Phân tích theo quan điểm triết học Mác – Lênin về vấn đề cơ bản của triết học | Bài tập lớn học phần Triết học Mác - Lênin

Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới, với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định và quyết định sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy. Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác biệt với tôn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgic và trừu tượng về thế giới, bao gồm những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và những quan điểm nền tảng về mọi tồn tại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

|47206417
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP LỚN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề bài số 01:
“Phân tích theo quan điểm triết học Mác – Lênin
về vấn đề cơ bản của triết học”
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Quỳnh Anh – 21011176
Nhóm phó: Lê Hoàng Hải – 21011721
Thành viên nhóm: Nguyễn Thùy Dương – 21010565
Kim Trường Giang – 21012173 ; Dương Hồng Đức – 21011720
Đinh Thẩm Bình – 21010923 ; Nguyễn Tú Anh – 21011719
Tạ Quang Đức – 21010920 ; Nguyễn Thị Vân Anh – 21012172
Nguyễn Mậu Đạt - 21010563
Lớp: Triết học Mác – -nin_1_2(15.1FS).7_LT
Nhóm: 02
Năm học: 2021-2022
|47206417
2
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU………………………………………………………………...3,4
B.NỘI DUNG
1. Khái niệm của triết học…………………………………………..
…...5,6,7,8
2. Vấn đề cơ bản của triết học……………………...……………..8,9,10,11,12
3. Sự khác nhau căn bản giữa quan điểm chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy tâm………………………………………….………….13,14
C. VẬN DỤNG………………………………………………………….14,15
D.KẾT LUẬN………...…………………………………………...…….15,16
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………..…………………….16,17
Xin chào cô Đồng Thị Tuyền và các bạn sinh viên, mình là …, mình đại diện
cho nhóm 2 thuyết trình nội dung: Phân tích theo quan điểm triết học Mác –
Lênin về vấn đề cơ bản của triết học.
A. MỞ ĐẦU
Trước khi đi vào phân tích, chúng ta cần tìm hiểu quá trình hình thành,
phát triển của triết học (nói chung) và triết học Mác – Lênin (nói riêng)
Về nguồn gốc, triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây từ
khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, tại các quốc gia văn minh cổ đại như:
Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc. Ý thức của triết học xuất hiện không ngẫu
nhiên, mà có nguồn gốc thực tế tồn tại xã hội với một trình độ nhất định của
sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa học. Con người với kì vọng được đáp
ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra
những luận thuyết chung nhất, có tính hệ thống, phản ảnh thế giới xung quanh
|47206417
3
và thế giới của chính con người.Triết học là dạng tri thức lý luận xuất hiện
sớm nhất trong lịch sử các loại hình lý luận của nhân loại.
Với tư tách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận
thức và nguồn gốc xã hội. Về nguồn gốc nhận thức: Nhu cầu nhận thức thế
giới là một nhu cầu khách quan của con người. Trong quá trình sống và cải
biến thế giới, từng bước con người có kinh nghiệm và biết lý giải về tự nhiên,
xã hội với những kiến thức cụ thể,riêng lẻ về những lĩnh vực khác nhau, dần
dần những triết lý - tức là những quan niệm chung về thế giới và nhân sinh
cũng xuất hiện. Khi nhận thức của con người phát triển đến trình độ cao,
nghĩa là khi con người có khả năng tư duy trừu tượng, khái quát các tri thức
riêng lẻ thành hệ thống các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới và
về vai trò của con người trong thế giới thì lúc đó triết học xuất hiện với tư
cách là một khoa học. Về nguồn gốc xã hội: Triết học ra đời khi kinh tế - xã
hội đã có sự phân công lao động, đã xuất hiện giai cấp, của cái vật chất dư
thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định, nhà nước ra đời.Trong một
xã hội như vậy, tầng lớp trí thức đã đủ năng lực tư duy để trìu tượng hóa,
khái quát hóa, hệ thống hóa toàn bộ tri thức thời đại và các hiện tượng tồn tại
của xã hội để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận, các triết thuyết. Triết
học mang cho mình tính giai cấp rất sâu sắc, nó công khai tính Đảng là phục
vụ lợi ích của những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định.[1]
Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà chủ nghĩa
tư bản ở châu Âu đang trên đà phát triển mạnh mẽ đã tạo ra những điều kiện
kinh tế - chính trị - xã hội thuận lợi cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác. Đặc
biệt, sự xuất hiện giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử và cuộc đấu tranh mạnh
mẽ của giai cấp này là một trong những điều kiện chính trị - xã hội quan trọng
nhất cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
chủ nghĩa Mác được V.I.Lênin bổ sung, phát triển trong điều kiện chủ nghĩa
tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, khoa học về thế giới vi mô
phát triển và chủ nghĩa xã hội hiện thực được xây dựng ở nước Nga Xô viết,
|47206417
4
mở ra giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác -
Lênin là một học thuyết khoa học và cách mạng, bởi nó phản ánh đúng quy
luật khách quan vận động của lịch sử và đấu tranh xóa bỏ mọi hình thức nô
dịch người, xây dựng một xã hội mà ở đó không còn người bóc lột người,
người đàn áp người, người nô dịch người và sự tự do của mỗi người là điều
kiện cho sự tự do của tất cả mọi người. Và cho đến ngày nay triết học Mác –
Lê nin vẫn tồn tại và không ngừng đổi mới phát triển để phù hợp với con
người và thời đại. [2]
B. NỘI DUNG
1. Khái niệm triết học [3]
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới,
về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học nghiên cứu về các
câu hỏi chung và cơ bản về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn
ngữ. Những câu hỏi như vậy thường được đặt ra là vấn đề cần nghiên cứu
hoặc giải quyết. Phương pháp triết học bao gồm đặt câu hỏi, thảo luận phê
bình, lập luận hợp lý và trình bày có hệ thống.
