Phiếu bài tập Toán 8 chủ đề định lí Thalès

Bộ tài liệu gồm 41 trang, phân dạng và tuyển chọn các bài tập Toán 8 chủ đề định lí Thalès trong tam giác. Mời các bạn theo dõi và đón đọc!

PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 1/13
A. KIN THC TRNG TÂM.
1.Đon thng t l.
Hai đon thng AB và CD đưc gi là t l vi hai đon thng
MN
PQ
nếu có t l thc
Q
AB
CD
MN
P
.
2. Đnh lí Thales .
Định lí: Nếu mt đưng thng song song vi mt cnh
ca tam giác và ct hai cnh còn li thì đnh ta trên
hai cnh đó nhng đon thng tương ng t l
Trong hình v, nếu MN // BC t
.
Do đó
AM MB AM MB AB
AN NC AN NC AC
+
= = =
+
. Suy ra
;
Định lí: Nếu mt đưng thng ct hai cnh ca mt tam
giác đnh ra trên hai cnh này nhng đon thng tương
ng t l thì đưng thng đó song song vi cnh còn li
ca tam giác.
Trong hình v, nếu có mt trong hai t l thc :
,
AM AN MB NC
AB AC AB AC
= =
thì ta cũng có MN // BC;
4. H qu ca đnh lí Thales đảo
H qu: Nếu mt đưng thng song song vi mt cnh
ca tam giác và ct hai cnh còn li thì nó to thành mt
tam giác mi có ba cnh tương ng t l vi ba cnh ca
tam giác đã cho.
Cho tam giác ABC, đưng thng d song song vi cnh
BC ln lưt ct các cnh AB; AC ti M và N. Khi đó , ta
có :
AM AN MN
AB AC BC
= =
;
Hình hc
phng
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 2/13
Chú ý: H qu trên vn đúng cho trưng hp đưng thng d song song vi mt cnh ca
tam giác và ct phn kéo dài ca hai cnh còn li.
B. CÁC DNG BÀI TP VÀ PHƯƠNG PHÁP GII
Dng 1: Viết t s các cp đon thng hoc tính t s ca hai đon thng
S dng đnh nghĩa đon thng t l.
d 1.
Đon thng
AB
gp
5
ln đon thng
CD
, đon thng
AB
′′
gp
7
ln đon thng
CD
.
a) Tính t s ca hai đon thng
AB
AB
′′
. ĐS:
5
7
.
b) Cho biết đon thng
55MN =
cm và
77MN
′′
=
cm; hi hai đon thng
AB
AB
′′
có t l
vi đon thng
MN
MN
′′
không? ĐS: Có t l.
Li gii
a)
55
77
AB CD
A B CD
= =
′′
.
b)
55 5
77 7
MN AB MN
MN AB MN
= = = =
′′ ′′
. Vy hai đon thng
AB
AB
′′
t l vi đon thng
MN
MN
′′
.
Dng 2: Tính đ i đon thng hoc chng minh đon thng t l
Bước 1: Xác đnh các cp đon thng t l có đưc nh định lí Ta-lét.
Bước 2: S đụng đ dài các đon thng đã vn dng các tính cht ca t
l thc đ m đ dài đon thng.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 3/13
d 2. Tính
x
trong các trưng hp sau.
a) b) c)
ĐS:
2x =
. ĐS:
6,8x =
. ĐS:
2,8x =
.
Li gii
a)
4
5 10
2
AM AN
MB NC
x
x
=
=
=
.
b)
45
5 3, 5
6,8
KN KO
KL KM
x
x
=
=
+
=
.
c)
45
8,5 5
2,8
PS PT
SQ TR
x
x
=
=
=
.
d 2. Cho hình thang
ABCD
()AB CD
AB CD<
. Đưng thng song song vi đáy
AB
ct các cnh bên
AD
,
BC
theo th t ti
M
,
N
. Chng minh
a)
MA NB
AD BC
=
; b)
MA NB
MD NC
=
; c)
MD NC
DA CB
=
.
Li gii
Gi giao đim ca
AD
BC
E
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 4/13
a) Vì
AB CD
nên
EA EB
AD BC
=
AB MN
nên
EA EB
AM BN
=
.
T
2
điu trên suy ra
MA NB
AD BC
=
.
b) Theo ý a) ta
MA AD EA AM
NB BC EB BN
= = =
nên theo tính cht
ca t l thc suy ra
MA AD AM MD
NB BC BN NC
= =
. Vy
MA NB
MD NC
=
.
c) Theo ý b) ta có
MD DA MA
NC CB NB
= =
nên theo tính cht ca t l thc suy ra
MD MD MA AD
NC NC NB BC
+
= =
+
.
Vy
MD NC
DA CB
=
.
Dng 3: S dng h qu ca đnh lý Ta-lét đ tính đ i đon thng
Bước 1: Xác đnh các cp đon thng t l nh h qu ca đnh lý Ta-lét.
Bước 2: S dng đ dài các đon thng đã vn dng các tính cht ca t
l thc đ m đ dài đon thng cn tìm.
d 3. Tính
x
trong các trưng hp sau
a) b)
Li gii
a)
2 22
6,5 2, 6
32 5 5
MN AM
MN BC
BC AB
= = =⋅=
+
(đvđd).
b)
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 5/13
5, 2
23
dd)
52
(dv
15
OP PQ
ON MN
x
x
=
=
=
d 4. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
(,)
MN BC M AB N AC∈∈
,
24AB =
cm,
16AM =
cm,
12AN =
cm. Tính đ dài ca các đon thng
NC
NB
.
Li gii
Theo đnh lí Ta-lét thì
AM AN
AB AC
=
.
24 12
18(cm)
16
AB AN
AC
AM
⋅⋅
⇒= = =
,
6NC AC AN=−=
cm.
Li có tam giác
ANB
vuông ti
A
. Tính đưc
22
12 5.NB AN AB= +=
Dng 4: S dng đnh lý Ta-lét đo đ chng minh các đưng thng song song
Bước 1: Xác đnh cp đon thng t l trong tam giác.
Bước 2: S dng đnh lý đo ca đnh Ta-lét đ chng minh các đon thng
song song.
Ví d 5. Cho hình thang
()
ABCD AB CD
. Gi trung đim ca các đưng chéo
AC
và
BD
ln
t là
,MN
. Chng minh rng
MN
,
AB
CD
song song vi nhau.
Li gii
Gi giao đim ca hai đưng chéo là
O
. Vì
AB CD
nên
OC OD
OA OB
=
OC OA OD OB
OA OB
++
⇒=
.
Suy ra
AC BD
OA OB
=
.
T
2AC AM=
2BD BN=
.
Suy ra
22AM BN AM BN
OA OB OA OB
= ⇒=
.
Theo tính cht ca t l thc ta có
AM OA BN OB
OA OB
−−
=
hay
OM ON
OA OB
=
.
Áp dng đnh Ta-t đo suy ra
MN AB
AB CD
(do
ABCD
là hình thang) nên
MN AB CD
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 6/13
Dng 5: S dng h qu ca đnh Ta-lét đ chng minh h thc, các đon thng
bng nhau
Bước 1: Xét đưng thng song song vi mt cnh ca tam giác, s dng h
qu để lp các đon thng t l.
Bước 2: S dng các t s đã có, cùng vi các tính cht ca t l thc, các t s
trung gian (nếu cn) đ tính đ dài các đon thng hoc chng minh các h
thc có đưc t h qu, t đó suy ra các đon thng bng nhau.
d 6. Cho tam giác
ABC
15BC =
cm. Trên đưng cao
AH
ly các đim
,
IK
sao cho
AK KI IH= =
. Qua
,
IK
v các đưng thng
,EF BC MN BC
.
a) Tính đ dài các đon thng
EF
MN
.
b) Tính din tích t giác
MNEF
, biết rng din tích ca tam giác
ABC
270
cm
2
.
Li gii
a) Ta có
1
3
EF AE AK
BC AB AH
= = =
.
Suy ra
1
5
3
EF BC
= =
(cm).
Ta có
2
3
MN AM AI
BC AB AH
= = =
.
Suy ra
2
10
3
MN BC= =
(cm).
b) Vì
270
ABC
S =
nên
540AH BC⋅=
.
Suy ra
36AH =
nên
12IK =
.
Suy ra
2
()
90(cm ).
2
ABCD
IK EF MN
S
+
= =
Ví d 7. Cho hình thang
()ABCD AB CD
. Đưng thng song song vi đáy
AB
ct các cnh bên
,AD BC
và các đưng chéo
,BD AC
ln lưt ti
, ,,M N PQ
. Chng minh
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 7/13
a)
MD CQ
AD BC
=
. b)
MN PQ=
.
Li gii
a) Ta có
MD DN CQ
AD DB CB
= =
.
b) Ta có
MN MD CQ PQ
AB AD CB AB
= = =
.
C. BÀI TP VN DNG
Bài 1. Cho biết đ i ca
MN
gp
5
ln đ i ca
PQ
và đ i đon thng
MN
′′
gp
12
ln
độ dài ca
PQ
.
a) Tính t s ca hai đon thng
MN
MN
′′
. ĐS:
5
12
.
b) Cho biết đon thng
9DE =
cm và
dm, hi hai đon thng
MN
MN
′′
có t l
vi đon thng
DE
DE
′′
không? ĐS: Không t l.
Li gii
a)
55
12 12
MN PQ
M N PQ
= =
′′
.
b)
9 15
108 12 12
DE MN
DE MN
= =≠=
′′
.
Vy hai đon thng
MN
MN
′′
không t l vi đon thng
DE
DE
′′
.
Bài 2. Tính
x
trong các trưng hp sau.
a) b)
ĐS:
3, 25x =
. ĐS:
6,3x =
.
Li gii
a)
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 8/13
6,5 4
2
3, 25
AF AE
FB EC
x
x
=
=
=
.
b)
9
10,5 24 9
6,3
DI DK
IE KF
x
x
=
=
=
.
Bài 3. Cho góc
xAy
khác góc bt. Trên tia
Ax
ly các đim
B
,
C
. Qua
B
C
v hai đưng
thng song song, ct
Ay
ln lưt ti
D
E
. Qua
E
v đưng thng song song vi
CD
ct tia
Ax
ti
F
.
a) So sánh
AB
AC
AD
AE
;
AC
AF
AD
AE
. ĐS:
AB AD
AC AE
=
;
AC AD
AF AE
=
.
b) Chng minh
2
AC AB AF=
.
Li gii
a) Theo đnh lí Ta-lét ta có
AB AD
AC AE
=
;
AC AD
AF AE
=
.
b) T a) ta có
AB AC
AC AF
=
suy ra
2
AC AB AF=
.
Bài 4. Tính
x
trong các trưng hp sau.
a) b)
ĐS:
15,3x =
. ĐS:
28x =
.
Li gii
a)
17
15,3
10 9
AD AE x
x
DB EC
= = ⇔=
.
b)
16 20
28
20 15
MI MK
x
MN MP x
= = ⇔=
+
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 9/13
Bài 5. Cho tam giác
ABC
, đưng thng
d
ct
AB
,
AC
ln t ti
B
,
C
sao cho
.
Chng minh
a)
AB AC
BB CC
′′
=
′′
; b)
BB CC
AB AC
′′
=
.
Li gii
T
AB AC
B B AC
′′
=
suy ra
d BC
(theo đnh lí Ta-lét đo).
a) Vì
B C BC
′′
nên theo đnh lí Ta-lét ta có
AB AC
BB CC
′′
=
′′
;
b) Vì
B C BC
′′
nên theo đnh lí Ta-lét ta có
BB CC
AB AC
′′
=
.
Bài 6: Cho góc
xOy
. Trên tia
Ox
, ly theo th t
2
đim
A,B
sao cho
OA 2cm, AB 3cm.= =
Trên tia
Oy
, ly đim
C
vi
OC 3cm=
. T
B
, k đưng thng song song vi
AC
ct
Oy
ti
D
. Tính đ i
CD
.
Li gii
Xét
OBD
có:
AC / /BD
(gt)
AO OC
AB CD

(định lí Ta-let trong tam giác)
. 3.3
4, 5( )
2
AB OC
CD cm
OA
 
Bài 7: Tìm x trong hình
Biết
//MN PQ
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Li gii
Hình 1. Trong tam giác ABC,
, //OPQ MN PQ
ta có:
OP PQ
ON MN
=
( h qu ca đnh lí Ta-let)
( )
5, 2 5, 2.2 52
2 3 3 15
x
x cm = ⇔= =
Hình 2. Ta có:
;D⊥⊥EF AB EF Q
Suy ra
// DAB Q
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 10/13
Trong
, //OQF QF EB
suy ra:
OF FQ
OE EB
=
( h qu ca đnh lí Ta-let)
(
)
3, 5 3.3, 5
5, 25
32 2
x
x cm = ⇔= =
Hình 3.Áp dng đnh lí Pytago trong
0
, 90AMN A∆=
ta có:
( )
2 2 2 22
16 12 400 20= + =+⇒ = =MN AM AN MN cm
Trong
, //
AMN MN BC
suy ra:
AM AN
AB AC
=
( h qu ca đnh lí Ta-let)
(
)
16 12 24.12
18
24 16
AC cm
AC
⇔= = =
;
( )
18 12 6
NC cm
=−=
Trong
, //AMN MN BC
suy ra:
AM MN
AB BC
=
( h qu ca đnh lí Ta-let)
(
)
16 20 24.20
30
24 16
BC cm
BC
⇔= = =
Bài 8. Cho tam giác
ABC
có cnh
BC a=
. Trên cnh
AB
ly đim
D
E
sao cho
AD DE EB= =
. T
,DE
k các đưng thng song song vi
BC
ct
AC
theo th t ti
,MN
.
Tính theo
a
độ dài các đon thng
DM
EN
.
Li gii
Áp dng đnh lý Ta-lét ta có
1
33
AD DM a
DM
AB BC

