Phép biện chứng Ngũ hành và Âm dương - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Phép biện chứng Ngũ hành và Âm dương - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH VÀ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Học thuyết Âm dương và Ngũ hành là kết quả của quá trình khái quát những kinh nghiệm
thực tiễn lâu đời trong lao động sản xuất đấu tranh chinh phục tự nhiên của nhân dân
Trung Quốc cổ xưa. Mới đầu, Âm Dương gia chỉ những quan niệm sơ khai phát sinh
trong thời Thương, Chu. Từ thời Chiến quốc trở về sau đã được các nhà tưởng
Trung Quốc phát triển theo những khuynh hướng khác nhau với những nội dung hết sức
phong phú và đa dạng
1. BẢN THỂ LUẬN VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG THUYẾT NGŨ HÀNH
- Nội dung:
NGŨ
+Trong quá trình tìm kiếm thuộc tính sự khởi nguồn của sự vật, các nhà tưởng cổ
đại đã không mệt mỏi tìm ra một vấn đề. Cổ nhân đã từ khí, từ thái cực, từ Âm dương,…
từ những góc nhìn khahcs nhau, để thuật lại quá trình biến hóa khởi nguồn của vạn
vật. Ngũ hành là góc nhìn đó
+Khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến khởi nguồn của vạn vật đã lấy Thủy, Hỏa, Mộc,
Kim Thổ và cho rằng Thổ là căn bản vì Thổ có thể sinh sôi, Thổ có thể tích nước, Thổ có
thể tạo lựa, thổ có thể sinh mộc, thổthể trữ kim. Trong sách Quốc ngữ đã ghi chép lại
Thổ Thủy Hỏa Mộc Kim hợp sinh lại thành ra vạn vật
Đến Thời chiến Quốc thuyết ngũ hành và thuyết âm dương thẩm thấu lẫn nhau hình thành
một học thuyết âm dương ngũ hành gọi phái Âm dương gia. Âm dương gia lấy âm
dương và ngũ hành kết hợp, lấy tất cả hiện tượng tự nhiên,hội mà con người hay tiếp
xúc trong đời sống hàng ngày đều quy tụ trong Ngũ Hành
+ Ngũnh năm yếu tố vật chất đầu tiên hay năm thứ khi bản của trụ vạn vật,
gồm: Kim (kim khí), Mộc (gỗ), Thủy (nước), hỏa (lửa), thổ (đất).
Đây là những yếu tố căn bản, đầu tiên của vũ trụ, những năng tính của năm loại vật
chất ấy quy định các tính chất, chủng loại và nguồn gốc của vạn vật trong thế giới.
+ Các nhà hiền triết Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu quan sát rộng rãi hành vi của
con người và những sự vật tự nhiên có liên quan với hành vi của con người bằng phương
pháp phân loại chọn tượng. Đồng thời dựa vào các tính chất, tác dụng khách nhau của sự
vật lần luwownjt quy vào trong ngũ hành, mượn để trình bày về thiên tính của con
người quan hệ của với tự nhiên. Đặc tính của Thủy hàn nhuận, chảy xuống, do
đó cái gì có đặc trưng này thì dùng Thủy để khái quát. Đặc tính của Hỏa là dương nhiệt đi
lên nên cái gì có đặc trưng này sẽ dùng Hỏa để khái quát. Đặc tính của mộc là kéo dài, dễ
động nên hễ có đặc trưng này thì dùng Mộc để khái quát. Đặc tính của kim là trong suốt,
thu lại nên hễ có đặc tính này thì dùng Kim để khái quát. Đặc tính của Thổ là sinh trưởng
biến hóa nên hễ đặc tính này thì dùng Thổ khái quát. Theo các Âm dương gia những
đặc tính vốn có ấy được gọi là năm đức.
Cụ thể:
Ngũ hành biểu hiện tự nhiên
Hỏa có tính chất nóng nên chủ là hành mạnh phương nam, mùa hạ, màu đỏ
Mộc tượng trưng cho thực vật năng tính sinh trưởng nên chủ hành mạnh phương
Đông, mùa xuân, màu xanh.
Kim chủ và hành mạnh phương Tây, mùa thu, màu trắng, vì kim khí có tính chất cứng và
khô khan và phương tây
Thủy tính chất ẩm ướt, chảy xuống dưới nên chủ hành mạnh phương bắc, mùa
đông, màu đen
Còn hành Thổ giúp cho các hành khác và bốn mùa nên nó được coi là vị trí trung tâm của
bố mùa. Thổ hành mạnh vào khoẳng ngắn giữa mùa hạ và mùa thu.
