Ôn tập Tài nguyên và Môi trường | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài viết này tập trung vào ôn tập tài nguyên môi trường và phân tích mối quan hệ giữa hiệu suất môi trường và hiệu suất kinh tế của doanh nghiệp. Ngoài ra, nó cũng đề cập đến trách nhiệm môi trường của doanh nghiệp và lợi thế cạnh tranh thông qua hoạt động bảo vệ môi trường.

ÔN TẬP TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1
*Chức năng của môi trường :
1.
Môi trường chính Ngôi nhà chung” của con
người và toàn thể sinh vật trên trái đất
2.
Nguồn cung ứng tài nguyên cần thiết cho đời
sống,các hoạt động sản xuất của con người
+,Rừng: cung cấp nước,đa dạng sinh học của đất,củi
gỗ,dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái
+,Động ,thực vật:cung cấp lương thực
+, Nguồn thuỷ lực : cung cấp dinh
dưỡng,nước,nguồn thu hải sản nơi vui chơi giải
t
+,Không khí ,nhiệt độ,nước ,gió,năng ợng mặt tri
chức năng duy trì trao đổi chất
+,Quặng kim loại
3.
Nơi chứa đựng các loại hoá chất thải phát sinh
trong quá trình sống,lao động và sản xuất
4.
Nơi lưu trữ,cung cấp nguồn thông tin cho con
người
+,Lưu trữ nguồn gen, loài động vật,vẻ đẹp
+,Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động
từ bên ngoài
5.
Tia cực m , lực hút
*Vai trò của môi trường đối với doanh nghiệp :
1.
Phòng ngừa ô nhiễm:
+, Xác định chất thải gây ô nhiễm tiềm ẩn nguy cơ
rủi ro sức khoẻ với biện pháp giảm thiểu thực tế
+,Tránh sử dụng hoá chất y phá hu tầng ô
n,chất gây ô nhiễm,thuốc trừ sâu,hoá chất gây ung
thư,…
2.
Sử dụng tài nguyên bền vững:
+,Tăng cường sử dụng tài nguyên tái tạo hợp
+,Tăng cường sử dụng tài nguyên bền vững,sạch n
điện,nhiên liệu nguyên liệu thô thân thiện với môi
trường hơn
3.
Giảm nhẹ thích nghi với biến đổi khí hậu:
+, Giảm phát thải khí nhà kính
+,Tối ưu kiểm soát phát thải
+, Thu gom,vận chuyển,x quản chất thải
đúng cách
+,Tiết kiệm năng lượng,nâng cao năng lực thích ứng
với môi trường
4.
Bảo vệ sự đa dạng sinh học khắc phục môi
trường tự nhiên
+,Điều hkhí hậu,hình thành khu vực đất trồng
thể tái tạo được
+,Xác định giá trị khôi phục hệ sinh thái,sử dụng
đất và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững
n.
*9 Nguyên tắc của phát triển bền vững :
-Tôn trọng quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.
-Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người.
-Bo vệ sức sống tính đa dạng của Trái Đt.
-Quản những nguồn tài nguyên không tái tạo
được.
-Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái Đất.
-Thay đi tập tục thói quen nhân.
-Ðể cho các cộng đồng tự quản môi trường của
mình.
-Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận
lợi cho việc phát triển và bảo vệ.
-Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.
*Phân tích 1 khủng hoảng môi trường năm 2023:
-Ô nhiễm rác thải nhựa :
+,Hơn 430 triệu tấn nhựa được sản xuất mỗi năm
trên toàn thế giới, một nửa sử dụng một lần và ít hơn
10% được tái chế.Khoảng 19-23 triệu tấn nhựa bị
thải ra các hồ, sông và biển hàng năm.
+,Con người tiêu thụ hơn 50.000 hạt nhựa mỗi m
-Giải pháp ô nhiễm nhựa rác thải :
+, Dọn dẹp bãi biển làm sạch sông
+,Th 1 lối sống không rác thải nhựa
+,Du lịch bền vững
+,Hãy người ủng hộ sự thay đổi
+,Thời trang bền vng
+,Chọn các sản phẩm chămc cá nhân không chứa
nhựa.
*Phân tích mối quan hệ giữa môi trường phát
triển:
1.
Ô nhiễm nước mặt : Nguyên nhân do chất lượng
rừng đầu nguồn suy giảm, nước thải ca các hoạt
động sản xuất, kinh doanh sinh hoạt không được
xử hoặc xử không hiệu quđã và đang thải vào
các nguồn nước mặt.
2.
Tài nguyên môi trường rừng :
+,Phá rừng
+,Cháy rừng
+,Rừng ngập mặn đang bị suy thoái
3.
Đa dạng sinh học đang bsuy giảm : sbiến đổi
liên tục theo tiến hoá đ tạo ra các li mới trong
điều kiện sinh thái mới khi những loài khác mất đi.
+,Suy giảm đa dạng sinh học
+,Ô nhiễm môi trường ,cháy rừng biến đổi k
hậu
4.
Sự cố môi trường : dụ, sạt lở đất, lũ quét, ống
miền i do chặt phá rừng những nguyên nhân
khác; hiện tượng sụt lún đất do khai thác nước ngầm
quá mức; sự sạt lở b ng, bbiển, đổi dòng chy
của các con ng; sự vùi lấp đồng ruộng do cát khu
vực miền Trung... do khai thác cát bừa bãi, do chặt
phá rừng phòng hộ ven biển và do Biến Đổi Khí Hậu
5.
Biến đổi khí hậu :
+, Sự nóng lên do tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất
+, Sự thay đổi thành phần chất lượng kquyển
+, Mực nước biển dâng cao
+, Sự di chuyển của các đới khí hu
+, Sự thay đổi cường đhoạt động của hoàn lưu khí
quyển, các chu trình sinh địa hoá khác.
+, Sự thay đổi năng suất sinh học của các HST, chất
lượng thành phần của thu quyển, sinh quyển, địa
quyển.
+, Mùa đông ít tuyết khu vực trượt tuyết thuộc dãy
Alpơ.
+, Hạn hán triền miên châu Phi.
+, Các sông băng trên i tan chảy nhanh nhất trong
vòng 5000 năm qua.
*Trình y phân tích đồ hình phát triển bền
vững :
-Kinh tế :
+,Sự tăng trưởng
+,Sự phát triển
+,Sự ổn định
- hội :
+,Giảm đói nghèo,tăng thu nhập
+,Sự ổn định của hội
+,Sự ổn định
-Môi trường :
+,Thống nhất hệ sinh ti
+,Đa dạng sinh học
+,Kh năng chuyển hoá
CHƯƠNG 2 :
Câu 1 :Trình y khái niệm doanh nghiệp phân
tích mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp:
Ý trả lời
Điểm
K/n: DN đơn vị SXKD được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ng
0,25
nhu cầu tiêu dùng trên th trường, thông qua đó để tối đa hoá lợi nhuận trên
sở tôn trọng pháp luật của nhà nước quyền lợi chính đáng của người tiêu
dùng
0,25
dụ:
MT tối đa hoá lợi nhuận
0,25
Mục tiêu đầu tiên của DN lợi nhuận vì lợi nhuận duy trì sự sống của toàn bộ ng
0,25
nhân viên trong công ty cũng như sự tn tại của DN và nó cũng động lực của kinh
doanh
MT an toàn
0,25
Công việc kinh doanh chịu sự chi phối ca rất nhiu yếu tố chủ quan và khách quan,
0,25
vấn đề rủi ro không th tránh khỏi, do vậy an toàn mc tiêu thứ hai DN cn
quan tâm
MT nâng cao vị thế
0,25
Gắn với thương hiệu của DN giá trị cốt lõi trên thị trưng cạnh tranh. c
quyết định kinh doanh cũng cần phảing cao vị thế DN
0,25
MT phục vụ cộng đồng hội
Phc vụ cộng đồng hội càng tốt tDN sẽ càng chiếm được thị trường thu
được nhiều lợi nhuận
0,25
0,25
Các mục tiêu mối quan h chặt chẽ ơng hỗ lẫn nhau
0,5
Câu 2:Phân tích trách nhiệm môi trường của doanh
nghiệp?
