
Phá đường dây Hàm số
- Nắm chắc lý thuyết toán lớp 12
- Tư duy nhanh các bài toán trắc nghiệm
- Phân tích sâu các lỗi sai HS thường mắc phải
- Hệ thống câu hỏi đa dạng có chọn lọc
- Đánh giá năng lực theo thang 4 mức độ
- Extra Techniques bổ sung kinh nghiệm thực
chiến đề
DÚI
TOÁN
NHÓM
ANH
Nhóm toán anh Dúi
Nguyễn Thành Nhân
Phan Thành Tường
Nhóm toán anh Dúi
Nguyễn Thành Nhân
Phan Thành Tường

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
1
[ I can't, I can! ]

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
2
[ I can't, I can! ]
Ví dụ 1: Xét hàm số
2021y
.
Dễ thấy,
'00y
(hoặc
0
).
Tuy nhiên,
2021y
là
một hàm hằng (hàm
không đổi trên trường số
thực ).
Đồ thị I.I.1
CHỦ ĐỀ 1:
HÀM SỐ & ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
I.I. Tính đơn điệu của hàm số
A. Lý thuyết cần nắm
1. Đơn điệu là gì?
Một hàm số được gọi là đơn điệu nếu nó hoặc đồng biến hoặc
nghịch biến trên
K
, trong đó
K
có thể là một khoảng (đoạn),
nửa khoảng (nửa đoạn).
2. Mối quan hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
Điều kiện cần để một hàm số đơn điệu:
Giả sử hàm số
y f x
có đạo hàm trên khoảng
I
. Khi đó:
i
Nếu hàm số
y f x
đồng biến thì
' 0,f x x I
ii
Nếu hàm số
y f x
nghịch biến thì
' 0,f x x I
Lưu ý: Điều ngược lại chưa chắc đúng. (Xem Ví dụ 1)
Điều kiện đủ để một hàm số đơn điệu trên khoảng:
Giả sử hàm số
y f x
có đạo hàm trên khoảng
I
. Khi đó:
i
Nếu
' 0,f x x I
và dấu
""
chỉ xảy ra ở hữu hạn điểm
của khoảng
I
thì hàm số
y f x
đồng biến trên
I
.
ii
Nếu
' 0,f x x I
và dấu
""
chỉ xảy ra ở hữu hạn
điểm của khoảng
I
thì hàm số
y f x
nghịch biến trên
I
.
iii
Nếu
' 0,f x x I
thì hàm số
y f x
không đơn điệu
(không đổi) trên
I
.
*Mở rộng khoảng đơn điệu trên nữa khoảng, đoạn:
Điều kiện đủ để một hàm số đơn điệu trên nữa khoảng:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
3
[ I can't, I can! ]
Ví dụ 2: Cho đồ thị hàm
số
y f x
liên tục
trên như hình 2 bên
dưới
Đồ thị I.I.2
Ta có nhận xét như sau:
Hàm số
y f x
nghịch biến trên khoảng
;2
.
Hàm số
y f x
không đổi trên khoảng
2;6
.
Hàm số
y f x
đồng
biến trên khoảng
6;
.
Lưu ý: Trên khoảng
6;
có một điểm
(hữu hạn) làm đồ thị
hàm số đi ngang (đạo
hàm tại điểm đó bằng
không).
Vì hàm số liên tục trên
đoạn , nên hoàn toàn
ta có thể thay các
khoảng
I
thành các nửa
khoảng, đoạn
'I
tương
ứng.
Giả sử hàm số liên tục trên nửa khoảng
;ab
(hoặc
;ab
)
và có đạo hàm trên khoảng
;ab
. Khi đó:
i
Nếu
' 0, ;f x x a b
và dấu
""
chỉ xảy ra ở hữu hạn
điểm của khoảng
;ab
thì hàm số
y f x
đồng biến trên nửa
khoảng
;ab
(hoặc
;ab
).
ii
Nếu
' 0, ;f x x a b
và dấu
""
chỉ xảy ra ở hữu hạn
điểm của khoảng
;ab
thì hàm số
y f x
nghịch biến trên nửa
khoảng
;ab
(hoặc
;ab
).
iii
Nếu
' 0, ;f x x a b
thì hàm số
y f x
không đơn
điệu (không đổi) trên nửa khoảng
;ab
(hoặc
;ab
).
Điều kiện đủ để một hàm số đơn điệu trên đoạn:
Giả sử hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
;ab
và có đạo hàm trên
khoảng
;ab
. Khi đó:
i
Nếu
' 0, ;f x x a b
và dấu
""
chỉ xảy ra ở hữu hạn
điểm của khoảng
;ab
thì hàm số
y f x
đồng biến trên đoạn
;ab
.
Nếu
' 0, ;f x x a b
và dấu
""
chỉ xảy ra ở hữu hạn
điểm của khoảng
;ab
thì hàm số
y f x
nghịch biến trên đoạn
;ab
.
Nếu
' 0, ;f x x a b
thì hàm số
y f x
không đơn
điệu (không đổi) trên đoạn
;ab
.
Nhận xét chiều biến thiên: Nếu hàm số đồng biến trên
K
thì đồ thị
hàm số có chiều hướng đi lên từ trái sang phải. Nếu hàm số nghịch
biến thì đồ thị hàm số có chiều hướng đi xuống từ trái sang phải. Tất
nhiên, hàm hằng thì chỉ là một đường thẳng song song hoặc trùng với
trục hoành. (Xem Ví dụ 2).
y f x
ii
iii

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
4
[ I can't, I can! ]
Hàm số
sinyx
Đồ thị I.I.3
Hàm số
cosyx
Đồ thị I.I.4
Hàm số
tanyx
Đồ thị I.I.5
Hàm số
cotyx
Đồ thị I.I.6
Đồ thị I.I.7
Những trường hợp đặc biệt:
Ta xét những hàm số tuần hoàn, hàm số lượng giác:
sinyx
hay
cosyx
sẽ có một số vô hạn điểm mà tại đó hàm số đạo hàm bằng
không. Nhưng ta vẫn có thể kết luận rằng hàm số
sinyx
đồng biến
trên họ các khoảng
2 ; 2 ,
22
k k k
và nghịch biến trên
họ các khoảng
3
2 ; 2 ,
22
k k k
.
(Xem Đồ thị I.I.3).
Một cách tương tự, ta có kết luận rằng hàm số:
cosyx
đồng biến trên họ các khoảng
2 ; 2 ,k k k
và
nghịch biến trên họ các khoảng
2 ; 2 ,k k k
.
(Xem Đồ thị I.I.4).
tanyx
đồng biến trên họ các khoảng
;,
22
k k k
.
(Xem Đồ thị I.I.5).
cotyx
nghịch biến trên họ các khoảng
;,k k k
.
(Xem Đồ thị I.I.6).
Nhận xét : Khi xác định tính đơn điệu của đồ thị hàm số bằng đạo
hàm ta phải đặc biệt lưu ý về câu chuyện phải có dấu bằng xảy ra tại
hữu hạn điểm là bởi: Nếu dấu bằng xảy ra tại một số vô hạn điểm
trên
K
hay xảy ra trên toàn tập
K
thì mảy may một trường hợp nào
đó giống như hàm số
y f x
trên đoạn
2;6
thì hàm số không đổi.
Hay hàm số
2
1
11
x
y
xx
chẳng hạn, trên khoảng
1;
, hàm
số liên tục và có đạo hàm bằng 0 do
2
2
1
1, 1;
1
x
yx
x
nên
khi đó:
' 0, 1;yx
. Vậy hàm số có hay không tính đơn
điệu? Đáp án là không. (Xem Đồ thị I.I.7).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
5
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Để đánh giá dấu trong
khoảng
1
,
ii
xx
ta có
thể dùng công cụ Casio
để hỗ trợ bằng cách
"CALC" một giá trị
trung gian trong khoảng
1
,
ii
xx
, dấu của
0 0 1
' , ,
ii
f x x x x
cũng chính là dấu của
dấu của
'fx
trong
khoảng
1
,
ii
xx
.
Ngoài ra, công cụ đạo
hàm cũng khá hữu hiệu
trong việc xác định dấu
của
'fx
trên từng
khoảng con trên
K
.
Extra Techniques:
Tips:
Để đạo hàm hàm số
ax b
y
cx d
ta có thể áp
dụng công thức đạo hàm
nhanh như sau:
2
'
ad bc
y
cx d
3. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
Bước 1: Tìm tập xác định
D
.
Bước 2: Tính đạo hàm
''y f x
. Tìm tất cả các điểm
, 1,
i
x i n
mà
tại đó
'0
i
fx
hoặc
'
i
fx
không xác định.
Bước 3: Lập bảng biến thiên và sắp xếp các điểm vừa tìm được theo
thứ tự tăng dần cùng các kí hiệu tương ứng.
Bước 4: Kết luận khoảng đơn điệu của hàm số.
B. Bài tập trong các đề thi thử
Dạng 1: Bài toán không chứa tham số
Câu 1. Cho hàm số
2
1
x
y
x
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
;
.
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
1;
.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
;1
.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng
;1
.
(Trích đề tham khảo BGD&ĐT năm 2017)
Đáp án: D
Lời giải
TXĐ:
\1D
Xét hàm số:
2
1
x
y
x
Ta có:
2
3
' 0,
1
y x D
x
Vì vậy, hàm số
2
1
x
y
x
đồng biến trên
;1
và
1;

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
6
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Casio:
Cơ sở: Dựa vào đáp án
ta có thể dễ dàng loại trừ
các phương án sai:
Đạo hàm tại
5x
Vì:
' 5 0y
Loại B.
Đạo hàm tại
0.5x
Vì:
' 0.5 0y
Loại C, D.
Chọn A.
Câu 2. Cho hàm số
2
21yx
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
0;
.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
;0
.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
0;
.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
1;1
.
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 MĐ 104)
Đáp án: A
Lời giải
TXĐ:
D
Xét hàm số:
2
21yx
Ta có:
22
42
' 0 0
2 2 1 2 1
xx
yx
xx
Vậy hàm số
2
21yx
nghịch biến trên khoảng
;0
và đồng
biến trên khoảng
0;
.
Câu 3. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng
;
?
A.
1
2
x
y
x
. B.
3
y x x
. C.
3
3y x x
. D.
1
3
x
y
x
.
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 MĐ 110)
Đáp án: B
Lời giải

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
7
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Cơ sở: Dựa vào đáp án
ta có thể dễ dàng loại trừ
các phương án sai:
Đáp án A và D đều là
các hàm nhất biến vì thế
đồ thị hoặc đồng biến
hoặc nghịch biến hoặc
không đổi trên từng
khoảng xác định. Hay
nói cách khác đồ thị
hàm nhất biến không
liên tục và không đơn
điệu trên .
Loại A, D.
Đáp án C là một hàm
bậc ba có hệ số
0a
nên:
3
lim 3
x
xx
Hay hàm số có xu
hướng đi theo chiều từ
trên xuống dưới khi
x
dần đến một khoảng đủ
lớn.
Loại C.
Chọn B.
Ta xét từng đáp án:
+) Đáp án A:
TXĐ:
\2D
Vậy hàm số
1
2
x
y
x
không thể nào liên tục trên khoảng
;
Loại A.
+) Đáp án B:
TXĐ:
D
Ta có:
2
' 3 1 0,y x x
Vậy hàm số
3
y x x
đồng biến trên khoảng
;
.
Chọn B.
+) Đáp án C:
TXĐ:
D
Ta có:
2
' 3 3 0,y x x
Vậy hàm số
3
3y x x
nghịch biến trên khoảng
;
.
Loại C.
+) Đáp án D:
TXĐ:
\3D
Vậy hàm số
1
3
x
y
x
không thể nào liên tục trên khoảng
;
Loại D.
Câu 4. Hàm số
2
2
1
y
x
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
;
. B.
0;
. C.
;0
. D.
1;1
.
(Trích đề thi THPTQG năm 2017 MĐ 123)

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
8
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Casio:
Cơ sở: Dựa vào đáp án
ta có thể dễ dàng loại trừ
các phương án sai:
Đạo hàm tại
0.5x
Vì:
' 0.5 0y
Loại A, C, D.
Chọn B.
Đáp án: B
Lời giải
TXĐ:
D
Xét hàm số:
2
2
1
y
x
Ta có:
2
2
4
' 0 0
1
x
yx
x
Từ bảng biến thiên của đồ thị hàm số ta nhận thấy rằng đồ thị hàm số
đã cho nghịch biến trên khoảng
0;
.
Câu 5. Cho hàm số
fx
có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
;1
. B.
0;1
. C.
1;0
. D.
1;
.
(Trích đề thi THPTQG năm 2019 MĐ 103)
Đáp án: C
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số ta thấy rằng: Hàm số đồng
biến trên hai khoảng rời nhau:
1;0
và
1;
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
9
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Cơ sở: Dựa vào đáp án
ta có thể dễ dàng loại trừ
các phương án sai:
Đáp án B là hàm nhất
biến vì thế đồ thị hoặc
đồng biến hoặc nghịch
biến hoặc không đổi trên
từng khoảng xác định.
Hay nói cách khác đồ thị
hàm nhất biến không
liên tục và không đơn
điệu trên .
Loại B.
Đáp án C là một hàm
bậc bốn trùng phương
có tích hệ số
0ab
nên
có
3
điểm cực trị, vì
0a
nên đồ thị hàm số
có dạng hình chữ
"W"
Loại C.
Đáp án D có tập xác
định:
\ 2;2D
vì
vậy hàm không xác định
trên toàn tập . Vì thế
nó không thể nào đồng
biến trên .
Loại D.
Chọn A.
Câu 6. Trong các hàm số sau hàm nào đồng biến trên ?
A.
3
5y x x
. B.
2
7
x
x
.
C.
42
46xx
. D.
2
2
1
4
x
x
.
(Trích đề thi Nhóm toán anh Dúi 2020 - 2021)
Đáp án: A
Lời giải
Xét từng đáp án:
+) Đáp án A:
TXĐ:
D
. Ta có:
2
' 3 5 0yx
Vì vậy hàm số:
3
5y x x
đồng biến trên .
+) Đáp án B:
TXĐ:
\7D
Vì vậy hàm số
2
7
x
y
x
không liên tục trên
Loại B.
+) Đáp án C:
TXĐ:
D
. Ta có:
3
2
' 4 8 0 0
2
x
y x x x
x

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
10
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Đối với các bài toán
phân thức bậc hai trên
bậc hai có dạng:
2
1 1 1
2
2 2 2
a x b x c
y
a x b x c
Ta có thể áp dụng công
thức đạo hàm nhanh như
sau:
1 1 1 1 1 1
2
2 2 2 2 2 2
2
2
2 2 2
2
1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1
2
2
2 2 2
2
'
2
a b a c b c
xx
a b a c b c
y
a x b x c
a b a b x a c a c x b c b c
a x b x c
Extra Techniques:
Casio:
Ví dụ cần đạo hàm phân
thức:
2
2
23
4 5 6
xx
y
xx
bằng Casio ta làm theo
các bước sau:
B1: Vào mode Vector.
B2: Khai báo vector A
với
3
kích thước lần
lượt là hệ số của
2
x
,
x
và hệ số tự do của tử số.
Từ bảng biến thiên của đồ thị hàm số đã cho ta thấy rằng đồ thị hàm
số nghịch biến trên hai khoảng rời nhau:
;2
và
0; 2
.
Vì vậy hàm số:
42
46y x x
không thể nào đồng biến trên .
Loại C.
+) Đáp án D:
TXĐ:
\ 2;2D
Vì vậy hàm số
2
2
1
4
x
y
x
không liên tục trên .
Loại D.
Câu 7. Hàm số
2
3
2
y
x
đồng biến trên khoảng nào?
A.
0;
. B.
;0
.
C.
;
. D.
;2
.
(Trích đề thi Nhóm toán anh Dúi 2020 - 2021)
Đáp án: B
Lời giải
TXĐ:
D
.
Ta có:
22
22
32
6
' 0 0
22
x
x
yx
xx
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số
2
3
2
y
x
đồng biến trên
khoảng
;0
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
11
[ I can't, I can! ]
B3: Thoát ra chế độ chờ
bằng phím .
Nhấn liên tiếp hai phím
và phím .
để khai báo tương tự
cho vector B với ba kích
thước
2
x
,
x
và hệ số tự
do của mẫu số.
B4: Thoát ra chế độ chờ
bằng phím .
Nhấn liên tiếp ba phím
, phím và
phím để xuất ra
màn hình vector A.
B5: Nhấn phím .
B6: Nhấn liên tiếp ba
phím , phím và
phím để xuất ra
màn hình vector B.
B7: Nhấn phím .
B8: Đọc kết quả từ sau
ra trước, nhân thêm
""2
vào số thứ hai.
2
2
2
33
'
4 5 6
12xx
y
xx
Câu 8. Trên đoạn
0;2
, hàm số
2
9
cos 2 3 2 6
2
f x x x x
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
0;
2
. B.
;2
2
.
C.
0;2
. D.
;2
.
(Trích đề thi Nhóm toán anh Dúi 2020 - 2021)
Đáp án: C
Lời giải
TXĐ:
D
Ta có:
2
9
cos 2 3 2 6
2
f x x x x
2
2
4 12 9
cos 2 3
2
23
cos 2 3
2
xx
f x x
x
f x x
Khi đó:
' 2sin 2 3 2 2 3 0f x x x
sin 2 3 2 3 0
3
2 3 0
2
xx
x x L
Vậy hàm số:
2
9
cos 2 3 2 6
2
f x x x x
nghịch biến trên
khoảng
0;2
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
12
[ I can't, I can! ]
Đồ thị hàm số
siny f x x x
Đồ thị I.I.8
Extra Techniques:
Remark:
Giả sử đồ thị hàm số
y f x
tăng ngặt
(luôn đồng biến) hay
giảm ngặt (luôn nghịch
biến) trên khoảng
K
,
khi đó trên khoảng
K
,
phương trình
0fx
,
nếu có nghiệm, thì tối đa
chỉ có
1
nghiệm.
Một câu hỏi được đặt ra, rằng tại sao ta có:
sin 2 3 2 3 0 2 3 0x x x
???
Ta xét một bài toán phụ như sau:
Tìm giá trị của
x
thỏa mãn:
sin 0xx
???
Ta xét hàm số:
sinf x x x
Ta có:
' cos 1 0 2f x x x k
Bảng biến thiên:
Từ đồ thị hàm số
siny f x x x
ta nhận thấy đồ thị là một hàm
đồng biến trên . Nên phương trình
0fx
có nhiều nhất một
nghiệm. Mà mặt khác ta lại có:
00f
. Vậy
0x
là nghiệm duy
nhất của phương trình:
sin 0xx
.
Câu 9. Hàm số nào có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây?
A.
24
2
x
fx
x
. B.
21
2
x
fx
x
.
C.
25
2
x
fx
x
. D.
41
2
x
.
(Trích đề thi Nhóm toán anh Dúi 2020 - 2021)

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
13
[ I can't, I can! ]
Đáp án: B
Lời giải
Từ bảng biến thiên, ta nhận thấy rằng:
Hàm số
y f x
nghịch biến trên từng khoảng xác định,
khoảng
;2
và
2;
.
Đồ thị hàm số nhận đường thẳng
2x
làm tiệm cận đứng.
Đồ thị hàm số nhận đường thẳng
2y
làm tiệm cận ngang.
Xét từng đáp án:
+) Đáp án A:
Ta lưu ý rằng tuy mới nhìn vào hàm số
24
2
x
fx
x
ta nhận thấy
đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang và đứng lần lượt là
2, 2xy
thật. Tuy nhiên, sau một phép biến đổi thì:
24
2
2
x
fx
x
Vì vậy đồ thị hàm số đơn giản chỉ là đường thẳng
2y
trên hai
khoảng rời nhau
;2
và
2;
(bị gián đoạn tại
2x
).
Loại A.
+) Đáp án B:
Đồ thị hàm số nhận đường thẳng
2x
làm tiệm cận đứng.
Đồ thị hàm số nhận đường thẳng
2y
làm tiệm cận ngang.
Ta có:
2
2 1 3
'0
2
2
x
f x f x
x
x
Hàm số
y f x
nghịch biến trên từng khoảng xác định,
khoảng
;2
và
2;
.
Chọn B.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
14
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.I.9
Đồ thị I.I.10
+) Đáp án C:
Ta có:
2
1
'0
2
y
x
.
Vì thế hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định, khoảng
;2
và
2;
.
Loại C.
Đáp án D:
Dễ thấy rằng, đồ thị hàm số
4 1 1
2
22
x
y f x x
là phương
trình đường thẳng có
20a
, nên hàm số luôn đồng biến trên .
Loại D.
Một số Tips để làm tốt các bài toán không chứa tham số
1
Xét hàm số:
42
0y ax bx c a
, ta có các nhận xét:
Trường hợp 1:
0
0
ab
a
hay
0
0
a
b
Khi đó đồ thị hàm số có dạng hình chữ
"W"
, ta có thể loại trừ các
phương án với đồ thị có dạng hình chữ
" ", " ", " "
.
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.9).
Trường hợp 2:
0
0
ab
a
hay
0
0
a
b
Khi đó đồ thị hàm số có dạng hình chữ
""
, ta có thể loại trừ các
phương án với đồ thị có dạng hình chữ
"W", " ", " "
.
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.10).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
15
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.I.11
Đồ thị I.I.12
Đồ thị I.I.13
Đồ thị I.I.14
Trường hợp 3:
0
0
ab
a
hay
0
0
a
b
Khi đó đồ thị hàm số có dạng giống hình chữ của Parabol ta có thể
loại trừ các phương án với đồ thị có dạng hình chữ
"W", " ", " "
.
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.11).
Trường hợp 4:
0
0
ab
a
hay
0
0
a
b
Khi đó đồ thị hàm số có dạng giống hình chữ của Parabol ta có thể
loại trừ các phương án với đồ thị có dạng hình chữ
"W", " ", " "
.
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.12).
2
Xét hàm số:
32
0y ax bx cx d a
Trường hợp 1:
2
30
0
b ac
a
hay
2
3
0
b ac
a
Khi đó đồ thị hàm số có dạng giống chữ
""
ta có thể loại trừ các
phương án khác.
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.13).
Trường hợp 2:
2
30
0
b ac
a
hay
2
3
0
b ac
a
Khi đó đồ thị hàm số có dạng giống chữ
"
И
"
ta có thể loại trừ các
phương án khác.
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.14).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
16
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.I.15
Đồ thị I.I.16
Trường hợp 3:
2
30
0
b ac
a
hay
2
3
0
b ac
a
Đặc biệt rằng khi đó đồ thị hàm số luôn đồng biến trên
(Hàm số không có điểm cực trị).
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.15).
Trường hợp 2:
2
30
0
b ac
a
hay
2
3
0
b ac
a
Đặc biệt rằng khi đó đồ thị hàm số luôn nghịch biến trên
(Hàm số không có điểm cực trị).
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.16).
"Hai Tips trên đã chỉ rõ cho ta
8
trường hợp thường gặp của
2
dạng đồ thị, tiếp theo, chúng tôi xin trình bài các yếu tố có liên
quan đến sự đồng biến, nghịch biến của các loại hàm cơ bản để áp
loại trừ các hàm sai trong các bài toán thường gặp."
3
Xét hàm số
ax b
y
cx d
Trường hợp 1:
ab
cd
Hàm số có đạo hàm:
2
'
ad bc
y
cx d
Khi đó sự đồng biến, nghịch biến (trên từng khoảng xác định) của đồ
thị hàm số phụ thuộc duy nhất vào tính âm, dương của tử số. Hay nói
cách khác, nếu:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
17
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.I.17
Đồ thị I.I.18
Đồ thị I.I.19
0ad bc
hay
ad bc
thì hàm số
ax b
y
cx d
đồng biến trên
từng khoảng xác định (đồng biến trên hai khoảng rời nhau
;
d
c
và
;
d
c
).
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.17).
0ad bc
hay
ad bc
thì hàm số
ax b
y
cx d
nghịch biến
trên từng khoảng xác định (nghịch biến trên hai khoảng rời
nhau
;
d
c
và
;
d
c
).
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.18).
Trường hợp 2:
ab
k
cd
Hàm số:
k cx d
ax b kcx kd
yk
cx d cx d cx d
Hàm số có đạo hàm:
'0y
Khi đó sự đồng biến, nghịch biến (trên từng khoảng xác định) của đồ
thị không tồn tại. Hay nói cách khác hàm số đã cho là một hàm không
đổi (hàm hằng) trên hai khoảng rời nhau
;
d
c
và
;
d
c
.
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.I.19).
Hàm nhất biến chỉ hoặc đồng biến hoặc nghịch biến hoặc không đổi
trên từng khoảng xác định. Trong thực tế nhiều câu hỏi lại dựa vào
yếu tố không để ý vào vấn đề này mà có thể bẫy học sinh. Chẳng hạn,
các nhận định được cho dưới đây là hoàn toàn sai.
Hàm số
ax b
y
cx d
đồng biến trên .

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
18
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Sở dĩ ta không kết luận
hàm số đồng biến,
nghịch biến trên một tập
(
\
d
c
hay
;;
dd
cc
)
vì theo chương trình
biên soạn của Sách giáo
khoa hiện hành không
đề cập đến vấn đề biến
thiên trên một tập, nên
ta không có cơ sở để kết
luận rằng hàm số đồng
biến hoặc nghịch trên
tập. Nói cách khác ta
không thừa nhận việc
kết luận sự biến thiên
của hàm số cùng các
phép toán trên tập hợp
( , ,\,...)
.
Minh họa sự đan dấu
qua điểm mà tại đó hàm
số không xác định.
Hàm số
ax b
y
cx d
nghịch biến trên
Hàm số
ax b
y
cx d
đồng biến trên
\
d
c
Hàm số
ax b
y
cx d
đồng biến trên
\
d
c
Hàm số
ax b
y
cx d
nghịch biến trên
\
d
c
Hàm số
ax b
y
cx d
đồng biến trên
;;
dd
cc
Hàm số
ax b
y
cx d
nghịch biến trên
;;
dd
cc
4
Hàm số
42
0y ax bx c a
Hàm số bậc bốn trùng phương có ít nhất một điểm cực trị là
điểm
0x
do đó hàm số luôn có khoảng đồng biến và khoảng
nghịch biến. Đặc biệt hơn khi hàm số chỉ có một điểm cực trị
thì hàm số trên chỉ có một khoảng nghịch biến và một khoảng
đồng biến lần lượt là
;0
và
0;
hoặc ngược lại.
Hàm số bậc bốn trùng phương là một hàm chẵn vì thế đồ thị
của chúng có điểm cực trị đối xứng nhau qua trục tung do đó
có các khoảng đồng biến, nghịch biến cũng đối xứng nhau qua
trục tung (các khoảng đối dấu nhau).
5
Xét dấu đạo hàm giai đoạn bảng biến thiên
Khi xét dấu ở giai đoạn bảng biến thiên ta chỉ cần chọn một
điểm giữa mỗi khoảng để xét dấu đạo hàm trên khoảng đó.
Điểm
0
xx
mà tại đó
0
fx
không xác định cũng có thể làm
thay đổi dấu của đạo hàm khi qua nó. (Một lỗi sai thường thấy
của học sinh).
Xem bảng biến thiên như hình minh họa.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
19
[ I can't, I can! ]
Hình 10.1
Hình 10.2
Hình 10.3
Hình 10.4
Hình 10.5
Hình 10.6
Hình 10.7
"Tiếp theo, chúng tôi xin trình bày một số Tips có thể hữu dụng với
các bạn trong quá trình tính toán, lựa chọn những đáp án đúng
bằng công cụ Casio."
6
Đối với bài toán đồng biến, nghịch biến trên một khoảng
cho trước.
Câu 10. Hàm số
4 3 2
12 46 60 20y x x x x
đồng biến trên
khoảng nào?
A.
;1
. B.
3;5
.
C.
2;4
. D.
7;9
.
(Trích đề thi Nhóm toán anh Dúi 2020 - 2021)
Đáp án: D
Lời giải
Đối với dạng toán như thế này, ta nảy ra ý tưởng sử dụng công cụ
Casio với mode Table để tìm khoảng đồng biến nghịch biến.
Ta vào mode Table và nhập biểu thức
fx
đề bài đã cho
(Xem Hình 10.1 và Hình 10.2.)
Chọn:
:9
:9
99
:
29
Start
End
Step
(Xem Hình 10.3, Hình 10.4, Hình 10.5.)
Màn hình Casio hiện thời sau khi nhấn phím (Xem Hình 10.6.)
Ta nhấn liên tục phím để di chuyển con trỏ chuột xuống các giá
trị bên dưới và note lại khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Chẳng hạn, ta thấy rằng trên khoảng
9;0.931...x
hàm số giảm từ
một số rất lớn (
) về
4.921...
rồi có dấu hiệu tăng dần khi vượt
qua
1x
.
(Xem Hình 10.7)

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
20
[ I can't, I can! ]
Hình 10.8
Hình 10.9
Hình 10.10
Hình 10.11
Extra Techniques:
Tips:
Sở dĩ, ta chọn khoảng
9;9
vì đáp án có
điểm nhỏ nhất là
nên ta một số đủ nhỏ để
xét, ta chọn
9
và
điểm lớn nhất là
9
thì
hiển nhiên.
Một cách tương tự, trên khoảng
1.55...;2.79...x
hàm số tăng từ
1.38...
đến
10.659...
và có dấu hiệu giảm khi vượt qua điểm
3x
.
(Xem Hình 10.8)
Một lần nữa, ta thấy trên khoảng
3.413...;4.655...x
hàm số giảm
từ
9.659...
đến
3.411...
và có dấu hiệu tăng khi vượt qua điểm
5x
.
(Xem Hình 10.9)
Cuối cùng, trên khoảng
5.27...;9x
hàm số tăng từ
3.608...
đến
một số rất lớn (
).
(Xem Hình 10.10)
Thống kê lại ta phát thảo được chiều đồng biến, nghịch biến của hàm
số lên bảng biến thiên như sau:
Lưu ý: Ở đây nếu nhìn vào Hình 10.9 chắc hẵn ai cũng có thắc mắc
tại sao hàm số đi qua
5x
thì giá trị
y
vẫn còn giảm mà chúng tôi
lại bảo có dấu hiệu tăng. Thực chất, chúng tôi đưa bài toán này để các
bạn lưu ý hơn vì sự bất tiện của các dòng máy Casio đời cũ, vì Step
khá lớn nên nó có thể gây một xíu sai lầm nếu chúng ta dùng phương
pháp Casio. Lỗi sai được minh họa như Hình 10.11.
Một phương pháp Casio khác có thể giải quyết nhanh dạng toán này
là công cụ đạo hàm. Xem Câu 11.
Câu 11. Hàm số
32
6 9 3y x x x
nghịch biến trên khoảng nào?
A.
1;3
. B.
;1
. C.
2;4
. D.
3;
.
(Trích đề thi Nhóm toán anh Dúi 2020 - 2021)
Đáp án: A.
Lời giải

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
21
[ I can't, I can! ]
Hình 11.1
Hình 11.2
Hình 11.3
Hình 11.4
Bước 1: Gọi công cụ đạo hàm ra màn hình chính của Casio và nhập
biểu thức
32
6 9 3y x x x
như hình minh họa.
(Xem Hình 11.1)
Bước 2: Sau biểu thức đạo hàm có vị trí để CALC giá trị của
x
.
Ta nhập
10x
(vì
10 ;1
) thu được kết quả như
hình minh họa.
(Xem Hình 11.2.)
Vì
' 10 0y
nên khoảng
;1
không thể nghịch biến.
Loại B.
Ta nhập
3.5x
(vì
3.5 2;4
) thu được kết quả như hình
minh họa.
(Xem Hình 11.3.)
Vì
15
' 3.5 0
4
y
nên khoảng
2;4
không thể nghịch biến.
Loại C.
Ta nhập
9x
(vì
9 3;
) thu được kết quả như hình
minh họa.
(Xem Hình 11.4.)
Vì
' 9 144 0y
nên khoảng
3;
không thể nghịch biến.
Loại D.
Dễ dàng ta chọn được phương án A.
"Trên đây là một số Tips chúng tôi cảm thấy rất hữu dụng trong
các bài toán hiện hành. Do mục đích phục vụ cho phần đông các
bạn học sinh nên phần trình bày khá chi tiết và khá dài. Nhưng nếu
bạn đọc hiểu bản chất vấn đề, thao tác sẽ ngắn gọn hơn, chuẩn xác
hơn và quan trọng nhất vẫn là lợi thế về thời gian nếu biết các Tips
này.”

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
22
[ I can't, I can! ]
TỰ LUYỆN 4 MỨC ĐỘ
Câu 1. [Nhận biết].
Cho hàm số
fx
có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới
đây?
A.
;1
. B.
0;1
.
C.
1;1
. D.
1;0
.
Câu 2. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có bảng xét dấu đạo hàm
như sau
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
;2
.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
2;0
.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng
;0
.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
0;2
.
Câu 3. [Nhận biết].
Đồ thị của hàm số dưới đây nghịch biến trên
khoảng nào?
A.
;1
. B.
2;0
.
C.
2;
. D.
2;1
.
Câu 4. [Thông hiểu].
Hàm số
2
2
f x x
x
nghịch biến trên khoảng
nào dưới đây?
A.
;1
. B.
;0
.
C.
1;
. D.
2;1
.
Câu 5. [Thông hiểu]
Cho hàm số
y f x
có đồ thị hàm số
'y f x
như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào
sao đây là sai?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
23
[ I can't, I can! ]
A. Hàm số
y f x
nghịch biến trên khoảng
0;1
.
B. Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng
1;1
.
C. Hàm số
y f x
là một hàm số đồng biến
trên .
D. Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng
;1
.
Câu 6. [Thông hiểu].
Cho hàm số
3
2
x
y
x
. Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. Hàm số
3
2
x
y
x
đồng biến trên từng
khoảng xác định.
B. Hàm số
3
2
x
y
x
nghịch biến trên
\2
.
C. Hàm số
3
2
x
y
x
nghịch biến trên khoảng
; 2 2;
.
D. Hàm số
3
2
x
y
x
nghịch biến trên khoảng
;2
và
2;
.
Câu 7. [Nhận biết].
Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định
của nó?
A.
4
yx
. B.
3
24y x x
.
C.
1
2
x
y
x
. D.
siny x x
.
Câu 8. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
trên . Nhận định nào sau đây đúng?
A. Hàm số
y f x
đồng biến trên khi
' 0,f x x
.
B. Hàm số
y f x
đồng biến trên khi
' 0,f x x
.
C. Hàm số
y f x
đồng biến trên khi và
chỉ khi
' 0,f x x
.
D. Hàm số
y f x
đồng biến trên khi và
chỉ khi
' 0,f x x
.
Câu 9. [Vận dụng].
Biết hàm số
32
6 9 2y x x x
nghịch biến
trên khoảng lớn nhất
;ab
. Khi đó tổng lập
phương của
a
và
b
có giá trị là?
A.
64
. B.
27
.
C.
28
. D.
27
.
Câu 10. [Vận dụng].
Biết rằng hàm số
42
,0y ax bx c a
đồng biến trên khoảng
;0
. Mệnh đề nào
dưới đây chắc chắn sai?
A.
0
0
a
b
c
. B.
0
0
0
a
ab
ac
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
24
[ I can't, I can! ]
C.
0
0
a
b
c
. D.
0
0
0
a
ab
c
.
Câu 11. [Nhận biết].
Hàm số
32
1
3 5 3
3
y x x x
đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.
5;
. B.
1;5
.
C.
;5
. D. .
Câu 12. [Nhận biết].
Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng
0;
?
A.
1x
y
x
. B.
2
yx
.
C.
cosyx
. D.
tanyx
.
Câu 13. [Vận dụng].
Giả sử hàm số
y f x
nghịch biến và có đạo
hàm trên khoảng
9;9
. Mệnh đề sau đây chắc
chắn sai?
A.
' 1 . ' 2 0ff
. B.
' 3 0f
.
C.
38ff
. D.
' 3 ' 8ff
.
Câu 14. [Nhận biết].
Đồ thị hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
trên khoảng
4;
. Biết đồ thị hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Mệnh đề nào sau đây đúng nhất?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
4;2
.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
2;6
.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng
4;4
.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng
4;2
và
2;4
.
Câu 15. [Nhận biết].
Biết rằng hàm số
2
2y x x
nghịch biến trên
đoạn có độ lớn bằng
a
. Giá trị
a
là?
A.
1a
. B.
2a
. C.
3a
. D.
4a
.
Câu 16. [Nhận biết].
Giả sử hàm số
2
65y x x
có đoạn đồng
biến là
; , ,a b a b
và đoạn nghịch biến là
; , ,c d c d
. Khi đó tổng
S a b c d
bằng?
A.
10S
. B.
5S
. C.
15
2
S
. D.
0S
.
Câu 17. [Nhận biết].
Hàm số
y f x
được cho như hình vẽ dưới
đây nghịch biến trên những khoảng nào?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
25
[ I can't, I can! ]
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
;2
.
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
0;2
.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
2;0
và
2;
.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
;2
và
0;2
.
Câu 18. [Nhận biết].
Biết hàm số
'y f x
có đồ thị như hình vẽ
dưới đây. Nhận định nào sau đây là sai về hàm
số
y f x
?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
0;2
.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
2;0
.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
3; 2
.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
2;3
.
Câu 19. [Thông hiểu].
Biết hàm số
ln x
y
x
đồng biến trên khoảng
;ab
. Tính giá trị biểu thức
lnS a b
?
A.
0S
. B.
1 ln2S
.
C.
1S
. D.
ln2S
.
Câu 20. [Thông hiểu].
Hàm số
lny x x x
đồng biến trên khoảng
nào dưới đây?
A.
0;1
. B.
1;
.
C.
1;0
. D.
1;
.
Câu 21. [Vận dụng cao].
Hàm số
2
3sin cos
3
2sin cos2
xx
yx
xx
đồng biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.
0;
2
. B.
;
62
.
C.
0;
3
. D.
;
3
.
Câu 22. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
, biết đồ thị hàm số
'y f x
như hình vẽ dưới đây. Hàm số
2
y f x x
nghịch biến trong khoảng nào
sau đây?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
26
[ I can't, I can! ]
A.
1
1;
2
. B.
2;
.
C.
;1
. D.
1;2
.
Câu 23. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm đến cấp hai
trên . Biết rằng
' 0 1f
,
' 2 2021f
và
' 1 2021f
. Biết hàm số
''y f x
có
bảng xét dấu như hình vẽ dưới đây. Hàm số
2022 2021y g x f x x
đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.
;2
. B.
2;
.
C.
; 2023
. D.
2023;
.
Câu 24. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
trên . Biết rằng:
2
' 2 3y f x x x x
.
Hàm số đã cho nghịch biến trên đoạn
;ab
.
Khi đó, giá trị biểu thức
S b a
bằng?
A.
3S
. B.
2S
.
C.
2S
. D.
3S
.
Câu 25. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị hàm số đạo
hàm như hình vẽ dưới đây.
Hàm số
2 2021y f x x
đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.
;1
và
1;
. B.
1;
.
C.
;1
. D.
2;
.
Câu 26. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên có đồ thị
hàm số như hình vẽ. Hàm số
2021y f x
nghịch biến trên những khoảng nào?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
27
[ I can't, I can! ]
A. Hàm số
2021y f x
nghịch biến trên .
B. Hàm số
2021y f x
nghịch biến trên
khoảng
2; 1
.
C. Hàm số
2021y f x
nghịch biến trên
khoảng
2019;2020
.
D. Hàm số
2021y f x
nghịch biến trên
khoảng
3; 2
.
Câu 27. [Thông hiểu].
Hàm số
3
ln 2
2
yx
x
đồng biến trên
khoảng nào?
A.
;1
. B.
1;
.
C.
1
;1
2
. D.
1
;
2
.
Câu 28. [Thông hiểu].
Hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
2
' 2021,f x x x
. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. Hàm số
y f x
đồng biến trên .
B. Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng
; 2021
.
C. Hàm số
y f x
nghịch biến trên .
D. Hàm số
y f x
nghịch biến trên khoảng
2021;
.
Câu 29. [Thông hiểu].
Hàm số
cos 2cos 3 2cos 3y x x x
đồng biến trên khoảng nào trên đoạn
0;2
?
A.
2
;
33
. B.
0;
.
C.
2
;
3
. D.
45
;
33
.
Câu 30. [Thông hiểu].
Biết hàm số
2
1
2ln 1
4
y x x
nghịch biến
trên khoảng lớn nhất là
0;a
và đồng biến trên
khoảng lớn nhất là
;b
. Khi đó giá trị của
biểu thức
S b a
?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 31. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có bảng xét dấu đạo hàm
như sau:
Đặt
4 3 2
1
2 1 5
4
g x f x x x x
.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số
gx
đồng biến trên khoảng
;2
.
B. Hàm số
gx
đồng biến trên khoảng
1;0
.
C. Hàm số
gx
đồng biến trên khoảng
0;1
.
D. Hàm số
gx
nghịch biến trên khoảng
1;
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
28
[ I can't, I can! ]
Câu 32. [Vận dụng cao].
Hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm luôn
không âm trên khoảng
2022;2022
. Biết rằng
trên khoảng
2022;2022
có duy nhất một
đoạn con nào đó có độ lớn bằng
2021
mà trên
đoạn đó đồ thị hàm số là một đường thẳng song
song với trục hoành. Mệnh đề nào dưới đây có
thể xảy ra?
A. Hàm số
y f x
là một hàm đồng biến trên
khoảng
2022;2022
.
B.
2021 2021ff
.
C.
' 2020 ' 2021 0ff
.
D. Có ít nhất
2021
điểm mà tại đó
0fx
.
Câu 33. [Vận dụng cao].
Hàm số
5 4 3 2
4 3 2
6 3 12 6 2
22
x x x x x
yx
x x x x
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
;2
. B.
2; 1
.
C.
1;
. D. Cả ba phương án đều sai.
Câu 34. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ
Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng nào
dưới đây?
A.
1;0
. B.
0;1
.
C.
1;
. D.
;1
.
Câu 35. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ
Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng nào
dưới đây?
A.
1;0
. B.
0;1
.
C.
0;
. D.
;1
.
Câu 36. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có đạo
hàm đến cấp hai. Biết rằng:
4 3 2
'f x mx nx px qx r
,
, , , ,m n p q r
.
Hàm số
''y f x
có đồ thị như hình vẽ dưới
đây. Biết đồ thị hàm số
y g x f x rx
đồng biến trên một khoảng duy nhất
;ab
.
Tích
S ab
bằng?
A.
5
. B.
5
.
C.
3
. D.
0
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
29
[ I can't, I can! ]
Câu 37. [Vận dụng].
Để phục vụ công tác cho đề thi thử TN năm học
2021 2022
của "Nhóm toán anh Dúi". Bạn
Lành đã dùng phần mềm toán học vẽ ba đồ thị
hàm số
y f x
,
'y f x
và
''y f x
trên cùng một hình biểu diễn (Minh họa bằng
hình vẽ bên dưới). Vì bất cẩn, bạn Lành đã sơ
ý quên ghi lại dấu hiệu để phân biệt ba đồ thị
hàm số trên. Hãy giúp bạn Lành xác định chính
xác các đồ thị hàm số
,,I II III
bằng cách
sắp xếp chúng theo thứ tự
y f x
,
'y f x
và
''y f x
. Biết rằng đồ thị hàm số
y f x
liên tục trên và có đạo hàm đến cấp hai.
A.
,,I II III
.
B.
,,II I III
.
C.
,,II III I
.
D.
,,III II I
.
Câu 38. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục và xác định trên
nữa khoảng
0;
và có bảng biến thiên như
hình vẽ bên dưới. Hàm số
2022 2021
fx
y g x
xx
có khoảng đồng biến là khoảng nào dưới đây?
A.
0;2022
. B.
0;2021
.
C.
2021;2022
. D.
0;
.
Câu 39. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
1;3
và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Xét hàm số:
2
1 . 6 12y g x f x x x
trên đoạn
2;4
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số
y g x
không liên tục trên
2;4
.
B. Hàm số
y g x
đồng biến trên
2;4
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
30
[ I can't, I can! ]
C. Hàm số
y g x
nghịch biến trên
2;4
.
D. Hàm số
y g x
nghịch biến trên
3;4
.
Câu 40. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
trên . Hàm số
'y f x
có bảng biến thiên
như hình vẽ bên dưới.
Hàm số:
2
cos ,
4
y f x x m m
đồng biến trên khoảng
2;3
. Mệnh đề trên
đúng hay sai?
A. Mệnh đề trên là sai, bởi vì
y f x
là một
hàm số nghịch biến trên
2;3
.
B. Mệnh đề trên là sai, bởi vì trên khoảng
2;3
y f x
có cả khoảng đồng biến và nghịch
biến.
C. Mệnh đề trên là đúng, vì:
' 0, 2;3yx
.
D. Mệnh đề trên là đúng, vì:
' 0, 2;3yx
và
0, 2;3yx
.
Câu 41. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên . Biết
rằng:
2
7
' 2 3 12 9
2
f x x x
.
Hàm số
y f x
nghịch biến trên khoảng nào
sau đây.
A.
19
;
44
. B.
9
;
4
.
C.
53
;
22
. D.
5
;
2
.
Câu 42. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
xác định, liên tục trên
và có đạo hàm
'fx
thỏa mãn:
' 2 1 2021 2 2 3 . , 0,f x x x g x g x x
Khi đó hàm số:
1 2021 2022y f x x
đồng biến trên khoảng nào?
A.
1;
. B.
0;3
.
C.
;3
. D.
4;
.
Câu 43. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ.
Giả sử hàm số
25fx
nghịch biến trên
khoảng
;mn
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S m n
là bao nhiêu?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
31
[ I can't, I can! ]
A.
min
5
3
S
. B.
min
5
2
S
.
C.
min
5
3
S
. D.
min
5
2
S
.
Câu 44. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm trên . Biết
hàm số
'y f x
liên tục trên và có đồ thị
như hình vẽ. Tìm tất cả các khoảng đồng biến
của hàm số
2
1y f x
.
A.
; 3 , 0; 3
.
B.
; 3 , 3;
.
C.
3;0 , 3;
.
D.
; 3 , 0;
.
Câu 45. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị
'fx
như
hình vẽ dưới đây.
Hàm số:
2
1 2 6 3y g x f x f x x x
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
;0
. B.
0;3
.
C.
1;2
. D.
3;
.
Câu 46. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
. Đồ thị
'y f x
như
hình bên dưới.
Hàm số
3
21g x f x
nghịch biến trên
các khoảng nào trong các khoảng sau.
A.
1;0
. B.
0;1
.
C.
1
0;
2
. D.
1
;1
2
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
32
[ I can't, I can! ]
Câu 47. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
. Đồ thị
'y f x
như
hình bên dưới.
Hàm số
2021
1g x f x
nghịch biến trên
các khoảng nào trong các khoảng sau?
A.
1;5
. B.
2;1
.
C.
1;3
. D.
3;5
.
Câu 48. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
. Đồ thị
'y f x
như
hình vẽ bên dưới và
1 2 0ff
.
Hàm số
2
2
3g x f x
đồng biến trên
khoảng nào sau đây?
A.
1;2
. B.
0;1
.
C.
1;0
. D.
2; 1
.
Câu 49. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị hàm số
3
'2
2
y f x
như hình vẽ bên dưới.
Biết hàm số
y f x
đồng biến trên hai
khoảng rời nhau
;ab
và
;c
,,abc
.
Khi đó biểu thức
2S a b c
có giá trị bằng?
A.
18S
. B.
12S
.
C.
10S
. D.
14S
.
Câu 50. [Vận dụng].
Cho đồ thị hàm số
3
'1y f x
như hình vẽ.
Hàm số
fx
nghịch biến trong khoảng nào
trong các khoảng sau?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
33
[ I can't, I can! ]
A.
2;2
. B.
2;5
.
C.
5;10
. D.
10;
.
Câu 51. [Vận dụng].
Cho hàm số
,'y f x y f x
có đồ thị như
hình vẽ. Hàm số
.
x
y e f x
có bao nhiêu
khoảng đồng biến?
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
4
.
Câu 52. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
và bảng xét dấu của hàm số đạo hàm của
hàm số
y f x
như sau:
Hàm số
2
ln 1g x f x x x
nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
;0
. B.
0;1
.
C.
1;
. D.
1;0
.
Câu 53. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có
bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Hàm số
2
x
y f e
nghịch biến trên khoảng
nào trong các khoảng dưới đây?
A.
;1
. B.
1;4
.
C.
0;ln3
. D.
2;
.
Câu 54. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.
Hàm số
2g x f x
nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây.
A.
3;
. B.
2;3
.
C.
1;2
. D.
;1
.
Câu 55. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên , có bảng
biến thiên như hình vẽ:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
34
[ I can't, I can! ]
Hàm số
y f f x
đồng biến trên khoảng
nào sau đây?
A.
;2
. B.
1;1
.
C.
2;
. D.
0;2
.
Câu 56. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên . Biết hàm
số
'y f x
có bảng xét dấu như hình vẽ bên
dưới. Hàm số
2cos 1g x f x
đồng biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.
0;
6
. B.
;
43
.
C.
;
32
. D.
;
2
.
Câu 57. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
trên . Bảng biến thiên của đồ thị hàm số
'y f x
như hình vẽ bên dưới. Hàm số
2 3 3 2
15y g x f x x x x
nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
1
0;
3
. B.
;0
.
C.
2
0;
3
. D.
2
;
3
.
Câu 58. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
. Biết rằng
00f
và
hàm số
'y f x
có bảng biến thiên như hình
vẽ dưới đây. Hàm số
y xf x
đồng biến trên
khoảng nào?
A.
;0
. B.
2;0
.
C.
0;2
. D.
2;2
.
Câu 59. [Vận dụng].
Cho hàm số bậc ba
y f x
có
1
0
3
f
.
Bảng biến thiên của hàm số
'fx
như hình vẽ
dưới đây. Hàm số
x
fx
gx
e
đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
35
[ I can't, I can! ]
A.
;1
. B.
2;2 3
.
C.
4;
. D.
3;
.
Câu 60. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
đến cấp ba trên thỏa mãn hệ thức sau:
23
. ''' 1 4 ,f x f x x x x x
.
Biết hàm số
2
' 2 . ''g x f x f x f x
đồng biến trên khoảng
;ab
. Tích
S ab
có
giá trị bằng?
A.
3S
. B.
1S
.
C.
0S
. D.
4S
.
Câu 61. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
3
'2f x x x
. Khoảng nghịch biến của đồ
thị hàm số
3
2g x f x x
là khoảng
nào dưới đây? Chọn đáp án đúng nhất.
A.
1;2
. B.
1;3
.
C.
2;3
. D.
;1
.
Câu 62. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
2021
2
' 2 8 ,f x x x x
.
Hàm số
2 4 2
1
2 4 2021
2
y f x x x
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
;2
. B.
2;0
.
C.
0;2
. D.
0; 5
.
Câu 63. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
' 2 ,
xx
f x e e x x
Biết hàm số
ln 2lny g x f x x x
nghịch biến trên khoảng
; , ,a b a b
.
Mệnh đề sau đây là đúng về tổng
S a b
?
A.
S
là một số chính phương.
B.
S
là một số lẻ.
C.
S
là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D.
S
là một số chẵn.
Câu 64. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
3
' 4 2f x x x
và
01f
.
Hàm số
32
23y g x f x x
đồng biến
trên khoảng nào sao đây?
A.
;1
. B.
1;3
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
36
[ I can't, I can! ]
C.
1;1
. D.
1;3
.
Câu 65. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có bảng xét dấu đạo hàm
như hình vẽ dưới đây.
Hàm số
32
3 9 5g x f x x x x
đồng
biến trên các khoảng nào dưới đây?
A.
; 3 , 1;
. B.
3;1
.
C.
;
. D.
3;
.
Câu 66. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có bảng xét dấu đạo hàm
như hình vẽ dưới đây.
Hàm số
32
3
6 2020
2
g x f x x x x
đồng biến trên các khoảng nào dưới đây?
A.
; 1 , 2;
. B.
1;2
.
C.
;
. D.
1;
.
Câu 67. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
xác định và liên tục trên
và
'fx
có bảng xét dấu như sau:
Hàm số
2
2xx
g x f e
nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.
1
0;
2
. B.
2;
.
C.
1
2;
2
. D.
1
;0
2
.
Câu 68. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ bên
dưới.
Hàm số
4 2 6 4 2
3 4 6 2 3 12y f x x x x x
đồng biến trên các khoảng nào dưới đây?
A.
;0 , 2;
. B.
;0
.
C.
2;0 , 2;
. D.
2;
.
Câu 69. [Vận dụng].

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
37
[ I can't, I can! ]
Cho hàm số
2021
1
logy
x
có đồ thị hàm số
1
C
và đồ thị hàm số
y f x
có đồ thị
2
C
.
Biết rằng hai đồ thị hàm số
1
C
và
2
C
đối
xứng với nhau qua gốc tọa độ. Khi đó hàm số
y f x
nghịch biến trên khoảng nào sau
đây?
A.
;1
. B.
1;0
.
C.
0;1
. D.
1;
.
Câu 70. [Vận dụng].
Tích tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số:
2 5 3 2 2
11
10 20 1
53
y m x mx x m m x
đồng biến trên là?
A.
5
2
. B.
2
.
C.
5
. D.
1
2
.
Câu 71. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
và bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ bên
dưới:
Hàm số
4 2 6 4 2
3 4 6 2 3 12y f x x x x x
đồng biến trên những khoảng nào dưới đây?
A.
;0
. B.
;2
và
0; 2
.
C.
2;0
. D.
2;0
và
2;
.
Câu 72. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên có
00f
và đồ thị hàm số
'y f x
như hình
vẽ bên dưới:
Hàm số
3
3y f x x
đồng biến trên khoảng
nào dưới đây?
A.
2;
. B.
;2
.
C.
0;2
. D.
1;3
.
Câu 73. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên , có đạo
hàm
2
2
' 1 3f x x x x
. Khi đó hàm số
3
1
2021
3
g x f x x
đồng biến trên
khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.
0;2
. B.
35
2;
2
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
38
[ I can't, I can! ]
C.
35
;2
2
. D.
35
0;
2
.
Câu 74. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên . Biết
hàm số
'y f x
có bảng xét dấu như hình vẽ
dưới đây:
Hàm số
2
1y g x f x x
nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.
4 12
;
35
. B.
4
;
3
.
C.
4
0;
3
. D.
;0
và
4
;
3
.
Câu 75. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có
bảng xét dấu đạo hàm
'y f x
như sau:
Hàm số
2
2 1 1y g x f x x x
đồng
biến trên bao nhiêu khoảng hữu hạn?
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
4
.
Câu 76. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
, thỏa mãn
2
2 2 1 2 12f x f x x
.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y f x
tại điểm có hoành độ bằng
1
đồng
biến trên khoảng nào sau đây?
A.
1
;
2
. B.
;2
.
C.
1
;2
2
. D. .
Câu 77. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
. Đồ thị hàm số
' 3 5y f x
như hình vẽ
bên. Hàm số
y f x
nghịch biến trên khoảng
nào dưới đây?
A.
;8
. B.
7
;
3
.
C.
4
;
3
. D.
;10
.
Câu 78. [Vận dụng].
Hàm số
32
3 9 5y f x x x x
đồng
biến trên những khoảng nào dưới đây?
A.
32;0
. B.
1;3
và
5;
.
C. . D.
;1
và
3;5
.
Câu 79. [Vận dụng].

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
39
[ I can't, I can! ]
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
đoạn
0;1
, thỏa mãn đồng thời
01f
và
2
2 6 4 2
' 4 6 1 . 40 44 32 4f x x f x x x x
, 0;1 *x
.
Hàm số
y f x
nghịch biến trên khoảng có
độ dài bằng bao nhiêu?
A.
22
2
. B.
1
. C.
2
2
. D.
2
.
Câu 80. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
đoạn
0;1
thỏa mãn đồng thời ba điều kiện:
1
2
0
1
3
0
11
' 9, 0;1
1
.
2
f
f x dx x
x f x dx
.
Mệnh đề nào sau đây là đúng về
y f x
?
A. Hàm số đồng biến trên .
B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
0;1
.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng
0;1
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
45
[ I can't, I can! ]
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
D
D
B
B
A
D
B
A
C
1
C
A
B
C
C
A
A
D
A
C
2
B
C
C
D
D
D
B
B
C
A
3
A
C
C
D
B
A
D
D
B
D
4
C
C
B
A
C
C
C
D
C
A
5
B
C
B
C
C
A
C
C
B
C
6
C
B
C
B
C
A
B
D
C
A
7
C
D
C
C
D
B
D
A
B
C
8
C
9
Ghi chú: Đáp án là sự kết hợp giữa dòng
i
và cột
j
. Ví dụ: Câu 24D (giao của dòng 2 và cột 4).
i
j

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
46
[ I can't, I can! ]
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm
số ta nhận thấy rằng: Hàm số đã cho đồng biến
trên khoảng
1;0
và
1;
.
Đáp án: D
Câu 2. Theo bảng xét dấu thì
'0y
khi
2;0x
hoặc
0;2x
nên hàm số nghịch biến
trên khoảng
(0;2)
.
Đáp án: D
Câu 3. Dựa vào đồ thị hàm số, ta nhận thấy
rằng hàm số có duy nhất một khoảng nghịch
biến là khoảng
2;0
.
Đáp án: B
Câu 4. Xét hàm số:
2
2
f x x
x
Ta có:
2
2
' 2 0f x x
x
3
2
22
01
x
x
x
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên, ta thấy hàm số nghịch biến
trên khoảng
;0
và
0;1
.
Đáp án: B
Câu 5. Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm
số
'y f x
, ta lưu ý một điều:
' 0,f x x
Và dấu
""
chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm (tại
điểm
1x
và điểm
1x
).
Vì vậy, hàm số
y f x
đồng biến trên .
Thế nên, các kết luận về đồng biến ở nhận định
B, C, D hoàn toàn đúng.
Đáp án: A
Câu 6. Xét hàm số:
3
2
x
y
x
Ta có:
2
5
'0
2
y
x
.
Khi đó hàm số
3
2
x
y
x
nghịch biến trên
từng khoảng xác định.
Loại A.
Nhận định B, C cũng bị loại vì ở phần lưu ý
3
đã chỉ ra lỗi sai.
Đáp án: D
Câu 7. Ta xét từng đáp án:
Đáp án A:
4
yx
.
Đây là hàm số bậc bốn trùng phương có
0ab
và
0a
. Khi đó: hàm số
4
yx
có dạng tương
tự một Parabol với hệ số
0a
. Vì thế hàm số
4
yx
vừa có khoảng nghịch biến vừa có
khoảng đồng biến (Xem lại Đồ thị I.I.11).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
47
[ I can't, I can! ]
Loại A.
Đáp án B:
3
24y x x
TXĐ:
D
.
Ta có:
2
' 3 2 0,y x x
.
Vì vậy hàm số
3
24y x x
đồng biến trên
toàn tập xác định.
Chọn B.
Đáp án C:
1
2
x
y
x
TXĐ:
\2D
.
Ta có:
2
3
' 0,
2
y x D
x
.
Vì thế, hàm số nghịch biến trên từng khoảng
xác định
;2
và
2;
.
Loại C.
Đáp án D:
siny x x
TXĐ:
D
.
Ta có:
' cos 1 0,y x x
Vì thế hàm số:
siny x x
nghịch biến trên
toàn tập xác định .
Loại D.
Đáp án: B
Câu 8. A. Ta xét từng nhận định:
Nhận định A: Hàm số
y f x
đồng
biến trên khi
' 0,f x x
.
Đây là một nhận định đúng.
Vì theo lý thuyết: Trên một khoảng
K
bất kì,
nếu ta có
' 0,f x x K
thì hàm số là một
hàm đồng biến (tăng ngặt) trên
K
.
Chọn A.
Nhận định B: Hàm số
y f x
đồng
biến trên khi
' 0,f x x
.
Nhận định B chưa hẵn là đúng.
Lí do:
Giả sử ta xét hàm số cho bởi hai biểu thức:
2 9 , 0
9 , 0 100
9 891, 100
xx
y f x x
xx
Khi đó:
2 , 0
' 0 , 0 100
9 , 100
x
y f x x
x
Mặc dù
' 0,f x x
nhưng hàm số trên
đoạn
0;100
là không đổi (dấu
""
xảy ra ở
vô hạn điểm nên vi phạm nội dung điều kiện
đủ để hàm số đơn điệu trên một khoảng).
Loại B.
Nhận định C: Hàm số
y f x
đồng
biến trên khi và chỉ khi
' 0,f x x
.
Nhận định C chưa hẵn là đúng.
Ta phải nhận ra rằng mối quan hệ trong nhận
định C là một mối quan hệ hai chiều, có nghĩa
là hai nhận định dưới đây đều phải đúng.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
48
[ I can't, I can! ]
Nếu hàm số
y f x
đồng biến
trên thì
' 0,f x x
.
Nếu
' 0,f x x
thì hàm số
y f x
đồng biến trên .
Tuy nhiên, do ta đã xác định được nhận định B
là sai nên nhận định C cũng sai do nhận định B
và nhận định
là tương đương.
Loại C.
Nhận định D: Hàm số
y f x
đồng
biến trên khi và chỉ khi
' 0,f x x
.
Nhận định D chưa hẵn là đúng.
Ta phải nhận ra rằng mối quan hệ trong nhận
định C là một mối quan hệ hai chiều, có nghĩa
là hai nhận định dưới đây đều phải đúng.
M
Nếu hàm số
y f x
đồng biến
trên thì
' 0,f x x
.
Nếu
' 0,f x x
thì hàm số
y f x
đồng biến trên .
Nhận định
đúng do tương đương với nhận
định A.
Tuy nhiên, nhận định
chưa hẵn là hoàn
toàn đúng. Chẳng hạn, ta xét một hàm số đồng
biến trên quen thuộc, hàm số
3
y f x x
.
Tuy nhiên,
2
' 3 0,f x x x
.
Loại D.
Đáp án: A
Câu 9. Xét hàm số:
32
6 9 2y x x x
.
TXĐ:
D
.
Ta có:
2
1
' 3 12 9 0
3
x
y x x
x
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy rằng, đồ thị
hàm số
32
6 9 2y x x x
nghịch biến trên
khoảng lớn nhất là khoảng
1;3
.
Khi đó:
3 3 3 3
1
1 3 28
3
a
ab
b
Đáp án: C
Extra Techniques:
Confusing answers:
Nhiều bạn sẽ chọn đáp án A. Vì các bạn
không phân biệt được hai khái niệm:
+) Tổng lập phương của a và b:
33
ab
+) Lập phương của một tổng:
3
ab
Câu 10. Để hàm số đồng biến trên khoảng
;0
thì hàm số
42
,0y ax bx c a
chỉ có duy nhất một cực trị và
0a
.
(Xem Đồ thị I.I.12).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
49
[ I can't, I can! ]
Khi đó ta có:
0
0
ab
a
hay
0
0
a
b
(*).
Như vậy trong bốn đáp án, duy chỉ có đáp án C
không thể nào thỏa mãn (*) (do
0b
).
Đáp án: C
Extra Techniques:
Tips:
Ở đây, tham số
c
không ảnh hưởng đến
tính đơn điệu hay chiều biến thiên của
hàm số (do đạo hàm của hằng số bằng
0
)
nhưng thay vào đó, tham số
c
lại đóng
vai trò là "điểm trượt" dọc theo trục Oy.
Chẳng hạn, ta xét hàm số:
y f x
liên
tục trên khoảng
K
. Khi đó ta thu được
hàm số
y f x c
bằng cách tịnh tiến
đồ thị
y f x
lên
c
đơn vị đồ thị theo
trục Oy nếu
0c
và tịnh tiến đồ thị
y f x
xuống
c
đơn vị đồ thị theo
trục Oy nếu
0c
.
Câu 11. Xét hàm số:
32
1
3 5 3
3
y x x x
TXĐ:
D
Ta có:
2
1
' 6 5 0
5
x
y x x
x
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số ta
nhận thấy rằng, hàm số
32
1
3 5 3
3
y x x x
đồng biến trên hai khoảng rời nhau là
;1
và
5;
.
Đáp án: A
Câu 12. Ta xét từng đáp án:
Đáp án A:
1x
y
x
Ta có:
2
1
' 0, 0;yx
x
.
Nên hàm số
1x
y
x
nghịch biến trên
0;
.
Loại A.
Đáp án B:
2
yx
Note: Hàm số
2
,0y kx k
là một Parabol
nghịch biến trên khoảng
;0
và đồng biến
trên khoảng
0;
.
Mà
0; 0;
;
Nên hàm số
2
yx
đồng biến trên
0;
.
Chọn B.
Đáp án C:
cosyx
Ta có:
' sin 0, 0;y x x
;
Nên hàm số
cosyx
nghịch biến trên
0;
.
Loại C.
Đáp án D:
tanyx
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
50
[ I can't, I can! ]
TĐX:
\
2
Dk
.
Vì thế hàm số
tanyx
không liên tục trên
khoảng
0;
vì tại
2
x
, hàm số
tanyx
không xác định.
Loại D.
Đáp án: B
Câu 13. Vì hàm số
y f x
nghịch biến trên
khoảng
9;9
nên
9;9x
ta luôn có:
'0fx
. Mặt khác, cũng vì hàm số
y f x
nghịch biến trên khoảng
9;9
nên với mọi
1 2 1 2 1 2
, 9;9 ,x x x x f x f x
.
Một số điểm đặc biệt:
' 3 0
' 1 0
' 2 0
' 3 0
' 8 0
38
f
f
f
f
f
ff
(*).
Từ (*) trên ta có thể suy ra được những kết quả
có thể xảy ra như sau:
' 1 . ' 2 0 1
' 3 0 2
3 8 3
' 3 ' 8 4
ff
f
ff
ff
Note: Kết quả
4
, tuy không hẳn luôn đúng
nhưng vẫn có thể xảy ra do
' 3 0
' 8 0
f
f
.
Đáp án: C
Câu 14. Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy rằng đồ
thị hàm số đồng biến trên khoảng
4;4
và
nghịch biến trên khoảng
4;
.
Note: Nhận định A, D tuy đúng nhưng chưa đủ.
Đáp án: C
Câu 15.
Ta xét hàm số:
2
2y x x
TXĐ:
0;2D
.
Ta có:
22
2 2 1
' 0 1
2 2 2
xx
yx
x x x x
.
Bảng biến thiên:
Như vậy hàm số
2
2y x x
nghịch biến trên
đoạn
1;2
.
Khi đó độ lớn của khoảng nghịch biến của hàm
số là
2 1 1a
.
Note: Tuy
'2f
không xác định nhưng tại
2x
, hàm số
2
2y x x
xác định.
Đáp án: A
Câu 16. Xét hàm số:
2
65y x x
TXĐ:
1;6D
Ta có:
2
5 2 5
'0
2
2 6 5
x
yx
xx
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
51
[ I can't, I can! ]
Bảng biến thiên:
Như vậy hàm số
2
65y x x
đồng biến
trên đoạn
5
1;
2
và hàm số nghịch biến trên
đoạn
5
;6
2
.
Note: Tuy tại
1x
và
6x
, hàm số
'fx
không xác định nhưng tại
1x
và
6x
, hàm
số
2
65y x x
xác định.
Do đó:
1
5
10
2
6
a
b c S a b c d
d
.
Đáp án: A
Câu 17. Dựa vào đồ thị hàm số ta dễ dàng nhận
thấy rằng, hàm số
y f x
nghịch biến trên
khoảng
;2
và
0;2
.
Đáp án: D
Câu 18. Dựa vào đồ thị hàm số hàm
'y f x
ta nhận thấy:
' 0, 3; 2 2;3f x x
.
Suy ra: Hàm số
y f x
nghịch biến trên
khoảng
3; 2
và
2;3
. Hơn thế nữa hàm số
đồng biến trên ba khoảng rời nhau,
;3
và
2;2
và
3;
.
Vì
0;2 2;2
nên hàm số đồng biến trên
khoảng
0;2
. Vì thế A sai.
Note: Tuy đồ thị là hàm số đạo hàm
'y f x
nhưng yêu cầu đề bài lại hỏi khoảng đơn điệu
của hàm số
y f x
nên dễ gây nhầm lẫn cho
một số bạn đọc.
Đáp án: A
Câu 19. Xét hàm số
ln x
y
x
.
TXĐ:
0;D
.
Ta có:
22
1
. ln .1
1 ln
'0
xx
x
x
y x e
xx
.
Bảng biến thiên:
Như vậy hàm số
ln x
y
x
đồng biến trên
khoảng
0;e
. Suy ra:
0
ln 1
a
S a b
be
.
Đáp án: C
Câu 20. Xét hàm số:
lny x x x
.
TXĐ:
0;D
Loại C, D.
Bảng biến thiên:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
52
[ I can't, I can! ]
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy rằng, hàm số
lny x x x
đồng biến trên khoảng
1;
.
Đáp án: B
Câu 21. Xét hàm số:
2
3sin cos
3
2sin cos2
xx
yx
xx
Vì:
22
cos2 1 2sin 2sin cos2 1x x x x
.
Ta có:
2
3sin cos
3
2sin cos2
xx
yx
xx
3sin cos
3
1
3sin cos 3
xx
yx
y x x x
Suy ra:
' 3cos sin 3y x x
31
' 2 cos sin 3
22
' 2 sin .cos cos .sin 3
33
' 2sin 3 0
3
3
sin sin
3 2 3
2
2
33
2
2
2
3
33
y x x
y x x
yx
x
xk
xk
xk
xk
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy rằng hàm số
đồng biến trên khoảng
0;
3
.
Đáp án: C
Note: Dựa trên bốn đáp án ta xen các điểm phụ
6
x
và
2
x
và
x
vào bảng biến thiên
để có một bảng biến thiên hoàn chỉnh.
Extra Techniques:
Casio:
Cơ sở: Dựa vào đáp án ta có thể dễ dàng
loại trừ các phương án sai.
Nhập vào màn hình như sau:
+) Đạo hàm tại
2
5
x

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
53
[ I can't, I can! ]
Ta có:
2
'0
5
y
Suy ra hàm số không thể đồng biến trên
cả ba khoảng
0;
2
và
;
62
và
;
3
vì điểm
2
5
x
thuộc trong cả
ba khoảng ấy mà đạo hàm tại điểm đó là
một số âm (Nghịch biến).
Câu 22. Xét hàm số:
2
y f x x
.
Ta có:
2
' 2 1 . ' 0y x f x x
2
2
2
1
2 1 0
2
4
1
1
2
2
x
x
xx
x
xx
x
xx
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, ta nhận thấy rằng hàm
số
2
y f x x
nghịch biến trên hai khoảng
rời nhau
;1
và
1
;2
2
.
Đáp án: C
Extra Techniques:
Tips:
Để xét dấu bảng biến thiên, ta chỉ cần
chọn một số đủ lớn
2;x
,
10x
chẳng hạn để xét dấu biểu thức:
2
' 2 1 'g x x f x x
.
Ta có:
' 10 19. ' 90 0gf
do
' 90 0f
.
Vậy ta điền dấu
""
ở khoảng
2;
.
Note: Khi ta giải phương trình
'0gx
ta nhận được
3
nghiệm bội lẻ. Khi đó ta
thừa nhận tính chất đổi dấu đạo hàm qua
nghiệm bội lẻ của nó. Hay nói cách
khác, ta chỉ cần đan dấu giữa các điểm
cực trị (điểm mà tại đó đạo hàm bằng
0
hoặc không xác định (nếu điểm đó cũng
là bội lẻ)).
Câu 23. Ta xét hàm số:
2021h x f x x
.
Ta có:
' ' 2021h x f x
và
'' ''h x f x
.
Bảng biến thiên:
Kẻ thường thẳng
0y
như hình bên dưới.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
54
[ I can't, I can! ]
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy rằng đồ thị
hàm số
' 2021fx
cắt đường thẳng
0y
tại hai điểm phân biệt là
1x
và
2x
.
Suy ra:
Hàm số
2021y f x x
nghịch biến
trên khoảng
;1
(do
;1x
hàm số
' 2021 0fx
).
Hàm số
2021y f x x
đồng biến
trên khoảng
1;
(do
1;x
hàm số
' 2021 0fx
).
Bảng biến thiên:
Vì:
2022 2022 2021 2022h x f x x
Đặt:
2022tx
.
Khi đó ta có một biểu thức tương đương:
2021h t f t t
Vì:
2021y f x x
đồng biến trên
1;
Nên hàm số
2021h t f t t
cũng đồng
biến trên khoảng
1;
.
Khi đó:
1 2022 1 2023t x x
.
Như vậy, hàm số
2022y h x
đồng biến
trên khoảng
2023;
.
Mặt khác, ta xét hàm:
2022 2022 2021 2022h x f x x
2022 2021 4086462f x x
Suy ra:
2022 4086462h x g x
.
Vì: hàm số
2022y h x
đồng biến trên
khoảng
2023;
.
Nên hàm số
2022 4086462y h x
cũng
đồng biến trên khoảng
2023;
.
Vậy hàm số
2022 2021y g x f x x
đồng biến trên khoảng
2023;
.
Đáp án: D
Câu 24. Xét:
2
' 2 3y f x x x x
.
Khi đó:
0
' 0 2
3
x
f x x
x
.
Bảng biến thiên:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
55
[ I can't, I can! ]
Như vậy hàm số
y f x
nghịch biến trên
đoạn
3;0
.
Suy ra:
3
0 3 3
0
a
S b a
b
.
Đáp án: D
Extra Techniques:
Remark:
Đạo hàm
'fx
của hàm số
y f x
đổi dấu qua nghiệm bội lẻ của phương
trình
'0fx
.
Đạo hàm
'fx
của hàm số
y f x
không đổi dấu qua nghiệm bội chẵn
của phương trình
'0fx
.
Câu 25. Xét hàm số:
2 2021g x f x x
.
Ta có:
' ' 2 0 ' 2g x f x f x
.
Kẻ đường thẳng:
2y
.
(Minh họa như hình vẽ)
Bảng biến thiên:
Khi đó hàm số
2 2021y g x f x x
đồng biến trên khoảng
2;
.
Đáp án: D
Note: Đề bài cho đồ thị minh họa là đồ thị đạo
hàm của hàm số
fx
có nghĩa là đồ thị hàm
số
'y f x
.
Câu 26. Hàm số:
y f x
có đồ thị như hình
minh họa dưới đây.
Đồ thị hàm số
y f x
.
Đồ thị hàm số
2021y f x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
56
[ I can't, I can! ]
Note: Đồ thị hàm số
2021y f x
là một đồ
thị có hình dáng giống hệt với đồ thị hàm số
y f x
nhưng được tịnh tiến lên phía trên
2021 đơn vị.
Vì vậy khoảng đơn điệu của hàm số
y f x
và hàm số
2021y f x
là như nhau.
Khi đó đồ thị hàm số
2021y f x
nghịch
biến trên các khoảng
;3
và
2; 1
và
0;2
.
Đáp án: B
Câu 27. Xét hàm số:
3
ln 2
2
yx
x
.
TXĐ:
2;D
.
Ta có:
2
13
'0
2
2
y
x
x
2
2
23
0
2
1
0
2
1
x
x
x
x
x
Bảng biến thiên:
Khi đó hàm số
3
ln 2
2
yx
x
đồng biến
trên khoảng
1;
.
Đáp án: B
Extra Techniques:
Casio:
Cơ sở: Dựa vào đáp án ta có thể dễ
dàng loại trừ các phương án sai.
Nhập vào màn hình như sau:
+) Đạo hàm tại
2
3
x
Vì
2
'0
3
y
Nên hàm số:
3
ln 2
2
yx
x
không thể đồng biến trên các khoảng
;1
hoặc
1
;1
2
hoặc
1
;
2
.
Loại A, C, D.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
57
[ I can't, I can! ]
Câu 28. Ta có:
2
' 2021 0,y x x
.
Khi đó hàm số đã cho nghịch biến trên .
Đáp án: C
Câu 29. Vì:
cos 2cos 3 2cos 3x x x
2
2
2
3
cos 2cos 3
cos 4cos 3
4cos 3cos
cos3
cos3
xx
xx
xx
x
yx
Suy ra:
' 3sin3 0yx
sin3 0 3x x k
,
3
k
xk
.
Xét trong đoạn
0;2
, ta có:
02
3
k
.
Hay:
0
3
2
3
06
4
3
5
3
2
x
x
x
kx
x
x
x
.
Bảng biến thiên:
Vậy trên đoạn
0;2
, đồ thị hàm số
cos 2cos 3 2cos 3y x x x
đồng biến
trên các khoảng rời nhau:
2
;
33
và
4
;
3
và
5
;2
3
.
Đáp án: A
Extra Techniques:
Casio:
Cơ sở: Dựa vào đáp án ta có thể dễ
dàng loại trừ các phương án sai.
Nhập vào màn hình như sau:
+) Đạo hàm tại
3
4
x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
58
[ I can't, I can! ]
Vì
3
'0
4
y
. Nên hàm số:
cos 2cos 3 2cos 3y x x x
không thể đồng biến trên các khoảng
0;
hoặc
2
;
3
.
+) Đạo hàm tại
3
2
x
.
Vì
3
'0
2
y
. Nên hàm số:
cos 2cos 3 2cos 3y x x x
không thể đồng biến trên khoảng
45
;
33
.
Loại A, B, C.
Câu 30. Xét hàm số:
2
1
2ln 1
4
y x x
.
TXĐ:
0;D
.
Ta có:
2 2 2
1 1 1
2ln 1 ln
4 2 4
y x x x x x
.
Suy ra:
2
1 1 1
' 2 ln .
22
y x x x x
x
11
' ln ln 0
22
00
ln 0 1
y x x x x x x
xx
xx
Bảng biến thiên:
Như thế hàm số
2
1
2ln 1
4
y x x
nghịch biến
trên khoảng
0;1
và đồng biến trên khoảng
1;
.
Suy ra:
1
1 1 0
1
a
S b a
b
Đáp án: A
Câu 31. Ta xét hàm số:
4 3 2
1
2 1 5
4
g x f x x x x
Ta có:
32
' 2 ' 1 3 2g x f x x x x
32
3
3
' 2 ' 1 3 3 1 1
' 2 ' 1 1 1
' 2 ' 1 1 1
g x f x x x x x
g x f x x x
g x f x x x
Đặt:
1tx
. Khi đó
'gx
tương đương với:
3
2'h t f t t t
Ta xét điều kiện lỏng để
'0gx
.
(Điều kiện lỏng:
3
2 ' 0
0
0
ft
ht
tt
)

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
59
[ I can't, I can! ]
3
21
'0
01
21
01
1
0
01
2 1 1 2 3
0 1 1 0 1
t
ft
t
t
t
t
tt
t
xx
xx
Vậy
'gx
nhận giá trị dương (hàm số
gx
đồng biến) trên khoảng
0;1
và
2;3
.
Một cách tương tự, ta xét điều kiện lỏng để
'0gx
.
(Điều kiện lỏng:
3
2 ' 0
0
0
ft
ht
tt
).
3
2
10
'0
10
1
1
0
10
1
t
t
ft
t
t
t
tt
t
t
1 1 0 1 2
1 1 0
xx
xx
Vậy
'gx
nhận giá trị âm (hàm số
gx
nghịch biến) trên khoảng
;0
và
1;2
.
Đáp án: C
Câu 32. Một số nhận xét rút ra từ giả thuyết để
bài:
Vì hàm số
y f x
liên tục và có đạo
hàm luôn không âm trên khoảng
2022;2022
nên
2022;2022 , ' 0x f x
. (
1
)
Vì trên khoảng
2022;2022
, hàm số
y f x
, có duy nhất một đoạn con
K
nào đó
có độ lớn bằng
2021
mà trên đoạn đó đồ thị
hàm số là một đường thẳng song song với trục
hoành nên trên đoạn con
K
,
0f x m
. (
2
)
Vì (
2
), nên trên khoảng con
K
có độ lớn
là
2021
, ta luôn có:
'0fx
. (
3
)
Note: Hàm số
0y f x
là một đường
thẳng "trùng" với trục hoành (Trục
Ox
).
Xét từng đáp án:
Đáp án A: Do (
3
) nên ta không thể kết
luận được rằng hàm số
y f x
đồng
biến trên khoảng
2022;2022
.
Loại A.
Note: Theo lý thuyết đồng biến, nghịch biến,
dấu
""
chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm.
Đáp án B: Do (
1
) nên:
12
f x f x
với mọi
12
2022 2022xx
. Dấu
""
chỉ xảy ra ở một đoạn con
K
nào
đó có độ lớn là
2021
. Vì thế:
2021 2021ff
Loại B.
Note: Khoảng
K
chứa
2021x
thì không
thể chứa
2021x
và ngược lại.
Đáp án C: Do
3
, nên biểu thức:
' 2020 ' 2021 0ff
hoàn toàn có thể xảy
ra. Chẳng hạn, ta xét trên khoảng
1;2021K
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
60
[ I can't, I can! ]
Theo
3
, ta có:
' 2020 ' 2021 0ff
.
Chọn C.
Đáp án D: Do
2
nên trên
K
, ta luôn
có
0fx
. Và ở "các khoảng bù với
khoảng
K
trong
2022;2022
", hàm
số
y f x
đồng biến nên nếu có giao
điểm với trục hoành (
0fx
) thì số
giao điểm, nếu có, tối đa là
1
.
Loại D.
Đáp án: C
Câu 33. Xét hàm số:
5 4 3 2
4 3 2
6 3 12 6 2
22
x x x x x
yx
x x x x
Ta có:
2 1 1
1 1 2
x x x x
y x x
x x x x
2 2 2 2
1 1 1 1
'1
1 1 2
x
y
x
x
x x x
Vì:
2
2
2
2
1
0
1
1
0
1
0 ' 0
1
1
0
2
10
x
x
y
x
x
x
x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào đồ thị bảng biến thiên, ta thấy rằng:
Hàm số
5 4 3 2
4 3 2
6 3 12 6 2
22
x x x x x
yx
x x x x
đồng biến trên các khoảng rời nhau
;2
và
2; 1
và
1;0
và
0;1
và
1;
.
Đáp án: D
Note: Kĩ thuật tách phân thức hữu tỉ (thực sự)
Ta có:
5 4 3 2
4 3 2
6 3 12 6 2
22
x x x x x
yx
x x x x
5 4 3 2 4 3 2
4 3 2
4 3 2 4 3 2
4 3 2
4 3 2
4 3 2
4 3 2 3 2
4 3 2
32
4 3 2
2 2 4 4 10 6 2
22
2 2 4 4 10 6 2
22
4 4 10 6 2
22
4 2 2 4 6 2 2
22
4 6 2 2
4
22
x x x x x x x x
x
x x x x
x x x x x x x x x
x
x x x x
x x x x
xx
x x x x
x x x x x x x
xx
x x x x
x x x
xx
x x x x
Ta tách biểu thức:
32
4 3 2
4 6 2 2
22
x x x
x x x x
Ta có:
32
4 3 2
4 6 2 2
22
x x x
x x x x
32
4 6 2 2
2 1 1
2 1 1
x x x
x x x x
A B C D
x x x x

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
61
[ I can't, I can! ]
32
1 1 2 1 ...
2 1 1
... 2 1 1 2 1
2 1 1
2 3 ...
2 1 1
... 2 2 2
2 1 1
A x x x B x x x
x x x x
C x x x D x x x
x x x x
A B C D x B C D x
x x x x
A B C D x C
x x x x
Đồng nhất hệ số của
32
,,x x x
và hệ số tự do,
được hệ bốn phương trình:
41
2 3 6 1
2 2 2 1
2 2 1
A B C D A
B C D B
A B C D C
CD
32
4 3 2
4 6 2 2 1 1 1 1
2 1 1
22
x x x
x x x x
x x x x
.
Suy ra:
1 1 1 1
4
1 1 2
y x x
x x x x
1 1 1 1
1 1 1 1
1 1 2
2 1 1
1 1 2
xx
x x x x
x x x x
xx
x x x x
Vậy:
2 1 1
1 1 2
x x x x
y x x
x x x x
.
Extra Techniques:
Tips:
Cho hàm số
y f x
có dạng phân thức
hữu tỉ
Px
fx
Gx
trong đó
Px
,
Qx
là hai đa thức với hệ số thực theo biến
x
và
Px
không chia hết cho
Qx
.
Hàm số
y f x
được gọi là hàm phân
thức hữu tỉ thực sự khi và chỉ khi:
deg degPQ
Nếu hàm số
y f x
chưa là hàm phân
thức hữu tỉ thực sự.
Phương pháp: Thực hiện lấy phép chia tử
thức cho mẫu thức để được:
P x R x
f x S x S x g x
Q x Q x
Khi đó: ta thu được một hàm
Sx
là một
đa thức và một phân thức hữu tỉ thực sự
gx
.
Phương pháp phân tách một phân thức
hữu tỉ thực sự thành tổng các phân thức
hữu tỉ thực sự khác đơn giản hơn.
Trường hợp 1: Phương trình
0Qx
có các nghiệm thực đơn.
Giả sử đa thức
Qx
có bậc
n
và có
n
nghiệm đơn. Khi đó:
1 1 2 2
...
nn
Q x a x b a x b a x b
Nên hàm phân thức hữu tỉ
gx
bằng:
12
1 1 2 2
...
n
nn
Rx
A
AA
Q x a x b a x b a x b
Việc còn lại ta chỉ cần quy đồng và đồng
nhất hệ số ở tử như ở kĩ thuật tách phân
thức hữu tỉ (thực sự) như ở phần Note đã
trình bày ở trên.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
62
[ I can't, I can! ]
Trường hợp 2: Phương trình
0Qx
có
các nghiệm thực bội.
Giả sử đa thức
Qx
có bậc
n
và có các
nghiệm thực là
1 2 3
, , ,...,
k
a a a a
trong đó
1
xa
là một nghiệm bội
m
. Khi đó:
12
...
m
k
Q x x a x a x a
Nên hàm phân thức hữu tỉ
gx
bằng:
12
2
1
11
1
12
23
...
...
m
m
k
k
Rx
A
AA
Q x x a
x a x a
B
BB
x a x a x a
Việc còn lại ta chỉ cần quy đồng và đồng
nhất hệ số ở tử như ở kĩ thuật tách phân
thức hữu tỉ (thực sự) như ở phần Note đã
trình bày ở trên.
Extra Techniques:
Casio:
Cơ sở: Dựa vào sự tăng giảm của hàm số,
ta có thể xác định trên một khoảng nào đó
hàm số tăng hay giảm bằng mode Table.
Ta vào mode Table và nhập biểu thức
fx
đề bài cho (như hình minh họa).
Chọn
:5
:5
55
:
29
Start
End
Step
Dựa vào kết quả hàm
fx
(Lưu ý những
điểm không xác định như điểm
2x
,
1x
,
0x
,
1x
). Ta thấy:
Trên đoạn
5; 2.241...
hàm số tăng từ
5.05
đến
5.2203...
.
Trên đoạn
1.896...; 1.206...
hàm số
tăng từ
7.471...
đến
6.4403...
.
Trên đoạn
0.862...; 0,172...
hàm số
tăng từ
4.155...
đến
8.5526...
.
Trên đoạn
0.1724...;0.862...
hàm số tăng
từ
1.904...
đến
9.2035...
.
Trên đoạn
1.2068...;5
hàm số tăng từ
2.426...
đến
3.2404...
.
Ta để ý rằng hàm số đồng biến trên các
khoảng rời nhau, và điểm phân cách các
khoảng con đó chính là những điểm mà tại
đó không xác định:
2x
,
1x
,
0x
,
1x
.
Vậy hàm số:
5 4 3 2
4 3 2
6 3 12 6 2
22
x x x x x
x
x
y
x x x
đồng biến trên các khoảng rời nhau
;2
và
2; 1
và
1;0
và
0;1
và
1;
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
63
[ I can't, I can! ]
Câu 34. Vì
,0
,0
f x f x
y f x
f x f x
.
Nên phần hàm số nằm từ trục hoành (Trục
Ox
)
(kể cả trục hoành) đi lên theo chiều của tia
Oy
,
được giữ không đổi. Còn phần hàm số nằm từ
trục hoành đi xuống theo chiều của tia đối tia
Oy
được lấy đối xứng qua trục
Ox
.
Theo lý thuyết được trình bày ở trên, ta có thể
phác họa đồ thị hàm
fx
như hình bên dưới:
Đồ thị hàm số
y f x
.
Đồ thị hàm số
y f x
.
Dựa vào đồ thị hàm số
y f x
, dễ dàng
nhận ra rằng hàm số
y f x
đồng biến trên
khoảng
0;1
.
Đáp án: B
Câu 35. Vì
,0
,0
f x x
y f x
f x x
.
Nên phần hàm số nằm từ trục tung (Trục
Oy
)
(kể cả trục tung) đi qua theo chiều của tia
Ox
,
được giữ không đổi. Còn phần hàm số nằm từ
trục tung đi qua theo chiều của tia đối tia
Ox
được thay bằng phần đối xứng của đồ thị nằm
bên phải trục tung (Trục
Oy
).
Theo lý thuyết được trình bày ở trên, ta có thể
phác họa đồ thị hàm
fx
như hình bên dưới:
Đồ thị hàm số
y f x
.
Đồ thị hàm số
y f x
.
Dựa vào đồ thị hàm số
y f x
, dễ dàng
nhận ra rằng hàm số
y f x
đồng biến trên
khoảng
1;0
.
Đáp án: A

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
64
[ I can't, I can! ]
Câu 36. Xét hàm số:
4 3 2
'y f x mx nx px qx r
Ta có:
32
'' 4 3 2 1y f x mx nx px q
Vì đồ thị hàm
''fx
cắt trục hoành tại ba điểm
phân biệt (Phương trình
'' 0fx
có ba
nghiệm thực phân biệt) lần lượt là:
1x
,
5
4
x
,
3x
.
Khi đó:
5
'' 4 1 3
4
f x m x x x
32
32
'' 1 4 5 3
'' 4 13 2 15
'' 4 13 2 15 2
f x m x x x
f x m x x x
f x mx mx mx m
Đồng nhất hệ số giữa
1
và
2
, ta có:
13
44
3
3 13
22
15
15
mm
nm
nm
pm
pm
qm
qm
Suy ra:
4 3 2
13
' 15
3
f x mx mx mx mx r
.
Dễ thấy:
0m
. Do hàm số
''fx
có hệ số
40am
(Đồ thị hàm số
''y f x
có xu
hướng đi xuống khi
x
đủ lớn).
Xét hàm số:
y g x f x rx
Ta có:
4 3 2
13
' ' 15
3
y f x r mx mx mx mx
Khi đó:
4 3 2
' 0 3 13 3 45 0y x x x x
1
2
3,4
5
3
0
3
x
x
x
(Nghiệm
3x
là nghiệm kép).
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên được vẽ ở trên, ta nhận
thấy trên khoảng
5
;0
4
, đồ thị hàm số
y g x f x rx
đồng biến.
Khi đó:
5
0
4
0
a
S ab
b
.
Đáp án: D
Câu 37. Ta kí hiệu một số điểm đặc biệt lên đồ
thị hàm số như hình vẽ.
Dễ thấy trên cung
AB
của đồ thị
III
, hàm số
giảm và đồng thời hàm số
II
nhận giá trị âm
trên cung
CD
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
65
[ I can't, I can! ]
Như vậy hàm số
II
là đồ thị đạo hàm của
hàm số
III
.
Mặt khác: Trên cung
EF
của đồ thị
II
, hàm
số giảm và đồng thời hàm số
I
nhận giá trị
âm trên cung
GH
.
Như vậy hàm số
I
là đồ thị đạo hàm của hàm
số
II
.
Khi đó: Hàm số
II
là đồ thị đạo hàm của hàm
số
III
và hàm số
I
lại là đồ thị đạo hàm
của hàm số
II
.
Vậy hàm số
fx
là đồ thị hàm số
III
, hàm
số
'fx
là đồ thị hàm số
II
và hàm số
''fx
là đồ thị hàm số
I
.
Đáp án: D
Câu 38. Xét hàm số:
2022 2021
fx
y g x
xx
.
TXĐ:
0;2021D
.
Ta có:
2
' . 2022 2021 ...
'
2022 2021
f x x x
y
xx
2
11
... .
2 2022 2 2021
2022 2021
fx
xx
xx
2
' 2022 2021 ...
'
2022 2021
f x x x
y
xx
2
11
... .
2 2022 2 2021
0, 0;2021
2022 2021
fx
xx
x
xx
Vì:
' 0, 0;2021
2022 2021 0, 0;2021
0, 0;2021
11
0, 0;2021
2 2022 2 2021
f x x
x x x
f x x
x
xx
Khi đó:
' ' 0, 0;2021y g x x
.
Bảng biến thiên hàm
y g x
.
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
ta thấy hàm số đồng biến trên một
khoảng duy nhất là
0;2021
.
Đáp án: B
Câu 39. Xét hàm số:
2
1 . 6 12 , 2;4y g x f x x x x
.
Ta có:
2
' ' 1 . 6 12 1 . 2 6g x f x x x f x x
Xét trên đoạn
2;4
, ta có:
+) Trường hợp 1:
2;3x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
66
[ I can't, I can! ]
Khi đó:
2
2
10
1 1 2
2 6 0
2 6 0
' 1 0
6 12 0
6 12 0
fx
x
x
x
fx
xx
xx
Suy ra:
' 0, 2;3g x x
.
Vì thế hàm số
y g x
đồng biến trên khoảng
2;3
.
+) Trường hợp 2:
3;4x
.
Khi đó:
2
2
10
2 1 3
2 6 0
2 6 0
' 1 0
6 12 0
6 12 0
fx
x
x
x
fx
xx
xx
Suy ra:
' 0, 3;4g x x
.
Vì thế hàm số
y g x
nghịch biến trên
khoảng
3;4
.
Đáp án: D
Note: Hàm số
y f x
liên tục trên
1;3
, nên
hàm số
1y f x
liên tục trên
2;4
. Vì vậy
hàm số
2
1 6 12g x f x x x
liên tục
trên đoạn
2;4
.
Câu 40. Xét hàm:
2
cos
4
y f x x m
.
Ta có:
' ' siny f x x
.
Dễ thấy: trên đoạn
2;3 1;4
, ta có:
' 0 ' 0
' 0, 2;3
2 3 sin 0
f x f x
yx
xx
.
Như vậy, mệnh đề trên hoàn toàn đúng do
' 0, 2;3y f x x
.
Đáp án: C
Note: Ta loại đáp án D bởi vì đồ thị hàm số
2
cos
4
y f x x m
mang giá trị dương
hay âm trên khoảng
2;3
vẫn bị phụ thuộc bởi
tham số
m
.
Câu 41. Xét hàm:
2
7
' 2 3 12 9
2
f x x x
.
Ta có:
2
7
' 2 0 3 12 9 0
2
f x x x
Suy ra:
7
' 2 0 1 3
2
f x x
.
Đặt:
7 7 2
2
24
t
t x x
.
Khi đó ta có:
72
' 0 1 3
4
t
ft
Suy ra:
53
'0
22
f t t
.
Vậy hàm số:
y f x
nghịch biến trên khoảng
53
;
22
.
Đáp án: C
Câu 42.
Ta có:
' 2 1 2021 2 2 3 .f x x x g x
Đặt:
1
21
2
t
t x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
67
[ I can't, I can! ]
Hàm số đã cho trở thành:
1 1 1
' 2021 2. . 2. 3 .
2 2 2
t t t
f t g
1
' 2021 1 1 3
2
1
' 2021 1 2
2
t
f t t t g
t
f t t t g
Suy ra:
1
' 1 2 2021
2
x
f x x x g
.
Ta xét hàm số:
1 2021 2022y f x x
.
Ta có:
' ' 1 2021y f x
11
' 1 1 1 2
2
'3
2
'3
2
x
y x x g
x
y x x g
x
y x x g
Cho
' 0 3 0
2
x
y x x g
Suy ra:
3 0 0 3x x x
.
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng
0;3
.
Đáp án: B
Câu 43. Xét hàm số:
25y f x
.
Ta có:
' 2 ' 2 5y f x
Cho
1
' 0 ' 2 5 0 2 5 3
3
y f x x
Suy ra:
7
' 0 4
3
yx
.
Hàm số
25y f x
đồng biến trên
;mn
.
Suy ra:
min min max
75
4
33
S m n
.
Đáp án: A
Câu 44. Xét hàm số
2
1y f x
Ta có:
2
2
' . ' 1 0
1
x
y f x
x
Khi đó:
2
2
2
2
2
0
11
0
' 0 1 0
' 1 0
11
12
x
x
x
yx
fx
x
x
22
2
2
0
0
0
1 1 1 1 3
14
3
12
x
x
x
x x x
x
x
x
.
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số
2
1y f x
đồng biến trên các
khoảng
3;0 , 3;
.
Đáp án: C

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
68
[ I can't, I can! ]
Câu 45. Xét hàm số
y g x
.
Ta có:
' ' 1 ' 2 6 2g x f x f x x
.
Điều kiện lỏng:
' 1 0
' 2 0 * ' 0
6 2 0
fx
f x g x
x
.
Khi đó:
*
tương đương với:
' 1 0
' 2 0
3
fx
fx
x
1 1 0
1 2 3
2 2 1 1 4 1 3
33
xx
xx
x x x
xx
.
Mà
1;2 1;3
.
Vậy hàm số
y g x
đồng biến trên khoảng
1;2
.
Đáp án: C
Câu 46. Ta có:
2
' 6 2 1 . ' 2 1g x f x f x
Vì:
2
6 2 1 0,f x x
.
Nên:
2
' 0 6 2 1 ' 2 1 0g x f x f x
Suy ra:
' 0 ' 2 1 0g x f x
.
Dựa vào đồ thị hàm số
'y f x
, ta thấy rằng:
1
2 1 1
' 2 1 0
1
1 2 1 0
0
2
x
x
fx
x
x
Vậy hàm số
3
21y g x f x
nghịch
biến trên hai khoảng rời nhau
1
0; , 1;
2
.
Đáp án: C
Câu 47. Xét hàm số
2021
1g x f x
.
Ta có:
2020
' 2021 1 . ' 1g x f x f x
.
Khi đó:
'0gx
2020
2021 1 . ' 1 0 ' 1 0f x f x f x
Dựa vào đồ thị hàm số
'y f x
ta có:
' 1 0 1 2 3f x x x
.
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng
3;
.
Đáp án: D
Câu 48. Xét hàm số
2
2
3g x f x
.
Ta có:
22
' 4 3 . ' 3g x xf x f x
.
Dựa vào đồ thị hàm số
'y f x
, ta mô phỏng
hình dạng đồ thị hàm số
y f x
dưới dạng
bảng biến thiên như hình vẽ:
Vì
1 2 0ff
nên
0,f x x
.
Suy ra:
2
3 0,f x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
69
[ I can't, I can! ]
Hàm số
y g x
đồng biến khi và chỉ khi:
22
' 4 3 . ' 3 0g x xf x f x
Hay:
2
' 3 0xf x
.
Trường hợp 1:
2
0
1
' 3 0
x
fx
.
2
2
32
1 3 0 2 3
1
32
5
5
x
xx
x
x
x
Kết hợp với điều kiện
1
, được:
23
5
x
x
.
Trường hợp 2:
2
0
2
' 3 0
x
fx
.
2
2
53
0 3 2
2 3 5
31
22
x
x
x
x
x
Kết hợp điều kiện
2
, được:
53
20
x
x
.
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng
5; 3 , 2;0 , 2; 3 , 5;
.
Đáp án: C
Câu 49. Dựa vào đồ thị hàm số
3
'2
2
y f x
.
Ta có:
11
3
' 2 0 *
3
2
x
fx
x
Đặt:
3 2 3
2
24
t
t x x
.
Khi đó:
23
11
4
* ' 0
23
3
4
t
ft
t
17
22
15
2
t
t
Do đó hàm số
y f x
đồng biến trên các
khoảng
1 7 15
; , ;
2 2 2
.
Khi đó:
1
2
7
2 18
2
15
2
a
b S a b c
c
Đáp án: A
Câu 50. Dựa vào đồ thị hàm số
3
'1fx
.
Ta suy ra:
3
20
' 1 0
12
x
fx
x
.
Đặt:
3
3
11t x x t
.
Suy ra:
3
3
2 1 0
'0
1 1 2
t
ft
t
8 1 0 7 1
1 1 8 2 9
tt
tt
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
70
[ I can't, I can! ]
Vậy hàm số
y f x
nghịch biến trên các
khoảng
7;1 , 2;9
.
Đáp án: B
Câu 51. Xét hàm số
.
x
y e f x
.
Ta có:
' . . '
xx
y e f x e f x
' . ' 0
'0
'
x
y e f x f x
f x f x
f x f x
Dựa vào đồ thị hàm số
y f x
và
'y f x
,
ta thấy
1
'2
3
x
f x f x x
x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số dễ
dàng thấy hàm số
x
y e f x
có hai khoảng
đồng biến là
;1
và
2;3
.
Đáp án: C
Câu 52. Tập xác định
gx
:
D
.
Ta có:
2
21
''
1
x
g x f x
xx
.
Đặt
2
22
2
2 1 2 2 1
'
1
1
x x x
h x h x
xx
xx
Khi đó:
31
2
'0
31
2
x
hx
x
Bảng biến thiên của hàm số
y h x
như sau:
Ta có:
1
1 1; 0 1 1; 0
2
h h h h
.
Bảng biến thiên hàm số
y h x
.
Ta có:
1, 0;1h x x
.
Khi đó:
1 0, 0;1h x x
.
Mặt khác dựa vào bảng xét dấu của đồ thị đạo
hàm
'y f x
.
Ta có:
' 0, ; 1 0;1f x x
.
Vì vậy trên khoảng
0;1
, ta có:
' ' 0g x f x h x
.
Suy ra hàm số
y g x
nghịch biến trên
0;1
.
Đáp án: B

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
71
[ I can't, I can! ]
Note: Lý do loại các phương án A, C, D.
Ta xét trên khoảng
1
1;
2
.
Vì hàm số
y h x
đồng biến trên
1
1;
2
.
Nên
1
1 1 0
2
h h x h h x
Suy ra:
0hx
hay
0hx
.
Ta có:
1
1; 1;0 , ' 0
2
x f x
Vậy:
1
' ' 0, 1;
2
g x f x h x x
.
Do đó hàm số
y g x
đồng biến trên
1
1;
2
.
Mà
1
1; ;0
2
1
1; 1;
2
1
1; 1;0
2
nên ta loại A, C, D.
Câu 53. Đặt
2
x
g x f e
.
TXĐ:
D
.
Ta có:
' ' 2
xx
g x e f e
.
21
ln3
' 0 2 1
0
24
x
x
x
e
x
g x e
x
e
Bảng xét dấu đạo hàm của hàm số
y g x
:
Suy ra hàm số
y g x
nghịch biến trên các
khoảng
0;ln3
.
Đáp án: C
Câu 54. Do
h x f x
là hàm chẵn, đồ thị
hàm số
y h x
nhận trục tung làm trục đối
xứng nên từ bảng biến thiên của hàm số
y f x
suy ra bảng biến thiên của hàm số
h x f x
như sau:
Tịnh tiến đồ thị hàm số
h x f x
sang phải
(theo trục hoành)
2
đơn vị ta thu được đồ thị
hàm số
2g x f x
.
Khi đó ta dễ dàng phác họa được bảng biến
thiên của đồ thị hàm số
2g x f x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
72
[ I can't, I can! ]
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số
2g x f x
ta thấy hàm số nghịch biến
trên
1;2
và
5;
.
Đáp án: C
Câu 55. Đặt
g x f f x
Suy ra:
.'
' ' .
f x f x
g x f f x
fx
.
Dễ thấy:
'gx
không xác định khi và chỉ khi
0fx
hay
0x
.
Mặt khác:
'0
'0
'0
fx
gx
f f x
1
1
1 1 1
1
1
x
x
f x f x x
fx
fx
.
Từ bảng biến thiên của
fx
ta có:
1 1 0;1 ,f x f x x
.
Vì thế
' 0,f f x x
.
Bảng xét dấu của hàm số đạo hàm
'gx
:
Suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
; 1 , 0;1
.
Đáp án: A
Câu 56. Xét hàm số:
2cos 1y g x f x
.
Ta có:
' 2sin . ' 2cos 1g x x f x
Cho
'0gx
.
Khi đó:
2sin . ' 2cos 1 0x f x
Ta xét trên khoảng
0;
.
Vì
0 x
. Suy ra:
sin 0 sin 0xx
.
Vì thế:
' 2cos 1 0 *fx
.
Từ bảng biến thiên của hàm số
'y f x
, ta
suy ra:
1
* 1 2cos 1 2 0 cos
2
xx
.
Hay
32
x
.
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng
;
32
.
Đáp án: C
Note: Sở dĩ ta xét trên đoạn
0;
vì ta dựa
vào khoảng nghiệm của bốn đáp án. Hay nói
cách khác là do:
0; 0;
6
; 0;
43
; 0;
32
; 0;
2
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
73
[ I can't, I can! ]
Câu 57. Xét hàm số
y g x
.
Ta có:
2 2 3 2
2 2 3
' 3 2 . ' 1 3 2
' 3 2 . ' 1 1
g x x x f x x x x
g x x x f x x
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số
'fx
.
Suy ra:
' 1,f x x
.
Nên
23
' 1 1 0,f x x x
.
Khi đó:
2
2
' 0 3 2 0 0
3
g x x x x
.
Đáp án: C
Câu 58. Xét hàm số
y xf x
.
Ta có:
''y f x xf x
.
Từ bảng biến thiên của hàm số
'y f x
.
Ta có:
0
'0
,3
x
fx
x a a
.
Bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y f x
.
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số
y f x
ta luôn có
0fx
và
'0fx
, 2;0x
.
Vì thế:
0
, 2;0
'0
fx
x
xf x
.
Vậy hàm số
y xf x
đồng biến trên khoảng
2;0
.
Đáp án: B
Note: Sở dĩ ta không chọn các phương án A, C,
D là vì:
+) Trên khoảng
;0
ta không thể nào
kết luận dấu của
'0f x xf x
được vì
fx
và
'xf x
có thể âm hoặc dương trên
khoảng
;0
. Vì thế đáp án A sai.
+) Trên khoảng
0;2
, hàm số
y xf x
nghịch biến. Thật vậy!
0;2x
ta
luôn có:
0
'0
'0
fx
f x xf x
xf x
.
Vì thế đáp án C sai.
+) Vì
0;2 2;2
nên đáp án D sai.
Câu 59.
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số.
Ta dễ dàng suy ra phương trình của cả ba hàm
số:
, ' , ''f x f x f x
.
32
2
11
33
' 2 1
'' 2 2
f x x x x
f x x x
f x x

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
74
[ I can't, I can! ]
Xét hàm số:
x
fx
y
e
.
Ta có:
2
' . . '
'
xx
xx
f x e f x e f x f x
y
ee
Khi đó:
' 0 ' 0g x f x f x
2 3 2
32
32
11
2 1 0
33
12
2 3 0
33
23
6 9 2 0 2
23
x x x x x
x x x
x
x x x x
x
Bảng xét dấu hàm
'y g x
.
Dựa vào bảng xét dấu của hàm số
'y g x
.
Khi đó hàm số đồng biến trên khoảng
2 3;2
và
2 3;
.
Vì
4; 2 3;
.
Đáp án: C
Note: Vì hàm số
y f x
là hàm số bậc ba
nên hàm số
'y f x
là một hàm số bậc hai
(Parabol) và
''y f x
là một hàm số bậc nhất
(đường thẳng).
Cách 1:
Ta hoàn toàn có thể giả sử:
32
,0y f x ax bx cx d a
.
Khi đó:
2
' 3 2y f x ax bx c
.
Và
'' 6 2y x ax b
.
Từ giả thuyết ta có hệ:
1
0
3
' 0 1
*
' 1 0
'' 1 0
f
f
f
f
.
1
1
3
3
1
1
*
1
3 2 0
1
6 2 0
3
a
d
b
c
c
a b c
ab
d
Suy ra:
32
2
11
33
' 2 1
'' 2 2
f x x x x
f x x x
f x x
.
Cách 2:
Gọi
2
' , 0f x ax bx c a
.
Suy ra:
'' 2f x ax b
Từ giả thuyết ta có hệ
sau:
'' 1 0
' 1 0 **
' 0 1
f
f
f
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
75
[ I can't, I can! ]
2 0 1
** 0 2
11
a b a
a b c b
cc
.
Vậy:
2
' 2 1f x x x
.
Ta có:
32
1
'
3
f x f x dx x x x C
.
Mà
11
0
33
fC
.
Hay
32
11
33
f x x x x
.
Câu 60. Xét hàm số
y g x
.
Ta có:
' 2 ' '' 2[ ' ''g x f x f x f x f x
... . ''' ]f x f x
.
23
' 2 ''' 2 1 4g x f x f x x x x
.
Bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
.
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số đạo
hàm
'y g x
ta có thể suy ra: Hàm số
y g x
đồng biến trên khoảng
4;0
. Thế
nên ta có:
4
0
0
a
S ab
b
.
Đáp án: C
Câu 61. Xét hàm số
y g x
.
Ta có:
2
' ' ' 3 2y g x f x x
3 2 2
2
' 2 3 2 2 2 3y x x x x x x
Ta có:
2
' 0 1
3
x
g x x
x
(
2x
là nghiệm kép).
Bảng biến thiên hàm số
gx
.
Từ bảng biến thiên ta suy ra hàm số
y g x
nghịch biến trên khoảng
1;3
.
Đáp án: B
Câu 62. Xét hàm số
2 4 2
1
2 4 2021
2
g x f x x x
Ta có:
23
' 2 . ' 2 2 8g x x f x x x
.
Ta có:
'0gx
23
22
22
2 . ' 2 2 8 0
2 . ' 2 4 0
0
' 2 4 0 *
x f x x x
x f x x
x
f x x
Giải phương trình
*
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
76
[ I can't, I can! ]
Đặt
2
2tx
.
Khi đó:
* ' 2 0f t t
2021
2
2021
2
2021
2
2
2
2
2
2 8 2 0
2 8 2 0
2 8 1 0
2
2
3
81
3
22
2
23
5
23
t t t
t t t
tt
t
t
t
t
t
x
x
x
x
x
Suy ra
0
' 0 2
5
x
g x x
x
Bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
.
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số
y g x
ta thấy rằng hàm số nghịch biến trên ba khoảng
rời nhau lần lượt là
5; 2
và
0;2
và
5;
.
Đáp án: C
Câu 63. Xét hàm số
ln 2lng x f x x x
.
TXĐ:
0;D
.
Ta có:
12
' . ' ln 1g x f x
xx
ln ln
12
2 ln
12
2 ln
2
ln 1
xx
x
e e x
xx
x
x x x
xx
x
xx
x
Ta có:
0
2
'0
20
1
ln 1 0
x
x
gx
x
x
xx
.
Bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
.
Từ bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
ta suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng
1;2
.
Hay:
1
3
2
a
S a b
b
.
Khi đó tổng
S
là một số nguyên lẻ.
Đáp án: B
Note: Sở dĩ ta có:
ln 1 0 1x x x
là vì:
Hàm số
ln 1y h x x x
là một hàm đồng
biến trên
0;
. Do
1
' 1 0, 0h x x
x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
77
[ I can't, I can! ]
Vì vậy nếu phương trình
ln 1 0xx
có
nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.
Ta nhẩm thấy
1x
là một nghiệm của phương
trình
ln 1 0xx
, nên nó là duy nhất.
Câu 64. Ta có:
'f x f x dx
Khi đó:
3 4 2
42f x x x dx x x C
Vì
0 1 1fC
.
Do đó ta có:
42
1 0,f x x x x
.
Xét hàm số
32
23y g x f x x
.
2 2 2
' 3 2 2 2 3 ' 2 3g x x f x x f x x
Ta có:
2
2 2 0
'0
' 2 3 0 *
x
gx
f x x
Do
22
0, 2 3 0f x x f x x
.
3
22
2
22
2
2
2
* 4 2 3 2 2 3 0
2 3 4 2 3 2 0
2 3 0
1
3
4 2 3 2 0
x x x x
x x x x
xx
x
x
xx
Do vậy:
1
' 0 1
3
x
g x x
x
.
Bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
.
Từ bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
đồng biến trên khoảng
1;1
và
3;
.
Đáp án: C
Câu 65. Từ bảng biến thiên của đồ thị hàm số
'fx
ta dễ dàng suy ra dạng tổng quát nó:
2 1 2 1
' 3 1 , 0,
nm
f x A x x x A x x
Ta có:
2
' ' 3 6 9g x f x x x
.
2 1 2 1
22
' 3 1 3 3 1
' 3 1 3 1 3
nm
nm
g x A x x x x x
g x x x A x x x
Do
0Ax
22
3 1 3 0,
nm
A x x x x
.
Khi đó:
3
' 0 3 1 0
1
x
g x x x
x
Bảng biến thiên hàm số
y g x
.
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
ta nhận thấy hàm số đồng biến trên
hai khoảng lần lượt là
;3
và
1;
.
Đáp án: A

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
78
[ I can't, I can! ]
Note: Sở dĩ ta chọn được hàm
'fx
như trên
là bởi phương trình
3
'0
1
x
fx
x
.
Mà hai nghiệm
3x
và
1x
đều là những
nghiệm mà qua nó đạo hàm đổi dấu (Nghiệm
bội lẻ). Vì thế ý tưởng đặt hàm số có dạng:
2 1 2 1
' 3 1 , 0,
nm
f x A x x x A x x
hoàn toàn thỏa mãn do:
,mn
,
2 1, 2 1nm
đều là những số lẻ.
Mặt khác:
lim ' 0
x
f x t
.
Do đó hàm số sẽ có hệ số
0a
.
Nếu mở rộng thêm thì nếu
'0
i
f x x x
và
i
xx
là một nghiệm bội chẵn thì qua nó
đạo hàm không đổi dấu. Vì thế bảng biến thiên
không thay đổi gì nhiều về khoảng đan dấu.
Nên tổng quát nhất ta nhân thêm lượng
Ax
vào biểu thức
2 1 2 1
31
nm
xx
với
2
22
12
... 0
k
pq
n
A x a x x x x x x
.
Câu 66. Từ bảng biến thiên của đồ thị hàm số
'fx
ta dễ dàng suy ra dạng tổng quát nó:
2 1 2 1
' 1 2 , 0,
nm
f x A x x x A x x
Ta có:
2
' ' 3 3 6g x f x x x
.
2 1 2 1
22
' 1 2 3 2 1
' 1 2 1 2 3
nm
nm
g x A x x x x x
g x x x A x x x
Do
0Ax
22
1 2 3 0,
nm
A x x x x
.
Khi đó:
1
' 0 1 2 0
2
x
g x x x
x
Bảng biến thiên hàm số
y g x
.
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
ta nhận thấy hàm số đồng biến trên
khoảng
1;2
.
Đáp án: B
Note: Sở dĩ ta chọn được hàm
'fx
như trên
là bởi phương trình
1
'0
2
x
fx
x
.
Mà hai nghiệm
1x
và
2x
đều là những
nghiệm mà qua nó đạo hàm đổi dấu (Nghiệm
bội lẻ). Vì thế ý tưởng đặt hàm số có dạng:
2 1 2 1
' 1 2 , 0,
nm
f x A x x x A x x
hoàn toàn thỏa mãn do:
,mn
,
2 1, 2 1nm
đều là những số lẻ.
Mặt khác:
lim ' 0
x
f x t
.
Do đó hàm số sẽ có hệ số
0a
.
Nếu mở rộng thêm thì nếu
'0
i
f x x x
và
i
xx
là một nghiệm bội chẵn thì qua nó
đạo hàm không đổi dấu. Vì thế bảng biến thiên
không thay đổi gì nhiều về khoảng đan dấu.
Nên tổng quát nhất ta nhân thêm lượng
Ax
vào biểu thức
2 1 2 1
12
nm
xx
với
2
22
12
... 0
k
pq
n
A x a x x x x x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
79
[ I can't, I can! ]
Câu 67. Đặt
2
2xx
g x f e
.
TXĐ:
D
.
Dễ thấy hàm số
gx
là một hàm chẵn thì thế
gx
đối xứng nhau qua trục
Oy
.
Vì thế ta chỉ cần xét trên khoảng
0;
Ta có:
2
2
2
2
,0
xx
xx
g x f e f e x
.
Suy ra:
22
22
' 2 1 . . '
x x x x
g x x e f e
Ta có:
2
2
2 1 0
'0
'0
xx
x
gx
fe
2
2
2
2
2
2
2
2
2 1 0
1
2
2
0
1
1
xx
xx
xx
xx
x
e
x
e
e
e
(Do
2
2
0
xx
e
)
2
1
1
2
1
1
2
2
2
20
2
x
x
x
xL
x
xx
x
Trường hợp 1:
2x
Khi đó:
2
20xx
.
Suy ra:
22
22
1 ' 0
x x x x
e f e
.
Trường hợp 2:
02x
Khi đó:
2
20xx
.
Suy ra:
22
22
0 1 ' 0
x x x x
e f e
.
Bảng xét dấu
'gx
trên nữa khoảng
0;
.
Do đó bảng biến thiên đồ thị
y g x
Dựa vào đồ thị hàm số
y g x
ta nhận thấy
hàm số nghịch biến trên khoảng
;2
và
1
;0
2
và
1
;2
2
.
Đáp án: D
Note: Hàm số
y g x
là hàm số chẵn là vì:
2
2
22x x x x
g x f e f e g x
.
Câu 68. Xét hàm số:
4 2 6 4 2
3 4 6 2 3 12y f x x x x x
Ta có:
2 4 2
' 12 2 . ' 4 6y x x f x x

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
80
[ I can't, I can! ]
.
Ta có:
Xét phương trình
Ta có:
Suy ra: .
Mặt khác:
Vì vậy
Nên phương trình vô nghiệm.
Vậy .
Bảng xét dấu đạo hàm
Dựa vào bảng biến thiên ta nhận thấy hàm số
đồng biến trên khoảng và .
Đáp án: C
Câu 69. Xét hàm số
2021
1
logy
x
.
Ta có:
1 2021 2021
1
: log logC y x
x
.
Gọi đồ thị hàm số
C
là đồ thị đối xứng của
đồ thị
1
C
qua trục hoành
Ox
.
C
là đồ thị của hàm số
2021
logyx
.
Nhận thấy
2
C
đối xứng với đồ thị hàm số
C
qua trục tung
Oy
.
2
C
là đồ thị của hàm số
2021
logyx
,0x
.
Hay ta đặt:
2021
log , 0f x x x
.
Do đó:
2021
logg x f x x
2
2021
logg x x
.
Suy ra:
2021
2
2021
2
2021
2021
2
2021
1
2log .
.ln2021
' log
log
2log
' 0 1
ln2021. log
x
x
g x x
x
x
g x x
xx
Bảng xét dấu đạo hàm:
42
... 12 2x x x
2 4 2
' 12 2 . ' 4 6y x x f x x
22
... 12 2 1x x x
2 4 2 2
' 12 2 ' 4 6 1y x x f x x x
2
4 2 2
0
' 0 2 0
' 4 6 1 0 *
x
yx
f x x x
*
4 2 4 2
4 6 4 4 2x x x x
2
2
2 2 2x
42
4 6 2 0,f x x f x
22
1 1 0, 1 0x x x
4 2 2
' 4 6 1 0f x x x
*
0
'0
2
x
y
x
2;0
2;

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
81
[ I can't, I can! ]
Vì thế hàm số
y f x
nghịch biến trên
khoảng
;1
.
Đáp án A
Extra Techniques:
Remark:
Giả sử, ta xét đồ thị hàm số
y f x C
liên tục trên khoảng
K
. Khi đó:
Đồ thị hàm số
y f x
là đồ thị
đối xứng với đồ thị
C
qua trục hoành
(trục
Ox
) trên khoảng
K
.
Đồ thị hàm số
y f x
là đồ thị
đối xứng với đồ thị
C
qua trục tung
(trục
Oy
) trên khoảng đối của khoảng
K
.
Đồ thị hàm số
y f x
là đồ thị
đối xứng với đồ thị
C
qua gốc tọa độ
O
trên khoảng đối của khoảng
K
.
Câu 70. TXĐ:
D
.
Xét hàm số:
2 5 3 2 2
11
10 20 1
53
y m x mx x m m x
.
Ta có:
2 4 2 2
' 20 20y m x mx x m m
.
Để hàm số đồng biến trên thì khi đó:
2 4 2 2
' 20 20 0,y m x mx x m m x
Lưu ý: Dấu
""
chỉ đạt tại hữu hạn điểm.
Điều kiện cần:
Phương trình
'0y
có hiệu hệ số bậc chẵn và
lẻ bằng
0
vì thế
'0y
có một nghiệm
1x
.
Nên để
' 0,yx
thì dấu của đạo hàm
phải không đổi khi đi qua điểm
1x
.
Dùng lược đồ Hoocner chia đa thức, ta được:
2 3 2 2 2 2
' 1 20y x m x m x m m x m m
Như vậy:
10g
, với:
2 3 2 2 2 2
20g x m x m x m m x m m
.
Khi đó:
2
2
1 4 2 20 0
5
2
m
g m m
m
.
Điều kiện đủ:
+) Với
2m
, ta có:
42
' 4 2 20 14y x x x
22
5
' 4 1 1 0,
2
y x x x
.
Vì vậy hàm số đã cho đồng biến trên .
Nhận
2m
.
+) Với
5
2
m
, ta có:
42
25 5 65
' 20
4 2 4
y x x x
22
25 8
' 1 1 0,
45
y x x x
.
Vì vậy hàm số đã cho đồng biến trên .
Nhận
5
2
m
.
Tích các giá trị thỏa mãn:
5
2 . 5
2
S
.
Đáp án C

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
82
[ I can't, I can! ]
Câu 71. Ta có:
3 4 2 5 3
2 4 2 4 2
2 4 2 2 2
2 4 2 2
' 12 24 . ' 4 6 12 12 24
12 2 . ' 4 6 12 2
12 2 . ' 4 6 12 2 1
12 2 . ' 4 6 1
y x x f x x x x x
x x f x x x x x
x x f x x x x x
x x f x x x
4 2 2
0
2
'0
2
' 4 6 1 *
x
x
y
x
f x x x
.
Để giải quyết
*
, trước hết ta đánh giá:
2
4 2 2
2
42
2
4 6 2 2 2,
1 1,
' 4 6 0,
1 1 0,
x x x x
xx
f x x x
xx
Vậy phương trình
*
vô nghiệm.
Bảng xét dấu:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên hai khoảng
rời nhau
2;0
và
2;
.
Đáp án D
Câu 72. Đặt:
3
3g x f x x
, ta có:
22
' 3 ' 0 'g x f x x f x x
.
Vẽ đồ thị hàm số
2
yx
tương giao với đồ thị
hàm số
'y f x
trên cùng một trục tọa độ.
Suy ra:
0
' 0 1
2
x
g x x
x
.
Theo giả thuyết, ta có:
0 3 0 0 0gf
.
Bảng biến thiên mở rộng:
Từ bảng biến thiên mở rộng ta dễ dàng suy ra
hàm số đã cho đồng biến trên hai khoảng rời
nhau là
0;2
và
00
; , 2xx
.
Đáp án C
Câu 73. Xét hàm số
3
1
2021
3
g x f x x
.
2
2 2 2
' ' 1 3g x f x x x x x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
83
[ I can't, I can! ]
2 3 2
' 0 5 7 2 0
0
2
35
2
35
2
g x x x x x
x
x
x
x
Bảng xét dấu đạo hàm
'gx
.
Từ bảng xét dấu đạo hàm
'gx
, ta thấy hàm số
đã cho đồng biến trên hai khoảng rời nhau:
35
;2
2
và
35
;
2
.
Đáp án C
Câu 74. Xét hàm số
2
1g x f x x
.
Ta có:
2
2
' 1 . ' 1
1
x
g x f x x
x
.
2
2
2
1
' . ' 1
1
xx
g x f x x
x
.
2
2
2
2
' 0 ' 1 0
0
11
4
13
3
15
12
5
g x f x x
x
xx
x x x
xx
x
.
Bảng biến thiên hàm số
y g x
:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
, ta thấy hàm số nghịch biến trên
khoảng
;0
và
4
;
3
.
Đáp án D
Câu 75. Xét:
2
2 1 1g x f x x x
.
2
2
1
' 2 1 . ' 1 1
1
1
1 2 . ' 1 1 , 1
1
x
g x x f x x
x
x f x x x
x
2
2
2
2
1
1
' 0 2
1
' 1 1 0
1
3
1
2
1
2
1
2
1 1 1
11
1 1 0
15
1
1 1 1
2
x
gx
x
f x x
xL
x
x
x
xx
x
xx
x
xx

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
84
[ I can't, I can! ]
3
2
1
2
2
0
35
2
15
2
x
x
x
x
x
x
.
Tính toán tại một số điểm đặc biệt để xét dấu:
' 1 3 ' 2 0
3 1 3
' . ' 0
4 2 16
5 1 3
. ' 0
4 2 16
gf
gf
gf
.
Bảng biến thiên đồ thị hàm số
y g x
.
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y g x
, ta thấy, hàm số đồng biến trên
4
khoảng rời nhau nhưng chỉ đồng biến trên
3
khoảng hữu hạn là:
1 5 1 3
;0 , ;1 , ;2
2 2 2
.
Đáp án B
Câu 76. Xét:
2
2 2 1 2 12 *f x f x x
.
Cho
0x
và
1
2
x
, ta có hệ phương trình:
2 0 1 0
12
0 2 1 3
ff
f
ff
.
Đạo hàm hai vế
*
theo ẩn
x
, ta được:
4 ' 2 2 ' 1 2 24f x f x x
.
Một lần nữa, cho
0x
và
1
2
x
, ta có:
4 ' 0 2 ' 1 0
' 1 4
4 ' 1 2 ' 0 12
ff
f
ff
.
Như vậy dễ dàng viết được phương trình tiếp
tuyến của đồ thị hàm số
y f x
tại điểm
1x
là:
' 1 1 1y f x f
.
Hay:
4 1 2 4 2y x y x
.
Tiếp tuyến là một đường thẳng có hệ số góc
40k
nên hàm số đồng biến trên .
Đáp án D
Câu 77. Đặt:
5
35
3
x
x t t
.
Khi đó:
3 5 ' 3 ' 3 5g t f t g t f t
.
Ta có:
' 0 ' 3 5 0 1g t f t t
.
Do vậy:
5
' 0 1 8
3
x
f x x
.
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng
;8
.
Đáp án A
Câu 78. TXĐ:
D
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
85
[ I can't, I can! ]
Xét hàm số
32
3 9 5g x x x x
.
Ta có:
2
1
' 3 6 9 0
3
x
g x x x
x
.
Ta có:
10
3 32
g
g
.
Bảng biến thiên mở rộng:
Ta có:
50g
.
Dựa vào bảng biến thiên mở rộng ta thấy rằng,
đồ thị hàm số
32
3 9 5y x x x
đồng biến
trên
2
khoảng rời nhau
1;3
và
5;
.
Đáp án B
Câu 79. Từ
*
, ta có:
11
2
2
00
1
6 4 2
0
' 4 6 1 .
376
40 44 32 4 **
105
f x dx x f x dx
x x x dx
Mặt khác:
11
23
00
6 1 2x f x dx f x d x x
1
1
33
0
0
11
23
00
2 2 . '
6 1 . 1 2 . '
x x f x x x f x dx
x f x dx x x f x dx
Thay vào
*
, ta được:
11
2
3
00
11
2
3
00
1
2
3
0
1
2
3
0
33
376
' 4 1 2 . '
105
44
' 4 2 . ' 0
105
' 2 2 0
44
: 4 2
105
' 2 2 4 2 , 0;1
f x dx x x f x dx
f x dx x x f x dx
f x x x dx
Do x x dx
f x x x x x x
0
2
'0
2
2
2
x
f x x L
x
.
Bảng xét dấu hàm số
'y f x
:
Dựa vào bảng xét dấu của hàm số
'y f x
, ta
thấy hàm số nghịch biến trên khoảng
2
0;
2
có độ dài bằng
22
0
22
L
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
86
[ I can't, I can! ]
Đáp án C
Câu 80. Tính:
1
3
0
.I x f x dx
.
Đặt:
4
3
'
4
du f x dx
u f x
x
dv x dx
v
.
Ta có:
1
1
44
0
0
11
. . '
44
I x f x x f x dx
.
1
4
0
11
. ' : 1 1
44
I x f x dx Do f
.
Vì:
11
34
00
1 1 1 1
. . '
2 2 4 4
x f x dx x f x dx
11
44
00
. ' 1 18 . ' 18 1x f x dx x f x dx
Ta có:
1
2
0
' 9 2f x dx
.
Lại có:
1
11
9
88
00
0
1
81 9 3
99
x
x dx x dx
.
Cộng vế theo vế ba đẳng thức
1 , 2 , 3
, ta
được:
1
2
48
0
' 18 . ' 81 0f x x f x x dx
.
1
2
44
0
' 9 0 ' 9f x x dx f x x
.
Mà:
4
' 9 0, 0;1f x x x
.
Vậy hàm số
y f x
nghịch biến trên khoảng
0;1
.
Đáp án C
Extra Techniques:
Remark:
Lý do nói hàm số
y f x
nghịch
biến trên khoảng
0;1
mà không
phải nghịch biến trên toàn tập .
Cơ sở: Đề bài chỉ cho hàm số có đạo
hàm và liên tục trên đoạn
0;1
. Vì thế
ta chỉ có thể xét lận cận trong của đoạn
0;1
. Có thể đồ thị hàm số không có
đạo hàm, hoặc hàm số không liên tục
tại các khoáng
;0
và khoảng
1;
. Vì thế ta không thể nào gộp
chung kết luận hàm số nghịch biến trên
mặc dù
4
' 9 0,f x x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
91
[ I can't, I can! ]
Dạng 2: Bài toán chứa tham số
Lý thuyết cần nắm:
Tương tự với bài toán không chứa tham số. Ta xét hàm số theo biến
x
phụ thuộc tham số
m
xác định trên khoảng
K
, kí hiệu:
,y f x m
.
i
Hàm số đồng biến trên
K
' 0,y x K
và dấu
""
chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm.
ii
Hàm số nghịch biến trên
K
' 0,y x K
và dấu
""
chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm.
Một số Tips để làm tốt các bài toán chứa tham số
m
Đối với dạng bài tập cho hàm số
y f x
là phương trình bậc ba
theo
x
có ẩn
m
. Khi đó:
''y f x
là một hàm số bậc hai có dạng
tổng quát như sau:
2
,0y ax bx c a
.
Để xét dấu
'y
ta thường sử dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai
, định lý Viéte,…
1
Định lý về dấu của tam thức bậc hai:
Cho tam thức bậc hai
2
,0g x ax bx c a
.
.a
Nếu
0
(hoặc
'0
) thì
. 0,a g x x K
hay
nói cách khác,
gx
cùng dấu với hệ số
a
.
.b
Nếu
0
(hoặc
'0
) thì
. 0, \
2
b
a g x x K
a
hay nói cách khác,
gx
cùng dấu với hệ số
a
(trừ
2
b
x
a
) vì
0
2
b
g
a
.
.c
Nếu
0
(hoặc
'0
) thì hiễn nhiên hàm số có

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
92
[ I can't, I can! ]
Hình I.2.1.
Hình I.2.2.
Extra Techniques:
Tips:
Cơ sở hình thành các
điều kiện:
1
:Phương trình có hai
nghiệm phân biệt nên
0
hoặc
'0
. Do
tổng của hai số âm là
một số âm và tích của
hai số âm là một số
dương.
2
:Phương trình có hai
nghiệm phân biệt nên
0
hoặc
'0
. Do
tổng của hai số dương là
một số dương và tích
của hai số dương là một
số dương.
hai nghiệm (bội lẻ) thực phân biệt:
1
2
0
xx
gx
xx
nên qua
1
xx
và
2
xx
đạo hàm đổi dấu.
Trường hợp 1:
0a
.
(Xem Hình I.2.1.).
Trường hợp 2:
0a
.
(Xem Hình I.2.2.).
Nói cách khác, dấu của
gx
trong khoảng hai nghiệm thì trái dấu
với hệ số
a
và ở ngoài hai khoảng nghiệm thì cùng dấu với hệ số
a
.
(Trong trái - ngoài cùng).
2
Định lý về dấu kết hợp định lý Viéte cho tam thức bậc hai:
Đặt:
12
12
.
S x x
P x x
.
.a
So sánh nghiệm với hằng số
0
.
i
Điều kiện để:
12
0xx
là:
1
0 ' 0
0
0
S
P
.
ii
Điều kiện để:
12
0 xx
là:
2
0 ' 0
0
0
S
P
.
iii
Điều kiện để:
12
0xx
là:
0 3P
.
.b
So sánh nghiệm với hằng số
,
(Với
,
là các tham số thực
cho trước).
i
Điều kiện để:
12
xx
là:
.04af
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
93
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Cơ sở hình thành các
điều kiện:
3
:Sỡ dĩ chỉ cần một
điều kiện
0P
là vì khi
00
c
PP
a
hay
00ac ac
. Khi
đó:
2
40b ac
.
Đã thỏa mãn điều kiện
cần và đủ để phương
trình có hai nghiệm thực
phân biệt.
4 , 7 , 8 , 9
:
gx
trong khoảng hai nghiệm
thì trái dấu với hệ số
a
và ở ngoài hai khoảng
nghiệm thì cùng dấu với
hệ số
a
. Và tích của
một số dương với một số
âm là một số âm.
5
: Vì
21
xx
nên
1 2 1
22
2
S
x x x
6
: Vì
12
xx
nên
1 2 2
22
2
S
x x x
6
: Vì
12
xx
nên
1 1 2 2
22x x x x
.
Khi đó:
22S
2
S
.
ii
Điều kiện để:
12
xx
là:
5
0 ' 0
.0
2
af
S
.
iii
Điều kiện để:
12
xx
là:
6
0 ' 0
.0
2
af
S
.
iv
Điều kiện để:
12
xx
là:
7
.0
.0
af
af
.
v
Điều kiện để:
12
xx
là:
8
.0
.0
af
af
.
vi
Điều kiện để:
12
12
xx
xx
là:
0 9.ff
.
vii
Điều kiện để:
12
xx
là:
0
0 ' 0
.0
.0
2
1
af
af
S
.
Để tiết kiệm thời gian cho một số bài toán ta có thể tính trực tiếp dựa
trên hàm số bậc ba:
32
0y ax bx cx d a
.
Khi đó:
Hàm số đồng biến trên khi và chi khi .
Hàm số nghịch biến trên khi và chi khi
'2
'
0
30
f
a
b ac
.
'2
'
0
30
f
a
b ac

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
94
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Cơ sở hình thành các
điều kiện:
Lưu ý: Ở các điều kiện
5 , 6 ,
10
thì dấu
của các tích
.,af
.af
đều được xét
dấu tương tự với
4,
7 , 8 , 9
. Và vì
phương trình có hai
nghiệm phân biệt nên
0
hoặc
'0
.
Extra Techniques:
Remark:
Ngoài ra ta còn có thể cô
lập tham số
m
để việc
tính toán trở nên dễ dàng
hơn.
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để hàm số
32
1
1 2 1 2
3
y x m x m x m
đồng biến trên khoảng
;
?
A.
15m
. B.
5
1
m
m
.
C.
0m
. D.
0m
.
(Trích đề thi Nhóm toán anh Dúi 2020 - 2021)
Đáp án: C
Lời giải
TXĐ: .
Xét hàm số:
32
1
1 2 1 2
3
y x m x m x m
.
Ta có:
2
' 2 1 2 1y x m x m
.
Cách 1: Định lý về dấu.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
;
thì
'
'
0
*
'0
y
y
a
.
2
2
10
10
*0
0
1 2 1 0
m
m
mm
(Do
2
0m
).
Vậy với
0m
hàm số
32
1
1 2 1 2
3
y x m x m x m
đồng
biến trên khoảng
;
.
Cách 2: Cô lập
m
.
Ta có:
2
2
' 2 1 2 1 1 2 1y x x m x x m x
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
;
thì:
'0y
.
D

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
95
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Không phải lúc nào cô
lập tham số
m
cũng là
phương án tối ưu cho bài
toán đồng biến nghịch
biến trên khoảng
K
cho
trước. Vì thế ngoài việc
biết giải một cách máy
móc ta còn phải biết sử
dụng các phương pháp
một cách phù hợp.
Khi đó:
22
1 2 1 2 1 1 **x m x m x x
.
Ta xét các khả năng:
Trường hợp 1:
1x
.
** 0 0
luôn đúng
1m
.
Trường hợp 2:
1 1 0xx
.
Khi đó:
1;
11
** , 1 min 0 0 2
22
xx
m x m m
.
Trường hợp 3:
1 1 0xx
.
Khi đó:
;1
11
** , 1 max 0 0 3
22
xx
m x m m
.
Từ
1 , 2 , 3 0m
.
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số
32
1
1 1 1
3
y x m x m x
nghịch biến trên khoảng ?
A.
21m
. B.
1
2
m
m
.
C.
21m
. D.
2
1
m
m
.
(Trích đề thi Nhóm toán anh Dúi 2020 - 2021)
Đáp án: A
Lời giải
TXĐ: .
Xét hàm số: .
Ta có: .
Cách 1: Định lý về dấu
m
;
D
32
1
1 1 1
3
y x m x m x
2
' 2 1 1y x m x m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
96
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Cơ sở kết luận:
2
1
;
2
2
1
;
2
21
max 2
21
21
min 1
21
xx
x
xx
x
Ta xét hàm số:
2
21
21
xx
y
x
Khi đó:
2
2
22
'
21
xx
y
x
Cho
0
'0
1
x
y
x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên
ta có ngay kết luận bên
trên.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng thì
'
0
*
'0
y
a
.
2
2
10
10
* 2 1
3 2 0
1 1 0
m
mm
mm
.
Cách 2: Cô lập tham số
m
.
Ta có:
2
' 2 1 2 1y x x m x
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
;
thì:
' 0,yx
.
22
2 1 2 1 0, 2 1 2 1x x m x x m x x x
.
Ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1:
11
0 , 1
24
xm
.
Trường hợp 2:
2
1
;
2
1 2 1
max 2
2 2 1
xx
xm
x
.
Suy ra:
22m
.
Trường hợp 3:
2
1
;
2
1 2 1
min 1
2 2 1
xx
xm
x
.
Suy ra:
13m
.
Từ
1 , 2 , 3 2 1m
.
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số
2
y x x x m
nghịch biến trên khoảng ?
A.
1
4
m
. B.
1
4
m
.
C.
1
4
m
. D. Không có giá trị
m
thỏa mãn.
;
m
;

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
97
[ I can't, I can! ]
Đáp án: D
Lời giải
ĐKXĐ:
22
11
00
44
x x m x x m
.
Suy ra:
2
;
1 1 1
min 0 1
4 2 4
m x m
.
1
,
4
m
ta có:
2
21
'1
2
x
y
x x m
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
;
thì:
'0y
và dấu
""
đạt tại hữu hạn điểm. Vì thế ta cho
2
21
' 0 1
2
x
y
x x m
.
Vì
2
20x x m
. Nên:
2
22
1
2 1 2 *
2
4 4 1 4 4 4
x
x x x m
x x x x m
.
1
2
*2
1
4
x
m
.
Từ
1
2
12
1
4
x
m
.
Thử lại, với
1
4
m
, ta có:
2
2
1 1 1 1 1
4 2 2 2 2
y x x x x x x x x x
.
Khi đó:
' 0, ;yx
(Loại).
Vậy không tồn tại giá thực
m
để hàm số nghịch biến trên .

