Phân tích chuỗi cung ứng của Công ty Yakult tại Việt Nam | Bài thuyết trình môn Quản trị chuỗi cung ứng

Bài thuyết trình môn Quản trị chuỗi cung ứng với đề tài: "Phân tích chuỗi cung ứng của Công ty Yakult tại Việt Nam" của sinh viên trường Đại học Tài chính - Marketing giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------------
BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA KÌ
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG
TY YAKULT TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP PHÙ HỢP
Sinh viên thực hiện: 1. LÊ TƯỜNG DUY MSSV: 2121006897
2. TRẦN THỊ HUẾ MSSV: 2121013028
3. PHẠM NGỌC TÚ LINH MSSV: 2121013755
4. VÒNG SAU MỸ PHỤNG MSSV: 2121012830
Lớp học phần: 2411101013804
Giảng viên: TS. Nguyễn Gia Ninh
TP. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------------
BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA KÌ
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ TÀI: ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG
CỦA CÔNG TY YAKULT TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP
Sinh viên thực hiện: 1. LÊ TƯỜNG DUY MSSV: 2121006897
2. TRẦN THỊ HUẾ MSSV: 2121013028
3. PHẠM NGỌC TÚ LINH MSSV: 2121013755
4. VÒNG SAU MỸ PHỤNG MSSV: 2121012830
Lớp học phần: 2411101013804
Giảng viên: TS. Nguyễn Gia Ninh
TP. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
CÔNG VIỆC
Sinh viên thực hiện Công việc thực hiện Đánh giá
Lê Tường Duy
2121006897
Đánh giá và đề xuất giải pháp
Hoàn thành
100%
Trần Thị Huế
2121013028
Tổng hợp + Chỉnh sửa Word
PPT
Hoàn thành
100%
Phạm Ngọc Tú Linh
2121013755
Cơ sở lý luận + Giới thiệu công ty
Hoàn thành
100%
Vòng Sau Mỹ Phụng
2121012830
Thực trạng chuỗi cung ứng công ty
Yakult Việt Nam
Hoàn thành
100%
NHN XT CA GING VIN
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Chuỗi cung ứng cơ bản.............................................................................................2
...........................................................................................3
.................................................................................5
Hình 4.1: Logo của Công ty Yakult............................................................................................9
Hình 5.2: Bác sĩ Minoru Shirota..............................................................................................10
Hình 6.3: Viện nghiên cứu vi sinh của Yakult..........................................................................12
Hình 7.4: Cấu trúc chuỗi cung ứng của công ty......................................................................14
Hình 8.5: Mô hình phân phối sữa Yakult................................................................................19
Hình 9.6: Yakult Lady tại Việt Nam.........................................................................................20
Hình 10.7: Quy trình sản xuất của công ty Yakult...................................................................22
Hình 11.8: Quy trình hoạt động quản lý kho nguyên liệu......................................................24
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG
CỦA CHUỖI CUNG ỨNG...............................................................................................................................1
1.1. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG................................................................................................1

