Phân tích chính sách tiền tệ của Mỹ trong giai đoạn Covid-19 | Báo cáo bài tập nhóm môn Kinh tế vĩ mô

Giới thiệu sơ qua về FED và chức năng, nhiệm vụ cơ bản của nó. Cung cấp các khoản vay ngắn hạn qua cửa sổ chiết khấu và các chương trình cho vay khẩn cấp. Hoạt động giảm chi phí và kéo dài thời gian đáo hạn của FED. Sự biến động về tỷ giá hối đoái của Mĩ trong giai đoạn dịch Covid-19. Tác động của COVID-19 đối với nền kinh tế Mỹ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Môn:
Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
20 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích chính sách tiền tệ của Mỹ trong giai đoạn Covid-19 | Báo cáo bài tập nhóm môn Kinh tế vĩ mô

Giới thiệu sơ qua về FED và chức năng, nhiệm vụ cơ bản của nó. Cung cấp các khoản vay ngắn hạn qua cửa sổ chiết khấu và các chương trình cho vay khẩn cấp. Hoạt động giảm chi phí và kéo dài thời gian đáo hạn của FED. Sự biến động về tỷ giá hối đoái của Mĩ trong giai đoạn dịch Covid-19. Tác động của COVID-19 đối với nền kinh tế Mỹ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

42 21 lượt tải Tải xuống
1
TRƯỜNG ĐI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
O CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
Đề tài:
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA MỸ TRONG GIAI ĐON
COVID-19
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Minh Ngọc
Lớp: Kinh tế vĩ mô N15 – Nhóm: 02
Hà Nội - 07/2024
2
BẢNG ĐÁNH GIÁ
THÀNH VIÊN
STT
Họ và tên
thành viên
Mã SV
Nội dung
thực hiện
Đánh giá phần
trăm (%) theo
mức độ đóng
góp
1
Hoàng Thị Minh
Ánh
23012869
Chương 4
95%
2
Nguyễn Thị Ngọc
Bích
23012927
Chương 3
95%
3
Dương Thị Ngọc
Loan
23012855
Mục 2.3
Chương 2
95%
4
Phan Thị Khánh
Ly
23012955
Xây dựng dàn ý
bài + Mục 2.4
Chương 2
98%
5
Trần Ngọc Mai
23012948
Chương 1, Kết
luận + Trình bày
tiểu luận
95%
6
Phan Thị Đức
Minh
23012947
Mục Chương 2
97%
7
Lê Thị Ngân
23012893
Mục 2.2.1+2.2.2
Chương 2
97%
8
Kiều Hà Vy
23012938
Mục 2.1
Chương 2
95%
3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................ 5
1.1. Giới thiệu sơ qua về FED và chức năng, nhiệm vụ cơ bản của .................... 5
1.1.1 Khái niệm về FED .............................................................................................. 5
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của FED ............................................................... 5
1.2. Tác động của COVID-19 đối với nền kinh tế Mỹ ................................................ 5
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ................................................................................................. 7
2.1. Các biện pháp CSTT truyền thống ....................................................................... 7
2.1.1. Điều chỉnh lãi suất ........................................................................................... 7
2.1.2. Thực hiện nghiệp vụ thị trường mở ................................................................. 8
2.2. Các biện pháp hỗ trợ thanh khoản ....................................................................... 9
2.2.1. Sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ............................................................. 9
2.2.2. Cung cấp các khoản vay ngắn hạn qua cửa sổ chiết khấu và các chương trình
cho vay khẩn cấp ....................................................................................................... 9
2.2.3.Hoạt động giảm chi phí và kéo dài thời gian đáo hạn của FED. ...................... 11
2.2.4 Sự biến động về tỷ giá hối đoái của Mĩ trong giai đoạn dịchCovid-19 ............ 11
2.3. Các biện pháp hỗ trợ trực tiếp ............................................................................ 12
2.4 Các biện pháp điều chỉnh chính sách .................................................................. 14
CHƯƠNG 3: ĐÁNH
GIÁ..............................................................................................163.1. Hiệu quả .......... 16
3.2. Hạn chế .................................................................................................................. 16
CHƯƠNG 4: BÀI HỌC RÚT RA.................................................................................18
KẾT LUẬN.....................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................20
4
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Thị Minh Ngọc đã tận tình
giảng dạy và hướng dẫn trong suốt thời gian diễn ra học phần. Nhờ vào những lời
khuyên, sự dẫn dắt của cô, chúng em đã có thể vượt qua những khó khăn khi thực hiện
bài tiều luận này.
Tiếp đến, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô của trường Đại học
Phenikaa – Những người đã cùng đóng góp sức lực để chúng em có được nền tảng tốt
hơn trong học tập, rèn luyện. Sự thành công của bài tiểu luận này cũng không thể không
kể đến công ơn của những người thân, các bạn cùng lớp đã là hậu phương vững chắc,
nhiệt tình giúp đỡ chúng em khi có thắc mắc, cùng chúng em đồng hành trong suốt quá
trình học tập.
Thế nhưng, chúng em tự nhận thức rằng với lượng kiến thức ít ỏi kinh nghiệm
còn hạn chế của mình, chắc chắn bài luận sẽ khó tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót.
Kính mong thầy thông cảm và góp ý để chúng em có thể ngày càng hoàn thiện hơn!
Chúng em xin trân trọng cảm ơn!
5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Giới thiệu sơ qua về FED và chức năng, nhiệm vụ cơ bản của nó
1.1.1 Khái niệm về FED
FED (Federal Reserve System) hay còn gọi là Cục dự trữ Liên bang, là Ngân hàng
Trung ương Mỹ, được thành lập từ ngày
23/12/1913. FED được ký bởi tổng thống Woodrow Wilson theo đạo luật mang tên
“Federal Reserve Act” nhằm duy trì chính sách ền tệ linh hoạt, ổn định và an toàn cho
ớc Mỹ. FED hoàn toàn độc lập và không bị phụ thuộc hay tác động bởi chính phủ Hoa
K. Đây là tchức duy nhất trên thế giới được phép in ền USD (đô la Mỹ).
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của FED
Thực thi các chính sách ền tquốc gia bằng cách tạo việc làm cho người dân
Hoa K, ổn định giá cả và điều chnh lãi sut phù hợp cho dài hạn.
Duy trì ổn định cho nền kinh tế cũng như kiểm soát rủi ro hệ thống có khả năng
phát sinh trên thị trường tài chính. Bình ổn giá cả sản phẩm, dịch vụ nhm
khuyến khích tăng trưởng kinh tế.
Giám sát tchức ngân hàng đồng thời đảm bảo hệ thống an toàn tài chính, quyền
n dụng của người dân một cách vững vàng.
Cung cấp dịch vụ tài chính cho các tổ chức chính thức nước ngoài, tổ chức quản lý
tài sản có giá trị và chính phủ Hoa K. FED cũng đóng vai trò then chốt trong việc
vận hành hthống chi trquốc gia.
1.2. Tác động của COVID-19 đối với nền kinh tế Mỹ
Suy thoái kinh tế nghiêm trọng:
Giảm sút GDP: Sản lượng kinh tế Mỹ đã giảm mạnh trong các quý đầu ên của đi
dịch, đánh dấu một trong những cuộc suy thoái sâu nhất trong lịch sử. Theo IMF, Hoa K
sẽ có mức tăng trưởng GDP giảm tới 8. Đây sẽ là mức giảm sâu nhất kể từ khi sau năm
1945, GDP quý I/2020 giảm tới 4,8%, cao hơn bất cứ dự đoán nào được đưa ra trước đó.
(Bộ tài chính,2020)
6
Tăng trưởng thất nghiệp kỷ lục:
Tlệ thất nghiệp đã tăng lên mức cao nhất kể tĐại suy thoái. Theo báo cáo của
Bộ Lao động Mỹ cho thấy có tới 20,5 triệu người ớc này mất việc làm trong tháng 4
vì tác động của đi dịch Covid-19. (Huỳnh Thiềm,2020) Tăng nợ công:
Chi êu khổng lồ cho các gói cứu trợ: Chính phủ Mỹ đã phải chi êu một lượng
lớn để hỗ tr người dân, doanh nghiệp và các ngành bị ảnh hưởng nặng nề.
Áp lực lên tài khóa: Nợ công của Mỹ đã tăng lên mức kỷ lục, đặt ra thách thức lớn
cho tài khóa trong tương lai.
Gián đoạn chuỗi cung ứng:
Ảnh hưởng đến sản xuất: Các nhà máy đóng cửa, giao thông vận tải bị hạn chế,
y ra gián đoạn nghiêm trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tăng giá cả hàng hóa: Việc thiếu hụt nguồn cung đã dẫn đến tăng giá của nhiều
mặt hàng, gây áp lực lên lạm phát.
7
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
2.1. Các biện pháp CSTT truyền thống
2.1.1. Điều chỉnh lãi suất
Lãi suất cơ bản: Hay còn gọi là lãi suất quỹ liên bang (federal funds rate), là mc
lãi suất mà các ngân hàng thương mại cho vay gia hqua hthống dự trữ ngân hàng,
là một công cụ quan trọng trong chính sách ền tệ của Cục Dự trLiên bang Mỹ (FED).
Đại dịch Covid19 đã khiến nền kinh tế toàn cu phải đối mặt với những rủi ro vô cùng
lớn bao gồm cả nền kinh tế Mỹ. Để hỗ trợ và ngăn chặn sự suy thoái của nền kinh tế FED
đã thực hiện biện pháp nới lỏng ền tệ mà nổi bật là giảm mức lãi suất cơ bản xuống
mức thấp gn bằng không dao động trong khoảng từ 0% đến 0.25%. Trước đó lãi suất cơ
bản dao động trong khoảng từ 1.5% đến 1.75% nên lần giảm này là mức giảm mạnh
nhất kể từ tháng 12/2018. Đây chính là lần giảm lãi suất khẩn cp thứ năm trong vòng 50
năm qua và là lần đầu ên FED hạ lãi suất không phải sau cuộc họp chính thức kể từ
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009. Việc giảm mạnh lãi suất cơ bản đã
kích thích nền kinh tế Mỹ một cách mạnh mẽ, lãi suất thấp giúp giảm chi phí huy động
vốn ca các doanh nghiệp, giúp họ ợt qua giai đoạn khó khăn này. Nhưng cũng cần
theo dõi kiểm soát chặt chẽ để tránh các rủi ro như lạm phát, gia tăng nợ công.
Lãi suất chiết khấu: là mức lãi suất mà các ngân hàng thương mại phải trả khi vay
ền từ ngân hàng trung ương bao gồm cả Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Trong giai
đoạn Covid-19 vai trò của lãi suất chiết khấu trong chính sách ền tệ của FED đã giảm đi
đáng kể. Việc giảm lãi suất cơ bản xuống gần bằng 0 đồng nghĩa với việc lãi suất chiết
khấu cũng giảm xuống mức rất thấp khi này nó không còn tác động đáng kể đến hot
động của các ngân hàng thương mại. Điều này giúp cung cấp dòng vốn dồi dào hơn cho
các ngân hàng thương mại, từ đó giúp họ ếp tục cho vay cho các doanh nghiệp và cá
nhân trong bối cảnh tài chính khó khăn do đại dịch.
