Phương pháp "Học tập tích cực" | Bài tập lớn kết thúc học phần Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học

Học tập tích cực là “ học qua hành “ ( Learning by doing ) phải có thái độ tích cực đối với việc học . Cụ thể là nhấn mạnh quá trình học tập và tiếp thu chứ không chú trọng vào kết quả , giúp người học phát triển khả năng tư duy độc lập , kỹ năng tự học và kỹ năng giải quyết vấn đề . Hay nói cách khác học tập tích cực còn là dựa trên học thuyết kiến tạo- một lý thuyết học tập khẳng định rằng người học kiến tạo sự hiểu biết của riêng họ đối với một chủ đề bằng việc xây dựng kiến thức mới dựa trên nền tảng kiến thức trước đây của họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA TIẾNG ANH
BÀI TẬP LỚN HẾT HỌC PHẦN MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ SỐ 2
Sinh viên thực hiện : Lê Huyền Trang
Lớp : NNA-3 N02
Mã sinh viên : 23014511
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Hương Lan
Hà Nội - 2023
MỤC LỤC
LI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG I : PHƯƠNG PHÁP “HỌC TẬP TÍCH CỰC”..............................2
I . CÁC KHÁI NIỆM.......................................................................................2
1 . Học tập là gì ?................................................................................................2
2 . Định nghĩa về phương pháp ” học tập ch cực “ ..........................................2
II . ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP “ HỌC TẬP TÍCH CỰC “............3
1 . Một số phương pháp “ học tập ch cực “......................................................3
2 . Yêu cầu đạt được...........................................................................................4
III . VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ HỌC TẬP TÍCH CỰC “ VÀO VIỆC
............................................................................................................................5
HỌC NGOẠI NGỮ CỦA BẢN THÂN...........................................................5
CHƯƠNG II : DỰ KIẾN VỀ TƯƠNG LAI CỦA BẢN THÂN......................7
I . LÝ DO LỰA CHỌN NGÀNH HỌC HIỆN TẠI.......................................7
II . DỰ KIẾN VỀ VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ CỦA BẢN THÂN.................8
III . DỰ KIẾN CỦA BẢN THÂN TRONG TƯƠNG LAI............................8
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO :.......................................................................9
LI MỞ ĐẦU
Học tập là một trong những mục tiêu quan trọng trong suốt cuộc đời đặc biệt đối
với học sinh , sinh viên việc học còn quan trọng hơn nữa . Cũng giống câu nói
của Lê-nin : “ Học , học nữa , học mãi “ qua câu nói ấy chúng ta có thể hiểu rằng
việc học không bao giờ là quá muộn và cũng không hề giới hạn độ tuổi . Việc
học rất quan trọng vì thế mà để tìm được phương pháp học tập sao cho hiệu quả
lại càng khó khăn hơn nữa . Bởi lẽ , việc học không chỉ đơn giản dừng lại ở việc
thu nhận và tích luỹ kiến thức mà cần phải đòi hỏi ứng dụng khối kiến thức ấy
vào thực tiễn . Tục ngữ có câu : “ Học đi đôi với hành “ khi học tập , tiếp thu một
kiến thức nào mới chúng ta không chỉ dừng lại ở việc ghi chép và nhớ mà còn
cần phải biết cách áp dụng vào thực tế . Việc vừa học lí thuyết kết hợp với thực
hành sẽ giúp cho khối kiến thức ấy được ghi nhớ lâu hơn . Không những thế,
việc áp dụng chúng vào thực tế sẽ giúp cho đất nước ngày càng phát triển , tiên
tiến hơn. Vậy việc áp dụng “ học đi đôi với hành “ ấy có tác dụng gì với việc học
ngoại ngữ ? Điều đó sẽ được trình bày ở bài tiểu luận này , sẽ giúp bạn đọc hiểu
được việc quan trọng của việc thực hành trong việc học một ngôn ngữ mới . Việc
học tập theo một phương pháp học tập mới sao cho hiệu quả chúng ta cũng cần
lên kế hoạch cho những dự định học của mình . Một kế hoạch học tập hiệu quả
cần yêu cầu tính hợp lí về mặt thời gian cũng như cường độ bao nhiêu là đủ.
Chúng ta không nên cố gắng học nhồi nhét quá nhiều tới độ quá tải , chỉ nên tiếp
nhận những thông tin vừa đủ và vận dụng chúng một cách hiệu quả . Việc chia
nhỏ học từng ít một sẽ giúp ta ghi nhớ lâu hơn . Chính vì việc tiếp thu khối
lượng kiến thức của mỗi người là khác nhau vì thế mà mỗi gười cần tự lên kế
hoạch sao cho thật phù hợp với bản thân .
CHƯƠNG I : PHƯƠNG PHÁP “HỌC TẬP TÍCH CỰC”
I . CÁC KHÁI NIỆM
1 . Học tập là gì ?
Học tập là quá trình tìm hiểu , tiếp thu để có sự hiểu biết về kỹ năng , kiến thức
cơ bản cho bản thân mình . Học tập là không ngừng trau dồi , bổ sung những
kiến thức mới mẻ, kinh nghiệm , giá trị , nhận thức hay sở thích và liên quan
tổng hợp những thông tin khác nhau
Học tập và rèn luyện để có được sự hiểu biết cũng như là trang bị cho bản thân
những kỹ năng , học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau . Học là quá trình thay đổi lâu dài
về hành vi là kết quả của những trải nghiệm cũng như kinh nghiệm cuộc sống .
Học tập là quá trình nghiên cứu chuyên sâu , mở rộng các vấn đề , lĩnh vực mà
mình muốn biết . Thông qua những hoạt động này , chúng ta được trau dồi kiến
thức , tăng sự sáng tạo trí tuệ và vận dụng được những điều đã học vào trong
cuộc sống .
2 . Định nghĩa về phương pháp ” học tập tích cực “ .
Học tập tích cực là “ học qua hành “ ( Learning by doing ) phải có thái độ tích
