Phương pháp “học tập tích cực” và vận dụng phương pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân | Bài tập lớn kết thúc học phần Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Phenikaa

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, của những tri thức mới, sự tăng lên gấp bội của sáng tạo công nghệ và kỹ thuật, sự mở rộng của các ngành nghề,... đòi hỏi con người phải có năng lực tìm ra phương pháp học tập tích cực để thích ứng. Trong quá trình học tập ở trường đại học của sinh viên thì chủ động, tự nghiên cứu là rất quan trọng và cái ranh giới học tập – nghiên cứu khoa học là gần gũi, khó phân định. Chính vì thế, để học tập và nghiên cứu tốt, chúng ta cần nhận thức đúng, hiểu được tầm quan trọng trong việc kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA CƠ BẢN
_____________
BÀI TẬP LỚN KẾT THỨC HỌC PHẦN
“PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”
Đề bài: Phương pháp “học tập tích cực” và vận dụng phương pháp này vào
học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân.
Họ và tên: Bùi Phương Linh
MSV: 23015025
Lớp: Phương pháp nghiên cứu khoa học N10
Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Văn Khang
Hà Nội, tháng 11 ngày 30 năm 202
2
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 3
I. Lời cảm ơn: .................................................................................................................................... 3
II. Lí do chọn đề tài: ............................................................................................................................ 3
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................................................... 4
I. Đặc điểm của phương pháp “học tập tích cực” ; vận dụng phương pháp này vào học
chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân ......................................................................................... 4
1. Phương pháp học tập tích cực - Active learning: ................................................................... 4
1.1. Khái niệm phương pháp học tập tích cực: .......................................................................... 4
1.2. Nội dung học tập tích cực: ................................................................................................... 4
1.3. Cách học tập tích cực: ........................................................................................................... 5
2. Vận dụng phương pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân: ................. 6
2.1. Học tập ở nhà: ........................................................................................................................ 6
2.2. Học tập ở trường: .................................................................................................................. 7
II. Tìm sự tương ứng giữa nội dung phù hợp với các phương pháp thu thập và xử lí tư liệu
tương ứng ( sử dụng dấu X để ghi vào cột phù hợp) ..................................................................... 7
III. Trả lời các câu hỏi sau: .............................................................................................................. 8
1. Chuyên ngành của bạn là gì? Lí do lựa chọn? ....................................................................... 8
2. Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn ? ................................................................................ 8
3. Dự kiến của bạn trong tương lai? ............................................................................................ 9
IV. Kết luận: ...................................................................................................................................... 9
V. Tài liệu tham khảo: .................................................................................................................... 10
3
PHẦN MỞ ĐU
I. Lời cảm ơn:
Lời đầu ên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy
Nguyễn Văn Khang. Trong quá trình học tập và m hiểu môn Phương pháp học
tập nghiên cứu khoa học, em đã nhận được rất nhiều squan tâm, giúp đ,
ỡng dẫn tâm huyết tận nh của thầy. Thầy đã giúp em ch lũy thêm nhiều
kiến thức về môn học y để thể hoàn thành được bài ểu luận về đề tài:
Phương pháp “học tập tích cực” và vận dụng phương pháp này vào học chuyên
môn và ngoại ngữ của bản thân.
Trong quá trình làm bài chc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do
đó, em kính mong nhận được những lời góp ý của thầy/cô để bài ểu luận của
em ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
II. Lí do chọn đề tài:
Trong sự phát triển nhanh chóng về KH – CN, KT – XH, xu hướng hội nhập
giáo dục trong khu vực và thế giới, mọi thứ đều thay đổi và phát sinh những
điều mới mẻ một cách nhanh chóng thì trong lĩnh vực nghề nghiệp đã chọn
sinh viên cũng phải cập nhật kiến thức, trau dồi và đào tạo cho chính mình.
