Phân tích luận điểm: ''Không có gì quý hơn độc lập, tự do'' - môn tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích luận điểm: ''Không có gì quý hơn độc lập, tự do'' - môn tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

157 79 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP NHÓM MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MÌNH
ĐỀ BÀI: Phân tích luận điểm
‘Không có gì quý hơn độc lập, tự do’
Nhóm 3
Thành viên: Quách Đoàn Khánh Linh
Lương Anh Đức
Lã Doãn Yên Chi
Đỗ Nhật Anh
Trần Vinh Khánh
Phạm Quang Minh
Phan Thị Bảo Nhi
Nguyễn Bá Toàn
Ngô Anh Tuấn
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ 1
1. Cơ sở của luận điểm
tưởng Hồ Chí Minh về giá trị cao cả của quyền tự do độc lập trong Tuyên
ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cội nguồn trước hết từ
truyền thống đề cao giá trị độc lập của dân tộc Việt Nam từ trong lịch sử hàng ngàn
năm dựng và giữ nước. Truyền thống quý báu đó của dân tộc đã sớm được thể hiện
bằng sự khẳng định đanh thép một tinh thần bất hủ như Thường Kiệt đã viết:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư; tuyệt nhiên định phận tại thiên thư…”.
tưởng không quý hơn độc lập tự do cũng bắt nguồn trực tiếp từ đòi hỏi
của thực tiễn cuộc đấu tranh đòi độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam và các dân tộc
thuộc địa trên toàn thế giới. Dưới ách áp bức, thống trị của thực dân Pháp từ cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong
kiến; dân tộc ta mất độc lập hoàn toàn phụ thuộc Pháp; nhân dân mất quyền tự
do, trở thành những người dân nô lệ. Độc lập cho dân tộc tự do, hạnh phúc cho
nhân dân đòi hỏi bức thiết nhất của dân tộc đặt ra cho những người yêu nước
Việt Nam có trách nhiệm với đất nước, nhân dân, trong đó có người thanh niên yêu
nước Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. Độc lập dân tộc, tự do
cho nhân dân cũng là nguyện vọng của tất cả các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc trên
toàn thế giới đang đấu tranh chống lại chính sách xâm lược, áp bức dân tộc của chủ
nghĩa đế quốc, thực dân từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Cuộc đấu tranh đòi tự
do dân chủ quyền tự quyết của các dân tộc thực chất là đòi lại những quyền mà
tạo hóa cho họ, đã bị đế quốc thực dân cưỡng đoạt và chà đạp vô nhân đạo.
Tư tưởng đề cao giá trị độc lập, tự do của Hồ Chí Minh còn bắt nguồn từ giá trị của
những tưởng tiến bộ phương Tây là: tự do, bình đẳng, bác ái. Đây chính một
trong những động cơ, tiêu chí khiến người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành
đã tìm đường sang phương Tây một cách rất tự nhiên như Người từng nói: “Khi tôi
độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái.
thủa ấy tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn xem những gì ẩn dấu
đằng sau những chữ ấy”. Như vậy, chính ánh sáng từ tưởng tự do, bình đẳng,
bác ái của đại cách mạng Pháp (1789), từ quê hương của bản Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền (1791) đã hướng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tiếp cận và
hòa nhập vào dòng lịch sử cách mạng thế giới, khẳng định giá trị cao cả nhất của
độc lập và tự do.
Tư tưởng không có gì quý hơn độc lập tự do của Hồ Chí Minh còn được hình thành
từ chính những phẩm chất nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh một con người
giàu lòng yêu nước, thương dân, một chủ nghĩa nhân văn cao cả. Thực tiễn nếm
trải cuộc sống của một người dân mất nước, nô lệ của chính bản thân Hồ Chí Minh
và thực tiễn khảo sát, chứng kiến nỗi khổ của thân phận những người dân lao động
các nước thuộc địa trong quá trình đi tìm đường cứu nước, càng giúp Hồ Chí
Minh nhận khẳng định giá trị thiêng liêng cao cả của độc lập, tự do. Từ đó,
Người đã nguyện trọn đời tranh đấu, hy sinh cho mục tiêu độc lập, tự do của dân
tộc, của nhân dân. Mục tiêu cao quý đó đã trở thành ham muốn, ham muốn tột bậc
của Hồ Chí Minh là: “Làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi (năm 1954), cách mạng Việt Nam
đứng trước tình hình mới. Miền Bắc nước ta được giải phóng và đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội, nhưng ở miền Nam, đế quốc Mỹ thay thế thực dân Pháp thống trị
và dựng lên chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
Cuối năm 1964 đầu năm 1965, trước sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của cách
mạng miền Nam và sự phá sản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ
vẫn không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Chúng thực hiện chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” - một “cuộc chiến tranh tàn bạo nhất trong lịch sử loài người”
đưa hàng chục vạn lính viễn chinh Mỹ và chư hầu đổ bộ vào miền Nam Việt Nam,
đẩy cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lên nấc thang cao nhất.
Ở miền Bắc, đế quốc Mỹ gây ra sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” (tháng 8/1964), để dùng
không quân và hải quân đánh phá ra miền Bắc, phá hoại công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội, ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến
lớn miền Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt
Nam. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam bước vào giai
đoạn mới với nhiều thách thức hết sức quyết liệt.
Nhân dân hai miền Nam - Bắc tiếp tục vượt qua những khó khăn lớn thực hiện
đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc tiếp tục bước vào thời kỳ quá độ đi
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm nhiệm vụ hậu phương lớn cho cuộc chiến tranh
chống Mỹ, cứu nước của đồng bào miền Nam, đồng thời chiến đấu chống lại cuộc
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Miền Nam tiếp tục thực hiện cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân, là tiền tuyến lớn trong cuộc đấu tranh thống nhất
đất nước.
Trước khả năng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có thể còn lâu dài và vô
cùng ác liệt, để khẳng định quyết tâm sắt đá bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống
nhất, toàn vẹn chủ quyền, lãnh thổ của đất nước, đồng thời để thống nhất về nhận
thức và tư tưởng, củng cố niềm tin cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong
giai đoạn chiến đấu mới quyết liệt hơn, khó khăn, gian khổ và hy sinh nhiều hơn để
giành thắng lợi hoàn toàn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo tài liệu quan trọng:
Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo tài liệu quan trọng: Lời
kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
Ngày 17/7/1966, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh bằng không quân đánh phá miền
Bắc, trên Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam, lời kêu gọi nhân dân cả nước quyết
tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vang lên: "Không
có gì quý hơn độc lập, tự do...".
2. Nội dung của luận điểm
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, câu nói bất hủ cách đây 55 năm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã lay động hàng triệu triệu trái tim người Việt Nam yêu nước và
bạn bè quốc tế khắp năm châu. “Độc lập, tự do”, đó chính là điều thiêng liêng nhất,
quý giá nhất của mỗi người, mỗi dân tộc và nhân loại. Có độc lập, tự do thì sẽ có
tất cả, nếu không có độc lập, tự do thì sẽ không có bất cứ thứ gì. “Độc lập, tự do”,
đó cũng chính là khát vọng, ý chí, nguyện vọng, quyết tâm từ ngàn đời của dân tộc
ta.
tưởng “Không quý hơn độc lập, tự do" của Chủ tịch Hồ Chí Minh
tưởng mang tầm chân lý, một chân lý bất hủ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và giá trị
thời đại sâu sắc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, độc lập, tự do quyền dân tộc, quyền con người,
xuất phát điểm đối với mọi dân tộc trên con đường đi tới phồn vinh và hạnh phúc.
