Phân tích kinh doanh - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Phân tích kinh doanh - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --- --
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI
: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đăng Minh
Lớp tín chỉ : Phân tích kinh doanh 65 Mã sinh viên: 11230763 GVHD: Nguyễn Văn Hậu HÀ NỘI, 2023 1 lOMoAR cPSD| 44820939 Lời Mở Đầu
Nền kinh tế là yếu tố quyết ịnh sự phát triển, phồn vịnh của một quốc gia. Và yếu
tố chính trị chính là yếu tố hàng ầu ể phát triển nền kinh tế Việt Nam, Thông qua nhận thức
một cách khoa học về nền kinh tế thị trường ịnh hướng ến xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn
ề giải quyết các quan hệ lợi ích, quan hệ chính trị sẽ cần ược giải quyết ể Việt Nam có thể
Hiện nay, xã hội ang trong giai oạn cách mạng 4.0, nhà nước cần có những biện
pháp ể ảm bảo bảo mật thông tin dữ liệu, ảm bảo về sự an toàn của mỗi cá nhân trên không
gian mạng, và ể ảm bảo cuộc cách mạng xã hội 4.0 sẽ giảm tối thiểu ảnh hưởng ến nhà nước
Việt Nam, và chính nhà nước chủ nghĩa xã hội Việt Nam tận dụng cuộc cách mạng xã hội ể phát triển quốc gia.
Thông qua chủ ề này, em muốn gửi lời cảm ơn ến thầy Nguyễn Văn Hậu, người ã
lý giải và giải áp em những vấn ề còn khúc mắc về thực tiễn của kinh tế chính trị về nhà
nước Việt nam. Nhờ những bài học và lời lý giải của thầy mà em ã có thêm kiến thức về
môn Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin cũng như hoàn thành bài tiểu luận, giúp em có thêm
nhiều hứng thú vói môn học này.
Trong quá trình làm luận văn, dù ã cố gắng hết sức ể làm bài một cách nghiêm túc,
Vì ây là lần thứ ba em làm một bài tiêu luận và trình ộ còn hạn chế nên em vẫn khó tránh
khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận ược những ý kiến góp ý, óng góp của thầy ể
giúp bài tiểu luận của em ược hoàn thiện hơn và em cũng có thể nâng cao trình ộ kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC 1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM ............................................................................. Error! Bookmark not defined. 2 lOMoAR cPSD| 44820939
1.1 Khái niệm kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .................... 3
1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội . 4
chủ nghĩa ở Việt Nam .................................................................................................... 4
1.3 Đặc trưng của kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Việt Nam .............................. 5
1.3.1 Về mục tiêu ........................................................................................................... 5
1.3.2 Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế......................................................... 5
2. Liên hệ thực tiễn ................................................................................................................ 8
2.1 Liên hệ thực tiễn tại các quốc gia khác ........................................................................ 8
2.2 Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam ...................................................................................... 8
2.2.1 Thực tiễn về kinh tế trị trường tại Việt Nam ..................................................... 8
2.2.2 Thực tiễn về tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường
....................................................................................................................................... 10
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .............................................................. 10
2.2.3 Thực tiễn về ặc trưng của kinh tế thị trường Việt Nam ................................. 11
3. Kết Luận ........................................................................................................................... 13
4. Mục Lục Tham Khảo ...................................................................................................... 13
PGS.TS Ngô Tuấn Sỹ ( 2019 ) Giáo trình Kinh Tế Chính Trị. Hà Nội. Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo ................................................................................................................................ 13 1.
