Phong tục tập quán truyền thống. liên hệ một địa phương/dân tộc/tôn giáo cụ thể để tìm hiểu | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Lựa chọn đề tài “Tìm hiểu về hong tục tập quán truyền thống ở Việt Nam . Liên hệ tìm hiểu các đặc trưng của văn hóa lễ hội ở tỉnh Quảng Ninh” là một chủ đề rất quan trọng và có tác động không nhỏ trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam. Đề tài không chỉ tạo điều kiện cho công việc khám phá di sản văn hóa sâu sắc của đất nước mà còn phát huy, bảo tồn những nét đẹp truyền thống ngày càng ít phổ biến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
26 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phong tục tập quán truyền thống. liên hệ một địa phương/dân tộc/tôn giáo cụ thể để tìm hiểu | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Lựa chọn đề tài “Tìm hiểu về hong tục tập quán truyền thống ở Việt Nam . Liên hệ tìm hiểu các đặc trưng của văn hóa lễ hội ở tỉnh Quảng Ninh” là một chủ đề rất quan trọng và có tác động không nhỏ trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam. Đề tài không chỉ tạo điều kiện cho công việc khám phá di sản văn hóa sâu sắc của đất nước mà còn phát huy, bảo tồn những nét đẹp truyền thống ngày càng ít phổ biến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
PHONG TỤC TẬP QUÁN TRUYỀN THỐNG.
LIÊN HỆ MỘT ĐỊA PHƯƠNG/DÂN TỘC/TÔN
GIÁO CỤ THỂ ĐỂ TÌM HIỂU
MÃ MÔN HỌC: IVNC320905_ 02CLC
HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 -2024
Thực hiện: Nhóm tiểu luận (M2CLC_ A) 10
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
TP.HCM THÁNG 08 NĂM 2024
DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
HỌC KỲ 3 NĂM HỌC 2023 – 2024
TÊN NHÓM TIỂU LUẬN: Mã lớp 02CLC nhóm số M2_10A
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
Tên đề tài:
PHONG TỤC TẬP QUÁN TRUYỀN THỐNG. LIÊN HỆ MỘT ĐỊA
PHƯƠNG/DÂN TỘC/TÔN GIÁO CỤ THỂ ĐỂ TÌM HIỂU.
STT
Họ và tên
Mã số sinh viên
Tỷ lệ hoàn thành
Chữ kí
1
Phan Tiến Nhật
23142170
100%
2
Phạm Ngọc Hai
23151085
100%
3
Ma Văn Hải Đăng
23151079
100%
4
Nguyễn Trọng Quyền
23142195
100%
5
Phạm Thanh Tuấn
23142226
100%
Ghi chú: Tỷ lệ % là mức độ đánh giá kết quả thực hiện tiểu luận của từng thành viên,
được đánh giá công khai và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm, có chữ kí xác
nhận của từng thành viên và xác nhận của nhóm trưởng.
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày……..tháng……..năm……
Giảng viên (kí tên)
M C C L
M U ......................................................................................................................... 1 ĐẦ
1.Lí do ch ........................................................................................................ 1 ọn đề tài
2. L v .......................................................................................................... 1 ch s ấn đề
3. Đố ạm vi và phương pháp nghiên cứi tượng, ph u..................................................... 2
NI DUNG...................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. NGUN GC VÀ S HÌNH THÀNH PHONG TC, TP QUÁN
VIT NAM ...................................................................................................................... 3
1.1 Khái ni phong t p quán ......................................................................... 3 m v c , t
1.1.1 Phong t c ......................................................................................................... 3
1.1.2 T p quán .......................................................................................................... 4
1.2 Ngu n g phong t p quán ......................................................................... 5 c v c, t
1.2.1 Ngu n G c T Nhiên ...................................................................................... 5
1.2.2. Ngu n G c Xã H i ......................................................................................... 6
1.2.3. Ngu n G c L ch S ........................................................................................ 6
1.2.4. Ngu n G c Tôn Giáo ...................................................................................... 6
1.3. S hình thành và phát tri n ................................................................................... 7
1.3.1. Thu c tính phong t p quán ....................................................................... 7 c t
1.3.2. Phân lo i phong t p quán .......................................................................... 8 c t
CHƯƠNG 2. TÌM HIỂ ẶC TRƯNG VĂN HÓA LỄU Đ H I TNH QUNG NINH
......................................................................................................................................... 9
2.1 L h i Yên T ........................................................................................................ 9
2.1.1 Ngu n g ...................................................................................... 9 ốc và ý nghĩa
2.1.2 Th m .................................................................................... 10 ời gian và địa điể
2.1.3 Ho ng ....................................................................................................... 10 ạt độ
2.2 L h n C a Ông ............................................................................................. 12 ội đề
2.2.1 Ngu n g .................................................................................... 12 ốc và ý nghĩa
2.2.2 Th m .................................................................................... 14 ời gian và địa điể
2.2.3 Ho ng ....................................................................................................... 14 ạt độ
2.3 L h i B ng................................................................................................. 15 ạch Đằ
2.3.1 Ngu n g .................................................................................... 15 ốc và ý nghĩa
2.3.2 Th m .................................................................................... 15 ời gian và địa điể
2.3.3 Ho ng ....................................................................................................... 16 ạt độ
KT LUN ................................................................................................................... 19
1
M U ĐẦ
1.Lí do ch ọn đề tài
Lựa chọn đề tài “Tìm hiểu về hong tục tập quán truyền thống ở Việt Nam p . Liên
hệ tìm hiểu các đặc trưng của văn hóa lễ hội ở tỉnh Quảng Ninh” là một chủ đề rất quan
trọng và có tác động không nhỏ trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam. Đề tài không chỉ
tạo điều kiện cho công việc khám phá di sản văn hóa sâu sắc của đất nước mà còn phát
huy, bảo tồn những nét đẹp truyền thống ngày càng ít phổ biến. Thông qua nghiên cứu
phong tục tập quán của người dân Quảng Ninh, chúng ta không chỉ hiểu được lịch sử,
văn hóa địa phương mà còn có cơ hội tiếp nhận những nét tinh tế của từng dân tộc. sống
ở đây. Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi sẽ xác định nguồn gốc, ý nghĩa của các lễ
hội như lễ hội Bạch Đằng, lễ hội Định Của tác động của các yếu tố lịch sử, hội
đến việc làm hình thành lễ hội và phát triển các mạng lưới truyền thông phong phú liên
tục đó. Kết quả nghiên cứu không chỉ làm tăng thêm di sản văn hóa của đất nước
còn cung cấp cơ sở khoa học để tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, thu hút
du khách đến với Quảng Ninh.
2. L ch s v ấn đề
Từ những ghi chép sơ khai của các nhà truyền giáo phương Tây, qua các nghiên
cứu sâu rộng của các nhà nghiên cứu Việt Nam, cho đến những ứng dụng hiện đại trong
bảo tồn và phát triển văn hóa, đề tài này luôn thu hút sự quan tâm của nhiều thế hệ. Sự
đa dạng về dân tộc, địa hình và lịch sử đã tạo nên một bức tranh phong tục tập quán vô
cùng phong phú và độc đáo tại Quảng Ninh.
Giai đoạn đầu: Trước khi người Việt đến, Quảng Ninh là nơi sinh sống của một
số dân tộc bản địa. Việc truyền thống, phong tục tập quán của các dân tộc này đã có ảnh
hưởng không nhỏ đến văn hóa của người dân Quảng Ninh ngày nay.
Giai đoạn phát triển với các nền văn hóa ý nghĩa: Với điều kiện thuận lợi,
Quảng Ninh đã trở thành một trung tâm thương mại quan trọng, nơi giao lưu với nhiều
2
nền văn hóa khác nhau như Trung Quốc, Ấn Độ. Sự trao đổi này đã có tác động không
nhỏ đến các lĩnh vực như tôn giáo, nghệ thuật, ẩm thực...
Quá trình phát triển và hình thành cộng đồng các dân tộc: Quá trình di cư, định
cư của các dân tộc đã tăng thêm tính đa dạng văn hóa của Quảng Ninh. Mỗi dân tộc đều
có những đặc điểm riêng, cùng nhau tạo nên một cộng đồng đa n hóa.
Thời kỳ hiện đại: Cùng với sự phát triển của hội, các phong trào, tập quán
truyền thống Quảng Ninh cũng không ngừng thay đổi và thích nghi Tuy nhiên, bản .
sắc văn hóa cốt lõi vẫn được gìn giữ và phát huy.
3. ng, ph u Đối tượ ạm vi và phương pháp nghiên cứ
Với đề tài đã chọn chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu nhiều hơn nguồn gốc và sự hình
thành phong tục, tập quá ở Việt Nam.n Để hiểu thêm sâu sắc về những vùng miền, khu
vực và các đặc điểm nổi bật của bản sắc dân tộc nước ta. Bên cạnh đó chúng ta sẽ tìm
hiểu chi tiết về đặc trưng văn hóa lễ hội tỉnh Quảng Nin với hội Yên Tử, lễ hội h l
Đền hCửa Ông và lễ ội Bạch Đằng.
Bằng các nguồn thông tin từ báo chí, m hội, tài liệu, các video về các lễ ạng
hội sẽ cho chúng ta nhiều cái nhìn chi tiết, sâu sắc hơn về bản s dân tộc, phong tục ở ắc
các địa phương khác nhau và những nét đặc trưng lễ hội ở tỉnh Quảng Ninh.
3
N I DUNG
CHƯƠNG 1. NGUN GC VÀ S HÌNH THÀNH PHONG
TC, T P QUÁN VIT NAM
1.1 Khái ni m v phong t c, t p quán
Phong tục tập quán điểm nhấn trong nền văn hóa của mỗi dân tộc, nét đẹp,
quốc gia. Phong tục tập quán của mỗi nơi lại mang màu sắc riêng biệt, cùng nhng ý
nghĩa truyền thống khác nhau. Tuy nhiên, rất nhiều ý kiến về khái niệm của phong
tc tập quán.
1.1.1 Phong t c
Theo t điển tiếng Việt giải thích: Phong tục thói quen đã ăn sâu vào đời
sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo”.
Phong tục được hiểu những hoạt động sống của con người, được hình thành
trong suốt chiều dài lị ổn định thành nề nếp, được mọi thành cộng ch s viên trong
đồng thừa nhận và tự giác thực hiện có tính kế tha t thế hệ này sang thế hệ khác trong
cộng đồng nhất định.
Phong tục được vận dụng linh hoạt và nó không phải là một nguyên tắc bắt buộc,
nhưng phong tục không thể tiện, nhất thời và thay đổi mạnh m như các quan hệ tuỳ
đời thường.
