Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa “ vật chất” và “ý thức” và rút ra ý nghĩa phương pháp luận | Bài tập lớn có báo cáo môn Triết học Mác – Lênin

Khái quát 1 số khái niệm trước Mác về mối quan hệ giữa “vật chất” và “ý thức”? Nêu quan điểm triết học Mác vè mối quan hệ giữa “vật chất” và “ ý thức” ? Phân tích và chứng minh: Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất? Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn tới sinh viên? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

47231818
1
Tên học phần: Triết học Mác – Lênin_1.2(15FS).1_LT
Hình thức: BÀI TẬP LỚN CÓ BÁO CÁO (theo nhóm)
Đề tài: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa “ vật chất” và “ý thức” và
rút ra ý nghĩa phương pháp luận
Giảng viên
2
Mục lục
Mở đầu
1. Khái quát 1 số khái niệm trước Mác về mối quan hệ giữa “vật chất” và
“ý thức”…………………………………………………………………… 3
2. Nêu quan điểm triết học Mác vè mối quan hệ giữa “vật chất” và “ ý
thức “ ……………………………………………………………………... 6
Nội dung
1. Phân tích và chứng minh: Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức
……………………………………………………………………………… 9
a) Vai trò của vật chất đối với ý thức
b) Vai trò của ý thức đối với vật chất
2. Phân tích và chứng minh: Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
………………………………………………………………………………
3. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn tới sinh viên ………… 14
Kết luận ……………………………………………………………… 17
Mở đầu
1. Khái quát 1 số khái niệm trước Mác về mối quan hệ giữa “vật chất” và “ý
thức”:
Thời kỳ cổ đại do trình độ hiểu biết của con người về thế giới xung quanh và về
chính bản thân mình còn thấp, con người không hiểu được bản chất các hiện
tượng tinh thần, tư tưởng của con người như hình ảnh trong các giấc mơ, như trí
nhớ, những hình ảnh trong đầu óc con người về một vật nào đó, nên con người
thường cho tinh thần, ý thức con người không phải sản phẩm của quá trình
hoạt động của chính con người mà là một loại thực thể thường được gọi là “linh
hồn” cấu thành. Linh hồn có thế trú ngụ trong con người làm cho con người ý
47231818
3
thức và linh hồn cũng có thể tồn tại bên ngoài con người. Quan niệm về linh hồn
mối quan hệ giữa linh hồn với vật chất của chủ nghĩa duy vật khác với chủ
nghĩa duy tâm.
Các nhà triết học duy tâm cho rằng “linh hồn” thực thể tinh thần. Thực thể
tinh thần đó không những khác với vật chất, tồn tại độc lập với vật chất còn
là nguyên nhân sinh ra vật chất. Thực thể tinh thần là cơ sở cho sự tồn tại các sự
vật vật chất. Thí dụ như Platôn cho rằng ý thức linh hồn, một thực thể tinh
thần tồn tại nh viễn trong thế giới ý niệm, có thể nhập o thể xác con người
làm cho con người khả năng suy nghĩ, duy. Khi con người chết, cái linh hồn
đó lại rời khỏi thể xác để tiếp tục sống trong thế giới ý niệm.
Arixtốt cho rằng linh hồn và thể xác là hai yếu tố cấu thành con người giống như
mỗi sự vật được cấu thành từ hình dạng thuần y về vật chất. Khác với Platôn
cho thể xác con người chỉ chỗ trú ngụ tạm thời của linh hồn, Arixtốt khẳng
định linh hồn và thể xác gắn bó chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, trong đó
linh hồn đóng vai trò chủ đạo. Arixtổt cho rằng ba loại linh hồn: 1) linh hồn
thực vật; 2) linh hồn động vật; 3) linh hồn tính. Linh hồn tính chỉ có ở con
người.
Con người có cả linh hồn thực vật, linh hồn động vật và linh hồn lý tính. Nhờ có
linh hồn tính con người khả năng duy trí tuệ. Khi con người chết, hai
dạng linh hồn thực vật và động vật không tồn tại, nhưng linh hồn lý tính vẫn tồn
tại, không mất đì. Quan niệm này của Arixtốt chứng tỏ ông đã nhận thấy tính đặc
thù của ý thức con người so với hoạt động của các thể động vật thực vật,
tuy nhiên ông vẫn chịu ảnh hưởng bởi quan niệm của Platôn về ý thức của con
người, coi linh hồn không lệ thuộc vào vật chất, về quan hệ giữa ý thức vật
chất, cả Platôn Arixtốt đều cho rằng vật chất là yếu tố thụ động, bị quyết định,
ý thức mới là yếu tố chủ động, sự tồn tại của vật chất phụ thuộc vào ý thức, do ý
thức quyết định.
Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại thì cho rằng linh hồn con người, hay ý
thức con người có nguồn gốc vật chất, là một dạng vật chất, hay một thực thể vật
chất. Thí dụ Đêmôcrit cho rằng linh hồn con người do nhũng nguyên tử tạo
nên. Bản chất linh hồn con người cũng được cấu thành từ các chất liệu như trong
cơ thể, chỉ có điều là trong thành phần của nó có nhiều chất lửa hơn nên nó năng
động hơn. chỗ Đêmôcrit còn coi linh hồn nhiệt lượng như nhau, hoặc
coi linh hồn được tạo thành từ các nguyên tử hình cầu, dễ kết hợp cũng dễ
phân tán, do vậy làm cho linh hồn (hay ý thức) của con người rất linh hoạt.
4
Trong quan niệm này, Đêmôcrit đó phủ nhận sự sáng tạo ra thế giới vật chất bởi
ý thức, tinh thần, thừa nhận vật chất tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý
thức; ý thức được giải thích từ nguyên nhân vật chất, thậm chí đồng nhất ý thức
với vật chất. Ông thừa nhận ý thức có tính năng động, nhưng tính năng động đó
cũng có nguyên nhân vật chất.
