Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tiễn | Bài tập lớn triết học Mác Lenin

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ với thực tiễn | Bài tập lớn triết học Mác Lenin

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

61 31 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
...................o0o.....................
BÀI TẬP LỚN
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Đề tài số 3
Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận
và liên hệ với thực tiễn
Họ, tên SV: Trần Mai Chi Mã SV: 11221076
Lớp: Kinh doanh số (E-BDB 4) Khóa 64 GĐ A2 707
Hà Nội - 11/2022
MỤC LỤ
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................2
I. LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ VVẬT CHẤT Ý THỨC....2
1. Phạm trù vật chất và ý thức.........................................................................2
1.1. Vật chất.................................................................................................2
a) Phạm trù vật chất..................................................................................2
b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất.....................................4
c) Tính thống nhất vật chất của thế giới...................................................5
1.2. Ý thức....................................................................................................6
a) Nguồn gốc của ý thức...........................................................................6
b) Bản chất và kết cấu của ý thức.............................................................7
2. Quan niệm duy vật biện chứng...................................................................8
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức...........................................................9
a) Quan điểm chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình............9
b) Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin:..........................................9
II. Ý NGHĨA PƠNG PP LUẬN LN HTHỰC TIỄN.............13
1. Ý nghĩa của phương pháp luận.................................................................13
2. Liên hệ thực tiễn........................................................................................13
KẾT LUẬN........................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................18
PHẦN MỞ ĐẦU
Mục tiêu cách mạng lớn lao nhất quan trọng nhất của Đảng Nhà
nước ta hiện nay là tiến lên chủ nghĩa xã hội, chỉ thực hiện được mục tiêu
quan trọng này thì chúng ta mới thể xây dựng được một nước Việt Nam
theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân
chủ, văn minh”. Cũng chỉ khi xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công thì chúng ta
mới thể làm thỏa mãn mong muốn không chỉ của Người của tất cả nhân
dân Việt Nam là: “Làm sao nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Vậy
chúng ta phải làm thế nào để đạt được mục tiêu đó? Theo thực tế hiện nay, con
đường đi lên hội chủ nghĩa đã bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa, đại hội Đảng
lần thứ VI đã khẳng định: Chủ nghĩa Mác- Lênin tưởng Hồ Chí Minh
chính nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng. Tức là,
chúng ta phải sử dụng quan điểm, lập trường và các phương pháp của chủ nghĩa
Mác- Lênin để rút ra những kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng
đắn những đặc điểm của nước ta để có thể xác định được đường lối, chính sách
của Cách mạng xã hội sao cho phù hợp nhất với tình hình nước ta.
Với tư cách là một sinh viên đại học, đồng thời là một công dân của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, em muốn cùng mọi người tìm hiểu kĩ hơn
về Triết học Mác – Lênin phần chủ nghĩa duy vật biện chứng giữa vật chất và ý
thức. Cụ thể hơn là đề tài: “Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức. Từ đó liên hệ với thực tiễn”
Do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế, bài viết của em không thể
tránh khỏi thiếu sót, em kính mong sự góp ý của thầy.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
PHẦN NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Đây là vấn đề cơ bản, cốt lõi để phân biệt các trường phái triết học. Trong
mối quan hệ ấy, triết học Mác- Lênin khẳng định: “Ý thức do vật chất sinh ra và
quyết định, song sau khi ra đời, ý thức tính độc lập tương đối nên sự tác
động trở lại to lớn đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người.”
1. Phạm trù vật chất và ý thức
1.1. Vật chất
a) Phạm trù vật chất
Vật chất với cách phạm trù triết học đã lịch sử phát triển trên
2.500 năm. Ngay từ thời cổ đại, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc
đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm.
Trong khi chủ nghĩa duy tâm quan niệm bản chất của thế giới, cơ sở đầu tiên của
mọi tồn tại là một bản nguyên tinh thần ấy thì chủ nghĩa duy vật quan niệm: bản
chất của thế giới, thực thể của thế giới là vật chất – cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên
mọi sự vật, hiện tượng cùng với những thuộc tính của chúng.
Trước khi chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời nhìn chung, các nhà triết
học duy vật quan niệm vật chấtmột hay một số chất tự có, đầu tiên, được coi
những chất “giới hạn tột cùng” đóng vai trò sở sản sinh ra toàn bộ thế
giới. Từ thời cổ đại, thuyết Ngũ hành của triết học Trung Quốc đã cho rằng
những chất tự có, đầu tiên ấy ; Ấn Độ, pháikim mộc thủy hỏa thổ
Sàmkhya lại quan niệm đấy hay ; Hy Lạp, phái Milê quanPrakriti Pradhana
niệm nước (quan niệm của Talet) hay không khí (quan niệm của Anaximen);
Hecrêlit quan niệm đó là lửa, còn Đêmocrít thì khẳng định đó là nguyên tử; v.v..
Cho đến thế kỷ XVII, XVIII quan niệm về vật chất của các nhà triết học thời cận
đại Tây Âu như Ph.Bêcơn, R.Đềcáctơ, v.v vẫn không có những thay đổi căn bản.
Họ tiếp tục đi theo khuynh hướng hiểu về vật chất như các nhà triết học duy vật
thời cổ đại đi sâu tìm hiểu cấu trúc vật chất của giới tự nhiên trong sự biểu
hiện cảm tính cụ thể của nó.
Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thể kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,
đặc biệt những phát minh của Rơn ghen, Béc re, Tôm xơ, v.v. đã bác bỏ
quan điểm của các nhà duy vật về những chất được coi là “giới hạn tột cùng”, từ
đó dẫn tới cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu vật
2
học. Những người theo chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng cơ hội này để khẳng định
bản chất “phi vật chất” của thế giới, khẳng định vai trò của các lực lượng siêu
nhiên đối với quá trình sáng tạo ra thế giới. Trong bối cảnh lịch sử đó, để chống
sự xuyên tạc của các nhà triết học duy tâm, bảo vệ phát triển thế giới quan
duy vật, V.I.Lênin đã tổng kết những thành tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX, đồng thời kế thừa tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen để
đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
“Vật chấtmột phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa này cho thấy:
Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm “vật chất” vớicách là phạm trù triết
học (phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật
chất và được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học) với khái
niệm “vật chất” được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành (khái niệm
dùng để chỉ những dạng vật chất cụ thể, cảm tính).
Thứ hai, thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất
thuộc tính tồn tại khách quan, tức tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc
vào ý thức của con người, cho dù con người có nhận thức được hay không nhận
thức được nó.
Thứ ba, vật chất, dưới những dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm
giác con người khi trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con
người; ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất; vật chất là cái được
ý thức phản ánh.
Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin ý nghĩa quan trọng đối với sự
phát triển của chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học:
Một là, bằng việc tìm ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của vật chất
thuộc tính tồn tại khách quan, V.I.Lênin đã phân biệt sự khác nhau bản
giữa khái niệm vật chất với tư cách là phạm trù của các khoa học chuyên ngành,
từ đó khắc phục được hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy
vật cũ; cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những thuộc về vật
chất; tạp lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc
phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về xã hội.
Hai là, khi khẳng định vật chất “thực tại khách quan”, “được đem lại
cho con người trong cảm giác” “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
3
lại, phản ánh”, V.I.Lênin không những đã khẳng định tính thứ nhất của vật chất,
tính thứ hai của ý thức theo quan điểm duy vật mà còn khẳng định khả năng con
người thể nhận thức được thực tại khách quan thông qua sự “chép lại, chụp
lại, phản ánh” của con người đối với thực tại khách quan.
b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động là phương thức tồn tại của
vật chất; không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
-Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
Ph. Ăngghen định nghĩa: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức
được hiểu một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của
vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi mọi quá trình diễn ra trong
trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
Theo quan điểm của Ph. Ăngghen, vận động không chỉ thuần túy sự
thay đổi vị trí mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”; vật
chất luôn gắn liền với vận động chỉ thông qua vận động các dạng cụ thể
của vật chất mới biểu hiện được sự tồn tại của mình. Vận động trở thành phương
thức tồn tại của vật chất. Vật chất tồn tại khách quan nên vận động cũng tồn tại
khách quan và vận động của vật chất là tự thân vận động.
Dựa trên thành tựu khoa học thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia
vận động thành 5 hình thức cơ bản: vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các
vật thể trong không gian); vận động vật (vận động của các phân tử, điện tử,
các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện, v.v.); vận động hóa học (sự biến đổi các
chất cơ, hữu trong những quá trình hóa hợp phân giải); vận động sinh
học (sự biến đổi của các thể sống, biến thái cấu trúc gen v.v.); vận động
hội (sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v. của đời sống
xã hội).
Các hình thức vận động cơ bản nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ trình
độ thấp đến trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các hình
thức vận động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt laajo màmối
quan hệ mật thiết với nhau, trong đó: hình thức vận động cao xuất hiện trên
sở các hình thức vận động thấp và bao hàm trong đó những hình thức vận động
thấp hơn. Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật thể nhiều hình thức vận
động khác nhau song bản thân bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức
vận động cao nhất mà nó có.
