Phương pháp học tập tự chủ và vận dụng vào học ngoại ngữ | Bài tập lớn kết thúc học phần Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học

Tự chủ là tự mình kiểm soát suy nghĩ và hành động của bản thân, độc lập và chủ động tìm hiểu, rèn luyện nghiên cứu để tự mình giải quyết vấn đề được đặt ra trước mắt. Tự chủ học tập là trạng thái người học luôn tích cực, nỗ lực thu nhặt kiến thức, năng động rèn luyện tích cóp kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập của mình, chính vì thế người học tự chủ sẽ không cần hoặc cần rất ít sự giúp đỡ hay hướng dẫn từ bên ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
ỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA ĐÔNG
PHƯƠNG HỌC
***********
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN:
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề bài: “Phương pháp học tập tự chủ và Vận dụng vào học ngoại ngữ”
Sinh viên: LÊ THỊ HÀ GIANG
Lớp: FCL702027-2-1-23(N15)
Mã sinh viên: 23015394
Giảng viên: LÊ THỊ HƯƠNG LAN
MỤC LỤC
2
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 2
I ..................................................................................................................... 3
A. Phương pháp học tập tự chủ: .................................................................... 3
1. Khái niệm tự chủ: ........................................................................................... 3
2. Phương pháp học tập tự chủ: ........................................................................ 3
3. Đặc điểm của phương pháp học tập tự chủ: ................................................. 4
B. Vận dụng phương pháp học tập tự chủ vào học chuyên môn và ngoại ngữ
của bản thân .................................................................................................. 6
1. Kỹ năng cần thiết: ........................................................................................... 6
2. Vai trò của người học: .................................................................................... 6
C. Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 7
II .................................................................................................................... 7
III ................................................................................................................... 8
LI MỞ ĐẦU
Chúng ta đã bước đưc một phần năm chặng đường của thế kỷ 21, chứng kiến
nhiều sự thay đổi cũng như phát triển vượt bậc ca mối giao thoa văn hóa,
kinh tế, khoa học – kỹ thuật của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế
giới. Điều đó chứng minh rằng xu hướng toàn cầu hóa đã và đang diễn ra một
cách nhanh chóng và rất quyết liệt. Là một quốc gia đang mở cửa và trên đà
phát triển hội nhập quốc tế, Việt Nam hơn bao giờ hết cần thiết sự tăng cường
giao lưu, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế gii về đa phương:
Kinh tế, văn hóa, giáo dục, chính trị… Đây vừa là một thử thách cũng như là
một cơ hội hiếm có để Việt Nam có thể phát triển vượt bậc, tuy nhiên vấn đề
nảy sinh được đt ra ở đây chính là rào cản về ngôn ngữ giữa nước ta và nước
đối tác, vì sự hợp tác song phương đòi hỏi sự đối ngoại, giao ếp và trao đổi
thông n giữa hai bên. Chính vì thế việc phải thông thạo ngoại ngữ là một yêu
cầu cấp bách và ên quyết, song song với đó việc dy và học ngoại ngữ cũng
3
cần được chú trọng hàng đầu để có thể đáp ứng được nhu cầu thực ễn của xã
hội, nhất là đối với học sinh, sinh viên còn đang ngồi trên giảng đường.
Với tư cách là một sinh viên đại học cùng với nguồn thông n được ếp cận rt
đa dạng và chi ết như hiện nay, ta có thể m hiểu nhiều phương pháp học tp
hiệu quả để người học ngoại ngữ có thể ếp thu kiến thức một cách hiệu quả,
nhưng quan trọng nhất vn luôn là nh thần tự giác và chủ động trong học tp
nghiên cứu. Thực ễn cho thấy rằng người có sự chủ động m tòi trong nghiên
cứu luôn luôn đạt được hiệu suất công việc cao hơn những người m đến cách
ếp cận thụ động. Vì thế, phương pháp hc tập tự chủ để vận dụng vào học
ngoại ngữ chính là một trong những phương pháp mang nh thực tế và hiệu
quả cao.
I.
A.Phương pháp học tập tự chủ:
1.Khái niệm tự chủ:
Tchtự mình kiểm soát suy nghĩ và hành động của bản thân, độc
lập chủ động m hiểu, rèn luyện nghiên cứu để tự mình giải quyết
vấn đề được đặt ra trước mắt. Tchhọc tập trạng thái người học
luôn ch cực, nỗ lực thu nhặt kiến thức, năng động rèn luyện ch cóp
kinh nghiệm kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập của mình,
chính thế người học tự chsẽ không cần hoặc cần rất ít sự giúp đỡ
hay hướng dẫn từ bên ngoài.