Dân tộc không thể phát triển, đất nước không thể phồn vinh, nhân dân không thể
cơm no, áo ấm cuộc sống hạnh phúc nếu không được độc lập, tự do. Do
đó, giành lấy và bảo vệ độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của các dân tộc. Khi độc
lập, tự do bị xâm phạm cả dân tộc phải kiên quyết đứng lên chiến đấu đến cùng để
giữ vững và bảo vệ nền độc lập và tự do ấy.
Độc lập, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, là người dân phải được hưởng tự do và hạnh
phúc, “nếu nước độc lập dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập ấy
cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Câu nói “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Bác
là chânđúng đắn, nó đã toát lên tinh thần Việt Nam, văn hoá Việt Nam ý chí
kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam đã được hun đúc qua hàng nghìn năm
dựng nước giữ nước. Đó cũng mục tiêu đấu tranh, nguồn sức mạnh làm
nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh đại độc lập tự
do, sự sinh tồn phát triển của dân tộc. Đồng thời tưởng đó cũng nguồn
cổ vũ, động viên to lớn đối với nhân loại tiến bộ, đặc biệt đối với các dân tộc bị áp
bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, tự do, hạnh phúc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân
mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Người đã dành cả cuộc đời đấu tranh
giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Độc lập, tự do
một chân bất hủ,giá trị cho mọi thời đại. Chân đó luôn khát vọng,
nỗ lực phấn đấu để xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ và giàu mạnh.
3. Ý nghĩa luận điểm
“Không quý hơn đô c p tự do” không ch‚ tưởng còn là lẽ sống,
học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, của Đảng ta của toàn thể dân c V t
Nam.
Trả lời phóng viên báo chí năm 1946 Bác bộc bạch:
Suốt đời tôi ch‚ có một ham muốn, Ham muốn tột bậc của tôi là làm sao đất
nước ta được độc lập, dân tộc ta được tự do, đồng bào ta ai cũng cơm ăn
áo mặc, ai cũng được học hành.
Đó cũng chính do chiến đấu, nguồn sức mạnh, đô ng lực hình giúp
nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn gian khổ chiến thắng mọi kƒ thù, giành lại đô c
p, tự do cho dân tô c V t Nam. Đó cũng là khẩu hiê u hành đô ng của dân c V t
Nam. Với khẩu hiê u đó, nhân dân V t Nam đã kiên cường chiến đấu, hi sinh, buô c
đế quốc Mỹ phải Hiê p định Pari, chấm dứt chiến tranh, p lại hòa bình V t
Nam, phải chấp nhâ n điều 1 của chương I nói về các quyền dân c bản của
nhân dân V t Nam: “Hoa Kỳ các nước khác tôn trọng đô c p, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước V t Nam như Hiê p định Giơnevơ năm
1954 về V t Nam đã công nhâ n”.
Không phải đến khi viết lời kêu gọi ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới
khẳng định giá trị của độc lập tự do. Ngay từ khi còn niên thiếu, động lực thúc đẩy
Người quyết chí ra tìm đường cứu nước chính để tìm lại độc lập tự do cho dân
tộc.
Sau này, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Người soạn thảo cũng xác
định: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến. Làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập." (1)
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giữ vững ngọn cờ độc lập,
tự do, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân nêu cao ý chí, quyết
tâm “thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ." (2)
Tuyên ngôn độc lập do Người viết cũng đã kết thúc bằng lời thề quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh: ‘Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do, độc lập ấy’ (3)
Đặc biệt, khi đế quốc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam, đồng thời
sử dụng không quân hải quân tăng cường đánh phá miền bắc, lường trước khả
năng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có thể còn lan rộng và vô cùng ác liệt,
để khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc
Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi: "Không cóquý hơn độc lập,
tự do."
→ Có thể khẳng định, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “Không có gì quý hơn độc lập,
tự do" là tư tưởng mang tính cách mạng sâu sắc và triệt để. Nó gắnchặt chẽ với
cuộc đấu tranh sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng
con người-sự nghiệp vĩ đại mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phấn đấu, hy sinh cả cuộc
đời để thực hiện.
Đồng thời, tư tưởng đó cũng là nguồn đô ng viên đối với các dân c bị áp bức trên
thế giới đấu tranh giành lấy đô c p, tự do. y, Hồ Chí Minh không ch‚ được
tôn vinh “Anh hùng giải phóng dân c” Người còn được thừa nhâ n
“Người khởi xướng cuô c đấu tranh giải phóng của các dân c thuô c địa trong thế
k‚ XX”.
Và tư tưởng này không ch‚ đúng trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, kháng
chiến chống xâm lược, còn giá trị sâu sắc trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Hiê n nay các thế lực thù địch quốc tế nhũng phản đô ng tay sai trong nước
dùng mọi thủ đoạn, lợi dụng toàn cầu hóa nhằm phá hoại con đường xây dựng chủ
nghĩa i nước ta. Trong hoàn cảnh đó tưởng “Không quý hơn đô c
p, tự do” của Hồ Chí Minh vẫn là chân lí của thời đại. Chúng ta càng cần đề cao
cảnh giác, phát huy thế mạnh của đất nước để thể tham gia vào quá trình toàn
cầu hóa, phát triển kinh tế-xã hô i mà vẫn giữ được đô c lâ p chủ quyền dân c, đem
lại cuô c sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực cho các thế hê đời sau noi theo. Tư tưởng của
Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, là kim ch‚ nam
cho hành đô ng của Đảng nhân dân ta, tiếp tục soi sáng cho sự nghiê p đổi mới
của nhân dân ta trong thời đại ngày nay. Nghiên cứu và làm rõ tư tưởng đô c lâ p, tự
do của Hồ Chí Minh giúp chúng ta cái nhìn sâu sắc về t khía cạnh trong
tưởng chân thâ t đại của Người, đồng thời cái nhìn toàn diê n hơn về
thống tưởng Hồ Chí Minh. Để từ đó xác định mục tiêu phát triển đất nước với
những chính sách xây dựng kinh tế xã i đúng đắn, giữ vững đô c p chủ quyền,
đưa nước ta trở thành quốc gia ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế, ngày càng
có vị thế trên trường châu lục và quốc tế.
4. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
Ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ; trước những âm
mưu thủ đoạn chống phá hết sức thâm hiểm của các thế lực thù địch chủ nghĩa
hội và sự nghiệp xây dựng, phát triển của dân tộc Việt nam; trước những diễn biến
hết sức phức tạp của tình hình thế giới khu vực, đặc biệt vấn đề tranh chấp,
xâm phạm chủ quyển biển, đảo ngày càng căng thẳng. Hơn lúc nào hết, chúng ta
cần quán triệt sâu sắc tưởng không quý hơn độc lập tự do của Hồ Chí
Minh trong Tuyên ngôn độc lập, vận dụng sáng tạo trong cuộc đấu tranh nhằm bảo
vệ nền độc lập dân tộc và sự toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của đất nước.