4
Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc
tính cố hữu của vật chất, chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã khẳng định vận
động tuyệt đối, vĩnh viễn. Điều này không nghĩa chủ nghĩa duy vật
biện chứng phủ nhận đứng im; song, theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, đứng im trjang thái đặc biệt của vận dộng, đó vận động trong thế
cân bằng và đứng im là hiện tượng tương đối, tạm thời.
-Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại một vị trí nhất định, một
quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định tồn tại trong các mối
tương quan nhất định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v.)
với những dạng vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi
không gian. Mặt khác, sự tồn tại của sự vật còn được thể hiện quá trình biến
đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp chuyển hóa, v.v.. Những hình thức tồn tại như
vậy được gọi là thời gian.
Ph.Ăngghen viết: “...các hình thức bản của mọi tồn tại không gian
thời gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức như tồn tại ngoài
không gian”. Vật chất, không gian, thời gian tồn tại ở ngoài vật chất vận động.
c) Tính thống nhất vật chất của thế giới
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bản chất của thế giới vật
chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó.
Điều đó được thể hiện ở những đặc điểm cơ bản sau:
Một , chỉ một thế giới duy nhất thế giới vật chất; thế giới vật chất
là cái có trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.
Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh
ra và không bị mất đi.
Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều mối liên hệ khách quan,
thống nhất với nhau, biểu hiện chỗ chúng đều những dạng cụ thể của vật
chất, những kết cấu vật chất, hoặc nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra
cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới
vật chất. Trong thế giới vật chất không có gì khác ngoài những quá trình vật chất
đang biến đổi chuyển hóa lẫn nhau; nguồn gốc, nguyên nhân kết quả
của nhau.
5
1.2. Ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
Theo quan niệm duy vật biện chứng, ý thức nguồn gốc tự nhiên
nguồn gốc xã hội.
-Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức, trong đó, hai
yếu tố bản nhất bộ óc người mối quan hệ giữa con người với thế giới
khách quan tạo nên hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo.
Về bộ óc người: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao
bộ óc người, chức năng của bộ óc, kết quả hoạt động sinh thần kinh
của bộ óc. Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có
hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú sâu sắc. Điều này giải tại
sao quá trình tiến hóa của loài người cũng quá trình phát triển năng lực của
nhận thức, của tư duy và tại sao đời sống tinh thần của con người bị rối loạn khi
sinh lý thần kinh của con người không bình thường do bị tổn thương bộ óc.
Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình
khách quan tạo ra quá trình phản ánh năng động, sáng tạo: Quan hệ giữa con
người với thế giới khách quan quan hệ tất yếu ngay từ khi con người xuất
hiện. Trong mối quan hệ này, thế giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt
động của các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên ý thức.
Phản ánhsự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật
chất khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.
-Nguồn gốc xã hội của ý thức
Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức; trong đó, cơ bản
nhất và trực tiếp nhất là lao động và ngôn ngữ.
Lao động quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tạiphát triển của mình. Lao động cũng
quá trình vừa làm thay đổi cấu trúc củathể người, vừa làm giới tự nhiên bộc
lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động, v.v. của qua
những hiện tượng con người thể quan sát được. Những hiện tượng ấy,
thông qua hoạt động của các giác quan, tác động đến bộ óc người bằng hoạt
động của bộ óc, tri thức nói riêng, ý thức nói chung về thế giới khách quan hình
thành và phát triển.
Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội
dung ý thức. Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện.
6
Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động. Lao động ngay từ đầu đã
mang tính chất xã hội. Mối quan hệ giữa các thành viên trong quá trình lao động
làm nảy sinh họ nhu cầu phải phương tiện để giao tiếp, trao đổi tưởng.
Nhu cầu này làm ngôn ngữ nảy sinh và phát triển ngay trong quá trình lao động.
Nhờ ngôn ngữ, con người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi còn khái quát,
tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ thế hệ
này qua thế hệ khác.
Như vậy, nguồn gốc bản, trực tiếpquan trọng nhất quyết định sự ra
đời và phát triển và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức
lao động. Sau lao động đồng thời với lao động ngôn ngữ; đó hai sức
kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, đã làm cho bộ óc đó
dần dần biến chuyển thành bộ óc của con người, khiến cho tâm động vật dần
dần chuyển thành ý thức.
b) Bản chất và kết cấu của ý thức
-Bản chất của ý thức
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh được thể hiện ở khả năng
hoạt động tâm sinh của con người trong việc định hướng tiếp nhận thông
tin, chọn lọc thông tin, xử thông tin, lưu giữ thông tin trên sở những
thông tin đã có, thể tạo ra những thông tin mới phát hiện ý nghĩa của
thông tin được tiếp nhận. Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh còn
được thể hiện quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giả thuyết, huyền
thoại, v.v. trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bản chất, quy luật
khách quan, xây dựng các hình tưởng, tri thức trong các hoạt động của
con người.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Điều đó thể hiện chỗ: Ý thức hình ảnh về thế giới khách quan, bị thế
giới khách quan quy định cả về nội dung về hình thức biểu hiện, nhưng
không còn y nguyên như thế giới khách quan đã cải biến thông qua lăng
kính chủ quan (tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu,
v.v.) của con người. Theo C.Mác, ý thức “chẳng qua chỉ vật chất được đem
chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi trong đó”.
7
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.
Sự ra đời tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự
chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên mà còn (và chủ yếu là) của các quy
luật hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp hội các điều kiện sinh
hoạt hiện thực của đời sống hội. Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại
hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.
-Kết cấu của ý thức
Ý thức có kết cấu rất phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ mật thiết
với nhau; trong đó cơ bản nhất là tri thức, tình cảm và ý chí.
Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các
loại ngôn ngữ. Tri thức phương thức tồn tại của ý thức điều kiện để ý
thức phát triển.
Tình cảm những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các
quan hệ. Tình cảm một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được
hình thành từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác
động của ngoại cảnh.
Ý chí sự biểu hiện của sức mạnh của bản than mỗi con người nhằm
vượt qua những cản trở trong quá trình thực hiện mục đích. Ý chí được coi
mặt năng động của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con
người tự ý thức được mục đích của hành động nên tự đáu tranh với mình
ngoại cảnh để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn.
2. Quan niệm duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật là trường phải triết học được xây dựng trên cơ sở quan
niệm: vật chất có trước - ý thức có sau.
Phép biện chứng, theo Ăngghen: Phép biện chứng môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động, sự phát triển của tự nhiên, xã hội
tư duy”
[ Giáo trình Triết học Mác-Lê nin, NXB Bộ Giáo dục và Đào tạo]
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học,
là khoa học về những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Và “ Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về
tự nhiên, hội duy- thế giới quan phương pháp luận khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động các lực lượng hội tiến
8
bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới” [ Giáo trình Triết học Mác- Lê nin, NXB
Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2 tr.32]. Trong triết học Mác- Lênin, chủ nghĩa duy vật
phép biện chứng thống nhất hữu với nhau. Với cách chủ nghĩa duy
vật, triết học Mác- Lênin hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật
trong lịch sử triết học- chủ nghĩa duy vật biện chứng. Với cách phép biện
chứng trong lịch sử triết học- phép biện chứng duy vật.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất ý thức mối quan hệ biện chứng. Trong
mối quan hệy, vật chất trước, ý thức sau, vật chất nguồn gốc của ý
thức, quyết định ý thức; song, ý thức không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác
động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
a) Quan điểm chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Đối với chủ nghĩa duy tâm: Họ coi ý thức tồn tại duy nhất, tuyệt đối,
là tính thứ nhất từ đó sinh ra tất cả; còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện
khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra. Chủ nghĩa
duy tâm là cơ sở lý luận của tôn giáo, chủ nghĩa dân ngu. Trong thực tiễn, người
duy tâm phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy ý
chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan.
- Đối với chủ nghĩa duy vật siêu hình: Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, chỉ
nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức, phủ
nhận tính độc lập tương đối của ý thức, không thấy được tính năng động, sáng
tạo, vai trò to lớn của ý thức trong hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực khách
quan. Do vậy họ đã phạm nhiều sai lầm tính nguyên tắc bởi thái độ khách
quan chủ nghĩa”, thụ động, lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trong hoạt
động thực tiễn.
b) Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin:
V ật chất ý thức mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết
định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
• Vật chất quyết định ý thức:
- , vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: Vật chất sinh ra ý thứcMột là
vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con người cách đây từ 3 đến 7
triệu năm,con người lại kết quả của một quá trình phát triển, tiến hóa lâu
dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới vật chất. Vật chất tồn tại khách
quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức.
