Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên. Ý nghĩa rút ra ?

Khái niệm đạo đức. Khái niệm hành vi đạo đức. Xã Hội. Nhà Trường. Gia Đình. Sự Tu Dưỡng, Rèn Luyện Của Bản Thân. Định nghĩa về sự tự tu dưỡng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
8 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên. Ý nghĩa rút ra ?

Khái niệm đạo đức. Khái niệm hành vi đạo đức. Xã Hội. Nhà Trường. Gia Đình. Sự Tu Dưỡng, Rèn Luyện Của Bản Thân. Định nghĩa về sự tự tu dưỡng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46560390
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-----

-----
BÀI TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC
MÔN TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
BUỔI 3
Họ và tên sinh viên:
Thị Quỳnh Giang - 2250010014
Nguyễn Văn Đức - 225001001
Nguyễn Huy Hiếu - 2250010019
Nguyễn Quỳnh Anh - 2250010004
Nguyễn Thảo Linh - 2250010028
Trần Hồng Anh - 2250010006
Lớp hành chính: Triết học K42
Lớp tín chỉ: TG01009_K42_3
Năm học: 2023 – 2024
lOMoARcPSD| 46560390
Đề bài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ến quá trình giáo dục ạo ức
cho sinh viên. Ý nghĩa rút ra ?
Thị Quỳnh Giang : Yếu tố nhà trường
Nguyễn Văn Đức – Y nghĩa rút ra
Nguyễn Huy Hiếu – Yếu tố sự tu dưỡng, rèn luyện của bản thân
Nguyễn Quỳnh Anh – Yếu tố xã hội
Nguyễn Thảo Linh – Yếu tố gia ình
Trần Hồng Anh – Khái niệm
I, KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC
1, Khái niệm ạo ức
Đạo ức là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm hệ thống các quan iểm, quan
niệm, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, ề iều chỉnh hành vi và cách ứng xử của con
người, ược thực hiện bởi niềm tin, trách nhiệm, lương tâm của mỗi cá nhân, phong
tục tập quán và dư luận xã hội nhằm tạo nên sự hài hòa giữa lợi ích cá nhân với lợi
ích cộng ộng và xã hội, ảm bảo hạnh phúc cho con người và tiến bộ xã hội; là một
lĩnh vực hoạt ộng của ời sống tinh thần xã hội.
Đạo ức là hệ thống những chuẩn mực ạo ức biểu hiện thái ộ ánh giá quan hệ
giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác và của xã hội; Những chuẩn
mực ạo ức chi phối và quyết ịnh ến thái ộ, hành vi, cử chỉ của cá nhân. Những
chuẩn mực ạo ức có thể thay ổi theo hình thái kinh tế xã hội, chế ộ chính trị…
Chuẩn mực ạo ức là những yêu cầu do con người ặt ra cho mình trong quan hệ
với người khác và với xã hội. Không có văn bản pháp quy nhưng mọi người ều
tuân theo. Nếu ai không tuân theo sẽ bị xã hội lên án
2,Khái niệm hành vi ạo ức
Hành vi ạo ức là một hành ộng tự giác ược thúc ẩy bởi một ộng cơ có ý
nghĩa về mặt ạo ức, hành vi ạo ức là loại hành ộng luôn gắn với ộng cơ ạo ức, ộng
cơ như thế nào thì hành ộng như thế ấy.
Hành vi ạo ức ược biểu hiện trong cách ối nhân xử thế, trong phong cách,
trong lối sống, trong lời ăn, tiếng nói... của cá nhân với mọi người xung quanh. Khi
lOMoARcPSD| 46560390
nói ến hành vi ạo ức của những con người cụ thể sống trong nền văn hoá nhất ịnh
thì có sự pha tạp hành vi ạo ức ở từng con người cụ thể.
Tiêu chuẩn ánh giá hành vi ạo ức
Tính tự giác của hành vi: là cá nhân có ý thức ầy ủ về mục ích, ý nghĩa hành
vi của mình và tự nguyện thực hiện theo ộng cơ của chính nội tâm mình
Tính có ích của hành vi: Hành ộng mang lại hiệu quả cao theo sự òi hỏi của
chuẩn mực ạo ức. Phụ thuộc vào thế giới quan của chủ thể hành vi
II, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH HÀNH VI ĐẠO
ĐỨC CỦA SINH VIÊN 1, Xã Hội
Không khí ạo ức của tập thể là môi trường phát sinh, là iều kiện tồn tại và
củng cố những hành vi ạo ức.
Mỗi sinh viên ở trong nhà trường sẽ ồng thời là thành viên của một số tập thể khác
nhau. Họ vừa là thành viên trong một lớp học, vừa là oàn viên thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, vừa là cầu thủ của ội bóng á…Khi học tham gia các buổi họp lớp
hay câu lạc bộ… họ sẽ dần quen với việc tôn trọng ý kiến của tập thể. Đồng thời ,
các ý kiến cá nhân ều ược tập tậptheer kiểm tra và ánh giá. Như vậy, dư luận tập
thể sinh viên, ý kiến của mọi thành viên trong tập thể không chỉ có tác dụng thông
báo nội dung các chuẩn mực, các nguyên tắc ạo ức mà còn có tác dụng kiểm tra,
ánh giá và iều chỉnh nhận thức của mỗi người.
Để có dư luận lành mạnh , người làm công tác giáo dục cần phải biết các tạo
ra dư luận chung lành mạnh, úng ắn.
