Phương pháp học tập “học tập tự chủ”; vận dụng phương pháp này vào chuyên môn và ngoại ngữ bản thân | Bài tập lớn kết thúc học phần Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Phenikaa

Tự học chính là tự mình đi tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt kiến thức tự luyện tập, trau dồi để có kỹ năng. Tự học có thể không cần đến sự hướng dẫn từ người khác. Theo Immanuel Kant (1724 Từ1804) xác định quyền tự chủ theo ba chủ đề liên quan đến đạo đức đương đại. Thứ nhất, tự chủ là quyền để một người tự đưa ra quyết định của chính mình, bỏ qua bất kỳ sự can thiệp nào đến từ người khác. Thứ hai, tự chủ như khả năng đưa ra quyết định như vậy thông qua sự độc lập của chính mình và sau khi phản ánh cá nhân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC
_________________
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: Phương pháp học tập “học tập tự chủ”; vận dụng phương pháp
này vào chuyên môn và ngoại ngữ bản thân.
Sinh viên : Chu Thị Hải Yến
Mã số sinh viên : 23014525
Khóa : K17
Ngành : Ngôn Ngữ Anh
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Hương Lan
1
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... 2
I.Đặc điểm của phương pháp “Học tập tự chủ” Vận dụng phương pháp này
vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân .................................................. 2
1.Phương pháp học tập tự chủ ............................................................................ 2
1.1. Khái niệm về tự chủ ........................................................................................ 2
1.2. Nội dung của phương pháp học tập tự chủ ..................................................... 3
2.Vận dụng phương pháp này vào học chuyên môn ngoại ngcủa bản thân
................................................................................................................................ 4
2.1. Kỹ năng cần có ................................................................................................ 4
2.2. Vai trò của người học ...................................................................................... 5
II. Sự tương ứng giữa nội dung với phương pháp dạy học ngoại ngữ ............... 6
III. Trả lời các câu hỏi ............................................................................................. 6
1, Chuyên ngành của bạn là gì? Lí do lựa chọn? ............................................... 6
2, Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn? ......................................................... 7
3, Dự kiến của bạn trong tương lai? ................................................................... 8
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 9
2
LỜI NÓI ĐẦU
Yêu cầu của thế kỉ 21 đã đặt trọng tâm mới vào việc nâng cao trải nghiệm học tập tự
chủ của học sinh sinh viên. Người học cần biết cách học suy ngmột cách tự
chủ. Holec (1981, trích dẫn trong Skai & Takagi, 2009) cho rằng đó là điều học sinh
cần có. vậy, người ta tin rằng một trong những yếu tố then chốt giúp học sinh sinh
viên thành công trong hội đầy thách thức này khả năng tự chủ trong việc học
tập. Sinh viên cần chủ động thay vì chỉ thụ động.
Tự học là yếu tố quyết định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo và là con đường
tối ưu để đưa sự nghiệp trong giáo dục và nền kinh tế nước ta tiến theo kịp các nước
trong khu vực đến quốc tế. Thực tế khảo sát của các nhà khoa học cho thấy người
học tự chủtiềm năng học hỏi cao hơn so với những người sử dụng phương pháp
tiếp cận một cách thụ động. thể nói bản chất của tự học quá trình nhận thức
một cách tự giác, chủ động không phụ thuộc vào sự hướng dẫn của giáo viên để
nhằm đạt được mục tiêu học tập. Đây là chính là việc tự học ngoài các lớp đóng vai
trò trọng yếu bậc Đại học, giữ vai trò lớn trong việc nâng tầm hiểu biết của sinh
viên.
I.Đặc điểm của phương pháp “Học tập tự chủ” và Vận dụng phương
pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân.
1.Phương pháp học tập tự chủ.
1.1. Khái niệm về tự chủ
Tự học chính là tự mình đi tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt kiến thức tự luyện tập, trau
dồi để có kỹ năng. Tự học có thể không cần đến sự hướng dẫn từ người khác. Theo
Immanuel Kant (1724 Từ1804) xác định quyền tự chủ theo ba chủ đề liên quan đến
đạo đức đương đại.
3
Thứ nhất, tự chủ là quyền để một người tự đưa ra quyết định của chính mình, bỏ
qua bất kỳ sự can thiệp nào đến từ người khác.
Thứ hai, tự chủ như khả năng đưa ra quyết định như vậy thông qua sự độc lập
của chính mình và sau khi phản ánh cá nhân.
Thứ ba, là một cách sống lý tưởng tự chủ. Tóm lại, tự chủ là quyền đạo đức mà
người ta sở hữu, hoặc năng lực chúng ta để suy ngđưa ra quyết định cho
chính mình cung cấp một mức độ kiểm soát hoặc quyền lực đối với các sự kiện diễn
ra trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người.
