Ôn tập luật so sánh | Đại học Tây Đô

Luật so sánh là một ngành khoa học. Xung quanh định nghĩa về luật so sánh dưới góc độ là một môn khoa học thì cũng có nhiều quan điểm khác  nhau. Theo Zweigert và Kortz, luật so sánh là hoạt động trí tuệ mà pháp luật là đối tượng và so sánh là quá trình hoạt động. Vậy  luật so sánh có đối tượng nghiên cứu là pháp luật nước ngoài và phương pháp nghiên cứu chủ yếu là so sánh.

Đối tượng của Luật so sánh gì?
Luật so sánh một ngành khoa học. Xung quanh định nghĩa về luật so sánh dưới góc độ một môn khoa
học thì cũng có nhiều quan điểm khác nhau.
Theo Zweigert Kortz, luật so sánh hoạt động trí tuệ pháp luật đối tượng so sánh quá trình
hoạt động.
Theo Peter de Cruz, luật so sánh nghiên cứu có hệ thống các truyền thống pháp luật và quy phạm pháp
luật, dựa trên sở so sánh. Vậy luật so sánh đối tượng nghiên cứu pháp luật nước ngoài phương
pháp nghiên cứu chủ yếu là so sánh.
Theo quan điểm của PGS.TS Ngô Huy Cương: Luật so sánh một môn khoa học pháp sử dụng tổng
quát các phương pháp so sánh làm trọng yếu để nghiên cứu các vấn đề pháp luật thuộc các hệ thống
pháp luật khác nhau, nghiên cứu hệ thống pháp luật các nước một cách riêng biệt nghiên cứu việc sử
dụng, cũng như hiệu quả của phương pháp so sánh pháp luật“.
Như vậy, Luật so sánh hay Luật học so sánh một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu
so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc,
đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật.
Luật học so sánh còn luận, hay môn khoa học trong các ngành khoa học pháp nhằm nghiên cứu
so sánh các văn bản pháp luật hệ thống pháp luật khác nhau với nhau và với các quy phạm của luật
quốc tế để làm sáng rõ sự giống nhau và khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp
luật.
> Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh
các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá
cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật. Luật học so sánh còn luận, hay môn khoa học trong
các ngành khoa học pháp nhằm nghiên cứu so sánh các văn bản pháp luật hệ thống pháp luật
khác nhau với nhau với các quy phạm của luật quốc tế để làm sáng sự giống nhau khác nhau, xác
định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật.
3. Đối tượng của luật so sánh:
Khác với các lĩnh vực khoa học pháp khác như luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính hay luật hiến
pháp tập trung nghiên cứu lĩnh vực pháp luật nhất định của hệ thống pháp luật, luật so sánh không nghiên
cứu so sánh các ngành luật, các chế định pháp luật hay các quy phạm pháp luật khác nhau trong cùng hệ
thống pháp luật. còn rất nhiều tranh luận về bản chất của luật so sánh nhưng các luật gia đều thừa
nhận rằng : “việc so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác
biệt của chúng” nội dung bản của các công trình nghiên cứu luật so sánh. Từ đó thể nhận định
rằng các hệ thống pháp luật đối tượng của luật so sánh. Tuy nhiên, vấn đề đối tượng của luật so sánh
trở nên phức tạp xuất phát từ nội hàm của khái niệm hệ thống pháp luật.
Sự khác biệt giữa cấu trúc nguồn luật trong dòng họ Civil Law Common Law
Điểm tương đồng dễ nhận thấy nhất giữa hai dòng Civil Law Common Law chính sự thừa nhận cả
bốn thành tố: luật thành văn, án lệ (tiền lệ pháp), tập quán pháp, lẽ phải tự nhiên, các học thuyết trong quá
trình nghiên cứu pháp luật …
Điểm khác biệt đầu tiên và cũng là cơ bản giữa cấu trúc nguồn luật của hai dòng họ là: Civil Law coi luật
thành văn là nguồn luật chính trong khi đó Common Law lại thừa nhận án lệ là nguồn luật chính thức.
Pháp luật thành văn: hệ thống các quy phạm pháp luật được tập hợp góa và pháp điền hóa do nhà nước
ban hành.
Án lệ: bản án đã tuyên hoặc sự giải thích, áp dụng pháp luật được coi như tiền lệ làm sở để các
thẩm phán sau đó có thể áp dụng trong các trường hợp tương tự.
