Ôn tập kỹ năng giao tiếp | Đại học Tây Đô

sao cách ứng xử của Nữ Hoàng Anh trong bữa tiệc lại rất tuyệt vời, nhưng Thủ tướng Pháp trong đón tiếp thủ tướng VN lại rất  dở? Trong câu chuyện cha vợ & con rể, sao 2 người hiểu lầm nhau? Có thể tránh  hiểu lầm được không – Bằng cách nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao.

Trường:

Đại học Tây Đô 170 tài liệu

Thông tin:
13 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập kỹ năng giao tiếp | Đại học Tây Đô

sao cách ứng xử của Nữ Hoàng Anh trong bữa tiệc lại rất tuyệt vời, nhưng Thủ tướng Pháp trong đón tiếp thủ tướng VN lại rất  dở? Trong câu chuyện cha vợ & con rể, sao 2 người hiểu lầm nhau? Có thể tránh  hiểu lầm được không – Bằng cách nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao.

25 13 lượt tải Tải xuống
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. sao cách ứng xử của Nữ Hoàng Anh trong bữa tiệc lại rất tuyệt vời, nhưng Thủ tướng
Pháp trong đón tiếp thủ tướng VN lại rất dở?
Về việc nữ hoàng Anh trong buổi tiệc, bà đã có một cách ứng xử tuyệt vời tránh lúng
túng cho mọi người. lẽ đây nghệ thuật ứng xử đã đút kết được trong những năm
trị vì cùng với sự tinh tế của một người phụ nữ với nghệ thuật ứng xử sắc xảo, quyết đoán.
Ngoài ra, việc xuất thân trong hoàng gia Anh - Nơi được đặt ra những quy tắc khắc khe về ứng
xử trong hoàng tộc, đã được rèn luyện, giáo dục được dạy dỗ cẩn thận để tham gia những
buổi tiệc, buổi gặp mặt trước công chúng từ nhỏ nên hoàn toàn tự tin trước mỗi cuộc gặp gỡ và
có nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp, xử lý tình huống và giải quyết khủng hoảng.
Về thủ tướng Pháp, qua câu chuyện về việc tiếp đón thủ ớng Việt Nam cho ta thấy tầm
quan trọng trong giao tiếp là như thế nào. Sự thiếu tinh tế cùng với sự cản trở của giao tiếp
khiến mọi người đều khó xử. Ngoài ra thủ tướng Pháp không có một sự chuẩn bị chu đáo và ở
phương diện tổ chức thì không có sự trợ giúp hợp lý và nhanh nhạy từ phía phiên dịch viên và
đặc biệt hơn nữa đó chính thủ tướng Pháp không nhiều kinh nghiệm, sự giáo dục khắc khe,
những quy tắc, những cuộc gặp gỡ,.. như nữ hoàng Anh trong môi trường hoàng gia quý tộc.
Tóm lại, cách hành xử, kinh nghiệm, cách giao tiếp cùng với sự tinh tế của mỗi người
góp phần quyết định sự thành bại trong việc giải quyết tình huống. Nữ hoàng Anh đã có cách
ứng xử tuyệt vời, giải quyết tình huống không làm ai khó xử, còn thủ tướng Pháp, cách giao
tiếp và sự thiếu tinh tế đã làm thất bại trong việc giải quyết tình huống.
2. Trong câu chuyện cha vợ & con rể, sao 2 người hiểu lầm nhau? thể tránh hiểu lầm
được không Bằng cách nào?
Hai người hiểu lầm nhau do hạn chế trong giao tiếp. Tiếng mỗi vùng miền khác nhau
nên việc truyền đạt không đủ ý có thể gây ra những hiểu lầm không đáng có.
thể tránh hiểu lầm bằng cách:
- Sử dụng ngôn ngữ ràng, dễ hiểu, tránh sử dụng từ địa phương, từ ngữ ẩn dụ
biểu đạt rõ ràng
- Đặt câu hỏi ràng để đảm bảo hiểu đúng ý nghĩa đối tác: khi không hiểu câu hỏi,
hãy hỏi ngược lại đối tác để lảm rõ ý kiến.
- Kiên nhẫn lắng nghe , điều này giúp ta hiểu ý kiến của đối tác tránh hiểu lầm
- Đặt câu hỏi xác nhận khi không chắc chắn về ý kiến hay thông tin vừa được nghe.
3. Viết lại câu chuyện “Huấn nhục” ý nghĩa trong cuộc sống giao tiếp ứng xử.
Câu chuyện "huấn nhục" kể về một người công tử trẻ tuổi, giàu có và tự kiêu. Một lần,
khi người công tử này đến thăm vương miện của một vị trưởng lão, ông ta đã trò chuyện với
người công tử bằng những ngôn từ khiêm tốn tôn trọng. Người công tử lạc quan tỏ ra khá
ấn tượng. Nhưng sau đó, khi người công tử đến thăm một vị vua khác, ông ta lại tự cao tỏ ra
kiêu ngạo, không tôn trọng vua và không lắng nghe ý kiến của người khác. Vị vua cho người
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
công tử nhớ kỹ câu chuyện "huấn nhục" rút ra kinh nghiệm rằng khi ứng xử một cách tử tế
và khiêm nhường, chúng ta sẽ nhận được sự tôn trọng và tin tưởng từ người khác.
Ý nghĩa của câu chuyện này trong cuộc sống giao tiếp ứng xử là chúng ta nên luôn giữ
một thái độ khiêm tốn, tôn trọng lắng nghe ý kiến của người khác. Quan trọng hiểu rằng tự
tin không đồng nghĩa với kiêu ngạo và luôn đặt mình vào vị trí của người khác. Khi chúng ta
ứng xử một cách khiêm nhường và tôn trọng, chúng ta sẽ xây dựng được mối quan hệ tốt với
người khác và nhận được sự đồng lòng và hỗ trợ từ họ.
4. Trình bày về thiết lập cuộc hẹn trong giao tiếp. sao mời đám cưới VN người nhận
thiệp mời không hồi báo đi hay không đi mấy người? Theo bạn thì nên như thế nào
mới hợp lý.
Thiết lập cuộc hẹn trong giao tiếp:
- Trong thời buổing nghiệp bận rộn, muốn gặp gỡ phải hẹn trước.
- Gặp trực tiếp hoặc nhờ thư xếp lịch làm việc cho buổi hẹn.
- Đã hẹn phải cố gắng đúng giờ, đừng trễ
- Nếu hẹn xa quá phải điện thoại nhắc lại trước ngày hẹn
Nếu thay đổi bất thường phải báo trước cho bên kia biết.
- Mình chủ động hẹn thì nên đến sớm hơn một chút để chờ đối tác.
Nguyên nhân chính tại sao người nhận thiệp mời đám cưới Việt Nam thường không
hồi báo là có đi hay không và đi mấy người có thể do một số lí do sau:
- Truyền thống: Trong văn hóa Việt Nam, người ta thường coi việc mời đám cưới một
điều tất nhiên và không cần phải hồi đáp. Do đó, người nhận thiệp mời cũng không thấy nhu
cầu phải thông báo việc đi hay không đi.
- Tính cổ truyền: Truyền thống Việt Nam cho rằng đám cưới ngày hạnh phúc của hai
gia đình, mà không phải ngày của riêng cô dâu chú rể. Vì vậy, người nhận thiệp mời cũng
không thấy có áp lực cần phải hồi báo.
Tuy nhiên, để tránh những rắc rối đối với người tổ chức đám cưới để tạo sự thuận tiện
cho cả hai bên, cách làm hợp lý có thể như sau:
- Đính kèm một phiếu hồi đáp: Thiệp mời thể đim với một phiếu hồi đáp, trong đó
có yêu cầu người nhận xác nhận việc có tham gia hay không, và số lượng người tham dự.
- Gửi tin nhắn hoặc điện thoại xác nhận: Ngoài việc sử dụng một phiếu hồi đáp, người
cưới cũng thể gửi tin nhắn hoặc gọi điện thoại xác nhận trực tiếp với người nhận thiệp mời.
Tóm lại, mặc không phải một quy tắc chung nhưng để tránh những khó khăn trong
việc tổ chức đám cưới, việc yêu cầu người nhận thiệp mời xác nhận có tham gia hay không và
đi mấy người là một cách làm hợp lý và thuận tiện cho cả hai bên.
5. Trình bày 8 kỹ thuật gây cảm tình trong 60 giây gặp gỡ với một đối tượng cụ thể!
1. Tương tác bằng mắt
2. Sự tương tác giữa người với người (tiếp xúc da thịt: ôm, bắt tay,…)
3. Thái độ giao tiếp biểu lộ qua nụ cười
2
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
4. Sự tự tin khi giao tiếp
5. Giao tiếp theo nhịp tạo sự đồng điệu, tin ởng
6. Chú ý lắng nghe thể hiện sự tôn trọng người đối diện
7. Tìm điểm chung, điểm tương đồng nhầm tạo chủ đề giao tiếp, tạo sự gần i.
8. thuật khen ngợi.
6. Giao tiếp sử dụng điện thoại
1-
Trình bày chuẩn bị gọi điện thoại, giờ giấc.
- Thông tin KH, Bút, notes,
- Khung giờ gọi cho khách hàng tốt nhất:
+ Sáng: 9h đên 11h30
+ Chiều: 14h30 đên trước giờ nghỉ (16h30 với quan nhà nước, 17h với nhân)
2-
Thực hiện cuộc gọi: Tập trung, ngắn gọn, đủ thông tin
3-
Kết thúc cuộc gọi:
Tóm tắt lại ý chính với KH
Cảm ơn KH đã lắng nghe
Cúp máy nhẹ nhàng
7. Trong câu chuyện đứa hiểu lầm gây tai hoạ, lỗi do ai? thể tránh được không?
Trong câu chuyện đứa bẻ hiểu lầm gây tai họa lỗi là của người cha vì tính tình bạo lực,
hung hăng hay đánh con, lớn tiếng và lời nói không rõ ràng là “nấu cháo em ăn” và còn khiến
cho đứa trẻ sợ hãi bằng cách đe dọa là “nếu không thì tao đánh chết” rõ ràng là từ thái độ hung
hăng của người cha cùng với sự hoảng loạn sợ hãi của đứa bé khi nghe cha dọa thì có thể đoán
biết là đứa bé đã bị la, bị đánh như lời của người cha rất nhiều lần nên khi nghe lời nói cọc cằn
của người cha, tâm sợ hãi của đứa khi chưa hiểu câu hỏi chỉ muốn nhanh chóng hoàn
thành việc được giao để không bị đánh mà đứa bé đã vô tình “gây mất mạng” cho em mình
- Tình huống trên có thể thấy được nếu người cha bỏ thói hung hăng, bạo lực, đánh đập
con thì có lẽ tâm lí của đứa trẻ sẽ bình thường ổn định, không thể dẫn đến sự việc thương tâm
như trên. Và nếu người cha nói rõ yêu cầu của mình cho đứa con gái là “Nấu cháo cho em ăn”
thì lẽ đứa sẽ hiểu tránh được sự việc đáng tiếc. Hoặc tốt hơn người cha nên tự nấu cháo
cho con ăn, vừa an toàn vừa tránh trường hợp gây bỏng bắt một đứa trẻ phải nấu cháo, vừa
thể hiện được đúng trách nhiệm, thái độ cần có của một người cha trong gia đình.
