Phân tích và chứng minh luận điểm của Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Phân tích và chứng minh luận điểm của Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

1
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM ”CÁCH MẠNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC PHẢI ĐƯỢC TIẾN HÀNH BẰNG CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG BẠO
LỰC.”
Mở đầu
1.Tính cấp thiết
Nước Việt Nam là một nước anh hùng, suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm
dựng nước giữ nước, dân tộc ta nhỏ nhưng luôn phải gồng mình đấu tranh
chống lại các thế lực ngoại bang xâm lược. Trong quá trình đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, biết bao chiến công hiển hách của cha ông ta đã được lưu danh muôn
thuở. Chắc chắn người Việt Nam, chúng ta không bao giquên những vị anh
hùng như: Bà Trưng, Bà Triệu, Ng uyền, Hưng Đạo Vương, Trần Quốc Tuấn, Vua ô Q
Quang Trung Nguyễn Huệ,...và rất nhiều vị anh hùng trong lịch sử oai hùng của dân
tộc. Các vị ấy đều là những vị tướng tài giỏi về võ nghệ, tinh thông binh pháp, nghệ
thuật dụng binh như thần,...tài thao lược của các thế hệ cha ông đã được nhân dân
ta đúc kết lạ thành truyền thống đánh thắng giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Đó i
không chỉ truyền thống quý báu của dân tộc còn là nghệ thuật quân sự của
một nước nhỏ nhưng rất đỗi anh hùng.
Tiếp thu truyền thống đánh giặc giữ nước hào hùng của dân tộc, đứng trước
cảnh nước mất ntan, nhân dân đói khổ lầm than, người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Và Người đã giúp nhân dân Việt
Nam lựa chọn đúng đắn con đường cách mạng nước mình. Vận dụng một cách khoa
học và sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin về con đường bạo lực trong cách mạng vô sản -
vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà
quân sự thiên tài với nghệ thuật sử dụng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực cách
mạng, quyết định đúng đắn con đường khởi nghĩa vũ trang, toàn dân đánh giặc của
nhân dân Việt Nam, đem lại hòa bình độc lập tự do cho cả dân tộc.
Quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng là một trong những quan điểm nằm
trong hệ thống tự tưởng Hồ Chí Minh về quân sự. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân
sự bao gồm những quan điểm, tư tưởng có tính quy luật về đấu tranh vũ trang và
chiến tranh cách mạn , về lực lượn quốc phòng và lực lượn ũ trang ở Việt g g g v
Nam trong thời đại mới, nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội. Đó là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh,
là cơ sở cho sự hình thành và phát triển đường lối quân sự của Đảng và học
thuyết quân sự Việt Nam trong thời hiện đại, nó góp phần làm phong phú thêm
kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về quân sự và đã trở thành di sản quí -
báu của dân tộc và thế giới”.
2
2.Tình hình nghiên cứu tiểu luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một đề tài rộng và còn khá mới mẻ. Mặc dù vậy đã
có một số đề tài và sách chuyên khảo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dưới
nhiều góc độ khác nhau.
Vấn đề “Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con
đường cách mạng bạo lực” vẫn còn chưa được phân tích và vào nghiên đi sâu
cứu. Có hay cũng chỉ là những bài báo, bài luận lẻ tẻ và ời rạc. .Mục đích, nhiệm r 3
vụ, phạm vi n hiên cứg u
Mục đích:
Nghiên cứu một cách hệ thống tưởng Hồ về luận điểm “Cách Chí Minh
mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực”.
Đánh giá tình hình thế giới đất nước hiện nay v đưa ra phương hướng pà hát
triển đất nước thời kì hiện đại.
Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận có nhiệm vụ: +Phân
tích nội dung tư tưởng Hồ ề luận điểm Cách mạnChí Minh v g giải phóng dân tộc
phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực. +Đánh giá tình hình con
đường Việt Nam đang đi hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu luận, bản
thân chỉ nghiên cứu một số nột dung chủ yếu về cách mạng giải phóng dân tộc
cùng các luận điểm, cũng như đi sâu vào phân tích luận điểm Cách mạng giải
phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng o lực. 4.Cơ sbạ
lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý lun:
Chủ nghĩa Mac Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của Đảng Cộng Sản -
Việt Nam là cơ phương pháp luận định hướng nghiên cứu. s
4. Phương pháp nghiên cứu:
Ngoài các phương pháp luận của chủ nghĩa Mac Lenin, tư tưởng Hồ Chín -
Minh, bài ti ểu luận sử dụng các phương pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch
sử kết hợp với logic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thốn kế, khảo sát và tổng kết g
thực tiễn,...
3
5.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu sâu và õ hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải r
phóng dân tộc nói chung à về con đường bạo lực cách mạng nói riêng.v
6.Ý nghĩa tiểu luận
Tiểu luận làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về on đường bạo lực cách c
mạng trong vấn đề giải phóng dân tộc, thuộc địa.
7.Kết cấu bài tiểu luận
Bài tiểu luận được chia l chương i việc phân tích tư tưởng Hồ Chí àm 2 vớ
Minh về vấn đề dân tộc cũng như con đường bạo lực mà Bác đã chọn trong công
cuộc giải phóng dân tộc.
4
CHƯƠNG 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH :
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1.Vấn đề dân tộc, thuộc địa
1.1.Dân tộc và th c địauộ
Tư tưởng Hồ Chí Minh không đề cập đến các vấn đề dân tộc nói chung mà
là vấn đề dân tộc thuộc địa. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư
tưởng Hồ Chí Minh là:
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
Hồ Chí Minh giành sự quan tâm đến đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,
xoá bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột của nước ngoài; giải phóng dân tộc, giành độc
lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập.
Nếu Mác bàn nhiều v cuộc đấu tranh chống CNTB, Lênin bàn nhiều v cuộc
đấu tranh chống CNĐQ, thì Hồ Chí Minh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống CN
Thực dân. Mác và Lênin bàn nhiều v cuộc đấu tranh giai cấp ở các nướ c TBCN, thì
Hồ Chí Minh bàn nhiều về đấu tranh giải ân tộc ở các nước thuộc địa. phóng d
- Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc.
Từ thực tiễn của phong trào cứu nước của dân tộ ại, Hồ Chí c và nhân lo
Minh khẳng định phương hướn phát triển của dân tộc tron bối cảnh mới của g g
thời đại là CNXH.
Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa là một việc làm hết
sức mới mẻ: từ nước thuộc địa lên CNXCH phải trải qua nhiều giai đoạn chiến
lược khác nhau.
Con đường đó, như trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Người viết: “ ư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đLàm t
đi tới xã hội cộng sản”[1]. Thực chất là con đường ĐTDT gắn liền với CNXH.
Con đường đó phù hợp với hoàn cảnh của các nước thuộc địa, nó hoàn
toàn khác biệt Với các nước đã phát triển đi lên CNXH ở phươn . Đâg Tây y là nét
độc đáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2.Độc lập dân tộc
- Hồ Chí Minh đã tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền con người.
Trên con đường tiếp cận hân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu và tiếp c
nhận những nhân tố có giá trị trong T n độc lập củuyên ngô a Mỹ năm 76: “Tất cả 17
mọi người sinh yền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền khônra qu g ai
thể xâm phạm được, trong những quyền ấy Có quyền được sống, quyền tự do
5
quyền mưu cầu hạnh phúc”; Tuyên n nhân quyền và dân quyền của cách mạng ngô
Pháp năm 1 1: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng v79 quyền lợi và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Từ quyền con người ấy, Người đã khái quát nên chân lý về quyền cơ bản của
các dân ân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra có quyền bình đẳng, d
tộc nào cũn quyền sống, quyền sung sướng à quyền tự do”[2]. g có v
- Nội dung của độc lập dân tộc
người dân mất nước, nhiều lần đượ chứng kiến tội ác man của chủ c
nghĩa thực dân đối với đồng bào mình và nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế
giới, Hồ Chí Minh thấy rõ một dân tộc không có quyền bình đẳng chủ yếu là do dân
tộc đó mất độc lập. Vì v Người, các dân tộc thuộc địa muốn có quyền bình ậy, theo
đẳng thực sự phải tự đứng lên đánh đuổi đế quốc xâm lược, g lại độc lập thật iành
sự, độc lập hoàn toàn cho dân tộc mình.
Nền độc lập hoàn toàn, độc lập thật sự của một dân tộc theo tư tưởng Hồ
Chí Minh phải c thể hiện đầy đủ ở những nội dung cơ bản sau đây: đượ
+ Độc lập tự do quyền tự nhiên, thiêng liêng, à bất khả xâm quý giá vcùng
phạm của dân tộc. Độc lập của Tổ uốc, tự do của nhân dân thiêng liêng nhất. q
Người đã từng khẳng định: Cái mà tôi cần nhất trên đời này là: đồng bào tôi được
tự do, Tổ quốc tôi được độc lập.
Trong “Bản Yêu sách tâm điểm” gửi Hội nghị xay năm 1919, Nguyễn Vec- Ái
Quốc đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Nội dung cốt lõi trong Cương lĩnh đầu tiên c Đảng năm 1930 là: độ lập, a c
tự do cho dân tộc.
Trực tiếp chủ trì Hội nghị T 1941), Người viết thư Kính cáo đồng bàoW 8 (5/
chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng là cao hơn hết thảy”[3].
Tháng 8 năm 1945, khi thời cách mạng chín muồi, Người khẳng định quyết
tâm: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết
giành cho được độc lập dân tộc”[4].
Trong “Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Người
long trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới “Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân
tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượn và của cải để giữ g, tính mạng
quyền tự do độc lập ấy”[5]. vv.
+ Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
6
Trong các thư và điện văn gửi tới Liên hợp quốc và Chính phủ các nước vào
thời gian CMTT, Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “Nhâ ật sau n dân chúng tôi thành th
mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũn yết chiến đấu đến g kiên qu
cùng để bảo vệ độc lập chủ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ
Quốc và độc lập cho đất nước”[6].
Khi đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, quyết tâm bảo vệ độc lập
chủ quyề được thể hiện rõ: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định n
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm lệ”[7]. Và khi đế quốc Mỹ leo
thang chiến tranh phá hoạ miền Bắc, Hồ Chí Minh đã đưa ra một chân bất hủ: i
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”[8].
Chính bằng tinh thần, nghị lực này cả dân tộc ta đứng dậy đánh cho Mỹ cút,
đánh cho Ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ uốc. Và chính phủ Mỹ Q
phải cam kết: “Hoa và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất K
toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam như hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Việt
Nam đã công nhận”.
Trong hành trình tìm đường cứu nước, ngày 18/6/1919, Nguy n Ái Q uốc thay
mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi đến hội nghị Xây Bản yêu Véc-
sách của nhân Nam đòi quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam. dân An-
Một là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông
Dường như đối với châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh, thay thế bằng chế
độ đạo luật.
Hai là, đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, tự do ngôn luận, tự
do báo chí, hội họp, tự do cư trú...
Bản yêu sách không được chấp nhận, Nguyễn Ái ốc rút ra bài học: Muốn Qu
bình đẳng thực sự phải đấu tranh g h độc lập dân tộc iàn - làm cách mạng, muốn giải
phóng dân tộc chỉ thể trông cậy vào chính mình, vào lực lượng của bản thân
mình.
+ Trong nền độc lập đó, mọi người dân đều ấm no, tự do, hạnh phúc, nếu không
độc lập chẳng nghĩa gì. Nghĩa độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc, cơm
no, áo ấm của nhân dân.
Người nói: “Chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, dân chỉ thấy giá trị
của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. => Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao
cả và triệt để cách mạn ủa Hồ Chí Minh. g c
Tóm lại, “Không có gì quý hơn độc lập tự do” không chỉ ý tưởng mà còn là l
là lẽ sống, là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh. Đó là ý do chiến đấu, l
nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do
7
của cả dân tộc Việt Nam, đồng thời l nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp à
bức trên thế giới.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ách mạng giải phóng dân tộc. c
Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạ iải phóng dân tộc ở thuộc địa có thv ng g
tóm tắt thành một hệ thống các luận điểm như sau:
2.1. Cách mạng iải phóng dân tộc muốn thắng lợi phả đi theo con đường của cág ch
mạng vô sản.
- Đến với chủ nghĩa Mác Lênin, vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễnViệt - -
Nam qua các chặng đường gian nan thử thách, Hồ Ch n khẳng định í Minh luôn luô
một chân lý là: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không ó con đường nào c
khác là cách mạng vô sản. Từ đầu những năm 0 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã - 2
chỉ rõ: chủ nghĩa đế quốc là một con địa hai vòi, mộ chính quốc, một t Vòi bám vào
vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế qu đồng thời cắt cả hai cái ốc
Vòi của nó đi, tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc cách mạng với
giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là một trong
những cái cánh của cách mạng vô sản”, phát triển nhịp nhàng với cách mạng vô
sản.
2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công
nhân lãnh đạo.
- Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định: muốn sự nghiệp giải phóng dân tộc thành
công“Trước hết phải có đảng cách mệnh... Đảng Có vững ệnh mới thành cách m
công”(10) - “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt... Bây giờ học thuyết
nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, hắc chắn nhất, cách c
mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”(2).
- Hồ Chí Minh đã khẳng định nguyên tắc xây dựng Đảng: Đảng của giai cấp công
nhân phải được xây dựng theo các nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin.
2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở
liên minh công - nông.
Hồ Chí Minh viết: cách mạng là việc chung cả dân chúng chứ không phải
việc việc của một hai người”, ậy phải đoàn kết toàn dânvì v , “sĩ, nông, công,
thương đều nhất trí chống lại cường quyền” Trong sự tập hợp rộng rãi đó, Người .
khẳng định cái cốt của nó là công - nông, “công nông là người chủ cách mệnh...
