Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Họ và tên SV:
Lớp:
Quản trị Marketing CLC 63D
Mã SV:
11212607
GVHD:
TS NGUYỄN VĂN HẬU
lOMoARcPSD| 45740153
1
MỤC LỤC
Đặt vấn đề……………………………………………………………….2
Nội dung…………………………………………………………………...3
I. Khái niệm…………………………………………………………...3
II. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH………………………...4
III. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ với thực tiễn
Việt Nam………………………...……………………………..6
Tài liệu tham khảo………………………………………………….……...11
lOMoARcPSD| 45740153
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
C.Mác 1 trong những chính trị gia, thuyết gia tầm ảnh hưởng nhất mọi thời đại,
đặc biệt đối với chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội. Một trong những tác phẩm
lớn nhất của C.Mác – “Phê phán cương lĩnh của Gôta” đã chỉ rõ rằng: Giữa xã hội
tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nga là một thời kỳ cải biến cách mạng từ
xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị,
nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái khác hơn nền chuyên chính cách
mạng của giai cấp vô sản”. Xã hội mà C.Mác đã đề cập không phải là một xã hội đã
phát triển toàn diện trên phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội, đạo đức, tinh thần mà
ngược lại, là một xã hội vừa trải qua quá trình lột xác, thoát thai, quá độ từ chủ
nghĩa bản lên chủ nghĩa hội. Hình thái hội này không thể tránh khỏi thiếu
sót cũng như những “cơn đau” kéo dài, dai dẳng và tiêu cực.
Không chỉ vậy, hiện nay, Việt Nam đã đang bước tới thời kì hội nhập quốc tế,
cách mạng công nghệ, công nghiệp 4.0 với nhiều đổi mới, cơ hội, kèm theo đó là cả
những khó khăn, thách thức. Chính phủ Việt Nam ta vẫn kiên định theo đuổi đường
lối quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chủ nghĩa bản, nhờ vậy nước ta
luôn luôn sở hữu nền hòa bình độc lập trọn vẹn, kinh tế nông – công nghiệp cường
thịnh đang trên đà lớn mạnh trở thành nước phát triển. Việc áp dụng con đường
ấy với đất nước ta là một tất yếu lịch sử, khẳng định tính đúng đắn của đường lối,
song thừa nhận một cách có chọn lọc con đường tư bản chủ nghĩa.
Đó cũng chính là những lí dosao em lựa chọn phân tích đề tài “Phân tích tính tất
yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam”. Vừa để làm sáng tỏ
những vấn đề này, vừa đưa ra những luận, thực tiễn những kết luận phù hợp,
qua đó liên hệ tới thực tế ở đất nước Việt Nam ta.
lOMoARcPSD| 45740153
3
NỘI DUNG
I. Khái niệm:
- Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo bốn nghĩa như sau: Là phong trào thực
tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống các giai cấp thống
trị; Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao
động khỏi áp bức, bóc lột, bất công; Là một khoa học – Chủ nghĩa xã hội
khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, khoa học về
những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyển biến
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là
chủ nghĩa xã hội, được xem là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác – Lênin; Là một chế độ xã hội hiện thực tốt đẹp, xã hội xã hội chủ
nghĩa, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. (Theo
Chương 3, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học)
- Chủ nghĩa tư bn là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối
với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Các đặc điểm
đặc trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao
động tiền lương, trao đổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh
tranh. (Theo Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở, 2022)
- Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tạo Cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành
xã hội xã hội chủ nghĩa. Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành
được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của Chủ nghĩa xã
hội. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội có đặc trưng kinh tế cơ bản là cơ
cấu nền kinh tế nhiều thành phần. Nhà nước trong thời kỳ quá độ này có hai
nhiệm vụ cơ bản, đó là: “Một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của
nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống chủ nghĩa xã hội,
lOMoARcPSD| 45740153
4
mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.” (Theo
Luatminhkhue, 2022)
II. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH
Học thuyết hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa Mác Lênin đã chứng
minh lịch sử hội đã trải qua 5 hình thức kinh tế, bắt đầu bằng cộng sản
nguyên thủy, tới chiếm hữu lệ, theo sau phong kiến, bản chủ nghĩa
tiếp đó và cuối cùng cộng sản chủ nghĩa. So với các hình thái kinh tế xã hội
đã xuất hiện trong lịch sử, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự
khác biệt về chất. Điều này được thể hiện qua việc công sản chủ nghĩa không
có giai cấp đối kháng, thay vào đó con người sẽ dần dần, từng bước trở thành
người tự do. Như vậy, nếu hiểu theo chủ nghĩa Mác Lênin, nếu một nhà
nước hoặc bộ máy chính quyền muốn từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa
hội, chắc chắn phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị. C.Mác đã từng khẳng
định trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta rằng: “Giữa hội bản chủ
nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa một thời kcải biến cách mạng từ
hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính
trị, nhà nước của thời kấy không thể cái khác hơn nền chuyên
chính cách mạng của giai cấp vô sản”. Không chỉ vậy, V.I.Lênin cũng đưa ra
quan điểm trong thời kỳ nước Nga xô - viết rằng “Về luận, không nghi ngờ
được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, một thời kỳ quá
độ nhất định”.
