ÔN TẬP QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Tài liệu ôn tập môn Quản trị kinh doanh quốc tế tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp thường bao gồm các nội dung chính như: Khái niệm và vai trò của quản trị kinh doanh quốc tế: Tìm hiểu về môi trường kinh doanh toàn cầu, các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị kinh doanh quốc tế.
Môn: Kinh doanh quốc tế (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Câu 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm ?
A. Các hoạt động xuất khấu B.Các hoạt động nhập
C. Các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
D. Thành lập các chỉ nhánh với 100% vốn đầu tư của nước ngoài
Câu 2 Vốn FDI được hiểu là ?
A. Hình thức đầu tư ngắn hạn của các doanh nghiệp trong nước
B. Hình thức đầu tư ngắn hạn của các doanh nghiệp nước ngoài
C.Bên nước ngồi cho vay ưu đãi
D. Hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay cơng ty nước ngoài vào nước khác
Câu 3. Vốn FDI được hiểu là ?
A. Hình thức bên nước ngồi viện trợ khơng hồn lại.
B. Hình thức bên nước ngoài cho vay ưu đãi trong ngắn hạn.
C. Các đoanh nghiệp trong nước mua cổ phần của các công ty nước ngoài
D. Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước khác bằng việc thành lập cơ sở
kinh doanh và trực tiếp điều hành hoat động của các cơ sở này.
Câu 4. Một trong những đặc điểm của vốn FDI là ?
A. Có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lý các nguồn vốn đã được đầu
tư B. Thời gian đầu tư ngắn của nước ngồi vào một nước khác
C. Chính phủ các nước phát tiền hỗ trợ các nước đang phát triển thơng qua các
khoản viện trợ không hoàn lại.
D. Các tổ chức quốc tế cho một quốc gia vay với những đều kiện ưu đãi
Câu 5 Vốn FDI có thể đượctriểntrongai thực hiện bằng các hình thức ?
A. Thành lập doanh nghiệp với 100% vốn của nước ngoài
B. Thành lập đoanh nghiệp liên doanh giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nước ngoài
C. Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa doanh nghiệp trong nước và doanh
nghiệp nước ngoài hoặc doanh nghiep 100% vốn của nước ngoài
D. Thành lập doanh nghiệp lên doanh giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau
Câu 6 Một trong những đặc trưng cơ bản của vốn FDI là ?
A. Thường đi kèm với các điều kiện ràng buộc
B. Khong có bất kỳ một điều kiện rằng buộc nào
C.Có sự thiết lập quyền sở hữu về tư bản của công ty một nước ở một nước khác
D. Là nguồn vốn cho vay với nhiều ưu đãi
Câu 7. Tác dụng của vốn FDI là
A. Giúp doanh nghiệp nước ngoài khai thác được nguồn tài nguyên và lao động giá
rẻ nên có thể mở rộng quy mơ để nâng cao năng suất, giám giá thành
B. Do nước nhận FDI chỉ phải trả lãi suất ưu đãi nên có điều kiện để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội
C. Do trực tiếp để nânh hoạt động kinh doanh nên các doanh nghiệp nước ngoài chủ
động trong mọi quyết định kinh doanh của minh
D. Do các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lài suất hoặc lãi
suất thấp với thời gian vay dài nên đạt được hiệu quả cao
Câu 8. Bản chất của vốn ODA
A Hỗ trợ về tài chính của các nước phát triển đánh cho các nước đang phát triển
B.Chuyển vốn từ nước này sang nước khác thông qua việc thành lập các doanh nghiệp mới
C.Cá nhân hoặc tổ chức nước ngồi mua cổ phần của cơng ty trong nước
D.Viện trợ khơng hồn lại
Câu 9. Đặc trưng cơ bản của ODA là
A.Nguồn vốn hợp tác phát triển
B.Nguồn vốn có nhiều ưu đãi
C. Thường đi kèm các điều đin ràng buộc
D.Nguồn vốn hợp tác phát triển, có nhiều ưu đãi nhưng thường là đi kèm với những điều kiện rằng buộc
Câu 10: Một trong những đặc trưng cơ bản của nguồn vốn ODA A. Có tính nhạy cảm
B. Có kèm theo quyền chuyển giao cơng nghệ và kỹ năng quản lý
C. Có liên quan đền việc mở rộng thị trường của các công ty đa quốc gia
D. Gắn liền với sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế và thương mại quốc tế
Câu 11. Tình chất ưu đãi của nguồn vốn ODA được thế hiện ở.
