Ôn tập kỹ năng làm việc nhóm | Đại học Tây Đô

Anh/chị hãy nêu khái niệm nhóm, làm việc (theo) nhóm là gì? Trình bày những ưu và nhược điểm của làm việc nhóm? Theo anh/ch, những nguyên nhân nào dẫn đến hoạt động làm việc nhóm có hiệu quả thấp? Cho ví dụ minh họa. Nếu là trưởng nhóm, anh/chị sẽ làm gì và áp dụng những kỹ năng nào để nhóm có thể hoạt động tốt trong mỗi giai đoạn hình thành  và phát triển?

MỤC
LỤC
PHẦN BÀI TP. ........................................................................................................................... 3
PHẦN CÂU HỎI ........................................................................................................................ 11
Anh/chị hãy nêu khái niệm nhóm, làm việc (theo) nhóm là gì? Trình bày những ưu và
nhược điểm của làm việc nhóm? Theo anh/ch, những nguyên nhân nào dẫn đến hoạt động
làm việc nhóm có hiệu quả thấp? Cho ví dụ minh họa ........................................................ 11
1. Làm việc nhóm là gì? Hãy trình bày những ưu điểm và nhược điểm của làm việc nhóm?
Các cá nhân tham gia làm việc nhóm vì lý do gì? Theo anh/chị, làm việc nhóm cần đảm
bảo những yêu gì? Tại sao làm việc nhóm lại quan trọng trong thời đại công nghệ 4.0? ... 11
2. Trình bày tóm tắt các hình thức làm việc nhóm anh/chị đã được học. Phân tích những
ưu điểm và nhược điểm của các hình thức làm việc nhóm? Theo anh/chị, nhóm của mình
thuộc hình thức nhóm nào?Vì sao? ...................................................................................... 12
3. Theo anh/chị trong hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình thức
làm việc nhóm nào là hiệu quả nhất? Vì sao? Ví dụ. ........................................................... 13
4. Kỹ năng là gì? Để rèn luyện được một kỹ năng anh/chị thực hành theo các bước nào? Ví
dụ. ......................................................................................................................................... 13
5. Kỹ năng làm việc nhóm là gì? Từ khái niệm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị
những kỹ năng gì? Theo anh/chị, kỹ năng nào là quan trọng nhất?Vì sao? ........................ 14
6. Anh/chị trình bày khái niệm chu trình PDCA? Phân biệt giữa cải tiến và đổi mới?Vận
dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm? .......................................................... 14
7. Trình bày khái niệm kỹ năng và kỹ năng giáo tiếp. theo anh/chị, kỹ năng giao tiếp có
tầm quan trọng như thế nào đối với sự hình thành và triển của nhóm mà anh/chị đang tham
gia? dụ ............................................................................................................................. 15
8. Anh/chị hãy trình bày một số mẹo nhỏ để có kỹ năng lắng nghe? ................................... 16
9. Anh/chị hãy trình bày quá trình hình thành và phát triển nhóm làm việc? thành viên
của nhóm, bạn nên làm để góp phần giúp nhóm vượt qua giai đoạn “Sóng gió”? dụ.
. ............................................................................................................................................. 16
10. Nếu là trưởng nhóm, anh/chị sẽ làm gì và áp dụng những kỹ năng nào để nhóm có thể
hoạt động tốt trong mỗi giai đoạn hình thành và phát triển? ................................................ 17
11. Anh/chi hãy vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm? Để nhóm làm
việc hiệu quả cần hội tụ một số điều kiện tối thiểu o? ................................................. 17
12. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường học tập. Ví dụ. ......................... 18
13. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp. Ví dụ. ............... 19
14. Anh/chị hãy trình bày các yếu tố, nguyên tắc thực hiện giao tiếp hiệu quả, rào cản của
quá trình giao tiếp? ............................................................................................................... 19
15. Theo anh/chi, trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn nào là khó
khăn nhất? Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, Anh/chi cần sử dụng những kỹ năng nào?
. ............................................................................................................................................. 20
16. Vẽ sơ đồ và trình bày nội dung các giai đoạn của chu trình PDCA (Deming) mà
Anh/chi đã được học? Cho ví dụ minh họa. Theo Anh/chi, việc vận dụng chu trình PDCA
vào tiến trình làm việc nhóm đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ những cam kết, những
quy tắc gì? ............................................................................................................................ 20
17. Vẽ đồ mô tả chu trình PDCA. Từ chu trình này, anh/chị hãy phân biệt cải tiến và đổi
mới. Cho ví dụ minh họa ứng dụng chu trình PDCA trong nhiệm vụ mà nhóm Anh/chi
đang thực hiện. ..................................................................................................................... 21
18. Vận dụng chu trình PDCA để kiểm soát một môn học cụ thể trong chương trình học
của bạn? Bằng trải nghiệm của mình, bạn thấy yếu tố nào trong chu trình PDCA là quan
trọng nhất? Vì sao? .............................................................................................................. 22
19. Nhóm của anh/chị chuẩn bị tổ chức bán hàng gây quỹ để cùng chung tay ủng hộ cho
các đơn vị đang điều trị bệnh nhân nhiễm COVID 19 tại TP.HCM. Giả sử, bạn được phân
công làm nhóm trưởng của một nhóm có 11 thành viên và thời gian chuẩn bị là 2 tuần .... 22
Từ tình huống trên, anh/chị hãy trình bày về ....................................................................... 22
- Quá trình hình thành và phát triển nhóm từ lúc ban đầu cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ?
. ............................................................................................................................................. 22
- Vận dụng hình PDCA như thế nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ? .................... 22
- Những kỹ năng cần có của một người nhóm trưởng trong quá trình làm việc nhóm để
thực hiện nhiệm vụ trên? ...................................................................................................... 22
2
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
PHẦN BÀI TẬP
1A/Xem video “Cất cánh trên tàu sân bay”. Bài tập
Câu hỏi:
1/Mô tả tóm tắt quá trình cất nh & hạ cánh trên tàu sân bay.
Trong quá trình hành động tác chiến cuả lực lượng không quân để đảm bảo khả năng
cất cánh hạ cánh của các máy bay chiến đấu phải một đường băng đủ dài hệ thống
không lưu tốt. Việc cất hạ cánh trên tàu sân bay công việc khó khăn đòi hỏi kỹ thuật
cao của phi công. Do hạn chế về kích thước đường băng, sự giao động của mặt boong tàu do
tác động của sóng biển, do việc cất hạ cánh gặp rất nhiều trở ngại. Để cất cánh máy bay
cần phải đường chạy đủ dài nhưng trên tàu sân bay, quá trình này được rút ngắn nhờ hệ
thống báo thức hơi nước (trên tàu sân bay của các nước phương tây) hoặc dốc phóng (đối
với tàu sân bay của Nga).
Trên tàu sân bay của phương tây càng trước của máy bay chiến đấu được gán vào
thanh trược của máy phóng, khi động máy bay được bật lên chế độ máy bay hoạt động
tối đa. Khi thanh trược được phóng đi sẽ tạo gia tốc, cùng với động máy bay “tiếp sức”
giúp máy bay đủ gia tốc cần thiết để cất cánh. Trên tàu sân bay của Nga, gia tốc cất cánh
cho máy bay được tạo ra một phần nhờ động năng do động máy bay tạo ra lực nâng
tại dốc phóng.
Việc hạ cánh trên tàu sân bay còn nguy hiểm phức tạp hơn. Trên biển được xác
định khoảng cách vị trí hạ cánh trên tàu sân bay rất khó khăn. Ngoài ra một bông tàu luôn
dao động do tác động của sóng biển nên phi công sẽ rất khó để xác định vị trí đáp và khi đáp
máy bay dễ bị trượt xuống biển. Trong thân hoặc dưới đuôi của các máy bay chiến đấu
hoạt động trên tàu sân bay đều được trang bị móc hảm. Trên tàu sân bay bố trí từ 6 đến 8
giây các song song có tác dụng nêu mốc hãm bám vào để giữ máy bay lái. Các dây cáp y
triệt tiêu gần như ngay lập tức tốc độ của máy bay để chúng đậu lại trên boong tàu. Sự khác
biệt so với hạ cánh trên đất liền khi hạ cánh máy bay sẽ giảm tốc nhưng khi hạ cánh trên
tàu sân bay máy bay sẽ tăng tốc và động cơ máy bay hoạt động ở chế độ cao. Đặc biệt về hạ
cánh trên tàu sân bay rất khó trong đêm tối đòi hỏi kỹ thuật của phi công phải cực kỳ thành
thạo.
2/Sự phối hợp giữa các bộ phận sau: Máy phóng, phi công, quan hoa tiêu. Sai lầm
bộ phận nào xảy ra sẽ dẫn đến tai nạn khi cất hạ cánh?
Sự phối hợp giữa máy phóng, phi công quan hoa tiêu rất quan trọng trong quá
trình cất và hạ cánh để đảm bảo an toàn.
Nếu có một sai lầm xảy ra trong bất kỳ bộ phận nào, có thể dẫn đến tai nạn khi cất
hạ cánh. Dưới đây là một số ví dụ về những sai lầm có thể xảy ra:
Máy phóng: Nếu máy phóng không hoạt động đúng cách hoặc hỏng hóc, thể
gây ra rủi ro trong quá trình cất và hạ cánh.
Phi công: Nếu phi công không thực hiện đúng các quy trình an toàn, không theo đúng
hướng dẫn hay không đủ tinh thần cảnh giác, điều này cũng có thể gây ra nguy hiểm khi cất
và hạ cánh.
quan hoa tiêu: Nếu sĩ quan hoa tiêu không thực hiện nhiệm vụ của mình một cách
đầy đủ hoặc không cập nhật thông tin cần thiết cho các bộ phận khác, điều này thể dẫn
đến sai lầm trong quá trình cất và hạ cánh.
Để đảm bảo an toàn, sự phối hợp chặt chẽ tuân thủ quy trình an toàn của tất cả các
bộ phận là cần thiết.
3/Giữa các bộ phận khác nhau trên tàu sân bay, thể chấp nhận sai sót hay không?
nhỏ nhất?
Không thể chấp nhận bất sai sót nào nhỏ nhất, trong quá trình cất hoặc hạ cánh
trên tàu sân bay. Mỗi bộ phận trên tàu sân bay đều rất quan trọng và mắc phải lỗi ở bất bộ
phận nào thể gây ra tai nạn nghiêm trọng. Do đó, sự chính xác tỉ trong từng bước
công việc là rất quan trọng để đảm bảo an toàn cho thiết bị máy móc lẫn con người.
4/Nếu VN mua được tàu sân bay như của Mỹ, liệu vận hành OK không?
Nếu VN mua được tàu sân bay của Mỹ thì vận hành cũng không thể ok được vì:
+ Chi phí vận hành tàu bay lớn (220 triệu đô/năm). Số tiền quá lớn so với ngân sách quốc
phòng của việt nam.
+ Nếu Việt Nam tàu sân bay còn cần phải đào tạo kỹ năng vận hành, vừa tốn thời gian
vừa tốn nhân lực. Ngoài ra về tổ chức lực lượng sở hạ tần một tàu sân bay không thể
hoạt động đơn lẻ được cần phải cả nhóm tàu chiến đi cùng để bảo vệ theo tiêu
chuẩn bao gồm 1 tàu sân bay, 6 tàu chiến mặt nước, tàu ngầm, tàu tên lửa, trực thăng chống
ngầm,
Do vậy, việc mua tàu sân bay ở VN là quá tốn kém cả về thời gian, nhân lực lẫn kinh tế.
1B/Xem video máy bay không người lái UAV SUV của UK thả đạn cối & tấn công
mục tiêu tiêu diệt Tank + tàu chiến Nga.
Câu hỏi:
-Để làm được điều đó, cần phối hợp những nhóm nào?
Để làm được điều đó cần phối hợp những nhóm sau:
+ Nhóm điều khiển máy bay không người lái.
+ Nhóm quân sự tác chiến trên mặt đất để chỉ đạo kiểm soát việc thả đạn
+ Nhóm tình báo để thu thập thông tin về mục tiêu cần tấn công xác định tầm bắn.
+ Nhóm kỹ thuật chuẩn bị máy bay, lắp đạn , bảo trì và sửa chữa máy bay và hệ thống
điều khiển máy bay.
+ Nhóm công nghệ thông tin để giám sát điều khiển máy bay từ xa
+ Nhóm quản dữ liệu để lưu trữ phân tích các dữ liệu thu thập được trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ.
-Trong những nhóm đó, nhóm nào quan trọng nhất?
Trong những nhóm này nhóm nào cũng quan trọng nếu thiếu đi nhóm nào cũng
không thể hoàn thành việc thả đạn. Các nhóm cần phối hợp tốt với nhau, hỗ trợ nhau hoàn
thành công việc, một sai sót của nhóm nào cũng có thể dẫn đến thất bại.
1C/Trên tàu sân bay 5-6 ngàn người chia ra rất nhiều bộ phận với màu áo khác nhau.
dụ: Bộ phận nạp nhiên liệu, khí bảo trì máy bay, lắp ráp khí, phi công, vv…
-Nếu 1 máy bay khi tác chiến sử dụng khí sai sót như gắn bom + đạn + tên hỏa
tiễn, đến khi tới chiến trường không sử dụng được (bị kẹt bom hoặc đạn + hỏa tiễn
bị hóc không bắn được), thì phân định trách nhiệm như thế nào?
Trên tàu sân bay, các bộ phận trách nhiệm khác nhau trong việc nạp nhiên liệu, cơ
khí bảo trì máy bay, lắp ráp khí, phi công nhiều vị trí khác. Khi một máy bay sử dụng
vũ khí và sai sót như bom, đạn hoặc hỏa tiễn không hoạt động khi tới chiến trường, phân
định trách nhiệm sẽ tuỳ thuộc vào các quy định cụ thể của tổ chức hoặc quốc gia thẩm
quyền.
Thường thì sẽ quy trình kiểm tra đảm bảo chất lượng được thực hiện trước khi
4
máy bay cất cánh. Nếu tai nạn xảy ra do lỗi trong quy trình kiểm tra hoặc công việc lắp ráp
khí, trách nhiệm thể thuộc về các bộ phận tương ứng. Điều này thể dẫn đến các
cuộc điều tra để xác định nguyên nhân áp dụng các biện pháp phòng ngừa sửa chữa
cần thiết.
Quan trọng các tổ chức quốc tế quốc gia thường quy định cụ thể về trách
nhiệm và quy trình để xử lý các vụ việc như vậy. Cần phải tuân thủ các quy định này để xác
định chính xác trách nhiệm trong trường hợp sai sót về vũ khí.
6A/Hiện tượng tâm lây lan & áp lực nhóm tác dụng trong việc giới trẻ sài hàng
hiệu khi thu nhập còn thấp hay không? Nếu có, làm cách nào không bị cuốn vào điều
y?
Hiện tượng tâm lý lây lan và áp lực nhóm có thể có tác động đối với việc giới trẻ sử dụng
hàng hiệu khi thu nhập còn thấp. Khi đối diện với sự so sánh và áp lực từ nhóm bạn hoặc
hội, một số người trẻ thể cảm thấy cần phải sử dụng hàng hiệu để thể hiện đẳng cấp tự
trị.
Để không bị cuốn vào điều này ta nên:
-
Hiểu giá trị nhân: Hãy xác định mục tiêu giá trị riêng của mình. Quyết định những
gì quan trọng đối với bạn và không để áp lực từ người khác thay đổi quan niệm này.
-
Xây dựng lòng tự trọng: Tự tin và yêu thương bản thân là quan trọng. Hãy nhìn nhận
những thành công bản thân đã đạt được không cần phụ thuộc vào mua sắm hàng
hiệu.
-
Quản tài chính nhân: Đặt một ngân sách hợp cho mình tuân thủ nó. Hãy tìm
kiếm các giải pháp thay thế giá trị hợp lý và không chỉ nhìn vào thương hiệu.
-
Tìm những sở thích khác: Hãy tìm kiếm sở thích và hoạt động khác để trải nghiệm, tận
hưởng phát triển bản thân. Điều này giúp tập trung vào những điều tích cực xa rời sự
so sánh với người khác.
-
Giao tiếp tìm sự hỗ trợ: Chia sẻ lo lắng với những người tin cậy tìm kiếm sự hỗ trợ
từ gia đình bạn bè. Họ thể cung cấp góc nhìn khác, giúp bạn giải quyết áp lực tìm
ra giải pháp phù hợp.
Tuy nhiên ta nên lưu ý rằng tránh bị cuốn vào việc sử dụng hàng hiệu chỉ sự lựa chọn
nhân và không có sai hay đúng. Quan trọng nhất là phải đánh giá giá trị của bạn dựa trên
những yếu tố khác như đạo đức, đóng góp xã hội và sự hạnh phúc cá nhân.
6B/Xem video đàn tử tấn công đàn trâu
Câu hỏi:
-Các quốc gia thực dân đi xâm chiếm thuộc địa cũng giống như vài con trong đàn
tử tấn công đàn trâu vài chục con vậy. Nếu đàn trâu đoàn kết chống lại thì tử sẽ
thua. Nếu người dân nước bị xâm chiếm đoàn kết xung quanh chính quyền sở tại, thì
quân đội thực dân sẽ thua. Nhưng sao họ không đoàn kết?