2.Phương pháp học tập tự chủ:
Phương pháp học tập tự chủ có nhiều tên gọi khác nhau:
4
Người học tự chủ (Autonomous learners)
Tchủ trong học tập (Autonomy in Learning)
Sự tự chủ của người học (Learners autonomy)
Theo đó, có ít nhất 4 định nghĩa về phương pháp học tập này, cụ thể như sau:
Người có năng lực tchịu trách nhiệm về vic hc của mình (1).
Người học hoàn toàn chịu trách nhiệm về tất cả những quyết định liên
quan đến việc học của bản thân việc thực hiện những quyết định đó
(Dickinson, 1991).
Người năng lực tự lập, năng lực duy phê phán, ra quyết định hành
động độc lập (Lile, 1991).
Người sẵn sàng chịu trách nhiệm về việc học của mình để phục vụ nhu cầu
và mục đích của mình (Dam, 1995).
Vậy từ đây ta thể tổng kết lại phương pháp học tập tự chmột phương
pháp mang nh cthrõ ràng, yêu cầu người học trong quá trình học tập phải
chủ động ch cực ếp thu kiến thức, phải có luôn luôn giữ cho bản thân thái độ
học tập nghiêm túc, cẩn thận. Biết cách lắng nghe để ếp thu tri thức ghi chép
lại tri thức để ếp tục áp dụng trong suốt quá trình học tập. Biết cách phát huy
thế mạnh của phương pháp học tập này sẽ một lựa chọn sáng suốt khi tận
dụng được tối đa vốn tự của bản thân trong quá trình theo đuổi con đường
học vn.
3.Đặc điểm của phương pháp học tập tự chủ:
Về đặc điểm của phương pháp này, ta rút ra được môt số đặc điểm sau:
Biết tự lựa chọn và đặt ra các mục êu học tập cho mình.
5
o Mục êu chung – riêng. o La chọn: tài liệu, phương
pháp, nhiệm vụ. o T chức và thực hiện các nhiệm vụ đã chn.
o Biết lựa chọn các êu chí để tự đánh giá.
khả năng làm việc sáng tạo trong những nh huống khó khăn phức tạp.
Có khả năng tự nhận thức, tự chịu trách nhiệm cho việc hc tp.
Có trách nhiệm với việc hc của riêng mình.
o Khả năng quản lý thời gian hiệu quả và thái độ khi làm việc độc lập.
Không ngừng tự học hỏi, ch lũy kinh nghiệm, chủ động đối diện với vấn
đề cần giải quyết.
Cụ thể ta sẽ xét đến một số mặt sau:
Trong lớp học:
o Chủ động đăng ký môn hc.
o Chủ động giờ lên lớp o Chủ động chngồi trong giảng đường.
Ngoài lớp học:
o Tn dụng hết mọi phương ện học tập trưng.
o Tìm kiếm thông n liên quan đến môn học từ các nguồn khác nhau.
o Học nhóm: nhóm được phân công nhóm do nhân tạo ra hoc
tham gia, cách tham gia phải bình đẳng, ch cực, tránh thụ động hoặc
ỉ lại.
o Tham gia câu lạc bộ: m hiểu tham gia câu lạc bphù hợp với bản
thân với mục đích giao lưu, học hỏi và tạo các mối quan hệ tốt.
o Tranh thủ tạo mối quan hệ tốt với giảng viên, cố vấn học tập và các bạn
học.
o Thực hành: m kiếm và tham gia các cơ hội thực tập, làm thêm.
6
Học online: o Chđộng trong việc thực hiện các thao tác để vào phòng
học: chú ý mở - tắt camera và mic. o Chủ động chun bị bài.
o Chủ động nghe giảng và ghi chép.
Tuân thủ quy chế học tp:
o Quy chế học tập, thi cử trên lớp.
o Quy chế làm bài, nộp bài đúng hn.
B.Vận dụng phương pháp học tập tự chủ vào học chuyên môn và ngoại
ngữ của bản thân.
1.Kỹ năng cần thiết:
Có mục êu học tập rõ ràng, đầy đủ.
Biết cách lập kế hoạch học tập sắp xếp thời gian cho các
hoạt động đó.
Tchđộng đánh giá khả năng học tập của bản thân, liên tục
bồi đắp kiến thức, giảm thiểu tối đa những vấn đề bản thân
chưa hiểu.
