Phong cách quản lý của Phạm Nhật Vượng - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phong cách quản lý của Phạm Nhật Vượng - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

72 36 lượt tải Tải xuống
PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA PHẠM NHẬT VƯỢNG
1. công việc cần quy trình, phân nhóm nhiệm vụ và rà soát kĩ lưỡng
Công việc để hoàn thành thì cần có quy trình cụ thể được lập lên một cách bài bản. Để
làm được việc đó cần tìm đến nguồn lực bao gồm: tài lực, vật lực, nhân lực phù hợp và
chia nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tượng. Và để công việc được hoàn thành hiệu quả thì
người quản trị cần giám sát và rà soát cụ thể.
2. Luôn giữ tinh thần cao, không để xuất hiện suy nghĩ hưởng thụ
Theo ông, khi làm việc cần giữ tinh thần cao. Nếu làm việc với tâm thể nghỉ ngơi, vừa
làm vừa chơi thì hiệu quả công việc không bao giờ bằng người có quỹ thời gian làm việc
và nghỉ ngơi rõ ràng. Khi bạn có tinh thần vững vàng, luôn sẵn sàng thì bạn có thể xử lý
mọi tình huống xảy ra.
3. Nhanh không có nghĩa là không chất lượng, chúng ta chỉ lấy nó làm lí do khi
yếu kém
Bạn luôn nghe được những câu như nhanh đi với cẩu thả “nhanh ẩu đoảng”. Tuy
nhiên, những người có chuyên môn cao, vững vàng thì khi họ làm việc nhanh lại mang
đến hiệu quả công việc rất tốt. Theo ông, khi đánh giá một người nhân viên, người ta
thường chỉ nhìn vào kết quả nhiều hơn quá trình.
4. Nghệ thuật trong phong cách của Phạm Nhật Vượng là phải dành thời gian để
học hỏi.
Không chỉ nhân viên, mà những người cấp trên cũng cần thời gian để trau dồi, học
hỏi kiến thức chuyên môn, đặc biệt là kiến thức lãnh đạo nhóm, lãnh đạo nhân viên.
Người quản lí cần trau dồi kiến thức thật vững vàng để sẵn sàng giải quyết mọi
tình huống của công ty, đưa công ty phát triển và có thể dẫn dắt được nhân viên.
5. Làm việc trên tinh thần đam mê, nghiêm túc với công việc.
Theo ông Phạm Nhật Vượng, một người làm việc vì đam mê thì họ luôn muốn tìm tòi,
tự giác hoàn thiện mình mà không cần ai nhắc nhở hay thưởng phạt. Từ đó sản phẩm mà
họ tạo ra cũng chất lượng hơn, tự nhiên hơn, không bị gò bó bởi sự ép buộc.
6. Lắng nghe những phản hổi từ khách hàng
Đây là một trong những nội dung thường bị các doanh nghiệp bỏ qua, họ cho rằng
sản phẩm của mình là tốt. Nhưng khách hàng là người tạo ra doanh thu và lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Là một người quản tr thì cần để ý phản hồi của khách hàng để biết
sản phẩm của công ty có được ưa chuộng hay không? Có ưu và nhược điểm gì?
Nguyên nhân xuất phát từ đâu….Khi trả lời được những câu hỏi đấy thì cũng là lúc
người quản trị đưa ra được cách giải quyết của mình.
PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA ÔNG TRẦN DƯƠNG
Nguyên tắc 8 chữ T: Tận tâm, trung thực, trí tuệ,tự tin,tôn trọng, trung tín, tận
tình, thuận tiện.
Theo ông, trong quản trị cần có tầm nhìn dài hạn, nhưng nên chia ra tầm nhìn khả
thi, nghĩa đủ xa để nhìn thấy được, đi tới được. Khi đã đạt được tầm nhìn khả thi,
cộng với tương quan thực tế, thời điểm thay đổi thích hợp,phải lưu ý đến sự thay đổi
của cuộc cách mạng 4.0. Nắm bắt được hội với xu thế mới sẽ thành công nhanh
hơn.
Để đáp ứng được chiến lược khác biệt, quản trị phải có phương pháp đặc thù, giải
quyết các vấn đề thực tiễn trong kinh doanh với sự sáng tạo, logic, khoa học, phù hợp
với thực tiễn, đó chính nguồn lực tri thức. Từ đó hình thành khả năng nắm bắt linh
hoạt, khả năng ứng xử các vấn đề, kể cả khủng hoảng trong kinh doanh.
Ông đưa ra những nguyên lý cơ bản: “Đầu tiên là rèn luyện tâm thế, thấu
hiểu và có ý thức với công việc mình làm. Chỉ có làm thật, làm đúng với năng
lực, mới nâng cao năng lực tư duy. Nếu quản trị là bộ não, thì tâm thế là trái tim
đưa máu đi đến mọi hoạt động của cơ thể doanh nghiệp.