cực đối với việc học . Cụ thể là nhấn mạnh quá trình học tập và tiếp thu chứ
không chú trọng vào kết quả , giúp người học phát triển khả năng tư duy độc
lập , kỹ năng tự học và kỹ năng giải quyết vấn đề . Hay nói cách khác học tập
tích cực còn là dựa trên học thuyết kiến tạo- một lý thuyết học tập khẳng định
rằng người học kiến tạo sự hiểu biết của riêng họ đối với một chủ đề bằng việc
xây dựng kiến thức mới dựa trên nền tảng kiến thức trước đây của họ. Do đó,
triển khai hoạt động học tập chủ động có nghĩa là chuyển trọng tâm của việc dạy
2
từ hình thức truyền thụ kiến thức sang kiến tạo kiến thức của người học thông
qua việc tạo ra các nhiệm vụ có chỉ dẫn, các tương tác, bài tập và môi trường
giúp khai thác việc học sâu và học có chủ đích. Một lý thuyết nữa có liên quan
chặt chẽ đến hình thức học tập này là thuyết kiến tạo xã hội; học thuyết này cho
rằng học tập chủ động diễn ra hiệu quả nhất khi sự kiến tạo kiến thức được tiến
hành thông qua tương tác giữa người học với người khác.
Vì vậy, những gì được coi là “học tập tích cực” ? Theo Bonwell và Eison
(1991), học tập chủ động là “bất cứ điều gì liên quan đến sinh viên trong việc
làm và suy nghĩ về những việc họ đang làm” (trang 2), và Felder và Brent (2009)
định nghĩa học tập tích cực là “bất cứ điều gì liên quan đến khóa học mà tất cả
sinh viên trong một buổi học được yêu cầu thực hiện thay vì chỉ xem, nghe và
ghi chú “(trang 2).
Phương pháp này tập trung vào việc khuyến khích và động viên người học tự
giác tìm kiếm từ nhiều nguồn thông tin , học bằng cách đọc , tự mình tổ chức ,
xử lý và tổng hợp thông tin thay vì lệ thuộc vào các bài giảng của giáo viên .
Phương pháp “ học tập tích cực “ đòi hỏi người học phải có thái độ “ tích cực” ,
tham gia vào các hoạt động như giải thích điều đã học dựa trên quan điểm riêng
của người học , chia sẻ ý kiến cá nhân , trao đổi , tranh luận , phân tích , suy luận
và ứng dụng thực tế nhằm tích luỹ thêm nhiều tri thức cũng như kỹ năng cần
thiết để nâng cao năng lực giải quyết vấn đề .
II . ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP “ HỌC TẬP TÍCH CỰC “
1 . Một số phương pháp “ học tập tích cực “
Phương pháp “ học tập tích cực “ đòi hỏi người học chịu trách nhiệm về việc học
của chính mình . Vì vậy , việc xây dựng thói quen học tập tốt và biết cách quản lí
thời gian hiệu quả sẽ giúp bạn thích nghi tốt với phương pháp “học tập tích
cực” . Một số phương pháp có thể áp dụng như :
Học bằng cách nghe giảng.
Học bằng cách đọc , viết .
Học bằng cách tranh luận .
Học bằng cách lật đi lật lại vấn đề .
Làm các bài tập và các thực hành .
Học nhóm .
Học từ thành công hoặc từ thất bại của bản thân và của người khác .
3
Ngoài ra bạn cũng có thể học bằng cách giải quyết vấn đề và học thông qua mô
hình thất bại
Học bằng cách giải quyết vấn đề :
Khuyến khích biến lí thuyết thành thực hành . Nếu chỉ chăm chăm lao đầu vào
thuyết mà không bao giờ áp dụng vào thực tế hay biến nó thành thực hành thì
việc khối lượng kiến thức ấy lưu lại trong chúng ta là rất ngắn . Không những thế
còn khiến cho việc học nhàm chán và thiếu thực tế.
Thúc đẩy người học phát triển tư duy phản biện và kĩ năng phân tích . Nhằm
giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn được cặn kẽ vấn đề chứ không phải chỉ đơn giản
là học thuộc lòng, “ học vẹt” hay nhớ đại khái mà chẳng hiểu ra được cụ thể của
nó chính xác là như nào .
Tự chọn cho mình một lộ trình học riêng . Bởi lẽ không phải ai cũng phù hợp với
một lộ trình chung và khả năng tiếp nhận thông tin của mỗi người là không hề
giống nhau .
Học tập xã hội ( social learning ) : Học theo nhóm , tạo tính tương tác, cùng nhau
thảo luận , cùng nhau chia sẻ . Việc học tập xã hội giúp cho các bạn sinh viên
linh hoạt và năng động hơn . Không những thế các bạn còn có thể học tập lẫn
nhau những điểm tốt cũng như khắc phục những điểm còn hạn chế .
Học thông qua mô hình thất bại :
Học thông qua mắc lỗi là một trong những phương pháp học hiệu quả . Bởi nó
có thể giúp cho người học ghi nhớ lỗi đó sau đó sửa lại làm cho việc ghi nhớ sẽ
dài lâu hơn .
Mắc lỗi là một phần thiết yếu của việc học . Vì dù có tài năng hay giỏi tới mức
nào cũng hiếm có người có thể tự tin rằng mình sẽ không bao giờ mắc lỗi trong
suốt quá trình học .
Nếu người học không bao giờ mắc lỗi thì có khả năng là nội dung bài học đó
chưa đủ khó .
Không có gì là sai nếu người học mắc lỗi trong quá trình học. Và chúng ta khi
mắc lỗi không nên cảm thấy xấu hổ hay ngại mà hãy mạnh dạn hỏi lại giảng viên
phần mình còn sai hoặc chưa rõ để nhớ lâu hơn và tránh lặp lại lỗi tương tự.
Nếu họ sai , họ sẽ rút kinh nghiệm qua những lần đó và tránh được việc lặp lại
lỗi sai ngoài đời thực.
2 . Yêu cầu đạt được
a ) Hình thành thói quen học tập tốt
4
Có khu vực dành riêng cho học tập - Nếu không có không gian riêng tại nhà, hãy
tìm đến thư viện hoặc những nơi vắng vẻ, yên tĩnh. Đừng cho phép bản thân
mình chú ý tới bất kỳ cái gì khác ngoài việc học.
Lên kế hoạch và đặt mục tiêu cho từng lần học - Việc đề ra các mục tiêu và gạch
bỏ chúng sau khi hoàn thành sẽ giúp bạn cảm nhận được kết quả của sự nỗ lực.
Ghi chú những điều quan trọng cần phải nhớ vào một quyển sổ và thường xuyên
mang sổ theo bên người. Bởi vì cố gắng ghi nhớ không phải là một lựa chọn
khôn ngoan.
Nghỉ ngơi đều đặn để giữ cho tâm trí luôn minh mẩn và tỉnh táo : Bạn không cần
