Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài: “
Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa
nội dung và hình thức và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong
nghiên cứu, học tập của sinh viên
Họ và tên: Trần Anh Hoàng
Mã số sinh viên: 11217532
Lớp TC:
Triết học Mác - Lênin(121)_10
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng
Điện Biên, ngày 14/12/2021
lOMoARcPSD| 23022540
2 | Page
LỜI MỞ ĐẦU
Khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện tại Hy lạp với tên gọi
philosophiacó nghĩa love of wisdom”-“tình yêu đối với sự thông tháibởi
nhà tưởng Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras.Với người Hy Lạp triết học
mang tính định hướng đồng thời cũng nhấn mạnh khát vọng tìm chân của
con người. Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học bắt nguồn từ chữ “triết” và được
hiểu là sự truy tìm bản chất của đối tượng,là trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của
con người. Còn ở Ấn Độ, Darshanas (triết học) lại mang hàm ý là tri thức dựa
trên lý trí, là con đường để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Nói tóm lại
phương Đông hay phương Tây, triết học cũng đều là hoạt động tinh thần, khả
năng nhận thức, đánh giá của con người và tồn tại với tư cách là một hình thái
ý thức của xã hội. Thời kì cổ đại, khi mà khối lượng tri thức của con người về
thế giới còn hạn hẹp vậy mới quan niệm sai lầm triết học khoa học
của mọi khoa học ”. Cho tới đầu thế kỉ XIX, trước yêu cầu của sphát triển
khoa học tự nhiên và sự đòi hỏi của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô
sản triết học Mác ra đời, đánh giấu bước ngặt mới: chấm dứt quan niệm sai
lầm triết học khoa học của mọi khoa họcvề mối quan hệ giữa tư duy
tồn tại, giữa ý thức vật chất trên lập trường duy vật cũng như những quy luật
MỤC LỤC
Danh mục
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
3
NỘI DUNG
3
I.
ĐỊNH NGHĨA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
4
1.Nội dung là gì
4
2.Hình thức là gì
4
II.MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
5
.Nội dung và hình thức không tách rời, gắn bó chặt chẽ với nhau
1
5
2. Hình thức luôn có tính độc lập và tác động tích cực ngược trở lại nội
dung và ngược lại
6
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ Ý NGHĨA TRONG VIỆC
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
7
KẾT LUẬN
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
9
lOMoARcPSD| 23022540
3 | Page
chung nhất của tự nhiên, hội tư duy. Qua đó cho ta thấy được tầm quan
trọng của triết học đối với đời sống của con người, vậy em chọn: “Quan điểm
biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa nội dung hình thức và
ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh
viên” là đề tài để nghiên cứu.
NỘI DUNG
Thế nào là biện chứng duy vật
- Trước hết ta cần hiểu thế nào là phép niện chứng duy vật.
- Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen cho rằng:
"Phép biện chứng... là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động phát triển của tự nhiên, của hội loài người của tư duy". - Các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác — Lênin còn có một số định nghĩa khác về
phép biện chứng duy vật. Khi nhấn mạnh vai trò của nguyên về mối liên hệ
phổ biến, Ph.Ăngghen đã định nghĩa: "Phép biện chứng là khoa học về sự liên
hệ phổ biến"; còn khi nhấn mạnh vai trò của nguyên lý về sự phát triển (trong
đó bao hàm học thuyết vsphát triển của nhận thức) trong phép biện
chứng C.Mác đã kế thừa từ triết học của Hêghen, V.I.Lênin đã khẳng định:
"Trong số những thành quả đó thì thành quả chủ yếu là phép biện chứng, tức
học thuyết vsphát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất
không phiến diện, học thuyết về tính tương đi của nhận thức ca con người,
nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng"',V.V..
- Gồm sáu cặp phạm trù tiêu biểu, trong bài này tập trung đi sâu vào phântích,
tìm hiểu về cặp phạm trù nội dung và hình thưc. Là một phạm trù rất hay, có
thể vận dụng rất nhiều trong thực tiễn, học tập…
I. ĐỊNH NGHĨA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 1.Nội
dung là gì?
- Nội dung tổng hợp những mặt, những yếu tố những quá trình tạo nên sựvật.
Như nội dung của một tác phẩm nghệ thuật, là toàn bộ các yếu tố, như
tưởng của tác phẩm, bố cục, hình tượng nghệ thuật, v.v…đã phản ánh, và giải
quyết những vấn đề nào đó của cuộc sống hiện thực. Hoặc, nội dung ca một
thể sống toàn bộ các yếu tố vật chất, như tế bào, khí quan, quá trình sống
v.v…
lOMoARcPSD| 23022540
4 | Page
- Ví dụ:
+Trong một tác phẩm văn học như Chí Phèo của nhà văn Nam Cao nội dung
muốn nói đến là hiện thực và nhân đạo. Hiện thực cuộc đời của Chí Phèo, qua
đó tác giả vẽ lên chân dung người nông dân bị tha hóa bị dồn đến bước đường
cùng, hội tàn ác, sự bóc lột của bọn thực dân phong kiến. Đồng thời thể
hiện tưởng nhân đạo, lên án phê phán hội tàn bạo, đồng cảm, xót
thương số phận con người, cùng niềm tin vào bản chất lương thiện ẩn sâu bên
trong, bvùi dập cả về hình hài lẫn nhân tính, nhưng bản chất lương thiện ấy
không mất đi.
+ Hay một căn nhà, nội dung của căn nhà chính là các phòng ngủ, phòng tắm,
phong ăn... gồm bao nhiêu phòng, chứa được bao nhiêu người ở, nội thất ra
sao...