Tớc hết các giảng viên, phải có khả năng xây dựng tập thể lớp trở thành một tập
thể tốt. Chỉ có trong một tập thể tốt mới có dư luận xã hội lành mạnh, có tác dụng
hướng dẫn, kiểm tra những tri thức ạo ức, niềm tin ạo ức của mỗi sinh viên; kiểm
tra, ánh giá và củng cố những thói quen ạo ức của sinh viên.
Một tập thể tốt phải ạt ược những dấu hiệu sau: Có mục ích thống nhất, có
tinh thần trách nhiệm trước xã hội, có yêu cầu chặt chẽ ối với mọi thành
viên, mọi thành viên phải phục tùng ý chí của tập thể, phải có sự lãnh ạo
thống nhất, các thành viên phải ược bình ẳng trước tập thể.
Ngoài tập thể lớp, sinh viên còn là thành viên của một số tập thể khác. Mỗi tập thể
ều có mục ích, yêu cầu, nhiệm vụ và hình thức hoạt ộng riêng, người giảng viên
lOMoARcPSD| 46560390
phải có khả năng làm cho dư luận của những tập thể khác nhau này có sự thống
nhất về những vấn ề giống nhau.
Chỉ có trong tình huống như vậy thì dư luận xã hội trong tập thể mới có tác
dụng giáo dục ạo ức cho sinh viên.
Người giảng viên còn phải biết chủ ộng hướng dư luận của tập thể sinh viên theo
cùng một hướng chủ ịnh; ồng thời còn phải biết dẹp i những dư luận không có lợi
cho việc giáo dục ạo ức. Mọi dư luận của tập thể sinh viên về những hành vi ạo ức
của mỗi thành viên trong tập thể sẽ tạo nên không khí ạo ức của tập thể.
Khi bầu không khi ạo ức của tập thể ược hình thành ầy ủ và úng ắn, lành
mạnh sẽ là môi trường này sinh, iều kiện tồn tại và củng cố những hành vi
ạo ức của sinh viên.
2, Nhà Trường
Nhà trường có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục ạo ức cho sinh viên
Một trong những khâu của qtrình giáo dục ạo ức là hình thành cho người
ược giáo dục những hiểu biết về ạo ức. Nhà trường chính nơi cung cấp cho sinh
viên những tri thức ạo ức cần thiết. Thông qua các giờ lên lớp sinh viên sẽ ược trang
bị những tri thức ạo c một cách khái quát và hệ thống. Vốn tri thức này tác dụng
quan trọng chỗ giúp cho sinh viên sở úng ắn nhận ra và phân biệt giữa hiện
tượng ạo ức và hiện tượng phi ạo ức biểu hiện muôn hình vạn trạng trong cuộc sống
hằng ngày, ó là cơ sở ể tạo nên tính tự giác trong hành vi ạo ức của sinh viên.
Trong nhà trường, việc giáo dục ạo ức nói chung việc cung cấp những tri
thức ạo ức nói riêng cho sinh viên nhiệm vụ của tất cả các môn học trong nhà
trường, ặc biệt các môn khoa học xã hội. Cùng với tất cả các môn học thì các
trường Đại học, Cao ẳng thông qua giảng dạy các 58 môn chnghĩa Mác – Lênin,
ạo ức học ã góp phần quan trọng giúp cho sinh viên hình thành thế giới quan khoa
học, nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa, làm sở rộng rãi, vững chắc cho ạo ức
hội chủ nghĩa của sinh viên. Trong các giờ giảng dạy, giảng viên ngoài việc cung cấp
những tri thức nói chung, tri thức ạo ức nói riêng cũng khả năng tác ộng rất lớn
vào tình cảm, ý chí của sinh viên. Các câu chuyện sống ộng minh hoạ cho những giờ
học, những tác ộng ạo ức của văn học, nghệ thuật trong chương trình ngoại khoá…
là những biện pháp hiệu nghiệm tác ộng vào tình cảm ạo ức của sinh viên. Các hình
tượng nghệ thuật của câu chuyện sẽ góp phần vào sự hình thành thái ộ, tình cảm ạo
ức từ ó dễ chuyển tri thức ạo ức thành niềm tin ạo ức
lOMoARcPSD| 46560390
Ở nhà trường còn luôn diễn ra sự tiếp xúc giữa sinh viên với người thực, việc
thực, với chủ thể của các hành vi ạo ức sống ộng. Điều này sức thuyết phục rất
lớn trong việc giáo dục ạo ức cho họ. Những hành vi ạo ức diễn ra trong nhà trường
rất dễ trở thành mẫu mực cho sinh viên noi theo trong những hoàn cảnh òi hỏi cách
xử sự tương ứng. Như vậy, sức thuyết phục lớn của “người thực, việc thực” là khả
năng i thẳng vào niềm tin ạo ức của mỗi người
3, Gia Đình
Gia ình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng
giáo dục nhân cách, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt ẹp, chống lại
các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ
quốc.
Sự chăm sóc của gia ình giúp các những ứa trẻ lớn dần lên, chập chững những
bước ầu tiên, học câu i ầu tiên, qua lời ru của mẹ, của bà… cùng với sự dạy dỗ
của gia ình, các em ược tiếp cận và thẩm thấu truyền thống văn a gia ình nền
văn hóa xã hội. Chínhvậy hành vi ầu ời của các em có dấu ấn sâu sắc của gia ình.
Sinh viên nói riêng, con người nói chung hành vi tốt hay xấu trước hết chủ yếu
là do môi trường giáo dục của gia ình tạo nên.
Gia ình chuẩn bị hành trang cho các bạn trẻ bước vào ời. Trong vòng tay của
cha mẹ và gia ình, các bạn ược nuôi dưỡng bằng những giá trị vật chất và tinh thần.