1.2. Nội dung của phương pháp học tập tự chủ
a, Có trách nhiệm về việc học của mình, có khả năng tổ chức thực hiện, lập ra thời
gian, quản lí thời gian và thái độ khi làm nghiêm túc, làm việc độc lập.
b, Đưa ra mục tiêu học tập, các nhiệm vụ theo từng giai đoạn
+ Đặt ra mục tiêu rõ ràng : Mục tiêu chung và mục tiêu riêng.
+ Tìm kiếm, lựa chọn thông tin, tài liệu và sử dụng phương pháp học tập.
+ Đề ra tiêu chí đánh giá.
+ Tổ chức thực hiện chúng. Lựa chọn tiêu chí đánh giá. c, Có khả năng
làm việc sáng tạo khi gặp trong tình huống phức tạp, khó khăn.
*Cụ thể :
- Ở trên lớp học :
+ Chủ động đăng kí môn học
+ Chủ động gilên lớp : Tham gia đầy đủ các tiết học, đi đến đúng giờ để
đảm bảo tiếp thu đầy đủ kiến thức và có một cách hiểu quả nhất.
+ Chủ động chỗ ngồi trong giảng đường : Chọn chỗ ngồi cho phù hợp về
khoảng cách mắt, thuận lợi cho việc tiếp thu bài giảng trao đổi với giáo viên.
+ Chủ động chuẩn bị bài tránh khó khăn khi gặp kiến thức mới, theo kịp bài.
4
- Khi học online :
+ Chủ động thực hiện thao tác đề vào phòng, chú ý mở tắt cam và mic.
+ Chủ động chuẩn bị bài vở.
+ Chủ động lắng nghe giảng, ghi chép và hỏi ngay khi có điều thắc mắc.
- Tuân thủ quy chế học tập :
+ Quy chế học tập ở trên lớp.
+ Quy chế làm bài, nộp bài đúng hạn.
- Ngoài lớp học :
+ Tận dụng mọi phương tiện có sẵn ở trường.
+ Tìm kiếm thông tin nhiều nguồn khác nhau đi sâu và khai thác vấn đề.
+ Tham gia học nhóm : Nhóm được phân chia hoặc kết bạn lập thành.
+ Tham gia câu lạc bộ : Giao lưu, tiếp thu để trau dồi kỹ năng mềm. +
Tranh thủ, biết nắm bắt từng hội tiếp xúc với giảng viên, cố vấn bạn
xung quanh trong lớp học, trong khoa.
+ Thực hành : Chủ động tìm kiếm và tham gia các cơ hội cho bản thân được
sử dụng những gì đã được học áp dụng vào làm thêm, thực tập.
Có thể coi môi trường học tập ở đại học là nơi đánh thức tiềm năng trong mỗi
con người sinh viên.
2.Vận dụng phương pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản
thân.
2.1. Kỹ năng cần có
- Tập và rèn luyện hình thành thói quen :
+ Luôn chủ động
5
+ Hiểu được nhiệm vụ học là số một, ưu tiên hàng đầu
+ Thiết lập, xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp a, Ở trên
lớp : Luôn có mặt đầy đủ
(1)Vắng một buổi đồng nghĩa với bị trống một phần kiến thức dẫn tới bị thụt lùi.
(2)Đến các lớp học không có sự chuẩn bị trước rất dễ không theo kịp được.
b, Bài tập : Hoàn thành và làm bài tập đầy đủ. c,
Ngoài lớp :
- Tự học : Khai thác thông tin liên quan.
- Tận dụng thực hành cả bốn năng lực.
- Tăng cường sử dụng ngoại ngữ ở mọi lúc, ở mọi nơi.
- Tham gia nhóm, câu lạc bộ.
- Tranh thủ hội tiếp xúc với giáo viên, cố vấn. - Tìm kiếm tham gia các hội
thực tập d, Khắc phục tâm lý sợ hãi khi học và thực hành ngoại ngữ.
Khi vượt qua được rào cản, loại bỏ được tâm sợ sệt thì khi đó việc học ngoại
ngữ không còn bị hạn chế.
2.2. Vai trò của người học
Phương pháp học tập tự chủ trong thời đại công nghệ phát triển khuyến khích
khả năng chủ động của người học ngoại ngữ. Là một người học, bên cạnh sự hỗ trợ
và giúp đỡ đến từ giáo viên, thì cũng phải nỗ lực tăng cường rèn luyện tính tự chủ.
