Phân tích giai đoạn tìm được cứu nước của Hồ Chí Minh (1911 - 1920) | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích giai đoạn tìm được cứu nước của Hồ Chí Minh (1911 - 1920) | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
====000====
BÀI TẬP NHÓM MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài:
Phân tích giai đoạn tìm được cứu nước của Hồ Chí Minh (1911 - 1920)
Lớp học phần: tưởng Hồ Chí Minh(321)_01
Nhóm thuyết trình: Nhóm 1
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Hà Nội – 6/2022
lOMoARcPSD| 45568214
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
1. Nguyễn Thị Thanh Huyền – 11201873 (Trưởng nhóm)
2. Nguyễn Khánh Linh - 11205803
3. Đàm Tuấn Quỳnh - 11206737
4. Nguyễn Việt Dũng - 11204894
5. Nguyễn Xuân Phúc - 11203126
6. Hoàng Ngọc Dương Duy - 11201016
7. Vũ Thị Thu Huyền - 11201912
8. Nguyễn Duy Hiếu - 11201487
9. Nguyễn Hoàng Anh - 11208579
10. Đỗ Hữu Quân - 11203260
11. Đồng Đức Minh - 11206074
12. Hoàng Ngân Giang - 11205010
lOMoARcPSD| 45568214
1. Hành trang tìm đường cứu nước
1.1 Gia đình (Hoàng Ngân Giang)
Trước hết, phải khẳng định rằng tư tưởng yêu nước của Bác được hình thành
ngay từ thuở còn thơ trong chính gia đình Người, một gia đình nhà nho yêu nước cấp
tiến. đó, Nho giáo hòa quyện với chủ nghĩa yêu nước với nhiều gtrị tốt đẹp, tiến
bộ. Đó những giá trị về tinh thần yêu nước, thương dân, nhân văn cao cả; vừa trung
thành với Tổ quốc, vừa nhân nghĩa với nhân dân, lấy tu thân làm gốc; dung hòa cá nhân
với cộng đồng, đặt lợi ích cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân. Điều này thể hiện rất rõ ở
phẩm chất cao đẹp của cụ Nguyễn Sinh Sắc, cụ thân sinh của Bác. một ông Phó Bảng
đã làm đến chức Tri huyện Bình Khê, song, đến năm 1910, chán cảnh quan trường, c
đã từ quan. Cả đời cụ xem thường lễ nghi phong kiến, khuyên răn con cái chớ học đòi
phong dạng nhà quan, xem quan lại chỉ là kẻ nô lệ nhất trong đám người nô lệ, khinh rẻ
uy quyền. thể thấy, cụ phủ nhận thuyết trung quân của nhà nho cho trung quân
không phải là ái quốc. Ái quốc là yêu nước, mà nước là dân. Vậy ái quốc phải có nghĩa
là ái dân. Không những vậy, năm 1905, cụ cho Bác học ở trường Pháp - Việt, luôn quả
quyết rằng “Muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp, muốn hiểu Pháp phải biết tiếng Pháp”.
Chính tư duy vô cùng cấp tiến và đúng đắn này đã giúp Bác Hồ có cơ hội tiếp thu đồng
thời tinh hoa văn hóa truyền thống phương Đông văn hóa hiện đại phương Tây, tạo
nên những tư duy mới trên con đường giải cứu dân tộc của Người sau này.
Bên cạnh đó, cụ Nguyễn Sinh Sắc cũng chính người truyền cho c tưởng
"thân dân," một nội dung cơ bản tiến bộ của tư tưởng yêu nước, đã trở thành nền tảng
cho chí hướng yêu nước sau này của Người. "Thân dân" gần gũi, gắn với nhân
dân, lấy dân làm gốc, biết tin tưởng vào dân, dựa vào dân để phát triển đất nước; đồng
thời phải quan tâm, lo lắng đến đời sống của dân, đồng cam cộng khổ với dân nghèo.
Vì vậy năm 1901, khi đỗ đạt, cụ từ chối lễ vinh quy, không ăn khao chỉ mời trầu nước,
còn số tiền cắt cho làm cỗ khao cụ đem chia cho người nghèo làm vốn sinh nhai.
Khi vào Huế nhậm chức cùng năm ấy, cụ chỉ giữ lại một ít ruộng cho con gái, số còn lại
cụ đem bán lấy tiền giúp các gia đình người đi phu Cửa o. Từ năm 1910 1918,
Bác được cụ dẫn đi qua nhiều miền đất Nam Kỳ, làm nghề bốc thuốc chữa bệnh cho
dân nghèo, chứng kiến cảnh nhân dân phải chịu cảnh một cổ hai tròng, đời sống cực.
lOMoARcPSD| 45568214
Chính những m tháng đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến chí hướng yêu nước khao
khát tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của Bác.
1.2Quê hương (Nguyễn Duy Hiếu)
Yếu tố tác động đến tư tưởng yêu nước của Bác:
Nghệ An, quê hương Bác một tỉnh có truyền thống hiếu học. Truyền thống đó
được hun đúc qua bề dày lịch sử, được khẳng định qua thời gian, trở thành niềm tự hào
của mỗi người con xứ Nghệ. Nghệ An cũng là trung tâm văn hóa trong vùng, tính chất
trung tâm đã tạo cho dân trình độ văn hóa nhất định. Đối mặt với thiên nhiên khắc
nghiệt nên con người nơi đây truyền thống chịu thương chịu khó, bền gan, cần cù hiếu
học.
Tại quê hương, Bác gặp người thầy đầu tiên là cụ Lê Văn Miến. Chính cụ Miến
đã nói với Bác: "Nước mất mà không biết là bất trí, biết mà không chiến đấu cứu nước
bất trung, chiến đấu không quên mình nước bất ng!". Những điều ấy đã
giúp Bác nhận ra những hạn chế trong con đường cứu nước và phương pháp cách mạng
của các bậc cha chú để lựa chọn một con đường đi của riêng mình: hướng sang phương
Tây, "tìm xem những gì ẩn u" đằng sau các chữ "Tự do, Bình đẳng, Bác ái" của Đại
Cách mạng Pháp năm 1789.
Yếu tố ảnh hưởng đến chí hướng yêu nước của Bác
Nghệ an có vị trí địa lý gần với Huế - kinh đô của cả nước thời bấy giờ. Những
năm đầu thế kỷ XX, Huế nơi hội tụ của nhiều luồng tưởng yêu nước tiến bộ, các
phong trào yêu nước nổ ra mạnh mẽ nhiều nhà yêu nước nổi tiếng đã mặt đây:
Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... Hoạt động của các nhà yêu nước
góp phần làm cho nhân dân ý thức được thân phận bị áp bức đứng dậy hưởng ứng
các phong trào. Sinh sống và học tập ở Huế nên Bác hiểu rõ vai trò của việc tìm ra con
đường đúng đắn để cứu nước.
Bên cạnh đó, tại chính Quê hương Nghệ An của Bác cũng nơi diễn ra nhiều
phong trào yêu nước sôi động. Trong những năm tháng Người lớn lên trên mảnh đất quê
hương, tinh thần bất diệt của khởi nghĩa Hương Khê vẫn còn vang vọng. Chủ tịch H
Chí Minh còn điều kiện đi sâu vào cuộc sống của nhân dân, giao du tiếp xúc với
nhiều sĩ phu yêu nước, những người cũng sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Nghệ An như
Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý, Đặng Thái Thân.
lOMoARcPSD| 45568214
1.3Đất Nước (Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Hoàng Anh)
Một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ đến hình thành tưởng u nước của
Hồ Chí Minh chính là Chủ Nghĩa Yêu nước của dân tộc Việt Nam. Chủ Nghĩa Yêu nước
đã được khẳng định xuyên suốt qua chiều dài lịch sử 4000 năm dựng nước, giữ nước
của nhân dân ta. Hồ CMinh đã viết: "Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước. Đó
một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi
sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử ta có
nhiều cuộc kháng chiến đại chứng tỏ tinh thần yêu ớc của dân ta”. Chính những
điều này đã hun đúc nên tư tưởng yêu nước của người. Bởi vậy, người đã chú ý kế thừa,
phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất vì độc lập tự do của tổ quốc nhằm bảo
vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Năm 1908, người tham gia phong trào
chống thuế Huế, đây chính cái mốc khởi đầu một sự nghiệp cách mạng lớn, sự
nghiệp giải phóng đồng bào của Bác.
Bên cạnh đó, truyền thống đoàn kết của nhân dân ta cũng có tác động mạnh mẽ
đến tư tưởng yêu nước của Bác. Được sinh ra và lớn lên tại một đất nước nông nghiệp
có con người luôn gắn bó, đùm bọc, che chở và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết đã trở thành
động lực, sức mạnh, hành trang của người trong hành trình tìm đường cứu nước.