Công nông là gốc cách mệnh”(11).
Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương cần vận động,
tập hợp rộng các tầng lớp nhân dân Việt Nam đang mất nước, đang bị làm nô rãi
8
lệ trong một Mặt trận ộc thống nhất rộng rã ằm huy động sức mạnh của dân t i nh
toàn dân tộc, đấu ành độc lập, tự dotranh gi .
Đảng cần có các chủ trương, chính sách tranh thủ vận động các tầng lớp
nhân dân vì mục g sách lược vắn t , Người viết: “Đảng phải hết tiêu chung. Tron ắt
sức liên lạc với tiểu tư sản thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt... để kéo họ , trí
đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối ới v phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An
Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ
đứng tập trung.(12)
Trong khi chủ trương đoàn kết, tập hợp rộng rãi các lực lượng dân tộc
chống đế quốc, Hồ Chí Minh vẫn nhắc nhở phải quán triệt quan điểm giai cấp:
“công nông là gốc cách mệnh; còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị tư
bản áp bức, song không cực khổ bằng công hạng ấy chỉ là bầu bạnông; 3 n cách
mệnh của công nông thôi”(13). Và trong khi liên lạc với giai cấpcác , phải rất cẩn
thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì củ đi vào đường a công nông mà
thỏa hiệp”(14).
2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ độn , sáng tạo và có khả g
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc .
Đầu th kỷ XX, trong phong trào Cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan ế
điểm xem thắng lợi ủa cácc h mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi ủa c
cách mạng vô sản ở chính quốc. Quan điểm này hình trung đã làm giảm tính
chủ động, sáng tạo của các phong trào cách mạng ở thuộc địa. Phát biểu tại Đại
hội V Quốc tế Cộng sản (tháng 6-1924), Hồ Chí Minh đã phân tích: “Vận mệnh của
giai cấp n thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp ản Việt Nam gắn sả vô s
chặt với vận mệnh của g i cấ bị áp bức ở các thuộc địa”(ia p 15);"nọc độc và sức
sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở cá thuộc địa”(16), nếu c
khinh thường cách mạng ở thuộc địa tức là“ ốn đánh chết rắn đằn đuômu i”(6). -
Vận dụng Công thức của Má “Sự giải phóng của giai cấp công nhân phải là sự c:
nghiệp của bản thân giai cấp công nhân”, Hồ Chí Minh đã đi tới luận điểm:Công
cuộc giải phón (tức nhân dân thuộc địa) chỉ có thể thực hiện được bằng g anh em
sự nỗ lực của bản thân anh em”(6).
Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa
đế quốc và do đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước à tinh thần v
dân tộc, năm 1924, Hồ Chí Minh cho rằng: ch mạng thuộc địa không những
không phụ thuộc v h mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng ợi ào các l
trước.
Khẳng định vị trí và vai trò của cách mạng giải phóng thuộc địa trong mối
quan hệ với mạng chính quốccách , Hồ Chí Minh cho rằng: “trong khi thủ tiêu một
9
trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có
thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng
hoàn toàn”(17). Những luận điểm trên đây là sự phát triể sáng tạo chủ nghĩa n
Mác.
Lênin trong thời đại để quốc chủ nghĩa củ Hồ Chí Minh. Nó có giá trị lý uận a l
và thực tiễn rất to lớn à đã được thắng lợi của cách mạng iải phóng dân tộc Việt v g
Nam cũng như trên thế giới chứng minh là hoàn n đúng đắn.toà
2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực,
kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng ới lực lượng vũ trang trong nhân dân.v
Ngay từ đầu năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, N m kỳ, Hồ Chí a
Minh đã đề cập khả năng một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương. Theo
Người, cuộc khởi nghĩa vũ trang đó: phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần
chúng chứ không phải một c ộc nổi loạn... Luận điểm trên đây của Hồ Chí Minh u
bắt nguồn từ sự phân tích vai trò của quần chúng nhân dân, bản chất phản động
của chính quyền thực dân Pháp và bài học kinh nghiệm của tộc Việt Nam, của dân
cách mạng Nga, từ sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.
Tháng 5 năm 1941, Hội nghị Trung ương 8 do Người chủ trì đã đưa ra nhận
định: Cuộc cách mạng Đông Dương kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang,
mở đầu có thể là bằng mộ uộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương.. t c
mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn.
Để chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang Hồ Chí Minh cùng với Trung ương ,
Đảng chỉ đạo xây dựng căn ứ địa, đào tạo, huấn luyện cán bộ, xây dựng các tổ c
chức chính trị của chúng, lập ra các đội du kích vũ trang, chủ động đón thời quần
cơ, chớp thời cơ, phát động Tổng khởi nghĩa Tháng Tám và chỉ trong vòng 10 ngày
đã giành được chính quyền trong cả nước.
Tóm lại, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của
Lênin về cách mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ, ság tạo, bao
gồm cả đường lối chiến lược, sách lược và phươn pháp tiến hành cách mạng giải g
phóng dân tộc ở thuộc địa. Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám và hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, những thành tựu to lớn và rất quan
trọng của sự nghiệp đổi mới ở nước ta đã chứng minh tính khoa học đúng đắn,
tính cách mạng sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng giải
phóng dân tộc, , giải phóng giai cấp giải phóng con người.
10
CHƯƠNG I CON ĐƯỜNG BẠO LỰC CÁCH MẠNGI:
1. Tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng
1.1 Ngọn nguồn của tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực
cách mạng.
Như lịch sử đã chứng kiến, bạo lực xuất hiện cùng với giai cấp đối kháng;
các giai cấp, dân tộc có lợi ích không thể điều hoà và được giải quyết thông qua
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc. Bạo lực là sức mạnh, là ý chí của một giai
cấp, nhà nước hoặc lực lượng chính trị dùng để cưỡng bức hoặc chống lại sự nô
dịch, xâm lược của một giai cấ dân tộc này đối với một giai cấp, dân tộc khác. p,
Quân đội, công an, toà án, nhà tù... là những công cụ bạo lực chủ yếu của Nhà
nước. Là một hiện tư chính trị xã hội nên bạo lực trong lịch sử hoặc từng ợng - giai
đoạn Có tính chất không thuần nhất: Có bạo lực tiến bộ, cách mạng và cũng
bạo lực phản động, phản cách mạng. ân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Tính nh
Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực c ch mạ ước hết được bắt nguồn từ sự thấm á ng tr
nhuần của N lý lgười v uận và thực tiễn bạo lực cá mạng, tiến bộ của giai cấp ch
vô sản, của chủ nghĩ Lênin và kinh nghiệm đấa Mác - u tranh cách mạng của các
Đảng Cộng sản và công nhân trong phong trào cộng sản quốc tế. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nhận thức ắc ự chỉ dẫn của các nhà kinh điển mácxít cho rằng, bạo sâu s s
lực cách mạng là bà đỡ cho xã hội mới được thai n hội cũ; một ghén trong lòng xã
dân tộc không Có vũ khí và không biết sử dụng vũ khí chỉ xứng đáng làm nô lệ;
rằng, để thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp vô sản phải s
dụng bạo lực cách mạn hằm thủ tiêu xã hội cũ và xây dựng xã hội xã hội chủ g n
nghĩa. Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã tự khả sát thực tiễn đấu tranh o
đầy máu và nước mắt của giai cấp vô sản thế giới và các dân tộc bị áp bức, bóc lột
và bị xâm lược.
Người đã phân tích, tổng kết và đúc rút nên những bài học kinh nghiệm quý
báu từ sự thất bại của Công x Pari, sự đứng vững của chính quyền Xôviết non trẻ ã
sau Cách mạng tháng Mườ Nga và chiến thắng vĩ đại của Liên Xô trong cuộc chiến i
tranh vệ quốc chống phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản... Từ uận và thực tiễn lý l
cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng, muốn cứu nước, giải phóng
dân tộc nhất thiết phải đi theo con đường cách mạng vô sản và chủ nghĩa Lênin;
rằng, "trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần
dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cá h mạng, giành lấy chính quyền c
và bảo vệ chính quyền”(1).
Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực
cách mạng còn được bắt nguồn từ văn hoá giữ nước và văn hiến của dân tộc Việt
Nam. Thật hiếm một dân tộc nào như dân tộc Việt Nam một dân tộc không -
11
những uôn bị kẻ thù bên ngoài rình rập, nhòm ngó nuôi m xâm lược, mà còn l dã tâ
phải trải qua biết bao nhiêu cuộc đấu tranh giành và giữ độc lập, tự do. Lịch sử đấu
tranh cải tạo thiên nhiên để phát triển kinh tế, văn hoá; chống kẻ thù xâm lược để
giải phóng, giữ gìn non sông, đất nước của dân tộc ta đã tích hợp ành những giá th
trị văn hoá trong lao động sản xuất và đánh giặc giữ nước.
Đó chính sự nhận thức ứng xử các mối quan hệ bản chất như: dựng
nước v giữ nước, sức mạnh của quần chúnà g nhân dân và lực ợng vũ trang, chiến
đấu trên chiến trường và đàm ph về ngoại giao; sức mạnh vật chất và sức mạnh án
tinh thần; con người và vũ khí; tiêu diệt địch và sự nhân đạo, khoan hồng đối với sĩ
quan, binh lính địch bị chết, bị thương, bị bắt; về chín đãi ngộ đối với những h sách
người có công với Tổ quốc... Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy truyền
thống "lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy trí nhân thay cường bạ "; cả nước chung o
sức, toàn dân đánh giặc; thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ.
Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực
cách mạng cũng là sản phẩm chủ quan được bắt nguồn từ nhân cách, đạo đức,
văn hoá của Người. Hồ Chí Minh từng mong muốn được làm trò nhỏ của Khổng
Tử, Giêsu, Thích Ca M i... Trên thực tế, Người đã sống, làm việc, học tập, đấu âu N
tranh theo một lý tưởng cao đẹp, không bao giờ mơ hồ, thoả hiệp; đồng thời,
luôn có sự điều chỉnh để các nguyên tắc chung phù hợp với điều kiện cụ thể. Hồ
Chí Minh là tấm gương sáng về lòng độ lượng, khoan dung, thương yêu, quý mến
con người và có nỗi vui buồn đồng loại. Chính tình thương và lòng nhân ái bao la
đó đã dẫn dắt Người đến đỉnh cao của các giá trị về chính trị, văn hoá, đạo đức,
nghệ thuật quân sự cách mạng... Các giá trị cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đặt nền móng tinh thần văn hoá để dân tộc ta không ngừng nâng cao vị thế quốc -
tế của mình; tích cực chủ động hội nhập vào cộng đồng thế giới, với những quan
hệ hợp tác song phương, đa phương.
1.2.Một số nội dung cơ bản của tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về sử dụng bạo lực cách mạng.
Xét cả mặt lịch sử lẫn lôgíc, tính nhân văn chỉ có trong bạo lực cách mạng và
không thể CÓ trong bạo lực phản cách mạng chống lại tiến bộ lịch sử, chống lại con
người. Nội dung nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bạo lực cách
mạng có thể được khai thác từ nhiều góc độ khác nhau. Theo chúng tôi, có thể tập
trung vào những vấn đề cơ bản sau đây:
Thứ nhất, Chủ tịch HChí Minh đã lựa chọn con đường bạo lực cách mạng
để giải phóng giai cấp Công nhân, dân tộc, con người Việt Nam khỏi sự xâm lược
12
của nước ngoài sự thống trị, bóc lột của giai cấp phong kiến phản động trong
nước.
Nếu xét theo lôgíc hình thức thuần tuý, dường như việc lựa chọn bạo lực
với tính cách một
Phương pháp để giải phóng dân tộ , giải phc óng giai cấp công nhân, giải phóng
xã hội và con người là đi ngược với quan điểm nhân văn. Trên thực tế, các lãnh tụ
của giai cấp vô sản cũng đã nhận thức đầy đủ sự quý giá của con đường hoà bình
để giành thắng lợi trong đấu tranh giai cấp và giải phóng dân tộc. Nhưng cơ hội đó
thật v cùng hiếm hoi những người bị áp bức bóc lột, bị xâm ợc không thể ô
trông chờ vào sự "tự giác" trao quyền lực của giai cấp thống trị cho mình. Lịch sử
cách mạng thế giới Việt Nam đã chứng minh điều đó. Kinh nghiệm thực tiễn cũng
chỉ ra rằng, tiến hành đấu tranh bằng con đường bạo lực cách mạng sẽ rút ngắn sự
khổ đau, quằn quại của quần ch dưới sự bóc lột hà khắc của giai cấp úng nhân dân
thống trị, sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh:
"... những người cách mạng Việt Nam đã được tiếp thu ảnh hưởng đầy sức sống
của Cách mạng tháng Mười chủ nghĩa Mác ênin. Điều đó tựa như người đi - L
đường đang khát mà nước uống, đang đói mà cơm ăn"(2). Sử dụng bạo lực
trong đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản khác về bản chất so ới việc giai cấp v
thông trị và những kẻ đi xâm lược dùng quân đội nhà nghề với súng đạn, phương
tiện quân sự để tiêu diệt những người cách mạng nhằm bóp chết phong trào đấu
tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc để thiết lập, duy trì sự thống trcủa chúng. Do vậy,
việc lựa chọn bạo lực h mạng để thực hiện mục tiêu giải phóng giai cấp, giảc i
phóng dân tộc, giải phóng con người không mâu thuẫn với quan điểm nhân văn,
trái lại, là biện pháp tích cực để thực hiện nguyện vọng được giải phóng của quần
chúng cần lao, là con đường đúng đắn nhất để thực hiện mục tiêu cao đẹp lợi -
ích c Nam và ủa nhân dân lao động. Trong cuộc đụng đầu lịch sử giữa dân tộc Việt
đế quốc Mỹ xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đại diện cho ý chí của dân tộc nêu
quyết tâm "CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ thể còn kéo dài. Đồng bào ta
thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc
Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn”(3).
