Phương pháp "Học tập tự chủ" | Bài tập lớn kết thúc học phần Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học

Đối với sinh viên năm nhất, sự khác biệt giữa môi trường của bậc phổ thông và môi trường đại học có thể sẽ khiến các bạn bỡ ngỡ, không thích ứng kịp, thậm chí sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới việc học tập. Môi trường tại đại học đòi hỏi chúng ta phải chủ động, có phương pháp học tập thật thích hợp. Vì vậy, có một phương pháp học tập tự chủ chính là chìa khoá giúp bản thân tiến bộ hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC
BÀI TẬP LỚN HẾT HỌC PHẦN MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Họ tên sinh viên : Nguyễn Vân Anh
Mã sinh viên : 23014747
Lớp : N02
Giảng viên : Lê Thị Hương Lan
Mã ề : 1
Hà Nội – 2023
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................
2
I. PHƯƠNG PHÁP “HỌC TẬP TỰ CHỦ” ..................................................... 3
1. Đặc iểm của phương pháp “học tập tự chủ” .......................................... 3
2. Vận dụng vào chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân ...........................
4
2.1. Kỹ năng cần có ......................................................................................
4
2.2. Vai trò của người dạy ...........................................................................
4
2.3. Vai trò của người học ...........................................................................
5
II. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA NỘI DUNG VỚI PHƯƠNG PHÁP HC
NGOẠI NGỮ .......................................................................................................
7
III. ĐỊNH HƯỚNG BẢN THÂN .......................................................................
8
1. Chuyên ngành và lí do lựa chọn .................................................................
8
2. Dự kiến về việc học ngoại ngữ ....................................................................
8
2.1. Mục tiêu học tập ....................................................................................
8
2.2. Chiến lược học tập ................................................................................
9
3. Dự kiến trong tương lai ...............................................................................
9
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
10
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc
tế, Việt Nam ã và ang tăng cường giao lưu, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước
trên thế giới về mọi mặt như: kinh tế, chính trị, văn hoá,… Những iều ó ã t ra
nhiều cơ hội cũng như thách thức i với nhiều lĩnh vực nói chung ngành giáo
dục nói riêng. Việc giao lưu hợp tác quốc tế òi hỏi sự giao tiếp, trao ổi thông tin
giữa các quốc gia mà rào cản ngôn ngữ là một trong những khó khăn hàng ầu, t
ra vấn quan trọng, cấp thiết của việc thông thạo ngôn ngữ. Chính vậy, việc
dạy và học ngoại ngữ áp ứng yêu cầu thực tiễn luôn câu hỏi ược ặt ra không
chcho các cơ sở giáo dục mà còn ối với người dạy người học, ặc biệt sinh
viên của ngành Ngôn ngAnh.
rất nhiều cách, phương pháp học tập dành cho người học thể học
ngoại ngmột cách hiệu quả. Nhưng quan trọng hơn cả chính sự chộng, tự
giác trong học tập. Những người học tự chthường tiềm năng học hỏi nhiều
hơn so với những người sử dụng các phương pháp tiếp cận thụ ộng, bởi hluôn
tự tạo ộng lực tiến bộ, không ngừng tăng cường năng lực, khả năng tiếp nhận tri
thức. Phương pháp học tập tự chkhi vận dụng vào việc học ngoại ngữ chính
một trong những phương pháp học tập mang lại hiệu quả rất tốt.
3
I. PHƯƠNG PHÁP “HỌC TẬP TỰ CHỦ”
Đối với sinh viên năm nhất, skhác biệt giữa môi trường của bậc phổ thông
môi trường ại học thể sẽ khiến các bạn bỡ ngỡ, không thích ứng kịp, thậm
chí sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới việc học tập. Môi trường tại ại học òi hỏi chúng ta
phải chủ ộng, phương pháp học tập thật thích hợp. vậy, một phương pháp
học tập tự chủ chính là chìa khoá giúp bản thân tiến bộ hơn.
học quá trình chủ ộng, tích cực, c lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức
hình thành kỹ năng cho mình. Tự học tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các
kiến thức tự luyện tập kỹ năng. Tự học thể không cần shướng dẫn của
người khác (Thu, 2019). Người năng lực tự ch người năng lực tự chu
trách nhiệm, năng lực duy phê phán, ra quyết ịnh hành ộng c lập về vic
học của mình.