Ngũ hành biểu hiện tính chất và đặc tính con người trong mối quan hệ xã hội
Hành Kim: Thích tự lấy mình làm trungm, làm việc quyết đoán, cứng nhác, tính tình
nóng nảy, kiên định không thỏa hiệp, độc lập tự lực cánh sinh, có khả năng thành công
Hành Hỏa: Giàu tinh thần mạo hiểm, chí tiến thủ chí lớn, hoài bão lớn, lòng
tự tin, có tinh thần cải cách tìm cái mới, là người quyết đoán kiên cường, thiếu sự bền bỉ,
tinh lực dồi dào, có khả năng lãnh đạo
Hành Thủy: Thỏa hiệp và hòa giải, có sức thuyết phục, thuần hóa, bị động, ỷ lại, có lòng
đồng tình, khiêm tốn, không kiên định, linh hoạt nhạy cảm
Hành Thổ: ổn định bảo thủ, chậm chạp, cứng nhắc, thiếu trí tưởng tượng, khách quan
chủ nghãi hiện thực, sợnh vác lấy hiểm nghèo, thận trọng, khách quan, tự rèn luyện
mình, có lòng sự nghiệp, kiên trinh, có năng lực tổ chức
Hành Mộc Lòng dạ rộng mở, tuần tự tiệm tiến, thể hợp tác với người khác, trí não
sáng suốt đáng tin cậy, chăm chỉ công bằng, khẳng khái, có năng lực lý giải công việc
Ngũ hành biểu hiện thành ngũ sự: mạo, ngôn, thị, thính, =>phép xử sự của con
người
Dáng mạo phải kính cẩn
Ngôn lời phải thuận lẽ phải
Nhìn nên sáng suốt
Nghe phải cho rõ ràng
Suy nghĩ phải thấu suốt, sâu sắc
+ Các yếu tố của ngũ hành không tồn tại một cách tĩnh tại, biệt lập, thụ động mà chúng là
những yếu tố hoạt động, liên hệ tương tác lẫn nhau, nên còn gọi là năm tác nhân hay năm
hành chất.
HÀNH
Chữ hành (xíng) nghĩa hoạt động, tạo tác.=> 5 yếu tố này không tồn tại biệt lập
tuyệt đối với nhau mà trái lại tồn tại trong mối quan hệ biến chứng với nhanh tuân theo 4
nguyên lý cơ bản là: tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ
Trong đó tương sinh và tương khắc là 2 nguyên lý căn bản
Tương thừa và tương vũ là 2 nguyên lý bổ trợ cho 2 nguyên lý trên.
- Tương sinh nghĩa cùng nhau thúc tiến như Mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh
kim, kimm sinh thủy, thủy sinh mộc; Tương khắc nghĩa là bài trừ lẫn nhau
Theo các học giả ngày nay, nguyên tương sinh tương khắc của ngũ hành phản ánh
phần nào phép biện chứng duy vật
+ Ngũ hành tương sinh để giải thích sự biến đổi của bốn mùa, đòi hỏi con người phải dựa
vào thay đổi của bốn mùa tự nhiên mà phát triển, phù hợp với các yếu tố khách quan của
tự nhiên. Tất cả nhân sự sự biến hóa của ngũ hành tương sinh đều được đối chiếu,
thậm chí còn lấy đói là tượng trưng cho sự may mắn, họa phúc.
+ Còn tương khắc để giải thích sự thay đổi của triều đại, Trâu Diễn người nước tề dùng
ngũ hành tương khắc sáng lập ra thuyết ngũ đức chung thủy. Theo cách nói của ông,
Hoàn đế Thổ đức, HạMộc đức, Thương Thanh Kim Đức, Chu Văn Vương
thỏa đức, do đó tương lai thay thế nahf chu nhất định là thủy đức. Có trên ba lần thay thế
chiều đại hoàng đế do Mộc thắng Thổ, Kim Thắng Mộc, Hỏa thắng Kim, Thủy
Thắng Hỏa. Sau khi thống nhất đất nước, Tần Doanh Chính đã dùng thuyết ngũ hành
chung thủy của Trâu diễn coi triều đại nahf tần là Thủy Đức
Học thuyết ngũ hành chung thủy này lấy sự biến hóa của vương triều ngũ hành tương
khắc là một cách nói khiên cưỡng, trên thực tế là thuyết tuần hoàn lịch sử thần bí.
Lý luận phong thủy của hậu thế thuận tiên cho phương diện thần học của thuyết ngũ hành
tương sinh tương khắc, lại đẩy nhanh tiến độ phát triển, lấy ngày tháng năm sinh , tướng
mạo, tên tuổi và vận mệnh của con người đối chiếu với Ngũ hành
- Ngũ hành tương thừa, tương vũ
+ Tương thừa (Thừa: thừa thế lấn áp) trong tình huống thiếu sự cân bằng trong quan hệ
tương sinh:
Vd: Thủy sinh mộc phải đảm bảo tỷ lệ tương ứng 1 sinh 1: cây thuộc mộc, nước thuộc
thủy => mối quan hệ tương sinh: thủy sinh mộc
Nhưng vì một lý do nào đó thủy >1 mộc < hoặc = 1 thì thủy diệt mộc.
Trong quản lý, sử dụng công cụ khen thưởng nhưng khen có mức độ thì mới thúc đẩy sự
phát triển của người lao động
+ Tương (Vũ: hàm ý khinh hờn) xuất hiện trong tình huống thiếu sự cân bằng trong
mối quan hệ tương khắc.
