Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh:”Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”| Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh:”Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”| Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

137 69 lượt tải Tải xuống
-------***-------
BÀI T P L N MÔN T T NG Ư ƯỞ
HÔỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Phân tích luận điểm của Hồ Chí
Minh:”Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
còn con đường nào khác con đường cách mạng vô
sản”
Họ và tên SV:
Lớp tín chỉ:
Mã SV:
GVHD:
....................................................................................
HÀ NỘI, NĂM 2020
1
I. Cơ sở của luận điểm:
1. Hoàn cảnh lịch sử và các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX:
Trước yêu cầu lịch sử của xã hội Việt Nam, các phong trào đấu tranh
chống Pháp diễn ra sôi nổi dưới nhiều trào lưu tư tưởng, với các lập
trường giai cấp khác nhau nhằm khôi phục chế độ phong kiến hoặc thiết
lập chế độ quân chủ lập hiến với các phương thức, biện pháp đấu tranh
khác nhau. Nổi bật nhất là hai phong trào yêu nước theo tư tưởng phong
kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản. Phong trào yêu nước theo tư tưởng
phong kiến có thể kể đến phong trào Cần Vương (1885-1896) do vua
Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết lãnh đạo và cuộc khởi nghĩa của nông dân
Yên Thế (1885-1913). Hai nhà lãnh đạo phong trào yêu nước theo
khuynh hướng dân chủ tư sản là Phan Bội Châu với chủ trương dùng bạo
lực và Phan Châu Trinh với chủ trương cải lương, thực hiện những cải
cách tiến bộ. Các phong trào này dù đều mang tinh thần yêu nước, chống
giặc, giành độc lập cho dân tộc, song tất cả đều bị dìm trong biển máu.
Thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
khiến nước ta lâm vào khủng hoảng về con đường cứu nước, giai cấp lãnh
đạo. Sự thất bại này chứng tỏ con đường cứu nước theo tư tưởng cũ đã
lâm vào bế tắc, đặt ra nhiệm vụ lịch sử là tìm kiếm một con đường cứu
nước mới. Hồ Chí Minh rất khâm phục tinh thần yêu nước của những
người đi trước, nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của
của họ. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã quyết tâm ra đi để tìm con đường
giải phóng dân tộc đúng đắn.
2. Hành trình tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc của
Hồ Chí Minh:
Với lý tưởng và tinh thần yêu nước, người thanh niên Nguyễn Ái
Quốc quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước vào 05-06-2011. Khác với
2
những sĩ phu yêu nước đi trước chọn các nước châu Á để học hỏi, Người
chọn Pháp là điểm đến đầu tiên. Nói về mục đích của chuyến đi này,
trong một lần trả lời nhà văn Mỹ Anna Luy Xotorong, Người nói: “Nhân
dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi
nhau, ai là người sẽ giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người
thì nghĩ là Nhật, người kia thì nghĩ là Anh, có người thì nghĩ là Mỹ. Tôi
thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao,
tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”. Khác với những người đi trước, Nguyễn
Ái Quốc muốn tìm hiểu xem cái nơi sinh ra “tự do, bình đẳng, bác ái”,
“Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” tại sao lại đẻ ra ách đô hộ thực
dân. Thế là trong vòng 10 năm (1911-1920), Nguyễn Ái Quốc đã tận
dụng mọi cơ hội để đến nhiều nơi trên thế giới. Bàn chân Người đã in dấu
trên nhiều nước Âu, Mỹ. Sau nhiều năm tìm hiểu và nghiên cứu, Nguyễn
Ái Quốc đã có nhiều nhận thức mới về bản chất của chủ nghĩa đế quốc:
“Đâu đâu trên trên thế giới cũng chỉ có hai loại người là thiểu số đi áp
bức bóc lột, còn đa số quần chúng lao động là những người bị áp bức bóc
lột”. Khi đến Pháp, Người được tận mắt chứng kiến bản chất của chủ
nghĩa đế quốc nơi đây. Ở Pháp cũng có những người khổ như ở Việt
Nam, ở đây, giai cấp tư sản cũng tàn ác như ở các nước thuộc địa, “tư bản
nó dùng chữ tự do, bình đẳng, bác ái để lừa dân, xúi dân đánh đổ phong
kiến. Khi dân đánh đổ phong kiến rồi, thì nó lại thay phong kiến rồi áp
bức dân”. Người cũng đọc tuyên ngôn độc lập của người Mỹ. Dù cách
mạng đã hơn 150 năm, nhưng công nông vẫn khổ cực, vẫn cứ lo tính làm
cách mạng lần nữa. Bởi cách mạng tư sản là không triệt để.