1. Đặc iểm của phương pháp “học tập tự chủ”
Phương pháp học tập tự chmột phương thức giáo dục tập trung vào việc
học phát triển nhân sinh viên vai trò chủ ộng trong quá trình học.
Dưới ây là một số ặc iểm của phương pháp học tập tự ch:
- Tự học: phương pháp này khuyến khích sự tự học, tức là khả năng tự nắm
bắt kiến thức không cần sự giảng dạy trực tiếp tgiảng viên. Người học tự
chộng tìm kiếm tri thức, thông tin, tài liệu và học hỏi từ nhiều nguồn khác nhau.
- Tự quản thời gian: người học tự chtự biết cách quản quỹ thời gian
của mình một cách hợp lý, hiệu quả. Họ có khả năng xác ịnh công việc, việc làm
cần ưu tiên, biết cách lập kế hoạch học tập và thời gian biểu của chính mình.
- Tự trách nhiệm: người học tập tự chủ tự chấp nhận trách nhiệm ối với quá
trình học tập của mình. Họ hiểu ược rằng sự thành công phụ thuộc chủ yếu vào
nỗ lực và sự chăm chỉ của bản thân, cá nhân.
4
- Tự ặt mục tiêu: phương pháp học tập tchòi hỏi người học phải ặt ra
những mục tiêu nhân cho bản thân. Những mục tiêu này sẽ không chỉ liên quan,
ảnh hưởng tới kết quả học tập, còn liên quan tới sự phát triển của bản thân
cũng như sự nghiệp tương lai.
- Kỹ năng tư duy: phương pháp học tập tự chsẽ thúc y, phát triển kỹ năng
duy, phản biện phân tích. Người học sẽ cần phải suy nghĩ thật sâu sắc, ánh
giá thông tin và xây dựng kiến thức của mình từ những trải nghiệm cá nhân.
- Tương tác xã hội: mặc dù một quá trình tự chủ, nhưng việc học tập cũng
cần phải có sự tương tác xã hội. Chúng ta không thể nào phát triển và thành công
mà không giao tiếp, tương tác với mọi người, xã hội xung quanh ược. Người học
thhợp tác với bạn bè, ng bạn, thảo luận ý kiến chia skiến thức trong
những hội thảo hay trong một nhóm học tập.
2. Vận dụng vào chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân
2.1. Kỹ năng cần có
- Có ộng lực rõ ràng, cần biết bản thân học vì mục ích gì.
- Phải hiểu ược tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ.
- Lập thời gian biểu, kế hoạch, mục tiêu học tập.
- Tìm kiếm tri thức, tài nguyên học tập.
- Tự ánh giá, phản ánh tiến trình.
2.2. Vai trò của người dạy
Mặc người học tự chủ thể ặt ra mục tiêu của riêng mình lên kế hoạch
làm thế nào ể có thể ạt ược mục tiêu, họ sẽ có xu hướng học hiệu quả hơn, có ộng
lực học hơn họ sẽ phải chịu trách nhiệm lớn hơn về việc tập của chính mình.
Tuy nhiên, không phải tất cả người học ều thể làm iểu này một mình, họ
5
cần sự trợ giúp ban ầu từ những người kinh nghiệm như giáo viên, giảng
viên. Những giảng viên, giáo viên ang dần thay ổi vai trò truyền thống của họ
chuyển sang vai trò mới. Họ trở thành những người giám sát, vấn và hướng dẫn
tích cực khi họ hợp tác với việc học ngôn ngữ của sinh viên, và giúp họ phát triển
các kỹ thuật học tập tốt hơn. Họ tự biến mình thành người trợ giúp người hỗ
trợ khi ưa ra những gợi ý và hướng dẫn trong việc sử dụng các chiến lược học tập.
(Yang, 1998)
Khi giảng dạy ngoại ngữ, giáo viên nên sử dụng các phương pháp cho phép học
sinh tự iều chỉnh việc học hoặc học theo cách riêng của họ ể tạo nguồn cảm hứng.
Họ cũng nên ịnh hướng cho học sinh, sinh viên tham gia vào các khóa học, xem
video hoặc sử dụng tài liệu học tập tạo iều kiện cho học sinh, sinh viên tham
gia nhiều hơn vào quá trình học tập, giúp họ trở nên tự chủ hơn. Ban ầu, giáo viên
cần tạo hội cho người học kiểm soát việc học của họ, thbao gồm các
hội tự ánh giá ánh giá lẫn nhau hay các hoạt ộng àm phán với người học.
