Phân tích học thuyết Nho giáo về bản tính con người và giá trị của học thuyết này trong quản trị doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam | Tiểu luận môn triết học mác - lênin

Phân tích học thuyết Nho giáo về bản tính con người và giá trị của học thuyết này trong quản trị doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Đào tạo sau Đại học ---o0o--
-
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài: Phân tích học thuyết Nho giáo về bản tính con người và giá trị
của học thuyết này trong quản trị doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam
Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Mã học viên: CH320427
Lớp: K32NH4
Hà Nội, tháng 10 năm 2023
MỤC LỤC
Mở đầu ................................................................................................................................. 2
lOMoARcPSD| 23022540
Chương I: HỌC THUYẾT NHO GIÁO VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI .......................... 4
I. Khái niệm Nho giáo ..................................................................................................... 4
II. Bản tính của con người trong Nho giáo ................................................................... 4
1. Quan điểm về con người trong triết học của Khổng Tử .................................... 5
2. Quan điểm về con người trong triết học của Mạnh Tử và Tuân Tử ................ 10
3. Giá trị học thuyết Nho giáo .................................................................................. 13
Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUẢN (QUẢN
............................................................................................................................................ 16
TRỊ) DOANH NGHIỆP ................................................................................................... 16
I. Trong xây dựng hệ thống quản trị, văn hóa doanh nghiệp ................................... 16
II. Trong quản trị nhân lực .......................................................................................... 18
1. Mảng đào tạo ......................................................................................................... 18
2. Quản lý ................................................................................................................... 18
3. Trong quản trị mối quan hệ với khách hàng, đối tác ........................................ 19
Kết luận ............................................................................................................................. 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ......................................................... 22
Mở đầu
Như chúng ta biết những trung tâm văn minh lớn của xã hội loài người từ thiên niên
kỷ thứ VIII TCN không thể không nhắc đến đó chính là nền văn minh của Ấn Độ và Trung
Hoa cổ đại, từ đó xuất hiện các hệ thống lý luận, triết học được ra đời và nó tồn tại cho đến
tận ngày nay. Trong đó, Trung Quốc cổ đại là nơi hình thành và phát triển của nhiều trường
phái Triết học lớn, không chỉ ở Châu Á mà còn phát triển nhiều nơi trên toàn thế giới, gồm
các học thuyết lớn phải kể đến như: Nho giáo, Âm dương gia, Pháp gia, Đạo lão …trong
đó Nho giáo được sáng lập bởi Khổng Tử, xuất hiện cho đến cuối thời phong kiến tồn
tại đến nay đã hơn 2.500 năm, Nho giáo luôn là một trong những trường phái triết học, một
lOMoARcPSD| 23022540
học thuyết chính trị - đạo đức đóng vai trò quan trọng những ảnh ởng trên nhiều
phương diện không chỉ ở Trung Quốc còn tới nhiều quốc gia Phương Đông trong
đó có Việt Nam.
Tựu trung lại tư tưởng trung tâm của Nho giáo là những giá trị tinh thần về chính trị,
đạo đức của con người hội. Nội dung đạo đức chủ yếu của Nho giáo phải kể đến
tam cương và ngũ thường, trong đó: “tam cương” là đạo đức xã hội gồm ba mối quan hệ
bản: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ; ngũ thường” gồm năm chu n mực đạo đức cá nhân bất
di bất dịch “nhân, ngha, lễ, trí, tín.” Nho giáo cho rằng giáo hóa con người là một trong
những nhiệm v bản nhất của người cầm quyền, đồng thời cũng là phương tiện hữu hiệu
để đưa hội từ “loạn(loạn lạc) thành “bình” (thái bình, thịnh trị), những tiền đề để
thực hiện thuyết “chính danh”.
“Nền kinh tế Việt Nam nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ ngha”
(Hiến pháp, 2013) qua đó, vị trí, vai trò của doanh nghiệp ngày càng được xác định
ràng, đầy đủ hơn. Đại hội XIII của Đảng xác định, phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn
mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế đất nước, đồng thời đưa ra mục tiêu và các định hướng
cho phát triển khu vực này. để đạt được mục tiêu y, không chỉ đòi hỏi nỗ lực từ hệ
thống chính trị của đất nước quan trọng chính cộng đồng các doanh nghiệp. Trong
một nền kinh tế thế giới hội nhập toàn cầu, doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả và ngày
càng phát triển thì việc quản trị doanh nghiệp một trong những nhân tố trọng yếu quyết
định hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và yếu tố quan trọng để quản trị tốt
doanh nghiệp không thể không kể đến đó là con người. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Phân
tích học thuyết Nho giáo về bản tính con người và giá trị của học thuyết này trong quản
trị doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam” để nghiên cứu trong bài tiểu luận của mình.
lOMoARcPSD| 23022540
Chương I: HỌC THUYẾT NHO GIÁO VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI
I. Khái niệm Nho giáo
Nho giáo một hệ thống đạo đức, triết tôn giáo do Khổng Tử sáng lập nhằm
củng cố, xây dựng, duy trì trật tự xã hội - chính trị. Cơ sở của Nho giáo được nh thành từ
thời Tây Chu với sự đóp góp đặc biệt của Chu Công (Chu Công Đán). Đến thời Xuân Thu
Chiến Quốc (551 479 TCN), Khổng Tử đã phát triển tưởng của Chu Công, ông
người mở đường cho lịch sử tưởng Trung Quốc thời cổ đại, một nhà triết học, chính
trị vđại đồng thời ông cũng nhà giáo dục nổi tiếng ở thời kỳ này. Khổng Tử đã hệ
thống những tri thức, quan điểm tưởng của riêng mình thành học thuyết đạo đức,
chính trị và được gọi là Nho giáo. đây cũng là nguyên nhân mà người đời sau coi Khổng
Tử người sáng lập n Nho giáo. Học thuyết của Khổng Tử được hoàn thiện và phát triển
bởi hai nhà ởng đó Mạnh Tử và Tuân Tử, trong đó hai người theo hai chiềuớng
trái ngược nhau, cụ thể: Mạnh Tử theo ớng “duy tâm” Tuân Tử theo ớng “duy vật”.
Ngoài ra theo nhận định của Nguyễn n Thọ (2005) trong Tạp chí Triết học số
1(164) trang 24, “Nho giáo là một trường phái triết học đã đưa ra học thuyết chính trị đạo
đức để giáo hóa con người nhằm củng cố, duy trì trật thội” [4, tr.24]
(
1
)
. Đây một
trường phái tư tưởng triết học lớn nhất về con người và cũng có tính ứng dụng và thực tiễn
lớn nhất trong các trường phái triết học.
Cũng theo nhận định của Nguyễn Văn Thọ (2005) trong Tạp chí Triết học số 1(164)
trang 24 nêu trên, các giáo lý của Nho giáo thiên về việc xem xét, tìm hiểu và lý giải về con
người ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó đặc biệt chú trọng xem xét vấn đề về bản chất
con người.
II. Bản tính của con người trong Nho giáo
Xét về bản tính con người trong Nho giáo, mỗi nhà triết học của trường phái Nho
giáo lại xem xét bản chất con người mỗi khía cạnh khác nhau, song trong quá trình vận
động của lịch sử thì ở cả ba nhà triết học nêu trên đều sự kế thừa, phát triển và làm cho
1
() Nguyễn Văn Thọ, (2005). Vấn đề bản chất con người trong Nho giáo Trung quốc cổ đại. Tạp c
Triết học, 1(164), trang 24
lOMoARcPSD| 23022540
quan niệm về bản chất của con người càng trở nên hoàn thiện hơn, cụ thể theo Khổng Tử
thì “Tính tương cận, Tập tương viễn” [Khổng Tử, 1950, Luận ngữ]
(
2
)
; Mạnh Tử Tính
thiện và Tuân Tử là Tính ác.
1. Quan điểm về con người trong triết học của Khổng Tử
Quan điểm con người trong triết học của Khổng Tử ra đời trong giai đoạn lịch sử
Trung Quốc cổ đại bước chuyển đổi toàn diện mang tính bước ngoặt, cả sự chuyển
đổi về cở sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng. Sự chuyển đổi này dẫn đến làm cho hội
loạn lạc, chính trị rối ren và luân lý đạo đức suy đồi giai đoạn này. Đứng trước thực trạng
đó, các nhà tư tưởng thời kỳ này đã đặt các câu hỏi lớn như: làm thế nào để làm cho xã hội
ổn định, sự chuyển đổi mang tính bước ngoặt của lịch sử Trung Quốc giai đoạn này nguyên
nhân xuất phát từ đâu, hệ tưởng nào sẽ phù hợp cho giai đoạn mới của xã hội Trung Quốc
... để trả lời cho những câu hỏi trên thì c nhà ởng giai đoạn này đều điểm
chung đó chính bắt đầu từ việc tìm hiểu về con người, cũng lẽ đó vấn đề con người
cũng trở thành vấn đề trung tâm của triết học ở thời kỳ lúc bấy giờ.
Khổng Tử bắt đầu giải thích về nguồn gốc, vị trí, vai trò cũng như bản tính của con
người trong thế giới. giải về nhận thức nguồn gốc của con người một cách đúng đắn
một vấn đề khó khăn, nó đòi hỏi phải trải qua một quá trình phát triển của nhân loại. Khổng
Tử đã cái nhìn về con người một cách khá toàn vẹn khi ông bắt đầu giải con người
được sinh ra từ đâu, ông cho rằng mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên đều vận hành theo
quy luật âm dương. Khổng Tử coi con người là một bộ phận không thể tách rời với thế giới
tự nhiên và tồn tại cũng không nằm ngoài quy luật ấy, do đó con người phải nhất luật tuân
theo những nguyên âm dương biến hóa của đạo trời ơng nhu tương thôi, của đạo
đất. Khổng Tử đã dùng nguyên lý âm dương để lý giải cho nguồn gốc ra đời của con người
đã thể hiện quan điểm duy vật chất phác góp phần vào việc chống lại quan điểm duy tâm
thần bí. Khổng Từ coi giới tự nhiên một phần không thể thiếu trong quá trình xuất hiện
của loài người và đây là một quan điểm hết sức tiến bộ thời bấy giờ.
Trong quan điểm của mình, Khổng Tử đề cao vai trò cũng như vị trí của con người
trong hội, ông xem con người vấn đề quan trọng nhất, quyết định đến sự thịnh
2
() Khổng Tử, 1950, Luận ngữ (Đoàn Trung Còn dịch), Trí đức tòng thơ xuất bản, Sài Gòn, trang 269
lOMoARcPSD| 23022540
vượng hay suy tàn của một triều đại. Bên cạnh đó Khổng Tử cũng cho rằng, mỗi một con
người trong hội thì đều một vai trò nhất định, vai trò của mỗi người không giống
nhau, đó cũng chính do suy nghvà hành động mỗi con người khác nhau.
“Khổng Tử chia hội lúc bấy giờ thành hai loại người, đó người quân tử kẻ tiểu
nhân, trong đó người quân tử vai trò người dẫn dắt, còn kẻ tiểu nhân vai trò tuân
theo.” Khổng Tử “đề cao Thiên mệnh ông cho rằng, con người phụ thuộc o Thiên
mệnh “đạo ta nếu được lưu hành, ấy cũng do mạng trời. Đạo ta nếu phải vong phế, y cũng
do nơi mạng trời.” [7, tr.233]
(
3
)
.
Con người vai trò phụ thuộc nếu con người được đặt trong mối quan hệ với tự
nhiên Khổng Tử coi trời là đấng tối cao vô thượng, vì vậy con người phải luôn phục tùng
mệnh lệnh và ý chí của trời. Trời chi phối con người từ sinh tử, thọ yểu, may rủi, họa phúc,
quý tiện của sinh mệnh đến sự còn mất, hưng vong của các triều đại. Khổng Tử cho rằng
“con người muốn trở thành hoàn thiện thì một điều kiện tất yếu khác là phải hiểu biết mệnh
trời để sống thuận mệnh, bởi chẳng hiểu mạng trời, chẳng đáng gọi quân tử” [7, tr. 315]
(
4
)
. Khổng Tử tin vào mệnh trời, do đó vị trí của con người được đánh giá trong thế giới
hoàn toàn phụ thuộc người quân tử ba điều kính: kính sợ mạng trời, kính sợ bậc đại
nhân, tức là người chức phận lớn, đức hạnh cao; kính sợ lời dạy của thánh nhân” [7, tr. 263]
(
5
)
. Tuy nhiên, theo Khổng Tử thì mối quan hệ giữa trời - người quỷ thần liên quan với
nhau, trong đó thì mối quan hệ giữa trời - người là một trong những giá đỡ hữu hiệu để các
thế lực trong xã hội thần thánh hóa vai trò của người đứng đầu. Trên giá đỡ đó, các nhà
tưởng đã cố gắng biện hộ cho quyền lực sức mạnh của thế lực cầm quyền trên mặt đất.
Và nhà vua có vai trò là cầu nối quan trọng giữa các thế lực siêu nhiên với dân chúng. Mặt
khác Khổng Tử cũng thấy được vai trò của con người trong việc ci tạo thế giới, chính
thế ông cố ý tránh nói đến cái chết, khuyên con người hãy quay trở về sống thực, sống
cho đúng đạo làm người. Từ đó ông đề cao trí tuệ của nhân để giúp con người trong
hội hiện thực.