Ở Trung Quốc, chữ triết () đã có từ rất sớm, và ngày nay, chữ triết học
(哲學) được coi là tương đương với thuật ngữ philosophia của Hy Lạp, với ý
nghĩa là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người,
xã hội, vũ trụ và tư tương. Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết
sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên - địa -nhân và định hướng
nhân sinh quan cho con người.
Ở Ấn Độ, thuật ngữ Dar'sana (triết học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng, hàm ý
là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với
lẽ phải.
Ở phương Tây, thuật ngữ “triết học” như đang được sử dụng phổ biến hiện
nay, cũng như trong tất cả các hệ thống nhà trường, chính là φιλοσοφία (tiếng
Hy Lạp; được sử dụng nghĩa gốc sang các ngôn ngữ khác: Philosophy,
|47206417
5
philosophie, философия). Triết học, Philo - sophia, xuất hiện ở Hy Lạp cổ
đại, với nghĩa là yêu mến sự thông thái. Người Hy Lạp cổ đại quan niệm,
philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và
hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Như vậy, cả ở phương Đông và phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã là
hoạt động tinh thần bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa
và khái quát hóa rất cao. Triết học nhìn nhận và đánh giá đối tượng xuyên qua
thực tế, xuyên qua hiện tượng quan sát được về con người và vũ trụ. Ngay cả
khi triết học còn bao gồm trong nó tất cả mọi thành tựu của nhận thức, loại
hình tri thức đặc biệt này đã tồn tại với tính cách là một hình thái ý thức xã
hội. Là loại hình tri thức đặc biệt của con người, triết học nào cũng có tham
vọng xây dựng nên bức tranh tổng quát nhất về thế giới và về con người.
Nhưng khác với các loại hình tri thức xây dựng thế giới quan dựa trên niềm
tin và quan niệm tưởng tượng về thế giới, triết học sử dụng các công cụ lý
tính, các tiêu chuẩn lôgic và những kinh nghiệm khám phá thực tại của con
người, để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan bằng lý luận. Tính đặc
thù nhận biết của triết học thể hiện ở đó.
Bách khoa thư Britannica định nghĩa, “Triết học là sự xem xét lý tính, trừu
tượng và có phương pháp về thực tại với tính cách là một chỉnh thể hoặc
những khía cạnh nền tảng của kinh nghiệm và sự tồn tại người. Sự truy vấn
triết học (Philosophical Inquiry) là thành phần trung tâm của lịch sử trí tuệ
của nhiều nền văn minh”. “Bách khoa thư triết học mới” của Viện Triết học
Nga xuất bản năm 2001 viết: “Triết học là hình thức đặc biệt của nhận thức và
ý thức xã hội về thế giới, được thể hiện thành hệ thống tri thức về những
nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những đặc trưng bản chất
nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời sống
tinh thần”.
Có nhiều định nghĩa về triết học, nhưng các định nghĩa thường bao hàm
những nội dung chủ yếu sau:
|47206417
6
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và
bên ngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của
thế giới, với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy
định và quyết định sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
- Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác
biệt với tôn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgic và trừu tượng
về thế giới, bao gồm những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và
những quan điểm nền tảng về mọi tồn tại.
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.
Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ
thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới, về con người và về tư
duy của con người trong thế giới ấy. Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin,
triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học khác với các khoa học
khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên
cứu. Tri thức khoa học triết học mang tính khái quát cao dựa trên sự trừu
tượng hóa sâu sắc về thế giới, về bản chất cuộc sống con người. Phương pháp
nghiên cứu của triết học là xem xét thế giới như một chỉnh thể trong mối quan
hệ giữa các yếu tố và tìm cách đưa lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh
thể đó. Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận. Điều đó chỉ có thể
thực hiện được khi triết học dựa trên cơ sơ tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa
học và lịch sử của bản thân tư tưởng triết học. Không phải mọi triết học đều là
khoa học. Song các học thuyết triết học đều có đóng góp ít nhiều, nhất định
cho sự hình thành tri thức khoa học triết học trong lịch sử; là những “vòng
khâu”, những “mắt khâu” trên “đường xoáy ốc” vô tận của lịch sử tư tương
|47206417
7
triết học nhân loại. Trình độ khoa học của một học thuyết triết học phụ thuộc
vào sự phát triển của đối tượng nghiên cứu, hệ thống tri thức và hệ thống
phương pháp nghiên cứu.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Trước hết chúng ta sẽ cần phải hiểu vấn đề cơ bản của triết học là những
vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý
thức. Lý do nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ
sở, tiền đề để giải quyết những vấn đề của triết học khác. Điều này đã được
chứng minh rất rõ ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết
học.
Như chúng ta đã biết đối tượng nghiên cứu của Triết học rất rộng. Theo triết
học Mác- Lênin thì đối tượng nghiên cứu của Triết học các quan hệ phổ biến
các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, hội duy. Do đó triết
học phải giải quyết rất nhiều những vấn đề liên quan với nhau. Triết học
khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các vấn đề cụ
thể của mình, buộc phải giải quyết một vấn đề ý nghĩa nền tảng
điểm xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại - vấn đề về mối quan
hệ giữa vật chất với ý thức, giữa tồn tại với tư duy. Đây chính là vấn đề cơ bản
của triết học. Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề bản của mọi triết học, đặc biệt
của triết học hiện đại, vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn ti”.Vậy tại sao
|47206417
8
mối quan hệ giữa ý thức vật chất, giữa tồn tại với duy lại vấn đề bản
của triết học?
