Trường Đại hc Kinh t c dân ế Qu
Vin Qu n tr Kinh doanh
------------ ------------
BÀI T P L N
TRIT HC MÁC LÊNIN
Đề tài s 4:
Phân tích quan điểm toàn din ca Phép bin chng duy vt và
liên h v i th c ti i m i kinh t t Nam hi n nay. ễn đổ ế Vi
H và tên SV: Lê Th : 11212513. Thanh Hương. Mã SV
Lp: E- 13.2. Khóa: 63. BBA
Hà N 10/2021 i
2
MC LC
PHN M ĐẦU .................................................................................................. 3
PHN N I DUNG .............................................................................................. 4
1. Quan điểm toàn di n c a Phép bi n ch ng duy vt. ........................... 4
1.1. Cơ sở ủa quan điể lý lun c m toàn din. ............................................................... 4
1.2. Yêu cu c m toàn diủa quan điể n. ........................................................................ 5
2. Liên h c ti th ễn đổi mi kinh tế Vit Nam hi n nay. ..................... 6
2.1. Khái nim v kinh tế th trường và vic chuy i nển đổ n kinh tế thi chiến
sang n n kinh t ng c c ta th i m ..................................... 6 ế th trườ ủa nướ ời kì đầu đổ i.
2.2. Tình hình phát trin kinh tế Vit Nam hin nay. ................................................ 7
PHN K T LU N .............................................................................................. 8
TÀI LI U THAM KH O .................................................................................. 9
3
PHN M ĐẦU
Triết h c chínhh ng trí th c lu n chung nh t c i v gi th ủa con ngư thế i
và c v vai trò c i trong th gi trí cũng như ủa con ngườ ế i ếy. Tri t học được ra đời t
rt s m (kho ng t thế k n th k c Công nguyên) g VIII đế ế VI trướ ần như cùng một
th i điểm c phương Đông và phương Tây.
Triết h c tìm hi u th gi i v t ch nh th tìm ra nh ng quy lu ế ới tư cách là m để t
chung nh t chi ph i s v ng c a ch nh th ng c a toàn th ận độ ấy cũng như hoạt độ
nhân lo i trong cu c s ng r i th hi n ra m t cách h i d ng duy lý. thống dướ
Ngay t i, t t h c coi là hình thái cao nh t c a tri th c, khoa h khi ra đờ riế ọc đượ c
ca m i khoa h ng khoa h c khác, tri t h c c n ph i gi c. Tuy nhiên, cũng như nhữ ế i
quyết rt nhi u v ng v c quan ấn đề có liên quan đến nhau, trong đó có nhữ ấn đề c k
trng là n n t m xu ảng và là điể ất phát để gii quyết nhng v còn l i v ấn đề ấn đề
bn.
V n, tri t h c có hai m t c . M t th nh t (B n th n) l i cho cơ bả ế th lu để tr
câu h i: Gi a ý th c và v t ch c, cái nào có sau? cái nào quy ất, cái nào có trướ ết
đị nh cái nào? Và mt th hai (nhn thc lun) tr l i cho câu hi: Con người có kh
năng nhận th c th gi i hay không? Viức đượ ế ệc đi tìm câu trả li cho m t th nh t c a
vấn đề bản đã chia các nhà triế ọc thành hai trư t h ng phái. Trong khi mt s triết
hc gia theo ch ng: Ý th c, v t ch t sau, ý th nghĩa duy tâm cho rằ ức trướ c
quyết định đế nghĩa duy vận vt cht. Thì các mt s khác theo ch t bin chng li
hướng l p lu ận ngược l i, cho r ng: V t ch ất có trước, ý th c có sau, v t ch t quy ết
định đế Trong đó, phép lậ ật được cho “chìa khoá” củn ý thc. p lun duy v a ch
nghĩa triết h c Mác Lênin. Và quan điểm toàn din chính là m t trong 3 nguyên t c
phương pháp luận cơ bản và rt quan trng ca phép bin chng duy vt. Trong các
hoạt độ ạt động nhn thc c ho ng thc tin, chúng ta cn phi tôn trong nguyên
tc toàn din này.
Trong b i c i m i n n kinh t ng công nghi p hoá, hi i hoá, ảnh đổ ế theo hướ ện đạ
phát tri n n n kinh t i ch c a h i nh p qu ế th trường định nghĩa xã hộ nghĩa, mở c
tế đem theo nhi ức cũng như hộ ủa đất nướu thách th i mi c c Vit Nam hin ti,
quan điểm toàn diện được xem là m t công c định hướng toàn diện tránh được nh ng
đánh giá khách quan, phiế ện tượng đển din, sai lch v các s vt hi m đường dn
li i mcho đất nước ngày một đổ i và phát tri h ển hơn bao giờ ết.
th trong bài ti u lu m toàn diế ận này em đã chọn đề tài “Phân tích quan đi n
ca Phép bi n ch ng duy v t và liên h v i th c ti ễn đổi mi kinh t ế Vit Nam hi n
nay”.
4
PHN N I DUNG
1. Quan điểm toàn di n c a Phép bi n ch ng duy v t.
Ch nghĩa duy vậ ức cơ bảt bin chng là mt trong s ba hình th n ca ch nghĩa
duy vật nói chung, được C. Mác và Ăngghen cải to t phép bi n ch ng duy tâm c ế a
Hê-ghen vào những m 40 của th k ế XIX sau đó được phát triển hơn bởi V.I. Lênin.
Theo Ph.Ănghen: ”Phép biệ ứng là phương điều căn bả n ch pháp mà n là nó xem xét
nhng s v t và nh n ph n ánh c a chúng ng, trong m i liên h qua l trong tưở i
ln nhau c a chúng, trong s bu c, s v ng, s phát sinh s tiêu vong ràng ận độ
của chúng”. Đúng vậy, ch nghĩa duy v t bi n ch c phát tri n m nh ứng đượ ột cách đỉ
cao nh có s c ph c các v còn h a các ch kh ấn đề n ch cế nghĩa duy vậ ớc đó, t trư
nh đó mà nó đã phản ánh hin thc ràng nht theo nhng chính bn thân
nó đang hiệ ữu cũng như đem l ực lưn h i nhng giá tr cao trong xây dng l ng tiến
b trong xã hi.
