Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, từ đó xây dựng ý nghĩa phương pháp luận chung và liên hệ nó vào thực tiễn Vận dụng dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi mới ở Việt Nam | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, từ đó xây dựng ý nghĩa phương pháp luận chung và liên hệ nó vào thực tiễn Vận dụng dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn đổi mới ở Việt Nam | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài số 03: Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức, từ đó xây dựng ý nghĩa phương pháp luận chung
và liên hệ nó vào thực tiễn.
Họ, tên sinh viên : Lê Minh Hằng - Mã sinh viên : 11218010
Lớp: Triết Mác- Lenin (121) - 23- Khóa 63
lOMoARcPSD| 23022540
2
Bắc Giang – 12 / 2021
lOMoARcPSD| 23022540
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG
I. Quan niệm duy vật bin chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 1. Vật
chất
1.1. Định nghĩa vật chất
1.2. Phương thức tồn tại của vật chất
1.3. Đặc điểm của vật chất
2. Ý thức
2.1 Khái niệm ý thức
2.2 Nguồn gốc của ý thức
2.3 Bản chất của ý thức
2.4 Kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ biện chứng của ý thức và vật chất
3.1 Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
II. Ý nghĩa phương pháp luận chung III.
Liên hệ thực tế
1. Thực tế hiện tại
2. Thực tế quá khứ
KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
lOMoARcPSD| 23022540
4
1. Lý do chọn đề tài
- Thực tiễn cuộc sống luôn tồn tại vật chất và ý thức, đó cũng là hai yếu tố tác động
qua lại và có tính quyết định giữa yếu tố này vi yếu tố còn lại. Ở bất cứ một giai
đoạn phát triển hay hình thái hội nào, từ thời nguyên thủy cho tới thời điểm hiện
tại, nhân loại đã trải qua năm hình thái xã hội khác nhau, nhưng vật chất và ý thức
luôn hiện hữu trong đó.
- Dọc theo tiến trình lịch sử của nhân loại, ta luôn đặt ra câu hỏi: những thứ vật chất
hiện hữu xung quanh ta là gì? Chúng đến từ đâu chúng có vai trò như thế nào
trong đời sống của con người ? Ý thức của chúng ta bắt nguồn t đâu? Tồn tại và
phát triển thế nào? Yếu tố gì là yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng mang tính quyết
định tới ý thức.
- Với lý do như trên, em đã quyết định thực hiện bài tiểu luận với đề tài 3: “Phân
tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, từ đó
xây dựng ý nghĩa phương pháp luận chung và liên hệ nó vào thực tiễn.”
2. Mục đích nghiên cứu
- Hiểu được khái niệm về vật chất và ý thức cũng như mối quan hệ giữa chúng theo
quan điểm duy vật biện chứng.
- Ứng dụng những kiến thức ấy vào thực tiễn cuộc sống, từ đó xây dựng rèn luyện
được tư duy biện chứng, giải thích ràng, hợp khoa học về mối quan hệ
tương tác qua lại giữa vật chất với ý thức và sự liên kết tồn tại giữa chúng.
- Qua sự phân tích, lí giải về vấn đề triết học này, có thể vận dụng vào thực tiễn và
công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, qua đó cũng thấy được tầm quan trọng của
triết học trong đời sống..
I. Quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1. Vật chất
1.1. Định nghĩa vật chất
lOMoARcPSD| 23022540
- Vật chất phạm trù bản nền tảng của chủ nghĩa duy vật nói chung
chủ nghĩa duy vật biện chứng nói riêng.
- Theo Lê-nin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- Vật chất không chỉ bao gồm những được tạo nên từ nguyên tử tất cả
nhưng gì tồn tại khách quan, độc lập , không phụ thuộc vào ý thức.
1.2. Phương thức tồn tại của vật chất
- Phương thức tồn tại của vật cht cách thức tồn tại hình thức tồn tại của
vật chất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vận động là cách thức tồn
tại, đồng thời hình thức tồn tại của vt chất; không gian, thời gian hình
thức tồn tại của vật chất.
- Với tư cách là một khái niệm triết học, vận động theo nghĩa chung nhất là mọi
sự biến đổi nói chúng
- Các hình thức vận động cơ bản của vật chất:
Vận động vật lý: các quá trình thay đi của nhiệt trường, điện trường và các
hạt cơ bản
Vận động hóa: sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ.
Vận động sinh vật: quá trình biến đổi của cơ thể sống
Vận động xã hội: Sự biến đổi của các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã
hội.
Vận động cơ
Sự vận động không ngừng của vật chất không những không loại trừ trái
lại còn bao hàm trong đó sự đứng im tương đối. Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật
biệnchứng, đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong những
mối quan hệ và điều kiện cụ thể - Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
- Không gian và thời gian:
Dựa trên thành tựu của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã
khẳng định tính khách quan của không gian thời gian, xem không gian thời
gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động.Trong đó:
lOMoARcPSD| 23022540
6
Không gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự tồn
tại, trật tự, kết cấu và sự tác động lẫn nhau.
Thời gian: hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài
diễn biến, sự kế tiếp của quá trình.
1.3. Đặc điểm của vật chất Đặc
điểm của vật chất là:
- Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại thông qua vận động
- Không có vận động ngoài vật chất và không có vật chất không có vận động
- Vật chất vận động trong không gian và thời gian
- Không gian thời gian thuộc tính chung vốn của các dạng vật chất cụ
thể và là hình thức tồn tại của vật chất.