9
- , vật chất quyết định nội dung của của ý thức: Ý thức dưới bấtHai
hình thức nào cũng đều phản ánh hiện thực khách quan. Ý thức và nội dung của
chẳng qua kết quả của sự phản ánh của hiện thực khách quan vào đầu óc
con người. Sự phát triển của hoạt động thực tiễn cả về bề rộng chiều sâu
động lực mạnh mẽ quyết định tính phong phú và độ sâu sắc của tư duy và ý thức
của con người. Hay nói cách khác, thế giới hiện thực vận động, phát triển
theo những quy luật khách quan của nó, được phản ánh vào ý thức mới nội
dung của ý thức.
- , vật chất quyết định bản chất của ý thức: Bản chấthình ảnh chủBa là
quan của thế giới khách quan: nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất và
thế giới vật chất được dịch chuyển vào óc người, được cải biến trong đó. Vì thế,
vật chất quyết định cả bản chất nội dung. Nội dung phản ánh thế giới
khách quan. Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất
của ý thức. Khác với chủ nghĩa duy vật cũ, chủ nghĩa duy vật biện chứng xem
xét thế giới vật chất thế giới của con người hoạt động thực tiễn. Chính thực
tiễn hoạt động vật chất tính cải biến thế giới của con người sở để
hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa
sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
- , vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức: Ý thức Bốn là
cái phản ánh, vật chất cái được phản ánh khi cái được phản ánh biến đổi thì
cái phản ánh cũng phải biến đổi theo. Trong đời sống hội, vai trò quyết định
của vật chất đối với ý thức được biểu hiện ở vai trò của kinh tế đối với chính trị,
đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần, tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế xét đến cùng quy định sự phát triển của
văn hóa; đời sống vật chất thay đổi thì sớm muộn đời sống tinh thần cũng thay
đổi theo. Vật chất quyết định ý thức: Vật chất trước, ý thức sau. Vật chất
quyết định nguồn gốc, bản chất, nội dung sự biến đổi của ý thức.
- Ví dụ: Trong đời sống hội câu: thực túc, binh cường, có thực mới
vực được đạo. Vật chất quyết định nguồn gốc ý thức: Nghĩa não người
dạng vật chất cao có tính chất của vật chấtcơ quan phản ánh để hoàn thành ý
thức.Ý thức phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản
ánh thế giới khách quan. Vật chất quyết định bản chất, nội dung ý thức: Bản chất
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất và thế giới vật chất được dịch chuyển vào óc người, được cải biến
trong đó. Vì thế, vật chất quyế tđịnh cả bản chất nội dung. Nội dung phản
10
ánh thế giới khách quan. Vật chất quyết định sự biến đổi ý thức: Ý thức cái
phản ánh, vật chất cái được phản ánh khi cái được phản ánh biến đổi thì cái
phản ánh cũng phải biến đổi theo.
• Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
- , tính độc lập tương đối của ý thức được thể hiệnchỗ, ý thứcThứ nhất
là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra,
nhưng khi đã ra đời thì ý thức đời sống” riêng, quy luật vận động, phát
triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Ý thức một khi ra
đời thì có tính độc lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất. Ý thức có thể
thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung
thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
- sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạtThứ hai,
động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức thể làm biến
đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra thiên nhiên thứ
hai” phục vụ cho cuộc sống con người. Còn tự bản thân ý thức thì không thể
thay đổi được hiện thực. Con người dựa trên tri thức về thế giới vật chất để phát
minh, đề ra các phương hướng, biện pháp để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã
xác định.
- ý thức có thể chỉ đạo hoạt động của con người, quyết định hoạtThứ ba,
động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại. Khi phản ánh đúng
hiện thực, thể giúp hình thành nên những luận, định hướng đúng đắn,
góp phần khai thác tiềm năng con người, từ đó sức mạnh vật chất sẽ được tăng
lên gấp bội. Ngược lại, ý thứcthể tác động tiêu cực khi nó phản ánh sai lệch
hiện thực.
- xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng lớn. NhấtThứ tư,
là trong bối cảnh toàn cầu hóa, hiện đại hóa hiện tại thì vai trò của tri thức khoa
học, tưởng chính trị, tưởng nhân văn lại càng cùng quan trọng. Tính
năng động sáng tạo của ý thức mặc rất to lớn, nhưng không thể vượt quá
tính quy định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa vào các điều kiện
khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động.
+ Ví dụ 1: Hiểu tính chất vật của thép nóng chảy hơn 10000 độ C
thì con người tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất các loại thép với đủ các
kích cỡ chủng loại, chứ không phải bằng phương pháp thủ công xa xưa.
+ Ví dụ 2: Từ nhận thức đúng về thực tại nền kinh tế của đất nước. Tư sản
đại hội VI, Đảng ta chuyển nền kinh tế từ trị cung, tự cấp quan liêu sang nền
11
kinh tế thị trường, nhờ đó sau gần 20 năm bộ mặt đất nước ta đã thay đổi
hẳn. Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan thể kìm hãm hoạt
động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới quan.
Thông qua các hoạt động thực tiễn của con người, ý thức biến đổi điều
kiện, hoàn cảnh vật chất, thực hiện hóa mục tiêu được đề ra cho hoạt động của
con người. bắt nguồn từ bản tính phản ánh sáng tạo hội của ý thức,
chính nhờ bản tính ấy chỉ loài người với ý thức của mình đã khai thác
được mọi tiềm năng và chinh phục tự nhiên, biến tự nhiên hoang dã thành thiên
nhiên phong phú, sinh động, gần gũi hơn với con người. Như vậy, tính tương đối
của sự đối lập giữa vật chất ý thức biểu hiện tính độc lập tương đối, sự năng
động của ý thức. Nhưng đời sống con người một thể thống nhất, chẳng thể
tách biệt đời sống tinh thần đời sống vật chất với những nhu cầu vật chất
dường như đã bị tinh thần hoá với những nhu cầu tinh thần phong phú, độc đáo,
đa dạng hơn. Khẳng định tính tương đối của sự đối lập giữa vật chất ý thức
không mang nghĩa khẳng định hay nhân tốvai trò như nhau trong hoạt động
đời sống của con người. Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng trong hoạt
động của con người, vật chất và ý thức tác động qua lại, , sự tác động đó diễn ra
trên cơ sở tính thứ nhất của vật chất so với tính thứ hai của nhân tố ý thức. Nhu
cầu về vật chất trong đời sống hoạt động của con người luôn chi phối, quyết
định và quy định hoạt động của con người vì nhân tố vật chất có khả năng quyết
định các nhân tố về tinh thần thể tham gia vào hoạt động của con người, tạo
điều kiện biến mong ước của nhân tố tinh thần thành hiện thực và cũng quy định
chủ trương, biện pháp con người đề ra cho hoạt động thông qua chọn lọc, bổ
sung, sửa chữa, cụ thể mục đích, chủ trương, biện pháp ấy. Hoạt động nhận thức
của con người luôn hướng đến những mục tiêu để thoả mãn nhu cầu cuộc sống,
cuộc sống tinh thần của con người xét đến cũng bị chi phối phụ thuộc vào
việc thoả mãn nhu cầu vật chấtvào những điều kiện vật chất hiện có. Khẳng
định vai trò sở, quyết định trực tiếp của nhân tố vật chất, triết học Mác -
Lênin cũng không hề coi nhẹ vai trò của nhân tố tinh thần, của tính năng động
chủ quan. Nhân tố ý thức tác dụng trở lại quan trọng đối với nhân tố vật chất.
Con người không thể để yếu tố, quy luật khách quan tác động cần chủ động
hướng nó có lợi cho bản thân. Ý thức không thể tạo ra các đối tượng vật chất
không thể thay đổi quy luật vận động. Vì thế, quá trình hoạt động của con người
cần tuân theo quy luật khách quan chỉ thể đề ra những mục đích, chủ
trương trong giới hạn hoàn cảnh vật chất có thể cho phép.
12
II. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
1. Ý nghĩa của phương pháp luận
Qua mối quan hệ từ vật chất ý thức trong triết học Mác-Lênin, ta thấy
được nguyên tắc “Tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động
chủ quan”. Trong nhận thức, hành động, kế hoạch mục tiêu cần phải xuất
phát, hành động từ quy luật khách quan, nếu không sẽ gây ra những hậu quả
khôn lường. Nhận thức phải chân thực, đúng đắn đánh giá chuẩn xác, nói
sự thật. Cần phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, coi trọng vai trò của
lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Cần giáo dục, nâng cao
trình độ khoa học, tri thức, bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho toàn dân,
coi trọng việc giữ gìn đạo đức, phẩm chất thống nhất giữa nhiệt tình cách
mạng và khoa học.