Theo thời gian, các bạn dần lớn lên hoàn thiện về ạo ức, nhân cách. Trên những bước
ường trưởng thành, những ức của tuổi thơ luôn theo chân các bạn trẻ trên mỗi giai
oạn phát triển, ó thể ức vui buồn trong vòng tay yêu thương của gia
ình. Tất cả các yếu tố ó ã trở thành hành trang, ng lực giúp các bạn vươn lên, quyết
tâm hơn trên mi bước i của cuộc ời mình.
Gia ình nhịp cầu với nhà trường hội. Gia ình cái nôi, ngồi trường
ầu tiên của các bạn sinh viên, giáo dục trong nhà trường giai oạn tiếp theo. Nhà
trường là môi trường rộng hơn, các bạn trẻ ược tiếp cận với bạn bè, thầy cô và kiến
thức, thể chất ngày càng phát triển, theo ó nhận thức và nhân cách ược phát triển rất
mạnh ở thời kỳ này.
Để ịnh hướng, uốn nắn iều chỉnh về nhân cách của các bạn gia ình phải
luôn liên hvới nhà trường, với Thầy giáo, nắm bắt những ưu iểm hạn chế
của các bạn ể tác ộng giúp các bạn biết khắc phục mặt yếu, phát huy mặt mạnh.
Sự hợp tác này sẽ ạt hiệu quả rất cao nhà trường chính môi trường thuận lợi
nhất, tốt nhất các em học tập và rèn luyện. Trong quá trình phát triển, thông qua
gia ình và nhà trường các bạn trẻ ược tiếp cận với xã hội, tiếp thu các chuẩn mực xã
hội ể hình thành lên nhân cách của mình.
lOMoARcPSD| 46560390
Gia ình có vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng, giáo dục, nâng ỡ suốt ời
người, là môi trường ể hình thành và phát triển nhân cách, là nơi ể rèn luyện lối sống
ạo lý, tình người. Với mỗi chúng ta, gia ình tổ ấm, bến bình yên,
trường học ầu tiên hình thành, phát triển nhân cách, ạo ức, lối sống của mỗi con
người. Để môi trường gia ình thực sự lành mạnh, an toàn và ấm áp cho mỗi cá nhân
phát triển toàn diện cần sự chăm lo, vun ắp của mỗi thành viên gia ình, sự ủng hộ,
ồng thuận của cộng ồng và sự hỗ trợ, tạo iều kiện của Nhà nước thông qua hệ thống
pháp luật và các chủ trương, chính sách về gia ình.
Trong giai oạn hiện nay, ất nước ang hội nhập và phát triển, do ảnh hưởng từ
phương Tây nên các hệ giá trị ang những thay ổi nhất ịnh, mặt trái của nền kinh
tế thị trường tạo nên nhiều tiêu cực, cám dỗ ã ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách
của các bạn trẻ. Việc này òi hỏi gia ình cần có ịnh hướng và các biện pháp úng ắn ể
khẳng ịnh vai trò vị trí, tác dụng quan trọng không thay thế ược trong việc giáo
dục nhân cách cho các bạn.
4, Sự Tu Dưỡng, Rèn Luyện Của Bản Thân
4.1 Định nghĩa về sự tự tu dưỡng
Sự tự tu dưỡng về mặt ạo ức là một hành ộng tự giác, có hệ thống mà mỗi cá
nhân thực hiện i với bản thân mình nhằm khắc phục những hành vi trái ạo ức và
bồi dưỡng, củng cố những hành vi ạo ức của bản thân mình, thúc ẩy sự phát triển
nhân cách.
Tự tu dưỡng là nhu cầu của mỗi cá nhân ở trình ộ ý thức ã phát triển. Mọi cá
nhân ều có mong muốn làm cho mình tốt hơn lên, bồi bổ tình cảm và ý chí của
mình, khắc phục những thói hư tật xấu, làm cho mình biết phân biệt iều thiện với
iều ác. Do ó, tự tu dưỡng là một con ường nhằm hình thành những phẩm chất ạo ức
ở mỗi sinh viên. Tạo cho sinh viên có khả năng tự tu dưỡng là một yêu cầu giáo
dục ạo ức trong nhà trường.
4.2 Sự hình thành ý thức và khả năng tự tu dưỡng
Hoàn cảnh bên ngoài, sự giáo dục, kinh nghiệm sống của sinh viên nguồn gốc
của sự tự tu dưỡng cá nhân. Chính trong cuộc sống, trong giáo dục, sinh viên
sẽ nhận thức ược mình, nhận thức ược những người khác, ối chiếu yêu cầu
của những người xung quanh với khả năng của bản thân mình. Trong quá trình
ược giáo dục, sinh viên sẽ hình thành ược những sở ạo ức của bản thân,
những khái niệm, những quan niệm, thái ộ, niềm tin và thói quen ạo ức ...
lOMoARcPSD| 46560390
Tất cả những cái ó có vai trò iều chỉnh hành vi ạo ức của sinh viên và quyết
ịnh cả xu hướng ạo ức của nhân cách trong tương lai.
Để tiến hành tự tu dưỡng tốt thì sinh viên phải những iều kiện nhất ịnh, những
tiền ề nhất ịnh. Trước hết, sinh viên phải tự nhận thấy ược mình còn thiếu cái
gì, cần phải rèn luyện thêm những phẩm chất ạo ức nào và con ường vươn tới
như thế nào? Sự tự nhận thức về những òi hỏi ó ối với bản thân sinh viên chỉ
có ược khi họ ược giáo dục ến một mức ộ nhất ịnh.
Tiền ề của sự tự tu dưỡng là do giáo dục tạo ra những thuộc tính về nhận
thức, về tình cảm, về ý chí của cá nhân.