2. Ý thức
2.1. Khái niệm ý thức
- Khái niệm: Ý thứcsự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan
bộ não con người thông qua các hoạt động thực tiễn, kết quả của quá trình
phát triển tự nhiên và lịch sử xã hội.
- Chúng ta không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ não bộ não là dạng vật chất đặc
biệt có tổ chức cao, là cơ quan vật chất của ý thức, còn ý thức là chức năng của nó
.
2.2. Nguồn gốc của ý thức
- Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên:
lOMoARcPSD| 23022540
Cơ quan vật chất của ý thức bộ não người. cũng chính là kết quả quá trình
tiến hóa lâu dài của vật chất. Bộ não người hoạt động bình thường ý thức
mối quan hệ khăng khít, không thể tách rời nhau.
Những cấp độ phát triển khác nhau của vật chất sẽ quyết định sự tiến hóa của các
hình thức phản ánh.
Nguồn gốc xã hội:
Lao động:
Định nghĩa : Lao động hoạt động chủ động, sáng tạo mục đích.Con người sử
dụng các công cụ lao động để tác động vào tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên theo nhu cầu
thực tiễn của hội. Nhờ lao động con người duy trừu tượng, thể sáng
tạo thế giới theo ý thức của mình.
Ngôn ngữ:
Định nghĩa: Ngôn ngtín hiệu vt chất chứa thông tin mang nội dung ý thức. Nguồn
gốc của ngôn ngữ: Ngôn ngữ xuất hiện do trong quá trình lao động, con người cần
phương tiện để giao tiếp và ghi chép lại những kinh nghiệm lao động.
Chức năng của ngôn ngữ: Ngôn ngữ dùng để giao tiếp, đúc kết kinh nghiệm từ thực
tiễn và truyền hệ tưởng của con người từ thế hệ này sang thế hệ khác của loài
người.
Thông qua nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của ý thức, thể khẳng định
rằng:thực tại khách quan trong điều kiện hội-lịch sử cụ thể được phản ánh
cao nhất thông qua ý thức của bộ não con người.
2.3. Bản chất của ý thức
- Tính chủ quan trong thế giới khách quan: hình ảnh của thế giới khách quan
được phản ánh một cách chủ quan vào bộ não con người. Thế gii khách
quan đã quy định cả về hình thức biểu hiện ni dung của hình ảnh ấy
nhưng khi được cải biến thông qua lăng kính của quan của mỗi người thì nó
đã kng còn y nguyên như nó vốn có. vậy Mác cho rằng ý thức
lOMoARcPSD| 23022540
8
“chẳng qua chỉ vật chất được di chuyển vào trong đầu óc con người
được cải biến đi trong đó”
- Tính sáng tạo :Ý thức được phản ánh năng động, sáng tạo, mà rõ nét nhất là
thông qua những hoạt động tâm – sinh lý của con người. Bộ não định hướng
cho con người xử thông tin. Dựa vào những thông tin được tiếp nhận
thể tạo ra những thông tin mới và chiêm nghiệm ra ý nghĩa của thông tin
ban đầu. Ngoài ra,ý thức còn được phản ánh sáng to thông qua những giả
tưởng, giả thuyết, huyền thoại,.. hoặc những bản chất, quy luật khách quan
được khái quát ,các hình tưởng, tri thức được xây dựng trong đời sống
con người.
- Tính xã hội: Ý thức ra đời và tồn tại với các hoạt động thực tiễn, bị chi phối
không chỉ bởi các quy luật sinh học mà chủ yếu là bởi các quy luật xã hội, do
nhu cầu giao tiếp và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của xã
hội quy định. Nhờ có tính năng động mà hiện thực đã được ý thức theo nhu
cầu của xã hội hiện tại.
2.4: Kết cấu của ý thức
Kết cấu của ý thức gồm 3 phần: tri thức, tình cảm, ý chí
- Tri thức: là nhng hiểu biết, là kết quả của quá trình nhận thức, là sự tái tạo
hình ảnh của thế giới khách quan qua ngôn ngữ.
- Tình cảm: những rung động của con người được thể hiện qua thái độ trong
các mối quan hệ. Đó là động lực để phát triển ý thức và thực tiễn.
- Ý chí: khả năng, sức mạnh của mỗi con người để vượt qua những thử
thách trên con người đạt đến mục tiêu.
3.Mối quan hệ biện chứng của ý thức và vật chất
3.1. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
Do tồn ti khách quan nên vật cht cái trước mang tính thứ nhất. Ý
thức sphản ánh lại của vật chất nên là cái sau mang tính thứ hai.
lOMoARcPSD| 23022540
Nếu không có vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có
ý thức nên ý thức thuộc tính, sản phẩm cuẩ vật chất, chịu schi phối,
quyết định của vật chất.
- Thứ nhất,Vật chất quy định nội dung hình thức biểu hiệu của ý thức. Cả thế
giới hiện thực vn động, phát triển theo những quy luật khách quan của được
phản ánh vào ý thức con người.Sự phát triển của bề rộng thực tiễn cả về bề rộng
chiều u là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú và độ sâu sắc của nội
dung của tư duy.Ý thức mang những thông tin( nội dung) về đối tượng vật chất cụ thể(
sông , núi, ao, hồ,cái ghế,loài vật, hay các hoạt động thương mại, kinh doanh). Những
thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu. Sự biểu hiện khác nhau đều do mức
độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.