Phép bi n ch ng duy v c xây d ng trên 1 h ng g m 2 nguyên ật đượ sở th
(Nguyên lý v m i quan h ph n và nguyên lý v m i quan h phát tri n), 6 c biế p
phạm trù bản (Cái riêng cái chung, nguyên nhân kết qu, tt nhiên ngu
nhiên, n i dung hình th c, b n ch hi ng, kh hi n th c) 3 quy t n tượ ng –
lut ph t th bi n (Quy lu ng t, quy lu t ph nh c a ph nh, quy luế ật lượ ch đị đị ng
nhất và đấ ặt đố đó xây dựng nên 3 quan điể Quan điểu tranh ca các m i lp). T m: m
toàn di m phát tri m l ch s cện, quan điể ển và quan điể thể. Trong đó, quan điểm
toàn di n t s c thi t th c trong cu c s t vài trò quan ý nghĩa hế ế ống đóng m
trng.
1.1. Cơ sở ủa quan điể lý lun c m toàn din.
sở lun ca nguyên tc toàn din nguyên v mi liên h ph biến,
một trong hai nguyên lý cơ bản ca phép duy v t bi n chng. Nguyên lý này xem
xét s v n t t, hiện tượng khách quan được t i trong m i qu an h mà trong đó các
mt c a chúng không t n t c l p, chúng ràng bu ng, ng l n ại độ ộc, tác độ ảnh
nhau, quy đị ại và xu hướ ện tượnh s sng, s tn t ng phát trin ca s vt, hi ng.
S v t hi ng trong m ện i quan h ph bi n mang trong mình s ng, ế đa dạ
muôn màu muôn v , có các m i quan h trong ngoài, tr c ti p và gián ti ế ếp, cơ bản
ph c t p, nguyên nhân k t qu , gi a b n ch t hi ng, n i dung ế ện tượ
hình th t nhiên và ng u nhiên. c, t
Mi quan h này không ch di n ra bên trong m i s v t hi n ng còn tượ
tn t i gi a các s v t hi ng v nh, không có s v ện tượ ới nhau. Điều đó khẳng đị t
hiện tượ ẻ, độ ẽ, tác động tn ti riêng l c mà chúng luôn có mi quan h cht ch ng,
b tr phát tri n và kìm hãm l n nhau. c chế
Thêm vào đó là mố ại và tương lai củi quan h v mt thi gian, hin t a các s
vt hi ng. ện tượ
Vì th , mu n tìm hi u m t cách khách quan các s v t hi ng thì chúng ta ế ện tượ
không th b qua các m i quan h xung quanh cũng như ẩn sâu bên trong c a m i
mt s t hi ìm hi v ện tượng được xem xét, t u.
5
1.2. Yêu cu của quan điểm toàn din.
T vi c nghiên c m bi n ch ng b ng nguyên lý m i liên h ph ứu các quan điể
biến c a các s v t hi ện tượng, tri t h c Mác ế Lênin đã rút ra quan điểm toàn din
trong phương pháp biện chng duy vt. Lênin nói rằng: “Mun th c s hiểu được
s v t, c n ph i nhìn bao quát và tìm hi u toàn di n v s v t các m t, ật đó về t c
tt c các m i liên h quan h gián ti p. Chúng ta không th ế làm điều đó một
cách đầy đủ, nhưng sự c n thi t ph i xem xét t t c m i m t s ế đề phòng cho chúng
ta kh i ph m ph m và s i sai l c ng nh ắc.”
Theo quan điểm toàn diện, con người c n nh n th c s v t hi ện tượng trong mi
quan h qua l i. M i quan h này có th t n t i bên trong s v t ho c là gi a các
s vt vi nhau. Nh nhìn nh n s vi n. đó mà ta có thể c một cách đúng đắ
Tuy nhiên, c nh phân bi t t ng m i quan h , c các mần xác đ th i
quan h y u v i t t y u, m i liên h bên trong bên ngoài, m i liên h v ch ế ế
bn ch vai trò ct. Hơn nữa, a các m i liên h không “ngang bằng” nhau. Vì vậy,
cn vic xác định được nhng mi liên h bản, ch yếu, trng tâm mt yêu
cu quan tr ng mà t i đó chúng ta m có th nhn th c bức được sâu s n cht ca
s v t, m i th ng v ng, phát tri n c a nó. Tấy được khuynh hướ ận độ đó, tránh
được nhng cái nhìn phiến din, sai lm v s vt.
Trong th c t , chúng ta r t khó nh c h t các m i quan h bên trong s ế ận ra đư ế
vật cũng như giữ ện tượa các s vt hi ng vi nhau. Tuy nhiên, ch cn t m tìm
hiu, chúng ta s c các m i quan h càng tìm ra đượ ấy, cũng nhờ đó mà sẽ đưa ra
ràng b n ch phát tri n c ất làm tăng khả năng phán đoán xu thế ủa chúng để
có th ng bi n pháp t t nh t, tránh nh ng sai l c và lãng phí đưa ra nhữ ầm đáng tiế
tài nguyên.
Điề u này th hi m toàn diện, quan điể n mang nhng m khác xa các chđặc điể
nghĩa triết trung (kết hp mt cách vô nguyên tc, ch quan nhng cái không th
kết h c v i nhau ho c coi nh ng mợp đượ i liên h “ngang bằng” nhau, không
có s phân bi vai trò c a chúng) và thu t ngu bi n (l tráo mt v ối tư duy đánh t
cách có ch trí, vai trò c a các m i liên h , l y m i liên h đích vị không cơ bản
thay cho m i liên h n, m i liên h không b n ch t thay cho m i liên h b bả n
cht...).
Hơn thế ữa, quan điể ện còn đòi hỏ ải đặ n m toàn di i chúng ta ph t s vt và nhu
cu th c t c ế ủa con ngườ ỗi con người. M i ch có kh năng phân tích được hu hn
mi quan h c a s v t trong m i th i trong m t hoàn c nh l ời đạ ch s nh t
đị nh. B i vy hiu bi c vết ta đạt đư s vt ch m i, không ức tương đố
hoàn thi n. T u này, ta s nh n th c m i tri th t điề ức đượ ức mà ta đ được thi
điểm hi n t i không ph i b t bi n, tuy ế ệt đối không th b sung, không th ế thay đổi.