Thứ hai, tính nh ng vân văn trong tư tưở ề sử dụng bạo lực của Chủ tịch Hồ
Chí Minh được thể hiện sâu sắc, sinh động ở cách tổ chức lực lượng và hình thức
tiến hành bạo lực cá mạng. Trên cơ sở nhận thức vai trò quyết định của quần ch
chúng nhân dân đối với sự phát triển của lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan
niệm đúng đắn ngay từ đầu về tổ chức lực lượng, phương thức, hình thức tiến
hành bạo lực phù hợp i điều kiện cụ thể của Việt Nam tư tưởng đó đã không vớ
ngừng phát triển, hoàn thiện trong quá trình lãnh đạo cách mạng ệt Nam. NhVi
vậy, trong đấu tranh cách mạn quyền cũng như g giành chính trong các cuộc kháng
13
chiến chống xâm lược, Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã huy động sức mạnh của cả dân tộc để chiến đấu và chiến thắng. Để bảo
vệ nền độc lập chính quyền cách mạng, Người kêu gọi toàn d n, bất kỳ đàn â
ông, đàn bà, người già, người trẻ, hễ là người Việt Nam hãy sử dụng mọi thứ vũ
khí có trong tay để chốn iặc, cứu nước. Trong thời khắc đặc biệt của cuộc kháng g g
chiến chống đế quốc Mỹ và tay s , Chủ tịch Hồ Chí ai Minh đã kêu gọi 31 triệu người
Việt Nam phải l 1 triệu dũng sĩ diệt Mỹ, cứu nước. Các tư tưởng trên đây của à 3
Hồ Chí Minh vừa thể hiện sự tin tưởng ào con người, vào nhân dân, nhận thấv y
sức mạnh vô địch của nhân dân mà lực lượng vũ trang là nòng cốt; vừa thể hiện
quyết tâm sắt đá của Đảng, dân tộc, quân đội đối với nhiệm vụ giành, giữ độc lập
tự do và chủ nghĩa xã hội.
Với mục tiêu phát huy cao nhất sức mạnh của nhân dân, trong đấu tranh
cách mạng, trong kháng chiến, Chủ ch Hồ Chí Minhtị đã lựa chọn các phương thức,
hình thức thích hợp như: kết hợp khởi nghĩa trang của quần chúng cách mạng
và chiến tranh nhân dân; thực hiện chiến tranh toàn d n, toàn diện; quan tâm đặc â
biệt đến việc xây dựng lực lượng vũ trang với ba thứ quân; kết hợp tiến công địch
về quân sự với đấu tranh về ngoại giao... Đường lối chiến lược đó bắt nguồn từ tư
tưởng "lấy dân làm gốc", coi nhân dân là lực lượng chính của sự nghiệp đấu tranh
cách mạng. thể nói, tư tưởng dựa vào sức mạnh của nhân dân để tiến hành cách
mạng giải phóng là nét độc đáo của n văn trong tưởng Hồ Chí Minh tính n v
sử dụng bạo lực cách mạng, là sự phát triển cao của văn hoá giữ nước, là sự đơm
hoa kết trái của văn hiên Việt Nam được s i sáng bởi chủ nghĩa Mác o - Lênin .
Thứ ba văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách , tính nhân
mạng còn thể hiện sự quan tâm của Người đối với việc giáo dục tinh thần u
nước, nuôi dưỡng chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho nhân dân, cán bộ và chiến sĩ
các lực lượng vũ trang nhân dân.
Trong di sản l lý uận quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề sức mạnh của
chiến tranh chính nghĩa, của chiến tranh nhân dân, truyền thống đánh giặc, giữ
nước của dân tộc, v của con người, đặc biệt yếu tố chính trị tinh thần... ai trò -
được Người rất quan tâm coi đó như khả năng thực tế để chuyển hoá thế và lực
trong chiến tranh, trong đấu tranh trang trong cách mạng Việt Nam i
chung. Niềm tin có cơ sở khoa học vào s vận động mang tính quy luật của chiến
tranh chính nghĩa, chiến tranh cách mạng, tiến bộ và vai trò của nó đã giúp Chủ tịch
Hồ Chí Minh sáng tạo ra nhiều nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục phù hợp,
hiệu quả nhằm nuôi dưỡng truyền thống yêu nước, phát huy tinh thần quyết chiến
quyết thắng trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội. Thấm
nhuần tư tưởng đó của Người, các địa phương, các ngành, các cấp ác đơn vị lực , c
lượng trang luôn coi trọng công tác giáo dụ ần yêu nước chủ nghĩa c tinh th
14
anh hùng cách mạng, biến nó thành những phong trào rộng lớn và thiết thực, như
"Tay cày tay súng", "Tay bủa tay súng", "Thi đua giết giặc lập công", "Thóc không
thiếu một cân, quân không thiếu một người", "Thanh niên ba sẵn sàng, phụ nữ ba
đảm đang”...
Các phong trào yêu nước cụ thể, tính đa dạng, phong phú của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng trong đấu tranh vũ trang, trong chiến tranh là kết quả của sự nhận
thức đúng đắn vai trò quần chúng nhân dân, vai trò con người, sức mạnh của tinh
thần yêu nước... đã được ật chất hoá thông qua hoạt động thực tiễn của con v
người. Sự nhất quán trong mục tiêu của chiến tranh chống xâm lược với sự năng
động, sáng tạo trong tuyên truyền, giáo dục, động n đội đã viên nhân dân quâ
tạo thành động lực to lớn, sức mạnh kỳ diệu làm nên mọi thắng lợi của cuộc đấu
tranh các m thêm tính nhh mạng. Điều đó đã làm sâu đ ân văn trong tư tưởng về
sử dụng bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh.
Thứ tư, ân văn trong tưởng Hồ Chí Minh còn thể hiện việc xác tính nh
định nguyên tắc xây dựng, rèn luyện, giáo dục quân đội Với tính cách là lực lượng
nòng cốt để thực hiện bạo lực cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định một cách rõ ràng, dứt khoát rằng, quân đội
cách mạng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, nghĩa là quân đội ta luôn
sự liên hệ chặt chẽ với nhân dân. Quân đội cách mạng phải khác căn bản với
quân đội nhà nghề của giai cấp thống trị, xâm lượ , phải thường xuyên tăng cường c
bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, mang tính nhân dân dân tộc sâu sắc.
Sự thống nhất của các yếu tố đó là một giá trị nhân văn đáng tự hào của quân đội
ta nhờ sự tổ chức, giáo dục, rèn luyện của Chủ tị h Hồ gười dạy c Chí Minh. N
rằng, "dân như nước, mình như cá, lực lượng bao nhiêu nhờ dân hết" nên quân
đội phải thương yêu, quý trọng nhân dân như cha, mẹ, anh em của mình, phải đoàn
kết chặt chẽ với dân, giúp n dân trong mọi hoàn cảnh. nhâ
Đồng thời, Chủ ch Hồ Chí Minh cũng giáo dục cán bộ, chiến sĩ quân đội phải tị
thương yêu lẫn nhau như những người ruột thịt, chiến chưa ăn, cán bộ không
được kêu mình đói, chiến chưa đủ ẩm, cán bộ không được kêu mình rét; chính
trị viên phải như chị hiền, chiến sĩ, cấp dưới phải tôn trọng cấp trên, bảo v cán bộ
chấp hành nghiêm mọi mệnh lệnh. Mặt khác, Người rất coi trọng giáo dục cán
bộ chiến sĩ phải có tinh thần đoàn kết quốc tế, phải có lòng nhân đạo, có sự phân
biệt ràng giữa những kẻ xâm lược, hiếu chiến với nhân dân lao động yêu
chuộng hoà bình, côn ý nhằm tăng bạn, bớt thù. g l
15
2. g gCách mạn iải phón dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng g
bạo lực.
Các thế lực đế uốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàq n
áp dã man các phong trào yêu nước. "Chế độ thực dân tự bản thân nỎ, đã là một
hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với k ếu rồi”. Chưa đánh bại được lực lượng y
và đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì chưa thể CÓ thắng lợi hoàn toàn. thế, con
đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực.
Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc tay sai, Hồ Chí
Minh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cá h mạng. "Trong cuộc đấu tranh gian khổ c
chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng, chống lại
bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền.
Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, coi sự nghiệp cách mạng là -
sự nghiệp của ần chúng, Hồ Chí Min cho rằng bạo lực cách mạng là bạo lực qu h
của quần chúng.
Trong thời kỳ vận độn iải phóng dân tộc 1940 1945, Người cùng với g g -
Trung ương Đảng chỉ đạo xây dựng cơ sở của bạo lực cách mạng bao gồm 2 lực
lượng: lực lượng chính trị quần ợng vũ tranchúng và g nhân dân. Theo sáng kiến
của Người, Mặt trận Việt Minh đượ thành lập. Đó là nơi tập hợp, giác ngộ và rèn c
luyện lực trong chính trị quần chúng, một lực lượng cơ bản và giữ vai trò quyết
định trong tổng khởi nghĩa vũ trang.
Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu
tranh vũ trang, nhưng phải " y tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức
đấu tranh cách mạng th hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu ích
tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách Mạ ng".
Trong cách mạng tháng Tám, bạo lực thể hiện bằng khởi nghĩa vũ trang với
lực lượng chính trị là chủ yếu. Đó là công cụ đập tan chín quyền của bọn Phát xít h
Nhật và tay sai giành chính quyền về tay nhân dân.
Trong chiến t anh cách mạng, lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang giữ r
vị trí quyết định việc tiêu diệt lực lượng quân sự địch, làm thất bại những trong
âm mưu quân sự và chính trị của chúng. Nhưng đấu tranh vũ trang không tách
biệt với đấu tranh chính trị. Th Hồ Ceo hí Minh, các đoàn thể cách mạng càng phát
triển, quần chúng đấu tranh chính trị càng mạnh thì càng có cơ sở vững chắc để tổ
chức lực lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu chiến của các thế lực đế quốc xâm -
lược. Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người.
Người luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi
16
cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột
bằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận những
nhượng bộ Cá nguyên tắc
Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. Chí khí không
còn khả năng hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, ch
muốn giành thắng lợi bằng quân sự thì Hồ Chí M nh mới kiên quyết phát động i
chiến tranh. Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo, hòa bình thống
nhất biện chứng với nhau. Yêu thương con người, yêu chuộng hòa bình, tự do,
công ý, tranh thủ mọi khả năng hòa bình để giải quyết x đột, nhưng một khi ung
không thể tránh khỏi chiến tranh thì p ải kiên quyết tiến hành chiến tranh, kiên h
quyết dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng để
giành, giữ và bảo v ình, vì độc lập, tự do. Đánh giặc không phải là tiêu dhòa b iệt
hết lực lượng, mà chủ yếu là đánh bại ý chí xâm lược của chúng, kết hợp giành
thắng lợi về quân sự với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh.
Theo Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc lực lượng chính
là ở dân". Người chủ trương: tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân
dân.
Xuất phát từ tương quan lực lượng lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiề . Hồ u
Chí Minh không chủ trương tiến hành kiểu chiến tranh thông thường, có chiến
tuyến rõ rệt, chỉ lượng quân đội và dốc toàn lực vào một số trận Sống mái với kẻ
thù mà chủ trương phát động ến tranh nhân dân, dựa vào lực lượng toàn dân, chi
CÓ lực lượng vũ trang làm nòng cốt, đấu tranh toàn diện với k thù đế quốc với tư
tưởng chiến lược tiến công, phương châm chiến lược đánh lâ dựa vào sứu dài và c
mình là chính. Hồ Chí Minh nói: "Không dùng toàn lực của nhân dân về đủ mọi
mặt để ứng phó, không thể nào thắng lợi được" .
Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy là nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về hình thái bạo lực cách mạng.
Trong chiến tranh, "quân sự là việc chủ chốt", nhưng đồng thời phải kết
hợp chặt chẽ với đấu tranh chính trị. "Thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính
trị, thắng lợi chính trị sẽ làm thắng lợi quân sự to lớn hơn"".
Đấu tranh ngoại giao cũng là một mặt trận có ý nghĩa chiến lược, có tác
dụng thêm bạn bớt thù, phân hóa và cô lập kẻ thù, phát huy yếu tố chính nghĩa
của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ uốc, tranh thủ đồng tình ủnq g
hộ của quốc tế. Hồ Chí M nh chủ trương " đánh vừa đi vừa àm", "đánh là chủ yếu,
đàm là hỗ trợ".
17
Đấu tranh kinh tế là ra sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển
kinh tế của ta phá hoại kinh tế của địch. Người k u gọ ậu phương thi đua với , ê i "h
tiền phương", coi "ruộng rẫy là chiến trường, cuốc cày là vũ khí, nhà chiến nông là
", "tay cày tay súng, tay bủa tay sủng, ra sức phát triển sản xuất để phục vụ
kháng chiến”.
Chiến tranh về mặt văn hóa hay tư tưởng so với những mặt khác cũng
không kém quan trọng.
Mục đích của cách mạng và chiến tranh chính nghĩa là vì độc lập, tự do, làm
cho khả năng tiến hành chiến tranh nhân dân trở thành hiện thực, làm cho toàn
dân tự giác tham gia kháng chiến.
Trước những kẻ thù lớn mạnh. Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phương
châm chiến lược đánh lâu dài.
Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan trọng, nhằm
phát huy cao độ nguồn sức mạnh chủ quan, tránh tư tưởng bị động trông chờ vào
sự giúp đỡ bên ngoài. Mặc dù rất coi trọng sự giúp đỡ quốc tế nhưng Hồ Chí Minh
luôn đề cao sức mạnh bên trong, phát huy đến mức cao nhất mọi nỗ lực của dân
tộc, đề cao tinh thần độc lập, tự chủ.
Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là
một quan điểm t quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong hai cuộc kháng chiến nhấ
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Người đã động viên sức mạnh của toàn n
tộc, đồng thời ra sức vận động, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu quả
cả về vật chất tinh thần, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đó
kháng chiến thắng lợi.
3.Nghệ thuật sử dụng bạo lực cách mạng trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng là một trong những quan điểm nằm
trong hệ thống tu tưởng Hồ Chí Minh về quân sự. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân
sự bao gồm những quan điểm, tư tưởng có tính quy luật về đấu tranh vũ trang và
chiến tranh cách mạng, về lực lượng quốc phòng và lực lượng vũ trang ở Việt
Nam trong thời đại mới, nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội. Đó là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh,
là cơ sở cho sự hình thành và phát triển đường lối quân sự của Đảng và học
thuyết quân sự Việt Nam trong thời hiện đại, nó góp phần làm phong phú thêm
kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về quân sự và đã trở thành di sản quý -
báu của dân tộc và thế giới”[2]. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh được hình thành
từ truyền thống anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cha ông ta. Trải
qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, truyền thống quân sự của nhân dân
18
đã được đúc kết thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử tạo thành sức mạnh
giúp dân tộc ta giữ vững độc lập chủ quyền, bảo toàn từng tấ sống thước núi. Tư c
tưởng Hồ Chí Minh về quân sự còn là sự kế thừa và vận dụng sáng tạo những luận
điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về quân sự vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng-
nước ta. Trong đó quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng trong đấu tranh cách
mạng đã được Hồ Chí Minh vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh
cách mạng Việt Nam và nâng lên tầm một nghệ thuật quân sự, đó là nghệ thuật
sử dụng bạo lực cách mạng tro tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh. C.Mác ng
Ph gg.Ăn hen là những người đã đặt nền móng cho học thuyết của giai cấp vô sản
về chiến tranh và quân đội.
Qua quá trình nghiên cứu các cuộc cá h mạng xã hội, Mác v Ăngghen c à
khẳng định vai trò của bạo lực khi nó phục vụ cho mục đích cải tạo xã hội bằng
cách mạng và do giai cấp tiên tiến sử dụng để hắc phục sự chống đối củ lực k a
lượng phản động. C.Mác đã từng khẳng định: Bạo lực là bà đỡ của một chế độ xã
hội mới đang thai nghén trong lòng xã hội cũ vì giai cấp thống trị, bóc lột không
bao giờ tự giao chính quyền cho lực lượng cách mạng. Bạo lực là công cụ mà sự
vận động xã hội dùng để tự mở đường cho mình và đập tan những hình thức
cứng đờ hóa đá. Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử xây dựng xã hội
mới tất yếu phải sử dụng bạo lực cách mạng với nhiều hình thức khác nhau kể cả
hình thức vũ trang nhằm thiết lập chính quyền của giai cấp VÔ sản và thủ tiêu chế
độ tư bản. Đó là cách mạng vô sản, cách mạng vô sản ở thuộc địa phải gắn liền với
cách mạng chính quốc và phải tiến hành bằng con đường bạo lực.
Trên cơ sở nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin, Chủ tịch Hồ -
Chí Minh đã nhận thức sâu sắc bản chất của chế độ thực dân: “Chế độ thực dân, tự
bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”[3]. Thực
tiễn đã chứng minh điều đó, năm 1858, thực dân Pháp đã dùng bạo lực phản cách
mạng để xâm lược nước ta, chúng dùng quân đội “một công cụ to dùng để áp -
bức” với hạm đội, tàu chiến, binh lính tinh nhuệ và loại vũ khí hiện đại thời bấy c
giờ để uy hiếp, xâm lược một triều đình phong kiến với vài khẩu súng thần công và
những anh lính khố. Sau khi chiếm được nước ta, chúng tiếp tục dùng bạo lực phản
cách mạng để bóc lột nhân dân ta tới tận xương tủy, không những thế chúng còn
đàn áp đẫm u nhữn phong trào đấu tranh của nhân dân ta dù cho đỏ CÓ là đấu g
tranh theo phương pháp hòa bình hay dấy binh khởi nghĩa.
Bác đã nhận rõ bản chất của bọn xâm lược, “lũ giặc cướp nước, chết thì chết,
nết không chừa. Càng gần thất bại thì chúng càng hung ác”[4]. Trong bản Tuyên
ngôn độc lập Bác đã từng chỉ rõ: “Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khi giới của
quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng. Thế chẳng những
chúng không “bảo hộ” được ta, trái lại, trong 5 năm, chúng dã man bán nước ta hai
19
lần cho Nhật. Trước ngày mồng 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi người
Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thắng tay
khủng bố Việt Minh hơn nữa. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết
nốt Số đông tù chính trị ở Yên Bái Cao Bằng”[5]. Cho nên Người khẳng định: “Độc
lập tự do không thể cầu xin mà có được”. Vì vậy để thực hiện cuộc cách mạng giải ,
phóng dân tộc, cũng như cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ
nghĩa hội, tất yếu phải “Dùng bạo lực cách mạn chống lại bạo lực phản cách g
mạng, giành lấy chính quyền bảo vệ chính quyền”. Đó quan điểm mấu chốt
trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, đã được thể hiện trong Khởi nghĩa tháng Tám
năm 1945 cũng như trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng ở Việt Nam là
sức mạnh của quần chúng nhân dân dân được giác ngộ tổ chức thành hai lực
lượng: Lực lượng chính trị và lực lượng trang, hai hình thức đấu tranh: Đấu tranh
chính trị đấu tranh quân sự, kết hợp khởi nghĩa trang chiến tranh ch
mạng. Vì vậy khởi nghĩa vũ trang là cuộc nổi dậy to lớn của quần chúng với sự kết ,
hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị đấu tranh quân sự, dùng vũ khí để đánh
đuổi bọn cướp nước, giành chính quyền. Người nói: Tùy tình hình cụ thể mà quyết
định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng khéo kết
hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho
cách mạng. n triệt quan điểm: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Người Quá
đã chỉ rõ, bạo lực cách mạng ở đây là bạo lực cá h mạng của quần chủng, nghĩa là c
toàn dân vùng dậy đánh đuổi quân xâm lược.
Tuy đề cao vai trò của bạo lực cách mạng nhưng Hồ Chí Minh không tuyệt
đối hóa vai trò của bạo lực, của đấu tranh trang trong chiến tranh cách mạng.
Với người đấu tranh trang chỉ một trong những phương pháp để thực hiện
mục tiêu chính trị của cách mạng. Với tinh thần ấy, sau khi về nước chuẩn bị cho
Công tác giàn 4, sau h chính quyền. Tháng 12 năm 194 khi nghiên cứu kỹ tình hình
cách mạng trong nước trên thế giới, Bác ra chỉ thị thành lập đội “Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân”. Với lời căn dặn: “Chính trị trọng hơn quân ự”, “tuyên s
truyền trọng hơn tác chiến”, “người trước, súng sau”. Chỉ thị thành lập đội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân của Bác tuy ngắn nhưng rất súc tích bao gồm
các vấn đề chủ ếu về đường lối quân sự của Đảng ta, đó các vấn đề vy kháng
chiến toàn dân, động viên trang toàn dân. Chỉ thị còn nói về nguy n tắc ê
y dựng lực lượng trang cách mạng, phương châm xây dựng ba thứ quân,
phương thức hoạt động kết hợp quân sự với chính trị của lực lượng trang,
nguyên tắc tác chiến và chiến thuật du kích của lực lượng vũ trang.
Quán triệt quan điểm của Bác, Cách mạng Tháng 8 năm 1945 mặc ta đã
tích cực chuẩn bị lực lượng từ rất lâu, quyết tâm nếm mật nằm gai chờ ngày thời
20
tới. Nhưng khi ngày thời đến toàn dân, toàn quân ta đã làm nên một cuộc
cách mạng sâu sắc, triệt để nhưng không hề gây ra một thương vong lớn nào. Đó
là minh chứng cho nghệ thuật sử dụng bạo lực mạng chống lại bạo lực phản ch
cách mạng của người, bạo lực cách mạng đây là bạo lực của toàn dân là phong
trào toàn dân đánh giặc, là sự kết hợp nhuần nhuyễn khoa học giữa phương pháp
đấu tranh chính trịđấu tranh vũ trang, sao cho đạt được thắng lợi không gây
thương vong cho cả ta và địch. Đây là một trong những nét độc đáo mang đậm tính
nhân văn của nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh.
Quan điểm bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh, không hề đối lập với tinh
thần yêu chuộng hòa bình và chủ nghĩa nhân đạo. Đó là sự tiếp nối truyền thống
nhân nghĩa của cha ông ta “Việc nhân nghĩa Cốt để yên dân; Quân điếu phạt trước
lo trừ bạo”. Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong cuộc đấu tranh chính nghĩa để
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, việc sử dụng bạo lực cũng nhằm mục đích
hòa bình: “Dụng việc binh là việc nhân r dân, cứu nước”. Hòa bình theo Người
phải là nền hòa bình thật sự, gắn liền với độc lập, chủ quyền của tổ quốc và tự do,
dân chủ của nhân dân. Nếu mục tiêu đó không được đáp ứng, phương thức tiến
nh chiến tranh tất yếu là bạo lực cách mạng. Đó chính là nghệ thuật khéo léo
dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của Người.
Quan điểm dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh là cơ sở cho đường lối quân sự với phương pháp cách mạng
đúng đắn của Đảng ta trong suốt thời kỳ cách mạng. Đó là một trong những
nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Đảng, của quân và dân ta trong khởi nghĩa
giành chính quyền và trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược, đem lại nền hòa bình cho dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ cho Sông núi
Việt Nam.
4.Giá trị bạo lực cách mạng của Bác trong giai đoạn hiện nay
Ngày nay trong điều kiện hòa bình, nước ta được hưởng độc lập tự do, Đảng
ta đã Đảng cầm quyền, chính quyền đã v tay của toàn thể nhân dân lao động.
Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh được đẩy mạnh thực hiện và đi vào chiều sâu.
Trong đó quan điểm của Bác về sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền
giữ chính quyền vẫn còn giữ nguyên giá trị trong điều kiện mới. Người nói: Chiến
tranh ngày nay, đánh mặt sau, đánh về kinh tế, về chính trị, về tinh thần không
kém quan trọng như đánh ngoài mặt trận. Phải biết phối hợp mọi phương pháp ấy
mới thể đi tới thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, cả nước ta thực hiện đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng trên tất cả các
mặt thì nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được đặt ra với nhu cầu ngày càng toàn diện, triệt
để sâu sắc hơn. Trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực trong nước
21
những diễn biến phức tạp. Các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách để khôi phục lại
địa vị của mình, với những nguy cơ của đất nước: Tụt hậu về kinh tế, chệch hướng
xã hội chủ nghĩa, diễn biến hòa bình và tham nhũng,...Đảng ta ta cần có đủ bản lĩnh
và trí tuệ, quân đội ta phải đủ sức mạnh để đập tan những âm mưu chống phá của
kẻ thù. việc sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng
nhằm xuyên tạc, nói xấu, chống lại chế độ, chính phủ, nhà nước lợi ích chân
chính của nhân dân ta là một điều tất yếu. Chúng ta cần ghi nhớ rằng: Bạo lực cách
mạng theo quan điểm của Bác đó là sức mạnh của quần chúng nhân dân được giác
ngộ và tổ chức thành hai lực lượng, lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang. Biểu
hiện thành hai hình thức đấu tranh đấu tranh chính trị đấu tranh quân sự.
Trong đó đấu tranh quân sự phục vụ cho đấu tranh chính trị bởi “Quân sự
không có chính trị là vô dụng mà có hại”.
Đòi hỏi cấp thiết trong tình hình cách mạng hiện nay là Đảng và Nhà nước ta
cần chú trọng thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, bên cạnh đó, quan
tâm hơn nữa việc giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng cho quần chúng
nhân n, nhất thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước. thanh
niên của thế hệ mới, phải lập trường tưởng vững vàng, kiên định với chủ
nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyệt đối trung thành ới sự lãnh đạo của - V
Đảng và nhà nước. Bên cạnh đó, chúng ta cần tăng cường xây dựng quân đội chính
quy tinh nhuệ, xứng đáng với lời khen tặng của Bác “Quân đội ta trung với Đảng,
hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, t do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa
hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào
cũng đánh thắng”[6]. Có như vậy, ta mới đảm bảo vững về chính trị, mạnh về quân
sự, cùng với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế
sâu rộng tạo nền tảng vững hắc cho nước ta vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, c
một ước mơ chung của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.
22
Kết luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng chứa đựng giá trị
nhân văn sâu sắc Nó được khởi nguồn từ sự thấm nhuần chủ nghĩa Mác . - Lênin,
từ nền văn hoá và văn hiến của dân tộc Việt Nam cũng như từ chính nhân cách
cao cả của Người. Tính nhân văn đó thể hiện tập trung ở: sự lựa chọn con đường
bạo lực cách mạng, phương pháp tổ chức lực lượng và tiến hành bạo lực cách
mạng, sự nuôi dưỡng và phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, s xác định
những nguyên tắc xây dựng, giáo dục và rèn luyện lực lượng vũ trang nhân dân.
