Phân công lao động quốc tế và nhân lực - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Phân công lao động quốc tế và nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC
1. Chuyên môn hóa của việt nam:
- Điện thoại và linh kiện vững vàng ở vị trí số 1 trong nhóm các mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
- Trong tháng 10 năm 2023 có có 7 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu
trên 1 tỷ USD, chiếm 67,6% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 02 mặt hàng
xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 33,1%), trong đó điện tử, máy tính và
linh kiện có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, đạt 5,6 tỷ USD, chiếm
17,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 17,1% so với cùng kỳ năm
trước.
- Số liệu: tổng cục thống kê, vào tháng 10/2023 cho thấy:
XUẤT KHẨU ĐIỆN TỬ, MÁY TÍNH VÀ LINH KIỆN TĂNG CAO,
ĐỘNG LỰC VÀ KỲ VỌNG TRONG TƯƠNG LAI:
- Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất, có vị trí then chốt trong nền
kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.
Đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế – kỹ thuật của mọi
quốc gia trên thế giới. Ngành Việt Nam hiện công nghiệp điện tử
chiếm tỷ trọng toàn ngành công nghiệp, chủ yếu sản xuất sản 17,8%
phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học. Để thúc đẩy ngành
công nghiệp điện tử phát triển nhanh, bền vững, cần xác định rõ chiến
lược phát triển của ngành; trong đó, chú trọng tới việc xác định sản
phẩm cốt lõi, có sức đột phá. , nên Nắm bắt được tầm quan trọng đó
các nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực này ngày càngtrong và ngoài nước
tăng, nhiều hãng điện tử lớn trên thế giới đã đầu tư xây dựng cơ sở sản
xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao ở Việt Nam như Samsung, LG,
Foxconn, Fukang Technology, LG Display Hải Phòng. Các sản phẩm
máy vi tính và linh kiện điện tử ngày càng đa dạng hóa sản phẩm theo
nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Đồng thời, cơ cấu xuất
khẩu sản phẩm điện tử có sự chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng của
nhóm hàng nguyên chiếc và bán thành phẩm.
- Là mặt hàng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất
khẩu, tăng trưởng của mặt hàng điện tử, máy tính và linh kiện có ảnh
hưởng khá lớn đến tăng trưởng chung của xuất khẩu cả nước. Nếu như
năm 2011 chiếm , xuất khẩu điện tử, máy tính và linh kiện mới chỉ
4,8% đến gấp tổng kim ngạch xuất khẩu thì tỷ trọng đã tăng năm 2015
2 lần, chiếm 9,6% và luôn duy trì mức trên 10% từ đó đến nay (2016
chiếm 10,7%; 2017 chiếm 12,2%; 2018 chiếm 12,1%; 2019 chiếm
13,7%, sơ bộ 2020 chiếm 15,8%, năm 2021 chiếm 15,1% và ước tính
năm 2022 chiếm 15%). xuất khẩu điện tử, máy tính và linh Năm 2022,
kiện đứng thứ 2 trong 8 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD
của Việt Nam là: Điện thoại và linh kiện; điện tử, máy vi tính và linh
kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; dệt may; giầy dép; gỗ
và sản phẩm gỗ; phương tiện vận tải và phụ tùng và thủy sản.
- Trong giai đoạn từ 2011 đến 2022, nhóm hàng điện tử, máy tính và
linh kiện liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao. Tốc độ tăng lần lượt các
năm là: 2011 tăng 29,9%; năm 2012 tăng 68,4%; năm 2013 tăng 35,5%;
năm 2014 tăng 7,5%; năm 2015 tăng 36,5%; năm 2016 tăng 21,5%;
năm 2017 tăng 38,6%; năm 2018 tăng 12,5%; năm 2019 và năm 2020
cùng tăng 22,8%; năm 2021 tăng 13,5% và năm 2022 ước tính tăng
9,7%. Bình quân cả giai đoạn 2011-2022 tăng 25,6%.