A. Thời hạn cho vay dài, lãi suất tín dụng thấp
B. Thời gian ân hạn, từ khi vay đến khi phải trả vốn gốc đầu tiên tương đối đài
C. Thời hạn cho vay dài, lãi suất tín dụng thấp, thời gian ân hạn cũng tương đối
dài D. Thời hạn cho vay dài, lãi suất tín dụng trung bình, thời gian đáo hạn ngắn
Câu 12. Vốn ODA được gọi là:
A. Hỗ trợ phát triển chính thức
B. Tài trợ chính thức của cá nhân, tổ chức nước ngoài cho một nước
khác C. Cho nước hác ay với lãi suất thấp
D. Viện trợ khơng hồn lại của các nước khác
Câu 13. Phần lớn vốn FDI là đầu tư.
A. Giữa các nước phát triển với nhau
B. Đầu tư từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển
C. Đầu tư giữa các nước đang phát triển với nhau
D. Đầu tư từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển
Câu 14. Nhìn chung vốn ODA
A. Chỉ có lợi cho nước đầu tư
B. Chỉ có lợi cho nước nhận đầu tư
C. Có lợi cho cả nước đầu tư và nước nhận đầu tư
D. Có lợi cho nước đầu tư nhưng gây thiệt hai cho nước nhận đầu tư
Câu 15. Nhìn chung vốn FDI
A. Chỉ có lợi cho nước đầu tư
B. Chỉ có lợi cho nước nhận đầu tư
C.Có lợi cho cả nước đầu tư và nước nhận đầu tư
D. Thiệt hại cho nước đầu tu nhưng có thể có lợi cho nước nhận đầu tư
Câu 16. Việc phát huy vai trò của vốn ODA phu thuộc vào A. Bên đầu tư
B. Bên tiếp nhán đầu tư
C. Cả bên đầu tư và bên nhận đầu tư
D. Kết quả đánh giá của các tố chức có uy tín của nước ngồi
Câu 17. Vốn FDI có thể tạo ra tác động tiêu cực cho cuớc tiếp nhận đầu tư như thế nào ?
A Gây ra ơ nhiễm mơi trường
B. Làm méo mó các chinh sách
C.Kéo dãn khỏang cách sự phát triển của các vùng
D Gây ra ô nhiềm môi trường, làm méo mó các chính sách, tạo ra sự phát triển lớn
mất cân đối giữa các vùng
Câu 18. Những thiệt hại cô thể xây ra đối với nước tiếp nhận vốn FDI là A. Bị thất thu thuế
B. Các liên doanh có thể chuyểnn= thành doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
C Giảm số lượng doanh nghiệp trong nước do không cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài
D.Nhà nước bị thất thu thuế, các doanh nghiệp liên doanh có thể bị chuyển thánh
100% vốn đầu tư nước ngoài, nhiều doanh nghiệp trong nước có thể bị phá sản .
Câu 19 Đối với nước đi đầu tư, lý do thúc đấy FDI là
A. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài
B. Tim kiếm nguồn tài nguyên khan hiểm ở nước ngoài
C. Tận dụng được nguồn lao động giá rẻ ở nước ngồi
D Tìm thấy ở nước ngồi có thị trường tiêu thu sản phẩm rộng khắp, có nguồn tài
nguyên và lao động giá rẻ hơn so với trong nước
Câu 20. Đối với nước đi đầu tư, FDI có thể xảy ra tác động tiêu cực như
A. Trong nước mất đi một khoản vốn đầu tư
B. Trong nước mất đi một số việc làm
C. Có thể gặp phải những rủi ro về chính trị, xã hội tử nước tiổp nhận đầu tư
D. Trong nước mất đi một khoản vốn đầu tư và một số việc làm, đồng thời có thể
gặp phải những rủi ro về chính trị, xã hội xảy ra ở nước nhận đầu tư.
Câu 21. Quan điểm theo trường phái "Quốc gia trên hết của lãnh đạo Chính phủ sẽ.
