Ôn tập kết thúc học phần kinh tế vi mô | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Kinh tế vi mô là nền tảng cho việc hiểu các quyết định của cá nhân và doanh nghiệp trong nền kinh tế. Việc nắm vững các khái niệm này sẽ giúp sinh viên áp dụng vào thực tế và trong các môn học tiếp theo. Doanh nghiệp tối ưu hóa lợi nhuận khi sản xuất tại mức mà chi phí biên bằng doanh thu biên.

MẪU CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔ HỢP 1: Cho biết nhng nhận định dưới đây đúng hay sai? Giải thích.
1. Đường cu ca thị trưng cnh tranh hoàn hảo là đường nm ngang
2. Mc tiêu ca hãng cnh tranh hoàn ho là tối đa hóa doanh thu
3. Trong ngn hn khi giá thấp hơn tng chi phí bình quân, hãng cnh tranh hoàn
ho phải đóng cửa sn xut
4. Hãng cnh tranh hoàn ho tối đa hóa lợi nhuận khi bán được nhiu sn phm nht
5. Đường cung của nhà độc quyền là đường chi phí cn biên
6. Nhà độc quyền luôn thu được li nhun kinh tế
7. Thị trường cnh tranh hoàn ho có rào cn ln v vic gia nhp hoc rút lui
khi thị trường.
8. Đường cu ca thị trưng cnh tranh hoàn ho là đường nm ngang song song
vi trc hoành
9. Mc giá bán ca doanh nghip cnh tranh hoàn ho là mc giá bán mà
doanh nghiệp đặt ra
10. Đường cu ca doanh nghip cnh tranh hoàn ho trùng với đường MC.
11. Điều kin tối đa hóa lợi nhun ca doanh nghip canh tranh hoàn ho là: MC=P.
12. Trong ngn hn, doanh nghip cnh tranh hoàn ho sn xut ti mc sn lượng
có P = ATCmin thì doanh nghip có lãi.
13. Khi chính phủ trợ cấp cho từng đơn vị sản phẩm bán ra, giá cân bằng trên thị
trường sẽ giảm xuống trừ khi cầu là co giãn hoàn toàn.
14. Tổng lợi ích tăng lên khi tiêu dùng hàng hóa cho thấy lợi ích cận biên cũng tăng lên
15. Nếu thêm 2 đơn vị đầu vào lao động vào một lượng cố định vốn thì sản lượng
đầu ra tăng thêm 15 đơn vị như vậy năng suất cận biên của lao động 15
đơn vị sản phẩm
16. Mục tiêu của hãng cạnh tranh hoàn hảo là tối đa hóa doanh thu
17. Để tăng tổng doanh thu, người bán nên gim giá bán vì có thbán được nhiu hàng
hóa hơn
18. Khi li ích cn biên ca một đồng đối vi hàng hóa X lớn hơn lợi ích cn biên ca mt
đồng đối vi hàng hóa Y, tng li ích sẽ tăng lên nếu tăng tiêu dùng hàng hóa X
gim tiêu dùng hàng hóa Y
19. Đường sn phm bình quân cắt đường năng suất cn biên ti giá tr cực đại của
đường năng suất cn biên
lOMoARcPSD| 40190299
20. Đường cung của nhà độc quyền là đường chi phí cn biên
21. Nếu giá hàng hóa cao hơn mức giá cân bằng sẽ có hiện tượng dư thừa hàng hóa
22. Khi giá một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên, độ dốc đường
ngân sách sẽ không thay đổi
23. Quy luật năng suất cận biên giảm dần đồng nghĩa với việc khi tăng yếu tố đầu
vào biến đổi thì cuối cùng năng suất cận biên có độ dốc âm
24. Trong ngắn hạn khi giá thấp hơn tổng chi phí bình quân, hãng cạnh tranh
hoàn hảo phải đóng cửa sản xuất
25. Hàng hóa cp thp là hàng hóa mà cu gim khi thu nhập tăng
26. Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách dch chuyn
song song với đường ngân sách cũ vào bên trong
27. Nếu chi phí biến đổi bình quân gim thì chi phí cận biên cũng giảm
28. Hãng cnh tranh hoàn ho tối đa hóa lợi nhuận khi bán được nhiu sn phm nht
29. Khi đặt giá trần lượng cung hàng hóa sẽ tăng lên
30. Khi thu nhập tăng lên gấp đôi, các yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng sẽ
mua gấp đôi số lượng hàng hóa để tiêu dùng
31. Khi tổng sản lượng đầu ra đang tăng thì năng suất cận biên của đầu vào biến
đổi vẫn có thể giảm nhưng có giá trị lớn hơn 0
32. Nhà độc quyền luôn thu được lợi nhuận kinh tế
33. Đường đồng lượng là một đường biu th tt c nhng s kết hp các yếu t
đầu vào khác nhau để có cùng mt sản lượng đầu ra nhất định.
