Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì”.| môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì”.| môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

102 51 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
_____ _____
BÀI TẬP LỚN
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề bài: Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không
được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý
nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay.
Hà Nội – 2022
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Việt Nam một quốc gia hình thành từ rất sớm lịch sử phát triển lâu
đời, vị trí địa chính trị chiến lược quan trọng, nơi giao lưu hội tụ của
nhiều nền văn hoá, nên thường bị ngoại bang “dòm ngó”, xâm lược, người dân
phải sống dưới áchlệ lầm than. Và thực tế là trong suốt chiều dài bốn nghìn
1
Unknow
n
Author
is
licensed
under
năm dựng nước giữ nước của ông cha ta, trải qua bao hy sinh mất mát, hẳn
mỗi người Việt Nam đều thấu hiểu giá trị to lớn của độc lập dân tộc. Chả thế
dòng tiêu ngữ “Độc lập Tự do Hạnh phúc” từ năm 1945 đến nay vẫn
không thay đổi nội dung, hình thức trình bày, chỉ ngày càng được nhận thức
đầy đủ bản chất ý nghĩa lịch sử thiêng liêng, trọng đại. Dân tộc nào cũng
muốn độc lập, không con người nào lại không hướng tới Tự do- Hạnh phúc, nên
tiêu chí của Nhà nước ta cũng chính mẫu số chung để đoàn kết quốc tế, kết
hợp sức mạnh dân tộc ta với sức mạnh của nhân loại tiến bộ, kết hợp sức mạnh
dân tộc với thời đại.
Hồ Chí Minh kết tinh những tốt đẹp nhất, vị lãnh tụ đại của dân
tộc, tiêu biểu cho cốt cách, bản lĩnh dân tộc, cho bản sắc văn hóa Việt Nam từ
truyền thống đến hiện đại. Người là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà tư
tưởng lý luận lớn của cách mạng Việt Nam. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh nhận thức
rất rõ, không có độc lập tự do chả khác nào sống kiếp trâu ngựa, và độc lập dân
tộc theo quan điểm của người cũng rất mới mẻ, không chấp nhận độc lập dân
tộc theo con đường sản, phong kiến, độc lập dưới chế độ quan chủ chuyên
chế, càng không chấp nhận độc lập dưới chế độ thực dân khi người dân bị
đầu độc cả về tinh thần lẫn thể xác, bị đầu độc bằng thứ thuốc phiện và thuốc lá
một cách thê thảm, bộn ăn cướp đó cũng lập ra nhà nhiều hơn trường học,
thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị. vậy, theo Bác: “Nước độc lập
mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa
lý gì”. Tự do, hạnh phúc của con người Việt Nam chính là nội dung của độc lập
dân tộc, làm hoàn chỉnh ý nghĩa của độc lập dân tộc, giúp cho độc lập độc
lập dân tộc điều kiện đảm bảo để ngày càng hoàn thiện các giá trị tự do
hạnh phúc cho con người Việt Nam. Tự do, hạnh phúc cho con người Việt Nam
là nội lực, là sức mạnh, là sự đảm bảo duy nhất cho Độc lập dân tộc với tư cách
lực lượng, chủ thể của đất nước. Trong mối kết đó, Độc lập dân tộc
trước hết, trên hết, là tiền đề, sở cho tự do, hạnh phúc của con người Việt
Nam. Không có độc lập dân tộc không thể nói tự do, hạnh phúc thực sự cho con
người Việt Nam.
Trên sở phân tích mối quan hệ giữa độc lập dân tộc phải gắn với con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta hãy đi
làm luận điểm trên xem rằng ý nghĩa của còn giá trị với Việt Nam
hiện nay không.
B. NỘI DUNG
2
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về dân tộc:
Mác Ăngghen nêu ra các quan điểm tính chất phương pháp luận để
giải quyết các vấn đề dân tộc. Trên sở đó, cùng với sự phân tích hai xu
hướng của vấn đề dân tộc, V.I.Lênin đã nêu ra "Cương lĩnh dân tộc" tao
sở cho đường lối, chính sách dân tộc cho các Đảng cộng sản trong thời đại
đế quốc chủ nghĩa với ba nội dung cơ bản: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng;
các dân tộc được quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Đây
được coi là cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Độc lập dân tộc
phải đi đôi với liên kết dân tộc.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin một bộ phận không thể
tách rời trong cương lĩnh cách mạng của giai câp công nhân; tuyên ngôn
về vấn đề dân tộc của đảng cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc.
Cương lĩnh đã trở thành sở luận cho chủ trương, đường lối chính
sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa:
Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh, về thực chất, là vấn đề dân tộc
thuộc địa trong thời đại cách mạng sản độc lập, tự do quyền thiêng
liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. đó, sự kết hợp nhuần
nhuyễn lập trường dân tộc với lập trường giai cấp sản trong bản chất
tổng thể. Nhưng trong giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc, lợi ích giai
cấp thống nhất với lợi ích dân tộc, nhiệm vụ giải phóng giai cấp gắn liền với
nhiệm vụ giải phóng dân tộc do vậy, lợi ích nhiệm vụ giải phóng giai
cấp phải gắn liền với lợi ích nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Xét đến cùng
trong toàn cục thì cách đặt vấn đề như vậy về dân tộc cũng giai cấp
công nhân. Từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp sản bước nhảy
vọt căn bản về nhận thức mà Hồ Chí Minh là người đầu tiên thực hiện trong
lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nhờ giác ngộ giai cấp mà Người hiểu sâu hơn vai
trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời càng sâu sắc hơn
trong giác ngộ dân tộc, xác định và kiên trì lý tưởng phục vụ lợi ích giai cấp
công nhân và dân tộc. Với Người, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường cách mạng sản, phải do Đảng của giai cấp
công nhân lãnh đạo, phải xây dựng được khối đoàn kết toàn dân trên nền
3
tảng của liên minh công nông, phải được tiến hành chủ động, sáng tạo
phải được thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
- Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc:
Lịch sử Việt Nam là lịch sử không ngừng đấu tranh dựng nước giữ nước.
Tinh thần yêu nước luôn đứng hàng đầu của bảng giá trị tinh thần truyền
thống Việt Nam. Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất trên đời
độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân. Như Hồ Chí Minh từng nói: Cái
tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc
lập.” Người đã sớm nhận thức được đầy đủ quyền dân tộc, ý thức dân tộc
chủ động, tích cực đấu tranh giành lại quyền thiêng liêng đó:
Người đã khai thác, tiếp thu yếu tố tích cực của ch mạng tư sản thông
qua nội dung của hai bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ Tuyên
ngôn nhân quyền dân quyền 1791 của Cách mạng Pháp, tiếp nhận
những yếu tố giá trị trong hai bản tuyên ngôn bất hủ ấy. Từ đó Người
đã khái quát nên những chân bất di bất dịch về quyền bản của các
dân tộc trong bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ: “Tất cả dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do… Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
Xác định mục tiêu đấu tranh đầu tiên giành lại độc lập cho dân
tộc: a, Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
b, Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
Khẳng định độc lập dân tộc quyền thiêng bất khả xâm phạm: “Nước
Việt Nam quyền hưởng tự do độc lập, thực sự đã thành một
nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy.”
Quyết tâm chiến đấu hy sinh để bảo vệ độc lập dân tộc ấm no, hạnh phúc
của nhân dân. Trong thư gửi Liên hợp quốc 1946, chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình.
Nhưng nhân dân chúng tôi cũn kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ
những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập
cho đất nước”.
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân: Nếu nước
độc lập dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả
ý nghĩa gì. Người đánh giá rất cao học thuyết Tam dân” của Tôn Trung
Sơn về độc lập tự do: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
4
Dân chỉ biết ý nghĩa của độc lập dân tộc khidân được ăn no, mặc đủ.
Bởi vậy khi đất nước giành được độc lập từ tay đế quốc, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đòi hỏi chính phủ cách mạng phải quan tâm đến đời sống thiết thực
của nhân dân, làm cho dân ăn mặc, chỗ ở, được học hành. Người
cho rằng phải thực hiện thành công 4 điều đó để dân ta xứng đáng với tự do
độc lập và giúp sức cho tự do độc lập.