Tuy nhiên, việc chuyển biến từ chủ nghĩa bản tới chủ nghĩa xã hội không
thể diễn ra tức thời, mà phải trải qua một quãng thời gian, phụ thuộc vào trình
độ phát triển, tiềm lực và ý chí của nhà nước. Hay nói cách khác, giai cấp vô
sản cần phải có thời gian để cải tạo hội cũ do giai cấp bóc lột gây dựng nên
và xây dựng trên nền móng ấy lâu dài của chủ nghĩa xã hội. Mong muốn xây
lOMoARcPSD| 45740153
5
dựng nhà nước chủ nghĩa hội với những điều tốt đẹp, công bằng thay thế
cho chủ nghĩa tư bản dối trá, bất công, tàn ác là chính đáng; song phỏng theo
các nhà kinh điển: “Điều mong ước ấy không thể có cánh với phép màu Cầu
được ước thấy”.
Tổng kết rút ra kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của Công Pa-ri, cả
Ph.Ăngghen C.Mác đã khẳng định nếu muốn xây dựng thành công chủ
nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản, nhà nước phải trải qua quá trình biện
chứng, lâu dài với nhiều nấc thang quá độ và mỗi nấc thang quá độ ấy lại
một quan hệ sản xuất đặc trưng phù hợp với từng kiểu nhà nước. Theo
Nguyễn Linh Khiếu - PGS, TS, Tạp chí công sản (2011), từ sự phân tích như
trên, thể rút ra được bốn đặc điểm của thời kỳ quá độ: “Thứ nhất, đó thời
kỳ, xét về mọi mặt của đời sống xã hội, đều do nhiều thành phần không thuần
nhất tạo nên. Đó là thời kỳ có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữa chủ nghĩa
bản (CNTB) chủ nghĩa xã hội (CNXH). Thứ hai, đó thời kỳ, sự phát
triển của cái cũ, của những trật tự cũ đôi khi lấn át những mầm mống của cái
mới, những trật tự mới. Thba, đó là thời kỳ, xét về mọi phương diện, đều
sự phát triển của tính tự phát tiểu sản, thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn
không thể dung hòa giữa tính kỷ luật nghiêm ngặt của giai cấp vô sản và tính
vô chính phủ, vô kỷ luật của các tầng lớp tiểu tư sản. Theo V.I. Lê-nin, đây là
một trong những đặc điểm nổi bật của giai đoạn quá độ. Thứ tư, đó là thời k
lâu dài, rất nhiều khó khăn, phức tạp, phải trải qua nhiều lần thử nghiệm để
rút ra những kinh nghiệm, những hướng đi đúng đắn; tuy nhiên, trong quá
trình thử nghiệm ấy có thể phải trả giá cho những sai lầm nghiêm trọng”.
Bên cạnh đó, tính tất yếu của thời kỳ quá độ được quy định một cách cụ thể
bởi nhiều yếu tố khác nhau như: đặc điểm văn hóa, đặc thù của xuất phát điểm
các nước, các chế độ hội khác nhauChính những yếu tố này sẽ quyết
lOMoARcPSD| 45740153
6
định, quy định nội dung, mục tiêu, đặc điểm, thời gian, độ dài nhiệm vụ
của thời kỳ quá độ mỗi quốc gia khác nhau. Ta thể hiểu rằng, mỗi quốc
gia sẽ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa bản đặc sắc khác nhau, sở hữu những
đặc điểm khác nhau.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa hội khoa học phân biệt hai loại quá độ t
chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội: Quá độ gián tiếp quá độ trực tiếp.
Tuy nhiên, tính tới nay, chưa nhà nước nào đủ khả năng để quá độ trực tiếp
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Thay vào đó, các nước như Liên
Đông Âu trước đây hay Việt Nam, Trung Quốc lựa chọn quá độ gián tiếp
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa trải qua
chủ nghĩa tư bản phát triển.
Vận dụng và phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen trong điều kiện
mới, V.I.Lênin đã khẳng định rằng: “Với sự giúp đỡ của giai cấp sản các
nước tiên tiến, các nước lạc hậu thể tiến tới chế độ Xô – viết, và qua những
giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua
giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa”. Từ đó, ta có thể rút ra rằng, với sự phát
triển của công nghệ thời 4.0, hiện nay các nước lạc hậu sau khi giành chính
quyền, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản thể tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hộikhông cần trải qua chủ nghĩa tư bản. Đây là một sự cấp tiến mạnh
mẽ của xã hội, rút ngắn quá trình phát triển của nhiều nước trên thế giới.
III. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ với thực
tiễn Việt Nam
Quá trình quá độ lên chủ nghĩa hội một tất yếu lịch sử của nước Việt
Nam ta, vì hai lí do chính:
lOMoARcPSD| 45740153
7
Một là, cả thế giới bước vào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
hội. Trên thực tế, chúng tôi cho rằng chủ nghĩa bản là một hệ thống
hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm muộn giai đoạn đầu tiên cũng phải
được thay thế bằng một hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa xã hội, hay chủ
nghĩa cộng sản, giai đoạn xã hội đã làm. Ngay cả ngày nay, chủ nghĩa tư bản
thế giới vẫn m cách thích ứng với những thực tế mới, nhưng vẫn vượt ra
khỏi những mâu thuẫn bản của nó. không bao giờ biến mất, ngày
càng sâu sắc hơn ... Chủ nghĩa bản không phải tương lai của nhân loại.