 !
1.2. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG................................................................................4
1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG...............................................................4
"#$%
&'(
)*+,
-./#,
%012
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT TẠI VIỆT NAM 9
2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY YAKULT VIỆT NAM.................................................................................9
3456
7*89:
;<='>
-?! @A+
%0BC'<.5?
2.2. THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT VIỆT NAM.....................................13
0B
A !0B-
2.3. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT
VIỆT NAM......................................................................................................................................................21
"#$
7D'-
)*+2
-./B+2
%016
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT TẠI VIỆT NAM...........................................................................31
3.1. ĐÁNH GIÁ..............................................................................................................................31
E+
; B!F
3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP...............................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................37
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CÁC HOẠT
ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG
Chuỗi cung ứng một hệ thống liên kết các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin
các nguồn lực nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên vật liệu, biến đổi
nguyên vật liệu thànhn thành phẩm thành phẩm phân phối chúng cho khách
hàng.
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất,
nhà cung cấp còn liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ khách
hàng. Các thành phần trong chuỗi cung ứng hoạt động cùng nhau để đảm bảo rằng
sản phẩm/dịch vụ được cung cấp đúng thời gian, địa điểm và chất lượng mong muốn.
Bên trong mỗi doanh nghiệp, chuỗi cung ứng bao gồm nhưng không bị hạn chế bởi
các bộ phận chức năng liên quan đến việc tiếp nhận và đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
Như vậy có thể thấy chuỗi cung ứng chính dòng dịch chuyển hàng hóa/ dịch vụ từ
nhà sản xuất nguyên liệu thô đến nhà sản xuất linh kiện hay sản phẩm trung gian, rồi
sau đó các sản phẩm trung gian hoặc linh kiện này sẽ được chuyển đến nhà sản xuất
thành phẩm. Các sản phẩm thành phẩm này sau đó sẽ được đưa đến tay người tiêu
dùng cuối cùng thông qua hệ thống các nhà buôn. Xuyên suốt quá trình dịch chuyển
này của hàng hóa dịch vụ, một hệ thống giao thông, kho bãi cũng như sự tích hợp
về thông tin giữa các bộ phận, các doanh nghiệp chính các phương tiện phục vụ sự
lưu thông hàng hóa nêu trên. một góc độ nào đó, thể thấy chuỗi cung ứng chính
một mạng lưới các sở sản xuất dịch vụ với nhiệm vụ cốt yếu đưa đến tận
tay người tiêu dùng các sản phẩm mà họ mong đợi.
1.1.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng
Cấu trúc chuỗi cung ứng tập hợp các nhóm thành viên tham gia thực hiện các
hoạt động nghiệp vụ trong chuỗi đó. Cấu trúc này th ảnh hưởng trực tiếp đến
1
hiệu quả quản các hoạt động trong chuỗi, hoặc chịu tác động từ cạnh tranh sự
thay đổi trong công nghệ.
Về bản, thể chia cấu trúc chuỗi cung ứng thành 2 dạng: Dạng chuỗi cung ứng
cơ bản và dạng chuỗi cung ứng mở rộng.
Chuỗi cung ứng cơ bản:
Trong cấu trúc chuỗi cung ứng bản hay còn gọi chuỗi cung ứng đơn giản, ít
nhất phải tồn tại 3 doanh nghiệp hay còn gọi ba thành viên sau: Nhà cung cấp,
doanh nghiệp sản xuất khách hàng. Trong đó, nhà cung cấp các doanh nghiệp
cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp doanh nghiệp này tiến hành sản
xuất, chế tạo để tạo thành sản phẩm thành phẩm để phân phối đến người tiêu dùng.
Mô hình chuỗi cung ứng này có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ sau:
Hình 1.1: Chuỗi cung ứng cơ bản
Chuỗi cung ứng mở rộng:
Dạng cấu trúc chuỗi cung ứng mở rộng thì phức tạp hơn với giả thuyết mỗi doanh
nghiệp chỉ phụ trách một phần việc nhỏ mình thực sự năng lực vượt trội. Xuất
phát từ giả thuyết này, hình cấu trúc mở rộng của chuỗi cung ứng sẽ nhiều
thành viên tham gia hơn. đồ sau sẽ cho cái nhìn n về chuỗi cung ứng mở
rộng:
2
Hình 2.2: Chuỗi cung ứng mở rộng
1.1.2. Thành viên chuỗi cung ứng
Thành viên của chuỗi cung ứng gồm 3 nhóm:
Nhóm 1: “Nhà cung cấp của đơn vị cung cấp”
+ Nhà sản xuất: đơn vị trực tiếp làm ra sản phẩm. Bao gồm các công ty chuyên
sản xuất nguyên liệu thô, các công ty sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh. Sản phẩm có thể
là hàng hóa hay dịch vụ.
+ Nhà phân phối (trung gian bán buôn): Thường mua lượng hàng lớn từ nhà sản xuất
phân phối sản phẩm đến với khách hàng. Thực hiện chức năng “thời gian địa
điềm” cho khách hàng.
Nhóm 2: “Khách hàng của khách hàng”
+ Nhà bán lẻ: Lưu trữ hàng hóa trong kho bán hàng hóa cho người tiêu dùng cuối
cùng. Chú trọng giá cả, sự đa dạng của sản phẩm và dịch vụ khách hàng.
+ Người tiêu dùng: người trực tiếp hay gián tiếp mua sản phẩm của nhà sản xuất
để phục vị nhu cầu tiêu dùng nhân. Nhu cầu sức mua thường xuyên biến động,
ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số của các thành viên còn lại trong chuỗi cung ứng.
Nhóm 3: “Các công ty cung cấp dịch vụ”
3
+ Nhà cung cấp dịch vụ: Cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, trung gian thương mại
khách hàng. Họ tập trung vào một công việc đặc thù chuyên sâu vào những kỹ
năng đặc biệt với mức giá thấp và đòi hỏi hiệu quả cao.
1.2. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Thuật ngữ "Quản trị chuỗi cung ứng" bắt đầu xuất hiện vào cuối những năm 1980
trở nên phổ biến trong thập kỷ 1990, thay thế cho các thuật ngữ như "hậu cần" và
"quản hoạt động" đã được sử dụng trước đó. Quản trị chuỗi cung ứng tập hợp
các hoạt động tác động đến hành vi của chuỗi cung ứng nhằm đạt được kết quả
mong muốn.
Theo định nghĩa, quản trị chuỗi cung ứng là sự kết hợp chiến lược của các chức năng
kinh doanh truyền thống và những chiến thuật xuyên suốt các chức năng đó trong các
công ty riêng biệt, nhằm mục đích cải tiến hoạt động trong dài hạn cho nhiều công ty
cũng như cho toàn bộ chuỗi cung ứng. Quản trị chuỗi cung ứng sự kết hợp của sản
xuất, tồn kho, địa điểm vận tải giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng
để đạt được hiệu suất làm việc tối ưu nhất trong thị trường mà họ phục vụ.
Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng "tăng thông lượng đầu vào giảm đồng
thời ng tồn kho chi phí vận nh". Theo định nghĩa y, thông lượng đây đề
cập đến tốc độ hệ thống tạo ra doanh thu từ việc bán hàng cho khách hàng
khách hàng cuối cùng, điều này thể thay đổi tùy thuộc vào loại thị trường đang
phục vụ, doanh thu hay lượng hàng bán ra. Trong một vài thị trường, khách hàng sẽ
chi trả cho mức độ phục vụ cao hơn. một số thị trường, khách hàng đơn giản tìm
kiếm các mặt hàng có giá trị thấp.
1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Trong hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, 5 hoạt động lĩnh vực các công ty
thể quyết định nhằm xác định năng lực của chuỗi cung ứng: Sản xuất, tồn kho, địa
điểm, vận tải thông tin. Các hoạt động này cùng quan trọng tính chất
quyết định đến hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng của công ty.
4
Hình 3.3: Hoạt động của chuỗi cung ứng
Để quản lý chuỗi cung ứng một cách hiệu quả, điều quan trọng là phải hiểu rõ về mỗi
tác nhân thúc đẩy cách thức hoạt động của chúng, mỗi tác nhân thúc đẩy thể
ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi cung ứng hay tạo ra năng lực nào đó.
1.3.1. Sản xuất
Một câu hỏi lớn cho bất kỳ một doanh nghiệp hay một chuỗi cung ứng nào đó sản
xuất cái gì? sản xuất như thế nào? Như chúng ta biết, muốn tồn tại tốt, doanh
nghiệp hay chuỗi cung ứng phải sản xuất ra những sản phẩm hay dịch vụ khách
hàng hay thị trường cần chứ không phải những sản phẩm, dịch vụ doanh
nghiệp hay chuỗi cung ứng thể sản xuất. Như vậy thể thấy, doanh nghiệp và
chuỗi cung ứng của mình phải nắm bắt được nhu cầu thực sự của khách hàng để
thể đưa ra câu trả lời là sẽ sản xuất cái gì.
Khi đã trả lời được câu hỏi Sản xuất cái gì, doanh nghiệp chuỗi cung ứng của
mình phải giải đáp tiếp một câu hỏi nữa Sản xuất như thế nào. Sản xuất như thế
nào phụ thuộc nhiềuo khả năng của doanh nghiệp đòi hỏi từ khách hàng cũng
như thị trường doanh nghiệp đang phục vụ. một số phương pháp sản xuất
5
doanh nghiệpthể cân nhắc trên cơ sở đánh giá nhu cầu thị trường và khả năng của
doanh nghiệp:
- Sản xuất để dự trữ: phương pháp doanh nghiệp hay chuỗi cung
ứng tiến hành sản xuất với một khối lượng nhất định dựa trên dự báo của mình, sau
đó tiến hành lưu kho phân phối dần dần. Phương pháp sản xuất này phù hợp cho
các ngành hàng tính đại chúng của sản phẩm cao, chi phí lưu kho tương đối thấp,
thời gian sử dụng sản phẩm dài và thị trường tiêu thụ tương đối ổn định
- Sản xuất theo đơn đặt hàng: phương pháp mà doanh nghiệp chỉ tiến
hành sản xuất sau khi đã nhận được đơn đặt hàng xác nhận của khách hàng.
Phương pháp sản xuất này thường được áp dụng cho các sản phẩm tính dị biệt
cao, thị trường không lớn và ít ổn định.
- Cấu tạo theo đơn hàng: Phương pháp sản xuất này tiến hành sản xuất
các bộ phận cốt lõi chung nhất của một sản phẩm c thể nào đó nhưng vẫn chưa
thành sản phẩm hoàn chỉnh. Chỉ khi o nhận được đơn hàng của khách hàng thì
doanh nghiệp mới tiến hành lắp ráp sản xuất hoàn chỉnh để giao cho khách hàng.
Phương pháp sản xuất này thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm một phần chi phí lưu
kho ( do lưu kho bán thành phẩm vẫn ít tốn kém hơn so với lưu kho thành phẩm)
trong khi thời gian đáp ứng nhu cầu của khách hàng được rút ngắn hơn so với
phương thức sản xuất theo đơn đặt hàng. Chính vậy, phương pháp sản xuất này
còn được gọi phương pháp lai với chủ đích hòa hợp các ưu nhược điểm của 2
phương thức sản xuất để tồn kho và sản xuất theo đơn đặt hàng.
- Thiết kế theo đơn hàng: Đối với một số sản phẩm hàng hóa đặc thù,
giá trị lớn như máy bay, tàu ngầm, tên lửa,.. thì các doanh nghiệp thường áp dụng
phương pháp sản xuất này. Phương pháp sản xuất này cho phép doanh nghiệp thể
thiết kế sản phẩm với các yêu cầu chi tiết của người mua.
1.3.2. Tồn kho
Quyết định được tồn trữ ng đâu để cân bằng giữa tính đáp ứng tính hiệu quả.
Tồn kho có thể xác định theo chu kỳ nhằm đạt tính kinh tế theo quy mô, xác định
nhằm phòng ngừa bất trắc khi dự báo không chính xác ( tồn kho an toàn) hoặc tồn
kho theo mùa.
6
- Tồn kho chu kỳ: Đây loại tồn kho được sdụng trong quá trình sản xuất kinh
doanh hàng hóa. Tồn kho chu kỳ bao gồm các nguyên liệu, thành phẩm hàng hoá
đang được sử dụng hoặc chờ sử dụng trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
- Tồn kho an toàn: Đây loại tồn kho được dự trữ để đảm bảo rằng doanh nghiệp
không bị thiếu hàng trong trường hợp biến động không mong muốn trong nguồn
cung hoặc nhu cầu của khách hàng. Tồn kho an toàn thường được tính toán dựa trên
dữ liệu lịch sử và thời gian cung ứng hàng hóa.
- Tồn kho theo mùa: Đây loại tồn kho được tích trữ để đáp ứng nhu cầu tăng cao
trong một khoảng thời gian ngắn, thường trong mùa vụ hoặc dịp lễ. dụ, tồn kho
mùa vụ trong ngành nông nghiệpthể các loại cây trồng hoặc thực phẩm mùa
vụ nhất định.
1.3.3. Địa điểm
Liên quan đến địa điểm, hoạt động được thực hiệncác bộ phận của chuỗi cung ứng
để đáp ứng nhanh và tính hiệu quả.quyết định mang tính chiến lược vì ảnh hưởng
đến tài chính trong dài hạn. Khi quyết định về địa điểm, cần xem xét hàng loạt các
yếu tố liên quan đến như chi phí (nhân công, nhà xưởng, điện nước, thuế), độ minh
bạch của chính sách, khả năng tiếp cận nhà cung cấp, lực lượng lao động lành nghề
cũng như khoảng cách đến với thị trường tiêu thụ. Các quyết định liên quan đến yếu
tố địa điểm tác động rất lớn đến khả năng vận hành của chuỗi cung ứng từ việc
vận chuyển nguyên liệu, phân phối hàng và khối lượng dự trữ.
1.3.4. Vận tải
Hoạt động này nói đến khả năng chuyên chở hàng hóa nguyên vật liệu từ nhà cung
cấp tới doanh nghiệp chuyên chở ng hóa thành phẩm từ doanh nghiệp đến thị
trường tiêu thụ. Thiết kế lộ trình, mạng lưới phân phối phương thức vận tải vai
trò quan trọng để đảm bảo tính đáp ứng hiệu quả. Việc chọn lựa phương tiện
chuyên chở nào phụ thuộc vào chủng loại hàng hóa, độ an toàn, yêu cầu về tốc độ
hay chi phí.
7
1.3.5. Thông tin
Thông tin chính sợi dây liên kết 4 hoạt động vừa nêu trên. Nếu thông tin chính
xác được chia sẻ hiện hữu giữa các thành viên trong chuỗi thì các thành viên này
thể đưa ra được các quyết định chính xác kịp thời về hoạt động của mình từ
đó gia tăng năng lực đáp ứng nhu cầu của cả chuỗi cung ứng. Cụ thể hơn, thông tin sẽ
giúp phối hợp các hoạt động trong chuỗi cung ứng liên quan đến các quyết định về
sản xuất, tồn kho, địa điểm, vận chuyển sao cho tối ưu nhất. Ngoài ra, thông tin còn
giúp các thành viên trong chuỗi thể dự đoán các biến động về cung cầu trên thị
trường và điều này sẽ tác động đến các quyết định của cả chuỗi cung ứng. Tuy nhiên,
vấn đề minh bạch thông tin, bí mật kinh doanh có thể là các rào cản trong việc chia sẻ
các thông tin này.
8
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY
YAKULT TẠI VIỆT NAM
2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY YAKULT VIỆT NAM
2.1.1 Giới thiệu chung
Hình 4.1: Logo của Công ty Yakult
Yakult là một trong những công ty hàng đầu Nhật Bản và công ty tiên phong trong
lĩnh vực Probiotics. Yakult được tạo ra bởi bác Minoru Shirota người tốt nghiệp
từ Trường Y của Đại học Kyoto vào năm 1930. Năm 1935, ông bắt đầu sản xuất
bán Yakult
Hiện tại Yakult Honsha đang kinh doanh 3 dòng sản phẩm chính: Thực phẩm và thức
uống, mỹ phẩm dược phẩm. Trải dài qua hàng chục năm phát triển, sữa Yakult đã
được phân phối sản xuất hơn38 quốc gia€và vùng lãnh thổ với hơn30 triệu
chai€được tiêu thụ.
9
Hình 5.2: Bác sĩ Minoru Shirota
2.1.2. Lịch sử hình thành
Yakult được hình thành từm huyết của bác người Nhật Minoru Shirota với hy
vọng mọi người được khỏe mạnh. Với hơn 90 năm lịch sử hình thành phát triển,
Yakult không chỉ cam kết đạt chất lượng sản phẩm cao nhất mà còn cam kết về việc
bảo vệ môi trường, đảm bảo sức khỏe và an toàn nơi làm việc.
Năm 1930: Bác Minoru Shirota phân lập nuôi cấy thuần chủng
khuẩn acid lactic, chủng khuẩn Lactob Shirota.
Năm 1935: Yakult được thương mại lần đầu tiên trên thị trường Nhật
Bản.
Năm 1955: Công ty Yakult được thành lập. Trung tâm nghiên cứu được
thành lập ở Kyoto.
Năm 1963: Kyoto triển khai hệ thống Yakult Ladies - hệ thống giao
hàng tận nhà tại Nhật Bản.
10
Năm 1967: Thành lập Viện nghiên cứu vi sinh của Yakult Kunitachi -
Nhật Bản.
Năm 1968: Yakult được giới thiệu trên thị trường trong dạng nhựa mới.
Năm 1981: Chứng khoán của công ty được liệt vào danh sách chọn
đầu tiên của Sở chứng khoán Tokyo.
Năm 1998: Yakult được Bộ y tế, Lao động và Phúc lợi hội Nhật Bản
chứng nhận FOSHU.
Năm 2005: Chi nhánh trung tâm nghiên cứu vi sinh dược được đặt tại
Châu Âu (Bỉ).
Năm 2007: Công ty Yakult Việt Nam bắt đầu được kinh doanh.
2.1.3. Triết lý kinh doanh
Quan niệm của Giáo Minoru Shirota mong muốn các thế h sau, khi kinh doanh
dòng sản phẩm Yakult đều phải dựa trên 3 quan điểm của ông như dưới đây, được
biết đến với tên gọi thuyết Shirota nguồn gốc cho tất cả hoạt động kinh doanh
của công ty Yakult:
Kiện trường, trường thọ: Ruột không chỉ nơi thu nhận chất dinh
dưỡng để nuôi thể còn chức năng về miễn dịch. Vì vậy nếu chúng ta
biết cách giữ cho đường ruột được khỏe mạnh thì chúng ta sẽ cuộc sống
khỏe mạnh và trường thọ hơn.
Y học phòng ngừa: Quan điểm này chú trọng phòng bệnh tốt hơn
chữa bệnh. Luyện tập thể thao, ăn uống hợp bổ sung probiotics hàng
ngày là những cách để duy trì sức khỏe tốt.
Chi phí hợp lý: Giáo Minoru Shirota mong muốn rằng mọi người
trên thế giới đều thể thưởng thức những tính năng lợi của khuẩn sữa
Yakult. Đó là lý do tại sao công ty chúng tôi cố gắng đưa ra một mức giá mà ai
cũng có thể chấp nhận được
2.1.4. Nghiên cứu và phát triển
Yakult Honsha có 2 viện nghiên cứu vi sinh Yakult đặt tại Nhật Bản Bỉ. Viện
nghiên cứu vi sinh trung tâm Yakult thông qua cam kết của mình để khám phá
phát huy một phong cách sống lành mạnh,nhiều năm nghiên cứu việc sử dụng
11
các vi khuẩn đường ruột như một yếu tố trong việc duy trì sức khỏe, tiến hành
một loạt các nghiên cứu về lợi ích của vi sinh vật.
Hình 6.3: Viện nghiên cứu vi sinh của Yakult
Hiện nay, mỗi ngày khoảng 250 nhà nghiên cứu đang tích cực theo đuổi nghiên
cứu nhằm áp dụng vi khuẩn lợi một cách hiệu quả trong việc phòng điều trị
bệnh. Ngoài ra Yakult còn hợp tác chặt chẽ với các cộng đồng khoa học y tế, tổ
chức hội nghị hội thảo và nghiên cứu tất cả chỉ để nâng cao hiểu biết về vai trò của vi
khuẩn có lợi cho sức khỏe.
2.1.5. Công ty Yakult Việt Nam
Yakult Việt Nam được thành lập vào ngày 26/06/2006, với tổng vốn đầu trên 400
tỷ đồng do sự góp vốn của công ty Yakult Honsha của Nhật Bản (80%) tập đoàn
Danone của Pháp (20%). Yakult Việt Nam bắt đầu kinh doanh vào tháng 08 năm
2007. Hiện sản phẩm Yakult đã mặt hầu hết các siêu thị các cửa hàng bán lẻ
khắp các tỉnh thành Việt Nam. Ngoài ra, Yakult còn được phân phối trực tiếp đến tận
12
nhà của khách hàng trên địan Thành phố Hồ Chí Minh, Nội, Hải Phòng, Đồng
Nai, Bình Dương, Đà Nẵng, Nha Trang, Vinh qua hệ thống giao hàng Yakult Lady.
Nhà máy luôn duy trì quy trình sản xuất với tiêu chuẩn chất lượng cao nhất, giống
như nhà máy sản xuất Yakult Nhật Bản. Quá trình sản xuất Yakult áp dụng tiêu
chuẩn sản xuất nghiêm ngặt, đảm bảo thu được sản phẩm gần 99% (điều đó nghĩa
99% nguyên vật liệu thô được tận dụng tối đa đến sản phẩm cuối cùng, rất ít chất
thải được thải ra ngoài). Với triết Yakult "đóng góp cho cuộc sống khỏe mạnh của
người dân trên toàn thế giới", Yakult tin rằng việc bảo vệ môi trường trái đất khía
cạnh quan trọng nhất trong việc vận hành sản xuất nhằm hòa hợp với cuộc sống và xã
hội.
Bằng việc duy trì nghiêm túc thực hiện việc áp dụng Hệ Thống Quản Chất Lượng
HACCP, Hệ Thống Quản Lý Môi Trường ISO 14001, ISO 22000 và Hệ Thống Quản
An Toàn Sức Khỏe Nghề Nghiệp ISO 45001, Công Ty Yakult không chỉ cam kết
với khách hàng về mặt đảm bảo chất lượng sản phẩm còn cam kết về việc bảo vệ
môi trường, cam kết chỉ đạo quản lý để đưa các hoạt động sản xuất vận hành luôn
đảm bảo sức khỏe, an toàni làm việc đối với người lao động thân thiện đối với
môi trường.
2.2. THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT VIỆT
NAM
2.2.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng của công ty
Yakult thương hiệu sữa xuất xứ từ Nhật Bản. Nhật Bản vốn một quốc gia
nổi tiếng về sự quy củ, chuẩn xác tỉ mỉ. vậy, hình chuỗi cung ứng của
Yakult cũng được vận hành một cách chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh, để
đảm bảo chất lượng sản phẩm trong khâu sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối
cùng một cách nhanh chóng.
13
Hình 7.4: Cấu trúc chuỗi cung ứng của công ty
2.2.2. Các thành viên trong chuỗi cung ứng của công ty
2.2.2.1. Nhà cung ứng
Nhà cung cấp mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của mỗi doanh