Để trả lời cho vấn đề này trước hết phải hiểu được mối quan hệ giữa vật chất
với ý thức là gì?Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều, qua
lại tác động lẫn nhau, trong đó vật chất quyết định ý thức, song ý thức thì
không hoàn toàn thđộng tác động trở lại thực tiễn thông qua những hoạt
động nhận thức của con người. Mối quan hệ giữa vật chất ý thức chính
mối quan hệ biện chứng.Trong đó vật chất một khái niệm thuộc phạm trù
triết học dùng để chỉ những thực tại khách quan những hiện hữu trong cuộc
sống xung quanh chúng ta.Lenin định nghĩa vật chất: "...vật chất phạm trù
triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác".Vật chất hai nội dung chính đó là:Phạm trù
thuộc triết học thể hiện thực tại khách quan con người nhận thức được qua
cảm giác. đó cảm giác phản ánh, sự chụp lại không phthuộc cảm giác,
là cái mà con người hoàn toàn nhận thức được.
Ý thức là gì?Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lenin là một phạm
trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý thức sphản ánh thế
giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo. Ý
thức mối quan biện chứng với vật chất Ý thức chính cảm nhận suy nghĩ,
duy của bộ óc con người sau khi nhìn thấy thực tiễn hay sự vật hiện tượng
nào đó.Có người ý thức đúng hoặc sai, trừu tượng hoặc chân thực, đó là vấn đề
cảm quan của từng người.Ý thức có những nội dung chính như sau:
Thứ nhất, sự phản ánh thực tại khách quan trên cơ sở hoạt động thực tiễn
chính là bản chất của ý thức.Như vậy thì ý thức không phải là huyền bí.
Thứ hai,ý thức cho thấy nh ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Như
vậy, bản thân sự vật đi vào tríóc của con người được cải biên trong đó. Chính
bởi thế nội dung phản ánh mang tính khách quan mức độ cải biên như
nào sẽ phụ thuộc vào chủ thể.
|47206417
9
Thứ ba, ý thức là sự phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo. Bên cạnh đó, ý
thức cũng mang kết cấu phức tạp với nhiều thành tố .
Bằng kinh nghiệm hay bằng trí, con người rốt cuộc đều phải thừa nhận
rằng, hóa ra tất cả các hiện tượng trong thế giới này chỉ thể hiện tượng vật
chất, tồn tại bên ngoài độc lập ý thức con người, hoặc hiện tượng thuộc
tinh thần, ý thức của chính con người. Để giải quyết được c vấn đềchuyên
sâu của từng học thuyết về thế giới, thì câu hỏi đặt ra với triết học vẫn là: Thế
giới tồn tại bên ngoài duy con người quan hệ như thế nào với thế giới tinh
thần tồn tại trong ý thức con người? Bất kỳ trường phái triết học nào cũng
không thế lảng tránh giải quyết vấn đề này- mối quan hệ giữa vật chất ý thức,
giữa tồn tại và tư duy.
Khi giải quyết vấn đề cơ bản, mỗi triết học không thể xác định nền tảng và
điểm xuất phát của mình để giải quyết các vấn đề khác thông qua đó, lập
trường, thế giới quan của các học thuyết của các triết gia cũng được xác định.
[4]
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt , trả lời cho hai câu hỏi lớn.
Mặt thứ nhất:Giữa vật chất ,ý thức thì cái nào có trước,cái nào có sau,cái
nào quyết định cái nào?
Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề bản của triết học đã chia các nhà
triết học thành hai trường phái lớn.Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên
cái trước quyết định ý thức của con người được gọi các nhà duy
vật.Ngược lại,những người cho rằng ý thức ,tinh thần,ý niệm ,cảm giác cái
có trước giới tự nhiên,được gọi là các nhà duy tâm .
Chủ nghĩa duy vật :đã được thể hiện dưới ba hình thức cơ bản:
+Chủ nghĩa duy vật chất phác: kết quả nhận thức của các nhà triết học duy
vật thời cổ đại.Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này thừa nhận tính thứ nhất của vật
chất.
|47206417
10
+Chủ nghĩ duy vật siêu hình : là hình thức cơ bản thứ hai trong lịch sử của chủ
nghĩa duy vật,thể hiện khá các nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII
và điển hình là ở thế kỷ XVII,XVIII.
+Chủ nghĩa duy vật biện chứng : là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy
vật,do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX ,sau
đó được V.I.Lenin phát triển.
Chủ nghĩa duy tâm: gồm hai phái :
+Chủ nghĩa duy tâm chủ quan:Thừa nhận tính th nhất của ý thức con
người.Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực,chủ nghĩa duy
tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ phức hợp của những cảm
giác.
+Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
nhưng coi đó thứ tinh thần khách quan trước tồn tại độc lập với con
người .Thực thể tinh thần khách quan này thường được gọi bằng những cái tên
khác nhau như ý niệm,tinh thần tuyệt đối,lý tính thế giới…
Do vậy triết học được chia thành hai trường phái chính là chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm.
Mặt thứ hai:Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Với câu hỏi “Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”,tuyệt đại
đa số các nhà triết học(cả các nhà duy vật và các nhà duy tâm)trả lời một cách
khẳng định:Thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người.
Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con người
được gọilà Thuyết khả tri –khẳng định về nguyên tắc con người có thể hiểu
được bản chất của sự vật.Nói cách khác,cảm giác,biểu tượng,quan niệm và
nói chung ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc là phù hợp
với bản than sự vật.
|47206417
11
Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người được
gọi làThuyết bất khả tri-về nguyên tắc ,con người không thể thiếu được bản
chất của đối tượng .Kết quả nhận thức mà loài người có được chỉ là hình thức
bề ngoài,hạn hẹp và cắt xén về đối tượng.Các hình ảnh ,tính chất,đặc
điểm…của đối tượng mà các giác quan của con người thu nhận được trong
quá trình nhận thức ,cho dù có tính xác thực,cũng không cho phép con người
đồng nhất chúng với đối tượng.Đó không phải là cái tuyệt đối tin cậy. [5]
3.Sự khác nhau căn bản giữa quan điểm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm [6]
Chủ nghĩa duy vật
(chất phác, siêu hình, biện chứng)
Chủ nghĩa duy tâm
(khách quan, chủ quan)
|47206417
12
CNDV: khẳng định vật chất có
trước, ý thức có sau..Gồm 3 hình
thức cơ bản:
1.CNDV chất phác: là kết quả nhận
thức của các nhà triết học Cổ
đại,thừa nhận tính thứ nhất của vật
chất nhưng lại đồng nhất với một
hay một số chất cụ thể của vật chất
và đưa ra kết quả mang nặng tính,
trực quan ngây thơ,chất phác.Vì nó
lấy bản thân giới tự nhiên để giải
thích thế giới, không viện đến thần
linh, Thượng đế hay các năng lực
siêu nhiên.
