TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T QUC DÂN
VIN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
BÀI T P L N
MÔN: TRI MÁC LÊNIN T HC
Đề 2 : Phân tích m i quan h gia v t ch t và ý thc và
ch ra ý nghĩa phương pháp luậ ải bài toán bán lượn. Gi c
cho sư dưới góc độ kinh doanh.
Sinh viên th c n: Nguy n Minh Th y hi
Mã sinh viên:
Lp tín ch : Tri t h c Mac-Lenin 31 ế
LHP: LLNL1105(120) 31
Hà Nội, tháng 12 năm 2020
Nguyn Minh Thy
1
MC LC
PHN 1: M i quan h gia v t ch t và ý th c 2.............................................
1.1 Quan ni m v v t ch t và ý thc ...................................................... 2
1.1.1 t Vt ch ....................................................................................... 2
1.1.2 c Ý th .......................................................................................... 4
1.2 M i quan h gi a v t cht và ý thc ................................................ 5
1.2.1 Quan ni m c a ch nghĩa duy tâm và duy vật siêu hình .......... 5
1.2.2 Quan ni m c a ch nghĩa duy vật bin chng .......................... 6
PHN 2: Gi i quy ết bài toán bán lược cho sư dưới góc nhìn kinh doanh . 9
NGUN THAM KHO ................................................................................ 11
Nguyn Minh Thy
2
NI DUNG
PH N 1: M i quan h gi a v t ch t và ý th c
1.1 Quan ni m v v t cht và ý thc
1.1.1 Vt cht
Mi th i, mời đạ i quan ni m l n nh ại mang đế ững định nghĩa khác nhau
v m t hi t ch t h c duy tâm, t ện tượng. V định nghĩa “v ất”, các nhà triế ch
nghĩa duy tâm khách quan đế nghĩa duy tâm chủ đại đến ch quan, t thi c n
hiện đạ ện tượi tuy buc phi tha nhn s tn ti ca các s vt hi ng ca thế
giới nhưng lạ ận đặc trưng “tự ại” củ nghĩa duy i ph nh thân tn t a chúng. Ch
tâm khách quan th a nh n s t n t i hi n th c c a gi i t i cho nhiên nhưng l
rng ngu n g c c n ủa do “s tha hóa” của “tinh thầ thế giới”. Chủ nghĩa
duy tâm ch quan cho r ằng đặc trưng cơ bản nht c a m i s v t, hi ng là ện tượ
s t n t i l thuc vào ch quan, t c m t hình th c t n t i khác c a ý th c;
hay nói cách khác, v t ch t chính là s tng hp c a các giác quan . Do đó về
mt nhn thc n, ch i holu nghĩa duy tâm cho rằng con ngườ c không th,
ho nhc là ch n th c cái bóng, cái b ngoài c a s v t, hiức đượ ện tượng. Như
vy, v m t th c ch t, các nhà tri t h ế ọc duy tâm đã ph nhận đặc tính tn ti
khách quan c a v t ch t.
Vi các nhà tri t h c duy v t, quan ni m nh t quán t ế xưa tới nay là tha
nhn s t n t i khách quan c a th i v t ch t, l y b n thân gi i t ế gi nhiên để
gii thích t nhiên.
Thi C đại đã xuất hin ch nghĩa duy
vt v quan ni m chât phác vi gii t nhiên, v v t ch t. Nhìn chung cac nhà
duy v t th i C đại quy v t chât v mt hay m t vài cht c th, d như đất,
nước, l a gió (T - ), kim, m đại Ấn Độ c, thy, h a, th (Ngũ hành Trung
Quc). Bướ địc tiến quan trng nht ca s phát trin phm trù vt cht nh
nghĩa vậ ại Lơxip (khoảt cht ca hai nhà ttriết hc Hi lp c d ng 500- 440
Nguyn Minh Thy
3
TCN) và Đêmôcrít (khoảng 427 374 TCN). C hai ông đều cho rng vt cht
là nguyên t. Nguyên t theo h nh ng h t nh t, không th phân chia, nh
không khác nhau v t, t n và s phong phú c a chúng v hình ch n tại vĩnh vi
dạng, tư thế ếp quy đị, trt t, sp x nh tính muôn v c n v a v t.
Đến th k ế XV -XVIII, ch nghĩ duy
vt mang hình th c ch nghĩa duy vt siêu hình, máy móc. Thuyết nguyên t
v un ti p t c nghiên cế ục đượ . Đặc bit, nhng thành ng di u c ủa Niutơn
trong v t h c c n (nghiên c u câu t o thu c tính c a các v t ch điể ất
b u tính t nguyên t lên) c khoa h c v t th c nghi ắt đầ tr vi m
chứng minh được s t n t i th c s c a nguyên t càng làm cho quan ni m trên
đây được cùng c thêm. Song , do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình
nên nhìn chung các nhà tri t h c duy v t th i kì cế ận đại đã không đưa ra đưc
nhng ng khái quát tri t h n. Hế đúng đắ thườ đồ ng nht vt cht vi kh i
lượng, coi nh nh lu ng chân không th thêm b t ững đị ật học như nhữ
gi ếi thích m i hi ng cện tượ a th gii theo nhng chu n m c thu ần thúy cơ
hc; xem v t ch t, v , không gian, ng thậng động thời gian như nh c th khác
nhau, không có m i liên h n i t i v i nhau.
Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X. Năm 1896, Beccơren phát hin
ra hi ng phóng x c a nguyên tện tượ ốt Urani. Năm 1897, Tômxơn phát hin ra
điện t 05, Thuy i h 6, Thuyử. Năm 19 ết Tương đố ẹp năm 191 ết Tương đối
Tng quát c ng minh: không gian, th i gian, khủa A Anhxtanh ra đời đã chứ i
lượng luôn biến đổi cùng v i s v ng c a v t ch ận độ t. Đứng trướ c nh ng phát
hi n m i ca khoa h c t nhiên, quan ni m v v t ch ất cũng dần thay đổi.
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và ch nghĩa kinh nghiệm phê phán”
V.I. Lênin đã đưa ra định nghĩa về v t ch ất như sau: “Vật ch t là m t ph m trù
triết h c dùng để ch thc t i trong ại khách quan được đem lại cho con ngư
cảm giác, được cm giác c a chúng chép l i, ch p l i, ph n ánh, và t ta n
ti không l thu c vào c m giác ”.
Định nghĩa vật cht ca V.I. Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau
- Th nht, vt cht là th c t i khách quan cái t n t i hi n th c bên
ngoài ý th c và không l thu c vào ý c. th
Nguyn Minh Thy
4
- Th hai, v t ch t cái khi mà tác động vào giác quan của con người
thì đem lại cho con người cm giác.
- Th ba, v t chát là cái mà ý th c ch ng qua ch là s phn ánh ca
nó.
1.1.2 Ý thc
a)
Ch nghĩa duy tâm khách quan ệt đố tuy i hóa vai trò ca tính, khng
định th ế giới “ý niệm” hay “ý niệm tuyệt đối” là bản th , sinh ra toàn b thế gii
hi n th c. Còn ch nghĩa duy tâm chủ ệt đố quan tuy i hóa vai trò ca cm giác,
coi c m giác là t n t duy nh i ất, “tiên thiên”, sản sinh ra thế gii v t ch t.
b)
Đố i lp vi các quan ni m c a ch nghĩa duy tâm, các nhà duy vt siêu
hình ph n tính ch t siêu t nhiên c a ý th c, tinh th n; h nh đồng nh t ý thc
vi v t ch t, coi ý th c là m t d t ch c bi t do v t ch t s n sinh ra. ng v ất đặ
c)
Các Mác phê phán ch nghĩa duy tâm khách quan cho rằng “ý niệm”
trước, sáng t o ra th ế giới, đồng th i kh ẳng định quan điểm duy v t bi n ch ng
v ý th m ch qua ch v t chc: “Ý niệ ng ất được đem chuyển vào trong đu
óc con ngườ ến đi ở trong đó.”i và ci bi
Xét v ngu n g c c a ý th n c a ch ức, các nhà kinh điể nghĩa Mác
Lênin chia làm 2 loi:
- Ngun g c t nhiên: ý thc ch thu c tính c a v t ch t; nhưng
không i c a m i d ng v t ch t, thu c tính c a m t d ng ph
vt ch t s ng có t chc cao nh t là b óc con người. Cùng vi thế
gii khách quan, c hai chính là điều kin cn cho s hình thành
ca ý th c.
- Ngun g c xã h i: lao động hoạt động v t ch t và ngôn ng - tín
hi u vt ch t u ki con người là điề ện đủ ết định đế và yếu tt quy n
s hình thành c a ý th c.
Ý th c là tính ch quan c a th i khách quan. B n ch t c a ý th c là ế gi
s phn ánh hi n th c khách quan vào cu c s i m ống con ngườ ột cách năng
độ ng, sáng t o.
Nguyn Minh Thy
5
1.2 Mi quan h gi a v t cht và ý th c
Mi quan h gia v t chât ý th n c a m ức “Vấn đề bả i v ấn đề
triết h c bi t c a tric, đặ ết h c hi ùy theo l ng th i quan ện đại”. T ập trườ ế gi
khác nhau khi gi i quy t m i quan h a v t ch t và ý th c mà hình thành hai ế gi
đường lối cơ bản trong triết hc là ch nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vậ t.
1.2.1 Quan ni m c a ch nghĩa duy tâm và duy vật siêu hình
a)
Đố i v i ch nghĩa duy tâm, ý thức, tinh th n v n có c ủa người đã bị tru
tượng hóa, tách khi con ng i hi n th c thành m t lườ ực lượng th n bí, tiên thiên.
H coi ý th c là t n t i duy nh t, tuy i, là tính th ệt đố nht t sinh ra t t c đó ;
còn th i v t ch t ch là b n sao, bi u hi n khác c a ý th c tinh th n, là tính ế gi
th hai do ý th c tinh thn sinh ra. Trên th c tế ch nghĩa duy tâm là cơ s
lun ca tôn giáo, ch nghĩa ngu dân. Mọi con gđường ch nghĩa duy tâm
m ra đều đẫn con người đế ới “đườ ế”. n vi thn hc, v ng sáng th Trong thc
tiễn, ngườ nh khách quan, cường điệi duy tâm ph nhn tí u vai trò nhân t ch
quan, duy ý chí, hành độ ấp điềng bt ch u ki n, quy lu t khách quan.
b)
Ch nghĩa duy vậ ệt đốt siêu hình tuy i hóa y u t v t ch t, chế nhn
mnh m t chi u vai trò c a v t ch t sinh ra ý th c, quy nh ý th c, ph ết đị nhn
tính độ ập tương đố ấy được tính c l i ca ý thc, không th ng động, sáng to,
vai tto l n c a ý th c trong hoạt động th c ti n c a tr o hi n th c khách quan.
