Phá sản - Khoa Luật Kinh Doanh | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
DN đang lâm vào tinh trạng phá sản là DN gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD|46342819
Thuật ngữ “Phá sản” ▪
Đổ vỡ trong kinh doanh và sự ra đời của thuật ngữ “phá sản” ▪
Tình trạng phá sản, vỡ nợ hay mất khả năng thanh toán là tinh trạng khó khăn về tài chính của
một TN dẫn tới việc không trả được nợ cho các chủ nợ/TN khác ▪
Cần phân biệt KN “Phá sản” với “Lâm vào tinh trạng phá sản”
Quan niệm về hiện tượng phá sản ▪
Phá sản là một sự đổ vỡ mang tinh sáng tạo ▪
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung không thừa nhận hiện tượng phá sản cũng không cần đến
các công cụ đòi nợ như Luật PS?
Quan hệ nợ nần và cách thức xử lý trong lịch sử của người Việt ▪
Bộ Quốc triều hình luật thời Trần ▪
Bộ luật Hồng Đức triều Lê ▪
Bộ luật Gia Long triều Nguyễn ▪
Bộ luật thương mại của người Pháp ▪
Bộ luật thương mại trung phần (1942) ▪
Bảo lãnh (Đ 590 BL Hồng Đức) ▪
Cầm cố đồ vật, ruộng đất ▪
Bắt giữ con nợ để buộc trả nợ (Đ 23 BL Gia Long) ▪
Phụ trái tử hoàn (Đ 590 BL Hồng Đức) ▪
Làm việc cho chủ nợ để khấu trừ nợ (Đ 656 BL Hồng Đức) ▪
Thanh toán tài sản (DD592 BL Hồng Đức): chỉ áp dụng với quan từ cửu phẩm trở lên
Luật PSDN 1993 & 2004 bị phá sản ▪
Thực tế áp dụng Luật PSDN 1993 & 2004 & 2014
– LPS 2004: Thụ lý 336 vụ; mở TTPS 236 vụ; tuyên bố PS 83
– LPS 2014: Thụ lý mới 587 vụ; mở TTPS 287; không mở TTPS 97; QĐ tuyên bố phá sản 139
vụ; đình chỉ TTPS 67 vụ; áp dụng thủ tục phục hồi 6 vụ. ▪ Căn nguyên – Hạn chế của PLPS
– Ảnh hưởng bởi yếu tố truyền thống và tâm lý trong cách hành xử của người Việt
– Nguyên nhân từ chính sách KT lOMoARcPSD|46342819
– Những nguyên nhân khác
Triết lý của một đạo luật PS hiện đại ▪ Tái cấu trúc con nợ ▪
Điều hòa xung đột lợi ích ▪ Giảm chi phí thu hồi nợ ▪
Tạo sự ổn định và an ninh xã hội
Bất kỳ một đạo luật phá sản hiện đại nào đều hướng tới việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ
Xung đột lợi ích và điều hòa xung đột lợi ích TTPS ▪ Lợi ích chủ nợ
– Chủ nợ cũ, chủ nợ mới
– Chủ nợ có bảo đảm, không bảo đảm
– Chủ nợ bảo đảm pháp định, chủ nợ bảo đảm theo thỏa thuận
– Chủ nợ có quyền cầm giữ… ▪
Lợi ích người lao động ▪ Lợi ích con nợ ▪
Lợi ích nền KT: Tăng trưởng; phúc lợi xã hội; an ninh xã hội
Tương quan giữa TTPS & TTDS ▪ Tồn tại song hành ▪
Bù đắp những khiếm khuyết cho TT dân sự trong trường hợp giải quyết mối quan hệ giữa nhiều
chủ nợ với một con nợ:
– Nhiều chủ nợ cùng có quyền chủ nợ trên sản nghiệp duy nhất của con nợ mà sản nghiệp
đó không đủ để thanh toán toàn bộ số nợ;
– Thời điểm đáo hạn các khoản nợ khác nhau;
– Tính chất các khoản nợ khác nhau; – Chi phí thu hồi nợ Phân loại phá sản ▪
Phá sản thương mại – phá sản tiêu dùng ▪
Phá sản pháp nhân- phá sản cá nhân ▪
Phá sản tự nguyện – phá sản cưỡng bách lOMoARcPSD|46342819 ▪
Phá sản trung thực – phá sản gian trá
Căn cứ mở thủ tục phá sản
✓ KN “tinh trạng phá sản” ✓
KN “mất khả năng thanh toán” ➢
Rất quan trọng: điểm khởi đầu cho thủ tục phá sản
➢ LPS 1993: DN đang lâm vào tinh trạng phá sản là DN gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt
