Phân tích những đặc trưng của dân tộc và làm rõ những nét đặc trưng trong việc hình thành dân tộc của Việt Nam? | Bài tập lớn học phần Triết học Mác - Lênin
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tôc là quá trình phát triển lâu dài của xã hôi loài người, trải qua các hình thức công đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tôc, bô lạc, bô tôc, dân tôc. Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của công đồng dân tôc. Ở phương Tây, dân tôc xuất hiên khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lâp thay thế phương thức sản xuất phong kiến. Ở phương Đông, dân tôc được hình thành trên cơ sở môt nền văn hóa, môt tâm lý dân tôc đã phát triển tương đối chín muồi và môt công đồng kinh tế tuy đã đạt tới môt mức đô nhất định song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Môn: Triết học mác - lênin (LT1011)
Trường: Đại học Phenika
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
Đề bài: Phân tích những đặc trưng của dân tộc và làm rõ những nét đặc
trưng trong việc hình thành dân tộc của Việt Nam? Sinh viên
: Nguyễn Thị Trang My Lớp
: Triết học Mác - Lê nin-2-1-22 (N01) Mã sinh viên : 22011364 NĂM HỌC 2022- 2023 1 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 3
1. Đặc trưng của dân tộc ................................................................................ 3
1.1. Khái niệm dân tộc ............................................................................... 3
1.2. Đặc trưng dân tộc ................................................................................ 5
2. Đặc trưng trong việc hình thành dân tộc Việt Nam ................................ 8
2.1. Khái quát dân tộc Việt Nam ............................................................... 8
2.2. Những đặc trưng cơ bản của các dân tộc Việt Nam ......................... 9
2.2.1. Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc ................................. 9
2.2.2. Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết trong
đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng một cộng đồng dân tộc
thống nhất ............................................................................................... 10
2.2.3. Dân tộc Việt Nam cư trú phân tán, xen kẻ nhau ...................... 10
2.2.4. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã hội
không đều nhau ...................................................................................... 11
2.2.5. Dân tộc Việt Nam có nền văn hoá thống nhất trong đa dạng .. 11 KẾT
LUẬN....................................................................................................10 .... 11
Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 12 PHẦN MỞ ĐẦU
Dân tộc là một trong những khái niệm cơ bản khi nghiên cứu về con người nói
chung và các vấn đề văn hóa chính trị xã hội nói riêng. Dân tộc được hợp thành
từ nhiều tộc người cũng như từ nhiều thành tố văn hóa khác nhau. Mỗi dân tộc
đều có những phong tục và tập quán riêng mang đậm bản sắc của vùng miền.
Quốc gia là tập hợp của nhiều dân tộc trên một lãnh thổ xác định. Triết học Mác
– Lênin đã chỉ ra nguồn gốc quá trình hình thành của dân tộc, nhà nước và đưa 2
ra quan điểm tầm quan trọng về dân dộc với mỗi quốc gia, đến nay quan điểm
và tư tưởng này vẫn còn tính thực tiễn để nghiên cứu và phát triển.
Dân tộc là vấn đề mang tính chất thời sự đối với tất cả các quốc gia trên thế
giới. Vì vậy, các vấn đề dân tộc luôn mang tính lý luận và tính thực tiễn sâu sắc.
Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, vấn đề dân tộc đang có những diễn biến phức
tạp đối với toàn cầu nói chung và mỗi quốc gia nói riêng. Dân tộc, sắc tộc, tôn
giáo là vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng nhằm
chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân
ta và chia rẽ khối đại đoàn kết của dân tộc ta.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề dân tộc cũng như nắm rõ hơn dân tộc
và đất nước Việt Nam, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích những đặc
trưng của dân tộc và làm rõ những nét đặc trưng trong việc hình thành dân tộc của Việt Nam”. PHẦN NỘI DUNG.
1. Đặc trưng của dân tộc.
1.1. Khái niệm dân tộc.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tôc là quá trình phát triểṇ lâu
dài của xã hôi loài người, trải qua các hình thức cộ ng đồng từ thấp đếṇ cao,
bao gồm: thị tôc, bộ lạc, bộ tộ c, dân tộ c. Sự biến đổi của phương thức sảṇ xuất
chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của công đồng dân tộ c.̣ Ở phương
Tây, dân tôc xuất hiệ n khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩạ được xác lâp
thay thế phương thức sản xuất phong kiến. Ở phương Đông, dâṇ tôc được hình
thành trên cơ sở mộ t nền văn hóa, mộ t tâm lý dân tộ c đã pháṭ triển tương đối
chín muồi và môt cộ ng đồng kinh tế tuy đã đạt tới mộ t mức độ ̣ nhất định song
nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán.
