Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và liên hệ trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay? | Bài tập lớn kết thúc học phần Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa

Trước hết ta sẽ khái quát về Lý luận nhận thức (hay được gọi là Nhận thức luận) là 1 bộ phận của Triết học hệ thống các quan điểm nhất định về vấn đề nhận thức. Lý luận nhận thức nghiên cứu để trả lời câu hỏi về nhận thức của con người đối với hiện thực xung quanh: liệu con người có thể nhận thức được thế giới hay không..? Tiếp theo, ta sẽ đến với bốn nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức: Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan so với con người, tồn tại độc lập đối với cảm giác tư duy và ý thức của con người. Hiện thực khách quan là đối tượng của nhận thức. Thừa nhận năng lượng nhận thức thế giới của con người. Về nguyên tắc không có cái gì là không thể biết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
Đề tài 06 : “Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức và liên hệ trong quá trình học tập của
sinh viên hiện nay? ”
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đồng Thị Tuyền
Sinh viên : Nguyễn Thị Phượng
Lớp : Triết học Mác- Lênin_1_2(15.1FS).8_LT
Mã sinh viên : 21013171
Năm học 2021 – 2022
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2
1. Khái quát về lý luận nhận thức .................................................................. 2
2. Nêu nguyên tắc về thực tiễn ...................................................................... 4
NỘI DUNG ...................................................................................................... 6
PHẦN I: PHÂN TÍCH CÁC KHÁI NIỆM .................................................. 6
1.1 Thực tiễn .................................................................................................. 6
1.2 Nhận thức ................................................................................................. 7
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN ... 8
THỨC ............................................................................................................... 8
PHẦN 3: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN ............................................ 10
1. Ý nghĩa của phương pháp luận ............................................................... 10
2. Sự liên hệ của sinh viên trong quá trình học tập ..................................... 11
KẾT LUẬN .................................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 13
MỞ ĐẦU
1. Khái quát về lý luận nhận thức
Trước hết ta sẽ khái quát về luận nhận thức (hay được gọi Nhận thức
luận) 1 bộ phận của Triết học hệ thống các quan điểm nhất định về vấn đề
nhận thức. luận nhận thức nghiên cứu để trả lời câu hỏi về nhận thức của
3
con người đối với hiện thực xung quanh: liệu con người có thể nhận thức được
thế giới hay không..?
Tiếp theo, ta sẽ đến với bốn nguyên tắc cơ bản của luận nhận thức: Thừa
nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan so với con người, tồn tại độc lập đối
với cảm giác duy ý thức của con người. Hiện thực khách quan đối tượng
của nhận thức. Thừa nhận năng lượng nhận thức thế giới của con người. Về
nguyên tắc không có cái gì là không thể biết. Hay có thể nói rằng chỉ có những
điều hiện nay con người chưa biết nhưng tương lai nhất định sẽ biết với sự phát
triển của khoa học thực tiễn. luận nhận thức Mác xít khẳng định con
người sức khả năng nhận thức cải tạo thế giới. Một quá trình biện
chứng, tích cực, sáng tạo. Quá trình nhận thức diễn ra theo con đường từ trực
quan sinh động đến duy trừu tượng rồi đi đến thực tiễn. Đó cũng là quá trình
nhận thức đi từ hiện thực đến bản chất từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất
sâu sắc hơn. Thực tiễn schủ yếu trực tiếp nhất của nhận thức, mục
đích, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của nhận thức. Nhận thức là quá trình con
người phản ánh biện chứng, năng động sáng tạo thế giới khách quan trên cơ sở
thực tiễn lịch sử - xã hội.
Khi ta đã tìm hiểu về bốn nguyên tắc cơ bản của luận nhận thức rồi thì
ta sẽ cùng tìm hiểu đến hai giai đoạn của lý luận nhận thức. Nhận thức cảm tính
nhận thức tính hai giai đoạn của một quá trình nhận thức. Tuy chúng
sự khác nhau về vị trí, mức độ phạm vi phản ánh, nhưng liên hệ mật
thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Mỗi giai đoạn đều có mặt tích cực mặt hạn
chế. Giai đoạn nhận thức cảm tính, tuy nhận thức hiện thực trực tiếp thế giới
khách quan, nhưng đó chỉ nhận thức những hiện tượng bề ngoài, giản đơn,
nông cạn. Còn nhận thức tính, tuy không phản ánh trực tiếp sự vật hiện tượng,
nhưng vạch ra những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong, vạch ra quy luật
vận động phát triển của sự vật, hiện tượng. Nhận thức cảm tính và nhận thức
tính hai giai đoạn của quá trình nhận thức, xét đến cùng, đều bắt nguồn từ
4
thực tiễn, đều lấy sự vật, hiện tượng làm đối tượng, nội dung phản ánh. Giữa
chúng liên hệ mật thiết với nhau. Nhận thức cảm tính tiền đề, điều kiện
của nhận thức lý tính. Nhận thức tính không thể thực hiện nếu thiếu tài liệu
của nhận thức cảm tính đưa lại. Ngược lại, nhận thức tính sau khi đã hình
thành thì tác động trở lại nhận thức cảm tính làm cho nhận thức nhạy bén
hơn, chính xác hơn trong quá trình phản ánh hiện thực. duy trừu tượng phản
ánh gián tiếp hiện thực nên dễ nguy cơ phản ánh sai lạc. Do vậy, nhận thức
của tư duy trừu tượng phải trở về thực tiễn để thực tiễn kiểm nghiệm, phân biệt
giữa nhận thức đúng với nhận thức sai. Như vậy, từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn, là con đường biện chứng
của sự nhận thức chân khách quan. Trong đó, thực tiễn vừa tiền đề xuất
phát, vừa điểm kết thúc của một vòng khâu, một quá trình nhận thức. Kết
thúc vòng khâu này lại điểm khởi đầu của vòng khâu khác cao hơn. Đó
quá trình vô tận, liên tục của sự nhận thức chân lý khách quan.