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1.1 Khái niệm kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại, là kết quả phát triển lâu dài của lực
lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế, trải qua các giai oạn kinh tế thị trường sơ khai,
kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hiện ại. Mỗi nước có những mô hình kinh tế thị
trường khác nhau như: Mô hình kinh tế thị trường tự do mới ở Hoa Kỳ, kinh tế thị trường xã hội
ở Cộng hòa liên bang Đức, kinh tế thị trường ở Nhật Bản, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc... 3 lOMoAR cPSD| 44820939
Một hệ giá trị toàn diện gồm cả dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
là hệ giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn cần phải phấn ấu mới có thể ạt ược một cách
ầy ủ trên hiện thực xã hội. Do ó, ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là hướng tới các giá trị
cốt lõi của xã hội mới ấy. Nền kinh tế thị trường mà trong các hoạt ộng kinh tế của các chủ thể,
hướng tới góp phần xác lập ược các giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện như vậy là nền
kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
* Quá trình hình thành nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN: •
Khi bắt ầu ổi mới (1986) Đảng ta quan niệm kinh tế hàng hóa có những mặt tích cực cần
vận dụng cho xây dựng chủ nghĩa xã hội. •
Tổng kết thực tiễn ổi mới kinh tế, Đại hội IX khẳng ịnh “Kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”. •
Đại hội XI khẳng ịnh: “Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước,
dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản.” •
Đại hội XII của Đảng có sự phát triển mới bằng việc ưa ra quan niệm: “Nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành ầy ủ, ồng bộ theo các
quy luật của kinh tế thị trường, ồng thời bảo ảm ịnh hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng
giai oạn phát triển của ất nước.”
1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là ường lối chiến lược nhất quán,
là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Sự tất
yếu ó xuất phát từ những lý do cơ bản sau ây:
Một là, phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với tính quy
luật phát triển khách quan. Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn
minh là mong muốn chung của các quốc gia trên thế giới.
Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ã ạt tới giai oạn phát
triển khá cao và phồn thịnh ở các nước tư bản phát triển, nhưng những mâu thuẫn vốn có của
nó không thể nào khắc phục ược trong lòng xã hội tư bản, nền kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa ang có xu hướng tự phủ ịnh, tự tiến hóa tạo ra những iều kiện cần và ủ cho một cuộc cách
mạng xã hội - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường luôn là ộng lực thúc ẩy lực lượng
sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả.
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc ẩy phát triển. Thực tiễn trên thế
giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà 4 lOMoAR cPSD| 44820939
loài người ã ạt ược so với các mô hình kinh tế phi thị trường. Dưới tác ộng của các quy luật
thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng ộng, kích thích tiến bộ kỹ thuật - công
nghệ, nâng cao năng suất lao ộng, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ.
Ba là, do ó là mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong
muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trên thế giới có nhiều mô hình- kinh
tế thị trường, nhưng việc phát triển mà dẫn tới dân không giàu, nước không mạnh, không dân
chủ, kém văn minh thì không ai mong muốn.
1.3 Đặc trưng của kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Việt Nam
Khi nghiên cứu về nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa cần tránh cách tư duy
ối lập một cách trừu tượng giữa kinh tế thị trường ở Việt Nam với các nền kinh tế thị trường trên
thế giới. Sự phát triển của kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngoài một
số ít ặc trưng phản ánh iều kiện lịch sử khách quan của Việt Nam thì về cơ bản nó bao hàm
những ặc iểm chung của nền kinh tế thị trường trên thế giới. Vậy ặc iểm chung của nền kinh tế
thị trường trên thế giới gồm những gì? •
Thứ nhất, nền kinh tế thị trường có sự a dạng của các chủ thể kinh tế, có nhiều hình thức
sở hữu khác nhau. ( ví dụ như chủ thể tư nhân, nhà nước,...) •
Thứ hai, thị trường óng vai trò quyết ịnh trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội qua các
hoạt ộng của thị trường bộ phận. •
Thứ ba, giá cả ược hình thành theo nguyên tắc thị trường (thuận mua vừa bán); nền kinh tế
thị trường luôn có sự cạnh tranh, ó vừa là môi trường vừa là ộng lực thúc ẩy phát triển. •
Và cuối cùng, ây là nền kinh tế mở, thị trường trong nước có quan hệ mật thiết với thị thường quốc tế.