Kiên định mục tiêu giữ vững nền độc lập thực sự, hoàn toàn của dân tộc, giữ vững
quyền quyết định mọi vấn đề hệ trọng của đất nước, không để lệ thuộc hoặc bị chi
phối bởi bất cứ quốc gia nào; giũ vững môi trường hòa bình, hợp tác quốc tế
phát triển.
Kiên quyết đấu tranh trên mọi lĩnh vực, bằng mọi hình thức, phương pháp, huy
động mọi lực lượng trong nước quốc tế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp mạnh mẽ
để bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc
gia; giũ vững biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc, không đánh đổi chủ quyền quốc
gia với bất cứ sự thỏa thuận lệ thuộc nào.
Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường; chú trọng xây dựng đất nước có
thực lực mạnh, thực hiện “đem sức ta” bảo vệ chủ quyền đất nước ta, bảo vệ nền
độc lập dân tộc cuộc sống hạnh phúc của nhân dân; kiên quyết đấu tranh với
những quan điểm, nhận thức sai trái xuyên tạc, phủ nhận giá trị to lớn của tư tưởng
Hồ Chí Minh về độc lập, tự do của dân tộc, góp phần bảo vệ chân vĩnh hằng
“Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Hồ Chí Minh.
5. 30 câu trắc nghiệm về chủ đề nhóm thuyết trình
1. Điền vào dRu “...” cUm tV thWch hXp: tưởng H[ ChW Minh
]
t
]
th^ng quan điểm toàn diê
]
n và sâu sắc về…
a. những vấn đề cốt lõi của dân tô
c V
t Nam.
b. những vấn đề cơ bản của dân tô
c V
t Nam.
c. những vấn đề cốt lõi của Cách mạng V
t Nam.
d. những vấn đề cơ bản của Cách mạng V
t Nam.
2. Gia trb bdn nhRt trong qua trình hình thành và phat triển của tưởng
H[ ChW Minh là
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
b. Bài học lịch sử đúc kết từ các thế hê
đi trước.
c. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tô
c và tinh hoa văn hóa nhân loại.
d. Sự gắn hữu giữa giải phóng dân
c với giải phóng giai cấp,
i,
con người.
3. Đei hô
]
i VI Qu^c tế Cô
]
ng sdn đưXc tf chgc vào năm nào?
a. 1925
b. 1926
c. 1927
d. 1928.
4. Khjng đbnh: “Đưkng l^i chWnh trb, nền nếp làm viê
]
c và đeo đgc cach meng
của Đdng ta hiê
]
n nay đưkng l^i, tac phong đeo đgc của H[ Chủ tbch…
Toàn Đdng hmy ra sgc hnc
]
p đưkng l^i chWnh trb, tac phong đeo đgc cach
meng của H[ Chủ tbch; sự hnc
]
p Ry điều kiê
]
n tiên quyết làm cho Đdng
menh làm cho cach meng đi mau đến thắng lXi hoàn toàn” đưXc nêu lên
lqn đqu tiên trong sự kiê
]
n nào?
a. Đại hô
i II của Đảng (tháng 2/1951).
b. Đại hô
i III của Đảng (tháng 9/1960).
c. Đại hô
i IV của Đảng (tháng 12/1976).
d. Đại hô
i V của Đảng (tháng 3/1982).
5. Đâu là sự kiê
]
n đưXc coi là mô
]
t m^c lrn khi nêu cao tư tưởng H[ ChW Minh?
a. Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).
b. Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (1982).
c. Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986).
d. Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991).
6. Chnn cUm tV thWch hXp để điền vào cht “...”: Đdng lRy chủ nghĩa Mac-
Lênin tưởng H[ ChW Minh làm cho hành đô
]
ng (Văn kiê
]
n Đdng toàn
]
p).
a. phương châm tiêu biểu, sách lược trọng yếu.
b. nền tảng tư tưởng, kim ch‚ nam.
c.
thống quan điểm toàn diê
n.
d. tư tưởng vĩ đại, chiến lược ưu tiên.
7. Quan điểm: “Kiên đbnh
]
n dUng phat triển sang teo chủ nghĩa Mac-
Lênin, tư tưởng H[ ChW Minh” đưXc khjng đbnh trong sự kiê
]
n nào?
a. Đại hô
i XIII của Đảng (2021)
b. Đại hô
i XII của Đảng (2016).
c. Đại hô
i XI của Đảng (2011).
d. Đại hô
i X của Đảng (2006).
8. Khjng đbnh: “Tư tưởng H[ ChW Minh chWnh kết qud của sự
]
n dUng
sang teo chủ nghĩa Mac-Lênin trong điều kiê
]
n cU thể của nưrc ta trong
thực tế tư tưởng H[ ChW Minh đm trở thành
]
t tài sdn tinh thqn quz bau của
Đdng ta và của cd dân tô
]
c” đưXc trWch trong văn kiê
]
n nào?
a. Văn kiê
n Đảng toàn tâ
p.
b. Văn kiê
n Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ X.
c. Văn kiê
n Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
d. Văn kiê
n Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ XIII.
9. Khjng đbnh: “Kiên đbnh
]
n dUng phat triển sang teo chủ nghĩa Mac-
Lênin, tư tưởng H[ ChW Minh” đưXc trWch trong văn kiê
]
n nào?
a. Văn kiê
n Đảng toàn tâ
p.
b. Văn kiê
n Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ X.
c. Văn kiê
n Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
d. Văn kiê
n Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ XIII.
10. Điền vào cht “...” cac cUm tV thWch hXp: “Sự nghiê
]
p Cach meng của Đdng
nhân dân ta 76 năm qua đm khjng đbnh r}ng, tưởng đei của Ngưki
c~ng vri chủ nghĩa Mac-Lênin mmi mmi là nền tdng tư tưởng, kim ch• nam cho
hành đô
]
ng của Đdng cach meng V
]
t Nam, tài sdn tinh thqn gia của
Đdng dân
]
c ta. tưởng đó đm d€n dắt ch•ng ta trên mti chă
]
ng đưkng
xây dựng và phat triển đRt nưrc, là … của cach meng V
]
t Nam, là … và đoàn
kết toàn dân
]
c trong sự nghiê
]
p cach meng của ch•ng ta hôm nay mai
sau” (Văn kiê
]
n đei hô
]
i đei biểu toàn qu^c lqn thg X).
a. Chiếc kim ch‚ nam - sức mạnh tâ
p hợp
b. Sức mạnh tâ
p hợp - ngọn cờ thắng lợi
c. Ngọn cờ thắng lợi - sức mạnh tâ
p hợp
d. Sức mạnh tâ
p hợp - chiếc kim ch‚ nam
11. UNESCO công nhâ
]
n H[ ChW Minh là
a. “Anh hùng giải phóng dân tô
c, Nhà văn hóa kiê
t xuất của nhân loại”.
b. “Anh hùng giải phóng dân tô
c, Nhà tư tưởng kiê
t xuất của V
t Nam”.
c. “Anh hùng giải phóng dân tô
c, Nhà văn hóa kiê
t xuất của V
t Nam”.
d. “Danh nhân văn hóa V
t Nam, Nhà tư tưởng kiê
t xuất của nhân loại”.
