Phạm trù hình thái kinh tế xã hội - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phạm trù hình thái kinh tế xã hội - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

66 33 lượt tải Tải xuống
Nguồn Hướng dẫn
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
1. KHÁI NIỆM
Là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng
nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội
đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc
thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
2. YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chi ra kết cấu xã hội trong mỗi giai đoạn lịch
sử nhất định.
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp,
trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động
qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
Hệ thống kiến trúc thượng tầng
Được xác lập trên CSHT kinh tế, đóng vai trò là các hình thức chính trị,
pháp luật, đạo đức… của các quan hệ sản xuất của xã hội.
Được hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là
công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
Lực lượng sản xuất (Tư liệu sản xuất và người lao động)
Các lực lượng sản xuất của xã hội ở một trình độ phát triển nhất định, đóng vai
trò nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, là tiêu
chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau. Hình thái kinh tế
- xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Suy đến cùng, sự phát triển
của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau
của các hình thái kinh tế - xã hội.
Hệ thống quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi
quan hệ xã hội khác
(1)
. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất và tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất.
Ngoài các mặt cơ bản đã nêu trên, các hình thái kinh tế - xã hội còn có quan hệ
về gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Các quan hệ đó đều gắn bó chặt
chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi cùng với sự biến đổi của quan hệ sản xuất.
Link bài giảng
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
Nguồn Hướng dẫn
1. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
Là quá trình lịch sử - tự nhiên.
Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp
nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của
xã hội, C.Mác đã đi đến kết luận: "Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã
hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên"
Tức sự phát triển của hình thái kinh tế hội diễn ra trên sở hoạt động ý
thức của con người nhưng không tuân theo mong muốn chủ quan của con người
mà tuân theo quy luật khách quan.
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong đó, các mặt không ngừng tác động
qua lại lẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã
hội. Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các
quy luật xã hội khác. Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các
hình thái kinh tế - xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao - Vận động nội tại
quy luật khách quan trong lòng nó)
Trong đó quy luật quan trọng quyết định là QL về sự phù hợp của QHSX với trình
độ phát triển của LLSX.
Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển
của LLSX.
Nguồn Hướng dẫn
Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự thay đổi của QHSX và thay đổi cơ sở hạ tầng và
dẫn đến kiến trúc thượng tầng thay đổi theo,dẫn đến mâu thuẫn giữa lực lượng
xã hội tiên tiến với lực lượng xã hội lỗi thời lạc hậu. Do đó mà hình thái kinh tế -
xã hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.
Quá trình đó diễn ra một cách khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ
quan.
Do sự tác động của các quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại đã không
ngừng phát triển tiến lên từ thấp đến cao.
Loài người đã và đang trải qua 5 hình thái xã hội (Do sự vận động nội tại
của quy luật khách quan).
-> Nhằm nhấn mạnh sự thay thế của các hình thái KT xã hội: Cộng sản
nguyên thủy - Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tư bản Chủ nghĩa - Cộng
Sản Chủ nghĩa.
V.I.Lênin: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những QHSX, và đem quy
những QHSX vào trình độ của những LLSX thì người ta mới có được một cơ sở
vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên ”
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát xcơva, 1974, t1, tr. 163
Song, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy
luật chung, mà còn bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, dân cư, truyền
thống, tâm lý, về chính trị, về truyền thống văn hóa, về điều kiện quốc tế, v.v..
Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú, đa dạng. Mỗi
dân tộc đều có nét độc đáo riêng trong lịch sử phát triển của mình. Có những
dân tộc lần lượt trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao; nhưng
cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó.
Tuy nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên chứ
không phải theo ý muốn chủ quan. Như vậy, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự
phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự, mà
còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc một vài
hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
Vd:
Việt Nam bỏ qua Chế độ chủ nghĩa tư bản, tiến lên chế độ Cộng hòa.