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
98
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Cơ sở khẳng định:
2
0;
min 2 1xx
.
Ta xét hàm số:
2
2 , 0;y x x x
Ta có:
' 2 2 0 1y x x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên
của đồ thị hàm số, ta dễ
dàng kết luận được:
2
0;
min 2 1xx
Câu 4. Tìm
m
để hàm số
32
3 3 1y x x mx
nghịch biến trên
khoảng
0;
?
A.
1m
. B.
1m
.
C.
1m
. D.
1m
.
Đáp án: A
Lời giải
Xét hàm số:
32
3 3 1y x x mx
.
Ta có:
2
' 3 6 3y x x m
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
0;
thì
' 0, 0;yx
.
Khi đó:
22
3 6 3 0, 0; 2 , 0;x x m x m x x x
.
Suy ra:
2
0;
min 2 1 1m x x m
.
Câu 5. Tìm
m
để hàm số
2
1
xm
y
x
giảm trên từng khoảng mà nó
xác định?
A.
1m
. B.
1m
.
C.
3m
. D.
3m
.
Đáp án: B
Lời giải
TXĐ:
\1D
.
Ta có:
2
1
'
1
m
y
x
.
Để hàm số
2
1
xm
y
x
nghịch biến (giảm) trên từng khoảng xác
định thì
2
1
' 0, ; 1 , 1; 0
1
m
yx
x
.
Hay:
1 0 1mm
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
99
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Cơ sở khẳng định:
2
;
max 3 0x
là vì:
22
0, 3 0x x x
Câu 6. Với giá trị nào của
a
thì hàm số
3
y ax x
đồng biến trên .
A.
0a
. B.
0a
.
C.
0a
. D. Với mọi giá trị thực của tham số
a
.
Đáp án: A
Lời giải
Xét hàm số
3
y ax x
.
Ta có:
2
'3y a x
.
Để hàm số
3
y ax x
đồng biến trên thì
' 0,yx
.
Hay
2 2 2
;
3 0, 3 , max 3 0a x x a x x a x
.
Suy ra:
0a
.
Câu 7. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên với mọi
m
?
A.
23
y m x m
. B.
2 3 2
31y m x mx x
.
C.
1mx
y
xm
. D.
3
21y x mx
.
Đáp án: B
Lời giải
Xét từng đáp án:
Đáp án A sai vì với
00my
. Khi đó hàm số là hàm
không đổi trên .
Loại A.
Đáp án B đúng vì ta có:
2
2 2 2 2
1 8 3 8
' 3 2 3 3 2 3
3 3 3 3
y m x mx m x mx mx
Khi đó:
8
' 0, ,
3
y x m
. Nên hàm số nghịch biến trên với
mọi giá trị thực
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
100
[ I can't, I can! ]
Đáp án C sai vì hàm số là hàm nhất biến nên hàm số không
liên tục trên .
Loại C.
Đáp án D sai vì với
3
01m y x
là một hàm đồng biến
trên .
Loại D.
Câu 8. Hàm số nào trong các hàm số sau chỉ có một chiều biến thiên
trên tập xác định của nó?
A.
1
y
x
. B.
2
1
y
x
.
C.
1
y
x
. D.
2
x
y
x
.
Đáp án: A
Lời giải
Xét từng đáp án:
Đáp án A đúng vì trên khoảng
;0
và
0;
, ta có:
2
1
'0y
x
. Nên hàm số đã cho luôn nghịch biến trên từng
khoảng xác định.
Chọn A.
Đáp án B sai vì trên khoảng
;0
và
0;
, ta có:
3
2
'y
x
. Và dấu của đạo hàm bị đổi khi
x
đi qua
0
. Hay ta có
thể kết luận do
3
3
2
0, 0
'
2
0, 0
x
x
y
x
x
.
Loại B.
Đáp án C sai vì

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
101
[ I can't, I can! ]
2
2
1
1
0, 0
,0
'
11
, 0 0, 0
x
x
xx
yy
xx
x
x
.
Loại C.
Đáp án D sai vì:
2
2
,0
1, 0
'
1, 0
,0
x
xx
x
x
yy
x
x
xx
x
.
Loại D.
Câu 9. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm số
3 1 2xm
y
xm
nghịch biến trên khoảng
5;
là?
A.
1;
. B.
1;5
.
C.
1;5
. D.
1;
.
Đáp án: B
Lời giải
Xét hàm số:
3 1 2xm
y
xm
.
TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
1
'
m
y
xm
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
5;
thì trước hết, trên khoảng
5;
, hàm số
3 1 2xm
y
xm
phải liên tục và có
'0y
*
.
10
* 1 5
5
m
m
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
102
[ I can't, I can! ]
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
sao cho hàm số
32
2sin 3sin siny x x m x
tăng trên khoảng
0;
2
.
A.
0m
. B.
3
2
m
.
C.
3
2
m
. D.
3
2
m
.
Đáp án: C
Lời giải
Đặt:
sintx
. Vì
0; 0;1
2
xt
.
Ta biết rằng
cos 0, 0; sin
2
x x y x
là một hàm đồng biến
trên
0;
2
. Vì thế tính đơn điệu của hàm số được giữ không đổi.
Xét hàm số:
32
2 3 , 0;1y t t mt t
.
Ta có:
2
' 6 6y t t m
Cách 1: Định lý về dấu.
Để hàm số
32
23y t t mt
đồng biến trên khoảng
0;1
thì
phương trình
'0y
hoặc là vô nghiệm hay có nghiệm kép (
0
)
hoặc là có hai nghiệm thực phân biệt
0
nằm ngoài đoạn
0;1
(có thể nằm về trái, hoặc nằm về phải).
Xét các khả năng:
Trường hợp 1: Phương trình
'0y
vô nghiệm hoặc có nghiệm
kép. Khi đó:
3
' 9 6 0
2
mm
.
Trường hợp 2: Phương trình
'0y
có hai nghiệm thỏa mãn:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
103
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Cơ sở khẳng định:
2
0;1
3
max 6 6
2
tt
là do:
Hàm số
2
66y t t
trên
khoảng
0;1
, có:
1
' 6 12 0
2
y t t
và:
0;1
00
13
max
22
10
y
yy
y
.
Extra Techniques:
Remark:
Cơ sở xét
3
2
m
là vì ở
cả ba đáp án B, C, D giá
trị
3
2
đều thuộc vào các
khoảng. Nếu C đúng thì
B, D đều sai.
Cơ sở xét
1m
là vì
1 0; ,
3
1;
2
.
12
12
01
01
tt
tt
Khi đó ta có:
12
3
2
'0
10
0
0
0
6
' 0 3
2
1
1
2
1
2
1 1 0
1 1 0
6
m
S
m
P
m
m
S
tt
m
.
Vậy
3
2
m
.
Cách 2: Cô lập
m
.
Ta có:
22
0;1
3
6 6 0, 0;1 max 6 6
2
t t m t m t t
.
Vậy
3
2
m
.
Cách 3: Casio
Với
2
2
3 3 6
' 6 6 6 0, 0;1
2 2 2
m y t t t t
và dấu
""
chỉ xảy ra tại
1
0;1
2
t
. Vì thế hàm số đồng biến trên
0;1
.
Loại B, D.
Với
2
1 ' 6 6 1 0m y t t
có hai nghiệm thực phân biệt.
Theo định lý Viéte ta có:
12
12
12
10
01
1
.0
6
tt
tt
tt
(Mâu thuẫn).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
104
[ I can't, I can! ]
Loại A.
Chọn B.
Câu 11. Xác định giá trị của tham số m để hàm số
32
1 3 1 2 4y f x m x m x mx
đồng biến trên khoảng có độ dài bằng
1
.
A.
9m
. B.
1m
.
C.
9
1
m
m
. D. Không có giá trị
m
thỏa mãn.
Đáp án: A
Lời giải
Ta xét các khả năng:
Trường hợp 1:
1m
, khi đó:
24y f x x
là một
đường thẳng có hệ số góc
20k
. Nên hàm số nghịch biến
trên .
Trường hợp 2:
1m
, khi đó:
Nếu
'0fx
vô nghiệm hoặc có nghiệm kép thì hàm số luôn đồng
biến trên . (Loại)
Nếu
'0fx
có hai nghiệm thực
12
,xx
thì hàm số đồng biến trên
hai khoảng
1
;x
và
2
;x
. (Loại)
Như vậy ở Trường hợp 2 không tồn tại giá trị thực
m
nào để cho
hàm số đồng biến trên khoảng có độ dài bằng
1
.
Trường hợp 3:
1m
, khi đó:
Nếu
'0fx
vô nghiệm hoặc có nghiệm kép thì hàm số luôn
nghịch biến trên . (Loại)
Nếu
'0fx
có hai nghiệm thực
12
,xx
thì hàm số đồng biến trên
khoảng
12
;xx
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
105
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.2.1
Như vậy để hàm số đồng biến trên khoảng có độ lớn bằng
1
thì:
'
12
1
' 0 *
1
fx
m
xx
.
Ta có:
2
' 3 1 6 1 2f x m x m x m
.
2
'
1
' 9 1 6 1 1 3 9 0
3
fx
m
m m m m m
m
.
Theo định lý Viéte, ta có:
12
12
2
2
31
xx
m
xx
m
.
Mà
22
1 2 1 2 1 2 1 2
1 1 4 1x x x x x x x x
2
2
1
3
1
*9
2
2 4. 1
3
31
2
2 4. 1
31
m
m
m
m
m
m
m
m
m
.
Đáp án A.
Một số Tips để làm tốt các bài toán chứa tham số
m
1
Xét hàm số
32
,0y ax bx cx d a
, ta có các nhận
xét:
Hàm số có đạo hàm
2
' 3 2y ax bx c
liên tục trên .
Trường hợp 1:
0
'0
a
hay
2
0
3
a
b ac
Khi đó phương trình
'0y
hoặc vô nghiệm, hoặc có nghiệm kép và
hàm số
32
y ax bx cx d
đồng biến trên .

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
106
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.2.2
Đồ thị I.2.3
Đồ thị I.2.4
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.2.1).
Trường hợp 2:
0
'0
a
hay
2
0
3
a
b ac
Khi đó phương trình
'0y
hoặc vô nghiệm, hoặc có nghiệm kép và
hàm số
32
y ax bx cx d
nghịch biến trên .
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.2.2).
Trường hợp 3:
0
'0
a
hay
2
0
3
a
b ac
Khi đó phương trình
'0y
có hai nghiệm thực phân biệt
12
xx
và
hàm số
32
y ax bx cx d
nghịch biến trong khoảng giữa hai
nghiệm
12
;xx
và đồng biến trên hai khoảng không chứa
12
,xx
là
1
;x
và
2
;x
.
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.2.3).
Trường hợp 4:
0
'0
a
hay
2
0
3
a
b ac
Khi đó phương trình
'0y
có hai nghiệm thực phân biệt
12
xx
và
hàm số
32
y ax bx cx d
đồng biến trong khoảng giữa hai
nghiệm
12
;xx
và nghịch biến trên hai khoảng không chứa
12
,xx
là
1
;x
và
2
;x
.
Minh họa hình dạng chung của đồ thị (Xem Đồ thị I.2.4).
2
Đối với một số hàm số đặc biệt như
tan
cot
1
....
y f x
y f x
y f x
y
fx
.
Trước tiên ta cần phải xác định ĐKXĐ và đối chiếu lại với kết quả

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
107
[ I can't, I can! ]
vừa tính được để thu được kết quả chính xác.
3
Đối với dạng câu hỏi về đồng biến, nghịch biến trên toàn tập
thì một số hàm phân thức, căn thức, hàm lượng giác có thể loại
ngay, điển hình như một số hàm dưới đây:
42
2
,0
,0
,0
......
ax b
ya
cx d
y ax bx c a
y ax bx c a
.
4
Đối với dạng toán tìm
m
để hàm số
32
y ax bx cx d
đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, đoạn
;
cho trước.
Nếu dấu của đạo hàm phụ thuộc vào dấu của tam thức bậc hai
2
' 3 2y ax bx c
thì ta phải chia thành hai trường hợp để xét.
Trường hợp 1:
0*
.
Nếu
0a
, hàm số luôn đồng biến trên nên sẽ đồng biến
trên khoảng
;
. Nếu yêu cầu đề bài buộc hàm số đồng biến trên
khoảng
;
thì ta nhận toàn bộ giá trị
m
giải được từ
*
, ngược
lại ta sẽ loại trường hợp 1.
Nếu
0a
, hàm số luôn nghịch biến trên nên sẽ nghịch
biến trên khoảng
;
. Nếu yêu cầu đề bài buộc hàm số nghịch biến
trên khoảng
;
thì ta nhận toàn bộ giá trị
m
giải được từ
*
,
ngược lại ta sẽ loại trường hợp 1.
Trường hợp 2:
0 **
.
Ta sẽ lập bảng biến thiên để tham chiếu và xác định khoảng biến thiên
theo yêu cầu đề bài. Bên cạnh kết hợp sử dụng định lý về dấu và
định lý Viéte như đã trình bài ở phần mở đầu để giải quyết bài toán.
5
Đối với dạng toán có hệ số của bậc cao nhất thay đổi theo
tham số
m
:
1
....
nn
y g m x h m x p m x q m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
108
[ I can't, I can! ]
Khi đó:
12
' . . 1 . . ...
nn
y n g m x n h m x p m
.
Ta xét hai trường hợp:
Trường hợp 1:
0gm
.
Trường hợp 2:
0gm
.
6
Xét hàm số:
1
...
nn
y a f x b f x cf x d
.
Đối với một số bài toán tìm
m
để hàm số đồng biến, nghịch biến trên
khoảng
K
phức tạp, hàm lồng hàm, để giải quyết bài toán một cách
gọn gàng hơn, người ta thường dùng phương pháp đặt ẩn phụ.
Đặt:
t f x
.
Khi đó hàm số đã cho trở thành:
1
...
nn
y at bt ct d
.
Tuy nhiên một số lỗi sai HS thường hay mắc phải là:
Quên tìm tập giá trị của
t
.
Quên xét tính đơn điệu của hàm số
fx
trên khoảng
K
.
Kết luận theo tập giá trị của
x
.
Tuy nhiên lỗi sai thứ hai là thường thấy nhất. Ta rút ra lưu ý như sau:
Xét hàm số
1
...
nn
y a f x b f x cf x d
trên
1
K
. Đặt
2
,t f x t K
, trong đó
2
K
là khoảng, nữa khoảng, hoặc đoạn được
tính chặt chẽ theo
fx
trên
1
K
.
Nếu
1
' 0,f x x K
và dấu
""
xảy ra tại hữu hạn điểm
(Hàm số đồng biến trên
1
K
) thì tính đơn điệu của hàm không đổi
(Đồng
Đồng, Nghịch
Nghịch) sau khi đặt ẩn phụ.
Nếu
1
' 0,f x x K
và dấu
""
xảy ra tại hữu hạn điểm
(Hàm số nghịch biến trên
1
K
) thì tính đơn điệu của hàm bị thay đổi
(Đồng
Nghịch, Nghịch
Đồng) sau khi đặt ẩn phụ.
Nếu
'fx
đan dấu trên
1
K
thì ta xét từng trường hợp rồi áp dụng
phương pháp ở trên. Thông thường dạng này ta sẽ dùng cô lập
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
109
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Định lý Viéte đối với
phương trình bậc hai:
Nếu
12
,xx
là hai nghiệm
của phương trình:
2
0, 0ax bx c a
thì:
12
12
b
x x S
a
c
x x P
a
.
7
Đối với dạng toán hàm phân thức có mẫu số chứa
m
. Ta cần
lưu ý một số điều sau:
Muốn hàm số đơn điệu trên khoảng
K
thì trước hết hàm số phải
liên tục trên khoảng
K
.
Đối với hàm nhất biến
ax b
y
cx d
, có:
2
'
ad bc
y
cx d
.
Nếu hàm số đồng biến thì
0ad bc
, nghịch biến thì
0ad bc
.
Tuy nhiên đối với hàm phân thức bậc hai trên bậc hai:
2
2
ax bx c
y
dx ex f
, có:
2
2
2
2
'
ae bd x af cd x bf ce
y
dx ex f
Nếu hàm số đồng biến thì
2
20ae bd x af cd x bf ce
nghịch biến thì
2
20ae bd x af cd x bf ce
.
8
Đối với dạng toán tìm
m
để hàm số đồng biến, nghịch biến
trên khoảng có độ lớn bằng
k
.
Ta thường sử dụng định lý Viéte kết hợp hằng đẳng thức để giải
quyết một cách nhanh chóng.
Định lý Viéte mở rộng:
Cho phương trình:
1
1 1 0
... 0, 0 *
nn
n n n
a x a x a x a a
có
12
, ,...,
n
x x x
là
n
nghiệm của phương trình
*
. Khi đó:
1
12
2
1 2 2 3 1
0
1 2 3
...
...
.........
... 1 .
n
n
n
n
n
n
n
n
n
a
x x x
a
a
x x x x x x
a
a
x x x x
a
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
110
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remarks:
Hàm số bậc ba đơn điệu
(Hoặc đồng biến, hoặc
nghịch biến) trên khoảng
có độ dài
k
khi phương
trình
'0y
có hai
nghiệm thực phân biệt
thỏa mãn:
22
4S P k
.
"Trên đây là một số
Tips chúng tôi cảm thấy
rất hữu dụng trong các
bài toán hiện hành. Do
mục đích phục vụ cho
phần đông các bạn học
sinh nên phần trình bày
khá chi tiết và khá dài.
Nhưng nếu bạn đọc
hiểu bản chất vấn đề,
thao tác sẽ ngắn gọn
hơn, chuẩn xác hơn và
quan trọng nhất vẫn là
lợi thế về thời gian nếu
biết các Tips này.
Một số đẳng thức cần lưu ý:
2
2
2
2
2 2 2 2 2
1
1
2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2
2 2 2
4 4 2 2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
2
22
2
3 3 2 2
1 1 1 2 1
2
1 2 2 1 1 2 1 2
3
3
1 2 1 2
1
22
1 2 1 2 1
2
2
2
3
33
2 2 2
2
22
1
2
1
x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x S P
x x x x
xx
x x x x
x x x x x
x x x x S SP
x S P
x
P
x
2
2
2 1 1 2 1 2 1
12
12
2
4 4 ,
x
x
x x x x x x S P x
xS
xP
x
9
Bài toán tịnh tiến đồ thị:
Giả sử hàm số:
y f x
đồng biến (nghịch biến) trên khoảng
K
.
Khi đó hàm số
y f x g m
với
gm
là một hàm theo tham số
m
, cũng đồng biến (nghịch biến) trên khoảng
K
.
Giả sử hàm số:
y f x
đồng biến (nghịch biến) trên
;ab
.
i
Hàm số
,0y f x m m
đồng biến (nghịch biến) trên
khoảng
;a m b m
.
ii
Hàm số
,0y f x m m
đồng biến (nghịch biến) trên
khoảng
,a m b m
.
Giả sử hàm số:
y f x
đồng biến (nghịch biến) trên
;ab
.
i
Hàm số
,0y f mx n m
đồng biến (nghịch biến) trên
khoảng
;
a n b n
mm
.
ii
Hàm số
,0y f mx n m
nghịch biến (đồng biến) trên
khoảng
;
b n a n
mm
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
111
[ I can't, I can! ]
TỰ LUYỆN 4 MỨC ĐỘ
Câu 1. [Nhận biết].
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực
m
để hàm số
32
12
2 5 4
33
y x m x m x
đồng biến
trên khoảng
;
.
A.
1
8
m
m
. B.
18m
.
C.
1
8
m
m
. D.
18m
.
Câu 2. [Nhận biết].
Hàm số
32
1
1 1 2
3
y x m x m x
đồng biến trên tập xác định của nó khi
A.
4m
. B.
21m
.
C.
2m
. D.
4m
.
Câu 3. [Thông hiểu].
Trong tất cả các giá trị thực của tham số
m
làm
cho hàm số
32
32f x x mx m x m
đồng biến trên , giá trị lớn nhất là?
A.
0
. B.
1
.
C.
2
. D.
2
3
.
Câu 4. [Thông hiểu].
Trong tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm
số
32
1
3
y x mx mx m
đồng biến trên ,
giá trị nhỏ nhất của
m
là?
A.
4
. B.
1
.
C.
0
. D.
1
.
Câu 5. [Nhận biết].
Cho hàm số
32
4 9 5y x mx m x
với
m
là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để hàm số nghịch biến trên
;
?
A.
7
. B.
4
.
C.
6
. D.
5
.
Câu 6. [Thông hiểu].
Tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm số
32
2 3 2 1 6 1 1y x m x m m x
đồng
biến trên khoảng
2;
là?
A.
;1m
. B.
1;m
.
C.
\1m
. D.
1m
.
Câu 7. [Vận dụng].
Điều kiện của tham số
m
để hàm số
32
2 3 6 1f x x x mx
nghịch biến trên
khoảng
0;2
là?
A.
6m
. B.
6m
.
C.
1
4
m
. D.
1
6
4
m
.
Câu 8. [Vận dụng].
Tất cả các giá trị của
m
để hàm số
32
3 3 2 1f x x mx m x
đồng biến trên
khoảng
2;3
là?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
112
[ I can't, I can! ]
A.
3
2
m
. B.
3
2
m
.
C.
3
2
m
. D.
3
;1
2
mm
.
Câu 9. [Vận dụng].
Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm số
42
2 4 2y x m x m
nghịch biến trên
đoạn
1;0
.
A.
4m
. B.
4m
.
C.
2m
. D.
2m
.
Câu 10. [Nhận biết].
Điều kiện cần và đủ để hàm số
5
1
mx
y
x
đồng biến trên từng khoảng xác định là?
A.
5m
. B.
5m
.
C.
5m
. D.
5m
.
Câu 11. [Nhận biết].
Cho hàm số
22mx m
y
xm
. Tìm
m
để hàm
số đồng biến trên từng khoảng xác định?
A.
31m
. B.
31m
.
C.
1
3
m
m
. D.
13
13
m
m
.
Câu 12. [Thông hiểu].
Tìm
m
để hàm số
22xm
y
xm
đồng biến
trên khoảng
1;2
?
A.
2
3
m
. B.
1m
.
C.
2
2
3
m
. D.
2
1
3
m
.
Câu 13. [Thông hiểu].
Cho hàm số
23mx m
y
xm
. Tìm tất cả các
giá trị thực của
m
để hàm số nghịch biến trên
khoảng
2;
.
A.
2
3
m
. B.
1m
.
C.
2
2
3
m
. D.
2
1
3
m
.
Câu 14. [Vận dụng].
Giá trị của
m
để hàm số
32
3y x x mx m
nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng
2
là?
A.
2m
. B.
4m
.
C.
1m
. D.
0m
.
Câu 15. [Vận dụng].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số
32
1
2 10
3
y x x mx
nghịch biến
trên đoạn có độ dài bằng
1
?
A.
2m
. B.
4m
.
C.
15
4
m
. D.
15
4
m
.
Câu 16. [Vận dụng].

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
113
[ I can't, I can! ]
Tìm
m
để hàm số
32
2
1 2 5
3
y x m x mx
đồng biến trên
khoảng
0;2
.
A.
2
3
m
. B.
0m
.
C.
2
3
m
. D.
0m
.
Câu 17. [Vận dụng].
Tìm
m
để hàm số
32
11
2
33
y x mx m x
đồng biến trên
đoạn có độ dài bằng
4
.
A.
2m
. B.
2m
.
C.
3m
. D. Cả A và C đều đúng.
Câu 18. [Thông hiểu].
Tìm
m
để hàm số
32
61y x x mx
đồng
biến trên khoảng
0;
?
A.
0m
. B.
12m
.
C.
0m
. D.
12m
.
Câu 19. [Nhận biết].
Tìm
m
để hàm số
2
1
xm
y
x
giảm trên các
khoảng mà nó xác định?
A.
1m
. B.
1m
.
C.
3m
. D.
3m
.
Câu 20. [Nhận biết].
Tìm
m
để hàm số
32
1
4
3
y x mx
đồng biến
trên ?
A.
20m
. B.
20m
.
C.
2m
. D.
0m
.
Câu 21. [Thông hiểu].
Tìm
m
để hàm số
4mx
y
xm
giảm trên khoảng
;1
?
A.
21m
. B.
21m
.
C.
21m
. D.
21m
.
Câu 22. [Nhận biết].
Tìm giá trị nhỏ nhất của
m
để hàm số
3
2
3
x
y mx mx m
đồng biến trên ?
A.
0m
. B.
4m
.
C.
4m
. D.
1m
.
Câu 23. [Nhận biết].
Hàm số
3
2
23
3
x
y m x mx m
nghịch
biến trên khoảng xác định khi:
A.
0m
. B.
4m
.
C.
4m
. D.
1m
.
Câu 24. [Nhận biết].
Hàm số
3
2
4
3
x
y mx x
đồng biến trên
khi và chỉ khi?
A.
22m
. B.
2
2
m
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
114
[ I can't, I can! ]
C.
2m
. D.
2m
.
Câu 25. [Nhận biết].
Hàm số
3
2
4
3
x
y mx x
nghịch biến trên
khi và chỉ khi?
A.
22m
. B.
2
2
m
m
.
C.
2m
. D.
2m
.
Câu 26. [Nhận biết].
Tìm
m
để hàm số
2 1 sin 3y m x m x
đồng biến trên ?
A.
2
4
3
m
. B.
2
4
3
m
.
C.
4m
. D.
2
3
m
.
Câu 27. [Vận dụng].
Với giá trị nào của tham số thực
m
thì hàm số
2 1 cosy m x m x
đồng biến trên ?
A.
1m
. B.
1m
.
C.
11m
. D.
m
.
Câu 28. [Thông hiểu].
Tìm
m
để hàm số
32
3 4 2y x x mx
nghịch biến trên nữa khoảng
;0
.
A.
3
4
m
. B.
3
4
m
.
C.
3
4
m
. D.
3
4
m
.
Câu 29. [Thông hiểu].
Cho hàm số
3 2 2
12y x m x m x m
. Mệnh đề
nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên
2;4
.
B. Hàm số có cả khoảng đồng biến và khoảng
nghịch biến.
C. Hàm số luôn nghịch biến trên .
D. Hàm số nghịch biến trên
2
;1mm
.
Câu 30. [Nhận biết].
Với giá trị nào của tham số
m
để hàm số
3
2
22
3
x
y x mx
nghịch biến trên tập
xác định?
A.
4m
. B.
4m
.
C.
4m
. D.
4m
.
Câu 31. [Nhận biết].
Với điều kiện nào của
m
thì hàm số
3 2 2
2 4 9y x m x m x
đồng biến
trên ?
A.
1
2
m
m
. B.
2
4
m
m
.
C.
0
1
m
m
. D.
3
3
m
m
.
Câu 32. [Nhận biết].
Với giá trị nào của tham số thực
m
để hàm số
2m x m
y
xm
đồng biến trên mỗi khoảng

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
115
[ I can't, I can! ]
xác định của nó?
A.
2
0
m
m
. B.
3
0
m
m
.
C.
2
0
m
m
. D.
3
0
m
m
.
Câu 33. [Thông hiểu].
Với giá trị nào của tham số thực
m
thì hàm số
32
32y x x mx
đồng biến trên
0;
?
A.
2m
. B.
3m
.
C.
0m
. D.
4m
.
Câu 34. [Nhận biết].
Tất cả các giá trị của số thực
m
để hàm số
1
xm
fx
x
nghịch biến trên từng khoảng
xác định của nó là?
A.
1m
. B.
1m
.
C.
1m
. D.
1m
.
Câu 35. [Nhận biết].
Tất cả các giá trị của
m
để hàm số
3
2
4
3
x
f x mx x
đồng biến trên là?
A.
22m
. B.
22m
.
C.
2m
. D.
2m
.
Câu 36. [Nhận biết].
Hàm số
1 2 2m x m
y
xm
nghịch biến trên
khoảng
1;
khi
A.
1m
. B.
2m
.
C.
12m
. D.
12m
.
Câu 37. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị
m
để hàm số
3
2
21
32
xm
y x x
đồng biến trên khoảng
1;
?
A.
11m
. B.
1m
.
C.
1m
. D.
2m
.
Câu 38. [Nhận biết].
Tìm tất cả các giá trị thực của
m
để hàm số
3
2
2 1 1
3
x
y m x mx
nghịch biến trên
?
A.
1
1
4
m
. B.
1
1
4
m
.
C.
m
. D.
1m
.
Câu 39. [Vận dụng].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
sao
cho hàm số
2
2
x
x
em
y
em
đồng biến trên
khoảng
1
ln ;0
4
.
A.
1;2m
. B.
11
;
22
m
.
C.
1;2m
. D.
11
; 1;2
22
m
.
Câu 40. [Nhận biết].

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
116
[ I can't, I can! ]
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số
3x
y
xm
đồng biến trên từng khoảng
xác định của nó.
A.
3m
. B.
3m
.
C.
3m
. D.
3m
.
Câu 41. [Vận dụng].
Cho hàm số
1 1 2
1
mx
y
xm
. Tìm tất cả
các giá trị của tham số
m
để hàm số đồng biến
trên khoảng
17;37
.
A.
41m
. B.
2
6
41
m
m
m
.
C.
2
4
m
m
. D.
12m
.
Câu 42. [Thông hiểu].
Xác định các giá trị của tham số
m
để hàm số
32
3y x mx m
nghịch biến trên khoảng
0;1
?
A.
1
2
m
. B.
1
2
m
.
C.
0m
. D.
0m
.
Câu 43. [Nhận biết].
Để hàm số
32
3y x m x
đồng biến trên thì:
A.
0m
. B.
0m
.
C.
0m
. D.
0m
.
Câu 44. [Nhận biết].
Cho hàm số
32
1
3 2 1
3
y x mx m x
.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số nghịch biến trên khoảng
;
.
A.
2
1
m
m
. B.
2m
.
C.
21m
. D.
10m
.
Câu 45. [Nhận biết].
Cho hàm số
12mx
y
xm
. Tìm tất cả các
giá trị của tham số
m
để hàm số đồng biến trên
từng khoảng xác định.
A.
21m
. B.
1
2
m
m
.
C.
21m
. D.
1
2
m
m
.
Câu 46. [Thông hiểu].
Cho hàm số
32
34y x x mx
. Tìm tất cả
các giá trị của tham số
m
để hàm số đồng biến
trên khoảng
;0
.
A.
1m
. B.
3m
.
C.
3m
. D.
3m
.
Câu 47. [Vận dụng].
Với giá trị nào của tham số
m
thì hàm số
sin cos 2021 2y x x mx
đồng biến trên .
A.
2021m
. B.
0m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
117
[ I can't, I can! ]
C.
1
2021
m
. D.
1
2017
m
.
Câu 48. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị của
m
để hàm số
2sin 1
sin
x
y
xm
đồng biến trên khoảng
0;
2
.
A.
1m
. B.
1m
.
C.
0m
. D.
1m
.
Câu 49. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số
sin
sin
xm
y
xm
nghịch biến trên
;
2
.
A.
0
1
m
m
. B.
0m
.
C.
01m
. D.
1m
.
Câu 50. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số:
32
1
1 3 10
3
y x m x m x
đồng biến trong khoảng
0;3
?
A.
12
7
m
. B.
12
7
m
.
C.
m
. D.
7
12
m
.
Câu 51. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị của
m
để hàm số
32
12y mx mx m m x
đồng biến trên
?
A.
4
3
m
. B.
4
3
0
m
m
.
C.
0
4
3
m
m
. D.
4
3
m
.
Câu 52. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của
m
để hàm số
32
1 3 1 3 2 3y m x m x m x m
nghịch biến trên là?
A.
1m
. B.
1m
.
C.
1m
. D.
1m
.
Câu 53. [Nhận biết].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số
32
12
1 2 3
33
y x m x m x
đồng biến trên
1;
.
A.
2m
. B.
2m
.
C.
1m
. D.
1m
.
Câu 54. [Nhận biết].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số
2
3
1
2 2021
32
mx
y x x
đồng biến
trên ?
A.
2 2 2 2m
. B.
22m
.
C.
22m
. D.
2 2 2 2m
.
Câu 55. [Nhận biết].
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
118
[ I can't, I can! ]
m
để hàm số:
32
1 3 1y x m x x
đồng
biến trên khoảng
;
.
A.
4;2
. B.
; 4 2;
.
C.
4;2
. D.
; 4 2;
.
Câu 56. [Vận dụng].
Tìm
m
để hàm số
32
21y x x m x
tăng trên đoạn có độ dài bằng
2
.
A.
11
3
m
. B.
7
3
m
.
C.
5
3
m
. D.
14
3
m
.
Câu 57. [Vận dụng].
Tất cả các giá trị thực của tham số
m
để hàm số
32
3 3 1 2y x mx m x
nghịch biến trên
đoạn có độ dài lớn hơn
4
là?
A.
1;2m
.
B.
1 21 1 5
;
22
m
.
C.
1 5 1 21
;
22
m
.
D.
1 21 1 21
;;
22
m
.
Câu 58. [Thông hiểu].
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số
m
để hàm số
4mx
y
xm
luôn nghịch biến trên
khoảng
;1
là?
A.
2; 1m
. B.
2;2m
.
C.
2; 1m
. D.
2; 1m
.
Câu 59. [Thông hiểu].
Cho hàm số
32
31
3
m
y x mx x
(
m
là tham
số thực). Tìm giá trị nhỏ nhất của
m
để hàm số
trên luôn đồng biến trên .
A.
1m
. B.
0m
.
C.
2m
. D.
3m
.
Câu 60. [Vận dụng].
Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực
m
để
hàm số
sin 7 5 3y m x x m
đồng biến trên
.
A.
77m
. B.
1m
.
C.
7m
. D.
7m
.
Câu 61. [Nhận biết].
Hàm số
32
12
1 2 5
33
y x m x m x
nghịch biến trên thì điều kiện của
m
là?
A.
2m
. B.
22m
.
C.
2m
. D.
22m
.
Câu 62. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số
1x
y
xm
nghịch biến trên khoảng
2;
?
A.
21m
. B.
2m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
119
[ I can't, I can! ]
C.
2m
. D.
2m
.
Câu 63. [Vận dụng].
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số
m
để hàm số
1 2 1y mx m x
nghịch
biến trên nữa khoảng
2;
.
A.
0m
. B.
1m
.
C.
1m
. D.
21m
.
Câu 64. [Nhận biết].
Tìm
m
để hàm số
2
3
mx
y
xm
nghịch biến
trên các khoảng xác định của nó.
A.
12m
. B.
12m
.
C.
2
1
m
m
. D.
2
1
m
m
.
Câu 65. [Thông hiểu].
Cho hàm số
3
4
mx
y
xm
. Tất cả các giá trị
của tham số thực
m
để hàm số nghịch biến trên
các khoảng xác định của nó là?
A.
3m
. B.
1m
.
C.
13m
. D.
13m
.
Câu 66. [Nhận biết].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số
32
12y mx mx m m x
đồng
biến trên .
A.
4
3
m
. B.
4
3
0
m
m
.
C.
0
4
3
m
m
. D.
4
3
m
.
Câu 67. [Vận dụng].
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực
m
để
hàm số
33
3
x
x
y
m
nghịch biến trên
1;1
.
A.
1
3
m
. B.
1
3
3
m
.
C.
1
3
m
. D.
3m
.
Câu 68. [Vận dụng].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
sao
cho hàm số
2
2sin
1 cos
mx
y f x
x
nghịch biến
trên khoảng
0;
6
.
A.
1m
. B.
0m
.
C.
9
2
m
. D.
35m
.
Câu 69. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị hàm số
'y f x
như hình vẽ bên dưới.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
120
[ I can't, I can! ]
Tập hợp các giá trị thực của tham số
m
để hàm
số
1y f x m x
đồng biến trên khoảng
0;3
là?
A.
4m
. B.
4m
.
C.
4m
. D.
04m
.
Câu 70. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
và đồ thị của hàm số
'y f x
như hình vẽ.
Đặt:
2
1
1 2021
2
g x f x m x m
với
m
là tham số thực. Gọi
S
là tập các giá trị
nguyên dương của tham số
m
để hàm số
y g x
đồng biến trên khoảng
5;6
.
Tổng các phần tử của
S
bằng?
A.
4
. B.
11
.
C.
14
. D.
20
.
Câu 71. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên có đồ thị
hàm số
'y f x
như hình vẽ
Xét hàm số
22
1
3
2
g x f x x m x m
.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Với mọi giá trị thực của
m
, hàm số nghịch
biến trên các khoảng
2;0
và
2;
, đồng
biến trên các khoảng
;2
và
0;2
.
B. Có duy nhất một giá trị của
m
để hàm số
nghịch biến trên các khoảng
2;0
và
2;
,
đồng biến trên các khoảng
;2
và
0;2
.
C. Với mọi giá trị thực của
m
, hàm số đồng
biến trên các khoảng
2;0
và
2;
, nghịch
biến trên các khoảng
;2
và
0;2
.
D. Có duy nhất một giá trị của
m
để hàm số
đồng biến trên các khoảng
2;0
và
2;
,
nghịch biến trên các khoảng
;2
và
0;2
.
Câu 72. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm trên và có
bảng xét dấu như sau:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
121
[ I can't, I can! ]
Có bao nhiêu giá trị nguyên của
0;2021m
để hàm số
2
g x f x x m
nghịch biến
trên khoảng
1;0
?
A.
2016
. B.
2021
.
C.
2017
. D.
2020
.
Câu 73. [Vận dụng].
Cho hàm số
fx
có đạo hàm liên tục trên ,
2
2
' 1 2 ,f x x x x x
. Có bao
nhiêu giá trị thực của tham số
m
thỏa mãn
2021m
và
2
8g x f x x m
đồng biến
trên khoảng
4;
?
A.
2003
. B.
2002
.
C.
2004
. D.
2021
.
Câu 74. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có
bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để
hàm số
g x f x m
đồng biến trên
0;2
?
A.
3
. B.
4
.
C.
2
. D.
1
.
Câu 75. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
là một hàm đa thức và có
bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để
hàm số
2y f x m
nghịch biến trên
khoảng
11;27
?
A.
1
. B.
0
.
C.
2
. D.
3
.
Câu 76. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
và
12f
. Biết
'y f x
có bảng biến
thiên như hình vẽ.
Có bao nhiêu giá trị nguyên
2021;2021m
để hàm số
32
1
ln 3 9
3
y f x x x x m
đồng biến trên
1;3
?
A.
2011
. B.
2022
.
C.
4042
. D.
4043
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
122
[ I can't, I can! ]
Câu 77. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
2y f x
có đạo hàm liên tục
trên . Biết
'2y f x
có bảng biến thiên
như hình vẽ dưới đây.
Có bao nhiêu giá trị nguyên
2021;2021m
để hàm số
4 3 2
1 2 3
21
12 3 2
y f x x x x m x m
đồng biến trên khoảng
1;3
.
A.
2023
. B.
2022
.
C.
4043
. D.
4042
.
Câu 78. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
trên , thỏa mãn
10f
. Biết bảng biến
thiên của hàm số
'y f x
có đồ thị như hình
vẽ dưới đây?
Hàm số
2
2g x x x f x
nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.
2;
. B.
;1
.
C.
1
1;
2
. D.
1;1
.
Câu 79. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
trên thỏa mãn
0,f x x
. Biết rằng
hàm số
'y f x
có bảng biến thiên như hình
vẽ.
Có bao nhiêu số nguyên
2021;2021m
để
hàm số
2
1x mx
y e f x
đồng biến trên
1;4
.
A.
2021
. B.
4043
.
C.
2013
. D.
2014
.
Câu 80. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
trên . Đồ thị hàm số đạo hàm được cho hình
hình vẽ bên dưới.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
123
[ I can't, I can! ]
Biết rằng phương trình
0fx
vô nghiệm và
max 1fx
. Phương trình
'0fx
có
một nghiệm duy nhất. Có bao nhiêu giá trị của
tham số
m
để hàm số
2
2
1 1 2x m x m
gx
fx
luôn đồng biến trên .
A.
1
. B.
2
.
C.
0
. D.
5
.
Câu 81. [Vận dụng cao].
Cho Parabol
2
: , 0P y f x ax bx c a
Biết rằng
P
đi qua điểm
4;3M
, cắt trục
Ox
tại
3;0N
và
Q
sao cho diện tích tam giác
INQ
bằng
1
và đồng thời hoành độ điểm
Q
nhỏ hơn
3
. Khi đó hàm số
21y f x
đồng
biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
1
;
2
. B.
0;2
.
C.
5;7
. D.
;2
.
Câu 82. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên thỏa mãn
10f
và
6 4 2
. 3 2f x x f x x x x
,
x
. Hàm số
2
2g x f x x
đồng biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.
1;3
. B.
1
0;
3
.
C.
1
;1
3
. D.
1;
.
Câu 83. [Vận dụng cao].
Cho đa thức
fx
hệ số thực và thỏa điều kiện
2
2 1 ,f x f x x x
. Hàm số
2
3 . 4 1y x f x x x
đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.
\1
. B.
0;
.
C. . D.
;0
.
Câu 84. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
đoạn
1;1
và thỏa mãn đồng thời:
10f
và
2
2
' 4 8 16 8f x f x x x
. Hàm số
3
1
23
3
g x f x x x
đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.
1;2
. B.
0;3
.
C.
0;2
. D.
2;2
.
Câu 85. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
32
y f x ax bx cx d
có
đồ thị hàm số như hình bên dưới.
Hàm số
2
2g x f x x
. Khẳng định

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
124
[ I can't, I can! ]
nào sau đây là khẳng định đúng về
gx
?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
0;2
.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
1;0
.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
1
;0
2
.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng
;1
.
Câu 86. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có đồ
thị đạo hàm
32
'y f x x ax bx c
có đồ
thị như hình vẽ bên dưới.
Hàm số
'g x f f x
nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.
1;
. B.
;2
.
C.
1;0
. D.
33
;
33
.
Câu 87. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
trên . Biết đồ thị hàm số
'y f x
như hình
vẽ bên dưới:
Biết
S
là tập tất cả các giá trị nguyên của tham
số
m
thỏa mãn
2021;2021m
sao cho hàm
số
g x f x m
đồng biến trên khoảng
2;0
. Số phần tử của tập
S
là?
A.
2017
. B.
2019
.
C.
2018
. D.
2021
.
Câu 88. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
có bảng xét dấu đạo hàm
như sau:
Hàm số
3 2 1 2
3
f x f x
ye
đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.
1;
. B.
1;3
.
C.
;2
. D.
2;1
.
Câu 89. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
hình vẽ bên dưới:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
125
[ I can't, I can! ]
Hàm số
2
2f x m
ye
nghịch biến trên khoảng
nào dưới đây?
A.
4;
. B.
1;4
.
C.
1;2
. D.
1
;
2
.
Câu 90. [Vận dụng cao].
Cho bảng biến thiên của hàm số
y f x
và
y g x
lần lượt là hai bảng biến thiên như
hình vẽ dưới đây.
Hàm số
1
. 2 3
2
y f x g x x
x
chắc
chắn đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
2;1
. B.
1;1
.
C.
3
;1
2
. D.
1;4
.
Câu 91. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
, biết:
' 1 1 4 ,f x x x x x
.
Có bao nhiêu số nguyên
2021m
để hàm số
2
1
x
g x f m
x
đồng biến trên
2;
?
A.
2018
. B.
2019
.
C.
2020
. D.
2021
.
Câu 92. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
thỏa mãn:
'1
x
f x x e
. Có tất cả bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
trong đoạn
2021;2021
để hàm số
2
ln 2y g x f x mx mx
nghịch biến trên
2
1; e
?
A.
2018
. B.
2019
.
C.
2020
. D.
2021
.
Câu 93. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có
3 4 5
' 1 . 1 . 4f x x x x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
126
[ I can't, I can! ]
Giá trị của tham số
m
để hàm số
22
1
1
1
y g x f x
x mx m
chắc chắn luôn đồng biến trên khoảng
3;0
.
A.
2; 1m
. B.
;2m
.
C.
1;0m
. D.
;0m
.
Câu 94. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
, biết
2
2
',
1
x
f x x
x
. Có bao nhiêu
số nguyên
m
thuộc khoảng
20;20
để hàm
số
11g x f x mx
đồng biến trên .
A.
20
. B.
19
.
C.
17
. D.
18
.
Câu 95. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm tục trên ,
biết
' 1 2f x x x
. Tìm
m
để hàm số
2y g x f x mx
đồng biến trên
khoảng
2;1
.
A.
9
4
m
. B.
9
10
4
m
.
C.
9
4
m
. D.
10m
.
Câu 96. [Vận dụng cao].
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
20;20m
để hàm số:
cot cot
8 ( 3).2 3 2
xx
y m m
đồng biến trên khoảng
;
4
?
A.
10
. B.
12
.
C.
11
. D.
9
.
Câu 97. [Vận dụng cao].
Cho họ đường cong
2
2 2 4
:
m
m x m m
Cy
xm
.
Gọi
,f x ax b
,g x cx d b d
lần
lượt là đồ thị hàm số của hai đường thẳng luôn
tiếp xúc với
m
C
.
Hàm số
3
f g x g x
đồng biến trên khoảng
nào sau đây, chọn phương án đúng nhất?
A.
18 3 18 3
;
33
.
B.
18 3
;
3
và
18 3
;
3
.
C.
6 3 6 3
;
33
.
D.
63
;
3
và
63
;
3
.
Câu 98. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị hàm số
'y f x
như hình vẽ dưới đây.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
127
[ I can't, I can! ]
Xét hàm số
y g x
liên tục và có đạo hàm
trên
0;1
,
8 3 2
'
48 1
x
fx
g x m
x
,
với
m
là tham số thực. Giá trị thực
m
nào dưới
đây làm cho hàm số
y g x
luôn tăng trên
khoảng
0;1
.
A.
0
8
48
32
f
m
.
B.
0
8
48
32
f
m
.
C.
1
2
48
f
m
.
D.
1
2
48
f
m
.
Câu 99. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
có đạo hàm liên tục trên
và có đồ thị của hàm số
y f x
như hình vẽ
dưới đây.
Để hàm số
3
2 6 3y f x x
đồng biến với
mọi
x m m R
thì
sin ,
b
ma
c
trong đó
*
, , , 2 .a b c N c b
Tổng
23S a b c
bằng?
A.
9
. B.
7
.
C.
5
. D.
2
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
131
[ I can't, I can! ]
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
D
B
B
B
A
A
A
C
C
1
D
D
B
A
D
C
B
D
B
B
2
D
D
D
C
A
A
A
C
A
C
3
B
B
D
B
C
B
C
B
C
D
4
A
B
A
B
C
A
C
C
C
B
5
A
D
A
D
A
A
D
D
C
B
6
A
B
A
B
A
C
D
C
C
C
7
C
C
C
A
A
A
A
A
C
D
8
A
C
C
C
C
C
B
C
D
C
9
B
D
D
D
B
A
B
B
C
B
Ghi chú: Đáp án là sự kết hợp giữa dòng
i
và cột
j
. Ví dụ: Câu 24A (giao của dòng 2 và cột 4).
i
j

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
134
[ I can't, I can! ]
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Ta có:
2
' 2 2 5 4y x m x m
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
;
thì:
2
10
2 5 4 0
a
mm
2
9 8 0 1 8m m m
.
Đáp án D
Câu 2. TXĐ:
D
.
Ta có:
3
' 2 1 1y x m x m
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
2
10
' 1 1 0
a
mm
2
3 2 0 2 1m m m
.
Đáp án B
Câu 3. Ta có:
2
' 3 6 2y x mx m
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
2
30
' 9 3 6 0
a
mm
max
2
11
3
mm
.
Đáp án B
Câu 4. Ta có:
2
2y x mx m
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
10
'0
a
mm
.
min
1 0 1mm
.
Đáp án B
Câu 5. Ta có:
2
' 3 2 4 9y x mx m
.
Để hàm số nghịch biến trên
;
thì:
2
30
' 12 27 0
a
mm
9 3 9; 8;...; 3mm
.
Như vậy có tất cả
7
giá trị
m
thỏa mãn.
Đáp án A
Câu 6. Ta có:
2
' 6 6 2 1 6 1y x m x m m
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
2;
thì:
' 0, 2;yx
2
2
6 6 2 1 6 1 0, 2;
1 1 0, 2;
x m x m m x
x m m x m m x
Ta có:
2
1 1 0x m m x m m
10
1
xm
x m x m
xm
Bảng xét dấu:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
135
[ I can't, I can! ]
Dựa vào bảng xét dấu, ta suy ra: Hàm số đồng
biến trên khoảng
2;
khi và chỉ khi:
1 2 1mm
.
Đáp án A
Câu 7. Ta có:
2
' 6 6 6y x x m
.
Cách 1: Cô lập
m
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
0;2
thì:
2
6 6 6 0, 0;2x x m x
.
22
0;2
, 0;2 minm x x x m x x
Ta xét hàm số:
2
, 0;2y x x x
.
Ta có:
1
' 2 1 0
2
y x x L
.
Và:
0;2
00
2 6 min
y
yy
.
Khi đó:
6m
.
Đáp án A
Cách 2:
Ta có:
'
' 9 36
y
m
.
Trường hợp 1:
'
1
'0
4
y
m
.
Hàm số luôn đồng biến trên (loại).
Trường hợp 2:
'
1
'0
4
y
m
.
Hàm số có hai nghiệm phân biệt
12
xx
.
Vì hàm số có hệ số
60a
. Hàm số có một
khoảng nghịch biến duy nhất là
12
;xx
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
0;2
thì:
12
02xx
6. ' 0 0
36 0
6
36 216 0
6. ' 2 0
f
m
m
m
f
.
Câu 8. Ta có:
2
' 3 6 3 2 1y x mx m
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
2;3
thì:
2
3 6 6 3 0, 2;3x mx m x
Khi đó:
2
6 1 3 3 , 2;3 *m x x x
.
Vì với mọi
2 3 2 1 1 0xx
.
2
2;3
3 3 1 1
* , 2;3 min
6 1 2 2
x x x
m x m
x
Vì hàm số
1
2
x
y
đồng biến trên .
Suy ra:
2;3
1 2 1 3 3
min
2 2 2 2
x
m
.
Đáp án C
Câu 9. Cách 1: Đặt ẩn phụ.
Đặt:
2
tx
. Do
1;0 0;1xt
.
Tuy nhiên ta hàm số:
2
yx
là một Parabol có
đỉnh
0;0I
và hệ số
10a
nên hàm số
nghịch biến trên khoảng
;0
. Do đó trên
đoạn
1;0
hàm số nghịch biến. Vì thế sau khi
đặt ẩn phụ, tính đơn điệu của hàm số bị thay
đổi. Như vậy, yêu cầu đề bài tương đương với:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
136
[ I can't, I can! ]
Hàm số:
2
2 4 2y t m t m
đồng biến
trên đoạn
0;1
.
Ta có:
' 2 2 0, 0;1y t m x
.
0;1
min 2 2 2.0 2 2 2m t m
do
hàm số
22yt
đồng biến trên .
Đáp án C
Cách 2: Cô lập
m
.
Ta có:
3
' 4 4 2y x x mx
.
Để hàm số nghịch biến trên đoạn
1;0
thì:
3
4 4 2 0, 1;0 *x x mx x
3
2 4 4 , 1;0mx x x x
.
Xét các khả năng:
Trường hợp 1:
0 0 0x
(Hiển nhiên).
Do đó
m
.
Trường hợp 2:
10x
3
2
22
1;0
44
2 2, 1;0
2
min 2 2 2.0 2 2 2
xx
m x x
x
m x m
Do hàm số
2
22yx
nghịch biến trên khoảng
1;0
.
Vậy
2m
.
Cách 3: Vì
0x
. Suy ra
*
tương đương với:
22
2 2 2 0 2 2 0, 1;0x x m x m x
22
1;0
min 2 2 2.0 2 2 2m x m
Do hàm số
2
22yx
nghịch biến trên khoảng
1;0
.
Vậy
2m
.
Câu 10. TXĐ:
\1D
.
Ta có:
2
5
' 0 5 0 5
1
m
y m m
x
.
Đáp án D
Câu 11. TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
2
22
'0
mm
y
xm
2
13
2 2 0
13
m
mm
m
.
Đáp án D
Câu 12. TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
22
2 2 3 2
'
m m m
y
x m x m
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
1;2
thì
trước hết hàm số phải liên tục trên
1;2
và
'0y
. Điều đó tương đương với:
2
3 2 0
3
1
1
1
2
2
m
m
m
m
m
m
m
.
Đáp án B

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
137
[ I can't, I can! ]
Câu 13. TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
2
23
'
mm
y
xm
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
2;
thì
trước hết hàm số phải liên tục trên khoảng
2;
và
'0y
. Điều đó tương đương với:
2
3
3
2 3 0
1
12
2
2
m
m
mm
m
m
m
m
.
Đáp án A.
Câu 14. Ta có:
2
' 3 6y x x m
.
Để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng
2
thì phương trình:
'0y
có hai nghiệm thực
phân biệt
12
xx
sao cho:
22
4S P k
. Điều
đó tương đương với hệ sau:
2
2
' 9 3 0
3
0
0
2 4. 2
3
m
m
m
m
m
.
Đáp án D
Câu 15. Ta có:
2
'4y x x m
.
Để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng
1
thì phương trình:
'0y
có hai nghiệm thực
phân biệt
12
xx
sao cho:
22
4S P k
. Điều
đó tương đương với hệ sau:
2
2
4
' 4 0
15
15
4
4 4. 1
4
m
m
m
m
m
.
Đáp án C.
Câu 16. Ta có:
2
' 2 2 1 2y x m x m
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
0;2
thì
phương trình
'0y
có hai nghiệm thực phân
biệt
12
xx
thỏa mãn:
12
02xx
. Điều đó
tương đương với hệ:
. 0 0
2.2 0 0
0
2 12 0 6
. 2 0
af
mm
m
mm
af
Đáp án B
Câu 17. Ta có:
22
' 2 2y x mx m
.
Để hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng
4
thì phương trình:
'0y
có hai nghiệm thực
phân biệt
12
xx
sao cho:
22
4S P k
. Điều
đó tương đương với hệ sau:
2
2
2
2
2
' 2 0
1
2 4. 2 4
4 4 24 0
2
1
3
2
3
2
m
mm
m
mm
mm
m
m
m
m
m
m
Đáp án D
Câu 18. Ta có:
2
' 3 12 , 0;y x x m x
Để hàm số đồng biến trên khoảng
0;
thì:
2
2
0;
3 12 0, 0;
max 3 12
x x m x
m x x
Xét hàm số
2
3 12 , 0;y x x x
.
Ta có:
' 6 12 0 2y x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
138
[ I can't, I can! ]
Và:
00
2 12
lim
x
y
y
y
.
Vì thế
2
0;
max 3 12 12xx
.
Vậy:
12m
.
Đáp án B
Câu 19. TXĐ:
\1D
.
Ta có:
2
1
' 0 1 0 1
1
m
y m m
x
.
Đáp án B
Câu 20. Ta có:
2
'2y x mx
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
2
10
'0
a
m
.
Suy ra:
0m
vì
2
0m
.
Đáp án D
Câu 21. TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
2
4
'
m
y
xm
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
;1
thì
trước hết hàm số phải liên tục trên khoảng
;1
và
'0y
. Điều đó tương đương với:
2
22
40
21
1
1
m
m
m
m
m
.
Đáp án D
Câu 22. Ta có:
2
'2y x mx m
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
min
2
10
1 0 1
'0
a
mm
mm
.
Đáp án D
Câu 23. Ta có:
2
' 2 2y x m x m
.
Để hàm số nghịch biến trên thì:
2
2
10
5 4 0
' 2 0
a
mm
mm
14m
.
Đáp án C
Câu 24. Ta có:
2
' 2 4y x mx
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
2
10
22
' 4 0
a
m
m
.
Đáp án A
Câu 25. Ta có:
2
' 2 4y x mx
.
Để hàm số đã cho nghịch biến trên thì:
2
10
22
' 4 0
a
m
m
.
Đáp án A
Câu 26. Ta có:
' 2 1 cos 3y m x m
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
' 0,yx
Đặt:
cos 1;1t x t
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
139
[ I can't, I can! ]
Khi đó:
' 0 2 1 3 0y m t m
.
Cách 1:
Vì
2 1 3 , 1;1y f t m t m t
là
phương trình đoạn thẳng. Khi đó:
0ft
tương đương với:
10
10
f
f
3 2 0
2
4
40
3
m
m
m
.
Cách 2:
Xét các khả năng:
Trường hợp 1:
1
2
m
.
Ta có:
7
' 0, 1;1
2
yt
(Thỏa mãn).
Trường hợp 2:
1
2
m
.
Khi đó hàm số
2 1 3f t m t m
là một
hàm đồng biến suy ra:
1;1
0, 1;1 min 1 0f t t f t f
.
Suy ra:
2
3 2 0
3
mm
.
Suy ra:
12
23
m
.
Trường hợp 3:
1
2
m
.
Khi đó hàm số
2 1 3f t m t m
là một
hàm nghịch biến suy ra:
1;1
0, 1;1 min 1 0f t t f t f
.
Suy ra:
4 0 4mm
.
Suy ra:
1
4
2
m
.
Kết hợp ba trường hợp, ta có:
2
4
3
m
.
Đáp án A
Câu 27. Ta có:
' 1 siny m x
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
' 0,yx
Đặt:
sin , 1;1t x t
.
Khi đó:
' 0, 1 0, 1;1y x mt t
.
Cách 1:
Vì
1 , 1;1y f t mt t
là phương
trình đoạn thẳng. Khi đó:
0ft
tương
đương với:
10
10
f
f
10
11
10
m
m
m
.
Cách 2:
Xét các khả năng:
Trường hợp 1:
0m
.
Ta có:
' 1 0, 1;1yt
(Thỏa mãn).
Trường hợp 2:
0m
.
Khi đó hàm số
1f t mt
là một hàm đồng
biến suy ra:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
140
[ I can't, I can! ]
1;1
0, 1;1 min 1 0f t t f t f
.
Suy ra:
1 0 1mm
.
Suy ra:
10m
.
Trường hợp 3:
0m
.
Khi đó hàm số
1f t mt
là một hàm nghịch
biến suy ra:
1;1
0, 1;1 min 1 0f t t f t f
.
Suy ra:
1 0 1mm
.
Suy ra:
01m
.
Kết hợp ba trường hợp, ta có:
11m
.
Cách 3:
Để hàm số đồng biến trên thì:
' 1 sin 0, sin 1, *y m x x m x x
Ta thấy
0m
, thỏa mãn
*
, ta xét hai trường
hợp sau:
Trường hợp 1:
0m
.
Khi đó:
11
* sin , maxsin 1x x x
mm
.
Suy ra:
1m
. Kết hợp với điều kiện, được:
01m
.
Trường hợp 2:
0m
.
Khi đó:
11
* sin , minsin 1x x x
mm
.
Suy ra:
1m
. Kết hợp với điều kiện, được:
10m
.
Từ ba điều kiện trên ta có:
11m
.
Đáp án C
Câu 28. Ta có:
2
' 3 6 4y x x m
.
Cách 1: Cô lập
m
.
Để hàm số nghịch biến trên nữa khoảng
;0
thì:
' 0, ;0 *yx
.
2
2
;0
* 3 6 4 0, ;0
36
min
4
x x m x
xx
m
Ta có:
2
2
2
3 6 3 3 3 3 3 3 3
1
4 4 2 4 4 4 4 4
xx
x x x
Dấu
""
xảy ra khi
1x
.
Suy ra:
2
;0
3 6 3
min
44
xx
.
Hay:
3
4
m
.
Cách 2:
Ta có:
'
' 9 12
y
m
.
Ta xét các khả năng:
Trường hợp 1:
'
'0
y
.
Vì:
30a
nên hàm số nghịch biến trên .
Khi đó:
3
9 12 0
4
mm
.
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng
;0
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
141
[ I can't, I can! ]
Trường hợp 2:
'
12
'0
0
y
xx
.
Khi đó:
9 12 0
20
4
0
3
m
S
m
P
(Vô lý).
Vậy:
3
4
m
.
Đáp án A.
Câu 29. Ta có:
22
' 3 2 1 2y x m x m
.
2
22
' 1 3 2 2 2 5m m m m
.
Vì:
22
19
2 2 5 2
42
m m m m
2
1 9 9
20
2 2 2
m
.
Suy ra:
'0
. Vì thế hàm số luôn nghịch biến
trên (do
30a
).
Đáp án C
Câu 30. Ta có:
2
'4y x x m
.
Để hàm số nghịch biến trên thì:
10
4
' 4 0
a
m
m
.
Đáp án B
Câu 31. Ta có:
22
' 3 2 2 4y x m x m
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
2
2
2
30
2 4 16 0
' 2 3 4 0
a
mm
mm
4
2
m
m
.
Đáp án B
Câu 32. TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
2
3
'0
mm
y
xm
.
2
3
30
0
m
mm
m
.
Đáp án D
Câu 33. Ta có:
2
' 3 6y x x m
.
Để hàm số đồng biến trên
0;
thì:
' 0, 0;yx
22
0;
3 6 0, 0; min 3 6x x m x m x x
Mà:
2
22
3 6 3 6 3 3 3 1 3 3x x x x x
Và dấu
""
xảy ra tại
1 0;x
.
Vì thế
2
0;
min 3 6 3xx
.
Suy ra:
3m
.
Đáp án B
Câu 34. TXĐ:
\1D
.
Ta có:
2
1
' 0 1 0 1
1
m
y m m
x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
142
[ I can't, I can! ]
Đáp án C
Câu 35. Ta có:
2
' 2 4y x mx
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
2
10
22
' 4 0
a
m
m
Đáp án B
Câu 36. TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
2
2
'
mm
y
xm
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
1;
thì trước hết hàm số phải liên tục trên khoảng
1;
và
'0y
. Khi đó:
2
2
2
2
0
20
12
1
1
mm
mm
m
xm
m
m
Đáp án C
Câu 37. Ta có:
2
'2y x mx
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
1;
thì:
' 0, 1;yx
. Khi đó:
2
2
22
1;
2 0, 1;
2, 1;
22
, 1; min
x mx x
mx x x
xx
m x m
xx
Ta xét hàm số
2
22x
yx
xx
, có:
2
2
' 1 0, 1;yx
x
.
Suy ra:
1;
min 1 1yy
.
Nên:
1m
.
Đáp án B
Câu 38. Ta có:
2
' 2 2 1y x m x m
.
Để hàm số nghịch biến trên thì:
2
2
10
4 3 1 0
' 2 1 0
a
m m m
mm
Vậy không có giá trị thực nào của
m
thỏa mãn.
Đáp án C
Câu 39. TXĐ:
2
\ lnDm
Đặt:
1
, ;1
4
x
t e t
.
Vì:
1
ln
0
4
11
ln 0 1
44
xx
x e e e e
.
Hàm số đã cho trở thành:
2
21
, ;1
4
tm
yt
tm
.
Ta có:
2
2
2
2
'
mm
y
tm
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
1
;1
4
thì
trước hết hàm số phải liên tục trên khoảng
1
;1
4
và
1
' 0, ;1
4
yx
.
Khi đó, ta được:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
143
[ I can't, I can! ]
2
2
2
11
1
22
11
4
1
22
1
1
12
20
12
m
m
m
m
m
m
m
mm
m
Đáp án D
Extra Techniques:
Tips:
Sở dĩ hàm số sau khi đặt ẩn
phụ không bị thay đổi tính
đơn điệu là vì hàm số
x
ye
là một hàm đồng biến trên
(do
'0
x
ye
).
Câu 40. TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
3
'
m
y
xm
.
Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
thì:
' 0,y x D
.
Khi đó:
2
3
0 3 0 3
m
mm
xm
.
Đáp án A.
Câu 41. Đặt:
1, 4;6t x t
.
Vì:
17 37 16 1 36 4 6x x t
.
Khi đó hàm số đã cho trở thành:
12
, 4;6
mt
yt
tm
.
Ta có:
2
2
2
'
mm
y
tm
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
4;6
thì
trước hết hàm số phải liên tục trên khoảng
4;6
và thỏa mãn
' 0, 4;6yt
. Khi đó:
2
4
41
4
6
2
6
6
1
20
2
m
m
m
m
m
m
m
m
mm
m
m
Đáp án B
Extra Techniques:
Tips:
Sở dĩ hàm số sau khi đặt ẩn phụ
không bị thay đổi tính đơn điệu
là vì hàm số
1yx
là một
hàm đồng biến trên nữa khoảng
1;
(do trên khoảng
1;
,
1
'0
21
y
x
).
Để có:
41
2
6
m
m
m
m
ta thực hiện
như sau:
4
1
44
41
62
2
6
16
21
6
2
m
m
mm
m
mm
m
m
mm
m
mm
m
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
144
[ I can't, I can! ]
Câu 42. Ta có:
2
' 3 6 0 *y x mx
0
*
2
x
xm
.
Ta xét các khả năng:
Trường hợp 1:
0m
, khi đó:
2
' 3 0, 0;1y x x
.
Suy ra hàm số luôn đồng biến trên
0;1
(Loại).
Trường hợp 2:
0m
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
0;1
thì:
1
0;1 0;2 1 2
2
m m m
(Nhận).
Trường hợp 3:
0m
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
0;1
thì:
20
0;1 2 ;0
10
m
m
(Vô lý).
Vậy
1
2
m
.
Đáp án A
Extra Techniques:
Tips:
Vì hàm số là hàm số bậc ba
có hệ số
30a
. Vì thế,
nếu có khoảng nghịch biến thì
bắt buộc hàm số phải có dạng
hình chữ
""
. Hay khoảng
nghịch biến là khoảng giữa
hai cực trị của hàm số.
Câu 43. Ta có:
22
' 3 3y x m
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
' 0,yx
Hay
22
3 3 0,x m x
.
2 2 2 2 2
, min 0 0m x x m x m
Vì:
2
00mm
.
Đáp án B
Extra Techniques:
Remark:
Vì
2
0,xx
nên:
2
min 0x
.
Câu 44. Ta có:
2
' 2 3 2y x mx m
.
Để hàm số nghịch biến trên thì:
10
'0
a
.
Khi đó:
2
' 3 2 0 2 1m m m
.
Đáp án C
Câu 45. TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
2
2mm
y
xm
.
Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
thì
' 0,y x D
.
Hay:
2
2 0 2 1m m m
.
Đáp án A
Câu 46. Ta có:
2
' 3 6y x x m
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
;0
thì:
' 0, ;0 *yx
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
145
[ I can't, I can! ]
2
2
2
;0
* 3 6 0, ;0
3 6 , ;0
min 3 6
x x m x
m x x x
m x x
Xét hàm số:
2
3 6 , ;0y x x x
.
Ta có:
' 6 6 0 1y x x
Vì:
;0
lim
1 3 min
00
x
y
yy
y
.
Nên:
3m
.
Đáp án C
Câu 47. Xét hàm số:
sin cos 2021 2y x x mx
Ta có:
2sin 2021 2
4
y x mx
.
Khi đó:
' 2cos 2021 2
4
y x m
Để hàm số đồng biến trên thì:
' 0,yx
2 cos 2021 2 0,
4
2021 2 2 cos ,
4
1
cos ,
2021 4
11
max cos
2021 4 2021
1
2021
x m x
m x x
m x x
mx
m
Đáp án C
Extra Techniques:
Remark:
Vì:
1 cos 1
4
x
.
Nên:
1 1 1
cos
2021 2021 4 2021
x
Suy ra:
11
max cos
2021 4 2021
x
Câu 48. Đặt:
sin , 0;1t x t
.
Khi đó:
21
, 0;1
t
yt
tm
.
TXĐ:
\Dm
Ta có:
2
21
'
m
y
tm
.
Để hàm số
21t
y
tm
đồng biến trên khoảng
0;1
thì trước hết hàm số phải liên tục trên
khoảng
0;1
và
' 0, 0;1yx
. Khi đó, ta có:
0
0
1
0
1
1
2 1 0
2
m
m
m
m
m
m
m
.
Đáp án C

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
146
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Sở dĩ hàm số sau khi đặt ẩn phụ
không bị thay đổi tính đơn điệu
là vì hàm số
sinyx
là một
hàm đồng biến trên
0;
2
(do
' cosyx
mà
cos 0,x
0;
2
x
).
Câu 49. Đặt:
sin , 0;1t x t
.
Khi đó:
, 0;1
tm
yt
tm
.
TXĐ:
\Dm
Ta có:
2
2
'
m
y
tm
.
Để hàm số
tm
y
tm
đồng biến trên khoảng
0;1
thì trước hết hàm số phải liên tục trên
khoảng
0;1
và
' 0, 0;1yx
. Khi đó, ta có:
00
0
11
2 0 0
mm
m
mm
mm
.
Đáp án B
Extra Techniques:
Tips:
Sở dĩ hàm số sau khi đặt ẩn
phụ bị thay đổi tính đơn
điệu là vì:
hàm số
sinyx
là một hàm
nghịch biến trên
;
2
(do
' cosyx
mà
cos 0,x
;
2
x
).
Câu 50. Ta có:
2
' 2 1 3y x m x m
.
Để hàm số đồng biến trên
0;3
thì phương
trình:
'0y
có hai nghiệm phân biệt
12
,xx
thỏa
mãn:
12
03xx
. Khi đó:
2
2
' 1 3 0
' 4 0
1 . 0 0 0 0
1 . 3 0 3 0
12
3 0 3
7
7 12 0 12
7
mm
mm
ff
ff
mm
m m m
m
m
Đáp án A
Câu 51. Ta có:
22
' 3 2y mx mx m m
.
Xét các khả năng:
Trường hợp 1: Với
0m
.
Khi đó:
' 0,yx
. Nên hàm số không đổi
hay hàm số không đồng biến trên (Loại).
Trường hợp 2: Với
0m
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
22
30
*
' 3 0
am
m m m m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
147
[ I can't, I can! ]
32
0
0
4
0
*
3
3 4 0
4
3
m
m
m
m
mm
m
Đáp án D
Câu 52. Ta có:
2
' 3 1 6 1 3 2 3y m x m x m
.
Xét các khả năng:
Trường hợp 1: Với
1m
.
Khi đó:
' 3,yx
. Nên hàm số nghịch
biến trên (Nhận).
Trường hợp 2: Với
1m
.
Để hàm số nghịch biến trên thì:
2
3 1 0
*
' 9 1 9 1 2 3 0
am
m m m
1
1
*1
1
9 1 2 0
2
m
m
m
m
mm
m
Từ hai trường hợp trên ta suy ra:
1m
.
Đáp án A
Câu 53. Ta có:
2
' 2 1 2 3y x m x m
.
Để hàm số đồng biến trên
1;
thì:
' 0, 1;yx
Hay:
2
2 3 2 1 0, 1; *x x m x x
2
1;
23
* max 1 1
22
xx
mm
x
.
Đáp án D
Note: Chứng minh:
2
1;
23
max 1
22
xx
x
.
Xét hàm số:
2
23
, 1;
22
xx
yx
x
Ta có:
2
2
2 4 2
' 0 1
22
xx
yx
x
(Loại).
Và:
1;
1 1 max
lim
x
y
y
.
Suy ra:
2
1;
23
max 1
22
xx
x
.
Câu 54. Ta có:
2
'2y x mx
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
2
10
2 2 2 2
80
a
m
m
.
Đáp án A
Câu 55. Ta có:
2
' 3 2 1 3y x m x
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
;
thì:
2
30
3 1 3 4 2
' 1 9 0
a
mm
m
Đáp án A
Câu 56. Ta có:
2
' 3 2 2y x x m
.
Để hàm số đồng biến trên một khoảng có độ lớn
bằng
2
thì:
22
' 1 3 6 0
*
4 2 4
m
SP
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
148
[ I can't, I can! ]
2
5
3
14
*
3
22
4. 4
33
m
m
m
.
Đáp án D
Câu 57. Ta có:
2
' 3 6 3 3y x mx m
.
Để hàm số nghịch biến trên một khoảng có độ
dài lớn hơn
4
thì:
2
22
2
15
2
9 9 9 0
15
4 4 16
2
2 4 1 16
15
2
15
1 21
2
2
1 21
1 21
2
2
1 21
2
m
mm
m
SP
mm
m
m
m
m
m
m
Đáp án D
Câu 58. TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
2
4
'
m
y
xm
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
;1
thì
trước hết hàm số phải liên tục trên khoảng
;1
và
' 0, ;1yx
. Khi đó ta có:
2
1
1
21
22
40
m
m
m
m
m
.
Đáp án C
Câu 59. Ta có:
2
' 2 3y mx mx
.
Trường hợp 1: Với
0m
, ta có:
' 3 0,yx
.
Vì thế hàm số luôn đồng biến trên (Nhận).
Trường hợp 2: Với
0m
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
2
0
0
03
03
' 3 0
am
m
m
m
mm
.
Kết hợp hai trường hợp, ta được:
03m
.
Vậy giá trị nhỏ nhất của
m
thỏa mãn yêu cầu đề
bài là
0m
.
Đáp án B
Câu 60. Ta có:
' cos 7y m x
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
' 0,yx
Hay:
cos 7 0, *m x x
.
Xét hàm số
cos 7y m x
.
Ta xét các khả năng:
Trường hợp 1:
0m
.
Khi đó:
7 cos 7 7m m x m
.
Để
*
đúng
x
thì:
7 0 7mm
.
Khi đó:
07m
.
Trường hợp 2:
0m
.
Khi đó:
7 cos 7 7m m x m
.
Để
*
đúng
x
thì:
7 0 7mm
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
149
[ I can't, I can! ]
Khi đó:
70m
.
Kết hợp hai trường hợp, ta được:
77m
.
Đáp án A
Câu 61. Ta có:
2
' 2 1 2 5y x m x m
.
Để hàm số luôn nghịch biến trên thì:
2
2
10
4 0 2 2
' 1 2 5 0
a
mm
mm
Đáp án B
Câu 62. TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
1
'
m
y
xm
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
2;
thì
trước hết hàm số phải liên tục trên khoảng
2;
và
' 0, 2;yx
. Khi đó, ta có:
22
21
1 0 1
mm
m
mm
.
Đáp án A
Câu 63. Ta có:
1
'
22
m
ym
x
.
Để hàm số nghịch biến trên nữa khoảng
2;
thì:
' 0, 2;yx
.
Cách 1: Cô lập
m
.
Khi đó:
1
' 0, 2;
22
m
y m x
x
.
11
' 1 0, 2;
2 2 2 2
y m x
xx
2;
1
, 2;
2 2 1
1
min
2 2 1
mx
x
m
x
.
Xét hàm số:
1
, 2;
2 2 1
yx
x
.
Ta có:
2 2 0 2 2 1 1x x x
.
Suy ra:
11
11
2 2 1 2 2 1xx
.
Vậy:
2;
1
min 1 1
2 2 1
m
x
.
Đáp án B
Cách 2:
Ta có:
1
'1
22
y m m
x
.
Điều kiện cần để:
2
' 0, 2 lim ' 0
x
y x y
.
Khi đó:
1 0 1mm
.
Thử lại:
1m
thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 64. TXĐ:
\3Dm
.
Ta có:
2
2
32
'
3
mm
y
xm
.
Để hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng
xác định thì:
' 0,y x D
. Khi đó, ta có:
2
3 2 0 1 2m m m
.
Đáp án A
Câu 65. TXĐ:
\4Dm
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
150
[ I can't, I can! ]
Ta có:
2
2
43
'
4
mm
y
xm
.
Để hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng
xác định thì:
' 0,y x D
. Khi đó, ta có:
2
4 3 0 1 3m m m
.
Đáp án C
Câu 66. Ta có:
22
' 3 2y mx mx m m
.
Xét các trường hợp:
Trường hợp 1:
0m
.
Khi đó:
' 0,yx
. Nên hàm số không đổi
hay hàm số không đồng biến trên (Loại).
Trường hợp 2:
0m
.
Để hàm số đồng biến trên thì:
23
0
30
4
0
3
' 4 3 0
4
3
m
am
m
m
mm
m
.
Vậy:
3
4
m
.
Đáp án D
Câu 67. Đặt:
1
3 , ;3
3
x
tt
.
Khi đó hàm số đã cho trở thành:
31
, ;3
3
t
yt
tm
.
TXĐ:
\Dm
.
Ta có:
2
3
'
m
y
tm
.
Để hàm số
3t
y
tm
đồng biến trên
1
;3
3
thì
hàm số trước hết phải liên tục trên
1
;3
3
và
1
' 0, ;3
3
yt
. Khi đó, ta có:
11
33
1
33
3
3 0 3
mm
m
mm
mm
.
Đáp án C
Extra Techniques:
Tips:
Sở dĩ hàm số sau khi đặt ẩn
phụ bị thay đổi tính đơn
điệu là vì: hàm số
x
ye
là
một hàm nghịch biến trên
(do
' 0,
x
y e x
).
Câu 68. Ta có:
22
2sin 2sin
1 cos 2 sin
m x m x
fx
xx
Đặt:
1
sin , 0;
2
t x t
.
Khi đó hàm số đã cho có dạng:
2
2
2
tm
ft
t
.
TXĐ:
\2t
.
Ta có:
2
2
2
2 2 4
'
2
t mt
ft
t
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
151
[ I can't, I can! ]
Để hàm số
2
2
2
tm
ft
t
nghịch biến trên
1
0;
2
thì
1
' 0, 0;
2
f t t
.
Hay:
2
1
2 2 4 0, 0;
2
t mt t
Suy ra:
2
11
0; 0;
22
2 4 2
min min
2
t
mt
tt
.
Xét hàm số:
21
, 0;
2
y t t
t
.
Ta có:
2
21
' 1 0, 0;
2
yt
t
.
Nên:
1
0;
2
2 1 2 9
min
1
22
2
t
t
.
Vậy:
9
2
m
.
Đáp án C
Câu 69. Ta có:
' ' 1y f x m
.
Để hàm số đồng biến trên
0;3
thì:
0;3
' 1 0, 0;3 1 min 'f x m x m f x
Suy ra:
1 3 4mm
.
Đáp án C
Câu 70. Ta có:
' ' 1g x f x m x m
.
Đặt:
' 1 0 ' 1h x f x x f x x
.
Kẻ đường thẳng:
1yx
tương giao với đồ thị
'y f x
.
Dựa vào sự tương giao hàm số ta thấy:
3
0 ' 1
11
x
h x f x x
x
.
Do đó:
'0g x h x m
.
33
1 1 1 1
x m x m
x m m x m
.
Vì hàm số
y g x
đồng biến trên khoảng
5;6
nên ta có:
35
2
15
56
16
m
m
m
m
m
.
Kết hợp với điều kiện ta có:
1;2;5;6m
.
Suy ra:
1 2 5 6 14S
.
Đáp án C
Câu 71. Ta có:
' ' 3g x f x x
.
Cho
' 0 ' 3g x f x x
.
Vẽ đường thẳng
3yx
tương giao với đồ thị
hàm số
'y f x
trên cùng một hệ trục tọa độ.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
152
[ I can't, I can! ]
Dựa vào đồ thị tương giao ta có kết luận:
2
' 0 0
2
x
g x x
x
.
Bảng biến thiên:
Vậy: với mọi giá trị thực của
m
, hàm số đồng
biến trên các khoảng
2;0
và
2;
, nghịch
biến trên các khoảng
;2
và
0;2
.
Đáp án C
Câu 72. Ta có:
2
' 2 1 . 'g x x f x x m
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng
1;0
thì:
' 0, 1;0 *g x x
.
Ta có:
1 0 3 2 1 1 0xx
.
Như vậy:
2
' * ' 0, 1;0 **g f x x m x
.
Dựa vào bảng xét dấu của đồ thị đạo hàm ta có:
2
2
2
1;0
2
1;0
1, 1;0
**
4, 1;0
min 1 1
1
4
max 4 4
x x m x
x x m x
m x x
m
m
m x x
Kết hợp với điều kiện ta có:
4 2021m
.
4;5;6;...;2020m
.
Vậy có
2017
giá trị của
m
thỏa mãn yêu cầu
đề bài.
Đáp án C
Extra Techniques:
Tips:
Hai hàm số
2
y x x k
với
k
là tham số thực là hai
hàm số đồng biến trên khoảng
1;0
do
2 1 0x
. Vì thế
trên đoạn
1;0
giá trị nhỏ
nhất đạt tại
1x
và giá trị
lớn nhất đạt tại
0x
.
Câu 73. Ta có:
2
2
' 1 2 0f x x x x
.
Khi đó:
0
1
2
x
x
.
Xét hàm số:
2
8g x f x x m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
153
[ I can't, I can! ]
Ta có:
2
' 2 8 . ' 8g x x f x x m
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
4;
thì:
' 0, 4 *g x x
.
2
2
* 2 8 . ' 8 0, 4
' 8 0, 4 2
x f x x m x
f x x m x
(Do
4 2 8 0xx
).
Từ
2
2
8 0, 4
12
8 2, 4
x x m x
x x m x
.
2
4;
2
4;
2
4;
min 8 ###
max 8 2
max 8 2 18
18 2021 18;19;...;2020
m x x
m x x
m x x
mm
Như vậy có tất cả
2003
giá trị
m
thỏa mãn.
Đáp án A
Extra Techniques:
Tips:
Bất
###
vô nghiệm là vì:
Hàm số
2
8y x x
không
có GTNN trên
4;
.
Câu 74. Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm ta nhận
thấy: Hàm số
y f x
đồng biến trên hai
khoảng rời nhau
1;1
và
1;3
nhưng liên tục
trên toàn khoảng
1;3
.
Ta có:
''g x f x m
.
Xét trên khoảng
0;2
, ta có:
0 2 2x m x m m
.
Để hàm số
y g x
đồng biến trên
0;2
thì:
1
; 2 1;3 1 1
23
m
m m m
m
Do vậy:
1;0;1m
.
Đáp án A
Câu 75. Ta có:
11 27 3 2 5x m x m m
.
Đặt:
2 , 3; 5t x m t m m
.
Khi đó yêu cầu bài toán chuyển về việc tìm m
để hàm số
y f t
nghịch biến trên khoảng
3; 5 *mm
.
Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm, ta thấy rằng:
Hàm số
y f t
nghịch biến trên khoảng
1;3
. Do đó để
*
xảy ra thì:
3 1 2
2
5 3 2
mm
m
mm
.
Vậy chỉ có duy nhất một giá trị thực của tham
số
m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án A
Câu 76. Tìm ĐKXĐ:
Để hàm số
32
1
ln 3 9
3
y f x x x x m
tồn tại thì:
32
1
39
3
g x f x x x x m
phải thỏa mãn:
0, 1;3 *g x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
154
[ I can't, I can! ]
Ta có:
2
2
' ' 6 9 ' 3g x f x x x f x x
.
Dựa vào bảng xét dấu đồ thị đạo hàm ta thấy:
' 0, 1;3f x x
.
Dễ thấy:
2
3 0, 1;3xx
.
Khi đó:
' 0, 1;3g x x
. Hay nói cách
khác trên khoảng
1;3
hàm số
y g x
đồng biến.
Suy ra:
1;3
31
min 1
3
g x g m
.
Để
*
xảy ra thì:
31 31
0
33
mm
.
Mặt khác:
31
3
m
, ta có:
2
32
'3
' 0, 1;3
1
39
3
f x x
yx
f x x x x m
Vậy:
31
;2021 11;12;...;2021
3
mm
.
Hay có
2011
giá trị thực của tham số
m
thỏa
mãn yêu cầu đề bài.
Đáp án A
Câu 77. Ta có:
32
1
' ' 2 3 2 1
3
y f x x x x m
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
1;3
thì:
' 0, 1;3 *yx
.
Đặt:
2, 1;1x t t
.
Khi đó:
1;1t
,
*
tương đương với:
32
1
' 2 2 2 2 3 2 2 1 0
3
f t t t t m
3
11
' 2 2 , 1;1 **
33
f t t t m t
.
Xét hàm số:
3
11
'2
33
g t f t t t
.
Ta có:
2
' '' 2 1g t f t t
.
Dựa vào bảng xét dấu của đồ thị đạo hàm, ta
thấy:
'' 2 0, 1;1f t t
.
Dễ thấy:
22
1 1 1 1 0t t t
.
Vậy:
2
' '' 2 1 0, 1;1g t f t t t
.
Suy ra: Hàm số
y g t
đồng biến trên
1;1
Để
**
xảy ra thì:
2 , 1;1g t m t
.
1;1
1 1 1 3
min 1 ' 1 1
2 2 2 2
m g t g f
Kết hợp điều kiện ta có:
3
2021
2
m
.
Suy ra:
2021; 2020;...;1m
.
Vậy có tất cả
2023
giá trị nguyên của
m
thỏa
mãn yêu cầu đề bài.
Đáp án A
Câu 78. Ta dễ dàng phát họa được bảng biến
thiên của hàm số
y f x
dựa trên bảng biến
thiên của đồ thị hàm số
'y f x
như sau:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
155
[ I can't, I can! ]
Mặt khác:
2
' 2 1 2 'g x x f x x x f x
.
Bảng xét dấu của hàm số đạo hàm
'gx
.
Dựa vào bảng xét dấu của
'y g x
ta chỉ có
thể chắc chắc được rằng: Hàm số đồng biến trên
khoảng
;1
và nghịch biến trên khoảng
1
1;
2
.
Đáp án C
Câu 79. Ta có:
2
1
' 2 '
x mx
y e x m f x f x
.
Hàm số đồng biến trên
1;4
khi và chỉ khi:
' 0, 1;4 2 ' 0,y x x m f x f x
1;4 *x
(Do
2
1
0, ,
x mx
e x m
).
Vì:
'
0, 2
fx
f x x x m
fx
.
1;4
''
2 , 1;4 max 2
f x f x
m x x m x
f x f x
Xét hàm số
'
2 , 0;4
fx
g x x x
fx
.
Ta có:
2
2
'' . '
'2
f x f x f x
gx
fx
.
Vì:
'' 0, 1;4 '' . 0, 1;4f x x f x f x x
Khi đó:
2
2
'' . '
0, 1;4
f x f x f x
x
fx
2
2
'' . '
' 2 0, 1;4
f x f x f x
g x x
fx
Vậy hàm số
y g x
đồng biến trên
1;4
.
Suy ra:
1;4 1;4
'
max 2 max 4 8
fx
m x g x g
fx
.
Kết hợp điều kiện ta có:
8;9;10;...;2021m
.
Vậy có tất cả
2014
giá trị thực
m
thỏa mãn yêu
cầu đề bài.
Đáp án D
Câu 80. Dựa vào dữ kiện đã được cho ở đề bài
ta có thể suy ra các "manh mối" sau:
Đồ thị hàm số
y f x
không có giao
điểm với trục hoành.
Đồ thị hàm số
'y f x
cắt trục hoành
tại một điểm duy nhất.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
156
[ I can't, I can! ]
0,f x x
(Vì:
max 1fx
).
Ta có:
2
2
2 1 2 1 ...
'
x m x m
gx
fx
2
2
2
... 1 2 1 . ...x m f x
fx
2
2
2
... 1 2 1 . 'x m x m f x
fx
.
2
2
1 2 1 3 1 2 ...
'
x m x m f x
gx
fx
2
2
2
... 1 2 1 . 'x m x m f x
fx
.
2
2
1 2 1 3 1 2 ...
'
x m x m f x
gx
fx
2
2
... 1 2 1 . 'x m x m f x
fx
.
Đặt:
2
2 1 3 1 2 ...h x m x m f x
2
... 1 2 1 . 'x m x m f x
.
Vì:
'0gx
có một nghiệm bội lẻ
1x
nên
điều kiện cần để
'0gx
là:
10h
.
Ta có:
2
1 2 2 1 . 1 0h m m f
.
2
1
2 1 0
2
1
m
mm
m
.
Thử lại:
Với
1
2
mL
. Do:
23
2
3 1 . 1 . '
1
' . 0,
2
x f x x f x
g x x
fx
Với
1m
.
23
2
3 1 . 1 . '
' 0,
x f x x f x
g x x
fx
.
Vậy có duy nhất một giá trị
m
thỏa mãn yêu
cầu bài toán.
Đáp án A
Extra Techniques:
Tips:
Sỡ dĩ ta có thể kết luận dấu
của
'gx
tại
1
2
m
và
1m
là do:
2
2
3
3
1 0,
0,
0,
1 0, 1;
' 0, 1;
1 0, ;1
' 0, ;1
xx
f x x
f x x
xx
f x x
xx
f x x
Câu 81. Ta có:
16 4 3 1M P a b c
.
Mặt khác: Giao điểm của đồ thị hàm số
P
với
trục hoành là điểm
3;0N
và
;0 , 3Q t t
.
Hay nói cách khác: Phương trình
0fx
có

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
157
[ I can't, I can! ]
hai nghiệm thực phân biệt:
,3
3
x t t
x
.
Theo định lý Viéte, ta có:
3
3
b
t
a
c
t
a
.
Gọi
H
là chân đường vuông góc kẻ từ
;
24
b
I
aa
lên trục hoành.
Khi đó:
,
4
IH d I Ox y I
a
.
Ta có:
11
. . . 3
2 2 4
INQ
S IH NQ t
a
.
Vì:
1
INQ
S
.
Suy ra:
1
. . 3 1
24
t
a
22
22
2
2
2
3
1 4 4
. 3 1 . 3 2
2 4 4
8
. 3 2 . 3
4
4
2
.3
2
3
22
3 . 3 3 2
4
b ac b ac
tt
aa
b b c
c t t
a a a
a
bc
t
a a a
t
t t t
aa
Vì:
3 0 9 3 0 3f a b c
.
Từ
16 4 3
1 3 7 3
9 3 0
a b c
ab
a b c
.
37ba
.
Ta có:
7 3 3 1 4
37
3
b a t
t
a a a a
.
Thay vào
2
, ta được:
3
84
3*
3
t
t
.
32
* 3 27 73 49 0 1t t t t
.
Suy ra:
2
1
4 4 3
3
a
b y f x x x
c
.
Khi đó:
2
2
2 1 2 1 4 2 1 3 4 12 8f x x x x x
Hàm số trở thành một Parabol có hệ số
0a
và
đỉnh
3
;1
2
I
nên hàm số có dạng hình chữ .
Nên hàm số đồng biến trên khoảng
3
;
2
.
Mà:
3
5;7 ;
2
.
Vậy hàm số đổng biến trên khoảng
5;7
.
Đáp án C
Câu 82. Ta có:
6 4 2
. 3 2 *f x x f x x x x
.
2 6 4 2
* . 3 2 0f x x f x x x x
.
Đặt:
t f x
, phương trình đã cho trở thành:
2 6 4 2
3 2 0 **t xt x x x
.
Xem phương trình
**
như một phương trình
theo ẩn
t
, tham số
x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
158
[ I can't, I can! ]
Ta có:
2
6 4 2 3
4 12 9 2 3x x x x x
.
Suy ra:
3
3
3
3
23
2
2
2
23
2
x x x
xx
x
t
x x x
xx
.
Vậy:
3
3
2f x x x
f x x x
.
Do
3
10f f x x x
.
Ta có:
2
' ' 4 3 1 4 0g x f x x x x
1
1
3
x
.
Đáp án C
Câu 83. Xét biểu thức:
2
21f x f x x
.
Thay đỏi vai trò của
x
và
1 x
bằng cách đặt:
1xt
, ta được:
2
2 1 1f t f t t
.
Hay:
2
2 1 1f x f x t
.
Ta có hệ:
2
2
21
2 1 1
f x f x x
f x f x x
.
2
2
4 2 1 2 1
2 1 2 1 2
f x f x x
f x f x x x
Lấy
12
theo từng vế, ta được:
2
3 2 1f x x x
.
Do vậy:
2 2 2
3 . 4 1 2 1 4 1y x f x x x x x x x x
3
32
3 3 1 1y x x x y x
.
Ta có:
2
' 3 1 0,y x x
.
Nên hàm số đồng biến trên toàn tập .
Đáp án C
Câu 84. Chọn hàm:
Chọn:
2
,0f x ax bx c a
.
Khi đó:
'2f x ax b
.
Ta có:
2
2
' 4 8 16 8f x f x x x
2
22
2 2 2 2
2 4 8 16 8
4 4 4 4 4 8 16 8
ax b ax bx c x x
a a x ab b x b c x x
Đồng nhất hai vế, ta có:
22
22
2
2
2
2
4 1 8
4 4 8 4 4 8
4 4 16 4 1 16 2
4 8 8
48
4
2
2
4
1
6
2 4 6
2
1
23
8
2
4
3
aa
a a a a
ab b b a b a
b c b
bc
c
a
a
b
a
c
f x x x
ba
a
f x x x
b
c
b
c
Vì:
2
1 0 2 3f f x x x
.
Suy ra:
3 2 2
1
'2
3
g x x x g x x x
.
0
'0
2
x
gx
x
.
Bảng biến thiên:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
159
[ I can't, I can! ]
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đồng
biến trên khoảng
0;2
.
Đáp án C
Câu 85. Dựa vào đồ thị hàm số được cho ở trên
ta có một số điểm đáng lưu ý để tìm hàm:
Đặt:
32
f x ax bx cx d
.
Suy ra:
2
' 3 2f x ax bx c
.
04
41
20
8 4 0 3
00
' 0 0
12 4 0 4
' 2 0
f
da
f
a b c d b
cc
f
a b c d
f
.
Khi đó:
32
34f x x x
.
Suy ra:
2
2 ...g x f x x
3
22
... 2 3 2 4x x x x
.
2
2
3
' 2 1 2 3 2 1
2
1
' 0 3 2 1 2 1 0
2
1
2
1
2
g x x x x x
g x x x x
x
x
x
Bảng xét dấu của hàm số
y g x
:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:
Hàm số đồng biến trên khoảng
1
2;
2
và
khoảng
1;
.
Hàm số nghịch biến trên khoảng
;2
và
khoảng
1
;1
2
.
Vì:
11
;0 ;1
22
.
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng
1
;0
2
.
Đáp án C
Câu 86. Dựa vào đồ thị hàm số ta có:
' 1 0
1 0 0
' 0 0 0 1
1 0 0
' 1 0
f
a b c a
f c b
a b c c
f
.
Như thế:
32
' '' 3 1f x x x f x x
.
Xét hàm số:
'y g x f f x
.
Ta có:
' ' ' . '' 0g x f f x f x

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
160
[ I can't, I can! ]
3
3
32
3
2
0
1
' . 3 1 0
1
3 1 0
xx
xx
f x x x
xx
x
1
0
, 1,325
3
3
x
x
x A A
x
.
Bảng biến thiên:
Vì:
; 2 ; A
.
Nên hàm số nghịch biến trên khoảng
;2
.
Đáp án B
Câu 87. Ta có:
''g x f x m
.
Cho
'0gx
, ta được:
11
22
x m x m
x m x m
.
Ta có:
' 0 ' 0 2 2g x f x m x m x m
Để hàm số đồng biến trên khoảng
2;0
thì:
2;0
2;0
' 0, 2;0 min 0
2 min 2 4
g x x f x m
m x m
Kết hợp với điều kiện, ta có:
2021 4m
.
Hay:
2021; 2020;...; 4m
.
Như vậy tập
S
có tất cả
2018
phần tử.
Đáp án C
Câu 88. Ta có:
3 2 1 2
' 3 ' 2 . ' 2 .3 .ln3
f x f x
y f x e f x
3 2 1 2
' ' 2 . 3 3 .ln3
f x f x
y f x e
.
Vì:
3 2 1 2
3 3 .ln3 0
f x f x
e
.
Nên:
' 0 ' 2 0 ' 2 0y f x f x
.
Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm
'fx
, ta có:
2 1 3
' 2 0
1 2 4 2 1
xx
fx
xx
.
Đáp án D
Câu 89. Ta có:
2
2
' ' .
f x m
y f x e
.
Để
'0y
thì:
2
2
' . 0 *
f x m
f x e
.
Vì:
2
2
0, ,
f x m
e x m
.
Do đó:
1
* ' 0
04
x
fx
x
.
Mà:
1;2 0;4
.
Nên hàm số nghịch biến trên khoảng
1;2
.
Đáp án C
Câu 90. Xét hàm số:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
161
[ I can't, I can! ]
1
. 2 3 *
2
y f x g x x
x
.
TXĐ:
3
;
2
D
.
Đoạn xét hàm số
*
:
3
' ;1
2
D
.
Vì:
3
2;1 ;1
2
3
1;4 ;1
2
Nên ta có thể loại ngay phương án A, D.
Ta có:
2
11
' ' '
23
2
y f x g x f x g x
x
x
Vì:
2
11
0, '
23
2
xD
x
x
. Nên ta chỉ
có thể kết luận rằng:
'0y
trên khoảng con
'KD
nếu và chỉ nếu ta có được:
' ' 0,f x g x f x g x x K
.
Dựa vào bảng biến thiên của hai đồ thị
,y f x y g x
ta nhận thấy rằng:
Trên đoạn
1;1
, ta có:
0
'0
0
'0
fx
fx
gx
gx
.
Do đó:
' ' 0, 1;1f x g x f x g x x
Vậy hàm số chắc chắn đồng biến trên khoảng
1;1
.
Đáp án B
Extra Techniques:
Tips:
Sở dĩ ta có loại đáp án C là
vì:
3
0, ; 1
2
3
' 0, ; 1
2
3
' 0, ; 1
2
3
0, ; 1
2
f x x
g x x
f x x
g x x
Suy ra:
3
' 0, ; 1
2
3
' 0, ; 1
2
f x g x x
f x g x x
Vì vậy ta không thể kết luận
dấu của
'y
.
Câu 91. Xét hàm số:
2
1
x
y g x f m
x
.
Ta có:
2
32
' . '
1
1
x
g x f m
x
x
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
2;
, thì:
' 0, 2; *g x x
.
2
* ' 0, 2; **
1
x
f m x
x
.
Mặt khác, xét hàm số:
y f x
, có:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
162
[ I can't, I can! ]
' ' 1 1 4 ,y f x x x x x
.
1
' 0 1 1 4 0
14
x
f x x x x
x
.
Từ hai điều trên ta suy ra:
2
11
1
** , 2;
2
1 4 2
1
x
m
x
x
x
m
x
.
Xét hàm số:
2
, 2;
1
x
y m x
x
.
Ta có:
2
3
' 0, 2;
1
yx
x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số không
tồn tại giá trị nhỏ nhất, vì thế
2
không thế xảy
ra (Do
min 1
x
y
).
1 1 1mm
.
Kết hợp với điều kiện đề bài:
2021m
.
Khi đó:
1 2021m
.
Vậy có tất cả
2021
giá trị thực của tham số
m
thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Đáp án D
Câu 92. Xét hàm số:
y g x
trên khoảng
2
1; e
, ta có:
ln
11
' ' ln 2 . ln 1 . 2
1
' ln 1 . 2 1 ln 1 2 1
x
g x f x mx m x e mx m
xx
g x x x m x x x m
x
Hàm số
y g x
nghịch biến trên khoảng
2
1; e
khi và chỉ khi:
2
ln 1 2 1 0, 1;x x m x e
2
ln 1
ln 1 2 1 , 1;
21
x
x x m m x e
x
.
(Do
1 2 1 1 0xx
).
Vậy:
2
1;
ln 1
max
21
e
x
m
x
.
Xét hàm số:
2
ln 1
, 1;
21
x
y x e
x
.
2
22
11
2 1 2 ln 1 2ln
' 0, 1;
2 1 2 1
x x x
xx
y x e
xx
Hàm số nghịch biến trên khoảng
2
1; e
hay nói
cách khác
2
1;
ln 1 1
ln 1
max 1 1
2 1 2.1 1
e
x
m
x
.
Kết hợp với điều kiện đề bài, ta có:
1 2021m
Vậy có tất cả
2021
giá trị thực của tham số
m
thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Đáp án D
Câu 93. TXĐ:
D
.
Ta có:
22
2
' ' 1
1
xm
g x f x
x mx m
.
Điều kiện “lỏng” để hàm số
y g x
đồng biến
trên khoảng
3;0
là:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
163
[ I can't, I can! ]
22
' 1 0, 3;0
2
0, 3;0
1
f x x
xm
x
x mx m
Hàm số
'1y f x
trên
3;0
.
Ta đặt:
11t x x t
.
Vì:
3 0 3 1 0 1 4x t t
.
Suy ra:
' 1 0, 3;0 ' 0, 1;4f x x f t x
Hay
3 4 5
1 1 . 4 0, 1;4 *t t t t t
.
*
hiển nhiên, do:
5
3
4
4 1 0
243 4 0
1
8 1 12
1
4
5
0 81
t
t
t
t
t
Như vậy, yêu cầu bài toán quay về việc định giá
trị của tham số
m
để hàm số:
22
2
0, 3;0 **
1
xm
x
x mx m
Vì:
2 2 2 2 2
13
11
44
x mx m x mx m m
2
2
3
1 0,
24
mm
xm
.
3;0
** 2 0, 3;0 min 2x m x m x
Mà
3;0
min 2 2.0 0 0xm
.
Đáp án D
Câu 94. Xét hàm
11y g x f x mx
,
ta có:
' ' 1g x f x m
.
Để hàm số
y g x
đồng biến trên thì:
' 0, *g x x
* ' 1 0, ' 1f x m x m f x
Nói cách khác:
min ' min ' 1m f x f x
.
Mà
22
12
3
'1
22
11
x
x
fx
xx
x
.
Xét hàm số
2
3
22
x
y
xx
.
Ta có:
2
2
2
1
2 2 3 .
22
'
22
x
x x x
xx
y
xx
2
3
22
2
2 2 3 1
21
2 2 2 2
22
x x x x
x
x x x x
xx
.
1
' 0 2 1 0
2
y x x
.
Và:
2
2
3
lim 1 min
22
13
5 max
2
22
lim 1
x
x
x
y
xx
x
y
xx
y
.
Suy ra:
1m
.
Kết hợp với điều kiện
20;20m
.
Suy ra:
19; 18;...; 1m
.
Vậy có tất cả
19
giá trị thực của tham số
m
để
hàm số đồng biến trên .

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
164
[ I can't, I can! ]
Đáp án B
Câu 95. Ta có:
2y g x f x mx
.
Suy ra:
' ' 2g x f x m
.
Để hàm số
y g x
đồng biến trên khoảng
2;1
thì
' 0, 2;1g x x
.
Hay:
' 2 0, 2;1 *f x m x
.
2
2
2;1
* ' 2 , 2;1
3 3 , 2;1
min 3
m f x x
m x x x x x
m x x
Xét hàm số
2
3 , 2;1y x x x
.
Ta có:
3
' 2 3 0
2
y x x
.
Và
2;1
22
39
min
24
14
y
yy
y
.
Vậy
9
4
m
.
Đáp án B
Câu 96. Đặt
cot
2 0;2
x
t
.
Để hàm số
cot cot
8 ( 3).2 3 2
xx
y m m
đồng biến trên khoảng
;
4
thì hàm số
3
3 3 2y t m t m
phải nghịch biến trên
khoảng
0;2
.
Hay:
2
3 3 0, 0;2t m x
.
22
0;2
min 3 3 3 3.2 9mt
.
Do
20;20m
nên
20; 19;...; 9m
.
Vậy có tất cả
12
giá trị nguyên của tham số
m
để hàm số đồng biến trên khoảng
;
4
.
Đáp án B
Extra Techniques:
Remark:
Sở dĩ hàm số
y g x
đồng
biến trên khoảng
2;1
thì
' 0, 2;1g x x
là vì
hàm số
cot
2
x
y
là một hàm
nghịch biến trên khoảng
;
4
. Thật vậy! Ta có:
cot
2
1
' 2 .ln2. 0
sin
x
y
x
,;
4
x
.
Câu 97. Giả sử
m
C
luôn tiếp xúc với đường
thẳng
y ax b
, khi đó phương trình sau có
nghiệm với mọi
m
:
2
2
2 2 4
4
m x m m
ax b
xm
a
xm
2
24
4
m x m
a x m am b
xm
a
xm

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
165
[ I can't, I can! ]
2
4
2
4
4
2
4
m a x m am b
xm
a
xm
m am b a x m
xm
a x m
xm
2
2
2
2
2
2
8
2
4
64
12
4
1 2 16 *
4
m am b
xm
a
xm
m a b
xm
a
xm
m a b a
a
xm
2
2
* 1 2 1 2a m a b m
2
2 16 0ba
Để tìm được hệ số
,ab
không phụ thuộc
vào tham số
m
thì:
2
2
2
1
10
1
2 1 2 0
2
2 16
2 16
a
a
a
ab
b
ba
ba
.
2
2
1
2 16
1
2
2 16
a
ba
a
b VN
ba
1
2
2
2
6
6
1
6
a
f x x
b
yx
yx
g x x
a
b
Như vậy:
3
3
6 6 2h x f g x g x x x
Suy ra:
2
18 3
3
' 3 6 1 0
18 3
3
x
h x x
x
.
Bảng biến thiên:
Đáp án B.
Câu 98. Để hàm số
y g x
luôn tăng trên
khoảng
0;1
thì
' 0, 0;1g x x
.
8 3 2
, 0;1
48 1
x
fx
mx
x
.
Xét hàm số
8 3 2
48 1
x
fx
hx
x
trên
khoảng
0;1
.
Ta có:
8 3 2 3 2
48
1 3 2
xx
fx
hx
xx

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
166
[ I can't, I can! ]
8 3 4
48
1 3 2
8
48
32
f x x
hx
xx
fx
hx
x
2
2
1
'
3
' 8.
48
32
'
8
'0
48
3 3 2
, 0;1
fx
x
hx
x
fx
hx
xx
x
(do
'
1
0 0,0625
48 16
fx
và
2
88
0,25 0,3
7 3 12
3 3 2xx
với mọi
0;1x
).
1 , 0;1h x h x
Vậy để
' 0, 0;1g x x
, thì:
1
12
48
f
mh
.
Đáp án C
Câu 99. Xét hàm số:
3
2 6 3y f x x
.
Ta có:
23
6 6 . ' 2 6 3y x f x x
.
Dựa vào bảng biến thiên hàm số
'y f x
, ta
có:
2
2
3
3
10
0 2 6 3 1 0
2 6 3 5
k
x
y x x
xx
2
3*
3
1
2 6 3 1 0 *
3 1 **
k
x
x x k N
xx
Xét phương trình
*
, nếu phương trình có
nghiệm thì tất cả các nghiệm đều là nghiệm bội
chẵn nên dấu đạo hàm khi đi qua các điểm đó
không đổi dấu. Vì thế, ta không xét nghiệm
*
.
Xét phương trình:
3
31xx
.
+) Với
2x
Phương trình vô nghiệm do
21VT VP
.
+) Với
2x
.
Đặt
2cosxt
. Khi đó phương trình trở thành :
3
*
1
8cos 6cos 1 cos **3
2
t t t
Phương trình
***
có
3
nghiệm phân biệt:
57
2cos , 2cos , 2cos
9 9 9
x x x
.
Suy ra phương trình
0y
có
5
nghiệm bội lẻ,
lần lượt là:
2
3
4
5
6
7
2cos
9
1
5
2cos
9
1
7
2cos
9
x
x
x
x
x
.
Bảng xét dấu đạo hàm:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
167
[ I can't, I can! ]
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy:
Hàm số đồng biến trên các khoảng rời nhau:
75
2cos ; 1 , 2cos ;1 , 2cos ;
9 9 9
.
Do đó để hàm số đồng biến với mọi
xm
,
7
; 2cos ; 2cos 2sin
9 9 18
mm
Vậy
2, 7, 18 2 3 7a b c a b c
.
Đáp án B

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
170
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Giả sử hàm số
y f x
liên tục trên khoảng
K
và đạt cực trị tại điểm
0
x x K
thì hoặc đạo
hàm của
y f x
bằng
0
hoặc đạo hàm của
y f x
không xác
định.
Extra Techniques:
Remark:
Giả sử hàm số
y f x
liên tục trên khoảng
K
và đạt cực đại tại điểm
x a K
và đạt cực
tiểu tại điểm
x b K
thì ta gọi:
xa
là điểm cực đại
của hàm số
y f x
.
xb
là điểm cực tiểu
của hàm số
y f x
.
;A a f a
là điểm cực
đại của đồ thị hàm số
y f x
.
;B b f b
là điểm cực
tiểu của đồ thị hàm số
y f x
.
I.II. Cực trị - Điểm cực trị - Giá trị lớn nhất -
Giá trị nhỏ nhất của hàm số
A. Lý thuyết cần nắm
1. Định nghĩa
Cho hàm số
y f x
xác định và liên tục trên khoảng
;ab
,
;ab
có thể là khoảng hữu hạn hoặc vô hạn
và điểm
0
;x a b
.
i
Nếu tồn tại số
0h
sao cho
0 0 0
,;f x f x x x h x h
và
0
xx
thì ta nói hàm số
y f x
đạt cực đại tại điểm
0
xx
.
ii
Nếu tồn tại số
0h
sao cho
0 0 0
,;f x f x x x h x h
và
0
xx
thì ta nói hàm số
y f x
đạt cực tiểu tại điểm
0
xx
.
(Minh họa Đồ thị I.II.1)
Đồ thị I.II.1
2. Giá trị cực trị (Cực trị)
Một cách đơn giản hóa khái niệm thế nào là cực trị hay giá trị cực trị
đó là việc tính toán giá trị
0
fx
với
0
x
là điểm cực trị của hàm số
y f x
. Từ đây khi ta muốn xác định giá trị cực trị thì ta chỉ cần
tính giá trị
0
fx
. Lưu ý: Giá trị cực trị là tên gọi khác của cực trị.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
171
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Mối quan hệ giữa cực trị
và bảng biến thiên thực
chất là Định lý 1 dạng
hình ảnh.
Ví dụ I.II.1.
Hàm số
4
yx
có:
' 0 0
'' 0 0
y
y
nhưng vẫn
đạt cực tiểu tại điểm
0x
.
Ví dụ I.II.2.
Hàm số
4
yx
có:
' 0 0
'' 0 0
y
y
nhưng vẫn
đạt cực đại tại điểm
0x
.
3. Định lý 1
Cho hàm số
y f x
liên tục trên khoảng
00
; , 0x h x h h
và
có đạo hàm trên
00
; , 0x h x h h
hoặc
0 0 0
;\x h x h x
.
Nếu
0 0 0 0
' 0 ; , ' 0 ;f x x x h x f x x x x h
thì ta nói hàm số đạt cực đại tại điểm
0
xx
.
Nếu
0 0 0 0
' 0 ; , ' 0 ;f x x x h x f x x x x h
thì ta nói hàm số đạt cực tiểu tại điểm
0
xx
.
4. Mối quan hệ giữa cực trị và bảng biến thiên của hàm số
5. Định lý 2
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm cấp hai trên khoảng
K
, cụ thể:
00
; , 0K x h x h h
.
Nếu
0
0
'0
'' 0
fx
fx
thì
0
xx
là điểm cực tiểu của hàm số
fx
Nếu
0
0
'0
'' 0
fx
fx
thì
0
xx
là điểm cực đại của hàm số
fx
Tuy nhiên điều ngược lại không đúng.
(Xem thêm Ví dụ I.II.1, Ví dụ I.II.2).
6. Nhận xét
Khi
'fx
đổi dấu từ dương sang âm khi qua điểm
0
xx
thì
0
xx
được gọi là điểm cực đại của hàm số.
Khi
'fx
đổi dấu từ dương sang âm khi qua điểm
0
xx
thì
0
xx
được gọi là điểm cực đại của hàm số.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
172
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.II.2.
Đồ thị I.II.3.
Đồ thị I.II.4.
Đồ thị I.II.5.
Tổng quát, từ các định lý và ví dụ trên ta thừa nhận định lý về điều
kiện cần và đủ để hàm số có cực trị.
7. Định lý 3
Giả sử hàm số
y f x
liên tục trên khoảng
00
;K x h x h
và có
đạo hàm trên
K
hoặc
0
\Kx
, với
0h
.
Nếu
'0fx
trên khoảng
00
;x h x
và
'0fx
trên
khoảng
00
;x x h
thì
0
xx
là một điểm cực đại của hàm số
fx
.
Nếu
'0fx
trên khoảng
00
;x h x
và
'0fx
trên
khoảng
00
;x x h
thì
0
xx
là một điểm cực tiểu của hàm số
fx
.
(Xem thêm Đồ thị I.II.2, Đồ thị I.II.3, Đồ thị I.II.4, Đồ thị I.II.5.)
8. Phương pháp xác định cực trị
1.Phương pháp 1. (Áp dụng cho dạng toán cổ điển).
Bước 1: Tìm tập xác định.
Bước 2: Tính đạo hàm
'fx
và tìm tập các giá trị
, 1,
i
x i n
thỏa
mãn
'0
i
fx
hoặc
'
i
fx
không xác định.
Bước 3: Lập bảng biến thiên, xét dấu đạo hàm.
Bước 4: Xác định cực trị của hàm số.
2. Phương pháp 2. (Áp dụng cho dạng toán tìm điểm cực trị với tham
số
m
hoặc điều kiện đủ để
0
xx
là điểm cực trị của
y f x
).
Bước 1: Tìm tập xác định.
Bước 2: Tính đạo hàm
'fx
và tìm tập nghiệm
, 1,
i
x i n
của
phương trình
'0fx
.
Bước 3: Tính đạo hàm cấp hai
''fx
và đạo hàm cấp hai tại các
điểm
, 1,
i
x i n
vừa tìm được.
Bước 4: Xét dấu theo Định lý 2.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
173
[ I can't, I can! ]
B. Bài tập trong các đề thi thử
Dạng 1. Xác định các vấn đề liên quan đến cực trị
Câu 1. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
32
1 3 1
2
3 2 3
y x x x
là?
A.
1x
. B.
2x
.
C.
7
1;
6
A
. D.
2;1B
.
Đáp án: D
Lời giải
Xét hàm số:
32
1 3 1
2
3 2 3
y x x x
.
Ta có:
2
32y x x
.
Khi đó:
2
1
' 0 3 2 0
2
x
y x x
x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta nhận thấy điểm cực tiểu của đồ thị hàm
số là điểm
2;1B
.
Câu 2. Số cực tiểu của đồ thị hàm số
42
22y x x
là?
A.
1
. B.
2
.
C.
3
. D.
4
.
Đáp án: A
Lời giải

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
174
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Cực tiểu của hàm số
chính là giá trị cực tiểu
của hàm số. Các giá trị
cực tiểu của hàm số thực
ra là những hằng số, nếu
các giá trị đó bằng nhau
thì ta chỉ tính là
1
.
Đồ thị I.II.6.
Xét hàm số
42
22y x x
.
Ta có:
3
1
' 4 4 0 0
1
x
y x x x
x
.
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số có duy nhất một cực tiểu (Giá trị cực tiểu) là
1y
.
Câu 3. Cho hàm số
42
2020 2021y x x
.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
B. Hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.
C. Hàm số chỉ có một điểm cực đại.
D. Hàm số chỉ có một điểm cực tiểu.
Đáp án: A
Lời giải
Đồ thị hàm số là hàm bậc bốn trùng phương có hệ số
10a
nên
hàm số có xu hướng đi xuống khi
x
dần đến một số đủ lớn.
Và tích hệ số
2020 0ab
nên hàm số có ba điểm cực trị.
Khi đó đồ thị hàm số có dạng hình chữ
""
.
Nên hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
(Xem thêm Đồ thị I.II.6).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
175
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Ta cần đọc kĩ đề để
tránh những sai phạm
không đáng có đã được
lưu ý ở phần Remark về
cách gọi tên của điểm
cực trị của hàm số và đồ
thị hàm số.
Đồ thị hàm số
yx
.
Đồ thị I.II.7.
Câu 4. Điểm cực tiểu của hàm số
2
2x 3 yx
là?
A.
0x
. B.
1x
.
C.
0;3A
. D.
1;2B
.
Đáp án: B
Lời giải
Ta có:
' 2 2 0 1y x x
.
Vì
'' 1 2 0y
.
Nên
1x
là điểm cực tiểu của hàm số.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hàm số
y f x
đạt cực trị tại
0
x
khi và chỉ khi
0
fx
.
B. Nếu
0
0fx
và
0
0fx
thì hàm số đạt cực đại tại
0
x
.
C. Nếu
fx
đổi dấu khi qua điểm
0
x
và
fx
liên tục tại
0
x
thì hàm số
y f x
đạt cực trị tại điểm
0
x
.
D. Nếu
0
0fx
thì
0
x
không phải là điểm cực trị của hàm số.
Đáp án: C
Lời giải
Ta xét từng đáp án:
Đáp án A sai, vì tại những điểm mà đạo hàm không xác định,
hàm số
y f x
vẫn có thể có cực trị.
Chẳng hạn hàm số
yx
không có đạo hàm tại
0x
nhưng
0x
vẫn là điểm cực tiểu của hàm số.
Thật vậy:
,0
,0
xx
yx
xx
. Nên
1, 0
'
1, 0
x
y
x
.
Vì vậy hàm số không có đạo hàm tại
0x
.
(Xem thêm Đồ thị I.II.7).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
176
[ I can't, I can! ]
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
0x
.
Loại A.
Đáp án B sai, vì nếu
0
0fx
và
0
0fx
thì hàm số đạt cực
tiểu tại
0
x
.
Loại B.
(Xem thêm Định lý 2).
Đáp án C đúng vì:
"Nếu
fx
đổi dấu khi qua điểm
0
x
và
fx
liên tục tại
0
x
thì
hàm số
y f x
đạt cực trị tại điểm
0
x
."
Chọn C.
Đáp án D sai, vì:
Hàm số
4
yx
có một điểm cực đại là
0x
. Mặc dù:
'' 0 0f
.
Loại D.
(Xem thêm Ví dụ I.II.2).
Câu 6. Cho hàm số
y f x
xác định trên
\1
liên tục trên mỗi
khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là
0, 5yy
và tiệm cận
đứng là
1x
.
B. Giá trị cực tiểu của hàm số là
3
CT
y
.
C. Giá trị cực đại của hàm số là
5
CĐ
y
.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng
0;
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
177
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Theo định nghĩa:
Nếu
lim ( )
o
x
f x y
hoặc
lim ( )
o
x
f x y
thì đồ thị
hàm số có tiệm cận
ngang là
o
yy
.
Nếu
lim ( )
o
xx
fx
hoặc
lim ( )
o
xx
fx
thì
đồ thị hàm số có tiệm
cận đứng là
o
xx
.
Đáp án: A
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên:
Vì
lim 5
x
y
và
lim 0
x
y
nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang
0, 5yy
.
Vì
1
lim
x
y
nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là
1x
.
Do đó đáp án A đúng.
Hàm số đạt cực đại tại
0x
và giá trị cực đại
2
CĐ
y
.
Do đó đáp án B, C sai.
Hàm số đồng biến trên khoảng
;0
và
1;
.
Do đó đáp án D sai.
Câu 7. Cho hàm số
y f x
xác định, liên tục trên đoạn
1;3
và
có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại
1x
và
2x
.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại
0, 3xx
.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại
0x
, cực đại tại
2x
.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại
0x
, cực đại tại
1x
.
Đáp án: C
Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số như hình vẽ, ta nhận thấy:
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
0x
.
Hàm số đạt cực đại tại điểm
2x
.
Do đó đáp án C là đáp án đúng.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
178
[ I can't, I can! ]
Câu 8. Xét hai hàm đa thức trên ,
42
21f x x x
và hàm số
42
15
44
g x x x
.
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Hàm số
fx
có hai điểm cực đại là
1;2A
và
1;2B
.
B. Hàm số
y f x
có điểm cực tiểu là
0x
và hàm số
y g x
có giá trị cực đại là
5
4
y
.
C. Hàm số
y f x
có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại, hàm
số
y g x
có duy nhất một điểm cực đại.
D. Hàm số
y f x
và hàm số
y g x
có cùng điểm cực tiểu là
điểm
0x
.
Đáp án: B
Lời giải
Xét hàm số
42
21f x x x
.
Ta có:
3
1
' 4 4 0 0
1
x
f x x x x
x
.
Bảng biến thiên hàm số
y f x
.
Xét hàm số
42
15
44
g x x x
.
Ta có:
3
' 2 0 0g x x x x
.
Bảng biến thiên hàm số
y g x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
179
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Giả sử hàm số
y f x
liên tục trên khoảng
K
và đạt cực đại tại điểm
x a K
và đạt cực
tiểu tại điểm
x b K
thì ta gọi:
xa
là điểm cực đại
của hàm số
y f x
.
xb
là điểm cực tiểu
của hàm số
y f x
.
;A a f a
là điểm cực
đại của đồ thị hàm số
y f x
.
;B b f b
là điểm cực
tiểu của đồ thị hàm số
y f x
.
Xét từng đáp án:
Đáp án A:
Đồ thị hàm số
fx
có hai điểm cực đại là
1;2A
và
1;2B
.
Nhưng hàm số
fx
lại có hai điểm cực đại là
1x
và
1x
.
Loại A.
Đáp án B:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y f x
và
y g x
, ta
thấy rằng:
Hàm số
y f x
có điểm cực tiểu là
0x
và hàm số
y g x
có
giá trị cực đại là
5
4
y
.
Chọn B.
Đáp án C:
Hàm số
y f x
có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu, hàm
số
y g x
có duy nhất một điểm cực đại.
Loại C.
Đáp án D:
Hàm số
y f x
nhận điểm
0x
làm điểm cực tiểu trong khi đó
hàm số
y g x
lại nhận
0x
làm điểm cực đại.
Loại D.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
180
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Hàm số bậc bốn trùng
phương có dạng tổng
quát:
42
y ax bx c
có ba điểm cực trị khi và
chỉ khi tích hệ số
0ab
Extra Techniques:
Remark:
Hàm số bậc bốn trùng
phương có dạng tổng
quát:
42
y ax bx c
0a
có một điểm cực
trị khi và chỉ khi tích hệ
số
0ab
.
Nếu
0a
thì hàm số có
một điểm cực trị khi và
chỉ khi
0b
.
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để hàm số bậc bốn
trùng phương
42
13y m x mx
có ba điểm cực trị.
A.
; 1 0;m
. B.
1;0m
.
C.
1 0;m
. D.
; 1 0;m
.
Đáp án: D
Lời giải
Để đồ thị hàm số
42
y ax bx c
có ba điểm cực trị
0
0 1 0
1
m
ab m m
m
.
; 1 0;m
.
Câu 10. Đồ thị hàm số nào dưới đây luôn có một điểm cực trị với mọi
giá trị
m
?
A.
2 4 2 2
1 2 1y m x x m
. B.
4 2 2
3y x m m x m
.
C.
2 4 2 2
1y m x x m m
. D.
4 2 2
1 1 3y x m m x m
.
Đáp án: D
Lời giải
Xét từng đáp án:
Đáp án A:
Xét hàm số:
2 4 2 2
1 2 1y m x x m
.
Ta có:
22
1 . 1 1 1 0,ab m m m
.
Vì thế hàm số có ba điểm cực trị.
Loại A.
Đáp án B:
Xét hàm số:
4 2 2
3y x m m x m
.
Ta có:
22
1.ab m m m m
.
Ta không thể xác định được dấu của tích
ab
nên số cực trị của hàm

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
181
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Hàm số bậc bốn trùng
phương có ít nhất một
điểm cực trị:
0x
.
số không cố định.
Vì thế ta không thể xác định một cách chính xác số cực trị của hàm
số.
Loại B.
Đáp án C:
Xét hàm số:
2 4 2 2
1y m x x m m
.
Ta có:
2
2 2 2
13
. 1 0,
24
ab m m m m m m
.
Vì thế hàm số có ba điểm cực trị.
Loại C.
Đáp án D:
Xét hàm số:
4 2 2
1 1 3y x m m x m
.
Ta có:
2
2
13
1. 1 0,
24
ab m m m m
.
Vì thế hàm số chỉ có một cực trị.
Chọn D.
Câu 11. Hàm số nào sau đây không có cực trị?
A.
3
31y x x
. B.
28
7
x
y
x
.
C.
43
4 3 1y x x x
. D.
4*
2021 ,
m
y x x m
.
Đáp án: B
Lời giải
Xét từng đáp án:
Đáp án A:
Xét hàm số:
3
31y x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
182
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Hàm số nhất biến (Hàm
bậc nhất trên bậc nhất).
ax b
y
cx d
không có
cực trị.
Ta có:
2
1
' 3 3 0
1
x
yx
x
.
Vậy hàm số có hai cực trị.
Loại A.
Đáp án B:
Xét hàm số:
28
7
x
y
x
.
TXĐ:
\7D
.
Ta có:
2
28 28 35
'0
77
7
xx
yy
xx
x
.
Vậy hàm số không có điểm cực trị.
Chọn B.
Đáp án C:
Xét hàm số:
43
4 3 1y x x x
.
Ta có:
32
0,46
' 4 12 3 0 0,55
2,91
xa
y x x x b
xc
.
Như vậy: Hàm số đã cho có
3
điểm cực trị.
Loại C.
Đáp án D:
Xét hàm số:
4*
2021 ,
m
y x x m
.
Ta có:
41
41
2021
' 4 2021 0
4
m
m
y mx x
m
.
Như vậy hàm số có một điểm cực trị.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
183
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Số điểm cực trị của hàm
đa thức chính bằng tổng
số nghiệm bội lẻ của
phương trình đạo hàm.
Loại D.
Câu 12. Hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên và
2
22
' 1 1 2f x x x x x
. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có một điểm cực tiểu.
B. Hàm số có hai điểm cực đại.
C. Hàm số có ba điểm cực trị.
D. Hàm số có một điểm cực trị.
Đáp án: C
Lời giải
Ta có:
2
22
' 1 1 2 0f x x x x x
3
2
0
1 1 2 0 1
1
x
x x x x x
x
.
Bảng biến thiên:
Như vậy hàm số đã cho có
3
điểm cực trị.
Một số Tips để làm tốt các bài toán cực trị
1
Xét hàm số bậc ba:
32
,0y ax bx cx d a
.
Ta có:
22
' 3 2 ' 3y ax bx c b ac
.
Trường hợp 1:
2
'
' 3 0
y
b ac
:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
184
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.II.8.
Đồ thị I.II.9.
Khi đó đồ thị hàm số
32
y ax bx cx d
có hai điểm cực trị.
Trường hợp 2:
2
'
' 3 0
y
b ac
:
Khi đó đồ thị hàm số
32
y ax bx cx d
không có cực trị.
Mở rộng, hàm số bậc ba
32
y ax bx cx d
nhận điểm
3
b
x
a
làm điểm uốn và hai điểm cực trị (nếu có) của hàm số trên cũng đối
xứng qua điểm uốn. Và hoành độ điểm uốn chính là nghiệm của
phương trình của đạo hàm cấp hai.
(Xem thêm Đồ thị I.II.8).
Hàm số bậc ba
32
y ax bx cx d
hoặc có
2
cực trị, hoặc
không có cực trị. Vì hàm bậc ba đạo hàm cho hàm đa thức bậc hai
có dạng Parabol.
(Xem thêm Đồ thị I.II.9).
Thật vậy, nếu ta kẻ các đường thẳng
1 2 3
,,y m y m y m
như hình
vẽ minh họa, thì hoặc không có giao điểm (vô nghiệm), hoặc có một
giao điểm (nghiệm kép), hoặc có hai giao điểm (hai nghiệm đơn).
Qua nghiệm kép, dấu của đạo hàm không thay đổi.
Qua nghiệm đơn (hoặc gọi chung nghiệm bội lẻ nếu xét các hàm
khác), dấu của đạo hàm đổi dấu từ dương
sẽ tạo thành
cực đại và từ
sẽ tạo thành cực tiểu.
Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc ba
32
y ax bx cx d
có phương trình
2
22
3 9 9
c b bc
y x d
aa
.
Thật vậy!
Giả sử ta xét hàm số
32
,0y f x ax bx cx d a
.
Nếu
y f x
được phân tích thành
.'f x g x f x h x
, thì

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
185
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.II.10.
Đồ thị I.II.11.
y h x
là phương trình đi qua điểm cực trị của hàm số
fx
.
Do nếu hàm số
y f x
nhận
12
,xx
lần lượt là các điểm cực đại và
cực tiểu của hàm số
y f x
thì:
12
*' ' 0f x f x
.
Ta có:
1 1 1 1
222 22
1
. '
'.
f
x
x g x h x h x
f x g x h
fx
f x h x
(Do
*
).
Đến đây ta thấy rằng hàm số
y h x
đi qua hai điểm cực trị của
hàm số
y f x
là
1 1 2 2
; , ;A x f x B x f x
.
Nên
y h x
là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số
y f x
.
Mà
hx
có được trong phép chia lấy dư của
fx
với
'fx
.
Từ đây, khi tìm đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số bậc
ba, chúng tôi sẽ trình bày theo cách này, trong một số bài toán khác
có thể mở rộng thêm ở cách viết phương trình đường thẳng qua hai
điểm cực trị theo lý thuyết đường thẳng.
Đối với hàm số bậc ba
32
y ax bx cx d
ta luôn có:
CCĐ T
y y
.
Nếu
0a
thì:
CĐ CT
xx
.
(Xem thêm Đồ thị I.II.10).
Nếu
0a
thì:
CĐ CT
xx
.
(Xem thêm Đồ thị I.II.11).
Hàm số có
2
cực trị nằm về hai phía đối với trục hoành khi và
chỉ khi:
.0
CT CĐ
yy
.
Hàm số có
2
cực trị nằm về hai phía đối với trục tung khi và
chỉ khi:
.0
CT CĐ
xx
.
Hàm số có hai cực trị nằm về phía trên đối với trục hoành khi
và chỉ khi:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
186
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.II.12.
0
.0
CT CĐ
CT CĐ
yy
yy
.
Hàm số có hai cực trị nằm phía dưới đối với trục hoành khi và
chỉ khi:
0
.0
CT CĐ
CT CĐ
yy
yy
.
Hàm số có cực trị tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi:
.0
CT CĐ
yy
.
Nếu tồn tại điểm
0
xx
thỏa mãn
0
0
'0
'' 0
fx
fx
thì hàm số đạt
cực tiểu tại điểm
0
xx
. Điều ngược lại chưa chắc đúng.
(Xem lại Ví dụ I.II.1).
Nếu tồn tại điểm
0
xx
thỏa mãn
0
0
'0
'' 0
fx
fx
thì hàm số đạt
cực đại tại điểm
0
xx
. Điều ngược lại chưa chắc đúng.
(Xem lại Ví dụ I.II.2).
2
Xét hàm bậc bốn trùng phương
42
,0y ax bx c a
.
Ta có:
32
' 4 2 0 2 2 0 *y ax bx x ax b
.
Số điểm cực trị của hàm số
42
,0y ax bx c a
phụ thuộc rất
lớn vào phương trình
*
, nếu phương trình
*
có bao nhiêu nghiệm
bội lẻ thì phương trình bậc bốn trùng phương đang xét sẽ có bấy
nhiêu nghiệm.
Trường hợp 1:
0
0
ab
a
hay
0
0
a
b
.
Khi đó đồ thị hàm số có dạng hình chữ
"W"
nên hàm số sẽ có
3
điểm
cực trị,
2
cực trị (giá trị cực trị, nếu trùng nhau, chỉ tính
1
),
1
điểm
cực đại,
2
điểm cực tiểu,
1
cực đại (giá trị cực đại),
1
cực tiểu (giá trị

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
187
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.II.13.
Đồ thị I.II.14.
Đồ thị I.II.15.
cực tiểu, nếu trùng nhau, chỉ tính
1
).
(Xem thêm Đồ thị I.II.12).
Trường hợp 2:
0
0
ab
a
hay
0
0
a
b
.
Khi đó đồ thị hàm số có dạng hình chữ
""
nên hàm số sẽ có
3
điểm
cực trị,
2
cực trị (giá trị cực trị, nếu trùng nhau, chỉ tính
1
),
1
điểm
cực tiểu,
2
điểm cực đại,
1
cực tiểu (giá trị cực tiểu) và
1
cực đại (giá
trị cực đại, nếu trùng nhau, chỉ tính
1
).
(Xem thêm Đồ thị I.II.13).
Trường hợp 3:
0
0
ab
a
hay
0
0
a
b
.
Khi đó đồ thị hàm số có dạng hình chữ
""
của Parabol nên hàm số
sẽ có
1
điểm cực trị,
1
cực trị (giá trị cực trị), chính xác hơn:
1
điểm
cực tiểu và
1
cực tiểu (giá trị cực tiểu).
(Xem thêm Đồ thị I.II.14).
Trường hợp 4:
0
0
ab
a
hay
0
0
a
b
.
Khi đó đồ thị hàm số có dạng hình chữ
""
của Parabol nên hàm số
sẽ có
1
điểm cực trị,
1
cực trị (giá trị cực trị), chính xác hơn:
1
điểm
cực đại và
1
cực đại (giá trị cực đại).
(Xem thêm Đồ thị I.II.15).
Hàm số bậc bốn trùng phương có ít nhất một điểm cực trị là
điểm
0x
.
Nếu tích hệ số
0ab
, hàm số bậc bốn trùng phương có
3
điểm cực trị, lần lượt là:
, 0,
22
bb
x x x
aa
.
Xét riêng trường hợp hàm số có
3
điểm cực trị
0ab
.
Nếu
0a
, thì
0x
là điểm cực tiểu,
2
b
x
a
là hai điểm cực

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
188
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.II.16.
đại của hàm số.
Ngược lại, nếu
0a
, thì
0x
là điểm cực đại,
2
b
x
a
là hai
điểm cực tiểu của hàm số.
Mở rộng lên hàm đa thức bậc
4
có dạng tổng quát:
Hàm số
4 3 2
,0y ax bx cx dx e a
hoặc có một cực trị hoặc
có ba cực trị.
Do ta có:
32
' 4 3 2 0 *y ax bx cx d
là một phương trình bậc
ba theo ẩn
x
.
Xét các khả năng có nghiệm của phương trình
*
.
(Xem thêm Đồ thị I.II.16).
Dựa vào Đồ thị I.II.16 ta thấy rằng với sự tương giao của đồ thị hàm
số
32
4 3 2y ax bx cx d
với đường thẳng
1
ym
chỉ cắt duy
nhất tại
1
điểm duy nhất (phương trình
*
có
1
nghiệm đơn); sự
tương giao của đồ thị hàm số
32
4 3 2y ax bx cx d
với đường
thẳng
2
ym
cắt đồ thị tại
3
điểm phân biệt (phương trình
*
có
3
nghiệm đơn); tương giao của đồ thị hàm số
32
4 3 2y ax bx cx d
với đường thẳng
3
ym
tại
2
điểm, tuy nhiên trong đó có một
nghiệm đơn và một nghiệm kép. Nói tóm lại trong cả
3
sự tương giao
được bàn ở trên, số nghiệm đơn của phương trình
*
hoặc là
1
hoặc
là
3
thì ta đã đủ điều kiện để suy ra điều cần chứng minh.
3
Xét một số hàm phân thức hữu tỉ.
Hàm nhất biến (Bậc nhất trên bậc nhất):
,
ax b d
yx
cx d c
.
Ta có:
2
'
ad bc
y
cx d
.
Vì:
ad bc const
nên hàm số hoặc đồng biến hoặc nghịch biến trên
từng khoảng xác định. Do đó hàm số không có cực trị.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
189
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Đường thẳng đi qua hai
điểm cực trị có phương
trình là hàm phân thức
hữu tỉ của đạo hàm tử
trên đạo hàm mẫu.
Hàm phân thức bậc hai trên bậc nhất:
2
,0
ax bx c
ya
dx e
.
TXĐ:
\
e
D
d
.
Ta có:
2
2
2
'
adx aex be cd
y
dx e
.
Đặt
2
2P x adx aex be cd
.
Ta có:
2
2 2 2
'
P
ae ad be cd a e acd abde
.
Với
2 2 2
'0
P
a e acd abde
thì hàm số không có cực trị
Với
2 2 2
'0
P
a e acd abde
thì hàm số có hai điểm cực
trị
12
,xx
.
Tóm lại hàm số có cực trị khi và chỉ khi:
2 2 2
2
0
0
a e acd abde
a
ee
a b c
dd
.
Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị (nếu có) có phương trình:
2ax b
y
d
.
Thật vậy!