Ý trả lời
Điểm
1. Tch nhiệm của DN trong chuẩn bị xây dựng dự án
0,25
- Yếu tố quy hoch đảm bảoc động xấu ít nht đến MT
0,25
- Điều chỉnh các vấn đề liên quan đến BVMT
0,25
- Tn thủ tiêu chuẩn kỹ thuật về hạ tầng kỹ thuật
0,25
2. Tch nhiệm của DN khi triển khai xây dựng dự án
- Xây dựng các hạng mc BVMT
0,25
- Hệ thống thoát nước a
0,25
- HTXLNT tập trung
0,25
- Khu vực lưu gi chất thi
0,25
3. Thực hiện lập hồ sơ môi trường
0,25
- Lập BC ĐTM theo quy định
0,25
- Quan trắc môi trường lập BC quan trắc MT
0,25
- Quản lý chất thải rắn: thu gom và xử lý đúng quy định
0,25
4. Tch nhiệm của DN khi nhà máy hoạt động
- Vn nh công trình BVMT (xử ớc thải, kthải, CTR)
0,25
- Tn thủ quy chuẩn xả thải các dòng thải
0,25
- Thực hiện chương trình quan trắc MT
0,25
- Tổng hợp, kiểm tra, báo cáo kết quả QTMT theo
0,25
Câu 3:Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp gì?
Phân tích các quan điểm khác nhau về lợi thế cạnh
tranh?
Ý trả lời
Điểm
- Lợi thế cnh tranh không có 1 định nghĩa cụ thể.
- Lợi thế cạnh tranh là những thứ mà DN đang lợi thế hơn so với đối th
- VD: Hiệu quả hoạt động cao hơn, tỷ suất lợi nhuận cao hơn,
0,25
0,25
0,25
- hai quan điểmng đầu v lợi thế cnh tranh là :
0,25
Quan điểm định vị ca Porter
- Sử dụng hiệu qu lao động vốn để chi phí thấp hơn: Tạo ra sản phẩm với chi
phí thấp hơn vẫn giữ được chất lượng
0,25
0,25
- Tạo ra tính độc đáo trong sn phẩm/Khác biệt về sn phẩm:
o Để tạo ra các tính năng độc đáo cho các sản phẩm của mình: tính thẩm mỹ, hiệu
suất…
0,25
0,25
o Tính độc đáo về các dịch vụ: sử dng các công nghệ mới để hỗ tr khách hàng
0,25
Quan điểm dựa vào nguồn lực
- Khả ng của c công ty sử dụng ngun lực
- Được phân phối không đồng đu giữa các công ty cạnh tranh.
- xu hướng ổn định theo thời gian
o Khả năng kỹ thuật,
o Quyền sở hữu trí tuệ,
o Lãnh đạo thương hiệu,
o Khả năng tài chính,
-
Quan điểm da trên nguồn lc nêu bật c quy trình tổ chức (nội bộ) nh hưng
đến khảng cạnh tranh.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4:Phân tích đồ mối quan h giữa hiệu suất
môi trường và hiệu suất kinh tế?
Ý trả lời
Điểm
Ô nhiễm thường liên quan đến s lãng phí tài nguyên (vật chất, năng lượng, v.v.)
0,25
Chính phủ đã sử dụng các công cụ để buộc ngườiy ô nhiễm nhìn nhận lại vai
trò khi phải đối mặt với chi phí thực s cho hành động của họ:
0,25
o Quy định,
0,25
o Thuế hoặc giấy phép ô nhiễm
0,25
c quy định BVMT nghiêm ngặt hơn thể kích thích các sáng kiến th
đắp chi phí tuân thủ các chính sách này
0,25
c công ty đang phải đối mặt với áp lc ngàyng ng để trở nên xanh hơn
0,25
2,5
Câu 5:Tại sao doanh nghiệp quản lý môi trường tốt
lại cải thiện hiệu quả kinh doanh?
Ý trả lời
Điểm
BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu giảm chi phí
0,5
BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu
1,5
Tiếp cận tốt n với các th trường nhất định
0,25
o DN sản phẩm xanh sẽ chiếm lĩnh được thị tờng công (Green public purchasing
(GPP)) hoặc có khả năng đạt được các thỏa thuận kinh tế tốt hơn
0,25
Kh năng phân biệt sản phẩm
0,25
o Dán nhãn sinh thái/Ecodesign cho các sản phẩm thân thiện với MT n với giá
0,25
cao hơn, đánho phân kc thị trường có nhận thức cao về MT
Bán công ngh kiểm soát ô nhiễm
0,25
o Các sáng kiến BVMT của DN thể được n cho DN khác và làm tăng doanh thu
0,25
BVMT tốt giúp DN giảm chi p
2
Quản rủi ro quan hệ với các bên liên quan tốt hơn:
0,25
o Chi phí trách nhiệm thp n, thuế phí thấp hơn ng hóa tn thiện ít bị tẩy
chay
0,25
Tiết kiệm chi phí vật liệu, năng lượng dịch vụ:
0,25
o Do DN áp dụng các bin pháp giảm thiểu, phòng ngừa môi trường sẽ - Tiết kiệm
được TNTN sử dụng đầu vào; - Giảm được chất thải phát sinh đầu ra
0,25
Giảm Chi phí vốn:
0.25
o Công ty xanh n th tiếp cận dễ dàng n với thị trường vốn thông qua sự phổ
biến của tất cả các quơng hỗ xanh, từ các ngân hàng
0,25
Giảm Chi phí lao động:
0,25
o Hiệu suất i trường tốt n th dẫn đến giảm chi phí tuyển dng lao động cải
thiện năng suất làm việc, chi phí phát sinh do bệnh tật, vắng mt
0,25
Câu 6:Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
đạt được thông qua hoạt động bảo vệ môi trường ?
Ý trả lời
Điểm
BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu gim chi phí
0,5
BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu
1,5
Tiếp cận tốt n với các th trường nhất định
0,25
o DN sản phẩm xanh sẽ chiếm lĩnh được thị tờng công (Green public purchasing
(GPP)) hoặc có khả năng đạt được các thỏa thuận kinh tế tốt hơn
0,25
Kh năng phân biệt sản phẩm
0,25
o Dán nhãn sinh thái/Ecodesign cho các sản phẩm thân thiện với MT n với giá
cao hơn, đánh vào phân khúc thị trường có nhận thức cao về MT
0,25
Bán công ngh kiểm soát ô nhiễm
0,25
o Các sáng kiến BVMT của DN thể được n cho DN khác và làm tăng doanh thu
0,25
BVMT tốt giúp DN giảm chi phí
2
Quản rủi ro quan hệ với các bên liên quan tốt hơn:
0,25
o Chi phí trách nhiệm thp n, thuế phí thấp hơn ng hóa tn thiện ít bị tẩy
chay
0,25
Tiết kiệm chi phí vật liệu, năng lượng dịch vụ:
0,25
o Do DN áp dụng các bin pháp giảm thiểu, phòng ngừa môi trường sẽ - Tiết kiệm
được TNTN sử dụng đầu vào; - Giảm được chất thải phát sinh đầu ra
0,25
Giảm Chi phí vốn:
0.25
o Công ty xanh n th tiếp cận dễ dàng n với thị trường vốn thông qua sự phổ
biến của tất cả các quơng hỗ xanh, từ các ngân hàng
0,25
Giảm Chi phí lao động:
0,25
o Hiệu suất i trường tốt n th dẫn đến giảm chi phí tuyển dng lao động cải
thiện năng suất làm việc, chi phí phát sinh do bệnh tật, vắng mt
0,25
Câu 7:Phân tích chiến lược đổi mới để nâng cao hiệu
suất của doanh nghiệp?