.
Tương t ta có
12
2
23
AD DM
EN DM a
AE EN

.
Bài 9. Cho hình thang cân
()
ABCD AB CD
hai đưng chéo
AC
BD
ct nhau ti
O
. Gi
,MN
ln t trung đim ca
BD
AC
. Biết rng
2MD MO=
, đáy ln
5, 6CD
=
cm.
a) Tính đ dài đon thng
MN
. b) Chng minh
2
CD AB
MN
=
.
Li gii
a) Vì
AB CD
nên
22
OD OC OD OC OD OC
DB AC MD NC MD NC
= = ⇒=
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 11/13
Suy ra
MN CD
nên
1
3
MN OM
CD OD
= =
.
Vy
1 28
3 15
MN CD=⋅=
.
b) Vì
OB MB OM MD OM OM=−=−=
nên
1
33
AB OB MO
CD OD MO

suy ra
3
CD AB=
.
Vy
11111 1
3( )
326 26 2
MN CD CD CD CD AB CD AB= = = −⋅ =
.
Bài 10. Cho hình thang cân
ABCD
()AB CD
. Đưng thng song song vi đáy
AB
ct các cnh
bên
,
AD BC
và các đưng chéo
,BD AC
ln lưt ti
,,,
MQNP
. Chng minh
a)
DN CP
BD AC
=
. b)
MN PQ
=
.
Li gii
a) Ta có
DN DM CP
BD DA AC
= =
.
b) Ta có
MN DN CP PQ
AB DB CA AB
= = =
suy ra
MN PQ=
.
Bài 11. Tam giác
ABC
, đưng cao
AH
. Đưng thng
d
song song vi
BC
, ct các cnh
AB
,
AC
và đưng cao
AH
theo th t ti các đim
B
,
C
,
H
. Chng minh
a)
AH B C
AH BC
′′
=
; b)
2
AB C
ABC
S
BC
S BC
′′
′′

=


.
Li gii
a)
AH B H AB B C
AH BH AB BC
′′ ′′
= = =
.
b)
2
AB C
ABC
S
AH BC BC
S AH BC BC
′′
′′ ′′

= =


.
Bài 12. Tính
x
trong các trưng hp sau
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 12/13
a) b)
Li gii
a)
8 (9,5 28) 600
9,5 19
IK DI IK DE
x
x DE DI
⋅+
= ⇔= = =
(đvđd).
b)
3 4, 2
8, 4
6
OB AB
x
OC CD x
= = ⇔=
(đvđd).
Bài 13. Cho tam giác
ABC
,
( , ), 25MN BC M AB N AC AB∈∈ =
cm,
16AM =
cm,
45BC =
cm,
12AN =
cm. Tính đ dài ca các đon thng
MN
AC
.
Li gii
Theo đnh lí Ta-lét thì
AM AN MN
AB AC BC
= =
. Suy ra
16 45
28,8
25
AM BC
MN
AB
⋅⋅
= = =
cm.
25 12
18,75
16
AB AN
AC
AM
⋅⋅
= = =
cm.
Bài 14. Cho tam giác
ABC
đim
M
trên cnh
BC
sao cho
4BC CM=
. Trên cnh
AC
ly
đim
N
sao cho
1
3
CN
AN
=
. Chng minh
MN
song song vi
AB
.
Li gii
Theo tính cht ca t l thc ta có
1 11
3 31 4
CN CN CN
AN AN CN AC
= = ⇒=
++
.
Mt khác
1
4
CM
BC
=
.
Suy ra
CM CN
BC AC
=
. Vy
MN AB
.
Bài 15. Cho tam giác
ABC
, đưng cao
AH
. Đưng thng
d
song song vi
BC
, ct các cnh
,AB AC
và đưng cao
AH
theo th t ti các đim
,,BCH
′′
.
a) Chng minh
AH B C
AH BC
′′
=
.
b) Cho
1
3
AH AH
=
và din tích tam giác
ABC
67,5
cm
2
. Tính din tích tam giác
AB C
′′
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 13/13
Li gii
a) Ta có
AH AB B C
AH AB BC
′′
= =
.
b) Vì
1
3
AH AH
=
nên
1
3
B C BC
′′
=
.
Suy ra
2
1 11 1 1
7,5cm
2 23 3 9
AB C ABC
S AH B C AH BC S
′′
′′
= = ⋅⋅ ⋅⋅ = =
.
Bài 16. Cho hình thang
ABCD
vi
AB CD
hai đưng chéo
AC
,
BD
ct nhau ti
O
đưng thng qua
O
song song vi đáy ct các cnh bên ti
AD
BC
theo th t ti
M
N
. Chng minh
OM ON=
.
Li gii
Xét
ADC
MO DC
nên
theo đnh lí Ta-lét ta có
OM OA
DC AC
=
. (1)
Xét
BCD
ON CD
nên theo đnh lí Ta-t ta
ON BN
CD BC
=
. (2)
Xét
CAB
ON CD
nên theo đnh lí Ta-lét ta có
BN AO
BC AC
=
. (3)
T
(1)
,
(2)
,
(3)
suy ra
OM OA BN ON
DC AC BC CD
= = =
.
Suy ra
OM ON=
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 1/5
BÀI TP THC HÀNH
Bài 1. Ngưi ta tiến hành đo đc các yếu t cn thiết đ tính chiu
rng ca mt khúc sông mà không cn phi sang b bên kia sông
(hình v bên). Biết
20BB
=
m,
30BC
=
m và
40BC
=
m. Tính đ
rng
x
ca khúc sông.
Li gii
Dùng h qu ca đnh lý Ta-let, ta có
30
60
20 40
AB BC x
x
AB B C x
= = ⇒=
′′
+
m.
Bài 2.
Ngưi ta dùng máy nh đ chp mt ngưi có chiu
cao AB = 1,5 m (như hình v). Sau khi ra phim thy
nh CD cao 4 cm. Biết khong cách t phim đến vt
kính cay nh lúc chp là ED = 6 cm. Hi ngưi
đó đng cách vt kính máy nh mt đon BE bao
nhiêu cm ?
Li gii
Đổi đơn v : 1,5 m = 150 cm.
Ta có AB // CD (cùng vuông góc BD)
EB AB
ED DC
⇒=
(Talet)
1,5m
4cm
Vật
kính
?
6cm
E
A
C
B
D
NG DNG CA ĐNH LÍ
THALES TRONG TAM GIÁC.
Hình hc
phng
1,5m
4cm
Vật
kính
?
6cm
E
A
C
B
D
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 2/5
(cm)
Vy ngưi đng cách vt kính máy nh là 225 cm.
Bài 3.
Bóng (AK) của một cột điện (MK) trên mặt đất dài 6m. Cùng lúc đó một cột đèn giao thông
(DE) cao 3m có bóng (AE) dài 2m. Tính chiều cao của cột điện (MK).
Li gii
Ta có : DE // MK
Tính MK = 9 m
Bài 4.
Để đo chiu cao AC ca mt ct c, ngưi ta cm mt cái cc
ED có chiu cao 2m vuông góc vi mt đt. Đt v trí quan sát
ti B, biết khong cách BE là 1,5m và khong cách AB là 9m.
Tính chiu cao AC ca ct c.
Li gii
Xét ∆ ABC có
AC // ED ( AC AB , ED AB)
(hệ quả của định lí Ta lét)
AC = 12 (m)
Vy chiu cao AC ca ct c là 12m.
6 m
>
<
?
2 m
3 m
E
K
M
D
A
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 3/5
Bài 5. Tính chiu cao AB ca ngôi nhà. Biết cái cây có
chiu cao ED = 2m và khong cách AE = 4m, EC = 2,5m.
Li gii
Ta có: ED//AB
AB AC
=
ED EC
AB 4 2,5
2 2,5
AB 6,5
2 2,5
6,5.2
AB = = 5,2m
2,5
+
⇒=
⇒=
Vậy ngôi nhà cao 5,2m
Bài 6.
Một ct đèn cao 10m chiếu sáng mt cây xanh như hình bên i. Cây cách ct đèn 2m và có
bóng tri dài dưi mt đt là 4,8m. Tìm chiu cao ca cây xanh đó (làm tròn đến mét).
Li gii
MC = MA+AC = 4,8+2 = 6,8 (m)
Xét DCM có AB // CD nên :
Bài 7.
B
C
D
M
10m
4,8m
2m
48
10 6 8
7
AB MA
CD MC
AB ,
,
AB ( m )
=
⇒=
⇒≈
(Hệ qu ca đnh lý Ta-let )
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 4/5
Một nhóm các bn hc sinh lp 8 đã thc nh đo chiu cao AB
ca mt bc tưng như sau: Dùng mt cái cc CD đt c đnh
vuông góc vi mt đt, vi CD = 3 m và CA = 5 m. Sau đó, các
bn đã phi hp đ tìm đưc đim E trên mt đt là giao đim ca
hai tia BD, AC và đo đưc CE = 2,5 m (Hình v bên).
Tính chiu cao AB ca bc tưng. (Hc sinh không cn v li
hình)
Li gii
Xét tam giác EAB có CD//AB (do CD và AB cùng vuông góc vi CA).
Theo h qu định lí Ta-lét có
CD EC
AB EA
=
(1)
Mà CA = 5m; EC = 2,5m
1
2
3
EC
CA EC
EA
⇒= =
và CD = 3m
Thay vào (1), ta đưc
31
3AB
=
9( )AB m⇒=
. Vy bc tưng cao 9 mét.
Bài 8.
Một ngưi cm mt cái cc vuông góc vi mt đt sao cho bóng ca đnh cc trùng vi bóng
ca ngny. Biết cc cao 1,5m so vi mt đt, chân cc cách gc cây 8m và cách bóng ca
đỉnh cc 2m. Tính chiu cao ca cây. (Kết qu làm tròn đến ch s thp phân th nhất).
Li gii
Xét tam giác ABE có CD // AB (cùng vuông góc với mặt đất)
CD EC
AB EA
⇒=
(h qu ca đnh lí Ta-lét)
1, 5 2
28AB
⇒=
+
7,5AB⇒=
(m)
Vy chiều cao của cây là 7,5 (m).
1,5m
2m
8m
D
A
E
C
B
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 5/5
Bài 9: Bóng ca mt tháp trên mt đt có đ dài
BC = 63 mét. Cùng thi đim đó, mt cây ct DE
cao 2 mét cm vuông góc vi mt đt có bóng dài 3
mét. Tính chiu cao ca tháp?
Li gii
*DE / /AB (
DE CE
(
AB CB
23
AB 63
AB 42m
cuøng vuoâng goùc BC)
Heä quaû Talet)⇒=
⇒=
⇒=
Vy chiu cao ca Tháp là 42m
Bài 10:
Giữa hai điểm B và C có một i ao. Để đo khoảng cách BC người ta
đo được các đoạn thẳng AD = 2m, BD = 10m DE = 5m. Biết DE // BC,
tính khoảng cách giữa hai điểm B và C.
Li gii
Xét tam giác ABC có DE // BC


=


(HQ của đl Ta-lét)
 = 30.
Vy khong cách gia hai đim B và C là 30m
Bài 11: Để đo khoảng cách giữa hai điểm A B (không
thể đo trực tiếp). Ngưi ta xác định các điểm C, D, E như
hình vẽ. Sau đó đo được khoảng cách giữa A và C là AC =
6m, khoảng ch giữa C E EC = 2m; khoảng cách giữa
E và D là DE = 3m. Tính khoảng cách giữa hai điểm A và
B.
Li gii
Ta có: AB // ED
=>
AB
ED
=
AC
CE
=>
AB
3
=
6
2
=>
AB
=
m9
2
3.
6
=
Vậy chiều rộng AB của khúc sông khoảng 9m
10m
5m
2m
E
B
A
C
D
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 1/15
A. KIN THC TRNG TÂM
1. Đnh nghĩa
Đưng trung bình ca tam giác đon thng ni trung đim hai
cnh ca tam giác.
laø trung ñieåm cuûa
laø ñöôøng trung bình cuûa
laø trung ñieåm cuûa
M AB
MN ABC
N AC

.
Mi tam giác có ba đưng trung bình.
2. Tính cht
Đưng trung bình ca tam giác thì song song vi cnh th ba và bng mt na cnh y.
Theo hình bên,
MN
là đưng trung bình ca
1
.
2
MN BC
ABC
MN BC

3. Đnh lý đưng trung bình ca tam giác
Trong mt tam giác, nếu mt đưng thng đi qua trung đim ca mt cnh và song song
với cnh th hai thì đi qua trung đim ca cnh th ba ca tam
giác đó.
ABC
MA MB M AB NA NC
MN BC N AC