A. Khơng khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngồi mà đi
khuyến khích các doanh nghiệp nước ngồi đến đầu tư.
B. Khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngồi.
C.Khuyến khích các doanh nghiệp nước ngồi đến đầu tư .
D. Khơng khuyến khích nước ngồi đến đầu tư.
Câu 22 Sang kiến "một vành đai, một con đường của Trung Quốc có thể khiến
cho các nước tiếp nhận đầu tư A.Rơi vào bẫy nợ
B. Phụ thuộc vào nước ngồi
C. Tăng trường kinh tế nhờ việc có thêm những khoản đầu tư
D.Rơi vào bấy nợ và bị phụ thuộc vào nước ngồi
Câu 23. Điều gì trong số những điều sau đây sẽ thể hiện sự khác biệt giữa kinh
doanh nội địa và kinh doanh quốc tế
A. Thay thể thanh toán tiền mặt bằng hình thức tin dụng thương mại
B. Cho thuê và nhượng quyền kinh doanh
C. Người lao động sử dụng nhiều ngôn ngũ
D. Hoạt động giao dịch vượt ra khỏi biên giới quốc gia
Câu 24. Điều gì trong số những điều sau đây sẽ thể hiện sự khác biệt giữa kinh
doanh trong nước và kinh doanh quốc tế:
A. Phải sử dụng ngôn ngữ do các bên thống nhất
B. Phải sử dụng đơn vị tiền tệ do các bên thống nhất
C. Phải sử dụng cần cứ pháp lý do các bên thống nhất
D. Phải thống nhất trong việc sử dụng ngôn ngữ, tiền tệ và căn cứ pháp lý
Câu 25. Khi tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế cần phải lưu ý
A. Mọi giao dịch đều phải thiết lập bằng văn bản
B. Phải tìm hiểu kỹ về đối tác mà mình giao dịch
C. Phải tìm hiểu kỹ quy định pháp lý của mỗi bên cũng như thông lệ quốc lế
D. Trước khi giao dich phải tìm hiểu kỹ về đối tác, tìm hiểu các quy đinh của pháp
luật mỗi bên cũng như thông lệ quốc tế, đồng thời ở mỗi lần giao dịch đều phải thiết lập bằng văn bản.
Câu 26. Tất cả những yếu tố sau đây sẽ thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng hoạt
động kinh doanh ở nước ngoài ngoại trừ
A. Sự cạnh tranh rất cao ở thị trường nội địa
B. Sự hình thành các thị trường mới có nhiều hấp dẫn ở nước ngoài
C. Chính quyền trong nước có những quy định chặt chẽ mà doanh nghiệp không mong muốn
D. Sự suy giảm đáng kể trong cạnh tranh ở thị tưởng nội địa
Câu 27 Dòng vốn FDI chảy vào một quốc gia phụ thuộc vào.
A Môi trường đầu tư ở nước nhận dầu tư
B. Môi trường đầu tư ở nước đầu tư
C. Môi trường đầu tư quốc tế
D. Môi trường đầu tư ở nước nhận đầu tư, nước đầu tư, đầu tư quốc tế
Câu 28. Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của Ricardo chứng minh rằng
A. Thương mại quốc tế chỉ có lợi cho nước xuất khẩu
B. Thương mại quốc tế chỉ có lợi cho nước nhập khẩu
C. Không nên tăng cường thương mại quốc tế mà nên quay về chế độ bảo hộ mậu
dịch D. Thương mại quốc tế có thể đem lại lợi ích cho tất cả các bên
Câu 29. Để có thể có lợi ích khi tham gia thương mại quốc tế thì mỗi quốc gia cần phải:
A. Phát hiện ra tiềm năng lợi thể của mình
B. Nhận diện được lợi thể của minh và biết cách khai thác phủ
hợp C. Có chính sách hợp lý với quốc gia đối tác liên quan
D. Biết được lợi thế của mình, biết cách khai thác phù hợp và lựa chọn chính sách
hợp lý đổi với mỗi quốc gia đối tác có liên quan
Câu 30. Một quốc gia có thể khơng đạt được lợi ích mong muốn khi tham gia
thương mại với quốc gia khác nếu
A. Không lập trung vào việc sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế
B. Khơng lựa chọn được quốc gia phủ hợp để thiết lập quan hệ thưrơng mại quốc
tế C. Khong có chính sách hợp lý với quốc gia đối tác
D Không biết khai thác lợi thể của mình, khơng có chính sách phù hợp với quốc gia
đối tác mà mình lựa chọn
Câu 31. Sự khác biệt giữa lý thuyết cổ điển về mậu địch quốc tế và lý thuyết
hiện đại của Michael Porter là
A.Lý thuyết cổ điển đề cập đến cả yếu tố hữu hình và yếu tố vơ hình sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh.