động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn
➢ LPS 2004: DN, HTX không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu
cầu thì coi là lâm vào tinh trạng phá sản
➢ LPS 2014: DN, HTX mất khả năng thanh toán là DN, HTX không thực hiện nghĩa vụ thanh toán
khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán
Hiệu lực của Luật PS ▪
Hiệu lực với người (đối tượng áp dụng) và vật (Đ2): Doanh nghiệp, hợp tác xã (LHHTX) có quốc
tịch VN (số phận của các Hộ kinh doanh, nhóm kinh doanh, tổ hợp tác và các hình thức liên kết kinh doanh khác?) ▪
Hiệu lực theo không gian: Trong hay ngoài lãnh thổ? ▪
Hiệu lực theo thời gian (LPS 2014: HL từ 1/1/2015) ▪
Hiệu lực với các VBPL khác
Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
➢ Quyền yêu cầu mở TTPS: – Chủ nợ
– Người lao động, tổ chức công đoàn – Cổ đông
– Thành viên HTX; HTX thành viên của LHHTX ➢ Quyền & Nghĩa vụ:
– Đại diện theo PL của DN, HTX mất khả năng thanh toán
– Chủ DNTN; Chủ tịch HĐQT; Chủ tịch HĐTV; Chủ sở hữu công ty TNHH một TV; Thành viên hợp danh. ➢ Trách nhiệm thông báo Thụ lý hồ sơ lOMoARcPSD|46342819 ▪
Nộp đơn và tài liệu, chứng cứ kèm theo: LPS 2014 đã có sự phân biệt phá sản cưỡng bách và tự nguyện – Sửa đổi, bổ sung HS – Chuyển đơn – Trả lại đơn (Đ35) ▪
Lệ phí phá sản; chi phí phá sản ▪ Thông báo việc thụ lý ▪
Hệ quả: Tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu DN, HTX mất khả năng thanh toán thực hiện nghĩa vụ về tài sản (Điều 41)
Thủ tục thương lượng ▪
Thương lượng giữa chủ nợ nộp đơn và con nợ ▪
Thời hạn thương lượng: 20 ngày ▪
Kết quả thương lượng và hệ quả pháp lý
– Thành công: rút đơn, trả lại đơn
Không thành công: tiếp tục thủ tục PS
Thẩm quyền của Tòa án
➢ Tòa cấp huyện: DN, HTX có trụ sở chính tại đó và không thuộc trường hợp thẩm quyền Tòa cấp tỉnh ➢
Tòa cấp tỉnh: DN, HTX đăng ký KD, DN, HTX tại đó và có một trong các T/H: ✓
Có tài sản, người tham gia TTPS ở nước ngoài ✓
Có chi nhánh, VP đại diện ở các tỉnh khác nhau ✓
Có bất động sản ở các tỉnh khác nhau
✓ Vụ việc có tinh chất phức tạp cấp tỉnh lấy lên giải quyết
Thẩm phán phụ trách vụ việc
➢ Phân công Thẩm phán hoặc Tổ thẩm phán phụ trách vụ việc ➢
Từ chối hoặc thay đổi Thẩm phán phụ trách vụ việc: Điều 10 LPS 2014 ➢
Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 9 LPS 2014 Quản tài viên
➢ Là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản lOMoARcPSD|46342819 ➢
Điều kiện hành nghề: Điều 12 LPS 2014 ➢
Bản chất: Thụ ủy tư pháp ➢
Quyền & nghĩa vụ: Điều 16 ➢
Chỉ định và thay đổi QTV: Điều 45; Điều 46
DN quản lý & thanh lý tài sản PS
➢ Là DN hành nghề quản lý, thanh lý tài sản ➢
Hình thức pháp lý: C/ty hợp danh; DNTN ➢ Điều kiện hành nghề:
– C/Ty hợp danh có tối thiểu hai thành viên hợp danh là Quản tài viên, Tổng giám đốc hoặc
Giám đốc của công ty hợp danh là Quản tài viên;
– DNTN có chủ doanh nghiệp là Quản tài viên, đồng thời là Giám đốc. ➢
Quyền & nghĩa vụ: Điều 16 Mở thủ tục PS ▪
Thẩm quyền: Thẩm phán phụ trách vụ việc ▪
Căn cứ: Kết hợp phương pháp định lượng và thực tế. Mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp
tác xã mất khả năng thanh toán và ngược lại ▪