nghiệp. Họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, từ đó có ảnh
hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra.
14
Là sản phẩm sữa chua uống lên men, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đường ruột và
hệ miễn dịch tiêu hoá của người tiêu dùng, việc lựa chọn các nguyên vật liệu đầu vào
đóng vai trò cùng quan trọng. Điều này tác động đến chất lượng sản phẩm, hương
vị cũng như các yếu tố khác liên quan đến hệ vi sinh lợi khuẩn trong 1 chai sản phẩm
theo quy định an toàn của Bộ Y Tế Việt Nam các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm được cấp phép.
Lựa chọn nhà cung ứng đầu vào yếu tố quan trọng n cả trong phân khúc sản
phẩm tính đặc thù cao như Yakult, khi đòi hỏi nguồn nguyên liệu nhập khẩu đảm
bảo an toàn, chất lượng cao, bảo quản vận chuyển tốt nhưng chi phí đầu vào phải
hợp lý.
Công ty TNHH Yakult Honsha:
Là công ty mẹ của Yakult Việt Nam, trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản.
Yakult Honsha chịu trách nhiệm sản xuất và phân phối các nguyên liệu thô cho chính
doanh nghiệp tại Nhật Bản, cũng như các công ty con tại 38 quốc gia trên toàn thế
giới, trong đó có Việt Nam
Các hạng mục nhập khẩu:
- Sữa gầy
- Siro glucose-fructose
- Siro saccharose
- Axit lactic
- Chất tạo mùi vị
- Chủng khuẩn sống Probiotic Lactobacillus Paracasei Shirota
Các công ty máy móc Yasuda, Shikoku, Kyoto, Plant, APV,...
Đây một s những nhà cung cấp thiết bị máy móc chính Yakult Việt Nam
nhập khẩu các trang thiết bị trong quá trình sản xuất. Các nhà cung cấp thiết bị máy
móc trách nhiệm bảo hành, thay mới các linh kiện hàng năm cập nhật các dây
chuyền, công nghệ mới cho Yakult Việt Nam.
Các hạng mục nhập khẩu:
- Bồn hòa tan
15
- Bồn lên men
- Bồn dự trữ
- Máy rót sữa
- Máy đóng gói
- Máy đúc chai
Các công ty khác tại Việt Nam:
Yakult Việt Nam thu mua các nguồn nguyên vật liệu nhựa, nilon, mực in ấn,... tại thị
trường trong nước để phục vụ cho việc tự sản xuất chai nhựa vỏ bao gói ngay
trong nhà máy sản xuất của mình. Việc thu mua trong nước giúp giảm thiểu chi phí
đầu vào, cũng như dễ dàng kiểm soát chất lượng bao bì hơn.
Khu vực thu mua các doanh nghiệp chuyên phân phối tại Hồ Chí Minh hoặc các
khu công nghiệp lân cận.
2.2.2.2. Nhà sản xuất
Sau khi nhập khẩu thu mua các nguồn nguyên vật liệu, tất cả sẽ được vận chuyển
tới nhà máy sản xuất để thực hiện các công đoạn chế biến.
Địa chỉ nhà máy: Số 5, Đại Lộ Tự Do, KCN Việt Nam - Singapore, Thuận An, Bình
Dương.
Các quy trình sản xuất, từ thành phẩm bên trong cho tới bao bì, vỏ chai đều được
Yakult Việt Nam sản xuất với quy khép kín, hoàn toàn do chính doanh nghiệp tự
sản xuất tất cả mà không cần thuê ngoài thông qua các đơn vị khác. Nhà máy sử dụng
công nghệ sản xuất được chuyển giao hoàn toàn từ công ty mẹ Công ty TNHH
Yakult Honsha với năng suất hoạt động 850000 chai/ngày (750 chai/phút).
Quy trình sản xuất sữa:
- Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu bao gồm sữa bột gầy, đường glucose đường cát
trắng.
- Bước 2: Hòa tan sữa bột gầy với đường glucose đường cát trắng bằng nước
nóng.
- Bước 3: Tiệt trùng nhiệt độ cao để nguồn sữa tiệt trùng/nước đường tiệt
trùng.
16
- Bước 4: Cấy men Yakult vào bồn sữa đã tiệt trùng,lên men trong vài ngày. Sau
thời gian lên men, trong bồn lên men chứa hàng tỷ khuẩn sống lúc này sữa
trong bồn là đặc sệt. Sau đó hỗn hợp này được đồng hóa.
- Bước 5: Khuẩn Lactobacillus Paracasei Shirota đã được hoạt hóa nuôi cấy
trong phòng thí nghiệm được cấy vào bồn, ủ lên men tạo men Yakult. Men Yakult
được dùng để cấy vào bồn lên men.
- Bước 6: Sữa sau lên men được bơm qua thiết bị đồng hóa để thành sữa lên men
đồng hóa. Sản phẩm sau khi đồng hóa sẽ được chuyển vào bồn lớn chứa dung
dịch đường tiệt trùng
- Bước 7: Sữa n men sau khi đồng hóa được bơm vào bồn lưu trữ khuấy đều
với nước đường tạo thành sữa bán thành phẩm.
- Bước 8: Tiệt trùng, trộn để trung hòa vị chua của sản phẩm sau khi lên men, đồng
thời đường sẽ nguồn dinh dưỡng cung cấp cho khuẩn Lactobacillus Paracasei
Shirota sống trong thời hạn sử dụng.
Quy trình sản xuất chai nhựa:
- Bước 1: Các hạt nhựa polystyrene được đun nóng và tạo khuôn dạng chai Yakult.
- Bước 2: Vận chuyển đến bồn chứa chai và thực hiện các công đoạn vô trùng.
- Bước 3: Vận chuyển từng chai trên dây chuyền theo hàng dòng.
- Bước 4: In hạn sử dụng và thông tin sản phẩm.
Quy trình đóng gói và bảo quản sản phẩm:
- Bước 1: Dây chuyền đẩy các chai sau in ấn qua máy rót sữa.
- Bước 2: Dán nắp nhôm lên bề mặt chai.
- Bước 3: Vận chuyển đến máy đóng gói. Sản phẩm được đóng gói 5 chai thành 1
lốc bằng nhựa polypropylene.
- Bước 4: Vận chuyển đến máy đóng gói hoàn chỉnh. Đóng gói 10 lốc thành 1
thùng bằng nhựa polypropylene.
- Bước 5: Thành phẩm cuối cùng sẽ được vận chuyển đến kho lạnh
Tiêu chuẩn an toàn:
Tại Việt Nam, các nguyên liệu trước khi đưao sản xuất phải được sự kiểm nghiệm
cho phép của Viện Vệ sinh Y tế công cộng. Sản phẩm Yakult đáp ứng đủ tiêu
chuẩn chất lượng đối với sản phẩm sữa uống lên men, theo quy định của Bộ Y tế,
17
tiêu chuẩn TCVN 7030:2009. việc kiểm soát chất lượng được thực hiện cho đến
khi sản phẩm hết hạn.
Các tiêu chuẩn khác trong quá trình sản xuất:
Công nhân sản xuất: Khi tham gia vào quá trình sản xuất, tất cả các kỹ phải thực
hiện vệ sinh nhân trước khi vào khu vực sản xuất với quy trình cực kỳ nghiêm
ngặt:
- Đổi giày.
- Đội nón và đeo khẩu trang.
- Vệ sinh tay bằng dung dịch cồn
- Thổi khí tiệt trùng.
Xử lý chất thải:
- Tuân thủ các điều luật, quy định các tiêu chuẩn liên quan đến công tác bảo vệ
môi trường.
- Thiết lập tiêu chuẩn riêng cho nhà máy để cải tiến hệ thống quản môi trường
liên tục nhằm hướng đến việc ngăn ngừa các mối nguy gây ô nhiễm môi trường.
- Thành lập nên ủy ban ISO trong sơ đồ tổ chức của nhà máy bằng tất cả sự nỗ lực,
kết hợp của toàn thể nhân viên nhằm liên tục cải tiến nâng cao hiệu quả hoạt
động bảo vệ môi trường trong nhà máy.
- Ủy ban ISO đẩy mạnh các chương trình đào tạo thích hợp cho toàn bộ nhân viên
nhằm mục đích nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ môi trường
2.2.2.3. Nhà phân phối
2 hình thức phân phối trực tiếp của sản phẩm tới khách hàng. Hình thức phân
phối trực tiếp thứ nhất Yakult Lady, đây hình thức phân phối truyền thống, trực
tiếp giữa doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Còn hình thức thứ 2 là vận
chuyển thông thường bằng các xe tải lạnh chuyên dụng tới các nhà bán lẻ khác với số
lượng đơn hàng lớn.
18
Hình 8.5: Mô hình phân phối sữa Yakult
Yakult Lady hay còn được gọi Yakult, một phụ nữ bán sản phẩm Yakult với
cách nhân viên hoặc giao sản phẩm tận nơi tại nhà của khách hàng. nhiều
cách thức vận chuyển. Có thể là đi bộ, đi xe đạp, ô tô hoặc xe máy. Nhưng chủ yếu là
các Yakult Lady sẽ đi bộ hoặc đi xe đạp để tuyên truyền với khách hàng về một lối
sống lành mạnh. Các Yakult Lady sẽ mặc đồng phục của công ty, bao gồm một chiếc
mũ, một đôi găng tay, quần áo dài chiếc vali đựng sản phẩm sữa Yakult với màu
sắc chủ đạo là trắng đỏ như bao bì của sản phẩm.
Hệ thống Yakult Lady hệ thống giao hàng tận nhà duy nhất đóng góp 60% doanh
số bán hàng của Yakult. Yakult Lady hệ thống giao hàng đầu tiên bởi các chị phụ
nữ mang đến cho khách hàng trong khu vực lân cận nguồn cung cấp Yakult tươi
ngon bằng cách đi bộ hoặc bằng phương tiện thô sơ. Mỗi phụ nữ Yakult thường
mang hàng ngày theo 20 đến 30kg sản phẩm Yakult. Ngày nay, nó là nguồn cung cấp
việc làm cho rất nhiều phụ nữ trên khắp Việt Nam, nhiều người trong số họ là những
bà nội trợ muốn kiếm thêm thu nhập để phụ giúp gia đình.
Hiện tại Dịch vụ Giao hàng tận nhà đã được áp dụng cho mọi khách hàng trên toàn
quốc, nhưng phát triển mạnh nhất tại 8 tỉnh thành: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,
19
Đồng Nai (Biên Hòa), Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa (Nha Trang)
Nghệ An (Vinh).
Yakult Lady không chỉ hệ thống giao hàng truyền thống, còn những người
tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để giải thích về sản phẩm lợi ích của chủng
khuẩn Lactobacillus Paracasei Shirota đối với hệ tiêu hoá.
Cách thức đặt hàng: Khách hàng chỉ cần truy cập vào website Yakult.vn để đặt hàng
với số lượng yêu cầu, điền thông tin, địa chỉ và sau đó sản phẩm sẽ được giao đến tận
nhà bởi các chị Yakult Lady hoàn toàn miễn phí. Hoặc thông qua hotline
02862814235.
Hình 9.6: Yakult Lady tại Việt Nam
Chính sách mua hàng:
- Số lượng tối thiểu cho mỗi đơn hàng là 01 lốc.
- Nhân viên của Yakult sẽ giao hàng trong vòng 48h sau khi gọi điện xác nhận đơn
hàng và miễn phí vận chuyển.
20
- Nhận hàng thanh toán ngay tại nhà của quý khách hàng vận chuyển bằng
các xe tải lạnh chuyên dụng. Sản phẩm sau khi được kiểm tra chất lượng, sẽ được
phân phối đến các nhà bán lẻ phân phối của Yakult.
Yêu cầu khi vận chuyển hàng đến nhà bán lẻ:
- Thời gian vận chuyển trung bình: 1-2 ngày
- Nhiệt độ khoang chứa sản phẩm: <10 độ C
- Số lượng: >= 100 thùng
2.2.2.4. Nhà bán lẻ
80% khách hàng mua sản phẩm Yakult thông qua kênh bán lẻ. Khách hàng tiếp cận
sản phẩm qua các kênh bán lẻ phổ biến như:
- Kênh truyền thống: tạp hoá, cửa hàng dân sinh,... bất cứ đâu tại Việt Nam, từ
khu vực nông thôn cho tới thành thị.
- Kênh hiện đại: các siêu thị lớn như Coopmart, BigC, Tops Market,...; Các chuỗi
cửa hàng tiện lợi như Winmart, Circle K, Seven Eleven, T Mart,...; Các trung tâm
thương mại;...
- Kênh Horeca
- Kênh thương mại điện tử: Shopee, Lazada,...
Yêu cầu lựa chọn nhà bán lẻ:
- khả năng phân phối tới người tiêu dùng khoảng 50 chai mỗi tuần đối với các
kênh truyền thống
- Có khả năng phân phối tới người tiêu dùng khoảng 300 chai mỗi tuần đối với các
kênh còn lại.
- Có khả năng bảo quản sản phẩm, có đủ điều kiện về trữ lạnh.
- Tuân thủ đạo đức kinh doanh và thượng tôn pháp luật.
- Có giấy phép kinh doanh.
2.3. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA CHUỖI CUNG
ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT VIỆT NAM
2.3.1. Sản xuất
2.3.1.1. Quy trình sản xuất
21
Hình 10.7: Quy trình sản xuất của công ty Yakult
Quá trình sản xuất sản phẩm probiotic nói chung hay sữa lên men nói riêng đòi hỏi
phải được sản xuất với công nghệ cao trong điều kiện vệ sinh hết sức nghiêm ngặt để
sản phẩm sản xuất ra an toàn tuyệt đối cho người sử dụng. Điều quan trọng nhất
của quá trình sản xuất là tránh sự nhiễm tạp của bất kỳ vi sinh vật nào khác bởi vì sản
phẩm rất dễ bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của chúng.
Hơn nữa, cần phải duy trì lượng khuẩn probiotic trong sản phẩm biểu hiện hoạt tính
lợi của chúng cho sức khỏe người sử dụng. Đó những do tại sao Yakult
lại được sản xuất trong điều kiện hết sức nghiêm ngặt với công nghệ hiện đại.
2.3.1.2 Các hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng
OHSAS 18001: hệ thống quản An toàn lao động sức khỏe ngh nghiệp. Được
các tổ chức tiêu chuẩn thế giới các tổ chức thương mại hàng đầu xây dựng, tiêu
chuẩn OHSAS 18001 cung cấp cho các tổ chức một khung kiểm tra việc quản an
toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp thích hợp và hiệu quả tại nơi làm việc
ISO 22000: quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản an toàn thực phẩm, kết
hợp các yếu tố quan trọng đã được thừa nhận chung dưới đây nhằm đảm bảo an toàn
thực phẩm trong cả chuỗi thực phẩm cho tới điểm tiêu thụ cuối cùng.
22
CODEX HACCP: hệ thống quản chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm dựa
trên nguyên tắc phân tích mối nguy kiểm soát điểm kiểm soát tới hạn trong quá
trình sản xuất thực phẩm để đảm bảo rằng thực phẩm là an toàn khi tiêu dùng.
ISO 14001: được xây dựng nhằm tạo ra một hệ thống quản để giúp các tổ chức
giảm bớt những tác động tiêu cực của mình tới môi trường. Tiêu chuẩn này cung cấp
một khung chuẩn cho các tổ chức nhằm chứng minh những cam kết của mình về các
vấn đề môi trường
2.3.1.3. Thực trạng hoạt động sản xuất của Yakult
Để đáp ứng được lượng tiêu thụ Yakult hiện nay 73.000 chai/ngày, hệ thống của
công ty Yakult được tổ chức một cách rất khoa học, đem lại hiệu quả cao trong sản
xuất và số lượng, sản phẩm bị lỗi là rất ít. Phân xưởng làm việc với máy móc hiện đại
trang thiết bị tự động, không cần sử dụng nhiều nhân công. Toàn bộ các kỹ sư,
nhân viên của nhà máy chỉ khoảngn 50 người. Số kỹ vận hành dây chuyền chỉ
vào khoảng 8 đến 10 kỹ sư. Các công đoạn của quy trình hoạt động trơn tru hầu
như không có thời gian chết.
Máy móc: toàn bộ máy móc của nhà máy được nhập khẩu từ nhật bản với công nghệ
kỹ thuật hiện đại, công suất tối đa của dây chuyền lên tới trên 800.000 chai Yakult/
1ngày, nhưng hiện tại công ty chỉ cho chạy với công suất 300.000 chai/ 1 ngày,
vừa đủ đáp ứng cho thị trường.
Nhìn chung, trong mỗi công đoạn sản xuất, khoảng 200 mẫu sữa được kiểm tra chất
lượng, bao gồm tất cả các công đoạn của quy trình sản xuất, từ nguyên liệu đầu vào
đến thành phẩm. Kiểm tra số lượng chủng L.Casei Shirota, xem xét sản phẩm có đạt
tiêu chuẩn vi sinh quy định cho sản phẩm sữa lên men hay không, cũng như phân tích
tỷ lệ, độ chua, hương vị,… Tại Việt Nam, nguồn nguyên liệu trước khi đưa vào sản
xuất phải được Viện Vệ sinh Y tế Công cộng kiểm nghiệm cho phép. Sản phẩm
của Yakult đạt tiêu chuẩn chất lượng đối với sản phẩm sữa lên men theo quy định của
Bộ Y Tế, tiêu chuẩn TCVN 7030:2009. việc kiểm soát chất lượng được thực hiện
cho đến khi sản phẩm hết hạn sử dụng. Ngoài ra, nhà máy Yakult còn áp dụng một số
quy định nghiêm ngặt sau để đảm bảo chất lượng sản phẩm như trang bị hệ thống lọc
khí AHU loại bỏ các vi sinh vật gây hại, thường xuyên kiểm tra mức độ nhiễm vi
23
sinh của môi trường không khí cũng như máy móc thiết bị hàng tháng. Sản phẩm
không sử dụng phẩm màu có hại, là màu tự nhiên được tạo ra từ quá trình tiệt trùng.
2.3.2. Lưu kho
2.3.2.1. Hoạt động quản lý kho nguyên liệu
Quản hàng tồn kho của Yakult hai thủ tục nhập nguyên vật liệu, di chuyển
nguyên vật liệu nội bộ xuất hàng hoàn thành. Mỗi thủ tục sẽ bao gồm sự hợp tác
của một số bộ phận.
Hình 11.8: Quy trình hoạt động quản lý kho nguyên liệu
Lập kế hoạch sản xuất:
Phòng kế hoạch sản xuất ban giám đốc sẽ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trên
sở mục tiêu mục tiêu của từng năm. Phòng kế hoạch sản xuất sẽ phân phối chi
tiêu trên sở kế hoạch sản xuất ng năm. Lập kế hoạch sản xuất phù hợp với các
biến s sản xuất sẵn có, duy trì một cách thường xuyên kịp thời, thích ứng
ngay với các biến động của thị trường như cung, cầu, điều kiện kinh tế, giá cả,...
Mua Nguyên vật liệu sản xuất:
24
Bộ phận mua hàng sẽ phụ trách việc lập kế hoạch mua nguyên vật liệu. Bộ phận mua
hàng sẽ sử dụng các đơn đặt hàng của khách hàng do bộ phận bán hàng nhận được và
gửi đến thống kho hàng ngày để xác định nguyên liệu thô nào dưới mức tồn kho
an toàn cuối cùng. Theo khả năng tiếp nhận hàng tồn kho của kho mức độ ưu tiên
của các mặt hàng trong kho: sản phẩm nào cần nhập để phục vụ cho việc xúc tiến bán
hàng trong thời gian tới để xây dựng chiến lược tồn kho nguyên vật liệu?
Nhận hàng từ Nhà cung cấp:
Kế hoạch nhập kho nguyên vật liệu sau đó sẽ được gửi đến bộ phận điều phối (cụ thể
là điều phối nguyên vật liệu) để bộ phận này điều phối xe tải của Yakult đến lấy hàng
hoặc sắp xếp thời gian để xe giao hàng của nhà cung cấp th đến nơi không
gây ùn tắc.
Kiểm tra Số lượng và Chất lượng:
Khi các sản phẩm được chuyển đến nhà máy từ các nhà cung cấp, bộ phận an ninh sẽ
xác minh số lượng ban đầu. Sau đó, nguyên liệu đầu vào sẽ được bộ phận kiểm tra
chất lượng kiểm tra để đảm bảo nguyên liệu đầu vào đáp ứng các tiêu chí đã thiết lập
trước.
Nhập dữ liệu vào hệ thống quản lý kho:
Khi các tiêu chí được thỏa mãn, các mặt hàng sẽ được nhập vào kho, tại đây thủ kho
nhân viên kho sẽ kiểm tra số lượng sắp xếp từng loại nguyên vật liệu vào vị trí
cần thiết. Đồng thời, sẽ nhập dữ liệu tồn kho nguyên vật liệu vào hệ thống máy
tính để kích hoạt xác minh thông tin.
2.3.2.2. Mô hình quản lý lưu kho của Yakult
Để tiết kiệm được chi phí hàng tồn kho, số lượng hàng hóa tồn kho cũng như tối ưu
được khả năng kinh doanh thì Yakult đã sử dụng hình EOQ trong việc quản
hàng tồn kho của công ty.
Nói qua về thông tin hình EOQ, đây một trong các hình thường xuyên
được các doanh nghiệp áp dụng trong việc quản hàng tồn kho. Khi các doanh
nghiệp quản hàng tồn kho đã xây dựng cho mình một “kích thước lỗ hàng tối ưu”.
Tức doanh nghiệp sẽ tính toán ra một số lượng hàng tồn kho tối đa trong kho của
25
mình, chỉ sản xuất tồn kho đến đúng theo định mức đó để vừa tối giản được các
chi phí nhân lực, lưu kho, tồn kho; lại vẫn thể đảm bảo được hoạt động cung ứng
ổn định và phát triển.
Để thiết lập được định mức này doanh nghiệp đã áp dụng công thức quản hàng tồn
kho EOQ dựa theo các thông số sau: nhu cầu về nguyên vật liệu trong năm, lượng đặt
hàng 1 lần, chi phí đặt hàng 1 lần và chi phí dự trữ nguyên vật liệu.
Công tác quản lý hàng tồn kho:
- Với nguyên vật liệu
Công ty Yakult đã áp dụng hình quản hàng tồn kho nguyên vật liệu EOQ. Tuy
nhiên, để sản xuất được một sản phẩm hoàn chỉnh thì công ty phải nhập rất nhiều các
nguyên vật liệu khác nhau, chúng khác nhau về cách đóng gói, khác nhau về nhà
cung cấp, khác nhau về thời gian giao hàng cũng như quá trình đặt hàng,... Chính
thế, Yakult cũng đã cần phải phối hợp linh hoạt giữa cả hình EOQ tình hình
thực tế.
Đôi khi, lượng nguyên vật liệu cần phải nhập nhiều hơn bình thường theo kinh
nghiệm hoặc yêu cầu của những người trực tiếp làm việc trong kho, nhất trong
những thời điểm sức mua tăng hoặc công ty những chương trình ưu đãi, giảm giá,
kích cầu tiêu dùng.
- Với hàng hóa thành phẩm
Với những hàng hóa đã được sản xuất thành phẩm thì Yakult xây dựng một hệ thống
quản thông minh để kiểm soát tốt lượng hàng hóa tồn trong kho. các nhà phân
phối khi lượng hàng hóa thấp hơn mức tiêu chuẩn thì sẽ có thông báo cập nhật
thông tin để nhanh chóng điều phối hàng hóa hợp lý.
số lượng hàng hóa trong kho rất nhiều còn rất nhiều các loại sản phẩm khác
nhau nên Yakult còn áp dụng công nghệ trong việc quản kho hàng. Các sản phẩm
được hóa hoàn toàn, khi nhân viên kho tới kiểm tra hàng hóa thì chỉ cần quét
sẽ biết được số lượng hàng tồn kho. Các số liệu này sẽ được so sánh với số lượng
hàng thực tế có trong kho để hạn chế thất thoát.
26
Nhờ việc gắn nhân viên còn dễ dàng kiểm soát được vị trí của hàng hóa trong
kho, thuận tiện cho việc di chuyển, lại tiết kiệm thời gian. Trong trường hợp được
yêu cầu lập báo cáo hàng tồn kho thì chỉ cần xuất báo cáo thông qua phần mềm công
nghệ mà không cần thiết phải kiểm đếm từng đơn vị sản phẩm.
Hoạt động sắp xếp hàng tồn kho
- Với nguyên vật liệu
Để sản xuất được các thành phẩm hàng hóa thì Yakult cần phải sử dụng sữa tươi, sữa
bột các hương liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất. Để đảm bảo về an toàn vệ
sinh thực phẩm thì nguyên liệu sữa tươi sẽ được loại bỏ tạp chất, trải qua quy trình
nghiêm ngặt để kiểm tra chất lượng, sau đó mới được bảo quản trong bồn lạnh. Còn
đối với các nguyên vật liệu khác thì sẽ được bảo quản trong điều kiện thường.
Các nguyên vật liệu của Yakult chỉ có thời hạn sử dụng nhất định nên Yakult sắp xếp
hàng hóa theo nguyên tắc FIFO - tức là những nguyên liệu nhập vào trước sẽ được sử
dụng trước.