12. Đei hô
]
i đei biểu toàn qu^c lqn thg IX của Đdng diễn ra khi nào?
a. Tháng 6-7/1996.
b. Tháng 4/2001.
c. Tháng 4/2006.
d. Tháng 1/2011.
13. Môn hnc tư tưởng H[ ChW Minh là mô
]
t nô
]
i dung của chuyên ngành nào?
a. Khoa học chính trị.
b. Chính trị học phát triển.
c. Hồ Chí Minh học.
d. Kinh tế chính trị học.
14. Thang 12/1986 là khodng thki gian diễn ra sự kiê
]
n
a. Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng.
b. Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng.
c. Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng.
d. Đại hô
i đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng.
15. Đ^i tưXng nghiên cgu của môn hnc Tư tưởng H[ ChW Minh là
a. Toàn bô
những quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiê
n trong di sản của Người.
b. Quá trình hê
thống quan điểm của Hồ Chí Minh vâ
n đô
ng trong thực tiễn.
c. Quá trình “hiê
n thực hóa”
thống quan điểm Hồ Chí Minh trong quá trình
phát triển của dân tô
c V
t Nam.
d. Cả 3 đáp án trên.
16. Nguyên tắc nào phdi đgng trên lập trưkng giai cRp công nhân , đgng trên
quan đểm của CNMLN để nhận thgc phân tWch nh‡ng quan điểm của
HCM một cach khach quan và khoa hnc
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
c. Thống nhất lý luận và tính khoa học
d. Thống nhất tính đảng và tính thực tiễn
17. Phương phap nào là phương phap nghiên cgu môn hnc tư tưởng HCM
a. Quan điểm toàn diện và hệ thông
b. Quan điểm kế thừa và phát triển
c. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
d. Cả 3 phương án trên
18. mRy nguyên tắc phương phap luận khi nghiên cgu tưởng H[ ChW
Minh?
a. 4 nguyên tắc b. 5 nguyên tắc
c. 6 nguyên tắc d. 7 nguyên tắc
19. Trong cac phương phap cU thể d~ng để nghiên cgu tư tưởng H[ ChW Minh,
phương
phap nào mang lei kết qud đ•ng đắn nhRt?
a. Phương pháp thống kê
b. Phương pháp phỏng vấn nhân chứng lịch sử
c. Phương pháp lôgíc- lịch sử
d. Phương pháp liên ngành khoa học
20. Phương phap luận H[ chW Minh lRy phương phap nào làm sở , đưXc
hình thành và phat triển qua qua trình hoet động cach meng của ngưki
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. chủ nghĩa duy vật lịch sử MLN
c. chủ nghĩa duy tâm
d. chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử MLN
21. Có 6 nguyên tắc phương phap luận khi nghiên cgu, hnc tập tư tưởng H[
ChW Minh:
Bdo đdm sự th^ng nhRt nguyên tắc tWnh Đdng tWnh khoa hnc; nguyên tắc lz
luận gắn liền vri thực tiễn; quan điểm lbch sˆ- cU thể; quan điểm toàn diện và
hệ th^ng; kết hXp nghiên cgu tac ph‰m vri thực tiễn ch• đeo cach meng của
H[ ChW Minh. Quan điểm cŠn lei là gì?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống
b. Quan điểm vận dụng phương pháp liên ngành khoa học
c. Quan điểm phân tích và tổng hợp các sự kiện lịch sử
d. Quan điểm kế thừa và phát triển
22. VRn đề nào giao trìnhtưởng H[ ChW Minh chưa nêu khi nói về z
nghĩa hnc tập môn hnc này đ^i vri sinh viên?
a. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
b. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
c. Nâng cao lòng tự hào dân tộc, tự hào về Bác kính yêu
d. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường
23. Bộ môn tưởng H[ ChW Minh mRy nhiệm vU khi nghiên cgu
tưởng H[ ChW Minh?
a. 4 nhiệm vụ
b. 5 nhiệm vụ
c. 6 nhiệm vụ
d. 7 nhiệm vụ
24. Theo H[ ChW Minh, hnc chủ nghĩa Mac- Lênin là để làm gì?
a. Học thuộc các luận điểm lí luận.
b. Để chứng tỏ trình độ lí luận
c. Để sống với nhau có tình có nghĩa.
d. Cả a, b và c đều sai
25. Tư tưởng H[ ChW Minh có vb trW như thế nào trong hệ th^ng tư tưởng Đdng
Cộng sdn
Việt Nam?
a. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
b. Là bộ phận quan trọng
trong hệ thống tư tưởng của Đảng
c. Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng
của Đảng
d. Là bộ phận nền tảng, kim chí nam cho hành động của Đảng
26. Điều mong mu^n cu^i c~ng của H[ ChW Minh ghi trong Di ch•c là gì?
a. Xây dựng một nước Việt Nam phồn vinh và cường thịnh
b. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu
mạnh.
c. Xây dựng một nước Việt Nam dân chủ, công bằng, văn minh
d. Làm cho mọi người được hạnh phúc
27. tưởng HCM nh‡ng yếu t^ b[i đắp năng lực …” để ch• d€n hành
động quan trnng để trở thành một công dân Wch cho xm hội việt Nam trong
qua trình thực hiện mUc tiêu cao cd
a. Lý luận
b. Quân sự
c. Khoa học
d. Cả 3 đáp án trên
28. Thông qua việc nghiên cgu môn hnc tưởng H[ ChW Minh , sinh viên sẽ
nâng cao
a. Bản lĩnh chính trị, kiên định ý thức
b. Rèn luyện bản thân theo tư tưởng , đạo đức HCM
c. Đóng góp thuyết thực và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng của đất nứớc
d. Cả 3 đáp án trên
29. Quan điểm kế thVa phat triển z nghĩa như nào trong nghiên cgu
tuởng HCM
a. Cho thấy rằng con ngừoi phải luôn luôn thích nghi với mọi hoàn cảnh
,muốn thích nghi phải luôn luôn tự đổi mới để phát triển
b. Ch‚ rõ điểm nhấn, bộ phận nào có tính trọng điểm để hướng hành động một
cách tập trung ưu tiên vào đó
c. Sẽ giúp người nghiên cứu tưởng HCM sẽ nhận thức được bản chất
tưởng đó mang đậm dấu ấn của quá trình phát triển lịch sử, sáng tạo đổi mới
30. Ph‰m chRt bdn của con ngưki Việt Nam trong thki đei mri theo
tưởng HCM là:
a. Trung với nước hiếu với dân.
b. Yêu thương con người.
c. Cần kiện, liêm chính, chí công vô tư.
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng.
e. Cả a, b, c, d.