Giá trị nhân văn trong di sản lý luận, tư tưởng, văn hoá tinh thần của Chủ
tịch Hồ Chí Minh để lại cho nhân loại và dân tộc Việt Nam thật sự vĩ đại và là một
bộ phận vô cùng quan trọng trong nội hàm tư tưởng của Người. Chính các giá trị
nhân văn được sinh ra từ trí tuệ và nhân cách Hồ Chí Minh đã làm đẹp đẽ hơn,
cao thượng hơn, gần gũi hơn hình ảnh của một danh nhân văn hoá nhân loại, một
chiến sĩ cộng sản lỗi lạc của phong trào cách mạng thế giới, một anh hùng giải
phóng dân tộc, một lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp Công
nhân, nhân dân lao động và các lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam...
Tóm lại, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách
mạng là một giá trị văn hoá tinh thần của Đảng, dân tộc và quân đội. Giá trị đó
vừa là một nét đặc sắc trong tư tưởng, nhân cách của Người, vừa là một di sản
quý báu mà các thế hệ người Việt Nam hiện nay cần giữ gìn, kế thừa và phát huy
trong cuộc đấu tranh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
23
MC L C
Mở đầu 1 ...................................................................................................................
1.Tính cấp thiết .................................................................................................... 1
2.Tình hình nghiên cứu tiểu luận .......................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................ 2
5.Đóng góp của tiểu luận...................................................................................... 3
6.Ý nghĩa tiểu luận ................................................................................................ 3
7.Kết cấu bài tiểu luận .......................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC .................................................................................................... 4
1.Vấn đề dân tộc, thuộc địa 4 .................................................................................
1.1.Dân tộc và thuộc địa ................................................................................... 4
1.2.Độc lập dân tộc ........................................................................................... 4
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. 7 ................................
2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phả đi theo con đường của
cách mạng vô sản. ............................................................................................. 7
2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp
công nhân lãnh đạo. .......................................................................................... 7
2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ
sở liên minh công - nông. .................................................................................. 7
2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc. .................. 8
2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo
lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng ới lực lượng vũ trang trong v
nhân dân. .......................................................................................................... 9
CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG ................................................. 10
1. Tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng ... 10
1.1 Ngọn nguồn của tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo
lực cách mạng. ................................................................................................ 10
24
1.2.Một số nội dung cơ bản của tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng. ........................................................ 11
2. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực. ....................................................................................................15
3.Nghệ thuật sử dụng bạo lực cách mạng trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh 17
4.Giá trị bạo lực cách mạng của Bác trong giai đoạn hiện nay ............................ 20
Kết luận ................................................................................................................. 22
| 1/24

Preview text:

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM ”CÁCH MẠNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC PHẢI ĐƯỢC TIẾN HÀNH BẰNG CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG BẠO LỰC.” Mở đầu 1.Tính cấp thiết
Nước Việt Nam là một nước anh hùng, suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm
dựng nước và giữ nước, dân tộc ta dù nhỏ bé nhưng luôn phải gồng mình đấu tranh
chống lại các thế lực ngoại bang xâm lược. Trong quá trình đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, biết bao chiến công hiển hách của cha ông ta đã được lưu danh muôn
thuở. Chắc chắn là người Việt Nam, chúng ta không bao giờ quên những vị anh
hùng như: Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Hưng Đạo Vương, Trần Quốc Tuấn, Vua
Quang Trung Nguyễn Huệ,...và rất nhiều vị anh hùng trong lịch sử oai hùng của dân
tộc. Các vị ấy đều là những vị tướng tài giỏi về võ nghệ, tinh thông binh pháp, nghệ
thuật dụng binh như thần,...tài thao lược của các thế hệ cha ông đã được nhân dân
ta đúc kết lại thành truyền thống đánh thắng giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Đó
không chỉ là truyền thống quý báu của dân tộc mà còn là nghệ thuật quân sự của
một nước nhỏ nhưng rất đỗi anh hùng.
Tiếp thu truyền thống đánh giặc giữ nước hào hùng của dân tộc, đứng trước
cảnh nước mất nhà tan, nhân dân đói khổ lầm than, người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Và Người đã giúp nhân dân Việt
Nam lựa chọn đúng đắn con đường cách mạng nước mình. Vận dụng một cách khoa
học và sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về con đường bạo lực trong cách mạng vô sản
vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà
quân sự thiên tài với nghệ thuật sử dụng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực cách
mạng, quyết định đúng đắn con đường khởi nghĩa vũ trang, toàn dân đánh giặc của
nhân dân Việt Nam, đem lại hòa bình độc lập tự do cho cả dân tộc.
Quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng là một trong những quan điểm nằm
trong hệ thống tự tưởng Hồ Chí Minh về quân sự. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân
sự bao gồm những quan điểm, tư tưởng có tính quy luật về đấu tranh vũ trang và
chiến tranh cách mạng, về lực lượng quố
c phòng và lực lượng vũ trang ở Việt
Nam trong thời đại mới, nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội. Đó là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh,
là cơ sở cho sự hình thành và phát triển đường lối quân sự của Đảng và học
thuyết quân sự Việt Nam trong thời hiện đại, nó góp phần làm phong phú thêm
kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân sự và đã trở thành di sản quí
báu của dân tộc và thế giới”. 1
2.Tình hình nghiên cứu tiểu luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một đề tài rộng và còn khá mới mẻ. Mặc dù vậy đã
có một số đề tài và sách chuyên khảo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dưới
nhiều góc độ khác nhau.
Vấn đề “Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con
đường cách mạng bạo lực” vẫn còn chưa được phân tích và đi sâu vào nghiên
cứu. Có hay cũng chỉ là những bài báo, bài luận lẻ tẻ và rời rạc. 3.Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích:
Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về luận điểm “Cách
mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực”.
Đánh giá tình hình thế giới và đất nước hiện nay và đưa ra phương hướng phát
triển đất nước thời kì hiện đại. Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận có nhiệm vụ: +Phân
tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về luận điểm Cách mạng giải phóng dân tộc
phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực. +Đánh giá tình hình con
đường Việt Nam đang đi hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu luận, bản
thân chỉ nghiên cứu một số nột dung chủ yếu về cách mạng giải phóng dân tộc
cùng các luận điểm, cũng như đi sâu vào phân tích luận điểm Cách mạng giải
phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng b o ạ lực. 4.Cơ sở
lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý lun:
Chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của Đảng Cộng Sản
Việt Nam là cơ sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Ngoài các phương pháp luận của chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chín
Minh, bài tiểu luận sử dụng các phương pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch
sử kết hợp với logic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống k
ế, khảo sát và tổng kết thực tiễn,... 2
5.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu sâu và rõ hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải
phóng dân tộc nói chung và về con đường bạo lực cách mạng nói riêng. 6.Ý nghĩa tiểu luận
Tiểu luận làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường bạo lực cách
mạng trong vấn đề giải phóng dân tộc, thuộc địa.
7.Kết cấu bài tiểu luận
Bài tiểu luận được chia làm 2 c
hương với việc phân tích tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc cũng như con đường bạo lực mà Bác đã chọn trong công
cuộc giải phóng dân tộc. 3
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1.Vấn đề dân tộc, thuộc địa
1.1.Dân tộc và thuộc địa
Tư tưởng Hồ Chí Minh không đề cập đến các vấn đề dân tộc nói chung mà
là vấn đề dân tộc thuộc địa. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
Hồ Chí Minh giành sự quan tâm đến đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,
xoá bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột của nước ngoài; giải phóng dân tộc, giành độc
lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập. Nếu Mác bàn nhiều về c
uộc đấu tranh chống CNTB, Lênin bàn nhiều về c uộc
đấu tranh chống CNĐQ, thì Hồ Chí Minh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống CN
Thực dân. Mác và Lênin bàn nhiều về c
uộc đấu tranh giai cấp ở các nước TBCN, thì
Hồ Chí Minh bàn nhiều về đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
- Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc.
Từ thực tiễn của phong trào cứu nước của dân tộc và nhân loại, Hồ Chí
Minh khẳng định phương hướng ph
át triển của dân tộc trong bố i cảnh mới của thời đại là CNXH.
Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa là một việc làm hết
sức mới mẻ: từ nước thuộc địa lên CNXCH phải trải qua nhiều giai đoạn chiến lược khác nhau.
Con đường đó, như trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Người viết: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản”[1]. Thực chất là con đường ĐTDT gắn liền với CNXH.
Con đường đó phù hợp với hoàn cảnh của các nước thuộc địa, nó hoàn
toàn khác biệt Với các nước đã phát triển đi lên CNXH ở phương Tây. Đây là nét
độc đáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.2.Độc lập dân tộc
- Hồ Chí Minh đã tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền con người.
Trên con đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu và tiếp
nhận những nhân tố có giá trị trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1 7 7 6: “Tất cả
mọi người sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có
thể xâm phạm được, trong những quyền ấy Có quyền được sống, quyền tự do và 4
quyền mưu cầu hạnh phúc”; Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng
Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Từ quyền con người ấy, Người đã khái quát nên chân lý về quyền cơ bản của
các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra có quyền bình đẳng, dân
tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”[2].
- Nội dung của độc lập dân tộc
Là người dân mất nước, nhiều lần được chứng kiến tội ác dã man của chủ
nghĩa thực dân đối với đồng bào mình và nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế
giới, Hồ Chí Minh thấy rõ một dân tộc không có quyền bình đẳng chủ yếu là do dân
tộc đó mất độc lập. Vì vậy, theo Người, các dân tộc thuộc địa muốn có quyền bình
đẳng thực sự phải tự đứng lên đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập thật
sự, độc lập hoàn toàn cho dân tộc mình.
Nền độc lập hoàn toàn, độc lập thật sự của một dân tộc theo tư tưởng Hồ
Chí Minh phải được thể hiện đầy đủ ở những nội dung cơ bản sau đây:
+ Độc lập tự do là quyền tự nhiên, thiêng liêng, vô cùn
g quý giá và bất khả xâm
phạm của dân tộc. Độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân là thiêng liêng nhất.
Người đã từng khẳng định: Cái mà tôi cần nhất trên đời này là: đồng bào tôi được
tự do, Tổ quốc tôi được độc lập.
Trong “Bản Yêu sách tâm điểm” gửi Hội nghị Vec-xay năm 1919, Nguyễn Ái
Quốc đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Nội dung cốt lõi trong Cương lĩnh đầu tiên của Đ
ảng năm 1930 là: độc l ập, tự do cho dân tộc.
Trực tiếp chủ trì Hội nghị TW 8 (5 1
/ 941), Người viết thư Kính cáo đồng bào
và chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng là cao hơn hết thảy”[3].
Tháng 8 năm 1945, khi thời cơ cách mạng chín muồi, Người khẳng định quyết
tâm: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết
giành cho được độc lập dân tộc”[4].
Trong “Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Người
long trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới “Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân
tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
quyền tự do độc lập ấy”[5]. vv.
+ Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. 5
Trong các thư và điện văn gửi tới Liên hợp quốc và Chính phủ các nước vào
thời gian sau CMTT, Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “Nhân dân chúng tôi thành thật
mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến
cùng để bảo vệ độc lập và chủ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ
Quốc và độc lập cho đất nước”[6].
Khi đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, quyết tâm bảo vệ độc lập và
chủ quyền được thể hiện rõ: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”[7]. Và khi đế quốc Mỹ leo
thang chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hồ Chí Minh đã đưa ra một chân lý bất hủ:
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”[8].
Chính bằng tinh thần, nghị lực này cả dân tộc ta đứng dậy đánh cho Mỹ cút,
đánh cho Ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc. Và chính phủ Mỹ
phải cam kết: “Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam như hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam đã công nhận”.
Trong hành trình tìm đường cứu nước, ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay
mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-Xây Bản yêu
sách của nhân dân An-Nam đòi quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
Một là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông
Dường như đối với châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh, thay thế bằng chế độ đạo luật.
Hai là, đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, tự do ngôn luận, tự
do báo chí, hội họp, tự do cư trú...
Bản yêu sách không được chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: Muốn
bình đẳng thực sự phải đấu tranh giành độc lập dân tộc - làm cách mạng, muốn giải
phóng dân tộc chỉ Có thể trông cậy vào chính mình, vào lực lượng của bản thân mình.
+ Trong nền độc lập đó, mọi người dân đều ấm no, tự do, hạnh phúc, nếu không
độc lập chẳng có nghĩa gì. Nghĩa là độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc, cơm
no, áo ấm của nhân dân.
Người nói: “Chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, dân chỉ thấy giá trị
của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. => Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao
cả và triệt để cách mạng của Hồ Chí Minh.
Tóm lại, “Không có gì quý hơn độc lập tự do” không chỉ là lý tưởng mà còn
là lẽ sống, là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh. Đó là lý do chiến đấu, là
nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do 6
của cả dân tộc Việt Nam, đồng thời là ng
uồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về c
ách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể
tóm tắt thành một hệ thống các luận điểm như sau:
2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phả đi theo con đường của cách mạng vô sản.
- Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễnViệt
Nam qua các chặng đường gian nan thử thách, Hồ Chí Minh luôn luôn khẳng định
một chân lý là: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào
khác là cách mạng vô sản. - Từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã
chỉ rõ: chủ nghĩa đế quốc là một con địa hai vòi, một Vòi bám vào chính quốc, một
vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc đồng thời cắt cả hai cái
Vòi của nó đi, tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng
giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là một trong
những cái cánh của cách mạng vô sản”, phát triển nhịp nhàng với cách mạng vô sản.
2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định: muốn sự nghiệp giải phóng dân tộc thành
công“Trước hết phải có đảng cách mệnh... Đảng Có vững cách mệnh mới thành
công”(10) - “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt... Bây giờ học thuyết
nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách
mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”(2).
- Hồ Chí Minh đã khẳng định nguyên tắc xây dựng Đảng: Đảng của giai cấp công
nhân phải được xây dựng theo các nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin.
