Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì.” - môn tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì.” - môn tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

51 26 lượt tải Tải xuống
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI T P L N MÔN:
TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
ĐỀ TÀI:
Phân tích luận điểm H Chí Minh: “Nước độc lp
người dân ng hkhông được hưở nh phúc t do thì độc
lập cũng chẳng có nghĩa gì.” Ý nghĩa củ ận điểm đốa lu i
vi Vi t Nam hi n nay.
H và tên SV: Lê Th Liên Phương
Lp tín ch : LLTT1101(221) CLC_32
Mã SV: 11219778
GV: NGUY N H ỒNG SƠN
HÀ N 22 ỘI, NĂM 20
2
MỤC LỤC
LI M ĐẦ U ................................................................................................................................. 3
NI DUNG ..................................................................................................................................... 4
I- Khái nim: ........................................................................................................................... 4
II- Ý nghĩa của “Độ ạnh phúc”c lp- t do -h ........................................................................... 4
III- Độc lp dân t ng cách m ng vô s n là tiộc theo con đườ ền đề ca h nh phúc, t do. ............. 6
IV- T do, h nh phúc là giá tr c ủa độc lp dân tc. ................................................................. 8
V- S nghi p cách m ng t Nam hi n nay: Vi ..................................................................... 10
VI- Trách nhi m c a công dân Vi duy trì n ệt Nam để ền độc lp, t do, h nh phúc dân tc. ..... 13
KT LUN ................................................................................................................................... 14
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................................................... 15
3
LI M ĐẦU
Cách mng Tháng 8 thành công ngày 02/09/1945, Ch tich H c b CHí Minh đọ n tuyên
ngôn độ ập trướ ốc dân đồc l c Qu ng bào Vit Nam, kh nh vẳng đị i người dân Vit Nam
th i:ế gi Nướ ền được c Vit Nam quy ng t do và độc lp và s thật đã thành một
nướ c t do độc l p. Toàn th dân t c Vi t Nam s quy t c tinh th n l ết đem tấ c
lượng, tính m ng và c a c v ng quy n t c l Dân t c Vi t Nam ải đẻ gi do, độ p ấy.” thoát
khi xi ng xích l c c dân phong ki n, m ng m i r ng ng ánh a chế độ th ế ra con đườ i
hào quang. m c kh u cho m t kĐây ột bướ ởi đầ nguyên mi, k nguyên độc lp dân tc
và Ch nghĩa xã hội.
Để gi v c l p dân t t s i thù trong gi c ngoài tìm mững được độ c hế ức khó khăn bở i
cách phá ho t b ph n nh cán b ng ch ng phá, vun vén cho l i ích cá nhân, i. M có tư tưở
thiếu quan tâm đến đời sng qu n chúng nhân dân gây b n. ức xúc dư luậ
Ch tích H Chí Minh s m phát hi n, lên án gay g ng th t, đồ i cũng nghiêm khắc chân
chnh rằng: “Nước độ ập người dân không được hưở thì độc l ng hnh phúc t do c lp
cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Chính câu nói thành c m nang quý báu cho Cách m ng Vi t Nam trong th i k ấy đã trở
kháng chi i m i hi n nay c c ta. ến cũng như trong công cuộc đổ ủa Đảng nhà nướ Trên cơ sở
phân tích m i quan h c l p dân t c g n v ng xây d ng ch giữa độ ới con đườ nghĩa hội
theo tưởng H Chí Minh, chúng ta hãy làm lu m trên ận điể cũng như liên hệ vi s
nghip Cách m ng c c ta hi n nay. ủa nướ
4
NI DUNG
I- Khái ni m:
- Độc lp quy n b t kh xâm ph m c a m c, m t qu c gia, m t dân t ột đất nướ c
bởi chính người dân sinh sng đó, nghĩa là chủ quyn ti cao.
+ Độc lập dân tộc quy n t ch, t quy t c a m t dân t c, qu c gia trong vi c t ế
chc các ho ng chính tr , kinh t i, quạt độ ế, văn hóa hộ ốc phòng, an ninh, đối
ngoại… trong phạ tác độm vi lãnh th ca mình, không chu s ng, ép buc, chi phi,
thao túng c c ngoài. ủa nướ
- T do khái ni m dùng trong triết h c chính tr mô t tình tr ng khi cá nhân không
ch u s ép bu lộc, hội để a ch i ý chí nguyọn hành động theo đúng vớ n
vng c a chính mình. Nó là ti sinh ra ền đề ch nghĩa tự theo hướ do ng ý thc h
- Hnh phúc là m t tr ng thái c m xúc c a i c th a mãn m t nhu c con ngườ khi đượ u
nào đó mang tính ừu tượ con ngườ tr ng. Hnh phúc mt cm xúc bc cao. i,
mang tính nhân b n sâu s ng ch ng c a lý trí. H nh phúc g n li n ắc thườ ịu c độ
vi quan ni m v ni m vui trong cu c s ng
II- Ý nghĩa của “Độ ạnh phúc”c lp- t do -h
- “Độ c l p- t do-hạnh phúc” nhng quy i cao c nh t theo hiền làm ngườ ến
chương củ ốc Công ướ ền con ngườa Liên hp qu c Quc tế v quy i. Tuy nhiên,
nhng quy i chền đó lạ được thc thi trong m t qu c gia n n c l p. Nhân dân độ
Việt Nam đã không quản khó khăn, ạng đểhi sinh tính m giành l i n c l ền độ ập nước
nhà. t ch H ng nói, ham mu n t t b c cCh Chí minh đã từ a Người “làm sao
cho nước ta được hoàn toàn độ , dân ta đượ do, đồng bào ai cũng c lp c hoàn toàn t
cơm ăn áo mặc, ai cung đượ Ngườ ện cùng Đảc hc hành i nguy ng ta, nhân
dân ta kiên trì th c hi n n t t b c Vi c l p, t “ham muố ậc” đó. một nướ ệt Nam độ
do, h nh phúc, quy t không ch u m ế ất nước, không cam chu làm l ca bn thc
dân, quy n s ng c dân Vi t Nam l i bkhông để ủa người tước đoạt: “thà hy sinh tất
c, ch nh nh không ch u m c, không ch u làm nô l ất đị ất nướ ệ…”
Ch t ch H Chí Minh ng tuyên b v đã từ ới nhà báo nước ngoài rng “Chính
sách đố ộc đội ni ca Vit Nam là dân t c lp, dân quyn t do, dân sinh hnh phúc”.
Trong Li kêu gọi Thi đua ái quốc, Người nói đế “Dân tn vic thc hin c độc lp,
5
Dân quy n t do, Dân sinh h nh phúc. Ba ch nghĩa mà nhà đạ ạng Tôn Văn i cách m
đã nêu ra”. luôn đặ ập” như điề Người t hai ch Độc l u ki n t y m b o s thiế ếu để đả
t s do, h nh phúc th c cho b t c dân t c nào.
Độc lp dân tc tưởng ch đạo chi phi toàn b s nghip cách mng ca
H Chí Minh. “Độc lập” Vit Nam trong Cách Mạng tháng Tám năm 1945 đã giải
phóng đồ n, đưa dân ta tiếng bào ta khi áp bc thc p cn vi nn dân Dân ch
Cng hòa th ng nh c l ất độ p. “Thà hy sinh tt c nh nh không ch u m ch ất đị t
nước, nh nh không ch u làm nô l n tranh có thất đị ệ”; cho dù “Chiế kéo dài 5 năm, 10
năm, 20 m hoặc lâu hơn nữa. Ni, Hi Phòng mt s thành ph, nghip
th b tàn phá, song nhân dân Vi t Nam quy t không s ế ợ! Không quý n
độ c lp, t do. Đến ngày thng li, nhân dân ta s xây d ng lại đất nước ta đàng
hoàng hơn, to đẹp hơn!”
