Phân tích môi trường bên ngoài - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích môi trường bên ngoài - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

39 20 lượt tải Tải xuống
Phân tích môi trường bên ngoài
Đánh giá tác động của môi trường \ĩ mô :
Nhân tố chính trị Nhân tố Kinh tê
Doanh nghiệp
Nhân tố công nghệ Nhân tố văn hóa xã hội
1. Nhân tấ chính tri pháp luật
Việt nam có sự on định về chính trị, các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế đều có thê yên tâm làm ăn.nước
ta đang thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế hợp tác làm
ăn với nhiều nước trên thế giới, thông qua việc gia nhập tố chức
thưong mại thế giới WTO năm 2006. Vì ngành dệt may là ngành
mang lại nhiều việc làm, là ngành mà Việt nam có lợi thế cạnh
tranh, có nhiều tiềm năng xuất khâu mang lại ngoại tệ cho đất
nước nên chính phủ cỏ nhiều hô trợ và luôn khuyến khích phát
triên đối với các doanh nghiệp trong ngành dệt may, hạn chế
những rào cản. Đây cũng là tác động tích cực tới Tống công ty
may Việt Tiến nói riêng là con chim đầu đàn của ngành may
mặc Việt nam.
2. Nhân tố công nghệ:
, đâu tư cho công nghệ là một hưóng đi đủng đan và rất
cần thiết của ngành dệt may. Đê thực hiện được mục tiêu cung
íữỉg 50-60% nguyên phụ liệu trong nước theo Chiến lược Tăng
tốc phủi trỉên ngành dệt may đến năm 2010, thì việc trước tiên
là các doanh nghiệp VN phải chủ động nhập khâu thiết bị và đôi
mới công nghệ. Thực trạng của ngành trong những năm gần
đây đã cho thấy, những doanh nghiệp có mức đầu tư lởn về
thiết bị và công nghệ thì việc cung ứng nguyên phụ liệu đã có
được một bước chuyến biến tốt, ít nhất là đã đảm bảo được cho
việc cung ứng nội bộ. Đặc biệt, qua môi lần triến lãm công nghệ
dệt may, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có dịp tiếp cận
những công nghệ mới và kỷ kết được các nguồn cung ímg
nguyên phụ liệu phục vụ cho chiên lược phát triên ngành. Trong
10 năm qua, các doanh nghiệp dệt may đã đầu tư và đôi mới
công nghệ khả nhiều. 50% thiết bị chế biến bông đã được nhập
mới từ Mỹ. Khâu kẻo sợi đã tăng tới gần 2 triệu cọc sợi, nhờ sử
dụng các thiết bị có xuất xứ từ Tây Âu, trong đó có những dây
chuyền vào loại hiện đại nhất thế giới hiện nay, như dây chuyền
12.000 cọc sợi kẻo chỉ khâu của Công ty Dệt Phong Phủ.Tuy
nhiên, doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu vào công nghệ
may, nên thị trường cho ngành dệt còn tương đối nhỏ. Tuy vậy,
với chiến lược phát triến và chủ động trong việc cung cấp
nguyên phụ liệu, trong vài năm tới, thị trường công nghệ và
thiết bị ngành dệt sẽ thực sự bùng nô và tạo điều kiện thuận lợi
cho các nhà cung cấp nước ngoài tham gia vào hoạt động kỉnh
doanh. Khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có cơ hội đế
mua được các loại thiết bị phục vụ cho quá trình đổi mới cồng
nghệ.Như vây cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành
dệt may thì Việt tiến chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự thay đối của
công nghệ dệt may.
3. Nhân tố kinh tế:
Ngày 18/11, tại hội thảo “Đảnh giả tác động sau 2 năm
gia nhập WTO đối với ngành dệt may” do Bộ Công Thương tố
chức diên ra tại Hà Nội, các đại biểu tham dự đã thống nhất
nhận định: ngành dệt may đã có sự tăng trưởng vượt bậc sau 2
năm Việt Nam gia nhập WTO. Việt Nam vươn ỉền vị trí thứ 9
trong cảc nước xuất khâu hàng dệt may trên thế giới. Đà tăng
trưởng này tiếp tục được duy trì trong 10 thảng của năm nay
với tong kim ngạch xuất khâu đạt 7,64 tỷ USD, tăng 20,3% so
với cùng kỳ năm trước; dự kiến cả năm sẽ đạt khoảng 9,5 tỷ
USD. Hiện Hoa Kỳ đang là thị trường xuất khâu của Việt Nam,
chiếm tới 57% thị phần xuất khâu, vượt xa so với thị trường
tiềm năng khác là EU chiếm 18%, Nhật Bản 9%. Gia nhập WTO
từ 11/1/2007, Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào nền kinh
tế thế giới, thu hút đầu tư nước ngoài. Nhimg đối lại, Việt Nam
phải cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế và các hàng rào bảo
hộ khác, minh bạch hóa chính sách. Và thực tế đó đã khiến cho
các doanh nghiệp dệt may trong nước gặp không ỉt khỏ khăn.