Nhìn chung quan niệm trong các hệ thống triết học thời kỳ cổ đại về ý thức,
mối quan hệ giữa ý thức vật chất còn rất mộc mạc, thô sơ. Đó mới chỉ những
giả định dựa trên những tài liệu mang tính trực quan, cảm nh của con người
nhằm giải thích các hiện tượng tinh thần, ý thức, mối quan hệ giữa tinh thần, ý
thức vật chất. Con người còn chưa hiểu được bản chất các hiện tượng tinh
thần, ý thức, chưa thấy được một cách đúng đắn mối liên hệ của ý thức với chính
hoạt động của con người với thế giới vật chất. Sở như vậy thời kỳ cổ
đại, khoa học chưa phát triển, nhất là khoa học về con người, về tâm, sinh lý của
con người chưa phát triển, nên con người không thể hiểu được thực chất mối liên
hệ giữa các hiện tượng tâm lý, ý thức con người với quá trình sinh của con
người và với hiện thực khách quan bên ngoài như thế nào. Mặt khác những hiện
tượng ý thức, tinh thân của con người cũng tính độc lập tương đối, nhất
nhận thức tính dựa trên các kblái niệm. Dường như thế giới các khái niệm
cái có sẵn đối với mỗi con người khi bước vào hoạt động thực tiễn và nhận thức.
Vì vậy các nhà tưởng thời kỳ cổ đại đã giả định rằng ý thức của con người
cái gì đó có nguồn gốc từ bên ngoài con người. Con người chỉ là nơi trú ngụ tạm
thời của tinh thần, ý thức. Quan niệm này còn tồn tại cả trong thời kỳ trung cổ
thời kỳ Phục hưng, Khai sáng.
Thời kỳ trung cổ kéo dài trên 10 thế kỷ, từ thế kỷ II đến đầu thế kỷ XV. Do ảnh
hưởng của tôn giáo nên những nghiên cứu về khoa học trong thời kỳ trung cổ
không được phát triển. Quan niệm về ý thức, mối quan hệ giữa ý thức vật chất
thời kỳ này chủ yếu đứng trên quan điểm duy tâm cho rằng ý thức của con ngưòi
là do ý chí của Thượng đế quyết định. Thượng đế ban bố và sắp đặt sẵn mọi quá
trình diễn ra trong hiện thực. Con người chỉ biết phục tùng ý chí của Thượng đế.
Những tưởng duy vật về ý thức trong thời kỳ trung cổ hầu như không được
phát triển. Vì vậy, dưới đây chúng ta đi vào tìm hiểu quan niệm về ý thức trong
triết học Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII.
2. Nêu quan điểm triết học Mác vè mối quan hệ giữa “vật chất” và “ý thức”:
Theo nhà triết học Mac-Lênin :”Vật chất phạm trù bản của triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác và được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
47231818
5
giác” còn ý thức được ông định nghĩa chính “một phạm trù được quyết định với
phạm trù vật chất, theo đó ý thức sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào
bộc óc con người và có sự cải tiến, sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ biện chứng với
vật chất. Trong mối quan hệ này, vật chất trước ý thức sau, vật chất nguồn
gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ý thức không hoàn toàn thụ động nó có
thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Để làm
quan điểm này, chúng ta cần phải tìm hiểu vai trò của vật chất đối với ý thức và
ngược lại.
Thứ nhất: Vật chất cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức không phụ thuộc
vào ý thức. Thứ hai: Vật chất cái gây nên cảm giác con người thông qua một
cách nào đó (trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động lên các giác quan của con người. Thứ
ba: vật chất là cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ảnh của nó.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định một cách chắc chắn rằng: Vật chất có
trước, tồn tại độc lập với ý thức của con người và vật chất quyết định ý thức về sự ra
đời, hình thành, nội dung, sự biến đổi của ý thức. Sở , ý thức là thuộc tính của một
dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc con người nên chỉ khi có con người mới
có ý thức. không có sự tác động của thế giới khách quan vào trong bộ não người thì
sẽ không ý thức. Khoa học cũng đã chứng minh được rằng, thế giới vật chất i
chung trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người và
bộ óc người, rằng ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên
cho tới khi xuất hiện con người bộ óc người. Hoạt động ý thức của con người diễn
ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người.Ý thức sự phản ánh thế
giới khách quan vào trong bộ óc của con người. Chính vậy thế giới khách quan
như thế nào thì ý thức phản ánh như thế ấy, không nên phản ánh một cách xuyên tạc,
hư ảo, bóp méo sự thật về thế giới khách quan như việc vẽ hình tượng các vị thần
linh. Nói cách khác, nội dung phản ánh của ý thức phải lấy cái khách quan làm tiền
đề bị cái khách quan quy định. thể nói, thế giới vật chất nguồn gốc khách
quan của ý thức. Vật chất quyết định nội dung của ý thức: ý thức hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan vì nó nằm trong bộ não của con người, nội dung của ý
thức mang tính khách quan, do thế giới khách quan quy định. Ý thức là sự phản ánh
thế giới bởi bộ não của con người. Vật chất quyết định bản chất của ý thức. Vật chất
quyết định phương thức, kết cấu của ý thức.
Qua đó, Lênin muốn khẳng định rằng, trong nhận thức luận, vật chất luôn mang
tính thứ nhất, là cái quyết định: vật chất quyết định sự hình thành ý thức, quyết định
nội dung phản ánh, quyết định sự biến đổi của ý thức và nó còn là điều kiện để hiện
thực hoá ý thức. (Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, 2021).
6
Vai trò của ý thức đối với vật chất: Ý thức do vật chất quyết định, nhưng ý thức
không lệ thuộc hoàn toàn vào vật chất, ý thức có thể tác động trở lại của thế giới vật
chất. Đúng vậy, bản thân ý thức không trực tiếp thay đổi được các sự việc hoặc tình
huống xảy ra trong hiện thực, muốn thay đổi những điều đó cẩn phải tiến hành thông
qua hoạt động vật chất. Song, mọi hoạt động của vật chất đều do ý thức chỉ đạo, nên
vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất nó
trang bị cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy, con người xác
định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện
pháp, công cụ, phương tiện…để thực hiện mục tiêu của mình. đây, ý thức đã thể
hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người.
Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vậy vai trò của ý thức
không phải trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất trang bị cho
con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên sở đó con người xác
định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, các
biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình. Sự trở lại của ý
thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
Tích cực: Ý thức thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển.
Tiêu cực: Ý thức thể là lực cản phá vỡ sự vận động phát triển của
vật chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy luật vận động khách
quan của vật chất.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức thế quyết
định hành động của con người, tích cực, chủ động, sáng tạo, hoạt động thực tiễn của
con người đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của
ý thức thể thấy: không bao gikhông đâu ý thức lại quyết định vật chất. Trái
lại, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo của
ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ khả năng tác động
trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. (Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa, vận dụng, 2021)
47231818
7
Phụ thuộc vào điều kiện nhất định: tính khoa học của tưởng, mức độ thâm nhập
vào quần chúng, mục đích sử dụng tư tưởng ,điều kiện vật chất khách quan.