Về sự tác động đến hình thành chí hướng yêu nước: Từ năm 1858 đến năm 1884
triều đình nhà Nguyễn đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm
lược qua nội dung 4 bản hiệp ước triều đình với thực dân Pháp. Vậy kể từ cuối
thế kỷ XIX, thực dân Pháp biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập trở thành
nước thuộc địa nửa phong kiến, khiến đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng
bị bần cùng hoá. Chúng đã thi hành chính sách “khai thác thuộc địa” hết sức tàn bạo
đối với nước ta, gây ra sự biến động to lớn về chính trị, kinh tế, hội Việt Nam.
Điều đó dấy lên trong lòng từng người dân Việt Nam nói chung hay Hồ Chí Minh nói
riêng sự căm phẫn, thù hận thực dân Pháp và chế độ thuộc địa, tạo nên mâu thuẫn vừa
cơ bản vừa chủ yếu. Đứng trước những mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ngày càng gay
gắt, các phong trào u nước chống Pháp của nhân dân ta diễn ra đa dạng, sôi nổi:
phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế, phong trào Đông Du, Đông
Kinh nghĩa thục... nhưng phần lớn đều thất bại với nguyên nhân sâu xa do thiếu
lOMoARcPSD| 45568214
đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
Cách mạng Việt Nam đứng trước cuộc khủng hoảng trầm trọng về đường lối cứu nước.
Nguyễn Tất Thành dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các sĩ phu, văn thân, chí sĩ
xả thân nước, nhưng Người không tán thành đường lối cứu nước của các bậc tiền bối.
Thất bại của các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh …nói lên một sự thật lịch sử:
không thể cứu nước trên lập trường phong kiến hay lập trường của giai cấp tư sản, tiểu
tư sản. Đây cũng trở thành các bài học từ thất bại mà người đi trước để lại cho Bác Hồ
về vấn đề phải xác định được lý luận của mình để từ đó biến chủ nghĩa yêu nước thành
chủ nghĩa hành động.
2. Hành trình của Hồ Chí Minh
2.1Hành trình sang Pháp ( Nguyễn Việt Dũng)
Tại sao đến Pháp Năm 1911
Việc Nguyễn Tất Thành quyết định đi sang phương Tây xuất phát từ việc nhận
thấy được hạn chế trong con đường cứu nước của các bậc tiền bối trước đó (tiêu biểu
của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh). Đây là một cuộc cách mạng về nhận thức, th
hiện nhãn quan chính trị nhạy bén của Người.Người đã chọn nước Pháp nước đầu
tiên để đặt chân đến bởi :
(1)Pháp nước giành thắng lợi trong cuộc cách mạng sản dân quyền 1789
cuộc cách mạng sản triệt để nhất châu Âu. Người đến nước Pháp để tìm hiểu xem
những gì ẩn giấu đằng sau khẩu hiệu “Tự do Bình đẳng – Bác ái” mà Người đã được
nghe từ khi mới 13 tuổi.
(2)Thực dân Pháp đang trực tiếp cai trị Việt Nam. Pháp, Nguyễn Tất Thành
vừa thể tìm hiểu bản chất của kẻ thù, của chế độ bản, sức mạnh của văn hóa phương
Tây, vừa biết các dân tộc trong khối thuộc địa của Pháp đời sống ra sao, họ đã
chống chủ nghĩa thực dân như thế nào, để từ đó tìm ra u trả lời về con đường cứu
nước.
Từ những suy tính sâu xa ấy, ngày 5/6/1911, trên chuyến tàu Đô đốc Latouche
Tréville, Nguyễn Tất Thành với cái n Văn Ba đã rời bến Nhà Rồng (Sài Gòn) đi Pháp,
bắt đầu cuộc hành trình đầy sóng gió khắp bốn bể năm châu để tìm con đường cứu nước
cho dân tộc.
lOMoARcPSD| 45568214
Tìm thấy ở Pháp
Năm 1911, Marseille đã một thương cảng sầm uất nhất nhì nước Pháp. Ngay
tại đây, Người đã nhận thấy nước Pháp cũng có nhiều người nghèo như ở nước mình.
Sau những ngày đầu tiên Marseille, Bác nhận thấy người Pháp Pháp tốt
lịch sự hơn những tên thực dân Pháp Đông Dương. Nhiều người Pháp hết sức căm
phẫn khi biết những tội ác của thực dân Pháp ở các thuộc địa.
Nhận thức sau khi đến Pháp
Khi biết nước Pháp cũng nhiều người nghèo như Việt Nam, Bác đã đặt ra
câu hỏi: “Tại sao người Pháp không “khai hóa” đồng bào của họ trước khi đi “khai hóa”
chúng ta?”
Chặng đường đầu tiên trong hơn 3 tháng Pháp khiến Bác càng khẳng định rằng
hành trình tìm đường cứu nước sẽ còn kéo dài với rất nhiều khó khăn. Những sự thay
đổi trong cách nhìn nhận sau khi tiếp xúc với người dân Pháp đã thôi thúc Người tiếp
tục hành trình đến các quốc gia khác để mở rộng tìm hiểu và khảo sát thực tiễn, tạo tiền
đề cho sự ra đời đường lối chiến lược cách mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc sau
này.
Người nhận ra rằng trong cuộc chiến chống chủ nghĩa thực dân, bên cạnh chúng
ta có những người dân chính quốc yêu hòa bình, dân chủ và những nước thuộc địa khao
khát tự do. Điều này hình thành trong Bác tưởng đại đoàn kết quốc tế để giành độc
lập một điểm mới trong tưởng của một người yêu ớc trẻ, khác hẳn với các bậc
tiền bối trước đó.
2.2Hành trình tại Mỹ (Đỗ Hữu Quân)
Tại sao Hồ Chí Minh đến Mỹ
Theo các nhà sử học, năm 1912, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí
Minh sau này) quyết định đến nước Mỹ. do người lựa chọn Mỹ là bởi quốc gia này vào
cuối thế kỷ 18 (năm 1776) đã làm cuộc cách mạng lật đổ ách thống trị của đế quốc Anh,
giành được độc lập, là cuộc cách mạng đầu tiên về thuộc địa. Đây là động lực đã thôi thúc
Người đến Mỹ để học hỏi kinh nghiệm m ra con đường thoát khỏi ách đô hộ của thực dân
Pháp, giành lại độc lập, tự do cho đồng bào mình.
lOMoARcPSD| 45568214
Tìm thấy ở Mỹ
Sau khi đến nước Mỹ, Người đã nhìn thấy được sbần cùng ở khu vực người da đen
vẫn hiện lên rất như một minh chứng về sự tương phản giàu nghèo mạnh mẽ chẳng khác
gì Việt Nam.
Qua những tác phẩm của Người viết về những cuộc hành trình của người da đen,
thể thấy Hồ Chí Minh đã nhận thấy sự tàn bạo của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Mỹ.
Người cho rằng nhân dân lao động Mỹ đã một chút nhận thức về vấn đề giai cấp;
phong trào cộng sản, phong trào dân tộc cũng diễn ra mạnh mẽ.
Cùng với đó, Người còn phát hiện bản chất cường quyền bành trướng của chính
quyền nước Mỹ dẫn đến người nghèo không có việc làm, không cuộc sống theo đúng
nghĩa.
Nhận thức sau khi đến Mỹ
Trong suốt chiều dài của cuộc hành trình, ớc Mỹ chặng đường tuy ngắn ngủi
của Người nhưng thực sự đã giúp người nhận thức một cách sâu sắc hơn về bản chất của
chủ nghĩa bản, nỗi thống khổ của nhân dân lao động bị áp bức toàn thế giới trên hành
trình tìm ra con đường giải phóng dân tộc của mình.
Người nhận thức được các vấn đề quan trọng: Nước mỹ không thể giúp Việt Nam
bảo vệ quyền lợi. Chế độ hội dựa trên lợi nhuận không thể giúp các dân tộc thuộc địa
giải quyết vấn đề của mình. Xã hội Mỹ lúc bấy giờ không thể giải phóng được dân chúng
các dân tộc bị áp bức khỏi những bất công mà chỉ thay đổi từ xiềng xích này bằng xiềng
xích khác.
Cũng từ chuyến hành trình trên nước Mỹ này, Hồ Chí Minh đã tiếp nhận được những
tư tưởng tiến bộ từ từ bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm1776, tiếp thu sáng tạo tư tưởng
nhà nước pháp quyền từ Abraham Lincoln.
