Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội? Là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự là một tế bào tốt của xã hội | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội? Là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự là một tế bào tốt của xã hội | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
9 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội? Là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự là một tế bào tốt của xã hội | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội? Là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự là một tế bào tốt của xã hội | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
======
======
BÀI TẬP LỚN
MÔN: CHỦ NGHĨAHỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự
là một tế bào tốt của xã hội, một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự
hài hòa trong dời sống cá nhân của mỗi thành viên?
Họ và tên : LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO
Lớp học phần : 07
Mã sinh viên : 11206932
Giảng viên : NGUYỄN THỊ HÀO
HÀ NỘI, 2022
lOMoARcPSD| 45740413
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................ 2
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 3
NỘI DUNG ....................................................................................................... 3
PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ............................................................ 3
1. Khái niệm về gia đình ............................................................................... 3
2. Vị trí của gia đình trong xã hội ................................................................. 4
2.1. Gia đình là tế bào cả xã hội .................................................................... 4
2.2. Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên .................................................................. 4
2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội ............................................ 4
3. Chức năng cơ bản của gia đình ................................................................. 5
PHẦN II – LIÊN HỆ BẢN THÂN ................................................................... 6
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 8
lOMoARcPSD| 45740413
LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình là nơi mỗi con người ai cũng thể tham gia vào quá trình
xây dựng nên, là bầu sinh quyển mà mỗi cá nhân con người được tiếp xúc gần
gũi nhất, ảnh hưởng đén quá trình hình thành phát triển của mỗi người.
Gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết song phương, tác động lẫn nhau.
Gia đình vai trò quyết định sự tồn tại, vận động phát triển của hội. Khi
con người được yên ấm, hòa thuận trong gia đình, thì mới thể yên tâm lao
động, sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hội ngược lại. Chỉ khi gia đình
phát triển tốt thì xã hổi mới có thể phát triển lành mạnh.
Chính vì vậy, gia đình có vai trò và vị trí to lớn đối với xã hội. Đặc biệt
trong bối cảnh hiện nay, thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội quá trình toàn cầu
hóa diễn ra mạnh mẽ, cơ chế thị trường mang lại những tác động to lớn và gia
đình những sự biến đổi rệt. Điều này đặt ra cho mọi người một vấn đề cấp
thiết là cần nhận thức rõ hơn về vị trí của gia đình trong xã hội, đặt biệt là thế
hệ trẻ. Với lý do đó em đã lựa chọn đtài : “Phân tích vị trí của gia đình trong
hội? một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải trách
nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự là một tế bào tốt của xã hội, một
tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài hòa trong dời sống cá nhân
của mỗi thành viên?”.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hào đã giúp em có thêm
nhiều kiến thức để thực hiện bài tiểu luận.
NỘI DUNG
PHẦN I – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm về gia đình
rất nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình theo tiến trình phát triển
của lịch sử. Từ thời kỳ đầu của đơì sống cộng đồng con người đã tổ chức các
hình cộng đồng nhỏ - đó hình thức khai nhất của gia đình. Cho đến
hiện này nhiều loại hình gia đình mới đươc phát sinh khi đời sống ngày càng
phong phú, hội hiện đại. sở hình thành gia đinh hai mối quan hệ
bản quan hhôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ con
cái...). Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc
phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm của mỗi người,
được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
Dựa trên các bản hình thành nên gia đình, khái niệm tổng quan
nhất là: gia đình chính một hình thức cộng đồng hội đặc biệt tập hợp
lOMoARcPSD| 45740413
4
những người gắn với nhau trên sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền nghĩa
vụ các thành viên trong gia đình với nhau.
2. Vị trí của gia đình trong xã hội
2.1. Gia đình là tế bào cả xã hội
Gia đình vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động phát triển
của xã hội; nếu không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể
tồn tại phát triển được. Với việc sản xuất ra liệu tiêu dùng, liệu sản
xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị
sở để tạo nên thể - hội. Do đó, muốn một hội phát triển lành
mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, như chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nói: “nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, hội tốt thì gia đình càng
tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình”.
