Phương pháp giải toán 9 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Phương pháp giải toán 9 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương pháp giải toán 9 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Phương pháp giải toán 9 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

103 52 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Bài 3. LIÊN H GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. KIN THC TRNG TÂM
1. Quy tc
Muốn khai phương một tích c số không âm, ta th khai phương từng thừa số rồi nhân
các kết quả lại với nhau.
Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta th nhân các s dưới dấu căn với
nhau rồi khai phương kết quả đó.
C th: vi
,0ab
,
a b a b
.
2. Chú ý
Vi hai biu thc không âm A và B, ta có
A B A B
.
Đặc bit khi
0A
thì
2
2
A A A
.
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: Khai phương một tích
Da vào quy tắc khai phương một tích: vi
,0ab
,
.
Nh chú ý điều kin áp dng.
Ví d 1. Tính: a)
12,1 160
; b)
2500 4,9 0,9
.
Ví d 2. Tính: a)
22
41 40
; b)
81 6,25 2,25 81
.
Ví d 3. Đẳng thc
(1 ) 1x y x y
đúng với nhng giá tr nào ca
x
y
?
Dng 2: Nhân các căn bậc hai
Da vào quy tắc nhân các căn bậc hai: vi
,0ab
,
a b a b
.
Ví d 4. Tính
a)
72 50
; b)
12,8 0,2
.
Ví d 5. Tính
a)
40 20 4,5
; b)
2 12 1
3 25 2

.
Ví d 6. Thc hin các phép tính:
a)
20 45 5 5
; b)
12 3 27 3
;
c)
5 3 1 5 1
.
Ví d 7. Tính
a)
2
73
; b)
2
82
; c)
5 3 2 7 5 3 2 7
.
Trang 2
Dng 3: Rút gon, tính giá tr ca biu thc
Trước hết tìm điều kiện của biến để biểu thức có nghĩa (nếu cần).
Áp dụng quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai, các hng đẳng thức
để rút gọn.
Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện các phép tính.
Ví d 8. Rút gn các biu thc sau:
a)
35
5 27
xx
vi
0x
; b)
62
( 2)xx
vi
2x
.
Ví d 9. Rút gn các biu thc sau:
a)
3
60
15x
x
; b)
2
16 6 9xx
.
Ví d 10. Rút gn biu thc
2
25 2 1M x x x
vi
01x
.
Ví d 11. Rút gn các biu thc sau:
a)
4 2 3 3
; b)
8 2 15 3
; c)
9 4 5 5
.
Ví d 12. Rút gn các biu thc sau:
a)
21xx
; b)
2 2 1xx
.
Dng 4: Viết biu thức dưới dng tích
Vn dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân t
Đặt nhân t chung.
Dùng hằng đẳng thc.
Nhóm hng t.
Ví d 13. Phân tích thành nhân t (với điều kin các biu thức dưới dấu căn đều có nghĩa)
a)
33
; b)
3x xy
; c)
x y y x
; d)
x x xy y
.
Ví d 14. Phân tích thành nhân t (với điều kin các biu thức dưới dấu căn đều có nghĩa)
a)
3
25xx
; b)
96x xy y
; c)
33
xy
; d)
2
9 2 3xx
.
Dng 5: Giải phương trình
ớc 1: tìm điều kiện để biu thc có chứa căn thức có nghĩa.
c 2: Áp dng quy tắc khai phương mt tích, hoc các hằng đẳng thc đưa phương
trình đã cho về dạng phương trình đơn giản hơn.
Chú ý: có th đưa về dng tích
0
0
0
A
AB
B
;
2
00AA
;
3
00AA
.
Ví d 15. Giải phương trình
2
25 ( 5) 15x
.
Trang 3
Ví d 16. Giải phương trình
2
9 90 225 6xx
.
Ví d 17. Giải phương trình
2
25 2 5xx
.
Ví d 18. Giải phương trình
11
5 9 45 25 125 6
35
x x x
.
Ví d 19. Giải phương trình
1
2x
x