Vậy nên, ý thức chỉ đạo thực tiễn của con người, quyết định hiệu quả sử dụng
lực lượng vật chất: xác định mục tiêu, phương hướng, phương pháp hoạt động...
Ý nghĩa của phương pháp luận:
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng hành động theo đúng quy
luật khách quan.
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức.
Chống các quan niệm sai lầm...
8
Nội Dung 1. Phân tích và chứng minh: Vai trò quyết định của vật chất
đối với ý thức:
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ
này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý
thức, song ý thức không hoàn toàn thụ động thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người. a) Vai trò của vật chất đối với ý thức:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi
có con người mới ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất
thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, sản phẩm
của thế giới vật chất. Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu
dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan
điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óc người,
thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản ánh, lao động,
ngôn ngữ), hoặc chính bản thân thế giới vật chất (thế giới khách quan), hoặc
những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng phản ảnh, lao động, ngôn
ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức sphản ánh thế giới vật chất, hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên
nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động phát triển của ý
thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và
sự tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật
chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung còn quyết định cả hình thức biểu
hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức. b) Vai trò của ý thức đối với vật chất:
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
ý thức ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức nói đến vai trò
của con người. Bản thân ý thức tự không trực tiếp thay đổi được trong hiện
thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt động vật chất.
Song, mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức
không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà trang bị cho con
người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề
ra phương huớng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ,
47231818
9
phương tiện, v.v. để thực hiện mục tiêu của mình. đây, ý thức đã thể hiện sự tác
động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiền của con người.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc
tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, tri thức khoa học, tình cảm cách
mạng, nghị lực, ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật
khách quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực
hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo - đó là sự tác động tích cực cúa ý thức.
Còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất,
quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược
lại các quy luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động
thực tiễn, đối với hiện thực khách quan.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức thế quyết
định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai,
thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của
ý thức thể thấy: vật chất nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung khả
năng sáng tạo ý thức; điều kiện tiên quyết để thực hiện ýthức; ý thức chỉ khả
năng tác động trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua
hoạt động thực tiễn (hoạt động vật chất) của con người. Sức mạnh của ý thức trong
sự tác động này phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của
ý thức vào những người hành động, trình độ tổ chức của con người những điều
kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất, trong đó con người hành động theo định hướng
của ý thức.
Ngày nay, con người đã hiểu rõ và tiếp thu các nghiên cứu và đưa ra kết luận từ việc
phân tích của các nhà khoa học, triết gia vào trong thực tiễn. Sau đó, vận dụng mối
liên hệ giữa vật chất, ý thức làm cơ sở để con người tác động trở lại với thực tại.
Bởi những thứ trong cuộc sống cần sự cải tạo của con người thì mới trở nên
ích, khiến cho vật chất đó sản sinh ra nhiều món đồ, sinh vật, thực vật đa dạng
hơn. Hoặc nếu đó là chủ thể nhận thức có hại thì sẽ tìm cách để kìm hãm và loại bỏ
khỏi thế giới con người.
Bởi vậy người ta mới khuyến khích các nhà khoa học tìm tòi khám phá thế giới
vật chất. Để từ đó bảo vệ góp phần phát triển nâng cao cuộc sống con người
tốt hơn, hiện đại hơn.
10
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: vật chất cái trước, ý thức
cái sau; vật chất nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức
sự phản ánh đối với vật chất.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc hội của ý thức đều hoặc
chính bản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất nên vật chất
là nguồn gốc của ý thức.
Vật chất quyết định ý thức:
Vật chất “sinh” ra ý thức, ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con người
cách đây từ 3-7 triệu năm, mà con người là kết quả của một quá trình phát triển, tiến
hóa lâu dài , phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới vật chất. Con người do giới tự
nhiên, vật chất sinh ra. Vật chất quyết định nội dung của ý thức. Ý thức là sản phẩm
của một dạng vật chất tổ chức cao , sự phản ánh của thế giới vật chất, hình
ảnh mang tính chất chủ quan của thế giới vật chất. Trong mối quan hệ giữa con người
với thế giới vật chất thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới
vật chất. Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa
học về giới tự nhiên; một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật
chất có trước, ý thức có sau.
Vật chất quyết định nội dung của ý thức:
Ý thức dưới bất hình thức nào, suy cho cùng, đề phản ánh hiện thực khách quan.
Hay nói cách khác, thế giới hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật
khách quan của nó, được phản ánh vào ý thức mới có nội dung của ý thức. Thế giới
khách quan, mà trước hết chủ yếu hoạt động thực tiễntính hội lịch s
của loài người yếu tố quyết định nội dung mà ý thức phản ánh. Sự phát triển của
hoạt động thực tiễn cả về bề rộng và chiều sâu là động lực mạnh mẽ nhất quyết định
tính phong phú và độ sâu sắc của nội dung của tư duy, ý thức con người qua thế hệ,
qua các thời đại từ mông muội tới văn minh, hiện đại.
Vật chất quyết định bản chất của ý thức:
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không thể tách rời trong bản chất của ý thức.
Nhưng sự phản ánh của con người không phải “soi gương”,”chụp ảnh” hoặc
“phản ánh tâm lý” như con vật mà là phản ứng tích cực, tự giác, sáng tạo thông qua
47231818
11
thực tiễn. Chính thực tiễn hoạt động vật chất tính cải biến thế giới của con
người- cơ sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa
phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức:
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất;
vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con người
một sinh vật tính xã hội ngày càng phát triển cả thể chất và tinh thần , thì dĩ nhiên
ý thức – một hình thức phản ánh của óc người cũng phát triển cả về nội dung và nh
thức phản ánh của nó. Đời sống xã hội ngày càng phát triển đã chứng minh điều đó.
Trong đời sống xã hội, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được biểu hiện
vai trò của kinh tế đối với chính trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần,
tồn tại hội đối với ý thức hội. Trong hội, sụ phát triển của kinh tế xét đến
cùng quy định sự phát triển của văn hóa; đời sống vật chất thay đổi thì sớm muộn
đời sống tinh thần cũng thay đổi theo.
Vật chất và ý thức là hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất. Tuy nhiên, về mặt
nhận thức luận, cần quán triệt sâu sắc tưởng biện chứng của V.I. Leenin, rằng sự
đối lập giữ vật chất ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức
hạn chế. Ngoài giới hạn đó, thì không còn nghi ngờ nữa rằng sự đối lập đó
tương đối.