Công khai QĐ mở TTPS (Điều 43)
Hệ quả pháp lý của QĐ mở TTPS
➢ Hoạt động của DN, HTX: Trạng thái đặc biệt ➢ Các hành vi bị cấm:
– Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản;
– Thanh toán khoản nợ không có bảo đảm, trừ nợ mới hoặc lương người lao động;
– Từ bỏ quyền đòi nợ;
– Thay đổi tinh chất của khoản nợ (không bảo đảm thành có bảo đảm). ➢ Kiểm kê tài sản con nợ ➢ Gửi giấy đòi nợ
Lập danh sách chủ nợ, con nợ
Các biện pháp bảo toàn tài sản lOMoARcPSD|46342819 ▪
Xem xét lại hiệu lực của một số giao dịch (Điều 59) ▪
Tạm đình chỉ, đình chỉ thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực (Điều 61) ▪
Bù trừ nghĩa vụ (Điều 63) ▪
Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 70)
Giao dịch bị coi là vô hiệu ▪
Giao dịch liên quan đến chuyển nhượng TS không theo giá thị trường; ▪
Chuyển nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng TS của DN, HTX; ▪
Thanh toán hoặc bù trừ có lợi cho một chủ nợ đối với khoản nợ chưa đến hạn hoặc với số tiền
lớn hơn khoản nợ đến hạn; ▪ Tặng cho TS; ▪
Giao dịch ngoài mục đích hoạt động kinh doanh của DN, HTX; ▪
Giao dịch khác với mục đích tẩu tán TS của DN, HTX. ➢
06 tháng trước ngày mở TTPS và 18 tháng nếu với những người có liên quan bị coi là vô hiệu
Xử lý giao dịch vô hiệu
✓ Tố quyền: Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản; người tham gia TTPS
✓ Thẩm quyền: Tòa án hiện đang giải quyết việc PS
✓ Nội dung: Tuyên bố giao dịch vô hiệu, hủy bỏ các biện pháp bảo đảm và giải quyết hậu quả của
giao dịch vô hiệu theo quy định của pháp luật
✓ Thi hành: Cơ quan thi hành án dân sự
Tạm đình chỉ, đình chỉ HĐ đang có HL
✓ Quyền yêu cầu: Chủ nợ, DN, HTX mắc nợ
✓ Thẩm quyền: Tòa án hiện đang giải quyết việc PS
✓ Tạm Đ/chỉ: trong T/hạn 05 ngày kể từ ngày thụ lý
✓ Đ/chỉ: trong 05 ngày từ ngày mở TTPS
✓ Căn cứ: nếu việc tiếp tục thực hiện hợp đồng sẽ làm tinh hình tài chính con nợ xấu đi
✓ Nội dung: Thanh toán, bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện (Điều 62 LPS); Tài
sản còn thì nhận lại TS; TS không còn thì trở thành chủ nợ không bảo đảm.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời lOMoARcPSD|46342819 ▪
Bán hàng hóa dễ bị hư hỏng, sắp hết thời hạn sử dụng, mất giá trị; cho thu hoạch, cho bán hoa
màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác; ▪
Kê biên, niêm phong tài sản của con nợ; ▪
Phong tỏa tài khoản của con nợ tại NH; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ; ▪
Niêm phong kho, quỹ, thu giữ và quản lý sổ kế toán, tài liệu liên quan của con nợ; ▪
Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản của con nợ; ▪
Cấm thay đổi hiện trạng đối với tài sản của con nợ; ▪
Cấm hoặc buộc con nợ, cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực hiện một số hành vi nhất định; ▪
Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao
động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động; ▪
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác theo quy định của pháp luật. Hội nghị chủ nợ
➢ Quyết định số phận DN, HTX mắc nợ và TTPS ➢
Quan điểm: Pháp nhân hạn chế ➢
Ý chí: thể hiện thông qua các nghị quyết ➢