- Độc lập dân tộc phải nền độc lập thật sự , hoàn toàn triệt để: Hồ Chí
Minh khẳng định, nhân dân Việt Nam quyết đấu tranh cho độc lập dân tộc
chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. Theo Người, một dân tộc độc lập thật sự tức
các quyền dân tộc bản phải được đảm bảo, dân tộc đó quyền tự
quyết trên tất cả các lĩnh vực đối nội đối ngoại. Nói tóm lại, Việt Nam là
nước độc lập phải thực sự trên nguyên tắc nước Việt Nam của người Việt
Nam.
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất toàn vẹn lãnh thổ: độc lập
dân tộc thống nhất đất nước chân lý, quy luật tồn tại phát triển đất
nước. Người khẳng định: Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam
một”. Có thể khẳng định tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất Tổ
quốc là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí
Minh.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản: với tư cách là một
chế độ hội thuộc hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa việc
xây dựng hoàn thiện như một quá trình lịch sử lâu dài để từng bước
đạt tới mục tiêu.
- còn tồn đọng nhiều tàn của hội nhưng chủ nghĩa hội không
còn áp bức, bóc lột, người dân được làm chủ. Theo tưởng Hồ Chí Minh,
cần phải chống chủ nghĩa nhân, thực hiện sự tôn trọng đề cao nhân
cách, bảo đảm cho mỗi nhân phát triển lành mạnh nhân cách của mình
trong sự hài hoà giữa nhân và xã hội. Nhìn nhận mặt bản chất quan trọng
này, Hồ Chí Minh đưa ra quan niệm, chủ nghĩa hội hội trong đó
mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Mục đích của chủ nghĩahội, theo Hồ Chí Minh là không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hếtnhân dân lao động.
Bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân là một trong những vấn đề quan trọng
Người đặc biệt quan tâm. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ của quý báu
nhất của nhân dân, chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ,
bao nhiêu lợi ích đều dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, quyền hành
5
lực lượng đều nơi dân; dân chủ chìa khoá của mọi tiến bộ phát
triển. Quan niệm này đã đặt nền tảng giữ vai trò chỉ đạo trong hoạt động
của Đảng và Nhà nước ta.
4. Mối quan hệ giữa độc lập với tiến lên xã hội chủ nghĩa
a, Độc lập dân tộc là mục tiêu, là cơ sở để tiến lên xã hội chủ nghĩa
Theo Hồ Chí Minh, con đường cách mạng Việt Nam hai giai đoạn: cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng hội chủ nghĩa. Trong cách
mạng dân tộc dân chủ hai nhiệm vụ chiến lược bản, trong đó giải
phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ dân chủ được rải ra thực hiện
từng bước phục tùng nhiệm vụ giải phóng dân tộc. thế, giai đoạn
cách mạng dân tộc dân chủ thì độc lập dân tộc mục tiêu trực tiếp, trước
mắt, cấp bách. Kết luận này được Hồ Chí Minh rút ra từ sự phân tích tình
hình thực tế những mâu thuẫn khách quan tồn tại của hội Việt Nam
thuộc địa nửa phong kiến.
Lịch sử phát triển loài người chứng tỏ, độc lập dân tộc khát vọng mang
tính phổ biến. Với dân tộc Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được
bảo vệ giữ gìn bởi máu xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt
Nam.
Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao hàm trong đó cả nội dung dân tộc
dân chủ. Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ
độc lập giả hiệu, độc lập nửa vời, độc lập hình thức. Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ,
ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động.
Khi nhấn mạnh mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ coi đó
mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. Trong tưởng Hồ Chí
Minh, giành độc lập để đi tới hội cộng sản; độc lập dân tộc phải gắn liền
với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách
mạng dân tộc dân chủ, mục tiêu trước hết của quá trình cách mạng Việt
Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đồng thời điều kiện hàng đầu, quyết
định để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang giai đoạn kế tiếp -
cách mạng hội chủ nghĩa. Do vậy, cách mạng dân tộc dân chủ càng triệt
để thì những điều kiện tiến lên chủ nghĩa hội càng được tạo ra đầy đủ.
Tính chất tạo tiền đề của cách mạng dân tộc dân chủ được thể hiện:
- Về chính trị: xác định và xây dựng các yếu tố của hệ thống chính trị do giai
cấp công nhân lãnh đạo.
6
- Về kinh tế: bước đầu xây dựng được các sở kinh tế mang tính chất
hội chủ nghĩa, từng bước cải thiện đời sống nhân dân.
- Về văn hoá, hội, đời sống tinh thần: trong cách mạng dân tộc dân chủ,
khối quần chúng công - nông - trí thức các giai tầng hội khác đã ý
thức giác ngộ, đoàn kết trong một mặt trận dân tộc thống nhất; những nhân
tố mới của văn hoá, giáo dục đã được hình thành dưới ánh sáng của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tóm lại, độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết
định con đường đi tới chủ nghĩa hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản.
Theo tưởng Hồ Chí Minh, trong thời đại mới chủ nghĩa hội xu
hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Điều này
làm cho con đường cứu nước giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh khác biệt
về chất với con đường cứu nước những năm đầu thế kỷ nước ta nhiều
nhân vật nổi tiếng trên thế giới.
Cách mạng Việt Nam thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Điều đó quyết định
vai trò lãnh đạo cách mạng tất yếu thuộc về giai cấp công nhân đội tiên
phong của Đảng Cộng sản Việt Nam. Lực lượng tiến hành cách mạng
giải phóng dân tộc toàn dân Việt Nam yêu nước nòng cốt là khối liên
minh công - nông - trí thức. Những nhân tố này lại quy định tính tất yếu dẫn
đến phương hướng phát triển lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng giải phóng
dân tộc. ràng định hướng đi lên chủ nghĩahội của cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở Việt Nam được chi phối và chế định bởi các nhân tố bên
trong của cuộc cách mạng đó.
b, Chủ nghĩa xã hội củng cố vững chắc độc lập dân tộc, giải phóng dân
tộc một cách triệt để
Về luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa hội thể hiện mối quan hệ
giữa mục tiêu trước mắt mục tiêu cuối cùng; mối quan hệ giữa hai giai
đoạn của một quá trình cách mạng. Lôgíc lịch sử khách quan cho thấy: thực
hiện mục tiêu trước mắt điều kiện tiên quyết để đi tới mục tiêu cuối cùng
chỉ thực hiện được mục tiêu cuối cùng thì mục tiêu trước mắt mới củng
cố vững chắc một cách hoàn toàn, triệt để. Giữa hai giai đoạn cách mạng
không bức tường ngăn cách, cách mạng dân tộc dân chủ xác lập sở,
tiền đề cho cách mạng hội chủ nghĩa, cách mạng hội chủ nghĩa khẳng
định và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền với đời sống ấm
no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người đã trực tiếp làm nên
7
thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ. Để đảm bảo vững chắc độc lập
dân tộc, để không rơi vào lệ thuộc, đói nghèo lạc hậu, chặng đường tiếp theo
chỉ thể đi lên chủ nghĩa hội. Do những đặc trưng nội tại của mình,
chủ nghĩa hội sẽ củng cố những thành quả đã giành được trong cách
mạng dân tộc dân chủ, tạo điều kiện để bảo đảm cho độc lập phát triển
dân tộc.
Tư tưởng độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh mang một nội dung sâu sắc, triệt
để: độc lập tự do, ấm no, hạnh phúc. Chủ nghĩa hội không chỉ củng cố
những giá trị nêu trên, mà còn làm phong phú thêm về mặt nội dung, xác lập
các điều kiện để hiện thực hoá các nội dung đó. Hồ Chí Minh khẳng định:
chỉ chủ nghĩa hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng triệt để các dân
tộc bị áp bức khỏi ách lệ; chỉ cách mạng hội chủ nghĩa mới bảo
đảm cho một nền độc lập thật sự, chân chính.
