Phương pháp giải các dạng toán căn bậc hai, căn bậc ba

Tài liệu gồm 54 trang, tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn phương pháp giải các dạng toán căn bậc hai, căn bậc ba, giúp học sinh lớp 9 tham khảo khi học chương trình Toán 9 phần Đại số chương 1. Mời bạn đọc đón xem.

MC LC
PHẦN ĐẠI S ........................................................................................................................... 2
Chương I. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA ............................................................................... 2
§1. CĂN BẬC HAI ................................................................................................................... 2
§2. CĂN THỨC BC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG TH
C
2
AA=
........................................ 2
§3. LIÊN H GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG .......................................... 10
§4. LIÊN H GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ............................................ 20
§6. §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIU THC CHỨA CĂN THỨC BC HAI .................... 26
§8. RÚT GN BIU THC CHỨA CĂN THỨC BC HAI ............................................... 37
§9. CĂN BẬC BA .................................................................................................................. 50
PHẦN ĐẠI S
Chương I. CĂN BẬC HAI, N BẬC BA
§
1. CĂN BẬC HAI
§2. CĂN THỨC BC HAI VÀ HẰNG ĐNG TH
C
2
AA=
A. TRỌNG
TÂM KIẾN THỨC
1. Căn bậ
c hai s hc
Vi s dương a, số
a
được gi là căn bậc hai s hc ca a.
S 0 cũng được gọi là căn bậc hai s hc ca 0.
Vi
a0
, ta có:
2
x 0
a x
x a.
=
=
Vi hai s a và b không âm, ta có
a < b a b.⇔<
2. Căn th
c bc hai
Vi A là mt biu thc đi s , ngưi ta g
i
A
căn thức bc hai của A, còn A được gi
là biu thc ly căn hay biểu thức dưới dấu căn.
A
xác định ( hay có nghĩa ) khi A lấy giá tr không âm.
Ta có
2
nÕu A 0
nÕu A < 0.
A
AA
A
= =
B. CÁC D
NG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GII
Dng 1. TÌM CĂN BẬC HAI S HC CA MT S
Phương pháp gii
2
x 0
a x
x a.
=
=
Ví d 1. Tìm căn bc hai s hc rồi tìm căn bậc hai ca:
a) 121 b)
2
2
5



Gi
i
a) Ta có
2
v× 11 0 vµ 11 121.121 11 = =
Do đó s
121 có hai căn bậc hai là 11 và -11.
b)
2
22
55

−=


2
0
5
22
22
.
55

=


Do đó số
2
2
5



có hai căn bậc hai là
2
5
2
5
.
Ví d 2. Tính giá tr ca biu thc:
0,09 7. 0,36 3 2,25.+−
Gii
Ta có
0,09 7. 0,36 3 2,25+−
0,3 7.0,6 3.1,5 0,3 4,2 4,5 0=+ =+−=
Ví d 3. Giá tr ca biu thc sau là s vô t hay hu t:
99
1 - .18?
16 16



Gi
i
9 9 25 9 5 3
1 - .18 - .18 .18 9 3.
16 16 16 16 4 4


= =−==




Vy giá tr ca biu thức đã cho là một s hu tỉ, hơn nữa còn là mt s t nhiên.
D
ng 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI S HC
Phương pháp gii
Da vào tính cht : Nếu
,0ab
thì
.ab a b<⇔ <
Ví d 1. Không dung máy tính hoc bng s , hãy so sánh 8
65.
Gii
Cách 1: Ta có
8 64=
. Vì
64 65<
nên
8 65<
.
Cách 2:
( )
2
2
8 64; 65 65= =
Nên
( )
2
2
8 65<
, suy ra 8 <
65.
Cách gii này da vào tính cht: Nếu a, b > 0 và
22
ab<
thì a < b.
Như vậy, để so sánh hai s dương ta có thể so sánh các bình phương của chúng.
Ví d 2. Không dung máy tính hoc bng s , hãy so sánh
15 1
10.
Gii
Ta có
15 1
<
16 1
= 4 – 1 = 3,
10
>
9
= 3.
V
y
15 1
<
10.
Ví d 3. Vi a < 0 thì s nào lớn hơn trong hai số
a
2a
?
Gii
Ta có -1 > -2 nên –a < -2a (vì a < 0 ).
Do đó
a
<
2a
.
D
ng 3. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Phương pháp gii
0a
2
khi x = xa a= ±
.
2
khi x = axa=
.
2
khi 0 x < axa<≤
.
Ví d
1. Giải phương trình:
2
3 0,75.x =
Gii
Ta có
22
3 0,75 0,25.xx= ⇔=
Do đó
0,25 0,5.x =±=±
Ví d 2. Giải phương trình:
2 3 12.x =
Gii
ĐKXĐ:
0.x
Ta có :
2 3 12 3 6 3 36 12x xxx= = = ⇔=
( thỏa mãn điều kin).
Ví d 3. m s x không âm, biết
1
5 10.
2
x <
Gii
Vi
0x
ta có :
1
5 10 5 20
2
xx<⇔ <
5 400 80.xx < ⇔<
Vy
0 80.x≤<
Ví d 4. Tính tng các giá tr ca x thỏa mãn đẳng thc
2
25 13.x +=
Gii
Ta có :
2
25 13x +=
2
25 169x⇔+=
2
169 25x⇔=
2
144x⇔=
12.x⇔=±
Vy tng các giá tr ca x thỏa mãn đẳng thức đã cho là (-12) + 12 = 0.
D
ng 4. TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ
A
CÓ NGHĨA
Phương pháp gii
A
có nghĩa khi
0;A
1
A
có nghĩa khi
0.A >
Ví d
1. Tìm x để căn thức
52x
có nghĩa.
Gii
52x
có nghĩa khi
5
52 0 2 5 .
2
x xx ⇔− ≥−
Ví d
2. Tìm x để căn thức
2
1
44xx−+
có nghĩa.
Gii
2
1
44xx−+
có nghĩa khi
2
1
( 2)x
có nghĩa.
Điều đó xảy ra khi
2
( 2) 0 2.xx >⇔
Ví d 3. Vi giá tr nào ca x thì biu thc
2
25 x
có nghĩa?
Gii
2
25 x
có nghĩa khi
2
25 0x−≥
2
25x ≥−
2
25x⇔≤
5x⇔≤
5 5.x⇔−
Ví d 4. Tìm các giá tr của x để biu thc
2
1
100x
có nghĩa
Gii
2
1
100x
có nghĩa khi
2
100 0x −>
2
100x⇔>
10x⇔>
10
10
x
x
>
<−
Ví d
5. Có bao nhiêu giá tr nguyên của x để biu thc M =
42xx++
có nghĩa?
Gii
M có nghĩa khi
40 4
20 2
xx
xx
+ ≥−


−≥

xZ
nên
{ }
4; 3; 2; 1;0;1;2x−−−−
Vy có 7 giá tr nguyên của x để biu thức M có nghĩa
D
ng 5. RÚT GN BIU THC DNG
2
A
Phương pháp gii
2
nÕu A 0
nÕu A < 0.
A
AA
A
= =
Ví d
1. Rút gn biu thc
2
1
.
4
A xx= −+
Gi
i
2
2
111
422
A xx x x

= −+ = =


N
ếu
1
2
x
thì
1
2
Ax=
N
ếu
1
2
x <
thì
1
2
Ax=
Ví d 2. Rút gn biu thc
46
.Bx x= +
Gii
( ) ( )
22
46 2 3
Bx x x x=+= +
2 3 23
.xxxx=+=+
Nếu
0x
thì
23
;Bx x= +
Nếu
0x <
thì
23
.Bx x=
Ví d 3. Tính giá tr ca biu thc C =
3 22 6 42 −−
.
Gii
C =
( )
( )
22
3 22 6 42 2 1 2 2 −− =
21 2 2 21(2 2)223.= = −− =
Ví d 4. Tìm giá tr nh nht ca biu thc
2
4 4 1 3.D xx= ++
Gii
2
4 4 13D xx= ++
=
( )
2
21 32133xx += −+≥
vi mi x
Vy minD = 3 khi
1
2
x =
.
Ví d 5. Tìm x, biết
2
6 9 7 13.xx x ++ =
Gii
Ta có
2
6 9 7 13xx x ++ =
( )
2
3 7 13xx +=
3 7 13 (1)xx −+ =
Nếu
3x
thì
3 3.xx−=
Khi đó (1) trở thành
3 7 13 8 16 2xx x x−+ = = =
( không thuc khoảng đang xét )
Nếu
3x <
thì
33 .xx−=
Khi đó (1) trở thành
5
3 7 13 6 10
3
xx x x−+ = = =
( thuc khoảng đang xét )
Vy giá tr ca x thỏa mãn đẳng thc đã cho là
5
3
x =
.
Ví d 6. Cho biu thc:
2
3 10 25.Pxx x= −+
a) Rút gn biu thc P;
b) Tính giá tr ca P khi x = 2.
Gii
a)
2
3 10 25.Pxx x= −+
( )
2
35xx=−−
3 5.xx= −−
Nếu
5x
thì P = 3x – ( x – 5 ) = 2x + 5;
Nếu
5x <
thì P = 3x + ( x – 5 ) = 4x – 5.
b) Khi x = 2 < 5 thì giá tr ca biu thc là :
P = 4.2 – 5 = 3.
Lưu ý: Nếu bn thay x = 2 vào biu thc 2x + 5 đ tính giá tr ca P thì bn sai lm
biu thc P = 2x + 5 khi
5x
.
Ví d 7. Cho biu thc:
2
2 2 1.Qxx x= ++
a) Rút gn biu thc Q;
b) Tính các giá tr của x để Q = 7 .
Gii:
a)
22
2x 2x 1 2x ( 1) 2x 1Qx x x= + += + = +
* N
ếu
1x ≥−
thì
2x ( 1) 1Q xx= +=
* N
ếu
1x <−
thì
2x ( 1) 3 1Q xx= ++= +
b) Ta ph
i xét hai trường hp:
*
7 17 8Qx x= −= =
( Không tha mãn
1x≥−
)
*
7 3 17 2Qx x= += =
( Không tha mãn
1x<−
).
Vy
7Q =
khi
8x=
C. BÀI T
P T LUYN
1. Không dùng m
áy tính hoc bng s, hãy so sánh:
a)
26 3+
63
; b)
1
2
31
2
2. Tìm x, biết:
a)
2
5x 80=
b)
21x =
c)
3x 6
3.Tìm x để các căn thc bậc hai sau có nghĩa:
a)
2
9 x
b)
2
2x 1x ++
c*)
2
4xx
4.
Tìm x để các biu thức sau có nghĩa:
a)
2
9 x
b)
2
1
4x
c)
1
23
x
xx
+
+−
5. Rút gn các biu thc sau:
a)
( )
2
3 10
b)
9 45
c)
2
3x 2x 1x −+
6. Giải phương trình:
a)
2
10x 25 2x +=
b)
2
3x 2x =
c)
2
4x 12x 9 7x +=+
7*. TÌm các giá tr ca xsao cho
xx>
.
NG DN GII – ĐÁP S
1.
a)
26 3 63+>
b)
31 1
22
<
2.
a)
4x = ±
b)
1
4
x =
c)
0 12x≤≤
3. a)
9x <
b)
xR
c)
4x
hoc
0x
4. a)
33x−≤
b) x > 2 hoc x < -2
c)
0x
9x
5. a)
10 3
b)
52
c)
2x 1
4x 1
+
nếu
1
1
x
x
<
6. a)
3x =
hoc x = 7
b) x=
1
c)
4
10;
3
x

∈−


7.
xx>
(1). Điều kiện x > 0 . Khi đó
2
(1) xx⇔>
(do hai vế của (1) đều dương)
2
0xx⇔− >
(1 ) 0
00
01
10 1
xx
xx
x
xx
−>
>>

<<

−> <

§3. LIÊN H
GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A.
TRNG TÂM KIN THC
1. Đ
nh lí:
Vi hai s a và b không âm, ta có:
..ab a b=
2. ÁP d
ng
Muốn khai phương một tích ca các s không âm, ta có th khai phương từng tha s
ri nhân các kết qu vi nhau.
Muốn nhân các căn bậc hai ca các s không âm, ta có th nhân các s dưới dấu căn rồi
khai phương kết qu đó.
3. Chú
ý:
Vói hai biu thc A và B không âm
, ta có:
..AB A B=
và ngưc li
..A B AB=
. Đặc
bit khi
0A
, ta có:
( )
2
2
A AA= =
B. CÁC D
NG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
D
ng 1: KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH
Phương pháp giải:
Vi
, . .a b th a b a b≥=
Ví d 1: Tính:
a)
12,1.160
b)
2500.4,9.0,9
Gi
i:
a)
12,1.160 121. 16 11.4 44= = =
b)
2500.4,9.0,9 25.49.9 25. 49. 9 5.7.3 105= = = =
Ví d 2: Tính:
a)
22
41 40
b)
81.6,25 2,25.81
Gii:
a)
22
41 40 (41 40)(41 40) 1.81 1.9 9= += ==
81.6,25 2,25.81 81.(6,25 2,25) 81. 4 9.2 18 = −= ==
Ví d 3: Đẳng thc
(1 ) . 1xy x y−=
đúng với nhng giá tro ca x và y.
Gii:
Theo địnhlí khai phương một tích thì
(1 ) . 1xy x y−=
khi
0 à 1-y 0 hay x 0 1xv y ≥≤
.
Ví d 4: Cho cac biu thc
( 1)( 3) à 1. 3M x x vN x x=−+ = +
a) TÌm các giá tr ca x đ M có nghĩa;N có nghĩa.
b) V
i giá tr nào ca x thì M=N?
Gii:
M có nghĩa khi
( 1)( 3) 0.xx +≥
Trường h
p 1:
10 1
1
30 3
xx
x
xx
−≥

⇔≥

+ ≥−

Trường hp 2:
10 1
3
30 3
xx
x
xx
−≤

≤−

+ ≤−

Vậy M có nghĩa khi
1x
hoc
3x ≤−
.
N có nghĩa khi
10 1
1
30 3
xx
x
xx
−≥

⇔≥

+ ≥−

b) Đ
M và N đồng thi có nghĩa thì
1x
Khi đó ta c
ó M = N theo định lí khai phương một tích.
D
ng 2: NHÂN CÁC CĂN BẬC HAI
Phương pháp giải:
Vi
, . .a b th a b a b≥=
Ví d
1: TÍnh:
a)
72. 50
b)
12,8. 0,2
Gi
i:
a)
72. 50
72.50 36.100 6.10 60= = = =
b)
12,8. 0,2
12,8.0,2 128.0,02 64.0,04 8 .0,2 1,6= = = = =
Ví d
2: Tính:
a)
40. 20. 4,5
b)
2 12 1
..
3 25 2
Gi
i:
a)
40. 20. 4,5
40.20.0,5 400.9 20.3 60= = = =
b)
2 12 1
..
3 25 2
2 12 1 4 2
..
3 25 2 25 5
= = =
Ví d
3: Thc hin các phép tính:
a)
( )
20 45 5 . 5+−
b)
( )( )
12 3 27 3+−
c)
( )( )
5 31 51−+
Gii:
a)
( )
20 45 5 . 5+−
100 225 25 10 15 5 20= + = + −=
b)
( )( )
12 3 27 3+−
324 36 81 9 18 6 9 3 18= + = −+−=
c)
( )
( )
5 31 51−+
5 5 15 3 5 1 4 15 3=−− ++−= +
.
Ví d 4: Tính:
a)
( )
2
73+
b)
( )
2
82
c)
( )( )
35 27 35 27−+
Gi
i:
a)
( )
2
73+
( )
( )
22
7 2 7. 3 3 7 2 21 3 10 2 21= + + =+ += +
b)
( )
2
82
( )
( )
22
8 2 8. 2 2 8 2 16 2 2= + = +=
c)
( )( )
35 27 35 27−+
( )
( )
22
5 3 2 7 25.3 4.7 47= = −=
D
ng 3: RÚT GN, TÍNH GIÁ TR CA BIU THC:
Phương pháp giải:
* Áp dng quy tắc khai phương một tích, quy tc nhân các căn bc hai, các hằng đẳng
thức để rút gn.
Ví d
1: Rút gn các biu thc sau:
a)
3x 5x
.
5 27
vi x > 0 b)
62
.( 2)xx
vi x > 2
Gii:
a)
2
3x 5x 3x 5x
..
5 27 5 27 9 3 3
x
xx
= = = =
(Vì x>0 )
b)
62
.( 2)xx
6 23 3
. ( 2) . 2 ( 2)x x x x xx= = −=
(vì x > 2).
Ví d 2: Rút gn các biu thc sau:
a)
3
60
15x .
x
b)
2
16( 6x 9)x −+
Gi
i:
a) ĐK:
0x
.
32
30x
60
15x . 900 30
30
xx
x
x
= = =
nếu
0
0
x
x
>
<
b)
22
4( 3)
16( 6x 9) 16( 3) 4 3
4( 3)
x
x xx
x
+ = = −=
−−
nếu
3
3
x
x
<
Ví d 3: Rút gn biu thc
( )
2
25x 2 1M xx= −+
vi 0 < x < 1.
Gii:
Ta có
( )
( )
2
2
25x 2 1 25 1 5 1M xx x x= += =
.
Vì x > 0 nên
xx=
.
Vì 0 < x < 1 nên
1x <
. Do đó
11xx−=
V
y
( )
5x 1Mx=
Ví d
4: Tính giá tr ca các biu thc sau:
a)
4 23+
b)
8 2 15
c)
9 45
Gi
i:
a)
( )
2
4 2 3 3 2. 3.1 1 3 1 3 1+ = + += + = +
b)
( )
2
8215 525.33 5 3 5 3 = += =
c)
( )
2
9 4 5 5 2.2. 5 4 5 2 5 2 = += =
Nhn xét: Phương pháp giải trong ví d y là biến đi biu thc ly căn thành bình phương
ca tng hay hiu hai s ri áp dng hằng đẳng thc
2
AA=
Ví d 5: Rút gn các biu thc sau:
a)
21xx+−
b)
22 1xx+− +
Gi
i:
a)
( )
2
2 1 12 11 11 11xx x x x x+ = + −+= −+ = −+
( ĐK:
x1
)
b)
( )
2
22 1 12 11 11 11x xx x x x+ + = + ++= +− = +−
( ĐK
1x ≥−
)
Nếu
0x
thì
11 11xx+−= +−
Nếu
0x <
thì
11 1 1xx+−= +
D
ng 4: BIẾN ĐỔI MT BIU THC V DNG TÍCH
Phương pháp giải:
Dùng cách đặt nhân t chung, nhóm các hng t, dùng các hằng đẳng thc,...
Ví d
1: Phân tích thành nhân t:
a)
33
b)
3x xy+
c
)
xy yx
d)
x x xy y−− +
Gi
i:
a)
( )
3 3 3 31−=
b)
( )
33x xy x x y+= +
( ĐK
0; 0xy≥≥
)
c)
( )
x y y x xy x y−=
( ĐK
0; 0xy≥≥
)
( )
( )
) 11d x x xy y x x y y + = −−
( )
( )
1x xy=−−
( ĐK
0; 0xy≥≥
)
Ví d 2: Phân tích thành nhân t:
a)
3
25xx
b)
9x 6 xy y++
c)
33
xy+
d)
2
92 3xx−−
Gi
i:
a)
(
)
( )
( )
32
25 25 5 5x x xx xx x = −= +
ĐK:
0x
b)
(
)
2
96 3x xy y x y+ += +
(ĐK:
,0xy
).
c)
( )( )
33
x y x y x xy y+=+ −+
(ĐK:
,0xy
).
d)
( )
2
92 3 3 32x x xx−− = +−
(ĐK:
3x
).
Ví d 3. Rút gn biu thc:
( )
14 6 5 21+−
.
Gii
( )
( )
14 6 5 21 2 7 3 5 21+ −= +
( )
( )
( )
2
7 3 10 2 7.3 7 3 7 3=+ −=+
( )( )
7 37 34=+ −=
.
Dng 5: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
Phương pháp gii:
Trước tiên tìm điều kin để căn thức có nghĩa.
Áp dng quy tắc khai phương một tích, áp dng các hằng đẳng thc
2
AA=
;
( )
2
AA=
(vi
0A
) đưa phương trình đã cho về phương trình đơn giản hơn.
Có th đưa về phương trình tích.
Ví d
1. Giải phương trình:
( )
2
25. 5 15.x +=
Gi
i
Ta có
( )
2
25. 5 15x +=
53 2
5 5 15 5 3
5 3 8.
xx
xx
xx
+= =