2.CNDV siêu hình:thể hiện khá rõ ở
các nhà triết học TK XV đến XVIII
và điển hình là thế kỉ thứ XVII,
XVIII. Đây là thời kì có những
thành tựu rực rỡ, với sự tác động của
phương pháp nhìn thế giới như một
cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận
tạo nên thế giới đó ở trạng thái biệt
lập và tĩnh tại.
3.CNDV biện chứng: xây dựng vào
CNDT:cho rằng ý thức, tinh thần có
trước và quyết định giới tự nhiên.
Giới tự nhiên chỉ là một dạng tồn tại
khác của tinh thần, ý thức.Gồm 2
hình thức:
1.CNDT chủ quan:thừa nhận tính thứ
nhất của ý thức con người .Trong khi
phủ nhận sự tồn tại khách quan của
hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ
quan khẳng định mọi sự vật, hiện
tượng chỉ phức hợp của những cảm
giác.
2.CNDT khách quan: cũng thừa nhận
tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó
là thứ tinh thần khác quan có trước
và tồn tại độc lập với con
người.Thực thể tinh thần khách quan
này thường được gọi bằng những cái
tên khác nhau như ý niệm, tinh thần
tuyệt đối, lý tính
thế giới…
|47206417
13
những năm 40 của TK XIX do
C.mác Ph.Ăngghen sau đó được
V.I.lenin phát triển. Kế thừa tinh hoa
của các học thuyết trước đó sử
dụng khá triệt để thành tựu khoa học
đương thời không chỉ phản ánh hiện
thực đúng chính bản thân tồn tại
còn một công cụ hữu hiệu giúp
những lực lượng tiến bộ trong hội
được cải thiện.
C. VẬN DỤNG
VD1:Thời đại ngày nay có nhiều biến động sâu sắc, thế giới có nhiều diễn
biến phức tạp; xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn; các nước lớn
điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh kiềm
chế lẫn nhau.Những cuộc cách mạng khoa học- công nghệ, những công cuộc
chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt,chủ nghĩa dân túy
nổi lên rầm rộ khắp thế giới,hay những vấn đề an ninh,lương thực,biến đổi khí
hậu toàn cầu và dịch bệnh(Covid 19) có nhiều diễn biến phức tạp...Tất cả
những nhân tố này tác động mạnh mẽ đến cục diện thế giới và phong trào
công nhân, đồng thời đòi hỏi chủ nghĩa Mác - Lênin phải được vận dụng, bổ
sung, phát triển để phù hợp với tình hình biến đổi của thực tiễn và đưa ra các
giải pháp toàn cầu khắc phục những biến động đó.
VD2: Đảng Cộng sản Việt Nam ta đã vận dụng, bổ sung, phát triển hết sức
sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin như gắn độc lập dân tộc với chủ
nghĩa xã hội; phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội Việt Nam; đưa ra mô hình
chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng. Trong đó, đặc trưng “Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là đặc trưng đầu tiên cũng là mục
đích của đảng ta trong việc xây dựng đất nước.
|47206417
14
D. KẾT LUẬN
Như vậy, sau khi nghiên cứu một cách tổng quát về những vấn đề cơ bản
của triết học Mác Lênin, ta có thể thấy rằng đối tượng nghiên cứu của triết
học Mác Lênin là rất rộng. Triết học Mác - Lênin là khoa học khái quát những
quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; đem lại cho con người thế
giới quan và phương pháp luận đúng đắn, khoa học để nhận thức và cải tạo
thế giới. Theo triết học Mác- Lênin thì đối tượng nghiên cứu của Triết học là
các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội
và tư duy. Do đó triết học phải giải quyết rất nhiều những vấn đề có liên quan
với nhau. Triết học Mác Lênin nghiên cứu cụ thể một vấn đề có ý nghĩa nền
tảng và là điểm xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại- vấn đề về
mối quan hệ giữa vật chất với ý thức, giữa tồn tại với tư duy. Trên đây là bài
phân tích của nhóm 2 chúng em. Dù chúng em đã cố gắng để có thể hoàn
thiện bài một cách tốt nhất nhưng do những thiếu sót về mặt kiến thức nên
khó tránh khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, nhóm chúng em rất mong
nhận được những lời đóng góp, nhận xét quý giá của thầy cô để bài tập của
nhóm có thể hoàn thiện hơn. Hoặc nếu ai có thắc mắc có thể dơ tay để đặt câu
hỏi. Xin chân thành cảm ơn (thầy) cô và các bạn.