Thỏa thuận riêng rẽ không được chống lại lợi ích tổng thể
➢ Triệu tập Hội nghị chủ nợ (Điều 75): trong vòng 20 ngày sau kiểm kê tài sản và lập DS chủ nợ, con nợ
➢ Quyền và nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ (Điều 77, 78):
➢ Có quyền tham dự: Chủ nợ (có tên trong DS chủ nợ); đại diện người lao động, công đoàn
(như chủ nợ); người bảo lãnh sau khi thực hiện thay nghĩa vụ (trở thành chủ nợ không bảo đảm)
➢ Nghĩa vụ tham dự: Người nộp đơn; đại diện hợp pháp của con nợ
➢ Đ/kiện tiến hành HNCN (Điều 79): phải có mặt:
➢ Số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% tổng số nợ không có bảo đảm
➢ Quản tài viên; DN quản lý, xử lý TS
➢ Hệ quả của việc HNCN không thể diễn ra (được triệu tập lại mà vẫn không đủ điều kiện diễn ra):
Quyết định tuyên bố phá sản (Điều 80)
➢ Nghị quyết của HNCN (lần 1):
Đề nghị đình chỉ giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản nếu con nợ không mất khả năng thanh toán; lOMoARcPSD|46342819
➢ Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh đối với con nợ;
➢ Đề nghị tuyên bố phá sản con nợ.
➢ NQ được thông qua khi có quá nửa tổng số chủ nợ không có bảo đảm có mặt và đại diện cho từ
65% tổng số nợ không có bảo đảm trở lên biểu quyết tán thành
➢ NQ không được thông qua: tuyên bố phá sản con nợ
➢ Ban đại diện chủ nợ: giám sát thực hiện NQ
➢ Nghị quyết của HNCN (lần 1):
➢ Đề nghị đình chỉ giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản nếu con nợ không mất khả năng thanh toán;
➢ Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh đối với con nợ;
➢ Đề nghị tuyên bố phá sản con nợ.
➢ NQ được thông qua khi có quá nửa tổng số chủ nợ không có bảo đảm có mặt và đại diện cho từ
65% tổng số nợ không có bảo đảm trở lên biểu quyết tán thành
➢ NQ không được thông qua: tuyên bố phá sản con nợ
➢ Ban đại diện chủ nợ: giám sát thực hiện NQ
Thủ tục phục hồi
➢ Xây dựng phương án phục hồi ➢
Thực hiện phương án phục hồi ➢
Đánh giá kết quả và các hệ quả pháp lý ➢ Căn cứ áp dụng: ➢
Có NQ của HNCN về việc áp dụng TTPH ➢
Có phương án phục hồi (do con nợ xây dựng và đệ trình) ➢
Phương án phục hồi được HNCN thông qua (nếu không thể tổ chức được HNCN hoặc
HNCN không thông qua phương án phục hồi sẽ dẫn đến hệ quả con nợ bị tuyên bố PS)
➢ Nội dung phương án phục hồi: Giải pháp, điều kiện; thời hạn; kế hoạch thanh toán nợ
➢ Giải pháp: Huy động vốn; Giảm nợ, miễn nợ, hoãn nợ; Đổi mới sản xuất, kinh doanh; Đổi
mới công nghệ; Thay đổi quản trị; chuyển nợ thành vốn góp; Bán hoặc cho thuê tài sản; Các biện pháp khác…
➢ Thời hạn: theo NQ của HNCN (không quá 3 năm)
➢ Điều chỉnh phương án phục hồi: điều chỉnh theo thỏa thuận với chủ nợ (bằng NQ của HNCN)
➢ Giám sát thực hiện phương án phục hồi: lOMoARcPSD|46342819 ➢
Chủ thể giám sát: Quản tài viên, DN quản lý, thanh lý TS; chủ nợ ➢
Con nợ: báo cáo thường xuyên (ít nhất 6 tháng một lần) ➢
Quản tài viên, DN quản lý, thanh lý TS báo cáo chủ nợ
➢ Đánh giá việc thực hiện phương án phục hồi: ➢
Phục hồi tốt: thực hiện được PAPH ➢
Phục hồi không tốt: Không thực hiện được PAHP hoặc hết thời hạn mà vẫn không có khả năng thanh toán nợ ➢ Hệ quả pháp lý: ➢
Phục hồi tốt: QĐ đình chỉ TTPH, con nợ quay về hoạt động bình thường