Tuy nhiên, “độ ập” ới “tực l phi gn lin v do”, “hạnh phúc” như ững điềnh u kin
mc tiêu t ng. ối thượ Nói đến “tự do”, “hạnh phúc”, ta nghĩ ngay đế ệc ngườn vi i
dân được hưởng đầy đủ đời s ng v t ch t l n tinh th c Chính ph quan tâm và n, đượ
chăm sóc.
“T do” trong tưởng H Chí Minh ng t ch ảnh hưở “tự do” trong khẩu
hiệu “Tự do, bình đẳng, bác ái” củ a Cách mng Pháp quy u t do cền mưu cầ a
hp ch ng qu c Hoa K ỳ. “Tự do” Ngườ đây không ch i đề cp qu c gia
nền độ ập, nhà nước l c ch quyn quy n t do ngôn lu n, ho ng trên ạt độ
trường qu c t còn là t do i dân ca ng m i cá nhân c góp công ế được ngườ i, đư
sc c a mình xây d c và có tinh th n trách nhi m cao. ựng đất nướ
Hnh phúct tính đa nghĩa nhưng mang ý nghĩa từng nhân quyn
mưu cầ điều hnh phúc u mi m thi k c p v h nh phúc ận đại và thông điệ
Ch t ch H Chí Minh n t truy ải đã được đông đảo người dân Vit Nam ng h
đón nhận: “mỗi người đề ền mưu cầ ực đấu có quy u hnh phúc, phi ch động, tích c u
tranh giành đượ ạnh phúc đó”. c h
6
III- Độc l p dân t ng cách m ng vô s n là ti c a h ộc theo con đườ n đề nh
phúc, t do.
Năm 1911, khi Việt nam đã hoàn toàn trở ộc đ thành thu a ca thc dân Pháp,
nướ c m c lất độ p, dân nô l, H Chí Minh không hoàn toàn tán thành ng ccon đườ u
nước ca các bc tin bi, quyết tâm ra đi tìm con đườ ứu nướ ới. Suy nghĩ ng c c m
ln nh t, duy nh t c ng bào, t ủa Người lúc đó là giải phóng đồ c là l , xóa b ách ật đổ
áp b c, bóc l t c a b n th c dân phong ki c l p cho dân t ến, giành độ c.
Trong kho ng b c Cách m ảy m từ 1911 đến trướ ạng Tháng Mười Nga năm
1917 th ng l i, H u v Chí Minh đã tìm hiể ế các cuc cách m ng ln trên th gii,
tìm hi u nghiên c u các ki c kh o sát cu c s ng c a nhân dân các dân ểu nhà nướ
tc b áp bc. Ngay sau th ng l i c a Cách m ạng Tháng Mười Nga, tuy chưa
đượ c nhn th i nhức tính, nhưng Ngườ n thy rng ch theo con đường Cách
mạng Tháng Mườ ới giành được độ ộc. Người Nga thì m c lp dân t i nhit thành ng
h và tuyên truy n cho cu c Cách m Nga. ạng Tháng Mười
Được ánh sáng c a qu c tế C ng sn soi r c biọi, đặ t Lu v ận cương về ấn đề
dân t c thu a c ộc đị ủa Lênin, đã giải đáp trăn tr ủa Ngườ ấn đề c i v v gii phóng
dân t c thu c l p cho dân t c Vi t Nam. Ti p xúc v i Lu ộc địa, giành độ ế ận cương,
H Chí Minh đã tìm thấy con đường chân chính cho s nghi p c c gi i phóng ứu nướ
dân t c l p dân t ng cách m ng vô s n. Trên diộc, giành độ ộc theo con đườ ễn đàn Đại
hi toàn qu c l n th ng h i Pháp (12-1920), H XVIII Đả Chí Minh đã yêu cầu
Đả ng phi tuyên truyn ch nghĩa xã hộ các nướ ộc địa. Năm 1923, i trong tt c c thu
H Chí Minh viết: Chỉ nghĩa cộ ch ng s n m i c c nhân lo ứu đượ ại đem lại cho
mọi ngườ do, bình đẳng, bác ái, đoàn i không phân bit chng tc và ngun gc s t
kết, t, vi c làm cho m i và vì m i, ni m vui, hòa bình, ấm no trên trái đấ ọi ngườ ọi ngườ
hnh phúc, qu t, vi c làm cho m i m i, ni m vui, hòa bình đấ ọi ngườ ọi ngườ
hnh phúc nói tóm l i là n n c ng hòa th ế gii chân chính, xóa b nh ng biên gi ới tư
bn ch n nay ch nh ng vác n nh i lao nghĩa cho đế h tường dài ngăn cả ững ngườ
động trên thế gii hi Chí Minh không bao gi p ểu nhau và yêu thương nhau”. Hồ ch
nhận độ ộc dước lp dân t i chế độ quân ch chuyên ch , càng không ch p nh n ch ế ế
độ th c dân. Bởi vì, đó chế ngư đầu độ độ i dân b c v c xác l n tinh th
thn, b b t m m và b giam hãm. Phát bi u t i h ại Đạ ội XVIII Đảng Xã h i Pháp, H
7
Chí Minh nh n m nh r chinh ph ằng “thực dân Pháp đã dùng lưới để ục đất nước
chúng tôi. T đó chúng tôi không những b áp bc bóc lt mt ách nhc nhã, mà còn
b hành h và đầu độcbng thu c phi u m t cách thê th t ch ện và rượ ảm. Đó là mộ ế độ
tàn b o b ọn ăn cướp đã gây ra Đông Dương. Nhà nhiều hơn trườ ng hc
lúc nào cũng chật ních ngườ nào có tưở nghĩa i. Bt k người bn x ng xã hi ch
cũng đề ắt đôi khi bị ền “công lý” u b b giết không cn xét xử…Với mt n
Đông Dương như vậ ệt đốy, mt s phân bi i x không nh ng b m vảo đả quyn
con người như vậ như vậy, mt kiu sng nô l y, thì s không có gì hết”. Hơn ai hết
ngườ i ý th c rt không độc lp sng ki p ng t t do còn ế ựa trâu, thì “chế
hơn số ệ”. vậy, Ngườ ết tâm cho toàn Đảng l i nung nu truyn quy ng, toàn
dân, toàn quân “dù phải đố dãy Trường Sơn cũng phảt cháy c i giành k được
độ c lp cho dân t c lộc”. Độ p dân tc không ph u mải là điề i m gì trong l ch s dân
tc lch s thế giới. Nhưng độ ộc theo tưởc lp dân t ng H Chí Minh li hoàn
toàn mới, vì đó mộ ểu độ ộc đượ ột trình đột ki c lp dân t c nâng lên m mi, mt
cht m i v i m i dân m c, cái quý nh c l p c a T c, t ới. Đố ột ngườ ất nướ ất là độ Qu
do c ng ti p c n chân lý c n kiủa nhân dân. Trên con đườ ế ứu nước, Người đã chọ ểu độc
lp dân t ng cách m ng vô s c l p dân t c làm ti ộc theo con đườ ản, đó kiểu độ ền đề
và ph i h nh phúc, t do. ải đi tớ
“Đc l do-h c c ta sup-t ạnh phúc” dòng tiêu ngữ ủa nướ ốt 76 năm qua, tuy
đơn giản nhưng đó “ham muố ậc” củ Chí Minh: “Tôi chỉn tt b a ch tch H
mt s ham mu n, ham mu n t ột cùng đó là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc
lập, dân ta đượ do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được hoàn toàn t c
học hành”. Theo Hồ Chí Minh, trong điề ện nướ ộc địa như Việu ki c thu t Nam thì
trước hết phải đấu tranh giành độ ộc, nhưng nếu nước độc lp dân t c lp dân
không hưở do thì đó vẫn độ ểu cũ, vậy độ ập đó ng hnh phúc, t c lp ki c l
cũng chẳng có nghĩa gì. Vớ Chí Minh, Nước có độ ải đượi H c lp ri thì dân ph c
hưở ng hnh phúc, t do, vì h nh phúc t do là thước đo giá trị ủa độ c c lp dân t c.
Mun h nh phúc, t c l p dân t c ph i g n li n v i do thì độ ch nghĩa hội.
