-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập hành vi tổ chức | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Ôn tập hành vi tổ chức | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị nhân lực (QTNL101) 123 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Ôn tập hành vi tổ chức | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Ôn tập hành vi tổ chức | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị nhân lực (QTNL101) 123 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
Câu 1: Một trong những giả thuyết quan trọng của mô hình ra quyết định tối ưu là:
A. Nhanh chóng đưa ra các phương án
B. Mức độ ưu tiên cho các tiêu chí không được thay đổi
C. Huy động được tối đa nguồn lực của tổ chức
D. Xác định rõ các triệu chứng của vấn đề
Câu 2: Phong cách lãnh đạo thuyết phục hướng tới:
A. Người quản lý khuyến khích họ thực hiện quyết định 1 cách tự nguyện
B. Người quản lý quyết định mọi vấn đề
C. Quyết định trên cơ sở nhất trí của cả người quản lý và mọi thành viên
D. Giải pháp do nhân viên đề xuất nhà quản lý đưa ra quyết định cuối cùng
Câu 3: Trong thực tế khi đánh giá người khác, chúng ta thường có xu hướng:
A. Cân nhắc, suy xét kỹ trước khi đánh giá
B. Phân tích theo mô hình ra quyết định tối ưu
C. Thiếu khách quan, bị cảm tính chi phối
D. Công bằng với đối tượng
Câu 4: Một nhân viên rất có năng lực và động lực làm việc cao nhưng kết quả
đạt được rất thấp, nguyên nhân có thể do:
A. ảnh hưởng của quy mô nhóm
B. Ảnh hưởng của tính liên kết nhóm
C. Ảnh hưởng của thành phần nhóm
D. ảnh hưởng của chuẩn mực nhóm
Câu 5: Phong cách lãnh đạo được hình thành từ A. mang đặc trưng riêng B. Quá trình lâu dài
C. Đặc trưng cho người lãnh đạo của tổ chức
D. Quá trình lâu dài và đặc trưng cho người lãnh đạo của tổ chức
Câu 6: Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom không bao gồm biến số nào dưới đây?
A. Mối liên hệ giữa thành tích cá nhân và mục tiêu cá nhân
B. Mối liên hệ giữa nỗ lực và kết quả C. Tính hấp dẫn
D. Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng
Câu 7: Nhu cầu của người lao động có thể tạo ra động lực lao động khi: A. Không thể thỏa mãn B. Đã được thỏa mãn
C. Chưa được thỏa mãn và có mong muốn thỏa mãn D. Bị kiềm chế
Câu 8: Trong thực tế tổ chức, loại quyền lực có thể bắt buộc người khác làm
theo yêu cầu của tổ chức ngay cả khi người đó không muốn thực hiện, đó là: A. Quyền hợp pháp
B. Quyền lực khen thưởng C. Quyền lực chuyên gia D. Quyền lực ép buộc
Câu 9: Nam là giám đốc công ty Y, nhiều người lao động không hài lòng về
cách làm việc của anh. Anh thường ra lệnh và yêu cầu nhân viên thực hiện
ngay công việc nếu không sẽ bị trừ lương. Như vậy Nam có: A. Quyền lực chuyên gia B. Quyền chế tài C. Quyền uy D. Quyền tham khảo
Câu 10: Ra quyết định trong điều kiện tính hợp lý có giới hạn là việc ra quyết định:
A. Thuộc mô hình ra quyết định tối ưu
B. Thường gặp trong thực tế
C. Không được tổ chức chấp nhận
D. Luôn đưa ra các quyết định sai lầm
Câu 11: Trên thực tế người ra quyết định thường lựa chọn phương án: A. Độc đoán B. Thỏa mãn C. Tối ưu D. Khác biệt
Câu 12: Một số người giữ vị trí lãnh đạo trong cơ quan thường thể hiện uy