Như vậy ta đã cùng tìm hiểu hết các vấn đề về nhận thức và thực tiễn. Tiếp
sau đây sẽ một số dụ: Trồng lúa, nuôi gà, buôn bán thực phẩm; xây nhà,
sửa ô , sửa xe máy, quét rác; làm cách mạng, bầu cử, xây dựng luật pháp.
Phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản không chỉ của
luận nhận thức mác-xít nói riêng còn của toàn bộ triết học Mác Lênin
nói chung.
2. Nêu nguyên tắc về thực tiễn
Hoạt động thực tiễn gồm 3 hình thức cơ bản sau. Thứ nhất hoạt động sản xuất
vật chất. Ví dụ ở khắp mọi nơi trong cuộc sống, như trồng lúa, trồng khoai, dệt
vải, sản xuất giày dép, ô tô, xe máy… Đây là dạng hoạt động thực tiễn nguyên
thủy nhất bản nhất vì: hoạt động sản xuất vật chất quyết định sự tồn tại
và phát triển của hội loài người. Đồng thời, dạng hoạt động này quyết định
các dạng khác của hoạt động thực tiễn, sở của tất cả các hình thức khác
5
của hoạt động sống của con người, giúp con người thoát khỏi giới hạn tồn tại
của động vật. Thứ hai, hoạt động chính trị – xã hội: dạng hoạt động này nhằm
biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội.
Sau đây ta sẽ một số dụ về hoạt động chính trị hội như: đi bỏ phiếu
bầu cử đại biểu Quốc hội; đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri; thanh niên tham
gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa.
Thứ ba, hoạt động thực nghiệm khoa học. Đó dạng hoạt động này ra đời
cùng với sự xuất hiện của các ngành khoa học. Trong thời kỳ cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 hiện nay (cách mạng 4.0), hoạt động thực nghiệm khoa học
ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển của hội. Như vậy, ta cùng
tìm hiểu về vai trò của mỗi hình thức. Thực tiễn sở, mục đích, là động lực
chủ yếu trực tiếp của nhận thức. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Thực tiễn
cung cấp tài liệu cho nhận thức, cho luận. Bằng hoạt động thực tiễn, con
người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những
tính quy luật để cho con người nhận thức chúng. Ban đầu, con người thu nhận
những tài liệu cảm tính. Sau đó, con người tiến hành so sánh, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa… để phản ánh bản chất, quy luật vận động
của các sự vật, hiện tượng trong thế giới, từ đó xây dựng thành các khoa học,
luận. Thứ hai, thực tiễn mục đích của nhận thức. Nhân thức về vấn đề,
khía cạnh, lĩnh vực cũng phục vụ thực tiễn. Nhận thức không phục vụ
thực tiễn thì không phải “nhận thức” theo đúng nghĩa. Do đó, kết quả nhận
thức phải hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn. luận, khoa học chỉ ý nghĩa thực
sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn. Hơn thế, thực tiễn
là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức. Thực tiễn cung cấp năng lượng
nhiều nhất, nhanh chóng nhất giúp con người nhận thức ngày càng toàn diện
sâu sắc về thế giới. Trong quá trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi thế giới,
con người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực thể chất, trí
tuệ của mình.
6
Thứ hai, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Như các nhà kinh điển của triết
học Mác – Lênin đã khẳng định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy con người thể
đạt tới chân khách quan hay không hoàn toàn không phải một vấn đề
luận, mà là một vấn đề thực tiễn.”
Những tiêu chuẩn này vừa tính tuyệt đối, vừa tính tương đối. Tiêu
chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để kiểm
nghiệm chân lý. Thực tiễn mỗi giai đoạn lịch sử thể xác nhận được chân
lý. Tiêu chuẩn thực tiễn cả tính tương đối thực tiễn không đứng nguyên
một chỗ mà luôn biến đổi phát triển. Thực tiễn là một quá trình và được thực
hiện bởi con người nên không tránh khỏi có cả yếu tố chủ quan. Tiêu chuẩn
thực tiễn không cho phép biến những tri thức của con người thành những chân
tuyệt đích cuối ng. Trong quá trình phát triển của thực tiễn nhận thức,
những tri thức đạt được trước kia và hiện nay vẫn phải thường xuyên chịu kiểm
nghiệm bởi thực tiễn tiếp theo, tiếp tục được thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa
chữa và phát triển hoàn thiện hơn.