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Văn Đức và những người khác, 2021, Giáo trình Triết học Mác –
Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) trang 12-
19,
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
|47206417
15
[2] 2020, Nguồn gốc, điều kiện lịch sử cho sự ra đời triết học Mác,
https://8910x.com/nguon-goc-dieu-kien-ra-doi-triet-hoc-mac/?
fbclid=IwAR1OuR_lll_kDXYjrQd1leSoTHQiCHW3FuNGQujNSar6vAkWj
PYIewd3li0
[3] Phạm Văn Đức và những người khác, 2021, Giáo trình Triết học Mác
Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) trang 19-23,
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
[4] - Phạm Văn Đức và những người khác, 2021, Giáo trình Triết học
Mác
Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) trang 33-34,
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
-hoy, 2020, Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là gì?,
https://lagi.wiki/moi-quan-he-giua-vat-chat-va-y-thuc
[5] Phạm Văn Đức và những người khác, 2021, Giáo trình Triết học
Mác
Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) trang 35-43,
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
[6] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995) , toàn tập,t.21,Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội,tr.403 , Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm,
http://www.triethoc.info/2014/03/chu-nghia-duy-vat-va-chu-nghia-
duy tam.html
| 1/15

Preview text:

|47206417
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP LỚN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề bài số 01: “Phân tích theo quan điểm triết học Mác – Lênin
về vấn đề cơ bản của triết học”
Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Quỳnh Anh – 21011176
Nhóm phó: Lê Hoàng Hải – 21011721
Thành viên nhóm: Nguyễn Thùy Dương – 21010565
Kim Trường Giang – 21012173 ; Dương Hồng Đức – 21011720
Đinh Thẩm Bình – 21010923 ; Nguyễn Tú Anh – 21011719
Tạ Quang Đức – 21010920 ; Nguyễn Thị Vân Anh – 21012172
Nguyễn Mậu Đạt - 21010563
Lớp: Triết học Mác – Lê-nin_1_2(15.1FS).7_LT Nhóm: 02 Năm học: 2021-2022 1 |47206417 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU………………………………………………………………...3,4 B.NỘI DUNG
1. Khái niệm của triết học………………………………………….. …...5,6,7,8
2. Vấn đề cơ bản của triết học……………………...……………..8,9,10,11,12
3. Sự khác nhau căn bản giữa quan điểm chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy tâm………………………………………….………….13,14
C. VẬN DỤNG………………………………………………………….14,15
D.KẾT LUẬN………...…………………………………………...…….15,16
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………..…………………….16,17
Xin chào cô Đồng Thị Tuyền và các bạn sinh viên, mình là …, mình đại diện
cho nhóm 2 thuyết trình nội dung: Phân tích theo quan điểm triết học Mác –
Lênin về vấn đề cơ bản của triết học. A. MỞ ĐẦU
Trước khi đi vào phân tích, chúng ta cần tìm hiểu quá trình hình thành,
phát triển của triết học (nói chung) và triết học Mác – Lênin (nói riêng)
Về nguồn gốc, triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây từ
khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, tại các quốc gia văn minh cổ đại như:
Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc. Ý thức của triết học xuất hiện không ngẫu
nhiên, mà có nguồn gốc thực tế tồn tại xã hội với một trình độ nhất định của
sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa học. Con người với kì vọng được đáp
ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra
những luận thuyết chung nhất, có tính hệ thống, phản ảnh thế giới xung quanh 2 |47206417
và thế giới của chính con người.Triết học là dạng tri thức lý luận xuất hiện
sớm nhất trong lịch sử các loại hình lý luận của nhân loại.
Với tư tách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận
thức và nguồn gốc xã hội. Về nguồn gốc nhận thức: Nhu cầu nhận thức thế
giới là một nhu cầu khách quan của con người. Trong quá trình sống và cải
biến thế giới, từng bước con người có kinh nghiệm và biết lý giải về tự nhiên,
xã hội với những kiến thức cụ thể,riêng lẻ về những lĩnh vực khác nhau, dần
dần những triết lý - tức là những quan niệm chung về thế giới và nhân sinh
cũng xuất hiện. Khi nhận thức của con người phát triển đến trình độ cao,
nghĩa là khi con người có khả năng tư duy trừu tượng, khái quát các tri thức
riêng lẻ thành hệ thống các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới và
về vai trò của con người trong thế giới thì lúc đó triết học xuất hiện với tư
cách là một khoa học. Về nguồn gốc xã hội: Triết học ra đời khi kinh tế - xã
hội đã có sự phân công lao động, đã xuất hiện giai cấp, của cái vật chất dư
thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định, nhà nước ra đời.Trong một
xã hội như vậy, tầng lớp trí thức đã đủ năng lực tư duy để trìu tượng hóa,
khái quát hóa, hệ thống hóa toàn bộ tri thức thời đại và các hiện tượng tồn tại
của xã hội để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận, các triết thuyết. Triết
học mang cho mình tính giai cấp rất sâu sắc, nó công khai tính Đảng là phục
vụ lợi ích của những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định.[1]
Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà chủ nghĩa
tư bản ở châu Âu đang trên đà phát triển mạnh mẽ đã tạo ra những điều kiện
kinh tế - chính trị - xã hội thuận lợi cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác. Đặc
biệt, sự xuất hiện giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử và cuộc đấu tranh mạnh
mẽ của giai cấp này là một trong những điều kiện chính trị - xã hội quan trọng
nhất cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
chủ nghĩa Mác được V.I.Lênin bổ sung, phát triển trong điều kiện chủ nghĩa
tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, khoa học về thế giới vi mô
phát triển và chủ nghĩa xã hội hiện thực được xây dựng ở nước Nga Xô viết, 3 |47206417
mở ra giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác -
Lênin là một học thuyết khoa học và cách mạng, bởi nó phản ánh đúng quy
luật khách quan vận động của lịch sử và đấu tranh xóa bỏ mọi hình thức nô
dịch người, xây dựng một xã hội mà ở đó không còn người bóc lột người,
người đàn áp người, người nô dịch người và sự tự do của mỗi người là điều
kiện cho sự tự do của tất cả mọi người. Và cho đến ngày nay triết học Mác –
Lê nin vẫn tồn tại và không ngừng đổi mới phát triển để phù hợp với con
người và thời đại. [2] B. NỘI DUNG
1. Khái niệm triết học [3]
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới,
về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học nghiên cứu về các
câu hỏi chung và cơ bản về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn
ngữ. Những câu hỏi như vậy thường được đặt ra là vấn đề cần nghiên cứu
hoặc giải quyết. Phương pháp triết học bao gồm đặt câu hỏi, thảo luận phê
bình, lập luận hợp lý và trình bày có hệ thống.