Tuy nhiên, mức đtác động của gia đình đối với hội mỗi giai đoạn
lịch sử khác nhau phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ hội, đường
lối, chính sách của giai cấp cầm quyền. Và phụ thuộc vào chính bản thân
hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gia đình. Trong các xã hội dựa trên
cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hệ xã
hội và quan hệ gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đối với
hội.vậy nên, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng,
hạnh phúc là vấn đề hết sức quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2.2. Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên
Mỗi nhân đều gắn chặt chẽ với gia đình, từ khi trong bụng mẹ đến
lúc lọt lòng trong suốt cuộc đời. Gia đình chính môi trường phát triển tốt
nhất mỗi nhân, nơi mọi người được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc,
trưởng thành và phát triển. Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình chính là tiền đề,
điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển toàn diện nhân cách, thể lực,
trí lực của mỗi thành viên thành một công dân tốt của hội. Chỉ trong môi
trường yên ấm của gia đình, mỗi nhân mới cảm thấy nh yên, hạnh phúc,
có động lực để phấn đấu trở thành con người xã hội tốt .
2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
Gia đình là cộng đồng hội đầu tiên mà mỗi nhân sinh sống, có ảnh
hướng to lớn đến sự hình thành phát triển nhân cách con người. Chỉ trong
gia đình, mới thề hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ
lOMoARcPSD| 45740413
chồng, cha mẹ con cái, anh chị em với nhau không cộng đồng nào
được và có thề thay thế.
Tuy nhiên, mỗi cả nhân lại không thể chỉ sống trong quan hệ tình cảm gia
đình, mà còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác, ngoài
các thành viên trong gia đình. Mỗi nhân không chì thành viên của gia đình
còn thành viên của hội. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
đồng thời cũng quan hệ giừa các thành viên của xã hội. Không nhân
bên ngoài gia đình, cũng không thề nhân bên ngoài hội. Gia đình
cộng đồng hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ hội của mỗi nhân,
cũng chính môi trường đầu tiên mỗi các nhân học được thực hiện quan
hệ xã hội.
Đồng thời, gia đình cũng một trong những cộng đồng để hội tác động
đến nhân, cầu nối thông qua đó mỗi cá nhân nhận được sự giáo dục,
chăm sóc cùng những mối quan hệ, quyền nghĩa vụ mang tính hội cao.
Nhiều thông tin, hiện tượng của hội thông qua lăng kính gia đình tác
động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo
đức lối sống, nhân cách... ở bất cứ xã hội nào, việc xây dựng củng cố gia
đình đều được coi trọng. Đặc điểm của gia đình mỗi hội khác nhau.
Trong quá tnh xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xây dựng một hội thật sự bình
đẳng, con người được giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ chế đ
hôn nhân một vợ một chồng, thực hiện sự bình đẳng trong gia đình, giải phóng
phụ nữ. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu không giải phóng phụ nữ là
xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa”.Vì thế nên quan hệ gia đình trong xã
hội chủ nghĩa khác về chất so với các chế độ xã hội trước đó.
3. Chức năng cơ bản của gia đình
Sự tồn tại của gia đình với các hoạt động phong phú qua các thời đại lịch
sử sở thực tiễn để xây dựng phát triển gia đình. Việc thực hiện các chức
năng bản của gia đình chính là cơ sở thực tiễn cho việc hình thành các chính
sách, xây dựng những chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp cho gia đình
Việt Nam trong thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Gia đình có bốn chức năng
bản: chức năng tái sản xuất ra con người; chức năng nuôi dưỡng giáo
dục; chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng; chức năng thỏa mãn như cầu tâm
sinh lý, duy trì tình cảm của gia đình. Ngoài ra, gia đình còn có chức năng văn
hóa, chức năng chính trị...
lOMoARcPSD| 45740413
6
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com)
PHẦN II – LIÊN HỆ BẢN THÂN
Gia đình là một phần của mỗi con người, có vị trí to lớn và ảnh hưởng
đến sự hình thành và phát triển của mỗi cá nhân, là nơi đảm bảo đời sống vật
chất tinh thần của mỗi người. đó cũng một trong những giá trị
hội quan trọng nhất trong hội Á Đông nói chung Việt Nam nói riêng.