Do v y, h m nhi u sai l m có tính nguyên t c b đã phạ ởi thái độ “khách quan
Ý thức Vật chất
Phủ định vai
trò của vật
chất
Vật chất
Ý thức
Phủ định vai
trò của ý thức
Nguyn Minh Thy
6
ch nghĩa”, thụ động, l i, trông ch khôn i u qu trong ho g đem lạ hi ạt động
th c ti n.
1.2.2 Quan ni m c a ch nghĩa duy vt bin chng
Theo quan m tri t h c Mác điể ế Lênin, v t ch t và ý th c mi quan h bin
chng, trong đó vt ch t quy ết định ý thc, còn ý thc tác động tich c c tr
l i v t ch t.
a)
Vai tquy nh c a v t ch i v i ý th c c th n trên mết đ ất đố đượ hi t
s khía c nh sau:
, v t cht quy nh nguết đị n gc ca ý th c.
Con người do gi i t nhiên, v t ch t sinh ra, cho nên l t t nhiên, ý th c
mt thu c tính ca b ph ngườn con i cũng do gii t nhiên, vt cht sinh
ra. Các thành t u c a khoa h c t nhiên hi ện đại đã chng minh được rng gi i
t nhiên có trước con ngườ ất cái trưi; vt ch c, còn ý thc là cái có sau.
Vt ch t t n t c l p v i ý th c và là ngu n g c sinh ra ý th c. ại khách quan, đ
B óc con người là m t d ng v t ch t có t c cao nh ch t, là cơ quan phản ánh
để hình thành ý th c. Ý th c t n t i ph thu c vào ho ng thạt độ n kinh ca b
não trong quá trình ph n ánh hi n th c khách quan. S v ng c a th gi ận đ ế i
vt ch t là y u t ế quyết định s ra đ ất duy bội ca cái vt ch óc con
người.
Vt cht
Quyết định
Tác động
Lao động
Ngun g c
ý th c
Ý th c
Vt cht
quyết định ý thc
ngu n g c ca
ý th c
Thế gii khách quan
Nguyn Minh Thy
7
v t ch t quy nh n i dung c a ý th ết đị c.
Ý th i b t k hình th c nào u ph n ánh ức dướ , suy cho cùng đ
hi ế n th c khách quan. Ý th c mà trong n i dung ca ch ng qua là k t qu
ca s phn ánh hi n th ực khách quan vào trong đầu óc con người. Hay nói cách
khác, thế giưới hi n th c v ng, phát tri n theo nhận độ ng quy lut khách
quan của nó, được phn ánh vào ý thc m i có n i dung ca ý th c.
Ý th c ch hình nh c a th i khách quan. S phát tri n c a ho ế gi t
độ ếng th c ti n ng llà độ c mnh m nh t quy t sâu định tính phong phú và độ
sc c a n i dung của tư duy, ý thức con người qua các th h , qua các thế ời đại.
v t chât quy nh b n ch t c a ý th ết đị c.
Phn ánh và sáng t o là hai thu c tính không tách r trong b n ch t c i a
ý th t bi n ch ng xem xét th i v t ch t là th i cc. Ch nghĩa duy vậ ế gi ế gi a
con người hoạt động th c ti n. Chính th c ti n là ho ạt động vât ch t có tính c i
biến th i cế gi ủa con người cơ sở để hình thành, phát tri n ý th c, tron g đó
ý th c c ủa con người v a ph n ánh, v a sáng t o, ph ản ánh để sáng to và sáng
to trong ph n ánh.
v t ch t quy nh s v ng, phát tri n c a ý th c. ết đị ận độ
M i s t n t i, phát tri n c a ý th u g n li n v i quá trình bi ức đề ến đổi
ca v t ch t; vt chất thay đổi thì s m hay mu n, ý th ức cũng phải thay đổi theo.
Khi s n xu t xã h t hi n ch u, ý th c chính tr , pháp quy i xu ế độ tư hữ ền cũng
dn thay th cho ý th c qu ng th i nguyên thuế ần cư, cộng đồ . i sTrong đờ ng
h i, vai trò quy nh c a v t ch i v i ý th c c bi u vai trò ết đị ất đ đư hin
ca kinh t v i xã h i chính trế ị, đời s ng v t ch t đối với đời s ng tinh th n, t n
ti xã hội đối v i ý th c xã h i.
V t ch t và ý th c là hai hi p nhau v b n ch n tượng đối l ất, nhưng về
mt nh n th c lu n, c n quán tri n sâu s ng biắc tư tưở n chng c a V.I. Lênin
rằng “sự đối l p gi a v t chât ý th c ch i trong ý nghĩa tuyệt đố nhng
phm vi h t s c h n ch ng h p này ch i h n trong vế ế: trong trườ gi n đề nhn
thc luận cơ bản là th a nh ận cái gì có trước và cái gì có sau. Ngoài gi i h ạn đó
thì không còn nghi ng n a r ng s i l đố ập đó tương đối”. đây, tính
tương đối ca s đối lp gia vt cht và ý thc th hin qua mi quan h gia
thc th vt ch c biất đặ t b óc con người và thuc tính c a chính nó.