Người nhn mnh ch trong ch ế độ hi ch nghĩa thì mỗi ngườ ới điềi m u
jieejn để ện đờ ci thi i sng riêng ca mình, phát huy tính cách riêng s trư ng
riêng của mình, chăm lo cho con người con người điều ki n phát tri n toàn
8
din. khi H c l ng cách m ng vô s n t Chí Minh xác định giành độ ập theo con đườ c
đã khẳng định độ ộc đi tớc lp dân t i ch nghĩa hội. Trong n c lền độ ập đó mọi
người đề ải được hưở ếu không đ ẳng có ý nghĩa u ph ng m no, hnh phúc n c lp ch
gì. Bác đã nói: “Chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lp, dân ch thy giá tr c a
độ ấm”.c l no mập khi ăn đủ ặc đủ
Tư tưở ện tính nhân văn cao cả ệt để ủa ngường này th hi và tính cách mng tri c i.
Độc lp dân tc gn lin vi ch nghĩa hội c ng hiên quý giá nht c a H Chí
Minh cho cách m ng Vi i ch xuyên su ng H Chí ệt Nam. Đó cũng sợ đỏ ốt tưở
Minh, xuyên su ng l i và th c ti n cách m ng Vi m cốt đườ ệt Nam. Theo quan điể a
H Chí Minh, ch i nh ng thoát n n b n cùng, nghĩa xã hộ ằm làm cho nhân dân lao độ
làm cho mọi người công ăn việc làm, đượ ột đờc m no sng m i hnh phúc.
Ch nghĩa hội giải phóng nhân dân lao động kh i nghèo nàn, l c h u. Ch
nghĩa hội mt hi không chế độ người bóc lột người, mt hi bình
đẳng, nghĩa ai cũn ải lao độ ều thì hưởg ph ng, ai làm nhi ng nhi u, ai làm ít thì
hưởng ít, không làm không hưở do theo quan đing. Hnh phúc, t m H Chí Minh là
ngườ đời dân phải được hưởng đầy đủ i sng vt cht tinh thn do ch nghĩa
hội đem lại
IV- T do, h nh phúc là giá tr c c l p dân t c. ủa độ
Theo H u ki c thu c h t Chí Minh, trong đi ện nướ ộc địa như Việt Nam thì trướ ế
phải đấu tranh giành độ ộc, nhưng nếu nước độ ập dân không hưởc lp dân t c l ng
hnh phúc, t c l p ki u c , v c l do thì đó vẫn độ ũ ậy độ ập đó cũng chẳng
nghĩa lý gì.
Ch nghĩa hội trong quan điểm ca H Chí Minh không ph i câu tr l i
cho mong mu n ch quan c ủa người theo quan điểm duy tâm, không tưởng,
câu tr l i cho m t s v ng l c s hi n th c theo khái ni m duy v t phê phán. ận độ
Ch nghĩah i m t v hi n th c, xu t phát t ấn đề thc ti n khách quan, t hi n
th độ c vn ng c a l ch s , t đặc điểm Vit Nam, m c vột nướ n thu a, nông ộc đị
nghip l c h u, khoa h c kyc thu t kém phát tri n, ti n th ng lên ch ế nghĩa hội,
b qua giai n phát đoạ triển bản ch nghĩa. Ch nghĩa hội trong quan điểm ca
9
H Chí Minh không th suy nghĩ chủ quan, giáo điề u, nóng vi, duy ý chí phi
dựa trên cơ sở thc ti m th ễn nước ta, đặc điể ế gii và xu th c a thế i đại.
Theo quan điể nghĩa xã hộm ca H Chí Minh, ch i nhm làm cho nhân dân lao
động thoát nn bn cùng, làm cho mọi người công ăn việc làm, được m no
sng một đờ nghĩa hội hnh phúc. Ch i giải phóng nhân dân lao động khi
nghèo nàn, l c h u. i m t h i không ch i bóc l Ch nghĩa hộ ế độ ngườ t
người, mt xã h ng và quy ng, ai ội bình đẳng nghĩa ai cũng phải lao độ ền lao độ
làm nhi u thì hưởng nhi ng. ều, ai làm ít thì hưởng ít, không làm không hưở
Có được độ ập chưa đủ, độ ập nhưng ngườ i được hưởc l c l i dân ph ng hnh phúc,
t do. Đấy chính là đòi hỏi chính đáng, điều mà không ai khác chính c H đã chỉ ra.
Hnh phúc, t do m i chính m ục đích cuối cùng, mong ước thm sâu nht ca
mỗi người dân nước Vit. M c tiêu c a ch nghĩa xã hội “độc lp, t do cho dân
tc, h nh phúc cho nhân dân, không ng i s ng v t ch t tinh th ừng nâng cao đờ n
ca c hnhân dân, trướ ết nhân dân lao động”, “Chủ nghĩa h i làm sao cho
nhân dân mđủ ăn, đủ c, ngày càng sung ấy được đi họ ốm đau ng, ai n c,
thuc, không lao c thì nghđộng đượ ngơi, …Tóm lại hi ngày càng tiến, vt cht
càng tăng, tinh thầ ốt đó là chủ nghĩa hội” . Chỉ nghĩa xã hộn ngày càng t ch i
mới đem lại hnh phúc, m no cho nhân dân.
Trong h ng H Minh, ch thống tưở Chí nghĩa xã hội được nói đến mt cách
thi thết th c, c , d hi ểu: Chủ nghĩa xã hội trướ c hết nhm làm cho nhân dân lao
động thoát nn bn cùng, làm cho mọi người công ăn việc làm, được m no
sng m i hột đờ ạnh phúc”. Nước độc lp mà dân khôn ng h nh phúc, t do thì g hưở
độ c lp t do cũng không ý nghĩa gì”, “Ch nghĩa hộ m nâng cao đờ i nh i
sng v t ch ất và văn hóa củ ấy”. nghĩa a nhân dân và do nhân dân t xây dng l Ch
xã h c m ội là làm sao cho dân giàu nướ ạnh”.
Tóm l i, H ã s Chí Minh đ m phát hin ra giá tr c a ch nghĩa hội, chế độ
h i ch nghĩa theo quan điểm H Chí Minh không ch c là thước đo giá trị ủa độc
lp dân t c còn t o nên s c m b o v vạnh để ng ch c l p dân t c và t bắc độ o
vệ. Độ đi tớ nghĩa xã hộ ền độc lp dân tc ch i ch i thì mi có mt n c lp dân tc
tht s , hoàn toàn, nhân dân m ng h nh phúc t do; ch i ch ới được hưở nghĩa hộ
10
phát tri n trên m t n c l p dân t c th t s thì m ền độ ới điều kin phát trin
hoàn thi n.
V- S nghi p cách m ng t Nam hi n nay: Vi
Cuc cách m ng ta Ch t ch H Chí Minh ạng tháng Tám năm 1945 do Đả
lãnh đạo, “dân ta đã đánh đổ các xi ng xích th c dân g ần 100 năm nay để xây dng
nên nướ ệt Nam độ ại đánh đổ ấy mươi thếc Vi c lp, dân ta l chế độ quân ch m k
lp nên chế độ dân ch c ộng hòa”. Thắ ợi đó đã mởng l ra k nguyên mi trong l ch
s dân t c Vi t Nam: k c l p, th ng nh t, nhân dân lao nguyên đất nước được độ
độ ng làm ch hi to ra nh ng ti cền đề n thiết, từng bước đưa đất nước phát
triển theo con đường xã hi ch nghĩa.
Min B ng s n xu t, t o s i, sắc phát động phong trào thi đua lao đ ức ngườ c
ca ph c v min Nam đánh Mỹ. Hơn 20 năm trường k khansgc hiến, ngày
30/04/1975, đất nướ ột nhà, ngườc ta hoàn toàn gii phóng. Bc Nam sum hp m i
dân được hưởng độc lp t do thái bình. Cách mng Vit Nam chuyn sang 1 giai
đoạn mi, thi k quá độ nghĩa hộ lên CH i, b qua CH n. Phát huy nghĩa tư bả
quy gn làm ch t p th c ng. Trong th i k ủa nhân dân lao độ này, đất nước p muôn
vàn khó khăn: nền kinh t nh l , ch yế ếu nông lâm ngư nghip, hu qu ca
chiến tranh để li phi khc phc. K thù tìm m ng phá ng, nhà ọi cách để ch Đả
nước.
