-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phương pháp giải toán 9 căn bậc hai (có đáp án và lời giải chi tiết)
Tổng hợp Phương pháp giải toán 9 căn bậc hai (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.
Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba 67 tài liệu
Toán 9 2.5 K tài liệu
Phương pháp giải toán 9 căn bậc hai (có đáp án và lời giải chi tiết)
Tổng hợp Phương pháp giải toán 9 căn bậc hai (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.
Chủ đề: Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba 67 tài liệu
Môn: Toán 9 2.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 9
Preview text:
Chương 1
Bài 1-2. CĂN BẬC HAI – CĂN THỨC BẬC HAI HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Căn bậc hai số học
Với số dương a , số a được gọi là căn bậc hai số học của a .
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. x 0
Với số a không âm, ta có a x . 2 x a
2. So sánh hai căn bậc hai số học
Với hai số a và b không âm, ta có a b a b .
3. Căn thức bậc hai
Với A là biểu thức đại số, ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức
lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn.
A xác định (hay có nghĩa) khi và chỉ khi A 0 . Aneu A0 Hằng đẳng thức 2 A A
Aneu A 0.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Tìm căn bậc hai số học của một số x 0
Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học của một số a x 2 x . a
Ví dụ 1. Tìm căn bậc hai số học rồi tìm căn bậc hai của 2 2 9 a) 121; b) ; c) 0, 25 ; d) 1 . 5 16
Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức: 0, 09 7 0,36 3 2, 25 . 9 9
Ví dụ 3. Giá trị của biểu thức sau là số vô tỷ hay hữu tỷ: 1 18 ? 16 16
Dạng 2: So sánh các căn bậc hai số học
Dựa vào tính chất: Với hai số a và b không âm, ta có a b a b .
Ví dụ 4. Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh 8 và 65 . Trang 1
Ví dụ 5. Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh 15 1 và 10 .
Ví dụ 6. Với a 0 thì số nào lớn hơn trong hai số a và 2 a ?
Dạng 3: Giải phương trình, bất phương trình chứa căn bậc hai Với a 0 , ta có 2
x a x a ; 2
x a x a ; 2
x a 0 x a ; 2
x a x a .
Ví dụ 7. Giải phương trình: 2 3x 0, 75 .
Ví dụ 8. Giải phương trình: 2 3x 12 . 1
Ví dụ 9. Tìm số x không âm, biết: 5x 10 . 2
Ví dụ 10. Giải phương trình: 2
x 6x 9 7x 13 .
Ví dụ 11. Tính tổng các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức 2 x 25 13 .
Dạng 4: Tìm điều kiện để A có nghĩa
A có nghĩa khi và chỉ khi A 0 . A
có nghĩa khi và chỉ khi B 0 . B A 0 A 0
Lưu ý: A B 0 hoặc . B 0 B 0 A 0 A 0
A B 0 hoặc . B 0 B 0
Ví dụ 12. Tìm x để các căn thức sau có nghĩa 1 a) 2x 6 ; b) 5 2x ; c) . x 1 1
Ví dụ 13. Tìm x để căn thức có nghĩa. 2 x 4x 4
Dạng 5: Rút gọn biểu thức có chứa 2 A Aneu A0
Vận dụng hằng đẳng thức: 2 A A
Aneu A 0.
Ví dụ 14. Rút gọn biểu thức 2 A
x 6x 9 .
Ví dụ 15. Rút gọn biểu thức 4 6 B x x . Trang 2
Ví dụ 16. Tính giá trị của biểu thức C 3 2 2 6 4 2 .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh 1 3 1 a) 26 3 và 63 ; b) và . 2 2
Bài 2. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức a) 4 5 2 ; b) 6 4 ( 3 ) ; c) 8 ( 5 ) ; d) 6 8 2 ( 5 ) 3 ( 2 ) .
Bài 3. Rút gọn các biểu thức sau a) 2 4 2 ; b) 2 3 3 ; c) 2 4 17 ; d) 2 2 3 2 3 .
Bài 4. Chứng minh các đẳng thức sau a) 2 9 4 5 5 2 ; b) 9 4 5 5 2 ; c) 2 4 7 238 7 ; d) 23 8 7 7 4 .
Bài 5. Tìm x không âm, biết: a) 2 5x 80 ; b) 2 x 1 ; c) x 3 ; d) x 5 ; c) x 0 ; e) x 2 ; f) 3x 6 .
Bài 6. Tìm x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa: 2 a) ; b) 2 x 2x 1 ; c) 2 x 4x . 9 x
Bài 7. Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa: 1 1 x a) 2 9 x ; b) ; c) . 2 x 4 x 2 x 3
Bài 8. Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 3 10 ; b) 9 4 5 ; c) 2
3x x 2x 1 .
Bài 9. Giải phương trình: a) 2
x 10x 25 2 ; b) 2
x 3x 2 ; c) 2
4x 12x 9 x 7 . Trang 3
Bài 10. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) 2 x 7 ; b) 2
x 2 2x 2 ; c) 2
x 13 2 13x .
Bài 11. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2
D 4x 4x 1 3 .
Bài 12. Cho biểu thức: 2
Q 2x x 2x 1 .
a) Rút gọn biểu thức Q ;
b) Tính giá trị của x khi Q 7 .
Bài 13. (*) Tìm các giá trị của x sao cho x x .
HDG: Điều kiện x 0 . Ta có 2 2 x x x
x x x x 1 x 0 x 0 x 0 TH1: 0 x 1. 1 x 0 x 1 x 0 x 0 TH2: x . 1 x 0 x 1
Vậy với 0 x 1 thì x x .
Bài 14. (*) Với giá trị nào của x thì biểu thức 2 25 x có nghĩa? HDG: Biểu thức 2
25 x có nghĩa khi và chỉ khi 2
25 x 0 5 x5 x0 . 5 x 0 x 5 x 5 TH1: 5 x 5 . 5 x 0 x 5 x 5 5 x 0 x 5 x 5 TH2: x . 5 x 0 x 5 x 5 Vậy với 5 x 5 thì 2 25 x có nghĩa.
Bài 15. (*) Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức M
x 4 2 x có nghĩa?
HDG: Biểu thức M
x 4 2 x có nghĩa khi và chỉ khi x 4 0 x 4 x 4 4 x 2 . 2 x 0 x 2 x 2
Mà x là số nguyên nên x 4 ; 3 ; 2 ; 1 ;0;1; 2 .
Vậy có 7 giá trị của x thỏa yêu cầu đề bài. --- HẾT --- Trang 4