Nguyn Minh Thy à 6
8
b)
, tính c l i c a ý th c th ý th c là sđộ ập tương đố hin ch
phn ánh th i v t ch i, do v t ch t sinh ra, ế giướ ất bào trong đầu óc con ngườ
nhưng khi dã ra đờ ức có “đờ ng” riêng ận đội thì ý th i s , có quy lut v ng, phát
trin riêng, không l thu c m t cách máy móc vào vt cht. Ý thc m t khi ra
đồi thì có tính độc lập tương đố , tác đội ng tr l i th ế gii v t ch t. Ý th c có th
thay đổ , nhưng nhìn chung thười nhanh, chm, song hành vi hin thc ng
thay đổi chm so vi s biến đối ca thế gii v t ch t.
Th hai, s tác độ ức đống ca ý th i vi vt cht phi thông qua ý hot
độ ếng th c ti n c i. Nhủa con ngườ hoạt động th c ti n, ý th c có th làm bi n
đổ i nh ng điều ki n, hoàn c nh vt ch t, thm chí còn t ạo ra “thiên nhiên th
hai” phụ ủa con ngườc v cho cuc sng c i. Còn t bn thân ý thc thì không
th biến đổi được hi n th c. Con người d a trên nh ng tri th c v thế gii khách
quan, hi u bi t v ng quy lu t khách quan, t ra m ế nh đó đề ục tiêu, phương
hướng, bi n pháp ý chí quy ết tâm để thc hi n thng l i m ục tiêu đã xác
định.
Th ba, vai trò c a ý th c th hin ch nó ch đạo hoạt động, hành động
của con người; nó có th quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay
sai, thành công hay th i. Khi ph n th c, ý th c th djw t b ản ánh đúng hiệ
báo, tiên đáon một cách chính xác cho hin thc, có th hình thành nên nhng
lý luận, định hướng đúng đắn. Ngược l i, ý th c có th tác động tiêu c c khi
phn ánh sai, xuyên t c hi n th c.
Th tư, hi ngày càng phát trin thì bai trò ca ý thc ngày càng to
ln, nh t trong th i c a thông tin, kinh t tri th c, th i c a các cu ời đạ ế ời đạ c
cách m ng khoa h c công nghi p hi i, khi tri th c khoa h ện đạ ọc đã trở
thành l ng s n xu t tr c ti p. Trong b i c toàn c u hóa, vai trò c a tri ực lượ ế nh
thc khoa h c, c ng chính tr ủa tư tưở ị, tư tưởng nhân văn là hết sc quan trng.
Xét đến cùng thì v t ch t quy nh ý th ết đị ức, nhưng ý thính có tính độc
lập tương đối, tác động tr li cái v t ch t trong m t th i h n nh . ất định
c)
T m i quan h gia v t ch t và ý th c trong tri t h c Mác Lênin, rút ế
ra nguyên t n là tôn tr ng tính khách quan k t h p phát huy ắc phương pháp luậ ế
Nguyn Minh Thy 6
9
tính năng độ ạt động chù quan. Trong nhn thc ho ng thc tin, mi ch
trương, đường li, kế hoch, m u ph i xu t phát t c t ục tiêu, chúng ta đề th ế
khách quan, t u ki n, ti v t ch t hi n có. i phát huy tính những điề ền đề Ph
năng độ con ngườ ống ng, sáng to ca ý thc, phát huy vai trò nhân t i, ch
tưởng, thái độ th độ ng, l i, ng i ch, b o th, trid tr, thiêu tính sáng t o và
phi coi tr vai trò c a ý th c. ng
Để th c hi n nguyên t c tôn tr ng tính khách quan k t h p phát huy tính ế
năng độ ết đúng đắng, ch quan, chúng ta còn phi nhn thc gii quy n các
quan h h i; ph t s khách quan, khoa ải động trong sáng, thái độ th
hc, không v l i trong nh n thức và hành động ca mình.
PHN 2: Gii quy c cho i góc ết bài toán bán dướ
nhìn kinh doanh
Bán lược cho sư là một bài toán kinh đin mà mi nhà kinh tế đều tng
nghe đến. Bài toán c nhđượ c đế n nhi u cùng v i ngh t m eting, nh thu ark ưng
nếu nhìn d i góc ướ độ tri t hế c, ta có th thy bài toán là mt ví d tiêu biu cho
mi quan h gia vt cht và ý th c.
Như những gì đã phân tích ên, vtr t cht quyết đị ế nh ý th c. N u mu n
tác động đến n ý th c mu n mua l c c ượ a nhà sư, ta phi gii quyêt đực v đề
vt ch t quy nh ý th c ết đị đến đó. Thông th i ta ường, ngườ ch mun mua lược
khi h tóc i; v y nên, t th v t ch t quy n nhu c u mua để ch óc ết định đế
lược, ch c n gi i quy c v tóc âu thì bài toán s c gi i quy t. ết đượ n đề đ đượ ế
Nhưng đi nguytrong bài toán này, ta li thiếu ên t quan trng nht đó b i nh à
sư không có tóc. V tóc âu? Làm th nào y đ ế để xut hi n tóc t o nên nhu để
cu mua lược? Đây chính là nh ng điều tri t h c nói chung và m i quan h giế a
vt cht và ý th c nói riêng giúp ta gii quy t. T ế đó ta s c ó định h ng ướ để tìm
đượ đề ườ c câu tr li cho v n mình g p ph i. tr ng h p này, d ông cù sư kh ó
tóc nhưng những người đến dâng h i có ta có th dùng u này lương lạ , điề àm vt
cht t ín để quyế định nh mua. th mu t ng nhđến ý đị a để ng t đồ Pht
giáo hay ch đơn gin là đ h chi đu, ch nh trang sau quãng đường dài đế đến
đượ c n a Phơi cử t.