NỘI DUNG
PHẦN I: PHÂN TÍCH CÁC KHÁI NIỆM
1.1. Thực tiễn
Thực tiễn những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người. Nếu con vật chỉ
hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi một cách thụ động với thế giới bên
ngoài, thì con người, nhờ vào thực tiễn như hoạt động mục đích, tính
xã hội của mình cải tạo thế giới để thoả mãn nhu cầu của mình, thích nghi
một cách chủ động, tích cực với thế giới để làm chủ thế giới. Con người
không thể thoả mãn với những gì mà tự nhiên cung cấp cho mình dưới dạng
7
sẵn. vậy, thể nói rằng thực tiễn phương thức tồn tại bản của con
người và xã hội, là phương thức đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con
người và thế giới. Thực tiễn là cái xác định một cách thực tế sự liên hệ giữa sự
vật với những điểu cần thiết đối với con người.
Tuy trình độ các hình thức hoạt động thực tiễn thay đổi qua các giai
đoạn lịch sử khác nhau của xã hội, nhưng thực tiễn luôn luôn là dạng hoạt động
bản phbiến của hội loài người. Hoạt động đó chỉ thể được tiến
hành trong các quan hệ hội. Do đó, về mặt nội dung cũng như về phương
thức thực hiện, thực tiễn có tính lịch sử – xã hội.
Thực tiễn bao gồm nhiều yêu tố và nhiều dạng hoạt động. Bất kỳ quá trình hoạt
động thực tiễn nào cũng gồm những yếu tố như nhu cầu, lợi ích, mục đích,
phương tiện kết quả. Các yếu tố đó liên hệ với nhau, quy định lẫn nhau
mà nếu thiếu chúng thì hoạt động thực tiễn không thể diễn ra được. Ví dụ:
hoạt động sản xuất vật chất: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các
công nhân trong các nhà máy, nghiệp…Hoạt động chính trị hội: Hoạt
động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học,
Hội nghị công đoàn. Hoạt động thực nghiệm khoa học: Hoạt động nghiên cứu,
làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới, nguồn năng
lượng.mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới.
1.2 . Nhận thức
Triết học Mác Lênin cho rằng nhận thức quá trình phản ánh hiện thực
khách quan vào bộ óc người; quá trình tạo thành tri thức về thế giới khách
quan trong bộ óc con người: “Tri giác và biểu tượng của chúng ta hình ảnh
của các sự vật đó”; “Cảm giác của chúng ta, ý thức của chúng ta chỉ là hình ảnh
của thế giới bên ngoài nhiên nếu không cái bị phản ánh thì không
thể có cái phản ánh, nhưng cái bị phản ánh tồn tại độc lập với cái phản ánh”
8
Nhận thức một quá trình biện chứng vận động phát triển, quá trình
đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến
đầy đủ hơn.
Nhận thức quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức khách
thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.
Bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật
chất khách quan bởi con người. Vì thế, chủ thể nhận thức chính con người.
Nhưng đó là con người hiện thực, đang sống, đang hoạt động thực tiễn và đang
nhận thức trong những điều kiện lịch sử hội cụ thể nhất định, tức con
người đó phải thuộc về một giai cấp, một dân tộc nhất định, có ý thức, lợi ích,
nhu cầu, tính, tình cảm,v.v.. Hoạt động thực tiễn của con người chính
sở của mối quan hệ giữa chủ thnhận thức khách thể nhận thức. Ví dụ:
pháp luật công cụ để nhà nước quản hội, mọi người dân nhận thức được
tầm quan trọng của Pháp luật, nếu vi phạm sẽ bị Nhà nước trừng phạt. Do đó,
người dân sẽ luôn sống và làm việc tuân theo pháp luật của nhà nước. Tiền
một phương tiện dùng để mua bán trao đổi các hàng hóa, dịch vụ mà chúng ta
sử dụng phục vụ cho cuộc sống, nhận thức được vai trò quan trọng của tiền do
đó, người ta phải cố gắng học tập, làm việc chăm chỉ để kiếm được nhiều tiền,
hoặc thậm chí những người còn bất chấp đạo đức pháp luật để kiếm nhiều
tiền như buôn bán hàng cấm, cho vay nặng lãi…
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN
THỨC
Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò sở, động lực, mục đích của
nhận thức tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình
nhận thức chân lý. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức : Bằng và thông
9
qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới khách quan, buộc
chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức.
Chính thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người.
Không thực tiễn thì không nhận thức, không khoa học, không
luận, bởi lẽ tri thức của con người xét đến cùng là được nảy sinh từ thực tiễn.
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển của nhận
thức, vì thế nó luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học. Thực tiễn
tác dụng rèn luyện các giác quan của conngười, làm cho chúng phát triển
tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên sở đó giúp quá trình nhận thức của con
người tốt hơn. Vì vậy, Ph. Ăngghen đã khẳng định: “chính việc người ta biến
đổi tự nhiên... là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người,
trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta đã học cải biến tự
nhiên”.