Úc: Bỏ qua vài hình thái (chiếm hữu, phong kiến, lên thẳng tư bản)
Mỹ: Bỏ qua phong kiến -> TB chủ nghĩa
Như vậy:
Lý luận hình thái kinh tế – xã hội có ba nội dung cơ bản
Thứ 1 Xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt thống nhất biện chứng với nhau.
Nguồn Hướng dẫn
Thứ 2 Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế hội diễn ra theo các
quy luật khách quan, hay nói cách khác, đó là một quá trình lịch sử tự nhiên.
Thứ 3 Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế hội diễn ra hết sức
phong phú và đa dạng
2. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Trước Mác, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò thống trị trong khoa học xã hội. Sự ra
đời học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã đưa lại cho khoa học xã hội một
phương pháp nghiên cứu thực sự khoa học.
Chỉ ra sản xuất vật chất sở của đời sống hội, phương thức sản xuất quyết
định các mặt của đời sống hội => để giải thích các hiện tượng hội phải xuất
phát từ SXVC, từ phương thức sản xuất, để thúc đẩy hội phát triển cần tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất vật chất.
Chỉ ra hội một hệ thống trong đó các mặt thống nhất biện chứng với nhau
=> muốn nhận thức đúng về hội phải phân tích mọi mặt của đời sống hội
MQH giữa chúng. Trong đó phải đặc biệt chú ý đến QHSX
Học thuyết chỉ ra: sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá
trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải
theo ý muốn chủ quan. Cho nên, muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải đi
sâu nghiên cứu các quy luật vận động phát triển của xã hội. ng xã hội và các quy
luật vận động, phát triển của xã hội từ thấp đến cao.
=> Làm cơ sở lý luận cho việc nam chac các lý thuyết ngoài mác xít về xã hội
=> Làm cơ sở lý luận cho việc xác định con đường phát triển
=> Làm sở luận cho việc xác định, lựa chọn các biện pháp hiện thực hóa con
đường đã chọn
| 1/4

Preview text:

Nguồn Hướng dẫn
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI 1. KHÁI NIỆM
➢ Là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng
nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội
đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc
thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
2. YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
➢ Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chi ra kết cấu xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
➢ Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp,
trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động
qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
➢ Hệ thống kiến trúc thượng tầng
○ Được xác lập trên CSHT kinh tế, đóng vai trò là các hình thức chính trị,
pháp luật, đạo đức… của các quan hệ sản xuất của xã hội.
○ Được hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là
công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
➢ Lực lượng sản xuất (Tư liệu sản xuất và người lao động)
Các lực lượng sản xuất của xã hội ở một trình độ phát triển nhất định, đóng vai
trò là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, là tiêu
chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau. Hình thái kinh tế
- xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Suy đến cùng, sự phát triển
của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau
của các hình thái kinh tế - xã hội.
➢ Hệ thống quan hệ sản xuất
○ Quan hệ sản xuất là “quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi
quan hệ xã hội khác”(1). Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất và tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất.
➢ Ngoài các mặt cơ bản đã nêu trên, các hình thái kinh tế - xã hội còn có quan hệ
về gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Các quan hệ đó đều gắn bó chặt
chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi cùng với sự biến đổi của quan hệ sản xuất. ➢ Link bài giảng
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Nguồn Hướng dẫn
1. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
➢ Là quá trình lịch sử - tự nhiên.
➢ Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp
nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của
xã hội, C.Mác đã đi đến kết luận: "Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã
hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên"
➢ Tức là sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội diễn ra trên cơ sở hoạt động có ý
thức của con người nhưng không tuân theo mong muốn chủ quan của con người
mà tuân theo quy luật khách quan.
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong đó, các mặt không ngừng tác động
qua lại lẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã
hội. Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các
quy luật xã hội khác. Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các
hình thái kinh tế - xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao - Vận động nội tại
quy luật khách quan trong lòng nó)
Trong đó quy luật quan trọng quyết định là QL về sự phù hợp của QHSX với trình
độ phát triển của LLSX.