Xuất phát từ điều đó, chúng tôi xin lựa chọn phương pháp học tập ch cực ca
sinh viên trong ểu luận này. Và chúng tôi cho rằng đây là phương pháp tốt
nhất để cho sinh viên có thể học tập tốt và tạo ền để sau này khi làm việc sinh
viên không có thể ếp tục học tập và rèn luyện chuyên môn của mình thêm
vững vàng theo kịp với ến bộ của xã hội.
4
PHẦN NỘI DUNG
I. Đặc điểm của phương pháp “học tập tích cực” ; vận dụng phương
pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân.
1. Phương pháp học tập tích cực - Active learning:
1.1. Khái niệm phương pháp học tập tích cực:
Theo Bonwell và Eison (1991), học tập tích cực là “bất cứ điều gì liên
quan đến sinh viên trong việc làm và suy nghĩ về những việc họ đang
làm” (trang 2). (ERIC - ED336049 - Học Tập Tích Cực: Tạo Hứng Thú
Trong Lớp Học. 1991 Báo Cáo Giáo Dục Đại Học ASHE-ERIC., 1991,
n.d.)
Felder và Brent (2009) định nghĩa học tập tích cực là “bất cứ điều gì liên
quan đến khóa học mà tất cả sinh viên trong một buổi học được yêu cầu
thực hiện thay vì chỉ xem, nghe và ghi chú “(trang 2).
Phương pháp học tập tích cực là “học qua hành” - Learning by doing
nhấn mạnh quá trình tiếp thu chứ không chú trọng kết quả. Phương pháp
này giúp người học có không gian để phát triển khả năng của bản thân
khuyến khích người học tự tìm tòi và sáng tạo chứ không lệ thuộc quá
nhiều vào thầy cô.
Phương pháp này đòi hỏi người học phải có một thái độ tích cực đối với
học tập, tham gia vào hoạt động liên quan tới vấn đề đã được học theo
quan điểm riêng, phải có sự trao đổi, thảo luận, phân tích, nghiên cứu,
ứng dụng những gì đã biết vào thực tế để phát triển những kỹ năng cần
thiết nâng cao khả năng giải quyết vấn đề.
1.2. Nội dung học tập tích cực:
Dạy và học tích cực hay không tích cực là do mối quan hệ qua lại tương
tác lẫn nhau giữa ba nhân tố:
+ Từ người học: nhu cầu học, mục đích học tập, hứng thú đối với môn
học đó, ý thức tự giác học tập và rèn luyện của người học.
5
+ Người dạy: cần có thái độ, kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp dạy
học hiệu quả giúp sinh viên từ người thụ động tiếp nhận tri thức thành
người chủ động trong việc tìm kiếm kiến thức để nâng cao chất lượng
học tập.
+ Môi trường: cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy và học
tập, môi trường học tập tích cực, cạnh tranh lành mạnh làm kích thích
sự ham học hỏi của sinh viên. (Một Số Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính
Tích Cực Của Học Viên Các Lớp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị - Hành
Chính ở Trường Chính Trị Hoàng Văn Thụ Tỉnh Lạng Sơn Hiện
Nay | TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG VĂN TH, n.d.)
Khuyến khích các sinh viên tham gia tích cực trong quá trình học tập,
giúp tăng cường sự tập trung và chú ý, đồng thời giúp cho các bạn học
tập một cách hiệu quả hơn.
Khuyến khích sự sáng tạo và tư duy độc lập, giúp các sinh viên phát triển
các kỹ năng quan trọng trong xã hội hiện đại.
Tăng cường sự tự tin và động lực, giúp cho sinh viên tiến bộ và đạt được
kết quả trong thực tế.
Đề cao sự tương tác của sinh viên học tập và phản hồi lẫn nhau, cùng
nhau phát triển các kỹ năng xã hội quan trọng và có thể áp dụng trong
nhiều lĩnh vực đa dạng.