B.Lý thuyết hiện đại đề cập đến cả yếu tố hữu hình và vơ hình sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh.
C.Lý thuyết cổ điển ra đời vào thể kỷ 18 và 19
D. Lý thuyết cổ điển không xem đất đai như là nguồn lực tạo nên lợi thế cạnh tranh của quốc gia
Câu 32 Hợp nhất kinh tế theo khu vực sẽ
A. Làm cho quy mô thị trường lớn hơn
B. Dẫn đến sự độc quyền tự nhiên
C. Làm tăng giá của sản phẩm do độc quyền
D. Làm giảm hiệu quả kinh doanh do quản lý phức tạp hơn
Câu 33. Để lý giải vì sao một quốc gia có lợi thế trong việc xuất khẩu các mặt
hàng có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên, người ta phải dựa vào
A. Lý thuyết về lợi thể tuyệt đối
B. Lý thuyết về lợi thể tương đối
C.Phân tích lợi thể về đất đai, khi hậu, nguồn nước
D. Lý thuyết về sự dồi dào của các yếu tố sản xuất
Câu 34. Phát biểu nào sau đây thể hiện lý do phải thành lập đoanh nghiệp liên
doanh ở nước ngồi, ngoại trừ
A. Vì luật pháp trong nước quy định nếu kinh doanh ngành nghề đó ở trong nước thì
phải liên doanh nhưng doanh nghiệp khó có thể đáp ứng
B. Để tận dụng những ưu đãi về tài chính của nước khác
C Để chiến thắng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn tận dụng những lợi thể của nước đối tác
D. Để tận dụng những lợi thế của nước đối tác
Câu 35. Phát biểu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất lý do phải thành lập doanh
nghiệp liên doanh ở nước ngoài:
A. Vì luật pháp trong nước khơng cho phép được kinh doanh ngành nghề đó ở trong nước
B Để tận dụng những ưu đãi về tài chính của nước
khác C. Để tận dụng những lợi thế của nước đối tác
D. Để tận dụng những ưu đãi và lợi thế của nước đối tác và phù hợp với quy định của pháp luật
Câu 36. Các phát biểu sau đây thể hiện lý do doanh nghiệp trong nước đồng ý
sáng lập doanh nghiệp liên doanh, ngoại trừ.
A. Để bù đấp sự thiếu hụt về tài chính của mình
B. Để tiếp nhận khoa học cơng nghệ tiên tiền mà mình đang cần
C. Để thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp nước
ngoài D. Để tiếp thu kinh nghiệm quản lý, điều hành từ phía đối tác
Câu 37. Phát biểu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất lý do doanh nghiệp trong
nước đồng ý thành lập doanh
A.Để bù đắp cho sự thiếu hụt tài chính của doanh nghiệp minh B.
Để tiếp nhận khoa học cơng nghệ tiên tiến mà mình đang cần
C. Để bù đắp những gi mà doanh nghiệp trong đang cần và đang
thiếu D Để tiếp thu kinh nghiệm quản lý, điều hành từ phía đối tác
Câu 38. Các phát biểu nào sau đây thể hiện lý do đầu tiên thành lập doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ngoại trừ.