- Trong 8 tháng năm 2023 có 30 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1
tỷ USD, chiếm 91,8% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 5 mặt hàng xuất
khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 58,4%). Điện tử, máy tính và linh kiện là
một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong khi
nhiều ngành sản xuất công nghiệp và xuất khẩu đang nỗ lực hồi phục
sau dịch . Đặc biệt trong 8 tháng năm nay, trị giá xuất bệnh Covid-19
khẩu của ước đạt nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện 36,2 tỷ
USD, chiếm xuất khẩu, so với 14,9% tổng kim ngạch giảm nhẹ 1,5%
cùng kỳ năm trước, mức giảm thấp nhất trong nhóm các mặt hàng có
giá trị xuất khẩu dẫn đầu. Các thị trường xuất khẩu lớn của nhóm hàng
này là chủ yếu vẫn là EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc.
Trị giá một số mặt hàng xuất khẩu 8 tháng năm 2023
- Trong thời gian gần đây, đặc biệt kể từ khi chiến tranh thương mại
Mỹ – Trung chính thức nổ ra đầu năm 2018 thì triển vọng phát triển
của ngành sản xuất điện tử, máy tính và linh kiện được nhiều chuyên
gia đánh giá là sáng sủa khi Việt Nam của có cơ hội đón sóng đầu tư
các tập đoàn công nghệ lớn.
- Mặc dù được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn và đạt được một
số thành tựu trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đóng vai trò lớn
trong xuất khẩu, , nhóm hàng điện tử, máy tính và linh nhưng thực tế
kiện Việt Nam vẫn đang dừng ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất
sản phẩm điện tử và phụ thuộc phần lớn vào các doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài. Việt Nam Sản phẩm của doanh nghiệp
chưa hướng mạnh chưa phát triển vào chế biến sâu, sản phẩm xuất
khẩu có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, tỷ trọng sản phẩm chế
biến, có giá trị gia tăng cao còn thấp.chế tạo
-- phần này lấy nguồn từ: https://www.gso.gov.vn/
TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA NĂM 2022 PHẦN
LỚN NHỜ HIỆU ỨNG GIÁ CẢ VÀ TĂNG KHỐI LƯỢNG MẬU
DỊCH TRONG NỬA ĐẦU NĂM
- Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa (theo giá giao lên tàu [giá FOB]) và
nhập khẩu (theo giá thành, bảo hiểm, cước phí vận tải [giá CIF]) tăng
lần lượt 10,4% và 8,4% trong năm 2022 (Hình 1.12). Tốc độ tăng như
vậy cao hơn so với giai đoạn 2019-2020, tương đương tốc độ tăng
trưởng thương mại toàn cầu năm 2022 (khoảng 10%) 7 , tuy nhiên,
nguyên nhân chủ yếu là do hiệu ứng giá cả vì giá các mặt hàng xuất và
nhập khẩu tăng tương ứng 7,1% và 8,6%.8 Tương ứng với xu hướng
thương mại toàn cầu nêu trên, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam tăng trưởng mạnh trong nửa đầu năm 2022, nhưng chững lại vào
nửa cuối năm.9 Tăng trưởng chững lại vào nửa cuối năm do tình hình
kinh tế xấu đi và yếu tố bất định tăng lên tại một số thị trường xuất khẩu
chính của Việt Nam - Hoa Kỳ, khu vực đồng Euro và Trung Quốc. Mặc
dù vậy, Hoa Kỳ và EU vẫn là động lực chính đóng góp cho tăng trưởng
xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam (Hình 1.13). Tỷ trọng đóng góp của
xuất khẩu sang khu vực đồng Euro trong tổng mức tăng trưởng xuất
khẩu tăng nhẹ (từ mức 1,8 điểm phần trăm trong năm 2021 lên 2,1 điểm
phần trăm trong năm 2022), trong khi tỷ trọng đóng góp của xuất khẩu
sang thị trường Hoa Kỳ giảm nhẹ (từ mức 6,8 điểm phần trăm trong
năm 2021 xuống 3,8 điểm phần trăm trong năm 2022). Mặt khác, xuất
khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh khi các hoạt động kinh tế ở nền kinh
tế lớn thứ hai thế giới bị gián đoạn do chính sách nói không với
COVID-19.