.
ĐƯNG TRUNG BÌNH CA TAM GIÁC
Hình hc
phng
N
M
P
B
C
A
N
M
B
C
A
MN
BC
N
M
B
C
A
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 2/15
B. CÁC DNG BÀI TP VÀ PHƯƠNG PHÁP GII
Dng 1: Tính đ dài đon thng
Da vào tính cht đưng trung bình ca tam giác đ tính đ dài đon thng.
Ví d 1. Tìm đ dài
x
trong các hình sau
a) b)
Li gii
a) Xét tam giác ABC, ta có
M là trung đim ca AB;
N là trung đim ca AC.
MN
là đưng trung bình ca
ABC
.
1
7
2
MN BC x cm 
.
b) Xét tam giác ABC, ta có
M là trung đim ca AB;
N là trung đim ca AC.
MN
là đưng trung bình ca
ABC
.
1
7, 5
2
MN BC x cm 
.
Ví d 2. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
5AB
,
13BC
. Qua trung đim
M
ca
AB
, v
mt đưng thng song song vi
AC
ct
BC
ti
N
. Tính đ dài
MN
.
Li gii
Xét
ABC
MA MB
MN A C
nên
NB NC
. Do
đó,
MN
là đưng trung bình. Suy ra
1
2
MN AC
.
ABC
vuông ti
A
nên
2 2 2 22
13 5 144AC BC AB 
12AC
.
Vy
12 : 2 6MN 
.
Dng 2: Chng minh hai đon thng bng nhau; hai đưng thng song song.
S dng tính cht đưng trung bình ca tam giác.
x
3,5cm
N
M
B
C
A
x
15cm
N
M
B
C
A
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 3/15
S dng du hiu nhn biết hai đưng thng song song, hai đon thng bng
nhau như đã hc lp 7.
Ví d 3. Cho tam giác
ABC
, các đưng trung tuyến
BD
,
CE
. Gi
M
,
N
theo th t là trung
đim ca
BE
và
CD
. Gi
I
,
K
theo th t giao đim ca
MN
với
BD
CE
. Chng minh
MI IK KN

.
Li gii
Xét
BED
MI ED
ID IB
ME BM

.
Xét
CED
NK ED
KE KC
NC ND

.
Suy ra
1
2
MI ED
;
1
2
NK ED
;
1
2
ED B C
.
11 1 1
22 2 2
IK MK MI BC DE DE DE DE
.
Vy
MI IK KN
.
Ví d 4. Cho tam giác
ABC
, đim
D
,
E
thuc
AC
sao cho
AD DE EC
. Gi
M
là trung
đim ca
BC
,
I
là giao đim ca
BD
AM
. Chng minh :
a)
ME BD
; b)
AI IM
.
Li gii
a) Xét
CBD
EC ED
ME BD
MC MB
.
b) Xét
AEM
ID ME
IA IM
AD DE

.
Ví d 5. Cho tam giác
ABC
, các đưng trung tuyến
BD
,
CE
ct nhau ti
G
. Gi
M
,
N
ln
t trung đim
BG
,
CG
. Chng minh t giác
MNDE
có các cp cnh đi song song
bng nhau.
Li gii
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 4/15
Xét
ABC
(1).
1
2
ED BC
ED BC
Xét
GBC
(2).
1
2
MN BC
MN BC
T
(1)
(2)
ED MN
ED MN
.
Xét
BAG
(3).
1
2
EM AG
EM AG
Xét
CAG
(4).
1
2
DN AG
DN AG
T
(3)
(4)
EM DN
EM DN
.
Vy t giác
MNDE
các cp cnh đi song song và bng nhau.
Ví d 6. Cho
BD
đưng trung tuyến ca tam giác
ABC
,
E
trung đim ca đon thng
AD
,
F
là trung đim đon thng
DC
,
M
là trung đim cnh
AB
,
N
là trung đim cnh
BC
.
Chng minh
ME NF
ME NF
.
Li gii
Xét
ABD
(1)
1
2
ME BD
MA MB
EA ED
ME BD



.
Xét
CBD
(2)
1
2
NF BD
NB NC
FC FD
NF BD



.
T
(1)
(2)
.
ME NF
ME NF
Dng 3: S dng tính cht đưng trung bình ca tam giác đ chng minh t giác
hình thoi; hình bình hành; hình ch nht; hình vuông.
Vn dng đnh nghĩa, tính cht và đnh lý đưng trung bình ca tam giác đ
chng minh bài toán liên quan.
Ví d 5. Cho t giác
ABCD
. Gi
M
,
N
,
P
,
Q
ln lưt là trung đim ca các cnh
AB
,
BC
,
CD
,
DA
. Chng minh t giác
MNPQ
là hình bình hành.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 5/15
Li gii
Xét tam giác
DAC
PQ
là đưng trung bình
(1)
1
.
2
PQ AC
PQ AC
Xét tam giác
BAC
MN
là đưng trung bình
(2)
1
.
2
MN AC
MN AC
T
1
2
suy ra
.
MN PQ
MN PQ
T giác
MNPQ
là hình bình hành.
Ví d 6. Cho t giác
ABCD
hai đưng chéo vuông góc vi nhau. Gi
E
,
F
,
G
,
H
theo th
t trung đim ca các cnh
AB
,
BC
,
CD
,
DA
. Chng minh t giác
HEFG
là hình ch nht.
Li gii
Xét
ABD
có EH là đưng trung bình.
EH BD
1
2
EH BD=
. (1)
Xét
CBD
FG
là đưng trung bình.
FG BD
1
2
FG BD=
. (2)
T (1) và (2)
EFGH
là hình bình hành.(3)
Xét
BAC
EF
là đưng trung bình.
EF AC
.
AC BD
BD FG
EF FG
. (4)
T (3) và (4)
EFGH
là hình ch nht.
Ví d 7. Cho t giác
ABCD
AC BD=
, gi
E
,
F
,
G
,
H
ln lưt là trung đim các cnh
AB
,
BC
,
CA
,
DA
. Chng minh rng
EFGH
là hình thoi.
Li gii
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 6/15
ABD
EH
là đưng trung bình nên
2
BD
EH =
.
Hoàn toàn tương t, xét các tam giác
BCD
,
ACD
,
ABC
, ta đưc
;; .
22 2
BD AC AC
GF EF GH= = =
Li có
AC BD
=
nên
EH EF GF GH= = =
.
Do đó
EFGH
là hình thoi.
Ví d 8. Cho tam giác
ABC
vuông cân ti
A
. Gi
M
,
N
trung đim
AB
,
AC
. Qua
M
k
đưng thng song song
AC
và ct
BC
ti
P
. Chng minh rng
AMPN
là hình vuông.
Li gii
Ta có
M
là trung đim ca
AB
,
MP AC
MP
là đưng trung bình
ca
ABC
P
là trung đim ca
BC
.
N
trung đim ca
AC
NP
đưng trung bình ca
ABC
NP AB
AMPN
là hình bình hành.
90MAN AMPN
°
=
là hình ch nht. Mà
22
AB AC
AM AN= = =
AMPN
là hình vuông.
Dng 4: Bài toán thc tế liên quan đưng trung bình tam giác.
Vn dng đnh nghĩa, tính cht đnh đưng trung bình gii quyêt bài toán
liên quan.
Ví d 9.
Khi thiết kế mt cái thang gp, đ đm bo an toàn ngưi th đã
làm thêm mt thanh ngang đ gi c định chính gia hai bên
thang (như hình v bên) sao cho hai chân thang rng mt khong
là 80 cm. Hi ngưi th đã làm thanh ngang đó dài bao nhiêu
cm ?
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 7/15
Li gii
Gi MN là thanh ngang ; BC là đ rng gia hai bên thang.
MN nm chính gia thang nên M; N là trung đim AB và AC.
Suy ra MN là đưng trung bình ca tam giác ABC.
Suy ra MN =
11
.80 40 ( )
22
BC cm
= =
.
Vy ngưi th đã làm thanh ngang đó dài 40 cm.
Ví d 10.
Gia hai đim
B
C
b ngăn cách bi h c (như hình dưi). Hãy xác đnh đ dài
BC
không cn phi bơi qua h. Biết rng đon thng
KI
dài
25m
K
là trung đim ca
AB
,
I
trung đim ca
AC
.
Li gii
Xét tam giác ABC, có:
K là trung đim AB
I là trung đim AC
KI là đưng trung bình ca tam giác ABC
1
2
KI BC=
Hay
1
25 .
2
BC=
( )
50BC m=
C. BÀI TP VN DNG
Bài 1. Cho tam giác
MNP
,
K
trung đim
NP
,
Q
là mt đim nm trên cnh
MN
sao cho
2NQ QM
. Gi
I
là giao đim ca
PQ
MK
. Chng minh
I
là trung đim ca
MK
.
Li gii
Gi
E
là trung đim
QN KE PQ
Q
là trung đim
ME
.
IQ
là đưng trung bình ca
MEK I
là trung đim ca
MK
.
A
B
C
M
N
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 8/15
Bài 2. Cho tam giác
ABC
, trung tuyến
AM
. Gi
I
trung đim
AM
,
D
giao đim ca
BI
AC
.
a) Chng minh
1
2
AD DC
; b) So sánh đ dài
BD
ID
.
Li gii
a) K
MN BD
,
N AC
.
MN
là đưng trung bình trong
CBD
N
là trung đim ca
(1)
CD
.
IN
là đưng trung bình trong
AMN
D
là trung đim ca
(2)
AN
.
T
(1)
(2)
suy ra
1
2
AD DC
.
1
2
ID MN
;
1
2
MN BD
, nên
BD ID
.
Bài 3: Cho tam giác
ABC
, đưng trung tuyến
AD
. Gi
M
là mt đim trên cnh
AC
sao
cho
1
2
AM MC
. Gi
O
là giao đim ca
BM
AD
. Chng minh rng
a)
O
là trung đim ca
AD
. b)
1
4
OM BM
.
Li gii
AC
a) Qua
D
vẽ mt đưng thng song song vi
BM
ct
ti
N
.
Xét
MBC
DB DC
DN BM
nên
1
2
MN NC MC
(định lý đưng trung bình ca tam giác).
Mt khác
1
2
AM MC
, do đó
1
2
AM MN MC
.
Xét
AND
AM MN
BM DN
nên
OA OD
hay O là trung đim ca AD.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 9/15
b) Xét
AND
OM
là đưng trung bình nên
1
2
OM DN
. (1)
Xét
MBC
DN
là đưng trung bình nên
1
2
DN BM
. (2)
T (1) và (2) suy ra
1
4
OM BM
.
Bài 4. Cho tam giác
ABC
, hai đưng trung tuyến
BM
CN
ct nhau ti
G
. Gi
D
E
ln
t là trung đim ca
GB
GC
. Chng minh rng
a)
MN DE
. b)
ND ME
.
Li gii
a) Vì
BM
,
CN
là các đưng trung tuyến ca
ABC
nên
MA MC
,
NA NB
.
Do đó
MN
là đưng trung bình ca
ABC
, suy ra
MN BC
. (1)
Ta có
DE
đưng trung bình ca
GBC
nên
DE BC
. (2)
T (1) và (2) suy ra
MN DE
.
b) Xét
ABG
, ta có
ND
là đưng trung bình.
Xét
ACG
, ta
ME
đưng trung bình. Do đó
ND AG
,
ME AG
. Suy ra
ND ME
.
Bài 5. Cho tam giác
ABC
, đưng trung tuyến
AM
. Gi
D
,
E
,
F
ln t trung đim ca
AB
,
AC
AM
. Chng minh rng
a) Ba đim
D
,
E
,
F
thng hàng. b)
F
là trung đim ca
DE
.
Li gii
a) Xét
ABM
DF
đưng trung bình nên
DF BM
hay
DF BC
. (1)
Xét
ABC
DE
đưng trung bình nên
DE BC
, (2)
T (1) và (2) suy ra
D
,
E
,
F
thng hàng.
b) Chng minh
DE FE
(bng
1
2
ca hai đon thng bng
nhau).
Bài 6. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đưng cao
AH
. Gi
M
N
ln t trung đim
ca
HA
HC
. Chng minh rng
BM AN
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 10/15
Li gii
Xét
HAC
MN
đưng trung bình nên
MN A C
MN AB

