Phân tích liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 45740153
1
PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN ....... 3
MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA . 3
XÃ HỘI ...................................................................................................................... 3
1.
Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội .................... 3
1.1.
Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội ......... 3
1.2.
Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ............. 4
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ......... 5
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ 6
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ............................................................................ 6
3.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam .................................................................................................................... 6
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở 8
Việt Nam ............................................................................................................ 8
PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM ................................................... 10
1. Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế “6 nhà” .................................................... 10
2.
Liên hệ vai trò của thanh niên, sinh viên trong cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt
Nam hiện nay: ...................................................................................................... 13
PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................................ 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 16
Đặt vấn ề
lOMoARcPSD| 45740153
2
Trong ời sống xã hội hiện nay, do tính chất tư bản chủ nghĩa, vì lợi nhuận siêu
ngạch, các tập oàn tư bản lớn trên thế giới ang ỷ lại vào tiềm năng kinh tế, sức mạnh
quân sự gây ra những cuộc chiến tranh, xung ột trên thế giới. Tình trạng nghèo ói
trong các nước nghèo ngày càng gia tăng, khoảng cách chênh lệch giữ nước giàu
nước nghèo ngày càng lớn… Cho tới nay, vấn ề nhận thức về sự lựa chọn con ường
phát triển xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa, kiên trì phấn ấu theo lý
tưởng và mục tiêu của chủ nghãi xã hội của các tầng lớp nhân dân còn chưa ược ầy ủ.
Vấn ề này cũng ã và ang ược Đảng và Nhà Nước ta quan tâm rất nhiều. Tại
cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam năm
1991, Đảng ta ã xác ịnh: “Xây dựng khối liên minh công – nông - trí làm nên nền tảng
cho khối ại oàn kết dân tộc. Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: Động lực chủ yếu ể phát triển
ất nước là khối ại oàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và trí thức do Đảng lãnh ạo.”
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn ề cùng với sự tò mò của bản thân, em xin
phép i sâu nghiên cứu và tìm hiểu kỹ hơn về vấn ề: “Phân tích liên minh giai cấp
tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam”. Tuy nhiên, do
trình ộ nhận thức còn chưa sâu sắc, hiểu biết về mi mặt còn hạn chế nên không tránh
khỏi những sai sót. Em rất mong có ược sự góp ý của Thầy ể bài tập này ược hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 45740153
3
PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN
MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI.
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
a) Khái niệm và phân loại cơ cu xã hội
Cơ cấu xã hội là một trong những vấn ề trung tâm của nghiên cứu xã hội, vì thế
hầu như các ngành khoa học xã hội ều nghiên cứu cơ cấu xã hội theo cách tiếp cận và
mục ích của mình. Cho ến nay có nhiều quan iểm khác nhau về cơ cấu xã hội nhưng ta
có thể nêu một cách chung nhất, ó là: “Cơ cấu xã hội là những cộng ồng người cùng
toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác ộng lẫn nhau của cộng ồng với tạo nên.
Cơ cấu xã hội vừa phản ánh sự tồn tại của xã hội, vừa tác ộng lại sự phát triển của xã
hội”.
Có nhiều cách phân loại cơ cấu xã hội tùy thuộc vào các cách tiếp cận khác nhau
của các ngành khoa học cũng như các mục ích nghiên cứu và quản lý xã hội. Mỗi
nhân có thể nằm trong nhiều cơ cấu xã hội khác nhau tùy thuộc vào các hình thức
phân chia khác nhau như: giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, nơi cư trú, tôn giáo...
Dưới góc ộ chính trị - xã hội, môn Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung nghiên
cứu cơ cấu xã hội - giai cấp vì ó là một trong những cơ sở ể nghiên cứu vấn ề liên
minh giai cấp, tầng lớp trong một chế ộ xã hội nhất ịnh.
b) Khái niệm vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách
quan trong một chế ộ xã hội nhất ịnh, thông qua những mối quan hệ với sở hữu tư liệu
sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về ịa vị chính trị - xã hội giữa các giai
cấp và tầng lớp ó.
lOMoARcPSD| 45740153
4
Trong xã hội có giai cấp thì cơ cấu xã hội - giai cấp là loại hình cơ bản nhất và
có vị trí quyết ịnh nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do sau:
+) Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan ến các ảng phái chính trị và nhà nước; ến quyền
sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao ộng, vấn ề phân phối thu nhập... trong một
hệ thống sản xuất nhất ịnh. Các loại hình cơ cấu xã hội khác không có ược những mối
quan hệ quan trọng và quyết ịnh này.
+) Sự biến ổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng ến sự biến ổi của
các cơ cấu xã hội khác và tác ộng ến sự biến ổi của toàn bộ cơ cấu xã hội. Những ặc
trưng và xu hướng biến ổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tác ộng ến tất cả các lĩnh vực
của ời sống xã hội, mọi hoạt ộng xã hội và mọi thành viên trong xã hội.
+) Mặc dù cơ cấu xã hội - giai cấp giữ vị trí quan trọng, song không vì thế mà
tuyệt ối hóa nó, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác, từ ó có thể dẫn ến y tiện,
muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp hội một cách ơn giản theo ý muốn
chủ quan.
1.2. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế có nhiều tăng trưởng tích
cực, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học công nghệ,
cấu hội - giai cấp rất nhiều sự a dạng những biến i mang tính quy luật
như sau:
Một là, xã hội xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp có vị trí khác nhau như: giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tiểu thương,... Trong ó, giai cấp
công nhân có vị trí quan trọng, giữ vai trò chủ ạo trong nền kinh tế và lãnh ạo xã hội
bởi họ là ại biểu cho nền sản xuất tiên tiến. Giai cấp nông dân ông về số lượng và
lực lượng quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Tầng lớp trí thức ại biểu
cho lao ộng trí tuệ có trình ộ cao, là chủ thể của cách mạng khoa học và công nghệ
hiện ại. Điều này có ược là do tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần, có sự an xen
giữa những cái mới và những dấu vết của xã hội cũ.
lOMoARcPSD| 45740153
5
Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến ổi do tác ng của những yếu tố về kinh tế.
Trong thời kỳ quá ộ, nền kinh tế vận ộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và
nhân dân lao ộng do Đảng Cộng sản lãnh ạo. Không chỉ vậy, cơ cấu kinh tế còn biến
ổi theo xu hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp;
hình thành các vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn; phát triển lực lượng sản xuất
với trình ộ công nghệ tiên tiến theo hướng ứng dụng những thành tựu khoa học công
nghệ. Mặt khác, nền kinh tế trong thời kỳ quá ộ phát triển mạnh hơn với tính cạnh
tranh cao và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nên các giai cấp, tầng
lớp xã hội ngày càng năng ộng, thích ứng nhanh, chủ ộng sáng tạo trong lao ộng sản
xuất.
Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến ổi trong mối quan hệ vừa ấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bỏ bất bình ẳng xã hội dẫn ến sự xích lại gần nhau. Mức ộ liên
minh giữa các giai cấp tầng lớp thì tùy thuộc vào các iều kiện kinh tế - xã hội của ất
nước trong từng giai oạn của thời kỳ quá ộ. Trong ó, giai cấp công nhân không chỉ là
lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất mà còn có vai trò chủ ạo trong sự phát
triển mối quan hệ liên minh công - nông - trí, từ ó tạo nên sự thống nhất của cơ cấu
hội - giai cấp trong suốt thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
2. Liên minh giai cp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
C.Mác và Ph.Ăngghen ã nghiên cứu về các phong trào công nhân ở Tây Âu giai
oạn 1848 - 1852 và i ến kết luận rằng: Những cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân thất
bại chủ yếu do giai cấp công nhân ơn ộc” vì ã không liên minh với giai cấp nông
dân. Do vậy những cuộc ấu tranh ó ã trở thành những “bài ơn ca ai iếu”. Các Mác khẳng
ịnh: “Đứng trước giai cấp tư sản phản cách mạng, ã liên minh lại thì dĩ nhiên là những
phần tử ã ược cách mạng hóa của giai cấp tiểu sản và nông dân, phải liên minh với
người ại biểu chủ yếu cho những lợi ích cách mạng, tức là giai cấp vô sản cách mạng”.
Vì “...người nông dân thấy rằng giai cấp vô sản thành thị, giai cấp có sứ mệnh lật ổ chế
ộ tư sản là người bạn ồng minh, người lãnh ạo tự nhiên của mình”.
lOMoARcPSD| 45740153
6
Vận dụng và phát triển sáng tạo quan iểm ca C.Mác và Ăngghen trong giai oạn
chủ nghĩa bản ã phát triển cao, V.I.Lênin cũng khẳng ịnh liên minh công - nông
vấn mang tính nguyên tắc ảm bảo thắng lợi cho cuộc cách mạng hội chủ nghĩa
tháng Mười Nga năm 1917. Lênin chỉ rõ: “Chuyên chính sản một hình thức ặc biệt
của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, ội tiên phong của những người lao ộng, với
ông ảo những tầng lớp lao ộng không phải vô sản hoặc với phần lớn những tầng lớp ó,
liên minh nhằm chống lại tư bản, liên minh nhằm lật ổ hoàn toàn tư bản, tiêu diệt hoàn
toàn sự chống cự của giai cấp tư sản và những vụ toàn khôi phục của giai cấp ấy nhằm
thiết lập và củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa xã hội”(3) và “Nếu không liên minh với nông
dân thì không thể ược chính quyền của giai cấp sản, không thể nghĩ ược ến việc
duy trì chính quyền ó... Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh
giữa giai cấp sản nông dân giai cấp sản thể giữ ược vai trò lãnh ạo
chính quyền nhà nước”.
Như vậy liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là
sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau... giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện
nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, ồng thời tạo ộng lực thực hiện
thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam
3.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Từ khi cả nước bước vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, ặc biệt là sau hơn
30 năm ổi mới, cơ cấu xã hội - giai cấp có những biến ổi sau:
Một là, sự biến ổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa mang tính quy luật phổ biến,
vừa mang tính ặc thù của Việt Nam. Sự biến ổi mang tính quy luật bị chi phối bởi
những biến ổi trong cơ cấu kinh tế. Từ Đại hội VI (1986), dưới sự lãnh ạo ca Đảng,
Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nước ta ã dịch chuyển theo hướng tích cực, áp
ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Sự biến
lOMoARcPSD| 45740153
7
ổi trên ã hình thành nên một cơ cấu xã hội - giai cấp a dạng. Sự biến ổi a dạng, phức
tạp của cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, có sự
chuyển hóa lẫn nhau, xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Đó cũng là một trong những
yếu tố có tác ộng trở lại làm cho nền kinh tế ất nước phát triển trở nên năng ộng, a
dạng hơn và trở thành ộng lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp ổi mới xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Hai là, trong sự biến ổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai
cấp, tầng lớp trong xã hội ngày càng ược khẳng ịnh.
Giai cấp công nhân có vai trò quan trọng ặc biệt, là giai cấp lãnh ạo cách mạng
thông qua ội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam và là lực lượng nòng cốt trong
liên minh công - nông - trí. Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công
nhân biến ổi nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh ó, sự phân hóa giàu nghèo
trong bộ công nhân cũng ngày càng rõ nét. Một bộ phận công nhân thu nhập thấp, giác
ngộ ý thức chính trị giai cấp chưa cao và còn nhiều khó khăn về mọi mặt sự tồn tại.
Giai cấp nông dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại
hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng
bảo vệ Tổ quốc, bảo ảm an ninh quốc phòng. Trong thời kỳ quá ộ, giai cấp nông dân
có xu hướng giảm dần trong tỷ lệ cơ cấu xã hội - giai cấp. Ở các vùng nông thôn, số
lượng nông dân chuyển từ lao ộng nông nghiệp sang lao ộng trong các khu công
nghiệp ngày càng nhiều. Bên cạnh ó, trong giai cấp nông dân cũng xuất hiện những
chủ trang trạinhững nông dân i làm thuê do mất ất… và sự phân hóa giàu nghèo
cũng ược thể hiện rõ rệt.
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao ộng quan trọng trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện ại hóa với nền kinh tế tri thức phát triển mạnh, càng ngày càng tăng lên cả
về số lượng và chất lượng. Họ mang lại những tri thức khoa học, những sản phẩm tinh
thần phục vụ và ịnh hướng cho nhận thức và hành ộng thực tiễn trên nhiều lĩnh vực.
Xây dựng ội ngũ trí thức sẽ góp phần ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước
và hội nhập quốc tế, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến ậm à bản sắc dân tộc…
lOMoARcPSD| 45740153
8
Phụ nữ là lực lượng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội, luôn phát huy truyền thống “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm ang”.
Ngoài việc óng vai trò chính trong công việc gia ình và nuôi dạy con cái, họn tích
cực tham gia các hoạt ộng xã hội. Trong số các ại biểu quốc hội Việt Nam, phụ nữ
chiếm 27,3% và ược Liên Hiệp Quốc ánh giá là “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt ộng
chính trị cao nhất thế giới”.
Đội ngũ thanh niên mang trong mình sứ mệnh của chủ nhân tương lai của ất
nước như Bác Hồ ã viết: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy
nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên
muốn làm chủ tương lai cho xứng áng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực
lượng của mình, phải làm việc ể chuẩn bị tương lai ó”.
Tóm lại, trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phải có
những giải pháp xác thực, ồng bộ và tác ộng tích cực ể giai cấp, tầng lớp có thể khẳng
ịnh vị trí xứng áng và phát huy hiệu quả vai trò của mình trong cơ cấu xã hội và trong
sự nghiệp phát triển ất nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
Sau hơn 30 năm ổi mới, dưới sự lãnh ạo của Đảng, nước ta ã ạt ược nhiều
thành tựu to lớn. Điều này có ược một phần là nhờ sự liên minh giai cấp, tầng lớp trên
nhiều lĩnh vực. Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, việc t chức liên minh vững
mạnh có ý nghĩa ặc biệt quan trọng ể thực hiện những nội dung cơ bản của liên minh.