Phong tục có thể chia thành nhiều loại: Hệ thống phong tục liên quan đến vòng
đời của con người, như phong tục về sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin, m ng th và lên
lão… Hệ thống phong tục liên quan đến chu kỳ lao động của con người, mà với cư dân
nông nghiệp là từ đất gieo hạt, cấy hái đến thu hoạch, với ngư dân là theo mùa đánh bắt
cá,… Hệ thống các phong tục liên quan đến hoạt động của con người theo chu kỳ thời
tiết trong năm như phong tục mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông.
4
Phong tục một bộ phận của văn hóa, vai tquan trọng trong việc hình thành
truyền thống của một dân tộc, một địa phương, nó ảnh hưởng thậm chí chế định nhiều
ng x của cá nhân trong cộng đồng.
1.1.2 T p quán
T điển Tiếng Việt giải thích: Tập quán thói quen đã thành nếp trong đời
sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, được mọi người công nhận và m
theo .
Xét về mặt dân tộc văn hoá ội thì tập quán được hiểu dự h a trên nhng
nét bản những phương thức giữa người với người đã được định hình ng x
được xem như một dấ ấn, một điểm nhấn tạo thành nề nếp, trật tự ối sống của u trong l
cá nhân trong quan hệ nhiu mt tại một cộng đồng dân cư nhất định.
Trong khi đó, tại Khoản 1 Điều 5 Bộ luật dân sự 2015 đưa ra khái niệm tập quán
như sau: “Tập quán là quy tắc xử nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ s
ca cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự c thể, được hình thành và lặp đi lặp lại
nhiều lần trong một thời gian dài, được thừ rộng rãi trong một vùng, a nhn và áp dng
miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự”.
Giáo sư Nguyễn Phạm Hùng đã đề cập trong cuốn Văn hóa du lịch rng:
Phong tục tập quán những thói quen văn hóa tính dân tộc tính lịch sử được
hình thành trong đời sống của con người, trở thành những chun mực văn hóa được mọi
người thừ ững chuẩn mực văn hóa đó có thể là những quy phạm a nhận và tuân theo. Nh
hội mang tính bắt buộc, hay cũng thể những quy ước văn hóa mang nh tự
nguyện đối với các thành viên trong một cộng đồng hội. Đó những văn ng x
hóa của con người đối v nhiên, đối với hội đối với chính bản thân mình đã i t
trở thành quen thuộc tính chuẩn mực được lưu truyền lâu dài trong một cộng đồng
xã hội .
5
T ng hành vi ng x các khái niệm trên có thể hiểu, phong tục tập quán là nhữ ,
thói quen, nếp sinh hoạt tương đối ổn định thuộc về đời sống của con người được công
nhận bởi một cộng đồng, quần thể và được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Ví dụ: Các phong tục cưới hỏi như bánh phu thê, tục thách cưới, các thủ tục của
cô dâu trước khi về nhà chồng, lễ xin dâu, mẹ cô dâu không đi đưa dâu, phù dâu, thủ tục
khi đàn tái giá,… Các phong tục sinh dưỡng như dạy con từ thuở bào thai, tục xin
quần áo cũ của trẻ sơ sinh, “con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng”, con mới đẻ không
đặt tên chính,… Các phong tục về giao thiệp như “lời chào cao hơn mâm cỗ”, “tóc thề”,
tục bán mở hàng, tục nhuộm răng, “miếng trầu là đầu câu chuyện”, đạo thầy trò,… Các
phong tục về đạo hiếu như tục, “ruộng hương hỏa”, tộc trưởng, bàn thờ vọng, “hợp tự”,
gia phả,… Các phong tục về lễ tang như “thọ mai gia lễ”, “ba cha tám mẹ”, “chúc thư”,
“cư tang”, “mũ đai gai chuối và chống gậy”, “năm hạng tang phục”, cha mẹ không đưa
tang con, lễ an táng, lễ ba ngày, lễ cúng cơm trong trăm ngày, tục đốt vàng mã, chiêu
hồn nạp táng, hình nhân thế mạng,…
1.2 Ngu phong t p quán n gc v c, t
1.2.1 Ngu c T n G Nhiên
Điều kiện tự nhiên như địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,… đã ít nhiều
ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân Việt Nam, qua đó
hình thành nên những phong tục tập quán riêng đáp ng nhu cầu hoạt động thích nghi
với môi trường sống xung quanh. Ví dụ: Các dân tộc miền núi thường có những lễ hội
cầu mưa, cầu mùa màng. Người dân vùng đồng bằng thường có những lễ hội liên quan
đến nông nghiệp như lễ cày tịch điền…
Về quan niệm, Tổ tiên Việt Nam chúng ta xa xưa có những quan niệm về vũ trụ,
thần linh, tự nhiên rất sâu sắc. Điều y đã tạo ra nhiều phong tục tập quán liên quan
đến việc thờ cúng, cầu khấn thần linh để xin mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
6
1.2.2. Ngu c Xã H i n G
Nền tảng xã hội Việt Nam nằm trong cộng đồng xã hội, được coi là nền tảng của
các tổ chức hội. chế sống cộng đồng được đan xen một cách phức tạp với các
phong tục tập quán, bao gồm lễ hội làng, đình, chùa, tất cả đều tạo nên sự gắn kết chặt
chẽ giữa các thành viên trong làng.
Phương thức sản xuất nông nghiệp từ lâu đã đặc trưng của người Việt Nam
trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, từ đó tạo ra những nét riêng của bản sắc dân tộc
về truyền thống và nghi lễ khác nhau xoay quanh sản xuất nông nghiệp. Trong đó có lễ
hội Tết Nguyên Đán, lễ hội cày tịch điền…
Quan hệ gia đình là đơn vị của hội, điều này đã tạo ra nhiều hệ thống phong
tục tập quán và nghi lễ, bao gồm việc tôn thờ tổ tiên và tổ chức đám cưới. Mối quan hệ
gia đình dòng dõi đã đóng một vai trò quan trọng trong công việc hình thành phát
triển các phong tục và tập quán này.
1.2.3. Ngu ch S n Gc L
Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác, nổi bật nhất
Trung Quốc và Ấn Độ, những nền văn hóa mà Việt Nam có quan hệ tương tác sâu rộng.
Sự tương tác này đã được hình thành nên phong tục và truyền thống Việt Nam một cách
đáng kể, để lại dấu ấn không thể phai mờ trong nền văn hóa hóa của họ.
Sự hình thành phát triển của phong tục tập quán chịu ảnh hưởng sâu sắc của
các sự kiện lịch sử quan trọng. Một dụ minh họa cho điều này sự xuất hiện của
những phong tục, tập quán mới trong cuộc chiến kháng chiến chống giặc ngoại xâm, có
thể hiện mạnh mẽ tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết.
1.2.4. Ngu c Tôn Giáon G
Tín ngưỡng dân gian Việt Nam rất đa dạng phong phú, bao m tôn thờ tổ
tiên, thần linh những quy tắc của Phật giáo. Tín ngưỡng dân gian Việt Nam đã tạo
nên số lễ hội và nghi lễ thiêng liêng như lễ hội Thánh Gióng, lễ hội Chùa Hương, hát
chèo, tế lễ, múa lân,…
7
Ngoài ra, đời sống tinh thần của người dân Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của
Phật giáo, có thể hiện rõ qua nhiều phong tục tập quán truyền thống như lễ Vu Lan, lễ
Phật đản,….
1.3. S hình thành và phát tri n
Phong t c t c hình thành nên nh vào toàn b ng ho ng s ng ập quán đượ nh t độ
của con ngườ ổn đị ếp, đượ ộng đồi trong quá trình lch s nh thành n n c c ng tha
nh n, truy n t h này sang th h khác. Phong t c t p quán không mang tính c thế ế
đị nh, bt bu c, nghi l ng sộc như nghi thứ ễ, nhưng cũng không tùy tiện như hoạt độ ng
thườ ng ngày. Nó tr thành m t tp quán xã h i bội tương đố n v i thững và tương đố ng
nht.
“Phong tụ ộc, địa phương, tầc có th mt dân t ng lp xã hi hay thm chí mt
dòng h , gia t Phong t ph n c chia u lo i. c. c là mt b ủa văn hóa và có thể thành nhi
H thng phong t i cục liên quan đến vòng đ ủa con người, như phong tục v sinh đẻ,
trưởng thành, cướ ục liên quan đếi xin, mng th lên lão... H thng phong t n hot
độ ng c i theo chu kủa con ngườ th i tiết trong năm, hệ th ng phong tục liên quan đến
chu k ng c a con phong t c tlao độ người...” (trích Wikipedia về p quán).
Ngày nay, có s du nh p c a nh ng n n văn hóa của các nước phương Tây hay
nh t B n, Hàn Qu c t p quán ững nước Châu Á như Nhậ ốc, Thái Lan… nhưng phong tụ
Vit Nam v n gi cho mình nét đặc trưng riêng không bị mai m t và có s c h p d ẫn đối
v i ngành du l t Nam nói riêng. ịch nói chung và các khách nước ngoài tham quan Vi
1.3.1. Thu c tính phong t p quán c t
Phong t c t p quán luôn mang tính l ch s , tính dân t c, tính vùng mi n và tính
giai c p. Th i nào thì phong t c, t p quán y. Không có phong t c t p quán chung ời đạ
cho m i th ời đại. Văn hoá ăn, mặc, con người trong thời đại khác nhau cũng hoàn toàn
khác nhau. các vùng miền khác nhau thì văn hoá phong tục cũng hoàn toàn khác nhau.
Điều ki n t nhiên đã chi phi m nh m những thói quen văn hoá của con người. Ta
thy phong t c t p quán c i mi ủa ngườ ền xuôi khác người miền núi hay người min bi n,
8
người vùng nhiệt đới khác những người vùng ôn đới hàn đới. Con ngườ ắt đầi b u t chc
xã h b t n b l c. sau này thì có quá trình hình thành và phân chia giai c p có i t ộc đế
văn hoá riêng. Vì vậy cũng hình thành những thói quen văn hoá, những phong tc, tp
quán khác nhau trong giai c p khác nhau.
Thuc t ch sính: mang tính l , dân t c, vùng mi n và tính giai cp phong t c t p
quán là thước đo văn hoá mang tính lịch s. Chun mực văn hóa được th hin rõ trong
phong t y trên t các mc tập quán được th t c t của đời sống con ngưi.