➢ Phục hồi không tốt: QĐ đình chỉ TTPH; QĐ tuyên bố PS
QĐ Tuyên bố phá sản ➢ Căn cứ pháp lý: ✓
Theo thủ tục rút gọn: khi con nợ không còn TS ✓ HNCN không thành ✓ Bởi NQ của HNCN (lần 1) ✓ Không có PAPH ✓
PAPH không được HNCN thông qua ✓ Phục hồi không tốt
➢ Theo thủ tục rút gọn khi:
✓ Phá sản tự nguyện mà không có tiền nộp lệ phí PS, tạm ứng chi phí PS
✓ Tòa án xác định con nợ không còn tài sản đủ đảm bảo chi phí phá sản ➢
TA thông báo cho những người tham gia TTPS và ra QĐ tuyên bố PS con nợ
➢ Khi hội nghị chủ nợ không thành:
✓ HNCN đã được hoãn một lần mà vẫn không thể diễn ra do không đủ ĐK theo Điều 79 LPS (Khoản 3 Điều 80),
✓ Không tổ chức lại được HNCN để thông qua phương án phục hồi (Khoản 7 Điều 92 LPS)
➢ Bởi NQ của HNCN (lần 1):
✓ HNCN ra Nghị quyết đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
✓ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được nghị quyết của HNCN, Tòa án quyết định
tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản lOMoARcPSD|46342819 Thủ tục thanh toán ➢ Nội dung: ✓ Thâu hồi
✓ Phát mại: Định giá (định giá lại); bán (đấu giá hoặc không)
✓ Phân chia sản nghiệp phá sản của con nợ cho các đối tượng thụ hưởng theo luật định
➢ Đình chỉ thi hành QĐ tuyên bố phá sản: Thủ trưởng cơ quan THADS quyết định đình chỉ thi hành
QĐ tuyên bố phá sản trong các trường hợp sau:
✓ DN, HTX bị tuyên bố phá sản không có tài sản để thanh lý, phân chia;
✓ Hoàn thành việc phân chia tài sản của DN, HTX bị tuyên bố phá sản;
➢ Thủ trưởng cơ quan THADS báo cáo TA và thông báo cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan
về việc đình chỉ thi hành QĐ tuyên bố phá sản.
Sản nghiệp phá sản
➢ Đối với Công ty TNHH; Công ty CP; HTX:
✓ TS và quyền TS mà con nợ có tại thời điểm Tòa án QĐ tuyên bố PS và áp dụng thủ tục thanh lý;
✓ Giá trị của TS bảo đảm vượt quá khoản nợ có bảo đảm mà con nợ phải thanh toán cho chủ nợ có bảo đảm;
✓ Giá trị quyền sử dụng đất của con nợ được xác định theo quy định của pháp luật về đất đai;
✓ TS thu hồi từ hành vi cất giấu, tẩu tán tài sản của con nợ;
✓ TS và quyền TS có được do thu hồi từ giao dịch vô hiệu;
✓ Các TS khác theo quy định của pháp luật.
➢ Đối với DNTN: Bao gồm toàn bộ sản nghiệp cá nhân của chủ DN ➢
Đối với Công ty HD: ✓
Sản nghiệp thương mại công ty ✓
Sản nghiệp cá nhân các thành viên HD
Xử lý nợ có bảo đảm
➢ Xử lý tài sản bảo đảm: ✓
Theo thỏa thuận trừ trường hợp việc xử lý tài sản bảo đảm ảnh hưởng đến khả năng
phục hồi của con nợ hoặc có khả năng hư hỏng, giảm sút giá trị lOMoARcPSD|46342819 ✓
Tài sản bảo đảm nào bảo đảm cho nghĩa vụ đó: T/hợp một tài sản bảo đảm cho nhiều
nghĩa vụ thì ưu tiên theo thứ tự đăng ký hoặc thời gian xác lập GDBĐ ➢
T/H giá trị TS bảo đảm lớn hơn khoản nợ: phần còn lại nhập vào khối TS phá sản ➢
T/H giá trị TS bảo đảm nhỏ hơn khoản nợ: chủ nợ trở thành chủ nợ không bảo đảm đối với
phần chưa được thanh toán
Thứ tự ưu tiên thanh toán
➢ Hàng ưu tiên thanh toán: ✓ Chi phí phá sản; ✓ Người lao động;
✓ Nợ mới (phát sinh sau khi mở TTPS nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của con nợ);
✓ Nợ NN; nợ không có bảo đảm.