Bởi vật chất nguồn gốc cũng cái quyết định ý thức, nên để nhận
thức cái đúng đắn của sự vật, hiện tượng, trước hết cần phải xem xét nguyên
nhân vật chất, tồn tại hội để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không phải tìm
nguồn gốc, nguyên nhân từ những nguyên nhân tinh thần nào.“Tính khách quan
của sự xem xét” nằm chỗ đó. Mặt khác, do ý thức tính độc lập tương đối,
tác động trở lại đối với vật chất, thế trong nhận thức buộc phải tính toàn
diện, phải xem xét đến vai trò của nhân tố tinh thần. Trong hoạt động thực tiễn,
cần bắt nguồn từ những điều kiện khách quan và giải quyết những nhiệm vụ của
thực tiễn đặt ra trên sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cần nâng cao nhận thức,
sử dụng phát huy vai trò năng động của các nhân tố tinh thần, tạo thành sức
mạnh tổng hợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của con người.
Không chỉ vậy, việc giải quyết chính xác mối quan hệ trên khắc phục thái độ
tiêu cực, luôn dựa dẫm, bó tay trước hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách
rời vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
Chúng ta cần tôn trọng nguyên tắc khách quan, kết hợp tính năng động
chủ quan, cần phải nhận thức giải chính xác quan hệ lợi ích, cân bằng
giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phải có động cơ trong sáng, thái độ khách
quan và không vụ lợi trong nhận thức, hành động của bản thân.
2. Liên hệ thực tiễn
a) Liên hệ bản thân với mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Thứ nhất, vật chất quyết định ý thức nên trong nhận thức hoạt động
thực tiễn,phải xuất phát từ thực tế khách quan tức không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan. Trước hết mỗi người phải tự xác định những điều kiện khách
13
quan ảnh hưởng đến cuộc sống học tập của mình. sinh viên kinh tế năm thứ
nhất đang sinh sống tại Việt Nam, một quốc gia đang phát triển nằm trên bán
đảo Đông Dương, tôi nhận ra được điều kiện trong nước còn nhiều khó khăn, cơ
sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, chưa đáp ứng đủ yêu cầu của nhiều học sinh và
sinh viên.
-Ví dụ như trong trường Đại học Ngoại ngữ do thiếu giảng viên nên
một số tiết học phải lùi vào buổi chiều tối để tiện cho việc giảng dạy hay đối với
những bộ môn chuyên ngành ở khoa Anh như Nghe Nói - Đọc - Viết do thiếu
thốn về trang thiết bị nên quá trình giảng dạy của giảng viên và quá trình học tập
của sinh viên đều bị ảnh hưởng. Mặt khác, mỗi người cần phải đặc biệt chú ý tôn
trọng tính khách quan và hành động theo các quy luật mang tính khách quan, thể
hiện qua một số hành động như: tuân thủ theo thời khóa biểu mỗi khoa đã
giao cho học sinh để đi học đúng giờ, tham dự các tiết hoạt động ngoại khóa, các
tiết hoạt động ngoài giờsự hướng dẫn của giáo viên. Ngoài ra, cần phải tuân
thủ theo đúng nội quy nhà trường, chấp hành đúng kỉ luật đặc biệt là những quy
định về việc cấm thi, học lại…
Thứ hai, vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất nên cần phải phát
huy tính năng động chủ quan tức phải phát huy tính tích cực, năng động
sáng tạo của ý thức. Theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo, trường Đại học
Kinh Tế Quốc Dân đã thực hiện tổ chức đăng học phần vậy mỗi nhân
cần phải chủ động hơn, năng nổ hơn trong từng mỗi giờ học. Trong kết cấu của
ý thức thì tri thức là yếu tố quan trọng nhất. Tri thức là phương thức vận động và
tồn tại của ý thức. Chính vì vậy, sinh viên cần phải chủ động, sáng tạo trong học
tập, tự tìm hiểukhai thác vấn đề, khi học bài không quá phụ thuộc vào giảng
viên mà thay vào đó nên đưa ra những sáng kiến của riêng mình.
-Ví dụ như những buổi học nhóm hay thảo luận kỹ năng, bản thân tôi
thường tìm đến kho kiến thức của thư viện hoặc tài liệu trong kho sách, tài liệu
tham khảo được trên các trang mạng, để trau dồi vốn kiến thức chuyên ngành.
Tuy nhiên những kiến thức tiếp thu từ sách vở thôi chưa đủ, hội luôn đòi
hỏi mỗi người phải có một vốn kỹ năng sống dày dặn. Muốn làm được như vậy
thì chúng ta cần tham gia vào các hoạt động tình nguyện hội hay tìm kiếm
một công việc làm thêm phù hợp để hiểu được giá trị của đồng tiền Tình cảm
những rung động của con người trong các mối quan hệ với hiện thực. Nhờ
tình cảm mà tri thức có thêm sức mạnh và sau đó trở thành cơ sở cho hành động.
Nói cách khác, tình cảm động lực lớn nhất thúc đẩy chúng ta đi đến thành
14
công. Đối với sinh viên khoa Kinh doanh số như tôi, để đạt thành tích tốt trong
học tập cũng như phát triển trong tương lai, cần phải niềm say mê, hứng thú
đối với mỗi môn học bất kể môn chuyên ngành hay môn đại cương. Thiết
nghĩ cần phải tạo cảm giác thoải mái tinh thần vui vẻ khi tham gia các tiết
học trên lớp cũng như các tiết tự học từ đó mới tạo ra được hứng thú, khơi dậy
niềm đam mê trong chuyên ngành mình đã chọn. bên cạnh đó tình cảm gia đình,
kỳ vọng của cha mẹ cũng góp phần giúp bản thân vượt qua những khó khăn để
tiếp tục con đường học tập.
- Niềm tinđộng cơ tinh thần định hướng cho những hoạt động của con
người. Là một sinh viên ưu tú thì phải biết đặt niềm tin vào nhiều thứ:
Thứ nhất cần phải có niềm tin vào bản thân, phải biết đặt ra mục đích, ước
mơ nhưng không được quên việc thực hiện hóa nó bằng các kế hoạch chắc chắn.
Có niềm tin thì chắc chắn sẽđộng lực để phấn đấu, vươn qua được khó khăn
nhằm đạt được các mục tiêu cao đẹp. Cụ thể là, mục tiêu bây giờ của tôi chính là
tốt nghiệp Đại học với tấm bằng loại khá trở lên nhưng muốn hoàn thành được
điều ấy thì phải tạo dựng được thời gian biểu cụ thể với một phương pháp học
đúng đắn kèm theo.
Thứ hai, ý chí thể hiện cho sức mạnh tinh thần của con người, giúp con
người vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để hoàn thành được những mục tiêu ban
đầu đề ra. Môi trường Đại học luôn chứa nhiều thử thách cám dỗ vì vậy mỗi
chúng ta cần phải xây dựng cho mình một ý chí kiên định để không bị những
thói hư tật xấu ảnh hưởng. Ví dụ như, cuộc sống sinh viên tự do đòi hỏi tôi phải
lập ra những nguyên tắc riêng cho bản thân để giữ vững lập trường của mình
trước những cạm bẫy trước mắt: tránh tụ tập nhậu nhẹt sa đà, không lười
biếng mà chểnh mảng học tập, chưa học bài xong chưa đi ngủ, chưa học bài đủ
chưa đi chơi, không nên chạy theo những công việc chỉ sinh ra lợi ích trước mắt
mà bỏ bê việc học, nên học theo tinh thần của câu nói: “ Học, học nữa, học mãi”
của Lênin.
Thứ ba, cần phải chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng như bệnh bảo
thủ trì trệ. Cụ thể là cần phải tiếp thu có chọn lọc những kiến thức mới, việc hôm
nay chớđể sáng hôm sau, phải luôn chuẩn bị trước mọi tình huống, phải biết
lắng nghe đón nhận sự góp ý của mọi người. dụ như sau một bài thuyết
trình thì phải ghi chép lại lắng nghe ý kiến chỉnh sửa của cả lớp giảng viên
hay khi làm bài hoặc học nhóm cần phải sáng tạo, duy, cải tiến cái nhưng
15
không nên quá cầu toàn. Khi đăng tín chỉ không nên đăngquá nhiều tránh
việc không kham nổi.
Thứ tư, khi giải thích các hiện tượng hội cần phải tính đến các điều
kiện vật chất lẫn điều kiện tinh thần, điều kiện khách quan lẫn yếu tố khách
quan. Ví dụ đối với việc đăng kí tín chỉ, sinh viên cần phải lựa chọn phù hợp với
khả năng bản thân, điều kiện tài chính của gia đình, cân nhắc quỹ thời gian,
không đăng học phần một cách không suy tính chỉ với mục đích tốt nghiệp
sớm tránh trường hợp học không tiếp thu được kiến thức, dẫn đến hao tốn tiền
bạc, thời gian, công sức mà kết quả lại không được như dự định ban đầu đặt ra.
16
KẾT LUẬN
thể thấy, vật chất luôn đóng vai trò quyết định đối với ý thức, xuất
hiện trước ý thức. Nhưng ý thức lại có thể tác động ngược trở lại vật chất. Mối
quan hệ qua lại này thực hiện thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Chúng ta nâng cao vai trò của ý thức với vật chất chính nâng cao năng lực
nhận thức các quy luật khách quan, từ đó vận dụng để giải quyết các vấn đề
trong đời sống của con người.