Phong t c t ập quán con người các vùng mi n có l i s ng khác nhau. Phong t c
t ng.ập quán mang tính người tính cộng đồ
Có nhi u lo i phong t c t p quán, tu c vào t ng m thu ục đích hay tiêu chỉ phân
loại. Theo tiêu chí đối tượ xác định đượng chúng ta có th c nhng phong tc, tp qun
trong giao ti p v i t theo không gian xã h i. Phong t c t p quán ế nhiên. Căn cứ là lĩnh
v ng l n nh t, ph trùm toàn b i s ng sinh hoực văn hoá rộ đờ t của con người bt
dân t c, vùng mi n, qu ốc gia nào. Trong không gian văn hoá Việ ần chú ý đúng t Nam, c
m , , c ti c 3 không gian cơ bản: gia đình hương thôn quc gia.
1.3.2. Phân lo i phong t p quán c t
Trong không gian văn hoá Vi c ba không gian cơ t Nam, c n chú ý tới đúng mứ
b , , ản: gia đình (làm) hương thôn (làng) quốc gia (nước).
+ p quán trong quan h Phong tc t gia đình
+ p quán trong quan h làng xã. Phong tc t
+ p quán trong không gian qu c gia Phong tc t
9
CHƯƠNG 2. ỂU ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA LỄ TÌM HI HI
TNH QU NG NINH
2.1 L h i Yên T
2.1.1 Ngu n gốc và ý nghĩa
Lễ hội Yên Tử có nguồn gốc rất cổ xưa trong lịch sử của Việt Nam. Trong suốt
nhiều triều đại vua chúa, Yên Tử đã luôn được xem là một “danh sơn” quan trọng của
đất nước. Đây trung tâm Phật giáo của nước Ðại Việt thuở trước, nơi phát tích của
thiền phái Trúc Lâm. Trong quần thể di tích Yên Tử rộng lớn hiện có 11 chùa và hàng
trăm am tháp. Chùa Ðồng ở trên đỉnh cao nhất 1.068 (so với mặt nước biển). Lên mét
chùa Ðồng du khách cảm tưởng như đi trong mây (“nói cười ở giữa mây xanh Nguyễn -
Trãi). Ở Yên Tửngọn tháp cao 3 tầng bằng đá. Ngọn tháp có niên đại “Cảnh Hưng
thập cửu niên – 1758” là cổ nhất. Cũng không đâu có rừng tháp như khu Tháp Tổ ở Yên
Tử gắn liền với những sự tích huyền thoại về ông vua nhà Trần và phái Thiền Trúc Lâm.
Tuy nguồn gốc cụ thể của lễ hội xuân Yên Tử không được ghi chép ràng,
nhưng từ thế kỉ XVII đến XVIII, trên đỉnh Yên Tử đã xuất hiện một ngôi chùa Thiên
Trúc Tự, với mái ngói đồng và hai tượng Phật đúc bằng đồng. Bên cạnh ngôi chùa,
Bàn cờ Tiên và một chữ Phật khối lớn được khắc vào vách đá linh thiêng.
Đặc biệt từ thời Trần, đã đầuxây dựng Yên Tử thành khu quần thể kiến trúc
chùa tháp có quy mô lớn. Khởi đầu là vua Trần Thái Tông lên Yên Tử năm 1236.
Gắn liền với lịch sử phát triển dòng thiền Trúc Lâm tại Yên Tử là việc xây dựng
hình thành một quần thể các công trình kiến trúc gồm 11 chùa hàng trăm am, tháp,
mộ, bia, tượng. Quần thể kiến trúc đồ sộ này được đặt trong một tổng thể cảnh quan
hùng vĩ, thơ mộng trải dài gần 20km tạo thành Khu Di tích Lịch sử và Danh thắng Yên
Tử mang tầm quốc gia.
Núi Yên Tử không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên kỳ mà còn là nơi hội
tụ nhiều giá trị văn hóa của triều đại tiền nhân. Lễ hội Yên Tử mang ý nghĩa tôn vinh
nhiều giá trị lịch sử, văn hóa của tổ tiên sự dâng hiến tinh khiết,.... Do đó, vào mỗi dịp ,
10
đầu xuân hằng năm, chùa Yên tử lại rộn ràng tổ chức lễ hội nhằm tôn vinh những công
đức của Phật hoàng Trần Nhân Tông.
2.1.2 Th ời gian và địa điểm
Lễ hội Yên Tử thường diễn ra từ ngày 10 tháng Giêng âm lịch cho đến hết tháng
3 hàng năm, tức kéo dài trong suốt 3 tháng mùa xuân. Với quan niệm tâm linh và lòng
biết ơn sâu sắc, lễ hội đã thu hút hàng nghìn phật tử, con hương và các du khách từ mọi
miền về đây tham dự, cầu mong một năm mới an lành và mọi chuyện suôn sẻ.
Lễ hội Yên Tử được tổ chức hàng năm tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử,
xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Lễ hội Yên Tử là một lễ
hội ngày Tết có quy mô rất lớn, thu hút đông đảo du khách ghé thăm.
2.1.3 Ho ạt động
Các nghi lễ tâm linh tại lễ hội Yên Tử
Nghi lễ mở cửa rừng Yên Tử là một trong những
nghi lễ quan trọng nhất lễ hội. Năm 2024, nghi lễ mở cửa rừng Yên Tử được tổ chức tại
chùa Trình, một trong những ngôi chùa lớn có quy hoành tráng nhất trên núi n
Tử. Theo truyền thống, nghi lễ mở cửa rừng Yên Tử chủ yếu tiến hành vào khoảng ngày
10 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Do không cố định mỗi năm nên thời gian, địa điểm
tổ chức nghi lễ thường được thông báo rõ ràng trước khi lễ hội diễn ra. Nghi lễ mở cửa
rừng Yên Tử là dịp để tôn vinh bậc thầy của chánh tông Thiền Trúc Lâm và được đóng
dấu thiêng trên ấn Yên Tử. Đây cũng là ngày khai hội chính thức của lễ hội Yên Tử. Tại
nghi lễ này, các vị sư và xứ trưởng sẽ cùng nhau thực hiện các nghi lễ, đốt nhang, trao
lễ cho các du khách, Phật tử tham dự.
Lễ cầu quốc thái dân an là nghi lễ trọng đại tại lễ hội
Yên Tử. Được tổ chức vào ngày khai hội, nghi lễ này nhằm cầu nguyện cho sự bình an,
an toàn cho toàn nhân loại. Đây cũng là dịp để các bạn trẻ có thể tìm hiểu về tâm linh
và tham gia vào các hoạt động của lễ hội. Tại lễ cầu quốc thái dân an, các vị sư và đạo
11
tràng sẽ cùng nhau tụng kinh, cầu nguyện, đốt nhang và trao lễ cho các du khách Phật
tử tham dự.
Hành hương lễ Phật là một trong những hoạt động không
thể thiếu trong lễ hội Yên Tử và là cơ hội để các Phật tử, người dân có thể thể hiện lòng
thành kính tôn trọng đối với những vị thần, vị Phật. Theo truyền thống, lễ hành hương
được di chuyển từ chân núi lên đỉnh núi Yên Tử, nơi có ngôi chùa Đồng linh thiêng, cổ
kính.
Các hoạ ộng văn hóa và giả ễ hội Yên Tửt đ i trí trong l
Lễ khai hội là một sự kiện quan trọng và đặc biệt trong lễ hội Yên
Tử được tổ chức vào sáng mùng 10 tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử. Đây là
dịp để các vị sư và đạo tràng đón tiếp các khách du lịch, Phật tử đến tham dự lễ hội. Tại
lễ khai hội này, các vị sẽ trao lễ chia sẻ những thông tin cần thiết về nghi lễ
hoạt động trong suốt ba tháng của lễ hội Yên Tử.
Đóng dấu thiêng trên ấn n Tử được coi
một trong những nghi lễ mang tính linh thiêng và tâm linh cao tại lễ hội Yên Tử. Đây
hoạt động để đánh dấu sự hiện diện của con người tại núi Yên Tử và cầu mong sự bảo
hộ của những vị thần, vị Phật. Các vị sư và Phật tử sẽ làm lễ, đặt được đốt nhang, đóng
dấu thiêng trên ấn Yên Tử. Nghi lễ này được tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch
hàng năm.
Văn nghệ truyền thống một trong những hoạt động
giải trí thu hút đông đảo du khách trong suốt ba tháng lễ hội Yên Tử. Tại đây, các nghệ
sĩ, nghệ nhân sẽ biểu diễn các tiết mục như hát, múa, rối, xiếc và các trò chơi dân gian.
Các tiết mục được trình diễn với sự kết hợp giữa âm nhạc, ánh sáng và màu sắc tạo nên
không khí sôi động, vui tươi cho lễ hội.
Trò chơi dân gian là một hoạt động không thể thiếu trong lễ
hội Yên Tử. c trò chơi dân gian như nhảy dây, kéo co, đánh cờ tướng, đá cầu... sẽ
12
mang lại cho du khách một trải nghiệm thú vị và gắn kết với người dân địa phương. Đặc
biệt, những hoạt động tâm linh như đốt nhang, xem bói, quẻ,.. cũng được tổ chức để
giúp du khách có thể tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa địa phương.
Hàng năm không chỉ Phật tử hàng ngàn du khách đến đây dâng hương vãn
cảnh. Trên đường đi du khách có cơ hội chiêm ngưỡng những ngôi chùa, ngọn tháp ẩn
nấp bên những con suối, rừng cây. Lên đỉnh núi tựa như chạm đến cổng trời. Khi trời
quang mây tạnh, từ đây có thể phóng tầm mắt dõi nhìn khắp vùng biển miền Đông Bắc.
Ca dao có câu:
“Trăm năm tích đức tu hành
Chưa đi Yên Tử, chưa thành quả tu”.
Nói đến lễ hội thì Yên Tử là lễ hội lớn và nơi được nhiều du khách khắp nơi về
dâng hương cầu may vào các dịp xuân đến. Phong tục đi lễ đầu năm luôn thu hút sự
quan tâm của nhiều người từ nhiều năm nay, đặc biệt con ng dân trồng trọt.
Ngoài cầu cho sức khỏe dồi dào, bình an và cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa.
Lễ hội Yên Tử không chỉ mang đến cho bạn những trải nghiệm linh thiêng về
một nơi gắn liền với lịch sử, mà còn là những khoảnh khắc tuyệt vời được mãn nhãn với
thiên nhiên, được tham quan và tận hưởng những hoạt động mang đậm nét đẹp truyền
thống lẫn thách thức.
2.2 L h a Ông ội đền C
2.2.1 Ngu n gốc và ý nghĩa
Đền C a Ông t a l c t ng C a Ông (thành ph C m Ph ). Khu di tích này ại phườ
quy r ng l n, cùng l i ki n trúc c c B thao Du ế xưa, đã đượ Văn hoá, Thể
l ch x p h ng là khu di tích l ch s qu ế ốc gia. Nơi đây cũng đồng th i tr thành m t trong
nh m du l ch tâm linh h p d n, th hi n truy n th ng u c nh ngu n cững điể ống nướ a
người dân Quảng Ninh. Ngôi đền này xây dựng nên để tưởng nh v thần Hưng Nhượng
13
Đại Vương Trầ ớng đa mưu túc trí củ ần, đồn Quc Tng mt v a nhà Tr ng thi
ngườ i con th 3 c n Quủa Hưng Đạo Đại Vương Tr c Tun.