Năm 1918, Nguyễn Ái Quốc quay trở lại Pháp khi phong trào công
nhân đang trong giai đoạn có nhiều chuyển biến quan trọng. Người đã
tham gia vào phong trào công nhân và có nhiều đóng góp cho phong trào
này. Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng xã hội năm 1919. Ngày 16-08-1919,
Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi đến hội
3
nghị Vecxai bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” đòi quyền lợi cho các
dân tộc Đông Dương. Tuy không được chấp thuận, bản yêu sách vẫn gây
tiếng vang lớn trong dư luận. Cũng từ đây, Người rút ra bài học quan
trọng: “Sự nghiệp giải phóng dân tộc mình phải dựa vào chính sức mạnh
của mình, chứ không phải dựa vào các lực lượng bên ngoài”.
Năm 1920, Người bắt gặp Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề thuộc địa của Lenin. Sự kiện này đã đánh dấu bước ngoặt trong
hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
3. Cơ sở lý luận:
Người đã từng nói: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động,
phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên.
Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần
chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết
cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!”. Luận cương như
ngọn hải đăng, soi tỏ con đường mới để giải phóng dân tộc: cách mạng vô
sản. Cũng từ đây, người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Đặc
biệt, nội dung của Luận cương có đề ra một nhiệm vụ lớn của cách mạng
thế giới - sự đoàn kết chặt chẽ giữa phong trào giải phóng các dân tộc
thuộc địa bị áp bức với các nước đã làm cách mạng xã hội chủ nghĩa
thành công. Cuối bản Luận cương, V.I.Lênin còn nêu rõ: để chiến thắng
hoàn toàn chủ nghĩa tư bản, đảm bảo cho các dân tộc giành lại được độc
lập, thì phải thực hiện sự liên minh, thống nhất của giai cấp vô sản tất cả
các nước và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Người khẳng định
rằng, “không có sự cố gắng tự nguyện tiến tới sự liên minh và sự thống
nhất của giai cấp vô sản, rồi sau nữa, của toàn thể quần chúng cần lao
thuộc tất cả các nước và các dân tộc trên toàn thế giới, thì không thể chiến
thắng hoàn toàn chủ nghĩa tư bản được”.
4
Như vậy, cơ sở lý luận để Hồ Chí Minh lựa chọn con đường đi lên
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chính là chủ nghĩa Mác Lenin. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã từng khẳng định: “Chủ nghĩa Mác Lenin đối với chúng ta,
những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cẩm
nang thần kỳ, là kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường đi
tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.
Đó là vũ khí tư tưởng và lý luận cách mạng khoa học của thời đại đã
giúp cho Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn cho dân
tộc. Ra đời vào giữa thế kỷ 19, chủ nghĩa Mác - Lênin đã đáp ứng được
yêu cầu bức thiết giữa lúc phong trào chủ nghĩa quốc tế đang khủng
hoảng đường lối, đã trở thành lý luận soi đường và phương pháp đấu
tranh cách mạng của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản. Sự ra đời
của nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới sau thành công cách
mạng tháng 10 Nga 1917, là thực tiễn sinh động chứng minh bản chất
khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin , chứng minh sự đúng
đắn của con người chủ nghĩa vô sản. Cách mạng tháng 10 Nga đã cổ vũ
cho các dân tộc bị áp bức vùng lên đấu tranh và ý nghĩa của nó đã được
Hồ Chí Minh đánh giá: “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng 10
chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu triệu người bị bóc lột trên
trái đất. Trong lịch sử loài người chưa có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa
to lớn sâu xa như thế”. Hồ chí Minh cũng đã lựa chọn đi theo con đường
cách mạng thế giới để giải phóng dân tộc và đi lên Chủ nghĩa xã hội. Đó
là sự lựa chọn đúng quy luật, phù hợp xu thế lịch sử. Ở Hồ Chí Minh,
Người tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin là tiếp thu những nguyên lý cơ
bản, tiếp thu phương pháp biện chứng chứ không sao chép giáo điều.
Người vận dụng sáng tạo lý luận về chủ nghĩa không ngừng vào cách
mạng Việt Nam. Người đã giải quyết tốt mối quan hệ giữa giải phóng dân
tộc và giải phóng giai cấp. Theo Người : “Trong thời đại ngày nay, cách
5
mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận khắng khít của cách mạng vô sản
trong phạm vi toàn thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến lên
thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn
toàn”. Như vậy, cách mạng giải phóng dân tộc không phải là mục đích
cuối cùng mà nó chỉ là màn dạo đầu của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa và
chỉ có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì mới thức sự giải phóng được nhân dân
lao động, mới đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người.
Tóm lại, chủ tịch Hồ Chí Minh đã lấy tư tưởng Mác Lenin làm nền
tảng tư tưởng xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi tới
thành công.