Từ điểm đến này, tình thương yêu đồng loại cùng cảnh ngộ không phân biệt quốc gia,
dân tộc càng nồng nàn trong trái tim của Người, tạo nên phẩm chất sáng ngời về tinh thần
Quốc tế cộng sản của Hồ Chí Minh được cả thế giới khâm phục kính trọng. Điều đó
cũng góp phần tạo nên tính kiên định cách mạng, ý chí đấu tranh không mệt mỏi cho sự
nghiệp giải phóng con người giải phóng dân tộc Bác đã theo đuổi trong suốt cuộc
đời gian lao, vĩ đại của mình.
lOMoARcPSD| 45568214
2.3Hành trình tại Anh (Nguyễn Khánh Linh, Đàm Tuấn Quỳnh)
thành phố cảng Marseille, Người đã cảm nhận ra đôi điều về cách điều hành
của nhà nước Pháp. Người chăm chú dõi theo hạm đội hải quân Pháp nhả khói biển
Địa Trung Hải và đã nhận thấy cung cách nhà nước Pháp đối xử người dân thế nào. Đó
là lúc Người quyết định đi đến tận nước Anh - trung tâm của đế quốc lớn nhất thế giới
thời bấy giờ với hai lý do chính:
(1)Học Tiếng Anh: Ngoại ngữ phổ biến số 1 thế giới thời bấy giờ
(2)Anh thời điểm đó là đế quốc lớn đất nước giàu mạnh nhất thế giới, có nhiều
thuộc địa trải rộng khắp trên mặt địa cầu thời đó, đúng như các thủy thủ mách bảo:
Anh quốc là đất nước “mặt trời không bao giờ lặn”.
Ở Anh Bác tìm thấy gì?
Hồ Chí Minh đã rời cảng La Havre của nước Pháp đến nước Anh vào tháng
5/1913. Lúc đầu cũng không dễ kiếm được việc làm, vào mùa đông năm 19131914,
Người nhận việc dọn tuyết trong sân lát đá của một trường học.
Hiển nhiên là Người đã không thể tiếp tục làm mãi cái công việc vắt kiệt sức lực
của mình. một thời gian ngắn, Người làm thợ đốt hơi, nhưng làm việc trong cái
nóng thiêu đốt, dầu mỡ rừng rực lửa còn tệ hơn cả việc dọn tuyết. Người dán thông
báo và đi lang thang trong khu Soho để tìm việc làm.
Với kinh nghiệm làm việc một nhà bếp bận rộn, không khó khăn lắm để Người
kiếm chân rửa bát khách sạn Carlton danh tiếng ngay tại trung tâm London. Tuy nhiên,
sự cần thông minh của Người chẳng mấy chốc đã thu hút được sự chú ý của
Escoffier - bếp trưởng lừng danh của khu làm bánh cất nhắc Người lên làm việc trong
bộ phận của mình, phục vụ những bữa tiệc lớn và sang trọng
dịp trực tiếp phục vụ những người giàu nhất thế giới, Người nhận thấy những đặc
quyền của họ, và kéo theo đó thường là sự vô cảm.
Luôn sẵn sàng học hỏi, đón nhận những ý tưởng mới nhanh nhạy với thời
cuộc, Người làm việc không phải là để kiếm tiền hay mưu cầu một cuộc sống thoải mái
hơn, mà để hiểu biết sâu sắc hơn bản chất những mắt xích trói buộc nhân dân mình
lOMoARcPSD| 45568214
nhân dân của các nước thuộc địa khác với các ông chủ đế quốc. Người không ngừng
trau dồi kiến thức cho bản thân, nắm bắt những kỹ năng và kinh nghiệm mới có thể hỗ
trợ Người khi thời cơ đến để trở về quê hương.
Tại Anh, Bác đã ng hái tham dự những cuộc diễn thuyết ngoài trời của nhiều
nhà chính trị triết học. Người đã gia nhập Hội những người lao động hải ngoại một
hiệp hội tiến bộ của Công nhân quốc tế, trụ sở tại London, gồm những người chống
lại chủ nghĩa thực dân. Nhờ thế, lần đầu tiên Người biết đến các hoạt động chính trị có
tổ chức thông qua các cuộc biểu tình trên đường phố các cuộc họp kín nhà máy.
Người cũng nắm được khái niệm về chnghĩa quốc tế qua các mối liên hệ với những
đồng chí người Hoa và các tổ chức của tầng lớp nhân dân lao động Anh ủng hộ họ trong
các cuộc đấu tranh. Người đã tham gia vào các cuộc biểu tình sau Tuần Lễ Phục sinh
Nổi dậy m 1916 để ủng hộ cuộc đấu tranh yêu nước giành độc lập của nhân dân
Ireland. Trong thời gian này, Bác đã ấn tượng sâu sắc bởi lập trường của ông Thị
trưởng thành phố Cork - người đã tuyệt thực để phản đối các hoạt động quân sự của
Anh. Trong thời gian London, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đã đọc các tác phẩm của
Marx và Engel.
Bác có nhận thức gì sau khi đến Anh ?
Bốn năm London đã góp phần rất nhiều trong việc nh thành tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đây là nơi Người đã khám phá và nắm bắt chủ nghĩa Mác - không phải như một
thứ giáo điều, như một lời kêu gọi giải phóng hành động sáng tạo. Thời gian
Người London một ớc đệm trên con đường tìm hiểu thế giới, để Người thể
mang về những điều tìm hiểu được, có lợi cho đồng bào của mình.
3. Quá trình tìm thấy con đường cứu nước
3.1 1919 - Bước nhận thức mới về quyền tự do và dân chủ ( Hoàng Ngọc Dương
Duy, Vũ Thị Thu Huyền)
Xuất phát
Đầu năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp vì theo Người, đây là tổ chức
duy nhất Pháp bênh vực nước ta, tổ chức duy nhất theo đuổi lý tưởng cao quý của
Đại Cách mạng Pháp “Tự do, bình đẳng, bác ái”. Người trực tiếp tham gia vào quá
lOMoARcPSD| 45568214
trình đấu tranh bôn--vích hóa Đảng hội Pháp. Cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các
khuynh hướng khác nhau càng lôi cuốn thôi thúc người thanh niên xứ thuộc địa
Nguyễn Tất Thành nghiên cứu hành động theo sát thời cuộc, đồng thời định hướng
đúng cho chính mình.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) các nước đế quốc thắng trận tổ
chức Hội nghị Vécxây tại nước Pháp để phân chia lại thị trường thế giới. Thay mặt cho
Hội những người An Nam yêu nước tại Pháp, ngày 18-6-1919, Người đã gửi bản Yêu
sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxây, lấy tên Nguyễn Ái Quốc để đòi
quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam - các quyền dân tộc bản đang bị thực
dân Pháp tước đoạt.
Nội dung
Bản “ Yêu sách của nhân dân An Nam” gồm 8 điểm:
1. Ân xá toàn thể chính trị phạm Việt Nam;
2. Cải cách nền pháp Đông Dương để cho mọi người Việt Nam
cũng đượcđảm bảo về mặt pháp lý như người Âu, bỏ hẳn tòa án đặc biệt vì đó là
công cụ để khủng bố và đàn áp những người Việt Nam lương thiện;
3. Tự do ngôn luận và báo chí;
4. Tự do hội họp và lập hội;
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do ra nước ngoài;
6. Tự do học tập mở các trường kỹ thuật chuyên nghiệp cho
người bảnxứ;
7. Thay thế chế độ sắc lệnh bằng chế độ luật pháp;
8. Bầu ra đại diện thường trực của người Việt Nam ở bên cạnh Quốc
hội Pháp,để trình bày nguyện vọng của người Việt Nam
Sau khi gửi bản Yêu sách, Nguyễn Ái Quốc đã thuê in 6.000 tờ dưới dạng truyền
đơn bằng tiếng Pháp để phân phát cho mọi tầng lớp trong xã hội Pháp, cả với Việt kiều
và binh lính Việt Nam đang sống ở Pháp. Người còn tổ chức diễn ca bản Yêu sách bằng
chữ Quốc ngữ để Việt kiều dễ nhớ và dễ hiểu về những yêu sách chính đáng của dân tộc
Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45568214
Giá trị
Tuy cuộc vận động đấu tranh đòi các nước tham dự Hội nghị Vécxây ban hành một
số quyền dân tộc cơ bản cho nhân dân Việt Nam không thành ng, nhưng bản u sách
thực sự một tiếng chuông thức tỉnh về quyền dân tộc, tác động sâu sắc đến chính trường
ở Pháp và Việt Nam cũng như đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Kết luận và bài học kinh nghiệm người đúc kết
Sự kiện này đã đánh dấu bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân
dân trong tưởng của Người. Sau cuộc vận động đấu tranh cho những yêu sách của
nhân dân An Nam không thành công, Nguyễn Ái Quốc nhận thức đầy đủ hơn về bản
chất của chủ nghĩa thực dân, những lời lẽ hòa bình chỉ những trò mị dân “bịp bợm
và từ đó xác định con đường để dân tộc Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập.