+= +=

+= =

Ví d 2. Giải phương trình:
2
9 90 225 6.xx−+ =
Gii
Ta có:
2
9 90 225 6xx−+ =
( )
( )
2
2
9 10 25 6 9 5 6 3 5 6xx x x + = = −=
52 7
52
5 2 3.
xx
x
xx
−= =

−=

−= =

Ví d 3. Giải phương trình:
2
25 2 5.xx−=
Gii
ĐK:
22
25 0 25
5.
50 5
xx
x
xx

−≥
⇔≥

−≥

Khi đó
2
25 2 5xx−=
( )( )
5 5 2 50xx x + −=
( )
5 52 0xx +− =
( )
( )
5
50 50 50
54
1.
520 52
x TM
x xx
x
x
x
L
x

=
−= −= =
⇔⇔

+=
=
+−= +=


Ví d 4. Giải phương trình:
11
5 9 45 25 125 6.
35
xx x−+ = +
Gi
i
ĐK:
5.x
Ta có
11
5 9 45 25 125 6
35
xx x−+ = +
( )
( )
11
5 9. 5 25 5 6
35
xx x −+ = +
5 5 56xxx −+ = −+
56x −=
5 36x−=
41x⇔=
(thỏa mãn điều kin).
Ví d 5. Giải phương trình:
1
2.x
x
+=
Gi
i
ĐK:
0.x >
Ta có:
1
2x
x
+=
( )
2
1 12
20 0 1 0
xx
xx
xx
+−
+ −= = =
10 1xx −= =
(thỏa mãn điều kin).
D
ng 6: CHNG MINH BẤT ĐẲNG THC
Phương pháp giải
Có th dùng các phương pháp sau:
Vi
0a
;
0b
thì
22
ab a b≤⇔
;
Biến đổi tương đương.
Ví d
1: Không dùng máy tính hoc bng s, chng minh rng:
5 8 6 7.+<+
Gii
Ta có
5867+<+
( )
( )
22
58 67⇔+ <+
(vì hai vế đều dương)
5 2 40 8 6 2 42 7 13 2 40 13 2 42++<+++<+
40 42 40 42. < ⇔<
Bất đẳng thc cui cùng hiển nhiên đúng nên bất đẳng thức đã cho là đúng.
Ví d 2: Không dùng máy tính hoc bng s, chng minh rng:
( )
3 2 2 3 1.+< +
Gi
i
Ta có
( )
2
3 2 3 43 4 7 43+ =+ +=+
;
( ) ( ) ( )
2
2
2 31 2 31 23231 843.

+ = + = + +=+

7 43 8 43+ <+
nên
( ) ( )
2
2
32 2 31

+< +

.
Do đó
( )
32 2 31+< +
.
Ví d 3: Cho
0a >
, chng minh rng:
93aa+< +
.
Gii
Ta có
( )
2
99aa+=+
;
( )
2
3 6 9.a aa+=+ +
Do
0a >
nên
9 96aa a+<++
, do đó
( ) ( )
22
9 3.aa+< +
Vy
9 3.aa+< +
Chú ý: Căn bậc hai ca mt tng không bng tổng các căn bậc hai.
Ví d 4. Cho
,, 0abc>
. Chng minh rng:
a)
2a b ab+≥
; b)
.a b c ab bc ca++≥ + +
Gii
a) Ta có
2a b ab+≥
20a b ab+−
( )
2
0ab⇔−
(du
""=
xy ra khi và ch khi
ab=
).
Bất đẳng thc cuối này đúng nên bất đẳng thc đã cho là đúng.
Lưu ý : Bất đẳng thc
2a b ab+≥
vi
,0ab
gi là bất đẳng thc Cô – si.
b) Ta có
,, 0abc
. Áp dng bất đẳng thc Cô si đối vi hai s ta được:
2a b ab+≥
2b c bc+≥
2c a ca+≥
.
Công tng vế ba bất đẳng thức trên ta đưc
( )
( )
22a b c ab bc ca++ + +
.
Suy ra
a b c ab bc ca++≥ + +
(du
""=
xy ra khi và ch khi
abc= =
).
Ví d 5: Cho
1
2
a
, chng minh rng:
21aa−≤
.
Gii
T bất đẳng thc Cô – si
2a b ab+≥
suy ra
2
ab
ab
+
.
Áp dng bất đẳng thc này cho các s không âm
21a
và 1 ta được:
( )
( )
2 11
21 21.1
2
a
aa a
−+
−= =
.
Vy
21aa−≤
(du
""=
xy ra khi và ch khi
1a =
).
C. BÀI TP T LUYN
1. Tính
a)
400.0,81
; b)
53
.
27 20
;
c)
( )
2
2
5 .3
; d)
( ) ( )
22
2 5 .2 5−+
.
2.
Tính
a)
( )
( )
32xx−+
; b)
( )( )
xyxy−+
;
c)
25 49
33
33

−+


; d)
( )
( )
135135+− ++
.
3. Rút gn các biu thc sau:
a)
3 8 2 15+−
; b)
12 2xx−−
.
4. Phân tích thành nhân t
a)
5aa
; b)
7a
vi
0a >
;
c)
44aa++
; d)
4 3 12xy x y−+
.
5.
Giải phươn
g trình
a)
( )
2
49 1 2 35 0xx+ −=
; b)
2
95 30xx−− +=
;
c)
21
13
xx
xx
−−
=
++
.
6
*
. Tìm
x
y
, biết
( )
13 2 2 3xy x y++ = +
.
7
*
.
Chng minh rng:
7362−<
.
8.
Chng minh bất đẳng th
c:
22
ab a b++
vi
,0ab
.
9
*
. Tính giá tr ca biu thc
7 13 7 13A =+ −−
.
NG DN GII – ĐÁP S
1. a) 18; b)
1
6
; c)
15
; d) 1.
2.
a)
6xx−−
; b)
xy
; c)
1
; d)
23 1
.
3. a)
5
; b)
21 3
1 2 3.
x khi x
x khi x
−−
−− <
4.
a)
( )
5aa
; b)
( )( )
77aa−+
;
c)
( )
2
2a +
; d)
( )
( )
34xy+−
.
5. a)
1
6x =
;
2
4x =
; b)
1
3x =
;
2
28x =
; c)
25x =
.
6
*
.
13 4 6xy x y++ = +
(ĐK:
,0xy
)
( )
(
)
( ) ( )
22
2
4 4 6 90 2 3 0xx yy x y ++ += + =
( )
2
20x −=
( )
2
30y −=
4x⇔=
9y =
.
7
*
.
7362−<
( )
( )
22
7263 72 63+<+⇔ + < +
9 2 14 9 2 18 2 14 2 18+ <+ <
.
Bất đẳng thc cuối cùng đúng nên bất đẳng thức đã cho là đúng.
8.
Bình phương hai vế.
9
*
.
Tính
2
A
được
2
2A =
, suy ra
2A =
.
§4. LIÊN
H GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. TR
NG TÂM KIN THC
1. Đ
nh lí
Vi s
a
không âm và s
b
dương, ta có
aa
b
b
=
.
2. Áp dn
g
Muốn khai phương một thương
a
b
, trong đó
0a
0b
, ta có th lần lượt khai
phương số
a
và s
b
, ri ly kết qu th nht chia cho kết qu th hai.
Muốn chia căn bậc hai ca s
a
không âm cho căn bậc hai ca s
b
dương, ta thể
chia s
a
cho s
b
rồi khai phương kết qu đó.
3. Chú
ý
Vi các biu thc
0A
0B >
, ta có
AA
B
B
=
.
B. CÁC D
NG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: KHAI PHƯƠNG MỘT THƯƠNG
Phương pháp giải
Da vào quy tắc khai phương một thương:
Vi
0a
;
0b >
thì
aa
b
b
=
.
Ví d
1. Tính
a)
4 49
:
25 121
; b)
36
49
a
vi
0a <
.
Gii
a)
4 49 4 49 2 7 22
. ::
25 121 25 121 5 11 35
= = =
.
b)
36 36 36. 6
49 7
49 49
a a aa −−
= = =
.
Lưu ý: Vì
0a <
nên
a
có nghĩa.
Ví d 2. Tính
a)
22
65 52
225
; b)
11 7
:1, 44 :1, 44
99
.
Gii
a)
( )( )
22
2
65 52 65 52
65 52 13.117
13.13.9 13.3 39
225 225 225
15 15 15
−+
= =
= = =
.
b)
11 7 11 7 144
:1, 44 :1, 44 :
9 9 9 9 100

−=


4 144 4 144 2 12 5
:::
9 100 9 100 3 10 9
= = = =
.
Ví d 3. Đẳng thc
55
2
2
xx
y
y
−−
=
+
+
đúng với nhng giá tro ca
x
y
?
Gii
Theo định lí khai phương một thương thì
55
2
2
xx
y
y
−−
=
+
+
khi
50x −≥
20y +>
hay
5x
2y >−
.
D
ng 2. CHIA CÁC CĂN BẬC HAI
Phương pháp giải
Da vào quy tắc chia các căn bậc hai:
Vi
0a
;
0b >
thì
aa
b
b
=
.
Ví d
1. Tính
a)
45 : 80
; b)
( )
5
35
2.3 : 2 .3
.
Gii
a)
45 9 3
45 : 80
80 16 4
= = =
.
b)
( )
55
5
35 2
35
2 .3
2.3 : 2 .3 2
2
2 .3
= = =
.
Ví d 2. Tính
a)
54: 2: 3
; b)
3 52
:
75 117
.
Gii
a)
54 : 2 : 3 54 : 2 : 3 27 :3 9 3= = = =
.
b)
3 52 3 52 1 4 1 2 3
: : ::
75 117 25 9 5 3 10
75 117
= =
= =
.
Ví d 3. Thc hin các phép tính
a)
( )
45 125 20 : 5−+
; b)
( )
2 18 3 8 6 2 : 2+−
.
Gii
a)
( )
45 125 20 : 5 9 25 4 3 5 2 0 + = + =−+=
.
b)
( )
2 18 3 8 6 2 : 2 2 9 3 4 6 2.3 3.2 6 6+ = + −= + −=
.
Dng 3. RÚT GN, TÍNH GIÁ TR CA BIU THC
Phương pháp giải
m điều kin ca biến để căn thức có nghĩa.
Áp dng quy tắc khai phương môt thương hoặc quy tc chia các căn bậc hai để rút gn.
Thay giá tr ca biến vào biu thức đã rút gọn ròi thc hin các phép tính.
Ví d
1. Rút gn biu thc
16 12
12 8
33
33
.
Gii
( )
( )
12 4
16 12
4
84
12 8
331
33
39
33 1
33
= =
=
.
Ví d 2. Rút gn ri tính giá tr ca biu thc sau vi
6x =
:
( )
22
165 124
.
369
Ax
=
.
Gii
( )
( )( )
22
165 124
165 124 165 124
..
369 369
Ax x
+−
= =
289.41 289 17
. ..
369 9 3
x xx= = =
.
Vi
6x =
thì
17
.6 34
3
A = =
.
Ví d 3. Cho biu thc
1
1
:
11
y
x
B
yx
+
+
=
−−
.
Rút gn ri tính giá tr ca
B
vi
5x =
;
10y =
.
Gii
1
1
:
11
y
x
B
yx
+
+
=
−−
. ĐK:
1x >
;
1y >
.
( )
( )
( )
( )
11
1
11
:
1
11
11
xx
y
xx
B
y
yx
yy
+−
+
+−
= = =
−−
−+
.
Vi
5x =
;
10y =
thì
51 4 2
10 1 9 3
B
= = =
.
Ví d 4. Cho biu thc
2
69
x xy y
C
x xy y
−+
=
++
vi
0x >
,
0y >
.
Rút gn ri tính giá tr ca
C
vi
25x =
;
81y =
.
Gii
( )
( )
2
2
2
69 3
3
xy
xy
x xy y
C
x xy y x
y
xy
−+
= = =
++ +
+
.
Vi
25x =
;
81y =
thì
25 81
59
41
5 3.9 32 8
25 3 81
C
= = = =
+
+
.
D
ng 4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
Phương pháp giải
m điều kiện để căn thức có nghĩa.
Nếu hai vế không âm thì có th bình phương hai vế để kh dấu căn.
Ví d
1. Giải phương trình
31
2
2
x
x
=
+
.
Gii
ĐKXĐ:
31x
2x +
cùng du hoc
1
3
x =
.
Trường hp 1:
1
3 10
1
3
20
3
2
x
x
x
x
x
−>
>
⇔>

+>
>−
.
Trường hp 2:
1
3 10
2
3
20
2
x
x
x
x
x
−<
<
<−

+<
<−
.
Vậy ĐKXĐ là
1
3
x
hoc
2x <−
.
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
31
4
2
x
x
=
+
( )
3 14 2xx −= +
3 14 8xx −= +
9x =
(thỏa mãn điều kin).
Ví d 2. Giải phương trình
57
1
21
x
x
=
.
Gii
ĐKXĐ:
7
5 70
7
5
2 10
1
5
2
x
x
x
x
x
−≥
⇔≥

−>
>
.
Bình phương hai vế ta đưc:
57
1
21
x
x
=
5 72 1xx −=
36x⇔=
2x⇔=
(thỏa mãn điều kin).
C. BÀI TP T LUYN
1.
Tính
a)
72 : 8
; b)
( )
28 7 112 : 7−+
.
2. Tính
a)
49 1
:3
88
; b)
54 : 6xx
; c)
1 32 56
.:
125 35 225
.
3.
Làm phép chia
32
12
:
2 3 31
aa
a aaa
−+
+ +−
vi
1a >
.
4.
Rút gn biu thc
a)
22
24
:
xx
yy
vi
,0xy
;
b)
( )
( )
( )
2
2
2
27 1
3 50
2
12 2
82
x
x
x
x
+−
vi
12x<<
.
5. Cho
23
:
32
x =
, tính giá tr ca biu thc
65Mx= +
.
6
*
. Chứng minh đẳng thc
6 25 5 26
51 3 2
+−
=
+−
.
HƯỚNG DN GII – ĐÁP S
1. a) 3; b) 5.
2.
a)
7
5
; b)
3
; c)
6
35
.
3.
( )
2
1
2
a
a
+
.
4. a)
2
2
0
0
x khi x
x khi x
>
−<
; b)
4x
.
5.
2
3
x =
;
3M =
.
6
*
.
Mi vế đều bng 1.
§6. §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIU THC CHỨA CĂN THỨC BC HAI
A. TR
NG TÂM KIN THC
1. Đư
a thừa s ra ngoài du căn
Vi hai biu thc
,AB
0B
, ta có:
2
0
0
A B khi A
AB A B
A B khi A
= =
−<
2. Đư
a thừa s vào trong du căn
2
A B AB=
, tc là:
Nếu
0A
;
0B
thì
2
A B AB=
;
Nếu
0A <
;
0B
thì
2
A B AB=
.
3. Kh mu
ca biu thc lấy căn.
Vi các biu thc
,AB
.0AB
0B
, ta có
A AB
BB
=
.
4. Tr
ục căn thức mu
Trường hp 1: Vi các biu thc
,BC
0B >
thì
C CB
B
B
=
.
Trường hp 2: Vi các biu thc
,,ABC
0A
;
2
AB
thì
( )
2
C AB
C
AB
AB
±
=
±
.
Trường hp 3: Vi các biu thc
,,ABC
0A
,
0B
AB
thì
( )
CA B
C
AB
AB
±
=
±
.
Hai biu thc
AB+
AB
gi là hai biu thc liên hp vi nhau.
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: ĐƯA THỪA S RA NGOÀI DẤU CĂN
Phương pháp giải
Biến đổi biu thc lấy căn thành dạng tích trong đó thừa s bình phương của mt
s hoc mt biu thc.
Khai phương thừa sy và viết kết qu ra ngoài dấu căn.
Ví d
1: Đưa thừa s ra ngoài du căn
a)
45
; b)
2400
; c)
147
; d)
1, 25
.
Gii
a)
45 9.5 3 5= =
;
b)
2400 400.6 20 6= =
;
c)
147 49.3 7 3= =
;
d)
1,25 0,25.5 0,5 5= =
.
Ví d 2: Đưa thừa s ra ngoài du căn
a)
50.6
; b)
14.21
; c)
32.45
; d)
125.27
.
Gii
a)
50.6 100.3 10 3= =
;
b)
14.21 7.7.2.3 7 6= =
;
c)
32.45 16.2.9.5 16.9.10 4.3. 10 12 10= = = =
;
d)
125.27 25.5.9.3 25.9.15 5.3 15 15 15= = = =
.
Ví d 3. Đưa thừa s ra ngoài du căn
a)
18x
; b)
2
75xy
; c)
32
605xy
.
Gii
a)
18 9.2 3 2x xx= =
(vi
0x
).
b)
22
75 25 .3 5 3xy x y x y= =
( )
0y
53 0
5 3 0.
x y khi x
x y khi x
−<
c)
32 2 2
605 121 . .5 11 5xy x y x xy x= =
( )
0x
11 5 0
11 5 0.
xy x khi y
xy x khi y
=
−<
Ví d
4. Đưa thừa s ra ngoài du căn
a)
( )
2
128 xy
; b)
( )
2
150 4 4 1xx−+
; c)
32
6 12 8xx x−+−
.
Gii
a)
( )
( )
22
128 64 .2 8 2xy xy xy−= =
( )
( )
82
82 .
x y khi x y
y x khi x y
−≥
=
−<
b)
( )
( )
2
2
150 4 4 1 25.6 2 1xx x +=
( )
( )
1
52 1 6
2
52 1 6
1
51 2 6 .
2
x khi x
x
x khi x
−≥
=−=
−<
c)
( ) ( ) ( )
32
32
6 12 8 2 2 . 2xx x x x x + −= =
( )
22xx=−−
(vi
2x
).
Dng 2: ĐƯA THỪA S VÀO TRONG DU CĂN
Phương pháp giải
Nếu
0A
thì ta nâng
A
lên lũy thừa bc hai ri viết kết qu vào trong dấu căn:
2
A B AB=
(vi
0A
;
0B
).
Nếu
0A <
thì ta coi
A
như
( )
A−−
. Ta nâng
( )
A
lên lũy thừa bc hai ri viết kết
qu vào trong dấu căn. Còn dấu
""
vẫn để đằng trước dấu căn:
2
A B AB=
(vi
0A <
;
0B
).
Ví d
1. Đưa thừa s vào trong dấu căn
a)
35
; b)
56
; c)
2
35
7
.
Gii
a)
2
3 5 3 .5 45= =
;
b)
2
5 6 5 .6 150= =
;
c)
2
2 2 20
35 .35
77 7