Củng cố và phát triển các kỹ năng quan trọng.
Kỹ năng phân tích các phương pháp một các tối ưu để đưa quyết định.
Tư duy phản biện đưa ra ý tưởng tranh luận để bảo vệ quan điểm của bản
thân.
Kỹ năng giải quyết vấn đề khi có tình huống bất ngờ phát sinh.
Nâng cao sự tự chủ.
1.3. Cách học tập tích cực:
Học bằng cách đọc: Đọc nhiều sẽ giúp ta có thêm kiến thức và biết chắt lọc
thông tin một cách hiệu quả
6
Học bằng cách viết tay: Việc ghi chú bằng tay giúp cải thiện khả năng tiếp
thu.
Học theo nhóm: Thảo luận giúp người học rèn luyện tư duy phản biện và
học cách trao đổi, trình bày quan điểm của bản thân trước nhiều người.
Đồng thời tạo thêm hứng thú và giúp người học tham gia tích cực hơn,
học được nhiều hơn thay vì thụ động ngồi nghe giảng hay đọc sách.
Tranh luận
Học bằng cách đặt câu hỏi: 5W 1H - (Who, What, Where, When, Why),
(How)
Làm bài tập: Học cách giải quyết vấn đề, áp dụng lý thuyết vào thực tế.
Học từ thất bại: Để cảm giác thất bại hủy hoại bản thân hay biến chúng
thành động lực vượt qua thử thách chính là chọn lựa của riêng bạn.
2. Vận dụng phương pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của
bản thân:
2.1. Học tập ở nhà:
Khai thác, tận dụng các kiến thức từ bải giảng của thầy cô trên trường.
Tự học với tài liệu, tham khảo thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để hiểu
sâu hơn về những thứ mình cần.
Học tập theo nhóm bạn đồng cấp hoặc khác cấp để trau dồi, thu thêm kiến
thức và rèn luyện những thứ đã có sẵn, nâng cao khả năng làm việc nhóm
và giải quyết vấn đề.
Tham gia câu lạc bộ học hỏi, tìm hiểu cách học phù hợp với mình từ các
anh chị khóa trên, nâng cao khả năng giao tiếp cải thiện kỹ năng mềm.
Vận dụng các ứng dụng công nghệ hiện đại để phục vụ cho việc học của mình
như: hello chinese, wechat để có thể giao tiếp với người bản địa
nâng cao khả năng nghe và nói của mình, hanziidict để tìm hiểu từ mới,
….
7
Tìm hiểu nghĩa của các từ hán việt thông qua từ điển Trung - Việt hay là
cuốn “Tam thiên tự” để nâng cao khả năng dịch thuật của mình.
Chủ động tìm kiếm các cơ hội thực tập, làm thêm những việc liên quan đến
chuyên ngành của mình.
Khắc phục sự sợ hãi về mặt tâm lí khi học tiếng Trung nói riêng và các
ngôn ngữ khác nói chung. Sinh viên thường có tâm lí sợ nói sai trước
đám đông chính vì thế nên mới dẫn đến việc đã là sinh viên năm ba rồi
mà vẫn còn ngắc ngứ khi giao tiếp. Càng sợ thì càng phải nói vì nói ra các
bạn và giáo viên mới có thể chỉ ra cái sai của mình từ đó dần tiến bộ hơn.
2.2. Học tập ở trường:
Chủ động theo dõi tin tức của nhà trường để nắm được lịch đăng kí tín học.
Lên lớp đúng giờ, có mặt đầy đủ trên lớp để nắm vững kiến thức bài học
một cách hiệu quả nhất.
Chọn chỗ ngồi dễ nhìn để bản thân dễ nhìn, dễ tiếp cận với bài giảng.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp để dễ dàng tiếp thu bài học. Nhất là
với sinh viên tiếng Trung cần phải luyện viết từ mới trước ở nhà để lên
lớp không bị lãng phí thời gian làm quen với từng nét giúp giờ học đạt
được hiệu quả cao.