Lãi suất tái cấp vốn: là mức lãi suất mà ngân hàng nhà nước cho Ngân hàng
thương mại vay để bổ sung thanh khoản. Ngân hàng nhà nước điều chỉnh lãi suất tái cấp
vốn đđiu ết lượng ền lưu thông trong nền kinh tế, đảm bảo thanh khoản cho hệ
thống ngân hàng. FED đã giảm lãi suất tái cấp vốn xuống mức gần bằng 0% và duy trì
8
mức này trong một thời gian nhờ đó kích thích nền kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
hỗ trợ quá trình phục hồi.
2.1.2. Thực hiện nghiệp vụ thị trường mở
Mua trái phiếu Chính phủ: NHNN mua trái phiếu Chính phủ trên thị trường mở để
bơm ền ra nền kinh tế. FED đã mua một lượng lớn trái phiếu chính phủ và các loại trái
phiếu được đảm bảo bằng thế chp (MBS) để bơm một lượng lớn n mt vào nền kinh
tế. Điều này giúp giảm lãi suất, tăng thanh khoản cho ngân hàng và hỗ trthtrường tài
chính.
Cung cấp các khoản vay được bảo đảm bằng các trái phiếu có rủi ro thấp: Đây cũng
là một biện pháp hỗ trợ của FED trong giai đoạn Covid-19. Trái phiếu có rủi ro thấp được
xem là tài sản an toàn giúp giảm thiểu rủi ro cho FED, ta có các loại trái phiếu có thể đưc
sử dụng làm tài sản đảm bảo như Trái phiếu chính phủ, Trái phiếu được đảm bảo bằng thế
chấp (MBS), Trái phiếu được đảm bảo bằng tài sản (ABS). Biện pháp này có hiệu quả cao
khi việc cung cấp các khoản vay giúp các doanh nghiệp và hộ gia đình vượt qua giai đoạn
khó khăn, duy trì các hoạt động thương mại ngăn chặn sự sụp đổ của thị trường tài chính,
bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư, bảo vệ nền kinh tế khỏi khủng hoảng do Covid-19 y
ra. Tuy nhiên để tránh gây áp lực lên lạm phát FED phải những công cụ để kiểm soát
lạm phát trong dài hạn đđiều chỉnh kịp thời.
Ngoài ra một trong những biện pháp đáng chú ý là việc các tổ chức tài chính được
phép sử dụng chứng chỉ do các quỹ thtrường ền tệ phát hành (Money Market Funds -
MMFs) làm tài sản thế chấp để vay vốn từ các ngân hàng trung ương. Đây một biện
pháp linh hoạt hiệu quả trong việc hỗ trợ nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng nhờ
nh thanh khoản cao. Chứng chỉ MMF thường đại diện cho các khoản đầu tư ngắn hạn
vào các công cụ có độ an toàn cao như trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp chất
ợng cao nên dễ dàng chuyển đổi thành ền mặt khi cần. Việc chấp nhận chứng chỉ MMF
làm tài sản thế chấp giúp mở rộng danh mục tài sản có thể được sử dụng để vay vốn, khi
các ngân hàng sử dụng MMF làm tài sản thế chấp để vay từ ngân hàng trung ương, lượng
ền cung ứng vào nền kinh tế tăng lên, ng cung ền thường đi kèm với giảm lãi suất,
khuyến khích đầu êu dùng htrnền kinh tế phục hồi sau Covid-19. Tuy nhiên
cũng không thể tránh khỏi những rủi ro do thị trường đang biến động liên quan đến kh
9
năng thanh khoản của chứng chỉ MMF hay rủi ro n dụng, rủi ro thị trường. Do đó FED
cũng đưa ra những biện pháp quản để giảm thiểu rủi ro như đặt giới hạn tỉ lệ cho vay,
yêu cầu về chất lượng tài sản thế chấp một cách khắt khe hơn theo dõi sát sao thị
trường để kịp thời phát hiện những biến động và xử lý các rủi ro.
2.2. Các biện pháp htrợ thanh khoản
2.2.1. Sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Tngày 26/03/2020, Cục Dự trLiên Bang (FED) cắt giảm tỷ lệ dự trbắt buộc xuống
0% khuyến khích các tổ chức nhận ền gửi sử dụng hình thức vay trong ngày tcác
Ngân hàng Dự trLiên bang khu vực để đáp ng nhu cầu vay vốn của hộ gia đình doanh
nghiệp cũng như sự vận hành trơn tru của hệ thống thanh toán (Board of Governors,
2020a).
Khi tỷ lệ dự trbắt buộc xuống thấp, số nhân ền tệ sẽ lớn, các ngân hàng s
nhiều vốn hơn để cho vay hoặc đầu tư. Cùng với đó, việc có nhiều vốn vay hơn, các ngân
hàng có thể giảm lãi suất cho vay hay làm giảm chi phí vay vốn của hộ gia đình doanh
nghiệp. Điều này giúp cho việc mở rộng n đụng, tăng nhanh mức cung ền (MS =m
M
×B)
thúc đẩy đầu êu dùng, kích thích hoạt động kinh tế đặc biệt trong giai đoạn suy
thoái kinh tế. Tuy nhiên, khi không có dtrbắt buộc, các ngân hàng cũng gặp khó khăn
trong việc đáp ứng như cầu rút ền đột ngột của khách hàng dẫn đến rủi ro thanh khoản
và mở rộng n dụng quá mức có thể dẫn đến cung ền tăng vượt mức gây lạm phát.
2.2.2. Cung cấp các khoản vay ngắn hạn qua cửa sổ chiết khấu và các chương trình cho vay
khẩn cấp.
Để hạn chế những ảnh hưởng trên, Cục Dự trữ Liên bang đã triển khai thực hiện cung cấp
các khoản vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu thanh khoản của thị trường nhằm góp phần ổn
định thị trường tài chính. Bởi vào khoảng giữa tháng 3 năm 2020, nhu cầu về tiền mặt
các tài sản lưu động khác gia tăng mạnh mẽ đã gây áp lực lên thị trường tài chính làm
gián đoạn dòng tín dụng. Do đó, để giảm bớt khó khăn thị trường tài chính phải đối
mặt, FED khuyến khích các tổ chức sử dụng cửa sổ chiết khấu nhận tiền gửi đáp ứng nhu
cầu tín dụng của các hộ gia đình doanh nghiệp. Đây được coi công cụ hữu hiệu giải
quyết nhu cầu thanh khoản ngắn hạn hỗ trợc ngân hàng trong thời kì khủng hoảng tài
chính. Cửa sổ chiết khấu giúp các ngân hàng duy trì hoạt động ổn định tránh tình trạng
10
thiếu hụt tiền mặt giúp ngăn chặn các cuộc khung hoảng thanh khoản lan rộng, bảo vệ
nền kinh tế khỏi cú sốc tài chính.
Trước đại dịch Covid-19, cửa sổ lãi suất của FED được thiết lập mức tương đối
thấp khoảng 1,5 - 1,7%. Để đạt được mục êu, FED đã htrợ bằng cách giảm lãi suất hạ
cửa sổ lãi suất xuống còn khoảng 0% - 0,25% với mục đích rút ngắn sự chênh lệch giữa lãi
suất cho vay cơ sở với lãi suất qua đêm nhằm khuyến khích các tchức nhận ền gửi đáp
ứng các nhu cầu vay vốn đột xuất. Đồng thời, FED cho phép các tổ chức nhận ền gửi vay
theo hình thức này với kỳ hạn tối đa lên tới 90 ngày. Việc cho vay với lãi suất chiết khấu
gia hạn cho những khoản vay qua đêm cho thấy vai trò của cửa sổ chiết khấu trong việc
giải quyết áp lực nguồn vn của các ngân hàng.
FED với cách là “người cho vay cuối cùngđể đối phó với sự gián đoạn tài chính
do COVID-19 gây ra, FED đã mở rộng vai trò của mình ra ngoài hệ thống ngân hàng để hỗ
tr cả các công ty phi ngân hàng thị trường tài chính phi ngân hàng. Hàng loạt các
chương trình khẩn cấp tạm thời được FED đưa ra để hỗ trnhững thị trường tài chính
khác nhau đảm bảo có thể ếp tục hoạt động.
Cục Dự trLiên bang với sự chấp thuận của Bộ Tài chính đã công bố Chương trình
tài trợ thương phiếu (Commercial Paper Funding Facility - CPFF) vào ngày 17/03/2020 và
Chương trình hỗ trthanh khoản thị trường (Money Market Mutual Fund Liquidity Facility
- MMLF) vào ngày 18/03/2020, thuận lợi khi các kế hoạch chi ết được sử dụng trong cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Mỗi chương trình có 10 tỷ đô la vốn ban đầu do Bộ
Tài chính cung cấp để bảo vệ hệ thống dự trkhỏi những tổn thất ềm ẩn.
Với chương trình CPFF, FED mua lại các thương phiếu từ đó cung cấp thanh khoản
cho thị trường thương phiếu, giúp các công ty có thể ếp tục vay vốn ngắn hạn để duy trì
hoạt động mà không chịu áp lực tài chính từ việc tái cấu trúc nợ hoặc m kiếm nguồn vn
thay thế khác. Mặt khác CPFF giúp giảm thất nghiệp và giữ lại doanh nghiệp để không bị
ảnh hưởng bới khủng hoảng kinh tế do Covid-19. Còn với chương trình MMLF, các ngân
hàng thương mại thể vay vốn từ FED để mua lại các tài sản chất lượng cao tcác quỹ
ền tệ thị trường - quđầu tư nh thanh khoản cao. Điều này giúp các quỹ duy trì hoạt
động bình thường đáp ứng được yêu cầu rút ền của các nhà đầu không gặp
phải nh trạng cạn kiệt thanh khoản.
11
Ngoài ra còn biện pháp cấp n dụng cho các thành viên chính của thị trường
(Primary Dealer Credit Facility - PDCF) công bố và đi vào hoạt động ngày 20/3/2020. PDCF
cho phép các trung gian tài chính quan trọng vay tạm thời từ FED bằng cách cầm cố tài
sản tài chính chất lượng cao hoặc các tài sản thế chấp nhằm mực địch duy trì nh thanh
khoản, ngăn chặn nh huống bán tài sản với giá thấp để đáp ứng yêu cầu thanh toán ngắn
hạn. Các trung gian tài chính cầm cố nhiều loại tài sản thế chấp cho FED để đổi lấy ền
mặt vì vậy FED không phải chịu nhiều ri ro khi thực hiện các khoản vay này.