Quán triệt phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênintưởng Hồ
Chí Minh, qua đó vận dụng thành thạo phép duy vật biện chứng vào việc nghiên
cứu quản kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ mật thiết giữa kinh
tế và chính trị trong công cuộc cải biên nhằm tăng trưởng nền kinh tế toàn dân,
đề cao hơn vị trí đất nước ta trên chiến trường quốc tế nhằm củng cố hơn nữa
sự ổn định chính trị của đất nước trách nhiệm của mỗi công dân trong việc
đổi mới đất nước Việt Nam trở nên tiến bộ hơn, phồn vinh hơn. Trong quá trình
thực hiện đề tài, em đã rất cố gắng, nhưng có thể vẫn có thiếu sót, em rất mong
được nhận góp ý quý báu của thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn,
qua đó đem lại lợi ích cho nước nhà sau này.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy ạ!
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Phạm Văn Đức, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho
bậc đại học hệ không chuyên luận chính trị) (2020), Nhà xuất bản Chính tr
quốc gia - Sự thật.
2. Karl Marx & Friedrich Engels, C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập (1995),
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
18
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
...................o0o..................... BÀI TẬP LỚN
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đề tài số 3
Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận
và liên hệ với thực tiễn
Họ, tên SV: Trần Mai Chi Mã SV: 11221076
Lớp: Kinh doanh số (E-BDB 4) Khóa 64 GĐ A2 707 Hà Nội - 11/2022 MỤC LỤ
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................2

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC....2
1. Phạm trù vật chất và ý thức.........................................................................2
1.1. Vật chất.................................................................................................2
a) Phạm trù vật chất..................................................................................2
b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất.....................................4
c) Tính thống nhất vật chất của thế giới...................................................5
1.2. Ý thức....................................................................................................6
a) Nguồn gốc của ý thức...........................................................................6
b) Bản chất và kết cấu của ý thức.............................................................7
2. Quan niệm duy vật biện chứng...................................................................8
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức...........................................................9
a) Quan điểm chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình............9
b) Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin:..........................................9
II. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN.............13
1. Ý nghĩa của phương pháp luận.................................................................13
2. Liên hệ thực tiễn........................................................................................13
KẾT LUẬN........................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................18
PHẦN MỞ ĐẦU
Mục tiêu cách mạng lớn lao nhất và quan trọng nhất của Đảng và Nhà
nước ta hiện nay là tiến lên chủ nghĩa xã hội, vì chỉ có thực hiện được mục tiêu
quan trọng này thì chúng ta mới có thể xây dựng được một nước Việt Nam mà
theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”. Cũng chỉ khi xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công thì chúng ta
mới có thể làm thỏa mãn mong muốn không chỉ của Người mà của tất cả nhân
dân Việt Nam là: “Làm sao nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Vậy
chúng ta phải làm thế nào để đạt được mục tiêu đó? Theo thực tế hiện nay, con
đường đi lên xã hội chủ nghĩa đã bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, đại hội Đảng
lần thứ VI đã khẳng định: Chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
chính là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng. Tức là,
chúng ta phải sử dụng quan điểm, lập trường và các phương pháp của chủ nghĩa
Mác- Lênin để rút ra những kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng
đắn những đặc điểm của nước ta để có thể xác định được đường lối, chính sách
của Cách mạng xã hội sao cho phù hợp nhất với tình hình nước ta.
Với tư cách là một sinh viên đại học, đồng thời là một công dân của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, em muốn cùng mọi người tìm hiểu kĩ hơn
về Triết học Mác – Lênin phần chủ nghĩa duy vật biện chứng giữa vật chất và ý
thức. Cụ thể hơn là đề tài: “Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức. Từ đó liên hệ với thực tiễn”
Do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế, bài viết của em không thể
tránh khỏi thiếu sót, em kính mong sự góp ý của thầy. Em xin chân thành cảm ơn! 1 PHẦN NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Đây là vấn đề cơ bản, cốt lõi để phân biệt các trường phái triết học. Trong
mối quan hệ ấy, triết học Mác- Lênin khẳng định: “Ý thức do vật chất sinh ra và
quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác
động trở lại to lớn đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.”
1. Phạm trù vật chất và ý thức 1.1. Vật chất a) Phạm trù vật chất
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử phát triển trên
2.500 năm. Ngay từ thời cổ đại, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc
đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Trong khi chủ nghĩa duy tâm quan niệm bản chất của thế giới, cơ sở đầu tiên của
mọi tồn tại là một bản nguyên tinh thần ấy thì chủ nghĩa duy vật quan niệm: bản
chất của thế giới, thực thể của thế giới là vật chất – cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên
mọi sự vật, hiện tượng cùng với những thuộc tính của chúng.
Trước khi chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời nhìn chung, các nhà triết
học duy vật quan niệm vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, được coi
là những chất “giới hạn tột cùng” đóng vai trò là cơ sở sản sinh ra toàn bộ thế
giới. Từ thời cổ đại, thuyết Ngũ hành của triết học Trung Quốc đã cho rằng
những chất tự có, đầu tiên ấy kim – mộc – thủy – hỏa – thổ; ở Ấn Độ, phái
Sàmkhya lại quan niệm đấy Prakriti hay Pradhana; ở Hy Lạp, phái Milê quan
niệm là nước (quan niệm của Talet) hay không khí (quan niệm của Anaximen);
Hecrêlit quan niệm đó là lửa, còn Đêmocrít thì khẳng định đó là nguyên tử; v.v..
Cho đến thế kỷ XVII, XVIII quan niệm về vật chất của các nhà triết học thời cận
đại Tây Âu như Ph.Bêcơn, R.Đềcáctơ, v.v vẫn không có những thay đổi căn bản.
Họ tiếp tục đi theo khuynh hướng hiểu về vật chất như các nhà triết học duy vật
thời cổ đại và đi sâu tìm hiểu cấu trúc vật chất của giới tự nhiên trong sự biểu
hiện cảm tính cụ thể của nó.
Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thể kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,
đặc biệt là những phát minh của Rơn ghen, Béc cơ re, Tôm xơ, v.v. đã bác bỏ
quan điểm của các nhà duy vật về những chất được coi là “giới hạn tột cùng”, từ
đó dẫn tới cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu vật lý 2
học. Những người theo chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng cơ hội này để khẳng định
bản chất “phi vật chất” của thế giới, khẳng định vai trò của các lực lượng siêu
nhiên đối với quá trình sáng tạo ra thế giới. Trong bối cảnh lịch sử đó, để chống
sự xuyên tạc của các nhà triết học duy tâm, bảo vệ và phát triển thế giới quan
duy vật, V.I.Lênin đã tổng kết những thành tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX, đồng thời kế thừa tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen để
đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa này cho thấy:
Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết
học (phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật
chất và được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học) với khái
niệm “vật chất” được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành (khái niệm
dùng để chỉ những dạng vật chất cụ thể, cảm tính).
Thứ hai, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là
thuộc tính tồn tại khách quan, tức tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc
vào ý thức của con người, cho dù con người có nhận thức được hay không nhận thức được nó.
Thứ ba, vật chất, dưới những dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm
giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con
người; ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất; vật chất là cái được ý thức phản ánh.
Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin có ý nghĩa quan trọng đối với sự
phát triển của chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học:
Một là, bằng việc tìm ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của vật chất
là thuộc tính tồn tại khách quan, V.I.Lênin đã phân biệt sự khác nhau cơ bản
giữa khái niệm vật chất với tư cách là phạm trù của các khoa học chuyên ngành,
từ đó khắc phục được hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy
vật cũ; cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những gì thuộc về vật
chất; tạp lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc
phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về xã hội.
Hai là, khi khẳng định vật chất là “thực tại khách quan”, “được đem lại
cho con người trong cảm giác” và “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp 3
lại, phản ánh”, V.I.Lênin không những đã khẳng định tính thứ nhất của vật chất,
tính thứ hai của ý thức theo quan điểm duy vật mà còn khẳng định khả năng con
người có thể nhận thức được thực tại khách quan thông qua sự “chép lại, chụp
lại, phản ánh” của con người đối với thực tại khách quan.
b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động là phương thức tồn tại của
vật chất; không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
Ph. Ăngghen định nghĩa: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức
được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của
vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
Theo quan điểm của Ph. Ăngghen, vận động không chỉ thuần túy là sự
thay đổi vị trí mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”; vật
chất luôn gắn liền với vận động và chỉ thông qua vận động mà các dạng cụ thể
của vật chất mới biểu hiện được sự tồn tại của mình. Vận động trở thành phương
thức tồn tại của vật chất. Vật chất tồn tại khách quan nên vận động cũng tồn tại
khách quan và vận động của vật chất là tự thân vận động.