Nội dung kinh tế của liên minh: Đây là nội dung cơ bản, quyết ịnh nhất là cơ sở
vật chất - kỹ thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
và ược cụ thể hóa như sau:
Phải xác ịnh úng thực trạng, tiềm năng kinh tế, nhu cầu kinh tế và sự hợp tác
quốc tế, từ ó xác ịnh úng cơ cấu kinh tế. Đảng ta xác ịnh cơ cấu chung của kinh tế
nước ta là: “Công - nông nghiệp - dịch vụ” và yêu cầu “Tăng cường phát triển kinh tế
lOMoARcPSD| 45740153
9
tri thức, từ ó mà tăng cường liên minh công - nông - trí thức”. Trên cơ sở kinh tế, các
nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế trong
sản xuất, lưu thông, phân phối giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và giữa
các vùng kinh tế...
Nội dung chính trị ca liên minh:
Một là, giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, ồng
thời giữ vững vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ối với khối liên minh và
với toàn thể xã hội. Có như vậy thì mới thỏa mãn ược nhu cầu, lợi ích của cả ba giai
cấp, tầng lớp công nhân, nông dân, trí thức và của toàn dân.
Hai là, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng; hoàn thiện, phát huy
dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; không ngừng củng cố, phát
huy khối ại oàn kết dân tộc; tăng cường sự ồng thuận xã hội.
Ba là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu thực hiện
ường lối của Đảng, pháp luật, chính sách của nhà nước; sẵn sàng tham gia chiến ấu
bảo vệ thành quả cách mạng và chế ộ xã hội chủ nghĩa; ồng thời kiên quyết ấu tranh
chống lại các thế lực thù ịch.
Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: Đảm bảo phát triển kinh tế gắn liền với
phát triển văn hóa, xây dựng con người, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Nâng
cao dân trí, xóa ói giảm nghèo, thực hiện tốt các chính sách xã hội; khắc phục các tệ
nạn xã hội, các thủ tục lạc hậu và các biểu hiện tiêu cực như tham nhũng, quan liêu;
giữ gìn và phát huy bản sắc dân tc.
lOMoARcPSD| 45740153
10
PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
1. Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế “6 nhà”
Liên minh kinh tế “6 nhà” (Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà
nông - Nhà ngân hàng - Nhà phân phối) ở Việt Nam là sự liên kết giữa các yếu tố sản
xuất ầu vào và các yếu tố ầu ra của các “nhà” cùng với sự iều tiết của nhà nước nhằm
ảm bảo lợi ích kinh tế của cả 6 “nhà” và phát huy huy tối a nội lực của các “nhà” trong
sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao ời sống cho người nông dân.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ, không
những sản xuất quan trọng mà ưa sản phẩm ó ra thị trường, ược người tiêu dùng công
nhận cũng là iều cần quan tâm. Chính vì vậy, liên minh kinh tế giữa 6 nhà là iều cần
thiết ể giúp người nông dân có ịnh hướng trong sản xuất. Thời gian qua, nhiều sản
phẩm của Việt Nam ã ược xuất khẩu i nhiều nước và ược ánh giá cao về chất lượng.
Phục hồi sau hơn 2 năm ầy khó khăn bởi dịch bệnh Covid-19, tổng kim ngạch xuất,
nhập khẩu hàng hóa cả năm 2022 về ích với con số kỷ lục 732.5 tỷ USD, tăng
9.5% so với năm 2021.
Những tháng ầu năm 2022, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ã gây ra
nhưng ảnh hưởng tiêu cực ến hoạt ộng kinh tế, trong ó xuất, nhập khẩu hàng hóa bị
ảnh hưởng khá nghiêm trọng, các nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội ịa thay cho
sản phẩm nhập khẩu, ặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản. Năm 2022 cũng diễn
ra trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến ộng nhanh, khó lường làm gia tăng rủi
ro ến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu.
Tuy nhiên, nửa cuối năm ã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ ca nền kinh tế khi ã bắt
ầu kiểm soát có hiệu quả và bước ầu vượt qua ại dịch. Tăng trưởng GDP cả năm 2022
ước ạt 8,02% so với năm trước, là mức tăng cao nhất các năm trong giai oạn 2011-
2022. Trong bức tranh chung có nhiều iểm sáng, một trong số ó là hoạt ộng xuất nhập
khẩu với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ạt mức kỷ lục vượt mốc 700 tỷ
USD.
lOMoARcPSD| 45740153
11
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2022 ước ạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so
với năm trước. Trong ó, khu vực kinh tế trong nước ạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%,
chiếm 25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn ầu tư nước ngoài (kể cả dầu
thô) ạt 276,76 tỷ USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4%. Trong năm 2022 có 36 mặt hàng ạt
kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 94% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 08 mặt
hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1%).
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước ạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm
trước, trong ó khu vực kinh tế trong nước ạt 125,79 tỷ USD, tăng 10%; khu vực
vốn ầu tư nước ngoài ạt 234,86 tỷ USD, tăng 7,5%. Trong năm 2022 có 46 mặt hàng
nhập khẩu ạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập khẩu
(có 06 mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 52,1%).
Năm 2022 dù còn gặp nhiều khó khăn sau những ảnh hưởng nặng nề của dịch
COVID-19 và tình hình bất ổn trên thế giới, thành tích xuất siêu vẫn tiếp tục ược giữ
vững. Mặc dù quý I xuất siêu chỉ ạt gần 1,5 tỷ USD, sau ó trong quý II nhập siêu,
nhưng với nỗ lực không ngừng trong quý III (xuất siêu hơn 6 tỷ USD) và quý IV (xuất
siêu gần 4,5 tỷ USD), ến hết năm 2022 cán cân thương mại hàng hóa ã ạt xuất siêu
11,2 tỷ USD.
Như vậy, xuất khẩu nông sản Việt Nam dự báo có nhiều triển vọng do nhu cầu
thị trường tăng và cơ hội ược hưởng ưu ãi lớn về thuế, song nhiều mặt hàng và thị
trường vẫn gặp khó khăn do một số nguyên nhân sau:
lOMoARcPSD| 45740153
12
Đó là thiếu liên kết trong sản xuất, tiêu thụ; thiếu vốn và kinh phí; cơ sở, trang
thiết bị chưa áp ứng; thiếu thông tin thị trường; trình ộ nhân lực hạn chế; thiếu sự h
trợ sản xuất; thiếu thông tin pháp lý; thiếu thông tin khoa học công nghệ…Mặc
Việt Nam có nhiều doanh nghiệp ã nâng cao giá trị sản phẩm ể xuất khẩu như
Vinamilk và Unifarm; tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều chướng ngại vật
khó vượt qua. Bà Lan minh chứng, như Unifarm dù không có ủ lượng sản phẩm ể xuất
khẩu sang Nhật, Hàn nhưng không dám mở rộng sản xuất vì sợ không kiểm soát ược
chất lượng nguyên liệu ầu vào... Trở ngại từ chính doanh nghiệp. Việt Nam có nhiều
doanh nghiệp quy mô rất nhỏ, không ủ tiềm lực ầu tư vùng nguyên liệu cũng như thiết
bị chế biến sâu và thiết bị óng gói hiện ại. Doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ là thế hệ
thứ nhất, thứ hai sau khi ất nước mở cửa gần 30 năm nên tầm chiến lược phát triển
không có, tư duy ngắn hạn, chạy theo bệnh thành tích về số lượng mà chưa chú ý ến
giá trị gia tăng của sản phẩm, chưa chú trọng ến phát triển thương hiệu.