2. Hình thức là gì?
- Hình thức phương thức tồn tại, phát triển của sự vật, hệ thống các
mốiliên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố ca nó. Như hình thức của một
tác phẩm nghệ thuật văn chương, được thể hiện thông qua phương thức diễn
đạt nội dung của tác phẩm… là cách sắp xếp trình tcác chương, mục, cách
diễn đạt, hình dáng, mầu sắc trang trí ca tác phẩm.
+ Khi nói về hình thức của một chiếc quạt cây, hình thức ở đây muốn nói đến
là chất liệu làm chiếc quạt, vỏ thân, cánh quạt làm bằng nhựa, ngoài ra còn có
chì, thép,...
+ Hay đtạo ra một bức tranh, thì màu sắc chính yếu thình thức. Bất kỳ
yếu tố sự vật nào cũng đều hình thức của nó, nhưng hình thức không phải
chỉ cái biểu hiện mặt ngoài còn hình thưc bên trong của sự vật (tức
đề cập đến cơ cấu bên trong của nội dung)
- Mỗi tác phẩm văn học đều được in thành sách, đều hình dạng, kích
thướcnhất định...Vậy đây hình thức bên ngoài, hình thức bên trong của tác
phẩm được in trong cuốn sách đó như bố cục của tác phẩm, hình tượng, nghệ
thuật, ngôn ngữ, phong cách,..được dùng để diễn đạt phong cách, nội dung,
những vấn đề của cuộc sống tác phẩm đó muốn nói lên. Vậy đây chính
hình thức chủ nghĩa duy vật biện chứng muốn nói đến trong cặp phạm trù
nội dung và hình thức
II. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG.
1.Nội dung và hình thức không tách rời, gắn bó chặt chẽ với nhau:
lOMoARcPSD| 23022540
5 | Page
- nội dung những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự
vật.Còn hình thức là hệ thống các mối liên hệ tương đối bề vững giữa các yếu
tố của nội dung.
- So với hình thức, nội dung luôn giữ vai trò quyết định quá trình phát
triểncủa svật, yếu tố động luôn thay đổi. Còn hình thức, là yếu tố
tương đối ổn định của sự vật. vậy, sự biến đổi phát triển của sự vật bao
giờ cũng bắt đầu từ nội dung, còn sự biến đổi của hình thức thì chậm hơn.
Nhưng luôn có khuynh hướng phù hợp với nội dung.
- Hình thức do nội dung quyết định, nhưng hình thức tính độc lập
tươngđối và tác động trở lại nội dung. Sự tác động trở lại của hình thức với nội
dung có thể thúc đẩy sự phát triển hoặc kìm hãm sự phát triển của nội dung.
- Không một hình thức nào không chứa đựng nội dung, và ngược
lạikhông nội dung nào lại không tồn tại trong hình thức. Lí giải cho hiện tượng
đó là do nội dung bao gồm những mặt, những yếu tố tạo nên sự vật, trong khi
đó hình thức chính hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các
yếu tố đó.
- Tuy nhiên, không phải nội dung hình thức bao giờ cũng phù hợp
vớinhau, không phải một nội dung bao giờ cũng chỉ được thể hiện ra qua một
hình thức nhất định,và ngược lại. Hay nói cách khác, nội dung thđược biểu
hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, một hình thức thể biểu đạt nhiều
nội dung khác nhau.
- Do tình hình đặc biệt đó nên một vấn đề quan trọng đặt ra phải tận
dụngtất cả mọi loại hình thứ thể có, kể cả một số hình thức để phục vụ
cho nội dung mới. Lenin đã kịch liệt phê phán thái độ chỉ thừa nhận những hình
thức cũ, đồng thời ông cũng c bỏ quan niệm phủ nhận mọi hình thức cũ.
Lenin đòi hỏi phải khai thác mọi loại hình thức có thể , mới cũng như cũ, lấy
cái nọ để bổ sung cho cái kia, không phải để điều hoà cái mớicái mà là
để làm cho bất cứ hình thức nào cũng trở thành công cụ dành thắng lợi hoàn
toàn cuối cùng, quyết định dứt khoát cho chủ nghĩa Cộng sản.Lenin viết
“chủ nghĩa giáo điều hữu khuynh cứ khăng khăng chỉ thừa nhận những hình
thức cũ, đã hoàn toàn toàn psản không nhận thấy nội dung mới.
Chủ nghĩa giáo điều tả khuynh hướng lại khăng khăng chỉ thừa nhận những
hình thức nhất định nào đó không thấy rằng nội dung đang tự mở lấy
một con đường xuyên qua tất cả mọi hình thức , rằng nhiệm vụ của Cộng sản
chúng ta, là phải nắm lấy hết thảy những hình thức đó, học cách lấy hình thức
này bổ sung hết sức nhanh chóng cho hình thức khác, lấy hình thức này thay
thế cho hình thức khác…”
- Ví dụ: chiếc bánh chưng bề hình dang vuông nhưng bên trong có thể
thịt, gạo, hạt tiêu, muối, đỗ xanh...hoặc nhân dừa, lạc, đường...
lOMoARcPSD| 23022540
6 | Page
- Ví dụ: Nôi dung cơ thể của động vật bao gồm tế bào, khí quan cảm giác,
hệ thống, quá trình hoạt động để tạo nên thđó. hình thức trình tự sắp xếp
các tế bào...
- Hay nước, mỗi phân tử nước gồm các yếu tố vật chất làm sở cấu
thànhgồm nguyên tử hidro và oxi. Về hình thức, là cách thức liên kết hóa học.