= =


.
Ví d 2. Đưa thừa s vào trong dấu căn:
a)
1
4
8
; b)
0,06 250
.
a)
2
11
4 42
88
−= =
b)
( )
2
0,06 250 0,06 .250 0,9−= =
d 3. Đưa thừa s vào trong dấu căn
a)
xx
b)
x
y
y
c)
xy
yx
.
Gii
a)
( )
23
.0xxxxxx= =
b) ĐK:
. 0; 0xy y≥≠
Xét trường hp
0x
,y > 0, ta có
2
xx
y y xy
yy
= =
Xét trường hp x < 0; y < 0,ta có
2
xx
y y xy
yy
=−=
c) ĐK: xy > 0, ta có
2
2
xyxyx
yxyxy
= =
Ví d
4. Đưa thừa s vào trong dấu căn:
a)
3
x
x
vi x > 0 b)
1
x
x
vi x < 0
Gii
a) Ta có
2
33
3xx x
xx
−= =
vi x > 0
b) Ta có
2
11
()xx x
xx
−−

=−− =


vi x < 0
Ví d 5. Ch ra ch sai trong các biến đổi sau:
a)
2
33
77
x
x =
b)
2
.
yy
xy y x y xy
xx
= =
Gi
i
a) Bi
ến đổ
i
2
33
77
x
x =
ch đúng khi
0x
Nếu x < 0 thì
2
33
77
x
x =
b) Biến đổi
2
.
yy
xy y x y xy
xx
= =
ch đúng khi x > 0
Nếu x < 0 thì
2
.
yy
xy y x y xy
xx
=−=
D
ng 3. KH MU CA BIU THC LẤY CĂN
Phương pháp giải
Vn dng công thc
( )
. 0; 0
A AB
AB B
BB
= ≥≠
. C th gồm các bước sau :
- Biến đổi mẫu thành bình phương của mt s hoc mt biu thc ( nếu cn );
- Khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.
Ví d 1. Kh mu ca biu thc ly căn
5
72
Gii
Ta có
5 5.2 10 1
. 10
72 72.2 144 12
= = =
Nh
n xét : Nếu bn nhân c t và mu ca phân s
5
72
vi 72 thì vn ra kết qu nhưng biến đổi
phc tạp hơn :
2
5 5.72 360 6 1
. 10 . 10
72 72.72 72 72 12
= = = =
V
y tìm tha s ph như nào cho hợp lý ?
Trước hết bn phân tích mu s ra tha s nguyên t: 72 = 2
3
.3
2
. Bn thy ngay tha s ph
laf2, lúc đó số ca các tha s nguyên t đều chn.
Ví d 2. Kh mu ca biu thc ly căn
a)
11
27x
b)
3
3
5
x
y
Gi
i
a)
2
11 11.3 33 1
33
27 27 .3x 81 9
xx
x
x x xx
= = =
(ĐK: x > 0)
b)
3 3 42
3 3 .5 15 1
15
5 5 .5 25 5
x x y xy
xy
y yy y y
= = =
( ĐK:
0; 0xy y≥≠
)
Ví d 3. Kh mu ca biu thc ly căn
a)
32
1
3 31xxx+ ++
b)
23
11
xx
Gi
i
a)
( )
( )
( )
3 42
32
1 1 11
1
3 31
1 11
x
x
xxx
x xx
+
= = = +
+ ++
+ ++
(ĐK: x > -1 )
b)
( )
23 3 4 2
1 1 1 .( 1) 1
.1
x xx
xx
xx x x x
−−
−= = =
( ĐK:
1x
hoc x < 0 )’
D
ng 4. TRỤC CĂN THỨC MU
Phương pháp giải
Cách 1: Rút gn biu thc ( nếu có th ):
+ Phân tích t s thành tích có tha s là căn thức mu.
+
Chia c
t và mu cho tha s chung.
Cách 2: Nhân c t và mu vi biu thc liên hp ca mẫu để làm mt dấu căn mu.
Ví d 1. Trục căn thức mu
a)
33
53
+
b)
22
21
+
+
Gi
i
a) Ta có
3 3 3.( 3 1) ( 3 1)
5
53 53
+ ++
= =
b)
Ta có
2 2 2.( 2 1)
2
21 21
++
= =
++
Ví d 2. Trc căn thc mu
a)
3
7
b)
2
31
c)
3
15 4+
Gi
i
a)
3 3. 7 3. 7
7
7 7. 7
= =
b)
2 2.( 3 1) 2.( 3 1)
31
31
3 1 ( 3 1).( 3 1)
++
= =
= +
−+
c)
3 3.( 15 4) 3.( 15 4)
3.(4 15)
15 16
15 4 ( 15 4).( 15 4)
−−
= = =
+ −+
Ví d 3. Trục căn thức mu
a)
53 35
53 35
+
b)
2
123−+
Gi
i
a)
2
5 3 3 5 (5 3 3 5) 75 45 30 15
75 45
53 35 (53 35).(53 35)
30.(4 15)
4 15
30
+
= =
+ +−
= =
b)
2
2 2 (1 2 3) 2 (1 2 3) 2 (1 2 3)
1 2 3 (1 2 3)(1 2 3) (1 2 ) 3 (1 2 2 2 3
2 (1 2 3) 3 2 1
2
22
−− −− −−
= = =
−+ −+ −− +
−− +
= =
Ví d 4. Trục căn thức mu.
a)
1
1
a
a
+
vi
0; 1aa≥≠
b)
1
1ab+−
vi a > 0; b > 0;
1
4
ab =
Gi
i
a)
2
1 (1 ) 1 2
1
1 (1 )(1 )
a a aa
a
a aa
−+
= =
+ +−
b)
1 1.( 1) ( 1)
1 ( 1)( 1) 2 1
ab ab
ab ab ab ab ab
++ ++
= =
+− +− ++ ++
11
1
21
4
ab ab
ab
ab
++ ++
= =
+
++
D
ng 5. SO SÁNH HAI S
Phương pháp gii
Thc hin các phép biến dổi đơn giản biu thc cha căn bn hai ri so sánh hai kết
qu.
Chng hn:
- Đưa thừa s vào trong dấu căn rồi dùng tính cht:
Nếu A > B > 0 thì
AB>
- Đư
a thừa s ra ngoài dấu căn rồi dùng tính cht:
Nếu A,B,C > 0 thì A > B
AC BC⇔>
Ví d
1. Không dùng máy tính hoc bng s , hãy so sánh :
a)
56
73
b)
2
32
3
1
51
5
Gi
i
a) Ta có
5 6 25.6 150= =
;
7 3 49.3 147= =
150 147>
nên
56 73>
.
b) Ta có
28
3 2 9. 24
33
= =
16
5 1 25. 30
55
= =
24 30<
nên
21
32 51
35
<
Ví d
2. Không dùng máy tính hoc bng s , hãy so sánh :
a)
5
2
4
2
7
3
b)
3 11
2 23
Gii
a) Ta có
5 25 25 1
2 .2 3
4 16 8 8
= = =
2 4 28 1
7 .7 3
3 9 99
= = =
11
33
89
>
nên
52
27
43
>
b) Ta có
3 11 9.11 99−= =
2 23 4.23 92−= =
99 92 <−
nên
3 11 2 23 <−
Ví d
3. Sp xếp theo th t tăng dần
a)
22
6 3,7 2,15 ,9 1
59
b)
21
71, 12, 21, 5 3
32
−−
Gi
i
a) Ta có
6 3 36.3 108;7 2 49.2 98;= = = =
2 2 2 11
15 225. 90;9 1 81. 99
5 5 99
= = = =
90 98 99 108<<<
nên
22
15 7 2 9 1 6 3
59
<< <
b)
Ta có
2 4 16 1
12 .12 5 ;
3 9 33
= = =
1 1 21 1
21 .21 5 ;
2 4 44
= = =
5 3 25.3 75.−= =
11
75 71 5 5
43
<− < <
nên
12
5 3 71 21 12.
23
−< < <
D
ng 6. RÚT GN BIU THC
Phương pháp giải
Thc hin các phép biến đổi đơn giản biu thc cha căn b hai ri thu gn các căn thc đng
dng hoc rút gn các tha s chung t và mu.
Ví d 1. Rút gn các biu thc sau :
a)
1
200 50 4
8
−+
b)
( )
3 72 4,5 12,5++
Gi
i
a)
11
200 50 4 10 2 5 2 4. . 2 6 2.
84
−+ = −+ =
b)
( )
3 72 4,5 12,5 216 13,5 37,5++ = + +
27 75 3 5
66 66
6 6 56
22 22
=+−=+=
.
Ví d 2. Rút gn các biu thc sau :
a)
23
12
32



; b)
21 1
42
9 2 18
++
Gi
i
a)
23 1 1
12 1
2 6 6 46 66 26
32 3 2


= =−=




b)
21 1 4 1 1
4 2 2 2 2 22
9 2 18 3 2 6
++=++=
.
Ví d 3. Rút gn các biu thc sau :
1
97 5 3
ab
P ab ab
b a ab
= +−−
vi a,b > 0
Gii
1
97 5 3
ab
P ab ab
b a ab
= +−−
7 5 1 75
3 3.P ab ab ab ab ab ab
b a ab b a

=+− =


Ví d
4. Rút gn các biu thc
341
52 62 65
B =++
−++
Gi
i
3 4 1 3( 5 2) 4( 6 2) ( 6 5)
52 62 65
52 62 65
B
+ −−
=++= + +
−−
−++
( 5 2) ( 6 2) 6 5 2 6B =++−+=
Nhn xét: Phương pháp giải này ví d y là trục căn thức mu ri làm các phép cng,tr.
Nếu quy đồng mu thì rt phc tp.
Ví d 5. Cho a > b > 0, chng minh rng
( )
22
2
4
82
2
6
75 15
a ab b
ab
b
a b ab
−+
=
Gi
i
Ta có
2 2 22 2
44
2
2
8( 2 ) 8( ) .
75 75 .
2( ) 2 2 2 .3 2
. . . 6.
5 3 5 9 15
ab a ab b ab a b b
a b ab a b abb
ab a b b b
b
a b ab
−+
=
−−
= = =
Ta th
y vế trái đúng bằng vế phi.
C. BÀI T
P T LUYN
1. Đưa thừa s ra ngoài dấu căn :
a)
3
75a
; b)
52
98a ( 6 9).bb−+
2. Rút gn biu thc :
a)
2 125 5 45 6 20;−+
b)
2 75 4 27 12.−+
3. So sánh các s sau:
a)
37
2 15
; b)
45
53
4.
Kh mu ca biu thc lấy c
ăn
a)
3
80
b)
2
75
5.
Trục căn thức m
u
a)
2
2
aa
a
b)
13
23 5
c)
2
123
−+
6.
Trục căn thức m
u
a)
8
53
b)
1
52 25
c)
57
57
+
7.
Tính
a)
2
1
23



b)
111 1
...
1 2 2 3 3 4 99 100
++++
+++ +
8. Cho
75 12
147 48
x
+
=
. chng minh rng
3x
là mt s nguyên.
9. Biến đổi
26
10 4 3+
v dng
3ab+
. tính tích
.ab
10. Tìm các cp s nguyên dương
(; )xy
trong đó
xy<
sao cho
539xy+=
NG DN GII – ĐÁP S
1. a)
5a 3a ( 0);a
b)
2
2
7 ( 3) 2
7 (3 ) 2
ab a
a ba
2. a)
75
; b) 0
3. a)
3 7 2 15>
; b)
45 53 <−
4. a)
1
15
20
b)
1
6
15
5. a)
a
b)
(2 3 5)−+
c)
35 6
6. a)
2( 5 3)−+
b)
52 25
30
+
c)
35 6
7. a)
5 26+
b) tr
ục căn thức p mu ca mi s hng ri tính tổng được
100 1 9−=
8. tính
x
được
7
3
x =
, do đó
37xZ=
9*.
26 13
5 23
10 43 5 23
= =
++
V
y
5; 2.ab= =
do đó
. 5.( 2) 10ab= −=
10*.
539 49.11 7. 11= =
7. 11 11 6. 11 2. 11 5. 11 3. 11 4. 11=+=+=+
7. 11 7. 11 36.11 4.11 25.11 9.11 16.11=+=+=+
11 396 44 275 99 176xy+= + = + = +
Bài toán có
ba đáp số: (11;396); (44;275) ; (99 ; 176)
§8. RÚT
GN BIU THC CHỨA CĂN THỨC BC HAI
A. TRNG TÂM KIN THC
Để rút gn biu thc có chứa căn thức bc hai, ta có thế:
- Thc hin các phép biến đổi đơn giản các căn thc bc hai nhm làm xut hin
các căn thức đồng dng.
- Phi hp thc hin các phép tính vi các biu thc có dng phân thc mà t
mu có chứa căn thức bc hai theo quy tc thc hin các phép tính v phân thc
đại s.
nếu
nếu
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
D
NG 1. RÚT GN BIU THC CH CÓ CNG, TR ĂN THỨC
Phương pháp giải
Đưa thừa s ra ngoài hoc vào trong dấu căn, khử mu ca biu thc ly căn ri dùng
công thc:
()mAnApAq mnp Aq + += −+ +
trong đó
0A
Ví d
1. Rút gn các biu thc sau:
a)
20 80 45;−+
b)
18 50 98−+
Gi
i
a)
Ta có
5 20 80 45 2 5 4 5 3 5−+= +=
b) Ta có
18 50 98 3 2 5 2 7 2 5 2−+=−+=
Ví d 2: Rút gn các biu thc sau:
a)
11
4,5 72 5
22
−+
b)
25 3 98
42 10 12
623
−−
Gia
a)
1 1 9.2 1 5
4,5 72 5 .6
2 2
2 2 2.2 2 2
35
2 32 2 2
22
+= +
= −+ =
b)
25 3 98
42 10 12
623
517
42. 6 10. 6 12. 6
623
356 56 286 26.
−−
= −−
= −− =
Ví d
3: Rút gn biu thc
M =
3 33 3
2 16 7 25 3 36x xy xy y xy+−
vi
0; 0xy≥≥
Gii
Ta có M =
3 33 3
2 16 7 25 3 36
8 35 18 25
x xy xy y xy
xy xy xy xy xy xy xy xy
+−
=+−=
Ví d 4: Rút gn biu thc N =
33
11
22
+ −−
Gia
Ta có: N =
33
11
22
+ −−
=
( )
22
2 3 2 3 4 23 4 23
22 4 4
11
( 3 1) ( 3 1)
22
1
3 1) ( 3 1) 1
2
+−+
−=
= +−

= +− =

Ví d
5. Biến đổi biu thc
1
54
aa
b b ab
−−
v dng
xyz
ab
abc

++


, trong đó
, 0; , ,ab xyz Z>∈
Tính tng
xyz++
Gi
i
Ta có
1 5 4 1 54 1
54
aa
ab ab ab ab
b b ab a b ab a b ab

= = −−


V
y
5; 4; 1.xy z= =−=
do đó
0xyz++=
D
ng 2 : RÚT GN BIU THC CÓ CHA CÁC PHÉP CNG, TR , NHÂN,
CHIA CĂN THỨC DƯỚI DNG PHÂN THC ĐẠI S
Phương pháp giải
- Xác định đieèu kiện để biu thức có nghĩa gồm: điều kiện để biu thc lấy căn không
âm và điều kiện để mu thc khác 0.
- Vn dng các quy tc ca phép tính v phân thc đi s, kết hp vi các phép tính v
căn thức để đưa biểu thức đã cho về dng đơn giản nht.
Ví d 1. Rút gn biu thc
y
x
P
xy x y xy
=
−−
Gii
Điều kin:
0; 0; .x y xy>>≠
khi đó ta có:
()()()
y
x yx
P
xyx yyx xyyx
=−=
−−
=
( )
( )
()
yxyx
yx
xy y x xy
−+
+
=
Ví d
2. Rút gn biu thc
3:
3
xy
x
P
y x xy

=


+

Gii
Điều kin:
0; 0.xy>>
khi đó ta có:
3 ( 3)
9
3: . .
3
xy x y x x y
x xy
P
y
y x xy y xy

−+
=−= =


+

Ví d 3. Rút gn biu thc
:( )
xx yy
P xy x y
xy

= +−



Gii
( )
( )
( )
( )
2
( )( )
:( )
1
2.
.
x y x xy y
P x
y x y
xy
P x xy y
xy
xy
xy
P
xy
xyxy

++
= +



=++
+
+
= =
−−
Ví d
4: rút gn biu thc
1
1:
11
xx
P
x x xx

+
= +

++

Gi
i
Điều kin:
0; 1xx≥≠
. Khi đó ta có:
2
11
.
11
21 1
.
11
( 1) ( 1).( 1)
.
11
1
x x x xx
P
xx x
x x xx
P
xx x
x x xx
P
xx x
Px

+ ++
=

++ +

++
=
++ +
+ ++
=
++ +
=
Ví d
5. Rút gn biu thc
12 3 1 22
.
1
11
x xx
P
xx
xx x

−−

= +−


+−


Gi
i
Điều kin
0; 1xx>≠
. Khi đó ta có
2
( 1) 2 ( 1) 3 1 2 2
.
( 1)( 1)
2 1 2 2 3 1 2( 1)
.
( 1)( 1)
3 ( 1) 2( 1) 6
.
( 1)( 1)
x xx x x
P
x
xx
xx xxx x
P
x
xx
xx x
P
x
xx x
+ ++
=
+−
++ + +
=
+−
+−
= =
+−
D
ng 3. RÚT GN RI TÍNH GIÁ TR CA BIU THC HOC RÚT GN RI
TÌM GIÁ TR CA BIU THỨC ĐỂ BIU THC CÓ MT GIÁ TR NÀO ĐÓ
Phương pháp giải
Trước hết tìm điều kiện để biu thức nghĩa rồi rút gn biu thức. sau đó thay giá trị
ca biến vào biu thức đã được rút gn ri thc hin các phép tính
Hoc có th phi s dng kết qu rút gn, lập phương trình hoặc bất phương trình rồi
giải ra để tìm giá tr ca biến
Ví d 1. Cho biu thc
1 2 25
4
22
xxx
P
x
xx
−−
=−−
+−
a
) Rút gn P.
b) Tính giá tr ca P v
i
2
23
x =
Gi
i
a) Điều kin:
0; 4xx≥≠
. Khi đó ta có:
( 1)( 2) 2 ( 2) (2 5 )
( 2)( 2)
3 22 4 25
( 2)( 2)
2
( 2)( 2)
( 2)
( 2)( 2) 2
x x xx x
P
xx
xx xx x
P
xx
xx
P
xx
xx x
P
xx x
−− +−−
=
+−
+− −+
=
+−
−−
=
+−
−+
= =
+−
b) Ta có
2
2
2(2 3) (31) 31
23
xx= = + = +⇒ =+
Do đó
2
31 31 (31) 423
(2 3)
22
2 ( 3 1) 1 3
P
+ + ++
= = = = =−+
−−
−+
Ví d 2. Cho biu thc
2
2 24
:
1 ( 1)
21
xx x
P
xx
xx

+−
=

−−
−+

a
) Rút gn P
b) Tính giá tr ca P, biế
t
54x −=
Gi
i
a) Điều kin:
0; 1.xx>≠
Khi đó ta có:
P =
( )
( )
( )
( )
2
2
2 2
1
1
.
4
1
1
xx
x
x
x
x
x

+
+
P
=
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
2
2 1 2 1
( 1)
.
4
11
xx xx
x
x
xx
+ −− +
−+
P
=
( )
( )
( ) ( )
2
2
2 2
( 1)
.
4
11
xx xx
x
x
xx
+ −−
−+
P
=
( ) ( )
( )
2
2
2
( 1) 1
2
.
4
11
xx
x
x
xx
−+
−+
P
=
1
2
x
x
+
b) Ta có
54 9
| 5| 4
54 1
xx
x
xx
−= =

−=

−= =

V
i x = 9, ta có P =
91 4 2
63
29
+
= =
V
i x = 1, không thỏa mãn điều kiện đã nêu nên biểu thc P không có giá tr.
Ví d 3. Cho biu thc P =
2
2
.
22
xy x y
x
xy
x yxy

+


−−

a) Rút gn P
b) Tính giá tr ca P, biế
t
4
9
x
y
=
Gi
i
a) Điều kin:
0 ; 0 ; x y xy≥≠
. Khi đó ta có:
P =
2
2
.
2( )
xy x y
x
xy
xy xy