34. Đường ngân sách luôn có độ dốc dương.
35. Doanh nghip cnh tranh hoàn ho tối đa hóa lợi ích khi MR=P
36. Giá c hàng hóa thay đổi làm cho đường cu của hàng hóa đó dịch chuyn.
37. Chi phí cố định là những chi phí thay đổi khi sản lượng đầu ra thay đổi.
38. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người mua nhưng chỉ
có một người bán duy nhất.
39. Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ xu hướng giảm xuống
một điểm nào đó khi hàng hóa hay dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn
trong một thời gian nhất định.
40. Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa chính là cầu của hàng hóa đó.
TỔ HỢP 2: BÀI TẬP (3 điểm)
lOMoARcPSD| 40190299
Bài 1: Một người tiêu dùng thu nhập hàng tháng 1,5 triệu đồng để phân
bổ cho hai hàng hoá X và Y. Biết giá hàng hoá X là 5.000 đồng/đơn vị, giá hàng
hóa Y là 10.000 đồng/đơn vị.
a. Hãy viết đường ngân sách cho người này? Minh họa bằng đồ thị.
b. Giả sử hàm lợi ích của người tiêu dùng này là TU(X,Y)= 2X(1+Y). Tính MU
X
,
MU
Y
, MRSx/y.
c. Xác định số lượng hàng hoá X và Y để người tiêu dùng này tối đa hoá
lợi ích? Tính lợi ích tối đa đó.
Bài 2: Nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này
chi ra một số tiền TC = 15000$ để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng là: giá của
vốn r=600 $, giá của lao động w=300$.
Hàm sản xuất Q= 2KL
a. Hãy xác định năng suất cận biên của các yếu tố K và L (MPL, MPK)
b. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của K và L (MRTS
L/K
)
c. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được?
Bài 3: Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 6 triệu đồng để mua hai
hàng hoá X Y. Biết giá hàng hoá X 10.000 đ/đơn vị, giá hàng hóa Y
15.000 đ/đơn vị. Hàm tổng lợi ích của người tiêu dùng này là TU(X,Y)= XY.
a. Hãy viết đường ngân sách cho người này? Minh họa bằng đồ thị.
b. Tính MU
X
, MU
Y
, MRSx/y
c. Xác định số lượng hàng hoá X và Y mà người tiêu dùng này chọn mua
để tối đa hoá lợi ích? Tính lợi ích tối đa đó.
Bài 4: Nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này
chi ra một số tiền TC = 295$ để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng là: giá của vốn
r = 40 $, giá của lao động w =10$.
Hàm sản xuất Q = K(L+1)
a. Hãy xác định năng suất cận biên của các yếu tố K và L (MPL, MPK)
b. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của K và L (MRTS
L/K
)
c. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được?
lOMoARcPSD| 40190299
Bài 5: Một người tiêu dùng thu nhập ng tháng là 3 triệu đồng để phân bố cho
hai hàng hoá X Y. Giả sử giá hàng hoá X 20.000 đồng/đơn vị, giá hàng hóa Y
60.000 đồng/đơn vị. Hàm lợi ích của người tiêu dùng này là TU(X,Y) = (X-6)Y.
a. Hãy viết đường ngân sách cho người này? Minh họa bằng đồ thị.
b. Giả sử Tính MU
X
, MU
Y
, MRS
x/y
c. Để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng này s la chn mua bao nhiêu hàng
hóa X và Y? Tính tng li ích tối đa đó.
TỔ HỢP 3: BÀI TẬP (4 điểm)
Bài 1: Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa X như sau:
Q
D
=250-3P; Q
S
=100+2P
Đơn vị tính: P (nghìn đồng/ sản phẩm) Q (nghìn sản phẩm)
Yêu cầu
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường? Minh họa bằng đồ thị.
b. Tính tổng chi tiêu của người tiêu dùng tại mức giá cân bằng.
c. Tính độ co giãn của cầu ở mức giá P=35
d. Giả sử chính phủ trợ cấp là 2000 đồng/sp cho một đơn vị sản phẩm bán
ra thì giá và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
Bài 2: Cho số liệu về cung và cầu của hàng hóa X như sau:
Giá
Lượng cầu
Lượng cung
(1000đ/SP)
(1000SP)
(1000SP)
42
44
26
52
38
30
62
32
34
72
26
38
82
20
42
92
14
46
P (nghìn
đồng/ sản phẩm)
Q (nghìn sản phẩm)
Yêu cầu
a. Viết phương trình đường cung và đường cầu của hàng hóa X. Giá và
sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Minh họa bằng đồ thị.