2. Phân tích và chứng minh: Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất:
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất
nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức sự phản ánh đối với
vật chất.
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi
con người thì mới ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật
12
chất thì con người kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất. Kết
luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới
tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước,
ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc hội của ý thức đều hoặc
chính bản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất nên vật chất
là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là cái phản ánh thế giới vật chất, nh ảnh về thế giới vật chất nên nội dung
của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý thức, hình
thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động
của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật
chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng
như mọi sự biến đổi của ý thức.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
ý thức ý thức của con người nên nói đến vai tcủa ý thức nói đến vai trò
của con người. Bản thân ý thức tự không trực tiếp thay đổi được trong hiện
thực. Muốn thay đổi hiện thực con người phải tiến hành những hoạt động vật chất.
Song, mọi hoạt động vật chất của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của
ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất trang bị cho
con người tri thức vthực tại khách quan, trên sở ấy, con người xác định mục
tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp,
công cụ, phương tiện…để thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể hiện sự
tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc
tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, tri thức khoa học, tình cảm ch
mạng, nghị lực, ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật
khách quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực
hiện những mục đích của mình, thế giới được cải tạo đó sự tác động tích cực
của ý thức; còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách
quan, bản chất quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người
đã đi ngược lại các quy luật. Hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đối với hoạt động
thực tiễn, đối với hiện thực khách quan.
47231818
13
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức thể quyết
định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai,
thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của
ý thức thể thấy: không bao giờ và không ở đâu ý thức lại quyết định vật chất. Trái
lại, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo của
ý thức; điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ khả năng tác động
trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình
độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào những người hành động,
trình độ tổ chức của con người những điều kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất trong
đó con người hành động theo định hướng của ý thức.
Ví Dụ:
Hiểu được tính chất vật của thép nóng chảy nhiệt độ hơn 10000C, người ta
tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ chkhông phải bằng
phương pháp thủ công cổ xưa.
3. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn tới sinh viên:
Theo -nin thì vật chất một phạm trù triết học để chỉ thực tại khách quan, đem
đến cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại,
phản ánh lại và không tồn tại lệ thuộc vào cảm giác.
Đặc điểm của vật chất:
Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại thông qua vận động.
Không có vận động ngoài vật chất và không có vật chất không có vận động;
Vật chất vận động trong không gian và thời gian;
Không gian thời gian thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thểvà
là hình thức tồn tại của vật chất.
Bên cạnh vật chất, ý thức kết quả của quá trình phát triển tự nhiên lịch sử xã
hội. Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, chính là sự
phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan và bộ não con người thông
qua hoạt động thực tiễn.
Liên hệ thực tiễn:
14
Một là, rèn luyện cho sinh viên quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn. Quan điểm toàn diện đòi hỏi sinh viên nhận thức và xử các tình huống
thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt trong mối liên hệ biện chứng
qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng
và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật, hiện tượng khác.
Trong hoạt động thực tế, sinh viên phải sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương
tiện khác nhau để tác động vào đối tượng nhằm đem lại hiệu quảcao nhất. Mặt khác,
chúng ta cần giúp cho sinh viên thể nhận diện và phê phán quan điểm phiến diện,
quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Hai là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm lịch sử – cụ thể trong nhận thức và
hành động. Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi sinh viên trong nhận thức xử
các tình huống, giải thích các hiện tượng cần phải xét đến tính đặc thù của đối tượng
nhận thức. Khi nhận thức sự vật tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện,hoàn
cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại, phát triển.
Phải xác định vị trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ thể, trong tình
huống cụ thể.
Ba là, rèn luyện cho sinh viên quan điểm phát triển trong nhận thức trong
hoạt động thực tiễn. Quan điểm phát triển đòi hỏi sinh viên không chỉ nắm bắt cái
hiện đang tồn tại của sự vật, còn phải thấy khuynh hướng phát triển trong
tương lai của chúng; phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi
tính chất thụt lùi, khuynh hướng chung phát triển đi lên, tức phải thấy được
tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó.
Bốn , rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu phương pháp
luận rút ra từ các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái riêng và cái
chung, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản
chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực.
Năm là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu những quy luật
cơ bản của phép biện chứng duy vật. Với quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi
vềlượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, giảng viên cần rèn luyện cho
sinh viên trong nhận thức hành động phải biết đi từ những tích luỹ về lượng để
làm biến đổi về chất, cách thức tích lũy về lượng (tăng về số lượng, thay đổi cách
sắp xếp các yếu tố cấu thành, hay cả hai), phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy
thông qua vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Cần khắc phục hai
tưởng trái ngược nhau là tư tưởng tả khuynh (nôn nóng, bất chấp quy luật, chủ quan
duy ý chí) và tư tưởng hữu khuynh (bảo thủ, trì trệ).
Sáu là, rèn luyện phương pháp biện chứng cho sinh viên nghiên cứu nội dung
luận nhận thức duy vật biện chứng. Cần rèn luyên sinh viên nắm vững quan điểm
47231818
15
thực tiễn, nguyên tắc thống nhất giữa lý luận thực tiễn, phê phán chủ nghĩa kinh
nghiệm, chủ nghĩa giáo điều.
16
Kết Luận
Qua việc nghiên cứu đề tài trên, chúng ta đã tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về
mối quan hệ giữa vật chất với ý thức, đó mối quan hệ biện chứng tác động
qua lại lẫn nhau. Khẳng định vật chất luôn mang tính thứ nhất, tính quyết định,
ý thức luôn mang tính thứ hai, bị chi phối, bị quyết định. Song, ý thức lại có tác
động trở lại cùng quan trọng đối với vật chất. thể làm cho vật chất
phát triển, biến đổi theo nhu cầu, ý muốn, nhưng đồng thời nó cũng có thể làm
cho vật chất không phát triển, bị kìm m. Qua đó, chúng ta thể rút ra bài
học hết sức cần thiết cho sự nghiệp cách mạng lớn lao của Đảng và nhân dân ta
Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội đó là: Chúng ta chỉ thể tiến lên ch
nghĩa hội nếu như: Mọi đường lối, chính sách, phương hướng mục tiêu đề
ra, hoạch định ra phải được xuất phát từ thực tế điều kiện nước nhà. Thứ hai
chúng ta phải phát huy cao độ vai trò tích cực của ý thức hay chính vai trò
năng động chủ quan của con người. Xây dựng hệ động lực tinh thần mạnh mẽ
cổ lớn lao cho sự nghiệp cách mạng đaịo của toàn Đảng nhân dân ta.