Chủ nghĩa hội theo tưởng Hồ Chí Minh một hội tốt đẹp, xoá bỏ
mọi áp bức, bóc lột; công bằng hợp - làm nhiều hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít, không làm không hưởng; bảo đảm phúc lợi cho người già, trmồ
côi; một xã hội có nền sản xuất phát triển gắn liền với sự phát triển khoa học
- kỹ thuật không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân lao động. Đó một hội kỷ cương, đạo đức, văn minh trong đó
người với người bạn bè, đồng chí, anh em, mọi người được phát triển hết
khả năng của mình; hòa bình hữu nghị, làm bạn với các nước; một xã hội do
nhân dân lao động làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa hội chính xây dựng tiềm lực
phát triển của dân tộc trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá,
hội. Với các thiết chế đónền tảng tinh thần riêng có, chủ nghĩa hội
khả năng vận động liên tục, tự bảo vệ vững chắc các thành quả cách mạng
của nhân dân. Trên phạm vi quốc tế, chủ nghĩa hội lớn mạnh sẽ sức
hấp dẫn thu hút các dân tộc, đặc biệt các dân tộc chậm phát triển đi theo con
đường chủ nghĩa xã hội; mặt khác chủ nghĩa xã hội sẽ là bệ đỡ của hoà bình
thế giới, hạn chế ngăn chặn các cuộc chiến tranh đế quốc, chiến tranh
xâm lược, xoá bỏ tình trạng dân tộc này đi áp bức dân tộc khác.
Hồ Chí Minh chỉ rõ, chủ nghĩa hội càng phát triển, càng đạt đến độ chín
muồi thì các tiềm lực, nhất tiềm lực vật chất kỹ thuật của dân tộc càng
mạnh, đất nước càng có điều kiện củng cố độc lập của mình, tăng cường khả
năng phòng thủ. Không một chế độ xã hội nào có thể đảm bảo vững chắc
độc lập dân tộc bằng chủ nghĩa hội. Trong toàn bộ cấu trúc nội tại của
mình, chủ nghĩa xã hội thể hiện khả năng tự bảo vệ và biết cách bảo vệ.
8
Hồ C Minh khẳng định, trong chủ nghĩa hội, nhân dân lao động
người chủ duy nhất. Đó là sự khác biệt về chất giữa chủ nghĩa xã hội với các
chế độ hội trước đó. Chế độ dân chủ chế độ do nhân dân làm chủ, dân
chủ vấn đề thuộc bản chất của nhà nước ta. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ
hội chủ nghĩa phải được phát huy trên tất cả các lĩnh vực, phải được thể
chế hoá bằng pháp luật, được hoàn thiện, nâng cao trong quá trình phát triển
kinh tế, hội nâng cao dân trí. Đây điều kiện bản quyết định
vận mệnh của dân tộc, tạo ra sức đề kháng trên phạm vi xã hội, loại trừ và có
khả năng chống trả bất kỳ một hành động nào đe dọa độc lập, tự do của dân
tộc. Thực hiện được một hội như vậy thì độc lập dân tộc mới thực sự
vững chắc, sự nghiệp giải phóng dân tộc mới thắng lợi một cách hoàn toàn
và triệt để.
II. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
Trong tưởng Hồ Chí Minh, giành được độc lập dân tộc đem lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúc cho người dân hai mục tiêu cốt lõi của cách mạng
Việt Nam; độc lập dân tộc và ấm no, hạnh phúc là hai nội dung xuyên suốt, bao
trùm có quan hệ khăng khítbiện chứng. Người đã chỉ rõ: “Nước độc lập
người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý
gì”. Quan điểm này của Người được thể hiện ở một số luận điểm sau:
1. Chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân mục tiêu của sự nghiệp cách
mạng:
Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, đất nước giành được độc lập nhưng
hậu quả của chiến tranh để lại hết sức nặng nề khiến nhân dân phải sống
trong cảnh khốn cùng, nạn đói đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến một nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của
Chính phủ mới phải chăm lo cho đời sống của nhân dân. vậy ngay
trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam mới, Người
đã đề ra sáu nhiệm cụ cấp bách cần giải quyết nhằm đáp ứng những đòi hỏi
trước mắt của nhân dân là chống nạn đói, chống nạn dốt và các tệ nạn xã hội
khác; xóa bỏ thuế thân, thuế chơ, thuế đò,… Để thực hiện các nhiệm vụ trên,
Người đã viết tâm thư kêu gọi toàn quốc ra sức cứu đói những lời khẩn
thiết kêu gọi: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất
nữa!... Đó là cách thiết thực của chúng ta để giữ vững quyền tự do, độc lập”
hay lời kêu gọi “một miếng khi đói bằng một gói khi no” Người đã
gương mẫu thực hiện. Cùng với đó, chiến dịch diệt giặc dốt cũng được phát
9
động, phong trào thanh toán nạn chữ được dâng cao trên cả nước. Công
tác văn hóa, giáo dục cũng được chính quyền mới quan tâm đẩy mạnh.
Để thiết lập cơ sở pháp lý cho nhà nước kiểu mới của nhân dân, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã sắc lệnh về Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội lập hiến, thông
qua Hiến pháp, khẳng định quyền làm chủ đất nướccác quyền tự do, dân
chủ khác của nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi việc chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân
một trong những mục tiêu quan trọng của đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước ta. Điều đó được thể hiện ngay trong quan điểm của Người về chủ
nghĩa hội. Người nói Chủ nghĩa hội làm sao cho nhân dân đủ ăn,
đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau thuốc, già
không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt thì dần
được xóa bỏ. Tóm lại, họi ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh
thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”.
2. Mọi chính sách của Đảng Nhà nước phải hướng tới mục tiêu từng
bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Hồ Chí Minh xác định trách nhiệm của Đảng và Nhà nước đối với nhiệm vụ
chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngay từ những ngày đầu
sau Cách mạng Tháng tám thành công, Người đã chỉ rõ “Việc gì lợi cho dân,
ta phải hết sức làm. Việc hại cho dân, ta phải hết sức tránh”. Người cũng
khẳng định Đảng ta, Nhà nước ta từ nhân dân ra, vừa người lãnh
đạo, vừa người đầy tớ của nhân dân, không lợi ích nào khác ngoài lợi
ích của nhân dân. thế, cán bộ Đảng viên chính quyền từ trên xuống
dưới phải hết sức quan tâm đến đời sống nhân dân để tăng tính đoàn kết dân
tộc, ổn định xã hội và phát huy được tiềm lực của toàn dân.
3. Đảng và Nhà nước phải có chính sách nhằm giúp đỡ những tầng lớp
hội dễ bị tổn thương nhất
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm chăm lo hạnh phúc của các tầng
lớp nhân dân mà Người còn dành sự quan tâm đặc biệt cho “những người đã
dũng cảm hy sinh một phần xương máu của mình”, những liệt anh hùng
đã anh dũng hy sinh cho Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm
đến các lực lượng trẻ đi đầu trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp đế quốc Mỹ coi “đó đội quân chủ lực trong công cuộc xây dựng
thắng lợi chủ nghĩa xã hộinước ta”. Người cũng đề cao đóng góp của phụ
nữ trong kháng chiến và luôn quan tâm đến quyền bình đẳng thật sự của phụ
nữ.
10
Chủ tịch Hồ Chí Minh người cảm thông hiểu sâu sắc nhất sự hy sinh,
chịu đựng gian khổ của nông dân qua hàng trăm năm bị phong kiến thực dân
đàn áp, bóc lột nên Người luôn chăm lo cho đời sống của nhân dân, Người
quan niệm “chỉ khi nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc thì đất nước mới
phát triển, nền đôc lâp mới bền vững”.
III. Ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, trong chủ nghĩa hội, nhân dân lao
động người chủ duy nhất. Đó sự khác biệt về chất giữa chủ nghĩa hội
với các chế độ xã hội trước đó. Chế độ dân chủ là chế độ nhân dân làm chủ,
dân chủ vấn đề thuộc bản chất của nhà nước ta. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ
xã hội chủ nghĩa phải được phát huy trên tất cả các lĩnh vực, phải được thể chế
bằng pháp luật, nâng cao trong quá trình phát triển kinh tế hội nâng cao
dân trí. Thực hiện được như thế thì độc lập mới thật sự ý nghĩa, thật sự vững
chắc.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân dân đã được
Đảng Nhà nước ta vận dụng, cụ thể hóa trong Hiến pháp, Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (bổ sung, phát triển
năm 2011), trong chiến lược phát triển kinh tế - hội 10 năm, 5 năm kế
hoạch hằng năm; thể hiện trong từng chế độ, chính sách phát triển kinh tế, xây
dựng đời sống văn hóa, hội của đất nước, một nước Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Thực tế cho thấy, các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế - hội của
Đảng và Nhà nước trong gần 35 năm đổi mới đã luôn hướng tới mục tiêu không
ngừng “nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân” như Văn kiện
Đại hội XII của Đảng đã khẳng định. Theo đó, đời sống nhân dân tiếp tục được
cải thiện; phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng hội đạt được
những kết quả tích cực; công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú
trọng... Chính phủ đề ra Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
(giai đoạn 2016 - 2020) với số vốn từ ngân sách trung ương 41.449 tỷ đồng.
Ngoài ra, Nhà nước còn bố trí 44.214 tỷ đồng để thực hiện chính sách giảm
nghèo thường xuyên, hỗ trợ người nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, tín dụng…;
70% người dân Việt Nam đã được bảo đảm về mặt kinh tế, trong đó, 13% thuộc
tầng lớp khá giả theo chuẩn thế giới,... chính những con số “biết nói”, góp
11
phần từng bước đặt nền móng cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong
tương lai.
Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, vừa qua, Đảng, Chính phủ đã
quyết định nhiều chính sách hỗ trợ dành cho đối tượng người nghèo, các hộ
nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội những người có thu nhập thấp
1 triệu đồng/tháng trong vòng 3 tháng, từ tháng 4 đến tháng 6-2020, với tổng số
tiền hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là 62 nghìn tỷ đồng, tổng số hộ được hỗ trợ là
2.244.000 hộ. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Lễ phát
động toàn dân tham gia ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 kêu gọi các
quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, nhân trong ngoài nước, đồng bào ta
ở nước ngoài với tình cảm, trách nhiệm tích cực tham gia ủng hộ phòng, chống
dịch COVID-19. Tổng số tiền, hiện vật đã ủng hộ gần 1.600 tỷ đồng... Qua
đó không những bảo đảm cuộc sống của người dân, giúp họ khắc phục những
khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra còn thể hiện chính sách đầy nhân
văn của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, sự chăm lo kịp thời đối với người nghèo,
người lao động mất việc, thể hiện được bản chất tốt đẹp của hội. Để ổn định
xã hội, phát huy nguồn lực, khả năng sáng tạo của nhân dân, để nhân dân không
còn đói nghèo, được bảo đảm về an sinh hội, các chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách của Nhà nước và Chính phủ về kinh tế phải luôn hướng tới sự
ổn định và phát triển xã hội, thực thi hiệu quả, trở thành một động lực to lớn để
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tạo sở vững chắc để ngăn chặn
làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, phản
động. Khi nào cuộc sống của nhân dân còn đói nghèo, chưa được no ấm, hạnh
phúc, thì chừng đó, các cấp ủy đảng, chính quyền nói chung, đội ngũ cán bộ,
đảng viên nói riêng chưa hoàn thành tốt chức trách và nhiệm vụ của mình trước
nhân dân.
Chăm lo đời sống nhân dânnhiệm vụ chính trị trung tâm, là thước đo và tiêu
chí đánh giá sự hoàn thành trách nhiệm của Đảng Nhà nước đối với nhân
dân. vậy, để tiếp tục học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh, nhất về “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ,
chăm lo đời sống nhân dân theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”,
cần tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm:
Một là, nâng cao nhận thức, cụ thể hóa việc học tập làm theo tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh nói chung, về chăm lo đời sống nhân dân nói
riêng gắn với nhiệm vụ chính trị của quan, địa phương, đơn vị nhân.
Đưa nội dung này vào chương trình, kế hoạch cụ thể của quan, địa phương,
12
đơn vị và cá nhân hằng năm, hằng quý, nhất là thành chuyên đề sinh hoạt tại chi
bộ gắn với nhiệm vụ chuyên môn, bảo đảm sự thống nhất trong nhận thức
hành động của mỗi cấp ủy và mỗi cán bộ, đảng viên.
Hai là, gắn thực hiện nội dung chăm lo đời sống nhân dân với việc tập trung
giải quyết những vấn đề trọng tâm, cấp bách tại mỗi địa phương, quan, đơn
vị; với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng các cuộc vận động, các phong
trào thi đua yêu nước nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2020
những năm tiếp theo, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong nội bộ.
Ba là, chú trọng việc lựa chọn, xây dựng tuyên truyền sâu rộng những
nhân, tập thể điển hình, những cách làm hay trong học tập, làm theo Bác về sự
tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân để tạo sự lan tỏa
trong cộng đồng; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hình thức kỷ
luật nghiêm những quan, địa phương, đơn vị, nhân không hoàn thành
nhiệm vụ chăm lo đời sống nhân dân, gây bức xúc, phiền hà, nhũng nhiễu, làm
suy giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng và chế độ.
Thứ tư, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện gắn với sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóasự nghiệp nhân dân ta đang thực hiện, diễn ra
trên mọi mặt của đời sống sản xuất. Sự nghiệp này được thực hiện bằng
chính nguồn lực con người. Đó những con người tri thức khoa học, kỹ
thuật công nghệ, về quản dịch vụ. Để phát triển, con người phải được
trang bị vững chắc về học vấn nền tảng, đào tạo con người có trình độ tay nghề,
nắm vững công nghệ, khoa học, thuật trong sản xuất, hình thành phong cách
lao động công nghiệp, lao động sáng tạo.
C. KẾT LUẬN
Như vậy, thể khẳng định rằng, đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng
chủ nghĩa hội không nằm ngoài mong muốn của Hồ Chí Minh làm cho
người dân được tự do, đời sống vật chất đầy đủ, đời sống tinh thần phong
phú. Mục tiêu đó của Người phản ánh nguyện vọng của nhân dân và được Đảng
ta thể hiện trong đường lối, chính sách phát triển kinh tế - hội con người.
Là lãnh tụ của Đảng Cộng sản Việt Nam, của dân tộc Việt Nam, hơn ai hết, Hồ
Chí Minh đã cảm nhận một cách ràng, sâu sắc về vai trò của quần chúng
13
nhân dân đối với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và công cuộc xây dựng đất
nước.
Bài làm của em được tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau nhưng đều trên
sở dựa vào bài giảng của thầy cũng như nội dung trong giáo trình. Tuy nhiên
vẫn sẽ nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những lời góp ý, nhận xét
của thầy để em dần hoàn thiện kỹ năng, kiến thức của mình hơn. Em cảm ơn
thầy nhiều ạ!