Việc đàn trâu đoàn kết tấn công đàn tử thể khiến nàng tử thua cuộc. Tương
tự nếu người dân thuộc địa đoàn kết chống lại quân xâm lược thể làm quân xâm lược
thất bại. Tuy nhiên đây chỉ một dụ để giải thích ý nghĩa của sự đoàn kết sức mạnh
của đoàn kết trong các tình huống khác. Nếu người dân trong nước bị xâm chiếm đoàn kết
xung quanh chính quyền sở tại thì quân đội thực dân sẽ thua nhưng sao họ không đoàn
kết? nhiều nguyên nhân phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau dẫn đến việc
người dân không đoàn kết như:
+ Sự khác biệt về văn hóa, tôn giáo, chính trị giữa các dân tộc, vùng miền trong
nước.
+ quân thù sử dụng các biện pháp khủng bố, uy hiếp, tham nhũng, mua chuộc, chia
rẻ, mất tin tưởng giữa các cộng đồng người dân chính quyền
Thiếu sự lãnh đạo mạnh mẽ tổ chức kém thiếu thông tin và phương tiện truyền thông
hiệu quả để tuyên truyền kêu gọi đoàn kết cùng chống lại quân thù
Những lợi ích nhân của một số nhân gia đình tầng lớp đều được bảo đảm họ
đem lại lợi ích cho họ thì họ không muốn tham gia vào cuộc chiến chống lại quân thù
Hơn nữa việc đoàn kết cũng đòi hỏi tổ chức lãnh đạo phương tiện truyền thông
hiệu quả điều này không phải lúc nào cũng sẵn trong tình huống khẩn cấp như xâm
chiếm
-Vận dụng điều này, xây dựng tinh thần đoàn kết tương trợ trong nhóm như thế nào?
Để xây dựng tinh thần đoàn kết tương trợ trong một nhóm, thể áp dụng các biện pháp
sau:
+ Tạo ra mục tiêu chung: Thiết lập mục tiêu ràng hấp dẫn cho tất cả thành viên
của nhóm, để mọi người có cùng một đích đến mà hướng tới.
+ Tạo ra sự tin tưởng: Xây dựng một môi trường tin cậy an toàn, nơi mọi người
thể mở lòng và chia sẻ quan điểm, ý kiến và những khó khăn cá nhân mà họ đang gặp phải.
+ Tăng cường giao tiếp: Đảm bảo mọi người hội để trao đổi thông tin, ý kiến
ý tưởng. Tạo ra các kênh giao tiếp hiệu quả khuyến khích mọi người tham gia tích
cực.
+ Xây dựng môi trường hỗ trợ: Đảm bảo rằng mọi thành viên của nhóm nhận được
sự hỗ trợ cần thiết để khắc phục khó khăn và phát triển.
+ Đào tạo và phát triển: Đầu tư vào việc đào tạo phát triển kỹ năng của mỗi thành
viên trong nhóm, để mọi người có khả năng đóng góp tốt hơn vào nhóm.
Những biện pháp này có thể giúp xây dựng tinh thần đoàn kết và tương trợ trong một nhóm,
từ đó tạo nền tảng mạnh mẽ để đối mặt với những thách thức.
6C/Trong hội hiện đại ngày nay, ai cũng biết làm việc nhóm thể hiện sự ưu viết hơn
hẳn, nhưng tại sao những dân tộc trải qua bị xâm chiếm đô hộ lâu dài bởi ngoại
bang, hoặc bạo chúa cai trị độc tài, thường rất kém trong làm việc nhóm?
Nguyên nhân
Mất độc lập: dân tộc bị xâm chiếm đô hộ thường bị áp đặt chính sách cai trị bởi
những người độc tài. Làm mất đi sự độc lập tự do của người dân khiến họ trở nên phụ
thuộc và không sẵn lòng đóng góp ý kiến khi làm việc nhóm.
Thiếu sự tin tưởng: sự xâm chiếm đô hộ khiến họ mất niềm tin vào chính quyền
những người xung quanh thế nên họ không cảm thấy an toàn khi chia sẻ ý kiến của bản
thân
Thái độ sợ hãi hoài nghi: sự áp bức đàn áp của chính quyền đô hộ tạo ra thái độ sợ
hãi trong dân chúng sự hoài nghi tự họ đối với chính quyền. Những thái độ này ảnh hưởng
đến thái độ hợp tác và hiệu quả làm việc nhóm.
Thiếu giáo dục phát triển: chị bị đô hộ những người cai trị sẽ cố gắng đồng a
6
dân tộc ta thay cho chúng ta học tập hiểu biết thì trúng thưởng ngăn chặn việc truyền đạt
kiến thức phát triển bản thân. Mà việc này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng thích
ứng với môi trường làm việc nhóm
Tất cả những yếu tố trên góp phần tạo ra môi trường làm việc nhóm không hiệu quả
trong những cộng đồng bị xâm chiếm lâu dài. Tuy nhiên trong lịch sử 4 tồn tại những anh
hùng đã vươn lên chống lại phản kháng lại sự xâm chiếm. Nhờ có sự đoàn kết mới khiến họ
có thể chống lại sự đô hộ trong thời gian dài
1A2/Xem video “Người lính Nhật đầu hàng cuối cùng” Video Thần Phong
Kamikaze Nhật tấn công hạm đội Mỹ. (BT làm nhóm)
Câu hi:
1/Từ đâu được tinh thần trách nhiệm cao như thiếu úy Onoda & các phi công Thần
Phong?
-
Đầu tiên thiếu úy Onoda: ảnh hưởng từ gia đình của ông trước khi lên đường vào quân
đội, mẹ ông đã trao cho ông một đoản kiếm dặn dò: “nếu sợ sa vào tay giặc, bằng đoản
kiếm này trong những phút cuối cùng con hãy tự xử sao cho xứng đáng”. Mẹ đã dạy ông dù
rơi vào tay giặc cũng không được khuất phục, phải luôn ghi nhớ trách nhiệm của mình với
nước nhà.
-
Văn hóa giáo dục của Nhật Bản: hệ thống giáo dục của Nhật nói chung ngôi trường
Nakano ông Onoda theo học nói riêng. Không chỉ dạy về kỹ năng chiến đấu sinh tồn
mỗi người học điều có điểm chung là họ đều có sự trung thành, tinh thần trách nhiệm và đối
với người ta còn cả tính mật. Thiếu úy Onoda đã được huấn luyện đào tạo để tuân
thủ các nguyên tắc nhiệm vụ của mình.
-
Ông người nguyên tắc giữ vững nguyên tắc của mình. Trung thành với lời thề thà
chết chứ không đầu hàng, khi nhặt được tờ rơi về việc thông báo kết thúc chiến tranh, ông
không tin và cho rằng đây là trò lừa bịp được lập ra để dụ ông ra nhằm bắt sóng.
-
Về các phi công thần phong: bởi những người này tự nguyện xem sự hi sinh của mình là
điều cống hiến cho đất nước, đền ơn đáp nghĩa lại công ơn Thiên Hoàng trong hoàn cảnh
khó khăn và niềm tin rằng sau khi hi sinh họ sẽ trở thành những anh hùng dân tộc được hậu
thế thờ phụng hầu hết các phi công đều rất trẻ. Các phi công Nhật bước vào trong phòng
được cấp một cái đơn với nội dung hỏi họ muốnm phi công Thần Phong hay không. Lá
đơn 3 sự lựa chọn dành cho người điền: “tôi tha thiết ước muốn gia nhập”. những con
người ấy giàu lòng yêu nước, chấp nhận hi sinh thân mình buộc phải chọn tham gia
vào lực lượng cảm tử để bảo vệ đất nước mình.
2/Trình bày những điều cốt lõi về tinh thần “Samurai” tinh thần “Thần Đạo”.
Tin thần Samurai và tinh thần thần đạo có liên quan đến giá trị truyền thống của Nhật Bản
Tinh thần Samurai tập trung vào đức hạnh, danh dự trách nhiệm nhân. Nguyên tắc
chính trong tinh thần Samurai lòng trung thành nhất quán biết tự hủy diệt mình khi mất
danh dự. Samurai tin tưởng vào truyền thống và nguyên tắc đạo đức để điều hành cuộc sống
và công việc của mình.
Tinh thần Thần đạo tinh thần lấy đạo đức nghĩa vụ nhân làm trọng tâm. Người
mang tinh thần thần đạo tin rằng việc thực hiện đúng trách nhiệm gắn với nhóm, gia
đình, cộng đồng mục tiêu quan trọng nhất. Tinh thần này tập trung vào việc thực hiện
đúng trách nhiệm của mình mà không quan tâm đến sự cá nhân hóa hay lợi ích cá nhân.
3/Có thể vận dụng tinh thần trách nhiệm này trong Làm việc nhóm VN được không?
thể vận dụng tinh thần trách nhiệm vào trong làm việc nhóm VN. Tinh thần trách
nhiệm thể giúp y dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp hiệu quả khi mỗi
thành viên trong nhóm đảm nhận nhiệm vụ của mình một cách nghiêm túc hết lòng, các
công việc có thể được hoàn thành đúng hạn và đạt chất lượng cao. Hơn nữa, tinh thần trách
nhiệm còn tạo ra sự tin tưởng, lòng tôn trọng hỗ trợ lẫn nhau trong nhóm giúp cải thiện
quá trình làm việc và đạt được thành công chung.
1A3/ sao những kẻ cai trị độc tài (hoặc giặc ngoại xâm) lại tìm mọi cách phá hủy
Niềm tin + Tinh thần trách nhiệm + sự đoàn kết của dân chúng? Cho dụ minh họa
cụ thể
Những kẻ cai trị độc tài hoặc giặc ngoại xâm thường tìm mọi cách phá hủy Niềm tin,
Tinh thần trách nhiệm sự đoàn kết của dân chúng do chính trị quyền lực. Dưới
đây là một ví dụ minh họa cụ thể:
Giả sử một kẻ cai trị độc tài nắm giữ quyền lực trong một quốc gia. Tinh thần trách
nhiệm sự đoàn kết của dân chúng thể trở thành mối đe dọa đối với quyền lực của kẻ
cai trị đó. vậy, người đó thể thực hiện các hành động nhằm phá hủy Niềm tin, Tinh
thần trách nhiệm và sự đoàn kết của dân chúng, bằng cách:
- Rào cản thông tin: Kẻ cai trị độc tài thể kiểm soát phương tiện truyền thông
giới hạn quyền tự do ngôn luận. Họ thể áp đặt các luật lệ để kiểm soát thông tin
ngăn chặn sự lan truyền của các ý kiến đối lập. Như vậy, người dân sẽ không tiếp cận được
thông tin đa dạng và công bằng, từ đó mất niềm tin vào chính phủ hoặc hệ thống.
- Hành động đàn áp: Kẻ cai trị độc tài thường áp dụng các biện pháp đàn áp như bắt
bớ người biểu tình, tội các nhà hoạt động dân chủ hay những người lãnh đạo cùng chí
hướng. Bằng cách này, họ thể hiện sự không khoan nhượng mong muốn truyền tải thông
điệp rằng mọi nỗ lực chống đối sẽ bị đàn áp mạnh mẽ, dẫn đến sự sợ hãi tìm kiếm tình
thân bảo vệ.
- Gây chia rẽ và phân tán: Kẻ cai trị độc tài hoặc giặc ngoại xâm cũng có thể sử dụng
chiến thuật tạo đối lập trong xã hội, dẫn đến sự chia rẽ phân tán trong cộng đồng dân cử.
Họ thể tạo ra những mâu thuẫn sâu sắc về sắc tộc, tôn giáo hay lớp địa phương, từ đó
gieo rắc hận thù đánh lừa người dân để chúng không tin tưởng lẫn nhau tiếp tục đòi
hỏi sự thay đổi.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng không phải tất cả các kẻ cai trị độc tài hoặc giặc
ngoại xâm đều sử dụng những chiến thuật này. Nhưng trong nhiều trường hợp, việc phá hủy
Niềm tin, Tinh thần trách nhiệm và sự đoàn kết của dân chúng một cách hiệu quả để duy
trì quyền lực và kiểm soát.
1C/Vì sao tính hợp tác của người VN kém trong khi tính tụ tập hùa theo lại cao?
Tính hợp tác và tính tụ tập hùa theo là hai khía cạnh khác nhau trong hành vi xã hội của
người Việt Nam. Mặc được xem tính hợp tác kém, điềuy không phải đúng đối
với tất cả mọi người. Có nhiều yếu tố có thể giải thích sự khác biệt này.
Một số lý do thể là:
-
tưởng giáo dục: Tính hợpc hay tụ tập hùa theo thể ảnh hưởng bởi những giá trị
và tư tưởng được truyền dạy trong xã hội. Giáo dục và môi trường gia đình thể góp phần
hình thành mô hình hành vi xã hội.
-
Lịch sử và văn hóa: Người Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ xâm lược và chiến tranh, điều
này thể đã tác động đến lòng tin sự đồng lòng trong hội.Việc bị đàn áp đô hộ trong
thời gian dài đã ảnh hưởng đến tư duy ỷ lại, “gió chiều nào theo chiều đó” của một bộ phận
người Việt Nam ta
-
Môi trường kinh doanh: Trong một số trường hợp, cạnh tranh trong môi trường kinh doanh
có thể làm tăng tính cá nhân và giảm tính hợp tác trong một số tình huống đặc thù.
Tuy nhiên, đây chỉ một số khía cạnh tổng quát không thể áp dụng cho tất cả mọi người
8
tại mọi thời điểm. Tư duy và hành vi xã hội của mỗi người có thể khác nhau, và nó phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như giáo dục, môi trường hội, kinh nghiệm nhân
nhiều yếu tố khác.
4A/Vì sao những người Việt kỹ năng cao thường đi ra làm việc cho các tập đoàn
nước ngoài hoặc ra nước ngoài sinh sống?
một số do người Việt kỹ năng cao thường xu hướng đi ra nước ngoài làm
việc hoặc sinh sống. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến:
-
Tiếp cận cơ hội tốt hơn: Việc làm hội nghề nghiệp đa dạng nước ngoài thường đa
dạng và phong phú hơn so với trong nước. Các tập đoàn nước ngoài thường có nhiều nguồn
lực công nghệ tiên tiến hơn, mang lại hội thăng tiến truy cập vào môi trường làm
việc quốc tế.
-
Mức lương cao hơn: Nhiều tập đoàn nước ngoài lớn khnăng trả lương cao hơn so với
công ty trong nước. Điềuy thu hút người Việt kỹ năng cao muốn tìm kiếm thu nhập tốt
hơn và cải thiện chất lượng cuộc sống của mình.
-
Đào tạo chất lượng: Một số người Việt muốn tìm kiếm hội được đào tạo trong môi
trường chất lượng cao. ớc ngoài thường hệ thống giáo dục phát triển cung cấp các
chương trình đào tạo đa dạng, giúp người học phát triển kỹ năng kiến thức toàn diện hơn.
-
Môi trường làm việc chuyên nghiệp: Một số người Việt muốn trải nghiệm một môi trường
làm việc chuyên nghiệp cởi mở hơn. Các công ty nước ngoài thường áp dụng các tiêu
chuẩn quốc tế về quản thực tiễn kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
và tạo nên một môi trường làm việc hấp dẫn.
-
Khám phá mở rộng tầm nhìn: Một số người Việt cảm thấy hứng thú với việc khám phá
và trải nghiệm một văn hóa mới, hệ thống giáo dục và cuộc sống nước ngoài. Sống làm
việc quốc gia khác cũng giúp mở rộng tầm nhìn nhân phát triển mối quan hệ quốc tế.
1D/Xem video Người lính Nhật đầu hàng cuối cùng.
Câu hi:
1-
Điều tạo ra động lực khiến thiếu úy Onoda thể kiên cường chiến đấu đơn độc
trong rừng 30 năm (nhất 3 năm sau cùng 1972-1974)
2-
Chúng ta thể gây dựng tinh thần của Onoda cho các nhóm làm việc được không?
4B/Nếu coi đất nước Hàn Quốc 1 nhóm khổng lồ, thì tổng thống Parkchunghee đã
làm thế nào để phát triển thần kỳ & ngoạn mục nhóm của mình?
6D/Các bạn đã bao giờ tham gia một nhóm làm việc hoặc học tập hay không?
-Hãy nêu nhưng ưu & nhược điểm của nhóm đó.
* Ưu điểm:
+ thể học hỏi kiến thức kinh nghiệm từ thành viên khác
+ thể phân chia công việc trách nhiệm để giảm áp lực nn.
+ Việc đưa ra đa dạng ý kiến thể giúp đưa ra khả năng quyết định tốt hơn thông qua thảo
luận nhóm
* Nhược điểm:
+ Dễ xung độtu thuẩn ý kiến giữa các thành viên
+ Mất thời gian hơn so với việc làm việc cá nn
+ Dễ gây cạnh tranh mâu thuẫn giữa các thành viên nếu giao việc không công bằng.
-Vận dụng chu trình PDCA để không ngừng cải tiến hoạt động của nhóm làm việc đó.
-
Plan (Lập kế hoạch): Thiết lập mục tiêu của nhóm kế hoạch để đạt được mục tiêu đó.
-
Do (Thực hiện): Thực hiện kế hoạch công việc theo lịch trình đã đề ra.
