Phân tích quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong ngành học của em | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Phân tích quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong ngành học của em | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong ngành học của em | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Phân tích quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong ngành học của em | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

49 25 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA/ VIỆN I CHÍNH – NGÂN HÀNG
BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
_____ _____
BÀI TẬP LỚN
Đề bài
Phân tích quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và
ngược lại. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong ngành học của em.
Họ và tên sinh viên: Vũ Ngọc Quỳnh
Mã sinh viên: 11225587
Chuyên ngành: i chính – Ngân hàng
Lớp: THMLN_41
Hệ: chính quy
Giáo viên hướng dẫn: Nghiêm Thị Châu Giang
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 23022540
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................... 2
I. LÍ LUẬN CHUNG ............................................................................ 2
1.1 nội dung phương pháp luận ....................................................................2
a, Khái niệm chất và lượng ...........................................................................3
b, Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng ............................................5
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận ....................................................................8
II. LIÊN HỆ VỚI NGÀNH HỌC ....................................................... 9
2.1 Đôi nét về hoạt động tích lũy kiến thức của hc sinh ...........................9
2,2 Giải pháp nhm khắc phục những điểm thiếu sót và hạn chế của
hiện tượng ..................................................................................................... 11
KẾT LUẬN ............................................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 14
lOMoARcPSD| 23022540
1
LỜI MỞ ĐẦU
Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất là quy luật cơ bản, phổ biến của
phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và
tư duy. Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất
và lượng. Mối quan hệ giữa lượng và chất là tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi
lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong mọi
lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Mơ ước của mi học sinh khi còn đi học là có
thể đậu vào trường đại học mình mong muốn hay là được bước vào môi trường đại
học để được nghiên cứu, học tập, được đào tạo để có kĩ năng cho công việc sau
này. Thế nhưng đậu đại học là một chuyện, học đại học lại là chuyện khác. Đối với
nhiều bạn học sinh sau khi trở thành sinh viên thì cảm thấy bỡ ngỡ và không còn
giữ được phong độ như xưa nữa do môi trường đại học quá khác so với môi trường
phổ thông. Sau gần một năm học đại học em cảm thấy nếu cứ tiếp tục học tập bằng
phương pháp truyền thống thì sinh viên không thể tồn tại trong môi trường đại học
được, thầy cô chỉ là người hướng dẫn và chính bản thân mình phải tự tìm tòi và
học hỏi. Em chọn đề tài này với mong muốn có thể giúp đỡ một phần nào cho các
bạn sinh viên nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nói
chung và quy luật lượng – chất nói riêng, từ đó có thể giúp cho chúng ta hình dung
được phương thức học tập mới phù hợp với bản thân và rút ra nhiều kinh nghiệm
cho mình trong việc học tập.
Mục đích của bài luận là đưa một phần môn triết học ứng dụng vào đời
sống: quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại. Giúp cho việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên hiện
nay. Để đạt mục đích đó đề tài cần giải quyết những nội dung sau: phân tích và làm
rõ nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng - chất, liên hệ thực trạng
lOMoARcPSD| 23022540
2
hiện nay. Để từ đó đưa ra những phương pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập
của sinh viên đại học.
Đối tượng nghiên cứu là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất. Phạm vi nghiên cứu là sinh viên đại học trong giai
đoạn hiện nay.
Cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về quy luật lượng
chất. Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các phương pháp
như: thống nhất logic với lịch sử, phân tích tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống
hóa.
Ý nghĩa lý luận: Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quy luật chuyển hóa từ sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. Ý nghĩa thực tiễn: Nhằm vận dụng
quy luật lượng chất vào việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên.
NỘI DUNG
I. LÍ LUẬN CHUNG
1.1 Nội dung phương pháp luận
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại là qui luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các q
trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo qui luật này,
phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về
chất của sự vật có cơ sở tất yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật và ngược
lại, những sự thay đổi về chất của sự vật lại tạo ra những biến đổi mới về lượng
của sự vật trên các phương diện khác nhau,… Đó là mối liên hệ tất yếu, khách
quan, phổ biến, lặp lại lặp đi trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật,
thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
lOMoARcPSD| 23022540
3
Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển, khi
cho thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích lũy những
thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định. Quy luật cũng chỉ ra tính chất của sự
vận động và phát triển khi cho thấy sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng
diễn ra từ từ kết hợp với sự thay dổi nhảy vọt về chất làm cho sự vật, hiện tượng
vửa tiến bước tuần tự, vừa có những bước đột phá vượt bậc. Ph. Ăngghen viết: “…
trong giới tự nhiên, thì những sự biến đổi về chất – xảy ra một cách xác định chặt
chẽ đối với từng trường hợp cá biệt – chỉ có thể có được do thêm vào hay bớt đi
một số lượng vật chất hay vẫn động”
Nội dung quy luật được vạch ra thông qua việc làm rõ các khái niệm, phậm
trù liên quan.
a, Khái niệm chất và lượng
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng và giúp phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác. Đặc điểm cơ bản: thể hiện
tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng: Mi sự vật, hiện tượng không phải
chỉ có một chất mà có nhiều chất. Sự vật có nhiều chất tùy theo góc độ xem xét, ví
dụ như cốc có nhiều loại chất chất liệu: sứ, nhựa,giấy… Chất và sự vật có mối
quan hệ chặt chẽ, không tách rời. Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự
vật không có chất và không thể có chất nằm ngoài sự vật. Chất của sự vật không
những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà còn bởi phương thức
liên kết giữa các yếu tố tạo thành. Ví dụ với C, H, O thì ta khi chúng liên kết tạo
ra chất khác so với khi các nguyên tố N, O khi chúng liên kết. Ngoài ra, kim
cương và than chì đều có cùng thành phần hóa học nhưng do phương thức liên kết
lOMoARcPSD| 23022540
4
giữa các nguyên tử cacbon khác nhau nên chất của chúng hoàn toàn khác nhau.