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
2. https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Ve-nhung-cot-
loi-trong-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-156
3. https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-chu-nghia-xa-
hoi.htm
4. http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2389-quan-
diem-ho-chi-minh-ve-nhiem-vu-cham-lo-doi-song-am-no-hanh-phuc-cho-
nhan-dan.html
5. http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2389-quan-
diem-ho-chi-minh-ve-nhiem-vu-cham-lo-doi-song-am-no-hanh-phuc-cho-
nhan-dan.html
6. https://tapchicongsan.org.vn/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/819653/cham-
lo-doi-song-nhan-dan-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-giai-doan-hien-
nay.aspx
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................2
B. NỘI DUNG.........................................................................................................................................3
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.................................................3
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc............................................................................................3
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc.....................................................................4
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội...................................................................5
4. Mối quan hệ giữa độc lập với tiến lên xã hội chủ nghĩa..........................................................6
a, Độc lập dân tộc là mục tiêu, là cơ sở để tiến lên xã hội chủ nghĩa..............................................6
b, Chủ nghĩa xã hội củng cố vững chắc độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc một cách triệt để. . .7
II. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân.........................................9
1. Chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng:.....................9
14
2. Mọi chính sách của Đảng và Nhà nước phải hướng tới mục tiêu từng bước nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân........................................................................................10
3. Đảng và Nhà nước phải có chính sách nhằm giúp đỡ những tầng lớp xã hội dễ bị tổn
thương nhất......................................................................................................................................10
III. Ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay................................................................11
C. KẾT LUẬN...................................................................................................................................... 13
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................13
15
| 1/15

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN __________ Unknow n BÀI TẬP Author LỚN is
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh licensed under
Đề bài: Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không
được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý
nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay. Hà Nội – 2022 A. PHẦN MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia hình thành từ rất sớm và có lịch sử phát triển lâu
đời, có vị trí địa chính trị chiến lược quan trọng, là nơi giao lưu và hội tụ của
nhiều nền văn hoá, nên thường bị ngoại bang “dòm ngó”, xâm lược, người dân
phải sống dưới ách nô lệ lầm than. Và thực tế là trong suốt chiều dài bốn nghìn 1
năm dựng nước và giữ nước của ông cha ta, trải qua bao hy sinh mất mát, hẳn
mỗi người Việt Nam đều thấu hiểu giá trị to lớn của độc lập dân tộc. Chả vì thế
mà dòng tiêu ngữ “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” từ năm 1945 đến nay vẫn
không thay đổi nội dung, hình thức trình bày, chỉ là ngày càng được nhận thức
đầy đủ bản chất và ý nghĩa lịch sử thiêng liêng, trọng đại. Dân tộc nào cũng
muốn độc lập, không con người nào lại không hướng tới Tự do- Hạnh phúc, nên
tiêu chí của Nhà nước ta cũng chính là mẫu số chung để đoàn kết quốc tế, kết
hợp sức mạnh dân tộc ta với sức mạnh của nhân loại tiến bộ, kết hợp sức mạnh
dân tộc với thời đại.
Hồ Chí Minh là kết tinh những gì tốt đẹp nhất, là vị lãnh tụ vĩ đại của dân
tộc, tiêu biểu cho cốt cách, bản lĩnh dân tộc, cho bản sắc văn hóa Việt Nam từ
truyền thống đến hiện đại. Người là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà tư
tưởng lý luận lớn của cách mạng Việt Nam. Hơn ai hết, Hồ Chí Minh nhận thức
rất rõ, không có độc lập tự do chả khác nào sống kiếp trâu ngựa, và độc lập dân
tộc theo quan điểm của người cũng rất mới mẻ, không chấp nhận độc lập dân
tộc theo con đường tư sản, phong kiến, độc lập dưới chế độ quan chủ chuyên
chế, càng không chấp nhận độc lập dưới chế độ thực dân khi mà người dân bị
đầu độc cả về tinh thần lẫn thể xác, bị đầu độc bằng thứ thuốc phiện và thuốc lá
một cách thê thảm, bộn ăn cướp đó cũng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học,
thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị. Vì vậy, theo Bác: “Nước độc lập
mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa
lý gì”. Tự do, hạnh phúc của con người Việt Nam chính là nội dung của độc lập
dân tộc, làm hoàn chỉnh ý nghĩa của độc lập dân tộc, giúp cho độc lập và độc
lập dân tộc là điều kiện đảm bảo để ngày càng hoàn thiện các giá trị tự do và
hạnh phúc cho con người Việt Nam. Tự do, hạnh phúc cho con người Việt Nam
là nội lực, là sức mạnh, là sự đảm bảo duy nhất cho Độc lập dân tộc với tư cách
là lực lượng, là chủ thể của đất nước. Trong mối kết đó, Độc lập dân tộc là
trước hết, trên hết, là tiền đề, là cơ sở cho tự do, hạnh phúc của con người Việt
Nam. Không có độc lập dân tộc không thể nói tự do, hạnh phúc thực sự cho con người Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa độc lập dân tộc phải gắn với con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta hãy đi
làm rõ luận điểm trên và xem rằng ý nghĩa của nó có còn giá trị với Việt Nam hiện nay không. B. NỘI DUNG 2 I.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về dân tộc:
Mác và Ăngghen nêu ra các quan điểm có tính chất phương pháp luận để
giải quyết các vấn đề dân tộc. Trên cơ sở đó, cùng với sự phân tích hai xu
hướng của vấn đề dân tộc, V.I.Lênin đã nêu ra "Cương lĩnh dân tộc" tao cơ
sở cho đường lối, chính sách dân tộc cho các Đảng cộng sản trong thời đại
đế quốc chủ nghĩa với ba nội dung cơ bản: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng;
các dân tộc được quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Đây
được coi là cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Độc lập dân tộc
phải đi đôi với liên kết dân tộc.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là một bộ phận không thể
tách rời trong cương lĩnh cách mạng của giai câp công nhân; là tuyên ngôn
về vấn đề dân tộc của đảng cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp và giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc.
Cương lĩnh đã trở thành cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính
sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa:
Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh, về thực chất, là vấn đề dân tộc
thuộc địa trong thời đại cách mạng vô sản và độc lập, tự do là quyền thiêng
liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Ở đó, có sự kết hợp nhuần
nhuyễn lập trường dân tộc với lập trường giai cấp vô sản trong bản chất và
tổng thể. Nhưng trong giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc, lợi ích giai
cấp thống nhất với lợi ích dân tộc, nhiệm vụ giải phóng giai cấp gắn liền với
nhiệm vụ giải phóng dân tộc và do vậy, lợi ích và nhiệm vụ giải phóng giai
cấp phải gắn liền với lợi ích và nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Xét đến cùng
và trong toàn cục thì cách đặt vấn đề như vậy về dân tộc cũng là vì giai cấp
công nhân. Từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp vô sản là bước nhảy
vọt căn bản về nhận thức mà Hồ Chí Minh là người đầu tiên thực hiện trong
lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nhờ giác ngộ giai cấp mà Người hiểu sâu hơn vai
trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời càng sâu sắc hơn
trong giác ngộ dân tộc, xác định và kiên trì lý tưởng phục vụ lợi ích giai cấp
công nhân và dân tộc. Với Người, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản, phải do Đảng của giai cấp
công nhân lãnh đạo, phải xây dựng được khối đoàn kết toàn dân trên nền 3
tảng của liên minh công nông, phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và
phải được thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
- Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc:
Lịch sử Việt Nam là lịch sử không ngừng đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Tinh thần yêu nước luôn đứng ở hàng đầu của bảng giá trị tinh thần truyền
thống Việt Nam. Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất trên đời là
độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân. Như Hồ Chí Minh từng nói: “ Cái
mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc
lập.” Người đã sớm nhận thức được đầy đủ quyền dân tộc, ý thức dân tộc và
chủ động, tích cực đấu tranh giành lại quyền thiêng liêng đó:
 Người đã khai thác, tiếp thu yếu tố tích cực của Cách mạng tư sản thông
qua nội dung của hai bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ và Tuyên
ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của Cách mạng Pháp, tiếp nhận
những yếu tố có giá trị trong hai bản tuyên ngôn bất hủ ấy. Từ đó Người
đã khái quát nên những chân lý bất di bất dịch về quyền cơ bản của các
dân tộc trong bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ: “Tất cả dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do… Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
 Xác định rõ mục tiêu đấu tranh là đầu tiên là giành lại độc lập cho dân
tộc: a, Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
b, Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
 Khẳng định độc lập dân tộc là quyền thiêng bất khả xâm phạm: “Nước
Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và thực sự đã thành một
nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy.”
 Quyết tâm chiến đấu hy sinh để bảo vệ độc lập dân tộc ấm no, hạnh phúc
của nhân dân. Trong thư gửi Liên hợp quốc 1946, chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: “ Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình.
Nhưng nhân dân chúng tôi cũn kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ
những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”.