A. Để mở rộng thị trường của doanh nghiệp
B. Để tiếp nhận khoa học công nghệ tiên tiến
C. Để đóng góp nhiều hơn vào ngân sách nhà nước
D. Để tận đụng nguồn nhân công dôi dào, giá rẻ
Câu 39. Phát biểu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất lý do thánh lập doanh nghiệp
A. vốn đầu tư nước ngoài:
B. Để mở rộng thị trường của doanh nghiệp
C. Để tiếp nhận khoa học công nghệ tiên tiến. Để mở rộng thị trường, tiếp thu công
nghệ và tận dụng nguồn nhân lực
D. Để tận dụng nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ
Câu 40. Các chi phi liên quan đến hoạt động xuất khẩu bao gồm các loại sau đây ngoại trừ:
A. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu B. Thuế xuất khẫu C.Thuế VAT
D. Chi phi vận chuyển giữa cảng đi và cảng đến
Câu 41. Chi phí liên quan đến hoạt động xuất khẩu bao gồm các loại sau đây
A. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu B. Thuế xuất khẩu
C. Chí phí cho việc nghiên cứu thị trường, vận chuyển hàng hóa và nộp thuế xuất
khẩu D. Chi phí vận chuyển giữa cảng đi và cảng đến
Câu 42: Yếu tố nào sau đây sẽ thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh ở nước ngoài
A. Sự cạnh tranh rất cao ở thị trường nội địa
B. Sự hình thành các thị trường mới có nhiều hấp dẫn ở nước ngồi
C. Chính quyền trong nước có những quy định chặt chế mà doanh nghiệp không mong muốn
D. Doanh nghiệp khó cạnh tranh được ở thị trường trong nước bởi mức độ cạnh
tranh cao và có những chính sách chặt chẽ trong khi một số thị trường mới ở nước ngồi có nhiều hấp dẫn
Câu 43 Mức độ hội nhập kinh tế nào là thấp nhất trong số các hình thức hội
nhập kinh tế dưới đây A. Khu mậu dịch tự do B. Thị trường chung C. Liên minh thuế quan D. Liên minh kinh tế
Câu 44. Mức độ hội nhập kinh tế nào là sâu rộng nhất trong số các hình thức
hội nhập kinh tế dưới đây:
A. Khu vực mậu địch tự do B. Thị trường chung C. Liên minh thuế quan D. Liên minh kinh tế
Câu 45. Mức độ hội nhập kinh tế nào tăng dần trong số các phương án dưới đây
A. Khu vực mậu dịch tự do - liên minh thuế quan - thị trường chung - liên minh kinh tế
B. Khu vực mậu địch tự do - thị trường chung - liên minh thuế quan - liên minh kinh tế
C.Liên minh thuế quan - thị trường chung - khu vực mậu dịch tự do - liên minh kinh tế
D. Liên minh kinh tế - thị trường chung - khu vực mậu dịch tự do - liên minh thuế quan
Câu 46 Mức độ hội nhập kinh tế nào giảm dần trong số các phương án dưới đây
A. Khu vực mậu dịch tự do-liên minh thuế quan-thị trường chung - liên minh kinh
B. Khu vực mậu dịch tự do thị trường chung -liên minh thuế quan-liên minh kinh tế
C. Liên minh thuế quan-Thị trường chung -Khu mậu dịch tự do-Liên Minh Kinh Tế
D. Liên minh kinh tế-Thị trường chung -liên minh thuế quan- Khu mậu dịch tự do
Câu 47 Khu mậu địch tự do được hiểu là
A. Một dạng liên minh kinh tế giữa hai hay nhiều nước nhằm mục đích tự do hoa
thương mại trong nội bộ khối.