Ở Trung Quốc, chữ triết (哲) đã có từ rất sớm, và ngày nay, chữ triết học
(哲學) được coi là tương đương với thuật ngữ philosophia của Hy Lạp, với ý
nghĩa là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người,
xã hội, vũ trụ và tư tương. Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết
sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên - địa -nhân và định hướng
nhân sinh quan cho con người.
Ở Ấn Độ, thuật ngữ Dar'sana (triết học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng, hàm ý
là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Ở phương Tây, thuật ngữ “triết học” như đang được sử dụng phổ biến hiện
nay, cũng như trong tất cả các hệ thống nhà trường, chính là φιλοσοφία (tiếng
Hy Lạp; được sử dụng nghĩa gốc sang các ngôn ngữ khác: Philosophy, 4 |47206417
philosophie, философия). Triết học, Philo - sophia, xuất hiện ở Hy Lạp cổ
đại, với nghĩa là yêu mến sự thông thái. Người Hy Lạp cổ đại quan niệm,
philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và
hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Như vậy, cả ở phương Đông và phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã là
hoạt động tinh thần bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa
và khái quát hóa rất cao. Triết học nhìn nhận và đánh giá đối tượng xuyên qua
thực tế, xuyên qua hiện tượng quan sát được về con người và vũ trụ. Ngay cả
khi triết học còn bao gồm trong nó tất cả mọi thành tựu của nhận thức, loại
hình tri thức đặc biệt này đã tồn tại với tính cách là một hình thái ý thức xã
hội. Là loại hình tri thức đặc biệt của con người, triết học nào cũng có tham
vọng xây dựng nên bức tranh tổng quát nhất về thế giới và về con người.
Nhưng khác với các loại hình tri thức xây dựng thế giới quan dựa trên niềm
tin và quan niệm tưởng tượng về thế giới, triết học sử dụng các công cụ lý
tính, các tiêu chuẩn lôgic và những kinh nghiệm khám phá thực tại của con
người, để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan bằng lý luận. Tính đặc
thù nhận biết của triết học thể hiện ở đó.
Bách khoa thư Britannica định nghĩa, “Triết học là sự xem xét lý tính, trừu
tượng và có phương pháp về thực tại với tính cách là một chỉnh thể hoặc
những khía cạnh nền tảng của kinh nghiệm và sự tồn tại người. Sự truy vấn
triết học (Philosophical Inquiry) là thành phần trung tâm của lịch sử trí tuệ
của nhiều nền văn minh”. “Bách khoa thư triết học mới” của Viện Triết học
Nga xuất bản năm 2001 viết: “Triết học là hình thức đặc biệt của nhận thức và
ý thức xã hội về thế giới, được thể hiện thành hệ thống tri thức về những
nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những đặc trưng bản chất
nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời sống tinh thần”.
Có nhiều định nghĩa về triết học, nhưng các định nghĩa thường bao hàm
những nội dung chủ yếu sau: 5 |47206417
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và
bên ngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của
thế giới, với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy
định và quyết định sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
- Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác
biệt với tôn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgic và trừu tượng
về thế giới, bao gồm những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và
những quan điểm nền tảng về mọi tồn tại.
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.
Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ
thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới, về con người và về tư
duy của con người trong thế giới ấy. Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin,
triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học khác với các khoa học
khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên
cứu. Tri thức khoa học triết học mang tính khái quát cao dựa trên sự trừu
tượng hóa sâu sắc về thế giới, về bản chất cuộc sống con người. Phương pháp
nghiên cứu của triết học là xem xét thế giới như một chỉnh thể trong mối quan
hệ giữa các yếu tố và tìm cách đưa lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh
thể đó. Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận. Điều đó chỉ có thể
thực hiện được khi triết học dựa trên cơ sơ tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa
học và lịch sử của bản thân tư tưởng triết học. Không phải mọi triết học đều là
khoa học. Song các học thuyết triết học đều có đóng góp ít nhiều, nhất định
cho sự hình thành tri thức khoa học triết học trong lịch sử; là những “vòng
khâu”, những “mắt khâu” trên “đường xoáy ốc” vô tận của lịch sử tư tương 6 |47206417
triết học nhân loại. Trình độ khoa học của một học thuyết triết học phụ thuộc
vào sự phát triển của đối tượng nghiên cứu, hệ thống tri thức và hệ thống phương pháp nghiên cứu.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Trước hết chúng ta sẽ cần phải hiểu vấn đề cơ bản của triết học là những
vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý
thức. Lý do nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ
sở, tiền đề để giải quyết những vấn đề của triết học khác. Điều này đã được
chứng minh rất rõ ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.
Như chúng ta đã biết đối tượng nghiên cứu của Triết học rất rộng. Theo triết
học Mác- Lênin thì đối tượng nghiên cứu của Triết học là các quan hệ phổ biến
và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy. Do đó triết
học phải giải quyết rất nhiều những vấn đề có liên quan với nhau. Triết học
khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các vấn đề cụ
thể của mình, nó buộc phải giải quyết một vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là
điểm xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại - vấn đề về mối quan
hệ giữa vật chất với ý thức, giữa tồn tại với tư duy. Đây chính là vấn đề cơ bản
của triết học. Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc biệt là
của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”.Vậy tại sao 7 |47206417
mối quan hệ giữa ý thức và vật chất, giữa tồn tại với tư duy lại là vấn đề cơ bản của triết học?