3
() Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 233
4
() Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 315
5
() Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 263
lOMoARcPSD| 23022540
Khổng Tử cho rằng xã hội Trung Quốc cổ đại thời kỳ này rơi vào cảnh loạn lạc như
trên do con người đạo, không “chính danh định phận” để có thể khắc phục được
thực trạng đó thì cần phải đề cao giáo dục sự thiện tính trong mỗi con người.
Trong thiên Dương Hóa, Khổng Tử đã cho rằng “Tính tương cận giã; tập tương viễn
giã” [Khổng Tử, 1950, Luận ngữ]
(
6
)
, ngha bản tính của con người tính thiện
gần giống nhau ở tất cả mọi người. Con người khi mới sinh đều được trời phú cho bản tính
gần giống nhau, nhưng sau đó họ sự khác nhau do trong quá trình phát triển họ
những điều kiện, môi trường tiếp xúc, học nh khác nhau, dẫn đến kẻ trí, người ngu.
Tính “là cái nguyên sở dsinh ra người; tính chất, bản chất của người hay của vật”
[8, tr. 738]
(
7
)
. Với quan điểm đó thì “tính” cái trời phú cho con người khi mới sinh ra.
Trong Luận ngữ, Khổng Tử viết: “Con người ta sinh ra, cái b m tánh vốn ngay thật. Nếu
họ khúc sống được, đó họ may mắn khỏi chết đói thôi” [7, tr. 93]
(
8
)
. Theo quan
niệm đó, Khổng Tử nhận định, “về bản thì bản tính con người giống nhau, ai cũng
tính lành. Tính lành làm cho mọi người gần nhau tránh xa điều ác” [9, tr. 60]
(
9
)
. Như
vậy, theo Khổng Tử, bản tính con người là ngay thẳng, hài hòa, hết lòng thành thực với
mình đem ng thành thực của mình để đối đãi với người. Khổng Tử luôn đề cao bản
tính, ph m chất tốt đẹp, ngay thẳng của con người, với hệ thống các phạm trù đạo đức
như: nhân, lễ, ngha, tín ... Từ đó Khổng Tử cố gắng xây dựng một mẫu người tưởng
cho xã hội gọi là người quân tử.
Đạo Cương - thường (Tam cương Ngũ thường) nội dung bản trong đạo làm
người trong Nho giáo, nó là một trong những nguyên tắc chi phối mọi hành động cũng như
suy nghcủa con người, tiêu chu n để đánh giá ph m hạnh của con người, góp
phần điều chỉnh hành vi của con người và đưa con người vào khuôn phép.
6
() Khổng Tử, 1950, Luận ngữ (ĐoànTrung Còn dịch), Trí đức tòng thơ xuất bản, Sài Gòn, tr.269.
7
() Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 738
8
() Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 93
9
() Võ Văn Dũng (2019), Tư tưởng chính trị thời Tiên Tần và giá trị của nó, Nxb Lý luận Chính
Trị, Hà Nội, trang 60
lOMoARcPSD| 23022540
Phạm trù đạo đức đầu tiên, cơ bản và làm cho tất cả các phạm trù đạo đức khác đều
xoay quanh phạm trù trung tâm này, đó chính “Nhân” (đức nhân). Khổng Tử đã dành
nhiều tâm huyết trong cuộc đời của mình để làm cho đức nhân thành hiện thực, ông mong
muốn các học trò rèn luyện đức nhân, ứng dụng trong thực tiễn. Cái gốc cốt lõi của
nhân là hiếu đễ. Theo Khổng Tử, tình cảm giữa cha mẹ - con cái, chồng – vợ hay giữa anh
em với nhau được gọi chung là quan hệ gia đình, đây là tình cảm tự nhiên, vốn có thuộc về
bản tính của con người. Khổng Tử bàn đến đạo đức của con người xuất phát điểm từ gia
đình, từ đó suy đến phạm vi rộng hơn đó chính quốc gia, người cầm quyền nếu không
“tề gia” (cai quản gia đình” thì cũng không thể “trị quốc” (cai trị đất nước) được như
chúng ta biết, gia đình một tế bào của xã hội, hội không thể ổn định nếu như các gia
đình lục đục cũng như vô đạo.
Bên cạnh đó, “Nhân” còn gắn liền với ngha (ngha vụ, thấy việc đúng đắn cần
phải làm để giúp người), Khổng Tử cho rằng người quân tử cần chú ý đến ngha coi
thường lợi. Muốn thực hiện “Nhân”, “Ngha” thì cần có dũng và trí, tức là lòng dũng cảm
trí tuệ, bởi con người trí mới biết được cách giúp người không làm hại đến
người, mới biết phân biệt yêu – ghét đúng người. Như vậy đối với Khổng Tử, ông cho rằng
“Nhân” chính là đạo làm người, vừa “ái nhân” và “cứu nhân”.
Về phạm trù “Lễ” trong Nho giáo, lễ quy định về đạo đức trong quan hệ ứng xử
giữa người với người, những quy tắc bất di bất dịch ai cũng phải tuân theo, trở thành
thước đo đánh giá ph m hạnh của con người. Bề tôi phải trung với vua, con cái phải
hiếu với cha mẹ, vchồng phải ngha với nhau, anh em phải trên kính dưới nhường,
bạn bè phải giữ được lòng tin. Lễ trở thành điều kiện bậc nhất trong việc quản đất nước
cũng như gia đình.
Tín một trong những đức tính trong Ngũ thường, lời nói hành động phải
thống nhất với nhau, là lòng tin của con người với con người. Trong ngũ luân thì “Tín”
là điều kiện đầu tiên trong mối quan hệ bạn bè. Theo quan niệm của Nho giáo thì đức tín là
nền tảng của trật tự xã hội.
lOMoARcPSD| 23022540
Xuất trò, vị trí con người phát từ quan niệm về nguồn gốc, bản tính và vai Khổng Tử
đã đưa ra quan điểm về giáo dục con người trong tư tưởng triết học của ông. Mục đích của
giáo dục là làm cho con người sống đúng với chính danh định phận, đưa con người vô đạo
trở về đạo. Ông đã khái quát phân chia các mối quan hệ hội ra thành những mối
quan hệ như: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè, giữa các mối quan hệ đó đều được
quy định bởi những chu n mực, giá trị đạo đức nhất định, để đảm bảo cho người nào
cũng trách nhiệm, bổn phận chính đáng của người ấy. Trong đó vua phải huệ, tôi phải
trung, cha phải từ, con phải hiếu, chồng tình ngha, vợ phải tòng, anh lương, em kính đễ,
bạn bè phải tín ngha. Để xã hội ổn định theo Khổng Tử, ai mang danh nào thì phải sống
làm việc với đúng với cái danh đó, hay nói cách khác “Chính danh”. Mục đích của
“Chính danh” Nho giáo đề cao đó chínhsự ổn địnhhội, không chỉnội dung
tưởng chính trị “Chính danh” còn mang ý ngha đạo đức, một yêu cầu về mặt đạo
đức của con người. Như chúng ta biết thì lương tâm trách nhiệm một trong những
phạm trù đạo đức, do đó một người làm tròn được ngha vụ và bổn phận của mình tức là
người có đạo đức. Con người ta tồn tại trong nhiều các mối quan hệ xã hội đan xen, ở mỗi
mối quan hệ khác nhau thì ngha vụ của con người đó cũng khác nhau, như vậy, “Chính
danh” làm cho con người ý thức được trách nhiệm, ngha vụ của mình một cách ràng
trong các mối quan hệ xã hội. [Khổng Tử, 1950, Luận ngữ].
Phương pháp hiệu quả nhất để ổn định trật tự xã hội là phải thực hiện giáo hóa đạo
đức bằng lễ ngha cho mọi người chứ không phải bằng hình pháp. Vì: “Nếu nhà cầm
quyền chuyên ng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng; chuyên dùng hình phạt
trị dân, thì dân sợ mà chẳng phạm phép đó thôi, chớ họ chẳng biết hổ ngươi. Vậy muốn dẫn
dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh; muốn trị dân, nhà cầm quyền phải dùng
lễ tiết.” [7, tr.15]
(
10
)
. Theo Khổng Tử, con người nếu không được giáo dục, thì tâm
tốt đẹp, ngay thẳng như thế nào đi nữa thì cũng bị cái ngu muội, phóng đãng, lầm lạc, phản
10
() Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 15
lOMoARcPSD| 23022540
loạn che lấp. Trong lúc hội loạn lạc không ra làm quan giúp dân cứu đời không phải
người trí, không phải là người nhân. Như vậy giáo dục được xem như phương tiện quan
trọng để khẳng định vai trò và vị trí của con người trong thế giới.
Có thể thấy rằng, quan niệm cho rằng bản tính con người là “Thiện”, Khổng Tử đã
xây dựng phạm trù “Nhân” với tư cách là phạm trù trung tâm trong triết học của mình, một
triều đại muốn “thái bình, thịnh trị” thì người cầm quyền phải đức “Nhân”, một hội
muốn hòa mục thì phải có nhiều người theo về điều Nhân, chữ Nhân được coi là nguyên lý
đạo đức bản quy định tính con người những quan hệ giữa người với người từ trong
gia đình đến hội. Nhưng ông kêu gọi mọi người trước hết phải tìm sức mạnh vươn lên
trong chính bản thân mỗi người, đừng trông chờ vào trời đất quỷ thần: “Đạo người chưa
biết thì làm sao biết được đạo quỷ thần”. Con người phải chú trọng vào sự nỗ lực học tập,
làm việc tận tâm, tận lực, còn việc thành bại như thế nào, lúc đó mới tạo ý trời.
2. Quan điểm về con người trong triết học của Mạnh Tử và Tuân Tử
Vào thời Chiến Quốc, do có sự tác động của hoàn cảnh lịch sử với nhiều biến động,
nên các Nho gia đã tuyệt đối hoá một mặt trong bản chất con người khi xem xét bản chất
con người, hoặc thiện hoặc ác. Mặc dù, Mạnh Tử Tuân Tử là đều môn đồ của trường
phái triết học Nho giáo, nhưng khi bàn về bản chất con người, hai ông đã có quan điểm đối
lập nhau, trái ngược nhau. Tuy vậy, dù là sự tuyệt đối hoá ở mặt nào thì đều có sự kế thừa,
bổ sung phát triển tưởng của Khổng Tử trên những góc đkhác nhau ý kiến của
hai nhà tư tưởng triết học Nho giáo này cũng có sự bổ sung cho nhau khi xem xét bản chất
con người [Nguyễn Văn Thọ, 2005, Tạp chí Triết học số 1(164), tr. 21-22].
Về Mạnh Tử, ông đã nói một cách cụ thể hơn về tính người: “Nhân chi sơ, tính bản
thiện”. Theo Mạnh Tử, khi bàn về bản chất con người, ông cho rằng, bản chất con người là
thiện và bốn đức lớn thhiện tính thiện của con người chính là: Nhân, Lễ, Ngha, Trí, nhờ
có các đức ấy mà con người mới khác loài cầm thú. Ông cho rằng con người khác loài càm
thú chỉ vậy, nếu giữ được người quân tử, không giữ được tiểu nhân. Bốn đức lớn
này được bắt nguồn từ “Tứ đoan” (Trắc n chi tâm; Tu ố chi tâm; Cung kính; Thị phi chi
tâm): Lòng trắc n (lòng biết thương xót), ng tu ố (lòng biết thẹn ghét), lòng từ nhượng
(lòng biết cung kính) lòng thị phi (lòng biết phân biệt phải trái). Ông nói: “Do đó
lOMoARcPSD| 23022540
xét, không lòng trắc n, chẳng phải là người; không có lòng tu ố, chẳng phải người;
không có lòng từ nhượng, chẳng phải là người; không có lòng thị phi, chẳng phải là người
vậy. Lòng trắc n đầu mối của điều nhân, lòng tu đầu mối của điều ngha, lòng
từ nhượng đầu mối của lễ, lòng thị phi đầu mối của trí vậy”. Mạnh Tử cho rằng con
người bốn đầu mối trên như người hai tay hai chân vậy, con người nhân, ngha,
lễ, tín nên con người mới khác loài cầm thú. Theo Mạnh Tử, những quy phạm đạo đức nêu
trên mới chỉ manh nha trong lòng con người, vậy con người mới khác loài vật
“thiện đoan” (tính thiện). Do đó nếu con người biết cách nuôi dưỡng “thiện đoan” thì
thể trở thành bậc thánh nhân và ngược lại, nếu con người đánh mất “thiện đoan” hay “thiện
đoan” bị mai một đi thì con người sẽ trở nên ích kỷ, nhỏ nhen không khác gì loài cầm thú.
Có thể thấy Mạnh Tử nói về tính thiện của con người để chỉ bản chất của con người, để
phân biệt với các tồn tại khác.
Tuy vậy, theo Mạnh Tử, dù con người sinh ra sẵn có tính thiện. Bắt đầu từ thời Hán,
trên nền tảng “nhân, ngha, lễ, trí” được Mạnh Tử phát triển, tư tưởng về “tín” được Đổng
Trọng Thư bổ sung và đưa ra khái niệm bản về ngũ thường gồm: Nhân, Ngha, Lễ, Trí,
Tín.