Chủ động giao tiếp với giáo viên bằng tiếng Trung để có thêm kinh nghiệm
cho bản thân.
II. Tìm sự tương ứng giữa nội dung phù hợp với các phương pháp thu
thập và xử lí tư liệu tương ứng ( sử dụng dấu X để ghi vào cột phù
hợp)
8
III. Trả lời các câu hỏi sau:
1. Chuyên ngành của bạn là gì? Lí do lựa chọn?
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ Trung quốc.
- Lí do lựa chọn:
+ Ngôn ngữ Trung là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
+ Tăng lợi thế cạnh tranh cho bản thân.
+ Cảm thấy Hán tự rất thú vị.
+ Thích tiểu thuyết của Trung nên muốn học ngôn ngữ trung để có thể
lựa chọn nhiều tác phẩm đọc.
+ Muốn xem phim Trung mà không cần sub.
+ Muốn đến Trung du lịch, ăn những món ăn ở đó.
2. Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn ?
- Năm 1:
+ Học cách phát âm chuẩn không để khi nói bị nặng tiếng địa phương.
lOMoARcPSD|48045915
lOMoARcPSD|48045915
Nội dung
Phương pháp
Định
lượng
Định
tính
Hỗn
hợp
1.Dữ liệu dưới dạng số học ( thống kê)
X
2.Quan sát, ghi chép hiện trường, các phản ứng,
phỏng vấn , phân tích các tài liệu
X
3.Các kết quả định lượng từ một nhóm mẫu sẽ được
tổng quát hóa lên một tổng thể mẫu lớn hơn.
X
4.Trao đổi, trò chuyện và phỏng vấn trực tiếp
X
5.Thông tin và dữ liệu không phải số liệu (phi số):
ghi âm, ghi chép.
X
6.Đưa ra các kết luận thông qua số liệu
X
7.Phỏng vấn, quan sát, thảo luận với các câu hỏi
X
8. Kết hợp cả phỏng vấn, quan sát, trò chuyện
bảng hỏi
X
9
+ Luyện 4 kỹ năng cơ bản.
+ Hoàn thành HSK 3.
- Năm 2:
+Hoàn thành tín học của năm 2 mà không nợ môn.
+ Cố gắng dành học bổng loại A.
+ Luyện thành thạo tất cả các kỹ năng.
- Năm 3:
+ Hoàn thành chương trình học.
+Đạt được HSK 6.
- Năm 4:
+ Tập trung viết luận văn, ra trường đúng thời gian.
+ Nói không với nợ môn.
3. Dự kiến của bạn trong tương lai?
- Lấy học bổng du học Trung.
- Học thêm một ngôn ngữ không phải Tiếng Anh.
- Đi làm thêm, học cách edit sub cho phim Trung, truyện Trung.
- Trở thành dịch giả.
IV. Kết luận:
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự bùng nổ
của công nghệ thông tin, của những tri thức mới, sự tăng lên gấp bội của sáng
tạo công nghệ và kỹ thuật, sự mở rộng của các ngành nghề,... đòi hỏi con
người phải có năng lực tìm ra phương pháp học tập tích cực để thích ứng.
Trong quá trình học tập ở trường đại học của sinh viên thì chủ động, tự
nghiên cứu là rất quan trọng và cái ranh giới học tập – nghiên cứu khoa học
là gần gũi, khó phân định. Chính vì thế, để học tập và nghiên cứu tốt, chúng
ta cần nhận thức đúng, hiểu được tầm quan trọng trong việc kết hợp giữa học
tập và nghiên cứu khoa học.