mức thuế nhập khâu dệt may đã giảm 2/3 xuống còn 5 - 20%,
trong khỉ chúng ta chưa nhận thức hết được những thách thức,
áp lực cạnh tranh khi hội nhập, dãn đến việc thiếu chuãn bị,
thiếu phương án khi sản xuất kỉnh doanh khó khăn Đặc biệt từ
1/1/2009, khỉ Việt Nam phải mở cửa thị trường bủn lẻ cho các
DN nước ngoài thì sức ẻp cạnh tranh sẽ ngày càng ỉón. Khỏ
khăn lớn nhất đối với các DN xuất khâu hàng dệt may hiện nay
là cơ chế của Hoa Kỳ giảm sát hàng dệt may nhập khâu từ Việt
Nam và nguy cơ tự khởi kiện điều tra chống bán phả giả.
Đây là thị trường chiếm tỷ trọng khoảng 55% tông kim
ngạch xuất khâu của Việt Nam và có tốc độ tăng trưởng đều
hàng năm.
Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, bước vào quỷ 1/2009,
do ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới nên
hoạt động xuất khâu của ngành dệt may Việt Nam càng gặp
khỏ khăn. Xu hưởng thị trường xuất khâu dệt may bị thu hẹp
ngày càng rồ nét, các đơn hàng xuất khẩu bắt đầu bị cắt giảm
và dự kiến sẽ có thể tiếp tục giảm tới đầu năm 2010. Đen nay,
thị trường Mỹ giảm nhập khâu hàng dệt may hơn 20%, Nhật
Bản giảm 15%. Giả bản hàng hóa tại các thị trường xuât khâu
chỉnh cũng sẽ giảm khoảng 20%. Sức tiêu thụ hàng dệt may
cao cấp suy giảm mạnh mà đây lại chính là phân khúc thị
trường mà doanh nghiệp (DN) Việt Nam có nhiều im thế cạnh
tranh. Bên cạnh đó, nhiều hệ thống phân phối, siêu thị tại các
nước như Mỹ, EU, Nhật Bản đỏng cửa, gây khó khăn cho việc
đây mạnh hàng hỏa Việt Nam ra thị trường ngoài nước. Không
chỉ vậy, sản phâm dệt may của Việt Nam còn bị cạnh tranh
ngày càng gay găt với các sản phâm của các nhà xuất khâu lớn
như Trung Quốc, Ân Độ, Bangladesh, Indonesia.
Thu nhập của người dân Việt nam ngày một nâng cao,thu
nhập bình quân đầu người gia tăng, tốc độ tăng trưởng nền kỉnh
tế cao, Với 80 triệu dân thị trường nội địa là một thị trường cỏ
sức tiêu thụ hàng may mặc lớn, đây tiềm năng, mù các DN dệt
may Việt nam do mải xuất khâu đã lãng quên trong thời gian
qua.
4. Nhân tố Vãn hóa - xã hôi:
Việt Nam cỏ hơn 80 triệu dân , moi năm tăng lên khoảng ỉ
triệu người, mật độ dân số cao nhất là ở các thành phố lớn, cơ
cấu dân số trẻ, so ỉượng người trong độ tuốỉ lao động lớn tất cả
các yếu tố trên làm cho Việt nam trở thành thị trường có nguồn
lao động dồi dào, nhân công rẻ. và cũng là thị trường tiêu thụ
hàng hóa đầy hứa hẹn và màu mỡ đối với các loại hàng hóa tiêu
dùng và hàng may mặc nói riêng.nhận thức được điều này Việt
tiến trong vài năm qua đã chủ trọng hơn đến thị trường trong
nước vói hệ thống phân phối khả rộng khắp có mặt ở hầu khắp
các địa phương.