Vào cuối thời Chiến Quốc, đối lập với thuyết “tính thiện” của Mạnh Tử, Tuân Tử lại
đưa ra thuyết “tính ác”. Tuân Tử viết: “Tính của con người là ác, còn thiện là do con người
làm ra. Tính của con người, sinh ra là sự hiếu lợi, thuận theo tính đó thì thành ra tranh đoạt
lẫn nhau sự từ nhượng không có, sinh ra đố kỵ, thuận theo tính đó thành ta tàn tặc,
lòng trung tín không có; sinh ra có lòng ham muốn của tai mắt, có lòng thích về thanh sắc,
thuận theo tính đó thì thành ra dâm loạn lễ ngha văn không có. Như thế thì theo
cái tính của người ta, thuận theo cái tính của người ta, tất sinh ra tranh đoạt, phạm vào cái
phận, làm loạn cái mắc lỗi tàn bạo. Cho nên phải thầy, phép tắc để cải hóa đi,
lễ ngha để dẫn dắt nó, rồi sau mới tnhượng, hợp n thành ra trị.” [Giản
lOMoARcPSD| 23022540
chi, Nguyễn Hiến Lê. Đại cương triết học Trung Quốc, 2004, tr. 86]
(
11
)
. Xét vậy mà thấy rõ tính
của con người là ác, mà cải thiện là do con người làm ra vậy.
Theo Tn Tử, lòng hiếu lợi, đố kỵ ham muốn dục vọng đầu mối của tính người
(tính ác), khi mới sinh ra đã có rồi. Còn các đức, nhân, ngha, lễ, trí là do bậc thành nhân
đặt ra, chứ không phải trời sinh ra. đây, Tuân Tử thừa nhận “Tứ đoan”, nhưng khác với
Mạnh Tử, “Tứ đoan” ấy không có sẵn mà phải qua giáo dục mớiđược, Tuân Tử đã nhận
thấy vai trò tác động của nhân tố xã hội, của sự học tập đối với tính người. Từ đó Tuân Tử
chủ trương học theo lễ ngha để hoàn thiện con người, đề cao việc giáo hóa con người
nhằm điều tiết cái bản năng, hướng con người tới cải thiện: “Tính ác của người ngày nay,
tất phải việc học tập trước rồi sau mới chính, lễ ngha trước rồi mới trị” [C.Mác
và Ph.Ăngghen, 2002, trang 355]
(
12
)
.
Như vậy, Mạnh Tử Tuân Tử đã triển khai tưởng “tính tương cận” của Khổng
Tử theo hai hướng khác nhau. Xét về mặt hình thức, dường như tư tưởng của Mạnh Tử và
Tuân Tử đối lập nhau, xét về mặt nội dung thì tưởng của hai ông bổ sung cho nhau
cùng thống nhất ở chỗ cho rằng phải giáo dục con người và mục đích là hướng thiện.
Tuy ở Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử có sự khác nhau trong quan niệm về bản tính
con người, tuyệt đối hóa tính thiện hoặc tính ác của con người nhưng về bản chất, những
chiều tưởng này lại bổ sung cho nhau, làm cho quan niệm về bản chất con người của
trường phái triết học Nho giáo Trung Quốc cổ đại thêm đa dạng, phong phú ngày một
hoàn thiện hơn. Đó cũng là một bước phát triển đáng chú ý trong tư tưởng của các Nho gia
Trung quốc cổ đại. vậy, nhìn chung, các nhà tư tưởng của trường phái triết học Nho giáo
Trung Quốc cổ đại cũng chỉ mới chỉ mới bàn đến ph m chất tinh thần, ý thức, tâm lý, tư
tưởng, quan tâm đến "tính người", "tâm người", "lý người" mà chưa thực sự đi sâu vào bản
chất đích thực của con người.
11
() Dẫn theo: Giản chi, Nguyễn Hiến Lê. Đại cương triết học Trung Quốc, t.2. Nxb Thanh niên,
2004, tr. 86
12
() C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 355
lOMoARcPSD| 23022540
Tóm lại, vấn đề về bản tính con người rất được các n ởng của trường phái
triết học Nho giáo Trung quốc cổ đại chú trọng và quan tâm. Nho giáomột học thuyết có
tính nhân văn rất cao, nhìn thấy nét đẹp của con người rất tin tưởng vào con người, tin
tưởng vào khả năng giáo dục con người. Mặc dù Khổng Tử, Mạnh Tử và Tuân Tử những
quan niệm khác nhau về vấn đề này, đôi khi đối lập, hoặc đề caonh thiện hoặc đề cao
tính ác, cuối cùng đều chung quan điểm là con người cần được giáo hóa, hướng đến phát
triển tính “Thiện” (trong đó 4 yếu tố thuộc phạm trù đạo đức “Nhân, Ngha, Lễ, Tín” và
một yếu tố khác là “Trí”), từ đó đề cao giáo dục nhằm củng cố, duy trì trật tự xã hội. Từ đó,
một vấn đề rất quan trọng mang tính ứng dụng cao trong Nho giáo được phát triển dựa trên
những quan niệm xem xét về bản chất con người đó là đường lối “Tgia, trị quốc”, về
bản, là Đức trị (đôi khi còn được gọi là Nhân trị, Lễ trị, Vương đạo).
3. Giá trị học thuyết Nho giáo
tưởng con người trong triết học của Khổng Tử được hình thành phát triển
trong một giai đoạn lịch sử Trung Quốc thời cđại mang tính bước ngoặt. Sự chuyển đổi
toàn diện của đất ớc Trung Quốc lúc bấy giờ đã làm cho xã hội loạn lạc. Trước thực trạng
đó các nhà tư tưởng đua nhau tìm kiếm phương pháp để ổn định hội. Tuy đứng trên lập
trường giai cấp khác nhau, nhưng các nhà tư tưởng đều có điểm chung là họ đều bắt đầu từ
việc giải thích bản tính của con người. Mặc dù vẫn còn những hạn chế nhất định bởi sự chi
phối của lịch sử, những quan điểm vcon người trong triết học của Khổng Tử bản đã
đáp ứng được nhu cầu xã hội lúc bấy giờ và đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
3.1. Một số giá trị được rút ra từ những nội dung quan điểm về con người trong tư
tưởng Triết học của Khổng Tử
Thứ nhất, tư tưởng con người trong triết học của Khổng Tử mang nh nhân văn, bởi
lẽ Khổng Tử đã luôn đặt con người vị trí trung tâm, luôn đề cao con người quan tâm
giáo dục con người. Trong tưởng triết học Khổng Tử mặc đứng trên lập trường, địa
vị và lợi ích của giai cấp thống trị, nhưng là xuất phát từ con người, luôn lấy con người làm
trung tâm. Trên quan điểm đó chúng ta thấy con người trong triết học Khổng Tử mục
đích vươn tới làm chủ chính mình. Khổng Tử cho rằng, nhà cầm quyền muốn phát triển đất
nước thì cần phải phát huy nhân tố con người. Một đất nước sẽ không thể phát triển nếu
lOMoARcPSD| 23022540
như nhà cầm quyền không đề cao và phát huy đúng đắn vai trò, vị trí của con người trong
sự phát triển xã hội. Để phát huy nhân tố con người thì cần phải đề cao vai trò của giáo dục.
Mục đích của việc giáo dục để phát huy thiện tính trong mỗi con người. Như vậy, tính
nhân văn trong tưởng về con người của Khổng Tử không chỉ dừng lại việc mang lại
cho con người có cuộc sống tốt đẹp, xây dựng xã hội thịnh trị mà còn hoàn thiện hệ giá trị
của con người. Khổng Tử đề cao những chu n mực tri thức, đạo đức con người trong triết
học để khẳng định đề cao vai trò, vị trí của nhân dân đã thể hiện được tầm vóc nhất định
của ông.
Thứ hai, tưởng con người trong triết học của Khổng Tử mang tính đa dạng. Ông
đã cố gắng nghiên cứu con người trên nhiều phương diện, cả về nguồn gốc, bản tính và vai
trò, vị trí của con người trong thế giới nói chung và trong xã hội nói riêng, cũng như trong
việc cố gắng đưa ra c phương pháp, cách thức khác nhau để giáo hóa con người. Trên
quan điểm con người vốn thiện, Khổng Tử đã chủ trương nhân trị và đức trị để cải biến xã
hội đáp ứng nhu cầu lịch sử hội thời Xuân Thu - Chiến quốc đặt ra. Khổng Tử nghiên
cứu về con người với mục đích “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Vì vậy mà ông luôn đề cao
vai trò của con người trong tự nhiên và xã hội. Đó là quan điểm tiến bộ, cố gắng thoát khỏi
sự chi phối của thế giới quan thần quyền phổ biến ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Khổng Tử đã
quan tâm đến con người, đi tìm các giá trị, chu n mực về tri thức, đạo đức cả giá trị
về mặt hội của con người, giáo dục, cải hóa con người theo các chu n mực giá trị đó
để hoàn thiện con người thành mẫu người tưởng đầy đủ yếu tố “nhân”, ngha”,
“lễ”, “trí”, “tín”, hiểu biết đạo lý, thực hiện đạo lý, góp phần xây dựng một xã hội lý tưởng,
có trật tự, cương thường, thái bình, thịnh trị.
Thứ ba, tưởng con người trong triết học của Khổng Tử mang tính hiện thực. Khổng
Tử luôn coi sinh mệnh, sự sống con người đáng quý, đáng trân trọng nhất do vậy ông
chủ trương dùng giáo hóa con người thay cho luật pháp. Ông cho rằng, nhà cầm quyền
muốn hội ổn định thì phải đem cái đức ra để cai trị thì dân sẽ trở nên lương thiện.
Khổng Tử nhấn mạnh việc dùng người hiền tài để cai trị đất nước vì theo ông những người
hiền tài có khả năng cảm hóa những kẻ tàn bạo trong xã hội trở nên hiền lương. Khổng Tử
cũng cho rằng, mỗi con người phải biết quý sinh mạng của mình, và khi biết quý sinh mạng
lOMoARcPSD| 23022540
của bản thân thì mới có thể quan m, giữ gìn, bảo vệ sinh mạng mưu sự giúp người
khác. Còn những người sống không biết trân quý sinh mạng của bản thân thì không thể
người hiện thực và không thể cai trị được đất nước.
ởng giáo dục của Khổng Tử bước đầu đã trở thành một hệ thống luận chặt
chẽ. Trong đó ông đã nêu ra quan niệm toàn diện về con người, Ông nhấn mạnh yếu tố bên
trong hơn bề ngoài của con người. Quan niệm về con người, bản tính của con người, nhìn
nhận con người không chỉ thuần tuý dựa vào lời nói mà kết hợp giữa động cơ và hiệu quả,
giữa lí trí và tình cảm. Về nội dung giáo dục, Khổng Tử đã đưa ra những nội dung đạo đức
hết sức sâu sắc nnhân, lễ, ngha, chính danh v.vĐtruyền dạy một cách có hiệu quả
Khổng Tử đã đề xuất một hệ thống phương pháp giáo dục khá chặt chẽ với những kiến giải
sinh động và sâu sắc.
3.2. Hạn chế
Bên cạnh những giá trđã được đề cập trên thì vấn đề con người trong triết học
Khổng Tử vẫn còn một số hạn chế nhất định như: (1) tưởng con người trong triết học
của Khổng Tử mang nh chất duy m. Khổng Tử cho rằng mọi sự biến hóa của vạn vật
trong tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội kể cả con người đều do thiên mệnh và ý chí
của quỷ thần chi phối. Chỉ vua người thừa lệnh trời, thay trời cai trị trên mặt đất do
vậy con người tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh ý chí của nhà vua. Nếu người dân vì bất cứ
do không tuân mệnh thì trời quỷ thần sẻ trừng phạt nghiêm khắc, gieo xuống
đầu nhân dân những tai họanặng nề; (2) Tư tưởng con người trong triết học của Khổng Tử
mang tính đẳng cấp. Khổng Tử rất coi trọng việc giáo dục đạo đức cho con người, nhưng
ông mới chỉ dừng lại việc giáo dục cho giai cấp thống trị chưa thấy được vai trò của
giáo dục đối với người dân. Ông cho rằng chỉ có người quân tử (tức giai cấp thống trị) mới
có thể trở thành con người hoàn thiện còn kẻ tiểu nhân (tức nhân dân lao động) không thể
trở thành con người hoàn thiện được. Tính đẳng cấp trong quan niệm về con người của
Khổng Tử đã bộc lộ hạn chế khi chỉ công nhận giai cấp thống trị con người nguyên
ngha còn giai cấp bị trị nh trở thành con người khiếm khuyết. Tuy nhiên, việc nghiên
cứu về tư tưởng cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể để đánh giá đúng giá trị của nó.
lOMoARcPSD| 23022540
Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUẢN LÝ (QUẢN
TRỊ) DOANH NGHIỆP
Có thể thấy rằng, học thuyết Nho giáo về bản tính con người một số giá trị quản
lý (quản trị) có tính thực tiễn rất cao, không chỉ có ứng dụng trong quản lý chính trị, xã hội,
tưởng của thuyết Nho giáo về bản tính con người còn thể vận dụng vào quy nhỏ
hơn như các tổ chức doanh nghiệp trong việc xây dựng hệ thống quản trị, văn hóa doanh
nghiệp, công tác quản trị nhân lực quản trị mối quan hệ với khách hàng, đối tác của
doanh nghiệp.
Việc nhân trị đối với người quân tử xưa là vô cùng quan trọng, bởi lẽ sức mạnh của
một quốc gia phụ thuộc vào dân, vào những bậc hiền tài; yêu người coi người như
bản thân mình mới mong bình ổn tắc. lẽ, những giá trị u sắc từ ởng triết học
này đã ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta cho tới tận bây giờ, nhất trong lnh vực quản trị
doanh nghiệp.