So sánh với hình thức thì nội dung bao giờ cũng giữ vai trò quyết định
- Khuynh hướng chủ đạo của nội dung khuynh hướng biến đổi, phát
triển.Hình thức mặt tương đối bền vững của sự vật, khuynh hướng chủ đạo
khuynh hướng ổn định. vậy, sự biến đổi phát triển của svật bao giờ cũng
bắt đầu từ sự biến đổi của nội dung. Còn hình thức cũng biến đổi, nhưng chậm
hơn. khi nội dung biến đổi buộc hinh thức cung phải biến đôi cho phù hợp.
- dụ: Nội dung giai cấp của nhà nước bao giờ cũng quyết đinh hình thức
nhà nước phù hợp với nó. Nội dung giáo dục của nhà trường XHCN quyết định
hình thức giáo dục, giảng dạy tương ứng.
2. Hình thức luôn có tính độc lập và tác động tích cực ngược trở lại nội
dung và ngược lại
- Trong quá trình phát triển của sự vật, lúc đầu những biển đổi diễn ra
trongnội dung chưa ảnh hưởng đến hệ thống mối liên hệ tương đối của hình
thức, nhưng khi những biến đổi đó tiếp tục diễn ra tới một lúc nào đó, hệ thống
mối liên hệ tương đối bền vững của hình thức bắt đầu trở nên chật hẹp, kìm
hãm sự phát triển của nội dung, hình thức không còn phù hợp. Tới một lúc nào
đó, diễn ra xung đột giữa nội dung hình thức, nội dung mới phá bỏ hình thức
cũ, trên cơ sở hình thức mới, nó tiếp tục biến đổi phát triển.
- dtrong hình thái kinh tế xã hội, mối liên hệ giữa lực lương sản xuất
vàquan hệ sản xuất. Trong đó có đối kháng giai cấp, lúc đầu, quan hệ sản xuất
phù hợp với lực lượng sản xuất là hinh thức. Nhưng về sau, lực lượng sản xuất
phát triển, quan hệ sản xuất không còn phù hợp nữa, bắt đầu kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Cuối cùng dẫn đến xung đột, cách mạng hội
bùng nổ, xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ (hình thức cũ). Quan hệ sản xuất mới
mới nay phù hợp với trình độ sản xuất của lực lượng sản xuất.
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ Ý NGHĨA TRONG VIỆC NGHIÊN
CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN .
1.Phương pháp luận
- Nếu nội dung hình thức luôn gắn chặt chẽ với nhau thì trong
hoạtđộng nhận thức hoạt động thực tiễn, chúng ta phải chống lại mọi khuynh
lOMoARcPSD| 23022540
7 | Page
hướng tách rời nội dung và hình thức. Cần chống lại hai thái cực sai lầm, hoặc
là tuyệt đối hóa hình thức, xem thường nội dung hoặc ngược lại.
- +Ví dụ: Trong văn học, để biểu thị chủ đề, tưởng của nhà văn (về
nộidung) ta cần phải thông qua câu từ, cách nhà văn diễn đạt biêu lộ thông qua
một loạt các phép tu từ, nghê thuât sử dụng từ, kết cấu của bài văn, thể loại...
(hình thức). Như thể loại Hành, thường mang sắc thái châm biếm, mỉa mai, như
tác phẩm Vi Hành của Hồ Chí Minh, khác với văn tế, mang sắc thái bi thương...
- cùng trong tình hình phát triển khác nhau thể nhiều hình thức,
vàngược lại, cùng một hình thức thể nhiều nội dung. Cần sử dung mọi
hình thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả phải cải biến những hình thức vốn
có. Cần chống lại cả hai thái cực sai lầm, hoặc chỉ bám lấy hình thưc cũ, bảo
thủ, trì trệ, hoặc toàn phủ nhận vai trò của hình thức trong hoàn cảnh mới-
dẫn đến chủ quan, nóng vội, thay đổi hình thức cũ một cách tùy tiện không có
căn cứ.
+ Lòng yêu nước cần phải biểu hiện trong nhiều hình thức khác nhau, tùy
từng hoàn cảnh của mỗi người như: quyên góp tiền ungr hộ những vùng gặp
khó khăn, đứng lên đấu tranh, gác bút, để lại ruộng vườn, tong quân ra trận bảo
vệ quê nhà, cống hiến một lòng truyền đạt những kiến thức bổ ích cho thế hệ
mai sau của các nhà giáo.
- nội dung quyết định hình thức, nên khi xét đoán sự vật nào đó, cần
căncứ trước hết vào nội dung. Nếu muốn làm biến đổi sự vật thì cần tác động
làm thay đổi trước hết vào nội dung. Bên cạnh đó, do hình thức thể tác động
ngược lại nội dung, thúc đẩy hoặc kìm hãm sphát triển của nội dung khi
phù hợp hay không phù hợp. Trong hoạt động thực tiễn cần luôn luôn theo dõi
mối quan hê giữa nội dung và hình thức, nhằm kịp thời tác động tiến trình phát
triển của nó, tạo cho hình thức sphù hợp với nội dung sao chô phù hợp với
thực tiễn.