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***------- BÀI TẬP NHÓM MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MÌNH
ĐỀ BÀI: Phân tích luận điểm
‘Không có gì quý hơn độc lập, tự do’ Nhóm 3
Thành viên: Quách Đoàn Khánh Linh Lương Anh Đức Lã Doãn Yên Chi Đỗ Nhật Anh Trần Vinh Khánh Phạm Quang Minh Phan Thị Bảo Nhi Nguyễn Bá Toàn Ngô Anh Tuấn
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ 1
1. Cơ sở của luận điểm
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giá trị cao cả của quyền tự do và độc lập trong Tuyên
ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có cội nguồn trước hết từ
truyền thống đề cao giá trị độc lập của dân tộc Việt Nam từ trong lịch sử hàng ngàn
năm dựng và giữ nước. Truyền thống quý báu đó của dân tộc đã sớm được thể hiện
bằng sự khẳng định đanh thép một tinh thần bất hủ như Lý Thường Kiệt đã viết:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư; tuyệt nhiên định phận tại thiên thư…”.
Tư tưởng không có gì quý hơn độc lập tự do cũng bắt nguồn trực tiếp từ đòi hỏi
của thực tiễn cuộc đấu tranh đòi độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam và các dân tộc
thuộc địa trên toàn thế giới. Dưới ách áp bức, thống trị của thực dân Pháp từ cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong
kiến; dân tộc ta mất độc lập và hoàn toàn phụ thuộc Pháp; nhân dân mất quyền tự
do, trở thành những người dân nô lệ. Độc lập cho dân tộc và tự do, hạnh phúc cho
nhân dân là đòi hỏi bức thiết nhất của dân tộc đặt ra cho những người yêu nước
Việt Nam có trách nhiệm với đất nước, nhân dân, trong đó có người thanh niên yêu
nước Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. Độc lập dân tộc, tự do
cho nhân dân cũng là nguyện vọng của tất cả các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc trên
toàn thế giới đang đấu tranh chống lại chính sách xâm lược, áp bức dân tộc của chủ
nghĩa đế quốc, thực dân từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Cuộc đấu tranh đòi tự
do dân chủ và quyền tự quyết của các dân tộc thực chất là đòi lại những quyền mà
tạo hóa cho họ, đã bị đế quốc thực dân cưỡng đoạt và chà đạp vô nhân đạo.
Tư tưởng đề cao giá trị độc lập, tự do của Hồ Chí Minh còn bắt nguồn từ giá trị của
những tư tưởng tiến bộ phương Tây là: tự do, bình đẳng, bác ái. Đây chính là một
trong những động cơ, tiêu chí khiến người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành
đã tìm đường sang phương Tây một cách rất tự nhiên như Người từng nói: “Khi tôi
độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái. Và
thủa ấy tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn xem những gì ẩn dấu
đằng sau những chữ ấy”. Như vậy, chính ánh sáng từ lý tưởng tự do, bình đẳng,
bác ái của đại cách mạng Pháp (1789), từ quê hương của bản Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền (1791) đã hướng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tiếp cận và
hòa nhập vào dòng lịch sử cách mạng thế giới, khẳng định giá trị cao cả nhất của độc lập và tự do.
Tư tưởng không có gì quý hơn độc lập tự do của Hồ Chí Minh còn được hình thành
từ chính những phẩm chất nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh – một con người
giàu lòng yêu nước, thương dân, một chủ nghĩa nhân văn cao cả. Thực tiễn nếm
trải cuộc sống của một người dân mất nước, nô lệ của chính bản thân Hồ Chí Minh
và thực tiễn khảo sát, chứng kiến nỗi khổ của thân phận những người dân lao động
ở các nước thuộc địa trong quá trình đi tìm đường cứu nước, càng giúp Hồ Chí
Minh nhận rõ và khẳng định giá trị thiêng liêng cao cả của độc lập, tự do. Từ đó,
Người đã nguyện trọn đời tranh đấu, hy sinh cho mục tiêu độc lập, tự do của dân
tộc, của nhân dân. Mục tiêu cao quý đó đã trở thành ham muốn, ham muốn tột bậc
của Hồ Chí Minh là: “Làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi (năm 1954), cách mạng Việt Nam
đứng trước tình hình mới. Miền Bắc nước ta được giải phóng và đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội, nhưng ở miền Nam, đế quốc Mỹ thay thế thực dân Pháp thống trị
và dựng lên chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
Cuối năm 1964 đầu năm 1965, trước sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của cách
mạng miền Nam và sự phá sản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ
vẫn không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Chúng thực hiện chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” - một “cuộc chiến tranh tàn bạo nhất trong lịch sử loài người”
đưa hàng chục vạn lính viễn chinh Mỹ và chư hầu đổ bộ vào miền Nam Việt Nam,
đẩy cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lên nấc thang cao nhất.
Ở miền Bắc, đế quốc Mỹ gây ra sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” (tháng 8/1964), để dùng
không quân và hải quân đánh phá ra miền Bắc, phá hoại công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội, ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến
lớn miền Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt
Nam. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam bước vào giai
đoạn mới với nhiều thách thức hết sức quyết liệt.
Nhân dân hai miền Nam - Bắc tiếp tục vượt qua những khó khăn lớn thực hiện
đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc tiếp tục bước vào thời kỳ quá độ đi
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm nhiệm vụ hậu phương lớn cho cuộc chiến tranh
chống Mỹ, cứu nước của đồng bào miền Nam, đồng thời chiến đấu chống lại cuộc
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Miền Nam tiếp tục thực hiện cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân, là tiền tuyến lớn trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
Trước khả năng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có thể còn lâu dài và vô
cùng ác liệt, để khẳng định quyết tâm sắt đá bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống
nhất, toàn vẹn chủ quyền, lãnh thổ của đất nước, đồng thời để thống nhất về nhận
thức và tư tưởng, củng cố niềm tin cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong
giai đoạn chiến đấu mới quyết liệt hơn, khó khăn, gian khổ và hy sinh nhiều hơn để
giành thắng lợi hoàn toàn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo tài liệu quan trọng:
Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo tài liệu quan trọng: Lời
kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
Ngày 17/7/1966, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh bằng không quân đánh phá miền
Bắc, trên Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam, lời kêu gọi nhân dân cả nước quyết
tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vang lên: "Không
có gì quý hơn độc lập, tự do...".
2. Nội dung của luận điểm
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, câu nói bất hủ cách đây 55 năm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã lay động hàng triệu triệu trái tim người Việt Nam yêu nước và
bạn bè quốc tế khắp năm châu. “Độc lập, tự do”, đó chính là điều thiêng liêng nhất,
quý giá nhất của mỗi người, mỗi dân tộc và nhân loại. Có độc lập, tự do thì sẽ có
tất cả, nếu không có độc lập, tự do thì sẽ không có bất cứ thứ gì. “Độc lập, tự do”,
đó cũng chính là khát vọng, ý chí, nguyện vọng, quyết tâm từ ngàn đời của dân tộc ta.
Tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tư
tưởng mang tầm chân lý, một chân lý bất hủ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và giá trị thời đại sâu sắc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, độc lập, tự do là quyền dân tộc, quyền con người, là
xuất phát điểm đối với mọi dân tộc trên con đường đi tới phồn vinh và hạnh phúc.