Tự xác lập động lực hc tập, biết học để làm gì.
Hiểu được sự cần thiết của việc học ngoại ngữ.
2.Vai trò của người học:
Thời đại công nghệ số đã tác động không nhỏ đến công việc học tập
của con người, giờ đây mọi thứ đã có ngay sau chỉ một click chuột,
vô cùng thuận ện cho người học tập tự chủ. Không quá cần thiết đến
người hướng dẫn, hiện nay người học hoàn toàn thể sử dụng các
phương ện công nghệ thông n để ếp thu chọn lựa cho mình
những kiến thức cần thiết tự sắp xếp cho bản thân mình một thời
7
khóa biểu phù hợp với quỹ thời gian, sao cho công việc học tập suôn
sẻ nht.
Song song, người học cũng phải tự xác định như sau:
Liên tục cố gắng, nỗ lực rèn luyện nh chủ động trong công việc
học tập, nghiên cứu. Chỉ khi chính bản thân người học có nh tự
chthì phương pháp học tập tự chmới phát huy tối đa hiệu
quả của nó.
Sưu tầm tài liệu, nghiên cứu m tòi các tài liệu học tập phù hợp,
học cách lắng nghe và ghi chép đy đủ những điều bản thân đã
ếp thu. Tđó thể tự đánh giá được quá trình học tập của
mình.
Học theo đôi, theo nhóm cũng là một điều nên làm để có thể dễ
dàng trao đổi kiến thức hay những vấn đề còn vướng mắc.
C. Tài liệu tham khảo.
1. Dickinson, L. (1987). Self-Instrucon inLanguage Learning.
Cambridge University Press, Cambridge.
2. Holec. (1979). Autonomy and Foreign LanguageLearning.
3. Leni Dam. (1995). Learner Autonomy, Volume 3
4. Lile, D. (1991). Learner Autonomy: De 昀椀 nions,Issues
and Problems. Dublin: Authenk
II.
Bảng 1.1
8
Downloaded by nh? lê (Vj9@gmail.com)
III.
1.Chuyên ngành của bạn là gì? Lý do lựa chọn? Chuyên ngành của em
ngôn ngữ Nhật. Lý do lựa chọn rất đơn giản, em vốn ếng Anh
nhất định nên mong muốn m hiểu về một ngoại ngữ thhai để tăng
khả năng cạnh tranh về cơ hội việc làm sau khi ra trường, đồng thời
địa phương em sống khu trọng điểm công nghiệp của vùng, đòi hi
rất nhiều nhân sự vốn ngoại ngữ, đặc biệt là: Trung, Nhật, Hàn. Vì
thế em đã lựa chọn ngành ngôn ngữ Nhật của đại học Phenikaa điểm
đến cho mình.
2.Dkiến về việc học ngoại ngữ của bạn? Vviệc học ngoại ngữ của
mình, em thiên hướng về ếng Nhật biên phiên dịch, vì bên cạnh công
việc chính
lOMoARcPSD|47207367
Nội dung
lOMoARcPSD|47207367
Phương pháp dạy - học ngoại ngữ
Truyền
thống
Nghe
- Nói
Giao
tiếp
Nhúng
Dự
án
1. Chủ yếu nghe ghi chép; được giảng
giải kĩ về quy tắc ngôn ngữ.
2. Người dạy đưa ra một dự án/ chủ đề, người
học xây dựng kịch bản và thực hiện.
3. Dạy - học ngoại ngữ có sử dụng bản ngữ.
4. Phát triển kỹ năng ngôn ngữ, năng lực giao
tiếp gắn với bối cảnh giao tiếp.
5. Hoàn toàn sử dụng ngoại ngữ trên lớp.
6. Nhấn mạnh vào kĩ năng nói - nghe; người
học bắt chước mẫu do người dạy cung cấp.
9
Downloaded by nh? lê (Vj9
@gmail.com)
biên phiên dịch cho các doanh nghiệp thì em còn muốn thử dịch
thuật các tác phẩm văn học, truyện tranh đến từ Nhật Bản. Đây sở
thích cá nhân nhưng đồng thời nó ng là giúp em có thêm nhiều hiểu
biết về ếng nhật cũng như phong tục, văn hóa Nhật Bản, nhân
em cho rằng điều này là rất bổ ích.
3.Dkiến của bạn trong tương lai?