Chính vì vậy, càng lớn em lại càng nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của bản
thân khi là một thành viên trong gia đình để giúp cho gia đình của mình thực
sự là một tế bào tốt của xã hội, một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và
sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
Gia đình là “tế bào của xã hội”. Điều này luôn được khẳng định là đúng
trong bất kỳ hoàn cảnh nào, xã hội nào. nói lên mối qua hệ mật thiết
giữa gia đình hội. Để gia đình thật sự trở thành một tế bào tốt của
hội thì gia đình phải tồn tại và phát triển bền vững, lành mạnh. Mỗi gia đình
một văn hóa, một nếp sống riêng đóng vai trò quan trọng; nề nếp, truyền
thống gia đình ảnh hưởng trực tiếp đên hành vi, lối sống của mỗi thành
viên và giúp họ trở thành công dân có ích của hội, đất nước. gia đình
một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài hòa trong đời sống
nhân của mỗi thành viên chỉ khi mỗi cá nhân được đùm bọc về mặt vật chất
và giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ có điều kiện được an toàn và khôn lớn, người
già nơi nương tựa, người lao động điều kiện để phục hồi sức khỏe
thoải mái tinh thần…. Hằng ngày, mỗi gia đình các mối quan hthiêng
liêng, mật thiết giữa vợ - chồng, cha mẹ - con cái, anh chị em,.. giữa những
con người luôn đồng lòng, đồng cảm, trân trọng giúp đỡ nhau vượt qua
những khó khăn, đồng hành cùng nhau suốt đời. Đó mới chính là một tổ ấm
hạnh phúc thực sự.
Tuy nhiên, trong bối cảnh công nghiệp hóa, hội nhập quốc tế diễn ra
mạnh mẽ như hiện nay. Gia đình Việt Nam đã những thay đổi về cấu
trúc, quy mô và vị trí do có những tác động đa chiều, mạnh mẽ và phức tạp.
Nhiều gia đình vẫn gìn giữ và phát huy những giá trị tốt đẹp của cha ông
đồng thời cũng tiếp thu, bổ sung các giá trị mới, văn hóa mới tốt đẹp hiện đại
của hội đương thời. Nhưng bên cạnh đó vẫn nhiều biểu hiện làm cho
gia đình không còn là một tế bào tốt của xã hội, không còn là tổ ấm mang lại
giá trị hạnh phúc cho con người như tình trạng ly hôn diễn ra phổ biến, tình
cảm gia đình biến chất; lạnh nhạt, thờ ơ và vô cảm với nhau; con cái học các
thói hư, tật xấu; người cao tuổi, các bậc sinh thành không được chăm sóc,
lOMoARcPSD| 45740413
7
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com)
sống cô đơn tuổi xế chiều; trẻ em bị bỏ rơi, không nơi nương tựa; bạo lực gia
đình chó chiều hướng gia tăng… Điều đó cảnh tỉnh mỗi chúng ta phải nhận
thức rõ hơn về trách nhiệm xây dựng và gắn kết gia đình.
Bản thân em là một sinh viên đại học, được sống trong môi trường gia
đình đùm bọc, yêu thương nhau, được cung cấp đầy đủ về mặt vật chất
tinh thần, được lớn lên và được giáo dục, được hưởng đầy đủ các quyền lợi.