Đó chính là “xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc”, đó là
“khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam,
quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo làm lạc hậu”. Đồng thời, chúng ta cũng
cần tránh tư tưởng chủ quan duy ý chí, nóng vội trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa hội. Một điều hết sức quan trọng đó làm sao để vừa xây dựng nền
kinh tế có sự tham gia của các thành phần kinh tư bản lại vừa tránh được nguy
chệch hướng hội chủ nghĩa. Đây cũng một vấn đề cấp thiết Đảng
và nhà nước ta cần có phương hướng đi sao cho phù hợp.
| 1/16

Preview text:

47231818
Tên học phần: Triết học Mác – Lênin_1.2(15FS).1_LT
Hình thức: BÀI TẬP LỚN CÓ BÁO CÁO (theo nhóm)
Đề tài: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa “ vật chất” và “ý thức” và
rút ra ý nghĩa phương pháp luận Giảng viên 1 Mục lục Mở đầu
1. Khái quát 1 số khái niệm trước Mác về mối quan hệ giữa “vật chất” và
“ý thức”…………………………………………………………………… 3
2. Nêu quan điểm triết học Mác vè mối quan hệ giữa “vật chất” và “ ý
thức “ ……………………………………………………………………... 6 Nội dung
1. Phân tích và chứng minh: Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức
……………………………………………………………………………… 9
a) Vai trò của vật chất đối với ý thức
b) Vai trò của ý thức đối với vật chất
2. Phân tích và chứng minh: Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
………………………………………………………………………………
3. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn tới sinh viên ………… 14
Kết luận ……………………………………………………………… 17 Mở đầu
1. Khái quát 1 số khái niệm trước Mác về mối quan hệ giữa “vật chất” và “ý thức”:
Thời kỳ cổ đại do trình độ hiểu biết của con người về thế giới xung quanh và về
chính bản thân mình còn thấp, con người không hiểu được bản chất các hiện
tượng tinh thần, tư tưởng của con người như hình ảnh trong các giấc mơ, như trí
nhớ, những hình ảnh trong đầu óc con người về một vật nào đó, nên con người
thường cho tinh thần, ý thức con người không phải là sản phẩm của quá trình
hoạt động của chính con người mà là một loại thực thể thường được gọi là “linh
hồn” cấu thành. Linh hồn có thế trú ngụ trong con người làm cho con người có ý 2 47231818
thức và linh hồn cũng có thể tồn tại bên ngoài con người. Quan niệm về linh hồn
và mối quan hệ giữa linh hồn với vật chất của chủ nghĩa duy vật khác với chủ nghĩa duy tâm.
Các nhà triết học duy tâm cho rằng “linh hồn” là thực thể tinh thần. Thực thể
tinh thần đó không những khác với vật chất, tồn tại độc lập với vật chất mà còn
là nguyên nhân sinh ra vật chất. Thực thể tinh thần là cơ sở cho sự tồn tại các sự
vật vật chất. Thí dụ như Platôn cho rằng ý thức là linh hồn, là một thực thể tinh
thần tồn tại vĩnh viễn trong thế giới ý niệm, nó có thể nhập vào thể xác con người
làm cho con người có khả năng suy nghĩ, tư duy. Khi con người chết, cái linh hồn
đó lại rời khỏi thể xác để tiếp tục sống trong thế giới ý niệm.
Arixtốt cho rằng linh hồn và thể xác là hai yếu tố cấu thành con người giống như
mỗi sự vật được cấu thành từ hình dạng thuần túy về vật chất. Khác với Platôn
cho thể xác con người chỉ là chỗ trú ngụ tạm thời của linh hồn, Arixtốt khẳng
định linh hồn và thể xác gắn bó chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, trong đó
linh hồn đóng vai trò chủ đạo. Arixtổt cho rằng có ba loại linh hồn: 1) linh hồn
thực vật; 2) linh hồn động vật; 3) linh hồn lý tính. Linh hồn lý tính chỉ có ở con người.
Con người có cả linh hồn thực vật, linh hồn động vật và linh hồn lý tính. Nhờ có
linh hồn lý tính con người có khả năng tư duy trí tuệ. Khi con người chết, hai
dạng linh hồn thực vật và động vật không tồn tại, nhưng linh hồn lý tính vẫn tồn
tại, không mất đì. Quan niệm này của Arixtốt chứng tỏ ông đã nhận thấy tính đặc
thù của ý thức con người so với hoạt động của các cơ thể động vật và thực vật,
tuy nhiên ông vẫn chịu ảnh hưởng bởi quan niệm của Platôn về ý thức của con
người, coi linh hồn không lệ thuộc vào vật chất, về quan hệ giữa ý thức và vật
chất, cả Platôn và Arixtốt đều cho rằng vật chất là yếu tố thụ động, bị quyết định,
ý thức mới là yếu tố chủ động, sự tồn tại của vật chất phụ thuộc vào ý thức, do ý thức quyết định.
Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại thì cho rằng linh hồn con người, hay ý
thức con người có nguồn gốc vật chất, là một dạng vật chất, hay một thực thể vật
chất. Thí dụ Đêmôcrit cho rằng linh hồn con người là do nhũng nguyên tử tạo
nên. Bản chất linh hồn con người cũng được cấu thành từ các chất liệu như trong
cơ thể, chỉ có điều là trong thành phần của nó có nhiều chất lửa hơn nên nó năng
động hơn. Có chỗ Đêmôcrit còn coi linh hồn và nhiệt lượng là như nhau, hoặc
coi linh hồn được tạo thành từ các nguyên tử hình cầu, dễ kết hợp và cũng dễ
phân tán, do vậy nó làm cho linh hồn (hay ý thức) của con người rất linh hoạt. 3
Trong quan niệm này, Đêmôcrit đó phủ nhận sự sáng tạo ra thế giới vật chất bởi
ý thức, tinh thần, thừa nhận vật chất tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý
thức; ý thức được giải thích từ nguyên nhân vật chất, thậm chí đồng nhất ý thức
với vật chất. Ông thừa nhận ý thức có tính năng động, nhưng tính năng động đó
cũng có nguyên nhân vật chất.