Dân tộc không thể phát triển, đất nước không thể phồn vinh, nhân dân không thể
có cơm no, áo ấm và cuộc sống hạnh phúc nếu không có được độc lập, tự do. Do
đó, giành lấy và bảo vệ độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của các dân tộc. Khi độc
lập, tự do bị xâm phạm cả dân tộc phải kiên quyết đứng lên chiến đấu đến cùng để
giữ vững và bảo vệ nền độc lập và tự do ấy.
Độc lập, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, là người dân phải được hưởng tự do và hạnh
phúc, “nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập ấy
cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Câu nói “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Bác
là chân lý đúng đắn, nó đã toát lên tinh thần Việt Nam, văn hoá Việt Nam và ý chí
kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam đã được hun đúc qua hàng nghìn năm
dựng nước và giữ nước. Đó cũng là mục tiêu đấu tranh, là nguồn sức mạnh làm
nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh vĩ đại vì độc lập tự
do, vì sự sinh tồn và phát triển của dân tộc. Đồng thời tư tưởng đó cũng là nguồn
cổ vũ, động viên to lớn đối với nhân loại tiến bộ, đặc biệt đối với các dân tộc bị áp
bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, tự do, hạnh phúc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân là
mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Người đã dành cả cuộc đời đấu tranh
giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Độc lập, tự do
là một chân lý bất hủ, có giá trị cho mọi thời đại. Chân lý đó luôn là khát vọng, là
nỗ lực phấn đấu để xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
3. Ý nghĩa luận điểm
“Không có gì quý hơn đô •c lâ •p tự do” không ch‚ là tư tưởng mà còn là lẽ sống, là
học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, của Đảng ta và của toàn thể dân tô •c Viê •t Nam.
Trả lời phóng viên báo chí năm 1946 Bác bộc bạch:
Suốt đời tôi ch‚ có một ham muốn, Ham muốn tột bậc của tôi là làm sao đất
nước ta được độc lập, dân tộc ta được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn
áo mặc, ai cũng được học hành.
Đó cũng chính là lí do chiến đấu, là nguồn sức mạnh, là đô •ng lực vô hình giúp
nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn gian khổ chiến thắng mọi kƒ thù, giành lại đô •c
lâ •p, tự do cho dân tô •c Viê •t Nam. Đó cũng là khẩu hiê •u hành đô •ng của dân tô •c Viê •t
Nam. Với khẩu hiê •u đó, nhân dân Viê •t Nam đã kiên cường chiến đấu, hi sinh, buô •c
đế quốc Mỹ phải kí Hiê •p định Pari, chấm dứt chiến tranh, lâ •p lại hòa bình ở Viê •t
Nam, phải chấp nhâ •n điều 1 của chương I nói về các quyền dân tô •c cơ bản của
nhân dân Viê •t Nam: “Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng đô •c lâ •p, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Viê •t Nam như Hiê •p định Giơnevơ năm
1954 về Viê •t Nam đã công nhâ •n”.
Không phải đến khi viết lời kêu gọi ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới
khẳng định giá trị của độc lập tự do. Ngay từ khi còn niên thiếu, động lực thúc đẩy
Người quyết chí ra tìm đường cứu nước chính là để tìm lại độc lập tự do cho dân tộc.
Sau này, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Người soạn thảo cũng xác
định: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập." (1)
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giữ vững ngọn cờ độc lập,
tự do, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân nêu cao ý chí, quyết
tâm “thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ." (2)
Tuyên ngôn độc lập do Người viết cũng đã kết thúc bằng lời thề quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh: ‘Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do, độc lập ấy’’ (3)
Đặc biệt, khi đế quốc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở miền Nam, đồng thời
sử dụng không quân và hải quân tăng cường đánh phá miền bắc, lường trước khả
năng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có thể còn lan rộng và vô cùng ác liệt,
để khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc
Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do."
→ Có thể khẳng định, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “Không có gì quý hơn độc lập,
tự do" là tư tưởng mang tính cách mạng sâu sắc và triệt để. Nó gắn bó chặt chẽ với
cuộc đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng
con người-sự nghiệp vĩ đại mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phấn đấu, hy sinh cả cuộc đời để thực hiện.
Đồng thời, tư tưởng đó cũng là nguồn đô •ng viên đối với các dân tô •c bị áp bức trên
thế giới đấu tranh giành lấy đô •c lâ •p, tự do. Vì vâ •y, Hồ Chí Minh không ch‚ được
tôn vinh là “Anh hùng giải phóng dân tô •c” mà Người còn được thừa nhâ •n là
“Người khởi xướng cuô •c đấu tranh giải phóng của các dân tô •c thuô •c địa trong thế k‚ XX”.
Và tư tưởng này không ch‚ đúng trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, kháng
chiến chống xâm lược, mà còn có giá trị sâu sắc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hiê •n nay các thế lực thù địch quốc tế và nhũng kƒ phản đô •ng tay sai trong nước
dùng mọi thủ đoạn, lợi dụng toàn cầu hóa nhằm phá hoại con đường xây dựng chủ
nghĩa xã hô •i ở nước ta. Trong hoàn cảnh đó tư tưởng “Không có gì quý hơn đô •c
lâ •p, tự do” của Hồ Chí Minh vẫn là chân lí của thời đại. Chúng ta càng cần đề cao
cảnh giác, phát huy thế mạnh của đất nước để có thể tham gia vào quá trình toàn
cầu hóa, phát triển kinh tế-xã hô •i mà vẫn giữ được đô •c lâ •p chủ quyền dân tô •c, đem
lại cuô •c sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực cho các thế hê • đời sau noi theo. Tư tưởng của
Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, là kim ch‚ nam
cho hành đô •ng của Đảng và nhân dân ta, tiếp tục soi sáng cho sự nghiê •p đổi mới
của nhân dân ta trong thời đại ngày nay. Nghiên cứu và làm rõ tư tưởng đô •c lâ •p, tự
do của Hồ Chí Minh giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc về mô •t khía cạnh trong tư
tưởng chân thâ •t mà vĩ đại của Người, đồng thời có cái nhìn toàn diê •n hơn về hê •
thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Để từ đó xác định mục tiêu phát triển đất nước với
những chính sách xây dựng kinh tế xã hô •i đúng đắn, giữ vững đô •c lâ •p chủ quyền,
đưa nước ta trở thành quốc gia ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế, ngày càng
có vị thế trên trường châu lục và quốc tế.
4. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
Ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ; trước những âm
mưu thủ đoạn chống phá hết sức thâm hiểm của các thế lực thù địch chủ nghĩa xã
hội và sự nghiệp xây dựng, phát triển của dân tộc Việt nam; trước những diễn biến
hết sức phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, đặc biệt là vấn đề tranh chấp,
xâm phạm chủ quyển biển, đảo ngày càng căng thẳng. Hơn lúc nào hết, chúng ta
cần quán triệt sâu sắc tư tưởng không có gì quý hơn độc lập tự do của Hồ Chí
Minh trong Tuyên ngôn độc lập, vận dụng sáng tạo trong cuộc đấu tranh nhằm bảo
vệ nền độc lập dân tộc và sự toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của đất nước.