Trong thời gian ầu, người học thể chưa khái niệm phù hợp về việc tự học
của họ, nghĩa là giáo viên sẽ cần phải giới thiệu và giải thích tầm quan trọng của
sự tự chủ của người học và các kỹ năng cần có. Có thể họ không biết cách lập kế
hoạch học tập hoặc xác ịnh mục tiêu, nhưng giáo viên thể giúp họ bằng cách
tạo ra hội học tập, ưa ra mục tiêu phù hợp hoặc ặt ra sự thương lượng thời gian.
Sự hỗ trợ của giáo viên thể giảm dần khi người học ược các kỹ năng cần
thiết. Điều quan trọng không loại bỏ hỗ trợ quá nhanh hoặc hoàn toàn, iều
này có thể làm mất hứng thú nếu người học chưa sẵn sàng.
2.3. Vai trò của người học
Là một người học, bên cạnh sự hỗ trợ và hướng dẫn của giáo viên thì chính
bản thân phải nỗ lực tăng cường khnăng tự chủ của mình. Thúc ẩy nh tự chủ
trong học ngoại ngữ chủ yếu xoay quanh việc duy trì ý thức tự chủ. Nếu một
6
nhân cảm thấy ược trao quyền tự chủ học hiểu lợi ích của tự chủ ối với sự
phát triển, người ó sẽ có xu hướng tự mình tìm kiếm hội học tập. Để người học
tự chịu trách nhiệm về việc học của mình, hoặc mong muốn làm iều ó, chiến
lược học phải thấm nhuần ý thức tự chủ trong người học. Không nó, người học
khó có thể quan tâm ầy ủ ến việc tự mình theo uổi việc học, bất kể tài liệu học tập
có dễ dàng như thế nào i chăng nữa.
Học là phải có kế hoạch, phương pháp (Học khi nào? Học ở âu? Học phần
nào trước, phần nào sau? …) Để tạo hứng thú, người học nên bắt ầu từ dễ ến khó,
từ ơn giản tới phức tạp, từ cụ thể ến trừu tượng. Người học cũng phải tự nghiên
cứu tài liệu, tự mình ghi chép và ánh giá quá trình học của mình. Người học cũng
cần chú ý tới sự tương trợ, tương tác, giúp nhau trong học tập. Do ó, sinh viên
thể học theo nhóm trao ổi thông tin, học hỏi lần nhau ể khắc sâu nội dung của
bài học. Hoặc thể trao ổi với giáo viên, người hướng dẫn về những vấn ề, vướng
mắc trong quá trình học, nghiên cứu của mình.
theo Leni Dam, 3 cách người học thể phát huy ược tính tự chủ
của bản thân (Leni, 2011)
(1) Tự báo cáo: việc tự báo cáo có thể là một phương tiện nâng cao nhận thức
về chiến lược của người học và nhu cầu ánh giá liên tục về kỹ thuật, mục tiêu và
kết quả. Điều này ược thông qua cách thức giao nhiệm vụ và yêu cầu họ báo cáo
những gì họ nghĩ khi thực hiện nhiệm vụ.
(2) Nhật ký và phiếu ánh giá: vai trò của nhật ký và phiếu ánh giá giúp người
học có khả năng lập kế hoạch, theo dõi và ánh giá việc học của mình, xác ịnh bất
kỳ vấn ề nào họ gặp phải và ề xuất giải pháp.
(3) Có thái ộ và niềm tin: các yếu tố bao gồm ộng thúc ẩy của người học,
khao khát học hỏi niềm tin của họ về bản thân với tư cáchngười học, cũng
7
như mức người học sử dụng các nguồn tài nguyên vượt qua khó khăn
ạt ược sự tự chủ. Để học tập, phải thay ổi một số quan iểm và niềm tin.
II. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA NỘI DUNG VỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC
NGOẠI NGỮ
Nội dung
Phương pháp dạy- học ngoại ngữ
Truyền
thống
Nghe
- nói
Giao
tiếp
Nhúng
Nhấn
chìm
1. Chủ yếu nghe ghi chép,
ược giảng giải về quy tắc ngôn
ngữ.
X
2. Người dạy ưa ra một dự án/
chủ ề, người học xây dựng kịch
bản và thực hiện.
3. Dạy- học ngoại ngữ sử dụng
bản ngữ.
X
4. Phát triển kỹ năng ngôn ngữ,
năng lực giao tiếp gắn với bối
cảnh giao tiếp.
X
5. Hoàn toàn sử dụng ngoại ngữ
trên lớp.