phải học mọi lúc , bạn cần học hiệu quả . Vì vậy hãy dành ra khoảng thời gian
nghỉ ngơi chất lượng giúp thư giãn và điều tiết mắt .
b ) Thảo luận, tranh luận
Trình bày , thể hiện quan điểm , cách nhìn của bản thân
Muốn có quan điểm , cách nhìn : phải suy nghĩ , cân nhắc
Để thể hiện được quan điểm , cách nhìn : biết cách trình bày , lập luận , bảo
vệ được quan điểm , cách nhìn của mình .
Tăng tính quyết đoán , quyết liệt , tăng khả năng kiềm chế , thích ứng và cả sự
khiêm tốn . c ) Vấn đáp
Đưa ra các câu hỏi và người học sẽ đưa ra câu trả lời .
Có thời gian để chuẩn bị hoặc phải trả lời ngay sau khi biết câu hỏi .
Tự biến những kiến thức mới thành vốn riêng của bản thân .
Tạo ra môi trường tranh luận đa chiều.
d ) Thuyết trình nhóm
Học được nhiều hơn và nhớ nhiều hơn .
Giao tiếp với nhua một cách tự nhiên nhất .
III . VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ HỌC TẬP TÍCH CỰC “ VÀO VIỆC
HỌC NGOẠI NGỮ CỦA BẢN THÂN
Thế giới đang ngày càng phát triển và xu hướng toàn cầu hoá đang ngày càng
được mở rộng vì thế việc thành thạo nhiều ngoại ngữ là một lợi thế để phát triển
và tạo cơ hội cho bản thân . Theo lẽ đó để trở thành một công dân toàn cầu sinh
viên cần phải học ngoại ngữ và biết nhiều ngoại ngữ đang phổ biến trên thế
5
giới .Vậy làm cách nào có thể học tốt ngoại ngữ và liệu có phương pháp học tập
nào hiệu quả không ?
Đó là một trong những câu hỏi phổ biến mà hầu như những bạn sinh viên
nào đang học ngoại ngữ cũng thắc mắc . Để có thể học tốt ngoại ngữ trước hết
chúng ta cần phải có vốn từ vựng , ngữ pháp thật là vững chắc hay nói cách khác
lí thuyết phải thật chắc chắn . Đó chỉ là điều cơ bản đầu tiên và đương nhiên
không phải là tất cả . Chúng ta không nên cứ cắm cúi học lí thuyết mà chẳng bao
giờ chịu áp dụng và thực hành thực tế . Có câu học tục ngữ đã nói thế này “ Học
đi đôi với hành “ câu tục ngữ ấy đặc biệt đúng với việc học ngôn ngữ . Bởi khi
mà chúng ta thực hành phát âm ra cũng như nói chuyện thực tế thì ta mới biết từ
đấy âm điệu của từ đó chính xác như thế nào và văn cảnh của nó ra sao . Việc
thực hành thường xuyên còn giúp ta ghi nhớ lâu hơn và rèn luyện cho mình một
phản xạ tốt về nghe nói . Phương pháp “ học tập tích cực “ là một trong những
phương pháp học tập hiệu quả trong việc học ngoại ngữ . Học tập tích cực yêu
cầu sinh viên phải chủ động và tham gia vào việc học một cách chủ động và tích
cực . Điều đấy sẽ giúp sinh viên có ý thức hơn cũng như chăm chỉ hơn trong việc
học tập của bản thân . Khi áp dụng phương pháp này sẽ rèn luyện cho chúng ta
một tư duy phân tích và phản biện tốt trong ngoại ngữ .Học ngôn ngữ là cả một
quá trình dài và yêu cầu người học phải thật kiên trì . Có lẽ vì thế mà cách học
tập truyền thống như ghi chép và học thuộc chưa hẳn đã có hiệu quả mà chúng ta
cần thực hành nó ngay để hiểu sâu hơn và ghi nhớ luôn . Một số bạn trong quá
trình học khá là ngại thực hành vì sợ sẽ mắc lỗi, chúng ta không nên như vậy hãy
tự tin và nói tiếng anh bởi lẽ khi nói ra bạn mới biết bạn sai chỗ nào để sửa chữa.
Khi mà các bạn nói ra thì giảng viên dạy mới biết được để có thể chỉnh lại giúp
bạn . Cũng qua lần mắc lỗi sai sót ấy lại giúp bạn ghi nhớ lâu hơn và không lặp
lại lỗi ấy nữa . Việc học lại thông qua việc mắc lỗi của bản thân hoặc từ người
khác cũng là một trong những phương pháp của “ học tập tích cực”.
Công nghệ hiện đại đang ngày càng phát triển các phần mềm như AI, Google
dịch và một số ứng dụng học ngữ phổ biến như : Elsa Speak, Doulingo,
Memrise,...được rất nhiều các bạn trẻ sử dụng để học ngoại ngữ .Có lẽ vì vậy mà
việc học ngoại ngữ ngày nay khá là phổ biến , gần gũi và dễ tiếp cận hơn nhiều
so với trước đây. Bên cạnh một số bạn trẻ sử dụng các ứng dụng và phần mềm
này rất hiệu quả trong việc cải thiện ngoại ngữ thì tồn tại những bạn bị phụ thuộc
vào AI quá nhiều . Điều này không những không làm cho việc học ngoại ngữ cải
thiện mà còn khiến chúng ta bị thụ động trong việc suy nghĩ và sẽ nảy sinh ra
nhiều vấn đề tiêu cực trong việc học cũng như gây mất hứng thú và sáng tạo .
Hãy là một người dùng thông minh và không bị lệ thuộc.
Từ những điều trên chúng ta cần có phương pháp học tập phù hợp cũng như
hiệu quả . Luôn phải học đi đôi với hành tránh việc phải nhồi nhét lí thuyết quá
nhiều khiến cho việc tiếp thu bị nhàm chán và gây chán nản . Ngoài ra , cũng cần
6
có thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lí , đúng khoa học để có một sức khoẻ tốt .
Trả lời câu hỏi số 2 của đề bài
Nội dung
Phương pháp
Định
lượng
Định
tính
Hỗn
hợp
1. Dữ liệu dưới dạng số học (thống kê). X
2. Quan sát, ghi chép hiện trường, các phản ứng, phỏng
vấn, phân tích các tài liệu.
X
3. Các kết quả định lượng từ một nhóm mẫu sẽ được
tổng quát hóa lên một tổng thể mẫu lớn hơn.
X
4. Trao đổi, trò chuyện và phỏng vấn trực tiếp. X
5. Thông tin dữ liệu không phải số liệu (phi số): ghi
âm, ghi chép.
X
6. Đưa ra các kết luận thông qua số liệu. X
7. Phỏng vấn, quan sát, thảo luận với các câu hỏi. X
8. Kết hợp cả phỏng vấn, quan sát, trò chuyện bảng
hỏi.
X
CHƯƠNG II : DỰ KIẾN VỀ TƯƠNG LAI CỦA BẢN THÂN
I . LÝ DO LỰA CHỌN NGÀNH HỌC HIỆN TẠI
Hiện tại tôi đang là sinh viên của ngành ngôn ngữ Anh của trường đại học
Phenikaa. Có khá nhiều lý do tôi quyết định lựa chọn ngành học này nhưng có lẽ
điều đầu tiên tôi muốn nói đến chính là em có đam mê và muốn tìm hiểu về tiếng