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
190
[ I can't, I can! ]
Ta giả sử hàm số
2
ax bx c
y
dx e
có hai điểm cực trị là
12
,xx
.
Ta có:
,
ux
y
vx
với
2
u x ax bx c
v x dx e
.
Khi đó:
2
' . . '
' 0 ' . . '
u x v x u x v x
y u x v x u x v x
vx
.
Dấu
""
đạt tại
1
2
xx
xx
.
Suy ra:
1 1 1 1
1
1
1 1 1 1
''
2
''
u x u x u x u x
ax b
yx
v x v x v x v x d
.
Một cách tương tự, ta có:
2
2
2ax b
yx
d
.
Suy ra: đường thẳng
2ax b
y
d
đi qua hai điểm cực trị của đồ thị
hàm số
1 1 2 2
; , ;A x y x B x y x
.
Như vậy từ các dữ kiện trên ta đã có thể suy ra điều cần chứng minh.
“Trên đây là một số Tips chúng tôi cảm thấy rất hữu dụng trong
các bài toán hiện hành. Do mục đích phục vụ cho phần đông các
bạn học sinh nên phần trình bày khá chi tiết và khá dài. Nhưng nếu
bạn đọc hiểu được bản chất vấn đề, thao tác sẽ ngắn gọn hơn,
chuẩn xác hơn và quan trọng nhất vẫn là lợi thế về thời gian nếu
các bạn biết thêm một số Tips làm bài.”

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
191
[ I can't, I can! ]
TỰ LUYỆN 4 MỨC ĐỘ
Câu 1. [Nhận biết].
Điểm cực trị của hàm số
32
1
31
3
f x x x x
là các điểm nào dưới đây?
A.
1, 3xx
. B.
22 10
,
33
xx
.
C.
1, 5xx
. D.
4, 3xx
.
Câu 2. [Nhận biết].
Điểm cực trị của hàm số
32
3 3 5f x x x x
là?
A.
1, 3xx
.
B.
1, 3xx
.
C.
0, 1xx
.
D. Hàm số không có điểm cực trị.
Câu 3. [Nhận biết].
Cho hàm số
42
21y x x
. Mệnh đề nào sau
đây là đúng?
A. Hàm số có một cực đại và hai cực tiểu
B. Hàm số có hai cực đại và một cực tiểu.
C. Hàm số có một cực đại và không có cực tiểu.
D. Hàm số có một cực đại và một cực tiểu.
Câu 4. [Nhận biết].
Cho hàm số
42
6 8 1y x x x
. Nhận định
nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại
2x
và đạt cực
tiểu tại
1x
.
B. Hàm số có giá trị cực đại là
25y
và giá trị
cực tiểu là
2y
.
C. Hàm số có duy nhất một điểm cực trị
2x
là điểm cực đại.
D. Đồ thị hàm số đã cho có một điểm cực tiểu
là
2;25A
.
Câu 5. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
xác định, liên tục trên
\2
và có bảng biến thiên như hình vẽ bên
dưới.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại điểm
0x
và đạt cực
tiểu tại điểm
4x
.
B. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng
1
.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng
1
và có giá
trị nhỏ nhất bằng
15
.
Câu 6. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
xác định, liên tục trên và
có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Nhận định nào sau đây là đúng?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
192
[ I can't, I can! ]
A. Hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
B. Hàm số đã cho không có giá trị cực đại.
C. Hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị.
D. Hàm số đã cho không có giá trị cực tiểu.
Câu 7. [Nhận biết].
Hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên thỏa
mãn
2
' 1 3f x x x
.
Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số đã cho có một điểm cực đại.
B. Hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
C. Hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị.
D. Hàm số đã cho không có điểm cực trị.
Câu 8. [Nhận biết].
Hàm số nào dưới đây có ba điểm cực trị?
A.
42
2 10y x x
.
B.
42
23y x x
.
C.
32
1
3 5 2
3
y x x x
.
D.
4
24yx
.
Câu 9. [Nhận biết].
Số điểm cực đại của đồ thị hàm số
4
100yx
là?
A.
0
. B.
1
.
C.
3
. D.
2
.
Câu 10. [Nhận biết].
Hàm số
42
2 2021y x x
có bao nhiêu điểm
cực trị?
A.
1
. B.
2
.
C.
0
. D.
3
.
Câu 11. [Nhận biết].
Cho hàm số
32
1
4 8 5
3
y x x x
có hai điểm
cực trị là
12
,xx
. Hỏi tổng
12
xx
là bao nhiêu?
A.
12
8xx
. B.
12
8xx
.
C.
12
5xx
. D.
12
5xx
.
Câu 12. [Nhận biết].
Hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên ,
thỏa mãn:
2
' 1 3f x x x
.
Nhận định nào sau đây là nhận định đúng?
A. Hàm số có một điểm cực đại.
B. Hàm số có hai điểm cực trị.
C. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
D. Hàm số không có điểm cực trị.
Câu 13. [Nhận biết].
Đồ thị hàm số
32
31y x x
có điểm cực đại
là điểm nào dưới đây?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
193
[ I can't, I can! ]
A.
2; 3I
. B.
0;1I
.
C.
0;2I
. D. Đáp án khác.
Câu 14. [Nhận biết].
Hàm số
42
2 2021y x x
có bao nhiêu điểm
cực trị?
A.
1
. B.
2
.
C.
0
. D.
3
.
Câu 15. [Nhận biết].
Cho hàm số
32
3 3 1y x x x
. Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
1x
.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
1;
và nghịch biến trên khoảng
;1
.
C. Hàm số đạt cực đại tại điểm
1x
.
D. Hàm số đồng biến trên .
Câu 16. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ
bên dưới. Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng?
A. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng
1
và đạt
giá trị lớn nhất bằng
3
.
B. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu
1; 1A
và
điểm cực đại
1;3B
.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng
1
.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại
1; 1A
và cực đại
tại
1;3B
.
Câu 17. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
xác định trên
\1
,
liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như hình vẽ bên dưới:
Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?
A. Hàm số không có đạo hàm tại điểm
0x
nhưng vẫn đạt cực trị tại điểm
0x
.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
1x
.
C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng là
các đường thẳng
1x
và
1x
.
D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang
là các đường thẳng
3y
và
3y
.
Câu 18. [Nhận biết].
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số
1
2
1
yx
x
có hai điểm cực trị.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
194
[ I can't, I can! ]
B. Hàm số
3
3 2021 2022y x x
có hai điểm
cực trị.
C. Hàm số
21
1
x
y
x
có một điểm cực trị.
D. Hàm số
42
32y x x
có một điểm cực
trị.
Câu 19. [Thông hiểu].
Số điểm cực trị của hàm số
3
2
43y x x
bằng?
A.
2
. B.
0
.
C.
3
. D.
4
.
Câu 20. [Nhận biết].
Hàm số
42
1y x x
đạt cực tiểu tại:
A.
1x
. B.
0x
.
C.
2x
. D.
1x
.
Câu 21. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
xác định, liên tục trên
và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số có đúng hai cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng
1
hoặc
1
.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng
0
và giá trị
nhỏ nhất bằng
3
.
D. Hàm số đạt cực đại tại
0x
.
Câu 22. [Nhận biết].
Hàm số
32
31y x x
đạt cực trị tại các điểm
nào sau đây?
A.
2x
. B.
1x
.
C.
0; 2xx
. D.
0; 1xx
.
Câu 23. [Thông hiểu].
Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại
CĐ
y
và giá
trị cực tiểu
CT
y
của hàm số
3
2y x x
là?
A.
0
CT CĐ
yy
. B.
2 3
CT CĐ
yy
.
C.
2
CT CĐ
yy
. D.
CT CĐ
yy
.
Câu 24. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
xác định, liên tục trên
và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới:
Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
0;2M
được gọi là điểm cực đại của hàm
số.
B.
1f
được gọi là giá trị cực tiểu của hàm
số.
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng
1;0

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
195
[ I can't, I can! ]
và
1;
.
D.
0
1x
được gọi là điểm cực tiểu của hàm số.
Câu 25. [Thông hiểu].
Cho hàm số
32
6 9 2y x x x C
. Đường
thẳng đi qua điểm
1;1A
và vuông góc với
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của
C
là?
A.
13
22
yx
. B.
13
22
yx
.
C.
3yx
. D.
2 3 0xy
.
Câu 26. [Thông hiểu].
Tính khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu của đồ
thị hàm số
42
2 3 1y x x
.
A.
4
23
. B.
3
.
C.
23
. D.
4
3
.
Câu 27. [Nhận biết].
Tìm tất cả các điểm cực đại của hàm số
42
21y x x
.
A.
1x
. B.
1x
.
C.
1x
. D.
0x
.
Câu 28. [Nhận biết].
Hàm số
y f x
liên tục trên và có bảng
biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Trong các mệnh đề được cho dưới đây, mệnh
đề nào đúng?
A. Hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
B. Hàm số đã cho không có giá trị cực đại.
C. Hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị.
D. Hàm số đã cho không có giá trị cực tiểu.
Câu 29. [Nhận biết].
Cho hàm số
4 3 2
2
3
y x x x
. Mệnh đề nào
sau đây là đúng?
A. Hàm số có giá trị cực tiểu là
0
.
B. Hàm số có hai giá trị cực tiểu là
2
3
và
5
48
C. Hàm số chỉ có một giá trị cực tiểu.
D. Hàm số có giá trị cực tiểu là
2
3
và giá trị
cực đại là
5
48
.
Câu 30. [Thông hiểu].
Cho hàm số
2
12y x x
. Trung điểm
của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị
hàm số nằm trên đường thẳng nào sau đây?
A.
2 4 0xy
. B.
2 4 0xy
.
C.
2 4 0xy
. D.
2 4 0xy
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
196
[ I can't, I can! ]
Câu 31. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm thỏa mãn
23
' 1 2 ,f x x x x x
. Số điểm cực
trị của hàm số
y f x
là?
A.
0
. B.
1
.
C.
2
. D.
3
.
Câu 32. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có
bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới:
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
0;
.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại
0x
.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại
2x
.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
2;0
.
Câu 33. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm thỏa mãn
2
' 1 2f x x x
xác định trên . Mệnh
đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng
2;
.
B. Hàm số
y f x
đạt cực đại tại
2x
.
C. Hàm số
y f x
đạt cực tiểu tại
1x
.
D. Hàm số
y f x
nghịch biến trên khoảng
2;1
.
Câu 34. [Thông hiểu].
Kết luận nào sau đây về cực trị của hàm số
.5
x
yx
là đúng?
A. Hàm số có điểm cực đại là
1
ln5
x
.
B. Hàm số không có cực trị.
C. Hàm số có điểm cực tiểu là
1
ln5
x
.
D. Hàm số có điểm cực đại là
ln5x
.
Câu 35. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
hình vẽ bên dưới:
Mệnh đề nào dưới đây là sai?
A. Hàm số có ba điểm cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực đại bằng
3
.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng
0
.
D. Hàm số có
2
điểm cực tiểu.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
197
[ I can't, I can! ]
Câu 36. [Thông hiểu].
Đồ thị của hàm số
32
3 9 1y x x x
có hai
điểm cực trị
A
và
B
. Điểm nào dưới đây thuộc
đường thẳng
AB
?
A.
1;0P
. B.
0; 1M
.
C.
1; 10N
. D.
1;10Q
.
Câu 37. [Thông hiểu].
Số cực trị của hàm số
42
( ) 3 2f x x x
là:
A.
1
. B.
2
.
C.
3
. D.
4
.
Câu 38. [Thông hiểu].
Cho hàm số
()y f x
là hàm đa thức có bậc
không vượt quá
3
có bảng xét dấu của hàm số
đạo hàm như hình vẽ sau:
Hàm số
2
()y f x mx
có tối đa bao nhiêu
điểm cực trị?
A. 2. B. 3.
C. 4 D. 5.
Câu 39. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên sau:
Số điểm cực trị của hàm số
y f x
là?
A.
5
. B.
6
.
C.
7
. D.
8
.
Câu 40. [Thông hiểu].
Giá trị cực đại của hàm số
2
21f x x x
là số nào dưới đây?
A.
3
3
y
. B.
3
3
y
.
C.
3
3
y
. D.
3
3
y
.
Câu 41. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có
bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ dưới đây:
Số điểm cực trị của hàm số
y f x
là?
A.
1
. B.
2
.
C.
3
. D.
4
.
Câu 42. [Thông hiểu].
Một trong các đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm
số
()y f x
liên tục trên thỏa mãn
(0) 0f
và
( ) 0, ( 1;2)f x x
. Hỏi đó là đồ thị nào?
A. .
B. .

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
198
[ I can't, I can! ]
C. .
D. .
Câu 43. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ. Số
cực trị của hàm số
y f x
là?
A.
7
. B.
6
.
C.
3
. D.
4
.
Câu 44. [Thông hiểu].
Cho đa thức
fx
hệ số thực và thỏa mãn điền
kiện
2
2 1 1,f x f x x x
. Biết hàm
số
2
6 . 11 78 78y x f x x x
đạt cực trị tại
hai điểm
1 2 1 2
,,x x x x
. Tích
12
.xx
bằng?
A.
12
. B.
1
2
.
C.
24
. D.
8
3
.
Câu 45. [Thông hiểu].
Cho hàm số
32
()f x ax bx cx d
có đồ thị
như hình vẽ bên dưới. Số điểm cực trị của
hàm số
2
( 2 4 )y f x x
là?
A.
3
. B.
4
.
C.
2
. D.
5
.
Câu 46. [Thông hiểu].
Cho hàm số
3
4 2 3
( 27) 1
3
x
y m x m x
. Tìm
các giá trị của tham số
m
để hàm số có hai cực
trị nằm về hai phía của trục tung.
A.
3m
. B.
3m
.
C.
3m
. D.
3m
.
Câu 47. [Thông hiểu].
Cho hàm số
32
y ax bx cx d
với
0a
có
hai hoành độ cực trị là
1x
và
3x
. Tập hợp
tất cả các giá trị của tham số
m
để phương trình
f x f m
có đúng ba nghiệm phân biệt là:
A.
1 ; 3ff
. B.
0;4
.
C.
1;3
. D.
0;4 \ 1;3
.
Câu 48. [Thông hiểu].

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
199
[ I can't, I can! ]
Cho hàm số
32
1 5 3 3y m x x m x
.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để
hàm số
y f x
có đúng
3
điểm cực trị?
A.
5
. B.
3
.
C.
4
. D.
0
.
Câu 49. [Thông hiểu].
Nếu hàm số đa thức
y f x
có
2
điểm cực
trị thì hàm số
12y f x
có bao nhiêu điểm
cực trị?
A.
1
. B.
2
.
C.
3
. D.
4
.
Câu 50. [Nhận biết].
Cho hàm số
42
4 6 4 2021y x x x
. Số điểm
cực đại của hàm số là:
A.
0.
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Câu 51. [Thông hiểu].
Cho đồ thị
y f x
xác định và có đồ thị của
hàm số
fx
như hình vẽ:
Số điểm cực trị của hàm số
y f x
là:
A.
3
. B.
4
.
C.
1
. D.
2
.
Câu 52. [Thông hiểu].
Cho đồ thị hàm số
32
: 3 5 2C y x x x
.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không sai
khi nói về
C
?
A.
C
không có điểm cực trị.
B.
C
có hai điểm cực trị.
C.
C
có ba điểm cực trị.
D.
C
có một điểm cực trị.
Câu 53. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
hàm số
42
y x mx
đạt cực tiểu tại
0x
?
A.
0m
. B.
0m
.
C.
0m
. D.
0m
.
Câu 54. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
hình vẽ dưới đây:
Hàm số
y f x
có bao nhiêu cực tiểu?
A.
1
. B.
2
.
C.
3
. D.
4
.
Câu 55. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
hình vẽ sau:
Cực tiểu của hàm số đã cho là?
A.
3x
. B.
3y
.
C.
3x
. D.
2y
Câu 56. [Nhận biết].

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
200
[ I can't, I can! ]
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào có
đúng
2
cực trị?
A.
42
32y x x
.
B.
32
57y x x
.
C.
2
21
3
x
y
x
.
D.
64
2017 2016y x x
.
Câu 57. [Nhận biết].
Cho hàm số
42
53y x x
đạt cực trị tại
1 2 3
,,x x x
. Khi đó, giá trị của tích
1 2 3
..x x x
là?
A.
1
. B.
3
.
C.
5
. D.
0
.
Câu 58. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm trên và
có đồ thị đường cong trong hình vẽ bên dưới.
Đặt
g x f f x
. Số điểm cực trị của hàm
số
y g x
là?
A.
5
. B.
6
.
C.
7
. D.
8
.
Câu 59. [Vận dụng].
Cho hàm số
fx
, biết bảng biến thiên của hàm
số
fx
như hình vẽ dưới đây.
Số điểm cực trị của hàm số
2
2y f x x
là?
A.
3
. B.
9
.
C.
5
. D.
7
.
Câu 60. [Vận dụng].
Cho hàm số
42
2 2 1y x mx m
. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số
2;2m
để
hàm số có đúng
3
điểm cực trị là:
A.
1
. B.
2
.
C.
3
. D.
4
.
Câu 61. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm thỏa mãn:
3 2 3
2 2 ,f x x x x x
với mọi
.x
Hàm số
1 2018y f x
có nhiều nhất bao
nhiêu điểm cực trị?
A.
9
. B.
2018
.
C.
2021
. D.
2022
.
Câu 62. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
()y f x
có đồ thị như hình vẽ bên
dưới. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số
m
để hàm số
2
y f x f x m
có đúng
3
điểm cực trị?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
201
[ I can't, I can! ]
A.
1
4
m
. B.
1
4
m
.
C.
1m
. D.
1m
.
Câu 63. [Vận dụng].
Cho hàm số đa thức bậc ba có đồ thị như hình
vẽ bên dưới:
Hàm số
()g x f f x x
có bao nhiêu
điểm cực trị?
A.
15
. B.
17
.
C.
18
. D.
19
.
Câu 64. [Vận dụng].
Cho hàm số
32
21
2 2022
2
m
y x x x
. Biết
rằng tồn tại hai giá trị tham số
12
mm
;
12
m m a b c
thỏa mãn hàm số đạt cực trị
tại hai điểm
12
,xx
sao cho
12
2 3 3x x m
. Giá
trị của
12A a b c
bằng bao nhiêu biết
,,abc
là các phân số tối giản.
A.
896
. B.
825
.
C.
887
. D.
927
.
Câu 65. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
42
1
32
2
:2
:
C y f x x ax b
C y g x x cx dx e
có
đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Gọi
, BC
là hai điểm cực tiểu của
1
C
;
, AC
lần lượt là điểm cực đại và điểm cực tiểu của
2
C
(
, AC
đối xứng nhau qua
D Oy
). Biết
hoành độ của
, AB
bằng nhau. Có bao nhiêu
giá trị nguyên của
a
để
2022AB
.
A.
113
. B.
116
.
C.
118
. D.
114
.
Câu 66. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên có đạo
hàm cấp
3
với
0fx
và thỏa mãn:
2 2023
2022
2 1 2022
'1
x x x
f x f x
fx
, x
.
Hàm số
2023
1g x f x f x
có bao
nhiêu điểm cực trị?
A.
1
. B.
2
.
C.
3
. D.
4
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
202
[ I can't, I can! ]
Câu 67. [Vận dụng].
Cho Parabol
2
,0y f x ax bx c a
cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ bằng
1
và bằng
2
, biết rằng hàm số
y f x
nghịch
biến trên khoảng
0
;x
và khoảng cách từ
giao điểm của Parabol với trục tung đến điểm
O
bằng
4
. Hàm số
1y f x
có tất cả bao
nhiêu điểm cực trị?
A.
2
. B.
3
.
C.
5
. D.
7
.
Câu 68. [Thông hiểu].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên hàm
số đạo hàm như hình vẽ sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là?
A.
3
. B.
2
.
C.
0
. D.
1
.
Câu 69. [Thông hiểu].
Hàm số
32
y f x ax bx cx d
đạt cực
đại tại
1x
,
12f
; đạt cực tiểu tại
2x
,
21f
. Khi đó, giá trị của biểu thức
22A a b c d
là?
A.
1
. B.
2
.
C.
3
. D.
4
.
Câu 70. [Vận dụng].
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
10;10m
để hàm số:
2
32
3
4 1 1
2
y x mx m x
có hai điểm cực trị
12
,xx
thỏa mãn bất phương
trình:
1 2 1 2
x x x x
là?
A.
12
. B.
18
.
C.
16
. D.
15
.
Câu 71. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ
sau:
Số điểm cực trị của hàm số
34
f x f x
y
là?
A.
3
. B.
4
.
C.
5
. D.
6
.
Câu 72. [Vận dụng cao].
Biết đồ thị hàm số
42
2 4 1y x mx
có 3
điểm cực trị
A
(thuộc trục tung) và
,.BC
Giá
trị nhỏ nhất của biểu thức
4
.AB AC
T
BC
là:
A.
1
4
. B.
1
16
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
203
[ I can't, I can! ]
C.
3
4
. D.
3
16
.
Câu 73. [Vận dụng].
Cho hàm số
fx
có đạo hàm liên tục trên .
Đồ thị hàm số
y f x
như hình vẽ bên. Hàm
số
22
44y f x x x x
có bao nhiêu điểm
cực trị thuộc khoảng
5;1
?
A.
5
. B.
4
.
C.
6
. D.
3
.
Câu 74. [Vận dụng].
Biết rằng hàm số
fx
có đồ thị được cho như
hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số
y f f x
.
A.
5
. B.
3
.
C.
4
. D.
6
.
Câu 75. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ.
Biết tất cả các điểm cực trị của hàm số
y f x
là
2
;
0
;
2
;
a
;
6
với
46a
. Số điểm cực trị
của hàm số
62
3y f x x
là?
A.
8
. B.
11
.
C.
9
. D.
7
.
Câu 76. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
( 1)y f x
có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số
24f x x
y
đạt cực tiểu tại điểm nào?
A.
1x
. B.
0x
.
C.
2x
. D.
1x
.
Câu 77. [Vận dụng cao].
Cho hàm số đa thức
y f x
có đạo hàm trên ,

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
204
[ I can't, I can! ]
00f
và đồ thị hình bên dưới là đồ thị đạo
hàm
y f x
. Hỏi hàm số
3g x f x x
có bao nhiêu cực trị?
A.
4
. B.
5
.
C.
3
. D.
6
.
Câu 78. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
, biết hàm số đạo hàm
y f x
có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm
số
2
5sin 1 (5sin 1)
( ) 2 3
24
xx
g x f
có
bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng
0;2
?
A.
9
. B.
7
.
C.
6
. D.
8
.
Câu 79. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
có
00f
. Biết
y f x
là hàm số bậc bốn và có đồ thị là đường cong
như hình bên dưới. Số điểm cực trị của hàm số
3
()g x f x x
là?
A.
5
. B.
4
.
C.
6
. D.
3
.
Câu 80. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
liên tục trên và có đồ thị
như hình vẽ. Hàm số
2
2
2
x
xx
g x f e
có bao nhiêu điểm cực trị?
A.
3
. B.
7
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
205
[ I can't, I can! ]
C.
6
. D.
4
.
Câu 81. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
đồng biến trên
4;
có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm
số
22y f x
bằng?
A.
7
. B.
5
.
C.
4
. D.
9
.
Câu 82. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
có đạo hàm thỏa mãn:
43
22
2 4 2 3 6 18f x x x x x m x m
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để
hàm số
fx
có đúng một điểm cực trị?
A.
7
. B.
5
.
C.
8
. D.
6
.
Câu 83. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
có đạo hàm thỏa mãn
3
2
13 15f x x x a x
. Tập hợp các giá
trị của
a
để hàm số
2
5
4
x
yf
x
có
6
điểm
cực trị là?
A.
5 5 15
; \ 0;
4 4 13
.
B.
5 5 15
; \ 0;
4 4 13
.
C.
55
; \ 0
44
.
D.
5 5 15
;\
4 4 13
.
Câu 84. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
xác định trên và hàm
số
'y f x
có đồ thị như hình bên dưới. Biết
rằng
'0fx
, ; 3,4 9;x
. Có
bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số
m
để hàm số
5g x f x mx
có đúng hai
điểm cực trị?
A.
7.
B.
8.
C.
6.
D.
5.
Câu 85. [Vận dụng cao].

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
213
[ I can't, I can! ]
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Xét hàm số
32
1
31
3
f x x x x
.
Ta có:
2
1
' 2 3 0
3
x
f x x x
x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta
nhận thấy hàm số đạt cực trị tại điểm
1x
và
3x
.
Đáp án A
Câu 2. Xét hàm số:
32
3 3 5f x x x x
.
Ta có:
32
3 3 1 4f x x x x
.
3
2
14
' 3 1 0,
f x x
f x x x
Nên hàm số
32
3 3 5f x x x x
đồng biến
trên toàn tập số thực .
Vậy hàm số không có điểm cực trị.
Đáp án D
Câu 3. Xét hàm số:
42
21y x x
.
Dễ thấy hàm số có hệ số
10a
và tích hệ
số
1 .2 2 0ab
. Nên theo phần Tips
đã trình bày ở trên (xem thêm Đồ thị I.II.13.).
Đồ thị hàm số
42
21y x x
có dạng hình
chữ
""
và có hai điểm cực đại và một điểm
cực tiểu.
Đáp án B
Câu 4. Xét hàm số
42
6 8 1y x x x
.
Ta có:
3
2
' 4 12 8 0
1
x
y x x
x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, ta nhận thấy điểm
2x
là điểm cực đại của hàm số và hàm số
chỉ có duy nhất một điểm cực trị.
Đáp án C
Câu 5. Xét từng nhận định:
+) Đáp án A:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta
thấy rằng hàm số đạt cực tiểu tại điểm
0x
và
đạt cực đại tại điểm
4x
.
Loại A.
+) Đáp án B:
Hàm số
y f x
có hai điểm cực trị là điểm
0x
và điểm
4x
.
Loại B.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
214
[ I can't, I can! ]
+) Đáp án C:
Hàm số
y f x
có giá trị cực tiểu là
1y
và
giá trị cực đại là
15y
.
Chọn C.
+) Đáp án D:
Hàm số
y f x
không tồn tại giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ nhất trân tập xác định.
Loại D.
Đáp án C
Extra Techniques:
Remark:
Giá trị cực đại không nhất thiết
phải lớn hơn giá trị cực tiểu, bài
tập trên là một ví dụ minh họa cụ
thể.
Extra Techniques:
Tips:
Bài toán cho bảng biến thiên có
các giá trị ở dạng các đại lượng
ta cần phải lưu ý về giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất.
Nếu bài toán có giá trị là
,
thông thường, hàm số sẽ không có
giá trị lớn nhất.
Tương tự, nếu bài toán có giá trị
là
, thông thường, hàm số sẽ
không có giá trị nhỏ nhất.
Giá trị cực trị khác GTLN, GTNN
Câu 6. Ta xét các nhận định:
+) Đáp án A:
Mặc dù hàm số
y f x
có đạo hàm
'fx
không liên tục tại điểm
2x
, tuy nhiên, tại
điểm
2x
, hàm số
y f x
vẫn liên tục nên
hàm số vẫn có cực trị tại điểm
2x
, nếu qua
đó, đạo hàm hàm số đổi dấu.
Thật vậy! Hàm số
y f x
đạt cực đại tại
điểm
1x
và đạt cực tiểu tại điểm
2x
.
Vậy hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
Chọn A.
+) Đáp án B:
Giá trị cực đại của đồ thị hàm số là:
3y
.
Loại B.
+) Đáp án C:
Kết hợp với cách giải thích ở đáp án A, ta hoàn
toàn kết luận được hàm số
y f x
có đúng
hai điểm cực trị là
1x
và
2x
.
Loại C.
+) Đáp án D:
Hàm số
y f x
có giá trị cực tiểu là
0y
.
Loại D.
Đáp án A
Extra Techniques:
Remark:
Hàm số
yx
không có đạo hàm tại
0x
, nhưng đạt cực tiểu tại
0x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
215
[ I can't, I can! ]
Câu 7. Xét hàm:
2
' 1 3f x x x
.
Ta có:
1
'0
3
x
fx
x
.
Nhưng trong đó nghiệm
1x
là nghiệm kép
(nghiệm bội chẵn) nên qua
1x
, đạo hàm
không đổi dấu, còn
3x
là nghiệm đơn nên
3x
là điểm cực trị của hàm số
y f x
.
Vậy hàm số
y f x
có một cực trị duy nhất
là điểm
3x
và nó là điểm cực tiểu do đạo
hàm đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua điểm
3x
.
Đáp án C
Câu 8. Xét từng hàm số:
+) Đáp án A:
Xét hàm số:
42
2 10y x x
.
Ta có:
10
1.2 2 0
a
ab
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.14.).
Hàm số đã cho có duy nhất một điểm cực tiểu.
Loại A.
+) Đáp án B:
Xét hàm số:
42
23y x x
.
Ta có:
10
1 .2 2 0
a
ab
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.13.).
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị.
Chọn B.
+) Đáp án C:
Hàm số
32
1
3 5 2
3
y x x x
là một hàm số
bậc ba nên tối đa chỉ có hai cực trị.
Loại C.
+) Đáp án D:
Xét hàm số:
4
24yx
.
Ta có:
20
2.0 0 0
a
ab
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.14.).
Hàm số đã cho có duy nhất một điểm cực tiểu.
Loại D.
Đáp án B
Câu 9. Xét hàm số
4
100yx
.
Ta có:
10
1.0 0 0
a
ab
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.14.).
Hàm số đã cho có duy nhất một điểm cực tiểu
và không có điểm cực đại.
Vậy số cực đại của đồ thị hàm số
4
100yx
là
0
.
Đáp án A
Câu 10. Xét hàm số
42
2 2021y x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
216
[ I can't, I can! ]
Ta có:
10
1.2 2 0
a
ab
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.14.).
Hàm số đã cho có duy nhất một điểm cực tiểu.
Đáp án A
Câu 11. Xét hàm số
32
1
4 8 5
3
y x x x
.
Ta có:
2
' 8 8 *y x x
.
Hai điểm cực trị
12
,x x x x
là nghiệm của
phương trình
*
.
Theo định lý Viéte, ta có:
12
8
8
1
b
xx
a
.
Vậy:
12
8xx
.
Đáp án B
Câu 12. Ta có:
2
' 1 3f x x x
.
1
'0
3
x
fx
x
.
Trong đó,
1x
là nghiệm kép nên
1x
không
là điểm cực trị và
3x
là nghiệm đơn nên
3x
là một điểm cực trị của hàm số
y f x
.
Vậy hàm số có đúng một điểm cực trị.
Đáp án C
Câu 13. Ta có:
32
31y x x
.
Suy ra:
2
' 3 6 0 3 2 0y x x x x
.
0
2
x
x
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.10.).
Vì
1 0 0
CĐCTCĐ
a xxx
.
Mà
0 1 0;1yI
là điểm cực đại của đồ
thị hàm số
32
31y x x
.
Đáp án B
Câu 14. Xét hàm số:
42
2 2021y x x
.
Ta có:
10
1. 2 2 0
a
ab
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.12.).
Hàm số
42
2 2021y x x
có ba điểm cực trị.
Đáp án D
Câu 15. Xét hàm số:
32
3 3 1y x x x
.
Ta có:
22
' 3 6 3 3 2 1y x x x x
2
' 3 1 0,y x x
.
Vậy hàm số
32
3 3 1y x x x
luôn đồng
biến trên .
Đáp án D
Câu 16. Xét các phương án:
+) Đáp án A:
Hàm số bậc ba có dạng:
32
y ax bx cx d
nên
lim
x
y
vì thế hàm số không tồn tại giá

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
217
[ I can't, I can! ]
trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.
Tuy nhiên, nếu ta nói:
1
CT
y
và
3
CĐ
y
thì
đây là mệnh đề đúng.
Loại A.
+) Đáp án B:
Dựa vào đồ thị hàm số như hình vẽ, ta thấy đồ
thị hàm số có điểm cực tiểu
1; 1A
và điểm
cực đại
1;3B
.
Chọn B.
+) Đáp án C:
Hàm số có giá trị cực đại là:
3
CĐ
y
.
Tuy nhiên, nếu ta nói: Hàm số đạt cực đại tại
điểm
1x
thì mệnh đề đúng.
Loại C.
+) Đáp án D:
Dựa vào đồ thị hàm số
y f x
, ta thấy đồ thị
hàm số đạt cực tiểu tại điểm
1; 1A
và đạt
cực đại tại điểm
1;3B
.
Loại D.
Đáp án B.
Câu 17. Xét từng đáp án:
+) Đáp án A:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số ta dễ
dàng thấy hàm số
y f x
không có đạo hàm
tại điểm
0x
do tại
0x
,
'y
có kí hiệu
"||"
.
Loại A.
+) Đáp án B:
Hàm số
y f x
không liên tục tại điểm
1x
nên không thể đạt cực tiểu tại điểm
1x
mặc
dù qua điểm
1x
đạo hàm của hàm số đổi dấu.
Chọn B.
+) Đáp án C:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta
thấy rằng:
1
1
lim
lim
x
x
y
y
.
Vì thế đồ thị hàm số
y f x
nhận đường
thẳng
1x
và
1x
làm tiệm cận đứng.
Loại C.
+) Đáp án D:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta
thấy rằng:
lim 3
lim 3
x
x
y
y
.
Vì thế đồ thị hàm số
y f x
nhận đường
thẳng
3y
và
3y
làm tiệm cận ngang.
Loại D.
Đáp án B
Câu 18. Xét các nhận định:
+) Đáp án A:
Xét hàm số:
1
2
1
yx
x
.
Ta có:
2
1
' 2 0, \ 1
1
yx
x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
218
[ I can't, I can! ]
Vậy hàm số là một hàm đồng biến trên hai
khoảng rời nhau
;1
và
1;
.
Vậy hàm số không có điểm cực trị.
Loại A.
+) Đáp án B:
Xét hàm số:
3
3 2021 2022y x x
.
Ta có:
2
' 9 2021 0,y x x
.
Vậy hàm số đồng biến trên .
Khi đó hàm số
3
3 2021 2022y x x
không
có điểm cực trị.
Loại B.
+) Đáp án C:
Hàm số nhất biến hoặc đồng biến hoặc nghịch
biến hoặc không đổi trên từng khoảng xác định
và không có cực trị.
Loại C.
+) Đáp án D:
Xét hàm số:
42
32y x x
.
Ta có:
10
1 . 3 3 0
a
ab
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.15.).
Suy ra hàm số
42
32y x x
có duy nhất
một điểm cực trị, chính xác hơn là một điểm
cực đại.
Chọn D.
Đáp án D
Câu 19. TXĐ:
D
.
Cách 1:
Đặt:
0tx
.
Khi đó:
32
43y t t
.
Và:
2
0
' 3 8 0
8
3
t
y t t
t
.
8
0
3
0
8
8
3
3
x
x
x
x
x
.
Bảng biến thiên:
Như vậy, hàm số đã cho có
3
điểm cực trị.
Cách 2: Xét hàm số
32
43y x x
.
Vẽ phác họa đồ thị hàm số
32
43y x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
219
[ I can't, I can! ]
Xét hàm số:
y f x
.
Ta có:
, 0 1
, 0 2
f x x
y f x
f x x
.
Mặt khác, hàm số
y f x
là hàm chẵn vì
f x f x
nên hàm số
y f x
đối
xứng nhau qua trục tung
3
.
Suy ra cách vẽ đồ thị hàm số
y f x
từ đồ
thị hàm số
y f x
như sau:
Cách vẽ:
+) Giữ nguyên phần đồ thị hàm số
y f x
nằm bên phải trục tung (do
1
).
+) Lấy đối xứng qua trục tung phần đồ
thị hàm số
y f x
nằm bên phải trục tung
(do
3
).
Vẽ đồ thị hàm số
2
3
43y x x
.
Bước 1:
Bước 2:
Vậy hàm số có ba điểm cực trị.
Cách 3:
Nhận xét:
Do
y f x
là hàm chẵn nên hàm số đối
xứng nhau qua trục
Oy
. Vì thế giả sử hàm số
y f x
có
n
điểm cực trị dương thì hàm số
y f x
sẽ có
21n
điểm cực trị (Có thêm
1
điểm cực trị là
0x
vì nếu trên khoảng
1
0; x
hàm số
y f x
đồng biến (nghịch biến) thì
trên khoảng
1
;0x
hàm số
y f x
sẽ
nghịch biến (đồng biến)).
Xét hàm số:
32
43y x x
.
Ta có:
2
0
' 3 8 0
8
0
3
x
y x x
x
.
Do đó:
1n
.
Nên số điểm cực trị của hàm số
y f x
là
2.1 1 3
điểm cực trị.
Vậy hàm số
3
2
43y x x
có
3
điểm cực
trị.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
220
[ I can't, I can! ]
Đáp án C
Câu 20. Xét hàm số:
42
1y x x
.
Ta có:
10
1.1 1 0
a
ab
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.14.).
Suy ra hàm số:
42
1y x x
có duy nhất một
điểm cực tiểu là điểm
0x
.
Đáp án B
Câu 21. Xét các nhận định:
+) Đáp án A:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta
dễ dàng nhận thấy:
Hàm số có ba điểm cực trị là:
1x
,
0x
,
2x
.
Loại A.
+) Đáp án B:
Hàm số có giá trị cực tiểu là
3y
.
Loại B.
+) Đáp án C:
Hàm số có giá trị nhỏ nhất trùng với giá trị cực
tiểu là
3y
. Tuy nhiên hàm số không tồn tại
giá trị lớn nhất do
lim
x
y
.
Giá trị cực đại và giá trị lớn nhất không
giống nhau.
Loại C.
+) Đáp án D:
Hàm số đạo hàm
'y f x
không xác định tại
điểm
0x
nhưng hàm số
y f x
liên tục
trên và đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm
khi qua điểm
0x
. Vì vậy
0x
là điểm cực
đại của đồ thị hàm số
y f x
.
Chọn D.
Đáp án D
Câu 22. Xét hàm số:
32
31y x x
.
Ta có:
2
0
' 3 6 0
2
x
y x x
x
.
Vì
0, 2xx
đều là hai nghiệm bội lẻ nên
đạo hàm đổi dấu khi qua hai điểm này.
Vậy
0, 2xx
là hai điểm cực trị của hàm số
32
31y x x
.
Đáp án C
Câu 23. Xét hàm số:
3
2y x x
.
Ta có:
2
6
3
' 3 2 0
6
3
x
yx
x
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.10.).
Ta suy ra:
6
3
0
6
3
CT
C
Đ
T
Đ
C
C
x
xx
x
.
Đáp án A
Câu 24. Xét các nhận định:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
221
[ I can't, I can! ]
+) Đáp án A:
Điểm
0;2M
được gọi là điểm cực đại của đồ
thị hàm số.
Chọn A.
+) Đáp án B:
1 1 1ff
được gọi là giá trị cực tiểu
của hàm số.
Loại B.
+) Đáp án C:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta
thấy rằng:
Hàm số nghịch biến trên hai khoảng rời nhau
;1
và
0;1
.
Hàm số đồng biến trên hai khoảng rời nhau
1;0
và
1;
.
Loại C.
+) Đáp án D:
1x
,
1x
là hai điểm đều được gọi là điểm
cực tiểu của hàm số.
Loại D.
Đáp án A
Câu 25. Xét hàm số:
32
6 9 2y x x x
.
Ta có:
2
' 3 12 9y x x
.
Thực hiện phép chia đa thức
y
cho
'y
ta được:
2
'. 2 4
33
x
y y x
.
Suy ra:
: 2 4yx
là đường thẳng đi qua
hai điểm cực trị của hàm số bậc ba.
Gọi
d
là đường thẳng đi qua điểm
1;1A
và vuông góc với đường thẳng
.
Khi đó đường thẳng
d
có dạng:
1
2
y x c
.
Vì:
13
1;1 1 . 1
22
A d c c
.
Vậy đường thẳng đi qua điểm
1;1A
và
vuông góc với đồ thị hàm số
C
có phương
trình:
13
:
22
d y x
.
Đáp án B
Extra Techniques:
Tips:
Cho đường thẳng
,0y ax b a
.
Khi đó một đường thẳng có phương
trình
,0y cx d c
được gọi là
vuông góc với đường thẳng cho trước
khi và chỉ khi:
1ac
.
Câu 26. Xét hàm số:
42
2 3 1y x x
.
Khi đó:
4
3
4
3
2
' 8 2 3 0 0
3
2
x
y x x x
x
.
Do:
20
2. 3 2 3 0
a
ab
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
222
[ I can't, I can! ]
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.12.).
Suy ra:
4
4
35
;
28
35
;
28
A
B
là hai điểm cực tiểu của
đồ thị hàm số
42
2 3 1y x x
.
Ta có:
22
B A B A
AB x x y y
.
2
2
44
4
3 3 5 5
2 2 8 8
3
AB
AB
Đáp án D
Câu 27. Xét hàm số:
42
21y x x
.
Ta có:
3
1
' 4 4 0 0
1
x
y x x x
x
.
Do:
10
1 .2 2 0
a
ab
.
Nên theo phần Tips đã trình bày ở trên (xem
thêm Đồ thị I.II.13.).
Suy ra:
1x
là điểm cực trị của hàm số.
Đáp án A
Câu 28. Xét từng mệnh đề:
+) Đáp án A:
Hàm số đã cho nhận điểm
1x
và
2x
làm
hai điểm cực trị.
Chọn A.
+) Đáp án B:
Hàm số
y f x
có giá trị cực đại là
3y
.
Loại B.
+) Đáp án C:
Nếu A đúng thì chắc chắn C sai.
Loại C.
+) Đáp án D:
Hàm số
y f x
có giá trị cực tiểu là
0y
.
Loại D.
Đáp án A
Câu 29. Xét hàm số:
4 3 2
2
3
y x x x
.
Ta có:
32
1
2
' 4 2 2 0 0
1
x
y x x x x
x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta
xét từng mệnh đề:
+) Đáp án A:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
223
[ I can't, I can! ]
Hàm số có giá trị cực đại là
0y
.
Loại A.
+) Đáp án B:
Hàm số có hai giá trị cực tiểu, lần lượt là
2
3
y
và
5
48
y
.
Chọn B.
+) Đáp án C:
Vì đáp án B đúng nên hàm số có hai giá trị cực
tiểu.
Loại C.
+) Đáp án D:
Hàm số có giá trị cực tiểu là
2
3
y
,
5
48
y
và hàm số có giá trị cực đại là
0y
.
Loại D.
Đáp án B
Câu 30. Xét hàm số:
2
12y x x
.
Cách 1: Chia đa thức.
Thực hiện phép chia đa thức
y
cho
'y
ta được:
32
1
3 4 '. 2 4
33
x
y x x y x
.
Suy ra đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của
hàm số
2
12y x x
có phương trình là:
: 2 4d y x
.
Vì hai điểm cực trị của đồ thị hàm số thuộc
đường thẳng
d
nên trung điểm của hai điểm
cực trị của đồ thị hàm số cũng thuộc vào đường
thẳng
: 2 4d y x
hay
2 4 0xy
.
Đáp án A
Cách 2: Tính toán trực tiếp bằng đạo hàm.
Ta có:
2
32
1 2 3 4y x x x x
.
Khi đó:
2
2
' 3 6 0
0
x
y x x
x
.
Suy ra:
2;0A
và
0; 4B
là hai điểm cực
trị của hàm số
2
12y x x
.
Trung điểm
I
của
AB
có tọa độ:
1; 2I
.
+) Đáp án A:
Ta có:
2. 1 2 4 0
.
Chọn A.
+) Đáp án B:
Ta có:
2. 1 2 4 8 0
.
Loại B.
+) Đáp án C:
Ta có:
2. 1 2 4 4 0
.
Loại C.
+) Đáp án D:
Ta có:
2. 1 2 4 4 0
.
Loại D.
Cách 3: CASIO.
Xét hàm số:
32
34y x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
224
[ I can't, I can! ]
Ta có:
2
' 3 6
'' 6 6
y x x
yx
.
Sử dụng máy tính cầm tay bằng cách nhập biểu
thức
'. ''
18
yy
y
a
như sau:
Chọn MODE 2.
Nhập vào màn hình:
2
32
3 6 . 6 6
34
18
X X X
XX
.
Ấn CALC, nhập
xi
(
i
là đơn vị ảo, nhấn nút
ENG để gọi
i
ra màn hình).
Màn hình xuất hiện kết quả:
Vậy phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
cực trị có phương trình là:
42yx
, hay
2 4 0xy
.
Vì hai điểm cực trị của đồ thị hàm số thuộc
đường thẳng
d
nên trung điểm của hai điểm
cực trị của đồ thị hàm số cũng thuộc vào đường
thẳng
: 2 4d y x
hay
2 4 0xy
.
Extra Techniques:
Remark:
Sở dĩ ta có thể ứng dụng phương pháp
CASIO ở trên vì ta có cơ sở toán học.
Chứng minh trình tự các bước CASIO
trình bày ở Cách 3 là hợp lý.
Theo Tips về phương pháp giải nhanh các
bài toán về đường thẳng đi qua ba điểm
cực trị của hàm số bậc ba, ta đã chứng
minh rằng: Nếu sau khi thực hiện phép
chia đa thức
fx
cho
'fx
ta được:
.'f x g x f x h x
thì phương trình
y h x
là đường thẳng
đi qua hai điểm cực trị của hàm số
y f x
.
Một cách khác, ta có thể ghi dưới dạng:
.'
39
xb
f x f x h x
a
.'
39
xb
h x f x f x
a
là
phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
cực trị của đồ thị hàm số.
Xét hàm số:
3 6 2 ''
3 9 9 18 3. '''
x b ax b ax b y
gx
a a a y
Vì:
32
2
' 3 2
'' 6 2
''' 6
y ax bx cx d
y ax bx c
y ax b
ya
.
Như vậy:
'. '' '. ''
3 ''' 18
y y y y
h x y y
ya
.
Ta CALC giá trị
xi
hợp lý là vì nếu ta
CALC một giá trị thực thì kết quả ta sẽ
nhận được một số thực. Ngược lại, khi
CALC
xi
, giá trị của
x
sẽ đóng vai trò
là “biến”
i
trong kết quả, không hòa lẫn
giá trị của hệ số tự do.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
225
[ I can't, I can! ]
Câu 31. Ta có:
23
' 1 2f x x x x
.
0
' 0 1
2
x
f x x NBC
x
.
Nhận thấy trong ba nghiệm
2, 0, 1x x x
,
chỉ có nghiệm
1x
là nghiệm kép (nghiệm bội
chẵn). Do đó qua điểm
2, 0xx
, đạo hàm
đổi dấu còn khi qua điểm
1x
, đạo hàm không
đổi dấu.
Vậy hàm số có hai điểm cực trị là các điểm
2, 0xx
.
Đáp án C
Câu 32. Xét các nhận định:
+) Đáp án A:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta
thấy hàm số đồng biến trên hai khoảng rời nhau
;2
và
0;
.
Loại A.
+) Đáp án B:
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
0x
và đạt cực
đại tại điểm
2x
.
Loại B.
Chọn C.
+) Đáp án D:
Hàm số nghịch biến trên khoảng
2;0
.
Loại D.
Đáp án C
Câu 33. Ta có:
2
' 1 2f x x x
.
1
'0
2
x NBC
fx
x
.
Bảng biến thiên:
Xét các nhận định:
+) Đáp án A:
Hàm số đồng biến trên khoảng
2;
.
Chọn A.
+) Đáp án B:
Hàm số
y f x
không có điểm cực đại.
Loại B.
+) Đáp án C:
Điểm
1x
không là điểm cực trị của hàm số
y f x
.
Loại C.
+) Đáp án D:
Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng
2;1
.
Loại D.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
226
[ I can't, I can! ]
Đáp án A
Câu 34. Xét hàm số:
.5
x
yx
.
TXĐ:
D
.
Ta có:
' 5 .5 .ln5 5 1 ln5
x x x
y x x
.
1
' 0 1 ln5 0
ln5
y x x
.
Bảng biến thiên:
Hàm số
.5
x
yx
có duy nhất một điểm cực đại
là
1
ln5
x
.
Chọn A.
Loại B.
Loại C.
Loại D.
Đáp án A
Câu 35. Xét các mệnh đề:
+) Đáp án A:
Hàm số
y f x
có ba điểm cực trị lần lượt là
1, 0, 1x x x
.
Loại A.
+) Đáp án B:
Hàm số có giá trị cực đại là
3y
.
Loại B.
+) Đáp án C:
Hàm số có giá trị cực tiểu là
0y
.
Chọn C.
+) Đáp án D:
Hàm số có hai điểm cực tiểu là
1, 1xx
.
Loại D.
Đáp án C
Câu 36. Ta có:
32
3 9 1y x x x
.
Suy ra:
2
' 3 6 9y x x
.
Thực hiện phép chia đa thức
y
cho
'y
, ta được:
1
'. 8 2
33
x
y y x
.
Vậy đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ
thị hàm số
32
3 9 1y x x x
có phương trình
là
82yx
.
Xét từng đáp án:
+) Đáp án A:
Ta có:
0 8. 1 2
.
Loại A.
+) Đáp án B:
Ta có:
1 8. 0 2
.
Loại B.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
227
[ I can't, I can! ]
+) Đáp án C:
Ta có:
10 8. 1 2
Chọn C.
+) Đáp án D:
Ta có:
10 8. 1 2
.
Loại D.
Đáp án C
Câu 37. Xét hàm số:
42
( ) 3 2f x x x
.
Ta có:
3
6
2
' 4 6 0 0
6
2
x
y x x x
x
.
Ta có:
6 6 1
2 2 4
(0) 2
ff
f
Vì thế hàm số có 2 cực trị.
Đáp án B
Extra Techniques:
Remark:
Cực trị của hàm số, tức giá trị cực trị của
hàm số.
Câu 38. Xét hàm số:
2
y f x mx
.
Ta có:
' '( ) 2y f x mx
= 0.
Dựa vào sự tương giao ta thấy, đạo hàm là tổng
của hàm đa thức bậc
2
: (
1
'y f x
) với hàm
đa thức bậc
1
:
2
2y mx
.
Khi đó phương trình
'0y
có nhiều nhất
2
nghiệm.
Do đó hàm số có nhiều nhất
2
điểm cực trị.
Đáp án A
Extra Techniques:
Tips:
Dựa vào bảng xét dấu của hàm số đạo
hàm ta dễ dàng nhận ra hàm số
y f x
là một hàm đa thức bậc ba
(Vì bậc cao nhất không quá
3
và hàm
số có hai cực trị). Vì thế việc tìm số
nghiệm tối đa của phương trình
' 2 0f x mx
được quy về bài
toán tìm số nghiệm tối đa của phương
trình bậc hai
2
0*ax bx c
. Vì
phương trình
*
có tối đa hai
nghiệm nên hàm số
2
y f x mx
có tối đa
2
cực trị.
Câu 39. Từ bảng biến thiên, ta dễ dàng suy ra
đồ thị
y f x
bằng hai bước sau:
- Giữ nguyên phần đồ thị
y f x
phía trên
Ox
.
- Với phần đồ thị
y f x
phía dưới
Ox
, ta
lấy đối xứng qua trục
Ox
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
228
[ I can't, I can! ]
Dựa vào bảng biến thiên mở rộng, ta thấy đồ thị
có
5
điểm cực trị.
Đáp án A
Extra Techniques:
Remark:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có
hai điểm cực trị. Mặt khác nếu ta kẻ đường
thẳng
0y
, thì đường thẳng sẽ tương
giao với đồ thị hàm số tại
3
điểm phân
biệt khác
1x
.
Minh họa như hình vẽ.
Vậy hàm số:
y f x
có tất cả
5
điểm
cực trị.
Câu 40. TXĐ:
D
.
Ta có:
2
2
1
1
x
fx
x
.
2
22
2
20
0 1 2
14
0
3
3
31
x
f x x x
xx
x
x
x
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực đại tại
3
3
x
và đại giá trị
cực đại của hàm số
3
3
3
yf
.
Đáp án B
Câu 41. Dễ thấy, hàm số có 3 điểm cực trị là:
1, 2, 3.x x x
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy rằng đạo hàm
không xác định tại điểm
0x
.
Và
0
0
lim ' 0
lim ' 0
x
x
f x m
f x n
.
(Đạo hàm đổi dấu khi đi qua điểm
0x
).
Hơn thế nữa, hàm số liên tục trên nên tại
0x
, hàm số
y f x
xác định và liên tục.
Vậy hàm số có tất cả
4
điểm cực trị.
Đáp án D
Câu 42. Ta có:
( ) 0, ( 1;2)f x x
.
Suy ra:
'' 0 0f
.
Như vậy theo giả thuyết ta có:
' 0 0
'' 0 0
f
f
.
Do vậy hàm số đạt cực đại tại điểm
0x
.
Trong bốn hình vẽ chỉ thấy đồ thị hàm số ở hình
3
thỏa mãn tính chất trên.
Đáp án C
Câu 43. Để vẽ đồ thị hàm số
y f x
, ta chỉ
cần giữ nguyên phần phía trên trục hoành của
đồ thị hàm số
y f x
và vẽ đối xứng phần
phía dưới trục hoành lên phía trên.
Theo cách trên, ta thu được đồ thị sau:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
229
[ I can't, I can! ]
Nhìn vào đồ thị trên, ta nhận được các giá trị
cực trị là:
; ; ; 0y a y b y c y
.
Vậy hàm số
y f x
có 4 giá trị cực trị.
Đáp án D
Câu 44. Thay
x
thành
1 x
, ta được:
2
1 2 2 2 *f x f x x x
.
Theo giả thiết suy ra:
2
1
11
2
f x x f x
thay vào phương
trình
*
ta có:
22
22
2
1
1 2 2 2 0
2
1 1 1
2 2 2 0
2 2 2
3 4 3 1
x f x f x x x
x f x f x x x
f x x x
Thay
1
vào giả thiết ta có:
2
22
3 2 2
32
6. . 11 78 78
2 4 3 11 78 78
2 8 6 11 78 78
2 3 72 78 ( )
y x f x x x
y x x x x x
y x x x x x
y x x x g x
Xét hàm số
()y g x
ta có:
2
4
' 6 6 72 0
3
x
g x x x
x
.
Bảng biến thiên:
Vậy
1 2 1 2
4, 3 . 12x x x x
.
Đáp án A
Câu 45. Quan sát đồ thị
y f x
, ta thấy:
Hàm số có hai điểm cực trị
2; 0xx
.
Vì vậy:
2
'( ) 3 2f x ax bx c
có hai nghiệm
2; 0xx
nên
'( ) 3 ( 2)f x ax x
.
Ta có:
2
' 2 4 'y f x x
.
2
22
2
' 4 4 . ' 2x 4
' 3 4 4 2 4 2 4 2
' 48 ( 2)( 1)( 2 1)
y x f x
y a x x x x x
y ax x x x x
2
' 0 48 2 1 2 1 0y ax x x x x
.
0
1
2
12
x
x
x
x
.
Đạo hàm của hàm số đổi dấu khi qua các điểm
0; 2; 1; 1 2x x x x
, vì cả năm giá trị
đều là nghiệm bội lẻ.
Vậy hàm số đã cho có
5
điểm cực trị.
Đáp án D
Câu 46. Ta có:
2 4 3
' 2 27y x m x m
.
Và:
2 4 3
' 0 2 27 0y x m x m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
230
[ I can't, I can! ]
Để hàm số có hai cực trị nằm về phía của trục
tung thì phương trình
2 4 3
2 27 0x m x m
có hai nghiệm trái dấu
3
0 27 0 3ac m m
.
Với
3m
, hàm số có hai cực trị nằm về hai
phía của trục tung.
Đáp án D
Câu 47. Xét hàm số:
32
y f x ax bx cx d
.
Ta có:
2
' 3 2f x ax bx c
.
Do hàm số có hoành độ hai điểm cực trị là:
12
1, 3xx
nên:
12
12
2
4
6
3
9
3
3
b
xx
ba
a
c c a
xx
a
.
Xét phương trình
f x f m
, ta được:
3 2 3 2
3 3 2 2
( ) 0
ax bx cx d am bm cm d
a x m b x m c x m
3 3 2 2
22
22
22
22
6 9 0
6 ...
... 9 0
6 6 9 0
6 6 9 0
0
6 6 9 0
a x m a x m a x m
x m x mx m x m x m
xm
x m x mx m x m
x m x m x m m
xm
x m x m m
Để phương trình
f x f m
có ba nghiệm
phân biệt thì phương trình:
22
( 6) 6 9 0x m x m m
có hai nghiệm
phân biệt khác
*xm
.
22
22
2
2
( 6) 4 6 9 0
*
( 6) 6 9 0
3 12 0
3 12 9 0
04
1, 3
m m m
m m m m m
mm
mm
m
mm
Vậy
(0;4) \{1,3}m
.
Đáp án D
Câu 48. Để hàm số
y f x
có đúng
3
điểm
cực trị thì hàm số
32
1 5 3 3y m x x m x
có 2 cực trị trái dấu.
Trước hết cần điều kiện:
1 0 1mm
.
Ta có:
2
3 1 10 3'y m x x m
.
Để hàm số
32
1 5 3 3y m x x m x
có
2
cực trị trái dấu thì phương trình
0'y
có
2
nghiệm trái dấu.
3 1 3 0 3 1m m m
.
Kết hợp điều kiện
{ 2; 1;0}mm
.
Với
1m
thì hàm số trở thành:
2
5 4 3y x x
có
1
cực trị
2
0
5
x
.
Khi đó hàm số
fx
có đúng
3
điểm cực trị.
Vậy
2; 1;0;1m
.
Đáp án C
Extra Techniques:
Tips:
Xét hàm số:
y f x
liên tục trên
K
. Giả sử hàm số có
n
điểm cực trị

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
231
[ I can't, I can! ]
dương khi đó số điểm cực trị của đồ
thị hàm số
y f x
là
21n
.
Câu 49. Xét hàm số:
12y f x
.
Ta có:
' 2 ' 1 2 0y f x
.
1
12
2
1 2 1
2
a
x
xa
x b b
x
, với
;x a x b
là
hai điểm cực trị của hàm số
y f x
.
Vậy hàm số
12y f x
có hai điểm cực trị
là
11
;
22
ab
xx
.
Đáp án B
Extra Techniques:
Remark:
Số điểm cực trị của hàm
f ax b
bằng
số điểm cực trị của hàm
fx
vì hàm
f ax b
được sinh ra bởi các phép tịnh
tiến và co dãn hàm
fx
.
Câu 50. Ta có:
3
' 16 12 4 0y x x
.
2
1
(2 1) ( 1) 0
2
1
x NBC
xx
x
.
Nhận thấy, hàm số có đúng một nghiệm bội lẻ
và đạo hàm đổi dấu từ âm sang dương khi đi
qua nghiệm
1x
(do:
' 1 0
' 1 0
ya
yb
).
Nên hàm số có đúng một điểm cực tiểu.
Đáp án A
Câu 51. Số điểm cực trị của hàm số
y f x
chính bằng tổng số nghiệm bội lẻ của phương
trình
'0fx
.
Ta có:
3
0
'0
3
8
x
x
fx
x
x NBC
.
Như vậy chỉ có ba nghiệm
3, 0, 3x x x
là ba nghiệm bội lẻ.
Vậy hàm số
y f x
có ba điểm cực trị.
Đáp án A
Extra Techniques:
Tips:
Dấu hiện để nhận biết nghiệm bội lẻ.
Nghiệm bội lẻ của phương trình
'0fx
được hiểu đơn giản là
nghiệm của phương trình
'0fx
mà tại đó dấu của
'fx
thay đổi
(Đổi từ âm sang dương hoặc ngược
lại).
Câu 52. Xét hàm số:
32
3 5 2y x x x
.
Ta có:
2
' 3 6 5y x x
.
2
2
' 3 6 3 2
' 3 1 2 2 0,
y x x
y x x
Nên hàm số
32
3 5 2y x x x
nghịch biến
trên .
Vậy hàm số
32
3 5 2y x x x
không có
điểm cực trị.
Đáp án A
Câu 53. Cho hàm số
y f x
xác định.
+) Nếu
0
0
0
0
fx
fx
nên
0
xx
là điểm cực

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
232
[ I can't, I can! ]
tiểu của hàm số
y f x
.
+) Nếu
0
0
0
0
fx
fx
nên
0
xx
là điểm cực đại
của hàm số
y f x
.
+) Trường hợp
0
0
'0
'' 0
fx
fx
thì ta cần phải
kiểm tra lại lần nữa.
Hàm số
42
y x mx
có:
3
2
42
12 2
y x mx
y x m
. Để
hàm số đạt cực tiểu tại
0x
thì điều kiện ban
đầu, hàm số phải thỏa
3
2
4.0 2 .0 0
12.0 2 0
m
m
00
0
0
m
m
.
Với
3
2
4.0 2 .0 0
0
12.0 2 0
m
m
m
.
Thử lại, với
4
0m f x x
là hàm số nhận
điểm
0x
là điểm cực tiểu.
Vậy:
0m
.
Đáp án C
Câu 54.
Ta tiến hành kẻ đường thẳng
0y
trên bảng
biến thiên khi đó ta có:
Ta có:
,0
,0
f x f x
fx
f x f x
.
Do đó đồ thị hàm số
y f x
gồm hai phần:
Phần 1: Là phần đồ thị nằm trên trục hoành.
Phần 2: Lấy đối xứng phần của đồ thị dưới trục
Ox
qua
Ox
.
Khi đó bảng biến thiên sẽ là:
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy hàm số có
5
điểm cực trị, trong đó có
3
cực tiểu.
Đáp án C
Câu 55. Dựa vào bảng biến thiên ta có giá trị
cực tiểu là
3
CT
y
.
Đáp án B.
Câu 56. Xét từng đáp án:
Đáp án A: Hàm số
42
32y x x
có
1
cực
trị.
Loại A.
Đáp án B: Đây là hàm số bậc
3
có
2
3 25 0b ac
. Do đó, hàm số có
2
cực trị.
Chọn B.
Đáp án C: Ta có:
2
2
21
0, \ 0
3
x
yx
x
Do đó, hàm số này đồng biến trên từng khoảng
xác định của nó.
Vậy hàm số
2
21
3
x
y
x
không có cực trị.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
233
[ I can't, I can! ]
Loại C.
Đáp án D: Ta có:
53
2017.6 2016.4y x x
.
32
0 2017.6 2016.4 0y x x x
Do đó hàm số này có đúng
1
cực trị.
Loại D.
Đáp án B
Câu 57. Hàm số trùng phương luôn đạt cực trị
tại
0x
. Do đó:
1 2 3
. . 0x x x
.
Đáp án D
Câu 58. Ta có:
0
. 0 1
1
fx
g x f f x f x f x
fx
.
Phương trình
1
0
1
x
fx
x
.
Phương trình
1
1 0;1
1
xa
f x x b
xc
.
Phương trình
11f x x d
.
Như vậy phương trình
'0gx
có
6
nghiệm
thực phân biệt.
Vậy hàm số
y g x
có
6
cực trị.
Đáp án B
Câu 59. Ta có:
2
2 2 2y x f x x
.
Suy ra:
2
2 2 0
0
20
x
y
f x x
.
2
2
2
2
1
2 ; 1
2 1;0
2 0;1
2 1;
x
x x a
x x b
x x c
x x d
.
2
20x x a
có
1 0 ; 1aa
nên phương trình
vô nghiệm.
2
20x x b
có
1 0 1;0bb
nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
2
20x x c
có
1 0 0;1cc
nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
2
20x x d
có
1 0 1;dd
nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Như vậy phương trình đạo hàm
2
2 2 2 0y x f x x
có tất cả
7
nghiệm đơn.
Vậy hàm số
2
2y f x x
có tất cả
7
điểm
cực trị.
Đáp án D
Câu 60. Xét hàm số:
42
( ) 2y f x x mx
, có:
3
2
0
' 4 4 0
x
y x mx
xm
.
Ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1: Hàm số
42
( ) 2y f x x mx
có đúng một cực trị là
0
tức là
0m
.
(Vì hàm số bậc bốn trùng phương có một cực trị
khi và chỉ khi tích
0ab
).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
234
[ I can't, I can! ]
Do đó hàm số
42
2 2 1y x mx m
có ba cực
trị khi
1
2 1 0
2
mm
.
Minh họa bằng hình vẽ bên dưới:
Vậy:
2; 1;0m
.
Trường hợp 2: Hàm số
42
( ) 2y f x x mx
có đúng
3
điểm cực trị lần lượt là:
, 0,x m x x m
tức là
0m
.
Do đó hàm số
42
2 2 1y x mx m
có ba
cực trị khi:
2
2 1 0 1
CT
y y m y m m m m
(thỏa mãn).
Vậy qua hai trường hợp trên ta thấy có
4
giá trị
của
m
thỏa mãn.
Đáp án D
Câu 61. Xét hàm số
y f x
, ta có:
3
2 2 2f x x x x x
.
Do đó hàm số
fx
có
4
điểm cực trị là:
0; 2; 2x x x
.
Bảng biến thiên của hàm số
fx
:
Suy ra
0fx
có tối đa
5
nghiệm phân biệt.
Do đó hàm số
y f x
có tối đa
4 5 9
điểm cực trị.
Mặt khác:
Số điểm cực trị hàm số
1 2018y f x
bằng
số điểm cực trị của hàm số
.y f x
Do đó
hàm số
1 2018y f x
có tối đa
9
điểm cực
trị.
Đáp án A
Extra Techniques:
Tips:
Số điểm cực trị của hàm số
y f x
và số điểm cực trị của hàm số
y f ax b
là như nhau. Điều đó
cũng đúng đối với hàm số:
y f x

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
235
[ I can't, I can! ]
và hàm số
y f ax b
. Do hàm
số
y f ax b
thực chất là hàm số
y f x
qua các phép co dãn đồ thị
và tịnh tiến đồ thị sang ngang (trái,
phải). Nên sẽ không làm ảnh hưởng
đến số cực trị hàm trị tuyệt đối.
Câu 62. Ta có:
2
2
y f x f x m
.
2
2
2
2 ' '
'
f x f x m f x f x f x
y
f x f x m
'0y
.
2
0
2
'0
1
2
0
1
3
0
01
fx
fx
f x f x m
x
x
xx
f x f x m
Đặt
t f x
,
2
10t t m
*
.
Ta đã tìm được
3
điểm cực trị là
0
1; 3; 0x x x x
.
Nên để hàm số đã cho có đúng
3
điểm cực trị
thì phương trình
*
vô nghiệm hoặc có
nghiệm kép là
1
2
t
.
Suy ra:
1
1 4 0
4
mm
.
Thử lại, ta thấy:
2
1 1 1
0
4 2 2
m t t
(Thỏa mãn
yêu cầu đề bài).
Vậy
1
4
m
.
Đáp án B
Câu 63. Cách 1:
Đặt
( ) ( ( ))k x f f x x
và
()t f x
. Bây giờ ta
xét số nghiệm của phương trình
( ) 0 ( )k x f t x
. Để khảo sát ta xét tương
giao hàm
fx
và hàm
ft
trên hệ trục tọa
độ
Oxt
.
Trong đó đường màu cam là đồ thị
()t f x
.
Từ đồ thị ta thấy được chúng có
9
giao điểm
tức là phương trình
0kx
có
9
nghiệm và
kx
là đa thức bậc
9
nên buộc có
8
cực trị.
Trong đó có
4
nghiệm dương,
4
nghiệm âm và
một nghiệm bằng
0
. Ta có thể phác họa đồ thị
y k x
như sau:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
236
[ I can't, I can! ]
Rõ ràng
y k x
không chỉ có
4
nghiệm
dương mà còn có
4
cực trị dương nên hàm
()g x k x
có
2.8 1 17
điểm cực trị.
Đáp án B
Extra Techniques:
Remark:
Giả sử hàm số
y f x
có
n
điểm cực trị
dương thì hàm số
y f x
có tất cả
21Sn
điểm cực trị.
Giả sử hàm số
y f x
có
m
điểm cực
trị và phương trình
0fx
có
n
nghiệm
bội lẻ thì hàm số
y f x
có tất cả
S m n
điểm cực trị.
Cách 2:
Phác họa đồ thị hàm số:
y k x
.
Khi đó đồ thị hàm số:
y k x
có được bằng
cách lấy đối xứng phần bên phải trục tung sang
trái (Bỏ phần đồ thị bên trái trục hoành). Minh
họa như hình vẽ.
Tiếp đó, đồ thị hàm số:
y k x
có được
bằng cách giữ lấy phần phần đồ thị nằm trên
trục tung và lấy đối xứng phần đồ thị nằm ở
dưới trục tung lên phía trên. Minh họa bằng đồ
thị như hình vẽ bên dưới.
Như vậy hàm số
y f f x x
có tất cả
17
cực trị.
Câu 64. Xét:
32
21
2 2022
2
m
y x x x
.
Ta có:
2
' 3 2 1 2y x m x
.
Hàm số có hai điểm cực trị khi phương trình
'0y
có hai nghiệm phân biệt.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
237
[ I can't, I can! ]
22
1
2 1 6 0 2 1 24 (*)
4
mm
Theo định lý Viete ta có:
12
12
21
3
2
3
m
xx
xx
.
Vì:
1
12
12
2
1
21
32
5
3
1
2 3 3
11
15
m
xm
xx
x x m
xm
.
Thế vào
12
2
.
3
xx
, ta được:
12
2
2 1 1 2
3 2 . 11
3 5 15 3
12
3 31 22
75 3
x x m m
mm
.
2
2
1
2
3 31 22 50
3 31 72 0
1
5 73 31
6
1
5 73 31
6
mm
mm
m
m
12
5 73
3
5
, 73, 0
3
mm
a b c
12( ) 896A a b c
.
Đáp án A
Câu 65. Dựa vào đồ thị ta có
be
và
0c
.
Khi đó
3
2
:C y g x x dx b
. Ta cần tìm
tung độ của hai điểm
,AB
(theo
a
).
2
2
'( ) 2 4
'3
f x x x a
g x x d
.
2
2
0
'0
4
'0
3
x
a
fx
x
gx
d
x
.
Theo đề bài ta có
0
0
a
d
và
3
4 3 4
a d a
d
Khi đó:
2
48
34
B
A
aa
y f b
d a a
y f b
.
2
84
aa
AB a
.
Đặt:
0
2
a
t
.
43
2
2022
22
0 7.64311
0
116.834;0
7.64
116; 115;...; 1
tt
AB
t
t
a
t
a
Suy ra có
116
giá trị nguyên của
a
thỏa mãn
yêu cầu đề bài.
Đáp án B
Câu 66. Ta có:
2022
2023
2023 . 1 ...
...
g x f x f x f x
f x f x
Do:
0fx
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
238
[ I can't, I can! ]
2022
2023 . . 1g x f x f x f x
.
Từ giả thuyết ta có:
2022
'1f x f x
2 2023
2 1 2022
''
x x x
fx
.
2022
2 2023
. 1 .
2 1 2022
f x f x f x
x x x
.
2 2023
2023.2 1 2022g x x x x
.
Ta thấy:
0, 2022xx
là các nghiệm đơn nên
hàm số
y g x
có
2
điểm cực trị.
Đáp án B
Câu 67. Do hàm số
y f x
nghịch biến trên
khoảng
0
;x
nên
0a
.
Mặt khác, đồ thị hàm số
y f x
cắt trục
hoành tại hai điểm có hoành độ là
1, 2xx
nên
10
20
f
f
, hay:
12f x a x x
.
Suy ra:
2
32f x ax ax a
.
Khoảng cách từ giao điểm của Parabol với trục
tung đến điểm
O
bằng
4
nên ta có:
2 4 2aa
.
Vì:
02aa
.
Vậy:
2
2 6 4f x x x
.
Vẽ đồ thị hàm số:
2
2 6 4y f x x x
.
Tịnh tiến đồ thị hàm số
y f x
sang trái
1
đơn vị, ta thu được đồ thị hàm số
1y f x
.
Giữ nguyên phần đồ thị phía bên phải đường
thẳng
1x
, bỏ phần đồ thị phía bên trái
đường thẳng
1x
, sau đó lấy đối xứng sang
trái phần đồ thị nằm bên phải đường thẳng
1x
, ta thu được đồ thị hàm số
1y f x
Giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục hoành và
lấy đối xứng phần đồ thị nằm bên dưới trục
hoành lên trên, ta thu được đồ thị hàm số
1y f x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
239
[ I can't, I can! ]
Vậy hàm số
1y f x
có tất cả
7
điểm
cực trị.
Đáp án D
Câu 68. Theo bảng biến thiên ta thấy đồ thị
hàm số
y f x
chỉ chạm (tiếp xúc) trục
hoành chứ không cắt qua trục hoành nên
phương trình
0fx
có hai nghiệm bội chẵn
là
2x
và
2x
, suy ra đồ thị hàm số
y f x
không có điểm cực trị.
Đáp án C
Extra Techniques:
Remark:
Hàm số
y f x
đạt cực trị tại các điểm
mà tại đó đạo hàm
'fx
đổi dấu và hàm
số
y f x
liên tục.
Vì:
' 0,f x x
.
Hàm số
y f x
đồng biến trên .
Vậy hàm số
y f x
không có điểm cực
trị.
Câu 69. Ta có:
2
32f x ax bx c
.
Theo giả thuyết, ta có:
12
10
21
20
f
f
f
f
.
2
3 2 0
8 4 2 1
12 4 0
a b c d
a b c
a b c d
a b c
.
2
9
1
3
3
4
3
11
9
a
b
A
c
d
.
Đáp án C
Câu 70. Ta có:
2
2
9
81
2
y x mx m
.
Hàm số
y
có hai điểm cực trị khi phương trình
0y
có hai nghiệm phân biệt.
23 18 9mm
.
Theo định lý Viéte ta có:
12
2
12
16
9
21
9
m
xx
m
xx
.
Khi đó:
1 2 1 2
x x x x
2
2 16
1
99
mm
.
2
2 2 3
6 1 0
2 2 3
m
mm
m
10; 6 0;10m
.
Vậy có
16
giá trị nguyên của
m
thỏa mãn.
Đáp án C
Câu 71. Đặt
34
f x f x
y g x
.
Quan sát đồ thị ta thấy hàm số
y f x
có ba
điểm cực trị hay phương trình
'0fx
có ba
nghiệm thực phân biệt.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
240
[ I can't, I can! ]
Ta có:
. 3 .ln3 4 .ln4
f x f x
y f x
.
0
0
3 .ln3 4 .ln4 0
f x f x
fx
y
.
Ta có:
3 .ln3 4 .ln4 0
f x f x
.
3
4
3 ln4
4 ln3
ln4
log 0.8
ln3
fx
fx
.
Dựa vào đồ thị hàm số
y f x
, ta thấy
phương trình
3
4
ln4
log
ln3
fx
có
2
nghiệm
phân biệt khác các nghiệm của phương trình
0fx
nên hàm số
34
f x f x
y
có tất cả
5
điểm cực trị.
Đáp án C
Câu 72. Ta có
3
88y x mx
.
2
0
0
x
y
xm
.
Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi
0m
.
Khi đó tọa độ ba điểm cực trị là:
2
2
(0;1)
; 2 1
; 2 1
A
B m m
C m m
.
4
4 , 2AB AC m m BC m
.
Ta có:
4
2
42
. 4 1 1
4
16
16
AB AC m m
Tm
m
BC m
.
2
1 1 1
4
16 2 2
Tm
mm
.
Ta có:
2
3
1 1 1 3
.3. . .4
16 2 2 16
Cauchy
Tm
mm
.
Dấu
""
xảy ra khi
2
11
4 0.
22
mm
m
Đáp án D
Câu 73. Đặt:
22
44g x f x x x x
.
2
2 4 4 2 4g x x f x x x
2
' 2 4 4 1g x x f x x
.
Ta có:
2
2
2
2 4 0
4 4 1
0
4 0 2
4 1;5 3
x
xx
gx
xx
x x a
.
Xét phương trình
2
4 1;5x x a
, ta có bảng
biến thiên của hàm số
2
4y x x
trên
5;1
như sau:
Suy ra
1
có nghiệm kép
2x
,
2
có
2
nghiệm phân biệt
4; 0xx
,
3
có
2
nghiệm phân biệt
12
;x x x x
khác
2; 0; 4
.
Do đó phương trình
0gx
có
5
nghiệm
trong đó có
2x
là nghiệm bội ba, các
nghiệm
4; 0xx
;
12
;x x x x
là các
nghiệm đơn.
Vậy
gx
có
5
điểm cực trị.
Đáp án A

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
241
[ I can't, I can! ]
Câu 74.
Xét hàm số
y f f x
.
Ta có:
.y f x f f x
.
0
0
0
fx
y
f f x
00
22
0 2;
2;
xx
xx
f x x a
f x x b a
.
Với
xb
, ta có:
2fx
0f f x
.
Với
a x b
, ta có:
02fx
0f f x
.
Với
0 xa
hoặc
0x
, ta có:
0fx
0f f x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số
y f f x
có
4
điểm cực trị.
Đáp án C
Câu 75.
Từ đồ thị ta thấy:
2
;
0
;
2
;
a
;
6
là tất cả các
nghiệm của phương trình:
0fx
.
Ta có:
6 2 5 6 2
' 3 6 6 . 3y f x x x x f x x
.
5
62
6 6 0
'0
30
xx
y
f x x
62
62
62
62
62
0, 1
32
30
32
3
36
xx
xx
xx
xx
x x a
xx
4
0, 1
1
0, 3
2
,2
,
xx
x
xx
x
x m m
x n n m
.
Bảng biến thiên của hàm số
62
3g x x x
.
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số
62
3g x x x
, ta suy ra
1x
là nghiệm kép
của phương trình
62
32xx
và
0x
là
nghiệm kép của phương trình
62
30xx
. Do
đó
1x
và
0x
là nghiệm kép của
62
3f x x
. Do vậy
1x
và
0x
là
nghiệm bội ba của phương trình
0y
.
Các nghiệm khác
1x
và
0x
của
y
đều là
nghiệm đơn.
Vậy hàm số đã cho có
11
cực trị.
Đáp án B

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
242
[ I can't, I can! ]
Câu 76. Ta có:
24
2 4 ln
f x x
y f x
.
Suy ra:
0 2 4 0 2y f x f x
.
Đồ thị hàm số
y f x
nhận được từ việc tịnh
tiến đồ thị hàm số
1y f x
sang trái
1
đơn vị.
Nên:
2fx
2
0
1
x
x
x
.
Do
2x
và
1x
là nghiệm bội chẵn nên ta
có bảng biến thiên sau:
Từ bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực tiểu tại
0x
.
Đáp án B
Câu 77. Đặt
3h x f x x
.
Ta có:
3h x f x
.
0 3 0 3h x f x f x
.
Theo đồ thị của hàm số
fx
, thì phương trình
3fx
có
4
nghiệm
1;0;1;2
.
Ta có bảng biến thiên
Theo bảng biến thiên ta có phương trình
0hx
có hai nghiệm
1
1x
và
2
1x
(do
có
00f
).
Khi đó ta có:
Vậy hàm số
3g x f x x
có
5
cực trị.
Đáp án B
Câu 78.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
243
[ I can't, I can! ]
5sin 1 5
5cos cos 5sin 1
22
x
g x xf x x
Ta có:
0gx
5sin 1 5
5cos . cos . 5sin 1 0
22
x
x f x x
cos 0
5sin 1
3
2
cos 0
5sin 1
1
5sin 1 5sin 1
2
22
5sin 1 1
23
5sin 1
1
2
x
x
x
x
xx
f
x
x
cos 0
cos 0
sin 1
5sin 1 6
1
5sin 1 2 sin
5
2
1
5sin 1
sin
3
3
5sin 1 2
3
sin
5
x
x
x
x
xx
x
x
x
x
3
22
3
2
11
sin 2 sin
55
11
sin sin
33
33
sin sin
55
xx
x
x arc x arc
x arc x arc
x arc x arc
(Vì:
02x
).
Suy phương trình
0gx
có
9
nghiệm,
trong đó có nghiệm
3
2
x
là nghiệm kép.
Vậy hàm số
y g x
có
7
cực trị.
Đáp án B
Câu 79. Xét hàm số:
3
h x f x x
.
Ta có:
23
' 3 . ' 1 0h x x f x
.
2 3 3
2
1
3 . 1 0 0 1
3
x f x f x x
x
Đặt:
3
3 2 2
x t x t
phương trình
1
trở
thành:
3
2
1
0 2
3
f t t
t
.
Vẽ đồ thị hàm
3
2
1
3
y
x
trên cùng hệ trục tọa
độ với hàm
y f x
.
Dựa vào đồ thị ta có:
3
2
1
3
ft
t
.
3
3
3
3
0 0 0
0
0
0
t b x b x b
ta
xa
xa
.
Bảng biến thiên:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
244
[ I can't, I can! ]
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: hàm số
3
g x f x x
có
5
điểm cực trị.
Đáp án A
Câu 80.
Ta có:
2
2
' 1 '
2
xx
xx
g x e x f e
.
2
2
' 0 1 ' 0
2
xx
xx
g x e x f e
.
2
10
2
'0
2
x
x
ex
xx
fe
2
2
2
1 0 1
2
2 2
2
2
1 3
2
2
4 4
2
x
x
x
x
ex
xx
e
xx
e
xx
e
Xét hàm số:
1
x
u x e x
.
Ta có:
' 1 ' 0 0
x
u x e u x x
.
Bảng biến thiên:
Vậy
( ) 0,u x x
.
Xét hàm số:
2
2
()
2
x
xx
v x e
.
Ta có
'( ) 1 0,
x
v x e x x
hàm số
đồng biến trên .
Bảng biến thiên:
Khi đó các phương trình
2 , 3 , 4
có
nghiệm duy nhất và
'gx
đổi dấu qua các
nghiệm đó.
Vậy hàm số
gx
có
3
điểm cực trị.
Đáp án A
Câu 81. Xét hàm số:
22g x f x
.
'
' 2 2 ' 2 2g x x f x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
245
[ I can't, I can! ]
2
'
2 2 '(2 2) . '(2 2)
x
x f x f x
x
.
Ta có:
' 0 . ' 2 2 0
x
g x f x
x
' 2 2 0, 0f x x
.
Dựa vào đồ thị ta có
0
2
'( ) 0
3
4
x
x
fx
x
x
.
2 2 0
2 2 2
'(2 2) 0
2 2 3
2 2 4
x
x
fx
x
x
.
1
1
2
2
5
5
2
2
3
3
x
x
x
x
x
x
x
x
Ta có bảng xét dấu
'gx
:
Suy ra hàm số
22y f x
có
9
điểm cực
trị.
Đáp án D
Câu 82.
Ta có:
43
2
2 4 ...f x x x x
2
... 2 3 6 18x m x m
.
2
4
3
2
0
20
0
40
2 3 6 18 0
x
x
fx
x
x m x m
2
0
2
4
2 3 6 18 0 *
x
x
x
x m x m
.
Để hàm số
fx
có đúng một điểm cực trị thì
phương trình
*
vô nghiệm, có nghiệm kép
hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có
nghiệm là
4
.
Trường hợp 1: Phương trình
*
vô nghiệm.
22
4 24 36 24 72 4 36 0m m m m
33m
2; 1;0;1;2m
.
Trường hợp 2: Phương trình
*
có nghiệm kép.
2
3
4 36 0
3
m
m
m
.
Trường hợp 3: Phương trình
*
có hai
nghiệm phân biệt
1
x
,
2
x
. Trong đó
1
4x
.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
2
12
3
, 4 36 0
3
m
x x m
m
.
Theo định lí Viéte ta có:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
246
[ I can't, I can! ]
1 2 2
1 2 2
4 2 6
. 4. 6 18
S x x x m
P x x x m
.
2
2
22
39
22
xm
xm
39
2 2 5
22
m m m
.
Vậy
3; 2; 1;0;1;2;3;5m
thỏa mãn yêu
cầu đề bài.
Đáp án C
Câu 83. Ta có:
2
5
4
x
yf
x
23
2 2 2 2
5 5 5 5
. 13 15
4 4 4 4
x x x x
a
x x x x
2 2 2
2 2 2
22
20 5 25 5 4
. ...
4
44
x x ax x a
x
xx
3
2
2
15 65 60
...
4
xx
x
.
0y
2
2
0
3
4
3
5 4 0 1
Nghieäm keùp
x
x
x
x
ax x a
.
Đặt:
2
54g x ax x a
.
Yêu cầu được thỏa mãn khi phương trình
0y
có
6
nghiệm bội lẻ hay phương trình có
hai nghiệm phân biệt khác
2;0;1;4
.
(Nếu
00g
thì
0y
chỉ có
5
nghiệm bội
lẻ).
Điều kiện cần và đủ:
2
0
5 4 .4 0
20
20
00
30
4
0
3
a
aa
g
g
g
g
g
0
55
44
5
4
0
15
13
a
a
a
a
a
55
44
0
15
13
a
a
a
.
Đáp án B
Câu 84. Ta có:
''g x f x m
.
Số điểm cực trị của hàm số
gx
bằng số
nghiệm đơn (bội lẻ) của phương trình
'f x m
.
Dựa và đồ thị ta có điều kiện:
05
10 13
m
m
.
Vậy có
8
giá trị nguyên dương của
m
thỏa
mãn.
Đáp án B
1

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
251
[ I can't, I can! ]
Dạng 2. Cực trị hàm số và mối ràng buộc về điều kiện.
Câu 1. ng thm cc tr c th hàm
s
32
2 3 1y x x x
là?
A.
26 15
99
yx
. B.
25 15
99
yx
.
C.
26 15
99
yx
. D.
25 15
99
yx
.
A
Li gii
Cách 1: Xét hàm s:
32
2 3 1y x x x
.
Ta có:
2
2 13
' 3 4 3 0
3
y x x x
.
Gi
,AB
lm cm cc tiu c th hàm s
32
2 3 1y x x x
2 13 97 26 13
;
3 27
2 13 97 26 13
;
3 27
A
B
.
Vector ch ng thng
AB
:
2 13 52 13
;
3 27
AB
.
Hay:
26 26
1; ;1
99
AB
AB n
là vector pháp tuyn cng thng
AB
.
ng thm cc tr
,AB
c th hàm s có
26
:0
9
d x y C
mà
Ad
.
26 2 13 97 26 13 5
.
9 3 27 3
C
.
Vy:
26 5 26 15
:
9 3 9 9
d y x x
ng thng cn tìm.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
252
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
c trình
bài phn L
chc rng:
ng th
m cc tr (c i,
cc tiu) c th hàm
s
32
dy x xba cx
2
22
3 9 9a
y
cb
a
d
c b
x
Cách 2: Dùng công thc.
ng thm cc tr c th hàm s:
32
2 3 1y x x x
:
2
9
22. .
2. 26 5 26 15
3 9. 911. 9 3
1
3
2
9
3
y x x x
.
Cách 3: CASIO.
Xét hàm s:
32
2 3 1y x x x
.
Ta có:
2
' 3 4 3
'' 6 4
y x x
yx
.
S dng máy tính cm tay bng cách nhp biu thc
Chn MODE 2.
Nhp vào màn hình:
2
32
3 4 3 . 6 4
2 3 1
18.1
X X X
X X X
.
n CALC, nhp ( o, nhn nút ENG gi ra màn
hình).
Màn hình xut hin kt qu:
Vng thm cc tr
26 5 26 15
9 3 9 9
y x x
.
(Xem thêm Câu 30).
'. ''
18
yy
y
a
xi
i
i

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
253
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
i vi mt s bài toán
có cha tham s
m
ta
ng gán cho
100m
khi CALC.
i vi mt s bài toán
có cha tham s
,mn
ng gán cho
100m
và
0,01n
khi CALC.
i vi mt s bài toán
ng th
m cc tr thì ta
CALC giá tr ca
xi
.
Câu 2. Cho hàm s
32
3 3 1 1 3y x x m x m
, tìm
m
th hàm s m ci, cc ting thng th
m cc tr c th hàm s
A.
0
: 2 2 2 0
m
d mx y m
. B.
0
: 2 2 2 0
m
d mx y m
.
C.
0
: 202 200
m
d y x
. D.
0
: 202 200
m
d y x
.
B
Li gii
Xét hàm s:
32
3 3 1 1 3y x x m x m
.
Ta có:
2
' 3 6 3 3
'' 6 6
y x x m
yx
.
hàm s m cc tr thì:
'
'0
y
.
'
' 0 9 3 3 3 0 9 0 0
y
m m m
.
S dng máy tính cm tay và nhp biu thc
Chn MODE 2.
Nhp vào màn hình:
2
32
3 6 3 3 6 6
3 3 1 1 3
18
X X X
X
M
MMXX
.
n CALC, nhp
, 100X i M
( o, nhn nút ENG gi
ra màn hình).
Màn hình xut hin kt qu:
'. ''
18
yy
y
a
i
i

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
254
[ I can't, I can! ]
Vì:
202 200 2 2.100 2 2 2
200 2.100 2
m
m
.
Vy:
2 2 2y mx m
là ng thm cc tr c th
hàm s
32
3 3 1 1 3y x x m x m
.
Câu 3. Tìm
m
: 3 1 3d y m x m
32
31y x x
.
A.
1
3
m
. B.
1
6
m
.
C.
1
6
m
. D.
1
3
m
.
B
Li gii
Xét hàm s
32
31y x x
.
Ta có:
2
36y x x
,
11
21
33
y x y x
.
21yx
.
d
vuông góc vi
thì
3 1 . 2 1m
1
6
m
.
Vy giá tr cn tìm ca
m
là
1
6
m
.
Câu 4.
m
4yx
song song
32
2 3 1 6 1 2y x m x m m x
.
A.
1
3
m
. B.
2
3
m
.
C.
2
3
m
. D.
1m
.
A

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
255
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
ng thng
11
2 2
1
2
:
:
d
x
b
b
y a x
y ad
ng thng ct
nhau khi và ch khi:
12
aa
.
ng thng song
song vi nhau khi và
ch khi:
1
1
2
2
a
b
a
b
.
ng thng trùng
vi nhau khi và ch khi:
1
1
2
2
a
b
a
b
.
ng thng vuông
góc vi nhau khi và ch
khi:
12
. 1aa
.
Li gii
Ta có:
2
6 6 1 6 1 2y x m x m m
.
Suy ra:
0
12
xm
y
xm
.
hàm s có hai cc tr thì:
12mm
1
3
m
.
m cc tr c th hàm s là:
3
32
2
;
; 7 3
1 2 20 24 9 1
A
B m m m m
m m m
.
3
1 3 ; 3 1AB m m
AB
n là
2
3 1 ;1nm
.
Sng thng
2
32
: 3 1 2 3 0AB m x y m m m
.
Hay:
2
32
: 3 1 2 3AB y m x m m m
.
ng thng
AB
song song vng thng
4yx
thì:
2
1
2
2
2
3
1
3
0
34
20
4
1
a
m
m
b
m
b
m
a
b
a
1
1
3
0
1
2
1
m
m
m
m
m
1
3
m
.
Vy:
1
3
m
là giá tr tham s thc duy nht ca
m
tha mãn yêu c
bài.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
256
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Ngoài vic tìm ng
thm
cc tr bng công thc,
c
y
o hàm
'y
c
ng
thng cn tìm.
Câu 5. Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
th hàm s
32
23y x x m x m
m cc tr m
9; 5M
nm
ng thm cc tr c th.
A.
1m
. B.
5m
.
C.
3m
. D.
2m
.
C
Li gii
Ta có:
2
3 4 3y x x m
.
hàm s m cc tr
0y
có hai nghim phân
bit
0 4 3 3 0m
13
*
3
m
.
Ta có:
1 2 2 26 7 2
.
3 9 3 9 9 3
mm
y y x x
ng
thm cc tr là:
2 26 7 2
3 9 9 3
mm
yx
. Theo gi
thing th
9; 5M
nên ta có:
2 26 7 2
5 .9 3
3 9 9 3
mm
m
(thu kin
*
).
Vy:
3m
là giá tr thc ca tham s
m
cn tìm.
Câu 6. Gi s
A
,
B
m cc tr c th hàm s
32
f x x ax bx c
ng thng
AB
c t . Giá tr
nh nht ca
P abc ab c
bng?
A.
16
25
P
. B.
9P
.
C.
25
9
P
. D.
1P
.
C
Li gii
D
.
Ta có:
2
32f x x ax b
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
257
[ I can't, I can! ]
u ki hàm s m cc tr là
0fx
có hai nghim phân
bit
2
30ab
.
Ly
fx
chia cho
fx
.
Ta có:
1 1 2 2 1
.
3 9 3 9 9
f x f x x a b x c ab
.
ng th
A
,
B
là:
2 2 1
:
3 9 9
d y b x c ab
.
u bài
d
c t
1
0
9
c ab
9ab c
.
:
P abc ab c
2
9 10P c c
2
5 25
3
39
Pc
.
Suy ra:
25
min
9
P
.
Du
""
xy ra khi và ch khi:
5
5
9
ab
c
.
Vy giá tr nh nht ca biu thc là:
min
25
9
P
.
Câu 7. Vi giá tr nào ca tham s
m
th hàm s
32
3y x x m
m cc tr
A
,
B
tha mãn
OA OB
(
O
là gc t)?
A.
3
2
m
. B.
3m
. C.
1
2
m
. D.
5
2
m
.
D
Li gii
Tnh:
D
.
2
36y x x
,
2
0
0 3 6 0
2
x
y x x
x
.
th hàm s m cc tr lt có t

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
258
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
ng thng
d
:
0ax by c
m
;A x y
, t m
B
c g i xng
vi
A
qua
d
khi và
ch khi:
.0
d
AB u
Id
vi
;
22
A B A B
x x y y
I
n
thng
AB
và
d
u
là
vector ch a
ng thng
d
.
là
0;Am
và
2; 4Bm
.
Ta có:
22
2 2 2 2
0 2 4 4 4OA OB m m m m
5
20 8 0
2
mm
.
Câu 8. Cho hàm s
3 2 3
34y x mx m
(vi
m
là tham s th
m
C
. Tp tt c các giá tr ca
m
m cc tr c th
m
C
i
xng vng thng
:d y x
là?
A.
1
2
. B.
11
;
22
.
C.
11
; ;0
22
. D.
1
0;
2
.
B
Li gii
Xét hàm s:
3 2 3
34y x mx m
.
Ta có:
2
0
' 3 6 0
2
x
y x mx
xm
.
hàm s m cm cc tiu thì:
0m
.
Gi s hàm s t cc tr ti:
3
0;4
2 ;0
Am
Bm
.
Suy ra:
3
2 ; 4AB m m
.
Ta có:
3
;2I m m
n thng
AB
,
,AB
i xng vng thng
yx
có vector ch
là
1;1
d
u
, thì:
3
3
2
2 4 0
2
2
0L
m
mm
mm
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
259
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
ng thng
d
:
yekx
m
,AB
m cc tr
ca hàm s bc ba
Q
:
32
y ax bx cx d
A
và
B
i
xng nhau qua
Q
khi
và ch khi:
2
1
2
33
..
d
b
c
I
k
a
vi
;
33
bb
Iy
aa
là
t m un c
th
Q
.
2
9
2
33
bc
y x d
a
b
c
a
ng
th m
cc tr c th hàm
s
Q
.
Vy
11
;
22
m
.
Câu 9. nh tt c các giá tr ca
m
m cc tr c th
hàm s
32
3y x x mx
i xng v ng thng
2 5 0xy
?
A.
0m
. B.
2m
.
C.
m
. D.
2m
.
A
Li gii
Xét hàm s:
32
3y x x mx
.
Ta có:
2
' 3 6 '' 6 6 0 1y x x m y x x
.
Suy ra:
1; 2Im
i xng c th hàm s:
32
3y x x mx
.
ng thng
2 5 0xy
có th vit li thành:
15
22
yx
.
Vì th:
1
2
k
.
m cc tr c th hàm s
32
3y x x mx
i xng vi nhau
ng thng
2 5 0xy
thì:
2
0
2
.1
1 2 2
3
.
3 3.
50
1
1
2
m
m
m
.
Câu 10. Tt c các giá tr ca
m
th
3 2 2 3
: 3 3 1
m
C y x mx m x m m
m cc tr
A
m ci và
B
m cc tiu sao cho
2OA OB
là?
A.
3 2 2m
. B.
2 3 2
2 3 2
m
m
.
C.
3 2 3m
. D.
3 2 2
3 2 2
m
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
260
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
S
AB
xx
khi
0a
th hàm
s bm
cc tr và h s
0a
th hàm s
có dng hình ch
,
do vy
CÑ CT
xx
.
Xem th I.II.17.
th I.II.17.
D
Li gii
Xét hàm s:
3 2 2 3
3 3 1y x mx m x m m
.
Ta có:
2 2 2 2
' 3 6 3 1 0 2 1 0y x mx m x mx m
.
2
1
1 1 1 1 0
1
xm
x m m x m m
xm
.
Vì hàm s
3 2 2 3
3 3 1y x mx m x m m
có h s
0a
.
Nên:
1xm
m ci và
1xm
m cc tiu ca hàm s.
1;2 2
1; 2 2
A m m
B m m
.
2OA OB
thì:
2 2 2 2
1 2 2 2. 1 2 2m m m m
2
6 1 0 3 2 2m m m
.
Câu 11. Giá tr ca
m
th hàm s
3
: 3 1
m
C y x mx
có hai
m cc tr
,BC
sao cho tam giác
ABC
cân ti
A
vi
2;3A
là?
A.
0
1
2
m
m
. B.
1
2
m
m
.
C.
1
2
m
. D.
2m
.
C
Li gii
Xét hàm s:
3
31y x mx
.
Ta có:
2
' 3 3 0 , 0
xm
y x m m
xm
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
261
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Tam giác
ABC
cân
ti
A
có
I
là trung
m
BC
.0AI BC AI BC
Extra Techniques:
Tips:
Tam giác
OAB
vuông
ti
O
.0OA OB OAOB
hàm s m cc tr thì:
0m
.
y:
3
3
3
;2 1
2 ; 4
; 2 1
B m m
BC m m
C m m
.
Ta có:
0;1I
n thng
2; 2BC AI
.
ABC
cân ti
A
khi và ch khi:
3
0L
. 0 4 8 0
1
2
m
AI BC m m
m
.
Câu 12. Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm s
3 2 2 3
: 3 3 1 4 1
m
C y x mx m x m m
m cc tr
,AB
sao cho tam giác
OAB
vuông ti
O
?
A.
1
2
m
m
. B.
1
2
m
m
.
C.
1
1
m
m
. D.
1
0
m
m
.
Li gii
Xét hàm s:
3 2 2 3
3 3 1 4 1y x mx m x m m
.
Ta có:
22
1
' 3 6 3 1 0
1
xm
y x mx m
xm
.
(Xem thêm Câu 10).
Suy ra:
1; 3 1; 3
1; 1
1; 1
A m m OA m m
B m m
OB m m
.
Do tam giác
OAB
vuông ti
O
nên
.0OA OB
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
262
[ I can't, I can! ]
1 1 3 1 0 1 2 4 0m m m m m m
.
Suy ra:
1
2
m
m
.
Mt s T làm tt các bài toán cc tr ràng buc
Xét hàm s bc ba: .
Dng th
2
m cc tr.
ng th
2
m cc tr ca hàm s bc ba là
pha phép chia ca
y
cho
'y
.
Phân tích (bc
y
cho
y
):
11
22
y h x
y y q x h x
y h x
ng thng qua
2
m cc tr là
y h x
.
ng thm cc tr c th hàm s
32
y ax bx cx d
2
2
3 3 9
b bc
y c x d
aa
.
Dng 2. Tìm
m
hàm s có cc tr thu kic.
★:
Cho hàm s
32
; y f x m ax bx cx d
. Tìm tham s
m
th
hàm s có
2
c tr
12
, xx
thu kin
K
c?
:
::
D
.
2
32
y ax bx c
.
:
2
m
0
y
2
2
30
2 4.3 0
y
y
aa
b ac
1
mD
.
1
32
,0y ax bx cx d a

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
263
[ I can't, I can! ]
:
12
, xx
2
0
y
.e
12
12
b
S x x
a
c
P x x
a
.
:
K
S
P
2
mD
.
:
m
12
m D D
.
0
y
2
0
y
.
K
2
1 1 2 2
; , ;A x y B x y
12
, xx
2
0
y
.
2
0
y
,
12
, xx
;y f x m
12
, yy
A
B
.
0
y
,
2
12
, xx
12
, yy
2
ving thng nm cc tr ng dùng
o hàm (phc nht trong phép chia
y
cho
y
),
Phân tích (bc
y
cho
y
):
11
22
y h x
y y q x h x
y h x
.
ng thng qua
2
m cc tr là
y h x
.
D
m
d
):

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
264
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
c gi là
ni vi
ng thng nng
thm
ng th
cho ti phn kéo dài ca
nó.
th I.II.18.
Extra Techniques:
Tips:
c gi là
ni vi
ng thng nng
thm
ng th
cho ti mm nm
gia (không nht thit
pha
th I.II.19.
2
Cho
2
; , ;
A A B B
A x y B x y
:0 d ax by c
.
0
A A B B
ax by c ax by c
, AB
2
d
.
(Xem thêm th I.II.18.).
0
A A B B
ax by c ax by c
, AB
d
.
(Xem thêm th I.II.19.).
y f x
2
Oy
0
y
2
y f x
2
Ox
y f x
Ox
3
0fx
3
D
m
★ m
m
2
, AB
d
:
:
1
mD
.
:
2
, AB
2
0
y
12
, ,xx
1 1 2 2
; , ;A x y B x y
.
0
y
ph
2
1 1 2 2
; , ; A x y B x y

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
265
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
i vi mt s bài toán
trc nghim cn tính
nhanh giá tr tham s
m
m ci và
m cc tiu c th
hàm s bc ba tng quát
32
y ax bx cx d
vi
0a
i xng
ng thng
y kx e
thì
m
chính
là nghim ca h
theo tham
s
m
:
2
2
. . 1
33
II
y kx e
b
ck
a
;
33
bb
Iy
aa
là
t m un c
th hàm s b
cho.
:
1 2 1 2
;
22
x x y y
I
AB
.
Do
, AB
d
:
2
0
d
d
AB u
mD
Id
Id
.
12
m D D
.
★
m
2
, AB
d
:
1
mD
.
2
, AB
.
2
0
y
12
, xx
,
1 1 2 2
; , ;A x y B x y
.
0
y
2
1 1 2 2
; , ; A x y B x y
.
. Do
, AB
d
nên
2
( ; ) ( ; ) d A d d B d m D
.
12
m D D
.
☞
, AB
II
AB
.
★ . Tìm khong cách gim cc tr ca hàm s bc
ba tng quát
32
,0y ax bx cx d a
.
Xét hàm s:
32
,0y f x ax bx cx d a
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
266
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Xét hàm s bc ba
32
y ax bx cx d
vi
0a
. Nu bit s
2
'
30'
y
b ac
thì
khong cách gia hai
m cc tr c th
hàm s nh
ln
biu thc:
3
4
2
a
k
d
k
'
'
9
y
k
a
.
Extra Techniques:
Tips:
2
' 3 2 0f x ax bx c
nh lý Viéte
Ta có:
12
12
2
3
3
b
xx
a
c
xx
a
.
2
' 3 2 0 *f x ax bx c
.
Ta có:
2
'
'3
y
b ac
.
Nu
2
'
' 3 0
y
b ac
*
có hai nghim thc
phân bit và t th hàm s
y f x
m cc tr ln
t là
11
22
;
;
A x y
B x y
.
22
1 2 1 2
**
AB
d x x y y
M ng thng
m cc tr c th hàm s
32
y ax bx cx d
ng
th
2
22
3 9 9
c b bc
y x d
aa
.
t:
2
3
9
b ac
k
a
2 2 2
2 2 3
2. 2. 2 ***
3 9 9 3 9
c b b c b ac
k
a a a
.
T
11
22
2
9
** *** 2
9
2
9
bc
y kx d
bc
a
y kx d
a
bc
y kx d
a
.
1 2 1 2
2y y k x x
.
y, d c:
2 2 2
2 2 2 2
1 2 1 2 1 2
2
2
2 2 2
1 2 1 2
4 1 4
2
1 4 4 1 4 4.
33
AB
d AB x x k x x x x k
bc
AB k x x x x k
aa
(Xem thêm nh lý Viéte).

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
267
[ I can't, I can! ]
22
2 2 2
2
3
3
22
4 12 4 3
1 4 . 1 4 . .
9
9
44
44
. 1 4 2
b ac b ac
AB k k
aa
a
kk
kk
AB k k AB
a a a
2
Xét hàm s bc b
42
,0y ax bx c a
.
ng toán, tôi xin trình bài mt s tính cht, ni
dung cn thit và s c áp di.
Xét hàm s:
42
,0y ax bx c a
.
Ta có:
3
' 4 2 0y ax bx
.
i vi các du ht chúng tôi ch trình bài mt khía
cnh nh v bài toán cc tr ng hp hàm s
m cc tr (có th hom ci và mm cc tiu hoc là
m cc tiu và mm ci
0ab
.
0;
;
24
;
24
Ac
b
B
aa
b
C
aa
vi
2
4 ib ac
.
Tht vt rng khi
0ab
thì:
Hàm s
42
y ax bx c
m cc tr là
0
2
2
x
b
x
a
b
x
a
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
268
[ I can't, I can! ]
th I.II.20.
Extra Techniques:
Tips:
Các kí hiu:
R
ng
tròn ngoi tip
ABC
.
r
ng
tròn ni tip
ABC
.
42
2 2 2 2
b b b b
f f a b c
a a a a
2 2 2 2 2
2
2 4 4
.
2 2 4 4 4
4
b b b b b ac b ac
f a c
a a a a a
a
.
Suy ra:
2
2
4
2
2 4 2
16
2
2
C B C B
i
b b b
AB AC c
a a a
a
b
BC x x x x
a
i
Gi
H
m
BC
thì
H
ng thi ca nm trên trc tung và có
b ca
,BC
. Hay nói cách khác:
0;
4
iH i
a
i
.
th th I.II.20.).
Và
22
4
4 4 4
AH
iv
b ac b
AH y y c c
a a a
.
Din tích tam giác
1
: . . .
2
ABC
vABC S AH BC AH HB AH HC
.
Hay:
11
..
22
ABC
viS pr AB AC BC r AB BC r
.
Và:
2
. . .
44
ABC
vii
AB AC BC AB BC
S
RR
.
.0viiiMN PQ MN PQ
.
.
cos cos
.
ix
AB AC
BAC
AB AC
.
Nu
00
0 90 cos 0 x
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
269
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
42
,0y ax bx c a
m cc tr lp
thành mt tam giác
vuông thì:
3
80ba
.
;
33
A B C A B C
x x x y y y
G
là t trng tâm ca
iABC x
.
ng dng vi t l
k
thì t s di
th t t l
2
k xii
.
2
2
;
24
;
24
2 ;0
2
bb
A
i
B
aa
bb
AC
aa
b
BC
xii
a
D
m
các yu t tam giác, góc, di):
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr lp thành mt tam giác
vuông (có th nói vuông cân).
Do tam giác
ABC
cân ti
A
nên nu vuông thì chc chn
o
90BAC
.
Tht vy, gi s c li:
o
90ABC
.
o o o o
90 90 90 180ACB BAC ABC ACB ABC ACB
(Vô lý).
Suy ra:
AB AC
, theo
.0,v AB Aiii xi Cii
.
2
2
24
3
2
0 0 8 0
2 4 2
16
b b b b
ba
a a a
a
.
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr lp thành mt tam giác
u.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
270
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
42
,0y ax bx c a
m cc tr lp
thành mt tam giác u
thì:
3
24 0ba
.
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
42
,0y ax bx c a
m cc tr lp
thành mt tam giác có
ln din tích bng:
5
0
3
32
b
S
a
.
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
42
,0y ax bx c a
m cc tr
,,AB
C
sao cho
,B C Ox
(nm trên trc hoành)
thì
2
40
0
b ac
c
.
Theo
4
2
2
22
16
2
b b b
aa
a
.
4
3
2
4
24 0
22
16
b b b
ba
aa
a
.
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr lp thành mt tam giác có
din tích bng
0
S
.
Theo
,ii iv
và th I.II.20 ta suy ra:
2
2
2
2 2 2 2
00
1
. 4 . 4 . 2
2 4 2
ABC
bb
S AH BC S AH BC S
aa
.
4 5 5
2
00
2 3 3
.
2
16 32 32
b b b b
SS
a
a a a
.
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr lp thành mt tam giác có
din tích ln nht, nh nht .
ng minh trên và kt lun phn Remark gii quyt bài
toán dng này ta cn tìm giá tr ln nht, nh nht ca biu thc
5
3
32
b
fm
a
theo bin
m
(tham s
m
m xét tính
ln nht, nh nht ca các giá tr có th xy ra).
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr
,,A B C
sao cho
,B C Ox
(nm trên trc hoành) .
,B C Ox
thì:
2
2
0
40
4
0
0
44
BC
c
b ac
b ac
c
yy
aa
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
271
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
42
,0y ax bx c a
m cc tr
,,AB
C
tha mãn:
.,BC k AB k
k
tha mãn:
3 2 2
84b k a k
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
42
,0y ax bx c a
m cc tr to
thành mt tam giác cân
có góc nh bng
khi và ch khi
tha
ng thc theo
3
3
8
cos:
8
cos
ba
ba
hoc theo
tan :
32
8 .tan
2
ab
.
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr
,,A B C
tha mãn
.,BC k AB k
.
Theo
4
2
. 2 .
22
16
b b b
BC k AB k
aa
ii
a
4
2 3 2 2 3 2 2
2
4
32 8 8 4
22
16
b b b
k a b k ak b k a k
aa
a
.
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr to thành mt tam giác
cân có góc nh bng
.
Theo
ix
2
.
cos . . .cos .cos
.
AB AC
AB AC AB AC AB
AB AC
Mt khác theo
,ii xiii
,
2
2
24
2
44
22
3
33
3
.cos
2 4 2
16
8
.cos
2
16 16
8
8 8 cos cos
8
b b b b
a a a
a
b b b ab
a
aa
ba
a b b a
ba
.
Mt khác, nu ta dùng theo giá tr ng giác
tan
thu mu
khá thú v:
Ta có:
tan tan
22
HC BC
HAC
AH AH
Suy ra:
2
2 2 2 2
2
tan 4tan .
22
4
BC
BC AH
AH
.
Theo
2
2
24
22
2
4
, 2 4 tan . 4 tan .
2 2 4 2 2
16
b b b b
a a a
ii i
a
v
32
8 tan 0
2
ab
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
272
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
42
,0y ax bx c a
m cc tr to
thành mt tam giác có
ba góc u nhn thì ta
có th kim tra mt
trong hai cách sau:
3
3
8
0
8
ba
ba
;
3
80b b a
.
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
42
,0y ax bx c a
m cc tr to
thành mt tam giác có
bán ng tròn ni
tip là
r
khi và ch khi
r
tha mãn biu thc:
2
3
4 . 1 1
8
b
r
b
a
a
.
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr to thành mt tam giác có
ba góc nhn.
ng minh trên và phn Remark nh có
ln thng thi vi
3
3
8
cos
8
ba
ba
.
Theo
x
, nu
o
0 90
, thì:
3
3
8
0
8
ba
ba
.
dùng li cách chng minh Bài toán 7
ra kt qu
Ta có:
4
2
.
cos 0 0 . 0 0
2
16
.
AB AC b b
AB AC
a
a
AB AC
43
8 0 8 0b ab b b a
.
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr to thành mt tam giác có
ng tròn ni tip là
r
.
Theo
,,ii vi
ta có:
5
3
4
2
32
1
1
.2
2
2 2 2
16
ABC
b
S
a
r
b b b
AB BC
aa
a
54
4 2 2 3 2 2
22
32
3
2 16 16 2 16 16
2 16 4
4 . 1 1
8
bb
r
ab a b a b ab a a
bb
ab a a
b
a
a
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr to thành mt tam giác có
ng tròn ngoi tip là
R
.