lOMoARcPSD| 40190299
b. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng.
c. Khi giá là 82 nghìn đồng, thị trường như thế nào?
d. Giả sử chính phủ đánh thuế 2000 đồng/sp cho một đơn vị sản phẩm bán
ra thì giá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
Bài 3: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí sản xuất như sau:
TC=Q2+ 6Q+36 ($)
ĐVT: Chi phí ($); Q (nghìn sản phẩm)
Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: chi phí cố định, chi
phí biến đổi, chi phí biến đổi trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí
trung bình và chi phí cận biên của hãng.
b. Nếu giá bán sản phẩm là 56$, mức sản lượng tối ưu của công ty là bao nhiêu?
Doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?
c. Xác định mức giá mà doanh nghiệp phải đóng cửa? Khi đó doanh nghiệp
bị lỗ bảo nhiêu?
d. Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp. Vẽ đồ thị minh
họa.
Bài 4: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí sản xuất như sau:
TC=2Q2+ 3Q+118
Đơn vị tính: Chi phí ($); Sản lượng Q (sản phẩm)
Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: chi phí cố định, chi
phí biến đổi, chi phí biến đổi trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí
trung bình và chi phí cận biên của hãng.
b. Nếu giá bán sản phẩm là 24$, mức sản lượng tối ưu của công ty là bao nhiêu?
Doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?
c. Xác định mức giá sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp? Khi đó
doanh thu của doanh nghiệp là bao nhiêu?
lOMoARcPSD| 40190299
d. Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp. Vẽ đồ thị minh
họa.
Bài 5: Có cầu về sản phẩm B là: P = 50 -2Q. Trong đó P là giá bán tính bằng đôla
($); Q sản lượng tính bằng nghìn đơn vị. Thị trường này do một hãng độc
quyền khống chế. Hãng độc quyền này có tổng chi phí là: TC =2Q2 + 2Q + 40
Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: chi phí cố định, ,chi
phí biến đổi, chi phí biến đổi trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí
trung bình và chi phí cận biên của hãng
b. Xác định giá và sản lượng cho hãng độc quyền này.
c. Hãng tạo ra bao nhiêu lợi nhuận và tính hệ số Lerner đo sức mạnh độc
quyền của Doanh nghiệp.
d. Mất không do sức mạnh độc quyn gây ra là bao nhiêu?
| 1/6

Preview text:


MẪU CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔ HỢP 1: Cho biết nhng nhận định dưới đây đúng hay sai? Giải thích.
1. Đường cu ca thị trường cnh tranh hoàn hảo là đường nm ngang
2. Mc tiêu ca hãng cnh tranh hoàn ho là tối đa hóa doanh thu
3. Trong ngn hn khi giá thấp hơn tng chi phí bình quân, hãng cnh tranh hoàn
ho phải đóng cửa sn xut
4. Hãng cnh tranh hoàn ho tối đa hóa lợi nhuận khi bán được nhiu sn phm nht
5. Đường cung của nhà độc quyền là đường chi phí cn biên
6. Nhà độc quyền luôn thu được li nhun kinh tế
7. Thị trường cnh tranh hoàn ho có rào cn ln v vic gia nhp hoc rút lui
khi thị trường.
8. Đường cu ca thị trường cnh tranh hoàn ho là đường nm ngang song song
vi trc hoành
9. Mc giá bán ca doanh nghip cnh tranh hoàn ho là mc giá bán mà
doanh nghiệp đặt ra
10. Đường cu ca doanh nghip cnh tranh hoàn ho trùng với đường MC.
11. Điều kin tối đa hóa lợi nhun ca doanh nghip canh tranh hoàn ho là: MC=P.
12. Trong ngn hn, doanh nghip cnh tranh hoàn ho sn xut ti mc sn lượng
có P = ATCmin thì doanh nghip có lãi.
13. Khi chính phủ trợ cấp cho từng đơn vị sản phẩm bán ra, giá cân bằng trên thị
trường sẽ giảm xuống trừ khi cầu là co giãn hoàn toàn.