Trở ngại từ chính sách của nước nhập khẩu và các ối tác. Nếu phân phối sản
phẩm trong nước khó 1 thì xuất khẩu thương hiệu ấy khó 10. Hiện nay, các nước ều có
xu hướng muốn bảo hộ nền sản xuất giá trị gia tăng của nước mình.
Trở ngại từ chính sách trong nước. Có thể thấy rằng, Nhà nước chưa có chính
sách rõ rệt trong việc khuyến khích xuất khẩu thương hiệu quốc gia. Như thủ tục xuất
khẩu rườm rà, nhập khẩu nguyên liệu mất nhiều thời gian, xuất khẩu mất nhiều chi
phí, ặc biệt chi phí logictics còn cao...
Chi phí logistics tăng, lợi nhuận giảm. Áp lực chi phí logistics sẽ còn ở mức cao
trong các tháng tới cũng làm cho DN xuất khẩu nông sản của Việt Nam lo ngại lợi
nhuận sụt giảm mạnh. Vấn ề khiến DN lo lắng nhất giá nông sản xuất khẩu sẽ ứng
yên, trong khi chi phí sản xuất kinh doanh lại tăng vọt, như vậy rất khó ể có ược lợi
nhuận. Ví dụ như thị trường châu Phi ã chuyển sang mua gạo của Ấn Độ do giá tốt và
chi phí vận chuyển rẻ hơn nhiều so với Việt Nam. Chi phí sản xuất cùng với giá cước
vận tải ở mức cao (chẳng hạn giá cước i các cảng chính tại EU vẫn ở mức 9.000 -
lOMoARcPSD| 45740153
13
10.000 USD/container 20 feet, trong khi tình trạng thiếu container rỗng vẫn xảy ra),
khiến cho gạo Việt bị giảm sức cạnh tranh trên thị trường.
Từ những khó khăn nêu trên cho thấy, việc liên minh kinh tế giữa các nhà, nhất
trong việc thúc ẩy sản xuất nông nghiệp óng vai trò quan trọng vào việc phát triển
kinh tế.
Như vậy, cùng với sự phát triển kinh tế ở mỗi ngành nghề, sự liên minh kinh tế
cũng phát triển mạnh hơn cùng với sự quan tâm, các chính sách hỗ trợ của nhà nước.
Liên minh kinh tế “6 nhà” không chỉ củng cố vai trò của nhà nước trong việc iều tiết
các chính sách mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho cả nhà nông, nhà doanh nghiệp,
nhà ngân hàng và nhà phân phối, ng thời khuyến khích nhà khoa học tích cực nghiên
cứu, ổi mới, sáng tạo khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất.
2. Liên hệ vai trò của thanh niên, sinh viên trong cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt
Nam hiện nay:
Trong bất cứ giai oạn lịch sử nào, thanh niên, sinh viên cũng là lực lượng xã hội
quan trọng, mt trong những nhân tquyết ịnh tương lai, xây dựng và bảo vệ tổ quc.
Kế thừa những giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin, trong quá trình tìm ường cứu nước
và lãnh ạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn ề cao vị trí, vai trò của thanh niên trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Người biểu lộ niềm tin vững chắc vào thế
hệ trẻ, là lớp người “xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong
sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội” và khẳng ịnh, thanh niên trong ó có sinh viên là
lực lượng cách mạng hùng hậu, bộ phận quan trọng của dân tộc, là lớp người kế tc s
nghiệp cách mạng của cha anh. Theo sliệu mới nhất ca Ủy ban Quốc gia về thanh
niên Việt Nam, hiện nay nước ta có hơn 22,1 triệu người trong ộ tuổi thanh niên, chiếm
khoảng 22,5% dân số cả nước và gần 36% lực lượng lao ộng; gần 60% thanh niên sống
ở nông thôn; 98,7% người trong ộ tuổi lao ộng có việc làm.
Sinh viên là thế hệ trẻ, là chủ nhân của ất nước, sinh viên cần làm gì, làm như thế
nào ể khẳng ịnh và óng góp sức mình vào công cuộc kiến thiết và bảo vệ Tổ quc, ưa
lOMoARcPSD| 45740153
14
ất nước tiến lên Chủ nghĩa Xã hội, nhất là trong giai oạn hiện nay ất nước bước vào
thời kỳ công nghiệp 4.0, các nước ra sức chạy ua về công nghệ, kỹ thuật với hàng loạt
các công trình nghiên cứu, sáng chế, áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào ời sống
sản xuất, tối ưu hóa các quy trình sản xuất. Vậy, ể phát huy vai trò của sinh viên trong
sự nghiệp xây dựng Tổ quc, mỗi sinh viên cần phải rèn luyện bản thân là:
Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, mục ích ộng học tập
úng ắn, học tập ể mai sau xây dựng ất nước, hiểu ược học tập tốt là yêu nước.
Thứ hai, tích cực rèn luyện ạo ức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn xã hội; biết ấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng,
thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - ạo ức truyền thống của dân tộc.
Thứ ba, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin,
học tập và làm theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng,
khô Đoàn, xa rời chính trị. Hiện nay, các thiết bị công nghệ hiện ại và hệ thống
mạng xã hội ang ngày càng phát triển ã tạo ra nhiều ảnh hưởng lớn ến sinh viên,
bao gồm cả những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, một trong số ó là khiến giới tr
nói chung, trong ó có sinh viên sống tách biệt với xã hội, hình thành lối sống vô
tâm, vô cảm, thờ ơ chính trị. Bên cạnh ó, nhiều bạn trẻ chủ yếu ọc báo qua những
bài ược chia trẻ trên mạng xã hội chưa ược kiểm chứng cụ thể, thay vì chủ ộng tiếp
cận tới các nguồn tin chính thức, tạo cơ hội cho các thế lực thù ịch truyền bá những
thông tin xuyên tạc Đảng và Nhà nước mà nếu không có những nhận thức chính tr
ầy ủ, người ọc sẽ hình thành suy nghĩ sai lệch, gây ra những hệ lụy khôn lường cho
tình hình an ninh xã hội.
Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát
triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia ình và xã hội.
lOMoARcPSD| 45740153
15
PHẦN III: KẾT LUẬN
Cơ cấu giai cấp - xã hội óng vai trò quan trọng trong cơ cấu xã hội và sự phát
triển của ất nước. Liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội không chỉ mang lại nhiều lợi ích mà còn nâng cao khối ại oàn kết toàn dân. Do
ó, mỗi cá nhân là công dân của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt nam hãy luôn
chấp hành tốt các chủ trương của Đảng và nhà nước ể nâng cao chất lượng cơ cấu xã
hội - giai cấp của ất nước, từ ó góp phần vào quá trình phát triển ất nước trong thời ại
hội nhập quốc tế.
lOMoARcPSD| 45740153
16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2020), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội
Slide bài giảng của giảng viên
C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tâp, Nxb. Chịnh tri q
uốc gia, Há Nôị
C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Toàn tập
Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng,
Nội, 2016 https://baochinhphu.vn/
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/trang-chu
https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/ https://www.gso.gov.vn/
https://thuvienphapluat.vn/ https://tcnn.vn/ https://dangcongsan.vn/
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153 MỤC LỤC
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153
PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN ....... 3
MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA . 3
XÃ HỘI ...................................................................................................................... 3
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội .................... 3
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội ......... 3
1.2. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ............. 4
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ......... 5
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ 6
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ............................................................................ 6
3.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam .................................................................................................................... 6
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở 8
Việt Nam ............................................................................................................ 8
PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM ................................................... 10
1. Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế “6 nhà” .................................................... 10
2. Liên hệ vai trò của thanh niên, sinh viên trong cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt
Nam hiện nay: ...................................................................................................... 13
PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................................ 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 16 Đặt vấn ề 1 lOMoAR cPSD| 45740153
Trong ời sống xã hội hiện nay, do tính chất tư bản chủ nghĩa, vì lợi nhuận siêu
ngạch, các tập oàn tư bản lớn trên thế giới ang ỷ lại vào tiềm năng kinh tế, sức mạnh
quân sự gây ra những cuộc chiến tranh, xung ột trên thế giới. Tình trạng nghèo ói
trong các nước nghèo ngày càng gia tăng, khoảng cách chênh lệch giữ nước giàu và
nước nghèo ngày càng lớn… Cho tới nay, vấn ề nhận thức về sự lựa chọn con ường
phát triển xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa, kiên trì phấn ấu theo lý
tưởng và mục tiêu của chủ nghãi xã hội của các tầng lớp nhân dân còn chưa ược ầy ủ.
Vấn ề này cũng ã và ang ược Đảng và Nhà Nước ta quan tâm rất nhiều. Tại
cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam năm
1991, Đảng ta ã xác ịnh: “Xây dựng khối liên minh công – nông - trí làm nên nền tảng
cho khối ại oàn kết dân tộc. Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: Động lực chủ yếu ể phát triển
ất nước là khối ại oàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và trí thức do Đảng lãnh ạo.”
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn ề cùng với sự tò mò của bản thân, em xin
phép i sâu nghiên cứu và tìm hiểu kỹ hơn về vấn ề: “Phân tích liên minh giai cấp và
tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam”. Tuy nhiên, do
trình ộ nhận thức còn chưa sâu sắc, hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế nên không tránh
khỏi những sai sót. Em rất mong có ược sự góp ý của Thầy ể bài tập này ược hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 lOMoAR cPSD| 45740153
PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN
MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
a) Khái niệm và phân loại cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội là một trong những vấn ề trung tâm của nghiên cứu xã hội, vì thế
hầu như các ngành khoa học xã hội ều nghiên cứu cơ cấu xã hội theo cách tiếp cận và
mục ích của mình. Cho ến nay có nhiều quan iểm khác nhau về cơ cấu xã hội nhưng ta
có thể nêu một cách chung nhất, ó là: “Cơ cấu xã hội là những cộng ồng người cùng
toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác ộng lẫn nhau của cộng ồng với tạo nên.
Cơ cấu xã hội vừa phản ánh sự tồn tại của xã hội, vừa tác ộng lại sự phát triển của xã hội”.
Có nhiều cách phân loại cơ cấu xã hội tùy thuộc vào các cách tiếp cận khác nhau
của các ngành khoa học cũng như các mục ích nghiên cứu và quản lý xã hội. Mỗi cá
nhân có thể nằm trong nhiều cơ cấu xã hội khác nhau tùy thuộc vào các hình thức
phân chia khác nhau như: giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, nơi cư trú, tôn giáo...
Dưới góc ộ chính trị - xã hội, môn Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung nghiên
cứu cơ cấu xã hội - giai cấp vì ó là một trong những cơ sở ể nghiên cứu vấn ề liên
minh giai cấp, tầng lớp trong một chế ộ xã hội nhất ịnh.
b) Khái niệm vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách
quan trong một chế ộ xã hội nhất ịnh, thông qua những mối quan hệ với sở hữu tư liệu
sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về ịa vị chính trị - xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp ó. 3 lOMoAR cPSD| 45740153
Trong xã hội có giai cấp thì cơ cấu xã hội - giai cấp là loại hình cơ bản nhất và
có vị trí quyết ịnh nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do sau:
+) Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan ến các ảng phái chính trị và nhà nước; ến quyền
sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao ộng, vấn ề phân phối thu nhập... trong một
hệ thống sản xuất nhất ịnh. Các loại hình cơ cấu xã hội khác không có ược những mối
quan hệ quan trọng và quyết ịnh này.
+) Sự biến ổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng ến sự biến ổi của
các cơ cấu xã hội khác và tác ộng ến sự biến ổi của toàn bộ cơ cấu xã hội. Những ặc
trưng và xu hướng biến ổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tác ộng ến tất cả các lĩnh vực
của ời sống xã hội, mọi hoạt ộng xã hội và mọi thành viên trong xã hội.
+) Mặc dù cơ cấu xã hội - giai cấp giữ vị trí quan trọng, song không vì thế mà
tuyệt ối hóa nó, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác, từ ó có thể dẫn ến tùy tiện,
muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội một cách ơn giản theo ý muốn chủ quan.
1.2. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế có nhiều tăng trưởng tích
cực, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học công nghệ,
cơ cấu xã hội - giai cấp có rất nhiều sự a dạng và những biến ổi mang tính quy luật như sau:
Một là, xã hội xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp có vị trí khác nhau như: giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tiểu thương,... Trong ó, giai cấp
công nhân có vị trí quan trọng, giữ vai trò chủ ạo trong nền kinh tế và lãnh ạo xã hội
bởi họ là ại biểu cho nền sản xuất tiên tiến. Giai cấp nông dân ông về số lượng và là
lực lượng quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Tầng lớp trí thức ại biểu
cho lao ộng trí tuệ có trình ộ cao, là chủ thể của cách mạng khoa học và công nghệ
hiện ại. Điều này có ược là do tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần, có sự an xen
giữa những cái mới và những dấu vết của xã hội cũ. 4 lOMoAR cPSD| 45740153
Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến ổi do tác ộng của những yếu tố về kinh tế.
Trong thời kỳ quá ộ, nền kinh tế vận ộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và
nhân dân lao ộng do Đảng Cộng sản lãnh ạo. Không chỉ vậy, cơ cấu kinh tế còn biến
ổi theo xu hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp;
hình thành các vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn; phát triển lực lượng sản xuất
với trình ộ công nghệ tiên tiến theo hướng ứng dụng những thành tựu khoa học công
nghệ. Mặt khác, nền kinh tế trong thời kỳ quá ộ phát triển mạnh hơn với tính cạnh
tranh cao và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nên các giai cấp, tầng
lớp xã hội ngày càng năng ộng, thích ứng nhanh, chủ ộng sáng tạo trong lao ộng sản xuất.
Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến ổi trong mối quan hệ vừa ấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bỏ bất bình ẳng xã hội dẫn ến sự xích lại gần nhau. Mức ộ liên
minh giữa các giai cấp tầng lớp thì tùy thuộc vào các iều kiện kinh tế - xã hội của ất
nước trong từng giai oạn của thời kỳ quá ộ. Trong ó, giai cấp công nhân không chỉ là
lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất mà còn có vai trò chủ ạo trong sự phát
triển mối quan hệ liên minh công - nông - trí, từ ó tạo nên sự thống nhất của cơ cấu xã
hội - giai cấp trong suốt thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
C.Mác và Ph.Ăngghen ã nghiên cứu về các phong trào công nhân ở Tây Âu giai
oạn 1848 - 1852 và i ến kết luận rằng: Những cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân thất
bại chủ yếu là do giai cấp công nhân “ ơn ộc” vì ã không liên minh với giai cấp nông
dân. Do vậy những cuộc ấu tranh ó ã trở thành những “bài ơn ca ai iếu”. Các Mác khẳng
ịnh: “Đứng trước giai cấp tư sản phản cách mạng, ã liên minh lại thì dĩ nhiên là những
phần tử ã ược cách mạng hóa của giai cấp tiểu tư sản và nông dân, phải liên minh với
người ại biểu chủ yếu cho những lợi ích cách mạng, tức là giai cấp vô sản cách mạng”.
Vì “...người nông dân thấy rằng giai cấp vô sản thành thị, giai cấp có sứ mệnh lật ổ chế
ộ tư sản là người bạn ồng minh, người lãnh ạo tự nhiên của mình”. 5 lOMoAR cPSD| 45740153
Vận dụng và phát triển sáng tạo quan iểm của C.Mác và Ăngghen trong giai oạn
chủ nghĩa tư bản ã phát triển cao, V.I.Lênin cũng khẳng ịnh liên minh công - nông là
vấn ề mang tính nguyên tắc ể ảm bảo thắng lợi cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
tháng Mười Nga năm 1917. Lênin chỉ rõ: “Chuyên chính vô sản là một hình thức ặc biệt
của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, ội tiên phong của những người lao ộng, với
ông ảo những tầng lớp lao ộng không phải vô sản hoặc với phần lớn những tầng lớp ó,
liên minh nhằm chống lại tư bản, liên minh nhằm lật ổ hoàn toàn tư bản, tiêu diệt hoàn
toàn sự chống cự của giai cấp tư sản và những vụ toàn khôi phục của giai cấp ấy nhằm
thiết lập và củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa xã hội”(3) và “Nếu không liên minh với nông
dân thì không thể có ược chính quyền của giai cấp vô sản, không thể nghĩ ược ến việc
duy trì chính quyền ó... Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh
giữa giai cấp vô sản và nông dân ể giai cấp vô sản có thể giữ ược vai trò lãnh ạo và
chính quyền nhà nước”.
Như vậy liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là
sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau... giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện
nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, ồng thời tạo ộng lực thực hiện
thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Từ khi cả nước bước vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, ặc biệt là sau hơn
30 năm ổi mới, cơ cấu xã hội - giai cấp có những biến ổi sau:
Một là, sự biến ổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa mang tính quy luật phổ biến,
vừa mang tính ặc thù của Việt Nam. Sự biến ổi mang tính quy luật bị chi phối bởi
những biến ổi trong cơ cấu kinh tế. Từ Đại hội VI (1986), dưới sự lãnh ạo của Đảng,
Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nước ta ã dịch chuyển theo hướng tích cực, áp
ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Sự biến 6 lOMoAR cPSD| 45740153
ổi trên ã hình thành nên một cơ cấu xã hội - giai cấp a dạng. Sự biến ổi a dạng, phức
tạp của cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, có sự
chuyển hóa lẫn nhau, xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Đó cũng là một trong những
yếu tố có tác ộng trở lại làm cho nền kinh tế ất nước phát triển trở nên năng ộng, a
dạng hơn và trở thành ộng lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp ổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hai là, trong sự biến ổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai
cấp, tầng lớp trong xã hội ngày càng ược khẳng ịnh.
Giai cấp công nhân có vai trò quan trọng ặc biệt, là giai cấp lãnh ạo cách mạng
thông qua ội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam và là lực lượng nòng cốt trong
liên minh công - nông - trí. Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công
nhân biến ổi nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh ó, sự phân hóa giàu nghèo
trong bộ công nhân cũng ngày càng rõ nét. Một bộ phận công nhân thu nhập thấp, giác
ngộ ý thức chính trị giai cấp chưa cao và còn nhiều khó khăn về mọi mặt sự tồn tại.
Giai cấp nông dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại
hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, bảo ảm an ninh quốc phòng. Trong thời kỳ quá ộ, giai cấp nông dân
có xu hướng giảm dần trong tỷ lệ cơ cấu xã hội - giai cấp. Ở các vùng nông thôn, số
lượng nông dân chuyển từ lao ộng nông nghiệp sang lao ộng trong các khu công
nghiệp ngày càng nhiều. Bên cạnh ó, trong giai cấp nông dân cũng xuất hiện những
chủ trang trại và những nông dân i làm thuê do mất ất… và sự phân hóa giàu nghèo
cũng ược thể hiện rõ rệt.
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao ộng quan trọng trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện ại hóa với nền kinh tế tri thức phát triển mạnh, càng ngày càng tăng lên cả
về số lượng và chất lượng. Họ mang lại những tri thức khoa học, những sản phẩm tinh
thần phục vụ và ịnh hướng cho nhận thức và hành ộng thực tiễn trên nhiều lĩnh vực.
Xây dựng ội ngũ trí thức sẽ góp phần ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước
và hội nhập quốc tế, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến ậm à bản sắc dân tộc… 7 lOMoAR cPSD| 45740153
Phụ nữ là lực lượng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội, luôn phát huy truyền thống “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm ang”.
Ngoài việc óng vai trò chính trong công việc gia ình và nuôi dạy con cái, họ còn tích
cực tham gia các hoạt ộng xã hội. Trong số các ại biểu quốc hội Việt Nam, phụ nữ
chiếm 27,3% và ược Liên Hiệp Quốc ánh giá là “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt ộng
chính trị cao nhất thế giới”.
Đội ngũ thanh niên mang trong mình sứ mệnh của chủ nhân tương lai của ất
nước như Bác Hồ ã viết: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy
nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên
muốn làm chủ tương lai cho xứng áng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực
lượng của mình, phải làm việc ể chuẩn bị tương lai ó”.
Tóm lại, trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phải có
những giải pháp xác thực, ồng bộ và tác ộng tích cực ể giai cấp, tầng lớp có thể khẳng
ịnh vị trí xứng áng và phát huy hiệu quả vai trò của mình trong cơ cấu xã hội và trong
sự nghiệp phát triển ất nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sau hơn 30 năm ổi mới, dưới sự lãnh ạo của Đảng, nước ta ã ạt ược nhiều
thành tựu to lớn. Điều này có ược một phần là nhờ sự liên minh giai cấp, tầng lớp trên
nhiều lĩnh vực. Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, việc tổ chức liên minh vững
mạnh có ý nghĩa ặc biệt quan trọng ể thực hiện những nội dung cơ bản của liên minh.