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2,5
CHƯƠNG 3 :
* Trìnhy hệ thống quản lý môi trường của doanh
nghiệp theo ISO 14001 (EMS)
-Mục đích của một HTQLMT
+ BVMT nhờ ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ các tác động
xấu cho MT
+ Giảm nhẹ những tác động bất lợi tiềm ẩn của các
điều kiện MT với DN
+ Hỗ trợ DN trong việc thực hiện các nghĩa vụ tuân
thủ
+ Nâng cao kết quả thực hiện MT
+Quản hệ thống sx dựa trên quan điểm LCA
+ Đạt được lợi ích về tài chính hoạt động tự việc
thực hiện các giải pháp thân thiện với MT nhằm
củng cố vị thế trên thị trường của tổ chức
+ Trao đổi các thông tin về MT cho c bên quan
tâm có liên quan
* Hệ thống quản môi trường gì? Vì sao doanh
nghiệp cần phải áp dụng hệ thống quản môi
trường
-
EMS một hthống cơ sở dữ liệu kết hợp các
quy trình quy trình đào tạo nhân sự, giám sát,
tổng hợp báo cáo thông tin về hiệu suất hoạt động
về môi trường cho các bên liên quan bên trong
bên ngoài của một công ty
-Các tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất một
EMS dựa o Tchức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO)
14001
*Lý do doanh nghiệp cần phải áp dụng hệ thống
quản lý môi trường:
-
Tiết kiệm tài chính nhờ giảm chi phí, tránh được
trách nhiệm về pháp
-
Tạo thêm nguồn thu nhờ mở rộng tìm kiếm thêm
thị trường
-Đặc biệt, hệ thống quản môi trường giúp cho
doanh nghiệp:
1, Xác định, kiểm soát mọi khía cạnh, moi tác động
mọi nguy cơ MT có thể liên quan tới tổ chức.
2.
Đạt được chính sách mục tiêu về MT bao gồm cả
trách nhiệm pháp lý
3.
Xác định các nguyên tắc, các chdẫn phương
thức đDN đạt được các mục tiêu MT trong ơng
lai
4.
Xác định các mục tiêu dài hạn, ngắn hn trung
hạn về tình trạng MT đảm bo sự cân đối chi phí
lợi ích cho DN và các bên liên quan
5.
Xác định các nguồn lực để đạt được các mục tiêu,
xác định trách nhiệm và sự cam kết cung cấp các
nguồn lực
7.
Xác định và văn bản h các nhiệm v, trách
nhiệm chức năng, các thủ tục đđảm bảo mỗi thành
viên luôn thực hiện đúng các công việc hàng ngày,
giúp giảm thiểu/loại bỏ các tác động xấu cho MT
8.
Đặt ra khuôn khổ đào tạo nhân lực để họ th
thực hiện đúng các công việc chức năng được giao.
9.
Đề ra các biẹn pháp để đảm bảo tuân thủ các th
tục, các chuẩn mực, mục tiêu đã được thảo luận
có sửa đổi khi cần thiết.
*Vai trò của hệ thống quản môi trường doanh
nghiệp :
+,Doanh nghiệp thể điều chỉnh cách áp dụng theo
nhu cầu, đặc thù hoạt động riêng. Nền tảng này thích
ứng tốt doanh nghiệp đang thay đi liên tục để
phát triển.
+, Cung cấp nguồn dliệu đáng tin cậy, cấp quyền
truy cập từ các vị trí khác nhau thông qua nhiều thiết
bị cho người ng. cải thiện đchính xác, nhất
quán dữ liệu cũng nbảo mật tài nguyên thông tin
an toàn trước nguy cơ rò rỉ hay bị đánh cắp dữ liệu.
*Phân tích lợi ích của doanh nghiệp khi áp dụng ISO
14001 :
*Về quản lý:
-Giúp DN xác định quản những vấn đề MT một
cách toàn diện nhất
-Ch động kiểm soát đ thể đảm bảo đáp ứng
được quy định của pháp luật về MT
-Phòng ngừa tổn thất rủi ro từ những sự cố về MT
-Tạo dựng thương hiệu của DN/ tổ chức.
-Nâng cao hình ảnh của DN với khách hàng
- được ưu thế cạnh tranh hơn khi đu thầu/ kết.
*Về tài chính:
-Tiết kiệm tối đa chi p sản xuất kinh doanh. Do
quản sử dụng hiệu qucác nguồn lực của DN/
tổ chức
*Nêu khái niệm, nguyên tắc vai tcủa công cụ
kinh tế trong quản lý môi trường của doanh nghiệp?
-Khái niệm : là các phương thức hay biện pháp hành
động thực hiệnng tác quản môi trường của Nhà
nước ,các tchức khoa học và sản xuất .Mỗi công
cụ 1 chức năng phạm vi tác động nhất đnh
,liên kết hỗ trợ lấn nhau
-Nguyên tắc :+,Ngườiy ô nhiễm phải trả tiền
+,Người hưởng thụ phải trả tin
-Vai trò :
+,Tăng hiệu quả chi phí
+,Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới
+,Kh năng tiếp nhận xử thông tin tốt n
+,Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyênbảo vệ
môi trường
+,Hành động nhanh chóng mềm do n
*Hãy phân biệt thuế môi trường phí môi trường?
-Giống nhau: Đều các ng cụ kinh tế đánh vào
thu nhập bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Các ng cụ này chỉ áp dụng hiệu qutrong
nền kinh tế thị trường
-Khác nhau:
Tiêu c
Thuế bảo vệ môi trường
Phí bảo vệ i
Chính
phủ,
Bộ
Tài
chí
Chủ
hành
thể
ban
Quc hội, Uỷ ban thường vụ Quc hội.
quan nhà ớc khá
quyền
Làm thay đổi hành vi ô
nhiễm;
Mục tiêu
Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
lấy từ người gây ô nhiễm gây thiệt hại
cho môi trường để đắp cho các chi p
hội.
Ngăn ngừa xả thi các
cht ô nhiễm th
ng nguồn thu nhập
nhng hoạt động c
trường.
Tính chất
-Không mang tính đi giá
-Không mang tính hoàn tr trực tiếp
-Mang tính đối giá
-Mang nh hoàn tr trự
Tầm quan trọng
Cao hơn
Thấp hơn
Tính lợi ích
Không liên quan trực tiếp đến lợi ích của
người nộp
Liên quan trực tiếp đ
người nộp
Tính ổn định
Có tính ổn định cao, ít thay đổi
Tính ổn định thấp,
nhanh
Chủ thể chịu
trách nhiệm tr
Người tiêu dùng người chịu thuế nhưng
người sn xuất người nộp thay
Người chịu phí n
BVMT người xả thải r
Mc độ liên
quan đến quy
đối ợng
Mức độ liên quan đến quy đối
tượng thấp
Hu như liên quan trự
sử dụng dịch vụ
Chủ thể
quyền thu
Chỉ Nhà ớc
Nhà nước hoặc các tổ
cung cp dịch vụ hoặc
*
Kiểm toán môi trường gì? Tại sao doanh nghiệp
lại phải thực hiện kiểm toán môi trường?
- Kiểm toán môi trường đánh giá khả năng rủi ro về
môi trường doanh nghiệp gây ra, nghĩa v môi
trường của doanh nghiệp, cũng như mức độ thỏa
mãn đối với các tiêu chuẩn hoặc luật lệ về môi
trường.
-Mục đích :
+,To điều kiện cho việc kiểm toán, quản tình
trạng thực tế của môi trường.
+,Đánh giá sự tuân thủ các chính sách của tổ chức,
kể cả việc đáp ứng các yêu cầu v quy chế.
Kiểm toán môi trường một công cụ giám sát trợ
giúp việc ra quyết định giám sát quản môi
trường.
*
Sản xuất sạch hơn gì? Phân tích vai trò của sản
xuất sạch hơn trong hoạt động của doanh nghiệp?