Hoạt động thực tiễn còn sở chế tạo ra các công cụ, phương tiện, máy
móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức, chẳng hạn kính hiển vi,
kính thiên văn, máy vi tính, vv., đã mở rộng khả năng của các khí quan nhận
thức của con người. Như vậy, thực tiễn chính nền tảng, sở để nhận thức
của con người nảy sinh, tồn tại, phát triển. Không những vậy, thực tiễn còn
động lực thúc đẩy nhận thức phát triển.
dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn con người cần phải “đo đạc
diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và
sự chế tạo cơ khí” mà toán học đã ra đời và phát triển
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức của con người ngay từ khi
mới xuất hiện trên trái đất đã bị quy định bởi những nhu cầu thực tiễn, bởi lẽ,
muốn sống, muốn tồn tại, con người phải sản xuất và cải tạo xã hội. Chính nhu
cầu sản xuất vật chất cải tạohội buộc con người phải nhận thức thế giới
xung quanh. Nhận thức của con người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường,
dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn chứ không phải để trang trí hay phục vụ cho những ý
10
tưởng viển vông. Nếu không vì thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế
tắc. Mọi tri thức khoa học - kết qucủa nhận thức chý nghĩa khi được áp
dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con
người.
dụ: Ngay cả những thành tựu mới đây nhất khám phá giải bản
đồ gien người cũng ra đời từ chính thực tiễn, từ mục đích chữa trị những căn
bệnh nan y từ mục đích tìm hiểu, khai thác những tiềm năng ẩn của con
người…có thể nói, suy cho cùng, không một lĩnh vực tri thức nào lại
không xuất phát từ một mục đích nào đó của thực tiễn, không nhằm vào việc
phục vụ, hướng dẫn thực tiễn.
Thực tiễn tiêu chuẩn tiêu chuẩn của chân lý:Dựa vào thực tiễn, người ta
thể chứng minh,kiểm nghiệm chân bởi chỉ thực tiễn mới thể vật chất
hoá được tri thức, hiện thực hoá được tưởng, qua đó khẳng định được chân
lý hoặc phủ định một sai lầm nào đó . Khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực
tiễn phát triển ngược lại. Như vậy, thực tiễn thước đo chính xác nhất để
kiểm tra tính đúng đắn của tri thức, xác nhận tri thức đó có phải là chân lý hay
không. Mác đã từng khẳng định: “Vấn đề tìm hiểu xem duy của con người
thể đạt tới chân khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề
luận một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn con người phải chứng
minh chân lý”.
Ví dụ: Nhà bác học Galile tìm ra định luật về sức cản của không khí.
PHẦN 3: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Ý nghĩa của phương pháp luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, đồng thời nhà
giáo dục lớn của dân tộc. Người đã để lại cho chúng ta nhiều quan điểm giáo
dục có giá trị, trong đó quan điểm học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ
11
với thực tế là cơ sở khoa học, phương pháp luận biện chứng, là quy luật của sự
phát triển toàn diện nhân cách con người, phát triển nền giáo dục Việt Nam hiện
đại, có ý nghĩa sâusắc trong định hướng luận cũng như chỉ đạo thực tiễn giáo
dục, đào tạo ở các nhàtrường trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay.
Kế thừa phát triển quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục, đầo
tạo, Đảng Nhà nước ta luôn coi giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu
trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, đặc biệt, nghị quyết số 29- NQ/TW
ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại a trong điều kiện kinh tế thtrường định
hướng hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế’’, Đảng ta tiếp tục khẳng định:
Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu,là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước
của toàn nhân dân. Đầu cho giáo dục đầu phát triển, được ưu tiên đi
trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
2. Sự liên hệ của sinh viên trong quá trình học tập
Học tập và làm theo lời Bác dạy, công tác huấn luyện, giáo dục- đào tạo trong
Quân đội được cấp ủy chỉ huy các cấp trong toàn quân quan tâm lãnh đạo, chỉ
đạo, triển khai thực hiện nghiêm túc, đã tạo được bước chuyển biến tích cực
tương đối toàn diện trong thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, giáo dục- đào tạo
được thực hiện tích cực, bằng nhiều giải pháp khoa học, phù hợp với tổ chức
biên chế, yêu cầu xây dựng Quân đội bảo vệ Tổ chức trong tình hình mới.
Toàn quân đã bám sát và thực hiện nghiêm ba quan điểm, tám nguyên tắc, sáu
múi kết hợp; chú trọng đổi mới công tác kiểm tra, phúc tra, hội thi, hội thao;
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nhất trong huấn luyện làm chủvũ
khí, trang bị kỹ thuật mới, hiện đại luyện tập, diễn tập ở các cấp, góp phần
nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của quân đội nhân dân đáp
ứng yêu cầu của nhiêm vụ bảo vvững chắc Tổ quốc Việt Nam hộichủ nghĩa
trong tình hình mới.
12
KẾT LUẬN
Qua đó ta cũng thể hiểu thêm được về thực tiễn và nhận thức. Nếu thực
tiễn toàn bộ hoạt động vật chất mục đích, mang tính lịch sử- hội thì
nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách quan
của con người. Nhận thức được chia ra làm hai giai đoạn chính nhận thức
cảm tính và nhận thức tính. Qua đó ta cũng hiểu thêm về vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức. Thực tiễn đóng vai trò sở, động lực, mục đích của nhận
thức và là tiêu chuẩn của chân lý. Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở của nhận thức;
thực tiễn động lực của nhận thức, thực tiễn sản xuất vật chất cải biến thế
giới đặt ra yêu cầu buộc con người phải nhận thức về thế giới, thực tiễn làm
cho các giác quan, tư duy của con người phát triển và toàn diện từ đó giúp con
người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới. Thực tiễn là mục đích của
nhận thức, chỉ thông qua hoạt động thực tiễn thì tri thức của co người mới
thể hiện được sức mạnh của mình. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, ta thể
hiểu rằng thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của chân lý, chân tính cụ thể,
đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tượng nhất
định, tiêu chuẩn của thực tiễn vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối.
Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt
quan điểm thực tiễn. Qua đó ta có thể vận dụng được vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức vào quá trình đổi với ở Việt Nam một cách hiệu quả nhất.
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục Đào tạo, Triết học Mác- Lênin, Tài liệu tập huấn giảng viên
lý luận chính trị (8/2019)
[2]. Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) , Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành
cho bậc đại học hệ không chuyên luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia Sự thật .
[3]. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn gioáo trình quốc gia các môn khoa
học Mác- Lênin, tưởng Hồ chí Minh, Giáo trình Triết học MácLênin, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
Đề tài 06 : “Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức và liên hệ trong quá trình học tập của
sinh viên hiện nay? ”
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đồng Thị Tuyền
Sinh viên : Nguyễn Thị Phượng
Lớp : Triết học Mác- Lênin_1_2(15.1FS).8_LT
Mã sinh viên : 21013171
Năm học 2021 – 2022 1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2
1. Khái quát về lý luận nhận thức .................................................................. 2
2. Nêu nguyên tắc về thực tiễn ...................................................................... 4
NỘI DUNG ...................................................................................................... 6
PHẦN I: PHÂN TÍCH CÁC KHÁI NIỆM .................................................. 6
1.1 Thực tiễn .................................................................................................. 6
1.2 Nhận thức ................................................................................................. 7
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN ... 8
THỨC ............................................................................................................... 8
PHẦN 3: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN ............................................ 10
1. Ý nghĩa của phương pháp luận ............................................................... 10
2. Sự liên hệ của sinh viên trong quá trình học tập ..................................... 11
KẾT LUẬN .................................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 13 MỞ ĐẦU
1. Khái quát về lý luận nhận thức
Trước hết ta sẽ khái quát về Lý luận nhận thức (hay được gọi là Nhận thức
luận) là 1 bộ phận của Triết học hệ thống các quan điểm nhất định về vấn đề
nhận thức. Lý luận nhận thức nghiên cứu để trả lời câu hỏi về nhận thức của 2
con người đối với hiện thực xung quanh: liệu con người có thể nhận thức được thế giới hay không..?
Tiếp theo, ta sẽ đến với bốn nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức: Thừa
nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan so với con người, tồn tại độc lập đối
với cảm giác tư duy và ý thức của con người. Hiện thực khách quan là đối tượng
của nhận thức. Thừa nhận năng lượng nhận thức thế giới của con người. Về
nguyên tắc không có cái gì là không thể biết. Hay có thể nói rằng chỉ có những
điều hiện nay con người chưa biết nhưng tương lai nhất định sẽ biết với sự phát
triển của khoa học và thực tiễn. Lý luận nhận thức Mác xít khẳng định con
người có sức và khả năng nhận thức và cải tạo thế giới. Một quá trình biện
chứng, tích cực, sáng tạo. Quá trình nhận thức diễn ra theo con đường từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi đi đến thực tiễn. Đó cũng là quá trình
nhận thức đi từ hiện thực đến bản chất từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất
sâu sắc hơn. Thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, mục
đích, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của nhận thức. Nhận thức là quá trình con
người phản ánh biện chứng, năng động sáng tạo thế giới khách quan trên cơ sở
thực tiễn lịch sử - xã hội.
Khi ta đã tìm hiểu rõ về bốn nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức rồi thì
ta sẽ cùng tìm hiểu đến hai giai đoạn của lý luận nhận thức. Nhận thức cảm tính
và nhận thức lý tính là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức. Tuy chúng
có sự khác nhau về vị trí, mức độ và phạm vi phản ánh, nhưng có liên hệ mật
thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Mỗi giai đoạn đều có mặt tích cực và mặt hạn
chế. Giai đoạn nhận thức cảm tính, tuy nhận thức hiện thực trực tiếp thế giới
khách quan, nhưng đó chỉ là nhận thức những hiện tượng bề ngoài, giản đơn,
nông cạn. Còn nhận thức lý tính, tuy không phản ánh trực tiếp sự vật hiện tượng,
nhưng vạch ra những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong, vạch ra quy luật
vận động phát triển của sự vật, hiện tượng. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý
tính là hai giai đoạn của quá trình nhận thức, xét đến cùng, đều bắt nguồn từ 3
thực tiễn, đều lấy sự vật, hiện tượng làm đối tượng, nội dung phản ánh. Giữa
chúng có liên hệ mật thiết với nhau. Nhận thức cảm tính là tiền đề, điều kiện
của nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính không thể thực hiện nếu thiếu tài liệu
của nhận thức cảm tính đưa lại. Ngược lại, nhận thức lý tính sau khi đã hình
thành thì tác động trở lại nhận thức cảm tính làm cho nó nhận thức nhạy bén
hơn, chính xác hơn trong quá trình phản ánh hiện thực. Tư duy trừu tượng phản
ánh gián tiếp hiện thực nên dễ có nguy cơ phản ánh sai lạc. Do vậy, nhận thức
của tư duy trừu tượng phải trở về thực tiễn để thực tiễn kiểm nghiệm, phân biệt
giữa nhận thức đúng với nhận thức sai. Như vậy, từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn, là con đường biện chứng
của sự nhận thức chân lý khách quan. Trong đó, thực tiễn vừa là tiền đề xuất
phát, vừa là điểm kết thúc của một vòng khâu, một quá trình nhận thức. Kết
thúc vòng khâu này lại là điểm khởi đầu của vòng khâu khác cao hơn. Đó là
quá trình vô tận, liên tục của sự nhận thức chân lý khách quan.