-
Check (Kiểm tra): Đánh giá tiến trình thực hiện để kiểm tra xem nhóm đã đạt được mục
tiêu hay chưa, nhận ra các vấn đề hoặc sự cải tiến có thể áp dụng.
-
Act (Hành động): Thực hiện những cải tiến dựa trên phân tích đánh giá của giai đoạn
kiểm tra, cải thiện hoặc điều chỉnh các hoạt động của nhóm để đạt được mục tiêu tốt hơn.
5A/Trong các kỹ năng cần thiết để Làm việc nhóm hiệu quả, người VN thường kém
những kỹ năng nào? Tại sao?
Từ khái niệm kỹ năng làm việc nhóm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị những kỹ năng
cần thiết sau:
1)
K ng giao tiếp (Giao tiếp ngoài văn bản, Lắng nghe, Giao tiếp phi ngôn
ngữ);
2)
K ng tổ chức điều hành cuộc họp;
3)
K năng thuyết phục;
4)
K năng giải quyếtu thuẫn, xung đột;
5)
K ng lập kế hoạch tổ chức làm việc nhóm;
6)
K năng tổ chức - phân công công việc;
7)
K năng thu thập xử thông tin;
8)
K năng thuyết trình;
9)
K năng ra quyết đinh;
10)
K năng quản thời gian;
11)
K năng giải quyết vấn đề.
12)
K năng sống & làm việc chung với người khác,
5B/Bài tập nhóm: Mỗi nhóm chọn cho mình 1 dạng Kinh doanh khác nhau, liệt 5
giai đoạn phát triển, đặc biệt trình bày biện pháp để tái sinh trong giai đoạn 5.
MỘT NHÓM THÔNG THƯỜNG TRẢI QUA CÁC GIAI ĐOẠN SAU :
a) Giai đoạn thành lp
b) Giai đoạn sóng gió
c) Giai đoạn hình thành các chuẩn mực
d) Giai đoạn hoạt động
e) Giai đoạn tàn lụi hoặc tái sinh.
10
Quản trị thống nhất
8.
11. Cải tiến liên tục
10. Gương mẫu
9. Gắn kết
Tôn trọng
7. Tin cậy
6. Quản xung đột
3.
2. Giao tiếp hiệu quả
1. Mục tiêu chung
6C/Áp dụng chu trình PDCA để không ngừng cải tiến chất lượng nhóm học tập mình!
6E/Làm việc nhóm cần đảm bảo những yêu cầu: Trong 11 điều dưới đây, hãy liệt
PHẦN CÂU HỎI
Anh/chị hãy nêu khái niệm nhóm, làm việc (theo) nhóm gì? Trình bày những ưu
nhược điểm của làm việc nhóm? Theo anh/ch, những nguyên nhân nào dẫn đến hoạt
động làm việc nhóm hiệu quả thấp? Cho dụ minh họa
Khái niệm:
-
Nhóm:
Nhóm 1 số người các năng hỗ trợ nhau, họ cam kết thực hiện một mục đích, mục
tiêu hoạt động chung để giải quyết vấn đề mà họ cùng chịu trách nhiệm.
Nhóm là 1 tập hợp 2 hay nhiều người cùng chia sẻ mục tiêu, các thành viên trong nhóm
tương tác với nhau, hành vi của mỗi thành viên bị chi phối bởi hành vi của các thành viên
khác.
-
Làm việc theo nm:
Làm việc theo nhóm khả năng làm việc cùng nhau nhầm hướng tới 1 tầm nhìn chung. Nó
cũng là khả năng dẫn dắt các cá nhân phấn đấu để đạt được những thành tựu vì mục tiêu
chung của tổ chức. Đây là nguồn nhiên liệu cho phép những người bình thường đạt được
các kết quả phi thường.
Ưu nhược điểm của làm việc nm:
+ Ưu điểm: hiệu quả, chuyên môn a, hợp tác hóa, gia tăng năng suất lao động,..
+ Nhược điểm: phụ thuộc nhau, vướng víu, không hiểu ý nhau, dễ bất hòa,.
Những nguyên nhân dẫn đến hoạt động làm việc nhóm hiệu quả thấp: không hiểu ý
nhau, bất đồng ngôn ngữ, bất đồng ý kiến, không chịu lắng nghe, không tôn trọng ý kiến của
người khác,..
1. Làm việc nhóm gì? Hãy trình bày những ưu điểm nhược điểm của làm việc
nhóm? Các nhân tham gia làm việc nhóm do gì? Theo anh/chị, làm việc
nhóm cần đảm bảo những yêu ? Tại sao làm việc nhóm lại quan trọng trong thời
đại công nghệ 4.0?
- Làm việc nhóm là:
những yêu cầu các bạn làm việc nhóm chưa đạt.
Làm việc theo nhóm khả năng làm việc cùng nhau nhằm hướng tới 1 tầm nhìn chung. Nó
cũng là khả năng dẫn dắt các cá nhân phấn đấu để đạt được những thành tựu vì mục tiêu
chung của tổ chức. Đây là nguồn nhiên liệu cho phép những người bình thường đạt được
các kết quả phi thường.
- Ưu nhược điểm của làm việc nhóm:
+ Ưu điểm: hiệu quả, chuyên môn a, hợp tác hóa, gia tăng năng suất lao động,..
+ Nhược điểm: phụ thuộc nhau, vướng víu, không hiểu ý nhau, dễ bất hòa,.
- Những nguyên nhân dẫn đến hoạt động làm việc nhóm hiệu quả thấp: không hiểu ý
nhau, bất đồng ngôn ngữ, bất đồng ý kiến, không chịu lắng nghe, không tôn trọng ý kiến của
người khác,..
nhân tham gia làm việc nhóm nhiều do. Các nhóm khác nhau cung cấp những lợi
ích khác nhau cho thành viên của mình, vì vậy một người có thể tham gia 1 số nhóm nhất
định và điều đó xuất phát từ 1 số lí do:
+ An toàn: các nhân thể giảm được tình trạng mất an toàn của tình trạng đơn lẻ. Mọi
người cảm thấy mạnh mẽ và tự tin hơn khi thuộc một nhóm nào đó.
+ Hội nhập: các nhóm có thể đáp ứng các nhu cầu xã hội. Mọi người có thể phát triển các
mối quan hệ hội khi thành viên nhóm. Đối với nhiều người, những mối quan hệ trong
công việc sẽ thỏa mãn nhu cầu hội nhập của họ.
+ Sức mạnh: điều gì 1 cá nhân riêng lẻ không thề đạt được lại có thể đạt được thông qua
hành động nhóm. Trong nhiều trường hợp, nhóm lợi thế hơn nhân, hội tự được
nhiều tài năng, kiến thức để hoàn thành công việc.
Làm việc nhóm cần đảm bảo những yêu cầu:
1) Mục tiêu chung
2) Giao tiếp hiệu quả
3) Quản trị thống nhất
4) Phân công hiệu quả
5) Trách nhiệm ràng
6) Quản xung đột
7) Tin cậy
8) Tôn trọng
9) Gắn kết
10) Gương mẫu
11) Cải tiến liên tục
- Làm việc nhóm quan trọng trong hội 4.0 vì: làm việc nhóm tạo điều kiện tăng
năng suất hiệu quả của công việc, thể giảm một số nhân sự, khâu trung gian, thể dễ
dàng đối phó với những biến đổi của môi trường, có thể tạo ra môi trường làm việc mà các
kiến thức và kinh nghiệm của các cá nhân bổ trợ cho nhau, các quyết định đưa ra toàn diện
và phù hợp hơn, đó là những điều kiện rất cần thiết để phát triển trong xã hội 4.0.
2. Trình bày tóm tắt các hình thức làm việc nhóm anh/chị đã được học. Phân tích
những ưu điểm nhược điểm của các hình thức làm việc nhóm? Theo anh/chị,
nhóm của mình thuộc hình thức nhóm nào?Vì sao?
Hình thức làm việc nhóm:
> PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Nhóm chính thức (nhóm kết cấu): nhóm tổ chức ổn định, chức năng nhiệm vụ
ràng, thường tập hợp những người cùng chung chuyên môn hoặc chuyên môn gần gũi
nhau, tồn tại trong thời gian dài.
+ Nhóm chỉ huy được xác đinh theo đồ tổ chức. bao gồm một nhà quản
một số nhân viên dưới quyền.
12
+ Nhóm nhiệm vụ bao gồm một số người cùng làm việc để hoàn thành một công việc
nào đó theo sự phân công của tổ chức.
- Nhóm không chính thức (nhóm phi kết cấu):Thường được hình thành theo những yêu
cầu nhiệm vụ đột xuất, thể tập hợp của những người chuyên môn không giống nhau
và ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
+Nhóm lợi ích nhóm các thành viên liên kết với nhau để đạt được một mục tiêu
cụ thể mà mỗi người trong số họ quan tâm
+ Nhóm bạn được hình thành khi các nhân những đặc điểm chung, bất kể họ
có làm việc cùng nhau hay không.
> PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC LÀM VIỆC
- Nhóm chức năng: GỒm các nhân làm việc cùng nhau để thực hiện các công việc
tính chất tương đồng và tương hỗ.
- Nhóm liên chức năng: GỒm các thành viên từ các lĩnh vực, công việc khác nhau trong tổ
chức được tập hợp lại thành một nhóm để giải quyết các vấn đề liên quan đến lĩnh vực,ng
việc họ đang đảm nhận.
- Nhóm giải quyết vấn đề: GỒm các thành viên được tập hợp một cách tạm thời để xác đinh
các vấn đề hoặc tìm ra các giải pháp khả thi cho một vấn đề nào đó mà tổ chức đang phải
đối mặt.
- Nhóm làm việc tự chủ: GỒm các thành viên cùng làm việc với nhau, nhăm tạo hiệu quả
trong quá trình sản xuất và cung cấp dich vụ.
- Nhóm trực tuyến (Nhóm ảo): GỒm các thành viên mối quan hệ công việc với nhau,
nhóm ảo thường không gặp gỡ trực tiếp phần lớn thời gian làm việc của nhóm là giao
tiếp qua các phương tiện như điện thoại, thư điện tử (Email), mạng hội zalo, facebook,
diễn đàn,...
Ưu điểm:
Nhóm thuộc hình thức nhóm không chính thức (nhóm phi nghĩa): được thành lập để phục
vụ cho môn kĩ năng làm việc nhóm, cóng mục tiêu là hoàn thành các bài môn kĩ năng.
3. Theo anh/chị trong hoạt động học tập nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình
thức làm việc nhóm nào hiệu quả nhất? sao? dụ.
Trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình thức làm việc nhóm không chính
thức có hiệu quả nhất vì nó dược hình thành để thực hiện các nhiệm vụ, tập hợp người cùng
chuyên môn hoặc không cùng chuyên môn, cùng một mục tiêu nên mỗi người sẽ quan tâm.
dụ: Trong việc nghiên cứu một đề tài khoa học phức tạp, nhóm sinh viên được phân công
dựa trên khả năng của mỗi người. Có thành viên chịu trách nhiệm về phân tích dữ liệu,
thành viên khác nghiên cứu về lý thuyết liên quan và một thành viên khác xây dựng mô
hình. Mỗi thành viên sau đó sẽ thảo luận với nhau để đồng bộ thông tin và kết hợp những
kết quả cá nhân để hoàn thiện dự án.
4. Kỹ năng gì? Để rèn luyện được một kỹ năng anh/chị thực hành theo các bước
nào? dụ.
Kỹ năng :
Kỹ năng là khả năng thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với những mục tiêu và
điều kiện cụ thể tiến hành hoạt động ấy cho đó là hành động cụ thể hay hành động trí tuệ.
Để rèn luyện được một kỹ năng, bạn thể thực hành theo các bước sau:
- Learn (Làm quen): tiếp cận m chủ được kiến thức chuyên môn trau dồi
thêm kiến thức liên ngành.
-Apply (Áp dụng): áp dụng kiến thức học được và không ngừng cải tiến vào công
việc, cuộc sống hàng ngày. Đây là quá trình rất quan trọng để dần biến kiến thức mới thành
kỹ năng của bản thân. Lúc này, bạn cũng cần tiếp thu ý kiến đóngp, chỉnh sửa nhăm hoàn
thiện các kỹ năng đến mức thuần thục.
-Master (Mài sắc): sau một thời gian áp dụng, kỹ năng mới đã dần được hoàn thiện.
Lúc này, bạn đã thể thuần thục kỹ năng này, nhưng còn một vài điểm cần gọt giũa thêm
để đưa kỹ năng lên đỉnh cao.
-Share (Sẻ chia): đỉnh cao nhất của việc học một kỹ năng chính là có thể chia sẻ,
hướng dẫn lại cho người khác làm giống mình. Bởi chỉ khi bạn hoàn toàn làm chủ kiến thức,
thấu hiểu một kỹ năng, bạn mới có đủ tự tin để chia sẻ cho người khác. Bạn cần đặt mục
tiêu 4 giai đoạn này ngay từ đầu để có một lộ trình học tập, ren luyện hiệu quả hơn.
5. Kỹ năng làm việc nhóm gì? Từ khái niệm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị
những kỹ năng gì? Theo anh/chị, kỹ năng nào quan trọng nhất?Vì sao?
Kỹ năng làm việc nhóm là: kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một nhóm, cách
thưc khiến nhiều người hợp sưc cùng thực hiện một nhiệm vụ chung nhằm thúc đẩy hiệu
quả công việc, đạt được mục tiêu. Để có thể làm việc nhóm hiệu quả, mỗi thành viên trong
nhóm cân có những kỹ năng nhất định để có thể thích nghi, hòa nhập tốt nhất trong môi
trường làm việc nhóm. Từ đó, hiệu quả công việc mới được tăng cao, tinh thân gắn kết
nhóm được thắt chặt và kỹ năng làm việc nhóm không ngừng được cải thiện hơn.
Từ khái niệm kỹ năng làm việc nhóm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị những kỹ
năng cần thiết sau: Kỹ năng giao tiếp (Giao tiếp ngoài văn bản, Lắng nghe, Giao tiếp phi
ngôn ngữ); Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp; Kỹ năng thuyết phục; Kỹ năng giải
quyết mâu thuẫn, xung đột; Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức làm việc nhóm; Kỹ năng tổ
chức - phân công công việc; Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin; Kỹ năng thuyết trình; Kỹ
năng ra quyết đinh; Kỹ năng quản lý thời gian; Kỹ năng giải quyết vấn đề. Kỹ năng chung
sống với người khác, …
Kỹ năng quan trọng nhất trong làm việc nhóm là kỹ năng giao tiếp ( giao tiếp ngoài văn
bản, lắng nghe, giao tiếp phi ngôn ngữ) bởi khi làm việc nhóm yêu cầu tất yếu đó là sự
tương tác, hợp tác, thấu hiểu, phụ thuộc lẫn nhau. Để các nhân thể giao tiếp, hòa nhập,
thấu hiểu, dễ dàng trong việc hợp tác mỗi cá nhân phải đưa ra quan điểm của bản thân và
lắng nghe, góp ý quan điểm của người khác và đó là yêu cầu về kĩ năng lắng nghe. Nói đơn
giản, kĩ năng lắng nghe có thể đáp ứng nhu cầu hợp tác của khái niệm nhóm. Và khi tách
các kĩ năng còn lại ra khái niệm nhóm thì tách bất cứ các kĩ năng nào ra khỏi nhóm, nhóm
vẫn có thể hoạt động ổn không đến mức hoàn hảo nhưng sẽ không phá vỡ nhóm, nhưng nếu
ta tách kĩ năng giao tiếp ra khỏi nhóm, khả năng nhóm hủy là rất cao.
6. Anh/chị trình bày khái niệm chu trình PDCA? Phân biệt giữa cải tiến đổi mới?
Vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm?
Khái niệm:
Plan (lập kế hoạch): xác đinh mục tiêu - nhiệm vụ; nguồn lực - dự toán chi phí;
phương án thực hiện - phòng ngừa; thiết lập các điểm, vùng kiểm soát.
Do (thực hiện): ở giai đoạn này, không chỉ đơn giản là thực hiện. Trước tiên, phải
cung cấp nguồn lực đầy đủ, huấn luyện phổ biến tất cả mọi người có liên quan cùng thống
nhất biện pháp thực hiện đã được xác đinh khâu lập kế hoạch (Plan), tránh tình trạng mỗi
người làm một kiểu dẫn đến sai lệch mục tiêu.
Check (kiểm tra): dựa vào các điểm kiểm soát để kiểm tra kết quả thực hiện ở từng
nấc thang của tổng thể bản kế hoạch. Đầu tiên các nhân tự kiểm tra, nếu sự sai lệch
chủ động sửa lỗi trước, sau đó mới tiến tới cấp trên kiểm tra và kiểm tra chéo giữa các bộ
phận.
Act (hoạt động cải tiến): ở khâu này, có hai trường hợp xảy ra. Nếu kết quả đạt yêu
cầu (Yes), lập kế hoạch mới với những thông tin đầu vào mới để tiếp tục thực hiện. Nếu kết
quả không đạt yêu cầu (No), phải tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục để đạt được.