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân: Nếu nước
độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có
ý nghĩa gì. Người đánh giá rất cao học thuyết “ Tam dân” của Tôn Trung
Sơn về độc lập tự do: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. 4
Dân chỉ biết rõ ý nghĩa của độc lập dân tộc khi mà dân được ăn no, mặc đủ.
Bởi vậy khi đất nước giành được độc lập từ tay đế quốc, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đòi hỏi chính phủ cách mạng phải quan tâm đến đời sống thiết thực
của nhân dân, làm cho dân có ăn có mặc, có chỗ ở, được học hành. Người
cho rằng phải thực hiện thành công 4 điều đó để dân ta xứng đáng với tự do
độc lập và giúp sức cho tự do độc lập.
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự , hoàn toàn và triệt để: Hồ Chí
Minh khẳng định, nhân dân Việt Nam quyết đấu tranh cho độc lập dân tộc –
chủ quyền – toàn vẹn lãnh thổ. Theo Người, một dân tộc độc lập thật sự tức
là các quyền dân tộc cơ bản phải được đảm bảo, dân tộc đó có quyền tự
quyết trên tất cả các lĩnh vực đối nội và đối ngoại. Nói tóm lại, Việt Nam là
nước độc lập phải thực sự trên nguyên tắc nước Việt Nam là của người Việt Nam.
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ: độc lập
dân tộc và thống nhất đất nước là chân lý, quy luật tồn tại và phát triển đất
nước. Người khẳng định: “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là
một”. Có thể khẳng định tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất Tổ
quốc là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản: với tư cách là một
chế độ xã hội thuộc hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà việc
xây dựng và hoàn thiện nó như một quá trình lịch sử lâu dài để từng bước đạt tới mục tiêu.
- Dù còn tồn đọng nhiều tàn dư của xã hội cũ nhưng chủ nghĩa xã hội không
còn áp bức, bóc lột, người dân được làm chủ. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh,
cần phải chống chủ nghĩa cá nhân, thực hiện sự tôn trọng và đề cao nhân
cách, bảo đảm cho mỗi cá nhân phát triển lành mạnh nhân cách của mình
trong sự hài hoà giữa cá nhân và xã hội. Nhìn nhận mặt bản chất quan trọng
này, Hồ Chí Minh đưa ra quan niệm, chủ nghĩa xã hội là xã hội trong đó
mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Mục đích của chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh là không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
Bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân là một trong những vấn đề quan trọng
mà Người đặc biệt quan tâm. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ là của quý báu
nhất của nhân dân, chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ,
bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, quyền hành 5
và lực lượng đều ở nơi dân; dân chủ là chìa khoá của mọi tiến bộ và phát
triển. Quan niệm này đã đặt nền tảng và giữ vai trò chỉ đạo trong hoạt động
của Đảng và Nhà nước ta.
4. Mối quan hệ giữa độc lập với tiến lên xã hội chủ nghĩa
a, Độc lập dân tộc là mục tiêu, là cơ sở để tiến lên xã hội chủ nghĩa
Theo Hồ Chí Minh, con đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong cách
mạng dân tộc dân chủ có hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong đó giải
phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ dân chủ được rải ra thực hiện
từng bước và phục tùng nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Vì thế, ở giai đoạn
cách mạng dân tộc dân chủ thì độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước
mắt, cấp bách. Kết luận này được Hồ Chí Minh rút ra từ sự phân tích tình
hình thực tế và những mâu thuẫn khách quan tồn tại của xã hội Việt Nam
thuộc địa nửa phong kiến.
Lịch sử phát triển loài người chứng tỏ, độc lập dân tộc là khát vọng mang
tính phổ biến. Với dân tộc Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được
bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam.
Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao hàm trong đó cả nội dung dân tộc và
dân chủ. Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ
độc lập giả hiệu, độc lập nửa vời, độc lập hình thức. Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ,
ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động.
Khi nhấn mạnh mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ coi đó
là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, giành độc lập để đi tới xã hội cộng sản; độc lập dân tộc phải gắn liền
với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách
mạng dân tộc dân chủ, là mục tiêu trước hết của quá trình cách mạng Việt
Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đồng thời là điều kiện hàng đầu, quyết
định để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang giai đoạn kế tiếp -
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, cách mạng dân tộc dân chủ càng triệt
để thì những điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội càng được tạo ra đầy đủ.
Tính chất tạo tiền đề của cách mạng dân tộc dân chủ được thể hiện:
- Về chính trị: xác định và xây dựng các yếu tố của hệ thống chính trị do giai
cấp công nhân lãnh đạo. 6
- Về kinh tế: bước đầu xây dựng được các cơ sở kinh tế mang tính chất xã
hội chủ nghĩa, từng bước cải thiện đời sống nhân dân.
- Về văn hoá, xã hội, đời sống tinh thần: trong cách mạng dân tộc dân chủ,
khối quần chúng công - nông - trí thức và các giai tầng xã hội khác đã có ý
thức giác ngộ, đoàn kết trong một mặt trận dân tộc thống nhất; những nhân
tố mới của văn hoá, giáo dục đã được hình thành dưới ánh sáng của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tóm lại, độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết
định con đường đi tới chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời đại mới chủ nghĩa xã hội là xu
hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Điều này
làm cho con đường cứu nước giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh khác biệt
về chất với con đường cứu nước những năm đầu thế kỷ ở nước ta và nhiều
nhân vật nổi tiếng trên thế giới.
Cách mạng Việt Nam thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Điều đó quyết định
vai trò lãnh đạo cách mạng tất yếu thuộc về giai cấp công nhân mà đội tiên
phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam. Lực lượng tiến hành cách mạng
giải phóng dân tộc là toàn dân Việt Nam yêu nước mà nòng cốt là khối liên
minh công - nông - trí thức. Những nhân tố này lại quy định tính tất yếu dẫn
đến phương hướng phát triển lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng giải phóng
dân tộc. Rõ ràng định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở Việt Nam được chi phối và chế định bởi các nhân tố bên
trong của cuộc cách mạng đó.
b, Chủ nghĩa xã hội củng cố vững chắc độc lập dân tộc, giải phóng dân
tộc một cách triệt để
Về lý luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệ
giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu cuối cùng; mối quan hệ giữa hai giai
đoạn của một quá trình cách mạng. Lôgíc lịch sử khách quan cho thấy: thực
hiện mục tiêu trước mắt là điều kiện tiên quyết để đi tới mục tiêu cuối cùng
và chỉ thực hiện được mục tiêu cuối cùng thì mục tiêu trước mắt mới củng
cố vững chắc một cách hoàn toàn, triệt để. Giữa hai giai đoạn cách mạng
không có bức tường ngăn cách, cách mạng dân tộc dân chủ xác lập cơ sở,
tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ nghĩa khẳng
định và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền với đời sống ấm
no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người đã trực tiếp làm nên 7
thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ. Để đảm bảo vững chắc độc lập
dân tộc, để không rơi vào lệ thuộc, đói nghèo lạc hậu, chặng đường tiếp theo
chỉ có thể là đi lên chủ nghĩa xã hội. Do những đặc trưng nội tại của mình,
chủ nghĩa xã hội sẽ củng cố những thành quả đã giành được trong cách
mạng dân tộc dân chủ, tạo điều kiện để bảo đảm cho độc lập và phát triển dân tộc.
Tư tưởng độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh mang một nội dung sâu sắc, triệt
để: độc lập tự do, ấm no, hạnh phúc. Chủ nghĩa xã hội không chỉ củng cố
những giá trị nêu trên, mà còn làm phong phú thêm về mặt nội dung, xác lập
các điều kiện để hiện thực hoá các nội dung đó. Hồ Chí Minh khẳng định:
chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng triệt để các dân
tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ có cách mạng xã hội chủ nghĩa mới bảo
đảm cho một nền độc lập thật sự, chân chính.
Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một xã hội tốt đẹp, xoá bỏ
mọi áp bức, bóc lột; công bằng hợp lý - làm nhiều hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít, không làm không hưởng; bảo đảm phúc lợi cho người già, trẻ mồ
côi; một xã hội có nền sản xuất phát triển gắn liền với sự phát triển khoa học
- kỹ thuật và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân lao động. Đó là một xã hội có kỷ cương, đạo đức, văn minh trong đó
người với người là bạn bè, đồng chí, anh em, mọi người được phát triển hết
khả năng của mình; hòa bình hữu nghị, làm bạn với các nước; một xã hội do
nhân dân lao động làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội chính là xây dựng tiềm lực
phát triển của dân tộc trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội. Với các thiết chế đó và nền tảng tinh thần riêng có, chủ nghĩa xã hội có
khả năng vận động liên tục, tự bảo vệ vững chắc các thành quả cách mạng
của nhân dân. Trên phạm vi quốc tế, chủ nghĩa xã hội lớn mạnh sẽ có sức
hấp dẫn thu hút các dân tộc, đặc biệt các dân tộc chậm phát triển đi theo con
đường chủ nghĩa xã hội; mặt khác chủ nghĩa xã hội sẽ là bệ đỡ của hoà bình
thế giới, hạn chế và ngăn chặn các cuộc chiến tranh đế quốc, chiến tranh
xâm lược, xoá bỏ tình trạng dân tộc này đi áp bức dân tộc khác.
Hồ Chí Minh chỉ rõ, chủ nghĩa xã hội càng phát triển, càng đạt đến độ chín
muồi thì các tiềm lực, nhất là tiềm lực vật chất kỹ thuật của dân tộc càng
mạnh, đất nước càng có điều kiện củng cố độc lập của mình, tăng cường khả
năng phòng thủ. Không có một chế độ xã hội nào có thể đảm bảo vững chắc
độc lập dân tộc bằng chủ nghĩa xã hội. Trong toàn bộ cấu trúc nội tại của
mình, chủ nghĩa xã hội thể hiện khả năng tự bảo vệ và biết cách bảo vệ. 8
Hồ Chí Minh khẳng định, trong chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động là
người chủ duy nhất. Đó là sự khác biệt về chất giữa chủ nghĩa xã hội với các
chế độ xã hội trước đó. Chế độ dân chủ là chế độ do nhân dân làm chủ, dân
chủ là vấn đề thuộc bản chất của nhà nước ta. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ
xã hội chủ nghĩa phải được phát huy trên tất cả các lĩnh vực, phải được thể
chế hoá bằng pháp luật, được hoàn thiện, nâng cao trong quá trình phát triển
kinh tế, xã hội và nâng cao dân trí. Đây là điều kiện cơ bản và quyết định
vận mệnh của dân tộc, tạo ra sức đề kháng trên phạm vi xã hội, loại trừ và có
khả năng chống trả bất kỳ một hành động nào đe dọa độc lập, tự do của dân
tộc. Thực hiện được một xã hội như vậy thì độc lập dân tộc mới thực sự
vững chắc, sự nghiệp giải phóng dân tộc mới thắng lợi một cách hoàn toàn và triệt để. II.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giành được độc lập dân tộc và đem lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúc cho người dân là hai mục tiêu cốt lõi của cách mạng
Việt Nam; độc lập dân tộc và ấm no, hạnh phúc là hai nội dung xuyên suốt, bao
trùm có quan hệ khăng khít và biện chứng. Người đã chỉ rõ: “Nước độc lập mà
người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý
gì”. Quan điểm này của Người được thể hiện ở một số luận điểm sau:
1. Chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng:
Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, đất nước giành được độc lập nhưng
hậu quả của chiến tranh để lại hết sức nặng nề khiến nhân dân phải sống
trong cảnh khốn cùng, nạn đói đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến một nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của
Chính phủ mới là phải chăm lo cho đời sống của nhân dân. Vì vậy ngay
trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam mới, Người
đã đề ra sáu nhiệm cụ cấp bách cần giải quyết nhằm đáp ứng những đòi hỏi
trước mắt của nhân dân là chống nạn đói, chống nạn dốt và các tệ nạn xã hội
khác; xóa bỏ thuế thân, thuế chơ, thuế đò,… Để thực hiện các nhiệm vụ trên,
Người đã viết tâm thư kêu gọi toàn quốc ra sức cứu đói và những lời khẩn
thiết kêu gọi: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất
nữa!... Đó là cách thiết thực của chúng ta để giữ vững quyền tự do, độc lập”
hay lời kêu gọi “một miếng khi đói bằng một gói khi no” mà Người đã
gương mẫu thực hiện. Cùng với đó, chiến dịch diệt giặc dốt cũng được phát 9
động, phong trào thanh toán nạn mù chữ được dâng cao trên cả nước. Công
tác văn hóa, giáo dục cũng được chính quyền mới quan tâm đẩy mạnh.
Để thiết lập cơ sở pháp lý cho nhà nước kiểu mới của nhân dân, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã ký sắc lệnh về Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội lập hiến, thông
qua Hiến pháp, khẳng định quyền làm chủ đất nước và các quyền tự do, dân chủ khác của nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi việc chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân là
một trong những mục tiêu quan trọng của đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước ta. Điều đó được thể hiện ngay trong quan điểm của Người về chủ
nghĩa xã hội. Người nói “ Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn,
đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già
không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt thì dần
được xóa bỏ. Tóm lại, xã họi ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh
thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”.
2. Mọi chính sách của Đảng và Nhà nước phải hướng tới mục tiêu từng
bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Hồ Chí Minh xác định trách nhiệm của Đảng và Nhà nước đối với nhiệm vụ
chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngay từ những ngày đầu
sau Cách mạng Tháng tám thành công, Người đã chỉ rõ “Việc gì lợi cho dân,
ta phải hết sức làm. Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh”. Người cũng
khẳng định Đảng ta, Nhà nước ta là từ nhân dân mà ra, vừa là người lãnh
đạo, vừa là người đầy tớ của nhân dân, không có lợi ích nào khác ngoài lợi
ích của nhân dân. Vì thế, cán bộ Đảng viên và chính quyền từ trên xuống
dưới phải hết sức quan tâm đến đời sống nhân dân để tăng tính đoàn kết dân
tộc, ổn định xã hội và phát huy được tiềm lực của toàn dân.
3. Đảng và Nhà nước phải có chính sách nhằm giúp đỡ những tầng lớp xã
hội dễ bị tổn thương nhất
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm chăm lo hạnh phúc của các tầng
lớp nhân dân mà Người còn dành sự quan tâm đặc biệt cho “những người đã
dũng cảm hy sinh một phần xương máu của mình”, những liệt sĩ anh hùng
đã anh dũng hy sinh cho Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm
đến các lực lượng trẻ đi đầu trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ coi “đó là đội quân chủ lực trong công cuộc xây dựng
thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở nước ta”. Người cũng đề cao đóng góp của phụ
nữ trong kháng chiến và luôn quan tâm đến quyền bình đẳng thật sự của phụ nữ. 10
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người cảm thông và hiểu sâu sắc nhất sự hy sinh,
chịu đựng gian khổ của nông dân qua hàng trăm năm bị phong kiến thực dân
đàn áp, bóc lột nên Người luôn chăm lo cho đời sống của nhân dân, Người
quan niệm “chỉ khi nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc thì đất nước mới
phát triển, nền đôc lâp mới bền vững”. III.
Ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, trong chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao
động là người chủ duy nhất. Đó là sự khác biệt về chất giữa chủ nghĩa xã hội
với các chế độ xã hội trước đó. Chế độ dân chủ là chế độ mà nhân dân làm chủ,
dân chủ là vấn đề thuộc bản chất của nhà nước ta. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ
xã hội chủ nghĩa phải được phát huy trên tất cả các lĩnh vực, phải được thể chế
bằng pháp luật, nâng cao trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và nâng cao
dân trí. Thực hiện được như thế thì độc lập mới thật sự có ý nghĩa, thật sự vững chắc.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân dân đã được
Đảng và Nhà nước ta vận dụng, cụ thể hóa trong Hiến pháp, Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011), trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, 5 năm và kế
hoạch hằng năm; thể hiện trong từng chế độ, chính sách phát triển kinh tế, xây
dựng đời sống văn hóa, xã hội của đất nước, vì một nước Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Thực tế cho thấy, các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội của
Đảng và Nhà nước trong gần 35 năm đổi mới đã luôn hướng tới mục tiêu không
ngừng “nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân” như Văn kiện
Đại hội XII của Đảng đã khẳng định. Theo đó, đời sống nhân dân tiếp tục được
cải thiện; phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội đạt được
những kết quả tích cực; công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú
trọng... Chính phủ đề ra Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
(giai đoạn 2016 - 2020) với số vốn từ ngân sách trung ương là 41.449 tỷ đồng.