quyền, ra lệnh cho người khác ngay cả trong trường hợp giao tiếp ngoài xã
hội, kiểu hành vi này có tác động mạnh của:
A. Địa vị cá nhân trong nhóm B. Năng lực cá nhân C. Tư duy nhóm D. Sở thích cá nhân
Câu 13: Hương là nhân viên có năng lực làm việc cao trong bộ phận, nhưng
kết quả đánh giá chung thường cào bằng với các nhân viên khác, nguyên nhân là do: A. Chuẩn mực nhóm B. Phong cách lãnh đạo C. Quy mô nhóm D. Thành phần nhóm
Câu 14: Đặc trưng của mục tiêu tổ chức là A. Thay đổi linh hoạt B. Bất biến
C. Định hướng hoạt động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 15: Chuẩn mực nhóm sẽ giúp cá nhân:
A. Định hướng hành vi theo khuôn mẫu
B. Điều chỉnh hành vi theo khuôn mẫu
C. Tất cả đáp án đều đúng D. Kiểm soát hành vi
Câu 16: Quy mô nhóm sẽ ảnh hưởng đến tổng thể: A. Chuẩn mực nhóm B. Hành vi của nhóm C. Hoạt động của nhóm D. Hành động của nhóm
Câu 17: Nam nhiều lần đi làm muộn mà không báo cáo trưởng phòng. Trưởng
phòng cho rằng Nam lười biếng. nhận định của trưởng phòng thể hiện A. Chức năng giải thích B. Chức năng nhận định C. Chức năng kiểm soát D. Chức năng dự đoán
Câu 18: Lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm thường nhấn mạnh đến: A. Hoàn thành mục tiêu
B. Nhiệm vụ phải thực hiện C. Mối quan hệ cá nhân D. Hoàn thành công việc
Câu 19: Nhóm gồm hiệu trưởng một trường học và ban giám hiệu được gọi là nhóm: A. Nhóm chỉ huy B. Nhóm nhiệm vụ C. Nhóm lợi ích D. Nhóm bạn bè
Câu 20: Học thuyết nhu cầu của Maslow cho rằng, nhu cầu cá nhân bao gồm: A. Nhu cầu phát triển
B. Nhu cầu bậc thấp và nhu cầu bậc cao C. Nhu cầu tồn tại D. Nhu cầu giao tiếp
Câu 21: Khi ra quyết định, cá nhân thường lựa chọn vấn đề ở dạng “hiện” vì:
A. Quy định của tổ chức
B. Yêu cầu của lãnh đạo
C. Các vấn đề đó dễ thấy và thu hút hơn
D. Vấn đề ở dạng “hiện” luôn đơn giản
Câu 22: Phòng hành chính tổng hợp có số lượng nhân viên khá đông nhưng
nhiều lần công việc bị đình trệ, một số công việc không được giao cụ thể nên
không hoàn thành đúng hạn, nguyên nhân của vấn đề là do: A. Đặc điểm nhóm B. Sự ỷ lại C. Phong cách lãnh đạo
D. Vai trò cá nhân trong nhóm
Câu 23: Nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động là:
A. Tiềm năng phát triển của tổ chức
B. Phong cách nhà lãnh đạo C. Trình độ lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24: Một người lao động thường xuyên lặp lại những hành vi của mình
trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau. Điều này thể hiện A. Có tính riêng biệt B. Tính riêng biệt thấp C. Tính riêng biệt cao D. Có tính nhất quán
Câu 25: Nam không hoàn thành được tiến độ chỉ tiêu công việc trong tháng
này, trưởng phòng cho rằng do Nam lười biếng và cố tình không hoàn thành
nhiệm vụ. Đánh giá của trưởng phòng là:
A. Sự công bằng trong nhận thức
B. Đánh giá theo lý thuyết quy kết C. Đánh giá khách quan
D. Thể hiện sự thù ghét
Câu 26: Lý do khiến cho 1 cá nhân có hiện tượng cam kết tăng dần trong việc ra quyết định là:
A. Không muốn thừa nhận sai lầm trong quyết định của mình
B. Được lãnh đạo khuyến khích
C. Tổ chức không cho phép thay đổi quyết định đã lựa chọn D. Sợ bị kỷ luật