Bồi dưỡng nâng cao các kỹ năng trong học tự chủ điều kiện để người học
phát huy cao nhất tính chủ động, tích cực và sáng tạo trong việc học ngoại ngữ. Tìm
hiểu tài liệu, lập kế hoạch tổ chức, ghi chép đánh giá quá trình thực hiện. Trao đổi,
xin ý kiến với giáo viên vướng mắc gặp phải trong quá trình học. Người học có thể
tham gia hoặc lập nhóm học để trao đổi thông tin, học hỏi lẫn nhau đào sâu vào nội
dung học tránh bị nản và đẩy mạnh phương pháp học hiệu quả.
6
II. Sự tương ứng giữa nội dung với phương pháp dạy học ngoại ngữ.
Nội dung
Phương pháp dạy - học ngoại ngữ
Truyề
n
thống
Nghe
- Nói
Giao
tiếp
Nhún
g
Dự
án
1. Chủ yếu nghe ghi chép; được
giảng giải kĩ về quy tắc ngôn ngữ.
X
2. Người dạy đưa ra một dự án/ chủ đề,
người học xây dựng kịch bản thực
hiện.
X
3. Dạy - học ngoại ngữ có sử dụng bản
ngữ.
X
4. Phát triển kỹ năng ngôn ngữ, năng
lực giao tiếp gắn với bối cảnh giao tiếp.
X
5. Hoàn toàn sử dụng ngoại ngữ trên
lớp.
6. Nhấn mạnh vào năng i - nghe;
người học bắt chước mẫu do người dạy
cung cấp.
X
III. Trả lời các câu hỏi.
1, Chuyên ngành của bạn là gì? Lí do lựa chọn?
Ngôn ngữ Anh ngành em đã chọn đang học tại trường Đại học
Phenikaa.
Trước khi quyết định theo học chuyên ngành ngôn ngữ Anh, em đã cân nhắc
một số do. Trước hết, em may mắn được học sinh lớp Tiếng Anh trong thời
7
gian học cấp 3 đây chính lợi thế rất lớn đối với em khi chọn bất kỳ lĩnh vực
nào liên quan đến học tiếng Anh hoặc yêu cầu kỹ năng tiếng Anh cơ bản. Ngoài ra,
nền tảng tiếng Anh vững chắc sẽ giúp em dễ dàng theo học một chương trình/khóa
học hơn, nơi mà em phải học và xử lý văn học Anh. Không chỉ vậy, ngay từ khi còn
nhỏ, em niềm đam học tiếng Anh muốn theo đuổi nghề biên phiên dịch
tiếng Anh. Đây là lý do tại sao, ngoài việc học sinh lớp tiếng Anh, em muốn tiến
thêm bước nữa tới một nền giáo dục đại học, nơi mà em học nghiên cứu chuyên
sâu vào ngành tiếng Anh biến niềm đam mê thành sự nghiệp của đời . Hơn nữa,
thực tế tấm bằng tiếng Anh sẽ dẫn đến nhiều con đường sự nghiệp sau khi tốt
nghiệp đã củng cố quyết định của em.
2, Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn?
Việc học ngoại ngữ em sắp xếp chia nhỏ chúng trong một tuần và học 2 ngày/
tuần. Học trên lớp và cả về nhà. Mỗi ngày yêu cầu bản thân đọc năm trang sách có
thể trên mạng, tận dụng mượn sách từ thư viện của nhà trường hoặc sử dụng các tài
liệu xác thực (báo cáo tin tức thực tế, bài đăng trên blog, thảo luận trên các chương
trình trò chuyện ) ngoài sách giáo khoa và lúc thư giãn chợp mắt, em tiếp thu tiếng
Anh một cách thụ động 30 phút một podcasst hoặc đắm chìm trong âm nhạc bản
địa và hát lời bài hát. Xem chương trình trên Netflix, tạm dừng để lặp lại cách phát
âm và ghi chú từ vựng mới, đây là cách em luyện phát âm cũng như củng cố từ
vựng. Trên facebook em có tham gia, theo dõi một số thầy cô, thứ 5 hằng tuần thầy
cô luôn mở lớp học online. Các group lập ra chuyên học tiếng Anh, chia sẻ tài liệu
học tập, phương pháp học, kinh nghiệm của họ trải qua. Đây là khi em tự học,
ngoài giờ học, lên thư viện học hoặc khi ở trong phòng, trên lớp trong hoạt động
thảo luận là lúc em thực hành nói với bạn bè hoặc đối tác trao đổi ngôn ngữ. Em
luôn đặt việc học đọc, viết, nói và nghe một cách đều đặn nhất có thể. Điều này sẽ
giúp em hiểu được rộng hơn về các khía cạnh khác nhau của ngôn ngữ
8
Sau mỗi tháng, kiểm tra lại chính bản thân. Sử dụng nhật ký đặt những câu hỏi sau:
+ Liệu mình có đạt được mục tiêu trong tháng này không? Tại sao hoặc tại sao
không?