8. Khi được lời mời về ăn đám giỗ của bạn trai/gái, thì ta phải chuẩn bị & thể hiện như thế
nào?
- Xác nhận lời mời: Trả lời lịch sự xác nhận sẽ tham gia. Điều này thể hiện sự tôn
trọng đối với gia đình, người thân của bạn trai/gái.
- Chuẩn bị quần áo phù hợp: nên chọn trang phục trang trọng phụ thuộc vào quy định
văn hóa truyền thống gia đình
- Mang quà: nên mang một vài phần quà nhỏ như hoa, hương, nến, rượu,… để tưởng nhớ
và cũng để góp phần chuẩn bị cho buổi lễ.
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
- Thể hiện sự kính trọng tôn trọng: khi tham dự hãy lịch sự cuối chào mọi người, chia
buồn, an ủi gia đình bạn trai/gái và tưởng nhớ người đã mất. Tránh các hành động không phù
hợp.
- Qúa trình tham gia: nên tôn trọng tuân thủ nghe theo chỉ dẫn của gia đình như cúii
đầu, làm lễ và lắng nghe thông báo từ người dẫn lễ.
9. Trình bày về những sai lỗi gây phản cảm cho người khác khi ra nơi công cộng.
Một số dụ về 20 lỗi sai thường gặp thể gây phản cảm cho người khác khi ra nơi
công cộng:
1. Nói lớn, gây ồn ào không cần thiết.
2. Điều hướng xe đạp hoặc xe điện không tuân thủ luật giao thông.
3. Xả rác bừa bãi không đặt vào bãi rác.
4. Hút thuốc hoặc sử dụng chất gây nghiện trong những không gian công cộng không
cho phép.
5. Xâm phạm không gian nhân của người khác, như chen lấn hoặc dùng đồ vật để gây
cản trở.
6. Sử dụng từ ngữ và lời nói không phù hợp hoặc tục tĩu.
7. Nói chuyện ồn ào, làm phiền người khác, hoặc không tôn trọng sự yên tĩnh trong
không gian công cộng.
8. Phóng xe hơn tốc độ quy định trên đường công cộng, gây nguy hiểm cho người khác.
9. Tiếp xúc vật thể bẩn, như đi vào nơi công cộng không rửa tay sau khi dùng nhà
vệ sinh.
10. Quấy rối tình dục hoặc không tôn trọng không gian riêng của người khác.
11. Sử dụng điện thoại di động một cách quá mức, như loa ngoài to, khiến người khác bị
làm phiền.
12. Khói thuốc lá trong không gian công cộng,y khó chịu hại cho người xung
quanh.
13. Sử dụng từ ngữ phân biệt chủng tộc, đối xử kém tôn trọng với người khác nguồn
gốc, tôn giáo hoặc xuất xứ dân tộc.
14. Lăng mạ hoặc phê phán người khác một cách không công bằng hoặc gây tổn thương
tinh thần.
15. Đánh đồng hoặc phân biệt xử các vấn đề nhân hay định kiến với người khác.
16. Phá hoại hoặc làm hại tài sản công cộng, như việc viết graffiti trái phép.
17. Lăng nhục hoặc chế nhạo người khác diện mạo, trí thông minh hoặc khía cạnh
nhân.
18. Tiếp tục sử dụng thiết bị điện tử trong các không gian yên tĩnh như thư viện hoặc rạp
chiếu phim.
19. Đỗ xe bất hợp lệ, làm cản trở lưu thông hoặc không tôn trọng không gian đỗ xe riêng
biệt.
4
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
20. Lạm dụng đối tác hoặc không tôn trọng sự chờ đợi quyền riêng của người khác
trong các không gian công cộng.
10. Nghệ thuật sử dụng lời nói.
1-
Trình bày về cách gây ấn tượng lần đầu gặp gỡ của anh nhân viên bán hàng trẻ với
Mr.Cuban
- Anh nhân viên là người duy nhất trong cửa hàng ra tiếp chuyện ngài Cuban
- Thay dùng lời chào bình thường anh thanh niên nói : “Tôi thể phục vị được cho
ngài”
- Anh thanh niên cùng ngài Cuban tham quan của hàng, tận tình giới thiệu về các loại xe
trong cửa ng.
2-
Trình bày nghệ thuật khen ngợi, tâng bốc, lấy lòng khách hàng của anh nhân viên trẻ
y.
- Sau khi xem xe anh thanh niên nói với ngài Cuban Nhìn ngài như mộtngười đã sở
hữu hoặc nên sở hữu cho mình một chiếc xe Merz”
- Sau khi ngài Cuban ý rời đi anh thanh niên đã xin lại thông tin sốđiện thoại ngài
Cuban để tiện liên lạc
- Vài ngày sau anh thanh niên liên hệ với ngài Cuban để giới thiệu về mẫu xe mới tại cửa
hàng. Khi ngài Cuban từ chối vì không có thời gian anh thanh niên đã chủ động yêu cầu
mang xe đến cho ngài Cuban xem
- Hôm sau anh thanh niên và quản lí của hàng đến gặp ngài Cuban như đã hẹn. Anh cho
ngài Cuban sử dụng chạy thử xe mới, giới thiệu các tính năng của xe tậnnh. anh
bán được chiếc xe thứ nhất cho ngài Cuban
3-
Trình bày nghệ thuật “Gài hàng” để bán chiếc xe thứ nhất, chiếc xe thứ 2 của anh ta.
- Sau khi bán được chiếc xe thứ nhất anh thanh niên quay đi nhưng đến giữa phòng thì
đứng nói to “Nước Mỹ thật biết ơn những người nhập thông minh tài giỏi như
ngài vì vậy việc của tôi là phải thành thật là chiếc xe ngài mua là một cặp”
- Sau đó anh thanh niên tìm cách thuyết phục ngài Cuban bằng cách giới thiệu công dụng
của hai chiếc xe vào các thời điểm khác nhau trong năm.
- Nhờ sự thông minh nhiệt tình của mình anh thanh niên đã thuyết phục được ngài
Cuban mua 2 chiếc xe Merz
4-
sao tuyệt đối không được nói lời tiêu cực? chỉ được nói lời tích cực, cho với
bất cứ đối tượng nào? Kể cả không nên nghe dòng nhạc lời tiêu cực?
Trong cuộc sống, lời nói thể ảnh hưởng đến trạng, tinh thần, cảm xúc của mọi người
xung quanh chúng ta.
Lời nói tích cực là những ngôn từ giúp làm ấm lòng người và cũng là liều thuốc chữa
lành tổn thương. Nhưng chính cũng thể trở thành con dao hai lưỡi nếu con người sử dụng
nó với những mục đích tiêu cực.
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
Một lời khen, một lời động viên có thể khiến người nghe có cái nhìn tích cực về bản
thân, làm động lực để bản thân tiếp tục phấn đấu. Ngược lại, những lời chỉ trích, trách mắng,
cấm đoán có thể khiến người khác ám ảnh suốt đời dẫn đến nhiều hệ lụy sau này.
Lời nói tiêu cực sẽ khiến con người sống khép kín, ngại giao tiếp và luôn sống trong
trạng thái tự ti, mặc cảm với người khác. Sự tiêu cực sẽ giết chết tính tự lập, khả năng phán
đoán cũng như khiến người nghe đánh mất niềm tin nơi bản thân.
11. Tạo lập mối quan hệ: Trình bày những bước xây dựng mối quan hệ với 1 đối tượng cụ
thể để thành công.
1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn).
2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills).
3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills).
4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills).
5. Kỹ năng duy sáng tạo (Creative thinking skills).
6. Kỹ năng quản bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem).
7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation
skills).
8. Kỹ năng phát triển nhân sự nghiệp (Personal and career
development skills).
9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ (Interpersonal
skills).
10. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork).
11. Kỹ ng đàm phán (Negotiation skills).
12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness).
13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills).
Niềm tin - Đây là nền tản của một mối quan tốt. Khi tin tưởng vào đồng nghiệp của
mình, hình thành một mối liên kết mạnh mẽ giúp bạn làm việc giao tiếp hiệu quả hơn. Nếu
có thể tin tưởng những người cùng làm việc, ta sẽ cởi mở, trung thực trong suy nghĩ và hành
động của mình, ta không phải lãng phí thời gian và năng lượng để đề phòng mọi người xung
quanh.
Tôn trọng lẫn nhau: Khi ta tôn trọng những cùng làm việc thì họ sẽ sẵn sàng coi trọng ý
kiến của ta. Vậy nên khi làm việc cùng nhau thì ta có thể phát triển các giải pháp hiệu quả dựa
trên sự thấu hiểu tập thể, trí tuệ và sự sáng tạo của ta.
Chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân: Người biết xây dựng quan hệ
thường suy nghĩ cẩn thận chú ý đến những bản thân nói không để những cảm xúc
tiêu cực tác động đến những người xung quanh.
Chào đón sự khác biệt: Người mối quan hệ tốt không chỉ chấp nhận những ý kiến đa
dạng mà còn chào đón chúng. Chẳng hạn khi bạn bè và đồng nghiệp của bạn đưa ra những ý
kiến khác bạn, bạn có thể dành thời gian xem xét và cân nhắc những gì họ nói.
6
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
Giao tiếp cởi mở: Càng giao tiếp tốt đối với những người xung quanh thì mối quan hệ
của ta sẽ càng phong phú. Thường thì tất cả mối quan hệ phụ thuộc vào giao tiếp cởi mở trung
thực.
12. Bình luận câu nói người xưa “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, cách thức chào hỏi.
Câu nói người xưa "lời chào cao hơn mâm cỗ" mang ý nghĩa rằng lời chào, sự tôn trọng
và quan tâm đến người khác trong giao tiếp và tương tác xã hội quan trọng hơn so với việc đặt
ra mâm cỗ lộng lẫy đầy đủ. Câu nói này nhấn mạnh sự quan tâm đến nhau ý thức về lòng
chân thành, đạo đức trong giao tiếp, hơn là chỉ quan tâm đến sự xa hoa vật chất.