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
273
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
42
,0y ax bx c a
m cc tr to
thành mt tam giác có
bán ng tròn
ngoi tip là
R
khi và
ch khi
R
tha mãn
biu thc:
3
8
8.
ba
R
ab
.
Extra Techniques:
Tips:
th hàm s
42
,0y ax bx c a
m cc tr to
thành mt tam giác
ABC
cân ti
A
, khi
0
4
0
2
2
2
2
16
b
m
a
bb
n
a
a
.
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
m cc tr to
thành mt tam giác
nhn
O
làm trng tâm
khi:
2
60b ac
.
Theo
,v vii
, ta có:
2
1.
..
24
ABC
AB BC
S AH BC
R
.
Suy ra:
2 2 2 4
2 . 4 .AH R AB AH R AB
2
4
4
2
24
2
22
22
22
4 3 3
22
2
8
16
4. .
42
16 2
4
8 8 8
8
8.
8
b ab
b b b
a
RR
aa
ab
a
b ab b a b a
R R R
ab
ab
ab
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
th hàm
s
42
,0y ax bx c a
m cc tr to thành mt tam giác:
dài c
0
BC m
;
dài cnh bên
0
AB AC n
.
Theo
ii
, ta có:
0
4
0
2
2
2
2
16
b
BC m
a
bb
AB AC n
a
a
.
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s th hàm
s m cc tr to thành mt tam giác:
a) Có trng tâm là gc t
O
;
b) Có trc tâm là gc t
O
;
ng tròn ngoi tip là gc t
O
.
a) Theo
,i xi
ta có:
3
3
A B C O
A B C O
x x x x
y y y y
2
2
22
0 3.0
22
3 6 0
2
3.0
44
bb
aa
b
c b ac
a
bb
ccc
aa
.
42
,0y ax bx c a
m
42
,0y ax bx c a

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
274
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
m cc tr to
thành mt tam giác
nhn
O
làm trc tâm
khi:
3
4 8 0b abc a
.
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
m cc tr to
thành mt tam giác
nhn
O
làm tng
tròn ngoi tip khi:
3
8 8 0b abc a
.
b) Do tam giác
ABC
cân ti
A
, hin nhiên
AO BC
.
tam giác
ABC
nhn gc t
O
làm trng tâm thì
BO AC
hay
.0OB AC
.
Theo
,i xiii
ta suy ra:
22
4
. . 0
2 2 4 4
b b b ac b
a a a a
42
4 2 3
2
0 8 4 0 4 8 0
24
16
b b b c
ab b ab c b abc a
aa
a
c) Do tam giác
OBC
cân ti
O
(do
O
thung trung trc ca
BC
)
nên ta có:
OB OC
.
tam giác
ABC
nhn gc t
O
ng tròn ngoi tip thì
OA OB
u ki u kin c là:
OA OB OC
).
Theo
i
, ta suy ra:
2
2
2
4
24
b b ac
OA OB c
aa
4 2 4 2
22
22
4 2 3
0
2 2 2 2
16 16
8 8 0 8 8 0
b b b c b b b c
cc
a a a a
aa
ab b ab c b abc a
★ . Tìm tt c các giá tr thc ca tham s th hàm
s m cc tr to thành mt tam giác
nhn trc hoành trn tích (trc hoành
chia tam giác thành hai bng có din tích bng nhau).
Gi
,MN
m c th hàm s vi trc hoành.
(Xem thêm th I.II.21.)
D thy:
AMN ABC
.
Theo yêu c bài ta có:
11
22
AMN
AMN MNCB AMN ABC
MNCB
S
S S S S
S
.
Theo
xii
ta suy ra:
42
,0y ax bx c a
42
,0y ax bx c a
m
42
,0y ax bx c a

Nhóm toán anh Dúi
[NG DÂY HÀM S]
275
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
th hàm s
m cc tr to
thành mt tam giác
nhn trc hoành trc
ng phân
din tích :
2
42b ac
.
2
4
2 2 2
2
1
22
2
16
AO b
AH AO c
AH
a
4 2 2 2
32 4 2b a c b ac
.
Một số bài tập áp dụng:
Câu 1. Cho hàm s
4 2 2
22y x mx m
. Tìm
m
th hàm s có
m cc tr to thành mt tam giác vuông cân?
s:
1m
.
Câu 2. Cho hàm s
4 2 2
21y x m x m
. Tìm
m
th hàm s có
m cc tr to thành mt tam giác vuông?
s:
0m
.
Câu 3. Cho hàm s
4 2 2
2 2 5 5y x m x m m
. Tìm
m
th
hàm s m cc tr to thành mu?
s:
3
23m
.
Câu 4. Cho hàm s
42
2y mx mx m
. Tìm
m
th hàm s có ba
m cc tr to thành mu?
s:
3m
.
Câu 5. Cho hàm s
4 2 2
21y x m x
. Tìm
m
th hàm s có ba
m cc tr to thành mt tam giác có din tích bng
32
?
s:
2m
.
Câu 6. Cho hàm s
42
21y x mx m
. Tìm
m
th hàm s có ba
m cc tr to thành mt tam giác có din tích bng
42
?
s:
2m
.
42
,0y ax bx c a

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
276
[ I can’t, I can! ]
TỰ LUYỆN 4 MỨC ĐỘ
Câu 1. Đồ thị hàm số
32
3 9 1 y x x x
có
hai cực trị
A
và
B
. Điểm nào dưới đây thuộc
đường thẳng
AB
?
A.
0; 1M
. B.
1; 10N
.
C.
1;0P
. D.
1;10Q
.
Câu 2. Tìm giá trị thực của tham số
m
để
đường thẳng
: 2 1 3 d y m x m
vuông
góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số
32
31 y x x
.
A.
3
2
m
. B.
3
4
m
.
C.
1
2
m
. D.
1
4
m
.
Câu 3. Tìm giá trị thực của tham số
m
để
đường thẳng
2 1 3 y m x m
song song
với đường thẳng đi qua các điểm cực trị của đồ
thị hàm số
32
31 y x x
.
A.
3
4
m
. B.
1
2
m
.
C.
3
4
m
. D.
1
2
m
.
Câu 4. Đồ thị của hàm số
32
3 9 1 y x x x
có hai điểm cực trị
A
và
B
. Điểm nào dưới đây
thuộc đường thẳng
AB
.
A.
1;0P
. B.
0; 1M
.
C.
1; 10N
. D.
1;10Q
.
Câu 5. Tìm giá trị thực của tham số
m
để
đường thẳng
: 3 1 3 d y m x m
vuông
góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số
32
31 y x x
.
A.
1
3
m
. B.
1
6
m
.
C.
1
6
m
. D.
1
3
m
.
Câu 6. Tìm tổng tất cả các giá trị thực của
tham số
m
sao cho đường thẳng đi qua hai
điểm cực trị của đồ thị hàm số
32
2 3 1 6 1 2 y x m x m m x
song song
đường thẳng
4yx
.
A.
1
3
m
. B.
2
3
m
.
C.
2
3
m
. D.
1m
.
Câu 7. Biết đồ thị hàm số
3
31y x x
có hai
điểm cực trị
A
,
B
. Khi đó phương trình đường
thẳng
AB
là?
A.
21yx
. B.
2 1. yx
C.
2. yx
D.
2yx
.
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để
đồ thị hàm số
32
23 y x x m x m
có
hai điểm cực trị và điểm
9; 5M
nằm trên
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị.
A.
1.m
B.
5.m
C.
3.m
D.
2.m
Câu 9. Đường thẳng nối hai điểm cực đại và
cực tiểu của đồ thị hàm số
3
2 y x x m
đi
qua điểm
3;7M
khi
m
bằng bao nhiêu?
A.
1
. B.
1
.
C.
3
. D.
0
.
Câu 10. Tìm giá trị thực của tham số
m
để
đường thẳng
: 3 1 3 d y m x m
vuông
góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số
32
31 y x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
277
[ I can’t, I can! ]
A.
1
6
m
. B.
1
3
m
.
C.
1
3
m
. D.
1
6
m
.
Câu 11. Giả sử
A
,
B
là hai điểm cực trị của đồ
thị hàm số
32
f x x ax bx c
và đường
thẳng
AB
đi qua gốc tọa độ. Tìm giá trị nhỏ
nhất của
P abc ab c
.
A.
16
25
. B.
9
.
C.
25
9
. D.
1
.
Câu 12. Tìm tất cả giá trị thực của tham số
m
để đồ thị hàm số
32
32 y x mx
có hai điểm
cực trị
A
và
B
sao cho các điểm
A
,
B
và
1; 2M
thẳng hàng.
A.
2m
. B.
2m
.
C.
2m
. D.
2
2
m
m
.
Câu 13. Với giá trị nào của tham số
m
để đồ
thị hàm số
32
3 y x x m
có hai điểm cực trị
A
,
B
thỏa mãn
OA OB
(
O
là gốc tọa độ)?
A.
3
2
m
. B.
3m
.
C.
1
2
m
. D.
5
2
m
.
Câu 14. Gọi
S
là tập hợp tất cả các giá trị thực
của tham số
m
để đồ thị của hàm số
3 2 2
1
1
3
y x mx m x
có hai điểm cực trị
A
và
B
sao cho
,AB
nằm khác phía và cách
đều đường thẳng
: 5 9d y x
. Tính tổng tất cả
các phần tử của
S
.
A.
3
. B.
6
. C.
6
. D.
0
.
Câu 15. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của
tham số
m
để đồ thị hàm số
3 2 2
22
2 3 1
33
y x mx m x
có hai điểm
cực trị có hoành độ
1
x
,
2
x
sao cho
1 2 1 2
21 x x x x
.
A.
1
. B.
0
. C.
3
. D.
2
.
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m để đồ thị hàm số
32
(2 1) 2 1 y mx m x mx m
có hai điểm
cực trị nằm về hai phía của trục hoành?
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Câu 17. Cho đồ thị hàm số bậc ba có phương
trình
32
6 2 9 2. y x m x m x
Tìm
m
để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về
hai phía của trục hoành.
A.
2
.
6
m
m
B.
2.m
C.
6.m
D.
2
6
.
3
2
m
m
m
Câu 18. Cho hàm số bậc ba có phương trình
32
1
1 3 2 2018
3
y mx m x m x
với
m
là tham số. Tổng bình phương tất cả các giá
trị của
m
để hàm số có hai điểm cực trị
12
;xx
thỏa mãn
12
21xx
bằng?
A.
40
9
. B.
22
9
.
C.
25
4
. D.
8
3
.
Câu 19. Cho hàm số
32
3 3 1 y x mx m
với
m
là một tham số thực. Giá trị của
m
thuộc
tập hợp nào sau đây để đồ thị hàm số đã cho có
hai điểm cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
278
[ I can’t, I can! ]
: 8 74 0 d x y
.
A.
1;1m
. B.
3; 1 m
.
C.
3;5m
. D.
1;3m
.
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số
m
để đồ thị hàm số
3 2 2 2
8 11 2 2 y x x m x m
có hai điểm
cực trị nằm về hai phía của trục
Ox
.
A.
4.
B.
5.
C.
6.
D.
7.
Câu 21. Cho hàm số bậc ba có phương trình
32
2 1 1 1 y x m x m x m
. Có bao
nhiêu giá trị của số tự nhiên
20m
để đồ thị
hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục
hoành?
A.
18
. B.
19
.
C.
21
. D.
20
.
Câu 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số
m
để đồ thị của hàm số
3 2 2 2
1 2 3 y x m x m x m
có hai
điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về hai
phía khác nhau đối với trục hoành?
A.
2
. B.
1
.
C.
3
. D.
4
.
Câu 23. Tìm tất cả cả các giá trị của tham số
m
để
32
31 y x x mx
đạt cực trị tại
12
,xx
thỏa mãn
22
12
6xx
.
A.
3m
. B.
3m
.
C.
1m
. D.
1m
.
Câu 24. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để
hàm số
32
2 6 1 f x x x m
có các giá trị
cực trị trái dấu?
A.
7
. B.
9
. C.
2
. D.
3
.
Câu 25. Cho hàm số bậc ba có phương trình
32
2 3 1 6 2 1 y x m x m x
với
m
là
tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của
m
để
hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm
trong khoảng
2;3
.
A.
1;4 \ 3m
. B.
3;4m
.
C.
1;3m
. D.
1;4m
.
Câu 26. Cho hàm số
3 2 2
3 4 2 y x mx m
có đồ thị
C
và điểm
1;4C
. Tính tổng các
giá trị nguyên dương của
m
để
C
có hai
điểm cực trị
,AB
sao cho tam giác
ABC
có
diện tích bằng 4.
A.
6
. B.
5
. C.
3
. D.
4
.
Câu 27. Cho hàm số bậc ba có phương trình
32
2 3 1 6 2 1 y x m x m x
với
m
là
tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của
m
để
hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm
trong khoảng
2;3
.
A.
1;3 3;4 m
. B.
1;3m
.
C.
3;4m
. D.
1;4m
.
Câu 28. Tổng tất cả các giá trị thực của tham số
m
để hàm số bậc ba có phương trình:
32
3 2 1 3 5 y x m x mx m
có hai điểm
cực trị
12
;xx
đồng thời
12
.0y x y x
là?
A.
21
. B.
39
.
C.
8
. D.
3 11 13
.
Câu 29. Gọi
S
là tập các giá trị dương của
tham số
m
sao cho hàm số bậc ba
32
3 27 3 2 y x mx x m
đạt cực trị tại
12
,xx
thỏa mãn
12
5xx
. Biết
;S a b
.
Tính
2T b a
.
A.
51 6T
. B.
61 3T
.
C.
61 3T
. D.
51 6T
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
279
[ I can’t, I can! ]
Câu 30. Gọi
S
là tập hợp các giá trị nguyên
của tham số
m
để hàm số
3
2
23
3
x
y x mx
có hai điểm cực trị
12
,4xx
. Số phần tử của
S
bằng?
A.
5
. B.
3
. C.
2
. D.
4
.
Câu 31. Tìm giá trị thực của tham số
m
để hàm
số
32
4 2 7 1 y x m x x
có hai điểm cực
trị
12
;xx
12
xx
thỏa mãn
12
4 xx
.
A.
5m
. B.
1
2
m
.
C.
3m
. D.
7
2
m
.
Câu 32. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số
m
để điểm
3
2;M m m
tạo với hai điểm cực
đại, cực tiểu của đồ thị hàm số
32
: 2 3 2 1 6 1 1 C y x m x m m x
một tam giác có diện tích nhỏ nhất?
A.
0
. B.
1
.
C.
2
. D. Không tồn tại.
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
thực
m
để đường thẳng đi qua hai điểm cực đại,
cực tiểu của đồ thị hàm số
3
32 y x mx
cắt
đường tròn
C
có tâm
1;1I
, bán kính bằng
1
tại hai điểm phân biệt
,AB
sao cho diện tích
tam giác
IAB
đạt giá trị lớn nhất.
A.
23
3
m
. B.
23
2
m
.
C.
13
2
m
. D.
25
2
m
.
Câu 34. Biết đồ thị hàm số bậc ba
32
y x ax bx c
có hai điểm cưc trị
1 1 2 2
; , ;M x y N x y
thỏa mãn biểu thức
1 1 2 1 1 2
x y y y x x
. Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức
23 P abc ab c
bằng?
A.
49
4
. B.
25
4
.
C.
841
36
. D.
7
6
.
Câu 35. Cho hàm số bậc ba có phương trình
3 2 2 3
3 3 1 y x mx m x m m
( với
m
là
tham số). Gọi
A
,
B
là hai điểm cực trị của đồ
thị hàm số và
2; 2I
. Tổng tất cả các giá trị
của
m
để ba điểm
I
,
A
,
B
tạo thành tam giác
nội tiếp đường tròn có bán kính bằng
5
là?
A.
4
17
. B.
14
17
.
C.
2
17
. D.
20
17
.
Câu 36. Cho hàm số
3
64 y x mx
có đồ thị
m
C
. Gọi
0
m
là giá trị của
m
để đường thẳng
đi qua điểm cực đại, điểm cực tiểu của
m
C
cắt
đường tròn tâm
1;0I
, bán kính
2
tại hai
điểm phân biệt
,AB
sao cho tam giác
IAB
có
diện tích lớn nhất. Chọn khẳng định đúng.
A.
0
3;4m
. B.
0
1;2m
.
C.
0
0;1m
. D.
0
2;3m
.
Câu 37. Cho hàm số
3 2 2 3
3 3 1 y x mx m x m
,
với
m
là tham số; gọi
C
là đồ thị của hàm số đã
cho. Biết rằng khi
m
thay đổi, điểm cực đại của đồ
thị
C
luôn nằm trên một đường thẳng
d
cố định.
Xác định hệ số góc
k
của đường thẳng
d
.
A.
1
3
k
. B.
1
3
k
.
C.
3k
. D.
3k
.
Câu 38. Biết
o
m
là giá trị của tham số
m
để

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
280
[ I can’t, I can! ]
hàm số
32
31 y x x mx
có hai điểm cực trị
12
,xx
sao cho
22
1 2 1 2
13 x x x x
. Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
A.
0
1;7m
. B.
0
7;10m
.
C.
0
15; 7 m
. D.
0
7; 1 m
.
Câu 39. Biết rằng đồ thị hàm số bậc ba
32
11
2
32
f x x mx x
có giá trị tuyệt đối
của hoành độ hai điểm cực trị là độ dài hai cạnh
của tam giác vuông có cạnh huyền là
7
. Hỏi
có mấy giá trị của
m
?
A.
3
. B.
1
.
C. Không có
m
. D.
2
.
Câu 40. Gọi
A
,
B
là hai điểm cực trị của đồ thị
hàm số
3
34 f x x x
và
0
;0Mx
là điểm
trên trục hoành sao cho tam giác
MAB
có chu
vi nhỏ nhất, đặt
0
4 2015Tx
. Trong các
khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?
A.
2017T
. B.
2019T
.
C.
2016T
. D.
2018T
.
Câu 41. Tổng tất cả các giá trị của tham số thực
m
sao cho đồ thị hàm số
3 2 3
34 y x mx m
có
điểm cực đại và cực tiểu đối xứng với nhau qua
đường phân giác của góc phần tư thứ nhất là?
A.
2
2
. B.
1
2
.
C.
0
. D.
1
4
.
Câu 42. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực
m
sao cho đồ thị hàm số bậc ba có phương
trình
32
54 y x x m x m
có hai điểm cực
trị nằm về hai phía đối với trục hoành.
A.
. B.
;3 3;4
.
C.
;3 3;4
. D.
;4
.
Câu 43. Biết
a
b
(trong đó
a
b
là phân số tối giản
và
a
,
*b
) là giá trị của tham số
m
để hàm
số
3 2 2
22
2 3 1
33
y x mx m x
có
2
điểm
cực trị
1
x
,
2
x
sao cho
1 2 1 2
21 x x x x
. Tính
giá trị biểu thức
22
S a b
.
A.
13S
. B.
25S
.
C.
10S
. D.
34S
.
Câu 44. Gọi
S
là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của tham số
m
để điểm cực tiểu của đồ
thị hàm số
32
1 y x x mx
nằm bên phải trục
tung. Tìm số phần tử của tập hợp
5;6S
.
A.
2
. B.
5
.
C.
3
. D.
4
.
Câu 45. Cho hàm số bậc ba có phương trình
3 2 2 2
3 3 1 3 1 y x x m x m
. Có bao nhiêu
giá trị nguyên của
m
để đồ thị hàm số có điểm
cực đại, cực tiểu nằm bên trái đường thẳng
2x
?
A.
3
. B.
1
. C.
2
. D.
0
.
Câu 46. Tìm tất cả giá trị thực của tham số
m
để đồ thị hàm số
32
32 y x mx
có hai điểm
cực trị
A
và
B
sao cho các điểm
A
,
B
và
1; 2M
thẳng hàng.
A.
2m
. B.
2m
.
C.
2m
. D.
2m
;
2m
.
Câu 47. Cho hàm số bậc ba có phương trình
32
1 3 2 2
3
m
y x m x m x
. Hàm số đạt
cực trị tại
12
,xx
thỏa mãn
12
21xx
khi
ma

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
281
[ I can’t, I can! ]
và
mb
. Hãy tính tổng
ab
.
A.
8
3
. B.
8
3
. C.
5
2
. D.
5
2
.
Câu 48. Cho hàm số bậc ba có phương trình
3 2 3
2 3 1 6 y x m x mx m
. Tìm
m
để đồ thị
hàm số có hai điểm cực trị
,AB
sao cho độ dài
2AB
.
A.
0m
. B.
0m
hoặc
2m
.
C.
1m
. D.
2m
.
Câu 49. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để
đồ thị hàm số
32
3 3 3 y mx mx m
có hai
điểm cực trị
,AB
thỏa
2 2 2
2 20 AB OA OB
(trong đó
O
là gốc tọa độ)
A.
1m
. B.
1m
.
C.
1
17
11
m
m
. D.
1
17
11
m
m
.
Câu 50. Cho hàm số
42
22 y x x
. Diện
tích
S
của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực
trị của đồ thị hàm số đã cho có giá trị là
A.
3S
. B.
1
2
S
.
C.
1S
. D.
2S
.
Câu 51. Tìm
m
đề đồ thị hàm số
42
21 y x mx
có ba điểm cực trị
0; 1 , , A B C
thỏa mãn
4?BC
A.
2m
. B.
4m
.
C.
4m
. D.
2m
.
Câu 52. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
sao cho đồ thị của hàm số
42
21 y x mx
có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác
vuông cân
A.
3
1
9
m
. B.
1m
.
C.
3
1
9
m
. D.
1m
.
Câu 53. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để đồ thị của hàm số
42
2y x mx
có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích
nhỏ hơn
1
.
A.
01m
. B.
0m
.
C.
3
04m
. D.
1m
.
Câu 54. Cho hàm số
4 2 2 4
22 y x mx m m
có đồ thị (C). Biết đồ thị (C) có ba điểm cực trị
A, B, C thỏa mãn ABCD là hình thoi với
0; 3D
. Số
m
thuộc khoảng nào sau đây?
A.
19
;
25
m
. B.
9
;2
5
m
.
C.
1
1;
2
m
. D.
2;3m
.
Câu 55. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của
tham số m để đồ thị hàm số
4 2 2
21 y x m x m
có ba điểm cực trị tạo
thành ba đỉnh của một tam giác vuông. Số phần
tử của tập hợp S là?
A.
2
. B.
0
.
C.
4
. D.
1
.
Câu 56. Cho hàm số
42
2 1 1 y x mx
.
Tổng lập phương các giá trị của tham số
m
để
đồ thị hàm số
1
có ba điểm cực trị và đường
tròn đi qua
3
điểm này có bán kính
1R
bằng?
A.
55
2
. B.
15
2
.
C.
25
. D.
15
.
Câu 57. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
282
[ I can’t, I can! ]
m
để đồ thị hàm số
4 2 2
24 y x m x m
có
ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam
giác đều?
A.
0; 3; 3m
. B.
66
0; 3; 3m
.
C.
66
3; 3m
. D.
3; 3m
.
Câu 58. Tìm
m
để đồ thị hàm số
4 2 2
21 y x m x
có 3 điểm cực trị lập thành
một tam giác vuông cân.
A.
1m
. B.
1;1m
.
C.
1;0;1m
. D.
m
.
Câu 59. Tìm tất cả các giá trị
m
sao cho đồ thị
hàm số
42
1 2 1 y x m x m
có ba điểm
cực trị là ba đỉnh của một tam giác có một góc
bằng
120
.
A.
3
2
1
3
m
.
B.
3
2
1
3
m
,
1m
.
C.
3
1
3
m
.
D.
1m
.
Câu 60. Gọi
S
là tập hợp tất cả các giá trị thực
của tham số
m
để đồ thị
C
của hàm số
4 2 2 4
25 y x m x m
có ba điểm cực trị,
đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa
độ
O
tạo thành một tứ giác nội tiếp. Tìm số
phần tử của
S
.
A.
1
. B.
0
. C.
2
. D.
3
.
Câu 61. Cho hàm số
4 2 2 4
22 y x mx m m
có đồ thị
C
. Biết đồ thị
C
có ba điểm cực
trị
A
,
B
,
C
và
ABDC
là hình thoi trong đó
0; 3D
,
A
thuộc trục tung. Khi đó
m
thuộc
khoảng nào?
A.
9
;2
5
m
. B.
1
1;
2
m
.
C.
2;3m
. D.
19
;
25
m
.
Câu 62. Cho hàm số
42
22 y x mx
có đồ
thị
m
C
. Tìm
m
để đồ thị hàm số có ba điểm
cực trị tạo thành một tam giác vuông.
A.
3
3m
. B.
3
3m
.
C.
5
0
4
x
. D.
1m
.
Câu 63. Gọi
A
,
B
,
C
là các điểm cực trị của
đồ thị hàm số
42
24 y x x
. Bán kính đường
tròn nội tiếp tam giác
ABC
bằng?
A.
1
. B.
21
. C.
21
. D.
2
.
Câu 64. Cho hàm số bậc bốn trùng phương
42
2 4 5 y x m x m
có đồ thị
m
C
.
Tìm
m
để
m
C
có ba điểm cực trị tạo thành
một tam giác nhận gốc tọa độ
O
làm trọng tâm.
A.
1m
hoặc
17
2
m
. B.
1m
.
C.
4m
. D.
17
2
m
.
Câu 65. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để đồ thị của hàm số
42
2y x mx
có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích
nhỏ hơn
1
.
A.
1m
. B.
01m
.
C.
3
04m
. D.
0m
.
Câu 66. Gọi
0
m
là giá trị của tham số
m
để đồ
thị hàm số
42
21 y x mx
có ba điểm cực trị
tạo thành một tam giác có diện tích bằng
42
.
Mệnh đề nào sau đây đúng
A.
0
1;0m
. B.
0
2; 1 m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
283
[ I can’t, I can! ]
C.
0
;2 m
. D.
0
1;0m
.
Câu 67. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
sao cho đồ thị của hàm số
4 2 2
21 y x m x m
có ba điểm cực trị tạo
thành một tam giác vuông cân.
A.
0m
.
B.
1; 0 mm
.
C.
1m
. D.
1; 0mm
.
Câu 68. Cho hàm số:
4 2 2
2 y x mx m m
.
Tìm
m
để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị lập
thành tam giác có một góc bằng
120
.
A.
1
3
m
. B.
3
1
3
m
.
C.
3
1
3
m
. D.
1
3
m
.
Câu 69. Đồ thị hàm số
42
2 y x mx m
có ba
điểm cực trị và đường tròn đi qua ba điểm cực
trị này có bán kính bằng
1
thì giá trị của
m
là:
A.
15
1;
2
mm
.
B.
15
1;
2
mm
.
C.
15
1;
2
mm
.
D.
15
1;
2
mm
.
Câu 70. Viết phương trình đường thẳng đi qua
hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
2
23
21
xx
y
x
.
A.
22yx
. B.
1yx
.
C.
21yx
. D.
1yx
.
Câu 71. Điều kiện của tham số
m
để hàm số
2
1
x mx
y
x
có cực đại và cực tiểu là?
A.
1m
. B.
1m
.
C.
2m
. D.
2m
.
Câu 72. Gọi
S
là tập hợp tất cả các giá trị thực
của tham số
m
để đồ thị hàm số
2
2
1
x mx m
y
x
có hai điểm cực trị
A
,
B
và
tam giác
OAB
vuông tại
O
. Tổng tất cả các
phần tử của
S
bằng
A.
9
. B.
1
.
C.
4
. D.
5
.
Câu 73. Biết rằng đồ thị
2
2
:
2
x x m
Hy
x
(với
m
là tham số thực) có hai điểm cực trị là
,AB
. Hãy tính khoảng cách từ gốc tọa độ
0;0O
đến đường thẳng
AB
.
A.
2
5
. B.
5
5
.
C.
3
5
. D.
1
5
.
Câu 74. Gọi
S
là tập hợp các giá trị thực của
tham số
m
để đồ thị hàm số
22
1
x mx m
y
x
có hai điểm cực trị
,AB
. Khi
90AOB
thì
tổng bình phương tất cả các phần tử của
S
bằng:
A.
1
16
. B.
8
.
C.
1
8
. D.
16
.
Câu 75. Với tham số
m
, đồ thị của hàm số
2
1
x mx
y
x
có hai điểm cực trị
A
,
B
và
5AB
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
284
[ I can’t, I can! ]
A.
2m
. B.
01m
.
C.
12m
. D.
0m
.
Câu 76. Cho hàm số
2
4
x m x
y
xm
. Biết
rằng đồ thị hàm số có hai điểm cực trị phân biệt
là
A
,
B
. Tìm số giá trị
m
sao cho ba điểm
A
,
B
,
4;2C
phân biệt và thẳng hàng.
A.
0
. B.
2
.
C.
1
. D.
3
.
Câu 77. Giá trị của tham số
m
để hàm số
2
1
x mx
y
xm
đạt cực đại tại điểm
0
2x
là:
A.
1m
. B.
3m
.
C.
1m
. D.
3m
.
Câu 78. Cho hàm số
2
22
22
x mx m
y
xm
. Để
hàm số có cực đại và cực tiểu, điều kiện của
tham số
m
là:
A.
1
2
m
m
B.
12 m
.
C.
21 m
. D.
2
1
m
m
.
Câu 79. Để hàm số
2
1
x mx
y
xm
đạt cực đại
tại
2x
thì
m
thuộc khoảng nảo?
A.
0;2
. B.
4; 2
.
C.
2;0
. D.
2;4
.
Câu 80. Cho hàm số
1
q
y x p
x
đạt cực
đại tại điểm
2; 2A
. Tính
pq
.
A.
2pq
. B.
1
2
pq
.
C.
3pq
. D.
1pq
.
Câu 81. Cho hàm số
2
1
x mx
y
xm
( với
m
là
tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm số có giá trị cực đại là 7.
A.
7m
. B.
5m
.
C.
9m
. D.
5m
.
Câu 82. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực
m
để đồ thị hàm số bậc ba
32
2 1 3y f x mx m x m x
có hai điểm cực trị có hoành độ dương là?
A.
1
;0
2
m
. B.
1
0;
2
m
.
C.
1
0;
2
m
. D.
1
;0
2
m
.
Câu 83. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số
10;10m
để hàm số:
2
32
3
4 1 1
2
y x mx m x
có hai điểm cực trị
12
,xx
thỏa mãn
1 2 1 2
x x x x
là?
A.
12
. B.
18
. C.
16
. D.
15
.
Câu 84. Cho phương trình bậc hai
2
1 2 2 1 0m x m x m
có hai nghiệm
12
,xx
. Định
m
để phương trình
có nghiệm thỏa mãn:
12
2xx
.
A.
16 3 33m
. B.
3 13
2
m
.
C.
29
12
m
. D.
1
3
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
285
[ I can’t, I can! ]
Câu 85. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để
hàm số
4 2 3
2 2017 2016y mx x m
có 3
cực trị tạo thành tam giác có bán kính ngoại tiếp
bằng
1
.
A.
2m
. B.
1
2
m
m
.
C.
1m
. D.
1m
.
Câu 86. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để hàm số
32
11
5
32
y x m x mx
có
cực đại, cực tiểu thỏa điều kiện
5
CD CT
xx
.
A.
0m
. B.
6m
.
C.
0;6m
. D.
0; 6m
.
Câu 87. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số
5mm
để hàm số
3 2 2
2 y x m x mx m
có ba điểm cực
tiểu?
A.
6
. B.
3
. C.
5
. D.
4
.
Câu 88. Cho hàm số bậc ba có bảng biến thiên
như hình vẽ dưới đây:
Số giá trị nguyên của tham số
m
để hàm số
32
31 y f x x m
có
10
điểm cực trị?
A.
2
. B.
3
. C.
0
. D.
1
.
Câu 89. Cho hai đường cong hàm bậc bốn
trùng phương
42
1
: 1 2 C y x m x
và
4
2
2
: 2 1 4 8 3 C y x x x m
. Biết rằng
mỗi đường cong
12
,CC
đều có ba điểm cực
trị tạo thành tam giác, đồng thời hai tam giác đó
đồng dạng với nhau. Hỏi
m
thuộc khoảng nào
dưới đây?
A.
1;2
. B.
0;1
.
C.
2;3
. D.
3;4
.
Câu 90. Có bao nhiêu số thực
m
để đường
thẳng
64y m x
cắt đồ thị hàm số
32
31y x x x
tại ba điểm phân biệt có tung
độ
1 2 3
,,y y y
thỏa mãn
1 2 3
1 1 1 2
4 4 4 3
y y y
?
A.
2
. B.
0
. C. 3. D. 1.
Câu 91. Cho hàm số
42
2y x x
có đồ thị
C
.
Có bao nhiêu đường thẳng
d
có đúng ba điểm
chung với đồ thị
C
và các điểm chung có
hoành độ
1 2 3
,,x x x
thỏa mãn
333
1 2 3
1? xxx
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 92. Biết rằng đồ thị hàm số
2
11
3
2
y x x
x
có ba điểm cực trị thuộc một
đường tròn
.C
Bán kính của
C
gần với giá
trị nào dưới đây ?
A.
12,4
. B.
6,4
. C.
4,4
. D.
11,4
.
Câu 93. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham
số m để hàm số bậc ba
32
3 1 3 4 9 1 y x m x m x
đạt cực trị tại các điểm lớn hơn -1 là
A.
10 1;4 .
B.
1 10; 10 1 .
C.
10 1; .
D.
10 1; .
Câu 94. Cho hàm số bậc ba
3 2 2 2
2 3 1 6 6 y x m m x m m x
,
với m là tham số. Gọi
S
là tập hợp các giá trị
của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực
trị, đồng thời đường thẳng đi qua hai điểm cực

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
286
[ I can’t, I can! ]
trị đó vuông góc với đường thẳng
2yx
. Số
phần tử của tập hợp
S
là ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 95. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số
a để đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương
2
4 2 2
2 2 3 1 y x a a x
có ba điểm cực
trị và ba điểm cực trị đó tạo thành một tam giác
có chu vi bằng
2 2 2
. Số tập hợp con của tập
hợp
S
là?
A. 2. B. 8. C. 16. D. 4.
Câu 96. Cho hàm số
42
22 y x mx
có đồ
thị
C
. Để đồ thị
C
có
3
điểm cực trị cùng
với
2; 4M
nằm trên một parabol thì m nằm
trong khoảng nào?
A.
2;0
. B.
0;2
.
C.
2;4
. D.
4;
.
Bài tập tương tự
Câu 97. Cho hàm số
32
6 9 4 y x x x
có
đồ thị
C
. Biết rằng trên
C
tồn tại hai điểm
phân biệt
, MN
mà tiếp tuyến tại đó có cùng
hệ số góc
m
, đồng thời đường thẳng
MN
đi
qua điểm
1; 2018A
. Hỏi
m
nằm trong
khoảng nào?
A.
2017; 4000
. B.
2019;0
.
C.
0;2017
. D.
(4000; )
.
Câu 98. Biết đồ thị hàm số
2
33
m
y x x
x
(
m
là tham số) có ba điểm cực trị. Parabol
2
y ax bx c
đi qua ba điểm cực trị đó. Tính
24abc
.
A.
2 4 3 abc
. B.
2 4 0 abc
.
C.
2 4 4 abc
. D.
2 4 1 abc
.
Câu 99. Cho hàm số bậc ba
32
0 y ax bx cx d a
đạt cực trị tại các điểm
12
,xx
thỏa mãn
1
1;0 ;x
2
1;2 .x
Biết hàm số đồng biến trên khoảng
12
;xx
, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có
tung độ dương. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
0, 0, 0, 0. a b c d
B.
0, 0, 0, 0. a b c d
C.
0, 0, 0, 0. a b c d
D.
0, 0, 0, 0. a b c d

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
287
[ I can’t, I can! ]
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
B
B
D
C
B
A
B
C
C
1
D
C
D
D
D
A
C
D
A
D
2
D
B
B
A
A
A
C
A
A
C
3
D
B
B
B
A
D
C
C
C
D
4
A
C
C
A
D
D
D
B
B
D
5
C
B
D
A
A
D
D
C
B
A
6
C
D
D
C
B
B
C
A
C
B
7
B
A
A
A
A
B
A
B
B
B
8
D
C
A
A
A
D
D
D
C
C
9
D
B
B
A
D
C
B
D
A
A
Ghi chú: Đáp án là sự kết hợp giữa dòng và cột . Ví dụ: Câu 24A (giao của dòng 2 và cột 4).
i
j
i
j

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
288
[ I can't, I can! ]
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Ta có:
2
3 6 9
y x x
thực hiện phép
chia
y
cho
y
ta được số dư là
82 yx
.
Như thế điểm
1; 10N
thuộc đường thẳng
AB
.
Đáp án B
Câu 2. Ta có:
2
36
y x x
. Từ đó ta có tọa độ
hai điểm cực trị
0;1A
,
2; 3B
. Đường
thẳng qua hai điểm cực trị có phương trình
21 yx
. Đường thẳng này vuông góc với
đường thẳng
2 1 3 y m x m
khi và chỉ
khi:
3
2 1 2 1
4
mm
.
Đáp án B
Câu 3. Hàm số
32
31 y x x
có TXĐ: ;
2
36
y x x
;
0
'0
2
x
y
x
.
Suy ra đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là:
0;1A
,
2; 3 2; 4 B AB
.
Đường thẳng
d
đi qua hai điểm
A
,
B
có
phương trình:
1
21
24
xy
yx
.
Đường thẳng
2 1 3 y m x m
song song
với đường thẳng
2 1 2
1
31
2
m
dm
m
.
Đáp án D
Câu 4. TXĐ:
D
.
2
' 3 6 9 y x x
.
2
16
' 0 3 6 9 0
3 26
xy
y x x
xy
Ta có:
1;6 , 3; 26AB
4; 32 AB
nên chọn
1x
.
Phương trình đường thẳng
AB
là:
8 1 1 6 0 8 2 0 x y x y
.
Thay tọa độ các điểm
, , ,P M N Q
vào phương
trình đường thẳng
AB
ta có điểm
1; 10N
thuộc đường thẳng.
Đáp án C
Câu 5. Xét hàm số
32
31 y x x
.
Ta có:
2
36
y x x
,
11
21
33
y x y x
.
Do đó, đường thẳng
qua hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số này có phương trình là
21 yx
.
Để
d
vuông góc với
thì
3 1 . 2 1 m
1
6
m
.
Vậy giá trị cần tìm của
m
là
1
6
m
.
Đáp án B
Câu 6. TXĐ:
D
.
Ta có:
2
6 6 1 6 1 2
y x m x m m
,
0
12
xm
y
xm
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
289
[ I can't, I can! ]
Để hàm số có hai cực trị thì
12mm
1
3
m
.
Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
32
; 7 3A m m m
,
32
1 2 ;20 24 9 1 B m m m m
.
Do đó:
3
1 3 ; 3 1 AB m m
. Do đó
AB
có
vectơ pháp tuyến là
2
3 1 ;1nm
.
Do đó:
2
32
: 3 1 2 3 0 AB m x y m m m
2
32
3 1 2 3 y m x m m m
.
Để đường thẳng
AB
song song với đường
thẳng
4yx
thì:
2
32
3 1 4
2 3 0
m
m m m
1
1
3
0
1
2
1
m
m
m
m
m
1
3
m
.
Câu 7. Thực hiện phép chia
y
cho
y
ta được:
1
. 2 1
3
y y x x
.
Giả sử hai điểm cực trị của đồ thị hàm số lần
lượt là:
11
;A x y
và
22
;B x y
. Ta có:
1 1 1 1 1 1
1
. 2 1 2 1
3
y y x y x x x x
2 2 2 2 2 2
1
. 2 1 2 1
3
y y x y x x x x
.
Ta thấy, toạ độ hai điểm cực trị
A
và
B
thoả
mãn phương trình
21 yx
.
Vậy phương trình đường thẳng qua hai điểm
cực trị là:
21 yx
.
Đáp án B
Câu 8. Ta có:
2
3 4 3
y x x m
, để hàm số
có hai điểm cực trị thì phương trình
0
y
có
hai nghiệm phân biệt
0
13
*
3
m
Ta có:
1 2 2 26 7 2
.
3 9 3 9 9 3
mm
y y x x
nên phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
cực trị là
2 26 7 2
3 9 9 3
mm
yx
. Theo giả
thiết, đường thẳng này đi qua
9; 5M
nên
3m
(thỏa mãn điều kiện
*
).
Đáp án C
Câu 9. Tập xác định:
D
.
2
32
yx
.
3
14
2.
33
y x x m x y x m
Suy ra đường thẳng đi qua các điểm cực trị của
đồ thị hàm số có phương trình là
4
3
y x m
đường thẳng này đi qua điểm
3;7M
khi và
chỉ khi
4
7 . 3 3
3
mm
.
Đáp án C
Câu 10. Xét hàm số
32
31 y x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
290
[ I can't, I can! ]
Ta có:
2
36
y x x
,
11
21
33
y x y x
.
Do đó, đường thẳng
qua hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số này có phương trình là
21 yx
.
Để
d
vuông góc với
thì
3 1 . 2 1 m
1
6
m
.
Vậy giá trị cần tìm của
m
là
1
6
m
.
Câu 11. TXĐ:
D
.
2
32
f x x ax b
. Điều kiện để hàm số có
hai điểm cực trị là
0
fx
có hai nghiệm
phân biệt
2
30 ab
.
Lấy
fx
chia cho
fx
.
Ta có:
11
. ...
39
f x f x x a
2 2 1
...
3 9 9
b x c ab
.
Suy ra đường thẳng đi qua
A
,
B
là:
2 2 1
3 9 9
y b x c ab d
.
Theo đầu bài
d
đi qua gốc tọa độ
1
0
9
c ab
9ab c
.
Khi đó:
P abc ab c
2
9 10 P c c
2
5 25
3
39
Pc
.
Suy ra:
25
min
9
P
.
Đáp án C
Câu 12. Ta có:
2
36
y x mx
;
0
y
2
3 6 0x mx
0x
,
2xm
.
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi
phương trình
0
y
có hai nghiệm phân biệt
20m
0m
.
Khi đó hai điểm cực trị là:
0;2A
,
3
2 ;2 4B m m
.
Ta có:
1;4MA
,
3
2 1;4 4 MB m m
.
Ba điểm
A
,
B
và
1; 2M
thẳng hàng
MA
,
MB
cùng phương
3
2 1 4 4
14
mm
3
2 1 1
11
mm
3
2 1 1 mm
3
2mm
2
2m
2m
(do
0m
).
Đáp án D
Câu 13. Tập xác định:
D
.
2
36
y x x
,
2
0
0 3 6 0
2
x
y x x
x
.
Do đó đồ thị hàm số đã cho luôn có hai điểm
cực trị lần lượt có tọa độ là
0;Am
và
2; 4Bm
.
Ta có:
2
2 2 2
0 2 4 OA OB m m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
291
[ I can't, I can! ]
2
2
44 mm
5
20 8 0
2
mm
.
Đáp án D
Câu 14. Ta có:
22
' 2 1 y x mx m
3
1
32
' 0 1;
1
3
xm
mm
y A m
xm
và
3
32
1;
3
mm
Bm
Dễ thấy phương trình đường thẳng
2
1
2
:
33
mm
AB y x
nên
AB
không thể
song song hoặc trùng với
d
, AB
cách đều
đường thẳng
: 5 9d y x
nếu trung điểm
I
của
AB
nằm trên
d
.
33
3
33
; 5 9
33
3
18 27 0
3 3 5
2
m m m m
I m d m
m
mm
m
Với
3,m A B
thỏa điều kiện nằm khác
phía so với
d
.
Với
3 3 5
,
2
m A B
thỏa điều kiện nằm
khác phía so với
d
.
Tổng các phần tử của
S
bằng 0.
Đáp án D
Câu 15. Ta có:
22
' 2 2 2 3 1 y x mx m
;
22
' 2 3 1 y x mx m
.
22
31 g x x mx m
;
2
13 4 m
.
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi
'y
có hai nghiệm phân biệt
gx
có hai nghiệm phân biệt
0
2 13
13
2 13
13
m
m
. (*)
1
x
,
2
x
là các nghiệm của
gx
nên theo định lý
Vietè, ta có:
12
2
12
31
x x m
x x m
.
Do đó:
1 2 1 2
21 x x x x
2
3 2 1 1 mm
2
3 2 0 mm
0
2
3
m
m
.
Đối chiếu với điều kiện
*
, ta thấy chỉ
2
3
m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án A
Câu 16. Đồ thị hàm số bậc ba đã cho có hai
điểm cực trị nằm về hai phía đối với trục hoành
khi và chỉ khi phương trình:
32
2 1 2 1 10 mx m x mx m
có
3
nghiệm phân biệt.
Ta có
2
1 1 1 01
x mx m x m
Phương trình
1
có
3
nghiệm phân biệt khi và
chỉ khi phân biệt
2
1 1 0 mx m x m
có

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
292
[ I can't, I can! ]
2
nghiệm phân biệt khác
1
.
2
0
1 1 0
1 4 1 0
m
m m m
m m m
2
0
20
3 6 1 0
m
m
mm
0
2
3 2 3 3 2 3
33
m
m
m
Do
1 mm
.
Đáp án C
Câu 17.
2
' 3 2 6 2 9. y x m x m
2
' 3 2 6 2 9 0
1
.
29
3
y x m x m
x
m
x
Hàm số có
2
cực trị khi và chỉ khi:
29
13
3
m
m
*
12ym
.
2
29
29
2
3 27
m
m
ym
.
Yêu cầu đề bài
29
1 . 0
3
m
yy
2
32
29
2 . 2 0
27
2 . 4 36 81 54 0
6
2
.
3
2
m
mm
m m m m
m
m
m
Kết hợp điều kiện
*
, ta có:
2
6
.
3
2
m
m
m
Đáp án D
Câu 18. TXĐ:
D
.
Ta có:
2
' x 2 1 3 2 y m m x m
.
Để hàm số có hai điểm cực trị thì phương trình
2
x 2 1 3 2 0 m m x m
phải có hai
nghiệm phân biệt.
2
2
0
1 3 2 0
0
2 4 1 0
m
m m m
m
mm
.
Theo định lý Vietè, ta có:
12
12
21
.
32
.
m
xx
m
m
xx
m
.
Theo bài ta có hệ phương trình:
12
12
1
21
2
.
xx
m
xx
m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
293
[ I can't, I can! ]
1
2
34
21
1
2
m
x
m
x
m
m
mm
.
32
3 4 2
.
3 2 3 4 2 0
2 thoûa maõn
2
thoûa maõn
3
m
mm
m m m
m m m m
m
m
Vậy
22
12
40
9
mm
.
Đáp án A
Câu 19.
2
36
y x mx
;
0
0
2
x
y
xm
Đồ thị có hai cực trị khi:
0m
.
Khi đó hai điểm cực trị là:
3
0; 3 1 , 2 ;4 3 1 A m B m m m
.
Tọa độ trung điểm
AB
là:
3
;2 3 1I m m m
.
A
và
B
đối xứng qua
d
khi và chỉ khi:
.0
d
Id
AB u
.
3
2 ;4 , 8; 1
d
AB m m u
.
+
3
0
. 0 16 4 0 2
2
d
m
AB u m m m
m
.
Với
0m
, loại.
Với
2m
, ta có:
2;9 I I d
.
Với
2m
, ta có:
2; 11 I I d
.
Do đó
2m
thỏa mãn yêu cầu.
Đáp án D
Câu 20. Yêu cầu bài toán
đồ thị hàm số cắt
trục hoành tại ba điểm phân biệt.
3 2 2 2
8 11 2 2 0 x x m x m
có ba
nghiệm phân biệt.
3 2 2 2
8 11 2 2 0 x x m x m
22
2 6 1 0 x x x m
;
22
2
6 1 0 *
x
x x m
Suy ra phương trình
*
có hai nghiệm phân
biệt khác
2
.
2
2
' 10 0
80
m
m
22
10 10
m
m
Vậy có
7
giá trị nguyên của tham số thỏa mãn
đề bài.
Đáp án D
Câu 21. Ta có:
2
1 2 1 y x x mx m
.
+ Hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía
trục hoành khi và chỉ khi đồ thị
y
cắt trục hoành
tại ba điểm phân biệt.
2
1 2 1 0 y x x mx m
có ba
nghiệm phân biệt.
2
2 1 0 x mx m
có hai nghiệm phân

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
294
[ I can't, I can! ]
biệt khác 1.
2
15
2
10
15
2 3 0
2
2
3
m
mm
m
m
m
.
+ Do
, 20m N m
nên
1 20m
.
Vậy có
19
số tự nhiên thỏa mãn bài toán.
Đáp án B
Câu 22. TXĐ:
D
.
22
0 3 2 1 2 0
y x m x m
.
Để hàm số có hai điểm cực trị:
2
0 2 2 7 0
1 15 1 15
*
22
mm
m
.
Ta lần lượt thử bốn giá trị nguyên của
m
thỏa
mãn
*
là
1; 0;1; 2
.
Ta được bốn hàm số:
3
32
32
32
2
23
22
31
y x x
y x x x
y x x x
y x x x
.
Khi đó ta nhận thấy chỉ có
1m
thỏa mãn yêu
cầu bài toán.
Đáp án B
Câu 23. Ta có:
2
' 3 6 y x x m
.
Hàm số đạt cực trị tại
12
,xx
.
Vậy
12
,xx
là nghiệm của phương trình
'0y
.
Theo Vietè, ta có:
12
12
2
.
3
xx
m
xx
.
2 2 2
1 2 1 2 1 2
( ) 2 x x x x x x
2
4
3
m
2
46
3
m
3 m
.
Đáp án A
Câu 24. Ta có:
2
' 6 12f x x x
.
0
'0
2
x
fx
x
0 0 1 x f m
2 2 7 x f m
Hàm số có các giá trị cực trị trái dấu
1 7 0 mm
1 7 0 7 1 m m m
.
Vậy có
7
giá trị nguyên của
m
thỏa mãn.
Đáp án A
Câu 25. Ta có:
2
6 6 1 6 2
y x m x m
.
2
1
0 1 2 0
2
x
y x m x m
xm
Để hàm số có điểm cực đại cực tiểu nằm trong
khoảng
2;3
thì
0
y
có hai nghiệm phân
biệt nằm trong khoảng
2;3
.
2 1 3
2 2 3 1 4
mm
mm
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
295
[ I can't, I can! ]
Đáp án A
Câu 26. Ta có:
2
0
' 3 6 0
2
x
y x mx
xm
.
Đồ thị
C
có hai điểm cực trị
2 0 0 mm
.
Khi đó:
2 3 2
0;4 2 , 2 ; 4 4 2 A m B m m m
.
2 6 4
4 16 2 4 1 AB m m m m
.
Phương trình đường thẳng
AB
là:
2
22
3
42
0
2 4 2 0
20
4
ym
x
m x y m
m
m
2 2 2
44
2 4 4 2 2 3
,
4 1 4 1
m m m
d C AB
mm
.
Diện tích tam giác
ABC
là:
2
4
4
1
. . , 4
2
23
1
.2 . 4 1. 4
2
41
S AB d C AB
m
mm
m
2 6 4 2
2
22
3 2 6 9 4 0
1
1 4 0
2
m m m m m
m
mm
m
Do
m
nguyên dương nên ta được
1, 2mm
,
tổng thu được là
3
.
Đáp án C
Câu 27. Ta có:
2
' 6 6 1 6 2 y x m x m
Để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu
nằm trong khoảng
2;3
.
Phương trình:
'0y
có
2
nghiệm thuộc
khoảng
2;3
.
2
1 2 0 x m x m
có 2 nghiệm
thuộc khoảng
2;3
.
1 2 0 x x m
.
1 2;3
2
x
xm
.
2 1 3
2 2 3 1 4
mm
YCBT
mm
.
Đáp án A
Câu 28. +) Để hàm số có hai cực trị thì phương
trình
0
y
phải có hai nghiệm phân biệt:
2
9 4 1 3
y x m x m
có hai nghiệm phân
biệt
2
4 1 27 0
mm
+) Xét
12
.0y x y x
nên ta có
32
3 2 1 3 5 y x m x mx m
phải tiếp
xúc với trục hoành
32
3 2 1 3 5 0 x m x mx m
phải có
nghiệm kép
2
1 3 2 5 5 0 1
x x m x m
phải
có nghiệm kép
+) TH1: Phương trình
2
3 2 5 5 0 x m x m
có một nghiệm
1
1 13 xm
.
+) TH2: Phương trình
2
3 2 5 5 0 x m x m
có nghiệm kép khác
1
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
296
[ I can't, I can! ]
2
2
23
2 5 12 5 0
4 32 35 0
8
mm
mm
mm
1 2 3
21 m m m
.
Đáp án A
Câu 29. +) Ta có:
2
3 6 27
y x mx
,
2
0 2 9 0
y x mx
1
.
+) Theo giả thiết hàm số đạt cực trị tại
12
,xx
phương trình
(1)
có
2
nghiệm phân biệt
0
2
3
90
3
m
m
m
*
.
+) Với điều kiện
*
thì phương trình
(1)
có
2
nghiệm
12
,xx
, theo Vietè, ta có:
12
12
2
9
x x m
xx
.
+) Ta lại có:
12
5xx
22
1 2 1 2 1 2
25 4 25 0 x x x x x x
2
61 61
4 61 0
22
mm
**
+) Kết hợp
* , **
và điều kiện
0m
, ta
được:
61
3
2
m
3
2 61 3
61
2
a
T b a
b
.
Đáp án C
Câu 30. TXĐ:
D
3
22
2 3 ' 4
3
x
y x mx y x x m
.
Hàm số có hai điểm cực trị
12
,xx
thì phương
trình
'0y
có hai nghiệm phân biệt
' 0 4 0 4 mm
.
Khi đó giả sử
12
xx
,
1
2
24
'0
24
xm
y
xm
.
Yêu cầu bài toán trở thành:
2
4 2 4 4 0 4 x m m
.
Kết hợp với
4m
ta được
04m
. Do
m
nguyên nên
0;1;2;3m
. Vậy có
4
giá trị của
m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án D
Câu 31. Ta có
32
14 2 7 1 y x m x x
.
2
' 3 8 2 7 y x m x
.
Xét phương trình
2
23 8 2 7 0 x m x
.
2
' 4 2 21 0
m
, với mọi m
Hàm
số
1
luôn có hai điểm cực trị
12
;xx
với mọi
m
.
*Ta thấy:
21 0 ac
phương trình
2
có
2
nghiệm trái dấu.
12
0; 0 xx
1 1 2 2
; x x x x
.
*Ta có:
12
4 xx
12
4 xx
12
82
44
3
m
xx
1
2
m
.
Đáp án B
Câu 32. Ta có:
2
' 6 6 2 1 6 1 y x m x m m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
297
[ I can't, I can! ]
'0
1
xm
ym
xm
, hàm số luôn có
cực đại, cực tiểu.
Tọa độ các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị là
3 2 3 2
;2 3 1 , 1;2 3 A m m m B m m m
.
Suy ra
2AB
và phương trình đường thẳng
32
: 2 3 1 0 AB x y m m m
.
Do đó, tam giác
MAB
có diện tích nhỏ nhất khi
và chỉ khi khoảng cách từ
M
tới
AB
nhỏ nhất
Ta có:
2
3 1 1
,
22
m
d M AB
, dấu
""
khi
0m
.
Đáp án B
Câu 33. Ta có:
2
33
y x m
suy ra đồ thị hàm
số có điểm cực đại và cực tiểu khi
0m
. Các
điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số là
;2 2 ; ;2 2 . C m m m D m m m
Đường thẳng
đi qua các điểm cực đại, cực
tiểu của đồ thị hàm số có phương trình là:
22 y mx
.
Do:
2
21
,1
41
m
d I R
m
(vì
0m
)
luôn cắt đường tròn tâm
1;1I
, bán kính
1R
tại
2
điểm
,AB
phân biệt. Dễ thấy
1
2
m
không thỏa mãn do
,,A I B
thẳng hàng.
Với
1
2
m
:
không đi qua
I
, ta có:
2
1 1 1
. .sin
2 2 2
ABI
S IA IB AIB R
.
Do đó
IAB
S
lớn nhất bằng
1
2
khi
sin 1AIB
hay
AIB
vuông cân tại
I
1
22
R
IH
2
21
1 2 3
2
2
41
m
m
m
(
H
là trung
điểm của
AB
)
Đáp án B
Câu 34. Ta có:
2
32
y x ax b
.
Chia
y
cho
y
ta được:
2
1 1 2
3 9 9 3 9
a b ab
y y x a x c
.
Do
1 1 2 2
; , ;M x y N x y
là hai điểm cực trị
nên:
12
0, 0
y x y x
.
Do đó:
2
11
2
22
2
;
9 3 9
2
9 3 9
a b ab
y x c
a b ab
y x c
.
Theo giả thiết:
1 1 2 1 1 2 1 2 2 1
x y y y x x x y x y
2
12
2
21
2
9 3 9
2
9 3 9
a b ab
x x c
a b ab
x x c
12
12
99
09
9
ab ab
x c x c
ab
c x x ab c
.
Ta có:
2
2 3 9 21 P abc ab c c c
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
298
[ I can't, I can! ]
2
7 49 49
3
2 4 4
Pc
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức
23 P abc ab c
bằng
49
4
.
Đáp án A
Câu 35. Tập xác định:
D
.
22
3 6 3 1
y x mx m
.
Cho
0
y
22
2 1 0 x mx m
.
Vì
10
m
nên phương trình
0
y
luôn
có hai nghiệm phân biệt
1xm
.
Gọi
1; 4 2 A m m
,
1; 4 2 B m m
.
Suy ra:
2;4 2 1; 2 AB
,
1; 4 IA m m
,
3; 4 4 IB m m
.
Phương trình đường thẳng
AB
qua
1; 4 2 A m m
và có vectơ pháp tuyến
2;1n
là:
:2 2 0 AB x y m
.
Suy ra:
22
,
5
m
d I AB
.
Khi đó:
1
.,
2
IAB
S AB d I AB
22
1
25
2
5
m
22m
.
Mặt khác:
..
4
IAB
AB IA IB
S
R
. . 4 5 2 2 AB IA IB m
.
22
20 17 2 1 17 38 25
4 5 2 2
m m m m
m
22
2
17 2 1 17 38 25
4 4 8 4
m m m m
mm
4 3 2
289 680 502 120 9 0 m m m m
.
1
3
17
m
m
.
Vậy
12
20
17
mm
.
Đáp án D
Câu 36.
Ta có:
2
36
y x m
.
2
02
y x m
.
Hàm số có cực đại, cực tiểu
0
y
có hai
nghiệm phân biệt
0m
Gọi
2 ;4 4 2A m m m
và
2 ;4 4 2B m m m
Phương trình đường thẳng
:4 4 0 AB mx y
.
Đặt
,a d I AB
02a
2
2HB a
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
299
[ I can't, I can! ]
Suy ra:
2 2 2
1
2 2 1
2
IAB
S a a a a
.
Dấu
“”
xảy ra
2
21 a a a
.
Khi đó:
2
4 0 4
;1
16 1
m
d I AB
m
.
2
16 1 4 1 mm
22
15
16 1 16 32 16
32
m m m m
.
Đáp án C
Câu 37. Tập xác định:
D
.
Ta có:
22
3 6 3 1
y x mx m
và
66
y x m
.
Khi đó:
22
0 3 6 3 1 0
y x mx m
.
22
9 9 1 9
mm
nên hàm số luôn có hai
điểm cực trị
1xm
và
1xm
.
1 6 1 6
y m m m
60
1 xm
là
điểm cực đại của hàm số.
1; 3 2 A m m
là điểm cực đại của đồ thị
C
.
Ta có:
1
32
A
A
xm
ym
31
AA
yx
.
A
luôn thuộc đường thẳng
d
có phương
trình
31 yx
.
Do đó hệ số góc
k
của đường thẳng
d
là
3
.
Đáp án C
Câu 38. TXĐ:
D
.
2
36
y x x m
.
Xét:
2
0 3 6 0
y x x m
;
93
m
.
Hàm số có hai điểm cực trị
03
m
.
Hai điểm cực trị
12
;xx
là nghiệm của
0
y
nên:
1 2 1 2
2; .
3
m
x x x x
.
Để
2
22
1 2 1 2 1 2 1 1
13 3 . 13 x x x x x x x x
.
4 13 9 mm
.
Vậy
0
9 15; 7 m
.
Đáp án C
Câu 39. Ta có:
2
1
y x x mx
;
2
0 1 0
y x mx
1
.
Để hàm số có cực trị thì
1
phải có hai nghiệm
phân biệt. Điều này tương đương với
0
2
40 m
2
2
m
m
.
Gọi hai nghiệm của
1
là
1
x
,
2
x
. Khi đó, ta có:
12
12
.1
x x m
xx
.
Độ dài hai cạnh của tam giác vuông đó là
1
x
,
2
x
.
Theo bài ra ta có phương trình:
22
12
7xx
2
1 2 1 2
27 x x x x
2
27 m
2
9m
3 m
(Thỏa mãn).
Vậy có hai giá trị của
m
thỏa mãn yêu cầu bài
toán.
Đáp án D

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
300
[ I can't, I can! ]
Câu 40. Tập xác định:
D
.
Đạo hàm:
2
33
f x x
.
Xét
2
0 3 3 0
f x x
12
16
xy
xy
.
Đặt
1; 2A
và
1; 6B
.
Ta thấy hai điểm
A
và
B
nằm cùng phía với
trục hoành.
Gọi
1;2
A
là điểm đối xứng với điểm
A
qua
trục hoành. Chu vi tam giác
MAB
đạt giá trị
nhỏ nhất khi và chỉ khi ba điểm
B
,
M
và
A
thẳng hàng.
Ta có:
0
1; 2
A M x
và
2; 8
AB
0
1
2
28
x
0
1
2
x
1
;0
2
M
.
Vậy
1
4. 2015 2017
2
T
.
Đáp án A
Câu 41. Ta có:
2
36
y x mx
,
0
0
2
x
y
xm
Để hàm số có cực đại cực tiểu thì
0m
.
Khi đó các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
3
0;4Am
,
2 ;0Bm
.
Ta có:
3
;2I m m
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
.
Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất là
:0d x y
.
Do đó để điểm cực đại và cực tiểu đối xứng với
nhau qua
d
thì:
3
2
3
2 4 0
2
1 2 0
2
20
mm
mm
mm
.
Vậy tổng tất cả các giá trị của tham số thực
m
là
0
.
Đáp án C
Câu 42. TXĐ:
D
.
3 2 2
5 4 1 4 y x x m x m x x x m
.
Đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về
hai phía trục hoành khi và chỉ khi phương trình
0y
có ba nghiệm phân biệt
2
40 x x m
có
hai nghiệm phân biệt khác
1
.
4 0 4
1 4 0 3
mm
mm
.
Đáp án C.
Câu 43. Tập xác định:
D
.
Đạo hàm:
22
2 2 6 2
y x mx m
.
Hàm số có hai điểm cực trị:
0
22
2 6 2 0 mm
2
13 4 0 m
2 13
13
2 13
13
m
m
Theo định lý Vietè, thì:
12
2
12
31
x x m
x x m
.
Ta có:
1 2 1 2
21 x x x x
2
3 1 2 1 mm
2
3 2 0 mm
0
2
3
m
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
301
[ I can't, I can! ]
Chỉ có giá trị
2
3
m
thỏa điều kiện, khi đó
2 2 2 2
2 3 13 S a b
.
Đáp án A
Câu 44. Tập xác định:
D
;
2
32
y x x m
.
Hàm bậc ba có cực trị khi
0
y
có
2
nghiệm
phân biệt
1 3 0
m
1
1
3
m
.
Khi đó:
0
y
1 1 3
1 1 3
xm
xm
.
Bảng biến thiên:
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số nằm về phía
bên phải trục tung khi
1 1 3 0 m
1 3 1m
0m
.
Kết hợp với
1
, ta có:
0m
thì điểm cực tiểu
của đồ thị hàm số đã cho nằm bên phải trục
tung.
Khi đó
S
là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
âm.
Vậy
5;6 4; 3; 2; 1 S
5;6 S
có
4
phần tử.
Đáp án D
Câu 45.
3 2 2 2
3 3 1 3 1 y x x m x m
22
3 6 3 1
y x x m
.
1
0
1
xm
y
xm
.
Để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu nằm
bên trái đường thẳng
2x
thì:
00
1 2 1
1 2 1
mm
mm
mm
.
Vậy không có giá trị nguyên nào của
m
thỏa
yêu cầu bài toán.
Đáp án D
Câu 46. Ta có:
2
36
y x mx
;
0
y
2
3 6 0x mx
0x
,
2xm
.
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi
phương trình
0
y
có hai nghiệm phân biệt
20m
0m
.
Khi đó hai điểm cực trị là
0;2A
,
3
2 ;2 4B m m
.
Ta có:
1;4MA
,
3
2 1;4 4 MB m m
.
Ba điểm
A
,
B
và
1; 2M
thẳng hàng
MA
,
MB
cùng phương
3
2 1 4 4
14
mm
3
2 1 1
11
mm
3
2 1 1 mm
3
2mm
.
2
2m
2m
(do
0m
).
Đáp án D
Câu 47. Ta có:
2
2 1 3 2
y mx m x m
.
Hàm số đạt cực trị tại
12
,xx
thỏa mãn
12
21xx

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
302
[ I can't, I can! ]
suy ra
2
2
m
x
m
.
Do
2
2
m
x
m
là nghiệm của phương trình
2
2 1 3 2 0 mx m x m
nên
2
22
2 1 3 2 0
mm
m m m
mm
2
2
3
m
m
.
Thử lại thấy
2
2
3
m
m
đều thỏa mãn yêu cầu bài
toán.
Vậy
8
3
ab
.
Đáp án B
Câu 48. Ta có:
2
' 6 6 1 6 y x m x m
;
2
1
' 0 1 0
x
y x m x m
xm
.
Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị thì
1m
.
Khi đó ta có:
32
1; 3 1 , ;3A m m B m m
.
Ta có:
2AB
.
2
2
32
26
1 3 3 1 2
1 1 2
m m m m
mm
2
0
11
2
m
m
m
(thỏa mãn yêu cầu bài
toán).
Đáp án B
Câu 49. Tập xác định:
D
.
Ta có:
2
' 3 6y mx mx
.
Hàm số có hai điểm cực trị
0m
Khi đó
0
'0
2
x
y
x
Tọa độ điểm cực trị:
0;3 3 , 2; 3 A m B m
Theo giả thiết:
2 2 2
2 20 AB OA OB
2
1
22 12 34 0
17
11
m
mm
m
.
Đáp án D
Câu 50. Tập xác định
D
.
Ta có
3
02
4 4 0
11
xy
y x x
xy
Bảng biến thiên
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị
0;2A
,
1;1B
,
1;1C
.
Nhận xét
ABC
cân tại
A
. Vì vậy
11
. .1.2 1
22
A B C B
S y y x x
.
Đáp án C.
Câu 51. Tập xác định:
D
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
303
[ I can't, I can! ]
3
2
0
' 4 4 0
x
y x mx
xm
.
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị
0m
.
Tọa độ điểm cực trị của đồ thị hàm số:
22
0;1 , ; 1 , ; 1 . A B m m C m m
4 4 16 4. BC m m
Đáp án B.
Câu 52. Hàm số
42
21 y x mx
có tập xác
định:
D
.
Ta có:
33
' 4 4 ; ' 0 4 4 0 y x mx y x mx
2
2
0
40
x
x x m
xm
Hàm số có
3
cực trị khi và chỉ khi phương trình
có
2
nghiệm phân biệt khác
0
.
00 mm
.
Vậy tọa độ
3
điểm lần lượt là:
22
0;1 ; ;1 ; ;1 A B m m C m m
Ta có:
22
; ; ; AB m m AC m m
.
Vì
ABC
vuông cân tại
2 2 2
. 0 . 0 A AB AC m m m
44
00 m m m m
1 m
( vì
0m
)
Vậy với
1m
thì hàm số có 3 cực trị tạo
thành một tam giác vuông cân.
Đáp án D
Câu 53. Tập xác định
D
Ta có:
3
44
y x mx
.
3
2
0
0 4 4 0
x
y x mx
xm
.
Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi
0m
.
Khi đó đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là:
0;0O
,
2
;A m m
,
2
;B m m
.
Do đó:
2
11
. .2
22
OAB
S OH AB m m
2
1 0 1
OAB
S m m m
Đáp án A
Câu 54. Tập xác định:
D
.
Ta có
3
2
0
' 4 4 ' 0
x
y x mx y
xm
.
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị
0m
.
Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
24
0; 2A m m
;
42
; 3 ;B m m m
42
;3C m m m
.
Gọi I trung điểm của BC
42
0; 3I m m
x
y
A
O
H
B
m
m
2
m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
304
[ I can't, I can! ]
Vì
, A D Oy
, B và C đối xứng nhau qua Oy
nên tứ giác ABCD là hình thoi
I là trung
điểm của AD
4 2 2 4
2
42
2
0
2 3 2 3
1
4 3 0
3
11
33
m
m m m m
m
mm
m
mm
mm
.
Đáp án A
Câu 55.
4 2 2
21 y x m x m
.
32
' 4 4 1 4 1 y x m x x x m
Hàm số có 3 điểm cực trị
'0y
có 3
nghiệm phân biệt.
2
10 xm
có 2 nghiệm phân biệt khác 0.
10 m
1 m
.
Khi đó:
1
' 0 0
1
xm
yx
xm
.
Giả sử
,,A B C
là ba điểm cực trị của đồ thị
hàm số
2
1; 2 1
0;
1; 2 1
A m m
Bm
C m m
.
2
2
1; 1
1; 1
AB m m
CB m m
ABC
vuông tại
B
.0AB CB
4
1
1 1 0 0
0
m
m m m
m
.
Đáp án D
Câu 56. TXĐ:
.D
32
' 4 4 4 . y x mx x x m
Để đồ thị hàm số
1
có 3 điểm cực trị
0.m
Gọi
22
0;1 , ; 1 , ; 1 A B m m C m m
là các điểm cực trị của đồ thị hàm số
1
,
2
0; 1Im
là trung điểm
.BC
Ta có:
24
,. AI m AB AC m m
Suy ra:
1 . . 2
.
2 4 .
AB AC BC AI
AI BC R
R AB AC
2
42
4
2
1 2 0
0 ( )
1 ( )
15
()
2
15
()
2
m
m m m
mm
ml
mn
ml
mn
Ta có:
3
3
15
1 5 1
2
S
.
Đáp án D
Câu 57. Đồ thị hàm số có
3
điểm cực trị
0m
.
Khi đó,
3
điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
305
[ I can't, I can! ]
0; 4Am
,
4
;4 B m m m
,
4
;4 C m m m
.
Tam giác
ABC
có
AB AC
nên tam giác
ABC
cân tại
A
, suy ra tam giác
ABC
đều
AB BC
2 8 8 2 2
6
0
24
3
m
m m m m m m
m
Kết hợp điều kiện ta được
66
3; 3m
.
Đáp án C
Câu 58.
4 2 2
21 y x m x
.
+ Cách 1:
Hàm số có 3 cực trị
2
0 2 0 0 ab m m
.
32
44
y x m x
32
22
1
1
4
22
4
3
3
0 4 4 0
40
1
0
1
1
y x m x
x x m
y
x
x m y m
xm
ym
Giả sử
0;1A
,
4
;1B m m
,
4
;1 C m m
là 3 điểm cực trị của đồ thị
hàm số.
4
;AB m m
28
AB m m
.
4
; AC m m
28
AC m m
.
Yêu cầu bài toán
ABC
vuông cân tại
A
.0
AB AC
AB AC
28
0
m
mm
26
10 mm
0 ( )
1 ( )
1( )
ml
mn
mn
.
Vậy
1;1m
.
+ Cách 2: (Áp dụng công thức tính nhanh cực
trị hàm trùng phương)
Yêu cầu bài toán
2
3
2
3
20
0
8
8
1
1
2
m
ab
a
m
b
6
0
0
1 ( )
1
1( )
m
m
mn
m
mn
.
Vậy
1;1m
.
Đáp án B
Câu 59. Ta có:
32
4 2 1 2 2 1
y x m x x x m
.
2
0
0
21
x
y
xm
Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi
0
y
có ba nghiệm phân biệt
1 0 1 mm
.
0; 2 1Am
,
2
1
1
; 2 1
24
m
m
Bm
,

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
306
[ I can't, I can! ]
2
1
1
; 2 1
24
m
m
Cm
,
là các điểm cực trị của đồ thị.
Ta thấy:
4
1
1
2 16
m
m
AB AC
nên
tam giác
ABC
cân tại
A
.
Từ giả thiết suy ra
120A
.
Gọi
H
là trung điểm
BC
, ta có:
2
1
0; 2 1
4
m
Hm
2
1
1
tan60 . 3
42
m
m
BH AH
4
3
3
31
1
16 2
3 1 8
2
1
3
m
m
m
m
.
Đáp án A
Câu 60. Ta có:
32
44
y x m x
.
Hàm số có cực đại cực tiểu
phương trình
0
y
có ba nghiệm phân biệt
0m
.
Gọi
4
0; 5Am
,
;5Bm
,
;5Cm
lần lượt
là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Gọi
I
là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác
ABOC
khi đó ta có ba điểm
A
,
I
,
O
thẳng
hàng.
Mặt khác do hai điểm
B
và
C
đối xứng nhau
qua
AO
nên
AO
là đường kính của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác
ABOC
AB OB
.0AB OB
.
Trong đó:
4
;AB m m
,
;5OB m
. Ta có
phương trình:
24
50mm
5
5
m
.
Đáp án C
Câu 61. Ta có
2
4
y x x m
2
0
0
x
y
xm
;
Với điều kiện
0m
đồ thị hàm số có ba điểm
cực trị là
42
0; 2A m m
;
42
;3B m m m
;
42
;3C m m m
. Để
ABDC
là hình thoi điều
kiện là
BC AD
và trung điểm
I
của
BC
trùng với trung điểm
J
của
AD
. Do tính đối
xứng ta luôn có
BC AD
nên chỉ cần
IJ
với
42
0; 3 ,I m m
42
23
0;
2
mm
J
.
ĐK:
4 2 4 2
2 3 2 6 m m m m
42
4 3 0 mm
1
3
m
m
19
;
25
m
Đáp án D
Câu 62. Cách 1:
Ta có
32
4 4 4
y x mx x x m
.
Để hàm số có ba cực trị thì phương trình
0
y
có ba nghiệm phân biệt
2
40 x x m
có
ba nghiệm phân biệt
0m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
307
[ I can't, I can! ]
Gọi
0;2A
,
2
,2B m m
,
2
,2C m m
là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Vì
ABC
cân tại
A
nên
ABC
chỉ có thể
vuông tại
A
0ABAC
.
Với
2
;AB m m
,
2
;AC m m
43
0 1 0 1 m m m m m
.
Cách 2: Áp dụng công thức tính nhanh: Ba
điểm cực trị của đồ thị hàm số
42
y ax bx c
tạo thành một tam giác vuông khi
33
8 0 8 8 0 1 a b m m
.
Đáp án D
Câu 63. Ta có:
3
4 4 0
y x x
.
0 0;4
1 1;3
1 1;3
xA
xB
xC
.
1; 1 2 AB AB
;
1; 1 2 AC AC
;
2;0 2 BC BC
.
Ta có
ABC
vuông cân tại
A
có:
2
1
21
2
S
,
21
2
AB AC BC
p
.
Vậy
1
21
21
S
r
p
.
Đáp án C
Câu 64. Ta có
3
4 4 4
y x m x
;
2
0
0
4
x
y
xm
.
Để hàm số có ba điểm cực trị
4m
. Khi đó
các điểm cực trị của
m
C
là
0; 5Am
,
2
4 ; 5 4 B m m m
,
2
4 ; 5 4 C m m m
.
Do
O
là trọng tâm tam giác
ABC
nên
2
3 5 2 4 mm
1
17
2
m
m
.
Do
4m
nên
1m
.
Đáp án B
Câu 65. Hàm số
42
2y x mx
có
TXĐ : D
. Ta có
3
44
y x mx
;
2
0
0
x
y
xm
.
Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì
0m
.
Khi đó ba điểm cực trị là
0;0O
,
2
;B m m
,
2
;C m m
. Ta giác
OBC
cân tại
O
, với
2
0;Im
trung điểm của
BC
Theo yêu cầu bài toán, ta có:
2
11
. .2 1 0 1
22
ABC
S OI BC m m m
.
Đáp án B
Câu 66. Ta có:
42
21 y x mx
3
44
y x mx
.
0
y
2
1
0
x
xm
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
308
[ I can't, I can! ]
Để đồ thị hàm số
42
21 y x mx
có ba điểm
cực trị thì
0
y
phải có ba nghiệm phân biệt
tức là
0m
.
Khi đó
0
1
x
xm
nên ta gọi
0; 1A
,
2
;1 B m m
,
2
;1 C m m
Tam giác
ABC
cân tại
A
nên
1
.
2
ABC
S AH BC
với
H
là trung điểm của
BC
nên
2
0; 1Hm
.
Nên:
2
22
2
22
AH m m
BC m m
.
Ta có:
2
1
. .2
2
ABC
S m m
theo giả thiết
42
ABC
S
nên
2
4 2 2 m m m
.
Đáp án C
Câu 67. Cách 1: Điều kiện để đồ thị hàm trùng
phương
42
y ax bx c
có ba điểm cực trị là
01 ab m
loại B
Khi đó ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông
cân khi
3
80ba
3
8 1 8 0 0 mm
Cách 2: Ta có
2
41
y x x m
Xét
2
0
0
1
x
y
xm
. Để đồ thị số có ba
điểm cực trị thì
1m
*
Tọa độ ba điểm cực trị là
2
0; ,Am
1; 2 1 , B m m
1; 2 1 C m m
Gọi
H
là trung điểm của đoạn thẳng
BC
thì
0; 2 1Hm
Khi đó ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông
cân khi
AH BH
4
11 mm
0 : Thoûa maõn *m
.
Đáp án A
Câu 68.
32
4 4 4
y x mx x x m
.
Hàm số có ba điểm cực trị
0
y
có ba
nghiệm phân biệt
0m
.
Khi đó
0
y
0
x
xm
.
Ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là
2
0; A m m
,
;B m m
,
;C m m
.
Do
ABC
cân tại
A
nên gọi
0;Hm
là trung
điểm của
BC
thì
AHC
vuông tại
H
.
ABC
có một góc bằng
120
khi và chỉ khi
60 HAB HAC
.tanHB AH HAB
2
3 mm
3
1
3
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
309
[ I can't, I can! ]
Đáp án C
Câu 69.
4 2 3
2 4 4
y x mx m y x mx
.
Với
0m
ta có ba cực trị
22
0; ; ; ; ; A m B m m m C m m m
4R
ABC
abc
S
2
2
1
22
24
mAB
mm
2 4 4 2
2 2 0 m m m m m m
.
0
1
15
2
15
2
ml
mn
mn
ml
Đáp án B
Câu 70. Tập xác định:
1
\
2
D
.
2
2
2 2 4
21
xx
y
x
,
2
0 2 2 4 0
y x x
12
21
xy
xy
.
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là
1;2M
và
2; 1N
.
Vậy phương trình đường thẳng qua hai điểm
cực trị
,MN
của đồ thị hàm số đã cho là:
1yx
.
Đáp án B.
Cách khác:
Áp dụng tính chất: Nếu
0
x
là điểm cực trị của
hàm số hữu tỷ
ux
y
vx
thì giá trị cực trị
tương ứng của hàm số là
00
0
00
u x u x
y
v x v x
.
Suy ra với bài toán trên ta có phương trình
đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị
hàm số là
2
23
1
21
xx
yx
x
.
Câu 71. Điều kiện
1x
.
Ta có:
2
1
x mx
y
x
2
2
2
1
x x m
y
x
.
Hàm số
2
1
x mx
y
x
có cực đại và cực tiểu
0
y
có hai nghiệm phân biệt và đổi dấu
khi đi qua hai điểm đó
2
20 x x m
có
hai nghiệm phân biệt khác
1
0 1 0
1
1 2 0 1
m
m
mm
.
Vậy
1m
thì hàm số đã cho có cực đại và cực
tiểu.
Đáp án A
Câu 72.
2
2
2
,1
1
xx
xy
m
x
. Đặt
2
2 x x mfx
,
2
2 x mx mhx
,
1gx x
.
Đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị
A
,
B
khi
fx
có hai nghiệm phân biệt
1
x
,
2
x
khác
1
10
1 1 0
m
fm
11 m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
310
[ I can't, I can! ]
Khi đó
1
11
1
2
22
2
()
(
2
2)
hx
y x x m
gx
hx
y x x m
gx
.
Suy ra:
11
;2 A x x m
,
22
;2 B x x m
.
Suy ra:
11
;2OA x x m
,
22
;2 OB x x m
.
OAB
vuông tại
O
khi
1 2 1 2
, 0 2
2.32.0
OA OB
OA OB x x x m x m
.
2 1 2
2
1
5 . 2 03 m x x m x x
. Kết hợp
với định lí Vietè cho phương trình
0fx
ta
được
2
5 4 0 mmm
0 khoâng thoûa maõn 2
9 thoûa maõn 1 , 2
m
m
9S
.
Vậy tổng tất cả các phần tử của
S
bằng 9.
Đáp án A
Câu 73. + Phương trình của đường thẳng
AB
là:
/
2
/
2
2
x x m
y
x
2 2 2 2 0 y x x y
.
+ Khoảng cách
2
2
2.0 0 2
2
;
5
21
d O AB
.
Đáp án A
Câu 74.
22
2
21
1
x m x x mx m
y
x
22
2
2
1
x x m m
x
Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị
,AB
thì
0
y
phải có hai nghiệm phân biệt khác 1
2
2
10
10
mm
mm
m
.
Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực
đại, cực tiểu là
2
A
y x m
.
Gọi
;
A
x
B
x
là hoành độ của
A
,
B
khi đó
;
A
x
B
x
là nghiệm của
22
2 x x m m
.
Theo định lí Vietè, ta có:
2
AB
xx
;
2
.
AB
x x m m
.
2
AA
y x m
;
2
BB
y x m
.
90AOB
. . 0
A B A B
x x y y
2
4 2 0
A B A B A B
x x x x m x x m
22
5 4 0 m m m m
2
40 mm
1
0;
4
mm
.
Tổng bình phương tất cả các phần tử của
S
bằng:
2
2
11
0
4 16
.
Đáp án A
Câu 75. Ta có:
\1D
Và có đạo hàm là
2
2
2
1
x x m
y
x
.
Để hàm số có hai điểm cực trị ta phải có:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
311
[ I can't, I can! ]
10
1 2 0
m
m
1 m
.
Gọi hai hoành độ cực trị là
1
x
và
2
x
ta có:
12
12
2
xx
x x m
.
Khi đó điểm
11
,2 A x x m
và
22
,2 B x x m
.
4 4 . 5 5 AB m
1
4 4 5
4
mm
.
Đáp án B
Câu 76. Tập xác định
\Dm
.
Ta có:
2
4
4
x m x
yx
x m x m
.
2
4
1
y
xm
,
xD
,
0
y
2
2
xm
xm
.
Tọa độ hai điểm cực trị là
2 ;4B m m
,
2 ; 4 A m m
.
4;8AB
,
6 ;6 AC m m
.
Ba điểm
A
,
B
,
4;2C
phân biệt và thẳng
hàng
60
AC k AB
m
64
68
60
mk
mk
m
(vô
nghiệm).
Vậy không có giá trị
m
nào thỏa mãn.
Đáp án A
Câu 77.
23
12
' 1 ; ''
yy
x m x m
.
Hàm số
2
1
x mx
y
xm
đạt cực đại tại điểm
0
2x
khi
' 2 0
'' 2 0
y
y
2
3
1
10
2
2
0
2
m
m
1
3
3
2
m
m
m
m
. Thử lại thấy thỏa mãn.
Đáp án B
Câu 78. Điều kiện:
xm
.
Đạo hàm:
22
2
2 2 2
2
x mx m m
y
xm
.
Để hàm số có cực đại và cực tiểu, thì
0
y
22
2 2 2 0 x mx m m
có hai nghiệm
phân biệt khác
m
.
Ta có:
2
22
20
2 . 2 2 0
mm
m m m m m
2
12
20
m
mm
12 m
.
Đáp án B
Câu 79. TXĐ:
\Dm
22
23
2 1 2
,
x mx m
yy
x m x m
Hàm số đạt cực đại tại
2x
nên
20
20
y
y

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
312
[ I can't, I can! ]
2
2
3
43
0
2
3
2
0
2
mm
m
m
m
thuộc
4; 2
.
Đáp án B
Câu 80. Tập xác định
\1D
.
Ta có:
2
1
1
q
y
x
.
Hàm số đạt cực đại tại
2x
, suy ra:
2 0 0 1 1
y q q
.
Lại có đồ thị hàm số đi qua điểm
2; 2A
nên
2 2 0 p q p q
.
Do đó:
1pq
.
Thử lại: với
1pq
ta được
1
1
1
yx
x
.
Ta có:
2
22
12
10
11
xx
y
xx
2
0
20
2
x
xx
x
.
Từ đó có bảng biến thiên của hàm số:
Rõ ràng đồ thị hàm số đạt cực đại tại điểm
2; 2A
. Vậy
11 p q pq
.
Đáp án D
Câu 81. Tập xác định của hàm số là:
\Dm
2 2 2
2
1 2 1
x mx x mx m
yy
xm
xm
22
0
2 1 0
1
1
1
1
xm
y
x mx m
xm
xm
xm
xm
xm
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại
tại
1 xm
.
Vậy
1 7 2 7 9 y m m m
.
Đáp án C
Câu 82.
2
3 2 2 1f x mx m x m
.
Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị có hoành
độ dương thì:
0
0
0
S
P
.
Khi đó, ta có thể suy ra:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
313
[ I can't, I can! ]
2
2 3 1 0
22
0
3
1
0
m m m
m
m
m
m
1
4
2
1
2 0 0
2
0
1
m
mm
m
m
Đáp án A
Câu 83. Ta có:
2
2
9
81
2
y x mx m
.
Hàm số
y
có hai điểm cực trị khi phương trình
0y
có hai nhgiệm phân biệt
23 18 9mm
.
Theo định lý Vietè, ta có:
12
16
9
m
xx
;
2
12
21
9
m
xx
,
1 2 1 2
x x x x
2
2
2 16
1
99
10 1 0
5 2 6
5 2 6
mm
mm
m
m
.
10;0 10m
.
Vậy có
12
giá trị nguyên thỏa mãn.
Đáp án A
Câu 84. Điều kiện để phương trình có nghiệm
là:
1
5
,1
' 4 5 0
4
m
mm
m
.
Theo giả thuyết, ta có:
2
1 2 2
2
2
1 2 2
2
3
3
2
2
S
x
x x x
P
x x x
x
.
2
2
2
24
1
9 2 2 1
91
m
S P m
m
m
.
2
2
2 2 4 9 1 1
32 41 0 16 3 33
m m m
m m m
(thỏa mãn).
Vậy:
16 3 33m
là các giá trị cần tìm.
Đáp án A
Câu 85. Áp dụng công thức giải nhanh:
3
8
8
ba
R
ab
.
Với:
,2a m b
.
Hàm số có
3
cực trị là:
0ab
, tức là phải có:
. 2 0 0mm
.
3
3
28
8
1
8 8 2
1
12
1
3
m
ba
R
ab m
m
mm
ml
Vậy:
1m
.
Đáp án D
Câu 86. Xét hàm số:
32
11
5
32
y x m x mx
, ta có:
2
5,y x m x m x
.
Phương trình:
2
5 0 * y x m x m
,
có:
2
2
5 4 6 10m m m m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
314
[ I can't, I can! ]
Để hàm số đã cho có hai điểm cực trị
0y
có hai nghiệm phân biệt.
*
có hai nghiệm phân biệt
2
2
6 10 3 1,m m m m
.
Khi đó, gọi:
,
CD CT
xx
lần lượt là hoành độ điểm
cực đại và cực tiểu của hàm số.
Theo Vietè, ta có:
5
.
CD CT
CD CT
x x m
x x m
.
Mặt khác:
2
5 25
CD CT CD CT
x x x x
.
2
2
2
4 . 25
5 4 25
0
60
6
CD CT CD CT
x x x x
mm
m
mm
m
Vậy giá trị cần tìm của
m
là:
0; 6m
.
Đáp án D
Câu 87. Hàm số
3 2 2
2 y x m x mx m
có ba điểm cực tiểu khi và chỉ khi:
3 2 2
2 y x m x mx m
có hai điểm cực
trị nằm về hai phía của trục hoành
3 2 2
2 0 1 x m x mx m
có ba
nghiệm phân biệt.
Ta có:
3 2 2
20 x m x mx m
2
20 x m x x m
2
2 0 2
xm
x x m
.
Để
1
có ba nghiệm phân biệt thì
2
có hai
nghiệm phân biệt khác
m
.
2
10
0
m
mm
1
0
m
m
1;0 0; m
.
Do
m
nguyên và
5m
nên suy ra
1;2;3;4m
.
Đáp án D
Câu 88. Ta có:
21
f x a x x
32
2
32
xx
f x a x b
.
Đồ thị hàm số đi qua
2;4 , 1; 1AB
nên ta
có:
10 10
4
39
78
1
6 27
a b a
a b b
.
Hàm số ban đầu là:
32
10 8
2
9 3 2 27
xx
f x x
.
Đặt:
32
31
2
0
1
u x x m
x
f x f x
x
.
Bảng biến thiên:
Yêu cầu bài toán xảy ra khi và chỉ khi:
2 3 1
1 1 2
3 2 1 1 1
1 1 1 0 2
2 1 1
1 1 0
mm
loai
mm
m m m
m m m
mm
loai
mm
.
Vậy
0;1m
không có giá trị nào của
m
thoả mãn.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
315
[ I can't, I can! ]
Đáp án C
Câu 89. Xét
42
1
: 1 2 C y x m x
.
Ta có:
3
4 2 1 ;
y x m x
2
0
0.
1
2
x
y
m
x
Đồ thị
1
C
có 3 điểm cực trị thì:
1
0
2
m
1 m
.
Ba điểm cực trị của
1
C
là:
2
2
1
1
0;2 , ; 2 ,
24
1
1
;2
24
m
m
AB
m
m
C
.
Ta có:
4
1
1
2 16
21
m
m
AB AC
BC m ABC
cân tại
A
Xét
4
2
2
: 2 1 4 8 3 C y x x x m
.
Ta có:
3
8 1 8 1 ;
y x x
2
1 4 3
10
0 0 2 3
11
2 2 3
x y m
x
y x y m
x
x y m
Ba điểm cực trị của
2
C
là:
1;4 3 , 0;2 3 , 2;2 3 M m N m P m
.
Ta có:
5, 5, 2 MN MP NP MNP
cân tại
M
.
AB AC BC
ABC MNP
MN MP NP
4
1
1
21
2 16
2
5
m
m
m
3
1
15
8
m
3
3
1 32 2 4 1 mm
và
3
2 4 1 2,17 2;3 m
.
Đáp án C
Câu 90. Phương trình hoành độ giao điểm:
3 2 3 2
3 1 6 4 3 3 0 x x x m x x x m x
Gọi
1 2 3
,,x x x
là ba nghiệm phân biệt của phương
trình này ta có
1 2 3
1 2 2 3 1 3
1
3
x x x
x x x x x x m
và tung
độ các giao điểm là:
1 1 2 2 3 3
6 4; 6 4; 6 4 y m x y m x y m x
Vậy điều kiện bài toán:
1 2 3
1 2 3
1 1 1 2
4 4 4 3
1 1 1 2
6 6 6 3
y y y
m x m x m x
1 2 2 3 3 1
1 2 3
12
63
1 3 2
9
6 3 3
x x x x x x
m x x x
m
m
m
.
Thử lại:
32
9 6 3 0 m x x x
có
3
nghiệm
phân biệt nên
9m
thỏa mãn.
* Note: Phương trình
32
0 ax bx cx d
có ba
nghiệm
1 2 3
,,x x x
thì
1 2 3
1 2 2 3 3 1
1 2 3
b
x x x
a
c
x x x x x x
a
d
x x x
a
Đáp án D
Câu 91. Giả sử đường thẳng cần tìm có dạng
.y kx m
Phương trình hoành độ giao
điểm:
4 2 2 2
2 2 0.x x kx m x x kx m
Theo giả thiết đường thẳng
d
có đúng ba điểm

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
316
[ I can't, I can! ]
chung với đồ thị
C
và các điểm chung có
hoành độ
1 2 3
,,x x x
nên:
4 2 2
1 2 3
2 ( ) ( )( )x x kx m x x x x x x
.
Do đó
d
là tiếp tuyến của (C) có hoành độ
3 4 2
1 1 1 1 1 1
: 4 4 2 . x x d y x x x x x x
Phương trình hoành độ giao điểm lúc này là:
4 2 3 4 2
1 1 1 1 1
2 4 4 2 x x x x x x x x
2
22
1 1 1
1
22
11
2 3 2 0
2 3 2 0 1
x x x x x x
xx
x x x x
Yêu cầu bài toán tương đương với
1
có hai
nghiệm phân biệt
2 3 1
,x x x
và
333
1 2 3
1.xxx
Vì vậy:
22
11
2 2 2
1 1 1
3
3
1 2 3 2 3 2 3
' 3 2 0
2 3 2 0
3 ( ) 1
xx
x x x
x x x x x x x
.
1
11
3 3 2
1 1 1 1
11
1 11 165
22
3
8 6 3 2 1
x
xx
x x x x
Vì vậy có duy nhất một đường thẳng thoả mãn
là tiếp tuyến tại điểm có hoành
độ
11 65
.
22
x
Đáp án B
Câu 92. Toạ độ ba điểm cực trị là nghiệm của
hệ:
2
11
3
2
'0
y x x
x
y
22
2
2
1 1 1 1
33
22
11
3 0 1 0 3
y x x y x x
xx
x x x
xx
.
Cộng lại theo vế có:
2 2 2
1 1 1 3
3 3 6
22
y x x x x x x
xx
.
Khi đó:
2
2 2 2 2 4 3 2
39
6 18 37
24
x y x x x x x x
.
Mặt khác từ
1
, có:
32
3 1 0, xx
ta có:
2 2 4 3 2
9
18 37
4
x y x x x
3 2 2
0
2
9 45 1
3 1 13 9 45
4 4 4
1
13 9 45 .
4
x x x x x
xx
Biến đổi:
2
1
13 9 45
4
xx
theo
2
3
6
2
y x x
.
Ta có:
2
1
13 9 45
4
xx
2
13 3 43 45 13 43 45
6
6 2 4 4 6 4 4
y
x x x y x
.
Vậy
22
13 43 45
6 4 4
x y y x
22
43 13 45
0*
4 6 4
x y x y
.
Vậy ba điểm cực trị cùng thuộc đường tròn có
phương trình
*
và bán kính của đường tròn
này là
22
43 13 45 23797
6,4
8 12 4 24
R
.
Note: Mẹo trắc nghiệm giải phương trình
1
sau khi quy đồng là phương trình bậc ba bấm
máy phương trình bậc ba có ba nghiệm lẻ lưu
vào các biến nhớ A – B – C.
Khi đó toạ độ các điểm cực trị của đồ thị hàm
số đã cho là
2
11
; 3 ,
2
M A A A
A
2
11
; 3 ,
2
N B B B
B

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
317
[ I can't, I can! ]
2
11
;3
2
P C C C
C
.
Sau đó tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác có toạ độ các đỉnh như trên.
Đáp án B
Câu 93. Tập xác định:
.D
Ta có
2
3 6 1 3 4 9 .
y x m x m
Hàm số đã cho đạt cực trị tại các điểm lớn hơn -
1 khi và chỉ khi phương trình
2
3 6 1 3 4 9 0 x m x m
có hai
nghiệm phân biệt lớn hơn -1
2
2 1 4 9 0 x m x m
có hai nghiệm
phân biệt
12
,xx
lớn hơn -1.
2
12
12
1 4 9 0
2 2 0 10 1 4.
1 1 8 2 0
mm
x x m m
x x m
Đáp án A
Câu 94. Đặt:
2
k m m
thì:
2
6 6 1 6 ; 0 1
y x k x k y x
hoặc
.xk
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ
khi:
1.k
Ta có:
32
1;3 1 ; ; 3 A k B k k k
là hai điểm
cực trị của đồ thị hàm số đã cho.
Hệ số góc của đường thẳng AB là:
2
1.k
Đường thẳng
AB
vuông góc với đường thẳng
2yx
khi và chỉ khi
2
1 1 0 kk
hoặc
2k
(cả hai giá trị này đều thỏa mãn).
+) Với
0k
thì
2
00 m m m
hoặc
1;m
+) Với
2k
thì
2
21 m m m
hoặc
2.m
Vậy
1;0;1;2S
.
Đáp án D
Câu 95. Đặt:
2
23 m a a
.
Ta có:
3 2 2 2
' 4 4 4 y x m x x x m
.
2
0 *'0 y x x m
22
0
0
x
x
xm
xm
.
Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi
*
có ba
nghiệm phân biệt
0m
.
Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
44
0;1 , ;1 ; ;1 A B m m C m m
.
Chu vi tam giác
ABC
là:
28
22 AB BC CA m m m
.
Theo giả thiết, ta có:
28
2 2 2 2 2 m m m
28
1 2 1 1 m m m m m
.
- Với
1m
, ta có:
22
2 3 1 2 4 0 1 5 a a a a a
.
- Với
1m
, ta có:
22
2 3 1 2 2 0 1 3 a a a a a
.
Do đó,
S
có
4
phần tử. Vậy S có
4
2 16
tập
hợp con.
Đáp án C
Câu 96.
3
2
0
' 4 4 , ' 0
x
y x mx y
xm
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi:
0m
.
Gọi
,
oo
xy
là tọa độ điểm cực trị. Ta có:
'0
o
yx
Ta lại có:
2
'. 2
4
x
y y mx
.
Vậy các điểm cực luôn nằm trên parabol có

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
318
[ I can't, I can! ]
phương trình
2
( ): 2 P y mx
.
3
M ( ) 4 4 2
2
P m m
.
Đáp án B
Note: Phương pháp giải bài toán trên là cách
làm gián tiếp, nó phù hợp cho nhiều bài toán
mà việc tính toán phức tạp, thay vào đó ta sử
dụng kết quả tổng quát dùng các giả thiết để
biến đổi đi đến công thức hoặc phương trình
mong muốn. Ta xét một số bài toán tương tự ở
bên dưới.
Câu 97. Đáp án D
Câu 98. Đáp án A
Câu 99. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có
tung độ dương nên:
0.d
Hàm số đồng biến trên khoảng
12
;xx
nên:
0.a
Vì
12
1;0 ; 1;2 xx
nên
21
.xx
Do đó,
ta có:
12
0xx
.
Đạo hàm
2
32
y ax bx c
có hai nghiệm
phân biệt
12
;xx
thỏa mãn
12
0xx
và
12
0.xx
Suy ra:
2
0
3
b
S
a
và
0.
3
c
P
a
Do đó:
0b
và
0c
(do
0a
).
Vậy:
0, 0, 0, 0. a b c d
Đáp án A
Note: Cho hàm số
32
y ax bx cx d
có
hai điểm cực trị
12
;.xx
+ Nếu
0,a
đồ thị hàm số có dạng “dấu
ngã”, hàm số nghịch biến trên khoảng
12
;xx
;
+ Nếu
0,a
đồ thị hàm số có dạng “dấu đồng
dạng”, hàm số đồng biến trên khoảng
12
;xx
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
319
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.II.1.1.
Minh họa giá trị lớn
nhất & giá trị nhỏ nhất
của hàm số
Weierstrass
1815 –1897
I.II. Cực trị - Điểm cực trị - Giá trị lớn nhất –
Giá trị nhỏ nhất của hàm số (Tiếp theo)
A. Lý thuyết cần nắm
1. Định nghĩa
Giá trị
M
(Max) được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số
y f x
trên
K
nếu
,f x M x K
và tồn tại một giá trị
0
xx
nào đó
thuộc
K
thỏa mãn
0
f x M
.
Kí hiệu:
max
xK
M f x
.
Giá trị
m
(min) được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số
y f x
trên
K
nếu
,f x m x K
và tồn tại một giá trị
0
xx
nào đó thuộc
K
thỏa mãn
0
f x m
.
Kí hiệu:
min
xK
m f x
.
2. Định lý Weierstrass thứ nhất
Nếu hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
;ab
thì nó bị chặn trên
đoạn đó.
Chứng minh
Giả sử hàm số không bị chặn trên đoạn
;ab
. Khi đó với mỗi số tự
nhiên
n
luôn tồn tại
;
n
x a b
sao cho
n
f x n
.
Cho
n
thay đổi ta được dãy
n
x
bị chặn (do
;,
n
x a b n
).
Theo bổ đề Bolzano – Weierstrass thì từ dãy
n
x
bị chặn rút ra được
một dãy con
n
x
hội tụ. Giả sử
0
lim ;
k
n
k
x x a b
.
Do hàm
fx
liên tục trên
;ab
và
0
;x a b
nên
fx
liên tục
tại
0
x
. Suy ra:
0
lim
k
n
k
f x f x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
320
[ I can't, I can! ]
Điều này mâu thuẫn do
**
,,
k
n n k
f x n n f x n n
lim
k
n
k
fx
.
Vậy hàm
y f x
“bị chặn trên” trên
;ab
.
Một cách tương tự, ta chứng minh được rằng hàm số
y f x
“bị
chặn dưới” trên
;ab
.
Vậy hàm số
y f x
“bị chặn” trên
;ab
.
3. Định lý Weierstrass thứ 2
Nếu hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
;ab
thì nó đạt giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
Tức là:
11
;
22
;
; : sup
; : inf
x a b
x a b
x a b f x f x
x a b f x f x
.
Chứng minh
Ta chứng minh hàm số đạt giá trị lớn nhất trên
;ab
.
Do hàm số
y f x
liên tục trên
;ab
nên theo định lý Weierstrass
thứ 1 thì hàm số bị chặn trên
;ab
.
Suy ra hàm số có cận trên đúng trên
;ab
.
Đặt
;
sup
x a b
M f x
, khi đó:
,;f x M x a b
.
Để chứng minh
fx
đạt giá trị lớn nhất trên
;ab
ta cần chứng
minh tồn tại
1
;x a b
sao cho
1
f x M
.
Thật vậy! Bằng phản chứng ta giả sử
,;f x M x a b
.
Khi đó, ta có:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
321
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Bên đây, chúng tôi nhắc
lại cho bạn đọc những
kiến thức liên quan đến
cực trị để so sánh với
một khái niệm mới –
Giá trị lớn nhất, giá trị
nhỏ nhất.
1
0, ; 0, ;M f x x a b x a b
M f x
.
Do hàm số
y f x
liên tục trên
;ab
nên hàm số
1
M f x
cũng
liên tục trên
;ab
. Theo định lý Weierstrass thứ 1 thì hàm số
1
M f x
bị chặn trên
;ab
, tức là tồn tại
0c
sao cho
11
,;c f x M x a b
c
M f x
(Điều này mâu thuẫn với
M
là cận trên đúng).
Vậy tồn tại
1
;x a b
sao cho
1
f x M
hay hàm số đạt giá trị lớn
nhất trên
;ab
.
Một cách tương tự, ta chứng minh hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên
;ab
.
4. Cực trị và giá trị lớn nhất, nhỏ nhất liệu có giống?
Cho hàm số
y f x
xác định và liên tục trên khoảng
;ab
,
;ab
có thể là khoảng hữu hạn hoặc vô hạn
và điểm
0
;x a b
.
i
Nếu tồn tại số
0h
sao cho
và
0
xx
thì ta nói hàm số đạt cực đại tại điểm .
Nếu tồn tại số
0h
sao cho
và
0
xx
thì ta nói hàm số
y f x
đạt cực tiểu tại điểm
0
xx
.
Giả sử hàm số
y f x
liên tục trên khoảng
K
và đạt cực đại tại
điểm
x a K
và đạt cực tiểu tại điểm
x b K
thì ta gọi:
xa
là điểm cực đại của hàm số
y f x
.
xb
là điểm cực tiểu của hàm số
y f x
.
0 0 0
,;f x f x x x h x h
y f x
0
xx
ii
0 0 0
,;f x f x x x h x h

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
322
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Giá trị cực trị hay cực trị
chỉ đơn giản là giá trị tại
điểm mà qua đó, đạo
hàm đổi dấu hay hàm số
đổi chiều biến thiên.
Trong trường hợp trên
thì cực tiểu đồng thời là
giá trị nhỏ nhất, tuy
nhiên ví dụ dưới đây sẽ
giúp chúng ta nhận ra
rằng hai lý thuyết trên
hoàn toàn khác nhau.
Hàm số không có cực trị
vẫn có giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất trên một đoạn
liên tục nào đó.
;A a f a
là điểm cực đại của đồ thị hàm số
y f x
.
;B b f b
là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
y f x
.
Cho hàm số
y f x
liên tục trên khoảng và
có đạo hàm trên hoặc .
Nếu
thì ta nói hàm số đạt cực đại tại điểm .
Nếu
thì ta nói hàm số đạt cực tiểu tại điểm .
Như vậy, ta có thể khẳng định rằng: Cực trị (Giá trị cực trị) và giá trị
lớn nhất, nhỏ nhất là những khái niệm hoàn toàn tách biệt, chỉ do sự
nhầm lẫn trong cách hiểu hoặc trong những hình vẽ đặc biệt (hai khái
niệm trên trùng nhau) mà ra. Các bạn đọc lưu ý, chúng ta nên tìm hiểu
một cách tổng quát chứ không nên chỉ tham khảo một vài trường hợp
có sẵn, để hiểu rõ về vấn đề này.
5. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
liên tục trên một đoạn
Một số quy tắc cũng như mẹo bên dưới đây có thể giúp đọc giả đốt
cháy được một số giai đoạn trong việc thực hiện hàn lâm.
00
; , 0x h x h h
00
; , 0x h x h h
0 0 0
;\x h x h x
0 0 0 0
' 0 ; , ' 0 ;f x x x h x f x x x x h
0
xx
0 0 0 0
' 0 ; , ' 0 ;f x x x h x f x x x x h
0
xx

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
323
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.II.1.2.
Đồ thị I.II.1.3.
Đồ thị I.II.1.4.
5.1. Nhận xét 3 trường hợp đặc biệt
Xét hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm trên
;K a b
.
Trường hợp 1: Nếu
' 0, ;f x x a b
thì hàm số đạt giá trị lớn
nhất tại
xb
và có giá trị là
fb
. Tương tự, hàm số đạt giá trị nhỏ
nhất tại
xa
và có giá trị là
fa
Lưu ý: Nếu
b
là một đại lượng vô cùng
thì ta phải xét biểu thức
lim
x
fx
, nhưng phần lớn đều không tồn tại giá trị lớn nhất ở phần này
(mặc dù sau khi tính
lim
x
fx
cho ta một số hữu hạn nhưng nếu không
tồn tại một giá trị
0
xx
nào đó thuộc
K
sao cho
0
lim
x
f x f x
thì
vẫn vô nghĩa). Tương tự với
a
khi là một đại lượng âm vô cùng
.
Xem thêm Đồ thị I.II.1.2.
Trường hợp 2: Nếu
' 0, ;f x x a b
thì hàm số đạt giá trị nhỏ
nhất tại
xb
và có giá trị là
fb
. Tương tự, hàm số đạt giá trị lớn
nhất tại
xa
và có giá trị là
fa
Lưu ý: Nếu
b
là một đại lượng vô cùng
thì ta phải xét biểu thức
lim
x
fx
, nhưng phần lớn đều không tồn tại giá trị lớn nhất ở phần này
(mặc dù sau khi tính
lim
x
fx
cho ta một số hữu hạn nhưng nếu không
tồn tại một giá trị
0
xx
nào đó thuộc
K
sao cho
0
lim
x
f x f x
thì
vẫn vô nghĩa). Tương tự với
a
khi là một đại lượng âm vô cùng
.
Xem thêm Đồ thị I.II.1.3.
Trường hợp 3: Nếu
'0fx
thì hàm số là một hàm hằng, không đổi,
tuy nhiên ta vẫn có thể định nghĩa
min max
KK
f x f x const
vì vẫn
thỏa mãn định nghĩa của giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Xem thêm Đồ thị I.II.1.4.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
324
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất không nhất thiết đạt
tại các điểm cực trị,
cũng không nhất thiết
đạt tại hai biên của một
đoạn liên tục, cũng
không nhất thiết phải tồn
tại (trường hợp có sự có
mặt của các đại lượng
vô cùng).
Extra Techniques:
Tips:
Điều kiện cần và đủ để
tồn tại
max
K
M
là:
00
,
,
x K f x M
x K f x M
Hoàn toàn tương tự:
Điều kiện cần và đủ để
tồn tại
min
K
m
là:
00
,
,
x K f x m
x K f x m
5.2. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm
số.
Bước 1: Tìm tập tất cả các điểm
, 1, ;
ii
x i n x K a b
mà tại đó
'fx
bị triệt tiêu (bằng
0
) hoặc không xác định.
Bước 2: Tính các giá trị
1
2
...
n
fa
fx
fx
fx
fb
.
Bước 3: Tìm số lớn nhất
M
và nhỏ nhất
m
trong
2n
giá trị vừa
tính được.
Bước 4: Kết luận: Vậy
;;
max , min
a b a b
M f x m f x
.
B. Bài tập trong các đề thi thử
Dạng 1: Bài toán không chứa tham số
Câu 1. Cho hàm số
2
1
mx n
y
x
. Giá trị của
,mn
sao cho giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên lần lượt là
4, 1
là?
A.
; 3;4mn
. B.
; 4; 3 ; 4; 3mn
.
C.
; 3; 4mn
. D.
; 4;3 ; 4;3mn
.
Đáp án: D
Lời giải
+)
2
0
00
0
2
0
4,
4,
1
max 4
,4
,4
1
mx n
x
yx
x
y
mx n
x y x
x
x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
325
[ I can't, I can! ]
2
2
0 0 0
4 4 0,
, 4 4 0 1
x mx n x
x x mx n
1
2
1
1
0
0 16 4 0 *
0
mn
Tương tự, ta có:
+)
2
0
00
0
2
0
1,
1,
1
min 1
,1
,1
1
mx n
x
yx
x
y
mx n
x y x
x
x
2
2
0 0 0
1 0,
, 1 0 2
x mx n x
x x mx n
2
2
2
2
0
0 4 1 0 **
0
mn
.
Từ
2
2
4
16 4 0
3
1 , 2
4
4 1 0
3
m
mn
n
m
mn
m
.
Câu 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
2
2
2 10 3
3 2 1
xx
A
xx
trên
tập xác định lần lượt là?
A.
52
max , min
23
AA
. B.
5
max 7, min
2
AA
.
C.
max 5, min 1AA
. D.
1 3 17 1 3 17
max , min
33
AA
.
Đáp án: D
Lời giải

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
326
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Đối với dạng toán
phương trình tổng quát
1
10
...
nn
nn
a x a x a
,
trong đó hệ số
n
a
có
chứa tham số thì ta phải
xét hai trường hợp như
đã trình bày trong Câu 2
Để hàm số có giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất thì
A
phải tồn tại, nhưng vì để
A
tồn tại thì phương
trình bậc hai bên phải
tồn tại nghiệm.
TXĐ:
D
.
Ta có:
2
2
2
2 10 3
3 2 2 5 3 0 *
3 2 1
xx
A A x A x A
xx
.
Trường hợp 1:
27
3 2 0
3 26
A A x
.
Trường hợp 2:
2
3 2 0
3
AA
thì ta xem
*
như là một
phương trình bậc hai theo
x
. Do đó, để phương trình
*
có nghiệm
thì:
2
2
*
' 0 5 3 2 3 0 2 19 0A A A A A
Suy ra:
1 3 17 1 3 17
44
A
.
Do đó:
1 3 17 1 3 17
max , min
44
AA
.
Câu 3. Hàm số
2
sin 1
sin sin 1
x
y g x
xx
có giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất lần lượt là?
A.
max 1, min 2g x g x
. B.
max 0, min 1g x g x
.
C.
max 1, min 0g x g x
. D.
max 1, min 1g x g x
.
Đáp án: C
Lời giải
Ta có:
2
2
13
sin sin 1 sin 0,
24
x x x x
.
Đặt:
sin , 1;1t x t
. Lúc đó:
2
1
; 1;1
1
t
y f t t
tt
.
2
2
2
0
2
' ; ' 0
2 1;1
1
t
tt
f t f t
t
tt

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
327
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Đối với dạng toán có
hàm số quá phức tạp và
không thấy miền cụ thể,
ta có thể dựa vào TXĐ
để tìm ra miền hay dùng
phương pháp đổi biến số
để đưa bài toán về dạng
đã biết với cách thực
hiện nhẹ nhàng hơn.
Lưu ý: Đổi biến – Tìm
điều kiện miền theo biến
mới
Tính toán tại một số điểm cần thiết:
10
01
2
1
3
f
f
f
.
Khi đó, ta suy ra:
1;1
1;1
max max 1 sin 0 ,
min min 0 sin 1 2 ,
2
g x f x x x k k
g x f x x x k k
.
Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
4
5
x
y
x
trên
4;
?
A.
4;
1
max
40
y
. B.
4;
1
max
30
y
.
C.
4;
1
max
10
y
. D.
4;
1
max
20
y
.
Đáp án: D
Lời giải
TXĐ:
4;D
.
Ta có:
14
4
44
2
.2
22
41
2
2
5 5 5 10 20
x
x
x
x
y
x x x x
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
4
28
2
x
x
.
Vậy:
4;
1
max
20
y
khi
8x
.
Câu 5. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
53
1y x x
trên đoạn
1;3
?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
328
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Thông thường, những
hàm số là dãy tổng của
những hàm cùng tính
đơn điệu thì min và max
đạt tại các đầu mút.
Thật vậy! Tổng những
hàm đồng biến sẽ là một
hàm đồng biến và tổng
của những hàm nghịch
biến sẽ là một hàm
nghịch biến.
Extra Techniques:
Tips:
Xét phương trình bậc
nhất đối với
sin x
và
cos x
có dạng:
sin cos *b cxxa
Phương trình
*
có
nghiệm khi và chỉ khi:
2 2 2
a cb
A.
max 271, min 3g x g x
.
B.
max 1, min 1g x g x
.
C.
max 271, min 3g x g x
.
D.
max 273, min 3g x g x
.
Đáp án: A
Lời giải
ĐKXĐ:
53
10D x x x
.
Ta có:
42
53
53
' 0,
21
xx
y x D
xx
.
Vậy hàm số đã cho luôn đồng biến trên đoạn
1;3
, từ đây suy ra:
1;3
1;3
min 1 3
max 3 271
f x f
f x f
Câu 6. Cho hàm số
sin 1
cos 2
kx
y
x
. Điều kiện của
k
để
min 1y
là?
A.
1
1
k
k
. B.
2 2;2 2k
.
C.
2 2; 1;1;2 2k
. D.
22
22
k
k
.
Đáp án: D
Lời giải
Xét phương trình
sin 1
*
cos 2
kx
y
x
* sin cos 2 1k x y x y
.
Phương trình
*
có nghiệm khi và chỉ khi:
2
2 2 2 2
2 1 3 4 1 0k y y y y k
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
329
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
44
2
22
sin cos ...
1
... 1 sin 2
2
sin cos 1
2sin cos sin 2
xx
x
xx
x x x
22
2 3 1 2 3 1
33
kk
y
Vậy:
2
2 3 1
min
3
k
y
.
Theo đề bài ta có:
2
22
2 3 1
1 3 1 5 3 1 25
3
k
kk
2
22
8
22
k
k
k
.
Câu 7. Cho hàm số
44
sin cos sin cosy x x m x x
. Điều kiện của
m
để
min 1y
là?
A.
1;1m
. B.
1m
.
C.
1m
. D. Không tồn tại.
Đáp án: D
Lời giải
TXĐ:
D
.
Ta có:
2
4 2 2 4
1
sin 2sin cos cos 2sin cos 2sin cos
22
m
y x x x x x x x x
.
2
2 2 2
2
1
sin cos sin 2 sin 2
22
1
1 sin 2 sin 2
22
m
y x x x x
m
y x x
Đặt
sin 2 , 1;1t x t
.
Ta có:
2
1
1 ' 0
2 2 2 2
m m m
y t t y t t
.
Trường hợp 1:
12
2
m
m
.
Khi đó:
1
1 max
2
1
1 min
2
m
f f x
m
f f x
Trường hợp 2:
1 1 2 2
2
m
m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
330
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Đối với những bài toán
ta không tổng quát được
hoặc với từng khoảng,
từng miền thì bài toán sẽ
nhận những giá trị khác
nhau thì ta phải chia nhỏ
các trường hợp có thể
một cách khoa học nhất.
Bảng biến thiên:
t
'ft
ft
1
2
m
0
1
2
8
8
m
1
2
m
1
2
m
Dễ thấy,
1;1
1;1
1
min , 0;2
2
1
min , 2;0
2
m
f x x
m
f x x
.
Trường hợp 3:
12
2
m
m
.
Khi đó:
1
1 min
2
1
1 max
2
m
f f x
m
f f x
.
Kết hợp cả ba trường hợp, ta có:
1
min , 0;
2
1
max , ;0
2
m
f x x
m
f x x
.
Khi đó việc tìm
m
thỏa mãn được chuyển sang việc giải hai phương
trình:
1
1, 0
1, 0
2
1 1, 0
1, 0
2
m
m
mm
m m m
m
.
Vậy phương trình vô nghiệm hay không tại giá trị thực của
m
nào để
min 1y
.
Câu 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
3 4 1 15 8 1y f x x x x x
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Đáp án: B
Lời giải

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
331
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Đối với những bài toán
có chứa căn thức lồng
căn thức, thì việc phá
căn bằng lũy thừa là một
điều tất yếu và thường
thấy nhất.
Lưu ý: Đối với các căn
bậc chẵn, ta phải lưu ý
dấu của biểu thức sau
khi phá trị tuyệt đối.
Extra Techniques:
Tips:
Bất đẳng thức vector:
1a b a b
Dấu
""
xảy ra khi
,ab
cùng hướng.
2a b a b
Dấu
""
xảy ra khi
,ab
cùng hướng.
3..a b a b
Dấu
""
xảy ra khi
,ab
cùng phương.
Ta có:
1 4 1 4 1 8 1 16f x x x x x
.
22
1 2 1 4 1 2 1 4f x x x x x
.
1 2 4 1 1 2 4 1 2f x x x x x
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
1 2 4 1 0
2 1 4
5 17
1
1
xx
x
x
x
x
.
Vậy
1;
min 2fx
.
Câu 9. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
22
2 2 2 2y f x x x x x
A.
0
. B.
23
. C.
22
. D.
4
.
Đáp án: C
Lời giải
Ta có:
2
22
2
22
2 2 2 1 1 1 1 0,
2 2 2 1 1 1 1 0,
x x x x x x
x x x x x x
.
Như vậy:
22
1 1 1 1y f x x x
.
Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, xét hai vector
1;1 , 1 ;1u x v x
.
Khi đó:
2
2
1;1 1 ;1 2;2
11
11
22
u v x x
ux
vx
uv
.
Áp dụng bất đẳng thức
u v u v
, ta có:
22
2 2 2 2 2 2y f x x x x x
.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi hai vector
,uv
cùng hướng.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
332
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Đối với những hàm số
có dạng:
...
...
y x a x b
x c c d
Với
a d b c
, thì ta
biến đổi phương trình về
dạng:
2
2
...
...
...
...
y x a x d
x b x c
y x kx ad
x kx bc
Với
k a d b c
.
Vì hai vector
,uv
có tung độ bằng nhau nên hoành độ cũng phải bằng
nhau. Như vậy, ta có:
1 1 0x x x
.
Vậy:
min 2 2fx
đạt tại
0x
.
Câu 10. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
1 2 3 4y f x x x x x
A.
1
. B.
1
. C.
2
. D.
2
.
Đáp án: A
Lời giải
Cách 1: Dùng hằng đẳng thức.
Ta có:
1 2 3 4 1 4 2 3y x x x x x x x x
.
22
22
2
2
22
2
2
5 4 5 6
5 5 1 5 5 1
25 5
5 5 1 5 1
44
55
11
24
y x x x x
y x x x x
y x x x x
yx
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
2
5 5 5 5
2 4 2
xx
.
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số
1 2 3 4y x x x x
là
1
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
55
2
x
.
Cách 2: Khảo sát hàm số.
Ta có:
2
2
1 2 3 4 5 5 1y x x x x x x
(Do Cách 1).
Suy ra:
2
' 2 5 5 . 2 5 0 y x x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
333
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Đồ thị hàm số
1
2
y
x
không có giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất trên khoảng
2;4
, mặc dù, đồ thị
hàm số trên vẫn liên tục.
Đồ thị I.II.1.5.
55
2
55
2
5
2
x
x
x
Tính toán tại một số điểm đặc biệt:
lim
55
1 min
2
59
2 16
55
1 min
2
lim
x
x
y
yy
y
yy
y
.
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số
1 2 3 4y x x x x
là
1
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
55
2
x
.
Một số Tips để làm tốt các bài toán Min – Max
1
Hàm số liên tục trên một khoảng chưa chắc đã có giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất tuy nhiên vẫn có trường hợp có cả giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
Xem thêm Đồ thị I.II.1.5.
2
Các hàm đa thức chỉ bao gồm các hạng tử có bậc lẻ và hệ số tự
do có hệ số là các số cùng tính âm, dương thì luôn đơn điệu trên tập
xác định nên sẽ đạt Min – Max tại những đầu mút.
Xem thêm Câu 5.
3
Các hàm có dạng
,
n
ax b n
thì thường đồng biến trên TXĐ

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
334
[ I can't, I can! ]
Đồ thị I.II.1.6.
Extra Techniques:
Ví dụ I.II.1.1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức
1
yx
x
trên
đoạn
2;3
. Nếu ta
dùng Cauchy cho hai số
dương
1
,x
x
thì ta được:
1
2 . 2
Cauchy
yx
x
Dấu
""
xảy ra khi:
1 2;3x
.
Như vậy, bài toán không
được chấp nhận.
Giá trị nhỏ nhất phải là:
5
2
m
, tại
2x
.
khi
0a
và nghịch biến trên TXĐ khi
0a
. Việc tìm Min – Max ta
có thể lưu ý nhanh các giá trị tại đầu mút.
4
Hàm số nhất biến
ax b
y
cx d
luôn đồng biến hoặc nghịch biến
trên một đoạn liên tục nào đó (đoạn không chứa
d
c
). Vì thế việc tìm
Min – Max ta thường chỉ tính toán các giá trị ở đầu mút.
Xem thêm Đồ thị I.II.1.6.
5
Các bài toán cho ta trước giá trị Min – Max cụ thể và yêu cầu ta
định giá trị các tham số để
min , maxab
thì ta nên dùng định
nghĩa để giải quyết bài toán.
Giả sử
f
là một hàm xác định trên
KK
.
00
00
,
max
:
,
min
:
K
K
f x M x K
M f x
x K f x M
f x m x K
m f x
x K f x m
6
Với các bài toán có liên quan đến đánh giá hoặc dùng bất đẳng
thức thì điều kiện đủ để kết luận bài toán đúng hay chưa là việc xem
xét dấu đẳng thức có xảy ra hay không.
Xem thêm Ví dụ I.II.1.1.
7
Một số phương pháp để giải quyết bài toán tìm Max – Min.
i
Phương pháp miền giá trị:
Đối với hàm
y f x
một biến, xác định trên
K
:
o
y f K
phương trình
0
y f x
có nghiệm
*
.
Giải phương trình
*
, suy ra:
0
min max
KK
f x y f x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
335
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Trong trường hợp tìm
giá trị lớn nhất, giá trị
nhỏ nhất của hàm số
y f x
trên đoạn
;ab
, ta có thể trình
bày đơn giản như sau:
Bước 1: Tìm
'fx
và
tìm các điểm tới hạn
12
, ,...,
n
x x x
của
fx
trên đoạn
;ab
;
Bước 2: Tính
2n
giá
trị:
1 2 3
, , ,f x f x f x
..., , ,
n
f x f a f b
.
Bước 3: Tìm số lớn nhất
maxM f x
trong
2n
số đó, và số nhỏ
nhất
minm f x
trong
2n
số đó.
Nếu hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
;ab
,
thì giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất luôn tồn tại.
Đối với hàm số
,y f x y
hai biến, xác định trên
K
.
Xem
,y f x y
là phương trình đối với ẩn
x
và
y
là tham số.
Tìm điều kiện của
y
để phương trình
y f x
có nghiệm.
Từ điều kiện trêm, biến đổi đưa đến dạng
m y M
. Xét dấu
""
xảy ra và kết luận
max , min
KK
f x M f x m
.
Tổng quát lên bài toán như sau:
Cho các số thực
,xy
thỏa mãn điều kiện
,0F x y
. Tìm giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức
,P G x y
.
Bước 1: Gọi
T
là tập giá trị của
P
. Khi đó
mT
khi và chỉ khi hệ
phương trình
;0
1
,
F x y
G x y m
có nghiệm.
Bước 2: Tìm các giá trị
m
để hệ
1
có nghiệm (thường đưa về điều
kiện có nghiệm của phương trình bậc hai), rồi suy ra tập giá trị
T
của
P
. Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức
;P G x y
.
ii
Phương pháp đạo hàm
Khảo sát sự biến thiên của hàm số
y f x
;
Dựa vào bảng biến thiên để kết luận
max , minf x f x
.
Dựa vào bảng biến thiên để kết luận min, max.
iii
Phương pháp dùng bất đẳng thức
Dùng các bất đẳng thức quen thuộc để chứng mình
f x M
f x m
m f x M

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
336
[ I can't, I can! ]
Augustin Louis Cauchy
1789 – 1857
Victor Yakovlevich
Bunyakovsky
1804 - 1889
Phải chỉ ra sự tồn tại của
01
,x x K
sao cho
01
,f x M f x m
.
Khi đó:
max , min
KK
f x M f x m
.
Các bất đẳng thức quen thuộc phải kể đến như:
Bất đẳng thức Cauchy:
Cho
n
số thực
12
, ,...,
n
a a a
không âm. Thế thì:
12
12
...
...
Cauchy
n
n
n
a a a
a a a
n
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
12
...
n
a a a
.
Bất đẳng thức Bunyakovsky
Cho
n
cặp số thực
, , 1,...,
ii
a b i n
.
Thế thì:
2
22
1 1 1
.
n n n
i i i i
i i i
a b a b
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi tồn tại
k
sao cho
. , 1,...,
ii
b k a i n
.
Hệ quả:
2 2 2 2
4a b c d abcd
.
Bất đẳng thức về dấu giá trị tuyệt đối
1 2 1 2
1a a a a
1 2 1 2
2a a a a
1 2 1 2
... ... 3
nn
a a a a a a
Dấu
""
trong
1 , 2
xảy ra khi và chỉ khi
12
.0aa
.
Dấu
""
trong
3
xảy ra khi và chỉ khi
0, 1,
i
a i n
hoặc
0, 1,
i
a i n
.
iv
Phương pháp tọa độ vector

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
337
[ I can't, I can! ]
Bất đẳng thức vector:
1a b a b
Dấu
""
xảy ra khi
,ab
cùng hướng.
2a b a b
Dấu
""
xảy ra khi
,ab
cùng hướng.
3..a b a b
Dấu
""
xảy ra khi
,ab
cùng phương.
v
Phương pháp đổi biến (đặt ẩn phụ) để tìm Min – Max.
+) Nếu đặt
2
tx
thì
0t
và giả sử
2
; 0;x a a t a
.
+) Nếu đặt
2
tx
thì
0t
và giả sử
22
; ; , , 0x a b t a b a b
.
+) Nếu đặt
2
tx
thì
0t
và giả sử
2
; 0; ,x a b t a
0,ab b a
.
+) Nếu đặt
2
tx
thì
0t
và giả sử
2
; 0; ,x a b t b
0,ab a b
.
+) Nếu đặt
sintx
hoặc
costx
thì ta suy ra
1;1t
.
+) Nếu đặt
22
sin , cost x t x
thì suy ra
0;1t
.
+) Nếu đặt
sin cos 2; 2t x x t
.
+) Nếu đặt
1
, 0 2t x x t
x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
338
[ I can't, I can! ]
vi
Phương pháp dùng CASIO.
Cách 1: Sử dụng Table.
Sử dụng Table xét hàm số
fx
trên đoạn
;
;
min
;
max
x a b
x a b
fx
ab
fx
.
Chọn các giá trị nhập vào: Start, End, Step.
Start? Nhập giá trị
a
.
End? Nhập giá trị
b
.
Step? Nhập bước nhảy phù hợp với từng bài.
Dựa vào Table ta sẽ hình dung được hình dáng tổng quát của đồ thị
hàm số trên đoạn
;ab
để đưa ra những kết luận phù hợp.
Cách 2: Chức năng Solve, Calc.
Giải phương trình
'0fx
bằng cách sử dụng chức năng Solve, lưu
ý ta chỉ lấy những giá trị trong đoạn
;ab
để dò nghiệm, ta sẽ thu
được tập các nghiệm của phương trình
'0fx
.
Dùng Calc để tìm các giá trị của
fx
tại
2n
điểm (
2
điểm đầu
mút và
n
nghiệm của phương trình đạo hàm) rồi so sánh, đưa ra kết
luận về Max – Min.
vii
Một số lưu ý khi giải các bài toán Max – Min.
Bước 1: Tính đạo hàm
fx
.
Bước 2: Tìm tất cả các nghiệm
;
i
x a b
của phương trình
0
fx
và tất cả các điểm
;
i
ab
làm cho
fx
không xác định.
Bước 3. Tính
lim
xa
A f x
,
lim
xb
B f x
,
i
fx
,
i
f
.
Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận Max – Min.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
339
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Các dng v tr tuyi
ng rng,
chúng ta nên tìm cho
mình mt s
pháp phù h có th
hc tt dng này.
chúng tôi trình bày cho
bn các dng ng
thy và các công thc
giúp các bn có th làm
phn
bày tp, chúng tôi s
ng t lu
khai thác nhiu khía
ca dng toán
này.
Nu giá tr ln nht (nh nht) là A hoc B thì ta kt lun không có
giá tr ln nht (nh nht).
viii
nh
m
Max Min ca hàm s cha du giá tr tuyt
i thu kic
Dạng 1: Tìm
m
;
max 0 .
y f x m a a
Phương pháp:
Cách 1: c tiên tìm
;
;
max ; min .
f x K f x k K k
Kim tra:
max , .
2 2 2
m K m k m K m k K k
m K m k
TH1:
.
2
Kk
a
;
max ;
m k a m a k
y a m a k a K
m K a m a K
.
TH2:
2
Kk
a
m
.
Cách 2: ng hp
TH1:
m K a
Max m K
m K m k
TH2:
m k a
Max m k
m k m K
Dạng 2: Tìm
m
;
min 0 .
y f x m a a
Phương pháp:
c tiên tìm
;
;
max ; min .
f x K f x k K k

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
340
[ I can't, I can! ]
;
min .
00
m k a m K a m a k m a K
ya
m k m K m k m K
Vy
12
.m S S
Dạng 3: Tìm
m
;
max
y f x m
t quá giá tr
M
cho
c.
Phương pháp: c tiên tìm:
;
;
max ; min .
f x K f x k K k
;
max .
m k M
y M M k m M K
m K M
Dạng 4: Tìm
m
;
min
y f x m
t quá giá tr
a
cho
c.
Phương pháp: c tiên tìm:
;
;
max ; min .
f x K f x k K k
;
min 0
00
.
m k a m K a
y a m K m k
m k m K
m a k m a K
K m k
m k m K
Dang 5: Tìm
m
;
max
ab
y f x m
t min.
Phương pháp:
c tiên tìm
;
;
max ; min .
ab
ab
f x K f x k K k
hi tìm
.
2
Kk
mm
hi tìm min ca
;
max
ab
y
giá tr
này là
.
2
Kk
Dạng 6: Tìm
m
;
min
ab
y f x m
t min.
Phương pháp: c tiên tìm:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
341
[ I can't, I can! ]
;
;
max ; min .
ab
ab
f x K f x k K k
hi tìm
0 m m K m k K m k
hi tìm min
ca
;
min
ab
y
giá tr này là
0.
Dạng 7: Cho hàm s
y f x m
.
Tìm
m
;
;
max .min 0
ab
ab
y h y h
hoc
min max ....
Phương pháp: c tiên tìm:
;
;
max ; min .
ab
ab
f x K f x k K k
TH1:
1
cuøng daáu
.
K m k m
K m k m
K m h k m m S
TH2:
2
cuøng daáu
.
k m K m
K m k m
k m h K m m S
Vy
12
.m S S
Dạng 8: Cho hàm s
y f x m
.
Phương pháp: c tiên tìm:
;
;
max ; min .
ab
ab
f x K f x k K k
TH1: Tìm
m
;
;
min max
ab
ab
y y m K m k
.
TH2: Tìm
m
;
;
min .max .
ab
ab
y y m K m k
.
"Trên đây là một số Tips chúng tôi cảm thấy rất hữu dụng trong
các bài toán hiện hành. Do mục đích phục vụ cho phần đông các
bạn học sinh nên phần trình bày khá chi tiết và khá dài. Nhưng nếu
bạn đọc hiểu bản chất vấn đề, thao tác sẽ ngắn gọn hơn, chuẩn xác
hơn và quan trọng nhất vẫn là lợi thế về thời gian nếu biết các Tips
này.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
342
[ I can't, I can! ]
TỰ LUYỆN 4 MỨC ĐỘ
Câu 1. Cho hàm s
y f x
liên tn
1;3
th bên. Gi
M
và
m
lt là giá tr ln nht và nh nht ca
hàm s n
1;3
. Giá tr ca
Mm
bng?
A.
1
. B.
4
. C.
5
. D.
0
.
Câu 2. (Đề Minh Họa 2017) Cho hàm s
y f x
nh, liên tc trên và có bng
bin thiên:
Kh
A. Hàm s có giá tr cc tiu bng
1
.
B. Hàm s có giá tr ln nht bng 0 và giá tr
nh nht bng
1
.
C. Hàm s t ci ti
0x
t cc tiu
ti
1x
.
D. Hàm s t cc tr.
Câu 3. Cho hàm s
y f x
liên tn
1;1
th .
Gi
M
và
m
lt là giá tr ln nht và nh
nht ca hàm s n
1;1
. Giá tr
ca
Mm
bng?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 4. Cho hàm s
y f x
liên tc trên
3;2
và có bng bi i
,Mm
lt là giá tr ln nht và giá tr nh
nht ca hàm s
y f x
n
1;2
.
Tính
Mm
.
A.
3
. B.
2
. C.
1
. D.
4
.
Câu 5. Cho hàm s
y f x
nh và liên
tc trên th bên. Tìm giá
tr nh nht
m
và giá tr ln nht
M
ca hàm
s
y f x
trên
2;2
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
343
[ I can't, I can! ]
A.
5; 1 mM
. B.
2; 2 mM
.
C.
1; 0 mM
. D.
5; 0 mM
.
Câu 6. Xét hàm s
y f x
vi có
bng bi
x
'fx
fx
1
0
0
5
4
3
2
0
0
Kh?
A. Hàm s n ta GTLN trên
n .
B. Hàm s t GTNN ti và
n .
C. Hàm s t GTNN ti t
GTLN ti n .
D. Hàm s t GTNN ti trên
n .
Câu 7. Cho hàm s
y f x
liên tc và có
bng bi n
1;3
bên. Kh?
A.
1;3
max 0
f x f
. B.
1;3
max 3
f x f
.
C.
1;3
max 2
f x f
. D.
1;3
max 1
f x f
.
Câu 8. Cho hàm s
fx
liên tc trên
1;5
th n
1;5
bên
i. Tng giá tr ln nht và giá tr nh nht
ca hàm s
fx
n
1;5
bng?
A.
1
. B.
4
. C.
1
. D.
2
.
Câu 9. Cho hàm s
y f x
th
hình v. Giá tr ln nht ca hàm s
fx
trên
n
0;2
là:
A.
0;2
2Max f x
. B.
0;2
2Max f x
.
C.
0;2
4Max f x
. D.
0;2
0Max f x
.
Câu 10. (Sở Bắc Giang 2019) Cho hàm s
y f x
liên tn
1;3
th
bên. Gi
,Mm
lt là giá tr ln
1;5x
1;5
1x
2x
1;5
1x
5x
1;5
0x
1;5