➢ Nguyên tắc thanh toán:
✓ Ưu tiên theo hàng thanh toán;
✓ SN còn đủ thì trả đủ, không còn đủ thì trả theo tỷ lệ phần trăm
Phá sản tổ chức tin dụng
➢ Mất khả năng thanh toán: Kiểm soát đặc biệt bởi NHNN ➢
NHNN chấm dứt kiểm soát đặc biệt hoặc chấm dứt áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp
phục hồi khả năng thanh toán, mà TCTD vẫn mất khả năng thanh toán: NHNN; chủ nợ; người lao
động; cổ đông lớn; thành viên hoặc người đại diện theo PL của TCTD nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản thì TA thụ lý đơn; ➢
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày quản tài viên, DN quản lý, thanh lý tài sản lập xong danh sách
chủ nợ, danh sách người mắc nợ, bảng kê tài sản của TCTD, Tòa Án ra QĐ tuyên bố TCTD phá sản. ➢
Trả các khoản vay đặc biệt (nếu có) của NHNN, hoặc của TCTD trước khi thanh toán.
➢ Thứ tự ưu tiên thanh toán: ➢ Chi phí phá sản;
➢ Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao
động, quyền lợi khác theo HĐ lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết
➢ Khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền tại TCTD
phá sản theo quy định của PL về bảo hiểm tiền gửi và hướng dẫn của NHNN; lOMoARcPSD|46342819
➢ Nghĩa vụ tài chính đối với NN; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong
danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo
đảm không đủ thanh toán nợ.
Trách nhiệm của ng quản trị
✓ Chủ tịch, TGĐ, GĐ, thành viên HĐQT của DN 100% vốn NN bị tuyên bố phá sản không được đảm
đương các chức vụ đó ở bất kỳ DNNN nào.
✓ Người đại diện phần vốn góp của NN ở DN có vốn NN bị tuyên bố phá sản không được đảm
đương các chức vụ quản lý ở bất kỳ DN nào có vốn NN.
✓ Người giữ chức vụ quản lý của DN, HTX bị tuyên bố phá sản mà cố ý vi phạm quy định tại khoản
1 Điều 18, khoản 5 Điều 28, khoản 1 Điều 48 của Luật này thì Thẩm phán xem xét, quyết định về
việc không được quyền thành lập DN, HTX, làm người quản lý DN, HTX trong thời hạn 03 năm.
✓ Ngoại lệ: không áp dụng các hạn chế trong T/H phá sản vì lí do bất khả kháng
Document Outline
- Thuật ngữ “Phá sản”
- Quan niệm về hiện tượng phá sản
- Quan hệ nợ nần và cách thức xử lý trong lịch sử củ
- Triết lý của một đạo luật PS hiện đại
- Xung đột lợi ích và điều hòa xung đột lợi ích TTPS
- Tương quan giữa TTPS & TTDS
- Phân loại phá sản
- Căn cứ mở thủ tục phá sản
- Hiệu lực của Luật PS
- Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Thụ lý hồ sơ
- Thủ tục thương lượng
- Thẩm quyền của Tòa án
- Thẩm phán phụ trách vụ việc
- Quản tài viên
- DN quản lý & thanh lý tài sản PS
- Mở thủ tục PS
- Hệ quả pháp lý của QĐ mở TTPS
- Các biện pháp bảo toàn tài sản
- Giao dịch bị coi là vô hiệu
- Xử lý giao dịch vô hiệu
- Biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Hội nghị chủ nợ
- Thủ tục phục hồi
- QĐ Tuyên bố phá sản
- ➢Khi hội nghị chủ nợ không thành:
- Thủ tục thanh toán
- Sản nghiệp phá sản
- ➢Đối với Công ty HD:
- Xử lý nợ có bảo đảm
- Thứ tự ưu tiên thanh toán
- ➢Nguyên tắc thanh toán:
- Phá sản tổ chức tin dụng
- ➢Thứ tự ưu tiên thanh toán:
- Trách nhiệm của ng quản trị