- Thứ hai, vật chất quyết định bản chất của ý thức
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không thể tách rời trong bản chất của ý thức.
Sự phản ánh là phản ánh tích cực , tự giác, sáng tạo thông qua thực tiễn. Chính thực
tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới con người - cơ sở hình thành,
phát triển ý thức.
- Thứ ba, vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật
chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo.Cùng với
mỗi bước phát triển của sn xuất,tư duy, ý thức con người ngày càng được mở
rộng và đời sống tinh thn ngày càng phong phú. Con người không chỉ ý thức được
hiện tại mà còn ý thức được cả những vấn đề trong quá khứ và cải biến tương lai.
- Thứ tư, vật chất là điều kiện để hiện thực hoá ý thức
Các yếu tố tinh thần có khả năng được vật chất hiện thực hóa, và chính vì vật mà
vật chất quy định định hướng cho hoạt động con người trong cuộc sống.
3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, ý thức tính độc lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất. Ý
thức thể thay đổi nhanh, chậm, đi song hành với hiện thực, nhưng nhìn chung
nó thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
lOMoARcPSD| 23022540
10
- Thứ hai, vật chất bị ý thức tác động thì phải thông qua những hoạt động thực tiễn.
Qua đó, những điều kiện, hoàn cảnh vật chất có thể được biến đổi bởi vật chất để
phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày ngày càng được tiến bộ, hiện đại hơn.
- Thứ ba, ý thức định hướng cho quyết định của con người. thể ảnh hưởng
đến tính đúng sai, phải trái, thành bại trong hành động
- Thứ tư, vai trò của ý thức ngày càng to lớn trong xã hội ngày càng phát triển.Trong
thời đại công nghệ thông tin,kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách mạng ng
nghệ hiện đại, thì những tư tưởng chính trị, tri thức khoa học và nhân văn ngày là
hết sức quan trọng.
Ý thức chỉ có tác động tích cực khi đáp ứng được các tiêu chí sau:
- Ý thức phải phản ánh đúng thực tại khách quan
- Ý thức phải có trình độ sáng tạo nhất định, phù hợp đạt chuẩn
- Môi trường phải đáp ứng đủ điều kiện vật chất
- Phụ thuộc vào mức độ vật chất hóa yêu thích trong thực tiễn
II.Ý nghĩa phương pháp luận chung
1.Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác - Lê nin, rút ra nguyên tắc
phương pháp luận là tôn trọng khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan.
- Trong quá trình nhận thức, học tập, nghiên cứu, con người phải bắt đầu từ việc
quan sát, xem xét, phân tích đối tượng vật chất. Qua việc tác động vào chúng, ta
sẽ bắt đối tượng vật chất phải bộc những thuộc tính, quy luật của nó. Khi đó, ta sẽ
thu nhận được tri thức.
- Tri thức mà con người thu nhận được sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu
từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác động vào đối tượng vật chất và buộc
những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính, quy luật.
- Bằng việc lặp đi lặp lại nhiều lần chu trình trên, con người sẽ có kiến thức ngày
càng phong phú về thế giới.
lOMoARcPSD| 23022540
- Không được để nhận thức và các hoạt động thực tiễn bị ảnh hưởng, chi phối quá
nhiều bởi vật chất mà dễ sa vào tư tưởng duy tâm. Vật chất có vai trò
quyết định, chi phối nhưng không có nghĩa là những thiếu hụt đối tượng vật chất
sẽ khiến con người thất bại trong việc tìm ra giải pháp khả thi.
- Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ
vào hiện thực khách quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp,
kế hoạch mới có thể thành công.Muốn thành công, con người phải tuân theo
những quy luật khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng. Phải luôn đặt mình, cơ
quan, công ty trong những hoàn cảnh, điều kiện thực tế, nhất là về vật chất, kinh
tế.Không được tô hồng hay bôi đen sự vật hiện tượng, hay gán cho nó những cái
mà nó không có.
- Bên cạnh đó ,cần luôn nỗ lực loại bỏ bệnh chủ quan, duy ý chí trong cuộc sống.
Đó là việc tránh xa thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, ước muốn, niềm tin của
mình để hành động mà không nghiên cứu, đánh giá đầy đủ tình hình các đối
tượng vật chất, cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, niềm
tin mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.
- Chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích, phải biết
kết hợp hài hòa giữa lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. Có thái độ thực sự khách quan,
khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động.
2. Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
- Con người muốn ngày càng tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì phải ln ch
động, phát huy khnăng của mình và luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới. Phải phát trin
trình độ nhận thức khoa học tiến bộ trong nền kinh tế tri thức, toàn cầu hóa hiện
nay.
- Không bỏ cuộc giữa chừng, tuyệt đối không được thụ động, trông chờ, ỷ lại trong
mọi tình huống. Điều ngày cũng đồng nghĩa với việc tránh sa vào lười suy nghĩ,
lười lao động.
lOMoARcPSD| 23022540
12
IV. Liên hệ thực tế
1. Thực tế hiện tại
- Áp dụng mối quan hệ giữa vật chất ý thức: Vật chất thúc đẩy ý thức trong phát
triển tinh thần thi đua học tập, làm việc.
dụ: Thực hiện giáo dục chính trị tư tưởng gắn với đề cao lợi ích vật chất như:
Đạt danh hiệu thi đua; khen thưởng.Trong quan nhà nước, đối với những cán
bộ thành tích công tác tốt và rèn luyện, tu dưỡng phm chất tốt, thường được t
chức trao tặng bằng khen và vật phẩm.