Dấu ấn ngày nay quá trình toàn cầu từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa
hội. Quá trình đổi mới xã hội xây dựng hội mới hội chủ nghĩa
không phải quá trình cải tạo tnguyện, mà một quá trình cách mạng sống
động theo nhiều giai đoạn phát triển khách quan, hợp lý, phù hợp với quy luật
của lịch sử tiến trình. Đó một quá trình. Chủ nghĩa hội khoa học, tự
do, dân chủ, nhân văn nhân dân ta nhân loại tiến bộ đang hướng tới
luôn những giá trị tiến bộ của nhân loại, lợi ích của người lao động,
hình thức cao hơn thể hiện sự phát triển kinh tế hội của chủ nghĩa
bản. Quá trình cách mạng này nhằm phục vụ mục đích cao cả giải phóng
con người, phát triển tự do toàn diện sự tiến bộ chung của nhân loại.
Theo dòng thời gian cũng có nghĩa là tuân theo quy luật tiến hóa tự nhiên của
lịch sử.
Hai , con đường độc lập gắn liền với giải phóng dân tộc, xã hội chủ nghĩa
đường lối của cách mạng Việt Nam. Nhờ đi theo con đường ấy nhân dân
ta đã thực hiện thành công nhiều cuộc cách mạng (Cách mạng tháng 8, hai
cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc…), đem đến những cột mốc lớn lao cho
cơ đồ độc lập, tự do của đất nước sau này. Như vậy, ta có thể kết luận rằng sự
lựa chọn con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta là sự
quyết định, lựa chọn đúng đắn của lịch sử dân tộc và phù hợp với xu thế của
lOMoARcPSD| 45740153
8
thời đại. Điều đó cũng đã cho thấy rằng, sự quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ
qua chế độ bản chủ nghĩa nước ta là một tất yếu lịch sử gặt hái được
nhiều thành công.
Việt Nam hoàn toàn khả năng quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa, trong đó có cả khả năng chủ quan và khả năng khách quan.
Về khả năng khách quan, Việt Nam nằm trong số các nước hưởng lợi từ nhân
tố thời đại – xu hướng quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Ta thể thấy rằng, nhân tố thời đại hiện nay không những khiến cho việc quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản trở thành điều tất yếu mà còn
đóng góp lớn trong quá trình làm thức tỉnh các dân tộc, quốc gia để họ
mang lại những giá trị tích cực thúc đẩy sự quá độ này. Bên cạnh sự phát triển
vượt bậc của khoa học, kỹ thuật, công nghệ so với những thời kỳ trước, việc
các nước kém phát triển hơn, đi sau có thể tiếp thu và vận dụng vào nước họ
các công cụ, lực lượng sản xuất tân tiến, hiện đại của thế giới cùng với sự học
hỏi từ kinh nghiệm của các nước phát triển hơn để thực hiện "con đường quá
độ rút ngắn” còn là nhờ sự phụ thuộc vào nhau và quá trình quốc tế hóa ngày
càng mạnh mẽ giữa các nước trên thế giới hiện nay.
Tuy sự phụ thuộc và những quá trình đó ẩn chứa nhiều nguy cơ và thách thức
khôn lường ảnh hưởng tới các nước liên quan, chúng vẫn thể đem lại những
lợi ích khách quan dành cho các nước đi sau, các nước kém phát triển hơn có
hội học hỏi, khắc phục các khó khăn cả về thời gian, nguồn vốn khả
năng kỹ thuật. Với tất cả những tiền đề đó, nước ta có thể tận dụng và tạo nên
những lợi thế trong việc rút ngắn công cuộc quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 45740153
9
Về khả năng chủ quan, theo Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học, nước ta
tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa khó khăn vừa thuận lợi đan xen:
“- Xuất phát từ môt hộ i vốn là thuộ c địa, nửa phong kiến, lực lượng sả
xuất rất thấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liêt, kéo dài nhiều thậ p kỷ, hâu
quả để lại còn nặng nề. Những tàn thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế
lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế đô xã hộ i chủ
nghĩa và nền
đôc lậ p dân tộ c của nhân dân ta.
- Cuôc cách mạng khoa học công nghệ hiệ n đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn
hút tất cả cácnước ở mức đô khác nhau. Nền sản xuất vậ t chất và đờị sống
hôi đang trong quá trình quốc tế hoá sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp
đô phát
triển lịch sử và cuộ c sống các dân tộ c. Những xu thế đó vừa tạo thờị cơ phát
triển nhanh cho các nước, vừa đặt ra những thách thức gay gắt.
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá đô từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩạ
hôi, cho dùchế độ xã hộ i chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Các
nước
với chế đô hộ i trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừạ hợp tác
vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tôc. Cuộ c
đấu tranh
của nhân dân các nước hoà bình, đôc lậ p dân tộ c, dân chủ, phá triển
tiến bô xã h i dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luậ tiến
hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hôi”.