Ví d , sau s chm d t c a Chi n tranh l nh, kèm ế theo đó s tan rã c a Liên Xô
c s s c a ch dân ch nhân dân t t ụp đổ ế độ các nước Đông Âu tr thế
gii hai cực đã tồn t i k t sau Chi n tranh th gi i th hai (1947-1989). n ế ế Đế cui
nh giững năm 1970 và a nh c xã h i chững năm 1980, các nướ nghĩa nói chung,
và Việt Nam ta nói riêng đã thực hin chính sách m c a đã tiến hành ci cách m
ca, th c hi n các chính sách h p lòng dân, phù h p v i xu th phát tri n c a nhân ế
loi lúc b y gi . Tuy nhiên, sau khi cu c các m ng công nghi p hoá, hi i hoá ện đạ
6
din ra, xu th phát tri n cế a nh ông còn phù hững năm trước đó đã kh p. Vì thế,
trong công cu i m c hi n nay ng ta không ch ộc đổ ới đất nướ , Đả xem xét, chú ý đến
nhng m i quan h n i t i mà còn chú ý đến tt c các m i quan h ệ. Trong hơn 20
năm đổ ối đa nguồ ủa đất nưới mi, ta không ch vn dng t n lc ni b c c mà còn
ra s c t n d ng m i, s t c phát tri u này v a t ọi hộ giúp đỡ các nướ ển. Điề n
dng h c các ngu n vi n tr , các y u t khách quan bên ngoài, v a khai thác ết đượ ế
được tim lc phát trin ca ngu u tồn lao động trong nước cũng như các yế ch
quan.
2. Liên h i m t Nam hi thc tiễn đổ i kinh tế Vi n nay.
2.1. Khái ni i n i chim v kinh t ng và vi c chuy ế th trườ ển đổ n kinh t ế th ến
sang nn kinh t c ta th i. ế th trường của nướ ời kì đầu đổi m
Kinh t ng là m t mô hình kinh t ng ế th trườ ế đó ngưi mua và bán tác độ
ln nhau theo quy lu t cung c u để xác định giá c s lượng hàng hoá trên th
trư trư ng hay nói cách khác, th ờng đóng vai trò quyết định s phân phi các
ngun l c kinh t vào t c kinh t . ế ừng lĩnh vự ế
Trong th i m i, n n kinh t t i hi u qu nh nh ời kì đầu đổ ế ập trung đã đem lạ ất đị
trong th i chi c th ng nh t, vi c áp d ng ến. Tuy nhiên ngay sau khi đất nước đượ
mô hình kinh t ế này đã đem lại nh ng h qu tiêu c c nh ất định cho đất nước: lãng
phí tài nguyên thiên nhiên, hao phí lao đ ễm môi trường,... Điềng, ô nhi u này nh
hưở đờ ng nng n i s ng nhân dân, kìm hãm s phát trin kinh tế, ngân sách thâm
ht, l t m Áp d m toàn di n c a chạm phát đạ ức cao,…. ụng quan điể nghĩa Mác –
Lênin, Đảng ta đã xác đị ển đổnh vic chuy i mô hình kinh tế sang mt nn kinh tế
th trường để đáp ng nhu c u phát tri n c ủa nhân dân được xem là m t v ấn đề cp
bách, tiên quy ết để đưa đấ ớc đi lên.t nư
Nhưng sau chiến tranh kết thúc, Vit Nam vn là một nưc nghèo nàn, lc hu,
thế nên ngoài vi c chuy i hình kinh t c còn k t h ển đổ ế, Đảng Nhà nướ ế p
công nghip hoá, hi ện đại hoá.
Phát tri n kinh t ng xã h i ch t Nam d a trên ế th trường định hư nghĩa Vi
những cơ sở ời đại và điềthuyết thc tin sâu sc, bt ngun t bi cnh th u
kin lch s c th của đất nước và áp d ng t ốt quan điểm toàn di n. Vi c l a ch n
con đường phát tri n này là s l a ch n không ch phù h p v ới xu hướng phát trin
mt cách khách quan mà còn là s p thu nh p c a ki u hình kinh tiế ững điều tốt đ
tế cũ trước đây, nhằm khc phc nhng hn ch n tế còn t i m t cách tri nh ệt để t
có th.
Vi t Nam, n n kinh tế th trường định hướ nghĩa đem lạ đa ng xã hi ch i s
dng các hình th c s ng các thành ph n kinh t hũu đa dạ ế, trong đó khu vực
kinh t c v n còn gi vai trò ch c v nhân dân. Quan ế nhà nướ đạo, đất đai thuộ
điểm toàn di ng ta nhện còn được Đả n thc quán trit ngay trong chính sách
phát tri n kinh t nhi u thành ph n s qu n lý c a Nhà ng ế nước theo định hư
xã h i ch ng. t qu nghĩa nhưng cũng va vận hành theo cơ chế th trườ đây, kế
lao độ ng, hi ếu qu kinh t chi ph i các ho ng kinh tạt độ ế.
7
Thế nhưng, cho đến nay, Đảng Cng s n Vi t Nam v n a nh n r ng ch th ưa có
nhn th c rõ ràng, c th và đầy đủ v thế nào là n n kinh t ế th trường định hướng
xã h i ch nghĩa do mô hình này hoàn toàn m ng có ti n l trong l ch s . ới, chưa từ
V m c tiêu phát tri n n n kinh t ế th trường Vit Nam: Theo ch nghĩa Mác
Lênin, s n xut v t ch cất là cơ sở a s t n t i và phát tri n kinh tế, h i. Vì
vy, qua s i m i kinh t g ng h t s th đổ ế, Đảng Nhà nước đang cố ế ức để
phát tri n l ng s n xu t c ực lượ ủa nước nhà theo c s ng và ch lượ ất lượng để t đó
mang l i m t cao nh t giúp kinh t phát tri ột năng su ế ển. Sau đó nâng cao chất
lượng sở vt cht k thuật nâng cao đờ ới đó i sng nhân dân. Cùng v
thc hi c mện dân giàu, nướ nh, dân ch , công b . ằng, văn minh
Có th kh v ng và quán tri t qu m toàn di n trong ẳng định đây là sự ận độ an đi
lãnh đạ ệp đổ đem lạ ệp đổo s nghi i mi i nhng thng li to ln cho s nghi i
mi n n kinh t t Nam hi ế Vi ện đại.