NGUÔN LUẬT CỦA COMMON LAW CIVIL LAW
Civillaw
- Mức độ coi trọng nguồn pháp luật của dòng họ Civil Law lần
lượt là: văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, án lệ, các
học thuyết pháp lý, cuối cùng là các nguyên tắc pháp luật.
- Civil Law coi trọng văn bản quy phạm pháp luật, đây là nguồn luật chính. Bên cạnh đó, dưới sự ảnh
hưởng sâu sắc
của luật La Mã, Civil Law cũng đề cao luật này. Đây hai
nguồn luật quan trọng nhất của hệ thống Civil Law.
- Civil Law cho rằng tập quán pháp những nguyên tắc xử sử
đã hình thành và tồn tại từ lâu đời, mang tính bắt buộc chung.
- Về án lệ, Civil Law nhận định đây nguồn không chắc chắn
và dễ bị thay đổi nên nó không mang tính chất bắt buộc. Tuy
nhiên, với tính linh hoạt, ngày nay trong xu hướng hội tụ, án
lệ với tính linh hoạt cao ngày càng được thừa nhận áp dụng
nhiều hơn nhằm khắc phục những nhược điểm cứng nhắc của
nguồn luật chính - văn bản quy phạm pháp luật
common law
- Mức độ coi trọng nguồn pháp luật của dòng họ Common Law
lần lượt là: án lệ, luật thành văn, tập quán pháp, các nguồn
khác.
- Common Law thừa nhận án lệ nguồn luật chính thức, mang
tính bắt buộc. Điều này chi phối hệ thống luật pháp theo
hướng các phán quyết đã tuyên bố của tòa án cấp trên giá
trị ràng buộc tòa án cấp dưới trong xét xử.
- Common Law không coi trọng nguồn luật thành văn. Khi
nhắc tới pháp luật thành văn là nguồn pháp luật, người ta sẽ
nghĩ tới Hiến pháp hoặc các đạo luật, luật, văn bản dưới luật
hoặc các điều ước quốc tế… Tuy nhiên, nguồn luật thành viên
ngày nay ngày càng được coi trọng nhiều hơn, đặc biệt là đối
với những lĩnh vực, vụ việc chưa án lệ. Đây cũng điều
nhiên bởi trong thời kỳ hội nhập quốc tế, các quốc gia thuộc
dòng họ Common Law đều phải thực hiện các cam kết quốc
tế mà hộ đã tham gia và ký kết. Điều này phần nào góp phần
bổ sung, hoàn thiện hơn hệ thống luật thành văn của dòng họ
Common Law
Chương III: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG HỌ PHÁP LUẬT CHÍNH
TRÊN THẾ GIỚI ĐẾN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Cho
đến
ngày
nay,
Việt
Nam
nằm
trong
nhóm
quốc
gia
sử
hệ
thống
Civil
Law.
Civil
Law
đã
tồn
tại
Việt
Nam
trong
một
thời
gian
dài
được
tiếp
nhận
một
cách
dễ
dàng
bởi
lối
duy
gần
gũi
sự
thích
nghĩa
nghĩa
thuyết
của
người
Việt.
Đặc
biệt,
do
khiến
Việt
Nam
sử
dụng
Civil
Law
kết
quả
của
quá
trình
xâm
lược
thuộc
địa
của
thực
dân
Pháp.
Trong
suốt
thời
gian
dưới
ách
cai
trị
của
Pháp
tại
Đông
Dương,
nước
Nam
ta
đã
tiếp
nhận
dòng
họ
pháp
luật
này
theo
phương
thức
bắt
buộc,
bên
cạnh
các
pháp
luật
địa
phương
như
luật
của
các
hoàng
đế
Nam
triều.
Chịu
ảnh
hưởng
rất
lớn
từ
Civil
Law
nhưng
việc
ra
đời
của
Hiến
pháp
năm
1946
hay
Bộ
Luật
Dân
sự
2015
minh
chứng
nét
cho
việc
Việt
Nam
vẫn
giữ
gìn
được
bản
sắc
văn
hóa
của
dân
tộc,
trên
tinh
thần
tiếp
thu
tinh
hóa
văn
hóa,
pháp
luật
của
châu
Âu
thế
giới.