Đó là một điều may mắn mà bố mẹ và gia đình đã dành cho em. Em luôn t
hỏi vậy trách nhiệm của bản thân gì, nghĩa vụ của mình đối với gia đình
như thế nào, mình thể làm để góp phần xây dựng gia đình phát triển bền
vững. Từ suy nghĩ đến hành động, bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt nhất trong
thường ngày để hun đúc và bồi đắp tình cảm gia đình. Các mối quan hệ trong
từ nhiên mà hình tnh, không tự nhiên mà bền vững, gắn bó. Mà đó quá
trình mỗi thành viên trong gia đình quan tâm, chăm sóc, đùm bọc lẫn
nhau. Quan tâm hỏi thăm bố mẹ, anh chị khi phải chịu những áp lực từ cuộc
sống, công việc; nấu bữa cơm để gia đình có thể quây quần bên nhau, những
ngày kỷ niệm của gia đình như ngày cưới của bmẹ hay sinh nhật có thể làm
những điều bất ngờ nho nhỏ… Luôn sẵn sàng sẻ chia và đồng cảm với nhau,
cha mẹ lắng nghe con cái con cái biết cảm thông cho cha mẹ, giúp đỡ nhau
khi cần thì lúc đó mới chính là gia đình. Không chỉ thế, bản thân em luôn cố
gắp học tập, phấn đấu để trở thành một con người có tri thức, có đạo đức tốt,
ích cho hội. Chđộng tìm hiểu về pháp luật, chính sách về gia đình,
hôn nhân của Việt Nam để hiểu thêm về quyền và nghĩa vụ của mình. Mỗi
con người tốt sẽ góp phần giúp cho gia đình phát triển lành mạnh hội
giàu đẹp hơn. Mỗi lời ăn tiếng nói, thái độ, hành vi các xử với những
người trong gia đình, kính gia yêu trẻ đó chính đang gìn giữ những văn
hóa, những truyền thống tốt đẹp của gia đình, cộng đồng. Luôn biết yêu
thương mọi người, yêu quê hương, hiếu nghĩa, hiếu học, cần sáng tạo
những đức tính tốt đẹp mà gia đình luôn dạy cho em và em cố gắng thực hiện
theo. Bên cạnh đó, em thuộc thế hệ trể, thế hệ tiếp xúc và cập nhật với nhiều
thông tin mới, nền văn hóa mới, học cách chọn lọc tiếp thu những văn hóa,
giá trị về gia đình mới trên thế giới. Không chỉ bản thân học hỏi, tiếp thu mà
còn giúp gia đình, các thế hệ trước biết và hiểu về những giá trị mới đó.
Gia đình văn minh, tiến bộ tế bào tốt của hội. Gia đình bình yên,
yên ấm mới cỏ thể là tổ ấm mang lại hạnh phúc cho mỗi người. Em luôn cố
gắng mỗi ngày để thể góp sức mình để xây dựng gia đình ấm no, hạnh
lOMoARcPSD| 45740413
8
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com)
phúc, tiến bộ, tự do, bình đẳng nhưng không quên đi các giá trị truyền thống
tốt đẹp.
KẾT LUẬN
Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có những điểm
khác so với các thời kỳ trước. Nhưng dù trong bất cứ thời kỳ nào, cã hội thì
vấn đề xây dựng gia đình hành phúc, tiến bộ vẫn luôn được đặt lên hàng
đầu.Vì gia đình có vị trí quan trọng trong xã hội, ảnh hưởng trục tiếp đến xã
hội, gia đình có phát triển lành mạnh, tốt đẹp thì xã hội mới thịnh vượng
được. Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trò quyết định đến sự tồn tại, vận
động và phát triển của xã hội. Đồng thời gia đình là tổ ấm, mang lại cho
mỗi thành viên các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống, là môi
trường nuôi dưỡng và có ảnh hưởng đến sự hình thành của mỗi con người.
Và cũng chính gia đình là cầu nỗi giữa cá nhân với xã hội.
Trách nhiệm xây dựng gia đình phát triển không của riêng ai mà là của
mỗi thành viên trong gia đình. Mỗi người nên ý thực được bản thân nên làm
gì để góp phần xây dựng gia đình tốt đẹp từ những việc nhỏ nhất. Bản thân
em cũng luôn c gắng để xây dựng gia đình của mình và góp một phần sức
nhỏ vào để tạo nên một xã hội phát triển tốt đẹp.
Bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót mong cô thể góp ý để em có thể
hoàn thiện hơn về đề tài thực tế và có nhiều ứng dụng này. Em xin chân
thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (2019)
2. “Gia đình vị trí, vai trò của gia đình trong hội hiện đại” Bộ văn
hóa, thế thao du lịch – Vụ gia đình http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/gia-
dinh-va-vi-tri-vai-tro-cua-gia-dinh-
trong-xa-hoi-hien-dai/
3. “Để gia đình tế bào của hội” Báo điện tử - Đảng Cộng sản ViệtNam,
10/3/2017
https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/de-gia-dinh-la-te-bao-cua-
xahoi-429576.html
4. “Tư tưởng HChí Minh: Hạt nhân của xã hội gia đình” Tạp chí Xây
Dựng Đảng, 05/05/2015
lOMoARcPSD| 45740413
9
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com)
http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2015/8533/T
u-tuong-Ho-Chi-Minh-Hat-nhan-cua-xa-hoi-la-gia.aspx
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ====== ====== BÀI TẬP LỚN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI
Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội? Là một thành viên trong gia đình
em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự
là một tế bào tốt của xã hội, một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự
hài hòa trong dời sống cá nhân của mỗi thành viên?
Họ và tên : LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO
Lớp học phần : 07
Mã sinh viên : 11206932
Giảng viên : NGUYỄN THỊ HÀO HÀ NỘI, 2022 lOMoAR cPSD| 45740413 MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................ 2
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 3
NỘI DUNG ....................................................................................................... 3
PHẦN I – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ............................................................ 3
1. Khái niệm về gia đình ............................................................................... 3
2. Vị trí của gia đình trong xã hội ................................................................. 4
2.1. Gia đình là tế bào cả xã hội .................................................................... 4
2.2. Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên .................................................................. 4
2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội ............................................ 4
3. Chức năng cơ bản của gia đình ................................................................. 5
PHẦN II – LIÊN HỆ BẢN THÂN ................................................................... 6
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 8 2 lOMoAR cPSD| 45740413 LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình là nơi mà mỗi con người ai cũng có thể tham gia vào quá trình
xây dựng nên, là bầu sinh quyển mà mỗi cá nhân con người được tiếp xúc gần
gũi nhất, có ảnh hưởng đén quá trình hình thành và phát triển của mỗi người.
Gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết song phương, tác động lẫn nhau.
Gia đình có vai trò quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội. Khi
con người được yên ấm, hòa thuận trong gia đình, thì mới có thể yên tâm lao
động, sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hội và ngược lại. Chỉ khi gia đình
phát triển tốt thì xã hổi mới có thể phát triển lành mạnh.
Chính vì vậy, gia đình có vai trò và vị trí to lớn đối với xã hội. Đặc biệt là
trong bối cảnh hiện nay, thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội quá trình toàn cầu
hóa diễn ra mạnh mẽ, cơ chế thị trường mang lại những tác động to lớn và gia
đình có những sự biến đổi rõ rệt. Điều này đặt ra cho mọi người một vấn đề cấp
thiết là cần nhận thức rõ hơn về vị trí của gia đình trong xã hội, đặt biệt là thế
hệ trẻ. Với lý do đó em đã lựa chọn đề tài : “Phân tích vị trí của gia đình trong
xã hội? Là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách
nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự là một tế bào tốt của xã hội, một
tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài hòa trong dời sống cá nhân
của mỗi thành viên?”.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hào đã giúp em có thêm
nhiều kiến thức để thực hiện bài tiểu luận. NỘI DUNG
PHẦN I – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Khái niệm về gia đình
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình theo tiến trình phát triển
của lịch sử. Từ thời kỳ đầu của đơì sống cộng đồng con người đã tổ chức các
mô hình cộng đồng nhỏ - đó là hình thức sơ khai nhất của gia đình. Cho đến
hiện này nhiều loại hình gia đình mới đươc phát sinh khi đời sống ngày càng
phong phú, xã hội hiện đại. Cơ sở hình thành gia đinh là hai mối quan hệ cơ
bản quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con
cái...). Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và
phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người,
được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
Dựa trên các cơ sơ cơ bản hình thành nên gia đình, khái niệm tổng quan
nhất là: gia đình chính là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt tập hợp lOMoAR cPSD| 45740413
những người gắn bó với nhau trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa
vụ các thành viên trong gia đình với nhau.

2. Vị trí của gia đình trong xã hội
2.1. Gia đình là tế bào cả xã hội
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển
của xã hội; nếu không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể
tồn tại và phát triển được. Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản
xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị
cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội. Do đó, muốn có một xã hội phát triển lành
mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, như chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nói: “nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng
tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình”.
Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội ở mỗi giai đoạn
lịch sử là khác nhau vì nó phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội, đường
lối, chính sách của giai cấp cầm quyền. Và phụ thuộc vào chính bản thân mô
hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gia đình. Trong các xã hội dựa trên
cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hệ xã
hội và quan hệ gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đối với
xã hội.vậy nên, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng,
hạnh phúc là vấn đề hết sức quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2.2. Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên
Mỗi cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình, từ khi trong bụng mẹ đến
lúc lọt lòng và trong suốt cuộc đời. Gia đình chính môi trường phát triển tốt
nhất mỗi cá nhân, nơi mọi người được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc,
trưởng thành và phát triển. Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình chính là tiền đề,
điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển toàn diện nhân cách, thể lực,
trí lực của mỗi thành viên thành một công dân tốt của xã hội. Chỉ trong môi
trường yên ấm của gia đình, mỗi cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc,
có động lực để phấn đấu trở thành con người xã hội tốt .
2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh
hướng to lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Chỉ trong
gia đình, mới thề hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ và 4 lOMoAR cPSD| 45740413
chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà không cộng đồng nào có
được và có thề thay thế.
Tuy nhiên, mỗi cả nhân lại không thể chỉ sống trong quan hệ tình cảm gia
đình, mà còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác, ngoài
các thành viên trong gia đình. Mỗi cá nhân không chì là thành viên của gia đình
mà còn là thành viên của xã hội. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
đồng thời cũng là quan hệ giừa các thành viên của xã hội. Không có cá nhân
bên ngoài gia đình, cũng không thề có cá nhân bên ngoài xã hội. Gia đình là
cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân,
cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi các nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội.
Đồng thời, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động
đến cá nhân, là cầu nối mà thông qua đó mỗi cá nhân nhận được sự giáo dục,
chăm sóc cùng những mối quan hệ, quyền và nghĩa vụ mang tính xã hội cao.
Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác
động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo
đức lối sống, nhân cách... Dù ở bất cứ xã hội nào, việc xây dựng và củng cố gia
đình đều được coi trọng. Đặc điểm của gia đình và mỗi xã hội là khác nhau.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xây dựng một xã hội thật sự bình
đẳng, con người được giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ chế độ
hôn nhân một vợ một chồng, thực hiện sự bình đẳng trong gia đình, giải phóng
phụ nữ. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu không giải phóng phụ nữ là
xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa”.Vì thế nên quan hệ gia đình trong xã
hội chủ nghĩa khác về chất so với các chế độ xã hội trước đó.
3. Chức năng cơ bản của gia đình
Sự tồn tại của gia đình với các hoạt động phong phú qua các thời đại lịch
sử là cơ sở thực tiễn để xây dựng và phát triển gia đình. Việc thực hiện các chức
năng cơ bản của gia đình chính là cơ sở thực tiễn cho việc hình thành các chính
sách, xây dựng những chuẩn mực và định hướng giá trị tốt đẹp cho gia đình
Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Gia đình có bốn chức năng
cơ bản: chức năng tái sản xuất ra con người; chức năng nuôi dưỡng và giáo
dục; chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng; chức năng thỏa mãn như cầu tâm
sinh lý, duy trì tình cảm của gia đình. Ngoài ra, gia đình còn có chức năng văn
hóa, chức năng chính trị... lOMoAR cPSD| 45740413
PHẦN II – LIÊN HỆ BẢN THÂN
Gia đình là một phần của mỗi con người, có vị trí to lớn và ảnh hưởng
đến sự hình thành và phát triển của mỗi cá nhân, là nơi đảm bảo đời sống vật
chất và tinh thần của mỗi người. Và đó cũng là một trong những giá trị xã
hội quan trọng nhất trong xã hội Á Đông nói chung và Việt Nam nói riêng.