Như vậy ta đã cùng tìm hiểu hết các vấn đề về nhận thức và thực tiễn. Tiếp
sau đây sẽ là một số ví dụ: Trồng lúa, nuôi gà, buôn bán thực phẩm; xây nhà,
sửa ô tô, sửa xe máy, quét rác; làm cách mạng, bầu cử, xây dựng luật pháp.
Phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản không chỉ của
lý luận nhận thức mác-xít nói riêng mà còn của toàn bộ triết học Mác – Lênin nói chung.
2. Nêu nguyên tắc về thực tiễn
Hoạt động thực tiễn gồm 3 hình thức cơ bản sau. Thứ nhất hoạt động sản xuất
vật chất. Ví dụ ở khắp mọi nơi trong cuộc sống, như trồng lúa, trồng khoai, dệt
vải, sản xuất giày dép, ô tô, xe máy… Đây là dạng hoạt động thực tiễn nguyên
thủy nhất và cơ bản nhất vì: hoạt động sản xuất vật chất quyết định sự tồn tại
và phát triển của xã hội loài người. Đồng thời, dạng hoạt động này quyết định
các dạng khác của hoạt động thực tiễn, là cơ sở của tất cả các hình thức khác 4
của hoạt động sống của con người, giúp con người thoát khỏi giới hạn tồn tại
của động vật. Thứ hai, hoạt động chính trị – xã hội: dạng hoạt động này nhằm
biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội.
Sau đây ta sẽ có một số ví dụ về hoạt động chính trị – xã hội như: đi bỏ phiếu
bầu cử đại biểu Quốc hội; đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri; thanh niên tham
gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa.
Thứ ba, hoạt động thực nghiệm khoa học. Đó là dạng hoạt động này ra đời
cùng với sự xuất hiện của các ngành khoa học. Trong thời kỳ cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 hiện nay (cách mạng 4.0), hoạt động thực nghiệm khoa học
ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Như vậy, ta cùng
tìm hiểu về vai trò của mỗi hình thức. Thực tiễn là cơ sở, mục đích, là động lực
chủ yếu và trực tiếp của nhận thức. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Thực tiễn
cung cấp tài liệu cho nhận thức, cho lý luận. Bằng hoạt động thực tiễn, con
người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những
tính quy luật để cho con người nhận thức chúng. Ban đầu, con người thu nhận
những tài liệu cảm tính. Sau đó, con người tiến hành so sánh, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa… để phản ánh bản chất, quy luật vận động
của các sự vật, hiện tượng trong thế giới, từ đó xây dựng thành các khoa học,
lý luận. Thứ hai, thực tiễn là mục đích của nhận thức. Nhân thức về vấn đề,
khía cạnh, lĩnh vực gì cũng phục vụ thực tiễn. Nhận thức mà không phục vụ
thực tiễn thì không phải là “nhận thức” theo đúng nghĩa. Do đó, kết quả nhận
thức phải hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn. Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực
sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn. Hơn thế, thực tiễn
là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức. Thực tiễn cung cấp năng lượng
nhiều nhất, nhanh chóng nhất giúp con người nhận thức ngày càng toàn diện và
sâu sắc về thế giới. Trong quá trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi thế giới,
con người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực thể chất, trí tuệ của mình. 5
Thứ hai, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Như các nhà kinh điển của triết
học Mác – Lênin đã khẳng định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy con người có thể
đạt tới chân lý khách quan hay không hoàn toàn không phải là một vấn đề lý
luận, mà là một vấn đề thực tiễn.”
Những tiêu chuẩn này vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối. Tiêu
chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để kiểm
nghiệm chân lý. Thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể xác nhận được chân
lý. Tiêu chuẩn thực tiễn có cả tính tương đối vì thực tiễn không đứng nguyên
một chỗ mà luôn biến đổi và phát triển. Thực tiễn là một quá trình và được thực
hiện bởi con người nên không tránh khỏi có cả yếu tố chủ quan. Tiêu chuẩn
thực tiễn không cho phép biến những tri thức của con người thành những chân
lý tuyệt đích cuối cùng. Trong quá trình phát triển của thực tiễn và nhận thức,
những tri thức đạt được trước kia và hiện nay vẫn phải thường xuyên chịu kiểm
nghiệm bởi thực tiễn tiếp theo, tiếp tục được thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa
chữa và phát triển hoàn thiện hơn. NỘI DUNG
PHẦN I: PHÂN TÍCH CÁC KHÁI NIỆM 1.1. Thực tiễn
Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người. Nếu con vật chỉ
hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi một cách thụ động với thế giới bên
ngoài, thì con người, nhờ vào thực tiễn như là hoạt động có mục đích, có tính
xã hội của mình mà cải tạo thế giới để thoả mãn nhu cầu của mình, thích nghi
một cách chủ động, tích cực với thế giới và để làm chủ thế giới. Con người
không thể thoả mãn với những gì mà tự nhiên cung cấp cho mình dưới dạng có 6
sẵn. Vì vậy, có thể nói rằng thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con
người và xã hội, là phương thức đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con
người và thế giới. Thực tiễn là cái xác định một cách thực tế sự liên hệ giữa sự
vật với những điểu cần thiết đối với con người.