2.2. Tình hình phát tri n kinh t t Nam hi n nay. ế Vi
Hin nay, Vi t trong s nh nh ng phát ệt Nam được xem là m ững nước có đị hướ
trin n n kinh t ế tương đối ổn đị ững nướnh. T mt trong s nh c nghèo nh t, Vi t
Nam đã vươn mình thành một nước trình độ phát trin kinh tế mnh m ch
trong vài chục năm qua.
Đế n nay, nn kinh tế th trư ng nước ta đã trờ ện đạ nên hi i, hi nhp quc tế
và đả o định hướ nghĩa. Đó là nềm b ng xã hi ch n kinh tế có nhiu hình thc s
hu, nhi u thành ph n; s phát tri ng b ển đầy đủ, đồ các lo i th trưng, th
trư trư trường trong nưc gn kết vi th ng quc tế. Th ờng đã phát huy vai trò
trong việc xác định giá c, phân b ngu n l u ti t s n xu ực, điề ế ất và lưu thông hàng
hóa; n n kinh t n hành theo các quy lu t c a m n kinh t ng. ế đã vậ t n ế th trườ
Đồng thời, Nhà nước đã ngày một xây dng và hoàn thin th chế. to khung
kh pháp lu ng nh, thu n lt, môi trườ ổn đị i cho kinh t phát tri n, v dế a s ng
tri t đ các ngu n l n d i phát tri n và s giúp ực trong nước, v a bi ết t ụng cơ hộ
đỡ t các nư c trong khu vực cũng như quốc tế, hướng đế ục tiêu “Dân giàu, n m
nướ minh”.c mnh, dân ch, công bằng, văn
Như vậ ễn đế ẳng địy, t thc ti n lý lun có th kh nh mô hình kinh tế th trường
là mô hình hiện đạ ịnh hướ ển đất nưi, phù hp với đ ng phát tri c trong thời điểm
hin t i, theo k p xu th h p toàn c nh ế i nh ầu. Hơn nữa, s kiên đị đổi mi, h i
nhp và phát tri n trên n n t ng ch nghĩa Mác-Lênin, tư tưng H Chí Minh là
vấn đề có ý nghĩa sống còn đối v i đ t nư c và chế độ ta. M i quan h gi a đổi
mi, hi nh p và phát tri n ph n ánh quy lu t mang tính bi n ch ng, là m t trong
nhng v lý lu n cấn đề t lõi v đường l i m i đ i nước ta, ph n ánh m c tiêu,
điều ki ện, phương thức để tiếp tục đưa đất nước phát trin nhanh và bn vng.
Hin nay, kinh t n l n vào xu u thô và ế th trường nước ta ph thuc ph t kh
đầu tư nước ngoài theo định hướng xã hi ch nghĩa. Xét theo quy mô GDP, Vit
Nam hiện là nước có nn kinh t l n th 44 trên th gi c ta hiế ế ới. Nướ ện đang là
nướ c thành viên ca Liên H p Qu c, ASEAN, T chức Thương mại Thế gi i,
Qu Qu tin t c tế, Nhóm Ngân hàng Th gi n châu Á,..ế i, Ngân hàng Phát tri .
Ngoài ra, còn có các hiệp định t do thương mại với các nước ASEAN, Trung
8
Quc, Nh c và m c th c t B n, Hàn Qu t s nước khác. Điều này chng t n l
hin xu th h p toàn c i và thách th ế i nh ầu, đem lại cho nưc ta nhiều cơ hộ c.
Kinh tế Vit Nam hi n nay h m nh m không ch b cũng nhận được s tr i
nhu c u n ng xu t kh i cao. T l dân ội địa lớn mà còn là định hướ ẩu tương đ
nghèo đượ ảm đáng kể ới 3%. Đồ đang trên đà c gi xung mức dư ng nên kinh tế
phát tri u, không có d u hi u suy thoái. K t n nay, n n kinh t ển đề năm 1988 đế ế
tăng trưởng trung bình gn 7%, ch có một năm ở đó đế mc 5%. T n nay, thu
nhập bình quân đầu người cũng tăng gấp 5 ln. Sau cuc khng hong kinh tế
năm 2008, nền kinh tế nước ta được khôi phc m t cách nhanh chóng và n i lên
là m t t kh nước xu u mnh và có kinh t thu nh p trung bình phát tri n m nh. ế
T nh m trình bày trên có th ững điể thy, quá trình hình thành quan điểm toàn
diện đúng đắ ới tư cách là nguyên tắc phương ận đển v pháp lu nhn th c s vt và
s v n d ng, quán t nguyên t c trên c a tri Đảng trong s nghi i m ệp đổ ới đất
nướ nghĩa đãc đi theo mô hình kinh tế th trường định hưng xã hi ch đem lại
rt nhi i u thành công cho n n kinh t ế bước đầu, đưa đất nước phát triển đi lên vớ
mục tiêu “dân giàu, nước mnh, xã h i công b ng, dân ch ủ, văn minh”. Chính vì
thế, vi n th c và áp d ng t t nguyên t c toàn di n c ng có c nh ủa Đả ý nghĩa rất
lớn đố ệp đ ủa nưới vi s nghi i mi c c ta trong thi gian ti.
PHN K T LU N
Nn kinh t t phát tri n m nh m vế Việt Nam đang ngày mộ i mô hình kinh tế th
trường định hướ nghĩa, hộ ế. Trong quá trình đó, nước ta đã ng xã h i ch i nhp quc t
hc hỏi được r c tt nhi m tu kinh nghi qu ế kèm v ng dới đó là việc ng thành
công quan điểm toàn din ca ch nghĩa Mác Lênin. Quan điểm toàn diện đóng vai
trò như “chìa khoá vàng” trong công cuộc đổ và đưa kinh tếi mi nn kinh tế nước nhà
phát tri m toàn diển đến đỉnh cao. Quan điể ện giúp Đảng và Nhà nước cũng như các
doanh nghi p nhìn nh n n n kinh t m t cách khách quan v m i m i liên h xung ế
quanh nó cũng như các mặ đó có thểt bên trong nn kinh tế Vit Nam. T giúp Nhà
nước và doanh nghiệp tránh đượ ện, đem lạc nhng cái nhìn sai lch, phiến di i nhiu
ri ro và tn th t cho kinh t c nhà. ế nướ
Ngoài ra, qua tình hình kinh tế Vit Nam những năm gần đây cũng chứng minh
được, quan điểm toàn din có vai trò quan trọng trong tư tưởng suy nghĩ của mi cá
nhân cũng như mộ ủa đờt tp th. Vì vy, trong mọi lĩnh vực c i sng, cuc sng hng
ngày t u c n tôn tr m toàn di t c chúng ta đề ọng, đề cao quan điể ện để có th đem lại
li ích cho chính bản thân mình cũng như mộ ộng đồt c ng.