II. Nội dung luận điểm:
1. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng
giai cấp là trước hết, trên hết:
Ngay từ khi giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành người cộng
sản, Nguyễn Ái Quốc đã đặt cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở nước
ta vào quỹ đạo của cuộc cách mạng vô sản. Nghĩa là sự nghiệp giải phóng
dân tộc của nhân dân ta gắn liền với sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản,
những người lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Người cho
rằng, cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa là một bộ phận không
thể tách rời mà gắn bó khăng khít với cuộc đấu tranh cách mạng của giai
cấp công nhân, những người lao động khắp các châu lục. Ðiểm đặc sắc,
nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc là, ngay lúc
đầu khi tiếp thu lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Người đã
thấy được vai trò to lớn của cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa. Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Cách mạng giải phóng dân tộc
với cách mạng vô sản ở chính quốc như "hai cánh của một con chim".
Theo Mác và Angghen, con đường cách mạng ở châu Âu là đi từ giải
phóng giai cấp – giải phóng dân tộc – giải phóng xã hội – giải phóng con
6
người. Còn theo Hồ Chí Minh, thì ở Việt Nam và các nước thuộc địa do
hoàn cảnh lịch sử - chính trị khác với châu Âu nên phải là: giải phóng dân
tộc – giải phóng xã hội – giải phóng giai cấp – giải phóng con người. Như
vậy, nhiệm vụ hàng đầu của Cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc.
Ngay khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 2 năm 1930,
trong “Chánh cương vắn tắt của Đảng”, Đảng đã đề ra quan điểm "làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản”. Quan điểm này được Đảng ta phát triển trong Luận cương chính trị
tháng 10 năm 1930, đặc biệt là được thể hiện rất rõ trong Đại hội II của
Đảng năm 1951, khẳng định cách mạng Việt Nam mang tính chất cách
mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân do Đảng của giai cấp công nhân lãnh
đạo. Trong Chánh cương vắn tắt, Hồ Chí Minh nêu rõ: Cách mạng tư sản
dân quyền trước hết là phải đánh đổ đế quốc và bọn phong kiến phản
động, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập. Theo Quốc tế Cộng sản
thì hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến phải được thực hiện đồng
thời, khăng khít với nhau, nương tựa vào nhau, nhưng xuất phát từ hoàn
cảnh đất nước, Hồ Chí Minh không coi hai nhiệm vụ đó nhất loạt phải
thực hiện ngang nhau, mà đặt lên hàng đầu nhiệm vụ chống đế quốc, giải
phóng dân tộc, còn nhiệm vụ chống phong kiến, mang lại ruộng đất cho
nông dân thì sẽ từng bước thực hiện. Cho nên trong Chánh cương vắn
tắt, Người chỉ nêu “thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của
công, chia lại cho dân cày nghèo” mà chưa nêu ra chủ trương “người cày
có ruộng”. Đây thực sự là nét độc đáo, sáng tạo của Hồ Chí Minh trong
việc tập hợp lực lượng cho cuộc cách mạng của dân tộc. Từ đó, lực lượng
cách mạng ngoài liên minh công nông làm nòng cốt còn có tầng lớp tư
sản, tiểu tư sản, trí thức yêu nước. Tựu trung lại, tư tưởng Hồ Chí Minh
về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người nổi bật
các nội dung lớn: Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người là sự nghiệp cách mạng của đoàn kết dân tộc do Ðảng lãnh đạo.
7
Ðảng vững mạnh cách mạng mới thành công. Trên cơ sở nền tảng tư
tưởng của Ðảng là chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Ðảng phải có đường lối chính
trị đúng đắn, gắn bó mật thiết với nhân dân. Ðảng phải làm tròn nhiệm vụ
giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc tự do, đồng bào được ấm no, hạnh
phúc. Giải phóng dân tộc là tiền đề cho giải phóng giai cấp, giải phóng
con người. Ðộc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, do đó, giải phóng
dân tộc rồi thì thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bằng bước đi, biện
pháp phù hợp thực tiễn đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người, phải phát huy cao độ nội lực, đem
sức ta mà giải phóng cho ta, đồng thời kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa
quốc tế trong sáng.