Ngoài
ra,
về
nghề
luật
đào
tạo
luật,
cũng
như
các
quốc
gia
khác
cùng
hệ
thống
Civil
Law,
sinh
viên
luật
cần
phải
bằng
cử
nhân
đại
học,
được
đào
tạo
riêng
để
hành
nghề
thi
chứng
chỉ
hành
nghề.
Dòng
họ
Common
Law
Islam
Law
gần
như
không
ảnh
hưởng
đến
Việt
Nam
tuy
nhiên
hệ
thống
pháp
luật
Common
Law
đã
đang
được
nước
ta
học
tập
bởi
những
ưu
điểm
của
lấp
đầy
những
khiếm
khuyết
của
Common
Law.
Án
lệ
đã
dần
được
áp
dụng
nhiều
hơn
với
cách
nguồn
luật
tham
khảo
trở
nên
quen
thuộc
với
các
nhà
làm
luật
của
nước
ta
4. Ý nghĩa của hệ thống pháp luật ?
Xem xét hệ thống pháp luật còn ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động xây dựng pháp luật, thực
hiện áp dụng pháp luật, việc tổ chức các thiết chế bảo đảm thực thi pháp luật, cũng như hoạt
động đào tạo nguồn nhân lực pháp luật của đất nước.
-
Đối
với
hoạt
động
xây
dựng
pháp
luật
+ Khi xây dựng pháp luật phải luôn ý thức được rằng các quy định pháp luật, c nguồn pháp
luật luôn mối liên hệ, ràng buộc, gắn chặt chẽ với nhau phải luôn thống nhất với nhau.
Do vậy, các tổ chức nhân thẩm quyền khi ban hành bất một quy định pháp luật nào
cũng phải chú ý đến tính hệ thống của nó, nghĩa là, quy định pháp luật được ban hành phải bảo
đảm sự thống nhất với các quy định pháp luật khác, với các điều kiện thực thi nó. Neu quy định
hay nguồn pháp luật mới ban hành mâu thuẫn, không thống nhất với các quy định hay nguồn
pháp luật hiện hành thì hoặc phải sửa đổi, huỷ bỏ quy định hay nguồn pháp luật mới ban
hành hoặc phải sửa đổi, huỷ bỏ các quy định hay nguồn pháp luật hiện hành để luôn đảm
bảo sự vận động, phát triển sự thống nhất của hệ thống pháp luật. Tránh hiện tuợng các quy
định hay nguồn pháp luật của hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất sẽ làm cho
tính khả thi thấp, khó đi vào cuộc sống.
+ Trong hoạt động xây dựng pháp luật thì nguồn pháp luật hiệu lực pháp thấp không được
ban hành trái với nguồn pháp luật hiệu lực pháp cao hơn tất cả chúng phải phù hợp với
hiến pháp - luật bản hiệu lực pháp cao nhất.
+ Việc ban hành quy định hay nguồn pháp luật phải chú ý đến khả năng thi hành trên thực
tế, nghĩa là, phải phù hợp với các thiết chế chế thực thi pháp luật hiện hành. Nếu quy
định hay nguồn pháp luật đó được ban hành không phù hợp với các thiết chế chế thực
thi pháp luật hiện hành thì hoặc phải được sửa đổi, huỷ bỏ hoặc phải đổi mới, tổ chức
lại các thiết chế chế thực thi pháp luật hiện hành. Tránh hiện tượng các chủ thể ban hành
pháp luật không chú ý đến khả năng tổ chức thực hiện các quy định pháp luật mình đã ban
hành.
-
Đổi
với
hoạt
động
thực
hiện
pháp
luật
+ Xuất phát từ tính chất hệ thống của pháp luật đòi hỏi tất cả các quy định pháp luật hiện hành
đều phải được thực hiện nghiêm minh, các hiện tượng pháp luật đều phải tối ưu. Việc thực hiện
hay không thực hiện một quy định pháp luật nào đó luôn ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực
đến việc thực hiện các quy định pháp luật khác, nghĩa là, việc thực hiện quy định pháp luật này
sẽ tiền đề, điều kiện để thực hiện các quy định pháp luật khác. Việc thực hiện quy định pháp
luật này chỉ thể được tiến hành khi đã thực hiện các quy định pháp luật khác, nói cách khác,
không thể chỉ thực hiện quy định pháp luật này không thực hiện quy định pháp luật khác
ngược lại. Nhiều trường họp một quy định hay một văn bản quy phạm pháp luật không được
thực hiện hoặc được thực hiện không nghiêm minh đã làm cho các quy định hay văn bản pháp
luật khác không thể thực hiện được. Điều này cho thấy không thể coi thường việc thực hiện bất
một quy định pháp luật nào xuất phát từ tính hệ thống của pháp luật.