Vậy nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có iểm gì ặc trưng, khác
biệt so với các nền kinh tế thị trường khác? 1.3.1 Về mục tiêu
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức ể phát triển lực lượng sản
xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao ời sống nhân dân, thực
hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đây là sự khác biệt cơ bản của kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa. Trong ó, mục tiêu của kinh tế tư bản nói chung là ạt hiệu quả kinh
tế tối a, gia tăng lợi nhuận cho bộ phận giai cấp tư sản, giai cấp cầm quyền. 5 lOMoAR cPSD| 44820939 1.3.2
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
1.3.2.1 Về quan hệ sở hữu •
Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên
cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả lao ộng tương ứng của quá
trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một iều kiện lịch sử nhất ịnh. •
Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và pháp lý.
+ Về nội dung kinh tế thì sở hữu là cơ sở, iều kiện của sản xuất. Nội dung này thể hiện ở
khía cạnh những lợi ích mà chủ thể sở hữu ược thụ hưởng khi xác ịnh ối tượng sở hữu ó thuộc
về mình trước các quan hệ với người khác. Không xác lập quan hệ sở hữu sẽ không có cơ sở ể
thực hiện lợi ích kinh tế.
+ Còn ở mặt nội dung pháp lý thì sở hữu thể hiện những quy ịnh mang tính chất pháp luật
về quyền hạn, nghĩa vụ của chủ thể sở hữu.
Đây là hai nội dung thống nhất biện chứng trong một chỉnh thể. Vì vậy, trong thực tế, việc thúc
ẩy phát triển quan hệ sở hữu tất yếu cần chú ý tới cả khía cạnh pháp lý cũng như khía cạnh kinh tế của sở hữu.
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo, kinh tế tư
nhân là một ộng lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là
nòng cốt ể phát triển một nền kinh tế ộc lập tự chủ.
Về thành phần kinh tế
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo, có thể iều khiển
cả nền kinh tế còn kinh tế tư nhân là một ộng lực quan trọng.
Các ơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần ều bình ẳng với nhau trước pháp luật, vừa hợp tác
vừa cạnh tranh với nhau ể phát triển. Mỗi thành phần kinh tế ều là một bộ phận cấu thành của
nền kinh tế quốc dân, bình ẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển, cùng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo, kinh tế tư nhân là
một ộng lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt ể
phát triển một nền kinh tế ộc lập tự chủ. Nhìn chung nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng có các
thành phần kinh tế tương ứng giống Việt Nam; nhưng kinh tế tư nhân (sở hữu tư nhân) là ộng
lực quan trọng nhất, dẫn dắt, ịnh hướng nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa
Vì vậy phát triển nền kinh thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam không chỉ là phát
triển lực lượng sản xuất mà còn là xây dựng mối quan hệ sản xuất tiến bộ theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Về quan hệ quản lý nền kinh tế 6 lOMoAR cPSD| 44820939
Trong nền kinh tế thị trường hiện ại ở mọi quốc gia trên thế giới, nhà nước ều phải can thiệp
quá trình phát triển kinh tế của ất nước nhằm khắc phục những hạn chế của kinh tế thị trường
và ịnh hướng chúng theo mục tiêu ã ịnh. Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam có ặc trưng riêng ó là: Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh ạo của Đảng
cộng sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường ể xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, vì “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đây cũng là sự khác biệt trong quan hệ quản lý nền kinh tế của Việt Nam so với các nước
tư bản chủ nghĩa bởi lẽ nếu bản chất Nhà nước Việt Nam là Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa, là
nhà nước của dân, do dân và vì dân; tồn tại dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản còn ở một số
quốc gia tư bản chủ nghĩa, ó là sự quản lý của nhà nước tư bản chủ nghĩa, bản chất là lợi ích
của bộ phận giai cấp tư sản, giai cấp cầm quyền
Đảng lãnh ạo nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thông qua cương lĩnh, ường lối
phát triển kinh tế - xã hội và các chủ trương, quyết sách lớn trong từng thời kỳ. Nhà nước quản
lý nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thông qua pháp luật, các chiến lược, kế
hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng những
nguyên tắc của thị trường, phù hợp với yêu cầu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Về quan hệ phân phối
Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết ịnh bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Nền kinh tế
thị trường với sự a dạng các hình thức sở hữu do vậy thích ứng với nó sẽ có các loại hình phân phối khác nhau.
Phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, sử dụng các cơ hội và iều kiện phát triển của mọi chủ
thể kinh tế ể tiến tới xây dựng xã hội mọi người ều giàu có, ồng thời phân phối kết quả làm ra
chủ yếu theo kết quả lao ộng, hiệu quả kinh tế, theo mức óng góp vốn và thông qua hệ thống an
sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Trong các hình thức phân phối ồ , phân phối theo lao ộng và hiệu quả kinh tế, phân phối theo
phúc lợi là những hình thức phân phối phản ánh ịnh hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường.
Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết ịnh bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội Nền kinh
tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với
công bằng xã hội bởi tiến bộ, công bằng xã hội vừa là iều kiện vừa là mục tiêu thể hiện bản chất của chế ộ XHCN.
Đây là ặc trưng cơ bản, một thuộc tính quan trọng mang tính ịnh hướng xã hội chủ nghĩa nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Trong khi ó, ở các nước tư bản chủ nghĩa, tuy ngày nay họ cũng ặt ra những vấn ề về giải quyết
công bằng xã hội. Song, chúng chỉ ược ặt ra khi những tác ộng tiêu cực e dọa sự tồn vong chủ 7 lOMoAR cPSD| 44820939
nghĩa tư bản. Hay nói cách khác, giải quyết vấn ề công bằng xã hội ở các nước tư bản chủ nghĩa
chỉ là phương tiện ể duy trì chế ộ tư bản chủ nghĩa chứ không phải mục tiêu của chủ nghĩa ó.
Phát triển kinh tế i ôi với phát triển văn hóa – xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
ngày trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai oạn phát triển của kinh tế thị trường.
2. Liên hệ thực tiễn
2.1 Liên hệ thực tiễn tại các quốc gia khác
Trung Quốc: áp dụng mô hình "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ặc sắc Trung Quốc" với
sự kết hợp giữa kinh tế thị trường và vai trò chủ ạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Lào: ang thực hiện "Chuyển ổi sang kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa" với
mục tiêu xóa ói giảm nghèo và phát triển kinh tế.
Cuba: ang tiến hành cập nhật mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa Cuba với những cải cách
nhằm tăng cường hiệu quả kinh tế và nâng cao ời sống người dân.
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có những iểm tương ồng và khác
biệt với các quốc gia xã hội chủ nghĩa khác. Việc học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác là
cần thiết, nhưng Việt Nam cũng cần có những giải pháp phù hợp với iều kiện cụ thể của mình.
2.2 Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam
2.2.1 Thực tiễn về kinh tế trị trường tại Việt Nam
Cải cách kinh tế: Đổi mới từ năm 1986 ã ưa Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang KTTTDHXHCN.
Thành tựu: Việt Nam ã ạt ược những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, ời sống người dân
ược cải thiện rõ rệt.
Thách thức: Vẫn còn nhiều vấn ề cần giải quyết như: chênh lệch giàu nghèo, tham nhũng, ô nhiễm môi trường,... Ví dụ cụ thể:
+ Doanh nghiệp nhà nước: Đóng vai trò chủ ạo trong một số lĩnh vực quan trọng như: năng lượng, tài nguyên, ...
+ Doanh nghiệp tư nhân: Ngày càng phát triển mạnh mẽ, óng góp quan trọng vào GDP và tạo việc làm.
+ Chính sách hỗ trợ người nghèo: Bảo trợ xã hội, chương trình giảm nghèo,...