X
6. Nhấn mạnh vào năng nói-
nghe; người học bắt chước mẫu
do người dạy cung cấp.
X
8
III. ĐỊNH HƯỚNG BẢN THÂN
1. Chuyên ngành và lí do lựa chọn
Chuyên ngành hiện tại mà bản thân em ang theo học là Ngôn ngữ Anh. Và trong
số 2 ịnh hướng, em chọn cho mình ịnh hướng Biên- Phiên dịch. Lí do mà em lựa
chọn chuyên ngành này bởi em vốn ã nền tảng khá vững chắc từ cấp
Phổ thông. Thêm vào ó, hội nghề nghiệp cũng sẽ ược mở rộng hơn rất nhiều
nếu biết và thành thạo Tiếng anh hay bất kì ngôn ngữ nào.
2. Dự kiến về việc học ngoại ngữ
2.1. Mục tiêu học tập
* Ngắn hạn:
- Hiểu biết văn hoá: tìm hiểu về văn hoá ngữ cảnh của ngôn ngữ thể sử
dụng nó một cách tương thích và phù hợp với ngữ cảnh.
* Trung hạn:
- Giao tiếp lưu loát: cần nói chuyện một cách tự tin, mạch lạc trong các tình
huống a dạng.
- Đọc hiểu các văn bản nâng cao: hiểu tiếp nhận các văn bản chuyên
sâu, bao gồm các tin tức, văn xuôi và bài luận chuyên ngành.
* Dài hạn:
- Thành thạo ngôn ngữ chuyên ngành: phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ
trong lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp.
2.2. Chiến lược học tập
9
- Lập kế hoạch học tập linh hoạt: cần xây dựng một lịch học linh hoạt phù
hợp với lịch trình cá nhân, có thể tích hợp cả hình thức online và offline.
- Sử dụng a dạng các nguồn: nên kết hợp sử dụng sách giáo trình, ứng
dụng, video và các tài liệu trực tuyến ể a dạng hoá phương pháp học.
- Kiểm soát ịnh kì: thiết lập các chu kiểm soát tiến trình học tập iều
chỉnh kế hoạch nếu cần thiết.
- Tích hợp ngôn ngữ vào cuộc sống hàng ngày: tích cực sử dụng ngôn ngữ
trong các tình huống hàng ngày, viết nhật kí hay thảo luận bằng tiếng anh ể có thể
tăng phản xạ tiếng và cải thiện khả năng nói.
3. Dự kiến trong tương lai
Trong năm nhất em sẽ thật tập trung học tập ể nắm vững cách học cũng như nhịp
ộ tại môi trường Đại học mới, cũng như tập trung phát triển 4 kỹ năng sao cho ều.
Sang năm thứ hai, khi ấy ã nền tảng vững em sẽ làm gia sư Tiếng Anh lấy
thêm kinh nghiệm, trải nghiệm và sẽ tham gia câu lạc bộ, các hoạt ộng của khoa
nhiều hơn; thêm vào ó sẽ học những buổi học cơ bản về Tiếng Trung ể nắm vững
kiến thức cho ngôn ngữ thứ hai. Đến năm thứ ba hầu như sẽ tập trung vào ịnh
hướng và i thực tập nhiều, trong năm này em sẽ phải hoàn thành các chứng chỉ
như IELTS hoặc TOEIC, MOS thể ảm bảo ầu ra. Đến năm - năm cuối
cùng, em sẽ tập trung học tập thật tốt các bài luận, các bài tập cũng như những kì
kiểm tra ể có thể có một kết quả thật tốt, GPA cao và nhiều cơ hội hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
10
Leni, D. (2011, 10 25). Fostering Autonomy in Language Learning. Retrieved
from www.ecml.at:
https://www.ecml.at/Portals/1/documents/eelp/Fostering%20Autonomy%
20in%20language%20learning.pdf?ver=20
21-10-25-153522-383
Thu, T. T. (2019, 11 8). Phương pháp học tập chủ ộng bậc ại học. Retrieved
from ukh.edu.vn: https://ukh.edu.vn/vi-vn/tong-quan/Khoa/khoa-khoahoc-
xa-hoi-va-nhan-van/chi-tiet-khoa-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhanvan/id/1789/--
Phuong-phap-hoc-tap-chu-dong-o-bac-dai-hoc-
Yang. (1998, 6 23). Exploring a new role for teachers: promoting learner
autonomy. Retrieved from sciencedirect.com:
https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0346251X970006
99
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC
BÀI TẬP LỚN HẾT HỌC PHẦN MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Họ tên sinh viên : Nguyễn Vân Anh Mã sinh viên : 23014747 Lớp : N02 Giảng viên
: Lê Thị Hương Lan Mã ề : 1 Hà Nội – 2023 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 2
I. PHƯƠNG PHÁP “HỌC TẬP TỰ CHỦ” ..................................................... 3
1. Đặc iểm của phương pháp “học tập tự chủ” .......................................... 3