+ Bản thân mình đã hiểu điều gì tốt nhất?
+ Bản thân mình đã hiểu ít nhất điều gì?
+ Liệu mình có nên thay đổi những hoạt động vào tuần tới không?
+ Bản thân có nên tăng hay giảm lượng thời gian dành cho việc học?
Những câu hỏi này giúp em lập kế hoạch cho các mục tiêu tiếp theo của mình, tránh
tình trạng trì hoãn trong việc học ngôn ngữ luôn theo dõi tiến trình bản thân em
đang đạt được - một động lực rất lớn.
3, Dự kiến của bạn trong tương lai?
Năm 1 : Mục tiêu trong năm học đầu tiên của em đạt 5.0 ielts. Em bắt đầu với
học chắc kiến thức cơ bản gốc rễ. Xuất phát từ đơn giản tới phức tạp, tìm các nguồn
khác nhau trau dồi thêm vốn từ, ngữ pháp, luyện tập mài giũa từng ngày để sử dụng
ngữ pháp cấu trúc câu cho thành thạo. Đặt mục tiêu cho chính mình phải học được
2 tiếng/ngày trong 5 ngày/ tuần. Bố trí, sắp xếp lịch linh hoạt cân bằng việc tự
học ngoại ngữ với môn khác trên lớp.
Năm 2 : Sau khi đạt được mục tiêu đã đề ra trong năm thứ nhất kế tiếp là mục tiêu
trong năm học thứ hai đạt 6.5 ielts. Đây cũng lúc em học song song hai ngôn
ngữ việc cân bằng được việc học giữa hai ngôn ngữ là rất cần thiết. Trong một tuần
chia nhỏ, phân bổ đều lịch học, thời gian học ngôn ngữ. Bổ sung rèn luyện những kĩ
năng cao hơn cho việc học ngôn ngữ Anh, đồng thời rèn luyện ngôn ngữ thứ hai từ
cơ bản. Tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và thực hành áp dụng chúng vào cuộc sống thực
tế. Tìm kiếm những công việc liên quan đến chuyên ngành của bản thân mình.
9
Năm 3 : Mục tiêu kế tiếp trong năm thứ ba là đạt được 7.5 ielts. Hoàn thành chứng
chỉ sớm em sẽ có đủ khả năng kiến thức để đi vào thực hành áp dụng thực tế.
Năm 4 : Năm học cuối c thời điểm tốt nghiệp không còn xa nữa. Nắm bắt
cơ hội đi thực tập, va chạm nhiều với thực tế, rèn luyện, trau dồi kỹ năng mềm.
KẾT LUẬN
Có thể nói, không học ngoại ngữ là một sự thiếu sót đối với việc học ngoại ngữ
của học sinh sinh viên trong thời buổi hiện nay. Vậy nên mỗi chúng ta mong
muốn hội việc làm cao, đặt chân đến nhiều nơi trên khắp thế giới, những
trải nghiệm tuyệt vời, có thêm các bạn bè quốc tế thì việc học thêm ngoại ngữ khác
với tiếng mẹ đẻ. Người ta nói rằng biết thêm một ngoại ngữ sống thêm một cuộc
đời. Học một ngôn ngữ mới cuối cùng để thể giao tiếp với nó. Khuyến khích
tinh thần trách nhiệm của người học là rất quan trọng để đào tạo họ trở thành những
người giao tiếp thành thạo. Vì vậy, hiểu được các chiến lược sử dụng để đạt được kỹ
năng ngôn ngữ là điều rất quan trọng để đưa ra ý tưởng về cách thúc đẩy tính tự chủ
của chính người học chính là chìa khóa quan trọng giúp chúng ta tiến bộ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hải Đường,2019, Tầm quan trọng của việc học ngoại ngvới sinh
viên đại học, Trường Đại học Sao đỏ.
2. Balçıkanlı, C. 2010. Learner Autonomy In Language Learning: Student
Teachers’ Beliefs. Australian Journal of Teacher Education Volume 35 | Issue 1
Article 8
3. Benson, P. (2007). Autonomy in language teaching and learning. State of
theArtArticle. Language Teaching, 40, 1: 21-40
10
4. Biggs,J. 2001. Enhancing Learning: A Matter of Style or Approach? In:
Perspectives on Thinking, Learning and Cognitive Styles, R. J. Sternberg, L. F.
Zhang (Eds.). Mahwah, Lawrance Erlbaum Associates, N. J., ISBN: 0- 8058-
34311.
5. Chamot, A . U., Barnhardt, S., El-Dinary, P., & Robbins, J. (1999). The learning
strategies handbook. White Plains, NY: Addison-Wesley Longman.