Không chỉ vậy, đất nước ta còn sở hữu những lợi thế như: do nhân dân lao
động làm chủ; có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc; các dân tộc trong nước
bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau tiến bộ; quan hệ hữu nghị, hòa bình, thân
thiết với các nước trên thế giới; nhân dân tdo dưới nền hòa bình độc lập
chung của dân tộc; đất nước an toàn, không có chiến tranh…
lOMoARcPSD| 45740153
10
Như vậy, ta thể kết luận rằng, quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chủ nghĩa
bản sự lựa chọn duy nhất đúng, khoa học. Không những thế, quá trình
này còn phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của Cách mạng Việt
Nam hiện nay. Ngay từ Cương lĩnh được đưa ra vào năm 1930, Đảng đã chỉ
rằng: “Sau khi hoàn thành cách mạng dân tôc, dân chủ nhân dân, sẽ
tiến lên
chủ nghĩa xã hôi”. Việc định hướng đất nước theo đường lối hướng
tới sự quá
độ như trên một lựa chọn đúng đắn, một tất yếu lịch sử, nó đã đáp ứng được
nguyện vọng tha thiết của dân tộc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định
phải từ bỏ chủ nghĩa tư bản và quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Con đường đi lên
của chúng ta là quá độ lên chủ nghĩa hội. Bỏ qua chủ nghĩa bản bỏ
qua quan hệ sản xuất thống trị, bỏ qua kiến trúc thượng tầng của chủ nghĩa
bản và hấp thụ, kế thừa vốn con người, tđó xây dựng nền kinh tế phát
triển, hiện đại. tưởng này được coi mới, thể hiện, phản ánh nhận thức
mới, tư duy mới của Đảng Cộng sản Việt Nam trên chặng đường quá độ. Tuy
nhiên, ta chỉ thể hiểu đầy đủ tư tưởng này, nếu ta nắm được nội dung của
sự quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa này. Cụ thể
như sau:
- Đây con đường cách mạng tất yếu khách quan, tương đương được coi
là con đường mà nước ta sử dụng để xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ.
- Quá trình này có những sự đòi hỏi nhất định. Ta cần phải kết thừa, học hỏi và
phát huy những thành tựu nhân loại được trong thời gian còn chủ nghĩa
bản. Những thành tựu này bao gồm cả khoa học công nghệ, quản lý, phát
triển xã hội cách họ xây dựng, ổn định nền kinh tế hiện đại, tân tiến, văn
minh.
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản tạo ra sự biến đổi về
chất của cả xã hội trên tất cả các lĩnh vực. Sự quá độ này đem đến nhiều thách
lOMoARcPSD| 45740153
11
thức, khó khăn, phức tạp. Những cản trở này hiện hữu lâu dài dưới hình thức
tổ chức kinh tế, xã hội. Điều này mô hình chung đòi hỏi Đảng ta, dân ta phải
có khuyết vọng lớn lao và quyết tâm chính trị vững chãi.
- Sự quá độ này yêu cầu bqua việc thiết lập vị trí đầu não, cốt lõi của kiến trúc
thượng tầng là đặc trưng của chế độ tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản vẫn còn quan hệ bóc lột cho
dù nó không nắm vai trò, vị trí thống trị.
Kết lại, sự quá độ lên chủ nghĩa hội một giai đoạn lịch sử tất yếu trên
con đường phát triển của hình kinh tế hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa.
Thời kỳ hội chủ nghĩa trên con đường phát triển của hình thái kinh tế
hội cộng sản chủ nghĩa là thời kỳ lịch sử có những đặc điểm riêng, những nội
dung cụ thể về kinh tế, chính trị, văn hóa. Song, xã hội chủ nghĩa chỉ thể
được hiện thực hóa trên cơ sở hoàn thiện những nội dung này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ biên GS.TS Hoàng Chí Bảo, Hà
Nội, 2019.
2. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tiếng Việt.
3. Website Luật Minh Khuê.
4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB. Chính trị quốc gia Sự
thật, Hà Nội, 2011.
5. Những quan điểm cơ bản của C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin về chủ nghĩa
hội thời kỳ quá độ,
GS, PTS Nguyễn Trọng Chuẩn, PTS Phạm Văn
Đức, PTS Hồ Sỹ Quý (Đồng chủ biên), NXB. Chính trị quốc gia, Nội,
1997.
lOMoARcPSD| 45740153
12
6. V.I. Lê-nin: Toàn tập, NXB. Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t. 36.
7. Quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI của
Đảng,PGS, TS Nguyễn Linh Khiếu, Tạp chí Cộng sản.
8. Việt Nam đang ở đâu trên con đường đi lên Chủ nghĩahội?, VOV.
9. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Một tất yếu lịch sử, Tuyên Giáo, Tạp chí của
Ban Tuyên giáo Trung ương.
10. Môt số vấn đề lý lu n – thực tiễn về chủ nghĩa xã hộ i và con đường đi lê
chủ nghĩa hôi Việ t Nam qua 30 năm đ
i mớị ,
GS.TS Phùng Hữu
Phú, GS, TS Hữu Nghĩa, GS.TS Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Viết
Thông...(đồng chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nôi, 2016.
11. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa h
i,
Đảng Cộng Sản Việt Nam (Bổ sung và phát triển năm 2011), Nhà xuất bản
Sự Thât, Hà Nội 2011.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI:
Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Họ và tên SV: Nguyễn Đình Nhật Huy
Lớp: Quản trị Marketing CLC 63D Mã SV: 11212607
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU lOMoAR cPSD| 45740153 MỤC LỤC
Đặt vấn đề……………………………………………………………….2
Nội dung…………………………………………………………………...3 I.
Khái niệm…………………………………………………………...3 II.
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH………………………...4
III. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ với thực tiễn
Việt Nam………………………...……………………………..6
Tài liệu tham khảo………………………………………………….……...11 1 lOMoAR cPSD| 45740153 ĐẶT VẤN ĐỀ
C.Mác là 1 trong những chính trị gia, thuyết gia có tầm ảnh hưởng nhất mọi thời đại,
đặc biệt đối với chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội. Một trong những tác phẩm
lớn nhất của C.Mác – “Phê phán cương lĩnh của Gôta” đã chỉ rõ rằng: Giữa xã hội
tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ
xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị,
và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách
mạng của giai cấp vô sản”. Xã hội mà C.Mác đã đề cập không phải là một xã hội đã
phát triển toàn diện trên phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội, đạo đức, tinh thần mà
ngược lại, nó là một xã hội vừa trải qua quá trình lột xác, thoát thai, quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Hình thái xã hội này không thể tránh khỏi thiếu
sót cũng như những “cơn đau” kéo dài, dai dẳng và tiêu cực.
Không chỉ vậy, hiện nay, Việt Nam đã và đang bước tới thời kì hội nhập quốc tế,
cách mạng công nghệ, công nghiệp 4.0 với nhiều đổi mới, cơ hội, kèm theo đó là cả
những khó khăn, thách thức. Chính phủ Việt Nam ta vẫn kiên định theo đuổi đường
lối quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà bỏ qua chủ nghĩa tư bản, nhờ vậy mà nước ta
luôn luôn sở hữu nền hòa bình độc lập trọn vẹn, kinh tế nông – công nghiệp cường
thịnh và đang trên đà lớn mạnh trở thành nước phát triển. Việc áp dụng con đường
ấy với đất nước ta là một tất yếu lịch sử, nó khẳng định tính đúng đắn của đường lối,
song thừa nhận một cách có chọn lọc con đường tư bản chủ nghĩa.
Đó cũng chính là những lí do vì sao em lựa chọn phân tích đề tài “Phân tích tính tất
yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam”. Vừa để làm sáng tỏ
những vấn đề này, vừa đưa ra những lý luận, thực tiễn và những kết luận phù hợp,
qua đó liên hệ tới thực tế ở đất nước Việt Nam ta. 2 lOMoAR cPSD| 45740153 NỘI DUNG I. Khái niệm:
- Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo bốn nghĩa như sau: Là phong trào thực
tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống các giai cấp thống
trị; Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao
động khỏi áp bức, bóc lột, bất công; Là một khoa học – Chủ nghĩa xã hội
khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, khoa học về
những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyển biến
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là
chủ nghĩa xã hội, được xem là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác – Lênin; Là một chế độ xã hội hiện thực tốt đẹp, xã hội xã hội chủ
nghĩa, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. (Theo
Chương 3, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học)
- Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối
với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Các đặc điểm
đặc ́trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao
động tiền lương, trao đổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh
tranh. (Theo Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở, 2022)
- Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tạo Cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành
xã hội xã hội chủ nghĩa. Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành
được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của Chủ nghĩa xã
hội. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội có đặc trưng kinh tế cơ bản là cơ
cấu nền kinh tế nhiều thành phần. Nhà nước trong thời kỳ quá độ này có hai
nhiệm vụ cơ bản, đó là: “Một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của
nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống chủ nghĩa xã hội, 3 lOMoAR cPSD| 45740153
mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.” (Theo Luatminhkhue, 2022) II.
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin đã chứng
minh lịch sử xã hội đã trải qua 5 hình thức kinh tế, bắt đầu bằng cộng sản
nguyên thủy, tới chiếm hữu nô lệ, theo sau là phong kiến, tư bản chủ nghĩa
tiếp đó và cuối cùng là cộng sản chủ nghĩa. So với các hình thái kinh tế xã hội
đã xuất hiện trong lịch sử, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự
khác biệt về chất. Điều này được thể hiện qua việc công sản chủ nghĩa không
có giai cấp đối kháng, thay vào đó con người sẽ dần dần, từng bước trở thành
người tự do. Như vậy, nếu hiểu theo chủ nghĩa Mác – Lênin, nếu một nhà
nước hoặc bộ máy chính quyền muốn từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội, chắc chắn phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị. C.Mác đã từng khẳng
định trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta rằng: “Giữa xã hội tư bản chủ
nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã
hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính
trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên
chính cách mạng của giai cấp vô sản”. Không chỉ vậy, V.I.Lênin cũng đưa ra
quan điểm trong thời kỳ nước Nga xô - viết rằng “Về lý luận, không nghi ngờ
gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định”.