-Sản xuất sạch hơn tránh ô nhiễm bằng cách sử
dụng tài nguyên, nguyên vật liệu năng lượng một
cách hiệu qunhất, thay vì bị thải bỏ sthêm
một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa được chuyn vào thành
phẩm.
-Vai trò :
Giảm các chi phí cho đầu vào của sản phẩm, giảm
chi phí cho việc xử lý môi trường
Nâng cao chất lượng hgiá thành sản phẩm do
được quản tốt hơn, hiệu suất sdụng nguyên liệu,
nhiên liệu, nguồn lực cao hơn
Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp do giảm chi p
sản xuất
Khích lệ đổi mới đó thuộc tính của SXSH
Nâng cao tính cạnh tranh chỗ đứng trên thị
trường do chất lượng sản phẩm tốt hơn, uy tín doanh
nghiệp trước cộng đồng
Nâng cao năng suất do cài tiến qtrình và lôi o
được mọi người tham gia .
*
Nêu khái niệm, mục đích, nguyên tắc đối tượng
của thuế môi trường?
-Khái niệm : loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm,
hàng hóa khi s dụng y c động xấu đến môi
trường.
-Mục đích : nhằm tăng nguồn ngân sách Nhà nước
đồng thời bảo vệ môi trường khỏi tác động tiêu cực.
-Nguyên tắc :
+, Hàng hóa được trao đổi, trao tặng, bán ra thì thời
điểm bán ra, trao tặng, thời điểm chuyn nhượng
thời điểm xác định thuế.
+,Hàng a được tiêu dùng nội bộ thì thời điểm sử
dụng hàng hóa là thời điểm xác định thuế.
+,Hàng hóa được xuất khẩu thì thi điểm đăng
khai tờ khai hải quan thời điểm xác định thuế bảo
vệ môi trường.
+,Những loại xăng, dầu sản xuất hoặc nhập khẩu đ
bán thì thời điểm đầu mối bán ra các loại xăng, dầu
thời điểm xác định thuế bảo vệ môi trường.
-Đối tượng :
+, Hàng hóa xuất khẩu còn lưu kho, bãi tại cửa khẩu
+, Hàng hóa nhập khẩu để giao, bán cho thị trường
nước ngoài thông qua đại lý Việt Nam
+, Hàng hóa thuộc trạng thái tạm nhập để tái xuất
khẩu theo phương thức tái xuất, tạm nhập khẩu.
+, Hàng hóa được nhập khẩu nhằm tái xuất khẩu ra
thị trường nước ngoài.
+, Hàng hóa thuộc tình trạng tạm nhập đtham gia
các cuộc hi chợ, triển lãm khi tái xuất khẩu ra th
trường bên ngoài lãnh thổ Việt Nam.
*Phân tích hình PDCA đối với hthống quản
môi trường của doanh nghiệp:
-Lập kế hoạch (P): Thiết lập mục tiêu quy trình
cần thiết (mục tiêu hoặc mục đích)
-Thực hiện (D): Thực hiện kế hoạch, thực hiện quy
trình
-Kiểm tra ( C): Nghiên cứu các kết quả thực tế so
sánh với các kết quả dự kiến.
-Cải tiến (A): Việc điều chỉnh hoặc hành động khắc
phục
CHƯƠNG 4 :
*Phân tích nội dung chiến lược quốc gia về tăng
trưởng xanh?
- Từng bước góp phần thúc đẩy cấu lại nền kinh tế
gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng:
+, Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới hình
tăng trưởng
+, Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
+, Mở rộng kh năng tiếp cận bình đẳng cho nhân
dân vthành quphát triển của quá trình chuyển đổi
xanh
+, Hiện thực a các cam kết của Việt Nam với cộng
đồng quốc tế về phát triển bền vững biến đổi khí
hậu
- y dựng btiêu chí khoa học về phân loại xanh
quốc gia
- Thúc đẩy "ngoại giao công nghệ", "ngoại giao khí
hậu"
*
Hãy trình y mục tiêu quốc gia về tăng trưởng
xanh?
- Giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP :
+,2030 giảm ít nhất 15% so với 2014
+,2050 giảm ít nhất 30% so với 2014
-Xanh hoá các ngành kinh tế :
+,2030 Tiêu hao năng lượng cấp giảm từ 1,0 -
1,5%/năm , năng lượng tái tạo đạt 15 - 20%, kinh tế
số đạt 30% GDP; t lệ che phủ rừng ổn định mức
42%; ít nhất 30% tổng diện tích cây trồng cạn
tưới được áp dụng phương pháp tưới tiên tiến, tiết
kiệm nước.
+,2050 Tiêu hao năng lượng cấp giảm 1,0%/năm,
năng lượng tái tạo đạt 25 - 30%, kinh tế số đạt 50%
GDP; t lệ che phủ rừng ổn định mức 42 - 43%; ít
nhất 60% tổng diện tích y trồng cạn có tưới được
áp dụng phương pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước
- Xanh hóa lối sống thúc đy tiêu dùng bền vững :
+,2030 chất thải rắn sinh hoạt thu gom đạt 95% quy
chuẩn quốc gia, t lệ chất thải rắn sinh hoạt đô th
được xử bằng phương pháp chôn lấp trực tiếp so
với ợng chất thải được thu gom chiếm 10%, tỷ lệ
nước thải đô thị được thu gom xử đảm bo tiêu
chuẩn, quy chuẩn theo quy định lần lượt đạt trên
50% đối với đô thloại II trlên và 20% đối với các
loại đô thị còn lại; tỷ lệ đảm nhận của vận tải hành
khách công cộng tại các đô thị đặc biệt, đô thị loại I
lần lượt đạt ít nhất 20%5%; t lệ xe bt sử dụng
năng lượng sạch tại các đô th đặc biệt đạt ít nhất
15% so với tổng số xe bt đang hoạt động tại đô
thị loại I đạt 10% số lượng xe buýt mới; t lệ mua
sắm công xanh trong tổng mua sắm công đạt ít nhất
35%
+,2050 T lệ chất thải rắn thu gom đạt 100% quy
chuẩn quốc gia, 100% nước thải được xử phải đảm
bảo quy chuẩn k thuật trước khi xả ra nguồn tiếp
nhận; t lệ đảm nhận của vận tải hành khách ng
cộng tại các đô thđặc biệt, đô thloại I lần lượt đạt
ít nhất 40% 15%; t l xe buýt sử dụng năng
lượng sạch tại các đô thị đặc biệt đô thị loại I lần
lượt đạt 100% ít nhất 40% số lượng xe buýt đầu
mới; tỷ lệ mua sắm công xanh trong tổng mua sắm
công đạt ít nhất 50%; ít nhất 45 đô thphê duyệt
thực hiện Đề án tổng th về phát triển đô thị tăng
trưởng xanh theo hướng đô thị thông minh bền vững.
- Xanh a quá trình chuyển đi trên nguyên tắc
bình đẳng, bao trùm, nâng cao năng lực chống chịu
+,2030 Chỉ số phát triển con người (HDl) đạt trên
0,75; 100% các tỉnh, thành phố xây dựng triển
khai Kế hoạch quản chất ợng môi trường không
khí cấp tỉnh; t lệ dân số được sử dụng nước sạch,
đạt chuẩn theo quy định của Bộ Y tế đạt ít nhất 70%.
+,2050 Ch số phát triển con người (HDI) đạt trên
0,8. Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch, đạt chuẩn
theo quy định của Bộ Y tế đạt ít nhất 90%.
*
Trình bày khái niệm nguyên tắc xây dựng nền
kinh tế tuần hoàn?
-Khái niệm:Là hình kinh tế trong đó các hoạt
động thiết kế, sản xuất dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo
dài tuổi thọ của vật chất loại bỏ tác động tiêu cực
đến môi trường”. Sự tuần hoàn thhiện trong tái sử
dụng, thông qua chia sẻ, sửa chữa, tân trang, tái chế,
tái sản xuất… tạo lập các vòng lặp khép kín, nhằm
giảm tối thiểu nguyên liệu đầu vào, lượng phế thải,
khí thải và độ ô nhiễm.