3.2Tháng 7/ 1920 ( Nguyễn Xuân Phúc)
Xuất phát
Tại thủ đô Pa-ri Nguyễn Ái Quốc đã bắt gặp Chủ nghĩa Mác - Lênin qua bản “Sơ
thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa”. Luận cương
thu hút sự chú ý đặc biệt của Nguyễn Ái Quốc, Người đã đọc đi, đọc lại nhiều lần
qua lăng kính chủ nghĩa yêu nước chân chính, Người tìm thấy đó con đường đúng đắn
giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của thực dân. Nhờ những ởng trong bản thảo
của V.I.Lê-nin cùng với kinh nghiệm, tri thức hoạt động thực tiễn đã đưa Nguyễn Ái
Quốc từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nội dung
“Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”
được V.I.Lê-nin viết vào tháng 6-1920 để trình bày tại Đại hội II Quốc tế cộng sản. Luận
cương đề cập những vấn đề cơ bản:
Thứ nhất, giai cấp tư sản đã giải quyết một cách trừu tượng và hình thức vấn đề
dân tộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Đó một sự dối trá, thủ tiêu đấu tranh
giai cấp nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp sản. Thực chất chủ nghĩa dân tộc của giai
cấp tư sản là vị kỷ, hẹp hòi, cá lớn nuốt cá bé.
Thứ hai, V.I.Lê-nin đã đặt ra một loạt các vấn đề tính nguyên những
phương hướng giải quyết các vấn đề dân tộc của chủ nghĩa quốc tế sản trong sáng.
đó các dân tộc đều có quyền bình đẳng quyền tự quyết về vận mệnh của dân tộc
lOMoARcPSD| 45568214
mình trên tinh thần hợp tác và xích lại gần nhau giữa các dân tộc. Đây là sự phát triển,
hoàn thiện lý luận Chủ nghĩa Mác về vấn đề dân tộc của Lê-nin.
Cụ thể nội dung tại đây
V.I.Lênin khẳng định: “điều quan trọng nhất trong chính sách của Quốc tế Cộng
sản về vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa phải làm cho sản quần chúng lao
động của tất cả các dân tộc và tất cả các nước gần gũi nhau để tiến hành cuộc đấu tranh
cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ giai cấp sản. Bởi vì chỉ sự gần i
ấy mới bảo đảm việc chiến thắng chủ nghĩa bản, nếu không chiến thắng đó thì
không thể thủ tiêu được ách áp bức dân tộc và tình trạng bất bình đẳng”
Giá trị
Đọc thảo luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra những lý luận cách
mạng phù hợp với con đường cách mạng Việt Nam, cụ thể là:
Thứ nhất, Người đã xác định đâu kẻ thù của giai cấp, của dân tộc phải
chĩa ngọn cờ cách mạng vào kẻ thù. Nội dung bản Luận cương của V.I.Lê-nin đã đánh
giá đúng tình hình lịch sử cụ thể; phải phân biệt rõ lợi ích giai cấp của những người lao
động, những người bị bóc lột, làm sáng tỏ bức tranh của chế độ TBCN.
Thứ hai, thảo luận cương của Lênin chỉ cho Nguyễn Ái Quốc thấy động
lực to lớn lực lượng chính của cách mạng đó giai cấp công nhân nông dân.
Nguyễn Ái Quốc đã xác định động lực của cách mạng Việt Nam là giai cấp công nhân
nông dân: “công ng gốc cách mạng; còn học trò, địa chủ nhỏ nhà buôn nhỏ…
bầu bạn cách mạng của công ng”. Đồng thời công - nông cũng lực ợng nòng
cốt của cách mạng.
Thứ ba, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy hướng đi của cách mạng giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa mà thảo luận cương của Lênin đã vạch ra đó là: Con đường
cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc
gắn liền với giải phóng con người. Đây cũng là nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
Thứ tư, thảo luận cương của Lênin đã chỉ ra tầm quan trọng của cách mạng
thuộc địa, mối quan hệ và đặc điểm giữa cách mạng chính quốc với các nước thuộc địa.
lOMoARcPSD| 45568214
Kết luận
Luận cương đã giải đáp tất cả những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc từng trăn trở,
tìm kiếm bao lâu nay về con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc, trả lời câu hỏi ai là
người lãnh đạo, lực lượng tham gia và mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc
ở các nước thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc...
Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản của phong trào
cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó cách mạng Việt Nam, đó vững bước đi
theo con đường cách mạng sản. Từ đây lịch sử cách mạng Việt Nam chấm dứt sự
khủng hoảng về đường lối cách mạng, tưởng Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận được
coi như “kim chỉ nam” soi sáng con đường đi tới thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
3.3Tháng 12/1920 – Bước ngoặt quan trọng ( Đồng Đức Minh)
Xuất phát
Tương tự như hầu hết các đảng xã hội chủ nghĩa khác ở các nước tư bản phát
triển sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới tác động của thắng lợi của Cách mạng
Tháng Mười Nga, Đảng Xã hội Pháp - một trong những chính đảng lớn, có lịch sử lâu
đời nhất ở Pháp-lại một lần nữa bị phân liệt sâu sắc. Cánh tả của đảng ngày càng lớn
mạnh, ủng hộ V.I.Lenin và con đường cách mạng vô sản của Cách mạng Tháng Mười
Nga, trong khi phái hữu thì kiên trì với đường lối chính trị ôn hòa của Quốc tế thứ II.
Trong nội bộ đảng, từ các chi bộ cho tới cấp trung ương diễn ra quá trình đấu tranh
chính trị gay gắt kéo dài: Rời bỏ hay không rời bỏ Quốc tế thứ II? Ủng hộ hay không
ủng hộ Lenin và con đường Cách mạng Tháng Mười Nga? Có gia nhập Quốc tế thứ III
hay không?...
Tháng 12-1920, Đảng Xã hội Pháp quyết định tổ chức Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XVIII ở thành phố Tours để giải quyết dứt khoát các vấn đề nói trên.
Nội dung
Ngày 27-12-1920, Marcel Cachin đưa vấn đề ủng hộ và gia nhập Quốc tế thứ
III (Quốc tế Cộng sản) để đại hội thảo luận biểu quyết. Để đi tới quyết định cuối cùng,
đại hội quyết định biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu kín. Việc này diễn ra vào sáng
29-12-1920. Kết quả là hơn 70% đại biểu ng hộ đề nghị của Marcel Cachin về việc
Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế thứ III.
lOMoARcPSD| 45568214
Nguyễn Ái Quốc là một trong số những người đó, trở thành người cộng sản
Việt Nam đầu tiên và là một trong những thành viên sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Niềm tin của Nguyễn Ái Quốc ở lý luận của V.I.Lênin về cách mạng giải phóng
các dân tộc thuộc địa và lập trường đúng đắn của Quốc tế Cộng sản là cơ sở để
Người xác định thái độ ủng hộ việc gia nhập Quốc tế Cộng sản tại Đại hội Tua (Tours)
tháng 12 năm 1920 và đây cũng là sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Chính
Người đã nói rõ điều đó khi trả lời nữ đồng chí Rôsơ câu hỏi vì sao lại bỏ phiếu cho
Quốc tế III: “Rất đơn giản. Tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến lược chiến thuật vô
sản và nhiều điểm khác. Nhưng tôi hiểu rõ một điều Quốc tế III rất chú ý đến vấn đề
giải phóng thuộc địa. Quốc tế III nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do
và độc lập của họ. Còn Quốc tế II không hề nhắc tới vận mệnh các thuộc địa vì vậy tôi
bỏ phiếu tán thành Quốc tế III. Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là
tất cả những điều tôi muốn; đấy là tất cả những điều tôi hiểu”.
Giá trị
Đây là sự kiện đánh dấu bước chuyển căn bản về nhận thức tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc theo đường lối của Quốc tế Cộng sản, theo lập trường vô sản, nó có
ý nghĩa to lớn: Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới hiện đại, một đại diện của giai cấp
công nhân và dân tộc thuộc địa tham gia sáng lập Đảng tiên phong của giai cấp công
nhân ở một nước đế quốc lớn đang áp bức dân tộc mình. Điều đó có nghĩa là thông
qua Nguyễn Ái Quốc, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam đã bắt tay
với giai cấp công nhân Pháp hợp thành một mặt trận đánh đổ kẻ thù chung là chủ
nghĩa tư bản Pháp. Sự kiện đó còn mang một ý nghĩa tượng trưng cho xu thế cách
mạng thế giới-tính đoàn kết chiến đấu giữa giai cấp vô sản và dân tộc bị áp bức trên
thế giới theo khẩu hiệu chiến lược của Quốc tế Cộng sản.