Nội dung kinh tế của liên minh: Đây là nội dung cơ bản, quyết ịnh nhất là cơ sở
vật chất - kỹ thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
và ược cụ thể hóa như sau:
Phải xác ịnh úng thực trạng, tiềm năng kinh tế, nhu cầu kinh tế và sự hợp tác
quốc tế, từ ó xác ịnh úng cơ cấu kinh tế. Đảng ta xác ịnh cơ cấu chung của kinh tế
nước ta là: “Công - nông nghiệp - dịch vụ” và yêu cầu “Tăng cường phát triển kinh tế 8 lOMoAR cPSD| 45740153
tri thức, từ ó mà tăng cường liên minh công - nông - trí thức”. Trên cơ sở kinh tế, các
nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế trong
sản xuất, lưu thông, phân phối giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và giữa các vùng kinh tế...
Nội dung chính trị của liên minh:
Một là, giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, ồng
thời giữ vững vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ối với khối liên minh và
với toàn thể xã hội. Có như vậy thì mới thỏa mãn ược nhu cầu, lợi ích của cả ba giai
cấp, tầng lớp công nhân, nông dân, trí thức và của toàn dân.
Hai là, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng; hoàn thiện, phát huy
dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; không ngừng củng cố, phát
huy khối ại oàn kết dân tộc; tăng cường sự ồng thuận xã hội.
Ba là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu thực hiện
ường lối của Đảng, pháp luật, chính sách của nhà nước; sẵn sàng tham gia chiến ấu
bảo vệ thành quả cách mạng và chế ộ xã hội chủ nghĩa; ồng thời kiên quyết ấu tranh
chống lại các thế lực thù ịch.
Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: Đảm bảo phát triển kinh tế gắn liền với
phát triển văn hóa, xây dựng con người, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Nâng
cao dân trí, xóa ói giảm nghèo, thực hiện tốt các chính sách xã hội; khắc phục các tệ
nạn xã hội, các thủ tục lạc hậu và các biểu hiện tiêu cực như tham nhũng, quan liêu;
giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. 9 lOMoAR cPSD| 45740153
PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
1. Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế “6 nhà”
Liên minh kinh tế “6 nhà” (Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà
nông - Nhà ngân hàng - Nhà phân phối) ở Việt Nam là sự liên kết giữa các yếu tố sản
xuất ầu vào và các yếu tố ầu ra của các “nhà” cùng với sự iều tiết của nhà nước nhằm
ảm bảo lợi ích kinh tế của cả 6 “nhà” và phát huy huy tối a nội lực của các “nhà” trong
sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao ời sống cho người nông dân.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ, không
những sản xuất quan trọng mà ưa sản phẩm ó ra thị trường, ược người tiêu dùng công
nhận cũng là iều cần quan tâm. Chính vì vậy, liên minh kinh tế giữa 6 nhà là iều cần
thiết ể giúp người nông dân có ịnh hướng trong sản xuất. Thời gian qua, nhiều sản
phẩm của Việt Nam ã ược xuất khẩu i nhiều nước và ược ánh giá cao về chất lượng.
Phục hồi sau hơn 2 năm ầy khó khăn bởi dịch bệnh Covid-19, tổng kim ngạch xuất,
nhập khẩu hàng hóa cả năm 2022 về ích với con số kỷ lục 732.5 tỷ USD, tăng 9.5% so với năm 2021.
Những tháng ầu năm 2022, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ã gây ra
nhưng ảnh hưởng tiêu cực ến hoạt ộng kinh tế, trong ó xuất, nhập khẩu hàng hóa bị
ảnh hưởng khá nghiêm trọng, các nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội ịa thay cho
sản phẩm nhập khẩu, ặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản. Năm 2022 cũng diễn
ra trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến ộng nhanh, khó lường làm gia tăng rủi
ro ến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu.
Tuy nhiên, nửa cuối năm ã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế khi ã bắt
ầu kiểm soát có hiệu quả và bước ầu vượt qua ại dịch. Tăng trưởng GDP cả năm 2022
ước ạt 8,02% so với năm trước, là mức tăng cao nhất các năm trong giai oạn 2011-
2022. Trong bức tranh chung có nhiều iểm sáng, một trong số ó là hoạt ộng xuất nhập
khẩu với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ạt mức kỷ lục vượt mốc 700 tỷ USD. 10 lOMoAR cPSD| 45740153
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2022 ước ạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so
với năm trước. Trong ó, khu vực kinh tế trong nước ạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%,
chiếm 25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn ầu tư nước ngoài (kể cả dầu
thô) ạt 276,76 tỷ USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4%. Trong năm 2022 có 36 mặt hàng ạt
kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 94% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 08 mặt
hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1%).
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước ạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm
trước, trong ó khu vực kinh tế trong nước ạt 125,79 tỷ USD, tăng 10%; khu vực có
vốn ầu tư nước ngoài ạt 234,86 tỷ USD, tăng 7,5%. Trong năm 2022 có 46 mặt hàng
nhập khẩu ạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập khẩu
(có 06 mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 52,1%).
Năm 2022 dù còn gặp nhiều khó khăn sau những ảnh hưởng nặng nề của dịch
COVID-19 và tình hình bất ổn trên thế giới, thành tích xuất siêu vẫn tiếp tục ược giữ
vững. Mặc dù quý I xuất siêu chỉ ạt gần 1,5 tỷ USD, sau ó trong quý II nhập siêu,
nhưng với nỗ lực không ngừng trong quý III (xuất siêu hơn 6 tỷ USD) và quý IV (xuất
siêu gần 4,5 tỷ USD), ến hết năm 2022 cán cân thương mại hàng hóa ã ạt xuất siêu 11,2 tỷ USD.
Như vậy, xuất khẩu nông sản Việt Nam dự báo có nhiều triển vọng do nhu cầu
thị trường tăng và cơ hội ược hưởng ưu ãi lớn về thuế, song nhiều mặt hàng và thị
trường vẫn gặp khó khăn do một số nguyên nhân sau: 11 lOMoAR cPSD| 45740153
Đó là thiếu liên kết trong sản xuất, tiêu thụ; thiếu vốn và kinh phí; cơ sở, trang
thiết bị chưa áp ứng; thiếu thông tin thị trường; trình ộ nhân lực hạn chế; thiếu sự hỗ
trợ sản xuất; thiếu thông tin pháp lý; thiếu thông tin khoa học công nghệ…Mặc dù
Việt Nam có nhiều doanh nghiệp ã nâng cao giá trị sản phẩm ể xuất khẩu như
Vinamilk và Unifarm; tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều chướng ngại vật
khó vượt qua. Bà Lan minh chứng, như Unifarm dù không có ủ lượng sản phẩm ể xuất
khẩu sang Nhật, Hàn nhưng không dám mở rộng sản xuất vì sợ không kiểm soát ược
chất lượng nguyên liệu ầu vào... Trở ngại từ chính doanh nghiệp. Việt Nam có nhiều
doanh nghiệp quy mô rất nhỏ, không ủ tiềm lực ầu tư vùng nguyên liệu cũng như thiết
bị chế biến sâu và thiết bị óng gói hiện ại. Doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ là thế hệ
thứ nhất, thứ hai sau khi ất nước mở cửa gần 30 năm nên tầm chiến lược phát triển
không có, tư duy ngắn hạn, chạy theo bệnh thành tích về số lượng mà chưa chú ý ến
giá trị gia tăng của sản phẩm, chưa chú trọng ến phát triển thương hiệu.