2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng tiếp tục khẳng định
con đường cách mạng Việt Namcon đường cách mạng vô sản với việc
xác định nhiệm vụ của cách mạng cả nước xây dựng một nước Việt
Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, giải phóng miền
Nam, đưa miền Bắc lên chủ nghĩa hội. Sau khi thống nhất đất nước,
hoàn thành công cuộc giải phóng dân tộc, năm 1976, tại Đại hội IV Đảng
ta chủ trương đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ đổi mới,
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội , năm 1991 bổ sung, phát triển năm 2011 của Đảng tiếp tục khẳng định
con đường phát triển của dân tộc Việt Nam đi lên chủ nghĩa hội;
khẳng định mục tiêu lớn của thời đại độc lập dân tộc chủ nghĩa
hội. hội hội chủ nghĩa nhân dân ta xây dựng một hội:
“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm
chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
8
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc; con người cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc, có điều kiện
phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam nh đẳng,
đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển; Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; quan hệ hữu nghị hợp tác với các
nước trên thế giới”. Việc Đảng ta kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
chủ nghĩa hội vì, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, chỉ chủ
nghĩa hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp
bức những người lao động trên thế giới khỏi ách lệ. Như vậy là,
trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, trong hoàn cảnh
khó khăn, thử thách nào, Đảng ta vẫn luôn kiên định độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa hội. Lý luận thực tiễn lịch sử cách mạng Việt
Nam đều khẳng định: con đường duy nhất đúng để đất nước phát triển
bền vữngđộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội; là sự lựa chọn
kiên quyết và đúng đắn, sự kiên định và sáng tạo của Đảng ta dưới ánh
sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp quy luật, đúng như Đại hội lần thứ
XII (2016) của Đảng khẳng định: “Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của
nước ta phù hợp với thực tiễn của Việt Nam xu thế phát triển của
lịch sử”
III. Giá trị, ý nghĩa của luận điểm:
Luận điểm “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản” là một luận điểm nền tảng
của cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng hội chủ nghĩa Việt
Nam, định hướng phương hướng, đường lối phương pháp cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
tưởng Hồ Chí Minh di sản tinh thần quí báu của Đảng
dân tộc, tưởng đó luôn sống động mang tính khoa học cách mạng
9
cho nên cần được giữ gìn. Thực tiễn thành công của công cuộc cách mạng
ở Việt Nam khẳng định giá trị của ngọn cờtưởng Hồ Chí Minh, khẳng
định thành công của Hồ Chí Minh trong quá trình vận dụng phát triển
luận cách mạng sản vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam; để
lại những bài học lịch sử cùng quý báu, bài học lớn nhất phải
kiên định mục tiêu tưởng của chủ nghĩa cộng sản, luôn bám sát thực
tiễn của đất nước, giữ vững tính độc lập về tư duy, không ngừng vận dụng
phát triển sáng tạo luận kinh nghiệm của cách mạng thế giới để
xác định đường lối chính trị đúng đắn, đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội đến thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
IV. Giữ vững và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày
nay:
Hơn 90 năm qua, Đảng ta luôn trung thành với tinh thần, giá trị
tưởng Mác Lenin trong xây dựng Đảng. Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lenin,
tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập
trung dân chủ làm nguyên tắc bản. Đảng ta luôn giữ vững bản lĩnh
chính trị, bản chất cách mạng khoa học, thường xuyên tự đổi mới, tự
chỉnh đốn và ngày càng lớn mạnh.
Trong suốt quá trình đổi mới, Đảng ta khẳng định chính những ý
kiến, nguyện vọng sáng kiến của nhân dân nguồn gốc hình thành
đường lối mới của Đảng. Cũng do dân hưởng ứng, dũng cảm phấn đấu
vượt qua biết bao, khó khăn, thử thách đất nước ta đã được đồ,
vị thế như ngày hôm nay. Sức mạnh của Đảng sự gắn mật thiết
của nhân dân. Ngay trong trận chiến chống giặc Covid-19 này, những kết
quả đạt được là nhờ sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân với sự chỉ đạo kịp
thời, sát sao, quyết liệt của Đảng và Chính phủ.
10
V. Kết luận:
tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” trải
qua thời gian đã chứng minh được tính đúng đắn. Nhận định trên là thành
quả của một quá trình không ngừng tìm tòi, giác ngộ của Hồ Chí Minh.
Nó là kết quả của việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lenin vào hoàn
cảnh thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Đây quả thực là sự biểu hiện
nét nhất của trí tuệ tinh thần yêu nước của vị anh hùng dân tộc chủ
tịch Hồ Chí Minh.
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
hội ở Việt Nam. NXB Lao động.