Kim cương rất cứng còn than chì thì rất mềm.
Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện
thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất nằm
ngoài sự vật. Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng
không phải bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự
vật có thuộc tỉnh cơ bản và thuộc tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản
được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật. Chính chúng quy định sự tồn tại, sự ận
động và sự phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất di thì sự vật
mới thay đổi hay mất đi. Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mi liên
hệ cụ thể với các sự vật khác. Bởi vậy, sự phân chia thuộc tỉnh thành thuộc tính cơ
bản và thuộc tỉnh không cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối. Trong mối liên hệ
cụ thể này, thuộc tính này là thuộc tính cơ bản thể hiện chất của sự vật, trong mối
liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính khác hay thuộc tính khác là thuộc tính cơ
bản. Ví dụ: trong mối quan hệ với động vật thì các thuộc tính có khả năng chế tạo,
sử dụng công cụ, có tư duy là thuộc tính cơ bản của con người còn những thuộc
tỉnh khác không là thuộc tính cơ bản. Song trong quan hệ giữa những con người cụ
thể với nhau thì những thuộc tính của con người về nhân dạng, về dấu vân tay.... lại
trở thành thuộc tính cơ bản.
Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo
thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết
cấu của sự vật. Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau,
song chất của chúng lại khác.Vi dụ: kim cương và than chỉ đều có cùng thành phần
hóa học do các nguyên tố các bon tạo nên nhưng do phương thức liên kết giữa các
nguyên tử các bon là khác nhau, vì thế chất của chúng hoàn toàn khác nhau. Kim
lOMoARcPSD| 23022540
5
cương rất cứng, còn than chỉ lại mềm. Trong một tập thể nhất định nếu phương
thức liên kết giữa các cá nhân biến đổi thì tập thể đó có thể trở nên vững mạnh,
hoặc sẽ trở thành yếu kém, nghĩa là chất của tập thể biến đổi.
Từ đó có thể thấy sự thay đổi về chất của sự vật phụ thuộc cả vào sự thay đổi
các yếu tố cấu thành sự vật lẫn sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố ấy.
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng
về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính,
ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng. Lượng còn biểu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số lượng
lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay
chậm, màu sắc đậm hay nhạt... Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì
nó là một dạng biểu hiện của vật chất, chiếm một vị trí nhất định trong không gian
và tồn tại trong thời gian nhất định. Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng
khác nhau; có lượng là yếu tố quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên
ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng
cũng phức tạp theo. Trong tự nhiên và phần nhiều trong xã hội, lượng có thể đo,
đếm được; nhưng trong một số trường hợp của xã hội và nhất là trong tư duy lượng
khó đo được bằng số liệu c thể mà chỉ có thể nhận biết được bằng năng lực trừu
tượng hóa. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối, tuỳ theo từng
mỗi mối quan hệ mà xác định đầu là lượng và đâu là chất; cái là lượng trong mối
quan hệ này, lại có thể là chất trong mối quan hệ khác.
b, Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Mối quan hệ giữa các khái niệm cấu thành quy luật chỉ ra rằng, mỗi sự vật,
hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng, chúng tác động biện
chứng lẫn nhau theo cơ chế khi sự vật, hiện tượng đang tồn tại, chất và lượng
lOMoARcPSD| 23022540
6
thống nhất với nhau ở một độ; nhưng cũng trong phạm vi độ đó, chất và lượng đã
tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dần biến đổi bắt đầu từ lượng. Q
trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm nhưng không
lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; chỉ khi nào lượng thay
đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn đến sự thay đổi về chất. Như vậy, sự
thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi và kết quả là sự vật, hiện tượng cũ mất
đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời. Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy, xuất hiện
trong quá trình tác động lẫn nhau giữa chất và lượng.
Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau
giữa chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay
đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa
chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác. Điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về
lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi,
chuyển thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy, gọi là điểm
nút. Độ được giới hạn bởi hai điểm nút và sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút
trên sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự thống nhất giữa lượng mới với chất mới
tạo rađộ mới và điểm nút mới.
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất
của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt
cơ bản trong sự biến đổi về lượng. Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về
lượng, là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật, hiện tượng.
Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện là do bước nhảy được thực hiện; trong sự
vật, hiện tượng mới đỏ lượng lại biến đổi, đến điểm nút mới, lại xảy ra bước nhảy
mới. Cứ như thế, sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần
tự về lượng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo nên mt đường dài thay thế nhau vô tận
lOMoARcPSD| 23022540
7
sự vật, hiện tượng cũ bằng sự vật, hiện tượng mới. Quy luật lượng đổi - chất đổi
còn nói lên chiều ngược lại, nghĩa là khi chất mới đã khẳng định mình, nó tạo ra
lượng mới phù hợp để có sự thống nhất mới giữa chất với lượng. Bản thân chất
mới được tạo thành cũng thúc đẩy sự thay đổi tương ứng của lượng để cho lượng
này trở nên phù hợp hơn với chất mới đó.
Như vậy, quy luật chỉ ra rằng quan hệ lượng - chất là quan hệ biện chứng.
Những thay đổi về lượng chuyển thành những thay đổi về chất và ngược lại; chất
là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt dễ biến đổi hơn. Lượng biến đổi, mâu thuẫn
với chất cũ, phá vỡ độ cũ, chất mới hình thành với lượng mới; lượng mới lại tiếp
tục biến đổi, đến độ nào đó lại phá vỡ chất cũ đang kìm hãm nó. Quá trình tác động
qua lại lẫn nhau giữa lượng và chất tạo nên sự vận động liên tục. Tùy vào sự vật,
hiện tượng, tùy vào mâu thuẫn vốn có của chúng và vào điều kiện, trong đó diễn ra
sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng mà có nhiều hình thức bước nhảy.
Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có bước nhảy toàn bộ và
bước nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu
tố... của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cc bộ chỉ làm thay đổi một số
mặt, một số yếu tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy toàn bộ
hay cục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết quả của quá trình thay
đổi về lượng.
Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thay
đổi đó, có bước nhảy tức thời và bước nhảy dần dần. Bước nhảy tức thời làm chất
của sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ phận của nó. Bước nhảy
dần dần là quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích luỹ dần những yếu tố
của chất mới và loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ, trong trường hợp này sự vật,
hiện tượng biến đổi chậm hơn.
lOMoARcPSD| 23022540
8
Từ những điều trình bày ở trên có thể khái quát lại nội dung cơ bản của quy
luật chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược
lại như sau: Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập n chất và
lượng, những sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự
thay đổi căn bản về chất của nó thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác
động trở lại duy trì sự thay đổi của lượng.
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹ
về lượng để có biến đổi về chất không được nôn nóng cũng như không được báo
thủ. Bước nhảy làm cho chất mới ra đời, thay thế chất cũ là hình thức tất yếu của
sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, nhưng sự thay đổi về chất do
thực hiện bước nhảy gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đến giới hạn, tức là
đến điểm nút, đến độ nên muốn tạo ra bước nhảy thì phải thực hiện quá trình tích
luỹ về lượng.
Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu
khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng; tư tưởng nôn nóng thường
biểu hiện ở chỗ không chú ý thỏa đáng đến sự tích luỹ về lượng mà cho rằng, sự
phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ là những bước nhảy liên tục; ngược lại, tư
tưởng bảo thủ thường biểu hiện ở chỗ không dám thực hiện bước nhảy, coi sự phát
triển chi là những thay đổi về lượng. Do vậy, cần khắc phục cả hai biểu hiện trên.
Thứ ba, tác động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa
học và quyết tâm thực hiện bước nhảy; tuy đều có tính khách quan, nhưng quy luật
xã hội chi diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con người; do vậy, khi
thựchiện bước nhảy trong lĩnh vực xã hội, tuy vẫn phải tuân theo điều kiện khách
quan, nhưng cũng phải chú ý đến điều kiện chủ quan. Nói cách khác, trong hoạt
lOMoARcPSD| 23022540
9
động thực tiễn, không những cần xác định quy mô và nhịp điệu bước nhảy một
cách khách quan, khoa học, chống giáo điều,rập khuôn, mà còn phải có quyết tâm
và nghị lục để thực hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi, chủ động nắm bắt
thời cơ thực hiện kịp thời bước nhảy khi điều kiện cho phép, chuyển thay đổi mang
tínhtiến hóa sang thay đổi mang tính cách mạng.
Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn ph
thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng do đó,
phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết đó
trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
II. LIÊN HỆ VỚI NGÀNH HỌC
2.1 Đôi nét về hoạt động tích lũy kiến thức của hc sinh
Tri thức là hành trang không thể thiếu của mỗi người. Từ khi sinh ra, chúng
ta đã tích lũy tri thức theo từng giai đoạn phát triển: từ những điều cơ bản nhất n
ngônngữ, đồ vật, màu sắc,… đến những kiến thức về các lĩnh vực trong cuộc sống
như văn học, toán học, lịch sử. Đặc biệt là những năm tháng ngồi trên ghế nhà
trường, chúng ta được tiếp thu những tri thức cơ bản về cuộc sống trong lĩnh vực
tự nhiên và xã hội. Bên cạnh đó, mỗi học sinh cũng trang bị thêm cho mình những
kiến thức thực tiễn,những kĩ năng mềm cần thiết cho cuộc sống sau này. Tuy nhiên,
12 năm học trung học và phổ thông và những năm trên giảng đường đại học vẫn là
thời gian quan trọng nhất bởi đó là thời điểm chúng ta trang bị cho mình những
kiến thức cơ bản nhất mà mỗi người đều phải biết trong xã hội ngày nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình này là một vấn đề vô cùng
quan trọng và cần thiết để từ đó có thể hiểu rõ hơn hoạt động và giúp hoạt động
này đạt được hiệu quả cao nhất.
lOMoARcPSD| 23022540
10
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại và vận dụng quy luật này trong hoạt động thực tiễn
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong quá trình tích lũy kiến
thức của học sinh, sinh viên.
Quá trình học tập của mỗi học sinh là một quá trình dài, khó khăn và cần sự
cố gắng không biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh. Quy
luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ:
mỗi học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng
trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình
tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ và kỳ thi
tốt nghiệp. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển
sang một cấp học mới cao hơn. Như vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ,
các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và việc học sinh được sang một cấp học cao
hơn là bước nhảy. Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy
khác nhau. Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung học lên học
sinh phổ thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu
mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một bước nhảy
cùng quan trọng trong cuộc đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một sinh viên.
Sau khi thực hiện được bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được hình thành
và tác động trở lại lượng. Sự tác động đó thể hiện trong lối suy nghĩ cũng như cách
hành động của mỗi sinh viên, đó là sự chín chắn, trưởng thành hơn so với một học
sinh trung học hay một học sinh phổ thông. Và tại đây, một quá trình tích lũy về
lượng (tích lũy kiến thức) mới lại bắt đầu, quá trình này khác hẳn so với quá trình
tích lũy lượng ở bậc trung học hay phổ thông. Bởi đó không đơn thuần là việc lên
giảng đường để tiếp thu bài giảng của thầy cô mả phần lớn là sự tự nghiên cứu, tìm
lOMoARcPSD| 23022540
11
tòi, tích lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở là những kiến thức
xã hội từ các công việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ.
Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước
nhảy mới, bước nhảy quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt
nghiệp để nhận được tấm bằng cử nhân và tìm được một công việc. Cứ như vậy,
quá trình nhận thức (tích lũy về lượng) liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động không
ngừng trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi con người, giúp con người ngày
càng đạt đến trình độ cao hơn, tạo động lực cho xã hội phát triển.