I. Trong xây dựng hệ thống quản trị, văn hóa doanh nghiệp
Vận dụng Thuyết chính danh của Nho Gia trong xây dựng cấu tchức nhân sự,
xây dựng văn hóa doanh nghiệp là hết sức cần thiết trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Mỗi
doanh nghiệp Việt Nam cần tạo một nền tảng vững chắc trong quá trình phát triển hội
nhập, nền tảng ấy chính là xây dựng một cơ cấu tổ chức nhân sự đủ mạnh, từ đó xây dựng
nên những chiến lược kinh doanh phù hợp, làm cho mỗi doanh nghiệp ngày càng hoạt động
hiệu quả, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế đất nước, để rồi từ đó góp phần làm cho Đất
nước ngày càng phát triển và lớn mạnh, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta
là làm cho “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Đất nước ta đang thời kỳ đ y mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá, xây dựng một
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngha. Do đó, một xã hội trật tự, ổn định có
tầm quan trọng đặc biệt, để mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức có môi trường tốt để hoạt động.
Công ty, doanh nghiệp cũng rất cần thiếtmột cơ cấu tổ chức nhân sự phù hợp, ổn định.
vậy, việc kế thừa tưởng chính danh của Khổng Tử rất cần thiết. Muốn làm được
điều đó, trước hết chúng ta phải giáo dục cho thế hệ trẻ truyền thống yêu lao động, sống có
lOMoARcPSD| 23022540
trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với cộng đồng. Truyền thống yêu nước, yêu thương
con người, kính trọng, hiếu thảo với ông cha mẹ, tôn trọng đạo, Đối với đội ngũ
cán bộ công chức phải “công bộc” của nhân dân, lời nói phải đi đôi với việc làm, đúng
với cương vị của mình, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đối với từng gia đình, ông
phải mẫu mực, con cháu phải hiếu thảo lễ phép, thương yêu đùm bọc giúp đỡ nhau, vợ
chồng hoà thuận bình đẳng, cha mẹ phải quan tâm giáo dục con cái. Đối với ntrường,
thầy phải ra thầy, trò phải ra trò. Trong một tổ chức, trong một Công ty phải người chỉ
đạo, điều hành, người thừa hành, phải xây dựng cụ thể, chi tiết chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn cho mỗi chức vụ rõ ràng, như thế mới đ y lùi được hành vi phi đạo đức do tác
động mặt trái của cơ chế thị trường, xây dựng một xã hội thịnh vượng, phồn vinh góp phần
cùng đất nước đi lên.
Đường lối đức trị trong quản lý, chủ yếu dựa vào xây dựng quan niệm giá trị chung
của mọi người, dựa danh ngha người lãnh đạo bản thân người lãnh đạo như ph m
chất đạo đức, tài năng, tình cảm… mà dẫn dắt mọi người tu dưỡng đạo đức, trên cơ sở đó,
thực hiện khống chế bên trong của hành vi, khiến cho hành vi của mọi người tự giác đảm
bảo nhất trí với mục tiêu tổ chức.
Tuy nhiên, Đức trị dựa vào giáo hoá, dựa vào tưởng để giải quyết vấn đề, vậy
mặt hạn chế là hiệu quả sẽ nhìn thấy chậm do hình thành đạo đức, lý tưởng, xây dựng quan
niệm giá trị chung thì sẽ không thể một sớm một chiều mà chắc chắn sẽ mất thời gian. Đối
với cai trị, trong ngũ thường, Khổng Tử đề cao dùng “lễ - ngha” coi đây là chu n mực
ứng xử, những quy định bắt buộc trong xã hội. Khi thực hiện các quan hệ trong xã hội mọi
người đều phải tuân theo “lễ” tương ứng với vị trí, vai trò, trách nhiệm của mình (chính
danh) thì xã hội mới trật tự, thực hiện được cai trị vương đạo. Có thể thấy, tư tưởng này đã
vẫn đang được vận dụng trong văn hóa của nhiều tổ chức, doanh nghiệp các nước phương
Đông, đặc biệt Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản cả Việt Nam. Điều này thể hiện
chỗ, trong doanh nghiệp, quan hệ cấp trên - cấp dưới được phân biệt rất ràng rất coi
trọng lễ - ngha. Ví dụ, trái với văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc thể hiện văn hóa cấp
bậc, cấp ới phục tùng mệnh lệnh được điều hành bởi cấp trên, cấp dưới cũng ít
lOMoARcPSD| 23022540
tiếng nói trong doanh nghiệp. Ngoài ra, văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc còn rất quan trọng
lễ nghi, sự lễ phép.
Mặt tích cực của việc áp dụng tưởng này trong doanh nghiệp là sẽ giúp hệ thống
tổ chức, doanh nghiệp tôn ti trật tự chặt chẽ, mọi người tuân theo khuôn phép, dễ quản
lý. Mặt khác, nó sẽ hạn chế sức sáng tạo, phát triển của con người, làm cho nhân viên trong
doanh nghiệp trở nên e dè, không dám bộc lộ quan điểm, đóng p ý kiến. Từ đó, doanh
nghiệp cũng sẽ khó sự phát triển đột phá do thiếu ý tưởng sáng tạo, ý kiến đóng góp.
Đặc biệt, văn hóa này sẽ không còn thực sự phù hợp nếu doanh nghiệp là mô hình công ty
đa quốc gia, làm việc với nhiều nhân viên đối tác từ phương Tây với sự khác biệt n
hóa Đông – Tây.
II. Trong quản trị nhân lực
1. Mảng đào tạo
Nội dung cơ bản của Nho giáo là xây dựng học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội.
Người được coi là quân tử trong Nho giáongười được đào tạo để trở thành “người cai trị
kiểu mẫu”. Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải “tự đào tạo”, phải “tu
thân”. Sau khi tu thân xong phải bồn phận ‘hành đạo”- cai trị, kim chỉ nam cho mọi
hoạt động của người quân tử trong việc cai trị là hai phương châm: nhân trị và chính danh.
Do đó, để quản doanh nghiệp hiệu quả, điều quan trọng nhất phải tự đào tạo,
rèn luyện đạo đức để làm gương cho cấp dưới. Sau người lãnh đạo, quản lý, doanh nghiệp
cần đào tạo nhân viên không chvề nghiệp vụ, kiến thức cả về đạo đức, trách nhiệm,
đạo đức nghề nghiệp, “lễ - ngha” đối với n hóa doanh nghiệp Á Đông và giữ chữ “tín”
trong công việc. Đây là một phần đôi khi vẫn bị lãng quên trong mảng đào tạo ở các doanh
nghiệp.
2. Quản lý
Vận dụng thuyết Đức Trị của Khổng Tử vào việc thu phục người khác bằng cái Đức
của nhà quản hoàn toàn giá trị. Trong học thuyết Đức trị, Khổng Tử chủ trương “sử
dân dthời” ngha sử dụng người đúng lúc, biết đánh giá bản chất con người, đề
bạt người chính trực lên trên người cong queo; khách quan, không thành kiến, sử dụng tùy
lOMoARcPSD| 23022540
theo tài năng, đạo đức của từng người. Để thu phục người khác, các tổ chức phải xác định
yếu tố con người là cốt lõi của sự phát triển, là nguyên khí của tổ chức” [Nguyễn Thị Hoa,
Hoàng Thị Công, Tạp chí Công thương, số 16 tháng 7/2021, tr.238]. vậy, nhà quản trị
phải con mắt tinh tường để chọn người, đồng thời phải biết dùng người, tức phải
"chính danh” để giữ chân người i. Do vậy, việc đánh giá công bằng, dành đãi ngộ xứng
đáng cho người tài là điều rất cần thiết.
Thực tế hiện nay cho thấy, nước ta, các chủ công ty, doanh nghiệp…- những nhà
quản trị kinh doanh luôn mở rộng phạm vi tìm kiếm nhân viên; sau khi đã tìm được những
người đủ điều kiện, họ trực tiếp tham gia phỏng vấn để cái nhìn trực quan hơn về năng
lực của những “ứng cử viên”; sau đó quyết định tuyển những người họ cần thể
tạo hội cho những nhân chưa đủ điều kiện nhưng khả năng trong công việc nếu
được qua đào tạo sâu hơn.
3. Trong quản trị mối quan hệ với khách hàng, đối tác
Trong Luận ngữ, “tín” một phạm trù đạo đức rất quan trọng, Khổng Tử nói:
“Người không chữ tín, chẳng làm chi nên việc.” [Luận Ngữ, Vi Chính], hay “Tín gần
với điều ngha thì lời nói mới có thể thực hiện được.” [Luận Ngữ, Học Nhi], Tử Hạ nói:
“Giao thiệp với bạn bè thì lời nói phải có chữ tín.” [Luận Ngữ, Học Nhi]. “Tín” là ph m
chất đạo đức thành thực không dối trá, cũng sự khái quát về lòng trung thành tín ngha,
nó yêu cầu con người chân thành từ trong tâm, lời nói hành động phải đồng nhất; “tín”
“trung” tương thông với nhau và cũng có quan hệ với “nhân” và “ngha”. Như người xưa
có câu: “nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay” hay “một lần bất tín,
vạn lần bất tin”, câu nói này cũng khẳng định tầm quan trọng của việc giữ đúng lời hứa, giữ
chữ “Tín” trong tất cả mọi hành động, lời nói của con người, một khi đã nói thì nhất định
phải làm, nếu không sẽ làm ảnh ởng niềm tin của những người xung quanh. Chữ “Tín”
trong cuộc sống không chỉ sự tôn trọng dành cho người khác còn sự tôn trọng
danh dự của chính mình, giữ lòng tự trọng cho bản thân để người khác yêu quý, tôn
trọng.
lOMoARcPSD| 23022540
Bắt đầu từ thời Hán, trên nền tảng “nhân, ngha, lễ, trí” được Mạnh Tử phát triển,
Đổng Trọng Thư đã bsung thêm tưởng “tín”, đưa ra khái niệm bản về “ngũ
thường”, trong đó Nhân” là sự nhân từ, nhân ái; “Ngha” là chính ngha, sự biết ơn, sự
trả ơn’ “Lễ” là sự lễ phép, lễ độ, chu n mực trong giao tiếp; “Trí” là trí tuệ, kiến thức và
“Tín” sự tin ởng, uy tín của mỗi người. Nếu con người ta sống thiếu một trong năm
điều trên thì sẽ không bao giờ trở thành một “Quân tử” đầu đội trời, chân đạp đất và không
được những người xung quanh khâm phục kính ngưỡng. Tín một nét đạo đức quan
trọng của tưởng Nho gia, thiếu đi một chữ “Tín”, lời nói của chúng ta trở nên không
trọng lượng và rất khó lấy được lòng tin của người khác.
Trong thực tiễn làm ăn kinh doanh, “tín” thực sự một ph m chất đạo đức
cùng quan trọng ng luôn được đặt lên hàng đầu, cũng chu n mực để xây dựng
các mối quan hệ lâu dài, bền vững, kim chỉ nam trong mọi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Muốn những đối tác, khách hàng lâu dài bền vững nhất định phải giữ
được chữ “tín”. Nếu làm ăn dối trá, đánh mất niềm tin của đối phương, rất khó để việc kinh
doanh được bền vững, về lâu dài sẽ mất hết khách hàng, đối tác quan trọng, doanh nghiệp
cũng sẽ khó chỗ đứng trong giới kinh doanh. Giữ chữ tín nên được coi một trong
những tinh thần cốt lõi trong quản trị mối quan hệ với đối tác, khách hàng.
Một số dụ về chữ “Tín” trong kinh doanh của một số doanh nghiệp tại Việt nam,
một trong số đó phải kể đến ông vua phê Trung Nguyên - Đặng Nguyên Vũ, trong
một lần chia sẻ với báo chí cho biết, khi khốn đốn nhất, ông đã đi vay vốn chỉ với bằng tài
sản thế chấp “chữ n” của mình. Ông cho rằng: “Chữ tín cái vốn lớn nhất trong
kinh doanh. Thương hiệu Trung Nguyên được xác định trên giá trị cốt lõi là niềm tin”. Qua
đó, thể khẳng định chữ tín một phần cốt yếu của văn hóa kinh doanh c doanh
nhân và doanh nghiệp không thể xem nhẹ nếu muốn phát triển bền vững, nhất là trong thời
kỳ hội nhập và cạnh tranh khốc liệt như hiện tại.
thể thấy rằng cầu nối để liên kết con người với con người, nền tảng để con
người sống với nhau trong một cộng đồng văn minh, hình thành sự chân thành hòa thuận,
tin tưởng thì mới ngha tình, ngha tình thì các quan hệ mới trở nên bền chặt,
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Đào tạo sau Đại học ---o0o-- -
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài: Phân tích học thuyết Nho giáo về bản tính con người và giá trị
của học thuyết này trong quản trị doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam
Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Mã học viên: CH320427 Lớp: K32NH4
Hà Nội, tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC
Mở đầu ................................................................................................................................. 2 lOMoAR cPSD| 23022540
Chương I: HỌC THUYẾT NHO GIÁO VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI .......................... 4
I. Khái niệm Nho giáo ..................................................................................................... 4
II. Bản tính của con người trong Nho giáo ................................................................... 4
1. Quan điểm về con người trong triết học của Khổng Tử .................................... 5
2. Quan điểm về con người trong triết học của Mạnh Tử và Tuân Tử ................ 10
3. Giá trị học thuyết Nho giáo .................................................................................. 13
Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUẢN LÝ (QUẢN
............................................................................................................................................ 16
TRỊ) DOANH NGHIỆP ................................................................................................... 16
I. Trong xây dựng hệ thống quản trị, văn hóa doanh nghiệp ................................... 16
II. Trong quản trị nhân lực .......................................................................................... 18
1. Mảng đào tạo ......................................................................................................... 18
2. Quản lý ................................................................................................................... 18
3. Trong quản trị mối quan hệ với khách hàng, đối tác ........................................ 19
Kết luận ............................................................................................................................. 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ......................................................... 22
Mở đầu
Như chúng ta biết những trung tâm văn minh lớn của xã hội loài người từ thiên niên
kỷ thứ VIII TCN không thể không nhắc đến đó chính là nền văn minh của Ấn Độ và Trung
Hoa cổ đại, từ đó xuất hiện các hệ thống lý luận, triết học được ra đời và nó tồn tại cho đến
tận ngày nay. Trong đó, Trung Quốc cổ đại là nơi hình thành và phát triển của nhiều trường
phái Triết học lớn, không chỉ ở Châu Á mà còn phát triển nhiều nơi trên toàn thế giới, gồm
có các học thuyết lớn phải kể đến như: Nho giáo, Âm dương gia, Pháp gia, Đạo lão …trong
đó Nho giáo được sáng lập bởi Khổng Tử, xuất hiện cho đến cuối thời phong kiến và tồn
tại đến nay đã hơn 2.500 năm, Nho giáo luôn là một trong những trường phái triết học, một lOMoAR cPSD| 23022540
học thuyết chính trị - đạo đức đóng vai trò quan trọng và có những ảnh hưởng trên nhiều
phương diện không chỉ ở Trung Quốc mà còn tới nhiều quốc gia ở Phương Đông và trong đó có Việt Nam.