B. Các quốc gia thành viên cùa khối cùng áp dụng một biểu mẫu thuế thống nhất để
áp dụng cho các nước ngoài liên minh
C. Các quốc gia trong liên minh thống nhất hàng hóa đến từ các nước ngồi liên minh
D. Các nước thành viên bãi bỏ mọi thuế quan và biện pháp bảo hộ khác, bên cạnh
đó cho phép đi chuyển các nhân tố của sản xuất, dịch vụ, nguyên liệu, lao động và vốn trong liên minh
Câu 48. Với thị trường chung thì
A. Các nước thành viên bãi bỏ mọi thuế quan và biện pháp bảo hộ khác, bên cạnh
đó cho phép di chuyển các nhân tố của sản xuất, dịch vụ, nguyên liệu, lao động trong liên minh
B. Một dạng liên minh giữa hai hay nhiều nước nhằm mục đích tự do hóa hệ thống
thương mại trong liên minh
C. Các nước thành viên cùng thiết lập một biểu thuế quan chung với phần cịn lại của thế giới
D Có sự thực hiện hài hồ chính sách tài chính, tiền tệ giữa các nước thành viên
Câu 49. Với liên minh kinh tế thì
A. Các nước thành viên bài bỏ mọi thuế quan và biện pháp bảo hộ khác, bên cạnh
đó cho phép di chuyển các nhân tố của sản xuất, dịch vụ, nguyên liệu lao động và vốn trong liền minh
B. Một dạng liên minh giữa hai hay nhiều nước nhằm mục đích tự do hóa thương mại trong liên minh
C. Các nước thành viên cùng thiết lập một biểu thuế quan chung với phần còn lại của thế giới
D. Có sự thực hiện hài hồ chính sách tài chính, tiền têtệ giữa các nước thành viên
Câu 50. Với liên minh thuế quan thi
A. Các nước thành viên bãi bỏ mọi thuế quan và biện pháp bảo hộ khác, bên cạnh
đó cho phép di chuyển các nhân tổ của sản xuất, dịch vụ, nguyên liệu, lao động và vốn trong liên minh
B. Một dạng liên minh giữa hai hay nhiều nước nhằm mực đích tự do hóa thương mại trong liên minh
C. Các nước thành viên cũng thiết lập một biểu thuế quan chung với phần còn lại của thể giới
D. Có sự thực hiện hài hồ chính sách tài chính, tiền tệ giữa các nước thành viên
Câu 51. Thất bại trong việc xâm nhập thị trường toàn cầu số đưa đến
A. Tăng trưởng kinh tế của các quốc gia
B. Tăng chất lượng sản phẩm và dịch vụ
C. Suy giảm mức sống ở các quốc gia
D. Giảm thiểu chi phi đặt hàng
Câu 52. Thành công trong việc xâm nhập thị trường toán cầu sẽ đưa đến,ngoại trừ
A. Tăng trưởng kinh tế các quốc gia
B. Tăng chất lượng sản phẩm và dịch vụ
C. Suy giảm mức sống ở các quốc gia
D. Giảm thiếu chi phi đặt hàng
Câu 53. Thành công trong việc xâm nhập thị trưởng toàn cầu sẽ đưa đền:
A Tăng trưởng kinh tế của các quốc gia
B. Tăng chất lượng sản phẩm và dịch vụ
C.Tăng mức sống ở các quốc gia
D. Tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ góp phần tăng trưởng kinh tế của các quốc
gia từ đó nâng cao mức sống của người dân ở các quốc gia
Câu 54. Đầu không phải là thành công của việc hội nhập kinh tế
A. Góp phần xóa đói, giảm nghèo
B. Thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước
C. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong mỗi quốc gia
D. Các quốc gia bổ sung cho nhau để cùng phát triển
Câu 55. Điều gì trong số những điều sau không phải là lý do gây ra sự xung đột
trong nội bộ của các doanh nghiệp liên doanh
A. Mâu thuẫn về quyền lực của đại diện các bên liên doanh
B. Thông tin nội bộ bị rị rỉ bên ngồi
C. Các vấn đề liên quan đến chính sách thuế của Chính phủ
D. Các quốc gia bổ sung cho nhau để cùng phát triển
Câu 56 Hoạt động kinh doanh quốc tế không bao gồm. A. Xuất nhập khấu
B. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
C. Đầu tư xây dựng, khai thác, chuyển giao ở nước ngoài
D. Sản xuất và bản hàng cho khách hàng trong nước
Câu 57. Hoạt động kinh doanh quốc tế bao gồm
A. Xuất khẩu ra nước ngoài B. Buôn bán đối lưu C.Giao dịch tái xuất