Vd: kim khắc mộc phải theo tỷ lệ 1: 1 => mối quan hệ tương khắc
Nhưng nếu Mộc < hoặc = 1; kim > 1 => mối quan hệ tương vũ mộc khắc kim. Nếu Hành
này không khắc được Hành kia thì quan hệ Tương khắc trở thành quan hệ Tương vũ.
Chẳng hạn: bình thường Thủy khắc Hỏa, nếu một do nào đó m Thủy giảm khắc
Hoả (nói cách khác: Hỏa “khinh hờn” Thủy) thì lúc đó gọi là Hỏa vũ Thủy.
+ Chú ý: Không có sinh tốt, không có khắc xấu => cân bằng mới là tốt.
Nhận định giá trị và hạn chế của BTL ngũ hành
tính duy vật tiến bộ so với đương thời song còn máy móc, trực quan kinh
nghiệm chủ nghĩa
- Đã thấy được tính tất nhiên của sự biến động lịch sử ( giải thích tính khách quan của
những biến đổi trong tự nhiên hội). Nhưng mới dừng tả; chưa vạch ra được
động lực tiến hóa của lịch sử xã hội, nên hiểu biến đổi đó có tính chất tuần hoàn của năm
đức
- duy vật về tự nhiên nhưng về hội thì lại tính chất duy tâm chủ nghĩa học
thuyết lịch sử tuần hoàn.
2. Học thuyết âm dương (Bản thể luận trong dịch truyện)
a) BẢN THỂ LUẬN TRONG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Cùng với Ngũ Hành, học thuyết về sự liên hệ tác động lẫn nhau giữa hai mặt đối lập, hai
thế lực vật chất cơ bản của thế giới âm và dương là một trong những quan điểm về vũ trụ
quan trọng nhất của triết học Trung Quốc cổ đại => trong vũ trụ quannhân sinh quan
người Phương Đông cho đến ngày nay
- Âm Dương thực chất hình thành từ sự quan sát và cảm nhận của người xưa đối với hiện
tượng nhật nguyệt của trời đất.
Trung quốc một đất nước nền nông nghiệp lâu đời. Xuất phát từ nhu cầu về nông
nghiệp cày bừa, người xưa quan sát đo đạc tinh tế tỉ mỉ, lấy hiện tượng ngày đêm
làm chủ.
Theo quan sát thì mặt trời treo trong không trung, ánh sáng tỏa ra xung quanh, mặt đất
sáng bừng thì gọi dương; mặt trời bị mây che lấp, ánh sáng không nhìn thấy nữa, mặt
đất trở nên tối tăm cái đó gọi âm. Đây ý nghĩa đầu tiên của Âm dương chỉ sự
hướng chỉ của ánh sáng mặt trời, xuất hiện trước chỉ dương, xuất hiện sau chỉ âm. Cho
nên dãy núi của phía hướng mặt trời gọi sơn dương, phía sau mặt trời sơn âm. Nơi
ánh sáng mặt trời chiếu xuống gọi dương gian, nơi ánh sáng mặt trời không
chiếu xuống được gọi là âm phủ.
Do có sự chiếu sáng của ánh mặt trời nên con người cảm thấy ấm áp, khôngánh sáng
mặt trời thì con người cảm thấy lạnh lẽo. Cổ nhân lại lấy âm dương suy rộng ra chỉ sự
nóng lạnh của thời tiết.
Cứ thế các nhà tưởng cổ đại cho thấy thế giới tự nhiên có hai thế lực vật chất đối lập
mâu thuẫ nhau khẳng định mối quan hệ quy luật mâu thuẫn của âm dương, từng
bước nêu ra học thuyết nhất dương nhất âm chi vị đạo xem âm dương như quy luật
bản của trụ. ( thời chiến quốc thì sâu sắc nhưng đề cao quá thành đẩy luận âm
dương khó hiểu)
- Biểu hiện của âm dương trong thế giới tự nhiên là: Âm dương là hai mặt tính của sự vật.
THời kỳ xuân thu Thái Mặc đã chỉ ra rằng: vật sinh hữu lưỡng, hai mặt đối lập trên cùng
một sự vật: Trời đất, mặt trời mặt trăng, nam nữ, đực cái, nam – bắc….. Thậm chí học
thuyết này còn từng bước phát triển rộng hơn, thuộc tính của con người hay những mối
quan hệ hội cũng biểu hiện của tính hai mặt của âm dương: Quân thần, cha con,
chồng vợ, cứng mềm, thông minh ngu dốt, xấu đẹp, sinh tử, thiện ác, đỏ -
đen….