Các hàng hóa trong kho sẽ được sắp xếp trên kệ, các nguyên vật liệu trọng lượng
lớn thì được sắp xếp các kệ thấp ngược lại. Các nguyên vật liệu này cũng được
gắn mã khác nhau để dễ dàng trong việc quản lý và xuất kho.
- Với hàng hóa thành phẩm
Hàng hóa của Yakult sẽ được phân chia thành các danh mục. Do đó, mỗi một danh
mục sẽ cần các điều kiện bảo quản khác nhau.ng hóa sẽ được sắp xếp trên các tủ,
kệ theo định mức cho phép, không chồng chéo quá nhiều gây ảnh hưởng tới chất
lượng.
Trong trường hợpng tồn kho vượt mức bảo quản cho phép của công ty thì công ty
sẽ bảo quản nguyên vật liệu tại các kho thuê còn hàng hóa thành phẩm sẽ được bảo
quản tại kho công ty. Điều này nhằm đảm bảo được chất lượng của hàng hóa thành
phẩm khi tới tay khách hàng.
27
2.3.3. Địa điểm
Doanh nghiệp đã đầu hơn 25 triệu USD để xây dựng nhà máy sữa chua tại Việt
Nam cho nên cơ sở hạ tầng được xây dựng rộng rãi, trong phân xưởng được sơn bằng
sơn công nghiệp chống bụi, đảm bảo vệ sinh, phù hợp với sản xuất thực phẩm.
Quản vệ sinh nghiêm ngặt: Khu vực sản xuất không được có cửa s để ngăn côn
trùng bên ngoài xâm nhập. Trang bị hệ thống lọc khí AHU loại bỏ các vi sinh vật gây
hại. Trước khi vào khu vực sản xuất, nhân viên phải vệ sinh cá nhân nghiêm ngặt. Bộ
phận kiểm soát chất lượng sẽ kiểm tra mức độ nhiễm vi sinh của môi trường không
khí cũng như máy móc thiết bị hàng tháng.
Tiệt trùng trong sản xuất: Sử dụng các thiết bị tiệt trùng hiện đại, tiệt trùng ở nhiệt độ
cao để sữa nước đường trùng. Qua từng công đoạn xử lý, sản phẩm đều
được tiệt trùng, đảm bảo cho ra sản phẩm chất lượng giữ lại những vi sinh vật
lợi nhất. Sản phẩm không sử dụng phẩm màu hại, u tự nhiên được tạo ra từ
quá trình tiệt trùng.
2.3.4. Vận chuyển
Yakult dễ hỏng không chất bảo quản. Hạn sử dụng trong 40 ngày sử dụng
chất lượng của Yakult thể thay đổi do thay đổi nhiệt độ. Do đó, thay thuê bên
thứ ba, Yakult tự quản chuỗi cung ứng. Tất cả sản phẩm đều được sản xuất tại
Bình Dương. Những thành phẩm này được cung cấp cho tất cả các khu vực Việt
Nam. Tất cả sản phẩm được vận chuyển bằng xe tải đông lạnh. Yakult một số xe
tải đông lạnh chịu trách nhiệm vận chuyển đồ uống Yakult từ nhà máy đến văn
phòng bán hàng và từ văn phòng bán hàng đến các nhà bán lẻ. Đối với việc giao hàng
ra miền Bắc, Yakult sử dụng container hệ thống điều hòa nhiệt độ để duy trì chất
lượng đồ uống Yakult. Yakult cung cấp dịch vụ khách hàng cho đại bán lẻ. Nhân
viên của Yakult thường xuyên đến thăm cửa hàng khách hàng của họ để theo dõi tình
trạng bảo quản đồ uống Yakult của họ. Bên cạnh đó, tất cả hàng tồn kho hết hạn
thể được đổi bằng cách gửi lại cho Yakult Yakult sẽ thay thế bằng hàng mới cho
đến khi nhà bán lẻ bán hết toàn bộ hàng tồn kho.
28
2.3.5. Thông tin
Hệ thống thông tin logistics của Yakult được tạo thành bởi một số hệ thống thông tin
như: hệ thống thông tin bán hàng, hệ thống thông tin mua hàng, kiểm soát tồn kho, hạ
tầng hệ thống thông tin, hệ thống thông tin quản chất lượng, hệ thống thông tin
giao thông vận tải. Để quản hoạt động logistics của mình, Yakult đã sử dụng phần
mềm ERP. Đây một thuật ngữ liên quan đến mọi hoạt động của doanh nghiệp do
phần mềm máy tính hỗ trợ thực hiện các quy trình xử một cách tự động hóa để
giúp doanh nghiệp quản lý các hoạt động then chốt.
Thực trạng Yakult áp dụng hệ thống ERP:Trong những năm cuối thế kỉ XX, hoạt
động kinh doanh, sản xuất của Yakult vẫn còn sử dụng những phần mềm ứng dụng
như Foxpro hay Excel thường xuyên mắc phải những sai sót trong quá trình tính
toán, việc kiểm soát lưu trữ chứng từ với khối lượng lớn... điều này làm cho doanh
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Quy trình quản hàng hóa đầu vào đầu ra cũng
hoàn toàn thủ công, điều này đã dẫn đến một số hậu quả như lượng hàng tồn kho quá
nhiều trong khi sản phẩm đầu ra lại tiêu thụ quá chậm. Việc sử dụng máy móc
công nhân đều chưa đạt hết công suất… tất cả những điều này đều đãy ra tốn kém
trong cả quá trình sản xuất của Yakult trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
Không có sự đồng bộ trong việc kiểm soát giữa các khâu từ quá trình sản xuất đến xử
lý đơn hàng, hạch toán dẫn đến sự gia tăng của chi phí sản xuất, chi phí lưu kho, hàng
tồn kho.một công có mạng lưới lớn phủ sóng toàn quốc cùng việc đẩy mạnh thâm
nhập thị trường ngoại, vấn đề sản xuất quản tới các kênh chính thách thức
cho Yakult. Chính vậy, Yakult đã dùng phương án quản trị doanh nghiệp tổng thể
ERP nhằm nâng cao hơn vị thế của mình. Trong vòng 2 năm thử nghiệm ứng dụng
ERP, Yakult đã từng bước đưa vào dùng và kết nối toàn bộ hệ thống của mình, từ trụ
sở, đến hệ thống kho hàng, và nhà máy trên toàn quốc.
Ưu điểm:
- Hệ thống giúp công ty thực hiện chặt chẽ, tránh được rủi ro không đáng như
trước đây. Các Khâu quản lý kho hàng, phân phối, điều hành doanh nghiệp, quan
hệ khách hàng, sản xuất đã được công ty quản tốt hơn, giảm đáng kể rủi ro,
giữa bán ng phân phối sự nhịp nhàng, uyển chuyển hơn, các chức năng
29
theo dõi đều tiến hành theo thời gian thực. ERP đã tạo ra một hệ thống quản
toàn bộ các hoạt động từ khâu sản xuất đến quản lý nguồn nhân lực, khách hàng.
- Từ khi áp dụng ERP: Số lượng hàng hóa đầu vào, đầu ra được kiểm soát chặt
chẽ, hạn chế được lượng hàng tồn kho, chi phí lưu kho… Ngoài ra, nhân viên bán
hàng số lượng hàng hóa được bán ra cũng được quản sát sao từ xa thông
qua hệ thống này.
- Tiết kiệm chi phí quản lý: Nhờ tính liên kết giữa các phòng ban và chuẩn hoá quy
trình xử công việc thông qua việc sdụng phần mềm ERP mà hoạt động quản
trở nên hiệu quả hơn,tối đa hoá năng suất của người lao động. Ngoài ra, phần
mềm này còn quản trị các hệ thống khác một cách trực tiếp như: mua ng, bán
hàng, sản xuất, kế toán...Vì vậy, tiết kiệm được chi phí không phải chi cho quá
trình trung gian. Liên kết toàn bộ doanh nghiệp: Hệ thống ERP sẽ liên kết toàn bộ
dữ liệu trong doanh nghiệp bao gồm: thông tin sản phẩm, kho hàng, khách hàng,
tỉ lệ sản phẩm hỏng…Bên cạnh đó cũng giúp liên kết mọi người trong
doanh nghiệp bằng cách tương tác với nhau qua phần mềm hệ thống.Trong hệ
thống kênh phân phối, Yakult đã đạt được những thành công đáng kể. Bằng cách
dùng đến sự hỗ trợ của phần mềm của Microsoft Solomon hoặc thông qua
đường truyền internet sử dụng chương trình SAP, các nhà phân phối thể kết
nối trực tiếp vào hệ thống quản lý. Riêng đối với các đại ghi nhận các giao
dịch bằng phần mềm được FPT phát triển cho PDA, các nhân viên bán hàng
thể kết nối trực tiếp với hệ thống tại nhà phân phối để cập nhật thông tin bằng
cách sử dụng PDA.
Nhược điểm:
- Thiếu nguồn nhân sự: Khi triển khai ERP, nguồn nhân lực kiến thức chuyên
môn ERP hầu như bị thiếu ở mọi doanh nghiệp chứ không riêng gì ở Yakult.
- Chi phí đầu lớn: Tuy Yakult 1 doanh nghiệp lớn nhất nhì cả nước nhưng
ERP vẫn 1 hệ thống đắt đỏ với doanh nghiệp này, đã chi n 4 triệu USD cho
hệ thống này.
30
CHƯƠNG 3:
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHỨC
NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT TẠI VIỆT NAM
3.1. ĐÁNH GIÁ
3.1.1. Ưu điểm
Như đã nói ở phần đầu, sự thành công của Yakult ngày hôm nay là nhờ một phần lớn
khẩu quản trị chuỗi cung ứng. Vậy điềuđã làm nên thành công trong chuỗi cung
ứng sản phẩm sữa nói riêng các sản phẩm của Yakult nói chung. Dưới đây
những ưu điểm trong chuỗi thành công của chuỗi cung ứng của công ty Yakult.
Chính sách 3 Đúng
Đó đúng sản phẩm, đúng số lượng đúng lúc. Việc xác định đúng sản phẩm thị
trường cần giúp Yakult đảm bảo bán được sản phẩm, tạo đà cho sự thông suốt trong
việc cung ứng hàng hóa ra thị trường. Bên cạnh đó, Yakult cũng ý thức được tầm
quan trọng của việc cung ứng đúng số lượng đùng lúc. Đúng số lượng tức
không nhiều quá, cũng không ít quả,m sao cho cung cần cân bằng mức tốt nhất
có thể. Đúng lúc để tránh chi phí lưu trữ, tồn kho.
Tốc độ
Với đặc thù của sản phẩm thực phẩm nói chung và sản phẩm sửa nói riêng thì thời
gian như là một yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. Các nhà sản xuất hàng thực
phẩm hiểu điều đó Yakult cũng không phải ngoại lệ. Giữa các công đoạn trong
chuỗi cung ứng của mình. Yakult luôn tận dụng tối đa thời gian, hạn chế đến mức
thấp nhất những khoảng thời gian chết.
Đảm bảo song hành giữa dòng thông tin và dòng sản phẩm
Dòng thông tin và dòng sản phẩm tuy hai mà một. Hai dòng này tồn tại dựa vào nhau
hỗ trợ cho nhau. Các sản phẩm ra đời được thông tin cho các đơn vị liên quan
và cho người tiêu dùng.
dụ: Khi cho ra đời một dòng sản phẩm mới, ban giám đốc công ty Yakult sẽ phải
cung cấp cho hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông các thông tin liên quan đến
31
sản phẩm như Tên, Tính chất, Khả năng cạnh tranh... đồng thời phải thông tin cho
người tiêu dùng biết đến sản phẩm thông qua quảng cáo, giới thiệu, trưng bày...
Các thông tin từ phía thị trường và trong nội bộ doanh nghiệp sẽ định hướng cho quả
trình sản xuất và cung ứng sản phẩm.
dụ, nếu Yakult nhận thấy nhu cầu về sản phẩm sữa probiotic tăng cao, họ thể
điều chỉnh kế hoạch sản xuất để đáp ứng nhu cầu này. Đồng thời, nếu phản hồi từ
nhân viên về cải thiện quy trình sản xuất để giảm thời gian m việc, công ty thể
xem xét các biện pháp cải tiến để tăng hiệu suất và chất lượng sản phẩm.
Đảm bảo 3 chữ A
Đó là:
- Agile (nhanh nhẹn): Khi thị trường yêu cầu một biến đổi nhanh chóng, Yakult
khả năng thích ứng nhanh nhẹn bằng cách tối ưu hóa quy trình sản xuất cung
ứng.
- Adaptable (thích nghi): Yakult luôn sẵn lòng thích nghi với môi trường thị
trường biến động và các yêu cầu mới từ khách hàng. Ví dụ, nếu có thay đổi trong yêu
cầu về đóng gói hoặc thành phần sản phẩm, Yakult khả năng điều chỉnh ngay lập
tức quy trình sản xuất và cung ứng để đáp ứng yêu cầu này một cách linh hoạt.
- Align (thích hợp): Yakult đảm bảo rằng chuỗi cung ứng của họ luôn thích hợp
với mục tiêu kinh doanh và yêu cầu của khách hàng.
Còn có rất nhiều nguyên nhân tạo nên thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm sửa
của Yakult nhưng quan trọng hơn cả việc Yakult đã nhận thức tầm quan trọng
của chuỗi cung ứng và đã không ngừng hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình.
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân
Theo những hạn chế trong mỗi khâu, mỗi giai đoạn của chuỗi cung ứng, tóm lại
chuỗi cung ứng có các hạn chế chung sau:
- Cơ cấu tổ chức: Để hoạt động chuỗi cung ứng được thực hiện nhanh chóng đòi
hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của các bộ phận nhưng hiện tại Yakult vẫn đang sự
hoạt động rời rạc, thiếu liên kết của các bộ phận.
32
- Công tác dự báo của Yakult hiện còn chưa được quan tâm và thiếu chính xác.
- Lập kế hoạch tổng hợp: Do công tác dự báo không chính xác nên dẫn đến việc
lập kế hoạch sản xuất, phân phối, hoạt động lưu kho cũng kém chính xác. Chỉ y
dựng trong ngắn hạn, chưa xây dựng kế hoạch trung, dài hạn và tổng hợp.
- Hoạt động mua hàng chưa phân loại nhà cung cấp khả năng hợp tác phù
hợp nên chưa xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp:
Công ty chưa xây dựng hệ thống quản rủi ro trong khi mua hàng. Hầu hết
nguyên liệu chưa có nguồn cung cấp dự phòng, nếu xảy ra sự cố thì công ty sẽ
ngưng hoạt động và chịu tổn thất nghiêm trọng.
Kế hoạch cung ứng nguyên liệu rất bị động, thường xảy ra thừa hay thiếu
do không có dự báo nhu cầu kinh doanh dài hạn nên bộ phân kế hoạch nguyên
liệu dựa trên nhu cầu nguyên liệu tháng gần nhất để làm kế hoạch cho tháng
kế tiếp nên rất khác với nhu cầu thực tế.
- Hoạt động sản xuất và lưu kho:
Kế hoạch sản xuất và kế hoạch kinh doanh chưa thực sự đồng nhất, một số
thời điểm sản xuất để dự trữ nhưng thời điểm sản xuất nhưng không
bán được nên gây ra tồn kho làm lãng phí vốn và tăng chi phí.
Sản phẩm sản xuất lỗi kỹ thuật nhiều như sai mã vạch, đóng gói bao bì, sai
quy cách ảnh hưởng chất lượng và uy tín.
Hoạch động lưu kho chỉ đáp ứng nhu cầu ngắn hạn nhưng vẫn bị động khi
nhu cầu tăng cuối kỳ chạy doanh số do chưa phối hợp tốt với kế hoạch
dự báo, bộ phận kinh doanh và kho vận.
- Quản lý hoạt động dịch vụ khách hàng:
Hoạt động tiếp nhận xử đơn hàng chưa quy định chuẩn, đối với
kênh Y tế Giáo Dục chủ yếu đặt bằng điện thoại nên độ chính xác
không cao.
Hoạt động tiếp nhận xử khiếu nại còn chậm, chưa thường xuyên
đánh giá thăm mức độ hài lòng khách hàng để nâng cao chất lượng
dịch vụ.
- Quản mối quan hệ khách hàng: Chưa tiêu chuẩn đánh giá để mở khách
hàng mới, chưa có bộ phận kiểm tra mức độ tin cậy các thông tin về khách hàng như:
33
tài chính, uy tín khách hàng khu vực,… để xúc tiến hợp đồng lâu dài với khách
hàng. Nên mở gấp khách hàng mới để đạt chỉ tiêu.
- Hoạt động phân phối hàng hóa:
Hoạt động giao nhận hàng hóa: Do chỉ duy nhất một đối tác vận tải
mỗi khu vực nên Yakult khá bị động trong việc giao hàng trong thời gian
cao điểm. Chưa quan h tốt với đối tác vận chuyển nên khó thương
lượng đàm phán trong việc giao hàng đối với trường hợp khẩn cấp.
Hoạt động kho bãi: Việc sắp xếp hàng hóa chưa khoa học chưa
phương pháp quản kho tốt nên thường xuyên xuất nhầm hàng, date
chất lượng sản phẩm vị ảnh hưởng.
3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Yếu tố cơ bản để cạnh tranh ngày nay trong các công ty hàng đầu là sở hữu được một
chuỗi cung ứng trội hơn hẳn đối thủ. Nói cách khác thi quản trị chuỗi cung ứng
không còn một chức năng mang tính hoạt động của các công ty hàng đầu trở
thành một bộ phân chiến lược của công ty. Trong trường hợp của Yakult, công ty đã
xác định, xây dựng phát triển chuỗi cung ứng của mình thành một lợi thế cạnh
tranh. Với việc đầu vào xây dựng chuỗi cung ứng thành một lợi thế, Yakult mong
muốn giảm được thời gian từ lúc nhận đơn đặt hàng cho đến khi giao sản phẩm cuối
cùng đến nhà bán lẻ. Hơn thế nữa. việc đầu này sẽ giúp chuỗi cung ứng trở nên
gọn nhẹ và có thể đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, để phát triển
hoạt động của chuỗi cung ứng của công ty Yakult, công ty cần đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này như sau.
Về nguồn lực:
Vấn đề thiều nguồn nhân lực khi triển khai ERP, để đảm bảo đủ nhân lực, công ty
nên đưa ra các chính sách tốt để thu hút lao động chất lượng cao như đãi ngộ về
hương thường, bảo hiểm, các phụ cấp...., có thể kết nối các trường đại học, đặc biệt là
sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin để tuyên nhân sự những năng
kiến thức về ERP Yakult nên phối hợp cùng các trường đại học lớn để đào tạo,
những khóa học chuyên sâu về ERP. Bên cạnh đó, chu phí cho triển khai ERP khá
34
đắt đỏ, thế cần tận dụng tốt lợi ích của điều này, tăng cường quản triển khai để
không xảy ra sai sót.
Về cơ cấu tổ chức:
Yakult cần xây dựng kết nối các bộ phận, sự liên kết giữa các bộ phận thực
hiện cung ứng sản phẩm với nhau, thiết kế vị trí bộ phận cũng cần hợp lý, theo “dây
chuyền” thứ tự công việc những bộ phận sản xuất, kho bãi nên đặt gần nhau để
giảm chi phí vận chuyển và tiện trao đổi thông tin.
Đẩy mạnh phát triển công tác dự báo thông qua cải thiện công tác giữa các bộ phận
chuyên trách. Chú ý đến xu hướng mua hàng trong quá khứ như khách hàng sẽ mua
số lượng lớn để được giảm giá, kèm quà hoặc voucher nên Yakult sẽ có những ưu đãi
cho những khách hàng mua nhiều để thu hút khách hàng. Với Yakult thì thời điểm
bán chạy nhất vào cuối năm công ty nên sản xuất nhiều hơn và khuyến mãi
vào các dịp như noel, tết,…
Thường xuyên kiểm tra quy trình sản xuất để khắc phục kịp thời những khuyết điểm,
đồng thời phải sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban. Cần tổ chức họp định kỳ
giữa các phòng ban để họ nắm được tình hình của các bộ phận liên quan từ đó đưa ra
kế hoạch phù hợp. Cần xây dựng kênh thông tin nội bộ để truy cập nhanh thông tin
như thiết lập mục dành cho nhân viên công ty tại https://www.Yakult.vn chẳng hạn.
Về hoạt động mua hàng:
Yakult cần tiến hành phân loại nhà cung cấp và đánh giá khả năng hợp tác nhằm thiết
lập quan hệ phù hợp, thường xuyên quan tâm chính sách tốt cho nhà cung cấp.
Thiết lập quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp để đảm bảo nguồn hàng luôn đạt chuẩn,
đủ số lượng và đúng thời gian.
Bên cạnh đó cần xây dựng h thống quản rủi ro trong khâu mua hàng để biện
pháp khắc phục kịp thời. dụ,c sản phẩm Yakult hỏng do không để đượcu thì
cần theo dõi hàng hóa thường xuyên, khi sản phẩm gần hết hạn thì nên những
chương trình khuyến mãi giảm sâu, mở rộng các điểm bán lẻ như gần chợ, trường
học…
35
Yakult cần phối hợp linh hoạt giữa cả mô hình EOQ và tình hình thực tế như bộ phận
sản xuất nên liên kết với bộ phận kế hoạch bộ phận kho để chú ý đến những thời
điểm sức mua tăng hoặc công ty có những chương trình ưu đãi hoặc giảm giá.
Cũng cần chú ý vấn đề kiểm tra hàng để đảm bảo sản phẩm làm ra đạt chất lượng,
mẫu mã, tránh lỗi kỹ thuật. Chú ý xử khiếu nại nhanh kịp thời để tạo thiện cảm
cho khách hàng. Yakult cần cải thiện website www.Yakult với tốc độ đường truyền
nhanh hơn và lập đội ngũ chăm sóc khách hàng trực tổng đài (08) 6281 4235 và tổng
đài ghi lời nhắn tại https://www.Yakult.vn để đảm bảo thông tin khiếu nại không bị
“bỏ quên”.
Trong quản mối quan hệ khách hàng, cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá để mở
khách hàng mới, đưa ra những ưu đãi cho khách hàng như sử dụng website để đặt
hàng. Làm như vậy Yakult có thể ghi nhận thông tin khách hàng để tiến hành chương
trình tích điểm đổi quà.
Về hệ thông phân phối:
Cuối cùng, mở rộng phát triển sản xuất, củng cố mở rộng hệ thống phân phối: Mở
thêm địa điểm bán lẻ, tăng độ bao phủ bằng cách đưa Yakult đến hầu hết các siêu thị
và cửa hàng bán lẻ tại các tỉnh thành như BigC, Co.op Mart. Lottemart,..Mở rộng nhà
máy để tăng năng suất đáp ứng nhu cầu dài hạn của thị trường, tối đa hóa công suất
của nhà máy hiện hữu, đầu xây dựng nhà máy với công nghệ hiện đại nhằm đảm
bảo nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra của Yakult.
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ThS. Nguyễn Phi Hoàng, Ths. Tiêu Vân Trang. (2017). Quản trị chuỗi cung
ứng. TP. Hồ Chí Minh: Trường Đại học Tài chính - Marketing.
2. ACC. Chuỗi cung ứng là gì? Tổng quan về chuỗi cung ứng ở Việt Nam,
ACCGroup. Truy cập ngày 26/2/2024 từ https://accgroup.vn/chuoi-cung-ung-mo-
rong-la-gi
3. Phan Thị Ánh Ngọc (2021). Bài thu hoạch kiến tập sản xuất về nhà máy sữa
Yakult Việt Nam. Trường Đại học Nha Trang.
4. Science Vietnam (21/12/2018). Tìm hiểu quy trình sản xuất sữa chua uống
Yakult. Truy cập ngày 23/2/2024 từ https://sciencevietnam.com/tim-hieu-quy-trinh-
san-xuat-sua-chua-uong-Yakult/?
fbclid=IwAR2waH_7SQrcMZArBK1SuW5sqDg_DvQMUY8q4w0UDA-
xy5s0_DpojdvIcyk\
5. EZ Network (10/5/2023). Yakult - Gần 90 năm phát triển vẫn giữ nguyên kích
cỡ lọ sữa mini. Truy cập ngày 25/2/2024 từ
https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/332395-Yakult-Gan-90-nam-phat-
trien-van-giu-nguyen-kich-co-lo-sua-mini
6. iFACTORY (13/7/2023). 5 yếu tố thúc đẩy sự phát triển của chuỗi cung ứng.
Truy cập ngày 25/2/2024 từ https://ifactory.com.vn/5-yeu-to-thuc-day-su-phat-trien-
cua-chuoi-cung-ung/
7. Yakult. Giới thiệu Yakult. Truy cập ngày 25/2/2024 từ
https://www.Yakult.vn/gioi-thieu.html
8. Yakult. Lịch sử hình thành. Truy cập ngày 28/2/2024 từ
https://corporate.Yakult.vn/lich-su.html
37
| 1/44