14
Phân biệt giữa cải tiến đổi mới:
Tiêu c
Cải tiến
Đổi mói
Thời gian
Tăng dần liên tục
Ngắt quãng, đột phá
Tốc độ
Từng bước nhỏ
Từng bước lớn
Cách thức
Duy trìcải tiến
Phá bỏ xây mới
Tính chất
Kỹ thuật hiện tại
Kỹ thuật mới
Hiệu quả
Dài hạn, không đột ngột
Ngắn hạn,tác động ngay
Vận dụng chu trình PDCA vào làm việc nhóm:
Cuối năm nay sẽ đi du lịch thái lan bạn cần ít nhất 10 triệu để thực hiện chiến đi
y:
- P(1) Bạn đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ tiết kiệm 2 triệu đồng, để làm điều đó bạn sẽ
nhận thêm việc làm thêm và giảm chi phí ăn vặt trong từng tháng
- D(2) bạn bắt đầu nhận việc làm thêm tại nhà và hạn chế đi ăn uống cùng bạn
- C(3) sau một tháng thực hiện bạn kiểm tra kết quả thì chỉ tiết tiết kiệm được 1.5
triệu, mặc dù bạn giảm chi phí ăn vặt, nhưng mua sắm vẫn tốn của bạn một mớ tiền
- A(4) bạn khắc phục các hạn chế đang bắt đầu lên kế hoạch lại bước (1) để đạt
được 2 triệu tiền tiết kiệm mỗi tháng, ngoài làm thêm và hạn chế chi tiêu cho ăn uống thì
bạn cũng phải giảm chi tiêu mua sắm
Điều kiện
- Xác định mục tiêu chung
- Lắng nghe người khác
- Tổ chức - phân công công việc hiệu qu
- Thuyết phục, trình bài để chia sẽ những kiến thức
- Tôn trọng giúp đỡ lẫn nhau
- trách nhiệm với công việc của nh
- Khen ngợi, ủng hộ những cố gắng, nỗ lực của các thành viên
- Hãy luôn đúng giờ
- Tự kiểm tra liên tục cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn sự tương tác
của các thành viên trong nhóm.
7. Trình bày khái niệm kỹ năng kỹ năng giáo tiếp. theo anh/chị, kỹ năng giao tiếp
tầm quan trọng như thế nào đối với sự hình thành triển của nhóm anh/chị
đang tham gia? dụ
Khái niệm Kỹ năng:
- Khả năng vận dụng kiến thức, hiểu biết của con người để thực hiện việc đó
- Thông thạo nhờ vào quá trình đào tạo rèn luyện
Khái niệm Kỹ năng giao tiếp:
- Khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào quá trình giao tiếp có hiệu quả nhất
Tầm quan trọng của giao tiếp:
- Truyền đạt ràng, chính xác những muốn nói đến người nghe
- cầu nối giúp gắn kết các mối quan hệ
- Giúp mình hạn chế những hiểu lầm dẫn đến mâu thuẫn, xung đột
- Được mọi người tin tưởng, tôn trọng
dụ:
Trong một dự án lớn, kỹ năng giao tiếp thể giữ vai trò quan trọng để đảm bảo mọi thành
viên trong nhóm đều hiểu rõ mục tiêu dự án, phân công công việc và báo cáo tiến độ. Nếu
các thành viên không thể giao tiếp một cách hiệu quả, thông tin quan trọng có thể bị mất
hoặc hiểu sai, dẫn đến sự mất đồng đều trong thực hiện và không đạt được kết quả như
mong đợi.
8. Anh/chị hãy trình bày một số mẹo nhỏ để kỹ năng lắng nghe?
- Hãy kiểm soát cảm xúc của bạn khi lắng nghe không cho phép mình bị cảm xúc
chi phối.
- Hãy nhớ rằng: trước tiên hiểu sau đó mới đánh giá. Khi bạn giúp người nói tự
tin thể hiện, giao tiếp một cách thoải mái hơn, bạn sẽ có được sự tin tưởng ở người khác
ý nghĩa hơn nữa, bạn giúp họ khán phủ ra những điều thủ vị về bản thân họ.
- Một người lắng nghe đồng cảm đóng vai trò một người thúc đẩy hành động
tạo động lực cho người khác. Trong đó, thành công được đo bằng khả năng hiểu
được những vấn đề của người nói.
- Lắng nghe một cách cẩn thận, không đánh giá hay phản xét khi thích hợp, lặp lại
cụm từ nào đó để khuyến khích người đó mở lòng hơn. Hãy chú ý nhiều tới những không
được nói hoặc những gì đang được nối với căm xúc và ngôn ngữ cơ thể.
- Lắng nghe không phải là bản năng mà là nghệ thuật, kỹ năng sống cần phải rèn
luyện lâu dài. Lắng nghe chính hùng biện nhất song lại ít người biết được điều đó. Trong
giao tiếp với nhau chúng ta thường tranh nhau thể hiện mà thật ít người tranh nhau để lắng
nghe. Nếu bạn đang có thói quen xấu này, hãy thay đổi ngay lập tức. Khi bạn lắng nghe
tốt, bạn sẽ tự có kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
9. Anh/chị hãy trình bày quá trình hình thành phát triển nhóm làm việc? thành
viên của nhóm, bạn nên làm để góp phần giúp nhóm vượt qua giai đoạn “Sóng
gió”? dụ.
Quá trình hình thành phát triển nhóm làm việc: 5 giai đoạn
Giai đoạn “Hình thành”
- Làm quen và hiểu về nhiệm vụ của nhóm
- Áp dụng nguyên tắc bản của công việc tương tác nhóm.
Giai đoạn “Sóng gió”
- Xảy ra xung đột khi sự khác biệt về quan điểm liên quan đến vấn đề quan trọng
Giai đoạn “chuẩn hóa”
- Bắt đầu xây dựng gắn kết trong nhóm nhằm đạt được sự đồng thuận trong giải
quyết công việc
Giai đoạn “thực hiện
- Các thành viên cùng nổ lực hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Cảm giác tin tưởng,
hòa nhập, gắn kết mạnh mẽ. Sự háo hức thể hiện rõ. . Họ đối mặt để giải quyết các vấn đề
một cách chín chắn tích cực lợi ích chung. Cảm giác trưởng thành thực thụ tất cả các
thành viên của nhóm
Giai đoạn “kết thúc”
Tạm dừng để đánh giá nhiệm vụ. , đối chiếu với mục tiêu xác đinh ban đầu xem đã hoàn
thành hay chưa. Việc kết thúc dự án cũng đưa làm việc theo nhóm bước vào giai đoạn này.
thành viên của nhóm, ta nên:
- Xác định nguyên nhân: ta nên tìm hiểu đánh giá nguyên nhân gây ra sóng gió
trong nhóm. Việc này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề và tìm cách khắc phục.
- Thể hiện tinh thần đoàn kết: Hãy luôn tạo lập một môi trường làm việc tích cực
ủng hộ đồng đội. Ta có thể thể hiện sự hỗ trợ và khích lệ các thành viên khác trong nhóm.
- Đề xuất giải pháp: Dựa trên việc xác định nguyên nhân, ta thể nêu ra các giải
16
pháp để giải quyết vấn đề. Hãy đóng góp ý kiến của mình thảo luận cùng nhóm để tìm ra
cách vượt qua tình hình khó khăn.
- Tăng cường giao tiếp: Giao tiếp hiệu quả là một yếu tố quan trọng trong việc giữ
cho nhóm hoạt động một cách suôn sẻ. Hãy sẵnng lắng nghe những quan điểm khác nhau
và thể hiện ý kiến một cách lịch sự và xây dựng.
- Hỗ trợ đồng đội: Trong giai đoạn khó khăn, hãy đảm bảo rằng ta sẵn sàng giúp đỡ
đồng đội khi họ gặp khó khăn. Bằng cách tạo ra một môi trường hỗ trợ và đoàn kết, chúng
ta có thể vượt qua giai đoạn "Sóng gió" một cách hiệu quả hơn.
10. Nếu trưởng nhóm, anh/chị sẽ làm áp dụng những kỹ năng nào để nhóm
thể hoạt động tốt trong mỗi giai đoạn hình thành phát triển?
Nếu trưởng nhóm em sẽ:
- Động viên mọi người hoàn thành công việc theo 1 cách tốt nhất
- Lắng nghe, tiếp thu kiến thức, tôn trọng ý kiến của các thành viên nhóm
- Lập kế hoạch phân công, nhiệm vụ, kiểm soát tiến độ công việc
- Quản tốt thời gian đảm bảo đúng tiến độ
Áp dụng những kỹ năng nào để nhóm thể hoạt động tốt trong mỗi giai đoạn nh
thành phát triển:
- Giai đoạn “Hình thành : năng giao tiếp, năng lắng nghe, năng phản biện,kĩ
năng thuyết phục
- Giai đoạn “Sóng gió” : năng giao tiếp, năng lắng nghe
- Giai đoạn Chuẩn hóa” : năng giao tiếp, kỹ năng đưa ra quyết định
- Giai đoạn “Thể hiện” : năng truyền cảm hứng làm việc, năng trình y
- Giai đoạn “Kết thúc” : năng giao tiếp, năng lắng nghe
11. Anh/chi hãy vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm? Để nhóm làm
việc hiệu quả cần hội tụ một số điều kiện tối thiểu nào?
Vận dụng PDCA
Cuối năm nay sẽ đi du lịch thái lan bạn cần ít nhất 10 triệu để thực hiện chiến đi
y:
P(1) Bạn đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ tiết kiệm 2 triệu đồng, để làm điều đó bạn sẽ
nhận thêm việc làm thêm và giảm chi phí ăn vặt trong từng tháng.
D(2) bạn bắt đầu nhận việc làm thêm tại nhà và hạn chế đi ăn uống cùng bạn bè.
C(3) sau một tháng thực hiện bạn kiểm tra kết quả thì chỉ tiết tiết kiệm được 1.5
triệu, mặc dù bạn giảm chi phí ăn vặt, nhưng mua sắm vẫn tốn của bạn một mớ tiền.
A(4) bạn khắc phục các hạn chế đang bắt đầu lên kế hoạch lại bước (1) để đạt
được 2 triệu tiền tiết kiệm mỗi tháng, ngoài làm thêm và hạn chế chi tiêu cho ăn uống thì
bạn cũng phải giảm chi tiêu mua sắm
Điều kiện để làm việc nhóm hiệu quả:
- Xác định mục tiêu chung
- Lắng nghe người khác
- Tổ chức - phân công công việc hiệu qu
- Thuyết phục, trình bài để chia sẽ những kiến thức
- Tôn trọng giúp đỡ lẫn nhau
- trách nhiệm với công việc của nh
- Khen ngợi, ủng hộ những cố gắng, nỗ lực của các thành viên
- Hãy luôn đúng giờ
- Tự kiểm tra liên tục cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn sự tương tác
của các thành viên trong nhóm
12. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường học tập. dụ.
- Giảm áp lực học một mình: thành viên trong nhóm sẽ cảm giác thoải mái, không
bi căng thẳng như lúc làm việc một mình. Sự hỗ trợ, hợp tác của những người trong nhóm
giúp họ trở nên tự tin hơn và vì thế việc học tập của họ sẽ đạt hiệu quả hơn.
- Hiệu quả học tập tốt hơn: các thành viên trong nhóm có thể chia sẻ phương pháp
học tập cho nhau để đạt được kết quả tốt nhất, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Sự phối hợp của
nhiều người sẽ giúp thực hiện được công việc lớn hơn chất lượng cao hơn. Đưa ra nhiều
giải pháp trong quá trình thực hiện.
- Phát triển kỹ năng: tạo môi trường tốt để người học phát triển những kỹ ng n
18
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý cá nhân, khả năng chiu trách nhiệm, kỹ năng chia sẻ
thông tin. Đó những kỹ năng ích cho công việc hiện tại cho phát triển sự nghiệp sau
y.
- Xây dựng được quan hệ tốt với nhiều thành viên trong cộng đồng học viên.
dụ:
Trong bài kiểm tra cuối làm video nếu làm một mình bản thân sẽ phải đảm nhận tất cả
các phân của công việc nhưng khi làm việc nhóm bản thân sẽ chỉ phải làm 1/10 công việc
tức là 1 phân nhỏ trong thành quả cuối cùng ví dụ bản thân chỉ đảm nhiệm phân chỉnh sửa
video
13. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp. dụ.
Lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp:
- Phát triển các nhóm làm việc, doanh nghiệp sẽ giải quyết được các vấn đề phức tạp
về chuyên môn trong từng công việc cụ thể, bên cạnh đó mô hình nhóm sẽ giúp doanh
nghiệp
- Đạt được các mục tiêu với hiệu quả cao nhất
- Thực hiện những dự án lớn cần nhiều người tham gia
- Thực hiện các quy trình làm việc, kết nối liên phòng ban, liên công ty, giảm thiểu
các thủ tục, vướng mắc trong phối hợp giữa các bộ phận với nhau
- Tạo sự chủ động cho nhân viên, cấp trên thể tin tưởng khi trao quyền cho một
nhóm làm việc
- Củng cố tinh thần hợp tác, đoàn kết giữa các thành viên, xây dựng văn hóa công sở
và văn hóa doanh nghiệp.
dụ:
Để thể mở của hàng online lại cần người edit video người chụp ảnh người quảng cáo,…
ta không thể nào 1 mình làm hết mọi thử do tốn sức khỏe tốn thời gian cũng ko đạt hiệu
quả cao, vì vậy ta nên hợp tác với những người có chuyên môn để công việc thuận lợi và
hoàn thành nhanh chóng.
14. Anh/chị hãy trình bày các yếu tố, nguyên tắc thực hiện giao tiếp hiệu quả, rào cản
của quá trình giao tiếp?
Yếu tố giao tiếp hiệu quả:
- Phải xây dưng được một bản thông điệp ràng, chính xác, dễ hiểu
- Đảm bảo dòng chảy thông tin
- Lắng nghe chân thành và thực hiện hồi đáp khi cân thiết
- Hiểu được môi trường giao tiếp
- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp
Nguyên tắc giao tiếp hiệu quả:
- Đảm bảo hài hòa về lợi ích giữa các bên giao tiếp
- Đảm bảo bình đẳng trong giao tiếp
- Luôn luôn hướng tới giải pháp tối ưu
- Tôn trọng các giá trị văn hóa.
Rào cản giao tiếp:
- Định kiến, thành kiến
- khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán
- chênh lệch về trình độ nhận thưc, không gian địa
- Môi trường giao tiếp không thuận lợi
- Bản thân của chúng ta
- Thông điệp không ng
15. Theo anh/chi, trong các giai đoạn hình thành phát triển nhóm, giai đoạn nào
khó khăn nhất? Để ợt qua giai đoạn khó khăn này, Anh/chi cần sử dụng những kỹ
năng nào?
- Trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn khó khăn nhất là giai
đoạn “sóng gió”. Công việc bắt đầu của nhóm được khai triển một cách chậm chạp, đầy trắc
trở, không khí làm việc trong nhóm trở nên căng thẳng, chất lượng công việc sẽ không cao.
Sự khác biệt về cá tính, cách làm việc, khả năng nhìn nhận vấn đề sẽ dẫn đến những mâu
thuẫn, thậm chí có thể dẫn đến các xung đột giữa các thành viên, làm gia tăng nguy cơ đổ
vỡ nhóm. Khi mức độ không hài lòng đồng hành cùng cảm giác bất mãn, thay vì tập trung
lại và hướng tới mục tiêu chung, họ dàn sức mạnh để phòng thủ và sẵn sàng chĩa vào nhau.
- Để vượt qua giai đoạn khó khăn này điều quan trọng phải cần khuyến khích các
thành viên tham gia vào và giải quyết mâu thuẫn, sự khác biệt để cùng nhau thiết lập các
nguyên tắc và cách thức làm việc. Nếu các cá nhân có hành vi “không phù hợp” với nhóm
phải loại bỏ và đào thải.
16. Vẽ đồ trình bày nội dung các giai đoạn của chu trình PDCA (Deming)
Anh/chi đã được học? Cho dụ minh họa. Theo Anh/chi, việc vận dụng chu trình
PDCA vào tiến trình làm việc nhóm đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ những cam
kết, những quy tắc gì?
Một dụ cho quy trình PDCA đó khi bạn lựa chọn sử dụng dịch vụ của một nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông không dây:
- Đầu tiên bạn Lập kế hoạch (Plan) sẽ không xảy ra các cuộc gọi bị rớt mạng nào;
- Thực hiện kế hoạch (Do) khi bắt đầu sử dụng dịch vụ thoại của nhà cung cấp;
- Kiểm tra (Check) việc bạn sẽ giám sát quá trình hiệu quả thực phát sinh xảy ra
một vài cuộc gọi bị rớt mạng;
- Thực hiện điều chỉnh (Act) chính là việc bạn quyết định cái phải thực hiện điều
chỉnh - cụ thể là, chấp nhận môt số lượng các cuộc gọi bị rớt mạng, liên lạc với nhà cung
cấp dịch vụ để cố gắng sửa chữa vấn đề, hoặc chuyển sang sử dụng dịch vụ của đơn vị viễn
thông khác.