2.2.3.Hoạt động giảm chi phí và kéo dài thời gian đáo hạn của FED.
Do lo ngại đại dịch sẽ gây ảnh hưởng nặng nề tới thị trường tài chính trong nước nên
ngay khi dịch Covid-19 bùng phát FED đã linh động trong việc giảm chi phí kéo dài
thời gian đáo hạn đối với các ngân hàng trung ương đã ký kết hợp đồng với FED.
Việc giảm lãi xuất xuống mức 0% - 0,25% đã giúp cho các ngân hàng trung ương và
ngân hàng thương mại đã kết với FED vay nhiều hơn, cùng với đó tỷ lệ dự trữ dôi ra
của các ngân hàng cũng giảm dẫn đến lượng cung tiền sẽ tăng mạnh. Đồng thời lãi xuất
thấp cũng làm giảm chi phí đối với các doanh nghiệp và cá nhân khi vay vốn từ ngân hàng.
Thông quá đó cũng phần nào giảm bớt được áp lực tỷ giá hối đoái và ngăn chặn lạm phát
gia tăng trong nền kinh tế.
Hoạt động kéo dài thời gian đáo hạn với các ngân hàng trung ương đã kết với FED
đã phần nào giúp các ngân hàng trung ương giảm căng thẳng về thanh khoản. Đồng thời
cũng giúp các ngân hàng trung ương thêm thời gian để điều chỉnh ổn định lại tình
nh tài chính trong nước.
2.2.4 Sự biến động về tỷ giá hối đoái của Mĩ trong giai đoạn dịch Covid-19.
Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, đồng USD của Mĩ cũng đã biến đổi liên tục và gây
ra nhiều khó khăn cho việc điều hành tỷ giá hối đoái của Mĩ .
giai đoạn đầu của dịch Covid-19, các nhà đầu suy nghĩ rằng nên tìm đến
những đồng tiền an toàn hơn, đồng tiền ít xảy ra rủi ro khi thị trường tài chính biến
12
động. Hành động này của các nhà đầu tư đã khiến cho đồng USD tăng mạnh có lẽ bởi USD
là đồng tiền dự trữ của thế giới.
Khi dịch bùng phát, FED đã thực hiện chính sách tiền tệ một cách quyết liệt và triệt
để để giúp nền kinh tế trở nên ổn định. Điều này đã khiến cho lãi xuất giảm và nguồn cung
tiền tăng mạnh dẫn đến giá trị của đồng USD dần mất giá trị. Để khắc phục được điều đó
FED đã mua trái phiếu doanh nghiệp nhằm bơm một lượng lớn tiền mặt vào nền kinh tế để
duy trì khả năng thanh khoản duy trì mức lãi xuất thấp. Hoạt động này đồng thời cũng
củng cố được niềm tin của các doanh nghiệp đối với FED và làm giảm bớt hoạt động bán
tháo trên thị trường tài chính.
2.3. Các biện pháp htrtrực ếp
Dịch bệnh đã tàn phá ngành sản xuất và lan sang thị trường tài chính Hoa K, làm
tăng chi phí đi vay trên thị trường chứng khoán doanh nghiệp, thành phố và chứng
khoán đảm bảo bằng tài sản, đồng thời gây khó khăn cho việc phát hành chứng khoán.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng đang phải đi mt
với áp lực tài chính rất lớn, buộc phải đóng cửa hoặc thu hẹp quy mô, dẫn đến nợ xấu
trong hệ thống ngân hàng tăng vọt. Kết quả là các ngân hàng phải thắt chặt n dụng, làm
trầm trọng thêm vấn đề. Một số giải pháp mà Cục Dự Trữ Liên bang (FED) đã áp dụng, cụ
thể là: FED đã triển khai chương trình (Term Asset Backed Securies Loan Facility TALF)
Chương trình cho vay chứng khoán bảo đảm bằng tài sản có kỳ hạn vào ngày 17 tháng 6
năm 2020, để giải quyết dòng vốn cho các khoản vay êu dùng và thương mại. Đây là
một chương trình của Cục Dự trLiên bang Mỹ (Federal Reserve - FED, được thiết lập để
hỗ trthị trường tài chính và cung cấp thanh khoản cho các thị trường chứng khoán
đảm bảo bằng tài sản (Asset-Backed Securies - ABS) trong bối cảnh khủng hoảng tài
chính. Ngoài ra, đây cũng là một trong những biện pháp mà FED đã áp dụng trong cuộc
khủng hoảng tài chính năm 2008 và sau đó một lần nữa trong đại dịch Covid-19 năm
2020.
Theo báo cáo của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, TALF cung cấp các khoản vay không
ợt quá 100 tỷ USD, với lãi sut 0,25% và kỳ hạn vay từ 3 tháng đến 3 năm, để thúc đẩy
phát hành và bán các chứng khoán đảm bảo bằng tài sản gn liền với vay mua ô tô, cho
13
thuê thiết bị, vay thẻ n dụng, và các dạng vay khác. Hoạt động của TALF giúp duy trì
hoạt động thanh khoản của thị trường chứng khoán đảm bảo bằng tài sản (Asset-Backed
Securies - ABS), bao gồm các loại như trái phiếu thế chấp, trái phiếu êu dùng, và các
hợp đồng n dụng có bảo đảm khác. Điều này giúp các tchức tài chính có thêm nguồn
vốn để vay mượn và ếp tục cho vay cho các cá nhân và doanh nghiệp.
Ngoài ra, trong ngày 23/3/2020, FED đã công bố chương trình n dụng doanh
nghiệp thị trường sơ cấp (Primary Market Corporate Credit Facility - PMCCF). Đây là mt
chương trình của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve - FED), được thiết lập để hỗ
tr các doanh nghiệp trong việc phát hành trái phiếu mới trên thị trường chính. Chương
trình này đã được triển khai nhằm giúp duy trì sự ổn định tài chính và hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế như đi
dịch Covid-19. Bên cạnh đó, FED cũng đã công bố chương trình n dụng doanh nghiệp
thị trường thứ cấp (Secondary Market Corporate Credit Facility- SMCCF). Chương trình
này nhằm giúp duy trì thanh khoản và ổn định cho thị trường tài chính trong bối cnh
khủng hoảng tài chính hoặc kinh tế. Cả hai chương trình đã được triển khai đồng thời và
hoạt động nhằm cung cấp htrợ quan trọng cho các tập đoàn có xếp hạng n nhiệm cao
tại Hoa K. Mục êu của hai chương trình này là giúp các doanh nghiệp duy trì hoạt động
kinh doanh trong bối cảnh khó khăn trong đại dịch Covid-19. PMCCF đã cấp phép cho
các doanh nghiệp phát hành mới các trái phiếu xếp hạng cao trên thị trường chính, ngoài
ra SMCCF còn tập trung vào việc mua lại các trái phiếu doanh nghiệp có xếp hạng tương
tự trong thị trường phụ. Chính vì vậy, PMCCF và SMCCF đã giúp giảm thiểu rủi ro n
dụng cho các tập đoàn có xếp hạng n nhiệm cao bằng cách cung cp sự ổn định tài
chính và khả năng ếp cận vốn vay trong thời điểm khó khăn. Việc giảm thiểu rủi ro này
đã giúp các công ty duy trì hoạt động kinh doanh ngày một n định hơn, ngay cả khi có
sự suy giảm trong nền kinh tế toàn cầu. Không những vậy, bằng cách trực ếp và gián
ếp mua lại trái phiếu và cung cấp n dụng, FED giúp duy trì nh thanh khoản và ổn đnh
thị trường tài chính. Điều này rất quan trọng để tránh thị trường sụt giảm thêm và đảm
bảo rằng các công ty có xếp hạng n dụng cao hơn vẫn có thể hot động bình thường.
Bên cạnh đó, các chương trình này không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp mà còn hỗ trợ nền
kinh tế tổng thể bằng cách duy trì hoạt động của các doanh nghiệp đóng vai trò quan
14
trng trong nền kinh tế. Việc duy trì sự ổn định và hoạt động bình thường của các doanh
nghiệp lớn có ý nghĩa rất lớn đối vi sphục hồi và phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Tóm lại, PMCCF và SMCCF đã có hiệu quả đáng kể trong việc hỗ trợ dòng vn n dụng
cho các tập đoàn có xếp hạng n nhiệm cao của Mỹ trong một thời điểm khó khăn do
đại dịch Covid-19. Các biện pháp này đã đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt
động kinh doanh và sự ổn định của thị trường tài chính, đồng thời giúp giảm thiểu tác
động êu cực của đại dịch lên nền kinh tế.
2.4 Các biện pháp điều chỉnh chính sách
Rút kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 - 2009, FED đã
tập trung củng cố vai trò của các ngân hàng để những tổ chức này có thể đảm bảo là
nguồn cung cấp n dụng và đáp ứng nhu cầu thanh khoản thị trường trong những giai
đoạn suy thoái hay khủng hoảng kinh tế. Vì vậy, khi dịch Covid-19 bùng phát thì nh
trạng của hthống ngân hàng Mỹ khả quan hơn rất nhiều so với khi xảy ra cuộc khủng
hoảng tài chính thế gii 2008 - 2009. Chương trình Bảo vệ Tiền lương (Paycheck
Protecon Program - PPP) là một chương trình cấp vốn của Chính phủ Mỹ được triển
khai trong bối cnh đi dịch Covid-19. Được thành lập thông qua Đạo luật Phục hồi Nn
kinh tế Công bằng (CARES Act) vào tháng 3 năm 2020 và các đạo luật mở rộng sau này,
PPP nhằm mục đích cung cp vốn cho các doanh nghiệp nhỏ để giữ cho các nhân viên
làm việc và duy trì các khoản lương trong suốt giai đoạn khủng hoảng kinh tế do đại dch
y ra. Cụ thể, hệ thống ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu ền mặt gia tăng đáng k
của các doanh nghiệp, tài trđược phần lớn trong số 500 tỷ USD các khoản vay PPP,
nâng tổng số các khoản vay thương mại và công nghiệp lên đến 715 tỷ USD trong giai
đon đầu khủng hoảng từ ngày 26/02/2020 và đến đỉnh điểm là vào ngày 13/5/2020.
Chương trình này đã có tác động rất lớn đi với hàng triệu doanh nghiệp nhỏ và nhân
viên tại Mỹ trong suốt thời gian đại dịch Covid-19. Thêm vào đó, nhờ triển khai nhiều
biện pháp khác nhau nên chỉ nh riêng trong quý 3 năm 2020, hệ thống ngân hàng Mỹ
đã huy động được khoảng 2,5 nghìn tỷ USD ền gửi từ các nhà đầu tư mong muốn m
kiếm phương thức đầu tư an toàn trước sự biến động của nền kinh tế ới tác động của
đại dịch Covid-19.