| 1/3

Preview text:

Phân tích môi trường bên ngoài
Đánh giá tác động của môi trường \ĩ mô : Nhân tố chính trị Nhân tố Kinh tê Doanh nghiệp Nhân tố công nghệ Nhân tố văn hóa xã hội
1. Nhân tấ chính tri pháp luật
Việt nam có sự on định về chính trị, các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế đều có thê yên tâm làm ăn.nước
ta đang thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế hợp tác làm
ăn với nhiều nước trên thế giới, thông qua việc gia nhập tố chức
thưong mại thế giới WTO năm 2006. Vì ngành dệt may là ngành
mang lại nhiều việc làm, là ngành mà Việt nam có lợi thế cạnh
tranh, có nhiều tiềm năng xuất khâu mang lại ngoại tệ cho đất
nước nên chính phủ cỏ nhiều hô trợ và luôn khuyến khích phát
triên đối với các doanh nghiệp trong ngành dệt may, hạn chế
những rào cản. Đây cũng là tác động tích cực tới Tống công ty
may Việt Tiến nói riêng là con chim đầu đàn của ngành may mặc Việt nam. 2. Nhân tố công nghệ:
, đâu tư cho công nghệ là một hưóng đi đủng đan và rất
cần thiết của ngành dệt may. Đê thực hiện được mục tiêu cung
íữỉg 50-60% nguyên phụ liệu trong nước theo Chiến lược Tăng
tốc phủi trỉên ngành dệt may đến năm 2010, thì việc trước tiên
là các doanh nghiệp VN phải chủ động nhập khâu thiết bị và đôi
mới công nghệ. Thực trạng của ngành trong những năm gần
đây đã cho thấy, những doanh nghiệp có mức đầu tư lởn về
thiết bị và công nghệ thì việc cung ứng nguyên phụ liệu đã có
được một bước chuyến biến tốt, ít nhất là đã đảm bảo được cho
việc cung ứng nội bộ. Đặc biệt, qua môi lần triến lãm công nghệ
dệt may, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có dịp tiếp cận
những công nghệ mới và kỷ kết được các nguồn cung ímg
nguyên phụ liệu phục vụ cho chiên lược phát triên ngành. Trong
10 năm qua, các doanh nghiệp dệt may đã đầu tư và đôi mới
công nghệ khả nhiều. 50% thiết bị chế biến bông đã được nhập
mới từ Mỹ. Khâu kẻo sợi đã tăng tới gần 2 triệu cọc sợi, nhờ sử
dụng các thiết bị có xuất xứ từ Tây Âu, trong đó có những dây
chuyền vào loại hiện đại nhất thế giới hiện nay, như dây chuyền
12.000 cọc sợi kẻo chỉ khâu của Công ty Dệt Phong Phủ.Tuy
nhiên, doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu vào công nghệ
may, nên thị trường cho ngành dệt còn tương đối nhỏ. Tuy vậy,
với chiến lược phát triến và chủ động trong việc cung cấp
nguyên phụ liệu, trong vài năm tới, thị trường công nghệ và
thiết bị ngành dệt sẽ thực sự bùng nô và tạo điều kiện thuận lợi
cho các nhà cung cấp nước ngoài tham gia vào hoạt động kỉnh
doanh. Khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có cơ hội đế
mua được các loại thiết bị phục vụ cho quá trình đổi mới cồng
nghệ.Như vây cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành
dệt may thì Việt tiến chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự thay đối của công nghệ dệt may. 3. Nhân tố kinh tế:
Ngày 18/11, tại hội thảo “Đảnh giả tác động sau 2 năm
gia nhập WTO đối với ngành dệt may” do Bộ Công Thương tố
chức diên ra tại Hà Nội, các đại biểu tham dự đã thống nhất
nhận định: ngành dệt may đã có sự tăng trưởng vượt bậc sau 2
năm Việt Nam gia nhập WTO. Việt Nam vươn ỉền vị trí thứ 9
trong cảc nước xuất khâu hàng dệt may trên thế giới. Đà tăng
trưởng này tiếp tục được duy trì trong 10 thảng của năm nay
với tong kim ngạch xuất khâu đạt 7,64 tỷ USD, tăng 20,3% so
với cùng kỳ năm trước; dự kiến cả năm sẽ đạt khoảng 9,5 tỷ
USD. Hiện Hoa Kỳ đang là thị trường xuất khâu của Việt Nam,
chiếm tới 57% thị phần xuất khâu, vượt xa so với thị trường
tiềm năng khác là EU chiếm 18%, Nhật Bản 9%. Gia nhập WTO
từ 11/1/2007, Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào nền kinh
tế thế giới, thu hút đầu tư nước ngoài. Nhimg đối lại, Việt Nam
phải cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế và các hàng rào bảo
hộ khác, minh bạch hóa chính sách. Và thực tế đó đã khiến cho
các doanh nghiệp dệt may trong nước gặp không ỉt khỏ khăn.