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
344
[ I can't, I can! ]
nht và giá tr nh nht ca hàm s
n
1;3
. Giá tr ca
Mm
là?
A.
2
. B.
6
. C.
5
. D.
2
.
Câu 11. (S Hà Ni 2019) Cho hàm s
y f x
có bng bin thiên trên
5;7
sau
M
A.
5;7
Min 6
fx
. B.
5;7
Min 2
fx
.
C.
-5;7
Max 9fx
. D.
5;7
Max 6
fx
.
Câu 12.
fx
0;3
M
m
0;3
Mm
b
A.
4
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Câu 13. Cho hàm s
y f x
liên tc trên
n
2;6
th bên i.
Gi
M
và
m
lt là giá tr ln nht và nh
nht ca hàm s n
2;6
. Giá
tr ca
Mm
bng?
A.
9
. B.
8
. C.
9
. D.
8
.
Câu 14. Cho hàm s
y f x
liên tc và có
th n
2;4
bên. Tng
giá tr ln nht và nh nht ca hàm s
y f x
n
2;4
bng?
A.
5
. B.
3
. C.
0
. D.
2
.
Câu 15. Giá tr ln nht ca hàm s
42
12 1 f x x x
trên n
1;2
bng?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
345
[ I can't, I can! ]
A.
1
. B.
37
. C.
33
. D.
12
.
Câu 16. Giá tr nh nht ca hàm s
42
10 2 f x x x
n
1;2
bng?
A.
2
. B.
23
. C.
22
. D.
7
.
Câu 17. Giá tr nh nht ca hàm s
3
24f x x x
n
2;19
bng?
A.
32 2
. B.
40
.
C.
32 2
. D.
45
.
Câu 18. Giá tr nh nht ca hàm s
42
12 4 f x x x
n
0;9
bng?
A.
39
. B.
40
. C.
36
. D.
4
.
Câu 19. Giá tr nh nht ca hàm s
42
12 1 f x x x
n
0;9
bng?
A.
28
. B.
1
. C.
36
. D.
37
.
Câu 20. Tìm giá tr nh nht ca hàm s
2
3
1
x
y
x
n
2;4
.
A.
2;4
min 3y
. B.
2;4
19
min
3
y
.
C.
2;4
min 6y
. D.
2;4
min 2y
.
Câu 21. Tìm giá tr nh nht
m
ca hàm s
2
2
yx
x
n
1
;2
2
.
A.
5m
. B.
3m
.
C.
17
4
m
. D.
10m
.
Câu 22. (Chuyên Bắc Ninh 2018) Tìm tp giá
tr ca hàm s
19 y x x
A.
1; 9T
. B.
2 2; 4
T
.
C.
1; 9T
. D.
0; 2 2
T
.
Câu 23. Tìm giá tr nh nht
m
ca hàm s
32
7 11 2 y x x x
n
0;2
.
A.
3m
. B.
0m
.
C.
2m
. D.
11m
.
Câu 24. (Sở Quảng Trị 2019) Tìm giá tr ln
nht
M
ca hàm s
31
3
x
y
x
n
0;2
.
A.
1
3
M
. B.
1
3
M
.
C.
5M
. D.
5M
.
Câu 25. Giá tr ln nht ca hàm s
2
4yx
là?
A.
2
. B.
0
. C.
4
. D.
1
.
Câu 26. Tìm giá tr nh nht ca hàm s
2
sin 4sin 5 y x x
.
A.
20
. B.
8
. C.
9
. D.
0
.
Câu 27. Gi
m
,
M
lt là giá tr nh nht
và giá tr ln nht ca hàm s
1
1
2
f x x x
n
0;3
. Tính tng
23S m M
.
A.
7
2
S
. B.
3
2
S
.
C.
3
. D.
4S
.
Câu 28. Tìm giá tr ln nht ca hàm s
sin cos2f x x x
trên
0;
.
A.
9
8
. B.
5
4
. C.
2
. D.
1
.
Câu 29. Giá tr ln nht ca hàm s
3
4
2cos os
3
y x c x
trên
0;
.
A.
0;
2
ax
3
my
. B.
0;
10
ax
3
my
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
346
[ I can't, I can! ]
C.
0;
22
ax
3
my
. D.
0;
ax 0
my
.
Câu 30. Gi
,Mm
lt là giá tr ln nht
và giá tr nh nht ca hàm s
3sin 2
sin 1
x
y
x
n
0;
2
ca
22
Mm
là?
A.
31
2
. B.
11
2
. C.
41
4
. D.
61
4
.
Câu 31.
2
sin 1
sin sin 1
x
y
xx
M
m
A.
3
2
Mm
. B.
3
2
Mm
.
C.
1Mm
. D.
2
3
Mm
.
Câu 32. Tính giá tr nh nht ca hàm s
2
4
3yx
x
trên khong
0;
.
A.
0;
33
min
5
y
. B.
3
0;
min 2 9
y
.
C.
3
0;
min 3 9
y
. D.
0;
min 7
y
.
Câu 33. Gi
m
là giá tr nh nht ca hàm s
4
1
1
yx
x
trên khong
1;
. Tìm
m
?
A.
5m
. B.
4m
.
C.
2m
. D.
3m
.
Câu 34. Giá tr nh nht ca hàm s
1
5 yx
x
trên khong
0;
bng bao
nhiêu?
A.
0
. B.
1
. C.
3
. D.
2
.
Câu 35. Giá tr nh nht ca hàm s
43 yx
trên tnh ca nó là
A.
2 3.
B.
2 3.
C.
0.
D.
3.
Câu 36. Vi giá tr nào ca
x
thì hàm s
2
1
yx
x
t giá tr nh nht trên khong
0;
?
A.
3
3
4
. B.
1
2
. C.
1
. D.
3
1
2
.
Câu 37. Giá tr nh nht ca hàm s
2
2
12 yx
x
trên khong
0;
A. Không tn ti. B.
3
.
C.
12
. D.
0
.
Câu 38. Cho hàm s
2
1
2
x
fx
x
vi
x
thuc
3
; 1 1;
2
D
. M i
A.
max 0;min 5
D
D
f x f x
.
B.
max 0
D
fx
; không tn ti
min
D
fx
.
C.
max 0;min 1
D
D
f x f x
.
D.
min 0
D
fx
; không tn ti
max
D
fx
.
Câu 39. M hàm
s
2
1
5
x
y
x
trên tnh ca nó.
A. Hàm s không có giá tr ln nht và không
có giá tr nh nht.
B. Hàm s không có giá tr ln nht và có giá tr
nh nht.
C. Hàm s có giá tr ln nht và giá tr nh nht.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
347
[ I can't, I can! ]
D. Hàm s có giá tr ln nht và không có giá
tr nh nht.
Câu 40. Cho hàm s
1
xm
y
x
(
m
là tham s
thc) tha mãn
[2;4]
min 3.y
M i
?
A.
4m
. B.
34m
.
C.
1m
. D.
13m
.
Câu 41. Cho hàm s
2
1
x
y
xm
(m là tham s
thc) tha mãn
3; 2
1
min
2
y
. M i
A.
34m
. B.
23 m
.
C.
4m
. D.
2m
.
Câu 42. Tìm giá tr a tham s
m
giá tr nh nht ca hàm s
2
1
2
mx
y
x
trên
n
1;3
bng
1
.
A.
2m
. B.
3m
.
C.
4m
. D.
2m
.
Câu 43. Cho hàm s
2
8
xm
y
x
vi
m
là tham
s thc. Gi s
0
m
là giá tr a tham s
m
hàm s có giá tr nh nhn
0;3
bng 3. Giá tr
0
m
thuc khong nào trong các
kho
A.
2;5
. B.
1;4
.
C.
6;9
. D.
20;25
.
Câu 44. Tìm giá tr ca tham s thc
m
giá
tr nh nht ca hàm s
2
1
xm
y
x
n
0;4
bng
3
.
A.
3m
. B.
1m
.
C.
7m
. D.
5m
.
Câu 45. Tìm các giá tr ca tham s
m
giá
tr nh nht ca hàm s
2
1
x m m
y
x
trên
n
0;1
bng
2
.
A.
1
2
m
m
. B.
1
2
m
m
.
C.
1
2
m
m
. D.
1
2
m
m
.
Câu 46. Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
giá tr nh nht ca hàm s
32
3 y x x m
n
1;1
bng
0
.
A.
2.m
B.
6.m
C.
0.m
D.
4.m
Câu 47. Có mt giá tr
0
m
ca tham s
m
hàm s
32
11 y x m x m
t giá tr nh
nht bng
5
n
0;1
. M nào sau
A.
2
00
2018 0mm
. B.
0
2 1 0m
.
C.
2
00
60mm
. D.
0
2 1 0m
.
Câu 48. Nu hàm s có giá
tr ln nht bng thì giá tr ca là.
A. . B. . C. . D. .
Câu 49. Bit là tp giá tr ca tng giá
tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
n bng
. Tính tích các phn t ca .
A. . B. . C. . D. .
2
1 y x m x
22
m
2
2
2
2
2
2
S
m
4 2 3 2
2 y x m x x m
0;1
16
S
2
2
15
17

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
348
[ I can't, I can! ]
Câu 50. Tìm tt c giá tr thc ca tham s
hàm s liên tt giá tr
nh nh n ti m m
.
A. . B. .
C. . D. .
Câu 51. Cho hàm s . Có bao
nhiêu giá tr nguyên ca tham s thun
giá tr nh nht ca hàm s nh
?
A. . B. . C. . D. .
Câu 52. Cho hàm s có
;0
min 2
x
f x f
. Giá tr ln nht ca hàm
s n bng?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 53. Tìm tt c các giá tr ca tham s m
hàm s có giá tr ln nht trên
nh c bng 1.
A. . B. .
C. . D. .
Câu 54. Giá tr ln nht ca hàm s
trên bng . Tham s
nhn giá tr là?
A. . B. . C. . D. .
Câu 55. Cho hàm s . Tng
tt c các giá tr ca tham s sao cho giá tr
nh nht ca hàm s n bng
là?
A. . B. . C. . D. .
Câu 56. Tìm tt c các giá tr ca giá
tr nh nht ca hàm s trên
n .
A. . B. .
C. . D. .
Câu 57. Bit rng giá tr nh nht ca hàm s
trên bng . M
nào sau
A. . B. .
C. . D. .
Câu 58. Cho hàm s b
. Có tt c
bao nhiêu giá tr nguyên ca sao cho hàm s
có giá tr nh nht trên khong ?
A. . B. . C. Vô s. D. .
Câu 59. Cho hàm s ( là
tham s thc khác ). Gi là hai giá tr
ca tho mãn:
.
Giá tr ca bng?
A.
3
. B.
5
. C.
10
. D.
2
.
Câu 60. Cho hàm s có bao
nhiêu giá tr nguyên ca tham s thun
giá tr nh nht ca nh .
A. . B. . C. . D. .
m
2
1
x mx
y
xm
0;2
0
0;2x
01m
1m
2m
11 m
1 sin
cos 2
mx
y
x
m
0;10
2
1
9
3
6
3
,0 y ax cx d a
y f x
1;3
11da
16da
2da
8da
2
1
xm
y
xx
1m
1m
1m
1m
32
1
x x m
y
x
0;2
5
m
5
1
3
8
2
3
3 y x x m
m
1;1
1
1
4
0
4
0m
3
31y x x
1; 2mm
3
0;2m
0;1m
1; m
0; m
36
1
y mx
x
0;3
20
02m
48m
24m
8m
3 2 2
3 3 1 2020 y x mx m x
m
0;
2
1
3
1f x m x
m
0
12
,mm
m
2
2;5
2;5
min ax 10 f x m f x m
12
mm
sin 1
cos 2
mx
y
x
m
5;5
y
1
4
2
6
8

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
349
[ I can't, I can! ]
Câu 61. Gi là tp hp tt c các giá tr thc
ca tham s sao cho giá tr nh nht ca hàm
s n
bng 2. Tng tt c các phn t ca bng?
A. . B. . C. . D.
1
.
Câu 62. Cho hàm s .
Tng tt c các giá tr ca tham s sao cho
giá tr nh nht ca hàm s n
bng là?
A. . B. . C. . D. .
Câu 63. Cho hàm s
Tính tng tt c các giá tr ca hàm s
có giá tr nh nht bng .
A. . B. . C. . D. .
Câu 64. Cho hàm s vi
. M i ?
A. .
B. khi .
C. .
D. khi .
Câu 65. (Chuyên Sư Phạm Hà Nội - 2020) Có
bao nhiêu s nguyên thun
giá tr ln nht ca hàm s
n là s ?
A.
9
. B.
8
. C.
11
. D.
10
.
Câu 66. Gi S là tp hp tt c các giá tr ca
tham s thc m sao cho giá tr ln nht ca hàm
s
3
3 y x x m
n
0;2
bng
3
. S
phn t ca
S
là?
A.
0
. B.
6
. C.
1
. D.
2
.
Câu 67. Cho hàm s
1
xm
fx
x
(
m
là tham
s thc). Gi
S
là tp hp tt c các giá tr ca
m
sao cho
0;1
0;1
max min 2f x f x
. S phn
t ca
S
là?
A.
6
. B.
2
. C.
1
. D.
4
.
Câu 68. Tìm
m
giá tr ln nht ca hàm s
3
3 2 1 y x x m
n
0;2
là nh
nht. Giá tr ca
m
thuc khong nào?
A.
3
;1
2
. B.
2
;2
3
.
C.
1;0
. D.
0;1
.
Câu 69. Tính tng tt c các giá tr ca tham s
m
sao cho giá tr ln nht ca hàm s
2
2 y x x m
n
1;2
bng
5
.
A.
1
. B.
2
. C.
2
. D.
1
.
Câu 70. Cho hàm s
2
24 y x x a
(
a
là
tham s). Tìm
a
giá tr ln nht ca hàm s
n
2;1
t giá tr nh nht
A.
1a
. B.
3a
.
C.
2a
. D.
5a
.
S
m
2
3
34
3 2 1
fx
x x m
0;3
S
8
8
6
2
3
31 y x x m
m
1;1
1
2
4
4
0
22
2 2 4 4 1 y f x m x x x m
m
y f x
4
7
2
5
2
1
2
1
2
2
1
xm
fx
x
2m
1;3
26
max max ;
24
mm
fx
1;3
6
max
4
m
fx
2m
1;3
26
min min ;
24
mm
fx
1;3
2
min
2
m
fx
2m
m
20 ; 20
6
xm
y
xm
1; 3

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
350
[ I can't, I can! ]
Câu 71. Gi
S
là tp hp tt c các giá tr thc
ca tham s
m
sao cho giá tr ln nht ca hàm
s
2
1
x mx m
y
x
trên
1;2
bng
2
. S phn
t ca tp
S
?
A.
3
. B.
1
. C.
4
. D.
2
.
Câu 72. Xét hàm s
2
f x x ax b
, vi
a
b
là tham s. Gi
M
là giá tr ln nht ca
hàm s trên
1;3
. Khi
M
nhn giá tr nh
nht có th c, tính
2ab
.
A.
2
. B.
4
. C.
4
. D.
3
.
Câu 73. Cho hàm s
3 2 2
1 27 y x x m x
.
Giá tr ln nht ca hàm s tn
3; 1
có giá tr nh nht bng?
A.
26
. B.
18
. C.
28
. D.
16
.
Câu 74. Có bao nhiêu giá tr thc ca tham s
m
giá tr ln nht ca hàm s
2
24 y x x m
n
2;1
bng
4
?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 75. Gi
S
là tp hp tt c các giá tr ca
tham s
m
sao cho giá tr ln nht ca hàm s
32
39 y x x x m
n
2;4
bng
16
. S phn t ca
S
là?
A.
0
. B.
2
. C.
4
. D.
1
.
Câu 76. Gi
S
là tp tt c các giá tr nguyên
ca tham s
m
sao cho giá tr ln nht ca hàm
s
42
1 19
30 20
42
y x x x m
n
0;2
t quá
20
. Tng các phn t ca
S
bng?
A.
210
. B.
195
. C.
105
. D.
300
.
Câu 77. Gi
S
là tp hp tt c các giá tr thc
ca tham s
m
sao cho giá tr ln nht ca hàm
s
2
sin 2sin y x x m
bng
1
. S phn t ca
S
là?
A.
0
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Câu 78. Cho hàm s
4
1
x ax a
y
x
, vi
a
là
tham s thc. Gi
,Mm
lt là giá tr ln
nht và giá tr nh nht ca hàm s
n
1;2
. Có bao nhiêu giá tr nguyên ca
tham s
a
2Mm
?
A.
10
. B.
14
. C.
5
. D.
20
.
Câu 79. Gi
S
là tp hp tt c các giá tr
nguyên ca tham s thc
m
sao cho giá tr ln
nht ca hàm s
42
1
14 48 30
4
y x x x m
n
0;2
t quá
30
. Tng giá
tr các phn t ca tp hp
S
bng bao nhiêu?
A.
120
. B.
210
. C.
108
. D.
136
.
Câu 80. Cho hàm s
4 3 2
3 4 24 48
x x x x
f x e e e e m
. Gi
A
,
B
l t là giá tr ln nht và giá tr nh nht
ca hàm s
0;ln2
.Gi
S
là tp
hp tt c các giá tr nguyên ca tham s
m
thuc
23;10
tha mãn
3AB
. Tng các
phn t ca tp
S
bng?
A.
33
. B.
0
. C.
111
. D.
74
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
351
[ I can't, I can! ]
Câu 81.
4 3 2
2 y x x x a
a
1;2 1;2
min max 10yy
?
A.
3
. B.
5
. C.
2
. D.
1
.
Câu 82. Cho hàm s
32
3 f x x x m
. Có
bao nhiêu s nguyên
m
giá tr nh nht ca
hàm s
fx
n
1;3
không l
2020
?
A.
4045
. B.
4046
. C.
4044
. D.
4042
.
Câu 83. Xét hàm s
24
24
mx x
fx
x
, vi
m
là tham s thc. Có bao nhiêu s nguyên
m
thu kin
1;1
0 min 1
fx
?
A.
4
. B.
8
. C.
2
. D.
1
.
Câu 84. Gi
S
là tp hp nhng giá tr ca
tham s
m
giá tr ln nht ca hàm s
f x x x m
3
( ) 12
n
[1;3]
bng
12
.Tng tt c các phn t ca tp
S
bng
A.
25.
B.
4.
C.
15.
D.
21.
Câu 85. Gi
0
S
là tp tt c các giá tr nguyên
ca tham s thc
m
sao cho giá tr ln nht ca
hàm s
42
1
14 48
4
y x x x m
n
2;4
t quá
30
. S phn t ca
S
là
A.
50
. B.
49
. C.
66
. D.
73
.
Câu 86. Có bao nhiêu giá tr ca tham s
m
giá tr nh nht ca ham s
2
e 4e
xx
f x m
n
0;ln4
bng
6
?
A.
3
. B.
4
. C.
2
. D.
1
.
Câu 87. Gi
S
là tp tt c các giá tr nguyên
ca tham s
m
sao cho giá tr ln nht ca hàm
s
3
1
9 10
3
y x x m
n
0;3
không
t quá
12
. Tng giá tr các phn t ca
S
bng bao nhiêu?
A.
7
. B.
0
. C.
3
. D.
12
.
Câu 88. Gi
S
là tp tt c các giá tr nguyên
ca tham s thc
m
sao cho giá tr ln nht ca
hàm s
42
1
14 48 30
4
y x x x m
n
0;2
t quá
30
. Tng tt c các giá tr
ca
S
là?
A.
180
. B.
136
. C.
120
. D.
210
.
Câu 89. Bit giá tr ln nht ca hàm s
3
2 15 5 9 y f x x x m x
trên
0;3
bng
60
.
Tính tng tt c các giá tr ca tham s thc
m
.
A.
48
. B.
5
. C.
6
. D.
62
.
Câu 90. Gi
S
là tp hp tt c các giá tr ca
tham s thc
m
sao cho giá tr ln nht ca
hàm s
3
3 y x x m
n
0;2
bng
3
.
S phn t ca
S
là?
A.
2.
B.
6.
C.
1.
D.
0.
Câu 91. Cho hàm s
4 3 2
2 f x x x x m
(
m
là tham s thc). Gi
S
là tp hp tt c các
giá tr ca
m
sao cho
1;2
1;2
min max 10
f x f x
.
S phn t ca
S
là?
A.
2
. B.
3
. C.
5
. D.
1
.
Câu 92. Có tt c bao nhiêu giá tr nguyên
a tham s
m
hàm s

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
352
[ I can't, I can! ]
2 2 4 8
2
mx x
fx
x
có giá tr nh nht trên
n
1;1
là
a
tha mãn
0 1.a
A.
3.
B.
4.
C.
5.
D.
2.
Câu 93. Cho hàm s
42
23 y x x m
vi
m
là tham s. Bit r
12
,mm
ca
m
giá tr nh nht ca hàm s
trên
1;2
bng
2021
. Tính giá tr
12
mm
.
A.
1
3
. B.
4052
3
. C.
8
3
. D.
4051
3
.
Câu 94. Cho hàm s
32
31 f x x x m
(
m
là tham s thc). Gi
S
là tp hp tt c các giá
tr nguyên ca
m
thun
2020;2020
sao
cho
1;4
1;4
max 3minf x f x
. S phn t ca
S
là
A.
4003
. B.
4002
. C.
4004
. D.
4001
.
Câu 95. Cho hàm s
fx
o hàm là
fx
th ca hàm s
y f x
v bên. Bit rng:
0 1 2 3 5 4 f f f f f
.
Tìm giá tr nh nht
m
và giá tr ln nht
M
ca
fx
n
0;5
.
A.
5 , 3m f M f
.
B.
5 , 1m f M f
.
C.
0 , 3m f M f
.
D.
1 , 3m f M f
.
Câu 96. Cho hàm s
y f x
th
y f x
hình v bên. Xét hàm s
32
1 3 3
2018,
3 4 2
g x f x x x x
m
A.
3;1
min 1
g x g
.
B.
3;1
31
min
2
gg
gx
.
C.
3;1
min 3
g x g
.
D.
3;1
min 1
g x g
.
Câu 97. Cho hàm s
y f x
o hàm liên
tc trên . Hàm s
'y f x
th
hình sau:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
353
[ I can't, I can! ]
Cho bn m sau:
1) Hàm s
y f x
có hai cc tr.
2) Hàm s
y f x
ng bin trên khong
1;
.
3)
1 2 4 .f f f
n
1;4
, giá tr ln nht ca hàm s
y f x
là
1.f
S m n m trên là:
A.
3.
B.
1.
C.
4.
D.
2.
Câu 98. Cho hàm s
y f x
o hàm cp
2
trên , hàm s
y f x
th
v bên.
Giá tr ln nht ca hàm s
sin 3cos
2
xx
yf
n
5
;
66
bng?
A.
3
f
. B.
0f
.
C.
5
6
f
. D.
6
f
.
Câu 99. Cho hàm s
fx
liên tc trên , có
th
Có tt c bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
hàm s
2
8
1
1
x
y f m
x
có giá tr
ln nht quá
2020
?
A.
4029
. B.
4035
. C.
4031
. D.
4041
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
354
[ I can't, I can! ]
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
C
C
B
A
A
A
A
C
C
1
D
B
D
A
B
C
C
C
B
D
2
C
B
B
C
A
A
B
A
A
C
3
C
C
C
B
C
D
D
B
A
D
4
A
B
A
A
C
D
D
A
C
C
5
A
D
B
A
C
C
B
C
D
A
6
C
B
A
C
B
A
D
B
D
C
7
B
D
C
B
B
D
C
A
B
D
8
A
C
A
B
A
B
C
A
B
C
9
A
A
D
D
B
A
A
D
A
C
Ghi chú: kt hp gia dòng và ct . Ví d: Câu 25A (giao ca dòng 2 và ct 5).
i
j
i
j

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
355
[ I can't, I can! ]
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Da và th suy ra:
3 3; 2 2 M f m f
.
Vy
5Mm
.
Đáp án C
Câu 2. Ta xét t
Đáp án A sai vì hàm s có
2
m cc tr.
Đáp án B sai vì hàm s có giá tr cc tiu
1y
khi
0x
.
Đáp án C sai vì hàm s không có GTLN và
GTNN trên .
Đáp án D vì hàm s t ci ti
0x
t cc tiu ti
1x
.
Đáp án C
Câu 3. T th ta thy
1, 0Mm
nên
1Mm
.
Đáp án B
Câu 4. Trên n
1;2
ta có giá tr ln nht
3M
khi
1x
và giá tr nh nht
0m
khi
0x
.
:
3 0 3 Mm
.
Đáp án A
Câu 5. th ta thy:
2;2
max 1
M f x
khi
1x
hoc
2x
.
2;2
min 5
m f x
khi
2x
hoc
1x
.
Đáp án A
Câu 6. Ta xét t
A.
5
lim
x
y
nên hàm s không có
n .
B. Sai. Hàm s t GTNN ti
n .
C. Sai. Hàm s t GTNN ti
n và .
D. Sai. Hàm s t GTNN ti
n .
Đáp án A
Câu 7. Nhìn vào bng bin thiên ta thy:
1;3
max 0 .
f x f
Đáp án A
Câu 8. T th ta thy:
1;5
1;5
max 3
1.
min 2
M f x
Mn
n f x
Đáp án C
Câu 9. D th ta thn
0;2
hàm
s
fx
có giá tr ln nht bng
4
khi
2x
Suy ra:
0;2
4Max f x
.
Đáp án C
Câu 10. D th ta thy GTLN ca hàm
s n
1;3
là
2M
c ti
1x
và GTNN ca hàm s s n
1;3
là
4m
c ti
2x
.
2 4 2 Mm
.
1;5
2x
1;5
2x
1;5
5
lim
x
y
2x
1;5

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
356
[ I can't, I can! ]
Đáp án D
Câu 11. Da vào bng bin thiên trên
5;7
,
ta có:
5;7
Min 1 2
f x f
.
Đáp án B
Câu 12.
3M
,
2m
nên
1Mm
.
Đáp án D
Câu 13. T th suy ra:
45 fx
2;6 ; x
1 4; 4 5 ff
5
4
M
m
9 Mm
.
Đáp án A
Câu 14. D th hàm s ta có:
2;4
4
x
m Min f x
,
2;4
7
x
M Max f x
:
3Mm
.
Đáp án B
Câu 15.
42
12 1 f x x x
liên tc trên
1;2
và
32
0
' 4 24 0 6 ( )
6 ( )
x
f x x x x L
xL
Ta có:
1 12; 2 33; 0 1 f f f
Vy GTLN ca hàm s
42
12 1 f x x x
n
1;2
bng 33 ti
2x
.
Đáp án C
Câu 16. Hàm s n
1;2
.
Ta có:
3
0
4 20 , 0
5
x
f x x x f x
x
.
Xét hàm s n
1;2
có:
1 7; 0 2; 2 22 f f f
.
Vy
1;2
min 22
x
fx
.
Đáp án C
Câu 17. Ta có:
2
2 2 2;19
3 24 0 .
2 2 2;19
x
f x x
x
3
2 2 24.2 40 f
;
3
2 2 2 2 24.2 2 32 2 f
;
3
19 19 24.19 6403 f
.
Vy giá tr nh nht ca hàm s
3
24f x x x
n
2;19
bng
32 2
.
Đáp án C
Câu 18. Ta có:
3
4 24
f x x x
;
0
0
6
x
fx
x
c:
04f
;
9 5585f
và
6 40f
.
Suy ra:
0;9
min 40fx
.
Đáp án B
Câu 19. Ta có
3
4 24
f x x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
357
[ I can't, I can! ]
3
0 0;9
0 4 24 0 6 0;9
6 0;9
x
f x x x x
x
01f
,
6 37f
,
9 5588f
.
Đáp án D
Câu 20. Tnh:
\1D
.
Hàm s
2
3
1
x
y
x
nh và liên tc trên
n
2;4
.
Ta có:
2
2
23
;
1
xx
y
x
2
3
0 2 3 0
1
x
y x x
xl
Suy ra:
19
2 7; 3 6; 4
3
y y y
.
Vy
2;4
min 6y
ti
3x
.
Đáp án C
Câu 21. t:
2
2
y f x x
x
.
Ta có:
3
22
2 2 2
2
x
yx
xx
,
1
0 1 ;2
2
yx
.
:
1 17
1 3, , 2 5
24
f f f
.
Vy
1
;2
2
min 1 3
m f x f
.
Đáp án B
Câu 22. Tnh:
1;9D
11
0 9 1
2 1 2 9
y x x
xx
1
5
91
x
x
xx
.
1 9 2 2ff
;
54f
Vy tp giá tr là
2 2; 4
T
.
Đáp án B
Câu 23. Xét hàm s n
[0 ;2]
. Ta có
2
3 14 11
y x x
suy ra:
01
yx
Tính
0 2; 1 3, 2 0 f f f
. Suy ra
0;2
min 0 2 f x f m
.
Đáp án C
Câu 24. Trên n
0;2
, ta luôn có
2
8
0 0;2
3
yx
x
(o hàm vô
nghim trên
0;2
).
Vì
1
0 , 2 5
3
yy
nên
0;2
1
max
3
My
.
Đáp án A
Câu 25. Tnh:
2;2D
2
'
4
x
y
x
0 0 2;2
yx
2;2
2 2 0
max 2
02
yy
y
y
.
Đáp án A
Câu 26. t
sin , 1;1 t x t
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
358
[ I can't, I can! ]
Xét
2
( ) 4 5 f t t t
,
1;1t
.
( ) 2 4 0 2 1;1
f t t t
.
1 8, 1 0 ff
.
Ta thy
1;1
min 1 8
f t f
. Vy giá tr nh
nht ca hàm s là
8
.
Đáp án B
Câu 27. Kho sát hàm s n
0;3
.
1 1 1 1
2
2 1 2 1
x
fx
xx
Cho:
0 1 1 0 0;3
f x x x
.
Khi
01f
,
1
3
2
f
nên
1m
và
1
2
M
.
Vy
7
23
2
S m M
.
Đáp án A
Câu 28.
sin cos2 ... f x x x
2
... sin 1 2sin xx
t:
sin xt
01t
2
21 f t t t
,
41
f t t
0
ft
1
4
t
01f
,
10f
,
19
48
f
.
Vy
0;1
9
max
8
fx
.
Đáp án A
Câu 29. t:
costx
1;1 t
3
4
2
3
y t t
.
2
' 2 4yt
;
'0y
1
1;1
2
1
1;1
2
x
x
.
Tính các giá tr cn thit:
2
1
3
1 2 2
3
2
1 2 2
3
2
2
1
3
y
y
y
y
.
Vy:
0;
22
ax
3
my
.
Đáp án C
Câu 30. t:
sintx
,
0;1t
.
Xét hàm
32
1
t
ft
t
liên tn
0;1
có
2
1
0, 0;1
1
f t t
t
.
Suy ra hàm s ng bin trên
0;1
.
0;1
5
Max ( ) (1)
2
M f t f
và
0;1
Min ( ) (0) 2 m f t f
.
:
2
2 2 2
5 41
2
24
Mm
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
359
[ I can't, I can! ]
Đáp án C
Câu 31. :
sin xt
,
11 t
2
1
1
t
y
tt
.
:
2
1
1
t
y
tt
trên
1;1
ta có
2
2
2
2
1
tt
y
tt
.
:
0
y
2
20 tt
0 thoûa maõn
2 (loaïi)
t
t
.
Vì
10y
;
01y
;
2
1
3
y
nên
1;1
max 0 1
yy
1M
;
1;1
min 1 0
yy
0m
.
1Mm
.
Đáp án C
Câu 32. Cách 1:
3
3
2 2 2
4 3 3 4 3 3 4
3 3 . . 3 9
2 2 2 2
x x x x
yx
x x x
Du
""
xy ra khi
3
2
3 4 8
23
x
x
x
.
Vy
3
0;
min 3 9
y
.
Cách 2:
Xét hàm s:
2
4
3yx
x
trên khong
0;
.
Ta có:
23
48
3 ' 3 y x y
xx
.
Cho
3
3
3
8 8 8
' 0 3
33
y x x
x
.
3
3
0;
8
min 3 9
3
yy
.
Đáp án C
Câu 33. Tnh
\1DR
.
2
2
1
23
,0
3
1
x
xx
yy
x
x
.
Bng bin thiên:
1;
min 4
my
khi
3x
.
Đáp án B
Câu 34. Áp dng bng thc Cauchy, ta có:
11
5 2 . 5 3 y x x
xx
Du bng xy ra khi
2
1
11 x x x
x
(vì
0x
).
Vy
0;
min 3
y
.
x
0
3
8
3
'y
y
3
39
0

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
360
[ I can't, I can! ]
Đáp án C
Câu 35. Tnh ca hàm s là:
;4 . D
Ta có:
1
' 0,
24
y x D
x
Bng bin thiên
T bng bin thiên suy ra
;4
min 3
y
khi
4x
. Vy chn
D
.
Đáp án D
Câu 36. :
\ 0 \ 0DD
.
2
1
'2yx
x
,
3
1
' 0 .
2
yx
Da vào BBT thì
3
1
2
x
0;
.
Đáp án D
Câu 37. Hàm s nh và liên tc trên
khong
0; .
2
22
22
1.
x
y
xx
2
0.
2
x
y
x
Bng bin thiên:
Vy
0;
min 2 3.
yf
Đáp án B
Câu 38. Hàm s nh và liên tc trên
3
; 1 1;
2
D
.
2
2
21
'
21
x
fx
xx
;
1
'0
2
f x x D
Vy
max 0;min 5
D
D
f x f x
.
3
+
x
y'
y
4

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
361
[ I can't, I can! ]
Đáp án A
Câu 39. Tnh:
D
.
2
2
2
22
2 2 2 2
2
51
25
'
5
55
'
5 5 5 5
x
xx
x
y
x
x x x x
y
x x x x
.
22
5
' 0 0
55
5 0 5
x
y
xx
xx
Bng bin thiên:
T bng bin thiên có
30
max 5
5
yy
khi
5x
.
Hàm s
2
1
5
x
y
x
không có giá tr nh nht.
Vy hàm s có giá tr ln nht và không có giá
tr nh nht.
Đáp án D
Câu 40. Ta có:
2
1
'
1
m
y
x
.
* TH1.
1 0 1 mm
suy ra
y
ng
bin trên
2;4
suy ra:
2;4
2
min 2 3 1
1
m
f x f m
(loi)
* TH2.
1 0 1 mm
suy ra
y
nghch
bin trên
2;4
suy ra:
2;4
4
min 4 3 5
3
m
f x f m
suy ra
4m
.
Đáp án A
Câu 41.
2
\ , 3; 2 D m D
.
+ Ta có:
2
2
2
1
' 0,
m
y x D
xm
. Nên hàm
s nghch bin trên tng khonh.
Nên:
2
3; 2
1 2 1
min 2
2
2
yy
m
2
2 2 0 2 3 m m m
.
Đáp án B
Câu 42. Tnh:
\2D
.
Ta có:
2
2
21
0, 2
2
m
yx
x
.
Hàm s ng bin
1;3
nên
1;3
max 3yy
2
31
1
5
m
2m
(vì
0m
).
Đáp án A
Câu 43.
\8D
.
+
2
'
2
8
0,
8
m
y x D
x
Vy hàm s
2
8
xm
y
x
ng bin trên
0;3
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
362
[ I can't, I can! ]
2
0;3
min (0)
8
m
yy
2
0;3
min 3 3 2 6.
8
m
ym
0
2 6 2;5 m
. Vy chn A.
Đáp án A
Câu 44. Ta có:
2
2
'
1
m
y
x
.
+ Xét
2m
.
Hàm s tr thành:
2y
là hàm s hng nên
t giá tr nh nht bng
3
2m
(loi)
+ Xét
2m
.
2
2
' 0 ( 1)
1
m
yx
x
0;4
8
min (4)
5
m
yy
.
8
37
5
m
m
(tho mãn).
+ Xét
2m
.
2
2
' 0 ( 1)
1
m
yx
x
0;4
min 0 y y m
3m
(loi).
Vy
7m
.
Đáp án C
Câu 45. Tnh:
\1D
.
Hàm s c trên
0;1
.
2
2
22
1
1
0
11
mm
mm
y
xx
;
xD
.
Hàm s ng bin
0;1
.
Trên
0;1
hàm s t giá tr nh nht ti
0x
.
Ta có:
2
0 2 2 y m m
2
1
20
2
m
mm
m
.
Đáp án D
Câu 46. Xét hàm s
32
3 y x x m
trên
n
1;1
, ta có:
2
0 1;1
3 6 ; 0
2 1;1
x
y x x y
x
Mà
( 1) m 2
(0) m
(1) m 4
y
y
y
1;1
min 4 0 4.
y m m
Vy
4m
tha yêu cu bài toán.
Đáp án D
Câu 47. t
32
11 f x x m x m
.
+ Ta có:
22
31
y x m
. D thy rng
0
y
vi mi
x
,
m
thuc nên hàm s ng bin
trên , suy ra hàm s ng bin trên . Vì
th .
+ Theo bài ra ta có: , suy ra .
y và m
.
Đáp án A
0;1
0;1
min y
0;1
min fx
0 f
1m
15m
4m
0
4m
2
00
2018 0mm

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
363
[ I can't, I can! ]
Câu 48. Xét hàm s .
Tnh: .
Ta có: .
.
Do hàm s liên tc trên
nên .
Theo bài ra thì , suy ra
.
Đáp án C
Câu 49. .
Ta có: .
3 2 2
' 0 4 3 4 0y x m x x
;
22
0
4 3 4 0
x
x m x
Nên hàm s u trên .
Tng giá tr ln nht và giá tr nh nht ca
hàm s n bng nên:
2
0 1 16 1 16y y m m m
1
12
2
3
3
15
55
m
x
mm
xm
Vy .
Đáp án C
Câu 50. Tnh: . Hàm s
liên tc trên . .
Ta có: .
Cho .
Ta có bng bin thiên:
2
1 y x m x
1;1D
2
1
1
x
y
x
2
2
1
0
10
xx
y
x
2
10
1
x
xx
2
10
1
10
1
2
21
2
1
2
x
x
x
x
x
x
1
1 1 , 1 1 , 2
2
y m y m y m
2
1 y x m x
1;1
1;1
Max 2
ym
1;1
Max 2 2
y
2 2 2 2 mm
D
3 2 2
4 3 4
y x m x x
24
24
0
3 9 64
1
8
3 9 64
0
8
x
mm
x
mm
x
0;1
0;1
16
12
. 15mm
\ Dm
0;2
00
22
mm
mm
2
22
22
1
21
xm
x mx m
y
x m x m
1
2
1
0
1
xm
y
xm

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
364
[ I can't, I can! ]
Hàm s t giá tr nh nht ti nên
So vu kin hàm s liên tn
. Ta có .
gi
u kinh: .
Hàm s liên tn nên
.
có hai nghim là ,
nên ch có nhiu nht mt nghim
thuc
Ta thy
hàm s liên tt giá tr nh nht trên
ti mm
0
0;2x
thì
T
* , **
ta có: .
Đáp án A
Câu 51. Tnh: .
Ta có:
.
m khi và ch khi:
.
.
bài, ta có:
.
.
Vy có
6
giá tr nguyên ca tham s tha
yêu cu bài toán.
Đáp án D
Câu 52. Vì là hàm s
bc ba và có nên và
có hai nghim phân bit.
Ta có có hai nghim phân bit
.
Vy vi thì có hai nghim
i nhau
T
0
0;2x
0 1 2 1 1 mm
0;2
01m
xm
0;2
00
0;2 *
22
mm
m
mm
2
22
22
1
21
'
xm
x mx m
y
x m x m
'0y
1
2
1
1
xm
xm
12
2xx
0;2
1 1, m m m
0;2
0 1 2 1 1 ** mm
01m
D
1 sin
cos 2
mx
y
x
cos sin 1 2 y x m x y
2 2 2
1 4 4 y m y y
22
3 4 1 0 y y m
22
2 1 3 2 1 3
33
mm
y
2
2 1 3
min 2
3
0;10
x
m
y
m
m
2
1 3 8
0;10
m
m
m
2
3 63
0;10
m
m
m
2
21
0;10
m
m
m
5,6,7,8,9,10m
m
3
,0 y ax cx d a
;0
min 2
x
f x f
0a
'0y
2
' 3 0 y ax c
0ac
0, 0ac
'0y
3
c
x
a
;0
min
3
x
c
f x f
a

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
365
[ I can't, I can! ]
Ta có bng bin thiên
Ta suy ra:
.
Đáp án B
Câu 53. .
+ .
+ .
nên có 2
nghim phân bit
+ Bng bin thiên:
Vy hàm s t giá tr ln nht là:
vi
2
1
1
2 2 1 1
YCBT
m m m
2
1 2 2 1 1 m m m
.
(vì
22
0 2 1 0 f x x
).
2
22
0
0
11
1
m
m
m m m m
m m m
Đáp án A
Câu 54. Cách 1:
Tnh ca hàm s:
.
Ta có:
.
32
' 0 2 4 2 0y x x x m
32
2 4 2 1m x x x
Ta có: .
t :
2
1
6 8 2 0 1
3
g x x x x x
Trên ta có bng bin thiên:
2 2 12
33
cc
ca
aa
1;3
max 2 8 2 16
x
f x f a c d a d
D
lim 0
x
y
2
2
2
21
1
x mx m
y
xx
2
0 2 1 0 *
y x mx m
2
(*)
1 0,
m m m
*
12
, x x m
2
2
1
21
fx
x
2
2
1 x m m m
\ 1 0;2 DD
3 2 3 2
2
2 4 2
1
1
x x m x x x m
yy
x
x
0 ; 2 4
3
m
y m y
32
2 4 2 g x x x x
0;2

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
366
[ I can't, I can! ]
T bng bin thiên ta có:
.
Trường hợp 1:
nghim vô nghim.
D thy .
:
loi do .
Trường hợp 2:
vô nghim vô nghim.
D thy
loi
do .
Trường hợp 3:
có nghim duy nht (gi s ).
Trên ta có bng bin thiên:
Nhìn vào bng bin thiên ta có:
32
0
32
: 2 4 2
2 4 2 0 0
x x g x m x x x m
x x x m y
32
0
) 0; : 2 4 2x x g x m x x x m
32
2 4 2 0 ' 0x x x m y
32
0
32
) ;2 : 2 4 2
2 4 2 0 ' 0
x x g x m x x x m
x x x m y
Ta có bng bin thiên sau:
T bng bin thiên ta thy:
.
Nu
36; 6 0 2m y y
0;2
max 0 5 5y y m m l
.
Nu
6;0 0 2m y y
0;2
max 2 4 5 3
3
m
y y m n
.
Vy th.
Cách 2: : .
Ta có:
Trường hợp 1:
Hàm s ng bin trên .
36;0 , 0;2 g x x
0m
0
y
0 2 4 0
3
m
y m y khi m
0;2
max 2 4 5 3
3
m
y y m
0m
36 m
0
y
0 2 4 36
3
m
y m y khi m
0;2
max 0 5 5 y y m m
36m
36;0 m
0
y
0
xx
0;2
0;2
Max 2 ; 0y y y
3m
\ 1 0;2 DD
32
2
2
2
11
1
x x m m m
y x y x
xx
x
0 0, 0;2
m y x
0;2
0;2
Max 2 4 5 3
3
m
y y m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
367
[ I can't, I can! ]
loi do .
Trường hợp 2: , gi s
0
M y x
.
vi .
Do hàm s liên tc trên
2
32
0 0 0 0 0
0
0
2 1 5 1
5
3
8
1
x x x x x
xl
m
xn
32
22
8 2 4 2 8
'2
11
x x x
yx
xx
' 0 1yx
.
Ta có bng biên thiên:
không tha yêu c.
Nên
0
0;2x
.
.
Nu
05
5
17
2
3
y
m
y
0;2
17
max 2 5 5
3
y y m l
Nu
03
3
25
y
m
y
0;2
max 2 5 3y y m n
Vy th.
Đáp án C
Câu 55.
t
Trường hợp 1:
T bng bin thiên ta thy:
không tha mãn yêu cu.
Trường hợp 2:
0m
0m
0
0;2
Maxy y x
0
0;2x
0;2
2
00
0
32
00
0
0
21
0
5
5
1
m x x
yx
x x m
yx
x
8 m
0
0;2
Max y y x
0;2
0;2
Max 2 5
Max 0 3
y y m
y y m
3m
.D
3
3 , 1;1 2;2 . t x x x t
2
.f t t m
2 ; 0 .
f t t m f t t m
2 2 2 2. mm
2;2
min 0
f t f m
22 mm

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
368
[ I can't, I can! ]
T bng bin thiên ta thy:
.
Theo yêu cu bài toán:
Trường hợp 3:
T bng bin thiên ta thy:
Theo yêu cu bài toán:
Vy tng các giá tr ca tham s tha mãn
yêu cu là:
Đáp án C
Câu 56. Ta có: , .
D: và .
Thy ngay, vi n
hàm s ng bin.
Vy giá tr nh nht ca hàm s
n là:
.
Giá tr nh nht :
.
Kt hu kin c
.
Đáp án B
Câu 57.
Trường hợp 1:
0m
, ta có:
.
: (loi).
Trường hợp 2:
Nu , ta có , .
:
(loi).
Nu
.
,
2
2;2
min 2 2
f t f m
2
2
3
2 1 3.
1
m
m
mm
m
22 mm
2
2;2
min 2 2 .
f t f m
2
2
3
2 1 3.
1
m
m
mm
m
m
3 3 0.
2
33
yx
01
yx
11
CT
yy
C
13
Đ
yy
0m
1; 2mm
1; 2mm
3
1 1 3 1 1 y m m m
3
3
1 3 1 2 0 mm
12
11
m
m
1
2
m
m
0m
0;1m
36
1
y mx
x
2
36
1
ym
x
2
36
0, 1
1
yx
x
0;3
min 3 9
x
yy
0m
0m
0
y
1 x
0;3
min 3
x
yy
11
20 3 9
3
mm
0m
2
36
00
1
ym
x
2
36
1 x
m
6
1
6
1
x
m
xl
m
64
0 1 3 36
9
m
m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
369
[ I can't, I can! ]
,
.
Vy .
Đáp án C
Câu 58. Ta có:
.
hàm s có giá tr nh nht trên khong
thì hoc .
TH1:
. Do .
Bng bin thiên ca hàm s:
TH2: .
Bng bin thiên ca hàm s
Hàm s có giá tr nh nht trên khong
khi và ch khi .
.
Do .
Vy .
Đáp án D
Câu 59. Ta có: ;
Do nên khác 0 và có du không
i vi
Nu thì .
Do nên nhn
Nu thì .
0;3
4
6
min 1 12 20
100
x
m
y y m m
ml
m
69
13
4
m
m
0;3
min 3
x
yy
11
20 3 9
3
m m l
4 2;4m
1
22
2
1
' 3 6 3 1 0
1
xm
y x mx m
xm
0;
12
0xx
12
0 xx
12
0xx
1 0 1 mm
11 m
m
0;1m
12
0 xx
0;
10
10
m
y m y
32
2
1
1 3 1 3 1 1 2020 2020
m
m m m m m
2
1
1 2 0
m
mm
1
2
1
m
m
m
12 m
m
2m
0;1;2m
'
1
.
21
f x m
x
0m
'
fx
1; . x
0m
'
0, 2;5 f x x
2;5
2;5
min 2 ; ax 5 2 . f x f m m f x f m
2
2;5
2;5
2
1
2
2
min ax 10
2 10
2
3 10 0
5
f x m f x m
m m m
m
mm
m
0m
2
5.m
0m
'
0, 2;5 f x x
2;5
2;5
min 5 2 ; ax 2 . f x f m m f x f m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
370
[ I can't, I can! ]
Do nên nhn
Vy
Đáp án A
Câu 60. u kin:
.
(do )
.
có nghim
2
2 2 2 2
22
2 1 3 4 1 0
2 1 3 2 1 3
33
m y y y y m
mm
y
Vy .
2
2
2
2 1 3
min 1 1 1 3 5
3
2 2 2,82
80
2 2 2,82
m
ym
m
m
m
Mà nên .
Đáp án C
Câu 61. Ta có:
Nhn thy:
.
Xét hàm s: trên , ta có:
+ ,
+
: , tc:
.
T :
.
Suy ra .
Vy, tng các phn t ca là .
Đáp án B
Câu 62. t là
hàm s nh và liên tn .
Ta có: .
.
Ta kho sát hàm s n .
2
2;5
2;5
2
1
2
2
min ax 10
2 10
2
3 10 0
5
f x m f x m
m m m
m
mm
m
0m
1
2.m
12
3.mm
cos 2 0x
x
sin 1
cos 2 sin 1
cos 2
mx
y y x m x
x
cos 2 0x
x
sin cos 2 1m x y x y
*
*
2
2 1 3
3
m
Min y
, 5;5mm
5; 4; 3;3;4;5m
2
33
3 2 3 2x x m x x m
0;3
min 2fx
3
0;3
max 3 2 16 1x x m
3
32g x x x m
0;3
2
' 3 3g x x
2
' 3 3 0g x x
1 0;3
1 0;3
x
x
0 2 , 1 2 2, 3 2 18g m g m g m
2 2 2 18, 0;3m g x m x
3
0;3 0;3
max 3 2 max 2 2 ; 2 18x x m m m
0;3
1 max 2 2 ; 2 18 16mm
2 18 2 2
2 18 16
1
7
2 18 2 2
2 2 16
mm
m
m
m
mm
m
7; 1S
S
8
2
3
31 y f x x x m
1;1
32
( ) 2 3 1 3 3
y f x x x m x
3
1
0
31
x
fx
m x x g x
gx
1;1

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
371
[ I can't, I can! ]
Bng bin thiên ca
Nu thì luôn tn ti sao
cho hay . Suy ra
, tc là không tn ti tha mãn yêu
cu bài toán.
Nu thì .
Ta có:
1;1
min min 1 ; 1f x f f
;
22
1;1
min min 1 ; 3f x m m
Trường hợp 1: tc là
suy ra:
Trường hợp 2: tc là
suy ra:
Vy có hai giá tr ca tha mãn yêu cu bài
toán: , t ng tt c các giá tr
ca là .
Đáp án A
Câu 63. .
t: ; .
.
vi .
Ta có: .
ng
bin trên .
Mà
.
Tng các giá tr ca tha mãn ycbt là
.
Đáp án C
Câu 64. Xét hàm s vi .
Tnh: .
Ta có: i
du suy ra:
.
gx
3;1m
0
1;1x
0
m g x
0
0fx
1;1
min 0
y
m
3;1m
( ) 0 1 1;1
f x x
1m
3 1 0 mm
2
1;1
2 ( )
min ( ) 1 1
0 ( )
m TM
f x m
m KTM
3m
1 3 0 mm
2
1;1
4 ( )
min ( ) 3 1
2 ( )
m TM
f x m
m KTM
m
2; 4 mm
m
2
2;2D
22 t x x
2;2 2
t
22
4 2 4 tx
22
2 4 4 xt
22
2 4 1 y g t m t t m
22
27 t m t m
2;2 2
t
2
4
g t t m
2
0
4
m
g t t
0; m
gt
2;2 2
2;2 2
min 2
g t g
4
2
2 2 1 g m m
2
2 1 4 mm
1
3
2
m
m
m
31
1
22
S
2
1
xm
fx
x
2m
1x
2
2
1
m
fx
x
1;3x
1;3
26
max max 1 ; 3 max ;
24
mm
f x f f
1;3
26
min min 1 ; 3 min ;
24
mm
f x f f

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
372
[ I can't, I can! ]
Xét vi .
Vy: .
.
.
Xét vi . Vy
.
Đáp án B
Câu 65. Tnh:
hàm s có giá tr ln nht trên thì:
Trường hợp 1:
:
giá tr ln nhn là s
thì:
Vy các s tha là:
Trường hợp 2:
giá tr ln nhn là s
thì:
Vy các s nguyên tha mãn là 0.
Trường hợp 3:
: Nên
Vy tha.
Kt lun: có
9
s nguyên tha mãn yêu cu
bài toán.
Đáp án A
Câu 66. Xét hàm s
3
3 f x x x m
, ta có
2
33
f x x
. Ta có bng bin thiên ca
fx
:
TH1:
2 0 2 mm
.
:
0;2
22 max f x m m
2 3 1 mm
(loi).
TH2:
20
20
0
m
m
m
.
2 2 2 2 m m m
.
0;2
22 max f x m m
2 3 1 mm
(tha mãn).
2m
0
fx
1;3x
2
1;3 1
2
m
x f x f
1;3
2
max
2
m
fx
2m
0
fx
1;3x
2
1;3 1
2
m
x f x f
1;3
2
min
2
m
fx
\.Dm
1; 3
1; 3 .m
2
26
.
m
y
xm
2 6 0 3. mm
1 ; 3
9
max 3 .
3
x
m
yy
m
1;3
9
0 9 0 9.
3
m
mm
m
m
8,
7,
6,
5,
4.
2 6 0 3. mm
1;3
7
max 1 .
1
x
m
yy
m
1; 3
7
0 1 0 1.
1
m
mm
m
m
2,
1,
2 6 0 3. mm
1.y
1 ; 3
max 1.
x
y
3m
m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
373
[ I can't, I can! ]
TH3:
0
02
20
m
m
m
.
2 2 2 2 m m m
.
0;2
2 max f x m
2 3 1 mm
(tha mãn).
TH4:
2 0 2 mm
.
:
0;2
2max f x m
.
2 3 1 mm
(loi).
Vy:
1m
.
Đáp án D
Câu 67. Do hàm s
1
xm
fx
x
liên tc trên
n
0;1
.
Khi
1m
, hàm s là hàm hng nên:
0;1
0;1
max min 1f x f x
.
Khi
1m
, hàm s u trên
0;1
, nên:
+ Khi
0 ; 1ff
cùng du thì:
0;1
0;1
max min 0 1
1
2
f x f x f f
m
m
+ Khi
0 ; 1ff
trái du thì:
0;1
min 0fx
,
0;1
1
max max 0 ; 1 max ;
2
m
f x f f m
TH1:
0 . 1 0ff
;
1
10
0
m
mm
m
.
0;1
0;1
max min 2f x f x
1
1
2
5
2
3
m
m
m
m
(tho mãn).
TH2:
0 . 1 0ff
;
1 0 1 0 m m m
0;1
0;1
max min 2f x f x
2
2
5
1
2
3
2
m
m
m
m
m
(không tho mãn).
S phn t ca
S
là
2
.
Đáp án B
Câu 68. Xét hàm s:
3
3 2 1 y f x x x m
n
0;2
.
Ta có:
2
1 0;2
' 3 3 0
1
x
f x x
x
.
Ta có:
0 2 1
1 2 3
2 2 1
fm
fm
fm
.
Suy ra:
0;2
2 1; 2 3 ; 2 1 max f x max m m m
.
2 3 ; 2 1 max m m P

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
374
[ I can't, I can! ]
Trường hợp 1: Xét
2 3 2 1 mm
;
1
4 4 2 0
2
mm
.
:
2 3 2 Pm
,
1
2
m
.
Suy ra:
min
1
2
2
Pm
.
Trường hợp 2: Xét
2 3 2 1 mm
;
1
4 4 2 0
2
mm
.
:
2 1 2 Pm
,
1
2
m
.
Suy ra:
min
P
không tn ti.
Vy
1
2
m
.
Đáp án D
Câu 69. Ta có:
2
22
2
x
y
x x m
;
01
yx
.
:
max 1 , 2 , 1 5y y y
.
max 3 , , 1 5 mmm
.
ng hp
1m
, ta có:
max 3 , , 1 5
3 5 2
mmm
mm
ng hp
1m
, ta có:
max 3 , , 1 5 1 5 4 m m m m m
Vy tng các giá tr
m
bng
2
.
Đáp án C.
Câu 70.
2;1
.
2
2
2 4 1 5 y x x a x a
:
2
1 , 2;1 0;4 t x x a
.
5 f t t a
vi
0;4t
.
Nên:
0;4
2;1
0;4
max max max 0 ; 4
t
x
t
y f t f f
0;4
max 5 ; 1
t
aa
1 5 1 5
2
22
a a a a
ng thc xy ra khi:
1 5 2 3 a a a
.
nh nh
0;4
max
t
ft
là
2
khi
3a
.
Đáp án B
Câu 71. Xét:
2
1
x mx m
y
x
.
Ta có:
2
2
2
1
xx
fx
x
,
0 1;2
0
2 1;2
x
fx
x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
375
[ I can't, I can! ]
Mà
2 1 3 4
1 ,f 2
23
mm
f
;
1;2
2 1 3 4
max ;
23
x
mm
y
.
Trường hợp 1:
1;2
3
21
2
max 2
5
2
2
x
m
m
y
m
.
i
3 3 4 17
2
2 3 6
m
m
(loi).
i
5 3 4 7
2
2 3 6
m
m
(tha mãn).
Trường hợp 2:
1;2
34
max 2
3
2
3 4 6
3
3 4 6 10
3
x
m
y
m
m
m
m
i
2 2 1 7
2
3 2 6
m
m
(tha mãn)
i
10 2 1 17
2
3 2 6
m
m
(loi)
Vy có
2
giá tr ca
m
tha mãn.
Đáp án D
Câu 72. Xét hàm s
2
f x x ax b
.
bài,
M
là giá tr ln nht ca hàm s
trên
1;3
.
Suy ra:
1
3
1
Mf
Mf
Mf
1
93
1
M a b
M a b
M a b
.
4 1 9 3 2 1 M a b a b a b
1 9 3 2( 1 ) a b a b a b
48M
2M
.
Nu
2M
u kin cn là:
1 9 3 1 2 a b a b a b
và
1ab
,
93ab
,
1 ab
cùng du
1 9 3 1 2
1 9 3 1 2
a b a b a b
a b a b a b
2
1
a
b
.
c li, khi
2
1
a
b
ta có, hàm s
2
21 f x x x
trên
1;3
.
Xét hàm s
2
21 g x x x
nh và liên
tc trên
1;3
.
22
g x x
;
0 1 1;3
g x x
M
là giá tr ln nht ca hàm s
fx
trên
1;3
max 1 ; 3 ; 1 M g g g
2
.
Vy
2
1
a
b
. Ta có:
24 ab
.
Đáp án C
Câu 73. Xét
3 2 2
1 27 u x x m x
trên

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
376
[ I can't, I can! ]
n
3; 1
, ta có:
22
3 2 1 0,
u x x m x
.
:
2
3; 1
2
3; 1
max 1 26
min 3 6 3
A u u m
a u u m
;
Do
22
3; 1
22
M max max 26 , 6 3
4 3 26 6 3 72
y m m
M m m
.
Vy
18M
.
Du bng xy ra khi và ch khi:
22
26 6 3 18 2 2 m m m
.
Đáp án B
Câu 74. Xét hàm s
2
24 f x x x m
.
Ta có:
22
f x x
,
01
f x x
.
:
2
2;1
max 2 4
x x m
;
max 1; 4 ; 5 m m m
Ta thy:
5 4 1 m m m
vi mi
m
,
suy ra:
2;1
max
y
ch có th là
5m
hoc
1m
.
Nu
2;1
max 5
ym
thì:
54
51
m
mm
1m
.
Nu
2;1
max 1
ym
thì:
14
15
m
mm
5m
.
Vy
1; 5m
.
Đáp án B
Câu 75. Xét hàm s:
32
39 f x x x x m
n
2;4
.
2
3 6 9
f x x
;
1
0
3
x
fx
x
(tha mãn).
c:
22
15
3 27
4 20
fm
fm
fm
fm
2;4
2;4
min 27;max 5
f x m f x m
;
2;4
max max 27 ; 5
f x m m
.
+) Trường hợp 1: Nu
27 5 * mm
2;4
11
max 5 5 16
21
m
f x m m
m
i chiu kin
* 11m
.
+) Trường hợp 2: Nu
27 5 ** mm
2;4
43
max 27 27 16
11
m
f x m m
m
(Không thu kin
**
).
Vy
11S
S
có
1
phn t.
Đáp án D
Câu 76. Xét hàm s:
42
1 19
30 20
42
g x x x x m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
377
[ I can't, I can! ]
n
0;2
.
Ta có:
3
19 30
g x x x
;
5 0;2
02
3 0;2
x
g x x
x
Bng bin thiên
0 20gm
;
26gm
.
0;2
max 20gx
thì
0 20
2 20
g
g
;
20 20
6 20
m
m
0 14 m
.
Mà
m
nên
0;1;2;...;14m
.
Vy tng các phn t ca
S
là
105
.
Đáp án C
Câu 77. t:
sin 1;1 x t t
;
2
2 y t t m
.
Xét hàm s:
2
2 f t t t m
, ta có:
' 2 2 0 1 1;1 f t t t
.
Ta có:
1 3, 1 1 f m f m
.
1;1
1;1
max max 3; 1 3
min min 3; 1 1
f x m m m
f x m m m
TH1:
3 1 1 m m m
2
max 3 1
4
ml
f x m
ml
TH2:
3 1 1 m m m
2
max 1 1
0
ml
f x m
ml
Không tn ti
m
tha mãn.
Đáp án A
Câu 78. Xét hàm s
44
11
x ax a x
ya
xx
.
Ta có:
43
2
4
34
0
3
1
0
x
xx
yy
x
x
.
Bng bin thiên
Da vào bng bin thiên suy ra:
1 16
max ;
23
1 16
min ;
23
M a a
m a a
.
Trường hợp 1.
11
0
22
aa

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
378
[ I can't, I can! ]
16 16
33
11
22
M a a
m a a
.
:
16 1 13
22
3 2 3
M m a a a
.
Kt h u kin, ta có:
1 13
23
a
có
5
giá tr nguyên thu kin.
Trường hợp 2.
16 16
0
33
aa
;
11
22
16 16
33
M a a
m a a
1 16 61
22
2 3 6
M m a a a
.
Kt hu kin ta có
61 16
63
a
.
Suy ra có
5
giá tr nguyên ca
a
tha mãn.
Trường hợp 3.
1
0
16 1
2
16
32
0
3
a
a
a
.
Nu
1 16 1 16
2 3 2 3
a a a a
35
12
a
thì:
1
2
2
16
3
Ma
Mm
ma
1 16 67
2
2 3 18
a a a
.
Kt hu kin, ta có
16 67
3 18
a
.
Suy ra có
2
giá tr nguyên ca
a
thu
ki bài.
Nu
1 16 1 16
2 3 2 3
a a a a
35
12
a
thì:
16
3
2
1
2
Ma
Mm
ma
;
16 1 19
2
3 2 9
a a a
.
Kt hu kin, ta có
19 1
92
a
.
Suy ra có
2
giá tr nguyên ca
a
thu
kin.
Vy có
14
giá tr nguyên ca
a
thu
kin.
Đáp án B
Câu 79. t
42
1
14 48 30
4
f x x x x m
là
hàm s nh và liên tc trên
0;2
.
Vi mi
0;2x
, ta có:
3
' 0 28 48 0 2 f x x x x
.
Suy ra:
0;2
max max (0) ; (2)f x f f
.
0;2
max 3fx
30 30
14 30
14 30
30 14
m
mm
m
mm

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
379
[ I can't, I can! ]
30 30
14 30
m
m
30 30 30
30 14 30
m
m
0 60
0 16
44 16
m
m
m
.
Do
0;1;2;...;16 . m m S
Vy tng tt c
17
giá tr trong tp
S
là
136
.
Đáp án D
Câu 80. t
, 0;ln2 1;2
x
t e x t
Xét hàm s:
4 3 2
|3 4 24 48 | h t t t t t m
trên
n
1;2
.
t:
4 3 2
3 4 24 48 g t t t t t m
32
12 12 48 48
g t t t t
;
0
gt
2 [1;2]
2
1
t
t
t
;
1 23gm
,
2 16gm
.
TH1:
16 10 m
23 16 0 mm
1;2
maxA h t
23m
;
1;2
minB h t
16m
.
Suy ra:
16 10
16 10
25
23 3 48
2
m
m
mm
m
25
10
2
m
.
22
giá tr ca
m
tha mãn.
TH2:
23 16 m
23 23, | 16| 16 m m m m
.
D thy
0B
.
Suy ra:
23 16
16 0
23 16
23 0
mm
m
mm
m
16 19.5
Voâ lyù
19.5 23
m
m
Vy
12; 11;...;0;1;...9 S
và tng các phn
t ca tp
S
bng
12 11 10 33
.
Đáp án A
Câu 81.
4 3 2
2 ( ) y x x x a f x
.
Xét hàm s
4 3 2
2 f x x x x a
32
4 6 2 0
f x x x x
;
2
1
2 2 3 1 0 0; ;1
2
x x x x
.
0, 1;2
f x x
và
1
24
fa
fa
.
:
1;2x
thì
max , 4
min ,0, 4
y a a
y a a
.
:
+
max 4
0
min
ya
a
ya
2 4 10 3 aa
.
+
max
4
min 4
ya
a
ya
,
4 10 2 4 10 7 a a a a

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
380
[ I can't, I can! ]
+
0
40
40
a
a
a
4 10 6
10 10
aa
aa
a
Đáp án C
Câu 82. Vi
32
3 u x x m
, ta có:
2
3 6 ; 0 0; 2
u x x u x x
:
1;3
1;3
min min 1 ; 3 ; 2
max max 1 ; 3 ; 2
u u u u
u u u u
1;3
1;3
min min 2; ; 4 4
max max 2; ; 4
u m m m m
u m m m m
* Nu
4 0 4 mm
;
1;3
min 4 2020
2024 4,...,2024 .
f x m
mm
* Nu
1;3
0 min 2020 m f x m
;
2020 2020;...;0 . mm
* Nu
0 m 4
1;3 1;3
1;3
min 0; max 0 min 0 u u f x
(tha mãn).
Vy
2020,...,2024m
có tt c
4045
s
nguyên tha mãn.
Đáp án A
Câu 83. Cách 1:
Xét hàm s
24
24
mx x
gx
x
liên tc trên
n
1;1
và
f x g x
.
Ta có:
01
25
1
6
23
1
2
g
m
g
m
g
.
- Nu
10
25
10
23
g
m
g
m
thì
1;1
min 0
fx
,
không tha mãn bài toán.
- Nu
10
2 3 2 5
10
g
m
g
Mà
m
nguyên nên
3; 2; 1;0;1;2;3;4 m
.
Ta có:
2
2 12
4
4
24
x
m
x
gx
x
.
TH1:
0m
.
0 1;1
g x x
gx
ng bin trên
1;1
.
Mà
0 1 1 1 gg
1 1 0 g
.
Vy
1;1
0 min 1
fx
hay
0;1;2;3;4m
tha
mãn bài toán.
TH2:
0m
.
Xét hàm s
2 12
4
x
hx
x
trên
1;1
. Ta có:
2
0 1;1
44
x
h x x
xx
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
381
[ I can't, I can! ]
thy
10 14
;
35
hx
.
* Khi
1 4 0, 1;1 m m h x x
0 1;1
g x x
hay hàm s
gx
ng
bin trên
1;1
.
1 1 0 g
nên
1;1
0 min 1
fx
. Vy
1m
tha mãn.
* Khi
3; 2 m
4 0 1;1 0 1;1
m h x x g x x
hay hàm s
gx
nghch bin trên
1;1
.
:
1 0 1 1 0 g g g
nên
1;1
0 min 1
fx
.
Vy
3; 2 m
tha mãn.
3; 2; 1;0;1;2;3;4 m
hay có
8
giá tr
nguyên ca
m
.
Cách 2:
Nhn thy
fx
liên tc trên
1;1
nên tn ti
giá tr nh nht ca
fx
n
1;1
.
Ta có:
0, 1;1
01
f x x
f
, nên suy ra:
1;1
0 min 1
x
fx
.
Vu kin:
1;1
1;1
1;1
min 0 (1)
0 min 1
min 1 (2)
x
x
x
fx
fx
fx
.
Ta có
1
2 4 0 mx x
vô
nghim trên
1;1
24
x
m
x
vô nghim trên
1;1 \ 0
Xét hàm s
24
, 1;1 \ 0
x
g x x
x
/
2
8
0, 1;1 \ 0
4
x
g x x
xx
Bng bin thiên
T bng bi u ki
trình
24
x
m
x
vô nghim trên
1;1 \ 0
2 3 2 5 m
.
Do
m
nguyên nên
3; 2; 1;0;1;2;3;4 m
.
gii
2
c h u ki
1;1
min 1
x
fx
.
Do
01f
nên
1;1
min 0
x
f x f
, mà
0 1;1
, suy ra
0x
m cc tr ca hàm
s
fx
.
t
/
24
00
24
mx x
h x h
x
3
2
m
.
i
m
nguyên thì
2
chc chn xy ra.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
382
[ I can't, I can! ]
Vy
3; 2; 1;0;1;2;3;4 m
th u
kin
2
Kt lun: Có
8
giá tr nguyên ca
m
tha mãn
yêu cu.
Đáp án B
Câu 84. Xét hàm s:
3
2
( ) 12 (1 3)
'( ) 3 12 0 2, 2
g x x x m x
g x x x x
.
(1) 11, (2) 16, (3) 9g m g m g m
Suy ra:
f x m m
[1;3]
max ( ) 16 ; 9
.
Gi s
m m m16 12 28, 4
th li ta
thy
m 4
nhn.
Gi s
m m m9 12 21, 3
th li ta
thy
m 21
nhn.
Vy
m 4
và
m 21
.
Đáp án A
Câu 85. Xét hàm s
42
1
14 48
4
f x x x x m
3
28 48
f x x x
6
04
2
x ktm
f x x tm
x tm
.
2 44; 4 32 f m f m
.
2;4
2;4
min 32; max 4 f x m f x m
.
2;4
max max 44 ; 32 y m m
.
giá tr ln nht ca hàm s
42
1
14 48
4
y x x x m
n
2;4
t quá
30
thì:
44 30
74 14
62 14
62 2
32 30
m
m
m
m
m
Đáp án B
Câu 86. t
e
x
t
, vì
0;ln4x
1;4t
.
u bài toán tr thành tìm
m
giá
tr nh nht ca hàm s
2
4 f t t t m
trên
n
1;4
bng
6
.
t
2
4s t t
, vì
1;4t
4;0 s
.
Xét hàm s
g s s m
vi
4;0s
suy ra
hàm s
gs
ng bin
4;0
.
nh nht ca
f s s m
,
4;0s
ch t tu mút.
TH1:
4;0
min 4 6
4
f s m
mm
10
2
10
4
m
m
m
mm
tha mãn.
TH2:
4;0
min 6
4
f s m
mm
6
6
6
4
m
m
m
mm
tha mãn.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
383
[ I can't, I can! ]
Vy có
2
giá tr ca tham s
m
tha mãn yêu
cu bài toán.
Đáp án C
Câu 87. Xét hàm s
3
1
9 10
3
g x x x m
.
D thy hàm s
gx
liên tc trên n
0;3
.
Ta có:
2
9
g x x
;
3
0
3 0;3
x
gx
x
Ta có:
0 10gm
;
38gm
.
Theo yêu cu bài toán,
0;3 0;3
max max 12y g x
0 12
3 12
g
g
10 12
8 12
m
m
42 m
Mà
m
nên
4; 3; 2; 1;0;1;2 m
.
Vy tng các phn t ca
S
là
7
.
Đáp án A
Câu 88. Xét
42
1
14 48 30
4
u x x x m
trên
n
0;2
3
6 0;2
0 28 48 0 2 0;2
4 0;2
x
u x x x
x
.
0;2
max u max (0), 2 uu
max 30, 14 14 m m m
;
Suy ra:
0;2
max -30 , 14Max y m m
.
Trường hợp 1:
0;2
14Max y m
22
14 30
14 30
14 30
30 14 30
mm
mm
m
m
88 704
44 16
m
m
8
44 16
m
m
8 16 m
, mà
m
.
8;9;10;...;16m
.
Trường hợp 2:
0;2
-30Max y m
.
22
30 14
14 30
30 30
30 30 30
mm
mm
m
m
88 704
0 60
m
m
8
0 60
m
m
08 m
, mà
m
.
0;1;2;...;8m
.
Vy tng các giá tr
m
tha mãn là:
0 1 2 ... 16 136
.
Đáp án B
Câu 89. Ta có:
0;3
max 60 60, 0;3 f x f x x
và
0
0;3x
sao cho
0
60.fx
Ta có:
3
60 2 15 5 9 60 f x x x m x
3
2 15 5 60 9 x x m x
.
3
9 60 2 15 5 60 9 x x x m x
33
2 24 55 2 6 65, 0;3 . x x m x x x
Ta có:
3
2 6 65 29, 0;3 x x x
nên
3
2 6 65, 0;3 29. m x x x m

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
384
[ I can't, I can! ]
:
3
2 24 55 23 xx
nên:
3
2 24 55 , 0;3 23. x x m x m
Vy
23 29m
thì
60, 0;3 . f x x
0
0;3x
sao cho
0
60fx
thì:
3
3
2 24 55
2 6 65
x x m
x x m
có nghim trên
0;3 .
Hay
29
.
23
m
m
Vy
29
23
m
m
thì
0;3
max 60.fx
ng các giá tr ca
m
là
29 23 6.
Đáp án C
Câu 90. Xét hàm s
3
3 g x x x m
, ta có:
2
1 0;2
' 3 3 0
1 0;2
x
g x x
x
.
0 gm
,
12gm
,
22gm
.
Vy giá tr ln nht ca hàm s
3
3 f x x x m
bng max ca
; 2 ; 2 F m m m
TH1:
3
3.
3
m
m
m
Vi
3 3;1;5 mF
loi vì max bng
5
.
Vi
3 3;5;1 mF
loi vì max bng
5
.
TH2:
5
2 3 .
1
m
m
m
Vi
5 5;3;7 mF
loi vì max bng
7
.
Vi
1 1;3;1 mF
có max bng
3
. Chn
1.m
TH3:
1
2 3 .
5
m
m
m
Vi
1 1;1;3 mF
có max bng
3
. Chn
1.m
Vi
5 5;7;3 mF
loi vì max bng
7
.
Vy
1;1 S
có
2
giá tr
m
tho mãn yêu
c bài.
Đáp án A
Câu 91. t
4 3 2
2 g x x x x m
32
0
1
4 6 2 0
2
1
x
g x x x x x
x
.
Bng bin thiên ca hàm
gx
Da vào bng bin thiên ca
gx
ta suy ra bng
bin thiên hàm s:
4 3 2
2 f x g x x x x m
.
ng hp sau:
Trường hợp 1:
0m
. Bng bin thiên ca
4 3 2
2 f x g x x x x m
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
385
[ I can't, I can! ]
Da vào bng bin thiên, ta có:
1;2
1;2
min max 10
f x f x
4 10 3 m m m
(tha mãn)
Trường hợp 2:
11
00
16 16
m m m
.
Bng bin thiên:
Da vào bng bin thiên ta có:
1;2
1;2
min max 10
f x f x
0 4 10 6 mm
(loi)
Trường hợp 3:
11
0
16 16
mm
.
ta có:
1;2
1;2
min max 10
f x f x
0 4 10 6 mm
(loi)
Trường hợp 4:
11
0 4 4
16 16
m m m
.
Bng bin thiên:
Da vào BBT, ta có:
1;2
1;2
1;2
1;2
min max 10
min max 10
f x f x
f x f x
0 4 10
6
0 10
10
m
m
m
m
(loi).
Trường hợp 5:
4 0 4 mm
.
Ta có:
1;2
1;2
min max 10
f x f x
0 10 10 mm
(loi)
Trường hợp 6:
4 0 4 mm
.
Ta có:
1;2
1;2
min max 10
f x f x
4 10 7 m m m
(tha mãn)
Vy
7;3m
.
Đáp án A
Câu 92. t
2, 1;1 1; 3
t x x t
;
2
2.xt
Hàm s thành
2
2 4t 4
mt m
gt
t
.
Xét hàm
2
2 4t 4
mt m
ht
t
n
1; 3
.
Ta có:
2
2
22
'
mt
ht
t

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
386
[ I can't, I can! ]
TH1:
0m
thì:
4ht
4, 1; 3 4
g t t a
(loi).
TH2:
0m
thì hàm s
ht
ng bin hoc
nghch bin trên
1; 3
Ta có:
2 4 3
1 2 4; 3
3
m
h m h
.
Nu
2
1 .h 3 0
23
m
h
m
và hàm s
ht
liên tn
1; 3
th hàm s
ht
n
1; 3
ct trc hoành
0a
(loi).
Nu
1 . 3 0 2 2 3 h h m
.
(1) 0; 3 0hh
2 4 3
3
m
a
. Suy ra
3
4
m
m
là các giá tr
01a
.
Đáp án D
Câu 93. Xét hàm s
42
23 f x x x m
.
Ta có:
32
4 4 4 1
f x x x x x
0
0
1
x
fx
x
.
Bng bin thiên ca hàm s trên
1;2
:
Vì
1;2
min 2021
y
0fx
không có nghim thuc
1;2
.
Trường hợp 1 :
1
3 1 0
3
mm
.
Ta có:
1;2
min 3 1 3 1 2021
y m m
2022
3
m
Trường hợp 2 :
8
3 8 0
3
mm
.
Ta có:
1;2
min 3 8 3 8 2021
y m m
2029
3
m
.
Vy
12
2022 2029 4051
3 3 3
mm
.
Đáp án D
Câu 94. Xét hàm s:
32
31 y f x x x m
2
36
y f x x x
.
2
0
0 3 6 0
2
xl
f x x x
x
.
1 1; 2 3; 4 17 f m f m f m
.
1;4
1;4
max 17; min 3 f x m f x m
.
+Nu
3 0 3 mm
thì
1;4
max 17f x m
,
1;4
min 3f x m
.
1;4
1;4
max 3minf x f x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
387
[ I can't, I can! ]
+ Nu
17 0 17 mm
thì:
1;4
max 3 f x m
,
1;4
min 17 f x m
.
1;4
1;4
max 3minf x f x
3 3 17 27 m m m
+ Nu
3 17 0 17 3 m m m
thì:
1;4
max max 17 , 3 f x m m
1;4
max 17,3 0;min 0 m m f x
.
a
1;4
1;4
max 3minf x f x
.
27
13
m
m
kt hp vi
2020;2020m
,
ta có:
2020; 27 13;2020 m
Vy
4002
giá tr nguyên ca
m
cn tìm.
Đáp án B
Câu 95. T th ta có bng bin thiên ca
fx
n
0;5
3Mf
và
1 3 , 4 3f f f f
5 0 1 3 4 3 0
5 0 5
f f f f f f
f f m f
Đáp án A
Câu 96. Ta có:
2
33
...
22
g x f x x x
2
33
...
22
f x x x
.
V parabol
2
33
:
22
P y x x
.
Ta thy
P
m có to
3;3
,
1;2
,
1;1
.
Trên khong
3; 1
th hàm s
fx
nm
i
P
nên:
2
33
0
22
f x x x g x
.
Trên khong
1;1
th hàm s
fx
nm
phía trên
P
nên:
2
33
0
22
f x x x g x
.
Trên khong
1;
th hàm s
fx
nm
i
P
nên:
2
33
0
22
f x x x g x
.
Bng bin thiên

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
388
[ I can't, I can! ]
T bng bin thiên, ta có:
3;1
min 1
g x g
.
Đáp án A
Câu 97. D th ca hàm s
'y f x
,
ta thy:
1
' 0 1
4
x
f x x
x
' 0 ; 1 1;4 f x x
' 0 1;1 4; f x x
Ta có bng bin thiên ca hàm s
y f x
Da vào bng binh
s
3
và
4
.
Đáp án D
Câu 98. t
sin 3cos
sin
23
xx
tx
.
Vì
5
; ; 1;1
6 6 3 2 2
x x t
.
D th ca hàm s
fx
, ta có bng
bin thiên
Ta có:
5
1;1
;
66
sin 3cos
max max
2
xx
f f t
0 sin 0
33
t x x
.
Vy
5
;
66
sin 3cos
max
23
xx
ff
.
Đáp án A
Câu 99. t
2
8
1
x
t
x
. Ta có:
2
2
2
88
1
x
t
x
;
01
tx
.
Bng bin thiên:
4;4 t
.
Hàm s
2
8
1
1
x
y f m
x
tr thành
1, 4;4 g t f t m t
.
t
1, 4;4 h t f t m t
, ta có:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
389
[ I can't, I can! ]
h t f t
.
00
h t f t
4 4;4
2 4;4
2 4;4
t
t
t
.
Ta có:
4 0,8 1 0,2 h m m
;
4 6 1 5 h m m
;
2 1,6 1 0,6 h m m
;
2 4 1 5 h m m
.
4;4
Max Max
y h t
Max 5 ; 5 mm
.
Yêu cu bài toán
5 2020
5 2020
m
m
2020 5 2020
2020 5 2020
m
m
2025 2015
2015 2025
m
m
2015 2015 m
.
Vy có tt c
4031
giá tr nguyên ca tham s
m
tha mãn yêu cu bài toán.
Đáp án C

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
390
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Sở dĩ có được đẳng thức
120 2.2. 2hr
là do
ta nhận thấy, dải Ribbon
tạo thành hai hình chữ
nhật bao quanh chiếc
hộp, do đó tổng chiều
dài cần thiết để bao
quanh hộp (không kể
phần dư để thắt nơ) là
tổng chu vi của hai hình
chữ nhật đó.
I.III. Ứng dụng Min – Max trong toán tối ưu
Câu 1. Một người có một dải Ribbon dài
130cm
, người đó cần bọc
dải Ribbon đỏ đó quanh một hộp quà hình trụ. Khi bọc quà, người này
dùng
10cm
của dải Ribbon để thắt nơ ở trên nắp hộp (như hình vẽ bên
dưới). Hỏi dải Ribbon có thể bọc được hộp quà có thể tích lớn nhất là
bao nhiêu?
A.
3
4000 cm
. B.
3
32000 cm
.
C.
3
1000 cm
. D.
3
16000 cm
.
Đáp án: C
Lời giải
Gọi
,hr
lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của hình trụ.
Tổng chiều dài dây sử dụng để gói phần quà hình trụ (không kể chiều
dài dải Ribbon dùng để thắt nơ) là
130 10 120 cm
.
Ta có đẳng thức liên hệ giữa
,hr
:
2.2. 2. 120 2 30 30 2 h r h r h r
.
Do đó, thể tính của hình hộp được tính bởi công thức:
2 2 2 3
. 30 2 30 2
V Bh r h r r r r
Xem
Vr
là một hàm số bậc ba theo biến
r
, ta xét trên khoảng
0;15
.
Ta có:
2
' 60 6 0 10
V x r r r
.
Tính toán tại một số điểm cần thiết:
0;15
00
10 1000 max
15 0
V
V V r
V
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
391
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Vận tốc tức thời
Một chuyển động thẳng
có phương trình dạng
s s t
là một hàm số
có đạo hàm, khi đó vận
tốc tức thời xác định
bằng công thức
0
0
00
0
' lim
tt
s t s t
v t s t
tt
trong đó nếu:
00
t t t t
sẽ có độ chính xác càng
cao.
Extra Techniques:
Remark:
Gia tốc tức thời
Với đạo hàm cấp hai
ft
ta có là gia tốc tức
thời của chuyển động
s f t
tại thời điểm
t
.
Tất cả các kiến thức kể
trên đều có trong SGK
Đại số và Giải tích 11,
Sách nâng cao Đại số và
Giải tích 11 nâng cao và
Sách Giáo viên Đại số
Giải tích 11 nâng cao.
Vậy thể tích lớn nhất mà hộp quà có thể có là
3
1000
cm
.
Câu 2. Một vật chuyển động theo quy luật
32
1
9
2
S t t
, với
t
(giây)
là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và
s
(mét) là
quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời
gian
10s
, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt
được bằng
A.
400 /ms
. B.
216 /ms
.
C.
30 /ms
. D.
54 /ms
.
Đáp án: C
Lời giải
Vận tốc của vật là
2
3
18
2
v s t t
Xét trên đoạn
0,10
, ta có:
3 18 ; 0 6
v t v t
Mà
0;10
0 0; 6 54 ; 10 30 54 v v v maxv
.
Vậy trong khoảng thời gian
10s
, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận
tốc lớn nhất của vật đạt được bằng
54 /ms
.
Câu 3. Một sợi dây không giãn dài
1
mét được cắt thành hai đoạn.
Đoạn thứ nhất được uốn thành tam giác đều có diện tích
1
S
, đoạn thứ
hai được uốn thành đường tròn có diện tích
2
S
. Khi
12
SS
đạt giá trị
nhỏ nhất, tính
1
2
S
S
.
A.
23
. B.
93
. C.
3
. D.
33
.
Đáp án: D
Lời giải
Giả sử sợi dây được cắt thành hai đoạn lần lượt là
mx
và
1mx
với điều kiện
01x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
392
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Diện tích tam giác đều có
độ dài một cạnh là
a
có
độ lớn là
2
3
4
a
.
Extra Techniques:
Remark:
Đối với hàm số bậc hai
2
,0y ax bx c a
có hệ số
0a
thì ta luôn
đưa được về dạng
2
2 4 4
b
ax
a a a
khi đó hàm số đạt giá trị
nhỏ nhất tại
2
b
x
a
và
giá trị nhỏ nhất khi đó
bằng
4a
.
Đoạn
mx
được quấn thành tam giác đều có cạnh là
3
x
nên có diện
tích
22
1
33
.
9 4 36
xx
S
.
Đoạn
1mx
được quấn thành đường tròn bán
R
nên ta có
1
12
2
x
x R R
nên có diện tích
2
2
2
1
1
24
x
x
S
.
Đặt
2
2
12
1
3
36 4
x
x
f x S S
, có
3 1 9
0
18 2
39
xx
f x x
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số
, 0;1f x x
ta thấy
12
SS
nhỏ nhất khi
9
39
x
.
Khi đó:
1
2
33
S
S
.
Câu 4. Một công ty kinh doanh thực phẩm ước tính rằng số tiền thu
được ở việc kinh doanh rau được tính xấp xỉ bằng công thức
2
29000 1000100000h x x x
và tiền lãi được tính bằng công
thức
1000 100000g x x
với
x
là số tiền cho mỗi kg rau. Tìm
x
để số tiền vốn bỏ ra là ít nhất.
A.
15000
đồng. B.
30000
đồng.
C.
10000
đồng. D.
20000
đồng.
Đáp án: A
Lời giải

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
393
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Đối với hàm số bậc hai
2
,0y ax bx c a
có hệ số
0a
thì ta
luôn đưa được về dạng
2
2 4 4
b
ax
a a a
khi đó hàm số đạt giá trị
lớn nhất tại
2
b
x
a
và
giá trị lớn nhất khi đó
bằng
4a
.
Extra Techniques:
Remark:
Đối với hàm số bậc ba
32
y ax bx cx d
0a
.
Với
2
30b ac
, ta gọi
12
,xx
là hai điểm cực trị
của hàm số, khi đó với
12
xx
, ta có nhận xét:
Trường hợp 1:
0a
.
1
fx
là giá trị cực đại
của hàm số và
2
fx
là
giá trị cực tiểu của hàm
số.
Trường hợp 2:
0a
.
1
fx
là giá trị cực tiểu
của hàm số và
2
fx
là
giá trị cực đại của hàm
số.
Số tiền vốn đầu tư vào việc mua rau được biểu thị bằng công
thức
2
30000 1000000000T x h x g x x x
.
Ta có:
2
30000 225000000 775000000T x x x
2
15000 775000000 775000000T x x
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi
15000x
đồng.
Câu 5. Một công ty sản xuất khoai tây chiên giới hạn về kích thước
hộp sao cho tổng chiều dài
l
của hộp khoai tây chiên và
chu vi đường tròn đáy không vượt quá
84cm
(để phù hợp
với phương thức vận chuyển và chiều dài truyền thống của
dòng sản phẩm này, minh họa như hình bên). Công ty đang
tìm kích thước phù hợp để thiết kế hộp sao cho thể tích
đựng khoai tây chiên là lớn nhất, thể tích đó là?
A.
3
21952
cm
. B.
3
29152 cm
.
C.
3
14576 cm
. D.
3
14576
cm
.
Đáp án: A
Lời giải
Do đề bài yêu cầu tìm thể tích lớn nhất của hộp khoai tây chiên và
tổng chiều dài
l
và chu vi đường tròn đáy không vượt quá
84cm
nên:
Nếu muốn thể tích lớn nhất ta sẽ lấy giới hạn
max
của tổng độ dài tức
là
84 2 84l P l r
với
r
là bán kính đường tròn đáy.
Khi đó:
84 2lr
.
Thể tích của hộp khoai tây chiên được tính bằng công thức:
2 2 2 2 3
84 2 84 2V r l r r r r f r
.
Ta có:
22
0
' 168 6 6 28 0
28
r
f r r r r r
r

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
394
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Tips:
Đây là bài toán tổng
quát, nên ta xét chi tiết
bài toán này và ghi nhận
công thức tổng quát để
về sau có thể tối ưu hóa
thời gian khi giải bài
toán về hình trụ như thế
này.
Extra Techniques:
Remark:
Bài giải bên không đi
theo hướng dùng đạo
hàm để khảo sát hàm số
mà dùng bất đẳng thức
Cauchy cho ba số không
âm.
Review: Bất đẳng thức
Cauchy
Với
n
số thực không âm
12
, ,...,
n
x x x
, bất đẳng
thức Cauchy được định
nghĩa theo công thức
sau:
1 2 1 2
... ...
n
nn
x x x n x x x
Ta xét hàm số trên đoạn
42
0;
, nên ta chỉ cần tính toán tại một số
điểm đặc biệt:
42
0;
00
28 21952
max
42
0
f
f f r
f
.
Câu 5. Cần thiết kế các thùng dạng hình trụ có nắp đậy để đựng sản
phẩm đã chế biến có dung tích
3
V cm
. Hãy xác định bán kính
đường tròn đáy của hình trụ theo
V
để tiết kiệm vật liệu nhất.
A.
3
3V
cm
. B.
3
V
cm
.
C.
3
2V
cm
. D.
3
2
V
cm
.
Đáp án: D
Lời giải
Gọi hai kích thước của hình trụ lần lượt là
,rh
, trong đó
r
là bán
kính đường tròn đáy và
h
là chiều cao của hình trụ.
Ta có mối quan hệ:
2
2
V
V r h h
r
.
Để tiết kiệm chi phí nhất thì diện tích toàn phần của hình trụ phải nhỏ
nhất .
Tức là:
2 2 2
2
2
2 2 2 . 2 2
VV
f r rh r r r r
rr
2 2 2
3
3
2 3. . .2 3 2
Cauchy
V V V V
r r V
r r r r
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
2
3
2
2
VV
rr
r
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
395
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Bài bên thay vì dùng
cách đánh giá theo bất
đẳng thức ta cũng có thể
thông qua đạo hàm để
giải quyết bài toán.
Chẳng hạn ta có:
' 100000 500000Sx
và
' 0 5Sx
.
Tính toán tại một số
điểm cần thiết, ta có:
0;50
0 100000000
5 101250000 max
50 0
S
S S x
S
Như vậy ta cũng thu
được
5x
là giá trị
thỏa mãn yêu cầu đề bài,
việc còn lại chỉ cần đi
tính giá tiền cho thuê
của mỗi một phòng là
bao nhiêu.
Câu 6. Một công ty bất động sản có
50
căn hộ cho thuê. Biết rằng
nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá
2000000
đồng một tháng thì mọi căn
hộ đều có người thuê và cứ tăng thêm giá cho thuê mỗi căn hộ
100000
đồng một tháng thì sẽ có
2
căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có
thu nhập cao nhất thì công ty đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá là
bao nhiêu một tháng?
A.
2225000
. B.
2100000
.
C.
2200000
. D.
2250000
.
Đáp án: D
Lời giải
Gọi số căn hộ bị bỏ trống là
, 0; 50xx
.
Số tiền
1
tháng thu được khi cho thuê nhà là:
2
2000000 50000 50 50000 500000 100000000S x x x x
Ta có:
2
50000 10 25 101250000S x x
2
50000 5 101250000 101250000x
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi
5x
.
Như vậy, mỗi căn hộ được cho thuê với giá
2000000 5.50000 2250000
thì công ty sẽ nhận được thu nhập cao nhất.
Câu 7. Khi nuôi cá thí nghiệm trong một hồ, nếu trên mỗi đơn vị diện
tích mặt hồ nuôi
n
con cá
*
n
thì trung bình sau mỗi vụ mỗi con
cá nặng
480 20P n n
(gram). Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên
mỗi đơn vị diện tích mặt hồ để sau mỗi vụ khối lượng cá thu được là
nhiều nhất.
A.
10
con. B.
12
con.
C.
9
con. D.
15
con.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
396
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Do đề bài cho mối
tương quan giữa chiều
rộng và chiều sâu của
bể, nên ta có thể quy hết
về một ẩn, biểu diễn
diện tích toàn phần của
bể theo ẩn đó, từ đó xét
hàm số để tìm giá trị
nhỏ nhất của hàm số
này.
Đáp án: D
Lời giải
Số lượng cá thu được trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ là:
2
. . 480 20 20 480f n n P n n n n n
2
2
20 480 2880 2880 2880 20 12f n n n n
Mà
2
*
2880 20 12 2880,nn
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi
12n
.
Hay nói cách khác, ta cần phải thả
12
con cá trên mỗi đơn vị diện tích
mặt hồ để sau mỗi vụ khối lượng cá thu được là nhiều nhất.
Câu 8. Một trang tại chăn nuôi dự định xây dựng một hầm biogas với
thể tích
3
12 m
để chứa chất thải chăn nuôi và tạo khí sinh học. Dự
kiến hầm chứa có dạng hình hộp chữ nhật có chiều sâu gấp rưỡi chiều
rộng. Hãy xác định các kích thước đáy (dài, rộng) của hầm biogas để
thi công tiết kiệm nguyên vật liệu nhất có thể (không tính đến ề dày
của thành bể). Ta có kích thước (dài; rộng – tính theo đơn vị
m
, làm
tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy) phù hợp yêu cầu là:
A. Dài
2,42m
và rộng
1,82m
. B.
Dài
2,74m
và rộng
1,71m
.
C.
Dài
2,26m
và rộng
1,88m
. D. Dài
2,19m
và rộng
1,91m
.
Đáp án: C
Lời giải
Nếu đặt chiều rộng của bể là
xm
thì chiều sâu của bể sẽ có độ lớn là
1,5xm
. Lúc này chiều dài đáy của bể sẽ bằng:
22
12 8
. 1,5
d
rs
V
lm
l l x x
Diện tích toàn phần của bể là:
22
88
2 2. .1,5 2. .
tp xq ñaùy
S S S x x x
xx
2 2 2
3
3
40 20 20 20 20
3 3 3 3 . . 3 1200
Cauchy
tp
S x x x
x x x x x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
397
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Do đề bài cho mối
tương quan giữa chiều
rộng và chiều dài của
đáy hình hộp chữ nhật
và thể tích của hộp nên
ta chỉ cần một biến để
biểu thị sự biến thiên
của chiều rộng (hoặc
chiều dài) rồi dùng mối
liên quan thứ nhất (tỉ lệ)
để biểu diện chiều dài
(chiều rộng) thông qua
biến đã cho. Vận dụng
mối liên quan trong
công thức tính thể tích
hình hộp
V abc
với
,,a b c
là độ dài ba kích
thước là có thể biểu diễn
cạnh còn lại theo ẩn ban
đầu.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
2
3
20 20
3 1,88
3
x x m
x
Và chiều dài của bể có độ lớn bằng
2
8
2,26 m
x
.
Câu 9. Một xưởng sản xuất những thùng bằng kẽm hình hộp chữ nhật
không có nắp và có các kích thước
,,x y z dm
. Biết tỉ số hai cạnh
đáy là
: 1: 3xy
, thể tích của hộp bằng
18
lít. Để tốn ít vật liệu nhất
thì kích thước của thùng là
A.
3
2; 6;
2
x y z
. B.
1; 3; 6x y z
.
C.
3 9 8
;;
2 2 3
x y z
. D.
13
; ; 24
22
x y z
.
Đáp án: A
Lời giải
Ta có:
3yx
, lúc này theo đề bài ta có:
2
2
6
18 3 18xyz x z z
x
.
Khi đó:
2
6
2 3 . .3
tp xq ñaùy
S S S x x x x
x
2 2 2
3
48 24 24 24 24
3 3 3 . .3 36
Cauchy
tp
S x x x
x x x x x
.
Dấu
""
xảy ra khi
2
2
24
3 2 6
3
2
x
x x y
x
z
.
Một cách khác, ta có thể xét hàm
2
48
3
tp
S x x
x
trên khoảng
0;
.
Ta có:
2
48
6 0 2
tp
S x x
x
(nhận).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
398
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Do chi phí thuê nhân
công tính theo mét
vuông, nên để chi phí
thấp nhất thì ta đi tìm
kích thước của hồ sao
cho có tổng diện tích
xung quanh và diện tích
đáy nhỏ nhất.
Tính toán tại một số giá trị cần thiết:
0
0;
lim
2 36 min
lim
tp
x
tp tp
tp
x
Sx
S S x
Sx
.
Câu 10. Người ta cần xây một hồ bơi với dạng khối hộp chữ nhật
không nắp có thể tích là
3
500
3
m
. Đáy hồ là hình chữ nhật có chiều
dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây hồ được tính theo
mét vuông (gồm đáy hồ và bồn xung quanh thành hồ). Để chi phí thuê
công nhân thấp nhất thì cần xây bờ hồ có chiều rộng là:
A.
5 m
. B.
4 m
. C.
10 m
. D.
12 m
.
Đáp án: A
Lời giải
Gọi độ dài chiều rộng của bể bơi là
x cm
khi đó chiều dài bể bơi là
2xm
. Chiều cao của bể bơi bằng:
2
500 250
3. .2
3
hm
xx
x
Ta có biểu thức tính tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy theo
x
như sau:
22
2
250 500 250 250
2. 2 . .2 2 2
3
S f x x x x x x x
x x x
x
Khi đó:
2
3
250 250
3. . .2 150
Cauchy
Sx
xx
2
m
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi
2
250
25x x m
x
.
"Trên đây là một số Tips chúng tôi cảm thấy rất hữu dụng trong
các bài toán hiện hành. Do mục đích phục vụ cho phần đông các
bạn học sinh nên phần trình bày khá chi tiết và khá dài. Nhưng nếu
bạn đọc hiểu bản chất vấn đề, thao tác sẽ ngắn gọn hơn, chuẩn xác
hơn và quan trọng nhất vẫn là lợi thế về thời gian nếu biết các Tips
này.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
399
[ I can't, I can! ]
TỰ LUYỆN 4 MỨC ĐỘ
Câu 1. Cho số
0a
. Trong số các tam giác
vuông có tổng một cạnh góc vuông và cạnh
huyền bằng
a
, tam giác có diện tích lớn nhất
bằng?
A.
2
3
3
a
. B.
2
3
6
a
.
C.
2
3
9
a
. D.
2
3
18
a
.
Câu 2. Ông
A
dự định dùng hết
2
6,5m
kính để
làm một bể cá có dạng hình hộp chữ nhật không
nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép
có không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất
bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần
trăm).
A.
3
2,26 m
. B.
3
1,61m
.
C.
3
1,33 m
. D.
3
1,50 m
.
Câu 3. Một vật chuyển động theo quy luật
32
1
6
3
s t t
với
t
(giây) là khoảng thời gian
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và
s
(mét)
là quãng đường vật di chuyển được trong
khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời
gian
9
giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận
tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A.
243
(m/s). B.
27
(m/s).
C.
144
(m/s). D.
36
(m/s).
Câu 4. Ông Nhân dự định sử dụng hết
2
5 m
kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình
hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi
chiều rộng (các mối ghép có kích thước không
đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao
nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
A.
3
1,01m
. B.
3
0,96 m
.
C.
3
1,33 m
. D.
3
1,51m
.
Câu 5. Một loại thuốc được dùng cho một bệnh
nhân và nồng độ thuốc trong máu của bệnh
nhân được giám sát bởi bác sĩ. Biết rằng nồng
độ thuốc trong máu của bệnh nhân sau khi tiêm
vào cơ thể trong
t
giờ được cho bởi công thức
2
1
t
ct
t
/mg L
. Sau khi tiêm thuốc bao
lâu thì nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân
cao nhất?
A. 4 giờ. B. 1 giờ.
C. 3 giờ. D. 2 giờ.
Câu 6. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh
12
cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó
bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có
cạnh bằng
x
(cm), rồi gập tấm nhôm lại như
hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không
nắp. Tìm
x
để hộp nhận được có thể tích lớn
nhất.
A.
3x
. B.
2x
.
C.
4x
. D.
6x
.
Câu 7. Một sợi dây có chiều dài
28m
được cắt
thành hai đoạn để làm thành một hình vuông và
một hình tròn. Tính chiều dài (theo đơn vị mét)
của đoạn dây làm thành hình vuông được cắt ra
sao cho tổng diện tích của hình vuông và hình
tròn là nhỏ nhất?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
400
[ I can't, I can! ]
A.
56
4
. B.
112
4
.
C.
84
4
. D.
92
4
.
Câu 8. Cho một tấm nhôm hình chữ nhật có
chiều dài bằng
10cm
và chiều rộng bằng
8cm
.
Người ta cắt bỏ ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn
hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh
bằng
x cm
, rồi gập tấm nhôm lại (như hình
vẽ) để được một cái hộp không nắp. Tìm
x
để
hộp nhận được có thể tích lớn nhất.
A.
8 2 21
3
x
. B.
10 2 7
3
x
.
C.
9 21
9
x
. D.
9 21
3
x
.
Câu 9. Một người nông dân có 15.000.000
đồng muốn làm một cái hàng rào hình chữ E
dọc theo một con sông (như hình vẽ) để làm
một khu đất có hai phần chữ nhật để trồng rau.
Đối với mặt hàng rào song song với bờ sông thì
chi phí nguyên vật liệu là 60.000 đồng một mét,
còn đối với ba mặt hàng rào song song nhau thì
chi phí nguyên vật liệu là 50.000 đồng một mét.
Tìm diện tích lớn nhất của đất rào thu được
A.
2
3125m
. B.
2
50m
.
C.
2
1250m
. D.
2
6250m
.
Câu 10. Ông Khoa muốn xây một cái bể chứa
nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không
nắp có thể tích bằng
3
288m
. Đáy bể là hình
chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá
thuê nhân công để xây bể là
500000
đồng/
2
m
.
Nếu ông Khoa biết xác định các kích thước của
bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp
nhất. Hỏi ông Khoa trả chi phí thấp nhất để xây
dựng bể đó là bao nhiêu (Biết độ dày thành bể
và đáy bể không đáng kể)?
A.
90
triệu đồng. B.
168
triệu đồng.
C.
54
triệu đồng. D.
108
triệu đồng.
Câu 11. Một người nông dân có 3 tấm lưới thép
B40, mỗi tấm dài
12 m
và muốn rào một
mảnh vườn dọc bờ sông có dạng hình thang cân
ABCD
như hình vẽ (bờ sông là đường thẳng
DC
không phải rào, mỗi tấm là một cạnh của
hình thang). Hỏi ông ta có thể rào được mảnh
vườn có diện tích lớn nhất là bao nhiêu
2
m
?
A.
100 3
. B.
106 3
.
C.
108 3
. D.
120 3
.
Câu 12. Cho nửa đường tròn đường kính
2AB
và hai điểm
C
,
D
thay đổi trên nửa
đường tròn đó sao cho
ABCD
là hình thang.
Diện tích lớn nhất của hình thang
ABCD
bằng?
A.
1
2
. B.
33
4
.
C
D
B
A

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
401
[ I can't, I can! ]
C.
1
. D.
33
2
.
Câu 13. Một người đàn ông muốn chèo thuyền
ở vị trí
A
tới điểm
B
về phía hạ lưu bờ đối
diện, càng nhanh càng tốt, trên một bờ sông
thẳng rộng
3 km
(như hình vẽ). Anh có thể
chèo thuyền của mình trực tiếp qua sông để đến
C
và sau đó chạy đến
B
, hay có thể chèo trực
tiếp đến
B
, hoặc anh ta có thể chèo thuyền đến
một điểm
D
giữa
C
và
B
và sau đó chạy đến
B
. Biết anh ấy có thể chèo thuyền
6 km/h
,
chạy
8 km/h
và quãng đường
8 kmBC
. Biết
tốc độ của dòng nước là không đáng kể so với
tốc độ chèo thuyền của người đàn ông. Tính
khoảng thời gian ngắn nhất (đơn vị: giờ) để
người đàn ông đến
B
.
A.
3
2
. B.
9
7
.
C.
73
6
. D.
7
1
8
.
Câu 14. Một cái hồ rộng có dạng hình chữ nhật.
Tại một góc nhỏ của hồ, người ta đóng một cái
cọc ở vị trí
K
cách bờ
AB
một khoảng có độ
dài
1m
và cách bờ
AC
8m
, rồi dùng một cây
sào ngăn một góc nhỏ của hồ để thả bèo (như
hình vẽ bên dưới). Tính chiều dài ngắn nhất của
cây sào để cây sào có thể chạm vào
2
bờ
,AB AC
và cây cọc
K
(giả thuyết đường kính
cây sào không đáng kể).
A.
5 65
4
. B.
55
.
C.
92
. D.
5 71
4
.
Câu 15. Một màn ảnh hình chữ nhật cao
1,5m
được đặt trên cao
2m
so với tầm mắt (tính từ
mép dưới của màn hình). Để nhìn rõ nhất phải
xác định vị trí đứng sao cho góc nhìn lớn nhất.
Hãy xác định vị trí đó (Biết góc
BAC
được coi
là góc nhìn)?
A.
5 m
. B.
2 m
.
C.
7 m
. D.
3 m
.
Câu 16. Bên trong một khối gỗ đồ chơi dạng
hình chóp đều có thể tích
V
, người ta đục một
khối hộp hình chữ nhật sao cho một mặt của

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
402
[ I can't, I can! ]
khối hộp đó nằm trên mặt đáy của khối chóp,
các đỉnh còn lại của khối hộp lần lượt nằm trên
các cạnh bên của khối chóp. Thể tích lớn nhất
của khối hộp là?
A.
2
V
. B.
4
V
.
C.
4
9
V
. D.
8
27
V
.
Câu 17. Một cái ao hình
ABCDE
(như hình
vẽ), ở giữa ao có một mảnh vườn hình tròn có
bán kính
10m
. Người ta muốn bắc một cầu từ
bờ
AB
của ao đến vườn.
Tính gần đúng độ dài tối thiểu
l
của cây cầu
biết:
- Hai bờ
AE
và
BC
nằm trên hai đường thẳng
vuông góc với nhau, hai đường thẳng này cắt
nhau tại điểm
O
;
- Bờ
AB
là một phần của một Parabol có đỉnh
là điểm
A
và có trục đối xứng là đường thẳng
OA
.
- Độ dài đoạn
OA
và
OB
lần lượt là
40m
và
20m
;
- Tâm
I
của mảnh vườn lần lượt cách đường
thẳng
AE
và
BC
lần lượt
40m
và
30m
.
A.
17,7lm
. B.
25,7lm
.
C.
27,7lm
. D.
15,7lm
.
Câu 18. Cho đường kính và chiều cao của hình
trụ bằng
4
. Một đường thẳng
thay đổi luôn
cắt trục hình trụ và tạo với trục góc
o
30
, đồng
thời cắt hai hình tròn đáy. Quay
quanh trục
hình trụ thu được một vật thể tròn xoay. Thể
tích lớn nhất và nhỏ nhất của vật thể đó là?
A.
16
và
16
9
. B.
208 96 3
9
và
16
9
.
C.
64
9
và
16
9
. D.
209 96 3
9
và
16
93
.
Câu 19. Một ô tô đang chạy với vận tốc 20
(m/s) thì người lái xe phát hiện có hàng rào
chắn ngang đường ở phía trước cách xe 45 m
(tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp
phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển động chậm
dần đều với vận tốc
5 20 v t t
(m/s), trong
đó t là thời gian được tính từ lúc người lái đạp
phanh. Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến
hàng rào là bao nhiêu?
A. 4 m. B. 5 m. C. 3 m. D. 6 m.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
403
[ I can't, I can! ]
Câu 20. Nhà thầy Hiếu trồng rất nhiều hoa ly
để bán phục vụ tết. Trog ngày 29 tết âm lịch
Thầy Hiếu bán hàng tại vườn từ lúc 6 giờ sáng
đến 4 giờ chiều, cứ sau 1 tiếng thầy Hiếu lại
đếm số cây hoa ly đã bán thì thấy số cây hoa ly
bán được theo thời gian là
23
15f t t t
(t: thời gian, đơn vị giờ). Giả sử
'ft
là số cây
bán được trong 1 giờ tại thời điểm t. Hỏi số cây
hoa ly bán được nhiều nhất vào lúc mấy giờ?
A.
9
giờ sáng. B. 11 giờ trưa.
C. 2 giờ chiều. D. 4 giờ chiều.
Câu 21. Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm.
Mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu và
30 giờ. Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4 kg
nguyên liệu và 15 giờ. Xưởng có 200 kg
nguyên liệu và 1200 giờ làm việc, Biết rằng giá
bán 1 kg sản phầm loại I là 40 nghìn và 1 kg
sản phẩm loại II là 30 nghìn. Xưởng sản xuất
mỗi loại sản phẩm là bao nhiêu để thu được
nhiều lợi nhuận nhất
A. 30 kg loại I và 40 kg loại II.
B. 20 kg loại I và 40 kg loại II.
C. 30 kg loại I và 20 kg loại II.
D. 25 kg loại I và 45 kg loại II.
Câu 22. Cho hình nón
N
có đường cao
SO h
và bán kính đáy bằng
R
, gọi
M
là
điểm trên đoạn
SO
, đặt
0 OM x x h
.
C
là thiết diện của mặt phẳng
P
vuông góc
với trục
SO
tại
M
, với hình nón
N
. Giá trị
x
theo
h
để thể tích khối nón đỉnh
O
đáy là
C
lớn nhất là:
A.
2
h
x
. B.
2
2
h
x
.
C.
3
2
h
x
. D.
3
h
x
.
Câu 23. Khi sản xuất vỏ lon sữa bò có hình trụ
với thể tích bằng
V
, nhà thiết kế luôn đặt mục
tiêu sao cho chi phí nguyên liệu làm vỏ lon sữa
bò là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình
trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích khối trụ đó bằng
V
và diện tích toàn phần hình trụ là nhỏ nhất
thì chiều cao
h
của lon sữa bò bằng bao nhiêu?
A.
3
4
V
h
. B.
3
3
V
h
.
C.
3
4
V
h
. D.
3
5
4
V
h
.
Câu 24. Một gia đình cần ít nhất
900
đơn vị
protein và
400
đơn vị lipit trong thức ăn mỗi
ngày. Mỗi kilogram thịt bò chứa
800
đơn vị
protein và
200
đơn vị lipit. Mỗi kilogram thịt
lợn chứa
600
đơn vị protein và
400
đơn vị
lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất
1,6 kg
thịt bò và
1,1 kg
thịt lợn. Giá tiền của
một kg thịt bò là
160
nghìn đồng, một kg thịt
lợn là
110
nghìn đồng. Gọi
, xy
lần lượt là số
kg thịt bò và thịt lợn mà gia đình đó cần mua để
tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm
bảo lượng protein và lipit trong thức ăn. Tính
22
xy
?
A.
22
1,3xy
. B.
22
2,6xy
.
C.
22
1,09xy
. D.
22
0,58xy
.
Câu 25. Một cửa hàng bán cam với giá bán mỗi
kg là
50.000
đồng. Với giá bán này thì cửa hàng

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
404
[ I can't, I can! ]
chỉ bán được khoảng
40kg
. Cửa hàng này dự
định giảm giá bán, ước tính nếu cửa hàng cứ
giảm mỗi kg
5000
đồng thì số kg bán đươc
tăng thêm là
50kg
. Xác định giá bán để cửa
hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng
giá nhập về ban đầu mỗi kg là
30.000
đồng:
A.
44.000
đ. B.
43.000
đ.
C.
42.000
đ. D.
41.000
đ.
Câu 26. Một sợi dây có chiều dài
Lm
được
chia thành ba phần. Phần thứ nhất được uốn
thành hình vuông, phần thứ hai được uốn thành
tam giác đều có cạnh gấp hai lần cạnh của hình
vuông, phần thứ ba được uốn thành hình tròn
(như hình vẽ).
Hỏi độ dài cạnh hình tam giác đều bằng bao
nhiêu để tổng diện tích 3 hình thu được là nhỏ
nhất?
A.
7
.
49 3 1
L
m
B.
5
.
49 3 1
L
m
C.
5
.
25 3 1
L
m
D.
7
.
25 3 1
L
m
Câu 27. Thầy Nhân dạy toán ở trường Đại học
An Giang, tỉnh An Giang muốn xây dựng một
hố ga dạng hình hộp chữ nhật có nắp bằng bê
tông với thể tích
3
3m
, biết tỉ số chiều cao và
chiều rộng của hố ga bằng
1,5
. Xác định chiều
cao của hố ga để khi xây hố tiết kiêm được
nguyên liệu nhất?
A.
1,2 m
. B.
3
45
m
8
.
C.
2m
. D.
3
34
m
29
.
Câu 28. Cho tam giác
SOA
vuông tại
O
có
//MN SO
với
, MN
lần lượt nằm trên cạnh
, SA OA
như hình vẽ bên dưới. Đặt
SO h
không đổi. Khi quay hình vẽ quanh
SO
thì tạo
thành một hình trụ nội tiếp hình nón đỉnh
S
có
đáy là hình tròn tâm
O
bán kính
R OA
. Tìm
độ dài của
MN
theo
h
để thể tích khối trụ là
lớn nhất.
A.
2
h
MN
. B.
3
h
MN
.
C.
4
h
MN
. D.
6
h
MN
.
Câu 29. Một thư viện nọ có
4
phương án cho
thuê sách như sau
1
Không cần mua thẻ mượn. Thuê mỗi cuốn

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
405
[ I can't, I can! ]
sách trả
5000
đ.
2
Mua thẻ mượn loại
20000
đ
/1
năm. Thuê
mỗi cuốn sách trả
3000
đ.
3
Mua thẻ mượn loại
10000
đ
/1
năm. Thuê
mỗi cuốn sách trả
4000
đ.
4
Mua thẻ mượn loại
60000
đ
/1
năm. Thuê
mỗi cuốn sách trả
1000
đ.
Nếu bạn mượn trên
20
cuốn sách trong
1
năm,
nên chọn phương án nào để tốn ít tiền nhất?
A. Chọn
1
. B. Chọn
2
.
C. Chọn
3
. D. Chọn
4
.
Câu 30. Một xí nghiệp chế biến sữa muốn sản
xuất những lon đựng sữa dạng hình trụ bằng vật
liệu thiếc. Để giảm giá thành khi chế tạo một
lon sữa người ta phải chọn kích thước phù hợp
để ít tốn kém vật liệu nhưng đựng được nhiều
sữa nhất. Hỏi phải chọn chiều cao
h
và bán
kính đáy
r
của hình trụ theo tỉ lệ nào dưới đây
để thỏa mãn yêu cầu đặt ra? (Thể tích khối trụ
lớn nhất).
A.
2 3 .hr
B.
.hr
C.
3.hr
D.
2.hr
Câu 31. Một vật chuyển động theo quy luật
32
1
95
2
S t t
với
t
(giây) là khoảng thời
gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và
S
(mét) là quãng đường vật di chuyển được trong
khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời
gian
8
giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động,
vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao
nhiêu ?
A.
84
(m/s). B.
48
(m/s).
C.
54
(m/s). D.
104
(m/s).
Câu 32. Một tấm nhôm hình vuông cạnh
10cm
.
Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn
tam giác cân bằng nhau (xem hình vẽ), mỗi tam
giác cân có chiều cao bằng
x
, rồi gấp tấm nhôm
đó dọc theo đường nét đứt để được một hình
chóp tứ giác đều. Tìm
x
để khối chóp nhận
được có thể tích lớn nhất.
A.
4x
. B.
2x
.
C.
1x
. D.
3
4
x
.
Câu 33. Trên một đoạn đường giao thông có
2
con đường vuông góc với nhau tại
O
như hình
vẽ. Một địa danh lịch sử có vị trí đặt tại
M
, vị
trí
M
cách vị trí đường
125 OE m
và cách
đường
1OH km
. Vì lý do thực tiễn, người ta
muốn làm một đoạn đường thẳng
AB
đi qua vị
trí
M
, biết rằng giá để làm
100m
đường là
150
triệu đồng.
O
H
M
E
A
B

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
406
[ I can't, I can! ]
Chọn vị trí
A
và
B
để hoàn thành con đường
với chi phí thấp nhất. Hỏi chi phí thấp nhất để
hoàn thành con đường là bao nhiêu?
A.
1,9603
(tỷ đồng). B.
2,3965
(tỷ đồng). .
C.
2,0963
(tỷ đồng). D.
3
(tỷ đồng).
Câu 34. Hãng pha lê nổi tiếng Swarovski của
Áo dự định thiết kế một viên pha lê hình cầu và
đặt vào bên trong nó
7
viên ruby hình cầu nhỏ
hơn, trong đó viên ruby ở chính giữa có tâm
trùng với tâm của viên pha lê và tiếp xúc với
6
viên ruby còn lại,
6
viên ruby còn lại có kích
thước bằng nhau và nằm ở các vị trí đối xứng
nhau (qua tâm của viên pha lê) và tiếp xúc với
viên pha lê (như hình vẽ). Biết viên pha lê có
đường kính
10
cm và hãng này muốn thiết kế
sao cho tổng thể tích các viên ruby bên trong là
nhỏ nhất để tiết kiệm được lượng ruby. Khi đó
bán kính của viên ruby ở giữa mà hãng pha lê
cần thiết kế gần giá trị nào nhất sau đây?
A.
2,2
cm. B.
2,3
cm.
C.
2,4
cm. D.
2,5
cm.
Câu 35. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài
40cm và chiều rộng 10cm được cắt thành hai
phần. Một phần được uốn thành hình hộp chữ
nhật có hai đáy là hình vuông cạnh
a
, phần còn
lại được uốn thành hình trụ có hai đáy là hình
tròn bán kính r (không tính hai đáy của hình
hộp chữ nhật và hình trụ) như hình vẽ sao cho
tổng thể tích của khối hộp chữ nhật và khối trụ
là nhỏ nhất. Khi đó tổng
ar
gần giá trị nào
nhất trong các giá trị sau?
A. 8,3cm. B. 8,4cm.
C. 8,5cm. D. 8,6cm.
Câu 36. Nam muốn xây một bình chứa hình trụ
có thể tích
3
72m .
Đáy làm bằng bêtông giá 100
nghìn đồng
2
/m ,
thành làm bằng tôn giá 90 nghìn
đồng
2
/m ,
nắp bằng nhôm giá 140 nghìn đồng
2
/m .
Vậy đáy của hình trụ có bán kính bằng bao
nhiêu để chi phí xây dựng là thấp nhất ?
A.
3
2
m.
B.
3
3
m.
C.
3
3
m.
D.
3
3
m.
2
Câu 37. Người ta thiết kế một thùng chứa hình
trụ (như hình vẽ) có thể tích
V
không đổi. Biết
rằng giá của vật liệu làm mặt đáy và nắp của
thùng bằng nhau và đắt gấp
3
lần so với giá vật
liệu để làm mặt xung quanh của thùng (chi phí
cho mỗi đơn vị diện tích). Gọi chiều cao của

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
407
[ I can't, I can! ]
thùng là
h
và bán kính đáy là
.r
Tính tỷ số
h
r
sao cho chi phí vật liệu sản xuất thùng nhỏ nhất.
A.
1.
h
r
B.
2.
h
r
C.
6.
h
r
D.
9.
h
r
Câu 38. Công ty của ông Bình dự định đóng
một thùng phi hình trụ (có đáy dưới và nắp đậy
phía trên) bằng thép không rỉ để đựng nước. Chi
phí trung bình cho
2
1m
thép không rỉ là
350000
đồng. Với chi phí không quá
6594000
đồng, hỏi công ty ông Bình có thể có được một
thùng phi đựng được tối đa bao nhiêu tấn nước?
(Lấy
3,14
)
A.
3,14.
B.
6,28.
C.
12,56.
D.
9,52.
Câu 39. Một nhà máy sản xuất bột trẻ em cần
thiết kê bao bì cho một loại sản phẩm mới dạng
khối trụ có thể tích
3
1.dm
Hỏi phải thiết kế hộp
đựng này với diện tích toàn phần bằng bao
nhiêu để tiết kiệm nguyên vật liệu nhất.
A.
2
3
3 2 .
dm
B.
2
3 2 .
dm
C.
2
3
3.
dm
D.
2
3
4.
dm
Câu 40. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội
chơi được sử dụng tối đa
24g
hương liệu,
9
lít
nước và
210g
đường để pha chế nước cam và
nước táo. Để pha chế
1
lít nước cam cần
30g
đường,
1
lít nước và
1
g hương liệu; pha chế
1
lít nước táo cần
10g
đường,
1
lít nước và
4g
hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được
60
điểm thưởng và mỗi lít nước táo nhận được
80
điểm thưởng. Số điểm thưởng cao nhất mỗi đội
chơi có thể nhận được bằng?
A. 620. B.
640
.
C.
660
. D.
600
.
Câu 41. Từ một miếng tôn hình tam giác đều
cạnh
3m
, người ta dùng để chế tạo một thùng
hình trụ không đáy có thể tích
V
bằng cách cắt
ra một hình chữ nhật như hình vẽ. Giá trị lớn
nhất của
V
bằng bao nhiêu lít? (kết quả làm
tròn đến hàng phần trăm).
A.
45,92
. B.
40,72
.
C.
65,03
. D.
53,05
.
Câu 42. Một khối thủy tinh có dạng khối nón
có chiều cao bằng
20
cm, bán kính đáy bằng
5
cm. Anh A cần cắt gọt khối thủy tinh trên để tạo
thành một viên thủy tinh mới có dạng khối lăng
trụ tứ giác đều. Thể tích lớn nhất của viên thủy
tinh mới gần giá trị nào dưới đây?
A.
3
158,20 cm
. B.
3
148,15 cm
.
C.
3
125 cm
. D.
3
150 cm
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
408
[ I can't, I can! ]
Câu 43. Một vật chuyển động theo quy luật
32
1
9
2
s t t
với
t
(giây) là khoảng thời gian
tính từ lúc bắt đầu chuyển động và
s
(mét) là
quãng đường vật đi được trong khoảng thời
gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian
10
giây, kể
từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A.
216 m/s .
B.
30 m/s .
C.
400 m/s .
D.
54 m/s .
Câu 44. Một ngôi biệt thự có
10
cây cột nhà
hình trụ tròn, tất cả đều có chiều cao
4,2
m.
Trong đó,
4
cây cột trước đại sảnh có đường
kính
40
cm và
6
cây cột còn lại bên thân nhà
có đường kính
26
cm. Chủ nhà dùng loại sơn
giả đá để sơn
10
cây cột đó. Nếu giá của một
loại sơn giả đá là
380.000
đồng/
2
m
(gồm cả
tiền thi công) thì người chủ phải chi ít nhất bao
nhiêu tiền để sơn
10
cây cột đó ? (Số tiền làm
tròn đến hàng nghìn).
A.
14.647.000
(đồng). B.
13.627.000
(đồng).
C.
16.459.000
(đồng). D.
15.844.000
(đồng).
Câu 45. Người ta thiết kế một thùng chứa hình
trụ có thể tích
V
cho trước. Biết rằng đơn giá
của vật liệu làm mặt đáy và nắp của thùng bằng
nhau và gấp
3
lần so với đơn giá vật liệu để
làm mặt xung quanh của thùng (chi phí cho mỗi
đơn vị diện tích). Gọi chiều cao của thùng là
h
và bán kính đáy là
r
. Tính tỉ số
h
r
sao cho chi
phí vật liệu sản xuất thùng là nhỏ nhất?
A.
2
h
r
. B.
2
h
r
.
C.
6
h
r
. D.
32
h
r
.
Câu 46. Một nhà máy sản xuất bột trẻ em cần
thiết kê bao bì cho một loại sản phẩm mới dạng
khối trụ có thể tích
3
1.dm
Hỏi phải thiết kế hộp
đựng này với diện tích toàn phần bằng bao
nhiêu để tiết kiệm nguyên vật liệu nhất.
A.
2
3
3 2 .
dm
B.
2
3 2 .
dm
C.
2
3
3.
dm
D.
2
3
4.
dm
Câu 47. Để cắt được
40
thanh sắt có chiều dài
2,5
m và
60
thanh sắt có chiều dài
1,6
m từ các
thanh sắt có chiều dài
6
m thì cần ít nhất bao
nhiêu thanh sắt có chiều dài
6
m?
A.
33
. B.
35
. C.
34
. D.
36
.
Câu 48. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội
chơi được sử dụng tối đa
24
g hương liệu,
9
lít
nước và
210
g đường để pha chế nước cam và
nước táo. Để pha chế
1
lít nước cam cần
30
g
đường,
1
lít nước và
1
g hương liệu; pha chế
1
lít nước táo cần
10
g đường,
1
lít nước và
4
g
hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được
60
điểm thưởng và mỗi lít nước táo nhận được
80
điểm thưởng. Số điểm thưởng cao nhất mỗi đội
chơi có thể nhận được bằng?
A.
620
. B.
640
. C.
660
. D.
600
.
Câu 49. Trong tất cả các hình nón tròn xoay mà
đường sinh có độ dài bằng
1
, hình nón có thể
tích lớn nhất
max
V
bằng bao nhiêu?
A.
62
max
V
. B.
24
max
V
.
C.
6
max
V
. D.
2
93
max
V
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
409
[ I can't, I can! ]
Câu 50. Trong tất cả các hình trụ mà tổng độ
dài đường sinh và bán kính đường tròn đáy
bằng
1
thì hình trụ có thể tích lớn nhất
max
V
bằng bao nhiêu?
A.
max
8
V
. B.
max
4
27
V
.
C.
max
6
V
. D.
max
63
V
.
Câu 51. Người ta cưa một cây gỗ hình trụ tròn
dài
1
m, với đường kính cây gỗ là
60
cm thành
một hộp gỗ hình chữ nhật dài 1m. Người ta phải
tìm cách để hộp đó có thể tích lớn nhất. Thể
tích lớn nhất đó bằng bao nhiêu?
A.
3
max
0,18Vm
. B.
3
max
12
Vm
.
C.
3
max
6
Vm
. D.
3
max
0,2Vm
.
Câu 52. Xét các hình trụ có diện tích xung
quanh bằng nhau và bằng
2
thì hình trụ có thể
tích
V
lớn nhất bằng bao nhiêu?
A.
max
V
3
. B.
max
V
.
C.
3
max
V
9
. D.
max
V
không tồn tại.
Câu 53. Trong các hình chóp lục giác đều nội
tiếp trong mặt cầu bán kính bằng
1
thì hình
chóp có thể tích
max
V
bằng bao nhiêu?
A.
max
16 3
V
27
. B.
max
3
V
2
.
C.
max
V3
. D.
max
4
V
3
.
Câu 54. Xét các hình trụ tròn mà thiết diện với
hình trụ với một mặt phẳng đi qua trục hình trụ
là một hình chữ nhật có chu vi bằng
4
. Tìm thể
tích lớn nhất
max
V
của hình trụ đó.
A.
max
8
27
V
. B.
max
8
V
.
C.
max
4
V
. D.
max
2
27
V
.
Câu 55. Xét các hình nón có đường sinh
1l
. Xác
định thể tích lớn nhất của hình nón (
max
V?
).
A.
max
V
24
. B.
max
V
62
.
C.
max
V
6
. D.
max
2
V
93
.
Câu 56. Xét các trụ tròn có tổng bình phương
của đường sinh và bán kính đường tròn bằng
3
,
hình trụ có thể tích lớn nhất
max
V
bằng bao
nhiêu?
A.
3
max
3
2
V
. B.
max
2V
.
C.
max
23V
. D.
max
2V
.
Câu 57. Trong các hình chóp tứ giác đều nội
tiếp trong mặt cầu bán kính bằng
2
thì hình
chóp có thể tích lớn nhất
max
V
bằng bao
nhiêu?
A.
3
max
8
9
V
. B.
9
max
2
2
9
V
.
C.
3
max
4
3
V
. D.
max
256
27
V
.
Câu 58. Xét các tam giác cân
ABC
(đỉnh
A
)

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
410
[ I can't, I can! ]
ngoại tiếp đường tròn có bán kính
1r
. Tìm
min
ABC
S
?
A.
2
min 1 2 .S
B.
min 4S
.
C.
min 3 2.S
D.
min 3 3.S
Câu 59. Cho tứ diện
ABCD
có
2CD x
0x
các cạnh còn lại đều bằng
2
. Xác định
x
để thể tích
ABCD
đạt giá trị lớn nhất.
A.
2x
. B.
1x
.
C.
2 2.x
D.
3
.
2
x
Câu 60. Một nóc tòa nhà cao tầng có dạng hình
nón. Người ta muốn xây một bể nước có dạng
một hình trụ nội tiếp trong hình nón để chứa
nước (như hình vẽ minh họa). Cho biết
; ; , 0 . SO h OB R OH x x h
Tìm thể tích
lớn nhất của hình trụ.
A.
2
4 R h
27
. B.
2
2 R h
9
.
C.
2
2 R h
27
. D.
2
4 R h
9
.
Câu 61. Một nhà sản xuất cần thiết kế một
thùng sơn dạng hình trụ có nắp đậy với dug tích
là
20
lít. Cần phải thiết kế thùng sơn đó với
bán kính nắp đậy là bao nhiêu (cm) để nhà sản
xuất tiết kiệm được vật liệu nhất?
A.
200
. B.
3
100
.
C.
3
10000
. D.
200
.
Câu 62. Đến mùa sinh sản, một con cá hồi bơi
ngược dòng để vượt một quãng đường
240
km.
Vận tốc dòng nước là
3
km/h. Nếu vận tốc bơi
của cá khi nước yên lặng là
v
(km/h) thì năng
lượng tiêu hao của con cá trong
t
giờ được cho
bởi công thức
3
E v cv t
, trong đó
c
là hằng
số,
E
được tính bằng jun. Tìm vận tốc của con
cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là
ít nhất.
A.
5
km/h. B.
6
km/h.
C.
9
km/h. D.
4,5
km/h.
Câu 63. Một người cần đi từ địa điểm
A
bên
bờ biển đến hòn đảo
B
. Biết rằng khoảng cách
từ đảo
B
đến bờ biển là
15BC km
(như hình
vẽ), khoảng cách
50AC km
. Người đó có thể
đi đường thủy hoặc đi đường bộ rồi đi đường
thủy. Biết rằng kinh phí đi đường thủy là
7
(nghìn đồng/km), đi đường bộ là
5
(nghìn
đồng/km). Hỏi người đó phải đi đường bộ một
khoảng bằng bao nhiêu để kinh phí đi là nhỏ
nhất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
411
[ I can't, I can! ]
A.
35,5
. B.
34,7
.
C.
36,5
. D.
33,7
.
Câu 64. Có một cái hồ rộng
50
m, dài
200
m.
Một vận động viên chạy phối hợp với bơi (bắt
buộc cả hai) cần đi từ góc này qua góc đối diện
bằng cách cả chạy và bơi (như hình vẽ). Hỏi
rằng sau khi chạy được bao xa (quãng đường x)
thì nên nhảy xuống bơi để đến đích nhanh nhất?
Biết rằng vận tốc bơi là
1,5
m/s và vận tốc chạy
là
4,5
m/s.
A.
197,5xm
. B.
183,3xm
.
C.
182,3xm
. D.
152,3xm
.
Câu 65. Trong hội trại kỉ niệm ngày thành lập
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3,
ban tổ chức phát cho mỗi lớp một đoạn dây dài
16
m không co dãn để khoanh trên một khoảng
đất trống một hình chữ nhật có các cạnh là các
đoạn của sợi dây đó. Phần đất để dựng trại
chính là hình chữ nhật được tạo thành. Hỏi diện
tích lớn nhất có thể của phần dựng trại là bao
nhiêu mét vuông?
A.
2
16m
. B.
2
8m
.
C.
2
10m
. D.
2
12m
.
Câu 66. Trên một đoạn đường giao thông có
hai con đường vuông góc với nhau tại
O
như
hình vẽ. Một địa danh có vị trí đặt tại
M
, vị trí
M
cách đường
216Oy m
và cách đường
1000Ox m
. Vì lý do thực tiễn, người ta muốn
làm một đoạn đường thẳng
AB
đi qua vị trí
M
, biết rằng giá để làm
100
m đường là
200
triệu
đồng. Chọn vị trí
A
và
B
để hoàn thành con
đường với chi phí thấp nhất. Hỏi chi phí thấp
nhất để hoàn thành con đường là bao nhiêu?
A.
2,093
tỷ đồng. B.
2,153
tỷ đồng.
C.
1,967
tỷ đồng. D.
3,172
tỷ đồng.
Câu 67. Một hình cầu nội tiếp trong một hình nón
tròn xoay. Một hình trụ ngoại tiếp hình cầu đó và
có đáy dưới nằm trong mặt phẳng đáy của hình
nón. Gọi
12
,VV
lần lượt là thể tích của khối nón và
khối trụ. Giá trị nhỏ nhất của của
1
2
V
V
là?