lOMoARcPSD|48045915
10
V. Tài liệu tham khảo:
ERIC - ED336049 - Học tập tích cực: Tạo hứng thú trong lớp học. 1991 Báo
cáo Giáo dục Đại học ASHE-ERIC., 1991. (n.d.). Retrieved December 4, 2023,
from https://eric.ed.gov/?id=ED336049
Một số nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực của học viên các lớp Trung cấp lý
luận chính trị - hành chính ở Trường Chính trị Hoàng Văn Thụ tỉnh Lạng Sơn hiện
nay | TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG VĂN TH. (n.d.). Retrieved December 4,
2023, from http://truongchinhtrils.vn/node/1199
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA CƠ BẢN _____________
BÀI TẬP LỚN KẾT THỨC HỌC PHẦN
“PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”
Đề bài: Phương pháp “học tập tích cực” và vận dụng phương pháp này vào
học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân.
Họ và tên: Bùi Phương Linh MSV: 23015025
Lớp: Phương pháp nghiên cứu khoa học N10
Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Văn Khang
Hà Nội, tháng 11 ngày 30 năm 202 1 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 3
I. Lời cảm ơn: .................................................................................................................................... 3
II. Lí do chọn đề tài: ............................................................................................................................ 3
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................................................... 4
I. Đặc điểm của phương pháp “học tập tích cực” ; vận dụng phương pháp này vào học
chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân ......................................................................................... 4
1. Phương pháp học tập tích cực - Active learning: ................................................................... 4
1.1. Khái niệm phương pháp học tập tích cực: .......................................................................... 4
1.2. Nội dung học tập tích cực: ................................................................................................... 4
1.3. Cách học tập tích cực: ........................................................................................................... 5
2. Vận dụng phương pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân: ................. 6
2.1. Học tập ở nhà: ........................................................................................................................ 6
2.2. Học tập ở trường: .................................................................................................................. 7
II. Tìm sự tương ứng giữa nội dung phù hợp với các phương pháp thu thập và xử lí tư liệu
tương ứng ( sử dụng dấu X để ghi vào cột phù hợp) ..................................................................... 7
III. Trả lời các câu hỏi sau: .............................................................................................................. 8
1. Chuyên ngành của bạn là gì? Lí do lựa chọn? ....................................................................... 8
2. Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn ? ................................................................................ 8
3. Dự kiến của bạn trong tương lai? ............................................................................................ 9
IV. Kết luận: ...................................................................................................................................... 9
V. Tài liệu tham khảo: .................................................................................................................... 10 2 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lời cảm ơn:
Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy
Nguyễn Văn Khang. Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Phương pháp học
tập nghiên cứu khoa học, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ,
hưỡng dẫn tâm huyết và tận tình của thầy. Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều
kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành được bài tiểu luận về đề tài:
Phương pháp “học tập tích cực” và vận dụng phương pháp này vào học chuyên
môn và ngoại ngữ của bản thân.
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do
đó, em kính mong nhận được những lời góp ý của thầy/cô để bài tiểu luận của
em ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! II.
Lí do chọn đề tài:
Trong sự phát triển nhanh chóng về KH – CN, KT – XH, xu hướng hội nhập
giáo dục trong khu vực và thế giới, mọi thứ đều thay đổi và phát sinh những
điều mới mẻ một cách nhanh chóng thì trong lĩnh vực nghề nghiệp đã chọn
sinh viên cũng phải cập nhật kiến thức, trau dồi và đào tạo cho chính mình.
Xuất phát từ điều đó, chúng tôi xin lựa chọn phương pháp học tập tích cực của
sinh viên trong tiểu luận này. Và chúng tôi cho rằng đây là phương pháp tốt
nhất để cho sinh viên có thể học tập tốt và tạo tiền để sau này khi làm việc sinh
viên không có thể tiếp tục học tập và rèn luyện chuyên môn của mình thêm
vững vàng theo kịp với tiến bộ của xã hội. 3 PHẦN NỘI DUNG
I. Đặc điểm của phương pháp “học tập tích cực” ; vận dụng phương
pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân.