Nhìn chung quan niệm trong các hệ thống triết học ở thời kỳ cổ đại về ý thức,
mối quan hệ giữa ý thức và vật chất còn rất mộc mạc, thô sơ. Đó mới chỉ là những
giả định dựa trên những tài liệu mang tính trực quan, cảm tính của con người
nhằm giải thích các hiện tượng tinh thần, ý thức, mối quan hệ giữa tinh thần, ý
thức và vật chất. Con người còn chưa hiểu được bản chất các hiện tượng tinh
thần, ý thức, chưa thấy được một cách đúng đắn mối liên hệ của ý thức với chính
hoạt động của con người và với thế giới vật chất. Sở dĩ như vậy vì ở thời kỳ cổ
đại, khoa học chưa phát triển, nhất là khoa học về con người, về tâm, sinh lý của
con người chưa phát triển, nên con người không thể hiểu được thực chất mối liên
hệ giữa các hiện tượng tâm lý, ý thức ở con người với quá trình sinh lý của con
người và với hiện thực khách quan bên ngoài như thế nào. Mặt khác những hiện
tượng ý thức, tinh thân của con người cũng có tính độc lập tương đối, nhất là
nhận thức lý tính dựa trên các kblái niệm. Dường như thế giới các khái niệm là
cái có sẵn đối với mỗi con người khi bước vào hoạt động thực tiễn và nhận thức.
Vì vậy các nhà tư tưởng thời kỳ cổ đại đã giả định rằng ý thức của con người là
cái gì đó có nguồn gốc từ bên ngoài con người. Con người chỉ là nơi trú ngụ tạm
thời của tinh thần, ý thức. Quan niệm này còn tồn tại cả trong thời kỳ trung cổ và
thời kỳ Phục hưng, Khai sáng.
Thời kỳ trung cổ kéo dài trên 10 thế kỷ, từ thế kỷ II đến đầu thế kỷ XV. Do ảnh
hưởng của tôn giáo nên những nghiên cứu về khoa học trong thời kỳ trung cổ
không được phát triển. Quan niệm về ý thức, mối quan hệ giữa ý thức và vật chất
thời kỳ này chủ yếu đứng trên quan điểm duy tâm cho rằng ý thức của con ngưòi
là do ý chí của Thượng đế quyết định. Thượng đế ban bố và sắp đặt sẵn mọi quá
trình diễn ra trong hiện thực. Con người chỉ biết phục tùng ý chí của Thượng đế.
Những tư tưởng duy vật về ý thức trong thời kỳ trung cổ hầu như không được
phát triển. Vì vậy, dưới đây chúng ta đi vào tìm hiểu quan niệm về ý thức trong
triết học Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII.
2. Nêu quan điểm triết học Mác vè mối quan hệ giữa “vật chất” và “ý thức”:
Theo nhà triết học Mac-Lênin :”Vật chất là phạm trù cơ bản của triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác và được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm 4 47231818
giác” còn ý thức được ông định nghĩa chính là “một phạm trù được quyết định với
phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào
bộc óc con người và có sự cải tiến, sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ biện chứng với
vật chất. Trong mối quan hệ này, vật chất có trước ý thức có sau, vật chất là nguồn
gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ý thức không hoàn toàn thụ động mà nó có
thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Để làm rõ
quan điểm này, chúng ta cần phải tìm hiểu vai trò của vật chất đối với ý thức và ngược lại.
Thứ nhất: Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc
vào ý thức. Thứ hai: Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người thông qua một
cách nào đó (trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động lên các giác quan của con người. Thứ
ba: vật chất là cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ảnh của nó.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định một cách chắc chắn rằng: Vật chất có
trước, tồn tại độc lập với ý thức của con người và vật chất quyết định ý thức về sự ra
đời, hình thành, nội dung, sự biến đổi của ý thức. Sở dĩ, ý thức là thuộc tính của một
dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc con người nên chỉ khi có con người mới
có ý thức. không có sự tác động của thế giới khách quan vào trong bộ não người thì
sẽ không có ý thức. Khoa học cũng đã chứng minh được rằng, thế giới vật chất nói
chung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người và
bộ óc người, rằng ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên
cho tới khi xuất hiện con người và bộ óc người. Hoạt động ý thức của con người diễn
ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người.Ý thức là sự phản ánh thế
giới khách quan vào trong bộ óc của con người. Chính vì vậy mà thế giới khách quan
như thế nào thì ý thức phản ánh như thế ấy, không nên phản ánh một cách xuyên tạc,
hư ảo, bóp méo sự thật về thế giới khách quan như việc tô vẽ hình tượng các vị thần
linh. Nói cách khác, nội dung phản ánh của ý thức phải lấy cái khách quan làm tiền
đề và bị cái khách quan quy định. Có thể nói, thế giới vật chất là nguồn gốc khách
quan của ý thức. Vật chất quyết định nội dung của ý thức: ý thức là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan vì nó nằm trong bộ não của con người, nội dung của ý
thức mang tính khách quan, do thế giới khách quan quy định. Ý thức là sự phản ánh
thế giới bởi bộ não của con người. Vật chất quyết định bản chất của ý thức. Vật chất
quyết định phương thức, kết cấu của ý thức.
Qua đó, Lênin muốn khẳng định rằng, trong nhận thức luận, vật chất luôn mang
tính thứ nhất, là cái quyết định: vật chất quyết định sự hình thành ý thức, quyết định
nội dung phản ánh, quyết định sự biến đổi của ý thức và nó còn là điều kiện để hiện
thực hoá ý thức. (Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, 2021). 5
Vai trò của ý thức đối với vật chất: Ý thức do vật chất quyết định, nhưng ý thức
không lệ thuộc hoàn toàn vào vật chất, ý thức có thể tác động trở lại của thế giới vật
chất. Đúng vậy, bản thân ý thức không trực tiếp thay đổi được các sự việc hoặc tình
huống xảy ra trong hiện thực, muốn thay đổi những điều đó cẩn phải tiến hành thông
qua hoạt động vật chất. Song, mọi hoạt động của vật chất đều do ý thức chỉ đạo, nên
vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó
trang bị cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy, con người xác
định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện
pháp, công cụ, phương tiện…để thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể
hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức
không phải là trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho
con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con người xác
định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, các
biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình. Sự trở lại của ý
thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: •
Tích cực: Ý thức có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển. •
Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của
vật chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy luật vận động khách quan của vật chất.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thế quyết
định hành động của con người, tích cực, chủ động, sáng tạo, hoạt động thực tiễn của
con người đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của
ý thức có thể thấy: không bao giờ và không ở đâu ý thức lại quyết định vật chất. Trái
lại, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo của
ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả năng tác động
trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. (Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa, vận dụng, 2021) 6 47231818
Phụ thuộc vào điều kiện nhất định: tính khoa học của tư tưởng, mức độ thâm nhập
vào quần chúng, mục đích sử dụng tư tưởng ,điều kiện vật chất khách quan.