Chính vì vậy, càng lớn em lại càng nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của bản
thân khi là một thành viên trong gia đình để giúp cho gia đình của mình thực
sự là một tế bào tốt của xã hội, một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và
sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
Gia đình là “tế bào của xã hội”. Điều này luôn được khẳng định là đúng
dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, xã hội nào. Nó nói lên mối qua hệ mật thiết
giữa gia đình và xã hội. Để gia đình thật sự trở thành một tế bào tốt của xã
hội thì gia đình phải tồn tại và phát triển bền vững, lành mạnh. Mỗi gia đình
có một văn hóa, một nếp sống riêng đóng vai trò quan trọng; nề nếp, truyền
thống gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đên hành vi, lối sống của mỗi thành
viên và giúp họ trở thành công dân có ích của xã hội, đất nước. Và gia đình
là một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài hòa trong đời sống cá
nhân của mỗi thành viên chỉ khi mỗi cá nhân được đùm bọc về mặt vật chất
và giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ có điều kiện được an toàn và khôn lớn, người
già có nơi nương tựa, người lao động có điều kiện để phục hồi sức khỏe và
thoải mái tinh thần…. Hằng ngày, ở mỗi gia đình các mối quan hệ thiêng
liêng, mật thiết giữa vợ - chồng, cha mẹ - con cái, anh chị em,.. giữa những
con người luôn đồng lòng, đồng cảm, trân trọng và giúp đỡ nhau vượt qua
những khó khăn, đồng hành cùng nhau suốt đời. Đó mới chính là một tổ ấm hạnh phúc thực sự.
Tuy nhiên, trong bối cảnh công nghiệp hóa, hội nhập quốc tế diễn ra
mạnh mẽ như hiện nay. Gia đình ở Việt Nam đã có những thay đổi về cấu
trúc, quy mô và vị trí do có những tác động đa chiều, mạnh mẽ và phức tạp.
Nhiều gia đình vẫn gìn giữ và phát huy những giá trị tốt đẹp của cha ông và
đồng thời cũng tiếp thu, bổ sung các giá trị mới, văn hóa mới tốt đẹp hiện đại
của xã hội đương thời. Nhưng bên cạnh đó vẫn có nhiều biểu hiện làm cho
gia đình không còn là một tế bào tốt của xã hội, không còn là tổ ấm mang lại
giá trị hạnh phúc cho con người như tình trạng ly hôn diễn ra phổ biến, tình
cảm gia đình biến chất; lạnh nhạt, thờ ơ và vô cảm với nhau; con cái học các
thói hư, tật xấu; người cao tuổi, các bậc sinh thành không được chăm sóc, 6
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740413
sống cô đơn tuổi xế chiều; trẻ em bị bỏ rơi, không nơi nương tựa; bạo lực gia
đình chó chiều hướng gia tăng… Điều đó cảnh tỉnh mỗi chúng ta phải nhận
thức rõ hơn về trách nhiệm xây dựng và gắn kết gia đình.
Bản thân em là một sinh viên đại học, được sống trong môi trường gia
đình đùm bọc, yêu thương nhau, được cung cấp đầy đủ về mặt vật chất và
tinh thần, được lớn lên và được giáo dục, được hưởng đầy đủ các quyền lợi.