+ Tặng quà hình thức, nhằm thể hiện tình cảm (nội dung). Nhưng nếu coi
nặng việc tặng quà sẽ làm thay đổi ý nghĩa của nội dung. Thậm chí tặng quà
với giá tr lớn thì sẽ chuyển thành hối lộ trong trường hợp nào đó mà không thể
hiện nội dung là tình cảm nữa.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm giữa nội dung và hình thức
trong việc nghiên cứu học tập của sinh viên
-Trước hết, nội dung hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, đặc trưng của
việc học tiếng anh là học từ vựng ngữ pháp. Thứ nhất, nội dung là từ vựng, vậy
để học từ vựng rất nhiều hình thức hiệu quả khác nhau, dụ như học từ
vựng qua phim ảnh (cách này không chỉ giúp nạp từ vựng về nhiều lĩnh vực từ
lOMoARcPSD| 23022540
8 | Page
đời sống đến chính trị, các từ vựng thông dụng người bản địa hay nói, còn
giúp tăng trình độ nghe, nói hay phát âm chuẩn từ vựng), qua bài hát (từ vựng
đa dạng vcảm xúc...), học từ vựng bằng từ điển, qua truyện tranh như Harry
Potter, ghi lại bất kỳ tmới nào gặp được nhằm mở rộng vốn từ một cách tối
đa, hiệu qunhất. Như vậy, Từ vựng (nội dung) có nhiều hình thức để thhiện,
phạm trù hình thức nội dung khẳng định nội dung hình thức cần phù hợp với
nhau, cũng cần tìm hiểu tối đa phương pháp hiểu quả nhất nhằm tăng khả năng
học tiếng anh.
-Không những vận dụng để học tiếng anh còn vân dụng vào các môn học
đại cương khác mặc dù chút nhàm chán nhưng lại thể giúp ích cho sinh
viên học tập các môn học chuyên ngành cũng như cũng thể nhờ đó áp
dụng vào các vấn đề trong cuộc sống. Triết học cũng vậy đó là cơ sở nền tảng
của tất cả các ngành học. Hầu hết tất cả các ngành học đều tách rời ttriết
học. Chẳng hạn như vật học. lẽ dưới sự hướng dẫn của quan điểm triết
học của riêng, bản thân thể một hiểu biết mới vvật lý. Hoặc quan sát
những điều cụ thể từ một góc đ nào đó.Tất nhiên, học triết học thể cải thiện
rất nhiều logic, sự hiểu biết và nâng cao con người.
-Triết học đòi hỏi sự logic chặt chẽ và khả năng hiểu biết siêu trừu tượng. Sau
khi tiếp xúc lâu, bản thân chúng ta sthấy rằng mình đang dần thay đổi tốt hơn
ở những khía cạnh này. Khi làm việc chúng ta cũng sẽ có những phương pháp
phù hợp với bản thân hơn. Đồng thời những ảnh hưởng của người khác đi với
bản thân là không đáng kể.
- Trong cuộc sống hiện nay không ít người quá quan tâm, chú trọng đến hình
thức bên ngoài. Họ rất chăm lo chỉnh trang, cải thiện “mặt tiền” nnhà cửa,
xe cộ, y phục , trang sức…, kể cả tìm kiếm một chức vị hư danh với đời và cố
che giấu hậu phương xơ xác tiêu điều, thậm chí nnần chồng chất. Về phương
diện tinh thần những giá trị sống thâm thuý sâu sắc như cái nghĩa cái tình, thuỷ
chung son sắt dần dà trở nên thừa thãi, ít người lưu tâm; những phẩm chất cảu
đời sống như sự an tịnh và thuần hoá tâm hồn thanh cao, hướng thượng không
mấy người thành tựu. Vì thế con người hiện đại có vẻ văn mình thành đạt hơn
về hình thức bên ngoài nhưng tâm hồn lại trống rỗng, cằn cỗi nghèo nàn các
chất liệu hạnh phúc.
KẾT LUẬN
Như vậy, chúng ta đã nghiên cứu quan điểm biện chứng duy vật về mối
quan hệ biện chứng giữa cặp phạm trù nội dung và hình thức. Cặp phạm trù
này luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thể hiện tính khoa học và đúng đắn. Nội
lOMoARcPSD| 23022540
9 | Page
dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật, hiện tượng trước hết phải
căn cứ vào nội dung. Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải thay
đổi nội dung ca nó. Hiêu và vận dụng sáng tạo cặp phạm trù nội dung và
hình thức là việc cần thiết để phát triển thế giới quan của bản thân, rèn luyện
năng lực tư duy biện chứng để nhạy bén với các tình huống xảy ra trong thực
tế, đồng thời giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về các hoạt động thực tiễn.
Để nâng cao trình độ của mình, sinh viên cần lưu ý học đi đôi với hành, lý
luận gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với xã hội và phải thường xuyên vận
dụng các kỹ năng học được vào công việc.
Trong quá trình làm bài, em còn gặp phải nhiều sai sót, mong nhận
được sự góp ý, chỉnh sửa từ phía cô để em có thể hoàn thiện hơn hiểu biết v
cả lí luận và thực tiễn, rút kinh nghiệm cho những bài làm tiếp theo. Em xin
chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo trình Triết học Mác-Lenin, Bộ Giáo duc và Đào tạo, Nhà xuấtbản
Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, năm 2006.
2. Giáo trình Triết học Mác-Lenin, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạnGiáo
trình Quốc gia các bộ môn Khoa học Mác- Lenin, tưởng Hồ Chí Minh,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2004.
3. Trang web, trên google
https://8910x.com/noi-dung-va-hinh-thuc/
lOMoARcPSD| 23022540
10
| Page
https://www.wikiwand.com/vi/N%E1%BB%99i_dung_v%C3%A0_h
%C3%ACnh_th%E1%BB%A9c_(Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_Mar
x-
Lenin)
https://hocluat.vn/y-nghia-cua-cap-pham-tru-noi-dung-va-hinh-thuc-
trongcuoc-song/
https://sites.google.com/site/luathoc2016/cac-cap-pham-tru-co-ban-cua-
phepbien-chung-duy-vat
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài: “ Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa
nội dung và hình thức và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong
nghiên cứu, học tập của sinh viên ”.