Kiên định mục tiêu giữ vững nền độc lập thực sự, hoàn toàn của dân tộc, giữ vững
quyền quyết định mọi vấn đề hệ trọng của đất nước, không để lệ thuộc hoặc bị chi
phối bởi bất cứ quốc gia nào; giũ vững môi trường hòa bình, hợp tác quốc tế và phát triển.
Kiên quyết đấu tranh trên mọi lĩnh vực, bằng mọi hình thức, phương pháp, huy
động mọi lực lượng trong nước và quốc tế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp mạnh mẽ
để bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc
gia; giũ vững biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc, không đánh đổi chủ quyền quốc
gia với bất cứ sự thỏa thuận lệ thuộc nào.
Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường; chú trọng xây dựng đất nước có
thực lực mạnh, thực hiện “đem sức ta” bảo vệ chủ quyền đất nước ta, bảo vệ nền
độc lập dân tộc và cuộc sống hạnh phúc của nhân dân; kiên quyết đấu tranh với
những quan điểm, nhận thức sai trái xuyên tạc, phủ nhận giá trị to lớn của tư tưởng
Hồ Chí Minh về độc lập, tự do của dân tộc, góp phần bảo vệ chân lý vĩnh hằng
“Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Hồ Chí Minh.
5. 30 câu trắc nghiệm về chủ đề nhóm thuyết trình
1. Điền vào dRu “...” cUm tV thWch hXp: Tư tưởng H[ ChW Minh là môt ]hê ]
th^ng quan điểm toàn diê

]n và sâu sắc về…
a. những vấn đề cốt lõi của dân tô •c Viê •t Nam.
b. những vấn đề cơ bản của dân tô •c Viê •t Nam.
c. những vấn đề cốt lõi của Cách mạng Viê •t Nam.
d. những vấn đề cơ bản của Cách mạng Viê •t Nam.
2. Gia trb cơ bdn nhRt trong qua trình hình thành và phat triển của tư tưởng H[ ChW Minh là a. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
b. Bài học lịch sử đúc kết từ các thế hê • đi trước.
c. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tô •c và tinh hoa văn hóa nhân loại.
d. Sự gắn bó hữu cơ giữa giải phóng dân tô •c với giải phóng giai cấp, xã hô •i, con người.
3. Đei hô ]i VI Qu^c tế Cô ]ng sdn đưXc tf chgc vào năm nào? a. 1925 b. 1926 c. 1927 d. 1928.
4. Khjng đbnh: “Đưkng l^i chWnh trb, nền nếp làm viê ]c và đeo đgc cach meng
của Đdng ta hiê ]n nay là đưkng l^i, tac phong và đeo đgc của H[ Chủ tbch…
Toàn Đdng hmy ra sgc hnc tâ ]

p đưkng l^i chWnh trb, tac phong và đeo đgc cach
meng của H[ Chủ tbch; sự hnc tâ ]p Ry là điều kiê ]n tiên quyết làm cho Đdng
menh và làm cho cach meng đi mau đến thắng lXi hoàn toàn” đưXc nêu lên
lqn đqu tiên trong sự kiê ]n nào?

a. Đại hô •i II của Đảng (tháng 2/1951).
b. Đại hô •i III của Đảng (tháng 9/1960).
c. Đại hô •i IV của Đảng (tháng 12/1976).
d. Đại hô •i V của Đảng (tháng 3/1982).
5. Đâu là sự kiê ]n đưXc coi là mô ]t m^c lrn khi nêu cao tư tưởng H[ ChW Minh?
a. Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).
b. Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (1982).
c. Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986).
d. Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991).
6. Chnn cUm tV thWch hXp để điền vào cht “...”: Đdng lRy chủ nghĩa Mac-
Lênin và tư tưởng H[ ChW Minh làm … cho hành đô ]ng (Văn kiê ]n Đdng toàn tâ ]p).

a. phương châm tiêu biểu, sách lược trọng yếu.
b. nền tảng tư tưởng, kim ch‚ nam.
c. hê • thống quan điểm toàn diê •n.
d. tư tưởng vĩ đại, chiến lược ưu tiên.
7. Quan điểm: “Kiên đbnh và vâ ]n dUng phat triển sang teo chủ nghĩa Mac-
Lênin, tư tưởng H[ ChW Minh” đưXc khjng đbnh trong sự kiê ]n nào?

a. Đại hô •i XIII của Đảng (2021)
b. Đại hô •i XII của Đảng (2016).
c. Đại hô •i XI của Đảng (2011).
d. Đại hô •i X của Đảng (2006).
8. Khjng đbnh: “Tư tưởng H[ ChW Minh chWnh là kết qud của sự vâ ]n dUng
sang teo chủ nghĩa Mac-Lênin trong điều kiê ]n cU thể của nưrc ta và trong
thực tế tư tưởng H[ ChW Minh đm trở thành mô ]t tài sdn tinh thqn quz bau của
Đdng ta và của cd dân tô ]c” đưXc trWch trong văn kiê ]n nào?

a. Văn kiê •n Đảng toàn tâ •p.
b. Văn kiê •n Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ X.
c. Văn kiê •n Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
d. Văn kiê •n Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ XIII.
9. Khjng đbnh: “Kiên đbnh và vâ ]n dUng phat triển sang teo chủ nghĩa Mac-
Lênin, tư tưởng H[ ChW Minh” đưXc trWch trong văn kiê ]n nào?

a. Văn kiê •n Đảng toàn tâ •p.
b. Văn kiê •n Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ X.
c. Văn kiê •n Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
d. Văn kiê •n Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ XIII.
10. Điền vào cht “...” cac cUm tV thWch hXp: “Sự nghiê ]p Cach meng của Đdng
và nhân dân ta 76 năm qua đm khjng đbnh r}ng, tư tưởng vĩ đei của Ngưki
c~ng vri chủ nghĩa Mac-Lênin mmi mmi là nền tdng tư tưởng, kim ch• nam cho
hành đô ]ng của Đdng và cach meng Viê ]t Nam, là tài sdn tinh thqn vô gia của
Đdng và dân tô ]c ta. Tư tưởng đó đm d€n dắt ch•ng ta trên mti chă ]ng đưkng
xây dựng và phat triển đRt nưrc, là … của cach meng Viê ]t Nam, là … và đoàn
kết toàn dân tô ]c trong sự nghiê ]p cach meng của ch•ng ta hôm nay và mai
sau” (Văn kiê ]n đei hô ]i đei biểu toàn qu^c lqn thg X).

a. Chiếc kim ch‚ nam - sức mạnh tâ •p hợp
b. Sức mạnh tâ •p hợp - ngọn cờ thắng lợi
c. Ngọn cờ thắng lợi - sức mạnh tâ •p hợp
d. Sức mạnh tâ •p hợp - chiếc kim ch‚ nam
11. UNESCO công nhâ ]n H[ ChW Minh là
a. “Anh hùng giải phóng dân tô •c, Nhà văn hóa kiê •t xuất của nhân loại”.
b. “Anh hùng giải phóng dân tô •c, Nhà tư tưởng kiê •t xuất của Viê •t Nam”.
c. “Anh hùng giải phóng dân tô •c, Nhà văn hóa kiê •t xuất của Viê •t Nam”.
d. “Danh nhân văn hóa Viê •t Nam, Nhà tư tưởng kiê •t xuất của nhân loại”.