Anh cũng như về văn hoá của đất nước xinh đẹp này . Không những thế khi còn
là học sinh cấp 3 tôi đã lên kế hoạch cũng như cố gắng đạt được điểm số tốt của
môn tiếng Anh . Tôi đã nhận ra được mình có niềm đam mê với tiếng anh từ khi
còn là học sinh cấp 2 . Nhưng có lẽ vì lúc đấy niềm đam mê của tôi còn chưa đủ
lớn và mọi thứ còn khá là mơ hồ mông lung nên tôi chỉ xem đó như là một sở
thích như việc thích ca hát , nhảy múa , nghe nhạc vậy. Đến khi học lớp 12 , cái
thời điểm mà mình phải quyết định xem mình sẽ học ngành gì ? trường nào ?
Cũng giống như hầu hết các bạn cùng trang lứa tôi vẫn chưa biết mình nên học
gì . Khi mà những câu hỏi ấy cứ xoay vòng trong đầu tôi như thể chẳng thoát
được. Tôi tình cờ đọc được một bài viết trên Facebook nói về ngành học ngôn
ngữ Anh . Khi mà học ngành này tôi sẽ được giao tiếp với mọi người bằng tiếng
Anh cũng như được học thêm về văn hoá của đất nước này . Bài viết đó thật sự
7
đã thu hút tôi , từ đấy tôi bắt đầu tìm hiểu sâu hơn và cố gắng nỗ lực để học tiếng
Anh khá lên mỗi ngày . Không những thế, khi mà tôi nói về ngành học dự định
của mình cho bố mẹ thì thật may mắn bố mẹ tôi đã đồng ý . Điều đó như một
bàn đạp giúp tôi nỗ lực cố gắng mỗi ngày hơn.
II . DỰ KIẾN VỀ VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ CỦA BẢN THÂN
Là một sinh viên của ngành ngôn ngữ Anh tôi nghĩ mình cần phải thành thạo
ngôn ngữ này . Việc thành thạo tiếng Anh không chỉ giúp ích cho những tiết thực
hành 4 kĩ năng nghe - nói - đọc - viết ở trên lớp mà còn giúp tôi có nhiều cơ hội
hơn trong công việc . Để có thể đạt được bậc ngoại ngữ c1 theo chuẩn đầu ra của
trường . Đó là một điều rất khó khăn và cần rất nhiều sự kiên trì cũng như nỗ lực
mới có thể đạt được . Vì thế, mà tôi cần phải có cho mình một kế hoạch học tập
hiệu quả và hợp lí .
Ngoài những giờ học trên lớp , thì khi về nhà tôi thường học thêm từ vựng mới
mỗi ngày . Điều tôi nghĩ là sẽ hiệu quả đối với mọi người đó là chúng ta không
cần thiết phải nhồi nhét thật nhiều từ vựng một cách không cần thiết. Hãy học
những từ vựng cơ bản , thông dụng và thực hành từ đó cho đến khi nhớ . Bởi vì
cho dù bạn nhớ được từ vựng cao siêu đến đâu mà không áp dụng được thì cũng
vô ích .
Việc thứ hai tôi sẽ làm là ôn lại những phần ngữ pháp mà mình hay mắc lỗi
hoặc chưa hiểu rõ. Nhiều bạn sẽ cảm thấy việc học ngữ pháp khá nhàm chán
nhưng nó rất là hữu dụng đặc biệt trong kĩ năng viết . Cuối cùng , không thể
thiếu đó là tôi sẽ luyện nói và luyện nói . Đối với tôi hai kĩ năng này khá là khó
bởi lẽ khi còn học cấp 2 cấp 3 tôi rất ít khi được học nói và học nghe trên lớp .
Nên tôi thường sẽ luyện nói trước gương sao cho thật tự tin và lưu loát nhất có
thể . Còn về kĩ năng nghe tôi thường luyện bằng cách xem những đoạn phim
tiếng Anh ngắn hoặc truy cập các web luyện nghe . Sắp tới , tôi sẽ tìm một trung
tâm bên ngoài để học thêm về kĩ năng để có thể làm bài tốt trong kì thi ielts . Kì
thi ielts khá quan trọng đối với tôi vì khi có chứng chỉ ngoại ngữ có thể đổi điểm
ở một số học phần . Ngoài ra , đây cũng là một trong những phần cần có để có
thể tốt nghiệp trường. Theo lẽ đó mà tôi phải cố gắng và lập kế hoạch mỗi ngày
để khả năng tiếng anh ngày một tốt hơn .
III . DỰ KIẾN CỦA BẢN THÂN TRONG TƯƠNG LAI
Khi theo học ngành ngôn ngữ Anh định hướng sau này của tôi là sẽ trở thành
một giáo viên dạy tiếng Anh . Mặc dù định hướng này ở trường chưa có nhưng
tôi đã đọc qua cũng như tham khảo những điều tối thiểu cần có để có thể trở
thành một giáo viên tiếng Anh . Trước hết, tôi cần thành thạo tốt 4 kĩ năng nghe
– nói – đọc – viết và có một kiến thức thật bền vững . Có một vốn tiếng Anh tốt
thôi là chưa đủ mà tôi còn cần phải có các chứng chỉ ngoại ngữ như ielts, toeic,
…và chứng chỉ sư phạm . Những điều đó có thể tạo ra những cơ hội tốt trong CV
8
phục vụ cho việc xin việc sau này . Đó là về mặt bằng cấp cũng như là kiến thức
cần phải có ngoài ra cần phải có một niềm đam mê yêu thích với nghề . Bởi khi
mà chúng ta thật sự có niềm đam mê và yêu thích với một thứ gì đó thì ta mới có
thể làm thật tốt . Bây giờ , khi là một sinh viên của trường đại học Phenikaa tôi
sẽ cố học tốt cũng như cải thiện thêm về khả năng ngoại ngữ của mình . Ngoài ra
, tôi có thể tham gia các câu lạc bộ liên quan đến tiếng anh cũng như học nói
trước đám đông sao cho rõ ràng và không bị ngại . Khi đã học đến năm ba , bốn
tôi sẽ đi làm thêm những công việc liên quan đến ngành nghề dự kiến tương lai
của bản thân mình như làm gia sư dạy tiếng anh, trợ giảng cho các trung tâm
tiếng Anh ,…Làm một giáo viên còn cần phải có những kĩ năng mềm như nói
trước đám đông và diễn giải sao cho mọi người hiểu ý mà mình muốn truyền đạt
đặc biệt đối với một giáo viên dạy tiếng Anh thì việc đó rất quan trọng. Để luyện
tập điều đó tôi sẽ tham gia các hoạt động ngoại khoá , thuyết trình cũng như là
giao lưu văn nghệ với các bạn và các chị cùng câu lạc bộ . Đó là những gì tôi
dự định sẽ làm trong tương lai cũng như những yêu cầu cần biết để có đạt được
ước mơ của mình .
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO :
https://cte.vnu.edu.vn/cac-hoat-dong-hoc-chu-dong-tich-cuc/
http://notes.viphat.work/active-learning https://giasuthanhtai.com.vn/hoc-tap-la-
gi-.html
9
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA TIẾNG ANH