14. Tổng lợi ích tăng lên khi tiêu dùng hàng hóa cho thấy lợi ích cận biên cũng tăng lên
15. Nếu thêm 2 đơn vị đầu vào lao động vào một lượng cố định vốn thì sản lượng
đầu ra tăng thêm 15 đơn vị như vậy năng suất cận biên của lao động là 15 đơn vị sản phẩm
16. Mục tiêu của hãng cạnh tranh hoàn hảo là tối đa hóa doanh thu
17. Để tăng tổng doanh thu, người bán nên gim giá bán vì có thể bán được nhiu hàng hóa hơn
18. Khi li ích cn biên ca một đồng đối vi hàng hóa X lớn hơn lợi ích cn biên ca mt
đồng đối vi hàng hóa Y, tng li ích sẽ tăng lên nếu tăng tiêu dùng hàng hóa X
gim tiêu dùng hàng hóa Y
19. Đường sn phm bình quân cắt đường năng suất cn biên ti giá tr cực đại của
đường năng suất cn biên lOMoAR cPSD| 40190299
20. Đường cung của nhà độc quyền là đường chi phí cn biên
21. Nếu giá hàng hóa cao hơn mức giá cân bằng sẽ có hiện tượng dư thừa hàng hóa
22. Khi giá một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên, độ dốc đường
ngân sách sẽ không thay đổi
23. Quy luật năng suất cận biên giảm dần đồng nghĩa với việc khi tăng yếu tố đầu
vào biến đổi thì cuối cùng năng suất cận biên có độ dốc âm
24. Trong ngắn hạn khi giá thấp hơn tổng chi phí bình quân, hãng cạnh tranh
hoàn hảo phải đóng cửa sản xuất
25. Hàng hóa cp thp là hàng hóa mà cu gim khi thu nhập tăng
26. Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách dch chuyn
song song với đường ngân sách cũ vào bên trong
27. Nếu chi phí biến đổi bình quân gim thì chi phí cận biên cũng giảm
28. Hãng cnh tranh hoàn ho tối đa hóa lợi nhuận khi bán được nhiu sn phm nht
29. Khi đặt giá trần lượng cung hàng hóa sẽ tăng lên
30. Khi thu nhập tăng lên gấp đôi, các yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng sẽ
mua gấp đôi số lượng hàng hóa để tiêu dùng
31. Khi tổng sản lượng đầu ra đang tăng thì năng suất cận biên của đầu vào biến
đổi vẫn có thể giảm nhưng có giá trị lớn hơn 0
32. Nhà độc quyền luôn thu được lợi nhuận kinh tế
33. Đường đồng lượng là một đường biu th tt c nhng s kết hp các yếu t
đầu vào khác nhau để có cùng mt sản lượng đầu ra nhất định.
34. Đường ngân sách luôn có độ dốc dương.
35. Doanh nghip cnh tranh hoàn ho tối đa hóa lợi ích khi MR=P
36. Giá c hàng hóa thay đổi làm cho đường cu của hàng hóa đó dịch chuyn.
37. Chi phí cố định là những chi phí thay đổi khi sản lượng đầu ra thay đổi.
38. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người mua nhưng chỉ
có một người bán duy nhất.
39. Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng giảm xuống ở
một điểm nào đó khi hàng hóa hay dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn
trong một thời gian nhất định.

40. Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa chính là cầu của hàng hóa đó.
TỔ HỢP 2: BÀI TẬP (3 điểm) lOMoAR cPSD| 40190299
Bài 1: Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 1,5 triệu đồng để phân
bổ
cho hai hàng hoá X và Y. Biết giá hàng hoá X là 5.000 đồng/đơn vị, giá hàng
hóa Y là 10.000 đồng/đơn vị.

a. Hãy viết đường ngân sách cho người này? Minh họa bằng đồ thị.
b. Giả sử hàm lợi ích của người tiêu dùng này là TU(X,Y)= 2X(1+Y). Tính MUX, MUY, MRSx/y.
c. Xác định số lượng hàng hoá X và Y để người tiêu dùng này tối đa hoá
lợi ích? Tính lợi ích tối đa đó.
Bài 2: Nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này
chi ra một số tiền TC = 15000$ để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng là: giá của
vốn r=600 $, giá của lao động w=300$.
Hàm sản xuất Q= 2KL
a. Hãy xác định năng suất cận biên của các yếu tố K và L (MPL, MPK)
b. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của K và L (MRTSL/K)
c. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được?
Bài 3: Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 6 triệu đồng để mua hai
hàng hoá X và Y. Biết giá hàng hoá X là 10.000 đ/đơn vị, giá hàng hóa Y là
15.000 đ/đơn vị. Hàm tổng lợi ích của người tiêu dùng này là
TU(X,Y)= XY.
a. Hãy viết đường ngân sách cho người này? Minh họa bằng đồ thị. b. Tính MUX, MUY, MRSx/y
c. Xác định số lượng hàng hoá X và Y mà người tiêu dùng này chọn mua
để tối đa hoá lợi ích? Tính lợi ích tối đa đó.