mức thuế nhập khâu dệt may đã giảm 2/3 xuống còn 5 - 20%,
trong khỉ chúng ta chưa nhận thức hết được những thách thức,
áp lực cạnh tranh khi hội nhập, dãn đến việc thiếu chuãn bị,
thiếu phương án khi sản xuất kỉnh doanh khó khăn Đặc biệt từ
1/1/2009, khỉ Việt Nam phải mở cửa thị trường bủn lẻ cho các
DN nước ngoài thì sức ẻp cạnh tranh sẽ ngày càng ỉón. Khỏ
khăn lớn nhất đối với các DN xuất khâu hàng dệt may hiện nay
là cơ chế của Hoa Kỳ giảm sát hàng dệt may nhập khâu từ Việt
Nam và nguy cơ tự khởi kiện điều tra chống bán phả giả.
Đây là thị trường chiếm tỷ trọng khoảng 55% tông kim
ngạch xuất khâu của Việt Nam và có tốc độ tăng trưởng đều hàng năm.
Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, bước vào quỷ 1/2009,
do ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới nên
hoạt động xuất khâu của ngành dệt may Việt Nam càng gặp
khỏ khăn. Xu hưởng thị trường xuất khâu dệt may bị thu hẹp
ngày càng rồ nét, các đơn hàng xuất khẩu bắt đầu bị cắt giảm
và dự kiến sẽ có thể tiếp tục giảm tới đầu năm 2010. Đen nay,
thị trường Mỹ giảm nhập khâu hàng dệt may hơn 20%, Nhật
Bản giảm 15%. Giả bản hàng hóa tại các thị trường xuât khâu
chỉnh cũng sẽ giảm khoảng 20%. Sức tiêu thụ hàng dệt may
cao cấp suy giảm mạnh mà đây lại chính là phân khúc thị
trường mà doanh nghiệp (DN) Việt Nam có nhiều im thế cạnh
tranh. Bên cạnh đó, nhiều hệ thống phân phối, siêu thị tại các
nước như Mỹ, EU, Nhật Bản đỏng cửa, gây khó khăn cho việc
đây mạnh hàng hỏa Việt Nam ra thị trường ngoài nước. Không
chỉ vậy, sản phâm dệt may của Việt Nam còn bị cạnh tranh
ngày càng gay găt với các sản phâm của các nhà xuất khâu lớn
như Trung Quốc, Ân Độ, Bangladesh, Indonesia.
Thu nhập của người dân Việt nam ngày một nâng cao,thu
nhập bình quân đầu người gia tăng, tốc độ tăng trưởng nền kỉnh
tế cao, Với 80 triệu dân thị trường nội địa là một thị trường cỏ
sức tiêu thụ hàng may mặc lớn, đây tiềm năng, mù các DN dệt
may Việt nam do mải xuất khâu đã lãng quên trong thời gian qua.
4. Nhân tố Vãn hóa - xã hôi:
Việt Nam cỏ hơn 80 triệu dân , moi năm tăng lên khoảng ỉ
triệu người, mật độ dân số cao nhất là ở các thành phố lớn, cơ
cấu dân số trẻ, so ỉượng người trong độ tuốỉ lao động lớn tất cả
các yếu tố trên làm cho Việt nam trở thành thị trường có nguồn
lao động dồi dào, nhân công rẻ. và cũng là thị trường tiêu thụ
hàng hóa đầy hứa hẹn và màu mỡ đối với các loại hàng hóa tiêu
dùng và hàng may mặc nói riêng.nhận thức được điều này Việt
tiến trong vài năm qua đã chủ trọng hơn đến thị trường trong
nước vói hệ thống phân phối khả rộng khắp có mặt ở hầu khắp các địa phương.