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
412
[ I can't, I can! ]
A.
1
3
. B.
3
7
.
C.
4
3
. D.
7
3
.
Câu 68. Một xưởng làm cơ khí nhận làm những
chiếc thùng phi với thể tích theo yêu cầu là
2000
lít mỗi chiếc. Hỏi bán kính đáy và chiều
cao của thùng lần lượt bằng bao nhiêu để tiết
kiệm vật liệu nhất?
A.
1
m và
2
m. B.
2
dm và
1
dm.
C.
2
m và
1
m. D.
1
dm và
2
dm.
Câu 69. Chi phí nhiên liệu của một chiếc tàu
chạy trên sông được chia làm hai phần.
Phần thứ nhất không phụ thuộc vào vận tốc
bằng
480
nghìn đồng trên
1
giờ.
Phần thứ hai tỷ lệ thuận với lập phương của vận
tốc, khi
10 /v km h
thì phần thứ hai bằng
30
nghìn đồng/giờ.
Hãy xác định vận tốc của tàu để tổng chi phí
nguyên liệu trên 1km đường sông là nhỏ nhất
(kết quả làm tròn đến số nguyên)
A.
10
(km/giờ). B.
25
(km/giờ).
C.
15
(km/giờ). D.
20
(km/giờ).
Câu 70. Bên trong một khối cầu có bán kính
1
m, người ta đặt
1
khối cầu
A
có tâm trùng với
tâm của khối cầu ban đầu, khối cầu
A
có bán
kính thay đổi. Tiếp đó người ta đặt
4
khối cầu
, , B C D
và
E
giống nhau và nằm ở các vị trí
đối xứng nhau, tiếp xúc với khối cầu
A
và tiếp
xúc với khối cầu ban đầu. Hỏi tổng thể tích của
5
khối cầu
, , , , A B C D E
nhỏ nhất là bao
nhiêu?
A.
3
0,72m
. B.
3
0,70m
.
C.
3
0,68m
. D.
3
0,66m
.
Câu 71. Cho hình nón có chiều cao
h
. Tính
chiều cao
x
của khối trụ có thể tích lớn nhất nội
tiếp trong hình nón theo
h
.
A.
2
h
x
. B.
3
h
x
.
C.
2
3
h
x
. D.
3
h
x
.
Câu 72. Một kĩ sư được một công ty xăng dầu
thuê thiết kế một mẫu bồn cầu chứa xăng với
thể tích
V
cho trước, hình dạng như hình bên,
các kích thước
, rh
thay đổi sao cho nguyên
vật liệu làm bồn xăng là ít nhất.
Người kĩ sư này phải thiết kế kích thước
h
như
thế nào để đảm bảo được đúng yêu cầu mà công
ty xăng dầu đã đưa ra
A.
0h
. B.
3
V
h
.
C.
3
2hV
. D.
3
2
V
h
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
413
[ I can't, I can! ]
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
D
D
D
A
B
B
B
D
D
1
D
C
B
D
B
C
C
A
B
B
2
B
B
D
A
A
C
C
B
B
D
3
D
C
C
C
B
B
C
C
B
A
4
B
D
B
D
D
C
A
B
B
D
5
B
A
D
A
A
D
B
B
D
D
6
A
C
D
B
C
A
D
C
A
D
7
A
B
A
8
9
Ghi chú: Đáp án là sự kết hợp giữa dòng và cột . Ví dụ: Câu 24A (giao của dòng 2 và cột 4).
i
j
i
j

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
414
[ I can't, I can! ]
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Giả sử tam giác
ABC
vuông ở
A
thỏa
mãn yêu cầu đề bài.
Giả sử
AB BC a
AB a BC
Đặt
;0 BC x x a
.
AB a x
và
2
22
2 AC x a x ax a
.
Diện tích tam giác
ABC
là:
2
11
.2
22
S AB AC a x ax a
.
Xét hàm số:
2
1
2
2
f x a x ax a
.
2
2
1
2.
2
2
a
f x ax a a x
ax a
2 2 2
2 2 2 2
1 2 1 2 3
.
22
22
ax a a ax a ax
x a x a
2
0
3
a
f x x
.
Vậy diện tích lớn nhất của tam giác
ABC
là:
2
2a 3
3 18
S f a
.
Đáp án D
Câu 2.
Giả sử hình hộp chữ nhật có kích thước như
hình vẽ. Ta có dung tích của bể cá:
V abc
Mặt khác theo giả thiết ta có:
2 2 6,5
2
ab bc ac
ab
2
2 6 6,5
2
b bc
ab
2
6,5 2
6
2
b
c
b
ab
Khi đó:
2
2
6,5 2
2.
6
b
Vb
b
3
6,5 2
3
bb
V
.
Xét hàm số:
3
6,5 2
3
bb
fb
.
Bảng biến thiên:
Vậy bể cá có dung tích lớn nhất là:
3
39
1,50
6
fm
.
Đáp án D

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
415
[ I can't, I can! ]
Câu 3. Ta có:
2
12
v s t t
;
2 12
vt
;
06
vt
.
Bảng biến thiên:
Nhìn bảng biến thiên ta thấy vận tốc đạt giá trị
lớn nhất khi
6t
.
Giá trị lớn nhất là
6 36m/sv
.
Đáp án D
Câu 4.
Gọi
,xy
lần lượt là chiều rộng và chiều cao của
bể cá (điều kiện
,0xy
).
Ta có thể tích bể cá:
2
2V x y
.
Theo đề bài ta có:
2
2 2.2 2 5 xy xy x
2
6 2 5 xy x
2
52
6
x
y
x
(Điều kiện kiện
2
0 5 2 0 yx
5
0
2
x
)
23
2
5 2 5 2
2
63
x x x
Vx
x
2
56
3
x
V
2
0 5 6 0
Vx
5
6
x
3
max
5 30
1,01
27
V m
.
Đáp án A
Câu 5. Xét hàm số:
2
1
t
ct
t
,
( 0)t
.
2
2
2
1
1
t
ct
t
.
1
0
1
t
ct
t
.
Với
1t
giờ thì nồng độ thuốc trong máu của
bênh nhân cao nhất.
Đáp án B
Câu 6. Ta có:
h x cm
là đường cao hình hộp
Vì tấm nhôm được gấp lại tạo thành hình hộp
t
v
v
0
9
6
0
36

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
416
[ I can't, I can! ]
nên cạnh đáy của hình hộp là:
12 2 x cm
Vậy diện tích đáy hình hộp có độ lớn bằng:
2
2
12 2S x cm
.
Ta có:
00
0;6
12 2 0 6
xx
x
xx
Thể tích của hình hộp là:
2
.1. 22 V xh xS
Xét hàm số:
2
. 12 2 , 0;6 y x x x
.
Ta có:
2
' 12 2 4 12 2 12 2 12 6 y x x x x x
' 0 12 2 . 12 6 0 2 y x x x
hoặc
6x
(loại).
Suy ra với
2x
thì thể tích hộp là lớn nhất và
giá trị lớn nhất đó là
2 128y
.
Đáp án B
Câu 7. Gọi chiều dài của đoạn dây làm thành
hình vuông là
x
(
m
) (
0 28x
)
chiều dài của đoạn dây làm thành hình tròn
là
28 x
(
m
)
+) Diện tích hình vuông là:
2
2
4 16
xx
.
+) Bán kính hình tròn là: R =
28
2
x
.
Diện tích hình tròn:
2
2
2
28 784 56
.
24
x x x
R
.
+) Tổng diện tích hai hình:
22
2
784 56 4 14 196
16 4 16
x x x
xx
.
Xét
2
4 14 196
16
f x x x
.
Nhận thấy
fx
đạt giá trị nhỏ nhất tại
2
b
x
a
14 16 112
.
2 4 4
Vậy chiều dài của đoạn dây làm thành hình
vuông để tổng diện tích của hai hình đạt giá trị
nhỏ nhất là
112
4
m
.
Đáp án B
Câu 8. Ta có:
h x cm
là đường cao hình hộp.
Vì tấm nhôm được gấp lại tạo thành hình hộp
nên cạnh đáy của hình hộp là:
10 2 x cm
và
82 x cm
.
Vậy diện tích đáy hình hộp có độ lớn bằng:
2
10 2 8 2 S x x cm
.
Ta có:
0
0
10 2 0 0;4
4
8 2 0
x
x
xx
x
x
.
Thể tích của hình hộp là:
. 10 8. 2 . 2 x x xV S h
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
417
[ I can't, I can! ]
Xét hàm số:
. 10 2 . 8 2 0;4 y x x x x
Ta có:
2
' 12 72 80 y x x
;
9 21
4
3
'0
9 21
3
xl
y
xn
.
Suy ra với
9 21
3
x
thì thể tích hộp là lớn
nhất và giá trị lớn nhất.
Đáp án D
Câu 9. Gọi
x
là chiều dài 1 mặt hàng rào hình
chữ E ( trong ba mặt song song,
0x
).
Gọi
y
là chiều dài mặt hàng rào hình chữ E
song song với bờ sông (
0y
).
Số tiền phải làm là:
500 5
.3.50000 .60000 15.000.000
2
x
x y y
Diện tích đất:
2
500 5 5
. . 250
22
x
S x y x x x
Ta có:
' 250 5Sx
.
' 0 250 5 50. S x x
Bảng biến thiên:
Vậy:
2
0;
max 6250 ( )
Sm
khi
50.x
Đáp án D
Câu 10. Theo bài ra ta có để chi phí thuê nhân
công là thấp nhất thì ta phải xây dựng bể sao
cho tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy
là nhỏ nhất.
Gọi ba kích thước của bể là
a
,
2a
,
c
0, 0a m c m
.
Ta có diện tích cách mặt cần xây là:
22
2 4 2 2 6 S a ac ac a ac
.
Thể tích bể:
2
.2 . 2 288 V a a c a c
2
144
c
a
Suy ra:
22
2
144 864
2 6 . 2 S a a a
a
a
22
3
432 432 432 432
2 3. 2 . . 216 S a a
a a a a
.
Vậy
2
min
216mS
, khi đó chi phí thấp nhất là:
216.500000 108
triệu đồng.
-
∞
50
0
S'
S
0
x
+
+
∞
0
6250

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
418
[ I can't, I can! ]
Đáp án D
Câu 11.
Kẻ đường cao
BH
, gọi số đo 2 góc ở đáy
CD
của hình thang là
, 0 ;90 xx
.
Diện tích mảnh vườn là:
1
2
S BH AB C D
1
.sin 2. 2 .cos
2
S BC x AB BC x
2
1
2sin sin2
2
S AB x x
Xét hàm số
2sin sin2f x x x
với
00
0 ;90x
có
2cos 2cos2
f x x x
.
Ta có:
0 2cos 2cos2 0
f x x x
2
1
cos
2cos cos 1 0
2
cos 1
x
xx
x
Do
00
0 ;90x
nên ta nhận
0
1
cos 60
2
xx
.
Ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta thấy:
00
0 ;90
33
max
2
fx
đạt được tại
0
60x
.
2
max 108 3Sm
khi góc ở đáy
CD
của
hình thang bằng
0
60
0
60CD
.
Đáp án C
Câu 12.
Gọi
H
là hình chiếu vuông góc của
D
lên
AB
,
I
là trung điểm của đoạn
CD
và
O
là trung
điểm của
AB
. Đặt
DH x
,
01x
. Ta có
2 2 2
2 2 2 2 1 DC DI OH OD DH x
.
Diện tích của hình thang
ABCD
là
2
11
2
AB CD DH
S f x x x
.
Ta có
22
2
1 1 2
1
xx
fx
x
.
22
0 1 1 2 0
f x x x
(*)
Đặt
2
1tx
, (điều kiện
0t
) khi đó phương
trình (*) trở thành
2
1
2 1 0
1
2
t
tt
t
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
419
[ I can't, I can! ]
Với
1t
loại.
Với
1
2
t
ta có:
22
1 3 3
1
2 4 2
x x x
.
Bảng biến thiên
Vậy diện tích lớn nhất của hình thang
ABCD
bằng
33
4
.
Đáp án B
Câu 13. Cách 1: Anh chèo thuyền của mình
trực tiếp qua sông để đến
C
và sau đó chạy đến
B
Thời gian chèo thuyền trên quãng đường
AC
:
3
0,5
6
(giờ)
Thời gian chạy trên quãng đường
CB
:
8
1
8
(giờ)
Tổng thời gian di chuyển từ
A
đến
B
là
1,5
(giờ).
Cách 2: Chèo trực tiếp trên quãng đường
22
3 8 73 AB
mất
h
73
1 26
6
.
Cách 3:
Gọi
kmx
là độ dài quãng đường
BD
;
8 km x
là độ dài quãng đường
CD
.
Thời gian chèo thuyền trên quãng đường
2
9AD x
là:
2
9
6
x
(giờ)
Thời gian chạy trên quãng đường
DB
là:
8
8
x
(giờ)
Tổng thời gian di chuyển từ
A
đến
B
là
2
98
68
xx
fx
Xét hàm số
2
98
68
xx
fx
trên khoảng
0; 8
.
Ta có:
2
1
8
69
x
fx
x
;
2
9
0 3 9 4
7
f x x x x
Bảng biến thiên

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
420
[ I can't, I can! ]
Dựa vào BBT ta thấy thời gian ngắn nhất để di
chuyển từ
A
đến
B
là:
h
7
1 1 20
8
.
Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để người đàn
ông đến
B
là:
h
7
1 1 20
8
.
Đáp án D
Câu 14. Phân tích hướng giải
- Hình chữ nhật không rõ kích thước dài và
rộng nên ta không thể nào tính toán một cách
hàn lâm theo độ dài cạnh được
Chuyển sang
tọa độ hóa.
- Gắn trục tọa độ
Oxy
.
- Xác định tọa độ điểm
,AK
.
- Xác định phương trình đường thẳng:
PQ
.
- Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn thẳng
PQ
biết
22
PQ AP AQ
.
- Các phương pháp: Dùng bất đẳng thức, dùng
đạo hàm khảo sát hàm số.
Lời giải
Lắp trục
Oxy
, có
Ox
theo phương cạnh
AC
và
Oy
theo phương
AB
như hình vẽ dưới đây.
Phương trình đường thẳng
AB
theo đoạn chắn:
:1
xy
d
ba
.
Mặt khác, vì:
Kd
, nên ta có:
1 8 8 1
1 1 *
b a a b
.
Cách 1: Bất đẳng thức Cauchy.
Ta có:
2 2 2 2 2
PQ AP AQ a b
.
Vì:
2
max maxPQ PQ
.
Ta có:
2 2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2
2 2 2
33
2
3
22
3
2
3
2
3
8
.1 ,
0
44
22
44
3 . . 3 . .
22
3 16 3
4
3 16 3
4
PQ AP AQ a b k k
kk
a b k k a b k
ab
k
k k k k
PQ a b k
a a b b
k k k k
PQ a b k
a a b b
k
PQ k k
k
PQ k k

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
421
[ I can't, I can! ]
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
2
3
2
3
4
4
22
81
81
1
1
k
a
ak
a
kk
bb
b
ab
ab
33
33
3
3
3
3 3 3
3
3
3
33
44
22
8 2 128 2
11
4
4
10
5
2
250
128 2
a k a k
kk
bb
k
k k k
ak
a
k
bb
k
k
.
Vậy
2 2 2 2
min
10 5 5 5PQ a b
là
chiều dài ngắn nhất có thể của cây sào để cây
sào có thể chạm vào
2
bờ
,AB AC
và cây cọc
K
.
Đáp án B
Cách 2: Dùng đạo hàm để khảo sát hàm số.
Từ
8 1 1 8 8
* 1 1 0 8
8
aa
ba
a b b a a a
.
Ta có:
2
2 2 2 2
8
a
PQ a b a
a
.
Xét hàm:
2
2
, 8;
8
a
f a a a
a
.
Suy ra:
23
2 8 16
' 2 . 2 0
8
88
aa
f a a a
a
aa
.
3
8 8 8 2 10 a a a
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số
y f a
, ta thấy:
2
min min
8;
min 10 125 5 5
PQ f a f PQ
Dấu
""
xảy ra tại
10
5
AP a
AQ b
.
Câu 15. Phân tích hướng giải
- Thấy rằng góc nhìn
BAC
không thể tính trực
tiếp vì tam giác thiếu yếu tố vuông góc, tuy
nhiên ta hoàn toàn có thể gián tiếp biểu diễn
BAC
từ góc
OAC
và
OAB
.
- Dùng hàm lượng giác
tan
có thể giải quyết
bài toán.
-
0
max tan max, 0;90BAC BAC BAC
.
-
tan tan
tan
1 tan .tan
ab
ab
ab
.
- Các phương pháp: Đạo hàm, khảo sát hàm số
và bất đẳng thức.
Lời giải

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
422
[ I can't, I can! ]
Ta có:
tan tanBAC OAC OAB
tan tan
1 tan .tan
OAC OAB
OAC OAB
.
Mặt khác, vì:
3,5
tan
2
tan
OC
OAC
OA x
OB
OAB
OA x
.
Suy ra:
tan tan
tan
1 tan .tan
OAC OAB
BAC
OAC OAB
2
3,5 2
1,5
tan *
3,5 2
7
1.
x
xx
BAC
x
xx
Cách 1: Xét hàm số:
2
1,5
7
x
y
x
.
Ta có:
2
2
2
1,5 10,5
' 0 7 7
7
0Do
x
y x x
x
x
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta
thấy rằng:
37
max tan
28
BAC
37
max arctan
28
BAC
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
7x
.
Đáp án C
Cách 2: Dùng bất đẳng thức Cauchy.
2
1,5 1,5 1,5
* tan
7
7
27
77
2 . 2 7Do
x
BAC
x
x
x
xx
xx
Suy ra:
1,5 1,5
max tan max arctan
2 7 2 7
BAC BAC
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
7
70Dox x x
x
.
Câu 16. Phân tích hướng giải
- Bài toán không cho dữ kiện liên quan đến độ
dài cạnh mà chỉ cho yếu tố thể tích. Và bài toán
yêu cầu tính thể tích khối hộp nhỏ bên trong
nên ta sẽ vận dụng hình học vào bài toán để tính
thể tích theo phương pháp phân chia tỉ lệ.
- Dùng định lý Thales có thể giải quyết nhanh
được bài toán.
Lời giải
Ta kí hiệu như hình vẽ bên dưới:
S
N
P
Q
A
B
C
M
D
O
T
'O

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
423
[ I can't, I can! ]
Đặt:
, 0 1
SP
kk
SC
.
Ta có:
1
1
NP SP
k
BC SC
CP SC SP
k
SC SC
PT CP
k
SO SC
.
Suy ra:
.
1.
NP k BC
PT k SO
2
khoái hoäp chöõ nhaät
. . .V NP PQ PT NP PT
22
khoái hoäp chöõ nhaät
1 . . 1V k k BC SO
Mặt khác:
2
khoái choùp
11
. . . 2
33
V V BC CD SO BC SO
.
Từ
1 , 2
ta suy ra:
2 2 2
khoái hoäp chöõ nhaät
1
3. 1 . . . 3 1 .
3
V k k BC SO k k V
Xét hàm số:
2 2 3
3 1 . 3 3 . , 0 1f k k k V k k V k
Ta có:
2
2
' 6 9 . 0
3
f k k k V k
.
Bảng biến thiên:
k
fk
0
2
3
1
0
'fk
0
4
9
V
0
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta
thấy rằng thể tích khối hộp lớn nhất khi và chỉ
khi
2
3
NP
k
BC
và khi đó, thể tích khối hộp
chữ nhật là
khoái hoäp chöõ nhaät
4
9
V
V
.
Đáp án C
Câu 17. Phân tích hướng giải
- Đề bài không cho các dữ kiện về số quá nhiều,
chỉ cho khoảng cách của một số điểm nào đó và
những hình vẽ là những phần của các đồ thị
hàm số nào đó (Parabol, đường tròn,…)
tọa
độ hóa bài toán.
- Viết phương trình:
+ Parabol.
+ Đường tròn.
- Phương pháp áp dụng:
+ Bất đẳng thức trong tam giác.
+ Độ dài đoạn thẳng trong
Oxy
.
+ Khảo sát hàm số.
Giả sử: Ta lấy
1
đvđd
10m
.
Khi đó ta có thể chuyển bài toán như hình vẽ sau:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
424
[ I can't, I can! ]
Gắn hệ trục tọa độ
Oxy
với
Ox
theo phương
của cạnh
OC
và trục
Oy
theo phương
OE
như
hình vẽ, ta thu được:
- Phương trình Parabol:
Giả sử Parabol có dạng:
2
:P y ax bx c
.
Vì:
0;4
2;0
' 2;0
AP
BP
BP
Do Parabol nhaän truïc Oy laøm truïc ñoái xöùng haøm chaün
Nên ta có:
4
4 2 0
0
c
a b c
b
2
1
0 : 4
4
a
b P y x
c
Phương trình đường tròn tâm
4;3I
bán kính
1R
có phương trình:
22
, ,1 : 4 3 1C I x y
.
Ta có:
1MN MI NI MI
(đvđd) (Bất
đẳng thức trong tam giác).
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
,,M N I
thẳng
hàng.
Suy ra:
min
1MN MI
.
Gọi
2
;4M x x P
.
Khi đó:
2
2
2
1 4 1 1MI x x
42
8 17 1x x x
.
Xét hàm số:
42
8 17 1y f x x x x
.
Ta có:
3
42
4 2 8
'0
2 8 17
xx
fx
x x x
1,39176...xA
.
Tính toán tại một số điểm cần thiết:
lim
1,77 ñvñd min
lim
x
x
fx
f A f x
fx
.
Như vậy:
min
min
1 1,77 ñvñdMN MI
min
17,7MN m
.
Đáp án A
Câu 18. Phân tích hướng giải

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
425
[ I can't, I can! ]
- Đề bài chỉ cho yếu tố độ dài cạnh nên ta nhất
thiết phải “dồn” độ dài các cạnh cần thiết qua
cùng một biến qua yếu tố góc đã được cho như
giả thuyết đề bài.
- Dùng các giá trị lượng giác để tính toán các
cạnh còn lại theo ẩn (ưu tiên sử dụng hàm
tan
).
- Thể tích khối vật thể cần tính là hợp của hai
khối nón.
- Khảo sát hàm số trên miền giá trị thỏa mãn:
Tìm điều kiện của ẩn để điều kiện đề bài
(đường thẳng
cắt hai hình tròn đáy tại các
điểm phân biệt).
Lời giải
Giả sử:
cắt trục
tại
I
và cắt hai hình
tròn đáy tại
,AB
.
Đặt:
o
o
'4
.tan30
3
4
'.tan30
3
IO x
x
IO x OA IO
x
OB IO
.
Như vậy: Vật thể thu được là
2
khối nón có:
1
1
1
2
2
2
:
3
4
:
3
4
x
r
N
hx
x
r
N
hx
.
Điều kiện cần và đủ để đường thẳng cắt cả hai
đường tròn đáy:
2
2
3
' 2 4
2
3
x
OA R
O B R x
23
4 2 3 2 3
4 2 3
x
x
x
.
Suy ra:
22
4
. . . . 4
33
33
xx
V x x
3
3
4
9
V x x
Xét hàm số:
3
3
. 4 , 4 2 3 2 3
9
f x x x x
Ta có:
2
2
' . 3 3 4 0
9
f x x x
2
2
42 x x x
.
Tính toán tại một số điểm cần thiết:
4 2 3;2 3
4 2 3;2 3
4 2 3;2 3
208 96 3
4 2 3 max
9
16
2 min
9
208 96 3
2 3 max
9
f f x
f f x
f f x

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
426
[ I can't, I can! ]
Vậy thể tích lớn nhất và nhỏ nhất của vật thể
được tạo ra lần lượt là:
208 96 3
9
và
16
9
.
Đáp án B
Câu 19. Xe dừng lại khi:
0 5 20 0 4 v t t t s
.
Quãng đường xe đi được kể từ lúc đạp phanh
đến khi dừng lại là:
4
0
s t v t dt
.
4
2
0
4
5
5 20 20 40
0
2
t
s t t dt t m
.
Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng
rào là:
45 40 5m
.
Đáp án B
Câu 20. Ta có:
23
15 , 0;10 , f t t t t t
2
' 30 3 f t t t
.
Xét hàm
2
' 30 3 g t f t t t
' 30 6 , ' 0 5 g t t g t t
.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: Hàm số
'ft
đạt giá trị lớn nhất tại
5t
nên số cây hoa ly
bán được nhiều nhất vào lúc 11 giờ trưa.
Đáp án B
Câu 21. Giả sử
, 0; 0x y x y
lần lượt là số
sản phẩm I và loại II được sản xuất.
Lợi nhuận thu được là:
40x 30Ty
(nghìn).
Khi đó:
2x 4 y
là số kg nhiên liệu
30x 15 y
là số giờ làm việc
Theo đề bài:
00
00
2x 4 200 2 100
30x 15 1200 2x 80
xx
yy
y x y
yy
Vẽ trục tọa độ ta điểm được tọa độ các điểm:
40;0 ; 20;40 ; 0;50A B C
Nhận xét:
1600, 2000, 1500 T A T B T C
Vậy lợi nhuận lớn nhất là 2 triệu tại điểm
20;40B
hay
20; 40xy
.
Vậy để thu được lợi nhuận cao nhất thì cần sản
xuất 20 sản phẩm loại I và 40 sản phẩm loại II.
Đáp án B
Câu 22. Ta có:
BM
là bán kính đường tròn
C
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
427
[ I can't, I can! ]
.
R h x
BM SM AO SM
BM BM
AO SO SO h
Thể tích của khối nón đỉnh
O
đáy là
C
là:
2
2
2
2
2
11
.
33
1
.
3
R h x
V BM OM x
h
R
V h x x
h
Xét hàm số:
2
,0 f x h x x x h
Ta có:
2
' 2 . f x h x x h x
'3 f x h x h x
.
'0
3
xh
fx
h
x
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta có thể tích khối nón đỉnh
O
đáy là
C
lớn nhất bằng
2
4
khi .
81 3
hR h
x
Đáp án D
Câu 23. Gọi
, rh
lần lượt là bán kính đáy và
chiều cao của lon sữa bò cần thiết kế.
Khi đó:
2
V r h
hay
2
V
h
r
.
Diện tích toàn phần của hình trụ là:
22
2 2 2
tp
V
S r rh r
r
.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
2
22
3
3
2
3 . . 3
2 2 2 2
4
V V V V V
rr
r r r r
.
Suy ra:
2
3
2
6
4
tp
V
S
.
Đẳng thức xảy ra khi:
2
3
22
VV
rr
r
.
Đáp án A
Câu 24. Gọi
, ab
lần lượt là số kg thịt bò và
thịt lợn mà gia đình đó cần mua đảm bảo lượng
protein và lipit trong thức ăn. Theo bài ra ta có
số tiền gia đình cần trả là
160 110ab
với
, ab
thỏa mãn:
0 1,6
0 1,1
a
b
.
Số đơn vị protein gia đình có là:
1
0,8 0,6 0,9 8 6 9 a b a b d
Số đơn vị lipit gia đình có là:

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
428
[ I can't, I can! ]
2
0,2 0,4 0,4 2 2 a b a b d
Bài toán đã cho trở thành bài toán:
Tìm
, ab
thỏa mãn hệ bất phương trình
0 1,6
0 1,1
8 6 9
22
a
b
ab
ab
sao cho
; 160 110T a b a b
nhỏ nhất.
Vẽ hệ trục tọa độ ta tìm được tọa độ các điểm
1;6;1;1 ; 1;6;0;2 ; 0;6;0;7 ; 0;3;1;1A B C D
Nhận xét
1;6;1;1 377T
nghìn;
1;6;0;2 278T
nghìn;
0;6;0;7 173T
nghìn;
0;3;1;1 169T
nghìn
Do đó, tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn
đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn thì
0,3; 1,1 x a y b
Vậy
22
1,3xy
.
Đáp án A
Câu 25. Gọi
5000t
0 4; tt
là tổng số
tiền giảm.
Lúc đó giá bán sẽ là
50000 – 5000t
, số kg bán
ra là
40 50 t
suy ra tổng số tiền bán được cả
vốn lẫn lãi là
50000 5000 . 40 50tt
;
Số tiền vốn nhập ban đầu là
30000. 40 50 t
.
Ta có lợi nhuận thu được là:
50000 5000 40 50 30000 40 50 f t t t t
Ta tìm
t
để
fx
lớn nhất:
4 5 20 5 .10000 f t t t
2
25 80 80
10000
ft
g t t t
2
144 5 8 144, g t t t
Để
ft
lớn nhất khi
gt
lớn nhất;
gt
lớn
nhất bằng
144
khi:
8
5 8 0
5
tt
.
8
5000 8000
5
tt
.
Do đó giảm số tiền 1 kg là 8000đ, tức giá bán ra
1
kg là
50000 8000 42000
đ thì lợi nhuận
thu được cao nhất.
Đáp án C
Câu 26. Gọi độ dài cạnh của hình vuông là
xm
thì độ dài cạnh tam giác đều là
2 xm
.
Chiều dài phần dây được uống thành hình
vuông (chính là chu vi hình vuông) là
4 xm
;
chiều dài phần dây được uốn thành tam giác
đều (chính là chu vi hình tam giác đều) là
3.2 6x x m
.
Suy ra chiều dài phần dây được uốn thành hình
tròn là
4 6 10 L x x L x m
.
Từ đó ta có:
0;
10
L
x
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
429
[ I can't, I can! ]
Gọi
r
là bán kính của đường tròn thì chu vi
đường tròn là
10
2 10
2
Lx
P r L x r
Tổng diện tích của ba hình là:
2
2
2
23
10
42
x
Lx
Sx
2
2
10
13
4
Lx
Sx
Xét hàm số
2
2
10
13
4
Lx
f x x
trên
0;
10
L
.
Ta có:
5 10
' 2 1 3 ;
Lx
f x x
5
' 0 0;
10
2 25 1 3
LL
f x x
.
Lập bảng biến thiên ta thấy:
0;
10
5
min .
2 25 1 3
L
L
f x f
Vậy tổng diện tích của ba hình thu được nhỏ
nhất khi
5
2 25 1 3
L
x
.
Suy ra độ dài cạnh của tam giác đều là:
5
2
25 1 3
L
xm
.
Đáp án C
Câu 27. Gọi
,,x y h
lần lượt là chiều rộng, chiều
dài, chiều cao của hố ga
0, 0, 0, x y h m
Thể tích hố ga:
2
32
3
.
2
V
V xyh y
xh
x
xx
.
Diện tích cần xây dựng hố ga là:
2
10
2 2 2 3 S x xy xh yh x
x
.
Bài toán trở thành tìm
x
để
Sx
nhỏ nhất
Ta có:
3
0
2
10 5
' 6 , ' 0
3
S x x S x x
x
.
Lập bảng xét dấu
'Sx
Dựa vào bảng xét dấu
'Sx
, thấy
Sx
đạt giá
trị nhỏ nhất
3
5
3
x
.
Vậy
33
3 5 45
2 3 8
hm
là chiều cao xây hố
ga tiết kiệm được nguyên liệu nhất.
Đáp án B
Câu 28. Đặt
MN x
,
0 xh
.
Ta có
// MN SO
nên
MN NA
SO OA
..
MN OA x R
NA
SO h
R
x
ON R
h
.
Khối trụ thu được có bán kính đáy và chiều cao

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
430
[ I can't, I can! ]
lần lượt là:
1.
x
ON R
h
và
MN x
.
Thể tích khối trụ là:
2
..
V ON MN
2
2
2
2
. 1 . .2
2
xR
V R x h x h x x
h
h
3
2
2
2x
3
2
h x h x
R
V
h
2 3 2
2
8 4R
.
27 27
2
R h h
V
h
Dấu bằng xảy ra khi
2x hx
3
h
x
.
Khi đó:
3
h
MN
.
Đáp án B
Extra Techniques:
Review:
Note: Với ba số dương
, , a b c
thì:
3
3
abc
abc
(Bất đẳng thức Cauchy).
Dấu
“”
xảy ra khi và chỉ khi
abc
.
Câu 29. Gọi
Ax
là tổng số tiền phải trả để
thuê
x
cuốn sách theo phương án
1
:
5A x x
(nghìn đồng).
Gọi
Bx
là tổng số tiền phải trả để thuê
x
cuốn sách theo phương án
2
:
3 20B x x
(nghìn đồng).
Gọi
Cx
là tổng số tiền phải trả để thuê
x
cuốn sách theo phương án
3
:
4 10C x x
(nghìn đồng)
Tương tự, theo phương án
4
phải trả
60D x x
(nghìn đồng)
Vẽ đồ thị các hàm số
1
: 5 ;d y x
2
: 3 20d y x
;
3
: 4 10d y x
;
4
: 60d y x
trên cùng hệ trục tọa độ như
hình vẽ.
Dễ dàng nhận thấy khi
20x
, đồ thị
4
d
nằm
dưới các đồ thị kia.
Vậy chọn phương án
4
sẽ tốn ít tiền nhất.
Đáp án D
Câu 30. Diện tích toàn phần hình trụ là:
2
2
2
2 2 .
2
Sr
S rh r h
r

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
431
[ I can't, I can! ]
Do đó thể tích khối trụ là:
22
23
2
.
22
r S r
S
V r h r r
r
Xem
r
là biến với
0; r
.
Ta có:
2
3 0 0
26
SS
V r r
.
Lập bảng xét dấu
V
Dựa vào bảng xét dấu
V
.
Ta thấy
V
đạt giá trị lớn nhất khi:
2
6
6
S
r S r
Khi đó:
22
6 2 2 2 .
r rh r h r
Đáp án D
Câu 31. Ta có:
2
3
' 18 0
2
v s t t
' 3 18 0 6 v t t
xét trên đoạn
0;8
.
Ta có:
00
6 54 /
8 48 /
v
v m s
v m s
.
max 6 54( / )v v m s
C
Đáp án C
Câu 32. Đặt tên các điểm như hình vẽ dưới đây
2
2 2 2
2 2 2
2
2 2 2
2
4
5 5 2 5
5 5 10
1
.2. 5 . 10
3
2
10. 5 .
3
AB OA OB
x x x
SO SA AO x x x
V x x
xx
Đặt
4
5 . , 0 5 y x x x
34
3
' 4 5 . 5
5 5 5
' 0 1
y x x x
xx
yx
Lập bảng biến thiên, ta thấy:
max
1yy
.
Vậy
1x
.
Đáp án C
Câu 33. Gọi phương trình
: y ax bAB
y
qua
125;1000M
125 1000 ab
2
2
2
0;b ,B ;0
min 139
3
7,5
0
2,09
10 0
()
6
125
b
A
a
b
AB b
b
S

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
432
[ I can't, I can! ]
Đáp án C
Câu 34. Bán kính viên ở giữa:
a
.
Bán kính 6 viên còn lại:
b
.
4 2 10 ba
10 2
4
a
b
.
3
3 3 3
4 4 10 2
6 . 6.
3 3 4
bi
a
V b a a
.
(min)
2,3
bi
TABLE V V
.
Đáp án B
Câu 35.
2 2 2 2
40 2
4 2 40
4
40 2
10 10 10.( ) 10
4
min 2,75 5,68 8,4
r
a r a
r
V a r r
V r a a r
Đáp án B
Câu 36. Ta có:
2
22
72
.
V
V r h h
rr
Tổng chi phí xây dựng là:
22
2
2
100 90.2 140
72
240 90.2 .
P r rh r
P r r
r
2
2
3
12960
240
6480 6480
240 6480 .
Pr
r
Pr
rr
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
2
3
6480 3
240 m .
rr
r
Đáp án C
Câu 37. Ta có:
2
2
.
V
V r h h
r
Gọi
t
là giá tiền của một đơn vị diện tích vật liệu
để làm mặt xung quanh, suy ra giá tiền của một
đơn vị diện tích vật liệu để làm mặt đáy là
3.t
Diện tích mặt xung quanh
1
2.
S r h
giá
tiền mặt xung quanh là
1
2.
T rh t
Diện tích hai mặt đáy
2
2
2
Sr
giá tiền
hai mặt đáy là
2
2
2 3 .
T r t
Tổng tiền hoàn thành sản phẩm:
22
12
2 3 2 3
V
T T T t rh r t r
r
n
22
3
3
2 3 2 3 .
2 2 4
VV
t r t V
rr
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
2
do
2
3 6 .
2
V r h
V
r h r
r
Đáp án C
Câu 38. Giả sử thùng phi có chiều cao
,h
bán
kính đáy
.r
Diện tích thép tối đa cần dùng là:
6594000
18,84
350000
suy ra
2
2 2 18,84
r rh
22
3 3 . r rh rh r
Ta có:
22
3
V r h r r
.
2 2 2
2 3 3
2
V r r r

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
433
[ I can't, I can! ]
3
222
2 3 3
2 6,28.
3
2
rrr
Đáp án B
Câu 39. Giả sử hộp trụ có bán kính đáy
r
, ,
chiều cao là
h
. Theo giả thiết ta có:
2
2
1
1.
V r h h
r
Để tiết kiệm nguyên vật liệu nhất thì diện tích
toàn phần phải nhỏ nhất:
2
2
22
tp xq day
S S S r rh
22
3
2 1 1
2 2 3 2
tp
S r r
r r r
Dấu bằng đạt tại:
2
1
2
r
r
3
1
0,54 1,084
2
r dm h dm
Vậy phải thiết kế một khối trụ có bán kính đáy
0,54dm
và chiều cao
1,084dm
.
Vậy
3
3
3 2 .
tp
S dm
Đáp án A
Câu 40. Đặt
, ab
lần lượt là số lít nước cam và
táo mỗi đội pha chế được:
30 10 ab
là số g đường cần dùng
ab
là số lít nước cần dùng
4 ab
là số
g
hương liệu cần dùng
Theo giả thiết bài toán có:
30 10 210 3 21
9 9 * .
3 24 3 24
a b a b
a b a b
a b a b
Số điểm thưởng mà mỗi đội nhận được là
; 60 80F a b a b
sẽ đạt giá trị lớn nhất tại
một trong các đỉnh
, , A B C
. Kiểm tra trực tiếp
có:
( , )max
(4,5) 640.
ab
FF
Đáp án B
Câu 41. Phân tích: Để tìm được giá trị lớn nhất
của
V
, ta phải thiết lập được hàm tính
V
theo
một ẩn đã chọn, để đưa bài toán về tìm giá trị
lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số một biến.
Hướng dẫn giải:
Cắt từ miếng tôn lấy một hình chữ nhật có kích
thước
,xy
như hình vẽ. Sau đó, từ miếng tôn
hình chữ nhật, chế tạo thành hình trụ không đáy
có bán kính
R
, chiều cao bằng
h
.
Ta có:
1, 2 ,
3
3
2
xy
x R y h
3
, 1 .
22
3
xx
R h y
Thể tích khối trụ đã cho có độ lớn là:
2
2
3
.1
22
3
xx
V R h

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
434
[ I can't, I can! ]
23
3
3 , 0; 3 .
83
V x x x
Khảo sát hàm số
V
, ta được
3
max
1
6
Vm
tại
23
.
3
x
Vậy
max
1
.1000 53,05
6
V
lít.
Đáp án D
Câu 42. Phân tích: Đây là dạng toán khối nón,
khối trụ lồng khối đa diện nên chúng ta cần hiểu
được bản chất của bài toán là xử lí các bài toán
về đáy của các khối lồng nhau. Vì vậy chúng ta
cần lưu ý các công thức bán kính đường tròn
nội ngoại tiếp các đa giác thường gặp.
Lăng trụ nội tiếp nón, nên chúng ta cần đưa bài
toán về khối trụ nội tiếp nón và ngoại tiếp lăng
trụ.
Với bài toán khối xoay lồng nhau, thì chúng ta
cần đưa về hình phẳng thể hiện các hình biểu
diễn của các khối tròn xoay lồng nhau. Cụ thể,
nón ngoại tiếp trụ có nghĩa là tam giác cân
ngoại tiếp hình chữ nhật.
Một vấn đề đề cập trong bài toán này là tìm giá
trị lớn nhất – nhỏ nhất của một đại lượng. Chúng
ta phải thiết lập được công thức tính đại lượng
đó theo một ẩn do chúng ta chọn để đưa về bài
toán tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của hàm số.
Hướng dẫn giải.
Xét hình trụ
T
nội tiếp hình nón đã cho và
ngoại tiếp khối lăng trụ tứ giác đều đã cho, có
chiều cao là
h
, bán kính đáy bằng
x
với
0;5x
.
Theo định lý Thales:
20
1 20 1
5 20 20 5
x h h x
h
Đáy khối lăng trụ tứ giác đều là hình vuông nội
tiếp đáy hình trụ
T
nên có cạnh bằng
2x
.
Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều bằng:
2 2 3 2
2 .20 1 8 5 8 40
5
x
V x x x x x
Khảo sát hàm
V
trên
0;5
, ta được:
4000
27
max
V
tại
10
3
x
.
Đáp án B
Câu 43. Vận tốc tại thời điểm
t
là:
2
3
18
2
v t s t t t
với
0;10 .t
Ta tìm được
0;10
max 6 .54 m/sv t v
Đáp án D
Câu 44. Diện tích cần sơn chính là tổng diện
tích xung quanh của các hình trụ.
Tổng diện tích xung quanh của
4
cây cột đường
kính
40
cm là
11
4.
S rh
Tổng diện tích xung quanh của
6
cây cột đường
kính
26
cm là
22
6 2 .
S r h
Số tiền cần dùng là
12
.380000F S S
2
40 26
2 4. 6. .10 .4,2.380000 15844000
22
F
(đồng).

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
435
[ I can't, I can! ]
Đáp án D
Câu 45. Thể tích khối trụ là:
2
2
V
V r h h
r
.
Giả sử đơn giá làm mặt xung quanh là
1
thì đơn
giá làm mặt đáy và nắp là
3
.
Số tiền để làm thùng là:
22
2
2
2
2 1 2 3 2 3
3
2 3 6 .
22
4
V
T rh r r
r
V V V
Tr
rr
Dấu
“”
xảy ra khi:
22
3 2 6.
22
V rh h
rr
rr
Đáp án C
Câu 46. Giả sử hộp trụ có bán kính đáy
r
,
chiều cao là
h
. Theo giả thiết có:
2
2
1
1.
V r h h
r
Để tiết kiệm nguyên vật liệu nhất thì diện tích
toàn phần phải nhỏ nhất:
22
2
2
3
2
2 2 2
11
2 3 2 .
tp xq day
tp
S S S r rh r
r
Sr
rr
Dấu bằng đạt tại:
2
3
11
2 0,54 1,084 .
2
r r dm h dm
r
Vậy phải thiết kế một khối trụ có bán kính đáy
0,54
dm và chiều cao
1,084
dm.
Vậy
3
3
3 2 .
tp
S dm
Đáp án A
Câu 47. Với thanh sắt
6
m có các cách cắt ra
các thanh sắt có chiều dài
2,5
m và
1,6
m là
Cách 1: Cắt thành
2
thanh sắt chiều dài
2,5
m;
Cách 2: Cắt thành
1
thanh sắt chiều dài
2,5
m
và
2
thanh sắt chiều dài
1,6
m;
Cách 3: Cắt thành
3
thanh sắt có chiều dài
1,6
m.
Gọi
, , , ,
x y z x y z
lần lượt là số thanh sắt
chiều dài
6
m được cắt theo cách 1, cách 2 và
cách 3.
Ta có hệ phương trình
2 40
.
2 3 60
xy
yz
Do đó:
2 3 3 100 3 100. x y z x y z z
Số thanh sắt chiều dài
6
m cần sử dụng là:
100
.
3
x
M x y z
Do
100
33,3.
3
x Z M
+) Nếu
34 2 Mx
4 40 36
;
2 3 60 4
yy
l
y x z
+) Nếu
35 5 Mx
10 40 30
;
2 3 60 0
yy
TM
y z z
Vậy số thanh sắt chiều dài
6
m tối thiểu cần
dùng là
35
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
436
[ I can't, I can! ]
Đáp án B
Câu 48. Đặt
,ab
lần lượt là số lít nước cam và
táo mỗi đội pha chế được:
30 10 ab
là số g đường cần dùng
ab
là số lít nước cần dùng
4 ab
là số g hương liệu cần dùng
Theo giả thiết bài toán có:
30 10 210 3 21
9 9 * .
3 24 3 24
a b a b
a b a b
a b a b
Số điểm thưởng mà mỗi đội nhận được là
; 60 80F a b a b
sẽ đạt giá trị lớn nhất tại một
trong các đỉnh
, , A B C
. Kiểm tra trực tiếp có
( , )max
4,5 640.
ab
FF
Đáp án B
Câu 49. Ta có:
22
11 l r h
;
22
1.
33
V r h h h
Ta có:
1
0
3
yh
khi đó
2
93
V
.
Đáp án D
Câu 50. Ta có:
22
1; V r h r r
2
0
3
Vr
Khi đó:
2
max
2 4 1 4
1 . .
3 9 3 27
V h V
.
Đáp án B
Câu 51. Hộp gỗ đó có thể tích lớn nhất khi và
chỉ khi hình chữ nhật nội tiếp đường tròn có
đường kính
0,6
(mét) phải có diện tích lớn
nhất. Gọi kích thước hai cạnh chữ nhật đó là
,ab
nên
2
22
0,6 2a b ab
3
0,18 0,18.1 0,18ab V abc m
Đáp án A
Câu 52. Ta có:
2 rh 2 rh 1
.
22
2
rh
V r h khi h 0
hh
Không tồn tại
max
V
.
Đáp án D
Câu 53.
Gọi
SH
là đường cao hình chóp,
a
là độ dài
cạnh đáy và cũng là bán kính đường tròn ngoại
tiếp đáy.
Lúc đó tâm mặt cầu là
1 I SH SH IH
hoặc
1–SH IH
.
Đặt
22
0 1 1– IH x x a x
, đáy hình
chóp là ghép của
6
tam giác.
Như vậy: Diện tích lục giác đều đã cho bằng:
2
2
3 1 3
3
6. .
42
x
Va
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
437
[ I can't, I can! ]
2
3
V 1 x 1 x
2
(hoặc
2
3
V 1 x 1 x
2
loại khi phải tìm
max
V
).
Ta có:
1
V' 0 x
3
.
Khi đó:
max
1 3 1 1 16 3
. 1 . 1
3 2 3 9 27
VV
.
Đáp án A
Câu 54. Ta có:
2 4 4hr
.
2
2
2 2 0
3
V r r V r
Khi đó:
max
28
3 27
VV
.
Đáp án A
Câu 55. Ta có:
2 2 2 2
V r h l h h l h h
3 3 3
,
1
V 0 h
3
.
Khi đó:
max
12
3 9 3
VV
.
Đáp án D
Câu 56. Ta có:
22
3 , 0 1
V r h h h V h
.
Khi đó:
max
12 VV
.
Đáp án B
Câu 57.
Lưu ý:
I
thuộc đường thẳng
SH
, đặt
IH x
,
lúc đó:
2 2 2
.
4 , 2
2
ABCD
AC BD
AH x S AH
Do
2SH x
hoặc
2
2
2 2 4
3
SH x V x x
hoặc:
2
2
24
3
V x x
mà ta tìm
max
V
suy ra
2SH x
bị loại.
Với
2
2
24
3
V x x
thì
2
0
3
Vx
.
Khi đó:
9
max
2
2 512 2
3 81 9
VV
.
Đáp án B
Câu 58.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
438
[ I can't, I can! ]
Hạ
AH BC
AH
đi qua tâm
I
của đường tròn.
Đặt
, 0 45
oo
IBH
1
, tan .
tan
IH
BH x
x
22
2tan 2
.tan2 .
1 tan 1
AH BH BH
x
2
.2
..
2
1
ABC
ABC
AH BC
S HA HB S
xx
Xét
2
1g x x x
có
'0gx
khi
1
3
x
.
Khi đó:
min
1
33
3
SS
.
Đáp án D
Câu 59. Gọi
, MN
lần lượt là trung điểm
, CD AB
, ta có:
CD ABM
.
2 . 2
. . .
3 3 2 3
ABM
CD x MN AB x
V S MN
Do
2
4 AM BM x
.
Ta có:
2 2 2 2 2
4 1 3 MN AM AN x x
2
2
. 3 .
3
V x x
2
22
3
23
3 2 2
xx
V
max
3
2
V
khi
2
3
3
2
x x x
.
Đáp án D
Câu 60. Ta có:
SO' SB'
SO SB
.
22
22
22
2 2 2
2
h x R h
SO'.SB
SB'
SO h
Rh
O'B' SB' SO' h x h x
h
Ta có:
2
tru
V .O'B' .OO'
22
2
tru
2
hR
V 1 h x .x
h
22
22
2
h R h
V' x 1 3x 4hx h 0 x
h3
Khi đó, dễ dàng tính được thể tích lớn nhất của
hình trụ là:
2
22
tru max
2
h R h h
V 1 h .
h 3 3
2 2 2
tru max
2
R 4h h 4 R h
V . . .
h 9 3 27
Đáp án A
Câu 61. Đổi
20
lít
3
20000 cm
.
Gọi bán kính nắp đậy của thùng sơn là
x
(cm),
0x
, chiều cao của thùng sơn là
h
(cm)
Khi đó thể tích của thùng sơn là:
2
2
20 000
V x h 20 000 h
x
Diện tích toàn phần của thùng sơn là:
22
tp
40 000
S 2 xh 2 x 2 x
x
Để nhà sản xuất tiết kiệm được vật liệu nhất tức

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
439
[ I can't, I can! ]
là
tp
S
nhỏ nhất.
Ta có:
2
40 000
S' 4 x
x
.
2
2
3
3
3
40000
S' 0 4 x 0 4 x 40000
x
10000
x
10000
x
10000
x
Bảng biến thiên
Vậy bán kính nắp đậy là
3
10000
thì sẽ tiết
kiệm vật liệu nhất.
Đáp án C
Câu 62. Vận tốc của con cá khi bơi ngược dòng
được là
3/v km h
.
Thời gian cá bơi được quãng đường
240
km là
240
3
th
v
.
Năng lượng tiêu hao của cá để vượt quãng
đường đó là
3
240 .
3
v
E v c
v
.
Bài toán trở thành tìm
3v
để
Ev
là nhỏ
nhất.
23
32
22
33
29
240 . 240 .
33
v v v
vv
E v c c
vv
2
9
0 2 9 0 3 .
2
E v v v v do v
Vậy
4,5 /v km h
thỏa mãn đề bài.
Đáp án D
Câu 63. Gọi
x
(km) là quãng đường bộ mà
người đó đi,
0 50x
.
Suy ra, người đó phải đi với quãng đường thủy
là
2
2
50 15x
(km)
Kinh phí cho cả quãng đường đi là:
2
2
5 7 50 15 S x x x
Yêu cầu bài toán
ta cần tìm
x
để
Sx
đạt
giá trị nhỏ nhất.
Đạo hàm
2
2
50
5 7.
50 15
x
Sx
x
2
2
2
5 100 2725 7 50
'
50 15
x x x
Sx
x
2
0 5 100 2725 7 50
S x x x x
2 2 2
25 100 2725 49 50 100 x x x x
34,7x
(km) thỏa mãn điều kiện
0 50x
.
Lập bảng biến thiên ta được
34,7x
thì
Sx
đạt giá trị nhỏ nhất trên
0;50
.
Đáp án B
Câu 64. Gọi quãng đường vận động viên chạy

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
440
[ I can't, I can! ]
trên bờ là
x
(m).
Khi đó quãng đường vận động viên bơi dưới
nước sẽ là
2
2
50 200xm
Thời gian cho cả quãng đường đi (cả trên bờ và
dưới nước) là
2
2
50 200
4,5 1,5
x
x
Tx
2
42500 400
4,5 1,5
x x x
Tx
Yêu cầu bài toán tương đương với: Tìm
x
để
Tx
đạt giá trị nhỏ nhất.
Xét hàm số
2
42500 400
4,5 1,5
x x x
Tx
.
Ta có:
2
2 2 200
.
93
42500 400
x
Tx
xx
2
0 42500 400 3 200 0,
0 200
T x x x x
x
22
42500 400 9 400 40000 x x x x
217,7
182,3
xL
xN
Lập bảng biến thiên ta được
182,3x
thì
Tx
đạt giá trị nhỏ nhất.
Đáp án C
Câu 65. Gọi
, ab
lần lượt là chiều dài và chiều
rộng của hình chữ nhật
0 b a 16
. Theo
bài ra ta có:
2 a b 16 a b 8 b 8 a.
Diện tích của hình chữ nhật là
2
a 8 a 8a a
.
Ta tìm giá trị lớn nhất của hàm số
2
f a 8a a .
f a 8 2a 0 a 4.
Ta có bảng biến thiên
Vậy diện tích hình chữ nhật lớn nhất khi
a b 4m
. Diện tích lớn nhất của hình chữ nhật
bằng
2
16m .
Đáp án A
Câu 66. Theo bài ra ta có
216IM m
,
1000MN m
.
Đặt
,0AM x x
.
Tam giác
AIM
đồng dạng với tam giác
MNB
nên
216
AM IM x
BM NB MB NB
22
216
1000
x
MB
MB
22
216
1000
x MB
MB
22
2 2 2
22
1000
216
216 1000
216
x MB x
MB x
MB
x
Vậy độ dài đoạn thẳng
AB
:
2
1000
216
x
x
x
x
.
Đặt
22
1000
216
x
f x x
x
.
Để chi phí làm con đường nhỏ nhất thì độ dài
AB
là nhỏ nhất. Ta tìm giá trị nhỏ nhất của
hàm số
fx
.

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
441
[ I can't, I can! ]
Ta có:
2
22
22
22
1000
1000 216
216
1
216
x
x
x
fx
x
2 2 2
2 2 2 2
1000 216 1000
'1
216 216
xx
fx
xx
.
2 2 2 2 2
2 2 2 2
216 216 1000.216
'0
216 216
xx
fx
xx
3
2 2 2
216 1000.216 360 72 34xx
.
Ta có bảng biến thiên
Vậy độ dài
AB
đạt cực tiểu khi
72 34AM m
.
Chi phí phải sử dụng nhỏ nhất là
1586
.200 3172
100
S
(triệu).
Đáp án D
Câu 67.
Hình nón có chiều cao
h AI
, bán kính đáy
R IC
, góc giữa đường sinh và trục là
,x
bán
kính khối cầu nội tiếp khối nón là
OM r
.
Ta có:
sinx
OM
AI AO OI OI
sinx 1
sinx sinx
r
r
AI r
32
33
2
2
2
1
2
2
sinx 1 sinx 1
.tanx ,
3sin .cos 3sin . 1 sinx
sinx 1
2. .
6sin . 1 sinx
rr
R IC AI
x x x
V
Vr
Vx
Đặt
sinx t 0;1 .
Xét hàm
2
1
, 0;1 .
6 . 1
t
f t t
tt
Ta có:
2
2
2
18 12 6
'0
66
tt
ft
tt
1 0;1
1
3
t
t
Tính toán tại một số giá trị cần thiết:
0
0;1
1
lim
14
min
33
lim
x
x
ft
f f t
ft
Tìm được
4
.
3
Min f x
Đáp án C
Câu 68. Gọi
, Rh
lần lượt là bán kính đáy và
chiều cao của thùng.
+ Gọi
,
tp
VS
lần lượt là thể tích và diện tích toàn
phần của thùng

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
442
[ I can't, I can! ]
2000
V
lít
2000
33
2.
dm m
2 2 2
2
22
2 2 2 2 2 .
V R Rh R R R
RR
22
3
2 2 . . 2
V R R
R R R R
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
2
2
2
12
R R m h m
R
R
Đáp án A
Câu 69. Gọi
/x km h
là vận tốc của tàu,
0x
Thời gian tàu chạy quãng đường
1
km là
1
h
x
Chi phí tiền nhiên liệu cho phần thứ nhất là:
1 480
.480
xx
(ngàn đồng)
Hàm chi phí cho phần thứ hai là
3
p kx
(ngàn
đồng/giờ)
Mà khi
10 30 0,03 x p k
nên
2
0,03px
(ngàn đồng)
Vậy tổng chi phí
2
480
0,03f x x
x
2
3
240 240
0,03 3 1728 36 f x x
xx
Dấu
“”
xảy ra khi
20x
.
Đáp án D
Câu 70. Gọi bán kính của quả cầu
A
là
1
R
của
4
quả cầu
, , B C D
và
E
là
2
R
.
Khi đó ta có:
2
1 2 1
24
1 2 0 1
2
R
R R R
.
Từ đó ta có:
2
1
0 1 2 1 0
2
RR
.
Tổng thể tích của
5
khối cầu là
4
A BCDE
S S S
3
3 3 3
1 2 2 2
4 4 4
4. 1 2 4
3 3 3
S R R R R
32
2 2 2 2
41
4 12 6 1 , 0
32
S R R R R
Khảo sát hàm
32
1
4 12 6 1 0
2
f t t t t t
2
12 24 6
f t t t
22
2
0
22
2
t
ft
t
Lập bảng biến thiên và từ bảng biến thiên ta
thấy
ft
đạt nhỏ nhất tại
22
2
t
Từ đó ta có
3
min
4 2 2
0,72
32
S f m
.
Đáp án A
Câu 71.
Theo định lí Thales, ta có:
''
0.
''
SO h x r
xh
SO x h r

Nhóm toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
443
[ I can't, I can! ]
Thể tích hình trụ là:
2
2
2
2
22
' . .
h x r
r
V r x x x h x
hh
Xét hàm số:
2
M x x h x
, ta có:
4. .
22
h x h x
M x x
Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có thể suy ra:
3
2
4
22
4.
3 27
Cauchy
h x h x
x
h
M
Dấu
“”
xảy ra khi
.
23
h x h
xx
Đáp án B
Câu 72. Điều kiện:
0h
.
Ta có:
3
32
2
4
4
3
3
Vr
V r r h h
r
.
Diện tích toàn phần của bồn xăng là:
33
2
8
42
3
42
r V r
S r r rh h
r
.
Ta có:
3
2
8
2
3
0
rV
Sr
r
3
3
83
2
34
V
r V r
Lập bảng biến thiên ta sẽ thấy:
3
min
3
4
V
Sr
3 8 3
4 . 2 .
4 3 4
0
VV
V
h
r
Để nguyên vật liệu làm bồn xăng là ít nhất
min
0 Sh
.
Đáp án A

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
444
[ I can't, I can! ]
Minh họa đường
tiệm cận ngang!
Extra Techniques:
Study tips:
Việc ôn tập nội dung
“Giới hạn” của chương
trình lớp 11 là một yêu
cầu gần như là bắt buộc
nếu độc giả muốn làm
tốt dạng toán này!
Extra Techniques:
Remark:
Thực chất việc tìm tiệm
cận của đồ thị hàm số là
công đoạn đi tìm giới
hạn hữu hạn tại vô cực.
Extra Techniques:
Study Tips:
Một số công thức giới
hạn thường xuyên gặp
bên đây có thể giúp các
bạn tối ưu hóa thời gian
của các bạn trong quá
trình thực chiến đề!
I.IV. Đường tiệm cận
I. Đường tiệm cận ngang
1. Định nghĩa
Trên một khoảng
;
;
;
a
Kb
vô hạn nào đó, xét một hàm
số xác định
y f x
. Đường thẳng
0
yy
được gọi là đường
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y f x
nếu ít nhất một
trong hai điều kiện đưới đây được thỏa mãn:
00
lim ; lim
xx
f x y f x y
.
2. Một số giới hạn đặc biệt – dạng cơ bản
a. Giới hạn của hằng số tại vô cực
lim , 2.1
x
c c c
.
b. Giới hạn của tỉ số giữa hằng và biến
lim 0, , 2.2
k
x
c
ck
x
.
c. Ba trường hợp thường thấy của giới hạn hàm
k
yx
lim , 2.3
k
x
xk
.
, , 2 1 2.4
lim
, , 2 2.5
k
x
k k m
x
k k m
.
d. Giới hạn
2.2
dạng đặc biệt.
1
lim 0, 2.6
k
x
k
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
445
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Giới hạn thường thấy
trong các bài toán vận
dụng tính chất đồ thị
hàm số của Bộ giáo dục
và Đào tạo hiện nay là
giới hạn
2.9
. Khi đó,
a
y
c
là tiệm cận ngang
của đồ thị hàm số.
Extra Techniques:
Study Tips:
Giới hạn của dãy số
(nếu có) là duy nhất.
Extra Techniques:
Remark:
Những giới hạn chỉ
đúng khi cả hai dãy
n
a
và
n
b
hội tụ.
Cho dù
nn
ab
hội tụ
các công thức bên vẫn
có trường hợp sai.
Chẳng hạn:
1
1
n
n
n
n
a
b
,
khi đó:
n
a
hội tụ,
n
b
phân kỳ nhưng
nn
ab
hội tụ!!!
e. Giới hạn hàm phân thức (đồng bậc tử mẫu)
1
1 1 0
1
1 1 0
...
lim , 2.7
...
nn
n n n
nn
x
n
nn
a x a x a x a a
n
b
b x b x b x b
.
f. Giới hạn hàm phân thức (bậc tử nhỏ hơn mẫu)
1
1 1 0
1
1 1 0
...
lim 0, , , 2.8
...
kk
kk
nn
x
nn
a x a x a x a
k n k n
b x b x b x b
.
g. Giới hạn
2.7
dạng đặc biệt
lim , 0, 0 2.9
x
ax b a
c ad bc
cx d c
.
3. Một số giới hạn đặc biệt – dạng nâng cao
a. Giới hạn của hàm số mũ
,1
lim 1, 1 2.10
0, 1
x
x
a
aa
a
.
b. Giới hạn của các dãy (hội tụ) với các phép toán
Nếu các dãy số
n
a
và
n
b
hội tụ thì các dãy
,,
n n n n
a b a b
n
n
a
b
với
0,
n
bn
và
lim 0
n
n
b
cũng hội tụ và khi đó:
lim lim lim 2.11
n n n n
n n n
a b a b
.
lim lim . lim 2.12
n n n n
n n n
a b a b
.
lim
lim 2.13
lim
n
nn
n
nn
n
a
a
bb
.
c. Giới hạn của hằng số và dãy (hội tụ) trên các phép toán
lim lim 2.14
nn
nn
a c a c
.
lim . lim 2.15
nn
nn
ka k a
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
446
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Những công thức bên
trên vẫn còn đúng nếu
thay
0
lim lim
x x x
.
Extra Techniques:
Study Tips:
Cách xét dấu trên tương
tự như xét dấu các hàm
số với các phép toán
cộng và nhân thông
thường (âm cộng âm
được âm, dương cộng
dương thành dương, tích
cùng dấu được dương,
tích trái dấu được âm,
lấy âm một số dương
thu được số âm và
ngược lại.
Minh họa đường
tiệm cận đứng!
d. Giới hạn hữu hạn của các hàm (xác định) với các phép toán
Cho các hàm số
,y f x g x
xác định trong một tập
X
nào
đó. Nếu
lim
x
f x A
và
lim , ,
x
g x B A B
, thì ta có:
lim 2.16
x
f x g x A B
.
lim . . 2.17
x
f x g x A B
.
lim 2.18
x
fx
A
g x B
.
lim , 0 2.19
gx
B
x
f x A A
.
d. Giới hạn vô tận của các hàm (xác định) với các phép toán
Cho các hàm số
,y f x g x
xác định trong một tập
X
nào
đó. Nếu
lim
x
fx
và
lim
x
gx
, thì ta có:
lim 2.20
x
f x g x
.
lim . 2.21
x
f x g x
.
Cho các hàm số
,y f x g x
xác định trong một tập
X
nào
đó. Nếu
lim
x
fx
và
lim
x
gx
, thì ta có:
lim 2.22
x
f x g x
.
lim . 2.23
x
f x g x
.
II. Đường tiệm cận đứng
1. Định nghĩa
Đường thẳng
0
xx
được gọi là đường tiệm cận đứng (hay
tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số
y f x
nếu ít nhất một
trong các điều kiện sau thỏa mãn:
00
lim , lim
x x x x
f x f x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
447
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Các quy tắc bên đây
được áp dụng cho mọi
trường hợp
0
xx
,
00
,,
,
x x x x
xx
Extra Techniques:
Study Tips:
Ở quy tắc 2, chúng tôi
dùng thuật ngữ “dấu” thể
hiện tính “âm, dương”
của hàm số trên khoảng
0
\Xx
đang xét.
2. Một số quy tắc tìm giới hạn tại một điểm
a. Quy tắc 1 – Quy tắc xác định dấu giới hạn của tích
Cho các hàm số
,y f x g x
xác định trong một tập
X
nào
đó. Khi đó:
b. Quy tắc 2 – Quy tắc xác định dấu giới hạn của thương
Cho các hàm số
,y f x g x
xác định trong một tập
X
nào
đó với
0gx
. Khi đó:
3. Một số giới hạn đặc biệt – dạng cơ bản
a. Giới hạn của hằng số tại một điểm
0
lim , 3.1
xx
c c c
.
b. Giới hạn của tỉ số giữa hằng và biến
0
0
lim , , 3.2
k
xx
c
ck
xx
.
d. Giới hạn
2.2
dạng đặc biệt.
0
0
1
lim 0, 3.3
k
xx
k
xx
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
448
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Những công thức bên
trên vẫn còn đúng nếu
thay
0
lim lim
x x x
.
Extra Techniques:
Study Tips:
Cách xét dấu trên tương
tự như xét dấu các hàm
số với các phép toán
cộng và nhân thông
thường (âm cộng âm
được âm, dương cộng
dương thành dương, tích
cùng dấu được dương,
tích trái dấu được âm,
lấy âm một số dương
thu được số âm và
ngược lại.
e. Đối với những hàm phân thức có dạng
fx
y
gx
thỏa mãn
0
0
0
0
fx
gx
thì:
0
lim , 3.4
xx
fx
gx
f. Giới hạn phân thức bậc nhất trên bậc nhất (hàm nhất biến)
lim , 0, 0 3.5
d
x
c
ax b
c ad bc
cx d
.
4. Một số giới hạn đặc biệt – dạng nâng cao
a. Giới hạn hữu hạn của các hàm (xác định) với các phép toán
Cho các hàm số
,y f x g x
xác định trong một tập
X
nào
đó. Nếu
0
lim
xx
f x A
và
0
lim , ,
xx
g x B A B
, thì ta có:
0
lim 3.6
xx
f x g x A B
.
0
lim . . 3.7
xx
f x g x A B
.
0
lim 3.8
xx
fx
A
g x B
.
0
lim , 0 3.9
gx
B
xx
f x A A
.
b. Giới hạn vô tận của các hàm (xác định) với các phép toán
Cho các hàm số
,y f x g x
xác định trong một tập
X
nào
đó.
Nếu
0
lim
xx
fx
và
0
lim
xx
gx
, thì ta có:
0
lim 3.10
xx
f x g x
.
0
lim . 3.11
xx
f x g x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
449
[ I can't, I can! ]
Minh họa đường
tiệm cận xiên!
Extra Techniques:
Study Tips:
Nếu
0a
Ta chỉ có
đường tiệm cận ngang.
Extra Techniques:
Study Tips:
Hàm phân thức chỉ có
đường tiệm cận xiên khi
bậc của tử lớn hơn bậc
của mẫu một bậc!
Cho các hàm số
,y f x g x
xác định trong một tập
X
nào
đó. Nếu
0
lim
xx
fx
và
0
lim
xx
gx
, thì ta có:
0
lim 3.12
xx
f x g x
.
0
lim . 3.13
xx
f x g x
.
III. Đường tiệm cận xiên
1. Định nghĩa
Đường thẳng
,0 y ax b a
được gọi là đường tiệm cận xiên
của đồ thị hàm số
y f x
nếu ít nhất một trong các điều
kiện sau thỏa mãn:
lim 0, lim 0
xx
f x ax b f x ax b
.
2. Cách xác định hệ số của tiệm cận xiên
Để xác định hệ số
,ab
trong phương trình đường tiệm cận
xiên
y ax b
, ta có thể áp dụng các công thức sau đây:
a. Hệ số
a
Hệ số
a
được tính bởi:
lim
lim
x
x
fx
x
a
fx
x
.
b. Hệ số
b
Hệ số
b
được xác định bằng cách:
lim
lim
x
x
f x ax
b
f x ax
.
3. Cách xác định đường tiệm cận xiên của hàm cơ bản
a. Hàm số bậc hai trên bậc nhất

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
450
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Những dạng toán về
đường tiệm cận xiên, tôi
chỉ cung cấp thêm kiến
thức cho độc giả. Bởi lẽ,
rất hiếm khi thấy xuất
hiện trong các đề thi thử
đặc biệt đề thi tốt nghiệp
THPTQG những năm
gần đây!
Xét hàm số
2
, , 0
ax bx c
y a d
dx e
.
Thực hiện phép chia đa thức
2
ax bx c
cho
dx e
, ta thu được
thương và dư lần lượt là:
2
a bd ae
x
d
d
và
22
2
cd bde ae
d
.
Khi đó đường
2
a bd ae
yx
d
d
là đường tiệm cận xiên của đồ thị
hàm số
2
, , 0
ax bx c
y a d
dx e
.
b. Căn thức bậc hai của hàm bậc hai
Xét hàm số
2
,0 y ax bx c a
.
Ta có:
22
2
2
2. .
24
4
b b b
y a x x c
aa
a
2
22
2
2
4
.1
2 4 2
2
b
c
b b b
a
y a x c a x
a a a
b
x
a
Khi đó, ta hoàn toàn có thể phân tích thành
2
22
bb
y a x x a x x
aa
Với
lim 0
x
x
.
Do thế ta thu được hai đường tiệm cận xiên là
2
b
y a x
a
.
IV. Một số bài tập ứng dụng đường tiệm cận
Câu 1. Đồ thị hàm số
1
y
x
có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Đáp án: B

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
451
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Trong chương trình sách
giáo khoa hiện thời, ta
không định nghĩa đường
tiệm cận (tiệm cận) của
hàm số mà chỉ có đường
tiệm cận của đồ thị hàm
số!
Extra Techniques:
Study Tips:
Các bước sử dụng
CASIO để tính giới hạn
tại vô cực.
Bước 1: Nhập hàm số
vào CASIO.
Bước 2: CALC một giá
trị phù hợp, chẳng hạn:
Nếu dần về
, ta
CALC
10
a
x
(Tùy bài
có dạng phân thức, đa
thức, hàm số mũ mà ta
chọn
5;15a
cho phù
hợp, những trường hợp
hiếm thấy có thể chọn
số
a
ngoài khoảng trên.
Nếu dần về
, ta
CALC
10 ,
a
x
với
5;15a
.
Lời giải
Cách 1: Tự luận thông thường.
Đồ thị hàm số xác định trên
;0 0;
.
Dễ thấy:
1
lim 0
x
x
.
Do vậy đường thẳng
0y
là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm
số
1
y
x
.
Vậy đồ thị hàm số có duy nhất một đường tiệm cận ngang.
Cách 2: CASIO.
Nhập vào máy tính biểu thức
1
x
, sử dụng lệnh CALC để tính toán tại
một giá trị có độ lớn giá trị tuyệt đối đủ lớn,
10
10
.
Quy trình bấm máy
Màn hình hiển thị
1a[r10
^10==
Kết quả máy tính thu được là một số khá nhỏ
10
10
1
10 0
10
.
Do vậy
0y
là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
1
y
x
.
Tiếp tục CALC một giá trị vô cùng nhỏ,
10
10
.
Quy trình bấm máy
Màn hình hiển thị
rp10^10==
Kết quả máy tính thu được là một số khá nhỏ
10
10
1
10 0
10
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
452
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Bài toán vẫn nhận
trường hợp 1, mẫu số có
nghiệm của tử là vì với
4
3
m
thì:
2
2
44
33
x
y
xx
Hay:
2
2
2
3
x
y
xx
Khi đó:
1
lim lim 0
2
3
xx
y
x
Do vậy
0y
là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
1
y
x
.
Hai đường thẳng trên giống nhau nên ta chỉ lấy một.
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
sao cho đồ thị hàm
số
2
2
x
y
x mx m
có đúng một đường tiệm cận đứng?
A.
m
. B.
04
4
3
m
m
.
C.
4
;0;4
3
m
. D.
0
4
m
m
.
Đáp án: C
Lời giải
Để đồ thị hàm số
2
2
x
y
x mx m
có một đường tiệm cận đứng thì:
Trường hợp 1: Mẫu số
2
0 x mx m
có một nghiệm bội chẵn có
thể trùng hoặc không trùng nghiệm của tử,
2x
.
Hay
2
0
40
4
m
mm
m
.
Trường hợp 2: Mẫu số có một nghiệm
2x
và một nghiệm khác,
khác
2x
. Hay:
2
2
4
40
3
0
4
2 2 0
3
4
m
mm
m
m
mm
m
.
Vậy tập các giá trị
m
thỏa mãn yêu cầu đề bài là
4
;0;4
3
m
.
Mở rộng đề bài: Hàm số
2
2
x
y
x mx m
luôn có một đường tiệm
cận ngang là đường
0y
. Do bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu! Ta có thể
dùng những nhận xét ở phần lý thuyết để giải quyết bài toán!

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
453
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Những bài toán không
cho một hàm số cụ thể
mà chỉ cho “kết quả”
của các giới hạn thì
công cụ hiểu quả nhất là
định nghĩa và các quy
tắc tìm đường tiệm cận
đã được trình bày ở trên!
Câu 3. Cho hàm số
y f x
có
lim 2, lim
xx
f x f x
.
Khẳng định nào dưới đây là chắc chắn đúng?
A. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng.
C. Đồ thị hàm số có duy nhất một đường tiệm cận.
D. Đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận ngang.
Đáp án: D
Lời giải
Dựa vào lý thuyết đường tiệm cận, ta dễ dàng nhận thấy:
Đường
2y
là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Tuy nhiên, ta không thể kết luận hàm số chỉ có một đường tiệm cận
(Do còn có đường tiệm cận đứng chưa được kể vào).
Loại A, B, C.
Đáp án đúng phải là Đáp án D vì: đồ thị hàm số có thể có nhiều hơn
một đường tiệm cận (nếu tồn tại tiệm cận đứng).
Câu 4. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số
2
2
43
2 15
xx
y
xx
là?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Đáp án: C
Lời giải
Cách giải sai:
Tìm tiệm cận ngang:
Ta có:
2
2
2
43
1
43
lim lim lim 1
2 15
2 15
1
x x x
xx
x
x
y
xx
xx
.
Vậy
1y
là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Tìm tiệm cận đứng:

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
454
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Những bài toán phân
thức hữu tỉ thường “bẫy”
Học sinh những điểm
như bài toán được nêu ra
ở bên! Để tối ưu cách
giải, hay tìm ra dạng bên,
ta có thể dùng CASIO để
giải phương trình tìm
nghiệm mẫu và tử. Nếu
có nghiệm chung, chắc
chắn sẽ được đưa về
dạng bên.
Tìm nghiệm của mẫu:
Ta có:
2
3
2 15 0
5
x
xx
x
.
Vậy
5, 3 xx
là hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số trên.
Vậy có tất cả
3
đường tiệm cận của đồ thị hàm số!
Đáp án D.
Cách giải đúng:
Nhận xét: Tử số và mẫu số đều có lượng nhân tử
3x
.
Do,
2
4 3 1 3 x x x x
và
2
2 15 3 5 x x x x
.
Khi đó:
2
2
13
4 3 1
3 5 5
2 15
xx
x x x
x x x
xx
.
Như vậy đồ thị hàm số trở thành hàm số nhất biến
1
5
x
y
x
.
Hay đồ thị hàm số hai đường tiệm cận (một đường tiệm cận đứng
5x
và một đường tiệm cận ngang
1y
).
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
sao cho đồ thị hàm
số
2
2 2021
2022
x mx
y
x
có đúng hai đường tiệm cận ngang.
A.
0m
. B.
03
3
m
m
. C.
0m
. D.
0m
.
Đáp án: C
Lời giải
Điều kiện xác định:
2
2022
2021 0
x
mx
.
Ta có:
2
2
2021
2
2 2021
lim lim 2
2022
2022
1
xx
m
x mx
x
m
x
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
455
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Một trong những lỗi sai
dễ thấy nhất của Học
sinh chính là “quên” điều
kiện cần để hàm số có
tiệm cận.
Đối với đồ thị hàm số
nhất biến
ax b
y
cx d
thì
điều kiện cần và đủ để có
đường tiệm cận đứng
(ngang) là:
0
0
0
a
c
ad bc
Mặt khác:
2
2
2021
2
2 2021
lim lim 2
2022
2022
1
xx
m
x mx
x
m
x
x
.
Để hai đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận thì điều kiện cần và đủ là:
0
0
0
0
22
m
m
m
m
mm
.
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để đồ thị hàm số
45x
y
xm
có tiệm cận đứng nằm bên phải trục
Oy
.
A.
0m
. B.
0m
. C.
0m
. D. Đáp án khác.
Đáp án: D
Lời giải
Điều kiện cần để có đường tiệm cận đứng là:
5
4. 5 .1 0 4 5
4
m m m
.
Thật vậy! Vì với
5
4
m
thì:
45
4
5
4
x
y
x
không có đường tiệm cận.
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường
xm
. Để đường thẳng
xm
nằm bên phải trục
Oy
thì
0m
.
Vậy
5
0; \
4
m
.
Câu 7. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2
2
2 1 3
56
x x x
y
xx
là?
A.
2x
. B.
3x
. C.
2
3
x
x
. D. Đáp án khác.
Đáp án: B

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
456
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Học sinh thường gặp rắc
rối trong những dạng
toán này, bởi lẻ, các bạn
không quan tâm đến việc
khử đi lượng nhân tử
“chung” ở tử và mẫu.
Dẫn đến có sự nhận sai
đáp án!
Extra Techniques:
Study Tips:
Những bài toán có chứa
lượng
f x g x
, ta
thường “trục” căn thức
bằng cách nhân thêm
lượng liên hợp cho cả tử
và mẫu, lượng liên hợp
đó là:
f x g x
.
Lời giải
Ta có:
2 2 2
2
22
2 1 3 4 4 1 3
56
5 6 2 1 3
x x x x x x x
y
xx
x x x x x
2
22
3 5 2
5 6 2 1 3
xx
y
x x x x x
2
2 3 1
2 3 2 1 3
xx
y
x x x x x
2
31
3 2 1 3
x
y
x x x x
Tìm nghiệm mẫu số:
2
2
3
3 2 1 3 0
3 1 2
x
x x x x
x x x
2 2 2
33
3
3 1 4 4 3 5 2 0
1
11
3
22
xx
x
x x x x x x
x
xx
.
Tính giới hạn tại
10 10
1
3 10 , 10
3
xx
bằng máy tính CASIO.
Quy trình bấm máy
Màn hình hiển thị
a2[p1ps[d
+[+3$$[dp
5[+6r3+10
^p10==
Màn hình hiển thị kết quả
10
1.127016654 10
.
Vì thế
3x
là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Một cách tương tự với
10
1
10
3
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
457
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Tìm điều kiện để đồ thị
hàm số có đường tiệm
cận
00
,x x y y
xác
định thì việc định các giá
trị của tham số thực
,ab
được chuyển thành bài
toán tìm nghiệm ẩn
“tham số” và ẩn
x
được
thay thế thành những
hằng số cụ thể,
0
x
.
Tương tự với
0
y
.
Quy trình bấm máy
Màn hình hiển thị
a2[p1ps[d
+[+3$$[dp
5[+6rp1a3
+10^p10==
Vì màn hình cho ra kết quả là một giá trị hữu hạn, vì thế
1
3
x
Vậy chỉ có một đường tiệm cận đứng duy nhất là đường
3x
.
Câu 8. Biết đồ thị hàm số
2
2
21
a b x bx
y
x x b
có đường tiệm cận
đứng và đường tiệm cận ngang lần lượt là
1, 0xy
. Tính
2ab
.
A.
6
. B.
7
. C.
8
. D. Đáp án khác.
Đáp án: C
Lời giải
Để
1x
là đường tiệm cận đứng thì:
2
1 1 0 2 bb
.
Để đường tiệm cận ngang là
0y
thì:
2
2
21
lim lim 2 0 2 4
xx
a b x bx
y a b a b
x x b
.
Như vậy tổng
2 4 2.2 8 ab
.
Thử lại với
4, 2ab
, ta có:
2
21
2
x
y
xx
quả thật thỏa mãn yêu
cầu đề bài!
Câu 9. Số giá trị
m
để đồ thị hàm số
1
mx
y
xm
có tiệm cận đứng.
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Đáp án: C
Lời giải
Để hàm số có tiệm cận đứng thì:

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
458
[ I can't, I can! ]
2
1
. 1 .1 0 1 0
1
m
m m m
m
.
Câu 10. Cho hàm số
y f x
có đồ thị đạo hàm như hình vẽ dưới
đây.
Tổng số tiệm cận của đồ thị hàm số:
2 2021
2021
2 2021
1
...
1 2 2021
f x f x
fx
y g x
f x f x f x
A.
2022
. B.
2
. C.
2021
. D.
0
.
Đáp án: A
Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số đạo hàm ta thấy:
'1f x f x x C
.
Khi đó hàm số là một hàm đồng biến và
lim lim lim
lim
lim lim
x x x
x
xx
f x f x x C
fx
f x x C
Xét hàm số:
2 3 2021
3 2021
2 3 2021
1
...
1 2 3 2021
f x f x f x
fx
y g x
f x f x f x f x
TXĐ:
\ 2021 ; 2020 ;...; 1D C C C
.
Với mọi số
0
2021 ; 2020 ;...; 2x f a C C C
.
Ta có:
00
lim , lim
x x x x
g x g x
.
Suy ra:
0
xx
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
459
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Điều kiện 1 thực chất là
dựa vào tính “đơn điệu”
của đồ thị hàm số. Bởi lẽ,
đồ thị hàm số không đơn
điệu – hàm không đổi thì
hàm số đạo hàm phải
bằng
0
. Như vậy, để
hàm số không trở thành
“đường thẳng song song
hoặc trùng” với trục
hoành – hàm hằng thì
'0y
.
Extra Techniques:
Study Tips:
Mẹo bên cạnh đây sẽ là
một công cụ hữu hiệu để
các độc giả có thể hoàn
thành bài tập một cách
nhanh chóng và đầy hiệu
quả.
Như vậy hàm số
y g x
có tất cả
2020
tiệm cận đứng. (Lưu ý:
0
1x x f a
không là tiệm cận đứng).
Ta có:
2021 1
lim 1 1 ... 1 2021
x
elementsof
gx
Bên cạnh đó:
2021
2 2021
2021
2 2021
2 2021
11
lim lim 1 ...
2 2021
2 2021
11
lim lim 1 ...
2 2021
lim 1 1 1 ... 1 1 1 1
xx
xx
x
f x f x
f x f x
gx
f x f x
f x f x
f x f x
gx
f x f x
gx
Vì thế đồ thị hàm số
y g x
có hai tiệm cận ngang là đường
2021y
và
1y
. Như vậy hàm số có tất cả
2022
đường tiệm cận.
Một số Tips để làm tốt các bài toán về đường tiệm cận
1. Điều kiện có tiệm cận của đồ thị hàm số nhất biến
Đồ thị hàm số
, 0, 0
ax b
y a c
cx d
có đường tiệm cận đứng và
đường tiệm cận ngang khi và chỉ khi:
' 0 0 y ad bc
.
Khi đó, đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là
d
x
c
và
đường tiệm cận ngang là
a
y
c
.
2. Mẹo “nhìn” đường tiệm cận
a. Hàm phân thức hữu tỉ
Xét hàm số
fx
y
gx
với
,f x g x
là các đa thức. Khi đó:

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
460
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Mẹo bên cạnh đây sẽ là
một công cụ hữu hiệu để
các độc giả có thể hoàn
thành bài tập một cách
nhanh chóng và đầy hiệu
quả.
Extra Techniques:
Study Tips:
Khi làm những bài tập
dạng tìm tiệm cận xiên
của đồ thị hàm bậc hai
trên bậc nhất, ta không
nên “học thuộc” công
thức bên, thay vào đó,
công cụ “Lược đồ
Hoocner” để tìm ra phần
thương và phần dư, nhất
là những hàm bậc cao.
a.1. Hàm số có tiệm cận đứng là
xc
nếu
0
0
fc
gc
(Xét sau khi đã thu gọn phân thức – nếu có lượng nhân tử chung).
a.2. Nếu bậc tử bằng bậc mẫu thì tiệm cận ngang chính là “tỉ lệ” của
hệ số cao nhất của hạng tử ở tử và ở mẫu.
Chẳng hạn:
1
1 1 0
1
1 1 0
...
lim lim
...
nn
n n n
nn
xx
n
nn
fx
a x a x a x a a
g x b
b x b x b x b
.
a.3. Nếu bậc tử lớn hơn bậc mẫu thì tiệm cận ngang không tồn tại
thay vào đó nếu bậc tử lớn hơn bậc mẫu đúng một bậc thì luôn tồn tại
đường tiệm cận xiên theo định nghĩa “đường tiệm cận xiên” đã được
trình bày ở trên.
Một ví dụ về đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm bậc hai trên bậc
nhất tổng quát:
Xét hàm số
2
, , 0
ax bx c
y a d
dx e
.
Thực hiện phép chia đa thức
2
ax bx c
cho
dx e
, ta thu được
thương và dư lần lượt là:
2
a bd ae
x
d
d
và
22
2
cd bde ae
d
.
Khi đó đường
2
a bd ae
yx
d
d
là đường tiệm cận xiên của đồ thị
hàm số
2
, , 0
ax bx c
y a d
dx e
.
a.4. Nếu bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu thì đồ thị hàm số có duy nhất một
đường tiệm cận ngang, đó là đường thẳng
0y
.
b. Các dạng hàm khác
b.1. Hàm số mũ
Hàm số
, 0, 1
x
y a a a
có một đường tiệm cận duy nhất. Cụ thể
hàm số
x
ya
có một tiệm cận ngang là đường
0y
- Trục hoành.
b.2. Hàm số logarit
Hàm số
log , 0, 1, 0
a
y x a a x
có một đường tiệm cận duy
nhất.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
461
[ I can't, I can! ]
Minh họa khoảng cách
từ một điểm điến các
đường tiệm cận
Extra Techniques:
Study Tips:
Một cách nhớ nhanh
công thức tính tích
khoảng cách từ một điểm
đến hai đường tiệm cận
(đứng và ngang) của đồ
thị hàm số nhất biến.
Ta đưa ra một tương
quan so sánh giữa công
thức tính đạo hàm của
hàm số
ax b
y
cx d
, tức
là
2
'
ad bc
y
cx d
với
công thức vừa được
chứng minh:
2
ad bc
c
thì cách nhớ sẽ trở nên dễ
dàng hơn rất nhiều.
Cụ thể hàm số
log , 0, 1, 0
a
y x a a x
có một tiệm cận đứng là
đường
0x
- Trục tung.
3. Một số dạng toán thường gặp liên quan đến đường tiệm cận
của đồ thị hàm số
a. Khoảng cách từ một điểm
00
;M x y
thuộc đồ thị hàm nhất
biến
ax b
y
cx d
đến các tiệm cận của nó
Công thức:
0
1
12
2
2
0
.
cx d
d
c
ad bc
dd
c
ad bc
d
c cx d
.
Chứng minh:
Xét hàm số
, 0, 0, 0
ax b
y a c ad bc
cx d
.
Gọi
00
;M x y
là điểm thuộc đồ thị hàm số
ax b
y
cx d
.
Suy ra:
0
0
0
;
ax b
Mx
cx d
.
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng:
d
x
c
và đường tiệm cận
ngang
a
y
c
.
Khi đó, khoảng cách từ
M
đến hai đường tiệm cận lần lượt là:
0
10
20
0
cx d
d
dx
cc
a ad bc
dy
c c cx d
.
Nếu ta tính tích hai khoảng cách đến các đường tiệm cận trên, ta dễ
dàng thu được:
0
12
2
0
..
cx d
ad bc ad bc
dd
c c cx d
c
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
462
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Để ý một điều, khi chúng
ta chứng minh để đưa ra
công thức áp dụng cho
các bài toán tổng quát,
chúng ta luôn chỉ ra
lượng không đổi
2
ad bc
c
. Để công thức
được gọn hơn, ta có thể
gán biểu thức trên cho
một ẩn nào đó, có thể là
2
ad bc
p
c
chẳng hạn.
b. Giá trị nhỏ nhất của tổng các khoảng cách từ một điểm
00
;M x y
thuộc đồ thị hàm nhất biến
ax b
y
cx d
đến các tiệm
cận của nó
Giá trị nhỏ nhất của tổng các khoảng cách từ
00
;M x y
đến các tiệm
cận của nó bằng
2
2
ad bc
c
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi
2
0
cx d ad bc
.
Chứng minh:
Gọi
12
,dd
lần lượt là khoảng cách từ điểm
M
đến hai đường tiệm
cận của đồ thị hàm số
ax b
y
cx d
.
Khi đó:
1 2 1 2
2
2 . 2
Cauchy
ad bc
S d d d d d
c
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
2
0
1 2 0
0
cx d
ad bc
d d cx d ad bc
c c cx d
.
c. Khoảng cách từ một điểm
00
;M x y
thuộc đồ thị hàm nhất
biến
ax b
y
cx d
đến đường tiệm cận đứng bằng
k
lần khoảng
cách từ đó đến đường tiệm cận ngang.
Điều kiện của
00
;M x y
để khoảng cách đến đường tiệm cận đứng
bằng
k
lần khoảng cách đến đường tiệm cận ngang là:
0
2
.
d ad bc
xk
c
c
.
Chứng minh:
Theo kết quả đã chứng minh, ta có:
0
12
0
..
cx d
ad bc
d k d k
c c cx d
2
00
2
..
d ad bc
cx d k ad bc x k
c
c
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
463
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Bất đẳng thức Cauchy:
Cho hai số thực dương
,ab
khi đó:
2
ab
ab
Hoặc các “biến thể”
khác có thể sử dụng
như:
1.
2a b ab
.
2.
22
2a b ab
.
3.
2
22
2 a b a b
.
4.
2
22
2
ab
ab
.
…
d. Khoảng cách ngắn nhất từ một điểm
00
;M x y
thuộc đồ thị
hàm nhất biến
ax b
y
cx d
đến giao điểm hai đường tiệm cận
;
da
I
cc
.
Điều kiện của
00
;M x y
để khoảng cách
MI
ngắn nhất là
0
2
d ad bc
x
c
c
Khi đó:
min
2
2.
ad bc
MI
c
.
Chứng minh:
Ta có:
22
00
2 2 2
0 0 1 2
;
;
M x y
da
MI x y d d
da
cc
I
cc
Do đó:
2 2 2
1 2 1 2
2
22
Cauchy
ad bc
MI d d d d
c
.
Hay
min
2
2
ad bc
MI
c
.
Dấu
""
xảy ra khi và chỉ khi:
1 2 0
2
d ad bc
d d x
c
c
.
Extra Techniques:
Study Tips:
"Trên đây là một số Tips chúng tôi cảm thấy rất hữu dụng trong
các bài toán hiện hành. Do mục đích phục vụ cho phần đông các
bạn học sinh nên phần trình bày khá chi tiết và khá dài. Nhưng nếu
bạn đọc hiểu bản chất vấn đề, thao tác sẽ ngắn gọn hơn, chuẩn xác
hơn và quan trọng nhất vẫn là lợi thế về thời gian nếu biết các Tips
này.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
464
[ I can't, I can! ]
TỰ LUYỆN 4 MỨC ĐỘ
Câu 1. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
sau:
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ
thị hàm số đã cho là:
A.
2
. B.
3
.
C.
4
. D.
1
.
Câu 2. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
sau
Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm
cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A.
3
. B.
2
. C.
4
. D.
1
.
Câu 3. [Nhận biết].
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình sau
Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận
đứng của đồ thị hàm số là
A.
3
. B.
2
. C.
4
. D.
1
.
Câu 4. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị của hàm số đã cho
có bao nhiêu đường tiệm cận?
A.
3
. B.
2
. C.
4
. D.
1
.
Câu 5. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
sau:
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ
thị hàm số đã cho là
A.
1
. B.
3
. C.
4
. D.
2
.
Câu 6. [Nhận biết].
Cho hàm số
fx
có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số đã cho là:
A.
4
. B.
3
. C.
1
. D.
2
.
y'
+
∞
0
3
4
3
0
+
3
0
+
∞
∞
y
x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
465
[ I can't, I can! ]
Câu 7. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
sau
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ
thị hàm số đã cho là?
A.
4
. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
Câu 8. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
sau
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số đã cho là
A.
4
. B.
1
. C.
3
. D.
2
.
Câu 9. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
sau
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận
ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng
A.
2
. B.
1
. C.
0
. D.
3
.
Câu 10. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên
\1
có
bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường tiệm
cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số
y f x
A.
1
. B.
4
. C.
2
. D.
3.
Câu 11. [Nhận biết].
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ
thị hàm số
2
2
5 4 1
1
xx
y
x
là
A.
0.
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Câu 12. [Thông hiểu].
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận
đứng?
A.
2
32
1
xx
y
x
. B.
2
2
1
x
y
x
.
C.
2
1yx
. D.
1
x
y
x
.
Câu 13. [Nhận biết].
Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số
2
2
54
1
xx
y
x
.
A.
2
. B.
3
. C.
0
. D.
1
.
Câu 14. [Nhận biết].
Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số:
2
2
34
16
xx
y
x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
466
[ I can't, I can! ]
A.
2
. B.
3
. C.
1
. D.
0
.
Câu 15. [Nhận biết].
Đồ thị hàm số
2
2
4
x
y
x
có mấy tiệm cận.
A.
3
. B.
1
. C.
2
. D.
0
.
Câu 16. [Thông hiểu].
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2
93
x
y
xx
là?
A.
1
. B.
2
. C.
0
. D.
3
.
Câu 17. [Thông hiểu].
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2
42
x
y
xx
là?
A.
2
. B.
1
. C.
3
. D.
0
.
Câu 18. [Thông hiểu].
Đồ thị hàm số
2
5 1 1
2
xx
y
xx
có tất cả bao
nhiêu đường tiệm cận?
A.
3
. B.
0
. C.
2
. D.
1
.
Câu 19. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2
2
2 1 3
56
x x x
y
xx
.
A.
3x
và
2x
. B.
3x
.
C.
3x
và
2x
. D.
3x
.
Câu 20. [Thông hiểu].
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2
25 5
x
y
xx
là?
A.
3
. B.
2
. C.
0
. D.
1
.
Câu 21. [Thông hiểu].
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2
16 4
x
y
xx
là?
A.
3
. B.
2
. C.
1
. D.
0
.
Câu 22. [Thông hiểu].
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2
42
x
y
xx
là?
A.
3
. B.
0
. C.
1
. D.
2
.
Câu 23. [Thông hiểu].
Đồ thị hàm số
2
1
1
x
fx
x
có tất cả bao
nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
A.
4
. B.
3
. C.
1
. D.
2
.
Câu 24. [Thông hiểu].
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ
thị hàm số
4 6 2
2
xx
y
x
là?
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
4
.
Câu 25. [Thông hiểu].
Cho hàm số
2
42
23
32
xx
y
xx
.
Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm
cận?
A.
4
. B.
5
. C.
3
. D.
6
.
Câu 26. [Thông hiểu].
Hàm số
2
3
1
x x x
y
xx
có bao nhiêu đường
tiệm cận?
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
4
.
Câu 27. [Thông hiểu].

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
467
[ I can't, I can! ]
Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của
đồ thị hàm số
2
21
32
x
y
xx
là?
A.
4
. B.
1
. C.
3
. D.
2
.
Câu 28. [Vận dụng].
Cho hàm số
2
3
5 6 12
4 3 1
xx
y
xx
có đồ thị
C
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị
C
không có tiệm cận.
B. Đồ thị
C
chỉ có một tiệm cận ngang
0y
.
C. Đồ thị
C
có một tiệm cận ngang
0y
và
hai tiệm cận đứng
1
1;
2
xx
.
D. Đồ thị
C
chỉ có một tiệm cận ngang
0y
và một tiện cận đứng
1x
.
Câu 29. [Thông hiểu].
Đồ thị hàm số
2
2
31
x x x
y
x
có tất cả bao
nhiêu đường tiệm cận?
A.
2
. B.
3
. C.
0
. D.
1
.
Câu 30. [Thông hiểu].
Đồ thị hàm số
2
2
14
23
x
y
xx
có số đường tiệm
cận đứng là
m
và số đường tiệm cận ngang là
n
Giá trị của
mn
là?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
0
.
Câu 31. [Thông hiểu].
Gọi
,nd
lần lượt là số đường tiệm cận ngang và
số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
1
1
x
y
xx
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
0, 2nd
. B.
1nd
.
C.
1, 2nd
. D.
0, 1nd
.
Câu 32. [Thông hiểu].
Đồ thị hàm số
2
5 1 1
2
xx
y
xx
có tất cả bao
nhiêu đường tiệm cận?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 33. [Thông hiểu].
Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số
1
4 3 1 3 5
x
y
xx
.
A.
2
. B.
3
. C.
1
. D.
0
.
Câu 34. [Thông hiểu].
Cho hàm số
2
42
23
32
xx
y
xx
. Đồ thị hàm số
đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
A.
4
. B.
5
. C.
3
. D.
6
.
Câu 35. [Thông hiểu].
Đồ thị hàm số
2
58
3
x
y
xx
có bao nhiêu đường
tiệm cận?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 36. [Thông hiểu].
Đồ thị hàm số
2
4 2 1
1
x x x
y
x
có bao
nhiêu đường tiệm cận?
A.
1
. B.
0
. C.
2
. D.
3
.
Câu 37. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
sao cho
đồ thị của hàm số
2
1
1
x
y
mx
có hai tiệm cận
ngang.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
468
[ I can't, I can! ]
A.
0m
. B.
0m
.
C.
0m
. D.
m
.
Câu 38. [Vận dụng].
Gọi
S
là tập hợp các giá trị nguyên
m
để đồ thị
hàm số
2
2
62
x
y
x x m
có hai đường tiệm
cận đứng. Số phần tử của
S
là?
A. vô số. B.
12
.
C.
14
. D.
13
.
Câu 39. [Thông hiểu].
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số
m
để đồ thị hàm số
2
1
8
x
y
x x m
có 3 đường
tiệm cận?
A.
14
. B.
8
. C.
15
. D.
16
.
Câu 40. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2 2
3
3 2 1
x
y
x mx m x m
. Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
thuộc
đoạn
2020;2020
để đồ thị hàm số có
4
đường tiệm cận?
A.
4039
. B.
4040
.
C.
4038
. D.
4037
.
Câu 41. [Vận dụng].
Có bao nhiêu số nguyên của
m
thuộc đoạn
100;100
để đồ thị hàm số
2
1
2
y
x m x x
có đúng hai đường tiệm
cận?
A.
200.
B.
2.
C.
199.
D.
0.
Câu 42. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực
m
để đồ
thị hàm số
2
2
32
xm
y
xx
có đúng hai đường
tiệm cận.
A.
1m
. B.
1;4m
.
C.
4m
. D.
1; 4 m
.
Câu 43. [Thông hiểu].
Cho hàm số
2
1
24
x
x
x
mx
yf
. Tìm tất cả
các giá trị của tham số
m
để đồ thị có ba đường
tiệm cận
A.
2m
. B.
2
5
2
m
m
.
C.
2
2
5
2
m
m
m
. D.
2
2
m
m
.
Câu 44. [Vận dụng].
Biết rằng đồ thị của hàm số
3 2017
3
n x n
y
xm
(
,mn
là các số thực)
nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và trục tung
là tiệm cận đứng. Tính tổng
mn
.
A.
0
. B.
3
. C.
3
. D.
6
.
Câu 45. [Vận dụng].
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để
đồ thị hàm số
2
1
82
x
y
mx x
có đúng bốn
đường tiệm cận?
A.
8
. B.
6
. C.
7
. D. Vô số.
Câu 46. [Vận dụng].

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
469
[ I can't, I can! ]
Với giá trị nào của hàm số
m
để đồ thị hàm số
2
37 y x mx x
có tiệm cận ngang.
A.
1m
. B.
1m
.
C.
1m
. D. Không có
m
.
Câu 47. [Thông hiểu].
Cho hàm số
1
.
2
ax
y
bx
Tìm
,ab
để đồ thị hàm
số có
1x
là tiệm cận đứng và
1
2
y
là tiệm
cận ngang.
A.
1; 2 ab
. B.
4; 4ab
.
C.
1; 2ab
. D.
1; 2 ab
.
Câu 48. [Thông hiểu].
Có bao nhiêu giá trị nguyên
10;10m
sao
cho đồ thị hàm số
2
1
2 6 3
x
y
x x m
có hai
đường tiệm cận đứng?
A.
19
. B.
15
. C.
17
. D.
18
.
Câu 49. [Vận dụng].
Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để tổng số
tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm
số
2
34
2
mx mx
y
x
bằng
3
?
A.
4
. B.
2
. C. Vô số. D.
3
.
Câu 50. [Thông hiểu].
Tổng các giá trị của tham số
m
để đồ thị của hàm
số
22
1
2 1 2
x
y
x m x m
có đúng một
tiệm cận đứng.
A.
1
2
. B.
2
. C.
3
. D.
3
2
.
Câu 51. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2 2
3
3 2 1
x
y
x mx m x m
. Có
bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn
6;6
của
tham số
m
để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm
cận?
A.
12
. B.
9
. C.
8
. D.
11
.
Câu 52. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho
đồ thị hàm số
2
23
x x m
y
xm
không có tiệm
cận đứng.
A.
1m
. B.
1m
.
C.
1m
và
0m
. D.
0m
.
Câu 53. [Thông hiểu].
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực
m
thuộc đoạn
2017;2017
để đồ thị hàm số
2
2
4
x
y
x x m
có hai tiệm cận đứng.
A.
2019
. B.
2021
.
C.
2018
. D.
2020
.
Câu 54. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
thỏa mãn
lim 2019
x
f x m
,
4
lim 2020
x
f x m
(với
m
là tham số thực). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá
trị của
m
để đồ thị của hàm số
y f x
có duy
nhất một tiệm cận ngang?
A.
4
. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
Câu 55. [Vận dụng].
Cho hàm số
2
1
2 1 2
y
x m x m x m
.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để đồ

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
470
[ I can't, I can! ]
thị hàm số có
4
đường tiệm cận.
A.
01
1
2
m
m
. B.
1
1
2
m
m
.
C.
1m
. D.
01
1
2
m
m
.
Câu 56. [Vận dụng].
Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để đồ thị hàm
số
22
63
6 3 9 6 1
x
y
mx x x mx
có đúng
1
đường tiệm cận?
A.
0.
B. 2. C.
1.
D. Vô số.
Câu 57. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ
thị hàm số:
2
1 y x mx
có tiệm cận ngang.
A.
0 1.m
B.
1.m
C.
1.m
D.
1.m
Câu 58. [Thông hiểu].
Cho hàm số
2
2
24
x
y
mx x
. Có tất cả bao
nhiêu giá trị của tham số
m
để đồ thị hàm số có
đúng hai đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm
cận ngang)?
A.
0
. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
Câu 59. [Vận dụng].
Gọi
S
là tập các giá trị nguyên của
m
sao cho
đồ thị hàm số
2
2019
17 1
x
y
x m x
có bốn
đường tiệm cận (bao gồm tiệm cận đứng và tiệm
cận ngang). Tính số phần tử của tập
S
.
A. Vô số. B.
3
.
C.
5
. D.
4
.
Câu 60. [Vận dụng].
Gọi
S
là tập hợp tất cả các giá trị của tham số
thực
m
sao cho đồ thị hàm số
3
3 4 2
11
x
fx
x mx x x m x
nhận
trục tung làm tiệm cận đứng. Khi đó tổng các
phần tử của
S
bằng?
A.
1
2
. B.
1
2
. C.
1
3
. D.
1
3
.
Câu 61. [Vận dụng].
Có bao nhiêu giá trị
m
nguyên thuộc khoảng
10;10
để đồ thị hàm số
1
2
x x m
y
x
có đúng ba đường tiệm cận?
A.
12
. B.
11
. C.
0
. D.
10
.
Câu 62. [Vận dụng].
Tìm số giá trị nguyên thuộc đoạn
2019;2019
của tham số
m
để đồ thị hàm số
2
3
x
y
x x m
có đúng hai đường tiệm cận.
A.
2007
. B.
2010
.
C.
2009
. D.
2008
.
Câu 63. [Thông hiểu].
Cho hàm số
2
1
23
x
y
mx x
. Có tất cả bao
nhiêu giá trị
m
để đồ thị hàm số có đúng hai
đường tiệm cận.
A.
2
. B.
3
. C.
0
. D.
1
.
Câu 64. [Vận dụng].
Cho hàm số
32
1
31
y
x x m
với
m
là
tham số. Tìm tất cả các giá trị của
m
để đồ thị
hàm số đã cho có
4
đường thẳng tiệm cận.
A.
15m
. B.
12 m
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
471
[ I can't, I can! ]
C.
1m
hoặc
5m
. D.
2m
hoặc
1m
.
Câu 65. [Vận dụng].
Hàm số
2
31
1
x ax b
y
x
không có tiệm cận
đứng.
Khi đó hiệu
ab
bằng:
A.
1
2
.
B.
3
4
. C.
5
4
.
D.
1
2
.
Câu 66. [Vận dụng].
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham để
m
đồ
thị hàm số
2
2016 2017 24 7
xx
y
xm
có
tiệm cận đứng?
A. vô số.
B.
2
.
C.
2017
D.
2019
.
Câu 67. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của
m
sao cho đồ thị
hàm số
2
1
1
mx
y
x
có đúng một đường tiệm
cận.
A.
10 m
. B.
10 m
.
C.
1m
. D.
0m
.
Câu 68. [Vận dụng].
Cho đồ thị hàm số
31
1
x
y f x
x
. Khi đó
đường thẳng nào sau đây là đường tiệm cận đứng
của đồ thị hàm số
1
2
y
fx
?
A.
1x
. B.
2x
.
C.
1x
. D.
2x
.
Câu 69. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2019
1
y
fx
là?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 70. [Vận dụng].
Cho hàm số
fx
xác định và liên tục trên
\1
có bảng biến thiên như sau:
Hỏi đồ thị hàm số
1
y
fx
có tất cả bao nhiêu
đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
A.
4
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Câu 71. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
thỏa mãn
lim 1
x
fx
và
lim
x
f x m
. Có bao nhiêu giá trị thực của
tham số
m
để hàm số
1
2
y
fx
có duy nhất
một tiệm cận ngang.
A.
1
. B.
0
. C.
2
. D. Vô số.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
472
[ I can't, I can! ]
Câu 72. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
thỏa mãn
4
tan cosf x x
. Tìm tất cả các giá trị thực của
m
để đồ thị hàm số
2019
gx
f x m
có hai
tiệm cận đứng.
A.
0m
. B.
01m
.
C.
0m
. D.
1m
.
Câu 73. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
xác định, liên tục trên
và có bảng biến thiên như hình bên dưới:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số
1
21
y
fx
là:
A.
4
. B.
3
. C.
1
. D.
2
.
Câu 74. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên
\1
và có
bảng biến thiên như sau:
Đồ thị
1
23
y
fx
có bao nhiêu đường tiệm
cận đứng?
A.
2
. B.
0
. C.
1
. D.
3
.
Câu 75. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như
hình dưới đây.
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số
1
21
y
fx
là?
A.
0.
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Câu 76. [Vận dụng].
Cho hàm bậc ba
y f x
có đồ thị như hình vẽ
bên. Hỏi đồ thị hàm số
22
2
43
2
x x x x
y
x f x f x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
6
.
Câu 77. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
32
f x ax bx cx d
có đồ thị
như hình vẽ bên dưới.
Hỏi đồ thị hàm số
2
2
3 2 1
x x x
gx
x f x f x
có
bao nhiêu tiệm cận đứng?