+

−−


P
=
2
4( )
2
.
2( )( )
xy x y
x
xyxyxy
−+
−+
P
=
42
2
.
2( )( )
xy x xy y
x
xyxyxy
−−
−+
P
=
(2 )
2
.
2( )( )
x xy y
x
xyxyxy
−− +
−+
P
=
2
()
2
.
2( )( )
xy
x
xyxyxy
−−
−+
=
x
xy
+
b) Ta có
4
9
x
y
=
9
4
x
y⇒=
Do đó P =
2
35
5
9
22
4
x xx
xx x
xx
−−
= = =
+
+
Ví d 4. Cho
1 2 21
:
4
2 44 2
P
x
x xx x

=−−


+ ++

a) Rút gn P
b) m x để P =
1
2
Gi
i
a) Điều kin:
0 ; 4xx≥≠
. Khi đó ta có:
P =
2
1 2 21
:
4
2 ( 2) 2
x
xx x


−−


++


P
=
2
2 2 2 ( 2)
:
4
( 2)
xx
x
x
+− +
+
P
=
2
( 2)( 2) 2
.
( 2) 2
xxx x
x xx
−+
=
+− +
b) T
a có P =
1
2
21
2
2
x
x
⇔=
+
24 2xx −= +
6x⇔=
36x⇔=
(thỏa mãn điều kin)
Ví d 5. Cho biu thc
P =
1 1 33
:
3 9 33
xx
x xx x x x x


+−


+ ++


a
) Rút gn P
b) m x để
1P
Gii
a) Điều kin:
0 ; 9xx≥≠
. Khi đó ta có:
P =
( 3) 3 3 3
:
( 3)( 3) ( 3)
xx x x
xx x xx
−+ +
−+ +
P
=
3 3 ( 3)
.
( 3)( 3) 3 3
x x xx
xx x x x
−+ +
+ −+
P =
1
3x
b) Đ
1P
11
1 10
33xx
> −>
−−
13
0
3
x
x
−+
⇔>
4
0
3
x
x
⇔<
40
30
x
x
−>
−<
hoc
40
30
x
x
−<
−>
9 16 x
(thỏa mãn điều kin)
Dng 4. RÚT GN BIU THC RI CHNG MINH BIU THC CÓ MT TÍNH CHT
NÀO ĐÓ HOẶC TÌM GIÁ TR NH NHT, GIÁ TR LN NHT CA MT BIU
THC
Phương pháp giải
Sau đó rút gọn biu thc, biến đổi kết qu ( nếu cn) ri lp lun đi đến điều kin phi
Ví d 1. Chng minh rng giá tr ca biu thc sau là hng s vi mi giá tr thích hp ca
x và y :
A =
2
2
.
()
x y xy yx
x
xy y xy x x y

−−
+


−−

Gi
i
a) Điều kin:
0 ; 0 ; x y xy≥≥≠
. Khi đó ta có:
A =
2
2 ()
.
()()()
xy xyxy
x
yxy xyx xy

−−
+


−−

A =
2
2 ()
.
()()
x xy y xy x y
xyxy xy
−+
−−
A =
2
2
()()
.
()()
xy xyxy
xyxy xy
−−
−−
A =
1
Vy giá tr ca biu thc A luôn là hng s vi mi giá tr thích hp x và y.
Ví d 2. Cho biu thc
B =
2 11
1 11
xx
xx x x x
+−
+−
+ −+ +
a
) Rút gn B.
b) Ch
ng minh rng B luôn luôn có giá tr không âm vi mi giá tr thích hp ca x.
Gii
a) Điều kin
0 x
. Khi đó ta có:
B =
2 ( 1)( 1) ( 1)
( 1)( 1)
x x x xx
x xx
++ + +
+ −+
B =
21 1
( 1)( 1)
x x xx
x xx
+ + −− +
+ −+
B =
( 1)( 1)
xx
x xx
+
+ −+
B =
( 1)
( 1)( 1)
xx
x xx
+
+ −+
B =
1
x
xx−+
b) Ta cos
0 x
nên
0x
2
13
1( )
24
xx x x += +
vi mi x.
Do đó B =
0
1
x
xx
−+
vi mi
0x
.
Ví d 3. Cho biu thc C =
12
:1
1
11
x
x
x xx x x


−−


+
−+


a
) Rút gn C.
b) Chng minh rng C luôn luôn có giá tr âm vi mi giá tr thích hp ca x.
Gi
i
a) Điều kin
0 ; 1xx>≠
. Khi đó ta có:
C =
12 1
:
1
1 ( 1)( 1)
xx
x
x xx

−−

+
−+

C =
1 2 ( 1)
.
( 1)(x 1) 1
xx
x xx
+− +
+ −+
C =
( 1)( 1) ( 1)
.
( 1)(x 1) 1
xx x
x xx
+ −+
+ −+
C =
( 1)
1
x
xx
−+
−+
b) Ta có
0 ; 1xx≥≠
nên
( 1) 0x +<
:
2
13
1 0.
24
xx x

+= + >


Do đó C =
( 1)
0
1
x
xx
−+
−+
vi mi giá tr thích hp ca x.
Ví d 4. Cho biu thc D =
1 61
2:
23(23)(1) 1
x xx
x xx x

−+
−+


−+ +

.
a) Rút gn D.
b) Chng minh rng
3
2
D <
Gii
a) Điều ki
n:
9
0 ; .
4
xx≥≠
Khi đó ta có:
D =
2(2 3) ( 1) 6 1 (2 3)
:
23 (23)(1)
x x x xx
x xx
++
−+
D =
4 6 16 1 2 3
:
23 (23)(1)
x x x xx
x xx
+ ++
−+
D =
3 5 (2 3)( 1)
.
2 323 1
x xx
x xx
−+
++
D =
3 5 (2 3)( 1)
.
2 3 (2 1)( 1)
x xx
x xx
−+
++
D =
35
21
x
x
+
b) Xét hi
u
3 5 6 10 6 3 13
0
21 2(21) 2
2
(2 1
3
2
)
3
D
x xx
x xx
−=
−−
= <
+
=
++
Vy
3
2
D <
Nh
n xét: V mặt phương pháp, muốn chng minh
3
2
D <
ta chng minh
3
0
2
D −<
Ví d 5. Cho biu thc P =
11 4
:2 .
1
11
x
x
xx


+−


−−


a
) Rút gn P.
b) m giá tr ln nht ca P
Gii
a) Điều kin:
0 ; 1xx≥≠
. Khi đó ta có:
P =
( 1) 1 2.( 1) ( 4)
:
( 1)( 1) 1
x xx
xx x
++ −−
−+
P
=
21
.
( 1)( 1) 2
xx
xx x
+−
−+ +
P =
1
1x +
.
b) Ta có P =
11
1
1
1x
≤=
+
0x
Do đó maxP = 1 đạt đưc khi
00xx=⇔=
Ví d
6. Cho biu thc Q =
3 3 14 3
.
92
33
xx x
x
xx

−+
+−

+−

a
) Rút gn Q.
b) m giá tr nh nht ca Q
Gi
i
a) Điều kin:
0 ; 9xx≥≠
. Khi đó ta có:
Q =
22
( 3) 3) 14 3
.
2
( 3)( 3)
xx x
xx
−+++
+−
Q =
x696914 3
.
2
( 3)( 3)
x xx x
xx
+++ ++
+−
Q =
2 32 3
.
2
( 3)( 3)
xx
xx
+−
+−
Q =
16
3
x
x
+
+
b) Ta có Q =
16
3
x
x
+
+
=
9 25 25
3
33
x
x
xx
−+
= −+
++
25
36
3
x
x
= ++
+
25
2 ( 3). 6
3
x
x
≥+
+
(bất đẳng thc cô si)
> 10 – 6 = 4
Du “ = “ xy ra khi và ch khi
25
3
3
x
x
+=
+
2
( 3) 25
35
x
x
+=
+=
2
( 3) 25
35
4
x
x
x
+=
+=
⇔=
4x⇔=
(thỏa mãn điều kin)
Vy minQ = 4 khi x = 4
D
ng 5. CHỨNG MINH ĐẲNG THC
Phương pháp giải
Ví d
1. Chứng minh đng thc sau vi
0 ; 0 x y x y≥≥
:
4
:
x y xy x y
x
xy
xy x xy

+−
−=


−+

Gi
i
Xét vế trái T :
T =
4
:
x y xy x y
xy
xy x

+−



T =
2
( )4
.
( )( )
x y xy
x
xyxy xy

+−


−+

T =
24
.
( )( )
x xy y xy
x
xyxy xy

+ +−


−+

T =
2
()
.
( )( )
xy
x
xyxy xy



−+

T =
x
xy+
Ta th
y vế trái đúng bằng vế phải nên đẳng thức đã cho là đúng.
Ví d 2. Chứng minh đng thc sau vi
0 ; 0 x y x y≥≥
:
2
: (x y) 1
xx yy y
xy
xy xy

+
−=


++

Gi
i
Xét vế trái T :
T =
: (x y)
xx yy
xy
xy

+
−−


+

T =
( )( )
1
.
x y x xy y
xy
xy
xy

+ −+


+

T =
2
()
( )( )
xy
x yx y
+−
T =
xy
xy
+
Xét v
ế phi P :
P =
2xy y xy
xy xy
+−
=
++
Rõ ràng T =
P , suy ra điều phi chng minh.
C. BÀI TP T LUYN
1. Rút gn các biu thc sau :
a)
23 1
6 3 4 12
32 6
+−+
;
b)
33
6 325 236 29a a ab a+−
vi
, 0ab>
.
2. Biến đổi biu thc
11
11
xx
xx
+−
−+
v dng
2
2
1
1
m
x
x
, trong đó
1x >
.
Tính giá tr ca m.
3. Rút gn ri tính giá tr ca biu thc P vi x = 0,36 :
P =
36
.
9
33
xx
x
xx
−−
+−
4. Ch
ứng minh đẳng thc sau vi
0; 0;x y xy≥≠
:
1
4
:
xyxy y
x
xy
x y x yy y

+−
−=


+−

5. Cho bi
u thc P =
1 11
.
11
x
x
xx x x


+−


−+ +


a
) Rút gn P.
b) m các giá tr nguyên của x để P có giá tr nguyên.
6*. Cho biu thc P =
6 36
:
36
6 2( 3)(x 2 3)
x x xx x
x
xx x x

−−

+ −− +

.
a) Rút gn P.
b) Vi giá tr nào ca x thì P có giá tr ln nht ? Gía tr ln nhất đó là bao nhiêu?
7*. Cho biu thc P =
2 3 3 2 15 11
3 1 x 2 3)
xx x
xx x
+−
+−
+ +−
a
) Rút gn P.
b) m giá tr nh nht ca P.
HƯỚNG DN GII – ĐÁP S
1. a) 2
6 b)
( )
35 4ab
2. Kh mu ca biu thc lấy căn ta được
2
2
2
1
1
x
x
, suy ra m = 2.
3. P =
3
3
x
x
+
với điều kin x 0 ; x 9. Khi đó x = 0,36, ta có P =
2
3
.
4. Rút gn vế trái được
4
14
.
xy
x
xy xy
y
=
−−
.
5. a) P =
2
( 0);
x
x
x
>
b)
[ ]
1; 4x
.
6.
a)
6
x2 3x−+
với điều kin
0; 9; 6xxx>≠≠
b) P =
2
66
3
2
( 1) 2x
≤=
−+
( vì
2
( 1) 0x −≥
).
Suy ra maxP = 3 đạt đưc khi x = 1.
7. a) P =
52
( 0; 1)
3
x
xx
x
≥≠
+
.
b) P =
5 15 17 17
5
33
x
xx
+−
=
++
17
5
3
P ≥−
( vì
𝑥 0 ).
2
3
P ≥−
( du bng xy ra khi x = 0).
Vy minP =
2
3
, đạt được khi x = 0.
§
9. CĂN BẬC BA
A. TRNG TÂM KIN THC
1. Khái niệm căn bậc ba.
Căn bc ba ca mt s a là s x sao cho x
3
= a.
3
3
ax x a=⇔=
.
Như vậy,
( )
3
3
3
3
a aa= =
Nhn xét :
- Căn bậc ba ca mt s dương là số dương ;
- Căn bậc ba ca mt s âm là mt s âm ;
- Căn bậc ba ca s 0 là s 0 ;
2. Tính cht
33
ab ab<⇔ <
;
3 33
.ab a b=
;
3
3
3
aa
b
b
=
( vi
0b
).
B. CÁC D
NG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1. TÌM CĂN BẬC BA CA MT S
Phương pháp giải
3
.aa=
Ví d
1. Hãy tìm :
a)
3
216
b)
3
729
c)
3
331
.
Gii
a)
3
3
3
216 6 6= =
b)
3
3
3
729 9 9= =
c)
3
3
3
331 11 11= =
Ví d 2. Hãy tìm :
a)
3
343
b)
3
1000
c)
3
1728
.
3
3
3
23 4625<=
Gi
i
𝑎)
3
3
3
343 7 7 =−=
b)
3
3
3
1000 10 10 =−=
c)
3
3
3
1728 12 12 =−=
Ví d
2. Hãy tìm :
a)
3
8
27
b)
3
125
512
c)
3
0,064
Gi
i
a)
3
8
27
=
3
3
22
33

=


b)
3
125
512
=
3 33
3 27.12 1 324 1 343 1 7 1 6−= −< −= −=
c)
3
0,064
=
( )
3
3
0,4 0,4−=
.
Dng 2. SO SÁNH
Phương pháp giải
Đưa các thừa s vào trong dấu căn :
3
3
3
a b ab=
.
33
ab⇔<
Ví d 1. So sánh
a) 7 và
3
345
b)
3
2 6
3
32
Gi
i
a)
33
7 343 345= <
;
b)
3
3
3
3
22 86 .6 4= =
3
3
3
3
33 42 .2 5= =
48 54<
nên
3
3
26 32<
Ví d
2. So sánh
a)
3
2
18
3
3
3
12
4
b)
3
130 1+
3
3 12 1
Gii
a) Ta có
3
2
18
3
=
3
3
33
2 16 1
.18 5
3 33

= =


3
3
12
4
=
3
3
33
3 81 1
.12 5
4 16 16

= =


11
55
3 16
>
nên
3
2
18
3
>
3
3
12
4
b) Ta có
3
130 1+
>
3
125 1 5 1 6+=+=
;
3
3 12 1
=
3 33
3 27.12 1 324 1 343 1 7 1 6−= −< −= −=
;
Vy
3
130 1+
>
3
3 12 1
.
Ví d 3. Cho a < 0 , hi s nào lớn hơn trong hai số
3
2a
3
3a
Gi
i
Ta có 2 < 3 nên
23aa>
( vì
0a <
).
Do đó
3
2a
>
3
3a
.
Dng 3. THC HIN CÁC PHÉP TÍNH
Phương pháp giải
Ví d
1. Rút gn các biu thc
a)
33 3
8 27 64+− +−
; b)
33 3
54 16 128−− +
Gi
i
a) Ta có
33 3
8 27 64+− +−
( ) ( )
2 3 4 5= +− +− =
b) Ta có
33 3
54 16 128−− +
=
3 33
33
3333
3
3 .2 ( 2) .2 4 .2 3 2 2 2 4 2 9 2.−− + = + + =
Ví d 2. Tính
a)
33 3 3
16. 13.5 120 : 15
; b)
3 33
( 2 1)( 4 2 1).+ −+
Gii
a)
33 3 3
16. 13.5 120 : 15
=
33
16.13.5 120 :15+
=
33
216 8
6–2 4= =
6–2 4= =
b)
3 33
( 2 1)( 4 2 1).+ −+
=
3333
3
842421−++−+
2 1 3= +=
Nhn xét: Để tính tích trên có th s dng hằng đẳng thc :
(a + b)(a
2
ab + b
2
) = a
3
+ b
3
Ta có
33
3 33 3
(2 1)(4 2 1) (2) 1 21 3.+ + = + = +=
Ví d 3. Tính
a)
3
3 33
( 5 1) 3 5( 5 1)+− +
; b)
3
3 3
3
3
(4 3) 62(2 1)−+
Gii
a) Ta có
3
3 33
( 5 1) 3 5( 5 1)+− +
=
33 33
5 3 25 3 5 1 3 25 3 5 6.+ + +− =
b) Ta có
3
3 3
3 3 3
3 33
(4 3) 62(2 1) 4 332 316 2 64 62 + = + −+
=
33 33
6 64 62 2 64 62 2−+−+−=
.
Ví d 4. Tính A =
33
52 52+−
.
Gii
Để tính giá tr ca A, ta tính A
3
sau đó suy ra A.
Bn nên nh hng đẳng thc (a - b)
3
= a
3
-b
3
– 3ab(a – b).
Ta có
3
A =
(
33
52 52+−
)
3
3
A =
( ) ( )
( )( ) ( ) ( )
3 33
52 52 3 52 52 52 52

+− −− + +


3
43AA=
3
3 4 0AA+=
2
( 1)( 4) 0A AA ++ =
10A −=
( vì
2
40AA++>
)
Vy
1A =
Ví d 4. Rút gn biu thc.
a)
3
3
1 3 ( 1)x xx++ +
; b)
2
3
3
1
1
x
xx
+
−+
Gi
i
a) Ta có
3
3
1 3 ( 1)x xx++ +
=
3
3
( 1) 1xx+=+
.
b)
2
3
3
1
1
x
xx
+
−+
=
2
3
33
3
2
3
3
( 1)( 1)
1.
1
x xx
x
xx
+ −+
= +
−+
Dng 4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
Nếu x
= a thì x =
3
3
Ví d
1. Giải phương trình
a)
3
731x +−=
; b)
2
3
1 20x +=
.
Gii
a) Ta có
33
7 3 1 7 4 7 64 57x xx x+−= +=⇔+= =
.
b) Ta có
2 2 22
33
1 2 0 1 2 1 8 9 3.x x x xx+=⇔−==⇔==±
Ví d
1. Giải phương trình
a)
3 33
1000 64 27 15xxx−−=
; b)
3
33xx−+=
.
Gi
i
a) Ta có
3 33
1000 64 27 15xxx−−=
333
3
3
10 4 3 15
3 15
5
125.
xxx
x
x
x
−−=
⇔=
⇔=
⇔=
| 1/54

Preview text:

MỤC LỤC
PHẦN ĐẠI SỐ ........................................................................................................................... 2
Chương I. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA ............................................................................... 2
§1. CĂN BẬC HAI ................................................................................................................... 2
§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2
A = A ........................................ 2
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG .......................................... 10
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ............................................ 20
§6. §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI .................... 26
§8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ............................................... 37
§9. CĂN BẬC BA .................................................................................................................. 50 PHẦN ĐẠI SỐ
Chương I. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI
§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Căn bậc hai số học
Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. Với a ≥ 0 , ta có: x 0 ≥ a = x ⇔  2 x = a.
Với hai số a và b không âm, ta có a < b ⇔ a < b.
2. Căn thức bậc hai
Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi
A căn thức bậc hai của A, còn A được gọi
là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
A xác định ( hay có nghĩa ) khi A lấy giá trị không âm. A nÕu A ≥ 0 Ta có 2
A = A = −A nÕu A < 0.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1. TÌM CĂN BẬC HAI SỐ HỌC CỦA MỘT SỐ Phương pháp giải
Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm: x 0 ≥ a = x ⇔  2 x = a.
Ví dụ 1. Tìm căn bậc hai số học rồi tìm căn bậc hai của: 2  2  a) 121 b) −    5  Giải a) Ta có 2
121 = 11 v× 11 ≥ 0 vµ 11 = 121.
Do đó số 121 có hai căn bậc hai là 11 và -11. 2  2  2 2 2 2  2   2  b) − =   vì ≥ 0 và = − .      5  5 5  5   5  2 Do đó số  2  2 2 − 
 có hai căn bậc hai là và − .  5  5 5
Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức: 0, 09 + 7. 0,36 − 3 2, 25. Giải
Ta có 0, 09 + 7. 0,36 − 3 2, 25
= 0,3 + 7.0, 6 − 3.1,5 = 0,3 + 4, 2 − 4,5 = 0  9 9 
Ví dụ 3. Giá trị của biểu thức sau là số vô tỉ hay hữu tỉ:  1 - .18 ? 16 16   Giải  9 9   25 9   5 3   1 - .18 =  - .18 = − .18 = 9 = 3.   16 16 16 16      4 4 
Vậy giá trị của biểu thức đã cho là một số hữu tỉ, hơn nữa còn là một số tự nhiên.
Dạng 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC Phương pháp giải
Dựa vào tính chất : Nếu a,b ≥ 0 thì a < b a < b.
Ví dụ 1. Không dung máy tính hoặc bảng số , hãy so sánh 8 và 65. Giải
Cách 1: Ta có 8 = 64 . Vì 64 < 65 nên 8 < 65 . Cách 2: Vì = ( )2 2 8 64; 65 = 65 Nên < ( )2 2 8 65 , suy ra 8 < 65.
Cách giải này dựa vào tính chất: Nếu a, b > 0 và 2 2
a < b thì a < b.
Như vậy, để so sánh hai số dương ta có thể so sánh các bình phương của chúng.
Ví dụ 2. Không dung máy tính hoặc bảng số , hãy so sánh 15 −1 và 10. Giải
Ta có 15 −1 < 16 −1 = 4 – 1 = 3, 10 > 9 = 3. Vậy 15 −1 < 10.
Ví dụ 3. Với a < 0 thì số nào lớn hơn trong hai số −a và 2 − a ? Giải
Ta có -1 > -2 nên –a < -2a (vì a < 0 ). Do đó −a < 2 − a .
Dạng 3. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH Phương pháp giải Với a ≥ 0 : • 2
x = a khi x = ± a . • 2
x = a khi x = a . • 2
x < a khi 0 ≤ x < a .
Ví dụ 1. Giải phương trình: 2 3x = 0, 75. Giải Ta có 2 2
3x = 0, 75 ⇔ x = 0, 25.
Do đó x = ± 0,25 = 0, ± 5.
Ví dụ 2. Giải phương trình: 2 3x = 12. Giải ĐKXĐ: x ≥ 0. Ta có : 2 3x = 12 ⇔
3x = 6 ⇔ 3x = 36 ⇔ x = 12 ( thỏa mãn điều kiện). 1
Ví dụ 3. Tìm số x không âm, biết 5x < 10. 2 Giải 1 Với x ≥ 0 ta có : 5x < 10 ⇔ 5x < 20 2
⇔ 5x < 400 ⇔ x < 80.
Vậy 0 ≤ x < 80.
Ví dụ 4. Tính tổng các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức 2 x + 25 = 13. Giải Ta có : 2 x + 25 = 13 2 ⇔ x + 25 = 169 2 ⇔ x = 169 − 25 2 ⇔ x = 144 ⇔ x = 12. ±
Vậy tổng các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức đã cho là (-12) + 12 = 0.
Dạng 4. TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ A CÓ NGHĨA Phương pháp giải
A có nghĩa khi A ≥ 0; •
1 có nghĩa khi A > 0. A
Ví dụ 1. Tìm x để căn thức 5 − 2x có nghĩa. Giải
5 − 2x có nghĩa khi 5 5 − 2x ≥ 0 ⇔ 2 − x ≥ 5 − ⇔ x ≤ . 2 1
Ví dụ 2. Tìm x để căn thức có nghĩa. 2 x − 4x + 4 Giải 1 1 có nghĩa khi có nghĩa. 2 x − 4x + 4 2 (x − 2) Điều đó xảy ra khi 2
(x − 2) > 0 ⇔ x ≠ 2.
Ví dụ 3. Với giá trị nào của x thì biểu thức 2 25 − x có nghĩa? Giải 2
25 − x có nghĩa khi 2 25 − x ≥ 0 2 ⇔ −x ≥ 25 − 2 ⇔ x ≤ 25 ⇔ x ≤ 5 ⇔ 5 − ≤ x ≤ 5. 1
Ví dụ 4. Tìm các giá trị của x để biểu thức có nghĩa 2 x −100 Giải 1 có nghĩa khi 2 x −100 > 0 2 x −100 2 ⇔ x > 100 ⇔ x > 10 x > 10 ⇔ x < 10 −
Ví dụ 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức M = x + 4 + 2 − x có nghĩa? Giải x + 4 ≥ 0 x ≥ 4 − M có nghĩa khi  ⇔  2 − x ≥ 0
x ≤ 2 Vì x Z nên x ∈{ 4; − 3 − ; 2; − 1 − ;0;1; } 2
Vậy có 7 giá trị nguyên của x để biểu thức M có nghĩa
Dạng 5. RÚT GỌN BIỂU THỨC DẠNG 2 A Phương pháp giải
Vận dụng hằng đẳng thức: A nÕu A ≥ 0 2
A = A = −A nÕu A < 0. 1
Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức 2 A = x x + . 4 Giải 2 1  1  1 2 A = x x + = x − = x −   4  2  2 1 1 Nếu x ≥ thì A = x − 2 2 1 1 Nếu x < thì A = − x 2 2
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức 4 6 B = x + x . Giải = + = ( )2 + ( )2 4 6 2 3 B x x x x 2 3 2 3
= x + x = x + x . Nếu x ≥ 0 thì 2 3
B = x + x ; Nếu x < 0 thì 2 3
B = x x .
Ví dụ 3. Tính giá trị của biểu thức C = 3 − 2 2 − 6 − 4 2 . Giải 2 2
C = 3 − 2 2 − 6 − 4 2 = ( 2 − ) 1 − (2 − 2)
= 2 −1 − 2 − 2 = 2 −1− (2 − 2) = 2 2 − 3.
Ví dụ 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2
D = 4x − 4x +1 + 3. Giải 2
D = 4x − 4x +1 + 3 = ( x − )2 2 1
+ 3 = 2x −1 + 3 ≥ 3 với mọi x 1 Vậy minD = 3 khi x = . 2
Ví dụ 5. Tìm x, biết 2
x − 6x + 9 + 7x = 13. Giải Ta có 2
x − 6x + 9 + 7x = 13 ⇔ (x − )2 3
+ 7x = 13
x − 3 + 7x = 13 (1)
Nếu x ≥ 3 thì x − 3 = x − 3. Khi đó (1) trở thành
x − 3 + 7x = 13 ⇔ 8x = 16 ⇔ x = 2 ( không thuộc khoảng đang xét )
Nếu x < 3 thì x − 3 = 3 − .
x Khi đó (1) trở thành 5
3 − x + 7x = 13 ⇔ 6x = 10 ⇔ x =
( thuộc khoảng đang xét ) 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn đẳng thức đã cho là 5 x = . 3
Ví dụ 6. Cho biểu thức: 2
P = 3x x −10x + 25. a) Rút gọn biểu thức P;
b) Tính giá trị của P khi x = 2. Giải a) 2
P = 3x x −10x + 25.
= x − (x − )2 3 5
= 3x x − 5 .
• Nếu x ≥ 5 thì P = 3x – ( x – 5 ) = 2x + 5;
• Nếu x < 5 thì P = 3x + ( x – 5 ) = 4x – 5.
b) Khi x = 2 < 5 thì giá trị của biểu thức là : P = 4.2 – 5 = 3.
Lưu ý: Nếu bạn thay x = 2 vào biểu thức 2x + 5 để tính giá trị của P thì bạn sai lầm vì
biểu thức P = 2x + 5 khi x ≥ 5 .
Ví dụ 7. Cho biểu thức: 2
Q = 2x x + 2x +1. a) Rút gọn biểu thức Q;
b) Tính các giá trị của x để Q = 7 . Giải: a) 2 2 Q = 2x −
x + 2x +1 = 2x − (x +1) = 2x − x +1 * Nếu x ≥ 1
− thì Q = 2x − (x +1) = x −1 * Nếu x < 1
− thì Q = 2x + (x +1) = 3x +1
b) Ta phải xét hai trường hợp:
* Q = 7 ⇔ x −1 = 7 ⇔ x = 8 ( Không thỏa mãn x ≥ −1)
* Q = 7 ⇔ 3x +1 = 7 ⇔ x = 2 ( Không thỏa mãn x < −1).
Vậy Q = 7 khi x = 8
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh: 1 3 −1 a) 26 + 3 và 63 ; b) và 2 2 2. Tìm x, biết: a) 2 5x = 80 b) 2 x = 1 c) 3x ≤ 6
3.Tìm x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa: 2 a) b) 2 x + 2x +1 c*) 2 x − 4x 9 − x
4. Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa: 1 1 x a) 2 9 − x b) c) + 2 x − 4 x + 2 x − 3
5. Rút gọn các biểu thức sau: a) ( − )2 3 10 b) 9 − 4 5 c) 2 3x − x − 2x +1
6. Giải phương trình: a) 2 x −10x + 25 = 2 b) 2 x = 3x − 2 c) 2 4x −12x + 9 = x + 7
7*. TÌm các giá trị của xsao cho x > x .
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ 3 −1 1 1. a) 26 + 3 > 63 b) < 2 2 1 2. a) x = 4 ± b) x = c) 0 ≤ x ≤ 12 4 3. a) x < 9 b) x R
c) x ≥ 4 hoặc x ≤ 0 4. a) 3 − ≤ x ≤ 3 b) x > 2 hoặc x < -2
c) x ≥ 0 và x ≠ 9  2x +1 x ≥ 1 5. a) 10 − 3 b) 5 − 2 c)  4x − nếu 1 x < 1  4 
6. a) x = 3 hoặc x = 7 b) x=1 c) x ∈ 10  ;−   3 
7. x > x
(1). Điều kiện x > 0 . Khi đó 2 (1) ⇔ x > x
(do hai vế của (1) đều dương) 2
x x > 0
x(1− x)>0 x > 0 x > 0 ⇔  ⇔  ⇔ 0 < x < 1 1  − x > 0 x < 1
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Định lí:
Với hai số a và b không âm, ta có: . a b = a. b 2. ÁP dụng
Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số
rồi nhân các kết quả với nhau.
Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn rồi
khai phương kết quả đó. 3. Chú ý:
Vói hai biểu thức A và B không âm, ta có: . A B =
A. B và ngược lại A. B = . A B . Đặc
biệt khi A ≥ 0 , ta có: ( )2 2 A = A = A
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH Phương pháp giải:
Dựa vào quy tắc khai phương một tích:
Với a,b ≥ 0 thì .
a b = a. b Ví dụ 1: Tính: a) 12,1.160 b) 2500.4,9.0,9 Giải:
a) 12,1.160 = 121. 16 =11.4 = 44 b) 2500.4,9.0,9 = 25.49.9 = 25. 49. 9 = 5.7.3 = 105 Ví dụ 2: Tính: a) 2 2 41 − 40 b) 81.6, 25 − 2, 25.81 Giải: a) 2 2 41 − 40 =
(41 − 40)(41 + 40) = 1.81 = 1.9 = 9
81.6, 25 − 2, 25.81 = 81.(6, 25 − 2, 25) = 81. 4 = 9.2 = 18
Ví dụ 3: Đẳng thức x(1− y) = x. 1− y đúng với những giá trị nào của x và y. Giải:
Theo địnhlí khai phương một tích thì x(1− y) =
x. 1− y khi x ≥ 0 à
v 1-y ≥ 0 hay x ≥ 0 và y ≤1 .
Ví dụ 4: Cho cac biểu thức M = (x −1)(x + 3) à v N = x −1. x + 3
a) TÌm các giá trị của x để M có nghĩa;N có nghĩa.
b) Với giá trị nào của x thì M=N? Giải:
M có nghĩa khi (x −1)(x + 3) ≥ 0.  − ≥  ≥ Trườ x 1 0 x 1 ng hợp 1:  ⇔  ⇔ x ≥1 x + 3 ≥0 x ≥ − 3  − ≤  ≤ Trườ x 1 0 x 1 ng hợp 2:  ⇔  ⇔ x ≤ − 3 x + 3 ≤0 x ≤ − 3
Vậy M có nghĩa khi x ≥ 1 hoặc x ≤ 3 − .  − ≥  ≥ N có nghĩa khi x 1 0 x 1  ⇔  ⇔ x ≥1 x + 3 ≥0 x ≥ − 3
b) Để M và N đồng thời có nghĩa thì x ≥1
Khi đó ta có M = N theo định lí khai phương một tích.
Dạng 2: NHÂN CÁC CĂN BẬC HAI Phương pháp giải:
Dựa vào quy tắc nhân các căn bậc hai :
Với a,b ≥ 0 thì a. b = a.b Ví dụ 1: TÍnh: a) 72. 50 b) 12,8. 0, 2 Giải:
a) 72. 50 = 72.50 = 36.100 = 6.10 = 60
b) 12,8. 0, 2 = 12,8.0, 2 = 128.0, 02 = 64.0, 04 = 8 .0, 2 = 1, 6 Ví dụ 2: Tính: 2 12 1 a) 40. 20. 4,5 b) . . 3 25 2 Giải: a) 40. 20. 4,5 = 40.20.0,5 = 400.9 = 20.3 = 60 2 12 1 2 12 1 4 2 b) . . = . . = = 3 25 2 3 25 2 25 5
Ví dụ 3: Thực hiện các phép tính: a) ( 20 + 45 − 5). 5 b) ( 12 + 3)( 27 − 3) c) ( 5 − 3 + ) 1 ( 5 − ) 1 Giải:
a) ( 20 + 45 − 5). 5 = 100 + 225 − 25 =10 +15 − 5 = 20
b) ( 12 + 3)( 27 − 3) = 324 − 36 + 81 − 9 = 18 − 6 + 9 − 3 = 18 c) ( 5 − 3 + ) 1 ( 5 − )
1 = 5 − 5 − 15 + 3 + 5 −1 = 4 − 15 + 3 . Ví dụ 4: Tính: a) ( + )2 7 3 b) ( − )2 8 2 c) (3 5 − 2 7 )(3 5 + 2 7 ) Giải: 2 2 a) ( + )2 7 3
= ( 7) + 2 7. 3 + ( 3) = 7 + 2 21 + 3 =10 + 2 21 2 2 b) ( − )2 8 2
= ( 8) − 2 8. 2 + ( 2) = 8− 2 16 + 2 = 2 2 2
c) (3 5 − 2 7 )(3 5 + 2 7 ) = (5 3) − (2 7 ) = 25.3 − 4.7 = 47
Dạng 3: RÚT GỌN, TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC: Phương pháp giải:
*Trước hết tìm điều kiện của biến để biểu thức có nghĩa (nếu cần)
* Áp dụng quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai, các hằng đẳng thức để rút gọn.
* Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện các phép tính.
Ví dụ 1: Rút gọn các biểu thức sau: 3x 5x a) . với x > 0 b) 6 2
x .(x − 2) với x > 2 5 27 Giải: 2 3x 5x 3x 5x x x x a) . = . = = = (Vì x>0 ) 5 27 5 27 9 3 3 b) 6 2 x .(x − 2) 6 2 3 3
= x . (x − 2) = x . x − 2 = x (x − 2) (vì x > 2).
Ví dụ 2: Rút gọn các biểu thức sau: 60 a) 3 15x . b) 2 16(x − 6x + 9) x Giải: a) ĐK: x ≠ 0 . 60 30  x x > 0 3 2 15x .
= 900x = 30 x =  nếu x  30 − x x < 0 4(x − 3) x ≥ 3 b) 2 2
16(x − 6x + 9) = 16(x − 3) = 4 x − 3 =  nếu  4 − (x − 3) x < 3
Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức 2 M =
25x ( x − 2 x + ) 1 với 0 < x < 1. Giải: Ta có M =
(xx + ) = ( x − )2 2 25x 2 1 25 1 = 5 x −1 .
Vì x > 0 nên x = x .
Vì 0 < x < 1 nên x < 1. Do đó x −1 = 1− x
Vậy M = 5x (1− x )
Ví dụ 4: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 4 + 2 3 b) 8 − 2 15 c) 9 − 4 5 Giải: a) + = + + = ( + )2 4 2 3 3 2. 3.1 1 3 1 = 3 +1 b) − = − + = ( − )2 8 2 15 5 2 5. 3 3 5 3 = 5 − 3 c) − = − + = ( − )2 9 4 5 5 2.2. 5 4 5 2 = 5 − 2
Nhận xét: Phương pháp giải trong ví dụ này là biến đổi biểu thức lấy căn thành bình phương
của tổng hay hiệu hai số rồi áp dụng hằng đẳng thức 2 A = A
Ví dụ 5: Rút gọn các biểu thức sau: a) x + 2 x −1
b) x + 2 − 2 x +1 Giải: a) x + x − = x − +
x − + = ( x − + )2 2 1 1 2 1 1 1 1
= x −1 +1 ( ĐK: x ≥1) b) x + − x + = x + −
x + + = ( x + − )2 2 2 1 1 2 1 1 1 1
= x +1 −1 ( ĐK x ≥ 1 − ) Nếu x ≥ 0 thì x +1 −1 = x +1 −1 Nếu x < 0 thì
x +1 −1 = 1 − x +1
Dạng 4: BIẾN ĐỔI MỘT BIỂU THỨC VỀ DẠNG TÍCH Phương pháp giải:
Dùng cách đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử, dùng các hằng đẳng thức,...
Ví dụ 1: Phân tích thành nhân tử: a) 3 − 3 b) x + 3 xy c) x y y x d) x x xy + y Giải: a) 3 − 3 = 3 ( 3 − ) 1 b) x + 3 xy =
x ( x + 3 y ) ( ĐK x ≥ 0; y ≥ 0 ) c) x y y x =
xy ( x y ) ( ĐK x ≥ 0; y ≥ 0 )
d ) x x xy + y = x ( x − ) 1 − y ( y − ) 1 = ( x − )
1 ( x y ) ( ĐK x ≥ 0; y ≥ 0 )
Ví dụ 2: Phân tích thành nhân tử: a) 3 x − 25 x b) 9x + 6 xy + y c) 3 3 x + y d) 2
x − 9 − 2 x − 3 Giải: a) 3 x x = x ( 2 25
x − 25 ) = x ( x − 5)( x + 5) ĐK: x ≥ 0 b) x + xy + y = ( x + y )2 9 6 3
(ĐK: x, y ≥ 0 ). c) 3 3 x +
y = ( x + y )( x xy + y) (ĐK: x, y ≥ 0 ). d) 2
x − 9 − 2 x − 3 =
x − 3 ( x + 3 − 2) (ĐK: x ≥ 3).
Ví dụ 3. Rút gọn biểu thức: ( 14 + 6 ) 5 − 21 . Giải
( 14 + 6) 5− 21 = 2( 7 + 3) 5− 21 = ( + ) − = ( + ) ( − )2 7 3 10 2 7.3 7 3 7 3 = ( 7 + 3)( 7 − 3) = 4.
Dạng 5: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Phương pháp giải:
• Trước tiên tìm điều kiện để căn thức có nghĩa.
• Áp dụng quy tắc khai phương một tích, áp dụng các hằng đẳng thức 2 A = A ; ( )2 A
= A (với A ≥ 0 ) đưa phương trình đã cho về phương trình đơn giản hơn.
• Có thể đưa về phương trình tích.
Ví dụ 1. Giải phương trình: (x + )2 25. 5 = 15. Giải Ta có (x + )2 25. 5 = 15 x + 5 = 3 x = 2 −
⇔ 5 x + 5 = 15 ⇔ x + 5 = 3 ⇔ ⇔   x + 5 = 3 − x = 8. −
Ví dụ 2. Giải phương trình: 2
9x − 90x + 225 = 6. Giải Ta có: 2
9x − 90x + 225 = 6 ⇔
(x x + ) = ⇔ (x − )2 2 9 10 25 6 9 5 = 6 ⇔ 3 x − 5 = 6 x − 5 = 2 x = 7 ⇔ x − 5 = 2 ⇔ ⇔   x − 5 = 2 − x = 3.
Ví dụ 3. Giải phương trình: 2
x − 25 = 2 x − 5. Giải 2 2  − ≥  ≥ ĐK: x 25 0 x 25  ⇔  ⇔ x ≥ 5. x − 5 ≥ 0 x ≥ 5 Khi đó 2
x − 25 = 2 x − 5
⇔ (x + 5)(x − 5) − 2 x − 5 = 0
x − 5 ( x + 5 − 2) = 0  x − 5 = 0  x − 5 = 0
x − 5 = 0 x = 5(TM ) ⇔  ⇔  ⇔    + − =  + = x + 5 = 4 x 5 2 0 x 5 2 x = 1 −  (L).
Ví dụ 4. Giải phương trình: 1 1 x − 5 + 9x − 45 = 25x −125 + 6. 3 5 Giải ĐK: x ≥ 5. 1 1 Ta có x − 5 + 9x − 45 = 25x −125 + 6 3 5 1 ⇔ x − + (x − ) 1 5 9. 5 = 25( x − 5) + 6 3 5
x − 5 + x − 5 = x − 5 + 6 ⇔ x − 5 = 6 ⇔ x − 5 = 36
x = 41 (thỏa mãn điều kiện).
Ví dụ 5. Giải phương trình: 1 x + = 2. x Giải ĐK: x > 0. 1 Ta có: x + = 2 x x + − xx + − = ⇔ = ⇔ ( x − )2 1 1 2 2 0 0 1 = 0 x x
x −1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn điều kiện).
Dạng 6: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Phương pháp giải
Có thể dùng các phương pháp sau:
• Với a ≥ 0 ; b ≥ 0 thì 2 2
a b a b ;
• Biến đổi tương đương.
Ví dụ 1: Không dùng máy tính hoặc bảng số, chứng minh rằng: 5 + 8 < 6 + 7. Giải Ta có 5 + 8 < 6 + 7 ⇔ ( + )2 < ( + )2 5 8 6 7
(vì hai vế đều dương)
⇔ 5 + 2 40 + 8 < 6 + 2 42 + 7 ⇔ 13 + 2 40 < 13 + 2 42
⇔ 40 < 42 ⇔ 40 < 42.
Bất đẳng thức cuối cùng hiển nhiên đúng nên bất đẳng thức đã cho là đúng.
Ví dụ 2: Không dùng máy tính hoặc bảng số, chứng minh rằng: 3 + 2 < 2 ( 3 + ) 1 . Giải Ta có ( + )2 3 2 = 3 + 4 3 + 4 = 7 + 4 3 ;   ( + ) 2 =  ( + )2 2 3 1 2 3 1 = 2(3+ 2 3 + ) 1 = 8 + 4 3. 2
Vì 7 + 4 3 < 8 + 4 3 nên ( 3 + 2) <  2 ( 3 +  ) 2 1  . Do đó 3 + 2 < 2 ( 3 + ) 1 .
Ví dụ 3: Cho a > 0 , chứng minh rằng: a + 9 < a + 3 . Giải Ta có ( a + )2 9 = a + 9 ; ( a + )2 3 = a + 6 a + 9. 2 2
Do a > 0 nên a + 9 < a + 9 + 6 a , do đó ( a + 9 ) < ( a + 3) .
Vậy a + 9 < a + 3.
Chú ý: Căn bậc hai của một tổng không bằng tổng các căn bậc hai.
Ví dụ 4. Cho a,b,c > 0 . Chứng minh rằng:
a) a + b ≥ 2 ab ;
b) a + b + c
ab + bc + ca. Giải
a) Ta có a + b ≥ 2 ab
a + b − 2 ab ≥ 0
⇔ ( a b)2 ≥ 0 (dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi a = b).
Bất đẳng thức cuối này đúng nên bất đẳng thức đã cho là đúng.
Lưu ý : Bất đẳng thức a + b ≥ 2 ab với a,b ≥ 0 gọi là bất đẳng thức Cô – si.
b) Ta có a,b, c ≥ 0 . Áp dụng bất đẳng thức Cô – si đối với hai số ta được:
a + b ≥ 2 ab
b + c ≥ 2 bc
c + a ≥ 2 ca .
Công từng vế ba bất đẳng thức trên ta được
2(a + b + c) ≥ 2( ab + bc + ca ).
Suy ra a + b + c
ab + bc + ca (dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi a = b = c ). 1
Ví dụ 5: Cho a
, chứng minh rằng: 2a −1 ≤ a . 2 Giải a + b
Từ bất đẳng thức Cô – si a + b ≥ 2 ab suy ra ab ≤ . 2
Áp dụng bất đẳng thức này cho các số không âm 2a −1 và 1 ta được: − +
a − = ( a − ) (2a )1 1 2 1 2 1 .1 ≤ = a . 2
Vậy 2a −1 ≤ a (dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi a = 1).
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1. Tính 5 3 a) 400.0,81 ; b) . ; 27 20 2 2 c) (− )2 2 5 .3 ; d) (2 − 5) .(2 + 5) . 2. Tính
a) ( x − 3)( x + 2) ;
b) ( x y )( x + y ) ;  25 49  c)  − + 3  3 ; d) (1+ 3 − 5)(1+ 3 + 5) . 3 3  
3. Rút gọn các biểu thức sau: a) 3 + 8 − 2 15 ;
b) x −1 − 2 x − 2 .
4. Phân tích thành nhân tử a) a − 5 a ;
b) a − 7 với a > 0 ;
c) a + 4 a + 4 ;
d) xy − 4 x + 3 y −12 .
5. Giải phương trình a) ( 2
49 1 − 2x + x ) − 35 = 0 ; b) 2
x − 9 − 5 x + 3 = 0 ; x − 2 x −1 c) = . x +1 x + 3
6*. Tìm x y , biết x + y +13 = 2(2 x + 3 y ). 7* − < − . Chứng minh rằng: 7 3 6 2 . a + b a + b
8. Chứng minh bất đẳng thức: ≥
với a,b ≥ 0 . 2 2
9*. Tính giá trị của biểu thức A = 7 + 13 − 7 − 13 .
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ 1 1. a) 18; b) ; c) 15 ; d) 1. 6 2. a) x x − 6 ; b) x y ; c) 1 ; d) 2 3 −1.
 x − 2 −1 khi x ≥ 3 3. a) 5 ;
b) 1− x−2 khi x < 3. 
4. a) a ( a − 5) ;
b) ( a − 7 )( a + 7 ) ; c) ( a + )2 2 ;
d) ( x + 3)( y − 4) . 5. a) x = 6 ; x = 4 − ; b) x = 3
− ; x = 28; c) x = 25. 1 2 1 2 6* + + = + . x y 13 4 x
6 y (ĐK: x, y ≥ 0 )
⇔ (x x + ) + ( y y + ) = ⇔ ( x − )2 +( y − )2 2 4 4 6 9 0 2 3 = 0 ⇔ ( x − )2 2 = 0 và ( y − )2 3
= 0 ⇔ x = 4 và y = 9.
7*. 7 − 3 < 6 − 2 ⇔ + < + ⇔ ( + )2 < ( + )2 7 2 6 3 7 2 6 3
⇔ 9 + 2 14 < 9 + 2 18 ⇔ 2 14 < 2 18 .
Bất đẳng thức cuối cùng đúng nên bất đẳng thức đã cho là đúng.
8. Bình phương hai vế. 9*. Tính 2 A được 2
A = 2 , suy ra A = 2 .
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Định lí
Với số a không âm và số b dương, ta có a a = . b b 2. Áp dụng
Muốn khai phương một thương a , trong đó a ≥ 0 và b ≥ 0 , ta có thể lần lượt khai b
phương số a và số b , rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể
chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. 3. Chú ý
Với các biểu thức A ≥ 0 và B > 0 , ta có A A = . B B
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: KHAI PHƯƠNG MỘT THƯƠNG Phương pháp giải
Dựa vào quy tắc khai phương một thương: a a
Với a ≥ 0 ; b > 0 thì = . b b Ví dụ 1. Tính 4 49 36 − a a) : ; b) với a < 0 . 25 121 49 Giải 4 49 4 49 2 7 22 a) . = : = : = . 25 121 25 121 5 11 35 36 − a 36 − a 36. −a 6 −a b) = = = . 49 49 49 7
Lưu ý: Vì a < 0 nên −a có nghĩa. Ví dụ 2. Tính 2 2 65 − 52 11 7 a) ; b) :1, 44 − :1, 44 . 225 9 9 Giải 2 2 65 − 52 (65−52)(65+ 52) 13.117 13.13.9 13.3 39 a) = = = = = . 2 225 225 225 15 15 15 11 7 11 7  144 b) :1, 44 − :1, 44 = − :   9 9  9 9  100 4 144 4 144 2 12 5 = : = : = : = . 9 100 9 100 3 10 9 x − 5 x − 5
Ví dụ 3. Đẳng thức =
đúng với những giá trị nào của x y ? y + 2 y + 2 Giải
Theo định lí khai phương một thương thì x − 5 x − 5 = y + 2 y + 2
khi x − 5 ≥ 0 và y + 2 > 0 hay x ≥ 5 và y > 2 − .
Dạng 2. CHIA CÁC CĂN BẬC HAI Phương pháp giải
Dựa vào quy tắc chia các căn bậc hai: a a
Với a ≥ 0 ; b > 0 thì = . b b Ví dụ 1. Tính a) 45 : 80 ; b) ( )5 3 5 2.3 : 2 .3 . Giải 45 9 3 a) 45 : 80 = = = . 80 16 4 2 .3 b) (2.3) 5 5 5 3 5 2 : 2 .3 = = 2 = 2. 3 5 2 .3 Ví dụ 2. Tính 3 52 a) 54 : 2 : 3 ; b) : . 75 117 Giải a) 54 : 2 : 3 = 54 : 2 : 3 = 27 : 3 = 9 = 3 . 3 52 3 52 1 4 1 2 3 b) : = : = : = : = . 75 117 75 117 25 9 5 3 10
Ví dụ 3. Thực hiện các phép tính a) ( 45 − 125 + 20 ) : 5 ;
b) (2 18 + 3 8 − 6 2 ) : 2 . Giải
a) ( 45 − 125 + 20 ) : 5 = 9 − 25 + 4 = 3 − 5 + 2 = 0 .
b) (2 18 + 3 8 − 6 2 ) : 2 = 2 9 + 3 4 − 6 = 2.3 + 3.2 − 6 = 6 .
Dạng 3. RÚT GỌN, TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC Phương pháp giải
• Tìm điều kiện của biến để căn thức có nghĩa.
• Áp dụng quy tắc khai phương môt thương hoặc quy tắc chia các căn bậc hai để rút gọn.
• Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn ròi thực hiện các phép tính. 16 12 3 − 3
Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức . 12 8 3 − 3 Giải 12 − 3 ( 4 16 12 3 − ) 1 3 3 = = = . 3 − 3 3 (3 − ) 4 3 9 8 4 12 8 1
Ví dụ 2. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau với x = 6 : ( 2 2 165 −124 ) A = .x . 369 Giải ( 2 2 165 −124 ) (165+124)(165−124) A = .x = .x 369 369 289.41 289 17 = .x = .x = .x . 369 9 3 17
Với x = 6 thì A = .6 = 34 . 3 x +1 y +1
Ví dụ 3. Cho biểu thức B = : . y −1 x −1
Rút gọn rồi tính giá trị của B với x = 5; y = 10 . Giải x +1 y +1 B = :
. ĐK: x >1; y >1. y −1 x −1 + − x + 1 + ( x )1( x y )1 1 x −1 B = : = = . y −1 x −1
( y − )1( y + )1 y−1 5 −1 4 2
Với x = 5; y = 10 thì B = = = . 10 −1 9 3
x − 2 xy + y
Ví dụ 4. Cho biểu thức C =
với x > 0 , y > 0 .
x + 6 xy + 9 y
Rút gọn rồi tính giá trị của C với x = 25; y = 81. Giải − 2 + ( x y)2 x y x xy y C = = = .
x + 6 xy + 9 y ( + )2 x +3 3 y x y
Với x = 25 ; y = 81 thì 25 − 81 5 − 9 4 1 C = = = = . 25 + 3 81 5 + 3.9 32 8
Dạng 4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Phương pháp giải
• Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa.
• Nếu hai vế không âm thì có thể bình phương hai vế để khử dấu căn. x
Ví dụ 1. Giải phương trình 3 1 = 2 . x + 2 Giải ĐKXĐ: 1
3x −1 và x + 2 cùng dấu hoặc x = . 3  1  − >  > Trườ 3x 1 0 x 1 ng hợp 1:  ⇔  3 ⇔ x > . x + 2 > 0 3 x > 2 −  1  − <  < Trườ 3x 1 0 x ng hợp 2:  ⇔  3 ⇔ x < 2 − . x + 2 < 0 x < 2 − Vậy ĐKXĐ là 1 x ≥ hoặc x < 2 − . 3
Bình phương hai vế của phương trình ta được: 3x −1 = 4 x + 2
⇔ 3x −1 = 4(x + 2)
⇔ 3x −1 = 4x + 8 x = 9
− (thỏa mãn điều kiện). x
Ví dụ 2. Giải phương trình 5 7 =1. 2x −1 Giải  7 x ≥  − ≥  ĐKXĐ: 5x 7 0  5 7  ⇔  ⇔ x ≥ . 2x −1 > 0 1 5 x >  2
Bình phương hai vế ta được: 5x − 7 =1 2x −1
⇔ 5x − 7 = 2x −1 ⇔ 3x = 6
x = 2 (thỏa mãn điều kiện).
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1. Tính a) 72 : 8 ; b) ( 28 − 7 + 112 ) : 7 . 2. Tính 49 1 1 32 56 a) : 3 ; b) 54x : 6x ; c) . : . 8 8 125 35 225 3. Làm phép chia a −1 a + 2 : với a > 1. 3 2 a + 2
a − 3a + 3a −1
4. Rút gọn biểu thức 2 2 x x a) :
với x, y ≠ 0 ; 2 4 y y 27 ( x − )2 2 1 3 50x b) + − (x − 2)
với 1 < x < 2 . 12 2 8( x − 2)2 2 3 5. Cho x = :
, tính giá trị của biểu thức M = 6x + 5 . 3 2
6*. Chứng minh đẳng thức 6 + 2 5 5 − 2 6 = . 5 +1 3 − 2
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ 1. a) 3; b) 5. 7 6 2. a) ; b) 3 ; c) . 5 35 (a − )2 1 3. a + . 2 2 x khi x > 0 4. a)  ; b) 4x . 2 −x khi x < 0  2 5. x = ; M = 3 . 3
6*. Mỗi vế đều bằng 1.
§6. §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Với hai biểu thức ,
A B B ≥ 0 , ta có: A B khi A ≥ 0  2 A B = A
B = −A B khi A < 0 
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn 2 A B =
A B , tức là:
• Nếu A ≥ 0 ; B ≥ 0 thì 2 A B = A B ;
• Nếu A < 0 ; B ≥ 0 thì 2 A B = − A B .
3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Với các biểu thức , A B mà .
A B ≥ 0 và B ≠ 0 , ta có A AB = . B B
4. Trục căn thức ở mẫu
Trường hợp 1: Với các biểu thức B,C B > 0 thì C C B = . B B
Trường hợp 2: Với các biểu thức ,
A B,C A ≥ 0 ; 2 A B thì
C ( A ± B C ) = . 2 A ± B A B
Trường hợp 3: Với các biểu thức ,
A B,C A ≥ 0 , B ≥ 0 và A B thì
C ( A ± B C ) = . A ± B A B
Hai biểu thức A + B A B gọi là hai biểu thức liên hợp với nhau.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN Phương pháp giải
• Biến đổi biểu thức lấy căn thành dạng tích trong đó có thừa số là bình phương của một
số hoặc một biểu thức.
• Khai phương thừa số này và viết kết quả ra ngoài dấu căn.
Ví dụ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) 45 ; b) 2400 ; c) 147 ; d) 1, 25 . Giải a) 45 = 9.5 = 3 5 ; b) 2400 = 400.6 = 20 6 ; c) 147 = 49.3 = 7 3 ; d) 1, 25 = 0, 25.5 = 0,5 5 .
Ví dụ 2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) 50.6 ; b) 14.21 ; c) 32.45 ; d) 125.27 . Giải a) 50.6 = 100.3 = 10 3 ; b) 14.21 = 7.7.2.3 = 7 6 ;
c) 32.45 = 16.2.9.5 = 16.9.10 = 4.3. 10 = 12 10 ; d) 125.27 = 25.5.9.3 = 25.9.15 = 5.3 15 = 15 15 .
Ví dụ 3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) 18x ; b) 2 75x y ; c) 3 2 605x y . Giải
a) 18x = 9.2x = 3 2x (với x ≥ 0 ). b) 2 2 75x y =
25x .3y = 5 x 3y ( y ≥ 0) 5
x 3y khi x ≥ 0    5
x 3y khi x < 0.  c) 3 2 2 2
605x y = 121x .y .5x = 11x y 5x (x ≥ 0) 11
xy 5x khi y ≥ 0  =  11
xy 5x khi y < 0. 
Ví dụ 4. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) ( − )2 128 x y ; b) ( 2
150 4x − 4x + ) 1 ; c) 3 2
x − 6x +12x − 8 . Giải 2 2
a) 128( x y) = 64( x y) .2 = 8 x y 2 8
 (x y) 2 khi x y
= 8(yx) 2 khi x< .y b) ( x x + ) = ( x − )2 2 150 4 4 1 25.6 2 1  ( x − ) 1 5 2 1 6 khi x ≥  2
= 5 2x −1 6 =  ( − x) 1 5 1 2 6 khi x < .  2 3 2 c) 3 2
x − 6x +12x − 8 = ( x − 2) = ( x − 2) .( x − 2)
= (x − 2) x − 2 (với x ≥ 2 ).
Dạng 2: ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN Phương pháp giải