2. Vận dụng vào chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân ........................... 4
2.1. Kỹ năng cần có ...................................................................................... 4
2.2. Vai trò của người dạy ........................................................................... 4
2.3. Vai trò của người học ........................................................................... 5
II. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA NỘI DUNG VỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC
NGOẠI NGỮ ....................................................................................................... 7
III. ĐỊNH HƯỚNG BẢN THÂN ....................................................................... 8
1. Chuyên ngành và lí do lựa chọn ................................................................. 8
2. Dự kiến về việc học ngoại ngữ .................................................................... 8
2.1. Mục tiêu học tập .................................................................................... 8
2.2. Chiến lược học tập ................................................................................ 9
3. Dự kiến trong tương lai ............................................................................... 9 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 10 LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc
tế, Việt Nam ã và ang tăng cường giao lưu, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước
trên thế giới về mọi mặt như: kinh tế, chính trị, văn hoá,… Những iều ó ã ặt ra
nhiều cơ hội cũng như thách thức ối với nhiều lĩnh vực nói chung và ngành giáo
dục nói riêng. Việc giao lưu hợp tác quốc tế òi hỏi sự giao tiếp, trao ổi thông tin
giữa các quốc gia mà rào cản ngôn ngữ là một trong những khó khăn hàng ầu, ặt
ra vấn ề quan trọng, cấp thiết của việc thông thạo ngôn ngữ. Chính vì vậy, việc
dạy và học ngoại ngữ ể áp ứng yêu cầu thực tiễn luôn là câu hỏi ược ặt ra không
chỉ cho các cơ sở giáo dục mà còn ối với người dạy và người học, ặc biệt là sinh
viên của ngành Ngôn ngữ Anh.
Có rất nhiều cách, phương pháp học tập dành cho người học có thể học
ngoại ngữ một cách hiệu quả. Nhưng quan trọng hơn cả chính là sự chủ ộng, tự
giác trong học tập. Những người học tự chủ thường có tiềm năng học hỏi nhiều
hơn so với những người sử dụng các phương pháp tiếp cận thụ ộng, bởi họ luôn
tự tạo ộng lực ể tiến bộ, không ngừng tăng cường năng lực, khả năng tiếp nhận tri
thức. Phương pháp học tập tự chủ khi vận dụng vào việc học ngoại ngữ chính là
một trong những phương pháp học tập mang lại hiệu quả rất tốt. 2
I. PHƯƠNG PHÁP “HỌC TẬP TỰ CHỦ”
Đối với sinh viên năm nhất, sự khác biệt giữa môi trường của bậc phổ thông
và môi trường ại học có thể sẽ khiến các bạn bỡ ngỡ, không thích ứng kịp, thậm
chí sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới việc học tập. Môi trường tại ại học òi hỏi chúng ta
phải chủ ộng, có phương pháp học tập thật thích hợp. Vì vậy, có một phương pháp
học tập tự chủ chính là chìa khoá giúp bản thân tiến bộ hơn.
Tư học là quá trình chủ ộng, tích cực, ộc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và
hình thành kỹ năng cho mình. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các
kiến thức tự luyện tập ể có kỹ năng. Tự học có thể không cần sự hướng dẫn của
người khác (Thu, 2019). Người có năng lực tự chủ là người có năng lực tự chịu
trách nhiệm, năng lực tư duy phê phán, ra quyết ịnh và hành ộng ộc lập về việc học của mình.
1. Đặc iểm của phương pháp “học tập tự chủ”
Phương pháp học tập tự chủ là một phương thức giáo dục tập trung vào việc
học và phát triển cá nhân mà sinh viên có vai trò chủ ộng trong quá trình học.