Để trả lời cho vấn đề này trước hết phải hiểu được mối quan hệ giữa vật chất
với ý thức là gì?Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều, qua
lại và tác động lẫn nhau, trong đó vật chất quyết định ý thức, song ý thức thì
không hoàn toàn thụ động mà tác động trở lại thực tiễn thông qua những hoạt
động nhận thức của con người. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức chính là
mối quan hệ biện chứng.Trong đó vật chất là một khái niệm thuộc phạm trù
triết học dùng để chỉ những thực tại khách quan những hiện hữu trong cuộc
sống xung quanh chúng ta.Lenin định nghĩa vật chất: "...vật chất là phạm trù
triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác".Vật chất có hai nội dung chính đó là:Phạm trù
thuộc triết học thể hiện thực tại khách quan và con người nhận thức được qua
cảm giác. Và đó là cảm giác phản ánh, là sự chụp lại không phụ thuộc cảm giác,
là cái mà con người hoàn toàn nhận thức được.
Ý thức là gì?Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lenin là một phạm
trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo. Ý
thức có mối quan biện chứng với vật chất Ý thức chính là cảm nhận và suy nghĩ,
tư duy của bộ óc con người sau khi nhìn thấy thực tiễn hay sự vật hiện tượng
nào đó.Có người ý thức đúng hoặc sai, trừu tượng hoặc chân thực, đó là vấn đề
cảm quan của từng người.Ý thức có những nội dung chính như sau:
Thứ nhất, sự phản ánh thực tại khách quan trên cơ sở hoạt động thực tiễn
chính là bản chất của ý thức.Như vậy thì ý thức không phải là huyền bí.
Thứ hai,ý thức cho thấy hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Như
vậy, bản thân sự vật đi vào tríóc của con người và được cải biên trong đó. Chính
bởi thế mà nội dung phản ánh mang tính khách quan và mức độ cải biên như
nào sẽ phụ thuộc vào chủ thể. 8 |47206417
Thứ ba, ý thức là sự phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo. Bên cạnh đó, ý
thức cũng mang kết cấu phức tạp với nhiều thành tố .
Bằng kinh nghiệm hay bằng lý trí, con người rốt cuộc đều phải thừa nhận
rằng, hóa ra tất cả các hiện tượng trong thế giới này chỉ có thể là hiện tượng vật
chất, tồn tại bên ngoài và độc lập ý thức con người, hoặc là hiện tượng thuộc
tinh thần, ý thức của chính con người. Để giải quyết được các vấn đềchuyên
sâu của từng học thuyết về thế giới, thì câu hỏi đặt ra với triết học vẫn là: Thế
giới tồn tại bên ngoài tư duy con người có quan hệ như thế nào với thế giới tinh
thần tồn tại trong ý thức con người? Bất kỳ trường phái triết học nào cũng
không thế lảng tránh giải quyết vấn đề này- mối quan hệ giữa vật chất và ý thức,
giữa tồn tại và tư duy.
Khi giải quyết vấn đề cơ bản, mỗi triết học không thể xác định nền tảng và
điểm xuất phát của mình để giải quyết các vấn đề khác mà thông qua đó, lập
trường, thế giới quan của các học thuyết và của các triết gia cũng được xác định. [4]
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt , trả lời cho hai câu hỏi lớn.
Mặt thứ nhất:Giữa vật chất ,ý thức thì cái nào có trước,cái nào có sau,cái
nào quyết định cái nào?
Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà
triết học thành hai trường phái lớn.Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên
là cái có trước và quyết định ý thức của con người được gọi là các nhà duy
vật.Ngược lại,những người cho rằng ý thức ,tinh thần,ý niệm ,cảm giác là cái
có trước giới tự nhiên,được gọi là các nhà duy tâm .
• Chủ nghĩa duy vật :đã được thể hiện dưới ba hình thức cơ bản:
+Chủ nghĩa duy vật chất phác: là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy
vật thời cổ đại.Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất. 9 |47206417
+Chủ nghĩ duy vật siêu hình : là hình thức cơ bản thứ hai trong lịch sử của chủ
nghĩa duy vật,thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII
và điển hình là ở thế kỷ XVII,XVIII.
+Chủ nghĩa duy vật biện chứng : là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy
vật,do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX ,sau
đó được V.I.Lenin phát triển.
• Chủ nghĩa duy tâm: gồm hai phái :
+Chủ nghĩa duy tâm chủ quan:Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con
người.Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực,chủ nghĩa duy
tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác.
+Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
nhưng coi đó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con
người .Thực thể tinh thần khách quan này thường được gọi bằng những cái tên
khác nhau như ý niệm,tinh thần tuyệt đối,lý tính thế giới…
Do vậy triết học được chia thành hai trường phái chính là chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm.
Mặt thứ hai:Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Với câu hỏi “Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”,tuyệt đại
đa số các nhà triết học(cả các nhà duy vật và các nhà duy tâm)trả lời một cách
khẳng định:Thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người. •
Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con người
được gọilà Thuyết khả tri –khẳng định về nguyên tắc con người có thể hiểu
được bản chất của sự vật.Nói cách khác,cảm giác,biểu tượng,quan niệm và
nói chung ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc là phù hợp với bản than sự vật. 10 |47206417 •
Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người được
gọi làThuyết bất khả tri-về nguyên tắc ,con người không thể thiếu được bản
chất của đối tượng .Kết quả nhận thức mà loài người có được chỉ là hình thức
bề ngoài,hạn hẹp và cắt xén về đối tượng.Các hình ảnh ,tính chất,đặc
điểm…của đối tượng mà các giác quan của con người thu nhận được trong
quá trình nhận thức ,cho dù có tính xác thực,cũng không cho phép con người
đồng nhất chúng với đối tượng.Đó không phải là cái tuyệt đối tin cậy. [5]
3.Sự khác nhau căn bản giữa quan điểm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm [6] Chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy tâm
(chất phác, siêu hình, biện chứng) (khách quan, chủ quan) 11 |47206417
CNDV: khẳng định vật chất có
CNDT:cho rằng ý thức, tinh thần có
trước, ý thức có sau..Gồm 3 hình
trước và quyết định giới tự nhiên. thức cơ bản:
Giới tự nhiên chỉ là một dạng tồn tại
1.CNDV chất phác: là kết quả nhận khác của tinh thần, ý thức.Gồm 2
thức của các nhà triết học Cổ hình thức:
đại,thừa nhận tính thứ nhất của vật
1.CNDT chủ quan:thừa nhận tính thứ
chất nhưng lại đồng nhất với một
nhất của ý thức con người .Trong khi
hay một số chất cụ thể của vật chất
phủ nhận sự tồn tại khách quan của
và đưa ra kết quả mang nặng tính,
hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ
trực quan ngây thơ,chất phác.Vì nó
quan khẳng định mọi sự vật, hiện
lấy bản thân giới tự nhiên để giải
tượng chỉ là phức hợp của những cảm
thích thế giới, không viện đến thần giác.