• Nếu A ≥ 0 thì ta nâng A lên lũy thừa bậc hai rồi viết kết quả vào trong dấu căn: 2 A B =
A B (với A ≥ 0 ; B ≥ 0 ).
• Nếu A < 0 thì ta coi A như là −(−A) . Ta nâng (−A) lên lũy thừa bậc hai rồi viết kết
quả vào trong dấu căn. Còn dấu "− " vẫn để đằng trước dấu căn: 2
A B = − A B (với A < 0 ; B ≥ 0 ).
Ví dụ 1. Đưa thừa số vào trong dấu căn 2 a) 3 5 ; b) 5 6 ; c) 35 . 7 Giải a) 2 3 5 = 3 .5 = 45 ; b) 2 5 6 = 5 .6 = 150 ; 2 2  2  20 c) 35 = .35 =   . 7  7  7
Ví dụ 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn: 1 a) 4 − ; b) 0 − ,06 250 . 8 1 1 a) 2 4 − = − 4 = − 2 8 8 b) − = − ( )2 0, 06 250 0, 06 .250 = − 0,9
Ví dụ 3. Đưa thừa số vào trong dấu căn x x y a) x x b) y c) . y y x Giải a) 2 3 x x = x .x =
x ( x ≥ 0) b) ĐK: .
x y ≥ 0; y ≠ 0 Xét trườ x x
ng hợp x ≥ 0 ,y > 0, ta có 2 y = y = xy y y Xét trườ x x
ng hợp x < 0; y < 0,ta có 2 y = − y = − xy y y 2 x y x y x c) ĐK: xy > 0, ta có = = 2 y x y x y
Ví dụ 4. Đưa thừa số vào trong dấu căn: 3 1 − a) −x với x > 0 b) −x với x < 0 x x Giải 3 3 a) Ta có 2 −x = − x
= − 3x với x > 0 x x 1 −  1 −  b) Ta có 2 −x = − (−x) = −x   với x < 0 xx
Ví dụ 5. Chỉ ra chỗ sai trong các biến đổi sau: 2 3 3x y y a) x = b) 2 xy = y x . = y xy 7 7 x x Giải 2 3 3x a) Biến đổi x =
chỉ đúng khi x ≥ 0 7 7 2 3 3x Nếu x < 0 thì x = − 7 7 y y b) Biến đổi 2 xy
= y x . = y xy chỉ đúng khi x > 0 x x y y Nếu x < 0 thì 2 xy
= −y x . = −y xy x x
Dạng 3. KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN Phương pháp giải A AB Vận dụng công thức =
( .AB ≥ 0;B ≠ 0) . Cụ thể gồm các bước sau : B B -
Biến đổi mẫu thành bình phương của một số hoặc một biểu thức ( nếu cần ); -
Khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.
Ví dụ 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 5 72 Giải 5 5.2 10 1 Ta có = = = . 10 72 72.2 144 12 5
Nhận xét : Nếu bạn nhân cả tử và mẫu của phân số
với 72 thì vẫn ra kết quả nhưng biến đổi 72 5 5.72 360 6 1 phức tạp hơn : = = = . 10 = . 10 2 72 72.72 72 72 12
Vậy tìm thừa số phụ như nào cho hợp lý ?
Trước hết bạn phân tích mẫu số ra thừa số nguyên tố: 72 = 23.32. Bạn thấy ngay thừa số phụ
laf2, lúc đó số mũ của các thừa số nguyên tố đều chẵn.
Ví dụ 2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 11 3x a) b) 27x 3 5 y Giải 11 11.3x 33x 1 a) = = = 33x (ĐK: x > 0) 2 27x 27 .3 x x 81x 9x 3x 3 .5 x y 15xy 1 b) = = =
15xy ( ĐK: xy ≥ 0; y ≠ 0 ) 3 3 4 2 5 y 5 y .5 y 25 y 5 y
Ví dụ 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 1 1 1 a) b) − 3 2
x + 3x + 3x +1 2 3 x x Giải 1 1 x +1 1 a) = = = x +1 (ĐK: x > -1 ) 3 2
x + 3x + 3x +1 (x + )3 1 (x + )4 1 (x + )2 1 1 1 x −1 . x (x −1) 1 b) − = = = .
x x −1 ( ĐK: x ≥ 1 hoặc x < 0 )’ 2 3 3 4 2 ( ) x x x x x
Dạng 4. TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU Phương pháp giải
Cách 1: Rút gọn biểu thức ( nếu có thể ):
+ Phân tích tử số thành tích có thừa số là căn thức ở mẫu.
+ Chia cả tử và mẫu cho thừa số chung.
Cách 2: Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu để làm mất dấu căn ở mẫu.
Ví dụ 1. Trục căn thức ở mẫu 3 + 3 2 + 2 a) b) 5 3 2 +1 Giải 3 + 3 3.( 3 +1) ( 3 +1) a) Ta có = = 5 3 5 3 5 2 + 2 2.( 2 +1) b) Ta có = = 2 2 +1 2 +1
Ví dụ 2. Trục căn thức ở mẫu 3 2 3 a) b) c) 7 3 −1 15 + 4 Giải 3 3. 7 3. 7 a) = = 7 7. 7 7 2 2.( 3 +1) 2.( 3 +1) b) = = = 3 +1 3 −1 ( 3 −1).( 3 +1) 3 −1 3 3.( 15 − 4) 3.( 15 − 4) c) = = = 3.(4 − 15) 15 + 4 ( 15 − 4).( 15 + 4) 15 −16
Ví dụ 3. Trục căn thức ở mẫu 5 3 − 3 5 2 a) b) 5 3 + 3 5 1− 2 + 3 Giải 2 5 3 − 3 5 (5 3 − 3 5) 75 + 45 − 30 15 = = 5 3 + 3 5 (5 3 + 3 5).(5 3 − 3 5) 75 − 45 a) 30.(4 − 15) = = 4 − 15 30 2 2(1 − 2 − 3) 2(1 − 2 − 3) 2(1 − 2 − 3) = = = 2 1 − 2 + 3 (1 − 2 + 3)(1 − 2 − 3) (1 − 2) − 3 (1 − 2 2 + 2 − 3 b) 2(1 − 2 − 3) 3 + 2 −1 = = 2 − 2 2
Ví dụ 4. Trục căn thức ở mẫu. 1 − a 1 1 a)
với a ≥ 0; a ≠ 1 b)
với a > 0; b > 0; ab = 1 + a a + b −1 4 Giải 2 1 − a (1 − a ) 1 − 2 a + a a) = = 1 + a
(1 + a )(1 − a ) 1 − a 1 1.( a + b +1) ( a + b +1) b) = = a + b −1
( a + b −1)( a + b +1)
a + b + 2 ab −1 a + b +1 a + b +1 = = 1 a + b a + b + 2 −1 4
Dạng 5. SO SÁNH HAI SỐ Phương pháp giải
Thực hiện các phép biến dổi đơn giản biểu thức chứa căn bận hai rồi so sánh hai kết quả. Chẳng hạn: -
Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi dùng tính chất:
Nếu A > B > 0 thì A > B -
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi dùng tính chất:
Nếu A,B,C > 0 thì A > B ⇔ A C > B C
Ví dụ 1. Không dùng máy tính hoặc bảng số , hãy so sánh : 2 1 a) 5 6 và 7 3 b) 3 2 và 5 1 3 5 Giải a) Ta có 5 6 = 25.6 = 150 ; 7 3 = 49.3 = 147 Vì
150 > 147 nên 5 6 > 7 3 . 2 8 b) Ta có 3 2 = 9. = 24 3 3 1 6 5 1 = 25. = 30 5 5 2 1 Vì 24 < 30 nên 3 2 < 5 1 3 5
Ví dụ 2. Không dùng máy tính hoặc bảng số , hãy so sánh : 5 2 a) 2 và 7 b) 3 − 11 và 2 − 23 4 3 Giải 5 25 25 1 a) Ta có 2 = .2 = = 3 4 16 8 8 2 4 28 1 7 = .7 = = 3 3 9 9 9 1 1 5 2 Vì 3 > 3 nên 2 > 7 8 9 4 3 b) Ta có 3 − 11 = − 9.11 = − 99 2 − 23 = − 4.23 = − 92 Vì − 99 < − 92 nên 3 − 11 < 2 − 23
Ví dụ 3. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 2 2 2 1 a) 6 3, 7 2,15 ,9 1 b) − 71, 12, 21, 5 − 3 5 9 3 2 Giải
a) Ta có 6 3 = 36.3 = 108;7 2 = 49.2 = 98; 2 2 2 11 15 = 225. = 90;9 1 = 81. = 99 5 5 9 9 2 2
Vì 90 < 98 < 99 < 108 nên 15 < 7 2 < 9 1 < 6 3 5 9 2 4 16 1 b) Ta có 12 = .12 = = 5 ; 3 9 3 3 1 1 21 1 21 = .21 = = 5 ; 2 4 4 4 5 − 3 = − 25.3 = − 75. 1 1 1 2 Vì − 75 < − 71 < 5 < 5 nên 5 − 3 < 71 < 21 < 12. 4 3 2 3
Dạng 6. RÚT GỌN BIỂU THỨC Phương pháp giải
Thực hiện các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậ hai rồi thu gọn các căn thức đồng
dạng hoặc rút gọn các thừa số chung ở tử và mẫu.
Ví dụ 1. Rút gọn các biểu thức sau : 1 a) 200 − 50 + 4 b) 3 ( 72 + 4,5 + 12,5) 8 Giải 1 1 a) 200 − 50 + 4
= 10 2 − 5 2 + 4. . 2 = 6 2. 8 4 b)
3 ( 72 + 4,5 + 12,5) = 216 + 13,5 + 37,5 27 75 3 5 = 6 6 + − = 6 6 + 6 − 6 = 5 6 . 2 2 2 2
Ví dụ 2. Rút gọn các biểu thức sau :  2 3  2 1 1 a) 12 −  ; b) 4 + 2 + 3 2   9 2 18
Giải  2 3  1 1  a) 12 −  = 12 6 − 6 = 4 6 − 6 6 = 2 − 6   3 2    3 2  2 1 1 4 1 1 b) 4 + 2 + = 2 + 2 + 2 = 2 2 . 9 2 18 3 2 6
Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau : a b 1 P = 9ab + 7 − 5 − 3ab với a,b > 0 b a ab Giải a b 1 P = 9ab + 7 − 5 − 3ab b a ab 7 5 1  7 5  P = 3 ab + ab ab − 3 . ab ab = − ab   b a abb a
Ví dụ 4. Rút gọn các biểu thức 3 4 1 B = + + 5 − 2 6 + 2 6 + 5 Giải 3 4 1 3( 5 + 2) 4( 6 − 2) ( 6 − 5) B = + + = + + 5 − 2 6 + 2 6 + 5 5 − 2 6 − 2 6 − 5
B = ( 5 + 2) + ( 6 − 2) + 6 − 5 = 2 6
Nhận xét: Phương pháp giải này ví dụ này là trục căn thức ở mẫu rồi làm các phép cộng,trừ.
Nếu quy đồng mẫu thì rất phức tạp. 8( 2 2 2
a − 2ab + b a b ) 2
Ví dụ 5. Cho a > b > 0, chứng minh rằng = 6b 4 a b 75a b 15 Giải Ta có 2 2 2 2 2 a b
8(a − 2ab + b ) a b
8(a b) .b = 4 4 a b 75a b a b 75a . b b 2
a b 2(a b) 2b 2 2 .3 b 2 = . . = . = 6b. 2 a b 5a b 3 5 9 15
Ta thấy vế trái đúng bằng vế phải.
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : a) 3 75a ; b) 5 2
98a (b − 6b + 9).
2. Rút gọn biểu thức :
a) 2 125 − 5 45 + 6 20; b) 2 75 − 4 27 + 12.
3. So sánh các số sau: a) 3 7 và 2 15 ; b) 4 − 5 và 5 − 3
4. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 3 2 a) b) 80 75
5. Trục căn thức ở mẫu a − 2 a 13 − 2 a) b) c) a − 2 2 3 − 5 1 − 2 + 3
6. Trục căn thức ở mẫu 8 1 5 − 7 a) b) c) 5 − 3 5 2 − 2 5 5 + 7 7. Tính 2  1  a)    2 − 3  1 1 1 1 b) + + + ...+ 1 + 2 2 + 3 3 + 4 99 + 100 75 + 12 8. Cho x =
. chứng minh rằng 3x là một số nguyên. 147 − 48 26 9. Biến đổi
về dạng a + b 3 . tính tích . a b 10 + 4 3
10. Tìm các cặp số nguyên dương ( ;
x y) trong đó x < y sao cho x + y = 539
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ 2
7a (b −3) 2a nếu
1. a) 5a 3a (a ≥ 0); b)  2
7a (3 − b) 2a nếu 2. a) 7 5 ; b) 0
3. a) 3 7 > 2 15 ; b) 4 − 5 < 5 − 3 1 1 4. a) 15 b) 6 20 15 5. a) a b) −(2 3 + 5) c) 35 − 6 5 2 + 2 5 6. a) 2 − ( 5 + 3) b) c) 35 − 6 30 7. a) 5 + 2 6
b) trục căn thức pử mẫu của mỗi số hạng rồi tính tổng được 100 − 1 = 9 7
8. tính x được x =
, do đó 3x = 7 ∈ Z 3 26 13 9*. = = 5 − 2 3 10 + 4 3 5 + 2 3
Vậy a = 5;b = 2 − . do đó . a b = 5.( 2) − = 10 − 10*. 539 = 49.11 = 7. 11
7. 11 = 11 + 6. 11 = 2. 11 + 5. 11 = 3. 11 + 4. 11 7. 11 = 7. 11 + 36.11 = 4.11 + 25.11 = 9.11 + 16.11 x +
y = 11 + 396 = 44 + 275 = 99 + 176
Bài toán có ba đáp số: (11;396); (44;275) ; (99 ; 176)
§8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta có thế: -
Thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện
các căn thức đồng dạng. -
Phối hợp thực hiện các phép tính với các biểu thức có dạng phân thức mà tử và
mẫu có chứa căn thức bậc hai theo quy tắc thực hiện các phép tính về phân thức đại số.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỈ CÓ CỘNG, TRỪ ĂN THỨC Phương pháp giải
Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn rồi dùng công thức:
m A n A + p A + q = (m n + p) A + q trong đó A ≥ 0
Ví dụ 1. Rút gọn các biểu thức sau: a) 20 − 80 + 45; b) 18 − 50 + 98 Giải a) Ta có
20 − 80 + 45 = 2 5 − 4 5 + 3 5 = 5 b) Ta có
18 − 50 + 98 = 3 2 − 5 2 + 7 2 = 5 2
Ví dụ 2: Rút gọn các biểu thức sau: 1 1 25 3 98 a) 4,5 − 72 + 5 b) 42 −10 −12 2 2 6 2 3 Giaỉ 1 1 9.2 1 5 4,5 − 72 + 5 = − .6 2 + 2 a) 2 2 2.2 2 2 3 5 = 2 − 3 2 + 2 = 2 2 2 25 3 98 42 −10 −12 6 2 3 5 1 7 b) = 42. 6 −10. 6 −12. 6 6 2 3 = 35 6 − 5 6 − 28 6 = 2 6.
Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức M = 3 3 3 3
2x 16xy + 7 25x y − 3y 36x y với x ≥ 0; y ≥ 0 Giải 3 3 3 3
2x 16xy + 7 25x y − 3y 36x y
Ta có M = =8xy xy +35xy xy −18xy xy = 25xy xy 3 3
Ví dụ 4: Rút gọn biểu thức N = 1+ − 1− 2 2 Giaỉ 3 3 Ta có: N = 1 + − 1− 2 2 2 + 3 2 − 3 4 + 2 3 4 − 2 3 − = − 2 2 4 4 1 1 = 2 2 = ( 3 +1) − ( 3 −1) 2 2 1
= ( 3 +1))−( 3 −1) =1 2  a a 1  x y z
Ví dụ 5. Biến đổi biểu thức 5 − 4 − về dạng + + ab   , trong đó b b aba b c
a,b > 0; x, y, z Z
Tính tổng x + y + z Giải a a 1 5 4 1  5 4 1  Ta có 5 − 4 − = ab ab ab = − − ab   b b ab a b aba b ab
Vậy x = 5; y = 4 − ; z = 1
− . do đó x + y + z = 0
Dạng 2 : RÚT GỌN BIỂU THỨC CÓ CHỨA CÁC PHÉP CỘNG, TRỪ , NHÂN,
CHIA CĂN THỨC DƯỚI DẠNG PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Phương pháp giải
- Xác định đieèu kiện để biểu thức có nghĩa gồm: điều kiện để biểu thức lấy căn không
âm và điều kiện để mẫu thức khác 0.
- Vận dụng các quy tắc của phép tính về phân thức đại số, kết hợp với các phép tính về
căn thức để đưa biểu thức đã cho về dạng đơn giản nhất. y x
Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức P = − xy x y xy Giải
Điều kiện: x > 0; y > 0; x ≠ . y khi đó ta có: y x y x P = − = x ( y x ) y ( y x ) xy ( y x )
( y x)( y + x) y + x = = xy ( y x ) xyxxy
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức P =  − 3 :   y x + 3 xy   Giải
Điều kiện: x > 0; y > 0. khi đó ta có:  xxy x − 3 y
x ( x + 3 y ) x − 9 y P =  − 3 : = . = .   y x + 3 xy y xy y    x x y y
Ví dụ 3. Rút gọn biểu thức P = 
+ xy  : (x y)   x y   Giải
 ( x y)(x + xy + y)  P = 
+ xy  : (x y)   x y   P = ( x + xy + y ) 1 2 . x y ( x + y)2 x + y P = ( = x
y )( x y ) . x yxx +1
Ví dụ 4: rút gọn biểu thức P = 1+  : x + x +1 x x −1   Giải
Điều kiện: x ≥ 0; x ≠ 1. Khi đó ta có:
x + x +1+ x x x −1 P =  . x + x +1 x +1  
x + 2 x +1 x x −1 P = . x + x +1 x +1 2 ( x +1) ( x −1).(x + x +1) P = . x + x +1 x +1 P = x −1  x −1 2 x 3 x −1   2 2 
Ví dụ 5. Rút gọn biểu thức P =  + − . −   x +1 x −1 1− x    x x Giải
Điều kiện x > 0; x ≠ 1. Khi đó ta có 2
( x −1) + 2 x ( x +1) + 3 x −1 2 x − 2 P = . ( x +1)( x −1) x
x − 2 x +1 + 2x + 2 x + 3 x −1 2( x −1) P = . ( x +1)( x −1) x 3 x ( x +1) 2( x −1) 6 P = . = ( x +1)( x −1) x x
Dạng 3. RÚT GỌN RỒI TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC HOẶC RÚT GỌN RỒI
TÌM GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐỂ BIỂU THỨC CÓ MỘT GIÁ TRỊ NÀO ĐÓ Phương pháp giải
Trước hết tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa rồi rút gọn biểu thức. sau đó thay giá trị
của biến vào biểu thức đã được rút gọn rồi thực hiện các phép tính
Hoặc có thể phải sử dụng kết quả rút gọn, lập phương trình hoặc bất phương trình rồi
giải ra để tìm giá trị của biến x −1 2 x 2 − 5 x
Ví dụ 1. Cho biểu thức P = − − x + 2 x − 2 4 − x a) Rút gọn P. 2
b) Tính giá trị của P với x = 2− 3 Giải
a) Điều kiện: x ≥ 0; x ≠ 4 . Khi đó ta có:
( x −1)( x − 2) − 2 x ( x + 2) − (2 − 5 x ) P =
( x + 2)( x − 2)
x − 3 x + 2 − 2x − 4 x − 2 + 5 x P =
( x + 2)( x − 2) −x − 2 x
P = ( x + 2)( x − 2) − x( x + 2) x P = =
( x + 2)( x − 2) 2 − x 2 b) Ta có 2 x =
= 2(2 + 3) = ( 3 +1) ⇒ x = 3 +1 2 − 3 2 Do đó 3 +1 3 +1 ( 3 +1) 4 + 2 3 P = = = = = −(2 + 3) 2 − ( 3 +1) 1 − 3 2 − 2 − x + 2 x − 2  4x P =  −  :
Ví dụ 2. Cho biểu thức 2 x −1 x − 2 x +1 (x −1)   a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P, biết x − 5 = 4 Giải