.
Xét
BAN
AH
NM
hai đưng cao ct nhau ti
M
.
Do đó
.BM AN
Bài 7. Cho hình ch nht
ABCD
. Gi
E
,
F
,
G
,
H
ln lưt
trung đim ca
AB
,
BC
,
CD
,
DA
. Chng minh:
a)
EFGH
là hình thoi. b)
AC
,
BD
,
EG
,
FH
đồng quy.
Li gii
a)
ABC
EF
đưng trung bình nên
EF AC
2
AC
EF =
.
ACD
GH
đưng trung bình n
GH AC
2
AC
GH =
.
Suy ra
EF GH
EF GH
=
. Do đó
EFGH
là hình bình hành.
Hơn na,
ABD
EH
là đưng trung bình nên
2
BD
EH =
.
AC BD=
(hình ch nht
ABCD
) nên
EF EH=
, suy ra
EFGH
là hình thoi.
b) Vì
ABCD
là hình ch nht nên
AE CG
AE CG
=
.
Do đó t giác
AECG
là hình bình hành.
O
là trung đim ca đưng chéo
AC
(trong hình ch nht
ABCD
).
Nên
O
cũng là trung đim ca đưng chéo
EG
.
Hoàn toàn tương t, ta cũng chng minh đưc
AHCF
là hình bình hành.
Và suy ra
O
cũng là trung đim ca đưng chéo
HF
.
Vy
AC
,
BD
,
CD
,
DA
đồng quy ti
O
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 11/15
Bài 8.
Để làm cây thông noel, ngưi th s dùng mt cái khung st
hình tam giác cân như hình v bên, sau đó gn hình cây
thông lên. Cho biết thanh BC = 120cm. Tính đ dài các thanh
GF; HE; ID.
Bài 9. Để thiết kế mt tin cho căn nhà cp bn mái thái, sau
khi xác đnh chiu i mái PQ = 1,5m. Chú th nhm tính chiu dài mái DE biết Q là trung
đim EC, P là trung đim ca DC. Em hãy tính giúp chú th xem chiu dài mái DE bng bao
nhiêu (xem hình v minh ha) ?
Li gii
Vì Q trung đim EC, P là trung đim ca DCn PQ là đưng trung bình ca tam giác CDE
1
2
2 2.1,5 3
QP DE
DE QP m
=
⇒= = =
Vy chiu dài mái DE bng 3m
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 12/15
Bài 10.
a/ Giữa 2 điểm A B một hồ nước. Biết A, B lần lượt là
trung điểm của MC và MD (như hình vẽ). Bạn Mai đi từ C đến
D hết 120 ớc chân, trung bình mỗi c chân của Mai đi được
4dm.
Hỏi khoảng cách từ A đến B là bao nhiêu mét?
Li gii
AB là đường trung bình của ΔMCD
AB =
1
2
CD = > AB = 60 (bước chân)
Khoảng cách từ A đến B là: 60 . 4 = 240 ( dm) = 24m.
b/ Để đo khong cách hai đim B và C b chn bi 1 cái h sâu, ngưi ta thc hin đo như
hình 1. Biết khong cách gia hai đim D và E đo đưc là 53m. Hi B và C cách nhau bao
nhiêu m ?
Hình 1
nh 2
c/ Để đo khong cách gia hai đim A và B b ngăn cách bi mt h c ngưi ta đóng các
cc ti các v trí A, B, M, N, O như hình 2 và đo đưc
MN 45m=
. Tính khong cách AB biết
M, N ln lưt là đim chính gia OA và OB.
Bài 11.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 13/15
Toán thc tế đưng trung bình: Nhà tâm lý hc Abraham Maslow (1908 1970) đưc xem
như mt trong nhng ngưi tiên phong trong trưng phái Tâm hc nhân văn. Năm 1943,
ông đã phát trin Lý thuyết v Thang bc nhu cu ca con ngưi (như hình v n). Trong đó,
BK = 6cm. Hãy tính đon thng CJ; EH?
Bài 12.
Để đo khoảng cách gia hai điểm
A
B
b ngăn cách bởi mt h nước
người ta đóng các cọc vị trí
, , , ,
ABCDE
như hình vẽ. Người ta đo đưc
350m
DE
=
. Tính khoảng cách giữa hai điểm
A
B
.
Li gii
* C/m:
DE
là đường trung bình
ABC
*
1
2
DE AB
=
2. 2.350 700( )AB DE m⇒= = =
E
D
C
B
A
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 14/15
Bài 13. Mt cáp treo di chuyn gia hai đa đim A và B ca mt h c (hình bên). Biết M,
N ln lưt là trung đim ca OA, OB và MN = 85m. Hi quãng đưng di chuyn ca cáp treo
t A sang B dài bao nhiêu mét?
Li gii
Vì M, N ln lưt là trung đim ca OA và OB.
Nên MN là đưng trung bình ca tam giác OAB
1
.
2
MN AB=
Suya ra AB = 2. MN = 2. 85 = 170m
Bài 14. Gia 2 đim A và N là mt mt h
c sâu. Đ tính khong cách gia 2 đim A
và N, mt hc sinh đã ly M làm mc và ly H,
G ln lưt là trung đim ca MA, MN.
a)Chng minh HG là đưng trung bình.
b)Hi A và N cách nhau bao nhiêu mét. Biết
khong cách gia 2 đim H và G là 62m.
Li gii
Xét
AMN ta có:
H là trung đim AM(gt)
G là trung đim MN(gt)
HG là đưng trung bình
AMN
1
2
2 2.62 124
HG AN
AN HG m
⇒=
⇒= = =
Vy AN=124m
Bài 15. Ngưi ta xây dng mô hình như hình dưi đ đo b rng MN ca mt cái h c
không cn phi đo trc tiếp. Em hãy tính xem đ rng ca h c trong hình v là bao
nhiêu?
40m
C
B
A
M
N
A
H
G
N
M
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 15/15
Li gii
Xét AMN, Ta có:
B là trung điểm của AM
C là trung điểm của AN
BC là đường trung bình của AMN
2
MN
BC⇒=
80MN m⇒=
Vy đ rng ca h c là 80 (m)
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 1/8
A. KIN THC TRNG TÂM.
1. Đnh lí.
Trong tam giác, đường phân giác ca mt góc chia cạnh đối din thành
hai đoạn thng t l vi hai cnh k hai đoạn thng y.
Ta có
GT
;ABC AD
là tia phân giác ca
()BAC D BC
KL
DB AB
DC AC
=
.
2. Chng minh đnh lý trên.
Qua
B v đưng thng song song vi AC, ct đưng thng
AD ti E . Ta có 
=

(gt). Vì BE // AC nên 
=

(hai góc so le trong). Suy
ra 
=
. Do đó tam giác ABE cân ti B, suy ra BE =
AB (1).
Áp dng
h qu ca đnh Thales đi vi tam giác ACD, ta
(2)
DB BE
DC AC
=
T (1); (2) suy ra
(dpcm)
DB AB
DC AC
=
B. CÁC DNG BÀI TP VÀ PHƯƠNG PHÁP GII
Dng 1: S dng tính chất đường phân giác ca tam giác đ tính độ dài đon thng
ớc 1: Xác định đường phân giác và lập các đoạn thng t l.
c 2: S dụng các đoạn thng t l đó để tính độ dài đoạn thẳng chưa biết.
Ví d 1. Tính
x
trong hình và làm tròn kết qu đến hàng phần mười.
a) b)
TÍNH CHT ĐƯNG PHÂN
GIÁC CA TAM GIÁC .
Hình hc
phng
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 2/8
Li gii
Hình a: Do
AD
là đường phân giác trong ca góc
A
nên ta có
.
DC AC AC
DC DB
DB AB AB
=⇒=⋅
Thay s ta có
8,5
3 5,1
5
DC
= ⋅=
. Khi đó
3 5,1 8,1
x DB DC= + =+=
.
Hình b: Với
12,5KL x=
và do
IL
là đường phân giác trong ca góc
I
nên theo tính chất đường phân giác
ta có
Theo tính chất đường phân giác ta
12,5 6,2 2175
7,3
8,7 298
KL IK x
x
LJ IJ x
= = ⇔=
.
Dng 2: S dng tính chất đường phân giác ca tam giác đ tính t s, chng minh các h thc,
các đoạn thng bằng nhau, các đường thng song song
Bước 1: Xác định đường phân giác và lập các đoạn thẳng tỉ lệ.
Bước 2: Sử dụng c tỉ số đã , cùng với c tính chất của tỉ lệ thức, các tỉ số trung gian
(nến cần) và định lí đảo của định lí Ta-lét để tính tỉ số đoạn thẳng hoặc chứng minh các hệ
thức. Từ đó suy ra các đoạn thẳng bằng nhau hay các đường thẳng song song.
Ví d 2. Cho tam giác cân
ABC
, có
BA BC a= =
,
AC b=
. Đưng phân giác ca góc
A
ct
BC
ti
M
,
đường phân giác góc
C
ct
BA
ti
N
.
a) Chng minh
MN AC
.
b) Tính
MN
theo
a
,
b
. ĐS:
ab
MN
ab
=
+
.
Li gii
a) Theo tính chất đường phân giác trong ca góc
A
và góc
C
ta có
BM AB a
CM AC b
= =
; (1)
BN CB a
AN CA b
= =
. (2)
T
(1)
(2)
suy ra
BM BN
CM AN
=
. Theo định lý Thales đảo ta được
//MN AC
.
b) Tính
MN
theo
a
,
b
.
Theo
(2)
.
BN a AB a b AN b BN a
AN b AN b AB a b AB a b
+
== = ⇒=
++
Do
MN AC
nên
BN MN BN a ab
MN AC b
BA AC BA a b a b
= = = ⋅=
++
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 3/8
Ví d 3. Cho tam giác
ABC
12
AB =
cm,
20AC =
cm,
28BC =
cm. Đưng phân giác góc
A
ct
BC
ti
D
. Qua
D
k
//DE AB
(
E AC
).
a) Tính độ dài các đoạn thng
BD
,
DC
DE
. ĐS:
10,5DB =
;
17,5
DC =
;
7,5
DE =
.
b) Cho biết din tích tam giác
ABC
S
. Tính din tích các tam giác
ABD
,
ADE
,
DCE
theo
S
.
ĐS:
3
8
ABD
SS=
,
15
64
ADE
SS=
,
25
64
DCE
SS=
.
Li gii
a) Theo tính chất đường phân giác trong góc
A
ta có
33
55
DB AB DB
DB DC
DC AC DC
= =⇔=
; (1)
Mt khác
28
DB DC BC
+==
. (2)
T
(1)
(2)
ta tính được
10,5
DB
=
cm và
17,5DC =
cm.
DE AB
nên ta có
17,5
12 7,5
28
DE DC DC
DE AB
AB BC BC
= = = ⋅=
cm.
b) Gọi
AH
là đường cao k t
A
ca
ABC
. Ta có
1
2
ABC
S AH BC=⋅⋅
;
1
2
ABD
S AH BD=⋅⋅
1
2
ADC
S AH CD=⋅⋅
.
Suy ra
3
8
ABD
BD
S SS
BC
= ⋅=
5
8
ADC
CD
S SS
BC
= ⋅=⋅
.
Chứng minh tương tự bằng cách trong
ADC
ta k đường cao
DF
ta được
1
2
ADC
S DF AC
=⋅⋅
;
1
2
ADE
S DF AE=⋅⋅
1
2
DCE
S DF EC=⋅⋅
.
Suy ra
15
64
ADE ADC ADC
AE BD
S SSS
AC BC
=⋅= =

. và
25
64
DCE ADC ADC
EC DC
S S SS
AC BC
= =⋅=

.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 4/8
C. BÀI TP VN DNG
Bài 1. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
. K phân giác trong
AD
ca
BAC
(vi
D BC
), biết
15DB =
cm,
20DC =
cm. Tính độ dài các đon thng
AB
,
AC
.
ĐS:
3, 5
AB
cm;
4,7
AC
cm.
Li gii
Theo tính chất đường phân giác ta có
33
44
AB DB
AB AC
AC DC
= =⇒=
. (1)
Mt khác, tam giác
ABC
vuông ti
A
nên theo định lý Py- ta-go
ta có
222 2 22
( ) 1225
AB AC BC BD DC AB AC+==+ +=
.
(2)
T
(1)
(2)
ta có h
22
3
3, 5 cm
4
4, 7 cm.
1225
AB AC
AB
AC
AB AC
=

+=
Bài 2. Cho tam giác
ABC
, trung tuyến
AM
. Phân giác ca
AMB
ct
AB
D
, phân giác ca
AMC
ct
AC
E
.
a) Chng minh
DE
song song vi
BC
.
b) Gọi
I
là giao điểm ca
DE
AM
. Chng minh
I
là trung điểm ca
DE
.
Li gii
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 5/8
a) Theo tính chất đường phân giác ta có
DA MA
DB MB
=
EA MA
EC MC
=
.
Mt khác
MB MC=
nên
DA EA
DB EC
=
. Theo định lý Ta-lét đo ta đưc
//DE BC
.
b) Theo câu a) ta có
DE BC
nên
AD AE
AB AC
=
.
Xét đnh lý Ta-lét cho
ABM
ACM
ta có
AD DI
AB BM
=
AE IE
AC CM
=
.
T đó, suy ra
DI IE
BM CM
=
MB CM=
nên
DI IE=
hay
I
là trung điểm ca
DE
.
Bài 3. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
12AB =
cm,
16
AC
=
cm. Đưng phân giác góc
A
ct
BC
ti
D
.
a) Tính
BC
,
BD
CD
. ĐS:
20BC =
cm;
8, 6BD
cm;
11, 4DC
cm.
b) Vẽ đường cao
AH
. Tính
AH
,
HD
AD
. ĐS:
9,6
AH
cm,
1, 4HD
cm,
9,7
AD
cm.
Li gii
a) Áp dng đnh lý Py-ta-go ta có
22
20 cm.BC AB AC= +=
Theo tính chất đường pn giác trong ca góc
A
ta có
33
44
DB AB
DB DC
DC AC
= =⇒=
.
Mt khác ta li có
3
20 20 11,4
4
BD DC BC DC DC DC+== +=
cm.
Do đó
20 11,4 8,6BD BC DC=−= =
cm.
b) Ta có
1
96
2
ABC
S AB AC=⋅⋅ =
cm.
Mt khác
2
1
9,6
2
ABC
ABC
S
S AH BC AH
BC
=⋅⇒ =
cm.
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông
AHC
ta có
22
12,8
CH AC AH= −≈
cm.
Suy ra
12, 8 11, 4 1, 4HD HC DC=−=
cm.
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông
AHD
ta có
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 6/8
22
9,7AD AH HD= +≈
cm.
Bài 4. Cho tam giác cân
ABC
(
AB AC=
), đường phân giác góc
B
ct
AC
ti
D
cho biết
15AB =
cm,
10BC =
cm.
a) Tính
AD
,
DC
. ĐS:
9AD =
cm;
6DC =
cm.
b) Đường vuông góc vi
BD
ti
B
cắt đường thng
AC
kéo dài ti
E
. Tính
EC
. ĐS:
30EC =
cm.
Li gii
a) Ta có
15AD DC AC AB+===
cm. (1)
15 3
10 2
AD AB
DC BC
= = =
. (2)
T (1) và (2) suy ra
15
3
2
AD DC
AD DC
+=
=
.
T đó suy ra
9AD =
cm,
6DC =
cm.
b) Vì
BD BE
nên
BE
là phân giác ngoài ca góc
B
ca tam giác
ABC
.
Khi đó ta có
AE AB
EC BC
=
. Suy ra
10 2
15 3
AE BC AE AE
EC
AB
⋅⋅
= = =
.
Suy ra
3 2( )CE AC CE⋅= +
hay
2CE AC=
. Do đó
30CE =
cm.
D. BÀI TP V NHÀ
Bài 5. Tính
x
trong hình và làm tròn kết qu đến ch s thp phân th nht.
a) b)
Li gii
Hình a: Ta có
25BD x=
.
Theo tính chất đường phân giác trong ta có
25 20 75
10, 7
15 7
DB AB x
x
DC AC x
= = ⇔=
.
Hình b: Ta có
28LJ x=
.
Theo tính cht phân giác trong ta có
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 7/8
20 35
17,5
28 12 2
LK IK x
x
LJ IJ x
= = ⇔= =
.
Bài 6. Cho tam giác
ABC
, trung tuyến
AM
. Tia phân giác góc
AMB
ct
AB
ti
D
, tia phân giác góc
AMC
ct cnh
AC
ti
E
. Chng minh
DE BC
.
Li gii
Theo tính chất đường phân giác ta
DA MA
DB MB
=
EA MA
EC MC
=
.
Mt khác
MB MC=
nên
DA EA
DB EC
=
.
Theo định lý Ta-lét đo ta được
DE BC
.
Bài 7. Cho tam giác
ABC
15AB =
cm,
20AC =
cm,
25BC =
cm. Đưng phân giác góc
A
ct
BC
ti
D
.
a) Tính độ dài các đoạn thng
BD
,
DC
. ĐS:
10, 7DB
cm;
14,3DC
cm.
b) Tính tỉ s din tích hai tam giác
ABD
ACD
. ĐS:
107
143
.
Li gii
a) Áp dng tính chất đường phân giác trong góc
A
. Ta có
33
44
DB AB DB
DB DC
DC AC DC
= =⇔=
; (1)
Mt khác
25DB DC BC+==
. (2)
T
(1)
(2)
ta có tính được
10, 7DB
cm và
14,3DC
cm.
b) Gọi
AH
là đường cao k t
A
ca
ABC
S
là din tích
ABC
. Ta có
1
2
ABC
S AH BC=⋅⋅
;
1
2
ABD
S AH BD=⋅⋅
1
2
ADC
S AH CD=⋅⋅
.
Suy ra
107
250
ABD
BD
S SS
BC
= ⋅=
143
250
ADC
CD
S SS
BC
= ⋅=
.
Do đó
107
143
ABD
ADC
S
S
=
.
PHIU BÀI TP TOÁN 8
Trang 8/8
| 1/41