Nguyn Minh Thy
10
Nhưng nếu ch dng li đấy, ta ch bán t hai l n v i s l ng được m ượ
ít. V ách là m t nhà kinh doanh, ai c ng mu n bán u l n v ới tư c ũ được nhi i s
lượng l n, m r ng kinh doanh. Bán c l c chđượ ượ l u tiên. Muà vn đề đầ n
bán c, ta i quy t v v v t ch t, mu n bán c nhi u, ta ph i phđượ gi ế n đề đượ i
quyết v v ý thn đề c. M i quan h gia vt ch t và c là m i quan h hai ý th
chiu, ý thc th tác động tr l i cái v t cht trong m t gi i hn nht đnh.
Vy ý th c mà ta c n tìm đây là gì? Nhà kinh doanh mu n nhi i mua ều ngườ
sn ph m c a m h, áo viên mu n n u ìn gi hi người đi học hơn, nhà sư muốn thêm
nhiu người đến vi nơi chùa chi n h ơn. Đánh vào t lâm ý đó, người kinh doanh
th nói v i nh l ích n u mua nhi u l c c a mình: ó th à sư về i ế ượ nhà c
dùng l c nh t ng ph c i thành tâm và khuyượ ư những m để m ơn những ngườ ến
khích h đế n v i n a Ph ơi cử t.
đây, ta d ng m i quan hđã s gia v t ch t v ý th c trong tri t h à ế c
ch ngh a Mác Lênin i quy t bài toán t ng ch ông lĩ để gi ế ưở ng như kh i
gii. Vt cht là tóc c a nh ng người đi chùa đã t ng ác độ đến ý th c mu n mua
lược c a nh à sư; mong mu n có nhi ều người đi chùa h c a nhà s ơn ư đã tác động
ngượ c l i đến s l ng hàng h ượ óa được mua vào.
Có th nói, ng lý lu n trong tri t h c M Lênin nói chung và m nh ế ác i
quan h gia v t ch t v ý th c nói riêng có s c bao à quát ln trên nhi u m t c a
cu átc s . Ta c n bám sng l y tri t h th úp v c gi i quy ế c để gi n đề đượ ết
d dàng hơn.
Nguyn Minh Thy
11
NGUN THAM KH O
1. Giáo trình t t h c M Lênin riế ác
2. https://kinhdoanhnhahang.vn/ban-luoc-cho- -ban-giay-tai-chau-phi-su
cau-chuyen-kinh-dien-va-bai-hoc-marketing/
3. https://danluat.thuvienphapluat.vn/cau-chuyen-kinh-doanh-74808.aspx

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T QUC DÂN
VIN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
BÀI TP LN
MÔN: TRIT HC MÁ C LÊNIN
Đề 2 : Phân tích mi quan h gia vt cht và ý thc và
ch ra ý nghĩa phương pháp luận. ải bài toán bán lượ Gi c
cho sư dưới góc độ kinh doanh.
Sinh viên thc hin: Nguyn Minh Thy Mã sinh viên:
Lp tín ch: Triết hc Mac-Lenin 31 LHP: LLNL1105(120) 3 1
Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Nguyễn Minh Thủy –
MC LC
PHN 1: Mi quan h gia vt cht và ý thc ............................................ .2
1.1 Quan nim v vt cht và ý thc ...................................................... 2
1.1.1 Vt cht ....................................................................................... 2
1.1.2 Ý thc .......................................................................................... 4
1.2 Mi quan h gia vt cht và ý thc ................................................ 5
1.2.1 Quan nim ca ch nghĩa duy tâm và duy vật siêu hình .......... 5
1.2.2 Quan nim ca ch nghĩa duy vật bin chng .......................... 6
PHN 2: Gii quyết bài toán bán lược cho sư dưới góc nhìn kinh doanh . 9
NGUN THAM KHO ................................................................................ 11 1 Nguyễn Minh Thủy – NI DUNG
PHN 1: Mi quan h giữ ậ
a v t cht và ý thc
1.1 Quan nim v vt cht và ý thc
1.1.1 V
t cht
Mỗi thời đại, mỗi quan niệm lại mang đến những định nghĩa khác nhau
về một hiện tượng. Về định nghĩa “vật chất”, các nhà triết học duy tâm, từ chủ
nghĩa duy tâm khách quan đến chủ nghĩa duy tâm chủ quan, từ thời cổ đại đến
hiện đại tuy buộc phải thừa nhận sự tồn tại của các sự vật hiện tượng của thế
giới nhưng lại phủ n ậ
h n đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng. Chủ nghĩa duy
tâm khách quan thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên nhưng lại cho
rằng nguồn gốc của nó là do “sự tha hóa” của “tinh thần thế giới”. Chủ nghĩa
duy tâm chủ quan cho rằng đặc trưng cơ bản nhất của mọi sự vật, hiện tượng là
sự tồn tại lệ thuộc vào chủ quan, tức là một hình thức tồn tại khác của ý thức;
hay nói cách khác, vật chất chính là s tng hp ca các giác quan. Do đó về
mặt nhận thức luận, chủ nghĩa duy tâm cho rằng con người hoặc là không thể,
hoặc là chỉ nhận thức được cái bóng, cái bề ngoài của sự vật, hiện tượng. Như
vậy, về mặt thực chất, các nhà triết học duy tâm đã ph nhận đặc tính tn ti
khách quan c
a vt cht.