3. Hồ Chí Minh tuyển tập. NXB Chính trị quốc gia
4. Hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh. Báo VOV.
5. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh. Báo phụ nữ
11
MỤC LỤC
I. Cơ sở của luận điểm…………………………………………………2
1. Hoàn cảnh lịch sử và các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX………………………………………………………2
2. Hành trình tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc
của Hồ Chí Minh…………………………………………………...2
3. Cơ sở lý luận………………………………………………………...4
II. Nội dung luận điểm………………………………………………….6
1. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải
phóng giai cấp là trước hết, trên hết…………………………………6
2. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội…………………………...8
III. Giá trị,ý nghĩa của luận điểm………………………………………9
IV. Giữ vững và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại
ngày nay…………………………………………………………….10
V. Kết luận……………………………………………………………...11
Tài liệu tham khảo……………………………………………………..11
Mục lục…………………………………………………………………12
12
| 1/12

Preview text:

-------***------- BÀI T P L N MÔN T Ư T NG ƯỞ HÔỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Phân tích luận điểm của Hồ Chí
Minh:”Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Họ và tên SV: Lớp tín chỉ: Mã SV: GVHD:
.................................................................................... HÀ NỘI, NĂM 2020 1
I. Cơ sở của luận điểm:
1. Hoàn cảnh lịch sử và các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:
Trước yêu cầu lịch sử của xã hội Việt Nam, các phong trào đấu tranh
chống Pháp diễn ra sôi nổi dưới nhiều trào lưu tư tưởng, với các lập
trường giai cấp khác nhau nhằm khôi phục chế độ phong kiến hoặc thiết
lập chế độ quân chủ lập hiến với các phương thức, biện pháp đấu tranh
khác nhau. “Nổi bật nhất là hai phong trào yêu nước theo tư tưởng phong
kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản. Phong trào yêu nước theo tư tưởng
phong kiến có thể kể đến phong trào Cần Vương (1885-1896) do vua
Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết lãnh đạo và cuộc khởi nghĩa của nông dân
Yên Thế (1885-1913). Hai nhà lãnh đạo phong trào yêu nước theo
khuynh hướng dân chủ tư sản là Phan Bội Châu với chủ trương dùng bạo
lực và Phan Châu Trinh với chủ trương cải lương, thực hiện những cải
cách tiến bộ. Các phong trào này dù đều mang tinh thần yêu nước, chống
giặc, giành độc lập cho dân tộc, song tất cả đều bị dìm trong biển máu.”
“Thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
khiến nước ta lâm vào khủng hoảng về con đường cứu nước, giai cấp lãnh
đạo. Sự thất bại này chứng tỏ con đường cứu nước theo tư tưởng cũ đã
lâm vào bế tắc, đặt ra nhiệm vụ lịch sử là tìm kiếm một con đường cứu
nước mới. Hồ Chí Minh rất khâm phục tinh thần yêu nước của những
người đi trước, nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của
của họ. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã quyết tâm ra đi để tìm con đường
giải phóng dân tộc đúng đắn.”
2. Hành trình tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh:
“Với lý tưởng và tinh thần yêu nước, người thanh niên Nguyễn Ái
Quốc quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước vào 05-06-2011. Khác với 2
những sĩ phu yêu nước đi trước chọn các nước châu Á để học hỏi, Người
chọn Pháp là điểm đến đầu tiên.” Nói về mục đích của chuyến đi này,
trong một lần trả lời nhà văn Mỹ Anna Luy Xotorong, Người nói: “Nhân
dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi
nhau, ai là người sẽ giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người
thì nghĩ là Nhật, người kia thì nghĩ là Anh, có người thì nghĩ là Mỹ. Tôi
thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao,
tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”. Khác với những người đi trước, Nguyễn
Ái Quốc muốn tìm hiểu xem cái nơi sinh ra “tự do, bình đẳng, bác ái”,
“Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” tại sao lại đẻ ra ách đô hộ thực
dân. Thế là trong vòng 10 năm (1911-1920), Nguyễn Ái Quốc đã tận
dụng mọi cơ hội để đến nhiều nơi trên thế giới. Bàn chân Người đã in dấu
trên nhiều nước Âu, Mỹ. Sau nhiều năm tìm hiểu và nghiên cứu, Nguyễn
Ái Quốc đã có nhiều nhận thức mới về bản chất của chủ nghĩa đế quốc:
“Đâu đâu trên trên thế giới cũng chỉ có hai loại người là thiểu số đi áp
bức bóc lột, còn đa số quần chúng lao động là những người bị áp bức bóc
lột”. Khi đến Pháp, Người được tận mắt chứng kiến bản chất của chủ
nghĩa đế quốc nơi đây. Ở Pháp cũng có những người khổ như ở Việt
Nam, ở đây, giai cấp tư sản cũng tàn ác như ở các nước thuộc địa, “tư bản
nó dùng chữ tự do, bình đẳng, bác ái để lừa dân, xúi dân đánh đổ phong
kiến. Khi dân đánh đổ phong kiến rồi, thì nó lại thay phong kiến rồi áp
bức dân”. Người cũng đọc tuyên ngôn độc lập của người Mỹ. Dù cách
mạng đã hơn 150 năm, nhưng công nông vẫn khổ cực, vẫn cứ lo tính làm
cách mạng lần nữa. Bởi cách mạng tư sản là không triệt để.