4.3. Điều kiện ể tiến hành tự tu dưỡng bao gồm các vấn ề sau:
Thứ nhất, sinh viên phải tự nhận thức ược bản thân mình, ánh giá úng mình,
luôn luôn có thái ộ phê phán nghiêm túc với những hành vi ạo ức của chính
mình, những thái ộ tự mãn, kiêu ngạo hay tự ti ều trái với iều kiện này.
Thứ hai, sinh viên phải có một viễn cảnh về cuộc sống tương lai, về lý tưởng
của ời mình. Sinh viên chỉ tích cực tu dưỡng ạo ức của mình khi biết mình
phải i tới âu, cần phải trở thành con người như thế nào?
Thứ ba, sinh viên phải có phẩm chất ý chí mạnh mẽ, phải có nghị lực. Điều
kiện này giúp cho sinh viên có thể tiến hành tự tu dưỡng một cách liên tục
và có hệ thống.
Thứ tư, công việc tự tu dưỡng của mỗi người phải ược tập thể giúp ỡ, phải
ược dư luận tập thể ồng tình và ủng hộ.
Thứ năm, việc tự tu dưỡng của sinh viên phải ược giảng viên hướng dẫn,
ánh giá, uốn nắn thường xuyên.
Thứ sáu, sinh viên phải có ộng cơ tự tu dưỡng ạo ức chính xác, tốt ẹp, xuất
phát từ ý nghĩa xã hội cao cả.
4.4. Đứng về phía giảng viên, ể có thể lãnh ạo, giúp ỡ quá trình tự tu dưỡng của
sinh viên thì cần lưu ý một số iểm sau:
Nắm vững mục ích, phương pháp và tổ chức việc tự tu dưỡng của sinh viên.
Trong tổ chức việc tự tu dưỡng, iều ầu tiên là phải hướng dẫn sinh viên lập
kế hoạch tự tu dưỡng. Trong ó bao gồm những nét ạo ức mà sinh viên cần
rèn luyện, củng cố hay khắc phục.
Phải làm cho sinh viên hiểu rằng: Tự tu dưỡng phải ược diễn ra trong hoạt
ộng thực tiễn mới em lại hiệu quả, vì chỉ qua thực tiễn thì niềm tin ạo ức mới
ược hình thành.
Làm cho sinh viên hiểu rằng: Tự kiểm tra, tự ánh giá thường xuyên là một
việc làm không thể thiếu ược của người tự tu dưỡng, vì có như vậy thì mới
có cơ sở ể tự khuyến khích vươn lên và củng cố lòng tin cho bản thân.
lOMoARcPSD| 46560390
III, Ý NGHĨA RÚT RA
Giáo dục ạo ức cho sinh viên là một nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường. Để
làm tốt nhiệm vụ này, người làm công tác giáo dục cần nắm vững các khái niệm
ạo ức và hành vi ạo ức, biết các yếu tố tâm lý có liên quan ến hành vi ạo ức và
hiểu rõ vai trò của nhà trường, tập thể lớp, của gia ình và tự tu dưỡng của cá nhân
trong quá trình hình thành ạo ức ở mỗi sinh viên
Có nhiều cách hiểu khái niệm ạo ức, nhưng theo Tâm lý học, ạo ức là sự phản ánh
vào ý thức cá nhân mt hệ thống những chuẩn mực, ủ sức chi phối và iều khiển
hành vi cá nhân trong mối quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người
khác và của toàn xã hội. Theo ó, ạo ức cá nhân có liên quan nhưng không ồng nhất
với các chuẩn mực ạo ức của xã hội, vì phải thông qua ý thức của mỗi cá nhân.
Hành vi ạo ức là một hành ộng tự giác ược thúc ẩy bởi ộng cơ có ý nghĩa về mặt ạo
ức. Để ánh giá một hành vi ạo ức là tốt hay xấu, là cao cả hay thấp hèn phải xem
xét giá trị của hành vi ó ối với xã hội. Các tiêu chí ể ánh giá gồm tính tự giác, tính
có ích và tính không vụ lợi khi cá nhân thực hiện hành vi. Để tạo ra hành vi ạo ức
cần khơi dậy nhu cầu ạo ức. Nhưng giữa chúng không trực tiếp mà cần trung gian
là ộng cơ ạo ức. Động cơ ạo ức tích cực hay tiêu cực sẽ quý ịnh hành vi ạo ức là tốt
hay xấu.
Việc nghiên cứu cấu trúc tâm lý của hành vi ạo ức ý nghĩa quan trọng. Nhà giáo
dục cần thấu hiểu vai tcủa từng yếu ttâm như tri thức ạo ức, niềm tin ạo ức,
ộng cơ ạo ức, tình cảm ạo ức, ý chí ạo ức, thói quen ạo ức và mối quan hệ hỗ tương
giữa chúng làm tốt công tác giáo dục ạo ức. Sinh viên sẽ không hình thành ược
hành vi ạo ức ổn ịnh, tin cậy nếu nhà giáo dục không tác ộng ồng bộ ến các yếu tố
tâm lý này
Trong giáo dục ạo ức cần chú ỷ vai trò ặc thù của nhà trường, của tập thể, của gia
ình và khả năng tự tu dưỡng của sinh viên. Trong các yếu tố vừa kể, tự tu dưỡng là
yếu tố nội lực quan trọng, quyết ịnh trực tiếp trình ộ ạo ức của sinh viên, là con
ường hình thành những phẩm chất ạo ức bền vững ở sinh viên. Vì vậy, giảng viên
và cha mẹ sinh viên cần quan tâm hướng dẫn sinh viên thực hiện tốt tự tu dưỡng ạo
ức, chuyển biến công tác giáo dục thành tự giáo dục, tạo ra lương tâm và trách
nhiệm cá nhân trong việc trau dồi ạo ức
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN -----  -----
BÀI TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC
MÔN TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM BUỔI 3 Họ và tên sinh viên:
Lê Thị Quỳnh Giang - 2250010014
Nguyễn Quỳnh Anh - 2250010004
Nguyễn Văn Đức - 225001001
Nguyễn Vũ Thảo Linh - 2250010028
Nguyễn Huy Hiếu - 2250010019
Trần Hồng Anh - 2250010006
Lớp hành chính: Triết học K42
Lớp tín chỉ: TG01009_K42_3 Năm học: 2023 – 2024 lOMoAR cPSD| 46560390
Đề bài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ến quá trình giáo dục ạo ức
cho sinh viên. Ý nghĩa rút ra ?