2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công - nông.
Hồ Chí Minh viết: cách mạng là việc chung cả dân chúng chứ không phải
việc việc của một hai người”, vì vậy phải đoàn kết toàn dân, “sĩ, nông, công,
thương đều nhất trí chống lại cường quyền”. Trong sự tập hợp rộng rãi đó, Người
khẳng định cái cốt của nó là công - nông, “công nông là người chủ cách mệnh...
Công nông là gốc cách mệnh”(11).
Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương cần vận động,
tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam đang mất nước, đang bị làm nô 7
lệ trong một Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi nhằm huy động sức mạnh của
toàn dân tộc, đấu tranh giành độc lập, tự do.
Đảng cần có các chủ trương, chính sách tranh thủ vận động các tầng lớp
nhân dân vì mục tiêu chung. Trong sách lược vắn tắ ,
t Người viết: “Đảng phải hết
sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt... để kéo họ
đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An
Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng tập trung.(12)
Trong khi chủ trương đoàn kết, tập hợp rộng rãi các lực lượng dân tộc
chống đế quốc, Hồ Chí Minh vẫn nhắc nhở phải quán triệt quan điểm giai cấp:
“công nông là gốc cách mệnh; còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị tư
bản áp bức, song không cực khổ bằng công nông; 3 hạng ấy chỉ là bầu bạn cách
mệnh của công nông thôi”(13). Và trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn
thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thỏa hiệp”(14).
2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Đầu thế k
ỷ XX, trong phong trào Cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan
điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của
cách mạng vô sản ở chính quốc. Quan điểm này vô hình trung đã làm giảm tính
chủ động, sáng tạo của các phong trào cách mạng ở thuộc địa. Phát biểu tại Đại
hội V Quốc tế Cộng sản (tháng 6-1924), Hồ Chí Minh đã phân tích: “Vận mệnh của
giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản Việt Nam gắn
chặt với vận mệnh của giai cấp b
ị áp bức ở các thuộc địa”(15);"nọc độc và sức
sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa”(16), nếu
khinh thường cách mạng ở thuộc địa tức là“m ố
u n đánh chết rắn đằn đuôi”(6). -
Vận dụng Công thức của Mác: “
Sự giải phóng của giai cấp công nhân phải là sự
nghiệp của bản thân giai cấp công nhân”, Hồ Chí Minh đã đi tới luận điểm: “Công
cuộc giải phóng anh em (tức nhân dân thuộc địa) chỉ có thể thực hiện được bằng
sự nỗ lực của bản thân anh em”(6).
Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa
đế quốc và do đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần
dân tộc, năm 1924, Hồ Chí Minh cho rằng: C c
á h mạng thuộc địa không những
không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước.
Khẳng định vị trí và vai trò của cách mạng giải phóng thuộc địa trong mối
quan hệ với cách mạng chính quốc, Hồ Chí Minh cho rằng: “trong khi thủ tiêu một 8
trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có
thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng
hoàn toàn”(17). Những luận điểm trên đây là sự phát triển s áng tạo chủ nghĩa Mác.
Lênin trong thời đại để quốc chủ nghĩa của Hồ
Chí Minh. Nó có giá trị lý luận
và thực tiễn rất to lớn và đã được thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc Việt
Nam cũng như trên thế giới chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực,
kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân.
Ngay từ đầu năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, Hồ Chí
Minh đã đề cập khả năng một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương. Theo
Người, cuộc khởi nghĩa vũ trang đó: phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần
chúng chứ không phải một cuộc nổi loạn... Luận điểm trên đây của Hồ Chí Minh
bắt nguồn từ sự phân tích vai trò của quần chúng nhân dân, bản chất phản động
của chính quyền thực dân Pháp và bài học kinh nghiệm của dân tộc Việt Nam, của
cách mạng Nga, từ sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.
Tháng 5 năm 1941, Hội nghị Trung ương 8 do Người chủ trì đã đưa ra nhận
định: Cuộc cách mạng Đông Dương kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang,
mở đầu có thể là bằng một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương..
mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn.
Để chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang, Hồ
Chí Minh cùng với Trung ương
Đảng chỉ đạo xây dựng căn cứ địa, đào tạo, huấn luyện cán bộ, xây dựng các tổ
chức chính trị của quần c
húng, lập ra các đội du kích vũ trang, chủ động đón thời
cơ, chớp thời cơ, phát động Tổng khởi nghĩa Tháng Tám và chỉ trong vòng 10 ngày
đã giành được chính quyền trong cả nước.
Tóm lại, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của
Lênin về cách mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ, ság tạo, bao
gồm cả đường lối chiến lược, sách lược và phương phá
p tiến hành cách mạng giải
phóng dân tộc ở thuộc địa. Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám và hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, những thành tựu to lớn và rất quan
trọng của sự nghiệp đổi mới ở nước ta đã chứng minh tính khoa học đúng đắn,
tính cách mạng sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. 9
CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG
1. Tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng
1.1 Ngọn nguồn của tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng.
Như lịch sử đã chứng kiến, bạo lực xuất hiện cùng với giai cấp đối kháng;
các giai cấp, dân tộc có lợi ích không thể điều hoà và được giải quyết thông qua
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc. Bạo lực là sức mạnh, là ý chí của một giai
cấp, nhà nước hoặc lực lượng chính trị dùng để cưỡng bức hoặc chống lại sự nô
dịch, xâm lược của một giai cấp, dân tộc này đối với một giai cấp, dân tộc khác.
Quân đội, công an, toà án, nhà tù... là những công cụ bạo lực chủ yếu của Nhà
nước. Là một hiện tượng c
hính trị - xã hội nên bạo lực trong lịch sử hoặc từng giai
đoạn Có tính chất không thuần nhất: Có bạo lực tiến bộ, cách mạng và cũng có
bạo lực phản động, phản cách mạng. Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng trước hết được bắt nguồn từ sự thấm
nhuần của Người về l ý luận và thực tiễn bạo lực cách m
ạng, tiến bộ của giai cấp
vô sản, của chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của các
Đảng Cộng sản và công nhân trong phong trào cộng sản quốc tế. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nhận thức sâu sắc sự chỉ dẫn của các nhà kinh điển mácxít cho rằng, bạo
lực cách mạng là bà đỡ cho xã hội mới được thai nghén trong lòng xã hội cũ; một
dân tộc không Có vũ khí và không biết sử dụng vũ khí chỉ xứng đáng làm nô lệ;
rằng, để thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp vô sản phải sử
dụng bạo lực cách mạng nhằm thủ tiêu xã hội cũ và xây dựng xã hội xã hội chủ
nghĩa. Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã tự khảo sát thực tiễn đấu tranh
đầy máu và nước mắt của giai cấp vô sản thế giới và các dân tộc bị áp bức, bóc lột và bị xâm lược.
Người đã phân tích, tổng kết và đúc rút nên những bài học kinh nghiệm quý
báu từ sự thất bại của Công xã P
ari, sự đứng vững của chính quyền Xôviết non trẻ
sau Cách mạng tháng Mười Nga và chiến thắng vĩ đại của Liên Xô trong cuộc chiến
tranh vệ quốc chống phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản... Từ lý luận và thực tiễn
cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng, muốn cứu nước, giải phóng
dân tộc nhất thiết phải đi theo con đường cách mạng vô sản và chủ nghĩa Lênin;
rằng, "trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần
dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền
và bảo vệ chính quyền”(1).
Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực
cách mạng còn được bắt nguồn từ văn hoá giữ nước và văn hiến của dân tộc Việt
Nam. Thật hiếm có một dân tộc nào như dân tộc Việt Nam - một dân tộc không 10
những luôn bị kẻ thù bên ngoài rình rập, nhòm ngó nuôi dã tâm xâm lược, mà còn
phải trải qua biết bao nhiêu cuộc đấu tranh giành và giữ độc lập, tự do. Lịch sử đấu
tranh cải tạo thiên nhiên để phát triển kinh tế, văn hoá; chống kẻ thù xâm lược để
giải phóng, giữ gìn non sông, đất nước của dân tộc ta đã tích hợp t à h nh những giá
trị văn hoá trong lao động sản xuất và đánh giặc giữ nước.
Đó chính là sự nhận thức và ứng xử các mối quan hệ bản chất như: dựng nước và g
iữ nước, sức mạnh của quần chúng nhân dân và lực lượng vũ trang, chiến
đấu trên chiến trường và đàm phán về ngoại giao; sức mạnh vật chất và sức mạnh
tinh thần; con người và vũ khí; tiêu diệt địch và sự nhân đạo, khoan hồng đối với sĩ
quan, binh lính địch bị chết, bị thương, bị bắt; về chính sách đãi ngộ đối với những
người có công với Tổ quốc... Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy truyền
thống "lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy trí nhân thay cường bạo"; cả nước chung
sức, toàn dân đánh giặc; thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực
cách mạng cũng là sản phẩm chủ quan được bắt nguồn từ nhân cách, đạo đức,
văn hoá của Người. Hồ Chí Minh từng mong muốn được làm trò nhỏ của Khổng
Tử, Giêsu, Thích Ca Mâu Ni... Trên thực tế, Người đã sống, làm việc, học tập, đấu
tranh theo một lý tưởng cao đẹp, không bao giờ mơ hồ, thoả hiệp; đồng thời,
luôn có sự điều chỉnh để các nguyên tắc chung phù hợp với điều kiện cụ thể. Hồ
Chí Minh là tấm gương sáng về lòng độ lượng, khoan dung, thương yêu, quý mến
con người và có nỗi vui buồn đồng loại. Chính tình thương và lòng nhân ái bao la
đó đã dẫn dắt Người đến đỉnh cao của các giá trị về chính trị, văn hoá, đạo đức,
nghệ thuật quân sự cách mạng... Các giá trị cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đặt nền móng tinh thần - văn hoá để dân tộc ta không ngừng nâng cao vị thế quốc
tế của mình; tích cực chủ động hội nhập vào cộng đồng thế giới, với những quan
hệ hợp tác song phương, đa phương.
1.2.Một số nội dung cơ bản của tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về sử dụng bạo lực cách mạng.
Xét cả mặt lịch sử lẫn lôgíc, tính nhân văn chỉ có trong bạo lực cách mạng và
không thể CÓ trong bạo lực phản cách mạng chống lại tiến bộ lịch sử, chống lại con
người. Nội dung nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bạo lực cách
mạng có thể được khai thác từ nhiều góc độ khác nhau. Theo chúng tôi, có thể tập
trung vào những vấn đề cơ bản sau đây:
Thứ nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đường bạo lực cách mạng
để giải phóng giai cấp Công nhân, dân tộc, con người Việt Nam khỏi sự xâm lược 11
của nước ngoài và sự thống trị, bóc lột của giai cấp phong kiến phản động trong nước.
Nếu xét theo lôgíc hình thức thuần tuý, dường như việc lựa chọn bạo lực với tính cách một
Phương pháp để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng
xã hội và con người là đi ngược với quan điểm nhân văn. Trên thực tế, các lãnh tụ
của giai cấp vô sản cũng đã nhận thức đầy đủ sự quý giá của con đường hoà bình
để giành thắng lợi trong đấu tranh giai cấp và giải phóng dân tộc. Nhưng cơ hội đó
thật vô cùng hiếm hoi và những người bị áp bức bóc lột, bị xâm lược không thể
trông chờ vào sự "tự giác" trao quyền lực của giai cấp thống trị cho mình. Lịch sử
cách mạng thế giới và Việt Nam đã chứng minh điều đó. Kinh nghiệm thực tiễn cũng
chỉ ra rằng, tiến hành đấu tranh bằng con đường bạo lực cách mạng sẽ rút ngắn sự
khổ đau, quằn quại của quần chúng nhân dân dưới sự bóc lột hà khắc của giai cấp
thống trị, sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh:
"... những người cách mạng Việt Nam đã được tiếp thu ảnh hưởng đầy sức sống
của Cách mạng tháng Mười và chủ nghĩa Mác - Lênin. Điều đó tựa như người đi
đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn"(2). Sử dụng bạo lực
trong đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản khác về bản chất so với việc giai cấp
thông trị và những kẻ đi xâm lược dùng quân đội nhà nghề với súng đạn, phương
tiện quân sự để tiêu diệt những người cách mạng nhằm bóp chết phong trào đấu
tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc để thiết lập, duy trì sự thống trị của chúng. Do vậy,
việc lựa chọn bạo lực cách mạng để thực hiện mục tiêu giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, giải phóng con người không mâu thuẫn với quan điểm nhân văn,
trái lại, là biện pháp tích cực để thực hiện nguyện vọng được giải phóng của quần
chúng cần lao, là con đường đúng đắn nhất để thực hiện mục tiêu cao đẹp - vì lợi
ích của nhân dân lao động. Trong cuộc đụng đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam và
đế quốc Mỹ xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đại diện cho ý chí của dân tộc nêu
quyết tâm "CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CÓ thể còn kéo dài. Đồng bào ta có
thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc
Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn”(3).