Dưới đây một vài cách thức chào hỏi:
- Thông thường người dưới quyền, ít tuổi hơn, nam giới, vị thế thấp hơn, sẽ
chào tớc.
- Khi được chào, phải đáp lễ
- thể chào hỏi bằng cách nghiêng đầu nhẹ hoặc cúi người khi gặp gỡ.
- Các câu chào tùy theo hoàn cảnh, đối tượng, nền VH,
13. Trình bày về cách thức bắt tay trong giao tiếp
Lễ nghi bắt tay biểu đạt sự hòa bình, hữu hảo, cảm thông, cam kết, kính trọng, xin lỗi,
cảm ơn, … nhưng phải chú ý :
- Trước hay sau : Thông thường chủ nhà, cấp trên, phụ nữ, người vị thế cao hơn, chủ
động đưa tay ra trước
- Nhanh chậm : Kịp thời đưa tay ra đón nhận bắt tay của người khác. Thờ ơ, chậm chạp,
lơ đễnh, … là biểu hiện coi thường, khinh miệt, kiêu căng, … không lịch sự.
- Lâu hay mau : Tùy theo trường hợp cụ thể, nhưng không nên quá lâu hay quá chớp
nhoáng.
- Cách thức : Hơi nghiêng người tới trước, bắt bằng tay phải, nhìn vào mắt đối tượng,
tươi cười chân thực, nắm tay người đối diện vừa phải, đừng quá chặt như bóp tay hoặc quá lỏng
như “chạm khẽ” vào tay người ta.
- Trường hợp đặc biệt thể bắt bằng tay trái, hoặc nắm cổ tay người đó.
14. Trình bày 8 bước Tạo lập mối quan hệ (với 1 đối tượng cụ thể)
1.
Tương tác bằng mt:
2.
Sự tương tác giữa người với người (tiếp xúc da thịt: ôm, bắt tay,…)
3.
Thái độ giao tiếp biểu lộ qua nụ cười
4.
Sự tự tin khi giao tiếp
5.
Giao tiếp theo nhịp tạo sự đồng điệu, tin tưởng
6.
Chú ý lắng nghe thể hiện sự tôn trọng người đối diện
7.
Tìm điểm chung, điểm tương đồng nhầm tạo chủ đề giao tiếp, tạo sự gần gũi.
8.
thuật khen ngợi.
15. sao người ta nói “Giàu bạn, sang vợ”, không phải ngược lại?
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
Người ta nói "giàu bạn, sang vợ" để nhấn mạnh tầm quan trọng củanh bạn tình
yêu đối với cuộc sống. Trong một mối quan hệ bạn bè đúng đắn, bạn có thể học từ nhau, hỗ trợ
và khích lệ nhau thành công. Vì vậy, có bạn tốt sẽ giúp bạn gia tăng kiến thức và tiềm năng gia
tăng tài chính.
Bên cạnh đó, người ta nói "sang vì vợ" để chỉ sự trách nhiệm và tình yêu đối với gia
đình. Khi bạn một người vợ/sẽ, bạn trách nhiệm bảo vệ mang lại cuộc sống tốt đẹp cho
gia đình. Việc có một vợ tốt và hạnh phúc trong tình yêu sẽ giúp bạn trở nên giàu có và sung
c.
Tóm lại, thì "giàu vì bạn, sang vì vợ" là cách diễn đạt giá trị của tình bạn và tình yêu
trong cuộc sống, đồng thời nhấn mạnh vai trò quan trọng của mối quan hệ trách nhiệm gia
đình.
16. Thương lượng - đàm phán
Tình huống 2 :
Công ty A hợp đồng mua Nấm đóng hộp của Công ty B theo điều khoản sản phẩm & giá
cả:
-Nấm đóng hộp, trọng lượng tịnh (net) = 100gr/hộp
-Giá 2,85 usd/hộp
-Số lượng 5.000 hộp
Nhưng trong quá trình sản xuất, công ty B hết hộp loại 100gr, nên đành đóng gói loại hộp
150gr/Hộp giao cho bên A đúng thời hạn 5.000 hộp nấm loại 150gr/hộp.
Công ty A không chịu, đối chiếu theo điều khoản hợp đồng đòi phạt bên B.
- Theo các bạn, bên A quá đáng lắm không?
- Chúng ta thương lượng giải quyết như thế nào?
Theo tình huống tả, trong quá trình sản xuất, công ty b bị hết hộp loại 100gr đành
đóng gói nấm vào hộp 150gr. Công ty a không chấp nhận và muốn áp dụng điều khoản hợp
đồng để đòi phạt công ty b.
Việc đòi phạt bên b có thể coi là hợp lý trong trường hợp này, vì công ty b không thực
hiện đúng điều khoản về sản phẩm trọng lượng như đã thỏa thuận trong hợp đồng ban đầu.
Tuy nhiên, để giải quyết tình huống này, chúng ta thể thương lượng tìm giải pháp
hợp tác giữa hai công ty. Ví dụ:
1. Chúng ta thể thỏa thuận giảm giá cho các hộp nấm loại 150gr để đắp cho sự
khác biệt về trọng lượng.
2. Công ty b thể cam kết cung cấp đúng loại hộp 100gr trong tương lai như đã thỏa
thuận trong hợp đồng.
3. Các bên thể đặt ra điều khoản bồi thường phù hợp nếu những lỗi tương tự xảy ra
trong tương lai.
Quan trọng nhất hai công ty cần thể hiện sự hợp tác tìm cách giải quyết vấn đề đáng
hai bên thoả đáng và công bằng.
8
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
17. Kỹ năng cứng (hard skills) Kỹ năng mềm (soft skills) - t tuệ cảm xúc, đóng vai trò
như thế nào trong sự thành công & phát triển của con người?
Kỹ năng mềm (soft skills) trí tuệ cảm xúc: thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ ng quan
trọng trong cuộc sống con người – thường không được học trong nhà trường, không liên quan
đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ nắm, càng không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà
phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người. Nhưng, kỹ năng mềm lại quyết định bạn
ai, làm việc thế nào, thước đo hiệu quả cao trong công việc.
Ngược lại, kỹ năng cứng (hard skills) trí tuệ logic: chính là khả năng học vấn của
bạn, kinh nghiệm và sự thành thạo về chuyên môn. Những kiến thức đó học tốt tới đâu trong
4 5 năm đại học thì cũng chỉ một phần nhỏ trong cái đại dương mênh mông kiến thức sau
này của đời con người.
Thực tế cho thấy kỹ ng cứng tạo tiền đề, kỹ năng mềm tạon sự phát triển. Người
thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn lại được quyết định bởi
những kỹ năng mềm họ được trang bị. Chìa khóa dẫn đến thành công thực sự là bạn phải biết
kết hợp cả hai kỹ năng này một cách khéo léo.
18. Trình bày về những sai lầm chúng ta thường mắc phải trong giao tiếp ứng xử hàng ngày.
1) Nói quá ít: thể gây sai lầm hiểu lầm, cụ thể
- Không giải quyết được vấn đề: điều này khiến người khác thể không hiểu ý
hoặc không thể giúp ta giải quyết vấn đề
- Hiểu lầm thông điệp: việc nói quá ít thể khiến người nghe hiểu sai ý rơi
vào hiểu lầm
- Gây mất thiện cảm: khi nói quá ít có thể khiến người đối diện cảm thấy mình
không quan tâm hoặc không muốn tham gia vào cuộc trò chuyện, hệ quả bản thân mất
đi cơ hội tạo dựng mối quan hệ với người đối diện.
2) Nói quá nhiều
- Làm cho người nghe mất hứng thú hoặc không quan tâm thông tin quá tải.
- Tạo sự khó hiểu do thông điệp truyền tải không ràng hoặc logic.
- Làm mất sự tập trung hoặc lắng nghe của người đối diện
3) Nói quá lớn: thể gây hiểu lầm làm mất đi tính tôn trọng trong cuộc trò chuyện. Cụ thể:
- Gây hiểu lầm: Thông tin bị hiểu sai hoặc bị lấn át bởi tiếng ồn dẫn đến người
nghe không hiểu ý nghĩa câu chuyện mình muốn truyền tải.
- Gây áp lực: nói quá lớn khiến người nghe cảm thấy bị áp lực hoặc đe dọa. Điều
này gây căng thẳng và gây khó khăn cho việc duy trì một cuộc trò chuyện
4) Nói quá nhỏ
- Khiến người khác hông thể nghe khó hiểu được những mình truyền đạt.
5) Nói không đúng nơi - đúng lúc - đúng đối tượng - đúng tầm.
- Gây hiểu lầm: Khiến người khác hiểu sai ý bản thân muốn truyền đạt
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
- Mất động lực và niềm tin: việc nói không đúng thời điểm khiến người nghe
không quan tâm không tập trung vào câu chuyện của mình. Từ đó dẫn đến sự mất
lòng tin vào mình
- Đánh mất mối quan hệ: trong các tình huống đặc biệt hoặc các tình huống quan
trọng, việc nói không đúng khiến người khác ấn tượng xấu với bản thân, thậm chí mất
đi mối quan hệ nếu ăn nói không thận trọng.
19. sao phải đặc biệt chú ý đến nhu cầu về lòng tự trọng (Chữ “Sĩ”) của người ta trong
quá trình giao tiếp ứng xử tạo lập mối quan hệ?
Nguyên nhân là vì lòng tự trọng đóng vai trò quan trọng trong quá trình giao tiếp và xây
dựng mối quan hệ. Khi chúng ta chú trọng đến lòng tự trọng của người khác, chúng ta thể hiện
sự tôn trọng và chấp nhận họ như những người có giá trị. Điều này tạo môi trường tốt để tăng
cường sự tin tưởng, tạo dựng mối quan hệ tốt thúc đẩy sự hợp tác. Nếu không chú ý đến lòng
tự trọng, chúng ta có thể gây tổn thương mối quan hệ và gây ra khó khăn trong việc giao tiếp
hiệu quả. Do đó, quan tâm đến lòng tự trọng của người khác là một yếu tố quan trọng để xây
dựng mối quan hệ tốt và thành công trong giao tiếp.
20. Cách ứng xử của chúng ta sẽ tốt hơn khi được chuẩn bị trước như thế o? Cho dụ
minh hoạ.