Lê Thị Quỳnh Giang : Yếu tố nhà trường
Nguyễn Văn Đức – Y nghĩa rút ra
Nguyễn Huy Hiếu – Yếu tố sự tu dưỡng, rèn luyện của bản thân
Nguyễn Quỳnh Anh – Yếu tố xã hội
Nguyễn Vũ Thảo Linh – Yếu tố gia ình
Trần Hồng Anh – Khái niệm
I, KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC
1, Khái niệm ạo ức
Đạo ức là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm hệ thống các quan iểm, quan
niệm, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, ề iều chỉnh hành vi và cách ứng xử của con
người, ược thực hiện bởi niềm tin, trách nhiệm, lương tâm của mỗi cá nhân, phong
tục tập quán và dư luận xã hội nhằm tạo nên sự hài hòa giữa lợi ích cá nhân với lợi
ích cộng ộng và xã hội, ảm bảo hạnh phúc cho con người và tiến bộ xã hội; là một
lĩnh vực hoạt ộng của ời sống tinh thần xã hội.
Đạo ức là hệ thống những chuẩn mực ạo ức biểu hiện thái ộ ánh giá quan hệ
giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác và của xã hội; Những chuẩn
mực ạo ức chi phối và quyết ịnh ến thái ộ, hành vi, cử chỉ của cá nhân. Những
chuẩn mực ạo ức có thể thay ổi theo hình thái kinh tế xã hội, chế ộ chính trị…
Chuẩn mực ạo ức là những yêu cầu do con người ặt ra cho mình trong quan hệ
với người khác và với xã hội. Không có văn bản pháp quy nhưng mọi người ều
tuân theo. Nếu ai không tuân theo sẽ bị xã hội lên án
2,Khái niệm hành vi ạo ức
Hành vi ạo ức là một hành ộng tự giác ược thúc ẩy bởi một ộng cơ có ý
nghĩa về mặt ạo ức, hành vi ạo ức là loại hành ộng luôn gắn với ộng cơ ạo ức, ộng
cơ như thế nào thì hành ộng như thế ấy.
Hành vi ạo ức ược biểu hiện trong cách ối nhân xử thế, trong phong cách,
trong lối sống, trong lời ăn, tiếng nói... của cá nhân với mọi người xung quanh. Khi lOMoAR cPSD| 46560390
nói ến hành vi ạo ức của những con người cụ thể sống trong nền văn hoá nhất ịnh
thì có sự pha tạp hành vi ạo ức ở từng con người cụ thể.
Tiêu chuẩn ánh giá hành vi ạo ức •
Tính tự giác của hành vi: là cá nhân có ý thức ầy ủ về mục ích, ý nghĩa hành
vi của mình và tự nguyện thực hiện theo ộng cơ của chính nội tâm mình •
Tính có ích của hành vi: Hành ộng mang lại hiệu quả cao theo sự òi hỏi của
chuẩn mực ạo ức. Phụ thuộc vào thế giới quan của chủ thể hành vi
II, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH HÀNH VI ĐẠO
ĐỨC CỦA SINH VIÊN 1, Xã Hội
• Không khí ạo ức của tập thể là môi trường phát sinh, là iều kiện tồn tại và
củng cố những hành vi ạo ức.
Mỗi sinh viên ở trong nhà trường sẽ ồng thời là thành viên của một số tập thể khác
nhau. Họ vừa là thành viên trong một lớp học, vừa là oàn viên thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, vừa là cầu thủ của ội bóng á…Khi học tham gia các buổi họp lớp
hay câu lạc bộ… họ sẽ dần quen với việc tôn trọng ý kiến của tập thể. Đồng thời ,
các ý kiến cá nhân ều ược tập tậptheer kiểm tra và ánh giá. Như vậy, dư luận tập
thể sinh viên, ý kiến của mọi thành viên trong tập thể không chỉ có tác dụng thông
báo nội dung các chuẩn mực, các nguyên tắc ạo ức mà còn có tác dụng kiểm tra,
ánh giá và iều chỉnh nhận thức của mỗi người.
 Để có dư luận lành mạnh , người làm công tác giáo dục cần phải biết các tạo
ra dư luận chung lành mạnh, úng ắn.
Trước hết các giảng viên, phải có khả năng xây dựng tập thể lớp trở thành một tập
thể tốt. Chỉ có trong một tập thể tốt mới có dư luận xã hội lành mạnh, có tác dụng
hướng dẫn, kiểm tra những tri thức ạo ức, niềm tin ạo ức của mỗi sinh viên; kiểm
tra, ánh giá và củng cố những thói quen ạo ức của sinh viên.