15
Với tư cách là tổ chức giám sát hệ thống ngân hàng, FED đã thực hiện một số điu
chỉnh chính sách tạo điều kiện cho hệ thng ngân hàng hoạt động thuận lợi hơn trong bối
cảnh dịch bệnh gia tăng. Cụ thể, FED đã công bố nới lỏng quy định về tỷ lệ dự trbắt buộc,
khuyến khích các ngân hàng làm việc trực ếp với khách hàng để điu chỉnh các quy định
của khoản vay hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn của dịch bệnh.
Ngoài ra, FED còn yêu cầu các ngân hàng lớn nhất phi gi li kế hoạch vốn, FED
cũng đặt ra các giới hn mi về phân chia vốn và đưa ra các chính sách mới được sử
dụng cho bài kiểm tra mức độ chu đựng để xác định rõ hơn những tác động ềm tàng
của dịch Covid-19 tới nh trạng vốn của các ngân hàng này. FED cũng ban hành vào
tháng 4/2020 quy chế tạm thời xóa bỏ quy định về trái phiếu kho bạc và ền gi ti
Ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực đối vi tỷ lệ đòn bẩy bổ sung của các công ty sở
hữu ngân hàng lớn. Quy chế này đã giúp giảm bớt căng thẳng trên thị trường trái phiếu
kho bạc và tạo điều kiện thuận li cho dòng ền gửi của khách hàng vào các ngân hàng
gia tăng mạnh kể từ khi cuộc khủng hoảng bắt đầu. FED phối hp với các cơ quan quản
lý khác ra quyết định cho phép các tchức ngân hàng giảm tỷ lệ dự phòng rủi ro tạo
điều kiện các ngân hàng hỗ trợ cho vay đối với các hộ gia đình và doanh nghiệp.
Để hỗ tr hoạt động của các ngân hàng nhỏ, FED đã đưa ra các biện pháp điu chnh
tạm thời đi vi tỷ lệ đòn bẩy của ngân hàng, đồng thời cũng quan tâm và theo dõi sát
sao nhằm đảm bảo rằng các ngân hàng duy trì một mức độ an toàn và ổn định. Quy định
về thi hạn báo cáo và các yêu cầu thẩm định khoản vay được nới lỏng trong khoảng
thời gian này, bên cạnh đó sắp xếp kế hoạch hợp lý hơn các đợt kiểm tra đối với các
ngân hàng nhỏ. Những thay đổi trong quy định quản lý này của FED đã giúp các ngân
hàng nhỏ có thêm thời gian và nguồn lực để điều chỉnh hoạt động của mình nhằm ưu
ên đáp ứng nhu cầu tài chính của khách hàng và cộng đồng của họ, từ đó các ngân
hàng này đóng vai trò quan trọng trong việc cho vay các doanh nghiệp nhỏ thông qua
chương trình PPP.
16
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ
3.1. Hiệu quả
Ổn định tài chính : Cắt giảm quy mô bảng cân đối kế toán và tăng mạnh lãi xuất là
các biện pháp của FED đã giúp ổn định các thị trưng tài chính, giảm bớt biến động và
tạo ra môi trường đầu tư an toàn hơn.
Giảm chi phí vay : Từ 2020 FED duy trì thực hiện mục êu lạm phát dài hạn là 2%,
tỷ lệ này đối với thị trường là tương ứng với mức tăng giá cả vừa phải, được cho là phù
hợp nhằm thúc đẩy sản xuất của các doanh nghiệp, và còn không ảnh hưởng tới ngân
quỹ của người êu dùng.
Tăng thanh khoản : Mua tài sản quy mô lớn đã bơm một lượng lớn ền vào nền
kinh tế, khắc phục nh trạng thiếu thanh khoản và hỗ trhệ thống ngân hàng, các
doanh nghiệp và các hộ gia đình trong giai đoạn dịch Covid-19 din biến phc tạp.
Hỗ trợ kinh tế : FED đã tác động trực ếp làm tái sinh thị trường chứng khoán và
vực dậy cả nền kinh tế trong bối cảnh khó khăn, giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế và duy
trì hoạt động
Tác động mạnh mẽ lên các biến tài chính : lợi nhuận cổ phiếu sẽ thấp hơn đáng
kể và lợi sut dài hạn cao hơn trong kịch bản không có chính sách
Các tác động ch cực đến tăng trưởng sản lượng : được hỗ trbởi sự gia tăng
lợi nhuận thị trường chứng khoán, nới lỏng các điều kiện tài trợ dài hạn sự mất giá
của đồng đô la Mỹ.
Sự biến động của tỷ giá : theo chiu hướng tăng phù hợp vi sự tăng giá của
đồng USD trên thị trường thế gii.
3.2. Hạn chế
Gii hạn lãi suất: Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã cắt giảm lãi suất xuống
gn bằng 0 (0-0,25%) để hỗ trợ nền kinh tế, nhưng lãi suất không thể giảm xuống dưới
mức này. Vn đề này làm tăng sự hạn chế khả năng sử dụng công cụ lãi suất để kích
17
thích kinh tế, đặc biệt khi nền kinh tế đang chịu sự tác động gây suy giảm cung cầu trong
giai đoạn dịch bệnh bùng phát.
Tình trạng lạm phát: Dù FED đã triển khai nhiều biện pháp nới lỏng ền tệ duy trì
tỷ lệ lạm phát ở mức thấp trong một thời gian, tuy nhiên kể từ tháng 4-2021, tỷ lệ lạm
phát (CPI) liên tục tăng và không có dấu hiệu dừng lại, nguy cơ lạm phát tăng cao trong
tương lai là một vn đề cần cân nhắc.
Khả năng ếp cận và phân phối: Dù FED đã triển khai nhiều biện pháp nới lỏng
ền tệ. Dù lãi suất thấp và các biện pháp nới lỏng ền tệ có thể làm giảm chi phí vay hỗ
tr tài chính tới các doanh nghiệp và người êu dùng, nhưng trong đợt khủng hoảng
nền kinh tế vì Covid-19, doanh nghiệp và người êu dùng có thể gặp khó khăn, hiệu qu
của chính sách này sẽ bị giảm sút trầm trọng.
Tác động không đồng đều: Chính sách ền tệ có thể không mang lại lợi ích đồng
đều giữa các khu vực. Các doanh nghiệp lớn và thị trường tài chính có thể ởng lợi
nhiều hơn các doanh nghiệp nhỏ, và người lao động bị ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh.
18
CHƯƠNG 4: BÀI HỌC RÚT RA
Tầm quan trọng của sphn ứng nhanh chóng và quyết liệt: Điều này cho thấy
tầm quan trọng của việc có một cơ quan quản lý ền tlinh hot và sẵn sàng hành động
kịp thời trong các nh huống khẩn cp.
Sử dụng chính sách ền tệ phi truyền thống: Việc này đã giúp ổn định thị trường
tài chính và cung cấp thanh khoản cho nền kinh tế.
Sự cần thiết của sự phi hợp giữa các chính sách: Sự phi hp chặt chẽ giữa chính
sách ền t của FED và chính sách tài khóa của chính phủ Mỹ (ví dụ như các gói cứu trợ
kinh tế) đã giúp tối ưu hóa hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ. Sphi hợp này giúp tối
đa hóa tác động ch cực và giảm thiểu tác dụng phụ không mong muốn.
Tác động đến lạm phát và kỳ vọng lạm phát: Đây là một bài học quan trọng về vic
cân bằng giữa mục êu ổn định giá cả và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp và cá nhân: Điều này nhấn mạnh tầm quan
trng của việc hỗ tr trực ếp cho các đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề để duy trì sự ổn
định xã hội và kinh tế.
Hệ thống tài chính phải có sự chuẩn bị cho các nh huống khẩn cấp: Như mở rộng
chương trình mua lại trái phiếu. Đặc biệt đã cho thấy sự quan trọng của việc có sẵn các
cơ chế và công cụ để đáp ứng nhanh chóng với những thách thức không lường trước.
Học hỏi và điều chỉnh chính sách trong tương lại: Các kinh nghiệm từ việc áp dụng
chính sách ền tệ trong đại dịch COVID-19 sẽ cung cấp cho FED những bài học quan
trng để cải ến và điều chỉnh chính sách trong tương lai, để có thể ứng phó tốt hơn với
các biến động và thách thức kinh tế toàn cu.
Đánh giá và điều chỉnh linh hoạt: FED đã liên tục theo dõi và đánh giá nh
hình kinh tế để điều chỉnh chính sách kịp thời. Các quốc gia khác có thể học hỏi vvic
giữ sự linh hoạt và sẵn sàng thay đổi chính sách dựa trên diễn biến thực tế.
Kết luận: Những bài học này không chỉ giúp các quốc gia khác chuẩn bị tốt hơn cho
những khủng hoảng tương lai, còn cung cấp các biện pháp để ổn định kinh tế và tài
chính trong thời kbiến đng.
19
KẾT LUN
Trong giai đoạn đi dịch COVID-19, chính sách ền tệ của Mỹ đã có những điều
chỉnh quan trọng nhằm đối phó với các tác động kinh tế êu cực như: Cắt giảm lãi suất
xuống mức gần bằng 0% để thúc đẩy chi êu và đầu tư.
Hỗ trợ thanh khoản cho thị trường tài chính để ổn định các thị trường tài chính,
FED đã cung cấp các công cụ thanh khoản như cho vay qua đêm và các biện pháp khác
để hỗ trợ các tổ chức tài chính duy trì hoạt động. Cam kết duy trì chính sách ền tệ hỗ
tr trong thời gian dài hỗ trợ cho đến khi nền kinh tế cho thấy dấu hiệu phc hồi bn
vững. Họ đã thông báo rằng sẽ duy trì lãi suất thấp và ếp tục các biện pháp hỗ tr cho
đến khi đạt được mục êu về việc làm và lạm phát.
Tóm lại, chính sách ền tệ của Mỹ trong giai đoạn Covid-19 đã rất linh hoạt và ch
cực, nhằm giảm thiểu các tác động êu cực của đại dịch đối vi nền kinh tế. Các biện
pháp này đã hỗ trợ đáng kể trong việc n định thị trường và thúc đẩy phục hồi kinh tế,
dù vẫn còn nhiều thách thức và rủi ro cần quản lý trong tương lai.