6. Cornett, C., 1983: What You Should Know about Teaching and Learning Styles.
Bloomington, IN: Phi Delta Kappa.
7. Dunn, R. & Griggs, S. (1988). Learning Styles: Quiet Revolution in American
Schools. Reston, VA: National Association of Secondary School Principals.
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC _________________
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: Phương pháp học tập “học tập tự chủ”; vận dụng phương pháp
này vào chuyên môn và ngoại ngữ bản thân. Sinh viên : Chu Thị Hải Yến Mã số sinh viên : 23014525 Khóa : K17 Ngành : Ngôn Ngữ Anh
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Hương Lan MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... 2
I.Đặc điểm của phương pháp “Học tập tự chủ” và Vận dụng phương pháp này
vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân .................................................. 2
1.Phương pháp học tập tự chủ ............................................................................ 2
1.1. Khái niệm về tự chủ ........................................................................................ 2
1.2. Nội dung của phương pháp học tập tự chủ ..................................................... 3
2.Vận dụng phương pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân
................................................................................................................................ 4
2.1. Kỹ năng cần có ................................................................................................ 4
2.2. Vai trò của người học ...................................................................................... 5
II. Sự tương ứng giữa nội dung với phương pháp dạy học ngoại ngữ ............... 6
III. Trả lời các câu hỏi ............................................................................................. 6
1, Chuyên ngành của bạn là gì? Lí do lựa chọn? ............................................... 6
2, Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn? ......................................................... 7
3, Dự kiến của bạn trong tương lai? ................................................................... 8
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 9 1 LỜI NÓI ĐẦU
Yêu cầu của thế kỉ 21 đã đặt trọng tâm mới vào việc nâng cao trải nghiệm học tập tự
chủ của học sinh sinh viên. Người học cần biết cách học và suy nghĩ một cách tự
chủ. Holec (1981, trích dẫn trong Skai & Takagi, 2009) cho rằng đó là điều học sinh
cần có. Vì vậy, người ta tin rằng một trong những yếu tố then chốt giúp học sinh sinh
viên thành công trong xã hội đầy thách thức này là khả năng tự chủ trong việc học
tập. Sinh viên cần chủ động thay vì chỉ thụ động.
Tự học là yếu tố quyết định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo và là con đường
tối ưu để đưa sự nghiệp trong giáo dục và nền kinh tế nước ta tiến theo kịp các nước
trong khu vực đến quốc tế. Thực tế khảo sát của các nhà khoa học cho thấy người
học tự chủ có tiềm năng học hỏi cao hơn so với những người sử dụng phương pháp
tiếp cận một cách thụ động. Có thể nói bản chất của tự học là quá trình nhận thức
một cách tự giác, chủ động không phụ thuộc vào sự hướng dẫn của giáo viên để
nhằm đạt được mục tiêu học tập. Đây là chính là việc tự học ngoài các lớp đóng vai
trò trọng yếu ở bậc Đại học, giữ vai trò lớn trong việc nâng tầm hiểu biết của sinh viên.
I.Đặc điểm của phương pháp “Học tập tự chủ” và Vận dụng phương
pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân.
1.Phương pháp học tập tự chủ.
1.1. Khái niệm về tự chủ
Tự học chính là tự mình đi tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt kiến thức tự luyện tập, trau
dồi để có kỹ năng. Tự học có thể không cần đến sự hướng dẫn từ người khác. Theo
Immanuel Kant (1724 Từ1804) xác định quyền tự chủ theo ba chủ đề liên quan đến
đạo đức đương đại. 2
Thứ nhất, tự chủ là quyền để một người tự đưa ra quyết định của chính mình, bỏ
qua bất kỳ sự can thiệp nào đến từ người khác.
Thứ hai, tự chủ như khả năng đưa ra quyết định như vậy thông qua sự độc lập
của chính mình và sau khi phản ánh cá nhân.
Thứ ba, là một cách sống lý tưởng tự chủ. Tóm lại, tự chủ là quyền đạo đức mà
người ta sở hữu, hoặc năng lực chúng ta có để suy nghĩ và đưa ra quyết định cho
chính mình cung cấp một mức độ kiểm soát hoặc quyền lực đối với các sự kiện diễn
ra trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người.
1.2. Nội dung của phương pháp học tập tự chủ
a, Có trách nhiệm về việc học của mình, có khả năng tổ chức thực hiện, lập ra thời
gian, quản lí thời gian và thái độ khi làm nghiêm túc, làm việc độc lập.
b, Đưa ra mục tiêu học tập, các nhiệm vụ theo từng giai đoạn
+ Đặt ra mục tiêu rõ ràng : Mục tiêu chung và mục tiêu riêng.