Với các nhà triết học duy vật, quan niệm nhất quán từ xưa tới nay là thừa
nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên.
Thời Cổ đại đã xuất hiện chủ nghĩa duy
vật với quan niệm chât phác về giới tự nhiên, về vật chất. Nhìn chung cac nhà
duy vật thời Cổ đại quy vật chât về mt hay mt vài cht c thể, ví dụ như đất,
nước, lửa gió (Tứ đại - Ấn Độ), kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (Ngũ hành – Trung
Quốc). Bước tiến quan trọng nhất của sự phát triển phạm trù vật chất là định
nghĩa vật chất của hai nhà ttriết học Hi lạp cổ dại là Lơxip (khoảng 500- 440 2 Nguyễn Minh Thủy –
TCN) và Đêmôcrít (khoảng 427 – 374 TCN). Cả hai ông đều cho rằng vt cht
là nguyên t
ử. Nguyên tử theo họ là những hạt nhỏ nhất, không thể phân chia,
không khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và sự phong phú của chúng về hình
dạng, tư thế, trật tự, sắp xếp quy định tính muôn vẻ của vạn vật.
Đến thế kỉ XV -XVIII, chủ nghĩ duy
vật mang hình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc. Thuyết nguyên tử
vẫn tiếp tục được nghiên cứu. Đặc biệt, những thành công kì diệu của Niutơn
trong vật lý học cổ điển (nghiên cứu câu tạo và thuộc tính của các vật chất vĩ
mô – bắt đầu tính từ nguyên tử trở lên) và việc khoa học vật lý thực nghiệm
chứng minh được sự tồn tại thực sự của nguyên tử càng làm cho quan niệm trên
đây được cùng cố thêm. Song, do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình
nên nhìn chung các nhà triết học duy vật thời kì cận đại đã không đưa ra được
những khái quát triết họ đúng đắn. Họ thường đồng nht vt cht vi khi
lượng, coi những định luật cơ học như những chân lý không thể thêm bớt và
giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo nhng chun mc thuần thúy cơ
hc; xem vật chất, vậng độn ,
g không gian, thời gian như những thực thể khác
nhau, không có mỗi liên hệ nội tại với nhau.
Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X. Năm 1896, Beccơren phát hiện
ra hiện tượng phóng xạ của nguyên tốt Urani. Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra
điện tử. Năm 1905, Thuyết Tương đối hẹp và năm 1916, Thuyết Tương đối
Tổng quát của A Anhxtanh ra đời đã chứng minh: không gian, thời gian, khối
lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất. Đứng trước những phát
hiện mới của khoa học tự nhiên, quan niệm về vật chất cũng dần thay đổi.
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”
V.I. Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật cht là mt phm trù
tri
ết hc dùng để ch thc tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cm giác ca chúng ta chép li, chp li, phn ánh, và tn
ti không l thuc vào cm giác”.
Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau
- Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên
ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức. 3 Nguyễn Minh Thủy –
- Thứ hai, vật chất là cái khi mà tác động vào giác quan của con người
thì đem lại cho con người cảm giác.
- Thứ ba, vật chát là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. 1.1.2 Ý thc a)
Chủ nghĩa duy tâm khách quan tuyệt đối hóa vai trò của lý tính, khẳng
định thế giới “ý niệm” hay “ý niệm tuyệt đối” là bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới
hiện thực. Còn chủ nghĩa duy tâm chủ quan tuyệt đối hóa vai trò của cảm giác,
coi cảm giác là tồn tại duy nhất, “tiên thiên”, sản sinh ra thế giới vật chất. b)
Đối lập với các quan niệm của chủ nghĩa duy tâm, các nhà duy vật siêu
hình phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần; họ đồng nhất ý thức
với vật chất, coi ý thức là một dạng vật chất đặc biệt do vật chất sản sinh ra. c)
Các Mác phê phán chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng “ý niệm” có
trước, sáng tạo ra thế giới, đồng thời khẳng định quan điểm duy vất biện chứng
về ý thức: “Ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu
óc con người và cải biến đi ở trong đó.”
Xét về nguồn gốc của ý thức, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin chia làm 2 loại :
- Nguồn gốc tự nhiên: ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất; nhưng
không phải của mọi dạng vật chất, mà là thuộc tính của một dạng
vật chất sống có tổ chức cao nhất là b óc con người. Cùng với thế
gi
i khách quan, cả hai chính là điều kiện cần cho sự hình thành của ý thức.
- Nguồn gốc xã hội: lao động – hoạt động vật chất và ngôn ng - tín
hiệu vật chất ở con người là điều kiện đủ và yếu tốt quyết định đến
sự hình thành của ý thức.