BÀI TẬP LỚN HẾT HỌC PHẦN MÔN HỌC

PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ SỐ 2

Sinh viên thực hiện : Lê Huyền Trang

Lớp : NNA-3 N02

Mã sinh viên : 23014511

Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Hương Lan

Hà Nội - 2023

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I : PHƯƠNG PHÁP “HỌC TẬP TÍCH CỰC” 2

I . CÁC KHÁI NIỆM 2

1 . Học tập là gì ? 2

2 . Định nghĩa về phương pháp ” học tập tích cực “ 2

II . ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP “ HỌC TẬP TÍCH CỰC “ 3

1 . Một số phương pháp “ học tập tích cực “ 3

2 . Yêu cầu đạt được 4

III . VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ HỌC TẬP TÍCH CỰC “ VÀO 5

VIỆC HỌC NGỌAI NGỮ CỦA BẢN THÂN 5

CHƯƠNG II : DỰ KIẾN VỀ TƯƠNG LAI CỦA BẢN THÂN 7

I . LÝ DO LỰA CHỌN NGÀNH H伃⌀C HIỆN TẠI 7

II . DỰ KIẾN VỀ VIỆC HỌC NGỌAI NGỮ CỦA BẢN THÂN 8

III . DỰ KIẾN CỦA BẢN THÂN TRONG TƯƠNG LAI 8

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO : 9

LỜI MỞ ĐẦU

Học tập là một trong những mục tiêu quan trọng trong suốt cuộc đời đặc biệt đối với học sinh , sinh viên việc học còn quan trọng hơn nữa . Cũng giống câu nói của Lê-nin : “ Học , học nữa , học mãi “ qua câu nói ấy chúng ta có thể hiểu rằng việc học không bao giờ là quá muộn và cũng không hề giới hạn độ tuổi . Việc học rất quan trọng vì thế mà để tìm được phương pháp học tập sao cho hiệu quả lại càng khó khăn hơn nữa . Bởi lẽ , việc học không chỉ đơn giản dừng lại ở việc thu nhận và tích luỹ kiến thức mà cần phải đòi hỏi ứng dụng khối kiến thức ấy vào thực tiễn . Tục ngữ có câu : “ Học đi đôi với hành “ khi học tập , tiếp thu một kiến thức nào mới chúng ta không chỉ dừng lại ở việc ghi chép và nhớ mà còn cần phải biết cách áp dụng vào thực tế . Việc vừa học lí thuyết kết hợp với thực hành sẽ giúp cho khối kiến thức ấy được ghi nhớ lâu hơn . Không những thế, việc áp dụng chúng vào thực tế sẽ giúp cho đất nước ngày càng phát triển , tiên tiến hơn. Vậy việc áp dụng “ học đi đôi với hành “ ấy có tác dụng gì với việc học ngoại ngữ ? Điều đó sẽ được trình bày ở bài tiểu luận này , sẽ giúp bạn đọc hiểu được việc quan trọng của việc thực hành trong việc học một ngôn ngữ mới . Việc học tập theo một phương pháp học tập mới sao cho hiệu quả chúng ta cũng cần lên kế hoạch cho những dự định học của mình . Một kế hoạch học tập hiệu quả cần yêu cầu tính hợp lí về mặt thời gian cũng như cường độ bao nhiêu là đủ. Chúng ta không nên cố gắng học nhồi nhét quá nhiều tới độ quá tải , chỉ nên tiếp nhận những thông tin vừa đủ và vận dụng chúng một cách hiệu quả . Việc chia nhỏ học từng ít một sẽ giúp ta ghi nhớ lâu hơn . Chính vì việc tiếp thu khối lượng kiến thức của mỗi người là khác nhau vì thế mà mỗi gười cần tự lên kế hoạch sao cho thật phù hợp với bản thân .

CHƯƠNG I : PHƯƠNG PHÁP “HỌC TẬP TÍCH CỰC”

I . CÁC KHÁI NIỆM

1 . Học tập là gì ?

Học tập là quá trình tìm hiểu , tiếp thu để có sự hiểu biết về kỹ năng , kiến thức cơ bản cho bản thân mình . Học tập là không ngừng trau dồi , bổ sung những kiến thức mới mẻ, kinh nghiệm , giá trị , nhận thức hay sở thích và liên quan tổng hợp những thông tin khác nhau

Học tập và rèn luyện để có được sự hiểu biết cũng như là trang bị cho bản thân những kỹ năng , học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau . Học là quá trình thay đổi lâu dài về hành vi là kết quả của những trải nghiệm cũng như kinh nghiệm cuộc sống . Học tập là quá trình nghiên cứu chuyên sâu , mở rộng các vấn đề , lĩnh vực mà mình muốn biết . Thông qua những hoạt động này , chúng ta được trau dồi kiến thức , tăng sự sáng tạo trí tuệ và vận dụng được những điều đã học vào trong cuộc sống .

2 . Định nghĩa về phương pháp ” học tập tích cực “ .

Học tập tích cực là “ học qua hành “ ( Learning by doing ) phải có thái độ tích cực đối với việc học . Cụ thể là nhấn mạnh quá trình học tập và tiếp thu chứ không chú trọng vào kết quả , giúp người học phát triển khả năng tư duy độc lập , kỹ năng tự học và kỹ năng giải quyết vấn đề . Hay nói cách khác học tập tích cực còn là dựa trên học thuyết kiến tạo- một lý thuyết học tập khẳng định rằng người học kiến tạo sự hiểu biết của riêng họ đối với một chủ đề bằng việc xây dựng kiến thức mới dựa trên nền tảng kiến thức trước đây của họ. Do đó, triển khai hoạt động học tập chủ động có nghĩa là chuyển trọng tâm của việc dạy từ hình thức truyền thụ kiến thức sang kiến tạo kiến thức của người học thông qua việc tạo ra các nhiệm vụ có chỉ dẫn, các tương tác, bài tập và môi trường giúp khai thác việc học sâu và học có chủ đích. Một lý thuyết nữa có liên quan chặt chẽ đến hình thức học tập này là thuyết kiến tạo xã hội; học thuyết này cho rằng học tập chủ động diễn ra hiệu quả nhất khi sự kiến tạo kiến thức được tiến hành thông qua tương tác giữa người học với người khác.