Vậy nên, ý thức chỉ đạo thực tiễn của con người, quyết định hiệu quả sử dụng
lực lượng vật chất: xác định mục tiêu, phương hướng, phương pháp hoạt động...
Ý nghĩa của phương pháp luận: •
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo đúng quy luật khách quan. •
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức. •
Chống các quan niệm sai lầm... 7
Nội Dung 1. Phân tích và chứng minh: Vai trò quyết định của vật chất
đối với ý thức:
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ
này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý
thức, song ý thức không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người. a) Vai trò của vật chất đối với ý thức:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi
có con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất
thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm
của thế giới vật chất. Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu
dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan
điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óc người,
thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản ánh, lao động,
ngôn ngữ), hoặc là chính bản thân thế giới vật chất (thế giới khách quan), hoặc là
những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng phản ảnh, lao động, ngôn
ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên
nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý
thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và
sự tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật
chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu
hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức. b) Vai trò của ý thức đối với vật chất:
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò
của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện
thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt động vật chất.
Song, mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức
không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con
người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề
ra phương huớng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, 8 47231818
phương tiện, v.v. để thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tác
động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiền của con người.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc
tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách
mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật
khách quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực
hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo - đó là sự tác động tích cực cúa ý thức.
Còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất,
quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược
lại các quy luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động
thực tiễn, đối với hiện thực khách quan.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thế quyết
định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai,
thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của
ý thức có thể thấy: vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả
năng sáng tạo ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ýthức; ý thức chỉ có khả
năng tác động trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua
hoạt động thực tiễn (hoạt động vật chất) của con người. Sức mạnh của ý thức trong
sự tác động này phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của
ý thức vào những người hành động, trình độ tổ chức của con người và những điều
kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất, trong đó con người hành động theo định hướng của ý thức.
Ngày nay, con người đã hiểu rõ và tiếp thu các nghiên cứu và đưa ra kết luận từ việc
phân tích của các nhà khoa học, triết gia vào trong thực tiễn. Sau đó, vận dụng mối
liên hệ giữa vật chất, ý thức làm cơ sở để con người tác động trở lại với thực tại.
Bởi có những thứ trong cuộc sống cần có sự cải tạo của con người thì mới trở nên
có ích, khiến cho vật chất đó sản sinh ra nhiều món đồ, sinh vật, thực vật đa dạng
hơn. Hoặc nếu đó là chủ thể nhận thức có hại thì sẽ tìm cách để kìm hãm và loại bỏ
khỏi thế giới con người.
Bởi vậy người ta mới khuyến khích các nhà khoa học tìm tòi và khám phá thế giới
vật chất. Để từ đó bảo vệ và góp phần phát triển và nâng cao cuộc sống con người
tốt hơn, hiện đại hơn. 9
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: vật chất là cái có trước, ý thức là
cái có sau; vật chất là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là
sự phản ánh đối với vật chất.

Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức đều hoặc là
chính bản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất nên vật chất
là nguồn gốc của ý thức.

• Vật chất quyết định ý thức:
Vật chất “sinh” ra ý thức, vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con người
cách đây từ 3-7 triệu năm, mà con người là kết quả của một quá trình phát triển, tiến
hóa lâu dài , phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới vật chất. Con người do giới tự
nhiên, vật chất sinh ra. Vật chất quyết định nội dung của ý thức. Ý thức là sản phẩm
của một dạng vật chất có tổ chức cao , là sự phản ánh của thế giới vật chất, là hình
ảnh mang tính chất chủ quan của thế giới vật chất. Trong mối quan hệ giữa con người
với thế giới vật chất thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới
vật chất. Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa
học về giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật
chất có trước, ý thức có sau.
• Vật chất quyết định nội dung của ý thức:
Ý thức dưới bất kì hình thức nào, suy cho cùng, đề là phản ánh hiện thực khách quan.
Hay nói cách khác, có thế giới hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật
khách quan của nó, được phản ánh vào ý thức mới có nội dung của ý thức. Thế giới
khách quan, mà trước hết và chủ yếu là hoạt động thực tiễn có tính xã hội – lịch sử
của loài người là yếu tố quyết định nội dung mà ý thức phản ánh. Sự phát triển của
hoạt động thực tiễn cả về bề rộng và chiều sâu là động lực mạnh mẽ nhất quyết định
tính phong phú và độ sâu sắc của nội dung của tư duy, ý thức con người qua thế hệ,
qua các thời đại từ mông muội tới văn minh, hiện đại.
• Vật chất quyết định bản chất của ý thức:
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không thể tách rời trong bản chất của ý thức.
Nhưng sự phản ánh của con người không phải là “soi gương”,”chụp ảnh” hoặc là
“phản ánh tâm lý” như con vật mà là phản ứng tích cực, tự giác, sáng tạo thông qua 10 47231818
thực tiễn. Chính thực tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới của con
người- là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa
phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
• Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức:
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất;
vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con người –
một sinh vật có tính xã hội ngày càng phát triển cả thể chất và tinh thần , thì dĩ nhiên
ý thức – một hình thức phản ánh của óc người cũng phát triển cả về nội dung và hình
thức phản ánh của nó. Đời sống xã hội ngày càng phát triển đã chứng minh điều đó.
Trong đời sống xã hội, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được biểu hiện
ở vai trò của kinh tế đối với chính trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần,
tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. Trong xã hội, sụ phát triển của kinh tế xét đến
cùng quy định sự phát triển của văn hóa; đời sống vật chất thay đổi thì sớm muộn
đời sống tinh thần cũng thay đổi theo.
Vật chất và ý thức là hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất. Tuy nhiên, về mặt
nhận thức luận, cần quán triệt sâu sắc tư tưởng biện chứng của V.I. Leenin, rằng sự
đối lập giữ vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức
hạn chế. Ngoài giới hạn đó, thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó là tương đối.