.
Dng 6: Chng minh bất đẳng thc
Có th dùng mt trong hai cách
Cách 1: Biến đổi tương đương.
Cách 2: vi
,0ab
thì
22
a b a b
.
Ví d 20. Không dùng máy tính hoc bng s, chng minh rng:
5 8 6 7
.
Ví d 21. Không dùng máy tính hoc bng s, chng minh rng
3 2 2 3 1
.
Ví d 22. Cho
0a
, chng minh rng
93aa
.
Ví d 23. Cho
a
,
b
,
0c
. Chng minh rng
a)
2a b ab
; b)
a b c ab bc ca
.
Ví d 24. Cho
1
2
a
, chng minh rng
21aa
.
C. BÀI TP VN DNG
Bài 1. Áp dng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính
a)
10 40
; b)
5 45
; c)
52 13
; d)
2 162
.
Bài 2. Áp dng quy tắc khai phương một tích hãy tính
a)
45 80
; b)
75 48
; c)
90 6,4
; d)
2,5 14,4
.
Bài 3. Rút gn ri tính
a)
22
6,8 3,2
; b)
22
21,8 18,2
; c)
22
117,5 26,5 1440
.
Bài 4. Tính
a)
400 0,81
; b)
53
27 20
; c)
22
( 5) 3
; d)
22
2 5 2 5
.
Bài 5. Rút gn các biu thc sau:
Trang 4
a)
3 8 2 15
; b)
1 2 2xx
.
Bài 6. Phân tích thành nhân t
a)
5aa
; b)
7a
vi
0a
; c)
44aa
; d)
4 3 12xy x y
.
Bài 7. Giải phương trình
a)
53x 
; b)
10 2x
; c)
2 1 5x 
;
d)
4 5 12x
; e)
2
49 1 2 35 0xx
; f)
2
9 5 3 0xx
.
Bài 8. Rút gn các biu thc: a)
2
4( 3)a
vi
3a
;
b)
2
9( 2)b
vi
2b
; c)
22
( 1)aa
vi
0a
; d)
22
( 1)bb
vi
0b
.
Bài 9. Tính: a)
32xx
; b)
x y x y
;
c)
25 49
33
33





; d)
1 3 5 1 3 5
.
Bài 10. Tìm
x
y
, biết
13 2 2 3x y x y
.
Bài 11. (*) Rút gn biu thc
( 14 6) 5 21
.
HD:
14 6 5 21 7 2 5 21 7 10 2 2133
2
.773 7 3 3 7 3 ..
Bài 12. (*) Chng minh rng
7 3 6 2
.
HD:
37 3 6 2 7 2 6
.
Bài 13. (*) Tính giá tr ca biu thc
7 13 7 13A
.
Cách 1: vì
7 13 7 13
nên
7 13 7 13 0A
.
Bình phương hai vế ta được kết qu ri tìm
2A
.
Cách 2:
7 13 7 13 2 14 2 13 14 2 13AA
22
2 13 1 13 1 13 1 13 1 2A
.
2A
.
Trang 5
--- HT ---
| 1/5

Preview text:

Bài 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Quy tắc
 Muốn khai phương một tích các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân
các kết quả lại với nhau.
 Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với
nhau rồi khai phương kết quả đó.
Cụ thể: với a, b  0 , a b a b . 2. Chú ý
 Với hai biểu thức không âm A và B, ta có AB A B .
 Đặc biệt khi A  0 thì  2 2 AA A.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Khai phương một tích
 Dựa vào quy tắc khai phương một tích: với a,b  0 , a b a b .
 Nhớ chú ý điều kiện áp dụng. Ví dụ 1. Tính: a) 12,1160 ; b) 2500 4,9 0,9 . Ví dụ 2. Tính: a) 2 2 41  40 ;
b) 81 6, 25  2, 25 81 .
Ví dụ 3. Đẳng thức x(1 y) 
x  1 y đúng với những giá trị nào của x y ?
Dạng 2: Nhân các căn bậc hai
 Dựa vào quy tắc nhân các căn bậc hai: với a,b  0 , a b a b . Ví dụ 4. Tính a) 72  50 ; b) 12,8  0, 2 . Ví dụ 5. Tính 2 12 1 a) 40  20  4, 5 ; b)   . 3 25 2
Ví dụ 6. Thực hiện các phép tính:
a)  20  45  5 5 ;
b)  12  3 27  3 ; c)  5  3   1   5   1 . Ví dụ 7. Tính a)   2 7 3 ; b)   2 8 2 ;
c) 5 3  2 7 5 3  2 7  . Trang 1
Dạng 3: Rút gon, tính giá trị của biểu thức
 Trước hết tìm điều kiện của biến để biểu thức có nghĩa (nếu cần).
 Áp dụng quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai, các hằng đẳng thức để rút gọn.
 Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện các phép tính.
Ví dụ 8. Rút gọn các biểu thức sau: 3x 5x a)  với x  0 ; b) 6 2
x  (x  2) với x  2 . 5 27
Ví dụ 9. Rút gọn các biểu thức sau: 60 a) 3 15x  ; b)  2
16 x  6x  9 . x
Ví dụ 10. Rút gọn biểu thức 2
M  25x x  2 x   1 với 0  x 1.
Ví dụ 11. Rút gọn các biểu thức sau: a) 4  2 3  3 ; b) 8  2 15  3 ; c) 9  4 5  5 .
Ví dụ 12. Rút gọn các biểu thức sau:
a) x  2 x 1 ;
b) x  2  2 x 1 .
Dạng 4: Viết biểu thức dưới dạng tích
Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử  Đặt nhân tử chung.
 Dùng hằng đẳng thức.  Nhóm hạng tử.  …
Ví dụ 13. Phân tích thành nhân tử (với điều kiện các biểu thức dưới dấu căn đều có nghĩa) a) 3  3 ; b) x  3 xy ;
c) x y y x ;
d) x x xy y .
Ví dụ 14. Phân tích thành nhân tử (với điều kiện các biểu thức dưới dấu căn đều có nghĩa) a) 3 x  25 x ;
b) 9x  6 xy y ; c) 3 3 x y ; d) 2
x  9  2 x  3 .
Dạng 5: Giải phương trình
 Bước 1: tìm điều kiện để biểu thức có chứa căn thức có nghĩa.
 Bước 2: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hoặc các hằng đẳng thức đưa phương
trình đã cho về dạng phương trình đơn giản hơn.
Chú ý: có thể đưa về dạng tích A  0  2
A  0  A  0  ;
A B  0   ; B  0  3
A  0  A  0 .
Ví dụ 15. Giải phương trình 2
25 (x  5)  15 . Trang 2
Ví dụ 16. Giải phương trình 2
9x  90x  225  6 .
Ví dụ 17. Giải phương trình 2
x  25  2 x  5 .
Ví dụ 18. Giải phương trình 1 1 x  5  9x  45  25x 125  6 . 3 5
Ví dụ 19. Giải phương trình 1 x   2 . x
Dạng 6: Chứng minh bất đẳng thức
Có thể dùng một trong hai cách
Cách 1: Biến đổi tương đương.
Cách 2: với a,b  0 thì 2 2
a b a b .
Ví dụ 20. Không dùng máy tính hoặc bảng số, chứng minh rằng: 5  8  6  7 .
Ví dụ 21. Không dùng máy tính hoặc bảng số, chứng minh rằng 3  2  2  3   1 .
Ví dụ 22. Cho a  0 , chứng minh rằng a  9  a  3 .
Ví dụ 23. Cho a , b , c  0 . Chứng minh rằng
a) a b  2 ab ;
b) a b c ab bc ca . 1
Ví dụ 24. Cho a
, chứng minh rằng 2a 1  a . 2
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính a) 10  40 ; b) 5  45 ; c) 52  13 ; d) 2  162 .
Bài 2. Áp dụng quy tắc khai phương một tích hãy tính a) 45 80 ; b) 75  48 ; c) 90  6, 4 ; d) 2,514, 4 .
Bài 3. Rút gọn rồi tính a) 2 2 6,8  3, 2 ; b) 2 2 21,8 18, 2 ; c) 2 2 117, 5  26, 5 1440 . Bài 4. Tính 5 3 2 2 a) 400  0,81 ; b)  ; c) 2 2 ( 5  ) 3 ;
d) 2  5 2  5 . 27 20
Bài 5. Rút gọn các biểu thức sau: Trang 3 a) 3  8  2 15 ;
b) x 1 2 x  2 .
Bài 6. Phân tích thành nhân tử a) a  5 a ;
b) a  7 với a  0 ;
c) a  4 a  4 ;
d) xy  4 x  3 y 12 .
Bài 7. Giải phương trình a) x  5  3 ; b) x 10  2  ; c) 2x 1  5 ; d) 4  5x  12 ; e)  2
49 1 2x x   35  0 ; f) 2
x  9  5 x  3  0 .
Bài 8. Rút gọn các biểu thức: a) 2
4(a  3) với a  3; b) 2
9(b  2) với b  2; c) 2 2
a (a 1) với a  0 ; d) 2 2
b (b 1) với b  0 . Bài 9. Tính:
a)  x  3 x  2 ;
b)  x y  x y  ;  25 49  c)    3  3   ;
d) 1 3  51 3  5 . 3 3  
Bài 10. Tìm x y , biết x y 13  2 2 x  3 y  .
Bài 11. (*) Rút gọn biểu thức ( 14  6) 5  21 .
HD:  14  6  5  21   7  3 2  5  21   7  3 10  2 21 2
  7  3  7  3   7  3 7  3 . ..
Bài 12. (*) Chứng minh rằng 7  3  6  2 .
HD: 7  3  6  2  7  2  6  3 .
Bài 13. (*) Tính giá trị của biểu thức A  7  13  7  13 .
Cách 1: vì 7  13  7  13 nên 7  13  7  13  A  0 .
Bình phương hai vế ta được kết quả rồi tìm A  2 .
Cách 2: A  7  13  7  13  2A  14  2 13  14  2 13 A    2    2 2 13 1 13 1
 13 1  13 1  2 .  A  2 . Trang 4 --- HẾT --- Trang 5