Để ứng xử tốt hơn, chúng ta thể chuẩn bị trước bằngch:
(1.) Tìm hiểu về tình huống: Đọc và tìm hiểu thông tin về tình huống mà chúng ta dự
định đối mặt. Nắm vững các thông tin quan trọng, người liên quan các quyết định đã được
đưa ra trước đó.
Ví dụ: Nếu chúng ta chuẩn bị dự một cuộc thảo luận với đồng nghiệp về một dự án,
chúng ta sẽ nghiên cứu về dự án đó, các vấn đề đã xảy ra trước đó các giải pháp đã được đề
xuất.
(2.) Sẵn sàng trước các kỹ năng giao tiếp giải quyết xung đột: Thực hành các kỹ năng
giao tiếp cơ bản như lắng nghe tích cực, biểu đạt ý kiến một cách lịch sự và xây dựng một
không gian thảo luận tích cực.
Ví dụ: Trước một cuộc họp quan trọng, chúng ta có thể thực hành kỹ năng lắng nghe
bằng cách tham gia vào các cuộc thảo luận nhóm hoặc thực hành lắng nghe chủ đề liên quan.
(3.) Xây dựng kế hoạch đối mặt với tình huống: Chuẩn bị một kế hoạch hành động cụ
thể để giải quyết tình huống. Định rõ mục tiêu và các bước cần thực hiện.
dụ: Trước khi tham gia vào một cuộc tranh luận, chúng ta thể lên kế hoạch cho
việc nghiên cứu, thu thập chứng cứ lập lời khẳng định để hỗ trợ quan điểm của chúng ta.
Tóm lại, việc chuẩn bị trước giúp chúng ta ứng xử tốt hơn trong các tình huống. Bằng
cách nắm vững thông tin, thực hiện các kỹ năng giao tiếp và xây dựng kế hoạch hành động,
chúng ta có thể tự tin và sẵn sàng đối mặt với bất kỳ tình huống nào.
21. sao không nên xem những tin tức tiêu cực? Kể cả không nên gần gũi thân cận những
người lời nói & hành vi tiêu cực?
10
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
Xem những tin tức tiêu cực có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và sức khỏe tinh thần của
chúng ta. Tin tức tiêu cực thường tập trung vào những sự kiện xấu, xung đột, khủng bố, lừa đảo
hoặc đả kích. Việc tiếp nhận quá nhiều tin tức tiêu cực có thể gây ra căng thẳng, lo lắng và ảnh
hưởng đến cách chúng ta nhìn nhận thế giới.
Gần gũi với những người có lời nói và hành vi tiêu cực cũng sẽ ảnh hưởng đến tâm trạng
duy của chúng ta. Những người này thể lan truyền những suy nghĩ cảm xúc tiêu cực,
gây ra sự không tin tưởng và sự tiêu cực trong quan hệ.
Thay vì đắm chìm trong tin tức và quan hệ tiêu cực, hãy tập trung vào những điều tích
cực xây dựng. Nên tìm hiểu tiếp thu những thông tin tích cực, đọc sách, đón nhận những
quan hệ và lời khuyên tích cực từ những người xung quanh. Điều này sẽ giúp chúng ta duy trì
tâm trạng tốt và có cái nhìn tích cực về cuộc sống.
22. Trình bày về 4 điều cốt lõi nhất của một cuộc đàm phán.
Điều thứ 1: Đàm phán nghệ thuật ép người
Điều thứ 2: Trong đàm phán không là tự nhiên tất cả đều sắp đặt
Điều thứ 3: Muốn ép được người phải mạnh hơn người hoặc dùng chỗ mạnh nhất của
mình chèn ép vào chỗ yếu của đối phương, làm cho đối phương suy yếu hơn mình.
Điều thứ 4: Muốn biết đối phương chúng ta mạnh yếu chỗ nào phải điều tra nghiên
cứu thật kĩ.
Cho dụ thực tế minh họa về 4 điều cốt lõi này (trong chuyện tình Tèo-Mai)
*
Điều thứ nhất: Đàm phán nghệ thuật ép người:
ng mục tiêu của Tèo sau khi ra trường ít nhất ba năm mới ý định kết hôn để ổn
định, sự nghiệp vững vàng trong khi Mai muốn kết hôn sớm vì đã quen lâu. Muốn Tèo kết hôn
thì chỉ có cách là xuất hiện người thứ ba, khiến vị thế của Tèo hạ xuống, để Tèo thấy Mai có
nguy cơ bị cướp đi mất. Thêm nữa việc đề cao bên thứ ba có thể cưới Mai ngay và cho Mai đi
du lịch Mỹ cũng như cho Tèo thấy thời gian cơ hội của mình chỉ còn 3 tháng đẩy Tèo vào tình
thế “ép” phải hành động ngay lập tức là về thưa cha mẹ hỏi cưới Mai ngay nếu không muốn
Mai vào tay kẻ khác.
*
Điều thứ 2: Trong đàm phán không tự nhiên tất cả đều sắp đặt.
Sự sắp đặt được bày ra bởi anh của Mai, tạo điều kiện và nâng vị thế của người thứ ba
khiến người này trở thành mối đe dọa của Tèo. Cố tình xếp cho Tèo và anh việt kiều ngồi kế
nhau để tạo sự chênh lệch khiến Tèo cảm thấy lép vế, sắp đặt cho Mai mặc đẹp trước anh Việt
Kiều để tạo sự ghen tuông của Tèo và đặt ra thời gian 3 tháng khiến Tèo phải chủ động cách
cưới được Mai, tránh “đêm dài lắm mộng”
*
Điều thứ ba: Muốn ép được người phải mạnh hơn người hoặc dùng chỗ mạnh nhất của
mình chèn ép vào chỗ yếu của đối phương, làm cho đối phương suy yếu hơn mình.
Lúc đầu ràng Tèo người vị thế cao hơn Mai trong việc đưa ra quyết định nhưng
việc xuất hiện người thứ ba hơn Tèo về mọi mặt trongg khi Tèo chỉ mới tốt nghiệp, không
ngoại hình lẫn điều kiện khiến vị thế của Tèo hạ xuống và nâng cao vị thế của Mai.
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
*
Điều thứ 4: Muốn biết đối phương chúng ta mạnh yếu chỗ nào phải điều tra nghiên
cứu thật kĩ.
Anh của Mai đã tìm hiểu tất cả mọi thứ về Tèo để biết Tèo hợp với Mai hay không.
Anh của Mai cũng biết Mai muốn cưới sớm cũng không muốn em mình đợi quá lâu hay chịu
thiệt thòi thế yếu nên đây là lí do để anh của Mai phải nghiên cứu về Tèo thật kĩ.
a, Trong câu chuyện Tèo lấy vợ, Tèo bị ép ko? bị thiệt thòi ko?
Rõ ràng mục tiêu của Tèo sau khi ra trường là ít nhất ba năm mới có ý định kết hôn để
cho ổn định, sự nghiệp vững vàng trong khi Mai lại muốn kết hôn càng sớm càng tốt vì đã quen
lâu. Thế nên muốn Tèo đồng ý kết hôn thì chỉ có cách cho người thứ ba xuất hiện, khiến vị thế
của Tèo hạ xuống, để Tèo thấy Mai sắp bị cướp mất. Thêm nữa việc đề cao bên thứ ba cho Tèo
thấy bên thứ ba thể cưới Mai ngay lập tức cho Tèo thời gian hội 3 tháng đẩy Tèo vào
tình thế bị “ép” phải cưới Mai ngay nếu không muốn Mai vào tay kẻ khác
b, Muốn biết đối phương & chúng ta mạnh yếu chỗ nào, phải điều tra ngiên cứu thật kỹ,
được anh Nam vận dụng như thế nào để điều tra anh Tèo?
Nam đã chủ động xem xét các mối quan hệ điều tra Tèo một ch cẩn thận không
gây ảnh hưởng đến tính chân thực khi tiếp cận bạn của Tèo và hàng xóm ở quê Tèo xem Tèo là
người như thế nào, có xứng đáng với em gái mình không và có đúng như mình đang thấy
không. Và tinh tế hơn khi Nam không hỏi thẳng vào vấn đề mà hỏi bằng những câu hỏi dò xét
thông minh. Anh Tèo còn rất không khéo khi không hỏi thăm những người thân thiết của Tèo
ba mẹ hay anh chị vì có thể phản tác dụng do bên thứ ba bên vực cho Tèo.
c, Cho một câu chuyện thực tế bạn đã chứng kiến minh họa cho điều cốt lõi số 2 trong
thương lượng đàm phán, “Trong đàm phán không tự nhiên tất cả đều sắp đặt”
một lần tôi đến một cuộc họp đàm phán với hai bên đại diện từ hai công ty khác nhau.
Cả hai bên đã cố gắng đạt được một thỏa thuận về việc hợp tác trong một dự án mới. Ban đầu,
mọi người đều có quan điểm riêng về giá trị và các điều khoản của thỏa thuận.
Trong quá trình họp, tôi nhận thấy rằng mọi chi tiết của cuộc đàm phán đã được chuẩn bị
kỹ càng trước đó. Hai bên không chỉ thảo luận về giá cả và điều kiện, mà còn đưa ra các điểm
phụ thuộc và các trường hợp biến đổi. Tôi nhìn thấy các bước mà cả hai bên đã thực hiện trước
cuộc họp để chuẩn bị cho mọi tình huống có thể xảy ra trong quá trình đàm phán.
Điều này đã giúp cho việc thương lượng diễn ra một cách trơn tru hiệu quả hơn. Cả
hai bên đã biết trước được những đòn bẩy lợi ích của đối phương đã sẵn sàng đàm phán
với nhau. Nhờ vào việc sắp xếp kỹ lưỡng này, buổi họp đã diễn ra một cách hòa bình và thỏa
đáng cho cả hai bên.
Câu chuyện này minh họa ràng rằng trong đàm phán, không tự nhiên tất cả
đều được sắp đặt từ trước. Việc chuẩn bị kỹ lưỡng và cân nhắc mọi khía cạnh của thỏa thuận
trước cuộc họp đàm phán là yếu tố quan trọng để đạt được kết quả tốt và tạo điều kiện cho sự
hợp tác một cách bền vững.
12
ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
23. Nêu 1 cách ứng xử bất cập của các quan NN trong đợt dịch covid vừa qua! Theo các
bạn, nên như thế nào mới đúng?
Cách ứng xử gây bất cặp đến quan nhà nước hiện nay dịch đang lây lan rất nhanh
dẫn đến tình trạng quá tải nên một số người bị F0 phải tự cách ly tại nhà nhưng không được
cung cấp đủ thuốc men và lương thực thực phẩm dẫn đến bệnh càng thêm nặng.