Vì vậy, những gì được coi là “học tập tích cực” ? Theo Bonwell và Eison (1991), học tập chủ động là “bất cứ điều gì liên quan đến sinh viên trong việc làm và suy nghĩ về những việc họ đang làm” (trang 2), và Felder và Brent (2009) định nghĩa học tập tích cực là “bất cứ điều gì liên quan đến khóa học mà tất cả sinh viên trong một buổi học được yêu cầu thực hiện thay vì chỉ xem, nghe và ghi chú “(trang 2).

Phương pháp này tập trung vào việc khuyến khích và động viên người học tự giác tìm kiếm từ nhiều nguồn thông tin , học bằng cách đọc , tự mình tổ chức , xử lý và tổng hợp thông tin thay vì lệ thuộc vào các bài giảng của giáo viên .

Phương pháp “ học tập tích cực “ đòi hỏi người học phải có thái độ “ tích cực” , tham gia vào các hoạt động như giải thích điều đã học dựa trên quan điểm riêng của người học , chia sẻ ý kiến cá nhân , trao đổi , tranh luận , phân tích , suy luận và ứng dụng thực tế nhằm tích luỹ thêm nhiều tri thức cũng như kỹ năng cần thiết để nâng cao năng lực giải quyết vấn đề .

II . ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP “ HỌC TẬP TÍCH CỰC “

1 . Một số phương pháp “ học tập tích cực “

Phương pháp “ học tập tích cực “ đòi hỏi người học chịu trách nhiệm về việc học của chính mình . Vì vậy , việc xây dựng thói quen học tập tốt và biết cách quản lí thời gian hiệu quả sẽ giúp bạn thích nghi tốt với phương pháp “học tập tích cực” . Một số phương pháp có thể áp dụng như :

Học bằng cách nghe giảng.

Học bằng cách đọc , viết .

Học bằng cách tranh luận .

Học bằng cách lật đi lật lại vấn đề . Làm các bài tập và các thực hành .

Học nhóm .

Học từ thành công hoặc từ thất bại của bản thân và của người khác .

Ngoài ra bạn cũng có thể học bằng cách giải quyết vấn đề và học thông qua mô hình thất bại

Học bằng cách giải quyết vấn đề :

Khuyến khích biến lí thuyết thành thực hành . Nếu chỉ chăm chăm lao đầu vào lí thuyết mà không bao giờ áp dụng vào thực tế hay biến nó thành thực hành thì việc khối lượng kiến thức ấy lưu lại trong chúng ta là rất ngắn . Không những thế còn khiến cho việc học nhàm chán và thiếu thực tế.

Thúc đẩy người học phát triển tư duy phản biện và kĩ năng phân tích . Nhằm giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn được cặn kẽ vấn đề chứ không phải chỉ đơn giản là học thuộc lòng, “ học vẹt” hay nhớ đại khái mà chẳng hiểu ra được cụ thể của nó chính xác là như nào .

Tự chọn cho mình một lộ trình học riêng . Bởi lẽ không phải ai cũng phù hợp với một lộ trình chung và khả năng tiếp nhận thông tin của mỗi người là không hề giống nhau .

Học tập xã hội ( social learning ) : Học theo nhóm , tạo tính tương tác, cùng nhau thảo luận , cùng nhau chia sẻ . Việc học tập xã hội giúp cho các bạn sinh viên linh hoạt và năng động hơn . Không những thế các bạn còn có thể học tập lẫn nhau những điểm tốt cũng như khắc phục những điểm còn hạn chế .

Học thông qua mô hình thất bại :

Học thông qua mắc lỗi là một trong những phương pháp học hiệu quả . Bởi nó có thể giúp cho người học ghi nhớ lỗi đó sau đó sửa lại làm cho việc ghi nhớ sẽ dài lâu hơn .

Mắc lỗi là một phần thiết yếu của việc học . Vì dù có tài năng hay giỏi tới mức nào cũng hiếm có người có thể tự tin rằng mình sẽ không bao giờ mắc lỗi trong suốt quá trình học .

Nếu người học không bao giờ mắc lỗi thì có khả năng là nội dung bài học đó chưa đủ khó .

Không có gì là sai nếu người học mắc lỗi trong quá trình học. Và chúng ta khi mắc lỗi không nên cảm thấy xấu hổ hay ngại mà hãy mạnh dạn hỏi lại giảng viên phần mình còn sai hoặc chưa rõ để nhớ lâu hơn và tránh lặp lại lỗi tương tự.

Nếu họ sai , họ sẽ rút kinh nghiệm qua những lần đó và tránh được việc lặp lại lỗi sai ngoài đời thực.

2 . Yêu cầu đạt được

a ) Hình thành thói quen học tập tốt

Có khu vực dành riêng cho học tập - Nếu không có không gian riêng tại nhà, hãy tìm đến thư viện hoặc những nơi vắng vẻ, yên tĩnh. Đừng cho phép bản thân mình chú ý tới bất kỳ cái gì khác ngoài việc học.

Lên kế hoạch và đặt mục tiêu cho từng lần học - Việc đề ra các mục tiêu và gạch bỏ chúng sau khi hoàn thành sẽ giúp bạn cảm nhận được kết quả của sự nỗ lực.

Ghi chú những điều quan trọng cần phải nhớ vào một quyển sổ và thường xuyên mang sổ theo bên người. Bởi vì cố gắng ghi nhớ không phải là một lựa chọn khôn ngoan.

Nghỉ ngơi đều đặn để giữ cho tâm trí luôn minh mẩn và tỉnh táo : Bạn không cần phải học mọi lúc , bạn cần học hiệu quả . Vì vậy hãy dành ra khoảng thời gian nghỉ ngơi chất lượng giúp thư giãn và điều tiết mắt .

b ) Thảo luận, tranh luận

Trình bày , thể hiện quan điểm , cách nhìn của bản thân

Muốn có quan điểm , cách nhìn : phải suy nghĩ , cân nhắc

Để thể hiện được quan điểm , cách nhìn : biết cách trình bày , lập luận , bảo vệ được quan điểm , cách nhìn của mình .

Tăng tính quyết đoán , quyết liệt , tăng khả năng kiềm chế , thích ứng và cả sự khiêm tốn . c ) Vấn đáp

Đưa ra các câu hỏi và người học sẽ đưa ra câu trả lời .

Có thời gian để chuẩn bị hoặc phải trả lời ngay sau khi biết câu hỏi .