+ Tìm kiếm, lựa chọn thông tin, tài liệu và sử dụng phương pháp học tập.
+ Đề ra tiêu chí đánh giá.
+ Tổ chức thực hiện chúng. Lựa chọn tiêu chí đánh giá. c, Có khả năng
làm việc sáng tạo khi gặp trong tình huống phức tạp, khó khăn. *Cụ thể : - Ở trên lớp học :
+ Chủ động đăng kí môn học
+ Chủ động giờ lên lớp : Tham gia đầy đủ các tiết học, đi đến đúng giờ để
đảm bảo tiếp thu đầy đủ kiến thức và có một cách hiểu quả nhất.
+ Chủ động chỗ ngồi trong giảng đường : Chọn chỗ ngồi cho phù hợp về
khoảng cách mắt, thuận lợi cho việc tiếp thu bài giảng và trao đổi với giáo viên.
+ Chủ động chuẩn bị bài tránh khó khăn khi gặp kiến thức mới, theo kịp bài. 3 - Khi học online :
+ Chủ động thực hiện thao tác đề vào phòng, chú ý mở tắt cam và mic.
+ Chủ động chuẩn bị bài vở.
+ Chủ động lắng nghe giảng, ghi chép và hỏi ngay khi có điều thắc mắc.
- Tuân thủ quy chế học tập :
+ Quy chế học tập ở trên lớp.
+ Quy chế làm bài, nộp bài đúng hạn. - Ngoài lớp học :
+ Tận dụng mọi phương tiện có sẵn ở trường.
+ Tìm kiếm thông tin nhiều nguồn khác nhau đi sâu và khai thác vấn đề.
+ Tham gia học nhóm : Nhóm được phân chia hoặc kết bạn lập thành.
+ Tham gia câu lạc bộ : Giao lưu, tiếp thu để trau dồi kỹ năng mềm. +
Tranh thủ, biết nắm bắt từng cơ hội tiếp xúc với giảng viên, cố vấn và bạn bè
xung quanh trong lớp học, trong khoa.
+ Thực hành : Chủ động tìm kiếm và tham gia các cơ hội cho bản thân được
sử dụng những gì đã được học áp dụng vào làm thêm, thực tập.
Có thể coi môi trường học tập ở đại học là nơi đánh thức tiềm năng trong mỗi con người sinh viên.
2.Vận dụng phương pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân.
2.1. Kỹ năng cần có
- Tập và rèn luyện hình thành thói quen : + Luôn chủ động 4
+ Hiểu được nhiệm vụ học là số một, ưu tiên hàng đầu
+ Thiết lập, xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp a, Ở trên
lớp : Luôn có mặt đầy đủ
(1)Vắng một buổi đồng nghĩa với bị trống một phần kiến thức dẫn tới bị thụt lùi.
(2)Đến các lớp học không có sự chuẩn bị trước rất dễ không theo kịp được.
b, Bài tập : Hoàn thành và làm bài tập đầy đủ. c, Ngoài lớp :
- Tự học : Khai thác thông tin liên quan.
- Tận dụng thực hành cả bốn năng lực.
- Tăng cường sử dụng ngoại ngữ ở mọi lúc, ở mọi nơi.
- Tham gia nhóm, câu lạc bộ.
- Tranh thủ cơ hội tiếp xúc với giáo viên, cố vấn. - Tìm kiếm tham gia các cơ hội
thực tập d, Khắc phục tâm lý sợ hãi khi học và thực hành ngoại ngữ.
Khi vượt qua được rào cản, loại bỏ được tâm lý sợ sệt thì khi đó việc học ngoại
ngữ không còn bị hạn chế.
2.2. Vai trò của người học
Phương pháp học tập tự chủ trong thời đại công nghệ phát triển khuyến khích
khả năng chủ động của người học ngoại ngữ. Là một người học, bên cạnh sự hỗ trợ
và giúp đỡ đến từ giáo viên, thì cũng phải nỗ lực tăng cường rèn luyện tính tự chủ.
Bồi dưỡng nâng cao các kỹ năng trong học tự chủ là điều kiện để người học
phát huy cao nhất tính chủ động, tích cực và sáng tạo trong việc học ngoại ngữ. Tìm
hiểu tài liệu, lập kế hoạch tổ chức, ghi chép đánh giá quá trình thực hiện. Trao đổi,
xin ý kiến với giáo viên vướng mắc gặp phải trong quá trình học. Người học có thể
tham gia hoặc lập nhóm học để trao đổi thông tin, học hỏi lẫn nhau đào sâu vào nội
dung học tránh bị nản và đẩy mạnh phương pháp học hiệu quả. 5
II. Sự tương ứng giữa nội dung với phương pháp dạy học ngoại ngữ. Nội dung
Phương pháp dạy - học ngoại ngữ Truyề
Nghe Giao
Nhún Nhấ Dự n - Nói g n án tiếp thống chìm
1. Chủ yếu là nghe và ghi chép; được X
giảng giải kĩ về quy tắc ngôn ngữ.