Trong giai đoạ năm 1976 đến năm 1986 ủa nước ta đi vào bến t , nn kinh tế c
tắc: làm không đ ăn, phả ựa vào lương thự i d c, thc phm các nhu yếu phm
khác được vin tr t ngước ngoài, B máy c ủa nhà nước cng knh, làm vi kém c
hiu qu m phát t, l ặng cao, người dân đói nghèo, tệ gia tăng. nn xã hi
Đất nước độ ập, người dân đượ do nhưng chưa phát huy hế năng, tính c l c t t kh
sáng t o c c h ủa mình. Tuy nhiên, người dân ng chưa đượ ạnh phúc chưa đáp
ứng được nhu cu thiết yếu ca h.
Xut phát t y ng ta n h theo nhi ếu kém trên, Đả đã nhìn nhậ i ều hướng đ
tìm cách tháo g. Tháng i h12/1986, Đạ i Đảng toàn qu c l n th VI đã quyết định
11
đổi m thông qua ới đất nước lot bài báo ca T : Phát ổng thư Nguyễn Văn Linh
trin n n kinh t nhi u thành ph n n kinh t nhà c là ch o; phát ế trong đó nề ế nướ đạ
huy quy n làm ch c a nhân dân, l y dân làm g c. t o n n t ng v Đây là tiền đề ng
chc, sở ủa Đả đặc bit quan trng cho s nghip cách mng c ng ta trong thi
k đổi m ng tới để người dân được hưở do h nh phúc.
Trải qua 36 năm đổi mới, đến nay, đất nước ta đã đạt được nhi u thành t u
to l n v kinh t , chính tr c bi t, quy n làm ch c i dân ế ị, văn hóa Đặ ủa ngườ cũng
đượ c nâng cao. V khoa h c k thut, phát trin v kinh tế, văn hóa, đời sng tinh
thần đượ ện vược ci thi t bc. Ngày nay trong xu thế m rộng đa phương hóa, đa
dng hóa, Vi t Nam mu n làm b n v i t t c c trên th các nướ ế gii, hi nh p và phát
trin kinh t i. Khoa h c công ngh phát n nhanh chóng. ế để đôi bên cùng có l tri
Vn dụng tưở ễn đi lên ch nghĩa hộng H Chí Minh vào thc ti i
nước ta giai đoạ ện nay, trướ ận độn hi c s v ng vô cùng nhanh chóng và phc tp ca
quan h qu c t , trong s nghi p xây d ng b o v T qu c, v i các giá tr ế trên
đây , s kin l ch s Nguyn Tt Thành - H Chí Minh ra đi tìm đườ ứu nướng c c và
con đườ ạng người đem lạ ộc càng ý nghĩa thựng cách m i cho dân t c tin sâu
sc. Trên th c t , v ng l i m i c ng, s h i nh p qu c t c a Vi ế ới đườ ối đổ ủa Đả ế t
Nam cũng là tiế ộc ta đi ra thế ới trong điề ới đểp tc quá trình dân t gi u kin lch s m
thâu nh n các giá tr - văn hóa văn minh nhân loại nm bt xu thế phát trin ca
th tiời đại để ến hành th ng l i s nghi p công nghi p hóa, hi c, t o ện đại hóa đất nướ
ra các điề ện để ủa tiêu chí Độu ki thc hin ngày mt hoàn chnh các ni dung c c lp
- T do - H i Vi c ta, nhân dân ta ạnh phúc cho con ngườ ệt Nam. Đảng ta, nhà nướ
cũng luôn kiên đị ục tiêu độ nghĩa hộnh m c lp dân tc và ch i, kiên trì thc hin
những căn dặ ếu nước độ ập mà dân không hưn ca Ch tch H Chí Minh: "N c l ng
hnh phúc t c l do, thì đ ập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Đạ i h i ln th XIII c ra nhủa Đảng đã đề ng mc tiêu tổng quát như sau:
Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cm quyn s c chi u c ng; xây ến đấ ủa Đả
dựng Đảng h thng chính tr trong s ch, v ng m nh toàn di n; c ng c ố, tăng
cường ni m tin c i v c, ch d h i ch ủa nhân dân đ ới Đảng, nhà nướ ế nghĩa; khơi
dy khát v ng phát tri c ph n vinh, h nh phúc, phát huy ý chí và s c m nh ển đất nướ
đại đoàn kết dân tc kết hp vi s c m nh th y mời đại; đẩ nh toàn di ng bện, đồ
12
công cu i m i, công nghi p hóa, hi i hóa; xây d ng và b o v v ng ch c T ộc đổ ện đạ
quc, gi vững môi trườ ổn đị ấu đếng hòa bình, nh; phn d n gi a th k ế XXI, nước
ta tr c phát t ng xã h i ch thành nướ riển, theo định hướ nghĩa.
Đặc biệt, đứng trước đạ 19 đang bùng phát mại dch Covid- nh m ti Vit
Nam cũng như trên thế ới. Đảng nhà nướ gi c cùng nhân dân phi tp trung kim
soát t i d ch, tiêm ch ng v c-xin cho c ng c n phát hu c tinh thốt đạ ộng đồ y đượ n
đoàn kế ộc cũng như sự tương thân tương ái giữa Đảng, nhà nướt dân t c vi nhân
dân. Cùng nhân dân chiến đấu, ngăn chặ ệnh đển dch b người dân l y l i cu c s ng
hnh phúc, bình yên. Th c t , Chi u v i d ch b ế ến đấ ệnh cũng không khác chiến
đấ u vi k thù xâm lược, d ch b ng c a r t nhi i do ệnh đã mang đi sinh mạ ều ngườ
mt s b ph ận người dân đã không có ý thức tình gây bùng phát d ch b nh
mnh m đặc bi t bùng dệt vào đợ ch th 4 này. Các y bác sĩ và các chiến sĩ bộ đội là
những ngườ ếp đương đầ ời xa gia đình, từi trc ti u vi bnh dch. H phi r b ước
muốn nhân để lên đườ ộc ngăn chặ ến đấ ng thc hin công cu n, chi u vi dch bnh
không qu i dân th c yên tâm s ng kh e m nh ản ngày đêm để cho ngườ đượ
hnh phúc t do. Các ch th được đưa ra để cho người dân không được ra khi
nhà, khu v i vi c m t tực không đồng nghĩa vớ do cho nhân dân, Đảng, Nhà
nước làm như vậ ộng đồy là mc tiêu sc khe chung ca c ng, dân tc và vì mc
tiêu trướ ết đạ o đi lạc mt là h i dch chúng ta s được t d i, t do vi các mi quan h
xung quanh. Nhi u qu h c thành l ng h nh tr đã đượ ập để ộ, giúp đỡ ững người
gặp khó khăn trong hoàn cảnh đại dch vì mc tiêu không ai b b l ại phía sau… Với
din bi n phế c t p c i d ng và Chính Ph nh v i m ủa đạ ịch, Đả đã luôn kiên đị c tiêu
“đt s c kh e, tính mng c a nhân dân lên trên h c h ết, trướ ết,”. Với phương châm
phòng, ch ng d ch chuy n t “zero Covid” sang thích ng an toàn, linh hot, kim
soát hi u qu d ch Covid- a phòng, ch ng d ch, v a khôi ph phát tri n 19,” vừ c,
kinh t -xã h ế i.
13
VI- Trách nhi m c a công dân Vi duy trì nệt Nam để ền độc lp, t do,
hnh phúc dân t c.