Họ và tên: Trần Anh Hoàng Mã số sinh viên: 11217532
Lớp TC: Triết học Mác - Lênin(121)_10
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng
Điện Biên, ngày 14/12/2021 lOMoAR cPSD| 23022540 2 | Page MỤC LỤC Danh mục Trang LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 3
I. ĐỊNH NGHĨA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 4 1.Nội dung là gì 4
2.Hình thức là gì 4
II.MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG 5 .Nội d 1
ung và hình thức không tách rời, gắn bó chặt chẽ với nhau 5
2. Hình thức luôn có tính độc lập và tác động tích cực ngược trở lại nội 6
dung và ngược lại
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ Ý NGHĨA TRONG VIỆC 7
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KẾT LUẬN 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 LỜI MỞ ĐẦU
Khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện tại Hy lạp với tên gọi
philosophia” có nghĩa là “love of wisdom”-“tình yêu đối với sự thông thái” bởi
nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras.Với người Hy Lạp triết học
mang tính định hướng đồng thời cũng nhấn mạnh khát vọng tìm chân lý của
con người. Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học bắt nguồn từ chữ “triết” và được
hiểu là sự truy tìm bản chất của đối tượng,là trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của
con người. Còn ở Ấn Độ, Darshanas (triết học) lại mang hàm ý là tri thức dựa
trên lý trí, là con đường để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Nói tóm lại dù là
phương Đông hay phương Tây, triết học cũng đều là hoạt động tinh thần, khả
năng nhận thức, đánh giá của con người và tồn tại với tư cách là một hình thái
ý thức của xã hội. Thời kì cổ đại, khi mà khối lượng tri thức của con người về
thế giới còn hạn hẹp vì vậy mới có quan niệm sai lầm “ triết học là khoa học
của mọi khoa học
”. Cho tới đầu thế kỉ XIX, trước yêu cầu của sự phát triển
khoa học tự nhiên và sự đòi hỏi của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô
sản triết học Mác ra đời, đánh giấu bước ngặt mới: chấm dứt quan niệm sai
lầm “triết học là khoa học của mọi khoa học” về mối quan hệ giữa tư duy và
tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập trường duy vật cũng như những quy luật lOMoAR cPSD| 23022540 3 | Page
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Qua đó cho ta thấy được tầm quan
trọng của triết học đối với đời sống của con người, vì vậy em chọn: “Quan điểm
biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức và
ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh
viên” là đề tài để nghiên cứu. NỘI DUNG
Thế nào là biện chứng duy vật
- Trước hết ta cần hiểu thế nào là phép niện chứng duy vật.
- Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen cho rằng:
"Phép biện chứng... là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy". - Các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác — Lênin còn có một số định nghĩa khác về
phép biện chứng duy vật. Khi nhấn mạnh vai trò của nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến, Ph.Ăngghen đã định nghĩa: "Phép biện chứng là khoa học về sự liên
hệ phổ biến"; còn khi nhấn mạnh vai trò của nguyên lý về sự phát triển (trong
đó có bao hàm học thuyết về sự phát triển của nhận thức) trong phép biện
chứng mà C.Mác đã kế thừa từ triết học của Hêghen, V.I.Lênin đã khẳng định:
"Trong số những thành quả đó thì thành quả chủ yếu là phép biện chứng, tức
là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và
không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người,
nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng"',V.V..
- Gồm sáu cặp phạm trù tiêu biểu, trong bài này tập trung đi sâu vào phântích,
tìm hiểu về cặp phạm trù nội dung và hình thưc. Là một phạm trù rất hay, có
thể vận dụng rất nhiều trong thực tiễn, học tập…
I. ĐỊNH NGHĨA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 1.Nội dung là gì?
- Nội dung là tổng hợp những mặt, những yếu tố những quá trình tạo nên sựvật.
Như nội dung của một tác phẩm nghệ thuật, là toàn bộ các yếu tố, như tư
tưởng của tác phẩm, bố cục, hình tượng nghệ thuật, v.v…đã phản ánh, và giải
quyết những vấn đề nào đó của cuộc sống hiện thực. Hoặc, nội dung của một
cơ thể sống là toàn bộ các yếu tố vật chất, như tế bào, khí quan, quá trình sống v.v… lOMoAR cPSD| 23022540 4 | Page - Ví dụ:
+Trong một tác phẩm văn học như Chí Phèo của nhà văn Nam Cao nội dung
muốn nói đến là hiện thực và nhân đạo. Hiện thực cuộc đời của Chí Phèo, qua
đó tác giả vẽ lên chân dung người nông dân bị tha hóa bị dồn đến bước đường
cùng, là xã hội tàn ác, sự bóc lột của bọn thực dân phong kiến. Đồng thời thể
hiện tư tưởng nhân đạo, lên án và phê phán xã hội tàn bạo, đồng cảm, xót
thương số phận con người, cùng niềm tin vào bản chất lương thiện ẩn sâu bên
trong, bị vùi dập cả về hình hài lẫn nhân tính, nhưng bản chất lương thiện ấy không mất đi.
+ Hay một căn nhà, nội dung của căn nhà chính là các phòng ngủ, phòng tắm,
phong ăn... gồm bao nhiêu phòng, chứa được bao nhiêu người ở, nội thất ra sao...