Tựu trung lại tư tưởng trung tâm của Nho giáo là những giá trị tinh thần về chính trị,
đạo đức của con người và xã hội. Nội dung đạo đức chủ yếu của Nho giáo phải kể đến là
tam cương và ngũ thường, trong đó: “tam cương” là đạo đức xã hội gồm ba mối quan hệ cơ
bản: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ; “ngũ thường” gồm năm chu ऀ n mực đạo đức cá nhân bất
di bất dịch là “nhân, ngh椃̀a, lễ, trí, tín.” Nho giáo cho rằng giáo hóa con người là một trong
những nhiệm vụ cơ bản nhất của người cầm quyền, đồng thời cũng là phương tiện hữu hiệu
để đưa xã hội từ “loạn” (loạn lạc) thành “bình” (thái bình, thịnh trị), là những tiền đề để
thực hiện thuyết “chính danh”.
“Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh椃̀a”
(Hiến pháp, 2013) và qua đó, vị trí, vai trò của doanh nghiệp ngày càng được xác định rõ
ràng, đầy đủ hơn. Đại hội XIII của Đảng xác định, phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn
mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế đất nước, đồng thời đưa ra mục tiêu và các định hướng
cho phát triển khu vực này. Và để đạt được mục tiêu này, không chỉ đòi hỏi nỗ lực từ hệ
thống chính trị của đất nước mà quan trọng ở chính cộng đồng các doanh nghiệp. Trong
một nền kinh tế thế giới hội nhập toàn cầu, doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả và ngày
càng phát triển thì việc quản trị doanh nghiệp là một trong những nhân tố trọng yếu quyết
định hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và yếu tố quan trọng để quản trị tốt
doanh nghiệp không thể không kể đến đó là con người. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Phân
tích học thuyết Nho giáo về bản tính con người và giá trị của học thuyết này trong quản
trị doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam” để nghiên cứu trong bài tiểu luận của mình. lOMoAR cPSD| 23022540
Chương I: HỌC THUYẾT NHO GIÁO VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI
I. Khái niệm Nho giáo
Nho giáo là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử sáng lập nhằm
củng cố, xây dựng, duy trì trật tự xã hội - chính trị. Cơ sở của Nho giáo được hình thành từ
thời Tây Chu với sự đóp góp đặc biệt của Chu Công (Chu Công Đán). Đến thời Xuân Thu
– Chiến Quốc (551 – 479 TCN), Khổng Tử đã phát triển tư tưởng của Chu Công, ông là
người mở đường cho lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời cổ đại, là một nhà triết học, chính
trị v椃̀ đại và đồng thời ông cũng là nhà giáo dục nổi tiếng ở thời kỳ này. Khổng Tử đã hệ
thống những tri thức, quan điểm và tư tưởng của riêng mình thành học thuyết đạo đức,
chính trị và được gọi là Nho giáo. Và đây cũng là nguyên nhân mà người đời sau coi Khổng
Tử là người sáng lập nên Nho giáo. Học thuyết của Khổng Tử được hoàn thiện và phát triển
bởi hai nhà tư tưởng đó là Mạnh Tử và Tuân Tử, trong đó hai người theo hai chiều hướng
trái ngược nhau, cụ thể: Mạnh Tử theo hướng “duy tâm” và Tuân Tử theo hướng “duy vật”.
Ngoài ra theo nhận định của Nguyễn Văn Thọ (2005) trong Tạp chí Triết học số
1(164) trang 24, “Nho giáo là một trường phái triết học đã đưa ra học thuyết chính trị đạo
đức để giáo hóa con người nhằm củng cố, duy trì trật tự xã hội” [4, tr.24] (1). Đây là một
trường phái tư tưởng triết học lớn nhất về con người và cũng có tính ứng dụng và thực tiễn
lớn nhất trong các trường phái triết học.
Cũng theo nhận định của Nguyễn Văn Thọ (2005) trong Tạp chí Triết học số 1(164)
trang 24 nêu trên, các giáo lý của Nho giáo thiên về việc xem xét, tìm hiểu và lý giải về con
người ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó đặc biệt chú trọng xem xét vấn đề về bản chất con người.
II. Bản tính của con người trong Nho giáo
Xét về bản tính con người trong Nho giáo, mỗi nhà triết học của trường phái Nho
giáo lại xem xét bản chất con người ở mỗi khía cạnh khác nhau, song trong quá trình vận
động của lịch sử thì ở cả ba nhà triết học nêu trên đều có sự kế thừa, phát triển và làm cho
1 () Nguyễn Văn Thọ, (2005). Vấn đề bản chất con người trong Nho giáo Trung quốc cổ đại. Tạp chí
Triết học, 1(164), trang 24
lOMoAR cPSD| 23022540
quan niệm về bản chất của con người càng trở nên hoàn thiện hơn, cụ thể theo Khổng Tử
thì “Tính tương cận, Tập tương viễn” [Khổng Tử, 1950, Luận ngữ] (2); Mạnh Tử là Tính
thiện và Tuân Tử là Tính ác.
1. Quan điểm về con người trong triết học của Khổng Tử
Quan điểm con người trong triết học của Khổng Tử ra đời trong giai đoạn lịch sử
Trung Quốc cổ đại có bước chuyển đổi toàn diện mang tính bước ngoặt, có cả sự chuyển
đổi về cở sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng. Sự chuyển đổi này dẫn đến làm cho xã hội
loạn lạc, chính trị rối ren và luân lý đạo đức suy đồi ở giai đoạn này. Đứng trước thực trạng
đó, các nhà tư tưởng thời kỳ này đã đặt các câu hỏi lớn như: làm thế nào để làm cho xã hội
ổn định, sự chuyển đổi mang tính bước ngoặt của lịch sử Trung Quốc giai đoạn này nguyên
nhân xuất phát từ đâu, hệ tư tưởng nào sẽ phù hợp cho giai đoạn mới của xã hội Trung Quốc
... và để trả lời cho những câu hỏi trên thì các nhà tư tưởng ở giai đoạn này đều có điểm
chung đó chính là bắt đầu từ việc tìm hiểu về con người, cũng lẽ đó mà vấn đề con người
cũng trở thành vấn đề trung tâm của triết học ở thời kỳ lúc bấy giờ.
Khổng Tử bắt đầu giải thích về nguồn gốc, vị trí, vai trò cũng như bản tính của con
người trong thế giới. Lý giải về nhận thức nguồn gốc của con người một cách đúng đắn là
một vấn đề khó khăn, nó đòi hỏi phải trải qua một quá trình phát triển của nhân loại. Khổng
Tử đã có cái nhìn về con người một cách khá toàn vẹn khi ông bắt đầu lý giải con người
được sinh ra từ đâu, ông cho rằng mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên đều vận hành theo
quy luật âm dương. Khổng Tử coi con người là một bộ phận không thể tách rời với thế giới
tự nhiên và tồn tại cũng không nằm ngoài quy luật ấy, do đó con người phải nhất luật tuân
theo những nguyên lý âm dương biến hóa của đạo trời và cương nhu tương thôi, của đạo
đất. Khổng Tử đã dùng nguyên lý âm dương để lý giải cho nguồn gốc ra đời của con người
đã thể hiện quan điểm duy vật chất phác góp phần vào việc chống lại quan điểm duy tâm
thần bí. Khổng Từ coi giới tự nhiên là một phần không thể thiếu trong quá trình xuất hiện
của loài người và đây là một quan điểm hết sức tiến bộ thời bấy giờ.
Trong quan điểm của mình, Khổng Tử đề cao vai trò cũng như vị trí của con người
trong xã hội, ông xem con người là vấn đề quan trọng nhất, nó quyết định đến sự thịnh
2 () Khổng Tử, 1950, Luận ngữ (Đoàn Trung Còn dịch), Trí đức tòng thơ xuất bản, Sài Gòn, trang 269 lOMoAR cPSD| 23022540
vượng hay suy tàn của một triều đại. Bên cạnh đó Khổng Tử cũng cho rằng, mỗi một con
người trong xã hội thì đều có một vai trò nhất định, vai trò của mỗi người là không giống
nhau, đó cũng chính là lý do mà suy ngh椃̀ và hành động ở mỗi con người là khác nhau.
“Khổng Tử chia xã hội lúc bấy giờ thành hai loại người, đó là người quân tử và kẻ tiểu
nhân, trong đó người quân tử có vai trò là người dẫn dắt, còn kẻ tiểu nhân có vai trò tuân
theo.” Khổng Tử “đề cao Thiên mệnh và ông cho rằng, con người phụ thuộc vào Thiên
mệnh “đạo ta nếu được lưu hành, ấy cũng do mạng trời. Đạo ta nếu phải vong phế, ấy cũng
do nơi mạng trời.” [7, tr.233] (3).
Con người có vai trò phụ thuộc nếu con người được đặt trong mối quan hệ với tự
nhiên vì Khổng Tử coi trời là đấng tối cao vô thượng, vì vậy con người phải luôn phục tùng
mệnh lệnh và ý chí của trời. Trời chi phối con người từ sinh tử, thọ yểu, may rủi, họa phúc,
quý tiện của sinh mệnh đến sự còn mất, hưng vong của các triều đại. Khổng Tử cho rằng
“con người muốn trở thành hoàn thiện thì một điều kiện tất yếu khác là phải hiểu biết mệnh
trời để sống thuận mệnh, bởi chẳng hiểu mạng trời, chẳng đáng gọi là quân tử” [7, tr. 315]
(4). Khổng Tử tin vào mệnh trời, do đó vị trí của con người được đánh giá trong thế giới là
hoàn toàn phụ thuộc “người quân tử có ba điều kính: kính sợ mạng trời, kính sợ bậc đại
nhân, tức là người chức phận lớn, đức hạnh cao; kính sợ lời dạy của thánh nhân” [7, tr. 263]
(5). Tuy nhiên, theo Khổng Tử thì mối quan hệ giữa trời - người quỷ thần có liên quan với
nhau, trong đó thì mối quan hệ giữa trời - người là một trong những giá đỡ hữu hiệu để các
thế lực trong xã hội thần thánh hóa vai trò của người đứng đầu. Trên giá đỡ đó, các nhà tư
tưởng đã cố gắng biện hộ cho quyền lực và sức mạnh của thế lực cầm quyền trên mặt đất.
Và nhà vua có vai trò là cầu nối quan trọng giữa các thế lực siêu nhiên với dân chúng. Mặt
khác Khổng Tử cũng thấy được vai trò của con người trong việc cải tạo thế giới, chính vì
thế ông cố ý tránh né nói đến cái chết, khuyên con người hãy quay trở về sống thực, sống
cho đúng đạo làm người. Từ đó ông đề cao trí tuệ của cá nhân để giúp con người trong xã hội hiện thực.
3 () Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 233
4 () Khổng Tử (2006),
Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 315
5 () Khổng Tử (2006),
Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 263 lOMoAR cPSD| 23022540
Khổng Tử cho rằng xã hội Trung Quốc cổ đại thời kỳ này rơi vào cảnh loạn lạc như
trên là do con người vô đạo, không “chính danh định phận” và để có thể khắc phục được
thực trạng đó thì cần phải đề cao giáo dục sự thiện tính trong mỗi con người.
Trong thiên Dương Hóa, Khổng Tử đã cho rằng “Tính tương cận giã; tập tương viễn
giã” [Khổng Tử, 1950, Luận ngữ](6), ngh椃̀a là bản tính của con người là tính thiện và nó
gần giống nhau ở tất cả mọi người. Con người khi mới sinh đều được trời phú cho bản tính
gần giống nhau, nhưng sau đó họ có sự khác nhau là do trong quá trình phát triển họ có
những điều kiện, môi trường tiếp xúc, học hành khác nhau, dẫn đến có kẻ trí, người ngu.