9
TÀI LI U THAM KH O
1. Công ty Lu m toàn di n c a ch Lênin ật Dương Gia, Quan điể nghĩa Mác
vn d m toàn di n: ụng quan điể
https://luatduonggia.vn/quan-diem- -dien-cua- -nghia- -nin-va-van-toan chu mac le-
dung-quan-diem-toan-dien-de-danh-gia- -kinh-te-ke-hoach-hoa-co-che tap trung/-
2. Giáo trình Triết h i hc Mác Lênin (Dành cho b ậc đạ c h không chuyên lý
lun chính tr ), Nhà xu n Chính tr c gia S t, Hà N i, 2021. t b Qu Th
3. Mr Halo, Ni dung và cách th n? cho ví d c hiện quan điểm toàn di minh ha:
https://www.quantri123.com/noi-dung-va-cach- -hien-quan-diem- -dien-cho-thuc toan
vi-du- -hoa/minh
4. PGS, TS. Đặng Quang Định, M t s v lý lu n và th n v n n kinh t ấn đề c ti ế
th trường định hướng xã hi ch nghĩa ở Vit Nam, t p chí C ng s n:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh- -/2018/823673/mot- -van-de-te/ so
ly luan tien te thi- -va-thuc- -ve-nen-kinh- - -truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-
nam.aspx
5. Phạm Kim Oanh, Quan điểm toàn din là gì?:
https://luathoangphi.vn/quan-diem- -dien- -gi/toan la
6. Phạm Văn Đạo, Trường Đạ ọc Đà Lạt, Khoa sau đại h i hc, Báo cáo tiu lun
Đề tài phép bin chng duy v t cm nh n và vn dng:
https://www.slideshare.net/trongthuy2/tai-free- -de-phep-bien-chung-duy-vat-chuyen
cam-nhan-va-van-dung-hay

Preview text:

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản trị Kinh doanh
------------------------
BÀI TP LN
TRIT HC MÁC LÊNIN
Đề tài s 4:
Phân tích quan điểm toàn din ca Phép bin chng duy vt và
liên h vi thc tiễn đổi mi kinh tế Vit Nam hin nay.
Họ và tên SV: Lê Thị Thanh Hương. Mã SV: 11212513. Lớp: E-BBA 13.2. Khóa: 63. Hà Nội – 10/2021
MC LC
PHN M ĐẦU .................................................................................................. 3
PHN NI DUNG .............................................................................................. 4 1.
Quan điểm toàn din ca Phép bin chng duy vt. ........................... 4
1.1. Cơ sở lý luậ ủa quan điể n c
m toàn din. ............................................................... 4
1.2. Yêu cu của quan điểm toàn din. ........................................................................ 5 2.
Liên h thc tiễn đổi mi kinh tế Vit Nam hin nay. ..................... 6
2.1. Khái nim v kinh tế th trường và vic chuyển đổi nn kinh tế thi chiến
sang n
n kinh tế th trường c c ta th ủa nướ
ời kì đầu đổi mi. ..................................... 6
2.2. Tình hình phát trin kinh tế Vit Nam hin nay. ................................................ 7
PHN KT LUN .............................................................................................. 8
TÀI LIU THAM KHO .................................................................................. 9 2
PHN M ĐẦU
Triết học chính là hệ thống trí thức lý luận chung nhất của con người về thế giới
và cả vị trí cũng như vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học được ra đời từ
rất sớm (khoảng từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước Công nguyên) gần như cùng một thời điểm ở
cả phương Đông và phương Tây.
Triết học tìm hiểu thế giới với tư cách là một chỉnh thể để tìm ra những quy luật
chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể ấy cũng như hoạt động của toàn thể
nhân loại trong cuộc sống rồi thể hiện ra một cách có hệ thống dưới dạng duy lý.
Ngay từ khi ra đời, triết học được coi là hình thái cao nhất của tri thức, là khoa học
của mọi khoa học. Tuy nhiên, cũng như những khoa học khác, triết học cần phải giải
quyết rất nhiều vấn đề có liên quan đến nhau, trong đó có những vấn đề cực kỳ quan
trọng là nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại – vấn đề cơ bản.
Về cơ bản, triết học có hai mặt cụ thể. Mặt thứ nhất (Bản thể luận) để trả lời cho
câu hỏi: Giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết
định cái nào? Và mặt thứ hai (nhận thức luận) trả lời cho câu hỏi: Con người có khả
năng nhận thức được thế giới hay không? Việc đi tìm câu trả lời cho mặt thứ nhất của
vấn đề cơ bản đã chia các nhà triết học thành hai trường phái. Trong khi một số triết
học gia theo chủ nghĩa duy tâm cho rằng: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức
quyết định đến vật chất. Thì các một số khác theo chủ nghĩa duy vật biện chứng lại
có hướng lập luận ngược lại, cho rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết
định đến ý thức. Trong đó, phép lập luận duy vật được cho là “chìa khoá” của chủ
nghĩa triết học Mác – Lênin. Và quan điểm toàn diện chính là một trong 3 nguyên tắc
phương pháp luận cơ bản và rất quan trọng của phép biện chứng duy vật. Trong các
hoạt động nhận thức và cả hoạt động thực tiễn, chúng ta cần phải tôn trong nguyên tắc toàn diện này.
Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
phát triển nền kinh tế thị trường định nghĩa xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc
tế đem theo nhiều thách thức cũng như cơ hội mới của đất nước Việt Nam hiện tại,
quan điểm toàn diện được xem là một công cụ định hướng toàn diện tránh được những
đánh giá khách quan, phiến diện, sai lệch về các sự vật hiện tượng để mở đường dẫn
lối cho đất nước ngày một đổi mới và phát triển hơn bao giờ hết.