Trong môi trường giáo dục, nhỏ nhất cấp mầm non,việc phát phiếu ngoan
vào mỗi cuối tuần giống như một động lực thúc đẩy ý thức ở trẻ. Ở những cấp cao
hơn, học sinh, sinh viên được nhà trường tặng giấy khen và tiền thưởng cuối năm
tùy theo thành tích trong năm học.
Nhà trường, địa phương còn thường xuyên phối hợp tổ chức các cuộc thi phát huy
tính sáng tạo của thanh niên trong cải thiện môi trường tự nhiên và môi trường kĩ
thuật.
- Hiện tượng chủ quan, duy ý ccủa tỉnh Bắc Giang khi không nhìn nhận các yếu tố
khách quan và bài học phải trả giá:
Khu công nghiệp Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang hệ thống nhà máy
quy lớn, nhưng sau khi phát hiện ca dương tính đầu tiên, doanh nghiệp lãnh
đạo địa phương đã chủ quan không cho ngừng hoạt động công ty, dù tình hình trên
thế gii và trong nước đều đã chứng minh độ lan tỏa khủng khiếp của mầm bệnh
covid -19 .Do vậy số ca nhiễm đã lan tỏa nhanh chóng, chạm đến 136.000
ca,khiến cho đất nước phải dồn toàn lực về hỗ trợ để cứu vãn tình hình.
2. Thực tế quá khứ
lOMoARcPSD| 23022540
- Phát huy tính sáng tạo, nâng cấp cái vốn cho phù hợp với thực tế khách quan,
điều kiện đất nước.
Trong chiến tranh chống đế quốc Mỹ năm 1966, Liên Xô viện trợ cho quân ta tên
lửa SAM 2 đchống lại máy B52 của Mỹ. Nhưng B52 lại tầm bay rất cao,
sức oanh tạc ghê gớm ngoài tầm bắn của tên lửa SAM-2. Đồng chí Trần Đại
Nghĩa đãphải nghiên cứu cải tiến để nâng độ bay cao của SAM2, phá chống nhiễu
của B52 vi SAM - 2. Kết qủa tên lửa SAM-2 đã bắn rơi 27 trong tổng số 34
máy bay B-52 của không quân Mỹ.
- Hạn chế mặt tiêu cực và phát huy tính lạc quan của ý thức trong chiến đấu
Quân ta thường làm Quyết tâm thư trước một trận chiến để pbình tự p
bình; nhìn nhận vào những sai sót của bản thân và đồng đội để cùng tiến bộ. Bên
cạnh đó, ta còn giáo dục nhận thức sâu sắc trong quân đội nhân dân đấu tranh
chống tin giả.
- Phải gắn liền yếu tố chủ quan với thực tại khách quan trong xây dựng đường lối cho
đất nước
Câu chuyện tiến lên xây dựng đất nước sau giải phóng miền Nam:
Sau khi miền Nam được giải phóng, nền kinh tế miền Bắc miền Nam đều bị
khủng hoảng nghiêm trọng.Nhưng để giải quyết thực trạng đó,Đại hội Đảng lần
thứ IV lại đề ra những chỉ tiêu quá cao so với khả năng của nền kinh tế. Do vậy
đời sống nhân dân không những kng được cải thiện còn suy tàn hơn. Đại
hội VI Đảng đã nhìn nhận đúng đắn đề ra các định hướng đúng đắn với mục
tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng
xuất khẩu, chuyển từ nền kinh tế tự cung, tự cấp, quan liêu sang nền kinh tế thị
trường.Nhờ vậy mà sau bốn năm thực hiện đường lối đổi mới: đất nước đã bước
sang thời kì tiến bộ, văn minh hơn.
KẾT LUẬN
Con người trong suốt tiến trình lịch sử luôn gắn lin cuộc sống với vật chất, từ đó tạo
sự khăng khít, gắn bó giữa ý thức và vật chất. Kể cả hiện tại hay sau này thì vật chất
lOMoARcPSD| 23022540
14
ý thức vẫn luôn tồn tại mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Con
người sẽ từ đó rút ra những kết luận, đút rút kinh nghiệm để cải tạo thực tiễn theo
nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội. Không chỉ vậy mà qua đó còn là căn c
sở để giúp đất ớc phát triển, đặc biệt là Việt Nam, đang đi tn con người tiến
tới hội chnghĩa, lấy tưởng Hồ Chí Minh chú nghĩa Marx-Lenin làm kim
chỉ nam cho mọi hành động.
Trong quá trình viết bài, do các yếu tổ chủ quan và khách quan, bài viết không tránh
khỏi những sai sót cần bổ sung. Em rất mong nhận được những nhận xét, sửa đổi
cũng như thảo luận về đề tài này trong thời gian tới. Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình triết học Mác – Lenin : GS.TS Phạm Văn Đức.