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[3] Thúy Hiền: “Thách thức khi đạt tăng trưởng GDP từ 6,5-7% giai đoạn 2021 - 2025”,
Báo điện tử Thông tấn xã Việt Nam, ngày 14-102022,
hps://www.vietnamplus.vn/thach-thuc-khi-dat-tang-truong-gdptu-657-giai-doan-
20212025/823685.vnp
[2] Phạm Hạnh: “Thương mại toàn cầu đt mức cao kỳ lục 28,5 nghìn tỷ đô la vào năm
2021, nhưng có thể gim xuống vào năm 2022”, Trang thông n điện tử Viện Khoa học
thống kê, ngày 24-2-2022, hps://vienthongke.vn/thuong-mai-toan-cau-dat-muc-cao-ky-
luc-285nghin-ty-do-la-vao-nam-2021-nhung-co-the-giam-xuong-vao-nam2022/
[3] Chính sách ền tệ của Mỹ trong giai đoạn đại dịch Covid .... (2024). đã lấy lại July 25,
2024, từ tapchinganhang.gov.vn
[4] Anh, T. T. (2021, 10 15). Chính sách ền tệ của Mỹ trong giai đoạn đại dịch Covid-19
và một số khuyến nghị đối vi Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, Quốc Tế. Retrieved from
Tạp chí Ngân hàng:
hps://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-en-te-cua-my-trong-giaidoan-dai-dich-
covid-19-va-mot-so-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam.htm
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài:
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA MỸ TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Minh Ngọc
Lớp: Kinh tế vĩ mô N15 – Nhóm: 02
Hà Nội - 07/2024 1
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ và tên Mã SV Nội dung Đánh giá phần thành viên thực hiện trăm (%) theo mức độ đóng góp 1 Hoàng Thị Minh 23012869 Chương 4 95% Ánh 2 Nguyễn Thị Ngọc 23012927 Chương 3 95% Bích 3 Dương Thị Ngọc 23012855 Mục 2.3 95% Loan Chương 2 4 Phan Thị Khánh 23012955 Xây dựng dàn ý 98% Ly bài + Mục 2.4 Chương 2 5 Trần Ngọc Mai 23012948 Chương 1, Kết 95% luận + Trình bày tiểu luận 6 Phan Thị Đức 23012947 Mục Chương 2 97% Minh 7 Lê Thị Ngân 23012893 Mục 2.2.1+2.2.2 97% Chương 2 8 Kiều Hà Vy 23012938 Mục 2.1 95% Chương 2 2 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................ 5
1.1. Giới thiệu sơ qua về FED và chức năng, nhiệm vụ cơ bản của nó .................... 5
1.1.1 Khái niệm về FED .............................................................................................. 5
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của FED ............................................................... 5
1.2. Tác động của COVID-19 đối với nền kinh tế Mỹ ................................................ 5
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ................................................................................................. 7
2.1. Các biện pháp CSTT truyền thống ....................................................................... 7
2.1.1. Điều chỉnh lãi suất ........................................................................................... 7
2.1.2. Thực hiện nghiệp vụ thị trường mở ................................................................. 8
2.2. Các biện pháp hỗ trợ thanh khoản ....................................................................... 9
2.2.1. Sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ............................................................. 9
2.2.2. Cung cấp các khoản vay ngắn hạn qua cửa sổ chiết khấu và các chương trình
cho vay khẩn cấp ....................................................................................................... 9
2.2.3.Hoạt động giảm chi phí và kéo dài thời gian đáo hạn của FED. ...................... 11
2.2.4 Sự biến động về tỷ giá hối đoái của Mĩ trong giai đoạn dịchCovid-19 ............ 11
2.3. Các biện pháp hỗ trợ trực tiếp ............................................................................ 12
2.4 Các biện pháp điều chỉnh chính sách .................................................................. 14 CHƯƠNG 3: ĐÁNH
GIÁ..............................................................................................163.1. Hiệu quả .......... 16
3.2. Hạn chế .................................................................................................................. 16
CHƯƠNG 4: BÀI HỌC RÚT RA.................................................................................18
KẾT LUẬN.....................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................20 3 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Minh Ngọc đã tận tình
giảng dạy và hướng dẫn trong suốt thời gian diễn ra học phần. Nhờ vào những lời
khuyên, sự dẫn dắt của cô, chúng em đã có thể vượt qua những khó khăn khi thực hiện bài tiều luận này.
Tiếp đến, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô của trường Đại học
Phenikaa – Những người đã cùng đóng góp sức lực để chúng em có được nền tảng tốt
hơn trong học tập, rèn luyện. Sự thành công của bài tiểu luận này cũng không thể không
kể đến công ơn của những người thân, các bạn cùng lớp đã là hậu phương vững chắc,
nhiệt tình giúp đỡ chúng em khi có thắc mắc, cùng chúng em đồng hành trong suốt quá trình học tập.
Thế nhưng, chúng em tự nhận thức rằng với lượng kiến thức ít ỏi và kinh nghiệm
còn hạn chế của mình, chắc chắn bài luận sẽ khó tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót.
Kính mong thầy thông cảm và góp ý để chúng em có thể ngày càng hoàn thiện hơn!
Chúng em xin trân trọng cảm ơn! 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Giới thiệu sơ qua về FED và chức năng, nhiệm vụ cơ bản của nó
1.1.1 Khái niệm về FED
FED (Federal Reserve System) hay còn gọi là Cục dự trữ Liên bang, là Ngân hàng
Trung ương Mỹ, được thành lập từ ngày
23/12/1913. FED được ký bởi tổng thống Woodrow Wilson theo đạo luật mang tên
“Federal Reserve Act” nhằm duy trì chính sách tiền tệ linh hoạt, ổn định và an toàn cho
nước Mỹ. FED hoàn toàn độc lập và không bị phụ thuộc hay tác động bởi chính phủ Hoa
Kỳ. Đây là tổ chức duy nhất trên thế giới được phép in tiền USD (đô la Mỹ).
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của FED
Thực thi các chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tạo việc làm cho người dân
Hoa Kỳ, ổn định giá cả và điều chỉnh lãi suất phù hợp cho dài hạn. •
Duy trì ổn định cho nền kinh tế cũng như kiểm soát rủi ro hệ thống có khả năng
phát sinh trên thị trường tài chính. Bình ổn giá cả sản phẩm, dịch vụ nhằm
khuyến khích tăng trưởng kinh tế. •
Giám sát tổ chức ngân hàng đồng thời đảm bảo hệ thống an toàn tài chính, quyền
tín dụng của người dân một cách vững vàng. •
Cung cấp dịch vụ tài chính cho các tổ chức chính thức nước ngoài, tổ chức quản lý
tài sản có giá trị và chính phủ Hoa Kỳ. FED cũng đóng vai trò then chốt trong việc
vận hành hệ thống chi trả quốc gia.
1.2. Tác động của COVID-19 đối với nền kinh tế Mỹ
Suy thoái kinh tế nghiêm trọng:
Giảm sút GDP: Sản lượng kinh tế Mỹ đã giảm mạnh trong các quý đầu tiên của đại
dịch, đánh dấu một trong những cuộc suy thoái sâu nhất trong lịch sử. Theo IMF, Hoa Kỳ
sẽ có mức tăng trưởng GDP giảm tới 8. Đây sẽ là mức giảm sâu nhất kể từ khi sau năm
1945, GDP quý I/2020 giảm tới 4,8%, cao hơn bất cứ dự đoán nào được đưa ra trước đó. (Bộ tài chính,2020) 5
Tăng trưởng thất nghiệp kỷ lục:
Tỷ lệ thất nghiệp đã tăng lên mức cao nhất kể từ Đại suy thoái. Theo báo cáo của
Bộ Lao động Mỹ cho thấy có tới 20,5 triệu người ở nước này mất việc làm trong tháng 4
vì tác động của đại dịch Covid-19. (Huỳnh Thiềm,2020) Tăng nợ công:
Chi tiêu khổng lồ cho các gói cứu trợ: Chính phủ Mỹ đã phải chi tiêu một lượng
lớn để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và các ngành bị ảnh hưởng nặng nề. •
Áp lực lên tài khóa: Nợ công của Mỹ đã tăng lên mức kỷ lục, đặt ra thách thức lớn
cho tài khóa trong tương lai.
Gián đoạn chuỗi cung ứng:
Ảnh hưởng đến sản xuất: Các nhà máy đóng cửa, giao thông vận tải bị hạn chế,
gây ra gián đoạn nghiêm trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. •
Tăng giá cả hàng hóa: Việc thiếu hụt nguồn cung đã dẫn đến tăng giá của nhiều
mặt hàng, gây áp lực lên lạm phát. 6 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
2.1. Các biện pháp CSTT truyền thống
2.1.1. Điều chỉnh lãi suất
Lãi suất cơ bản: Hay còn gọi là lãi suất quỹ liên bang (federal funds rate), là mức
lãi suất mà các ngân hàng thương mại cho vay giữa họ qua hệ thống dự trữ ngân hàng,
là một công cụ quan trọng trong chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Đại dịch Covid19 đã khiến nền kinh tế toàn cầu phải đối mặt với những rủi ro vô cùng
lớn bao gồm cả nền kinh tế Mỹ. Để hỗ trợ và ngăn chặn sự suy thoái của nền kinh tế FED
đã thực hiện biện pháp nới lỏng tiền tệ mà nổi bật là giảm mức lãi suất cơ bản xuống
mức thấp gần bằng không dao động trong khoảng từ 0% đến 0.25%. Trước đó lãi suất cơ
bản dao động trong khoảng từ 1.5% đến 1.75% nên lần giảm này là mức giảm mạnh
nhất kể từ tháng 12/2018. Đây chính là lần giảm lãi suất khẩn cấp thứ năm trong vòng 50
năm qua và là lần đầu tiên FED hạ lãi suất không phải sau cuộc họp chính thức kể từ
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009. Việc giảm mạnh lãi suất cơ bản đã
kích thích nền kinh tế Mỹ một cách mạnh mẽ, lãi suất thấp giúp giảm chi phí huy động
vốn của các doanh nghiệp, giúp họ vượt qua giai đoạn khó khăn này. Nhưng cũng cần
theo dõi kiểm soát chặt chẽ để tránh các rủi ro như lạm phát, gia tăng nợ công.
Lãi suất chiết khấu: là mức lãi suất mà các ngân hàng thương mại phải trả khi vay
tiền từ ngân hàng trung ương bao gồm cả Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Trong giai
đoạn Covid-19 vai trò của lãi suất chiết khấu trong chính sách tiền tệ của FED đã giảm đi
đáng kể. Việc giảm lãi suất cơ bản xuống gần bằng 0 đồng nghĩa với việc lãi suất chiết
khấu cũng giảm xuống mức rất thấp khi này nó không còn tác động đáng kể đến hoạt
động của các ngân hàng thương mại. Điều này giúp cung cấp dòng vốn dồi dào hơn cho
các ngân hàng thương mại, từ đó giúp họ tiếp tục cho vay cho các doanh nghiệp và cá
nhân trong bối cảnh tài chính khó khăn do đại dịch.
Lãi suất tái cấp vốn: là mức lãi suất mà ngân hàng nhà nước cho Ngân hàng
thương mại vay để bổ sung thanh khoản. Ngân hàng nhà nước điều chỉnh lãi suất tái cấp
vốn để điều tiết lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, đảm bảo thanh khoản cho hệ
thống ngân hàng. FED đã giảm lãi suất tái cấp vốn xuống mức gần bằng 0% và duy trì 7
mức này trong một thời gian nhờ đó kích thích nền kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
hỗ trợ quá trình phục hồi.