Tự biến những kiến thức mới thành vốn riêng của bản thân .

Tạo ra môi trường tranh luận đa chiều.

d ) Thuyết trình nhóm

Học được nhiều hơn và nhớ nhiều hơn .

Giao tiếp với nhua một cách tự nhiên nhất .

III . VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ HỌC TẬP TÍCH CỰC “ VÀO VIỆC

HỌC NGOẠI NGỮ CỦA BẢN THÂN

Thế giới đang ngày càng phát triển và xu hướng toàn cầu hoá đang ngày càng được mở rộng vì thế việc thành thạo nhiều ngoại ngữ là một lợi thế để phát triển và tạo cơ hội cho bản thân . Theo lẽ đó để trở thành một công dân toàn cầu sinh viên cần phải học ngoại ngữ và biết nhiều ngoại ngữ đang phổ biến trên thế giới .Vậy làm cách nào có thể học tốt ngoại ngữ và liệu có phương pháp học tập nào hiệu quả không ?

Đó là một trong những câu hỏi phổ biến mà hầu như những bạn sinh viên nào đang học ngoại ngữ cũng thắc mắc . Để có thể học tốt ngoại ngữ trước hết chúng ta cần phải có vốn từ vựng , ngữ pháp thật là vững chắc hay nói cách khác lí thuyết phải thật chắc chắn . Đó chỉ là điều cơ bản đầu tiên và đương nhiên không phải là tất cả . Chúng ta không nên cứ cắm cúi học lí thuyết mà chẳng bao giờ chịu áp dụng và thực hành thực tế . Có câu học tục ngữ đã nói thế này “ Học đi đôi với hành “ câu tục ngữ ấy đặc biệt đúng với việc học ngôn ngữ . Bởi khi mà chúng ta thực hành phát âm ra cũng như nói chuyện thực tế thì ta mới biết từ đấy âm điệu của từ đó chính xác như thế nào và văn cảnh của nó ra sao . Việc thực hành thường xuyên còn giúp ta ghi nhớ lâu hơn và rèn luyện cho mình một phản xạ tốt về nghe nói . Phương pháp “ học tập tích cực “ là một trong những phương pháp học tập hiệu quả trong việc học ngoại ngữ . Học tập tích cực yêu cầu sinh viên phải chủ động và tham gia vào việc học một cách chủ động và tích cực . Điều đấy sẽ giúp sinh viên có ý thức hơn cũng như chăm chỉ hơn trong việc học tập của bản thân . Khi áp dụng phương pháp này sẽ rèn luyện cho chúng ta một tư duy phân tích và phản biện tốt trong ngoại ngữ .Học ngôn ngữ là cả một quá trình dài và yêu cầu người học phải thật kiên trì . Có lẽ vì thế mà cách học tập truyền thống như ghi chép và học thuộc chưa hẳn đã có hiệu quả mà chúng ta cần thực hành nó ngay để hiểu sâu hơn và ghi nhớ luôn . Một số bạn trong quá trình học khá là ngại thực hành vì sợ sẽ mắc lỗi, chúng ta không nên như vậy hãy tự tin và nói tiếng anh bởi lẽ khi nói ra bạn mới biết bạn sai chỗ nào để sửa chữa. Khi mà các bạn nói ra thì giảng viên dạy mới biết được để có thể chỉnh lại giúp bạn . Cũng qua lần mắc lỗi sai sót ấy lại giúp bạn ghi nhớ lâu hơn và không lặp lại lỗi ấy nữa . Việc học lại thông qua việc mắc lỗi của bản thân hoặc từ người khác cũng là một trong những phương pháp của “ học tập tích cực”.

Công nghệ hiện đại đang ngày càng phát triển các phần mềm như AI, Google dịch và một số ứng dụng học ngữ phổ biến như : Elsa Speak, Doulingo, Memrise,...được rất nhiều các bạn trẻ sử dụng để học ngoại ngữ .Có lẽ vì vậy mà việc học ngoại ngữ ngày nay khá là phổ biến , gần gũi và dễ tiếp cận hơn nhiều so với trước đây. Bên cạnh một số bạn trẻ sử dụng các ứng dụng và phần mềm này rất hiệu quả trong việc cải thiện ngoại ngữ thì tồn tại những bạn bị phụ thuộc vào AI quá nhiều . Điều này không những không làm cho việc học ngoại ngữ cải thiện mà còn khiến chúng ta bị thụ động trong việc suy nghĩ và sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đề tiêu cực trong việc học cũng như gây mất hứng thú và sáng tạo .

Hãy là một người dùng thông minh và không bị lệ thuộc.

Từ những điều trên chúng ta cần có phương pháp học tập phù hợp cũng như hiệu quả . Luôn phải học đi đôi với hành tránh việc phải nhồi nhét lí thuyết quá nhiều khiến cho việc tiếp thu bị nhàm chán và gây chán nản . Ngoài ra , cũng cần có thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lí , đúng khoa học để có một sức khoẻ tốt . Trả lời câu hỏi số 2 của đề bài

Nội dung

Phương pháp

Định lượng

Định tính

Hỗn hợp

1. Dữ liệu dưới dạng số học (thống kê).

X

2. Quan sát, ghi chép hiện trường, các phản ứng, phỏng vấn, phân tích các tài liệu.

X

3. Các kết quả định lượng từ một nhóm mẫu sẽ được tổng quát hóa lên một tổng thể mẫu lớn hơn.

X

4. Trao đổi, trò chuyện và phỏng vấn trực tiếp.

X

5. Thông tin và dữ liệu không phải số liệu (phi số): ghi âm, ghi chép.

X

6. Đưa ra các kết luận thông qua số liệu.