D Xuất khẩu, buôn bán đối lưu, giao dich tái xuất
Câu 58. Hoạt động kinh doanh quốc tế bao gồm A. Đầu giá quốc tế B. Đầu thầu quốc tế C. Buôn bán đối lưu
D. Đầu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế,buôn bán đổi lưu
Câu 59. Hoạt động kinh doanh quốc tế bao gồm
A. Giao dịch tại hội chợ hoặc triển lãm ở nước ngoài
B. Giao dịch tại sở giao dịch ở nước ngoài C. Gia công quốc tế
D. Giao dịch tại hội chợ hoặc triển lãm quốc tế, giao dịch tại sở giao dịch nước ngoài, gia công quốc tế
Câu 60. Khi đàn phán để thành lập doanh nghiệp liên doanh thi cần phải
A. Thống nhất tỷ lệ góp vốn của mỗi bên
B. Thống nhất đại diện của mỗi bên tham gia vào ban lãnh đạo
C. Thống nhất vô trách nhiêm của mỗi bên trong việc phân chia lợi nhuận cũng như chịu rúi ro
D. Thồng nhất mọi việc liên quan đến quá trinh thành lập và tổ chức hoạt động của doanh nghiệp
Câu 61. Xu hướng nào có biểu hiện mới trỗi dậy trong thời gian gần đây trên thế giới
A. Gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch
B. Gia tăng tự do hóa thương mại
C. Giảm rào cẩn thuế quan trong thương mại quốc tế
D. Giảm rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế
Câu 70. Chủ nghĩa bảo hộ mậu địch đòi hỏi
A. Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm thì mới cho phép nhập khấu
B. Yêu cầu sản phẩm phải đảm bảo vệ sinh, an toàn cho người sử dụng mới được nhập khẩu
C. Yêu cầu sản phẩm nhập khẩu phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
D. Sản phẩm phải đáp ứng nhiều yêu cầu khắt khe thì mới được nhập khẩu
Câu 71 Hành động của Tổng thông Donald Trump minh chứng cho chủ nghĩa
bảo hộ mậu dịch có xu hướng gia tăng ở Mỹ là
A Tuyên bố rút khói Hiệp định Đồi tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP) B. Đàm phán lại Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
(NAFTA) C. Ngừng đàm phán FTA với EU
D. Rút khỏi TPP, đàm phán lại NAF TA và ngừng đàm phán F TA với EU
Câu 72 Phương án nào mô tả rõ nét về những tác động của chủ nghĩa bảo hộ
mậu dịch đối với một quốc gia
A. Người tiêu dùng trong nước khơng cơ hội lựa chọn hàng hóa có chất lượng và giá
cả cạnh tranh như ở những nước theo đuổi thương mại tự do
B.Nhà sản xuất trong nước do đã được chính phủ bảo hộ nên cũng thiếu động lực
đổi mới cơng nghệ, tiết giảm chi phí nâng cao năng lực cạnh tranh.
C. Trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch là con
dao hai lưỡi, không có "bên thắng cuộc
D. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch tác động tiêu cực đến chính những nước đang theo đuổi nó
Câu 73. Ưu điểm của phương thức gia công đối với bên nhận gia công là
A. Có điều kiện để tập trung vào phát triển năng lực lõi
B. Khơng phải lo tìm thị trường tiêu thụ
C. Khơng lo khâu thiết kế sản phẩm
D. Có điều kiện để tập trung vào phát triển năng lực lõi, không phải lo tìm thị
trường tiêu thụ, không lo khâu thiết kế sản phẩm
Câu 74. Nhược điểm của phương thức gia công đối với bên nhận gia cơng là
A. Có điều kiện để tập trung vào phát triển năng lực lõi
B. Không phải lo tìm thị trường tiêu thụ
C. Khơng lo khâu thiết kế sản phảm
D Không phát triển được thương hiệu riêng cho sản phẩm của doanh nghiệp
Câu 75 Các loại hợp đồng gia công quốc tế là
A. Hợp đồng thực chi, thực thanh B. Hợp đồng khóan
C. Hợp đồng gia cơng hai bên
D. Hợp đồng thực chi thực thanh; hợp đồng khoán, hợp đồng gia công hai bên
Câu 76. Đâu không phải là hình thức hợp đồng gia công quốc tế
A. Hợp đồng gia công nhiều bên
B. Hợp đồng gia công khốn
C. Hợp đồng gia công nhiều bên
D.Hợp đồng đại lý bán sản phẩm
Câu 77. Đâu không phải là một hình thức gia công quốc tế:
A. Bên đặt gia cơng giao tồn bộ ngun liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công
B. Bên đặt gia cơng bán đứt tồn bộ ngun liệu hoặc bản thành phẩm cho bên nhận gia công
C. Bên đặt gia công giao ngun liệu hoặc bán thành phẩm chính cịn bên nhận gia
công chịu trách nhiệm nghiệm thu mua nguyên liệu phụ
D. Một bên mua thành phẩm được sản xuất bởi bên kia.
Câu 78 Ưu điểm của phương thức gia công quốc tế là
A. Bên đặt gia công tận dụng được những nguyên liệu phụ giá rẻ ở nước nhận gia công.
B. Bên đặt gia công tận dụng được lợi thế về nguồn nhân lực ở nước nhận gia công
C. Bên nhận gia công gia tăng được việc làm, nâng cao được thu nhập của mình
D. Cả bên đặt gia cơng và bên nhận gia công đều gia tăng được lợi ích của mình
Câu 79. Dấu hiệu cơ bản để nhận biết sản phẩm có lợi thể so sánh là
A. Năng suất cao hơn so với sản phẩm cùng loại của quốc gia giao thương B.
Chi phí sản xuất cao hơn tất cả sản phẩm còn lại ở trong nước.
C. Sản phẩm có lợi thể tuyệt đối so với sản phẩm còn lại trong nước bất kể nó có lợi
thể tuyết đối so với sản phẩm củng loại của quốc gia giao thương hay không
D. Sản phẩm có lợi thế tuyệt đối so với sản phẩm của quốc gia giao thương
Câu 80. Quy luật lợi thế so sánh yêu cầu mỗi quốc gia
A. Tập trung chun mơn hóa sản xuất những sản phẩm có lợi thế so sánh.
B. Xuất khẩu những sản phẩm có lợi thể so sánh
C. Nhập khẩu sản phẩm khơng có lợi thế so sánh
D. Chuyên môn hóa và xuất khẩu sản phẩm có lợi thế so sánh, đồng thời nhập kho
sản phẩm khơng có lợi thể so sánh.
Câu 83 Trong hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài:
A. Góp vốn thành lập doanh nghiệp nhưng không tham gia công tác quản trị
B. Góp vốn thành lập doanh nghiệp và trực tiếp tham gia công tác quản trị
C.Góp vốn thành lập doanh nghiệp và trực tiếp tham gia hoạt động kiểm soát
D. Góp vốn thành lập doanh nghiệp và thuê người làm quản lý
Câu 85. Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) với các nước nhận đầu tư
A. Có thể phải tiếp nhận những công nghệ lạc hậu
B. Tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm
C. Có tác động mạnh tới hoạt động xuất khẩu
D. Tao ra nguồn vốn bổ sung cho viêc thực hiên cơng nghiêp hóa, hiên đai hóa
Câu 86 Đầu tư quốc tế là hình thức: A. Xuất khẩu hàng hóa B. Nhập khẩu vốn C. Xuất khẩu vốn
D Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa
Cầu 87. Trong hình thúc FDI, nhà đầu tư chủ yếu là
A. Chính phủ các nước phát triển
B. Chính phủ các nước đang phát triển
C. Các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia
D. Các tổ chức lại khi đế quốc tế
Câu 88 Trong hình tức ODA, vốn chủ yếu đến từ
A. Chính phủ các nước phát triển
B. Chính phủ nước đang phát triển
C Các tập đồn kinh tế xuyên quốc gia
D. Các tổ chức kinh tế quốc tế
Câu 89. BOT là hình thức
A. Hợp đồng xây dựng, khai thác, chuyển giao
B.Hợp đồng xây dựng, chuyển giao C.Hợp đồng quản lý
D.Hợp đồng mua bán licence
Câu 90. Khi đồng nội tệ của quốc gia tăng giá trong khi ngoại tệ "mạnh" giảm giá thì:
A. Xuất khấu của quốc gia tăng lên
B. Xuất khẩu của quốc gia giảm
C. Nhập khẩu của quốc gia tăng lên và xuất khẩu của quốc gia
giảm D. Xuất khẩu và nhập khẩu của quốc gia đều giảm
Câu 91. Mục đích của MNCS là:
A. Tìm kiếm lợi nhuận cao hơn ở nước ngoài
B. Phân tán rùi ro trong kinh doanh
C. Hạn chế những ảnh hưởng tới chu kỳ kinh doanh ở một nước
D. Tìm kiếm lợi nhuận và đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong
môi trường cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt
Câu 92. Khi hai Công ty cùng bắt tay hợp tác để sản xuất được gọi là