2.1.2. Thực hiện nghiệp vụ thị trường mở
Mua trái phiếu Chính phủ: NHNN mua trái phiếu Chính phủ trên thị trường mở để
bơm tiền ra nền kinh tế. FED đã mua một lượng lớn trái phiếu chính phủ và các loại trái
phiếu được đảm bảo bằng thế chấp (MBS) để bơm một lượng lớn tiền mặt vào nền kinh
tế. Điều này giúp giảm lãi suất, tăng thanh khoản cho ngân hàng và hỗ trợ thị trường tài chính.
Cung cấp các khoản vay được bảo đảm bằng các trái phiếu có rủi ro thấp: Đây cũng
là một biện pháp hỗ trợ của FED trong giai đoạn Covid-19. Trái phiếu có rủi ro thấp được
xem là tài sản an toàn giúp giảm thiểu rủi ro cho FED, ta có các loại trái phiếu có thể được
sử dụng làm tài sản đảm bảo như Trái phiếu chính phủ, Trái phiếu được đảm bảo bằng thế
chấp (MBS), Trái phiếu được đảm bảo bằng tài sản (ABS). Biện pháp này có hiệu quả cao
khi việc cung cấp các khoản vay giúp các doanh nghiệp và hộ gia đình vượt qua giai đoạn
khó khăn, duy trì các hoạt động thương mại ngăn chặn sự sụp đổ của thị trường tài chính,
bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư, bảo vệ nền kinh tế khỏi khủng hoảng do Covid-19 gây
ra. Tuy nhiên để tránh gây áp lực lên lạm phát FED phải có những công cụ để kiểm soát
lạm phát trong dài hạn để điều chỉnh kịp thời.
Ngoài ra một trong những biện pháp đáng chú ý là việc các tổ chức tài chính được
phép sử dụng chứng chỉ do các quỹ thị trường tiền tệ phát hành (Money Market Funds -
MMFs) làm tài sản thế chấp để vay vốn từ các ngân hàng trung ương. Đây là một biện
pháp linh hoạt và hiệu quả trong việc hỗ trợ nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng nhờ
có tính thanh khoản cao. Chứng chỉ MMF thường đại diện cho các khoản đầu tư ngắn hạn
vào các công cụ có độ an toàn cao như trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp chất
lượng cao nên dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt khi cần. Việc chấp nhận chứng chỉ MMF
làm tài sản thế chấp giúp mở rộng danh mục tài sản có thể được sử dụng để vay vốn, khi
các ngân hàng sử dụng MMF làm tài sản thế chấp để vay từ ngân hàng trung ương, lượng
tiền cung ứng vào nền kinh tế tăng lên, tăng cung tiền thường đi kèm với giảm lãi suất,
khuyến khích đầu tư và tiêu dùng hỗ trợ nền kinh tế phục hồi sau Covid-19. Tuy nhiên
cũng không thể tránh khỏi những rủi ro do thị trường đang biến động liên quan đến khả 8
năng thanh khoản của chứng chỉ MMF hay rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường. Do đó FED
cũng đưa ra những biện pháp quản lý để giảm thiểu rủi ro như đặt giới hạn tỉ lệ cho vay,
yêu cầu về chất lượng tài sản thế chấp một cách khắt khe hơn và theo dõi sát sao thị
trường để kịp thời phát hiện những biến động và xử lý các rủi ro.
2.2. Các biện pháp hỗ trợ thanh khoản
2.2.1. Sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Từ ngày 26/03/2020, Cục Dự trữ Liên Bang (FED) cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống
0% và khuyến khích các tổ chức nhận tiền gửi sử dụng hình thức vay trong ngày từ các
Ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực để đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ gia đình và doanh
nghiệp cũng như sự vận hành trơn tru của hệ thống thanh toán (Board of Governors, 2020a).
Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống thấp, số nhân tiền tệ sẽ lớn, các ngân hàng sẽ có
nhiều vốn hơn để cho vay hoặc đầu tư. Cùng với đó, việc có nhiều vốn vay hơn, các ngân
hàng có thể giảm lãi suất cho vay hay làm giảm chi phí vay vốn của hộ gia đình và doanh
nghiệp. Điều này giúp cho việc mở rộng tín đụng, tăng nhanh mức cung tiền (MS =mM×B)
thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng, kích thích hoạt động kinh tế đặc biệt trong giai đoạn suy
thoái kinh tế. Tuy nhiên, khi không có dự trữ bắt buộc, các ngân hàng cũng gặp khó khăn
trong việc đáp ứng như cầu rút tiền đột ngột của khách hàng dẫn đến rủi ro thanh khoản
và mở rộng tín dụng quá mức có thể dẫn đến cung tiền tăng vượt mức gây lạm phát.
2.2.2. Cung cấp các khoản vay ngắn hạn qua cửa sổ chiết khấu và các chương trình cho vay khẩn cấp.
Để hạn chế những ảnh hưởng trên, Cục Dự trữ Liên bang đã triển khai thực hiện cung cấp
các khoản vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu thanh khoản của thị trường nhằm góp phần ổn
định thị trường tài chính. Bởi vào khoảng giữa tháng 3 năm 2020, nhu cầu về tiền mặt và
các tài sản lưu động khác gia tăng mạnh mẽ đã gây áp lực lên thị trường tài chính và làm
gián đoạn dòng tín dụng. Do đó, để giảm bớt khó khăn mà thị trường tài chính phải đối
mặt, FED khuyến khích các tổ chức sử dụng cửa sổ chiết khấu nhận tiền gửi đáp ứng nhu
cầu tín dụng của các hộ gia đình và doanh nghiệp. Đây được coi là công cụ hữu hiệu giải
quyết nhu cầu thanh khoản ngắn hạn và hỗ trợ các ngân hàng trong thời kì khủng hoảng tài
chính. Cửa sổ chiết khấu giúp các ngân hàng duy trì hoạt động ổn định tránh tình trạng 9
thiếu hụt tiền mặt và giúp ngăn chặn các cuộc khung hoảng thanh khoản lan rộng, bảo vệ
nền kinh tế khỏi cú sốc tài chính.
Trước đại dịch Covid-19, cửa sổ lãi suất của FED được thiết lập ở mức tương đối
thấp khoảng 1,5 - 1,7%. Để đạt được mục tiêu, FED đã hỗ trợ bằng cách giảm lãi suất hạ
cửa sổ lãi suất xuống còn khoảng 0% - 0,25% với mục đích rút ngắn sự chênh lệch giữa lãi
suất cho vay cơ sở với lãi suất qua đêm nhằm khuyến khích các tổ chức nhận tiền gửi đáp
ứng các nhu cầu vay vốn đột xuất. Đồng thời, FED cho phép các tổ chức nhận tiền gửi vay
theo hình thức này với kỳ hạn tối đa lên tới 90 ngày. Việc cho vay với lãi suất chiết khấu và
gia hạn cho những khoản vay qua đêm cho thấy vai trò của cửa sổ chiết khấu trong việc
giải quyết áp lực nguồn vốn của các ngân hàng.
FED với tư cách là “người cho vay cuối cùng” để đối phó với sự gián đoạn tài chính
do COVID-19 gây ra, FED đã mở rộng vai trò của mình ra ngoài hệ thống ngân hàng để hỗ
trợ cả các công ty phi ngân hàng và thị trường tài chính phi ngân hàng. Hàng loạt các
chương trình khẩn cấp tạm thời được FED đưa ra để hỗ trợ những thị trường tài chính
khác nhau đảm bảo có thể tiếp tục hoạt động.
Cục Dự trữ Liên bang với sự chấp thuận của Bộ Tài chính đã công bố Chương trình
tài trợ thương phiếu (Commercial Paper Funding Facility - CPFF) vào ngày 17/03/2020 và
Chương trình hỗ trợ thanh khoản thị trường (Money Market Mutual Fund Liquidity Facility
- MMLF) vào ngày 18/03/2020, thuận lợi khi các kế hoạch chi tiết được sử dụng trong cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Mỗi chương trình có 10 tỷ đô la vốn ban đầu do Bộ
Tài chính cung cấp để bảo vệ hệ thống dự trữ khỏi những tổn thất tiềm ẩn.
Với chương trình CPFF, FED mua lại các thương phiếu từ đó cung cấp thanh khoản
cho thị trường thương phiếu, giúp các công ty có thể tiếp tục vay vốn ngắn hạn để duy trì
hoạt động mà không chịu áp lực tài chính từ việc tái cấu trúc nợ hoặc tìm kiếm nguồn vốn
thay thế khác. Mặt khác CPFF giúp giảm thất nghiệp và giữ lại doanh nghiệp để không bị
ảnh hưởng bới khủng hoảng kinh tế do Covid-19. Còn với chương trình MMLF, các ngân
hàng thương mại có thể vay vốn từ FED để mua lại các tài sản chất lượng cao từ các quỹ
tiền tệ thị trường - quỹ đầu tư có tính thanh khoản cao. Điều này giúp các quỹ duy trì hoạt
động bình thường và đáp ứng được yêu cầu rút tiền của các nhà đầu tư mà không gặp
phải tình trạng cạn kiệt thanh khoản. 10
Ngoài ra còn có biện pháp cấp tín dụng cho các thành viên chính của thị trường
(Primary Dealer Credit Facility - PDCF) công bố và đi vào hoạt động ngày 20/3/2020. PDCF
cho phép các trung gian tài chính quan trọng vay tạm thời từ FED bằng cách cầm cố tài
sản tài chính chất lượng cao hoặc các tài sản thế chấp nhằm mực địch duy trì tính thanh
khoản, ngăn chặn tình huống bán tài sản với giá thấp để đáp ứng yêu cầu thanh toán ngắn
hạn. Các trung gian tài chính cầm cố nhiều loại tài sản thế chấp cho FED để đổi lấy tiền
mặt vì vậy FED không phải chịu nhiều rủi ro khi thực hiện các khoản vay này.
2.2.3.Hoạt động giảm chi phí và kéo dài thời gian đáo hạn của FED.
Do lo ngại đại dịch sẽ gây ảnh hưởng nặng nề tới thị trường tài chính trong nước nên
ngay khi dịch Covid-19 bùng phát FED đã linh động trong việc giảm chi phí và kéo dài
thời gian đáo hạn đối với các ngân hàng trung ương đã ký kết hợp đồng với FED.
Việc giảm lãi xuất xuống mức 0% - 0,25% đã giúp cho các ngân hàng trung ương và
ngân hàng thương mại đã ký kết với FED vay nhiều hơn, cùng với đó tỷ lệ dự trữ dôi ra
của các ngân hàng cũng giảm dẫn đến lượng cung tiền sẽ tăng mạnh. Đồng thời lãi xuất
thấp cũng làm giảm chi phí đối với các doanh nghiệp và cá nhân khi vay vốn từ ngân hàng.