Mỗi chúng ta khi sinh ra được sng trong n t s may ền hòa bình đã mộ
mn, chính v y m i công dân c n ph i c ng hi n nhi phát ế ều hơn để triển nước
nhà, gi v ng n c l p, t do, h nh phúc c a dân t c h t, là m t công dân, ền độ ộc. Trướ ế
nòng c t th h , c n không ng ng n l c rèn luy d ng xây T ế tr ện để
quc. Thế h tr mầm non tương lai của đất nướ ững người đóng vai trò c, nh
quan tr ng trong c phát tri n sau này, v y nên vi c h c t p t t và tu việc đưa đất nướ
dưỡng đạo đức, tác phong m u cùng c n thi t. Bên cột điề ế ạnh đó, một công
dân, c n bi chia v i nh ết yêu thương, sẻ ững ngườ ột đất nưới xung quanh. M c, mt
h i ch c s phát tri n và h nh phúc khi nh ng h t nhân trong h i bi t yêu th ế
thương, đoàn kế ới nhau vượ kkhăn, thửt, gn v t qua bt k thách nào. Ging
như khi xưa, thế ông cha ta đã không tiếc thân mình, đổ hôi và xương máu để h m
đem lạ ền độ ộc như ngày hôm nay. Ngoài ra, i n c lp, t do và hnh phúc cho dân t
một công dân, con người ta cn biết t hào phát huy truyn thng ca dân tc.
Hãy t hào v nh ng giá tr n c c phát huy, gi gìn văn hóa, tinh thầ ủa đất nướ
cũng như phát tri ấy đi xa hơn trên thến chúng, mang nhng nét c truyn gii này,
để bn bè kh u bi n Viắp năm châu đề ết đế t Nam.
14
KT LUN
Vấn đề Luận điểm Nước được độc lập dân không được hưởng hnh phúc, t do
thì độ ập cũng không nghĩa lý gì” c l ca Ch tch H Chí Minh m t lun điểm
cùng chính xác và giá tr t i t n bây gi mãi v c l sau. Độ ập đi liền vi t
do. Độ ộc đi liềc lp dân t n vi t do c i dân. T do m ủa ngườ t tài sn quý giá
vĩnh hằ ủa con ngườ coi đó cũng là mộ ủa con ngường c i, có th t quyn t nhiên c i.
Chính trong tuyên ngôn độ ủa mình, Người đã tiếp thu tưởc lp c ng ca các
nhà l p qu c Hoa K để t nh ng quy n c n t ền cơ bả ủa con người, trong đó có quyề
do suy r ng ra quy n c a m t dân t c. Có l r ng bác ái thành Người đã mở ộng tư tưở
hạnh phúc. Bác ái tình thương, lòng yêu mến con người rng khp, bao trùm.
Hạnh phúc tình thương đượ hóa thành “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng c c th
được học hành”. Hạnh phúc là tình thương cho mọi người được chan hòa bình đẳng
trong m t c ng m no, hòa bình. H c th a mãn ộng đồ ạnh phúc khi con người đượ
nhng nhu c u yêu c a mình. H ầu chính đáng củ ạnh phúc khi người dân được
sống đầy đủ ột đất nước đọ ập, dướ các quyn công dân ca mình trong m c l i mt nhà
nướ c b cho hảo đảm quyn t do dân ch, nht t do tưở i đạng. Trong th i
ngày nay v i bi c l ết bao nhiêu khó khăn và th thách thì độ ập càng đòi hỏi được bo
v và c ng c , t do càng đượ ầu đảc yêu c m b o và h c khát khao ạnh phúc càng đượ
đạt ti.
15
TÀI LIU THAM KH O
1. Mnh Quang Thắng (2019), “Giáo trình tưở Chí Minh”, Nxb. Chính trịng H
quc gia S tht
2. https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/doc- -do-hanh-phuc- -khat-vong-den-lap-tu tu
hien- -129940thuc
3. https://noichinh.vn/tin- -kien/tin-trung-uong/202109/doc- -dan-ph -tuc-su lap-roi ai
duoc- -do-hanh-phuc-310015/tu
4. http://smot.bvhttdl.gov.vn/doc- -dan- -do-hanh-phuc- -nhan-dan-lap-cho toc tu- cho
phuong-cham-song- -hanh-dong- -tich-ho- -minh/va cua chu- chi
| 1/15

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TP LN MÔN:
TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH ĐỀ TÀI:
Phân tích luận điểm H Chí Minh: “Nước độc lp mà
người dân không được hưởng hnh phúc t do thì độc
lập cũng chẳng có nghĩa lý gì.” Ý nghĩa của luận điểm đối
vi Vit Nam hin nay.
H và tên SV: Lê Th Liên Phương
Lp tín ch: LLTT1101(221) CLC_32 Mã SV: 11219778
GV: NGUYN HỒNG SƠN
HÀ N
ỘI, NĂM 2022 1 MỤC LỤC
L
I M ĐẦU ................................................................................................................................. 3
NI DUNG ..................................................................................................................................... 4
I- Khái nim: ........................................................................................................................... 4 II-
Ý nghĩa của “Độc lp- t do -hạnh phúc”........................................................................... 4 III-
Độc lp dân tộc theo con đường cách mng vô sn là tiền đề ca hnh phúc, t do. ............. 6 IV-
T do, hnh phúc là giá tr của độc lp dân tc. ................................................................. 8 V-
S nghip cách mng Vit Nam hin nay: ..................................................................... 10 VI-
Trách nhim ca công dân Việt Nam để duy trì nền độc lp, t do, hnh phúc dân tc. ..... 13
KT LUN ................................................................................................................................... 14
TÀI LIU THAM KHO ............................................................................................................... 15 2
LI M ĐẦU
Cách mạng Tháng 8 thành công ngày 02/09/1945, Chủ tich Hồ CHí Minh đọc bản tuyên
ngôn độc lập trước Quốc dân đồng bào Việt Nam, khẳng định với người dân Việt Nam và
thế giới: “ Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một
nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam sẽ quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải đẻ giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” Dân tộc Việt Nam thoát
khỏi xiềng xích nô lệ của chế độ thực dân phong kiến, mở ra con đường mới rạng ngời ánh
hào quang. Đây là một bước khởi đầu cho một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc
và Chủ nghĩa xã hội.
Để giữ vững được độc lập dân tộc là hết sức khó khăn bởi thù trong giặc ngoài tìm mọi
cách phá hoại. Một bộ phận nhỏ cán bộ có tư tưởng chống phá, vun vén cho lợi ích cá nhân,
thiếu quan tâm đến đời sống quần chúng nhân dân gây bức xúc dư luận.
Chủ tích Hồ Chí Minh sớm phát hiện, lên án gay gắt, đồng thời cũng nghiêm khắc chân
chỉnh rằng: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập
cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Chính câu nói ấy đã trở thành cẩm nang quý báu cho Cách mạng Việt Nam trong thời kỳ
kháng chiến cũng như trong công cuộc đổi mới hiện nay của Đảng nhà nước ta. Trên cơ sở
phân tích mối quan hệ giữa độc lập dân tộc gắn với con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội
theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta hãy làm rõ luận điểm trên cũng như liên hệ với sự
nghiệp Cách mạng của nước ta hiện nay. 3 NI DUNG I- Khái nim :
- Độc lp là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia, một dân tộc
bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là chủ quyền tối cao.
+ Độc lập dân tộc là quyền tự chủ, tự quyết của một dân tộc, quốc gia trong việc tổ
chức các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại… trong phạm vi lãnh thổ của mình, không chịu sự tác động, ép buộc, chi phối,
thao túng của nước ngoài.