 Một tập thể tốt phải ạt ược những dấu hiệu sau: Có mục ích thống nhất, có
tinh thần trách nhiệm trước xã hội, có yêu cầu chặt chẽ ối với mọi thành
viên, mọi thành viên phải phục tùng ý chí của tập thể, phải có sự lãnh ạo
thống nhất, các thành viên phải ược bình ẳng trước tập thể.
Ngoài tập thể lớp, sinh viên còn là thành viên của một số tập thể khác. Mỗi tập thể
ều có mục ích, yêu cầu, nhiệm vụ và hình thức hoạt ộng riêng, người giảng viên lOMoAR cPSD| 46560390
phải có khả năng làm cho dư luận của những tập thể khác nhau này có sự thống
nhất về những vấn ề giống nhau.
 Chỉ có trong tình huống như vậy thì dư luận xã hội trong tập thể mới có tác
dụng giáo dục ạo ức cho sinh viên.
Người giảng viên còn phải biết chủ ộng hướng dư luận của tập thể sinh viên theo
cùng một hướng chủ ịnh; ồng thời còn phải biết dẹp i những dư luận không có lợi
cho việc giáo dục ạo ức. Mọi dư luận của tập thể sinh viên về những hành vi ạo ức
của mỗi thành viên trong tập thể sẽ tạo nên không khí ạo ức của tập thể.
 Khi bầu không khi ạo ức của tập thể ược hình thành ầy ủ và úng ắn, lành
mạnh sẽ là môi trường này sinh, iều kiện tồn tại và củng cố những hành vi ạo ức của sinh viên. 2, Nhà Trường
Nhà trường có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục ạo ức cho sinh viên
Một trong những khâu của quá trình giáo dục ạo ức là hình thành cho người
ược giáo dục những hiểu biết về ạo ức. Nhà trường chính là nơi cung cấp cho sinh
viên những tri thức ạo ức cần thiết. Thông qua các giờ lên lớp sinh viên sẽ ược trang
bị những tri thức ạo ức một cách khái quát và hệ thống. Vốn tri thức này có tác dụng
quan trọng ở chỗ giúp cho sinh viên có cơ sở úng ắn ể nhận ra và phân biệt giữa hiện
tượng ạo ức và hiện tượng phi ạo ức biểu hiện muôn hình vạn trạng trong cuộc sống
hằng ngày, ó là cơ sở ể tạo nên tính tự giác trong hành vi ạo ức của sinh viên.
Trong nhà trường, việc giáo dục ạo ức nói chung và việc cung cấp những tri
thức ạo ức nói riêng cho sinh viên là nhiệm vụ của tất cả các môn học trong nhà
trường, ặc biệt là các môn khoa học xã hội. Cùng với tất cả các môn học thì ở các
trường Đại học, Cao ẳng là thông qua giảng dạy các 58 môn chủ nghĩa Mác – Lênin,
ạo ức học ã góp phần quan trọng giúp cho sinh viên hình thành thế giới quan khoa
học, nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa, làm cơ sở rộng rãi, vững chắc cho ạo ức xã
hội chủ nghĩa của sinh viên. Trong các giờ giảng dạy, giảng viên ngoài việc cung cấp
những tri thức nói chung, tri thức ạo ức nói riêng cũng có khả năng tác ộng rất lớn
vào tình cảm, ý chí của sinh viên. Các câu chuyện sống ộng minh hoạ cho những giờ
học, những tác ộng ạo ức của văn học, nghệ thuật trong chương trình ngoại khoá…
là những biện pháp hiệu nghiệm tác ộng vào tình cảm ạo ức của sinh viên. Các hình
tượng nghệ thuật của câu chuyện sẽ góp phần vào sự hình thành thái ộ, tình cảm ạo
ức từ ó dễ chuyển tri thức ạo ức thành niềm tin ạo ức lOMoAR cPSD| 46560390
Ở nhà trường còn luôn diễn ra sự tiếp xúc giữa sinh viên với người thực, việc
thực, với chủ thể của các hành vi ạo ức sống ộng. Điều này có sức thuyết phục rất
lớn trong việc giáo dục ạo ức cho họ. Những hành vi ạo ức diễn ra trong nhà trường
rất dễ trở thành mẫu mực cho sinh viên noi theo trong những hoàn cảnh òi hỏi cách
xử sự tương ứng. Như vậy, sức thuyết phục lớn của “người thực, việc thực” là có khả
năng i thẳng vào niềm tin ạo ức của mỗi người 3, Gia Đình
Gia ình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng
và giáo dục nhân cách, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt ẹp, chống lại
các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sự chăm sóc của gia ình giúp các những ứa trẻ lớn dần lên, chập chững những
bước ầu tiên, học câu nói ầu tiên, qua lời ru của mẹ, của bà… cùng với sự dạy dỗ
của gia ình, các em ược tiếp cận và thẩm thấu truyền thống văn hóa gia ình và nền
văn hóa xã hội. Chính vì vậy hành vi ầu ời của các em có dấu ấn sâu sắc của gia ình.
Sinh viên nói riêng, con người nói chung có hành vi tốt hay xấu trước hết và chủ yếu
là do môi trường giáo dục của gia ình tạo nên.
Gia ình chuẩn bị hành trang cho các bạn trẻ bước vào ời. Trong vòng tay của
cha mẹ và gia ình, các bạn ược nuôi dưỡng bằng những giá trị vật chất và tinh thần.
Theo thời gian, các bạn dần lớn lên hoàn thiện về ạo ức, nhân cách. Trên những bước
ường trưởng thành, những ký ức của tuổi thơ luôn theo chân các bạn trẻ trên mỗi giai
oạn phát triển, mà ở ó có thể là ký ức vui buồn trong vòng tay yêu thương của gia
ình. Tất cả các yếu tố ó ã trở thành hành trang, ộng lực giúp các bạn vươn lên, quyết
tâm hơn trên mỗi bước i của cuộc ời mình.