Tính “là cái nguyên lý sở d椃̀ sinh ra người; là tính chất, bản chất của người hay của vật”
[8, tr. 738] (7). Với quan điểm đó thì “tính” là cái trời phú cho con người khi mới sinh ra.
Trong Luận ngữ, Khổng Tử viết: “Con người ta sinh ra, cái b ऀ m tánh vốn ngay thật. Nếu
họ tà khúc mà sống được, đó là họ may mắn khỏi chết đói thôi” [7, tr. 93] (8). Theo quan
niệm đó, Khổng Tử nhận định, “về cơ bản thì bản tính con người giống nhau, ai cũng có
tính lành. Tính lành làm cho mọi người gần nhau và tránh xa điều ác” [9, tr. 60] (9). Như
vậy, theo Khổng Tử, bản tính con người là ngay thẳng, là hài hòa, hết lòng thành thực với
mình và đem lòng thành thực của mình để đối đãi với người. Khổng Tử luôn đề cao bản
tính, ph ऀ m chất tốt đẹp, ngay thẳng của con người, với hệ thống các phạm trù đạo đức
như: nhân, lễ, ngh椃̀a, tín ... Từ đó Khổng Tử cố gắng xây dựng một mẫu người lý tưởng
cho xã hội gọi là người quân tử.
Đạo Cương - thường (Tam cương – Ngũ thường) là nội dung cơ bản trong đạo làm
người trong Nho giáo, nó là một trong những nguyên tắc chi phối mọi hành động cũng như
suy ngh椃̀ của con người, là tiêu chu ऀ n để đánh giá ph ऀ m hạnh của con người, góp
phần điều chỉnh hành vi của con người và đưa con người vào khuôn phép.
6 () Khổng Tử, 1950, Luận ngữ (ĐoànTrung Còn dịch), Trí đức tòng thơ xuất bản, Sài Gòn, tr.269.
7 () Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 738
8 () Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 93
9 () Võ Văn Dũng (2019), Tư tưởng chính trị thời Tiên Tần và giá trị của nó, Nxb Lý luận Chính
Trị, Hà Nội, trang 60
lOMoAR cPSD| 23022540
Phạm trù đạo đức đầu tiên, cơ bản và làm cho tất cả các phạm trù đạo đức khác đều
xoay quanh phạm trù trung tâm này, đó chính là “Nhân” (đức nhân). Khổng Tử đã dành
nhiều tâm huyết trong cuộc đời của mình để làm cho đức nhân thành hiện thực, ông mong
muốn các học trò rèn luyện đức nhân, ứng dụng nó trong thực tiễn. Cái gốc và cốt lõi của
nhân là hiếu đễ. Theo Khổng Tử, tình cảm giữa cha mẹ - con cái, chồng – vợ hay giữa anh
em với nhau được gọi chung là quan hệ gia đình, đây là tình cảm tự nhiên, vốn có thuộc về
bản tính của con người. Khổng Tử bàn đến đạo đức của con người xuất phát điểm từ gia
đình, từ đó suy đến phạm vi rộng hơn đó chính là quốc gia, người cầm quyền nếu không
“tề gia” (cai quản gia đình” thì cũng không thể “trị quốc” (cai trị đất nước) được vì như
chúng ta biết, gia đình là một tế bào của xã hội, xã hội không thể ổn định nếu như các gia
đình lục đục cũng như vô đạo.
Bên cạnh đó, “Nhân” còn gắn liền với ngh椃̀a (ngh椃̀a vụ, thấy việc đúng đắn cần
phải làm để giúp người), Khổng Tử cho rằng người quân tử cần chú ý đến ngh椃̀a và coi
thường lợi. Muốn thực hiện “Nhân”, “Ngh椃̀a” thì cần có dũng và trí, tức là lòng dũng cảm
và trí tuệ, bởi vì con người có trí mới biết được cách giúp người mà không làm hại đến
người, mới biết phân biệt yêu – ghét đúng người. Như vậy đối với Khổng Tử, ông cho rằng
“Nhân” chính là đạo làm người, vừa “ái nhân” và “cứu nhân”.
Về phạm trù “Lễ” trong Nho giáo, lễ là quy định về đạo đức trong quan hệ ứng xử
giữa người với người, những quy tắc bất di bất dịch ai cũng phải tuân theo, nó trở thành
thước đo đánh giá ph ऀ m hạnh của con người. Bề tôi phải trung với vua, con cái phải có
hiếu với cha mẹ, vợ chồng phải có ngh椃̀a với nhau, anh em phải trên kính dưới nhường,
bạn bè phải giữ được lòng tin. Lễ trở thành điều kiện bậc nhất trong việc quản lý đất nước cũng như gia đình.
Tín là một trong những đức tính trong Ngũ thường, là lời nói và hành động phải
thống nhất với nhau, nó là lòng tin của con người với con người. Trong ngũ luân thì “Tín”
là điều kiện đầu tiên trong mối quan hệ bạn bè. Theo quan niệm của Nho giáo thì đức tín là
nền tảng của trật tự xã hội. lOMoAR cPSD| 23022540
Xuất trò, vị trí con người phát từ quan niệm về nguồn gốc, bản tính và vai Khổng Tử
đã đưa ra quan điểm về giáo dục con người trong tư tưởng triết học của ông. Mục đích của
giáo dục là làm cho con người sống đúng với chính danh định phận, đưa con người vô đạo
trở về có đạo. Ông đã khái quát và phân chia các mối quan hệ xã hội ra thành những mối
quan hệ như: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè, giữa các mối quan hệ đó đều được
quy định bởi những chu ऀ n mực, giá trị đạo đức nhất định, để đảm bảo cho người nào
cũng có trách nhiệm, bổn phận chính đáng của người ấy. Trong đó vua phải huệ, tôi phải
trung, cha phải từ, con phải hiếu, chồng tình ngh椃̀a, vợ phải tòng, anh lương, em kính đễ,
bạn bè phải tín ngh椃̀a. Để xã hội ổn định theo Khổng Tử, ai mang danh nào thì phải sống
và làm việc với đúng với cái danh đó, hay nói cách khác là “Chính danh”. Mục đích của
“Chính danh” mà Nho giáo đề cao đó chính là sự ổn định xã hội, không chỉ là nội dung tư
tưởng chính trị mà “Chính danh” còn mang ý ngh椃̀a đạo đức, là một yêu cầu về mặt đạo
đức của con người. Như chúng ta biết thì lương tâm và trách nhiệm là một trong những
phạm trù đạo đức, do đó một người làm tròn được ngh椃̀a vụ và bổn phận của mình tức là
người có đạo đức. Con người ta tồn tại trong nhiều các mối quan hệ xã hội đan xen, ở mỗi
mối quan hệ khác nhau thì ngh椃̀a vụ của con người đó cũng khác nhau, như vậy, “Chính
danh” làm cho con người ý thức được trách nhiệm, ngh椃̀a vụ của mình một cách rõ ràng
trong các mối quan hệ xã hội. [Khổng Tử, 1950, Luận ngữ].
Phương pháp hiệu quả nhất để ổn định trật tự xã hội là phải thực hiện giáo hóa đạo
đức bằng lễ ngh椃̀a cho mọi người chứ không phải bằng hình pháp. Vì: “Nếu nhà cầm
quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng; chuyên dùng hình phạt mà
trị dân, thì dân sợ mà chẳng phạm phép đó thôi, chớ họ chẳng biết hổ ngươi. Vậy muốn dẫn
dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh; muốn trị dân, nhà cầm quyền phải dùng
lễ tiết.” [7, tr.15] (10). Theo Khổng Tử, con người nếu không được giáo dục, thì dù tâm có
tốt đẹp, ngay thẳng như thế nào đi nữa thì cũng bị cái ngu muội, phóng đãng, lầm lạc, phản
10 () Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 15 lOMoAR cPSD| 23022540
loạn che lấp. Trong lúc xã hội loạn lạc không ra làm quan giúp dân cứu đời không phải là
người trí, không phải là người nhân. Như vậy giáo dục được xem như phương tiện quan
trọng để khẳng định vai trò và vị trí của con người trong thế giới.
Có thể thấy rằng, quan niệm cho rằng bản tính con người là “Thiện”, Khổng Tử đã
xây dựng phạm trù “Nhân” với tư cách là phạm trù trung tâm trong triết học của mình, một
triều đại muốn “thái bình, thịnh trị” thì người cầm quyền phải có đức “Nhân”, một xã hội
muốn hòa mục thì phải có nhiều người theo về điều Nhân, chữ Nhân được coi là nguyên lý
đạo đức cơ bản quy định tính con người và những quan hệ giữa người với người từ trong
gia đình đến xã hội. Nhưng ông kêu gọi mọi người trước hết phải tìm sức mạnh vươn lên
trong chính bản thân mỗi người, đừng trông chờ vào trời đất quỷ thần: “Đạo người chưa
biết thì làm sao biết được đạo quỷ thần”. Con người phải chú trọng vào sự nỗ lực học tập,
làm việc tận tâm, tận lực, còn việc thành bại như thế nào, lúc đó mới tạo ý trời.
2. Quan điểm về con người trong triết học của Mạnh Tử và Tuân Tử
Vào thời Chiến Quốc, do có sự tác động của hoàn cảnh lịch sử với nhiều biến động,
nên các Nho gia đã tuyệt đối hoá một mặt trong bản chất con người khi xem xét bản chất
con người, hoặc là thiện hoặc là ác. Mặc dù, Mạnh Tử và Tuân Tử là đều môn đồ của trường
phái triết học Nho giáo, nhưng khi bàn về bản chất con người, hai ông đã có quan điểm đối
lập nhau, trái ngược nhau. Tuy vậy, dù là sự tuyệt đối hoá ở mặt nào thì đều có sự kế thừa,
bổ sung và phát triển tư tưởng của Khổng Tử trên những góc độ khác nhau và ý kiến của
hai nhà tư tưởng triết học Nho giáo này cũng có sự bổ sung cho nhau khi xem xét bản chất
con người [Nguyễn Văn Thọ, 2005, Tạp chí Triết học số 1(164), tr. 21-22].
Về Mạnh Tử, ông đã nói một cách cụ thể hơn về tính người: “Nhân chi sơ, tính bản
thiện”. Theo Mạnh Tử, khi bàn về bản chất con người, ông cho rằng, bản chất con người là
thiện và bốn đức lớn thể hiện tính thiện của con người chính là: Nhân, Lễ, Ngh椃̀a, Trí, nhờ
có các đức ấy mà con người mới khác loài cầm thú. Ông cho rằng con người khác loài càm
thú chỉ có vậy, nếu giữ được là người quân tử, không giữ được là tiểu nhân. Bốn đức lớn
này được bắt nguồn từ “Tứ đoan” (Trắc ऀ n chi tâm; Tu ố chi tâm; Cung kính; Thị phi chi
tâm): Lòng trắc ऀ n (lòng biết thương xót), lòng tu ố (lòng biết thẹn ghét), lòng từ nhượng
(lòng biết cung kính) và lòng thị phi (lòng biết phân biệt phải trái). Ông nói: “Do đó mà lOMoAR cPSD| 23022540
xét, không có lòng trắc ऀ n, chẳng phải là người; không có lòng tu ố, chẳng phải là người;
không có lòng từ nhượng, chẳng phải là người; không có lòng thị phi, chẳng phải là người
vậy. Lòng trắc ऀ n là đầu mối của điều nhân, lòng tu ố là đầu mối của điều ngh椃̀a, lòng
từ nhượng là đầu mối của lễ, lòng thị phi là đầu mối của trí vậy”. Mạnh Tử cho rằng con
người có bốn đầu mối trên ví như người có hai tay hai chân vậy, con người có nhân, ngh椃̀a,
lễ, tín nên con người mới khác loài cầm thú. Theo Mạnh Tử, những quy phạm đạo đức nêu
trên mới chỉ manh nha ở trong lòng con người, vì vậy con người mới khác loài vật là có
“thiện đoan” (tính thiện). Do đó nếu con người biết cách nuôi dưỡng “thiện đoan” thì có
thể trở thành bậc thánh nhân và ngược lại, nếu con người đánh mất “thiện đoan” hay “thiện
đoan” bị mai một đi thì con người sẽ trở nên ích kỷ, nhỏ nhen không khác gì loài cầm thú.
Có thể thấy Mạnh Tử nói về tính thiện của con người là để chỉ bản chất của con người, để
phân biệt với các tồn tại khác.
Tuy vậy, theo Mạnh Tử, dù con người sinh ra sẵn có tính thiện. Bắt đầu từ thời Hán,
trên nền tảng “nhân, ngh椃̀a, lễ, trí” được Mạnh Tử phát triển, tư tưởng về “tín” được Đổng
Trọng Thư bổ sung và đưa ra khái niệm cơ bản về ngũ thường gồm: Nhân, Ngh椃̀a, Lễ, Trí, Tín.