Sau này , thuyết âm dương cổ đại còn chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng của giai cấp thống
trị phong kiến: một mặt, sự gan góc, can đảm, hướng lên trở thành dương; một mặt của sự
phàm tục tiêu cực, nhu nhược, yếu kém đi xuống gọi âm => Âm dương hai mặt lấy
cương dương làm sự tôn trọng, lấy nhu âm làm sự coi thường khinh bỉ. Cho nên, đàn ông
dương thì được coi trọng, đàn âm bị coi thường, hoặc quân tử dương ( ban đầu
giai cấp thống trị - quý tộc), tiểu nhân âm ( ý nghĩa ban đầu chỉ thứ dâu không
khinh miệt). Dịch Kinh viết Thiên tôn địa ti, càn khôn định hỹ ( trời cao đất thấp, đó
định của Càn Không vậy)
- Tư tưởng âm dương được phát triển thành học thuyết về bản thể của thế giới
+ Hình thái đầu tiên của thế giới cực đến thái cực. Giải thích về thái cực nhiều
cách hiểu khác nhau: Thái cực gốc của trời, thái cực chưa vật, hoặc nói khí
hoặc nói là đạo.
+ Sự vận động của thái cực sinh ra Âm dương, âm dương là mẫu thể sinh ra vạn vật.
Sách lão tử viết rằng: Đạo sinh nhất, nhất sinh lương, lương sinh tam, tam sinh vạn vật.
Phụ âm nhi bao dương, xung khí vi hòa. Đại ý là Đạo sinh một, một sinh hai, hai sinh
ba, ba sinh vạn vật, vạn vật chịu âm mamg dương. Âm dương giao hòa nên vạn vật
trở nên hài hòa.
Tóm lại Âm dương tồn tại trong các sự vật hiện tương trong thế giới, từ cái nhỏ nhất
đến cái lớn nhất, từ cái vô hình đến cái hữu hình, từ cái đơn giản đến cái phức tạp, từ giới
tự nhiên đến đời sốn xã hội, từ thể chất đến tinh thần con người.
b) PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Học thuyết âm dương cho rằng, vạn vật trong trụ đều tồn tại phổi biến hai mặt Âm
dương đối lập nhau, chủ yếu biểu hiện sự đối kháng, đấu trnah lẫn nhau trong sự vật.
Giống như đẩy và lực hút ( lực hấp dẫn – dương lực)
- Âm dương vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau:
+ Thống nhất với nhau thể hiện ở sự nương tựa lẫn nhau: Trong hai mặt Âm dương, mắt
cứ mặt nào cũng không thể thoát khỏi mặt kia để tồn tại một cách đơn độc: Trên là dương
dưới là âm, không có dưới thì cũng không có trên và ngược lại. Dương dựa vào âm để tồn
tại và ngược lại, mỗi bên đều lấy bên kia làm điều kiện tồn tại. Trong sách Loại kinh đồ
dực – âm dương thể tượng có viết: Âm khôngdương thì không sinh, dương không
âm thì không thành. Nếu hai mặt âm dương mất đi điều kiện tồn tại, gọi âm,
dương thì vạn vật sẽ khoogn thể sinh hoá và trưởng thành được. Ví dụ như Nước trên mặt
đất trời nóng bốcn thành khí, bay cao lên thành mây, mây trên trời những cũng
thể giáng xuống thành mữa. Chứng tỏ Âm dương tác dụng lẫn nhau, âm cũngthể bốc
lên dương cũng có thể giáng xuống, âm dương nương tựa vào nhau, điều kiện của
nhau.
+ Âm dương vừa đấu tranh lẫn nhau: Sự tiêu giảm hoặc tăng trường của Âm dương là nói
hai mặt âm dương trong trạng thái vận động viến hóa không nhừng. Nếu âm tiêu giảm,
dương tăng trường hoặc ngược lại. Hai mặt âm dương không bao giờ trạng thái yên
tĩnh, không biến hóa chúng luôn vận động. dụ: Các hoạt động của chúng ta kết
quả của công năng hoạt động , các hoạt động đó muốn thực hiện được tất nhiên phải tiêu
hao một lượng chất dinh dưỡng nhất định => âm giảm, dương tăng. sự đồng dị hóa
của các chất dinh dưỡng trong thế thể lại đòi hỏi phải tiêu hao một lượng năng lượng
nhất định => dương giảm, âm tăng.
- Trong trạng thái bình thường, sự âm dương tiêu trưởng này thường trong trạng thái cân
bằng tương đối. Nếu sự tiêu, trưởng vượt quá một giới hạn nhất định từ sự cân bằng
tương đối đó sẽ bị phá hoại=> Xuất hiện một mặt nào đó thiên thịnh, còn mặt kia thiên
suy.
- Hai mặt âm dương dưới điều kiện nhất định có thể chuyển hóa từ mặt này sang mặt kia,
tức âm thể chuyển hóa thành dương, dương chuyển thành âm. Dịch kinh chỉ rõ: Sinh
ra vạn vật gọi là hóa, vật cực thì biến, sự biến hóa của âm dương gọi là thần
- Âm dương trong quá trình biến hóa trong một giai đoạn nhất định tuy sẽ mất cân bằng
nhưng kết quả của sự biến hóa phát triển đó vẫn phải khôi phục lại sự cân bằng tương
đối.