2. Người dạy đưa ra một dự án/ chủ đề, X
người học xây dựng kịch bản và thực hiện.
3. Dạy - học ngoại ngữ có sử dụng bản X ngữ.
4. Phát triển kỹ năng ngôn ngữ, năng X
lực giao tiếp gắn với bối cảnh giao tiếp.
5. Hoàn toàn sử dụng ngoại ngữ trên X lớp.
6. Nhấn mạnh vào kĩ năng nói - nghe; X
người học bắt chước mẫu do người dạy cung cấp.
III. Trả lời các câu hỏi.
1, Chuyên ngành của bạn là gì? Lí do lựa chọn?
Ngôn ngữ Anh là ngành mà em đã chọn và đang học tại trường Đại học Phenikaa.
Trước khi quyết định theo học chuyên ngành ngôn ngữ Anh, em đã cân nhắc
kĩ một số lý do. Trước hết, em may mắn được là học sinh lớp Tiếng Anh trong thời 6
gian học cấp 3 và đây chính là lợi thế rất lớn đối với em khi chọn bất kỳ lĩnh vực
nào liên quan đến học tiếng Anh hoặc yêu cầu kỹ năng tiếng Anh cơ bản. Ngoài ra,
nền tảng tiếng Anh vững chắc sẽ giúp em dễ dàng theo học một chương trình/khóa
học hơn, nơi mà em phải học và xử lý văn học Anh. Không chỉ vậy, ngay từ khi còn
nhỏ, em có niềm đam mê học tiếng Anh và muốn theo đuổi nghề biên phiên dịch
tiếng Anh. Đây là lý do tại sao, ngoài việc là học sinh lớp tiếng Anh, em muốn tiến
thêm bước nữa tới một nền giáo dục đại học, nơi mà em học và nghiên cứu chuyên
sâu vào ngành tiếng Anh và biến niềm đam mê thành sự nghiệp của đời . Hơn nữa,
thực tế là tấm bằng tiếng Anh sẽ dẫn đến nhiều con đường sự nghiệp sau khi tốt
nghiệp đã củng cố quyết định của em.
2, Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn?
Việc học ngoại ngữ em sắp xếp chia nhỏ chúng trong một tuần và học 2 ngày/
tuần. Học trên lớp và cả về nhà. Mỗi ngày yêu cầu bản thân đọc năm trang sách có
thể trên mạng, tận dụng mượn sách từ thư viện của nhà trường hoặc sử dụng các tài
liệu xác thực (báo cáo tin tức thực tế, bài đăng trên blog, thảo luận trên các chương
trình trò chuyện ) ngoài sách giáo khoa và lúc thư giãn chợp mắt, em tiếp thu tiếng
Anh một cách thụ động 30 phút một podcasst hoặc đắm chìm trong âm nhạc bản
địa và hát lời bài hát. Xem chương trình trên Netflix, tạm dừng để lặp lại cách phát
âm và ghi chú từ vựng mới, đây là cách em luyện phát âm cũng như củng cố từ
vựng. Trên facebook em có tham gia, theo dõi một số thầy cô, thứ 5 hằng tuần thầy
cô luôn mở lớp học online. Các group lập ra chuyên học tiếng Anh, chia sẻ tài liệu
học tập, phương pháp học, kinh nghiệm của họ trải qua. Đây là khi em tự học,
ngoài giờ học, lên thư viện học hoặc khi ở trong phòng, trên lớp trong hoạt động
thảo luận là lúc em thực hành nói với bạn bè hoặc đối tác trao đổi ngôn ngữ. Em
luôn đặt việc học đọc, viết, nói và nghe một cách đều đặn nhất có thể. Điều này sẽ
giúp em hiểu được rộng hơn về các khía cạnh khác nhau của ngôn ngữ 7
Sau mỗi tháng, kiểm tra lại chính bản thân. Sử dụng nhật ký đặt những câu hỏi sau:
+ Liệu mình có đạt được mục tiêu trong tháng này không? Tại sao hoặc tại sao không?
+ Bản thân mình đã hiểu điều gì tốt nhất?
+ Bản thân mình đã hiểu ít nhất điều gì?
+ Liệu mình có nên thay đổi những hoạt động vào tuần tới không?
+ Bản thân có nên tăng hay giảm lượng thời gian dành cho việc học?