12. Đei hô ]i đei biểu toàn qu^c lqn thg IX của Đdng diễn ra khi nào? a. Tháng 6-7/1996. b. Tháng 4/2001. c. Tháng 4/2006. d. Tháng 1/2011.
13. Môn hnc tư tưởng H[ ChW Minh là mô ]t nô ]i dung của chuyên ngành nào? a. Khoa học chính trị.
b. Chính trị học phát triển. c. Hồ Chí Minh học.
d. Kinh tế chính trị học.
14. Thang 12/1986 là khodng thki gian diễn ra sự kiê ]n
a. Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng.
b. Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng.
c. Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng.
d. Đại hô •i đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng.
15. Đ^i tưXng nghiên cgu của môn hnc Tư tưởng H[ ChW Minh là
a. Toàn bô • những quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiê •n trong di sản của Người.
b. Quá trình hê • thống quan điểm của Hồ Chí Minh vâ •n đô •ng trong thực tiễn.
c. Quá trình “hiê •n thực hóa” hê • thống quan điểm Hồ Chí Minh trong quá trình
phát triển của dân tô •c Viê •t Nam. d. Cả 3 đáp án trên.
16. Nguyên tắc nào phdi đgng trên lập trưkng giai cRp công nhân , đgng trên
quan đểm của CNMLN để nhận thgc và phân tWch nh‡ng quan điểm của
HCM một cach khach quan và khoa hnc

a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
c. Thống nhất lý luận và tính khoa học
d. Thống nhất tính đảng và tính thực tiễn
17. Phương phap nào là phương phap nghiên cgu môn hnc tư tưởng HCM
a. Quan điểm toàn diện và hệ thông
b. Quan điểm kế thừa và phát triển
c. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học d. Cả 3 phương án trên
18. có mRy nguyên tắc phương phap luận khi nghiên cgu tư tưởng H[ ChW Minh?
a. 4 nguyên tắc b. 5 nguyên tắc
c. 6 nguyên tắc d. 7 nguyên tắc
19. Trong cac phương phap cU thể d~ng để nghiên cgu tư tưởng H[ ChW Minh, phương
phap nào mang lei kết qud đ•ng đắn nhRt? a. Phương pháp thống kê
b. Phương pháp phỏng vấn nhân chứng lịch sử
c. Phương pháp lôgíc- lịch sử
d. Phương pháp liên ngành khoa học
20. Phương phap luận H[ chW Minh lRy phương phap nào làm cơ sở , đưXc
hình thành và phat triển qua qua trình hoet động cach meng của ngưki

a. chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. chủ nghĩa duy vật lịch sử MLN c. chủ nghĩa duy tâm
d. chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử MLN
21. Có 6 nguyên tắc phương phap luận khi nghiên cgu, hnc tập tư tưởng H[ ChW Minh:
Bdo đdm sự th^ng nhRt nguyên tắc tWnh Đdng và tWnh khoa hnc; nguyên tắc lz
luận gắn liền vri thực tiễn; quan điểm lbch sˆ- cU thể; quan điểm toàn diện và
hệ th^ng; kết hXp nghiên cgu tac ph‰m vri thực tiễn ch• đeo cach meng của
H[ ChW Minh. Quan điểm cŠn lei là gì?

a. Quan điểm toàn diện và hệ thống
b. Quan điểm vận dụng phương pháp liên ngành khoa học
c. Quan điểm phân tích và tổng hợp các sự kiện lịch sử
d. Quan điểm kế thừa và phát triển
22. VRn đề nào mà giao trình Tư tưởng H[ ChW Minh chưa nêu khi nói về z
nghĩa hnc tập môn hnc này đ^i vri sinh viên?

a. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
b. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
c. Nâng cao lòng tự hào dân tộc, tự hào về Bác kính yêu
d. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường
23. Bộ môn Tư tưởng H[ ChW Minh có mRy nhiệm vU khi nghiên cgu Tư tưởng H[ ChW Minh? a. 4 nhiệm vụ b. 5 nhiệm vụ c. 6 nhiệm vụ d. 7 nhiệm vụ
24. Theo H[ ChW Minh, hnc chủ nghĩa Mac- Lênin là để làm gì?
a. Học thuộc các luận điểm lí luận.
b. Để chứng tỏ trình độ lí luận
c. Để sống với nhau có tình có nghĩa. d. Cả a, b và c đều sai
25. Tư tưởng H[ ChW Minh có vb trW như thế nào trong hệ th^ng tư tưởng Đdng Cộng sdn Việt Nam?
a. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
b. Là bộ phận quan trọng
trong hệ thống tư tưởng của Đảng
c. Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
d. Là bộ phận nền tảng, kim chí nam cho hành động của Đảng
26. Điều mong mu^n cu^i c~ng của H[ ChW Minh ghi trong Di ch•c là gì?
a. Xây dựng một nước Việt Nam phồn vinh và cường thịnh
b. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh.
c. Xây dựng một nước Việt Nam dân chủ, công bằng, văn minh
d. Làm cho mọi người được hạnh phúc
27. Tư tưởng HCM là nh‡ng yếu t^ b[i đắp năng lực “ …” để ch• d€n hành
động quan trnng để trở thành một công dân có Wch cho xm hội việt Nam trong
qua trình thực hiện mUc tiêu cao cd
a. Lý luận b. Quân sự c. Khoa học d. Cả 3 đáp án trên
28. Thông qua việc nghiên cgu môn hnc Tư tưởng H[ ChW Minh , sinh viên sẽ nâng cao
a. Bản lĩnh chính trị, kiên định ý thức
b. Rèn luyện bản thân theo tư tưởng , đạo đức HCM
c. Đóng góp thuyết thực và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng của đất nứớc d. Cả 3 đáp án trên
29. Quan điểm kế thVa và phat triển có z nghĩa như nào trong nghiên cgu tư tuởng HCM
a. Cho thấy rằng con ngừoi phải luôn luôn thích nghi với mọi hoàn cảnh
,muốn thích nghi phải luôn luôn tự đổi mới để phát triển
b. Ch‚ rõ điểm nhấn, bộ phận nào có tính trọng điểm để hướng hành động một
cách tập trung ưu tiên vào đó
c. Sẽ giúp người nghiên cứu tư tưởng HCM sẽ nhận thức được bản chất tư
tưởng đó mang đậm dấu ấn của quá trình phát triển lịch sử, sáng tạo đổi mới
30. Ph‰m chRt cơ bdn của con ngưki Việt Nam trong thki đei mri theo Tư tưởng HCM là:
a. Trung với nước hiếu với dân. b. Yêu thương con người.
c. Cần kiện, liêm chính, chí công vô tư.
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng. e. Cả a, b, c, d.