Dân tôc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:̣ 3
Thứ nhất: Dân tôc (nation) hay quốc gia dân tộ c là cộ ng đồng chính trị - xã ̣
hôi có những đặc trưng cơ bản sau đây:̣
- Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây là đặc trưng quan trọng nhất
của dân tôc và là cơ sở liên kết các bộ phậ n, các thành viên của dân tộ c, tạọ
nên nền tảng vững chắc của dân tôc.̣
- Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, là địa bàn sinh tồn và phát triển
của công đồng dân tộ c. Khái niệ m lãnh thổ bao gồm cả vùng đất, vùng ̣ biển,
hải đảo, vùng trời thuôc chủ quyền của quốc gia dân tộ c và thường được ̣ thể
chế hoá thành luât pháp quốc gia và luậ t pháp quốc tế. Vậ n mệ nh dân tộ c ̣
môt phần rất quan trọng gắn với việ c xác lậ p và bảo vệ lãnh thổ quốc gia dâṇ tôc.̣
- Có sự quản lý của một nhà nước, nhà nước - dân tôc độ c lậ p.̣
- Có ngôn ngữ chung của quốc gia làm công cụ giao tiếp trong xã hôi và ̣ trong
công đồng (bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết).̣
- Có nét tâm lý biểu hiên qua nền văn hóa dân tộ c và tạo nên bản sắc riêng củạ
nền văn hóa dân tôc. Đối với các quốc gia có nhiều tộ c người thì tính thống ̣
nhất trong đa dạng văn hóa là đặc trưng của nền văn hoá dân tôc.̣
Thứ hai: Dân tộc – tộc người (ethnies). Ví dụ dân tôc Tày, Thái, Ê Đê… ợ̉ Viêt Nam hiệ n nay.̣
Theo nghĩa này, dân tôc là cộ ng đồng người được hình thành lâu dài trong ̣ lịch
sử và có ba đặc trưng cơ bản sau:
- Công đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ ̣ riêng
ngôn ngữ nói). Đây là tiêu chí cơ bản để phân biêt các tộ c người khác ̣ nhau
và là vấn đề luôn được các dân tôc coi trọng giữ gìn. Tuy nhiên, trong ̣ quá
trình phát triển tôc người vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộ c ̣
người không còn ngôn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp. 4
- Công đồng về văn hóa. Văn hóa bao gồm văn hóa vậ
t thể và phi vậ t thể ợ̉
mỗi tôc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tậ p quán, tíṇ
ngưỡng, tôn giáo của tôc người đó. Lịch sử phát triển của các tộ c người
gắṇ liền với truyền thống văn hóa của họ. Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu
văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tôc người.̣
- Ý thức tự giác tôc người. Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định mộ ṭ
tôc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộ c ̣
người. Đặc trưng nổi bât là các tộ c người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộ c ̣
danh của dân tôc mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triểṇ
của mỗi tôc người dù cho có những tác độ ng làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnḥ
thổ, hay tác đông ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa… Sự hình thành
và ̣ phát triển của ý thức tự giác tôc người liên quan trực tiếp đến các yếu tố
của ý ̣ thức, tình cảm, tâm lý tôc người.̣
Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn định trong mỗi tôc người trong quá trình pháṭ
triển. Đồng thời căn cứ vào ba tiêu chí này để xem xét và phân định các tôc ̣
người ở Viêt Nam hiệ n nay.̣
Trong môt quốc gia có nhiều tộ c người, căn cứ vào số lượng của mỗi cộ
ng ̣ đồng, người ta phân thành tôc người đa số và tộ c người thiểu số. Cách gọi
nàỵ không căn cứ vào trình đô phát triển của mỗi cộ ng đồng.̣
Như vây, khái niệ m dân tộ c cần phải được hiểu theo hai nghĩa khác nhau.̣ Thực
chất, hai vấn đề này tuy khác nhau nhưng lại gắn bó rất mât thiết vớị nhau và
không thể tách rời nhau.
1.2. Đặc trưng dân tộc.
Dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử,
dựa trên cơ sở cộng đồng về ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế và tâm lý, biểu hiện 5
trong cộng đồng văn hóa. Dân tộc là sản phẩm của quá trình vận động phát triển
của xã hội loài người từ thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Dân tộc có những đặc trưng chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng về ngôn ngữ.