Câu 27: Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến: A. Hành vi cá nhân B. Mục đích cá nhân C. Mục tiêu cá nhân
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 28: Loại công việc không tạo ra động lực lao động cho người lao động là:
A. Công việc có tính thử thách B. Công việc đơn giản
C. Công việc có đãi ngộ tốt
D. Công việc phù hợp tính cách
Câu 29: Điểm nào không phải biểu hiện của động lực lao động:
A. Gắn bó với công việc
B. Làm việc quên thời gian
C. Sáng tạo trong công việc D. Không mắc lỗi
Câu 30: “Người lao động có thể nhìn nhận công việc là tự nhiên, như là sự
nghỉ ngơi hay trò chơi” là quan điểm của:
A. Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg
B. Học thuyết 3 nhu cầu của McClelland
C. Học thuyết Y của McGregor
D. Học thuyết nhu cầu của Maslow
Câu 31: Người lao động thường xuyên lặp lại những hành vi của mình trong
những điều kiện hoàn cảnh khác nhau; chúng ta có thể nhận định nguyên
nhân của hành vi do tác động bên trong. Điều này thể hiện:
A. Mâu thuẫn hành vi và thái độ B. Tính riêng biệt thấp C. Có tính riêng biệt D. Tính riêng biệt cao
Câu 32: Người lãnh đạo trong tổ chức luôn có: A. Quyền lực B. Uy tín C. Quyền uy D. Thể diện
Câu 33: Học thuyết con đường – mục tiêu (Robert House) đã đưa ra các nhóm
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lãnh đạo đó là:
A. Các yếu tố môi trường
B. Các yếu tố môi trường và liên quan đến đặc điểm cá nhân
C. Các yếu tố ngoại cảnh
D. Các yếu tố liên quan đến đặc điểm cá nhân
Câu 34: Do đã bỏ nhiều thời gian và công sức nên cá nhân vẫn quyết thực
hiện quyết định của mình dù quyết định đó nhận được thông tin tiêu cực.
Hiện tượng này được gọi là:
A. Cam kết tăng dần với tổ chức
B. Cam kết tăng dần với mục tiêu
C. Cam kết tăng dần trong công việc
D. Cam kết tăng dần trong việc ra quyết định
Câu 35: Lãnh đạo với mục tiêu làm cho cấp dưới biết được kì vọng của các
cấp lãnh đạo, hướng dẫn một cách cụ thể cách thức hoàn thành nhiệm vụ là:
A. Lãnh đạo định hướng công việc B. Lãnh đạo hỗ trợ C. Lãnh đạo tham gia
D. Lãnh đạo định hướng thành tích
Câu 36: Nhận định nào dưới đây không chính xác về vai trò cá nhân trong nhóm?
A. Trong nhóm, mỗi người chỉ có một vai trò
B. Vai trò ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm
C. Vai trò là tập hợp các chuẩn mực hành vi mà một người nắm giữ một vị trí
nhất định trong một nhóm phải tuân theo
D. Hành vi của con người thay đổi theo vai trò của họ trong nhóm
Câu 37: Phòng hành chính tổng hợp có số lượng nhân viên khá đông nhưng
nhiều lần công việc đình trệ, một số công việc không được giao cụ thể nên
không hoàn thành đúng hạn, nguyên nhân của vấn đề là do: A. Đặc điểm nhóm
B. Vai trò cá nhân trong nhóm C. Phong cách lãnh đạo D. Sự ỷ lại
Câu 38: Học thuyết kì vọng của Victor Vroom không bao gồm biến số nào dưới đây A. Tính hấp dẫn
B. Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng
C. Mối liên hệ giữa nỗ lực và kết quả
D. Mối liên hệ giữa thành tích cá nhân và mục tiêu cá nhân
Câu 39: Một số người giữ vị trí lãnh đạo trong cơ quan thường thể hiện uy
quyền, ra lệnh cho người khác ngay cả trong trường hợp giao tiếp ngoài xã