X

7. Phỏng vấn, quan sát, thảo luận với các câu hỏi.

X

8. Kết hợp cả phỏng vấn, quan sát, trò chuyện và bảng hỏi.

X

CHƯƠNG II : DỰ KIẾN VỀ TƯƠNG LAI CỦA BẢN THÂN

I . LÝ DO LỰA CHỌN NGÀNH HỌC HIỆN TẠI

Hiện tại tôi đang là sinh viên của ngành ngôn ngữ Anh của trường đại học Phenikaa. Có khá nhiều lý do tôi quyết định lựa chọn ngành học này nhưng có lẽ điều đầu tiên tôi muốn nói đến chính là em có đam mê và muốn tìm hiểu về tiếng Anh cũng như về văn hoá của đất nước xinh đẹp này . Không những thế khi còn là học sinh cấp 3 tôi đã lên kế hoạch cũng như cố gắng đạt được điểm số tốt của môn tiếng Anh . Tôi đã nhận ra được mình có niềm đam mê với tiếng anh từ khi còn là học sinh cấp 2 . Nhưng có lẽ vì lúc đấy niềm đam mê của tôi còn chưa đủ lớn và mọi thứ còn khá là mơ hồ mông lung nên tôi chỉ xem đó như là một sở thích như việc thích ca hát , nhảy múa , nghe nhạc vậy. Đến khi học lớp 12 , cái thời điểm mà mình phải quyết định xem mình sẽ học ngành gì ? trường nào ? Cũng giống như hầu hết các bạn cùng trang lứa tôi vẫn chưa biết mình nên học gì . Khi mà những câu hỏi ấy cứ xoay vòng trong đầu tôi như thể chẳng thoát được. Tôi tình cờ đọc được một bài viết trên Facebook nói về ngành học ngôn ngữ Anh . Khi mà học ngành này tôi sẽ được giao tiếp với mọi người bằng tiếng Anh cũng như được học thêm về văn hoá của đất nước này . Bài viết đó thật sự đã thu hút tôi , từ đấy tôi bắt đầu tìm hiểu sâu hơn và cố gắng nỗ lực để học tiếng Anh khá lên mỗi ngày . Không những thế, khi mà tôi nói về ngành học dự định của mình cho bố mẹ thì thật may mắn bố mẹ tôi đã đồng ý . Điều đó như một bàn đạp giúp tôi nỗ lực cố gắng mỗi ngày hơn.

II . DỰ KIẾN VỀ VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ CỦA BẢN THÂN

Là một sinh viên của ngành ngôn ngữ Anh tôi nghĩ mình cần phải thành thạo ngôn ngữ này . Việc thành thạo tiếng Anh không chỉ giúp ích cho những tiết thực hành 4 kĩ năng nghe - nói - đọc - viết ở trên lớp mà còn giúp tôi có nhiều cơ hội hơn trong công việc . Để có thể đạt được bậc ngoại ngữ c1 theo chuẩn đầu ra của trường . Đó là một điều rất khó khăn và cần rất nhiều sự kiên trì cũng như nỗ lực mới có thể đạt được . Vì thế, mà tôi cần phải có cho mình một kế hoạch học tập hiệu quả và hợp lí .

Ngoài những giờ học trên lớp , thì khi về nhà tôi thường học thêm từ vựng mới mỗi ngày . Điều tôi nghĩ là sẽ hiệu quả đối với mọi người đó là chúng ta không cần thiết phải nhồi nhét thật nhiều từ vựng một cách không cần thiết. Hãy học những từ vựng cơ bản , thông dụng và thực hành từ đó cho đến khi nhớ . Bởi vì cho dù bạn nhớ được từ vựng cao siêu đến đâu mà không áp dụng được thì cũng vô ích .

Việc thứ hai tôi sẽ làm là ôn lại những phần ngữ pháp mà mình hay mắc lỗi hoặc chưa hiểu rõ. Nhiều bạn sẽ cảm thấy việc học ngữ pháp khá nhàm chán nhưng nó rất là hữu dụng đặc biệt trong kĩ năng viết . Cuối cùng , không thể thiếu đó là tôi sẽ luyện nói và luyện nói . Đối với tôi hai kĩ năng này khá là khó bởi lẽ khi còn học cấp 2 cấp 3 tôi rất ít khi được học nói và học nghe trên lớp . Nên tôi thường sẽ luyện nói trước gương sao cho thật tự tin và lưu loát nhất có thể . Còn về kĩ năng nghe tôi thường luyện bằng cách xem những đoạn phim tiếng Anh ngắn hoặc truy cập các web luyện nghe . Sắp tới , tôi sẽ tìm một trung tâm bên ngoài để học thêm về kĩ năng để có thể làm bài tốt trong kì thi ielts . Kì thi ielts khá quan trọng đối với tôi vì khi có chứng chỉ ngoại ngữ có thể đổi điểm ở một số học phần . Ngoài ra , đây cũng là một trong những phần cần có để có thể tốt nghiệp trường. Theo lẽ đó mà tôi phải cố gắng và lập kế hoạch mỗi ngày để khả năng tiếng anh ngày một tốt hơn .

III . DỰ KIẾN CỦA BẢN THÂN TRONG TƯƠNG LAI

Khi theo học ngành ngôn ngữ Anh định hướng sau này của tôi là sẽ trở thành một giáo viên dạy tiếng Anh . Mặc dù định hướng này ở trường chưa có nhưng tôi đã đọc qua cũng như tham khảo những điều tối thiểu cần có để có thể trở thành một giáo viên tiếng Anh . Trước hết, tôi cần thành thạo tốt 4 kĩ năng nghe – nói – đọc – viết và có một kiến thức thật bền vững . Có một vốn tiếng Anh tốt thôi là chưa đủ mà tôi còn cần phải có các chứng chỉ ngoại ngữ như ielts, toeic, …và chứng chỉ sư phạm . Những điều đó có thể tạo ra những cơ hội tốt trong CV phục vụ cho việc xin việc sau này . Đó là về mặt bằng cấp cũng như là kiến thức cần phải có ngoài ra cần phải có một niềm đam mê yêu thích với nghề . Bởi khi mà chúng ta thật sự có niềm đam mê và yêu thích với một thứ gì đó thì ta mới có thể làm thật tốt . Bây giờ , khi là một sinh viên của trường đại học Phenikaa tôi sẽ cố học tốt cũng như cải thiện thêm về khả năng ngoại ngữ của mình . Ngoài ra , tôi có thể tham gia các câu lạc bộ liên quan đến tiếng anh cũng như học nói trước đám đông sao cho rõ ràng và không bị ngại . Khi đã học đến năm ba , bốn tôi sẽ đi làm thêm những công việc liên quan đến ngành nghề dự kiến tương lai của bản thân mình như làm gia sư dạy tiếng anh, trợ giảng cho các trung tâm tiếng Anh ,…Làm một giáo viên còn cần phải có những kĩ năng mềm như nói trước đám đông và diễn giải sao cho mọi người hiểu ý mà mình muốn truyền đạt đặc biệt đối với một giáo viên dạy tiếng Anh thì việc đó rất quan trọng. Để luyện tập điều đó tôi sẽ tham gia các hoạt động ngoại khoá , thuyết trình cũng như là giao lưu văn nghệ với các bạn và các chị cùng câu lạc bộ . Đó là những gì tôi dự định sẽ làm trong tương lai cũng như những yêu cầu cần biết để có đạt được ước mơ của mình .

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO :

https://cte.vnu.edu.vn/cac-hoat-dong-hoc-chu-dong-tich-cuc/ http://notes.viphat.work/active-learning https://giasuthanhtai.com.vn/hoc-tap-la-gi-.html