Em nguyện vọng sẽ được đến Nhật bản du học, điều này giúp em
làm đẹp CV cũng như tạo cho em điều kiện cạnh tranh trên thị trường
nhân sự đông đảo của Việt Nam hiện nay sau khi tốt nghiệp. Đồng thời,
việc được trải nghiệm văn hóa, đất nước và con người Nhật Bản cũng
là một điều mà em rất muốn lâu nay.
lOMoARcPSD|47207367
| 1/9

Preview text:


RƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC ***********
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN:
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề bài: “Phương pháp học tập tự chủ và Vận dụng vào học ngoại ngữ”
Sinh viên: LÊ THỊ HÀ GIANG Lớp: FCL702027-2-1-23(N15) Mã sinh viên: 23015394
Giảng viên: LÊ THỊ HƯƠNG LAN MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 2
I ..................................................................................................................... 3
A. Phương pháp học tập tự chủ: .................................................................... 3
1. Khái niệm tự chủ: ........................................................................................... 3
2. Phương pháp học tập tự chủ: ........................................................................ 3
3. Đặc điểm của phương pháp học tập tự chủ: ................................................. 4
B. Vận dụng phương pháp học tập tự chủ vào học chuyên môn và ngoại ngữ
của bản thân .................................................................................................. 6
1. Kỹ năng cần thiết: ........................................................................................... 6
2. Vai trò của người học: .................................................................................... 6
C. Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 7
II .................................................................................................................... 7
III ................................................................................................................... 8 LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đã bước được một phần năm chặng đường của thế kỷ 21, chứng kiến
nhiều sự thay đổi cũng như phát triển vượt bậc của mối giao thoa văn hóa,
kinh tế, khoa học – kỹ thuật của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế
giới. Điều đó chứng minh rằng xu hướng toàn cầu hóa đã và đang diễn ra một
cách nhanh chóng và rất quyết liệt. Là một quốc gia đang mở cửa và trên đà
phát triển hội nhập quốc tế, Việt Nam hơn bao giờ hết cần thiết sự tăng cường
giao lưu, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới về đa phương:
Kinh tế, văn hóa, giáo dục, chính trị… Đây vừa là một thử thách cũng như là
một cơ hội hiếm có để Việt Nam có thể phát triển vượt bậc, tuy nhiên vấn đề
nảy sinh được đặt ra ở đây chính là rào cản về ngôn ngữ giữa nước ta và nước
đối tác, vì sự hợp tác song phương đòi hỏi sự đối ngoại, giao tiếp và trao đổi
thông tin giữa hai bên. Chính vì thế việc phải thông thạo ngoại ngữ là một yêu
cầu cấp bách và tiên quyết, song song với đó việc dạy và học ngoại ngữ cũng 2
cần được chú trọng hàng đầu để có thể đáp ứng được nhu cầu thực tiễn của xã
hội, nhất là đối với học sinh, sinh viên còn đang ngồi trên giảng đường.
Với tư cách là một sinh viên đại học cùng với nguồn thông tin được tiếp cận rất
đa dạng và chi tiết như hiện nay, ta có thể tìm hiểu nhiều phương pháp học tập
hiệu quả để người học ngoại ngữ có thể tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả,
nhưng quan trọng nhất vẫn luôn là tinh thần tự giác và chủ động trong học tập
nghiên cứu. Thực tiễn cho thấy rằng người có sự chủ động tìm tòi trong nghiên
cứu luôn luôn đạt được hiệu suất công việc cao hơn những người tìm đến cách
tiếp cận thụ động. Vì thế, phương pháp học tập tự chủ để vận dụng vào học
ngoại ngữ chính là một trong những phương pháp mang tính thực tế và hiệu quả cao. I.
A.Phương pháp học tập tự chủ:
1.Khái niệm tự chủ:
Tự chủ là tự mình kiểm soát suy nghĩ và hành động của bản thân, độc
lập và chủ động tìm hiểu, rèn luyện nghiên cứu để tự mình giải quyết
vấn đề được đặt ra trước mắt. Tự chủ học tập là trạng thái người học
luôn tích cực, nỗ lực thu nhặt kiến thức, năng động rèn luyện tích cóp
kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập của mình,
chính vì thế người học tự chủ sẽ không cần hoặc cần rất ít sự giúp đỡ
hay hướng dẫn từ bên ngoài.
2.Phương pháp học tập tự chủ:
Phương pháp học tập tự chủ có nhiều tên gọi khác nhau: 3
• Người học tự chủ (Autonomous learners)
• Tự chủ trong học tập (Autonomy in Learning)
• Sự tự chủ của người học (Learners autonomy)
Theo đó, có ít nhất 4 định nghĩa về phương pháp học tập này, cụ thể như sau:
• Người có năng lực tự chịu trách nhiệm về việc học của mình (1).