Tiến trình làm việc nhóm đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ thực hiện những cam
kết, những quy tắc là:
20
| 1/23

Preview text:

MỤC LỤC
PHẦN BÀI TẬP. ........................................................................................................................... 3
PHẦN CÂU HỎI ........................................................................................................................ 11
Anh/chị hãy nêu khái niệm nhóm, làm việc (theo) nhóm là gì? Trình bày những ưu và
nhược điểm của làm việc nhóm? Theo anh/ch, những nguyên nhân nào dẫn đến hoạt động
làm việc nhóm có hiệu quả thấp? Cho ví dụ minh họa ........................................................ 11
1. Làm việc nhóm là gì? Hãy trình bày những ưu điểm và nhược điểm của làm việc nhóm?
Các cá nhân tham gia làm việc nhóm vì lý do gì? Theo anh/chị, làm việc nhóm cần đảm
bảo những yêu gì? Tại sao làm việc nhóm lại quan trọng trong thời đại công nghệ 4.0? ... 11
2. Trình bày tóm tắt các hình thức làm việc nhóm mà anh/chị đã được học. Phân tích những
ưu điểm và nhược điểm của các hình thức làm việc nhóm? Theo anh/chị, nhóm của mình
thuộc hình thức nhóm nào?Vì sao? ...................................................................................... 12
3. Theo anh/chị trong hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình thức
làm việc nhóm nào là hiệu quả nhất? Vì sao? Ví dụ. ........................................................... 13
4. Kỹ năng là gì? Để rèn luyện được một kỹ năng anh/chị thực hành theo các bước nào? Ví
dụ. ......................................................................................................................................... 13
5. Kỹ năng làm việc nhóm là gì? Từ khái niệm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị
những kỹ năng gì? Theo anh/chị, kỹ năng nào là quan trọng nhất?Vì sao? ........................ 14
6. Anh/chị trình bày khái niệm chu trình PDCA? Phân biệt giữa cải tiến và đổi mới?Vận
dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm? .......................................................... 14
7. Trình bày khái niệm kỹ năng và kỹ năng giáo tiếp. theo anh/chị, kỹ năng giao tiếp có
tầm quan trọng như thế nào đối với sự hình thành và triển của nhóm mà anh/chị đang tham
gia? Ví dụ ............................................................................................................................. 15
8. Anh/chị hãy trình bày một số mẹo nhỏ để có kỹ năng lắng nghe? ................................... 16
9. Anh/chị hãy trình bày quá trình hình thành và phát triển nhóm làm việc? Là thành viên
của nhóm, bạn nên làm gì để góp phần giúp nhóm vượt qua giai đoạn “Sóng gió”? Ví dụ.
. ............................................................................................................................................. 16
10. Nếu là trưởng nhóm, anh/chị sẽ làm gì và áp dụng những kỹ năng nào để nhóm có thể
hoạt động tốt trong mỗi giai đoạn hình thành và phát triển? ................................................ 17
11. Anh/chi hãy vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm? Để nhóm làm
việc có hiệu quả cần hội tụ một số điều kiện tối thiểu nào? ................................................. 17
12. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường học tập. Ví dụ. ......................... 18
13. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp. Ví dụ. ............... 19
14. Anh/chị hãy trình bày các yếu tố, nguyên tắc thực hiện giao tiếp hiệu quả, rào cản của
quá trình giao tiếp? ............................................................................................................... 19
15. Theo anh/chi, trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn nào là khó
khăn nhất? Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, Anh/chi cần sử dụng những kỹ năng nào?
. ............................................................................................................................................. 20
16. Vẽ sơ đồ và trình bày nội dung các giai đoạn của chu trình PDCA (Deming) mà
Anh/chi đã được học? Cho ví dụ minh họa. Theo Anh/chi, việc vận dụng chu trình PDCA
vào tiến trình làm việc nhóm đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ những cam kết, những
quy tắc gì? ............................................................................................................................ 20
17. Vẽ sơ đồ mô tả chu trình PDCA. Từ chu trình này, anh/chị hãy phân biệt cải tiến và đổi
mới. Cho ví dụ minh họa ứng dụng chu trình PDCA trong nhiệm vụ mà nhóm Anh/chi
đang thực hiện. ..................................................................................................................... 21
18. Vận dụng chu trình PDCA để kiểm soát một môn học cụ thể trong chương trình học
của bạn? Bằng trải nghiệm của mình, bạn thấy yếu tố nào trong chu trình PDCA là quan
trọng nhất? Vì sao? .............................................................................................................. 22
19. Nhóm của anh/chị chuẩn bị tổ chức bán hàng gây quỹ để cùng chung tay ủng hộ cho
các đơn vị đang điều trị bệnh nhân nhiễm COVID 19 tại TP.HCM. Giả sử, bạn được phân
công làm nhóm trưởng của một nhóm có 11 thành viên và thời gian chuẩn bị là 2 tuần .... 22
Từ tình huống trên, anh/chị hãy trình bày về ....................................................................... 22
- Quá trình hình thành và phát triển nhóm từ lúc ban đầu cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ?
. ............................................................................................................................................. 22
- Vận dụng mô hình PDCA như thế nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ? .................... 22
- Những kỹ năng cần có của một người nhóm trưởng trong quá trình làm việc nhóm để
thực hiện nhiệm vụ trên? ...................................................................................................... 22 2
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
PHẦN BÀI TẬP
1A/Xem
video “Cất cánh trên tàu sân bay”. Bài tập Câu hỏi:
1/Mô
tả tóm tắt quá trình cất cánh & hạ cánh trên tàu sân bay.
Trong quá trình hành động tác chiến cuả lực lượng không quân để đảm bảo khả năng
cất cánh hạ cánh của các máy bay chiến đấu phải có một đường băng đủ dài và hệ thống
không lưu tốt. Việc cất và hạ cánh trên tàu sân bay là công việc khó khăn đòi hỏi kỹ thuật
cao của phi công. Do hạn chế về kích thước đường băng, sự giao động của mặt boong tàu do
tác động của sóng biển, do việc cất và hạ cánh gặp rất nhiều trở ngại. Để cất cánh máy bay
cần phải có đường chạy đủ dài nhưng trên tàu sân bay, quá trình này được rút ngắn nhờ hệ
thống báo thức hơi nước (trên tàu sân bay của các nước phương tây) hoặc dốc phóng (đối
với tàu sân bay của Nga).
Trên tàu sân bay của phương tây càng trước của máy bay chiến đấu được gán vào
thanh trược của máy phóng, khi động cơ máy bay được bật lên chế độ máy bay hoạt động
tối đa. Khi thanh trược được phóng đi sẽ tạo gia tốc, cùng với động cơ máy bay “tiếp sức”
giúp máy bay có đủ gia tốc cần thiết để cất cánh. Trên tàu sân bay của Nga, gia tốc cất cánh
cho máy bay được tạo ra một phần nhờ động năng do động cơ máy bay tạo ra và lực nâng tại dốc phóng.
Việc hạ cánh trên tàu sân bay còn nguy hiểm và phức tạp hơn. Trên biển được xác
định khoảng cách và vị trí hạ cánh trên tàu sân bay rất khó khăn. Ngoài ra một bông tàu luôn
dao động do tác động của sóng biển nên phi công sẽ rất khó để xác định vị trí đáp và khi đáp
máy bay dễ bị trượt xuống biển. Trong thân hoặc ở dưới đuôi của các máy bay chiến đấu
hoạt động ở trên tàu sân bay đều được trang bị móc hảm. Trên tàu sân bay bố trí từ 6 đến 8
giây các song song có tác dụng nêu mốc hãm bám vào để giữ máy bay lái. Các dây cáp này
triệt tiêu gần như ngay lập tức tốc độ của máy bay để chúng đậu lại trên boong tàu. Sự khác
biệt so với hạ cánh trên đất liền là khi hạ cánh máy bay sẽ giảm tốc nhưng khi hạ cánh trên
tàu sân bay máy bay sẽ tăng tốc và động cơ máy bay hoạt động ở chế độ cao. Đặc biệt về hạ
cánh trên tàu sân bay rất khó trong đêm tối đòi hỏi kỹ thuật của phi công phải cực kỳ thành thạo.
2/Sự phối hợp giữa các bộ phận sau: Máy phóng, phi công, quan hoa tiêu. Sai lầm
bộ phận nào xảy ra sẽ dẫn đến tai nạn khi cất hạ cánh?
Sự phối hợp giữa máy phóng, phi công và sĩ quan hoa tiêu là rất quan trọng trong quá
trình cất và hạ cánh để đảm bảo an toàn.
Nếu có một sai lầm xảy ra trong bất kỳ bộ phận nào, có thể dẫn đến tai nạn khi cất và
hạ cánh. Dưới đây là một số ví dụ về những sai lầm có thể xảy ra:
Máy phóng: Nếu máy phóng không hoạt động đúng cách hoặc có hỏng hóc, nó có thể
gây ra rủi ro trong quá trình cất và hạ cánh.
Phi công: Nếu phi công không thực hiện đúng các quy trình an toàn, không theo đúng
hướng dẫn hay không đủ tinh thần cảnh giác, điều này cũng có thể gây ra nguy hiểm khi cất và hạ cánh.
Sĩ quan hoa tiêu: Nếu sĩ quan hoa tiêu không thực hiện nhiệm vụ của mình một cách
đầy đủ hoặc không cập nhật thông tin cần thiết cho các bộ phận khác, điều này có thể dẫn
đến sai lầm trong quá trình cất và hạ cánh.
Để đảm bảo an toàn, sự phối hợp chặt chẽ và tuân thủ quy trình an toàn của tất cả các
bộ phận là cần thiết.
3/Giữa các bộ phận khác nhau trên tàu sân bay, thể chấp nhận sai sót hay không?
nhỏ nhất?
Không thể chấp nhận bất kì sai sót nào dù nhỏ nhất, trong quá trình cất hoặc hạ cánh
trên tàu sân bay. Mỗi bộ phận trên tàu sân bay đều rất quan trọng và mắc phải lỗi ở bất kì bộ
phận nào có thể gây ra tai nạn nghiêm trọng. Do đó, sự chính xác và tỉ mĩ trong từng bước
công việc là rất quan trọng để đảm bảo an toàn cho thiết bị máy móc lẫn con người.
4/Nếu VN mua được tàu sân bay như của Mỹ, liệu vận hành OK không?
Nếu VN mua được tàu sân bay của Mỹ thì vận hành cũng không thể ok được vì:
+ Chi phí vận hành tàu bay lớn (220 triệu đô/năm). Số tiền quá lớn so với ngân sách quốc phòng của việt nam.
+ Nếu Việt Nam có tàu sân bay còn cần phải đào tạo kỹ năng vận hành, vừa tốn thời gian
vừa tốn nhân lực. Ngoài ra về tổ chức lực lượng và cơ sở hạ tần một tàu sân bay không thể
hoạt động đơn lẻ được mà cần phải có cả nhóm tàu chiến đi cùng để bảo vệ nó theo tiêu
chuẩn bao gồm 1 tàu sân bay, 6 tàu chiến mặt nước, tàu ngầm, tàu tên lửa, trực thăng chống ngầm,…
Do vậy, việc mua tàu sân bay ở VN là quá tốn kém cả về thời gian, nhân lực lẫn kinh tế.
1B/Xem video máy bay không người lái UAV SUV của UK thả đạn cối & tấn công
mục tiêu tiêu diệt Tank + tàu chiến Nga. Câu hỏi:
-Để làm được điều đó, cần phối hợp những nhóm nào?
Để làm được điều đó cần phối hợp những nhóm sau:
+ Nhóm điều khiển máy bay không người lái.
+ Nhóm quân sự tác chiến trên mặt đất để chỉ đạo và kiểm soát việc thả đạn
+ Nhóm tình báo để thu thập thông tin về mục tiêu cần tấn công và xác định tầm bắn.
+ Nhóm kỹ thuật chuẩn bị máy bay, lắp đạn , bảo trì và sửa chữa máy bay và hệ thống điều khiển máy bay.
+ Nhóm công nghệ thông tin để giám sát và điều khiển máy bay từ xa
+ Nhóm quản lý dữ liệu để lưu trữ và phân tích các dữ liệu thu thập được trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ.
-Trong những nhóm đó, nhóm nào quan trọng nhất?
Trong những nhóm này nhóm nào cũng quan trọng vì nếu thiếu đi nhóm nào cũng
không thể hoàn thành việc thả đạn. Các nhóm cần phối hợp tốt với nhau, hỗ trợ nhau hoàn
thành công việc, một sai sót của nhóm nào cũng có thể dẫn đến thất bại.
1C/Trên tàu sân bay 5-6 ngàn người chia ra rất nhiều bộ phận với màu áo khác nhau.
dụ: Bộ phận nạp nhiên liệu, khí bảo trì máy bay, lắp ráp khí, phi công, vv…
-Nếu
1 máy bay khi tác chiến sử dụng khí sai sót như gắn bom + đạn + tên hỏa
tiễn, đến khi tới chiến trường không sử dụng được (bị kẹt bom hoặc đạn + hỏa tiễn
bị hóc không bắn được), thì phân định trách nhiệm như thế nào?
Trên tàu sân bay, các bộ phận có trách nhiệm khác nhau trong việc nạp nhiên liệu, cơ
khí bảo trì máy bay, lắp ráp vũ khí, phi công và nhiều vị trí khác. Khi một máy bay sử dụng
vũ khí và có sai sót như bom, đạn hoặc hỏa tiễn không hoạt động khi tới chiến trường, phân
định trách nhiệm sẽ tuỳ thuộc vào các quy định cụ thể của tổ chức hoặc quốc gia có thẩm quyền.
Thường thì sẽ có quy trình kiểm tra và đảm bảo chất lượng được thực hiện trước khi 4
máy bay cất cánh. Nếu tai nạn xảy ra do lỗi trong quy trình kiểm tra hoặc công việc lắp ráp
vũ khí, trách nhiệm có thể thuộc về các bộ phận tương ứng. Điều này có thể dẫn đến các
cuộc điều tra để xác định nguyên nhân và áp dụng các biện pháp phòng ngừa và sửa chữa cần thiết.
Quan trọng là các tổ chức quốc tế và quốc gia thường có quy định cụ thể về trách
nhiệm và quy trình để xử lý các vụ việc như vậy. Cần phải tuân thủ các quy định này để xác
định chính xác trách nhiệm trong trường hợp sai sót về vũ khí.
6A/Hiện tượng tâm lây lan & áp lực nhóm tác dụng trong việc giới trẻ sài hàng
hiệu khi thu nhập còn thấp hay không? Nếu có, làm cách nào không bị cuốn vào điều này?
Hiện tượng tâm lý lây lan và áp lực nhóm có thể có tác động đối với việc giới trẻ sử dụng
hàng hiệu khi thu nhập còn thấp. Khi đối diện với sự so sánh và áp lực từ nhóm bạn hoặc xã
hội, một số người trẻ có thể cảm thấy cần phải sử dụng hàng hiệu để thể hiện đẳng cấp và tự trị.
Để không bị cuốn vào điều này ta nên:
- Hiểu rõ giá trị cá nhân: Hãy xác định mục tiêu và giá trị riêng của mình. Quyết định những
gì quan trọng đối với bạn và không để áp lực từ người khác thay đổi quan niệm này.
- Xây dựng lòng tự trọng: Tự tin và yêu thương bản thân là quan trọng. Hãy nhìn nhận
những thành công mà bản thân đã đạt được mà không cần phụ thuộc vào mua sắm hàng hiệu.
- Quản lý tài chính cá nhân: Đặt một ngân sách hợp lý cho mình và tuân thủ nó. Hãy tìm
kiếm các giải pháp thay thế giá trị hợp lý và không chỉ nhìn vào thương hiệu.
- Tìm những sở thích khác: Hãy tìm kiếm sở thích và hoạt động khác để trải nghiệm, tận
hưởng và phát triển bản thân. Điều này giúp tập trung vào những điều tích cực và xa rời sự
so sánh với người khác.
- Giao tiếp và tìm sự hỗ trợ: Chia sẻ lo lắng với những người tin cậy và tìm kiếm sự hỗ trợ
từ gia đình và bạn bè. Họ có thể cung cấp góc nhìn khác, giúp bạn giải quyết áp lực và tìm ra giải pháp phù hợp.
Tuy nhiên ta nên lưu ý rằng tránh bị cuốn vào việc sử dụng hàng hiệu chỉ là sự lựa chọn cá
nhân và không có sai hay đúng. Quan trọng nhất là phải đánh giá giá trị của bạn dựa trên
những yếu tố khác như đạo đức, đóng góp xã hội và sự hạnh phúc cá nhân.
6B/Xem video đàn tử tấn công đàn trâu Câu hỏi:
-Các quốc gia thực dân đi xâm chiếm thuộc địa cũng giống như vài con trong đàn
tử tấn công đàn trâu vài chục con vậy. Nếu đàn trâu đoàn kết chống lại thì tử sẽ
thua. Nếu người dân nước bị xâm chiếm đoàn kết xung quanh chính quyền sở tại, thì
quân đội thực dân sẽ thua. Nhưng sao họ không đoàn kết?