Trước khi th Trn Qu c T ng, khu v n C a Ông ch có Mi u Hoàng Ti ực đề ế ết
chế. Từ đầu thế kỷ XX, người ta nâng cấp Miếu Hoàng Tiết chế thành Đền Cửa Ông, từ
đó người ta thờ Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng làm thần chủ nơi đây, phối cùng
Hoàng Cần và những vị thần khác.
Lễ hội nhằm tri ân tưởng nhớ vị anh hùng Hưng Nhượng Đại Vương Trần
Quốc Tảng, con trai thứ ba của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Ông có công
lớn trong việc giữ biên ơng quốc gia, đặc biệt tại Cửa Suốt - một vị trí chiến lược quan
trọng ở Đông Bắc nước ta. Trận hồi ký và lòng yêu nước của Trần Quốc Tảng đã in sâu
dấu ấn trong lòng cộng đồng. Để tri ân công lao to lớn của ông, mỗi năm, dân hân
hoan xây dựng đền Cửa Ông. Lễ hội Đền Cửa Ông Quảng Ninh không chỉ là dịp hội t
mà còn là khoảnh khắc gợi nhớ quá khứ hào hùng, tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc.
L h i di n C a Ông, Qu ễn ra hàng năm tại đề ảng Ninh. Đây là sự kiện văn hóa
đặc sc, ph n ánh tinh th ần “Uống nước nh nguồn” của người Vit. S ki n này không
ch ngườ tái hin l ch s hào hùng c a qu c gia. còn là dịp để i dân th hin lòng
kính tr ng, bi ết ơn với nhng anh hùng dân t c, nh ững “khai quốc ng thần” đã hi sinh
vì độc lp và t do ca dân tc.
Ý nghĩa của l h ội Đền Ca Ông Qu ng Ninh không ch để m i th hiỗi ngườ n
lòng t i v hào dân t c và trách nhi ệm đố ới quê hương, đất nướ ện ước, mà còn là nguy c
cho h ng c a qu c gia. L h thành m t ph n ạnh phúc gia đình và s thịnh vượ ội đã trở
quan tr i Qu ng Ninh, gi n phát huy giá tr ọng trong văn hóa tâm linh của ngư
văn hóa truyề ống. Đồ ắc hơn vền th ng thi, nó giúp thế h tr hiu biết sâu s lch s
văn hóa dân tộ ội Đềc. L h n Ca Ông còn thu hút s quan tâm ca du khách trong và
ngoài nướ ảnh, văn hóa và truyềc, giúp qung bá hình n thng ca Vit Nam ra thế gii.
14
2.2.2 Th m ời gian và địa điể
Vào ngày mùng 2 tháng giêng Âm l ch, trùng v i T c ta, ết Nguyên đán của nướ
l h i s c t c t n C a Ông - s gi a lòng Qu ng Ninh. L h đượ ch ại đề ngôi đền đồ i
s n 3 tháng, t n cu kéo dài đế i t i tháng 3 m i k t thúc. ế
Chính h i s di n ra vào ngày 3 tháng 2 âm l ch, lúc l h ng nh ội tưng bừ t.
Đây không chỉ là lúc thc hin l ng, mà còn t t nhi rước tượ chc r ều các trò chơi dân
gian. Tuy nhiên chính h c t i có mội này không đượ chức thường niên 2 năm mớ t
l n.
2.2.3 Ho ạt động
Lễ hội này là sự kiện văn hóa đặc sắc, hấp dẫn du khách bởi đa dạng của các hoạt
động tôn giáo và giải trí dân gian. Sự kiện được chia thành hai phần chính: phần lễ
phần hội, mỗi phần đều mang đặc điểm riêng biệt.
Phần lễ
Phần lễ bắt đầu với lễ dâng hương tại đền ợng. Sau đó đoàn rước sẽ đưa Đứthư c
Ông vi hành. Đoàn rước tượng bao gồm những người đại biểu, hương tử, Phật tử để
rước tượng Đức Ông xuấ ền Hạ ếu thờ đặ ở xã Trác t phát t sân chính tại đ sau đó ra mi t
Chân, tên tục thường gọi là Vườn Nhãn. Sở tên này theo truyền thuyết, vườn
nhãn chính nơi Đức Ông đã trôi dạt vào. Rồi tượng Đức Ông tiếp tục được rước đi
dọc đư c lờng Nghinh Thần, sau đó quay về sân đền - nơi đang tổ chứ ễ hộ ợng trưng i,
việc k a Đết thúc cuộc du tuần củ ức Ông.
Phần lễ này 2 năm sẽ ợc thực hiện một lần, vào ngày 3 tháng 2 âm lịch. Còn đư
trong suốt thời gian lễ hội gần 3 tháng, du khách có thể đến sân đền thắp nhang cho Đức
Ông, vãn cảnh quanh khuôn viên đền và tham gia các trò chơi dân gian.
Phần hội
Phần Hội được tổ ở khu vực đền Thượng và đền Hạ trong khuôn viên đềchức n
Cửa Ông, với các trò chơi dân gian như: tổ tôm điếm, kéo co, nấu cơm, têm trầu, soạn
lễ, chọi gà, bịt mắt đập niêu… Những trò chơi trong Lễ hội Đền Cửa Ông Quảng Ninh
15
không chỉ mang tính giải trí mà còn góp phần duy trì và phát huy văn hóa truyền thống.
Các trò chơi này được rất nhiều người dân địa phương khách du lịch tham gia, gửi
gắ m ư c nguy c khện có mộ ới vớ ều sứt năm m i th t nhi e.
Sau khi các nghi lễ được hoàn thành sẽ là chương trình nghệ thuật được biểu diễn
bởi những diễn viên, nghệ sĩ, trong đó có rất nhiều người con của quê hương đất mỏ đã
thành danh. Cuối cùng sẽ màn trình diễn pháo hoa với thời lượng kéo dài trong 15
phút, tạo nên không khí phấn khởi, tưng bừng cho tất cả người dân du khách thập
phương đã về đây dự lễ.
2.3 Lễ hội Bạch Đằng
2.3.1 Nguồ ốc và ý nghĩan g
Lễ hội Bạch Đằng còn tên gọi khác lhội Giỗ ận. Sự kiện này được tổ Tr
chức nhằm để người dân Quảng Yên và cả nước cùng bày tỏ sự ởng nhớ, lòng biết ơn
đến anh hùng dân tộc. Năm xưa tại sông Bạch Đằng lịch sử, quân và dân ta đã anh dũng
hào hùng chiến thắng quân xâm lược phương Bắc có số quân đông đảo hơn ta gấp nhiều
lần.
vị ứng nhân lịch sử ghi dấu son chói lọi hơn 4000 năm của dân tộc, sông ch
Bạch Đằng nơi an nghỉ của nhiều vị anh hùng, vị ớng lĩnh xuất xuống. Họ ngã
xuống để giữ yên bờ cõi nước Nam, ngã xuống để đất nước đứng dậy. Do đó, dù có khó
khăn vất vả, người dân Quảng Yên hàng năm vẫn luôn nhớ về nguồn cội và tổ ức lễ ch
hội Bạch Đằng thay cho sự biết ơn gửi đến các thế hệ cha ông.
2.3.2 Thời gian và địa điểm
Lễ hội Bạch Đằng sự kiện kéo dài trong nhiều ngày trời. Tùy theo từng năm
mà thời gian tổ ức cũng như thời gian diễn ra lễ hội sẽ khác nhau. Thông thường, lễ ch
hội Bạch Đằng được tổ vào ngày mùng 6 đến ngày mùng tháng 3 (âm lịch) hàng chức
năm. Có những năm lễ hội kéo dài tới bốn ngày đêm tùy tính chất quy mô tổ chức.
Mục đích của lễ để nhằm tri ân các vị anh hùng trên dòng Bạch Đằng giang lịch sử
trong những năm 938 và năm 1288.
Về không gian, lễ hội được diễn ra tại quần thể Khu di tích lịch sử ến thắng Chi
Bạch Đằng với các điểm chính là đền Trần Hưng Đạo, miếu Vua Bà, đình Yên Giang,
đình Trung Bản, đình Điền Công, đền Trung Cốc các điểm di tích thuộc cụm di tích
16
lịch sử Bạch Đằng. Đầu tiên, trung tâm lễ hội vào ngày chính hội (giỗ ắng trận 8/4) là th
đền Trần ng Đạo và miếu Vua Bà. đây thường lựa chọn làm nơi diễn ra các chương
trình chính, quan trọng nhất.
2.3.3 Hoạt động
Nổi bật nhấ ải kể đến là diễn trò tái hiện cuộc tập trận của quân dân nhà Trầt ph n.
Bên cạnh đó, các lễ tế, lễ rước tượng Trần Hưng Đạo cũng tổ chức ở đây. Cụ thể về nghi
lễ ớc Đức thánh Trần như sau. Tượng của Trần Hưng Đạo ở đền Bạch Đằng Linh Từ
sẽ được rước về đình Yên Giang. Sau đó, đoàn người có nhiệm vụ khiêng tượng lại đưa
ngược lại từ đình về đền. Không chỉ là thủ tục khiêng kiệu thông thường, nghi lễ rước
này còn có nhiều nghi thức long trọng. Hàng vạn người tạo thành nhiều đoàn rước kéo
dài trên đoạn đường Quảng Yên tạo ra không gian long trọng.
Người dân Quảng Ninh còn quan niệm tục lệ khá lâu đời liên quan đến lễ hội
Bạch Đằng. Họ cho rằng, nếu để trẻ em chui qua kiệu rước thành hoàng, đứa trẻ sẽ được
phù hộ khỏe mạnh, nhanh chóng lớn, học hành thông minh giỏi giang và sau này đỗ đạt
cao. Tóm lại, chui qua dưới kiệ ẽ được may mắn. Đó là lý do là khi đoàn kiệu đi đếu s n
đâu, đoàn ngườ tập đến đó để ắp hương và thự ện t ệ này.i l i t th c hi c l
Bên cạnh dòng sông Bạch Đằng còn được chọn làm nơi diễn ra hội bơi truyền
thống Bạch Đằng. Không thể không kể đến các trò khác như diễn xướng truyền thống
Bạch Đằng, đấu vậ ngườ ỉ thu hút đông đảo người dân tham dự và du t, c i,… Không ch
khách đến xem vì tò mò, lễ hội Bạch Đằng còn được tổ ức cực kỳ bài bản và quy cũ. ch
Hàng năm mỗi mỗi khi lễ hội tổ ức, rất nhiều vị lãnh đạo quan chức cấp cao củch a
Quảng Ninh lẫn trung ương đến tham dự.