2,2 Giải pháp nhm khắc phục những điểm thiếu sót và hạn chế của hiện
tượng
Quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong sự phát triển của xã hội, của đất nước. Bởi chính quá trình này tạo
ra những con người có đủ năng lực để tiếp quản đất nước, đưa đất nước phát triển
sánh vai với các cường quốc năm châu. Vì vậy, mỗi học sinh, sinh viên cần phải
nhận thức rõ ràng, đúng đắn về vấn để này, phải tích đủ lượng tới giới hạn điểm
nút thì mới được thực hiện bước nhảy, không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.
Hiện nay, kiểu học tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy mình đủ
năng lực có thểđăng kí học vượt để ra trường sớm. Tuy nhiên cũng có không ít sinh
viên đăng kí học vượt nhưng không đủ khả năng để theo, dẫn đến hậu quả là phải
thi lại chính những môn đã đăng kí học vượt. Điều này cũng có nghĩa là các sinh
viên đó chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện bước
nhảy, đi ngược lại với quy luật lượng – chất, và hậu quả tất yếu là sự thất bại. Bên
cạnh đó, thực trạng nền giáo dục của nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại căn bệnh
thành tích, đặc biệt là ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Tức là học sinh chưa tích
lũy đủ lượng cần thiết đã được tạo điều kiện để thực hiện thành công bước nhảy,
điều này đã khiến cho nền giáo dục của chúng ta có những người không có cả
lOMoARcPSD| 23022540
12
“chất” và “lượng”, dẫn đến những vụ việc rất vô lí như học sinh đi học không viết
nổi tên mình mà vẫn được lên lớp, chỉ vì nếu cho ở lại sẽ làm ảnh hưởng đến thành
tích phổ cập giáo dục của trường. Ví dụ như vụ việc vào tháng 10/2014, chị Hoàng
Thị Thu (trú xóm Hồng Tiến, xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không
đồng ý con trai mình là Bảo Quân bị nhà trường “bắt ép” lên lớp 2. Ph huynh này
đã xin cho con học lại lớp 1, vì cháu chưa thuộc hết bảng chữ cái. Các chữ O, A…,
em cũng không biết. Tuy nhiên, yêu cầu cho con học lại lớp 1của chị Thu không
được giáo viên chủ nhiệm chấp thuận, vì ảnh hưởng thành tích phổ cập giáo dục
của nhà trường. Đến gặp ban giám hiệu, chị cũng nhận được cái lắc đầu vì lý do
tương tự. Như vậy, có thể khẳng định việc đốt cháy giai đoạn theo khuynh hướng
tả khuynh là một hành động sai lầm, tuy nhiên, sự bảo thủ, trì trệ theo khuynh
hướng hữu khuynh cũng như vậy. Nếu lượng đã tích đủ, đạt đến điểm nút mà vẫn
không thực hiện bước nhảy thì quan niệm phát triển cũng chỉ là sự tiến hóa đơn
thuần về lượng, không phải về chất, như thế thì sự vật sẽ không phát triển được.
Bên cạnh đó, do hình thức bước nhảy của sự vật rất đa dạng, phong phú nên trong
nhận thức và thực tiễn cần phải vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy
trong những điều kiện, lĩnh vực cụ thể. Trong quá trình tiếp thu kiến thức của học
sinh không thể áp dụng hình thức bước nhảy đột biến, không thể có chuyện học
sinh mới đi học đã có thể tham gia kì thi tốt nghiệp, mà phải thực hiện bước nhảy
dần dần: đó là vượt qua từng bài kiểm tra nhỏ, rồi đến bài kiểm tra học kì và bài thi
tốt nghiệp, có như vậy mớiđúng với quy luật và đạt được hiệu quả.
Như vậy, có thể thấy việc áp dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những
sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại vào các hoạt
động trong đời sống là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong hoạt động tích lũy kiến
thức của học sinh, sinh viên. Bởi có như vậy hoạt động đó mới có hiệu quả, góp
lOMoARcPSD| 23022540
13
phần đào tạo ra những con người có đủ cả chất và lượng để đưa đất nước ngày một
phát triển hơn.
lOMoARcPSD| 23022540
14
KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu về quy luật của sự chuyển đổi về lượng dẫn đến chuyển
đổi về chất và ngược lại có thể rút ra một số kết luận về việc rèn luyện, học tập cho
sinh viên như sau: Muốn tốt nghiệp đại học (chất) thì ta cần phải tích lũy lượng tri
thức dần dần trong một thời gian dài (4 năm,…). Quy luật lượng đổi-chất đổi giúp
ta hiểu được rằng, mặc dù cũng mang tính khách quan, khi đã tích luỹ đầy đủ về
lượng phải quyết tâm tiến hành bước nhảy, kịp thời chuyển những thay đổi về
lượng thành những thay đổi về chất; chuyển những thay đổi mang tính tiến hoá
sang thay đổi mang tính cách mạng. Luôn cố gắng nỗ lực không ngừng để có thể
vượt qua độ, để thực hiện bước nhảy đó. Ta phải tích lũy đủ số tín chỉ và làm đủ
các bài kiểm tra để có đủ điều kiện tiếp tục học tập cao hơn. Bên cạnh đó phải
tham gia các hoạt động trong nhà trường và tích cực tham gia các hoạt động bên
ngoài xã hội để tiếp thu kiến thức cũng như nâng cao các kĩ năng mềm, giao tiếp
và làm việc nhóm. Những việc làm vĩ đại đều xuất phát từ những việc làm nhỏ bé.
Hãy lên một kế hoạch lý tưởng với ước mơ lý tưởng để có được một tương lai lý
tưởng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Tái bản có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính
trị Quốc gia.
- Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Leenin, NXB Chính
trị Quốc gia.
- Phương pháp học tập ở đại học https://www.dntu.edu.vn/4/11843/07-
phuong-phap-hoc-hieu-qua-khi-hocDai-hoc.html
- Quy luật chuyển hóa giữa lượng và chất https://luatduonggia.vn/quy-luat-
chuyen-hoa-luong-chat/#:~:text=N
lOMoARcPSD| 23022540
15
%E1%BB%99i%20dung%20c%E1%BB%A7a%20quy%20lu%E1%BA
%ADt,thay%20%C4%91%E1%BB%95i%20c%E1%BB%A7a%20l
%C6%B0%E1%BB%A3ng%20m%E1%BB%9Bi.