2. Phân tích và chứng minh: Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất:
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất
là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi
có con người thì mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật 11
chất thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất. Kết
luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới
tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức đều hoặc là
chính bản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất nên vật chất
là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là cái phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh về thế giới vật chất nên nội dung
của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý thức, hình
thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động
của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật
chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng
như mọi sự biến đổi của ý thức.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò
của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện
thực. Muốn thay đổi hiện thực con người phải tiến hành những hoạt động vật chất.
Song, mọi hoạt động vật chất của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của
ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho
con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy, con người xác định mục
tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp,
công cụ, phương tiện…để thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể hiện sự
tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc
tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách
mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật
khách quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực
hiện những mục đích của mình, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cực
của ý thức; còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách
quan, bản chất quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người
đã đi ngược lại các quy luật. Hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đối với hoạt động
thực tiễn, đối với hiện thực khách quan. 12 47231818
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể quyết
định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai,
thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của
ý thức có thể thấy: không bao giờ và không ở đâu ý thức lại quyết định vật chất. Trái
lại, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo của
ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả năng tác động
trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình
độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào những người hành động,
trình độ tổ chức của con người và những điều kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất trong
đó con người hành động theo định hướng của ý thức. Ví Dụ:
Hiểu được tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở nhiệt độ hơn 10000C, người ta
tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ chứ không phải bằng
phương pháp thủ công cổ xưa.
3. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn tới sinh viên:
Theo Lê-nin thì vật chất là một phạm trù triết học để chỉ thực tại khách quan, đem
đến cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại,
phản ánh lại và không tồn tại lệ thuộc vào cảm giác.
Đặc điểm của vật chất:
– Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại thông qua vận động.
– Không có vận động ngoài vật chất và không có vật chất không có vận động;
– Vật chất vận động trong không gian và thời gian;
– Không gian và thời gian là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thểvà
là hình thức tồn tại của vật chất.
Bên cạnh vật chất, ý thức là kết quả của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử xã
hội. Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, chính là sự
phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan và bộ não con người thông
qua hoạt động thực tiễn.
Liên hệ thực tiễn: 13
Một là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn. Quan điểm toàn diện đòi hỏi sinh viên nhận thức và xử lý các tình huống
thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt trong mối liên hệ biện chứng
qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng
và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật, hiện tượng khác.
Trong hoạt động thực tế, sinh viên phải sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương
tiện khác nhau để tác động vào đối tượng nhằm đem lại hiệu quảcao nhất. Mặt khác,
chúng ta cần giúp cho sinh viên có thể nhận diện và phê phán quan điểm phiến diện,
quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Hai là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm lịch sử – cụ thể trong nhận thức và
hành động. Quan điểm lịch sử – cụ thể đòi hỏi sinh viên trong nhận thức và xử lý
các tình huống, giải thích các hiện tượng cần phải xét đến tính đặc thù của đối tượng
nhận thức. Khi nhận thức sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện,hoàn
cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể mà trong đó sự vật sinh ra, tồn tại, phát triển.
Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ thể, trong tình huống cụ thể.
Ba là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm phát triển trong nhận thức và trong
hoạt động thực tiễn. Quan điểm phát triển đòi hỏi sinh viên không chỉ nắm bắt cái
hiện đang tồn tại của sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong
tương lai của chúng; phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi
có tính chất thụt lùi, khuynh hướng chung là phát triển đi lên, tức phải thấy được
tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó.
Bốn là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu phương pháp
luận rút ra từ các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái riêng và cái
chung, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản
chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực.
Năm là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu những quy luật
cơ bản của phép biện chứng duy vật. Với quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi
vềlượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, giảng viên cần rèn luyện cho
sinh viên trong nhận thức và hành động phải biết đi từ những tích luỹ về lượng để
làm biến đổi về chất, cách thức tích lũy về lượng (tăng về số lượng, thay đổi cách
sắp xếp các yếu tố cấu thành, hay cả hai), phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy
thông qua vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Cần khắc phục hai tư
tưởng trái ngược nhau là tư tưởng tả khuynh (nôn nóng, bất chấp quy luật, chủ quan
duy ý chí) và tư tưởng hữu khuynh (bảo thủ, trì trệ).
Sáu là, rèn luyện phương pháp biện chứng cho sinh viên nghiên cứu nội dung Lý
luận nhận thức duy vật biện chứng. Cần rèn luyên sinh viên nắm vững quan điểm 14 47231818
thực tiễn, nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, phê phán chủ nghĩa kinh
nghiệm, chủ nghĩa giáo điều. 15 Kết Luận
Qua việc nghiên cứu đề tài trên, chúng ta đã tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về
mối quan hệ giữa vật chất với ý thức, đó là mối quan hệ biện chứng tác động
qua lại lẫn nhau. Khẳng định vật chất luôn mang tính thứ nhất, tính quyết định,
ý thức luôn mang tính thứ hai, bị chi phối, bị quyết định. Song, ý thức lại có tác
động trở lại vô cùng quan trọng đối với vật chất. Nó có thể làm cho vật chất
phát triển, biến đổi theo nhu cầu, ý muốn, nhưng đồng thời nó cũng có thể làm
cho vật chất không phát triển, bị kìm hãm. Qua đó, chúng ta có thể rút ra bài
học hết sức cần thiết cho sự nghiệp cách mạng lớn lao của Đảng và nhân dân ta
– Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đó là: Chúng ta chỉ có thể tiến lên chủ
nghĩa xã hội nếu như: Mọi đường lối, chính sách, phương hướng mục tiêu đề
ra, hoạch định ra phải được xuất phát từ thực tế điều kiện nước nhà. Thứ hai
chúng ta phải phát huy cao độ vai trò tích cực của ý thức hay chính là vai trò
năng động chủ quan của con người. Xây dựng hệ động lực tinh thần mạnh mẽ
cổ vũ lớn lao cho sự nghiệp cách mạng vĩ đaịo của toàn Đảng và nhân dân ta.
Đó chính là “xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc”, đó là
“khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam,
quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo làm lạc hậu”. Đồng thời, chúng ta cũng
cần tránh tư tưởng chủ quan duy ý chí, nóng vội trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Một điều hết sức quan trọng đó là làm sao để vừa xây dựng nền
kinh tế có sự tham gia của các thành phần kinh tư bản lại vừa tránh được nguy
cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Đây cũng là một vấn đề cấp thiết mà Đảng
và nhà nước ta cần có phương hướng đi sao cho phù hợp. 16