Trong 3 ngày diễn ra lễ hội Bạch Đằng, có rất nhiều hoạ ộng và trải nghiệm lý t đ
thú cả du khách lẫn nhân dân địa phương đều tham gia. Điển hình như phần khai
mạc lễ hội lắng nghe tiếng trống vang dồn, tế yế đình Yên Giang, rước tượng Đứt c
Thánh Trần Hưng Đạo về đình Yên Giang, ớc tượng Đức Thánh Trần từ đình Yên
Giang về đền Trần Hưng Đạo, lễ tế “giã hộ ở đền Trần Hưng Đạo và miếu Vua Bà,…i”
Nếu là người yêu thích những hoạt động ngoài trời, bạn hẳn là sẽ mê mệt trước
các trò chơi dân gian truyền thống và thể thao. Bên cạnh đó, lễ giỗ Mẫu diễn ra ở ếu mi
| 1/26

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
PHONG TỤC TẬP QUÁN TRUYỀN THỐNG.
LIÊN HỆ MỘT ĐỊA PHƯƠNG/DÂN TỘC/TÔN
GIÁO CỤ THỂ ĐỂ TÌM HIỂU
MÃ MÔN HỌC: IVNC320905_ 02CLC
HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2023-2024
Thực hiện: Nhóm tiểu luận (M2CLC_10A)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang
TP.HCM THÁNG 08 NĂM 2024
DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
HỌC KỲ 3 NĂM HỌC 2023 – 2024
TÊN NHÓM TIỂU LUẬN: Mã lớp 02CLC nhóm số M2_10A
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thùy Trang Tên đề tài:
PHONG TỤC TẬP QUÁN TRUYỀN THỐNG. LIÊN HỆ MỘT ĐỊA
PHƯƠNG/DÂN TỘC/TÔN GIÁO CỤ THỂ ĐỂ TÌM HIỂU. STT Họ và tên
Mã số sinh viên Tỷ lệ hoàn thành Chữ kí 1 Phan Tiến Nhật 23142170 100% 2 Phạm Ngọc Hai 23151085 100% 3 Ma Văn Hải Đăng 23151079 100% 4 Nguyễn Trọng Quyền 23142195 100% 5 Phạm Thanh Tuấn 23142226 100% NHÓM TRƯỞNG
Phan Tiến Nhật, 23142170, 0928472390,
Ghi chú: Tỷ lệ % là mức độ đánh giá kết quả thực hiện tiểu luận của từng thành viên,
được đánh giá công khai và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm, có chữ kí xác
nhận của từng thành viên và xác nhận của nhóm trưởng.
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày……..tháng……..năm……
Giảng viên (kí tên) MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1.Lí do chọn đề tài ........................................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề .......................................................................................................... 1
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu..................................................... 2
NỘI DUNG...................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. NGUỒN GỐC VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHONG TỤC, TẬP QUÁN Ở
VIỆT NAM ...................................................................................................................... 3
1.1 Khái niệm về phong tục , tập quán ......................................................................... 3
1.1.1 Phong tục ......................................................................................................... 3
1.1.2 Tập quán .......................................................................................................... 4
1.2 Nguồn gốc về phong tục, tập quán ......................................................................... 5
1.2.1 Nguồn Gốc Tự Nhiên ...................................................................................... 5
1.2.2. Nguồn Gốc Xã Hội ......................................................................................... 6
1.2.3. Nguồn Gốc Lịch Sử ........................................................................................ 6
1.2.4. Nguồn Gốc Tôn Giáo ...................................................................................... 6
1.3. Sự hình thành và phát triển ................................................................................... 7
1.3.1. Thuộc tính phong tục tập quán ....................................................................... 7
1.3.2. Phân loại phong tục tập quán .......................................................................... 8
CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA LỄ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NINH
......................................................................................................................................... 9
2.1 Lễ hội Yên Tử ........................................................................................................ 9
2.1.1 Nguồn gốc và ý nghĩa ...................................................................................... 9
2.1.2 Thời gian và địa điểm .................................................................................... 10
2.1.3 Hoạt động ....................................................................................................... 10
2.2 Lễ hội đền Cửa Ông ............................................................................................. 12
2.2.1 Nguồn gốc và ý nghĩa .................................................................................... 12
2.2.2 Thời gian và địa điểm .................................................................................... 14
2.2.3 Hoạt động ....................................................................................................... 14
2.3 Lễ hội Bạch Đằng................................................................................................. 15
2.3.1 Nguồn gốc và ý nghĩa .................................................................................... 15
2.3.2 Thời gian và địa điểm .................................................................................... 15
2.3.3 Hoạt động ....................................................................................................... 16
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 19 M ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Lựa chọn đề tài “Tìm hiểu về phong tục tập quán truyền thống ở Việt Nam. Liên
hệ tìm hiểu các đặc trưng của văn hóa lễ hội ở tỉnh Quảng Ninh” là một chủ đề rất quan
trọng và có tác động không nhỏ trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam. Đề tài không chỉ
tạo điều kiện cho công việc khám phá di sản văn hóa sâu sắc của đất nước mà còn phát
huy, bảo tồn những nét đẹp truyền thống ngày càng ít phổ biến. Thông qua nghiên cứu
phong tục tập quán của người dân Quảng Ninh, chúng ta không chỉ hiểu được lịch sử,
văn hóa địa phương mà còn có cơ hội tiếp nhận những nét tinh tế của từng dân tộc. sống
ở đây. Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi sẽ xác định nguồn gốc, ý nghĩa của các lễ
hội như lễ hội Bạch Đằng, lễ hội Định Của và tác động của các yếu tố lịch sử, xã hội
đến việc làm hình thành lễ hội và phát triển các mạng lưới truyền thông phong phú liên
tục đó. Kết quả nghiên cứu không chỉ làm tăng thêm di sản văn hóa của đất nước mà
còn cung cấp cơ sở khoa học để tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, thu hút
du khách đến với Quảng Ninh.
2. Lch s vấn đề
Từ những ghi chép sơ khai của các nhà truyền giáo phương Tây, qua các nghiên
cứu sâu rộng của các nhà nghiên cứu Việt Nam, cho đến những ứng dụng hiện đại trong
bảo tồn và phát triển văn hóa, đề tài này luôn thu hút sự quan tâm của nhiều thế hệ. Sự
đa dạng về dân tộc, địa hình và lịch sử đã tạo nên một bức tranh phong tục tập quán vô
cùng phong phú và độc đáo tại Quảng Ninh.
Giai đoạn đầu: Trước khi người Việt đến, Quảng Ninh là nơi sinh sống của một
số dân tộc bản địa. Việc truyền thống, phong tục tập quán của các dân tộc này đã có ảnh
hưởng không nhỏ đến văn hóa của người dân Quảng Ninh ngày nay.
Giai đoạn phát triển với các nền văn hóa có ý nghĩa: Với điều kiện thuận lợi,
Quảng Ninh đã trở thành một trung tâm thương mại quan trọng, là nơi giao lưu với nhiều 1
nền văn hóa khác nhau như Trung Quốc, Ấn Độ. Sự trao đổi này đã có tác động không
nhỏ đến các lĩnh vực như tôn giáo, nghệ thuật, ẩm thực...
Quá trình phát triển và hình thành cộng đồng các dân tộc: Quá trình di cư, định
cư của các dân tộc đã tăng thêm tính đa dạng văn hóa của Quảng Ninh. Mỗi dân tộc đều
có những đặc điểm riêng, cùng nhau tạo nên một cộng đồng đa văn hóa.
Thời kỳ hiện đại: Cùng với sự phát triển của xã hội, các phong trào, tập quán
truyền thống ở Quảng Ninh cũng không ngừng thay đổi và thích nghi. Tuy nhiên, bản
sắc văn hóa cốt lõi vẫn được gìn giữ và phát huy.
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Với đề tài đã chọn chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu nhiều hơn nguồn gốc và sự hình
thành phong tục, tập quán ở Việt Nam. Để hiểu thêm sâu sắc về những vùng miền, khu
vực và các đặc điểm nổi bật của bản sắc dân tộc nước ta. Bên cạnh đó chúng ta sẽ tìm
hiểu chi tiết về đặc trưng văn hóa lễ hội ở tỉnh Quảng Ninh với lễ hội Yên Tử, lễ hội
Đền Cửa Ông và lễ hội Bạch Đằng.
Bằng các nguồn thông tin từ báo chí, mạng xã hội, tài liệu, các video về các lễ
hội sẽ cho chúng ta nhiều cái nhìn chi tiết, sâu sắc hơn về bản sắc dân tộc, phong tục ở
các địa phương khác nhau và những nét đặc trưng lễ hội ở tỉnh Quảng Ninh. 2 NI DUNG
CHƯƠNG 1. NGUN GC VÀ S HÌNH THÀNH PHONG
TC, TP QUÁN VIT NAM
1.1 Khái nim v phong tc, tp quán
Phong tục tập quán là nét đẹp, điểm nhấn trong nền văn hóa của mỗi dân tộc,
quốc gia. Phong tục tập quán của mỗi nơi lại mang mà
u sắc riêng biệt, cùng những ý
nghĩa truyền thống khác nhau. Tuy nhiên, có rất nhiều ý kiến về khái niệm của phong tục tập quán. 1.1.1 Phong tc
Theo từ điển tiếng Việt giải thích: “ Phong tục là thói quen đã ăn sâu vào đời
sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo”.
Phong tục được hiểu là những hoạt động sống của con người, được hình thành
trong suốt chiều dài lịch sử và ổn định thành nề nếp, được mọi thành viên trong cộng
đồng thừa nhận và tự giác thực hiện có tính kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác trong
cộng đồng nhất định.
Phong tục được vận dụng linh hoạt và nó không phải là một nguyên tắc bắt buộc,
nhưng phong tục không thể tuỳ tiện, nhất thời và thay đổi mạnh mẽ như các quan hệ đời thường.
Phong tục có thể chia thành nhiều loại: Hệ thống phong tục liên quan đến vòng
đời của con người, như phong tục về sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin, mừng thọ và lên
lão… Hệ thống phong tục liên quan đến chu kỳ lao động của con người, mà với cư dân
nông nghiệp là từ đất gieo hạt, cấy hái đến thu hoạch, với ngư dân là theo mùa đánh bắt
cá,… Hệ thống các phong tục liên quan đến hoạt động của con người theo chu kỳ thời
tiết trong năm như phong tục mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông. 3
Phong tục là một bộ phận của văn hóa, có vai trò quan trọng trong việc hình thành
truyền thống của một dân tộc, một địa phương, nó ảnh hưởng thậm chí chế định nhiều
ứng xử của cá nhân trong cộng đồng. 1.1.2 Tp quán
Từ điển Tiếng Việt giải thích: “ Tập quán là thói quen đã thàn h nếp trong đời
sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, được mọi người công nhận và làm theo ”.