2. Hình thức là gì? -
Hình thức là phương thức tồn tại, phát triển của sự vật, là hệ thống các
mốiliên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó. Như hình thức của một
tác phẩm nghệ thuật văn chương, được thể hiện thông qua phương thức diễn
đạt nội dung của tác phẩm… là cách sắp xếp trình tự các chương, mục, cách
diễn đạt, hình dáng, mầu sắc trang trí của tác phẩm.
+ Khi nói về hình thức của một chiếc quạt cây, hình thức ở đây muốn nói đến
là chất liệu làm chiếc quạt, vỏ thân, cánh quạt làm bằng nhựa, ngoài ra còn có chì, thép,...
+ Hay để tạo ra một bức tranh, thì màu sắc chính là yếu tố hình thức. Bất kỳ
yếu tố sự vật nào cũng đều có hình thức của nó, nhưng hình thức không phải
chỉ là cái biểu hiện ở mặt ngoài mà còn là hình thưc bên trong của sự vật (tức
đề cập đến cơ cấu bên trong của nội dung) -
Mỗi tác phẩm văn học đều được in thành sách, đều có hình dạng, kích
thướcnhất định...Vậy đây là hình thức bên ngoài, hình thức bên trong của tác
phẩm được in trong cuốn sách đó như bố cục của tác phẩm, hình tượng, nghệ
thuật, ngôn ngữ, phong cách,..được dùng để diễn đạt phong cách, nội dung,
những vấn đề của cuộc sống mà tác phẩm đó muốn nói lên. Vậy đây chính là
hình thức mà chủ nghĩa duy vật biện chứng muốn nói đến trong cặp phạm trù nội dung và hình thức
II. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG.
1.Nội dung và hình thức không tách rời, gắn bó chặt chẽ với nhau: lOMoAR cPSD| 23022540 5 | Page -
Vì nội dung là những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự
vật.Còn hình thức là hệ thống các mối liên hệ tương đối bề vững giữa các yếu tố của nội dung. -
So với hình thức, nội dung luôn giữ vai trò quyết định quá trình phát
triểncủa sự vật, nó là yếu tố động và luôn thay đổi. Còn hình thức, là yếu tố
tương đối ổn định của sự vật. Vì vậy, sự biến đổi và phát triển của sự vật bao
giờ cũng bắt đầu từ nội dung, còn sự biến đổi của hình thức thì chậm hơn.
Nhưng luôn có khuynh hướng phù hợp với nội dung. -
Hình thức do nội dung quyết định, nhưng hình thức có tính độc lập
tươngđối và tác động trở lại nội dung. Sự tác động trở lại của hình thức với nội
dung có thể thúc đẩy sự phát triển hoặc kìm hãm sự phát triển của nội dung. -
Không có một hình thức nào không chứa đựng nội dung, và ngược
lạikhông nội dung nào lại không tồn tại trong hình thức. Lí giải cho hiện tượng
đó là do nội dung bao gồm những mặt, những yếu tố tạo nên sự vật, trong khi
đó hình thức chính là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố đó. -
Tuy nhiên, không phải nội dung và hình thức bao giờ cũng phù hợp
vớinhau, không phải một nội dung bao giờ cũng chỉ được thể hiện ra qua một
hình thức nhất định,và ngược lại. Hay nói cách khác, nội dung có thể được biểu
hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, và một hình thức có thể biểu đạt nhiều nội dung khác nhau. -
Do tình hình đặc biệt đó nên một vấn đề quan trọng đặt ra là phải tận
dụngtất cả mọi loại hình thứ có thể có, kể cả một số hình thức cũ để phục vụ
cho nội dung mới. Lenin đã kịch liệt phê phán thái độ chỉ thừa nhận những hình
thức cũ, đồng thời ông cũng bác bỏ quan niệm phủ nhận mọi hình thức cũ.
Lenin đòi hỏi phải khai thác mọi loại hình thức có thể có, mới cũng như cũ, lấy
cái nọ để bổ sung cho cái kia, không phải để điều hoà cái mới và cái cũ mà là
để làm cho bất cứ hình thức nào cũng trở thành công cụ dành thắng lợi hoàn
toàn và cuối cùng, quyết định dứt khoát cho chủ nghĩa Cộng sản.Lenin viết
“chủ nghĩa giáo điều hữu khuynh cứ khăng khăng chỉ thừa nhận những hình
thức cũ, nó đã hoàn toàn toàn phá sản vì nó không nhận thấy nội dung mới.
Chủ nghĩa giáo điều tả khuynh hướng lại khăng khăng chỉ thừa nhận những
hình thức cũ nhất định nào đó mà không thấy rằng nội dung đang tự mở lấy
một con đường xuyên qua tất cả mọi hình thức , rằng nhiệm vụ của Cộng sản
chúng ta, là phải nắm lấy hết thảy những hình thức đó, học cách lấy hình thức
này bổ sung hết sức nhanh chóng cho hình thức khác, lấy hình thức này thay
thế cho hình thức khác…” -
Ví dụ: chiếc bánh chưng bề hình dang vuông nhưng bên trong có thể có
thịt, gạo, hạt tiêu, muối, đỗ xanh...hoặc nhân dừa, lạc, đường... lOMoAR cPSD| 23022540 6 | Page -
Ví dụ: Nôi dung cơ thể của động vật bao gồm tế bào, khí quan cảm giác,
hệ thống, quá trình hoạt động để tạo nên cơ thể đó. hình thức là trình tự sắp xếp các tế bào... -
Hay nước, mỗi phân tử nước gồm các yếu tố vật chất làm cơ sở cấu
thànhgồm nguyên tử hidro và oxi. Về hình thức, là cách thức liên kết hóa học.
