Phương pháp tính diện tích tứ giác tam giác môn toán 9 (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Phương pháp tính diện tích tứ giác tam giác môn toán 9 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
Chuyên đề 5. TÍNH DIN TÍCH TAM GIÁC, DIN TÍCH T GIÁC NH S DNG CÁC T S
NG GIÁC
A. Đặt vấn đề
Ta đã biết cách tính din tích tam giác theo mt công thc rt quen thuc
1
,
2
S ah
trong đó a độ dài
mt cnh ca tam giác, h là chiu cao ng vi cạnh đó.
y gi ta vn dng các t s ng giác, các h thc v cạnh và góc trong tam giác vuông đ xây dng thêm
các công thc tính din tích tam giác, t giác.
B. Mt s ví d
d 1. Chng minh rng din tích mt tam giác bng na tích hai cnh nhân vi sin ca góc nhn to bi
các đường thng cha hai cnh y.
Gii
Gi
là góc nhn to bi hai đường thng cha hai cnh AB, AC ca tam giác ABC. V đường cao CH. Xét
ACH
vuông ti H
.sinCH AC
Din tích
ABC
1
..
2
S AB CH
Do dó
Lưu ý: Nếu
0
90 ,
ta có ngay
1
.
2
S AB AC
Như vậy
0
90 1,sin
điều này s hc các lp trên.
Ví d 2. T giác ABCD
, ,AC m BD n
góc nhn to bởi hai đường chéo bng
.
Chng minh rng din tích ca t giác này được tính theo công thc
1
sin .
2
S mn
Gii
Gi O là giao điểm ca AC và BD. Gi s
.BOC
V
, .AH BD CK BD
Ta có
sin ;AH OA
sinCK OC
.OA OC AC
Din tích t giác
ABCD
là:
Trang 2
11
..
22
11
( ) (OAsin sin )
22
1 1 1
sin ( ) . sin sin
2 2 2
ABD CBD
S S S BD AH BD CK
BD AH CK BD OC
BD OA OC AC BD mn

Lưu ý:
• Nếu
AC BD
ta có ngay
11
.
22
AC BD mS n
Phương pháp tính diện tích ca t giác trong d này chia t giác thành hai tam giác không đim
trong chung, ri tính din tích ca tng tam giác.
Ví d 3. Cho tam giác nhn ABC. Gọi độ dài các cnh BC, CA, AB lần lượta, b, c. Tính din tích tam giác
ABC biết
4 2 , 5 , 7 .a cm b cm c cm
Gii
Theo định lí côsin ta có:
2 2 2
2 cos .a b c bc A
Do đó
2
22
4 2 5 7 2.5.7.cos A
Suy ra
2
3 9 4
cos sin 1 cos 1
5 25 5
A A A
Vy din tích tam giác ABC là:
2
1 1 4
sin .5.7. 14
2 2 5
S bc A cm
Nhn xét: Trong cách giải trên ta đã tìm
cos A
ri suy ra
sin .A
Ta cũng th vn dụng định côsin để
tìm
cosB
ri suy ra
sinB
(hoc tìm
cosC
ri suy ra
sin )C
Ví d 4. T giác ABCD
12 .AC BD cm
Góc nhn giữa hai đường chéo
45 .
Tính din tích ln nht
ca t giác đó.
Gii
Gi O là giao điểm ca ACBD.
Gi s
45 .AOD 
Din tích t giác ABCD là:
1 1 2 2
. .sin 45 . . . .
2 2 2 4
S AC BD AC BD AC BD
Theo bất đẳng thc Cô-si, ta có:
2
.
2
AC BD
AC BD



Do đó
2
22
22
.6 9 2
4 2 4
AC BD
S cm



Vy
2
max 9 2S cm
khi
6.AC BD cm
Trang 3
Ví d 5. Cho tam giác
, 60 .ABC A 
V đường phân giác AD.
Chng minh rng:
1 1 3
AB AC AD

Gii
Ta có
0
1 1 1
. .sin30 . .
2 2 2
ABD
S AB AD AB AD
1 1 1
. . sin30 . . .
2 2 2
ACD
S AC AD AC AD
1 1 3
. .sin60 . .
2 2 2
ABC
S AB AC AB AC
Mt khác
ABD ACD ABC
S S S
nên
1 1 1 1 1 3
. . . . . .
2 2 2 2 2 2
AB AD AC AD AB AC
Do đó
.3AD AB AC AB AC
Suy ra
AB AC 3 1 1 3
hay .
AB.AC AD AB AC AD
Nhn xét: Phưong pháp giải trong d này da trên quan h tng din tích các tam giác ABD tam giác
ACD bng din tích tam giác ABC.
d 6. Tam giác ABC mi cạnh đều nh hơn 4cm. Chng minh rng tam giác này có din tích nh hơn
2
7cm
Gii
Gi s
,A B C
khi đó
60A 
3
sin
2
A
Din tích tam giác ABC là:
2
1 1 3
. .sin .4.4. 4 3 6,92... 7 .
2 2 2
S AB AC A cm
Nhn xét: Do vai trò các góc A, B, C ca tam giác ABC như nhau nên ta th gi s
,A B C
t đó
suy ra
60 ,A 
dn ti
3
sin
2
A
C. Bài tp vn dng
Tính din tích
5.1. Chng minh rng din tích cùa hình bình hành bng din tích ca hai cnh k nhân vi sin ca góc nhn
to bởi hai đường thng cha hai cnh y.
Trang 4
5.2. Cho hình ch nht
, ABCD AC a
0 45 .BAC