“Năm 1918, Nguyễn Ái Quốc quay trở lại Pháp khi phong trào công
nhân đang trong giai đoạn có nhiều chuyển biến quan trọng. Người đã
tham gia vào phong trào công nhân và có nhiều đóng góp cho phong trào
này. Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng xã hội năm 1919. Ngày 16-08-1919,
Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi đến hội 3
nghị Vecxai bản” “Yêu sách của nhân dân An Nam” đòi quyền lợi cho các
dân tộc Đông Dương. Tuy không được chấp thuận, bản yêu sách vẫn gây
tiếng vang lớn trong dư luận. Cũng từ đây, Người rút ra bài học quan
trọng: “Sự nghiệp giải phóng dân tộc mình phải dựa vào chính sức mạnh
của mình, chứ không phải dựa vào các lực lượng bên ngoài”.
Năm 1920, Người bắt gặp Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề thuộc địa của Lenin. Sự kiện này đã đánh dấu bước ngoặt trong
hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. 3. Cơ sở lý luận:
Người đã từng nói: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động,
phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên.
Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần
chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết
cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!”. Luận cương như
ngọn hải đăng, soi tỏ con đường mới để giải phóng dân tộc: cách mạng vô
sản. Cũng từ đây, người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. “ Đặc
biệt, nội dung của Luận cương có đề ra một nhiệm vụ lớn của cách mạng
thế giới - sự đoàn kết chặt chẽ giữa phong trào giải phóng các dân tộc
thuộc địa bị áp bức với các nước đã làm cách mạng xã hội chủ nghĩa
thành công. Cuối bản Luận cương, V.I.Lênin còn nêu rõ: để chiến thắng
hoàn toàn chủ nghĩa tư bản, đảm bảo cho các dân tộc giành lại được độc
lập, thì phải thực hiện sự liên minh, thống nhất của giai cấp vô sản tất cả
các nước và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.” Người khẳng định
rằng, “không có sự cố gắng tự nguyện tiến tới sự liên minh và sự thống
nhất của giai cấp vô sản, rồi sau nữa, của toàn thể quần chúng cần lao
thuộc tất cả các nước và các dân tộc trên toàn thế giới, thì không thể chiến
thắng hoàn toàn chủ nghĩa tư bản được”. 4
Như vậy, cơ sở lý luận để Hồ Chí Minh lựa chọn con đường đi lên
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chính là chủ nghĩa Mác Lenin. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã từng khẳng định: “Chủ nghĩa Mác Lenin đối với chúng ta,
những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cẩm
nang thần kỳ, là kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường đi
tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.
“Đó là vũ khí tư tưởng và lý luận cách mạng khoa học của thời đại đã
giúp cho Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn cho dân
tộc. Ra đời vào giữa thế kỷ 19, chủ nghĩa Mác - Lênin đã đáp ứng được
yêu cầu bức thiết giữa lúc phong trào chủ nghĩa quốc tế đang khủng
hoảng đường lối, đã trở thành lý luận soi đường và phương pháp đấu
tranh cách mạng của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản. Sự ra đời
của nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới sau thành công cách
mạng tháng 10 Nga 1917, là thực tiễn sinh động chứng minh bản chất
khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin , chứng minh sự đúng
đắn của con người chủ nghĩa vô sản.” Cách mạng tháng 10 Nga đã cổ vũ
cho các dân tộc bị áp bức vùng lên đấu tranh và ý nghĩa của nó đã được
Hồ Chí Minh đánh giá: “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng 10
chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu triệu người bị bóc lột trên
trái đất. Trong lịch sử loài người chưa có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa
to lớn sâu xa như thế”. Hồ chí Minh cũng đã lựa chọn đi theo con đường
cách mạng thế giới để giải phóng dân tộc và đi lên Chủ nghĩa xã hội. Đó
là sự lựa chọn đúng quy luật, phù hợp xu thế lịch sử. Ở Hồ Chí Minh,
Người tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin là tiếp thu những nguyên lý cơ
bản, tiếp thu phương pháp biện chứng chứ không sao chép giáo điều.
Người vận dụng sáng tạo lý luận về chủ nghĩa không ngừng vào cách
mạng Việt Nam. Người đã giải quyết tốt mối quan hệ giữa giải phóng dân
tộc và giải phóng giai cấp. Theo Người : “Trong thời đại ngày nay, cách 5
mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận khắng khít của cách mạng vô sản
trong phạm vi toàn thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến lên
thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn
toàn”. Như vậy, cách mạng giải phóng dân tộc không phải là mục đích
cuối cùng mà nó chỉ là màn dạo đầu của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa và
chỉ có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì mới thức sự giải phóng được nhân dân
lao động, mới đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người.