Dựa trên thành tựu khoa học ở thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia
vận động thành 5 hình thức cơ bản: vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các
vật thể trong không gian); vận động vật lý (vận động của các phân tử, điện tử,
các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện, v.v.); vận động hóa học (sự biến đổi các
chất vô cơ, hữu cơ trong những quá trình hóa hợp và phân giải); vận động sinh
học (sự biến đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen v.v.); vận động xã
hội (sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v. của đời sống xã hội).
Các hình thức vận động cơ bản nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ trình
độ thấp đến trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các hình
thức vận động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt laajo mà có mối
quan hệ mật thiết với nhau, trong đó: hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ
sở các hình thức vận động thấp và bao hàm trong đó những hình thức vận động
thấp hơn. Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận
động khác nhau song bản thân nó bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức
vận động cao nhất mà nó có. 4
Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc
tính cố hữu của vật chất, chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã khẳng định vận
động là tuyệt đối, là vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa là chủ nghĩa duy vật
biện chứng phủ nhận đứng im; song, theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, đứng im là trjang thái đặc biệt của vận dộng, đó là vận động trong thế
cân bằng và đứng im là hiện tượng tương đối, tạm thời.
- Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một
quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối
tương quan nhất định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v.)
với những dạng vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là
không gian. Mặt khác, sự tồn tại của sự vật còn được thể hiện ở quá trình biến
đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa, v.v.. Những hình thức tồn tại như
vậy được gọi là thời gian.
Ph.Ăngghen viết: “...các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian
và thời gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ở ngoài
không gian”. Vật chất, không gian, thời gian tồn tại ở ngoài vật chất vận động.
c) Tính thống nhất vật chất của thế giới
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bản chất của thế giới là vật
chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó.
Điều đó được thể hiện ở những đặc điểm cơ bản sau:
Một là, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; thế giới vật chất
là cái có trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.
Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và không bị mất đi.
Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan,
thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật
chất, là những kết cấu vật chất, hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra
và cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới
vật chất. Trong thế giới vật chất không có gì khác ngoài những quá trình vật chất
đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau; là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau. 5 1.2. Ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
Theo quan niệm duy vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức, trong đó, hai
yếu tố cơ bản nhất là bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới
khách quan tạo nên hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo.
Về bộ óc người: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao
là bộ óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh
của bộ óc. Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có
hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc. Điều này lý giải tại
sao quá trình tiến hóa của loài người cũng là quá trình phát triển năng lực của
nhận thức, của tư duy và tại sao đời sống tinh thần của con người bị rối loạn khi
sinh lý thần kinh của con người không bình thường do bị tổn thương bộ óc.
Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình
khách quan tạo ra quá trình phản ánh năng động, sáng tạo: Quan hệ giữa con
người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếu ngay từ khi con người xuất
hiện. Trong mối quan hệ này, thế giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt
động của các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên ý thức.
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật
chất khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.
- Nguồn gốc xã hội của ý thức
Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức; trong đó, cơ bản
nhất và trực tiếp nhất là lao động và ngôn ngữ.
Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình. Lao động cũng là
quá trình vừa làm thay đổi cấu trúc của cơ thể người, vừa làm giới tự nhiên bộc
lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động, v.v. của nó qua
những hiện tượng mà con người có thể quan sát được. Những hiện tượng ấy,
thông qua hoạt động của các giác quan, tác động đến bộ óc người và bằng hoạt
động của bộ óc, tri thức nói riêng, ý thức nói chung về thế giới khách quan hình thành và phát triển.
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội
dung ý thức. Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện. 6
Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động. Lao động ngay từ đầu đã
mang tính chất xã hội. Mối quan hệ giữa các thành viên trong quá trình lao động
làm nảy sinh ở họ nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưởng.
Nhu cầu này làm ngôn ngữ nảy sinh và phát triển ngay trong quá trình lao động.
Nhờ ngôn ngữ, con người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi mà còn khái quát,
tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Như vậy, nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra
đời và phát triển và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức
là lao động. Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai sức
kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, đã làm cho bộ óc đó
dần dần biến chuyển thành bộ óc của con người, khiến cho tâm lý động vật dần
dần chuyển thành ý thức.
b) Bản chất và kết cấu của ý thức - Bản chất của ý thức
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh được thể hiện ở khả năng
hoạt động tâm – sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận thông
tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin và trên cơ sở những
thông tin đã có, nó có thể tạo ra những thông tin mới và phát hiện ý nghĩa của
thông tin được tiếp nhận. Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh còn
được thể hiện ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giả thuyết, huyền
thoại, v.v. trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bản chất, quy luật
khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng, tri thức trong các hoạt động của con người.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Điều đó thể hiện ở chỗ: Ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan, bị thế
giới khách quan quy định cả về nội dung và về hình thức biểu hiện, nhưng nó
không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng
kính chủ quan (tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu,
v.v.) của con người. Theo C.Mác, ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất được đem
chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi trong đó”. 7
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.
Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự
chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên mà còn (và chủ yếu là) của các quy
luật xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh
hoạt hiện thực của đời sống xã hội. Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại
hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội. - Kết cấu của ý thức
Ý thức có kết cấu rất phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ mật thiết
với nhau; trong đó cơ bản nhất là tri thức, tình cảm và ý chí.
Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các
loại ngôn ngữ. Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển.
Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các
quan hệ. Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được
hình thành từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnh.
Ý chí là sự biểu hiện của sức mạnh của bản than mỗi con người nhằm
vượt qua những cản trở trong quá trình thực hiện mục đích. Ý chí được coi là
mặt năng động của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con
người tự ý thức được mục đích của hành động nên tự đáu tranh với mình và
ngoại cảnh để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn.
2. Quan niệm duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vật là trường phải triết học được xây dựng trên cơ sở quan
niệm: vật chất có trước - ý thức có sau.
Phép biện chứng, theo Ăngghen: “ Phép biện chứng là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động, sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy”
[ Giáo trình Triết học Mác-Lê nin, NXB Bộ Giáo dục và Đào tạo]
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học,
là khoa học về những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Và “ Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về
tự nhiên, xã hội và tư duy- thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến 8
bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới” [ Giáo trình Triết học Mác- Lê nin, NXB
Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2 tr.32]. Trong triết học Mác- Lênin, chủ nghĩa duy vật
và phép biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. Với tư cách là chủ nghĩa duy
vật, triết học Mác- Lênin là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật
trong lịch sử triết học- chủ nghĩa duy vật biện chứng. Với tư cách là phép biện
chứng trong lịch sử triết học- phép biện chứng duy vật.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong
mối quan hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý
thức, quyết định ý thức; song, ý thức không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác
động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
a) Quan điểm chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Đối với chủ nghĩa duy tâm: Họ coi ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối,
là tính thứ nhất từ đó sinh ra tất cả; còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện
khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra. Chủ nghĩa
duy tâm là cơ sở lý luận của tôn giáo, chủ nghĩa dân ngu. Trong thực tiễn, người
duy tâm phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy ý
chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan.
- Đối với chủ nghĩa duy vật siêu hình: Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, chỉ
nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức, phủ
nhận tính độc lập tương đối của ý thức, không thấy được tính năng động, sáng
tạo, vai trò to lớn của ý thức trong hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực khách
quan. Do vậy họ đã phạm nhiều sai lầm có tính nguyên tắc bởi thái độ “ khách
quan chủ nghĩa”, thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
b) Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin:
V ật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết
định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
• Vật chất quyết định ý thức:
- Một là, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: Vật chất sinh ra ý thức
vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con người cách đây từ 3 đến 7
triệu năm, mà con người lại là kết quả của một quá trình phát triển, tiến hóa lâu
dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thế giới vật chất. Vật chất tồn tại khách
quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức. 9
- Hai là, vật chất quyết định nội dung của của ý thức: Ý thức dưới bất kì
hình thức nào cũng đều phản ánh hiện thực khách quan. Ý thức và nội dung của
nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánh của hiện thực khách quan vào đầu óc
con người. Sự phát triển của hoạt động thực tiễn cả về bề rộng và chiều sâu là
động lực mạnh mẽ quyết định tính phong phú và độ sâu sắc của tư duy và ý thức
của con người. Hay nói cách khác, có thế giới hiện thực vận động, phát triển
theo những quy luật khách quan của nó, được phản ánh vào ý thức mới có nội dung của ý thức.