So sánh với hình thức thì nội dung bao giờ cũng giữ vai trò quyết định -
Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là khuynh hướng biến đổi, phát
triển.Hình thức là mặt tương đối bền vững của sự vật, khuynh hướng chủ đạo
là khuynh hướng ổn định. Vì vậy, sự biến đổi phát triển của sự vật bao giờ cũng
bắt đầu từ sự biến đổi của nội dung. Còn hình thức cũng biến đổi, nhưng chậm
hơn. khi nội dung biến đổi buộc hinh thức cung phải biến đôi cho phù hợp. -
Ví dụ: Nội dung giai cấp của nhà nước bao giờ cũng quyết đinh hình thức
nhà nước phù hợp với nó. Nội dung giáo dục của nhà trường XHCN quyết định
hình thức giáo dục, giảng dạy tương ứng.
2. Hình thức luôn có tính độc lập và tác động tích cực ngược trở lại nội
dung và ngược lại -
Trong quá trình phát triển của sự vật, lúc đầu những biển đổi diễn ra
trongnội dung chưa ảnh hưởng đến hệ thống mối liên hệ tương đối của hình
thức, nhưng khi những biến đổi đó tiếp tục diễn ra tới một lúc nào đó, hệ thống
mối liên hệ tương đối bền vững của hình thức bắt đầu trở nên chật hẹp, kìm
hãm sự phát triển của nội dung, hình thức không còn phù hợp. Tới một lúc nào
đó, diễn ra xung đột giữa nội dung và hình thức, nội dung mới phá bỏ hình thức
cũ, trên cơ sở hình thức mới, nó tiếp tục biến đổi phát triển. -
Ví dụ trong hình thái kinh tế xã hội, mối liên hệ giữa lực lương sản xuất
vàquan hệ sản xuất. Trong đó có đối kháng giai cấp, lúc đầu, quan hệ sản xuất
phù hợp với lực lượng sản xuất là hinh thức. Nhưng về sau, lực lượng sản xuất
phát triển, quan hệ sản xuất không còn phù hợp nữa, bắt đầu kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Cuối cùng dẫn đến xung đột, cách mạng xã hội
bùng nổ, nó xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ (hình thức cũ). Quan hệ sản xuất mới
mới nay phù hợp với trình độ sản xuất của lực lượng sản xuất.
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ Ý NGHĨA TRONG VIỆC NGHIÊN
CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN .
1.Phương pháp luận -
Nếu nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thì trong
hoạtđộng nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải chống lại mọi khuynh lOMoAR cPSD| 23022540 7 | Page
hướng tách rời nội dung và hình thức. Cần chống lại hai thái cực sai lầm, hoặc
là tuyệt đối hóa hình thức, xem thường nội dung hoặc ngược lại. -
+Ví dụ: Trong văn học, để biểu thị chủ đề, tư tưởng của nhà văn (về
nộidung) ta cần phải thông qua câu từ, cách nhà văn diễn đạt biêu lộ thông qua
một loạt các phép tu từ, nghê thuât sử dụng từ, kết cấu của bài văn, thể loại...
(hình thức). Như thể loại Hành, thường mang sắc thái châm biếm, mỉa mai, như
tác phẩm Vi Hành của Hồ Chí Minh, khác với văn tế, mang sắc thái bi thương... -
Vì cùng trong tình hình phát triển khác nhau có thể có nhiều hình thức,
vàngược lại, cùng một hình thức có thể có nhiều nội dung. Cần sử dung mọi
hình thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả phải cải biến những hình thức vốn
có. Cần chống lại cả hai thái cực sai lầm, hoặc chỉ bám lấy hình thưc cũ, bảo
thủ, trì trệ, hoặc toàn phủ nhận vai trò của hình thức cũ trong hoàn cảnh mới-
dẫn đến chủ quan, nóng vội, thay đổi hình thức cũ một cách tùy tiện không có căn cứ.
+ Lòng yêu nước cần phải biểu hiện trong nhiều hình thức khác nhau, tùy
từng hoàn cảnh của mỗi người như: quyên góp tiền ungr hộ những vùng gặp
khó khăn, đứng lên đấu tranh, gác bút, để lại ruộng vườn, tong quân ra trận bảo
vệ quê nhà, cống hiến một lòng truyền đạt những kiến thức bổ ích cho thế hệ
mai sau của các nhà giáo. -
Vì nội dung quyết định hình thức, nên khi xét đoán sự vật nào đó, cần
căncứ trước hết vào nội dung. Nếu muốn làm biến đổi sự vật thì cần tác động
làm thay đổi trước hết vào nội dung. Bên cạnh đó, do hình thức có thể tác động
ngược lại nội dung, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nội dung khi nó
phù hợp hay không phù hợp. Trong hoạt động thực tiễn cần luôn luôn theo dõi
mối quan hê giữa nội dung và hình thức, nhằm kịp thời tác động tiến trình phát
triển của nó, tạo cho hình thức sự phù hợp với nội dung sao chô phù hợp với thực tiễn.