Chng minh rng din ch ca hình
ch nht ABCD
2
1
sin 2
2
Sa
5.3. Cho góc nhn xOy. Trên tia Ox ly điểm A và C, trên tia Oy ly điểm B D sao cho
,.
OA OB
mn
OC OD

Chng minh rng
.
AOB
COD
S
mn
S
5.4. Tam giác nhn ABC
, , .BC a CA b AB c
Gi din tích tam giác ABC S. Chng minh rng
2 2 2
.
4cot
b c a
S
A

Áp dng vi
39, 40, 41a b c
45 .A 
Tính S.
5.5. Cho góc xOy s đo bng
45 .
Trên hai cnh Ox Oy lần lượt ly hai điểm A B sao cho
8.OA OB cm
Tính din tích ln nht ca tam giác AOB.
5.6. Cho tam giác nhn ABC. Trên các cnh AB, BC, CA lần lượt ly các đim M,N, P sao cho
1
,
4
AM AB
11
, .
32
BN BC CP CA
Chng minh rng din tích tam giác MNP nh hơn
1
3
din tích tam giác ABC.
5.7. Cho đon thng
5.AB cm
Lấy đim O nm gia A B sao cho
2.OA cm
Trên mt na mt phng
b AB v các tia Ax, By cùng vuông góc vi AB. Một góc vuông đỉnh O hai cnh ct các tia Ax, By ln
t ti D E. Tính din tích nh nht ca tam giác DOE.
5.8. Cho hình bình hành ABCD, góc B nhn. Gi H K lần lượt hình chiếu ca A trên các đường thng
DCBC.
a) Chng minh rng
,KAH ABC
t đó suy ra
.sin ;KH AC B
b) Cho
, AB a BC b
60 .B 
Tính din tích
AHK
và t giác AKCH.
Chng minh các h thc
5.9. Cho tam giác
( ), 60 . ABC AB AC A
Đưng phân giác ngoài ti đnh A cắt đường thng BC ti N.
Chng minh rng:
1 1 1
AB AC AN

5.10. Cho tam giác ABC vuông ti
.A AB AC
Các đường phân giác trong ngoài tại đỉnh A ca tam
giác ct đường thng BC ti MN. Chng minh rng:
a)
1 1 2
AM AN AB

b)
1 1 2
AM AN AC

5.11. Cho tam giác
0
, 90 .ABC A

V đưng phân giác AD. Chng minh rng:
2cos
11
2
AB AC AD

5.12. Cho góc xOy s đo bằng
30 .
Trên tia phân giác của góc đó lấy đim A sao cho
OA a
. Qua A v
một đường thng ct OxOy theo th t ti BC.
Trang 5
Tính giá tr ca tng
11
OB OC
5.13. Cho hình bình hành ABCD, góc nhn giữa hai đường chéo bng góc nhn ca hình bình hành. Chng
minh rằng độ dài hai đường chéo t l với độ dài hai cnh k ca hình bình hành.
• Tính s đo góc. Tính độ dài
5.14. Tam giác nhn ABC
4,6 ; 5,5AB cm BC cm
din tích
2
9,69 .cm
Tính s đo góc B (làm
tròn đến độ).
5.15. Cho hình bình hành
, 90 .ABCD B 
Biết
4 , 3AB cm BC cm
din tích ca hình bình hành
2
6 3 .cm
Tính s đo các góc của hình bình hành.
5.16. Cho tam giác ABCdin tích
2
50 , 90 .S cm A
Trên hai cnh AB AC lần lượt ly các điểm
DE sao cho
ADE
nhn, có din tích là
1
1
.
2
SS
Chng minh rng
10 tan
2
DE cm
5.17. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Biết
4,7 , 5,3AB cm AC cm
72 .A 
Tính độ dài AD
(làm tròn đến hàng phần mười).
5.18. Cho tam giác
, 6 , 12 , 120 .ABC AB cm AC cm A
V đưng phân giác AD. Tính độ dài AD.
5.19. Cho tam giác
, 5 , 7 , 8 .ABC AB cm BC cm CA cm
V đưng phân giác AD. Tính độ dài AD.
5.20. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Biết
1 1 1
,
AB AC AD

tính s đo góc BAC.
NG DN GII-ĐÁP SỐ
5.1. Xét hình bình hành
, 90 .ABCD D
V đường cao AH.
Xét tam giác ADH vuông ti H, ta có:
.sinAH AD
Din tích hình bình hành ABCD là:
. . .sin .S CD AH CD AD

Vy
. .sin .S AD DC
5.2. Xét
ABC
vuông ti B
cos cos ; sin sinAB AC a BC AC a
Din tích hình ch nht ABCD là:
2
. cos . sin sin cosS AB BC a a a
22
11
.2sin cos sin 2
22
aa

Trang 6
5.3. Tacó
11
. sin ; . sin .
22
AOB COD
S OAOB S OC OD


Do đó
1
. sin
2
..
1
. sin
2
AOB
COD
OAOB
S
OA OB
mn
S OC OD
OC OD
5.4.
ABC
nhọn nên theo định lí côsin ta có
2 2 2
2 cosa b c bc A
2 2 2
cos
2
b c a
A
bc


Ta có
2 2 2 2 2 2
cos
cot
sin 2 sin 4
A b c a b c a
A
A bc A S
(vì
1
sin )
2
S bc A
Do đó
2 2 2
4cot
b c a
S
A