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------------------

A blue circle with white letters and a m Description automatically generated

BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA KÌ

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP

Sinh viên thực hiện: 1. LÊ TƯỜNG DUY MSSV: 2121006897

2. TRẦN THỊ HUẾ MSSV: 2121013028

3. PHẠM NGỌC TÚ LINH MSSV: 2121013755

4. VÒNG SAU MỸ PHỤNG MSSV: 2121012830

Lớp học phần: 2411101013804

Giảng viên: TS. Nguyễn Gia Ninh

TP. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------------------

A blue circle with white letters and a m Description automatically generated

BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA KÌ

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

ĐỀ TÀI: ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP

Sinh viên thực hiện: 1. LÊ TƯỜNG DUY MSSV: 2121006897

2. TRẦN THỊ HUẾ MSSV: 2121013028

3. PHẠM NGỌC TÚ LINH MSSV: 2121013755

4. VÒNG SAU MỸ PHỤNG MSSV: 2121012830

Lớp học phần: 2411101013804

Giảng viên: TS. Nguyễn Gia Ninh

TP. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC

Sinh viên thực hiện

Công việc thực hiện

Đánh giá

Lê Tường Duy

2121006897

Đánh giá và đề xuất giải pháp

Hoàn thành 100%

Trần Thị Huế

2121013028

Tổng hợp + Chỉnh sửa Word
PPT

Hoàn thành 100%

Phạm Ngọc Tú Linh

2121013755

Cơ sở lý luận + Giới thiệu công ty

Hoàn thành 100%

Vòng Sau Mỹ Phụng

2121012830

Thực trạng chuỗi cung ứng công ty Yakult Việt Nam

Hoàn thành 100%

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Chuỗi cung ứng cơ bản 2

Hình 1.2: Chuỗi cung ứng mở rộng 3

Hình 1.3: Hoạt động của chuỗi cung ứng 5

Hình 2.1: Logo của Công ty Yakult 9

Hình 2.2: Bác sĩ Minoru Shirota 10

Hình 2.3: Viện nghiên cứu vi sinh của Yakult 12

Hình 2.4: Cấu trúc chuỗi cung ứng của công ty 14

Hình 2.5: Mô hình phân phối sữa Yakult 19

Hình 2.6: Yakult Lady tại Việt Nam 20

Hình 2.7: Quy trình sản xuất của công ty Yakult 22

Hình 2.8: Quy trình hoạt động quản lý kho nguyên liệu 24

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG 1

1.1. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG 1

1.1.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng 1

1.1.2. Thành viên chuỗi cung ứng 3

1.2. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 4

1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG 4

1.3.1. Sản xuất 5

1.3.2. Tồn kho 6

1.3.3. Địa điểm 7

1.3.4. Vận tải 7

1.3.5. Thông tin 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT TẠI VIỆT NAM 9

2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY YAKULT VIỆT NAM 9

2.1.1 Giới thiệu chung 9

2.1.2. Lịch sử hình thành 10

2.1.3. Triết lý kinh doanh 11

2.1.4. Nghiên cứu và phát triển 11

2.1.5. Công ty Yakult Việt Nam 12

2.2. THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT VIỆT NAM 13

2.2.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng của công ty 13

2.2.2. Các thành viên trong chuỗi cung ứng của công ty 14

2.3. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT VIỆT NAM 21

2.3.1. Sản xuất 21

2.3.2. Lưu kho 24

2.3.3. Địa điểm 27

2.3.4. Vận chuyển 28

2.3.5. Thông tin 28

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT TẠI VIỆT NAM 31

3.1. ĐÁNH GIÁ 31

3.1.1. Ưu điểm 31

3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân: 32

3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG

1.1. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG

Chuỗi cung ứng là một hệ thống liên kết các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và các nguồn lực nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên vật liệu, biến đổi nguyên vật liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng.

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng. Các thành phần trong chuỗi cung ứng hoạt động cùng nhau để đảm bảo rằng sản phẩm/dịch vụ được cung cấp đúng thời gian, địa điểm và chất lượng mong muốn. Bên trong mỗi doanh nghiệp, chuỗi cung ứng bao gồm nhưng không bị hạn chế bởi các bộ phận chức năng liên quan đến việc tiếp nhận và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Như vậy có thể thấy chuỗi cung ứng chính là dòng dịch chuyển hàng hóa/ dịch vụ từ nhà sản xuất nguyên liệu thô đến nhà sản xuất linh kiện hay sản phẩm trung gian, rồi sau đó các sản phẩm trung gian hoặc linh kiện này sẽ được chuyển đến nhà sản xuất thành phẩm. Các sản phẩm thành phẩm này sau đó sẽ được đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng thông qua hệ thống các nhà buôn. Xuyên suốt quá trình dịch chuyển này của hàng hóa và dịch vụ, một hệ thống giao thông, kho bãi cũng như sự tích hợp về thông tin giữa các bộ phận, các doanh nghiệp chính là các phương tiện phục vụ sự lưu thông hàng hóa nêu trên. Ở một góc độ nào đó, có thể thấy chuỗi cung ứng chính là một mạng lưới các cơ sở sản xuất và dịch vụ với nhiệm vụ cốt yếu là đưa đến tận tay người tiêu dùng các sản phẩm mà họ mong đợi.

1.1.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng

Cấu trúc chuỗi cung ứng là tập hợp các nhóm thành viên tham gia và thực hiện các hoạt động nghiệp vụ trong chuỗi đó. Cấu trúc này có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý các hoạt động trong chuỗi, hoặc chịu tác động từ cạnh tranh và sự thay đổi trong công nghệ.

Về cơ bản, có thể chia cấu trúc chuỗi cung ứng thành 2 dạng: Dạng chuỗi cung ứng cơ bản và dạng chuỗi cung ứng mở rộng.

  • Chuỗi cung ứng cơ bản:

Trong cấu trúc chuỗi cung ứng cơ bản hay còn gọi là chuỗi cung ứng đơn giản, ít nhất phải tồn tại 3 doanh nghiệp hay còn gọi là ba thành viên sau: Nhà cung cấp, doanh nghiệp sản xuất và khách hàng. Trong đó, nhà cung cấp là các doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp và doanh nghiệp này tiến hành sản xuất, chế tạo để tạo thành sản phẩm thành phẩm để phân phối đến người tiêu dùng. Mô hình chuỗi cung ứng này có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ sau:

chuoi_cung_ung_don_gian_luanvan2s

Hình 1.1: Chuỗi cung ứng cơ bản

  • Chuỗi cung ứng mở rộng:

Dạng cấu trúc chuỗi cung ứng mở rộng thì phức tạp hơn với giả thuyết mỗi doanh nghiệp chỉ phụ trách một phần việc nhỏ mà mình thực sự có năng lực vượt trội. Xuất phát từ giả thuyết này, mô hình cấu trúc mở rộng của chuỗi cung ứng sẽ có nhiều thành viên tham gia hơn. Sơ đồ sau sẽ cho cái nhìn rõ hơn về chuỗi cung ứng mở rộng:

A diagram of a diagram Description automatically generated

Hình 1.2: Chuỗi cung ứng mở rộng

1.1.2. Thành viên chuỗi cung ứng

Thành viên của chuỗi cung ứng gồm 3 nhóm:

  • Nhóm 1: “Nhà cung cấp của đơn vị cung cấp”

+ Nhà sản xuất: Là đơn vị trực tiếp làm ra sản phẩm. Bao gồm các công ty chuyên sản xuất nguyên liệu thô, các công ty sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh. Sản phẩm có thể là hàng hóa hay dịch vụ.

+ Nhà phân phối (trung gian bán buôn): Thường mua lượng hàng lớn từ nhà sản xuất và phân phối sản phẩm đến với khách hàng. Thực hiện chức năng “thời gian và địa điềm” cho khách hàng.

  • Nhóm 2: “Khách hàng của khách hàng”

+ Nhà bán lẻ: Lưu trữ hàng hóa trong kho và bán hàng hóa cho người tiêu dùng cuối cùng. Chú trọng giá cả, sự đa dạng của sản phẩm và dịch vụ khách hàng.

+ Người tiêu dùng: Là người trực tiếp hay gián tiếp mua sản phẩm của nhà sản xuất để phục vị nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Nhu cầu và sức mua thường xuyên biến động, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số của các thành viên còn lại trong chuỗi cung ứng.

  • Nhóm 3: “Các công ty cung cấp dịch vụ”

+ Nhà cung cấp dịch vụ: Cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, trung gian thương mại và khách hàng. Họ tập trung vào một công việc đặc thù và chuyên sâu vào những kỹ năng đặc biệt với mức giá thấp và đòi hỏi hiệu quả cao.

1.2. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

Thuật ngữ "Quản trị chuỗi cung ứng" bắt đầu xuất hiện vào cuối những năm 1980 và trở nên phổ biến trong thập kỷ 1990, thay thế cho các thuật ngữ như "hậu cần" và "quản lý hoạt động" đã được sử dụng trước đó. Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp các hoạt động tác động đến hành vi của chuỗi cung ứng và nhằm đạt được kết quả mong muốn.

Theo định nghĩa, quản trị chuỗi cung ứng là sự kết hợp chiến lược của các chức năng kinh doanh truyền thống và những chiến thuật xuyên suốt các chức năng đó trong các công ty riêng biệt, nhằm mục đích cải tiến hoạt động trong dài hạn cho nhiều công ty cũng như cho toàn bộ chuỗi cung ứng. Quản trị chuỗi cung ứng là sự kết hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng để đạt được hiệu suất làm việc tối ưu nhất trong thị trường mà họ phục vụ.

Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là "tăng thông lượng đầu vào và giảm đồng thời hàng tồn kho và chi phí vận hành". Theo định nghĩa này, thông lượng ở đây đề cập đến tốc độ mà hệ thống tạo ra doanh thu từ việc bán hàng cho khách hàng – khách hàng cuối cùng, và điều này có thể thay đổi tùy thuộc vào loại thị trường đang phục vụ, doanh thu hay lượng hàng bán ra. Trong một vài thị trường, khách hàng sẽ chi trả cho mức độ phục vụ cao hơn. Ở một số thị trường, khách hàng đơn giản tìm kiếm các mặt hàng có giá trị thấp.

1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG

Trong hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, có 5 hoạt động lĩnh vực mà các công ty có thể quyết định nhằm xác định năng lực của chuỗi cung ứng: Sản xuất, tồn kho, địa điểm, vận tải và thông tin. Các hoạt động này vô cùng quan trọng và có tính chất quyết định đến hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng của công ty.

A diagram of a flowchart Description automatically generated

Hình 1.3: Hoạt động của chuỗi cung ứng

Để quản lý chuỗi cung ứng một cách hiệu quả, điều quan trọng là phải hiểu rõ về mỗi tác nhân thúc đẩy và cách thức hoạt động của chúng, vì mỗi tác nhân thúc đẩy có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi cung ứng hay tạo ra năng lực nào đó.

1.3.1. Sản xuất

Một câu hỏi lớn cho bất kỳ một doanh nghiệp hay một chuỗi cung ứng nào đó là sản xuất cái gì? Và sản xuất như thế nào? Như chúng ta biết, muốn tồn tại tốt, doanh nghiệp hay chuỗi cung ứng phải sản xuất ra những sản phẩm hay dịch vụ mà khách hàng hay thị trường cần chứ không phải là những sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp hay chuỗi cung ứng có thể sản xuất. Như vậy có thể thấy, doanh nghiệp và chuỗi cung ứng của mình phải nắm bắt được nhu cầu thực sự của khách hàng để có thể đưa ra câu trả lời là sẽ sản xuất cái gì.

Khi đã trả lời được câu hỏi Sản xuất cái gì, doanh nghiệp và chuỗi cung ứng của mình phải giải đáp tiếp một câu hỏi nữa là Sản xuất như thế nào. Sản xuất như thế nào phụ thuộc nhiều vào khả năng của doanh nghiệp và đòi hỏi từ khách hàng cũng như thị trường mà doanh nghiệp đang phục vụ. Có một số phương pháp sản xuất mà doanh nghiệp có thể cân nhắc trên cơ sở đánh giá nhu cầu thị trường và khả năng của doanh nghiệp:

  • Sản xuất để dự trữ: là phương pháp mà doanh nghiệp hay chuỗi cung ứng tiến hành sản xuất với một khối lượng nhất định dựa trên dự báo của mình, sau đó tiến hành lưu kho và phân phối dần dần. Phương pháp sản xuất này phù hợp cho các ngành hàng mà tính đại chúng của sản phẩm cao, chi phí lưu kho tương đối thấp, thời gian sử dụng sản phẩm dài và thị trường tiêu thụ tương đối ổn định
  • Sản xuất theo đơn đặt hàng: là phương pháp mà doanh nghiệp chỉ tiến hành sản xuất sau khi đã nhận được đơn đặt hàng có xác nhận của khách hàng. Phương pháp sản xuất này thường được áp dụng cho các sản phẩm có tính dị biệt cao, thị trường không lớn và ít ổn định.
  • Cấu tạo theo đơn hàng: Phương pháp sản xuất này tiến hành sản xuất các bộ phận cốt lõi và chung nhất của một sản phẩm cụ thể nào đó nhưng vẫn chưa thành sản phẩm hoàn chỉnh. Chỉ khi nào nhận được đơn hàng của khách hàng thì doanh nghiệp mới tiến hành lắp ráp sản xuất hoàn chỉnh để giao cho khách hàng. Phương pháp sản xuất này có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm một phần chi phí lưu kho ( do lưu kho bán thành phẩm vẫn ít tốn kém hơn so với lưu kho thành phẩm) trong khi thời gian đáp ứng nhu cầu của khách hàng được rút ngắn hơn so với phương thức sản xuất theo đơn đặt hàng. Chính vì vậy, phương pháp sản xuất này còn được gọi là phương pháp lai với chủ đích hòa hợp các ưu và nhược điểm của 2 phương thức sản xuất để tồn kho và sản xuất theo đơn đặt hàng.
  • Thiết kế theo đơn hàng: Đối với một số sản phẩm hàng hóa đặc thù, giá trị lớn như máy bay, tàu ngầm, tên lửa,.. thì các doanh nghiệp thường áp dụng phương pháp sản xuất này. Phương pháp sản xuất này cho phép doanh nghiệp có thể thiết kế sản phẩm với các yêu cầu chi tiết của người mua.

1.3.2. Tồn kho

Quyết định được tồn trữ hàng ở đâu để cân bằng giữa tính đáp ứng và tính hiệu quả. Tồn kho có thể xác định theo chu kỳ nhằm đạt tính kinh tế theo quy mô, xác định nhằm phòng ngừa bất trắc khi dự báo không chính xác ( tồn kho an toàn) hoặc tồn kho theo mùa.

- Tồn kho chu kỳ: Đây là loại tồn kho được sử dụng trong quá trình sản xuất và kinh doanh hàng hóa. Tồn kho chu kỳ bao gồm các nguyên liệu, thành phẩm và hàng hoá đang được sử dụng hoặc chờ sử dụng trong quá trình sản xuất và kinh doanh.

- Tồn kho an toàn: Đây là loại tồn kho được dự trữ để đảm bảo rằng doanh nghiệp không bị thiếu hàng trong trường hợp có biến động không mong muốn trong nguồn cung hoặc nhu cầu của khách hàng. Tồn kho an toàn thường được tính toán dựa trên dữ liệu lịch sử và thời gian cung ứng hàng hóa.

- Tồn kho theo mùa: Đây là loại tồn kho được tích trữ để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong một khoảng thời gian ngắn, thường là trong mùa vụ hoặc dịp lễ. Ví dụ, tồn kho mùa vụ trong ngành nông nghiệp có thể là các loại cây trồng hoặc thực phẩm có mùa vụ nhất định.

1.3.3. Địa điểm

Liên quan đến địa điểm, hoạt động được thực hiện ở các bộ phận của chuỗi cung ứng để đáp ứng nhanh và tính hiệu quả. Là quyết định mang tính chiến lược vì ảnh hưởng đến tài chính trong dài hạn. Khi quyết định về địa điểm, cần xem xét hàng loạt các yếu tố liên quan đến như chi phí (nhân công, nhà xưởng, điện nước, thuế), độ minh bạch của chính sách, khả năng tiếp cận nhà cung cấp, lực lượng lao động lành nghề cũng như khoảng cách đến với thị trường tiêu thụ. Các quyết định liên quan đến yếu tố địa điểm có tác động rất lớn đến khả năng vận hành của chuỗi cung ứng từ việc vận chuyển nguyên liệu, phân phối hàng và khối lượng dự trữ.

1.3.4. Vận tải

Hoạt động này nói đến khả năng chuyên chở hàng hóa nguyên vật liệu từ nhà cung cấp tới doanh nghiệp và chuyên chở hàng hóa thành phẩm từ doanh nghiệp đến thị trường tiêu thụ. Thiết kế lộ trình, mạng lưới phân phối và phương thức vận tải có vai trò quan trọng để đảm bảo tính đáp ứng và hiệu quả. Việc chọn lựa phương tiện chuyên chở nào phụ thuộc vào chủng loại hàng hóa, độ an toàn, yêu cầu về tốc độ hay chi phí.

1.3.5. Thông tin

Thông tin chính là sợi dây liên kết 4 hoạt động vừa nêu ở trên. Nếu thông tin chính xác và được chia sẻ hiện hữu giữa các thành viên trong chuỗi thì các thành viên này có thể đưa ra được các quyết định chính xác và kịp thời về hoạt động của mình và từ đó gia tăng năng lực đáp ứng nhu cầu của cả chuỗi cung ứng. Cụ thể hơn, thông tin sẽ giúp phối hợp các hoạt động trong chuỗi cung ứng liên quan đến các quyết định về sản xuất, tồn kho, địa điểm, vận chuyển sao cho tối ưu nhất. Ngoài ra, thông tin còn giúp các thành viên trong chuỗi có thể dự đoán các biến động về cung cầu trên thị trường và điều này sẽ tác động đến các quyết định của cả chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, vấn đề minh bạch thông tin, bí mật kinh doanh có thể là các rào cản trong việc chia sẻ các thông tin này.

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT TẠI VIỆT NAM

2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY YAKULT VIỆT NAM

2.1.1 Giới thiệu chung

A red and black logo Description automatically generated

Hình 2.1: Logo của Công ty Yakult

Yakult là một trong những công ty hàng đầu Nhật Bản và là công ty tiên phong trong lĩnh vực Probiotics. Yakult được tạo ra bởi bác sĩ Minoru Shirota – người tốt nghiệp từ Trường Y của Đại học Kyoto vào năm 1930. Năm 1935, ông bắt đầu sản xuất và bán Yakult

Hiện tại Yakult Honsha đang kinh doanh 3 dòng sản phẩm chính: Thực phẩm và thức uống, mỹ phẩm và dược phẩm. Trải dài qua hàng chục năm phát triển, sữa Yakult đã được phân phối và sản xuất ở hơn 38 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 30 triệu chai được tiêu thụ.