Học thuyết Âm dương vô cùng coi trọng sự cân bằng âm dương, cho rằng đó là trạng thái
tốt nhất để sự vật phát triển.
| 1/7

Preview text:

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH VÀ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Học thuyết Âm dương và Ngũ hành là kết quả của quá trình khái quát những kinh nghiệm
thực tiễn lâu đời trong lao động sản xuất và đấu tranh chinh phục tự nhiên của nhân dân
Trung Quốc cổ xưa. Mới đầu, Âm Dương gia chỉ là những quan niệm sơ khai phát sinh
trong thời Thương, Chu. Từ thời Chiến quốc trở về sau nó đã được các nhà tư tưởng
Trung Quốc phát triển theo những khuynh hướng khác nhau với những nội dung hết sức phong phú và đa dạng
1. BẢN THỂ LUẬN VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG THUYẾT NGŨ HÀNH - Nội dung: NGŨ
+Trong quá trình tìm kiếm thuộc tính và sự khởi nguồn của sự vật, các nhà tư tưởng cổ
đại đã không mệt mỏi tìm ra một vấn đề. Cổ nhân đã từ khí, từ thái cực, từ Âm dương,…
từ những góc nhìn khahcs nhau, để thuật lại quá trình biến hóa và khởi nguồn của vạn
vật. Ngũ hành là góc nhìn đó
+Khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến khởi nguồn của vạn vật đã lấy Thủy, Hỏa, Mộc,
Kim Thổ và cho rằng Thổ là căn bản vì Thổ có thể sinh sôi, Thổ có thể tích nước, Thổ có
thể tạo lựa, thổ có thể sinh mộc, thổ có thể trữ kim. Trong sách Quốc ngữ đã ghi chép lại
Thổ Thủy Hỏa Mộc Kim hợp sinh lại thành ra vạn vật
Đến Thời chiến Quốc thuyết ngũ hành và thuyết âm dương thẩm thấu lẫn nhau hình thành
một học thuyết âm dương ngũ hành gọi là phái Âm dương gia. Âm dương gia lấy âm
dương và ngũ hành kết hợp, lấy tất cả hiện tượng tự nhiên, xã hội mà con người hay tiếp
xúc trong đời sống hàng ngày đều quy tụ trong Ngũ Hành
+ Ngũ hành là năm yếu tố vật chất đầu tiên hay năm thứ khi cơ bản của vũ trụ vạn vật,
gồm: Kim (kim khí), Mộc (gỗ), Thủy (nước), hỏa (lửa), thổ (đất).
Đây là những yếu tố căn bản, đầu tiên của vũ trụ, những năng tính của năm loại vật
chất ấy quy định các tính chất, chủng loại và nguồn gốc của vạn vật trong thế giới.
+ Các nhà hiền triết Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu quan sát rộng rãi hành vi của
con người và những sự vật tự nhiên có liên quan với hành vi của con người bằng phương
pháp phân loại chọn tượng. Đồng thời dựa vào các tính chất, tác dụng khách nhau của sự
vật lần luwownjt quy vào trong ngũ hành, mượn nó để trình bày về thiên tính của con
người và quan hệ của nó với tự nhiên. Đặc tính của Thủy là hàn nhuận, chảy xuống, do
đó cái gì có đặc trưng này thì dùng Thủy để khái quát. Đặc tính của Hỏa là dương nhiệt đi
lên nên cái gì có đặc trưng này sẽ dùng Hỏa để khái quát. Đặc tính của mộc là kéo dài, dễ
động nên hễ có đặc trưng này thì dùng Mộc để khái quát. Đặc tính của kim là trong suốt,
thu lại nên hễ có đặc tính này thì dùng Kim để khái quát. Đặc tính của Thổ là sinh trưởng
biến hóa nên hễ có đặc tính này thì dùng Thổ khái quát. Theo các Âm dương gia những
đặc tính vốn có ấy được gọi là năm đức. Cụ thể:
Ngũ hành biểu hiện tự nhiên

 Hỏa có tính chất nóng nên chủ là hành mạnh phương nam, mùa hạ, màu đỏ
 Mộc tượng trưng cho thực vật có năng tính sinh trưởng nên chủ là hành mạnh phương Đông, mùa xuân, màu xanh.
 Kim chủ và hành mạnh phương Tây, mùa thu, màu trắng, vì kim khí có tính chất cứng và khô khan và phương tây
 Thủy có tính chất ẩm ướt, chảy xuống dưới nên chủ và hành mạnh ở phương bắc, mùa đông, màu đen
 Còn hành Thổ giúp cho các hành khác và bốn mùa nên nó được coi là vị trí trung tâm của
bố mùa. Thổ hành mạnh vào khoẳng ngắn giữa mùa hạ và mùa thu.