Trở ngại từ chính sách của nước nhập khẩu và các ối tác. Nếu phân phối sản
phẩm trong nước khó 1 thì xuất khẩu thương hiệu ấy khó 10. Hiện nay, các nước ều có
xu hướng muốn bảo hộ nền sản xuất giá trị gia tăng của nước mình.
Trở ngại từ chính sách trong nước. Có thể thấy rằng, Nhà nước chưa có chính
sách rõ rệt trong việc khuyến khích xuất khẩu thương hiệu quốc gia. Như thủ tục xuất
khẩu rườm rà, nhập khẩu nguyên liệu mất nhiều thời gian, xuất khẩu mất nhiều chi
phí, ặc biệt chi phí logictics còn cao...
Chi phí logistics tăng, lợi nhuận giảm. Áp lực chi phí logistics sẽ còn ở mức cao
trong các tháng tới cũng làm cho DN xuất khẩu nông sản của Việt Nam lo ngại lợi
nhuận sụt giảm mạnh. Vấn ề khiến DN lo lắng nhất giá nông sản xuất khẩu sẽ ứng
yên, trong khi chi phí sản xuất kinh doanh lại tăng vọt, như vậy rất khó ể có ược lợi
nhuận. Ví dụ như thị trường châu Phi ã chuyển sang mua gạo của Ấn Độ do giá tốt và
chi phí vận chuyển rẻ hơn nhiều so với Việt Nam. Chi phí sản xuất cùng với giá cước
vận tải ở mức cao (chẳng hạn giá cước i các cảng chính tại EU vẫn ở mức 9.000 - 12 lOMoAR cPSD| 45740153
10.000 USD/container 20 feet, trong khi tình trạng thiếu container rỗng vẫn xảy ra),
khiến cho gạo Việt bị giảm sức cạnh tranh trên thị trường.
Từ những khó khăn nêu trên cho thấy, việc liên minh kinh tế giữa các nhà, nhất
là trong việc thúc ẩy sản xuất nông nghiệp óng vai trò quan trọng vào việc phát triển kinh tế.
Như vậy, cùng với sự phát triển kinh tế ở mỗi ngành nghề, sự liên minh kinh tế
cũng phát triển mạnh hơn cùng với sự quan tâm, các chính sách hỗ trợ của nhà nước.
Liên minh kinh tế “6 nhà” không chỉ củng cố vai trò của nhà nước trong việc iều tiết
các chính sách mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho cả nhà nông, nhà doanh nghiệp,
nhà ngân hàng và nhà phân phối, ồng thời khuyến khích nhà khoa học tích cực nghiên
cứu, ổi mới, sáng tạo khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất.
2. Liên hệ vai trò của thanh niên, sinh viên trong cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam hiện nay:
Trong bất cứ giai oạn lịch sử nào, thanh niên, sinh viên cũng là lực lượng xã hội
quan trọng, một trong những nhân tố quyết ịnh tương lai, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Kế thừa những giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin, trong quá trình tìm ường cứu nước
và lãnh ạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn ề cao vị trí, vai trò của thanh niên trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Người biểu lộ niềm tin vững chắc vào thế
hệ trẻ, là lớp người “xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong
sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội” và khẳng ịnh, thanh niên trong ó có sinh viên là
lực lượng cách mạng hùng hậu, bộ phận quan trọng của dân tộc, là lớp người kế tục sự
nghiệp cách mạng của cha anh. Theo số liệu mới nhất của Ủy ban Quốc gia về thanh
niên Việt Nam, hiện nay nước ta có hơn 22,1 triệu người trong ộ tuổi thanh niên, chiếm
khoảng 22,5% dân số cả nước và gần 36% lực lượng lao ộng; gần 60% thanh niên sống
ở nông thôn; 98,7% người trong ộ tuổi lao ộng có việc làm.
Sinh viên là thế hệ trẻ, là chủ nhân của ất nước, sinh viên cần làm gì, làm như thế
nào ể khẳng ịnh và óng góp sức mình vào công cuộc kiến thiết và bảo vệ Tổ quốc, ưa 13 lOMoAR cPSD| 45740153
ất nước tiến lên Chủ nghĩa Xã hội, nhất là trong giai oạn hiện nay ất nước bước vào
thời kỳ công nghiệp 4.0, các nước ra sức chạy ua về công nghệ, kỹ thuật với hàng loạt
các công trình nghiên cứu, sáng chế, áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào ời sống
sản xuất, tối ưu hóa các quy trình sản xuất. Vậy, ể phát huy vai trò của sinh viên trong
sự nghiệp xây dựng Tổ quốc, mỗi sinh viên cần phải rèn luyện bản thân là:
Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục ích và ộng cơ học tập
úng ắn, học tập ể mai sau xây dựng ất nước, hiểu ược học tập tốt là yêu nước.
Thứ hai, tích cực rèn luyện ạo ức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn xã hội; biết ấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng,
thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - ạo ức truyền thống của dân tộc.
Thứ ba, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin,
học tập và làm theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng,
khô Đoàn, xa rời chính trị. Hiện nay, các thiết bị công nghệ hiện ại và hệ thống
mạng xã hội ang ngày càng phát triển ã tạo ra nhiều ảnh hưởng lớn ến sinh viên,
bao gồm cả những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, một trong số ó là khiến giới trẻ
nói chung, trong ó có sinh viên sống tách biệt với xã hội, hình thành lối sống vô
tâm, vô cảm, thờ ơ chính trị. Bên cạnh ó, nhiều bạn trẻ chủ yếu ọc báo qua những
bài ược chia trẻ trên mạng xã hội chưa ược kiểm chứng cụ thể, thay vì chủ ộng tiếp
cận tới các nguồn tin chính thức, tạo cơ hội cho các thế lực thù ịch truyền bá những
thông tin xuyên tạc Đảng và Nhà nước mà nếu không có những nhận thức chính trị
ầy ủ, người ọc sẽ hình thành suy nghĩ sai lệch, gây ra những hệ lụy khôn lường cho
tình hình an ninh xã hội.
Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát
triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia ình và xã hội. 14 lOMoAR cPSD| 45740153
PHẦN III: KẾT LUẬN
Cơ cấu giai cấp - xã hội óng vai trò quan trọng trong cơ cấu xã hội và sự phát
triển của ất nước. Liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội không chỉ mang lại nhiều lợi ích mà còn nâng cao khối ại oàn kết toàn dân. Do
ó, mỗi cá nhân là công dân của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt nam hãy luôn
chấp hành tốt các chủ trương của Đảng và nhà nước ể nâng cao chất lượng cơ cấu xã
hội - giai cấp của ất nước, từ ó góp phần vào quá trình phát triển ất nước trong thời ại hội nhập quốc tế. 15 lOMoAR cPSD| 45740153
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2020), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội
Slide bài giảng của giảng viên
C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tâp, Nxb. Chịnh tri q ̣ uốc gia, Há̀ Nôị
C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Toàn tập
Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà
Nội, 2016 https://baochinhphu.vn/
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/trang-chu
https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/ https://www.gso.gov.vn/
https://thuvienphapluat.vn/ https://tcnn.vn/ https://dangcongsan.vn/ 16