Preview text:

PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 1/13 Hình học phẳng
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. 1.Đoạn thẳng tỉ lệ.
Hai đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN PQ nếu có tỉ lệ thức AB MN  . CD Q P
2. Định lí Thales .
Định lí: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh
của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ta trên
hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
 Trong hình vẽ, nếu MN // BC thì AM AN = . MB NC
Do đó AM MB AM + MB AB = = = . Suy ra AM AN = ; AN NC AN + NC AC AB AC
Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam
giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương
ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
 Trong hình vẽ, nếu có một trong hai tỉ lệ thức : AM AN = , MB NC = thì ta cũng có MN // BC; AB AC AB AC
4. Hệ quả của định lí Thales đảo
Hệ quả: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh
của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó tạo thành một
tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
Cho tam giác ABC, đường thẳng d song song với cạnh
BC lần lượt cắt các cạnh AB; AC tại M và N. Khi đó , ta có : AM AN MN = = ; AB AC BC
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 2/13
Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng d song song với một cạnh của
tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng hoặc tính tỉ số của hai đoạn thẳng
 Sử dụng định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ.
Ví dụ 1.
Đoạn thẳng AB gấp 5 lần đoạn thẳng CD, đoạn thẳng AB′ gấp 7 lần đoạn thẳng CD.
a) Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB AB′. ĐS: 5 . 7
b) Cho biết đoạn thẳng MN = 55 cm và M N′′ = 77 cm; hỏi hai đoạn thẳng AB AB′ có tỉ lệ
với đoạn thẳng MN M N′′ không? ĐS: Có tỉ lệ. Lời giải a) AB 5CD 5 = = .
AB′ 7CD 7 b) MN 55 5 AB MN = = = =
. Vậy hai đoạn thẳng AB AB′ tỉ lệ với đoạn thẳng MN M N
′ ′ 77 7 ABM N ′ ′ M N ′ ′.
Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng hoặc chứng minh đoạn thẳng tỉ lệ
 Bước 1: Xác định các cặp đoạn thẳng tỉ lệ có được nhờ định lí Ta-lét.
 Bước 2: Sử đụng độ dài các đoạn thẳng đã có và vận dụng các tính chất của tỉ
lệ thức để tìm độ dài đoạn thẳng.
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 3/13
Ví dụ 2
. Tính x trong các trường hợp sau. a) b) c) ĐS: x = 2 . ĐS: x = 6,8. ĐS: x = 2,8. Lời giải a) AM AN = MB NC x 4 = . 5 10 x = 2 b) KN KO = KL KM 4 5 = . x 5 + 3,5 x = 6,8 c) PS PT = SQ TR 4 5 = . x 8,5 − 5 x = 2,8
Ví dụ 2. Cho hình thang ABCD có (AB CD) và AB < CD . Đường thẳng song song với đáy AB
cắt các cạnh bên AD , BC theo thứ tự tại M , N . Chứng minh a) MA NB = ; b) MA NB = ; c) MD NC = . AD BC MD NC DA CB Lời giải
Gọi giao điểm của AD BC E .
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 4/13
a) Vì AB CD nên EA EB =
AB MN nên AD BC EA EB = . AM BN
Từ 2 điều trên suy ra MA NB = . AD BC
b) Theo ý a) ta có MA AD EA AM = = = nên theo tính chất NB BC EB BN
của tỉ lệ thức suy ra MA AD AM MD = = . Vậy MA NB = . NB BC BN NC MD NC
c) Theo ý b) ta có MD DA MA = =
nên theo tính chất của tỉ lệ thức suy ra NC CB NB MD MD + MA AD = = . NC NC + NB BC Vậy MD NC = . DA CB
Dạng 3: Sử dụng hệ quả của định lý Ta-lét để tính độ dài đoạn thẳng
 Bước 1: Xác định các cặp đoạn thẳng tỉ lệ nhờ hệ quả của định lý Ta-lét.
 Bước 2: Sử dụng độ dài các đoạn thẳng đã có và vận dụng các tính chất của tỉ
lệ thức để tìm độ dài đoạn thẳng cần tìm.
Ví dụ 3. Tính x trong các trường hợp sau a) b) Lời giải a) MN AM 2 2 2 = =
MN BC = ⋅6,5 = 2,6 (đvđd). BC AB 3+ 2 5 5 b)
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 5/13 OP PQ = ON MN x 5,2 = 2 3 52 x = (dvdd) 15
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, MN BC (M AB, N AC), AB = 24 cm, AM =16 cm,
AN =12 cm. Tính độ dài của các đoạn thẳng NC NB . Lời giải
Theo định lí Ta-lét thì AM AN = . AB AC
AB AN 24⋅12 ⇒ AC = = = 18(cm), AM 16
NC = AC AN = 6 cm.
Lại có tam giác ANB vuông tại A. Tính được 2 2
NB = AN + AB =12 5.
Dạng 4: Sử dụng định lý Ta-lét đảo để chứng minh các đường thẳng song song
 Bước 1: Xác định cặp đoạn thẳng tỉ lệ trong tam giác.
 Bước 2: Sử dụng định lý đảo của định lý Ta-lét để chứng minh các đoạn thẳng song song.
Ví dụ 5. Cho hình thang ABCD (AB CD). Gọi trung điểm của các đường chéo AC BD lần
lượt là M, N . Chứng minh rằng MN , AB CD song song với nhau. Lời giải
Gọi giao điểm của hai đường chéo là O. Vì AB CD nên OC OD = OA OB
OC + OA OD + OB ⇒ = . OA OB Suy ra AC BD = . OA OB
Từ AC = 2AM BD = 2BN . Suy ra 2AM 2BN AM BN = ⇒ = . OA OB OA OB
Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có AM OA BN OB = hay OM ON = . OA OB OA OB
Áp dụng định lý Ta-lét đảo suy ra MN AB AB CD (do ABCD là hình thang) nên
MN AB CD .
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 6/13
Dạng 5: Sử dụng hệ quả của định lý Ta-lét để chứng minh hệ thức, các đoạn thẳng bằng nhau
 Bước 1: Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, sử dụng hệ
quả để lập các đoạn thẳng tỉ lệ.
 Bước 2: Sử dụng các tỉ số đã có, cùng với các tính chất của tỉ lệ thức, các tỉ số
trung gian (nếu cần) để tính độ dài các đoạn thẳng hoặc chứng minh các hệ
thức có được từ hệ quả, từ đó suy ra các đoạn thẳng bằng nhau.
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC BC =15 cm. Trên đường cao AH lấy các điểm I,K sao cho
AK = KI = IH . Qua I, K vẽ các đường thẳng EF BC, MN BC .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng EF MN .
b) Tính diện tích tứ giác MNEF , biết rằng diện tích của tam giác ABC là 270 cm 2 . Lời giải a) Ta có EF AE AK 1 = = = . BC AB AH 3 Suy ra 1
EF = BC = 5 (cm). 3 Ta có MN AM AI 2 = = = . BC AB AH 3 Suy ra 2
MN = BC =10 (cm). 3 b) Vì S =
nên AH BC = 540. ABC 270
Suy ra AH = 36 nên IK =12. Suy ra IK(EF MN) 2 S + = = ABCD 90(cm ). 2
Ví dụ 7. Cho hình thang ABCD(AB CD) . Đường thẳng song song với đáy AB cắt các cạnh bên
AD, BC và các đường chéo BD, AC lần lượt tại M , N, P,Q . Chứng minh
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 7/13 a) MD CQ = . b) MN = PQ . AD BC Lời giải a) Ta có MD DN CQ = = . AD DB CB b) Ta có MN MD CQ PQ = = = . AB AD CB AB C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1.
Cho biết độ dài của MN gấp 5 lần độ dài của PQ và độ dài đoạn thẳng M N′′ gấp 12 lần độ dài của PQ.
a) Tính tỉ số của hai đoạn thẳng MN M N′′. ĐS: 5 . 12
b) Cho biết đoạn thẳng DE = 9 cm và D E
′ ′ =10,8 dm, hỏi hai đoạn thẳng MN M N ′ ′ có tỉ lệ
với đoạn thẳng DE D E ′ ′ không? ĐS: Không tỉ lệ. Lời giải a) MN 5PQ 5 = = . M N ′ ′ 12PQ 12 b) DE 9 1 5 MN = = ≠ = . D E ′ ′ 108 12 12 M N ′ ′
Vậy hai đoạn thẳng MN M N′′ không tỉ lệ với đoạn thẳng DE D E ′ ′ .
Bài 2. Tính x trong các trường hợp sau. a) b) ĐS: x = 3,25. ĐS: x = 6,3. Lời giải a)
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 8/13 AF AE = FB EC 6,5 4 = . x 2 x = 3,25 b) DI DK = IE KF x 9 = . 10,5 24 − 9 x = 6,3
Bài 3. Cho góc xAy khác góc bẹt. Trên tia Ax lấy các điểm B , C . Qua B C vẽ hai đường
thẳng song song, cắt Ay lần lượt tại D E . Qua E vẽ đường thẳng song song với CD cắt tia Ax tại F .
a) So sánh AB AD ; AC AD . ĐS: AB AD = ; AC AD = . AC AE AF AE AC AE AF AE b) Chứng minh 2
AC = AB AF . Lời giải
a) Theo định lí Ta-lét ta có AB AD = ; AC AD = . AC AE AF AE b) Từ a) ta có AB AC = suy ra 2
AC = AB AF . AC AF
Bài 4. Tính x trong các trường hợp sau. a) b) ĐS: x =15,3. ĐS: x = 28 . Lời giải a) AD AE 17 x = ⇔ = ⇔ x =15,3. DB EC 10 9 b) MI MK 16 20 = ⇔ = ⇔ x = 28 . MN MP x 20 +15
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 9/13
Bài 5. Cho tam giác ABC , đường thẳng d cắt ′ ′
AB , AC lần lượt tại B′, C′ sao cho AB AC = . AB AC Chứng minh a) ABAC′ ′ ′ = ; b) BB CC = . B BC CAB AC Lời giải Từ ABAC′ =
suy ra d BC (theo định lí Ta-lét đảo). B BAC a) Vì ′ ′ B C
′ ′  BC nên theo định lí Ta-lét ta có AB AC = ; B BC C ′ b) Vì ′ ′ B C
′ ′  BC nên theo định lí Ta-lét ta có BB CC = . AB AC
Bài 6: Cho góc xOy . Trên tia Ox , lấy theo thứ tự 2 điểm A,B sao cho OA = 2cm,AB = 3cm.
Trên tia Oy, lấy điểm C với OC = 3cm. Từ B , kẻ đường thẳng song song với AC cắt Oy tại D . Tính độ dài CD. Lời giải Xét O ∆ BD có: AC / /BD (gt) AO OC  
(định lí Ta-let trong tam giác) AB CD AB.OC 3.3  CD    4,5(cm) OA 2
Bài 7: Tìm x trong hình Biết MN//PQ Hình 2 Hình 1 Hình 3 Lời giải
Hình 1. Trong tam giác ABC, O
PQ, MN / /PQ ta có: OP PQ =
( hệ quả của định lí Ta-let) ON MN x 5,2 5,2.2 52 ⇔ = ⇔ x = = (cm) 2 3 3 15
Hình 2.
Ta có: EF A ; B EF ⊥ D
Q Suy ra AB / / D Q .
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 10/13 Trong OQF
,QF / /EB suy ra: OF FQ =
( hệ quả của định lí Ta-let) OE EB x 3,5 3.3,5 ⇔ = ⇔ x = = 5,25(cm) 3 2 2
Hình 3.Áp dụng định lí Pytago trong ∆  0
AMN, A = 90 ta có: 2 2 2 2 2
MN = AM + AN =16 +12 ⇒ MN = 400 = 20(cm) Trong A
MN, MN / /BC suy ra: AM AN =
( hệ quả của định lí Ta-let) AB AC 16 12 24.12 ⇔ = ⇔ AC =
= 18(cm) ; NC =18 −12 = 6(cm) 24 AC 16 Trong A
MN, MN / /BC suy ra: AM MN =
( hệ quả của định lí Ta-let) AB BC 16 20 24.20 ⇔ = ⇔ BC = = 30(cm) 24 BC 16
Bài 8. Cho tam giác ABC có cạnh BC = a . Trên cạnh AB lấy điểm D E sao cho
AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đường thẳng song song với BC cắt AC theo thứ tự tại M , N .
Tính theo a độ dài các đoạn thẳng DM EN . Lời giải
Áp dụng định lý Ta-lét ta có AD DM 1 a    DM  . AB BC 3 3
Tương tự ta có AD DM 1 2 
  EN  2DM a . AE EN 2 3
Bài 9. Cho hình thang cân ABCD(AB CD) có hai đường chéo
AC BD cắt nhau tại O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BD AC . Biết rằng MD = 2MO
, đáy lớn CD = 5,6 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN . b) Chứng minh CD AB MN − = . 2 Lời giải
a) Vì AB CD nên OD OC OD OC OD OC = ⇒ = ⇒ = . DB AC 2MD 2NC MD NC
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 11/13
Suy ra MN CD nên MN OM 1 = = . CD OD 3 Vậy 1 28 MN = ⋅CD = . 3 15
b) Vì OB = MB OM = MD OM = OM nên AB OB MO 1  
 suy ra CD = 3AB . CD OD 3MO 3 Vậy 1 1 1 1 1 1
MN = CD = CD CD = CD − ⋅3AB = (CD AB) . 3 2 6 2 6 2
Bài 10. Cho hình thang cân ABCD (AB CD) . Đường thẳng song song với đáy AB cắt các cạnh
bên AD,BC và các đường chéo BD, AC lần lượt tại M,Q, N,P. Chứng minh a) DN CP = . b) MN = PQ . BD AC Lời giải a) Ta có DN DM CP = = . BD DA AC b) Ta có MN DN CP PQ = = =
suy ra MN = PQ . AB DB CA AB
Bài 11.
Tam giác ABC , đường cao AH . Đường thẳng d song song với BC , cắt các cạnh AB ,
AC và đường cao AH theo thứ tự tại các điểm B′, C′ , H′ . Chứng minh 2 a) AHB C ′ ′ S  ′ ′ ′ ′ B C  = ; b) ABC = . AH BC S   BC ABCLời giải a) AHB H ′ ′ ABB C ′ ′ = = = . AH BH AB BC 2 b) S ′⋅ ′ ′  ′ ′ ′ ′ AH B C B C AB C  = = . S AH BC   BC  ⋅ ABC
Bài 12.
Tính x trong các trường hợp sau
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 12/13 a) b) Lời giải a) IK DI
IK DE 8⋅(9,5 + 28) 600 = ⇔ x = = = (đvđd). x DE DI 9,5 19 b) OB AB 3 4,2 = ⇔ = ⇔ x = 8,4 (đvđd). OC CD 6 x
Bài 13. Cho tam giác ABC , MN BC (M AB, N AC), AB = 25 cm, AM =16 cm, BC = 45 cm,
AN =12 cm. Tính độ dài của các đoạn thẳng MN AC . Lời giải
Theo định lí Ta-lét thì AM AN MN = = . Suy ra AB AC BC
AM BC 16⋅45 MN = = = 28,8 cm. AB 25
AB AN 25⋅12 AC = = = 18,75 cm. AM 16
Bài 14. Cho tam giác ABC có điểm M trên cạnh BC sao cho BC = 4CM . Trên cạnh AC lấy
điểm N sao cho CN 1
= . Chứng minh MN song song với AB . AN 3 Lời giải
Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có CN 1 CN 1 CN 1 = ⇒ = ⇒ = . AN 3 AN + CN 3+1 AC 4 Mặt khác CM 1 = . BC 4 Suy ra CM CN =
. Vậy MN AB . BC AC
Bài 15. Cho tam giác ABC , đường cao AH . Đường thẳng d song song với BC , cắt các cạnh
AB, AC và đường cao AH theo thứ tự tại các điểm B ,′C ,′ H′.
a) Chứng minh AHB C ′ ′ = . AH BC b) Cho 1
AH′ = AH và diện tích tam giác ABC là 67,5 cm 2 . Tính diện tích tam giác AB C ′ ′. 3
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 13/13 Lời giải
a) Ta có AHABB C ′ ′ = = . AH AB BC b) Vì 1
AH′ = AH nên 1 B C ′ ′ = BC . 3 3 Suy ra 1 1 1 1 1 2 S = ⋅ ′⋅ ′ ′ = ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ = = . ′ ′ AH B C AH BC S AB C ABC 7,5cm 2 2 3 3 9
Bài 16. Cho hình thang ABCD với AB CD có hai đường chéo AC , BD cắt nhau tại O
đường thẳng qua O song song với đáy cắt các cạnh bên tại AD BC theo thứ tự tại M N
. Chứng minh OM = ON . Lời giải
Xét ADC MO DC nên
theo định lí Ta-lét ta có OM OA = . (1) DC AC
Xét BCD ON CD nên theo định lí Ta-lét ta có ON BN = . (2) CD BC Xét C
AB ON CD nên theo định lí Ta-lét ta có BN AO = . (3) BC AC
Từ (1) , (2) , (3) suy ra OM OA BN ON = = = . DC AC BC CD
Suy ra OM = ON .
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 1/5 Hình học ỨNG DỤ NG CỦA ĐỊNH LÍ phẳng THALES TRONG TAM GIÁC.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 1. Người ta tiến hành đo đạc các yếu tố cần thiết để tính chiều
rộng của một khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia sông
(hình vẽ bên). Biết BB′ = 20 m, BC = 30 m và B C ′ = 40 m. Tính độ
rộng x của khúc sông. Lời giải
Dùng hệ quả của định lý Ta-let, ta có AB BC x 30 = ⇒ = ⇒ x = 60 m. ABB C ′ ′ x + 20 40 Bài 2.
Người ta dùng máy ảnh để chụp một người có chiều Vật kính A
cao AB = 1,5 m (như hình vẽ). Sau khi rửa phim thấy
ảnh CD cao 4 cm. Biết khoảng cách từ phim đến vật 1,5m
kính của máy ảnh lúc chụp là ED = 6 cm. Hỏi người 6cm D B ? E
đó đứng cách vật kính máy ảnh một đoạn BE bao 4cm nhiêu cm ? C Lời giải Vật kính A 1,5m 6cm D B ? E 4cm C
Đổi đơn vị : 1,5 m = 150 cm.
Ta có AB // CD (cùng vuông góc BD) EB AB ⇒ = (Talet) ED DC
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 2/5 (cm)
Vậy người đứng cách vật kính máy ảnh là 225 cm. Bài 3.
Bóng (AK) của một cột điện (MK) trên mặt đất dài 6m. Cùng lúc đó một cột đèn giao thông
(DE) cao 3m có bóng (AE) dài 2m. Tính chiều cao của cột điện (MK). Lời giải Ta có : DE // MK M ? D Tính MK = 9 m 3 m A 2 m E K Bài 4. < > 6 m
Để đo chiều cao AC của một cột cờ, người ta cắm một cái cọc
ED có chiều cao 2m vuông góc với mặt đất. Đặt vị trí quan sát
tại B, biết khoảng cách BE là 1,5m và khoảng cách AB là 9m.
Tính chiều cao AC của cột cờ. Lời giải Xét ∆ ABC có
AC // ED ( AC ⊥ AB , ED ⊥ AB)
(hệ quả của định lí Ta – lét) ⇒ AC = 12 (m)
Vậy chiều cao AC của cột cờ là 12m.
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 3/5
Bài 5. Tính chiều cao AB của ngôi nhà. Biết cái cây có