+ Tặng quà là hình thức, nhằm thể hiện tình cảm (nội dung). Nhưng nếu coi
nặng việc tặng quà sẽ làm thay đổi ý nghĩa của nội dung. Thậm chí tặng quà
với giá trị lớn thì sẽ chuyển thành hối lộ trong trường hợp nào đó mà không thể
hiện nội dung là tình cảm nữa.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm giữa nội dung và hình thức
trong việc nghiên cứu học tập của sinh viên
-Trước hết, nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, đặc trưng của
việc học tiếng anh là học từ vựng ngữ pháp. Thứ nhất, nội dung là từ vựng, vậy
để học từ vựng có rất nhiều hình thức hiệu quả khác nhau, ví dụ như học từ
vựng qua phim ảnh (cách này không chỉ giúp nạp từ vựng về nhiều lĩnh vực từ lOMoAR cPSD| 23022540 8 | Page
đời sống đến chính trị, các từ vựng thông dụng người bản địa hay nói, mà còn
giúp tăng trình độ nghe, nói hay phát âm chuẩn từ vựng), qua bài hát (từ vựng
đa dạng về cảm xúc...), học từ vựng bằng từ điển, qua truyện tranh như Harry
Potter, ghi lại bất kỳ từ mới nào gặp được nhằm mở rộng vốn từ một cách tối
đa, hiệu quả nhất. Như vậy, Từ vựng (nội dung) có nhiều hình thức để thể hiện,
phạm trù hình thức nội dung khẳng định nội dung hình thức cần phù hợp với
nhau, cũng cần tìm hiểu tối đa phương pháp hiểu quả nhất nhằm tăng khả năng học tiếng anh.
-Không những vận dụng để học tiếng anh mà còn vân dụng vào các môn học
đại cương khác mặc dù có chút nhàm chán nhưng lại có thể giúp ích cho sinh
viên học tập các môn học chuyên ngành cũng như cũng có thể nhờ đó mà áp
dụng vào các vấn đề trong cuộc sống. Triết học cũng vậy đó là cơ sở nền tảng
của tất cả các ngành học. Hầu hết tất cả các ngành học đều là tách rời từ triết
học. Chẳng hạn như vật lý học. Có lẽ dưới sự hướng dẫn của quan điểm triết
học của riêng, bản thân có thể có một hiểu biết mới về vật lý. Hoặc quan sát
những điều cụ thể từ một góc độ nào đó.Tất nhiên, học triết học có thể cải thiện
rất nhiều logic, sự hiểu biết và nâng cao con người.
-Triết học đòi hỏi sự logic chặt chẽ và khả năng hiểu biết siêu trừu tượng. Sau
khi tiếp xúc lâu, bản thân chúng ta sẽ thấy rằng mình đang dần thay đổi tốt hơn
ở những khía cạnh này. Khi làm việc chúng ta cũng sẽ có những phương pháp
phù hợp với bản thân hơn. Đồng thời những ảnh hưởng của người khác đối với
bản thân là không đáng kể.
- Trong cuộc sống hiện nay có không ít người quá quan tâm, chú trọng đến hình
thức bên ngoài. Họ rất chăm lo chỉnh trang, cải thiện “mặt tiền” như nhà cửa,
xe cộ, y phục , trang sức…, kể cả tìm kiếm một chức vị hư danh với đời và cố
che giấu hậu phương xơ xác tiêu điều, thậm chí nợ nần chồng chất. Về phương
diện tinh thần những giá trị sống thâm thuý sâu sắc như cái nghĩa cái tình, thuỷ
chung son sắt dần dà trở nên thừa thãi, ít người lưu tâm; những phẩm chất cảu
đời sống như sự an tịnh và thuần hoá tâm hồn thanh cao, hướng thượng không
mấy người thành tựu. Vì thế con người hiện đại có vẻ văn mình thành đạt hơn
về hình thức bên ngoài nhưng tâm hồn lại trống rỗng, cằn cỗi và nghèo nàn các chất liệu hạnh phúc. KẾT LUẬN
Như vậy, chúng ta đã nghiên cứu quan điểm biện chứng duy vật về mối
quan hệ biện chứng giữa cặp phạm trù nội dung và hình thức. Cặp phạm trù
này luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thể hiện tính khoa học và đúng đắn. Nội lOMoAR cPSD| 23022540 9 | Page
dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật, hiện tượng trước hết phải
căn cứ vào nội dung. Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải thay
đổi nội dung của nó. Hiêu và vận dụng sáng tạo cặp phạm trù nội dung và
hình thức là việc cần thiết để phát triển thế giới quan của bản thân, rèn luyện
năng lực tư duy biện chứng để nhạy bén với các tình huống xảy ra trong thực
tế, đồng thời giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về các hoạt động thực tiễn.
Để nâng cao trình độ của mình, sinh viên cần lưu ý học đi đôi với hành, lý
luận gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với xã hội và phải thường xuyên vận
dụng các kỹ năng học được vào công việc.
Trong quá trình làm bài, em còn gặp phải nhiều sai sót, mong nhận
được sự góp ý, chỉnh sửa từ phía cô để em có thể hoàn thiện hơn hiểu biết về
cả lí luận và thực tiễn, rút kinh nghiệm cho những bài làm tiếp theo. Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo trình Triết học Mác-Lenin, Bộ Giáo duc và Đào tạo, Nhà xuấtbản
Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, năm 2006.
2. Giáo trình Triết học Mác-Lenin, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạnGiáo
trình Quốc gia các bộ môn Khoa học Mác- Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2004. 3. Trang web, trên google
https://8910x.com/noi-dung-va-hinh-thuc/ lOMoAR cPSD| 23022540 10 | Page
https://www.wikiwand.com/vi/N%E1%BB%99i_dung_v%C3%A0_h
%C3%ACnh_th%E1%BB%A9c_(Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_Mar x- Lenin)
https://hocluat.vn/y-nghia-cua-cap-pham-tru-noi-dung-va-hinh-thuc- trongcuoc-song/
https://sites.google.com/site/luathoc2016/cac-cap-pham-tru-co-ban-cua- phepbien-chung-duy-vat