Tóm lại, chủ tịch Hồ Chí Minh đã lấy tư tưởng Mác Lenin làm nền
tảng tư tưởng xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi tới thành công.
II. Nội dung luận điểm:
1. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng
giai cấp là trước hết, trên hết:
“Ngay từ khi giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành người cộng
sản, Nguyễn Ái Quốc đã đặt cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở nước
ta vào quỹ đạo của cuộc cách mạng vô sản. Nghĩa là sự nghiệp giải phóng
dân tộc của nhân dân ta gắn liền với sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản,
những người lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Người cho
rằng, cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa là một bộ phận không
thể tách rời mà gắn bó khăng khít với cuộc đấu tranh cách mạng của giai
cấp công nhân, những người lao động khắp các châu lục. Ðiểm đặc sắc,
nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc là, ngay lúc
đầu khi tiếp thu lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Người đã
thấy được vai trò to lớn của cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa.” Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Cách mạng giải phóng dân tộc
với cách mạng vô sản ở chính quốc như "hai cánh của một con chim".
Theo Mác và Angghen, con đường cách mạng ở châu Âu là đi từ giải
phóng giai cấp – giải phóng dân tộc – giải phóng xã hội – giải phóng con 6
người. Còn theo Hồ Chí Minh, thì ở Việt Nam và các nước thuộc địa do
hoàn cảnh lịch sử - chính trị khác với châu Âu nên phải là: giải phóng dân
tộc – giải phóng xã hội – giải phóng giai cấp – giải phóng con người. Như
vậy, nhiệm vụ hàng đầu của Cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc.
Ngay khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 2 năm 1930,
trong “Chánh cương vắn tắt của Đảng”, Đảng đã đề ra quan điểm "làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản”. “Quan điểm này được Đảng ta phát triển trong Luận cương chính trị
tháng 10 năm 1930, đặc biệt là được thể hiện rất rõ trong Đại hội II của
Đảng năm 1951, khẳng định cách mạng Việt Nam mang tính chất cách
mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân do Đảng của giai cấp công nhân lãnh
đạo. Trong Chánh cương vắn tắt, Hồ Chí Minh nêu rõ: Cách mạng tư sản
dân quyền trước hết là phải đánh đổ đế quốc và bọn phong kiến phản
động, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập. Theo Quốc tế Cộng sản
thì hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến phải được thực hiện đồng
thời, khăng khít với nhau, nương tựa vào nhau, nhưng xuất phát từ hoàn
cảnh đất nước, Hồ Chí Minh không coi hai nhiệm vụ đó nhất loạt phải
thực hiện ngang nhau, mà đặt lên hàng đầu nhiệm vụ chống đế quốc, giải
phóng dân tộc, còn nhiệm vụ chống phong kiến, mang lại ruộng đất cho
nông dân thì sẽ từng bước thực hiện.” Cho nên trong Chánh cương vắn
tắt, Người chỉ nêu “thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của
công, chia lại cho dân cày nghèo” mà chưa nêu ra chủ trương “người cày
có ruộng”. Đây thực sự là nét độc đáo, sáng tạo của Hồ Chí Minh trong
việc tập hợp lực lượng cho cuộc cách mạng của dân tộc. Từ đó, lực lượng
cách mạng ngoài liên minh công nông làm nòng cốt còn có tầng lớp tư
sản, tiểu tư sản, trí thức yêu nước. “ Tựu trung lại, tư tưởng Hồ Chí Minh
về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người nổi bật
các nội dung lớn: Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người là sự nghiệp cách mạng của đoàn kết dân tộc do Ðảng lãnh đạo. 7
Ðảng vững mạnh cách mạng mới thành công. Trên cơ sở nền tảng tư
tưởng của Ðảng là chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Ðảng phải có đường lối chính
trị đúng đắn, gắn bó mật thiết với nhân dân. Ðảng phải làm tròn nhiệm vụ
giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc tự do, đồng bào được ấm no, hạnh
phúc. Giải phóng dân tộc là tiền đề cho giải phóng giai cấp, giải phóng
con người. Ðộc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, do đó, giải phóng
dân tộc rồi thì thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bằng bước đi, biện
pháp phù hợp thực tiễn đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người, phải phát huy cao độ nội lực, đem
sức ta mà giải phóng cho ta, đồng thời kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế trong sáng.”