1. Phương pháp học tập tích cực - Active learning:
1.1. Khái niệm phương pháp học tập tích cực:
Theo Bonwell và Eison (1991), học tập tích cực là “bất cứ điều gì liên
quan đến sinh viên trong việc làm và suy nghĩ về những việc họ đang
làm” (trang 2). (ERIC - ED336049 - Học Tập Tích Cực: Tạo Hứng Thú
Trong Lớp Học. 1991 Báo Cáo Giáo Dục Đại Học ASHE-ERIC., 1991, n.d.) ‒
Felder và Brent (2009) định nghĩa học tập tích cực là “bất cứ điều gì liên
quan đến khóa học mà tất cả sinh viên trong một buổi học được yêu cầu
thực hiện thay vì chỉ xem, nghe và ghi chú “(trang 2). ‒
Phương pháp học tập tích cực là “học qua hành” - Learning by doing
nhấn mạnh quá trình tiếp thu chứ không chú trọng kết quả. Phương pháp
này giúp người học có không gian để phát triển khả năng của bản thân
khuyến khích người học tự tìm tòi và sáng tạo chứ không lệ thuộc quá nhiều vào thầy cô. ‒
Phương pháp này đòi hỏi người học phải có một thái độ tích cực đối với
học tập, tham gia vào hoạt động liên quan tới vấn đề đã được học theo
quan điểm riêng, phải có sự trao đổi, thảo luận, phân tích, nghiên cứu,
ứng dụng những gì đã biết vào thực tế để phát triển những kỹ năng cần
thiết nâng cao khả năng giải quyết vấn đề.
1.2. Nội dung học tập tích cực:
Dạy và học tích cực hay không tích cực là do mối quan hệ qua lại tương
tác lẫn nhau giữa ba nhân tố:
+ Từ người học: nhu cầu học, mục đích học tập, hứng thú đối với môn
học đó, ý thức tự giác học tập và rèn luyện của người học. 4
+ Người dạy: cần có thái độ, kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp dạy
học hiệu quả giúp sinh viên từ người thụ động tiếp nhận tri thức thành
người chủ động trong việc tìm kiếm kiến thức để nâng cao chất lượng học tập.
+ Môi trường: cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy và học
tập, môi trường học tập tích cực, cạnh tranh lành mạnh làm kích thích
sự ham học hỏi của sinh viên. (Một Số Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính
Tích Cực Của Học Viên Các Lớp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị - Hành
Chính ở Trường Chính Trị Hoàng Văn Thụ Tỉnh Lạng Sơn Hiện
Nay | TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG VĂN THỤ, n.d.) ‒
Khuyến khích các sinh viên tham gia tích cực trong quá trình học tập,
giúp tăng cường sự tập trung và chú ý, đồng thời giúp cho các bạn học
tập một cách hiệu quả hơn. ‒
Khuyến khích sự sáng tạo và tư duy độc lập, giúp các sinh viên phát triển
các kỹ năng quan trọng trong xã hội hiện đại. ‒
Tăng cường sự tự tin và động lực, giúp cho sinh viên tiến bộ và đạt được
kết quả trong thực tế. ‒
Đề cao sự tương tác của sinh viên học tập và phản hồi lẫn nhau, cùng
nhau phát triển các kỹ năng xã hội quan trọng và có thể áp dụng trong
nhiều lĩnh vực đa dạng. ‒
Củng cố và phát triển các kỹ năng quan trọng. ‒
Kỹ năng phân tích các phương pháp một các tối ưu để đưa quyết định.
‒ Tư duy phản biện đưa ra ý tưởng tranh luận để bảo vệ quan điểm của bản thân. ‒
Kỹ năng giải quyết vấn đề khi có tình huống bất ngờ phát sinh. ‒ Nâng cao sự tự chủ.