Tuy trình độ và các hình thức hoạt động thực tiễn có thay đổi qua các giai
đoạn lịch sử khác nhau của xã hội, nhưng thực tiễn luôn luôn là dạng hoạt động
cơ bản và phổ biến của xã hội loài người. Hoạt động đó chỉ có thể được tiến
hành trong các quan hệ xã hội. Do đó, về mặt nội dung cũng như về phương
thức thực hiện, thực tiễn có tính lịch sử – xã hội.
Thực tiễn bao gồm nhiều yêu tố và nhiều dạng hoạt động. Bất kỳ quá trình hoạt
động thực tiễn nào cũng gồm những yếu tố như nhu cầu, lợi ích, mục đích,
phương tiện và kết quả. Các yếu tố đó có liên hệ với nhau, quy định lẫn nhau
mà nếu thiếu chúng thì hoạt động thực tiễn không thể diễn ra được. Ví dụ:
hoạt động sản xuất vật chất: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các
công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp…Hoạt động chính trị – xã hội: Hoạt
động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học,
Hội nghị công đoàn. Hoạt động thực nghiệm khoa học: Hoạt động nghiên cứu,
làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới, nguồn năng
lượng.mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới. 1.2 . Nhận thức
Triết học Mác – Lênin cho rằng nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực
khách quan vào bộ óc người; là quá trình tạo thành tri thức về thế giới khách
quan trong bộ óc con người: “Tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh
của các sự vật đó”; “Cảm giác của chúng ta, ý thức của chúng ta chỉ là hình ảnh
của thế giới bên ngoài và dĩ nhiên là nếu không có cái bị phản ánh thì không
thể có cái phản ánh, nhưng cái bị phản ánh tồn tại độc lập với cái phản ánh” 7
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá trình
đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn.
Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách
thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.
Bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật
chất khách quan bởi con người. Vì thế, chủ thể nhận thức chính là con người.
Nhưng đó là con người hiện thực, đang sống, đang hoạt động thực tiễn và đang
nhận thức trong những điều kiện lịch sử – xã hội cụ thể nhất định, tức là con
người đó phải thuộc về một giai cấp, một dân tộc nhất định, có ý thức, lợi ích,
nhu cầu, cá tính, tình cảm,v.v.. Hoạt động thực tiễn của con người chính là là
cơ sở của mối quan hệ giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức. Ví dụ:
pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý xã hội, mọi người dân nhận thức được
tầm quan trọng của Pháp luật, nếu vi phạm sẽ bị Nhà nước trừng phạt. Do đó,
người dân sẽ luôn sống và làm việc tuân theo pháp luật của nhà nước. Tiền là
một phương tiện dùng để mua bán trao đổi các hàng hóa, dịch vụ mà chúng ta
sử dụng phục vụ cho cuộc sống, nhận thức được vai trò quan trọng của tiền do
đó, người ta phải cố gắng học tập, làm việc chăm chỉ để kiếm được nhiều tiền,
hoặc thậm chí có những người còn bất chấp đạo đức và pháp luật để kiếm nhiều
tiền như buôn bán hàng cấm, cho vay nặng lãi…
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của
nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình
nhận thức chân lý. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức : Bằng và thông 8
qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới khách quan, buộc
chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức.
Chính thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người.
Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có khoa học, không có lý
luận, bởi lẽ tri thức của con người xét đến cùng là được nảy sinh từ thực tiễn.
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận
thức, vì thế nó luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học. Thực tiễn
có tác dụng rèn luyện các giác quan của conngười, làm cho chúng phát triển
tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên cơ sở đó giúp quá trình nhận thức của con
người tốt hơn. Vì vậy, Ph. Ăngghen đã khẳng định: “chính việc người ta biến
đổi tự nhiên... là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người, và
trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta đã học cải biến tự nhiên”.
Hoạt động thực tiễn còn là cơ sở chế tạo ra các công cụ, phương tiện, máy
móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức, chẳng hạn kính hiển vi,
kính thiên văn, máy vi tính, vv., đã mở rộng khả năng của các khí quan nhận
thức của con người. Như vậy, thực tiễn chính là nền tảng, cơ sở để nhận thức
của con người nảy sinh, tồn tại, phát triển. Không những vậy, thực tiễn còn là
động lực thúc đẩy nhận thức phát triển.
Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn con người cần phải “đo đạc
diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và
sự chế tạo cơ khí” mà toán học đã ra đời và phát triển
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức của con người ngay từ khi
mới xuất hiện trên trái đất đã bị quy định bởi những nhu cầu thực tiễn, bởi lẽ,
muốn sống, muốn tồn tại, con người phải sản xuất và cải tạo xã hội. Chính nhu
cầu sản xuất vật chất và cải tạo xã hội buộc con người phải nhận thức thế giới
xung quanh. Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường,
dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn chứ không phải để trang trí hay phục vụ cho những ý 9
tưởng viển vông. Nếu không vì thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế
tắc. Mọi tri thức khoa học - kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa khi được áp
dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người.
Ví dụ: Ngay cả những thành tựu mới đây nhất là khám phá và giải mã bản
đồ gien người cũng ra đời từ chính thực tiễn, từ mục đích chữa trị những căn
bệnh nan y và từ mục đích tìm hiểu, khai thác những tiềm năng bí ẩn của con
người…có thể nói, suy cho cùng, không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại
không xuất phát từ một mục đích nào đó của thực tiễn, không nhằm vào việc
phục vụ, hướng dẫn thực tiễn.
Thực tiễn là tiêu chuẩn tiêu chuẩn của chân lý:Dựa vào thực tiễn, người ta
có thể chứng minh,kiểm nghiệm chân lý bởi chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất
hoá được tri thức, hiện thực hoá được tư tưởng, qua đó khẳng định được chân
lý hoặc phủ định một sai lầm nào đó . Khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực
tiễn phát triển và ngược lại. Như vậy, thực tiễn là thước đo chính xác nhất để
kiểm tra tính đúng đắn của tri thức, xác nhận tri thức đó có phải là chân lý hay
không. Mác đã từng khẳng định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người
có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý
luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”.
Ví dụ: Nhà bác học Galile tìm ra định luật về sức cản của không khí.
PHẦN 3: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Ý nghĩa của phương pháp luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nhà
giáo dục lớn của dân tộc. Người đã để lại cho chúng ta nhiều quan điểm giáo
dục có giá trị, trong đó quan điểm học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ 10
với thực tế là cơ sở khoa học, phương pháp luận biện chứng, là quy luật của sự
phát triển toàn diện nhân cách con người, phát triển nền giáo dục Việt Nam hiện
đại, có ý nghĩa sâusắc trong định hướng lý luận cũng như chỉ đạo thực tiễn giáo
dục, đào tạo ở các nhàtrường trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay.
Kế thừa và phát triển quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục, đầo
tạo, Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu
trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, đặc biệt, nghị quyết số 29- NQ/TW
ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế’’, Đảng ta tiếp tục khẳng định:
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu,là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước
của toàn nhân dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi
trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
2. Sự liên hệ của sinh viên trong quá trình học tập
Học tập và làm theo lời Bác dạy, công tác huấn luyện, giáo dục- đào tạo trong
Quân đội được cấp ủy chỉ huy các cấp trong toàn quân quan tâm lãnh đạo, chỉ
đạo, triển khai thực hiện nghiêm túc, đã tạo được bước chuyển biến tích cực và
tương đối toàn diện trong thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, giáo dục- đào tạo
được thực hiện tích cực, bằng nhiều giải pháp khoa học, phù hợp với tổ chức
biên chế, yêu cầu xây dựng Quân đội và bảo vệ Tổ chức trong tình hình mới.
Toàn quân đã bám sát và thực hiện nghiêm ba quan điểm, tám nguyên tắc, sáu
múi kết hợp; chú trọng đổi mới công tác kiểm tra, phúc tra, hội thi, hội thao;
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nhất là trong huấn luyện làm chủvũ
khí, trang bị kỹ thuật mới, hiện đại và luyện tập, diễn tập ở các cấp, góp phần
nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của quân đội nhân dân đáp
ứng yêu cầu của nhiêm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa trong tình hình mới. 11 KẾT LUẬN
Qua đó ta cũng có thể hiểu thêm được về thực tiễn và nhận thức. Nếu thực
tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội thì
nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách quan
của con người. Nhận thức được chia ra làm hai giai đoạn chính là nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính. Qua đó ta cũng hiểu thêm về vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức. Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận
thức và là tiêu chuẩn của chân lý. Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở của nhận thức;
thực tiễn là động lực của nhận thức, thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế
giới đặt ra yêu cầu buộc con người phải nhận thức về thế giới, thực tiễn làm
cho các giác quan, tư duy của con người phát triển và toàn diện từ đó giúp con
người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới. Thực tiễn là mục đích của
nhận thức, chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn thì tri thức của co người mới
thể hiện được sức mạnh của mình. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, ta có thể
hiểu rằng thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của chân lý, chân lý có tính cụ thể,
có đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tượng nhất
định, tiêu chuẩn của thực tiễn vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối.
Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt
quan điểm thực tiễn. Qua đó ta có thể vận dụng được vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức vào quá trình đổi với ở Việt Nam một cách hiệu quả nhất. 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Triết học Mác- Lênin, Tài liệu tập huấn giảng viên
lý luận chính trị (8/2019)
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) , Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành
cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật .
[3]. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn gioáo trình quốc gia các môn khoa
học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh, Giáo trình Triết học MácLênin, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008. 13