• Người học hoàn toàn chịu trách nhiệm về tất cả những quyết định liên
quan đến việc học của bản thân và việc thực hiện những quyết định đó (Dickinson, 1991).
• Người có năng lực tự lập, năng lực tư duy phê phán, ra quyết định và hành
động độc lập (Little, 1991).
• Người sẵn sàng chịu trách nhiệm về việc học của mình để phục vụ nhu cầu
và mục đích của mình (Dam, 1995).
Vậy từ đây ta có thể tổng kết lại phương pháp học tập tự chủ là một phương
pháp mang tính cụ thể rõ ràng, yêu cầu người học trong quá trình học tập phải
chủ động tích cực tiếp thu kiến thức, phải có luôn luôn giữ cho bản thân thái độ
học tập nghiêm túc, cẩn thận. Biết cách lắng nghe để tiếp thu tri thức và ghi chép
lại tri thức để tiếp tục áp dụng trong suốt quá trình học tập. Biết cách phát huy
thế mạnh của phương pháp học tập này sẽ là một lựa chọn sáng suốt khi tận
dụng được tối đa vốn tự có của bản thân trong quá trình theo đuổi con đường học vấn.
3.Đặc điểm của phương pháp học tập tự chủ:
Về đặc điểm của phương pháp này, ta rút ra được môt số đặc điểm sau:
Biết tự lựa chọn và đặt ra các mục tiêu học tập cho mình. 4
o Mục tiêu chung – riêng. o Lựa chọn: tài liệu, phương
pháp, nhiệm vụ. o Tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ đã chọn.
o Biết lựa chọn các tiêu chí để tự đánh giá.
• Có khả năng làm việc sáng tạo trong những tình huống khó khăn phức tạp.
• Có khả năng tự nhận thức, tự chịu trách nhiệm cho việc học tập.
• Có trách nhiệm với việc học của riêng mình.
o Khả năng quản lý thời gian hiệu quả và thái độ khi làm việc độc lập.
• Không ngừng tự học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, chủ động đối diện với vấn đề cần giải quyết.
Cụ thể ta sẽ xét đến một số mặt sau: • Trong lớp học:
o Chủ động đăng ký môn học.
o Chủ động giờ lên lớp o Chủ động chỗ ngồi trong giảng đường. • Ngoài lớp học:
o Tận dụng hết mọi phương tiện học tập ở trường.
o Tìm kiếm thông tin liên quan đến môn học từ các nguồn khác nhau.
o Học nhóm: nhóm được phân công và nhóm do cá nhân tạo ra hoặc
tham gia, cách tham gia phải bình đẳng, tích cực, tránh thụ động hoặc ỉ lại.
o Tham gia câu lạc bộ: tìm hiểu và tham gia câu lạc bộ phù hợp với bản
thân với mục đích giao lưu, học hỏi và tạo các mối quan hệ tốt.
o Tranh thủ tạo mối quan hệ tốt với giảng viên, cố vấn học tập và các bạn học.
o Thực hành: tìm kiếm và tham gia các cơ hội thực tập, làm thêm. 5
• Học online: o Chủ động trong việc thực hiện các thao tác để vào phòng
học: chú ý mở - tắt camera và mic. o Chủ động chuẩn bị bài.
o Chủ động nghe giảng và ghi chép.
Tuân thủ quy chế học tập:
o Quy chế học tập, thi cử trên lớp.
o Quy chế làm bài, nộp bài đúng hạn.
B.Vận dụng phương pháp học tập tự chủ vào học chuyên môn và ngoại
ngữ của bản thân.
1.Kỹ năng cần thiết:
• Có mục tiêu học tập rõ ràng, đầy đủ.
• Biết cách lập kế hoạch học tập và sắp xếp thời gian cho các hoạt động đó.
• Tự chủ động đánh giá khả năng học tập của bản thân, liên tục
bồi đắp kiến thức, giảm thiểu tối đa những vấn đề bản thân chưa hiểu.
• Tự xác lập động lực học tập, biết học để làm gì.
• Hiểu được sự cần thiết của việc học ngoại ngữ.