Vào cuối thời Chiến Quốc, đối lập với thuyết “tính thiện” của Mạnh Tử, Tuân Tử lại
đưa ra thuyết “tính ác”. Tuân Tử viết: “Tính của con người là ác, còn thiện là do con người
làm ra. Tính của con người, sinh ra là sự hiếu lợi, thuận theo tính đó thì thành ra tranh đoạt
lẫn nhau mà sự từ nhượng không có, sinh ra đố kỵ, thuận theo tính đó thành ta tàn tặc, mà
lòng trung tín không có; sinh ra có lòng ham muốn của tai mắt, có lòng thích về thanh sắc,
thuận theo tính đó thì thành ra dâm loạn mà lễ ngh椃̀a văn lý không có. Như thế thì theo
cái tính của người ta, thuận theo cái tính của người ta, tất sinh ra tranh đoạt, phạm vào cái
phận, làm loạn cái lý mà mắc lỗi tàn bạo. Cho nên phải có thầy, có phép tắc để cải hóa đi,
có lễ ngh椃̀a để dẫn dắt nó, rồi sau mới có từ nhượng, hợp văn lý mà thành ra trị.” [Giản lOMoAR cPSD| 23022540
chi, Nguyễn Hiến Lê. Đại cương triết học Trung Quốc, 2004, tr. 86] (11). Xét vậy mà thấy rõ tính
của con người là ác, mà cải thiện là do con người làm ra vậy.
Theo Tuân Tử, lòng hiếu lợi, đố kỵ và ham muốn dục vọng là đầu mối của tính người
(tính ác), khi mới sinh ra đã có rồi. Còn các đức, nhân, ngh椃̀a, lễ, trí là do bậc thành nhân
đặt ra, chứ không phải trời sinh ra. Ở đây, Tuân Tử thừa nhận “Tứ đoan”, nhưng khác với
Mạnh Tử, “Tứ đoan” ấy không có sẵn mà phải qua giáo dục mới có được, Tuân Tử đã nhận
thấy vai trò tác động của nhân tố xã hội, của sự học tập đối với tính người. Từ đó Tuân Tử
chủ trương học theo lễ ngh椃̀a để hoàn thiện con người, đề cao việc giáo hóa con người
nhằm điều tiết cái bản năng, hướng con người tới cải thiện: “Tính ác của người ngày nay,
tất phải có việc học tập trước rồi sau mới có chính, có lễ ngh椃̀a trước rồi mới có trị” [C.Mác
và Ph.Ăngghen, 2002, trang 355](12).
Như vậy, Mạnh Tử và Tuân Tử đã triển khai tư tưởng “tính tương cận” của Khổng
Tử theo hai hướng khác nhau. Xét về mặt hình thức, dường như tư tưởng của Mạnh Tử và
Tuân Tử đối lập nhau, xét về mặt nội dung thì tư tưởng của hai ông bổ sung cho nhau và
cùng thống nhất ở chỗ cho rằng phải giáo dục con người và mục đích là hướng thiện.
Tuy ở Khổng Tử, Mạnh Tử và Tuân Tử có sự khác nhau trong quan niệm về bản tính
con người, tuyệt đối hóa tính thiện hoặc tính ác của con người nhưng về bản chất, những
chiều tư tưởng này lại bổ sung cho nhau, làm cho quan niệm về bản chất con người của
trường phái triết học Nho giáo Trung Quốc cổ đại thêm đa dạng, phong phú và ngày một
hoàn thiện hơn. Đó cũng là một bước phát triển đáng chú ý trong tư tưởng của các Nho gia
Trung quốc cổ đại. Dù vậy, nhìn chung, các nhà tư tưởng của trường phái triết học Nho giáo
Trung Quốc cổ đại cũng chỉ mới chỉ mới bàn đến ph ऀ m chất tinh thần, ý thức, tâm lý, tư
tưởng, quan tâm đến "tính người", "tâm người", "lý người" mà chưa thực sự đi sâu vào bản
chất đích thực của con người.
11 () Dẫn theo: Giản chi, Nguyễn Hiến Lê. Đại cương triết học Trung Quốc, t.2. Nxb Thanh niên, 2004, tr. 86
12 () C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 355
lOMoAR cPSD| 23022540
Tóm lại, vấn đề về bản tính con người rất được các nhà tư tưởng của trường phái
triết học Nho giáo Trung quốc cổ đại chú trọng và quan tâm. Nho giáo là một học thuyết có
tính nhân văn rất cao, nhìn thấy nét đẹp của con người và rất tin tưởng vào con người, tin
tưởng vào khả năng giáo dục con người. Mặc dù Khổng Tử, Mạnh Tử và Tuân Tử có những
quan niệm khác nhau về vấn đề này, đôi khi là đối lập, hoặc đề cao tính thiện hoặc đề cao
tính ác, cuối cùng đều có chung quan điểm là con người cần được giáo hóa, hướng đến phát
triển tính “Thiện” (trong đó 4 yếu tố thuộc phạm trù đạo đức “Nhân, Ngh椃̀a, Lễ, Tín” và
một yếu tố khác là “Trí”), từ đó đề cao giáo dục nhằm củng cố, duy trì trật tự xã hội. Từ đó,
một vấn đề rất quan trọng mang tính ứng dụng cao trong Nho giáo được phát triển dựa trên
những quan niệm xem xét về bản chất con người đó là đường lối “Tề gia, trị quốc”, về cơ
bản, là Đức trị (đôi khi còn được gọi là Nhân trị, Lễ trị, Vương đạo).
3. Giá trị học thuyết Nho giáo
Tư tưởng con người trong triết học của Khổng Tử được hình thành và phát triển
trong một giai đoạn lịch sử Trung Quốc thời cổ đại mang tính bước ngoặt. Sự chuyển đổi
toàn diện của đất nước Trung Quốc lúc bấy giờ đã làm cho xã hội loạn lạc. Trước thực trạng
đó các nhà tư tưởng đua nhau tìm kiếm phương pháp để ổn định xã hội. Tuy đứng trên lập
trường giai cấp khác nhau, nhưng các nhà tư tưởng đều có điểm chung là họ đều bắt đầu từ
việc giải thích bản tính của con người. Mặc dù vẫn còn những hạn chế nhất định bởi sự chi
phối của lịch sử, những quan điểm về con người trong triết học của Khổng Tử cơ bản đã
đáp ứng được nhu cầu xã hội lúc bấy giờ và đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
3.1. Một số giá trị được rút ra từ những nội dung quan điểm về con người trong tư
tưởng Triết học của Khổng Tử
Thứ nhất, tư tưởng con người trong triết học của Khổng Tử mang tính nhân văn, bởi
lẽ Khổng Tử đã luôn đặt con người ở vị trí trung tâm, luôn đề cao con người và quan tâm
giáo dục con người. Trong tư tưởng triết học Khổng Tử mặc dù đứng trên lập trường, địa
vị và lợi ích của giai cấp thống trị, nhưng là xuất phát từ con người, luôn lấy con người làm
trung tâm. Trên quan điểm đó chúng ta thấy con người trong triết học Khổng Tử có mục
đích vươn tới làm chủ chính mình. Khổng Tử cho rằng, nhà cầm quyền muốn phát triển đất
nước thì cần phải phát huy nhân tố con người. Một đất nước sẽ không thể phát triển nếu lOMoAR cPSD| 23022540
như nhà cầm quyền không đề cao và phát huy đúng đắn vai trò, vị trí của con người trong
sự phát triển xã hội. Để phát huy nhân tố con người thì cần phải đề cao vai trò của giáo dục.
Mục đích của việc giáo dục là để phát huy thiện tính trong mỗi con người. Như vậy, tính
nhân văn trong tư tưởng về con người của Khổng Tử không chỉ dừng lại ở việc mang lại
cho con người có cuộc sống tốt đẹp, xây dựng xã hội thịnh trị mà còn hoàn thiện hệ giá trị
của con người. Khổng Tử đề cao những chu ऀ n mực tri thức, đạo đức con người trong triết
học để khẳng định đề cao vai trò, vị trí của nhân dân đã thể hiện được tầm vóc nhất định của ông.
Thứ hai, tư tưởng con người trong triết học của Khổng Tử mang tính đa dạng. Ông
đã cố gắng nghiên cứu con người trên nhiều phương diện, cả về nguồn gốc, bản tính và vai
trò, vị trí của con người trong thế giới nói chung và trong xã hội nói riêng, cũng như trong
việc cố gắng đưa ra các phương pháp, cách thức khác nhau để giáo hóa con người. Trên
quan điểm con người vốn thiện, Khổng Tử đã chủ trương nhân trị và đức trị để cải biến xã
hội đáp ứng nhu cầu lịch sử xã hội thời Xuân Thu - Chiến quốc đặt ra. Khổng Tử nghiên
cứu về con người với mục đích “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Vì vậy mà ông luôn đề cao
vai trò của con người trong tự nhiên và xã hội. Đó là quan điểm tiến bộ, cố gắng thoát khỏi
sự chi phối của thế giới quan thần quyền phổ biến ở Trung Quốc lúc bấy giờ. Khổng Tử đã
quan tâm đến con người, đi tìm các giá trị, chu ऀ n mực về tri thức, đạo đức và cả giá trị
về mặt xã hội của con người, giáo dục, cải hóa con người theo các chu ऀ n mực giá trị đó
để hoàn thiện con người thành mẫu người lý tưởng có đầy đủ yếu tố “nhân”, “ngh椃̀a”,
“lễ”, “trí”, “tín”, hiểu biết đạo lý, thực hiện đạo lý, góp phần xây dựng một xã hội lý tưởng,
có trật tự, cương thường, thái bình, thịnh trị.
Thứ ba, tư tưởng con người trong triết học của Khổng Tử mang tính hiện thực. Khổng
Tử luôn coi sinh mệnh, sự sống con người là đáng quý, đáng trân trọng nhất do vậy ông
chủ trương dùng giáo hóa con người thay cho luật pháp. Ông cho rằng, nhà cầm quyền
muốn xã hội ổn định thì phải đem cái đức ra để mà cai trị thì dân sẽ trở nên lương thiện.
Khổng Tử nhấn mạnh việc dùng người hiền tài để cai trị đất nước vì theo ông những người
hiền tài có khả năng cảm hóa những kẻ tàn bạo trong xã hội trở nên hiền lương. Khổng Tử
cũng cho rằng, mỗi con người phải biết quý sinh mạng của mình, và khi biết quý sinh mạng lOMoAR cPSD| 23022540
của bản thân thì mới có thể quan tâm, giữ gìn, bảo vệ sinh mạng và mưu sự giúp người
khác. Còn những người sống không biết trân quý sinh mạng của bản thân thì không thể là
người hiện thực và không thể cai trị được đất nước.
Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử bước đầu đã trở thành một hệ thống lý luận chặt
chẽ. Trong đó ông đã nêu ra quan niệm toàn diện về con người, Ông nhấn mạnh yếu tố bên
trong hơn bề ngoài của con người. Quan niệm về con người, bản tính của con người, nhìn
nhận con người không chỉ thuần tuý dựa vào lời nói mà kết hợp giữa động cơ và hiệu quả,
giữa lí trí và tình cảm. Về nội dung giáo dục, Khổng Tử đã đưa ra những nội dung đạo đức
hết sức sâu sắc như nhân, lễ, ngh椃̀a, chính danh v.v… Để truyền dạy một cách có hiệu quả
Khổng Tử đã đề xuất một hệ thống phương pháp giáo dục khá chặt chẽ với những kiến giải sinh động và sâu sắc. 3.2. Hạn chế
Bên cạnh những giá trị đã được đề cập ở trên thì vấn đề con người trong triết học
Khổng Tử vẫn còn một số hạn chế nhất định như: (1) Tư tưởng con người trong triết học
của Khổng Tử mang tính chất duy tâm. Khổng Tử cho rằng mọi sự biến hóa của vạn vật
trong tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội kể cả con người đều do thiên mệnh và ý chí
của quỷ thần chi phối. Chỉ có vua là người thừa lệnh trời, thay trời cai trị trên mặt đất do
vậy con người tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh ý chí của nhà vua. Nếu người dân vì bất cứ
lý do gì mà không tuân mệnh thì trời và quỷ thần sẻ trừng phạt nghiêm khắc, gieo xuống
đầu nhân dân những tai họanặng nề; (2) Tư tưởng con người trong triết học của Khổng Tử
mang tính đẳng cấp. Khổng Tử rất coi trọng việc giáo dục đạo đức cho con người, nhưng
ông mới chỉ dừng lại ở việc giáo dục cho giai cấp thống trị mà chưa thấy được vai trò của
giáo dục đối với người dân. Ông cho rằng chỉ có người quân tử (tức giai cấp thống trị) mới
có thể trở thành con người hoàn thiện còn kẻ tiểu nhân (tức nhân dân lao động) không thể
trở thành con người hoàn thiện được. Tính đẳng cấp trong quan niệm về con người của
Khổng Tử đã bộc lộ hạn chế khi chỉ công nhận giai cấp thống trị là con người nguyên
ngh椃̀a còn giai cấp bị trị vô tình trở thành con người khiếm khuyết. Tuy nhiên, việc nghiên
cứu về tư tưởng cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể để đánh giá đúng giá trị của nó. lOMoAR cPSD| 23022540
Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUẢN LÝ (QUẢN TRỊ) DOANH NGHIỆP
Có thể thấy rằng, học thuyết Nho giáo về bản tính con người có một số giá trị quản
lý (quản trị) có tính thực tiễn rất cao, không chỉ có ứng dụng trong quản lý chính trị, xã hội,
tư tưởng của thuyết Nho giáo về bản tính con người còn có thể vận dụng vào quy mô nhỏ
hơn như các tổ chức doanh nghiệp trong việc xây dựng hệ thống quản trị, văn hóa doanh
nghiệp, công tác quản trị nhân lực và quản trị mối quan hệ với khách hàng, đối tác của doanh nghiệp.