- Câu chuyện tiến lên xây dựng đất nước sau giải phóng miền Nam: Tài liệu 123 doc :
https://text.123docz.net/document/6266-phan-tich-moi-quan-he-giua-vatchat-va-y-
thuc.htm
- Câu chuyện uyết tâm thư : công ty luật Hoàng
Phi : https://luathoangphi.vn/moi-quan-he-giua-vat-chat-va-y-thuc/
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài số 03: Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức, từ đó xây dựng ý nghĩa phương pháp luận chung
và liên hệ nó vào thực tiễn.
Họ, tên sinh viên : Lê Minh Hằng - Mã sinh viên : 11218010
Lớp: Triết Mác- Lenin (121) - 23- Khóa 63 lOMoAR cPSD| 23022540 Bắc Giang – 12 / 2021 2 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG
I. Quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 1. Vật chất
1.1. Định nghĩa vật chất
1.2. Phương thức tồn tại của vật chất
1.3. Đặc điểm của vật chất 2. Ý thức 2.1
Khái niệm ý thức 2.2
Nguồn gốc của ý thức 2.3
Bản chất của ý thức 2.4
Kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ biện chứng của ý thức và vật chất 3.1
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức 3.2
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất II.
Ý nghĩa phương pháp luận chung III. Liên hệ thực tế
1. Thực tế hiện tại
2. Thực tế quá khứ
KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU lOMoAR cPSD| 23022540
1. Lý do chọn đề tài
- Thực tiễn cuộc sống luôn tồn tại vật chất và ý thức, đó cũng là hai yếu tố tác động
qua lại và có tính quyết định giữa yếu tố này với yếu tố còn lại. Ở bất cứ một giai
đoạn phát triển hay hình thái xã hội nào, từ thời nguyên thủy cho tới thời điểm hiện
tại, nhân loại đã trải qua năm hình thái xã hội khác nhau, nhưng vật chất và ý thức
luôn hiện hữu trong đó.
- Dọc theo tiến trình lịch sử của nhân loại, ta luôn đặt ra câu hỏi: những thứ vật chất
hiện hữu xung quanh ta là gì? Chúng đến từ đâu và chúng có vai trò như thế nào
trong đời sống của con người ? Ý thức của chúng ta bắt nguồn từ đâu? Tồn tại và
phát triển thế nào? Yếu tố gì là yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng mang tính quyết định tới ý thức.
- Với lý do như trên, em đã quyết định thực hiện bài tiểu luận với đề tài 3: “Phân
tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, từ đó
xây dựng ý nghĩa phương pháp luận chung và liên hệ nó vào thực tiễn.”
2. Mục đích nghiên cứu
- Hiểu được khái niệm về vật chất và ý thức cũng như mối quan hệ giữa chúng theo
quan điểm duy vật biện chứng.
- Ứng dụng những kiến thức ấy vào thực tiễn cuộc sống, từ đó xây dựng và rèn luyện
được tư duy biện chứng, giải thích rõ ràng, hợp lý và khoa học về mối quan hệ
tương tác qua lại giữa vật chất với ý thức và sự liên kết tồn tại giữa chúng.
- Qua sự phân tích, lí giải về vấn đề triết học này, có thể vận dụng vào thực tiễn và
công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, qua đó cũng thấy được tầm quan trọng của
triết học trong đời sống..
I. Quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 1. Vật chất 1.1.
Định nghĩa vật chất 4 lOMoAR cPSD| 23022540
- Vật chất là phạm trù cơ bản và nền tảng của chủ nghĩa duy vật nói chung và
chủ nghĩa duy vật biện chứng nói riêng.
- Theo Lê-nin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- Vật chất không chỉ bao gồm những gì được tạo nên từ nguyên tử mà là tất cả
nhưng gì tồn tại khách quan, độc lập , không phụ thuộc vào ý thức. 1.2.
Phương thức tồn tại của vật chất
- Phương thức tồn tại của vật chất là cách thức tồn tại và hình thức tồn tại của
vật chất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vận động là cách thức tồn
tại, đồng thời là hình thức tồn tại của vật chất; không gian, thời gian là hình
thức tồn tại của vật chất.
- Với tư cách là một khái niệm triết học, vận động theo nghĩa chung nhất là mọi
sự biến đổi nói chúng
- Các hình thức vận động cơ bản của vật chất:
• Vận động vật lý: các quá trình thay đổi của nhiệt trường, điện trường và các hạt cơ bản
• Vận động hóa: sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ.
• Vận động sinh vật: quá trình biến đổi của cơ thể sống
• Vận động xã hội: Sự biến đổi của các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội. • Vận động cơ
Sự vận động không ngừng của vật chất không những không loại trừ mà trái
lại còn bao hàm trong đó sự đứng im tương đối. Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật
biệnchứng, đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong những
mối quan hệ và điều kiện cụ thể - Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
- Không gian và thời gian:
Dựa trên thành tựu của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã
khẳng định tính khách quan của không gian và thời gian, xem không gian và thời
gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động.Trong đó: lOMoAR cPSD| 23022540
• Không gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự tồn
tại, trật tự, kết cấu và sự tác động lẫn nhau.
• Thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài
diễn biến, sự kế tiếp của quá trình.
1.3. Đặc điểm của vật chất Đặc
điểm của vật chất là:
- Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại thông qua vận động
- Không có vận động ngoài vật chất và không có vật chất không có vận động
- Vật chất vận động trong không gian và thời gian
- Không gian và thời gian là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ
thể và là hình thức tồn tại của vật chất. 2. Ý thức 2.1.