.
Áp dng: Vi
39, 40, 41a b c
45A 
ta có:
2 2 2
0
40 41 39
440
4cot45
S


(đvdt)
5.5. Ta đặt din tích tam giác AOBS.
Ta có
11
. sin . sin 45
22
S OAOB O OAOB
1 2 2
. . .
2 2 4
OAOB OAOB
Nhưng
22
8
. 16
22
OA OB
OAOB
Do đó
2
2
.16 4 2
4
S cm
khi
4OA OB cm
Vy
2
max 4 2S cm
5.6. Tacó
13
;
44
AM AB BM AB
12
;
33
11
.
22
BN BC CN BC
CP CA AP CA
Ta đặt
1 2 3
; ;
AMP BMN CNP
S S S S S S
ABC
SS
Trang 7
Khi đó:
1
1 1 1 1 1 1 1
. sin . . .sin . . .sin
2 2 4 2 8 2 8
S AM AP A AB AC A AB AC A S
2
1 1 3 1 1 1 1
. sin . . .sin . . .sin
2 2 4 3 4 2 4
S BM BN B AB BC B BA BC B S
3
1 1 2 1 1 1 1
. sin . . . .sin . . .sin
2 2 3 2 3 2 3
S CN CP C CB CA C CB CA C S
Vy
1 2 3
1 1 1 17
.
8 4 3 24
S S S S S



Do đó
17 7
24 24
MNP
S S S S
7 8 1
.
24 24 3
MNP
S S S S
Cách gii khác: (không dùng t s ng giác) (h.5.10)
V đoạn thng AN. Xét các tam giác NMB NAB
3
4
BM AB
và chung chiu cao v t 4
đỉnh N nên
2
3
. 1
4
NAB
SS
Xét các tam giác ABNABC
1
3
BN BC
nên
1
2
3
ABN
SS
T (1) và (2) suy ra
2
3 1 1
.
4 3 4
S S S
Chứng minh tương tự ta được
31
11
;
38
S S S S
Do đó
1 1 1 7 8 1
8 4 3 24 24 3
MNP
S S S S S S



5.7. Ta có
AOD BEO
(cùng ph vi
.)BOE
Ta đặt
AOD
thì
BEO
Xét
AOD
vuông ti O, ta có:
2
cos cos
OA
OD


Xét
BEO
vuông ti B, ta có:
3
sin sin
OB
OE


Din tích tam giác DOE là:
1 1 2 3 6
. . . *
2 2 cos sin 2sin cos
S OD OE
Áp dng bất đẳng thc
22
2x y xy
ta được:
22
sin cos 2sin cos
hay
2sin o1 cs

Thay vào (*) ta đươc:
66
2sin cos 1
S


(dấu “=” xảy ra khi
sin c )os 45
Trang 8
Vy
2
min 6S cm
khi
45

Nhn xét: Việc đặt
AOD
giúp ta tính được các cnh góc vuông ca
,DOE
t đó tính được din tích
ca tam giác y theo các t s ng giác ca góc
.
Do đó việc tìm
minS
đưa v tìm
sinmax cos

đơn giản hơn.
5.8. a) Ta có
//AB CD
AH CD
nên
.AH AB
ADH
ABK
có:
90 ;HK
DB
(hai góc đối ca hình bình hành).
Do đó
ADH
ABK
(g.g).
Suy ra
AD AH
AB AK
Do đó
AK AH AH
AB AD BC

(vì
)AD BC
KAH
ABC
KAH B
(cùng ph vi
;)BAK
.
AK AH
AB BC
Do đó
KAH
ABC
(c.g.c).
Suy ra
KH AK
AC AB
Xét
ABK
vuông ti K
sin
AK
B
AB
Vy
sin
KH
B
AC
hay
.sinKH AC B
b) Din tích tam giác ABC là
1 1 3
. .sin .sin 60
2 2 4
ab
S AB BC B ab
(đvdt).
KAH
S
ABC
S
nên
2
2
3
sin
4
KAH
ABC
S
AK
B
S AB



Suy ra
3 3 3 3 3
4 4 4 16
KAH ABC
ab ab
SS
(đvdt)
Ta có
3
sin 60
2
ABCD
ab
S ab
(dvdt)
11
. .sin60 . . cos60 .sin60
22
ABK
S BA BK BA BA
2
1 1 3 3
. . .
2 2 2 8
a
aa
(đvdt)
Trang 9
11
. .sin60 . . cos60 .sin60
22
ADH
S DA DH DA DA
2
2
1 1 3 3
..
2 2 2 8
b
b
(đvdt)
Mt khác
AKCH ABCD ABK ADH
S S S S
Nên
22
22
3 3 3 3
4
2 8 8 8
AKCH
ab a b
S ab a b
(đvdt)
5.9. Ta có
0 0 0
180 60 :2 60NAx NAB
1
. .sin60
2
1
. .sin60
2
1
. .sin60
2
ANC
ANB
ABC
S AN AC
S AN AB
S AB AC



ANC ANB ABC
S S S
nên
1 1 1
. .sin60 . .sin60 . .sin60
2 2 2
AN AC AN AB AB AC
Do đó
.AN AC AB AB AC
Suy ra
1
.
AC AB
AB AC AN
hay
1 1 1