Việc nhân trị đối với người quân tử xưa là vô cùng quan trọng, bởi lẽ sức mạnh của
một quốc gia phụ thuộc vào dân, vào những bậc hiền tài; có yêu người và coi người như
bản thân mình mới mong bình ổn xã tắc. Có lẽ, những giá trị sâu sắc từ tư tưởng triết học
này đã ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta cho tới tận bây giờ, nhất là trong l椃̀nh vực quản trị doanh nghiệp.
I. Trong xây dựng hệ thống quản trị, văn hóa doanh nghiệp
Vận dụng Thuyết chính danh của Nho Gia trong xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự,
xây dựng văn hóa doanh nghiệp là hết sức cần thiết trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Mỗi
doanh nghiệp Việt Nam cần tạo một nền tảng vững chắc trong quá trình phát triển và hội
nhập, nền tảng ấy chính là xây dựng một cơ cấu tổ chức nhân sự đủ mạnh, từ đó xây dựng
nên những chiến lược kinh doanh phù hợp, làm cho mỗi doanh nghiệp ngày càng hoạt động
hiệu quả, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế đất nước, để rồi từ đó góp phần làm cho Đất
nước ngày càng phát triển và lớn mạnh, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta
là làm cho “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Đất nước ta đang thời kỳ đ ऀ y mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá, xây dựng một
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh椃̀a. Do đó, một xã hội trật tự, ổn định có
tầm quan trọng đặc biệt, để mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức có môi trường tốt để hoạt động.
Công ty, doanh nghiệp cũng rất cần thiết có một cơ cấu tổ chức nhân sự phù hợp, ổn định.
Vì vậy, việc kế thừa tư tưởng chính danh của Khổng Tử là rất cần thiết. Muốn làm được
điều đó, trước hết chúng ta phải giáo dục cho thế hệ trẻ truyền thống yêu lao động, sống có lOMoAR cPSD| 23022540
trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với cộng đồng. Truyền thống yêu nước, yêu thương
con người, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, tôn sư trọng đạo, … Đối với đội ngũ
cán bộ công chức phải là “công bộc” của nhân dân, lời nói phải đi đôi với việc làm, đúng
với cương vị của mình, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đối với từng gia đình, ông bà
phải mẫu mực, con cháu phải hiếu thảo lễ phép, thương yêu đùm bọc giúp đỡ nhau, vợ
chồng hoà thuận bình đẳng, cha mẹ phải quan tâm giáo dục con cái. Đối với nhà trường,
thầy phải ra thầy, trò phải ra trò. Trong một tổ chức, trong một Công ty phải có người chỉ
đạo, điều hành, người thừa hành, phải xây dựng cụ thể, chi tiết chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn cho mỗi chức vụ rõ ràng, … như thế mới đ ऀ y lùi được hành vi phi đạo đức do tác
động mặt trái của cơ chế thị trường, xây dựng một xã hội thịnh vượng, phồn vinh góp phần
cùng đất nước đi lên.
Đường lối đức trị trong quản lý, chủ yếu là dựa vào xây dựng quan niệm giá trị chung
của mọi người, dựa danh ngh椃̀a người lãnh đạo và bản thân người lãnh đạo như ph ऀ m
chất đạo đức, tài năng, tình cảm… mà dẫn dắt mọi người tu dưỡng đạo đức, trên cơ sở đó,
thực hiện khống chế bên trong của hành vi, khiến cho hành vi của mọi người tự giác đảm
bảo nhất trí với mục tiêu tổ chức.
Tuy nhiên, Đức trị dựa vào giáo hoá, dựa vào tư tưởng để giải quyết vấn đề, vì vậy
mặt hạn chế là hiệu quả sẽ nhìn thấy chậm do hình thành đạo đức, lý tưởng, xây dựng quan
niệm giá trị chung thì sẽ không thể một sớm một chiều mà chắc chắn sẽ mất thời gian. Đối
với cai trị, trong ngũ thường, Khổng Tử đề cao dùng “lễ - ngh椃̀a” coi đây là chu ऀ n mực
ứng xử, những quy định bắt buộc trong xã hội. Khi thực hiện các quan hệ trong xã hội mọi
người đều phải tuân theo “lễ” tương ứng với vị trí, vai trò, trách nhiệm của mình (chính
danh) thì xã hội mới trật tự, thực hiện được cai trị vương đạo. Có thể thấy, tư tưởng này đã
và vẫn đang được vận dụng trong văn hóa của nhiều tổ chức, doanh nghiệp các nước phương
Đông, đặc biệt là Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản và cả Việt Nam. Điều này thể hiện ở
chỗ, trong doanh nghiệp, quan hệ cấp trên - cấp dưới được phân biệt rất rõ ràng và rất coi
trọng lễ - ngh椃̀a. Ví dụ, trái với văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc thể hiện rõ văn hóa cấp
bậc, cấp dưới phục tùng mệnh lệnh và được điều hành bởi cấp trên, cấp dưới cũng ít có lOMoAR cPSD| 23022540
tiếng nói trong doanh nghiệp. Ngoài ra, văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc còn rất quan trọng lễ nghi, sự lễ phép.
Mặt tích cực của việc áp dụng tư tưởng này trong doanh nghiệp là sẽ giúp hệ thống
tổ chức, doanh nghiệp có tôn ti trật tự chặt chẽ, mọi người tuân theo khuôn phép, dễ quản
lý. Mặt khác, nó sẽ hạn chế sức sáng tạo, phát triển của con người, làm cho nhân viên trong
doanh nghiệp trở nên e dè, không dám bộc lộ quan điểm, đóng góp ý kiến. Từ đó, doanh
nghiệp cũng sẽ khó có sự phát triển đột phá do thiếu ý tưởng sáng tạo, ý kiến đóng góp.
Đặc biệt, văn hóa này sẽ không còn thực sự phù hợp nếu doanh nghiệp là mô hình công ty
đa quốc gia, làm việc với nhiều nhân viên và đối tác từ phương Tây với sự khác biệt văn hóa Đông – Tây.
II. Trong quản trị nhân lực 1. Mảng đào tạo
Nội dung cơ bản của Nho giáo là xây dựng học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội.
Người được coi là quân tử trong Nho giáo là người được đào tạo để trở thành “người cai trị
kiểu mẫu”. Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải “tự đào tạo”, phải “tu
thân”. Sau khi tu thân xong phải có bồn phận ‘hành đạo”- cai trị, và kim chỉ nam cho mọi
hoạt động của người quân tử trong việc cai trị là hai phương châm: nhân trị và chính danh.
Do đó, để quản lý doanh nghiệp hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải tự đào tạo,
rèn luyện đạo đức để làm gương cho cấp dưới. Sau người lãnh đạo, quản lý, doanh nghiệp
cần đào tạo nhân viên không chỉ về nghiệp vụ, kiến thức mà cả về đạo đức, trách nhiệm,
đạo đức nghề nghiệp, “lễ - ngh椃̀a” đối với văn hóa doanh nghiệp Á Đông và giữ chữ “tín”
trong công việc. Đây là một phần đôi khi vẫn bị lãng quên trong mảng đào tạo ở các doanh nghiệp. 2. Quản lý
Vận dụng thuyết Đức Trị của Khổng Tử vào việc thu phục người khác bằng cái Đức
của nhà quản lý hoàn toàn có giá trị. Trong học thuyết Đức trị, Khổng Tử chủ trương “sử
dân d椃̀ thời” có ngh椃̀a là sử dụng người đúng lúc, biết đánh giá bản chất con người, đề
bạt người chính trực lên trên người cong queo; khách quan, không thành kiến, sử dụng tùy lOMoAR cPSD| 23022540
theo tài năng, đạo đức của từng người. Để thu phục người khác, các tổ chức phải xác định
yếu tố con người là cốt lõi của sự phát triển, là nguyên khí của tổ chức” [Nguyễn Thị Hoa,
Hoàng Thị Công, Tạp chí Công thương, số 16 tháng 7/2021, tr.238]. Vì vậy, nhà quản trị
phải có con mắt tinh tường để chọn người, đồng thời phải biết dùng người, tức là phải
"chính danh” để giữ chân người tài. Do vậy, việc đánh giá công bằng, dành đãi ngộ xứng
đáng cho người tài là điều rất cần thiết.
Thực tế hiện nay cho thấy, ở nước ta, các chủ công ty, doanh nghiệp…- những nhà
quản trị kinh doanh luôn mở rộng phạm vi tìm kiếm nhân viên; sau khi đã tìm được những
người đủ điều kiện, họ trực tiếp tham gia phỏng vấn để có cái nhìn trực quan hơn về năng
lực của những “ứng cử viên”; sau đó quyết định tuyển những người mà họ cần và có thể
tạo cơ hội cho những cá nhân chưa đủ điều kiện nhưng có khả năng trong công việc nếu
được qua đào tạo sâu hơn.
3. Trong quản trị mối quan hệ với khách hàng, đối tác
Trong Luận ngữ, “tín” là một phạm trù đạo đức rất quan trọng, Khổng Tử nói:
“Người không có chữ tín, chẳng làm chi nên việc.” [Luận Ngữ, Vi Chính], hay “Tín gần
với điều ngh椃̀a thì lời nói mới có thể thực hiện được.” [Luận Ngữ, Học Nhi], Tử Hạ nói:
“Giao thiệp với bạn bè thì lời nói phải có chữ tín.” [Luận Ngữ, Học Nhi]. “Tín” là ph ऀ m
chất đạo đức thành thực không dối trá, cũng là sự khái quát về lòng trung thành tín ngh椃̀a,
nó yêu cầu con người chân thành từ trong tâm, lời nói hành động phải đồng nhất; “tín” và
“trung” tương thông với nhau và cũng có quan hệ với “nhân” và “ngh椃̀a”. Như người xưa
có câu: “nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay” hay “một lần bất tín,
vạn lần bất tin”, câu nói này cũng khẳng định tầm quan trọng của việc giữ đúng lời hứa, giữ
chữ “Tín” trong tất cả mọi hành động, lời nói của con người, một khi đã nói thì nhất định
phải làm, nếu không sẽ làm ảnh hưởng niềm tin của những người xung quanh. Chữ “Tín”
trong cuộc sống không chỉ là sự tôn trọng dành cho người khác mà nó còn là sự tôn trọng
danh dự của chính mình, giữ lòng tự trọng cho bản thân và để người khác yêu quý, tôn trọng. lOMoAR cPSD| 23022540
Bắt đầu từ thời Hán, trên nền tảng “nhân, ngh椃̀a, lễ, trí” được Mạnh Tử phát triển,
Đổng Trọng Thư đã bổ sung thêm tư tưởng “tín”, và đưa ra khái niệm cơ bản về “ngũ
thường”, trong đó “Nhân” là sự nhân từ, nhân ái; “Ngh椃̀a” là chính ngh椃̀a, sự biết ơn, sự
trả ơn’ “Lễ” là sự lễ phép, lễ độ, chu ऀ n mực trong giao tiếp; “Trí” là trí tuệ, kiến thức và
“Tín” là sự tin tưởng, uy tín của mỗi người. Nếu con người ta sống thiếu một trong năm
điều trên thì sẽ không bao giờ trở thành một “Quân tử” đầu đội trời, chân đạp đất và không
được những người xung quanh khâm phục và kính ngưỡng. Tín là một nét đạo đức quan
trọng của tư tưởng Nho gia, thiếu đi một chữ “Tín”, lời nói của chúng ta trở nên không có
trọng lượng và rất khó lấy được lòng tin của người khác.
Trong thực tiễn làm ăn kinh doanh, “tín” thực sự là một ph ऀ m chất đạo đức vô
cùng quan trọng và cũng luôn được đặt lên hàng đầu, cũng là chu ऀ n mực để xây dựng
các mối quan hệ lâu dài, bền vững, là kim chỉ nam trong mọi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Muốn có những đối tác, khách hàng lâu dài bền vững nhất định phải giữ
được chữ “tín”. Nếu làm ăn dối trá, đánh mất niềm tin của đối phương, rất khó để việc kinh
doanh được bền vững, về lâu dài sẽ mất hết khách hàng, đối tác quan trọng, doanh nghiệp
cũng sẽ khó có chỗ đứng trong giới kinh doanh. Giữ chữ tín nên được coi là một trong
những tinh thần cốt lõi trong quản trị mối quan hệ với đối tác, khách hàng.
Một số ví dụ về chữ “Tín” trong kinh doanh của một số doanh nghiệp tại Việt nam,
một trong số đó phải kể đến ông vua cà phê Trung Nguyên - Đặng Lê Nguyên Vũ, trong
một lần chia sẻ với báo chí cho biết, khi khốn đốn nhất, ông đã đi vay vốn chỉ với bằng tài
sản thế chấp là “chữ tín” của mình. Ông Vũ cho rằng: “Chữ tín là cái vốn lớn nhất trong
kinh doanh. Thương hiệu Trung Nguyên được xác định trên giá trị cốt lõi là niềm tin”. Qua
đó, có thể khẳng định chữ tín là một phần cốt yếu của văn hóa kinh doanh mà các doanh
nhân và doanh nghiệp không thể xem nhẹ nếu muốn phát triển bền vững, nhất là trong thời
kỳ hội nhập và cạnh tranh khốc liệt như hiện tại.
Có thể thấy rằng cầu nối để liên kết con người với con người, là nền tảng để con
người sống với nhau trong một cộng đồng văn minh, hình thành sự chân thành và hòa thuận,
có tin tưởng thì mới có ngh椃̀a tình, có ngh椃̀a tình thì các quan hệ mới trở nên bền chặt,