a) Điều kiện: x > 0; x ≠ 1. Khi đó ta có:   x + 2
x − 2  ( x −  )2 1 P =  −  ( x − ) . 1 ( x + ) 1 ( x −  )2 4 1 x 
( x +2)( x − )1−( x −2)( x + ) 2 1 (x −1) P = ( − ) . 2 ( + ) 4 1 1 x x x
(x+ x−2)−(xx −2) 2 (x −1) P = ( − ) . 2 ( + ) 4 1 1 x x x ( x −1) ( x + x )2 2 1 2 P = ( − ) . 2 ( + ) 4 1 1 x x x x +1 P = 2 xx − 5 = 4 x = 9
b) Ta có | x − 5 |= 4 ⇔ ⇔   x − 5 = 4 − x = 1 9 +1 4 2 Với x = 9, ta có P = = = 2 9 6 3
Với x = 1, không thỏa mãn điều kiện đã nêu nên biểu thức P không có giá trị.  2 xy x + y  2 x
Ví dụ 3. Cho biểu thức P =  − .  x y  − 2 x − 2 y x y   a) Rút gọn P x 4 b)
Tính giá trị của P, biết = y 9 Giải a)
Điều kiện: x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; x y . Khi đó ta có: 2 xy x + y  2 x P =  − .
x y 2( x y)   x y  2 4 xy − ( x + y ) 2 x P = . 2( x y )( x + y ) x y
4 xy x − 2 xy y 2 x P = . 2( x y )( x + y ) x y
−(x − 2 xy + y) 2 x P = . 2( x y )( x + y ) x y 2 −( x y) 2 xx P = . = 2( x y )( x + y ) x y x + y x 4 x b) Ta có = 9 ⇒ y = y 9 4 − − − − Do đó P = x x x 2 = = = 3 5 9 5 + x + x x x x 2 2 4  1 2   2 1 
Ví dụ 4. Cho P = − : −    
x + 2 x + 4 x + 4  x − 4 x − 2  a) Rút gọn P 1 b) Tìm x để P = − 2 Giải a)
Điều kiện: x ≥ 0 ; x ≠ 4 . Khi đó ta có:  1 2   2 1  P =  −  : −   2
x + 2 ( x + 2)   x − 4 x − 2 
x + 2 − 2 2 − ( x + 2) P = : 2 ( x + 2) x − 4 x
( x − 2)( x + 2) 2 − x P = . = 2 ( x + 2) − x 2 + x 1 − x b) Ta có P = − 2 1 ⇔ = − 2 2 + x 2 ⇔ 2 x − 4 = x + 2 x = 6
x = 36 (thỏa mãn điều kiện)
Ví dụ 5. Cho biểu thức  1 1   x 3 x − 3  P = + :    − 
x + 3 x x − 9 x x + 3 x + 3 x   a) Rút gọn P b) Tìm x để P  1 Giải a)
Điều kiện: x ≥ 0 ; x ≠ 9. Khi đó ta có: x ( x − 3) + 3 x − 3 x + 3 P = :
x ( x − 3)( x + 3) x ( x + 3) x − 3 x + 3 x ( x + 3) P = .
x ( x − 3)( x + 3) x − 3 x + 3 1 P = x − 3 1 1 b) Để P  1 ⇔ > 1 ⇔ −1 > 0 x − 3 x − 3 1 − x + 3 ⇔ > 0 x − 3 x − 4 ⇔ < 0 x − 3  x − 4 > 0  x − 4 < 0 ⇔  hoặc  ⇔ 9  x  16 (thỏa mãn điều kiện)  x − 3 < 0  x − 3 > 0
Dạng 4. RÚT GỌN BIỂU THỨC RỒI CHỨNG MINH BIỂU THỨC CÓ MỘT TÍNH CHẤT
NÀO ĐÓ HOẶC TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA MỘT BIỂU THỨC
Phương pháp giải
Trước tiên tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa.
Sau đó rút gọn biểu thức, biến đổi kết quả ( nếu cần) rồi lập luận đi đến điều kiện phải
chứng minh hoặc đến điều phải tìm.
Ví dụ 1. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau là hằng số với mọi giá trị thích hợp của x và y :  x 2 x
y x y y x A =  + .   2 xy y xy x ( x y )   Giải a)
Điều kiện: x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; xy . Khi đó ta có: x 2 x y
xy( x y) A =  + .   2 y ( x y )
x ( y x ) ( x y )  
x − 2 xy + y xy ( x y ) A = . 2 xy ( x y ) ( x y ) 2 ( x y ) xy ( x y ) A = . 2 xy ( x y ) ( x y ) A = 1
Vậy giá trị của biểu thức A luôn là hằng số với mọi giá trị thích hợp x và y.
Ví dụ 2. Cho biểu thức x + 2 x −1 1 B = + − x x +1 x x +1 x +1 a) Rút gọn B. b)
Chứng minh rằng B luôn luôn có giá trị không âm với mọi giá trị thích hợp của x. Giải a) Điều kiện x ≥ 0 . Khi đó ta có:
x + 2 + ( x −1)( x +1) − (x x +1) B = ( x +1)(x x +1)
x + 2 + x −1 − x + x −1 B = ( x +1)(x x +1) x + x
B = ( x +1)(x x +1) x ( x +1)
B = ( x +1)(x x +1) x B = x x +1 b) Ta cos x ≥ 0 nên x ≥ 0 1 3 2
x x +1 = ( x − ) +  x với mọi x. 2 4 Do đó B = x
≥ 0 với mọi x ≥ 0 . x x +1  1 2   x
Ví dụ 3. Cho biểu thức C = − :    −1
x −1 x x x + x −1 x +1   a) Rút gọn C. b)
Chứng minh rằng C luôn luôn có giá trị âm với mọi giá trị thích hợp của x. Giải a)
Điều kiện x > 0 ; x ≠ 1. Khi đó ta có:  1 2  x x −1 C =  −  :
x −1 ( x −1)( x +1) x +1  x +1− 2 −(x +1) C = .
( x −1)(x+1) x x +1 ( x −1)( x +1) −(x +1) C = . ( x −1)(x+1) x x +1 −( x +1) C = x x +1 b)
Ta có x ≥ 0 ; x ≠ 1 nên −( x +1) < 0 : 2  1  3 x x +1 = x − + > 0.    2  4 − +
Do đó C = ( x 1)  0 với mọi giá trị thích hợp của x. x x +1  x −1   6 x +1 x
Ví dụ 4. Cho biểu thức D =  2 −  :  +  . 2 x − 3
(2 x − 3)( x +1) x +1     a) Rút gọn D. 3 b)
Chứng minh rằng D < 2 Giải 9 a)
Điều kiện: x ≥ 0 ; x ≠ . Khi đó ta có: 4
2(2 x − 3) − ( x −1) 6 x +1 + x (2 x − 3) D = : 2 x − 3
(2 x − 3)( x +1) 4 x − 6 −
x +1 6 x +1 + 2x − 3 x D = : 2 x − 3
(2 x − 3)( x +1)
3 x − 5 (2 x − 3)( x +1) D = . 2 x − 3 2x + 3 x +1
3 x − 5 (2 x − 3)( x +1) D = .
2 x − 3 (2 x +1)( x +1) 3 x − 5 D = 2 x +1 3 3 x − 5 3
6 x −10 − 6 x − 3 13 − b) Xét hiệu D − = − = = < 0 2 2 x +1 2 2(2 x +1) 2(2 x +1) 3 Vậy D < 2 3
Nhận xét: Về mặt phương pháp, muốn chứng minh D < ta chứng minh 2 3 D − < 0 2  1 1   x − 4 
Ví dụ 5. Cho biểu thức P = + :    2 − .
x −1 x −1 x −1   a) Rút gọn P. b)
Tìm giá trị lớn nhất của P Giải a)
Điều kiện: x ≥ 0 ; x ≠ 1 . Khi đó ta có: ( x +1) +1
2.( x −1) − ( x − 4) P = : ( x −1)( x +1) x −1 x + 2 x −1 P = . ( x −1)( x +1) x + 2 1 P = . x +1 1 1 b) Ta có P = ≤ = 1 vì x ≥ 0 x +1 1
Do đó maxP = 1 đạt được khi x = 0 ⇔ x = 0  x − 3 x + 3 14  x − 3
Ví dụ 6. Cho biểu thức Q =  + − . x + 3 x − 3 x − 9 2   a) Rút gọn Q. b)
Tìm giá trị nhỏ nhất của Q Giải a)
Điều kiện: x ≥ 0 ; x ≠ 9. Khi đó ta có: 2 2 ( x − 3) + x + 3) +14 x − 3 Q = .
( x + 3)( x − 3) 2
x− 6 x + 9 + x + 6 x + 9 +14 x − 3 Q = .
( x + 3)( x − 3) 2 2x + 32 x − 3 Q = .
( x + 3)( x − 3) 2 x +16 Q = x + 3 x +16 x − 9 + 25 25 b) Ta có Q = = = x − 3 + x + 3 x + 3 x + 3 25 = x + 3 + − 6 x + 3 25 ≥ 2 ( x + 3).
− 6 (bất đẳng thức cô si) x + 3 > 10 – 6 = 4 25
Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi x + 3 = x +3 2 ⇔ ( x + 3) = 25 ⇔ x + 3 = 5 2 ⇔ ( x + 3) = 25 ⇔ x + 3 = 5
x = 4 (thỏa mãn điều kiện) ⇔ x = 4 Vậy minQ = 4 khi x = 4
Dạng 5. CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC Phương pháp giải
Biến đổi vế này thành vế kia hoặc biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức thứ ba.
Ví dụ 1. Chứng minh đẳng thức sau với x ≥ 0 ; y ≥ 0 x y :
x + y 4 xy x y x  −  : =   x y x y x x + y   Giải Xét vế trái T :
x + y 4 xy x y T =  −  :   x y x y x   2
 ( x + y) − 4 xy x T =  .   ( x y )( x + y ) x y  
x + 2 xy + y − 4 xy x T =  .   ( x y )( x + y ) x y   2  ( x y )  x T =  .   ( x y )( x + y ) x y   x T = x + y
Ta thấy vế trái đúng bằng vế phải nên đẳng thức đã cho là đúng.
Ví dụ 2. Chứng minh đẳng thức sau với x ≥ 0 ; y ≥ 0 x y :  x x + y y  2 y
xy  : (x− y) =1−   x + y x + y   Giải Xét vế trái T :  x x + y y  T =  − xy  : (x− y)   x + y  
 ( x + y)(x xy + y)  1 T =  − xy .   x + y x y   2 ( x y )
T = ( x + y)( x y) x y T = x + y Xét vế phải P : x + y − 2 y x y P = = x + y x + y
Rõ ràng T = P , suy ra điều phải chứng minh. C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.
Rút gọn các biểu thức sau : 2 3 1 a) 6 + 3 − 4 +12 ; 3 2 6 b) 3 3
6 a + 3 25a − 2 36ab − 2 9a với a, b > 0 . x +1 x −1 m 2. Biến đổi biểu thức − về dạng 2
x −1 , trong đó x > 1. x −1 x +1 2 x −1 Tính giá trị của m. 3.
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức P với x = 0,36 : x 3 6 x P = − − . x + 3 3 − x x − 9 4.
Chứng minh đẳng thức sau với x ≥ 0; y ≥ 0; x y :  x + y x y y −1 4 x  −  : =   x y x + y y y x y    1  x −1 1  5.
Cho biểu thức P = x +   − . 
x x x +1 x +1   a) Rút gọn P. b)
Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.  x x − 6  x x − 36 x
6*. Cho biểu thức P =  −  : . x − 36 x + 6 x
2( x − 3)(x− 2 x + 3)   a) Rút gọn P. b)
Với giá trị nào của x thì P có giá trị lớn nhất ? Gía trị lớn nhất đó là bao nhiêu? 2 x + 3 3 x − 2 15 x −11
7*. Cho biểu thức P = + − x + 3 x −1 x+ 2 x − 3) a) Rút gọn P. b)
Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ 1. a) 2√6 b) 3(5a − 4b) 2 2.
Khử mẫu của biểu thức lấy căn ta được 2 x −1 , suy ra m = 2. 2 x −1 x − 3 3. P =
với điều kiện x ≥ 0 ; x ≠ 9. Khi đó x = 0,36, ta có P = 2 − . x + 3 3 4 xy 1 4 x 4.
Rút gọn vế trái được . = . x y y x y x − 2 5. a) P = (x > 0); b) x ∈[1;4]. x 6 6. a)
với điều kiện x > 0; x ≠ 9; x ≠ 6 x− 2 x + 3 6 6 b) P = ≤ = 3 ( vì 2 ( x −1) ≥ 0 ). 2 ( x −1) + 2 2
Suy ra maxP = 3 đạt được khi x = 1. 5 x − 2 7. a) P =
(x ≥ 0; x ≠ 1) . x + 3 5 x +15 −17 17 b) P = = 5 − x + 3 x + 3 17 P ≥ 5 − ( vì √𝑥 ≥ 0 ). 3 2 P ≥ −
( dấu bằng xảy ra khi x = 0). 3 2
Vậy minP = − , đạt được khi x = 0. 3 §9. CĂN BẬC BA
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1.
Khái niệm căn bậc ba.
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a. 3 3
a = x x = a .
Như vậy, ( 3 a )3 3 3 = a = a Nhận xét : -
Căn bậc ba của một số dương là số dương ; -
Căn bậc ba của một số âm là một số âm ; -
Căn bậc ba của số 0 là số 0 ; 2. Tính chất • 3 3 a < ba < b ; • 3 3 3 ab = a. b ; 3 • a a 3 = ( với b ≠ 0 ). 3 b b
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1. TÌM CĂN BẬC BA CỦA MỘT SỐ
Phương pháp giải
Dựa vào định nghĩa căn bậc ba của một số : 3 a = . a
Ví dụ 1. Hãy tìm : a) 3 216 b) 3 729 c) 3 331 . Giải a) 3 3 3 216 = 6 = 6 b) 3 3 3 729 = 9 = 9 c) 3 3 3 331 = 11 = 11
Ví dụ 2. Hãy tìm : a) 3 343 − b) 3 1000 − c) 3 1728 − . 3 3 3 2 6 < 3 2 = 4 5 Giải 𝑎) 3 3 3 343 − = 7 − = 7 − b) 3 3 3 1000 − = 10 − = 10 − c) 3 3 3 1728 − = 12 − = 12 −
Ví dụ 2. Hãy tìm : 8 125 a) 3 b) 3 − c) 3 0 − ,064 27 512 Giải 3 8  2  2 a) 3 = 3 =   27  3  3 125 b) 3 − = 3 3 3 3 27.12 −1 = 324 −1 < 343 −1 = 7 −1 = 6 512 c) 3 0 − ,064 = (− )3 3 0, 4 = 0, − 4 . Dạng 2. SO SÁNH
Phương pháp giải
• Đưa các thừa số vào trong dấu căn : 3 3 3 a b = a b .
• So sánh hai số trong dấu căn : a < b 3 3 ⇔ a < b . Ví dụ 1. So sánh a) 7 và 3 345 b) 3 2 6 và 3 3 2 Giải a) 3 3 7 = 343 < 345 ; b) 3 3 3 3 2 6 = 2 .6 = 8 4 3 3 3 3 3 2 = 3 .2 = 54 48 < 54 nên 3 3 2 6 < 3 2 Ví dụ 2. So sánh 2 3 a) 3 18 và 3 12 b) 3 130 +1 và 3 3 12 −1 3 4 Giải 3 2  2  16 1 a) Ta có 3 18 = 3 3 3 .18 = = 5   3  3  3 3 3 3  3  81 1 3 12 = 3 3 3 .12 = = 5   4  4  16 16 1 1 2 3 Vì 5 > 5 nên 3 18 > 3 12 3 16 3 4
b) Ta có 3 130 +1 > 3 125 +1 = 5 +1 = 6 ; 3 3 12 −1= 3 3 3 3 27.12 −1 = 324 −1 < 343 −1 = 7 −1 = 6 ; Vậy 3 130 +1 > 3 3 12 −1.
Ví dụ 3. Cho a < 0 , hỏi số nào lớn hơn trong hai số 3 2a và 3 3a Giải
Ta có 2 < 3 nên 2a > 3a ( vì a < 0 ).
Do đó 3 2a > 3 3a .
Dạng 3. THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Phương pháp giải
Vận dụng định nghĩa căn bậc hai của một số, các tính chất nhân các căn bậc ba, chia các căn bậc ba.
Ví dụ 1. Rút gọn các biểu thức a) 3 3 3 8 + 27 − + 64 − ; b) 3 3 3 54 − 16 − + 128 Giải a) Ta có 3 3 3 8 + 27 − + 64 − = 2 + ( 3 − ) + ( 4 − ) = 5 − b) Ta có 3 3 3 54 − 16 − + 128 = 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 .2 − ( 2)
− .2 + 4 .2 = 3 2 + 2 2 + 4 2 = 9 2. Ví dụ 2. Tính a) 3 3 3 3 16. 13.5 − 120 : 15 ; b) 3 3 3 ( 2 +1)( 4 − 2 +1). Giải a) 3 3 3 3 16. 13.5 − 120 : 15 = 3 3 16.13.5 + 120 :15 = 3 3 216 − 8 = 6 – 2 = 4 = 6 – 2 = 4 b) 3 3 3 ( 2 +1)( 4 − 2 +1). = 3 3 3 3 3 8 − 4 + 2 + 4 − 2 + 1 = 2 + 1 = 3
Nhận xét: Để tính tích trên có thể sử dụng hằng đẳng thức :
(a + b)(a2 –ab + b2) = a3 + b3 Ta có 3 3 3 3 3 3
( 2 +1)( 4 − 2 +1) = ( 2) +1 = 2 +1 = 3. Ví dụ 3. Tính a) 3 3 3 3 ( 5 +1) − 3 5( 5 +1) ; b) 3 3 3 3 3 ( 4 − 3) + 6 2( 2 −1) Giải a) Ta có 3 3 3 3 ( 5 +1) − 3 5( 5 +1) = 3 3 3 3
5 + 3 25 + 3 5 +1 − 3 25 − 3 5 = 6. b) Ta có 3 3 3 3 3 3 3 3 3
( 4 − 3) + 6 2( 2 −1) = 4 − 3 32 + 3 16 − 2 + 6 4 − 6 2 = 3 3 3 3
6 − 6 4 + 6 2 − 2 + 6 4 − 6 2 = 2 . Ví dụ 4. Tính A = 3 3 5 + 2 − 5 − 2 . Giải
Để tính giá trị của A, ta tính A3 sau đó suy ra A.
Bạn nên nhớ hằng đẳng thức (a - b)3 = a3 -b3 – 3ab(a – b). Ta có 3 A = ( 3 3 5 + 2 − 5 − 2 )3   3 A = ( + ) −( − ) 3 − ( + )( − ) 3 ( + ) 3 5 2 5 2 3 5 2 5 2 5 2 − ( 5 − 2)     3 A = 4 − 3A  3 A + 3A – 4 = 0 2
⇔ (A −1)(A + A + 4) = 0 ⇔ A −1 = 0 ( vì 2
A + A + 4 > 0 ) Vậy A = 1
Ví dụ 4. Rút gọn biểu thức. x +1 a) 3
3 x +1+ 3x(x +1) ; b) 3 2 3 x x +1 Giải a) Ta có 3
3 x +1+ 3x(x +1) = 3
3 (x +1) = x +1. x +1 3 3 2 3 ( x +1)( x x +1) b) = 3 = x +1. 3 2 3 x x +1 3 2 3 x x +1
Dạng 4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
• Nếu x3 = a thì x = √3𝑎 • Nếu x3 = b thì x = b3
Ví dụ 1. Giải phương trình a) 3 x + 7 − 3 = 1 ; b) 3 2 1 − x + 2 = 0 . Giải a) Ta có 3 3 x + 7 − 3 = 1 ⇔
x + 7 = 4 ⇔ x + 7 = 64 ⇔ x = 57 . b) Ta có 3 2 3 2 2 2
1 − x + 2 = 0 ⇔ 1 − x = 2 − ⇔ 1− x = 8
− ⇔ x = 9 ⇔ x = 3. ±
Ví dụ 1. Giải phương trình a) 3 3 3
1000x − 64x − 27x = 15 ;
b) 3 x − 3 + 3 = x . Giải a) Ta có 3 3 3
1000x − 64x − 27x = 15 3 3 3
⇔ 10 x − 4 x − 3 x = 15 3 ⇔ 3 x = 15 3 ⇔ x = 5 ⇔ x = 125.
Document Outline

  • PHẦN ĐẠI SỐ
  • Chương I. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA
    • §1. CĂN BẬC HAI
    • §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
      • A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
    • §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
    • §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
    • §6. §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
    • §8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
    • §9. CĂN BẬC BA