AB AC AN
5.10. a) AM, AN là hai đường phân giác ca hai góc k bù nên
.AM AN
0
11
. .sin 45 .
2
.
2
2
2
ABM
S AB AM AB AM
;
0
11
. .sin 45 .
2
.
2
2
2
ABN
S AB AN AB AN
;
1
.
2
AMN
S AM AN
(vì
AMN
vuông ti A).
Mt khác,
ABM ABN AMN
S S S
nên:
1 1 1
. . .
2 2 2
22
..
22
AB AM AB AN AM AN
Do đó
2
. . .
2
AB AM AN AM AN
1
.
2
.
2
AM AN
AM A
AB
N
hay
1 1 2
+
AM AN AB
;
b) Góc nhn to bởi hai đường thng AN, AC
45 .
Trang 10
Ta có
1 1 2
. .sin 45 . . ;
2 2 2
ANC
S AC AN AC AN
1 1 2
. .sin 45 . . ;
2 2 2
AMC
S AC AM AC AM
1
.
2
AMN
S AM AN
(vì
AMN
vuông ti A).
Mt khác,
ANC AMC AMN
S S S
nên
1 2 1 2 1
. . . . . .
2 2 2 2 2
AC AN AC AM AM AN
Do đó
2
..
2
AC AN AM AM AN
Suy ra
1
2
.
.
2
AN AM
AM A
AC
N
hay
1 1 2
-
AM AN AC
5.11.
• Trường hp góc A nhn
Ra đặt
A
Ta có
1
. .sin
22
ABD
S AB AD
11
. .sin ; . .sin
2 2 2
ACD ABC
S AC AD S AB AC

Mt khác,
ABD ACD ABC
S S S
nên
1 1 1
. .sin . .sin . .sin
2 2 2 2 2
AB AD AC AD AB AC


Suy ra
. .sin . .sin . .2.sin cos
2 2 2 2
AB AD AC AD AB AC
(vì
sin 2sin cos )
22

Do đó
. .2.cos
2
AD AB AC AB AC

Suy ra
2.cos
2
.
AB AC
AB AC AD
dn ti
2.cos
11
2
AB AC AD

• Trường hp góc A
Ta đặt
BAC
thì
180 .BAx
Khi đó
BAx
là góc nhn.
Ta có
ABD ACD ABC
S S S
Trang 11
Do đó
1 1 1
. .sin . .sin . .sin 180
2 2 2 2 2
AB AD AC AD AB AC

1 180 180 1
. .2.sin cos . .2.sin 90 cos 90
2 2 2 2 2 2
1
. .2.cos sin
2 2 2
AB AC AB AC
AB AC

Suy ra
. .2.cos
2
AD AB AC AB AC

Do đó
2.cos
2
.
AB AC
AB AC AD
hay
2.cos
11
2
AB AC AD

Nhn xét: Nếu
90A 
thì ta chứng minh được
1 1 2
,
AB AC AD

vn phù hp vi kết lun ca bài toán.
5.12.
Ta có
0
1
. .sin15
2
AOB
S OAOB
0
1
. .sin15
2
AOC
S OAOC
0
1
. .sin30
2
BOC
S OB OC
Mt khác,
AOB AOC BOC
S S S
nên
1 1 1
. .sin15 . .sin15 . .2sin15 cos15
2 2 2
OAOB OAOC OB OC
Do đó
2 . cos15 .OA OB OC OB OC
Suy ra
2cos15
.
OB OC
OB OC OA

hay
2 6 2
1 1 6 2
.4 2OB OC a a
5.13. Gi O là giao điểm hai đường chéo.
Ta đặt
, , , .OC OA x OD OB y AD m CD n
Gi s
90 .AOD ADC
Xét
OCD
AOD
là góc ngoài nên
21
DC OD A
Mt khác
21
.AC CD D
Suy ra
11
CD
Ta có
11
11
. sin ; . sin
22
ADO DCO
S m y D S n x C
Mt khác
ADO DCO
SS
nên
. . .m y n x
Trang 12
Do đó
2
2
x m x m
y n y n
hay
AC AD
BD DC
5.14. Ta có
1
. sin
2
S AB BC B
0
2 2.9,69
sin sin50
. 4,6.5,5
S
B
AB BC
Vy
50 .B 
5.15. Ta có
. .sinS AB AC B
6 3 3
sin sin60
. 4.3 2
S
B
AB BC
Vy
60 60 ; 120 .B D A C
5.16. Ta đặt
, .AD x AE y
Khi đó din tích
ADE
1
1
. sin ;
2
S x y
2
1
1
25
2
S S cm
Ta có
2 2 2
2 cosDE x y xy
Mt khác
22
2x y xy
(dấu “=” xảy ra khi
).xy
Do đó
2
2 2 cos 2 1 cosDE xy xy xy

2
1
100.2sin
2 sin 1 cos 4 1 cos
2
100tan
sin sin 2
2sin cos
22
xy S



Vy
tan tan
22
100 10DE


5.17. Ta có
2cos
1
2
A
AB AC AD

(bài 5.11)
Do đó
00
1 1 2cos36 10 2cos36
4,7 5,3 4,7.5,3AD AD
Suy ra
0
4,7.5,3.2.cos36
4,0
10
AD cm
5.18. Ta có
2cos
1
2
A
AB AC AD

Trang 13
Do đó
0
1 1 2cos60 1 1
4
6 12 4
AD cm
AD AD
5.19. Vì cnh CA là cnh ln nht nên góc B là góc ln nht trong
.ABC
Ta thy
2 2 2
AC AB BC
(vì
2 2 2
85 )7
nên góc B góc nhn, do
ABC
là tam giác nhn.
Theo định lí côsin ta có:
2 2 2 2 2 2
2 cos 7 5 8 2.5.8cosBC AB AC bc A A
Do đó
0
1
cos 60
2
AA
Ta có:
0
1 2cos30A
AB AC AD

3
2.
1 1 13 3 40 3
2
5 8 40 13
AD cm
AD AD
5.20. Ta đặt
.BAC
Ta có
2cos
11
2

AB AC AD
Mt khác
1 1 1

AB AC AD
Suy ra
2cos
1
2
.
AD AD
Do đó
0
1
2cos 1 cos cos60
2 2 2

Do đó
00
cos60 120
2
| 1/13

Preview text:

Chuyên đề 5. TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC, DIỆN TÍCH TỨ GIÁC NHỜ SỬ DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC A. Đặt vấn đề Ta đã biế 1
t cách tính diện tích tam giác theo một công thức rất quen thuộc là S
ah, trong đó a là độ dài 2
một cạnh của tam giác, h là chiều cao ứng với cạnh đó.
Bây giờ ta vận dụng các tỉ số lượng giác, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để xây dựng thêm
các công thức tính diện tích tam giác, tứ giác. B. Một số ví dụ
Ví dụ 1. Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi
các đường thẳng chứa hai cạnh ấy. Giải
Gọi  là góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng chứa hai cạnh AB, AC của tam giác ABC. Vẽ đường cao CH. Xét A
CH vuông tại HCH A . C sin 1 1 Diện tích ABC  là S  .
AB CH . Do dó S  . AB AC.sin . 2 2 Lưu 1 ý: Nếu 0
  90 , ta có ngay S  . AB AC 2 Như vậy 0
sin 90  1, điều này sẽ học ở các lớp trên.
Ví dụ 2. Tứ giác ABCDAC  , m BD  ,
n góc nhọn tạo bởi hai đường chéo bằng  . 1
Chứng minh rằng diện tích của tứ giác này được tính theo công thức S mn sin . 2 Giải
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Giả sử BOC  .
Vẽ AH BD, CK  . BD
Ta có AH OAsin ;
CK OC sin và OAOC A . C
Diện tích tứ giác ABCD là: Trang 1 1 1 S SSB . D AH B . D CK ABD CBD 2 2 1 1
BD(AH CK)  BD(OAsin  OC sin) 2 2 1 1 1
BDsin(OA OC)  AC.BDsin  mnsin 2 2 2 Lưu ý: • Nế 1 1
u AC BD ta có ngay S AC.BD mn 2 2
• Phương pháp tính diện tích của tứ giác trong ví dụ này là chia tứ giác thành hai tam giác không có điểm
trong chung, rồi tính diện tích của từng tam giác.
Ví dụ 3. Cho tam giác nhọn ABC. Gọi độ dài các cạnh BC, CA, AB lần lượt là a, b, c. Tính diện tích tam giác
ABC biết a  4 2c ,
m b  5c ,
m c  7c . m Giải
Theo định lí côsin ta có: 2 2 2
a b c  2bc cos . A Do đó  2 2 2 4 2
 5  7  2.5.7.cos A 3 9 4 Suy ra 2 cos A
 sin A  1 cos A  1  5 25 5 1 1 4
Vậy diện tích tam giác ABC là: S bc sin A  .5.7. 14 2 cm  2 2 5
Nhận xét: Trong cách giải trên ta đã tìm cos A rồi suy ra sin .
A Ta cũng có thể vận dụng định lí côsin để
tìm cos B rồi suy ra sin B (hoặc tìm cosC rồi suy ra sin C)
Ví dụ 4. Tứ giác ABCDAC BD 12c .
m Góc nhọn giữa hai đường chéo là 45 .
 Tính diện tích lớn nhất của tứ giác đó. Giải
Gọi O là giao điểm của ACBD. Giả sử AOD  45 . 
Diện tích tứ giác ABCD là: 1 1 2 2 S AC. . BD sin 45  AC. . BD  .AC.BD 2 2 2 4 2
AC BD
Theo bất đẳng thức Cô-si, ta có: AC.BD     2  2    Do đó 2 AC BD 2 2 S   .6  9 2    2 cm  4  2  4 Vậy 2
max S  9 2cm khi AC BD  6c . m Trang 2
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC, A  60 .
 Vẽ đường phân giác AD. 1 1 3 Chứng minh rằng:   AB AC AD Giải Ta có 1 1 1 0 S  . AB . AD sin 30  . AB . AD ABD 2 2 2 1 1 1 SAC. . AD sin 30  AC. . AD . ACD 2 2 2 1 1 3 S  . AB AC.sin 60  . AB AC. ABC 2 2 2 1 1 1 1 1 3 Mặt khác SSS nên . AB . ADAC. . AD  . AB AC. ABD ACD ABC 2 2 2 2 2 2
Do đó AD AB AC  A . B AC 3 AB  AC 3 1 1 3 Suy ra  hay   . AB.AC AD AB AC AD
Nhận xét: Phưong pháp giải trong ví dụ này dựa trên quan hệ tổng diện tích các tam giác ABD và tam giác
ACD bằng diện tích tam giác ABC.
Ví dụ 6. Tam giác ABC có mỗi cạnh đều nhỏ hơn 4cm. Chứng minh rằng tam giác này có diện tích nhỏ hơn 2 7cm Giải 3
Giả sử A B C, khi đó A  60 và sin A  2
Diện tích tam giác ABC là: 1 1 3 S  . AB AC.sin A  .4.4.
 4 3  6,92...  7  2 cm . 2 2 2
Nhận xét: Do vai trò các góc A, B, C của tam giác ABC là như nhau nên ta có thể giả sử A B C, từ đó 3 suy ra A  60 ,
 dẫn tới sin A  2
C. Bài tập vận dụng • Tính diện tích