Theo em, nên triển khai thêm nhiều bệnh viện chiến cung cấp đầy đủ lương thực
thực phẩm cũng như quan tâm đến những người ở vùng quê hẻo lánh, vì ở đó thiếu thốn nên
cũng cần rất nhiều sự hỗ trợ của các mạnh thường quân cũng như nhà nước.
| 1/13

Preview text:

ÔN THI KỸ NĂNG MỀM CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Vì sao cách ứng xử của Nữ Hoàng Anh trong bữa tiệc lại rất tuyệt vời, nhưng Thủ tướng
Pháp trong đón tiếp thủ tướng VN lại rất dở?
Về việc nữ hoàng Anh trong buổi tiệc, bà đã có một cách ứng xử tuyệt vời tránh lúng
túng cho mọi người. Có lẽ đây là nghệ thuật ứng xử mà bà đã đút kết được trong những năm bà
trị vì cùng với sự tinh tế của một người phụ nữ với nghệ thuật ứng xử sắc xảo, quyết đoán.
Ngoài ra, việc xuất thân trong hoàng gia Anh - Nơi được đặt ra những quy tắc khắc khe về ứng
xử trong hoàng tộc, bà đã được rèn luyện, giáo dục và được dạy dỗ cẩn thận để tham gia những
buổi tiệc, buổi gặp mặt trước công chúng từ nhỏ nên hoàn toàn tự tin trước mỗi cuộc gặp gỡ và
có nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp, xử lý tình huống và giải quyết khủng hoảng.
Về thủ tướng Pháp, qua câu chuyện về việc tiếp đón thủ tướng Việt Nam cho ta thấy tầm
quan trọng trong giao tiếp là như thế nào. Sự thiếu tinh tế cùng với sự cản trở của giao tiếp
khiến mọi người đều khó xử. Ngoài ra thủ tướng Pháp không có một sự chuẩn bị chu đáo và ở
phương diện tổ chức thì không có sự trợ giúp hợp lý và nhanh nhạy từ phía phiên dịch viên và
đặc biệt hơn nữa đó chính là thủ tướng Pháp không có nhiều kinh nghiệm, sự giáo dục khắc khe,
những quy tắc, những cuộc gặp gỡ,.. như nữ hoàng Anh trong môi trường hoàng gia quý tộc.
Tóm lại, cách hành xử, kinh nghiệm, cách giao tiếp cùng với sự tinh tế của mỗi người
góp phần quyết định sự thành bại trong việc giải quyết tình huống. Nữ hoàng Anh đã có cách
ứng xử tuyệt vời, giải quyết tình huống mà không làm ai khó xử, còn thủ tướng Pháp, cách giao
tiếp và sự thiếu tinh tế đã làm thất bại trong việc giải quyết tình huống.
2. Trong câu chuyện cha vợ & con rể, sao 2 người hiểu lầm nhau? thể tránh hiểu lầm
được không Bằng cách nào?
Hai người hiểu lầm nhau do hạn chế trong giao tiếp. Tiếng mỗi vùng miền là khác nhau
nên việc truyền đạt không đủ ý có thể gây ra những hiểu lầm không đáng có.
Có thể tránh hiểu lầm bằng cách:
- Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu, tránh sử dụng từ địa phương, từ ngữ ẩn dụ và biểu đạt rõ ràng
- Đặt câu hỏi rõ ràng để đảm bảo hiểu đúng ý nghĩa đối tác: khi không hiểu câu hỏi,
hãy hỏi ngược lại đối tác để lảm rõ ý kiến.
- Kiên nhẫn lắng nghe , điều này giúp ta hiểu rõ ý kiến của đối tác và tránh hiểu lầm
- Đặt câu hỏi xác nhận khi không chắc chắn về ý kiến hay thông tin vừa được nghe.
3. Viết lại câu chuyện “Huấn nhục” ý nghĩa trong cuộc sống giao tiếp ứng xử.
Câu chuyện "huấn nhục" kể về một người công tử trẻ tuổi, giàu có và tự kiêu. Một lần,
khi người công tử này đến thăm vương miện của một vị trưởng lão, ông ta đã trò chuyện với
người công tử bằng những ngôn từ khiêm tốn và tôn trọng. Người công tử lạc quan và tỏ ra khá
ấn tượng. Nhưng sau đó, khi người công tử đến thăm một vị vua khác, ông ta lại tự cao và tỏ ra
kiêu ngạo, không tôn trọng vua và không lắng nghe ý kiến của người khác. Vị vua cho người ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
công tử nhớ kỹ câu chuyện "huấn nhục" và rút ra kinh nghiệm rằng khi ứng xử một cách tử tế
và khiêm nhường, chúng ta sẽ nhận được sự tôn trọng và tin tưởng từ người khác.
Ý nghĩa của câu chuyện này trong cuộc sống giao tiếp ứng xử là chúng ta nên luôn giữ
một thái độ khiêm tốn, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác. Quan trọng là hiểu rằng tự
tin không đồng nghĩa với kiêu ngạo và luôn đặt mình vào vị trí của người khác. Khi chúng ta
ứng xử một cách khiêm nhường và tôn trọng, chúng ta sẽ xây dựng được mối quan hệ tốt với
người khác và nhận được sự đồng lòng và hỗ trợ từ họ.
4. Trình bày về thiết lập cuộc hẹn trong giao tiếp. sao mời đám cưới VN người nhận
thiệp mời không hồi báo đi hay không đi mấy người? Theo bạn thì nên như thế nào
mới hợp lý.
Thiết lập cuộc hẹn trong giao tiếp:
- Trong thời buổi công nghiệp bận rộn, muốn gặp gỡ phải hẹn trước.
- Gặp trực tiếp hoặc nhờ thư ký xếp lịch làm việc cho buổi hẹn.
- Đã hẹn phải cố gắng đúng giờ, đừng trễ
- Nếu hẹn xa quá phải điện thoại nhắc lại trước ngày hẹn
Nếu có thay đổi bất thường phải báo trước cho bên kia biết.
- Mình chủ động hẹn thì nên đến sớm hơn một chút để chờ đối tác.
Nguyên nhân chính tại sao người nhận thiệp mời đám cưới ở Việt Nam thường không
hồi báo là có đi hay không và đi mấy người có thể do một số lí do sau:
- Truyền thống: Trong văn hóa Việt Nam, người ta thường coi việc mời đám cưới là một
điều tất nhiên và không cần phải hồi đáp. Do đó, người nhận thiệp mời cũng không thấy có nhu
cầu phải thông báo việc đi hay không đi.
- Tính cổ truyền: Truyền thống ở Việt Nam cho rằng đám cưới là ngày hạnh phúc của hai
gia đình, mà không phải ngày của riêng cô dâu chú rể. Vì vậy, người nhận thiệp mời cũng
không thấy có áp lực cần phải hồi báo.
Tuy nhiên, để tránh những rắc rối đối với người tổ chức đám cưới và để tạo sự thuận tiện
cho cả hai bên, cách làm hợp lý có thể như sau:
- Đính kèm một phiếu hồi đáp: Thiệp mời có thể đi kèm với một phiếu hồi đáp, trong đó
có yêu cầu người nhận xác nhận việc có tham gia hay không, và số lượng người tham dự.
- Gửi tin nhắn hoặc điện thoại xác nhận: Ngoài việc sử dụng một phiếu hồi đáp, người
cưới cũng có thể gửi tin nhắn hoặc gọi điện thoại xác nhận trực tiếp với người nhận thiệp mời.
Tóm lại, mặc dù không phải là một quy tắc chung nhưng để tránh những khó khăn trong
việc tổ chức đám cưới, việc yêu cầu người nhận thiệp mời xác nhận có tham gia hay không và
đi mấy người là một cách làm hợp lý và thuận tiện cho cả hai bên.
5. Trình bày 8 kỹ thuật gây cảm tình trong 60 giây gặp gỡ với một đối tượng cụ thể! 1. Tương tác bằng mắt
2. Sự tương tác giữa người với người (tiếp xúc da thịt: ôm, bắt tay,…)
3. Thái độ giao tiếp biểu lộ qua nụ cười 2 ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
4. Sự tự tin khi giao tiếp
5. Giao tiếp theo nhịp tạo sự đồng điệu, tin tưởng
6. Chú ý lắng nghe thể hiện sự tôn trọng người đối diện
7. Tìm điểm chung, điểm tương đồng nhầm tạo chủ đề giao tiếp, tạo sự gần gũi. 8. Kĩ thuật khen ngợi.
6. Giao tiếp sử dụng điện thoại
1- Trình bày chuẩn bị gọi điện thoại, giờ giấc. - Thông tin KH, Bút, notes,
- Khung giờ gọi cho khách hàng tốt nhất: + Sáng: 9h đên 11h30
+ Chiều: 14h30 đên trước giờ nghỉ (16h30 với cơ quan nhà nước, 17h với tư nhân)
2- Thực hiện cuộc gọi: Tập trung, ngắn gọn, đủ thông tin
3- Kết thúc cuộc gọi:
❖ Tóm tắt lại ý chính với KH
❖ Cảm ơn KH đã lắng nghe ❖ Cúp máy nhẹ nhàng
7. Trong câu chuyện đứa hiểu lầm gây tai hoạ, lỗi do ai? thể tránh được không?
Trong câu chuyện đứa bẻ hiểu lầm gây tai họa lỗi là của người cha vì tính tình bạo lực,
hung hăng hay đánh con, lớn tiếng và lời nói không rõ ràng là “nấu cháo em ăn” và còn khiến
cho đứa trẻ sợ hãi bằng cách đe dọa là “nếu không thì tao đánh chết” rõ ràng là từ thái độ hung
hăng của người cha cùng với sự hoảng loạn sợ hãi của đứa bé khi nghe cha dọa thì có thể đoán
biết là đứa bé đã bị la, bị đánh như lời của người cha rất nhiều lần nên khi nghe lời nói cọc cằn
của người cha, tâm lý sợ hãi của đứa bé khi chưa hiểu rõ câu hỏi chỉ vì muốn nhanh chóng hoàn
thành việc được giao để không bị đánh mà đứa bé đã vô tình “gây mất mạng” cho em mình
- Tình huống trên có thể thấy được nếu người cha bỏ thói hung hăng, bạo lực, đánh đập
con thì có lẽ tâm lí của đứa trẻ sẽ bình thường ổn định, không thể dẫn đến sự việc thương tâm
như trên. Và nếu người cha nói rõ yêu cầu của mình cho đứa con gái là “Nấu cháo cho em ăn”
thì có lẽ đứa bé sẽ hiểu và tránh được sự việc đáng tiếc. Hoặc tốt hơn người cha nên tự nấu cháo
cho con ăn, vừa an toàn và vừa tránh trường hợp gây bỏng vì bắt một đứa trẻ phải nấu cháo, vừa
thể hiện được đúng trách nhiệm, thái độ cần có của một người cha trong gia đình.