Lịch sử hình thành - Yakult

Hình 2.2: Bác sĩ Minoru Shirota

2.1.2. Lịch sử hình thành

Yakult được hình thành từ tâm huyết của bác sĩ người Nhật – Minoru Shirota với hy vọng mọi người được khỏe mạnh. Với hơn 90 năm lịch sử hình thành và phát triển, Yakult không chỉ cam kết đạt chất lượng sản phẩm cao nhất mà còn cam kết về việc bảo vệ môi trường, đảm bảo sức khỏe và an toàn nơi làm việc.

  • Năm 1930: Bác sĩ Minoru Shirota phân lập và nuôi cấy thuần chủng khuẩn acid lactic, chủng khuẩn Lactob Shirota.
  • Năm 1935: Yakult được thương mại lần đầu tiên trên thị trường Nhật Bản.
  • Năm 1955: Công ty Yakult được thành lập. Trung tâm nghiên cứu được thành lập ở Kyoto.
  • Năm 1963: Kyoto triển khai hệ thống Yakult Ladies - hệ thống giao hàng tận nhà tại Nhật Bản.
  • Năm 1967: Thành lập Viện nghiên cứu vi sinh của Yakult Kunitachi - Nhật Bản.
  • Năm 1968: Yakult được giới thiệu trên thị trường trong dạng nhựa mới.
  • Năm 1981: Chứng khoán của công ty được liệt kê vào danh sách chọn đầu tiên của Sở chứng khoán Tokyo.
  • Năm 1998: Yakult được Bộ y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản chứng nhận FOSHU.
  • Năm 2005: Chi nhánh trung tâm nghiên cứu vi sinh dược được đặt tại Châu Âu (Bỉ).
  • Năm 2007: Công ty Yakult Việt Nam bắt đầu được kinh doanh.

2.1.3. Triết lý kinh doanh

Quan niệm của Giáo sư Minoru Shirota mong muốn các thế hệ sau, khi kinh doanh dòng sản phẩm Yakult đều phải dựa trên 3 quan điểm của ông như dưới đây, được biết đến với tên gọi thuyết Shirota – là nguồn gốc cho tất cả hoạt động kinh doanh của công ty Yakult:

  • Kiện trường, trường thọ: Ruột không chỉ là nơi thu nhận chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể mà còn có chức năng về miễn dịch. Vì vậy nếu chúng ta biết cách giữ cho đường ruột được khỏe mạnh thì chúng ta sẽ có cuộc sống khỏe mạnh và trường thọ hơn.
  • Y học phòng ngừa: Quan điểm này chú trọng phòng bệnh tốt hơn là chữa bệnh. Luyện tập thể thao, ăn uống hợp lý và bổ sung probiotics hàng ngày là những cách để duy trì sức khỏe tốt.
  • Chi phí hợp lý: Giáo sư Minoru Shirota mong muốn rằng mọi người trên thế giới đều có thể thưởng thức những tính năng có lợi của khuẩn sữa Yakult. Đó là lý do tại sao công ty chúng tôi cố gắng đưa ra một mức giá mà ai cũng có thể chấp nhận được

2.1.4. Nghiên cứu và phát triển

Yakult Honsha có 2 viện nghiên cứu vi sinh Yakult đặt tại Nhật Bản và Bỉ. Viện nghiên cứu vi sinh trung tâm Yakult thông qua cam kết của mình để khám phá và phát huy một phong cách sống lành mạnh, có nhiều năm nghiên cứu việc sử dụng các vi khuẩn đường ruột như là một yếu tố trong việc duy trì sức khỏe, tiến hành một loạt các nghiên cứu về lợi ích của vi sinh vật.

A glass building with a logo on it Description automatically generated

Hình 2.3: Viện nghiên cứu vi sinh của Yakult

Hiện nay, mỗi ngày có khoảng 250 nhà nghiên cứu đang tích cực theo đuổi nghiên cứu nhằm áp dụng vi khuẩn có lợi một cách có hiệu quả trong việc phòng và điều trị bệnh. Ngoài ra Yakult còn hợp tác chặt chẽ với các cộng đồng khoa học và y tế, tổ chức hội nghị hội thảo và nghiên cứu tất cả chỉ để nâng cao hiểu biết về vai trò của vi khuẩn có lợi cho sức khỏe.

2.1.5. Công ty Yakult Việt Nam

Yakult Việt Nam được thành lập vào ngày 26/06/2006, với tổng vốn đầu tư trên 400 tỷ đồng do sự góp vốn của công ty Yakult Honsha của Nhật Bản (80%) và tập đoàn Danone của Pháp (20%). Yakult Việt Nam bắt đầu kinh doanh vào tháng 08 năm 2007. Hiện sản phẩm Yakult đã có mặt ở hầu hết các siêu thị và các cửa hàng bán lẻ khắp các tỉnh thành Việt Nam. Ngoài ra, Yakult còn được phân phối trực tiếp đến tận nhà của khách hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng, Nha Trang, Vinh qua hệ thống giao hàng Yakult Lady.

Nhà máy luôn duy trì quy trình sản xuất với tiêu chuẩn chất lượng cao nhất, giống như ở nhà máy sản xuất Yakult ở Nhật Bản. Quá trình sản xuất Yakult áp dụng tiêu chuẩn sản xuất nghiêm ngặt, đảm bảo thu được sản phẩm gần 99% (điều đó có nghĩa là 99% nguyên vật liệu thô được tận dụng tối đa đến sản phẩm cuối cùng, rất ít chất thải được thải ra ngoài). Với triết lý Yakult "đóng góp cho cuộc sống khỏe mạnh của người dân trên toàn thế giới", Yakult tin rằng việc bảo vệ môi trường trái đất là khía cạnh quan trọng nhất trong việc vận hành sản xuất nhằm hòa hợp với cuộc sống và xã hội.

Bằng việc duy trì nghiêm túc thực hiện việc áp dụng Hệ Thống Quản lý Chất Lượng HACCP, Hệ Thống Quản Lý Môi Trường ISO 14001, ISO 22000 và Hệ Thống Quản Lý An Toàn Sức Khỏe Nghề Nghiệp ISO 45001, Công Ty Yakult không chỉ cam kết với khách hàng về mặt đảm bảo chất lượng sản phẩm mà còn cam kết về việc bảo vệ môi trường, cam kết chỉ đạo và quản lý để đưa các hoạt động sản xuất vận hành luôn đảm bảo sức khỏe, an toàn nơi làm việc đối với người lao động và thân thiện đối với môi trường.

2.2. THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT VIỆT NAM

2.2.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng của công ty

Yakult là thương hiệu sữa có xuất xứ từ Nhật Bản. Nhật Bản vốn dĩ là một quốc gia nổi tiếng về sự quy củ, chuẩn xác và tỉ mỉ. Vì vậy, mô hình chuỗi cung ứng của Yakult cũng được vận hành một cách chặt chẽ giữa các thành viên trong kênh, để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong khâu sản xuất và đến tay người tiêu dùng cuối cùng một cách nhanh chóng.

Ảnh có chứa văn bản, ảnh chụp màn hình, biểu đồ, Xanh điện Description automatically generated

Hình 2.4: Cấu trúc chuỗi cung ứng của công ty

2.2.2. Các thành viên trong chuỗi cung ứng của công ty

2.2.2.1. Nhà cung ứng

Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của mỗi doanh nghiệp. Họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, từ đó có ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra.

Là sản phẩm sữa chua uống lên men, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đường ruột và hệ miễn dịch tiêu hoá của người tiêu dùng, việc lựa chọn các nguyên vật liệu đầu vào đóng vai trò vô cùng quan trọng. Điều này tác động đến chất lượng sản phẩm, hương vị cũng như các yếu tố khác liên quan đến hệ vi sinh lợi khuẩn trong 1 chai sản phẩm theo quy định an toàn của Bộ Y Tế Việt Nam và các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm được cấp phép.

Lựa chọn nhà cung ứng đầu vào là yếu tố quan trọng hơn cả trong phân khúc sản phẩm có tính đặc thù cao như Yakult, khi đòi hỏi nguồn nguyên liệu nhập khẩu đảm bảo an toàn, chất lượng cao, bảo quản và vận chuyển tốt nhưng chi phí đầu vào phải hợp lý.

  • Công ty TNHH Yakult Honsha:

Là công ty mẹ của Yakult Việt Nam, trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản.

Yakult Honsha chịu trách nhiệm sản xuất và phân phối các nguyên liệu thô cho chính doanh nghiệp tại Nhật Bản, cũng như các công ty con tại 38 quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam

Các hạng mục nhập khẩu:

  • Sữa gầy
  • Siro glucose-fructose
  • Siro saccharose
  • Axit lactic
  • Chất tạo mùi vị
  • Chủng khuẩn sống Probiotic Lactobacillus Paracasei Shirota
  • Các công ty máy móc Yasuda, Shikoku, Kyoto, Plant, APV,...

Đây là một số những nhà cung cấp thiết bị máy móc chính mà Yakult Việt Nam có nhập khẩu các trang thiết bị trong quá trình sản xuất. Các nhà cung cấp thiết bị máy móc có trách nhiệm bảo hành, thay mới các linh kiện hàng năm và cập nhật các dây chuyền, công nghệ mới cho Yakult Việt Nam.

Các hạng mục nhập khẩu:

  • Bồn hòa tan
  • Bồn lên men
  • Bồn dự trữ
  • Máy rót sữa
  • Máy đóng gói
  • Máy đúc chai
  • Các công ty khác tại Việt Nam:

Yakult Việt Nam thu mua các nguồn nguyên vật liệu nhựa, nilon, mực in ấn,... tại thị trường trong nước để phục vụ cho việc tự sản xuất chai nhựa và vỏ bao gói ngay trong nhà máy sản xuất của mình. Việc thu mua trong nước giúp giảm thiểu chi phí đầu vào, cũng như dễ dàng kiểm soát chất lượng bao bì hơn.

Khu vực thu mua là các doanh nghiệp chuyên phân phối tại Hồ Chí Minh hoặc các khu công nghiệp lân cận.

2.2.2.2. Nhà sản xuất

Sau khi nhập khẩu và thu mua các nguồn nguyên vật liệu, tất cả sẽ được vận chuyển tới nhà máy sản xuất để thực hiện các công đoạn chế biến.

Địa chỉ nhà máy: Số 5, Đại Lộ Tự Do, KCN Việt Nam - Singapore, Thuận An, Bình Dương.

Các quy trình sản xuất, từ thành phẩm bên trong cho tới bao bì, vỏ chai đều được Yakult Việt Nam sản xuất với quy mô khép kín, hoàn toàn do chính doanh nghiệp tự sản xuất tất cả mà không cần thuê ngoài thông qua các đơn vị khác. Nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất được chuyển giao hoàn toàn từ công ty mẹ là Công ty TNHH Yakult Honsha với năng suất hoạt động 850000 chai/ngày (750 chai/phút).

  • Quy trình sản xuất sữa:
  • Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu bao gồm sữa bột gầy, đường glucose và đường cát trắng.
  • Bước 2: Hòa tan sữa bột gầy với đường glucose và đường cát trắng bằng nước nóng.
  • Bước 3: Tiệt trùng ở nhiệt độ cao để có nguồn sữa tiệt trùng/nước đường tiệt trùng.
  • Bước 4: Cấy men Yakult vào bồn sữa đã tiệt trùng, ủ lên men trong vài ngày. Sau thời gian lên men, trong bồn lên men có chứa hàng tỷ khuẩn sống và lúc này sữa trong bồn là đặc sệt. Sau đó hỗn hợp này được đồng hóa.
  • Bước 5: Khuẩn Lactobacillus Paracasei Shirota đã được hoạt hóa và nuôi cấy trong phòng thí nghiệm được cấy vào bồn, ủ lên men tạo men Yakult. Men Yakult được dùng để cấy vào bồn lên men.
  • Bước 6: Sữa sau lên men được bơm qua thiết bị đồng hóa để thành sữa lên men đồng hóa. Sản phẩm sau khi đồng hóa sẽ được chuyển vào bồn lớn có chứa dung dịch đường tiệt trùng
  • Bước 7: Sữa lên men sau khi đồng hóa được bơm vào bồn lưu trữ và khuấy đều với nước đường tạo thành sữa bán thành phẩm.
  • Bước 8: Tiệt trùng, trộn để trung hòa vị chua của sản phẩm sau khi lên men, đồng thời đường sẽ là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho khuẩn Lactobacillus Paracasei Shirota sống trong thời hạn sử dụng.
  • Quy trình sản xuất chai nhựa:
  • Bước 1: Các hạt nhựa polystyrene được đun nóng và tạo khuôn dạng chai Yakult.
  • Bước 2: Vận chuyển đến bồn chứa chai và thực hiện các công đoạn vô trùng.
  • Bước 3: Vận chuyển từng chai trên dây chuyền theo hàng dòng.
  • Bước 4: In hạn sử dụng và thông tin sản phẩm.
  • Quy trình đóng gói và bảo quản sản phẩm:
  • Bước 1: Dây chuyền đẩy các chai sau in ấn qua máy rót sữa.
  • Bước 2: Dán nắp nhôm lên bề mặt chai.
  • Bước 3: Vận chuyển đến máy đóng gói. Sản phẩm được đóng gói 5 chai thành 1 lốc bằng nhựa polypropylene.
  • Bước 4: Vận chuyển đến máy đóng gói hoàn chỉnh. Đóng gói 10 lốc thành 1 thùng bằng nhựa polypropylene.
  • Bước 5: Thành phẩm cuối cùng sẽ được vận chuyển đến kho lạnh
  • Tiêu chuẩn an toàn:

Tại Việt Nam, các nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất phải được sự kiểm nghiệm và cho phép của Viện Vệ sinh Y tế công cộng. Sản phẩm Yakult đáp ứng đủ tiêu chuẩn chất lượng đối với sản phẩm sữa uống lên men, theo quy định của Bộ Y tế, tiêu chuẩn TCVN 7030:2009. Và việc kiểm soát chất lượng được thực hiện cho đến khi sản phẩm hết hạn.

  • Các tiêu chuẩn khác trong quá trình sản xuất:

Công nhân sản xuất: Khi tham gia vào quá trình sản xuất, tất cả các kỹ sư phải thực hiện vệ sinh cá nhân trước khi vào khu vực sản xuất với quy trình cực kỳ nghiêm ngặt:

  • Đổi giày.
  • Đội nón và đeo khẩu trang.
  • Vệ sinh tay bằng dung dịch cồn
  • Thổi khí tiệt trùng.
  • Xử lý chất thải:
  • Tuân thủ các điều luật, quy định và các tiêu chuẩn liên quan đến công tác bảo vệ môi trường.
  • Thiết lập tiêu chuẩn riêng cho nhà máy để cải tiến hệ thống quản lý môi trường liên tục nhằm hướng đến việc ngăn ngừa các mối nguy gây ô nhiễm môi trường.
  • Thành lập nên ủy ban ISO trong sơ đồ tổ chức của nhà máy bằng tất cả sự nỗ lực, kết hợp của toàn thể nhân viên nhằm liên tục cải tiến và nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường trong nhà máy.
  • Ủy ban ISO đẩy mạnh các chương trình đào tạo thích hợp cho toàn bộ nhân viên nhằm mục đích nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ môi trường

2.2.2.3. Nhà phân phối

Có 2 hình thức phân phối trực tiếp của sản phẩm tới khách hàng. Hình thức phân phối trực tiếp thứ nhất là Yakult Lady, đây hình thức phân phối truyền thống, trực tiếp giữa doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Còn hình thức thứ 2 là vận chuyển thông thường bằng các xe tải lạnh chuyên dụng tới các nhà bán lẻ khác với số lượng đơn hàng lớn.

Ảnh có chứa văn bản, ảnh chụp màn hình, hàng, biểu đồ Description automatically generated

Hình 2.5: Mô hình phân phối sữa Yakult

Yakult Lady hay còn được gọi là dì Yakult, là một phụ nữ bán sản phẩm Yakult với tư cách là nhân viên hoặc giao sản phẩm tận nơi tại nhà của khách hàng. Có nhiều cách thức vận chuyển. Có thể là đi bộ, đi xe đạp, ô tô hoặc xe máy. Nhưng chủ yếu là các Yakult Lady sẽ đi bộ hoặc đi xe đạp để tuyên truyền với khách hàng về một lối sống lành mạnh. Các Yakult Lady sẽ mặc đồng phục của công ty, bao gồm một chiếc mũ, một đôi găng tay, quần áo dài và chiếc vali đựng sản phẩm sữa Yakult với màu sắc chủ đạo là trắng đỏ như bao bì của sản phẩm.

Hệ thống Yakult Lady – hệ thống giao hàng tận nhà duy nhất đóng góp 60% doanh số bán hàng của Yakult. Yakult Lady là hệ thống giao hàng đầu tiên bởi các chị phụ nữ mang đến cho khách hàng trong khu vực lân cận nguồn cung cấp Yakult tươi ngon bằng cách đi bộ hoặc bằng phương tiện thô sơ. Mỗi phụ nữ Yakult thường mang hàng ngày theo 20 đến 30kg sản phẩm Yakult. Ngày nay, nó là nguồn cung cấp việc làm cho rất nhiều phụ nữ trên khắp Việt Nam, nhiều người trong số họ là những bà nội trợ muốn kiếm thêm thu nhập để phụ giúp gia đình.

Hiện tại Dịch vụ Giao hàng tận nhà đã được áp dụng cho mọi khách hàng trên toàn quốc, nhưng phát triển mạnh nhất tại 8 tỉnh thành: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai (Biên Hòa), Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa (Nha Trang) và Nghệ An (Vinh).

Yakult Lady không chỉ là hệ thống giao hàng truyền thống, mà còn là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để giải thích về sản phẩm và lợi ích của chủng khuẩn Lactobacillus Paracasei Shirota đối với hệ tiêu hoá.

Cách thức đặt hàng: Khách hàng chỉ cần truy cập vào website Yakult.vn để đặt hàng với số lượng yêu cầu, điền thông tin, địa chỉ và sau đó sản phẩm sẽ được giao đến tận nhà bởi các chị Yakult Lady hoàn toàn miễn phí. Hoặc thông qua hotline 02862814235.

Yakult Lady và những "hành trình" đầy ý nghĩa

Hình 2.6: Yakult Lady tại Việt Nam

Chính sách mua hàng:

  • Số lượng tối thiểu cho mỗi đơn hàng là 01 lốc.
  • Nhân viên của Yakult sẽ giao hàng trong vòng 48h sau khi gọi điện xác nhận đơn hàng và miễn phí vận chuyển.
  • Nhận hàng và thanh toán ngay tại nhà của quý khách hàng và vận chuyển bằng các xe tải lạnh chuyên dụng. Sản phẩm sau khi được kiểm tra chất lượng, sẽ được phân phối đến các nhà bán lẻ phân phối của Yakult.