Ngôn, ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong cộng
đồng (thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc). Các thành viên của một dân tộc có thể
dùng nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp với nhau. Có một số ngôn ngữ được nhiều
dân tộc sử dụng. Điều quan trọng là mỗi dân tộc có một ngôn ngữ chung thông
nhất mà các thành viên của dân tộc coi đó là tiếng mẹ đẻ của họ. Tính thống
nhất trong ngôn ngữ dân tộc thể hiện trước hết ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ
pháp và kho từ vựng cơ bản. Ngôn ngữ của một dân tộc thể hiện đặc trưng chủ yếu của dân tộc đó.
Thứ ai, dân tộc là một cộng đồng về lãnh thổ.
Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt. Lãnh thổ dân tộc
bao gồm cả vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của quốc
gia dân tộc. Trong trường hợp quốc gia có nhiều dân tộc, lãnh thổ quốc gia gồm
lãnh thổ của các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành. Phạm vi lãnh thổ dân tộc
hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài. Chủ quyền quốc gia dân tộc về lãnh
thổ là một khái niệm xác định, thường được thể chế hóa thành luật pháp quốc
gia và luật pháp quốc tế. Thực tế lịch sử có những trường hợp bị chia cắt tạm
thời, nhưng không thể căn cứ vào đó mà cho rằng cộng đồng ấy đã bị chia thành
hai hay nhiều dân tộc khác nhau. Đương nhiên sự chia cắt đó là một thử thách
đối với tính bền vững của một cộng đồng dân tộc.
Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng quan trọng không thể thiếu được của dân tộc.
Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc, không có lãnh thổ thì
không có khái niệm tổ quốc, quốc gia. Thứ ba, dân tộc là một cộng đồng về kinh tế. 6
Từ các cộng đồng người nguyên thủy chuyển sang bộ tộc, yếu tố liên kết cộng
đồng dựa trên quan hệ huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của nhân tố”
kinh tế – xã hội ngày càng tăng. Đây là nhu cầu hoàn toàn khách quan trong
đời sống xã hội. Những mối liên hệ kinh tế làm tăng tính thống nhất, ổn định,
bền vững của cộng đồng người sống trong một lãnh thổ rộng lớn. Những mối
liên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ đặc biệt là mối liên hệ thị trường đã
làm tăng tính thông nhất, tính ổn định, bền vững của cộng đồng người đông đảo
sống trong lãnh thổ rộng lớn. Thiếu sự cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh
tế thì cộng đồng người chưa phải là dân tộc.
Thứ tư, dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách… Văn hóa
là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng. Văn hóa dân tộc mang
nhiều sắc thái của các địa phương, các sắc tộc, các tập đoàn người song nó vẫn
là một nền văn hóa thông nhất không bị chia cắt. Tính thống nhất trong đa dạng
là đặc trưng của văn hóa dân tộc. Văn hóa dân tộc hình thành trong quá trình
lâu dài của lịch sử, hơn bất cứ yếu tố’ nào khác, tạo ra sắc thái riêng đa dạng,
phong phú của từng dân tộc. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng để phân biệt
dân tộc này với dân tộc khác. Văn hóa của mỗi dân tộc không thể phát triển,
nếu không giao lưu văn hóa với các dân tộc khác. Mỗi dân tộc có tâm lý, tính
cách riêng. Để nhận biết tâm lý, tính cách của mỗi dân tộc phải thông qua sinh
hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần của dân tộc ấy, đặc biệt thông qua phong tục,
tập quán, tín ngưỡng, đời sống văn hóa.
Những đặc trưng trên có quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau, kết hợp
với nhau một cách chặt chẽ trong lịch sử hình thành, phát triển cộng đồng dân
tộc. Trong đó cộng đồng về kinh tế có vai trò quyết định đối với dân tộc. Các
đặc trưng khác có vai trò nhất định đối với quá trình hình thành, phát triển dân tộc. 7
Nghiên cứu vấn đề dân tộc hiện nay có vai trò to lớn đối với sự phát triển của
con người, của mỗi quốc gia dân tộc. Dân tộc không chỉ là sản phẩm của sự
phát triển kinh tế, văn hóa xã hội mà còn là động lực của sự phát triển của mỗi
quốc gia trong thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội. Hợp tác và hội nhập là xu thế khách quan đối với mỗi quốc gia
dân tộc trên thế giới, song không vì thế mà làm mất đi bản sắc với những đặc
trưng phong phú của dân tộc mình. Với ý nghĩa đó, việc quán triệt quan điểm
của Đảng ta về xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
và giữ gìn bản sắc của các dân tộc hiện nay là vấn đề đặt ra hết sức cần thiết
đối với mỗi dân tộc.
2. Đặc trưng trong việc hình thành dân tộc Việt Nam.