Vì thế trong bài tiểu luận này em đã chọn đề tài “Phân tích quan điểm toàn diện
của Phép biện chứng duy vật và liên hệ với thực tiễn đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay”. 3
PHN NI DUNG
1. Quan điểm toàn din ca Phép bin chng duy vt.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là một trong số ba hình thức cơ bản của chủ nghĩa
duy vật nói chung, được C. Mác và Ăngghen cải tạo từ phép biến chứng duy tâm của
Hê-ghen vào những năm 40 của thế kỉ XIX sau đó được phát triển hơn bởi V.I. Lênin.
Theo Ph.Ănghen: ”Phép biện chứng là phương pháp mà điều căn bản là nó xem xét
những sự vật và nhữn phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại
lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong
của chúng”. Đúng vậy, chủ nghĩa duy vật biện chứng được phát triển một cách đỉnh
cao nhờ có sự khắc phục các vấn đề còn hạn chế của các chủ nghĩa duy vật trước đó,
nhờ đó mà nó đã phản ánh hiện thực rõ ràng nhất theo những gì mà chính bản thân
nó đang hiện hữu cũng như đem lại những giá trị cao trong xây dựng lực lượng tiến bộ trong xã hội.
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở 1 hệ thống gồm 2 nguyên lý
(Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và nguyên lý về mối quan hệ phát triển), 6 cặp
phạm trù cơ bản (Cái riêng – cái chung, nguyên nhân – kết quả, tất nhiên – ngẫu
nhiên, nội dung – hình thức, bản chất – hiện tượng, khả năng – hiện thực) và 3 quy
luật phổ biến (Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập). Từ đó xây dựng nên 3 quan điểm: Q uan điểm
toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử – cụ thể. Trong đó, quan điểm
toàn diện có ý nghĩa hết sức thiết thực trong cuộc sống và đóng một vài trò quan trọng.
1.1. Cơ sở lý lun
c a quan điểm toàn din.
Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến,
một trong hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật b ệ
i n chứng. Nguyên lý này xem
xét sự vật, hiện tượng khách quan được tồn tại trong mối quan hệ mà trong đó các
mặt của chúng không tồn tại độc lập, chúng ràng buộc, tác động, ảnh hưởng lẫn
nhau, quy định sự sống, sự tồn tại và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
Sự vật hiện tượng trong mối quan hệ phổ biến mang trong mình sự đa dạng,
muôn màu muôn vẻ, có các mối quan hệ trong ngoài, trực tiếp và gián tiếp, cơ bản
và phức tạp, nguyên nhân và kết quả, giữa bản chất và hiện tượng, nội dung và
hình thức, tất nhiên và ngẫu nhiên.
Mối quan hệ này không chỉ diễn ra ở bên trong mỗi sự vật hiện tượng mà còn
tồn tại giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Điều đó khẳng định, không có sự vật
hiện tượng tồn tại riêng lẻ, độc mà chúng luôn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động,
bộ trở phát triển và kìm hãm ức chế lẫn nhau.
Thêm vào đó là mối quan hệ về mặt thời gian, hiện tại và tương lai của các sự vật hiện tượng.
Vì thế, muốn tìm hiểu một cách khách quan các sự vật hiện tượng thì chúng ta
không thể bỏ qua các mối quan hệ xung quanh cũng như ẩn sâu bên trong của mỗi
một sự vật hiện tượng được xem xét, tìm hiểu. 4
1.2. Yêu cu của quan điểm toàn din.
Từ việc nghiên cứu các quan điểm biện chứng bằng nguyên lý mối liên hệ phổ
biến của các sự vật hiện tượng, triết học Mác – Lênin đã rút ra quan điểm toàn diện
trong phương pháp biện chứng duy vật. Lênin nói rằng: “Muốn thực sự hiểu được
sự vật, cần phải nhìn bao quát và tìm hiểu toàn diện về sự vật đó về tất cả các mặt,
tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp. Chúng ta không thể làm điều đó một
cách đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng
ta khỏi phạm phải sai lầm và sự cứng nhắc.”
Theo quan điểm toàn diện, con người cần nhận thức sự vật hiện tượng trong mối
quan hệ qua lại. Mối quan hệ này có thể tồn tại bên trong sự vật hoặc là giữa các
sự vật với nhau. Nhờ đó mà ta có thể nhìn nhận sự việc một cách đúng đắn.
Tuy nhiên, cần xác định rõ và phân biệt từng mối quan hệ, cụ thể là các mối
quan hệ chủ yếu với tất yếu, mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ về
bản chất. Hơn nữa, vai trò của các mối liên hệ không “ngang bằng” nhau. Vì vậy,
cần việc xác định được những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu, trọng tâm là một yêu
cầu quan trọng mà từ đó chúng ta mới có thể nhận thức được sâu sắc bản chất của
sự vật, mới thấy được khuynh hướng vận động, phát triển của nó. Từ đó, tránh
được những cái nhìn phiến diện, sai lầm về sự vật.
Trong thực tế, chúng ta rất khó nhận ra được hết các mối quan hệ bên trong sự
vật cũng như giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Tuy nhiên, chỉ cần tỉ mỉ tìm
hiểu, chúng ta sẽ càng tìm ra được các mối quan hệ ấy, cũng nhờ đó mà sẽ đưa ra
rõ ràng bản chất và làm tăng khả năng phán đoán xu thế phát triển của chúng để
có thể đưa ra những biện pháp tốt nhất, tránh những sai lầm đáng tiếc và lãng phí tài nguyên.
Điều này thể hiện, quan điểm toàn diện mang những đặc điểm khác xa các chủ
nghĩa triết trung (kết hợp một cách vô nguyên tắc, chủ quan những cái không thể
kết hợp được với nhau hoặc coi những mối liên hệ là “ngang bằng” nhau, không
có sự phân biệt về vai trò của chúng) và thuật nguỵ biện (lối tư duy đánh tráo một
cách có chủ đích vị trí, vai trò của các mối liên hệ, lấy mối liên hệ không cơ bản
thay cho mối liên hệ cơ bản, mối liên hệ không bản chất thay cho mối liên hệ bản chất...).