Yêu cầu khi vận chuyển hàng đến nhà bán lẻ:

  • Thời gian vận chuyển trung bình: 1-2 ngày
  • Nhiệt độ khoang chứa sản phẩm: <10 độ C
  • Số lượng: >= 100 thùng

2.2.2.4. Nhà bán lẻ

80% khách hàng mua sản phẩm Yakult thông qua kênh bán lẻ. Khách hàng tiếp cận sản phẩm qua các kênh bán lẻ phổ biến như:

  • Kênh truyền thống: tạp hoá, cửa hàng dân sinh,... ở bất cứ đâu tại Việt Nam, từ khu vực nông thôn cho tới thành thị.
  • Kênh hiện đại: các siêu thị lớn như Coopmart, BigC, Tops Market,...; Các chuỗi cửa hàng tiện lợi như Winmart, Circle K, Seven Eleven, T Mart,...; Các trung tâm thương mại;...
  • Kênh Horeca
  • Kênh thương mại điện tử: Shopee, Lazada,...

Yêu cầu lựa chọn nhà bán lẻ:

  • Có khả năng phân phối tới người tiêu dùng khoảng 50 chai mỗi tuần đối với các kênh truyền thống
  • Có khả năng phân phối tới người tiêu dùng khoảng 300 chai mỗi tuần đối với các kênh còn lại.
  • Có khả năng bảo quản sản phẩm, có đủ điều kiện về trữ lạnh.
  • Tuân thủ đạo đức kinh doanh và thượng tôn pháp luật.
  • Có giấy phép kinh doanh.

2.3. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT VIỆT NAM

2.3.1. Sản xuất

2.3.1.1. Quy trình sản xuất

Ảnh có chứa văn bản, biểu đồ, biên lai Description automatically generated

Hình 2.7: Quy trình sản xuất của công ty Yakult

Quá trình sản xuất sản phẩm probiotic nói chung hay sữa lên men nói riêng đòi hỏi phải được sản xuất với công nghệ cao trong điều kiện vệ sinh hết sức nghiêm ngặt để sản phẩm sản xuất ra là an toàn tuyệt đối cho người sử dụng. Điều quan trọng nhất của quá trình sản xuất là tránh sự nhiễm tạp của bất kỳ vi sinh vật nào khác bởi vì sản phẩm rất dễ bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của chúng.

Hơn nữa, cần phải duy trì lượng khuẩn probiotic trong sản phẩm biểu hiện hoạt tính có lợi của chúng cho sức khỏe người sử dụng. Đó là những lý do mà tại sao Yakult lại được sản xuất trong điều kiện hết sức nghiêm ngặt với công nghệ hiện đại.

2.3.1.2 Các hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng

OHSAS 18001: hệ thống quản lý An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp. Được các tổ chức tiêu chuẩn thế giới và các tổ chức thương mại hàng đầu xây dựng, tiêu chuẩn OHSAS 18001 cung cấp cho các tổ chức một khung kiểm tra việc quản lý an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp thích hợp và hiệu quả tại nơi làm việc

ISO 22000: quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, kết hợp các yếu tố quan trọng đã được thừa nhận chung dưới đây nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm trong cả chuỗi thực phẩm cho tới điểm tiêu thụ cuối cùng.

CODEX HACCP: là hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm dựa trên nguyên tắc phân tích mối nguy và kiểm soát điểm kiểm soát tới hạn trong quá trình sản xuất thực phẩm để đảm bảo rằng thực phẩm là an toàn khi tiêu dùng.

ISO 14001: được xây dựng nhằm tạo ra một hệ thống quản lý để giúp các tổ chức giảm bớt những tác động tiêu cực của mình tới môi trường. Tiêu chuẩn này cung cấp một khung chuẩn cho các tổ chức nhằm chứng minh những cam kết của mình về các vấn đề môi trường

2.3.1.3. Thực trạng hoạt động sản xuất của Yakult

Để đáp ứng được lượng tiêu thụ Yakult hiện nay là 73.000 chai/ngày, hệ thống của công ty Yakult được tổ chức một cách rất khoa học, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất và số lượng, sản phẩm bị lỗi là rất ít. Phân xưởng làm việc với máy móc hiện đại và trang thiết bị tự động, không cần sử dụng nhiều nhân công. Toàn bộ các kỹ sư, nhân viên của nhà máy chỉ khoảng hơn 50 người. Số kỹ sư vận hành dây chuyền chỉ vào khoảng 8 đến 10 kỹ sư. Các công đoạn của quy trình hoạt động trơn tru và hầu như không có thời gian chết.

Máy móc: toàn bộ máy móc của nhà máy được nhập khẩu từ nhật bản với công nghệ kỹ thuật hiện đại, công suất tối đa của dây chuyền lên tới trên 800.000 chai Yakult/ 1ngày, nhưng hiện tại công ty chỉ cho chạy với công suất là 300.000 chai/ 1 ngày, vừa đủ đáp ứng cho thị trường.

Nhìn chung, trong mỗi công đoạn sản xuất, khoảng 200 mẫu sữa được kiểm tra chất lượng, bao gồm tất cả các công đoạn của quy trình sản xuất, từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm. Kiểm tra số lượng chủng L.Casei Shirota, xem xét sản phẩm có đạt tiêu chuẩn vi sinh quy định cho sản phẩm sữa lên men hay không, cũng như phân tích tỷ lệ, độ chua, hương vị,… Tại Việt Nam, nguồn nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất phải được Viện Vệ sinh Y tế Công cộng kiểm nghiệm và cho phép. Sản phẩm của Yakult đạt tiêu chuẩn chất lượng đối với sản phẩm sữa lên men theo quy định của Bộ Y Tế, tiêu chuẩn TCVN 7030:2009. Và việc kiểm soát chất lượng được thực hiện cho đến khi sản phẩm hết hạn sử dụng. Ngoài ra, nhà máy Yakult còn áp dụng một số quy định nghiêm ngặt sau để đảm bảo chất lượng sản phẩm như trang bị hệ thống lọc khí AHU loại bỏ các vi sinh vật gây hại, thường xuyên kiểm tra mức độ nhiễm vi sinh của môi trường không khí cũng như máy móc thiết bị hàng tháng. Sản phẩm không sử dụng phẩm màu có hại, là màu tự nhiên được tạo ra từ quá trình tiệt trùng.

2.3.2. Lưu kho

2.3.2.1. Hoạt động quản lý kho nguyên liệu

Ảnh có chứa văn bản, ảnh chụp màn hình, Phông chữ, Xanh điện Description automatically generatedQuản lý hàng tồn kho của Yakult có hai thủ tục là nhập nguyên vật liệu, di chuyển nguyên vật liệu nội bộ và xuất hàng hoàn thành. Mỗi thủ tục sẽ bao gồm sự hợp tác của một số bộ phận.

Hình 2.8: Quy trình hoạt động quản lý kho nguyên liệu

Lập kế hoạch sản xuất:

Phòng kế hoạch sản xuất và ban giám đốc sẽ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở mục tiêu và mục tiêu của từng năm. Phòng kế hoạch sản xuất sẽ phân phối chi tiêu trên cơ sở kế hoạch sản xuất hàng năm. Lập kế hoạch sản xuất phù hợp với các biến số sản xuất sẵn có, duy trì nó một cách thường xuyên và kịp thời, và thích ứng ngay với các biến động của thị trường như cung, cầu, điều kiện kinh tế, giá cả,...

Mua Nguyên vật liệu sản xuất:

Bộ phận mua hàng sẽ phụ trách việc lập kế hoạch mua nguyên vật liệu. Bộ phận mua hàng sẽ sử dụng các đơn đặt hàng của khách hàng do bộ phận bán hàng nhận được và gửi đến thống kê kho hàng ngày để xác định nguyên liệu thô nào dưới mức tồn kho an toàn cuối cùng. Theo khả năng tiếp nhận hàng tồn kho của kho và mức độ ưu tiên của các mặt hàng trong kho: sản phẩm nào cần nhập để phục vụ cho việc xúc tiến bán hàng trong thời gian tới để xây dựng chiến lược tồn kho nguyên vật liệu?

Nhận hàng từ Nhà cung cấp:

Kế hoạch nhập kho nguyên vật liệu sau đó sẽ được gửi đến bộ phận điều phối (cụ thể là điều phối nguyên vật liệu) để bộ phận này điều phối xe tải của Yakult đến lấy hàng hoặc sắp xếp thời gian để xe giao hàng của nhà cung cấp có thể đến nơi mà không gây ùn tắc.

Kiểm tra Số lượng và Chất lượng:

Khi các sản phẩm được chuyển đến nhà máy từ các nhà cung cấp, bộ phận an ninh sẽ xác minh số lượng ban đầu. Sau đó, nguyên liệu đầu vào sẽ được bộ phận kiểm tra chất lượng kiểm tra để đảm bảo nguyên liệu đầu vào đáp ứng các tiêu chí đã thiết lập trước.

Nhập dữ liệu vào hệ thống quản lý kho:

Khi các tiêu chí được thỏa mãn, các mặt hàng sẽ được nhập vào kho, tại đây thủ kho và nhân viên kho sẽ kiểm tra số lượng và sắp xếp từng loại nguyên vật liệu vào vị trí cần thiết. Đồng thời, nó sẽ nhập dữ liệu tồn kho nguyên vật liệu vào hệ thống máy tính để kích hoạt xác minh thông tin.

2.3.2.2. Mô hình quản lý lưu kho của Yakult

Để tiết kiệm được chi phí hàng tồn kho, số lượng hàng hóa tồn kho cũng như tối ưu được khả năng kinh doanh thì Yakult đã sử dụng mô hình EOQ trong việc quản lý hàng tồn kho của công ty.

Nói qua về thông tin mô hình EOQ, đây là một trong các mô hình thường xuyên được các doanh nghiệp áp dụng trong việc quản lý hàng tồn kho. Khi các doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho đã xây dựng cho mình một “kích thước lỗ hàng tối ưu”. Tức là doanh nghiệp sẽ tính toán ra một số lượng hàng tồn kho tối đa trong kho của mình, chỉ sản xuất và tồn kho đến đúng theo định mức đó để vừa tối giản được các chi phí nhân lực, lưu kho, tồn kho; lại vẫn có thể đảm bảo được hoạt động cung ứng ổn định và phát triển.

Để thiết lập được định mức này doanh nghiệp đã áp dụng công thức quản lý hàng tồn kho EOQ dựa theo các thông số sau: nhu cầu về nguyên vật liệu trong năm, lượng đặt hàng 1 lần, chi phí đặt hàng 1 lần và chi phí dự trữ nguyên vật liệu.

  • Công tác quản lý hàng tồn kho:
  • Với nguyên vật liệu

Công ty Yakult đã áp dụng mô hình quản lý hàng tồn kho nguyên vật liệu EOQ. Tuy nhiên, để sản xuất được một sản phẩm hoàn chỉnh thì công ty phải nhập rất nhiều các nguyên vật liệu khác nhau, chúng khác nhau về cách đóng gói, khác nhau về nhà cung cấp, khác nhau về thời gian giao hàng cũng như quá trình đặt hàng,... Chính vì thế, Yakult cũng đã cần phải phối hợp linh hoạt giữa cả mô hình EOQ và tình hình thực tế.

Đôi khi, lượng nguyên vật liệu cần phải nhập nhiều hơn bình thường theo kinh nghiệm hoặc yêu cầu của những người trực tiếp làm việc trong kho, nhất là trong những thời điểm sức mua tăng hoặc công ty có những chương trình ưu đãi, giảm giá, kích cầu tiêu dùng.

  • Với hàng hóa thành phẩm

Với những hàng hóa đã được sản xuất thành phẩm thì Yakult xây dựng một hệ thống quản lý thông minh để kiểm soát tốt lượng hàng hóa tồn trong kho. Ở các nhà phân phối khi lượng hàng hóa thấp hơn mức tiêu chuẩn thì sẽ có thông báo và cập nhật thông tin để nhanh chóng điều phối hàng hóa hợp lý.

Vì số lượng hàng hóa trong kho rất nhiều và còn có rất nhiều các loại sản phẩm khác nhau nên Yakult còn áp dụng công nghệ trong việc quản lý kho hàng. Các sản phẩm được mã hóa hoàn toàn, khi nhân viên kho tới kiểm tra hàng hóa thì chỉ cần quét mã là sẽ biết được số lượng hàng tồn kho. Các số liệu này sẽ được so sánh với số lượng hàng thực tế có trong kho để hạn chế thất thoát.

Nhờ việc gắn mã mà nhân viên còn dễ dàng kiểm soát được vị trí của hàng hóa trong kho, thuận tiện cho việc di chuyển, lại tiết kiệm thời gian. Trong trường hợp được yêu cầu lập báo cáo hàng tồn kho thì chỉ cần xuất báo cáo thông qua phần mềm công nghệ mà không cần thiết phải kiểm đếm từng đơn vị sản phẩm.

  • Hoạt động sắp xếp hàng tồn kho
  • Với nguyên vật liệu

Để sản xuất được các thành phẩm hàng hóa thì Yakult cần phải sử dụng sữa tươi, sữa bột và các hương liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất. Để đảm bảo về an toàn vệ sinh thực phẩm thì nguyên liệu sữa tươi sẽ được loại bỏ tạp chất, trải qua quy trình nghiêm ngặt để kiểm tra chất lượng, sau đó mới được bảo quản trong bồn lạnh. Còn đối với các nguyên vật liệu khác thì sẽ được bảo quản trong điều kiện thường.

Các nguyên vật liệu của Yakult chỉ có thời hạn sử dụng nhất định nên Yakult sắp xếp hàng hóa theo nguyên tắc FIFO - tức là những nguyên liệu nhập vào trước sẽ được sử dụng trước.

Các hàng hóa trong kho sẽ được sắp xếp trên kệ, các nguyên vật liệu có trọng lượng lớn thì được sắp xếp ở các kệ thấp và ngược lại. Các nguyên vật liệu này cũng được gắn mã khác nhau để dễ dàng trong việc quản lý và xuất kho.

  • Với hàng hóa thành phẩm

Hàng hóa của Yakult sẽ được phân chia thành các danh mục. Do đó, mỗi một danh mục sẽ cần các điều kiện bảo quản khác nhau. Hàng hóa sẽ được sắp xếp trên các tủ, kệ theo định mức cho phép, không chồng chéo quá nhiều gây ảnh hưởng tới chất lượng.

Trong trường hợp hàng tồn kho vượt mức bảo quản cho phép của công ty thì công ty sẽ bảo quản nguyên vật liệu tại các kho thuê còn hàng hóa thành phẩm sẽ được bảo quản tại kho công ty. Điều này nhằm đảm bảo được chất lượng của hàng hóa thành phẩm khi tới tay khách hàng.

2.3.3. Địa điểm

Doanh nghiệp đã đầu tư hơn 25 triệu USD để xây dựng nhà máy sữa chua tại Việt Nam cho nên cơ sở hạ tầng được xây dựng rộng rãi, trong phân xưởng được sơn bằng sơn công nghiệp chống bụi, đảm bảo vệ sinh, phù hợp với sản xuất thực phẩm.

Quản lý vệ sinh nghiêm ngặt: Khu vực sản xuất không được có cửa sổ để ngăn côn trùng bên ngoài xâm nhập. Trang bị hệ thống lọc khí AHU loại bỏ các vi sinh vật gây hại. Trước khi vào khu vực sản xuất, nhân viên phải vệ sinh cá nhân nghiêm ngặt. Bộ phận kiểm soát chất lượng sẽ kiểm tra mức độ nhiễm vi sinh của môi trường không khí cũng như máy móc thiết bị hàng tháng.

Tiệt trùng trong sản xuất: Sử dụng các thiết bị tiệt trùng hiện đại, tiệt trùng ở nhiệt độ cao để có sữa và nước đường vô trùng. Qua từng công đoạn xử lý, sản phẩm đều được tiệt trùng, đảm bảo cho ra sản phẩm chất lượng và giữ lại những vi sinh vật có lợi nhất. Sản phẩm không sử dụng phẩm màu có hại, là màu tự nhiên được tạo ra từ quá trình tiệt trùng.

2.3.4. Vận chuyển

Yakult dễ hỏng vì không có chất bảo quản. Hạn sử dụng trong 40 ngày sử dụng và chất lượng của Yakult có thể thay đổi do thay đổi nhiệt độ. Do đó, thay vì thuê bên thứ ba, Yakult tự quản lý chuỗi cung ứng. Tất cả sản phẩm đều được sản xuất tại Bình Dương. Những thành phẩm này được cung cấp cho tất cả các khu vực ở Việt Nam. Tất cả sản phẩm được vận chuyển bằng xe tải đông lạnh. Yakult có một số xe tải đông lạnh chịu trách nhiệm vận chuyển đồ uống Yakult từ nhà máy đến văn phòng bán hàng và từ văn phòng bán hàng đến các nhà bán lẻ. Đối với việc giao hàng ra miền Bắc, Yakult sử dụng container có hệ thống điều hòa nhiệt độ để duy trì chất lượng đồ uống Yakult. Yakult cung cấp dịch vụ khách hàng cho đại lý bán lẻ. Nhân viên của Yakult thường xuyên đến thăm cửa hàng khách hàng của họ để theo dõi tình trạng bảo quản đồ uống Yakult của họ. Bên cạnh đó, tất cả hàng tồn kho hết hạn có thể được đổi bằng cách gửi lại cho Yakult và Yakult sẽ thay thế bằng hàng mới cho đến khi nhà bán lẻ bán hết toàn bộ hàng tồn kho.

2.3.5. Thông tin

Hệ thống thông tin logistics của Yakult được tạo thành bởi một số hệ thống thông tin như: hệ thống thông tin bán hàng, hệ thống thông tin mua hàng, kiểm soát tồn kho, hạ tầng hệ thống thông tin, hệ thống thông tin quản lý chất lượng, hệ thống thông tin giao thông vận tải. Để quản lý hoạt động logistics của mình, Yakult đã sử dụng phần mềm ERP. Đây là một thuật ngữ liên quan đến mọi hoạt động của doanh nghiệp do phần mềm máy tính hỗ trợ và thực hiện các quy trình xử lý một cách tự động hóa để giúp doanh nghiệp quản lý các hoạt động then chốt.

Thực trạng Yakult áp dụng hệ thống ERP:Trong những năm cuối thế kỉ XX, hoạt động kinh doanh, sản xuất của Yakult vẫn còn sử dụng những phần mềm ứng dụng cũ như Foxpro hay Excel thường xuyên mắc phải những sai sót trong quá trình tính toán, việc kiểm soát lưu trữ chứng từ với khối lượng lớn... điều này làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Quy trình quản lý hàng hóa đầu vào và đầu ra cũng hoàn toàn thủ công, điều này đã dẫn đến một số hậu quả như lượng hàng tồn kho quá nhiều trong khi sản phẩm đầu ra lại tiêu thụ quá chậm. Việc sử dụng máy móc và công nhân đều chưa đạt hết công suất… tất cả những điều này đều đã gây ra tốn kém trong cả quá trình sản xuất của Yakult trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Không có sự đồng bộ trong việc kiểm soát giữa các khâu từ quá trình sản xuất đến xử lý đơn hàng, hạch toán dẫn đến sự gia tăng của chi phí sản xuất, chi phí lưu kho, hàng tồn kho.Là một công có mạng lưới lớn phủ sóng toàn quốc cùng việc đẩy mạnh thâm nhập thị trường ngoại, vấn đề sản xuất và quản lý tới các kênh chính và thách thức cho Yakult. Chính vì vậy, Yakult đã dùng phương án quản trị doanh nghiệp tổng thể ERP nhằm nâng cao hơn vị thế của mình. Trong vòng 2 năm thử nghiệm ứng dụng ERP, Yakult đã từng bước đưa vào dùng và kết nối toàn bộ hệ thống của mình, từ trụ sở, đến hệ thống kho hàng, và nhà máy trên toàn quốc.