Thông quá đó cũng phần nào giảm bớt được áp lực tỷ giá hối đoái và ngăn chặn lạm phát
gia tăng trong nền kinh tế.
Hoạt động kéo dài thời gian đáo hạn với các ngân hàng trung ương đã ký kết với FED
đã phần nào giúp các ngân hàng trung ương giảm căng thẳng về thanh khoản. Đồng thời
cũng giúp các ngân hàng trung ương có thêm thời gian để điều chỉnh và ổn định lại tình
hình tài chính trong nước.
2.2.4 Sự biến động về tỷ giá hối đoái của Mĩ trong giai đoạn dịch Covid-19.
Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, đồng USD của Mĩ cũng đã biến đổi liên tục và gây
ra nhiều khó khăn cho việc điều hành tỷ giá hối đoái của Mĩ .
Ở giai đoạn đầu của dịch Covid-19, các nhà đầu tư có suy nghĩ rằng nên tìm đến
những đồng tiền an toàn hơn, đồng tiền mà ít xảy ra rủi ro khi thị trường tài chính biến 11
động. Hành động này của các nhà đầu tư đã khiến cho đồng USD tăng mạnh có lẽ bởi USD
là đồng tiền dự trữ của thế giới.
Khi dịch bùng phát, FED đã thực hiện chính sách tiền tệ một cách quyết liệt và triệt
để để giúp nền kinh tế trở nên ổn định. Điều này đã khiến cho lãi xuất giảm và nguồn cung
tiền tăng mạnh dẫn đến giá trị của đồng USD dần mất giá trị. Để khắc phục được điều đó
FED đã mua trái phiếu doanh nghiệp nhằm bơm một lượng lớn tiền mặt vào nền kinh tế để
duy trì khả năng thanh khoản và duy trì mức lãi xuất thấp. Hoạt động này đồng thời cũng
củng cố được niềm tin của các doanh nghiệp đối với FED và làm giảm bớt hoạt động bán
tháo trên thị trường tài chính.
2.3. Các biện pháp hỗ trợ trực tiếp
Dịch bệnh đã tàn phá ngành sản xuất và lan sang thị trường tài chính Hoa Kỳ, làm
tăng chi phí đi vay trên thị trường chứng khoán doanh nghiệp, thành phố và chứng
khoán đảm bảo bằng tài sản, đồng thời gây khó khăn cho việc phát hành chứng khoán.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng đang phải đối mặt
với áp lực tài chính rất lớn, buộc phải đóng cửa hoặc thu hẹp quy mô, dẫn đến nợ xấu
trong hệ thống ngân hàng tăng vọt. Kết quả là các ngân hàng phải thắt chặt tín dụng, làm
trầm trọng thêm vấn đề. Một số giải pháp mà Cục Dự Trữ Liên bang (FED) đã áp dụng, cụ
thể là: FED đã triển khai chương trình (Term Asset Backed Securities Loan Facility TALF)
Chương trình cho vay chứng khoán bảo đảm bằng tài sản có kỳ hạn vào ngày 17 tháng 6
năm 2020, để giải quyết dòng vốn cho các khoản vay tiêu dùng và thương mại. Đây là
một chương trình của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve - FED, được thiết lập để
hỗ trợ thị trường tài chính và cung cấp thanh khoản cho các thị trường chứng khoán
đảm bảo bằng tài sản (Asset-Backed Securities - ABS) trong bối cảnh khủng hoảng tài
chính. Ngoài ra, đây cũng là một trong những biện pháp mà FED đã áp dụng trong cuộc
khủng hoảng tài chính năm 2008 và sau đó một lần nữa trong đại dịch Covid-19 năm 2020.
Theo báo cáo của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, TALF cung cấp các khoản vay không
vượt quá 100 tỷ USD, với lãi suất 0,25% và kỳ hạn vay từ 3 tháng đến 3 năm, để thúc đẩy
phát hành và bán các chứng khoán đảm bảo bằng tài sản gắn liền với vay mua ô tô, cho 12
thuê thiết bị, vay thẻ tín dụng, và các dạng vay khác. Hoạt động của TALF giúp duy trì
hoạt động thanh khoản của thị trường chứng khoán đảm bảo bằng tài sản (Asset-Backed
Securities - ABS), bao gồm các loại như trái phiếu thế chấp, trái phiếu tiêu dùng, và các
hợp đồng tín dụng có bảo đảm khác. Điều này giúp các tổ chức tài chính có thêm nguồn
vốn để vay mượn và tiếp tục cho vay cho các cá nhân và doanh nghiệp.
Ngoài ra, trong ngày 23/3/2020, FED đã công bố chương trình tín dụng doanh
nghiệp thị trường sơ cấp (Primary Market Corporate Credit Facility - PMCCF). Đây là một
chương trình của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve - FED), được thiết lập để hỗ
trợ các doanh nghiệp trong việc phát hành trái phiếu mới trên thị trường chính. Chương
trình này đã được triển khai nhằm giúp duy trì sự ổn định tài chính và hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế như đại
dịch Covid-19. Bên cạnh đó, FED cũng đã công bố chương trình tín dụng doanh nghiệp
thị trường thứ cấp (Secondary Market Corporate Credit Facility- SMCCF). Chương trình
này nhằm giúp duy trì thanh khoản và ổn định cho thị trường tài chính trong bối cảnh
khủng hoảng tài chính hoặc kinh tế. Cả hai chương trình đã được triển khai đồng thời và
hoạt động nhằm cung cấp hỗ trợ quan trọng cho các tập đoàn có xếp hạng tín nhiệm cao
tại Hoa Kỳ. Mục tiêu của hai chương trình này là giúp các doanh nghiệp duy trì hoạt động
kinh doanh trong bối cảnh khó khăn trong đại dịch Covid-19. PMCCF đã cấp phép cho
các doanh nghiệp phát hành mới các trái phiếu xếp hạng cao trên thị trường chính, ngoài
ra SMCCF còn tập trung vào việc mua lại các trái phiếu doanh nghiệp có xếp hạng tương
tự trong thị trường phụ. Chính vì vậy, PMCCF và SMCCF đã giúp giảm thiểu rủi ro tín
dụng cho các tập đoàn có xếp hạng tín nhiệm cao bằng cách cung cấp sự ổn định tài
chính và khả năng tiếp cận vốn vay trong thời điểm khó khăn. Việc giảm thiểu rủi ro này
đã giúp các công ty duy trì hoạt động kinh doanh ngày một ổn định hơn, ngay cả khi có
sự suy giảm trong nền kinh tế toàn cầu. Không những vậy, bằng cách trực tiếp và gián
tiếp mua lại trái phiếu và cung cấp tín dụng, FED giúp duy trì tính thanh khoản và ổn định
thị trường tài chính. Điều này rất quan trọng để tránh thị trường sụt giảm thêm và đảm
bảo rằng các công ty có xếp hạng tín dụng cao hơn vẫn có thể hoạt động bình thường.
Bên cạnh đó, các chương trình này không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp mà còn hỗ trợ nền
kinh tế tổng thể bằng cách duy trì hoạt động của các doanh nghiệp đóng vai trò quan 13
trọng trong nền kinh tế. Việc duy trì sự ổn định và hoạt động bình thường của các doanh
nghiệp lớn có ý nghĩa rất lớn đối với sự phục hồi và phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Tóm lại, PMCCF và SMCCF đã có hiệu quả đáng kể trong việc hỗ trợ dòng vốn tín dụng
cho các tập đoàn có xếp hạng tín nhiệm cao của Mỹ trong một thời điểm khó khăn do
đại dịch Covid-19. Các biện pháp này đã đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt
động kinh doanh và sự ổn định của thị trường tài chính, đồng thời giúp giảm thiểu tác
động tiêu cực của đại dịch lên nền kinh tế.
2.4 Các biện pháp điều chỉnh chính sách
Rút kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 - 2009, FED đã
tập trung củng cố vai trò của các ngân hàng để những tổ chức này có thể đảm bảo là
nguồn cung cấp tín dụng và đáp ứng nhu cầu thanh khoản thị trường trong những giai
đoạn suy thoái hay khủng hoảng kinh tế. Vì vậy, khi dịch Covid-19 bùng phát thì tình
trạng của hệ thống ngân hàng Mỹ khả quan hơn rất nhiều so với khi xảy ra cuộc khủng
hoảng tài chính thế giới 2008 - 2009. Chương trình Bảo vệ Tiền lương (Paycheck
Protection Program - PPP) là một chương trình cấp vốn của Chính phủ Mỹ được triển
khai trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Được thành lập thông qua Đạo luật Phục hồi Nền
kinh tế Công bằng (CARES Act) vào tháng 3 năm 2020 và các đạo luật mở rộng sau này,
PPP nhằm mục đích cung cấp vốn cho các doanh nghiệp nhỏ để giữ cho các nhân viên
làm việc và duy trì các khoản lương trong suốt giai đoạn khủng hoảng kinh tế do đại dịch
gây ra. Cụ thể, hệ thống ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu tiền mặt gia tăng đáng kể
của các doanh nghiệp, tài trợ được phần lớn trong số 500 tỷ USD các khoản vay PPP,
nâng tổng số các khoản vay thương mại và công nghiệp lên đến 715 tỷ USD trong giai
đoạn đầu khủng hoảng từ ngày 26/02/2020 và đến đỉnh điểm là vào ngày 13/5/2020.
Chương trình này đã có tác động rất lớn đối với hàng triệu doanh nghiệp nhỏ và nhân
viên tại Mỹ trong suốt thời gian đại dịch Covid-19. Thêm vào đó, nhờ triển khai nhiều
biện pháp khác nhau nên chỉ tính riêng trong quý 3 năm 2020, hệ thống ngân hàng Mỹ
đã huy động được khoảng 2,5 nghìn tỷ USD tiền gửi từ các nhà đầu tư mong muốn tìm
kiếm phương thức đầu tư an toàn trước sự biến động của nền kinh tế dưới tác động của đại dịch Covid-19. 14
Với tư cách là tổ chức giám sát hệ thống ngân hàng, FED đã thực hiện một số điều
chỉnh chính sách tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động thuận lợi hơn trong bối
cảnh dịch bệnh gia tăng. Cụ thể, FED đã công bố nới lỏng quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
khuyến khích các ngân hàng làm việc trực tiếp với khách hàng để điều chỉnh các quy định
của khoản vay hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn của dịch bệnh.