Kết luận
Việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản đánh dấu một bước ngoặt quyết định
trong cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc -Từ chủ nghĩa yêu nước đến Chủ
nghĩa Cộng sản. Đây cũng là sự khởi đầu một bước ngoặt căn bản trong lịch sử và sự
nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam. Thực hiện bước ngoặt đó, Người đã hoàn tất
chặng đường đầu của hành trình cứu nước, đã tìm ra chân lý của thời đại và bắt đầu
cuộc đấu tranh đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta vào quỹ đạo cách
lOMoARcPSD| 45568214
mạng vô sản thế giới bằng việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về nước, chuẩn bị dần
dần, từng bước về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời một Đảng mác-xít ở Việt
Nam, nhân tố cơ bản, đầu tiên đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng nước ta.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ====000====
BÀI TẬP NHÓM MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài:
Phân tích giai đoạn tìm được cứu nước của Hồ Chí Minh (1911 - 1920) Lớp học phần:
Tư tưởng Hồ Chí Minh(321)_01
Nhóm thuyết trình: Nhóm 1
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Bích Thuỷ Hà Nội – 6/2022 lOMoAR cPSD| 45568214
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
1. Nguyễn Thị Thanh Huyền – 11201873 (Trưởng nhóm)
2. Nguyễn Khánh Linh - 11205803
3. Đàm Tuấn Quỳnh - 11206737
4. Nguyễn Việt Dũng - 11204894
5. Nguyễn Xuân Phúc - 11203126
6. Hoàng Ngọc Dương Duy - 11201016
7. Vũ Thị Thu Huyền - 11201912
8. Nguyễn Duy Hiếu - 11201487
9. Nguyễn Hoàng Anh - 11208579
10. Đỗ Hữu Quân - 11203260
11. Đồng Đức Minh - 11206074
12. Hoàng Ngân Giang - 11205010 lOMoAR cPSD| 45568214
1. Hành trang tìm đường cứu nước
1.1 Gia đình (Hoàng Ngân Giang)
Trước hết, phải khẳng định rằng tư tưởng yêu nước của Bác được hình thành
ngay từ thuở còn thơ trong chính gia đình Người, một gia đình nhà nho yêu nước cấp
tiến. Ở đó, Nho giáo hòa quyện với chủ nghĩa yêu nước với nhiều giá trị tốt đẹp, tiến
bộ. Đó là những giá trị về tinh thần yêu nước, thương dân, nhân văn cao cả; vừa trung
thành với Tổ quốc, vừa nhân nghĩa với nhân dân, lấy tu thân làm gốc; dung hòa cá nhân
với cộng đồng, đặt lợi ích cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân. Điều này thể hiện rất rõ ở
phẩm chất cao đẹp của cụ Nguyễn Sinh Sắc, cụ thân sinh của Bác. Là một ông Phó Bảng
đã làm đến chức Tri huyện Bình Khê, song, đến năm 1910, chán cảnh quan trường, cụ
đã từ quan. Cả đời cụ xem thường lễ nghi phong kiến, khuyên răn con cái chớ học đòi
phong dạng nhà quan, xem quan lại chỉ là kẻ nô lệ nhất trong đám người nô lệ, khinh rẻ
uy quyền. Có thể thấy, cụ phủ nhận thuyết trung quân của nhà nho và cho trung quân
không phải là ái quốc. Ái quốc là yêu nước, mà nước là dân. Vậy ái quốc phải có nghĩa
là ái dân. Không những vậy, năm 1905, cụ cho Bác học ở trường Pháp - Việt, luôn quả
quyết rằng “Muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp, muốn hiểu Pháp phải biết tiếng Pháp”.
Chính tư duy vô cùng cấp tiến và đúng đắn này đã giúp Bác Hồ có cơ hội tiếp thu đồng
thời tinh hoa văn hóa truyền thống phương Đông và văn hóa hiện đại phương Tây, tạo
nên những tư duy mới trên con đường giải cứu dân tộc của Người sau này.
Bên cạnh đó, cụ Nguyễn Sinh Sắc cũng chính là người truyền cho Bác tư tưởng
"thân dân," một nội dung cơ bản tiến bộ của tư tưởng yêu nước, đã trở thành nền tảng
cho chí hướng yêu nước sau này của Người. "Thân dân" là gần gũi, gắn bó với nhân
dân, lấy dân làm gốc, biết tin tưởng vào dân, dựa vào dân để phát triển đất nước; đồng
thời phải quan tâm, lo lắng đến đời sống của dân, đồng cam cộng khổ với dân nghèo.
Vì vậy năm 1901, khi đỗ đạt, cụ từ chối lễ vinh quy, không ăn khao chỉ mời trầu nước,
còn số tiền xã cắt cho làm cỗ khao cụ đem chia cho người nghèo làm vốn sinh nhai.
Khi vào Huế nhậm chức cùng năm ấy, cụ chỉ giữ lại một ít ruộng cho con gái, số còn lại
cụ đem bán lấy tiền giúp các gia đình có người đi phu Cửa Rào. Từ năm 1910 1918,
Bác được cụ dẫn đi qua nhiều miền đất Nam Kỳ, làm nghề bốc thuốc chữa bệnh cho
dân nghèo, chứng kiến cảnh nhân dân phải chịu cảnh một cổ hai tròng, đời sống cơ cực. lOMoAR cPSD| 45568214
Chính những năm tháng đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến chí hướng yêu nước và khao
khát tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của Bác.
1.2Quê hương (Nguyễn Duy Hiếu)
Yếu tố tác động đến tư tưởng yêu nước của Bác:
Nghệ An, quê hương Bác là một tỉnh có truyền thống hiếu học. Truyền thống đó
được hun đúc qua bề dày lịch sử, được khẳng định qua thời gian, trở thành niềm tự hào
của mỗi người con xứ Nghệ. Nghệ An cũng là trung tâm văn hóa trong vùng, tính chất
trung tâm đã tạo cho dân cư trình độ văn hóa nhất định. Đối mặt với thiên nhiên khắc
nghiệt nên con người nơi đây truyền thống chịu thương chịu khó, bền gan, cần cù hiếu học.
Tại quê hương, Bác gặp người thầy đầu tiên là cụ Lê Văn Miến. Chính cụ Miến
đã nói với Bác: "Nước mất mà không biết là bất trí, biết mà không chiến đấu cứu nước
là bất trung, chiến đấu mà không quên mình vì nước là bất dũng!". Những điều ấy đã
giúp Bác nhận ra những hạn chế trong con đường cứu nước và phương pháp cách mạng
của các bậc cha chú để lựa chọn một con đường đi của riêng mình: hướng sang phương
Tây, "tìm xem những gì ẩn náu" đằng sau các chữ "Tự do, Bình đẳng, Bác ái" của Đại Cách mạng Pháp năm 1789.
Yếu tố ảnh hưởng đến chí hướng yêu nước của Bác
Nghệ an có vị trí địa lý gần với Huế - kinh đô của cả nước thời bấy giờ. Những
năm đầu thế kỷ XX, Huế là nơi hội tụ của nhiều luồng tư tưởng yêu nước tiến bộ, các
phong trào yêu nước nổ ra mạnh mẽ và nhiều nhà yêu nước nổi tiếng đã có mặt ở đây:
Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... Hoạt động của các nhà yêu nước
góp phần làm cho nhân dân ý thức được thân phận bị áp bức mà đứng dậy hưởng ứng
các phong trào. Sinh sống và học tập ở Huế nên Bác hiểu rõ vai trò của việc tìm ra con
đường đúng đắn để cứu nước.
Bên cạnh đó, tại chính Quê hương Nghệ An của Bác cũng là nơi diễn ra nhiều
phong trào yêu nước sôi động. Trong những năm tháng Người lớn lên trên mảnh đất quê
hương, tinh thần bất diệt của khởi nghĩa Hương Khê vẫn còn vang vọng. Chủ tịch Hồ
Chí Minh còn có điều kiện đi sâu vào cuộc sống của nhân dân, giao du tiếp xúc với
nhiều sĩ phu yêu nước, những người cũng sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Nghệ An như
Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý, Đặng Thái Thân. lOMoAR cPSD| 45568214
1.3Đất Nước (Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Hoàng Anh)
Một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ đến hình thành tư tưởng yêu nước của
Hồ Chí Minh chính là Chủ Nghĩa Yêu nước của dân tộc Việt Nam. Chủ Nghĩa Yêu nước
đã được khẳng định xuyên suốt qua chiều dài lịch sử 4000 năm dựng nước, giữ nước
của nhân dân ta. Hồ Chí Minh đã viết: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là
một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi
sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử ta có
nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”. Chính những
điều này đã hun đúc nên tư tưởng yêu nước của người. Bởi vậy, người đã chú ý kế thừa,
phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất vì độc lập tự do của tổ quốc nhằm bảo
vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Năm 1908, người tham gia phong trào
chống thuế ở Huế, đây chính là cái mốc khởi đầu một sự nghiệp cách mạng lớn, sự
nghiệp giải phóng đồng bào của Bác.
Bên cạnh đó, truyền thống đoàn kết của nhân dân ta cũng có tác động mạnh mẽ
đến tư tưởng yêu nước của Bác. Được sinh ra và lớn lên tại một đất nước nông nghiệp
có con người luôn gắn bó, đùm bọc, che chở và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết đã trở thành
động lực, sức mạnh, hành trang của người trong hành trình tìm đường cứu nước.