5.1. Chứng minh rằng diện tích cùa hình bình hành bằng diện tích của hai cạnh kề nhân với sin của góc nhọn
tạo bởi hai đường thẳng chứa hai cạnh ấy. Trang 3
5.2. Cho hình chữ nhật ABCD, AC a BAC   0    45. Chứng minh rằng diện tích của hình 1 chữ nhật ABCD là 2 S a sin 2 2 OA OB
5.3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm AC, trên tia Oy lấy điểm BD sao cho  , m  . n OC OD S
Chứng minh rằng AOB  . m n SCOD
5.4. Tam giác nhọn ABCBC a, CA  , b AB  .
c Gọi diện tích tam giác ABC S. Chứng minh rằng 2 2 2
b c a S
. Áp dụng với a  39, b  40, c  41 và A  45 .  Tính S. 4 cot A
5.5. Cho góc xOy có số đo bằng 45 .
 Trên hai cạnh OxOy lần lượt lấy hai điểm AB sao cho
OAOB  8c .
m Tính diện tích lớn nhất của tam giác AOB. 1
5.6. Cho tam giác nhọn ABC. Trên các cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy các điểm M,N, P sao cho AM AB, 4 1 1 BN BC, CP C .
A Chứng minh rằng diện tích tam giác MNP nhỏ hơn 1 diện tích tam giác ABC. 3 2 3
5.7. Cho đoạn thẳng AB  5c .
m Lấy điểm O nằm giữa AB sao cho OA  2c .
m Trên một nửa mặt phẳng
bờ AB vẽ các tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Một góc vuông đỉnh O có hai cạnh cắt các tia Ax, By lần
lượt tại D E. Tính diện tích nhỏ nhất của tam giác DOE.
5.8. Cho hình bình hành ABCD, góc B nhọn. Gọi HK lần lượt là hình chiếu của A trên các đường thẳng DCBC.
a) Chứng minh rằng KAH ABC
, từ đó suy ra KH AC.sin ; B
b) Cho AB a, BC b B  60 .
 Tính diện tích A
HK và tứ giác AKCH.
• Chứng minh các hệ thức
5.9. Cho tam giác ABC( AB AC), A  60 .
 Đường phân giác ngoài tại đỉnh A cắt đường thẳng BC tại N. 1 1 1 Chứng minh rằng:   AB AC AN
5.10. Cho tam giác ABC vuông tại
A AB AC . Các đường phân giác trong và ngoài tại đỉnh A của tam
giác cắt đường thẳng BC tại MN. Chứng minh rằng: 1 1 2 1 1 2 a)   b)   AM AN AB AM AN AC  2 cos 1 1 5.11. Cho tam giác 0
ABC, A    90 . Vẽ đường phân giác AD. Chứng minh rằng: 2   AB AC AD
5.12. Cho góc xOy có số đo bằng 30 .
 Trên tia phân giác của góc đó lấy điểm A sao choOA a. Qua A vẽ
một đường thẳng cắt OxOy theo thứ tự tại BC. Trang 4 1 1 Tính giá trị của tổng  OB OC
5.13. Cho hình bình hành ABCD, góc nhọn giữa hai đường chéo bằng góc nhọn của hình bình hành. Chứng
minh rằng độ dài hai đường chéo tỉ lệ với độ dài hai cạnh kề của hình bình hành.
• Tính số đo góc. Tính độ dài
5.14. Tam giác nhọn ABCAB  4, 6c ;
m BC  5, 5cm và có diện tích là 2
9, 69cm . Tính số đo góc B (làm tròn đến độ).
5.15. Cho hình bình hành ABC , D B  90 .
 Biết AB  4c ,
m BC  3cm và diện tích của hình bình hành là 2
6 3cm . Tính số đo các góc của hình bình hành.
5.16. Cho tam giác ABC có diện tích 2
S  50cm , A    90 .
 Trên hai cạnh AB AC lần lượt lấy các điểm 1 
DE sao cho A
DE nhọn, có diện tích là S S. Chứng minh rằng DE 10 tan cm 1 2 2
5.17. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Biết AB  4, 7c ,
m AC  5, 3cm A  72 .
 Tính độ dài AD
(làm tròn đến hàng phần mười).
5.18. Cho tam giác ABC, AB  6c ,
m AC  12c , m A  120 .
 Vẽ đường phân giác AD. Tính độ dài AD.
5.19. Cho tam giác ABC, AB  5c ,
m BC  7c ,
m CA  8c .
m Vẽ đường phân giác AD. Tính độ dài AD. 1 1 1
5.20. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Biết  
, tính số đo góc BAC. AB AC AD
HƯỚNG DẪN GIẢI-ĐÁP SỐ
5.1. Xét hình bình hành ABC ,
D D    90 .  Vẽ đường cao AH.
Xét tam giác ADH vuông tại H, ta có: AH A . D sin
Diện tích hình bình hành ABCD là: S C . D AH C . D A . D sin. Vậy S A . D D . C sin. 5.2. Xét ABC  vuông tại B
AB AC cos  a cos; BC AC sin   a sin 
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 2 S A .