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA/ VIỆN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN _____ _____ BÀI TẬP LỚN Đề bài
Phân tích quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và
ngược lại. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong ngành học của em.
Họ và tên sinh viên: Vũ Ngọc Quỳnh
Mã sinh viên: 11225587
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Lớp: THMLN_41 Hệ: chính quy
Giáo viên hướng dẫn: Nghiêm Thị Châu Giang MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 23022540
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................... 2
I. LÍ LUẬN CHUNG ............................................................................ 2
1.1 nội dung phương pháp luận ....................................................................2
a, Khái niệm chất và lượng ...........................................................................3
b, Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng ............................................5
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận ....................................................................8
II. LIÊN HỆ VỚI NGÀNH HỌC ....................................................... 9
2.1 Đôi nét về hoạt động tích lũy kiến thức của học sinh ...........................9
2,2 Giải pháp nhằm khắc phục những điểm thiếu sót và hạn chế của
hiện tượng ..................................................................................................... 11
KẾT LUẬN ............................................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 14 lOMoAR cPSD| 23022540 LỜI MỞ ĐẦU
Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất là quy luật cơ bản, phổ biến của
phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và
tư duy. Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất
và lượng. Mối quan hệ giữa lượng và chất là tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi
lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong mọi
lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Mơ ước của mỗi học sinh khi còn đi học là có
thể đậu vào trường đại học mình mong muốn hay là được bước vào môi trường đại
học để được nghiên cứu, học tập, được đào tạo để có kĩ năng cho công việc sau
này. Thế nhưng đậu đại học là một chuyện, học đại học lại là chuyện khác. Đối với
nhiều bạn học sinh sau khi trở thành sinh viên thì cảm thấy bỡ ngỡ và không còn
giữ được phong độ như xưa nữa do môi trường đại học quá khác so với môi trường
phổ thông. Sau gần một năm học đại học em cảm thấy nếu cứ tiếp tục học tập bằng
phương pháp truyền thống thì sinh viên không thể tồn tại trong môi trường đại học
được, thầy cô chỉ là người hướng dẫn và chính bản thân mình phải tự tìm tòi và
học hỏi. Em chọn đề tài này với mong muốn có thể giúp đỡ một phần nào cho các
bạn sinh viên nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nói
chung và quy luật lượng – chất nói riêng, từ đó có thể giúp cho chúng ta hình dung
được phương thức học tập mới phù hợp với bản thân và rút ra nhiều kinh nghiệm
cho mình trong việc học tập.
Mục đích của bài luận là đưa một phần môn triết học ứng dụng vào đời
sống: quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại. Giúp cho việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên hiện
nay. Để đạt mục đích đó đề tài cần giải quyết những nội dung sau: phân tích và làm
rõ nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng - chất, liên hệ thực trạng 1 lOMoAR cPSD| 23022540
hiện nay. Để từ đó đưa ra những phương pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập
của sinh viên đại học.
Đối tượng nghiên cứu là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất. Phạm vi nghiên cứu là sinh viên đại học trong giai đoạn hiện nay.
Cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về quy luật lượng
chất. Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các phương pháp
như: thống nhất logic với lịch sử, phân tích tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
Ý nghĩa lý luận: Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quy luật chuyển hóa từ sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. Ý nghĩa thực tiễn: Nhằm vận dụng
quy luật lượng chất vào việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên. NỘI DUNG I. LÍ LUẬN CHUNG
1.1 Nội dung phương pháp luận
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại là qui luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá
trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo qui luật này,
phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về
chất của sự vật có cơ sở tất yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật và ngược
lại, những sự thay đổi về chất của sự vật lại tạo ra những biến đổi mới về lượng
của sự vật trên các phương diện khác nhau,… Đó là mối liên hệ tất yếu, khách
quan, phổ biến, lặp lại lặp đi trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật,
thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy 2 lOMoAR cPSD| 23022540
Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển, khi
cho thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích lũy những
thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định. Quy luật cũng chỉ ra tính chất của sự
vận động và phát triển khi cho thấy sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng
diễn ra từ từ kết hợp với sự thay dổi nhảy vọt về chất làm cho sự vật, hiện tượng
vửa tiến bước tuần tự, vừa có những bước đột phá vượt bậc. Ph. Ăngghen viết: “…
trong giới tự nhiên, thì những sự biến đổi về chất – xảy ra một cách xác định chặt
chẽ đối với từng trường hợp cá biệt – chỉ có thể có được do thêm vào hay bớt đi
một số lượng vật chất hay vẫn động”
Nội dung quy luật được vạch ra thông qua việc làm rõ các khái niệm, phậm trù liên quan.
a, Khái niệm chất và lượng
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng và giúp phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác. Đặc điểm cơ bản: thể hiện
tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng: Mỗi sự vật, hiện tượng không phải
chỉ có một chất mà có nhiều chất. Sự vật có nhiều chất tùy theo góc độ xem xét, ví
dụ như cốc có nhiều loại chất chất liệu: sứ, nhựa,giấy… Chất và sự vật có mối
quan hệ chặt chẽ, không tách rời. Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự
vật không có chất và không thể có chất nằm ngoài sự vật. Chất của sự vật không
những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà còn bởi phương thức
liên kết giữa các yếu tố tạo thành. Ví dụ với C, H, O thì ta khi chúng liên kết tạo
ra chất khác so với khi các nguyên tố N, O khi chúng liên kết. Ngoài ra, kim
cương và than chì đều có cùng thành phần hóa học nhưng do phương thức liên kết 3 lOMoAR cPSD| 23022540
giữa các nguyên tử cacbon khác nhau nên chất của chúng hoàn toàn khác nhau.
Kim cương rất cứng còn than chì thì rất mềm.
Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện
thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất nằm
ngoài sự vật. Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng
không phải bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự
vật có thuộc tỉnh cơ bản và thuộc tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản
được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật. Chính chúng quy định sự tồn tại, sự ận
động và sự phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất di thì sự vật
mới thay đổi hay mất đi. Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên
hệ cụ thể với các sự vật khác. Bởi vậy, sự phân chia thuộc tỉnh thành thuộc tính cơ
bản và thuộc tỉnh không cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối. Trong mối liên hệ
cụ thể này, thuộc tính này là thuộc tính cơ bản thể hiện chất của sự vật, trong mối
liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính khác hay thuộc tính khác là thuộc tính cơ
bản. Ví dụ: trong mối quan hệ với động vật thì các thuộc tính có khả năng chế tạo,
sử dụng công cụ, có tư duy là thuộc tính cơ bản của con người còn những thuộc
tỉnh khác không là thuộc tính cơ bản. Song trong quan hệ giữa những con người cụ
thể với nhau thì những thuộc tính của con người về nhân dạng, về dấu vân tay.... lại
trở thành thuộc tính cơ bản.
Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo
thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết
cấu của sự vật. Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau,
song chất của chúng lại khác.Vi dụ: kim cương và than chỉ đều có cùng thành phần
hóa học do các nguyên tố các bon tạo nên nhưng do phương thức liên kết giữa các
nguyên tử các bon là khác nhau, vì thế chất của chúng hoàn toàn khác nhau. Kim 4 lOMoAR cPSD| 23022540
cương rất cứng, còn than chỉ lại mềm. Trong một tập thể nhất định nếu phương
thức liên kết giữa các cá nhân biến đổi thì tập thể đó có thể trở nên vững mạnh,
hoặc sẽ trở thành yếu kém, nghĩa là chất của tập thể biến đổi.
Từ đó có thể thấy sự thay đổi về chất của sự vật phụ thuộc cả vào sự thay đổi
các yếu tố cấu thành sự vật lẫn sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố ấy.
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng
về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính,
ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng. Lượng còn biểu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số lượng
lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay
chậm, màu sắc đậm hay nhạt... Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì
nó là một dạng biểu hiện của vật chất, chiếm một vị trí nhất định trong không gian
và tồn tại trong thời gian nhất định. Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng
khác nhau; có lượng là yếu tố quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên
ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng
cũng phức tạp theo. Trong tự nhiên và phần nhiều trong xã hội, lượng có thể đo,
đếm được; nhưng trong một số trường hợp của xã hội và nhất là trong tư duy lượng
khó đo được bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết được bằng năng lực trừu
tượng hóa. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối, tuỳ theo từng
mỗi mối quan hệ mà xác định đầu là lượng và đâu là chất; cái là lượng trong mối
quan hệ này, lại có thể là chất trong mối quan hệ khác.
b, Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Mối quan hệ giữa các khái niệm cấu thành quy luật chỉ ra rằng, mỗi sự vật,
hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng, chúng tác động biện
chứng lẫn nhau theo cơ chế khi sự vật, hiện tượng đang tồn tại, chất và lượng 5 lOMoAR cPSD| 23022540
thống nhất với nhau ở một độ; nhưng cũng trong phạm vi độ đó, chất và lượng đã
tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dần biến đổi bắt đầu từ lượng. Quá
trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm nhưng không
lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; chỉ khi nào lượng thay
đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn đến sự thay đổi về chất. Như vậy, sự
thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi và kết quả là sự vật, hiện tượng cũ mất
đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời. Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy, xuất hiện
trong quá trình tác động lẫn nhau giữa chất và lượng.
Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau
giữa chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay
đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa
chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác. Điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về
lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi,
chuyển thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy, gọi là điểm
nút. Độ được giới hạn bởi hai điểm nút và sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút
trên sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự thống nhất giữa lượng mới với chất mới
tạo rađộ mới và điểm nút mới.
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất
của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt
cơ bản trong sự biến đổi về lượng. Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về
lượng, là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật, hiện tượng.
Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện là do bước nhảy được thực hiện; trong sự
vật, hiện tượng mới đỏ lượng lại biến đổi, đến điểm nút mới, lại xảy ra bước nhảy
mới. Cứ như thế, sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần
tự về lượng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo nên một đường dài thay thế nhau vô tận 6 lOMoAR cPSD| 23022540
sự vật, hiện tượng cũ bằng sự vật, hiện tượng mới. Quy luật lượng đổi - chất đổi
còn nói lên chiều ngược lại, nghĩa là khi chất mới đã khẳng định mình, nó tạo ra
lượng mới phù hợp để có sự thống nhất mới giữa chất với lượng. Bản thân chất
mới được tạo thành cũng thúc đẩy sự thay đổi tương ứng của lượng để cho lượng
này trở nên phù hợp hơn với chất mới đó.
Như vậy, quy luật chỉ ra rằng quan hệ lượng - chất là quan hệ biện chứng.
Những thay đổi về lượng chuyển thành những thay đổi về chất và ngược lại; chất
là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt dễ biến đổi hơn. Lượng biến đổi, mâu thuẫn
với chất cũ, phá vỡ độ cũ, chất mới hình thành với lượng mới; lượng mới lại tiếp
tục biến đổi, đến độ nào đó lại phá vỡ chất cũ đang kìm hãm nó. Quá trình tác động
qua lại lẫn nhau giữa lượng và chất tạo nên sự vận động liên tục. Tùy vào sự vật,
hiện tượng, tùy vào mâu thuẫn vốn có của chúng và vào điều kiện, trong đó diễn ra
sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng mà có nhiều hình thức bước nhảy.
Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có bước nhảy toàn bộ và
bước nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu
tố... của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi một số
mặt, một số yếu tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy toàn bộ
hay cục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết quả của quá trình thay đổi về lượng.
Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thay
đổi đó, có bước nhảy tức thời và bước nhảy dần dần. Bước nhảy tức thời làm chất
của sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ phận của nó. Bước nhảy
dần dần là quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích luỹ dần những yếu tố
của chất mới và loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ, trong trường hợp này sự vật,
hiện tượng biến đổi chậm hơn. 7 lOMoAR cPSD| 23022540
Từ những điều trình bày ở trên có thể khái quát lại nội dung cơ bản của quy
luật chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược
lại như sau: Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập n chất và
lượng, những sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự
thay đổi căn bản về chất của nó thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác
động trở lại duy trì sự thay đổi của lượng.
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹ
về lượng để có biến đổi về chất không được nôn nóng cũng như không được báo
thủ. Bước nhảy làm cho chất mới ra đời, thay thế chất cũ là hình thức tất yếu của
sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, nhưng sự thay đổi về chất do
thực hiện bước nhảy gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đến giới hạn, tức là
đến điểm nút, đến độ nên muốn tạo ra bước nhảy thì phải thực hiện quá trình tích luỹ về lượng.
Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu
khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng; tư tưởng nôn nóng thường
biểu hiện ở chỗ không chú ý thỏa đáng đến sự tích luỹ về lượng mà cho rằng, sự
phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ là những bước nhảy liên tục; ngược lại, tư
tưởng bảo thủ thường biểu hiện ở chỗ không dám thực hiện bước nhảy, coi sự phát
triển chi là những thay đổi về lượng. Do vậy, cần khắc phục cả hai biểu hiện trên.
Thứ ba, tác động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa
học và quyết tâm thực hiện bước nhảy; tuy đều có tính khách quan, nhưng quy luật
xã hội chi diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con người; do vậy, khi
thựchiện bước nhảy trong lĩnh vực xã hội, tuy vẫn phải tuân theo điều kiện khách
quan, nhưng cũng phải chú ý đến điều kiện chủ quan. Nói cách khác, trong hoạt 8 lOMoAR cPSD| 23022540
động thực tiễn, không những cần xác định quy mô và nhịp điệu bước nhảy một
cách khách quan, khoa học, chống giáo điều,rập khuôn, mà còn phải có quyết tâm
và nghị lục để thực hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi, chủ động nắm bắt
thời cơ thực hiện kịp thời bước nhảy khi điều kiện cho phép, chuyển thay đổi mang
tínhtiến hóa sang thay đổi mang tính cách mạng.
Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụ
thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng do đó,
phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết đó
trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
II. LIÊN HỆ VỚI NGÀNH HỌC
2.1 Đôi nét về hoạt động tích lũy kiến thức của học sinh
Tri thức là hành trang không thể thiếu của mỗi người. Từ khi sinh ra, chúng
ta đã tích lũy tri thức theo từng giai đoạn phát triển: từ những điều cơ bản nhất như
ngônngữ, đồ vật, màu sắc,… đến những kiến thức về các lĩnh vực trong cuộc sống
như văn học, toán học, lịch sử. Đặc biệt là những năm tháng ngồi trên ghế nhà
trường, chúng ta được tiếp thu những tri thức cơ bản về cuộc sống trong lĩnh vực
tự nhiên và xã hội. Bên cạnh đó, mỗi học sinh cũng trang bị thêm cho mình những
kiến thức thực tiễn,những kĩ năng mềm cần thiết cho cuộc sống sau này. Tuy nhiên,
12 năm học trung học và phổ thông và những năm trên giảng đường đại học vẫn là
thời gian quan trọng nhất bởi đó là thời điểm chúng ta trang bị cho mình những
kiến thức cơ bản nhất mà mỗi người đều phải biết trong xã hội ngày nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình này là một vấn đề vô cùng
quan trọng và cần thiết để từ đó có thể hiểu rõ hơn hoạt động và giúp hoạt động
này đạt được hiệu quả cao nhất. 9 lOMoAR cPSD| 23022540
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại và vận dụng quy luật này trong hoạt động thực tiễn
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong quá trình tích lũy kiến
thức của học sinh, sinh viên.
Quá trình học tập của mỗi học sinh là một quá trình dài, khó khăn và cần sự
cố gắng không biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh. Quy
luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ:
mỗi học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng
trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình
tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ và kỳ thi
tốt nghiệp. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển
sang một cấp học mới cao hơn. Như vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ,
các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và việc học sinh được sang một cấp học cao
hơn là bước nhảy. Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy
khác nhau. Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung học lên học
sinh phổ thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu
mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một bước nhảy vô
cùng quan trọng trong cuộc đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một sinh viên.
Sau khi thực hiện được bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được hình thành
và tác động trở lại lượng. Sự tác động đó thể hiện trong lối suy nghĩ cũng như cách
hành động của mỗi sinh viên, đó là sự chín chắn, trưởng thành hơn so với một học
sinh trung học hay một học sinh phổ thông. Và tại đây, một quá trình tích lũy về
lượng (tích lũy kiến thức) mới lại bắt đầu, quá trình này khác hẳn so với quá trình
tích lũy lượng ở bậc trung học hay phổ thông. Bởi đó không đơn thuần là việc lên
giảng đường để tiếp thu bài giảng của thầy cô mả phần lớn là sự tự nghiên cứu, tìm 10 lOMoAR cPSD| 23022540
tòi, tích lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở là những kiến thức
xã hội từ các công việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ.
Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước
nhảy mới, bước nhảy quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt
nghiệp để nhận được tấm bằng cử nhân và tìm được một công việc. Cứ như vậy,
quá trình nhận thức (tích lũy về lượng) liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động không
ngừng trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi con người, giúp con người ngày
càng đạt đến trình độ cao hơn, tạo động lực cho xã hội phát triển.
2,2 Giải pháp nhằm khắc phục những điểm thiếu sót và hạn chế của hiện tượng
Quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong sự phát triển của xã hội, của đất nước. Bởi chính quá trình này tạo
ra những con người có đủ năng lực để tiếp quản đất nước, đưa đất nước phát triển
sánh vai với các cường quốc năm châu. Vì vậy, mỗi học sinh, sinh viên cần phải có
nhận thức rõ ràng, đúng đắn về vấn để này, phải tích đủ lượng tới giới hạn điểm
nút thì mới được thực hiện bước nhảy, không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.