Việc đàn trâu đoàn kết tấn công đàn sư tử có thể khiến nàng sư tử thua cuộc. Tương
tự nếu người dân thuộc địa đoàn kết chống lại quân xâm lược và có thể làm quân xâm lược
thất bại. Tuy nhiên đây chỉ là một ví dụ để giải thích ý nghĩa của sự đoàn kết và sức mạnh
của đoàn kết trong các tình huống khác. Nếu người dân trong nước bị xâm chiếm đoàn kết
xung quanh chính quyền sở tại thì quân đội thực dân sẽ thua nhưng vì sao họ không đoàn
kết? Có nhiều nguyên nhân phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau dẫn đến việc
người dân không đoàn kết như:
+ Sự khác biệt về văn hóa, tôn giáo, chính trị giữa các dân tộc, vùng miền trong nước.
+ quân thù sử dụng các biện pháp khủng bố, uy hiếp, tham nhũng, mua chuộc, chia
rẻ, mất tin tưởng giữa các cộng đồng người dân chính quyền
Thiếu sự lãnh đạo mạnh mẽ tổ chức kém thiếu thông tin và phương tiện truyền thông
hiệu quả để tuyên truyền kêu gọi đoàn kết cùng chống lại quân thù
Những lợi ích cá nhân của một số cá nhân gia đình tầng lớp đều được bảo đảm họ
đem lại lợi ích cho họ thì họ không muốn tham gia vào cuộc chiến chống lại quân thù
Hơn nữa việc đoàn kết cũng đòi hỏi tổ chức lãnh đạo và phương tiện truyền thông
hiệu quả điều này không phải lúc nào cũng có sẵn trong tình huống khẩn cấp như xâm chiếm
-Vận dụng điều này, xây dựng tinh thần đoàn kết tương trợ trong nhóm như thế nào?
Để xây dựng tinh thần đoàn kết và tương trợ trong một nhóm, có thể áp dụng các biện pháp sau:
+ Tạo ra mục tiêu chung: Thiết lập mục tiêu rõ ràng và hấp dẫn cho tất cả thành viên
của nhóm, để mọi người có cùng một đích đến mà hướng tới.
+ Tạo ra sự tin tưởng: Xây dựng một môi trường tin cậy và an toàn, nơi mọi người có
thể mở lòng và chia sẻ quan điểm, ý kiến và những khó khăn cá nhân mà họ đang gặp phải.
+ Tăng cường giao tiếp: Đảm bảo mọi người có cơ hội để trao đổi thông tin, ý kiến
và ý tưởng. Tạo ra các kênh giao tiếp hiệu quả và khuyến khích mọi người tham gia tích cực.
+ Xây dựng môi trường hỗ trợ: Đảm bảo rằng mọi thành viên của nhóm nhận được
sự hỗ trợ cần thiết để khắc phục khó khăn và phát triển.
+ Đào tạo và phát triển: Đầu tư vào việc đào tạo và phát triển kỹ năng của mỗi thành
viên trong nhóm, để mọi người có khả năng đóng góp tốt hơn vào nhóm.
Những biện pháp này có thể giúp xây dựng tinh thần đoàn kết và tương trợ trong một nhóm,
từ đó tạo nền tảng mạnh mẽ để đối mặt với những thách thức.
6C/Trong hội hiện đại ngày nay, ai cũng biết làm việc nhóm thể hiện sự ưu viết hơn
hẳn, nhưng tại sao những dân tộc trải qua bị xâm chiếm đô hộ lâu dài bởi ngoại
bang, hoặc bạo chúa cai trị độc tài, thường rất kém trong làm việc nhóm? Nguyên nhân
Mất độc lập: dân tộc bị xâm chiếm và đô hộ thường bị áp đặt chính sách cai trị bởi
những người độc tài. Làm mất đi sự độc lập và tự do của người dân khiến họ trở nên phụ
thuộc và không sẵn lòng đóng góp ý kiến khi làm việc nhóm.
Thiếu sự tin tưởng: sự xâm chiếm và đô hộ khiến họ mất niềm tin vào chính quyền
và những người xung quanh thế nên họ không cảm thấy an toàn khi chia sẻ ý kiến của bản thân
Thái độ sợ hãi và hoài nghi: sự áp bức đàn áp của chính quyền đô hộ tạo ra thái độ sợ
hãi trong dân chúng sự hoài nghi tự họ đối với chính quyền. Những thái độ này ảnh hưởng
đến thái độ hợp tác và hiệu quả làm việc nhóm.
Thiếu giáo dục và phát triển: chị bị đô hộ những người cai trị sẽ cố gắng đồng hóa 6
dân tộc ta thay vì cho chúng ta học tập hiểu biết thì trúng thưởng ngăn chặn việc truyền đạt
kiến thức phát triển bản thân. Mà việc này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng thích
ứng với môi trường làm việc nhóm
Tất cả những yếu tố trên góp phần tạo ra môi trường làm việc nhóm không hiệu quả
trong những cộng đồng bị xâm chiếm lâu dài. Tuy nhiên trong lịch sử 4 tồn tại những anh
hùng đã vươn lên chống lại phản kháng lại sự xâm chiếm. Nhờ có sự đoàn kết mới khiến họ
có thể chống lại sự đô hộ trong thời gian dài
1A2/Xem video “Người lính Nhật đầu hàng cuối cùng” Video Thần Phong
Kamikaze Nhật tấn công hạm đội Mỹ. (BT làm nhóm) Câu hỏi:
1/Từ
đâu được tinh thần trách nhiệm cao như thiếu úy Onoda & các phi công Thần Phong?
- Đầu tiên là thiếu úy Onoda: ảnh hưởng từ gia đình của ông trước khi lên đường vào quân
đội, mẹ ông đã trao cho ông một đoản kiếm và dặn dò: “nếu sợ sa vào tay giặc, bằng đoản
kiếm này trong những phút cuối cùng con hãy tự xử sao cho xứng đáng”. Mẹ đã dạy ông dù
rơi vào tay giặc cũng không được khuất phục, phải luôn ghi nhớ trách nhiệm của mình với nước nhà.
- Văn hóa giáo dục của Nhật Bản: hệ thống giáo dục của Nhật nói chung và ngôi trường
Nakano mà ông Onoda theo học nói riêng. Không chỉ dạy về kỹ năng chiến đấu sinh tồn mà
mỗi người học điều có điểm chung là họ đều có sự trung thành, tinh thần trách nhiệm và đối
với người ta còn có cả tính bí mật. Thiếu úy Onoda đã được huấn luyện và đào tạo để tuân
thủ các nguyên tắc nhiệm vụ của mình.
- Ông là người có nguyên tắc và giữ vững nguyên tắc của mình. Trung thành với lời thề thà
chết chứ không đầu hàng, khi nhặt được tờ rơi về việc thông báo kết thúc chiến tranh, ông
không tin và cho rằng đây là trò lừa bịp được lập ra để dụ ông ra nhằm bắt sóng.
- Về các phi công thần phong: bởi vì những người này tự nguyện xem sự hi sinh của mình là
điều cống hiến cho đất nước, đền ơn đáp nghĩa lại công ơn Thiên Hoàng trong hoàn cảnh
khó khăn và niềm tin rằng sau khi hi sinh họ sẽ trở thành những anh hùng dân tộc được hậu
thế thờ phụng và hầu hết các phi công đều rất trẻ. Các phi công Nhật bước vào trong phòng
và được cấp một cái đơn với nội dung hỏi họ muốn làm phi công Thần Phong hay không. Lá
đơn có 3 sự lựa chọn dành cho người điền: “tôi tha thiết ước muốn gia nhập”. những con
người ấy vì giàu lòng yêu nước, chấp nhận hi sinh thân mình và buộc phải chọn tham gia
vào lực lượng cảm tử để bảo vệ đất nước mình.
2/Trình bày những điều cốt lõi về tinh thần “Samurai” tinh thần “Thần Đạo”.
Tin thần Samurai và tinh thần thần đạo có liên quan đến giá trị truyền thống của Nhật Bản
Tinh thần Samurai tập trung vào đức hạnh, danh dự và trách nhiệm cá nhân. Nguyên tắc
chính trong tinh thần Samurai là lòng trung thành nhất quán và biết tự hủy diệt mình khi mất
danh dự. Samurai tin tưởng vào truyền thống và nguyên tắc đạo đức để điều hành cuộc sống và công việc của mình.
Tinh thần Thần đạo là tinh thần lấy đạo đức và nghĩa vụ cá nhân làm trọng tâm. Người
mang tinh thần thần đạo tin rằng việc thực hiện đúng trách nhiệm gắn bó với nhóm, gia
đình, cộng đồng là mục tiêu quan trọng nhất. Tinh thần này tập trung vào việc thực hiện
đúng trách nhiệm của mình mà không quan tâm đến sự cá nhân hóa hay lợi ích cá nhân.
3/Có thể vận dụng tinh thần trách nhiệm này trong Làm việc nhóm VN được không?
Có thể vận dụng tinh thần trách nhiệm vào trong làm việc nhóm ở VN. Tinh thần trách
nhiệm có thể giúp xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả khi mỗi
thành viên trong nhóm đảm nhận nhiệm vụ của mình một cách nghiêm túc và hết lòng, các
công việc có thể được hoàn thành đúng hạn và đạt chất lượng cao. Hơn nữa, tinh thần trách
nhiệm còn tạo ra sự tin tưởng, lòng tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau trong nhóm giúp cải thiện
quá trình làm việc và đạt được thành công chung.
1A3/Vì sao những kẻ cai trị độc tài (hoặc giặc ngoại xâm) lại tìm mọi cách phá hủy
Niềm tin + Tinh thần trách nhiệm + sự đoàn kết của dân chúng? Cho dụ minh họa cụ thể
Những kẻ cai trị độc tài hoặc giặc ngoại xâm thường tìm mọi cách phá hủy Niềm tin,
Tinh thần trách nhiệm và sự đoàn kết của dân chúng vì lý do chính trị và quyền lực. Dưới
đây là một ví dụ minh họa cụ thể:
Giả sử một kẻ cai trị độc tài nắm giữ quyền lực trong một quốc gia. Tinh thần trách
nhiệm và sự đoàn kết của dân chúng có thể trở thành mối đe dọa đối với quyền lực của kẻ
cai trị đó. Vì vậy, người đó có thể thực hiện các hành động nhằm phá hủy Niềm tin, Tinh
thần trách nhiệm và sự đoàn kết của dân chúng, bằng cách:
- Rào cản thông tin: Kẻ cai trị độc tài có thể kiểm soát phương tiện truyền thông và
giới hạn quyền tự do ngôn luận. Họ có thể áp đặt các luật lệ vô lý để kiểm soát thông tin và
ngăn chặn sự lan truyền của các ý kiến đối lập. Như vậy, người dân sẽ không tiếp cận được
thông tin đa dạng và công bằng, từ đó mất niềm tin vào chính phủ hoặc hệ thống.
- Hành động đàn áp: Kẻ cai trị độc tài thường áp dụng các biện pháp đàn áp như bắt
bớ người biểu tình, tù tội các nhà hoạt động dân chủ hay những người lãnh đạo cùng chí
hướng. Bằng cách này, họ thể hiện sự không khoan nhượng và mong muốn truyền tải thông
điệp rằng mọi nỗ lực chống đối sẽ bị đàn áp mạnh mẽ, dẫn đến sự sợ hãi và tìm kiếm tình thân bảo vệ.
- Gây chia rẽ và phân tán: Kẻ cai trị độc tài hoặc giặc ngoại xâm cũng có thể sử dụng
chiến thuật tạo đối lập trong xã hội, dẫn đến sự chia rẽ và phân tán trong cộng đồng dân cử.
Họ có thể tạo ra những mâu thuẫn sâu sắc về sắc tộc, tôn giáo hay lớp địa phương, từ đó
gieo rắc hận thù và đánh lừa người dân để chúng không tin tưởng lẫn nhau và tiếp tục đòi hỏi sự thay đổi.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng không phải tất cả các kẻ cai trị độc tài hoặc giặc
ngoại xâm đều sử dụng những chiến thuật này. Nhưng trong nhiều trường hợp, việc phá hủy
Niềm tin, Tinh thần trách nhiệm và sự đoàn kết của dân chúng là một cách hiệu quả để duy
trì quyền lực và kiểm soát.
1C/Vì sao tính hợp tác của người VN kém trong khi tính tụ tập hùa theo lại cao?
Tính hợp tác và tính tụ tập hùa theo là hai khía cạnh khác nhau trong hành vi xã hội của
người Việt Nam. Mặc dù được xem là tính hợp tác kém, điều này không phải là đúng đối
với tất cả mọi người. Có nhiều yếu tố có thể giải thích sự khác biệt này.
Một số lý do có thể là:
- Tư tưởng và giáo dục: Tính hợp tác hay tụ tập hùa theo có thể ảnh hưởng bởi những giá trị
và tư tưởng được truyền dạy trong xã hội. Giáo dục và môi trường gia đình có thể góp phần
hình thành mô hình hành vi xã hội.
- Lịch sử và văn hóa: Người Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ xâm lược và chiến tranh, điều
này có thể đã tác động đến lòng tin và sự đồng lòng trong xã hội.Việc bị đàn áp đô hộ trong
thời gian dài đã ảnh hưởng đến tư duy ỷ lại, “gió chiều nào theo chiều đó” của một bộ phận người Việt Nam ta
- Môi trường kinh doanh: Trong một số trường hợp, cạnh tranh trong môi trường kinh doanh
có thể làm tăng tính cá nhân và giảm tính hợp tác trong một số tình huống đặc thù.
Tuy nhiên, đây chỉ là một số khía cạnh tổng quát và không thể áp dụng cho tất cả mọi người 8
tại mọi thời điểm. Tư duy và hành vi xã hội của mỗi người có thể khác nhau, và nó phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như giáo dục, môi trường xã hội, kinh nghiệm cá nhân và nhiều yếu tố khác.
4A/Vì sao những người Việt kỹ năng cao thường đi ra làm việc cho các tập đoàn
nước ngoài hoặc ra nước ngoài sinh sống?
Có một số lý do mà người Việt có kỹ năng cao thường có xu hướng đi ra nước ngoài làm
việc hoặc sinh sống. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến:
- Tiếp cận cơ hội tốt hơn: Việc làm và cơ hội nghề nghiệp đa dạng ở nước ngoài thường đa
dạng và phong phú hơn so với trong nước. Các tập đoàn nước ngoài thường có nhiều nguồn
lực và công nghệ tiên tiến hơn, mang lại cơ hội thăng tiến và truy cập vào môi trường làm việc quốc tế.
- Mức lương cao hơn: Nhiều tập đoàn nước ngoài lớn có khả năng trả lương cao hơn so với
công ty trong nước. Điều này thu hút người Việt có kỹ năng cao muốn tìm kiếm thu nhập tốt
hơn và cải thiện chất lượng cuộc sống của mình.
- Đào tạo chất lượng: Một số người Việt muốn tìm kiếm cơ hội được đào tạo trong môi
trường chất lượng cao. Nước ngoài thường có hệ thống giáo dục phát triển và cung cấp các
chương trình đào tạo đa dạng, giúp người học phát triển kỹ năng và kiến thức toàn diện hơn.
- Môi trường làm việc chuyên nghiệp: Một số người Việt muốn trải nghiệm một môi trường
làm việc chuyên nghiệp và cởi mở hơn. Các công ty nước ngoài thường áp dụng các tiêu
chuẩn quốc tế về quản lý và thực tiễn kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
và tạo nên một môi trường làm việc hấp dẫn.
- Khám phá và mở rộng tầm nhìn: Một số người Việt cảm thấy hứng thú với việc khám phá
và trải nghiệm một văn hóa mới, hệ thống giáo dục và cuộc sống ở nước ngoài. Sống và làm
việc ở quốc gia khác cũng giúp mở rộng tầm nhìn cá nhân và phát triển mối quan hệ quốc tế.
1D/Xem video Người lính Nhật đầu hàng cuối cùng. Câu hỏi:
1- Điều
tạo ra động lực khiến thiếu úy Onoda thể kiên cường chiến đấu đơn độc
trong rừng 30 năm (nhất 3 năm sau cùng 1972-1974)
2- Chúng
ta thể gây dựng tinh thần của Onoda cho các nhóm làm việc được không?
4B/Nếu coi đất nước Hàn Quốc 1 nhóm khổng lồ, thì tổng thống Parkchunghee đã
làm thế nào để phát triển thần kỳ & ngoạn mục nhóm của mình?
6D/Các bạn đã bao giờ tham gia một nhóm làm việc hoặc học tập hay không?
-Hãy nêu nhưng ưu & nhược điểm của nhóm đó.
* Ưu điểm:
+ Có thể học hỏi kiến thức kinh nghiệm từ thành viên khác
+ Có thể phân chia công việc và trách nhiệm để giảm áp lực cá nhân.
+ Việc đưa ra đa dạng ý kiến có thể giúp đưa ra khả năng quyết định tốt hơn thông qua thảo luận nhóm
* Nhược điểm:
+ Dễ xung đột mâu thuẩn ý kiến giữa các thành viên
+ Mất thời gian hơn so với việc làm việc cá nhân
+ Dễ gây cạnh tranh mâu thuẫn giữa các thành viên nếu giao việc không công bằng.
-Vận dụng chu trình PDCA để không ngừng cải tiến hoạt động của nhóm làm việc đó.
- Plan (Lập kế hoạch): Thiết lập mục tiêu của nhóm và kế hoạch để đạt được mục tiêu đó.
- Do (Thực hiện): Thực hiện kế hoạch và công việc theo lịch trình đã đề ra.