- Các mặt hàng điện tử, máy móc, giày da và dệt vẫn là động lực xuất
khẩu chủ lực, trong khi giá nhiên liệu tăng cao khiến kim ngạch nhập
khẩu tăng lên. Đóng góp của các mặt hàng điện tử và máy móc cho tăng
trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu chững lại so với 2021. Kim ngạch
xuất khẩu hàng điện tử nhu cầu hàng công nghệ tiêu dùng chững lại do
trong giai đoạn đại dịch bị bão hòa trong năm 2022, nhất là ở Hoa Kỳ,
trong khi đó lại là thị trường chính cho hàng điện tử xuất khẩu của Việt
Nam.11 Kim ngạch xuất khẩu máy móc giảm do cách ly năm 2022 tại
Trung Quốc là địa chỉ xuất khẩu chính. Mặt khác, kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt, may mặc và giày da đã phục hồi mạnh mẽ sau khi bị ảnh
hưởng nhiều trong giai đoạn đại dịch năm 2020-2021, tăng 21,7%, đóng
góp 3,3 điểm phần trăm cho tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu năm
2022 (Hình 1.14). Giá nhiên liệu toàn cầu tăng vọt làm kim ngạch nhập
khẩu nhiên liệu tăng lên, khiến cho nhiên liệu là mặt hàng đóng góp lớn
thứ ba cho tăng trưởng nhập khẩu. Kim ngạch nhập khẩu ròng nhiên
liệu của Việt Nam tăng gấp đôi, từ 9,5 tỷ US$ (2,6% GDP) trong năm
2021 lên khoảng 18,6 tỷ US$ (4,6% GDP) trong năm 2022.
- Nguồn:
https://documents1.worldbank.org/curated/en/099553403132341869/pd
f/IDU0d25341fc0ea96049df0b77001fc3c50779ff.pdf
| 1/7

Preview text:

PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC
1. Chuyên môn hóa của việt nam:
- Điện thoại và linh kiện vững vàng ở vị trí số 1 trong nhóm các mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
- Trong tháng 10 năm 2023 có có 7 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu
trên 1 tỷ USD, chiếm 67,6% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 02 mặt hàng
xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 33,1%), trong đó điện tử, máy tính và
linh kiện có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, đạt 5,6 tỷ USD, chiếm
17,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 17,1% so với cùng kỳ năm trước.
- Số liệu: tổng cục thống kê, vào tháng 10/2023 cho thấy:
XUẤT KHẨU ĐIỆN TỬ, MÁY TÍNH VÀ LINH KIỆN TĂNG CAO,
ĐỘNG LỰC VÀ KỲ VỌNG TRONG TƯƠNG LAI:

- Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất, có vị trí then chốt trong nền
kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.
Đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế – kỹ thuật của mọi
quốc gia trên thế giới. Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam hiện chiếm tỷ trọng
toàn ngành công nghiệp, chủ yếu sản xuất sản 17,8%
phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học. Để thúc đẩy ngành
công nghiệp điện tử phát triển nhanh, bền vững, cần xác định rõ chiến
lược phát triển của ngành; trong đó, chú trọng tới việc xác định sản
phẩm cốt lõi, có sức đột phá. Nắm bắt được tầm quan trọng đó, nên
các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực này ngày càng
tăng, nhiều hãng điện tử lớn trên thế giới đã đầu tư xây dựng cơ sở sản
xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao ở Việt Nam như Samsung, LG,
Foxconn, Fukang Technology, LG Display Hải Phòng
. Các sản phẩm
máy vi tính và linh kiện điện tử ngày càng đa dạng hóa sản phẩm theo
nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Đồng thời, cơ cấu xuất
khẩu sản phẩm điện tử có sự chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng của
nhóm hàng nguyên chiếc và bán thành phẩm.