Ngũ hành biểu hiện tính chất và đặc tính con người trong mối quan hệ xã hội
Hành Kim: Thích tự lấy mình làm trung tâm, làm việc quyết đoán, cứng nhác, tính tình
nóng nảy, kiên định không thỏa hiệp, độc lập tự lực cánh sinh, có khả năng thành công
Hành Hỏa: Giàu tinh thần mạo hiểm, có chí tiến thủ và có chí lớn, hoài bão lớn, có lòng
tự tin, có tinh thần cải cách tìm cái mới, là người quyết đoán kiên cường, thiếu sự bền bỉ,
tinh lực dồi dào, có khả năng lãnh đạo
Hành Thủy: Thỏa hiệp và hòa giải, có sức thuyết phục, thuần hóa, bị động, ỷ lại, có lòng
đồng tình, khiêm tốn, không kiên định, linh hoạt nhạy cảm
Hành Thổ: ổn định bảo thủ, chậm chạp, cứng nhắc, thiếu trí tưởng tượng, khách quan và
chủ nghãi hiện thực, sợ gánh vác lấy hiểm nghèo, thận trọng, khách quan, tự rèn luyện
mình, có lòng sự nghiệp, kiên trinh, có năng lực tổ chức
Hành Mộc Lòng dạ rộng mở, tuần tự tiệm tiến, có thể hợp tác với người khác, trí não
sáng suốt đáng tin cậy, chăm chỉ công bằng, khẳng khái, có năng lực lý giải công việc
Ngũ hành biểu hiện thành ngũ sự: mạo, ngôn, thị, thính, tư =>phép xử sự của con người
Dáng mạo phải kính cẩn
Ngôn lời phải thuận lẽ phải Nhìn nên sáng suốt Nghe phải cho rõ ràng
Suy nghĩ phải thấu suốt, sâu sắc
+ Các yếu tố của ngũ hành không tồn tại một cách tĩnh tại, biệt lập, thụ động mà chúng là
những yếu tố hoạt động, liên hệ tương tác lẫn nhau, nên còn gọi là năm tác nhân hay năm hành chất. HÀNH
Chữ hành 行 (xíng) có nghĩa là hoạt động, tạo tác.=> 5 yếu tố này không tồn tại biệt lập
tuyệt đối với nhau mà trái lại tồn tại trong mối quan hệ biến chứng với nhanh tuân theo 4
nguyên lý cơ bản là: tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ
Trong đó tương sinh và tương khắc là 2 nguyên lý căn bản
Tương thừa và tương vũ là 2 nguyên lý bổ trợ cho 2 nguyên lý trên.
- Tương sinh có nghĩa là cùng nhau thúc tiến như Mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh
kim, kimm sinh thủy, thủy sinh mộc; Tương khắc nghĩa là bài trừ lẫn nhau
Theo các học giả ngày nay, nguyên lý tương sinh tương khắc của ngũ hành phản ánh
phần nào phép biện chứng duy vật
+ Ngũ hành tương sinh để giải thích sự biến đổi của bốn mùa, đòi hỏi con người phải dựa
vào thay đổi của bốn mùa tự nhiên mà phát triển, phù hợp với các yếu tố khách quan của
tự nhiên. Tất cả nhân sự và sự biến hóa của ngũ hành tương sinh đều được đối chiếu,
thậm chí còn lấy đói là tượng trưng cho sự may mắn, họa phúc.
+ Còn tương khắc để giải thích sự thay đổi của triều đại, Trâu Diễn người nước tề dùng
ngũ hành tương khắc sáng lập ra thuyết ngũ đức chung thủy. Theo cách nói của ông,
Hoàn đế là Thổ đức, Hạ vũ là Mộc đức, Thương Thanh là Kim Đức, Chu Văn Vương là
thỏa đức, do đó tương lai thay thế nahf chu nhất định là thủy đức. Có trên ba lần thay thế
chiều đại và hoàng đế là do Mộc thắng Thổ, Kim Thắng Mộc, Hỏa thắng Kim, Thủy
Thắng Hỏa. Sau khi thống nhất đất nước, Tần Doanh Chính đã dùng thuyết ngũ hành
chung thủy của Trâu diễn coi triều đại nahf tần là Thủy Đức
Học thuyết ngũ hành chung thủy này lấy sự biến hóa của vương triều và ngũ hành tương
khắc là một cách nói khiên cưỡng, trên thực tế là thuyết tuần hoàn lịch sử thần bí.
Lý luận phong thủy của hậu thế thuận tiên cho phương diện thần học của thuyết ngũ hành
tương sinh tương khắc, lại đẩy nhanh tiến độ phát triển, lấy ngày tháng năm sinh , tướng
mạo, tên tuổi và vận mệnh của con người đối chiếu với Ngũ hành
- Ngũ hành tương thừa, tương vũ
+ Tương thừa (Thừa: thừa thế lấn áp) trong tình huống thiếu sự cân bằng trong quan hệ tương sinh:
Vd: Thủy sinh mộc phải đảm bảo tỷ lệ tương ứng 1 sinh 1: cây thuộc mộc, nước thuộc
thủy => mối quan hệ tương sinh: thủy sinh mộc
Nhưng vì một lý do nào đó thủy >1 mộc < hoặc = 1 thì thủy diệt mộc.
Trong quản lý, sử dụng công cụ khen thưởng nhưng khen có mức độ thì mới thúc đẩy sự
phát triển của người lao động
+ Tương vũ (Vũ: hàm ý khinh hờn) xuất hiện trong tình huống thiếu sự cân bằng trong
mối quan hệ tương khắc.