Thứ hai, tính nhân văn trong tư tưởng về sử dụng bạo lực của Chủ tịch Hồ
Chí Minh được thể hiện sâu sắc, sinh động ở cách tổ chức lực lượng và hình thức
tiến hành bạo lực cách mạng. Trên cơ sở nhận thức vai trò quyết định của quần
chúng nhân dân đối với sự phát triển của lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan
niệm đúng đắn ngay từ đầu về tổ chức lực lượng, phương thức, hình thức tiến
hành bạo lực phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam và tư tưởng đó đã không
ngừng phát triển, hoàn thiện trong quá trình lãnh đạo cách mạng V ệ i t Nam. Nhờ
vậy, trong đấu tranh cách mạng giành chính quyền cũng như trong các cuộc kháng 12
chiến chống xâm lược, Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã huy động sức mạnh của cả dân tộc để chiến đấu và chiến thắng. Để bảo vệ nền độc lập và c
hính quyền cách mạng, Người kêu gọi toàn dân, bất kỳ đàn
ông, đàn bà, người già, người trẻ, hễ là người Việt Nam hãy sử dụng mọi thứ vũ
khí có trong tay để chống giặc, cứu nước. Trong thời khắc đặc biệt của cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mỹ và tay sa ,i Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi 31 triệu người
Việt Nam phải là 31 triệu dũng sĩ diệt Mỹ, cứu nước. Các tư tưởng trên đây của
Hồ Chí Minh vừa thể hiện sự tin tưởng vào con người, vào nhân dân, nhận thấy
sức mạnh vô địch của nhân dân mà lực lượng vũ trang là nòng cốt; vừa thể hiện
quyết tâm sắt đá của Đảng, dân tộc, quân đội đối với nhiệm vụ giành, giữ độc lập
tự do và chủ nghĩa xã hội.
Với mục tiêu phát huy cao nhất sức mạnh của nhân dân, trong đấu tranh
cách mạng, trong kháng chiến, Chủ t c
ị h Hồ Chí Minh đã lựa chọn các phương thức,
hình thức thích hợp như: kết hợp khởi nghĩa vũ trang của quần chúng cách mạng
và chiến tranh nhân dân; thực hiện chiến tranh toàn dân, toàn diện; quan tâm đặc
biệt đến việc xây dựng lực lượng vũ trang với ba thứ quân; kết hợp tiến công địch
về quân sự với đấu tranh về ngoại giao... Đường lối chiến lược đó bắt nguồn từ tư
tưởng "lấy dân làm gốc", coi nhân dân là lực lượng chính của sự nghiệp đấu tranh
cách mạng. Có thể nói, tư tưởng dựa vào sức mạnh của nhân dân để tiến hành cách
mạng giải phóng là nét độc đáo của tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
sử dụng bạo lực cách mạng, là sự phát triển cao của văn hoá giữ nước, là sự đơm
hoa kết trái của văn hiên Việt Nam được soi sáng bởi chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thứ ba, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách
mạng còn thể hiện ở sự quan tâm của Người đối với việc giáo dục tinh thần yêu
nước, nuôi dưỡng chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho nhân dân, cán bộ và chiến sĩ
các lực lượng vũ trang nhân dân.
Trong di sản lý luận quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề sức mạnh của
chiến tranh chính nghĩa, của chiến tranh nhân dân, truyền thống đánh giặc, giữ
nước của dân tộc, vai trò của con người, đặc biệt là yếu tố chính trị - tinh thần...
được Người rất quan tâm và coi đó như khả năng thực tế để chuyển hoá thế và lực
trong chiến tranh, trong đấu tranh vũ trang và trong cách mạng ở Việt Nam nói
chung. Niềm tin có cơ sở khoa học vào sự vận động mang tính quy luật của chiến
tranh chính nghĩa, chiến tranh cách mạng, tiến bộ và vai trò của nó đã giúp Chủ tịch
Hồ Chí Minh sáng tạo ra nhiều nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục phù hợp,
hiệu quả nhằm nuôi dưỡng truyền thống yêu nước, phát huy tinh thần quyết chiến
quyết thắng trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Thấm
nhuần tư tưởng đó của Người, các địa phương, các ngành, các cấp, các đơn vị lực
lượng vũ trang luôn coi trọng công tác giáo dục tinh thần yêu nước và chủ nghĩa 13
anh hùng cách mạng, biến nó thành những phong trào rộng lớn và thiết thực, như
"Tay cày tay súng", "Tay bủa tay súng", "Thi đua giết giặc lập công", "Thóc không
thiếu một cân, quân không thiếu một người", "Thanh niên ba sẵn sàng, phụ nữ ba đảm đang”...
Các phong trào yêu nước cụ thể, tính đa dạng, phong phú của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng trong đấu tranh vũ trang, trong chiến tranh là kết quả của sự nhận
thức đúng đắn vai trò quần chúng nhân dân, vai trò con người, sức mạnh của tinh
thần yêu nước... đã được vật chất hoá thông qua hoạt động thực tiễn của con
người. Sự nhất quán trong mục tiêu của chiến tranh chống xâm lược với sự năng
động, sáng tạo trong tuyên truyền, giáo dục, động viên nhân dân và quân đội đã
tạo thành động lực to lớn, sức mạnh kỳ diệu làm nên mọi thắng lợi của cuộc đấu
tranh cách mạng. Điều đó đã làm sâu đậm thêm tính nhân văn trong tư tưởng về
sử dụng bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh.
Thứ tư, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn thể hiện ở việc xác
định nguyên tắc xây dựng, rèn luyện, giáo dục quân đội Với tính cách là lực lượng
nòng cốt để thực hiện bạo lực cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định một cách rõ ràng, dứt khoát rằng, quân đội
cách mạng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, nghĩa là quân đội ta luôn
có sự liên hệ chặt chẽ với nhân dân. Quân đội cách mạng phải khác căn bản với
quân đội nhà nghề của giai cấp thống trị, xâm lược, phải thường xuyên tăng cường
bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, mang tính nhân dân và dân tộc sâu sắc.
Sự thống nhất của các yếu tố đó là một giá trị nhân văn đáng tự hào của quân đội
ta nhờ CÓ sự tổ chức, giáo dục, rèn luyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người dạy
rằng, "dân như nước, mình như cá, lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân hết" nên quân
đội phải thương yêu, quý trọng nhân dân như cha, mẹ, anh em của mình, phải đoàn
kết chặt chẽ với dân, giúp nh n
â dân trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời, Chủ t c
ị h Hồ Chí Minh cũng giáo dục cán bộ, chiến sĩ quân đội phải
thương yêu lẫn nhau như những người ruột thịt, chiến sĩ chưa ăn, cán bộ không
được kêu mình đói, chiến sĩ chưa đủ ẩm, cán bộ không được kêu mình rét; chính
trị viên phải như chị hiền, chiến sĩ, cấp dưới phải tôn trọng cấp trên, bảo vệ c án bộ
và chấp hành nghiêm mọi mệnh lệnh. Mặt khác, Người rất coi trọng giáo dục cán
bộ chiến sĩ phải có tinh thần đoàn kết quốc tế, phải có lòng nhân đạo, có sự phân
biệt rõ ràng giữa những kẻ xâm lược, hiếu chiến với nhân dân lao động và yêu
chuộng hoà bình, công lý nhằm tăng bạn, bớt thù. 14
2. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực.
Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn
áp dã man các phong trào yêu nước. "Chế độ thực dân tự bản thân nỎ, đã là một
hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”. Chưa đánh bại được lực lượng
và đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì chưa thể CÓ thắng lợi hoàn toàn. Vì thế, con
đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực.
Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc tay sai, Hồ Chí
Minh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng. "Trong cuộc đấu tranh gian khổ
chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng, chống lại
bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền.
Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, coi sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của q ầ
u n chúng, Hồ Chí Minh cho rằng bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng.
Trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1940-1945, Người cùng với
Trung ương Đảng chỉ đạo xây dựng cơ sở của bạo lực cách mạng bao gồm 2 lực
lượng: lực lượng chính trị quần chúng và lượng vũ trang nhân dân. Theo sáng kiến
của Người, Mặt trận Việt Minh được t
hành lập. Đó là nơi tập hợp, giác ngộ và rèn
luyện lực trong chính trị quần chúng, một lực lượng cơ bản và giữ vai trò quyết
định trong tổng khởi nghĩa vũ trang.
Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu
tranh vũ trang, nhưng phải "t y
ù tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức
đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu
tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách Mạng".
Trong cách mạng tháng Tám, bạo lực thể hiện bằng khởi nghĩa vũ trang với
lực lượng chính trị là chủ yếu. Đó là công cụ đập tan chính quyền của bọn Phát xít
Nhật và tay sai giành chính quyền về tay nhân dân.
Trong chiến tranh cách mạng, lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang giữ
vị trí quyết định trong việc tiêu diệt lực lượng quân sự địch, làm thất bại những
âm mưu quân sự và chính trị của chúng. Nhưng đấu tranh vũ trang không tách
biệt với đấu tranh chính trị. Theo Hồ Chí Minh, các đoàn thể cách mạng càng phát
triển, quần chúng đấu tranh chính trị càng mạnh thì càng có cơ sở vững chắc để tổ
chức lực lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu chiến- của các thế lực đế quốc xâm
lược. Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người.
Người luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi 15
cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột
bằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận những
nhượng bộ Cá nguyên tắc
Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. Chí khí không
còn khả năng hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, chỉ
muốn giành thắng lợi bằng quân sự thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát động
chiến tranh. Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo, hòa bình thống
nhất biện chứng với nhau. Yêu thương con người, yêu chuộng hòa bình, tự do,
công ý, tranh thủ mọi khả năng hòa bình để giải quyết xung đột, nhưng một khi
không thể tránh khỏi chiến tranh thì phải kiên quyết tiến hành chiến tranh, kiên
quyết dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng để
giành, giữ và bảo vệ hòa bình, vì độc lập, tự do. Đánh giặc không phải là tiêu diệt
hết lực lượng, mà chủ yếu là đánh bại ý chí xâm lược của chúng, kết hợp giành
thắng lợi về quân sự với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh.
Theo Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc lực lượng chính
là ở dân". Người chủ trương: tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân.
Xuất phát từ tương quan lực lượng lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều. Hồ
Chí Minh không chủ trương tiến hành kiểu chiến tranh thông thường, có chiến
tuyến rõ rệt, chỉ lượng quân đội và dốc toàn lực vào một số trận Sống mái với kẻ
thù mà chủ trương phát động ch ế
i n tranh nhân dân, dựa vào lực lượng toàn dân,
CÓ lực lượng vũ trang làm nòng cốt, đấu tranh toàn diện với kẻ t hù đế quốc với tư
tưởng chiến lược tiến công, phương châm chiến lược đánh lâu dài và dựa vào sức
mình là chính. Hồ Chí Minh nói: "Không dùng toàn lực của nhân dân về đủ mọi
mặt để ứng phó, không thể nào thắng lợi được" .
Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy là nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về hình thái bạo lực cách mạng.
Trong chiến tranh, "quân sự là việc chủ chốt", nhưng đồng thời phải kết
hợp chặt chẽ với đấu tranh chính trị. "Thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính
trị, thắng lợi chính trị sẽ làm thắng lợi quân sự to lớn hơn"".
Đấu tranh ngoại giao cũng là một mặt trận có ý nghĩa chiến lược, có tác
dụng thêm bạn bớt thù, phân hóa và cô lập kẻ thù, phát huy yếu tố chính nghĩa
của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, tranh thủ đồng tình ủng
hộ của quốc tế. Hồ Chí Minh chủ trương "vừa đ
ánh vừa đàm", "đánh là chủ yếu, đàm là hỗ trợ". 16
Đấu tranh kinh tế là ra sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển
kinh tế của ta, phá hoại kinh tế của địch. Người kêu gọi "hậu phương thi đua với
tiền phương", coi "ruộng rẫy là chiến trường, cuốc cày là vũ khí, nhà nông là chiến
sĩ", "tay cày tay súng, tay bủa tay sủng, ra sức phát triển sản xuất để phục vụ kháng chiến”.
Chiến tranh về mặt văn hóa hay tư tưởng so với những mặt khác cũng không kém quan trọng.
Mục đích của cách mạng và chiến tranh chính nghĩa là vì độc lập, tự do, làm
cho khả năng tiến hành chiến tranh nhân dân trở thành hiện thực, làm cho toàn
dân tự giác tham gia kháng chiến.
Trước những kẻ thù lớn mạnh. Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phương
châm chiến lược đánh lâu dài.
Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan trọng, nhằm
phát huy cao độ nguồn sức mạnh chủ quan, tránh tư tưởng bị động trông chờ vào
sự giúp đỡ bên ngoài. Mặc dù rất coi trọng sự giúp đỡ quốc tế nhưng Hồ Chí Minh
luôn đề cao sức mạnh bên trong, phát huy đến mức cao nhất mọi nỗ lực của dân
tộc, đề cao tinh thần độc lập, tự chủ.
Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là một quan điểm nh t
ấ quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Người đã động viên sức mạnh của toàn dân
tộc, đồng thời ra sức vận động, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu quả
cả về vật chất và tinh thần, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đó kháng chiến thắng lợi.
3.Nghệ thuật sử dụng bạo lực cách mạng trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng là một trong những quan điểm nằm
trong hệ thống tu tưởng Hồ Chí Minh về quân sự. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân
sự bao gồm những quan điểm, tư tưởng có tính quy luật về đấu tranh vũ trang và
chiến tranh cách mạng, về lực lượng quốc phòng và lực lượng vũ trang ở Việt
Nam trong thời đại mới, nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội. Đó là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh,
là cơ sở cho sự hình thành và phát triển đường lối quân sự của Đảng và học
thuyết quân sự Việt Nam trong thời hiện đại, nó góp phần làm phong phú thêm
kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân sự và đã trở thành di sản quý
báu của dân tộc và thế giới”[2]. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh được hình thành
từ truyền thống anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cha ông ta. Trải
qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, truyền thống quân sự của nhân dân 17
đã được đúc kết thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử tạo thành sức mạnh
giúp dân tộc ta giữ vững độc lập chủ quyền, bảo toàn từng tấc sống thước núi. Tư
tưởng Hồ Chí Minh về quân sự còn là sự kế thừa và vận dụng sáng tạo những luận
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân sự vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng
nước ta. Trong đó quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng trong đấu tranh cách
mạng đã được Hồ Chí Minh vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh
cách mạng Việt Nam và nâng lên tầm một nghệ thuật quân sự, đó là nghệ thuật
sử dụng bạo lực cách mạng trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh. C.Mác và
Ph.Ăngghen là những người đã đặt nền móng cho học thuyết của giai cấp vô sản
về chiến tranh và quân đội.