- Là mặt hàng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất
khẩu, tăng trưởng của mặt hàng điện tử, máy tính và linh kiện có ảnh
hưởng khá lớn đến tăng trưởng chung của xuất khẩu cả nước. Nếu như
năm 2011, xuất khẩu điện tử, máy tính và linh kiện mới chỉ chiếm
4,8%
tổng kim ngạch xuất khẩu thì đến năm 2015 tỷ trọng đã tăng gấp
2 lần
, chiếm 9,6% và luôn duy trì mức trên 10% từ đó đến nay (2016
chiếm 10,7%; 2017 chiếm 12,2%; 2018 chiếm 12,1%; 2019 chiếm
13,7%, sơ bộ 2020 chiếm 15,8%, năm 2021 chiếm 15,1% và ước tính
năm 2022 chiếm 15%). Năm 2022, xuất khẩu điện tử, máy tính và linh
kiện đứng thứ 2 trong 8 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD
của Việt Nam là: Điện thoại và linh kiện; điện tử, máy vi tính và linh
kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; dệt may; giầy dép; gỗ
và sản phẩm gỗ; phương tiện vận tải và phụ tùng và thủy sản.
- Trong giai đoạn từ 2011 đến 2022, nhóm hàng điện tử, máy tính và
linh kiện liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao. Tốc độ tăng lần lượt các
năm là: 2011 tăng 29,9%; năm 2012 tăng 68,4%; năm 2013 tăng 35,5%;
năm 2014 tăng 7,5%; năm 2015 tăng 36,5%; năm 2016 tăng 21,5%;
năm 2017 tăng 38,6%; năm 2018 tăng 12,5%; năm 2019 và năm 2020
cùng tăng 22,8%; năm 2021 tăng 13,5% và năm 2022 ước tính tăng
9,7%. Bình quân cả giai đoạn 2011-2022 tăng 25,6%.
- Trong 8 tháng năm 2023 có 30 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1
tỷ USD, chiếm 91,8% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 5 mặt hàng xuất
khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 58,4%). Điện tử, máy tính và linh kiện là
một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong khi
nhiều ngành sản xuất công nghiệp và xuất khẩu đang nỗ lực hồi phục
sau dịch bệnh Covid-19. Đặc biệt trong 8 tháng năm nay, trị giá xuất
khẩu của nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện ước đạt 36,2 tỷ
USD, chiếm 14,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm nhẹ 1,5% so với
cùng kỳ năm trước, mức giảm thấp nhất trong nhóm các mặt hàng có
giá trị xuất khẩu dẫn đầu. Các thị trường xuất khẩu lớn của nhóm hàng
này là chủ yếu vẫn là EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc.
Trị giá một số mặt hàng xuất khẩu 8 tháng năm 2023
- Trong thời gian gần đây, đặc biệt kể từ khi chiến tranh thương mại
Mỹ – Trung chính thức nổ ra đầu năm 2018 thì triển vọng phát triển
của ngành sản xuất điện tử, máy tính và linh kiện được nhiều chuyên
gia đánh giá là sáng sủa khi Việt Nam có cơ hội đón sóng đầu tư của
các tập đoàn công nghệ lớn.
- Mặc dù được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn và đạt được một
số thành tựu trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đóng vai trò lớn
trong xuất khẩu, nhưng thực tế, nhóm hàng điện tử, máy tính và linh
kiện Việt Nam vẫn đang dừng ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất
sản phẩm điện tử và phụ thuộc phần lớn vào các doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam
chưa hướng mạnh vào chế biến sâu, chưa phát triển sản phẩm xuất
khẩu có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, tỷ trọng sản phẩm chế
biến, chế tạo có giá trị gia tăng cao còn thấp.