Khái niệm ý thức
- Khái niệm: Ý thức là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan
và bộ não con người thông qua các hoạt động thực tiễn, là kết quả của quá trình
phát triển tự nhiên và lịch sử xã hội.
- Chúng ta không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ não vì bộ não là dạng vật chất đặc
biệt có tổ chức cao, là cơ quan vật chất của ý thức, còn ý thức là chức năng của nó .
2.2. Nguồn gốc của ý thức
- Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên: 6 lOMoAR cPSD| 23022540
• Cơ quan vật chất của ý thức là bộ não người. Nó cũng chính là kết quả quá trình
tiến hóa lâu dài của vật chất. Bộ não người hoạt động bình thường và ý thức có
mối quan hệ khăng khít, không thể tách rời nhau.
• Những cấp độ phát triển khác nhau của vật chất sẽ quyết định sự tiến hóa của các hình thức phản ánh.
Nguồn gốc xã hội: • Lao động:
Định nghĩa : Lao động là hoạt động chủ động, sáng tạo và có mục đích.Con người sử
dụng các công cụ lao động để tác động vào tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên theo nhu cầu
thực tiễn của xã hội. Nhờ có lao động mà con người có tư duy trừu tượng, có thể sáng
tạo thế giới theo ý thức của mình. • Ngôn ngữ:
Định nghĩa: Ngôn ngữ là tín hiệu vật chất có chứa thông tin mang nội dung ý thức. Nguồn
gốc của ngôn ngữ: Ngôn ngữ xuất hiện do trong quá trình lao động, con người cần
phương tiện để giao tiếp và ghi chép lại những kinh nghiệm lao động.
Chức năng của ngôn ngữ: Ngôn ngữ dùng để giao tiếp, đúc kết kinh nghiệm từ thực
tiễn và truyền hệ tư tưởng của con người từ thế hệ này sang thế hệ khác của loài người.
Thông qua nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của ý thức, có thể khẳng định
rằng:thực tại khách quan trong điều kiện xã hội-lịch sử cụ thể được phản ánh
cao nhất thông qua ý thức của bộ não con người.
2.3. Bản chất của ý thức
- Tính chủ quan trong thế giới khách quan: hình ảnh của thế giới khách quan
được phản ánh một cách chủ quan vào bộ não con người. Thế giới khách
quan đã quy định cả về hình thức biểu hiện và nội dung của hình ảnh ấy
nhưng khi được cải biến thông qua lăng kính của quan của mỗi người thì nó
đã không còn y nguyên như nó vốn có. Vì vậy mà Mác cho rằng ý thức lOMoAR cPSD| 23022540
“chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào trong đầu óc con người và
được cải biến đi trong đó”
- Tính sáng tạo :Ý thức được phản ánh năng động, sáng tạo, mà rõ nét nhất là
thông qua những hoạt động tâm – sinh lý của con người. Bộ não định hướng
cho con người xử lý thông tin. Dựa vào những thông tin được tiếp nhận nó
có thể tạo ra những thông tin mới và chiêm nghiệm ra ý nghĩa của thông tin
ban đầu. Ngoài ra,ý thức còn được phản ánh sáng tạo thông qua những giả
tưởng, giả thuyết, huyền thoại,.. hoặc những bản chất, quy luật khách quan
được khái quát ,các mô hình tư tưởng, tri thức được xây dựng trong đời sống con người.
- Tính xã hội: Ý thức ra đời và tồn tại với các hoạt động thực tiễn, bị chi phối
không chỉ bởi các quy luật sinh học mà chủ yếu là bởi các quy luật xã hội, do
nhu cầu giao tiếp và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của xã
hội quy định. Nhờ có tính năng động mà hiện thực đã được ý thức theo nhu
cầu của xã hội hiện tại.
2.4: Kết cấu của ý thức
Kết cấu của ý thức gồm 3 phần: tri thức, tình cảm, ý chí
- Tri thức: là những hiểu biết, là kết quả của quá trình nhận thức, là sự tái tạo
hình ảnh của thế giới khách quan qua ngôn ngữ.
- Tình cảm: Là những rung động của con người được thể hiện qua thái độ trong
các mối quan hệ. Đó là động lực để phát triển ý thức và thực tiễn.
- Ý chí: là khả năng, là sức mạnh của mỗi con người để vượt qua những thử
thách trên con người đạt đến mục tiêu.
3.Mối quan hệ biện chứng của ý thức và vật chất
3.1. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý
thức là sự phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. 8 lOMoAR cPSD| 23022540
Nếu không có vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có
ý thức nên ý thức là thuộc tính, là sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối,
quyết định của vật chất.
- Thứ nhất,Vật chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Cả thế
giới hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật khách quan của nó và được
phản ánh vào ý thức con người.Sự phát triển của bề rộng thực tiễn cả về bề rộng và
chiều sâu là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú và độ sâu sắc của nội
dung của tư duy.Ý thức mang những thông tin( nội dung) về đối tượng vật chất cụ thể(
sông , núi, ao, hồ,cái ghế,loài vật, hay các hoạt động thương mại, kinh doanh). Những
thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu. Sự biểu hiện khác nhau đều do mức
độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.