Gia ình là nhịp cầu với nhà trường và xã hội. Gia ình là cái nôi, ngồi trường
ầu tiên của các bạn sinh viên, giáo dục trong nhà trường là giai oạn tiếp theo. Nhà
trường là môi trường rộng hơn, các bạn trẻ ược tiếp cận với bạn bè, thầy cô và kiến
thức, thể chất ngày càng phát triển, theo ó nhận thức và nhân cách ược phát triển rất mạnh ở thời kỳ này.
Để ịnh hướng, uốn nắn và iều chỉnh về nhân cách của các bạn gia ình phải
luôn liên hệ với nhà trường, với Thầy cô giáo, ể nắm bắt những ưu iểm và hạn chế
của các bạn ể tác ộng giúp các bạn biết khắc phục mặt yếu, phát huy mặt mạnh.
Sự hợp tác này sẽ ạt hiệu quả rất cao vì nhà trường chính là môi trường thuận lợi
nhất, tốt nhất ể các em học tập và rèn luyện. Trong quá trình phát triển, thông qua
gia ình và nhà trường các bạn trẻ ược tiếp cận với xã hội, tiếp thu các chuẩn mực xã
hội ể hình thành lên nhân cách của mình. lOMoAR cPSD| 46560390
Gia ình có vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng, giáo dục, nâng ỡ suốt ời
người, là môi trường ể hình thành và phát triển nhân cách, là nơi ể rèn luyện lối sống
có ạo lý, có tình người. Với mỗi chúng ta, gia ình là tổ ấm, là bến ỗ bình yên, là
trường học ầu tiên hình thành, phát triển nhân cách, ạo ức, lối sống của mỗi con
người. Để môi trường gia ình thực sự lành mạnh, an toàn và ấm áp cho mỗi cá nhân
phát triển toàn diện cần có sự chăm lo, vun ắp của mỗi thành viên gia ình, sự ủng hộ,
ồng thuận của cộng ồng và sự hỗ trợ, tạo iều kiện của Nhà nước thông qua hệ thống
pháp luật và các chủ trương, chính sách về gia ình.
Trong giai oạn hiện nay, ất nước ang hội nhập và phát triển, do ảnh hưởng từ
phương Tây nên các hệ giá trị ang có những thay ổi nhất ịnh, mặt trái của nền kinh
tế thị trường tạo nên nhiều tiêu cực, cám dỗ ã ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách
của các bạn trẻ. Việc này òi hỏi gia ình cần có ịnh hướng và các biện pháp úng ắn ể
khẳng ịnh vai trò vị trí, tác dụng quan trọng không gì thay thế ược trong việc giáo
dục nhân cách cho các bạn.
4, Sự Tu Dưỡng, Rèn Luyện Của Bản Thân
4.1 Định nghĩa về sự tự tu dưỡng
Sự tự tu dưỡng về mặt ạo ức là một hành ộng tự giác, có hệ thống mà mỗi cá
nhân thực hiện ối với bản thân mình nhằm khắc phục những hành vi trái ạo ức và
bồi dưỡng, củng cố những hành vi ạo ức của bản thân mình, thúc ẩy sự phát triển nhân cách.
Tự tu dưỡng là nhu cầu của mỗi cá nhân ở trình ộ ý thức ã phát triển. Mọi cá
nhân ều có mong muốn làm cho mình tốt hơn lên, bồi bổ tình cảm và ý chí của
mình, khắc phục những thói hư tật xấu, làm cho mình biết phân biệt iều thiện với
iều ác. Do ó, tự tu dưỡng là một con ường nhằm hình thành những phẩm chất ạo ức
ở mỗi sinh viên. Tạo cho sinh viên có khả năng tự tu dưỡng là một yêu cầu giáo
dục ạo ức trong nhà trường.
4.2 Sự hình thành ý thức và khả năng tự tu dưỡng
• Hoàn cảnh bên ngoài, sự giáo dục, kinh nghiệm sống của sinh viên là nguồn gốc
của sự tự tu dưỡng cá nhân. Chính trong cuộc sống, trong giáo dục, sinh viên
sẽ nhận thức ược mình, nhận thức ược những người khác, ối chiếu yêu cầu
của những người xung quanh với khả năng của bản thân mình. Trong quá trình
ược giáo dục, sinh viên sẽ hình thành ược những cơ sở ạo ức của bản thân,
những khái niệm, những quan niệm, thái ộ, niềm tin và thói quen ạo ức ... lOMoAR cPSD| 46560390
Tất cả những cái ó có vai trò iều chỉnh hành vi ạo ức của sinh viên và quyết
ịnh cả xu hướng ạo ức của nhân cách trong tương lai.
• Để tiến hành tự tu dưỡng tốt thì sinh viên phải có những iều kiện nhất ịnh, những
tiền ề nhất ịnh. Trước hết, sinh viên phải tự nhận thấy ược mình còn thiếu cái
gì, cần phải rèn luyện thêm những phẩm chất ạo ức nào và con ường vươn tới
như thế nào? Sự tự nhận thức về những òi hỏi ó ối với bản thân sinh viên chỉ
có ược khi họ ược giáo dục ến một mức ộ nhất ịnh.
 Tiền ề của sự tự tu dưỡng là do giáo dục tạo ra những thuộc tính về nhận
thức, về tình cảm, về ý chí của cá nhân.