Xét về mặt dân tộc và văn hoá – xã hội thì tập quán được hiểu dựa trên những
nét cơ bản là những phương thức ứng xử giữa người với người đã được định hình và
được xem như một dấu ấn, một điểm nhấn tạo thành nề nếp, trật tự trong lối sống của
cá nhân trong quan hệ nhiều mặt tại một cộng đồng dân cư nhất định.
Trong khi đó, tại Khoản 1 Điều 5 Bộ luật dân sự 2015 đưa ra khái niệm tập quán
như sau: “Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ
của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại
nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng,
miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự”.
Giáo sư Nguyễn Phạm Hùng đã đề cập trong cuốn Văn hóa du lịch rằng:
“ Phong tục tập quán là những thói quen văn hóa có tính dân tộc và tính lịch sử được
hình thành trong đời sống của con người, trở thành những chuẩn mực văn hóa được mọi
người thừa nhận và tuân theo. Những chuẩn mực văn hóa đó có thể là những quy phạm
xã hội mang tính bắt buộc, hay cũng có thể là những quy ước văn hóa mang tính tự
nguyện đối với các thành viên trong một cộng đồng xã hội. Đó là những ứng xử văn
hóa của con người đối với tự nhiên, đối với xã hội và đối với chính bản thân mình đã
trở thành quen thuộc có tính chuẩn mực được lưu truyền lâu dài trong một cộng đồng xã hội ”. 4
Từ các khái niệm trên có thể hiểu, phong tục tập quán là những hành vi ứng xử,
thói quen, nếp sinh hoạt tương đối ổn định thuộc về đời sống của con người được công
nhận bởi một cộng đồng, quần thể và được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Ví dụ: Các phong tục cưới hỏi như bánh phu thê, tục thách cưới, các thủ tục của
cô dâu trước khi về nhà chồng, lễ xin dâu, mẹ cô dâu không đi đưa dâu, phù dâu, thủ tục
khi đàn bà tái giá,… Các phong tục sinh dưỡng như dạy con từ thuở bào thai, tục xin
quần áo cũ của trẻ sơ sinh, “con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng”, con mới đẻ không
đặt tên chính,… Các phong tục về giao thiệp như “lời chào cao hơn mâm cỗ”, “tóc thề”,
tục bán mở hàng, tục nhuộm răng, “miếng trầu là đầu câu chuyện”, đạo thầy trò,… Các
phong tục về đạo hiếu như tục, “ruộng hương hỏa”, tộc trưởng, bàn thờ vọng, “hợp tự”,
gia phả,… Các phong tục về lễ tang như “thọ mai gia lễ”, “ba cha tám mẹ”, “chúc thư”,
“cư tang”, “mũ đai gai chuối và chống gậy”, “năm hạng tang phục”, cha mẹ không đưa
tang con, lễ an táng, lễ ba ngày, lễ cúng cơm trong trăm ngày, tục đốt vàng mã, chiêu
hồn nạp táng, hình nhân thế mạng,…
1.2 Ngun gc v phong tc, tp quán
1.2.1 Ngun Gc T Nhiên
Điều kiện tự nhiên như địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,… đã ít nhiều
ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân Việt Nam, qua đó
hình thành nên những phong tục tập quán riêng đáp ứng nhu cầu hoạt động và thích nghi
với môi trường sống xung quanh. Ví dụ: Các dân tộc miền núi thường có những lễ hội
cầu mưa, cầu mùa màng. Người dân vùng đồng bằng thường có những lễ hội liên quan
đến nông nghiệp như lễ cày tịch điền…
Về quan niệm, Tổ tiên Việt Nam chúng ta xa xưa có những quan niệm về vũ trụ,
thần linh, tự nhiên rất sâu sắc. Điều này đã tạo ra nhiều phong tục tập quán liên quan
đến việc thờ cúng, cầu khấn thần linh để xin mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. 5
1.2.2. Ngun Gc Xã Hi
Nền tảng xã hội Việt Nam nằm trong cộng đồng xã hội, được coi là nền tảng của
các tổ chức xã hội. Cơ chế sống cộng đồng được đan xen một cách phức tạp với các
phong tục tập quán, bao gồm lễ hội làng, đình, chùa, tất cả đều tạo nên sự gắn kết chặt
chẽ giữa các thành viên trong làng.
Phương thức sản xuất nông nghiệp từ lâu đã là đặc trưng của người Việt Nam
trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, từ đó tạo ra những nét riêng của bản sắc dân tộc
về truyền thống và nghi lễ khác nhau xoay quanh sản xuất nông nghiệp. Trong đó có lễ
hội Tết Nguyên Đán, lễ hội cày tịch điền…
Quan hệ gia đình là đơn vị của xã hội, điều này đã tạo ra nhiều hệ thống phong
tục tập quán và nghi lễ, bao gồm việc tôn thờ tổ tiên và tổ chức đám cưới. Mối quan hệ
gia đình và dòng dõi đã đóng một vai trò quan trọng trong công việc hình thành phát
triển các phong tục và tập quán này.
1.2.3. Ngun Gc Lch S
Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác, nổi bật nhất là
Trung Quốc và Ấn Độ, những nền văn hóa mà Việt Nam có quan hệ tương tác sâu rộng.
Sự tương tác này đã được hình thành nên phong tục và truyền thống Việt Nam một cách
đáng kể, để lại dấu ấn không thể phai mờ trong nền văn hóa hóa của họ.
Sự hình thành và phát triển của phong tục tập quán chịu ảnh hưởng sâu sắc của
các sự kiện lịch sử quan trọng. Một ví dụ minh họa cho điều này là sự xuất hiện của
những phong tục, tập quán mới trong cuộc chiến kháng chiến chống giặc ngoại xâm, có
thể hiện mạnh mẽ tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết.
1.2.4. Ngun Gc Tôn Giáo
Tín ngưỡng dân gian Việt Nam rất đa dạng và phong phú, bao hàm tôn thờ tổ
tiên, thần linh và những quy tắc của Phật giáo. Tín ngưỡng dân gian Việt Nam đã tạo
nên vô số lễ hội và nghi lễ thiêng liêng như lễ hội Thánh Gióng, lễ hội Chùa Hương, hát
chèo, tế lễ, múa lân,… 6
Ngoài ra, đời sống tinh thần của người dân Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của
Phật giáo, có thể hiện rõ qua nhiều phong tục tập quán truyền thống như lễ Vu Lan, lễ Phật đản,….
1.3. S hình thành và phát trin
Phong tục tập quán được hình thành nên nhờ vào toàn bộ những hoạt động sống
của con người trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa
nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Phong tục tập quán không mang tính cố
định, bắt buộc như nghi thức, nghi lễ, nhưng cũng không tùy tiện như hoạt động sống
thường ngày. Nó trở thành một tập quán xã hội tương đối bền vững và tương đối thống nhất.
“Phong tục có thể ở một dân tộc, địa phương, tầng lớp xã hội hay thậm chí một
dòng họ, gia tộc. Phong tục là một bộ phận của văn hóa và có thể chia thành nhiều loại.
Hệ thống phong tục liên quan đến vòng đời của con người, như phong tục về sinh đẻ,
trưởng thành, cưới xin, mừng thọ và lên lão... Hệ thống phong tục liên quan đến hoạt
động của con người theo chu kỳ t ờ
h i tiết trong năm, hệ t ố
h ng phong tục liên quan đến
chu kỳ lao động của con người...” (trích Wikipedia về phong tục tập quán).
Ngày nay, có sự du nhập của những nền văn hóa của các nước phương Tây hay
những nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… nhưng phong tục tập quán
Việt Nam vẫn giữ cho mình nét đặc trưng riêng không bị mai một và có sức hấp dẫn đối
với ngành du lịch nói chung và các khách nước ngoài tham quan Việt Nam nói riêng.
1.3.1. Thuc tính phong tc tp quán
Phong tục tập quán luôn mang tính lịch sử, tính dân tộc, tính vùng miền và tính
giai cấp. Thời đại nào thì phong tục, tập quán ấy. Không có phong tục tập quán chung
cho mọi thời đại. Văn hoá ăn, mặc, ở con người trong thời đại khác nhau cũng hoàn toàn
khác nhau. Ở các vùng miền khác nhau thì văn hoá phong tục cũng hoàn toàn khác nhau.
Điều kiện tự nhiên đã chi phối mạnh mẽ những thói quen văn hoá của con người. Ta
thấy phong tục tập quán của người miền xuôi khác người miền núi hay người miền biển, 7
người vùng nhiệt đới khác những người vùng ôn đới hàn đới. Con người bắt đầu tổ chức
xã hội từ bộ tộc đến bộ lạc. sau này thì có quá trình hình thành và phân chia giai cấp có
văn hoá riêng. Vì vậy cũng hình thành những thói quen văn hoá, những phong tục, tập
quán khác nhau ở trong giai cấp khác nhau.
Thuộc tính: mang tính lịch sử, dân tộc, vùng miền và tính giai cấp phong tục tập
quán là thước đo văn hoá mang tính lịch sử. Chuẩn mực văn hóa được thể hiện rõ trong
phong tục tập quán được thấy trên tất cả các mặt của đời sống con người.
Phong tục tập quán con người ở các vùng miền có lối sống khác nhau. Phong tục
tập quán mang tính người tính cộng đồng.
Có nhiều loại phong tục tập quán, tuỳ thuộc vào từng mục đích hay tiêu chỉ phân
loại. Theo tiêu chí đối tượng chúng ta có thể xác định được những phong tục, tập quản
trong giao tiếp với tự nhiên. Căn cứ theo không gian xã hội. Phong tục tập quán là lĩnh
vực văn hoá rộng lớn nhất, phủ trùm toàn bộ đời sống sinh hoạt của con người bất kì
dân tộc, vùng miền, quốc gia nào. Trong không gian văn hoá Việt Nam, cần chú ý đúng
mức tới cả 3 không gian cơ bản: gia đình, hương thôn, quốc gia.
1.3.2. Phân loi phong tc tp quán
Trong không gian văn hoá Việt Nam, ầ
c n chú ý tới đúng mức ba không gian cơ
bản: gia đình (làm), hương thôn (làng), quốc gia (nước).
+ Phong tục tập quán trong quan hệ gia đình
+ Phong tục tập quán trong quan hệ làng xã.