Tâm thế là sức mạnh tinh thần gắn kết con người trong tổ chức, định hướng
suy nghĩ của mỗi cá nhân theo cùng một trục, để hình thành tri thức tập thể.
Thái độ làm việc tích cực bao gồm ý thức kỷ luật, rèn luyện bản thân, ý thức
làm việc tập thể và ý thức đóng góp cống hiến.
Năng lực quản trị bao gồm năng lực quản trị đầu tư, kinh doanh, quản trị hệ
thống, nhân sự và các nghiệp vụ chuyên môn khác. Ngoài năng lực chuyên môn
riêng phải có năng lực chung như khả năng ngoại ngữ, tin học và các kiến thức
xã hội trong lĩnh vự của doanh nghiệp. Từ đó hình thành năng lực lãnh đạo: Đức
độ, bản lĩnh, uy tín, gương mẫu”.
Tập trung xây dựng nguồn lực trí thức để đáp ứng cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4, doanh nghiệp phải xây dựng môi trường làm việc tinh thần và
môi trường vật chất lành mạnh, công bằng, vượt trội, nhắm phát triển đội ngũ
nhân sự có tâm thế,có thái độ làm việc tích cực, tạo điều kiện tiếp cận tri thức
mới. Đối với đất nước, chúng ta phải tạo ra hệ sinh thái, môi trường để khuyến
khích tri thức trở thành nguồn lực thực sự.
Sức mạnh của doanh nghiệp không phải ở nhà xưởng, đất đai, mà chính là
biết cách biến tri thức ẩn của một người, của một nhóm trở thành nguồn lực tri
thức chung của doanh nghiệp.
Theo ông, muốn thành công, phải đam mê với nghề, sống hết mình với
nghiệp trên cơ sở triết lý mang lại giá trị tối đa cho khách hàng, giá trị đóng góp
cống hiến cho đất nước. Đồng thời thực hiện sứ mệnh để đạt được tầm nhìn đã
đề ra một cách nghiêm túc, kiên định, với ý chí mạnh mẽ và nỗ lực cao nhất. Có
chiến lược phát triển thông qua quản trị đặc thù và môi trường làm việc thông
minh, để hình thành nguồn lực tri thức, đủ sức đón nhận cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 trong tương lai gần.
| 1/3

Preview text:

PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA PHẠM NHẬT VƯỢNG
1. công việc cần quy trình, phân nhóm nhiệm vụ và rà soát kĩ lưỡng
Công việc để hoàn thành thì cần có quy trình cụ thể được lập lên một cách bài bản. Để
làm được việc đó cần tìm đến nguồn lực bao gồm: tài lực, vật lực, nhân lực phù hợp và
chia nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tượng. Và để công việc được hoàn thành hiệu quả thì
người quản trị cần giám sát và rà soát cụ thể.
2. Luôn giữ tinh thần cao, không để xuất hiện suy nghĩ hưởng thụ
Theo ông, khi làm việc cần giữ tinh thần cao. Nếu làm việc với tâm thể nghỉ ngơi, vừa
làm vừa chơi thì hiệu quả công việc không bao giờ bằng người có quỹ thời gian làm việc
và nghỉ ngơi rõ ràng. Khi bạn có tinh thần vững vàng, luôn sẵn sàng thì bạn có thể xử lý mọi tình huống xảy ra.
3. Nhanh không có nghĩa là không chất lượng, chúng ta chỉ lấy nó làm lí do khi yếu kém
Bạn luôn nghe được những câu như nhanh đi với cẩu thả “nhanh ẩu đoảng”. Tuy
nhiên, những người có chuyên môn cao, vững vàng thì khi họ làm việc nhanh lại mang
đến hiệu quả công việc rất tốt. Theo ông, khi đánh giá một người nhân viên, người ta
thường chỉ nhìn vào kết quả nhiều hơn quá trình.
4. Nghệ thuật trong phong cách của Phạm Nhật Vượng là phải dành thời gian để học hỏi.
Không chỉ nhân viên, mà những người cấp trên cũng cần thời gian để trau dồi, học
hỏi kiến thức chuyên môn, đặc biệt là kiến thức lãnh đạo nhóm, lãnh đạo nhân viên.
Người quản lí cần trau dồi kiến thức thật vững vàng để sẵn sàng giải quyết mọi
tình huống của công ty, đưa công ty phát triển và có thể dẫn dắt được nhân viên.