2.Vai trò của người học:
Thời đại công nghệ số đã tác động không nhỏ đến công việc học tập
của con người, giờ đây mọi thứ đã có ngay sau chỉ một cú click chuột,
vô cùng thuận tiện cho người học tập tự chủ. Không quá cần thiết đến
người hướng dẫn, hiện nay người học hoàn toàn có thể sử dụng các
phương tiện công nghệ thông tin để tiếp thu và chọn lựa cho mình
những kiến thức cần thiết và tự sắp xếp cho bản thân mình một thời 6
khóa biểu phù hợp với quỹ thời gian, sao cho công việc học tập suôn sẻ nhất.
Song song, người học cũng phải tự xác định như sau:
• Liên tục cố gắng, nỗ lực rèn luyện tính chủ động trong công việc
học tập, nghiên cứu. Chỉ khi chính bản thân người học có tính tự
chủ thì phương pháp học tập tự chủ mới phát huy tối đa hiệu quả của nó.
• Sưu tầm tài liệu, nghiên cứu tìm tòi các tài liệu học tập phù hợp,
học cách lắng nghe và ghi chép đầy đủ những điều bản thân đã
tiếp thu. Từ đó có thể tự đánh giá được quá trình học tập của mình.
• Học theo đôi, theo nhóm cũng là một điều nên làm để có thể dễ
dàng trao đổi kiến thức hay những vấn đề còn vướng mắc.
C. Tài liệu tham khảo.
1. Dickinson, L. (1987). Self-Instruction inLanguage Learning.
Cambridge University Press, Cambridge.
2. Holec. (1979). Autonomy and Foreign LanguageLearning.
3. Leni Dam. (1995). Learner Autonomy, Volume 3
4. Little, D. (1991). Learner Autonomy: De 昀椀 nitions,Issues
and Problems. Dublin: Authentik II. Bảng 1.1 7 lOMoARcPSD|47207367 Nội dung
Phương pháp dạy - học ngoại ngữ Truyền Nghe Giao
Nhúng Nhấn Dự thống - Nói tiếp chìm án
1. Chủ yếu là nghe và ghi chép; được giảng
giải kĩ về quy tắc ngôn ngữ.
2. Người dạy đưa ra một dự án/ chủ đề, người
học xây dựng kịch bản và thực hiện.
3. Dạy - học ngoại ngữ có sử dụng bản ngữ.
4. Phát triển kỹ năng ngôn ngữ, năng lực giao
tiếp gắn với bối cảnh giao tiếp.
5. Hoàn toàn sử dụng ngoại ngữ trên lớp.
6. Nhấn mạnh vào kĩ năng nói - nghe; người
học bắt chước mẫu do người dạy cung cấp. III.
1.Chuyên ngành của bạn là gì? Lý do lựa chọn? Chuyên ngành của em
là ngôn ngữ Nhật. Lý do lựa chọn rất đơn giản, em có vốn tiếng Anh
nhất định nên mong muốn tìm hiểu về một ngoại ngữ thứ hai để tăng
khả năng cạnh tranh về cơ hội việc làm sau khi ra trường, đồng thời ở
địa phương em sống là khu trọng điểm công nghiệp của vùng, đòi hỏi
rất nhiều nhân sự có vốn ngoại ngữ, đặc biệt là: Trung, Nhật, Hàn. Vì
thế em đã lựa chọn ngành ngôn ngữ Nhật của đại học Phenikaa là điểm đến cho mình.
2.Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn? Về việc học ngoại ngữ của
mình, em thiên hướng về tiếng Nhật biên phiên dịch, vì bên cạnh công việc chính lOMoARcPSD|47207367 8
Downloaded by nh? lê (Vj9@gmail.com)
là biên phiên dịch cho các doanh nghiệp thì em còn muốn thử dịch
thuật các tác phẩm văn học, truyện tranh đến từ Nhật Bản. Đây là sở
thích cá nhân nhưng đồng thời nó cũng là giúp em có thêm nhiều hiểu
biết về tiếng nhật cũng như phong tục, văn hóa Nhật Bản, và cá nhân
em cho rằng điều này là rất bổ ích.
3.Dự kiến của bạn trong tương lai?
Em có nguyện vọng sẽ được đến Nhật bản du học, điều này giúp em
làm đẹp CV cũng như tạo cho em điều kiện cạnh tranh trên thị trường
nhân sự đông đảo của Việt Nam hiện nay sau khi tốt nghiệp. Đồng thời,
việc được trải nghiệm văn hóa, đất nước và con người Nhật Bản cũng
là một điều mà em rất muốn lâu nay. lOMoARcPSD|47207367 9 Downloaded by nh? lê (Vj9 @gmail.com)