8. Khi được lời mời về ăn đám giỗ của bạn trai/gái, thì ta phải chuẩn bị & thể hiện như thế nào?
- Xác nhận lời mời: Trả lời lịch sự và xác nhận sẽ tham gia. Điều này thể hiện sự tôn
trọng đối với gia đình, người thân của bạn trai/gái.
- Chuẩn bị quần áo phù hợp: nên chọn trang phục trang trọng phụ thuộc vào quy định
văn hóa truyền thống gia đình
- Mang quà: nên mang một vài phần quà nhỏ như hoa, hương, nến, rượu,… để tưởng nhớ
và cũng để góp phần chuẩn bị cho buổi lễ. ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
- Thể hiện sự kính trọng và tôn trọng: khi tham dự hãy lịch sự cuối chào mọi người, chia
buồn, an ủi gia đình bạn trai/gái và tưởng nhớ người đã mất. Tránh các hành động không phù hợp.
- Qúa trình tham gia: nên tôn trọng và tuân thủ nghe theo chỉ dẫn của gia đình như cúii
đầu, làm lễ và lắng nghe thông báo từ người dẫn lễ.
9. Trình bày về những sai lỗi gây phản cảm cho người khác khi ra nơi công cộng.
Một số ví dụ về 20 lỗi sai thường gặp mà có thể gây phản cảm cho người khác khi ra nơi công cộng:
1. Nói lớn, gây ồn ào không cần thiết.
2. Điều hướng xe đạp hoặc xe điện không tuân thủ luật giao thông.
3. Xả rác bừa bãi và không đặt vào bãi rác.
4. Hút thuốc lá hoặc sử dụng chất gây nghiện trong những không gian công cộng không cho phép.
5. Xâm phạm không gian cá nhân của người khác, như chen lấn hoặc dùng đồ vật để gây cản trở.
6. Sử dụng từ ngữ và lời nói không phù hợp hoặc tục tĩu.
7. Nói chuyện ồn ào, làm phiền người khác, hoặc không tôn trọng sự yên tĩnh trong không gian công cộng.
8. Phóng xe hơn tốc độ quy định trên đường công cộng, gây nguy hiểm cho người khác.
9. Tiếp xúc vật thể dơ bẩn, như đi vào nơi công cộng mà không rửa tay sau khi dùng nhà vệ sinh.
10. Quấy rối tình dục hoặc không tôn trọng không gian riêng tư của người khác.
11. Sử dụng điện thoại di động một cách quá mức, như loa ngoài to, khiến người khác bị làm phiền.
12. Khói thuốc lá trong không gian công cộng, gây khó chịu và hại cho người xung quanh.
13. Sử dụng từ ngữ phân biệt chủng tộc, đối xử kém tôn trọng với người khác vì nguồn
gốc, tôn giáo hoặc xuất xứ dân tộc.
14. Lăng mạ hoặc phê phán người khác một cách không công bằng hoặc gây tổn thương tinh thần.
15. Đánh đồng hoặc phân biệt xử lý các vấn đề cá nhân hay định kiến với người khác.
16. Phá hoại hoặc làm hư hại tài sản công cộng, như việc viết graffiti trái phép.
17. Lăng nhục hoặc chế nhạo người khác vì diện mạo, trí thông minh hoặc khía cạnh cá nhân.
18. Tiếp tục sử dụng thiết bị điện tử trong các không gian yên tĩnh như thư viện hoặc rạp chiếu phim.
19. Đỗ xe bất hợp lệ, làm cản trở lưu thông hoặc không tôn trọng không gian đỗ xe riêng biệt. 4 ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
20. Lạm dụng đối tác hoặc không tôn trọng sự chờ đợi và quyền riêng tư của người khác
trong các không gian công cộng.
10. Nghệ thuật sử dụng lời nói.
1- Trình bày về cách gây ấn tượng lần đầu gặp gỡ của anh nhân viên bán hàng trẻ với Mr.Cuban
- Anh nhân viên là người duy nhất trong cửa hàng ra tiếp chuyện ngài Cuban
- Thay vì dùng lời chào bình thường anh thanh niên nói : “Tôi có thể phục vị gì được cho ngài”
- Anh thanh niên cùng ngài Cuban tham quan của hàng, tận tình giới thiệu về các loại xe có trong cửa hàng.
2- Trình bày nghệ thuật khen ngợi, tâng bốc, lấy lòng khách hàng của anh nhân viên trẻ này.
- Sau khi xem xe anh thanh niên nói với ngài Cuban “ Nhìn ngài như mộtngười đã sở
hữu hoặc nên sở hữu cho mình một chiếc xe Merz”
- Sau khi ngài Cuban có ý rời đi anh thanh niên đã xin lại thông tin và sốđiện thoại ngài
Cuban để tiện liên lạc
- Vài ngày sau anh thanh niên liên hệ với ngài Cuban để giới thiệu về mẫu xe mới tại cửa
hàng. Khi ngài Cuban từ chối vì không có thời gian anh thanh niên đã chủ động yêu cầu
mang xe đến cho ngài Cuban xem
- Hôm sau anh thanh niên và quản lí của hàng đến gặp ngài Cuban như đã hẹn. Anh cho
ngài Cuban sử dụng và chạy thử xe mới, giới thiệu các tính năng của xe tận tình. Và anh
bán được chiếc xe thứ nhất cho ngài Cuban
3- Trình bày nghệ thuật “Gài hàng” để bán chiếc xe thứ nhất, chiếc xe thứ 2 của anh ta.
- Sau khi bán được chiếc xe thứ nhất anh thanh niên quay đi nhưng đến giữa phòng thì
đứng và nói to “Nước Mỹ thật biết ơn những người nhập cư thông minh và tài giỏi như
ngài vì vậy việc của tôi là phải thành thật là chiếc xe ngài mua là một cặp”
- Sau đó anh thanh niên tìm cách thuyết phục ngài Cuban bằng cách giới thiệu công dụng
của hai chiếc xe vào các thời điểm khác nhau trong năm.
- Nhờ sự thông minh và nhiệt tình của mình anh thanh niên đã thuyết phục được ngài Cuban mua 2 chiếc xe Merz
4- Vì sao tuyệt đối không được nói lời tiêu cực? chỉ được nói lời tích cực, cho với
bất cứ đối tượng nào? Kể cả không nên nghe dòng nhạc lời tiêu cực?
Trong cuộc sống, lời nói có thể ảnh hưởng đến trạng, tinh thần, cảm xúc của mọi người xung quanh chúng ta.
Lời nói tích cực là những ngôn từ giúp làm ấm lòng người và cũng là liều thuốc chữa
lành tổn thương. Nhưng chính nó cũng có thể trở thành con dao hai lưỡi nếu con người sử dụng
nó với những mục đích tiêu cực. ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
Một lời khen, một lời động viên có thể khiến người nghe có cái nhìn tích cực về bản
thân, làm động lực để bản thân tiếp tục phấn đấu. Ngược lại, những lời chỉ trích, trách mắng,
cấm đoán có thể khiến người khác ám ảnh suốt đời dẫn đến nhiều hệ lụy sau này.
Lời nói tiêu cực sẽ khiến con người sống khép kín, ngại giao tiếp và luôn sống trong
trạng thái tự ti, mặc cảm với người khác. Sự tiêu cực sẽ giết chết tính tự lập, khả năng phán
đoán cũng như khiến người nghe đánh mất niềm tin nơi bản thân.
11. Tạo lập mối quan hệ: Trình bày những bước xây dựng mối quan hệ với 1 đối tượng cụ
thể để thành công.
1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn).
2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills).
3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills).
4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills).
5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills).
6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem).
7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills).
8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development skills).
9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills).
10. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork).
11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills).
12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness).
13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills).
Niềm tin - Đây là nền tản của một mối quan tốt. Khi tin tưởng vào đồng nghiệp của
mình, hình thành một mối liên kết mạnh mẽ giúp bạn làm việc và giao tiếp hiệu quả hơn. Nếu
có thể tin tưởng những người cùng làm việc, ta sẽ cởi mở, trung thực trong suy nghĩ và hành
động của mình, ta không phải lãng phí thời gian và năng lượng để đề phòng mọi người xung quanh.
Tôn trọng lẫn nhau: Khi ta tôn trọng những cùng làm việc thì họ sẽ sẵn sàng coi trọng ý
kiến của ta. Vậy nên khi làm việc cùng nhau thì ta có thể phát triển các giải pháp hiệu quả dựa
trên sự thấu hiểu tập thể, trí tuệ và sự sáng tạo của ta.
Chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân: Người biết xây dựng quan hệ
thường có suy nghĩ cẩn thận và chú ý đến những gì bản thân nói và không để những cảm xúc
tiêu cực tác động đến những người xung quanh.
Chào đón sự khác biệt: Người có mối quan hệ tốt không chỉ chấp nhận những ý kiến đa
dạng mà còn chào đón chúng. Chẳng hạn khi bạn bè và đồng nghiệp của bạn đưa ra những ý
kiến khác bạn, bạn có thể dành thời gian xem xét và cân nhắc những gì họ nói. 6 ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
Giao tiếp cởi mở: Càng giao tiếp tốt đối với những người xung quanh thì mối quan hệ
của ta sẽ càng phong phú. Thường thì tất cả mối quan hệ phụ thuộc vào giao tiếp cởi mở trung thực.
12. Bình luận câu nói người xưa “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, cách thức chào hỏi.
Câu nói người xưa "lời chào cao hơn mâm cỗ" mang ý nghĩa rằng lời chào, sự tôn trọng
và quan tâm đến người khác trong giao tiếp và tương tác xã hội quan trọng hơn so với việc đặt
ra mâm cỗ lộng lẫy và đầy đủ. Câu nói này nhấn mạnh sự quan tâm đến nhau và ý thức về lòng
chân thành, đạo đức trong giao tiếp, hơn là chỉ quan tâm đến sự xa hoa vật chất.
Dưới đây là một vài cách thức chào hỏi:
- Thông thường người dưới quyền, ít tuổi hơn, nam giới, vị thế thấp hơn, … sẽ chào trước.
- Khi được chào, phải đáp lễ
- Có thể chào hỏi bằng cách nghiêng đầu nhẹ hoặc cúi người khi gặp gỡ.