1.3. Cách học tập tích cực:
‒ Học bằng cách đọc: Đọc nhiều sẽ giúp ta có thêm kiến thức và biết chắt lọc
thông tin một cách hiệu quả 5
‒ Học bằng cách viết tay: Việc ghi chú bằng tay giúp cải thiện khả năng tiếp thu.
‒ Học theo nhóm: Thảo luận giúp người học rèn luyện tư duy phản biện và
học cách trao đổi, trình bày quan điểm của bản thân trước nhiều người.
Đồng thời tạo thêm hứng thú và giúp người học tham gia tích cực hơn,
học được nhiều hơn thay vì thụ động ngồi nghe giảng hay đọc sách. ‒ Tranh luận
‒ Học bằng cách đặt câu hỏi: 5W 1H - (Who, What, Where, When, Why), (How)
‒ Làm bài tập: Học cách giải quyết vấn đề, áp dụng lý thuyết vào thực tế.
‒ Học từ thất bại: Để cảm giác thất bại hủy hoại bản thân hay biến chúng
thành động lực vượt qua thử thách chính là chọn lựa của riêng bạn.
2. Vận dụng phương pháp này vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân:
2.1. Học tập ở nhà:
‒ Khai thác, tận dụng các kiến thức từ bải giảng của thầy cô trên trường.
‒ Tự học với tài liệu, tham khảo thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để hiểu
sâu hơn về những thứ mình cần.
‒ Học tập theo nhóm bạn đồng cấp hoặc khác cấp để trau dồi, thu thêm kiến
thức và rèn luyện những thứ đã có sẵn, nâng cao khả năng làm việc nhóm
và giải quyết vấn đề.
‒ Tham gia câu lạc bộ học hỏi, tìm hiểu cách học phù hợp với mình từ các
anh chị khóa trên, nâng cao khả năng giao tiếp cải thiện kỹ năng mềm.
‒ Vận dụng các ứng dụng công nghệ hiện đại để phục vụ cho việc học của mình
như: hello chinese, wechat để có thể giao tiếp với người bản địa
nâng cao khả năng nghe và nói của mình, hanziidict để tìm hiểu từ mới, …. 6
‒ Tìm hiểu nghĩa của các từ hán việt thông qua từ điển Trung - Việt hay là
cuốn “Tam thiên tự” để nâng cao khả năng dịch thuật của mình.
‒ Chủ động tìm kiếm các cơ hội thực tập, làm thêm những việc liên quan đến chuyên ngành của mình.
‒ Khắc phục sự sợ hãi về mặt tâm lí khi học tiếng Trung nói riêng và các
ngôn ngữ khác nói chung. Sinh viên thường có tâm lí sợ nói sai trước
đám đông chính vì thế nên mới dẫn đến việc đã là sinh viên năm ba rồi
mà vẫn còn ngắc ngứ khi giao tiếp. Càng sợ thì càng phải nói vì nói ra các
bạn và giáo viên mới có thể chỉ ra cái sai của mình từ đó dần tiến bộ hơn.
2.2. Học tập ở trường:
‒ Chủ động theo dõi tin tức của nhà trường để nắm được lịch đăng kí tín học.
‒ Lên lớp đúng giờ, có mặt đầy đủ trên lớp để nắm vững kiến thức bài học
một cách hiệu quả nhất.
‒ Chọn chỗ ngồi dễ nhìn để bản thân dễ nhìn, dễ tiếp cận với bài giảng.
‒ Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp để dễ dàng tiếp thu bài học. Nhất là
với sinh viên tiếng Trung cần phải luyện viết từ mới trước ở nhà để lên
lớp không bị lãng phí thời gian làm quen với từng nét giúp giờ học đạt được hiệu quả cao.
‒ Chủ động giao tiếp với giáo viên bằng tiếng Trung để có thêm kinh nghiệm cho bản thân.