Tuy nhiên, việc chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tới chủ nghĩa xã hội không
thể diễn ra tức thời, mà phải trải qua một quãng thời gian, phụ thuộc vào trình
độ phát triển, tiềm lực và ý chí của nhà nước. Hay nói cách khác, giai cấp vô
sản cần phải có thời gian để cải tạo xã hội cũ do giai cấp bóc lột gây dựng nên
và xây dựng trên nền móng ấy lâu dài của chủ nghĩa xã hội. Mong muốn xây 4 lOMoAR cPSD| 45740153
dựng nhà nước chủ nghĩa xã hội với những điều tốt đẹp, công bằng thay thế
cho chủ nghĩa tư bản dối trá, bất công, tàn ác là chính đáng; song phỏng theo
các nhà kinh điển: “Điều mong ước ấy không thể có cánh với phép màu Cầu
được ước thấy”.
Tổng kết và rút ra kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của Công xã Pa-ri, cả
Ph.Ăngghen và C.Mác đã khẳng định nếu muốn xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, nhà nước phải trải qua quá trình biện
chứng, lâu dài với nhiều nấc thang quá độ và ở mỗi nấc thang quá độ ấy lại có
một quan hệ sản xuất đặc trưng và phù hợp với từng kiểu nhà nước. Theo
Nguyễn Linh Khiếu - PGS, TS, Tạp chí công sản (2011), từ sự phân tích như
trên, có thể rút ra được bốn đặc điểm của thời kỳ quá độ: “Thứ nhất, đó là thời
kỳ, xét về mọi mặt của đời sống xã hội, đều do nhiều thành phần không thuần
nhất tạo nên. Đó là thời kỳ có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữa chủ nghĩa
tư bản (CNTB) và chủ nghĩa xã hội (CNXH). Thứ hai, đó là thời kỳ, sự phát
triển của cái cũ, của những trật tự cũ đôi khi lấn át những mầm mống của cái
mới, những trật tự mới. Thứ ba, đó là thời kỳ, xét về mọi phương diện, đều có
sự phát triển của tính tự phát tiểu tư sản, là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn
không thể dung hòa giữa tính kỷ luật nghiêm ngặt của giai cấp vô sản và tính
vô chính phủ, vô kỷ luật của các tầng lớp tiểu tư sản. Theo V.I. Lê-nin, đây là
một trong những đặc điểm nổi bật của giai đoạn quá độ. Thứ tư, đó là thời kỳ
lâu dài, có rất nhiều khó khăn, phức tạp, phải trải qua nhiều lần thử nghiệm để
rút ra những kinh nghiệm, những hướng đi đúng đắn; tuy nhiên, trong quá
trình thử nghiệm ấy có thể phải trả giá cho những sai lầm nghiêm trọng”.
Bên cạnh đó, tính tất yếu của thời kỳ quá độ được quy định một cách cụ thể
bởi nhiều yếu tố khác nhau như: đặc điểm văn hóa, đặc thù của xuất phát điểm
các nước, các chế độ xã hội khác nhau… Chính những yếu tố này sẽ quyết 5 lOMoAR cPSD| 45740153
định, quy định nội dung, mục tiêu, đặc điểm, thời gian, độ dài và nhiệm vụ
của thời kỳ quá độ ở mỗi quốc gia khác nhau. Ta có thể hiểu rằng, mỗi quốc
gia sẽ có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa tư bản đặc sắc khác nhau, sở hữu những đặc điểm khác nhau.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học phân biệt có hai loại quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội: Quá độ gián tiếp quá độ trực tiếp.
Tuy nhiên, tính tới nay, chưa có nhà nước nào đủ khả năng để quá độ trực tiếp
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Thay vào đó, các nước như Liên Xô
và Đông Âu trước đây hay Việt Nam, Trung Quốc lựa chọn quá độ gián tiếp
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa trải qua
chủ nghĩa tư bản phát triển.
Vận dụng và phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen trong điều kiện
mới, V.I.Lênin đã khẳng định rằng: “Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các
nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô – viết, và qua những
giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Từ đó, ta có thể rút ra rằng, với sự phát
triển của công nghệ thời 4.0, hiện nay các nước lạc hậu sau khi giành chính
quyền, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản có thể tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội mà không cần trải qua chủ nghĩa tư bản. Đây là một sự cấp tiến mạnh
mẽ của xã hội, rút ngắn quá trình phát triển của nhiều nước trên thế giới.
III. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ với thực tiễn Việt Nam
Quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử của nước Việt
Nam ta, vì hai lí do chính: 6 lOMoAR cPSD| 45740153
Một là, cả thế giới bước vào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội. Trên thực tế, chúng tôi cho rằng chủ nghĩa tư bản là một hệ thống xã
hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, và sớm muộn gì giai đoạn đầu tiên cũng phải
được thay thế bằng một hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa xã hội, hay chủ
nghĩa cộng sản, giai đoạn xã hội đã làm. Ngay cả ngày nay, chủ nghĩa tư bản
thế giới vẫn tìm cách thích ứng với những thực tế mới, nhưng vẫn vượt ra
khỏi những mâu thuẫn cơ bản của nó. Nó không bao giờ biến mất, mà ngày
càng sâu sắc hơn ... Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của nhân loại.