chiều cao ED = 2m và khoảng cách AE = 4m, EC = 2,5m. Lời giải Ta có: ED//AB AB AC ⇒ = ED EC AB 4 + 2,5 ⇒ = 2 2,5 AB 6,5 ⇒ = 2 2,5 6,5.2 ⇒ AB = = 5,2m 2,5 Vậy ngôi nhà cao 5,2m Bài 6.
Một cột đèn cao 10m chiếu sáng một cây xanh như hình bên dưới. Cây cách cột đèn 2m và có
bóng trải dài dưới mặt đất là 4,8m. Tìm chiều cao của cây xanh đó (làm tròn đến mét). D B 10m C 2m 4,8m M Lời giải
MC = MA+AC = 4,8+2 = 6,8 (m) AB MA
Xét ∆DCM có AB // CD nên : =
(Hệ quả của định lý Ta-let ) CD MC AB 4 8 , ⇒ = 10 6 8 ,
AB ≈ 7 ( m ) Bài 7.
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 4/5
Một nhóm các bạn học sinh lớp 8 đã thực hành đo chiều cao AB
của một bức tường như sau: Dùng một cái cọc CD đặt cố định
vuông góc với mặt đất, với CD = 3 m và CA = 5 m. Sau đó, các
bạn đã phối hợp để tìm được điểm E trên mặt đất là giao điểm của
hai tia BD, AC và đo được CE = 2,5 m (Hình vẽ bên).
Tính chiều cao AB của bức tường. (Học sinh không cần vẽ lại hình) Lời giải
Xét tam giác EAB có CD//AB (do CD và AB cùng vuông góc với CA).
Theo hệ quả định lí Ta-lét có CD EC = (1) AB EA Mà CA = 5m; EC = 2,5m EC 1 ⇒ CA = 2EC ⇒ = và CD = 3m EA 3 Thay vào (1), ta được 3 1
= ⇒ AB = 9(m). Vậy bức tường cao 9 mét. AB 3 Bài 8.
Một người cắm một cái cọc vuông góc với mặt đất sao cho bóng của đỉnh cọc trùng với bóng
của ngọn cây. Biết cọc cao 1,5m so với mặt đất, chân cọc cách gốc cây 8m và cách bóng của
đỉnh cọc 2m. Tính chiều cao của cây. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). B D 1,5m A 8m
C 2m E Lời giải
Xét tam giác ABE có CD // AB (cùng vuông góc với mặt đất) CD EC ⇒ =
(hệ quả của định lí Ta-lét) AB EA 1,5 2 ⇒ = AB 2 + 8 ⇒ AB = 7,5 (m)
Vậy chiều cao của cây là 7,5 (m).
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 5/5
Bài 9:
Bóng của một tháp trên mặt đất có độ dài
BC = 63 mét. Cùng thời điểm đó, một cây cột DE
cao 2 mét cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 3
mét. Tính chiều cao của tháp? Lời giải
*DE / /AB (cuøng vuoâng goùc BC) DE CE ⇒ = ( Heä quaû Talet) AB CB 2 3 ⇒ = AB 63 ⇒ AB = 42m
Vậy chiều cao của Tháp là 42m A 2m
Bài 10: Giữa hai điểm B và C có một cái ao. Để đo khoảng cách BC người ta E D 5m
đo được các đoạn thẳng AD = 2m, BD = 10m và DE = 5m. Biết DE // BC, 10m
tính khoảng cách giữa hai điểm B và C. Lời giải B C
Xét tam giác ABC có DE // BC
⇒ 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝐴𝐴𝐷𝐷 (HQ của đl Ta-lét) 𝐴𝐴𝐴𝐴 𝐴𝐴𝐵𝐵
⇒ 𝐵𝐵𝐵𝐵 = 30𝑚𝑚.
Vậy khoảng cách giữa hai điểm B và C là 30m
Bài 11: Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B (không
thể đo trực tiếp). Người ta xác định các điểm C, D, E như
hình vẽ. Sau đó đo được khoảng cách giữa A và C là AC =
6m, khoảng cách giữa C và E là EC = 2m; khoảng cách giữa
E và D là DE = 3m. Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B. Lời giải Ta có: AB // ED
=> ED = CE AB AC => 3 = 2 AB 6 => AB = . 6 3 = 9m 2
Vậy chiều rộng AB của khúc sông khoảng 9m
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 1/15 Hình học
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC phẳng
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Định nghĩa A
 Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai N cạnh của tam giác. M
M laø trung ñieåm cuûa AB B C
  MN laø ñöôøng trung bình cuûa . P laø trung ñieåm cuûa ABC N AC 
 Mỗi tam giác có ba đường trung bình. 2. Tính chất
 Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng một nửa cạnh ấy. Theo hình bên, A MN   BC
MN là đường trung bình của ABC     N 1 M MN   BC.  2
3. Định lý đường trung bình của tam giác B C
 Trong một tam giác, nếu một đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh và song song
với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba của tam A giác đó. ABC  N M  MA MB M AB  
  NA NC .  B C
MN BC N AC   MN BC 
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 2/15
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng
 Dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng.
Ví dụ 1. Tìm độ dài x trong các hình sau A C 15cm N 3,5cm N M x x B A B C M a) b) Lời giải
a) Xét tam giác ABC, ta có
b) Xét tam giác ABC, ta có
 M là trung điểm của AB;
 M là trung điểm của AB;
 N là trung điểm của AC.
 N là trung điểm của AC.
MN là đường trung bình của ABC .
MN là đường trung bình của ABC . 1 1
MN BC x  7cm.
MN BC x  7,5cm. 2 2
Ví dụ 2.
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  5, BC  13. Qua trung điểm M của AB , vẽ
một đường thẳng song song với AC cắt BC tại N . Tính độ dài MN . Lời giải Xét A
BC MA MB MN AC nên NB NC . Do
đó, MN là đường trung bình. Suy ra 1 MN AC . 2 Vì A
BC vuông tại A nên 2 2 2 2 2
AC BC AB  13  5  144  AC  12 .
Vậy MN  12 : 2  6.
Dạng 2: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau; hai đường thẳng song song.
 Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác.
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 3/15
 Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đoạn thẳng bằng
nhau như đã học ở lớp 7.
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD , CE . Gọi M , N theo thứ tự là trung
điểm của BE CD . Gọi I , K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD CE . Chứng minh
MI IK KN . Lời giải  Xét  B
ED MI ED   ID IB . ME   BM   Xét  C
ED NK ED   KE KC . NC   ND  Suy ra 1 MI ED ; 1 NK ED ; 1 ED BC . 2 2 2 1 1 1 1
IK MK MI BC DE DE DE DE . 2 2 2 2
Vậy MI IK KN .
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC , điểm D , E thuộc AC sao cho AD DE EC . Gọi M là trung
điểm của BC , I là giao điểm của BD AM . Chứng minh : a) ME BD ; b) AI IM . Lời giải  a) Xét  CBD EC ED   ME BD . MC   MB   b) Xét  A
EM ID ME   IA IM . AD DE 
Ví dụ 5.
Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD , CE cắt nhau tại G . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm BG , CG . Chứng minh tứ giác MNDE có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Lời giải
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 4/15 ED   BC Xét  ABC có  (1). 1 ED   BC  2 MN   BC Xét  GBC có  (2). 1 MN   BC  2  Từ ED MN (1) và (2)    . ED   MN  EM   AG Xét  BAG có  (3). 1 EM   AG  2 DN   AG Xét  CAG có  (4). 1 DN   AG  2  Từ EM DN (3) và (4)    . EM   DN 
Vậy tứ giác MNDE có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
Ví dụ 6. Cho BD là đường trung tuyến của tam giác ABC , E là trung điểm của đoạn thẳng
AD , F là trung điểm đoạn thẳng DC , M là trung điểm cạnh AB , N là trung điểm cạnh BC .
Chứng minh ME NF ME NF . Lời giải ME    BD Xét MA   MBABD có      (1) 1 . EA   EDME     BD  2 N   F BD Xét NB   NCCBD có      (2) 1 . FC   FDN    F BD  2  Từ ME NF (1) và (2)    ME   NF. 
Dạng 3: Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh tứ giác
hình thoi; hình bình hành; hình chữ nhật; hình vuông.
 Vận dụng định nghĩa, tính chất và định lý đường trung bình của tam giác để
chứng minh bài toán liên quan.
Ví dụ 5. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC ,
CD , DA . Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 5/15 Lời giải
Xét tam giác DAC PQ là đường trung bình PQ   AC    (1) 1 PQ   AC.  2
Xét tam giác BAC MN là đường trung bình MN   AC    (2) 1 MN   AC.  2  Từ   MN PQ 1 và 2 suy ra  MN PQ. 
 Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Ví dụ 6. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E , F , G , H theo thứ
tự là trung điểm của các cạnh AB , BC , CD, DA . Chứng minh tứ giác HEFG là hình chữ nhật. Lời giải
Xét ABD có EH là đường trung bình.
EH BD và 1 EH = BD . (1) 2 Xét C
BD FG là đường trung bình.
FG BD và 1 FG = BD . (2) 2
Từ (1) và (2) ⇒ EFGH là hình bình hành.(3)
Xét BAC EF là đường trung bình.
EF AC .
AC BD BD FG
EF FG . (4)
Từ (3) và (4) ⇒ EFGH là hình chữ nhật.
Ví dụ 7. Cho tứ giác ABCDAC = BD, gọi E , F , G , H lần lượt là trung điểm các cạnh AB
, BC , CA , DA. Chứng minh rằng EFGH là hình thoi. Lời giải
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 6/15 BD
ABD EH là đường trung bình nên EH = . 2
Hoàn toàn tương tự, xét các tam giác BCD, ACD , ABC , ta được BD = ; AC = ; AC GF EF GH = . 2 2 2
Lại có AC = BD nên EH = EF = GF = GH .
Do đó EFGH là hình thoi.
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M , N là trung điểm AB , AC . Qua M kẻ
đường thẳng song song AC và cắt BC tại P . Chứng minh rằng AMPN là hình vuông. Lời giải
Ta có M là trung điểm của AB , MP AC MP là đường trung bình
của ABC P là trung điểm của BC .
N là trung điểm của AC NP là đường trung bình của ABC
NP AB AMPN là hình bình hành. Mà  MAN 90° =
AMPN là hình chữ nhật. Mà AB AC AM = = = AN ⇒ 2 2