Ngoài ra, Nhà nước còn bố trí 44.214 tỷ đồng để thực hiện chính sách giảm
nghèo thường xuyên, hỗ trợ người nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, tín dụng…;
70% người dân Việt Nam đã được bảo đảm về mặt kinh tế, trong đó, 13% thuộc
tầng lớp khá giả theo chuẩn thế giới,... chính là những con số “biết nói”, góp 11
phần từng bước đặt nền móng cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong tương lai.
Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, vừa qua, Đảng, Chính phủ đã
quyết định nhiều chính sách hỗ trợ dành cho đối tượng người nghèo, các hộ
nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội là những người có thu nhập thấp
1 triệu đồng/tháng trong vòng 3 tháng, từ tháng 4 đến tháng 6-2020, với tổng số
tiền hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là 62 nghìn tỷ đồng, tổng số hộ được hỗ trợ là
2.244.000 hộ. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Lễ phát
động toàn dân tham gia ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 kêu gọi các cơ
quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước, đồng bào ta
ở nước ngoài với tình cảm, trách nhiệm tích cực tham gia ủng hộ phòng, chống
dịch COVID-19. Tổng số tiền, hiện vật đã ủng hộ là gần 1.600 tỷ đồng... Qua
đó không những bảo đảm cuộc sống của người dân, giúp họ khắc phục những
khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra mà còn thể hiện chính sách đầy nhân
văn của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, sự chăm lo kịp thời đối với người nghèo,
người lao động mất việc, thể hiện được bản chất tốt đẹp của xã hội. Để ổn định
xã hội, phát huy nguồn lực, khả năng sáng tạo của nhân dân, để nhân dân không
còn đói nghèo, được bảo đảm về an sinh xã hội, các chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách của Nhà nước và Chính phủ về kinh tế phải luôn hướng tới sự
ổn định và phát triển xã hội, thực thi hiệu quả, trở thành một động lực to lớn để
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tạo cơ sở vững chắc để ngăn chặn và
làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, phản
động. Khi nào cuộc sống của nhân dân còn đói nghèo, chưa được no ấm, hạnh
phúc, thì chừng đó, các cấp ủy đảng, chính quyền nói chung, đội ngũ cán bộ,
đảng viên nói riêng chưa hoàn thành tốt chức trách và nhiệm vụ của mình trước nhân dân.
Chăm lo đời sống nhân dân là nhiệm vụ chính trị trung tâm, là thước đo và tiêu
chí đánh giá sự hoàn thành trách nhiệm của Đảng và Nhà nước đối với nhân
dân. Vì vậy, để tiếp tục học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh, nhất là về “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ,
chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”,
cần tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm:
Một là, nâng cao nhận thức, cụ thể hóa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh nói chung, về chăm lo đời sống nhân dân nói
riêng gắn với nhiệm vụ chính trị của cơ quan, địa phương, đơn vị và cá nhân.
Đưa nội dung này vào chương trình, kế hoạch cụ thể của cơ quan, địa phương, 12
đơn vị và cá nhân hằng năm, hằng quý, nhất là thành chuyên đề sinh hoạt tại chi
bộ gắn với nhiệm vụ chuyên môn, bảo đảm sự thống nhất trong nhận thức và
hành động của mỗi cấp ủy và mỗi cán bộ, đảng viên.
Hai là, gắn thực hiện nội dung chăm lo đời sống nhân dân với việc tập trung
giải quyết những vấn đề trọng tâm, cấp bách tại mỗi địa phương, cơ quan, đơn
vị; với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và các cuộc vận động, các phong
trào thi đua yêu nước nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2020
và những năm tiếp theo, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Ba là, chú trọng việc lựa chọn, xây dựng và tuyên truyền sâu rộng những cá
nhân, tập thể điển hình, những cách làm hay trong học tập, làm theo Bác về sự
tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân để tạo sự lan tỏa
trong cộng đồng; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và có hình thức kỷ
luật nghiêm những cơ quan, địa phương, đơn vị, cá nhân không hoàn thành
nhiệm vụ chăm lo đời sống nhân dân, gây bức xúc, phiền hà, nhũng nhiễu, làm
suy giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng và chế độ.
Thứ tư, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện gắn với sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp nhân dân ta đang thực hiện, diễn ra
trên mọi mặt của đời sống và sản xuất. Sự nghiệp này được thực hiện bằng
chính nguồn lực con người. Đó là những con người có tri thức khoa học, kỹ
thuật và công nghệ, về quản lý và dịch vụ. Để phát triển, con người phải được
trang bị vững chắc về học vấn nền tảng, đào tạo con người có trình độ tay nghề,
nắm vững công nghệ, khoa học, kĩ thuật trong sản xuất, hình thành phong cách
lao động công nghiệp, lao động sáng tạo. C. KẾT LUẬN
Như vậy, có thể khẳng định rằng, đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng
chủ nghĩa xã hội không nằm ngoài mong muốn của Hồ Chí Minh là làm cho
người dân được tự do, có đời sống vật chất đầy đủ, đời sống tinh thần phong
phú. Mục tiêu đó của Người phản ánh nguyện vọng của nhân dân và được Đảng
ta thể hiện trong đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vì con người .
Là lãnh tụ của Đảng Cộng sản Việt Nam, của dân tộc Việt Nam, hơn ai hết, Hồ
Chí Minh đã cảm nhận một cách rõ ràng, sâu sắc về vai trò của quần chúng 13
nhân dân đối với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và công cuộc xây dựng đất nước.
Bài làm của em được tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau nhưng đều trên cơ
sở dựa vào bài giảng của thầy cũng như nội dung trong giáo trình. Tuy nhiên
vẫn sẽ có nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những lời góp ý, nhận xét
của thầy để em dần hoàn thiện kỹ năng, kiến thức của mình hơn. Em cảm ơn thầy nhiều ạ!
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh 2. https://vass.gov
.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Ve-nhung-cot-
loi-trong-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-156 3. https://www
.quangbinh.gov.vn/3cms/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-chu-nghia-xa- hoi.htm 4. http://www
.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2389-quan-
diem-ho-chi-minh-ve-nhiem-vu-cham-lo-doi-song-am-no-hanh-phuc-cho- nhan-dan.html 5. http://www
.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2389-quan-
diem-ho-chi-minh-ve-nhiem-vu-cham-lo-doi-song-am-no-hanh-phuc-cho- nhan-dan.html
6. https://tapchicongsan.or
g.vn/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/819653/cham-
lo-doi-song-nhan-dan-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-giai-doan-hien- nay.aspx MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................2
B. NỘI DUNG.........................................................................................................................................3 I.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.................................................3 1.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc............................................................................................3 2.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc.....................................................................4 3.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội...................................................................5 4.
Mối quan hệ giữa độc lập với tiến lên xã hội chủ nghĩa..........................................................6
a, Độc lập dân tộc là mục tiêu, là cơ sở để tiến lên xã hội chủ nghĩa..............................................6
b, Chủ nghĩa xã hội củng cố vững chắc độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc một cách triệt để. . .7 II.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân.........................................9 1.
Chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng:.....................9 14 2.
Mọi chính sách của Đảng và Nhà nước phải hướng tới mục tiêu từng bước nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân........................................................................................10 3.
Đảng và Nhà nước phải có chính sách nhằm giúp đỡ những tầng lớp xã hội dễ bị tổn
thương nhất......................................................................................................................................10 III.
Ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay................................................................11
C. KẾT LUẬN......................................................................................................................................13
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................13 15