+ Khi tiến hành thực hiện, áp dụng pháp luật phải ưu tiên các quy định của hiến pháp, của các
nguồn pháp luật hiệu lực pháp luật cao hơn...
-
Đối
với
việc
tổ
chức
các
thiết
chế
bảo
đảm
cho
pháp
luật
được
thực
hiện
nghiêm
minh
Để hệ thống pháp luật phát huy được vai trò, tác dụng trong đời sống hội thì cần phải các
thiết chế được tổ chức hoạt động hiệu quả nhằm tổ chức bảo đảm cho pháp luật được
thực hiện nghiêm minh. Với mỗi hệ thống pháp luật các thiết chế bảo đảm việc thực hiện pháp
luật phải được tổ chức khác nhau, chế hoạt động khác nhau. Chẳng hạn, việc tổ chức
hoạt động của hệ thống toà án các nước thuộc hệ thống pháp luật coi án lệ nguồn pháp
luật chủ yếu, khác rất nhiều so với việc tổ chức hoạt động của toà án thuộc hệ thống pháp
luật coi văn bản quy phạm pháp luật nguồn pháp luật chủ yếu.
-
Đối
với
hoạt
động
đào
tạo
luật
nghề
luật
Hệ thống pháp luật ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động đào tạo nguồn nhân lực pháp luật
nghề luật, hầu hết các quốc gia các khoa học pháp lí, nhất khoa học pháp chuyên ngành
thường hình thành trên sở việc phân định các ngành luật, chế định pháp luật. Với mỗi ngành
luật, chế định pháp luật độc lập thường một khoa học pháp chuyên ngành tương ứng.
thể nói hệ thống pháp luật đối tượng nghiên cứu của hệ thống khoa học pháp lí.
Với mỗi hệ thống pháp luật cần một phương pháp đào tạo luật nghề luật khác nhau. Việc
đào tạo nguồn nhân lực pháp luật phải căn cứ vào những đặc điểm của hệ thống pháp luật
quốc gia, chế xây dựng thực hiện pháp luật hiện hành. Chẳng hạn, trong hệ thống pháp
luật coi án lệ nguồn luật chủ yếu sẽ phương pháp, cách thức đào tạo nguồn nhân lực
pháp luật những người làm nghề luật khác với hệ thống pháp luật nguồn luật chủ yếu
văn bản quy phạm pháp luật.
| 1/8

Preview text:

Đối tượng của Luật so sánh gì?
Luật so sánh là một ngành khoa học. Xung quanh định nghĩa về luật so sánh dưới góc độ là một môn khoa
học thì cũng có nhiều quan điểm khác nhau.
Theo Zweigert và Kortz, luật so sánh là hoạt động trí tuệ mà pháp luật là đối tượng và so sánh là quá trình hoạt động.
Theo Peter de Cruz, luật so sánh nghiên cứu có hệ thống các truyền thống pháp luật và quy phạm pháp
luật, dựa trên cơ sở so sánh. Vậy luật so sánh có đối tượng nghiên cứu là pháp luật nước ngoài và phương
pháp nghiên cứu chủ yếu là so sánh.
Theo quan điểm của PGS.TS Ngô Huy Cương: “Luật so sánh một môn khoa học pháp sử dụng tổng
quát các phương pháp so sánh làm trọng yếu để nghiên cứu các vấn đề pháp luật thuộc các hệ thống
pháp luật khác nhau, nghiên cứu hệ thống pháp luật các nước một cách riêng biệt nghiên cứu việc sử
dụng, cũng như hiệu quả của phương pháp so sánh pháp luật“.
Như vậy, Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu
so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc,
đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật.
Luật học so sánh còn là lý luận, hay là môn khoa học trong các ngành khoa học pháp lý nhằm nghiên cứu
và so sánh các văn bản pháp luật và hệ thống pháp luật khác nhau với nhau và với các quy phạm của luật
quốc tế để làm sáng rõ sự giống nhau và khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật.
> Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh
các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá
cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật. Luật học so sánh còn là lý luận, hay là môn khoa học trong
các ngành khoa học pháp lý nhằm nghiên cứu và so sánh các văn bản pháp luật và hệ thống pháp luật
khác nhau với nhau và với các quy phạm của luật quốc tế để làm sáng rõ sự giống nhau và khác nhau, xác
định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật.
3. Đối tượng của luật so sánh:
Khác với các lĩnh vực khoa học pháp lý khác như luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính hay luật hiến
pháp tập trung nghiên cứu lĩnh vực pháp luật nhất định của hệ thống pháp luật, luật so sánh không nghiên
cứu so sánh các ngành luật, các chế định pháp luật hay các quy phạm pháp luật khác nhau trong cùng hệ
thống pháp luật. Dù còn rất nhiều tranh luận về bản chất của luật so sánh nhưng các luật gia đều thừa
nhận rằng : “việc so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác
biệt của chúng” là nội dung cơ bản của các công trình nghiên cứu luật so sánh. Từ đó có thể nhận định
rằng các hệ thống pháp luật là đối tượng của luật so sánh. Tuy nhiên, vấn đề đối tượng của luật so sánh
trở nên phức tạp xuất phát từ nội hàm của khái niệm hệ thống pháp luật.
Sự khác biệt giữa cấu trúc nguồn luật trong dòng họ Civil Law và Common Law
– Điểm tương đồng dễ nhận thấy nhất giữa hai dòng Civil Law và Common Law chính là sự thừa nhận cả
bốn thành tố: luật thành văn, án lệ (tiền lệ pháp), tập quán pháp, lẽ phải tự nhiên, các học thuyết trong quá
trình nghiên cứu pháp luật …
Điểm khác biệt đầu tiên và cũng là cơ bản giữa cấu trúc nguồn luật của hai dòng họ là: Civil Law coi luật
thành văn là nguồn luật chính trong khi đó Common Law lại thừa nhận án lệ là nguồn luật chính thức.
– Pháp luật thành văn: hệ thống các quy phạm pháp luật được tập hợp góa và pháp điền hóa do nhà nước ban hành.
– Án lệ: là bản án đã tuyên hoặc sự giải thích, áp dụng pháp luật được coi như tiền lệ làm sơ sở để các
thẩm phán sau đó có thể áp dụng trong các trường hợp tương tự.
NGUÔN LUẬT CỦA COMMON LAW VÀ CIVIL LAW Civillaw
- Mức độ coi trọng nguồn pháp luật của dòng họ Civil Law lần
lượt là: văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, án lệ, các
học thuyết pháp lý, cuối cùng là các nguyên tắc pháp luật.
- Civil Law coi trọng văn bản quy phạm pháp luật, đây là nguồn luật chính. Bên cạnh đó, dưới sự ảnh hưởng sâu sắc
của luật La Mã, Civil Law cũng đề cao luật này. Đây là hai
nguồn luật quan trọng nhất của hệ thống Civil Law.
- Civil Law cho rằng tập quán pháp là những nguyên tắc xử sử
đã hình thành và tồn tại từ lâu đời, mang tính bắt buộc chung.
- Về án lệ, Civil Law nhận định đây là nguồn không chắc chắn
và dễ bị thay đổi nên nó không mang tính chất bắt buộc. Tuy
nhiên, với tính linh hoạt, ngày nay trong xu hướng hội tụ, án
lệ với tính linh hoạt cao ngày càng được thừa nhận và áp dụng
nhiều hơn nhằm khắc phục những nhược điểm cứng nhắc của
nguồn luật chính - văn bản quy phạm pháp luật common law
- Mức độ coi trọng nguồn pháp luật của dòng họ Common Law
lần lượt là: án lệ, luật thành văn, tập quán pháp, các nguồn khác.
- Common Law thừa nhận án lệ là nguồn luật chính thức, mang
tính bắt buộc. Điều này chi phối hệ thống luật pháp theo
hướng các phán quyết đã tuyên bố của tòa án cấp trên có giá
trị ràng buộc tòa án cấp dưới trong xét xử.