-Nguyên tắc:
+, Giảm loại b thải ô nhiễm
+, Kéo dài thời hạn sử dụng của sản phẩm và nguyên
vật liệu
+, Tái tạo hệ thống tự nhiên
| 1/30

Preview text:

ÔN TẬP TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG • CHƯƠNG 1
*Chức năng của môi trường :
1. Môi trường chính là “ Ngôi nhà chung” của con
người và toàn thể sinh vật trên trái đất
2. Nguồn cung ứng tài nguyên cần thiết cho đời
sống,các hoạt động sản xuất của con người
+,Rừng: cung cấp nước,đa dạng sinh học của đất,củi
gỗ,dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái
+,Động ,thực vật:cung cấp lương thực +, Nguồn thuỷ lực : cung cấp dinh
dưỡng,nước,nguồn thuỷ hải sản và nơi vui chơi giải trí
+,Không khí ,nhiệt độ,nước ,gió,năng lượng mặt trời
có chức năng duy trì trao đổi chất
+,Quặng kim loại
3. Nơi chứa đựng các loại hoá chất thải phát sinh
trong quá trình sống,lao động và sản xuất
4. Nơi lưu trữ,cung cấp nguồn thông tin cho con người
+,Lưu trữ nguồn gen, loài động vật,vẻ đẹp
+,Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài
5. Tia cực tím , lực hút
*Vai trò của môi trường đối với doanh nghiệp : 1. Phòng ngừa ô nhiễm:
+, Xác định chất thải gây ô nhiễm tiềm ẩn nguy cơ
rủi ro sức khoẻ với biện pháp giảm thiểu thực tế
+,Tránh sử dụng hoá chất gây phá huỷ tầng ô
dôn,chất gây ô nhiễm,thuốc trừ sâu,hoá chất gây ung thư,…
2. Sử dụng tài nguyên bền vững:
+,Tăng cường sử dụng tài nguyên tái tạo hợp lý
+,Tăng cường sử dụng tài nguyên bền vững,sạch như
điện,nhiên liệu nguyên liệu thô thân thiện với môi trường hơn
3. Giảm nhẹ và thích nghi với biến đổi khí hậu:
+, Giảm phát thải khí nhà kính
+,Tối ưu kiểm soát phát thải
+, Thu gom,vận chuyển,xử lý và quản lý chất thải đúng cách
+,Tiết kiệm năng lượng,nâng cao năng lực thích ứng với môi trường
4. Bảo vệ sự đa dạng sinh học và khắc phục môi trường tự nhiên
+,Điều hoà khí hậu,hình thành khu vực đất trồng có thể tái tạo được
+,Xác định giá trị và khôi phục hệ sinh thái,sử dụng
đất và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững hơn.
*9 Nguyên tắc của phát triển bền vững :
-Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.
-Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người.
-Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái Đất.
-Quản lý những nguồn tài nguyên không tái tạo được.
-Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái Đất.
-Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân.
-Ðể cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình.
-Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận
lợi cho việc phát triển và bảo vệ.
-Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.
*Phân tích 1 khủng hoảng môi trường năm 2023:
-Ô nhiễm rác thải nhựa :
+,Hơn 430 triệu tấn nhựa được sản xuất mỗi năm
trên toàn thế giới, một nửa sử dụng một lần và ít hơn
10% được tái chế.Khoảng 19-23 triệu tấn nhựa bị
thải ra các hồ, sông và biển hàng năm.
+,Con người tiêu thụ hơn 50.000 hạt nhựa mỗi năm
-Giải pháp ô nhiễm nhựa rác thải :
+, Dọn dẹp bãi biển và làm sạch sông
+,Thử 1 lối sống không rác thải nhựa +,Du lịch bền vững
+,Hãy là người ủng hộ sự thay đổi +,Thời trang bền vững
+,Chọn các sản phẩm chăm sóc cá nhân không chứa nhựa.
*Phân tích mối quan hệ giữa môi trường và phát triển:
1. Ô nhiễm nước mặt : Nguyên nhân là do chất lượng
rừng đầu nguồn suy giảm, nước thải của các hoạt
động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt không được
xử lý hoặc xử lý không hiệu quả đã và đang thải vào các nguồn nước mặt.
2. Tài nguyên và môi trường rừng : +,Phá rừng +,Cháy rừng
+,Rừng ngập mặn đang bị suy thoái
3. Đa dạng sinh học đang bị suy giảm : là sự biến đổi
liên tục theo tiến hoá để tạo ra các loài mới trong
điều kiện sinh thái mới khi những loài khác mất đi.
+,Suy giảm đa dạng sinh học
+,Ô nhiễm môi trường ,cháy rừng và biến đổi khí hậu
4. Sự cố môi trường : Ví dụ, sạt lở đất, lũ quét, lũ ống
ở miền núi do chặt phá rừng và những nguyên nhân
khác; hiện tượng sụt lún đất do khai thác nước ngầm
quá mức; sự sạt lở bờ sông, bờ biển, đổi dòng chảy
của các con sông; sự vùi lấp đồng ruộng do cát ở khu
vực miền Trung... do khai thác cát bừa bãi, do chặt
phá rừng phòng hộ ven biển và do Biến Đổi Khí Hậu 5. Biến đổi khí hậu :
+, Sự nóng lên do tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất
+, Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển
+, Mực nước biển dâng cao
+, Sự di chuyển của các đới khí hậu
+, Sự thay đổi cường độ hoạt động của hoàn lưu khí
quyển, các chu trình sinh địa hoá khác.
+, Sự thay đổi năng suất sinh học của các HST, chất
lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, địa quyển.
+, Mùa đông ít tuyết ở khu vực trượt tuyết thuộc dãy Alpơ.
+, Hạn hán triền miên ở châu Phi.
+, Các sông băng trên núi tan chảy nhanh nhất trong vòng 5000 năm qua.
*Trình bày và phân tích sơ đồ mô hình phát triển bền vững : -Kinh tế : +,Sự tăng trưởng +,Sự phát triển +,Sự ổn định -Xã hội :
+,Giảm đói nghèo,tăng thu nhập
+,Sự ổn định của xã hội +,Sự ổn định -Môi trường :
+,Thống nhất hệ sinh thái +,Đa dạng sinh học +,Khả năng chuyển hoá CHƯƠNG 2 :
Câu 1 :Trình bày khái niệm doanh nghiệp và phân
tích mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp:
Ý trả lời Điểm
K/n: DN đơn vị SXKD được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng 0,25
nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hoá lợi nhuận trên
sở tôn trọng pháp luật của nhà nước quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng 0,25 Ví dụ:
MT tối đa hoá lợi nhuận 0,25
Mục tiêu đầu tiên của DN là lợi nhuận vì lợi nhuận duy trì sự sống của toàn bộ công 0,25
nhân viên trong công ty cũng như sự tồn tại của DN và nó cũng là động lực của kinh doanh
MT an toàn 0,25
Công việc kinh doanh chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, 0,25
vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi, do vậy an toàn là mục tiêu thứ hai mà DN cần quan tâm
MT nâng cao vị thế 0,25
Gắn với thương hiệu của DN và là giá trị cốt lõi trên thị trường cạnh tranh. Các 0,25
quyết định kinh doanh cũng cần phải nâng cao vị thế DN
MT phục vụ cộng đồng hội 0,25
Phục vụ cộng đồng xã hội càng tốt thì DN sẽ càng chiếm được thị trường và thu 0,25
được nhiều lợi nhuận
Các mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ và tương hỗ lẫn nhau 0,5
Câu 2:Phân tích trách nhiệm môi trường của doanh nghiệp?