- Thứ hai, vật chất quyết định bản chất của ý thức
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không thể tách rời trong bản chất của ý thức.
Sự phản ánh là phản ánh tích cực , tự giác, sáng tạo thông qua thực tiễn. Chính thực
tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới con người - là cơ sở hình thành, phát triển ý thức.
- Thứ ba, vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật
chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo.Cùng với
mỗi bước phát triển của sản xuất,tư duy, ý thức con người ngày càng được mở
rộng và đời sống tinh thần ngày càng phong phú. Con người không chỉ ý thức được
hiện tại mà còn ý thức được cả những vấn đề trong quá khứ và cải biến tương lai.
- Thứ tư, vật chất là điều kiện để hiện thực hoá ý thức
Các yếu tố tinh thần có khả năng được vật chất hiện thực hóa, và chính vì vật mà
vật chất quy định định hướng cho hoạt động con người trong cuộc sống.
3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất. Ý
thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi song hành với hiện thực, nhưng nhìn chung
nó thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất. lOMoAR cPSD| 23022540
- Thứ hai, vật chất bị ý thức tác động thì phải thông qua những hoạt động thực tiễn.
Qua đó, những điều kiện, hoàn cảnh vật chất có thể được biến đổi bởi vật chất để
phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày ngày càng được tiến bộ, hiện đại hơn.
- Thứ ba, ý thức định hướng cho quyết định của con người. Nó có thể ảnh hưởng
đến tính đúng sai, phải trái, thành bại trong hành động
- Thứ tư, vai trò của ý thức ngày càng to lớn trong xã hội ngày càng phát triển.Trong
thời đại công nghệ thông tin,kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách mạng công
nghệ hiện đại, thì những tư tưởng chính trị, tri thức khoa học và nhân văn ngày là hết sức quan trọng.
Ý thức chỉ có tác động tích cực khi đáp ứng được các tiêu chí sau:
- Ý thức phải phản ánh đúng thực tại khách quan
- Ý thức phải có trình độ sáng tạo nhất định, phù hợp đạt chuẩn
- Môi trường phải đáp ứng đủ điều kiện vật chất
- Phụ thuộc vào mức độ vật chất hóa yêu thích trong thực tiễn
II.Ý nghĩa phương pháp luận chung
1.Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác - Lê nin, rút ra nguyên tắc
phương pháp luận là tôn trọng khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan.
- Trong quá trình nhận thức, học tập, nghiên cứu, con người phải bắt đầu từ việc
quan sát, xem xét, phân tích đối tượng vật chất. Qua việc tác động vào chúng, ta
sẽ bắt đối tượng vật chất phải bộc những thuộc tính, quy luật của nó. Khi đó, ta sẽ
thu nhận được tri thức.
- Tri thức mà con người thu nhận được sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu
từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác động vào đối tượng vật chất và buộc
những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính, quy luật.
- Bằng việc lặp đi lặp lại nhiều lần chu trình trên, con người sẽ có kiến thức ngày
càng phong phú về thế giới. 10 lOMoAR cPSD| 23022540
- Không được để nhận thức và các hoạt động thực tiễn bị ảnh hưởng, chi phối quá
nhiều bởi vật chất mà dễ sa vào tư tưởng duy tâm. Vật chất có vai trò
quyết định, chi phối nhưng không có nghĩa là những thiếu hụt đối tượng vật chất
sẽ khiến con người thất bại trong việc tìm ra giải pháp khả thi.
- Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ
vào hiện thực khách quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp,
kế hoạch mới có thể thành công.Muốn thành công, con người phải tuân theo
những quy luật khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng. Phải luôn đặt mình, cơ
quan, công ty trong những hoàn cảnh, điều kiện thực tế, nhất là về vật chất, kinh
tế.Không được tô hồng hay bôi đen sự vật hiện tượng, hay gán cho nó những cái mà nó không có.
- Bên cạnh đó ,cần luôn nỗ lực loại bỏ bệnh chủ quan, duy ý chí trong cuộc sống.
Đó là việc tránh xa thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, ước muốn, niềm tin của
mình để hành động mà không nghiên cứu, đánh giá đầy đủ tình hình các đối
tượng vật chất, cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, niềm
tin mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.
- Chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích, phải biết
kết hợp hài hòa giữa lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. Có thái độ thực sự khách quan,
khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động.
2. Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
- Con người muốn ngày càng tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì phải luôn chủ
động, phát huy khả năng của mình và luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới. Phải phát triển
trình độ nhận thức khoa học tiến bộ trong nền kinh tế tri thức, toàn cầu hóa hiện nay.
- Không bỏ cuộc giữa chừng, tuyệt đối không được thụ động, trông chờ, ỷ lại trong
mọi tình huống. Điều ngày cũng đồng nghĩa với việc tránh sa vào lười suy nghĩ, lười lao động. lOMoAR cPSD| 23022540
IV. Liên hệ thực tế
1. Thực tế hiện tại
- Áp dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: Vật chất thúc đẩy ý thức trong phát
triển tinh thần thi đua học tập, làm việc.
Ví dụ: Thực hiện giáo dục chính trị tư tưởng gắn với đề cao lợi ích vật chất như:
Đạt danh hiệu thi đua; khen thưởng.Trong cơ quan nhà nước, đối với những cán
bộ có thành tích công tác tốt và rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất tốt, thường được tổ
chức trao tặng bằng khen và vật phẩm.