AMPN là hình vuông.
Dạng 4: Bài toán thực tế liên quan đường trung bình tam giác.
 Vận dụng định nghĩa, tính chất và định lý đường trung bình giải quyêt bài toán liên quan. Ví dụ 9.
Khi thiết kế một cái thang gấp, để đảm bảo an toàn người thợ đã
làm thêm một thanh ngang để giữ cố định ở chính giữa hai bên
thang (như hình vẽ bên) sao cho hai chân thang rộng một khoảng
là 80 cm. Hỏi người thợ đã làm thanh ngang đó dài bao nhiêu cm ?
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 7/15 Lời giải
Gọi MN là thanh ngang ; BC là độ rộng giữa hai bên thang. A
MN nằm chính giữa thang nên M; N là trung điểm AB và AC.
Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC. Suy ra MN = 1 1
BC = .80 = 40 (cm) . 2 2 M N
Vậy người thợ đã làm thanh ngang đó dài 40 cm. C B Ví dụ 10.
Giữa hai điểm B và C bị ngăn cách bởi hồ nước (như hình dưới). Hãy xác định độ dài BC mà
không cần phải bơi qua hồ. Biết rằng đoạn thẳng KI dài 25m và K là trung điểm của AB, I là trung điểm của AC. Lời giải Xét tam giác ABC, có: K là trung điểm AB I là trung điểm AC
⇒ KI là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ 1 KI = BC 2 Hay 1 25 = .BC 2 BC = 50 (m)
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho tam giác MNP , K là trung điểm NP , Q là một điểm nằm trên cạnh MN sao cho
NQ  2QM . Gọi I là giao điểm của PQ MK . Chứng minh I là trung điểm của MK . Lời giải
Gọi E là trung điểm QN KE PQ Q là trung điểm ME .
IQ là đường trung bình của M
EK I là trung điểm của MK .
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 8/15
Bài 2. Cho tam giác ABC , trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm AM , D là giao điểm của BI AC . a) Chứng minh 1 AD DC ;
b) So sánh độ dài BD ID . 2 Lời giải
a) Kẻ MN BD , N AC .
MN là đường trung bình trong CBD
N là trung điểm của CD (1) .
IN là đường trung bình trong AMN
D là trung điểm của AN (2). Từ (1) và (2) suy ra 1 AD DC . 2 Có 1 ID MN ; 1
MN BD , nên BD ID . 2 2
Bài 3: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AD . Gọi M là một điểm trên cạnh AC sao cho 1
AM MC . Gọi O là giao điểm của BM AD . Chứng minh rằng 2
a) O là trung điểm của AD . b) 1 OM BM . 4 Lời giải
a) Qua D vẽ một đường thẳng song song với BM cắt AC tại N . Xét MB
C DB DC DN BM nên 1
MN NC MC (định lý đường trung bình của tam giác). 2 Mặt khác 1
AM MC , do đó 1
AM MN MC . 2 2 Xét AND
AM MN BM DN nên OA OD hay O là trung điểm của AD.
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 9/15 b) Xét AND
OM là đường trung bình nên 1 OM DN . (1) 2 Xét MB
C DN là đường trung bình nên 1 DN BM . (2) 2 Từ (1) và (2) suy ra 1 OM BM . 4
Bài 4. Cho tam giác ABC , hai đường trung tuyến BM CN cắt nhau tại G . Gọi D E lần
lượt là trung điểm của GB GC . Chứng minh rằng a) MN DE . b) ND ME . Lời giải
a) Vì BM , CN là các đường trung tuyến của A
BC nên MA MC , NA NB .
Do đó MN là đường trung bình của A
BC , suy ra MN BC . (1)
Ta có DE là đường trung bình của GBC nên DE BC . (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN DE . b) Xét A
BG , ta có ND là đường trung bình. Xét A
CG , ta có ME là đường trung bình. Do đó
ND AG , ME AG . Suy ra ND ME .
Bài 5. Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM . Gọi D , E , F lần lượt là trung điểm của
AB , AC AM . Chứng minh rằng
a) Ba điểm D , E , F thẳng hàng.
b) F là trung điểm của DE . Lời giải a) Xét A
BM DF là đường trung bình nên DF BM hay DF BC . (1) Xét A
BC DE là đường trung bình nên DE BC , (2)
Từ (1) và (2) suy ra D , E , F thẳng hàng.
b) Chứng minh DE FE (bằng 1 của hai đoạn thẳng bằng 2 nhau).
Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Gọi M N lần lượt là trung điểm
của HAHC . Chứng minh rằng BM AN .
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 10/15 Lời giải Xét HAC
MN là đường trung bình nên MN AC MN AB . Xét BA
N AH NM là hai đường cao cắt nhau tại M .
Do đó BM AN.
Bài 7. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E , F , G , H lần lượt là
trung điểm của AB , BC , CD, DA. Chứng minh:
a) EFGH là hình thoi.
b) AC , BD, EG , FH đồng quy. Lời giải
a) ABC EF là đường trung bình nên EF AC AC EF = . 2
ACD GH là đường trung bình nên GH AC AC GH = . 2
Suy ra EF GH EF = GH . Do đó EFGH là hình bình hành. Hơn nữa, BD
ABD EH là đường trung bình nên EH = . 2
AC = BD (hình chữ nhật ABCD) nên EF = EH , suy ra EFGH là hình thoi.
b) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AE CG AE = CG .
Do đó tứ giác AECG là hình bình hành.
O là trung điểm của đường chéo AC (trong hình chữ nhật ABCD).
Nên O cũng là trung điểm của đường chéo EG .
Hoàn toàn tương tự, ta cũng chứng minh được AHCF là hình bình hành.
Và suy ra O cũng là trung điểm của đường chéo HF .
Vậy AC , BD, CD, DA đồng quy tại O.
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 11/15 Bài 8.
Để làm cây thông noel, người thợ sẽ dùng một cái khung sắt
hình tam giác cân như hình vẽ bên, sau đó gắn mô hình cây
thông lên. Cho biết thanh BC = 120cm. Tính độ dài các thanh GF; HE; ID.
Bài 9.
Để thiết kế mặt tiền cho căn nhà cấp bốn mái thái, sau
khi xác định chiều dài mái PQ = 1,5m. Chú thợ nhẩm tính chiều dài mái DE biết Q là trung
điểm EC, P là trung điểm của DC. Em hãy tính giúp chú thợ xem chiều dài mái DE bằng bao
nhiêu (xem hình vẽ minh họa) ? Lời giải
Vì Q là trung điểm EC, P là trung điểm của DC nên PQ là đường trung bình của tam giác CDE 1 QP = DE 2
DE = 2QP = 2.1,5 = 3m
Vậy chiều dài mái DE bằng 3m
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 12/15 Bài 10.
a/ Giữa 2 điểm A và B là một hồ nước. Biết A, B lần lượt là
trung điểm của MC và MD (như hình vẽ). Bạn Mai đi từ C đến
D hết 120 bước chân, trung bình mỗi bước chân của Mai đi được 4dm.
Hỏi khoảng cách từ A đến B là bao nhiêu mét? Lời giải
AB là đường trung bình của ΔMCD
AB = 1 CD = > AB = 60 (bước chân) 2
Khoảng cách từ A đến B là: 60 . 4 = 240 ( dm) = 24m.
b/ Để đo khoảng cách hai điểm B và C bị chắn bởi 1 cái hồ sâu, người ta thực hiện đo như
hình 1. Biết khoảng cách giữa hai điểm D và E đo được là 53m. Hỏi B và C cách nhau bao nhiêu m ? Hình 1 Hình 2
c/ Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B bị ngăn cách bởi một hồ nước người ta đóng các
cọc tại các vị trí A, B, M, N, O như hình 2 và đo được MN = 45m . Tính khoảng cách AB biết
M, N lần lượt là điểm chính giữa OA và OB. Bài 11.
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 13/15
Toán thực tế đường trung bình: Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908 – 1970) được xem
như một trong những người tiên phong trong trường phái Tâm lý học nhân văn. Năm 1943,
ông đã phát triển Lý thuyết về Thang bậc nhu cầu của con người (như hình vẽ bên). Trong đó,
BK = 6cm. Hãy tính đoạn thẳng CJ; EH? Bài 12.
Để đo khoảng cách giữa hai điểm A B bị ngăn cách bởi một hồ nước C
người ta đóng các cọc ở vị trí ,
A B, C, D, E như hình vẽ. Người ta đo được
DE = 350m . Tính khoảng cách giữa hai điểm A B . Lời giải D E
* C/m: DE là đường trung bình ABC A B * 1 DE = AB 2
AB = 2.DE = 2.350 = 700(m)
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 14/15
Bài 13.
Một cáp treo di chuyển giữa hai địa điểm A và B của một hồ nước (hình bên). Biết M,
N lần lượt là trung điểm của OA, OB và MN = 85m. Hỏi quãng đường di chuyển của cáp treo
từ A sang B dài bao nhiêu mét? Lời giải
Vì M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB.
Nên MN là đường trung bình của tam giác OAB 1 MN = .AB 2
Suya ra AB = 2. MN = 2. 85 = 170m
Bài 14.
Giữa 2 điểm A và N là một một hồ
nước sâu. Để tính khoảng cách giữa 2 điểm A A
và N, một học sinh đã lấy M làm mốc và lấy H, N
G lần lượt là trung điểm của MA, MN.
a)Chứng minh HG là đường trung bình. H G
b)Hỏi A và N cách nhau bao nhiêu mét. Biết
khoảng cách giữa 2 điểm H và G là 62m. M Lời giải Xét ∆AMN ta có: H là trung điểm AM(gt) G là trung điểm MN(gt)
⇒ HG là đường trung bình ∆ AMN 1 ⇒ HG = AN 2
AN = 2HG = 2.62 =124m Vậy AN=124m
Bài 15.
Người ta xây dựng mô hình như hình dưới để đo bề rộng MN của một cái hồ nước
mà không cần phải đo trực tiếp. Em hãy tính xem độ rộng của hồ nước trong hình vẽ là bao nhiêu? A
B 40m C M N
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 15/15 Lời giải Xét ∆AMN, Ta có: B là trung điểm của AM C là trung điểm của AN
⇒ BC là đường trung bình của ∆AMN MNBC = 2 ⇒ MN = 80m
Vậy độ rộng của hồ nước là 80 (m)
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 1/8 Hình học
TÍNH CHẤT Đ ƯỜNG PHÂN phẳng GIÁC CỦ A TAM GIÁC .
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. 1. Định lí.

 Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành
hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng ấy.  Ta có GT A
BC; AD là tia phân giác của 
BAC (DBC) DB AB KL = . DC AC
2. Chứng minh định lý trên.
Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng
AD tại E . Ta có 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � =𝐶𝐶𝐵𝐵𝐵𝐵 �
(gt). Vì BE // AC nên 𝐶𝐶𝐵𝐵𝐵𝐵 � =𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵
� (hai góc so le trong). Suy ra 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � =𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵
�. Do đó tam giác ABE cân tại B, suy ra BE = AB (1).
Áp dụng hệ quả của định lí Thales đối với tam giác ACD, ta có DB BE = (2) DC AC
Từ (1); (2) suy ra DB AB = (dpcm) DC AC
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Sử dụng tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng
 Bước 1: Xác định đường phân giác và lập các đoạn thẳng tỉ lệ.
 Bước 2: Sử dụng các đoạn thẳng tỉ lệ đó để tính độ dài đoạn thẳng chưa biết.
Ví dụ 1. Tính x trong hình và làm tròn kết quả đến hàng phần mười. a) b)
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 2/8 Lời giải
Hình a: Do AD là đường phân giác trong của góc A nên ta có DC AC AC = ⇒ DC = ⋅ . DB DB AB AB Thay số ta có 8,5 DC =
⋅3 = 5,1. Khi đó x = DB + DC = 3+ 5,1 = 8,1. 5
Hình b: Với KL =12,5 − x và do IL là đường phân giác trong của góc I nên theo tính chất đường phân giác ta có
Theo tính chất đường phân giác ta có KL IK 12,5 − x 6,2 2175 = ⇒ = ⇔ x = ≈ 7,3 . LJ IJ x 8,7 298
Dạng 2: Sử dụng tính chất đường phân giác của tam giác để tính tỉ số, chững minh các hệ thức,
các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng song song
 Bước 1: Xác định đường phân giác và lập các đoạn thẳng tỉ lệ.
 Bước 2: Sử dụng các tỉ số đã có, cùng với các tính chất của tỉ lệ thức, các tỉ số trung gian
(nến cần) và định lí đảo của định lí Ta-lét để tính tỉ số đoạn thẳng hoặc chứng minh các hệ
thức. Từ đó suy ra các đoạn thẳng bằng nhau hay các đường thẳng song song.
Ví dụ 2. Cho tam giác cân ABC , có BA = BC = a , AC = b . Đường phân giác của góc A cắt BC tại M ,
đường phân giác góc C cắt BA tại N .
a) Chứng minh MN AC .
b) Tính MN theo a , b . ĐS: ab MN = . a + b Lời giải
a) Theo tính chất đường phân giác trong của góc A và góc C ta có BM AB a = = ; (1) CM AC b BN CB a = = . (2) AN CA b
Từ (1) và (2) suy ra BM BN =
. Theo định lý Thales đảo ta được CM AN MN //AC .
b) Tính MN theo a , b . + Theo BN a AB a b AN b BN a (2) có = ⇒ = ⇔ = ⇒ = . AN b AN b AB a + b AB a + b
Do MN AC nên BN MN BN a ab = ⇔ MN = ⋅ AC = ⋅b = . BA AC BA a + b a + b
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 3/8
Ví dụ 3.
Cho tam giác ABC AB =12 cm, AC = 20 cm, BC = 28 cm. Đường phân giác góc A cắt BC
tại D . Qua D kẻ DE//AB ( E AC ).
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD , DC DE .
ĐS: DB =10,5 ; DC =17,5; DE = 7,5 .
b) Cho biết diện tích tam giác ABC S . Tính diện tích các tam giác ABD , ADE , DCE theo S . ĐS: 3 S = S , 15 S = S , 25 S = S .  ABD 8  ADE 64 DCE 64 Lời giải
a) Theo tính chất đường phân giác trong góc A ta có DB AB DB 3 3 = ⇒ = ⇔ DB = DC ; (1) DC AC DC 5 5
Mặt khác DB + DC = BC = 28. (2)
Từ (1) và (2) ta tính được DB =10,5 cm và DC =17,5 cm. Vì DE DC DC
DE AB nên ta có 17,5 = ⇒ DE = ⋅ AB = ⋅12 = 7,5 cm. AB BC BC 28
b) Gọi AH là đường cao kẻ từ A của ABC . Ta có 1 S
= ⋅ AH BC ;  ABC 2 1 S
= ⋅ AH BD và  ABD 2 1 S
= ⋅ AH CD .  ADC 2 Suy ra BD 3 S = ⋅ S = S CD 5 S = ⋅ S = ⋅ S .  ABD BC 8  ADC BC 8
Chứng minh tương tự bằng cách trong ADC ta kẻ đường cao DF ta được 1 S
= ⋅ DF AC ;  ADC 2 1 S
= ⋅ DF AE và  ADE 2 1 S
= ⋅ DF EC . DCE 2 Suy ra AE BD 15 S = ⋅ S = ⋅ S = ⋅ S . và  ADE ADCADC AC BC 64 EC DC 25 S = ⋅ S = ⋅ S = ⋅ S . DCEADC ADC AC BC 64
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 4/8 C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1.
Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ phân giác trong AD của 
BAC (với DBC ), biết DB =15 cm,
DC = 20 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB , AC .
ĐS: AB ≈ 3,5 cm; AC ≈ 4,7 cm. Lời giải
Theo tính chất đường phân giác ta có AB DB 3 3 = = ⇒ AB = AC . (1) AC DC 4 4
Mặt khác, tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý Py- ta-go ta có 2 2 2 2 2 2
AB + AC = BC = (BD + DC) ⇔ AB + AC =1225. (2) Từ (1) và (2) ta có hệ  3 AB = ACAB ≈ 3,5 cm  4 ⇔   2 2 AC ≈ 4,7 cm. AB + AC =1225
Bài 2. Cho tam giác ABC , trung tuyến AM . Phân giác của 
AMB cắt AB D , phân giác của  AMC cắt AC E .
a) Chứng minh DE song song với BC .
b) Gọi I là giao điểm của DE AM . Chứng minh I là trung điểm của DE . Lời giải
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 5/8
a) Theo tính chất đường phân giác ta có DA MA = và EA MA = . DB MB EC MC
Mặt khác MB = MC nên DA EA =
. Theo định lý Ta-lét đảo ta được DB EC DE//BC .
b) Theo câu a) ta có DE BC nên AD AE = . AB AC
Xét định lý Ta-lét cho ABM và ACM ta có AD DI = và AE IE = . AB BM AC CM Từ đó, suy ra DI IE =
MB = CM nên DI = IE hay I là trung điểm của DE . BM CM
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A AB =12 cm, AC =16 cm. Đường phân giác góc A cắt BC tại D .
a) Tính BC , BD CD .
ĐS: BC = 20 cm; BD ≈ 8,6 cm; DC ≈11,4 cm.
b) Vẽ đường cao AH . Tính AH , HD AD . ĐS: AH ≈ 9,6 cm, HD ≈1,4 cm, AD ≈ 9,7 cm. Lời giải
a) Áp dụng định lý Py-ta-go ta có 2 2
BC = AB + AC = 20 cm.
Theo tính chất đường phân giác trong của góc A ta có DB AB 3 3 = = ⇒ DB = DC . DC AC 4 4 Mặt khác ta lại có 3
BD + DC = BC = 20 ⇒ DC + DC = 20 ⇔ DC ≈11,4 cm. 4
Do đó BD = BC DC = 20 −11,4 = 8,6 cm. b) Ta có 1 S
= ⋅ AB AC = cm. ABC 96 2 ⋅ Mặt khác 1 2 SABC S
= ⋅ AH BC AH = ≈ cm. ABC 9,6 2 BC
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông AHC ta có 2 2
CH = AC AH ≈12,8 cm.
Suy ra HD = HC DC =12,8 −11,4 ≈1,4 cm.
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông AHD ta có
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 6/8 2 2
AD = AH + HD ≈ 9,7 cm.
Bài 4. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ), đường phân giác góc B cắt AC tại D và cho biết AB =15 cm, BC =10 cm.
a) Tính AD , DC .
ĐS: AD = 9 cm; DC = 6 cm.
b) Đường vuông góc với BD tại B cắt đường thẳng AC kéo dài tại E . Tính EC . ĐS: EC = 30 cm. Lời giải
a) Ta có AD + DC = AC = AB =15 cm. (1) và AD AB 15 3 = = = . (2) DC BC 10 2 Từ (1) và (2) suy ra AD + DC =15   3 . AD = ⋅  DC  2
Từ đó suy ra AD = 9 cm, DC = 6 cm.
b) Vì BD BE nên BE là phân giác ngoài của góc B của tam giác ABC . ⋅ ⋅ ⋅ Khi đó ta có AE AB = . Suy ra AE BC AE 10 AE 2 EC = = = . EC BC AB 15 3
Suy ra 3⋅CE = 2⋅(AC + CE) hay CE = 2⋅ AC . Do đó CE = 30 cm. D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 5.
Tính x trong hình và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất. a) b) Lời giải
Hình a: Ta có BD = 25 − x .
Theo tính chất đường phân giác trong ta có DB AB 25 − x 20 75 = ⇒ = ⇔ x = ≈10,7 . DC AC x 15 7
Hình b: Ta có LJ = 28 − x .
Theo tính chất phân giác trong ta có
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 7/8 LK IK x 20 35 = ⇒ = ⇔ x = =17,5 . LJ IJ 28 − x 12 2
Bài 6. Cho tam giác ABC , trung tuyến AM . Tia phân giác góc AMB cắt AB tại D , tia phân giác góc AMC
cắt cạnh AC tại E . Chứng minh DE BC . Lời giải
Theo tính chất đường phân giác ta có DA MA = và EA MA = . DB MB EC MC
Mặt khác MB = MC nên DA EA = . DB EC
Theo định lý Ta-lét đảo ta được DE BC .
Bài 7. Cho tam giác ABC AB =15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác góc A cắt BC tại D .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD , DC .
ĐS: DB ≈10,7 cm; DC ≈14,3 cm.
b) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD ACD . ĐS: 107 . 143 Lời giải
a) Áp dụng tính chất đường phân giác trong góc A . Ta có DB AB DB 3 3 = ⇒ = ⇔ DB = DC ; (1) DC AC DC 4 4
Mặt khác DB + DC = BC = 25. (2)
Từ (1) và (2) ta có tính được DB ≈10,7 cm và DC ≈14,3 cm.
b) Gọi AH là đường cao kẻ từ A của ABC S là diện tích ABC . Ta có 1 S
= ⋅ AH BC ;  ABC 2 1 S
= ⋅ AH BD và  ABD 2 1 S
= ⋅ AH CD .  ADC 2 Suy ra BD 107 S = ⋅ S = ⋅ S CD 143 S = ⋅ S = ⋅ S .  ABD BC 250  ADC BC 250 SABD 107 Do đó = . SADC 143
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 Trang 8/8
Document Outline

  • 1 Định lý Thales trong tam giác
  • 2 ứng dụng của định lý Thales trong tam giác
  • 3 Đường trung bình của tam giác
  • 4 Tính chất đường phân giác của tam giác