Dưới ây là một số ặc iểm của phương pháp học tập tự chủ: -
Tự học: phương pháp này khuyến khích sự tự học, tức là khả năng tự nắm
bắt kiến thức mà không cần sự giảng dạy trực tiếp từ giảng viên. Người học tự
chủ ộng tìm kiếm tri thức, thông tin, tài liệu và học hỏi từ nhiều nguồn khác nhau. -
Tự quản lí thời gian: người học tự chủ tự biết cách quản lý quỹ thời gian
của mình một cách hợp lý, hiệu quả. Họ có khả năng xác ịnh công việc, việc làm
cần ưu tiên, biết cách lập kế hoạch học tập và thời gian biểu của chính mình. -
Tự trách nhiệm: người học tập tự chủ tự chấp nhận trách nhiệm ối với quá
trình học tập của mình. Họ hiểu ược rằng sự thành công phụ thuộc chủ yếu vào
nỗ lực và sự chăm chỉ của bản thân, cá nhân. 3 -
Tự ặt mục tiêu: phương pháp học tập tự chủ òi hỏi người học phải ặt ra
những mục tiêu cá nhân cho bản thân. Những mục tiêu này sẽ không chỉ liên quan,
ảnh hưởng tới kết quả học tập, mà còn liên quan tới sự phát triển của bản thân
cũng như sự nghiệp tương lai. -
Kỹ năng tư duy: phương pháp học tập tự chủ sẽ thúc ẩy, phát triển kỹ năng
tư duy, phản biện và phân tích. Người học sẽ cần phải suy nghĩ thật sâu sắc, ánh
giá thông tin và xây dựng kiến thức của mình từ những trải nghiệm cá nhân. -
Tương tác xã hội: mặc dù là một quá trình tự chủ, nhưng việc học tập cũng
cần phải có sự tương tác xã hội. Chúng ta không thể nào phát triển và thành công
mà không giao tiếp, tương tác với mọi người, xã hội xung quanh ược. Người học
có thể hợp tác với bạn bè, ồng bạn, thảo luận ý kiến và chia sẻ kiến thức trong
những hội thảo hay trong một nhóm học tập.
2. Vận dụng vào chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân
2.1. Kỹ năng cần có
- Có ộng lực rõ ràng, cần biết bản thân học vì mục ích gì.
- Phải hiểu ược tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ.
- Lập thời gian biểu, kế hoạch, mục tiêu học tập.
- Tìm kiếm tri thức, tài nguyên học tập.
- Tự ánh giá, phản ánh tiến trình.
2.2. Vai trò của người dạy
Mặc dù người học tự chủ có thể ặt ra mục tiêu của riêng mình và lên kế hoạch
làm thế nào ể có thể ạt ược mục tiêu, họ sẽ có xu hướng học hiệu quả hơn, có ộng
lực học hơn và họ sẽ phải chịu trách nhiệm lớn hơn về việc tập của chính mình.
Tuy nhiên, không phải tất cả người học ều có thể làm iểu này một mình, mà họ 4
cần có sự trợ giúp ban ầu từ những người có kinh nghiệm như giáo viên, giảng
viên. Những giảng viên, giáo viên ang dần thay ổi vai trò truyền thống của họ và
chuyển sang vai trò mới. Họ trở thành những người giám sát, tư vấn và hướng dẫn
tích cực khi họ hợp tác với việc học ngôn ngữ của sinh viên, và giúp họ phát triển
các kỹ thuật học tập tốt hơn. Họ tự biến mình thành người trợ giúp và người hỗ
trợ khi ưa ra những gợi ý và hướng dẫn trong việc sử dụng các chiến lược học tập. (Yang, 1998)
Khi giảng dạy ngoại ngữ, giáo viên nên sử dụng các phương pháp cho phép học
sinh tự iều chỉnh việc học hoặc học theo cách riêng của họ ể tạo nguồn cảm hứng.
Họ cũng nên ịnh hướng cho học sinh, sinh viên tham gia vào các khóa học, xem
video hoặc sử dụng tài liệu học tập và tạo iều kiện cho học sinh, sinh viên tham
gia nhiều hơn vào quá trình học tập, giúp họ trở nên tự chủ hơn. Ban ầu, giáo viên
cần tạo cơ hội cho người học kiểm soát việc học của họ, có thể bao gồm các cơ
hội ể tự ánh giá và ánh giá lẫn nhau hay các hoạt ộng àm phán với người học.
