Phương pháp giải hình học 9 ôn tập chương 4 hình trụ- hình nón- hình cầu (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Phương pháp giải hình học 9 ôn tập chương 4 hình trụ- hình nón- hình cầu (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. KIN THC TRNG TÂM
Xem li phn kiến thc trng tâm ca các bài t 1 đến 3.
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Bài 1. Cho hình ch nht
ABCD
8AB
cm,
6BC
cm. Cho
hình ch nht quay quanh cnh
AB
ta được mt hình tr. Tính din
tích xung quanh và th tích ca hình tr này.
Li gii
Áp dng công thc tính din tích xung quanh hình tr ta được
2 2 6 8 96
xq
S rh
cm
2
.
Áp dng công thc tính th tích hình tr ta được
22
6 8 288V r h
cm
.
Bài 2. Hãy tính din tích toàn phn của hình nón có các kích thước như sau:
a) Bán kính đáy bằng
2,5
mét và đường sinh bng
5,6
mét;
b) Bán kính đáy bằng
3,6
mét và đường sinh bng
4,8
mét.
Li gii
a)
2
81
4
tp
S rl r

m
2
.
b)
2
756
25
tp
S rl r

m
2
.
Bài 3. Cho
ABC
vuông ti
A
, có
3AB
cm,
4AC
cm.
a) Tính chiu cao
AH
ca
ABC
.
b) Cho
ABC
quay mt vòng quanh cnh
BC
. Tính t s din tích gia
các phn do các dây cung
AB
AC
to ra.
Li gii
a)
22
3 4 5BC
cm
34
2,4
5
AH
cm.
b) Din tích hình nón do phn dây cung
AB
to ra nhn
AB
là đường sinh,
AH
là bán kính đáy:
1
S AH AB
.
Din tích hình nón do phn dây cung
AC
to ra nhn
AC
là đường sinh,
AH
là bán kính đáy:
Trang 2
2
S AH AC
.
1
2
3
.
4
S
AB
S AC
Bài 4. Cho hình nón ct có hai bán kính
9
cm,
14
cm. Chiu cao ca hình nón là
12
cm. Tính din
tích xung quanh và th tích ca hình nón ct.
Li gii
T gi thuyết ta tính được
22
12 5 13l
cm.
Áp dng công thc tính din tích xung quanh hình nón ct:
(14 9) 13 299
xq
S

cm
2
.
Áp dng công thc tính th tích hình nón ct:
2 2 2 2
1 2 1 2
11
( ) 12(9 14 9 14) 1612
33
V h r r rr
cm
.
Bài 5. Cho bán kính của Trái Đất Mặt Trăng tương ng
6371
1738
ki--mét. T s th
tích giữa Trái Đất và Mặt Trăng là
A.
3,67
. B.
4,93
. C.
15,63
. D.
49,26
.
Li gii
Áp dng công thc tính th tích hình cu
3
4
3
VR
.
3
3
4
6371
3
49,26
4
1738
3
TD
MT
V
V
.
C. BÀI TP VN DNG
Bài 6. Tính th tích của các hình bên dưới theo các kích thước đã cho.
Li gii
Kết hp công thc tính th tích hình cu
3
4
3
VR
và th tích hình tr
2
V r h
ta được:
Trang 3
23
12,6 1 4 12,6
8,4 500,094 .
2 2 3 2
V
Kết hp công thc tính th tích hình cu
3
4
3
VR
và th tích hình chóp nón
2
1
3
V r h
tađược:
23
1 1 4
6,9 20 6,9 536,406 .
3 2 3
V
Kết hp công thc tính th tích hình cu
3
4
3
VR
, th tích hình tr
2
V r h
th tích hình
chóp nón
2
1
3
V r h
ta được:
2 2 3
1 1 4 80
2 4 2 4 2 .
3 2 3 3
V
Bài 7. Khi quay tam gc
ABC
vuông
A
mt vòng quanh cnh
góc vuông
AC
c định, ta được mt hình nón. Cho biết
4BC
dm,
30ACB
. Tính din ch xung quanh th ch ca hình
nón.
Li gii
4sin30 2AB