4.3. Điều kiện ể tiến hành tự tu dưỡng bao gồm các vấn ề sau: •
Thứ nhất, sinh viên phải tự nhận thức ược bản thân mình, ánh giá úng mình,
luôn luôn có thái ộ phê phán nghiêm túc với những hành vi ạo ức của chính
mình, những thái ộ tự mãn, kiêu ngạo hay tự ti ều trái với iều kiện này. •
Thứ hai, sinh viên phải có một viễn cảnh về cuộc sống tương lai, về lý tưởng
của ời mình. Sinh viên chỉ tích cực tu dưỡng ạo ức của mình khi biết mình
phải i tới âu, cần phải trở thành con người như thế nào? •
Thứ ba, sinh viên phải có phẩm chất ý chí mạnh mẽ, phải có nghị lực. Điều
kiện này giúp cho sinh viên có thể tiến hành tự tu dưỡng một cách liên tục và có hệ thống. •
Thứ tư, công việc tự tu dưỡng của mỗi người phải ược tập thể giúp ỡ, phải
ược dư luận tập thể ồng tình và ủng hộ. •
Thứ năm, việc tự tu dưỡng của sinh viên phải ược giảng viên hướng dẫn,
ánh giá, uốn nắn thường xuyên. •
Thứ sáu, sinh viên phải có ộng cơ tự tu dưỡng ạo ức chính xác, tốt ẹp, xuất
phát từ ý nghĩa xã hội cao cả.
4.4. Đứng về phía giảng viên, ể có thể lãnh ạo, giúp ỡ quá trình tự tu dưỡng của
sinh viên thì cần lưu ý một số iểm sau: •
Nắm vững mục ích, phương pháp và tổ chức việc tự tu dưỡng của sinh viên.
Trong tổ chức việc tự tu dưỡng, iều ầu tiên là phải hướng dẫn sinh viên lập
kế hoạch tự tu dưỡng. Trong ó bao gồm những nét ạo ức mà sinh viên cần
rèn luyện, củng cố hay khắc phục. •
Phải làm cho sinh viên hiểu rằng: Tự tu dưỡng phải ược diễn ra trong hoạt
ộng thực tiễn mới em lại hiệu quả, vì chỉ qua thực tiễn thì niềm tin ạo ức mới ược hình thành. •
Làm cho sinh viên hiểu rằng: Tự kiểm tra, tự ánh giá thường xuyên là một
việc làm không thể thiếu ược của người tự tu dưỡng, vì có như vậy thì mới
có cơ sở ể tự khuyến khích vươn lên và củng cố lòng tin cho bản thân. lOMoAR cPSD| 46560390 III, Ý NGHĨA RÚT RA
Giáo dục ạo ức cho sinh viên là một nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường. Để
làm tốt nhiệm vụ này, người làm công tác giáo dục cần nắm vững các khái niệm
ạo ức và hành vi ạo ức, biết các yếu tố tâm lý có liên quan ến hành vi ạo ức và
hiểu rõ vai trò của nhà trường, tập thể lớp, của gia ình và tự tu dưỡng của cá nhân
trong quá trình hình thành ạo ức ở mỗi sinh viên
Có nhiều cách hiểu khái niệm ạo ức, nhưng theo Tâm lý học, ạo ức là sự phản ánh
vào ý thức cá nhân một hệ thống những chuẩn mực, ủ sức chi phối và iều khiển
hành vi cá nhân trong mối quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người
khác và của toàn xã hội. Theo ó, ạo ức cá nhân có liên quan nhưng không ồng nhất
với các chuẩn mực ạo ức của xã hội, vì phải thông qua ý thức của mỗi cá nhân.
Hành vi ạo ức là một hành ộng tự giác ược thúc ẩy bởi ộng cơ có ý nghĩa về mặt ạo
ức. Để ánh giá một hành vi ạo ức là tốt hay xấu, là cao cả hay thấp hèn phải xem
xét giá trị của hành vi ó ối với xã hội. Các tiêu chí ể ánh giá gồm tính tự giác, tính
có ích và tính không vụ lợi khi cá nhân thực hiện hành vi. Để tạo ra hành vi ạo ức
cần khơi dậy nhu cầu ạo ức. Nhưng giữa chúng không trực tiếp mà cần trung gian
là ộng cơ ạo ức. Động cơ ạo ức tích cực hay tiêu cực sẽ quý ịnh hành vi ạo ức là tốt hay xấu.
Việc nghiên cứu cấu trúc tâm lý của hành vi ạo ức có ý nghĩa quan trọng. Nhà giáo
dục cần thấu hiểu vai trò của từng yếu tố tâm lý như tri thức ạo ức, niềm tin ạo ức,
ộng cơ ạo ức, tình cảm ạo ức, ý chí ạo ức, thói quen ạo ức và mối quan hệ hỗ tương
giữa chúng ể làm tốt công tác giáo dục ạo ức. Sinh viên sẽ không hình thành ược
hành vi ạo ức ổn ịnh, tin cậy nếu nhà giáo dục không tác ộng ồng bộ ến các yếu tố tâm lý này
Trong giáo dục ạo ức cần chú ỷ vai trò ặc thù của nhà trường, của tập thể, của gia
ình và khả năng tự tu dưỡng của sinh viên. Trong các yếu tố vừa kể, tự tu dưỡng là
yếu tố nội lực quan trọng, quyết ịnh trực tiếp trình ộ ạo ức của sinh viên, là con
ường hình thành những phẩm chất ạo ức bền vững ở sinh viên. Vì vậy, giảng viên
và cha mẹ sinh viên cần quan tâm hướng dẫn sinh viên thực hiện tốt tự tu dưỡng ạo
ức, chuyển biến công tác giáo dục thành tự giáo dục, tạo ra lương tâm và trách
nhiệm cá nhân trong việc trau dồi ạo ức