Ưu điểm:

  • Hệ thống giúp công ty thực hiện chặt chẽ, tránh được rủi ro không đáng có như trước đây. Các Khâu quản lý kho hàng, phân phối, điều hành doanh nghiệp, quan hệ khách hàng, sản xuất đã được công ty quản lý tốt hơn, giảm đáng kể rủi ro, giữa bán hàng và phân phối có sự nhịp nhàng, uyển chuyển hơn, các chức năng theo dõi đều tiến hành theo thời gian thực. ERP đã tạo ra một hệ thống quản lý toàn bộ các hoạt động từ khâu sản xuất đến quản lý nguồn nhân lực, khách hàng.
  • Từ khi áp dụng ERP: Số lượng hàng hóa đầu vào, đầu ra được kiểm soát chặt chẽ, hạn chế được lượng hàng tồn kho, chi phí lưu kho… Ngoài ra, nhân viên bán hàng và số lượng hàng hóa được bán ra cũng được quản lý sát sao từ xa thông qua hệ thống này.
  • Tiết kiệm chi phí quản lý: Nhờ tính liên kết giữa các phòng ban và chuẩn hoá quy trình xử lý công việc thông qua việc sử dụng phần mềm ERP mà hoạt động quản lý trở nên hiệu quả hơn,tối đa hoá năng suất của người lao động. Ngoài ra, phần mềm này còn quản trị các hệ thống khác một cách trực tiếp như: mua hàng, bán hàng, sản xuất, kế toán...Vì vậy, tiết kiệm được chi phí không phải chi cho quá trình trung gian. Liên kết toàn bộ doanh nghiệp: Hệ thống ERP sẽ liên kết toàn bộ dữ liệu trong doanh nghiệp bao gồm: thông tin sản phẩm, kho hàng, khách hàng, tỉ lệ sản phẩm hư hỏng…Bên cạnh đó nó cũng giúp liên kết mọi người trong doanh nghiệp bằng cách tương tác với nhau qua phần mềm hệ thống.Trong hệ thống kênh phân phối, Yakult đã đạt được những thành công đáng kể. Bằng cách dùng đến sự hỗ trợ của phần mềm của Microsoft là Solomon hoặc thông qua đường truyền internet sử dụng chương trình SAP, các nhà phân phối có thể kết nối trực tiếp vào hệ thống quản lý. Riêng đối với các đại lý ghi nhận các giao dịch bằng phần mềm được FPT phát triển cho PDA, các nhân viên bán hàng có thể kết nối trực tiếp với hệ thống tại nhà phân phối để cập nhật thông tin bằng cách sử dụng PDA.

Nhược điểm:

  • Thiếu nguồn nhân sự: Khi triển khai ERP, nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn ERP hầu như bị thiếu ở mọi doanh nghiệp chứ không riêng gì ở Yakult.
  • Chi phí đầu tư lớn: Tuy Yakult là 1 doanh nghiệp lớn nhất nhì cả nước nhưng ERP vẫn là 1 hệ thống đắt đỏ với doanh nghiệp này, đã chi hơn 4 triệu USD cho hệ thống này.

CHƯƠNG 3:
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY YAKULT TẠI VIỆT NAM

3.1. ĐÁNH GIÁ

3.1.1. Ưu điểm

Như đã nói ở phần đầu, sự thành công của Yakult ngày hôm nay là nhờ một phần lớn ở khẩu quản trị chuỗi cung ứng. Vậy điều gì đã làm nên thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa nói riêng và các sản phẩm của Yakult nói chung. Dưới đây là những ưu điểm trong chuỗi thành công của chuỗi cung ứng của công ty Yakult.

  • Chính sách 3 Đúng

Đó là đúng sản phẩm, đúng số lượng và đúng lúc. Việc xác định đúng sản phẩm thị trường cần giúp Yakult đảm bảo bán được sản phẩm, tạo đà cho sự thông suốt trong việc cung ứng hàng hóa ra thị trường. Bên cạnh đó, Yakult cũng ý thức được tầm quan trọng của việc cung ứng đúng số lượng và đùng lúc. Đúng số lượng tức là không nhiều quá, cũng không ít quả, làm sao cho cung cần cân bằng ở mức tốt nhất có thể. Đúng lúc để tránh chi phí lưu trữ, tồn kho.

  • Tốc độ

Với đặc thù của sản phẩm thực phẩm nói chung và sản phẩm sửa nói riêng thì thời gian như là một yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. Các nhà sản xuất hàng thực phẩm hiểu rõ điều đó và Yakult cũng không phải ngoại lệ. Giữa các công đoạn trong chuỗi cung ứng của mình. Yakult luôn tận dụng tối đa thời gian, hạn chế đến mức thấp nhất những khoảng thời gian chết.

  • Đảm bảo song hành giữa dòng thông tin và dòng sản phẩm

Dòng thông tin và dòng sản phẩm tuy hai mà một. Hai dòng này tồn tại dựa vào nhau và hỗ trợ cho nhau. Các sản phẩm ra đời được thông tin cho các đơn vị có liên quan và cho người tiêu dùng.

Ví dụ: Khi cho ra đời một dòng sản phẩm mới, ban giám đốc công ty Yakult sẽ phải cung cấp cho hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông các thông tin liên quan đến sản phẩm như Tên, Tính chất, Khả năng cạnh tranh... đồng thời phải thông tin cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm thông qua quảng cáo, giới thiệu, trưng bày...

Các thông tin từ phía thị trường và trong nội bộ doanh nghiệp sẽ định hướng cho quả trình sản xuất và cung ứng sản phẩm.

Ví dụ, nếu Yakult nhận thấy nhu cầu về sản phẩm sữa probiotic tăng cao, họ có thể điều chỉnh kế hoạch sản xuất để đáp ứng nhu cầu này. Đồng thời, nếu có phản hồi từ nhân viên về cải thiện quy trình sản xuất để giảm thời gian làm việc, công ty có thể xem xét các biện pháp cải tiến để tăng hiệu suất và chất lượng sản phẩm.

  • Đảm bảo 3 chữ A

Đó là:

  • Agile (nhanh nhẹn): Khi thị trường yêu cầu một biến đổi nhanh chóng, Yakult có khả năng thích ứng nhanh nhẹn bằng cách tối ưu hóa quy trình sản xuất và cung ứng.
  • Adaptable (thích nghi): Yakult luôn sẵn lòng thích nghi với môi trường thị trường biến động và các yêu cầu mới từ khách hàng. Ví dụ, nếu có thay đổi trong yêu cầu về đóng gói hoặc thành phần sản phẩm, Yakult có khả năng điều chỉnh ngay lập tức quy trình sản xuất và cung ứng để đáp ứng yêu cầu này một cách linh hoạt.
  • Align (thích hợp): Yakult đảm bảo rằng chuỗi cung ứng của họ luôn thích hợp với mục tiêu kinh doanh và yêu cầu của khách hàng.

Còn có rất nhiều nguyên nhân tạo nên thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm sửa của Yakult nhưng quan trọng hơn cả là việc Yakult đã nhận thức rõ tầm quan trọng của chuỗi cung ứng và đã không ngừng hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình.

3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân

Theo những hạn chế trong mỗi khâu, mỗi giai đoạn của chuỗi cung ứng, tóm lại chuỗi cung ứng có các hạn chế chung sau:

  • Cơ cấu tổ chức: Để hoạt động chuỗi cung ứng được thực hiện nhanh chóng đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của các bộ phận nhưng hiện tại Yakult vẫn đang có sự hoạt động rời rạc, thiếu liên kết của các bộ phận.
  • Công tác dự báo của Yakult hiện còn chưa được quan tâm và thiếu chính xác.
  • Lập kế hoạch tổng hợp: Do công tác dự báo không chính xác nên dẫn đến việc lập kế hoạch sản xuất, phân phối, hoạt động lưu kho cũng kém chính xác. Chỉ xây dựng trong ngắn hạn, chưa xây dựng kế hoạch trung, dài hạn và tổng hợp.
  • Hoạt động mua hàng chưa phân loại nhà cung cấp và khả năng hợp tác phù hợp nên chưa xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp:
  • Công ty chưa xây dựng hệ thống quản lý rủi ro trong khi mua hàng. Hầu hết nguyên liệu chưa có nguồn cung cấp dự phòng, nếu xảy ra sự cố thì công ty sẽ ngưng hoạt động và chịu tổn thất nghiêm trọng.
  • Kế hoạch cung ứng nguyên liệu rất bị động, thường xảy ra dư thừa hay thiếu do không có dự báo nhu cầu kinh doanh dài hạn nên bộ phân kế hoạch nguyên liệu dựa trên nhu cầu nguyên liệu tháng gần nhất để làm kế hoạch cho tháng kế tiếp nên rất khác với nhu cầu thực tế.
  • Hoạt động sản xuất và lưu kho:
  • Kế hoạch sản xuất và kế hoạch kinh doanh chưa thực sự đồng nhất, một số thời điểm sản xuất để dự trữ nhưng có thời điểm sản xuất nhưng không bán được nên gây ra tồn kho làm lãng phí vốn và tăng chi phí.
  • Sản phẩm sản xuất lỗi kỹ thuật nhiều như sai mã vạch, đóng gói bao bì, sai quy cách ảnh hưởng chất lượng và uy tín.
  • Hoạch động lưu kho chỉ đáp ứng nhu cầu ngắn hạn nhưng vẫn bị động khi nhu cầu tăng và cuối kỳ chạy doanh số do chưa phối hợp tốt với kế hoạch dự báo, bộ phận kinh doanh và kho vận.
  • Quản lý hoạt động dịch vụ khách hàng:
  • Hoạt động tiếp nhận và xử lý đơn hàng chưa có quy định chuẩn, đối với kênh Y tế và Giáo Dục chủ yếu đặt bằng điện thoại nên độ chính xác không cao.
  • Hoạt động tiếp nhận và xử lý khiếu nại còn chậm, chưa thường xuyên đánh giá thăm dò mức độ hài lòng khách hàng để nâng cao chất lượng dịch vụ.
  • Quản lý mối quan hệ khách hàng: Chưa có tiêu chuẩn đánh giá để mở khách hàng mới, chưa có bộ phận kiểm tra mức độ tin cậy các thông tin về khách hàng như: tài chính, uy tín khách hàng khu vực,… để xúc tiến ký hợp đồng lâu dài với khách hàng. Nên mở gấp khách hàng mới để đạt chỉ tiêu.
  • Hoạt động phân phối hàng hóa:
  • Hoạt động giao nhận hàng hóa: Do chỉ có duy nhất một đối tác vận tải ở mỗi khu vực nên Yakult khá bị động trong việc giao hàng trong thời gian cao điểm. Chưa có quan hệ tốt với đối tác vận chuyển nên khó thương lượng đàm phán trong việc giao hàng đối với trường hợp khẩn cấp.
  • Hoạt động kho bãi: Việc sắp xếp hàng hóa chưa khoa học và chưa có phương pháp quản lý kho tốt nên thường xuyên xuất nhầm hàng, date và chất lượng sản phẩm vị ảnh hưởng.

3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Yếu tố cơ bản để cạnh tranh ngày nay trong các công ty hàng đầu là sở hữu được một chuỗi cung ứng trội hơn hẳn đối thủ. Nói cách khác thi quản trị chuỗi cung ứng không còn là một chức năng mang tính hoạt động của các công ty hàng đầu mà trở thành một bộ phân chiến lược của công ty. Trong trường hợp của Yakult, công ty đã xác định, xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng của mình thành một lợi thế cạnh tranh. Với việc đầu tư vào xây dựng chuỗi cung ứng thành một lợi thế, Yakult mong muốn giảm được thời gian từ lúc nhận đơn đặt hàng cho đến khi giao sản phẩm cuối cùng đến nhà bán lẻ. Hơn thế nữa. việc đầu tư này sẽ giúp chuỗi cung ứng trở nên gọn nhẹ và có thể đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, để phát triển hoạt động của chuỗi cung ứng của công ty Yakult, công ty cần đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này như sau.

  • Về nguồn lực:

Vấn đề thiều nguồn nhân lực khi triển khai ERP, để đảm bảo có đủ nhân lực, công ty nên đưa ra các chính sách tốt để thu hút lao động chất lượng cao như đãi ngộ về hương thường, bảo hiểm, các phụ cấp...., có thể kết nối các trường đại học, đặc biệt là sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin để tuyên nhân sự có những kĩ năng và kiến thức về ERP Yakult nên phối hợp cùng các trường đại học lớn để đào tạo, có những khóa học chuyên sâu về ERP. Bên cạnh đó, chu phí cho triển khai ERP khá đắt đỏ, vì thế cần tận dụng tốt lợi ích của điều này, tăng cường quản lý triển khai để không xảy ra sai sót.

  • Về cơ cấu tổ chức:

Yakult cần xây dựng và kết nối các bộ phận, có sự liên kết giữa các bộ phận thực hiện cung ứng sản phẩm với nhau, thiết kế vị trí bộ phận cũng cần hợp lý, theo “dây chuyền” và thứ tự công việc vì những bộ phận sản xuất, kho bãi nên đặt gần nhau để giảm chi phí vận chuyển và tiện trao đổi thông tin.

Đẩy mạnh phát triển công tác dự báo thông qua cải thiện công tác giữa các bộ phận chuyên trách. Chú ý đến xu hướng mua hàng trong quá khứ như khách hàng sẽ mua số lượng lớn để được giảm giá, kèm quà hoặc voucher nên Yakult sẽ có những ưu đãi cho những khách hàng mua nhiều để thu hút khách hàng. Với Yakult thì thời điểm bán chạy nhất là vào cuối năm và công ty nên sản xuất nhiều hơn và có khuyến mãi vào các dịp như noel, tết,…

Thường xuyên kiểm tra quy trình sản xuất để khắc phục kịp thời những khuyết điểm, đồng thời phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban. Cần tổ chức họp định kỳ giữa các phòng ban để họ nắm được tình hình của các bộ phận liên quan từ đó đưa ra kế hoạch phù hợp. Cần xây dựng kênh thông tin nội bộ để truy cập nhanh thông tin như thiết lập mục dành cho nhân viên công ty tại https://www.Yakult.vn chẳng hạn.

  • Về hoạt động mua hàng:

Yakult cần tiến hành phân loại nhà cung cấp và đánh giá khả năng hợp tác nhằm thiết lập quan hệ phù hợp, thường xuyên quan tâm và có chính sách tốt cho nhà cung cấp. Thiết lập quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp để đảm bảo nguồn hàng luôn đạt chuẩn, đủ số lượng và đúng thời gian.

Bên cạnh đó cần xây dựng hệ thống quản lý rủi ro trong khâu mua hàng để có biện pháp khắc phục kịp thời. Ví dụ, Các sản phẩm Yakult hỏng do không để được lâu thì cần theo dõi hàng hóa thường xuyên, khi sản phẩm gần hết hạn thì nên có những chương trình khuyến mãi giảm sâu, mở rộng các điểm bán lẻ như gần chợ, trường học…

Yakult cần phối hợp linh hoạt giữa cả mô hình EOQ và tình hình thực tế như bộ phận sản xuất nên liên kết với bộ phận kế hoạch và bộ phận kho để chú ý đến những thời điểm sức mua tăng hoặc công ty có những chương trình ưu đãi hoặc giảm giá.

Cũng cần chú ý vấn đề kiểm tra hàng để đảm bảo sản phẩm làm ra đạt chất lượng, mẫu mã, tránh lỗi kỹ thuật. Chú ý xử lý khiếu nại nhanh và kịp thời để tạo thiện cảm cho khách hàng. Yakult cần cải thiện website www.Yakult với tốc độ đường truyền nhanh hơn và lập đội ngũ chăm sóc khách hàng trực tổng đài (08) 6281 4235 và tổng đài ghi lời nhắn tại https://www.Yakult.vn để đảm bảo thông tin khiếu nại không bị “bỏ quên”.

Trong quản lý mối quan hệ khách hàng, cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá để mở khách hàng mới, đưa ra những ưu đãi cho khách hàng như sử dụng website để đặt hàng. Làm như vậy Yakult có thể ghi nhận thông tin khách hàng để tiến hành chương trình tích điểm đổi quà.

  • Về hệ thông phân phối:

Cuối cùng, mở rộng phát triển sản xuất, củng cố và mở rộng hệ thống phân phối: Mở thêm địa điểm bán lẻ, tăng độ bao phủ bằng cách đưa Yakult đến hầu hết các siêu thị và cửa hàng bán lẻ tại các tỉnh thành như BigC, Co.op Mart. Lottemart,..Mở rộng nhà máy để tăng năng suất đáp ứng nhu cầu dài hạn của thị trường, tối đa hóa công suất của nhà máy hiện hữu, đầu tư xây dựng nhà máy với công nghệ hiện đại nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra của Yakult.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. ThS. Nguyễn Phi Hoàng, Ths. Tiêu Vân Trang. (2017). Quản trị chuỗi cung ứng. TP. Hồ Chí Minh: Trường Đại học Tài chính - Marketing.
  2. ACC. Chuỗi cung ứng là gì? Tổng quan về chuỗi cung ứng ở Việt Nam, ACCGroup. Truy cập ngày 26/2/2024 từ https://accgroup.vn/chuoi-cung-ung-mo-rong-la-gi
  3. Phan Thị Ánh Ngọc (2021). Bài thu hoạch kiến tập sản xuất về nhà máy sữa Yakult Việt Nam. Trường Đại học Nha Trang.
  4. Science Vietnam (21/12/2018). Tìm hiểu quy trình sản xuất sữa chua uống Yakult. Truy cập ngày 23/2/2024 từ https://sciencevietnam.com/tim-hieu-quy-trinh-san-xuat-sua-chua-uong-Yakult/?fbclid=IwAR2waH_7SQrcMZArBK1SuW5sqDg_DvQMUY8q4w0UDA-xy5s0_DpojdvIcyk\
  5. EZ Network (10/5/2023). Yakult - Gần 90 năm phát triển vẫn giữ nguyên kích cỡ lọ sữa mini. Truy cập ngày 25/2/2024 từ https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/332395-Yakult-Gan-90-nam-phat-trien-van-giu-nguyen-kich-co-lo-sua-mini
  6. iFACTORY (13/7/2023). 5 yếu tố thúc đẩy sự phát triển của chuỗi cung ứng. Truy cập ngày 25/2/2024 từ https://ifactory.com.vn/5-yeu-to-thuc-day-su-phat-trien-cua-chuoi-cung-ung/
  7. Yakult. Giới thiệu Yakult. Truy cập ngày 25/2/2024 từ https://www.Yakult.vn/gioi-thieu.html
  8. Yakult. Lịch sử hình thành. Truy cập ngày 28/2/2024 từ https://corporate.Yakult.vn/lich-su.html