linh, Thượng đế hay các năng lực
2.CNDT khách quan: cũng thừa nhận siêu nhiên.
tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó
2.CNDV siêu hình:thể hiện khá rõ ở là thứ tinh thần khác quan có trước
các nhà triết học TK XV đến XVIII và tồn tại độc lập với con
và điển hình là thế kỉ thứ XVII,
người.Thực thể tinh thần khách quan
XVIII. Đây là thời kì có những
này thường được gọi bằng những cái
thành tựu rực rỡ, với sự tác động của tên khác nhau như ý niệm, tinh thần
phương pháp nhìn thế giới như một tuyệt đối, lý tính
cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận thế giới…
tạo nên thế giới đó ở trạng thái biệt lập và tĩnh tại.
3.CNDV biện chứng: xây dựng vào 12 |47206417
những năm 40 của TK XIX do
C.mác Ph.Ăngghen sau đó được
V.I.lenin phát triển. Kế thừa tinh hoa
của các học thuyết trước đó và sử
dụng khá triệt để thành tựu khoa học
đương thời không chỉ phản ánh hiện
thực đúng chính bản thân nó tồn tại
mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp
những lực lượng tiến bộ trong xã hội được cải thiện. C. VẬN DỤNG
VD1:Thời đại ngày nay có nhiều biến động sâu sắc, thế giới có nhiều diễn
biến phức tạp; xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn; các nước lớn
điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh kiềm
chế lẫn nhau.Những cuộc cách mạng khoa học- công nghệ, những công cuộc
chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt,chủ nghĩa dân túy
nổi lên rầm rộ khắp thế giới,hay những vấn đề an ninh,lương thực,biến đổi khí
hậu toàn cầu và dịch bệnh(Covid 19) có nhiều diễn biến phức tạp...Tất cả
những nhân tố này tác động mạnh mẽ đến cục diện thế giới và phong trào
công nhân, đồng thời đòi hỏi chủ nghĩa Mác - Lênin phải được vận dụng, bổ
sung, phát triển để phù hợp với tình hình biến đổi của thực tiễn và đưa ra các
giải pháp toàn cầu khắc phục những biến động đó.
VD2: Đảng Cộng sản Việt Nam ta đã vận dụng, bổ sung, phát triển hết sức
sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin như gắn độc lập dân tộc với chủ
nghĩa xã hội; phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội Việt Nam; đưa ra mô hình
chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng. Trong đó, đặc trưng “Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là đặc trưng đầu tiên cũng là mục
đích của đảng ta trong việc xây dựng đất nước. 13 |47206417 D. KẾT LUẬN
Như vậy, sau khi nghiên cứu một cách tổng quát về những vấn đề cơ bản
của triết học Mác Lênin, ta có thể thấy rằng đối tượng nghiên cứu của triết
học Mác Lênin là rất rộng. Triết học Mác - Lênin là khoa học khái quát những
quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; đem lại cho con người thế
giới quan và phương pháp luận đúng đắn, khoa học để nhận thức và cải tạo
thế giới. Theo triết học Mác- Lênin thì đối tượng nghiên cứu của Triết học là
các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội
và tư duy. Do đó triết học phải giải quyết rất nhiều những vấn đề có liên quan
với nhau. Triết học Mác Lênin nghiên cứu cụ thể một vấn đề có ý nghĩa nền
tảng và là điểm xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại- vấn đề về
mối quan hệ giữa vật chất với ý thức, giữa tồn tại với tư duy. Trên đây là bài
phân tích của nhóm 2 chúng em. Dù chúng em đã cố gắng để có thể hoàn
thiện bài một cách tốt nhất nhưng do những thiếu sót về mặt kiến thức nên
khó tránh khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, nhóm chúng em rất mong
nhận được những lời đóng góp, nhận xét quý giá của thầy cô để bài tập của
nhóm có thể hoàn thiện hơn. Hoặc nếu ai có thắc mắc có thể dơ tay để đặt câu
hỏi. Xin chân thành cảm ơn (thầy) cô và các bạn.
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Văn Đức và những người khác, 2021, Giáo trình Triết học Mác –
Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) trang 12- 19,
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 14 |47206417
[2] 2020, Nguồn gốc, điều kiện lịch sử cho sự ra đời triết học Mác,
https://8910x.com/nguon-goc-dieu-kien-ra-doi-triet-hoc-mac/?
fbclid=IwAR1OuR_lll_kDXYjrQd1leSoTHQiCHW3FuNGQujNSar6vAkWj PYIewd3li0
[3] Phạm Văn Đức và những người khác, 2021, Giáo trình Triết học Mác
– Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) trang 19-23,
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
[4] - Phạm Văn Đức và những người khác, 2021, Giáo trình Triết học Mác
– Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) trang 33-34,
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
-hoy, 2020, Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là gì?,
https://lagi.wiki/moi-quan-he-giua-vat-chat-va-y-thuc
[5] Phạm Văn Đức và những người khác, 2021, Giáo trình Triết học Mác
– Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) trang 35-43,
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
[6] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995) , toàn tập,t.21,Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội,tr.403 , Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm,
http://www.triethoc.info/2014/03/chu-nghia-duy-vat-va-chu-nghia- duy tam.html 15