-- phần này lấy nguồn từ: https://www.gso.gov.vn/
TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA NĂM 2022 PHẦN
LỚN NHỜ HIỆU ỨNG GIÁ CẢ VÀ TĂNG KHỐI LƯỢNG MẬU

DỊCH TRONG NỬA ĐẦU NĂM
- Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa (theo giá giao lên tàu [giá FOB]) và
nhập khẩu (theo giá thành, bảo hiểm, cước phí vận tải [giá CIF]) tăng
lần lượt 10,4% và 8,4% trong năm 2022 (Hình 1.12). Tốc độ tăng như
vậy cao hơn so với giai đoạn 2019-2020, tương đương tốc độ tăng
trưởng thương mại toàn cầu năm 2022 (khoảng 10%) 7 , tuy nhiên,
nguyên nhân chủ yếu là do hiệu ứng giá cả vì giá các mặt hàng xuất và
nhập khẩu tăng tương ứng 7,1% và 8,6%.8 Tương ứng với xu hướng
thương mại toàn cầu nêu trên, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam tăng trưởng mạnh trong nửa đầu năm 2022, nhưng chững lại vào
nửa cuối năm.9 Tăng trưởng chững lại vào nửa cuối năm do tình hình
kinh tế xấu đi và yếu tố bất định tăng lên tại một số thị trường xuất khẩu
chính của Việt Nam - Hoa Kỳ, khu vực đồng Euro và Trung Quốc. Mặc
dù vậy, Hoa Kỳ và EU vẫn là động lực chính đóng góp cho tăng trưởng
xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam (Hình 1.13). Tỷ trọng đóng góp của
xuất khẩu sang khu vực đồng Euro trong tổng mức tăng trưởng xuất
khẩu tăng nhẹ (từ mức 1,8 điểm phần trăm trong năm 2021 lên 2,1 điểm
phần trăm trong năm 2022), trong khi tỷ trọng đóng góp của xuất khẩu
sang thị trường Hoa Kỳ giảm nhẹ (từ mức 6,8 điểm phần trăm trong
năm 2021 xuống 3,8 điểm phần trăm trong năm 2022). Mặt khác, xuất
khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh khi các hoạt động kinh tế ở nền kinh
tế lớn thứ hai thế giới bị gián đoạn do chính sách nói không với COVID-19.
- Các mặt hàng điện tử, máy móc, giày da và dệt vẫn là động lực xuất
khẩu chủ lực, trong khi giá nhiên liệu tăng cao khiến kim ngạch nhập
khẩu tăng lên. Đóng góp của các mặt hàng điện tử và máy móc cho tăng
trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu chững lại so với 2021. Kim ngạch
xuất khẩu hàng điện tử chững lại do nhu cầu hàng công nghệ tiêu dùng
trong giai đoạn đại dịch bị bão hòa trong năm 2022, nhất là ở Hoa Kỳ,
trong khi đó lại là thị trường chính cho hàng điện tử xuất khẩu của Việt
Nam.11 Kim ngạch xuất khẩu máy móc giảm do cách ly năm 2022 tại
Trung Quốc là địa chỉ xuất khẩu chính. Mặt khác, kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt, may mặc và giày da đã phục hồi mạnh mẽ sau khi bị ảnh
hưởng nhiều trong giai đoạn đại dịch năm 2020-2021, tăng 21,7%, đóng
góp 3,3 điểm phần trăm cho tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu năm
2022 (Hình 1.14). Giá nhiên liệu toàn cầu tăng vọt làm kim ngạch nhập
khẩu nhiên liệu tăng lên, khiến cho nhiên liệu là mặt hàng đóng góp lớn
thứ ba cho tăng trưởng nhập khẩu. Kim ngạch nhập khẩu ròng nhiên
liệu của Việt Nam tăng gấp đôi, từ 9,5 tỷ US$ (2,6% GDP) trong năm
2021 lên khoảng 18,6 tỷ US$ (4,6% GDP) trong năm 2022. - Nguồn:
https://documents1.worldbank.org/curated/en/099553403132341869/pd
f/IDU0d25341fc0ea96049df0b77001fc3c50779ff.pdf