- Check (Kiểm tra): Đánh giá tiến trình thực hiện để kiểm tra xem nhóm đã đạt được mục
tiêu hay chưa, nhận ra các vấn đề hoặc sự cải tiến có thể áp dụng.
- Act (Hành động): Thực hiện những cải tiến dựa trên phân tích và đánh giá của giai đoạn
kiểm tra, cải thiện hoặc điều chỉnh các hoạt động của nhóm để đạt được mục tiêu tốt hơn.
5A/Trong các kỹ năng cần thiết để Làm việc nhóm hiệu quả, người VN thường kém
những kỹ năng nào? Tại sao?
Từ khái niệm kỹ năng làm việc nhóm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị những kỹ năng cần thiết sau:
1) Kỹ năng giao tiếp (Giao tiếp ngoài văn bản, Lắng nghe, Giao tiếp phi ngôn ngữ);
2) Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp;
3) Kỹ năng thuyết phục;
4) Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột;
5) Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức làm việc nhóm;
6) Kỹ năng tổ chức - phân công công việc;
7) Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin;
8) Kỹ năng thuyết trình;
9) Kỹ năng ra quyết đinh;
10) Kỹ năng quản lý thời gian;
11) Kỹ năng giải quyết vấn đề.
12) Kỹ năng sống & làm việc chung với người khác, …
5B/Bài tập nhóm: Mỗi nhóm chọn cho mình 1 dạng Kinh doanh khác nhau, liệt 5
giai đoạn phát triển, đặc biệt trình bày biện pháp để tái sinh trong giai đoạn 5.
MỘT NHÓM THÔNG THƯỜNG TRẢI QUA CÁC GIAI ĐOẠN SAU :
a) Giai đoạn thành lập
b) Giai đoạn sóng gió
c) Giai đoạn hình thành các chuẩn mực
d) Giai đoạn hoạt động
e) Giai đoạn tàn lụi hoặc tái sinh. 10
6C/Áp dụng chu trình PDCA để không ngừng cải tiến chất lượng nhóm học tập mình!
6E/Làm việc nhóm cần đảm bảo những yêu cầu: Trong 11 điều dưới đây, hãy liệt
những
yêu cầu các bạn làm việc nhóm chưa đạt. 1. Mục tiêu chung
2. Giao tiếp hiệu quả
3. Quản trị thống nhất
4. Phân công hiệu quả
5. Trách nhiệm rõ ràng
6. Quản lí xung đột 7. Tin cậy 8. Tôn trọng 9. Gắn kết 10. Gương mẫu 11. Cải tiến liên tục
PHẦN CÂU HỎI
Anh/chị
hãy nêu khái niệm nhóm, làm việc (theo) nhóm gì? Trình bày những ưu
nhược điểm của làm việc nhóm? Theo anh/ch, những nguyên nhân nào dẫn đến hoạt
động làm việc nhóm hiệu quả thấp? Cho dụ minh họa
Khái niệm: - Nhóm:
Nhóm là 1 số người có các kĩ năng hỗ trợ nhau, họ cam kết thực hiện một mục đích, mục
tiêu hoạt động chung để giải quyết vấn đề mà họ cùng chịu trách nhiệm.
Nhóm là 1 tập hợp 2 hay nhiều người cùng chia sẻ mục tiêu, các thành viên trong nhóm
tương tác với nhau, hành vi của mỗi thành viên bị chi phối bởi hành vi của các thành viên khác.
- Làm việc theo nhóm:
Làm việc theo nhóm là khả năng làm việc cùng nhau nhầm hướng tới 1 tầm nhìn chung. Nó
cũng là khả năng dẫn dắt các cá nhân phấn đấu để đạt được những thành tựu vì mục tiêu
chung của tổ chức. Đây là nguồn nhiên liệu cho phép những người bình thường đạt được
các kết quả phi thường.
Ưu nhược điểm của làm việc nhóm:
+ Ưu điểm: hiệu quả, chuyên môn hóa, hợp tác hóa, gia tăng năng suất lao động,..
+ Nhược điểm: phụ thuộc nhau, vướng víu, không hiểu ý nhau, dễ bất hòa,.
Những nguyên nhân dẫn đến hoạt động làm việc nhóm hiệu quả thấp: không hiểu ý
nhau, bất đồng ngôn ngữ, bất đồng ý kiến, không chịu lắng nghe, không tôn trọng ý kiến của người khác,..
1. Làm việc nhóm gì? Hãy trình bày những ưu điểm nhược điểm của làm việc
nhóm? Các nhân tham gia làm việc nhóm do gì? Theo anh/chị, làm việc
nhóm cần đảm bảo những yêu gì? Tại sao làm việc nhóm lại quan trọng trong thời
đại công nghệ 4.0? -
Làm việc nhóm là:
Làm việc theo nhóm là khả năng làm việc cùng nhau nhằm hướng tới 1 tầm nhìn chung. Nó
cũng là khả năng dẫn dắt các cá nhân phấn đấu để đạt được những thành tựu vì mục tiêu
chung của tổ chức. Đây là nguồn nhiên liệu cho phép những người bình thường đạt được
các kết quả phi thường. -
Ưu nhược điểm của làm việc nhóm:
+ Ưu điểm: hiệu quả, chuyên môn hóa, hợp tác hóa, gia tăng năng suất lao động,..
+ Nhược điểm: phụ thuộc nhau, vướng víu, không hiểu ý nhau, dễ bất hòa,.
- Những nguyên nhân dẫn đến hoạt động làm việc nhóm hiệu quả thấp: không hiểu ý
nhau, bất đồng ngôn ngữ, bất đồng ý kiến, không chịu lắng nghe, không tôn trọng ý kiến của người khác,..
nhân tham gia làm việc nhóm nhiều lí do. Các nhóm khác nhau cung cấp những lợi
ích khác nhau cho thành viên của mình, vì vậy một người có thể tham gia 1 số nhóm nhất
định và điều đó xuất phát từ 1 số lí do:
+ An toàn: các cá nhân có thể giảm được tình trạng mất an toàn của tình trạng đơn lẻ. Mọi
người cảm thấy mạnh mẽ và tự tin hơn khi thuộc một nhóm nào đó.
+ Hội nhập: các nhóm có thể đáp ứng các nhu cầu xã hội. Mọi người có thể phát triển các
mối quan hệ xã hội khi là thành viên nhóm. Đối với nhiều người, những mối quan hệ trong
công việc sẽ thỏa mãn nhu cầu hội nhập của họ.
+ Sức mạnh: điều gì 1 cá nhân riêng lẻ không thề đạt được lại có thể đạt được thông qua
hành động nhóm. Trong nhiều trường hợp, nhóm có lợi thế hơn cá nhân, vì nó hội tự được
nhiều tài năng, kiến thức để hoàn thành công việc.
Làm việc nhóm cần đảm bảo những yêu cầu: 1) Mục tiêu chung 2) Giao tiếp hiệu quả
3) Quản trị thống nhất 4) Phân công hiệu quả 5) Trách nhiệm rõ ràng 6) Quản lí xung đột 7) Tin cậy 8) Tôn trọng 9) Gắn kết 10) Gương mẫu 11) Cải tiến liên tục -
Làm việc nhóm quan trọng trong hội 4.0 vì: làm việc nhóm tạo điều kiện tăng
năng suất và hiệu quả của công việc, có thể giảm một số nhân sự, khâu trung gian, có thể dễ
dàng đối phó với những biến đổi của môi trường, có thể tạo ra môi trường làm việc mà các
kiến thức và kinh nghiệm của các cá nhân bổ trợ cho nhau, các quyết định đưa ra toàn diện
và phù hợp hơn, đó là những điều kiện rất cần thiết để phát triển trong xã hội 4.0.
2. Trình
bày tóm tắt các hình thức làm việc nhóm anh/chị đã được học. Phân tích
những ưu điểm nhược điểm của các hình thức làm việc nhóm? Theo anh/chị,
nhóm của mình thuộc hình thức nhóm nào?Vì sao?
Hình thức làm việc nhóm:
> PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Nhóm chính thức (nhóm kết cấu): Là nhóm có tổ chức ổn định, có chức năng nhiệm vụ
rõ ràng, thường tập hợp những người cùng chung chuyên môn hoặc có chuyên môn gần gũi
nhau, tồn tại trong thời gian dài.
+ Nhóm chỉ huy được xác đinh theo sơ đồ tổ chức. Nó bao gồm một nhà quản lý và
một số nhân viên dưới quyền. 12
+ Nhóm nhiệm vụ bao gồm một số người cùng làm việc để hoàn thành một công việc
nào đó theo sự phân công của tổ chức.
- Nhóm không chính thức (nhóm phi kết cấu):Thường được hình thành theo những yêu
cầu nhiệm vụ đột xuất, có thể là tập hợp của những người có chuyên môn không giống nhau
và ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
+Nhóm lợi ích là nhóm mà các thành viên liên kết với nhau để đạt được một mục tiêu
cụ thể mà mỗi người trong số họ quan tâm
+ Nhóm bạn bè được hình thành khi các cá nhân có những đặc điểm chung, bất kể họ
có làm việc cùng nhau hay không.
> PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC LÀM VIỆC
- Nhóm
chức năng: GỒm các cá nhân làm việc cùng nhau để thực hiện các công việc có
tính chất tương đồng và tương hỗ.
- Nhóm liên chức năng: GỒm các thành viên từ các lĩnh vực, công việc khác nhau trong tổ
chức được tập hợp lại thành một nhóm để giải quyết các vấn đề liên quan đến lĩnh vực, công
việc họ đang đảm nhận.
- Nhóm giải quyết vấn đề: GỒm các thành viên được tập hợp một cách tạm thời để xác đinh
các vấn đề hoặc tìm ra các giải pháp khả thi cho một vấn đề nào đó mà tổ chức đang phải đối mặt.
- Nhóm làm việc tự chủ: GỒm các thành viên cùng làm việc với nhau, nhăm tạo hiệu quả
trong quá trình sản xuất và cung cấp dich vụ.
- Nhóm trực tuyến (Nhóm ảo): GỒm các thành viên có mối quan hệ công việc với nhau,
nhóm ảo thường không gặp gỡ trực tiếp mà phần lớn thời gian làm việc của nhóm là giao
tiếp qua các phương tiện như điện thoại, thư điện tử (Email), mạng xã hội zalo, facebook, diễn đàn,...
Ưu điểm:
Nhóm thuộc hình thức nhóm không chính thức (nhóm phi nghĩa): được thành lập để phục
vụ cho môn kĩ năng làm việc nhóm, có cùng mục tiêu là hoàn thành các bài môn kĩ năng.
3. Theo anh/chị trong hoạt động học tập nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình
thức làm việc nhóm nào hiệu quả nhất? sao? dụ.
Trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình thức làm việc nhóm không chính
thức có hiệu quả nhất vì nó dược hình thành để thực hiện các nhiệm vụ, tập hợp người cùng
chuyên môn hoặc không cùng chuyên môn, cùng một mục tiêu nên mỗi người sẽ quan tâm.
Ví dụ: Trong việc nghiên cứu một đề tài khoa học phức tạp, nhóm sinh viên được phân công
dựa trên khả năng của mỗi người. Có thành viên chịu trách nhiệm về phân tích dữ liệu,
thành viên khác nghiên cứu về lý thuyết liên quan và một thành viên khác xây dựng mô
hình. Mỗi thành viên sau đó sẽ thảo luận với nhau để đồng bộ thông tin và kết hợp những
kết quả cá nhân để hoàn thiện dự án.
4. Kỹ năng gì? Để rèn luyện được một kỹ năng anh/chị thực hành theo các bước
nào? dụ.
Kỹ năng là:
Kỹ năng là khả năng thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với những mục tiêu và
điều kiện cụ thể tiến hành hoạt động ấy cho dù đó là hành động cụ thể hay hành động trí tuệ.
Để rèn luyện được một kỹ năng, bạn thể thực hành theo các bước sau:
- Learn (Làm quen): tiếp cận và làm chủ được kiến thức chuyên môn và trau dồi
thêm kiến thức liên ngành.
-Apply (Áp dụng): áp dụng kiến thức học được và không ngừng cải tiến vào công
việc, cuộc sống hàng ngày. Đây là quá trình rất quan trọng để dần biến kiến thức mới thành
kỹ năng của bản thân. Lúc này, bạn cũng cần tiếp thu ý kiến đóng góp, chỉnh sửa nhăm hoàn
thiện các kỹ năng đến mức thuần thục.
-Master (Mài sắc): sau một thời gian áp dụng, kỹ năng mới đã dần được hoàn thiện.
Lúc này, bạn đã có thể thuần thục kỹ năng này, nhưng còn một vài điểm cần gọt giũa thêm
để đưa kỹ năng lên đỉnh cao.
-Share (Sẻ chia): đỉnh cao nhất của việc học một kỹ năng chính là có thể chia sẻ,
hướng dẫn lại cho người khác làm giống mình. Bởi chỉ khi bạn hoàn toàn làm chủ kiến thức,
thấu hiểu một kỹ năng, bạn mới có đủ tự tin để chia sẻ cho người khác. Bạn cần đặt mục
tiêu 4 giai đoạn này ngay từ đầu để có một lộ trình học tập, ren luyện hiệu quả hơn.
5. Kỹ năng làm việc nhóm gì? Từ khái niệm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị
những kỹ năng gì? Theo anh/chị, kỹ năng nào quan trọng nhất?Vì sao?
Kỹ năng làm việc nhóm là: kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một nhóm, là cách
thưc khiến nhiều người hợp sưc cùng thực hiện một nhiệm vụ chung nhằm thúc đẩy hiệu
quả công việc, đạt được mục tiêu. Để có thể làm việc nhóm hiệu quả, mỗi thành viên trong
nhóm cân có những kỹ năng nhất định để có thể thích nghi, hòa nhập tốt nhất trong môi
trường làm việc nhóm. Từ đó, hiệu quả công việc mới được tăng cao, tinh thân gắn kết
nhóm được thắt chặt và kỹ năng làm việc nhóm không ngừng được cải thiện hơn.
Từ khái niệm kỹ năng làm việc nhóm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị những kỹ
năng cần thiết sau: Kỹ năng giao tiếp (Giao tiếp ngoài văn bản, Lắng nghe, Giao tiếp phi
ngôn ngữ); Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp; Kỹ năng thuyết phục; Kỹ năng giải
quyết mâu thuẫn, xung đột; Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức làm việc nhóm; Kỹ năng tổ
chức - phân công công việc; Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin; Kỹ năng thuyết trình; Kỹ
năng ra quyết đinh; Kỹ năng quản lý thời gian; Kỹ năng giải quyết vấn đề. Kỹ năng chung
sống với người khác, …
Kỹ năng quan trọng nhất trong làm việc nhóm là kỹ năng giao tiếp ( giao tiếp ngoài văn
bản, lắng nghe, giao tiếp phi ngôn ngữ) bởi khi làm việc nhóm yêu cầu tất yếu đó là sự
tương tác, hợp tác, thấu hiểu, phụ thuộc lẫn nhau. Để các cá nhân có thể giao tiếp, hòa nhập,
thấu hiểu, dễ dàng trong việc hợp tác mỗi cá nhân phải đưa ra quan điểm của bản thân và
lắng nghe, góp ý quan điểm của người khác và đó là yêu cầu về kĩ năng lắng nghe. Nói đơn
giản, kĩ năng lắng nghe có thể đáp ứng nhu cầu hợp tác của khái niệm nhóm. Và khi tách
các kĩ năng còn lại ra khái niệm nhóm thì tách bất cứ các kĩ năng nào ra khỏi nhóm, nhóm
vẫn có thể hoạt động ổn không đến mức hoàn hảo nhưng sẽ không phá vỡ nhóm, nhưng nếu
ta tách kĩ năng giao tiếp ra khỏi nhóm, khả năng nhóm hủy là rất cao.
6. Anh/chị trình bày khái niệm chu trình PDCA? Phân biệt giữa cải tiến đổi mới?
Vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm? Khái niệm:
Plan (lập kế hoạch): xác đinh mục tiêu - nhiệm vụ; nguồn lực - dự toán chi phí;
phương án thực hiện - phòng ngừa; thiết lập các điểm, vùng kiểm soát.
Do (thực hiện): ở giai đoạn này, không chỉ đơn giản là thực hiện. Trước tiên, phải
cung cấp nguồn lực đầy đủ, huấn luyện phổ biến tất cả mọi người có liên quan cùng thống
nhất biện pháp thực hiện đã được xác đinh ở khâu lập kế hoạch (Plan), tránh tình trạng mỗi
người làm một kiểu dẫn đến sai lệch mục tiêu.
Check (kiểm tra): dựa vào các điểm kiểm soát để kiểm tra kết quả thực hiện ở từng
nấc thang của tổng thể bản kế hoạch. Đầu tiên là các cá nhân tự kiểm tra, nếu có sự sai lệch
chủ động sửa lỗi trước, sau đó mới tiến tới cấp trên kiểm tra và kiểm tra chéo giữa các bộ phận.