Trong thời gian ầu, người học có thể chưa có khái niệm phù hợp về việc tự học
của họ, nghĩa là giáo viên sẽ cần phải giới thiệu và giải thích tầm quan trọng của
sự tự chủ của người học và các kỹ năng cần có. Có thể họ không biết cách lập kế
hoạch học tập hoặc xác ịnh mục tiêu, nhưng giáo viên có thể giúp họ bằng cách
tạo ra cơ hội học tập, ưa ra mục tiêu phù hợp hoặc ặt ra sự thương lượng thời gian.
Sự hỗ trợ của giáo viên có thể giảm dần khi người học có ược các kỹ năng cần
thiết. Điều quan trọng là không loại bỏ hỗ trợ quá nhanh hoặc hoàn toàn, vì iều
này có thể làm mất hứng thú nếu người học chưa sẵn sàng.
2.3. Vai trò của người học
Là một người học, bên cạnh sự hỗ trợ và hướng dẫn của giáo viên thì chính
bản thân phải nỗ lực tăng cường khả năng tự chủ của mình. Thúc ẩy tính tự chủ
trong học ngoại ngữ chủ yếu xoay quanh việc duy trì ý thức tự chủ. Nếu một cá 5
nhân cảm thấy ược trao quyền tự chủ ể học và hiểu lợi ích của tự chủ ối với sự
phát triển, người ó sẽ có xu hướng tự mình tìm kiếm cơ hội học tập. Để người học
tự chịu trách nhiệm về việc học của mình, hoặc có mong muốn làm iều ó, chiến
lược học phải thấm nhuần ý thức tự chủ trong người học. Không có nó, người học
khó có thể quan tâm ầy ủ ến việc tự mình theo uổi việc học, bất kể tài liệu học tập
có dễ dàng như thế nào i chăng nữa.
Học là phải có kế hoạch, phương pháp (Học khi nào? Học ở âu? Học phần
nào trước, phần nào sau? …) Để tạo hứng thú, người học nên bắt ầu từ dễ ến khó,
từ ơn giản tới phức tạp, từ cụ thể ến trừu tượng. Người học cũng phải tự nghiên
cứu tài liệu, tự mình ghi chép và ánh giá quá trình học của mình. Người học cũng
cần chú ý tới sự tương trợ, tương tác, giúp ỡ nhau trong học tập. Do ó, sinh viên
có thể học theo nhóm ể trao ổi thông tin, học hỏi lần nhau ể khắc sâu nội dung của
bài học. Hoặc có thể trao ổi với giáo viên, người hướng dẫn về những vấn ề, vướng
mắc trong quá trình học, nghiên cứu của mình.
Và theo Leni Dam, có 3 cách ể người học có thể phát huy ược tính tự chủ
của bản thân (Leni, 2011) (1)
Tự báo cáo: việc tự báo cáo có thể là một phương tiện nâng cao nhận thức
về chiến lược của người học và nhu cầu ánh giá liên tục về kỹ thuật, mục tiêu và
kết quả. Điều này ược thông qua cách thức giao nhiệm vụ và yêu cầu họ báo cáo
những gì họ nghĩ khi thực hiện nhiệm vụ. (2)
Nhật ký và phiếu ánh giá: vai trò của nhật ký và phiếu ánh giá giúp người
học có khả năng lập kế hoạch, theo dõi và ánh giá việc học của mình, xác ịnh bất
kỳ vấn ề nào họ gặp phải và ề xuất giải pháp. (3)
Có thái ộ và niềm tin: các yếu tố bao gồm ộng cơ thúc ẩy của người học,
khao khát học hỏi và niềm tin của họ về bản thân với tư cách là người học, cũng 6
như mức ộ mà người học sử dụng các nguồn tài nguyên ể vượt qua khó khăn và
ạt ược sự tự chủ. Để học tập, phải thay ổi một số quan iểm và niềm tin.
II. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA NỘI DUNG VỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC NGOẠI NGỮ Nội dung
Phương pháp dạy- học ngoại ngữ
Truyền Nghe Giao Nhấn Dự
thống - nói tiếp Nhúng chìm án
1. Chủ yếu là nghe và ghi chép, X
ược giảng giải kĩ về quy tắc ngôn ngữ.
2. Người dạy ưa ra một dự án/ X
chủ ề, người học xây dựng kịch bản và thực hiện.
3. Dạy- học ngoại ngữ có sử dụng X bản ngữ.
4. Phát triển kỹ năng ngôn ngữ, X
năng lực giao tiếp gắn với bối cảnh giao tiếp.