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
473
[ I can't, I can! ]
A.
2
. B.
4
. C.
3
. D.
5
.
Câu 78. [Vận dụng].
Cho hàm số bậc ba
32
f x ax bx cx d
có
đồ thị như hình vẽ sau.
Đồ thị hàm số
2
2
3 2 1
1
x x x
gx
x f x f x
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
A.
5
. B.
4
. C.
6
. D.
3
.
Câu 79. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
là hàm số đa thức có đồ
thì như hình vẽ dưới đây, đặt
2
2
2
xx
gx
f x f x
.
Hỏi đồ thị hàm số
y g x
có bao nhiêu tiệm
cận đứng?
A.
5
. B.
3
. C.
4
. D.
2
.
Câu 80. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
xác định, liên tục trên
và có bảng biến thiên như hình bên dưới.
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số
3
1
3
y
f x x
là?
A.
2
. B.
4
. C.
3
. D.
1
.
Câu 81. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
32
y f x ax bx cx d
có đồ
thị như bên dưới.
Hỏi đồ thị hàm số
2
2
22
3
x x x
y
x f x f x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A.
4
. B.
6
. C.
3
. D.
5
.
Câu 82. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
32
y ax bx cx d
,
0a
có
đồ thị như hình dưới đây.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
474
[ I can't, I can! ]
Hỏi đồ thị hàm số
2
2
1 4 3
fx
gx
x x x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A.
2
. B.
1
. C.
3
. D.
4
.
Câu 83. [Vận dụng cao].
Cho hàm số trùng phương
42
y ax bx c
có
đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số
22
2
42
23
x x x
y
f x f x
có tổng cộng bao
nhiêu tiệm cận đứng?
A.
5
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 84. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị đạo hàm như
hình vẽ dưới đây.
Số tiệm cận của đồ thị hàm số:
y g x
với
2 2021
2021
2 2021
1
...
1 2 2021
f x f x
fx
y
f x f x f x
là bao nhiêu?
A.
2022
. B.
2
. C.
2021
. D.
0
.
Câu 85. [Vận dụng].
Cho hai số thực
a
và
b
thỏa mãn
2
4 3 1
lim 0
21
x
xx
ax b
x
.
Khi đó
2ab
bằng?
A. –4. B. –5. C. 4. D. –3.
Câu 86. [Vận dụng cao].
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn
9;9
của tham số
m
để đồ thị hàm số
3 2 2 2
2
32
x
y
x mx m m x m
có đúng bốn
đường tiệm cận?
A. 15. B. 14. C. 16. D. 17.
Câu 87. [Vận dụng].
Cho hàm số
2
3
1
x
y
xm
(m là tham số;
2m
). Có bao nhiêu giá trị của tham số m để
hình phẳng giới hạn bởi hai trục tọa độ và hai
đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là một
hình vuông.
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
4
.
Câu 88. [Vận dụng].
Hàm số
y f x
có đạo hàm trên
\ 2; 2
,
có bảng biến thiên như sau:
Gọi
, kl
lần lượt là số tiệm cận đứng và tiệm

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
475
[ I can't, I can! ]
cận ngang của đồ thị hàm số
1
2018
y
fx
.
Tính
kl
?
A.
2.kl
B.
3.kl
C.
4.kl
D.
5.kl
Câu 89. [Vận dụng].
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
23
21
x
y
x
cùng
với hai đường tiệm cận tạo thành tam giác có
diện tích bằng?
A.
5
. B.
7
. C.
3
. D.
4
.
Câu 90. [Vận dụng cao].
Tính tổng
S
gồm tất cả các giá trị nguyên
dương của tham số
m
sao cho đồ thị hàm số
2
4 2 x 3
2
m x m m
y
x
có
2
tiệm cận
ngang.
A.
5S
. B.
3S
.
C.
10S
. D.
6S
.
Câu 91. [Vận dụng].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên
\1
và có
bảng biến thiên như sau:
Đồ thị hàm số
1
25
y
fx
có bao nhiêu
đường tiệm cận đứng?
A.
0
. B.
4
. C.
2
. D.
1
.
Câu 92. [Vận dụng cao].
Cho đường cong
23
:
1
x
Cy
x
và
M
là một
điểm nằm trên
C
. Giả sử
12
,dd
tương ứng là
các khoảng cách từ
M
đến hai đường tiệm cận
của đồ thị hàm số
C
. Tính tích
12
.dd
.
A.
4
. B.
3
. C.
6
. D.
5
.
Câu 93. [Vận dụng cao].
Tìm hoành độ điểm
M
thuộc đồ thị hàm số
21
:
1
x
Cy
x
biết rằng
0
M
x
và tổng
khoảng cách từ
M
đến hai tiệm cận của đồ thị
hàm số
C
là nhỏ nhất.
A.
31
. B.
13
. C.
3
. D.
1
.
Câu 94. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
2
3
x
y
x
có đồ thị là
C
. Có tất
cả bao nhiêu điểm
M
thuộc
C
sao cho
khoảng cách từ
M
đến đường tiệm cận ngang
bằng
5
lần khoảng cách từ
M
đến đường tiệm
cận đứng?
A.
4
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Câu 95. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
2
39
x
y
x
có đồ thị
C
. Điểm
M
trên đồ thị
C
thỏa mãn khoảng cách từ
M
đến giao điểm
I
của hai đường tiệm cận
ngắn nhất có tọa độ là?
A.
8 14
;
3 51
10 4
;
33
M
M
. B.
10 16
;
3 57
M
.
C.
8 14
;
3 51
M
. D.
9 3 1 3
;
33
9 3 1 3
;
33
M
M
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
444
[ I can't, I can! ]
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
B
A
C
A
B
D
B
D
D
1
D
C
D
A
C
C
A
B
D
B
2
D
C
C
B
C
A
C
D
D
A
3
A
A
C
A
B
B
C
C
B
A
4
D
A
D
C
A
B
A
C
C
B
5
A
B
C
D
B
A
C
B
D
C
6
B
A
D
B
A
A
C
A
C
C
7
A
C
B
A
A
D
C
C
D
C
8
A
C
B
D
A
D
C
B
D
D
9
D
B
D
A
C
D
Ghi chú: Đáp án là sự kết hợp giữa dòng
i
và cột
j
. Ví dụ: Câu 24C (giao của dòng 2 và cột 4)
i
i
i
i
j

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
444
[ I can't, I can! ]
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Nhìn bảng biến thiên ta thấy
0x
hàm
số không xác định nên
0x
là tiệm cận đứng
của đồ thị hàm số.
lim 3 3
x
f x y
là tiệm cận ngang của
đồ thị hàm số
lim 1 1
x
f x y
là tiệm cận ngang của
đồ thị hàm số
Vậy hàm số có 3 tiệm cận
Đáp án B.
Câu 2. Từ bảng biến thiên ta có:
1
lim
x
y
nên đường thẳng
1x
là đường
tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
lim 2, lim 5
xx
yy
nên đường thẳng
2y
và
5y
là các đường tiệm cận ngang của đồ
thị hàm số
Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm
cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
3
.
Đáp án A.
Câu 3. Vì
lim 4, lim 1
xx
yy
Đồ thị
hàm số có hai tiệm cận ngang là
1y
và
4y
.
11
lim , lim
xx
yy
Đồ thị hàm số có
tiệm cận đứng
1x
.
11
lim , lim
xx
yy
Đồ thị hàm số có
tiệm cận đứng
1x
.
Nên đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.
Đáp án C.
Câu 4. Dựa vào bảng biến thiên ta có :
2
lim
x
fx
, suy ra đường thẳng
2x
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
0
lim
x
fx
, suy ra đường thẳng
0x
là
tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
lim 0
x
fx
, suy ra đường thẳng
0y
là
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
Đáp án A.
Câu 5. Ta có:
lim 3
x
fx
và
lim 0
x
fx
nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là các
đường thẳng có phương trình
3y
và
0.y
Và
0
lim
x
fx
nên hàm số có 1 tiệm cận
đứng là đường thẳng có phương trình
0.x
Vậy tổng số đường tiệm cận đứng và ngang là
3
.
Đáp án B.
Câu 6. Vì
lim 3
x
fx
ta được tiệm cận
ngang
3y
.
Do
2
lim
x
fx
ta được tiệm cận đứng
2x
.
Vậy có tất cả
2
đường tiệm cận.
Đáp án D.
Câu 7. Từ bảng biến thiên ta có:
+ Tiệm cận ngang
5y

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
445
[ I can't, I can! ]
+ Tiệm cận đứng
2.x
Vậy có tất cả
2
đường tiệm cận.
Đáp án B.
Câu 8. Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta
có:
lim ( ) 2 2
x
f x y
là một tiệm cận ngang
1
lim ( ) 1
x
f x x
là một tiệm cận đứng
Vậy đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận
là
2
.
Đáp án D.
Câu 9. Ta có:
2
lim 2
x
yx
là tiệm
cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Ta có:
0
lim 0
x
yx
là tiệm cận đứng
của đồ thị hàm số đã cho.
lim 0 0
x
yy
là tiệm cận ngang của đồ
thị hàm số đã cho.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tổng đường tiệm
cận đứng và tiệm cận ngang là
3
.
Đáp án D.
Câu 10. Do
11
lim ; lim
xx
y
Tiệm
cận đứng:
1.x
lim 1; lim 1
xx
yy
đồ thị có 2 tiệm cận
ngang là
1y
Vậy, đồ thị hàm số đã cho có tổng số tiệm cận
đứng và tiệm cận ngang là 3.
Đáp án D.
Câu 11. Tiệm cận ngang:
Ta có:
2
2
5 4 1
lim lim
1
xx
xx
y
x
2
2
2
2
41
5
lim lim
1
1
xx
x
x
x
y
x
x
2
2
41
5
lim lim 5
1
1
xx
x
x
y
x
nên đồ thị hàm
số có một tiệm cận ngang
5y
.
Tiệm cận đứng:
Cho
2
1
1
1
x
x
x
Ta có:
2
2
11
5 4 1
lim lim
1
xx
xx
y
x
1 1 1
5 1 1
5 1 6
lim lim lim 3
1 1 1 2
x x x
xx
x
y
x x x
nên
1x
không là tiệm cận đứng.
Vì:
2
2
11
5 4 1
lim lim
1
xx
xx
y
x
2
11
5 4 1
lim lim
11
xx
xx
y
xx
2
11
1 5 4 1
lim lim .
11
xx
xx
y
xx
.
vì
1
2
1
1
lim
1
5 4 1
lim 4 0
1
x
x
x
xx
x
.
Khi đó, đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng
1x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
446
[ I can't, I can! ]
Tổng cộng đồ thị hàm số có
2
tiệm cận.
Đáp án C.
Câu 12. Ta có:
1
lim
1
x
x
x
và ta cũng có
1
lim
1
x
x
x
nên đường thẳng
1x
là
tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Đáp án D.
Câu 13. Tập xác định:
\1D
Ta có:
2
2
54
lim lim
1
xx
xx
y
x
2
2
54
1
lim lim 1
1
1
xx
x
x
y
x
1y
là một
đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Mặc khác:
2
2
11
54
lim lim
1
xx
xx
y
x
11
1
1 4 4
3
lim lim lim
1 1 1 2
xx
x
x x x
y
x x x
1x
không là đường tiệm cận đứng.
2
2
1
11
14
54
lim lim lim
11
1
x
xx
xx
xx
y
xx
x
11
4
lim lim
1
xx
x
y
x
.
2
2
1 1 1
14
54
lim lim lim
11
1
x x x
xx
xx
y
xx
x
11
4
lim lim
1
xx
x
y
x
.
1 x
là đường tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Đáp án A.
Câu 14. Ta có:
2
2
3 4 1
4
16
x x x
y
x
x
(với
điều kiện xác định), do đó đồ thị hàm có 1 tiệm
cận đứng.
Đáp án C.
Câu 15. Ta có:
2
4 0 2 xx
2
2
21
lim
4
4
x
x
x
nên đường thẳng
2x
không phải là tiệm cân đứng của đồ thị hàm số.
2
22
21
lim lim ,
2
4
xx
x
x
x
2
22
21
lim lim ,
2
4
xx
x
x
x
nên
đường thẳng
2x
là tiệm cân đứng của đồ
thị hàm số.
2
2
lim 0
4
x
x
x
nên đường thẳng
0y
là
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy có đồ thị có hai đường tiệm cận.
Đáp án C.
Câu 16. TXĐ:
9; \ 0; 1 D
.
Ta có:
1
lim
x
y
2
1
93
lim
x
x
xx
và
1
lim
x
y
2
1
93
lim
x
x
xx
.
Tiệm cận đứng:
1x
.
0
lim
x
y
2
0
93
lim
x
x
xx
2
0
lim
93
x
x
x x x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
447
[ I can't, I can! ]
0
1
lim
1 9 3
x
xx
1
6
.
0
lim
x
y
2
0
93
lim
x
x
xx
2
0
lim
93
x
x
x x x
0
1
lim
1 9 3
x
xx
1
6
.
0x
không là đường tiệm cận đứng của đồ
thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có
1
tiệm cận đứng.
Đáp án A.
Câu 17. TXĐ:
4; \ 0; 1 D
Ta có:
0
1
lim
4
x
y
.
Mặt khác:
2
11
42
lim lim
xx
x
y
xx
Và
2
11
42
lim lim
xx
x
y
xx
Tiệm cận đứng:
1x
.
Vậy đồ thị hàm số có
1
tiệm cận đứng.
Đáp án B.
Câu 18. Tập xác định:
1; \ 0 D
.
Ta có:
lim
x
y
2
5 1 1
lim
2
x
xx
xx
2 3 4
5 1 1 1
lim
2
1
x
x
x x x
x
0
0y
là đường tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số.
0
lim
x
y
2
0
5 1 1
lim
2
x
xx
xx
2
2
0
5 1 1
lim
2 5 1 1
x
xx
x x x x
2
2
0
25 9
lim
2 5 1 1
x
xx
x x x x
0
25 9
lim
2 5 1 1
x
x
x x x
9
4
0x
không là đường tiệm cận đứng của đồ
thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có tất cả
1
đường tiệm cận.
Đáp án D.
Câu 19. Tập xác định:
2;3\D
.
2
2
22
2
2
22
2
2
2
22
2
2 1 3
lim lim
56
2 1 3
lim
5 6 2 1 3
2 1 3
lim
5 6 2 1 3
xx
x
x
x x x
y
xx
x x x
x x x x x
x x x
x x x x x
2
2
31
7
lim
6
3 2 1 3
x
x
x x x x
Tương tự:
2
2
2
2 1 3 7
lim
6
56
x
x x x
xx
.
(Học sinh tự chứng minh).
Suy ra đường thẳng
2x
không là tiệm cận
đứng của đồ thị hàm số đã cho.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
448
[ I can't, I can! ]
Ta có:
2
2
3
2
2
3
2 1 3
lim
56
2 1 3
lim
56
x
x
x x x
xx
x x x
xx
.
Suy ra đường thẳng
3x
là tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số đã cho.
Đáp án B.
Câu 20. Tập xác định:
25; \ 1;0 D
.
Biến đổi
1
.
1 25 5
fx
xx
Vì
11
1
lim lim
1 25 5
xx
y
xx
nên đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận đứng
1x
.
Đáp án D.
Câu 21. TXĐ:
16; \ 1;0 D
.
Ta có:
00
16 4
lim lim
1
xx
x
y
xx
0
lim
1 16 4
x
x
x x x
0
11
lim
8
1 16 4
x
xx
.
Và
11
16 4
lim lim
1
xx
x
y
xx
1
1
lim
1 16 4
x
xx
.
Vì :
1
lim 16 4 15 4 0
x
x
,
1
lim 1 0
x
x
.
Và
1
x
thì
1 1 0 xx
.
Tương tự : (Độc giả tự chứng minh).
11
1
lim lim
1 16 4
xx
y
xx
.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là
1x
.
Đáp án C.
Câu 22. TXĐ:
4; \ 1;0 D
.
Ta có:
2
11
42
lim lim
xx
x
y
xx
Nên đường thẳng
1x
là một đường tiệm cận
đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Ta có:
2
00
42
lim lim
xx
x
y
xx
0
4 2 4 2
lim
1 4 2
x
xx
x x x
0
11
lim
4
1 4 2
x
xx
.
Nên đường thẳng
0x
không là tiệm cận đứng
của đồ thị hàm số đã cho.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng
1x
.
Đáp án C.
Câu 23. TXĐ:
; 1 1; D
.
Trường hợp 1:
1 1 0 xx
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
449
[ I can't, I can! ]
Khi đó:
2
2
1
1
11
1
x
x
fx
xx
x
Hay
1
1
x
fx
x
.
Suy ra hàm số tiệm cận ngang
1y
, không
có tiệm cận đứng.
Trường hợp 2:
1 1 0 xx
. Khi đó
2
2
1
11
1
11
1
x
xx
fx
x
xx
x
.
Suy ra hàm số tiệm cận ngang
1y
, tiệm cận
đứng
1x
.
Vậy hàm số có 2 tiệm cận ngang và 1 tiệm cận
đứng.
Đáp án B.
Câu 24. Ta có:
62
4
4 6 2
lim lim 2
2
2
1
xx
xx
xx
x
x
62
4
4 6 2
lim lim 2
2
2
1
xx
xx
xx
x
x
22
4 6 2
2 4 2
lim lim
2
2 4 6 2
xx
xx
xx
x
x x x
2
4 2 5
lim
2
4 6 2
x
x
xx
.
Vậy hàm số có hai tiệm cận ngang
2y
.
Đáp án C.
Câu 25. TXĐ:
; 2 1;1 2;
.
Do
lim lim
xx
yy
2
42
23
lim
32
x
xx
xx
2
24
23
1
lim 1
32
1
x
x
x
xx
1y
là đường tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số.
Ta có:
1
lim
x
y
nên đường thẳng
1x
là
đường tiệm cận đứng.
Ta có:
1
lim
x
y
1
12
lim
1 2 1 2
x
xx
x x x x
1
12
lim 0
2 1 2
x
xx
x x x
Nên đường thẳng
1x
không là đường tiệm
cận đứng.
Ta có:
2
lim
x
y
nên đường thẳng
2x
là đường tiệm cận đứng.
Ta có:
2
lim
x
y
nên đường thẳng
2x
là đường tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có
4
đường tiệm cận (
1
tiệm
cận ngang,
3
tiệm cận đứng).
Đáp án A.
Câu 26. TXĐ:
\0D
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
450
[ I can't, I can! ]
2
3
2
11
11
lim lim
1
1
xx
x
x
x
y
x
x
2
2
2
11
11
1
lim . 0
1
1
x
x
x
x
x
;
2
3
2
11
11
lim lim
1
1
xx
x
x
x
y
x
x
2
2
2
11
11
1
lim . 0
1
1
x
x
x
x
x
.
Tiệm cận ngang:
0y
.
0
lim
x
y
Tiệm cận đứng:
0x
.
Đáp án C.
Câu 27. ĐKXĐ:
2
20
3 2 0
x
xx
2
2
2, 1
x
x
xx
.
Ta có:
2
2
21
lim
32
x
x
xx
nên đường
thẳng
2x
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
số.
2
21
lim 0
32
x
x
xx
nên đường thẳng
0y
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Đáp án D.
Câu 28. TXĐ:
1
\ 1;
2
DR
Ta có:
11
lim ; lim
xx
yy
Đồ thị hàm
số có một tiệm cận đứng là
1x
lim 0
x
y
Đồ thị hàm số có một tiệm cận
ngang là
0y
.
Đáp án D.
Câu 29. Xét hàm số
2
2
31
x x x
y
x
có tập
xác định
1
;0 1; \
3
D
.
Ta có:
2
1
3
2
lim
31
x
x x x
x
2
1
2
3
3
lim
3 1 2
x
xx
x x x x
1
2
3
lim
2
x
x
x x x
1
4
;
2
0
2
lim 0
31
x
x x x
x
và
2
1
21
lim
3 1 2
x
x x x
x
nên đồ thị không có tiệm cận đứng.
2
1
3
1
21
2
lim lim
3 1 3 1
x
x
xx
x x x
x
xx
1
3
1
21
1
lim
1
3
3
x
x
x
,

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
451
[ I can't, I can! ]
và
2
1
3
1
21
2
lim lim
3 1 3 1
x
x
xx
x x x
x
xx
1
3
1
21
lim 1
1
3
x
x
x
.
Nên đồ thị có hai tiệm cận ngang là
1
3
y
và
1y
.
Vậy đồ thị hàm số có tất cả hai đường tiệm
cận.
Đáp án A.
Câu 30.
2;2 \ 1 D
.
2
2
11
14
lim lim ;
23
xx
x
y
xx
2
2
11
14
lim lim
23
xx
x
y
xx
1 x
là tiệm cận đứng.
Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang.
Vậy
1mn
.
Đáp án A.
Câu 31. Tập xác định:
0;1D
.
Từ tập xác định suy ra đồ thị hàm số không có
tiệm cận ngang.
0n
.
+
0 0 0
11
lim lim lim
11
x x x
x
y
x x x x
+
1 1 1
11
lim lim lim
11
x x x
x
y
x x x x
Suy ra đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng,
2d
.
Đáp án A.
Câu 32. TXĐ:
1;0 2; D
.
Ta có:
2
2
00
25 9
lim lim
2 5 1 1
xx
xx
y
x x x x
0
25 9 9
lim
4
2 5 1 1
x
x
x x x
.
Mặt khác:
2
lim
x
y
.
Và
2 3 4
5 1 1 1
lim lim 0
2
1
xx
x
x x x
y
x
.
Vậy đồ thị của hàm số có hai đường tiệm cận
có phương trình
2x
và
0y
.
Đáp án C.
Câu 33. Tập xác định:
1
; \ 1
3
D
+ Ta có:
1
1
lim
4 3 1 3 5
x
x
xx
2
1
1 4 3 1 3 5
lim
91
x
x x x
x
1
4 3 1 3 5
lim
91
x
xx
x
.
Do đó đường thẳng
1x
là đường tiệm cận
đứng của đồ thị hàm số.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
452
[ I can't, I can! ]
Mặt khác:
1
lim
4 3 1 3 5
x
x
xx
2
1
1
1
lim
3
3 1 5
43
x
x
xx
x
.
Do đó đường thẳng
1
3
y
là đường tiệm cận
ngang của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Đáp án A.
Câu 34. Tập xác định của hàm số:
; 2 1;1 2; D
.
11
22
lim lim lim lim
xx
xx
y y y y
.
Các đường tiệm cận đứng của đồ thị là
2x
,
1x
.
lim lim 1
xx
yy
đồ thị có một tiệm cận
ngang
1y
.
Đáp án B.
Câu 35. Tập xác định:
;0 3; D
.
2
58
lim lim
3
xx
x
y
xx
8
5
58
lim lim 5
33
11
xx
x
x
x
xx
Đường thẳng
5y
là tiệm cận ngang của
đồ thị hàm số.
2
5 8 5 8
lim lim lim
3
3
1
x x x
xx
y
xx
x
x
8
5
lim 5
3
1
x
x
x
.
Đường thẳng
5y
là tiệm cận ngang của
đồ thị hàm số.
2
00
58
lim lim
3
xx
x
y
xx
Vì:
0
22
0
lim 5 8 8 0
lim 3 0; 3 0 0
x
x
x
x x x x x
.
Suy ra đường thẳng
0x
là tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số.
2
33
58
lim lim
3
xx
x
y
xx
Vì
2
33
2
lim 5 8 7 0; lim 3 0
3 0 3
xx
x x x
x x x
.
Suy ra đường thẳng
3x
là tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số.
Đáp án B.
Câu 36. Điều kiện xác định của hàm số:
2
4 2 1 0
10
xx
x
15
4
15
4
1
x
x
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
453
[ I can't, I can! ]
Tập xác định của hàm số đã cho là:
1 5 1 5
; 1 1; ;
44
D
2
4 2 1
lim lim
1
xx
x x x
y
x
2
21
4
lim
1
x
xx
x
x
x
2
21
4
lim
1
x
xx
x
x
x
2
21
41
lim 1
1
1
x
x
x
x
.
1 y
là đường tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số khi
x
.
2
2
4 2 1
lim lim
1
21
4
lim
1
xx
x
x x x
y
x
xx
x
x
x
2
2
21
4
lim
1
21
41
lim 3
1
1
x
x
xx
x
x
x
x
x
x
3y
là đường tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số khi
x
.
Mặt khác, ta lại có:
2
11
4 2 1
lim lim
1
xx
x x x
y
x
22
1
2
4 2 1
lim
1 4 2 1
x
x x x
x x x x
1
2
1 3 1
lim 2
1 4 2 1
x
xx
x x x x
Vậy đồ thị hàm số
2
4 2 1
1
x x x
y
x
có
2
đường tiệm cận.
Đáp án C.
Câu 37. Xét các trường hợp sau:
Với
0m
:
Hàm số trở thành
1yx
nên không có tiệm
cận ngang.
Với
0m
:
Hàm số
22
11
11
xx
y
mx m x
có tập xác
định là
11
;
D
mm
suy ra không tồn
tại giới hạn
lim
x
y
hay hàm số không có tiệm
cận ngang.
Với
0m
:
Ta có:
2
1
lim lim
1
xx
x
y
mx
2
1
lim
1
x
x
xm
x
2
1
lim
1
x
x
xm
x
2
1
1
1
lim .
1
x
x
m
m
x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
454
[ I can't, I can! ]
Và ta có:
2
1
lim lim
1
xx
x
y
mx
2
1
lim
1
x
x
xm
x
2
1
lim
1
x
x
xm
x
2
1
1
1
lim .
1
x
x
m
m
x
Vậy hàm số có hai tiệm cận ngang là :
11
; yy
mm
khi
0m
.
Đáp án C.
Câu 38. Điều kiện xác định
2
20
6 2 0
x
x x m
.
Để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng
thì phương trình
2
6 2 0 x x m
có hai
nghiệm phân biệt
12
,xx
lớn hơn
2
12
2
9 2 0
2
2 6 2 2 0
m
xx
m
9
9
2
32
2
8
4 12 2 0
m
m
m
m
.
Do đó tập
7; 6; 5;...;4 S
có
12
giá trị.
Đáp án B.
Câu 39. Ta có:
2
1
lim
8
x
x
x x m
2
1
lim 0
8
x
x
x x m
nên hàm
số có một tiệm cận ngang
0y
.
Hàm số có
3
đường tiệm cận khi và chỉ khi
hàm số có hai đường tiệm cận đứng
phương
trình
2
80 x x m
có hai nghiệm phân biệt
khác
1
16 0 16
7 0 7
mm
mm
.
Kết hợp với điều kiện
m
nguyên dương ta có:
1;2;3;...;6;8;...;15m
.
Vậy có
14
giá trị của
m
thỏa mãn đề bài.
Đáp án A.
Câu 40. Ta có:
lim 0, lim 0
xx
yy
đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận ngang.
Do đó đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm
cận khi và chỉ khi nó có 3 tiệm cận đứng
*
.
Ta có:
3 2 2
3 2 1 x mx m x m
2
21 x m x mx
3 2 2
2
3 2 1 0
2 1 0 2
x mx m x m
xm
x mx
*
3 2 2
3 2 1 0 x mx m x m
có
3
nghiệm phân biệt khác
3
.
3m
và
2
có
2
nghiệm phân biệt khác

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
455
[ I can't, I can! ]
m
và khác
3
.
2
2
2
2
3
5
3,
2 . 1 0
3
1
3 2 .3 1 0
1
10
m
mm
m m m
m
m
m
m
.
Do đó tập tất cả giá trị nguyên của
m
thỏa yêu
cầu đề bài là:
2020; 2019;...; 2;2;4;5;...;2020
.
Vậy có
4037
giá trị
m
thỏa yêu cầu đề bài.
Đáp án D.
Câu 41. Điều kiện xác định:
0;2
xm
x
, khi đó
đồ thị hàm số sẽ không có tiệm cận ngang.
Ta có:
02
lim , lim
xx
yy
.
Suy ra
0, 2xx
là hai đường tiệm cận đứng.
Vậy để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm
cận thì
0
2
m
m
, theo bài
m
thuộc đoạn
100;100
. Vậy có
200
số nguyên của
m
thỏa
mãn đầu bài.
Đáp án A.
Câu 42.
22
2
12
32
x m x m
y
xx
xx
.
lim 1
x
y
1y
là đường tiệm cận ngang.
Đồ thị hàm số
2
2
32
xm
y
xx
có đúng hai
đường tiệm cận.
Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng.
Phương trình
2
0xm
nhận nghiệm
1x
hoặc
2x
.
Khi đó:
1
4
m
m
.
Với
1m
có một tiệm cận đứng
2x
.
Với
4m
có một tiệm cận đứng
1x
.
Vậy
1; 4 m
.
Đáp án D.
Câu 43. Để đồ thị có ba đường tiệm cận thì
2
2 4 0 x mx
có hai nghiệm phân biệt
1
2
2
0
2
1 2 1 4 0
5
2
m
m
m
m
Đáp án C.
Câu 44. Theo công thức tìm nhanh tiệm cận của
đồ thị hàm số
d
ax b
y
cx
ta có:
Đồ thị hàm số nhận
30
d
xm
c
làm
tiệm cận đứng
3 m
.
Đồ thị hàm số nhận
30
a
yn
c
làm tiệm
cận ngang
3n
.
Vậy
0mn
.
Đáp án A.
Câu 45. Trường hợp 1:
0m
suy ra tập xác
định của hàm số là
12
;D x x
, (
12
;xx
là
nghiệm của phương trình
2
8 2 0 mx x
).
Do đó
0m
không thỏa yêu cầu của bài toán.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
456
[ I can't, I can! ]
Trường hợp 2:
1
0
82
x
my
x
suy ra
tập xác định của hàm số là
;4 D
.
4
lim ; lim
x
x
yy
. Khi đó ta có
4x
là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Do đó
0m
không thỏa yêu cầu của bài toán
Trường hợp 3:
0m
suy ra tập xác định của
hàm số là
12
;; D x x
(
12
;xx
là
nghiệm của phương trình
2
8 2 0 mx x
).
Do đó đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận
khi phương trình
2
8 2 0 mx x
có hai
nghiệm phân biệt khác
1
khi và chỉ khi:
16 2 0 8
0; 0;
8 2 0 6
mm
m m m m
mm
1;2;3;4;5;7m
.
Suy ra có tất cả
6
giá trị nguyên của tham số
m
thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
Đáp án B.
Câu 46. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang
Hàm số xác định trên một trong các miền
; , ; , , a a a
hoặc
;a
khi
0m
.
Trường hợp 1:
0 3 7, lim
x
m y x x y
đồ thị
không có tiệm cận ngang
Trường hợp 2:
2
0, 3 7 m y x mx x
Khi
2
3 7 3
lim lim
2
x
x
y x x m
x
x
đồ
thị hàm số có tiệm cận ngang khi và chỉ khi
1m
.
Vậy
1m
.
Đáp án A.
Cách trắc nghiệm:
Thay
1m
.
2
37 y x x x
2
3
lim 3 7
2
x
x x x
đồ thị hàm số
có tiệm cận ngang.
2
lim 3 7
x
x x x
không có tiệm
cận ngang.
Thay
1m
.
2
37 y x x x
2
lim 3 7
x
x x x
không xác định.
2
lim 3 7
x
x x x
không xác định.
Vậy
1m
.
Đáp án A.
Câu 47. +)
0b
đồ thị hàm số
1
2
ax
y
không có tiệm cận.
+)
0b
, tập xác định của hàm số
1
2
ax
y
bx
là
2
\
DR
b
.
1
1
lim lim lim
2
2
x x x
a
ax a
x
y
bx b
b
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
457
[ I can't, I can! ]
Đồ thị hàm số
1
2
ax
y
bx
có tiệm cận
ngang là đường thẳng
1
2
2
aa
y b a
bb
.
22
1
lim lim
2
xx
bb
ax
y
bx
.
Đồ thị hàm số
1
2
ax
y
bx
có tiệm cận đứng
là đường thẳng
2
x
b
2
1 2 1 ba
b
.
Vậy
1; 2ab
.
Đáp án C.
Câu 48. Đồ thị hàm số
2
1
2 6 3
x
y
x x m
có
hai đường tiệm cận đứng khi phương trình
2
2 6 3 0 x x m
có hai nghiệm phân biệt
khác
1
.
2
2
3 2 3 0
2.1 6.1 3 0
m
m
15
2
5
m
m
.
Từ đó ta suy ra tập các giá trị nguyên của
m
thỏa mãn là:
7,...,3, 4, 6,...,10
.
Vậy có
17
giá trị nguyên của
m
thỏa mãn.
Đáp án C.
Câu 49. Đồ thị hàm số
2
34
2
mx mx
y
x
có
nhiều nhất một tiệm cận đứng và hai tiệm cận
ngang.
Điều kiện để
2
34
2
mx mx
y
x
có 3 tiệm
cận là nó có đúng
1
tiệm cận đứng và
2
tiệm
cận ngang.
* Xét điều kiện tồn tại
lim
x
y
và
lim
x
y
.
Trường hợp 1:
2
3 4 0 g x mx mx
với
x
2
0
16
0
0
9
9 16 0
m
m
m
mm
Trường hợp 2:
2
3 4 0 g x mx mx
với
12
;; x x x
với
1
x
;
2
x
là nghiệm
của
gx
2
0
16
9
9 16 0
m
m
mm
.
Vậy
0m
thì tồn tại
lim
x
y
và
lim
x
y
.
Khi đó:
2
34
lim lim
2
xx
mx mx
y
x
2
34
lim
2
1
x
m
m
x
x
m
x
.
Và
2
34
lim lim
2
xx
mx mx
y
x
2
34
lim
2
1
x
m
m
x
x
m
x
.
Vậy điều kiện để đồ thị hàm số có hai đường
tiệm cận ngang là
0m
.
* Xét trường hợp
2x
là nghiệm của tử số.
2 x
là nghiệm của
0gx
với
2
34 g x mx mx
.
2 0 2 gm
.
Khi đó:
2
2 6 4
2
xx
y
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
458
[ I can't, I can! ]
2
2 1 2
lim
2
x
xx
y
x
2
21
lim
2
x
x
x
.
Đồ thị hàm số có
1
tiệm cận đứng
2x
.
2m
thỏa mãn.
* Xét trường hợp
2x
không là nghiệm của
tử số.
Để
2x
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
thì
20
20
g
g
2 0 4 2 0 2 g m m
.
Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng
2x
với
0;2m
.
Vậy điều kiện để đồ thị hàm số
2
34
2
mx mx
y
x
có 3 tiệm cận là
0;2m
.
Vậy có hai giá trị nguyên của
m
thỏa mãn đề
bài là
1m
;
2m
.
Đáp án B.
Câu 50. Đặt
22
2 1 2 f xmx xm
.
Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng khi
và chỉ khi
0fx
có
2
nghiệm phân biệt
trong đó có
1
nghiệm
1x
hoặc
0fx
có
nghiệm kép.
2
2
2
1 2 0
0
1 2 1 2 0
10
3
0
2
mm
mm
f
m
3
1
2
3
1; 3
3
3
2
2
m
m
m
mm
m
m
Vậy tổng các giá trị
m
thỏa mãn là:
1
2
.
Đáp án A.
Câu 51. Do
lim lim 0
xx
yy
nên đồ thị hàm
số có tiệm cận ngang là đường thẳng
0y
.
Do đó, đồ thị hàm số có tất cả bốn đường tiệm
cận khi phương trình:
3 2 2
3 2 1 0 x mx m x m
có
3
nghiệm phân biệt
3x
.
Xét phương trình:
3 2 2
3 2 1 0 x mx m x m
*
, ta có:
3 2 2
3 2 1 0 x mx m x m
2
2 1 0 x m x mx
2
2 1 0
xm
x mx
.
Phương trình
*
có ba nghiệm phân biệt
3x
khi và chỉ khi
3m
và phương trình
2
2 1 0 x mx
có hai nghiệm phân biệt
3x
.
Hay:
2
2
5
3
3,
3
10
1
3 2.3. 1 0
1
m
mm
m
m
m
m
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
459
[ I can't, I can! ]
Do
m
nguyên và
6;6m
nên:
6; 5; 4; 3; 2;2;4;5;6 m
.
Vậy có
9
giá trị nguyên của
m
thỏa mãn đề bài.
Đáp án B.
Câu 52. TXĐ:
\ m
.
Ta có:
2
23
lim
xm
x x m
xm
2
22
lim 2 2 3
xm
mm
xm
xm
.
Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì
phải tồn tại
2
23
lim
xm
x x m
xm
.
2
0
2 2 0
1
m
mm
m
.
Vậy đáp án C là đáp án đúng.
Đáp án C.
Câu 53. Để đồ thị hàm số
2
2
4
x
y
x x m
có hai tiệm cận đứng thì phương trình
2
40 x x m
có hai nghiệm thực phân biệt
khác
2
40
12 0
m
m
2017 4
12
m
m
m
2017; 2016;..;3 \ 12 m
.
Do đó số giá trị nguyên của tham số
m
thỏa đề
bài là:
3 2017 1 1 2020
giá trị.
Đáp án D.
Câu 54. Đồ thị hàm số
y f x
có duy nhất
một tiệm cận ngang
4
2019 2020mm
3
0
2019
2020
m
m
.
Vậy có
2
giá trị của
m
thỏa bài toán.
Đáp án B.
Câu 55. Điều kiện:
.xm
Ta có:
lim 0
x
y
0y
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Xét phương trình:
2
2 1 2 0
x m x m x m
2
2 1 2 0 *
xm
x m x m
.
Để hàm số có
4
đường tiệm cận thì phương
trình
*
có
2
nghiệm phân biệt
12
m x x
.
Khi đó, ta có điều kiện:
2
12
12
2 1 0
0
2
m
x m x m
x x m
2
1 2 1 2
1
2
0
2 1 2
m
x x m x x m
mm
2
1
2
1
0
2
01
10
m
m
mm
m
.
Đáp án A.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
460
[ I can't, I can! ]
Câu 56. Đặt
2
63 f x mx x
và
2
9 6 1 g x x mx
.
Ta xét các trường hợp:
+ Trường hợp 1:
0m
.
Khi đó ta có:
2
63
6 3 9 1
x
y
xx
đồ thị
hàm số có một đường tiệm cận ngang là đường
thẳng
0y
do đó
0m
thỏa mãn yêu cầu bài
toán.
+ Trường hợp 2:
0m
và cả hai tam thức
fx
và
gx
đều vô nghiệm.
Khi đó:
2
'0
9 3 0
'0
9 9 0
f
g
m
m
3
11
m
m
m
.
+ Trường hợp 3: Tam thức
gx
nhận
1
2
x
làm nghiệm
1 13
0
2 12
gm
khi đó
fx
luôn có 2 nghiệm phân biệt nên đồ thị
hàm số đã cho có nhiều hơn
1
đường tiệm cận.
Vậy có
1
giá trị nguyên của
m
để đồ thị hàm
số
22
63
6 3 9 6 1
x
y
mx x x mx
có đúng
1 đường tiệm cận.
Đáp án C.
Câu 57. Điều kiện cần và đủ để đồ thị hàm số:
2
1 y x mx
có tiệm cận ngang là tồn tại số
thực
k
sao cho:
2
2
lim 1 k
lim 1 k
x
x
x mx
x mx
.
Hiển nhiên nếu
0m
thì giới hạn
2
lim 1
x
x mx
không hữu hạn.
Nếu
0m
ta có:
+
2
lim 1 .
x
x mx
+
2
lim y lim 1
xx
x mx
2
2
2
1
1
11
lim lim
1
1
1
xx
xm
xm
x
x mx
m
x
Để giới hạn trên hữu hạn khi và chỉ khi
1m
.
Đáp án B.
Câu 58. Với
0m
, ta có:
2
2
24
x
y
x
Không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Với
0m
, ta có:
2
2
lim 0
24
x
x
mx x
0y
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận
Đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng
2
2 4 0 mx x
có nghiệm duy nhất hoặc
2
2 4 0 mx x
có hai nghiệm phân biệt trong
đó có một nghiệm
2x
.
Trường hợp 1:

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
461
[ I can't, I can! ]
2
2 4 0 mx x
có nghiệm duy nhất.
1
0 1 4 0
4
mm
.
Trường hợp 2:
2
2 4 0 mx x
có hai nghiệm phân biệt trong
đó có một nghiệm
2x
.
1
0
4
40
0
m
m
m
0m
không thỏa
mãn điều kiện.
Vậy chỉ có một giá trị của
m
thỏa mãn yêu cầu
bài toán.
Đáp án D.
Câu 59.
2019 2019
lim , lim
17 17
xx
yy
mm
.
Với
17m
thì đồ thị hàm số có hai đường
tiệm cận ngang là
2019 2019
,
17 17
yy
mm
.
Khi đó đồ thị hàm số đã cho có
4
đường tiệm
cận khi và chỉ khi phương trình
2
17 1 0 1 x m x
có hai nghiệm phân biệt khác
0
.
Ta có:
2
1 17 1 x m x
22
2 2 2
0
0
17 1 2
17 1
m
m
mx
x m x
.
Phương trình
1
có
2
nghiệm phân biệt khác
0
khi và chỉ khi phương trình
2
có hai
nghiệm phân biệt khác
0
.
2
0
0 17
17 0
m
m
m
.
Suy ra
0,1,2,3,4S
.
Đáp án C.
Câu 60. Ta có:
3
3 4 2
00
1
lim lim
11
xx
fx
x mx x x m x
x
Mà
3
3 4 2
0
11
lim
x
x mx x x m x
x
3
3 4 2
0
3
0
3
4
2
2
3
44
3
1 1 1 1
lim
lim
11
1 1 1
x
x
x mx x x m x
x x x
x mx
x x mx
xx
m
x x x x x
Đồ thị hàm số
fx
nhận trục tung làm tiệm
cận đứng
2
0
3
3
2
3
4 2 4
3
22
lim
11
1
0
( 1) 1 1
1
0 6 3 2 0
23
x
xm
x mx
x
m
x x x x
m
m m m
Vậy
12
1
.
2
mm

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
462
[ I can't, I can! ]
Đáp án B.
Câu 61. Xét
1 g x x x m
.
Ta có:
1
lim 1
2
x
x x m
x
và
1
lim 1
2
x
x x m
x
.
Nên đồ thị hàm số luôn có hai đường tiệm cận
ngang
1y
và
1y
.
Trường hợp 1:
0m
.
Khi đó hàm số là
1
2
x
y
x
.
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là
2x
.
Vậy
0m
thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Trường hợp 2:
0m
.
Hàm số
gx
có tập xác định là:
;0 ; Dm
.
Vì:
2 xD
.
2 2 2 1 0 gm
nên
2x
là tiệm
cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy
1m
,
2m
,
9m
thỏa mãn.
Nên có
9
giá trị
m
.
Trường hợp 3:
0m
.
Hàm số
gx
có tập xác định là
; 0; Dm
.
Để
2x
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
thì trước hết
2 xD
hay
2m
.
Nên chỉ có
2m
,
1m
thỏa mãn.
Với
1m
ta có
11 g x x x
,
2 2 1 0 g
nên
2x
là tiệm cận
đứng của đồ thị hàm số.
Với
2m
ta có:
21 g x x x
,
2 2 1 1 0 g x x
nên
2x
là
tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy
12
giá trị
m
nguyên thỏa mãn yêu cầu.
Đáp án A.
Câu 62. Điều kiện xác định:
2
30
x
x x m
.
Dựa vào điều kiện xác định ta suy ra hàm số đã
cho không có giới hạn khi
x
.
2
3
lim 0,
x
x
m
x x m
.
0y
là phương trình đường tiệm cận
ngang.
Xét hàm số
2
f x x x
.
1
' 2 1; ' 0
2
f x x f x x
.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:
Khi
12m
thì đồ thị hàm số không có tiệm
cận đứng.
Khi
12m
thì đồ thị hàm số có 1 tiệm cận
đứng.
Do đó để hàm số có đúng 2 đường tiệm cận thì
12;2019m
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
463
[ I can't, I can! ]
Vậy có
2008
giá trị nguyên của
m
.
Đáp án D.
Câu 63. Nhận xét:
+
2
23 f x mx x
có bậc
1
nên đồ thị
hàm số luôn có
1
tiệm cận ngang.
+ Do đó: Yêu cầu bài toán
9
đồ thị hàm số có
đúng
1
tiệm cận đứng.
+
0m
, đồ thị hàm số có
1
tiệm cận đứng là
đường thẳng
3
0
2
xm
thỏa bài toán.
+
0m
, đồ thị hàm số có đúng
1
tiệm cận
đứng khi và chỉ khi phương trình
2
2 3 0 mx x
có nghiệm kép hoặc nhận
1x
làm nghiệm
1
0
3
10
1
f
m
f
m
.
+ Kết luận:
1
0; ; 1
3
m
.
Đáp án B.
Câu 64. Ta có:
lim
x
y
32
1
lim 0
31
x
x x m
.
Mặt khác:
32
1
lim lim
31
xx
y
x x m
không tồn tại.
Suy ra
0y
là đường tiệm cận ngang của đồ
thị hàm số.
Do đó, để đồ thị hàm số đã cho có
4
đường
thẳng tiệm cận thì phương trình
32
3 1 0 x x m
có
3
nghiệm phân biệt.
Xét hàm số
32
31 g x x x m
.
Tập xác định:
D
.
2
36
g x x x
;
0
0
2
x
gx
x
.
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên, ta thấy phương trình
32
3 1 0 x x m
có
3
nghiệm phân biệt
khi và chỉ khi
5 0 1 1 5 m m m
.
Đáp án A.
Câu 65. Do hàm số không có tiệm cận đứng
nên
2
3 1 1 f x x ax b x g x
.
Suy ra
20
10
3
0
' 1 0
4
ab
f
a
f
3
1
4
5
2
4
a
ab
b
Đáp án A.
Note: Với
0
n
f x x x g x
thì ta luôn có
1
0 0 0 0
' '' ... 0
n
f x f x f x f x
.
Đáp án A.
Câu 66. Biểu thức:
2
2016 2017 xx
có

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
464
[ I can't, I can! ]
nghĩa khi:
2
2016 2017 0 1 2017 x x x
.
Đặt
2
2016 2017 f x x x
.
Xét
0 x m x m
.
Vậy đồ thị nếu có tiệm cận đứng chỉ có thể là
xm
, khi đó điều kiện là:
1 2017
0
x
fm
2
7
1;2017 1
2016 201 2
7*
4
m
mm
.
Ta có:
2
* 2016 2015 0 mm
1
2
2015
m
m
.
Từ
1 , 2 1;2017 \ 1;2015
m
m
có
2019 2 2017
số nguyên
m
thỏa mãn bài
toán
Đáp án C.
Đáp án C.
Câu 67. Nếu
0m
thì
1
1
y
x
.
Hàm số này có tập xác định
\1D
.
Ta có
1
lim 0
1
x
x
nên đồ thị hàm số có tiệm
cận ngang là
0y
.
1
1
lim
1
x
x
nên đồ thị hàm số có tiệm cận
đứng
1x
.
Vậy với
0m
thì đồ thị hàm số có hai đường
tiệm cận (loại).
Nếu
0m
thì
2
10mx
với mọi
x
và tập xác
định của hàm số là
\1D
.
2
1
lim
1
x
mx
x
2
1
lim
1
1
x
m
x
m
x
,
2
1
lim
1
x
mx
x
2
1
lim
1
1
x
m
x
m
x
.
Suy ra đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là :
ym
và
ym
.
2
1
1
lim
1
x
mx
x
nên
1x
là đường
tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy
0m
không thỏa mãn.
Nếu
0m
thì tập xác định của hàm số là
11
; \ 1
D
mm
.
Trường hợp này đồ thị hàm số không có tiệm
cận ngang.
Để đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận
thì đồ thị hàm số phải có một tiệm cận đứng.
Điều này xảy ra khi:
1
1
m
1
1
m
1
1
m
1 m
.
Vậy với
10 m
thì đồ thị hàm số có đúng
một đường tiệm cận.
Đáp án A.
Câu 68.
31
22
1
x
fx
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
465
[ I can't, I can! ]
3 1 2 2 1 x x x
.
Với
1
2
y
fx
ta có:
11
lim ; lim
xx
yy
Vậy đồ thị hàm số
1
2
y
fx
có đường tiệm
cận đứng
1x
.
Đáp án C.
Câu 69. Từ đồ thị của hàm số
y f x
suy ra
tập xác định của hàm số
y f x
là
D
Do đó số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm
số
2019
1
y
fx
đồng thời chính là số nghiệm
của phương trình
1fx
.
Qua đồ thị ta có: Đường thẳng
1y
cắt đồ thị
hàm số
y f x
tại
3
điểm phân biệt nên
phương trình
1fx
có
3
nghiệm phân biệt.
Vậy đồ thị hàm số
2019
1
y
fx
có 3 đường
tiệm cận đứng.
Đáp án C.
Câu 70. Ta có:
11
lim 2 lim
2
xx
fx
fx
;
11
lim 2 lim
2
xx
fx
fx
.
Suy ra đồ thị hàm số
1
y
fx
có hai đường
tiệm cận ngang là
1
2
y
và
1
2
y
.
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số
y f x
ta thấy phương trình
0fx
có hai nghiệm
phân biệt
12
1 xx
.
Khi đó:
12
0f x f x
.
Ta có:
1
1
lim 0
0
xx
fx
f x khi x x
1
1
lim
xx
fx
.
Và
2
2
lim 0
0 khi
xx
fx
f x x x
2
1
lim
xx
fx
.
Vậy đồ thị hàm số
1
y
fx
có hai tiệm cận
đứng là đường thẳng
1
xx
và
2
xx
.
Đáp án A.
Câu 71. Ta có:
1
lim lim 1
2
xx
y
fx
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang
1y
.
Trường hợp 1: Nếu
1m
thì:
1
lim 1
2
x
fx
và
1
lim 1
2
x
fx
thì đồ

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
466
[ I can't, I can! ]
thị hàm số có một tiệm cận.
Trường hợp 2: Nếu
1m
Để đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang
1
lim
2
x
fx
không có giá trị hữu hạn
2 0 2 mm
.
Vậy khi
2; 1 m
thì đồ thị hàm số có duy
nhất một tiệm cận ngang.
Đáp án C.
Câu 72. Theo giả thuyết, ta có:
4
2
2
1
tan cos tan
1 tan
f x x f x
x
2
2
1
1
ft
t
.
Hàm số
2019
gx
f x m
2
2
2019
1
1
gx
m
x
.
Hàm số
gx
có hai tiệm cận đứng khi và chỉ
khi phương trình
2
2
1
0
1
m
x
có hai
nghiệm phân biệt.
2
2
1
1 1 0 1 xm
m
.
Vậy
01m
.
Đáp án B.
Câu 73. Đặt
1
21
hx
fx
.
* Tiệm cận ngang:
Ta có:
1
lim lim 0
21
xx
hx
fx
.
1
lim lim 0
21
xx
hx
fx
.
Suy ra đồ thị hàm số có một đường tiệm cận
ngang
0y
.
* Tiệm cận đứng:
Xét phương trình:
2 1 0fx
1
2
fx
.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình
1
2
fx
có ba nghiệm phân biệt
,,abc
thỏa
mãn
12 a b c
.
Đồng thời, ta cũng có:
lim lim lim
x a x b x c
h x h x h x
Nên đồ thị hàm số
y h x
có ba đường tiệm
cận đứng là
xa
,
xb
và
xc
.
Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng
của đồ thị hàm số
y h x
là
4
.
Đáp án A.
Câu 74. Đặt
1
23
y g x
fx
có tử số là
1 0, x
.
Ta có:
1
3
2 3 0
2
f x f x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
467
[ I can't, I can! ]
Từ bảng biến thiên có phương trình
1
có
2
nghiệm phân biệt:
12
;0 , 0;1 xx
.
Do đó đồ thị hàm số
1
23
y
fx
có
2
đường
tiệm cận đứng.
Đáp án A.
Câu 75. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
1
21
y
fx
đúng bằng số nghiệm thực của
phương trình
1
2 1 0
2
f x f x
.
Mà số nghiệm thực của phương trình
1
2
fx
bằng số giao điểm của đồ thị hàm số
y f x
với đường thẳng
1
2
y
.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng
1
2
y
cắt đồ thị hàm số
()y f x
tại
2
điểm
phân biệt. Vậy đồ thị hàm số
1
21
y
fx
có
2
tiệm cận đứng.
Lại có
1
lim 1
21
x
fx
đồ thị hàm số có
một tiệm cận ngang là
1y
.
Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng
của đồ thị hàm số
1
21
y
fx
là
3
.
Đáp án D.
Câu 76.
22
2
43
1 3 1
. . 2
2
x x x x
x x x x
y
x f x f x
x f x f x
Điều kiện tồn tại căn
2
xx
:
0
1
x
x
.
Xét phương trình:
2
0
2 0 0
2
x
x f x f x f x
fx
.
Với
0x
ta có:
0
1 3 1
lim
. . 2
x
x x x x
x f x f x
0
1 3 1
lim
. . 2
x
x x x
x f x f x
.
Suy ra
0x
là tiệm cận đứng.
Với
0fx
3 x
(nghiệm bội
2
) hoặc
xa
(loại vì
10 a
).

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
468
[ I can't, I can! ]
Ta có:
3
1 3 1
lim
. . 2
x
x x x x
x f x f x
nên
3x
là tiệm cận đứng.
Với
2fx
1
31
3
x
x b b
x c c
(nghiệm bội
1
).
Ta có:
1 3 1
lim 0
. . 2
xb
x x x x
x f x f x
Vì:
1
1
1 3 1
lim 0
. . 2
1 3 1
lim 0
. . 2
x
x
x x x x
x f x f x
x x x x
x f x f x
.
Nên
1x
không là tiệm cận đứng.
1 3 1
lim
. . 2
xb
x x x x
x f x f x
(Do
xb
thì
2
fx
)
Nên
xb
là tiệm cận đứng.
1 3 1
lim
. . 2
xc
x x x x
x f x f x
(Do
xc
thì
2
fx
)
Nên
xc
là tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có
4
tiệm cận đứng.
Đáp án C.
Câu 77. Nhận xét 1: Với
0
1x
và
0
lim
xx
gx
hoặc
0
lim
xx
gx
có kết quả là
hoặc
thì
0
xx
là tiệm cận đứng của của đồ thị hàm số
gx
.
Nhận xét 2: Dựa vào đồ thị hàm số
fx
ta có:
2
1
2 f x a x x x
.
Ta có:
2
0
00
1
x
x f x f x f x
fx
.
11
,0 1
0
2
x x x
fx
x
.
Vì:
22
33
1
1 ,1 2
,2
x
f x x x x
x x x
suy ra:
23
11 f x a x x x x x
.
Khi đó ta có:
2
2
3 2 1
x x x
gx
x f x f x
1 2 1
.1
x x x
x f x f x
2
1 2 3
1 2 1
. 2 . 1
x x x
x a x x x a x x x x x
2
1 2 3
1
2
x
a x x x x x x x x
.
Do vậy,
1
0,x x x
không phải tiệm cận đứng
của đồ thị hàm số
y g x
do không thỏa mãn
điều kiện
0
1x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
469
[ I can't, I can! ]
Đồ thị hàm số
gx
có
3
đường tiệm cận đứng
là:
23
2, , x x x x x
.
Đáp án C.
Câu 78. Ta có:
1 2 1
11
x x x
gx
x f x f x
ĐKXĐ:
1
0
1
x
fx
fx
.
Dựa vào đồ thị hàm số
y f x
, ta có:
1
2
0
x
fx
xx
với
2x
là nghiệm kép,
1
0;1x
.
2
3
1
1
x
f x x x
xx
với
23
1;2 ; 2xx
.
Suy ra, ta có:
gx
2
2
1 2 3
1 2 1
1 2 1
x x x
a x x x x x x x x x
2
1 2 3
1
12
x
a x x x x x x x x
.
Vậy đồ thị hàm số có
3
tiệm cận đứng là:
23
2; ; x x x x x
(do
1x
nên ta loại
1
1; x x x
).
Đáp án D.
Câu 79. Ta xét phương trình
2
20f x f x
1
2
3 3 1
1
1
0
0
2
1
1,
x
xx
fx
x
fx
xx
x x x x
.
Nên
2
2
1 2 3
1
xx
gx
ax x x x x x x x
1 2 3
1
; 0
1
a
a x x x x x x x
.
Vậy đồ thị hàm số
y g x
có
4
đường tiệm
cận đứng.
Đáp án C.
Câu 80. Tính tiệm cận ngang.
Ta có:
3
x
xx
3
1
lim 0
3
x
f x x
.
Và
3
x
xx
3
1
lim 0
3
x
f x x
.
Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang
0y
.
Tính tiệm cận đứng.
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
số nghiệm của phương trình
3
30 f x x
.
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
3
30 f x x
33
00
3 ; ;1 f x x x x x x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
470
[ I can't, I can! ]
Vì hàm số
3
y x x
đồng biến trên do đó
3
00
; ;1 x x x x
có một nghiệm duy
nhất.
Vậy đồ thị hàm số
3
1
3
y
f x x
có
1
tiệm
cận đứng.
Đáp án A.
Câu 81. Ta có:
2
32
y x ax bx c
.
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy hàm số đạt cực
trị tại
0x
,
2x
.
Do đó, ta có hệ:
01
23
00
20
y
y
y
y
1
0
12 4 0
8 4 4
d
c
ab
ab
1
3
0
1
a
b
c
d
.
Vậy
32
31 y f x x x
.
Khi đó:
2
2
22
3
x x x
y
x f x f x
2
3 2 3 2
22
3 3 1 3
x x x
x x x x x
2
2
2 3 2
22
3 3 1
x x x
x x x x
.
Ta có:
2
2 3 2
3 3 1 0 x x x x
1
2
3
0
3
1;0
0;1
2;3
x
x
xx
xx
xx
.
Hàm số
2
2
2 3 2
22
3 3 1
x x x
y
x x x x
có tập xác
định
12
;2 \ 0; ; D x x
.
Và:
2
2
2 3 2
0
22
lim
3 3 1
x
x x x
x x x x
2
2 3 2
0
22
lim
3 3 1
x
x x x
x x x x
2
32
0
22
lim
3 3 1
x
xx
x x x x
.
Suy ra
0x
là đường tiệm cận đứng.
1
2
2
2 3 2
22
lim
3 3 1
xx
x x x
x x x x
,
2
2
2
2 3 2
22
lim
3 3 1
xx
x x x
x x x x
.
Suy ra
1
xx
và
2
xx
cũng là các đường tiệm
cận đứng của đồ thị hàm số.
Đáp án C.
Câu 82. Điều kiện xác định:
2
0
1
4 3 0
fx
x
xx

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
471
[ I can't, I can! ]
2
1
1
3
x
x
x
x
2
3
x
x
.
Ta có:
3
lim
x
gx
2
2
3
lim
1 4 3
x
fx
x x x
và
3
lim
x
gx
2
2
3
lim
1 4 3
x
fx
x x x
.
Vậy đồ thị
2
2
1 4 3
fx
gx
x x x
có một
đường tiệm cận đứng là:
3x
.
Đáp án B.
Câu 83. Ta có:
22
2
42
23
x x x
y
f x f x
2
2
22
23
x x x
f x f x
.
Ta có:
2
2 3 0
f x f x
1
3
fx
fx
2
0
2
2
2
x m m
x
x n n
x
x
.
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy các nghiệm
0;x
2x
là các nghiệm kép (nghiệm bội
2) và đa thức
2
23
f x f x
có bậc là 8
nên
2
22
22
22
22
x x x
y
a x x x x m x n
.
Vậy hàm số có các tiệm cận đứng là:
0; 2; ; x x x m x n
.
Đáp án D.
Câu 84. Dựa vào đồ thị hàm số đạo hàm ta
thấy:
'1f x f x x C
.
Khi đó hàm số là một hàm đồng biến và
lim lim lim
lim
lim lim
x x x
x
xx
f x f x x C
fx
f x x C
Xét hàm số:
y g x
2 2021
2021
2 2021
1
...
1 2 2021
f x f x
fx
f x f x f x
TXĐ:
\ 2021 ;...; 1 D C C
.
Với mọi
0
2021 ;...; 2 x f a C C
.
Ta có:
00
lim , lim
x x x x
g x g x
.
Suy ra:
0
xx
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
số.
Như vậy hàm số
y g x
có tất cả
2020
tiệm
cận đứng.
(Lưu ý: đường thẳng
0
1x x f a
không là tiệm cận đứng).
Ta có:
2021 1
lim 1 1 ... 1 2021
x
elementsof
gx
Bên cạnh đó:
lim
x
gx
2021
2 2021
2 2021
11
lim 1 ...
2 2021
x
f x f x
f x f x
f x f x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
472
[ I can't, I can! ]
3
23
2020 2021
2020 2021
23
11
lim 1 ...
23
2020 2021
11
...
2020 2021
lim 1 1 1 ... 1 1 1 1
x
x
f x f x
f x f x
f x f x
f x f x
f x f x
f x f x
gx
Vì thế đồ thị hàm số
y g x
có hai tiệm cận
ngang là đường
2021y
và
1y
.
Như vậy hàm số có tất cả
2022
đường tiệm
cận.
Đáp án A.
Câu 85. Cách 1:
2
4 3 1
lim
21
x
xx
ax b
x
2
4 2 2 3 1
lim 0
21
x
a x a b x b
x
2
4 2 0
23
5
2 3 0
2
a
a
ab
ab
b
.
Cách 2: Ta có:
2
4 3 1
lim
21
x
xx
ax b
x
57
lim 2
2 2 2 1
x
x ax b
x
.
Mà
2
4 3 1
lim 0
21
x
xx
ax b
x
57
lim 2 0
2 2 2 1
x
x ax b
x
2 0 2
55
0
22
aa
bb
.
Khi đó
23 ab
.
Đáp án D.
Lưu ý: Với
,f x g x
là các đa thức thì
lim 0
x
fx
gx
Bậc
fx
Bậc
gx
.
Câu 86. Xét hàm số
3 2 2 2
2
32
x
yC
x mx m m x m
Ta có:
lim 0
x
y
nên đồ thị
C
luôn có một
đường tiệm cận ngang
0y
.
Do đó đồ thị
C
có đúng
4
đường tiệm cận
Đồ thị
C
có
3
đường tiệm cận đứng
Phương trình
3 2 2 2
3 2 0 1 x mx m m x m
có
3
nghiệm phân biệt khác
2
.
Mặt khác, phương trình:
2
01 2 x m x mx m
2
2 0 2
xm
x mx m
Phương trình
1
có
3
nghiệm phân biệt khác
2
22
2
2
01
2
0
20
4
4 3 0
3
m
m
m m m
m
m m m
m
m
.
Do
, 9;9 mm
nên có
16
giá trị của
m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án C.
Câu 87. Phân tích hướng giải.
Trước hết ta tìm các đường tiệm cận đứng và
ngang của đồ thị hàm số theo tham số
m
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
473
[ I can't, I can! ]
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
1y
và trục hoành
0y
nên hình vuông có
cạnh bằng
1
.
Hướng dẫn giải.
Tập xác định của hàm số
2
\1Dm
.
Đồ thị hàm số
2
3
1
x
y
xm
có đường tiệm
cận ngang là
1y
và đường tiệm cận đứng là
2
x1m
(do
2m
).
Yêu cầu bài toán
2
11 m
2
2
11
2
0
11
m
m
m
m
.
Đáp án B.
Câu 88. Vì phương trình
2018fx
có ba
nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số
1
2018
y
fx
có ba đường tiệm cận đứng.
Mặt khác, ta có:
11
lim lim
2018 2019
xx
y
fx
Nên đường thẳng
1
2019
y
là đường tiệm
cận ngang của đồ thị hàm số
1
2018
y
fx
.
Và
1
lim lim 0
2018
xx
y
fx
nên đường
thẳng
0y
là đường tiệm cận ngang của đồ
thị hàm số
1
2019
y
.
Vậy
5kl
.
Đáp án D.
Câu 89.
Phương trình tiếp tuyến tại điểm
00
;M x y
thuộc đồ thị hàm số là:
0
2
0
0
84
: y 1
21
21
xx
x
x
.
Giao của đường tiếp tuyến với tiệm cận ngang
là
0
41
;1
2
x
A
.
Giao của đường tiếp tuyến với tiệm cận đứng
là
0
0
27
1
;
2 2 1
x
B
x
.
Giao của hai tiệm cận là:
1
;1
2
I
.
0
0
8
2 1;0 ; 0;
21
IA x IB
x
.
Diện tích tam giác
IAB
là
0
0
1 1 8
. . 2 1. 4
2 2 2 1
IAB
S IA IB x
x
.
Đáp án D.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
474
[ I can't, I can! ]
Câu 90. Đặt
2
4 2 x 3 f x m x m m
.
Để đồ thị hàm số đã cho có
2
tiệm cận ngang
thì
4 0 4 mm
.
Suy ra các giá trị nguyên dương của
m
là
1;2;3m
.
Vậy tổng các giá trị nguyên dương cần tìm của
m
là
6
.
Đáp án D.
Câu 91. Ta có:
5
2 5 0 1
2
f x f x
Khi đó, phương trình
1
có
4
nghiệm phân
biệt
1 2 3 4
, , , 1x x x x
và giới hạn của hàm số
1
25
y
fx
tại các điểm
1 2 3 4
, , ,x x x x
đều
bằng
.
Mặt khác
1
1
lim 0
25
x
fx
nên
1x
không
phải tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số
1
25
y
fx
có
4
đường
tiệm cận đứng.
Đáp án B.
Câu 92. Áp dụng công thức tính nhanh, ta có:
12
22
2. 1 3.1
.5
1
ad bc
dd
c
.
Đáp án D.
Câu 93. Áp dụng công thức tính nhanh, ta có
ngay điều kiện để tổng khoảng cách từ
M
đến
hai tiệm cận là nhỏ nhất:
2
0
cx d ad bc
2
0
1 3 1 3 xx
.
Vì:
0 1 3
MM
xx
.
Đáp án A.
Câu 94. Ta chú ý, đề bài yêu cầu ngược lại với
công thức ta chứng minh ở phần lý thuyết (Lý
thuyết: Khoảng cách từ điểm
M
thuộc đồ thị
đến đường tiệm cận đứng bằng
k
lần khoảng
cách từ điểm
M
thuộc đồ thị đến đường tiệm
cận ngang. Câu hỏi: Khoảng cách từ điểm
M
thuộc đồ thị đến đường tiệm cận ngang bằng
k
lần khoảng cách từ điểm
M
thuộc đồ thị đến
đường tiệm cận đứng).
Do vậy:
1
5
k
.
Lúc này, lượng:
2
5
ad bc
p
c
.
Và theo công thức đã được chứng minh, ta dễ
dàng định được điều kiện thỏa mãn yêu cầu đề
bài:
0
0
d
x kp
c
d
x kp
c
00
00
1
3 .5 4 6
5
1
3 .5 2 4
5
xy
xy
.
Vậy, có tất cả
2
điểm thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Đáp án C.
Câu 95. Áp dụng công thức tính nhanh, ta có:
00
2
0
0
2
9 6 9 3 1 3
3
33
3
13
93
96
3
3
3
3
xy
y
x
.
Do vậy, ta có tất cả hai điểm
M
thỏa mãn là
9 3 1 3
;
33
M
.
Đáp án D.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
475
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Sở dĩ số giao điểm của
đồ thị hàm số bậc ba với
trục hoành ít nhất là 1 vì
giả sử ta xét tổng quát đồ
thị hàm số bậc ba
3 2
y ax bx cx d
với
0a
. Khi đó, dễ
thấy:
lim
lim
x
x
y
y
do
đó, tồn tại ít nhất hai
khoảng “gần bù nhau”,
0 0
; , ; x x
sao
cho
0
;
x
và
0
;
x thỏa mãn
. 0
y y . Theo
định lý Bolzano –
Cauchy thì tồn tại một
điểm
;
x sao cho
0y x .
Minh họa tâm đối
xứng (điểm uốn) của
đồ thị hàm số bậc ba
I. V. Các dạng đồ thị hàm số thường gặp
1. Hàm số bậc ba
3 2
0 y ax bx cx d a
.
Sáu minh họa hình dáng các đồ thị hàm số bậc ba
3 2
0 y ax bx cx d a
thường gặp
Một số nhận xét về đồ thị hàm số bậc ba tổng quát
- Đồ thị hàm số bậc ba hoặc có hai cực trị (hoặc điểm cực trị)
hoặc không có cực trị (hoặc điểm cực trị).
+ Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi
2
'
3 0
y
b ac .
+ Đồ thị hàm số không có điểm cực trị khi
2
'
3 0
y
b ac .
- Đồ thị hàm số bậc ba có ít nhất một giao điểm với trục hoành.
- Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.
- Tung độ giao điểm của đồ thị hàm số bậc ba với trục tung nằm trên
trục hoành khi 0d và nằm dưới trục hoành khi 0d .

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
476
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Những bước thực hiện
bên đây vô cùng quan
trọng, tuy cảm thấy khá
dài và rắc rối, nhưng nếu
các bạn hiểu được bản
chất của sơ đồ tư duy bên
thì việc tăng tốc là hoàn
toàn có căn cứ.
Extra Techniques:
Study tips:
Ngoài ra, để làm trắc
nghiệm, ta cần lưu ý các
điều dưới đây để định
dấu của các hệ số!
1. Xác định dấu của
d
:
dựa vào vị trí (tung độ)
của giao điểm giữa đồ thị
hàm số với trục tung.
2. Xác định dấu của a :
dựa vào “hướng lên,
xuống” của đồ thị khi x
dần đến một giá trị đủ
lớn.
3. Định dấu của ,b c :
dựa vào hai điểm cực trị
của “hàm số” kết hợp
định lý Vietè để định dấu
thông qua tổng và tích
các điểm cực trị.
Các bước nhận dạng đồ thị hàm số bậc ba:
Cho hàm số bậc ba
3 2
0 y ax bx cx d a .
Để nhận biết được hình dáng đồ thị hàm số bậc ba, ta có thể tham
khảo các bước được minh họa như hình vẽ dưới đây:
2. Hàm số bậc bốn trùng phương
4 2
0 y ax bx c a
.
Bốn minh họa hình dáng các đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương
4 2
0 y ax bx c a thường gặp

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
477
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Đồ thị hàm số bậc bốn
trùng phương
4 2
, 0 y ax bx c a
có hàm số là một hàm
chẵn vì nếu ta đặt:
4 2
f x ax bx c
thì dễ thấy rằng:
, f x f x x
Do đó, đồ thị hàm số bậc
bốn trùng phương đối
xứng với nhau qua trục
tung!
Extra Techniques:
Study tips:
Những công thức ở bên
chỉ mang tính chất gợi
mở, không khuyến khích
bạn đọc học thuộc lòng
một cách sáo rỗng, rất dễ
nhầm lẫn giữa các công
thức mang tính tương tự
nhau.
Một số nhận xét về đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương
- Đồ thị hàm số bậc bốn hoặc có một cực trị khi 0ab , hoặc
có ba cực trị khi
0ab
.
- Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương nhận trục tung (trục Oy ) làm
trục đối xứng.
- Đồ thị hàm số
4 2
0 y ax bx c a với
0ab
thì ta luôn luôn
thu được một tam giác cân có đỉnh là
0;I c , hai đỉnh còn lại là hai
điểm cực trị còn lại của đồ thị hàm số.
- Một số công thức nhanh đáng lưu ý!

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
478
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Những bước thực hiện
bên đây vô cùng quan
trọng, tuy cảm thấy khá
dài và rắc rối, nhưng nếu
các bạn hiểu được bản
chất của sơ đồ tư duy bên
thì việc tăng tốc là hoàn
toàn có căn cứ.
Extra Techniques:
Study tips:
Đối với trường hợp
0c
thì đồ thị hàm số
nhất biến bên sẽ được
đưa về phương trình
đường thẳng.
Hoặc đối với trường hợp
0 ad bc
, thì đồ thị
hàm số hàm nhất biến chỉ
là một đường thẳng song
song hoặc trùng với trục
hoành.
Các bước nhận dạng đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương:
Cho hàm số bậc bốn trùng phương
4 2
0 y ax bx c a .
Để nhận biết được hình dáng đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương, ta
có thể tham khảo các bước được minh họa như hình vẽ dưới đây:
3. Hàm số nhất biến
0, 0
ax b
y c ad bc
cx d
.
Hai minh họa hình dáng các đồ thị hàm số nhất biến (hàm bậc nhất trên
bậc nhất)
0, 0
ax b
y c ad bc
cx d
thường gặp

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
479
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Hàm số nhất biến là một
trong những nguồn cảm
hứng sáng tác rất lớn
trong kỳ thi TN – THPT
QG nhiều năm gần đây
bởi những tính chất rất
đẹp của nó, đơn giản hóa
như những kiến thức
nhận xét trong phần bên.
Extra Techniques:
Study tips:
Ngoài ra, các công thức
có liên quan đến các tính
chất đặc biệt và thường
xuyên xuất hiện trong
các kỳ thi cũng được đưa
vào bảng thống kê các
công thức nhanh ở trên.
Nếu các bạn cảm thấy
mất thời gian để giải đi
giải lại những dạng Toán
này, các bạn có quyền
học thuộc, nhưng đó
không phải là cách tối ưu
nhất, các bạn nhé!
Một số nhận xét về đồ thị hàm số nhất biến
- Trong điều kiện
0, 0
c ad bc , thì hàm số
ax b
y
cx d
có
2
'
ad bc
y
cx d
hoặc luôn đồng biến, hoặc luôn nghịch biến
trên từng khoảng xác định (Nói cách khác, hàm số
ax b
y
cx d
hoặc luôn đồng biến, hoặc luôn nghịch biến trên các khoảng
;
d
c
và ;
d
c
).
- Hàm số nhất biến,
, 0, 0
ax b
y c ad bc
cx d
, không có điểm
cực trị.
- Đường thẳng
d
x
c
và đường thẳng
a
y
c
lần lượt được gọi là
đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
, 0, 0
ax b
y c ad bc
cx d
.
- Điểm đối xứng của đồ thị hàm số
, 0, 0
ax b
y c ad bc
cx d
,
đồng thời là giao điểm
;
d a
I
c c
của hai đường tiệm cận của đồ thị
hàm số.
- Cho
0 0
;
M x y
là một điểm di động trên đồ thị hàm số hàm nhất
biến, khi đó, tích hai khoảng cách từ điểm
M
đến hai đường tiệm cận
là một hằng số không đổi,
2
ad bc
const
c
.
- Một đường thẳng bất kỳ có dạng
y mx n
tương giao với đồ thị
hàm số hàm nhất biến tại hai điểm phân biệt,
,
M N
. Đồng thời cắt
hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số tại hai điểm
,
A B
thì đẳng thức
MA NB
.
- Dựa vào giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung ta xác định được
dấu của tích
bd
(hoặc thương
b
d
) là âm hay dương.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
480
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Đối với dạng toán này ta
thường bỏ sót điều kiện
0m , do ta chưa thật sự
hiểu được điều kiện cần
và điều kiện đủ, hoặc
chúng ta chưa thật sự
nắm vững kiến thức về
cực trị, điểm cực trị.
Nhiều hàm số đạt cực trị
tại điểm
0
x x thỏa mãn
0 0 0
' '' 0 f x f x f x
là đằng khác, chẳng hạn
hàm số
4
y x hay hàm
4
y x là một ví dụ
điển hình.
IV. Một số bài tập ứng dụng nhận diện đồ thị hàm số
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để hàm số
4 2
y x mx đạt cực tiểu tại 0x ?
A.
0m
. B.
0m
. C.
0m
. D.
0m
.
Đáp án: C
Lời giải
Cho hàm số
y f x
xác định.
+) Nếu
0
0
0
0
f x
f x
nên
0
x x là điểm cực tiểu của hàm số
y f x .
+) Nếu
0
0
0
0
f x
f x
nên
0
x x là điểm cực đại của hàm số
y f x
.
+) Trường hợp
0
0
' 0
'' 0
f x
f x
thì ta cần phải kiểm tra lại lần nữa.
Hàm số
4 2
y x mx
có:
3
2
4 2
12 2
y x mx
y x m
. Để hàm số đạt cực tiểu tại
0x
thì điều kiện ban đầu, hàm số phải thỏa
3
2
4.0 2 .0 0
12.0 2 0
m
m
0 0
0
0
m
m
. Với
3
2
4.0 2 .0 0
0
12.0 2 0
m
m
m
.
Thử lại, với
4
0m f x x là hàm số nhận điểm 0x là điểm
cực tiểu. Vậy: 0m .
Câu 2. Cho hàm số
3 2
, , ,y ax bx cx d a b c d có đồ thị là
đường cong như hình vẽ.
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A.
0
0
a
b
. B.
0
0
c
b
. C.
0
0
b
d
. D.
0
0
ac
bd
.
Đáp án: C

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
481
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Bài toán trên thuộc dạng
toán nhận diện mới tư
duy khá cao vì không có
thêm một gợi ý số nào cả,
tuy nhiên, bằng vị trí của
đồ thị, ta có thể đoán
được tổng và tích các
điểm cực trị của hàm số
là âm hay dương mà đưa
ra những kết luận có lý
dựa trên Định lý Vietè.
Extra Techniques:
Remark:
Bài toán cho bảng biến
thiên của đồ thị hàm số
hàm nhất biến thì trước
hết ta cần phải xác định
được những điều dưới
đây để định dấu các hệ
số:
1. Tiệm cận đứng.
2. Tiệm cận ngang.
3. Đồng biến/ Nghịch
biến?
Lời giải
Ta có:
lim 0
x
y a
.
Gọi
1 2
,x x là hoành độ hai điểm cực trị của hàm số suy ra
1 2
,x x
nghiệm phương trình
2
3 2 0y ax bx c
nên theo định lí Viéte, ta
có:
+) Tổng hai nghiệm:
1 2
2
0 0 0
3
b b
x x b
a a
.
+) Tích hai nghiệm:
1 2
. 0 0
3
c
x x c
a
.
Lại có đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên 0d .
Câu 3. Cho hàm số
1ax
y
bx c
(Với , ,a b c là các tham số) có bảng
biến thiên như hình vẽ bên dưới
Xét các phát biểu sau:
1 : 1; 2 : 0; 3 : 0; 4 : 0c a b a b c a
.
Số phát biểu đúng là?
A. 1. B. 2 . C.
3
. D. 4 .
Đáp án: B
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số luôn đồng biến trên từng
khoảng xác định, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
2x
và tiệm cận ngang là đường thẳng 1y nên ta có hệ:
2
2
0 1
2 2
1
1 0
2
0 2 0
1
0
0
2
0
c
c
b
c b c b
a
a b a b a
b
ac b b b
ac b
b
a b c

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
482
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Bài toán cho đồ thị hàm
số bậc ba, bậc bốn trùng
phương để xác định dấu
của các hệ số của đồ thị,
ta cần phải dựa vào các
dấu hiệu dưới đây.
1. Dạng của đồ thị hàm
số (có xu hướng đi lên
hay xuống khi
x
dần đến
một giá trị đủ lớn).
2. Tung độ giao điểm của
đồ thị hàm số với trung
tung.
3. Điểm cực trị.
4. Các điểm thuộc.
Dựa vào hệ trên ta có các phát biểu
1 , 4 là sai,
2 , 3 đúng.
Câu 4. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong
trong hình bên dưới?
A.
3 2
3 2 y x x . B.
4 2
2 2 y x x .
C.
3
3 2 y x x
. D.
3
3 2 y x x
.
Đáp án: C
Lời giải
Đây là dạng của đồ thị hàm số bậc ba
3 2
y ax bx cx d
có hệ số
0a nên loại phương án ,A B .
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên loại
phương án D .
Vậy đồ thị trên là của hàm số
3
3 2 y x x .
Câu 5. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong
trong hình bên?
A.
4 2
2 1 y x x . B.
3 2
3 1 y x x .
C.
3 2
3 1 y x x . D.
4 2
2 1 y x x .
x
y
O

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
483
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Đồ thị có dạng chữ " "
đặc trưng cho đồ thị hàm
số bậc bốn trùng phương
có hệ số
0a
.
Extra Techniques:
Study tips:
Đối với dạng toán trắc
nghiệm, ta không nhất
thiết phải giải tường tận
từng giá trị. Phương
pháp loại trừ sẽ phát huy
được tác dụng khi ta ứng
dụng vào dạng toán này.
Đáp án: A
Lời giải
Gọi
C
là đồ thị đã cho.
Thấy
C là đồ thị của hàm trùng phương có
0a
và có
3
cực trị.
Suy ra
0
. 0
a
a b
. Nên A (đúng).
Câu 6. Đường cong
C
hình bên là đồ thị của hàm số nào?
A.
3 2
3 2 y x x . B.
3
2 y x x .
C.
3
3 2 y x x
. D.
3
3 2 y x x
.
Đáp án: B
Lời giải
Cách 1:
Đồ thị đi xuống trên toàn trục số nên hàm số luôn nghịch biến trên
.
Với
3 2
3 2 y x x
2
0
3 6 0
2
x
y x x
x
y
đổi dấu nên
hàm số không nghịch biến trên . Nên loại phương án A.
Ta có,
3
2 y x x
2
3 1 0,
y x x
. Chọn phương án B.
Với
3
3 2 y x x
2
0
3 6 0
2
x
y x x
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
484
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Bài toán cho đồ thị hàm
số nhất biến để xác định
phương trình, ta cần phải
dựa vào các dấu hiệu
dưới đây.
1. Dạng của đồ thị hàm
số (có xu hướng đi lên
hay xuống khi
x
dần đến
một giá trị đủ lớn).
2. Tung độ giao điểm của
đồ thị hàm số với trung
tung.
3. Tiệm cận đứng,
ngang.
4. Tâm đối xứng.
5. Các điểm thuộc.
y
đổi dấu nên hàm số không nghịch biến trên
. Nên loại
phương án C.
Với
3
3 2 y x x
2
1
3 3 0
1
x
y x
x
y
đổi dấu nên
hàm số không nghịch biến trên . Nên loại phương án D.
Cách 2:
Nhận thấy, đồ thị đã cho là đồ thị hàm số bậc 3:
3 2
y ax bx cx d
0a .
Từ đồ thị ta có,
lim
x
f x
hàm số có hệ số
0a
Loại
phương án A và D.
Đồ thị cắt trục Oy tại điểm
0; d
nằm phía trên trục hoành nên
0d
Loại phương án C.
Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong
trong hình bên?
A.
2
1
x
y
x
. B.
2
1
x
y
x
.
C.
2 1
1
x
y
x
. D.
3
3 2 y x x .
Đáp án: A
Lời giải
Đường cong có dạng của đồ thị hàm số hữu tỉ bậc
1
trên bậc
1
, đồ thị
có các đường tiệm cận đứng
1x
và tiệm cận ngang 1y .

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
485
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Bài toán dự đoán đồ thị
hàm số trong các hình thì
chúng ta chỉ cần để ý một
cách logic về những tính
chất của đồ thị, chẳng
hạn:
1. Loại đồ thị (Bậc hai,
ba, nhất biến, bậc bốn
trùng phương,..).
2. Giao điểm với trục
tung.
3. Cực trị, điểm cực trị.
4. Dấu của hệ số
a
hoặc
xu hướng đồ thị (đối với
hàm nhất biến).
Extra Techniques:
Study tips:
Dạng toán cho thêm một
điều kiện về dấu của một
trong các hệ số sẽ là
manh mối đưa về đáp án.
Tư duy như sau: Ta sẽ
tìm những mối liên hệ
kép, có chứa điều kiện
ràng buộc lẫn nhau giữa
các hệ số tiệm cận,
tung độ giao điểm với
trục tung,…
Nên chỉ có hàm số
2
1
x
y
x
thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 8. Hàm số
4
1 y x
có đồ thi là hình nào dưới đây?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Đáp án: C
Lời giải
Ta có:
3
4
y x
,
3
0 4 0 0
y x x
.
Hàm số đã cho là hàm trùng phương, có một cực trị nên chỉ còn “phân
vân” giữa đồ thị hình 1 với hình 3.
Dễ thấy
0; 1I là giao điểm của đồ thị hàm số
4
1y x
với trục
hoành
Ox
.
Như vậy, đồ thị hàm số chính xác phải là đồ thị hàm số ở hình 3.
Câu 9. Cho hàm số
ax b
y
cx d
có đồ thị như hình vẽ bên dưới,
trong đó 0.d
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
0, 0, 0. a b c
B.
0, 0, 0. a b c
C. 0, 0, 0. a b c D. 0, 0, 0. a b c
Đáp án: B
Lời giải

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
486
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Dạng toán cho thêm một
điều kiện về dấu của một
trong các hệ số sẽ là
manh mối đưa về đáp án.
Tư duy như sau: Ta sẽ
tìm những mối liên hệ
kép, có chứa điều kiện
ràng buộc lẫn nhau giữa
các hệ số tiệm cận,
tung độ giao điểm với
trục tung,…
Extra Techniques:
Study Tips:
"Trên đây là một số
Tips chúng tôi cảm thấy
rất hữu dụng trong các
bài toán hiện hành. Do
mục đích phục vụ cho
phần đông các bạn học
sinh nên phần trình bày
khá chi tiết và khá dài.
Nhưng nếu bạn đọc
hiểu bản chất vấn đề,
thao tác sẽ ngắn gọn
hơn, chuẩn xác hơn và
quan trọng nhất vẫn là
lợi thế về thời gian nếu
biết các Tips này.
Từ đồ thị hàm số
Ta có: giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung nằm phía trên trục
hoành nên 0.
b
d
Tiệm cận đứng của đồ thị nằm bên phải trục tung
nên 0.
d
c
Do
0d
nên
0, 0. b c
Có thể tìm được dấu của
a
thông qua tiệm cận ngang
0 0 Do: 0
a
y a c
c
.
Câu 10. Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của một hàm số trong
bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi
đó là hàm số nào?
A.
3 2
3 1 y x x
. B.
3 2
3 2 y x x
.
C.
3 2
3 1 y x x . D.
3
3 2 y x x .
Đáp án: B
Lời giải
Từ bảng biến thiên suy ra hệ số của
3
x
âm nên ta loại phương án A.
Tại
0x
thì 2 y suy ra loại C.
0
y
có hai nghiệm phân biệt nên loại D.
Do vậy phương án B thỏa mãn.
Như vậy những kiến thức về nhận dạng đồ thị hàm số đã được chúng
tôi nhắc khá kỹ trước khi chúng ta chuyển sang phần tự luyện bốn
mức độ, do dạng toán khá dễ nên những câu Vận dụng cao chỉ mang
tính phân loại so với các câu “dễ” hơn trong dạng toán này.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
475
[ I can't, I can! ]
TỰ LUYỆN 4 MỨC ĐỘ
Câu 1. [Nhận biết].
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như
đường cong trong dưới đây?
A.
4 2
2 y x x . B.
4 2
2 y x x .
C.
3 2
3 y x x . D.
3 2
3 y x x .
Câu 2. [Nhận biết].
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như
đường cong trong hình bên?
A.
3
3 y x x . B.
3
3 y x x .
C.
4 2
2 y x x . D.
4 2
2 y x x .
Câu 3. [Nhận biết].
Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường
cong trong hình bên?
A.
3 2
3 1 y x x . B.
3 2
3 1 y x x .
C.
4 2
2 1 y x x . D.
4 2
2 1 y x x .
Câu 4. [Nhận biết].
Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường
cong trong hình bên?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 5. [Nhận biết].
Cho hàm số bậc ba
y f x có đồ thị là đường
cong trong hình bên.
Số nghiệm thực của phương trình
1f x là
A. 1. B.
0
. C. 2 . D.
3
.
Câu 6. [Nhận biết].
Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường
cong trong hình bên?
4 2
2
y x x
3
3
y x x
4 2
2
y x x
3
3
y x x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
476
[ I can't, I can! ]
A.
4 2
2 1 y x x . B.
3 2
3 1 y x x .
C.
3 2
3 1 y x x . D.
4 2
2 1 y x x .
Câu 7. [Nhận biết].
Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường
cong hình bên
A.
4 2
2x 2 y x . B.
3 2
2x 2 y x .
C.
3 2
3x 2 y x . D.
4 2
2x 2 y x .
Câu 8. [Nhận biết].
Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn
hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A.
3
3 2 y x x . B.
4 2
1 y x x .
C.
4 2
1 y x x . D.
3
3 2 y x x .
Câu 9. [Nhận biết].
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như
đường cong trong hình bên?
A.
4 2
2 1 y x x . B.
4 2
2 1 y x x .
C.
3 2
3 1 y x x . D.
3 2
3 1 y x x .
Câu 10. [Nhận biết].
Đồ thị của hàm số dưới đây có dạng như đường
cong bên?
A.
3
3 1 y x x . B.
4 2
2 1 y x x .
C.
4 2
2 1 y x x . D.
3
3 1 y x x .
Câu 11. [Nhận biết].
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như
đường cong trong hình bên?
A.
4 2
2 y x x . B.
3
3 y x x .
C.
3
3 y x x . D.
4 2
2 y x x .
Câu 12. [Nhận biết].
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm
số nào dưới đây?

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
477
[ I can't, I can! ]
A.
3 2
1 y x x . B.
4 2
2 1 y x x .
C.
3 2
1 y x x . D.
4 2
2 1 y x x .
Câu 13. [Nhận biết].
Đường con trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm
số nào dưới đây?
A.
2 1
1
x
y
x
. B.
1
1
x
y
x
.
C.
4 2
1 y x x . D.
3
3 1 y x x .
Câu 14. [Nhận biết].
Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của một
trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số
nào?
A.
3 2
3 1 y x x . B.
3 2
3 3 y x x .
C.
4 2
2 1 y x x . D.
4 2
2 1 y x x .
Câu 15. [Nhận biết].
Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường
cong trong hình vẽ bên?
A.
3 2
3 2 y x x . B.
4 2
2 2 y x x .
C.
3 2
3 2 y x x . D.
4 2
2 2 y x x .
Câu 16. [Nhận biết].
Cho đường cong hình vẽ bên là đồ thị của một
hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm
số nào?
A.
2 1
y
1
x
x
. B.
2 3
1
x
y
x
.
C.
2 1
1
x
y
x
. D.
2 2
1
x
y
x
.
Câu 17. [Nhận biết].
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một
hàm số trong bốn hàm số
được liệt kê ở bốn phương án , , ,A B C D dưới
đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
478
[ I can't, I can! ]
A.
3
3 1 y x x . B.
3
3 1 y x x .
C.
4 2
1 y x x . D.
2
1 y x x .
Câu 18. [Nhận biết].
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như
đường cong trong hình vẽ bên?
A.
3 2
3 3 y x x . B.
3 2
3 3 y x x .
C.
4 2
2 3 y x x . D.
4 2
2 3 y x x .
Câu 19. [Nhận biết].
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm
số nào dưới đây?
A.
3 2
3 1 y x x . B.
3 2
3 1 y x x .
C.
4 2
3 1 y x x . D.
4 2
3 1 y x x .
Câu 20. [Nhận biết].
Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường
cong trong hình vẽ bên?
A.
4 2
2 4 1 y x x . B.
3
2 3 1 y x x .
C.
3
2 3 1 y x x . D.
4 2
2 4 1 y x x .
Câu 21. [Nhận biết].
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như
đường cong trong hình vẽ bên
A.
3
3 1 y x x . B.
3
3 1 y x x .
C.
4 2
2 1 y x x . D.
4 2
2 1 y x x .
Câu 22. [Nhận biết].
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm
số nào dưới đây?
A.
4 2
2 y x x . B.
4 2
2 y x x .
C.
3 2
3 2 y x x . D.
3 2
3 2 y x x .
Câu 23. [Nhận biết].
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm
số nào dưới đây?
x
y
O

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
479
[ I can't, I can! ]
A.
3
3 1 y x x . B.
4 2
3 1 y x x .
C.
3
3 1 y x x . D.
4 2
1 y x x .
Câu 24. [Nhận biết].
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong
bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào?
A.
4 2
1 y x x . B.
4 2
1 y x x .
C.
3 2
1 y x x . D.
3 2
1 y x x .
Câu 25. [Nhận biết].
Đường cong trong hình bên là của đồ thị hàm số
nào dưới đây?
A.
3 2
3 2 y x x . B.
3 2
3 2 y x x .
C.
4 2
2 2 y x x . D.
4 2
2 2 y x x .
Câu 26. [Thông hiểu].
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số
ax b
y
cx d
với , , ,a b c d là các số thực. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A.
0,
y x
. B.
0, 1
y x
.
C. 0, 1
y x . D. 0,
y x .
Câu 27. [Thông hiểu].
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số
ax b
y
cx d
với , , ,a b c d là các số thực. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A.
y 0, 1
x
. B.
y 0, 1
x
.
C. y 0, 2
x . D. y 0, 2
x .
Câu 28. [Thông hiểu].
Hình vẽ sau đây là đồ thị của một trong bốn hàm
số cho ở các đáp án
, , ,A B C D
.
Hỏi đó là hàm số nào?

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
480
[ I can't, I can! ]
A.
3
2 1 y x x . B.
3 2
3 1 y x x .
C.
3
2 1 y x x . D.
3
2 1 y x x .
Câu 29. [Nhận biết].
Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào
A.
1
1
x
y
x
. B.
2 1
1
x
y
x
.
C.
2 3
1
x
y
x
. D.
2 5
1
x
y
x
.
Câu 30. [Nhận biết].
Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào
dưới đây?
A.
1
1
x
y
x
. B.
2 1
2
x
y
x
.
C.
4 2
3 y x x . D.
3 2
3 y x x .
Câu 31. [Nhận biết].
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm
số nào sau đây?
A.
3
3 1 y x x . B.
4 2
1 y x x .
C.
2
1 y x x . D.
3
3 1 y x x .
Câu 32. [Thông hiểu].
Cho hàm số
3
3 ; y ax x d a d có đồ thị
như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 0, 0 a d . B. 0, 0 a d .
C.
0, 0 a d
. D.
0, 0 a d
.
Câu 33. [Vận dụng].
Cho hàm số
1
ax
f x
bx c
, , a b c có bảng
biến thiên như sau:
Trong các số ,a b và c có bao nhiêu số dương?
A. 2 . B.
3
. C. 1. D.
0
.
Câu 34. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
y ax bx cx d
, , , a b c d

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
481
[ I can't, I can! ]
có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao
nhiêu số dương trong các số a , b , c , d ?
A.
4
. B.
1
. C.
2
. D. 3.
Câu 35. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
y ax bx cx d
, , ,
a b c d có đồ thị là đường cong trong
hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các hệ số
, , ,
a b c d
?
A. 4 . B.
3
. C. 1. D. 2 .
Câu 36. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
y ax bx cx d trong đó,
, , ,a b c d có đồ thị là đường cong trong
hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số
, , ,a b c d ?
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D. 3.
Câu 37. [Vận dụng].
Cho hàm số bậc ba
3 2
,y ax bx cx d trong
đó,
, , ,a b c d , có đồ thị là đường cong trong
hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số
, , ,a b c d ?
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D. 3.
Câu 38. [Vận dụng].
Cho hàm số bậc ba
3 2
f x ax bx cx d
với
, , ,a b c d có bảng biến thiên như sau
Có bao nhiêu số dương trong các số , , , a b c d ?
A.
2
. B.
4
. C.
1
. D. 3.
Câu 39. [Vận dụng].
Cho hàm số bậc ba
3 2
f x ax bx cx d
với
, , ,a b c d có bảng biến thiên như sau:

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
482
[ I can't, I can! ]
Có bao nhiêu số dương trong các số , , , ?a b c d
A.
3.
B.
4.
C.
2.
D.
1.
Câu 40. [Vận dụng].
Cho hàm số bậc ba
3 2
f x ax bx cx d
với
, , ,a b c d có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu số dương trong các số , , ,a b c d ?
A. 2 . B. 4 . C. 1. D.
3
.
Câu 41. [Vận dụng].
Cho hàm số bậc ba
3 2
f x ax bx cx d
với
, , ,a b c d có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu số dương trong các số , , ,a b c d ?
A.
4
. B.
2
. C. 3. D.
1
.
Câu 42. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
3 2
y ax bx cx d có đồ thị như
hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
0, 0, 0, 0 a b c d
.
B. 0, 0, 0, 0 a b c d .
C. 0, 0, 0, 0 a b c d .
D.
0, 0, 0, 0 a b c d
.
Câu 43. [Vận dụng].
Cho hàm số
4 2
y ax bx c có đồ thị như hình
bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. 0, 0, 0 a b c . B. 0, 0, 0 a b c .
C. 0, 0, 0 a b c . D. 0, 0, 0 a b c .
Câu 44. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
ax b
y
cx d
có đồ thị như sau.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 0; 0 ac bd . B. 0; 0 ab cd .
C. 0; 0 bc ad . D. 0; 0 ad bd .
Câu 45. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
0 y ax bx cx d a
có đồ
thị như hình vẽ dưới đây.
Chọn khẳng định đúng về dấu của a , b , c , d ?

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
483
[ I can't, I can! ]
A. 0a , 0b , 0d , 0c .
B.
0a
,
0 c b
,
0d
.
C. 0, 0, 0, 0. a b c d
D.
0a
,
0b
,
0c
,
0d
.
Câu 46. [Vận dụng].
Cho hàm số
1
, 0
1
a x b
y d
c x d
có đồ thị
như hình trên.
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. 1, 0, 1. a b c B. 1, 0, 1. a b c
C. 1, 0, 1. a b c D. 1, 0, 1. a b c
Câu 47. [Vận dụng].
Cho hàm số
4 2
y ax bx c
0a có đồ thị
như hình vẽ dưới đây.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 0a , 0b , 0c . B. 0a , 0b , 0c .
C. 0a , 0b , 0c . D. 0a , 0b , 0c .
Câu 48. [Vận dụng].
Hàm số
3 2
y ax bx cx d có đồ thị như hình
vẽ bên dưới:
Khẳng định nào là đúng?
A. 0a , 0b , 0c , 0d .
B. 0a , 0b , 0c , 0d .
C. 0a , 0b , 0c , 0d .
D. 0a , 0b , 0c , 0d .
Câu 49. [Vận dụng].
Cho hàm số
ax b
y
x c
có đồ thị như hình bên
dưới, với a ,
b
,
c
.
Tính giá trị của biểu thức
2 3 T a b c
?
A.
8 T
. B. 2T .
C.
6T
. D.
0T
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
484
[ I can't, I can! ]
Câu 50. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
3 2
y ax bx cx d có đồ thị như
hình bên. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào
đúng?
A. 0, 0, 0 ab bc cd .
B.
0, 0, 0 ab bc cd
.
C. 0, 0, 0 ab bc cd .
D. 0, 0, 0 ab bc cd .
Câu 51. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
y ax bx cx d có đồ thị như
hình dưới. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. 0, 0, 0, 0 a b c d .
B. 0, 0, 0, 0 a b c d .
C.
0, 0, 0, 0 a b c d
.
D. 0, 0, 0, 0 a b c d .
Câu 52. [Vận dụng].
Cho hàm số có đồ thị như hình
vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 0, 0, 0 a b c . B. 0, 0, 0 a b c .
C.
0, 0, 0
a b c
. D.
0, 0, 0
a b c
.
Câu 53. [Vận dụng].
Cho hàm số
ax b
y
cx d
có đồ thị như trong hình
bên dưới. Biết rằng
a
là số thực dương, hỏi trong
các số
, ,b c d
có tất cả bao nhiêu số dương?
A.
1
. B.
2
. C. 0 . D. 3.
Câu 54. [Vận dụng].
Hàm số
3 2
y ax bx cx d có đồ thị như hình
vẽ bên dưới:
Khẳng định nào là đúng?
A. 0a , 0b , 0c , 0d .
B. 0a , 0b , 0c , 0d .
C. 0a , 0b , 0c , 0d .
D. 0a , 0b , 0c , 0d .
4 2
y ax bx c

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
485
[ I can't, I can! ]
Câu 55. [Vận dụng].
Cho hàm số
ax b
y
cx d
có đồ thị như hình vẽ
bên.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A.
0
0
ad
bc
. B.
0
0
ad
bc
.
C.
0
0
ad
bc
. D.
0
0
ad
bc
.
Câu 56. [Vận dụng].
Tìm đồ thị hàm số
y f x
được cho bởi một
trong các phương án dưới đây, biết
2
f x a x b x
với a b .
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 57. [Vận dụng].
Cho đường cong
3 2
:
C y ax bx cx d
có
đồ thị như hình bên.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
486
[ I can't, I can! ]
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 0, 0, 0, 0 a b c d .
B. 0, 0, 0, 0 a b c d .
C. 0, 0, 0, 0 a b c d .
D. 0, 0, 0, 0 a b c d .
Câu 58. [Vận dụng].
Hàm số
4 2
y ax bx c có đồ thị như hình vẽ
bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 0a , 0b , 0c . B. 0a , 0b , 0c .
C. 0a , 0b , 0c . D. 0a , 0b , 0c .
Câu 59. [Vận dụng].
Cho hàm số
4 2
y ax bx c có đồ thị như hình
vẽ. Tìm kết luận đúng
A. 0 a b . B. 0bc .
C. 0ab . D. 0ac .
Câu 60. [Vận dụng].
Cho hàm số
4 2
( 0) y ax bx c a có đồ thị
như hình bên.
Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. 0, 0, 0 a b c . B. 0, 0, 0 a b c .
C. 0, 0, 0 a b c . D. 0, 0, 0 a b c .
Câu 61. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
y f x ax bx cx d
có đồ
thị như hình vẽ ở bên.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
0a
,
0b
,
0c
,
0d
.
B.
0a
,
0b
,
0c
,
0d
.
C.
0a
,
0b
,
0c
,
0d
.
D.
0a
, 0b ,
0c
, 0d .
Câu 62. [Vận dụng].
Cho hàm số bậc bốn trùng phương
4 2
y ax bx c có đồ thị như hình vẽ bên.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
487
[ I can't, I can! ]
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. 0, 0, 0 a b c . B. 0, 0, 0 a b c .
C. 0, 0, 0 a b c . D. 0, 0, 0 a b c .
Câu 63. [Vận dụng].
Cho hàm số
4 2
y ax bx c có đồ thị như hình
vẽ bên. Hỏi khẳng định nào sau đây đúng?
A. 0, 0, 0 a b c . B. 0, 0, 0 a b c .
C. 0, 0, 0 a b c . D. 0, 0, 0 a b c .
Câu 64. [Vận dụng].
Cho hàm số
3
ax
y
x c
có đồ thị như hình vẽ
bên. Tính giá trị của
2 .a c
A. 2 3. a c B. 2 3. a c
C.
2 1. a c
D.
2 2. a c
Câu 65. [Vận dụng].
Hình vẽ bên là đồ thị hàm số
ax b
y
cx d
.
.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 0ad và 0bd . B. 0ad và 0ab .
C. 0bd và 0ab . D. 0ad và 0ab .
Câu 66. [Vận dụng].
Cho hàm số
1
ax b
y
x
có đồ thị như hình vẽ
dưới đây:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
0 b a
. B.
0 a b
.
C.
b a
và
0a
. D.
0 a b
.
Câu 67. [Vận dụng].
Đồ thị trong hình bên dưới là của hàm số
ax b
y
x c
(với
, , a b c
).

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
488
[ I can't, I can! ]
Khi đó tổng
a b c
bằng?
A. 1 . B. 1. C. 2 . D.
0
.
Câu 68. [Vận dụng].
Cho hàm số
2
ax
f x
bx c
, , , 0 a b c b
có
bảng biến thiên như sau:
Tổng các số
2
a b c
thuộc khoảng nào sau
đây
A.
1;2 . B.
2;3 . C.
4
0;
9
. D.
4
;1
9
.
Câu 69. [Vận dụng].
Cho hàm số
ax b
f x
cx d
( , , , a b c d và
0c
). Biết rằng đồ thị hàm số đã cho đi qua
điểm
1;7
và giao điểm hai tiệm cận là
2;3 .
Giá trị biểu thức
2 3 4
7
a b c d
c
bằng?
A.
7
. B. 4 . C.
6
. D.
5
.
Câu 70. [Vận dụng].
Cho hàm số
1
ax
y
bx c
(
, ,a b c
là các tham số) có
bảng biến thiên như hình vẽ
Xét các phát biểu sau:
1 : 1; 2 : 0;c a b
3 : 0; 4 : 0a b c a .
Số phát biểu đúng là?
A.
1
. B.
2
. C. 3 . D.
4
.
Câu 71. [Vận dụng].
Ta xác định được các số , ,a b c để đồ thị hàm số
3 2
y x ax bx c đi qua điểm
1;0 và có
điểm cực trị
2;0
.
Tính giá trị biểu thức
2 2 2
T a b c .
A. 25. B. 1. C. 7. D. 14.
Câu 72. [Vận dụng].
Cho hàm số có đồ thị như
hình vẽ. Tính ?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 73. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
y ax bx cx d có đồ thị như
hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 2
y ax bx cx d
S a b
2
S
0
S
1
S
1
S

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
489
[ I can't, I can! ]
A.
0, 0, 0, 0 a b c d
.
B. 0, 0, 0, 0 a b c d .
C.
0, 0, 0, 0 a b c d
.
D. 0, 0, 0, 0 a b c d .
Câu 74. [Vận dụng].
Cho hàm số
, ,
1
ax b
y a b c
cx
có bảng
biến thiên như sau:
Tập các giá trị b là tập nghiệm của bất phương
trình nào dưới đây?
A.
3
8 0. b
B.
2
4 0. b
C.
2
3 2 0. b b D.
3
8 0. b
Câu 75. [Vận dụng].
Cho hàm số
ax b
y
cx d
(với , , ,a b c d là số thực)
có đồ thị như hình dưới đây.
Tính giá trị biểu thức
2 3
a b d
T
c
.
A.
6T
. B.
0T
.
C.
8 T
. D. 2T .
Câu 76. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
y ax bx cx d có đồ thị như
hình vẽ. Trong các số
, ,
a b c
và d có bao nhiêu
số dương?
A. 1. B. 4 . C.
3
. D. 2 .
Câu 77. [Vận dụng].
Cho hàm số
6
ax
f x
bx c
, , a b c có bảng
biến thiên như sau:
Trong các số
, ,
a b c
có bao nhiêu số âm?

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
490
[ I can't, I can! ]
A. 0 . B. 3. C.
1
. D.
2
.
Câu 78. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
3 2 y x x
có đồ thị như hình
1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A.
3 2
3 2 . y x x
B.
3
2
3 2 y x x .
C.
2
1 2 2 . y x x x
D.
2
1 2 2 . y x x x
Câu 79. [Vận dụng].
Hàm số
2
2 1 y x x
có đồ thị như hình vẽ
bên dưới.
Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số
2
2 1 y x x
?
A. Hình 1. B. Hình 2.
C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 80. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x có đồ thị hàm số
y f x
như hình vẽ.
Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A.
3 2
4 4 f x x x x .
B.
3 2
4 4 f x x x x
.
C.
3 2
4 4 f x x x x .
D.
3 2
4 4. f x x x x
Câu 81. [Vận dụng cao].
Biết phương trình
3 2
0 ax bx cx d
0a
có đúng hai nghiệm thực.
Hỏi đồ thị hàm số
3 2
y ax bx cx d có bao
nhiêu điểm cực trị?
A.
4
. B. 5 . C.
2
. D. 3.
Câu 82. [Vận dụng].
Cho hàm số
2
2 1 y x x
có đồ thị như
hình vẽ
Một trong bốn hình dưới đây là đồ thị của hàm
số
2
2 1 y x x . Hỏi đó là hình nào?

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
491
[ I can't, I can! ]
A. Hình 2. B. Hình 4.
C. Hình 3. D. Hình 1.
Câu 83. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
3 2 y x x
có đồ thị như hình
1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A.
3 2
3 2 . y x x
B.
3
2
3 2 y x x
C.
2
1 2 2 . y x x x
D.
2
1 2 2 . y x x x
Câu 84. [Vận dụng].
Cho hàm số
1
2 1
x
y
x
có đồ thị như hình 1. Đồ
thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A.
1
2 1
x
y
x
. B.
1
2 1
x
y
x
.
C.
1
2 1
x
y
x
. D.
1
2 1
x
y
x
.
Câu 85. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
6 9 y x x x có đồ thị như
Hình 1. Khi đó đồ thị Hình 2 là của hàm số nào
dưới đây?
A.
3 2
6 9 y x x x .
B.
3 2
6 9 y x x x
.
C.
3
2
6 9 y x x x
.
D.
3 2
6 9 y x x x
.
Câu 86. [Vận dụng].
Cho hàm số
2 1
x
y
x
có đồ thị như Hình 1. Đồ
thị Hình 2 là của hàm số nào trong các đáp án A,
B, C, D dưới đây?
A.
2 1
x
y
x
. B.
2 1
x
y
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
492
[ I can't, I can! ]
C.
2 1
x
y
x
. D.
2 1
x
y
x
.
Câu 87. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
3 2 y x x
có đồ thị như hình
1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A.
3 2
3 2 . y x x
B.
3
2
3 2 y x x
.
C.
2
1 2 2 . y x x x
D.
2
1 2 2 . y x x x
Câu 88. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2
3 2 y x x
có đồ thị như hình
1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A.
3 2
3 2 . y x x
B.
3
2
3 2 y x x
.
C.
2
1 2 2 . y x x x
D.
2
1 2 2 . y x x x
Câu 89. [Vận dụng].
Cho hàm số
2 1
x
y
x
có đồ thị như hình 1. Đồ
thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A.
2 1
x
y
x
. B.
2 1
x
y
x
.
C.
2 1
x
y
x
. D.
2 1
x
y
x
.
Câu 90. Cho hàm số
1
2
x
y
x
có đồ thị như
hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới
đây?
A.
1
.
2
x
y
x
B.
1
.
2
x
y
x
C.
1
2
x
y
x
. D.
1
2
x
y
x
.
Câu 91. [Vận dụng].
Cho hàm số
1
2
x
y
x
có đồ thị như hình 1.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
493
[ I can't, I can! ]
Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A.
1
.
2
x
y
x
B.
1
.
2
x
y
x
C.
1
.
2
x
y
x
D.
1
.
2
x
y
x
Câu 92. [Vận dụng].
Cho hàm số
2
1 2 3 y x x x
có đồ thị
như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới
đây?
A.
2
1 2 3 . y x x x
B.
2
1 2 3 . y x x x
C.
2
1 2 3 y x x x
.
D.
2
1 2 3 y x x x
.
Câu 93. [Vận dụng].
Cho hàm số
1
2
x
y
x
có đồ thị như hình 1. Đồ
thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A.
1
.
2
x
y
x
B.
1
.
2
x
y
x
C.
1
.
2
x
y
x
D.
1
.
2
x
y
x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
494
[ I can't, I can! ]
ĐÁP ÁN
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0
A A C A D A B D D
1
A C D B B B C A A C
2
D A C A A C C C C B
3
A D D C C C C C D C
4
A D A B C D D A D D
5
A D C B D C A D C B
6
C C C A A B A D C C
7
B A A D D C D D C A
8
A D C B B C A D A C
9
C D C B
Ghi chú: Đáp án là sự kết hợp giữa dòng
i
và cột
j
. Ví dụ: Câu 23A (giao của dòng 2 và cột 3).
i
j

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
495
[ I can't, I can! ]
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Từ hình dạng của đồ thị (đồ thị hàm bậc
bốn trùng phương) ta loại phương án C và D.
Nhận thấy lim ( )
x
f x suy ra hệ số của
4
x
âm nên chọn phương án A.
Đáp án A.
Câu 2. Đường cong có dạng của đồ thị hàm số
bậc 3 với hệ số 0a nên chỉ có hàm số
3
3 y x x thỏa yêu cầu bài toán.
Đáp án A.
Câu 3. Từ hình có đây là hình dạng của đồ thị
hàm bậc 4.
lim lim 0
x x
f x f x a .
Đáp án C.
Câu 4. Đường cong trong hình là đồ thị hàm
trùng phương có hệ số
.
Đáp án A.
Câu 5. Từ đồ thị hàm số ta có số nghiệm thực
của phương trình
1f x là
3
.
Đáp án D.
Câu 6. Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số có
ba điểm cực trị nên loại các đáp án B và C.
Mặt khác, ta thấy
4 2
lim 2 1
x
x x nên
chọn đáp án A.
Đáp án A.
Câu 7. Qua đồ thị là hàm bậc 3 nên loại A, D.
Bên phải ngoài cùng của đồ thị đi xuống nên hệ
số a < 0
Loại đáp án C.
Đáp án B.
Câu 8. Đồ thị hình vẽ là đồ thị hàm số bậc ba
có hệ số 0a nên chỉ có hàm số
3
3 2 y x x thỏa mãn điều kiện trên.
Đáp án D.
Câu 9. Dựa vào đồ thị có dạng đồ thị của hàm
số bậc
3
có hệ số
0a
nên đáp án D đúng.
Đáp án D.
Câu 10. Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy ngay
đây là dạng của đồ thị hàm số hàm bậc
3
Loại đáp án B, C.
Hàm số có xu hướng đi lên khi x dần đến một
giá trị đủ lớn
0a
.
Đáp án A.
Câu 11. Đây là đồ thị của hàm số bậc ba với hệ
số
0a
nên chọn C.
Đáp án C.
Câu 12. Dựa vào hình vẽ suy ra hàm số đã cho
có
3
cực trị
loại A, C.
Mặt khác nhánh bên tay phải của đồ thị hàm số
đi lên suy ra hệ số 0a Chọn D.
Đáp án D.
Câu 13. Vì từ đồ thị ta suy ra đồ thị của hàm
phân thức có tiệm cận đứng và ngang
1; 1 x y .
Đáp án B.
Câu 14. Dựa vào đồ thị ta thấy đây là hình ảnh
đồ thị của hàm số bậc ba nên loại đáp án C và
4 2
y ax bx c
0
a
0
a

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
496
[ I can't, I can! ]
D; Mặt khác dựa vào đồ thị ta có lim
x
y
nên hệ số của
3
x
dương nên ta chọn đáp án
3 2
3 3
y x x .
Đáp án B.
Câu 15. Quan sát đồ thị ta thấy đây là đồ thị của
hàm số
4 2
0
y ax bx c a .
Vậy chọn B.
Đáp án B.
Câu 16. Dựa vào đồ thị suy ra tiệm cận đứng
1
x
loại A, D.
Đồ thị hàm số giao với trục hoành có hoành độ
dương suy ra chọn C.
Đáp án C.
Câu 17. Từ đồ thị:
lim
x
y
và đây là đồ thị
hàm bậc ba nên ta chọn phương án
3
3 1.
y x x
Đáp án A.
Câu 18. Dạng hàm bậc ba nên loại C, D.
Từ đồ thị ta có
0
a
. Do đó loại B.
Đáp án A.
Câu 19. Ta có một số nhận xét sau:
+ Nhìn đồ thị khẳng định đồ thị hàm trùng
phương loại A, B.
+ lim
x
y nên chọn C.
Đáp án C.
Câu 20. Dạng đồ thị hình bên là đồ thị hàm số
trùng phương
4 2
y ax bx c
có hệ số
0
a
.
Do đó, chỉ có đồ thị ở đáp án D là thỏa mãn.
Đáp án D.
Câu 21. Trong bốn hàm số đã cho thì chỉ có
hàm số
3
3 1
y x x
(hàm số đa thức bậc ba
với hệ số
0
a
) có dạng đồ thị như đường cong
trong hình.
Đáp án A.
Câu 22. Dựa trên hình dáng đồ thị, ta loại
4 2
2
y x x và
4 2
2
y x x .
Mặt khác từ đồ thị, ta thấy lim
x
y nên loại
3 2
3 2
y x x .
Đáp án C.
Câu 23. Đồ thị hàm số là đồ thị của hàm số bậc
ba nên loại B và D.
Đồ thi hàm số bậc ba có hệ số
0
a
nên A
đúng.
Đáp án A.
Câu 24. Đây là hình dáng của đồ thị hàm bậc
bốn trùng phương có hệ số
0
a
.
Đáp án A.
Câu 25. Đồ thị hàm số trên là đồ thị hàm trùng
phương có 3 cực trị và có
0
a
.
Đáp án C.
Câu 26. Dựa vào hình dáng của đồ thị ta được:
+ Điều kiện:
1
x
.
+ Đây là đồ thị của hàm nghịch biến.
Từ đó ta được
0, 1.
y x
Đáp án C.
Câu 27. Dựa vào đồ thị ta nhận thấy tiệm cận
đứng bằng
2
và hàm số nghịch biến vậy chọn
C.
Đáp án C.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
497
[ I can't, I can! ]
Câu 28. Dựa vào đồ thị, ta có: lim
x
y ,
loại phương án D.
Xét phương án A, có:
2
3 2 0,
y x x
,
hàm số không có cực tri, loại phương án A.
Xét phương án B, có:
2
3 6
y x x
và
y
đổi
dấu khi đi qua các điểm
0, 2
x x
nên hàm
số đạt cực tri tại
0
x
và
2
x
, loại phương án
B.
Vậy phương án đúng là C.
Đáp án C.
Câu 29. Đồ thị hàm số cắt trục Oy tai điểm có
tọa độ
0 0
0; , 0; 2
y y
nên chọn phương án
B.
Đáp án B.
Câu 30. Hình vẽ trên là đồ thị của hàm số dạng
0; 0
ax b
y c ad bc
cx d
Loại phương
án C, D.
Ta thấy: Đồ thị có đường tiệm cận đứng là
1
x
và đường tiệm cận ngang là
1
y
.
Phương án B: Đồ thị có đường tiệm cận đứng
là
2
x
loại B.
A đúng.
Đáp án A.
Câu 31. Đồ thị đã cho có hình dạng của đồ thị
hàm số bậc ba
3 2
y ax bx cx d
nên loại
phương án B và C.
Dựa vào đồ thị, ta có:
lim 0
x
y a nên
loại phương án D.
Đáp án D.
Câu 32. Ta có: lim
x
đồ thị nhánh ngoài
cùng của hàm số hướng đi xuống nên hệ số
0
a
.
Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung
: 0
Oy x
là điểm nằm bên dưới trục hoành nên
khi
0 0
x y d .
Đáp án D.
Câu 33. Hàm số
1
ax
f x
bx c
có đường tiệm
cận đứng là đường thẳng
c
x
b
và đường
tiệm cận ngang là đường thẳng
a
y
b
.
Từ bảng biến thiên ta có:
2
2
1
c
c
b
a b
a
b
1
Mặt khác:
2
'
ac b
f x
bx c
.
Vì hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng
;2
và
2;
nên
2
' 0 0
ac b
f x ac b
bx c
2
Thay
1
vào
2
, ta được:
2
2
0 0 0 1
2 2
c c
c c c
.
Suy ra
c
là số dương và
,
a b
là số âm.
Đáp án C.
Câu 34. Ta có:
lim
x
y
0
a
.
Gọi
1
x
,
2
x
là hoành độ hai điểm cực trị của
hàm số suy ra
1
x
,
2
x
nghiệm phương trình
2
3 2 0
y ax bx c
nên theo Định lý Vietè:
+) Tổng hai nghiệm
1 2
2
0
3
b
x x
a

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
498
[ I can't, I can! ]
0
b
a
0
b .
+) Tích hai nghiệm
1 2
0
3
c
x x
a
0
c
.
Lại có đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có
tung độ dương nên
0
d
.
Vậy có
2
số dương trong các số
a
,
b
,
c
,
d
.
Đáp án C.
Câu 35. Ta có:
lim 0
x
f x a
.
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm cùng
phía của trục tung nên
0 0
ac c
.
Đồ thị hàm số có điểm uốn nằm bên phải trục
tung nên
0 0
ab b .
Đồ thị hàm số cắt trục tung ở dưới trục hoành
0
d
.
Đáp án C.
Câu 36. Ta có:
2
3 2
y ax bx c
. Dựa vào đồ
thị ta thấy
0
a
.
Hàm số có 2 cực trị âm nên:
2
9 0
0
0
2
0 0
0
3
0
0
3
y
b ac
b
b
S
c
a
P
c
a
.
Đồ thị cắt trục
Oy
tại điểm
0;
d
nên
0
d
.
Vậy có đúng một số dương trong các số
, , ,
a b c d
.
Đáp án C.
Câu 37. Ta có:
2
3 2
y ax bx c
.
Dựa vào đồ thị ta thấy
0
a
.
Hàm số có 2 cực trị âm nên
2
9 0
0
0
2
0 0
0
3
0
0
3
y
b ac
b
b
S
c
a
P
c
a
.
Đồ thị cắt trục
Oy
tại điểm
0;
d
nên
0
d
.
Vậy có đúng
1
số dương trong các số
, , ,
a b c d
.
Đáp án C.
Câu 38. Từ dáng điệu sự biến thiên hàm số ta
có
0.
a
Khi
0
x
thì
1 0
y d
.
Mặt khác:
2
3 2
f x ax bx c
. Từ bảng biến
thiên ta có
2
0
0
x
f x
x
.
Từ đó suy ra
2
0; 2 3 0
3
b
c b a
a
.
Vậy có 3 số dương là
, ,
a b d
.
Đáp án D.
Câu 39. Một số nhận xét:
lim 0.
x
f x a
0 1 1 0.
f d
2
3 2 .
f x ax bx c
Ta có:
1 2
1 2
2
2
2
3 0
3
.
0 0
0
3
b
x x
b a
a
x x c c
a
Có
2
số dương là
,
a b
.
Đáp án C.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
499
[ I can't, I can! ]
Câu 40. Từ bảng biến thiên, ta có:
1
0 3
3
4
4 5
64 16 4 5 3
2
0
0 0
0
48 8 0
4 0
3
a
f
d
f
a b c d
b
c
f
c
a b c
f
d
.
Vậy trong các số
, , ,
a b c d
có
2
số dương.
Đáp án A.
Câu 41. Ta có:
3 2
f x ax bx cx d
, , ,a b c d
2
3 2
f x ax bx c
.
Đồ thị hàm số
f x
có
2
điểm cực trị
0; 1 ,
A
4; 5
B
nên ta có hệ:
0 1
4 5
0 0
4 0
f
f
f
f
1
1
8
64 16 4 5
3
4
0
0
48 8 0
1
a
d
a b c d
b
c
c
a b c
d
.
Trong các số
, , ,
a b c d
có
1
số dương.
Đáp án D.
Câu 42. Dựa vào đồ thị suy ra hệ số
0
a
loại phương án C.
2
3 2 0
y ax bx c có
2
nghiệm
1 2
,
x x
trái
dấu (do hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm
hai phía với
Oy
)
3 . 0 0
a c c
loại
phương án D.
Do
0; 0.
C Oy D d d
Dễ thấy:
1 2
2
0 0 0
3
b
x x ab
a
0 Do : 0
b a
.
Đáp án A.
Câu 43. Đồ thị trên có hình dạng hàm bậc bốn
trùng phương có hai điểm cực tiểu và một điểm
cực đại nên
0, 0
a b .
Giá trị cực đại nhỏ hơn
0
(giao điểm với trục
tung nằm bên dưới trục hoành) nên
0
c
.
Đáp án B.
Câu 44. Theo đồ thị, ta có:
Tiệm cận ngang:
0
a
y
c
1
Tiệm cận đứng:
0 0
d d
x
c c
2
0 0 0
b b
y x
a a
3
.
Mặt khác, giao điểm của đồ thị hàm số nằm bên
dưới trục hoành, hay
0 4
b
d
.
Lấy
1
2
theo từng vế, ta được:
: 0 0 0
a d a
ad
c c d
.
Lấy
1 . 3
theo từng vế, ta được:
. 0 0 0
a b b
bc
c a c
.
Đáp án C.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
500
[ I can't, I can! ]
Câu 45. Dựa vào đồ thị ta có
0
a
, đồ thị cắt
Oy
tại
1
điểm có tung độ dương nên
0
d
, đồ
thị có
2
cực trị trái dấu nên
1 2
. 0
x x
.
0 0
c
c
a
.
Dễ thấy:
1 2
2
0 0 0
3
b
x x ab
a
0 Do : 0
b a
.
Vậy đáp án D.
Đáp án D.
Câu 46. Theo bài ra, đường tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số là
.
1
d
x
c
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:
1
.
1
a
y
c
Nhìn đồ thị ta thấy:
0
1
d
x
c
mà
0 1 0 1
d c c
.
1
0 1 0 1
1
a
y a a
c
.
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
0 0
b
b
d
.
Đáp án D.
Câu 47. Đồ thị cắt trục tung tại điểm
0;
c
, từ
đồ thị suy ra
0
c
.
Mặt khác đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên
0
y có ba nghiệm phân biệt, hay
3 2
4 2 2 2 0
y ax bx x ax b
có ba
nghiệm phân biệt. Suy ra
,
a b
trái dấu.
Mà
0 0
a b
.
Đáp án A.
Câu 48. Một số nhận xét quan trọng:
+ Dựa vào hình dạng đồ thị ta khẳng định được
0
a
.
+ Đồ thị cắt trục
Oy
tại điểm có tọa độ
0;
d
.
Dựa vào đồ thị suy ra
0
d
.
+ Ta có:
2
3 2
y ax bx c
. Hàm số có hai điểm
cực trị
1
x
,
2
x
1 2
x x
trái dấu nên phương trình
0
y có hai nghiệm phân biệt
1
x
,
2
x
trái dấu.
Vì thế
3 . 0
a c
, nên suy ra
0
c
.
+ Mặt khác từ đồ thị ta thấy
1
2
1
1
x
x
nên
1 2
0
x x
.
Mà
1 2
2
3
b
x x
a
nên suy ra
2
0
3
b
a
0
b .
Vậy
0
a
,
0
b
,
0
c
,
0
d
.
Đáp án D.
Câu 49. Từ đồ thị hàm số, ta suy ra:
+) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường
thẳng
1
x
, tiệm cận ngang là đường thẳng
1
y
.
+) Đồ thị hàm số đi qua các điểm
2;0
A
,
0; 2
B
.
Từ biểu thức hàm số
ax b
y
x c
(vì đồ thị hàm
số là đồ thị hàm nhất biến nên
0
ac b ), ta
suy ra:
+) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường
thẳng
x c
, tiệm cận ngang là đường thẳng
y a
.
+) Đồ thị hàm số đi qua
;0
b
A
a
,
0;
b
B
c
.
Đối chiếu lại, ta suy ra
1
c
,
1
a
,
2
b
.
Vậy
2 3 1 2.2 3 1 0
T a b c
.
Đáp án D.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
501
[ I can't, I can! ]
Câu 50. Từ dáng điệu của đồ thị ta có ngay
được:
+)
lim ; lim 0
x x
y y a .
+) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại một điểm có
tung độ dương nên
0
d .
Ta có:
2
' 3 2
y ax bx c
.
Mặt khác dựa vào đồ thị ta thấy phương trình
' 0
y
có hai nghiệm trái dấu và tổng hai
nghiệm này luôn dương nên
0
0
2
0
3
ac
c
b
b
a
(do
0
a
).
Do đó:
0, 0, 0
ab bc cd .
Đáp án A.
Câu 51. Một số nhận xét quan trọng:
- Dựa vào hình dáng của đồ thị suy ra hệ số
0
a
.
- Đồ thị cắt trục
Oy
tại điểm có tung độ âm nên
0
d
.
- Ta thấy đồ thị như hình vẽ có hai điểm cực trị,
hoành độ các điểm cực trị trái dấu suy ra phương
trình
2
3 2 0
y ax bx c
có
2
nghiệm
1 2
,
x x
trái dấu kéo theo
3 . 0 0
a c c
.
- Mặt khác
1 2
0 0
2 3
x x b
b
a
.
Đáp án D.
Câu 52. Một số nhận xét quan trọng:
- Dựa vào hình dạng đồ thị suy ra
0
a
.
- Hàm số có
3
điểm cực trị nên
0 0
ab b .
- Giao điểm với trục tung nằm dưới trục hoành
nên
0
c
.
Đáp án C.
Câu 53. Nhìn vào đồ thị ta thấy
Tiệm cận ngang
a
y
c
nằm trên trục hoành
nên
0
c
(vì
0
a
).
Tiệm cận đứng
d
x
c
nằm bên trái trục tung
nên
0.
d
c
Suy ra
0
d (vì
0
c
).
Giao điểm của đồ thị và trục tung nằm bên
dưới trục hoành nên
0.
b
d
Suy ra
0
b
(vì
0
d
)
Vậy
0, 0
c d
.
Đáp án B.
Câu 54. Một số nhận xét quan trọng:
+) Dựa vào hình dạng đồ thị ta khẳng định được
0
a
.
+) Đồ thị cắt trục
Oy
tại điểm có tọa độ
0;
d
.
Dựa vào đồ thị suy ra
0
d
.
+) Ta có:
2
3 2
y ax bx c
.
Hàm số có hai điểm cực trị
1
x
,
2
x
1 2
x x
trái
dấu nên phương trình
0
y
có hai nghiệm phân
biệt
1
x
,
2
x
trái dấu.
Vì thế
3 . 0
a c
, nên suy ra
0
c
.
+ Mặt khác từ đồ thị ta thấy
1
2
1
1
x
x
nên
1 2
0
x x
.
Mà
1 2
2
3
b
x x
a
nên suy ra
2
0
3
b
a
0
b
.
Vậy
0
a
,
0
b
,
0
c
,
0
d
.
Đáp án D.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
502
[ I can't, I can! ]
Câu 55. Nhận xét từ đồ thị:
+ Giao với trục hoành tại
0
o
b
x
a
a
và
b trái dấu
1 .
+ Giao với trục tung tại 0
o
b
y b
d
và
d
trái dấu
2 .
+ Tiệm cận đứng: 0
d
x d
c
và c cùng
dấu
3
.
Từ
1 và
2 suy ra: a và
d
cùng dấu hay
0ad
.
Từ
2 và
3 suy ra: b và c trái dấu hay
0bc .
Đáp án C.
Câu 56. Lấy đạo hàm hàm số
y f x .
2
. 2
f x b x a x b x
2 2 2 3b x b x a x b x b a x
0
2
3
x b
f x
a b
x
.
Ta có:
2 2
3 3
a b b b
b
.
Ta có bảng biến thiên:
Đáp án A.
Câu 57. Từ đồ thị ta có: 0 0 x y d , từ
dạng đồ thị suy ra 0a .
Mặt khác
2
' 3 2 y ax bx c từ đồ thị ta có
phương trình ' 0y có hai nghiệm trái dấu suy
ra 0ac mà 0a suy ra 0c .
Hơn nữa phương trình ' 0y có hai nghiệm
phân biệt
1 2
2
1
3
b
x x
a
suy ra
3 2 0 a b b
.
Vậy chọn đáp án D.
Đáp án D.
Câu 58. Dựa vào đồ thị:
+
lim
x
y
0a .
+ Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị 0ab
0b .
+ Giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung có
tung độ dương
0c
.
Vậy 0a , 0b , 0c .
Đáp án C.
Câu 59. Từ hình vẽ ta thấy:
Đồ thị hàm số có bề lõm hướng lên
0 a
.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ
âm 0 c .
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị
0 0 ab b
.
Vậy chỉ có 0bc .
Đáp án B.
Câu 60. Dựa vào hình dạng đồ thị hàm số ta
nhận thấy:
Hệ số
0a
.
Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa tọa
0 c
.
Hàm số có 3 điểm cực trị . 0 0 a b b .
Đáp án C.
Câu 61. Đồ thị hàm số đi qua các điểm
0;1A ,
1;5B và
3;1C và đạt cực trị tại các điểm B

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
503
[ I can't, I can! ]
và
C
.
Đạo hàm:
2
3 2
f x ax bx c
.
Ta có:
0 1
1 1
1 5
5 6
1 0
3 2 0 9
3 0
27 6 0 1
f
d a
f a b c d b
f
a b c c
f
a b c d
.
Đáp án C.
Câu 62. Dựa vào hình dạng đồ thị hàm số ta
nhận thấy:
Hệ số
0
a
.
Hàm số có
3
điểm cực trị
. 0 0
a b b .
Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa tọa
0
c
.
Vậy
0, 0, 0
a b c
.
Đáp án C.
Câu 63. Nhìn vào đồ thị ta có:
Khi
x
2;
hàm số đồng biến
0
a
.
Hàm số có
3
điểm cực trị nên
. 0
a b
mà
0 0
a b
.
0 1 0
y c c .
Đáp án A.
Câu 64. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang:
1 1 1.
1
a
y a
Mặt khác Đồ thị hàm số có TCĐ
2
x
nên
2 0 2.
c c
2 1 2. 2 3.
a c
Dựa vào đồ thị ta thấy các điểm
3;0
và
3
0;
2
thuộc vào đồ thị hàm số đã cho nên ta
được hệ phương trình
.3 3
0
3
3 .0 3
2 0
a
c
a
c
3 3 0
3 6
a
c
1
2
a
c
2 1 2. 2 3.
a c
Đáp án A.
Câu 65. Đồ thị hàm số giao với trục
Ox
tại điểm
có hoành độ
b
x
a
, giao với
Oy
tại điểm có
tung độ
b
y
d
.
Dựa vào hình vẽ ta có:
0 0
0
0
0
0 0
b b
ab
a a
ad
b b bd
d d
.
Trong các phương án chỉ có phương án B thỏa
mãn.
Đáp án B.
Câu 66. Ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận
ngang
1
y
suy ra
1
a
.
Do đồ thị hàm số đi qua điểm
2;0
nên
2 0 2 0 2
a b b b
.
Vậy
0
b a
.
Đáp án A.
Câu 67. Đồ thị hàm số
ax b
y
x c
có đường tiệm
cận ngang
y a
, đường tiệm cận đứng
x c
và cắt
Oy
tại điểm
0;
b
c
.
Từ đồ thị hàm số ta có đường tiệm cận ngang
1
y
, đường tiệm cận đứng
1
x
và cắt
Oy
tại điểm
0; 2
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
504
[ I can't, I can! ]
Từ đó suy ra:
1 1 1
1 1 1
2 2
2
a a a
c c c
b b c b
c
.
Vậy
1 1 2 0
a b c
.
Đáp án D.
Câu 68. Ta có:
2
lim
x
ax a
bx c b
, theo giả thiết
suy ra:
3 3
a
a b
b
.
Hàm số không xác định tại
1 0
x b c b c
.
Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
nên
2
2
0
ac b
f x
bx c
với mọi
x
khác
1
.
Suy ra:
2
2 2
2 0 3 2 0 0 0
3 3
ac b b b b b
Lại có: 3
a b c b b b b
.
Suy ra
2
2
4
0;
9
a b c b
Vậy tổng
a b c
thuộc khoảng
4
0;
9
.
Đáp án C.
Câu 69. Một số nhận xét quan trọng:
+ Ta có đồ thị hàm số ( )
ax b
f x
cx d
có đường
tiệm cận ngang là
a
y
c
, đường tiệm cận đứng
là
d
x
c
.
Theo bài ra, ta có:
3
3
2
2
a
a c
c
d d c
c
.
+ Điểm
1;7
thuộc đồ thị hàm số
f x
nên
3
7 7 10
2
a b c b
b c
c d c c
.
Vậy
2 3 4
7
a b c d
c
2.(3 ) 3.(10 ) 4 2
6
7
c c c c
c
.
Đáp án C.
Câu 70. Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số
luôn đồng biến trên từng khoảng xác định, đồ
thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
2
x
và tiệm cận ngang là đường thẳng
1
y
nên ta có hệ
2
2
1
0
0
c
b
c b
a
a b
b
ac b
ac b
2
0 1
2
1
0
2
2 0
1
0
2
0
c
c b
a b a
b b
b
a b c
.
Dựa vào hệ trên ta có các phát biểu
1 , 4
là
sai,
2 , 3
đúng.
Đáp án B.
Câu 71. Ta có:
3 2
y x ax bx c
2
3 2
y x ax b
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
505
[ I can't, I can! ]
Theo đề, ta có hệ phương trình:
3 2
3 2
2
0 1 .1 .1
1 0
2 0 0 2 . 2 . 2
2 0
0 3. 2 2 . 2
a b c
y
y a b c
y
a b
.
1 3
4 2 8 0
4 12 4
a b c a
a b c b
a b c
.
Vậy
2
2 2 2 2 2
3 0 4 25.
T a b c
Đáp án A.
Câu 72. Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm
2
y
nên
2
d
.
2
3 2
y ax bx c
.
Hàm số đạt cực trị tại
0
x
và
2
x
nên:
0 0
0
0
3 1
12 4 0
2 0
y
c
c
b a
a b c
y
Từ đồ thị ta nhận thấy
2 2 8 4 2 8 4 4 2 1 2
y a b d a b a b
Thay
1
vào
2
ta tìm được
1, 3
a b .
Vậy
2
S
.
Đáp án A.
Câu 73. Ta có:
2
3 2
y ax bx c
,
6 2
y ax b
Từ đồ thị ta thấy:
+) lim
x
y . Ta suy ra
0
a
.
+)
0 0 0
y d
loại C.
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị với
1
x
,
2
x
trái
dấu và
1 2
0
x x . Ta suy ra phương trình
' 0
y
có hai nghiệm trái dấu và
1 2
0
x x .
Ta suy ra
1 2
0
3
c
x x
a
,
0
c
loại B.
Hơn nữa,
1 2
0
0
3
0
b
x x
b
a
a
. Loại A.
Đáp án D.
Câu 74. Đồ thị hàm số
1
ax b
y
cx
có đường tiệm
cận đứng là đường thẳng
1
x
c
và đường tiệm
cận ngang là đường thẳng
a
y
c
.
Nhìn vào bảng biến thiên, ta thấy
1
1 1
c
c
và
2 2
a
a
c
(vì
1
c
).
Ta có:
2
1
a bc
y
cx
.
Vì hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng
; 1
và
1;
nên
2
0
a bc
y
bx c
0 2 0 2
a bc b b
.
Suy ra:
3 3
8 8 0
b b
.
Vậy tập các giá trị
b
là tập nghiệm của bất
phương trình
3
8 0.
b
Đáp án D.
Câu 75. Từ đồ thị ta có:
Tiệm cận đứng:
1 1 1
d d
x
c c
d c
.
Tiệm cận ngang: 1 1
a
y a c
c
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
506
[ I can't, I can! ]
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm:
2 2 2 2
b b b
x
a c c
2
b c
.
Vậy
2 3 4 3
8
a b d c c c
T
c c
.
Đáp án C.
Câu 76. Từ hình dạng đồ thị hàm số ta có
0
a
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ
âm
0
d
Ta có:
2
' 3 2
y ax bx c
.
Hàm số có hai điểm cực trị trái dấu
' 0
y
có
hai nghiệm trái dấu
0
ca
Mà
0
a
nên
0
c
.
Ta lại có:
'' 6 2
y ax b
.
'' 0 6 2 0
3
b
y ax b x
a
.
Từ đồ thị hàm số ta thấy tâm đối xứng có hoành
độ âm.
Do đó
0
3
b
a
.
Mà
0
a
nên
0
b
.
Vậy trong các số
, ,
a b c
và
d
có
2
số dương là
a
và
b
.
Đáp án D.
Câu 77. Từ bảng biến thiên của hàm số, ta thấy
đồ thị có hai đường tiệm cận, trong đó tiệm cận
đứng là đường thẳng
2
x
và tiệm cận ngang
là đường thẳng
1
y
.
Suy ra
2
1
c
b
a
b
0
0
bc
ab
1
0, 0, 0
2
0, 0, 0
b c a
b c a
.
Lại có hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác
định
2
6
0
ac b
f x
bx c
6
ac b
.
Ta thấy
1
không thể xảy ra do nếu
0
b
thì
6 0
ac b ; và
2
có thể xảy ra do nếu
0, 0
c a
thì
6 0
b ac .
Vậy trong các số
, ,
a b c
có hai số âm.
Đáp án D.
Câu 78. Ta có:
3 2
3 2
y x x
2
1 2 2
x x x
Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị thứ 2
(hình 2) ta thấy
Toàn bộ đồ thị ứng với
1
x
được giữ nguyên.
Phần đồ thị ứng với
1
x
lấy đối xứng qua trục
hoành.
Chọn đáp án C.
Đáp án C.
Câu 79. Ta có nhận xét sau:
2
2
2
2 1 , 2
2 1
2 1 , 2
x x x
y x x
x x x
.
Đồ thị gồm 2 phần:
+) Giữ nguyên phần đồ thị đã cho ứng với
2
x
.
+) Lấy đối xứng phần đồ thị đã cho ứng với
2
x
qua trục
Ox
.
Hình 1 nhận vì đồ thị là hàm
2
2 1
y x x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
507
[ I can't, I can! ]
Hình 2 loại vì đồ thị là hàm
2 1 1 y x x x .
Hình 3 loại vì đồ thị hàm số
2
2 1 y x x
.
Hình 4 loại vì đồ thị hàm
2
2 1 y x x .
Đáp án A.
Câu 80. Do đồ thị giao với trục Oy tại điểm có
tung độ bằng 4 và
lim
x
y
Loại B, D.
Mặt khác:
1;0 A f x Loại C.
Đáp án A.
Câu 81. Phương trình
3 2
0 ax bx cx d
0a có đúng hai nghiệm thực.
Nên đồ thị hàm số
3 2
y ax bx cx d được
minh họa như hình vẽ.
Gọi m là số điểm cực trị của hàm số
y f x
và k là nghiệm bội lẻ của phương trình
0f x .
Số điểm cực trị của đồ thị hàm số
y f x
là m k .
Vậy đồ thị hàm số
3 2
y ax bx cx d có số
điểm cực trị là
2 1 3
.
Đáp án D.
Câu 82. Gọi
C là đồ thị hàm số biểu diễn của
hàm
2
2 1
y x x
.
Ta có nhận xét khá quan trọng như sau:
2
2
2
1
2 1 khi
1
2 1
2 1 khi 1 1
x
x x
x
y x x
x x x
Cách vẽ đồ thi như sau:
+ Giữ nguyên phần đồ
C ứng với
; 1 1;
x
ta được
1
C .
+ Lấy đối xứng phần
C ứng với
1;1 x
qua trục hoành ta được
2
C
.
Khi đó đồ thị hàm số
2
2 1 y x x
gồm
1
C và
2
C .
Đáp án C.
Câu 83. Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị
thứ 2 (hình 2) ta thấy
Toàn bộ đồ thị phía “phải” Oy sau đó lấy đối
xứng sang trái.
Chọn đáp án B.
Đáp án B.
Câu 84. Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị
thứ 2 (hình 2) ta thấy:
Toàn bộ đồ thị phía bên phải Oy được giữ
nguyên.
Sau đó, được lấy đối xứng sang trái.
Đáp án B.
Câu 85. +) Loại đáp án A vì:
3 2 3 2
6 9 6 9 y x x x x x x .
+) Loại đáp án B, vì đồ thị của hàm số
3 2
6 9 y x x x
giữ lại phần đồ thị phía trên
trục hoành và chỉ lấy đối xứng phần dưới trục

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
508
[ I can't, I can! ]
hoành của đồ thị Hình 1.
+) Loại đáp án D vì hệ số của
2
x
khác
6
.
+) Đồ thị ở đáp án C là đồ thị của hàm số dạng
y f x
.
Chọn đáp án C.
Đáp án C.
Câu 86. Dễ thấy, phần đồ thị nằm trên trục
hoành được giữ không đổi và phần đồ thị nằm
bên dưới trục hoành được lấy đối xứng lên trên
và bỏ đi phần bên dưới. Đây là cách vẽ của đồ
thị hàm
y f x
từ đồ thị hàm số
y f x
.
Đáp án A.
Câu 87. Ta có sự phân tích đa thức như sau:
3 2 2
3 2 1 2 2
y x x x x x
.
Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị thứ 2
(hình 2) ta thấy:
Toàn bộ đồ thị ứng với
1 3
1 3
x
x
được giữ
nguyên.
Phần đồ thị ứng với
1 3 1 3
x
lấy đối
xứng qua trục hoành.
Chọn đáp án D.
Đáp án D.
Câu 88. Ta có:
3 2 2
3 2 1 2 2
y x x x x x
.
Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị thứ 2
(hình 2) ta thấy:
Toàn bộ đồ thị nằm phía trên
Ox
được giữ
nguyên.
Phần đồ thị phía dưới
Ox
được lấy đối xứng
qua
Ox
.
Chọn đáp án A.
Đáp án A.
Câu 89. Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị
thứ 2 (hình 2) ta thấy:
Toàn bộ đồ thị phía trên
Ox
giữ nguyên.
Toàn bộ phần phía dưới
Ox
được lấy đối xứng
lên trên.
dạng
f x
.
Chọn đáp án C.
Đáp án C.
Câu 90. Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị
thứ 2 (hình 2) ta thấy
Toàn bộ đồ thị phía bên trái đường thẳng
1
x
được giữ nguyên
Toàn bộ đồ thị phía bên phải đường thẳng
1
x
lấy đối xứng qua
Ox
Chọn đáp án C.
Chú ý:
1
, 1
1
2
1
2
, 1
2
x
x
x
x
y
x
x
x
x
.
Đáp án C.
Câu 91. Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị
thứ 2 (hình 2) ta thấy:
Toàn bộ đồ thị phía bên phải đường thẳng
2
x
được giữ nguyên.
Toàn bộ đồ thị phía bên trái đường thẳng
2
x
lấy đối xứng qua
Ox
.
Chọn đáp án D.
Đáp án D.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
509
[ I can't, I can! ]
Câu 92. Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị
thứ 2 (hình 2) ta thấy:
Toàn bộ đồ thị nằm bên trái (ứng với
1)
x
đường thẳng
1
x
được giữ nguyên.
Toàn bộ đồ thị nằm bên phải (ứng với
1)
x
đường thẳng
1
x
được lấy đối xứng qua
.
Ox
Chọn đáp án C.
Đáp án C.
Câu 93. Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị
thứ 2 (hình 2) ta thấy:
Toàn bộ đồ thị phía bên trái đường thẳng
1
x
(ứng với
1)
x được giữ nguyên
Toàn bộ đồ thị phía bên phải đường thẳng
1
x
(ứng với
1)
x
được lấy đối xứng qua
trục
.
Ox
Chọn đáp án B.
Đáp án B.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
510
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Trong một số trường hợp
để giải phương trình ta
có thể làm một cách
ngược lại để minh họa
lời giải Logic hơn.
Chẳng hạn:
Phương trình
0hx
,
ta khó để có thể giải
được vì là phương trình
bậc cao (phương trình có
bậc từ
5
trở lên không có
công thức nghiệm để giải
một cách tổng quát) hoặc
có thêm các tham số
m
,
hàm nhiều ẩn,… ta cần
tách hàm
h x f x g x
.
Khi đó, việc giải phương
trình
0hx
được quy
về việc giải phương trình
f x g x
.
Extra Techniques:
Study tips:
Trong quyển tài liệu
Nghiên cứu định lý
Vietè của tác giả Nguyễn
Thành Nhân đã trình bày
rất chi tiết về cơ sở cũng
như ứng dụng. Nếu có cơ
hội, các bạn tìm đọc nhé!
VI. Sự tương giao của hai đồ thị hàm số
Xét vấn đề tổng quát:
Xét sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số tổng quát
y f x
và
y g x
.
Phương pháp giải
Bước 1: Lập phương trình hoành độ giao điểm:
f x g x
.
Bước 2: Xét nghiệm phương trình
f x g x
.
Ta có ba khả năng có thể xảy ra sau:
Thứ 1: Phương trình
f x g x
vô nghiệm. Điều đó có nghĩa hai
đồ thị hàm số là rời nhau, tức không có điểm chung,
Thứ 2: Phương trình
f x g x
có nghiệm kép. Điều đó có nghĩa
là tại điểm
00
;A x f x
(trong đó
00
f x g x
) hai đồ thị hàm số
tiếp xúc với nhau.
Thứ 3: Phương trình
f x g x
có
n
nghiệm (không nhất thiết
nghiệm bội lẻ hay chẵn). Điều đó có nghĩa là hai đồ thị hàm số
fx
và
gx
khi biểu diễn trên cùng một hệ trục tọa độ thì chúng cắt nhau
tại
n
điểm. Lưu ý:
*
n
.
VI. 1. Sự tương giao giữa đồ thị hàm số bậc ba tổng quát
32
,0y f x ax bx cx d a
với trục hoành.
Cách 1: Sử dụng phương pháp đại số (Phương pháp giải
phương trình bằng các phương pháp thường gặp).
Ta biết rằng số giao điểm của đồ thị hàm số bậc ba với trục hoành
bằng đúng với số nghiệm của phương trình
0fx
.
Giả sử ta xét phương trình
32
0ax bx cx d
. Ta có một số mẹo
giải như sau:
Thứ 1: Hàm số có dấu hiệu nhận biết bằng Hệ quả của Định lý
Vietè. Tổng các hệ số của phương trình bằng
0
thì phương trình chắc
chắn có nghiệm
1x
hoặc hiệu của các tổng hệ số bậc chẵn và lẻ
bằng
0
thì phương trình có một nghiệm
1x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
511
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Khi biết một nghiệm cụ
thể nào đó của phương
trình đa thức thì ta luôn
có thể dùng Lược đồ
Horner để phân tích và
giải phương trình như
bình thường.
Hình VI.1.1.
Hình VI.1.2.
Thứ 2: Nếu phương trình
32
0ax bx cx d
có một nghiệm
x
thì ta hoàn toàn có thể đưa về một phương trình tương đương
như sau:
22
. . . 0
gx
x ax a b x a b c
Khi đó:
0*
x
gx
.
Việc giải phương trình
*
ta hoàn toàn dùng được công thức
nghiệm.
Một số trường hợp có thể xảy ra như sau:
Thứ 1: Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại một điểm duy nhất khi
và chỉ khi phương trình
0gx
vô nghiệm thực. Hoặc nếu có
nghiệm thì bắt buộc
x
chính là nghiệm kép. Trường hợp này ta
gọi
x
là nghiệm bội ba.
Thứ 2: Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại hai điểm khi và chỉ
khi phương trình
0gx
có một nghiệm kép khác
x
. Hoặc có
một nghiệm
x
và một nghiệm
x
.
Thứ 3: Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi
và chỉ khi phương trình
0gx
có hai nghiệm thực phân biệt thỏa
mãn
0g
.
Cách 2: Sử dụng phương pháp hàm số.
Đối với những trường hợp đã trình bày ở Study tips trên, ta
luôn có những phương trình nghiệm “xấu”, không thể nhẩm
được nghiệm là bao nhiêu (Điều kiện không dùng CASIO để
giải phương trình bậc ba) thì ta sẽ có một số tips như sau:
Thứ nhất: Đồ thị hàm số bậc ba có một giao điểm duy nhất với trục
hoành. Khi đó, hai khả năng có thể xảy ra: Hoặc đồ thị hàm số không
có cực trị (Hình VI.1.1), hoặc đồ thị hàm số có hai điểm cực trị cùng
nằm về một phía (Hình VI.1.2).
Xem thêm Hình VI.1.1.
Xem thêm Hình VI.1.2.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
512
[ I can't, I can! ]
Hình VI.1.3.
Hình VI.1.4.
Hình VI.1.5.
Hình VI.1.6.
Thứ hai: Đồ thị hàm số bậc ba có hai giao điểm với trục hoành. Khi
đó đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại một điểm
0
xx
nào đó
thỏa mãn
0
0fx
.
Hay nói cách khác, một điểm cực trị của đồ thị hàm số thuộc trục
hoành. Khi đó, ta có thể “Hàm số hóa” thành dạng:
.0
CD CT
yy
.
Xem thêm Hình VI.1.3.
Thứ ba: Đồ thị hàm số bậc ba có ba giao điểm với trục hoành khi hai
điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm ở hai phía đối với trục hoành. Khi
đó, ta có thể “Hàm số hóa” thành dạng:
.0
CD CT
yy
.
Xem thêm Hình VI.1.4.
Thứ tư: Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ
dương khi và chỉ khi: Đồ thị hàm số bậc ba có hai điểm cực trị thỏa
mãn
.0
0, 0
. 0 0
CD CT
CD CT
yy
xx
a f ad
.
Xem thêm Hình VI.1.5.
Thứ năm: Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại ba điểm có hoành
độ âm khi và chỉ khi: Đồ thị hàm số bậc ba có hai điểm cực trị thỏa
mãn
.0
0, 0
. 0 0
CD CT
CD CT
yy
xx
a f ad
.
Xem thêm Hình VI.1.6.
VI. 2. Sự tương giao giữa đồ thị hàm số bậc bốn trùng
phương
42
,0y f x ax bx c a
với trục hoành.
Ta biết rằng số giao điểm của đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương với
trục hoành bằng đúng với số nghiệm của phương trình
0fx
.
Giả sử ta xét phương trình
42
0ax bx c
. Ta có một số mẹo giải
như sau:
Thứ 1: Hàm số có dấu hiệu nhận biết bằng Hệ quả của Định lý
Vietè. Tổng các hệ số của phương trình bằng
0
thì phương trình chắc

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
513
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Khi biết một nghiệm cụ
thể nào đó của phương
trình đa thức thì ta luôn
có thể dùng Lược đồ
Horner để phân tích và
giải phương trình như
bình thường.
Extra Techniques:
Study tips:
Một số trường hợp
thường thấy ở đây đưa ta
về bài toán biện luận
phương trình bậc bốn
trùng phương. Để làm tốt
dạng này ta nên mô
phỏng những trường hợp
trên với những hình ảnh
minh họa để khắc sâu
hơn trong đầu những
dạng đồ thị hàm số đó.
Extra Techniques:
Study tips:
Trong một vài trường
hợp khác, ta có thể đưa
dạng trùng phương về
dạng bậc hai theo một ẩn
khác để tiện lợi hơn
trong quá trình giải bài
tập.
chắn có nghiệm
1x
hoặc hiệu của các tổng hệ số bậc chẵn và lẻ
bằng
0
thì phương trình có một nghiệm
1x
.
Thứ 2: Nếu phương trình
42
0ax bx c
có một nghiệm
x
thì
chắc chắn
x
cũng là một nghiệm. Khi đó ta hoàn toàn có thể
tách thành
3 2 2 3
2 2 2 2
. . . . 0
.0
gx
hx
x ax ax a b x a b
x ax a b
Khi đó:
0*
x
hx
.
Việc giải phương trình
*
ta hoàn toàn dùng được công thức
nghiệm.
Một số trường hợp có thể xảy ra như sau:
Trường hợp 1: Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương không có bất cứ
giao điểm nào với trục hoành khi và chỉ khi phương trình
42
0ax bx c
vô nghiệm.
Trường hợp 2: Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có một giao
điểm duy nhất đối với trục hoành khi và chỉ khi
0
và phương
trình
0hx
vô nghiệm hoặc có nghiệm kép (trường hợp này ta thu
được phương trình:
4
0ax
, khi đó, nghiệm
0x
được gọi là
nghiệm bội bậc bốn).
Trường hợp 3: Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có hai giao điểm
với trục hoành khi và chỉ khi
0
và phương trình
*
vô nghiệm.
Trường hợp 4: Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có ba giao điểm
với trục hoành khi và chỉ khi
0
và
0hx
có hai nghiệm thực
phân biệt. Hoặc
0
và
2
.ba
.
Trường hợp 5: Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có bốn giao
điểm với trục hoành khi và chỉ khi
0
và phương trình
0hx
có hai nghiệm thực phân biệt khác
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
514
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study tips:
Quá trình lựa chọn các
trường hợp được nêu ở
bên được ghi nhận qua
quá trình giải toán và
nhận xét, có thể còn một
số trường hợp ngoại lệ,
chúng ta có thể kết hợp
các điều kiện với nhau
trong những bài toán
phức hợp. Chúng tôi
không yêu cầu các bạn
thuộc lòng, tuy nhiên,
quá trình ngẫm và hiểu là
một yêu cầu cấp thiết đối
với bài toán loại này.
Thứ 3: Xét phương trình hoành độ giao điểm
42
0*ax bx c
.
Đặt:
2
0,t x x
.
Khi đó:
2
* 0 **at bt c
Trường hợp 1: Đồ thị hàm số không cắt trục hoành khi và chỉ khi
phương trình
*
vô nghiệm hay phương trình
**
vô nghiệm hoặc
có hai nghiệm âm.
Trường hợp 2: Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại duy nhất một điểm,
khi đó, phương trình
*
có duy nhất một nghiệm thực, hay nói cách
khác, phương trình
**
có một nghiệm kép
0t
hoặc có hai
nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm
0t
và nghiệm còn âm,
0t
.
Trường hợp 3: Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt,
khi đó phương trình
*
có hai nghiệm phân biệt, hay nói cách khác
phương trình
**
có một nghiệm kép dương hoặc có hai nghiệm
phân biệt trái dấu.
Trường hợp 4: Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt,
khi đó phương trình
*
có ba nghiệm phân biệt, hay nói cách khác
phương trình
**
có một nghiệm
0t
và một nghiệm
0t
.
Trường hợp 5: Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt,
khi đó phương trình
*
có bốn nghiệm thực phân biệt, hay nói cách
khác phương trình
**
có hai nghiệm thực dương phân biệt.
VI. 3. Sự tương giao giữa đồ thị hàm số hàm nhất biến
, 0, 0
ax b
y f x ad bc c
cx d
với đường thẳng
:d y kx m
.
Bài toán tổng quát:
Cho hàm số
, 0, 0
ax b
y ad bc c
cx d
có đồ thị
C
. Tìm điều
kiện của tham số
m
để đường thẳng
:d y kx m
cắt đồ thị
C
tại
hai điểm phân biệt thỏa mãn một điều kiện nào đó…
Phương pháp chung

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
515
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Nhắc lại định lý Vietè
đối với hai nghiệm phân
biệt của phương trình
bậc hai:
2
0ax bx c
là:
12
12
b
xx
a
c
xx
a
.
Một số biểu thức cần lưu
ý:
1.
2
22
1 2 1 2 1 2
2x x x x x x
2.
3
33
1 2 1 2
x x x x
1 2 1 2
3x x x x
3.
12
1 2 1 2
11xx
x x x x
.
…
Extra Techniques:
Study Tips:
Mẹo bên cạnh đây sẽ là
một công cụ hữu hiệu để
các độc giả có thể hoàn
thành bài tập một cách
nhanh chóng và đầy hiệu
quả.
Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị
hàm số
y kx m
và đồ thị hàm số
C
, ta có:
*,
ax b d
kx m ax b cx d kx m x
cx d c
2
0,
d
g x kcx mc kd a x md b x
c
.
Để
d
cắt
C
tại hai điểm phân biệt
0gx
có hai nghiệm phân
biệt khác
.0
0
0
ck
d
c
d
g
c
.
Giải hệ này ta tìm được
1
1mD
.
Gọi
1 1 2 2
; , ;A x kx m B x kx m
với
12
,xx
là hai nghiệm phân biệt
của phương trình
0gx
.
Áp dụng định lý Vietè, ta có:
12
12
2
mc kd a
xx
ck
md b
xx
kc
.
Bước 2: Biến đổi điều kiện đề bài về dạng có chứa tổng và tích của
hai điểm
12
,3xx
.
Kết hợp ba điều kiện
1 , 2 , 3
, ta thu được điều kiện của tham
số thực
m
.
Một Tip để làm tốt các bài toán về tương giao hàm
Đối với dạng toán tương giao giữa đồ thị hàm số bậc bốn trùng
phương, ta có thể kết hợp với bảng công thức tính nhanh để luận điều
kiện của tham số
m
!
Bảng công thức tính nhanh (Nhắc lại).