Những câu hỏi này giúp em lập kế hoạch cho các mục tiêu tiếp theo của mình, tránh
tình trạng trì hoãn trong việc học ngôn ngữ và luôn theo dõi tiến trình bản thân em
đang đạt được - một động lực rất lớn.
3, Dự kiến của bạn trong tương lai?
Năm 1 : Mục tiêu trong năm học đầu tiên của em là đạt 5.0 ielts. Em bắt đầu với
học chắc kiến thức cơ bản gốc rễ. Xuất phát từ đơn giản tới phức tạp, tìm các nguồn
khác nhau trau dồi thêm vốn từ, ngữ pháp, luyện tập mài giũa từng ngày để sử dụng
ngữ pháp cấu trúc câu cho thành thạo. Đặt mục tiêu cho chính mình phải học được
2 tiếng/ngày trong 5 ngày/ tuần. Bố trí, sắp xếp lịch linh hoạt và cân bằng việc tự
học ngoại ngữ với môn khác trên lớp.
Năm 2 : Sau khi đạt được mục tiêu đã đề ra trong năm thứ nhất kế tiếp là mục tiêu
trong năm học thứ hai là đạt 6.5 ielts. Đây cũng là lúc em học song song hai ngôn
ngữ việc cân bằng được việc học giữa hai ngôn ngữ là rất cần thiết. Trong một tuần
chia nhỏ, phân bổ đều lịch học, thời gian học ngôn ngữ. Bổ sung rèn luyện những kĩ
năng cao hơn cho việc học ngôn ngữ Anh, đồng thời rèn luyện ngôn ngữ thứ hai từ
cơ bản. Tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và thực hành áp dụng chúng vào cuộc sống thực
tế. Tìm kiếm những công việc liên quan đến chuyên ngành của bản thân mình. 8
Năm 3 : Mục tiêu kế tiếp trong năm thứ ba là đạt được 7.5 ielts. Hoàn thành chứng
chỉ sớm em sẽ có đủ khả năng kiến thức để đi vào thực hành áp dụng thực tế.
Năm 4 : Năm học cuối và là lúc thời điểm tốt nghiệp không còn xa nữa. Nắm bắt
cơ hội đi thực tập, va chạm nhiều với thực tế, rèn luyện, trau dồi kỹ năng mềm. KẾT LUẬN
Có thể nói, không học ngoại ngữ là một sự thiếu sót đối với việc học ngoại ngữ
của học sinh sinh viên trong thời buổi hiện nay. Vậy nên ở mỗi chúng ta có mong
muốn có cơ hội việc làm cao, đặt chân đến nhiều nơi trên khắp thế giới, có những
trải nghiệm tuyệt vời, có thêm các bạn bè quốc tế thì việc học thêm ngoại ngữ khác
với tiếng mẹ đẻ. Người ta nói rằng biết thêm một ngoại ngữ là sống thêm một cuộc
đời. Học một ngôn ngữ mới cuối cùng là để có thể giao tiếp với nó. Khuyến khích
tinh thần trách nhiệm của người học là rất quan trọng để đào tạo họ trở thành những
người giao tiếp thành thạo. Vì vậy, hiểu được các chiến lược sử dụng để đạt được kỹ
năng ngôn ngữ là điều rất quan trọng để đưa ra ý tưởng về cách thúc đẩy tính tự chủ
của chính người học chính là chìa khóa quan trọng giúp chúng ta tiến bộ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hải Đường,2019, Tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ với sinh
viên đại học, Trường Đại học Sao đỏ.
2. Balçıkanlı, C. 2010. Learner Autonomy In Language Learning: Student
Teachers’ Beliefs. Australian Journal of Teacher Education Volume 35 | Issue 1 Article 8
3. Benson, P. (2007). Autonomy in language teaching and learning. State of
theArtArticle. Language Teaching, 40, 1: 21-40 9
4. Biggs,J. 2001. Enhancing Learning: A Matter of Style or Approach? In:
Perspectives on Thinking, Learning and Cognitive Styles, R. J. Sternberg, L. F.
Zhang (Eds.). Mahwah, Lawrance Erlbaum Associates, N. J., ISBN: 0- 8058- 34311.
5. Chamot, A . U., Barnhardt, S., El-Dinary, P., & Robbins, J. (1999). The learning
strategies handbook. White Plains, NY: Addison-Wesley Longman.
6. Cornett, C., 1983: What You Should Know about Teaching and Learning Styles.
Bloomington, IN: Phi Delta Kappa.
7. Dunn, R. & Griggs, S. (1988). Learning Styles: Quiet Revolution in American
Schools. Reston, VA: National Association of Secondary School Principals. 10