Về sự tác động đến hình thành chí hướng yêu nước: Từ năm 1858 đến năm 1884
triều đình nhà Nguyễn đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm
lược qua nội dung 4 bản hiệp ước mà triều đình kí với thực dân Pháp. Vậy kể từ cuối
thế kỷ XIX, thực dân Pháp biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập trở thành
nước thuộc địa nửa phong kiến, khiến đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng
bị bần cùng hoá. Chúng đã thi hành chính sách “khai thác thuộc địa” hết sức tàn bạo
đối với nước ta, gây ra sự biến động to lớn về chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam.
Điều đó dấy lên trong lòng từng người dân Việt Nam nói chung hay Hồ Chí Minh nói
riêng sự căm phẫn, thù hận thực dân Pháp và chế độ thuộc địa, tạo nên mâu thuẫn vừa
cơ bản vừa chủ yếu. Đứng trước những mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ngày càng gay
gắt, các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta diễn ra đa dạng, sôi nổi:
phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế, phong trào Đông Du, Đông
Kinh nghĩa thục... nhưng phần lớn đều thất bại với nguyên nhân sâu xa là do thiếu lOMoAR cPSD| 45568214
đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
Cách mạng Việt Nam đứng trước cuộc khủng hoảng trầm trọng về đường lối cứu nước.
Nguyễn Tất Thành dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các sĩ phu, văn thân, chí sĩ
xả thân vì nước, nhưng Người không tán thành đường lối cứu nước của các bậc tiền bối.
Thất bại của các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh …nói lên một sự thật lịch sử:
không thể cứu nước trên lập trường phong kiến hay lập trường của giai cấp tư sản, tiểu
tư sản. Đây cũng trở thành các bài học từ thất bại mà người đi trước để lại cho Bác Hồ
về vấn đề phải xác định được lý luận của mình để từ đó biến chủ nghĩa yêu nước thành
chủ nghĩa hành động.
2. Hành trình của Hồ Chí Minh
2.1Hành trình sang Pháp ( Nguyễn Việt Dũng)
Tại sao đến Pháp Năm 1911
Việc Nguyễn Tất Thành quyết định đi sang phương Tây xuất phát từ việc nhận
thấy được hạn chế trong con đường cứu nước của các bậc tiền bối trước đó (tiêu biểu
của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh). Đây là một cuộc cách mạng về nhận thức, thể
hiện nhãn quan chính trị nhạy bén của Người.Người đã chọn nước Pháp là nước đầu
tiên để đặt chân đến bởi :
(1)Pháp là nước giành thắng lợi trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền 1789
cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất châu Âu. Người đến nước Pháp để tìm hiểu xem
những gì ẩn giấu đằng sau khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” mà Người đã được
nghe từ khi mới 13 tuổi.
(2)Thực dân Pháp đang trực tiếp cai trị Việt Nam. Ở Pháp, Nguyễn Tất Thành
vừa có thể tìm hiểu bản chất của kẻ thù, của chế độ tư bản, sức mạnh của văn hóa phương
Tây, vừa biết rõ các dân tộc trong khối thuộc địa của Pháp có đời sống ra sao, họ đã
chống chủ nghĩa thực dân như thế nào, để từ đó tìm ra câu trả lời về con đường cứu nước.
Từ những suy tính sâu xa ấy, ngày 5/6/1911, trên chuyến tàu Đô đốc Latouche
Tréville, Nguyễn Tất Thành với cái tên Văn Ba đã rời bến Nhà Rồng (Sài Gòn) đi Pháp,
bắt đầu cuộc hành trình đầy sóng gió khắp bốn bể năm châu để tìm con đường cứu nước cho dân tộc. lOMoAR cPSD| 45568214 Tìm thấy ở Pháp
Năm 1911, Marseille đã là một thương cảng sầm uất nhất nhì nước Pháp. Ngay
tại đây, Người đã nhận thấy nước Pháp cũng có nhiều người nghèo như ở nước mình.
Sau những ngày đầu tiên ở Marseille, Bác nhận thấy người Pháp ở Pháp tốt và
lịch sự hơn những tên thực dân Pháp ở Đông Dương. Nhiều người Pháp hết sức căm
phẫn khi biết những tội ác của thực dân Pháp ở các thuộc địa.
Nhận thức sau khi đến Pháp
Khi biết nước Pháp cũng có nhiều người nghèo như ở Việt Nam, Bác đã đặt ra
câu hỏi: “Tại sao người Pháp không “khai hóa” đồng bào của họ trước khi đi “khai hóa” chúng ta?”
Chặng đường đầu tiên trong hơn 3 tháng ở Pháp khiến Bác càng khẳng định rằng
hành trình tìm đường cứu nước sẽ còn kéo dài với rất nhiều khó khăn. Những sự thay
đổi trong cách nhìn nhận sau khi tiếp xúc với người dân Pháp đã thôi thúc Người tiếp
tục hành trình đến các quốc gia khác để mở rộng tìm hiểu và khảo sát thực tiễn, tạo tiền
đề cho sự ra đời đường lối chiến lược cách mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc sau này.
Người nhận ra rằng trong cuộc chiến chống chủ nghĩa thực dân, bên cạnh chúng
ta có những người dân chính quốc yêu hòa bình, dân chủ và những nước thuộc địa khao
khát tự do. Điều này hình thành trong Bác tư tưởng đại đoàn kết quốc tế để giành độc
lập – một điểm mới trong tư tưởng của một người yêu nước trẻ, khác hẳn với các bậc tiền bối trước đó.
2.2Hành trình tại Mỹ (Đỗ Hữu Quân)
Tại sao Hồ Chí Minh đến Mỹ
Theo các nhà sử học, năm 1912, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí
Minh sau này) quyết định đến nước Mỹ. Lý do người lựa chọn Mỹ là bởi quốc gia này vào
cuối thế kỷ 18 (năm 1776) đã làm cuộc cách mạng lật đổ ách thống trị của đế quốc Anh,
giành được độc lập, là cuộc cách mạng đầu tiên về thuộc địa. Đây là động lực đã thôi thúc
Người đến Mỹ để học hỏi kinh nghiệm tìm ra con đường thoát khỏi ách đô hộ của thực dân
Pháp, giành lại độc lập, tự do cho đồng bào mình. lOMoAR cPSD| 45568214 Tìm thấy ở Mỹ
Sau khi đến nước Mỹ, Người đã nhìn thấy được sự bần cùng ở khu vực người da đen
vẫn hiện lên rất rõ như một minh chứng về sự tương phản giàu nghèo mạnh mẽ chẳng khác gì Việt Nam.
Qua những tác phẩm của Người viết về những cuộc hành trình của người da đen, có
thể thấy Hồ Chí Minh đã nhận thấy sự tàn bạo của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Mỹ.
Người cho rằng nhân dân lao động ở Mỹ đã có một chút nhận thức về vấn đề giai cấp;
phong trào cộng sản, phong trào dân tộc cũng diễn ra mạnh mẽ.
Cùng với đó, Người còn phát hiện bản chất cường quyền và bành trướng của chính
quyền nước Mỹ dẫn đến người nghèo không có việc làm, không có cuộc sống theo đúng nghĩa.
Nhận thức sau khi đến Mỹ
Trong suốt chiều dài của cuộc hành trình, nước Mỹ là chặng đường tuy ngắn ngủi
của Người nhưng thực sự đã giúp người nhận thức một cách sâu sắc hơn về bản chất của
chủ nghĩa tư bản, nỗi thống khổ của nhân dân lao động bị áp bức toàn thế giới trên hành
trình tìm ra con đường giải phóng dân tộc của mình.
Người nhận thức được các vấn đề quan trọng: Nước mỹ không thể giúp Việt Nam
bảo vệ quyền lợi. Chế độ xã hội dựa trên lợi nhuận không thể giúp các dân tộc thuộc địa
giải quyết vấn đề của mình. Xã hội Mỹ lúc bấy giờ không thể giải phóng được dân chúng
và các dân tộc bị áp bức khỏi những bất công mà chỉ thay đổi từ xiềng xích này bằng xiềng xích khác.
Cũng từ chuyến hành trình trên nước Mỹ này, Hồ Chí Minh đã tiếp nhận được những
tư tưởng tiến bộ từ từ bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm1776, tiếp thu sáng tạo tư tưởng
nhà nước pháp quyền từ Abraham Lincoln.
Từ điểm đến này, tình thương yêu đồng loại cùng cảnh ngộ không phân biệt quốc gia,
dân tộc càng nồng nàn trong trái tim của Người, tạo nên phẩm chất sáng ngời về tinh thần
Quốc tế cộng sản của Hồ Chí Minh được cả thế giới khâm phục và kính trọng. Điều đó
cũng góp phần tạo nên tính kiên định cách mạng, ý chí đấu tranh không mệt mỏi cho sự
nghiệp giải phóng con người và giải phóng dân tộc mà Bác đã theo đuổi trong suốt cuộc
đời gian lao, vĩ đại của mình. lOMoAR cPSD| 45568214
2.3Hành trình tại Anh (Nguyễn Khánh Linh, Đàm Tuấn Quỳnh)
Ở thành phố cảng Marseille, Người đã cảm nhận ra đôi điều về cách điều hành
của nhà nước Pháp. Người chăm chú dõi theo hạm đội hải quân Pháp nhả khói ở biển
Địa Trung Hải và đã nhận thấy cung cách nhà nước Pháp đối xử người dân thế nào. Đó
là lúc Người quyết định đi đến tận nước Anh - trung tâm của đế quốc lớn nhất thế giới
thời bấy giờ với hai lý do chính:
(1)Học Tiếng Anh: Ngoại ngữ phổ biến số 1 thế giới thời bấy giờ
(2)Anh thời điểm đó là đế quốc lớn đất nước giàu mạnh nhất thế giới, có nhiều
thuộc địa trải rộng khắp trên mặt địa cầu thời đó, đúng như các thủy thủ mách bảo:
Anh quốc là đất nước “mặt trời không bao giờ lặn”.