+ Phong tục tập quán trong không gian quốc gia 8
CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA LỄ HI
TNH QUNG NINH
2.1 L hi Yên T
2.1.1 Ngun gốc và ý nghĩa
Lễ hội Yên Tử có nguồn gốc rất cổ xưa trong lịch sử của Việt Nam. Trong suốt
nhiều triều đại vua chúa, Yên Tử đã luôn được xem là một “danh sơn” quan trọng của
đất nước. Đây là trung tâm Phật giáo của nước Ðại Việt thuở trước, nơi phát tích của
thiền phái Trúc Lâm. Trong quần thể di tích Yên Tử rộng lớn hiện có 11 chùa và hàng
trăm am tháp. Chùa Ðồng ở trên đỉnh cao nhất 1.068 mét (so với mặt nước biển). Lên
chùa Ðồng du khách cảm tưởng như đi trong mây (“nói cười ở giữa mây xanh -Nguyễn
Trãi). Ở Yên Tử có ngọn tháp cao 3 tầng bằng đá. Ngọn tháp có niên đại “Cảnh Hưng
thập cửu niên – 1758” là cổ nhất. Cũng không đâu có rừng tháp như khu Tháp Tổ ở Yên
Tử gắn liền với những sự tích huyền thoại về ông vua nhà Trần và phái Thiền Trúc Lâm.
Tuy nguồn gốc cụ thể của lễ hội xuân Yên Tử không được ghi chép rõ ràng,
nhưng từ thế kỉ XVII đến XVIII, trên đỉnh Yên Tử đã xuất hiện một ngôi chùa Thiên
Trúc Tự, với mái ngói đồng và hai tượng Phật đúc bằng đồng. Bên cạnh ngôi chùa, có
Bàn cờ Tiên và một chữ Phật khối lớn được khắc vào vách đá linh thiêng.
Đặc biệt từ thời Trần, đã đầu tư xây dựng Yên Tử thành khu quần thể kiến trúc
chùa tháp có quy mô lớn. Khởi đầu là vua Trần Thái Tông lên Yên Tử năm 1236.
Gắn liền với lịch sử phát triển dòng thiền Trúc Lâm tại Yên Tử là việc xây dựng
và hình thành một quần thể các công trình kiến trúc gồm 11 chùa và hàng trăm am, tháp,
mộ, bia, tượng. Quần thể kiến trúc đồ sộ này được đặt trong một tổng thể cảnh quan
hùng vĩ, thơ mộng trải dài gần 20km tạo thành Khu Di tích Lịch sử và Danh thắng Yên Tử mang tầm quốc gia.
Núi Yên Tử không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vĩ mà còn là nơi hội
tụ nhiều giá trị văn hóa của triều đại tiền nhân. Lễ hội Yên Tử mang ý nghĩa tôn vinh
nhiều giá trị lịch sử, văn hóa của tổ tiên, sự dâng hiến tinh khiết,.... Do đó, vào mỗi dịp 9
đầu xuân hằng năm, chùa Yên tử lại rộn ràng tổ chức lễ hội nhằm tôn vinh những công
đức của Phật hoàng Trần Nhân Tông.
2.1.2 Thời gian và địa điểm
Lễ hội Yên Tử thường diễn ra từ ngày 10 tháng Giêng âm lịch cho đến hết tháng
3 hàng năm, tức kéo dài trong suốt 3 tháng mùa xuân. Với quan niệm tâm linh và lòng
biết ơn sâu sắc, lễ hội đã thu hút hàng nghìn phật tử, con hương và các du khách từ mọi
miền về đây tham dự, cầu mong một năm mới an lành và mọi chuyện suôn sẻ.
Lễ hội Yên Tử được tổ chức hàng năm tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử,
xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Lễ hội Yên Tử là một lễ
hội ngày Tết có quy mô rất lớn, thu hút đông đảo du khách ghé thăm. 2.1.3 Hoạt động
Các nghi lễ tâm linh tại lễ hội Yên Tử
Nghi lễ mở cửa rừng Yên Tử là một trong những
nghi lễ quan trọng nhất lễ hội. Năm 2024, nghi lễ mở cửa rừng Yên Tử được tổ chức tại
chùa Trình, một trong những ngôi chùa lớn có quy mô hoành tráng nhất trên núi Yên
Tử. Theo truyền thống, nghi lễ mở cửa rừng Yên Tử chủ yếu tiến hành vào khoảng ngày
10 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Do không cố định mỗi năm nên thời gian, địa điểm
tổ chức nghi lễ thường được thông báo rõ ràng trước khi lễ hội diễn ra. Nghi lễ mở cửa
rừng Yên Tử là dịp để tôn vinh bậc thầy của chánh tông Thiền Trúc Lâm và được đóng
dấu thiêng trên ấn Yên Tử. Đây cũng là ngày khai hội chính thức của lễ hội Yên Tử. Tại
nghi lễ này, các vị sư và xứ trưởng sẽ cùng nhau thực hiện các nghi lễ, đốt nhang, trao
lễ cho các du khách, Phật tử tham dự.
Lễ cầu quốc thái dân an là nghi lễ trọng đại tại lễ hội
Yên Tử. Được tổ chức vào ngày khai hội, nghi lễ này nhằm cầu nguyện cho sự bình an,
an toàn cho toàn nhân loại. Đây cũng là dịp để các bạn trẻ có thể tìm hiểu về tâm linh
và tham gia vào các hoạt động của lễ hội. Tại lễ cầu quốc thái dân an, các vị sư và đạo 10
tràng sẽ cùng nhau tụng kinh, cầu nguyện, đốt nhang và trao lễ cho các du khách và Phật tử tham dự.
Hành hương lễ Phật là một trong những hoạt động không
thể thiếu trong lễ hội Yên Tử và là cơ hội để các Phật tử, người dân có thể thể hiện lòng
thành kính và tôn trọng đối với những vị thần, vị Phật. Theo truyền thống, lễ hành hương
được di chuyển từ chân núi lên đỉnh núi Yên Tử, nơi có ngôi chùa Đồng linh thiêng, cổ kính. Các hoạt ộ
đ ng văn hóa và giải trí trong ễ l hội Yên Tử
Lễ khai hội là một sự kiện quan trọng và đặc biệt trong lễ hội Yên
Tử được tổ chức vào sáng mùng 10 tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử. Đây là
dịp để các vị sư và đạo tràng đón tiếp các khách du lịch, Phật tử đến tham dự lễ hội. Tại
lễ khai hội này, các vị sư sẽ trao lễ và chia sẻ những thông tin cần thiết về nghi lễ và
hoạt động trong suốt ba tháng của lễ hội Yên Tử.
Đóng dấu thiêng trên ấn Yên Tử được coi là
một trong những nghi lễ mang tính linh thiêng và tâm linh cao tại lễ hội Yên Tử. Đây là
hoạt động để đánh dấu sự hiện diện của con người tại núi Yên Tử và cầu mong sự bảo
hộ của những vị thần, vị Phật. Các vị sư và Phật tử sẽ làm lễ, đặt được đốt nhang, đóng
dấu thiêng trên ấn Yên Tử. Nghi lễ này được tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm.
Văn nghệ truyền thống là một trong những hoạt động
giải trí thu hút đông đảo du khách trong suốt ba tháng lễ hội Yên Tử. Tại đây, các nghệ
sĩ, nghệ nhân sẽ biểu diễn các tiết mục như hát, múa, rối, xiếc và các trò chơi dân gian.
Các tiết mục được trình diễn với sự kết hợp giữa âm nhạc, ánh sáng và màu sắc tạo nên
không khí sôi động, vui tươi cho lễ hội.
Trò chơi dân gian là một hoạt động không thể thiếu trong lễ
hội Yên Tử. Các trò chơi dân gian như nhảy dây, kéo co, đánh cờ tướng, đá cầu... sẽ 11
mang lại cho du khách một trải nghiệm thú vị và gắn kết với người dân địa phương. Đặc
biệt, những hoạt động tâm linh như đốt nhang, xem bói, quẻ,.. cũng được tổ chức để
giúp du khách có thể tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa địa phương.
Hàng năm không chỉ Phật tử mà hàng ngàn du khách đến đây dâng hương vãn
cảnh. Trên đường đi du khách có cơ hội chiêm ngưỡng những ngôi chùa, ngọn tháp ẩn
nấp bên những con suối, rừng cây. Lên đỉnh núi tựa như chạm đến cổng trời. Khi trời
quang mây tạnh, từ đây có thể phóng tầm mắt dõi nhìn khắp vùng biển miền Đông Bắc. Ca dao có câu:
“Trăm năm tích đức tu hành
Chưa đi Yên Tử, chưa thành quả tu”.
Nói đến lễ hội thì Yên Tử là lễ hội lớn và nơi được nhiều du khách khắp nơi về
dâng hương cầu may vào các dịp xuân đến. Phong tục đi lễ đầu năm luôn thu hút sự
quan tâm của nhiều người từ nhiều năm nay, đặc biệt là bà con nông dân trồng trọt.
Ngoài cầu cho sức khỏe dồi dào, bình an và cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa.
Lễ hội Yên Tử không chỉ mang đến cho bạn những trải nghiệm linh thiêng về
một nơi gắn liền với lịch sử, mà còn là những khoảnh khắc tuyệt vời được mãn nhãn với
thiên nhiên, được tham quan và tận hưởng những hoạt động mang đậm nét đẹp truyền thống lẫn thách thức.
2.2 L hội đền Ca Ông
2.2.1 Ngun gốc và ý nghĩa
Đền Cửa Ông tọa lạc tại phường Cửa Ông (thành phố Cẩm Phả). Khu di tích này
có quy mô rộng lớn, cùng lối kiến trúc cổ xưa, đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du
lịch xếp hạng là khu di tích lịch sử quốc gia. Nơi đây cũng đồng thời trở thành một trong
những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của
người dân Quảng Ninh. Ngôi đền này xây dựng nên để tưởng nhớ vị thần Hưng Nhượng 12
Đại Vương Trần Quốc Tảng – một vị t ớ
ư ng đa mưu túc trí của nhà Trần, đồng thời là
người con thứ 3 của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
Trước khi thờ Trần Quốc Tảng, khu vực đền Cửa Ông chỉ có Miếu Hoàng Tiết
chế. Từ đầu thế kỷ XX, người ta nâng cấp Miếu Hoàng Tiết chế thành Đền Cửa Ông, từ
đó người ta thờ Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng làm thần chủ nơi đây, phối cùng
Hoàng Cần và những vị thần khác.