- Các câu chào tùy theo hoàn cảnh, đối tượng, nền VH, …
13. Trình bày về cách thức bắt tay trong giao tiếp
Lễ nghi bắt tay biểu đạt sự hòa bình, hữu hảo, cảm thông, cam kết, kính trọng, xin lỗi,
cảm ơn, … nhưng phải chú ý :
- Trước hay sau : Thông thường chủ nhà, cấp trên, phụ nữ, người vị thế cao hơn, … chủ động đưa tay ra trước
- Nhanh chậm : Kịp thời đưa tay ra đón nhận bắt tay của người khác. Thờ ơ, chậm chạp,
lơ đễnh, … là biểu hiện coi thường, khinh miệt, kiêu căng, … không lịch sự.
- Lâu hay mau : Tùy theo trường hợp cụ thể, nhưng không nên quá lâu hay quá chớp nhoáng.
- Cách thức : Hơi nghiêng người tới trước, bắt bằng tay phải, nhìn vào mắt đối tượng,
tươi cười chân thực, nắm tay người đối diện vừa phải, đừng quá chặt như bóp tay hoặc quá lỏng
như “chạm khẽ” vào tay người ta.
- Trường hợp đặc biệt có thể bắt bằng tay trái, hoặc nắm cổ tay người đó.
14. Trình bày 8 bước Tạo lập mối quan hệ (với 1 đối tượng cụ thể) 1. Tương tác bằng mắt:
2. Sự tương tác giữa người với người (tiếp xúc da thịt: ôm, bắt tay,…)
3. Thái độ giao tiếp biểu lộ qua nụ cười
4. Sự tự tin khi giao tiếp
5. Giao tiếp theo nhịp tạo sự đồng điệu, tin tưởng
6. Chú ý lắng nghe thể hiện sự tôn trọng người đối diện
7. Tìm điểm chung, điểm tương đồng nhầm tạo chủ đề giao tiếp, tạo sự gần gũi. 8. Kĩ thuật khen ngợi.
15. Vì sao người ta nói “Giàu bạn, sang vợ”, không phải ngược lại? ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
Người ta nói "giàu vì bạn, sang vì vợ" để nhấn mạnh tầm quan trọng của tình bạn và tình
yêu đối với cuộc sống. Trong một mối quan hệ bạn bè đúng đắn, bạn có thể học từ nhau, hỗ trợ
và khích lệ nhau thành công. Vì vậy, có bạn tốt sẽ giúp bạn gia tăng kiến thức và tiềm năng gia tăng tài chính.
Bên cạnh đó, người ta nói "sang vì vợ" để chỉ sự trách nhiệm và tình yêu đối với gia
đình. Khi bạn có một người vợ/sẽ, bạn có trách nhiệm bảo vệ và mang lại cuộc sống tốt đẹp cho
gia đình. Việc có một vợ tốt và hạnh phúc trong tình yêu sẽ giúp bạn trở nên giàu có và sung túc.
Tóm lại, thì "giàu vì bạn, sang vì vợ" là cách diễn đạt giá trị của tình bạn và tình yêu
trong cuộc sống, đồng thời nhấn mạnh vai trò quan trọng của mối quan hệ và trách nhiệm gia đình.
16. Thương lượng - đàm phán
Tình huống 2 :
Công ty A hợp đồng mua Nấm đóng hộp của Công ty B theo điều khoản sản phẩm & giá cả:
-Nấm đóng hộp, trọng lượng tịnh (net) = 100gr/hộp
-Giá 2,85 usd/hộp
-Số lượng 5.000 hộp
Nhưng
trong quá trình sản xuất, công ty B hết hộp loại 100gr, nên đành đóng gói loại hộp
150gr/Hộp giao cho bên A đúng thời hạn 5.000 hộp nấm loại 150gr/hộp.
Công ty A không chịu, đối chiếu theo điều khoản hợp đồng đòi phạt bên B.
- Theo các bạn, bên A quá đáng lắm không?
- Chúng ta thương lượng giải quyết như thế nào?
Theo tình huống mô tả, trong quá trình sản xuất, công ty b bị hết hộp loại 100gr và đành
đóng gói nấm vào hộp 150gr. Công ty a không chấp nhận và muốn áp dụng điều khoản hợp
đồng để đòi phạt công ty b.
Việc đòi phạt bên b có thể coi là hợp lý trong trường hợp này, vì công ty b không thực
hiện đúng điều khoản về sản phẩm và trọng lượng như đã thỏa thuận trong hợp đồng ban đầu.
Tuy nhiên, để giải quyết tình huống này, chúng ta có thể thương lượng và tìm giải pháp
hợp tác giữa hai công ty. Ví dụ:
1. Chúng ta có thể thỏa thuận giảm giá cho các hộp nấm loại 150gr để bù đắp cho sự
khác biệt về trọng lượng.
2. Công ty b có thể cam kết cung cấp đúng loại hộp 100gr trong tương lai như đã thỏa thuận trong hợp đồng.
3. Các bên có thể đặt ra điều khoản bồi thường phù hợp nếu những lỗi tương tự xảy ra trong tương lai.
Quan trọng nhất là hai công ty cần thể hiện sự hợp tác và tìm cách giải quyết vấn đề đáng
hai bên thoả đáng và công bằng. 8 ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
17. Kỹ năng cứng (hard skills) Kỹ năng mềm (soft skills) - trí tuệ cảm xúc, đóng vai trò
như thế nào trong sự thành công & phát triển của con người?
Kỹ năng mềm (soft skills) trí tuệ cảm xúc: là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan
trọng trong cuộc sống con người – thường không được học trong nhà trường, không liên quan
đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ nắm, càng không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà
phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người. Nhưng, kỹ năng mềm lại quyết định bạn
là ai, làm việc thế nào, là thước đo hiệu quả cao trong công việc.
Ngược lại, kỹ năng cứng (hard skills) trí tuệ logic: chính là khả năng học vấn của
bạn, kinh nghiệm và sự thành thạo về chuyên môn. Những kiến thức đó dù học tốt tới đâu trong
4 –5 năm đại học thì nó cũng chỉ là một phần nhỏ trong cái đại dương mênh mông kiến thức sau
này của đời con người.
Thực tế cho thấy kỹ năng cứng tạo tiền đề, và kỹ năng mềm tạo nên sự phát triển. Người
thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn lại được quyết định bởi
những kỹ năng mềm họ được trang bị. Chìa khóa dẫn đến thành công thực sự là bạn phải biết
kết hợp cả hai kỹ năng này một cách khéo léo.
18. Trình bày về những sai lầm chúng ta thường mắc phải trong giao tiếp ứng xử hàng ngày.
1) Nói quá ít: có thể gây sai lầm và hiểu lầm, cụ thể
- Không giải quyết được vấn đề: điều này khiến người khác có thể không hiểu ý
hoặc không thể giúp ta giải quyết vấn đề
- Hiểu lầm thông điệp: việc nói quá ít có thể khiến người nghe hiểu sai ý và rơi vào hiểu lầm
- Gây mất thiện cảm: khi nói quá ít có thể khiến người đối diện cảm thấy mình
không quan tâm hoặc không muốn tham gia vào cuộc trò chuyện, hệ quả là bản thân mất
đi cơ hội tạo dựng mối quan hệ với người đối diện.
2) Nói quá nhiều
- Làm cho người nghe mất hứng thú hoặc không quan tâm vì thông tin quá tải.
- Tạo sự khó hiểu do thông điệp truyền tải không rõ ràng hoặc logic.
- Làm mất sự tập trung hoặc lắng nghe của người đối diện
3) Nói quá lớn: có thể gây hiểu lầm và làm mất đi tính tôn trọng trong cuộc trò chuyện. Cụ thể:
- Gây hiểu lầm: Thông tin bị hiểu sai hoặc bị lấn át bởi tiếng ồn dẫn đến người
nghe không hiểu ý nghĩa câu chuyện mình muốn truyền tải.
- Gây áp lực: nói quá lớn khiến người nghe cảm thấy bị áp lực hoặc đe dọa. Điều
này gây căng thẳng và gây khó khăn cho việc duy trì một cuộc trò chuyện
4) Nói quá nhỏ
- Khiến người khác hông thể nghe rõ và khó hiểu được những gì mình truyền đạt.
5) Nói không đúng nơi - đúng lúc - đúng đối tượng - đúng tầm.
- Gây hiểu lầm: Khiến người khác hiểu sai ý bản thân muốn truyền đạt ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
- Mất động lực và niềm tin: việc nói không đúng thời điểm khiến người nghe
không quan tâm và không tập trung vào câu chuyện của mình. Từ đó dẫn đến sự mất lòng tin vào mình
- Đánh mất mối quan hệ: trong các tình huống đặc biệt hoặc các tình huống quan
trọng, việc nói không đúng khiến người khác có ấn tượng xấu với bản thân, thậm chí mất
đi mối quan hệ nếu ăn nói không thận trọng.
19. Vì sao phải đặc biệt chú ý đến nhu cầu về lòng tự trọng (Chữ “Sĩ”) của người ta trong
quá trình giao tiếp ứng xử tạo lập mối quan hệ?
Nguyên nhân là vì lòng tự trọng đóng vai trò quan trọng trong quá trình giao tiếp và xây
dựng mối quan hệ. Khi chúng ta chú trọng đến lòng tự trọng của người khác, chúng ta thể hiện
sự tôn trọng và chấp nhận họ như những người có giá trị. Điều này tạo môi trường tốt để tăng
cường sự tin tưởng, tạo dựng mối quan hệ tốt và thúc đẩy sự hợp tác. Nếu không chú ý đến lòng
tự trọng, chúng ta có thể gây tổn thương mối quan hệ và gây ra khó khăn trong việc giao tiếp
hiệu quả. Do đó, quan tâm đến lòng tự trọng của người khác là một yếu tố quan trọng để xây
dựng mối quan hệ tốt và thành công trong giao tiếp.
20. Cách ứng xử của chúng ta sẽ tốt hơn khi được chuẩn bị trước như thế nào? Cho dụ
minh hoạ.
Để ứng xử tốt hơn, chúng ta có thể chuẩn bị trước bằng cách:
(1.) Tìm hiểu về tình huống: Đọc và tìm hiểu thông tin về tình huống mà chúng ta dự
định đối mặt. Nắm vững các thông tin quan trọng, người liên quan và các quyết định đã được đưa ra trước đó.
Ví dụ: Nếu chúng ta chuẩn bị dự một cuộc thảo luận với đồng nghiệp về một dự án,
chúng ta sẽ nghiên cứu về dự án đó, các vấn đề đã xảy ra trước đó và các giải pháp đã được đề xuất.