2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
“Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng tiếp tục khẳng định
con đường cách mạng Việt Nam là con đường cách mạng vô sản với việc
xác định nhiệm vụ của cách mạng cả nước là xây dựng một nước Việt
Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, giải phóng miền
Nam, đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội. Sau khi thống nhất đất nước,
hoàn thành công cuộc giải phóng dân tộc, năm 1976, tại Đại hội IV Đảng
ta chủ trương đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ đổi mới,
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội năm 1991, bổ sung, phát triển năm 2011 của Đảng tiếp tục khẳng định
con đường phát triển của dân tộc Việt Nam là đi lên chủ nghĩa xã hội;
khẳng định mục tiêu lớn của thời đại là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội.” Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm
chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và 8
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc, có điều kiện
phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng,
đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thế giới”. Việc Đảng ta kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội là vì, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, chỉ có chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp
bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ. “Như vậy là,
trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, dù trong hoàn cảnh
khó khăn, thử thách nào, Đảng ta vẫn luôn kiên định độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội. Lý luận và thực tiễn lịch sử cách mạng Việt
Nam đều khẳng định: con đường duy nhất đúng để đất nước phát triển
bền vững là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; là sự lựa chọn
kiên quyết và đúng đắn, là sự kiên định và sáng tạo của Đảng ta dưới ánh
sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp quy luật, đúng như Đại hội lần thứ”
XII (2016) của Đảng khẳng định: “Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của
nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử”
III. Giá trị, ý nghĩa của luận điểm:
Luận điểm “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản” là một luận điểm nền tảng
của cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam, định hướng phương hướng, đường lối và phương pháp cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là di sản tinh thần quí báu của Đảng và
dân tộc, tư tưởng đó luôn sống động mang tính khoa học và cách mạng 9
cho nên cần được giữ gìn. Thực tiễn thành công của công cuộc cách mạng
ở Việt Nam khẳng định giá trị của ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng
định thành công của Hồ Chí Minh trong quá trình vận dụng và phát triển
lý luận cách mạng vô sản vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam; để
lại những bài học lịch sử vô cùng quý báu, mà bài học lớn nhất là phải
kiên định mục tiêu lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản, luôn bám sát thực
tiễn của đất nước, giữ vững tính độc lập về tư duy, không ngừng vận dụng
và phát triển sáng tạo lý luận và kinh nghiệm của cách mạng thế giới để
xác định đường lối chính trị đúng đắn, đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội đến thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.”
IV. Giữ vững và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay:
“Hơn 90 năm qua, Đảng ta luôn trung thành với tinh thần, giá trị tư
tưởng Mác Lenin trong xây dựng Đảng. Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lenin,
tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập
trung dân chủ làm nguyên tắc cơ bản. Đảng ta luôn giữ vững bản lĩnh
chính trị, bản chất cách mạng và khoa học, thường xuyên tự đổi mới, tự
chỉnh đốn và ngày càng lớn mạnh.”
“Trong suốt quá trình đổi mới, Đảng ta khẳng định chính những ý
kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân là nguồn gốc hình thành
đường lối mới của Đảng. Cũng do dân hưởng ứng, dũng cảm phấn đấu
vượt qua biết bao, khó khăn, thử thách mà đất nước ta đã có được cơ đồ,
vị thế như ngày hôm nay. Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết
của nhân dân. Ngay trong trận chiến chống giặc Covid-19 này, những kết
quả đạt được là nhờ sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân với sự chỉ đạo kịp
thời, sát sao, quyết liệt của Đảng và Chính phủ.” 10 V. Kết luận:
Tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” trải
qua thời gian đã chứng minh được tính đúng đắn. Nhận định trên là thành
quả của một quá trình không ngừng tìm tòi, giác ngộ của Hồ Chí Minh.
Nó là kết quả của việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lenin vào hoàn
cảnh thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Đây quả thực là sự biểu hiện rõ
nét nhất của trí tuệ và tinh thần yêu nước của vị anh hùng dân tộc – chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. NXB Lao động.
3. Hồ Chí Minh tuyển tập. NXB Chính trị quốc gia
4. Hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh. Báo VOV.
5. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh. Báo phụ nữ 11 MỤC LỤC
I. Cơ sở của luận điểm…………………………………………………2
1. Hoàn cảnh lịch sử và các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX………………………………………………………2
2. Hành trình tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc
của Hồ Chí Minh…………………………………………………...2
3. Cơ sở lý luận………………………………………………………...4
II. Nội dung luận điểm………………………………………………….6
1. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải
phóng giai cấp là trước hết, trên hết…………………………………6
2. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội…………………………...8
III. Giá trị,ý nghĩa của luận điểm………………………………………9
IV. Giữ vững và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại
ngày nay…………………………………………………………….10
V. Kết luận……………………………………………………………...11
Tài liệu tham khảo……………………………………………………..11
Mục lục…………………………………………………………………12 12