Ý trả lời Điểm
1. Trách nhiệm của DN trong gđ chuẩn bị xây dựng dự án 0,25 -
Yếu tố quy hoạch đảm bảo tác động xấu ít nhất đến MT 0,25 -
Điều chỉnh các vấn đề liên quan đến BVMT 0,25 -
Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật về hạ tầng kỹ thuật 0,25
2. Trách nhiệm của DN khi triển khai xây dựng dự án -
Xây dựng các hạng mục BVMT 0,25 -
Hệ thống thoát nước mưa 0,25 - HTXLNT tập trung 0,25 -
Khu vực lưu giữ chất thải 0,25
3. Thực hiện lập hồ sơ môi trường 0,25 -
Lập BC ĐTM theo quy định 0,25 -
Quan trắc môi trường và lập BC quan trắc MT 0,25 -
Quản lý chất thải rắn: thu gom và xử lý đúng quy định 0,25
4. Trách nhiệm của DN khi nhà máy hoạt động -
Vận hành công trình BVMT (xử lý nước thải, khí thải, CTR) 0,25 -
Tuân thủ quy chuẩn xả thải các dòng thải 0,25 -
Thực hiện chương trình quan trắc MT 0,25 -
Tổng hợp, kiểm tra, báo cáo kết quả QTMT theo qđ 0,25
Câu 3:Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là gì?
Phân tích các quan điểm khác nhau về lợi thế cạnh tranh?
Ý trả lời Điểm
- Lợi thế cạnh tranh không có 1 định nghĩa cụ thể. 0,25
- Lợi thế cạnh tranh là những thứ mà DN đang có lợi thế hơn so với đối thủ 0,25
- VD: Hiệu quả hoạt động cao hơn, tỷ suất lợi nhuận cao hơn, … 0,25 -
Có hai quan điểm hàng đầu về lợi thế cạnh tranh là : 0,25
• Quan điểm định vị của Porter 0,25
- Sử dụng hiệu quả lao động và vốn để có chi phí thấp hơn: Tạo ra sản phẩm với chi 0,25
phí thấp hơn mà vẫn giữ được chất lượng -
Tạo ra tính độc đáo trong sản phẩm/Khác biệt về sản phẩm: 0,25
o Để tạo ra các tính năng độc đáo cho các sản phẩm của mình: tính thẩm mỹ, hiệu suất… 0,25
o Tính độc đáo về các dịch vụ: sử dụng các công nghệ mới để hỗ trợ khách hàng 0,25
• Quan điểm dựa vào nguồn lực 0,25
- Khả năng của các công ty sử dụng nguồn lực 0,25
- Được phân phối không đồng đều giữa các công ty cạnh tranh. 0,25
- Có xu hướng ổn định theo thời gian 0,25 o Khả năng kỹ thuật,
o Quyền sở hữu trí tuệ, 0,25
o Lãnh đạo thương hiệu, 0,25 o Khả năng tài chính, -
Quan điểm dựa trên nguồn lực nêu bật các quy trình tổ chức (nội bộ) ảnh hưởng 0,25
đến khả năng cạnh tranh.
Câu 4:Phân tích sơ đồ mối quan hệ giữa hiệu suất
môi trường và hiệu suất kinh tế?
Ý trả lời Điểm
✓ Ô nhiễm thường liên quan đến sự lãng phí tài nguyên (vật chất, năng lượng, v.v.) 0,25 ✓ 0,25
Chính phủ đã sử dụng các công cụ để buộc người gây ô nhiễm nhìn nhận lại vai
trò khi phải đối mặt với chi phí thực sự cho hành động của họ: o 0,25 Quy định, o 0,25
Thuế hoặc giấy phép ô nhiễm ✓ 0,25
Các quy định BVMT nghiêm ngặt hơn có thể kích thích các sáng kiến có thể bù
đắp chi phí tuân thủ các chính sách này
✓ Các công ty đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng để trở nên xanh hơn 0,25 2,5
Câu 5:Tại sao doanh nghiệp quản lý môi trường tốt
lại cải thiện hiệu quả kinh doanh?
Ý trả lời Điểm
BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu giảm chi phí 0,5
BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu 1,5
Tiếp cận tốt hơn với các thị trường nhất định 0,25 o 0,25
DN có sản phẩm xanh sẽ chiếm lĩnh được thị trường công (Green public purchasing
(GPP)) hoặc có khả năng đạt được các thỏa thuận kinh tế tốt hơn
Khả năng phân biệt sản phẩm 0,25 o 0,25
Dán nhãn sinh thái/Ecodesign cho các sản phẩm thân thiện với MT và bán với giá
cao hơn, đánh vào phân khúc thị trường có nhận thức cao về MT
Bán công nghệ kiểm soát ô nhiễm 0,25 o 0,25
Các sáng kiến BVMT của DN có thể được bán cho DN khác và làm tăng doanh thu
BVMT tốt giúp DN giảm chi phí 2
Quản rủi ro quan hệ với các bên liên quan tốt hơn: 0,25 o 0,25
Chi phí trách nhiệm thấp hơn, thuế phí thấp hơn và hàng hóa thân thiện ít bị tẩy chay
Tiết kiệm chi phí vật liệu, năng lượng dịch vụ: 0,25 o 0,25
Do DN áp dụng các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa môi trường sẽ - Tiết kiệm
được TNTN sử dụng đầu vào; - Giảm được chất thải phát sinh đầu ra
Giảm Chi phí vốn: 0.25 o 0,25
Công ty xanh hơn có thể tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường vốn thông qua sự phổ
biến của tất cả các quỹ tương hỗ xanh, từ các ngân hàng
Giảm Chi phí lao động: 0,25 o 0,25
Hiệu suất môi trường tốt hơn có thể dẫn đến giảm chi phí tuyển dụng lao động và cải
thiện năng suất làm việc, chi phí phát sinh do bệnh tật, vắng mặt
Câu 6:Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
đạt được thông qua hoạt động bảo vệ môi trường ?
Ý trả lời Điểm
BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu giảm chi phí 0,5
BVMT tốt giúp DN tăng doanh thu 1,5
Tiếp cận tốt hơn với các thị trường nhất định 0,25 o 0,25
DN có sản phẩm xanh sẽ chiếm lĩnh được thị trường công (Green public purchasing
(GPP)) hoặc có khả năng đạt được các thỏa thuận kinh tế tốt hơn
Khả năng phân biệt sản phẩm 0,25 o 0,25
Dán nhãn sinh thái/Ecodesign cho các sản phẩm thân thiện với MT và bán với giá
cao hơn, đánh vào phân khúc thị trường có nhận thức cao về MT
Bán công nghệ kiểm soát ô nhiễm 0,25 o 0,25
Các sáng kiến BVMT của DN có thể được bán cho DN khác và làm tăng doanh thu
BVMT tốt giúp DN giảm chi phí 2
Quản rủi ro quan hệ với các bên liên quan tốt hơn: 0,25 o 0,25
Chi phí trách nhiệm thấp hơn, thuế phí thấp hơn và hàng hóa thân thiện ít bị tẩy chay
Tiết kiệm chi phí vật liệu, năng lượng dịch vụ: 0,25 o 0,25
Do DN áp dụng các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa môi trường sẽ - Tiết kiệm
được TNTN sử dụng đầu vào; - Giảm được chất thải phát sinh đầu ra
Giảm Chi phí vốn: 0.25 o 0,25
Công ty xanh hơn có thể tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường vốn thông qua sự phổ
biến của tất cả các quỹ tương hỗ xanh, từ các ngân hàng
Giảm Chi phí lao động: 0,25 o 0,25
Hiệu suất môi trường tốt hơn có thể dẫn đến giảm chi phí tuyển dụng lao động và cải
thiện năng suất làm việc, chi phí phát sinh do bệnh tật, vắng mặt
Câu 7:Phân tích chiến lược đổi mới để nâng cao hiệu suất của doanh nghiệp?