- T do là khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi cá nhân không
chịu sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện
vọng của chính mình. Nó là tiền đề sinh ra chủ nghĩa tự do theo hướng ý thức hệ
- Hnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó mang tính t ừ
r u tượng. Hạnh phúc là một cảm xúc bậc cao. Ở con người, nó
mang tính nhân bản sâu sắc và thường chịu tác động của lý trí. Hạnh phúc gắn liền
với quan niệm về niềm vui trong cuộc sống II-
Ý nghĩa của “Độc lp- t do -hạnh phúc”
- “Độc lp- t do-hạnh phúc” là những quyền làm người cao cả nhất theo hiến
chương của Liên hợp quốc và Công ước Quốc tế về quyền con người. Tuy nhiên,
những quyền đó lại chỉ được thực thi trong một quốc gia có nền độc lập. Nhân dân
Việt Nam đã không quản khó khăn, hi sinh tính mạng để giành lại nền độc lập nước
nhà. Chủ tịch Hồ Chí minh đã từng nói, ham muốn tột bậc của Người là “làm sao
cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng
có cơm ăn áo mặc, ai cung được học hành” và Người nguyện cùng Đảng ta, nhân
dân ta kiên trì thực hiện “ham muốn tột bậc” đó. Vì một nước Việt Nam độc lập, tự
do, hạnh phúc, quyết không chịu mất nước, không cam chịu làm nô lệ của bọn thực
dân, không để quyền sống của người dân Việt Nam lại bị tước đoạt: “thà hy sinh tất
cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ…”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng tuyên bố với nhà báo nước ngoài rằng “Chính
sách đối nội của Việt Nam là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
Trong Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, Người nói đến việc thực hiện “Dân tộc độc lập, 4
Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc. Ba chủ nghĩa mà nhà đại cách mạng Tôn Văn
đã nêu ra”. Người l uôn đặt hai chữ “Độc lập” như điều kiện thiết yếu để đảm bảo sự
tự do, hạnh phúc thực sự cho bất cứ dân tộc nào.
Độc lp dân tc là tư tưởng chủ đạo chi phối toàn bộ sự nghiệp cách mạng của
Hồ Chí Minh. “Độc lập” ở Việt Nam trong Cách Mạng tháng Tám năm 1945 đã giải
phóng đồng bào ta khỏi áp bức thực dân, đưa dân ta tiếp cận với nền dân Dân chủ
Cộng hòa và thống nhất độc lập. “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu làm nô lệ”; cho dù “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10
năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp
có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn
độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng
hoàng hơn, to đẹp hơn!”
Tuy nhiên, “độc lập” phải gắn liền với “tự do”, “hạnh phúc” như những điều kiện
và mục tiêu tối thượng. Nói đến “tự do”, “hạnh phúc”, ta nghĩ ngay đến việc người
dân được hưởng đầy đủ đời sống vật chất lẫn tinh thần, được Chính phủ quan tâm và chăm sóc.
“Tự do” trong tư tưởng Hồ Chí Minh có ảnh hưởng từ chữ “tự do” trong khẩu
hiệu “Tự do, bình đẳng, bác ái” của Cách mạng Pháp và quyền mưu cầu tự do của
hợp chủng quốc Hoa Kỳ. “Tự do” mà Người đề cập ở đây không chỉ là quốc gia có
nền độc lập, nhà nước có chủ quyền và có quyền tự do ngôn luận, hoạt động trên
trường quốc tế mà còn là tự do được người dân ca ngợi ,mỗi cá nhân được góp công
sức của mình xây dựng đất nước và có tinh thần trách nhiệm cao.
Hnh phúc” là từ có tính đa nghĩa nhưng mang ý nghĩa từng cá nhân có quyền
mưu cầu hạnh phúc là điều mới mẻ ở thời kỳ cận đại và thông điệp về hạnh phúc mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền tải đã được đông đảo người dân Việt Nam ủng hộ và
đón nhận: “mỗi người đều có quyền mưu cầu hạnh phúc, phải chủ động, tích cực đấu
tranh giành được hạnh phúc đó”. 5
III- Độc lp dân tộc theo con đường cách mng vô sn là tiền đề ca hnh phúc, t do.
Năm 1911, khi Việt nam đã hoàn toàn trở thành thuộc địa của thực dân Pháp,
nước mất độc lập, dân nô lệ, Hồ Chí Minh không hoàn toàn tán thành con đường cứu
nước của các bậc tiền bối, quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới. Suy nghĩ
lớn nhất, duy nhất của Người lúc đó là giải phóng đồng bào, tức là lật đổ, xóa bỏ ách
áp bức, bóc lột của bọn thực dân phong kiến, giành độc lập cho dân tộc .
Trong khoảng bảy năm từ 1911 đến trước Cách mạng Tháng Mười Nga năm
1917 thắng lợi, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu về các cuộc cách mạng lớn trên thế giới,
tìm hiểu nghiên cứu các kiểu nhà nước và khảo sát cuộc sống của nhân dân các dân
tộc bị áp bức. Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, tuy chưa có
được nhận thức lý tính, nhưng Người nhận thấy rằng chỉ có theo con đường Cách
mạng Tháng Mười Nga thì mới giành được độc lập dân tộc. Người nhiệt thành ủng
hộ và tuyên truyền cho cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga.
Được ánh sáng của quốc tế Cộng sản soi rọi, đặc biệt là Luận cương về vấn đề
dân tộc và thuộc địa của Lênin, đã giải đáp trăn trở của Người về vấn đề giải phóng
dân tộc thuộc địa, giành độc lập cho dân tộc Việt Nam. Tiếp xúc với Luận cương,
Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường chân chính cho sự nghiệp cứu nước giải phóng
dân tộc, giành độc lập dân tộc theo con đường cách mạng vô sản. Trên diễn đàn Đại
hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp (12-1920), Hồ Chí Minh đã yêu cầu
Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội trong tất cả các nước thuộc địa. Năm 1923,
Hồ Chí Minh viết: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu được nhân loại đem lại cho
mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn
kết, ấm no trên trái đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình,
hạnh phúc, quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình
hạnh phúc nói tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư
bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những vách tường dài ngăn cản những người lao
động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau”. Hồ Chí Minh không bao giờ chấp
nhận độc lập dân tộc dưới chế độ quân chủ chuyên chế, càng không chấp nhận chế độ t ự
h c dân. Bởi vì, đó là chế độ mà người dân bị đầu độc về cả thể xác lẫn tinh
thần, bị bịt mồm và bị giam hãm. Phát biểu tại Đại hội XVIII Đảng Xã hội Pháp, Hồ 6
Chí Minh nhấn mạnh rằng “thực dân Pháp đã dùng lưới lê để chinh phục đất nước
chúng tôi. Từ đó chúng tôi không những bị áp bức bóc lột một ách nhục nhã, mà còn
bị hành hạ và đầu độcbằng thuốc phiện và rượu một cách thê thảm. Đó là một chế độ
tàn bạo mà bọn ăn cướp đã gây ra ở Đông Dương. Nhà tù nhiều hơn trường học và
lúc nào cũng chật ních người. Bất kỳ người bản xứ nào có tư tưởng xã hội chủ nghĩa
cũng đều bị bắt và đôi khi bị giết mà không cần xét xử…Với một nền “công lý” ở
Đông Dương như vậy, một sự phân biệt đối xử không có những bảo đảm về quyền
con người như vậy, một kiểu sống nô lệ như vậy, thì sẽ không có gì hết”. Hơn ai hết
người có ý thức rất rõ không có độc lập là sống kiếp ngựa trâu, thì “chết tự do còn
hơn sống nô lệ”. Vì vậy, Người nung nấu và truyền quyết tâm cho toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân “dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành kỳ được
độc lập cho dân tộc”. Độc lập dân tộc không phải là điều mới mẻ gì trong lịch sử dân
tộc và lịch sử thế giới. Nhưng độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh lại hoàn
toàn mới, vì đó là một kiểu độc lập dân tộc được nâng lên ở một trình độ mới, một
chất mới. Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất là độc lập của Tổ Quốc, tự
do của nhân dân. Trên con đường tiếp cận chân lý cứu nước, Người đã chọn kiểu độc
lập dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, đó là kiểu độc lập dân tộc làm tiền đề
và phải đi tới hạnh phúc, tự do.