- Common Law không coi trọng nguồn luật thành văn. Khi
nhắc tới pháp luật thành văn là nguồn pháp luật, người ta sẽ
nghĩ tới Hiến pháp hoặc các đạo luật, luật, văn bản dưới luật
hoặc các điều ước quốc tế… Tuy nhiên, nguồn luật thành viên
ngày nay ngày càng được coi trọng nhiều hơn, đặc biệt là đối
với những lĩnh vực, vụ việc chưa có án lệ. Đây cũng là điều dĩ
nhiên bởi trong thời kỳ hội nhập quốc tế, các quốc gia thuộc
dòng họ Common Law đều phải thực hiện các cam kết quốc
tế mà hộ đã tham gia và ký kết. Điều này phần nào góp phần
bổ sung, hoàn thiện hơn hệ thống luật thành văn của dòng họ Common Law
Chương III: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG HỌ PHÁP LUẬT CHÍNH
TRÊN THẾ GIỚI ĐẾN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Cho đến ngày nay, Việt Nam nằm trong nhóm quốc gia sử hệ thống Civil
Law. Civil Law đã tồn tại ở Việt Nam trong một thời gian dài và được tiếp nhận
một cách dễ dàng bởi lối tư duy gần gũi và sự thích nghĩa nghĩa và lý thuyết của
người Việt. Đặc biệt, lý do khiến Việt Nam sử dụng Civil Law là kết quả của quá
trình xâm lược thuộc địa của thực dân Pháp. Trong suốt thời gian dưới ách cai trị
của Pháp tại Đông Dương, nước Nam ta đã tiếp nhận dòng họ pháp luật này theo
phương thức bắt buộc, bên cạnh các pháp luật địa phương như luật của các hoàng
đế Nam triều. Chịu ảnh hưởng rất lớn từ Civil Law nhưng việc ra đời của Hiến
pháp năm 1946 hay Bộ Luật Dân sự 2015 là minh chứng rõ nét cho việc Việt Nam
vẫn giữ gìn được bản sắc văn hóa của dân tộc, trên tinh thần tiếp thu tinh hóa văn
hóa, pháp luật của châu Âu và thế giới. Ngoài ra, về nghề luật và đào tạo luật, cũng
như các quốc gia khác cùng hệ thống Civil Law, sinh viên luật cần phải có bằng cử
nhân đại học, được đào tạo riêng để hành nghề và thi chứng chỉ hành nghề.
Dòng họ Common Law và Islam Law gần như không ảnh hưởng đến Việt
Nam tuy nhiên hệ thống pháp luật Common Law đã và đang được nước ta học tập
bởi những ưu điểm của nó lấp đầy những khiếm khuyết của Common Law. Án lệ
đã dần được áp dụng nhiều hơn với tư cách là nguồn luật tham khảo và trở nên
quen thuộc với các nhà làm luật của nước ta
4. Ý nghĩa của hệ thống pháp luật ?
Xem xét hệ thống pháp luật còn có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động xây dựng pháp luật, thực
hiện và áp dụng pháp luật, việc tổ chức các thiết chế bảo đảm thực thi pháp luật, cũng như hoạt
động đào tạo nguồn nhân lực pháp luật của đất nước.
- Đối với hoạt động xây dựng pháp luật
+ Khi xây dựng pháp luật phải luôn ý thức được rằng các quy định pháp luật, các nguồn pháp
luật luôn có mối liên hệ, ràng buộc, gắn bó chặt chẽ với nhau và phải luôn thống nhất với nhau.
Do vậy, các tổ chức và cá nhân có thẩm quyền khi ban hành bất kì một quy định pháp luật nào
cũng phải chú ý đến tính hệ thống của nó, nghĩa là, quy định pháp luật được ban hành phải bảo
đảm sự thống nhất với các quy định pháp luật khác, với các điều kiện thực thi nó. Neu quy định
hay nguồn pháp luật mới ban hành mâu thuẫn, không thống nhất với các quy định hay nguồn
pháp luật hiện hành thì hoặc là phải sửa đổi, huỷ bỏ quy định hay nguồn pháp luật mới ban
hành hoặc là phải sửa đổi, huỷ bỏ các quy định hay nguồn pháp luật hiện hành để luôn đảm
bảo sự vận động, phát triển và sự thống nhất của hệ thống pháp luật. Tránh hiện tuợng các quy
định hay nguồn pháp luật của hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất sẽ làm cho
tính khả thi thấp, khó đi vào cuộc sống.
+ Trong hoạt động xây dựng pháp luật thì nguồn pháp luật có hiệu lực pháp lí thấp không được
ban hành trái với nguồn pháp luật có hiệu lực pháp lí cao hơn và tất cả chúng phải phù hợp với
hiến pháp - luật cơ bản có hiệu lực pháp lí cao nhất.