2.1. Khái quát dân tộc Việt Nam.
Dân tộc Việt Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc anh em, dân số giữa các dân
tộc không đều nhau. Cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện nay là kết quả của một
quá trình hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử.
Từ đó khẳng định: Theo các tài liệu chính thức, nước ta có 54 dân tộc được
hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử. Dân tộc Kinh (Việt) là dân tộc đa
số, chiếm hơn 85,7% dân số. Trong các dân tộc thiểu số, quy mô dân số cũng
có sự chênh lệch đáng kể. Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân
tộc luôn luôn coi nhau như anh em một nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc và
gắn bó với nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
– Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết
– Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau
– Các dân tộc thiểu số ở nước ta chủ yếu cư trú trên các vùng rừng núi, biêngiới, có vị trí quan trọng
– Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế – xã hội không đềunhau 8
– Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, mỗi dântộc
anh em có những giá trị và sắc thái văn riêng
– Việt Nam có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số theo các tôn giáo
khácBình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của các dân tôc trong mối quan
hệ ̣ giữa các dân tôc. Các dân tộ c hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: các dân
tộ c lớṇ hay nhỏ không phân biêt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và
quyền lợị ngang nhau, không môt dân tộ c nào được giữ đặ c quyền đặ c lợi
và đi áp bức ̣ dân tôc khác. Trong mộ t quốc gia nhiều dân tộ c, quyền bình
đẳng giữa các ̣ dân tôc phải được pháp luậ t bảo vệ ngang nhau; khắc phục sự
chênh lệ ch vệ̀ trình đô phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộ c lịch
sử để lại. Thực hiệ ṇ quyền bình đẳng giữa các dân tôc là cơ sở thực hiệ n
quyền dân tộ c tự quyết và ̣ xây dựng mối quan hê hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộ c.̣
2.2. Những đặc trưng cơ bản của các dân tộc Việt Nam.
2.2.1. Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc.
Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có bản
sắc văn hóa riêng. 54 dân tộc trong đó dân tộc kinh chiếm 86% dân số, 53 dân
tộc còn lại chiếm 14% dân số, phân bố rải rác trên địa bàn cả nước. 10 dân tộc
có số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường,
Khơme, Mông, Dao, Giarai, Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn
người, 16 dân tộc có số dân từ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; 6 dân tộc
có số dân dưới 1 ngàn người (Cống, Sila, Pupéo, Rơmăm, Ơ đu, Brâu). Tuy có
sự chênh lệch đáng kể về đời sống vật chất cũng như tinh thần, nhưng các dân
tộc vẫn coi nhau như anh em đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ
tổ quốc. Ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hoá, thôn 9
tính các dân tộc ít người, do đó cũng không có tình trạng dân tộc ít người chống lại dân tộc đa số.
2.2.2. Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết trong đấu
tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng một cộng đồng dân tộc thống nhất.
Hồ Chí Minh: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê,
Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam,
đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói có nhau”.
Từ mấy nghìn năm nay, từ khi bắt đầu hình thành nhà nước các dân tộc cùng
chung sống trên dải đất Việt Nam có nhu cầu tự nhiên là phải liên kết nhau lại
để chống chọi với thiên tai, giặc giã, trở thành một cộng đồng bền chặt- đại gia
đình các dân tộc Việt Nam, cùng nhau dựng nước và giữ nước. Đoàn kết là
truyền thống từ ngàn xưa của dân tộc ta.
2.2.3. Dân tộc Việt Nam cư trú phân tán, xen kẻ nhau.
Ở một số vùng nhất định có dân tộc cư trú tương đối tập trung. Song nhìn chung
các dân tộc nước ta sống xen kẽ nhau, không có lãnh thổ riêng biệt như một số nước trên thế giới. -
Ðịa bàn cư trú của người Kinh chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung
du;còn các dân tộc ít người cư trú chủ yếu ở các vùng miền núi và vùng cao,
một số dân tộc như Khơ me, Hoa, một số ít vùng Chăm sống ở đồng bằng. -
Các dân tộc thiểu số có sự tập trung ở một số vùng, nhưng không cư
trúthành những khu vực riêng biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm
vi của tỉnh, huyện, xã và các bản mường. Bản Phiêng Luông có người Dao là
đông nhất với 32 hộ, người Tày 9 hộ, 17 hộ người Mông, 4 hộ người Sán Chí,
2 hộ người Nùng và 1 hộ người Kinh. Cách đây ba, bốn chục năm chỉ có những
ngôi nhà của người Êđê, Bana, Giarai, Xơđăng, Cơho, Mơnông cư trú trên 10
mảnh đất Tây Nguyên. Ngày nay, cùng với sự di dân đã xuất hiện thêm những
ngôi nhà của dân tộc Kinh, Tày, Nùng, và một số dân tộc ít người ở đây.