B BC a cos. a sin   a sin  cos 1 1 2 2
a .2sin cos  a sin 2 2 2 Trang 5 1 1 5.3. Tacó SO . A OB sin ; S
OC.ODsin. AOB 2 COD 2 1 O . A OB sin Do đó S OA OB AOB 2   .  . m n S 1 OC OD COD OC.OD sin  2 5.4.ABC
nhọn nên theo định lí côsin ta có 2 2 2
a b c  2bc cos A 2 2 2
b c a  cos A  2bc 2 2 2 2 2 2 cos A
b c a
b c a 1 Ta có cot A    (vì S bc sin ) A sin A 2bc sin A 4S 2 2 2 2   Do đó b c a S  . 4 cot A
Áp dụng: Với a  39, b  40, c  41 và A  45 ta có: 2 2 2 40  41  39 S   440 (đvdt) 0 4 cot 45
5.5. Ta đặt diện tích tam giác AOBS. 1 1 Ta có S O . A OB sin O O . A OB sin 45 2 2 1 2 2  . OA . OB  . OA OB 2 2 4 2 2      Nhưng OA OB 8 O . A OB   16      2   2  Do đó 2 S  .16  4 2  2
cm  khi OA OB  4cm 4 Vậy 2
max S  4 2cm 1 3
5.6. Tacó AM AB BM A ; B 4 4 1 2 BN BC CN BC; 3 3 1 1 CP CA AP C . A 2 2 Ta đặt SS ; SS ; SS SS AMP 1 BMN 2 CNP 3 ABC Trang 6 Khi đó: 1 1 1 1 1 1 1 S
AM .AP sin A  . A . B AC.sin A  . A . B AC.sin A S 1 2 2 4 2 8 2 8 1 1 3 1 1 1 1 S
BM .BN sin B  . A . B BC.sin B  . B . A BC.sin B S 2 2 2 4 3 4 2 4 1 1 2 1 1 1 1 S
CN.CP sin C  . . CB . . CA sin C  . . CB . CA sin C S 3 2 2 3 2 3 2 3  1 1 1  17
Vậy S S S    S S. Do đó 17 7 SS S S 1 2 3    8 4 3  24 MNP 24 24 7 8 1 SS S S. MNP 24 24 3
Cách giải khác: (không dùng tỉ số lượng giác) (h.5.10) 3
Vẽ đoạn thẳng AN. Xét các tam giác NMB NABBM
AB và chung chiều cao vẽ từ 4 4 đỉ 3 nh N nên S S . 1 2   4 NAB 1 1
Xét các tam giác ABNABCBN BC nên SS ABN 2 3 3 3 1 1
Từ (1) và (2) suy ra S  . S S 2 4 3 4 1 1
Chứng minh tương tự ta được S S; S S 3 1 3 8   Do đó 1 1 1 7 8 1 SS    S S S S MNP    8 4 3  24 24 3
5.7. Ta có AOD BEO (cùng phụ với BOE . )
Ta đặt AOD   thì BEO   OA 2 Xét A
OD vuông tại O, ta có: OD   cos cos OB 3 Xét BEO
vuông tại B, ta có: OE   sin  sin 
Diện tích tam giác DOE là: 1 1 2 3 6 S O . D OE  . .  * 2 2 cos sin  2 sin  cos
Áp dụng bất đẳng thức 2 2
x y  2xy ta được: 2 2
sin   cos   2 sin  cos hay 1 2sin o c s Thay vào (*) ta đươc: 6 6 S   2 sin  cos 1
(dấu “=” xảy ra khi sin   cos    45 )  Trang 7 Vậy 2
min S  6cm khi   45
Nhận xét: Việc đặt AOD   giúp ta tính được các cạnh góc vuông của DOE, từ đó tính được diện tích
của tam giác này theo các tỉ số lượng giác của góc  . Do đó việc tìm min S đưa về tìm max sin cos  đơn giản hơn.
5.8. a) Ta có AB / /CD AH CD nên AH A . B ADH ABK
có: H K  90 ; 
D B (hai góc đối của hình bình hành). Do đó A
DH ∽ ABK (g.g). AD AH Suy ra  AB AK Do đó AK AH AH  
(vì AD BC) AB AD BCKAH ABC
KAH B (cùng phụ với BAK ; ) AK AH . AB BC Do đó KAH ABC  (c.g.c). KH AK Suy ra  AC AB AK Xét ABK
vuông tại K có sin B AB KH Vậy
 sin B hay KH A . C sin B AC 1 1 ab 3
b) Diện tích tam giác ABC là S  . AB BC.sin B a . b sin 60  (đvdt). 2 2 4 2 SAK  2 3 Vì SS nên KAH     sin B  KAH ABC SAB  4 ABC 3 3 ab 3 3 3ab Suy ra SS   (đvdt) KAH 4 ABC 4 4 16 ab 3 Ta có Sabsin 60  (dvdt) ABCD 2 1 1 SB . A BK.sin 60  .B . A BA   ABK  cos60 .sin60 2 2 2 1 1 3 a 3  . a . a .  (đvdt) 2 2 2 8 Trang 8 1 1 SD . A DH .sin 60  .D . A DA   ADH  cos60 .sin60 2 2 2 1 1 3 b 3 2  b . .  (đvdt) 2 2 2 8 Mặt khác SSSS AKCH ABCD ABK ADH 2 2 ab 3 a 3 b 3 3 Nên S    
ab a b (đvdt) AKCH  2 2 4  2 8 8 8
5.9. Ta có NAx NAB   0 0   0 180 60 : 2  60 1 S
AN.AC.sin 60 ANC 2 1 SAN. . AB sin 60 ANB 2 1 S  . AB AC.sin 60 ABC 2 Vì SSS ANC ANB ABC 1 1 1 nên
AN.AC.sin 60  AN.A . B sin 60  A . B AC.sin 60 2 2 2
Do đó AN AC AB  A . B AC AC AB 1 1 1 1 Suy ra  hay   A . B AC AN AB AC AN
5.10. a) AM, AN là hai đường phân giác của hai góc kề bù nên AM AN. 1 1 2 0 S  . AB AM .sin 45  . AB AM . ; ABM 2 2 2 1 1 2 0 S  . AB AN.sin 45  . AB AN. ; ABN 2 2 2 1 S