5. Làm việc trên tinh thần đam mê, nghiêm túc với công việc.
Theo ông Phạm Nhật Vượng, một người làm việc vì đam mê thì họ luôn muốn tìm tòi,
tự giác hoàn thiện mình mà không cần ai nhắc nhở hay thưởng phạt. Từ đó sản phẩm mà
họ tạo ra cũng chất lượng hơn, tự nhiên hơn, không bị gò bó bởi sự ép buộc.
6. Lắng nghe những phản hổi từ khách hàng
Đây là một trong những nội dung thường bị các doanh nghiệp bỏ qua, họ cho rằng
sản phẩm của mình là tốt. Nhưng khách hàng là người tạo ra doanh thu và lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Là một người quản trị thì cần để ý phản hồi của khách hàng để biết
sản phẩm của công ty có được ưa chuộng hay không? Có ưu và nhược điểm gì?
Nguyên nhân xuất phát từ đâu….Khi trả lời được những câu hỏi đấy thì cũng là lúc
người quản trị đưa ra được cách giải quyết của mình.
PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA ÔNG TRẦN BÁ DƯƠNG
Nguyên tắc 8 chữ T: Tận tâm, trung thực, trí tuệ,tự tin,tôn trọng, trung tín, tận
tình, thuận tiện.
Theo ông, trong quản trị cần có tầm nhìn dài hạn, nhưng nên chia ra tầm nhìn khả
thi, nghĩa là đủ xa để nhìn thấy được, đi tới được. Khi đã đạt được tầm nhìn khả thi,
cộng với tương quan thực tế, thời điểm thay đổi thích hợp,phải lưu ý đến sự thay đổi
của cuộc cách mạng 4.0. Nắm bắt được cơ hội với xu thế mới sẽ thành công nhanh hơn.
Để đáp ứng được chiến lược khác biệt, quản trị phải có phương pháp đặc thù, giải
quyết các vấn đề thực tiễn trong kinh doanh với sự sáng tạo, logic, khoa học, phù hợp
với thực tiễn, đó chính là nguồn lực tri thức. Từ đó hình thành khả năng nắm bắt linh
hoạt, khả năng ứng xử các vấn đề, kể cả khủng hoảng trong kinh doanh.
Ông đưa ra những nguyên lý cơ bản: “Đầu tiên là rèn luyện tâm thế, thấu
hiểu và có ý thức với công việc mình làm. Chỉ có làm thật, làm đúng với năng
lực, mới nâng cao năng lực tư duy. Nếu quản trị là bộ não, thì tâm thế là trái tim
đưa máu đi đến mọi hoạt động của cơ thể doanh nghiệp.
Tâm thế là sức mạnh tinh thần gắn kết con người trong tổ chức, định hướng
suy nghĩ của mỗi cá nhân theo cùng một trục, để hình thành tri thức tập thể.
Thái độ làm việc tích cực bao gồm ý thức kỷ luật, rèn luyện bản thân, ý thức
làm việc tập thể và ý thức đóng góp cống hiến.
Năng lực quản trị bao gồm năng lực quản trị đầu tư, kinh doanh, quản trị hệ
thống, nhân sự và các nghiệp vụ chuyên môn khác. Ngoài năng lực chuyên môn
riêng phải có năng lực chung như khả năng ngoại ngữ, tin học và các kiến thức
xã hội trong lĩnh vự của doanh nghiệp. Từ đó hình thành năng lực lãnh đạo: Đức
độ, bản lĩnh, uy tín, gương mẫu”.
Tập trung xây dựng nguồn lực trí thức để đáp ứng cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4, doanh nghiệp phải xây dựng môi trường làm việc tinh thần và
môi trường vật chất lành mạnh, công bằng, vượt trội, nhắm phát triển đội ngũ
nhân sự có tâm thế,có thái độ làm việc tích cực, tạo điều kiện tiếp cận tri thức
mới. Đối với đất nước, chúng ta phải tạo ra hệ sinh thái, môi trường để khuyến
khích tri thức trở thành nguồn lực thực sự.
Sức mạnh của doanh nghiệp không phải ở nhà xưởng, đất đai, mà chính là
biết cách biến tri thức ẩn của một người, của một nhóm trở thành nguồn lực tri
thức chung của doanh nghiệp.
Theo ông, muốn thành công, phải đam mê với nghề, sống hết mình với
nghiệp trên cơ sở triết lý mang lại giá trị tối đa cho khách hàng, giá trị đóng góp
cống hiến cho đất nước. Đồng thời thực hiện sứ mệnh để đạt được tầm nhìn đã
đề ra một cách nghiêm túc, kiên định, với ý chí mạnh mẽ và nỗ lực cao nhất. Có
chiến lược phát triển thông qua quản trị đặc thù và môi trường làm việc thông
minh, để hình thành nguồn lực tri thức, đủ sức đón nhận cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 trong tương lai gần.