Ngoài ra, FED còn yêu cầu các ngân hàng lớn nhất phải gửi lại kế hoạch vốn, FED
cũng đặt ra các giới hạn mới về phân chia vốn và đưa ra các chính sách mới được sử
dụng cho bài kiểm tra mức độ chịu đựng để xác định rõ hơn những tác động tiềm tàng
của dịch Covid-19 tới tình trạng vốn của các ngân hàng này. FED cũng ban hành vào
tháng 4/2020 quy chế tạm thời xóa bỏ quy định về trái phiếu kho bạc và tiền gửi tại
Ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực đối với tỷ lệ đòn bẩy bổ sung của các công ty sở
hữu ngân hàng lớn. Quy chế này đã giúp giảm bớt căng thẳng trên thị trường trái phiếu
kho bạc và tạo điều kiện thuận lợi cho dòng tiền gửi của khách hàng vào các ngân hàng
gia tăng mạnh kể từ khi cuộc khủng hoảng bắt đầu. FED phối hợp với các cơ quan quản
lý khác ra quyết định cho phép các tổ chức ngân hàng giảm tỷ lệ dự phòng rủi ro tạo
điều kiện các ngân hàng hỗ trợ cho vay đối với các hộ gia đình và doanh nghiệp.
Để hỗ trợ hoạt động của các ngân hàng nhỏ, FED đã đưa ra các biện pháp điều chỉnh
tạm thời đối với tỷ lệ đòn bẩy của ngân hàng, đồng thời cũng quan tâm và theo dõi sát
sao nhằm đảm bảo rằng các ngân hàng duy trì một mức độ an toàn và ổn định. Quy định
về thời hạn báo cáo và các yêu cầu thẩm định khoản vay được nới lỏng trong khoảng
thời gian này, bên cạnh đó sắp xếp kế hoạch hợp lý hơn các đợt kiểm tra đối với các
ngân hàng nhỏ. Những thay đổi trong quy định quản lý này của FED đã giúp các ngân
hàng nhỏ có thêm thời gian và nguồn lực để điều chỉnh hoạt động của mình nhằm ưu
tiên đáp ứng nhu cầu tài chính của khách hàng và cộng đồng của họ, từ đó các ngân
hàng này đóng vai trò quan trọng trong việc cho vay các doanh nghiệp nhỏ thông qua chương trình PPP. 15
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ 3.1. Hiệu quả
Ổn định tài chính : Cắt giảm quy mô bảng cân đối kế toán và tăng mạnh lãi xuất là
các biện pháp của FED đã giúp ổn định các thị trường tài chính, giảm bớt biến động và
tạo ra môi trường đầu tư an toàn hơn.
Giảm chi phí vay : Từ 2020 FED duy trì thực hiện mục tiêu lạm phát dài hạn là 2%,
tỷ lệ này đối với thị trường là tương ứng với mức tăng giá cả vừa phải, được cho là phù
hợp nhằm thúc đẩy sản xuất của các doanh nghiệp, và còn không ảnh hưởng tới ngân
quỹ của người tiêu dùng.
Tăng thanh khoản : Mua tài sản quy mô lớn đã bơm một lượng lớn tiền vào nền
kinh tế, khắc phục tình trạng thiếu thanh khoản và hỗ trợ hệ thống ngân hàng, các
doanh nghiệp và các hộ gia đình trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Hỗ trợ kinh tế : FED đã tác động trực tiếp làm tái sinh thị trường chứng khoán và
vực dậy cả nền kinh tế trong bối cảnh khó khăn, giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế và duy trì hoạt động
Tác động mạnh mẽ lên các biến tài chính : lợi nhuận cổ phiếu sẽ thấp hơn đáng
kể và lợi suất dài hạn cao hơn trong kịch bản không có chính sách
Các tác động tích cực đến tăng trưởng sản lượng : được hỗ trợ bởi sự gia tăng
lợi nhuận thị trường chứng khoán, nới lỏng các điều kiện tài trợ dài hạn và sự mất giá của đồng đô la Mỹ.
Sự biến động của tỷ giá : theo chiều hướng tăng phù hợp với sự tăng giá của
đồng USD trên thị trường thế giới. 3.2. Hạn chế
Giới hạn lãi suất: Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã cắt giảm lãi suất xuống
gần bằng 0 (0-0,25%) để hỗ trợ nền kinh tế, nhưng lãi suất không thể giảm xuống dưới
mức này. Vấn đề này làm tăng sự hạn chế khả năng sử dụng công cụ lãi suất để kích 16
thích kinh tế, đặc biệt khi nền kinh tế đang chịu sự tác động gây suy giảm cung cầu trong
giai đoạn dịch bệnh bùng phát.
Tình trạng lạm phát: Dù FED đã triển khai nhiều biện pháp nới lỏng tiền tệ duy trì
tỷ lệ lạm phát ở mức thấp trong một thời gian, tuy nhiên kể từ tháng 4-2021, tỷ lệ lạm
phát (CPI) liên tục tăng và không có dấu hiệu dừng lại, nguy cơ lạm phát tăng cao trong
tương lai là một vấn đề cần cân nhắc.
Khả năng tiếp cận và phân phối: Dù FED đã triển khai nhiều biện pháp nới lỏng
tiền tệ. Dù lãi suất thấp và các biện pháp nới lỏng tiền tệ có thể làm giảm chi phí vay hỗ
trợ tài chính tới các doanh nghiệp và người tiêu dùng, nhưng trong đợt khủng hoảng
nền kinh tế vì Covid-19, doanh nghiệp và người tiêu dùng có thể gặp khó khăn, hiệu quả
của chính sách này sẽ bị giảm sút trầm trọng.
Tác động không đồng đều: Chính sách tiền tệ có thể không mang lại lợi ích đồng
đều giữa các khu vực. Các doanh nghiệp lớn và thị trường tài chính có thể hưởng lợi
nhiều hơn các doanh nghiệp nhỏ, và người lao động bị ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh. 17
CHƯƠNG 4: BÀI HỌC RÚT RA
Tầm quan trọng của sự phản ứng nhanh chóng và quyết liệt: Điều này cho thấy
tầm quan trọng của việc có một cơ quan quản lý tiền tệ linh hoạt và sẵn sàng hành động
kịp thời trong các tình huống khẩn cấp.
Sử dụng chính sách tiền tệ phi truyền thống: Việc này đã giúp ổn định thị trường
tài chính và cung cấp thanh khoản cho nền kinh tế.
Sự cần thiết của sự phối hợp giữa các chính sách: Sự phối hợp chặt chẽ giữa chính
sách tiền tệ của FED và chính sách tài khóa của chính phủ Mỹ (ví dụ như các gói cứu trợ
kinh tế) đã giúp tối ưu hóa hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ. Sự phối hợp này giúp tối
đa hóa tác động tích cực và giảm thiểu tác dụng phụ không mong muốn.
Tác động đến lạm phát và kỳ vọng lạm phát: Đây là một bài học quan trọng về việc
cân bằng giữa mục tiêu ổn định giá cả và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp và cá nhân: Điều này nhấn mạnh tầm quan
trọng của việc hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề để duy trì sự ổn
định xã hội và kinh tế.
Hệ thống tài chính phải có sự chuẩn bị cho các tình huống khẩn cấp: Như mở rộng
chương trình mua lại trái phiếu. Đặc biệt đã cho thấy sự quan trọng của việc có sẵn các
cơ chế và công cụ để đáp ứng nhanh chóng với những thách thức không lường trước.
Học hỏi và điều chỉnh chính sách trong tương lại: Các kinh nghiệm từ việc áp dụng
chính sách tiền tệ trong đại dịch COVID-19 sẽ cung cấp cho FED những bài học quan
trọng để cải tiến và điều chỉnh chính sách trong tương lai, để có thể ứng phó tốt hơn với
các biến động và thách thức kinh tế toàn cầu.
Đánh giá và điều chỉnh linh hoạt: FED đã liên tục theo dõi và đánh giá tình
hình kinh tế để điều chỉnh chính sách kịp thời. Các quốc gia khác có thể học hỏi về việc
giữ sự linh hoạt và sẵn sàng thay đổi chính sách dựa trên diễn biến thực tế.
Kết luận: Những bài học này không chỉ giúp các quốc gia khác chuẩn bị tốt hơn cho
những khủng hoảng tương lai, mà còn cung cấp các biện pháp để ổn định kinh tế và tài
chính trong thời kỳ biến động. 18 KẾT LUẬN
Trong giai đoạn đại dịch COVID-19, chính sách tiền tệ của Mỹ đã có những điều
chỉnh quan trọng nhằm đối phó với các tác động kinh tế tiêu cực như: Cắt giảm lãi suất
xuống mức gần bằng 0% để thúc đẩy chi tiêu và đầu tư.
Hỗ trợ thanh khoản cho thị trường tài chính để ổn định các thị trường tài chính,
FED đã cung cấp các công cụ thanh khoản như cho vay qua đêm và các biện pháp khác
để hỗ trợ các tổ chức tài chính duy trì hoạt động. Cam kết duy trì chính sách tiền tệ hỗ
trợ trong thời gian dài hỗ trợ cho đến khi nền kinh tế cho thấy dấu hiệu phục hồi bền
vững. Họ đã thông báo rằng sẽ duy trì lãi suất thấp và tiếp tục các biện pháp hỗ trợ cho
đến khi đạt được mục tiêu về việc làm và lạm phát.
Tóm lại, chính sách tiền tệ của Mỹ trong giai đoạn Covid-19 đã rất linh hoạt và tích
cực, nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực của đại dịch đối với nền kinh tế. Các biện
pháp này đã hỗ trợ đáng kể trong việc ổn định thị trường và thúc đẩy phục hồi kinh tế,
dù vẫn còn nhiều thách thức và rủi ro cần quản lý trong tương lai. 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[3] Thúy Hiền: “Thách thức khi đạt tăng trưởng GDP từ 6,5-7% giai đoạn 2021 - 2025”,
Báo điện tử Thông tấn xã Việt Nam, ngày 14-102022,
https://www.vietnamplus.vn/thach-thuc-khi-dat-tang-truong-gdptu-657-giai-doan- 20212025/823685.vnp
[2] Phạm Hạnh: “Thương mại toàn cầu đạt mức cao kỳ lục 28,5 nghìn tỷ đô la vào năm
2021, nhưng có thể giảm xuống vào năm 2022”, Trang thông tin điện tử Viện Khoa học
thống kê, ngày 24-2-2022, https://vienthongke.vn/thuong-mai-toan-cau-dat-muc-cao-ky-
luc-285nghin-ty-do-la-vao-nam-2021-nhung-co-the-giam-xuong-vao-nam2022/
[3] Chính sách tiền tệ của Mỹ trong giai đoạn đại dịch Covid .... (2024). đã lấy lại July 25,
2024, từ tapchinganhang.gov.vn
[4] Anh, T. T. (2021, 10 15). Chính sách tiền tệ của Mỹ trong giai đoạn đại dịch Covid-19
và một số khuyến nghị đối với Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, Quốc Tế. Retrieved from Tạp chí Ngân hàng:
https://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-tien-te-cua-my-trong-giaidoan-dai-dich-
covid-19-va-mot-so-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam.htm 20