Dấu ấn ngày nay là quá trình toàn cầu từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội. Quá trình đổi mới xã hội cũ và xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa
không phải là quá trình cải tạo tự nguyện, mà là một quá trình cách mạng sống
động theo nhiều giai đoạn phát triển khách quan, hợp lý, phù hợp với quy luật
của lịch sử và tiến trình. Đó là một quá trình. Chủ nghĩa xã hội khoa học, tự
do, dân chủ, nhân văn mà nhân dân ta và nhân loại tiến bộ đang hướng tới
luôn là những giá trị tiến bộ của nhân loại, vì lợi ích của người lao động, là
hình thức cao hơn nó thể hiện sự phát triển kinh tế xã hội của chủ nghĩa tư
bản. Quá trình cách mạng này nhằm phục vụ mục đích cao cả là giải phóng
con người, phát triển tự do và toàn diện vì sự tiến bộ chung của nhân loại.
Theo dòng thời gian cũng có nghĩa là tuân theo quy luật tiến hóa tự nhiên của lịch sử.
Hai là, con đường độc lập gắn liền với giải phóng dân tộc, xã hội chủ nghĩa là
đường lối của cách mạng Việt Nam. Nhờ đi theo con đường ấy mà nhân dân
ta đã thực hiện thành công nhiều cuộc cách mạng (Cách mạng tháng 8, hai
cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc…), đem đến những cột mốc lớn lao cho
cơ đồ độc lập, tự do của đất nước sau này. Như vậy, ta có thể kết luận rằng sự
lựa chọn con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta là sự
quyết định, lựa chọn đúng đắn của lịch sử dân tộc và phù hợp với xu thế của 7 lOMoAR cPSD| 45740153
thời đại. Điều đó cũng đã cho thấy rằng, sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một tất yếu lịch sử và gặt hái được nhiều thành công.
Việt Nam hoàn toàn có khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa, trong đó có cả khả năng chủ quan và khả năng khách quan.
Về khả năng khách quan, Việt Nam nằm trong số các nước hưởng lợi từ nhân
tố thời đại – xu hướng quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Ta có thể thấy rằng, nhân tố thời đại hiện nay không những khiến cho việc quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản trở thành điều tất yếu mà còn
có đóng góp lớn trong quá trình làm thức tỉnh các dân tộc, quốc gia để họ
mang lại những giá trị tích cực thúc đẩy sự quá độ này. Bên cạnh sự phát triển
vượt bậc của khoa học, kỹ thuật, công nghệ so với những thời kỳ trước, việc
các nước kém phát triển hơn, đi sau có thể tiếp thu và vận dụng vào nước họ
các công cụ, lực lượng sản xuất tân tiến, hiện đại của thế giới cùng với sự học
hỏi từ kinh nghiệm của các nước phát triển hơn để thực hiện "con đường quá
độ rút ngắn” còn là nhờ sự phụ thuộc vào nhau và quá trình quốc tế hóa ngày
càng mạnh mẽ giữa các nước trên thế giới hiện nay.
Tuy sự phụ thuộc và những quá trình đó ẩn chứa nhiều nguy cơ và thách thức
khôn lường ảnh hưởng tới các nước liên quan, chúng vẫn có thể đem lại những
lợi ích khách quan dành cho các nước đi sau, các nước kém phát triển hơn có
cơ hội học hỏi, khắc phục các khó khăn cả về thời gian, nguồn vốn và khả
năng kỹ thuật. Với tất cả những tiền đề đó, nước ta có thể tận dụng và tạo nên
những lợi thế trong việc rút ngắn công cuộc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 8 lOMoAR cPSD| 45740153
Về khả năng chủ quan, theo Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, nước ta
tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa khó khăn vừa thuận lợi đan xen:
“- Xuất phát từ môt xã hộ i vốn là thuộ c địa, nửa phong kiến, lực lượng sảṇ
xuất rất thấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liêt, kéo dài nhiều thậ p kỷ,̣ hâu
quả để lại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều.̣ Các thế
lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế đô xã hộ i chủ ̣ nghĩa và nền
đôc lậ p dân tộ c của nhân dân ta.̣
- Cuôc cách mạng khoa học và công nghệ hiệ n đại đang diễn ra mạnh mẽ,̣ cuốn
hút tất cả cácnước ở mức đô khác nhau. Nền sản xuất vậ t chất và đờị sống xã
hôi đang trong quá trình quốc tế hoá sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp ̣ đô phát
triển lịch sử và cuộ c sống các dân tộ c. Những xu thế đó vừa tạo thờị cơ phát
triển nhanh cho các nước, vừa đặt ra những thách thức gay gắt.