Act (hoạt động cải tiến): ở khâu này, có hai trường hợp xảy ra. Nếu kết quả đạt yêu
cầu (Yes), lập kế hoạch mới với những thông tin đầu vào mới để tiếp tục thực hiện. Nếu kết
quả không đạt yêu cầu (No), phải tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục để đạt được. 14
Phân biệt giữa cải tiến đổi mới: Tiêu chí Cải tiến Đổi mói Thời gian Tăng dần và liên tục Ngắt quãng, đột phá Tốc độ Từng bước nhỏ Từng bước lớn Cách thức Duy trì và cải tiến Phá bỏ và xây mới Tính chất Kỹ thuật hiện tại Kỹ thuật mới
Hiệu quả Dài hạn, không đột ngột Ngắn hạn,tác động ngay
Vận dụng chu trình PDCA vào làm việc nhóm:
Cuối
năm nay sẽ đi du lịch thái lan bạn cần ít nhất 10 triệu để thực hiện chiến đi này:
- P(1) Bạn đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ tiết kiệm 2 triệu đồng, và để làm điều đó bạn sẽ
nhận thêm việc làm thêm và giảm chi phí ăn vặt trong từng tháng
- D(2) bạn bắt đầu nhận việc làm thêm tại nhà và hạn chế đi ăn uống cùng bạn bè
- C(3) sau một tháng thực hiện và bạn kiểm tra kết quả thì chỉ tiết tiết kiệm được 1.5
triệu, mặc dù bạn giảm chi phí ăn vặt, nhưng mua sắm vẫn tốn của bạn một mớ tiền
- A(4) bạn khắc phục các hạn chế đang có và bắt đầu lên kế hoạch lại bước (1) để đạt
được 2 triệu tiền tiết kiệm mỗi tháng, ngoài làm thêm và hạn chế chi tiêu cho ăn uống thì
bạn cũng phải giảm chi tiêu mua sắm
Điều kiện
- Xác định mục tiêu chung - Lắng nghe người khác
- Tổ chức - phân công công việc hiệu quả
- Thuyết phục, trình bài để chia sẽ những kiến thức
- Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
- Có trách nhiệm với công việc của mình
- Khen ngợi, ủng hộ những cố gắng, nỗ lực của các thành viên - Hãy luôn đúng giờ
- Tự kiểm tra và liên tục cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn và sự tương tác
của các thành viên trong nhóm.
7. Trình bày khái niệm kỹ năng kỹ năng giáo tiếp. theo anh/chị, kỹ năng giao tiếp
tầm quan trọng như thế nào đối với sự hình thành triển của nhóm anh/chị
đang tham gia? dụ
Khái niệm Kỹ năng:
- Khả năng vận dụng kiến thức, hiểu biết của con người để thực hiện việc gì đó
- Thông thạo nhờ vào quá trình đào tạo và rèn luyện
Khái niệm Kỹ năng giao tiếp:
- Khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào quá trình giao tiếp có hiệu quả nhất
Tầm quan trọng của giao tiếp:
- Truyền đạt rõ ràng, chính xác những gì muốn nói đến người nghe
- Là cầu nối giúp gắn kết các mối quan hệ
- Giúp mình hạn chế những hiểu lầm dẫn đến mâu thuẫn, xung đột
- Được mọi người tin tưởng, tôn trọng dụ:
Trong một dự án lớn, kỹ năng giao tiếp có thể giữ vai trò quan trọng để đảm bảo mọi thành
viên trong nhóm đều hiểu rõ mục tiêu dự án, phân công công việc và báo cáo tiến độ. Nếu
các thành viên không thể giao tiếp một cách hiệu quả, thông tin quan trọng có thể bị mất
hoặc hiểu sai, dẫn đến sự mất đồng đều trong thực hiện và không đạt được kết quả như mong đợi.
8. Anh/chị hãy trình bày một số mẹo nhỏ để kỹ năng lắng nghe?
- Hãy kiểm soát cảm xúc của bạn khi lắng nghe và không cho phép mình bị cảm xúc chi phối.
- Hãy nhớ rằng: trước tiên là hiểu và sau đó mới đánh giá. Khi bạn giúp người nói tự
tin thể hiện, giao tiếp một cách thoải mái hơn, bạn sẽ có được sự tin tưởng ở người khác và
ý nghĩa hơn nữa, bạn giúp họ khán phủ ra những điều thủ vị về bản thân họ.
- Một người lắng nghe đồng cảm đóng vai trò là một người thúc đẩy hành động và
tạo động lực cho người khác. Trong đó, thành công được đo bằng khả năng hiểu
được những vấn đề của người nói.
- Lắng nghe một cách cẩn thận, không đánh giá hay phản xét và khi thích hợp, lặp lại
cụm từ nào đó để khuyến khích người đó mở lòng hơn. Hãy chú ý nhiều tới những gì không
được nói hoặc những gì đang được nối với căm xúc và ngôn ngữ cơ thể.
- Lắng nghe không phải là bản năng mà là nghệ thuật, kỹ năng sống cần phải rèn
luyện lâu dài. Lắng nghe chính là hùng biện nhất song lại ít người biết được điều đó. Trong
giao tiếp với nhau chúng ta thường tranh nhau thể hiện mà thật ít người tranh nhau để lắng
nghe. Nếu bạn đang có thói quen xấu này, hãy thay đổi nó ngay lập tức. Khi bạn lắng nghe
tốt, bạn sẽ tự có kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
9. Anh/chị hãy trình bày quá trình hình thành phát triển nhóm làm việc? thành
viên của nhóm, bạn nên làm để góp phần giúp nhóm vượt qua giai đoạn “Sóng
gió”? dụ.
Quá trình hình thành phát triển nhóm làm việc: 5 giai đoạn
Giai đoạn “Hình thành”
- Làm quen và hiểu về nhiệm vụ của nhóm
- Áp dụng nguyên tắc cơ bản của công việc và tương tác nhóm.
Giai đoạn “Sóng gió”
- Xảy ra xung đột khi có sự khác biệt về quan điểm liên quan đến vấn đề quan trọng
Giai đoạn “chuẩn hóa”
- Bắt đầu xây dựng gắn kết trong nhóm nhằm đạt được sự đồng thuận trong giải quyết công việc
Giai đoạn “thực hiện”
- Các thành viên cùng nổ lực hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Cảm giác tin tưởng,
hòa nhập, gắn kết mạnh mẽ. Sự háo hức thể hiện rõ. . Họ đối mặt để giải quyết các vấn đề
một cách chín chắn và tích cực vì lợi ích chung. Cảm giác trưởng thành thực thụ ở tất cả các thành viên của nhóm
Giai đoạn “kết thúc”
Tạm dừng để đánh giá nhiệm vụ. , đối chiếu với mục tiêu xác đinh ban đầu xem đã hoàn
thành hay chưa. Việc kết thúc dự án cũng đưa làm việc theo nhóm bước vào giai đoạn này.
thành viên của nhóm, ta nên:
- Xác định nguyên nhân: ta nên tìm hiểu và đánh giá nguyên nhân gây ra sóng gió
trong nhóm. Việc này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề và tìm cách khắc phục.
- Thể hiện tinh thần đoàn kết: Hãy luôn tạo lập một môi trường làm việc tích cực và
ủng hộ đồng đội. Ta có thể thể hiện sự hỗ trợ và khích lệ các thành viên khác trong nhóm.
- Đề xuất giải pháp: Dựa trên việc xác định nguyên nhân, ta có thể nêu ra các giải 16
pháp để giải quyết vấn đề. Hãy đóng góp ý kiến của mình và thảo luận cùng nhóm để tìm ra
cách vượt qua tình hình khó khăn.
- Tăng cường giao tiếp: Giao tiếp hiệu quả là một yếu tố quan trọng trong việc giữ
cho nhóm hoạt động một cách suôn sẻ. Hãy sẵn sàng lắng nghe những quan điểm khác nhau
và thể hiện ý kiến một cách lịch sự và xây dựng.
- Hỗ trợ đồng đội: Trong giai đoạn khó khăn, hãy đảm bảo rằng ta sẵn sàng giúp đỡ
đồng đội khi họ gặp khó khăn. Bằng cách tạo ra một môi trường hỗ trợ và đoàn kết, chúng
ta có thể vượt qua giai đoạn "Sóng gió" một cách hiệu quả hơn.
10. Nếu trưởng nhóm, anh/chị sẽ làm áp dụng những kỹ năng nào để nhóm
thể hoạt động tốt trong mỗi giai đoạn hình thành phát triển?
Nếu trưởng nhóm em sẽ:
- Động viên mọi người hoàn thành công việc theo 1 cách tốt nhất
- Lắng nghe, tiếp thu kiến thức, tôn trọng ý kiến của các thành viên nhóm
- Lập kế hoạch phân công, nhiệm vụ, kiểm soát tiến độ công việc
- Quản lý tốt thời gian đảm bảo đúng tiến độ
Áp dụng những kỹ năng nào để nhóm thể hoạt động tốt trong mỗi giai đoạn hình
thành phát triển:
- Giai đoạn “Hình thành” : kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng phản biện,kĩ năng thuyết phục
- Giai đoạn “Sóng gió” : kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe
- Giai đoạn “ Chuẩn hóa” : kĩ năng giao tiếp, kỹ năng đưa ra quyết định
- Giai đoạn “Thể hiện” : kĩ năng truyền cảm hứng làm việc, kĩ năng trình bày
- Giai đoạn “Kết thúc” : kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe
11. Anh/chi hãy vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm? Để nhóm làm
việc hiệu quả cần hội tụ một số điều kiện tối thiểu nào?
Vận dụng PDCA
Cuối năm nay sẽ đi du lịch thái lan bạn cần ít nhất 10 triệu để thực hiện chiến đi này:
P(1) Bạn đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ tiết kiệm 2 triệu đồng, và để làm điều đó bạn sẽ
nhận thêm việc làm thêm và giảm chi phí ăn vặt trong từng tháng.
D(2) bạn bắt đầu nhận việc làm thêm tại nhà và hạn chế đi ăn uống cùng bạn bè.
C(3) sau một tháng thực hiện và bạn kiểm tra kết quả thì chỉ tiết tiết kiệm được 1.5
triệu, mặc dù bạn giảm chi phí ăn vặt, nhưng mua sắm vẫn tốn của bạn một mớ tiền.
A(4) bạn khắc phục các hạn chế đang có và bắt đầu lên kế hoạch lại bước (1) để đạt
được 2 triệu tiền tiết kiệm mỗi tháng, ngoài làm thêm và hạn chế chi tiêu cho ăn uống thì
bạn cũng phải giảm chi tiêu mua sắm
Điều kiện để làm việc nhóm hiệu quả:
- Xác định mục tiêu chung - Lắng nghe người khác
- Tổ chức - phân công công việc hiệu quả
- Thuyết phục, trình bài để chia sẽ những kiến thức
- Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
- Có trách nhiệm với công việc của mình
- Khen ngợi, ủng hộ những cố gắng, nỗ lực của các thành viên - Hãy luôn đúng giờ
- Tự kiểm tra và liên tục cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn và sự tương tác
của các thành viên trong nhóm
12. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường học tập. dụ.
- Giảm áp lực học một mình: thành viên trong nhóm sẽ có cảm giác thoải mái, không
bi căng thẳng như lúc làm việc một mình. Sự hỗ trợ, hợp tác của những người trong nhóm
giúp họ trở nên tự tin hơn và vì thế việc học tập của họ sẽ đạt hiệu quả hơn.
- Hiệu quả học tập tốt hơn: các thành viên trong nhóm có thể chia sẻ phương pháp
học tập cho nhau để đạt được kết quả tốt nhất, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Sự phối hợp của
nhiều người sẽ giúp thực hiện được công việc lớn hơn và chất lượng cao hơn. Đưa ra nhiều
giải pháp trong quá trình thực hiện.
- Phát triển kỹ năng: tạo môi trường tốt để người học phát triển những kỹ năng như 18
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý cá nhân, khả năng chiu trách nhiệm, kỹ năng chia sẻ
thông tin. Đó là những kỹ năng có ích cho công việc hiện tại và cho phát triển sự nghiệp sau này.
- Xây dựng được quan hệ tốt với nhiều thành viên trong cộng đồng học viên. dụ:
Trong bài kiểm tra cuối kì là làm video nếu làm một mình bản thân sẽ phải đảm nhận tất cả
các phân của công việc nhưng khi làm việc nhóm bản thân sẽ chỉ phải làm 1/10 công việc
tức là 1 phân nhỏ trong thành quả cuối cùng ví dụ bản thân chỉ đảm nhiệm phân chỉnh sửa video
13. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp. dụ.
Lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp:
- Phát triển các nhóm làm việc, doanh nghiệp sẽ giải quyết được các vấn đề phức tạp
về chuyên môn trong từng công việc cụ thể, bên cạnh đó mô hình nhóm sẽ giúp doanh nghiệp
- Đạt được các mục tiêu với hiệu quả cao nhất
- Thực hiện những dự án lớn cần nhiều người tham gia
- Thực hiện các quy trình làm việc, kết nối liên phòng ban, liên công ty, giảm thiểu
các thủ tục, vướng mắc trong phối hợp giữa các bộ phận với nhau
- Tạo sự chủ động cho nhân viên, cấp trên có thể tin tưởng khi trao quyền cho một nhóm làm việc
- Củng cố tinh thần hợp tác, đoàn kết giữa các thành viên, xây dựng văn hóa công sở và văn hóa doanh nghiệp. dụ:
Để có thể mở của hàng online lại cần người edit video người chụp ảnh người quảng cáo,…
ta không thể nào 1 mình làm hết mọi thử do tốn sức khỏe tốn thời gian và cũng ko đạt hiệu
quả cao, vì vậy ta nên hợp tác với những người có chuyên môn để công việc thuận lợi và hoàn thành nhanh chóng.
14. Anh/chị hãy trình bày các yếu tố, nguyên tắc thực hiện giao tiếp hiệu quả, rào cản
của quá trình giao tiếp?
Yếu tố giao tiếp hiệu quả:
- Phải xây dưng được một bản thông điệp rõ ràng, chính xác, dễ hiểu
- Đảm bảo dòng chảy thông tin
- Lắng nghe chân thành và thực hiện hồi đáp khi cân thiết
- Hiểu được môi trường giao tiếp
- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp
Nguyên tắc giao tiếp hiệu quả:
- Đảm bảo sư hài hòa về lợi ích giữa các bên giao tiếp
- Đảm bảo sư bình đẳng trong giao tiếp
- Luôn luôn hướng tới giải pháp tối ưu
- Tôn trọng các giá trị văn hóa.
Rào cản giao tiếp:
- Định kiến, thành kiến
- Sư khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán
- Sư chênh lệch về trình độ nhận thưc, không gian địa lý
- Môi trường giao tiếp không thuận lợi - Bản thân của chúng ta
- Thông điệp không rõ ràng
15. Theo anh/chi, trong các giai đoạn hình thành phát triển nhóm, giai đoạn nào
khó khăn nhất? Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, Anh/chi cần sử dụng những kỹ
năng nào?
- Trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn khó khăn nhất là giai
đoạn “sóng gió”. Công việc bắt đầu của nhóm được khai triển một cách chậm chạp, đầy trắc
trở, không khí làm việc trong nhóm trở nên căng thẳng, chất lượng công việc sẽ không cao.
Sự khác biệt về cá tính, cách làm việc, khả năng nhìn nhận vấn đề sẽ dẫn đến những mâu
thuẫn, thậm chí có thể dẫn đến các xung đột giữa các thành viên, làm gia tăng nguy cơ đổ
vỡ nhóm. Khi mức độ không hài lòng đồng hành cùng cảm giác bất mãn, thay vì tập trung
lại và hướng tới mục tiêu chung, họ dàn sức mạnh để phòng thủ và sẵn sàng chĩa vào nhau.
- Để vượt qua giai đoạn khó khăn này điều quan trọng là phải cần khuyến khích các
thành viên tham gia vào và giải quyết mâu thuẫn, sự khác biệt để cùng nhau thiết lập các
nguyên tắc và cách thức làm việc. Nếu các cá nhân có hành vi “không phù hợp” với nhóm
phải loại bỏ và đào thải.
16. Vẽ đồ trình bày nội dung các giai đoạn của chu trình PDCA (Deming)
Anh/chi đã được học? Cho dụ minh họa. Theo Anh/chi, việc vận dụng chu trình
PDCA vào tiến trình làm việc nhóm đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ những cam
kết, những quy tắc gì?
Một dụ cho quy trình PDCA đó là khi bạn lựa chọn sử dụng dịch vụ của một nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông không dây:
- Đầu tiên bạn Lập kế hoạch (Plan) là sẽ không xảy ra các cuộc gọi bị rớt mạng nào;
- Thực hiện kế hoạch (Do) là khi bắt đầu sử dụng dịch vụ thoại của nhà cung cấp;
- Kiểm tra (Check) là việc bạn sẽ giám sát quá trình hiệu quả thực và phát sinh xảy ra
một vài cuộc gọi bị rớt mạng;
- Thực hiện điều chỉnh (Act) chính là việc bạn quyết định cái phải thực hiện điều
chỉnh - cụ thể là, chấp nhận có môt số lượng các cuộc gọi bị rớt mạng, liên lạc với nhà cung
cấp dịch vụ để cố gắng sửa chữa vấn đề, hoặc chuyển sang sử dụng dịch vụ của đơn vị viễn thông khác.
Tiến trình làm việc nhóm đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ thực hiện những cam
kết, những quy tắc là: 20