II. Tìm sự tương ứng giữa nội dung phù hợp với các phương pháp thu
thập và xử lí tư liệu tương ứng ( sử dụng dấu X để ghi vào cột phù hợp) 7 lOMoARcPSD|48045915 Phương pháp Định Định Hỗn Nội dung lượng tính hợp
1.Dữ liệu dưới dạng số học ( thống kê) X
2.Quan sát, ghi chép hiện trường, các phản ứng, X
phỏng vấn , phân tích các tài liệu
3.Các kết quả định lượng từ một nhóm mẫu sẽ được X
tổng quát hóa lên một tổng thể mẫu lớn hơn.
4.Trao đổi, trò chuyện và phỏng vấn trực tiếp X
5.Thông tin và dữ liệu không phải số liệu (phi số): X ghi âm, ghi chép.
6.Đưa ra các kết luận thông qua số liệu X
7.Phỏng vấn, quan sát, thảo luận với các câu hỏi X
8. Kết hợp cả phỏng vấn, quan sát, trò chuyện và X bảng hỏi
III. Trả lời các câu hỏi sau:
1. Chuyên ngành của bạn là gì? Lí do lựa chọn?
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ Trung quốc. - Lí do lựa chọn:
+ Ngôn ngữ Trung là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
+ Tăng lợi thế cạnh tranh cho bản thân.
+ Cảm thấy Hán tự rất thú vị.
+ Thích tiểu thuyết của Trung nên muốn học ngôn ngữ trung để có thể
lựa chọn nhiều tác phẩm đọc.
+ Muốn xem phim Trung mà không cần sub.
+ Muốn đến Trung du lịch, ăn những món ăn ở đó.
2. Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn ? - Năm 1:
+ Học cách phát âm chuẩn không để khi nói bị nặng tiếng địa phương. lOMoARcPSD|48045915 8
+ Luyện 4 kỹ năng cơ bản. + Hoàn thành HSK 3. - Năm 2:
+Hoàn thành tín học của năm 2 mà không nợ môn.
+ Cố gắng dành học bổng loại A.
+ Luyện thành thạo tất cả các kỹ năng. - Năm 3:
+ Hoàn thành chương trình học. +Đạt được HSK 6. - Năm 4:
+ Tập trung viết luận văn, ra trường đúng thời gian.
+ Nói không với nợ môn.
3. Dự kiến của bạn trong tương lai?
- Lấy học bổng du học Trung.
- Học thêm một ngôn ngữ không phải Tiếng Anh.
- Đi làm thêm, học cách edit sub cho phim Trung, truyện Trung. - Trở thành dịch giả. IV. Kết luận:
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự bùng nổ
của công nghệ thông tin, của những tri thức mới, sự tăng lên gấp bội của sáng
tạo công nghệ và kỹ thuật, sự mở rộng của các ngành nghề,... đòi hỏi con
người phải có năng lực tìm ra phương pháp học tập tích cực để thích ứng.
Trong quá trình học tập ở trường đại học của sinh viên thì chủ động, tự
nghiên cứu là rất quan trọng và cái ranh giới học tập – nghiên cứu khoa học
là gần gũi, khó phân định. Chính vì thế, để học tập và nghiên cứu tốt, chúng
ta cần nhận thức đúng, hiểu được tầm quan trọng trong việc kết hợp giữa học
tập và nghiên cứu khoa học. lOMoARcPSD|48045915 9
V. Tài liệu tham khảo:
ERIC - ED336049 - Học tập tích cực: Tạo hứng thú trong lớp học. 1991 Báo
cáo Giáo dục Đại học ASHE-ERIC., 1991. (n.d.). Retrieved December 4, 2023,
from https://eric.ed.gov/?id=ED336049
Một số nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực của học viên các lớp Trung cấp lý
luận chính trị - hành chính ở Trường Chính trị Hoàng Văn Thụ tỉnh Lạng Sơn hiện
nay | TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG VĂN THỤ. (n.d.). Retrieved December 4,
2023, from http://truongchinhtrils.vn/node/1199 10