Đó là một điều may mắn mà bố mẹ và gia đình đã dành cho em. Em luôn tự
hỏi vậy trách nhiệm của bản thân là gì, nghĩa vụ của mình đối với gia đình
như thế nào, mình có thể làm gì để góp phần xây dựng gia đình phát triển bền
vững. Từ suy nghĩ đến hành động, bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt nhất trong
thường ngày để hun đúc và bồi đắp tình cảm gia đình. Các mối quan hệ trong
từ nhiên mà hình thành, không tự nhiên mà bền vững, gắn bó. Mà đó là quá
trình mà mỗi thành viên trong gia đình quan tâm, chăm sóc, đùm bọc lẫn
nhau. Quan tâm hỏi thăm bố mẹ, anh chị khi phải chịu những áp lực từ cuộc
sống, công việc; nấu bữa cơm để gia đình có thể quây quần bên nhau, những
ngày kỷ niệm của gia đình như ngày cưới của bố mẹ hay sinh nhật có thể làm
những điều bất ngờ nho nhỏ… Luôn sẵn sàng sẻ chia và đồng cảm với nhau,
cha mẹ lắng nghe con cái và con cái biết cảm thông cho cha mẹ, giúp đỡ nhau
khi cần thì lúc đó mới chính là gia đình. Không chỉ thế, bản thân em luôn cố
gắp học tập, phấn đấu để trở thành một con người có tri thức, có đạo đức tốt,
có ích cho xã hội. Chủ động tìm hiểu về pháp luật, chính sách về gia đình,
hôn nhân của Việt Nam để hiểu thêm về quyền và nghĩa vụ của mình. Mỗi
con người tốt sẽ góp phần giúp cho gia đình phát triển lành mạnh và xã hội
giàu đẹp hơn. Mỗi lời ăn tiếng nói, thái độ, hành vi và các cư xử với những
người trong gia đình, kính gia yêu trẻ đó chính là đang gìn giữ những văn
hóa, những truyền thống tốt đẹp của gia đình, cộng đồng. Luôn biết yêu
thương mọi người, yêu quê hương, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo
những đức tính tốt đẹp mà gia đình luôn dạy cho em và em cố gắng thực hiện
theo. Bên cạnh đó, em thuộc thế hệ trể, thế hệ tiếp xúc và cập nhật với nhiều
thông tin mới, nền văn hóa mới, học cách chọn lọc và tiếp thu những văn hóa,
giá trị về gia đình mới trên thế giới. Không chỉ bản thân học hỏi, tiếp thu mà
còn giúp gia đình, các thế hệ trước biết và hiểu về những giá trị mới đó.
Gia đình văn minh, tiến bộ là tế bào tốt của xã hội. Gia đình bình yên,
yên ấm mới cỏ thể là tổ ấm mang lại hạnh phúc cho mỗi người. Em luôn cố
gắng mỗi ngày để có thể góp sức mình để xây dựng gia đình ấm no, hạnh 7
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740413
phúc, tiến bộ, tự do, bình đẳng nhưng không quên đi các giá trị truyền thống tốt đẹp. KẾT LUẬN
Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có những điểm
khác so với các thời kỳ trước. Nhưng dù trong bất cứ thời kỳ nào, cã hội thì
vấn đề xây dựng gia đình hành phúc, tiến bộ vẫn luôn được đặt lên hàng
đầu.Vì gia đình có vị trí quan trọng trong xã hội, ảnh hưởng trục tiếp đến xã
hội, gia đình có phát triển lành mạnh, tốt đẹp thì xã hội mới thịnh vượng
được. Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trò quyết định đến sự tồn tại, vận
động và phát triển của xã hội. Đồng thời gia đình là tổ ấm, mang lại cho
mỗi thành viên các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống, là môi
trường nuôi dưỡng và có ảnh hưởng đến sự hình thành của mỗi con người.
Và cũng chính gia đình là cầu nỗi giữa cá nhân với xã hội.
Trách nhiệm xây dựng gia đình phát triển không của riêng ai mà là của
mỗi thành viên trong gia đình. Mỗi người nên ý thực được bản thân nên làm
gì để góp phần xây dựng gia đình tốt đẹp từ những việc nhỏ nhất. Bản thân
em cũng luôn cố gắng để xây dựng gia đình của mình và góp một phần sức
nhỏ vào để tạo nên một xã hội phát triển tốt đẹp.
Bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót mong cô có thể góp ý để em có thể
hoàn thiện hơn về đề tài thực tế và có nhiều ứng dụng này. Em xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (2019)
2. “Gia đình và vị trí, vai trò của gia đình trong xã hội hiện đại” Bộ văn
hóa, thế thao và du lịch – Vụ gia đình http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/gia-
dinh-va-vi-tri-vai-tro-cua-gia-dinh- trong-xa-hoi-hien-dai/
3. “Để gia đình là tế bào của xã hội” Báo điện tử - Đảng Cộng sản ViệtNam, 10/3/2017
https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/de-gia-dinh-la-te-bao-cua- xahoi-429576.html
4. “Tư tưởng Hồ Chí Minh: Hạt nhân của xã hội là gia đình” Tạp chí Xây Dựng Đảng, 05/05/2015 8
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740413
http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2015/8533/T
u-tuong-Ho-Chi-Minh-Hat-nhan-cua-xa-hoi-la-gia.aspx 9
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com)