AM.AN (vì A
MN vuông tại A). AMN 2 Mặt khác, SSS nên: ABM ABN AMN 1 2 1 2 1 . AB AM .  . AB AN.  AM .AN 2 2 2 2 2
Do đó AB AM AN  2 .  AM .AN. 2 AM AN 1  1 1 2 hay +  ; AM .AN 2 AM AN AB . AB 2
b) Góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng AN, AC là 45 .  Trang 9 1 1 2 Ta có S
AC.AN.sin 45  AC.AN. ; ANC 2 2 2 1 1 2 S
AC.AM .sin 45  AC.AM . ; AMC 2 2 2 1 S
AM .AN (vì A
MN vuông tại A). AMN 2 1 2 1 2 1 Mặt khác, SSS nên AC.AN.  AC.AM .  AM .AN. ANC AMC AMN 2 2 2 2 2
Do đó AC AN AM  2 .  AM .AN 2 AN AM 1 1 1 2 Suy ra  hay -  AM .AN 2 AM AN AC AC. 2 5.11.
• Trường hợp góc A nhọn Ra đặt A   1  Ta có SA . B A . D sin ABD 2 2 1  1 SAC.A . D sin ; SA . B AC.sin  ACD 2 2 ABC 2 Mặt khác, SSS nên ABD ACD ABC 1  1  1 A . B A . D sin  AC.A . D sin  A . B AC.sin  2 2 2 2 2     Suy ra A . B A . D sin  AC.A . D sin  A . B AC.2.sin cos 2 2 2 2   (vì sin   2sin cos ) 2 2 
Do đó AD AB AC  . AB AC.2.cos 2   2.cos 2.cos AB AC 1 1 Suy ra 2  dẫn tới 2   A . B AC AD AB AC AD
• Trường hợp góc A
Ta đặt BAC   thì BAx  180 .
Khi đó BAx là góc nhọn. Ta có SSS ABD ACD ABC Trang 10   Do đó 1 1 1 A . B A . D sin  AC.A . D sin  A .
B AC.sin 180   2 2 2 2 2 1 180   180   1        . AB AC.2.sin cos  . AB AC.2.sin 90  cos 90      2 2 2 2  2   2  1   . AB AC.2.cos sin 2 2 2 
Suy ra AD AB AC   . AB AC.2.cos 2   2.cos  2.cos Do đó AB AC 2  1 1 hay 2   A . B AC AD AB AC AD 1 1 2
Nhận xét: Nếu A  90 thì ta chứng minh được  
, vẫn phù hợp với kết luận của bài toán. AB AC AD 5.12. 1 Ta có 0 S  . OA . OB sin15 AOB 2 1 0 SO . A OC.sin15 AOC 2 1 0 SO . B OC.sin 30 BOC 2 Mặt khác, SSS AOB AOC BOC 1 1 1 nên O . A O . B sin15  O . A OC.sin15  O .
B OC.2 sin15 cos15 2 2 2
Do đó OAOB OC  2O . B OC cos15 .  2  6  2 1 1  OB OC 2 cos15 6  2 Suy ra  hay    O . B OC OA OB OC .4 a 2a
5.13. Gọi O là giao điểm hai đường chéo.
Ta đặt OC OA x, OD OB y, AD  , m CD  . n
Giả sử AOD ADC    90 .  Xét O
CD AOD là góc ngoài nên
D C A D O   2 1
Mặt khác D C A C D
 . Suy ra C D 2 1 1 1 1 1 Ta có S  .
m y sin D ; S  . n x sin C ADO 1 DCO 1 2 2 Mặt khác SS nên . m y  . n . x ADO DCO Trang 11 Do đó x m 2x m    AC AD hay  y n 2 y n BD DC 1
5.14. Ta có S  . AB BC sin B 2 2S 2.9, 69 0  sin B    sin 50 A . B BC 4, 6.5,5 Vậy B  50 . 
5.15. Ta có S A . B A . C sin B S 6 3 3 sin B     sin 60 . AB BC 4.3 2
Vậy B  60  D  60 ;
A C 120 . 
5.16. Ta đặt AD x, AE  . y Khi đó 1 diện tích A
DE S  . x y sin ; 1 2 1 2 S S  25cm 1 2 Ta có 2 2 2
DE x y  2xy cos Mặt khác 2 2
x y  2xy (dấu “=” xảy ra khi x y). Do đó 2
DE  2xy  2xy cos  2xy 1 cos   xy      S     2 100.2sin 2 sin 1 cos 4 1 cos  1 2    100 tan sin sin   2 2sin cos 2 2   Vậy DE  100 tan 10 tan 2 2  2 cos 1 A 5.17. Ta có 2   (bài 5.11) AB AC AD 0 0 Do đó 1 1 2 cos 36 10 2 cos 36     4, 7 5,3 AD 4, 7.5,3 AD 0 4, 7.5, 3.2.cos 36 Suy ra AD   4,0cm 10  2 cos 1 A 5.18. Ta có 2   AB AC AD Trang 12 0 Do đó 1 1 2 cos 60 1 1    
AD  4cm 6 12 AD 4 AD
5.19. Vì cạnh CA là cạnh lớn nhất nên góc B là góc lớn nhất trong . ABC  Ta thấy 2 2 2
AC AB BC (vì 2 2 2
8  5  7 ) nên góc B là góc nhọn, do dó ABC  là tam giác nhọn.
Theo định lí côsin ta có: 2 2 2 2 2 2
BC AB AC  2bc cos A  7  5  8  2.5.8cos A Do đó 1 0 cos A   A  60 2 0 1 A 2 cos 30 Ta có:   AB AC AD 3 2. 1 1 13 3 40 3 2       AD  cm 5 8 AD 40 AD 13  2 cos 1 1
5.20. Ta đặt BAC  . Ta có 2   AB AC AD 1 1 1 Mặt khác   AB AC AD  2 cos 1   1 Suy ra 2  . Do đó 0 2 cos 1 cos   cos 60 AD AD 2 2 2  Do đó 0 0  cos 60    120 2 Trang 13