2.2.4. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không đều nhau.
Do điều kiện tự nhiên nên sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hoá
giữa các dân tộc, giữa các vùng dân cư thể hiện rõ rệt. Đầu tiên là kỹ thuật canh
tác: Bà con dân tộc miền núi thì kỹ thuật canh tác thô sơ, chủ yếu dựa vào sức
người là chính, địa hình đồi núi khó áp dụng những tiến bộ khoa học kỉ thuật.
Cư dân ở khu vực đồng bằng đã vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo
ra năng suất lao động cao. Trong khi đó ở khu vực thành thị nhiều người có
cuộc sống đầy đủ tiện nghi. Giữa nhiều vùng còn có sự chênh lệch thể hiện ở:
Đường giao thông, phương tiện, dịch vụ chăm sóc y tế, giáo dục… Tuy nhiên
Đảng ta đã đề ra chiến lược phát triển kinh tế linh hoạt, sáng tạo phù hợp với
điều kiện thực tế của từng khu vực, tỉnh thành trong cả nước.
2.2.5. Dân tộc Việt Nam có nền văn hoá thống nhất trong đa dạng.
Văn hoá Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng. Từ cơ tầng văn hoá Đông
Nam Á thời tối cổ, thời tiền sử trên dải đất Việt Nam hiện nay xuất hiện ba nền
văn hoá: Đông Sơn (ở châu thổ Bắc Bộ), Sa Huỳnh (Trung Bộ), Đồng Nai (Nam
Bộ). Thời sơ sử và sang thiên niên kỷ đầu Công nguyên, lịch sử đã đưa ba nền
văn hoá này đến ba số phận khác nhau; ở châu thổ Bắc Bộ bị sự thống trị của
phong kiến Trung Quốc hơn 1000 năm, ở duyên hải Trung Bộ là văn hoá
Champa, ở Nam Bộ là văn hoá Óc Eo, để rồi hoà trộn trong nền văn hoá Việt
Nam, tạo ra sự đa dạng trong sự thống nhất. KẾT LUẬN.
Mỗi dân tộc đều mang trong mình những nét đặc trưng riêng về truyền thống,
văn hóa được tạo dựng bởi bề dày lịch sử dân tộc. Ở Việt Nam cũng vậy, 54 11
dân tộc mang 54 màu sắc văn hóa khác nhau, tạo lên sự phong phú, đa dạng.
Trước kia mỗi dân tộc đều chỉ sinh sống trong một khu vực địa lý nhất định,
mọi vấn đề liên quan đến công việc, giáo dục hay sức khỏe đều chỉ được diễn
ra trong khu vực địa lý đó. Phương hướng phát triển kinh tế cùng với điều kiện
sinh sống phụ thuộc rất nhiều vào địa hình nơi cư trú, chủ yếu là phát triển nông,
lâm hoặc ngư nghiệp.Văn hóa cũng mang nét đặc trưng riêng của từng dân tộc
như về trang phục truyền thống, chứ viết, tiếng nói hay đến các ngày lễ quan
trọng… Trãi qua thời gian dài trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, đặc
biệt là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, tất cả các dân tộc đều
tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước đặc biệt là sau ngày miền Nam hoàn
toàn giải phóng, dưới sự lãnh đạo của Đảng với đường lối và chính sách dân
tộc đúng đắn, đời sống kinh tế, văn hoá xã hội của các dân tộc ngày một phát
triển. Do hậu quả của quá trình phát triển lịch sử, trình độ phát triển kinh tế xã
hội của các dân tộc ở nước ta hiện nay còn có sự chênh lệch. Đặc biệt các dân
tộc miền núi vùng xâu vùng xa, thu nhập và đời sống nhân dân còn thấp, nghèo
đói vẫn còn là sự thách đố trên con đường phát triển. Trước thực tiễn xã hội đó
Đảng và nhà nước ta đã và đang cố gắng tìm mọi cách cân bằng đời sống kinh
tế giữa các vùng dân tộc trong nước.
Tài liệu tham khảo.
1. Bộ giáo dục và đào tạo, 2019, Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập. Tập 4. (1995). Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
3. Ngọc Thúy, 2022, Dân tộc là gì? Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam hiện
nay, Hiểu Pháp Luật, https://hieuluat.vn/tu-dien-phap-luat/dan-toc-lagi- 2707-45610-article.html 12
4. Đặng Minh Sang, 2012, Đặc điểm dân tộc Việt Nam,
http://daibansamac.blogspot.com/2012/05/ac-iem-cac-dan-toc- vietnam.html 13