Hơn thế nữa, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi chúng ta phải đặt sự vật và nhu
cầu thực tế của con người. Mỗi con người chỉ có khả năng phân tích được hữu hạn
mối quan hệ của sự vật trong mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử nhất
định. Bởi vậy mà hiểu biết mà ta đạt được về sự vật chỉ ở mức tương đối, không
hoàn thiện. Từ điều này, ta sẽ nhận thức được mỗi tri thức mà ta đạt được ở thời
điểm hiện tại không phải bất biến, tuyệt đối không thế bổ sung, không thể thay đổi.
Ví dụ, sau sự chấm dứt của Chiến tranh lạnh, kèm theo đó sự tan rã của Liên Xô
và cả sự sụp đổ của chế độ dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu và trật tự thế
giới hai cực đã tồn tại kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1947-1989). Đến cuối
những năm 1970 và giữa những năm 1980, các nước xã hội chủ nghĩa nói chung,
và Việt Nam ta nói riêng đã thực hiện chính sách mở cửa đã tiến hành cải cách mở
cửa, thực hiện các chính sách hợp lòng dân, phù hợp với xu thế phát triển của nhân
loại lúc bấy giờ. Tuy nhiên, sau khi cuộc các mạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 5
diễn ra, xu thế phát triển của những năm trước đó đã không còn phù hợp. Vì thế,
trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Đảng ta không chỉ xem xét, chú ý đến
những mối quan hệ nội tại mà còn chú ý đến tất cả các mối quan hệ. Trong hơn 20
năm đổi mới, ta không chỉ vận dụng tối đa nguồn lực nội bộ của đất nước mà còn
ra sức tận dụng mọi cơ hội, sự giúp đỡ từ các nước phát triển. Điều này vừa tận
dụng hết được các nguồn viện trợ, các yếu tố khách quan bên ngoài, vừa khai thác
được tiềm lực phát triển của nguồn lao động trong nước cũng như các yếu tố chủ quan.
2. Liên h thc tiễn đổi mi kinh tế Vit Nam hin nay .
2.1. Khái nim v kinh tế th trường và vic chuyển đổi nn kinh tế thi chiến
sang nn kinh tế th trường của nước ta thời kì đầu đổi mi.
Kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế mà ở đó người mua và bán tác động
lẫn nhau theo quy luật cung cầu để xác định giá cả và số lượng hàng hoá trên thị
trường hay nói cách khác, thị trường đóng vai trò quyết định sự phân phối các
nguồn lực kinh tế vào từng lĩnh vực kinh tế.
Trong thời kì đầu đổi mới, nền kinh tế tập trung đã đem lại hiệu quả nhất định
trong thời chiến. Tuy nhiên ngay sau khi đất nước được thống nhất, việc áp dụng
mô hình kinh tế này đã đem lại những hệ quả tiêu cực nhất định cho đất nước: lãng
phí tài nguyên thiên nhiên, hao phí lao động, ô nhiễm môi trường,... Điều này ảnh
hưởng nặng nề đời sống nhân dân, kìm hãm sự phát triển kinh tế, ngân sách thâm
hụt, lạm phát đạt mức cao,….Áp dụng quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác –
Lênin, Đảng ta đã xác định việc chuyển đổi mô hình kinh tế sang một nền kinh tế
thị trường để đáp ứng nhu cầu phát triển của nhân dân được xem là một vấn đề cấp
bách, tiên quyết để đưa đất nước đi lên.
Nhưng sau chiến tranh kết thúc, Việt Nam vẫn là một nước nghèo nàn, lạc hậu,
thế nên ngoài việc chuyển đổi mô hình kinh tế, Đảng và Nhà nước còn kết hợp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựa trên
những cơ sở lí thuyết và thực tiễn sâu sắc, bắt nguồn từ bối cảnh thời đại và điều
kiện lịch sử cụ thể của đất nước và áp dụng tốt quan điểm toàn diện. Việc lựa chọn
con đường phát triển này là sự lựa chọn không chỉ phù hợp với xu hướng phát triển
một cách khách quan mà còn là sự tiếp thu những điều tốt đẹp của kiểu hình kinh
tế cũ trước đây, nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại một cách triệt để nhất có thể.
Ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại sự đa
dạng các hình thức sở hũu và đa dạng các thành phần kinh tế, trong đó khu vực
kinh tế nhà nước vẫn còn giữ vai trò chủ đạo, đất đai thuộc về nhân dân. Quan
điểm toàn diện còn được Đảng ta nhận thức và quán triệt ngay trong chính sách
phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa nhưng cũng vừa vận hành theo cơ chế thị trường. Ở đây, kết quả
lao động, hiệu quả kinh tế chi phối các hoạt động kinh tế. 6
Thế nhưng, cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn thừa nhận rằng chưa có
nhận thức rõ ràng, cụ thể và đầy đủ về thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa do mô hình này hoàn toàn mới, chưa từng có tiền lệ trong lịch sử.
Về mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: Theo chủ nghĩa Mác
– Lênin, sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội. Vì
vậy, qua sự đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước đang cố gắng hết sức để có thể
phát triển lực lượng sản xuất của nước nhà theo cả số lượng và chất lượng để từ đó
mang lại một năng suất cao nhất giúp kinh tế phát triển. Sau đó là nâng cao chất
lượng cơ sở vật chất – kỹ thuật và nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với đó là
thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Có thể khẳng định đây là sự vận động và quán triệt quan điểm toàn diện trong
lãnh đạo sự nghiệp đổi mới và đem lại những thắng lợi to lớn cho sự nghiệp đổi
mới nền kinh tế Việt Nam hiện đại.
2.2. Tình hình phát trin kinh tế Vit Nam hin nay.
Hiện nay, Việt Nam được xem là một trong số những nước có định hướng phát
triển nền kinh tế tương đối ổn định. Từ một trong số những nước nghèo nhất, V ệ i t
Nam đã vươn mình thành một nước có trình độ phát triển kinh tế mạnh mẽ chỉ trong vài chục năm qua.
Đến nay, nền kinh tế thị tr ờ
ư ng ở nước ta đã trờ nên hiện đại, hội nhập quốc tế
và đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là nền kinh tế có nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần; có sự phát triển đầy đủ, đồng bộ các loại thị trường, thị
trường trong nước gắn kết với thị trường quốc tế. Thị trường đã phát huy vai trò
trong việc xác định giá cả, phân bổ nguồn lực, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng
hóa; nền kinh tế đã vận hành theo các quy luật của một nền kinh tế thị trường.