Hiện nay, kiểu học tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy mình đủ
năng lực có thểđăng kí học vượt để ra trường sớm. Tuy nhiên cũng có không ít sinh
viên đăng kí học vượt nhưng không đủ khả năng để theo, dẫn đến hậu quả là phải
thi lại chính những môn đã đăng kí học vượt. Điều này cũng có nghĩa là các sinh
viên đó chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện bước
nhảy, đi ngược lại với quy luật lượng – chất, và hậu quả tất yếu là sự thất bại. Bên
cạnh đó, thực trạng nền giáo dục của nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại căn bệnh
thành tích, đặc biệt là ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Tức là học sinh chưa tích
lũy đủ lượng cần thiết đã được tạo điều kiện để thực hiện thành công bước nhảy,
điều này đã khiến cho nền giáo dục của chúng ta có những người không có cả 11 lOMoAR cPSD| 23022540
“chất” và “lượng”, dẫn đến những vụ việc rất vô lí như học sinh đi học không viết
nổi tên mình mà vẫn được lên lớp, chỉ vì nếu cho ở lại sẽ làm ảnh hưởng đến thành
tích phổ cập giáo dục của trường. Ví dụ như vụ việc vào tháng 10/2014, chị Hoàng
Thị Thu (trú xóm Hồng Tiến, xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không
đồng ý con trai mình là Bảo Quân bị nhà trường “bắt ép” lên lớp 2. Phụ huynh này
đã xin cho con học lại lớp 1, vì cháu chưa thuộc hết bảng chữ cái. Các chữ O, A…,
em cũng không biết. Tuy nhiên, yêu cầu cho con học lại lớp 1của chị Thu không
được giáo viên chủ nhiệm chấp thuận, vì ảnh hưởng thành tích phổ cập giáo dục
của nhà trường. Đến gặp ban giám hiệu, chị cũng nhận được cái lắc đầu vì lý do
tương tự. Như vậy, có thể khẳng định việc đốt cháy giai đoạn theo khuynh hướng
tả khuynh là một hành động sai lầm, tuy nhiên, sự bảo thủ, trì trệ theo khuynh
hướng hữu khuynh cũng như vậy. Nếu lượng đã tích đủ, đạt đến điểm nút mà vẫn
không thực hiện bước nhảy thì quan niệm phát triển cũng chỉ là sự tiến hóa đơn
thuần về lượng, không phải về chất, như thế thì sự vật sẽ không phát triển được.
Bên cạnh đó, do hình thức bước nhảy của sự vật rất đa dạng, phong phú nên trong
nhận thức và thực tiễn cần phải vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy
trong những điều kiện, lĩnh vực cụ thể. Trong quá trình tiếp thu kiến thức của học
sinh không thể áp dụng hình thức bước nhảy đột biến, không thể có chuyện học
sinh mới đi học đã có thể tham gia kì thi tốt nghiệp, mà phải thực hiện bước nhảy
dần dần: đó là vượt qua từng bài kiểm tra nhỏ, rồi đến bài kiểm tra học kì và bài thi
tốt nghiệp, có như vậy mớiđúng với quy luật và đạt được hiệu quả.
Như vậy, có thể thấy việc áp dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những
sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại vào các hoạt
động trong đời sống là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong hoạt động tích lũy kiến
thức của học sinh, sinh viên. Bởi có như vậy hoạt động đó mới có hiệu quả, góp 12 lOMoAR cPSD| 23022540
phần đào tạo ra những con người có đủ cả chất và lượng để đưa đất nước ngày một phát triển hơn. 13 lOMoAR cPSD| 23022540 KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu về quy luật của sự chuyển đổi về lượng dẫn đến chuyển
đổi về chất và ngược lại có thể rút ra một số kết luận về việc rèn luyện, học tập cho
sinh viên như sau: Muốn tốt nghiệp đại học (chất) thì ta cần phải tích lũy lượng tri
thức dần dần trong một thời gian dài (4 năm,…). Quy luật lượng đổi-chất đổi giúp
ta hiểu được rằng, mặc dù cũng mang tính khách quan, khi đã tích luỹ đầy đủ về
lượng phải quyết tâm tiến hành bước nhảy, kịp thời chuyển những thay đổi về
lượng thành những thay đổi về chất; chuyển những thay đổi mang tính tiến hoá
sang thay đổi mang tính cách mạng. Luôn cố gắng nỗ lực không ngừng để có thể
vượt qua độ, để thực hiện bước nhảy đó. Ta phải tích lũy đủ số tín chỉ và làm đủ
các bài kiểm tra để có đủ điều kiện tiếp tục học tập cao hơn. Bên cạnh đó phải
tham gia các hoạt động trong nhà trường và tích cực tham gia các hoạt động bên
ngoài xã hội để tiếp thu kiến thức cũng như nâng cao các kĩ năng mềm, giao tiếp
và làm việc nhóm. Những việc làm vĩ đại đều xuất phát từ những việc làm nhỏ bé.
Hãy lên một kế hoạch lý tưởng với ước mơ lý tưởng để có được một tương lai lý tưởng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Tái bản có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị Quốc gia.
- Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Leenin, NXB Chính trị Quốc gia.
- Phương pháp học tập ở đại học https://www.dntu.edu.vn/4/11843/07-
phuong-phap-hoc-hieu-qua-khi-hocDai-hoc.html
- Quy luật chuyển hóa giữa lượng và chất https://luatduonggia.vn/quy-luat-
chuyen-hoa-luong-chat/#:~:text=N 14 lOMoAR cPSD| 23022540
%E1%BB%99i%20dung%20c%E1%BB%A7a%20quy%20lu%E1%BA
%ADt,thay%20%C4%91%E1%BB%95i%20c%E1%BB%A7a%20l
%C6%B0%E1%BB%A3ng%20m%E1%BB%9Bi. 15