Vd: kim khắc mộc phải theo tỷ lệ 1: 1 => mối quan hệ tương khắc
Nhưng nếu Mộc < hoặc = 1; kim > 1 => mối quan hệ tương vũ mộc khắc kim. Nếu Hành
này không khắc được Hành kia thì quan hệ Tương khắc trở thành quan hệ Tương vũ.
Chẳng hạn: bình thường Thủy khắc Hỏa, nếu vì một lý do nào đó làm Thủy giảm khắc
Hoả (nói cách khác: Hỏa “khinh hờn” Thủy) thì lúc đó gọi là Hỏa vũ Thủy.
+ Chú ý: Không có sinh tốt, không có khắc xấu => cân bằng mới là tốt.
 Nhận định giá trị và hạn chế của BTL ngũ hành
 Có tính duy vật tiến bộ so với đương thời song còn máy móc, trực quan và kinh nghiệm chủ nghĩa
- Đã thấy được tính tất nhiên của sự biến động lịch sử ( giải thích tính khách quan của
những biến đổi trong tự nhiên và xã hội). Nhưng mới dừng ở mô tả; chưa vạch ra được
động lực tiến hóa của lịch sử xã hội, nên hiểu biến đổi đó có tính chất tuần hoàn của năm đức
- dù duy vật về tự nhiên nhưng về xã hội thì lại có tính chất duy tâm chủ nghĩa và học
thuyết lịch sử tuần hoàn.
2. Học thuyết âm dương (Bản thể luận trong dịch truyện)
a) BẢN THỂ LUẬN TRONG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Cùng với Ngũ Hành, học thuyết về sự liên hệ tác động lẫn nhau giữa hai mặt đối lập, hai
thế lực vật chất cơ bản của thế giới âm và dương là một trong những quan điểm về vũ trụ
quan trọng nhất của triết học Trung Quốc cổ đại => trong vũ trụ quan và nhân sinh quan
người Phương Đông cho đến ngày nay
- Âm Dương thực chất hình thành từ sự quan sát và cảm nhận của người xưa đối với hiện
tượng nhật nguyệt của trời đất.
Trung quốc là một đất nước có nền nông nghiệp lâu đời. Xuất phát từ nhu cầu về nông
nghiệp cày bừa, người xưa quan sát đo đạc tinh tế và tỉ mỉ, lấy hiện tượng ngày và đêm làm chủ.
Theo quan sát thì mặt trời treo trong không trung, ánh sáng tỏa ra xung quanh, mặt đất
sáng bừng thì gọi là dương; mặt trời bị mây che lấp, ánh sáng không nhìn thấy nữa, mặt
đất trở nên tối tăm – cái đó gọi là âm. Đây là ý nghĩa đầu tiên của Âm dương – chỉ sự
hướng chỉ của ánh sáng mặt trời, xuất hiện trước chỉ dương, xuất hiện sau chỉ âm. Cho
nên dãy núi của phía hướng mặt trời gọi là sơn dương, phía sau mặt trời là sơn âm. Nơi
mà ánh sáng mặt trời chiếu xuống gọi là dương gian, nơi mà ánh sáng mặt trời không
chiếu xuống được gọi là âm phủ.
Do có sự chiếu sáng của ánh mặt trời nên con người cảm thấy ấm áp, không có ánh sáng
mặt trời thì con người cảm thấy lạnh lẽo. Cổ nhân lại lấy âm dương suy rộng ra chỉ sự
nóng lạnh của thời tiết.
Cứ thế các nhà tư tưởng cổ đại cho thấy thế giới tự nhiên có hai thế lực vật chất đối lập
và mâu thuẫ nhau và khẳng định mối quan hệ quy luật mâu thuẫn của âm dương, từng
bước nêu ra học thuyết nhất dương nhất âm chi vị đạo – xem âm dương như quy luật cơ
bản của vũ trụ. ( thời chiến quốc thì sâu sắc nhưng đề cao quá thành đẩy lý luận âm dương khó hiểu)
- Biểu hiện của âm dương trong thế giới tự nhiên là: Âm dương là hai mặt tính của sự vật.
THời kỳ xuân thu Thái Mặc đã chỉ ra rằng: vật sinh hữu lưỡng, hai mặt đối lập trên cùng
một sự vật: Trời đất, mặt trời mặt trăng, nam – nữ, đực cái, nam – bắc….. Thậm chí học
thuyết này còn từng bước phát triển rộng hơn, thuộc tính của con người hay những mối
quan hệ xã hội cũng là biểu hiện của tính hai mặt của âm dương: Quân – thần, cha con,
chồng vợ, cứng – mềm, thông minh – ngu dốt, xấu – đẹp, sinh – tử, thiện – ác, đỏ - đen….