Qua quá trình nghiên cứu các cuộc cách mạng xã hội, Mác và Ă ngghen
khẳng định vai trò của bạo lực khi nó phục vụ cho mục đích cải tạo xã hội bằng
cách mạng và do giai cấp tiên tiến sử dụng để khắc phục sự chống đối của l ực
lượng phản động. C.Mác đã từng khẳng định: Bạo lực là bà đỡ của một chế độ xã
hội mới đang thai nghén trong lòng xã hội cũ vì giai cấp thống trị, bóc lột không
bao giờ tự giao chính quyền cho lực lượng cách mạng. Bạo lực là công cụ mà sự
vận động xã hội dùng để tự mở đường cho mình và đập tan những hình thức
cứng đờ hóa đá. Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử xây dựng xã hội
mới tất yếu phải sử dụng bạo lực cách mạng với nhiều hình thức khác nhau kể cả
hình thức vũ trang nhằm thiết lập chính quyền của giai cấp VÔ sản và thủ tiêu chế
độ tư bản. Đó là cách mạng vô sản, cách mạng vô sản ở thuộc địa phải gắn liền với
cách mạng chính quốc và phải tiến hành bằng con đường bạo lực.
Trên cơ sở nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nhận thức sâu sắc bản chất của chế độ thực dân: “Chế độ thực dân, tự
bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”[3]. Thực
tiễn đã chứng minh điều đó, năm 1858, thực dân Pháp đã dùng bạo lực phản cách
mạng để xâm lược nước ta, chúng dùng quân đội - “một công cụ to dùng để áp
bức” với hạm đội, tàu chiến, binh lính tinh nhuệ và các loại vũ khí hiện đại thời bấy
giờ để uy hiếp, xâm lược một triều đình phong kiến với vài khẩu súng thần công và
những anh lính khố. Sau khi chiếm được nước ta, chúng tiếp tục dùng bạo lực phản
cách mạng để bóc lột nhân dân ta tới tận xương tủy, không những thế chúng còn
đàn áp đẫm máu những p
hong trào đấu tranh của nhân dân ta dù cho đỏ CÓ là đấu
tranh theo phương pháp hòa bình hay dấy binh khởi nghĩa.
Bác đã nhận rõ bản chất của bọn xâm lược, “lũ giặc cướp nước, chết thì chết,
nết không chừa. Càng gần thất bại thì chúng càng hung ác”[4]. Trong bản Tuyên
ngôn độc lập Bác đã từng chỉ rõ: “Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khi giới của
quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng. Thế là chẳng những
chúng không “bảo hộ” được ta, trái lại, trong 5 năm, chúng dã man bán nước ta hai 18
lần cho Nhật. Trước ngày mồng 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi người
Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thắng tay
khủng bố Việt Minh hơn nữa. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết
nốt Số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”[5]. Cho nên Người khẳng định: “Độc
lập tự do không thể cầu xin mà có được”. Vì vậy, đ
ể thực hiện cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc, cũng như cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ
nghĩa xã hội, tất yếu phải “Dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách
mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Đó là quan điểm mấu chốt
trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, đã được thể hiện trong Khởi nghĩa tháng Tám
năm 1945 cũng như trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng ở Việt Nam là
sức mạnh của quần chúng nhân dân dân được giác ngộ và tổ chức thành hai lực
lượng: Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, hai hình thức đấu tranh: Đấu tranh
chính trị và đấu tranh quân sự, kết hợp khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng. Vì vậy, k
hởi nghĩa vũ trang là cuộc nổi dậy to lớn của quần chúng với sự kết
hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự, dùng vũ khí để đánh
đuổi bọn cướp nước, giành chính quyền. Người nói: Tùy tình hình cụ thể mà quyết
định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết
hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng. Qu n
á triệt quan điểm: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Người
đã chỉ rõ, bạo lực cách mạng ở đây là bạo lực cách mạng của quần chủng, nghĩa là
toàn dân vùng dậy đánh đuổi quân xâm lược.
Tuy đề cao vai trò của bạo lực cách mạng nhưng Hồ Chí Minh không tuyệt
đối hóa vai trò của bạo lực, của đấu tranh vũ trang trong chiến tranh cách mạng.
Với người đấu tranh vũ trang chỉ là một trong những phương pháp để thực hiện
mục tiêu chính trị của cách mạng. Với tinh thần ấy, sau khi về nước chuẩn bị cho
Công tác giành chính quyền. Tháng 12 năm 1944, sau khi nghiên cứu kỹ tình hình
cách mạng trong nước và trên thế giới, Bác ra chỉ thị thành lập đội “Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân”. Với lời căn dặn: “Chính trị trọng hơn quân sự”, “tuyên
truyền trọng hơn tác chiến”, “người trước, súng sau”. Chỉ thị thành lập đội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân của Bác tuy ngắn nhưng rất súc tích bao gồm
các vấn đề chủ yếu về đường lối quân sự của Đảng ta, đó là các vấn đề về kháng
chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân. Chỉ thị còn nói rõ về nguyên tắc
xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, phương châm xây dựng ba thứ quân,
phương thức hoạt động kết hợp quân sự với chính trị của lực lượng vũ trang,
nguyên tắc tác chiến và chiến thuật du kích của lực lượng vũ trang.
Quán triệt quan điểm của Bác, Cách mạng Tháng 8 năm 1945 mặc dù ta đã
tích cực chuẩn bị lực lượng từ rất lâu, quyết tâm nếm mật nằm gai chờ ngày thời 19
cơ tới. Nhưng khi ngày thời Cơ đến toàn dân, toàn quân ta đã làm nên một cuộc
cách mạng sâu sắc, triệt để nhưng không hề gây ra một thương vong lớn nào. Đó
là minh chứng cho nghệ thuật sử dụng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản
cách mạng của người, bạo lực cách mạng ở đây là bạo lực của toàn dân là phong
trào toàn dân đánh giặc, là sự kết hợp nhuần nhuyễn khoa học giữa phương pháp
đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, sao cho đạt được thắng lợi mà không gây
thương vong cho cả ta và địch. Đây là một trong những nét độc đáo mang đậm tính
nhân văn của nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh.
Quan điểm bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh, không hề đối lập với tinh
thần yêu chuộng hòa bình và chủ nghĩa nhân đạo. Đó là sự tiếp nối truyền thống
nhân nghĩa của cha ông ta “Việc nhân nghĩa Cốt để yên dân; Quân điếu phạt trước
lo trừ bạo”. Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong cuộc đấu tranh chính nghĩa để
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, việc sử dụng bạo lực cũng nhằm mục đích
hòa bình: “Dụng việc binh là việc nhân r dân, cứu nước”. Hòa bình theo Người
phải là nền hòa bình thật sự, gắn liền với độc lập, chủ quyền của tổ quốc và tự do,
dân chủ của nhân dân. Nếu mục tiêu đó không được đáp ứng, phương thức tiến
hành chiến tranh tất yếu là bạo lực cách mạng. Đó chính là nghệ thuật khéo léo
dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của Người.
Quan điểm dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh là cơ sở cho đường lối quân sự với phương pháp cách mạng
đúng đắn của Đảng ta trong suốt thời kỳ cách mạng. Đó là một trong những
nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Đảng, của quân và dân ta trong khởi nghĩa
giành chính quyền và trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ xâm lược, đem lại nền hòa bình cho dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ cho Sông núi Việt Nam.
4.Giá trị bạo lực cách mạng của Bác trong giai đoạn hiện nay
Ngày nay trong điều kiện hòa bình, nước ta được hưởng độc lập tự do, Đảng
ta đã là Đảng cầm quyền, chính quyền đã về tay của toàn thể nhân dân lao động.
Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh được đẩy mạnh thực hiện và đi vào chiều sâu.
Trong đó quan điểm của Bác về sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền
và giữ chính quyền vẫn còn giữ nguyên giá trị trong điều kiện mới. Người nói: Chiến
tranh ngày nay, đánh ở mặt sau, đánh về kinh tế, về chính trị, về tinh thần không
kém quan trọng như đánh ngoài mặt trận. Phải biết phối hợp mọi phương pháp ấy
mới có thể đi tới thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, cả nước ta thực hiện đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng trên tất cả các
mặt thì nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được đặt ra với nhu cầu ngày càng toàn diện, triệt
để và sâu sắc hơn. Trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực và trong nước Có 20
những diễn biến phức tạp. Các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách để khôi phục lại
địa vị của mình, với những nguy cơ của đất nước: Tụt hậu về kinh tế, chệch hướng
xã hội chủ nghĩa, diễn biến hòa bình và tham nhũng,...Đảng ta ta cần có đủ bản lĩnh
và trí tuệ, quân đội ta phải đủ sức mạnh để đập tan những âm mưu chống phá của
kẻ thù. Và việc sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng
nhằm xuyên tạc, nói xấu, chống lại chế độ, chính phủ, nhà nước và lợi ích chân
chính của nhân dân ta là một điều tất yếu. Chúng ta cần ghi nhớ rằng: Bạo lực cách
mạng theo quan điểm của Bác đó là sức mạnh của quần chúng nhân dân được giác
ngộ và tổ chức thành hai lực lượng, lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang. Biểu
hiện thành hai hình thức đấu tranh là đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự.
Trong đó đấu tranh quân sự là phục vụ cho đấu tranh chính trị bởi “Quân sự mà
không có chính trị là vô dụng mà có hại”.
Đòi hỏi cấp thiết trong tình hình cách mạng hiện nay là Đảng và Nhà nước ta
cần chú trọng thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, bên cạnh đó, quan
tâm hơn nữa việc giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng cho quần chúng
nhân dân, nhất là thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước. Là thanh
niên của thế hệ mới, phải có lập trường tư tưởng vững vàng, kiên định với chủ
nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyệt đối trung thành Với sự lãnh đạo của
Đảng và nhà nước. Bên cạnh đó, chúng ta cần tăng cường xây dựng quân đội chính
quy tinh nhuệ, xứng đáng với lời khen tặng của Bác “Quân đội ta trung với Đảng,
hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa
xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào
cũng đánh thắng”[6]. Có như vậy, ta mới đảm bảo vững về chính trị, mạnh về quân
sự, cùng với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế
sâu rộng tạo nền tảng vững chắc cho nước ta vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội,
một ước mơ chung của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta. 21 Kết luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng chứa đựng giá trị
nhân văn sâu sắc. Nó được khởi nguồn từ sự thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin,
từ nền văn hoá và văn hiến của dân tộc Việt Nam cũng như từ chính nhân cách
cao cả của Người. Tính nhân văn đó thể hiện tập trung ở: sự lựa chọn con đường
bạo lực cách mạng, phương pháp tổ chức lực lượng và tiến hành bạo lực cách
mạng, sự nuôi dưỡng và phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, sự xác định
những nguyên tắc xây dựng, giáo dục và rèn luyện lực lượng vũ trang nhân dân.
Giá trị nhân văn trong di sản lý luận, tư tưởng, văn hoá tinh thần của Chủ
tịch Hồ Chí Minh để lại cho nhân loại và dân tộc Việt Nam thật sự vĩ đại và là một
bộ phận vô cùng quan trọng trong nội hàm tư tưởng của Người. Chính các giá trị
nhân văn được sinh ra từ trí tuệ và nhân cách Hồ Chí Minh đã làm đẹp đẽ hơn,
cao thượng hơn, gần gũi hơn hình ảnh của một danh nhân văn hoá nhân loại, một
chiến sĩ cộng sản lỗi lạc của phong trào cách mạng thế giới, một anh hùng giải
phóng dân tộc, một lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp Công
nhân, nhân dân lao động và các lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam...
Tóm lại, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách
mạng là một giá trị văn hoá tinh thần của Đảng, dân tộc và quân đội. Giá trị đó
vừa là một nét đặc sắc trong tư tưởng, nhân cách của Người, vừa là một di sản
quý báu mà các thế hệ người Việt Nam hiện nay cần giữ gìn, kế thừa và phát huy
trong cuộc đấu tranh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 22 MỤC LỤC
Mở đầu ................................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết .................................................................................................... 1
2.Tình hình nghiên cứu tiểu luận .......................................................................... 2
3. Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................ 2
5.Đóng góp của tiểu luận...................................................................................... 3
6.Ý nghĩa tiểu luận ................................................................................................ 3
7.Kết cấu bài tiểu luận .......................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC .................................................................................................... 4
1.Vấn đề dân tộc, thuộc địa ................................................................................. 4
1.1.Dân tộc và thuộc địa ................................................................................... 4
1.2.Độc lập dân tộc ........................................................................................... 4
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. ................................ 7
2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phả đi theo con đường của
cách mạng vô sản. ............................................................................................. 7
2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp
công nhân lãnh đạo. .......................................................................................... 7
2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ
sở liên minh công - nông. .................................................................................. 7
2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc................... 8
2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo
lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong
nhân dân. .......................................................................................................... 9
CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG ................................................. 10
1. Tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng ... 10
1.1 Ngọn nguồn của tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo
lực cách mạng. ................................................................................................ 10 23
1.2.Một số nội dung cơ bản của tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng. ........................................................ 11
2. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực. .................................................................................................... 15
3.Nghệ thuật sử dụng bạo lực cách mạng trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh 17
4.Giá trị bạo lực cách mạng của Bác trong giai đoạn hiện nay ............................ 20
Kết luận ................................................................................................................. 22 24