Ở Anh Bác tìm thấy gì?
Hồ Chí Minh đã rời cảng La Havre của nước Pháp đến nước Anh vào tháng
5/1913. Lúc đầu cũng không dễ gì kiếm được việc làm, vào mùa đông năm 19131914,
Người nhận việc dọn tuyết trong sân lát đá của một trường học.
Hiển nhiên là Người đã không thể tiếp tục làm mãi cái công việc vắt kiệt sức lực
của mình. Có một thời gian ngắn, Người làm thợ đốt lò hơi, nhưng làm việc trong cái
nóng thiêu đốt, dầu mỡ và rừng rực lửa còn tệ hơn cả việc dọn tuyết. Người dán thông
báo và đi lang thang trong khu Soho để tìm việc làm.
Với kinh nghiệm làm việc ở một nhà bếp bận rộn, không khó khăn lắm để Người
kiếm chân rửa bát ở khách sạn Carlton danh tiếng ngay tại trung tâm London. Tuy nhiên,
sự cần cù và thông minh của Người chẳng mấy chốc đã thu hút được sự chú ý của
Escoffier - bếp trưởng lừng danh của khu làm bánh cất nhắc Người lên làm việc trong
bộ phận của mình, phục vụ những bữa tiệc lớn và sang trọng
→ Có dịp trực tiếp phục vụ những người giàu nhất thế giới, Người nhận thấy những đặc
quyền của họ, và kéo theo đó thường là sự vô cảm.
Luôn sẵn sàng học hỏi, đón nhận những ý tưởng mới và nhanh nhạy với thời
cuộc, Người làm việc không phải là để kiếm tiền hay mưu cầu một cuộc sống thoải mái
hơn, mà để hiểu biết sâu sắc hơn bản chất những mắt xích trói buộc nhân dân mình và lOMoAR cPSD| 45568214
nhân dân của các nước thuộc địa khác với các ông chủ đế quốc. Người không ngừng
trau dồi kiến thức cho bản thân, nắm bắt những kỹ năng và kinh nghiệm mới có thể hỗ
trợ Người khi thời cơ đến để trở về quê hương.
Tại Anh, Bác đã hăng hái tham dự những cuộc diễn thuyết ngoài trời của nhiều
nhà chính trị và triết học. Người đã gia nhập Hội những người lao động hải ngoại một
hiệp hội tiến bộ của Công nhân quốc tế, có trụ sở tại London, gồm những người chống
lại chủ nghĩa thực dân. Nhờ thế, lần đầu tiên Người biết đến các hoạt động chính trị có
tổ chức thông qua các cuộc biểu tình trên đường phố và các cuộc họp kín ở nhà máy.
Người cũng nắm được khái niệm về chủ nghĩa quốc tế qua các mối liên hệ với những
đồng chí người Hoa và các tổ chức của tầng lớp nhân dân lao động Anh ủng hộ họ trong
các cuộc đấu tranh. Người đã tham gia vào các cuộc biểu tình sau Tuần Lễ Phục sinh
Nổi dậy năm 1916 để ủng hộ cuộc đấu tranh yêu nước giành độc lập của nhân dân
Ireland. Trong thời gian này, Bác đã có ấn tượng sâu sắc bởi lập trường của ông Thị
trưởng thành phố Cork - người đã tuyệt thực để phản đối các hoạt động quân sự của
Anh. Trong thời gian ở London, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đã đọc các tác phẩm của Marx và Engel.
Bác có nhận thức gì sau khi đến Anh ?
Bốn năm ở London đã góp phần rất nhiều trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đây là nơi Người đã khám phá và nắm bắt chủ nghĩa Mác - không phải như một
thứ giáo điều, mà như một lời kêu gọi giải phóng và hành động sáng tạo. Thời gian
Người ở London là một bước đệm trên con đường tìm hiểu thế giới, để Người có thể
mang về những điều tìm hiểu được, có lợi cho đồng bào của mình.
3. Quá trình tìm thấy con đường cứu nước
3.1 1919 - Bước nhận thức mới về quyền tự do và dân chủ ( Hoàng Ngọc Dương
Duy, Vũ Thị Thu Huyền) Xuất phát
Đầu năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp vì theo Người, đây là tổ chức
duy nhất ở Pháp bênh vực nước ta, là tổ chức duy nhất theo đuổi lý tưởng cao quý của
Đại Cách mạng Pháp là “Tự do, bình đẳng, bác ái”. Người trực tiếp tham gia vào quá lOMoAR cPSD| 45568214
trình đấu tranh bôn-sê-vích hóa Đảng Xã hội Pháp. Cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các
khuynh hướng khác nhau càng lôi cuốn và thôi thúc người thanh niên xứ thuộc địa
Nguyễn Tất Thành nghiên cứu và hành động theo sát thời cuộc, đồng thời định hướng đúng cho chính mình.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) các nước đế quốc thắng trận tổ
chức Hội nghị Vécxây tại nước Pháp để phân chia lại thị trường thế giới. Thay mặt cho
Hội những người An Nam yêu nước tại Pháp, ngày 18-6-1919, Người đã gửi bản Yêu
sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxây, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc để đòi
quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam - các quyền dân tộc cơ bản đang bị thực dân Pháp tước đoạt. Nội dung
Bản “ Yêu sách của nhân dân An Nam” gồm 8 điểm: 1.
Ân xá toàn thể chính trị phạm Việt Nam; 2.
Cải cách nền tư pháp Đông Dương để cho mọi người Việt Nam
cũng đượcđảm bảo về mặt pháp lý như người Âu, bỏ hẳn tòa án đặc biệt vì đó là
công cụ để khủng bố và đàn áp những người Việt Nam lương thiện; 3.
Tự do ngôn luận và báo chí; 4.
Tự do hội họp và lập hội; 5.
Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do ra nước ngoài; 6.
Tự do học tập và mở các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp cho người bảnxứ; 7.
Thay thế chế độ sắc lệnh bằng chế độ luật pháp; 8.
Bầu ra đại diện thường trực của người Việt Nam ở bên cạnh Quốc
hội Pháp,để trình bày nguyện vọng của người Việt Nam
Sau khi gửi bản Yêu sách, Nguyễn Ái Quốc đã thuê in 6.000 tờ dưới dạng truyền
đơn bằng tiếng Pháp để phân phát cho mọi tầng lớp trong xã hội Pháp, cả với Việt kiều
và binh lính Việt Nam đang sống ở Pháp. Người còn tổ chức diễn ca bản Yêu sách bằng
chữ Quốc ngữ để Việt kiều dễ nhớ và dễ hiểu về những yêu sách chính đáng của dân tộc Việt Nam. lOMoAR cPSD| 45568214 Giá trị
Tuy cuộc vận động đấu tranh đòi các nước tham dự Hội nghị Vécxây ban hành một
số quyền dân tộc cơ bản cho nhân dân Việt Nam không thành công, nhưng bản Yêu sách
thực sự là một tiếng chuông thức tỉnh về quyền dân tộc, tác động sâu sắc đến chính trường
ở Pháp và Việt Nam cũng như đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Kết luận và bài học kinh nghiệm người đúc kết
Sự kiện này đã đánh dấu bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân
dân trong tư tưởng của Người. Sau cuộc vận động đấu tranh cho những yêu sách của
nhân dân An Nam không thành công, Nguyễn Ái Quốc nhận thức đầy đủ hơn về bản
chất của chủ nghĩa thực dân, những lời lẽ hòa bình chỉ là những trò mị dân “bịp bợm”
và từ đó xác định con đường để dân tộc Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập.