Trong môi trường giáo dục, nhỏ nhất là cấp mầm non,việc phát phiếu bé ngoan
vào mỗi cuối tuần giống như một động lực thúc đẩy ý thức ở trẻ. Ở những cấp cao
hơn, học sinh, sinh viên được nhà trường tặng giấy khen và tiền thưởng cuối năm
tùy theo thành tích trong năm học.
Nhà trường, địa phương còn thường xuyên phối hợp tổ chức các cuộc thi phát huy
tính sáng tạo của thanh niên trong cải thiện môi trường tự nhiên và môi trường kĩ thuật.
- Hiện tượng chủ quan, duy ý chí của tỉnh Bắc Giang khi không nhìn nhận các yếu tố
khách quan và bài học phải trả giá:
Khu công nghiệp Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang là hệ thống nhà máy
quy mô lớn, nhưng sau khi phát hiện ca dương tính đầu tiên, doanh nghiệp và lãnh
đạo địa phương đã chủ quan không cho ngừng hoạt động công ty, dù tình hình trên
thế giới và trong nước đều đã chứng minh độ lan tỏa khủng khiếp của mầm bệnh
covid -19 .Do vậy mà số ca nhiễm đã lan tỏa nhanh chóng, chạm đến 136.000
ca,khiến cho đất nước phải dồn toàn lực về hỗ trợ để cứu vãn tình hình.
2. Thực tế quá khứ 12 lOMoAR cPSD| 23022540
- Phát huy tính sáng tạo, nâng cấp cái vốn có cho phù hợp với thực tế khách quan,
điều kiện đất nước.
Trong chiến tranh chống đế quốc Mỹ năm 1966, Liên Xô viện trợ cho quân ta tên
lửa SAM – 2 để chống lại máy B52 của Mỹ. Nhưng B52 lại có tầm bay rất cao,
sức oanh tạc ghê gớm và ngoài tầm bắn của tên lửa SAM-2. Đồng chí Trần Đại
Nghĩa đãphải nghiên cứu cải tiến để nâng độ bay cao của SAM2, phá chống nhiễu
của B52 với SAM - 2. Kết qủa là tên lửa SAM-2 đã bắn rơi 27 trong tổng số 34
máy bay B-52 của không quân Mỹ.
- Hạn chế mặt tiêu cực và phát huy tính lạc quan của ý thức trong chiến đấu
Quân ta thường làm Quyết tâm thư trước một trận chiến để phê bình và tự phê
bình; nhìn nhận vào những sai sót của bản thân và đồng đội để cùng tiến bộ. Bên
cạnh đó, ta còn giáo dục nhận thức sâu sắc trong quân đội và nhân dân và đấu tranh chống tin giả.
- Phải gắn liền yếu tố chủ quan với thực tại khách quan trong xây dựng đường lối cho đất nước
Câu chuyện tiến lên xây dựng đất nước sau giải phóng miền Nam:
Sau khi miền Nam được giải phóng, nền kinh tế miền Bắc và miền Nam đều bị
khủng hoảng nghiêm trọng.Nhưng để giải quyết thực trạng đó,Đại hội Đảng lần
thứ IV lại đề ra những chỉ tiêu quá cao so với khả năng của nền kinh tế. Do vậy
mà đời sống nhân dân không những không được cải thiện mà còn suy tàn hơn. Đại
hội VI Đảng đã nhìn nhận đúng đắn và đề ra các định hướng đúng đắn với mục
tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng
xuất khẩu, chuyển từ nền kinh tế tự cung, tự cấp, quan liêu sang nền kinh tế thị
trường.Nhờ vậy mà sau bốn năm thực hiện đường lối đổi mới: đất nước đã bước
sang thời kì tiến bộ, văn minh hơn. KẾT LUẬN
Con người trong suốt tiến trình lịch sử luôn gắn liền cuộc sống với vật chất, từ đó tạo
sự khăng khít, gắn bó giữa ý thức và vật chất. Kể cả hiện tại hay sau này thì vật chất lOMoAR cPSD| 23022540
và ý thức vẫn luôn tồn tại và có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Con
người sẽ từ đó rút ra những kết luận, đút rút kinh nghiệm để cải tạo thực tiễn theo
nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội. Không chỉ vậy mà qua đó còn là căn cứ
cơ sở để giúp đất nước phát triển, đặc biệt là Việt Nam, đang đi trên con người tiến
tới xã hội chủ nghĩa, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh và chú nghĩa Marx-Lenin làm kim
chỉ nam cho mọi hành động.
Trong quá trình viết bài, do các yếu tổ chủ quan và khách quan, bài viết không tránh
khỏi những sai sót cần bổ sung. Em rất mong nhận được những nhận xét, sửa đổi
cũng như thảo luận về đề tài này trong thời gian tới. Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình triết học Mác – Lenin : GS.TS Phạm Văn Đức.
- Câu chuyện tiến lên xây dựng đất nước sau giải phóng miền Nam: Tài liệu 123 doc :
https://text.123docz.net/document/6266-phan-tich-moi-quan-he-giua-vatchat-va-y- thuc.htm - Câu chuyện uyết tâm thư : công ty luật Hoàng
Phi : https://luathoangphi.vn/moi-quan-he-giua-vat-chat-va-y-thuc/ 14