- Ba là, vật chất quyết định bản chất của ý thức: Bản chất là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan: nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất và
thế giới vật chất được dịch chuyển vào óc người, được cải biến trong đó. Vì thế,
vật chất quyết định cả bản chất và nội dung. Nội dung là phản ánh thế giới
khách quan. Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất
của ý thức. Khác với chủ nghĩa duy vật cũ, chủ nghĩa duy vật biện chứng xem
xét thế giới vật chất là thế giới của con người hoạt động thực tiễn. Chính thực
tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới của con người – là cơ sở để
hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa
sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
- Bốn là, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức: Ý thức là
cái phản ánh, vật chất là cái được phản ánh khi cái được phản ánh biến đổi thì
cái phản ánh cũng phải biến đổi theo. Trong đời sống xã hội, vai trò quyết định
của vật chất đối với ý thức được biểu hiện ở vai trò của kinh tế đối với chính trị,
đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần, tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế xét đến cùng quy định sự phát triển của
văn hóa; đời sống vật chất thay đổi thì sớm muộn đời sống tinh thần cũng thay
đổi theo. Vật chất quyết định ý thức: Vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất
quyết định nguồn gốc, bản chất, nội dung sự biến đổi của ý thức.
- Ví dụ: Trong đời sống xã hội có câu: thực túc, binh cường, có thực mới
vực được đạo. Vật chất quyết định nguồn gốc ý thức: Nghĩa là não người là
dạng vật chất cao có tính chất của vật chất là cơ quan phản ánh để hoàn thành ý
thức.Ý thức phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản
ánh thế giới khách quan. Vật chất quyết định bản chất, nội dung ý thức: Bản chất
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất và thế giới vật chất được dịch chuyển vào óc người, được cải biến
trong đó. Vì thế, vật chất quyế tđịnh cả bản chất và nội dung. Nội dung là phản 10
ánh thế giới khách quan. Vật chất quyết định sự biến đổi ý thức: Ý thức là cái
phản ánh, vật chất là cái được phản ánh khi cái được phản ánh biến đổi thì cái
phản ánh cũng phải biến đổi theo.
• Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
- Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức được thể hiện ở chỗ, ý thức
là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra,
nhưng khi đã ra đời thì ý thức có “ đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát
triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Ý thức một khi ra
đời thì có tính độc lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất. Ý thức có thể
thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó
thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
- Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt
động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến
đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra “ thiên nhiên thứ
hai” phục vụ cho cuộc sống con người. Còn tự bản thân ý thức thì không thể
thay đổi được hiện thực. Con người dựa trên tri thức về thế giới vật chất để phát
minh, đề ra các phương hướng, biện pháp để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã xác định.
- Thứ ba, ý thức có thể chỉ đạo hoạt động của con người, quyết định hoạt
động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại. Khi phản ánh đúng
hiện thực, nó có thể giúp hình thành nên những lý luận, định hướng đúng đắn,
góp phần khai thác tiềm năng con người, từ đó sức mạnh vật chất sẽ được tăng
lên gấp bội. Ngược lại, ý thức có thể tác động tiêu cực khi nó phản ánh sai lệch hiện thực.
- Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng lớn. Nhất
là trong bối cảnh toàn cầu hóa, hiện đại hóa hiện tại thì vai trò của tri thức khoa
học, tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn lại càng vô cùng quan trọng. Tính
năng động sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn, nhưng nó không thể vượt quá
tính quy định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa vào các điều kiện
khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động.
+ Ví dụ 1: Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 10000 độ C
thì con người tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất các loại thép với đủ các
kích cỡ chủng loại, chứ không phải bằng phương pháp thủ công xa xưa.
+ Ví dụ 2: Từ nhận thức đúng về thực tại nền kinh tế của đất nước. Tư sản
đại hội VI, Đảng ta chuyển nền kinh tế từ trị cung, tự cấp quan liêu sang nền 11
kinh tế thị trường, nhờ đó mà sau gần 20 năm bộ mặt đất nước ta đã thay đổi
hẳn. Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãm hoạt
động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới quan.
Thông qua các hoạt động thực tiễn của con người, ý thức biến đổi điều
kiện, hoàn cảnh vật chất, thực hiện hóa mục tiêu được đề ra cho hoạt động của
con người. Nó bắt nguồn từ bản tính phản ánh sáng tạo và xã hội của ý thức,
chính nhờ bản tính ấy mà chỉ có loài người với ý thức của mình đã khai thác
được mọi tiềm năng và chinh phục tự nhiên, biến tự nhiên hoang dã thành thiên
nhiên phong phú, sinh động, gần gũi hơn với con người. Như vậy, tính tương đối
của sự đối lập giữa vật chất và ý thức biểu hiện tính độc lập tương đối, sự năng
động của ý thức. Nhưng đời sống con người là một thể thống nhất, chẳng thể
tách biệt đời sống tinh thần và đời sống vật chất với những nhu cầu vật chất
dường như đã bị tinh thần hoá với những nhu cầu tinh thần phong phú, độc đáo,
đa dạng hơn. Khẳng định tính tương đối của sự đối lập giữa vật chất và ý thức
không mang nghĩa khẳng định hay nhân tố có vai trò như nhau trong hoạt động
và đời sống của con người. Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng trong hoạt
động của con người, vật chất và ý thức tác động qua lại, , sự tác động đó diễn ra
trên cơ sở tính thứ nhất của vật chất so với tính thứ hai của nhân tố ý thức. Nhu
cầu về vật chất trong đời sống và hoạt động của con người luôn chi phối, quyết
định và quy định hoạt động của con người vì nhân tố vật chất có khả năng quyết
định các nhân tố về tinh thần có thể tham gia vào hoạt động của con người, tạo
điều kiện biến mong ước của nhân tố tinh thần thành hiện thực và cũng quy định
chủ trương, biện pháp con người đề ra cho hoạt động thông qua chọn lọc, bổ
sung, sửa chữa, cụ thể mục đích, chủ trương, biện pháp ấy. Hoạt động nhận thức
của con người luôn hướng đến những mục tiêu để thoả mãn nhu cầu cuộc sống,
cuộc sống tinh thần của con người xét đến cũng bị chi phối và phụ thuộc vào
việc thoả mãn nhu cầu vật chất và vào những điều kiện vật chất hiện có. Khẳng
định vai trò cơ sở, quyết định trực tiếp của nhân tố vật chất, triết học Mác -
Lênin cũng không hề coi nhẹ vai trò của nhân tố tinh thần, của tính năng động
chủ quan. Nhân tố ý thức tác dụng trở lại quan trọng đối với nhân tố vật chất.
Con người không thể để yếu tố, quy luật khách quan tác động mà cần chủ động
hướng nó có lợi cho bản thân. Ý thức không thể tạo ra các đối tượng vật chất và
không thể thay đổi quy luật vận động. Vì thế, quá trình hoạt động của con người
cần tuân theo quy luật khách quan và chỉ có thể đề ra những mục đích, chủ
trương trong giới hạn hoàn cảnh vật chất có thể cho phép. 12
II. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
1. Ý nghĩa của phương pháp luận

Qua mối quan hệ từ vật chất và ý thức trong triết học Mác-Lênin, ta thấy
được nguyên tắc “Tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động
chủ quan”. Trong nhận thức, hành động, kế hoạch và mục tiêu cần phải xuất
phát, hành động từ quy luật khách quan, nếu không sẽ gây ra những hậu quả
khôn lường. Nhận thức phải chân thực, đúng đắn và đánh giá chuẩn xác, nói rõ
sự thật. Cần phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, coi trọng vai trò của
lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Cần giáo dục, nâng cao
trình độ khoa học, tri thức, bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho toàn dân,
coi trọng việc giữ gìn đạo đức, phẩm chất và thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và khoa học.
Bởi vật chất là nguồn gốc và cũng là cái quyết định ý thức, nên để nhận
thức cái đúng đắn của sự vật, hiện tượng, trước hết cần phải xem xét nguyên
nhân vật chất, tồn tại xã hội để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không phải tìm
nguồn gốc, nguyên nhân từ những nguyên nhân tinh thần nào.“Tính khách quan
của sự xem xét” nằm ở chỗ đó. Mặt khác, do ý thức có tính độc lập tương đối,
tác động trở lại đối với vật chất, vì thế trong nhận thức buộc phải có tính toàn
diện, phải xem xét đến vai trò của nhân tố tinh thần. Trong hoạt động thực tiễn,
cần bắt nguồn từ những điều kiện khách quan và giải quyết những nhiệm vụ của
thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cần nâng cao nhận thức,
sử dụng và phát huy vai trò năng động của các nhân tố tinh thần, tạo thành sức
mạnh tổng hợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của con người.
Không chỉ có vậy, việc giải quyết chính xác mối quan hệ trên khắc phục thái độ
tiêu cực, luôn dựa dẫm, bó tay trước hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách
rời vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
Chúng ta cần tôn trọng nguyên tắc khách quan, kết hợp tính năng động
chủ quan, cần phải có nhận thức và lý giải chính xác quan hệ lợi ích, cân bằng
giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phải có động cơ trong sáng, thái độ khách
quan và không vụ lợi trong nhận thức, hành động của bản thân.