Sau này , thuyết âm dương cổ đại còn chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng của giai cấp thống
trị phong kiến: một mặt, sự gan góc, can đảm, hướng lên trở thành dương; một mặt của sự
phàm tục tiêu cực, nhu nhược, yếu kém đi xuống gọi là âm => Âm dương hai mặt lấy
cương dương làm sự tôn trọng, lấy nhu âm làm sự coi thường khinh bỉ. Cho nên, đàn ông
dương thì được coi trọng, đàn bà âm bị coi thường, hoặc quân tử là dương ( ban đầu là
giai cấp thống trị - quý tộc), tiểu nhân là âm ( ý nghĩa ban đầu chỉ thứ dâu – không có
khinh miệt). Dịch Kinh viết Thiên tôn địa ti, càn khôn định hỹ ( trời cao đất thấp, đó là
định của Càn Không vậy)
- Tư tưởng âm dương được phát triển thành học thuyết về bản thể của thế giới
+ Hình thái đầu tiên của thế giới là vô cực đến thái cực. Giải thích về thái cực có nhiều
cách hiểu khác nhau: Thái cực là gốc của trời, thái cực là chưa có vật, hoặc nói là khí hoặc nói là đạo.
+ Sự vận động của thái cực sinh ra Âm dương, âm dương là mẫu thể sinh ra vạn vật.
Sách lão tử viết rằng: Đạo sinh nhất, nhất sinh lương, lương sinh tam, tam sinh vạn vật.
Phụ âm nhi bao dương, xung khí dĩ vi hòa. Đại ý là Đạo sinh một, một sinh hai, hai sinh
ba, ba sinh vạn vật, vạn vật chịu âm mà mamg dương. Âm dương giao hòa nên vạn vật trở nên hài hòa.
Tóm lại là Âm dương tồn tại trong các sự vật hiện tương trong thế giới, từ cái nhỏ nhất
đến cái lớn nhất, từ cái vô hình đến cái hữu hình, từ cái đơn giản đến cái phức tạp, từ giới
tự nhiên đến đời sốn xã hội, từ thể chất đến tinh thần con người.
b) PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Học thuyết âm dương cho rằng, vạn vật trong vũ trụ đều tồn tại phổi biến hai mặt Âm
dương đối lập nhau, chủ yếu biểu hiện ở sự đối kháng, đấu trnah lẫn nhau trong sự vật.
Giống như đẩy và lực hút ( lực hấp dẫn – dương lực)
- Âm dương vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau:
+ Thống nhất với nhau thể hiện ở sự nương tựa lẫn nhau: Trong hai mặt Âm dương, mắt
cứ mặt nào cũng không thể thoát khỏi mặt kia để tồn tại một cách đơn độc: Trên là dương
dưới là âm, không có dưới thì cũng không có trên và ngược lại. Dương dựa vào âm để tồn
tại và ngược lại, mỗi bên đều lấy bên kia làm điều kiện tồn tại. Trong sách Loại kinh đồ
dực – âm dương thể tượng có viết: Âm không có dương thì không sinh, dương không có
âm thì không thành. Nếu hai mặt âm dương mất đi điều kiện tồn tại, gọi là cô âm, cô
dương thì vạn vật sẽ khoogn thể sinh hoá và trưởng thành được. Ví dụ như Nước trên mặt
đất vì trời nóng bốc lên thành khí, bay cao lên thành mây, mây trên trời những cũng có
thể giáng xuống thành mữa. Chứng tỏ Âm dương tác dụng lẫn nhau, âm cũng có thể bốc
lên và dương cũng có thể giáng xuống, âm dương nương tựa vào nhau, là điều kiện của nhau.
+ Âm dương vừa đấu tranh lẫn nhau: Sự tiêu giảm hoặc tăng trường của Âm dương là nói
hai mặt âm dương trong trạng thái vận động viến hóa không nhừng. Nếu âm tiêu giảm,
dương tăng trường hoặc ngược lại. Hai mặt âm dương không bao giờ ở trạng thái yên
tĩnh, không biến hóa mà chúng luôn vận động. Ví dụ: Các hoạt động của chúng ta là kết
quả của công năng hoạt động , các hoạt động đó muốn thực hiện được tất nhiên phải tiêu
hao một lượng chất dinh dưỡng nhất định => âm giảm, dương tăng. Mà sự đồng dị hóa
của các chất dinh dưỡng trong cơ thế thể lại đòi hỏi phải tiêu hao một lượng năng lượng
nhất định => dương giảm, âm tăng.
- Trong trạng thái bình thường, sự âm dương tiêu trưởng này thường trong trạng thái cân
bằng tương đối. Nếu sự tiêu, trưởng vượt quá một giới hạn nhất định từ sự cân bằng
tương đối đó sẽ bị phá hoại=> Xuất hiện một mặt nào đó thiên thịnh, còn mặt kia thiên suy.
- Hai mặt âm dương dưới điều kiện nhất định có thể chuyển hóa từ mặt này sang mặt kia,
tức âm có thể chuyển hóa thành dương, dương chuyển thành âm. Dịch kinh chỉ rõ: Sinh
ra vạn vật gọi là hóa, vật cực thì biến, sự biến hóa của âm dương gọi là thần
- Âm dương trong quá trình biến hóa trong một giai đoạn nhất định tuy sẽ mất cân bằng
nhưng kết quả của sự biến hóa phát triển đó vẫn phải khôi phục lại sự cân bằng tương đối.
Học thuyết Âm dương vô cùng coi trọng sự cân bằng âm dương, cho rằng đó là trạng thái
tốt nhất để sự vật phát triển.