dm,
4cos30 2 3AC

dm
2 4 8
xq
S

dm
2
.
Áp dng công thc tính th tích hình chóp nón
2
1 8 3
2 2 3
33
V
dm
3
.
Bài 8. Mt hình cu có s đo diện tích (đơn vị: m
) bng s đo thể tích (đơn vị: m
3
). Tính bán kính
hình cu, din tích mt cu và th tích hình cu.
Li gii
T gi thuyết ta có:
3
2 3 2
4
43
33
R
R R R R

m.
T đó ta tính được
2
4 3 36S

m
2
3
4
36
3
VR


m
.
Bài 9. Cho hình vuông
ABCD
ni tiếp đường tròn tâm
O
, bán kính
R
GEF
tam giác đu
ni tiếp đường tròn đó,
EF
y song song vi
AB
. Cho hình đó quay quanh trục
GO
. Chng
minh:
a) Bình phương của th tích hình tr sinh ra bi hình vuông bng
th tích ca th tích hình cu sinh ra bi hình tròn th th tích
hình nón do tam giác đều sinh ra.
Trang 4
b) Bình phương diện tích toàn phn ca hình tr bng ch ca din tích hình cu din tích toàn
phn ca hình nón.
Li gii
a) Gi cnh ca hình vuông là
a
.
2
3 2 6
2
t tr?
2 4 16
a a a
V a V




.
2
a
OA
,
3
3
c
42
33
2
aa
V



.
Ta có:
3
22
a
GH
,
3
22
a
EH
.
2
23
n
1 3 3 1 3 3 3
3 3 8
2 2 2 2 2 2 16 2
a a a a a
V





.
3 3 2 6
2
c n t
23
3 16
16 2
a a a
V V V

.
b)
2 2 2 2 4
22
39
22
4 2 2 2 4
tp tp
a a a a a
S a a S
.
2
2
c
42
2
a
Sa




.
2
2 2 2
tp nón
3 3 3 3 3 9
8 4 8
2 2 2 2 2
a a a a a a
S





.
2 2 4
22
c tp nón
99
2
84
tp
aa
S S a S

.
--- HT ---
| 1/4

Preview text:

ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
 Xem lại phần kiến thức trọng tâm của các bài từ 1 đến 3.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD AB  8 cm, BC  6 cm. Cho
hình chữ nhật quay quanh cạnh AB ta được một hình trụ. Tính diện
tích xung quanh và thể tích của hình trụ này. Lời giải
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình trụ ta được S
 2 rh  2 68  96 cm 2 . xq
Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ ta được 2 2
V   r h    6 8  288 cm 3 .
Bài 2. Hãy tính diện tích toàn phần của hình nón có các kích thước như sau:
a) Bán kính đáy bằng 2, 5 mét và đường sinh bằng 5, 6 mét;
b) Bán kính đáy bằng 3, 6 mét và đường sinh bằng 4,8 mét. Lời giải 81 a) 2
S   rl   r  m 2 . tp 4 756 b) 2
S   rl   r  m 2 . tp 25
Bài 3. Cho ABC vuông tại A , có AB  3 cm, AC  4 cm.
a) Tính chiều cao AH của ABC .
b) Cho ABC quay một vòng quanh cạnh BC . Tính tỉ số diện tích giữa
các phần do các dây cung AB AC tạo ra. Lời giải 3 4 a) 2 2
BC  3  4  5 cm  AH   2,4 cm. 5
b) Diện tích hình nón do phần dây cung AB tạo ra nhận AB là đường sinh, AH là bán kính đáy:
S    AH AB . 1
Diện tích hình nón do phần dây cung AC tạo ra nhận AC là đường sinh, AH là bán kính đáy: Trang 1 S AB 3
S    AH AC . 1    . 2 S AC 4 2
Bài 4. Cho hình nón cụt có hai bán kính 9 cm, 14 cm. Chiều cao của hình nón là 12 cm. Tính diện
tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt. Lời giải
Từ giả thuyết ta tính được 2 2
l  12  5  13 cm.
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt: S
  (14  9)13  299 cm 2 . xq
Áp dụng công thức tính thể tích hình nón cụt: 1 1 2 2 2 2
V   h(r r r r )   12(9 14  9 14)  1612 cm 3 . 1 2 1 2 3 3
Bài 5. Cho bán kính của Trái Đất và Mặt Trăng tương ứng là 6371 và 1738 ki-lô-mét. Tỉ số thể
tích giữa Trái Đất và Mặt Trăng là A. 3, 67 . B. 4, 93 . C. 15, 63 . D. 49, 26 . Lời giải 4
Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu 3 V   R . 3 4 3  6371 VTD 3    49, 26 . V 4 3 MT  1738 3
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 6. Tính thể tích của các hình bên dưới theo các kích thước đã cho. Lời giải 4
Kết hợp công thức tính thể tích hình cầu 3 V
R và thể tích hình trụ 2
V   r h ta được: 3 Trang 2 2 3 12,6  1 4 12,6  V    8,4      500,094.      2  2 3  2  4 1
Kết hợp công thức tính thể tích hình cầu 3 V
R và thể tích hình chóp nón 2
V   r h tađược: 3 3 1 1 4 2 3
V    6,9  20 
  6,9  536,406. 3 2 3 4
Kết hợp công thức tính thể tích hình cầu 3 V
R , thể tích hình trụ 2
V   r h và thể tích hình 3 1 chóp nón 2
V   r h ta được: 3 1 1 4 80 2 2 3
V    2  4    2  4     2  . 3 2 3 3
Bài 7. Khi quay tam giác ABC vuông ở A một vòng quanh cạnh
góc vuông AC cố định, ta được một hình nón. Cho biết BC  4 dm, ACB 30 
. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón. Lời giảiAB 4 sin 30 
 2 dm, AC  4cos30  2 3 dm
S    2 4  8 dm 2 . xq 1 8 3
Áp dụng công thức tính thể tích hình chóp nón 2
V    2  2 3  dm 3 . 3 3
Bài 8. Một hình cầu có số đo diện tích (đơn vị: m 3 ) bằng số đo thể tích (đơn vị: m 3 ). Tính bán kính
hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. Lời giải 3 4 R Từ giả thuyết ta có: 2 3 2 4  R
  R R   R  3 m. 3 3 4 Từ đó ta tính được 2
S  4  3  36 m 2 và 3 V   R  36 m 3 . 3
Bài 9. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O , bán kính R GEF là tam giác đều
nội tiếp đường tròn đó, EF là dây song song với AB . Cho hình đó quay quanh trục GO . Chứng minh:
a) Bình phương của thể tích hình trụ sinh ra bởi hình vuông bằng
thể tích của thể tích hình cầu sinh ra bởi hình tròn và thể thể tích
hình nón do tam giác đều sinh ra. Trang 3
b) Bình phương diện tích toàn phần của hình trụ bằng tích của diện tích hình cầu và diện tích toàn phần của hình nón. Lời giải
a) Gọi cạnh của hình vuông là a . 2 3 2 6 aaa 2 V      a  V  . t   tr?  2  4 16 3 a 3 4 a 2 a OA  , V       . c   2 3  2  3 3a a 3 Ta có: GH  , EH  . 2 2 2 2 2 2 3 1  a 3  3a 1 3a 3a 3 aV           . n   3 2 2 2 2 3 8 2 2 16 2   3 3 2 6 2 a 3  a  a 2 V V     V . c n t 3 16 2 16 2 2 2 2 4 a aa 3 a 9 a b) 2 2 S  2   2   a   a   S  . tp 4 2 2 2 tp 4 2  a  2 S  4   2 a . c    2  2 2 2 2  a 3  a 3 a 3 3 a 3a  9 a S            . tp nón   2 2 2 2 2 8 4 8   2 2 4 9 a 9 a 2 2  S S  2 a    S . c tp nón 8 4 tp --- HẾT --- Trang 4