Lễ hội nhằm tri ân và tưởng nhớ vị anh hùng Hưng Nhượng Đại Vương Trần
Quốc Tảng, con trai thứ ba của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Ông có công
lớn trong việc giữ biên cương quốc gia, đặc biệt tại Cửa Suốt - một vị trí chiến lược quan
trọng ở Đông Bắc nước ta. Trận hồi ký và lòng yêu nước của Trần Quốc Tảng đã in sâu
dấu ấn trong lòng cộng đồng. Để tri ân công lao to lớn của ông, mỗi năm, cư dân hân
hoan xây dựng đền Cửa Ông. Lễ hội Đền Cửa Ông Quảng Ninh không chỉ là dịp hội tụ
mà còn là khoảnh khắc gợi nhớ quá khứ hào hùng, tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc.
Lễ hội diễn ra hàng năm tại đền Cửa Ông, Quảng Ninh. Đây là sự kiện văn hóa
đặc sắc, phản ánh tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” của người Việt. Sự kiện này không
chỉ tái hiện lịch sử hào hùng của quốc gia. Mà còn là dịp để người dân thể hiện lòng
kính trọng, biết ơn với những anh hùng dân tộc, những “khai quốc công thần” đã hi sinh
vì độc lập và tự do của dân tộc.
Ý nghĩa của lễ hội Đền Cửa Ông Quảng Ninh không chỉ là để mỗi người thể hiện
lòng tự hào dân tộc và trách nhiệm đối với quê hương, đất nước, mà còn là nguyện ước
cho hạnh phúc gia đình và sự thịnh vượng của quốc gia. Lễ hội đã trở thành một phần
quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Quảng Ninh, giữ gìn và phát huy giá trị
văn hóa truyền thống. Đồng thời, nó giúp thế hệ trẻ hiểu biết sâu sắc hơn về lịch sử và
văn hóa dân tộc. Lễ hội Đền Cửa Ông còn thu hút sự quan tâm của du khách trong và
ngoài nước, giúp quảng bá hình ảnh, văn hóa và truyền thống của Việt Nam ra thế giới. 13
2.2.2 Thời gian và địa điểm
Vào ngày mùng 2 tháng giêng Âm lịch, trùng với Tết Nguyên đán của nước ta,
lễ hội sẽ được tổ chức tại đền Cửa Ông - ngôi đền đồ sộ giữa lòng Quảng Ninh. Lễ hội
sẽ kéo dài đến 3 tháng, tới tận cuối tháng 3 mới kết thúc.
Chính hội sẽ diễn ra vào ngày 3 tháng 2 âm lịch, là lúc lễ hội tưng bừng nhất.
Đây không chỉ là lúc thực hiện lễ rước tượng, mà còn tổ chức rất nhiều các trò chơi dân
gian. Tuy nhiên chính hội này không được tổ chức thường niên mà 2 năm mới có một lần. 2.2.3 Hoạt động
Lễ hội này là sự kiện văn hóa đặc sắc, hấp dẫn du khách bởi đa dạng của các hoạt
động tôn giáo và giải trí dân gian. Sự kiện được chia thành hai phần chính: phần lễ và
phần hội, mỗi phần đều mang đặc điểm riêng biệt. Phần lễ
Phần lễ bắt đầu với lễ dâng hương tại đền thượng. Sau đó đoàn rước sẽ đưa Đức
Ông vi hành. Đoàn rước tượng bao gồm những người đại biểu, hương tử, Phật tử để
rước tượng Đức Ông xuất phát ừ t sân chính tại ề
đ n Hạ sau đó ra miếu thờ đặt ở xã Trác
Chân, tên tục thường gọi là Vườn Nhãn. Sở dĩ có tên này vì theo truyền thuyết, vườn
nhãn chính là nơi Đức Ông đã trôi dạt vào. Rồi tượng Đức Ông tiếp tục được rước đi
dọc đường Nghinh Thần, sau đó quay về sân đền - nơi đang tổ chức lễ hội, t ợng ư trưng
việc kết thúc cuộc du tuần của Đức Ông.
Phần lễ này 2 năm sẽ được thực hiện một lần, vào ngày 3 tháng 2 âm lịch. Còn
trong suốt thời gian lễ hội gần 3 tháng, du khách có thể đến sân đền thắp nhang cho Đức
Ông, vãn cảnh quanh khuôn viên đền và tham gia các trò chơi dân gian. Phần hội
Phần Hội được tổ chức ở khu vực đền Thượng và đền Hạ trong khuôn viên đền
Cửa Ông, với các trò chơi dân gian như: tổ tôm điếm, kéo co, nấu cơm, têm trầu, soạn
lễ, chọi gà, bịt mắt đập niêu… Những trò chơi trong Lễ hội Đền Cửa Ông Quảng Ninh 14
không chỉ mang tính giải trí mà còn góp phần duy trì và phát huy văn hóa truyền thống.
Các trò chơi này được rất nhiều người dân địa phương và khách du lịch tham gia, gửi
gắm ước nguyện có một năm ới
m với thật nhiều sức khỏe.
Sau khi các nghi lễ được hoàn thành sẽ là chương trình nghệ thuật được biểu diễn
bởi những diễn viên, nghệ sĩ, trong đó có rất nhiều người con của quê hương đất mỏ đã
thành danh. Cuối cùng sẽ là màn trình diễn pháo hoa với thời lượng kéo dài trong 15
phút, tạo nên không khí phấn khởi, tưng bừng cho tất cả người dân và du khách thập
phương đã về đây dự lễ.
2.3 Lễ hội Bạch Đằng 2.3.1 Nguồn ố g c và ý nghĩa
Lễ hội Bạch Đằng còn có tên gọi khác là lễ hội Giỗ T ậ
r n. Sự kiện này được tổ
chức nhằm để người dân Quảng Yên và cả nước cùng bày tỏ sự t ởng ư nhớ, lòng biết ơn
đến anh hùng dân tộc. Năm xưa tại sông Bạch Đằng lịch sử, quân và dân ta đã anh dũng
hào hùng chiến thắng quân xâm lược phương Bắc có số quân đông đảo hơn ta gấp nhiều lần.
Là vị chứng nhân lịch sử ghi dấu son chói lọi hơn 4000 năm của dân tộc, sông
Bạch Đằng là nơi an nghỉ của nhiều vị anh hùng, vị t ớng ư
lĩnh xuất xuống. Họ ngã
xuống để giữ yên bờ cõi nước Nam, ngã xuống để đất nước đứng dậy. Do đó, dù có khó
khăn vất vả, người dân Quảng Yên hàng năm vẫn luôn nhớ về nguồn cội và tổ chức lễ
hội Bạch Đằng thay cho sự biết ơn gửi đến các thế hệ cha ông.
2.3.2 Thời gian và địa điểm
Lễ hội Bạch Đằng là sự kiện kéo dài trong nhiều ngày trời. Tùy theo từng năm
mà thời gian tổ chức cũng như thời gian diễn ra lễ hội sẽ khác nhau. Thông thường, lễ
hội Bạch Đằng được tổ chức vào ngày mùng 6 đến ngày mùng tháng 3 (âm lịch) hàng
năm. Có những năm lễ hội kéo dài tới bốn ngày đêm tùy tính chất và quy mô tổ chức.
Mục đích của lễ là để nhằm tri ân các vị anh hùng trên dòng Bạch Đằng giang lịch sử
trong những năm 938 và năm 1288.
Về không gian, lễ hội được diễn ra tại quần thể Khu di tích lịch sử Ch ế i n thắng
Bạch Đằng với các điểm chính là đền Trần Hưng Đạo, miếu Vua Bà, đình Yên Giang,
đình Trung Bản, đình Điền Công, đền Trung Cốc và các điểm di tích thuộc cụm di tích 15
lịch sử Bạch Đằng. Đầu tiên, trung tâm lễ hội vào ngày chính hội (giỗ thắng trận 8/4) là
đền Trần Hưng Đạo và miếu Vua Bà. Ở đây thường lựa chọn làm nơi diễn ra các chương
trình chính, quan trọng nhất. 2.3.3 Hoạt động
Nổi bật nhất phải kể đến là diễn trò tái hiện cuộc tập trận của quân dân nhà Trần.
Bên cạnh đó, các lễ tế, lễ rước tượng Trần Hưng Đạo cũng tổ chức ở đây. Cụ thể về nghi
lễ rước Đức thánh Trần như sau. Tượng của Trần Hưng Đạo ở đền Bạch Đằng Linh Từ
sẽ được rước về đình Yên Giang. Sau đó, đoàn người có nhiệm vụ khiêng tượng lại đưa
ngược lại từ đình về đền. Không chỉ là thủ tục khiêng kiệu thông thường, nghi lễ rước
này còn có nhiều nghi thức long trọng. Hàng vạn người tạo thành nhiều đoàn rước kéo
dài trên đoạn đường Quảng Yên tạo ra không gian long trọng.
Người dân Quảng Ninh còn quan niệm tục lệ khá lâu đời liên quan đến lễ hội
Bạch Đằng. Họ cho rằng, nếu để trẻ em chui qua kiệu rước thành hoàng, đứa trẻ sẽ được
phù hộ khỏe mạnh, nhanh chóng lớn, học hành thông minh giỏi giang và sau này đỗ đạt
cao. Tóm lại, chui qua dưới kiệu sẽ được may mắn. Đó là lý do là khi đoàn kiệu đi đến
đâu, đoàn người lại ụ
t tập đến đó để thắp hương và thực hiện tục lệ này.
Bên cạnh dòng sông Bạch Đằng còn được chọn làm nơi diễn ra hội bơi truyền
thống Bạch Đằng. Không thể không kể đến các trò khác như diễn xướng truyền thống
Bạch Đằng, đấu vật, ờ c người,… Không c ỉ
h thu hút đông đảo người dân tham dự và du
khách đến xem vì tò mò, lễ hội Bạch Đằng còn được tổ chức cực kỳ bài bản và quy cũ.
Hàng năm mỗi mỗi khi lễ hội tổ chức, rất nhiều vị lãnh đạo quan chức cấp cao của
Quảng Ninh lẫn trung ương đến tham dự.
Trong 3 ngày diễn ra lễ hội Bạch Đằng, có rất nhiều hoạt ộ đ ng và trải nghiệm lý
thú mà cả du khách lẫn nhân dân địa phương đều tham gia. Điển hình như phần khai
mạc lễ hội lắng nghe tiếng trống vang dồn, tế yết ở đình Yên Giang, rước tượng Đức
Thánh Trần Hưng Đạo về đình Yên Giang, rước tượng Đức Thánh Trần từ đình Yên
Giang về đền Trần Hưng Đạo, lễ tế “giã hội” ở
đền Trần Hưng Đạo và miếu Vua Bà,…
Nếu là người yêu thích những hoạt động ngoài trời, bạn hẳn là sẽ mê mệt trước
các trò chơi dân gian truyền thống và thể thao. Bên cạnh đó, lễ giỗ Mẫu diễn ra ở miếu 16