2. Liên hệ thực tiễn
a) Liên hệ bản thân với mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Thứ nhất, vì vật chất quyết định ý thức nên trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn, nó phải xuất phát từ thực tế khách quan tức là không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan. Trước hết mỗi người phải tự xác định những điều kiện khách 13
quan ảnh hưởng đến cuộc sống học tập của mình. Là sinh viên kinh tế năm thứ
nhất đang sinh sống tại Việt Nam, một quốc gia đang phát triển nằm trên bán
đảo Đông Dương, tôi nhận ra được điều kiện trong nước còn nhiều khó khăn, cơ
sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, chưa đáp ứng đủ yêu cầu của nhiều học sinh và sinh viên.
-Ví dụ như trong trường Đại học Ngoại ngữ vì lí do thiếu giảng viên nên
một số tiết học phải lùi vào buổi chiều tối để tiện cho việc giảng dạy hay đối với
những bộ môn chuyên ngành ở khoa Anh như Nghe – Nói - Đọc - Viết do thiếu
thốn về trang thiết bị nên quá trình giảng dạy của giảng viên và quá trình học tập
của sinh viên đều bị ảnh hưởng. Mặt khác, mỗi người cần phải đặc biệt chú ý tôn
trọng tính khách quan và hành động theo các quy luật mang tính khách quan, thể
hiện qua một số hành động như: tuân thủ theo thời khóa biểu mà mỗi khoa đã
giao cho học sinh để đi học đúng giờ, tham dự các tiết hoạt động ngoại khóa, các
tiết hoạt động ngoài giờ có sự hướng dẫn của giáo viên. Ngoài ra, cần phải tuân
thủ theo đúng nội quy nhà trường, chấp hành đúng kỉ luật đặc biệt là những quy
định về việc cấm thi, học lại…
Thứ hai, vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất nên cần phải phát
huy tính năng động chủ quan tức là phải phát huy tính tích cực, năng động và
sáng tạo của ý thức. Theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo, trường Đại học
Kinh Tế Quốc Dân đã thực hiện tổ chức đăng kí học phần vì vậy mỗi cá nhân
cần phải chủ động hơn, năng nổ hơn trong từng mỗi giờ học. Trong kết cấu của
ý thức thì tri thức là yếu tố quan trọng nhất. Tri thức là phương thức vận động và
tồn tại của ý thức. Chính vì vậy, sinh viên cần phải chủ động, sáng tạo trong học
tập, tự tìm hiểu và khai thác vấn đề, khi học bài không quá phụ thuộc vào giảng
viên mà thay vào đó nên đưa ra những sáng kiến của riêng mình.
-Ví dụ như những buổi học nhóm hay thảo luận kỹ năng, bản thân tôi
thường tìm đến kho kiến thức của thư viện hoặc tài liệu trong kho sách, tài liệu
tham khảo được trên các trang mạng, để trau dồi vốn kiến thức chuyên ngành.
Tuy nhiên những kiến thức tiếp thu từ sách vở thôi là chưa đủ, xã hội luôn đòi
hỏi mỗi người phải có một vốn kỹ năng sống dày dặn. Muốn làm được như vậy
thì chúng ta cần tham gia vào các hoạt động tình nguyện xã hội hay tìm kiếm
một công việc làm thêm phù hợp để hiểu được giá trị của đồng tiền Tình cảm là
những rung động của con người trong các mối quan hệ với hiện thực. Nhờ có
tình cảm mà tri thức có thêm sức mạnh và sau đó trở thành cơ sở cho hành động.
Nói cách khác, tình cảm là động lực lớn nhất thúc đẩy chúng ta đi đến thành 14
công. Đối với sinh viên khoa Kinh doanh số như tôi, để đạt thành tích tốt trong
học tập cũng như phát triển trong tương lai, cần phải có niềm say mê, hứng thú
đối với mỗi môn học bất kể là môn chuyên ngành hay môn đại cương. Thiết
nghĩ cần phải tạo cảm giác thoải mái và tinh thần vui vẻ khi tham gia các tiết
học trên lớp cũng như các tiết tự học từ đó mới tạo ra được hứng thú, khơi dậy
niềm đam mê trong chuyên ngành mình đã chọn. bên cạnh đó tình cảm gia đình,
kỳ vọng của cha mẹ cũng góp phần giúp bản thân vượt qua những khó khăn để
tiếp tục con đường học tập.
- Niềm tin là động cơ tinh thần định hướng cho những hoạt động của con
người. Là một sinh viên ưu tú thì phải biết đặt niềm tin vào nhiều thứ:
Thứ nhất cần phải có niềm tin vào bản thân, phải biết đặt ra mục đích, ước
mơ nhưng không được quên việc thực hiện hóa nó bằng các kế hoạch chắc chắn.
Có niềm tin thì chắc chắn sẽ có động lực để phấn đấu, vươn qua được khó khăn
nhằm đạt được các mục tiêu cao đẹp. Cụ thể là, mục tiêu bây giờ của tôi chính là
tốt nghiệp Đại học với tấm bằng loại khá trở lên nhưng muốn hoàn thành được
điều ấy thì phải tạo dựng được thời gian biểu cụ thể với một phương pháp học đúng đắn kèm theo.
Thứ hai, ý chí thể hiện cho sức mạnh tinh thần của con người, giúp con
người vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để hoàn thành được những mục tiêu ban
đầu đề ra. Môi trường Đại học luôn chứa nhiều thử thách và cám dỗ vì vậy mỗi
chúng ta cần phải xây dựng cho mình một ý chí kiên định để không bị những
thói hư tật xấu ảnh hưởng. Ví dụ như, cuộc sống sinh viên tự do đòi hỏi tôi phải
lập ra những nguyên tắc riêng cho bản thân để giữ vững lập trường của mình
trước những cạm bẫy trước mắt: tránh tụ tập nhậu nhẹt sa đà, không vì lười
biếng mà chểnh mảng học tập, chưa học bài xong chưa đi ngủ, chưa học bài đủ
chưa đi chơi, không nên chạy theo những công việc chỉ sinh ra lợi ích trước mắt
mà bỏ bê việc học, nên học theo tinh thần của câu nói: “ Học, học nữa, học mãi” của Lênin.
Thứ ba, cần phải chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng như bệnh bảo
thủ trì trệ. Cụ thể là cần phải tiếp thu có chọn lọc những kiến thức mới, việc hôm
nay chớ có để sáng hôm sau, phải luôn chuẩn bị trước mọi tình huống, phải biết
lắng nghe và đón nhận sự góp ý của mọi người. Ví dụ như sau một bài thuyết
trình thì phải ghi chép lại lắng nghe ý kiến chỉnh sửa của cả lớp và giảng viên
hay khi làm bài hoặc học nhóm cần phải sáng tạo, tư duy, cải tiến cái cũ nhưng 15
không nên quá cầu toàn. Khi đăng kí tín chỉ không nên đăng kí quá nhiều tránh việc không kham nổi.
Thứ tư, khi giải thích các hiện tượng xã hội cần phải tính đến các điều
kiện vật chất lẫn điều kiện tinh thần, điều kiện khách quan lẫn yếu tố khách
quan. Ví dụ đối với việc đăng kí tín chỉ, sinh viên cần phải lựa chọn phù hợp với
khả năng bản thân, điều kiện tài chính của gia đình, cân nhắc quỹ thời gian,
không đăng kí học phần một cách không suy tính chỉ với mục đích tốt nghiệp
sớm tránh trường hợp học không tiếp thu được kiến thức, dẫn đến hao tốn tiền
bạc, thời gian, công sức mà kết quả lại không được như dự định ban đầu đặt ra. 16 KẾT LUẬN
Có thể thấy, vật chất luôn đóng vai trò quyết định đối với ý thức, xuất
hiện trước ý thức. Nhưng ý thức lại có thể tác động ngược trở lại vật chất. Mối
quan hệ qua lại này thực hiện thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Chúng ta nâng cao vai trò của ý thức với vật chất chính là nâng cao năng lực
nhận thức các quy luật khách quan, từ đó vận dụng để giải quyết các vấn đề
trong đời sống của con người.
Quán triệt phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, qua đó vận dụng thành thạo phép duy vật biện chứng vào việc nghiên
cứu và quản lý kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ mật thiết giữa kinh
tế và chính trị trong công cuộc cải biên nhằm tăng trưởng nền kinh tế toàn dân,
đề cao hơn vị trí đất nước ta trên chiến trường quốc tế nhằm củng cố hơn nữa
sự ổn định chính trị của đất nước là trách nhiệm của mỗi công dân trong việc
đổi mới đất nước Việt Nam trở nên tiến bộ hơn, phồn vinh hơn. Trong quá trình
thực hiện đề tài, em đã rất cố gắng, nhưng có thể vẫn có thiếu sót, em rất mong
được nhận góp ý quý báu của thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn,
qua đó đem lại lợi ích cho nước nhà sau này.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy ạ! 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Phạm Văn Đức, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho
bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) (2020), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật.
2. Karl Marx & Friedrich Engels, C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập (1995),
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 18