hội, kiểu hành vi này có tác động mạnh của: A. Sở thích cá nhân B. Năng lực cá nhân
C. Địa vị cá nhân trong nhóm D. Tư duy nhóm
Câu 40: Phong cách lãnh đạo thuyết phục hướng tới
A. Người quản lý khuyến khích họ thực hiện quyết định một cách tự nguyện
B. Người quản lý quyết định mọi vấn đề
C. Quyết định trên cơ sở nhất trí của cả người quản lý và mọi thành viên
D. Giải pháp do nhân viên đề xuất nhà quản lý đưa ra quyết định cuối cùng
Câu 41: Thái độ là sự biểu lộ mang tính chất đánh giá của cá nhân đối với sự
vật, hiện tượng xung quanh, là nội dung tâm lý bên trong, chúng ta có thể:
A. Không điều chỉnh được thái độ người khác
B. Không nhận biết được thái độ người khác
C. Nhận biết được thái độ người khác
D. Không kiểm soát được thái độ người khác
Câu 42: Nhóm không chính thức không bao gồm yếu tố:
A. Liên minh giữa các cá nhân được hình thành không phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức
B. Liên minh giữa các cá nhân được hình thành phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức
C. Hình thành do nhu cầu về giao tiếp xã hội
D. Liên minh giữa các cá nhân được hình thành không phụ thuộc vào mục tiêu tổ chức
Câu 43: Khi cá nhân làm việc tập thể ít nỗ lực hơn so với khi làm việc độc lập,
thường do nguyên nhân nào dưới đây A. Chuẩn mực nhóm
B. Vai trò cá nhân trong nhóm
C. Địa vị cá nhân trong nhóm D. Sự ỷ lại
Câu 44: Nội dung nào dưới đây không phải kết quả của sự tương tác, chịu ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các cá nhân trong tổ chức
A. Định hướng được thái độ phù hợp
B. Điều chỉnh hành vi tiêu cực
C. Không bộc lộ được tính cách
D. Hoàn thành công việc thuận lợi
Câu 45: Tư duy nhóm không chịu ảnh hưởng của yếu tố:
A. Tăng sự hòa nhập của nhóm với người ngoài nhóm
B. Hành vi của người lãnh đạo
C. Tính gắn kết của nhóm D. Áp lực về thời gian
Câu 46: Trong bất cứ doanh nghiệp hay tổ chức nào cũng luôn có sự tồn tại
một hoặc một số những vấn đề như: đa dạng về giới tính, đa dạng về trình độ,
lứa tuổi, thâm niên…Đây là nội dung của:
A. Xu hướng sáp nhập và chia tách
B. Xu hướng toàn cầu hóa
C. Hạn chế về nguồn nhân lực
D. Sự đa dạng nguồn nhân lực trong tổ chức
Câu 47: Nội dung dưới đây là phương pháp thúc đẩy tính sáng tạo cá nhân
trong tổ chức, ngoại trừ:
A. Phương pháp mệnh lệnh
B. Phương pháp tư duy zic-zắc
C. Phương pháp liệt kê thuộc tính
D. Phương pháp tư duy logic
Câu 48: Nhận thức và thái độ của người lao động thường có mối quan hệ
tương đối chặt chẽ, chính vì vậy:
A. Thái độ tích cực tạo nhận thức tích cực
B. Thái độ ảnh hưởng bởi quá trình nhận thức
C. Nhận thức đúng luôn tạo thái độ tốt
D. Nhận thức sai luôn tạo thái độ tiêu cực
Câu 49: Lý thuyết quy kết khi đánh giá hành vi người lao động dựa trên: Tính
tiêng biệt, Sự liên ứng, Sự nhất quán có căn cứ nào dưới đây A. Tính lặp lại hành vi B. Kết quả hành vi C. Động cơ của hành vi
D. Thái độ thực hiện hành vi
Câu 50: Sự tác động của môi trường bên ngoài tổ chức tạo ra thách thức cũng
như cơ hội đối với khoa học Hành vi tổ chức là:
A. Xu hướng làm việc từ xa
B. Xu hướng toàn cầu hóa
C. Sự đa dạng của nguồn nhân lực D. Stress trong công việc