➢ Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển của LLSX. Nguồn Hướng dẫn
➢ Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự thay đổi của QHSX và thay đổi cơ sở hạ tầng và
dẫn đến kiến trúc thượng tầng thay đổi theo,dẫn đến mâu thuẫn giữa lực lượng
xã hội tiên tiến với lực lượng xã hội lỗi thời lạc hậu. Do đó mà hình thái kinh tế -
xã hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.
Quá trình đó diễn ra một cách khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan.
➢ Do sự tác động của các quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại đã không
ngừng phát triển tiến lên từ thấp đến cao.
○ Loài người đã và đang trải qua 5 hình thái xã hội (Do sự vận động nội tại của quy luật khách quan).
-> Nhằm nhấn mạnh sự thay thế của các hình thái KT xã hội: Cộng sản
nguyên thủy - Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tư bản Chủ nghĩa - Cộng Sản Chủ nghĩa.
➢ V.I.Lênin: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những QHSX, và đem quy
những QHSX vào trình độ của những LLSX thì người ta mới có được một cơ sở
vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên ”
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát xcơva, 1974, t1, tr. 163
➢ Song, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy
luật chung, mà còn bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, dân cư, truyền
thống, tâm lý, về chính trị, về truyền thống văn hóa, về điều kiện quốc tế, v.v..
Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú, đa dạng. Mỗi
dân tộc đều có nét độc đáo riêng trong lịch sử phát triển của mình. Có những
dân tộc lần lượt trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao; nhưng
cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó.
Tuy nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên chứ
không phải theo ý muốn chủ quan. Như vậy, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự
phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự, mà
còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc một vài
hình thái kinh tế - xã hội nhất định. ➢ Vd:
○ Việt Nam bỏ qua Chế độ chủ nghĩa tư bản, tiến lên chế độ Cộng hòa.
○ Úc: Bỏ qua vài hình thái (chiếm hữu, phong kiến, lên thẳng tư bản)
○ Mỹ: Bỏ qua phong kiến -> TB chủ nghĩa ➢ Như vậy:
➢ Lý luận hình thái kinh tế – xã hội có ba nội dung cơ bản
➢ Thứ 1 Xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt thống nhất biện chứng với nhau. Nguồn Hướng dẫn
➢ Thứ 2 Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội diễn ra theo các
quy luật khách quan, hay nói cách khác, đó là một quá trình lịch sử tự nhiên.
➢ Thứ 3 Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội diễn ra hết sức phong phú và đa dạng
2. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
● Trước Mác, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò thống trị trong khoa học xã hội. Sự ra
đời học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã đưa lại cho khoa học xã hội một
phương pháp nghiên cứu thực sự khoa học.
● Chỉ ra sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết
định các mặt của đời sống xã hội => để giải thích các hiện tượng xã hội phải xuất
phát từ SXVC, từ phương thức sản xuất, để thúc đẩy xã hội phát triển cần tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất vật chất.
● Chỉ ra xã hội là một hệ thống trong đó các mặt thống nhất biện chứng với nhau
=> muốn nhận thức đúng về xã hội phải phân tích mọi mặt của đời sống xã hội và
MQH giữa chúng. Trong đó phải đặc biệt chú ý đến QHSX
● Học thuyết chỉ ra: sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá
trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải
theo ý muốn chủ quan. Cho nên, muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải đi
sâu nghiên cứu các quy luật vận động phát triển của xã hội. ng xã hội và các quy
luật vận động, phát triển của xã hội từ thấp đến cao.
=> Làm cơ sở lý luận cho việc nam chac các lý thuyết ngoài mác xít về xã hội
=> Làm cơ sở lý luận cho việc xác định con đường phát triển
=> Làm cơ sở lý luận cho việc xác định, lựa chọn các biện pháp hiện thực hóa con đường đã chọn