“Độc lập-tự do-hạnh phúc” là dòng tiêu ngữ của nước ta suốt 76 năm qua, tuy
đơn giản nhưng đó là “ham muốn tột bậc” của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tôi chỉ có
một sự ham muốn, ham muốn tột cùng đó là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc
lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành”. Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện nước thuộc địa như Việt Nam thì
trước hết phải đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhưng nếu nước độc lập mà dân
không hưởng hạnh phúc, tự do thì đó vẫn là độc lập kiểu cũ, và vì vậy độc lập đó
cũng chẳng có nghĩa lý gì. Với Hồ Chí Minh, Nước có độc lập rồi thì dân phải được
hưởng hạnh phúc, tự do, vì hạnh phúc tự do là thước đo giá trị của độc lập dân tộc.
Muốn có hạnh phúc, tự do thì độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Người nhấn mạnh chỉ có trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi người mới có điều
jieejn để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở tr ờ ư ng
riêng của mình, chăm lo cho con người và con người có điều kiện phát triển toàn 7
diện. khi Hồ Chí Minh xác định giành độc lập theo con đường cách mạng vô sản tức
là đã khẳng định độc lập dân tộc đi tới chủ nghĩa xã hội. Trong nền độc lập đó mọi
người đều phải được hưởng ấm no, hạnh phúc nếu không độc lập chẳng có ý nghĩa
gì. Bác đã nói: “Chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, dân chỉ thấy giá trị của
độc lập khi ăn đủ no mặc đủ ấm”.
Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao cả và tính cách mạng triệt để của người.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là cống hiên quý giá nhất của Hồ Chí
Minh cho cách mạng Việt Nam. Đó cũng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí
Minh, xuyên suốt đường lối và thực tiễn cách mạng Việt Nam. Theo quan điểm của
Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng,
làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc.
Chủ nghĩa xã hội là giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Chủ
nghĩa xã hội là một xã hội không có chế độ người bóc lột người, một xã hội bình
đẳng, nghĩa là ai cũng phải lao động, ai làm nhiều thì hưởng nhiều, ai làm ít thì
hưởng ít, không làm không hưởng. Hạnh phúc, tự do theo quan điểm Hồ Chí Minh là
người dân phải được hưởng đầy đủ đời sống vật chất và tinh thần do chủ nghĩa xã hội đem lại
IV- T do, hnh phúc là giá tr của độc lp dân tc.
Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện nước thuộc địa như Việt Nam thì trước hết
phải đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhưng nếu nước độc lập mà dân không hưởng
hạnh phúc, tự do thì đó vẫn là độc lập kiểu cũ, và vì vậy độc lập đó cũng chẳng có nghĩa lý gì.
Chủ nghĩa xã hội trong quan điểm của Hồ Chí Minh không phải là câu trả lời
cho mong muốn chủ quan của người theo quan điểm duy tâm, không tưởng, mà là
câu trả lời cho một sự vận động lịc sử hiện thực theo khái niệm duy vật phê phán.
Chủ nghĩa xã hội là một vấn đề hiện thực, xuất phát từ thực tiễn khách quan, từ hiện
thực vận động của lịch sử, từ đặc điểm Việt Nam, một nước vốn là thuộc địa, nông
nghiệp lạc hậu, khoa học kyc thuật kém phát triển, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội,
bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội trong quan điểm của 8
Hồ Chí Minh không thể suy nghĩ chủ quan, giáo điều, nóng vội, duy ý chí mà phải
dựa trên cơ sở thực tiễn nước ta, đặc điểm thế giới và xu thế của thời đại.
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội nhằm làm cho nhân dân lao
động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và
sống một đời hạnh phúc. Chủ nghĩa xã hội là giải phóng nhân dân lao động khỏi
nghèo nàn, lạc hậu. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội không có chế độ người bóc lột
người, một xã hội bình đẳng nghĩa là ai cũng phải lao động và có quyền lao động, ai
làm nhiều thì hưởng nhiều, ai làm ít thì hưởng ít, không làm không hưởng.
Có được độc lập chưa đủ, độc lập nhưng người dân phải được hưởng hạnh phúc,
tự do. Đấy chính là đòi hỏi chính đáng, điều mà không ai khác chính cụ Hồ đã chỉ ra.
Hạnh phúc, tự do mới chính là mục đích cuối cùng, là mong ước thẳm sâu nhất của
mỗi người dân nước Việt. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “độc lập, tự do cho dân
tộc, hạnh phúc cho nhân dân, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”, “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho
nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có
thuốc, không lao động được thì nghỉ ngơi, …Tóm lại xã hội ngày càng tiến, vật chất
càng tăng, tinh thần ngày càng tốt đó là chủ nghĩa xã hội” . Chỉ có chủ nghĩa xã hội
mới đem lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân.
Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội được nói đến một cách
thiết thực, cụ thể, dễ hiểu: “Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao
động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và
sống một đời hạnh phúc”. “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do thì
độc lập tự do cũng không có ý nghĩa gì”, “Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời
sống vật chất và văn hóa của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”. “Chủ nghĩa
xã hội là làm sao cho dân giàu nước mạnh”.
Tóm lại, Hồ Chí Minh đã sớm phát hiện ra giá trị của chủ nghĩa xã hội, chế độ
xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Hồ Chí Minh không chỉ là thước đo giá trị của độc
lập dân tộc mà còn tạo nên sức mạnh để bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc và tự bảo
vệ. Độc lập dân tộc chỉ có đi tới chủ nghĩa xã hội thì mới có một nền độc lập dân tộc
thật sự, hoàn toàn, nhân dân mới được hưởng hạnh phúc tự do; chủ nghĩa xã hội chỉ 9
có phát triển trên một nền độc lập dân tộc thật sự thì mới có điều kiện phát triển và hoàn thiện. V-
S nghip cách mng Vit Nam hin nay:
Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh
lãnh đạo, “dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng
nên nước Việt Nam độc lập, dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà
lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”. Thắng lợi đó đã mở ra kỷ nguyên mới trong lịch
sử dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên đất nước được độc lập, thống nhất, nhân dân lao
động làm chủ xã hội và tạo ra những tiền đề cần thiết, từng bước đưa đất nước phát
triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Miền Bắc phát động phong trào thi đua lao động sản xuất, tạo sức người, sức
của phục vụ miền Nam đánh Mỹ. Hơn 20 năm trường kỳ khansgc hiến, ngày
30/04/1975, đất nước ta hoàn toàn giải phóng. Bắc Nam sum họp một nhà, người
dân được hưởng độc lập tự do thái bình. Cách mạng Việt Nam chuyển sang 1 giai
đoạn mới, thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa xã hội, bỏ qua CHủ nghĩa tư bản. Phát huy
quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. Trong thời kỳ này, đất nước gặp muôn
vàn khó khăn: nền kinh tế nhỏ lẻ, chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp, hậu quả của
chiến tranh để lại phải khắc phục. Kẻ thù tìm mọi cách để chống phá Đảng, nhà nước.
Trong giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1986, nền kinh tế của nước ta đi vào bế
tắc: làm không đủ ăn, phải dựa vào lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm
khác được viện trợ từ ngước ngoài, Bộ máy của nhà nước cồng kềnh, làm việc kém
hiệu quả, lạm phát tặng cao, người dân đói nghèo, tệ nạn xã hội g ia tăng.
Đất nước độc lập, người dân được tự do nhưng chưa phát huy hết khả năng, tính
sáng tạo của mình. Tuy nhiên, người dân cũng chưa được hạnh phúc vì chưa đáp
ứng được nhu cầu thiết yếu của họ.
Xuất phát từ yếu kém trên, Đảng ta đã nhìn nhận xã hội theo nhiều hướng để
tìm cách tháo gỡ. Tháng 12/1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã quyết định 10
đổi mới đất nước thông qua loạt bài báo của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh: Phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có nền kinh tế nhà nước là chủ đạo; phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, lấy dân làm gốc. Đây là tiền đề tạo nền tảng vững
chắc, là cơ sở đặc biệt quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta trong thời
kỳ đổi mới để người dân được hưởng tự do hạnh phúc.