Câu 51: Trong quá trình ra quyết định, cá nhân khó có thể tránh được tất cả
các lỗi gặp phải. Để hạn chế vấn đề này cá nhân cần phải:
A. Cân nhắc các thiên lệch có thể xảy ra
B. Luôn áp dụng mô hình ra quyết định tối ưu
C. Chỉ sử dụng kinh nghiệm
D. Cam kết tăng dần trong việc ra quyết định
Câu 52: Trong các biện pháp sau, biện pháp nào quan trọng nhất đối với nhà
quản lý để phát triển tính liên kết nhóm
A. Thúc đẩy cạnh tranh cho các nhóm khác
B. Trao phần thưởng cho nhóm chứ không phải cho các thành viên
C. Tăng địa vị của nhóm và tầm quan trọng được là thành viên của nhóm D. Giảm quy mô nhóm
Câu 53: Hiệu quả quá trình học hỏi của người lao động trong tổ chức chịu ảnh
hưởng bởi nhóm nhân tố:
A. Đặc điểm đối tượng
B. Tác động của môi trường C. Đặc điểm cá nhân
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 54: Nhu cầu của người lao động có thể tạo ra động lực lao động khi: A. Không thể thỏa mãn B. Đã được thỏa mãn
C. Chưa được thỏa mãn và có mong muốn thỏa mãn D. Bị kiềm chế
Câu 55: Trên thực tế người ra quyết định thường lựa chọn phương án: A. Tối ưu B. Thỏa mãn C. Độc đáo D. Mới mẻ
Câu 56: Lý do phổ biến nhất khiến mọi người tham gia vào nhóm là do:
A. Sự giống nhau giữa các thành viên B. An toàn, sức mạnh
C. Tất cả đáp án đều đúng D. Hội nhập, giao lưu
Câu 57: Minh là người có tính cách mạnh mẽ vì thế trong công việc chung của
phòng anh thường xung phong đảm nhận những phần khó khăn nhất, điều này cho thấy:
A. Hành vi thường trái ngược với tính cách
B. Minh có tính cách phù hợp với công việc
C. Minh có năng lực trong công việc
D. Hành vi trong công việc thường thể hiện tính cách
Câu 58: Nội dung nào dưới đây không phải đặc trưng của tổ chức A. Mục tiêu chung
B. Cá nhân có sự tương tác ảnh hưởng lẫn nhau
C. Số lượng thành viên cố định D. Có nguyên tắc rõ ràng
Câu 59: Đôi khi trong những tình huống hoàn cảnh, sự hạn chế về mặt thời
gian khiến cho một người lao động có năng lực tốt cũng không thể nhận thức
đúng về yêu cầu của lãnh đạo trong công việc. Đây là sự tác động của:
A. Đặc điểm đối tượng nhận thức
B. Đặc điểm tâm lý người lao động
C. Đặc điểm của lãnh đạo
D. Đặc điểm hoàn cảnh nhận thức
Câu 60: Quyền uy của người lãnh đạo thường khiến cho người lao động thực
hiện nhiệm vụ một cách: A. Gượng ép B. Thiếu trách nhiệm C. Tự nguyện D. Thiếu tôn trọng
Câu 61: Chuẩn mực nhóm sẽ giúp cá nhân
A. Định hướng hành vi theo khuôn mẫu
B. Điều chỉnh hành vi theo khuôn mẫu C. Kiểm soát hành vi
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 62: Học thuyết nào dưới đây nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa nỗ lực và thành tích A. Kỳ vọng B. Công bằng
C. Tăng cường tính tích cực D. Nhu cầu
Câu 63: Nhóm bạn bè thường được hình thành trong tổ chức khi các cá nhân:
A. Cùng thực hiện nhiệm vụ tổ chức B. Có chung mục tiêu
C. Thực hiện yêu cầu của tổ chức
D. Có những đặc điểm chung nào đó, bất kể họ có làm việc cùng nhau hay không
Câu 64: Khi cá nhân xem xét, căn cứ các thuộc tính chủ yếu của phương án cũ
để ra quyết định, tức là cá nhân áp dụng phương pháp:
A. Ra quyết định theo mô hình tối ưu
B. Liệt kê các đặc điểm chủ yếu C. Tư duy zic zắc D. Trực giác