+ Hệ thống giáo dục và y tế: Đang ược ầu tư phát triển, hướng tới sự công bằng cho mọi người. 8 lOMoAR cPSD| 44820939 Số liệu cụ thể: + Tăng trưởng kinh tế: • GDP:
Năm 2023: 360,6 tỷ USD (tăng 8,02% so với năm 2022)
Mục tiêu năm 2024: 6,5% - 7,0% •
Thu nhập bình quân ầu người:
Năm 2023: 4.127 USD/người/năm (tăng 7,5% so với năm 2022) Mục
tiêu năm 2024: 4.400 - 4.500 USD/người/năm + Xóa ói giảm nghèo: • Tỷ lệ hộ nghèo: Năm 2020: 2,95%
Mục tiêu năm 2025: dưới 3% + Giáo dục: • Tỷ lệ biết chữ: Trên 15 tuổi: 97,02% Nam: 97,94% Nữ: 96,11% •
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT: Năm 2023: 98,18% + Y tế: • Tuổi thọ trung bình: Nam: 72,6 tuổi Nữ: 78,1 tuổi •
Tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi: Năm 2023: 14,8/1.000 trẻ sinh ra + Môi trường: 9 lOMoAR cPSD| 44820939 •
Tỷ lệ che phủ rừng: Năm 2023: 41,85% •
Tỷ lệ thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt: Khu vực ô thị: 94,2% Khu vực nông thôn: 82,1%
KTTTDHXHCN là mô hình kinh tế phù hợp với iều kiện cụ thể của Việt Nam. Việc tiếp tục
hoàn thiện mô hình này sẽ góp phần ưa Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, hướng tới
mục tiêu xây dựng ất nước giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc.
2.2.2 Thực tiễn về tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ã lãnh ạo nhân dân Việt Nam thực hiện con ường này một cách sáng tạo và hiệu quả.
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ã giúp Việt Nam ạt ược những thành tựu to lớn về
kinh tế - xã hội. Công nghiệp: + Tốc ộ tăng trưởng: 1986-2023: 8,1%/năm 2023: 8,4% + Tỷ trọng trong GDP: 1986: 24,3% 2023: 32,4%
+ Sản phẩm công nghiệp chủ yếu: Điện tử, dệt may, chế biến thực phẩm, hóa chất, cơ khí Nông nghiệp: + Tốc ộ tăng trưởng: 1986-2023: 2,8%/năm 2023: 3,4% + Tỷ trọng trong GDP: 1986: 40,4% 2023: 13,2%
+ Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu: Lúa gạo, cà phê, cao su, thủy sản, rau quả 10 lOMoAR cPSD| 44820939
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ã góp phần nâng cao ời sống người dân Việt Nam:
+ Thu nhập bình quân ầu người tăng
+ Tỷ lệ hộ nghèo giảm
+ An sinh xã hội ược ảm bảo
+ Năng suất lao ộng tăng, sản lượng lương thực và các sản phẩm nông nghiệp khác tăng
+ Việt Nam trở thành nước xuất khẩu nông nghiệp hàng ầu
KTTTDHXHCN giúp ta ạt ược nhiều thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội. Con ường ấy ược Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh ạo thực hiện một cách sáng tạo và hiệu quả.
2.2.3 Thực tiễn về ặc trưng của kinh tế thị trường Việt Nam
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có quan hệ sở hữu a dạng, phong phú
và các thành phần kinh tế a dạng.
Sự kết hợp giữa các thành phần kinh tế ã góp phần thúc ẩy phát triển kinh tế. Ví dụ:
- Tập oàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) là doanh nghiệp nhà nước nắm giữ vai trò chủ ạo trong lĩnh vực dầu khí.
- Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) là doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn nhất Việt Nam.
- Samsung Electronics Việt Nam là doanh nghiệp có vốn ầu tư nước ngoài lớn nhất Việt Nam.
Quan hệ sở hữu a dạng, phong phú và các thành phần kinh tế a dạng là ặc trưng của kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Sự kết hợp giữa các thành phần kinh tế và vai trò
chủ ạo của Nhà nước ã góp phần thúc ẩy phát triển kinh tế và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của các thành phần kinh tế.
Về quan hệ quản lý nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường hiện ại ở mọi quốc gia trên thế giới, nhà nước ều phải can
thiệp quá trình phát triển kinh tế của ất nước nhằm khắc phục những hạn chế của kinh tế thị
trường và ịnh hướng chúng theo mục tiêu ã ịnh. Ở Việt Nam có ặc trưng riêng ó là: Nhà nước
quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh ạo của Đảng cộng sản, vì “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”.