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
516
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Đây là một trong số ít
những bài toán được
khai thác mạnh ở khía
cạnh CASIO, nên nếu
các bạn nhớ được một
vài công thức cơ bản thì
việc vượt tốc độ đối thủ
chỉ còn thuộc về kỹ năng
của các bạn với nhau
thôi.
Extra Techniques:
Study Tips:
Để giải tương giao hàm
0af x b
, ta vẽ
đường thẳng
b
y
a
và
cho cắt đồ thị hàm số,
bảng biến thiên đồ thị
hàm số… rồi đưa ra kết
luận theo yêu cầu đề bài.
IV. Một số bài tập ứng dụng nhận diện đồ thị hàm số
Câu 1. Cho hàm số bậc ba
y f x
có đồ thị là đường cong trong
hình bên. Số nghiệm thực của phương trình
1fx
là:
A.
3
. B.
1
. C.
0
. D.
2
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
517
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Một cách tương tự cho
bảng biến thiên, ta vẫn vẽ
đường
b
y
a
lên trên
bảng biến thiên và kết
luận giá trị của tham số
m
thỏa mãn yêu cầu của
đề bài.
Đáp án: A
Lời giải
Số nghiệm thực của phương trình
1fx
chính là số giao điểm
của đồ thị hàm số
y f x
và đường thẳng
1y
.
Từ hình vẽ suy ra
3
nghiệm.
Câu 2. [Nhận biết].
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình bên.
Số nghiệm của phương trình là
A. B. C. D.
Đáp án: A
Lời giải
Ta có: , theo bảng biến thiên ta có phương
trình có 3 nghiệm.
Lưu ý: Ta kẻ đường thẳng
3y
lên bảng biến thiên để xét!
y f x
30fx
3
2
1
0
3 0 3f x f x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
518
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Thay vì ta giải phương
trình bậc ba theo công
thức nghiệm thì bài toán
vô cùng phức tạp và
dường như không có
điểm ra, ta nảy ra ý tưởng
tương giao với đồ thị
hàm số theo ẩn
x
với
đường thẳng tham số.
Extra Techniques:
Remark:
Sở dĩ ta chỉ thu được điều
kiện là
0m
là do
nghiệm bội kép vẫn được
xem là một nghiệm nên
ta không nhận giá trị
0m
.
Câu 3. [Nhận biết].
Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để phương trình
32
32x x m
có ba nghiệm phân biệt.
A.
2;m
. B.
;2m
.
C.
2;2m
. D.
2;2m
.
Đáp án: C
Lời giải
Xét hàm số
32
32y x x
,
2
36y x x
.
Lập bảng biến thiên
Số nghiệm của phương trình
32
3 2 *x x m
bằng số giao điểm
của đồ thị hàm số
32
32y x x
và đường thẳng
ym
.
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình
*
có
3
nghiệm phân
biệt khi
22m
.
Câu 4. [Nhận biết].
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
2018;2019m
để đồ thị
hàm số
3
33y x mx
và đường thẳng
31yx
có duy nhất một
điểm chung?
A.
1
. B.
2019
. C.
4038
. D.
2018
.
Đáp án: D
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
3
3 3 3 1x mx x
3
3 2 3x x mx
3
32
13
xx
m
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
519
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Đối với những điểm
không xác định, ta rất dễ
quên không điền vào
bảng xét dấu, đó là lý do
hơn 40% học sinh giải
các bạn toán dạng này bị
sai!
Extra Techniques:
Study Tips:
Đối với dạng toán tìm
khoảng cách
min
AB
như
vầy, ta có một mẹo như
sau (tối ưu khoảng 80%
dạng toán hiện tại, tuy
nhiên vẫn còn một số
trường hợp chưa chuẩn
xác do gài điều kiện).
Chúng ta kẻ một đường
thẳng
y x k
đi qua
tâm đối xứng của đồ thị
hàm số nhất biết, xác
định đoạn thẳng nối hai
giao điểm. Đó là đoạn
thẳng ngắn nhất.
Xét hàm
3
2
3 2 2
3
xx
f x x
xx
;
3
22
2 2 2
2
x
f x x
xx
;
01f x x
.
Bảng biến thiên.
Khi đó yêu cầu bài toán
0m
. Mà
m
nguyên và
2018;2019m
nên có
2018
giá trị thỏa mãn.
Câu 5. [Vận dụng].
Gọi
A
và
B
là hai điểm thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số
2
x
y
x
. Khi đó độ dài đoạn
AB
ngắn nhất bằng
A.
42
. B.
4
. C.
22
. D.
22
.
Đáp án: B
Lời giải
Hàm số
2
x
y
x
có đồ thị
C
như hình vẽ. Gọi
;
2
a
Aa
a
và
;
2
b
Bb
b
là hai điểm thuộc hai nhánh của
C
2ab
.
Ta có:
;;
2 2 2 2
b a b a
AB b a b a
b a b a
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
520
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Study Tips:
Ví dụ: Đường thẳng
được giới thiệu ở trên có
dạng
:d y x k
. Vì
2;1 1I d k
.
Phương trình hoành độ
giao điểm:
1
2
x
x
x
22
22
x
x
.
Khi đó hai giao điểm
được hoàn toàn xác định:
' 2 2;1 2
' 2 2;1 2
A
B
.
Hay
min
' ' 4AB A B
.
Extra Techniques:
Remark:
Giả sử ta có tam giác
ABC
, khi đó trọng tâm
O
của tam giác
ABC
có tọa độ là:
,
GG
G x y
,
trong đó
,
GG
xy
được
xác định bởi công thức:
3
3
A B C
G
A B C
G
xxx
x
yyy
y
.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
2
22
4
ba
ba
.
Suy ra:
2
2
2
2
22
ba
AB b a
ba
2
2
64
16ba
ba
4AB
. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
22a
và
22b
.
Vậy
min
4AB
.
Câu 6. [Vận dụng].
Giả sử
b
m
a
,
,ab
,
,1ab
là giá trị thực của tham số
m
để
đường thẳng
:3d y x m
cắt đồ thị hàm số
21
1
x
y
x
C
tại hai
điểm phân biệt
A
,
B
sao cho trọng tâm tam giác
OAB
thuộc đường
thẳng
2 2 0xy
, với
O
là gốc toạ độ. Tính
2ab
.
A.
2
. B.
5
. C.
11
. D.
21
.
Đáp án: D
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
21
3
1
x
xm
x
,
1x
.
2
3 1 1 0x m x m
*
.
Để
C
cắt
d
tại hai điểm phân biệt thì
*
phải có hai nghiệm
phân biệt khác 1.
Suy ra:
2
2
1 12 1 0
10
1 12
3.1 1 .1 1 0
mm
m
m
mm
1
11
m
m
.
Khi đó
11
;3A x x m
,
22
;3B x x m
, với
1
x
và
2
x
là nghiệm
của phương trình
*
đồng thời thoả mãn
12
1
3
m
xx
.
Gọi
G
là trọng tâm của
OAB
, ta có
11
;
93
mm
G
.
Mà
G
nên
1 1 11
2 2 0
9 3 5
mm
m
. Suy ra
11
5
a
b
.
Vậy
2 21ab
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
521
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Nếu
A
và
B
là hai điểm
đối xứng với nhau qua
M
thì
M
là trung điểm
của đoạn thẳng
AB
hay
nói cách khác, ta có:
2
AB
M
xx
x
.
Extra Techniques:
Remark:
Đối với một số bài toán
điều kiện của mẫu số đã
bị loại khỏi nhờ yêu cầu
đề bài, tuy nhiên, không
nên dựa vào số đông bài
tập không “bẫy” về điều
kiện này mà quên mất
những điều kiện đủ để
logic các vấn đề toán học
trong việc trình bày nhé!
Câu 7. [Vận dụng].
Cho hàm số
2
1
x
y
x
có đồ thị là
C
. Tìm tập hợp tất cả các giá trị
a
để qua điểm
0;Ma
có thể kẻ được đường thẳng cắt
C
tại
hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua điểm
M
.
A.
;0 2;
. B.
3;
.
C.
;0
. D.
; 1 3;
.
Đáp án: A
Lời giải
Đường thẳng có hệ số góc
k
đi qua điểm
0;Ma
có dạng
y kx a
.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị
C
và đường thẳng
y kx a
là:
2
1
2
1
2
x
x
kx a
x
x kx kx ax a
2
1
2 0 *
x
kx a k x a
.
Ta cần tìm điều kiện của
a
để phương trình
*
có hai nghiệm phân
biệt
1
x
;
2
x
khác 1 và thỏa mãn
12
12
00
2
xx
xx
.
Điều kiện này tương đương với
2
2
12
0
2 4 0
.1 2 .1 0
0
k
a k ka
k a k a
xx
2
0
2 4 0
20
2
0
k
a k ka
ka
k
0
2
4 2 0
k
ka
aa
20
2
;0 2;
a
ka
a
;0 2;a
.
Vậy đáp án A là đáp án chính xác.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
522
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Đối với dạng toán này,
không đơn thuần là định
giá trị của tham số
m
để
độ dài đoạn thẳng đạt
một độ lớn nhất định,
đây là một khoảng,
đoạn,… Tuy nhiên,
phương pháp chung vẫn
thế, ta lưu ý những kỹ
năng tách, thêm, bớt để
đưa về việc ứng dụng
Định lý Vietè trong giải
bài toán dạng này.
Câu 8. [Vận dụng].
Gọi
S
là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số
m
để
đườngthẳng
:d y x m
cắt đồ thị hàm số
21
1
x
y
x
tại hai điểm
phân biệt
,AB
sao cho
22AB
. Tổng giá trị các phần tử của
S
bằng
A.
6
. B.
27
. C.
9
. D.
0
.
Đáp án: A
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
1
21
1
x
xm
x
Điều kiện:
1x
.
Phương trình
1
21
1
x
xm
x
2 1 1x x m x
2
2.1 1 0x m x m
Để đường thẳng
:d y x m
cắt đồ thị hàm số
21
1
x
y
x
tại hai
điểm phân biệt
,AB
thì phương trình
2
có hai nghiệm phân biệt
khác
1
2
0
6 3 0.
30
mm
3; 3 2 3 3 2 3;m
.
Gọi
; , ;
A A B B
A x x m B x x m
là tọa độ giao điểm:
Theo đề ta có:
22
2 2 2 2
B A B A
AB x x x x
2
28
BA
xx
22
2 . 4 0
B A B A
x x x x
2
4 . 4 0
A B A B
x x x x
.
2
1 4 1 4 0mm
2
6 7 0 7;1 4m m m
Từ
3
và
4
, ta có:
7; 3 2 2 3 2 2;1m
.
Vì
6;0mm
Đáp án A.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
523
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Những dạng toán yêu
cầu định giá trị tham số
m
để các “nghiệm” hay
những hoành độ tương
giao thỏa mãn một tính
chất số học nào đó, công
cụ tương giao giữa hàm
số biến thiên với hàm
hằng là không thể thiếu,
bên đây là một ý tưởng
ứng dụng kỹ năng ấy!
Extra Techniques:
Remark:
Đối với một số bài toán
dạng hàm số bậc bốn
trùng phương có chưa
tham số, không bắt buộc
lúc nào cũng đặt ẩn phụ,
cô lập
m
vẫn là một
hướng đi rất khả thi, tuy
nhiên, khi cô lập và chia
hai vế cho một biểu thức
nào đó, ta cần xem xét
khi chia có đưa phương
trình trước đó thành
phương trình hệ quả
hay không? Đó là một sai
lầm trong giải phương
trình. Tác giả Nguyễn
Thành Nhân có một bài
viết về sai lầm phương
trình được đăng trên tạp
chí giáo dục, các bạn có
thời gian có thể xem
thêm những lưu ý quan
trọng khi giải toán.
Câu 9. [Vận dụng].
Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để đồ thị hàm số
4 3 2
4 2 8 4y x x m x x
cắt trục hoành tại đúng hai điểm có
hoành độ lớn hơn
1
.
A.
8
. B.
7
. C.
5
. D.
3
.
Đáp án: A
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm
4 3 2
4 2 8 4 0x x m x x
Đồ thị hàm số
4 3 2
4 2 8 4y x x m x x
cắt trục hoành tại đúng
hai điểm có hoành độ lớn hơn
1
có đúng hai nghiệm lớn hơn
1
.
4 3 2
* 4 8 4 2x x x m x
2
2
84
24m x x
x
x
Đây là phương trình hoành độ giao điểm của
2
2
84
: 4 1C y x x x
x
x
với đường thẳng
2ym
song
song với trục hoành.
Xét hàm số
2
2
84
41y x x x
x
x
.
23
88
24yx
xx
43
2
2 4 8 8x x x
x
.
Cho
0y
1 3 l
1 3 n
x
x
.
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, yêu cầu đề bài
0 2 9m
72m
.
Vì
m
nguyên nên
6, 5,...,1m
.
Vậy có
8
giá trị nguyên của
m
thỏa bài toán.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
524
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Phương trình bậc hai
2
00ax bx c a
có hai nghiệm dương
phân biệt khi và chỉ khi:
12
12
0
0
0
b
xx
a
c
xx
a
.
Câu 10. [Vận dụng].
Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để đồ thị hàm số
42
1 2 2 3 6 5y m x m x m
cắt trục hoành tại 4 điểm phân
biệt có các hoành độ
1 2 3 4
, , ,x x x x
thỏa mãn
1 2 3 4
1.x x x x
A.
5
1;
6
m
. B.
3; 1m
.
C.
3;1m
. D.
4; 1m
.
Đáp án: D
Lời giải
Cách 1: Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục
hoành là
42
1 2 2 3 6 5 0 1m x m x m
Đặt
2
0tx
, phương trình đã cho trở thành
2
1 2 2 3 6 5 0 2m t m t m
2
1 2 2 3 6 5g t m t m t m
Để phương trình
1
có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình
2
phải
có 2 nghiệm dương phân biệt
Hay
2
12
12
1
10
2 3 1 6 5 0
0
65
0
.0
1
0
23
0
1
m
m
m m m
m
tt
m
tt
m
m
1
23 561 23 561
44
*
5
1
6
3
1
2
m
m
mm
mm
Để phương trình
1
có 4 nghiệm thỏa mãn
1 2 3 4
1x x x x
thì phương trình
2
phải có 2 nghiệm thỏa
12
01tt
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
525
[ I can't, I can! ]
Extra Techniques:
Remark:
Cách làm bên đây rất
thích hợp cho các bạn có
kiến thức nền khá rộng,
chúng ta có thể xử lý
điều kiện một cách trực
tiếp bằng việc khảo sát
hàm số ngay vấn đề. Tuy
nhiên, để làm được bài
toán này, ta phải biết
được cách cô lập tham số
m
cũng như xem xét
điều kiện của mẫu và
mức độ khả thi để cô lập
m
. Một bất lợi của dạng
này là chỉ sử dụng cho
một vài trường hợp đặc
biệt, không thể tổng quát
hóa thành phương pháp
chung.
1
1 2 1 2 1 2
2
10
1 1 0 1 0
10
t
t t t t t t
t
2 2 3
6 5 3 12
1 0 0 4 1
1 1 1
m
mm
m
m m m
Kết hợp với
*
ta có
4; 1m
thỏa yêu cầu bài toán.
Cách 2:
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là
42
1 2 2 3 6 5 0 1m x m x m
Đặt
2
0tx
, phương trình đã cho trở thành
2
1 2 2 3 6 5 0 2m t m t m
Để phương trình
1
có 4 nghiệm thỏa mãn
1 2 3 4
1x x x x
thì phương trình
2
phải có 2 nghiệm thỏa
12
01tt
Phương trình
2
2
65
2
46
tt
m
tt
(biểu thức
2
4 6 0,t t t
)
Xét hàm số
2
2
65
46
tt
ft
tt
, với
0;t
Ta có
ft
liên tục trên
0;
và có
2
2
2
10 2 56
'
46
tt
ft
tt
1 561
0
10
'0
1 561
1
10
t
ft
t
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng
ym
cắt đồ thị hàm số
2
2
65
46
tt
ft
tt
tại hai giao điểm có hoành độ thỏa
12
01tt
khi
41m
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
526
[ I can't, I can! ]
TỰ LUYỆN 4 MỨC ĐỘ
Câu 1. [Nhận biết].
Cho hàm số
fx
có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm của phương trình
3 2 0fx
là
A.
2.
B.
0.
C.
3.
D.
1.
Câu 2. [Nhận biết].
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm thực của phương trình
là
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. [Nhận biết].
Cho hàm số bậc ba có dạng tổng quát
. Đồ thị
của hàm số như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực của phương trình là?
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. [Nhận biết].
Cho hàm số . Đồ
thị của hàm số như hình vẽ bên.
Số nghiệm của phương trình là
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. [Nhận biết].
Cho hàm số
fx
bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm thực của phương trình
2 3 0fx
là
fx
2 3 0fx
2
1
4
3
32
, , ,f x ax bx cx d a b c d
y f x
3 4 0fx
x
y
O
2
2
2
2
0
1
3
42
,,f x ax bx c a b c
y f x
4 3 0fx
2
0
4
3

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
527
[ I can't, I can! ]
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. [Nhận biết].
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình
là
A.
3
. B. . C. . D. .
Câu 7. [Thông hiểu].
Cho hàm số liên tục trên và có đồ
thị như hình vẽ.
Số nghiệm của phương trình là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. [Thông hiểu].
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số
, với là các số thực. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. Phương trình vô nghiệm trên tập số
thực.
B. Phương trình có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình có đúng hai nghiệm thực
phân biệt.
D. Phương trình có đúng ba nghiệm thực
phân biệt.
Câu 9. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
2;4
và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của
phương trình
3 5 0fx
trên đoạn
2;4
là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên.
3
0
1
2
fx
3 5 0fx
4
0
2
y f x
2fx
3
2
4
6
42
y ax bx c
,,abc
0y
0y
0y
0y
2
1
0
3
2;2

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
528
[ I can't, I can! ]
Tìm số nghiệm của phương trình
1fx
trên
đoạn .
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 11. [Nhận biết].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị là đường cong
trong hình bên. Số nghiệm thực của phương trình
1
2
fx
là
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Câu 12. [Thông hiểu].
Số giao điểm của đồ thị hàm số
3
31y x x
và trục hoành là
A.
3
. B.
0
. C.
2
. D.
1
.
Câu 13. [Thông hiểu].
Số giao điểm của đồ thị hàm số
32
3y x x
và
đồ thị hàm số
2
33y x x
là
A.
3
. B.
1
. C.
2
. D.
0
.
Câu 14. [Thông hiểu].
Số giao điểm của đồ thị hàm số
3
3y x x
với
trục hoành là
A.
2
. B.
0
. C.
3
. D.
1
.
Câu 15. [Thông hiểu].
Cho hàm số
2
21y x x
có đồ thị
C
.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
C
cắt trục hoành tại một điểm.
B.
C
cắt trục hoành tại ba điểm.
C.
C
cắt trục hoành tại hai điểm.
D.
C
không cắt trục hoành.
Câu 16. [Thông hiểu].
Biết rằng đường thẳng
22yx
cắt đồ thị
hàm số
3
2y x x
tại điểm duy nhất; kí hiệu
00
;xy
là tọa độ của điểm đó. Tìm
0
y
A.
0
4y
. B.
0
0y
.
C.
0
2y
. D.
0
1y
.
Câu 17. [Thông hiểu].
Gọi
P
là số giao điểm của hai đồ thị
32
1y x x
và
2
1yx
. Tìm
P
.
A.
0P
. B.
2P
.
C.
1P
. D.
3P
.
Câu 18. [Thông hiểu].
Cho hàm số
42
3y x x
có đồ thị
C
. Số giao
điểm của đồ thị
C
và đường thẳng
2y
là
A.
2
. B.
1
. C.
0
. D.
4
.
Câu 19. [Thông hiểu].
Đồ thị của hàm số
42
31y x x
cắt trục
tung tại điểm có tung độ bao nhiêu
A.
3
. B.
0
. C.
1
. D.
1
.
Câu 20. [Thông hiểu].
Số giao điểm của đường cong
32
2 2 1y x x x
và đường thẳng
1yx
là
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
0
.
Câu 21. [Thông hiểu].
Cho hàm số
3
25y x x
có đồ thị
C
Tìm
số giao điểm của
C
và trục hoành.
2;2

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
529
[ I can't, I can! ]
A.
2
. B.
3
. C.
1
. D.
0
.
Câu 22. [Thông hiểu].
Biết rằng đường thẳng
2yx
cắt đồ thị hàm
số
32
4y x x x
tại điểm duy nhất, kí hiệu
00
;xy
là tọa độ của điểm đó. Tìm
0
y
.
A.
0
1y
. B.
0
3y
.
C.
0
2y
. D.
0
4y
.
Câu 23. [Thông hiểu].
Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm
có tung độ âm?
A.
1
3
x
y
x
. B.
1
4
x
y
x
.
C.
1
2
x
y
x
. D.
21
5
x
y
x
.
Câu 24. [Thông hiểu].
Gọi
,MN
là giao điểm của đường thẳng
1yx
và đường cong
24
1
x
y
x
. Khi đó
hoành độ
I
x
của trung điểm
I
của đoạn
MN
bằng bao nhiêu?
A.
2
I
x
. B.
1
I
x
.
C.
5
I
x
. D.
5
2
I
x
.
Câu 25. [Thông hiểu].
Cho hàm số
1
3
x
y
x
có đồ thị
C
và các
đường thẳng
1
:2d y x
,
2
: 2 2d y x
,
3
: 3 3d y x
,
4
:3d y x
. Hỏi có bao nhiêu
đường thẳng trong bốn đường thẳng
1 2 3 4
, , ,d d d d
đi qua giao điểm của
C
và trục hoành.
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 26. [Thông hiểu].
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số
4
45yx
và đường thẳng
yx
A.
3
. B.
0
. C.
2
. D.
1
.
Câu 27. [Thông hiểu].
Cho hàm số
32
32y x mx m
. Có bao nhiêu
giá trị của tham số thực
m
để đồ thị hàm số cắt
trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập
thành cấp số cộng?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
0
.
Câu 28. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để đồ
thị hàm số
32
32y x x C
cắt đường
thẳng
:1d y m x
tại ba điểm phân biệt
1 2 3
,,x x x
.
A.
2m
. B.
2m
.
C.
3m
. D.
3m
.
Câu 29. [Thông hiểu].
Đường thẳng
có phương trình
21yx
cắt
đồ thị của hàm số
3
3y x x
tại hai điểm
A
và
B
với tọa độ được kí hiệu lần lượt là
;
AA
A x y
và
;
BB
B x y
trong đó
BA
xx
. Tìm
BB
xy
?
A.
5
BB
xy
. B.
2
BB
xy
.
C.
4
BB
xy
. D.
7
BB
xy
.
Câu 30. [Vận dụng].
Cho hàm số
3 2 3
3y x mx m
có đồ thị
m
C
và
đường thẳng
23
:2d y m x m
. Biết rằng
1 2 1 2
,m m m m
là hai giá trị thực của
m
để
đường thẳng
d
cắt đồ thị
m
C
tại
3
điểm phân
biệt có hoành độ
1 2 3
,,x x x
thỏa mãn
4 4 4
1 2 3
83x x x
. Phát biểu nào sau đây là đúng
về quan hệ giữa hai giá trị
12
,mm
?

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
530
[ I can't, I can! ]
A.
12
0mm
. B.
2
12
24mm
.
C.
2
21
24mm
. D.
12
0mm
.
Câu 31. [Vận dụng].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để đồ
thị hàm số
32
3y x x
cắt đường thẳng
ym
tại ba điểm phân biệt.
A.
;4m
. B.
4;0m
.
C.
0;m
. D.
; 4 0;m
.
Câu 32. [Thông hiểu].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
đường thẳng
1y mx m
cắt đồ thị hàm số
32
32y x x x
tại ba điểm
,,A B C
phân
biệt sao
AB BC
.
A.
5
;
4
m
. B.
2;m
.
C.
m
. D.
;0 4;m
.
Câu 33. [Vận dụng].
Tất cả giá trị của tham số
m
để đồ thị hàm số
3 2 2
2 2 4y x m x m
cắt các trục tọa độ
,Ox
Oy
lần lượt tại
,A
B
sao cho diện tích tam
giác
OAB
bằng 8 là
A.
2m
. B.
1m
.
C.
3m
. D.
2m
.
Câu 34. [Vận dụng].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
đường thẳng
y mx
cắt đồ thị của hàm số
32
32y x x m
tại ba điểm phân biệt
,,A B C
sao cho
AB BC
.
A.
;1m
. B.
:m
.
C.
1:m
. D.
;3m
.
Câu 35. [Vận dụng].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
đường thẳng
5yx
cắt đồ thị hàm số
32
2 x 3( 1) 5y x m m x
tại
3
điểm phân
biệt.
A.
1
2
m
m
. B.
2
3
1
2
m
m
m
.
C.
2
3
1
2
m
m
m
. D.
1
2
m
m
.
Câu 36. [Vận dụng].
Cho hàm số bậc ba
y f x
có đồ thị
C
như
hình vẽ, đường thẳng
d
có phương trình
1yx
. Biết phương trình
0fx
có ba
nghiệm
1 2 3
x x x
. Giá trị của
13
xx
bằng
A.
3
. B.
7
3
. C.
2
. D.
5
2
.
Câu 37. [Vận dụng].
Tính tổng tất cả các giá trị của
m
biết đồ thị hàm
số
32
2 3 4y x mx m x
và đường thẳng
4yx
cắt nhau tại ba điểm phân biệt
0;4A
,
B
,
C
sao cho diện tích tam giác
IBC
bằng
82
với
1;3I
.
A.
3
. B.
8
. C.
1
. D.
5
.
Câu 38. [Vận dụng].
Đường thẳng d có phương trình
4yx
cắt đồ
thị hàm số
32
2 3 4y x mx m x
tại 3

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
531
[ I can't, I can! ]
điểm phân biệt
0;4A
, B và C sao cho diện
tích của tam giác MBC bằng
4
, với
1;3M
.
Tìm tất cả các giá trị của
m
thỏa mãn yêu cầu
bài toán.
A.
3m
. B.
2
3
m
m
.
C.
2
3
m
m
. D.
2
3
m
m
.
Câu 39. [Vận dụng].
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để
đường thẳng
5yx
cắt đồ thị hàm số
32
2 3 1 5y x mx m x
tại ba điểm phân
biệt.
A.
1
2
m
m
. B.
2
3
1
2
m
m
m
.
C.
2
3
1
2
m
m
m
. D.
1
2
m
m
.
Câu 40. [Vận dụng].
Giá trị lớn nhất của
m
để đường thẳng
:1d y x m
cắt đồ thị hàm số
32
2 2 8 5 5y x m x m x m
tại 3
điểm phân biệt có hoành độ
1 2 3
,,x x x
thỏa mãn
điều kiện
222
1 2 3
20xxx
là?
A.
3
. B.
1
. C.
0
. D.
3
2
.
Câu 41. [Vận dụng].
Có bao nhiêu giá trị của
m
để đồ thị hàm số
3 2 2 3
2 3 2 2y x m x m m x
cắt trục
hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ là ba số
hạng liên tiếp của một cấp số nhân?
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 42. [Vận dụng].
Tìm
m
để đồ thị
C
của
32
34y x x
và
đường thẳng
y mx m
cắt nhau tại 3 điểm
phân biệt
1;0A
,
B
,
C
sao cho
OBC
có
diện tích bằng
64
.
A.
14m
. B.
15m
.
C.
16m
. D.
17m
.
Câu 43. [Vận dụng].
Cho hàm số
32
88y x x x
có đồ thị
C
và
hàm số
2
8y x a x b
( với
,ab
) có
đồ thị
P
. Biết đồ thị hàm số
C
cắt
P
tại
ba điểm có hoành độ nằm trong
1;5
. Khi
a
đạt giá trị nhỏ nhất thì tích
ab
bằng
A.
729
. B.
375
.
C.
225
. D.
384
.
Câu 44. [Vận dụng].
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để
đường thẳng
y mx m
cắt đồ thị hàm số
32
y x mx m
tại
3
điểm phân biêt có hoành
độ
1 2 3
,,x x x
thỏa mãn
1 2 3
13x x x
?.
A.
6
. B.
5
. C.
2
. D.
3
.
Câu 45. [Vận dụng].
Cho hàm số
32
2 3 4y x mx m x
m
C
.
Tất cả các giá trị của tham số
m
để đường thẳng
:4d y x
cắt
m
C
tại ba điểm phân biệt
0;4A
,
B
,
C
sao cho tam giác
KBC
có diện
tích bằng
82
với điểm
1;3K
là:
A.
1 137
2
m
. B.
1 137
2
m
.
C.
1 137
2
m
. D.
1 137
2
m
.
Câu 46. [Vận dụng].

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
532
[ I can't, I can! ]
Cho đồ thị hàm số
32
f x x bx cx d
cắt
trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ
1 2 3
,,x x x
. Tính giá trị của biểu thức
1 2 3
1 1 1
.P
f x f x f x
A.
32P b c
. B.
0P
.
C.
P b c d
. D.
11
2
P
bc
.
Câu 47. [Vận dụng].
Cho hàm số bậc ba
y f x
có đồ thị đi qua
điểm
1;1 , 2;4 , 3;9A B C
. Các đường thẳng
,,AB AC BC
lại cắt đồ thị lần lượt tại các điểm
,,M N P
(
M
khác
A
và
B
,
N
khác
A
và
C
,
P
khác
B
và
C
. Biết rằng tổng các hoành độ
của
,,M N P
bằng 5, giá trị của
0f
là
A.
6
. B.
18
. C. 18. D. 6.
Câu 48. [Vận dụng].
Tìm giá trị thực của tham số
m
để đồ thị hàm số
32
32y x x
cắt đường thẳng
:1d y m x
tại ba điểm phân biệt có hoành
độ
1
x
,
2
x
,
3
x
thỏa mãn
222
1 2 2
5xxx
.
A.
3m
. B.
2m
.
C.
3m
. D.
2m
.
Câu 49. [Vận dụng].
S
là tập tất cả các giá trị của tham số
m
để đồ
thị hàm số
32
3 9 2 1y x x x m
và trục
Ox
có đúng hai điểm chung phân biệt. Tính tổng
T
của các phần tử thuộc tập
S
A.
10T
. B.
10T
.
C.
12T
. D.
12T
.
Câu 50. [Vận dụng].
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn
2020;2020
của tham số
m
để đường thẳng
y x m
cắt đồ thị hàm số
23
1
x
y
x
tại hai
điểm phân biệt?
A.
4036.
B.
4040.
C.
4038.
D.
4034.
Câu 51. [Vận dụng].
Có bao nhiêu giá trị của
m
để đồ thị của hàm số
1
x
y
x
cắt đường thẳng
y x m
tại hai
điểm phân biệt
,AB
sao cho góc giữa hai đường
thẳng
OA
và
OB
bằng
0
60
( với
O
là gốc tọa
độ)?
A.
2
. B.
1
. C.
3
. D.
0
.
Câu 52. [Vận dụng].
Cho hàm số
2
2
1
xm
y
x
có đồ thị
,
m
C
trong
đó
m
là tham số thực. Đường thẳng
:d y m x
cắt
m
C
tại hai điểm
; , ;
A A B B
A x y B x y
với
;
AB
xx
đường
thẳng
': 2d y m x
cắt
m
C
tại hai điểm
; , ;
C C D D
C x y D x y
với
.
CD
xx
Gọi
S
là
tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m
để
. 3.
AD
xx
Số phần tử của tập
S
là
A.
1.
B.
2.
C.
0.
D.
3.
Câu 53. [Vận dụng].
Cho hàm số
42
32y x x
. Tìm số thực
dương
m
để đường thẳng
ym
cắt đồ thị hàm
số tại
2
điểm phân biệt
A
,
B
sao cho tam giác
OAB
vuông tại
O
, trong đó
O
là gốc tọa độ.
A.
2m
. B.
3
2
m
.
C.
3m
. D.
1m
.
Câu 54. [Vận dụng].
Cho hàm số
42
2y x mx m
(với
m
là tham
số thực). Tập tất cả các giá trị của tham số
m
để
đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng
3y
tại

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
533
[ I can't, I can! ]
bốn điểm phân biệt, trong đó có một điểm có
hoành độ lớn hơn
2
còn ba điểm kia có hoành
độ nhỏ hơn
1
, là khoảng
;ab
(với
,ab
,
a
,
b
là phân số tối giản).
Khi đó,
15ab
nhận giá trị nào sau đây?
A.
63
. B.
63
.
C.
95
. D.
95
.
Câu 55. [Vận dụng cao].
Cho hai hàm số
1 1 2
1 2 3
x x x x
y
x x x x
và
2y x x m
(
m
là tham số thực) có đồ
thị lần lượt là
12
,CC
. Tập hợp tất cả các giá
trị của
m
để
1
C
và
2
C
cắt nhau tại đúng bốn
điểm phân biệt là
A.
2;
. B.
;2
.
C.
2;
. D.
;2
.
Câu 56. [Vận dụng].
Cho hai hàm số
12
11
x x x
y
x x x
và
2020 3
x
y e m
(
m
là tham số thực) có đồ
thị lần lượt là
1
C
và
2
C
. Có bao nhiêu số
nguyên
m
thuộc
2019;2020
để
1
C
và
2
C
cắt nhau tại 3 điểm phân biệt?
A.
2692
. B.
2691
.
C.
2690
. D.
2693
.
Câu 57. [Vận dụng cao].
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m
để
đồ thị hai hàm số
2
2 1 1y x x
và
11 1
11
3 4 2
ym
xx
cắt nhau tại
2
điểm
phân biệt?
A.
;0
. B.
;1
.
C.
;1
. D.
;2
.
Câu 58. [Vận dụng cao].
Cho hai hàm số
1 1 2
1 2 3
x x x x
y
x x x x
và
1
22
x
ym
( là tham số thực) có đồ thị
lần lượt là
1
C
và
2
C
. Tập hợp tất cả các giá
trị của để
1
C
và
2
C
cắt nhau tại đúng
năm điểm phân biệt là
A.
2;
. B.
;2
.
C.
;2
. D.
;4
.
Câu 59. [Vận dụng cao].
Gọi
S
là tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m
để bất phương trình
2 4 3 2 2
2 1 0m x m x x m x
nghiệm
đúng với mọi
x
. Số phần tử của tập
S
là
A.
3
. B.
2
. C.
0
. D.
1
.
Câu 60. [Vận dụng cao].
Có bao nhiêu cặp số thực
;ab
để bất phương
trình
2
1 2 2 0x x ax bx
nghiệm
đúng với mọi
x
A.
3
. B.
2
. C.
0
. D.
1
.
Câu 61. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm thuộc đoạn
;2
của phương
m
m

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
534
[ I can't, I can! ]
trình
2 sin 3 0fx
là
A.
4
. B.
6
. C.
3
. D.
8
.
Câu 62. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thuộc đoạn
5
0;
2
của phương
trình
sin 1fx
là
A.
7
. B.
4
. C.
5
. D.
6
.
Câu 63. [Vận dụng cao].
Cho hàm số bậc ba
()y f x
có đồ thị là đường
cong trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt
của phương trình
3
( ) 1 0f x f x
là
A.
8
. B.
5
. C.
6
. D.
4
.
Câu 64. [Vận dụng cao].
Cho hàm số bậc bốn
y f x
có đồ thị là
đường cong trong hình vẽ bên.
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình
2
( ) 2 0f x f x
là
A.
8
. B.
12
. C.
6
. D.
9
.
Câu 65. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị là đường cong
trong hình vẽ bên.
Số nghiệm thực của phương trình
2
2f x f x
là:
A. 6. B. 12. C. 8. D. 9.
Câu 66. [Vận dụng cao].
Cho hàm số bậc ba
y f x
có đồ thị như hình
vẽ dưới đây.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
535
[ I can't, I can! ]
Số nghiệm thực của phương trình
3
3
3
2
f x x
là
A.
7
. B.
3
. C.
8
. D.
4
.
Câu 67. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có đồ
thị như hình vẽ sau
Số nghiệm của phương trình
2 e 1
x
ff
là
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Câu 68. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm cấp 2 trên
và có đồ thị
fx
là đường cong trong hình vẽ
bên.
Đặt
1.g x f f x
Gọi
S
là tập nghiệm
của phương trình
0.gx
Số phần tử của tập
S
là
A.
8
. B.
10
. C.
9
. D.
6
.
Câu 69. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
liên tục trên và có đồ thị
như hình vẽ. Đặt
g x f f x
. Hỏi phương
trình
0gx
có mấy nghiệm thực phân biệt?
A.
14
. B.
10
. C.
8
. D.
12
.
Câu 70. [Vận dụng cao].
Biết rằng đồ thị hàm số
()y f x
được cho như
hình vẽ sau
Số giao điểm của đồ thị hàm số
2
.y f x f x f x
và trục
Ox
là:
A.
4
. B.
6
. C.
2
. D.
0
.
Câu 71. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có đồ
thị như hình vẽ bên. Phương trình
10f f x
có tất cả bao nhiêu nghiệm
thực phân biệt?

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
536
[ I can't, I can! ]
A.
6
. B.
5
. C.
7
. D.
4
.
Câu 72. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
4 3 2
f x mx nx px qx r
,.
Hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ bên
dưới:
Tập nghiệm của phương trình
f x r
có số
phần tử là
A.
4
. B.
3
. C.
1
. D.
2
.
Câu 73. [Vận dụng cao].
Cho hàm số bậc bốn tổng quát như sau
4 3 2
y f x mx nx px qx r
, trong đó
, , , ,m n p q r
. Biết rằng hàm số
'y f x
có
đồ như hình vẽ dưới.
Tập nghiệm của phương trình
16 8 4 2f x m n p q r
có tất cả bao
nhiêu phần tử.
A.
4
. B.
3
. C.
5
. D.
6
.
Câu 74. [Vận dụng cao].
Cho
fx
là một hàm đa thức bậc bốn có đồ thị
như hình dưới đây.
Tập nghiệm của phương trình
2
.f x f x f x
có số phần tử là
A.
1.
B.
2.
C.
4.
D.
0.
Câu 75. [Vận dụng cao].
Cho hai hàm số
,y f x y g x
có đồ thị
như hình sau:
Khi đó tổng số nghiệm của hai phương trình
0f g x
và
0g f x
là
5
y=g
(
x
)
y=f
(
x
)
y
x
-4
-3
-2
-1
4
3
2
1
4
3
2
1
O
-1
-2
-3

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
537
[ I can't, I can! ]
A.
25
. B.
22
. C.
21
. D.
26
.
Câu 76. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm liên tục trên
. Hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ bên
dưới:
Số nghiệm thuộc đoạn
2;6
của phương trình
0f x f
là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 77. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đạo hàm trên và có
đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới. Đặt
g x f f x
. Tìm số nghiệm của phương
trình
0gx
.
.
A.
2
. B.
8
. C.
4
. D.
6
.
Câu 78. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
4 3 2
y f x ax bx cx dx e
có đồ thị như hình vẽ bên đây, trong đó
, , , ,a b c d e
là các hệ số thực. Số nghiệm của
phương trình
2 1 0f f x f x f x
là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 0.
Câu 79. [Vận dụng cao].
Cho các hàm số bậc bốn có phương trình
4 3 2
f x mx nx px qx r
và hàm số bậc
ba có phương trình
32
g x ax bx cx d
,
, , , , , , , ,n n p q r a b c d
thỏa mãn
00fg
. Các hàm số
,f x g x
có đồ
thị như hình vẽ dưới đây
Tập nghiệm của phương trình
f x g x
có
số phần tử là
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
O
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
x
y
4
2
2

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
538
[ I can't, I can! ]
Câu 80. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên
và có đồ
thị như hình vẽ. Tập hợp nghiệm của phương
trình
10f f x
có bao nhiêu phần tử?
A.
4
. B.
7
. C.
6
. D.
9
.
Câu 81. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
có bảng biến thiên
Phương trình
2
23f x x
có bao nhiêu
nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 82. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
có đồ thị như hình bên.
Phương trình
cos 1 0f f x
có bao nhiêu
nghiệm thuộc đoạn
0;2
?
A.
2
. B.
5
. C.
4
. D.
6
.
Câu 83. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
32
f x ax bx bx c
có đồ thị
như hình vẽ:
Số nghiệm nằm trong
;3
2
của phương
trình
cos 1 cos 1f x x
là
A.
2
. B.
3
. C. 5. D. 4.
Câu 84. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
liên tục trên và có bảng
biến thiên như sau:
Số nghiệm thuộc khoảng
;ln2
của phương
trình
2019 1 2021 0
x
fe
là
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
539
[ I can't, I can! ]
Câu 85. [Vận dụng cao].
Cho
y f x
là hàm số đa thức bậc 3 và có đồ
thị như hình vẽ bên. Hỏi phương trình
cos 1 0f f x
có bao nhiêu nghiệm thuộc
đoạn
0;3
?
A.
2
. B.
4
. C.
5
. D.
6
.
Câu 86. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị
'y f x
như
hình vẽ. Xét hàm số
3
2 2 4 3 6 5g x f x x x m
với
m
là
số thực. Để
0, 5; 5g x x
thì điều
kiện của
m
là
A.
2
5 4 5
3
mf
.
B.
2
5
3
mf
.
C.
2
0 2 5
3
mf
.
D.
2
5
3
mf
.
Câu 87. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
có đồ thị như hình vẽ. Đặt
1g x f f x
. Số nghiệm của phương
trình
0gx
là
A.
6
. B.
10
. C.
9
. D.
8
.
Câu 88. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
()y f x
liên tục trên và có đồ
thị như hình vẽ bên
Số nghiệm thuộc đoạn
7
0;
2
của phương
trình
cos 0f f x
là
A.
7
. B.
5
. C.
8
. D.
6
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
540
[ I can't, I can! ]
Câu 89. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ bên.
Tìm số nghiệm thuộc đoạn
2017 ;2020
của
phương trình
3 2cos 8fx
.
A.
8
. B.
3
. C.
4
. D.
6
.
Câu 90. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
. Hàm số
y f x
có đồ thị
như hình sau.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để bất
phương trình
3
2sin 5cos2
2 sin 2 sin
34
xx
f x x m
nghiệm đúng với mọi
;
22
x
.
A.
11
2 3 .
12
mf
B.
19
2 1 .
12
mf
C.
19
2 1 .
12
mf
D.
11
2 3 .
12
mf
Câu 91. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
32
y f x ax bx cx d
có
đồ thị như hình dưới đây
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
5;5m
để phương trình
2
4 2 4 0f x m f x m
có
6
nghiệm phân biệt
A.
2
. B.
4
. C.
3
. D.
5
.
Câu 92. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên đoạn
1;4
và có đồ thị như hình vẽ.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
541
[ I can't, I can! ]
Có bao nhiêu giá trị
nguyên của
m
thuộc đoạn
10;10
để bất phương trình
2f x m m
đúng với mọi
x
thuộc đoạn
1;4
.
A.
6
. B.
5
. C.
7
. D.
8
.
Câu 93. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
. Đồ thị hàm số
'y f x
như hình vẽ. Cho bất phương trình
3
33f x x x m
(
m
là tham số thực). Điều
kiện cần và đủ để bất phương trình
3
33f x x x m
đúng với mọi
3; 3x
là
A.
31mf
. B.
33mf
.
C.
30mf
. D.
33mf
.
Câu 94. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
3
2f x x x
. Có tất cả bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để phương
trình
33
3
2f f x f x m x x
có
nghiệm
1;2x
?
A.
1750
. B.
1748
.
C.
1747
. D.
1746
.
Câu 95. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
liên tục trên
2;4
và có bảng
biến thiên như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của
m
để phương trình
2
2 2 . ( )x x x m f x
có nghiệm thuộc đoạn
2;4
?
A.
6
. B.
5
. C.
4
. D.
3
.
Câu 96. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
fx
liên tục trên và có đồ thị
như hình vẽ.
Số giá trị nguyên của
m
để phương trình
2
cos 2019 cos 2020 0f x m f x m
có đúng 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn
0;2
là
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
5
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
542
[ I can't, I can! ]
Câu 97. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
. Hàm số
()y f x
có đồ
thị như hình bên. Biết
1
1 1; 2ff
e
.
Tìm tất cả các giá trị của
m
để bất phương trình
lnf x x m
nghiệm đúng với mọi
1
1;x
e
.
A.
2m
. B.
3m
.
C.
2m
. D.
3m
.
Câu 98. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục trên và có đồ
thị như hình vẽ bên.
Số các giá trị nguyên của tham số
m
để bất
phương trình
( ) 2 2
16.8 5 .4 4 .16
f x f x
fx
m m f x
nghiệm đúng với mọi số thực
x
là
A.
3.
B.
5.
C.
1.
D.
4.
Câu 99. [Vận dụng cao].
Cho hàm số
y f x
liên tục và có đạo hàm
trên đoạn
2;4
và có bảng biến thiên như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để hệ
phương trình
2
3
9
40
6 2 1 8 6 0
x
f x x x m
có
ba nghiệm phân biệt?
A.
9
. B.
11
. C.
10
. D.
8
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
543
[ I can't, I can! ]
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
C
C
D
C
A
B
C
D
D
1
C
A
A
A
C
A
C
B
A
C
2
A
B
A
C
B
A
B
B
C
A
3
A
B
B
D
D
C
C
C
A
C
4
A
C
C
B
C
C
B
B
D
C
5
A
A
B
A
C
B
A
C
C
D
6
C
B
C
C
D
D
C
B
C
B
7
D
C
B
C
A
B
B
B
B
B
8
D
B
C
C
B
D
D
C
B
D
9
C
C
C
D
A
C
C
B
D
D
Ghi chú: Đáp án là sự kết hợp giữa dòng
i
và cột
j
. Ví dụ: Câu 23C (giao của dòng 2 và cột 3).
i
i
i
i
j

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
544
[ I can't, I can! ]
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Ta có:
2
3 2 0
3
f x f x
Căn cứ vào bảng biến thiên thì phương trinh
2
3 2 0
3
f x f x
có 3 nghiệm phân
biệt.
Đáp án C.
Câu 2. Ta có: .
Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm
của đồ thị hàm số và đường thẳng
.
Dựa vào bảng biến thiên của ta có số giao
điểm của đồ thị là
4
.
Đáp án C.
Câu 3. Ta có:
là phương trình hoành độ giao điểm của đồ
thị hàm số và đường thẳng .
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy có
nghiệm.
Đáp án D.
Câu 4. Ta có:
Đường thẳng cắt đồ thị hàm số
tại điểm phân biệt nên phương trình đã cho
có nghiệm phân biệt.
Đáp án C.
Câu 5. Ta có:
3
2 3 0
2
f x f x
.
Số nghiệm thực của phương trình
1
bằng số
giao điểm của đồ thị hàm số
y f x
với
đường thẳng .
Từ bảng biến thiên đã cho của hàm số
fx
, ta
thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số
y f x
tại ba điểm phân biệt.
Do đó phương trình
1
có ba nghiệm thực
phân biệt.
Đáp án A.
Câu 6. Bảng biến thiên
Xét phương trình .
3
2 3 0
2
f x f x
y f x
3
2
y
fx
3 4 0fx
4
3
fx
*
*
y f x
4
3
y
*
3
4 3 0fx
3
4
fx
3
4
y
y fx
4
4
3
2
y
3
2
y
5
3 5 0
3
f x f x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
545
[ I can't, I can! ]
Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm
của đồ thị hàm số và đường
thẳng
5
:
3
dy
. Dựa vào bảng biến thiên ta
thấy đường thẳng cắt đồ thị tại bốn điểm
phân biệt.
Đáp án B.
Câu 7. *Đồ thị
- Bước 1: Giữ nguyên phần đồ thị của
nằm phía trên Ox
- Bước 2: Lấy đối xứng phần đồ thị của
nằm phía dưới Ox qua trục hoàn.
- Bước 3: Xóa phần đồ thị của nằm
phía dưới trục hoành
Số nghiệm của phương trình cũng
chính là số giao điểm cũng đồ thị hàm số
và đường thẳng . Dựa vào hình
vẽ trên, ta thấy có 4 giao điểm.
*Cách giải khác:
, dựa vào đồ thị suy ra
phương trình đã cho có 4 nghiệm.
Đáp án C.
Câu 8. Dựa vào hình dáng của đồ thị hàm số
ta thấy đây là đồ thị của hàm
số bậc bốn trùng phương có 3 điểm cực trị nên
phương trình có ba nghiệm thực phân
biệt.
Đáp án D.
Câu 9. Ta có: .
Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng cắt đồ
thị hàm số tại ba điểm phân biệt thuộc
đoạn .
Do đó phương trình có ba nghiệm
thực.
Đáp án D.
Câu 10. Ta có số nghiệm của phương trình
1fx
là số giao điểm của đồ thị hàm số
()y f x
với đường thẳng
1y
.
Từ hình vẽ ta thấy đường thẳng
1y
cắt đồ
thị hàm số
()y f x
tại 6 điểm. Vậy số
nghiệm của phương trình
1fx
là 6.
Đáp án C.
:C y f x
d
C
y f x
y f x
y f x
y f x
2fx
y f x
2y
( ) 2
2
( ) 2
fx
fx
fx
42
y ax bx c
0y
5
3 5 0
3
f x f x
5
3
y
()y f x
2;4
3 ( ) 5 0fx

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
546
[ I can't, I can! ]
Câu 11. Số nghiệm thực của phương trình
1
2
fx
bằng số giao điểm của đường thẳng
1
2
y
và có đồ thị hàm số
y f x
.
Ta thấy đường thẳng
1
2
y
cắt đồ thị hàm số tại
4
điểm nên phương trình
1
2
fx
có
4
nghiệm.
Đáp án A.
Câu 12. Tập xác định: .
Ta có:
22
3 3 3 1 ; 0 1y x x y x
.
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số cắt trục
hoành tại
3
điểm phân biệt.
Đáp án A.
Câu 13. Phương trình hoành độ giao điểm của
hai đồ thị đã cho là:
3 2 2 3
3 3 3 3 0x x x x x x
.
2
0
3 0 3
3
x
xx
x
.
Hai đồ thị đã cho cắt nhau tại 3 điểm.
Đáp án A.
Câu 14. Xét phương trình hoành dộ giao điểm
3
30xx
.
2
0
30
3
x
xx
x
.
Vậy có 3 giao điểm.
Đáp án C.
Câu 15. Dễ thấy phương trình
2
2 1 0xx
có 1 nghiệm
2x
C
cắt trục hoành tại một điểm.
Đáp án A.
Câu 16. Xét phương trình hoành độ giao điểm:
33
2 2 2 3 0 0x x x x x x
Với
00
02xy
.
Đáp án C.
Câu 17. Xét phương trình hoành độ giao điểm
của hai đồ thị
32
1y x x
và
2
1yx
:
3 2 2 3 2
0
1 1 2 0
2
x
x x x x x
x
Với
01xy
.
Với
25xy
.
Nên hai đồ thị trên có hai giao điểm là
0;1
và
2;5
.
Vậy
2P
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
547
[ I can't, I can! ]
Đáp án B.
Câu 18. Số giao điểm của đồ thị
C
và đường
thẳng
2y
là số nghiệm của phương trình sau:
4 2 4 2
2
2
3 2 3 2 0
3 17
3 17
2
2
3 17
0
2
x x x x
x
x
x
.
Phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm
nên số giao điểm của đồ thị
C
và đường thẳng
là 2.
Đáp án A.
Câu 19. Trục tung có phương trình:
0x
. Thay
0x
vào
42
31y x x
được:
1y
.
Đáp án C.
Câu 20. Xét phương trình hoành độ giao điểm
32
2 2 1 1x x x x
.
32
2
2 3 0
2 3 0 0
x x x
x x x x
.
Đáp án A.
Câu 21. Phương trình hoành độ giao điểm của
C
và trục hoành là:
3
0
2 5 0
5
2
x
xx
x
có
3
giao điểm.
Chú ý: Ở bài toán này hoàn toàn có thể giải
trực tiếp bằng Casio với phương trình
3
2 5 0xx
, nhưng chắc chắn thao tác bấm
máy sẽ chậm hơn việc tính tay (thậm chí bài
này không cần nháp khi mà kết quả đã hiện ra
luôn khi ta đọc đề xong). Vì vậy, Casio là điều
không cần thiết với câu hỏi này.
Đáp án B.
Câu 22. Phương trình hoành độ giao điểm:
3 2 3 2
0
2 4 2 0
11
x x x x x x
xy
Đáp án A.
Câu 23. Trục tung có phương trình
0x
, ta
thay
0x
lần lượt vào các phương án thì chỉ
có phương án C cho ta
1
0
2
y
.
Đáp án C.
Câu 24. Phương trình hoành độ giao điểm:
24
11
1
x
xx
x
2
2 5 0xx
(*)
Khi đó
1
2
MN
I
xx
x
.
Chú ý: có thể giải
*
, tìm được
1 6, 1 6 1
M N I
x x x
.
Đáp án B.
Câu 25. Ta có
C
cắt trục hoành
0y
tại
điểm
1;0M
.
Trong các đường thẳng
1 2 3 4
, , ,d d d d
chỉ có
3
Md
, có nghĩa là có
1
đường thẳng đi qua
1;0M
.
Đáp án A.
Câu 26. Cách 1: Phương trình hoành độ giao
điểm
44
4 5 4 5x x x x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
548
[ I can't, I can! ]
2
4
5
45
x
xx
42
5
10 29 0 *
x
x x x
Do
5x
nên
4 2 2 2
10x x x x
và
10 29 0x
.
Vì vậy
*
vô nghiệm.
Như vậy phương trình
4
45xx
vô
nghiệm hay đồ thị hàm số
4
45yx
và
đường thẳng
yx
không có giao điểm nào.
Cách 2:
Phương trình hoành độ giao điểm
4
45xx
.
Ta có điều kiện xác định
2
2
x
x
Với điều kiện trên ta có:
44
4 5 4 5 0x x x x
Xét hàm số
4
45h x x x
.
Ta có:
3
4
2
'1
4
x
hx
x
;
34
' 0 2 4h x x x
Với
2x
ta có
34
24xx
.
Với
2x
ta có
34
24xx
Ta có bảng biến thiên:
Số nghiệm của phương trình
4
45xx
là
số giao điểm của đồ thị
4
45y h x x x
và trục hoành
0y
.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy phương trình
4
45xx
vô nghiệm hay đồ thị hàm số
4
45yx
và đường thẳng
yx
không
có giao điểm nào.
Đáp án B.
Câu 27. Phương trình hoành độ giao điểm:
32
3 2 0x mx m
*
Phương trình
32
0ax bx cx d
có ba
nghiệm lập thành cấp số cộng
phương
trình có một nghiệm
0
3
b
x
a
.
Suy ra phương trình
*
có một nghiệm
.xm
Thay
xm
vào phương trình
*
, ta được:
32
3
3 . 2 0
1
2 2 0
0
m m m m
m
mm
m
.
Thử lại:
Với
1m
, ta được
32
13
3 2 0 1
13
x
x x x
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
549
[ I can't, I can! ]
Do đó
1m
thỏa mãn.
Với
1m
, ta được
32
13
3 2 0 1
13
x
x x x
x
.
Do đó
1m
thỏa mãn.
Với
0m
, ta được
3
00xx
.
Do đó
0m
không thỏa mãn.
Vậy
1m
là hai giá trị cần tìm.
Đáp án B.
Câu 28. Phương trình hoành độ giao điểm của
C
và
d
là
32
3 2 1 1x x m x
Phương trình
32
3 2 0x x mx m
2
1 2 2 0x x x m
2
2
10
2 2 0
1
2 2 0 2
x
f x x x m
x
f x x x m
Phương trình
1
luôn có nghiệm
1x
, vậy để
phương trình
1
có ba nghiệm phân biệt thì
phương trình
2
phải có hai nghiệm phân biệt
khác 1.
' 1 2 0
3
3
10
3
m
m
m
f
m
.
Vậy
3m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án C.
Câu 29. Phương trình hoành độ giao điểm của
và
3
3y x x
:
33
3 2 1 3 2 0x x x x x
23
13
xy
xy
Vậy
1;3 ; 2; 3 5
BB
A B x y
.
Đáp án A.
Câu 30. Xét phương trình hoành độ giao điểm
của
d
và
m
C
3 2 3 2 3
32x mx m m x m
3 2 2 3
3 3 0x mx m x m
3 2 2 3
3 3 0x m x mx m
2 2 2 2
22
30
3
30
x x m m x m
xm
x m x m x m
xm
Để đường thẳng
d
cắt đồ thị
m
C
tại
3
điểm
phân biệt có hoành độ
1 2 3
,,x x x
0m
.
Khi đó,
44
4 4 4 4
1 2 3
83 3 83x x x m m m
4
83 83 1mm
Vậy
12
1, 1mm
hay
12
0mm
.
Đáp án A.
Câu 31. Ta có:
32
3y x x
2
3 6 ;
0
0
2
y x x
x
y
x
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số
32
3y x x
cắt đường thẳng
ym
tại ba điểm
phân biệt khi
40m
.
Đáp án B.
1

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
550
[ I can't, I can! ]
Câu 32. Ta có phương trình hoành độ giao
điểm là:
32
3 2 1x x x mx m
32
3 1 0 1x x x mx m
2
2
1 2 1 0
1
2 1 0
x x x m
x
x x m
.
Để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm
phân biệt thì phương trình
2
2 1 0x x m
có
hai nghiệm phân biệt khác
1
.
Hay
1 1 0 2
2
1 2 1 0 2
mm
m
mm
.
Với
2m
thì phương trình
1
có ba nghiệm
phân biệt là
12
1, ,xx
(
12
,xx
là nghiệm của
2
2 1 0x x m
).
Mà
12
1
2
xx
suy ra điểm có hoành độ
1x
luôn là trung điểm của hai điểm còn lại. Nên
luôn có 3 điểm A,B,C thoả mãn
AB BC
. Vậy
2m
.
Đáp án B.
Câu 33. Giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với
trục tung là
2
0;2 4Bm
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị đã
cho với trục hoành là:
3 2 2
22
2 2 4 0
2 2 2 0
x m x m
x x x m
2
2
2
1 1 0
x
x m vn
Giao điểm của đồ thị đã cho với trục hoành là
2;0A
.
Diện tích tam giác
ABC
là:
2
11
. .2. 2 4 8 2.
22
S OAOB m m
Đáp án D.
Câu 34. Hoành độ giao điểm là nghiệm của
phương trình
32
32x x m mx
2
1 2 2 0x x x m
2
1
2 2 0
x
x x m
Đặt nghiệm
2
1.x
Từ giải thiết bài toán trở
thành tìm
m
để phương trình có 3 nghiệm lập
thành cấp số cộng.
Khi đó phương trình
2
2 2 0x x m
phải
có 2 nghiệm phân biệt (vì theo Vietè rõ ràng:
1 3 2
22x x x
).
Vậy ta chỉ cần
1 2 0 3mm
.
Đáp án D.
Câu 35. Phương trình hoành độ giao điểm
chung là:
32
2 x 3 1 5 5x m m x x
32
2 3 2 0x mx m x
2
0
2 3 2 0 1
x
x mx m
Đường thẳng
5yx
cắt đồ thị hàm số
32
2 x 3 1 5y x m m x
tại 3 điểm phân
biệt
Phương trình
1
có hai nghiệm phân
biệt khác
0
2
3 2 0
3 2 0
mm
m
2
1
2
3
m
m
m
2
3
1
2
m
m
m
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
551
[ I can't, I can! ]
Đáp án C.
Câu 36. +) Ta có:
1
11
3
x
f x x x
x
.
Vì:
fx
là hàm bậc ba nên:
1 1 1 3f x x a x x x
1 1 3 1f x a x x x x
;
Mà:
0 2 1fa
.
1 1 3 1f x x x x x
.
+)
2
1
0
1 3 1 0 2
xx
fx
xx
.
Vì:
13
,xx
là các nghiệm của
2
nên ta có
13
2xx
.
Đáp án C.
Câu 37. +) Gọi đồ thị hàm số
32
2 3 4y x mx m x
là
m
C
và đồ thị
hàm số
4yx
là
d
.
+) Phương trình hoành độ giao điểm của
m
C
và
d
là
32
2 3 4 4x mx m x x
32
2 2 0x mx m x
2
0
2 2 0
x
x mx m
+) Gọi
2
22g x x mx m
.
+)
d
cắt
m
C
tại ba điểm phân biệt
phương trình
có ba nghiệm phân biệt
phương trình
0gx
có hai nghiệm phân
biệt khác
0
.
0
00
g
g
2
20
20
mm
m
1
2
2
m
a
m
m
.
+)
0x
là hoành độ điểm
A
, hoành độ điểm
B
,
C
là hai nghiệm
1
x
,
2
x
của phương trình
0gx
.
+)
2
2
2
2 1 2 1
44BC x x x x
2
21
2 xx
(do
B
,
C
thuộc đường thẳng
d
.
2
2 1 1 2
24x x x x
2
82mm
+) Viết phương trình đường thẳng
d
dưới
dạng
40xy
, ta có
1 3 4
,2
2
d I d
.
+)
82
IBC
S
1
. , 8 2
2
BC d I d
2
2
1
. , 128
4
BC d I d
2
1
8 2 .2 128
4
mm
.
2
1 137
2
34 0
1 137
2
m
mm
m
(thỏa
điều kiện
a
)
+) Vậy tổng tất cả các giá trị
m
là
1
.
Đáp án C.
Câu 38. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là
nghiệm của phương trình

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
552
[ I can't, I can! ]
32
32
2
2 3 4 4
2 2 0
0
2 2 0 *
x mx m x x
x mx m x
x
x mx m
.
Đường thẳng
d
cắt đồ thị hàm số
1
tại 3
điểm phân biệt khi phương trình
*
có hai
nghiệm phân biệt khác 0 .
2
1
20
2
20
2
m
mm
m
m
m
.
Giả sử
1 1 2 2
; 4 ; ; 4B x x C x x
với
12
;xx
là
nghiệm của phương trình
*
khi đó:
22
1 2 1 2 1 2
2
2( ) 2( ) 8 .
8 8 16
BC x x x x x x
mm
.
1 3 4
11
. , . . 4
22
2
42
MBC
S BC d M d BC
BC
Ta có:
2
2
60
3
m
mm
m
.
Đối chiếu điều kiện ta có
3m
.
Đáp án A.
Câu 39. Ta có phương trình hoành độ giao điểm
32
2 3 1 5 5x mx m x x
32
2
2 3 2 0
0
2 3 2 0 1
x mx m x
x
x mx m
.
Yêu cầu bài toán tương đương phương trình
1
có hai nghiệm phân biệt, khác
0
.
2
2
0 2 .0 3 2 0
3 2 0
mm
mm
2
2
3
3
21
1
2
m
m
mm
m
m
.
Đáp án C.
Câu 40. Hoành độ giao điểm của
d
và đồ
thị hàm số là nghiệm của phương trình:
32
2 2 8 5 5 1x m x m x m x m
2
2 2 2 3 0x x m x m
3
2
2
2 2 3 0 1
x
x m x m
.
Đường thẳng
d
cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm
phân biệt
phương trình
1
có hai nghiệm
phân biệt
12
;xx
khác 2
2
1 3 0
4 2 2 .2 3 0
mm
mm
1
2
1
m
m
m
2.
1
2
m
m
Khi đó,
12
12
22
3
x x m
x x m
.
Theo giả thiết
222
1 2 3
20xxx
2
2
1 2 1 2 3
2 20x x x x x
2
2 2 2 3 4 20mm
2
3
2 3 9 0
3
2
m
mm
m
(thỏa mãn).

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
553
[ I can't, I can! ]
Vậy giá trị lớn nhất của
m
thỏa mãn yêu cầu
bài toán là
3
.
Đáp án A.
Câu 41. Hoành độ giao điểm của đồ thị với
trục hoành là nghiệm của phương trình
3 2 2 3
2 3 2 2 0. *x m x m m x
Giả sử đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm có
hoành độ
1 2 3
, , x x x
.
Khi đó ta có:
1 2 3
32
1 2 3
1 2 2 3 3 1 1 2 3
2
2 2 ...
... 2 2 .
y x x x x x x
x x x x x
x x x x x x x x x x
Đồng nhất thức ta được
2
1 2 3
3
1 2 2 3 3 1
1 2 3
2
1 2 3
3
1 2 2 3 3 1
1 2 3
23
22
22
3
1
2
2
2
2
1 3
x x x m
x x x x x x m m
x x x
m
x x x
mm
x x x x x x
x x x
Vì
1 2 3
, , x x x
lập thành cấp số nhân nên
2
1 3 2
. 4x x x
Từ
2
và
3
:
2
1.x
Thay vào phương trình
*
rút ra được
0
1.
2
m
m
m
Với
0m
phương trình
*
:
3
2 2 0 1xx
(không thỏa mãn).
Với
1m
phương trình
*
:
1
32
2
3
2
2 3 3 2 0 1
1
2
x
x x x x
x
(thỏa mãn).
Với
2m
phương trình
*
:
1
32
2
3
7 45
2
6 6 1 0 1
7 45
2
x
x x x x
x
(thỏa mãn).
Vậy có 2 giá trị
m
thỏa mãn.
Đáp án C.
Câu 42. Cách 1:
2
22
2
2
2
2
2
,
1
1
14
14
1
,.
2
64 16.
B C b c
BC
B C B C
OBC
m
d O BC
m
BC x x y y
m x x
m x x x x
mm
S d O BC BC
m m m
Cách 2:
Phương trình hoành độ giao điểm:
32
2
2
34
1 4 4 0
1
2
x x mx m
x x x m
x
xm
Để
d
cắt
C
tại 3 điểm phân biệt phương trình

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
554
[ I can't, I can! ]
có 2 nghiệm phân biệt khác
0
1
9
m
m
2 2 ;3
2
2 ;3
x m B m m m m
xm
C m m m m
2 ;3OB m m m m
2 ;3OC m m m m
1
, 64 16.
2
OBC
S OB OC m m m
Đáp án C.
Câu 43. Cách 1:
Phương trình hoành độ giao điểm là
3 2 2
32
8 8 8
9 10
x x x x a x b
x x ax b
.
Gọi
,,m n p
là
3
nghiệm của phương trình
1
ta có
9m n p
mn np pm a
mnp b
Do
C
cắt
P
tại ba điểm có hoành độ nằm
trong
1;5
nên
1 1 1 0
5 5 5 0
m n p
m n p
.
Hay:
10
5 25 125 0
mnp mn np pm m n p
mnp mn np pm m n p
Cộng vế theo vế của hệ phương trình trên ta có
6 24 124 0
15 15.
mn np pm m n p
mn np pm a
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
25
25 25
25
mnp
mnp b
mnp
Vậy tích
375.ab
Đáp án B.
Cách 2: Phương trình hoành độ giao điểm là
3 2 2
32
8 8 8
9 10
x x x x a x b
x x ax b
.
Khi đó phương trình
1
có 3 nghiệm nằm
trong
1;5
.
Đặt
32
9f x x x ax b
suy ra
2
' 3 18f x x x a
. Để phương trình
1
có
3
nghiệm nằm trong
1;5
thì
2
' 3 18 0f x x x a
có hai nghiệm phân
biệt thuộc
1;5
2
3 18a x x
có hai
nghiệm phân biệt thuộc
1;5
.
Xét hàm số
2
3 18g x x x
suy ra
' 6 18g x x
, ta có:
' 0 3g x x
.
Bảng biến thiên của
y g x
Từ bảng biến thiên, ta có:
15 27a
suy ra
giá trị nhỏ nhất của
a
bằng 15 khi
5x
, khi
đó
25b
.
Vậy tích
375.ab
Đáp án B.
Câu 44.
:d y mx m
,
32
:C y x mx m
.
Phương trình hoành độ giao điểm của
d
và
C
:
32
01x mx mx
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
555
[ I can't, I can! ]
2
0
02
x
x mx m
.
Gọi
12
,xx
là
2
nghiệm của phương trình
2
,
3
0x
.
1
có
3
nghiệm phân biệt
2
có
2
nghiệm
12
,xx
phân biệt và khác
0
.
2
0, 4
0
mm
m
;0 4;m
.
1
có
3
nghiệm phân biệt
1 2 3
,,x x x
thỏa
1 2 3
13x x x
, với
12
x x m
,
3
0x
.
13m
31m
, mà
;0 4;m
,
m
2; 1m
. Vậy có
2
giá trị
m
.
Đáp án C.
Câu 45. Phương trình hoành độ giao điểm của
m
C
và
d
là:
32
2 3 4 4 1x mx m x x
32
2 2 0x mx m x
2
. 2 2 0x x mx m
2
04
2 2 0 2
xy
x mx m
.
d
cắt
m
C
tại ba điểm phân biệt
1
có ba nghiệm phân biệt
2
có hai nghiệm phân biệt khác 0
2
2
0
20
0 2 .0 2 0 2 0
2
2
11
2
2
mm
m m m
m
m
mm
m
m
Khi đó,
2
có hai nghiệm phân biệt
1
x
và
2
x
tương ứng cũng là hoành độ của
B
và
C
.
11
;4B x x
và
22
;4C x x
.
12
1; 1KB x x
và
22
1; 1KC x x
1 2 2 1
12
1 1 1 1
2
KBC
x x x x
S
xx
.
Theo đề bài:
12
8 2 8 2
KBC
S x x
2
2
12
128 4 128x x S P
2
1 137
2 4 2 128
2
m m m
(nhận).
Vậy tất cả các giá trị
m
thỏa đề là
1 137
2
m
Đáp án C.
Câu 46. Vì
1 2 3
,,x x x
là ba nghiệm của phương
trình bậc ba
0fx
1 2 3
f x x x x x x x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
556
[ I can't, I can! ]
Ta có:
12
...f x x x x x
2 3 1 3
... x x x x x x x x
.
Khi đó:
1 1 2 1 3
2 2 3 2 1
3 3 1 3 2
f x x x x x
f x x x x x
f x x x x x
Suy ra
1 2 1 3
1
...P
x x x x
2 3 2 1 3 1 3 2
11
... .
x x x x x x x x
2 3 1 3 1 2
1 2 1 3 2 3
0
x x x x x x
x x x x x x
.
Đáp án B.
Câu 47. Từ giả thuyết bài toán ta giả sử
2
1 2 3f x a x x x x
(
0a
)
Ta có:
: 3 2AB y x
,
: 4 3AC y x
,
: 5 6BC y x
.
Khi đó:
Hoành độ của
M
là nghiệm của phương trình:
2
1 2 3 3 2
M M M M M
a x x x x x
1 2 3 ...
... 1 2 0
M M M
MM
a x x x
xx
3 1 0
M
ax
1
3
M
x
a
.
Hoành độ của
N
là nghiệm của phương trình:
2
1 2 3 4 3
N N N N N
a x x x x x
1 2 3 ...
... 1 3 0
N N N
NN
a x x x
xx
2 1 0
N
ax
1
2
N
x
a
.
Hoành độ của
P
là nghiệm của phương trình:
2
1 2 3 5 6
P P P P P
a x x x x x
1 2 3 2 3 0
P P P P P
a x x x x x
1 1 0
P
ax
1
1
P
x
a
.
Từ giả thuyết ta có:
3
5 6 5 3
M N P
x x x a
a
.
Do đó:
2
3 1 2 3f x x x x x
0 18f
.
Đáp án B.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
557
[ I can't, I can! ]
Câu 48. Phương trình hoành độ giao điểm:
32
32
3 2 1
3 2 0
x x m x
x x mx m
2
1 2 2 0x x x m
1
2
1
2 2 0 *
x
g x x x m
.
Để hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì
phương trình
*
phải có hai nghiệm phân biệt
khác
1
2
0
1 2 0
10
1 2 2 0
m
g
m
3
3
3
m
m
m
.
Gọi
2
x
,
3
x
là hai nghiệm phương trình
*
.
Theo định lý Vietè, ta có:
23
23
2
.2
xx
x x m
.
Theo bài ta có:
222
1 2 3
5xxx
.
2 2 2 2
2 3 2 3
1 5 4x x x x
2
2 3 2 3
24x x x x
4 2 2 4 2mm
.
So sánh với điều kiện ở trên suy ra
2m
.
Kết luận:
2m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án D.
Câu 49. Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số
32
3 9 2 1y x x x m
với trục
Ox
chính là
nghiệm của phương trình:
32
3 9 2 1 0x x x m
.
32
3 9 2 1x x x m
Xét hàm số
32
39f x x x x
.
Tập xác định:
D
.
2
2
3 6 9, 0
1
3 6 9 0
3
f x x x f x
x
xx
x
.
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số
32
3 9 2 1y x x x m
cắt
trục
Ox
tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi
đường thẳng
21ym
cắt đồ thị hàm số
32
39f x x x x
tại hai điểm phân biệt.
Từ bảng biến thiên suy ra :
2 1 5
2 1 27
m
m
2
14;2
14
m
S
m
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
558
[ I can't, I can! ]
Tổng của các phần tử thuộc tập
S
là :
14 2 12T
.
Đáp án C.
Câu 50. Ta có phương trình hoành độ giao điểm
của đường thẳng
y x m
và đường cong
23
1
x
y
x
. Tức là nghiệm của phương trình:
23
1 2 3 1
1
x
x m x m x x x
x
22
2 3 3 3 0 *x mx x m x x m x m
Ta có:
2
3 4 3mm
22
6 9 4 12 2 3m m m m m
.
Để đường thẳng
y x m
cắt đồ thị hàm số
23
1
x
y
x
tại hai điểm phân biệt thì phương
trình
*
có hai nghiệm phân biệt khác
1
.
2
2
0
1 3 .1 3 0
2 3 0
1
3
10
mm
mm
m
m
lđ
.
Theo giả thiết:
2020 2020m
và
1
3
m
m
nên
2020 1
3 2020
m
m
.
Vì
m
và
2020 1m
, suy ra có
2 2020
1 2019
1
giá trị nguyên
m
.
Vì
m
và
3 2020m
, suy ra có
2020 4
1 2017
1
giá trị nguyên
m
.
Tóm lại có tất cả
2019 2017 4036
giá trị
nguyên của tham số
m
.
Đáp án A.
Câu 51. Xét phương trình hoành độ giao điểm
2
1
1
0*
x
x
xm
x
x mx m
Để có hia điểm phân biệt
,AB
thì phương
trình
*
phải có hai nghiệm phân biệt khác
1
2
10
4
0
40
mm
m
m
mm
Khi đó phương trình
*
có hai nghiệm phân
biết
1
x
,
2
x
thỏa mãn:
12
12
x x m
x x m
Giả sử
1 1 2 2
; , ;A x x m B x x m
, suy ra:
1 1 2 2
; , ;OA x x m OB x x m
Theo giả thiết góc giữa hai đường thẳng
OA
và
OB
bằng
0
60
suy ra:
0
cos ; cos60OA OB
1 2 1 2
22
22
1 1 2 2
1
2
x x x m x m
x x m x x m
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
559
[ I can't, I can! ]
2
1 2 1 2
2
22
2 2 2
1 2 1 2 2 1 1 2 1 2
2
1
2
x x m x x m
x x x x mx x x x m x m x m
22
2
22
22
2 1 1 2 1 2
2
1
2
m m m
m m mx m mx x x m x x m
2
22
2 2 2
21
2
1
2
m
m m mx m mx m m m
22
21
21
2
2 1 1xx
22
21
2 1 1 16xx
2
1 2 1 2 1 2
2 2 12x x x x x x
2
6
4 12 0
2
m
mm
m
.
Đáp án A.
Câu 52. Hoành độ điểm
A
và
B
là nghiệm
phương trình:
2
21x m x m x
22
30x m x m m
suy ra:
2
. ; 3
A B A B
x x m m x x m
Hoành độ điểm
C
và
D
là nghiệm phương
trình:
2
2 1 2x m x m x
22
1 2 0x m x m m
suy ra
2
. 2; 1
C D C D
x x m m x x m
.
Mặc khác
A
x
và
D
x
là nghiệm của phương
trình:
2
3
2 3 0
1
A
D
x
xx
x
. Suy ra:
22
0
6 9 5 2 9
2
m
m m m m
m
.
Đáp án B.
Câu 53. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị
hàm số là nghiệm của phương trình:
42
32x x m
42
3 2 0 1x x m
.
Vì
0 2 0mm
hay phương trình
1
luôn có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn:
2
3 4 17
2
m
x
1
3 4 17
2
m
x
và
2
3 4 17
2
m
x
.
Khi đó:
1
;A x m
,
2
;B x m
.
Ta có tam giác
OAB
vuông tại
O
, trong đó
O
là gốc tọa độ
2
12
. 0 . 0OAOB x x m
.
2
2
2
42
0
2 3 0
3 4 17
2
2 3 0
4 12 4 8 0
2
m
m
m
m
m
m m m
m
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
560
[ I can't, I can! ]
Vậy
2m
là giá trị cần tìm.
Đáp án A.
Câu 54. Xét phương trình hoành độ giao điểm
42
23x mx m
. Đặt
2
xt
,
0t
. Khi đó
phương trình trở thành
2
2 3 0t mt m
1
và đặt
2
23f t t mt m
.
Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng
3y
tại
4
điểm phân biệt thì phương trình
1
có hai
nghiệm thỏa mãn
12
0 tt
và khi đó hoành độ
bốn giao điểm là
2 1 1 2
t t t t
.
Do đó, từ điều kiện của bài toán suy ra
2
1
2
1
t
t
hay
12
0 1 4tt
.
Điều này xảy ra khi và chỉ khi
00
10
40
f
f
f
30
3 4 0
9 19 0
m
m
m
19
3
9
m
.
Vậy
3a
,
19
9
b
nên
15 95ab
.
Đáp án C.
Câu 55. Xét phương trình hoành độ giao điểm
1 1 2
2
1 2 3
1 1 2
21
1 2 3
x x x x
x x m
x x x x
x x x x
x x m
x x x x
Xét hàm số:
1 1 2
2
1 2 3
x x x x
f x x x
x x x x
\ 3; 2; 1;0xD
Ta có:
1
2
1 1 2
2,
1 2 3
1 1 2
2 2,
1 2 3
x x x x
xD
x x x x
fx
x x x x
x x D
x x x x
Trong đó:
1
2
2;
;2
DD
DD
.
Ta có:
fx
1
2 2 2 2
2
2 2 2 2
1 1 1 1
,
1 2 3
1 1 1 1
2,
1 2 3
xD
x
x x x
xD
x
x x x
Dễ thấy
12
0,f x x D D
, ta có bảng
biến thiên

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
561
[ I can't, I can! ]
Hai đồ thị cắt nhau tại đúng 4 điểm phân biện
khi và chỉ khi phương trình
1
có đúng 4
nghiệm phân biệt, từ bảng biến thiên ta có:
22mm
.
Đáp án B.
Câu 56. Xét phương trình hoành độ giao điểm
12
11
2020 3
x
x x x
x x x
em
12
11
2020 3 1
x
x x x
x x x
em
.
Đặt
12
11
2020
x
x x x
x x x
g x e
.
Ta có
2 2 2
1
1 1 1
0
1
x
x
g x e
x
x
với mọi
x
thuộc các khoảng sau
;1
,
1;0
,
0;1
và
1;
nên hàm số
y g x
nghịch biến trên mỗi khoảng đó.
Mặt khác ta có
lim 2017
x
gx
và
lim
x
gx
.
Bảng biến thiên hàm số
y g x
Do đó để
1
C
và
2
C
cắt nhau tại đúng ba
điểm phân biệt thì phương trình
1
phải có ba
nghiệm phân biệt. Điều này xảy ra khi và chỉ
khi đường thẳng
3ym
cắt đồ thị hàm số
y g x
tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi
2017
3 2017 672,3
3
mm
.
Do
m
nguyên thuộc
2019;2020
nên
672; 671;...;2019m
. Vậy có tất cả 2692
giá trị
m
thỏa mãn.
Đáp án A.
Câu 57. Xét phương trình hoành độ giao điểm:
2
11 1
2 1 1 11 *
3 4 2
x x m
xx
Điều kiện:
1 0 1
44
33
22
xx
xx
xx
-
2
-
-
-
+
+
+
+
-
+
+
+
+
f(x)
f'(x)
+
-
x
-3
-2
1
0
+

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
562
[ I can't, I can! ]
*
2
11 1
2 1 1 11
3 4 2
x x m
xx
Xét hàm số
2
11 1
( ) 2 1 1 11
3 4 2
f x x x
xx
trên
4
1; \ ;2
3
.
Nhận thấy, hàm số
fx
liên tục trên các
khoảng
44
1; , ;2 , 2;
33
Ta có:
2
11 1
2 1 1 11
3 4 2
f x x x
xx
2
22
1 33 1
4 1 2 1
21
3 4 2
x x x
x
xx
2
22
10 8 1 33 1
0
21
3 4 2
xx
x
xx
với
4
1; \ ;2
3
x
.
Suy ra, đồ thị hàm số
fx
đồng biến trên
4
1; \ ;2
3
.
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta suy ra đồ thị hai hàm số
2
2 1 1y x x
và
11 1
11
3 4 2
ym
xx
cắt nhau tại
2
điểm phân biệt khi
;1m
.
Đáp án C.
Câu 58. Xét phương trình hoành độ giao điểm
1
1 1 2
1 2 3
22
x
x x x x
x x x x
m
1
1 2 3
1 2 3 4
22
x
x x x x
x x x x
m
.
Đặt
1
1 2 3
1 2 3 4
2
x
x x x x
x x x x
gx
.
Ta có:
22
1
11
...
x
gx
x
1
22
...
23
11
2 ln2 0
x
xx
với mọi
x
thuộc các khoảng sau
;3
,
3; 2
2; 1
,
1;0
và
0;
nên hàm số
y g x
đồng biến trên mỗi khoảng đó.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
563
[ I can't, I can! ]
Mặt khác ta có
lim 4
x
gx
và và
lim
x
gx
.
Bảng biến thiên hàm số
y g x
Do đó
1
C
và
2
C
cắt nhau tại đúng năm
điểm phân biệt thì phương trình
1
phải có 5
nghiệm phân biệt. Điều này xảy ra khi và chỉ
khi đường thẳng
2ym
cắt đồ thị hàm số
y g x
tại 5 điểm phân biệt khi và chỉ khi
2 4 2mm
.
Đáp án C.
Câu 59. Đặt hàm số:
2 4 3 2 2
21f x m x m x x m x
Ta có:
2 4 3 2 2
21f x m x m x x m x
2 3 2 2
21x m x m x x m
.
Giả sử
0x
không phải là nghiệm của phương
trình
2 3 2 2
2 1 0g x m x m x x m
thì hàm số bậc bốn
y f x
với
2 4 3 2 2
21f x m x m x x m x
sẽ đổi
dấu khi qua điểm
0x
, nghĩa là
2 4 3 2 2
2 1 0m x m x x m x
không có
nghiệm đúng với mọi
x
.
Do đó, để yêu cầu bài toán được thỏa mãn thì
một điều kiện cần là:
2 3 2 2
2 1 0g x m x m x x m
phải có nghiệm
0x
, suy ra
2
1 0 1mm
Điều kiện đủ:
Với
1m
:
4 3 2 2 2
3 3 1f x x x x x x x
khi đó
1 1 0f
không thỏa mãn điều kiện
2 4 3 2 2
2 1 0m x m x x m x
nghiệm
đúng với mọi
x
. (loại)
Với
1:m
4 3 2 2 2
10f x x x x x x x
,
x
Vậy
1S
.
Đáp án D.
Câu 60. Đặt
2
1 2 2f x x x ax bx

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
564
[ I can't, I can! ]
Giả sử
1x
không phải là nghiệm của phương
trình
2
2 2 0g x x ax bx
thì hàm
số
2
1 2 2f x x x ax bx
sẽ đổi
dấu khi qua điểm
1x
, nghĩa là
2
1 2 2 0x x ax bx
không có
nghiệm đúng với mọi
x
.
Do đó, để yêu cầu bài toán được thỏa mãn thì
một điều kiện cần là
2
2 2 0g x x ax bx
có nghiệm
1x
suy ra
20ab
1
Lí luận tương tự có:
2
1 2 0h x x ax bx
cũng phải nhận
2x
là nghiệm, suy ra
4 2 2 0ab
2
Từ
1
và
2
ta có hệ
2 0 1
4 2 2 0 1
a b a
a b b
Điều kiện đủ:
Với
1
1
a
b
, ta có:
2
1 2 2f x x x x x
22
1 2 0xx
,
x
.
Vậy không tồn tại cặp số thực
;ab
nào thỏa
mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án C.
Câu 61. Đặt
sintx
. Do
;2x
nên
1;1t
.
Khi đó ta có phương trình
3
2 3 0
2
f t f t
.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình
3
2
ft
có 2 nghiệm
1;0ta
và
0;1tb
.
Trường hợp 1:
1;0ta
Ứng với mỗi giá trị
1;0t
thì phương trình
có 4 nghiệm thỏa mãn:
1 2 3 4
0 2 .x x x x
Trường hợp 2:
0;1tb
Ứng với mỗi giá trị
0;1t
thì phương trình
có 4 nghiệm
56
0.xx
Hiển nhiên cả 6 nghiệm trong 2 trường hợp
trên đều khác nhau.
Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm thuộc
đoạn
;2
.
Đáp án B.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
565
[ I can't, I can! ]
Câu 62. Đặt
sintx
,
5
0; 1;1
2
xt
Khi đó phương trình
sin 1fx
trở thành
1, 1;1f t t
Đây là phương trình hoành độ giao điểm của
hàm số
y f t
và đường thẳng
1y
.
Dựa vào bảng biến thiên, ta có:
1;0
1
0;1
ta
ft
tb
.
Trường hợp 1:
1;0ta
Ứng với mỗi giá trị
1;0t
thì phương trình
sin xt
có
2
nghiệm
12
,xx
thỏa mãn
12
2xx
.
Trường hợp 2:
0;1tb
Ứng với mỗi giá trị
0;1t
thì phương trình
có
3
nghiệm
1 2 3
,,xxx
thỏa mãn
3 4 5
5
0 ; 2 ;
2
x x x
Hiển nhiên cả 5 nghiệm trong 2 trường hợp
trên đều khác nhau.
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thuộc
đoạn
5
0;
2
.
Đáp án C.
Câu 63.
33
( ) 1 0 ( ) 1f x f x f x f x
3
3
3
3
3
0
( ) 0
( ) 0
( ) 0
( ) (do 0)
( ) 0
( ) (do 0)
x
fx
x f x
a
x f x a
f x x
x
x f x b
b
f x x
x
0fx
có một nghiệm dương
xc
.
Xét phương trình
3
k
fx
x
với
0, 0xk
.
Đặt
3
k
g x f x
x
,
4
3
'
k
g x f x
x
.
Với
xc
, nhìn hình ta ta thấy
0fx
4
3
0
k
g x f x
x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
566
[ I can't, I can! ]
0gx
có tối đa một nghiệm.
Mặt khác
0
lim
x
gc
gx
và
gx
liên tục
trên
;c
0gx
có duy nhất nghiệm trên
;c
.
Với
0 xc
thì
3
( ) 0
k
fx
x
0gx
vô
nghiệm.
Với
0x
, nhìn hình ta ta thấy
0fx
4
3
0
k
g x f x
x
0gx
có tối đa một nghiệm.
Mặt khác
0
lim 0
lim
x
x
gx
gx
và
()gx
liên tục
trên
;0
.
0gx
có duy nhất nghiệm trên
;0
.
Tóm lại
0gx
có đúng hai nghiệm trên
\0
.
Suy ra hai phương trình
3
a
fx
x
,
3
b
fx
x
có 4 nghiệm phân biệt khác 0 và
khác
c
.
Vậy phương trình
3
( ) 1 0f x f x
có đúng 6
nghiệm.
Đáp án C.
Câu 64.
2
2
2
2
2
( ) 0
( ) 1
( ) 2 0
( ) 2
( ) 3
x f x
x f x a
f x f x
x f x b
x f x c
với
0 abc
.
Xét phương trình
2
10
m
f x m
x
.
Gọi
,
là hoành độ giao điểm của
:C y f x
và
Ox
;
0
.
2
10x
m
f
x
. Đặt
2
g x f x
x
m
Đạo hàm
3
2m
g x f x
x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
567
[ I can't, I can! ]
Trường hợp 1:
3
2
; 0; 0 0
m
x f x g x
x
Ta có
2
0lim ,
x
m
g x g
.
Phương trình
0gx
có một nghiệm thuộc
;
.
Trường hợp 2:
x
0fx
,
2
0
m
x
0,g x x
.
Trường hợp 3:
3
2
; 0; 0 0
m
x f x g x
x
Ta có
2
0lim ,
x
m
g x g
.
Phương trình
0gx
có một nghiệm thuộc
( ; )
.
Vậy phương trình
2
m
fx
x
có hai nghiệm
0m
.
Ta có:
2
( ) 0 0 ( ) 0x f x x f x
: có ba
nghiệm.
Vậy phương trình
1
có 9 nghiệm.
Đáp án D.
Câu 65. Ta có:
2
2f x f x
2
2
2
2
0
0
0
0
x f x
x f x a
x f x b
x f x c
.
Xét phương trình:
2
0x f x
0
0
x
fx
mà
0fx
có hai nghiệm
2
.0x f x
có
ba nghiệm.
Xét phương trình:
2
0x f x a
Do
2
0x
;
0x
không là nghiệm của phương
trình
2
0
a
fx
x
.
Xét
23
2aa
g x g x
xx
.
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên với
0fx
2
a
fx
x
có 2 nghiệm.
Tương tự:
2
x f x b
và
2
x f x c
,0bc
mỗi phương trình cũng có hai nghiệm.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
568
[ I can't, I can! ]
Vậy số nghiệm của phương trình
2
2f x f x
là 9 nghiệm.
Đáp án D.
Câu 66. Đặt
3
3t x x
ta có phương trình
3
*
2
ft
.
Từ đồ thị hàm số
y f t
và đường thẳng
3
2
y
ta suy ra phương trình
*
có 4 nghiệm
1 2 3 4
2 0 2t t t t
Xét hàm
3
3t x x
.
Ta có
2
1
3 3 0
1
x
tx
x
.
Ta có bảng biến thiên
Với
1
2t
phương trình:
3
1
3t x x
cho ta 1
nghiệm.
Với
2
20t
phương trình:
3
2
3t x x
cho
ta 3 nghiệm.
Với
3
02t
phương trình:
3
3
3t x x
cho
ta 3 nghiệm.
Với
4
2 t
phương trình:
3
4
3t x x
cho ta 1
nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có tất cả 8 nghiệm.
Đáp án C.
Câu 67. Đặt
e0
x
u
, từ đồ thị suy ra:
3, 0f u u
.
Đặt
2t f u
,
1t
.
Ứng với mỗi nghiệm
1t
, có một nghiệm
1u
.
Ứng với mỗi nghiệm
1;2t
, có hai nghiệm
0;2u
.
Ứng với mỗi nghiệm
2t
, có một nghiệm
2u
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
569
[ I can't, I can! ]
Phương trình
1ft
có một nghiệm
1t
và
một nghiệm
2t
.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.
Đáp án B.
Câu 68. Hàm số
y f x
có đạo hàm cấp 2
trên nên hàm số
fx
và
fx
xác định
trên
.
Do đó, TXĐ của hàm số
gx
là
.D
Ta có:
.1g x f x f f x
.
0
1
3
1
0
1 ; 2
0
10
11
11
12
x
x
fx
xx
gx
f f x
fx
fx
fx
Từ đồ thị ta cũng có:
1
1 1 0 1 .
2
x
f x f x x
x
1
2
; 1
1 1 2 .
2 ; +
xx
f x f x
xx
31
42
;
1 2 3 .
; +
x x x
f x f x
x x x
Vậy phương trình
0gx
có 9 nghiệm.
Đáp án C.
Câu 69. Ta có:
.g x f f x f x
0
0
0
f f x
gx
fx

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
570
[ I can't, I can! ]
Ta có:
11
22
, 2 1
0
0
, 1 2
2
x x x
x
fx
x x x
x
;
1
2
0
0
2
f x x
fx
f f x
f x x
fx
Dựa vào đồ thị ta thấy:
0fx
có
3
nghiệm phân biệt là
2, 0, 2x x x
, trong đó có
2
nghiệm
trùng với nghiệm của
0fx
.
1
f x x
có
3
nghiệm phân biệt
3 4 5
2; 1 , 1;1 , 2;x x x
.
2
f x x
có
1
nghiệm duy nhất
6
;2x
.
2fx
có
1
nghiệm duy nhất
7
;2x
.
Cũng từ đồ thị có thể thấy các nghiệm
12
,,xx
3 4 5 6 7
, , , , , 2,0,2x x x x x
đôi một khác nhau.
Vậy
0gx
có tất cả
10
nghiệm phân biệt.
Đáp án B.
Câu 70. Với mọi
1 2 3 4
0,a x x x x
, đặt:
1 2 3 4
,f x a x x x x x x x x
.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị
hàm số
2
.y f x f x f x
và trục
Ox
là:
2
1 2 3 4
()
. 0 0
()
1 1 1 1
0
fx
f x f x f x
fx
x x x x x x x x
2 2 2 2
1 2 4
3
1 1 1 1
0
x x x x x x
xx
vô nghiệm.
Vậy số giao điểm của đồ thị hàm số
2
.y f x f x f x
và trục
Ox
là
0
.
Đáp án D.
Câu 71. Ta có:
1
2
3
2; 1
0 1;0
1;2
xx
f x x x
xx

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
571
[ I can't, I can! ]
Khi đó:
10f f x
1
2
3
1 2; 1
1 1;0
1 1;2
f x x
f x x
f x x
1
2
3
1 1;0
1 0;1
1 2;3
f x x
f x x
f x x
+ Ta thấy hai phương trình
1
1 1;0f x x
;
2
1 0;1f x x
đều có ba nghiệm phân biệt.
Phương trình
3
1 2;3f x x
có một
nghiệm.
Vậy phương trình
10f f x
có
7
nghiệm.
Đáp án C.
Câu 72. Ta có:
32
4 3 2f x mx nx px q
1
Dựa vào đồ thị
y f x
ta thấy phương trình
0fx
có ba nghiệm đơn là
1
,
5
4
,
3
.
Do đó
1 4 5 3f x m x x x
và
0m
.
Hay
32
4 13 2 15f x mx mx mx m
2
.
Từ
1
và
2
suy ra
13
3
nm
,
pm
và
15qm
.
Khi đó phương trình
f x r
4 3 2
0mx nx px qx
4 3 2
13
15 0
3
m x x x x
4 3 2
3 13 3 45 0x x x x
2
3 5 3 0x x x
5
03
3
x x x
.
Vậy tập nghiệm của phương trình
f x r
là
5
;0;3
3
S
.
Đáp án B.
Câu 73. Từ đồ thị ta thấy
'0fx
1 1 4x x x
.
Ta có bảng biến thiên

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
572
[ I can't, I can! ]
Phương trình
16 8 4 2f x m n p q r
2f x f
.
Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có 4
nghiệm.
Câu 74. Xét phương trình
2
.1f x f x f x
Do
0fx
có ba nghiệm
1 2 2 1 2 3
,,x x x x x x
và
3
'0fx
suy ra
3
x
là một nghiệm của
1
.
Ta có:
2
1 2 3
f x a x x x x x x
,0a
Với
3
10
fx
xx
fx
1 2 3
1 1 2
0
x x x x x x
.
2 2 2
12
3
1 1 2
0
x x x x
xx
vô
nghiệm.
Vậy, phương trình
1
có đúng một nghiệm
3
.xx
Đáp án A.
Câu 75. Quan sát đồ thị ta thấy:
11
22
33
44
32
1
0 1 2
23
45
x x x
x
f x x x x
x x x
x x x
.
Do đó:
0f g x
1
2
3
4
1
12
3
4
5
g x x
gx
g x x
g x x
g x x
Phương trình
1
có đúng
1
nghiệm; Phương
trình
2
có đúng
3
nghiệm; Phương trình
3
có đúng
3
nghiệm; Phương trình
4
có đúng
3
nghiệm; Phương trình
5
có đúng
1
nghiệm. Tất cả các nghiệm trên đều phân biệt
nên phương trình
0f g x
có đúng
11
nghiệm.
Quan sát đồ thị ta thấy:
0gx
55
66
21
01
3
x x x
x x x
x
Do đó:
0g f x
5
6
6
7
38
f x x
f x x
fx
Phương trình
6
có
5
nghiệm;
Phương trình
7
có
5
nghiệm;

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
573
[ I can't, I can! ]
Phương trình
8
có
1
nghiệm.
Tất cả các nghiệm này đều phân biệt nên
phương trình
0g f x
có đúng
11
nghiệm.
Vậy tổng số nghiệm của hai phương trình
0f g x
và
0g f x
là
22
nghiệm.
Đáp án B.
Câu 76. Từ đồ thị của hàm số
'fx
ta có
bảng biến thiên của đồ thị hàm số như sau:
Gọi
1
S
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi
' ; 0; 0; 2y f x y x x
.
Gọi
2
S
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi
' ; 0; 2; 5y f x y x x
.
Gọi
3
S
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi
' ; 0; 5; 6y f x y x x
.
2
1
0
' 0 2S f x dx f f
;
5
2
2
' 5 2S f x dx f f
;
6
3
5
' 5 6S f x dx f f
Từ đồ thị ta thấy
21
SS
5 2 0 2 5 0f f f f f f
và
1 3 2
S S S
0 2 5 6 5 2 6 0f f f f f f f f
Khi đó ta có bảng biến thiên chính xác (dạng
đồ thị chính xác) như sau:
Vậy phương trình
0f x f
có 2 nghiệm
thuộc đoạn
2;6
.
Đáp án B.
Câu 77. Ta có:
0g x f x f f x
0
0
fx
f f x
*
.
Theo đồ thị hàm số suy ra.
1
0
0
x
fx
xa
, với
1
23a
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
574
[ I can't, I can! ]
1
0 , 1
0
,2
fx
f f x
f x a
.
Phương trình
1
:
0fx
có
3
nghiệm phân
biệt khác nghiệm phương trình
*
.
Phương trình
2
:
1
f x a
có 3 nghiệm
phân biệt khác nghiệm phương trình
1
và
phương trình
*
.
Vậy phương trình ban đầu có 8 nghiệm phân
biệt.
Đáp án B.
Câu 78. Từ hình vẽ ta có dạng đồ thị của hàm
trùng phương nên
0bd
42
xf x ax c e
Ta có
3
4ax 2 x.f x c
Từ đồ thị
10
4a 2 0
0 0 0
1
11
f
c
fe
a c e
f
42
1
0 2x .
2
a
e f x x
c
2
2xf x x
và
2
2.f f x f x f x
Như vậy phương trình
2 1 0.f f x f x f x
2
2 2 1 0f x f x f x f x
với
0.fx
Đặt
0t f x t
ta được phương trình
0gt
với
2
3 2 1.g t t t t
Nhận thấy: Hàm số
gt
liên tục trên đoạn
0;1
và
0 . 1 0gg
0gt
có ít nhất 1 nghiệm thuộc
0;1
.
Hàm số
gt
liên tục trên đoạn
1;4
và
1 . 4 0gg
0gt
có ít nhất 1 nghiệm thuộc
1;4
.
Mà
0gt
là phương trình bậc hai chỉ có tối
hai nghiệm nên
0gt
có duy nhất một
nghiệm thuộc
0;1
.
Suy ra:
2 1 0f f x f x f x
có duy nhất một nghiệm
0;1 .fx
Suy ra phương trình
f x a
với
0;1a
luôn có 4 nghiệm x phân biệt.
Đáp án B.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
575
[ I can't, I can! ]
Câu 79. +) Từ giả thiết suy ra
rd
do đó phương trình tương
đương với:
32
32
0
0
0
x mx n a x p b x q c
x
mx n a x p b x q c
+) Từ đồ thị của các hàm số suy
ra
0m
và
11
11
22
fg
fg
fg
4 3 2 0
4 3 2 0
32 12 4 0
8
3
2
8
m n a p b q c
m n a p b q c
m n a p b q c
n a m
p b m
q c m
Từ đó ta có phương trình:
32
32
8
2 8 0
3
8
2 8 0
3
mx mx mx m
x x x
.
Sử dụng máy tính Casio ta được phương trình
có 1 nghiệm và nghiệm đó khác
0
.
Vậy tập nghiệm của phương trình
có 2 phần tử.
Đáp án B.
Câu 80. Dựa vào đồ thị ta có
10f f x
1f f x
2
2; 1
0
2
f x a
f x b
fx
f x c
.
+ Với
2f x a
1
2
2
2
xx
xx
.
+ Với
2; 1f x b
3
4
5
6
2
2; 1
1;0
2
xx
xx
xx
xx
+ Với
0fx
7
8
9
2
0;1
2;3
xx
xx
xx
.
+ Với
2f x c
vô nghiệm.
Ta thấy hàm số
y f x
đơn điệu trên
;2
,
13
f x a b f x
nên
13
xx
.
Hàm số
y f x
đơn điệu trên
2;
,
69
0f x b f x
nên
69
xx
.
Vậy phương trình đã cho có 9 nghiệm phân biệt.
Đáp án D.
00fg
f x g x
,f x g x
f x g x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
576
[ I can't, I can! ]
Câu 81. Trước hết, xét hàm số
2
2t t x x x
,
0;2x
.
Ta có
2
22
22
x
tx
xx
,
0;2x
.
0 1 0;2t x x
.
Bảng biến thiên của
tx
:
01t
,
0;2x
.
Lúc này, phương trình
2
23f x x
trở
thành
3 1ft
với
0;1t
.
Theo bảng biến thiên của hàm số
ft
trên
đoạn
0;1
thì đường thẳng
3y
cắt đồ thị
hàm số
y f t
tại đúng 1 điểm có hoành độ
thuộc khoảng
0;1
nên phương trình
2
có
đúng 1 nghiệm
0
tt
với
0
0;1t
.
Khi đó, phương trình
2
0
12x x t
2
,
0
0;1t
.
Mặt khác, theo bảng biến thiên của hàm số
tx
, với mỗi
0
0;1t
thì đường thẳng
0
yt
cắt đồ thị hàm số
y t x
tại đúng 2
điểm phân biệt nên phương trình
2
có đúng
2 nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình
2
23f x x
có đúng 2
nghiệm.
Đáp án B.
Câu 82. Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
577
[ I can't, I can! ]
cos 1 0
cos 1 2; 1
cos 1 1;0
cos 1 1;2
f f x
f x a
f x b
f x c
cos 1 1;0
cos 1 0;1
cos 1 2;3
f x a
f x b
f x c
• Xét phương trình
cos 1f x a
1
2
3
cos 1 1
cos 1;0 2
cos 1 3
x
x
x
Vì
cos 1;1x
nên phương trình
1 , 3
vô
nghiệm và phương trình
2
có 2 nghiệm thuộc
đoạn
0;2
.
• Xét phương trình
cos 1f x b
1
2
3
cos 1 4
cos 1;0 5
cos 1 6
x
x
x
Vì
cos 1;1x
nên phương trình
4 , 6
vô
nghiệm và phương trình
5
có 2 nghiệm thuộc
đoạn
0;2
.
• Xét phương trình
cos 1f x c
cos 2xt
(vô nghiệm)
Nhận xét hai nghiệm của phương trình
5
không trùng với nghiệm nào của phương trình
2
nên phương trình
cos 1 0f f x
có 4
nghiệm phận biệt.
Đáp án C.
Câu 83. Từ đồ thị ta có:
;0
0;1
2
xa
f x x x b
x
Do đó
cos 1 cos 1f x x
cos 1 ;0
cos 1 0;1
cos 1 2
xa
xb
x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
578
[ I can't, I can! ]
1
2
cos 1 ; 1
cos 1 1;0 1
cos 1 2
x a t VN
x b t
x
Dựa vào đường tròn lượng giác, phương trình
1
có 3 nghiệm nằm trong
;3
2
.
Phương trình (2) có
2
nghiệm nằm trong
;3
2
.
Vậy phương trình ban đầu có tất cả 5 nghiệm
nằm trong
;3
2
.
Đáp án C.
Câu 84. Đặt
1
x
te
;
;ln2x
1;1t
.
Nhận xét:
ln 1xt
với mỗi giá trị của
1;1t
ta được một
giá trị của
;ln2x
.
Phương trình tương đương:
2021
2019
ft
.
Sử dụng bảng biến thiên của
fx
cho
ft
như sau:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình
2021
2019
ft
có 2 nghiệm
12
, 1;1tt
.
Vậy phương trình
2019 1 2021 0
x
fe
có
2 nghiệm
;ln2x
.
Đáp án B.
Câu 85. Đặt
costx
, với
0;3x
.
Khi đó:
1;1t
.
Với
1t
, phương trình
costx
có hai
nghiệm
0;3x
.
Với
1t
, phương trình
costx
có hai
nghiệm
0;3x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
579
[ I can't, I can! ]
Với
11t
, phương trình
costx
có ba
nghiệm
0;3x
.
Thay
costx
vào phương trình
cos 1 0f f x
, ta được phương trình:
1 2; 1
1 0 1 1;0
1 1;2
f t a
f f t f t b
f t c
1 1;0 1
1 0;1 2
1 2;3 3
f t a
f t b
f t c
.
Từ đồ thị ta có:
+) Phương trình
1
có 1 nghiệm
1;0t
,
suy ra phương trình đã cho có 3 nghiệm.
+) Phương trình
2
có 1 nghiệm
1;0t
,
suy ra phương trình đã cho có 3 nghiệm.
+) Phương trình
3
có 1 nghiệm
1t
, suy ra
phương trình đã cho vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm.
Đáp án D.
Câu 86. Ta có:
0gx
3
2 2 4 3 6 5f x x x m
.
Đặt
3
2 2 4h x f x x x
thì bất phương
trình
0 3 6 5g x h x m
2
2
' 2 ' 2.3 4
2 ' 3 2
h x f x x
f x x
.
Vẽ đồ thị hàm số
2
32yx
trên cùng hệ
trục tọa độ với hàm số
'y f x
.
Ta thấy
2
' 3 2f x x
5; 5x
nên
' 0, 5; 5h x x
.
Suy ra
5 , 5; 5h x h x
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
580
[ I can't, I can! ]
Hay
5; 5
max 5 2 5 6 5h x h f
Do đó
3 6 5, 5; 5h x m x
5; 5
max 3 6 5h x m
.
2
2 5 6 5 3 6 5 5
3
f m m f
Đáp án D.
Câu 87. Ta có:
.1g x f x f f x
0 . 1 0
0
10
g x f x f f x
fx
f f x
.
+)
11
22
1;0
01
1;2
x a a
f x x
x a a
+)
10f f x
11
22
1 1 0;1 1
1 1 2 2
1 1 2;3 3
f x a f x a
f x f x
f x a f x a
Từ đồ thị suy ra:
Phương trình
1
có hai nghiệm phân biệt
12
2; 1 ; 2;3bb
Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt
1 1 2 2
2; ; ;3c b c b
Phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt
1 1 2 2
2; ; ;3d c d c
Vậy phương trình đã cho có 9 nghiệm phân
biệt.
Đáp án C.
Câu 88. Đặt
cosf x t
ta được phương trình
0ft
.
Quan sát đồ thị
y f x
ta suy ra
1
2
3
2; 1
0 0;1 .
t t 1;2
tt
f t t t
* Với
1
tt
ta có
1
cosf x t
.
Xét tương giao giữa hai đồ thị
y f x
và
11
1
2; 1 cos
cos 1
y t f x t
xx

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
581
[ I can't, I can! ]
nên phương trình vô nghiệm.
* Với
2
tt
ta có
2
cosf x t
.
Xét tương giao giữa hai đồ thị
y f x
và
22
0;1 cosy t f x t
2
3
4
cos 1
cos 0;1 .
cos 1;2
xx
xx
xx
Chỉ có
3
cosxx
thỏa mãn.
Khi đó tồn tại 3 giá trị
7
0;
2
x
tương ứng để
3
cosxx
.
* Với
3
tt
tương tự ta có
5
6
7
cos 1
cos ( 1;0).
cos 1
xx
xx
xx
Chỉ có
6
cosxx
thỏa mãn. Khi đó tồn tại 2 giá
trị
7
0;
2
x
tương ứng để
6
cosxx
.
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thuộc
đoạn
7
0;
2
.
Đáp án B.
Câu 89. Đặt
2costx
, ta có bảng biến thiên
của
t
như sau
Khi đó:
8
3 2cos 8
3
f x f t
.
Vẽ thêm đường thẳng
8
3
y
trên đồ thị
y f x
đã cho.
Xét trên đoạn
2;2
, đường thẳng
8
3
y
cắt đồ
thị hàm số
ft
tại hai điểm
1
2; 1t
và
2
1;2t
.
Từ bảng biến thiên của
t
, ứng với giá tị
1
t
, ta
tìm được 3 nghiệm
x
thỏa
1
2cos xt
, tương tự,
ta cũng tìm được 3 nghiệm
x
thỏa
2
2cos xt
.
Vậy phương trình
3 2cos 8fx
có 6 nghiệm
x
thuộc đoạn
2017 ;2020
.
Đáp án D.
Câu 90. Ta có
3
2
3
2sin 5cos2
2 sin 2 sin
34
5 1 2sin
2sin
2 sin 2 sin
34
xx
f x x m
x
x
m f x x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
582
[ I can't, I can! ]
Đặt
sin 2tx
(với
;
22
x
thì
3; 1t
, khi đó bất phương trình được viết
lại thành:
2
3
5 1 2 2
22
22
34
t
t
m f t t
hay
32
2 3 65
2 3 *
3 2 12
m f t t t t
.
Xét hàm số
32
2 3 65
23
3 2 12
g t f t t t t
trên đoạn
3; 1
.
Ta có
2
2 2 3 3g t f t t t
.
Do đó
2
33
0
22
g t f t t t
.
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số
y f t
và Parabol
2
33
22
y t t
trên đoạn
3; 1
thì
0 3; 1g t t
.
Suy ra bảng biến thiên của hàm số
gt
trên
đoạn
3; 1
như sau:
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi
;
22
x
khi và chỉ khi bất phương trình
*
nghiệm đúng với mọi
3; 1t
. Điều đó
tương đương với
19
1 2 1
12
m g f
dựa vào tính liên tục của hàm số
gt
.
Đáp án C.
Câu 91. Ta có:
2
4 2 4 0f x m f x m
2
( ) 4 2 4 0f x m f x f x m
2
2 2 0
2 2 0
f x m f x
f x f x m
2 0 2 1
2 0 2 2
f x f x
f x m f x m
Dựa vào đồ thị hàm số bậc ba
32
y f x ax bx cx d
ta có đồ thị hàm số
y f x
như sau:

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
583
[ I can't, I can! ]
Dựa vào đồ thị hàm số
y f x
suy ra
phương trình
1
có 4 nghiệm phân biệt.
Suy ra phương trình đã cho có 6 nghiệm phân
biệt
2
có 2 nghiệm phân biệt khác các
nghiệm của phương trình
1
.
Ta có phương trình
2
là phương trình hoành
độ giao điểm của hai đường
y f x
và
2ym
. Số nghiệm phương trình
2
là số
giao điểm của 2 đồ thị hàm số
y f x
và
2ym
. Dựa vào hình vẽ đồ thị hàm số
y f x
ta được phương trình
2f x m
có 2 nghiệm phân biệt khác các
nghiệm của phương trình
( ) 2fx
20
2
24
2
22
m
m
m
m
m
Do
m
và
5;5 2;3;4mm
.
Vậy có 3 giá trị nguyên
5;5m
thỏa mãn
điều kiện bài toán.
Đáp án C.
Câu 92. Để bất phương trình
2f x m m
có nghiệm ta suy ra điều kiện
0m
.
2 2 2f x m m m f x m m
3f x m
f x m
.
Bất phương trình
2f x m m
đúng với
mọi
x
thuộc đoạn
1;4
3f x m
f x m
đúng với mọi
x
thuộc đoạn
1;4
1;4
1;4
3 min
max
m f x
m f x
.
Từ đồ thị hàm số
y f x
ta suy ra
1;4
1;4
min 2; max 3f x f x
.
1;4
1;4
3 min
32
3
max
2
3
3
3
m f x
m
m
m f x
m
m
m
(thỏa mãn điều kiện
0m
)
Vậy trên đoạn
10;10
có
7
giá trị nguyên của
m
thỏa mãn điều kiện bài toán.
Đáp án C.
Câu 93. Ta có:

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
584
[ I can't, I can! ]
33
3 3 3 3f x x x m f x x x m
Đặt
3
33g x f x x x
.
Tính
2
' 3 ' 3 3g x f x x
Ta có:
2
' 0 ' 1g x f x x
Nghiệm của phương trình
'0gx
là hoành
độ giao điểm của đồ thị hàm số
'y f x
và
parabol
2
1yx
.
Minh họa sự tương giao giữa đồ thị hàm số
'y f x
và Parabol
2
1yx
.
Dựa vào đồ thị hàm số ta có:
2
3
' 1 0
3
x
f x x x
x
Bảng biến thiên:
x
3
1
3
'gx
0
0
0
gx
3g
3g
Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi
3; 3x
thì:
3; 3
min 3 3 3m g x g f
.
Đáp án D.
Câu 94. Xét hàm số
3
2f t t t
, ta có
2
3 1 0,f t t t
.
Do đó hàm số
f
đồng biến trên .
Ta có:
3
3
f f f x m f xx
3
3
33
01
x f f x m
f x x m
x
x f
Xét
33
h x f f xx xm
trên đoạn
1;2
.
Ta có:
22
33xh x f x f f x x

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
585
[ I can't, I can! ]
22
3 1 3 .f xf x x
Ta có:
2
3 1 0, [ 1;2]f x x x
0, [ 1;2]h x x
.
Hàm số
hx
đồng biến trên
[ 1;2]
nên
[ 1;2]
[ 1;2]
min 1 1
max 2 1748.
h x h m
h x h m
Phương trình
1
có nghiệm khi và chỉ khi
[ 1;2]
[ 1;2]
min max 0 1 2
1 1748 0
1748 1.
h x h x h h
mm
m
Do
m
nguyên nên tập các giá trị
m
thỏa mãn
là
1748; 1747; ;0;1S
.
Vậy có tất cả 1750 giá trị nguyên của
m
thỏa
mãn.
Đáp án A.
Câu 95. Dựa vào bảng biến thiên ta có
2;4
24f x fMin
và
2;4
42f x fMax
Hàm số
2
22g x x x x
liên tục và đồng
biến trên
2;4
.
Suy ra:
2;4
22xgMin g
và
2;4
4442xgMax g
Ta có
2
2 2 .x x x m f x
2
22
()
gx
x x x
mm
f x f x
.
Xét hàm số
gx
hx
fx
liên tục trên
2;4
.
Vì
xg
nhỏ nhất và
fx
lớn nhất đồng thời
xảy ra tại
2x
nên:
2;4
2;4
2;4
2
1
2
22
x
f x f
Min g
g
Minh x h
Max
Vì
xg
lớn nhất và
fx
nhỏ nhất đồng thời
xảy ra tại
4x
nên
2;4
2;4
2;4
4
( ) 4 2 2 2
4
x
f x f
Max g
g
Maxh x h
Min
Từ đó suy ra phương trình
h x m
có
nghiệm khi và chỉ khi:
1
2 2 2
2
m
.
Vậy có 4 giá trị nguyên của
m
để phương trình
có nghiệm.
Đáp án C.
Câu 96. Ta có:
2
cos 2019 cos 2020 0
1
cos 1
cos 2020
f x m f x m
fx
f x m

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
586
[ I can't, I can! ]
* Với
cos 1fx
Dựa vào đồ thị ta có
cos 1fx
11
cos 0
cos 1 ( )
2
x
xk
x x x VN
.
Vì
3
0;2 ;
22
xx
* Với
cos 2020f x m
Đặt
cos 1;1t x t
Với
1;1t
thì phương trình
costx
có hai
nghiệm phân biệt thuộc
0;2
.
Với
1t
thì phương trình
costx
có một
nghiệm thuộc
0;2
Phương trình trở thành
2020f t m
Để phương trình (1) có tất cả 6 nghiệm phân biệt
thì phương trình
cos 2020f x m
có 4
nghiệm phân biệt, hay phương trình
2020f t m
có hai nghiệm
1;1t
Dựa vào đồ thị ta có để phương trình
2020f t m
có hai nghiệm
1;1t
thì
1 2020 1 2019 2021mm
Vì
m
nguyên nên
2019;2020m
Vậy có 2 giá trị nguyên của
m
thỏa mãn.
Đáp án C.
Câu 97. Ta có:
lnf x x m
lnm f x x
.
Xét hàm số
lng x f x x
trên
1
1;
e
.
Ta có:
1
g x f x
x
.
Trên
1
1;
e
có
0fx
và
1
0
x
nên
1
0, 1;g x x
e
.
Hàm số
gx
đồng biến trên
1
1;
e
.
Vậy nên
lnf x x m
nghiệm đúng với
mọi
1
1;x
e
.

Nhóm Toán anh Dúi
[PHÁ ĐƯỜNG DÂY HÀM SỐ]
587
[ I can't, I can! ]
1
, 1;m g x x
e
1
mg
e
3m
.
Đáp án B.
Câu 98. Ta có :
22
16.8 5 .4 4 .16
f x f x f x
m m f x
22
5 16.2 4 .4
f x f x
m m f x
Vì
2,f x x
nên ta có:
22
16.2 4 .4 16.2 0 4,
f x f x
f x x
22
5 4 5 4 0
14
m m m m
m
.
Đáp án D.
Câu 99. Ta có:
2
22
9 9 4
4 0 0
x
xx
2
33
9 4 0
33
; \ 0
22
22
0
0
x
x
x
x
x
Xét phương trình
3
6 2 1 8 6 0f x x x m
3
6 2 1 8 6 1m f x x x
Xét hàm số
3
6 2 1 8 6g x f x x x
,
với
33
; \ 0
22
x
.
Ta có:
2
12 2 1 24 6g x f x x
2
6 2 2 1 4 1f x x
Từ giả thiết ta suy ra:
2 1 0fx
2 1 2
11
2 1 0
22
x
x
x
;
2 2 1 0
2 1 0
2 2 1 4
13
22
31
22
x
fx
x
x
x
.
Bảng biến thiên của hàm số
3
6 2 1 8 6g x f x x x
trên
33
; \ 0
22
.
Từ bảng biến thiên ta suy ra hệ có đúng ba
nghiệm
1
có đúng ba nghiệm
33
; \ 0
22
x
4 14
9
m
m
.
Vì
5;6;7;8;10;11;12;13mm
.
Vậy có
8
số nguyên
m
.
Đáp án D.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Toán cơ bản lớp 10, 11, 12, NXB Giáo Dục.
2. Sách giáo khoa Toán nâng cao lớp 10, 11, 12, NXB Giáo Dục.
3. Sách bài tập Toán cơ bản lớp 10, 11, 12, NXB Giáo Dục.
4. Sách bài tập Toán nâng cao lớp 10, 11, 12, NXB Giáo Dục.
5. Công phá Toán 3 – Ngọc Huyền LB.
6. Tài liệu Thầy Nguyễn Bảo Vương.
7. Tài liệu của tác giả Phan Thành Tường – Đồng chủ biên.
8. Tài liệu của tác giả Nguyễn Thành Nhân – Đồng chủ biên.

Lời kết
Thật ra, đây là quyển tài liệu lớn đầu tiên, tôi và người bạn thân Phan Thành
Tường cùng kết hợp để viết. Một tài liệu hết sức tâm huyết của một cậu học
sinh năm nhất trường Đại học An Giang gửi gắm đến các thế hệ học sinh “đàn
em” sau này.
Ngay từ khi vừa kết thúc kỳ thi THPTQG năm 2020, tôi đã lên ý tưởng và sắp
xếp lại bố cục trong đầu của mình về một “quyển sách” nhỏ tầm 1000 trang
gửi đến các bạn đọc làm tài liệu tham khảo. Những câu hỏi liên tiếp được đặt
ra trong đầu tôi ngay lúc đó, chẳng có một phương tiện nào có thể hỗ trợ, bản
thân lại chưa đủ trình độ chuyên môn. Tuy nhiên, sau một năm gắn bó với
các thành viên của đại gia đình “Nhóm Toán anh Dúi”, tôi đã tự tin hơn rất
nhiều, và đem hết tâm huyết mình vào những dự án mang tính nhân văn này
đến tất cả các “em học sinh” của tôi. Hơn thế nữa, tôi muốn đưa đến các bạn,
một nguồn tài liệu mở, mang tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập đến rộng
khắp trái tim của những nhân tài đất nước sau này, một nguồn tài liệu về
Hàm số, gồm những nội dung Lý thuyết cơ bản, nâng cao, thử sức với bốn
dạng mức độ của bài tập cũng như tự luyện nâng khả năng tư duy và phản
xạ. Sau 6 tháng, miệt mài nghiên cứu các dạng tài liệu phổ biến, dạng câu hỏi
thường gặp và sáng tạo nội dung. Tôi và người bạn, Phan Thành Tường
(Kaito Tường) đã cho ra mắt cuốn sách “Phá đường dây Hàm số” này.
Không lấy lý do còn non trẻ và là bài đầu tay để biện hộ cho những sai sót
trong quá trình thực hiện. Nhưng thật sự, để đạt được một sự hoàn hảo tuyệt
đối thì cá nhân tôi chưa đảm bảo được. Tôi thực sự rất biết ơn các độc giả phát
hiện và tích cực chỉ ra những lỗi sai còn tồn đọng trong quyển tài liệu này. Tôi
xin đặt tình cảm của các độc giả vào những lần sửa chữa tiếp theo.
Các độc giả có những góp ý, vui lòng mail cho tôi vào tài khoản cá nhân:
nhannguyen.6760@gmail.com
ntnhan_21to@student.agu.edu.vn
tuongkaito@gmail.com
Bấm Tải xuống để xem toàn bộ.