Đồng thời, Nhà nước đã ngày một xây dựng và hoàn thiện thể chế. tạo khung
khổ pháp luật, môi trường ổn định, thuận lợi cho kinh tế phát triển, vừa sử dụng triệt ể
đ các nguồn lực trong nước, vừa biết tận dụng cơ hội phát triển và sự giúp
đỡ từ các nước trong khu vực cũng như quốc tế, hướng đến mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Như vậy, từ thực tiễn đến lý luận có thể khẳng định mô hình kinh tế thị trường
là mô hình hiện đại, phù hợp với ị
đ nh hướng phát triển đất nước trong thời điểm
hiện tại, theo kịp xu thế hội nhập toàn cầu. Hơn nữa, sự kiên định đổi mới, hội
nhập và phát triển trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là
vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với đất nước và chế độ ta. Mối quan hệ giữa đổi
mới, hội nhập và phát triển phản ánh quy luật mang tính biện chứng, là một trong
những vấn đề lý luận cốt lõi về đường lối đổi mới ở nước ta, phản ánh mục tiêu,
điều kiện, phương thức để tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Hiện nay, kinh tế thị trường nước ta phụ thuộc phần lớn vào xuất khẩu thô và
đầu tư nước ngoài theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Xét theo quy mô GDP, Việt
Nam hiện là nước có nền kinh tế lớn thứ 44 trên thế giới. Nước ta hiện đang là
nước thành viên của Liên Hợp Quốc, ASEAN, Tổ chức Thương mại Thế giới,
Quỹ tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á,...
Ngoài ra, còn có các hiệp định tự do thương mại với các nước ASEAN, Trung 7
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước khác. Điều này chứng tỏ nỗ lực thực
hiện xu thế hội nhập toàn cầu, đem lại cho nước ta nhiều cơ hội và thách thức.
Kinh tế Việt Nam hiện nay cũng nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ không chỉ bởi
nhu cầu nội địa lớn mà còn là định hướng xuất khẩu tương đối cao. Tỷ lệ dân
nghèo được giảm đáng kể xuống mức dưới 3%. Đồng nên kinh tế đang trên đà
phát triển đều, không có dấu hiệu suy thoái. Kể từ năm 1988 đến nay, nền kinh tế
tăng trưởng trung bình gần 7%, chỉ có một năm ở mức 5%. Từ đó đến nay, thu
nhập bình quân đầu người cũng tăng gấp 5 lần. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế
năm 2008, nền kinh tế nước ta được khôi phục một cách nhanh chóng và nổi lên
là một nước xuất khẩu mạnh và có kinh tế thu nhập trung bình phát triển mạnh.
Từ những điểm trình bày trên có thể thấy, quá trình hình thành quan điểm toàn
diện đúng đắn với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận để nhận thức sự vật và
sự vận dụng, quán triệt nguyên tắc trên của Đảng trong sự nghiệp đổi mới đất
nước đi theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đem lại
rất nhiều thành công cho nền kinh tế bước đầu, đưa đất nước phát triển đi lên với
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Chính vì
thế, việc nhận thức và áp dụng tốt nguyên tắc toàn diện của Đảng có ý nghĩa rất
lớn đối với sự nghiệp đổi mới của nước ta trong thời gian tới.
PHN KT LUN
Nền kinh tế Việt Nam đang ngày một phát triển mạnh mẽ với mô hình kinh tế thị
trường định hướng xã hội c ủ
h nghĩa, hội nhập quốc tế. Trong quá trình đó, nước ta đã
học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm từ quốc tế kèm với đó là việc ứng dụng thành
công quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác – Lênin. Quan điểm toàn diện đóng vai
trò như “chìa khoá vàng” trong công cuộc đổi mới nền kinh tế và đưa kinh tế nước nhà
phát triển đến đỉnh cao. Quan điểm toàn diện giúp Đảng và Nhà nước cũng như các
doanh nghiệp nhìn nhận nền kinh tế một cách khách quan về mọi mối liên hệ xung
quanh nó cũng như các mặt bên trong nền kinh tế Việt Nam. Từ đó có thể giúp Nhà
nước và doanh nghiệp tránh được những cái nhìn sai lệch, phiến diện, đem lại nhiều
rủi ro và tổn thất cho kinh tế nước nhà.
Ngoài ra, qua tình hình kinh tế Việt Nam những năm gần đây cũng chứng minh
được, quan điểm toàn diện có vai trò quan trọng trong tư tưởng suy nghĩ của mỗi cá
nhân cũng như một tập thể. Vì vậy, ở trong mọi lĩnh vực của đời sống, cuộc sống hằng
ngày tất cả chúng ta đều cần tôn trọng, đề cao quan điểm toàn diện để có thể đem lại
lợi ích cho chính bản thân mình cũng như một cộng đồng. 8
TÀI LIU THAM KHO
1. Công ty Luật Dương Gia, Quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác – Lênin và
vận dụng quan điểm toàn diện:
https://luatduonggia.vn/quan-diem-toan-dien-cua-chu-nghia-mac-l - e nin-va-van-
dung-quan-diem-toan-dien-de-danh-gia-co-che-kinh-te-ke-hoach-hoa-tap-trung/
2. Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý
luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2021.
3. Mr Halo, Nội dung và cách thực hiện quan điểm toàn diện? cho ví dụ minh họa:
https://www.quantri123.com/noi-dung-va-cach-thuc-hien-quan-diem-toan-dien-cho- vi-du-minh-hoa/
4. PGS, TS. Đặng Quang Định, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, tạp chí Cộng sản:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te - / /2018/823673/mot-so-van-de-
ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet- nam.aspx
5. Phạm Kim Oanh, Quan điểm toàn diện là gì?:
https://luathoangphi.vn/quan-diem-toan-dien-la-gi/
6. Phạm Văn Đạo, Trường Đại ọ
h c Đà Lạt, Khoa sau đại học, Báo cáo tiểu luận
Đề tài phép biện chứng duy vật cảm n ậ h n và vận dụng:
https://www.slideshare.net/trongthuy2/tai-free-chuyen-de-phep-bien-chung-duy-vat- cam-nhan-va-van-dung-hay 9