• Việc thực hiện tốt quan hệ quản lý nền kinh tế có ý nghĩa quan trọng ối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của Việt Nam. Ví dụ: 11 lOMoAR cPSD| 44820939
- Nhà nước Việt Nam ã ban hành nhiều luật, pháp quy nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
- Nhà nước Việt Nam ã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, tạo việc làm cho người dân.
- Nhà nước Việt Nam ã thực hiện nhiều chương trình an sinh xã hội, giúp ảm bảo an sinh cho người dân.
Quan hệ quản lý nền kinh tế trong ặc trưng của kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là
một vấn ề quan trọng, có ý nghĩa quyết ịnh ối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Cần
tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách, nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước, ồng
thời phát huy vai trò của thị trường và doanh nghiệp ể phát triển nền kinh tế một cách bền vững,
công bằng và hiệu quả.
Về quan hệ phân phối
Phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, sử dụng các cơ hội và iều kiện phát triển của
mọi chủ thể kinh tế ể tiến tới xây dựng xã hội mọi người ều giàu có, ồng thời phân phối kết quả
làm ra chủ yếu theo kết quả lao ộng, hiệu quả kinh tế, theo mức óng góp vốn và thông qua hệ
thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết ịnh bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. •
Quan hệ phân phối trong nền kinh tế Việt Nam ược thực hiện theo nguyên tắc kết hợp hài
hòa giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội. •
Nhà nước Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc iều tiết thu nhập, giảm bớt chênh lệch. Ví dụ:
- Việt Nam ã thực hiện nhiều chính sách thu thuế, hỗ trợ người nghèo, người yếu thế.
- Chính sách thu nhập tối thiểu vùng ã giúp ảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao ộng.
- Chính sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội ã giúp bảo ảm an sinh cho người dân.
Quan hệ phân phối trong kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là một vấn ề quan trọng.
Cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách, giải pháp ể ảm bảo phân phối theo lao ộng.
Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
Phát triển kinh tế i ôi với phát triển văn hóa - xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai oạn phát triển của kinh tế thị trường. •
Phát triển kinh tế: Là nền tảng, ộng lực cho phát triển văn hóa xã hội. •
Phát triển văn hóa xã hội: Là iều kiện, môi trường cho phát triển kinh tế. 12 lOMoAR cPSD| 44820939 •
Tiến bộ và công bằng xã hội: Là mục tiêu, ộng lực và kết quả của phát triển kinh tế và văn hóa xã hội.
Đây là ặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính ịnh hướng xã hội chủ nghĩa nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam. Ví dụ: •
Chiến lược phát triển văn hóa ến năm 2030:
Mục tiêu: Nâng cao ời sống tinh thần của người dân, phát triển văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội. •
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển giáo dục và ào tạo giai oạn 2021-2025:
Mục tiêu: Nâng cao chất lượng giáo dục, ào tạo nguồn nhân lực áp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. •
Chương trình mục tiêu quốc gia về y tế giai oạn 2021-2025:
Mục tiêu: Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân.
Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là một yêu cầu khách quan trong quá trình phát
triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhà nước và toàn xã hội cần
chung tay thực hiện ể ạt ược mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao ời sống người dân. 3. Kết Luận
Với những ặc trưng trên, kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự kết hợp
những mặt tích cực, ưu iểm của kinh tế thị trường với bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội ể
hướng tới một nền kinh tế thị trường hiện ại, văn minh. Tuy nhiên, kinh tế thị trường ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ang trong quá trình hình thành và phát triển tất sẽ còn bộc lộ nhiều
yếu kém cần phải khắc phục và hoàn thiện
4. Mục Lục Tham Khảo
PGS.TS Ngô Tuấn Sỹ ( 2019 ) Giáo trình Kinh Tế Chính Trị. Hà Nội. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo 13