Trải qua 36 năm đổi mới, đến nay, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa … Đặc biệt, quyền làm chủ của người dân cũng
được nâng cao. Về khoa học kỹ thuật, phát triển về kinh tế, văn hóa, đời sống tinh
thần được cải thiện vượt bậc. Ngày nay trong xu thế mở rộng đa phương hóa, đa
dạng hóa, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, hội nhập và phát
triển kinh tế để đôi bên cùng có lợi. Khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta giai đoạn hiện nay, trước sự vận động vô cùng nhanh chóng và phức tạp của
quan hệ quốc tế, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với các giá trị trên
đây, sự kiện lịch sử Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước và
con đường cách mạng mà người đem lại cho dân tộc càng có ý nghĩa thực tiễn sâu
sắc. Trên thực tế, với đường lối đổi mới của Đảng, sự hội nhập quốc tế của Việt
Nam cũng là tiếp tục quá trình dân tộc ta đi ra thế giới trong điều kiện lịch sử mới để
thâu nhận các giá trị văn hóa - văn minh nhân loại và nắm bắt xu thế phát triển của
thời đại để tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo
ra các điều kiện để thực hiện ngày một hoàn chỉnh các nội dung của tiêu chí Độc lập
- Tự do - Hạnh phúc cho con người Việt Nam. Đảng ta, nhà nước ta, nhân dân ta
cũng luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên trì thực hiện
những căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Nếu nước độc lập mà dân không hưởng
hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đề ra những mục tiêu tổng quát như sau:
Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng
cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nước, chế dộ xã hội chủ nghĩa; khơi
dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ 11
công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn dấu đến giữa thế kỷ XXI, nước
ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đặc biệt, đứng trước đại dịch Covid-19 đang bùng phát mạnh mẽ tại Việt
Nam cũng như trên thế giới. Đảng và nhà nước cùng nhân dân phải tập trung kiểm
soát tốt đại dịch, tiêm chủng vắc-xin cho cộng đồng và cần phát huy được tinh thần
đoàn kết dân tộc cũng như sự tương thân tương ái giữa Đảng, nhà nước với nhân
dân. Cùng nhân dân chiến đấu, ngăn chặn dịch bệnh để người dân lấy lại cuộc sống
hạnh phúc, bình yên. Thực tế, Chiến đấu với dịch bệnh cũng không khác gì chiến
đấu với kẻ thù xâm lược, dịch bệnh đã mang đi sinh mạng của rất nhiều người do
một số bộ phận người dân đã không có ý thức mà vô tình gây bùng phát dịch bệnh
mạnh mẽ đặc biệt vào đợt bùng dịch thứ 4 này. Các y bác sĩ và các chiến sĩ bộ đội là
những người trực tiếp đương đầu với bệnh dịch. Họ phải rời xa gia đình, từ bỏ ước
muốn cá nhân để lên đường thực hiện công cuộc ngăn chặn, chiến đấu với dịch bệnh
không quản ngày đêm để cho người dân có thể được yên tâm sống khỏe mạnh và
hạnh phúc và tự do. Các chỉ thị được đưa ra để cho người dân không được ra khỏi
nhà, khu vực không đồng nghĩa với việc mất tự do cho nhân dân, mà Đảng, Nhà
nước làm như vậy là vì mục tiêu sức khỏe chung của cộng đồng, dân tộc và vì mục
tiêu trước mặt là hết đại dịch chúng ta sẽ được tự do đi lại, tự do với các mối quan hệ
xung quanh. Nhiều quỹ hỗ trợ đã được thành lập để ủng hộ, giúp đỡ những người
gặp khó khăn trong hoàn cảnh đại dịch vì mục tiêu không ai bị bỏ lại phía sau… Với
diễn biến phức tạp của đại dịch, Đảng và Chính Phủ đã luôn kiên định với mục tiêu
“đặt sức khỏe, tính mạng của nhân dân lên trên hết, trước hết,”. Với phương châm
phòng, chống dịch chuyển từ “zero Covid” sang “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm
soát có hiệu quả dịch Covid-19,” vừa phòng, chống dịch, vừa khôi phục, phát triển kinh tế-xã hội . 12
VI- Trách nhim ca công dân Việt Nam để duy trì nền độc lp, t do,
hnh phúc dân tc.
Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may
mắn, chính vì vậy mỗi công dân cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước
nhà, giữ vững nền độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc. Trước hết, là một công dân,
mà nòng cốt là thế hệ trẻ, cần không ngừng nỗ lực và rèn luyện để dựng xây Tổ
quốc. Thế hệ trẻ là mầm non tương lai của đất nước, là những người đóng vai trò
quan trọng trong việc đưa đất nước phát triển sau này, vậy nên việc học tập tốt và tu
dưỡng đạo đức, tác phong là một điều vô cùng cần thiết. Bên cạnh đó, là một công
dân, cần biết yêu thương, sẻ chia với những người xung quanh. Một đất nước, một
xã hội chỉ thực sự phát triển và hạnh phúc khi những hạt nhân trong xã hội biết yêu
thương, đoàn kết, gắn bó với nhau vượt qua bất kỳ khó khăn, thử thách nào. Giống
như khi xưa, thế hệ ông cha ta đã không tiếc thân mình, đổ mồ hôi và xương máu để
đem lại nền độc lập, tự do và hạnh phúc cho dân tộc như ngày hôm nay. Ngoài ra, là
một công dân, con người ta cần biết tự hào và phát huy truyền thống của dân tộc.
Hãy tự hào về những giá trị văn hóa, tinh thần của đất nước và phát huy, giữ gìn
cũng như phát triển chúng, mang những nét cổ truyền ấy đi xa hơn trên thế giới này,
để bạn bè khắp năm châu đều biết đến Việt Nam. 13
KT LUN
Vấn đề Luận điểm “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do
thì độc lập cũng không có nghĩa lý gì” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một luận điểm vô
cùng chính xác và nó có giá trị tới tận bây giờ và mãi về sau. Độc lập đi liền với tự
do. Độc lập dân tộc đi liền với tự do của người dân. Tự do là một tài sản quý giá và
vĩnh hằng của con người, có thể coi đó cũng là một quyền tự nhiên của con người.
Chính trong tuyên ngôn độc lập của mình, Người đã tiếp thu tư tưởng của các
nhà lập quốc Hoa Kỳ để từ những quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền tự
do suy rộng ra quyền của một dân tộc. Có lẽ Người đã mở rộng tư tưởng bác ái thành
hạnh phúc. Bác ái là tình thương, lòng yêu mến con người rộng khắp, bao trùm.
Hạnh phúc là tình thương được cụ thể hóa thành “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng
được học hành”. Hạnh phúc là tình thương cho mọi người được chan hòa bình đẳng
trong một cộng đồng ấm no, hòa bình. Hạnh phúc là khi con người được thỏa mãn
những nhu cầu và yêu cầu chính đáng của mình. Hạnh phúc là khi người dân được
sống đầy đủ các quyền công dân của mình trong một đất nước đọc lập, dưới một nhà
nước bảo đảm cho họ quyền tự do dân chủ, nhất là tự do tư tưởng. Trong thời đại
ngày nay với biết bao nhiêu khó khăn và thử thách thì độc lập càng đòi hỏi được bảo
vệ và củng cố, tự do càng được yêu cầu đảm bảo và hạnh phúc càng được khát khao đạt tới. 14
TÀI LIU THAM KHO
1. Mạnh Quang Thắng (2019), “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật
2. https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/doc-lap-tu-do-hanh-phuc-t - u khat-vong-den- hien-thuc-129940
3. https://noichinh.vn/tin-tuc-s -
u kien/tin-trung-uong/202109/doc-lap-roi-dan-phai- duoc-t - u do-hanh-phuc-310015/
4. http://smot.bvhttdl.gov.vn/doc-lap-cho-dan-toc-tu-do-hanh-phuc-cho-nhan-dan-
phuong-cham-song-va-hanh-dong-cua-chu-tich-ho-chi-minh/ 15