Ý trả lời Điểm ✓ 0,25
Ô nhiễm thường liên quan đến sự lãng phí tài nguyên (vật chất, năng lượng, v.v.) ✓ 0,25
Chính phủ đã sử dụng các công cụ để buộc người gây ô nhiễm nhìn nhận lại vai
trò khi phải đối mặt với chi phí thực sự cho hành động của họ: o 0,25 Quy định, o 0,25
Thuế hoặc giấy phép ô nhiễm ✓ 0,25
Các quy định BVMT nghiêm ngặt hơn có thể kích thích các sáng kiến có thể bù
đắp chi phí tuân thủ các chính sách này
✓ Các công ty đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng để trở nên xanh hơn 0,25 2,5 CHƯƠNG 3 :
* Trình bày hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp theo ISO 14001 (EMS)
-Mục đích của một HTQLMT
+ BVMT nhờ ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ các tác động xấu cho MT
+ Giảm nhẹ những tác động bất lợi tiềm ẩn của các điều kiện MT với DN
+ Hỗ trợ DN trong việc thực hiện các nghĩa vụ tuân thủ
+ Nâng cao kết quả thực hiện MT
+Quản lý hệ thống sx dựa trên quan điểm LCA
+ Đạt được lợi ích về tài chính và hoạt động tự việc
thực hiện các giải pháp thân thiện với MT nhằm
củng cố vị thế trên thị trường của tổ chức
+ Trao đổi các thông tin về MT cho các bên quan tâm có liên quan
* Hệ thống quản lý môi trường là gì? Vì sao doanh
nghiệp cần phải áp dụng hệ thống quản lý môi trường
- EMS là một hệ thống và cơ sở dữ liệu kết hợp các
quy trình và quy trình đào tạo nhân sự, giám sát,
tổng hợp và báo cáo thông tin về hiệu suất hoạt động
về môi trường cho các bên liên quan bên trong và
bên ngoài của một công ty
-Các tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất mà một
EMS dựa vào là Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) 14001
*Lý do doanh nghiệp cần phải áp dụng hệ thống quản lý môi trường:
- Tiết kiệm tài chính nhờ giảm chi phí, tránh được trách nhiệm về pháp lý
- Tạo thêm nguồn thu nhờ mở rộng và tìm kiếm thêm thị trường
-Đặc biệt, hệ thống quản lý môi trường giúp cho doanh nghiệp:
1, Xác định, kiểm soát mọi khía cạnh, moi tác động
và mọi nguy cơ MT có thể liên quan tới tổ chức.
2. Đạt được chính sách mục tiêu về MT bao gồm cả trách nhiệm pháp lý
3. Xác định các nguyên tắc, các chỉ dẫn và phương
thức để DN đạt được các mục tiêu MT trong tương lai
4. Xác định các mục tiêu dài hạn, ngắn hạn và trung
hạn về tình trạng MT đảm bảo sự cân đối chi phí và
lợi ích cho DN và các bên liên quan
5. Xác định các nguồn lực để đạt được các mục tiêu,
xác định trách nhiệm và sự cam kết cung cấp các nguồn lực
7. Xác định và văn bản hoá các nhiệm vụ, trách
nhiệm chức năng, các thủ tục để đảm bảo mỗi thành
viên luôn thực hiện đúng các công việc hàng ngày,
giúp giảm thiểu/loại bỏ các tác động xấu cho MT
8. Đặt ra khuôn khổ đào tạo nhân lực để họ có thể
thực hiện đúng các công việc chức năng được giao.
9. Đề ra các biẹn pháp để đảm bảo tuân thủ các thủ
tục, các chuẩn mực, mục tiêu đã được thảo luận và
có sửa đổi khi cần thiết.
*Vai trò của hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp :
+,Doanh nghiệp có thể điều chỉnh cách áp dụng theo
nhu cầu, đặc thù hoạt động riêng. Nền tảng này thích
ứng tốt dù doanh nghiệp đang thay đổi liên tục để phát triển.
+, Cung cấp nguồn dữ liệu đáng tin cậy, cấp quyền
truy cập từ các vị trí khác nhau thông qua nhiều thiết
bị cho người dùng. Nó cải thiện độ chính xác, nhất
quán dữ liệu cũng như bảo mật tài nguyên thông tin
an toàn trước nguy cơ rò rỉ hay bị đánh cắp dữ liệu.
*Phân tích lợi ích của doanh nghiệp khi áp dụng ISO 14001 : *Về quản lý:
-Giúp DN xác định và quản lý những vấn đề MT một cách toàn diện nhất
-Chủ động kiểm soát để có thể đảm bảo đáp ứng
được quy định của pháp luật về MT
-Phòng ngừa tổn thất và rủi ro từ những sự cố về MT
-Tạo dựng thương hiệu của DN/ tổ chức.
-Nâng cao hình ảnh của DN với khách hàng
-Có được ưu thế cạnh tranh hơn khi đấu thầu/ ký kết. *Về tài chính:
-Tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh. Do
quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của DN/ tổ chức
*Nêu khái niệm, nguyên tắc và vai trò của công cụ
kinh tế trong quản lý môi trường của doanh nghiệp?
-Khái niệm : là các phương thức hay biện pháp hành
động thực hiện công tác quản lý môi trường của Nhà
nước ,các tổ chức khoa học và sản xuất .Mỗi công
cụ có 1 chức năng và phạm vi tác động nhất định
,liên kết và hỗ trợ lấn nhau
-Nguyên tắc :+,Người gây ô nhiễm phải trả tiền
+,Người hưởng thụ phải trả tiền -Vai trò : +,Tăng hiệu quả chi phí
+,Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới
+,Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn
+,Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường
+,Hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn
*Hãy phân biệt thuế môi trường và phí môi trường?
-Giống nhau: Đều là các công cụ kinh tế đánh vào
thu nhập bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng hiệu quả trong
nền kinh tế thị trường -Khác nhau: Tiêu chí
Thuế bảo vệ môi trường
Phí bảo vệ môi Chính phủ, Bộ Tài chí Chủ quan nhà nước khá thể ban
Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội. quyền hành
– Làm thay đổi hành vi ô nhiễm;
– Ngăn ngừa xả thải các chất ô nhiễm có th
Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
lấy từ người gây ô nhiễm và gây thiệt hại – Tăng nguồn thu nhập
cho môi trường để bù đắp cho các chi phí xã những hoạt động c hội. trường. Mục tiêu
-Không mang tính đối giá -Mang tính đối giá
-Không mang tính hoàn trả trực tiếp -Mang tính hoàn trả trự Tính chất
Tầm quan trọng Cao hơn Thấp hơn
Không liên quan trực tiếp đến lợi ích của Liên quan trực tiếp đ người nộp người nộp
Tính lợi ích
Tính ổn định thấp, có
Có tính ổn định cao, ít thay đổi nhanh
Tính ổn định
Người tiêu dùng là người chịu thuế nhưng người Người Chủ
sản xuất là người nộp thay chịu phí và n thể chịu
BVMT là người xả thải r
trách nhiệm trả
Mức độ liên
Mức độ liên quan đến quy mô đối Hầu như liên quan trự
quan đến quy tượng thấp mô sử dụng dịch vụ
đối tượng Chủ Nhà nước hoặc các tổ thể Chỉ quyền có Nhà nước cung cấp dịch vụ hoặc thu
* Kiểm toán môi trường là gì? Tại sao doanh nghiệp
lại phải thực hiện kiểm toán môi trường?
- Kiểm toán môi trường đánh giá khả năng rủi ro về
môi trường mà doanh nghiệp gây ra, nghĩa vụ môi
trường của doanh nghiệp, cũng như mức độ thỏa
mãn đối với các tiêu chuẩn hoặc luật lệ về môi trường. -Mục đích :
+,Tạo điều kiện cho việc kiểm toán, quản lí tình
trạng thực tế của môi trường.
+,Đánh giá sự tuân thủ các chính sách của tổ chức,
kể cả việc đáp ứng các yêu cầu về quy chế.
➔ Kiểm toán môi trường là một công cụ giám sát trợ
giúp việc ra quyết định và giám sát quản lý môi trường.
* Sản xuất sạch hơn là gì? Phân tích vai trò của sản
xuất sạch hơn trong hoạt động của doanh nghiệp?
-Sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sử
dụng tài nguyên, nguyên vật liệu và năng lượng một
cách có hiệu quả nhất, thay vì bị thải bỏ sẽ có thêm
một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa được chuyển vào thành phẩm. -Vai trò :
– Giảm các chi phí cho đầu vào của sản phẩm, giảm
chi phí cho việc xử lý môi trường
– Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm do
được quản lý tốt hơn, hiệu suất sử dụng nguyên liệu,
nhiên liệu, nguồn lực cao hơn
– Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp do giảm chi phí sản xuất
– Khích lệ đổi mới vì đó là thuộc tính của SXSH
– Nâng cao tính cạnh tranh và chỗ đứng trên thị
trường do chất lượng sản phẩm tốt hơn, uy tín doanh
nghiệp trước cộng đồng
– Nâng cao năng suất do cài tiến quá trình và lôi kéo
được mọi người tham gia .
* Nêu khái niệm, mục đích, nguyên tắc và đối tượng của thuế môi trường?
-Khái niệm : là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm,
hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.
-Mục đích : nhằm tăng nguồn ngân sách Nhà nước
đồng thời bảo vệ môi trường khỏi tác động tiêu cực. -Nguyên tắc :
+, Hàng hóa được trao đổi, trao tặng, bán ra thì thời
điểm bán ra, trao tặng, thời điểm chuyển nhượng là
thời điểm xác định thuế.
+,Hàng hóa được tiêu dùng nội bộ thì thời điểm sử
dụng hàng hóa là thời điểm xác định thuế.
+,Hàng hóa được xuất khẩu thì thời điểm đăng ký
khai tờ khai hải quan là thời điểm xác định thuế bảo vệ môi trường.
+,Những loại xăng, dầu sản xuất hoặc nhập khẩu để
bán thì thời điểm đầu mối bán ra các loại xăng, dầu
là thời điểm xác định thuế bảo vệ môi trường. -Đối tượng :
+, Hàng hóa xuất khẩu còn lưu kho, bãi tại cửa khẩu
+, Hàng hóa nhập khẩu để giao, bán cho thị trường
nước ngoài thông qua đại lý Việt Nam
+, Hàng hóa thuộc trạng thái tạm nhập để tái xuất
khẩu theo phương thức tái xuất, tạm nhập khẩu.
+, Hàng hóa được nhập khẩu nhằm tái xuất khẩu ra
thị trường nước ngoài.
+, Hàng hóa thuộc tình trạng tạm nhập để tham gia
các cuộc hội chợ, triển lãm khi tái xuất khẩu ra thị
trường bên ngoài lãnh thổ Việt Nam.
*Phân tích mô hình PDCA đối với hệ thống quản lý
môi trường của doanh nghiệp:
-Lập kế hoạch (P): Thiết lập mục tiêu và quy trình
cần thiết (mục tiêu hoặc mục đích)
-Thực hiện (D): Thực hiện kế hoạch, thực hiện quy trình
-Kiểm tra ( C): Nghiên cứu các kết quả thực tế và so
sánh với các kết quả dự kiến.
-Cải tiến (A): Việc điều chỉnh hoặc hành động khắc phục CHƯƠNG 4 :
*Phân tích nội dung chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh?
- Từng bước góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế
gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng:
+, Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng
+, Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
+, Mở rộng khả năng tiếp cận bình đẳng cho nhân
dân về thành quả phát triển của quá trình chuyển đổi xanh
+, Hiện thực hóa các cam kết của Việt Nam với cộng
đồng quốc tế về phát triển bền vững và biến đổi khí hậu
- Xây dựng bộ tiêu chí khoa học về phân loại xanh quốc gia
- Thúc đẩy "ngoại giao công nghệ", "ngoại giao khí hậu"
* Hãy trình bày mục tiêu quốc gia về tăng trưởng xanh?
- Giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP :
+,2030 giảm ít nhất 15% so với 2014
+,2050 giảm ít nhất 30% so với 2014
-Xanh hoá các ngành kinh tế :
+,2030 Tiêu hao năng lượng sơ cấp giảm từ 1,0 -
1,5%/năm , năng lượng tái tạo đạt 15 - 20%, kinh tế
số đạt 30% GDP; tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức
42%; ít nhất 30% tổng diện tích cây trồng cạn có
tưới được áp dụng phương pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước.
+,2050 Tiêu hao năng lượng sơ cấp giảm 1,0%/năm,
năng lượng tái tạo đạt 25 - 30%, kinh tế số đạt 50%
GDP; tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức 42 - 43%; ít
nhất 60% tổng diện tích cây trồng cạn có tưới được
áp dụng phương pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước
- Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững :
+,2030 chất thải rắn sinh hoạt thu gom đạt 95% quy
chuẩn quốc gia, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị
được xử lý bằng phương pháp chôn lấp trực tiếp so
với lượng chất thải được thu gom chiếm 10%, tỷ lệ
nước thải đô thị được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu
chuẩn, quy chuẩn theo quy định lần lượt đạt trên
50% đối với đô thị loại II trở lên và 20% đối với các
loại đô thị còn lại; tỷ lệ đảm nhận của vận tải hành
khách công cộng tại các đô thị đặc biệt, đô thị loại I
lần lượt đạt ít nhất 20% và 5%; tỷ lệ xe buýt sử dụng
năng lượng sạch tại các đô thị đặc biệt đạt ít nhất
15% so với tổng số xe buýt đang hoạt động và tại đô
thị loại I đạt 10% số lượng xe buýt mới; tỷ lệ mua
sắm công xanh trong tổng mua sắm công đạt ít nhất 35%
+,2050 Tỷ lệ chất thải rắn thu gom đạt 100% quy
chuẩn quốc gia, 100% nước thải được xử lý phải đảm
bảo quy chuẩn kỹ thuật trước khi xả ra nguồn tiếp
nhận; tỷ lệ đảm nhận của vận tải hành khách công
cộng tại các đô thị đặc biệt, đô thị loại I lần lượt đạt
ít nhất 40% và 15%; tỷ lệ xe buýt sử dụng năng
lượng sạch tại các đô thị đặc biệt và đô thị loại I lần
lượt đạt 100% và ít nhất 40% số lượng xe buýt đầu
tư mới; tỷ lệ mua sắm công xanh trong tổng mua sắm
công đạt ít nhất 50%; ít nhất 45 đô thị phê duyệt và
thực hiện Đề án tổng thể về phát triển đô thị tăng
trưởng xanh theo hướng đô thị thông minh bền vững.
- Xanh hóa quá trình chuyển đổi trên nguyên tắc
bình đẳng, bao trùm, nâng cao năng lực chống chịu
+,2030 Chỉ số phát triển con người (HDl) đạt trên
0,75; 100% các tỉnh, thành phố xây dựng và triển
khai Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không
khí cấp tỉnh; tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch,
đạt chuẩn theo quy định của Bộ Y tế đạt ít nhất 70%.
+,2050 Chỉ số phát triển con người (HDI) đạt trên
0,8. Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch, đạt chuẩn
theo quy định của Bộ Y tế đạt ít nhất 90%.
* Trình bày khái niệm và nguyên tắc xây dựng nền kinh tế tuần hoàn?
-Khái niệm:Là mô hình kinh tế trong đó các hoạt
động thiết kế, sản xuất và dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo
dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực
đến môi trường”. Sự tuần hoàn thể hiện trong tái sử
dụng, thông qua chia sẻ, sửa chữa, tân trang, tái chế,
tái sản xuất… tạo lập các vòng lặp khép kín, nhằm
giảm tối thiểu nguyên liệu đầu vào, lượng phế thải,
khí thải và độ ô nhiễm. -Nguyên tắc:
+, Giảm và loại bỏ thải và ô nhiễm
+, Kéo dài thời hạn sử dụng của sản phẩm và nguyên vật liệu
+, Tái tạo hệ thống tự nhiên