Ý thức là tính chủ quan của thế giới khách quan. Bản chất của ý thức là
sự phản ánh hiện thực khách quan vào cuộc sống con người một cách năng động, sáng tạo. 4 Nguyễn Minh Thủy –
1.2 Mi quan h gia vt cht và ý thc
Mối quan hệ giữa vật chât và ý thức là “Vấn đề cơ bản của mọi vấn đề
triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại”. Tùy theo lập trường thế giới quan
khác nhau khi giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức mà hình thành hai
đường lối cơ bản trong triết học là chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
1.2.1 Quan nim ca ch nghĩa duy tâm và duy vật siêu hình a) Phủ định vai Ý thức Vật chất trò của vật chất
Đối với chủ nghĩa duy tâm, ý thức, tinh thần vốn có của người đã bị trừu
tượng hóa, tách khỏi con người hiện thực thành một lực lượng thần bí, tiên thiên.
Họ coi ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, là tính thứ nhất từ đó sinh ra tất cả;
còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai do ý t ứ
h c tinh thần sinh ra. Trên thực tế chủ nghĩa duy tâm là cơ sở lý
luận của tôn giáo, chủ nghĩa ngu dân. Mọi con gđường mà chủ nghĩa duy tâm
mở ra đều đẫn con người đến với thần học, với “đường sáng thế”. Trong thực
tiễn, người duy tâm phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ
quan, duy ý chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan. b) Vật chất Ý thức Phủ định vai trò của ý thức
Chủ nghĩa duy vật siêu hình tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, chỉ nhấn
mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức, phụ nhận
tính độc lập tương đối của ý thức, không thấy được tính năng động, sáng tạo,
vai trò to lớn của ý thức trong hoạt động thực tiễn cỉa trạo hiện thực khách quan.
Do vậy, họ đã phạm nhiều sai lầm có tính nguyên tắc bởi thái độ “khách quan 5 Nguyễn Minh Thủy –
chủ nghĩa”, thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
1.2.2 Quan nim ca ch nghĩa duy vật bin chng Quyết định Vật chất Ý thức Tác động
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, vật chất và ý thức có mi quan h bin
ch
ng, trong đó vt cht quyết định ý thc, còn ý thức tác động tich cc tr
l
i vật chất. a)
Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện trên một số khía cạnh sau:
, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Con người do giới tự nhiên, vật chất sinh ra, cho nên lẽ tất nhiên, ý thức
– một thuộc tính của bộ phận con người – cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh
ra. Các thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại đã chứng minh được rằng giới
tự nhiên có trước con người; vật chất là cái có trước, còn ý thức là cái có sau.
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức.
Bộ óc con người là một dạng vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ quan phản ánh để hình thành ý t ứ
h c. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ
não trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan. Sự vận động của thế giới
vật chất là yếu tố quyết định sự ra đời của cái vật chất có tư duy là bộ óc con người. Bộ não Vật chất Thế giới khách quan Nguồn gốc quyết định ý thức ý thức ở nguồn gốc của Lao động Lao động ý thức Ngôn ng ữ 6 Nguyễn Minh Thủy –
vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Ý thức dưới bất kỳ hình thức nào, suy cho cùng đều là phản ánh
hiện thực khách quan. Ý thức mà trong nội dung của nó chẳng qua là kết quả
của sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người. Hay nói cách
khác, có thế giưới hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật khách
quan của nó, được phản ánh vào ý thức mới có nội dung của ý thức.
Ý thức chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan. Sự phát triển của hoạt
động thực tiễn là động lực mạnh mẽ n ấ
h t quyết định tính phong phú và độ sâu
sắc của nội dung của tư duy, ý thức con người qua các thế hệ, qua các thời đại.
vật chât quyết định bản chất của ý thức.
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của
ý thức. Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét thế giới vật chật là thế giới của
con người hoạt động thực tiễn. Chính thực tiễn là hoạt động vât chất có tính cải
biến thế giới của con người – là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó
ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi
của vật chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo.
Khi sản xuất xã hội xuất hiện chế độ tư hữu, ý thức chính trị, pháp quyền cũng
dần thay thế cho ý thức quần cư, cộng đồng thời nguyên thuỷ. Trong đời sống
xã hội, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được biểu hiện ở vai trò
của kinh tế với xã hội chính trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần, tồn
tại xã hội đối với ý thức xã hội.
Vật chất và ý thức là hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất, nhưng về
mặt nhận thức luận, cần quán triện sâu sắc tư tưởng biện chứng của V.I. Lênin
rằng “sự đối lập giữa vất chât và ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối trong những
phạm vi hết sức hạn chế: trong trường hợp này chỉ giới hạn trong vấn đề nhận
thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì có trước và cái gì có sau. Ngoài giới hạn đó
thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó là tương đối”. Ở đây, tính
tương đối của sự đối lập giữa vật chất và ý thức thể hiện qua mối quan hệ giữa
thẹc thể vật chất đặc biệt – bộ óc con người và thuộc tính của chính nó. 7 Nguyễn Minh Thủy – à 6 b)
, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là sự
phản ánh thế giưới vật chất bào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra,
nhưng khi dã ra đời thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát
triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Ý thức một khi ra
đồi thì có tính độc lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất. Ý thức có thể
thay đổi nhanh, chậm, song hành với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường
thay đổi chậm so với sự biến đối của thế giới vật chất.
Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua ý hoạt
động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến
đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ
hai” phục vụ cho cuộc sống của con người. Còn tự bản thân ý thức thì không
thể biến đổi được hiện thực. Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách
quan, hiểu biết về những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương
hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động
của con người; nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay
sai, thành công hay thất bại. Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể djw
báo, tiên đáon một cách chính xác cho hiện thực, có thể hình thành nên những
lý luận, định hướng đúng đắn. Ngược lại, ý thức có thể tác động tiêu cực khi nó
phản ánh sai, xuyên tạc hiện thực.
Thứ tư, xã hội ngày càng phát triển thì bai trò của ý thức ngày càng to
lớn, nhất là trong thời đại của thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của các cuộc
cách mạng khoa học và công nghiệp hiện đại, khi mà tri thức khoa học đã trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong bối cản
h toàn cầu hóa, vai trò của tri
thức khoa học, của tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng.
Xét đến cùng thì vt cht quyết định ý thức, nhưng ý thính có tính độc
lập tương đối, tác động tr li cái vt cht trong mt thi hn nhất địn . h c)
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác – Lênin, rút
ra nguyên tắc phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy 8 Nguyễn Minh Thủy – 6
tính năng động chù quan. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ
trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu, chúng ta đều phải xuất phát từ thực tế
khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Phải phát huy tính
năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người, chống tư
tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trid trệ, thiêu tính sáng tạo và phải coi trọn g vai trò của ý thức. Để t ự
h c hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính
năng động, chủ quan, chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các
quan hệ xã hội; phải có động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa
học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình.
PHN 2: Gii quyết bài toán bán lược cho sư dưới góc nhìn kinh doanh
Bán lược cho sư là một bài toán kinh điển mà mọi nhà kinh tế đều từng
nghe đến. Bài toán được nhắc đến nhiều cùng với nghệ thuật marketing, nhưng
nếu nhìn dưới góc độ triết học, ta có thể thấy bài toán là một ví dụ tiêu biểu cho
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Như những gì đã phân tích ở trên, vật chất quyết định ý thức. Nếu muốn
tác động đến ý thức muốn mua lược của nhà sư, ta phải giải quyêt đực vấn đề
vật chất quyết định đến ý thức đó. Thông thường, người ta chỉ muốn mua lược
khi họ có tóc để chải; vậy nên, tóc là thứ vật chất quyết định đến nhu cầu mua
lược, chỉ cần giải quyết được vấn đề tóc ở đâu thì bài toán sẽ được giải quyết.
Nhưng trong bài toán này, ta lại thiếu đi nguyên tố quan trọng nhất đó bởi nhà
sư không có tóc. Vậy tóc ở đâu? Làm thế nào để xuất hiện tóc để tạo nên nhu
cầu mua lược? Đây chính là những điều triết học nói chung và mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức nói riêng giúp ta giải quyết. Từ đó ta sẽ có định hướng để tìm
được câu trả lời cho vấn đề mình gặp phải. Ở trường hợp này, dù sư không có
tóc nhưng những người đến dâng hương lại có, t a có thể dùng điều này làm vật
chất để quyết định đến ý định mua. Có thể là mua để tặng những tín đồ Phật
giáo hay chỉ đơn giản là để họ chải đầu, chỉnh trang sau quãng đường dài đế đến được nơi cửa Phật. 9 Nguyễn Minh Thủy –
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đấy, ta chỉ bán được một hai lần với số lượng
ít. Với tư cách là một nhà kinh doanh, ai cũng muốn bán được nhiều lần với số
lượng lớn, mở rộng kinh doanh. Bán được lược chỉ là vấn đề đầu tiên. Muốn
bán được, ta giải quyết vấn đề về vật chất, muốn bán được nhiều, ta phải phải
quyết vấn đề về ý thức. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ hai
chiều, ý thức có thể tác động trở lại cái vật chất trong một giới hạn nhất định.
Vậy ý thức mà ta cần tìm ở đây là gì? Nhà kinh doanh muốn nhiều người mua sản phẩm của mì h n , g á
i o viên muốn nhiều người đi học hơn, nhà sư muốn thêm
nhiều người đến với nơi chùa chiền hơn. Đánh vào tâm lý đó, người kinh doanh
có thể nói với nhà sư về lợi ích nếu mua nhiều lược của mình: nhà sư có thể dùng lược như nhữn
g tặng phẩm để cảm ơn những người thành tâm và khuyến
khích họ đến với nơi cửa Phật.
Ở đây, ta đã sử dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học
chủ nghĩa Mác – Lênin để giải quyết bài toán tưởng chừng như không có lời
giải. Vật chất là tóc của nhữn
g người đi chùa đã tác động đến ý thức muốn mua
lược của nhà sư; mong muốn có nhiều người đi chùa hơn của nhà sư đã tác động
ngược lại đến số lượng hàng hóa được mua vào.
Có thể nói, những lý luận trong triết học Mác – Lênin nói chung và mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức nói riêng có sức bao quát lớn trên nhiều mặt của
cuộc sống. Ta cần bám sát lấy triết học để có thể giúp vấn đề được giải quyết dễ dàng hơn. 10 Nguyễn Minh Thủy –
NGUN THAM KHO
1. Giáo trình triết học Mác – Lênin
2. https://kinhdoanhnhahang.vn/ban-luoc-cho-su-ban-giay-tai-chau-phi-
cau-chuyen-kinh-dien-va-bai-hoc-marketing/
3. https://danluat.thuvienphapluat.vn/cau-chuyen-kinh-doanh-74808.aspx 11