+ Việc ban hành quy định hay nguồn pháp luật phải chú ý đến khả năng thi hành nó trên thực
tế, nghĩa là, nó phải phù hợp với các thiết chế và cơ chế thực thi pháp luật hiện hành. Nếu quy
định hay nguồn pháp luật đó được ban hành không phù hợp với các thiết chế và cơ chế thực
thi pháp luật hiện hành thì hoặc là nó phải được sửa đổi, huỷ bỏ hoặc là phải đổi mới, tổ chức
lại các thiết chế và cơ chế thực thi pháp luật hiện hành. Tránh hiện tượng các chủ thể ban hành
pháp luật không chú ý đến khả năng tổ chức thực hiện các quy định pháp luật mà mình đã ban hành.
- Đổi với hoạt động thực hiện pháp luật
+ Xuất phát từ tính chất hệ thống của pháp luật đòi hỏi tất cả các quy định pháp luật hiện hành
đều phải được thực hiện nghiêm minh, các hiện tượng pháp luật đều phải tối ưu. Việc thực hiện
hay không thực hiện một quy định pháp luật nào đó luôn có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực
đến việc thực hiện các quy định pháp luật khác, nghĩa là, việc thực hiện quy định pháp luật này
sẽ là tiền đề, điều kiện để thực hiện các quy định pháp luật khác. Việc thực hiện quy định pháp
luật này chỉ có thể được tiến hành khi đã thực hiện các quy định pháp luật khác, nói cách khác,
không thể chỉ thực hiện quy định pháp luật này mà không thực hiện quy định pháp luật khác và
ngược lại. Nhiều trường họp một quy định hay một văn bản quy phạm pháp luật không được
thực hiện hoặc được thực hiện không nghiêm minh đã làm cho các quy định hay văn bản pháp
luật khác không thể thực hiện được. Điều này cho thấy không thể coi thường việc thực hiện bất
kì một quy định pháp luật nào xuất phát từ tính hệ thống của pháp luật.
+ Khi tiến hành thực hiện, áp dụng pháp luật phải ưu tiên các quy định của hiến pháp, của các
nguồn pháp luật có hiệu lực pháp luật cao hơn...
- Đối với việc tổ chức các thiết chế bảo đảm cho pháp luật được thực hiện
nghiêm minh
Để hệ thống pháp luật phát huy được vai trò, tác dụng trong đời sống xã hội thì cần phải có các
thiết chế được tổ chức và hoạt động có hiệu quả nhằm tổ chức và bảo đảm cho pháp luật được
thực hiện nghiêm minh. Với mỗi hệ thống pháp luật các thiết chế bảo đảm việc thực hiện pháp
luật phải được tổ chức khác nhau, có cơ chế hoạt động khác nhau. Chẳng hạn, việc tổ chức và
hoạt động của hệ thống toà án ở các nước thuộc hệ thống pháp luật coi án lệ là nguồn pháp
luật chủ yếu, khác rất nhiều so với việc tổ chức và hoạt động của toà án thuộc hệ thống pháp
luật coi văn bản quy phạm pháp luật là nguồn pháp luật chủ yếu.
- Đối với hoạt động đào tạo luật nghề luật
Hệ thống pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động đào tạo nguồn nhân lực pháp luật và
nghề luật, ở hầu hết các quốc gia các khoa học pháp lí, nhất là khoa học pháp lí chuyên ngành
thường hình thành trên cơ sở việc phân định các ngành luật, chế định pháp luật. Với mỗi ngành
luật, chế định pháp luật độc lập thường có một khoa học pháp lí chuyên ngành tương ứng. Có
thể nói hệ thống pháp luật là đối tượng nghiên cứu của hệ thống khoa học pháp lí.
Với mỗi hệ thống pháp luật cần một phương pháp đào tạo luật và nghề luật khác nhau. Việc
đào tạo nguồn nhân lực pháp luật phải căn cứ vào những đặc điểm của hệ thống pháp luật
quốc gia, cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật hiện hành. Chẳng hạn, trong hệ thống pháp
luật coi án lệ là nguồn luật chủ yếu sẽ có phương pháp, cách thức đào tạo nguồn nhân lực
pháp luật và những người làm nghề luật khác với hệ thống pháp luật có nguồn luật chủ yếu là
văn bản quy phạm pháp luật.