3.2Tháng 7/ 1920 ( Nguyễn Xuân Phúc) Xuất phát
Tại thủ đô Pa-ri Nguyễn Ái Quốc đã bắt gặp Chủ nghĩa Mác - Lênin qua bản “Sơ
thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”. Luận cương
thu hút sự chú ý đặc biệt của Nguyễn Ái Quốc, Người đã đọc đi, đọc lại nhiều lần và
qua lăng kính chủ nghĩa yêu nước chân chính, Người tìm thấy ở đó con đường đúng đắn
giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của thực dân. Nhờ những tư tưởng trong bản sơ thảo
của V.I.Lê-nin cùng với kinh nghiệm, tri thức hoạt động thực tiễn đã đưa Nguyễn Ái
Quốc từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin. Nội dung
“Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”
được V.I.Lê-nin viết vào tháng 6-1920 để trình bày tại Đại hội II Quốc tế cộng sản. Luận
cương đề cập những vấn đề cơ bản:
Thứ nhất, giai cấp tư sản đã giải quyết một cách trừu tượng và hình thức vấn đề
dân tộc và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Đó là một sự dối trá, thủ tiêu đấu tranh
giai cấp nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản. Thực chất chủ nghĩa dân tộc của giai
cấp tư sản là vị kỷ, hẹp hòi, cá lớn nuốt cá bé.
Thứ hai, V.I.Lê-nin đã đặt ra một loạt các vấn đề có tính nguyên lý và những
phương hướng giải quyết các vấn đề dân tộc của chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng.
Ở đó các dân tộc đều có quyền bình đẳng và quyền tự quyết về vận mệnh của dân tộc lOMoAR cPSD| 45568214
mình trên tinh thần hợp tác và xích lại gần nhau giữa các dân tộc. Đây là sự phát triển,
hoàn thiện lý luận Chủ nghĩa Mác về vấn đề dân tộc của Lê-nin.
Cụ thể nội dung tại đây
V.I.Lênin khẳng định: “điều quan trọng nhất trong chính sách của Quốc tế Cộng
sản về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa phải là làm cho vô sản và quần chúng lao
động của tất cả các dân tộc và tất cả các nước gần gũi nhau để tiến hành cuộc đấu tranh
cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ và giai cấp tư sản. Bởi vì chỉ có sự gần gũi
ấy mới bảo đảm việc chiến thắng chủ nghĩa tư bản, nếu không có chiến thắng đó thì
không thể thủ tiêu được ách áp bức dân tộc và tình trạng bất bình đẳng” Giá trị
Đọc Sơ thảo luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra những lý luận cách
mạng phù hợp với con đường cách mạng Việt Nam, cụ thể là:
Thứ nhất, Người đã xác định rõ đâu là kẻ thù của giai cấp, của dân tộc và phải
chĩa ngọn cờ cách mạng vào kẻ thù. Nội dung bản Luận cương của V.I.Lê-nin đã đánh
giá đúng tình hình lịch sử cụ thể; phải phân biệt rõ lợi ích giai cấp của những người lao
động, những người bị bóc lột, làm sáng tỏ bức tranh của chế độ TBCN.
Thứ hai, Sơ thảo luận cương của Lênin chỉ rõ cho Nguyễn Ái Quốc thấy động
lực to lớn và lực lượng chính của cách mạng đó là giai cấp công nhân và nông dân.
Nguyễn Ái Quốc đã xác định động lực của cách mạng Việt Nam là giai cấp công nhân
và nông dân: “công nông là gốc cách mạng; còn học trò, địa chủ nhỏ nhà buôn nhỏ…
là bầu bạn cách mạng của công nông”. Đồng thời công - nông cũng là lực lượng nòng cốt của cách mạng.
Thứ ba, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy hướng đi của cách mạng giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa mà Sơ thảo luận cương của Lênin đã vạch ra đó là: Con đường
cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc
gắn liền với giải phóng con người. Đây cũng là nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
Thứ tư, Sơ thảo luận cương của Lênin đã chỉ ra tầm quan trọng của cách mạng
thuộc địa, mối quan hệ và đặc điểm giữa cách mạng chính quốc với các nước thuộc địa. lOMoAR cPSD| 45568214 Kết luận
Luận cương đã giải đáp tất cả những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc từng trăn trở,
tìm kiếm bao lâu nay về con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc, trả lời câu hỏi ai là
người lãnh đạo, lực lượng tham gia và mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc
ở các nước thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc...
Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản của phong trào
cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó có cách mạng Việt Nam, đó là vững bước đi
theo con đường cách mạng vô sản. Từ đây lịch sử cách mạng Việt Nam chấm dứt sự
khủng hoảng về đường lối cách mạng, Tư tưởng mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận được
coi như “kim chỉ nam” soi sáng con đường đi tới thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
3.3Tháng 12/1920 – Bước ngoặt quan trọng ( Đồng Đức Minh) Xuất phát
Tương tự như hầu hết các đảng xã hội chủ nghĩa khác ở các nước tư bản phát
triển sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới tác động của thắng lợi của Cách mạng
Tháng Mười Nga, Đảng Xã hội Pháp - một trong những chính đảng lớn, có lịch sử lâu
đời nhất ở Pháp-lại một lần nữa bị phân liệt sâu sắc. Cánh tả của đảng ngày càng lớn
mạnh, ủng hộ V.I.Lenin và con đường cách mạng vô sản của Cách mạng Tháng Mười
Nga, trong khi phái hữu thì kiên trì với đường lối chính trị ôn hòa của Quốc tế thứ II.
Trong nội bộ đảng, từ các chi bộ cho tới cấp trung ương diễn ra quá trình đấu tranh
chính trị gay gắt kéo dài: Rời bỏ hay không rời bỏ Quốc tế thứ II? Ủng hộ hay không
ủng hộ Lenin và con đường Cách mạng Tháng Mười Nga? Có gia nhập Quốc tế thứ III hay không?...
Tháng 12-1920, Đảng Xã hội Pháp quyết định tổ chức Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XVIII ở thành phố Tours để giải quyết dứt khoát các vấn đề nói trên. Nội dung
Ngày 27-12-1920, Marcel Cachin đưa vấn đề ủng hộ và gia nhập Quốc tế thứ
III (Quốc tế Cộng sản) để đại hội thảo luận biểu quyết. Để đi tới quyết định cuối cùng,
đại hội quyết định biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu kín. Việc này diễn ra vào sáng
29-12-1920. Kết quả là hơn 70% đại biểu ủng hộ đề nghị của Marcel Cachin về việc
Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế thứ III. lOMoAR cPSD| 45568214
Nguyễn Ái Quốc là một trong số những người đó, trở thành người cộng sản
Việt Nam đầu tiên và là một trong những thành viên sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Niềm tin của Nguyễn Ái Quốc ở lý luận của V.I.Lênin về cách mạng giải phóng
các dân tộc thuộc địa và lập trường đúng đắn của Quốc tế Cộng sản là cơ sở để
Người xác định thái độ ủng hộ việc gia nhập Quốc tế Cộng sản tại Đại hội Tua (Tours)
tháng 12 năm 1920 và đây cũng là sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Chính
Người đã nói rõ điều đó khi trả lời nữ đồng chí Rôsơ câu hỏi vì sao lại bỏ phiếu cho
Quốc tế III: “Rất đơn giản. Tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến lược chiến thuật vô
sản và nhiều điểm khác. Nhưng tôi hiểu rõ một điều Quốc tế III rất chú ý đến vấn đề
giải phóng thuộc địa. Quốc tế III nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do
và độc lập của họ. Còn Quốc tế II không hề nhắc tới vận mệnh các thuộc địa vì vậy tôi
bỏ phiếu tán thành Quốc tế III. Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là
tất cả những điều tôi muốn; đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Giá trị
Đây là sự kiện đánh dấu bước chuyển căn bản về nhận thức tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc theo đường lối của Quốc tế Cộng sản, theo lập trường vô sản, nó có
ý nghĩa to lớn: Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới hiện đại, một đại diện của giai cấp
công nhân và dân tộc thuộc địa tham gia sáng lập Đảng tiên phong của giai cấp công
nhân ở một nước đế quốc lớn đang áp bức dân tộc mình. Điều đó có nghĩa là thông
qua Nguyễn Ái Quốc, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam đã bắt tay
với giai cấp công nhân Pháp hợp thành một mặt trận đánh đổ kẻ thù chung là chủ
nghĩa tư bản Pháp. Sự kiện đó còn mang một ý nghĩa tượng trưng cho xu thế cách
mạng thế giới-tính đoàn kết chiến đấu giữa giai cấp vô sản và dân tộc bị áp bức trên
thế giới theo khẩu hiệu chiến lược của Quốc tế Cộng sản. Kết luận
Việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản đánh dấu một bước ngoặt quyết định
trong cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc -Từ chủ nghĩa yêu nước đến Chủ
nghĩa Cộng sản. Đây cũng là sự khởi đầu một bước ngoặt căn bản trong lịch sử và sự
nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam. Thực hiện bước ngoặt đó, Người đã hoàn tất
chặng đường đầu của hành trình cứu nước, đã tìm ra chân lý của thời đại và bắt đầu
cuộc đấu tranh đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta vào quỹ đạo cách lOMoAR cPSD| 45568214
mạng vô sản thế giới bằng việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về nước, chuẩn bị dần
dần, từng bước về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời một Đảng mác-xít ở Việt
Nam, nhân tố cơ bản, đầu tiên đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng nước ta.