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá đô từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩạ xã
hôi, cho dùchế độ xã hộ i chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Các ̣ nước
với chế đô xã hộ i và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừạ hợp tác
vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tôc. Cuộ c ̣ đấu tranh
của nhân dân các nước vì hoà bình, đôc lậ p dân tộ c, dân chủ, pháṭ triển và
tiến bô xã hộ i dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luậ ṭ tiến
hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hôi”.̣
Không chỉ vậy, đất nước ta còn sở hữu những lợi thế như: do nhân dân lao
động làm chủ; có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc; các dân tộc trong nước
bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau tiến bộ; có quan hệ hữu nghị, hòa bình, thân
thiết với các nước trên thế giới; nhân dân tự do dưới nền hòa bình độc lập
chung của dân tộc; đất nước an toàn, không có chiến tranh… 9 lOMoAR cPSD| 45740153
Như vậy, ta có thể kết luận rằng, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa
tư bản là sự lựa chọn duy nhất đúng, khoa học. Không những thế, quá trình
này còn phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của Cách mạng Việt
Nam hiện nay. Ngay từ Cương lĩnh được đưa ra vào năm 1930, Đảng đã chỉ
rõ rằng: “Sau khi hoàn thành cách mạng dân tôc, dân chủ nhân dân, sẽ ̣ tiến lên
chủ nghĩa xã hôi”. Việc định hướng đất nước theo đường lối hướng ̣ tới sự quá
độ như trên là một lựa chọn đúng đắn, một tất yếu lịch sử, nó đã đáp ứng được
nguyện vọng tha thiết của dân tộc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định
phải từ bỏ chủ nghĩa tư bản và quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Con đường đi lên
của chúng ta là quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bỏ qua chủ nghĩa tư bản là bỏ
qua quan hệ sản xuất và thống trị, bỏ qua kiến trúc thượng tầng của chủ nghĩa
tư bản và hấp thụ, kế thừa vốn con người, từ đó xây dựng nền kinh tế phát
triển, hiện đại. Tư tưởng này được coi là mới, nó thể hiện, phản ánh nhận thức
mới, tư duy mới của Đảng Cộng sản Việt Nam trên chặng đường quá độ. Tuy
nhiên, ta chỉ có thể hiểu đầy đủ tư tưởng này, nếu ta nắm được nội dung của
sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa này. Cụ thể như sau:
- Đây là con đường cách mạng tất yếu khách quan, nó tương đương và được coi
là con đường mà nước ta sử dụng để xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ.
- Quá trình này có những sự đòi hỏi nhất định. Ta cần phải kết thừa, học hỏi và
phát huy những thành tựu nhân loại có được trong thời gian còn ở chủ nghĩa
tư bản. Những thành tựu này bao gồm cả khoa học công nghệ, quản lý, phát
triển xã hội và cách họ xây dựng, ổn định nền kinh tế hiện đại, tân tiến, văn minh.
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản là tạo ra sự biến đổi về
chất của cả xã hội trên tất cả các lĩnh vực. Sự quá độ này đem đến nhiều thách 10 lOMoAR cPSD| 45740153
thức, khó khăn, phức tạp. Những cản trở này hiện hữu lâu dài dưới hình thức
tổ chức kinh tế, xã hội. Điều này mô hình chung đòi hỏi Đảng ta, dân ta phải
có khuyết vọng lớn lao và quyết tâm chính trị vững chãi.
- Sự quá độ này yêu cầu bỏ qua việc thiết lập vị trí đầu não, cốt lõi của kiến trúc
thượng tầng là đặc trưng của chế độ tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản vẫn còn quan hệ bóc lột cho
dù nó không nắm vai trò, vị trí thống trị.
Kết lại, sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một giai đoạn lịch sử tất yếu trên
con đường phát triển của mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa.
Thời kỳ xã hội chủ nghĩa trên con đường phát triển của hình thái kinh tế xã
hội cộng sản chủ nghĩa là thời kỳ lịch sử có những đặc điểm riêng, những nội
dung cụ thể về kinh tế, chính trị, văn hóa. Song, xã hội chủ nghĩa chỉ có thể
được hiện thực hóa trên cơ sở hoàn thiện những nội dung này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ biên GS.TS Hoàng Chí Bảo, Hà Nội, 2019.
2. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tiếng Việt. 3. Website Luật Minh Khuê.
4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011.
5. Những quan điểm cơ bản của C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin về chủ nghĩa
xã hội và thời kỳ quá độ, GS, PTS Nguyễn Trọng Chuẩn, PTS Phạm Văn
Đức, PTS Hồ Sỹ Quý (Đồng chủ biên), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997. 11 lOMoAR cPSD| 45740153
6. V.I. Lê-nin: Toàn tập, NXB. Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t. 36.
7. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI của
Đảng,PGS, TS Nguyễn Linh Khiếu, Tạp chí Cộng sản.
8. Việt Nam đang ở đâu trên con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội?, VOV.
9. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Một tất yếu lịch sử, Tuyên Giáo, Tạp chí của
Ban Tuyên giáo Trung ương.
10. Môt số vấn đề lý luậ n – thực tiễn về chủ nghĩa xã hộ i và con đường đi lêṇ
chủ nghĩa xã hôi ở Việ t Nam qua 30 năm đ i mớị , GS.TS Phùng Hữu
Phú, GS, TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Vũ Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Viết
Thông...(đồng chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nôi, 2016.̣
11. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hộ i,̣
Đảng Cộng Sản Việt Nam (Bổ sung và phát triển năm 2011), Nhà xuất bản Sự Thât, Hà Nội 2011.̣ 12