5. Hoàn toàn sử dụng ngoại ngữ X trên lớp.
6. Nhấn mạnh vào kĩ năng nói- X
nghe; người học bắt chước mẫu do người dạy cung cấp. 7
III. ĐỊNH HƯỚNG BẢN THÂN
1. Chuyên ngành và lí do lựa chọn
Chuyên ngành hiện tại mà bản thân em ang theo học là Ngôn ngữ Anh. Và trong
số 2 ịnh hướng, em chọn cho mình ịnh hướng Biên- Phiên dịch. Lí do mà em lựa
chọn chuyên ngành này là bởi vì em vốn dĩ ã có nền tảng khá vững chắc từ cấp
Phổ thông. Thêm vào ó, cơ hội nghề nghiệp cũng sẽ ược mở rộng hơn rất nhiều
nếu biết và thành thạo Tiếng anh hay bất kì ngôn ngữ nào.
2. Dự kiến về việc học ngoại ngữ
2.1. Mục tiêu học tập
* Ngắn hạn:
- Hiểu biết văn hoá: tìm hiểu về văn hoá và ngữ cảnh của ngôn ngữ ể có thể sử
dụng nó một cách tương thích và phù hợp với ngữ cảnh. * Trung hạn: -
Giao tiếp lưu loát: cần nói chuyện một cách tự tin, mạch lạc trong các tình huống a dạng. -
Đọc và hiểu các văn bản nâng cao: hiểu và tiếp nhận các văn bản chuyên
sâu, bao gồm các tin tức, văn xuôi và bài luận chuyên ngành. * Dài hạn: -
Thành thạo ngôn ngữ chuyên ngành: phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ
trong lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp.
2.2. Chiến lược học tập 8 -
Lập kế hoạch học tập linh hoạt: cần xây dựng một lịch học linh hoạt phù
hợp với lịch trình cá nhân, có thể tích hợp cả hình thức online và offline. -
Sử dụng a dạng các nguồn: nên kết hợp và sử dụng sách giáo trình, ứng
dụng, video và các tài liệu trực tuyến ể a dạng hoá phương pháp học. -
Kiểm soát ịnh kì: thiết lập các chu kì kiểm soát tiến trình học tập và iều
chỉnh kế hoạch nếu cần thiết. -
Tích hợp ngôn ngữ vào cuộc sống hàng ngày: tích cực sử dụng ngôn ngữ
trong các tình huống hàng ngày, viết nhật kí hay thảo luận bằng tiếng anh ể có thể
tăng phản xạ tiếng và cải thiện khả năng nói.
3. Dự kiến trong tương lai
Trong năm nhất em sẽ thật tập trung học tập ể nắm vững cách học cũng như nhịp
ộ tại môi trường Đại học mới, cũng như tập trung phát triển 4 kỹ năng sao cho ều.
Sang năm thứ hai, khi ấy ã có nền tảng vững em sẽ làm gia sư Tiếng Anh ể lấy
thêm kinh nghiệm, trải nghiệm và sẽ tham gia câu lạc bộ, các hoạt ộng của khoa
nhiều hơn; thêm vào ó sẽ học những buổi học cơ bản về Tiếng Trung ể nắm vững
kiến thức cho ngôn ngữ thứ hai. Đến năm thứ ba hầu như sẽ tập trung vào ịnh
hướng và i thực tập nhiều, và trong năm này em sẽ phải hoàn thành các chứng chỉ
như IELTS hoặc TOEIC, và MOS ể có thể ảm bảo ầu ra. Đến năm tư- năm cuối
cùng, em sẽ tập trung học tập thật tốt các bài luận, các bài tập cũng như những kì
kiểm tra ể có thể có một kết quả thật tốt, GPA cao và nhiều cơ hội hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
Leni, D. (2011, 10 25). Fostering Autonomy in Language Learning. Retrieved from www.ecml.at:
https://www.ecml.at/Portals/1/documents/eelp/Fostering%20Autonomy%
20in%20language%20learning.pdf?ver=20 21-10-25-153522-383
Thu, T. T. (2019, 11 8). Phương pháp học tập chủ ộng ở bậc ại học. Retrieved
from ukh.edu.vn: https://ukh.edu.vn/vi-vn/tong-quan/Khoa/khoa-khoahoc-
xa-hoi-va-nhan-van/chi-tiet-khoa-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhanvan/id/1789/--
Phuong-phap-hoc-tap-chu-dong-o-bac-dai-hoc-
Yang. (1998, 6 23). Exploring a new role for teachers: promoting learner
autonomy. Retrieved from sciencedirect.com:
https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0346251X970006 99 10