(2.) Sẵn sàng trước các kỹ năng giao tiếp và giải quyết xung đột: Thực hành các kỹ năng
giao tiếp cơ bản như lắng nghe tích cực, biểu đạt ý kiến một cách lịch sự và xây dựng một
không gian thảo luận tích cực.
Ví dụ: Trước một cuộc họp quan trọng, chúng ta có thể thực hành kỹ năng lắng nghe
bằng cách tham gia vào các cuộc thảo luận nhóm hoặc thực hành lắng nghe chủ đề liên quan.
(3.) Xây dựng kế hoạch đối mặt với tình huống: Chuẩn bị một kế hoạch hành động cụ
thể để giải quyết tình huống. Định rõ mục tiêu và các bước cần thực hiện.
Ví dụ: Trước khi tham gia vào một cuộc tranh luận, chúng ta có thể lên kế hoạch cho
việc nghiên cứu, thu thập chứng cứ và lập lời khẳng định để hỗ trợ quan điểm của chúng ta.
Tóm lại, việc chuẩn bị trước giúp chúng ta ứng xử tốt hơn trong các tình huống. Bằng
cách nắm vững thông tin, thực hiện các kỹ năng giao tiếp và xây dựng kế hoạch hành động,
chúng ta có thể tự tin và sẵn sàng đối mặt với bất kỳ tình huống nào.
21. Vì sao không nên xem những tin tức tiêu cực? Kể cả không nên gần gũi thân cận những
người lời nói & hành vi tiêu cực? 10 ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
Xem những tin tức tiêu cực có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và sức khỏe tinh thần của
chúng ta. Tin tức tiêu cực thường tập trung vào những sự kiện xấu, xung đột, khủng bố, lừa đảo
hoặc đả kích. Việc tiếp nhận quá nhiều tin tức tiêu cực có thể gây ra căng thẳng, lo lắng và ảnh
hưởng đến cách chúng ta nhìn nhận thế giới.
Gần gũi với những người có lời nói và hành vi tiêu cực cũng sẽ ảnh hưởng đến tâm trạng
và tư duy của chúng ta. Những người này có thể lan truyền những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực,
gây ra sự không tin tưởng và sự tiêu cực trong quan hệ.
Thay vì đắm chìm trong tin tức và quan hệ tiêu cực, hãy tập trung vào những điều tích
cực và xây dựng. Nên tìm hiểu và tiếp thu những thông tin tích cực, đọc sách, đón nhận những
quan hệ và lời khuyên tích cực từ những người xung quanh. Điều này sẽ giúp chúng ta duy trì
tâm trạng tốt và có cái nhìn tích cực về cuộc sống.
22. Trình bày về 4 điều cốt lõi nhất của một cuộc đàm phán.
Điều thứ 1: Đàm phán là nghệ thuật ép người
Điều thứ 2: Trong đàm phán không có gì là tự nhiên mà tất cả đều có sư sắp đặt
Điều thứ 3: Muốn ép được người phải mạnh hơn người hoặc dùng chỗ mạnh nhất của
mình chèn ép vào chỗ yếu của đối phương, làm cho đối phương suy yếu hơn mình.
Điều thứ 4: Muốn biết đối phương và chúng ta mạnh yếu chỗ nào phải điều tra và nghiên cứu thật kĩ.
Cho dụ thực tế minh họa về 4 điều cốt lõi này (trong chuyện tình Tèo-Mai)
* Điều thứ nhất: Đàm phán nghệ thuật ép người:
Rõ ràng mục tiêu của Tèo là sau khi ra trường ít nhất ba năm mới có ý định kết hôn để ổn
định, sự nghiệp vững vàng trong khi Mai muốn kết hôn sớm vì đã quen lâu. Muốn Tèo kết hôn
thì chỉ có cách là xuất hiện người thứ ba, khiến vị thế của Tèo hạ xuống, để Tèo thấy Mai có
nguy cơ bị cướp đi mất. Thêm nữa việc đề cao bên thứ ba có thể cưới Mai ngay và cho Mai đi
du lịch Mỹ cũng như cho Tèo thấy thời gian cơ hội của mình chỉ còn 3 tháng đẩy Tèo vào tình
thế “ép” phải hành động ngay lập tức là về thưa cha mẹ hỏi cưới Mai ngay nếu không muốn Mai vào tay kẻ khác.
* Điều thứ 2: Trong đàm phán không tự nhiên tất cả đều sắp đặt.
Sự sắp đặt được bày ra bởi anh của Mai, tạo điều kiện và nâng vị thế của người thứ ba
khiến người này trở thành mối đe dọa của Tèo. Cố tình xếp cho Tèo và anh việt kiều ngồi kế
nhau để tạo sự chênh lệch khiến Tèo cảm thấy lép vế, sắp đặt cho Mai mặc đẹp trước anh Việt
Kiều để tạo sự ghen tuông của Tèo và đặt ra thời gian 3 tháng khiến Tèo phải chủ động cách
cưới được Mai, tránh “đêm dài lắm mộng”
* Điều thứ ba: Muốn ép được người phải mạnh hơn người hoặc dùng chỗ mạnh nhất của
mình chèn ép vào chỗ yếu của đối phương, làm cho đối phương suy yếu hơn mình.
Lúc đầu rõ ràng Tèo là người có vị thế cao hơn Mai trong việc đưa ra quyết định nhưng
việc xuất hiện người thứ ba hơn Tèo về mọi mặt trongg khi Tèo chỉ mới tốt nghiệp, không có
ngoại hình lẫn điều kiện khiến vị thế của Tèo hạ xuống và nâng cao vị thế của Mai. ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
* Điều thứ 4: Muốn biết đối phương chúng ta mạnh yếu chỗ nào phải điều tra nghiên
cứu thật kĩ.
Anh của Mai đã tìm hiểu tất cả mọi thứ về Tèo để biết rõ Tèo có hợp với Mai hay không.
Anh của Mai cũng biết Mai muốn cưới sớm và cũng không muốn em mình đợi quá lâu hay chịu
thiệt thòi thế yếu nên đây là lí do để anh của Mai phải nghiên cứu về Tèo thật kĩ.
a, Trong câu chuyện Tèo lấy vợ, Tèo bị ép ko? bị thiệt thòi ko?
Rõ ràng mục tiêu của Tèo sau khi ra trường là ít nhất ba năm mới có ý định kết hôn để
cho ổn định, sự nghiệp vững vàng trong khi Mai lại muốn kết hôn càng sớm càng tốt vì đã quen
lâu. Thế nên muốn Tèo đồng ý kết hôn thì chỉ có cách cho người thứ ba xuất hiện, khiến vị thế
của Tèo hạ xuống, để Tèo thấy Mai sắp bị cướp mất. Thêm nữa việc đề cao bên thứ ba cho Tèo
thấy bên thứ ba có thể cưới Mai ngay lập tức và cho Tèo thời gian cơ hội là 3 tháng đẩy Tèo vào
tình thế bị “ép” phải cưới Mai ngay nếu không muốn Mai vào tay kẻ khác
b, Muốn biết đối phương & chúng ta mạnh yếu chỗ nào, phải điều tra ngiên cứu thật kỹ,
được anh Nam vận dụng như thế nào để điều tra anh Tèo?
Nam đã chủ động xem xét các mối quan hệ và điều tra Tèo một cách cẩn thận mà không
gây ảnh hưởng đến tính chân thực khi tiếp cận bạn của Tèo và hàng xóm ở quê Tèo xem Tèo là
người như thế nào, có xứng đáng với em gái mình không và có đúng như mình đang thấy
không. Và tinh tế hơn khi Nam không hỏi thẳng vào vấn đề mà hỏi bằng những câu hỏi dò xét
thông minh. Anh Tèo còn rất không khéo khi không hỏi thăm những người thân thiết của Tèo là
ba mẹ hay anh chị vì có thể phản tác dụng do bên thứ ba bên vực cho Tèo.
c, Cho một câu chuyện thực tế bạn đã chứng kiến minh họa cho điều cốt lõi số 2 trong
thương lượng đàm phán, “Trong đàm phán không tự nhiên tất cả đều sắp đặt”
Có một lần tôi đến một cuộc họp đàm phán với hai bên đại diện từ hai công ty khác nhau.
Cả hai bên đã cố gắng đạt được một thỏa thuận về việc hợp tác trong một dự án mới. Ban đầu,
mọi người đều có quan điểm riêng về giá trị và các điều khoản của thỏa thuận.
Trong quá trình họp, tôi nhận thấy rằng mọi chi tiết của cuộc đàm phán đã được chuẩn bị
kỹ càng trước đó. Hai bên không chỉ thảo luận về giá cả và điều kiện, mà còn đưa ra các điểm
phụ thuộc và các trường hợp biến đổi. Tôi nhìn thấy các bước mà cả hai bên đã thực hiện trước
cuộc họp để chuẩn bị cho mọi tình huống có thể xảy ra trong quá trình đàm phán.
Điều này đã giúp cho việc thương lượng diễn ra một cách trơn tru và hiệu quả hơn. Cả
hai bên đã biết trước được những đòn bẩy và lợi ích của đối phương và đã sẵn sàng đàm phán
với nhau. Nhờ vào việc sắp xếp kỹ lưỡng này, buổi họp đã diễn ra một cách hòa bình và thỏa đáng cho cả hai bên.
Câu chuyện này minh họa rõ ràng rằng trong đàm phán, không có gì tự nhiên mà tất cả
đều được sắp đặt từ trước. Việc chuẩn bị kỹ lưỡng và cân nhắc mọi khía cạnh của thỏa thuận
trước cuộc họp đàm phán là yếu tố quan trọng để đạt được kết quả tốt và tạo điều kiện cho sự
hợp tác một cách bền vững. 12 ÔN THI KỸ NĂNG MỀM
23. Nêu 1 cách ứng xử bất cập của các quan NN trong đợt dịch covid vừa qua! Theo các
bạn, nên như thế nào mới đúng?
Cách ứng xử gây bất cặp đến cơ quan nhà nước hiện nay là dịch đang lây lan rất nhanh
dẫn đến tình trạng quá tải nên một số người bị F0 phải tự cách ly tại nhà nhưng không được
cung cấp đủ thuốc men và lương thực thực phẩm dẫn đến bệnh càng thêm nặng.
Theo em, nên triển khai thêm nhiều bệnh viện dã chiến và cung cấp đầy đủ lương thực
thực phẩm cũng như quan tâm đến những người ở vùng quê hẻo lánh, vì ở đó thiếu thốn nên
cũng cần rất nhiều sự hỗ trợ của các mạnh thường quân cũng như nhà nước.