Bài 4: Nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này
chi ra một số tiền TC = 295$ để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng là: giá của vốn
r = 40 $, giá của lao động w =10$.
Hàm sản xuất Q = K(L+1)
a. Hãy xác định năng suất cận biên của các yếu tố K và L (MPL, MPK)
b. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của K và L (MRTSL/K)
c. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được? lOMoAR cPSD| 40190299
Bài 5: Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 3 triệu đồng để phân bố cho
hai hàng hoá X và Y. Giả sử giá hàng hoá X là 20.000 đồng/đơn vị, giá hàng hóa Y
60.000 đồng/đơn vị. Hàm lợi ích của người tiêu dùng này là TU(X,Y) = (X-6)Y.
a. Hãy viết đường ngân sách cho người này? Minh họa bằng đồ thị.
b. Giả sử Tính MUX, MUY, MRSx/y
c. Để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng này s la chn mua bao nhiêu hàng
hóa X và Y? Tính tng li ích tối đa đó.
TỔ HỢP 3: BÀI TẬP (4 điểm)
Bài 1: Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa X như sau: QD=250-3P; QS=100+2P Đơn vị tính:
P (nghìn đồng/ sản phẩm)
Q (nghìn sản phẩm) Yêu cầu
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường? Minh họa bằng đồ thị.
b. Tính tổng chi tiêu của người tiêu dùng tại mức giá cân bằng.
c. Tính độ co giãn của cầu ở mức giá P=35
d. Giả sử chính phủ trợ cấp là 2000 đồng/sp cho một đơn vị sản phẩm bán
ra thì giá và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
Bài 2: Cho số liệu về cung và cầu của hàng hóa X như sau: Giá Lượng cầu Lượng cung (1000đ/SP) (1000SP) (1000SP) 42 44 26 52 38 30 62 32 34 72 26 38 82 20 42 92 14 46
P (nghìn đồng/ sản phẩm)
Q (nghìn sản phẩm) Yêu cầu
a. Viết phương trình đường cung và đường cầu của hàng hóa X. Giá và
sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Minh họa bằng đồ thị. lOMoAR cPSD| 40190299
b. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng.
c. Khi giá là 82 nghìn đồng, thị trường như thế nào?
d. Giả sử chính phủ đánh thuế 2000 đồng/sp cho một đơn vị sản phẩm bán
ra thì giá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
Bài 3: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí sản xuất như sau: TC=Q2+ 6Q+36 ($) ĐVT: Chi phí ($);
Q (nghìn sản phẩm) Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: chi phí cố định, chi
phí biến đổi, chi phí biến đổi trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí
trung bình và chi phí cận biên của hãng.
b. Nếu giá bán sản phẩm là 56$, mức sản lượng tối ưu của công ty là bao nhiêu?
Doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?
c. Xác định mức giá mà doanh nghiệp phải đóng cửa? Khi đó doanh nghiệp
bị lỗ bảo nhiêu?
d. Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp. Vẽ đồ thị minh họa.
Bài 4: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí sản xuất như sau: TC=2Q2+ 3Q+118
Đơn vị tính: Chi phí ($);
Sản lượng Q (sản phẩm) Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: chi phí cố định, chi
phí biến đổi, chi phí biến đổi trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí
trung bình và chi phí cận biên của hãng.
b. Nếu giá bán sản phẩm là 24$, mức sản lượng tối ưu của công ty là bao nhiêu?
Doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?
c. Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp? Khi đó
doanh thu của doanh nghiệp là bao nhiêu? lOMoAR cPSD| 40190299
d. Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp. Vẽ đồ thị minh họa.
Bài 5: Có cầu về sản phẩm B là: P = 50 -2Q. Trong đó P là giá bán tính bằng đôla
($); Q là sản lượng tính bằng nghìn đơn vị. Thị trường này do một hãng độc
quyền khống chế. Hãng độc quyền này có tổng chi phí là: TC =2Q
2 + 2Q + 40 Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: chi phí cố định, ,chi
phí biến đổi, chi phí biến đổi trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí
trung bình và chi phí cận biên của hãng

b. Xác định giá và sản lượng cho hãng độc quyền này.
c. Hãng tạo ra bao nhiêu lợi nhuận và tính hệ số Lerner đo sức mạnh độc
quyền của Doanh nghiệp.
d. Mất không do sức mạnh độc quyền gây ra là bao nhiêu?